Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thay đổi lãi xuất đến khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (TECHCOMBANK)

Tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thay đổi lãi xuất đến khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (TECHCOMBANK): ... Ebook Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thay đổi lãi xuất đến khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (TECHCOMBANK)

pdf135 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thay đổi lãi xuất đến khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (TECHCOMBANK), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- HOÀNG THỊ THUÝ HẰNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ THAY ðỔI LÃI SUẤT ðẾN KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ TÂM HÀ NỘI – 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề dùng ñể bảo vệ một học vị khoa học nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Thị Thuý Hằng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình và sự ñóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành bản luận văn này. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Tâm - là cô giáo trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau ñại học, KhoaKế toán và Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn ñã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Ngân hàng Thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết ñể hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Gia Lộc ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian qua. Cảm ơn gia ñình cùng toàn thể bạn bè ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Thuý Hằng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu ñồ vii 1. Mở ñầu 1 1.1 ý nghĩa của nghiên cứu ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Cở sở lý luận và thực tiễn về ngân hàng, lãi suất tín dụng 5 2.1 Những lý luận chung về Ngân hàng - Tín dụng 5 2.2 Những lý luận chung về lãi suất tín 13 2.3 một số cơ sở thực tiễn 32 2.4 Một số chỉ tiêu 39 3. ðặc ñiểm của ngân hàng và phương pháp nghiên cứu 41 3.1 ðặc ñiểm của Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 4. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thay ñổi lãi suất ñến khách hàng tại Ngân hàng Techcombank 53 4.1 Thực trạng hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 53 4.1.1 Hoạt ñộng kinh doanh 53 4.1.2 Giới thiệu sản phẩm của ngân hàng 55 4.2 ðánh giá mối quan hệ giữa sự thay ñổi lãi suất với khách hàng 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… iv 4.2.1 Nghiên cứu khách hàng gửi tiền với lãi suất thay ñổi 57 4.2.2 Nghiên cứu khách hàng ñi vay với theo lãi suất thay ñổi 85 4.3 một số biện pháp sử dụng công cụ lãi suất ñể thu hút khách hàng, ñiều chỉnh kinh doanh của ngân hàng TMCPKT Việt Nam 111 4.3.1 Nhận xét chung 111 4.3.2 Một số biện pháp sử dụng công cụ lãi suất ñể ñiều chỉnh kinh doanh 104 5. Kết luận 119 Tài liệu tham khảo 121 Phiếu phỏng vấn 123 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSTT : Chính sách tiền tệ DTBB : Dự trữ bắt buộc KBNN : Kho bạc Nhà nước NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương TCKT : Tổ chức kinh tế TMCP : Thương mại cổ phần TMCPKT : Thương mại cổ phần kỹ thương TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTTT : Thị trường tiền tệ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Chỉ tiêu tài chính của Techcombank giai ñoạn năm 2005 – 2007 41 4.1 Kết quả kinh doanh của ngân hàng 49 4.2 So sánh sản phẩm dành cho khách hàng gửi với một số ngân hàng trên ñịa bàn 50 4.3 So sánh sản phẩm dành cho khách hàng vay vốn với một số ngân hàng trên ñịa bàn 51 4.4 Tình hình khách hàng gửi tiền tại ngân hàng 52 4.5 Tình hình tham gia gửi tiền của khách hàng theo thời hạn tại ngân hàng 57 4.6 Sự tham gia gửi tiền của khách hàng theo sản phẩm 60 4.7 Lãi suất huy ñộng sản phẩm tiết kiệm siêu may mắn của một số ngân hàng thời ñiểm từ 1/1 – 30/6/2008 62 4.8 Tình hình tham gia của khách hàng gửi tiền theo sản phẩm tiết kiệm siêu may mắn 63 4.9 Ứng xử của khách hàng gửi theo sản phẩm tiết kiệm siêu may mắn khi lãi suất thay ñổi 65 4.10 Lãi suất huy ñộng sản phẩm tiết kiệm ña năng của một số ngân hàng thời ñiểm từ 1/1 – 30/6/2008 66 4.11 Ứng xử của khách hàng gửi với vốn sản phẩm tiết kiệm ña năng khi lãi suất thay ñổi 68 4.12 Lãi suất huy ñộng sản phẩm tiết kiệm thường của một số ngân hàng thời ñiểm từ 1/1 – 30/6/2008 69 4.13 Ứng xử của khách hàng gửi với sản phẩm tiết kiệm thường khi lãi suất thay ñổi 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… vii 4.14 Tóm tắt kết quả kiểm ñịnh T- test 72 4.15 Lý do ñến gửi tiền của khách hàng 74 4.16 Sự lựa chọn theo tiêu chí lãi suất của khách hàng 75 4.17 Tình hình hoạt ñộng tín dụng tại ngân hàng 76 4.18 Lãi suất cho vay của một số ngân hàng thời ñiểm từ 1/1 - 30/6/2008 79 4.19 Tình hình vay vốn của khách hàng theo thời hạn 80 4.20 Khách hàng ñi vay theo ngành kinh tế 82 4.21 Khách hàng ñi vay theo thành phần kinh tế 85 4.22 Tình hình vay vốn theo sản phẩm của khách hàng 86 4.23 Ứng xử của khách hàng ñi vay khi lãi suất thay ñổi 90 4.24 Khách hàng tham gia vay theo sản phẩm Nhà mới 93 4.25 Tóm tắt kết quả kiểm ñịnh T- test 94 4.26 Ý kiến về lý do khách hàng ñến vay tiền tại ngân hàng 96 4.27 Tổng hợp ý kiến ñiều tra khách hàng ñi vay khi lãi suất thay 96 4.28 So sánh chi phí tiền lãi phải trả của một số sản phẩm 100 4.29 Hiệu quả cho vay vốn của ngân hàng 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Sơ ñồ hệ thống ngân hàng 5 2.2 Sự hình thành và quá trình vận ñộng của vốn tín dụng 7 2.3 Lãi suất cân bằng cung - cầu tiền tệ 24 2.4 NHTW quy ñịnh mức cung tiền, thay ñổi lãi suất, ñầu tư, sản lượng 25 2.5 Tác dụng của tính lỏng ñối với lãi suất theo thời gian 26 2.6 Lãi suất cân bằng quỹ cho vay 29 3.1 Sơ ñồ tổ chức của ngân hàng Techcombank 40 4.1 Một số chỉ tiêu hoạt ñộng của ngân hàng 48 4.2 Cơ cấu khách hàng gửi tiền 53 4.3 Cơ cấu huy ñộng theo ñối tượng khách hàng 55 4.4 Lãi suất huy ñộng của sản phẩm tiết kiệm thường theo thời hạn gửi tiền của ngân hàng thời kỳ từ 3/5 - 30/6/2008 56 4.5 Lãi suất huy ñộng theo sản phẩm huy ñộng vốn của ngân hàng thời kỳ từ 3/5 - 30/6/2008 56 4.6 Cơ cấu khách hàng, giá trị gửi theo thời hạn của khách hàng 58 4.7 So sánh khách hàng gửi tiền theo sản phẩm 61 4.8 Cơ cấu khách hàng, giá trị gửi tiền của khách hàng theo sản phẩm tiết kiệm siêu may mắn khi lãi suất thay ñổi 64 4.9 Cơ cấu khách hàng ñi vay, giá trị vay theo ñối tượng khách hàng của ngân hàng 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI Trong ñiều hành chính sách tiền tệ, thị trường tiền tệ có vai trò rất quan trọng trong việc truyền tải các tác ñộng chính sách tiền tệ ñến nền kinh tế, ñược xem như là cơ sở hạ tầng cho lưu chuyển tiền tệ, cơ sở hạ tầng tốt thì luân chuyển tiền tệ mới thông suốt và ít rủi ro. Chính vì vậy, sự phát triển của thị trường tiền tệ trong thời gian qua về quy mô và chất lượng ñã tạo cơ sở quan trọng cho việc ñổi mới ñiều hành chính sách tiền tệ chuyển từ ñiều hành bằng các công cụ tiền tệ trực tiếp sang gián tiếp. Tuy nhiên diễn biến của thị trường tiền tệ gần ñây ñã bộc lộ rõ những bất cập trong quá trình phát triển của thị trường. Sự phân tách và ñộc quyền trên thị trường tiền tệ dẫn ñến những diễn biến không thuận chiều giữa giá cả (lãi suất) với cung cầu vốn. Trong một nền kinh tế thị trường, nhất là kinh tế thị trường phát triển, lãi suất là biến số kinh tế rất nhạy cảm, chịu tác ñộng bởi tổng hòa các nhân tố làm tăng, giảm lãi suất - có nghĩa là trong khoảng thời gian nhất ñịnh, lãi suất vừa chịu tác ñộng của các nhân tố làm tăng và các nhân tố làm giảm. Do vậy, sự biến ñộng lãi suất trên thị trường tiền tệ là khó tránh khỏi và sự biến ñộng này luôn phải tuân thủ các nguyên tắc thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ giữa người gửi tiền, người vay tiền và ngân hàng là quan hệ mua bán tiền tệ sòng phẳng, thuận mua vừa bán. Ngân hàng cần có khách hàng và ngược lại khách hàng cũng cần có ngân hàng. Từ ñó, lãi suất ñược hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu của thị trường tiền tệ. Khách hàng có thể tùy chọn ngân hàng ñể gửi tiền nhưng ngân hàng thì không thể từ chối. Ngân hàng chỉ có một công cụ ñể ñiều tiết việc huy ñộng là lãi suất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 2 Mỗi ngân hàng ñều có chiến lược hay lý do riêng khi quyết ñịnh tăng lãi suất tiền gửi. ðiểm mấu chốt là khi tăng lãi suất này, các ngân hàng ñều nhằm vào việc thu hút thêm lượng tiền hiện ñang luân chuyển trong thị trường ñể phục vụ một mục ñích tài chính nào ñó. Tùy vào nhu cầu tiền mặt của ngân hàng, của chính phủ hay các khách hàng lớn cần vay ñể mua bán, ñầu tư vào dự án trọng ñiểm, các ngân hàng sẽ ñưa ra mức lãi suất thấp hay cao ñể thu hút dân chúng bỏ tiền vào các tài khoản hoặc quỹ tiết kiệm. Với các nền kinh tế phát triển mạnh, nhu cầu sử dụng tiền mặt hay ñầu tư vào các dự án tăng cao, ngân hàng thường không ñủ tiền ñể cho vay nên phải tìm cách huy ñộng tiền gửi sau ñó cho vay lại với một lãi suất cao hơn. Việc tăng hay giảm lãi suất tiền gửi hoặc cho vay là những sinh hoạt thường xuyên của các ngân hàng, và giúp chúng ta thấy ñược sức mạnh của ngành ngân hàng cũng như của nền kinh tế. Có những lý do khách quan do thị trường tác ñộng và có những lý do riêng biệt khác mang tính chất hay nhu cầu nội bộ của việc tăng lãi suất tiền gửi. Nhiều ngân hàng vì cần số lượng tiền cho vay lớn và ñể gấp rút ñáp ứng nhu cầu phát triển của chính phủ hay doanh nghiệp (ñầu tư, nhập khẩu, v.v.) nên phải huy ñộng tiền gửi qua việc tăng lãi suất tiết kiệm ngắn hay dài hạn. Các ngân hàng khác, vì vị thế và nhu cầu cạnh tranh không muốn mất khách hàng, tuy không có nhu cầu tiền mặt lớn, thường vẫn phải tăng lãi suất ñể cùng ñứng chung với các ngân hàng khác [17]. Lãi suất là một trong những công cụ tài chính quan trọng nhất của các ngân hàng. Lãi suất huy ñộng tiền gửi, còn gọi là lãi suất huy ñộng vốn hay tiết kiệm, và lãi suất cho vay là hai công cụ chính các ngân hàng dùng ñể nâng cao thế mạnh tài chính của ngân hàng. Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, việc nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thay ñổi lãi suất ñến khách hàng tại ngân hàng Thương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 3 mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank)” là một vấn ñề cấp thiết, có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thay ñổi lãi suất ñến khách hàng. Từ ñó ñề xuất một số giải pháp thu hút khách hàng, tạo thế kinh doanh cho ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa ñược cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng, về lãi suất và sử dụng công cụ lãi suất ñể ñiều chỉnh cung cầu vốn tiền tệ. - ðánh giá thực trạng, tình hình cung – cầu vốn của khách hàng thông qua sự thay ñổi lãi suất ở một số sản phẩm cụ thể của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank). - ðề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng công cụ lãi suất ñể thu hút khách hàng và ñiều chỉnh kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank). 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chính sách lãi suất của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank). - Nghiên cứu ứng xử khách hàng cho vay và khách hàng vay tiền tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank). 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Nghiên cứu các chiến lược thay ñổi lãi suất tiền nội tệ của ngân hàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 4 qua các giai ñoạn cụ thể. + Ứng xử của khách hàng với các chiến lược lãi suất tiền nội tệ của ngân hàng. - Phạm vi không gian: ðề tài ñược nghiên cứu tại ngân hàng TMCPKT Việt Nam (Techcombank). - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu sự thay ñổi của lãi suất từ năm 2005 ñến hết 6 tháng ñầu năm 2008. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 5 2. CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN HÀNG, LÃI SUẤT TÍN DỤNG 2.1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG - TÍN DỤNG 2.1.1 Khái niệm, vai trò của ngân hàng Theo Luật các tổ chức tín dụng ñược Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997 thì “Tổ chức tín dụng là một tổ chức hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ cho ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi ñể cho vay cung ứng các dịch vụ thanh toán cho trả hộ…” mà ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt ñộng ngân hàng và các hoạt ñộng kinh doanh khác có liên quan. Như vậy “Ngân hàng chính là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi, cho vay, thực hiện các dịch vụ chi trả hộ, cung ứng các phương tiện thanh toán cùng các hoạt ñộng kinh doanh khác”. Mục tiêu hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng là lợi nhuận với các ñối tượng kinh doanh là tiền tệ. Trong hệ thống ngân hàng thì ngân hàng thương mại ñóng một vị trí then chốt, nó làm một tổ chức kinh tế hoạt ñộng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. Nó cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng và ngược lại nó nhận tiền trả của khách hàng dưới những hình thức khác nhau. Ngân hàng thương mại là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa, thực hiện các nghiệp vụ của mình về tiền tệ tín dụng. Ngân hàng thương mại là nơi tích tụ và tập trung vốn, khơi dậy và thu hút mọi tiềm năng của xã hội, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra tín dụng, giúp cho nhà kinh doanh có ñiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, góp phần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 6 chống lạm phát và cũng là một trong những công cụ quản lý Nhà nước có hiệu quả tạo nên sự công bằng và ổn ñịnh. Hình 2.1 Sơ ñồ hệ thống ngân hàng Trong nền kinh tế hiện ñại, do áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nên nhu cầu vốn cho nền sản xuất rất lớn. Vấn ñề vốn cho sản xuất ở mỗi nước không còn là khả năng “tự lực cánh sinh” mà phải có sự hòa nhập với thị trường vốn thế giới. Ngân hàng thương mại chính là cầu nối cho thị trường trong và ngoài nước, nó không chỉ là “bàn ñỡ” cho sản xuất hàng hóa mà còn là trái tim cung cấp máu tới mọi tế bào của ñời sống kinh tế. Chính ngân hàng và tài chính là những ngón tay trong “bàn tay vô hình” tác ñộng vào nền kinh tế. Ngân hàng nhà nước Công ty tài chính Ngân hàng thương mại Hợp tác xã tín dụng Ngân hàng thương mại quốc doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng công thương Ngân hàng ngoại thương Ngân hàng ñầu tư & phát triền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 7 Vai trò của ngân hàng thương mại - Vai trò thực thi chính sách tiền tệ: Với vai trò này, ngân hàng ñã xâm nhập vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân, các lĩnh vực khác của nền kinh tế thông qua các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán. - Góp phần vào hoạt ñộng ñiều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại. Do phân chia hệ thống ngân hàng thành hai cấp nên có hai loại tiền, tiền trung ương là loại tiền do ngân hàng trung ương ñộc quyền phát hành, tiền ngân hàng là loại tiền do ngân hàng thương mại tạo ra qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế. Nó ñược mở rộng gấp nhiều lần thông qua hệ số tạo tiền. Như vậy bằng việc tạo tiền gắn chặt chẽ với công cụ quản lý vĩ mô của Ngân hàng trung ương, trong khi thực hiện hoạt ñộng kinh doanh của mình ngân hàng thương mại ñã thể hiện vai trò trong việc góp phần vào hoạt ñộng ñiều tiết vĩ mô của ngân hàng Trung ương. 2.1.2 Tín dụng - khái niệm, bản chất và chức năng 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng ñược ñịnh nghĩa là một quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả và có lãi. Qua ñịnh nghĩa ta có thể thấy rằng trong quan hệ tín dụng người cho vay chỉ nhường quyền sử dụng cho người cho vay, sau một thời gian nhất ñịnh theo thỏa thuận, người ñi vay sẽ hoàn trả lại cho người cho vay. Sự hoàn trả này không chỉ bảo tồn về mặt giá trị mà còn ñược tăng thêm vốn tín dụng dưới hình thức lợi tức [5]. Tín dụng là một phạm trù kinh tế rất ña dạng và phức tạp, các khái niệm cơ bản ñều thể hiện ñược hai nội dung chủ yếu (Hình 2.2): Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 8 Thứ nhất: Người sở hữu có một số vốn bằng tiền hay hàng hóa chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất ñịnh. Thứ hai: Hết thời hạn sử dụng, người sử dụng vốn phải hoàn trả vốn cho người sở hữu vốn với một giá trị lớn hơn. Trong quan hệ tín dụng, người cho vay chỉ trao ñổi quyền sử dụng vốn, chứ không trao ñổi quyền sở hữu vốn cho người vay [6]. Hình 2.2 Sự hình thành và quá trình vận ñộng của vốn tín dụng Như vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay (người sở hữu) và người ñi vay (người sử dụng) thông qua sự vận ñộng của giá trị, vốn tín dụng ñược biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa. Tín dụng là phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người ñi vay. Trong quan hệ này người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho người ñi vay trong thời gian nhất ñịnh, khi tới thời hạn trả nợ người ñi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị hàng hóa ñã vay, kèm theo một khoản lãi [12]. Theo nội dung kinh tế, tín dụng thực chất là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi giữa người ñi vay và người cho vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên cơ sở có sự tín nhiệm. Tín dụng là một hiện tượng kinh tế nảy sinh trong ñiều kiện nền sản xuất hàng hóa. Sự ra ñời và phát triển của tín dụng không chỉ nhằm thỏa mãn nhu Người sở hữu Người sử dụng Cho vay Hoàn trả Người ñi vay Người cho vay Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 9 cầu ñiều hòa vốn trong xã hội mà còn là một ñộng lực thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. Có thể thấy thực chất của tín dụng qua một số ñiểm sau: - Thứ nhất, có sự thỏa thuận: Sự thỏa thuận thể hiện qua lượng vốn vay, lãi suất hay ñiều kiện kèm theo, thời gian vay, mức ñộ tín nhiệm (sự tin tưởng, chỗ quen biết - xa lạ, lượng thông tin thu thập ñược) của người cho vay ñối với người ñi vay sẽ quyết ñịnh ñến nội dung thỏa thuận giữa hai bên. - Thứ hai, yếu tố thời gian: Khái niệm tín dụng luôn gắn liền với yếu tố thời gian. Sau một khoảng thời gian nhất ñịnh người ñi vay phải trả cho người cho vay lượng vay ban ñầu cùng với thực thi các ñiều kiện ñã thỏa thuận. Như vậy, yếu tố thời gian gắn với các ñiều kiện mà bên ñi vay có nghĩa vụ phải thực hiện với bên vay. - Thứ ba, giá trị của khoản vay thay ñổi: Giá trị của khoản vay sẽ thay ñổi do phụ thuộc vào diễn biến nền kinh tế, phụ thuộc vào ñiều kiện thỏa thuận của hai bên ñi vay và cho vay. 2.1.2.2 Bản chất và các hình thức của tín dụng Các hành vi kinh tế ñược bao hàm bởi hoạt ñộng tín dụng diễn ra trọn vẹn từ ñầu ñến cuối gọi là một chu kỳ và bao gồm 3 giai ñoạn: Giai ñoạn 1, cấp và nhận vốn: Bên cho vay cấp tín dụng cho bên ñi vay, giữa hai bên có sự thỏa thuận về ñiều kiện vay mượn. Giai ñoạn 2, sử dụng vốn tín dụng: Bên vay dùng vốn tín dụng vào mục ñích của mình, mục ñích này ñược hoặc không ñược thỏa thuận với bên cho vay. Giai ñoạn 3, hoàn trả tín dụng: Bên vay hoàn trả vốn tín dụng và thực hiện cam kết khi vay giữa hai bên [13]. Từ ba giai ñoạn trên cho thấy, bản chất của tín dụng là hình thức ñầu tư thu lãi trên vốn, nhưng trao quyền sử dụng vốn cho người khác. Vốn cho vay Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 10 không mất ñi mà luân chuyển qua các quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý. Kết thúc một chu kỳ tín dụng, vốn ñược trả lại cho người sở hữu cùng phần lãi hoặc các ñiều kiện kèm theo. 2.1.2.3 Chức năng của tín dụng Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng thực hiện các chức năng sau: - Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả: Tín dụng thu hút ñại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối lại chúng dưới hình thức cho vay ñể bổ sung vốn cho các cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức có nhu cầu về vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. - Chức năng tiết kiệm tiền mặt: Hoạt ñộng tín dụng phát triển thúc ñẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ các ñơn vị kinh tế. ðiều này làm giảm ñáng kể lượng giấy bạc trong lưu thông, giảm chi phí lưu thông, cho phép Nhà nước ñiều tiết một cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm ñáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển. - Chức năng kiểm soát các hoạt ñộng kinh tế: Trong quá trình thực hiện hai chức năng trên, tín dụng có khả năng phản ánh tổng hợp và nhạy bén tình hình hoạt ñộng của nền kinh tế, do ñó tín dụng ñược coi là công cụ quan trọng của Nhà nước ñể kiểm soát, thúc ñẩy quá trình thực hiện các chiến lược hoạch ñịnh phát triển kinh tế. ðồng thời, tín dụng có thể phản ánh và kiểm soát quá trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt. 2.1.3 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, còn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 11 bên kia là các tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế quốc dân. ðặc ñiểm của tín dụng ngân hàng - Huy ñộng vốn và cho vay ñều ñược thực hiện dưới hình thức tiền tệ: Tất cả những nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi hoặc nhàn rỗi lâu dài trong nền kinh tế quốc dân, bằng những cơ chế thích hợp, ngân hàng huy ñộng về quỹ của mình ñể hình thành nguồn vốn cho vay. Trên cơ sở nguồn vốn ñã có, ngân hàng cũng bằng những cơ chế và chính sách phù hợp, tiến hành cho các tác nhân và thể nhân vay ñể bổ sung vào nguồn vốn sản xuất và kinh doanh của chúng. Huy ñộng vốn và cho vay dưới hình thức tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và ñáp ứng với mọi ñối tượng trong nền kinh tế quốc dân. - Các ngân hàng ñóng vai trò là tổ chức trung gian trong quá trình huy ñộng vốn và cho vay: Hoạt ñộng tín dụng ngân hàng bao gồm hai nghiệp vụ ñộc lập tương ñối là huy ñộng vốn và cho vay. Thực hiện nghiệp vụ huy ñộng vốn, ngân hàng là người ñi vay. Sử dụng nguồn vốn ñầu tư cho các tác nhân và thể nhân, ngân hàng là người cho vay. Như vậy, ngân hàng ñóng vai trò là tổ chức kinh tế trung gian: ði vay ñể cho vay. - Quá trình vận ñộng và phát triển của tín dụng ngân hàng ñộc lập tương ñối với sự vận ñộng và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội: Vốn tín dụng ngân hàng là bộ phận không thể thiếu ñược của quá trình tái sản xuất xã hội. Như vậy nếu khối lượng hàng hóa sản xuất và lưu thông tăng lên, thì nhu cầu vốn, trong ñó có vốn tín dụng ngân hàng cũng tăng lên. Trường hợp này, vốn tín dụng ngân hàng vận ñộng phù hợp với sự vận ñộng và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội. Nhưng trong nhiều trường hợp, vốn tín dụng ngân hàng không tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Mà chúng ñược sử dụng vào những mục ñích phi sản xuất như: Tái chiết khấu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 12 hoặc tái cầm cố các thương phiếu “khống”, tái chiết khấu hoặc tái cầm cố các loại công trái quốc gia… hoặc trong thời kỳ kinh tế bị khủng hoảng, sản xuất và lưu thông hàng hóa bị co hẹp, nhưng nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng, nhu cầu này không phải cho tái sản xuất mà ñể thanh toán chống tình trạng vỡ nợ. 2.1.4 Cung cầu vốn tín dụng - Cầu cung vốn tín dụng của nền kinh tế + Cầu vốn tín dụng gồm các thành phần kinh tế thiếu vốn ñể giải quyết nhu cầu sản xuất kinh doanh, các thành phần kinh tế này tham gia thị trường vốn tín dụng như một tất yếu và phải trả giá cho quyền sử dụng vốn vay của các tổ chức cho vay (lãi suất vay vốn). + Cung vốn tín dụng gồm các thành phần kinh tế có vốn ñưa vào thị trường bằng các hình thức như gửi tiết kiệm, mua trái phiếu, tín phiếu, mua cổ phiếu ở thị trường giao dịch chứng khoán,… trong một khoảng thời gian nhất ñịnh và ñược hưởng "lợi nhuận" hay còn gọi là lãi suất tiết kiệm. - Cầu cung vốn tín dụng của các tổ chức tín dụng + Cầu vốn tín dụng: Các tổ chức tín dụng huy ñộng vốn nhàn rỗi trong xã hội ñể thành vốn của mình, việc huy ñộng ñược tiến hành dưới các hình thức như tiền gửi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, tín phiếu,… + Cung vốn tín dụng: Các tổ chức tín dụng dùng vốn ñã huy ñộng ñược cho các tổ chức, thành phần kinh tế có nhu cầu vay vốn và sử dụng nguồn vốn ñó. Các tổ chức khi sử dụng vốn của người khác ñều phải trả một giá cho việc nhận ñược quyền sử dụng vốn, giá ñó gọi là lãi suất tín dụng. Cũng như các loại thị trường hàng hoá khác, thị trường vốn tín dụng cũng tuân thủ quy luật cầu cung. Khi có nhiều tổ chức, cá nhân cần vốn thì lãi suất sẽ cao và khi có nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 13 vốn nhàn rỗi ñược cung trên thị trường thì lãi suất giảm xuống. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường vốn tín dụng lúc này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp, nhằm ñiều chỉnh mức lãi suất cho phù hợp, ñảm bảo lợi ích cho các tổ chức tín dụng cho vay cũng như người sử dụng vốn vay, ñồng thời giữ cho sự tăng trưởng ổn ñịnh của nền kinh tế. Chính phủ can thiệp gián tiếp vào thị trường vốn tín dụng thông qua cơ chế thị trường hoặc Chính phủ sẽ tác ñộng ñến cầu hoặc cung vốn thông qua các chính sách phát triển kinh tế khác như ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển viễn thông, thông tin liên lạc, ñầu tư cho giáo dục, y tế,… thực hiện các biện pháp kích cầu của thị trường tiêu dùng bằng cách tác ñộng vào tiền lương, giá cả hàng hoá tiêu dùng (trợ cước, trợ giá, quỹ bình ổn,…) [14]. 2.2 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG 2.2.1 Sự phát triển của công cụ lãi suất Lãi suất tín dụng ñược coi là giá cả của vốn tín dụng - một loại giá cả ñặc biệt ñối với hàng hóa ñặc biệt. Cũng như bất kỳ hình thức giá cả nào trong kinh tế thị trường, lãi suất tín dụng có nhiều hình thức biểu hiện theo yêu cầu giao dịch và theo các ñiều kiện khác nhau. Các biểu hiện về giá cũng phát triển theo các mức ñộ giao dịch. Có thể quy về hai dạng giao dịch cơ bản: Loại thông thường: ðối với mỗi loại giao dịch, cung - cầu tín dụng ñược xác lập và quyết ñịnh căn cứ theo ñối tượng của giao dịch, khối lượng giao dịch, chủ thể giao dịch và vai trò của tác nhân trong hệ thống giao dịch. Ở ñây, món nợ tín dụng có “giá cả” giống như giá cả hàng hóa thông thường: Có giá bán buôn - bán lẻ; giá bán cho ñối tượng quen biết; giá cho loại hàng (ngoại tệ - nội tệ); giá trả ngay - trả góp… Loại ñặc biệt: Là những loại mà thị trường hàng hóa thông thường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 14 không có hoặc không phổ biến, do vốn tín dụng ñưa vào giao dịch là hàng hóa “quyền sử dụng vốn” nên ở ñây không có sự chuyển ñổi sở hữu như hàng hóa thông thường. Do vậy các loại giao dịch có tính ñặc biệt về giá của cung - cầu tín dụng thể hiện ở “giá tín dụng” (lãi suất) theo thời hạn tín dụng; “giá” theo mức ñộ an toàn của tín dụng (tín chấp - thế chấp); “giá” theo mức chấp nhận rủi ro của tín dụng; “giá” theo trả trước - trả sau; “giá” cố ñịnh hay thay ñổi theo thời gian; “giá” theo danh nghĩa hay theo giá trị thực; “giá” theo cách tính ñơn hay tính kép; “giá” tỷ lệ hay tương ñương. Việc hình thành nhiều dạng giao dịch của công cụ hàng hóa ñặc biệt dẫn ñến hình thành nhiều “giá cả” lãi suất khác nhau. Chính vì thế tín dụng xuất hiện nhiều loại giá hơn giá của hàng hóa thông thường. 2.2.2 Khái niệm lãi suất Lãi suất là một phạm trù kinh tế phức tạp, gắn liền với sản xuất hàng hóa. Tư duy kinh tế hiện ñại có nhiều cách ñịnh nghĩa về lãi suất, chẳng hạn: John Maynard Keynes cho rằng lãi suất là sự trả công cho số tiền vay, nó là phần thưởng cho sở thích chi tiêu hay sở thích thanh khoản; David Cox thì cho rằng lãi suất biểu hiện giá cả khoản tiền mà người cho vay ñòi hỏi khi tạm thời trao quyền sử dụng khoản tiền của mình cho người khác, người ñi vay coi lãi suất như khoản chi phí phải trả cho việc sử dụng tạm thời tiền của người khác; hoặc lãi suất có thể ñược gọi là chi phí cơ hội của việc giữ tiền, hay nói khác ñi, chi phí cơ hội của việc giữ tiền là khoản lợi tức mất ñi khi người ta giữ tiền chứ không phải là các trái khoán [1]. Cho dù lãi suất xuất hiện trong quan hệ tín dụng giữa các chủ thể với mục ñích ñầu tư, kinh doanh, tiêu dùng hoặc trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng trung ương (NHTW) và ngân hàng thương mại (NHTM); với tư cách là công cụ ñiều tiết vĩ mô, thì khái niệm về lãi suất ñược thừa nhận có tính phổ biến là: Lãi suất là giá cả của vốn tiền tệ, ñược ño bằng tỷ lệ giữa số tiền lãi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 15 với số tiền gốc mà người ñi vay (người mua) phải trả cho người cho vay (người bán) mà thông thường tính theo ñơn vị %/năm hoặc %/tháng. 2.2.3 Nguồn gốc và bản chất của ._.lãi suất Lãi suất tín dụng là một phạm trù kinh tế mang tính chất tổng hợp, ña dạng và phức tạp, lãi suất là một công cụ quan trọng ñể Chính phủ thực hiện việc kiềm chế tài chính thông qua NHNN nhằm kiểm soát lãi suất ñể ñiều tiết việc cung ứng tín dụng cho nền kinh tế. Sự ña dạng phức tạp của lãi suất tín dụng làm thị trường vốn tín dụng có những ñặc ñiểm khác với các loại thị trường hàng hoá. Sự trao ñổi hàng hoá chỉ là sự trao ñổi giá trị sử dụng của nó, sự vận ñộng của vốn tín dụng từ trạng thái T sang T' (T' = T + ∆t). Một trong những ñặc trưng của tín dụng là sau khoảng thời gian nhất ñịnh người sử dụng (người vay) phải hoàn trả cho người cho vay (người chuyển nhượng quyền sử dụng tín dụng cho người vay) một lượng giá trị tiền lớn hơn giá trị ban ñầu. Phần giá trị lớn hơn ñó chính là lợi tức tín dụng (∆t), như vậy lợi tức tín dụng là phần mà người vay phải trả thêm cho người cho vay, do việc sử dụng số tiền ñã vay trả cho giá trị sử dụng vốn vay, ñó chính là khả năng ñầu tư sinh lời hoặc ñáp ứng nhu cầu thị trường vốn tín dụng như giá cả các hàng hoá thông dụng. Lợi tức tín dụng chỉ là hình thái bí ẩn của giá trị vốn vay, theo C.Mác ñó là hình thái phi lý, vì nó chỉ trả cho quyền sử dụng mà không là quyền sở hữu, cũng không phải là quyền sở hữu vĩnh viễn mà nó chỉ trong một khoảng thời gian nhất ñịnh theo thoả thuận giữa người cho vay và người vay [4], [5]. Lợi tức tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự vận ñộng của tín dụng và phản ánh bản chất của tín dụng [5]. Về bản chất: Lợi tức tín dụng là giá cả của quyền sử dụng vốn vay trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 16 một thời gian nhất ñịnh mà người sử dụng phải trả cho người sở hữu nó. Về số lượng: Lợi tức tín dụng ñược xem xét từ hai phía gồm người ñi vay và người cho vay. - Người ñi vay: Lợi tức là số tiền ngoài phần vốn mà người ñi vay phải trả sau một thời gian sử dụng tiền vay. - Người cho vay: Lợi tức là khoản chênh lệch tăng thêm giữa số tiền thu về và số tiền phát ra ban ñầu mà người sở hữu vốn thu ñược sau một thời gian cho vay nhất ñịnh. 2.2.4 Các loại lãi suất trên thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTW, chứng chỉ tiền gửi (CD) và các giấy tờ khác. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ bao gồm: Chính phủ; NHTW; chính quyền ñịa phương; các NHTM; các nhà kinh doanh chuyên nghiệp và môi giới; các tổ chức; cá nhân là khách hàng gửi, vay, ñi vay và mua, bán các công cụ nợ. Cơ cấu thị trường tiền tệ ñược phân loại theo tiêu thức các công cụ tài chính giao dịch có các bộ phận: Thị trường tiền gửi; thị trường tín dụng; thị trường nội tệ liên ngân hàng; thị trường ngoại hối; thị trường ñấu thầu tín phiếu kho bạc; thị trường mở. Thị trường tiền tệ có các chức năng cơ bản là làm tăng khả năng thanh khoản cho các công cụ tài chính; là nơi hỗ trợ vốn lưu ñộng cho các tổ chức kinh tế (TCKT) và tài trợ ngắn hạn cho ngân sách Nhà nước (NSNN); cung cấp lãi suất tham chiếu cho thị trường vốn; là nơi ñiều tiết tiền tệ chủ yếu của NHTW. Lãi suất trên thị trường tiền tệ ñược thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, lãi suất có thể ñược niêm yết trực tiếp hoặc gián tiếp. Theo tính cạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 17 tranh của các công cụ nợ, có thể phân chia lãi suất trên thị trường tiền tệ thành hai nhóm dưới ñây: 2.2.4.1 Các lãi suất chịu tác ñộng chủ yếu của cung - cầu vốn Các lãi suất ñược hình thành và biến ñộng do tác ñộng chủ yếu của nhân tố cung - cầu vốn, phổ biến trên thị trường tiền tệ như sau: - Lãi suất tín phiếu kho bạc nhà nước (KBNN) là tỷ lệ giữa số tiền lãi so với số tiền gốc mà KBNN trả cho người mua tín phiếu khi ñến hạn, nó ñóng vai trò là mức lãi suất chuẩn (Benchmark) trên thị trường tiền tệ. - Lãi suất tiền gửi ngắn hạn là tỷ lệ giữa số tiền lãi so với số tiền gốc mà người huy ñộng vốn phải trả cho các hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, có thời hạn dưới 12 tháng. - Lãi suất kỳ phiếu do ngân hàng thương mại, các tổ chức trung gian tài chính khác phát hành là lãi suất ghi trên kỳ phiếu, có thời hạn thanh toán dưới 12 tháng, ñể huy ñộng vốn trên thị trường tiền tệ. - Lãi suất cho vay ngắn hạn là tỷ lệ giữa số tiền lãi so với số tiền gốc mà người vay phải trả cho người cho vay trong thời hạn dưới 12 tháng. - Lãi suất thị trường liên ngân hàng là lãi suất vay ngắn hạn giữa các tổ chức trung gian tài chính với nhau trên TTTT liên ngân hàng, nó mang ý nghĩa huy ñộng vốn “nóng”, biến ñộng hàng ngày, phản ánh cung - cầu vốn thị trường. - Lãi suất VNIBOR là lãi suất vay ngắn hạn giữa các tổ chức trung gian tài chính với nhau trên thị trường liên ngân hàng Việt Nam. - Lãi suất bảo chứng (gọi là “call money rate”) là lãi suất mà các nhà môi giới chứng khoán phải trả cho NHTM khi thực hiện nghiệp vụ bảo chứng cho khách hàng, nó cho biết tình trạng của thị trường chứng khoán. - Lãi suất kỳ phiếu công ty là lãi suất huy ñộng vốn ngắn hạn của công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 18 ty tài chính hoặc các công ty lớn, có uy tín, thay vì phải ñi vay ngân hàng thương mại với lãi suất cao hơn. - Lãi suất CD là lãi suất huy ñộng ñược tính toán dựa trên một số lãi suất tiêu biểu có ñộ tin cậy cao nhất, do một số ngân hàng thương mại lớn áp dụng khi họ phát hành các CD ñể thu hút vốn với khối lượng lớn [1]. 2.2.4.2 Các lãi suất chính thức của ngân hàng Trung ương Theo ñiều kiện phát triển của nền kinh tế và quy ñịnh của luật pháp ở mỗi nước, Ngân hàng Trung ương xác ñịnh và công bố các mức lãi suất chính thức làm công cụ ñể ñiều hành chính sách tiền tệ (CSTT) như sau: - Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do ngân hàng Trung ương áp dụng khi cho các ngân hàng thương mại vay ngắn hạn. - Lãi suất chiết khấu là một hình thức lãi suất tái cấp vốn ñược áp dụng khi NHTW chiết khấu thương phiếu, các giấy tờ có giá của các NHTM. - Lãi suất cho vay qua ñêm là một hình thức lãi suất tái cấp vốn, thông thường nó là giới hạn trên của lãi suất thị trường liên ngân hàng. - Lãi suất tiền gửi của ngân hàng thương mại là lãi suất do NHTW công bố, áp dụng ñối với tiền gửi của ngân hàng thương mại tại NHTW. - Lãi suất sàn tiền gửi là lãi suất tiền gửi tối thiểu do NHTW quy ñịnh, áp dụng ñối với lãi suất tiền gửi của khách hàng tại các ngân hàng thương mại, trong trường hợp NHTW kiểm soát trực tiếp lãi suất thị trường. - Lãi suất trần cho vay là lãi suất cho vay tối ña do NHTW quy ñịnh, áp dụng ñối với lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại ñối với khách hàng, trong trường hợp NHTW kiểm soát trực tiếp lãi suất thị trường. - Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHTW công bố, làm cơ sở cho các ngân hàng thương mại xác ñịnh lãi suất kinh doanh hoặc tham khảo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 19 - Lãi suất repo là lãi suất áp dụng với hợp ñồng mua lại giấy tờ có giá mà ngân hàng thương mại phải trả cho Ngân hàng Trung ương [1]. 2.2.5 Phân biệt giữa các loại lãi suất - Lãi suất danh nghĩa là lãi suất bao gồm cả yếu tố lạm phát, hay nói cách khác là lãi suất ghi trên các giấy tờ có giá, hợp ñồng vay vốn. - Lãi suất thực là lãi suất ñược bỏ tỷ lệ lạm phát, nó gần ñúng bằng chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát. - Lãi suất thả nổi là lãi suất ñược tăng hoặc giảm, có hoặc không ñược báo trước. - Lãi suất cố ñịnh là lãi suất ñược ấn ñịnh ngay khi thực hiện việc nhận tiền gửi, hoặc cho vay vốn và không thay ñổi trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. 2.2.6 Các phương pháp ño lãi suất 2.2.6.1 Lãi suất ñơn Lãi suất ñơn là lãi suất áp dụng ñối với những hợp ñồng huy ñộng hoặc cho vay vốn có hiệu lực tại một ngày nhất ñịnh và việc thanh toán tiền gốc và tiền lãi chỉ ñược tiến hành một lần tại một ngày xác ñịnh trong tương lai. Lãi suất ñơn ñược sử dụng chủ yếu trong các trường hợp khi mà hợp ñồng chỉ có một kỳ hạn thanh toán. Công thức của lãi suất ñơn: S = P(1+r.t), trong ñó: P: là số tiền gốc ñầu tư hoặc ñi vay - giá trị hiện thời. r: là lãi suất ñược niêm yết trên cơ sở một kỳ hạn nhất ñịnh. t: là thời hạn của hợp ñồng và ñược tính bằng số lần so với kỳ hạn của lãi suất (r), S: là số tiền gốc và lãi thanh toán một lần khi ñến hạn. Giá trị hiện thời của số tiền gốc của hợp ñồng tính theo phương pháp lãi suất ñơn bằng cách biến ñổi công thức nói trên như sau: S =P(1+r.t) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 20 P=S/(1+r.t) là số tiền tại thời ñiểm ngày hôm nay mà chúng ta ñầu tư hoặc ñi vay ứng với số tiền thu ñược hoặc phải trả (S) khi ñến hạn. 2.2.6.2 Lãi suất kép Lãi suất kép là lãi suất áp dụng ñối với những hợp ñồng huy ñộng hoặc cho vay vốn có nhiều kỳ tính lãi thu ñược của các kỳ trước ñược gộp chung vào với số tiền gốc ñể tính lãi cho kỳ tiếp theo, tức là lãi sinh ra lãi. Công thức của lãi suất kép: Sn=P(1+i)n, trong ñó: P: là số tiền gốc ñầu tư hoặc ñi vay – giá trị hiện thời. n: là số kỳ tính lãi. i: là lãi suất của mỗi kỳ tính lãi. Sn: là giá trị khi ñến hạn. Giá trị hiện thời của số tiền gốc hợp ñồng tính theo phương pháp lãi suất kép bằng cách biến ñổi công thức nói trên như sau: Sn= P(1+i)n P=Sn/(1+i)n là số tiền tại thời ñiểm ngày hôm nay mà chúng ta ñầu tư hoặc ñi vay ứng với số tiền thu ñược hoặc phải trả (Sn) khi ñến hạn. 2.2.6.3 Lãi suất hoàn vốn Lãi suất hoàn vốn là phương pháp ño cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận ñược của một công cụ nợ với giá trị hôm nay của công cụ ñó. Có hai loại lãi suất hoàn vốn: - Lãi suất hoàn vốn hiện hành là tỉ lệ giữa tiền thanh toán coupon hàng năm với giá của chứng khoán ñó: ic = C/Pb (1) Trong ñó: ic = Lãi suất hoàn vốn hiện hành Pb = Giá của trái khoán coupon C = Tiền coupon hàng năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 21 - Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm ñược ñịnh nghĩa theo công thức sau: (F - Pd) 360 idh = E x Số ngày tới khi mãn hạn Trong ñó: idh: Lãi suất vốn trên cơ sở tính giảm F: Mệnh giá của trái khoán giảm giá Pd: Giá mua của trái khoán giảm giá ðặc tính của lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm lấy 360 ngày thay cho 365 ngày; ngày kỳ hạn thanh toán của trái khoán giảm giá càng dài hơn, thì sự ñịnh giá thấp này càng trở nên lớn hơn và một sự thay ñổi trong lãi suất hoàn vốn tính giảm luôn cho thấy một sự thay ñổi cùng hướng của lãi suất hoàn vốn. 2.2.7 Vai trò của lãi suất Lãi suất có liên quan chặt chẽ ñối với các hoạt ñộng trong nền kinh tế và ñóng vai trò như là “ñòn bẩy” quan trọng, thể hiện cụ thể như sau: - Lãi suất là một công cụ ñiều hành kinh tế vĩ mô, góp phần giữ vững các cân ñối kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế. Vai trò này ñược thực hiện thông qua mở rộng hoặc thu hẹp ñầu tư ñối với các ngành, vùng kinh tế. Như thế, lãi suất không thể ñóng vai trò thụ ñộng mà là yếu tố cần thiết ban ñầu, một sự thay ñổi về mức lãi suất chung sẽ tác ñộng ñến nền kinh tế trên phạm vi tổng thể. Lãi suất thực ở mức cao sẽ làm giảm nhu cầu ñầu tư và người dân sẽ có ít xu hướng mua những mặt hàng tiêu dùng cần thiết yếu (như phương tiện ñi lại, nghe nhìn, nhà ở…), ñiều này làm giảm nhu cầu về sản xuất của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 22 ngành công nghiệp, có tác ñộng trực tiếp ñến triển vọng công ăn việc làm. Việc hạ thấp lãi suất thực có tác ñộng ngược lại. - Lãi suất ñược thừa nhận là một “ñộng lực” khuyến khích tiết kiệm và phát triển chiều sâu thị trường tài chính. Khối lượng vốn tiết kiệm trong nền kinh tế phụ thuộc vào ñộ lớn thu nhập của hộ gia ñình, cá nhân; nếu nền kinh tế ổn ñịnh và lãi suất ở mức hợp lý, thì mới kích thích người dân gửi tiết kiệm. Nếu lãi suất thị trường thấp hơn chỉ số lạm phát, thì xuất hiện khuynh hướng tăng tiêu dùng cá nhân hoặc tìm kiếm các hình thức ñầu tư tài sản khác an toàn hơn như bất ñộng sản, ngoại tệ, vàng và có thể tích trữ cả hàng hóa. ðồng thời, lãi suất tạo nên khả năng và ñiều kiện cho việc phân bố có hiệu quả các nguồn lực tài chính, có lợi cho ñầu tư và phát triển, hướng các nguồn lực tài chính vào các lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao. - Lãi suất là công cụ của chính sách tiền tệ do Ngân hàng Trung ương ñiều hành, ñóng vai trò hướng dẫn lãi suất trong nền kinh tế, ñiều tiết khối lượng tiền tệ, từ ñó làm ổn ñịnh tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế và ñảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng. - ðối với hoạt ñộng kinh doanh của NHTM, với tư cách là giá cả vốn tiền tệ, lãi suất tiền gửi là “giá mua”, lãi suất cho vay là “giá bán”, NHTM sử dụng lãi suất là một công cụ cạnh tranh nhằm mở rộng kinh doanh, tối ưu hóa lợi ích của mình. - Lãi suất tín dụng còn là công cụ nhằm ñiều hòa cung cầu ngoại tệ, góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Nếu Chính phủ thực hiện kiểm soát thị trường tài chính tín dụng bằng cách nâng lãi suất thì sẽ có tác dụng thu hút ngoại tệ vào trong nước, làm tăng cung ngoại tệ. Nếu Chính phủ hạ lãi suất tín dụng sẽ có tác ñộng làm cho dòng ngoại tệ ra nước ngoài, làm giảm cung và cầu ngoại tệ. - Trên tầm vi mô, lãi suất tín dụng là công cụ thực hiện hoạt ñộng của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 23 các trung gian tài chính trong ñiều kiện cạnh tranh lành mạnh, ñảm bảo tính tự chủ tài chính của các tổ chức này, nhằm tạo ra nguồn lực tài chính ñể ñảm bảo các ñiều kiện tồn tại và phát triển của các tổ chức tài chính [1]. 2.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng ñến lãi suất Lý thuyết kinh tế hiện ñại và kinh nghiệm ñiều hành lãi suất của NHTW các nước ñã chỉ ra tác ñộng của các nhân tố chủ yếu ñối với biến ñộng của lãi suất trong ñiều kiện nền kinh tế quy mô nhỏ, mở cửa, TTTT phát triển ở mức ñộ thấp như sau: - Cung - cầu vốn tiền tệ: Cung vốn có ñược chủ yếu từ các khoản tiết kiệm của dân cư, vốn tạm thời nhàn rỗi của các TCKT và khối lượng vốn ñược cung cấp phụ thuộc vào lãi suất; nếu lãi suất quá thấp, dân cư sẽ giữ tiết kiệm dưới dạng tiền mặt hoặc tài sản khác làm cho cung vốn giảm; khi lãi suất tăng, khối lượng cung vốn cũng tăng lên. Bên cạnh ñó, cung vốn ñược bổ sung bằng quá trình cung ứng tiền tệ thông qua TTTT; trong ñó Ngân hàng Trung ương có vai trò quan trọng, vừa là một chủ thể tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ, vừa có trách nhiệm kiểm soát quá trình này bằng các công cụ của mình; việc “mở rộng” hoặc “thắt chặt” khối lượng tiền cung ứng sẽ có tác ñộng làm giảm hoặc tăng lãi suất thị trường tiền tệ. Cầu vốn tiền tệ là nhu cầu vay vốn có khả năng thanh toán của các TCKT, cá nhân và chính phủ; cầu vốn phụ thuộc vào kỳ vọng tăng trưởng kinh tế, mức ñộ ổn ñịnh của tiền tệ và tỷ suất lợi nhuận lớn hơn hoặc nhỏ hơn lãi suất. Cầu vốn tiền tệ còn là nhu cầu nắm giữ tiền mặt của các chủ thể trên thị trường ñể chi tiêu và ñầu tư vào các công cụ tài chính. Cầu về tiền mặt phụ thuộc nhiều vào thu nhập của người dân, mức giá cả, rủi ro, tính lỏng và lợi tức thu ñược của các công cụ nợ. Mọi sự thay ñổi về ñiều kiện cung - cầu vốn tiền tệ ñều tác ñộng ñến lãi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 24 suất, chẳng hạn tăng tiết kiệm sẽ dẫn ñến tăng cung vốn, nếu cầu vốn không tăng tương ứng với sự tăng lên của cung vốn sẽ làm cho lãi suất tăng lên. - Lạm phát: Thông thường ñược ño bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng với tỷ lệ lạm phát; trong một khoảng thời gian nhất ñịnh, cả người gửi tiền và người cho vay thường muốn có một mức lãi suất cao hơn lạm phát ñể bảo toàn vốn và có lãi thực. - Mức ñộ rủi ro: Lãi suất ñược hình thành trên thị trường phản ánh cung - cầu vốn tiền tệ, nhưng trên thực tế tồn tại nhiều loại lãi suất chênh lệch nhau, do có sự khác nhau về lãi suất hoàn vốn, uy tín của người phát hành. Mức ñộ rủi ro của lãi suất phản ánh mối tương quan giữa các loại lãi suất khác nhau. Lãi suất ñược cấu thành bằng ba phần là tiền trả cho người cho vay, trang trải rủi ro trong trường hợp vốn không ñược hoàn trả và chi phí hoạt ñộng. Rủi ro trong việc hoàn trả vốn càng cao thì người cho vay sẽ tính lãi suất càng cao và ngược lại. - Cấu trúc kỳ hạn: Lãi suất của công cụ nợ phụ thuộc vào cấu trúc kỳ hạn của công cụ ñó. Thông thường, mức ñộ rủi ro của công cụ nợ phụ thuộc vào thời hạn thanh toán của các công cụ ñó, cho nên thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao và ngược lại. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất phụ thuộc vào tương quan giữa lãi suất ngắn hạn và dài hạn, dự tính của người mua công cụ nợ về lạm phát, biến ñộng tỷ giá, tính lỏng của công cụ nợ. - Tỷ giá hối ñoái và lãi suất TTTT quốc tế: Trong một nền kinh tế mở, quy mô nhỏ, chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá hối ñoái tác ñộng trực tiếp ñến cán cân thanh toán, khối lượng ngoại tệ ròng của Ngân hàng Trung ương. NHTW thực hiện việc “bơm hay hút tiền” từ lưu thông thông qua việc mua, bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, từ ñó ảnh hưởng ñến cung tiền và lãi suất. Tỷ giá hối ñoái ñóng vai trò là ñại lượng “cân bằng ñộng” giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ; sự ổn ñịnh của tỷ giá hối ñoái là một trong các yếu tố quan trọng làm ổn ñịnh lãi suất nội tệ; nếu lãi suất thị trường quốc tế tăng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 25 mà các ñiều kiện khác ít thay ñổi, thì lãi suất nội tệ tăng lên và ngược lại. - Mức ñộ phát triển của TTTT: TTTT của một nước ñược ñánh giá là phát triển, khi các bộ phận của TTTT sơ cấp và thứ cấp ñược hình thành và vận hành ñồng bộ; doanh số giao dịch trên thị trường lớn, các hàng hóa của thị trường ñược phát hành với khối lượng lớn, ña dạng, kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường phát triển sôi ñộng và có sự kết nối giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế. TTTT phát triển, cạnh tranh trên thị trường diễn ra mạnh mẽ, thì lãi suất phản ánh chính xác cung - cầu vốn, có tính ổn ñịnh cao và việc ñiều tiết, kiểm soát lãi suất thị trường của Ngân hàng Trung ương ñược thuận lợi. Ngược lại, TTTT kém phát triển hoặc phát triển ở mức ñộ thấp, thì mức ñộ cạnh tranh thấp, dễ bị tổn thương, chi phí giao dịch cao, lãi suất thiếu tính ổn ñịnh và không phản ánh chính xác cung - cầu vốn, NHTW gặp khó khăn trong việc kiểm soát lãi suất thị trường. - Trình ñộ quản lý, dự báo vốn khả dụng và chi phí quản lý của các NHTM: Vốn khả dụng của NHTM bao gồm số tiền mặt tại quỹ, tiền gửi vượt mức dự trữ bắt buộc (DTBB) tại NHTW và các loại giấy tờ có giá tính thanh khoản cao, dùng ñể ñáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên cho khách hàng của mình. Quản lý và dự báo vốn khả dụng của các NHTM ảnh hưởng ñến cung - cầu vốn trên thị trường liên ngân hàng; nếu chất lượng tài sản có cao và cân ñối với kỳ hạn của tài sản nợ. NHTM dự báo ñược chính xác nhu cầu vốn khả dụng, thì làm giảm chi phí cơ hội, ñồng thời làm giảm cầu về vốn khả dụng, ñồng nghĩa với việc tác ñộng ổn ñịnh lãi suất thị trường; nếu NHTM có các biểu hiện ngược với ñiều này, thì tác ñộng làm tăng lãi suất thị trường. Chi phí kinh doanh của các NHTM bao gồm cả thuế, nếu càng cao thì làm tăng lãi suất; nếu chi phí giảm thì lãi suất có thể thấp hơn. - Tỷ suất lợi nhuận bình quân: Lợi nhuận của các dự án ñầu tư cần phải cao hơn lãi suất tính cho số tiền ñược sử dụng ñể tài trợ cho dự án ñó. Nếu lãi suất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 26 tiền vay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận, thì cầu tín dụng tăng; còn ngược lại, thì cầu tín dụng giảm, ñầu tư, sản xuất, kinh doanh có nguy cơ bị thu hẹp, ảnh hưởng ñến tăng trưởng nền kinh tế. Tuy nhiên, ở phần lớn các nước, thị trường yếu tố sản xuất chưa phát triển, vốn ñầu tư chưa ñược phân bổ theo nguyên tắc thị trường, thì việc xác ñịnh một mức tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽ gặp khó khăn và trong nhiều trường hợp ñộ tin cậy không cao. Một số cách so sánh ñã ñược nghiên cứu kiểm nghiệm ở một số nước là lãi suất thực thường nhỏ hơn mức tăng trưởng kinh tế (GDP) thực tế ñược cho là hợp lý, vì chỉ số tăng trưởng GDP thực tế phản ánh thu nhập bình quân từ ñầu tư của các TCKT; nếu thu nhập này cao hơn lãi suất (chi phí vay vốn), thì ñầu tư và tăng trưởng kinh tế sẽ ñược mở rộng. 2.2.9 Một số lý thuyết về lãi suất thị truờng tiền tệ 2.2.9.1 Lý thuyết về lượng cung - cầu tiền tệ Mức cầu tiền xuất hiện do việc giữ tiền mặt ñể chi tiêu, bảo vệ an toàn tài sản và sẵn sàng ñầu tư tài sản khác; cầu tiền tăng khi thu nhập và giá cả tăng và lãi suất ngân hàng giảm; cầu tiền giảm khi ba nhân tố này biến ñộng theo chiều hướng ngược lại. Mức cung tiền do Ngân hàng Trung ương quyết ñịnh “bơm hay hút tiền” từ lưu thông bằng các công cụ của CSTT và khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại. Hình 2.3 Lãi suất cân bằng cung - cầu tiền tệ Lãi suất i = 4% D S M* D Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 27 Hình 2.3 cho thấy ñường (S) biểu thị ngân hàng Trung ương giữ mức cung tiền tệ ở một số lượng ñịnh trước (M*) cho mọi lãi suất (i). ðường dốc ñi xuống (DD) biểu thị mức cầu tiền nhạy cảm với lãi suất. Giao ñiểm giữa cung và cầu tiền xác ñịnh lãi suất cân bằng (i=4%), ñây là mức lãi suất ở ñiểm khối lượng tiền do ngân hàng Trung ương ñề ra làm mục tiêu phù hợp với khối lượng tiền mà công chúng muốn nắm giữ. Thị trường tiền tệ bị chi phối bởi sự phối hợp giữa mong muốn của người dân nắm giữ tiền (ñường cong DD) và mục tiêu ñiều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương (ñường S tại thời ñiểm M*), tác ñộng qua lại này quyết ñịnh lãi suất trên thị trường tiền tệ. Hình 2.4 NHTW quy ñịnh mức cung tiền, thay ñổi lãi suất, ñầu tư, sản lượng Hình 2.4 chỉ ra ba mối quan hệ khác nhau: (a) Thị trường tiền tệ ở phía bên trái, (b) việc quyết ñịnh ñầu tư ở phía trên bên phải và (c) việc quyết ñịnh Lãi suất 4% SA SB D i A' ðầu tư hàng năm D MTiền 8% B A i B' I I A'' B'' S GNP (c) (b) (a) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 28 về tổng mức cầu và tổng sản phẩm quốc dân bằng cơ chế số nhân ở phía dưới bên phải. Ta có thể cho rằng quan hệ nhân quả ñi theo chiều kim ñồng hồ từ thị trường tiền tệ qua ñầu tư và tổng sản phẩm quốc dân. Bắt ñầu ở phía trên bên trái hình 2.4 (a) giả dụ lãi suất ban ñầu là 8% tại ñiểm A tương ứng với kế hoạch cung ứng tiền tệ SA; nếu NHTW tăng mức cung tiền tệ ñẩy ñường cung ñến SB, lãi suất hạ xuống mức 4%, tác ñộng ñẩy mức ñầu tư tăng lên từ A’ ñến B’ như hình 2.4 (b); tác ñộng dây truyền tiếp theo cho thấy sự thay ñổi lượng ñầu tư tác ñộng ñến tổng cầu, làm tăng tổng sản phẩm quốc dân. Như vậy, việc NHTW thay ñổi mức cung tiền, nếu cầu tiền và các nhân tố khác ít thay ñổi thì trường hợp này xảy ra theo trình tự như sau: M tăng⇒ i giảm ⇒ I tăng ⇒ AD tăng ⇒ GDP và P tăng (M = tiền; i = lãi suất; I = ñầu tư; AD = Tổng mức cầu; GDP = tổng sản phẩm quốc dân và P = giá cả); và M giảm ⇒ i tăng ⇒ I giảm ⇒ AD tăng ⇒ GDP và P giảm. Tuy nhiên, một sự tăng lượng tiền cung ứng có thể có bốn (4) tác dụng ñối với lãi suất: Tác dụng tính lỏng; tác dụng thu nhập; tác dụng mức giá; và tác dụng lạm phát dự tính. Tác dụng tính lỏng cho biết rằng một sự tăng khối lượng tiền cung ứng sẽ dẫn ñến một sự giảm nhẹ lãi suất, trong khi ba (3) tác dụng còn lại làm cho lãi suất tăng lên. ðiều này xuất phát từ cơ sở là khi lượng tiền cung ứng tăng lên sẽ dẫn ñến giảm tức thời lãi suất cân bằng thị trường, tức là tác dụng tính lỏng vượt trội hơn các tác dụng khác. Sau một khoảng thời gian nhất ñịnh (có thể là hơn 01 năm), khối lượng tiền cung ứng tăng, tác ñộng làm tăng mức giá và lạm phát dự tính của người dân, kéo theo lãi suất tăng lên. Hình 2.5 cho thấy có 3 khả năng xảy ra: - Trường hợp (a) cho thấy tác dụng tính lỏng vượt trội hơn những tác dụng khác, do ñó lãi suất giảm từ (i1) ở thời ñiểm (t) tới mức kết thúc (i2). Qua một thời gian, các tác dụng khác tăng lên, nhưng tác dụng tính lỏng vẫn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 29 vượt trội cho nên lãi suất vẫn ở mức thấp hơn mức ban ñầu. ` Hình 2.5 Tác dụng của tính lỏng ñối với lãi suất theo thời gian - Trường hợp (b) cho ta thấy tác dụng tính lỏng ở mức ñộ ít hơn so với những tác dụng khác. Trong thời hạn ngắn, sự tăng cung ứng tiền làm cho lãi suất giảm: sau một thời gian, lãi suất ñiều chỉnh tăng trở lại nhưng thấp hơn chút ít so với mức ban ñầu do tác dụng tính lỏng nhỏ hơn các tác dụng khác. Thời gian Lãi suất Lãi suất Tác dụng tính lỏng Các tác dụng thu nhập mức giá và lạm phát dự tính Lãi suất i1 i2 i2 i1 Thời gian Thời gian Các tác dụng thu nhập mức giá và lạm phát dự tính Tác dụng tính lỏng i2 i1 (a) Tác dụng tính lỏng lớn hơn tác dụng khác (b) Tác dụng tính lỏng nhỏ hơn tác dụng khác và sự ñiều chỉnh chậm chạp lạm phát (c) Tác dụng tính lỏng vượt trội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 30 - Trường hợp (c) cho thấy tác dụng của lạm phát dự tính vượt trội và diễn ra nhanh chóng, bởi vì người dân tăng nhanh mức dự tính của họ khi lượng tiền cung ứng tăng. Tác dụng lạm phát dự tính ngay lập tức chế ngự tác dụng tính lỏng, dẫn ñến lãi suất tăng dần lên. Sau một thời gian, do cộng hưởng của tác dụng thu nhập và tác dụng mức giá, làm cho lãi suất tăng cao hơn mức ban ñầu. Từ các trường hợp nêu trên, có thể nhận thấy rằng ñể không xảy ra việc tăng lãi suất thị trường một cách ñột biến, ñòi hỏi Ngân hàng Trung ương ñiều hành linh hoạt việc tăng lượng tiền cung ứng cho phù hợp với ñiều kiện kinh tế vĩ mô, cung - cầu vốn thị trường sao cho tác dụng tính lỏng vượt trội hơn các tác dụng khác [1]. 2.2.9.2 Lý thuyết quỹ cho vay Lý thuyết này giải thích những thay ñổi của lãi suất bằng cách xem xét cung – cầu vốn của các tổ chức kinh tế, hộ gia ñình và chính phủ trong ñiều kiện nền kinh tế ñóng (chưa mở cửa với thị trường tài chính quốc tế). - Cầu vốn của các tác nhân trên thị trường tiền tệ: Cầu về vốn của tổ chức kinh tế ñể chi phí hàng tồn kho và ñầu tư tài sản cố ñịnh. Hàng tồn kho thường ñược tài trợ bằng những khoản vay ngắn hạn, cho nên những thay ñổi về khối lượng hàng tồn kho gây ra những biến ñộng về lãi suất ngắn hạn. Vốn ñầu tư tài sản cố ñịnh thường ñược tài trợ bằng vốn cho vay dài hạn, mức lợi nhuận dự tính và chi phí vay vốn là hai yếu tố liên quan ñến quyết ñịnh ñầu tư của tổ chức kinh tế. Lòng tin của tổ chức kinh tế có tác ñộng ñáng kể ñối với khối lượng vốn ñầu tư, ngay cả khi lãi suất ở mức cao thì ñầu tư vẫn tăng, do tổ chức kinh tế kỳ vọng hiệu quả ñầu tư trong tương lai. Ngược lại, lãi suất ñược hạ thấp ñể kích thích ñầu tư, nhưng lòng tin của tổ chức kinh tế giảm sút, thì cầu về ñầu tư vẫn giảm xuống. Cầu vốn của người tiêu dùng tăng lên hoặc giảm thấp do lãi suất giảm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 31 hoặc tăng lên. Tuy thế, trong giai ñoạn nền kinh tế trì trệ, cầu vốn tiêu dùng giảm mặc dù lãi suất thị trường ở mức thấp, vì người tiêu dùng lo sợ bị giảm thu nhập hoặc bị thất nghiệp. Ngược lại, khi người tiêu dùng tin tưởng nền kinh tế sẽ phát triển hoặc tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn, thì cầu vốn tiêu dùng tăng lên ñể chi tiêu, mua sắm nhà cửa. Cầu vốn của chính phủ phát sinh chủ yếu từ chính sách tài chính. Quy mô của ngân sách nhà nước phụ thuộc vào các quyết ñịnh về thuế, chi tiêu chính phủ về hàng hóa, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ trong, ngoài nước. Thâm hụt ngân sách nhà nước là nguyên nhân tạo ra cầu vốn, vì vậy ñược bù ñắp bằng cách ñi vay trên thị trường tài chính dưới hình thức phát hành tín phiếu, trái phiếu chính phủ. - Cung vốn ñược hình thành chủ yếu từ tiết kiệm và cung ứng tiền của Ngân hàng Trung ương: Trong nền kinh tế, chỉ có khu vực hộ gia ñình và cá nhân là có thặng dư ròng, tức là tiết kiệm. Khối lượng tiền tiết kiệm phụ thuộc vào mức thu nhập hiện có và dự tính trong tương lai, dự trữ của cải, lãi suất dự tính. Khi lãi suất có chiều hướng tăng, hộ gia ñình và cá nhân có thể ngừng tiêu dùng hiện tại ñể tiêu dùng tốt hơn trong tương lai, bởi họ sẽ hưởng mức lãi suất cao và ngược lại. Ngoài ra, chu kỳ kinh doanh có tác ñộng lớn ñối với khối lượng tiền tiết kiệm, trong giai ñoạn suy thoái kinh tế, với lãi suất tương ñối thấp, thì người tiêu dùng có thể chi tiêu bớt ñi và tiết kiệm nhiều hơn ñể phòng ngừa giảm sút thu nhập và thất nghiệp; nếu nền kinh tế có chiều hướng tăng trưởng ở mức cao, thì mức thu nhập dự tính sẽ cao trong tương lai, cho nên hộ gia ñình, cá nhân mở rộng tiêu dùng, giảm tiết kiệm. Khối lượng tiền cung ứng bổ sung vào quỹ cho vay chịu tác ñộng bởi chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương và chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, tức là các NHTM chuyển hóa tiền dự trữ thành tiền vốn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 32 thông qua việc cho vay và ñầu tư. Tuy nhiên, khả năng này vẫn bị giới hạn bởi mức dự trữ và mục tiêu ổn ñịnh tiền tệ. Lý thuyết quỹ cho vay cho rằng số lượng về cung – cầu của quỹ cho vay là hai phần căn bản quyết ñịnh lãi suất thị trường và lãi suất cân bằng ñược xác ñịnh tại thời ñiểm giao nhau giữa ñường cung và ñường cầu theo hình 2.6 dưới ñây. Hình 2.6 Lãi suất cân bằng quỹ cho vay 2.3 MỘT SỐ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.3.1 Các chủ trương, chính sách liên quan ñến lãi suất Ở Việt Nam lãi suất tín d._.g chủ yếu hướng tới ñối tượng khách hàng doanh nghiệp là ñối tượng rất nhạy cảm khi lãi suất thay ñổi. Với sản phẩm Nhà mới ta thấy các giá trị P(T<=t) one - tail và P(T<=t) two - tail ñều lớn hơn 0,5%, ñiều này chứng tỏ ở ñộ tin cậy 95% thì lãi suất cho vay tăng lên thì sẽ số lượng khách hàng vay tiền giảm ñi chưa ñáng tin cậy. Mà phản ứng này chỉ có ñộ tin cậy 90%, ñiều này phù hợp với kết quả chúng tôi tổng hợp ở phần trên, ñối với ñối tượng khách hàng bán lẻ của ngân hàng do tâm lý của người Việt Nam khi ñã tìm ñược ngôi nhà vừa ý thì họ sẽ cố gắng vay mượn ñể mua cho dù khả năng về tài chính chưa ñáp ứng ñủ. Cho nên họ ít nhạy cảm hơn khi lãi suất cho vay ñiều chỉnh tăng. 4.2.2.8 Tổng hợp kết quả ñiều tra khách hàng vay tiền tại ngân hàng Chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn ngẫu nhiên 180 khách hàng ñến vay tiền tại ngân hàng, bằng các nội dung ñã ñược chuẩn bị sẵn qua phiếu ñiều tra, kết quả phỏng vấn ñược thể hiện ở bảng 4.26 và 4.27. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 108 Bảng 4.26 Ý kiến về lý do khách hàng ñến vay tiền tại ngân hàng ðVT: % Thành phần kinh tế Lý do Doanh nghiệp Tư nhân 1. ðiều kiện cho vay phù hợp 20,3 17,5 2. Có mối quan hệ với ngân hàng 5,5 15,7 3. Lãi suất cho vay thấp hơn các ngân hàng khác 59,7 57,3 4. Giải ngân nhanh 14,5 9,5 B¶ng 4.26 cho thÊy khi tr¶ lêi c©u hái, lý do kh¸ch hµng ®Õn vay tiÒn t¹i ng©n hµng, cã ®Õn 59,7% kh¸ch hµng doanh nghiÖp vµ 57,3% kh¸ch hµng c¸ nh©n tr¶ lêi hä ®Õn vay tiÒn cña ng©n hµng lµ do lei suÊt cho vay cña ng©n hµng thÊp h¬n c¸c ng©n hµng mµ hä tham kh¶o; Cã 20,3% kh¸ch hµng doanh nghiÖp vµ 17,5% kh¸ch hµng c¸ nh©n cho r»ng ®iÒu kiÖn cho vay cña ng©n hµng ®e thu hót hä vµ 5,5% kh¸ch hµng doanh nghiÖp vµ 15,7% kh¸ch hµng c¸ nh©n tr¶ lêi hä cã mèi quan hÖ víi ng©n hµng. KÕt qu¶ trªn cho thÊy møc lei suÊt cho vay c¹nh tranh rÊt quan träng trong viÖc thu hót kh¸ch hµng ®Õn vay tiÒn t¹i ng©n hµng. Tuy nhiªn ngoµi møc lei suÊt c¹nh tranh, ®èi víi kh¸ch hµng hä rÊt quan t©m ®Õn ®iÒu kiÖn cho vay vèn, trong tr−êng hîp kh«ng cã mèi quan hÖ víi ng©n hµng mµ c¸c doanh nghiÖp, c¸ nh©n ®¸p øng ®−îc ®iÒu kiÖn cho vay vèn t¹i ng©n hµng th× hä vÉn dÔ dµng vay ®−îc vèn. Do vËy, viÖc nghiªn cøu vµ ®−a ra c¸c s¶n phÈm cho vay ®a d¹ng, phong phó gãp phÇn thu hót ®−îc nhiÒu h¬n ®èi t−îng kh¸ch hµng ë c¸c lÜnh vùc kh¸c nhau. B¶ng 4.27 cho thÊy, ®a sè kh¸ch hµng rÊt nhanh nh¹y khi quyÕt ®Þnh lùa chän ng©n hµng ®Ó göi tiÒn, do ®ã cã 87,5% kh¸ch hµng doanh nghiÖp vµ 75,4% kh¸ch hµng t− nh©n tr¶ lêi cã tham kh¶o lei suÊt huy ®éng cña c¸c ng©n hµng kh¸c. Khi ®−îc hái nÕu lei suÊt cho vay cña ng©n hµng b»ng víi lei Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 109 suÊt cho vay cña ng©n hµng hä tham kh¶o cã ®Õn 10,2% kh¸ch hµng doanh nghiÖp, 4,5% kh¸ch hµng t− nh©n tr¶ lêi sÏ kh«ng vay. §iÒu nµy rÊt quan träng, nÕu ng©n hµng muèn giµnh thÞ phÇn hay qu¶ng b¸ th−¬ng hiÖu cña m×nh th× ng©n hµng nªn cã møc lei suÊt cho vay c¹nh tranh ®Ó thu hót phÇn tr¨m sè kh¸ch hµng nãi trªn. Trong tr−êng hîp ng©n hµng c©n nh¾c gi÷a c¸i ®−îc lµ t¨ng thªm thu nhËp khi t¨ng lei suÊt cho vay b»ng víi ng©n hµng kh¸c cña phÇn tr¨m kh¸ch hµng vay vµ c¸i mÊt tõ viÖc gi¶m doanh sè cho vay cña ®èi t−îng kh¸ch hµng nãi trªn ®Ó cã møc lei suÊt cho vay phï hîp. B¶ng 4.27 Tæng hîp ý kiÕn ®iÒu tra kh¸ch hµng ®i vay khi l·i suÊt thay ®æi §VT: % % Tham khảo lãi suất của ngân hàng khác Lãi suất cho vay bằng ngân hàng khác Thành phần kinh tế Có Không Có vay Không vay 1. Doanh 87,5 12,5 89,8 10,2 2. Tư nhân 75,4 24,6 95,5 4,5 Qua tæng hîp kÕt qu¶ ®iÒu tra ngÉu nhiªn, chóng t«i nhËn thÊy cã nhiÒu kh¸ch hµng, ®Æc biÖt lµ c¸c kh¸ch hµng doanh nghiÖp hä c©n nh¾c kh«ng tiÕp tôc vay vèn nÕu nh− møc lei suÊt cho vay cña ng©n hµng vÉn tiÕp tôc t¨ng lªn. Hép 4.3 Chóng t«i ®ang c©n nh¾c... Nhµ n−íc ®ang dïng nhiÒu biÖn ph¸p k×m chÕ l¹m ph¸t, nÕu l:i suÊt cho vay vÉn tiÕp tôc t¨ng mµ hµng hãa gi¶m gi¸ th× chóng t«i sÏ thua lç! ¤ng Lª V¨n Minh - C«ng ty cæ phÇn vËt liÖu ®iÖn §óng lµ v¹n bÊt ®¾c dÜ, nh−ng chóng t«i sÏ ph¶i ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch kinh doanh nÕu l:i suÊt cho vay vÉn tiÕp tôc t¨ng! Bµ NguyÔn ThÞ Lan - C«ng ty THNN thiÕt bÞ phô tïng Hßa Ph¸t Chóng t«i ph¶i c©n nh¾c nÕu l:i suÊt cho vay tiÕp tôc t¨ng. ¤ng Ph¹m Trung HiÕu - C«ng ty cæ phÇn T©n C¸t T−êng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 110 Râ rµng, viÖc lei suÊt cho vay vèn cña ng©n hµng t¨ng cã ¶nh h−ëng nhiÒu ®Õn kÕ ho¹ch s¶n xuÊt, kinh doanh cña doanh nghiÖp, hé gia ®×nh. Do ®ã, ¶nh h−ëng ®Õn gi¸ trÞ cho vay cña ng©n hµng, mét mÆt do b¶n th©n kh¸ch hµng còng cÇm chõng khi vay vèn, mÆt kh¸c khi nãi vÒ ¶nh h−ëng cña t¨ng lei suÊt ®Õn viÖc cho vay vèn, t¸c gi¶ NguyÔn Hµ cho r»ng: Hép 4.4 Doanh nghiÖp ®ang xoay xë ... Việc vay vốn của doanh nghiệp, của khách hàng khó khăn hơn. Một mặt tạo ñiều kiện cho tiêu cực nảy sinh trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng, tức là NHTM buộc phải lựa chọn dự án, lựa chọn khách hàng, việc cho vay vốn khắt khe hơn. Mặt khác, nhiều dự án bị từ chối vay vốn, hoặc doanh nghiệp không dám vay, không dám triển khai dự án… Bởi vì hiện nay vốn ñầu tư của nền kinh tế, vốn hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp và hộ gia ñình chủ yếu là vốn vay ngân hàng. NguyÔn Hµ - Vietnamnet.vn, ngµy 18/2/2008 Như vậy, không chỉ bản thân khách hàng mà ngay cả ngân hàng cũng phải lựa chọn dự án ñể cho vay vốn vì khi lãi suất tăng cao do tình hình lạm phát thì ngân hàng nhà nước tăng mức dự trữ bắt buộc làm cho nguồn vốn cho vay của các ngân hàng cũng hạn chế theo, ñiều này cũng làm ảnh hưởng ñến việc cho vay vốn của ngân hàng. * Nhận xét khi nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thay ñổi lãi suất với khách hàng ñi vay: Cũng như lãi suất huy ñộng, qua lãi suất cho vay người ta biết ñược tình hình hoạt ñộng của ngân hàng, thấy ñược quyết ñịnh của ngân hàng trước sự thay ñổi của nền kinh tế, trước sự cạnh tranh của tổ chức tín dụng khác và ñiều quan trọng là ñảm bảo cân ñối nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 111 Từ những phân tích trên cho thấy, lãi suất cho vay tăng dần lên qua các năm, nhưng không vì thế mà lượng khách hàng lại giảm xuống mà ñang có xu hướng tăng lên. Do ñó, doanh số cho vay qua các năm cũng tăng lên không ngừng. ðiều ñó là do trong những năm gần ñây tỷ lệ lạm phát cao, chỉ số giá tiêu dùng cũng vì ñó mà tăng cao nên khách hàng vẫn mạnh dạn vay vốn ñể phát triển sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Hơn nữa là do ngân hàng ñã xây dựng ñược thương hiệu, gây dựng uy tín và hiệu quả kinh doanh tốt nên ñã thu hút ñược nhiều khách hàng tham gia vay vốn. 4.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÔNG CỤ LÃI SUẤT ðỂ THU HÚT KHÁCH HÀNG, ðIỀU CHỈNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCPKT VIỆT NAM 4.3.1 Nhận xét chung ðể ñạt ñược mục tiêu hàng ñầu của ngân hàng là lợi nhuận, thì ngân hàng ñã dùng công cụ lãi suất ñể thu hút ñược nhiều khách hàng ñến gửi tiền cũng như khách hàng ñến vay tiền tại ngân hàng. Bằng việc nâng lãi suất huy ñộng ñối với sản phẩm huy ñộng như tiết kiệm siêu may mắn, tiết kiệm ña năng, tiết kiệm thường và giảm lãi suất cho vay ñối với các sản phẩm cho vay vốn lưu ñộng và sản phẩm Nhà mới là các sản phẩm trùng với sản phẩm của các ngân hàng có cùng quy mô hoạt ñộng ñã góp phần rất quan trọng trong việc giành thị phần. Mặc dù mức lãi suất cho vay 6 tháng ñầu năm 2008 liên tục ñiều chỉnh tăng, ngân hàng cũng áp dụng mức lãi suất cho vay cạnh tranh lên ñã thu hút ñược khách hàng ñến vay với các sản phẩm trùng với ngân hàng khác trên cùng ñịa bàn. Với các sản phẩm "ðộc quyền", ngân hàng không áp dụng mức lãi suất cạnh tranh mà vẫn thu hút ñược khách hàng, ñảm bảo ñược lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên, ngoài việc sử dụng công cụ lãi suất ngân hàng cần quan tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 112 ñến một số yếu tố ảnh hưởng ñến việc thu hút khách hàng như: - Ngân hàng còn quá thận trọng ñối với khách hàng vay vốn, ñặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. An toàn vốn là ñiều rất quan trọng nhưng ngân hàng cũng cần cân nhắc giữa sự thận trọng của mình và kết quả thu ñược. Nếu ngân hàng luôn duy trì mục tiêu an toàn hàng ñầu thì khả năng thất bại là rất lớn. - Về phía cán bộ ngân hàng: Trình ñộ cán bộ tín dụng giải quyết cho vay trung - dài hạn còn những hạn chế nên hiệu quả của các khoản cho vay trung - dài hạn chưa cao, ñiều ñó thể hiện ở các khía cạnh sau: + Trình ñộ thu nhập và xử lý thông tin còn mang tính một chiều: Thiếu thông tin cũng dẫn ñến những quyết ñịnh sai lầm trong khâu thẩm ñịnh. Một số khách hàng có trình ñộ lừa ñảo tinh vi mà cán bộ tín dụng không thể nhận biết ñược, ñây chính là nguyên nhân làm cho nợ quá hạn gia tăng. + Trình ñộ phân tích của cán bộ thẩm ñịnh chưa toàn diện, khả năng phân tích kỹ thuật và phân tích thị trường của cán bộ tín dụng còn hạn chế. Việc kiểm tra, giám sát thực tế vốn vay của khách hàng qua các số liệu ñiều tra nhiều khi không ñúng với tình hình hoạt ñộng thực tế hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của khách hàng. 4.3.2 Một số biện pháp sử dụng công cụ lãi suất ñể ñiều chỉnh kinh doanh tại ngân hàng TMCPKT Việt Nam 4.3.2.1 ðiều chỉnh lãi suất cho phù hợp ñể kích thích tăng lượng vốn huy ñộng Chúng ta thấy rằng việc huy ñộng vốn qua các sản phẩm với các tiện ích phù hợp với tâm lý khách hàng góp phần rất lớn tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập của ngân hàng. Với giả thiết nếu ngân hàng không huy ñộng vốn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 113 bằng sản phẩm tiết kiệm siêu may mắn và tiết kiệm ña năng, toàn bộ doanh số huy ñộng này ñược khách hàng gửi với hình thức tiết kiệm thường. Chúng tôi tiến hành so sánh chi phí trả lãi giữa hình thức huy ñộng vốn này cho thấy, chi phí trả lãi vốn huy ñộng của sản phẩm tiết kiệm siêu may mắn trong 6 tháng ñầu năm 2008 là 293,58 tỷ ñồng, nếu số vốn huy ñộng này ñược trả lãi với hình thức huy ñộng thường thì ngân hàng phải chi phí hết 386,92 tỷ ñồng tăng hơn là 93,34 tỷ ñồng. Chi phí tiền lãi ngân hàng phải trả từ số vốn huy ñộng từ sản phẩm tiết kiệm ña năng là 576,82 tỷ ñồng, nếu huy ñộng dưới hình thức tiết kiệm thường thì chi phí này là 686,84 tỷ ñồng cao hơn 110,02 tỷ ñồng. Bảng 4.28 So sánh chi phí tiền lãi phải trả của một số sản phẩm ðVT: Tỷ ñồng Chi phí thực phải trả (I) TT Tên sản phẩm Tiền lãi Cơ cấu giải thưởng Chi phí tiền lãi tính theo TK thường (II) So sánh (II - I) 1 TK siêu may mắn 290,58 3,00 386,92 93,34 2 TK ña năng 576,82 686,84 110,02 Tổng cộng 870,40 3 1.073,76 203,36 Tăng cường tiện ích các sản phẩm huy ñộng vốn của ngân hàng bằng các hình thức như khuyến mại, bốc thăm trúng thưởng, tặng quà cho khách hàng ñến gửi tiền vào ngân hàng. ðối với các sản phẩm thu hút ñược số lượng khách hàng ñông như tiết kiệm siêu may mắn, tiết kiệm ña năng, ngân hàng có thể tăng lãi suất cao hơn từ 1,5 - 2%/năm, như vậy vừa thu hút thêm khách hàng, vừa vẫn ñảm bảo phần chi phí tăng thêm do phải trả lãi suất huy ñộng tăng thấp hơn so với chi phí trả lãi nếu khách hàng gửi tiết kiệm thường. Từ những phân tích ở trên cho thấy việc tăng cường các tiện ích qua các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 114 sản phẩm là rất quan trọng. 4.3.2.2 Mở rộng kinh doanh bằng công cụ lãi suất Bảng 4.29 Hiệu quả cho vay vốn của ngân hàng qua các năm Chỉ tiêu ðVT 2005 2006 2007 6 tháng 2008 1. Tổng số vốn thừa Tỷ ñồng 3.880,0 7.826 4.647,1 9.260,9 2. Tỷ lệ cho vay/huy ñộng % 58,09 52,96 81,11 67,10 So sánh tỷ lệ cho vay/huy ñộng giữa năm 2007 và 6 tháng ñầu năm 2008, ta thấy có sự khác biệt rõ ràng. Tỷ lệ này ở năm 2007 là 81,11%, trong khi 6 tháng ñầu năm 2008 chỉ là 67,1%, nguyên nhân cơ bản là do lãi suất cho vay 6 tháng ñầu năm 2008 liên tục tăng ñã tạo phản ứng ngược chiều với lãi suất. Ngân hàng cần cân nhắc chênh lệch giữa phần thu về do tăng lãi suất cho vay và phần mất ñi do doanh số cho vay giảm ñi ñể có chiến lược lãi suất hợp lý. Do ñó cần: - Thực hiện chính sách lãi suất mềm dẻo linh hoạt: Hoạt ñộng tín dụng thực chất là ñi vay ñể cho vay, vì vậy ngân hàng luôn tìm các ñể vay ñược, ñồng thời cũng phải cho vay ñược. Muốn vậy một ñiều kiện cơ bản là lãi suất ñi vay và cho vay phải phù hợp, cả người gửi và người vay ñều chấp nhận. Chênh lệch lãi suất ñầu ra và ñầu vào ñủ bù ñắp chi phí ngân hàng, trích lập rủi ro và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường lẫi suất là do thị trường mà cụ thể trước hết là người vay quyết ñịnh. Lãi suất hiểu ñơn giản ñó là giá cả của tín dụng ngân hàng, bao gồm giá mua và giá bán. Một trong những ñiều quan tâm của doanh nghiệp khi ñến vay vốn ngân hàng là lãi suất bởi lãi suất ảnh hưởng trực tiếp ñến lợi nhuận mang lại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 115 cho doanh nghiệp. Do vậy, mức lãi suất phải hợp lý, hình thành trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng, hài hoà lợi ích ngân hàng và doanh nghiệp. Ngân hàng nên xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả, khách hàng chiến lược, truyền thống phải ñược hưởng các ưu ñãi về lãi suất, phí và chăm sóc cần thiết của ngân hàng. Áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống nhau ñối với các khoản vay khác nhau tùy thuộc dự án vay vốn và khách hàng vay vốn cụ thể. - Các doanh nghiệp thường nhạy cảm hơn khi lãi suất thay ñổi, ñược thể hiện rõ trong phân tích các phần trên, do ñó khi xây dựng mức lãi suất cho vay: Một mặt ngân hàng nên quan tâm ñến mức lãi suất trần cho vay do ngân hàng Nhà nước quy ñịnh vì nếu cho vay với lãi suất thấp sẽ ảnh hưởng ñến các khoản thu của ngân hàng. Mặt khác ngân hàng cũng nên xem xét mức lãi suất cho vay của các ngân hàng khác ñể ñưa ra mức lãi suất cho vay cạnh tranh. Tuy nhiên, nếu chiến lược kinh doanh của ngân hàng là giành thị phần thì ngân hàng nên hạ thức lãi suất cho vay thấp hơn với các ngân hàng lớn khác sẽ thu hút ñược khách hàng ñến vay tiền. - ðối với tín dụng bán lẻ, do khách hàng ít nhạy cảm hơn khi tăng lãi suất do ñó ngân hàng có thể áp dụng mức lãi suất cho vay tối ña theo quy ñịnh của ngân hàng Nhà nước. - Trong giới hạn quy ñịnh của Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng không nên tăng lãi suất cho vay vượt quá chỉ số giá tiêu dùng, vì như vậy doanh nghiệp không có lãi nếu vay vốn ñể kinh doanh dẫn ñến họ sẽ không tiếp tục vay vốn. 4.3.2.3 Tiếp xúc khách hàng Ngoài việc ñiều chỉnh mức lãi suất ñể thu hút khách hàng ngân hàng nên quan tâm ñến một số nội dung sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 116 i. ðối với khách hàng gửi tiền của ngân hàng - Áp dụng linh hoạt lãi suất huy ñộng như: Lãi suất kiểu bậc thang, món gửi lớn, thời gian dài thì có lãi suất cao hơn món nhỏ, thời gian ngắn, gửi tiền tiết kiệm một nơi có thể rút tiền ở mọi nơi. - Thực hiện huy ñộng vốn ở các khu công nghiệp và các doanh nghiệp lớn, giúp họ tham gia mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng, vừa tiết kiệm chi tiêu, vừa giúp ngân hàng tăng trưởng vốn. - ða dạng hoá thời gian gửi tiền tiết kiệm phù hợp với tính chất tạm thời, nhàn rỗi trong dân cư. ii. ðối với khách hàng ñến vay của ngân hàng - Một số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất cao nhưng họ không hội tụ ñủ ñiều kiện ñể vay vốn. Cụ thể là: + Không có các dự án khả thi: ðể sản xuất kinh doanh hiệu quả ngân hàng phải lựa chọn những dự án có tính khả thi cao ñể ñầu tư. Một dự án có tính khả thi thì phải ñược xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin ñầy ñủ, phân tích ñánh giá tình hình một cách chính xác. Vì vậy phải ñược nghiên cứu một cách tỷ mỉ, khoa học, phải do người có ñủ chuyên môn, kinh nghiệm và trách nhiệm xây dựng và thẩm ñịnh. + Không ñủ vốn tự có tham gia. + Không ñủ tài sản thế chấp hợp pháp: ðiều kiện là doanh nghiệp phải có ñủ tài sản thế chấp hợp pháp ñó là biện pháp ñảm bảo vay vốn, phòng ngừa rủi ro khi dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, rủi ro ngoài dự kiến. + Năng lực của cán bộ quản lý doanh nghiệp không ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường. - Nâng cao chất lượng công tác thẩm ñịnh dự án ñầu tư. ðây là một giải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 117 pháp rất quan trọng ñối với việc năng cao hiệu quả vốn tín dụng. - Nâng cao năng lực chuyên môn hoá của cán bộ tín dụng: ðể có một khoản tín dụng có chất lượng thì yếu tố con người là rất quan trọng. Bởi vì ''Con người là vốn rất quý'' do ñó cán bộ tín dụng phải là con người am hiểu khách hàng hiểu biết sâu sắc thực lực tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng kể cả hiện tại cũng như sau này, xác ñịnh tiềm năng phát triển và dự báo ñược những biến ñộng trong tương lai. Ngân hàng nên thực hiện chuyên môn hoá với từng nhóm có ñặc ñiểm riêng rõ nhất là chia theo ngành. Trên cơ sở ñó, căn cứ vào năng lực sở trường và kinh nghiệm của từng nhóm cán bộ tín dụng ñể phân công thực hiện cho vay ñối với một loại khách hàng nhất ñịnh. Việc chuyên môn hoá như vậy sẽ tạo ñiều kiện cho cán bộ tín dụng dễ dàng giám sát, sát cánh cùng khách hàng trong vấn ñề quản lý. Bên cạnh việc thực hiện chuyên môn hoá, ngân hàng phải không ngừng nâng cao kiến thức cho cán bộ tín dụng. Ngân hàng nên ñịnh kỳ mở các lớp huấn luyện bồi dưỡng cán bộ về thương trường, công nghệ ñể giúp cán bộ tín dụng vững vàng, tự tin trong công việc của mình. - Áp dụng phổ biến các hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng ñể thuận tiện cho khách hàng, không phân biệt các loại hình doanh nghiệp, các thành phần kinh tế. - Thường xuyên phân tích ñánh giá, phân loại khách hàng, thực hiện ñánh giá khách hàng lớn 6 tháng 1 lần. - Thực hiện cho vay lãi suất cạnh tranh và ñồng tài trợ với các tổ chức tín dụng khác trên ñịa bàn. - Xây dựng và cung cấp cho các doanh nghiệp ñường dây nóng ñể các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 118 doanh nghiệp phản ánh kịp thời những bức xúc về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. - ða dạng các hình thức tài sản ñảm bảo khi vay vốn, vì không có tài sản thế chấp cho ngân hàng mà nhiều doanh nghiệp ñã phải quay lưng lại với ngân hàng, bỏ lỡ cơ hội và dự án kinh doanh hiệu quả. Do ñó ngân hàng nên duy trì và phát triển thêm: Linh hoạt hình thức cho vay có ñảm bảo: Năng lực của các doanh nghiệp thường lớn hơn so với tài sản thực có của họ. Do ñó, muốn mở rộng tín dụng ñồng thời tạo hướng cho các doanh nghiệp, ngân hàng cần phát triển mạnh hình thức cho vay ñảm bảo bằng hàng hóa, dịch vụ. Ngân hàng có thể giải quyết cho vay căn cứ vào tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của sản phẩm ñó trên thị trường. Cho vay có ñảm bảo bằng các khoản sẽ thu của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp bán hàng nhưng do người mua chưa kịp thanh toán, dẫn ñến làm cho doanh nghiệp bị thiếu vốn lưu ñộng. Trong trường hợp này, ngân hàng có thể giúp doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời bằng cách cho vay theo tỷ lệ nào ñó trên khoản sẽ thu. Tỷ lệ này cao hay thấp tùy thuộc vào chất lượng các khoản nợ mà ñược ngân hàng thẩm ñịnh một cách chặt chẽ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 119 5. KẾT LUẬN 1. Lãi suất là một ñộng lực ñể khách hàng tiết kiệm và phát triển chiều sâu thị trường tài chính. Tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam, bằng công cụ lãi suất hàng năm ñã thu hút hàng chục ngàn khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền, như năm 2007 ñã thu hút 24.605,2 tỷ ñồng từ các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm của dân cư ñể ñưa vào hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng. 2. Bên cạnh mức lãi suất cạnh tranh thì tiện ích của các sản phẩm ñã góp phần rất quan trọng trong việc kích thích khách hàng gửi tiết kiệm như sản phẩm tiết kiệm ña năng ñã thu hút ñược 68.028 khách hàng trong năm 2007, chỉ trong 6 tháng ñầu năm 2008 ñã thu hút ñược 52.807 khách hàng bằng 77,6% so với năm 2007; sản phẩm tiết kiệm may mắn cũng thu hút ñược 51.561 khách hàng trong 6 tháng ñầu năm 2008 bằng 82,8% so với năm 2007. 3. Ngân hàng sử dụng mức lãi suất cho vay cạnh tranh ñể mở rộng kinh doanh, tối ưu hoá lợi ích như việc áp dụng mức lãi suất cho vay thấp hơn ñối với các ngân hàng khác ñã làm cho sản phẩm cho vay vốn lưu ñộng thu hút ñược 2.380 khách hàng và giá trị cho vay ñạt 3.924,3 tỷ ñồng, sản phẩm Nhà mới thu hút ñược 3.024 khách hàng với giá trị cho vay ñạt 2.723,5 tỷ ñồng chỉ trong 6 tháng ñầu năm 2008. 4. Kiểm ñịnh sự thay ñổi của khách hàng, doanh số cho vay, doanh số huy ñộng bằng kiểm ñịnh T- test nhằm khẳng ñịnh rõ hơn phản ứng của khách hàng với sự thay ñổi của lãi suất. Kiểm ñịnh T- test ñược kiểm ñịnh ở các sản phẩm khác nhau với từng thời ñiểm thay ñổi lãi suất giúp cho ngân hàng có cơ sở ñể ñưa ra các chiến lược lãi suất hợp lý giúp cho hiệu quả hoạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 120 ñộng của ngân hàng tốt hơn. 5. Thông thường khi lãi suất cho vay tăng lên thì khách hàng vay tiền thường có tâm lý lo ngại, dẫn ñến không vay hoặc vay với số lượng giảm ñi. Tuy nhiên, mặc dù lãi suất cho vay cao nhưng chỉ số giá tiêu dùng cũng luôn có biến ñộng tăng thậm chí còn cao hơn lãi suất cho vay của ngân hàng, do ñó việc doanh nghiệp vay vốn ñể mua hàng hoá, nguyên vật liệu là vẫn có lãi. Kể cả khi chỉ số giá tiêu dùng có biến ñộng nhỏ dưới 10%/năm thì lãi suất cho vay của ngân hàng vẫn trên 10%/năm. Do ñó tốc ñộ tăng lãi suất cho vay thấp hơn so với tốc ñộ tăng chỉ số giá tiêu dùng. 6. Doanh nghiệp cần tính toán cụ thể, ñưa chi phí trả lãi tiền vay vào tính giá thành sản phẩm, nếu có lãi thì vẫn nên vay vốn cho dù lãi suất cho vay của ngân hàng có ñiều chỉnh tăng, chứ không vì chủ quan cho rằng lãi suất cho vay tăng thì không vay vốn ñể sản xuất kinh doanh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Bảo (2005), Chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 2. Nguyễn ðăng Dờn (chủ biên) và cộng sự (2001), Tài chính - ngân hàng, NXB thành phố Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn ðăng Dờn (chủ biên) và cộng sự (2005), Tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội. 4. Frederic S. Mishkin (1992), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994. (Bản dịch của Nguyễn Quang Cư và Nguyễn ðức Dỵ). 5. Vũ Văn Hóa (1998), Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội. 6. Ngô Thị Thu Huyền (2007), Nghiên cứu sử dụng các phương thức cho vay ñối với hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ðại học nông nghiệp Hà Nội. 7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết ñịnh 546/2002/Qð- NHNN ngày 30/5/2002 về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt ñộng tín dụng thương mại bằng ñồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng ñối với khách hàng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 8. Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (2005), Báo cáo thường niên năm 2005. 9. Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (2006), Báo cáo thường niên năm 2006. 10. Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (20057, Báo cáo thường niên năm 2007. 11. Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (2008), Báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng ñầu năm 2008. 12. Dương Thị Bình Minh (chủ biên) và cộng sự (1999), Lý thuyết tài Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 122 chính - tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội. 13. Dương Thị Bình Minh - Sử ðình Thành (ñồng chủ biên) và cộng sự (2004), Lý thuyết tài chình - tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội. 14. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) và cộng sự (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội. 15. Lê Văn Tề, Nguyễn Văn Hà (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Thiên (2005), Nghiên cứu tình hình huy ñộng và cho vay vốn của chi nhánh ngân hàng công thương ðống ða – Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp ñại học, ðại học nông nghiệp Hà Nội. 17. Augustine Hà Tôn Vinh (2005), “Ngân hàng ñua nhau tăng lãi suất tiền gửi: Không ñáng lo”, Vietnamnet.vn (ngày 11/4/2005). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 123 PHIẾU PHỎNG VẤN Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng 1. Thông tin khách hàng - Họ và tên khách hàng: ............................................................................ - ðịa chỉ:................................................................................................... - Số ñiện thoại: ......................................................................................... 2. Xin ông (bà) cho biết lí do ông (bà) ñến gửi tiền tại ngân hàng  Do lãi suất tiền gửi của ngân hàng tăng cao.  Xem quảng cáo trên ti vi.  Do người thân giới thiệu.  Uy tín của ngân hàng.  Có tiền nhàn rỗi, chưa sử dụng ñến.  Là khoản tiền tiết kiệm ñịnh kỳ gửi vào ngân hàng.  Có mối quan hệ từ lâu với ngân hàng.  Khác. ............................................................................... .................................................................................................. 3. Trước khi ñến gửi tiền tại ngân hàng ông (bà) có tham khảo lãi suất tiền gửi của các ngân hàng khác không?  Có  Không 4. Khi ñến gửi tiền ở ngân hàng, ông (bà) quan tâm nhất ñiều gì?  Thái ñộ phục vụ.  Tiện ích các sản phẩm huy ñộng vốn của ngân hàng.  Kỳ hạn huy ñộng vốn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 124  Khác..................................................................................................... ......................................................................................................................... 5. Ông (bà) lựa chọn sản phẩm huy ñộng vốn nào của ngân hàng ñể gửi tiền? ......................................................................................................................... Xin ông (bà) cho biết lí do: ....................................................................... ......................................................................................................................... 6. Xin ông (bà) cho biết ý kiến về chênh lệch lãi suất huy ñộng giữa các sản phẩm huy ñộng vốn của ngân hàng? ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 125 PHIẾU PHỎNG VẤN Khách hàng vay tiền của ngân hàng 1. Thông tin khách hàng - Họ và tên khách hàng: ............................................................................ - ðịa chỉ:................................................................................................... - Số ñiện thoại: ......................................................................................... - Ngành nghề kinh doanh:......................................................................... - Mục ñích vay tiền:.................................................................................. 2. Xin ông (bà) cho biết lí do ông (bà) ñến vay tiền tại ngân hàng  Do lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn lãi suất cho vay của ngân hàng khác.  Do có quan hệ với ngân hàng.  Thời gian giải ngân nhanh.  Uy tín của ngân hàng.  ðiều kiện cho vay của các sản phẩm cho vay tại ngân hàng phù hợp với khả năng của khách hàng.  Khác..................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 3. Trước khi ñến vay tiền tại ngân hàng ông (bà) có tham khảo lãi suất cho vay của các ngân hàng khác không?  Có  Không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 126 Ông (bà) có vay vốn của ngân hàng khi lãi suất cho vay của ngân hàng bằng với lãi suất cho vay của ngân hàng khác mà ông (bà) tham khảo?  Có  Không 4. Ông (bà) sẽ không vay vốn nếu lãi suất cho vay tăng lên ......................%/năm. Xin ông (bà) cho biết lí do: ....................................................................... ......................................................................................................................... ................................................................................................................. 5. Xin ông (bà) cho biết ý kiến về công tác cho vay vốn tại ngân hàng? ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2138.pdf
Tài liệu liên quan