Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng ở huyện EASÚP, tỉnh Đắk Lắk

Tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng ở huyện EASÚP, tỉnh Đắk Lắk: ... Ebook Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng ở huyện EASÚP, tỉnh Đắk Lắk

pdf135 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2153 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng ở huyện EASÚP, tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- BÙI THỊ BÍCH GIAO NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHÈO ðÓI VÀ ðỘ CHE PHỦ CỦA RỪNG Ở HUYỆN EASÚP, TỈNH ðĂKLĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Bùi Thị Bích Giao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Song nhiệt tình giúp ñỡ tôi, ñã tạo nhiều thuận lợi cho tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu và quá trình viết luận văn này. Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh nói chung và thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế nói riêng ñã dạy tôi nhiều kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập và giúp ñỡ, góp ý kiến ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thành viên trong lớp, bạn bè, người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và viết luận văn này. Bùi Thị Bích Giao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3 MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN...............................................................................................ii MỤC LỤC....................................................................................................iii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ v DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ......................................................................vi PHẦN 1: MỞ ðẦU....................................................................................... 7 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài......................................................................7 1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................9 1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................... 9 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 9 1.3 ðối tượng nghiên cứu..........................................................................9 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu............................................................................ 9 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 10 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................ 11 2.1 Cơ sở lý luận ......................................................................................11 2.1.1 Một số lý luận cơ bản .......................................................................... 11 2.1.2 Vai trò của rừng và các yếu tố ảnh hưởng ñến ñộ che phủ rừng ........ 17 2.1.3 Mối quan hệ giữa nghèo ñói và ñộ che phủ rừng................................ 21 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài..................................................................22 2.2.1 Vấn ñề nghèo ñói trên thế giới và kinh nghiệm của một số quốc gia. 22 2.2.2 Tình hình nghèo ñói và công tác xóa ñói giảm nghèo ở Việt Nam .... 28 2.2.3 Tình hình quản lý và bảo vệ rừng trên thế giới và Việt Nam ............. 37 PHẦN 3: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU. 46 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu...........................................................46 3.1.1 ðiều kiện kinh tế ................................................................................. 46 3.1.2 ðiều kiện xã hội................................................................................... 53 3.1.3 ðiều kiện tự nhiên ............................................................................... 56 3.2 Phương pháp nghiên cứu..................................................................67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4 3.2.1 Nguồn số liệu....................................................................................... 67 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá................................................................... 68 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 71 4.1 Thực trạng nghèo ñói ở huyện EaSúp..............................................71 4.1.1 Tình hình nghèo ñói của ñịa bàn ......................................................... 71 4.1.2 Tình hình thoát nghèo và tái nghèo..................................................... 79 4.1.3 Nguyên nhân nghèo ñói ở ñịa bàn nghiên cứu.................................... 82 4.1.4. Những kết quả và hạn chế trong công tác xóa ñói giảm nghèo bền vững ở huyện EaSúp .................................................................................... 93 4.2 ðộ che phủ rừng ở huyện EaSúp......................................................99 4.2.1 Thực trạng ngành lâm nghiệp ở huyện EaSúp .................................... 99 4.2.2 Diễn biến diện tích ñất lâm nghiệp giai ñoạn từ năm 2003 ñến năm 2007 ............................................................................................................ 109 4.3 Mối quan hệ giữa nghèo ñói và ñộ che phủ rừng........................... 111 4.3.1 Quan hệ giữa ñộ che phủ rừng và thu nhập bình quân trên hộ ......... 111 4.3.2 Quan hệ giữa ñộ che phủ rừng và tỷ lệ nghèo ñói............................. 113 4.4 Những giải pháp chủ yếu ................................................................ 117 4.4.1 Mục tiêu............................................................................................. 117 4.4.2 Giải pháp ........................................................................................... 118 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 126 5.1 Kết luận............................................................................................ 126 5.2 Kiến nghị.......................................................................................... 128 5.2.1 Kiến nghị ñối với chính quyền ñịa phương....................................... 128 5.2.2 Kiến nghị ñối với Nhà nước.............................................................. 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 131 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỉ lệ nghèo phân theo vùng...................................................................7 Bảng 2: Tình hình hộ ñói nghèo của các tỉnh khu vực Tây Nguyên qua các năm .....................................................................................................................31 Bảng 3: Diện tích rừng một số khu vực trên thế giới ....................................38 Bảng 4: Diện tích rừng và ñộ che phủ rừng so với diện tích ñất tự nhiên của các Tỉnh và khu vực Tây Nguyên qua các năm.............................................43 Bảng 5: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế qua các năm của huyện EaSúp ...47 Bảng 6: Phân loại dân số theo một số chỉ tiêu chính .....................................49 Bảng 7: Phân loại lao ñộng theo ngành nghề ................................................52 Bảng 8: Tình hình y tế của huyện từ năm 2003 ñến 2007 .............................54 Bảng 9: Tình hình giáo dục của huyện từ năm 2003 ñến 2007......................55 Bảng 10: Tình hình sử dụng ñất của huyện từ năm 2003-2007 .....................57 Bảng 11: Thống kê diện tích các loại ñất ở huyện EaSúp .............................61 Bảng 12: Tỷ lệ nghèo ñói của các xã thuộc huyện EaSúp từ năm 2003-200774 Bảng 13: Cơ cấu hộ ở huyện EaSúp .............................................................77 Bảng 14: Tình hình thoát nghèo và phát sinh nghèo ở huyện EaSúp.............81 Bảng 15: Phân loại hộ nghèo theo nguyên nhân năm 2007 ...........................85 Bảng 16: Diện tích ñất bình quân các loại cây trồng chính ở huyện EaSúp...87 Bảng 17: Trình ñộ lao ñộng ở huyện EaSúp .................................................88 Bảng 18: Phân loại hộ nghèo theo thành phần dân tộc năm 2007..................92 Bảng 20: Diện tích các loại rừng năm 2007 ở huyện EaSúp .........................99 Bảng 21: Giá trị sản xuất thu ñược từ ngành lâm nghiệp ............................ 102 Bảng 22: Mức thu nhập của người dân từ việc quản lý và bảo vệ rừng ñược giao ở các xã năm 2007 .............................................................................. 103 Bảng 23: Phân loại rừng theo chủ quản lý năm 2007.................................. 105 Bảng 24: ðộ che phủ rừng và thu nhập bình quân/hộ/năm ở huyện EaSúp qua các năm ...................................................................................................... 112 Bảng 25: Mối quan hệ giữa tỷ lệ nghèo ñói và ñộ che phủ rừng năm 2007.113 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6 DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 1: Cơ cấu cơ cấu kinh tế của huyện EaSúp năm 2007......................48 Biểu ñồ 2: Cơ cấu thành phần dân tộc ở huyện EaSúp năm 2007 .................50 Biểu ñồ 3: Cơ cấu dân số phân theo nơi sống thành thị và nông thôn ...........51 Biểu ñồ 4: Sự biến ñộng số lượng lao ñộng ..................................................52 Biểu ñồ 5: Biến ñộng diện tích ñất qua các năm ...........................................58 Biểu ñồ 6: Cơ cấu diện tích ñất năm 2007 ....................................................59 Biểu ñồ 7: Phân bố lượng mưa và nhiệt ñộ trong năm 2007..........................64 Biểu ñồ 8: Biến ñộng tỷ lệ nghèo ñói ở huyện ..............................................76 Biểu ñồ 9: Cơ cấu hộ năm 2007 ở huyện EaSúp ...........................................77 Biểu ñồ 10: Cơ cấu % các nguyên nhân nghèo ñói ở huyện EaSúp...............86 Biểu ñồ 11: Biến ñộng diện tích rừng ở huyện EaSúp................................. 110 Biểu ñồ 12: Mối quan hệ giữa ñộ che phủ rừng và thu nhập bình quân/hộ/năm112 Biểu ñồ 13: Tỷ lệ nghèo ñói và ñộ che phủ rừng ở các xã thuộc huyện EaSúp năm 2007.................................................................................................... 115 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7 PHẦN 1: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Xoá ñói giảm nghèo là một chủ trương lớn của ðảng và Nhà nước ta nhằm giải quyết vấn ñề ñói nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam. ðói nghèo là vấn ñề ảnh hưởng ñến sự phát triển bền vững, ñồng thời là vấn ñề xã hội nhạy cảm nhất. Thực hiện xoá ñói giảm nghèo là việc quan tâm ñến nhóm cộng ñồng yếu thế, ít cơ hội theo kịp tiến trình phát triển kinh tế chung, tạo ñiều kiện ñể nhóm người nghèo ñói tự vươn lên xoá ñói giảm nghèo. Trước xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế cũng như mặt bằng thu nhập trong xã hội không ngừng tăng lên và Việt Nam ñang ñẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, mức chuẩn nghèo dự kiến sẽ tăng lên gấp ñôi hiện nay. Và do vậy “cuộc chiến” xoá ñói giảm nghèo vẫn tiếp tục là mục tiêu tiến công mạnh mẽ. Trong thời gian qua, chương trình này ñã thu ñược nhiều kết quả ñáng khích lệ. Tuy nhiên, tỷ lệ ñói nghèo ở một số nơi, nhất là ở khu vực miền núi vẫn còn cao, cụ thể ñược thể hiện ở bảng sau: Bảng 1: Tỉ lệ nghèo phân theo vùng ðVT: % Khu vực 1993 1998 2002 2004 Vùng phía Bắc 81,8 64,2 43,9 Không có thông tin Khu ðông Bắc 86,1 62,0 38,4 29,4 Khu Tây Bắc 81,0 73,4 68,0 58,6 ðồng bằng sông Hồng 62,7 29,3 22,4 12,1 Ven biển miền Trung 74,5 48,1 43,9 31,9 Trung Nam Bộ 47,2 34,5 25,2 19,0 Tây Nguyên 70,0 52,4 51,8 33,1 Tây Nam Bộ 37,0 12,2 10,6 1,8 ðồng bằng sông Mêkông 47,1 36,9 23,4 5,4 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8 Qua bảng trên ta thấy Tây nguyên là khu vực vẫn còn tỷ lệ nghèo ñói cao. ðây là khu vực có vị trí ñịa lý hết sức ñặc biệt, là khu vực có tầm chiến lược và quan trọng của cả nước, ñịa hình phức tạp, hệ thống ñồi núi hiểm trở, diện tích rừng lớn, thành phần dân cư rất ña dạng, ngoài dân tộc Kinh còn có thêm nhiều dân tộc thiểu số sinh sống như dân tộc Êñê, M’Nông, GiaRai, Lào, chủ yếu sống tập trung ở những nơi ñồi núi. Bên cạnh ñó, hàng năm một số tỉnh biên giới như EaSúp, KrôngBông còn chịu áp lực từ việc di dân ở các nước lân cận, tỉnh ở phía Bắc. ðiều này gây ảnh hưởng ñến tình hình nghèo ñói của ñịa phương. ðây là những ñặc ñiểm có ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển kinh tế của vùng nói chung và tỉnh ðăkLăk nói riêng. Tỉnh ðăkLăk là một tỉnh có diện tích rừng khá lớn, chiếm khoảng 45% [29] diện tích tự nhiên vào năm 2007. Chúng ta ñã thừa nhận rừng có một vai trò quan trọng trong ñời sống của con người, rừng không chỉ tạo ra của cải vật chất mà còn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Năm 2006, Tiến sĩ Rob Swinkels, chuyên gia cao cấp, Ngân hàng Thế giới cho biết: “ðể giải quyết ñược ñói nghèo, Việt Nam không còn cách nào khác là phải “dựa” vào rừng. Dựa vào bằng cách cải cách các lâm trường quốc doanh, thực hiện mô hình ñồng quản lý và cùng chia lợi nhuận, làm cho ñất rừng có hiệu quả hơn, tiến hành hoạt ñộng kinh tế lâm nghiệp tại khu vực ñó” [28]. Ở những nơi có diện tích rừng lớn, phát triển kinh tế dựa vào rừng là một ñiều tất yếu. Như vậy thực chất ñộ che phủ của rừng có vai trò gì, có mối quan hệ như thế nào với nghèo ñói? Bên cạnh ñó những yếu tố nào ảnh hưởng ñến quá trình xóa ñói giảm nghèo ở huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk? Hơn nữa, cho ñến nay chưa có một nghiên cứu nào phân tích mối quan hệ giữa ñộ che phủ rừng với tỷ lệ nghèo ñói ở huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk. Chính vì những lý do này nên tôi chọn vấn ñề “Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9 ñói và ñộ che phủ của rừng ở huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk” ñể nghiên cứu trong thời gian thực tập tốt nghiệp của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng nghèo ñói và mối quan hệ của nghèo ñói với ñộ che phủ của rừng tại ở huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nghèo ñói và ñộ che phủ rừng. - Nghiên cứu thực trạng nghèo ñói và các yếu tố ảnh hưởng ñến nghèo ñói ở huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk. - ðánh giá ñộ che phủ của rừng ở huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk. - Phân tích mối quan hệ giữa nghèo ñói và ñộ che phủ rừng tại huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk. - ðề xuất các giải pháp nhằm có các ñịnh hướng, chính sách và cách thức thực thi công tác xóa ñói giảm nghèo và tăng ñộ che phủ rừng. 1.3 ðối tượng nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng nghèo ñói, ñộ che phủ rừng và mối quan hệ của chúng ở huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi về nội dung - Nghiên cứu tình trạng nghèo ñói và thực trạng rừng của huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng cơ bản ñến nghèo ñói và mối quan hệ của nghèo ñói với ñộ che phủ rừng ở huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk. - ðề xuất các giải pháp nhằm thúc ñẩy tốc ñộ xóa ñói giảm nghèo và tăng ñộ che phủ rừng. 1.3.2.2 Phạm vi về không gian ðề tài ñược tiến hành tại các xã thuộc huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk. 1.3.2.3 Phạm vi về thời gian ðề tài ñược thực hiện từ tháng 10 năm 2007 ñến tháng 10 năm 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số lý luận cơ bản 2.1.1.1 Lý luận chung về nghèo ñói a. Một số lý luận ðể có một cái nhìn tổng quan về các vấn ñề của các nước ñang phát triển, Robert McNamara, khi còn là giám ñốc của Ngân hàng Thế giới, ñã ñưa ra khái niệm nghèo tuyệt ñối. Ông ñịnh nghĩa khái niệm nghèo tuyệt ñối như sau: “Nghèo ở mức ñộ tuyệt ñối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những người nghèo tuyệt ñối là những người phải ñấu tranh ñể sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta.” [31] Tại hội nghị bàn về xóa ñói giảm nghèo ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương do Uỷ Ban Kinh tế - Xã hội Châu Á - Thái Bính Dương của Liên Hiệp Quốc (ESCAP) tổ chức tại Băng Cốc tháng 9 năm 1993 cũng ñưa ra khái niệm về ñói nghèo như sau: “ðói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không ñược hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của một con người ña ñược xã hội thừa nhận, tùy theo trình ñộ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của ñịa phương”. [7] Tuy nhiên, các tiêu chí và chuẩn mực ñánh giá phân loại sự nghèo ñói còn phụ thuộc vào từng vùng, từng ñiều kiện lịch sử nhất ñịnh. ðói nghèo là hai danh từ có quan hệ mật thiết với nhau, có thể gắn chúng thành một từ kép. Song nếu tách riêng chúng ra, ta cũng nhìn thấy sự khác biệt của chúng về cấp ñộ và mức ñộ. - ðói: “là tình trạng một bộ phận dân cư không ñược hưởng hoặc hưởng rất ít ỏi những nhu cầu cơ bản của con người ñã ñược xã hội thừa nhận tùy theo trình ñộ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của các dân tộc ở ñịa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12 phương” [18]. ðói là một bộ phận của những hộ nghèo, mọi ñiều kiện không ñạt ñược mức tối thiểu. ðói là một khái niệm biểu ñạt tình trạng con người ăn không ñủ no và không ñủ sức lao ñộng ñể tái sản xuất sức lao ñộng. ðây là trường hợp ñói gay gắt kinh niên, là tình trạng thiếu ăn thường xuyên. ðói thường ñi liền với thiếu chất dinh dưỡng, suy dinh dưỡng, dễ thấy nhất là ở phụ nữ và trẻ em. Khái niệm này chủ yếu ñề cập ñến vấn ñề ñói nghèo lương thực. Nếu thiên tai xảy ra, con người rơi vào tình trạng thiếu ñói gay gắt, không có lương thực thực phẩm ñể ăn, có thể dẫn ñến cái chết, thì ñó là trường hợp ñói gay gắt, cần phải có cứu trợ kịp thời. Như vậy chúng ta thấy có sự khác biệt giữa thiếu ñói và ñói gay gắt. + Thiếu ñói: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức sống tối thiểu, chỉ ñủ khả năng ñảm bảo có ñược cuộc sống bữa ñói, bữa no, có khi ñứt bữa dài 1 - 3 tháng. Con người chỉ thỏa mãn mức 1500 - 2000 calo/người/ngày. + ðói gay gắt là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức sống tối thiêu, chịu ñói ăn, chịu ñứt bữa từ 3 tháng trở lên, mức calo cung cấp dưới 1500 calo/người/ngày. - Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có ñiều kiện vât chất và tinh thần ñể duy trì cuộc sống của gia ñịnh họ ở mức sống tối thiểu trong ñiều kiện chung của cộng ñồng. Mức sống tối thiểu ở ñây ñược hiểu là các ñiều kiện ăn, ở, mặc và các nhu cầu khác như văn hóa, y tế, giáo duc... chỉ ñạt ở mức duy trì cuộc sống bình thường. ðể phân biệt một cách chi tiết hơn, người ta thường phân thành hai loại: nghèo tương ñối và nghèo tuyêt ñối. Nghèo tuyêt ñối là tình trạng của một số bộ phân dân cư không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Còn nghèo tương ñối là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng ñồng ở một thời kì nhất ñịnh. Nghèo tương ñối phát triển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13 theo không gian và thời gian nhất ñịnh, tùy thuộc vào mức sống chung của xã hội. Các ranh giới nghèo tương ñối và nghèo tuyệt ñối ñều không có thể xác ñịnh ñược nếu như không có trị số tiêu chuẩn cho trước. Việc chọn lựa một con số phần trăm nhất ñịnh từ thu nhập trung bình và ngay cả việc xác ñịnh một giỏ hàng ñều không thể nào có thể ñược giải thích bằng các giá trị tự do. Vì thế mà chúng ñược quyết ñịnh qua những quá trình chính trị. Như vậy qua phân tích trên, chúng ta thấy rằng nghèo ñói là một khái niệm ñộng, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội, lịch sử, mức ñộ tăng trưởng kinh tế và nhu cầu phát triển của con người. Do ñó rât khó ñể quy ñịnh một chuẩn mực chung nhất về ñói nghèo cho tât cả mọi quốc gia, ngay cả trong một quốc gia cũng khác nhau giữa các vùng, giữa các thời kì. b. Các nguyên nhân gây ra nghèo ñói ở Việt Nam - Nguyên nhân lịch sử, khách quan: Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và gian khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng ñồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia ñình bị sút giảm do mất mát trong chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia ñình ñể tham gia chiến tranh trong một thời gian dài. Chính vì những lý do này nên ñã tôi luyện người Việt Nam có khả năng chịu ñựng nghèo ñói, chống chọi với cái nghèo ñói tốt. Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất ñất nước việc áp dụng chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giá lương tiền ñã ñem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn ñã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của ñất nước và hộ gia ñình ở nông thôn cũng như thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên ñến 700%/năm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14 Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế ñộ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thể của các tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài ñã làm thui chột ñộng lực sản xuất. Việc huy ñộng nguồn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ ñã làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp ñơn ñiệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập ña số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao. Lao ñộng dư thừa ở nông thôn không ñược khuyến khích ra thành thị lao ñộng nhưng không ñược ñào tạo ñể chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý bằng hộ khẩu ñã dùng biện pháp hành chính ñể ngăn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành phố. Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ ñổi mới do nguồn vốn ñầu tư thấp và thiếu hiệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nước. - Nguyên nhân chủ quan: Sau 20 năm ñổi mới ñến năm 2005 kinh tế ñã ñạt ñược một số thành tựu nhưng số lượng người nghèo vẫn còn ñông, có thể lên ñến 26% (4,6 triệu hộ) do các nguyên nhân khác như sau: Sai lệch thống kê: do ñiều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với chuẩn nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nước ñang phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên. Việt Nam là nước nông nghiệp ñến năm 2004 vẫn còn 74,1% dân sống ở nông thôn trong khi tỷ lệ ñóng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia thấp. Hệ số Gini là 0,42 và hệ số chênh lệch là 8,1 nên bất bình ñẳng cao trong khi thu nhập bình quân trên ñầu người còn thấp. Người dân còn chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15 bệnh, sâu hại, tai nạn lao ñộng, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm ñầu vào và ñầu ra do biến ñộng của thị trường thế giới và khu vực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá ñầu vào, rủi ro về chính sách thay ñổi không lường trước ñược, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng. [28] 2.1.1.2 Một số quan ñiểm về rừng và ñộ che phủ rừng a. Quan ñiểm về rừng Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan niệm về rừng, tùy thuộc vào mỗi góc ñộ chúng ta nhìn nhận. Dưới ñây là một số quan ñiểm: - Theo khoản 1 ñiều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, ñộng vật rừng, vi sinh vật rừng, ñất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong ñó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật ñặc trưng là thành phần chính có ñộ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên ñất rừng sản xuất, ñất rừng phòng hộ, ñất rừng ñặc dụng. - Dưới góc ñộ kinh tế - xã hội: Rừng là một tư liệu sản xuất ñặc biệt, loại tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành lâm nghiệp, là nguồn tài nguyên ñặc biệt có thể tái tạo ñược, có tác dụng cung cấp lâm sản, tác dụng phòng hộ... Có 3 loại rừng chủ yếu ñó là: rừng ñặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất: + Rừng ñặc dụng: là rừng và ñất rừng do Nhà nước quy ñịnh nhằm bảo vệ ñất nước, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch sử, bảo vệ sức khoẻ, nghiên cứu khoa học và phục vụ các lợi ích ñặc biệt khác. + Rừng phòng hộ là rừng và ñất rừng dành cho việc phòng chống các nhân tố có hại, bảo vệ môi trường, cân bằng môi trường sinh thái, phòng hộ ñầu nguồn, phòng hộ chắn gió chống cát bay, phòng hộ chắn sóng bảo vệ ñê và cây trồng, chống xói mòn ñất, giữ ñộ ẩm của ñất, cải tạo và nâng cao ñộ phì của ñất tạo bóng mát cho người và gia súc... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16 + Rừng sản xuất: là rừng và ñất rừng ñể kinh doanh sản xuất gỗ và các loại lâm sản khác (dược liệu, tinh dầu, nhựa...). Bao gồm: rừng sản xuất gỗ lớn, rừng sản xuất gỗ nhỏ, rừng sản xuất tre nứa, các loại lâm ñặc sản như măng, dược liệu... - Dưới góc ñộ sinh học: Rừng là một quần lạc sinh ñịa, trong ñó sinh vật rừng (gồm thực vật rừng, ñộng vật rừng); ñất rừng, khí hậu thủy văn, các loại vi sinh vât và môi trường sinh thái tạo thành một khối thống nhất hoàn chỉnh, có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Nhìn chung có rất nhiều quan ñiểm về rừng song hầu hết các khái niệm ñều có ñiểm thống nhất chung ñó là nó phải bao gồm thành phần cây gỗ ñóng vai trò chủ ñạo. b. Quan ñiểm về ñộ che phủ rừng ðộ che phủ rừng là tỷ lệ giữa diện tích rừng hiện có với tổng diện tích ñất tự nhiên. Chỉ tiêu ñộ che phủ rừng (tính theo ñơn vị %) phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa diện tích rừng và diện tích ñất tự nhiên. Trong ñó diện tích rừng hiện có bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng. Diện tích rừng chỉ tính những diện tích cây lâm nghiệp ñã khép tán và những diện tích rừng còn tán che phủ ñạt yêu cầu kỹ thuật mật ñộ từ 30% trở lên; không bao gồm diện tích cây nông nghiệp như cây ăn quả và cây công nghiệp trồng theo các dự án lâm nghiệp. Diện tích rừng hiện có chia theo công dụng bao gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng. Diện tích ñất tự nhiên bao gồm ba nhóm sau: ðất nông nghiệp, ñất phi nông nghiệp và ñất chưa sử dụng. ðất nông nghiệp bao gồm ñất sản xuất nông nghiệp, ñất lâm nghiệp, ñất nuôi trồng thủy sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác. ðất phi nông nghiệp bao gồm ñất ở, ñất chuyên dùng, ñất tôn giáo, tín ngưỡng, ñất nghĩa trang, nghĩa ñịa, ñất sông ngòi, kênh, rạch, suối và mặt ñất chuyên dùng. Còn ñất chưa sử dụng bao gồm các loại ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17 chưa xác ñịnh mục ñích sử dụng bao gồm ñất chưa sử dụng, ñất núi chưa sử dụng, núi ñá không có rừng cây. 2.1.2 Vai trò của rừng và các yếu tố ảnh hưởng ñến ñộ che phủ rừng 2.1.2.1 Giá trị kinh tế của rừng Giá trị của một loại tài nguyên ñược ñánh giá bởi giá trị kinh tế và giá trị xã hội mà tài nguyên ñó mang lại cho xã hội. Xét dưới góc ñộ giá trị kinh tế thì giá trị của nó bao gồm cả giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng. ðiều này ñược thể hiện qua sơ ñồ sau: Sơ ñồ 1: Giá trị kinh tế của tài nguyên và môi trường Giá trị có thể sử dụng trực tiếp (direct use value –consumptive value): ñó là giá trị của tài sản, tài nguyên có thể dùng hoặc tiêu thụ trực tiếp. Người ta thường coi loại này như là hàng hoá hữu hình. Giá trị sử dụng gián tiếp (indirect use value – non-consumptive value): Lợi ích mang lại một cách gián tiếp cho người sử dụng. Ví dụ: Du lịch sinh thái, chống xói mòn, bơi lội, bơi thuyền, picnicking… là những hoạt ñộng mà tài nguyên thiên nhiên mang lại gián tiếp cho con người. Giá kinh tế của tài nguyên, môi trường Giá trị sử dụng Giá trị không sử dụng Giá trị trực tiếp sử dụng Giá trị gián tiếp sử dụng Giá trị chọn lựa Giá trị ñể lại cho thế hệ mai sau Giá trị tồn tại bên trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………18 Giá trị chọn lựa (option value): Bao gồm giá trực tiếp sử dụng và gián tiếp trong tương lai. Xã hội bằng lòng trả (WTP) dành lại sử dụng tài nguyên trong tương lai. Giá trị ñể lại (Bequest value): Các giá trị sử dụng gián tiếp và trực tiếp ñể lại cho các thể hệ mai sau sử dụng. Giá trị của sự tồn tại (Existence value): Giá trị của sự bảo tồn, gìn giữ tài nguyên thiên nhiên. 2.1.2.2 Vai trò của rừng - Vai trò trong kinh tế và ñời sống: Rừng là loại tài nguyên sinh vật có khả năng tái sinh và phát triển không ngừng, nếu rừng ñược khai thác và tái sinh theo ñúng quy luật phát triển của nó thì rừng là cơ sở cung cấp lâm sản rất quan trọng, phục vụ yêu cầu xây dựng ñất nước và thoả mãn nhu cầu nhiều mặt của nền kinh tế quốc dân. Rừng cung cấp những nguyên liệu lâm sản cần thiết cho những ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải; Cung cấp những sản phẩm tiêu dùng trong ñời sống con người. Ngoài ra, rừng còn cung cấp nhiều ñặc sản nổi tiếng, chim thú hiếm, những loại cây thuốc có giá trị và còn nhiều loài cây, và cho ñến nay chúng ta chưa biết hết tính năng của nó. Nghề rừng là một trong những ngành hoạt ñộng có khả năng mang lại thu nhập cao cho nền kinh tế quốc doanh cũng như kinh tế hộ gia ñình. Phát triển mạnh nghề rừng có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra công ăn việc làm cho hàng triệu người, góp phần tích cực trong việc thực hiện chủ trương phân bố và sử dụng lao ñộng trên phạm vi cả nước. Ngoài ra, phát triển mạnh nghề rừng còn góp phần bảo vệ cho sự phát triển của rừng, tạo ra những tác ñộng ngoại ứng tích cực cho xã hội. - Vai trò của rừng ñối với môi sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………19 Rừng ñược coi là một trong những yếu tố trụ._. cột của môi trường sống. Người nguyên thuỷ ñã biết dựa vào rừng ñể thu hái hoa quả, săn bắt thú rừng, sử dụng sản phẩm của rừng ñể làm nhiên liệu sửi ấm, làm vũ khí ñể săn bắn, làm nhà ở... Trong quá trình sinh sống, con người ñã thấy ñược giá trị của rừng trên nhiều phương diện, ñặc biệt là môi trường sống. + Rừng ñối với nước và thuỷ lợi: Rừng góp phần giảm lũ, tăng lưu lượng nước của sông suối nhờ rừng giữ lại một phần nước qua các tán lá, thân, rễ; hạn chế nước mặn ở biển xâm nhập sâu vào các cửa sông gây khó khăn cho việc lấy nước ngọt ñể tưới cây cũng như nước sinh hoạt. Trong những năm gần ñây, hiện tượng lũ thường xuyên xuất hiện ở miền Trung và ðồng Bằng Sông Cửu Long ñặc biệt là cơn lũ lớn vào năm 1971, 1996 và năm 2007 trên lưu vực sông ðà, sông Hồng, sông Thu Bồn... ở các tỉnh miền Trung; ngập lụt ngay tại trung tâm thành phố Hà Nội vào tháng 10 năm 2008, tình hình lưu lượng kiệt giảm nhiều về mùa cạn gây khó khăn cho ñời sống người dân và hoạt ñộng sản xuất kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến tình trạng này trong ñó nguyên nhân quan trọng là do diện tích rừng giảm làm cho khả năng giữ nước, chặn nước kém nên thường xuyên gây hạn hán vào mùa khô, lũ lụt vào mùa mưa... + Rừng góp phần làm giảm ñược xói mòn, bồi lắng, tăng ổn ñịnh cho các dòng chảy do rừng không cho nước mưa rơi trực tiếp xuống ñất làm giảm ñộng năng gây xói mòn ñất và nhờ ñó cũng làm giảm ñược lượng phù sa, bùn cát, ñá bồi lắng trong các hồ chứa nước, kênh mương... + Rừng góp phần làm giảm phá hoại của sóng biển, cát lấn, bảo vệ ñê biển. Ở ven bờ biển nước ta có trồng các loại cây chịu hạn mọc trên ñất phèn, cát khô như phi lao; các loài cây sống ở vùng nước lợ mặn như: ñước, sú vẹt, dừa nước; các loài cây mọc trên ñất chua phèn ở ðồng Bằng Sông Cửu Long Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………20 như cây Tràm... Một số loại cây này phát triển tự nhiên và ñược trồng ñã góp phần vào việc bảo vệ môi trường. + Rừng góp phần làm tăng hơi nước trong khí quyển nhờ quá trình bốc hơi nước qua các tán lá, bụi cây, góp phần làm tăng lượng mưa. + Ngoài ra rừng còn có tác dụng trong việc giảm hiệu ứng nhà kính, chống sa mạc hoá. - Vai trò ñối với quốc phòng: Rừng có tác dụng to lớn ñối với quốc phòng. Trải qua hàng nghìn năm chiến ñấu chống giặc ngoại xâm, vai trò và tác dụng của rừng thể hiện rất rõ nét. Việc trồng rừng ở các tỉnh biên giới có tác dụng bảo vệ trọn vẹn lãnh thổ. 2.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñộ che phủ rừng Sự suy thoái rừng và sự thiệt hại về tính ña dạng sinh học của rừng Việt Nam là một quá trình phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau như: - Một số khu rừng bị bom ñạn và chất ñộc hoá học huỷ diệt trong chiến tranh. - Nạn cháy rừng thường xuyên và sâu bệnh phá hại không ñược cứu chữa kịp thời. - Khai thác gỗ thương mại không ñược quản lý chặt chẽ. - Do nạn phá rừng của lâm tặc cũng như của người dân. ðối với người dân, nguyên nhân chính dẫn ñến phá rừng là do nghèo ñói. Do ñó họ phá rừng với quy mô nhỏ lẻ và tự tiêu thụ. Mặc khác, do nghèo ñói nên họ dễ bị kẻ xấu lợi dụng ñể tiếp tay cho chúng ñể phá rừng. Như vậy ở ñây ta có thể nhìn thấy ñược một phần tác hại của nghèo ñói ảnh hưởng ñến ñộ che phủ rừng, nhất là ở các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, những nơi mà sự quản lý không chặt chẽ, dễ dàng ñể thực hiện các hoạt ñộng chặt phá rừng, săn bắt thú quý hiếm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………21 Còn ñối với bọn lâm tặc, phá rừng thường diễn ra với quy mô lớn, có khi còn nhờ ñến sự trợ giúp của người dân bản ñịa. Việc này ñã gây thiệt hại diện tích rừng khá lớn trên cả nước và trên toàn thế giới - Ngoài ra, do ñồng bào xưa kia có truyền thống ñốt rừng làm nương rẫy và sống du canh du cư nên tỷ lệ rừng bị tàn phá rất lớn. Trong phương thức du canh, mặc dù có thời kỳ bỏ hoá ñất ñể rừng tự phục hồi; nhưng hiện nay ñộ dài của thời gian bỏ hoá bị giảm xuống rất nhiều, vì dân số ngày càng gia tăng, nhu cầu về ñất cũng tăng lên. Từ ñó, phương thức du canh gây nên sự suy thoái ñất ñai rất nghiêm trọng, phá hoại khả năng phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên. Do ñó các nguồn lợi từ rừng ñang bị thu hẹp dần, có ảnh hưởng xấu ñến thu nhập và ñời sống của ñồng bào các dân tộc. 2.1.3 Mối quan hệ giữa nghèo ñói và ñộ che phủ rừng Qua phần phân tích vai trò của rừng chúng ta thấy rừng có vai trò rất lớn trong ñời sống của mỗi chúng ta. Vai trò ñó có thể ñịnh lượng ñược nhưng ở một số khía cạnh chúng ta không thể xác ñịnh ñược tác ñộng của rừng. Và trong mối quan hệ qua lại giữa rừng và con người, rừng có tác ñộng ñến con người và ngược lại. Mối quan hệ này vừa mang lại hiệu quả tích cực vừa mang lại hiệu quả tiêu cực. Và dưới tác ñộng của con người, trong nhiều năm qua, ñộ che phủ rừng của nước ta có sự biến ñộng lớn, diện tích rừng giảm ñi một cách ñáng kể mà nguyên nhân chủ yếu là do chặt phá rừng bừa bãi. Có nhiều nguyên nhân làm giảm ñộ ñộ che phủ rừng, trong ñó nghèo ñói là một nguyên nhân. Như vậy giải quyết vấn ñề ñói nghèo là một trong những biện pháp bảo vệ và phát triển rừng. Ngược lại nếu có chính sách bảo vệ, phát triển rừng tốt thì sẽ góp phần làm tăng thu nhập của người dân sống ở khu vực có diện tích rừng lớn, nhờ ñó có tác dụng xoá ñói, giảm nghèo và làm giàu nhanh chóng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………22 Việc nâng cao sự ñóng góp của nghề rừng vào quá trình xoá ñói, giảm nghèo ở miền núi là một vấn ñề có ý nghĩa to lớn về mặt khoa học và thực tiễn. Một mặt nó góp phần bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, làm giàu thêm tính ña dạng sinh học của rừng, mặt khác nó biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc của ðảng và Nhà nước ta, ñó là chính sách phát triển toàn diện các dân tộc, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, nhất là bộ phận dân cư nghèo, chậm phát triển, ñang sống ở các vùng cao, miền núi là những vùng có ñiều kiện tự nhiên khó khăn nhất ở nước ta hiện nay. Hai vấn ñề này có mối quan hệ ràng buộc không thể tách rời nhau. 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 2.2.1 Vấn ñề nghèo ñói trên thế giới và kinh nghiệm của một số quốc gia 2.2.1.1 Tình trạng nghèo ñói trên thế giới Thế giới ngày nay ñã phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên nghèo ñói vẫn là một vấn ñề quan tâm của cả nhân loại. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới thì trong năm 2001 trên toàn thế giới có 1,1 tỉ người (tương ứng với 21% dân số thế giới) có ít hơn 1 ñô la Mỹ tính theo sức mua ñịa phương và vì thế ñược xem là rất nghèo. Năm 1981 là 1,5 tỉ người, vào thời gian ñó là 40% dân số thế giới, năm 1987 là 1,227 tỉ người tương ứng với 30% và năm 1993 là 1,314 tỉ người tương ñương với 29%. ðến nay toàn thế giới có khoảng 1,2 tỷ người nghèo ñói, chiếm ¼ dân số thế giới trong ñó Châu Á có gần 800 triệu người, Châu Phi gần 500 triệu người, Châu Mỹ La Tinh có khoảng 75 triệu người. ðây là những khu vực có số lượng dân số nghèo ñói lớn nhất thế giới. Nếu như ñặt ranh giới nghèo là 2 ñô la Mỹ mỗi ngày thì có tổng cộng là 2,7 tỉ người nghèo, gần một nửa dân số thế giới. [34] Trong khi nhờ vào tăng trưởng kinh tế tại nhiều vùng của châu Á, tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ rệt (từ 58% xuống còn 16% tại ðông Á) thì con số những người nghèo nhất lại tăng lên ở châu Phi (gần gấp ñôi từ 1981 ñến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………23 2001 ở phía Nam sa mạc Sahara). Tại ðông Âu và Trung Á con số những người nghèo nhất ñã tăng lên ñến 6% dân số [34]. Mới ñây, Ngân hàng thế giới (WB) ñã công bố một nghiên cứu chỉ ra rằng số lượng những người hiện phải sống dưới ngưỡng nghèo ñói trên thế giới ñã giảm xuống một cách rõ rệt trong giai ñoạn 1981- 2005 nhưng có một sự chênh lệch theo khu vực. Khu vực Châu Phi – vùng Sahara có tỷ lệ nghèo ñói tiếp tục tăng cao. Với tỷ lệ 1,25 USD/ngày, châu Phi – vùng sahara là khu vực rộng lớn duy nhất, nơi tình trạng nghèo ñói vẫn suy giảm không ñáng kể về tỷ lệ (50% vào năm 2005, thấp hơn so với 51% vào năm 1981, 58% vào năm 1996) và tăng về số lượng (384 triệu người vào năm 2005 cao hơn so với 202 triệu vào năm 1981). WB cho biết: “Tỷ lệ nghèo ñói ở châu Phi lớn hơn so với ở các châu lục khác. Tốc ñộ tiêu thụ trung bình của những người nghèo nơi ñây thấp hơn rất nhiều so với những người khác, chỉ khoảng 70 cent mỗi ngày vào năm 2005”. Khu vực có số lượng người nghèo cao nhất là Nam Á với 596 triệu người ñược thống kê vào năm 2005, cao hơn so với 548 triệu người vào năm 1981 và với tỷ lệ 40% dân số (2005) phải sống dưới ngưỡng nghèo ñói (thấp hơn so với 59% vào năm 1981). Nam Á là khu vực chậm phát triển nhất thế giới, số dân nghèo ñói chiếm tới 40% và sống tập trung ở nông thôn. Hậu quả của tình trạng nghèo ñói này là thất học, bệnh tật... phổ biến. Theo thống kê chưa ñầy ñủ thì hiện Nam Á có khoảng 375 triệu người lớn mù chữ, 130 triệu trẻ em ở ñộ tuổi ñi học không ñược ñến trường ðược hỏi về các cách thức làm giảm thiểu những con số ñáng lo ngại này, chuyên gia kinh tế Lin ñã nhận ñịnh rằng “giữ vững tăng trưởng là ñiều mấu chốt”, ngay cả khi “nó sẽ không thể hạn chế ñược tình trạng nghèo ñói”. Ông cũng ñã chỉ ra nhu cầu cần thiết phải cung cấp công ăn việc làm, giáo dục và các dịch vụ y tế và xã hội cho người dân. [25]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………24 * Nghèo ñói vẫn xảy ra ngay cả với những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Bức tranh nghèo ñói ở các nước lớn trên thế giới ñược mô tả như sau:  Nghèo ñói ở Áo: Theo số liệu của Bộ Xã hội ("Báo cáo về tình trạng xã hội 2003–2004") thì trong năm 2003 có hơn 1 triệu người ở Áo (13,2% dân cư) có nguy cơ nghèo. Trong năm 2002 là 900.000 hay 12%, năm 1999 là 11%. Theo ñó thì cứ mỗi 8 người thì có 1 người là có thu nhập ít hơn 785 Euro/tháng. Phụ nữ có tỷ lệ nguy cơ nghèo cao hơn (14%) [13]. Bên cạnh nghèo về thu nhập như là chỉ số cho tình trạng tài chính của một gia ñình, ở Áo còn có “nghèo nguy kịch” khi ngoài việc thiệt thòi về tài chính còn có thiếu thốn hay hạn chế nhất ñịnh trong những lĩnh vực sống cơ bản. Trong năm 2003 có 467.000 người (5,9% dân số) nghèo nguy kịch. Theo một bản báo cáo của hội nghị về nạn nghèo, lần ñầu tiên có số liệu về cái gọi là "working poor": tại Áo có 57.000 người nghèo mặc dầu là có việc làm. Ngoài ra mức ñộ nguy cơ nghèo phụ thuộc vào công việc làm: Những người làm việc cho ñến 20 tiếng hằng tuần có nguy cơ nghèo gấp 3 lần, những người làm việc từ 21 ñến 30 tiếng có nguy cơ nghèo gấp ñôi những người làm việc từ 31 ñến 40 tiếng. [14]  Nạn nghèo tại ðức: Thu nhập tương ñương sau thuế hằng tháng do Cục Thống kê Liên bang tính toán vào năm 2002 là 1.217 Euro trong các tiểu bang cũ và 1.008 Euro trong các nước tiểu bang mới. Theo các tiêu chí của Liên minh châu Âu cho ranh giới nghèo (60%) thì như vậy ranh giới nghèo nằm vào khoảng 730,20 Euro cho phía Tây và 604,80 Euro cho phía ðông của nước ðức. Theo lệ thường thì mức sống xã hội văn hóa tối thiểu ñược ñịnh nghĩa bằng trợ cấp xã hội còn ở dưới ranh giới này. [14] Theo số liệu từ "Báo cáo giàu và nghèo lần thứ hai" do chính phủ liên bang ñưa ra trong tháng 3 năm 2005 thì trong năm 2003 có 13,5% dân số nghèo. Năm 2002 cũng theo các số liệu này thì con số ñó còn là 12,7%, năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………25 1998 là 12,1%. Hơn 1/3 những người nghèo là những người nuôi con một mình và con của họ. Vợ chồng có nhiều hơn 3 con chiếm 19%. Trẻ em và thanh niên ở ðức có nguy cơ nghèo cao. 15% trẻ em dưới 15 tuổi và 19,1% thanh niên từ 16 ñến 24 tuổi thuộc vào diện này. Số trẻ em sống nhờ vào trợ cấp xã hội ở ðức tăng thêm 64.000, lên ñến 1,08 triệu trong năm 2003 và ñạt ñến 1,45 triệu trong thời gian 2004/2005. Theo UNICEF, trẻ em nghèo ở ðức tăng nhanh hơn so với phần lớn các nước công nghiệp. Thêm vào ñó nghèo có ảnh hưởng lớn ñến cơ hội giáo dục theo nghiên cứu của Hiệp hội Từ thiện Công nhân. Ngược lại thì nạn nghèo ở người già tại ðức giảm ñi từ 13,3% năm 1998 xuống 11,4% trong năm 2003. Thế nhưng nạn nghèo ở ñây ñược dự ñoán là sẽ tăng vì những người thất nghiệp, làm việc nửa ngày và những người thu nhập ít hiện ñang có nhiều sẽ có tiền hưu ít và thêm vào ñó là mức tiền hưu của tất cả những người về hưu trong tương lai (tức là tất cả những người làm việc hiện nay) sẽ bị giảm ñi theo các cải tổ. Theo một nghiên cứu của Deutsches Institut für Altersvorsorge thì 1/3 công dân liên bang có nguy cơ bị nghèo ñi trong tuổi già. Nguyên nhân bên cạnh việc tăng tuổi thọ là các cải tổ về chế ñộ hưu của năm 2001 và 2004 giảm mức ñộ tiền hưu theo luật pháp xuống khoảng 18% và việc nhiều công dân liên bang không sẵn sàng tự lo trước cho tuổi già vì không muốn hay không có khả năng (khoảng 60%).  Nghèo ñói ở Mỹ: Theo số liệu từ bản báo cáo của Cục ñiều tra dân số tháng 8 năm 2005 thì ở Mỹ con số những người có thu nhập dưới ranh giới nghèo ñã liên tiếp tăng ñến lần thứ tư. Có 12,7% dân số hay 37 triệu người nghèo và ñã tăng 0,2% so với năm trước ñó. Một gia ñình 4 người ñược coi là nghèo khi chỉ có thể chi tiêu ít hơn 19.310 ñô la Mỹ trong một năm. ðối với những người ñộc thân thì ranh giới này ở vào khoảng 9.650 ñô la. [15] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………26  Hiện trạng ñói nghèo vẫn xảy ra ở nhiều nước như Hồng Kông, Ma-Lai- Xi-A, Philippin, Singapor... 20% người nghèo có thu nhập thấp chiếm khoản 5% tổng thu nhập, trong khi ñó 20% người giàu có thu nhập cao nhất nhận khoảng 47% tổng thu nhập ở Hồng Kông, 51% ở Ma-Lai-Xi-A, 48% ở Philippin, 49% ở Singapor. Bên cạnh ñó, tình trạng cùng cực ñè nặng lên ñầu của 2/3 dân số thế giới. Trong vòng 30 năm gần ñây, khoảng cách giàu nghèo tăng thêm 2 lần, ñặc biệt vào những năm cuối thế kỷ XX, tình trạng phân hoá giàu nghèo còn tồi tệ hơn. Như vậy, ta thấy bức tranh thế giới vẫn còn ñầy những bất công, bất bình ñẳng, phân biệt vẫn còn hiện hữu, vẫn còn sự áp ñặt của số người giàu có ñối với số ñông người nghèo khổ, của quốc gia giàu ñối với quốc gia nghèo ñói. 2.2.1.2 Kinh nghiệm xóa ñói giảm nghèo của các quốc gia trên thế giới - Ở Thụy ðiển: ðã có thời kỳ Thụy ðiển phát triển theo mô hình Nhà nước phúc lợi chung. ðặc trưng cơ bản của mô hình này là Nhà nước có vai trò quan trọng trong phân phối. Năm 1995 chi tiêu của chính phủ ñạt mức 65% thu nhập quốc dân trong khi ñó ở các nước khác chỉ ñạt 33 ñến 52%. Chính phủ Thụy ðiển ñã thực hiện hàng loạt biện pháp ñể ñảm bảo nhu cầu tối thiểu của con người, quan tâm thỏa ñáng ñến nhóm hộ có thu nhập thấp, nhờ ñó ở những năm 80 của thế kỷ XX, 20% số hộ gia ñình có thu nhập cao nhất nhận ñược 26,9% thu thập, còn 20% hộ gia ñình có mức thu nhập thấp nhất ñược hưởng 8% thu nhập. - Ở Trung Quốc nhờ cải cách và ñổi mới nền kinh tế có hiệu quả và thực hiện một số chính sách xóa ñói giảm nghèo, nên số người nghèo ở Trung Quốc giảm xuống nhanh chóng. Trung Quốc ñã thực hiện nhiều biện pháp ñể hạn chế phân hóa giàu nghèo và thực hiện xoá ñói giảm nghèo. Trung Quốc ñã thực hiện hai nhóm biện pháp chính như sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………27 + Nhóm biện pháp chung ñược thực hiện rất phong phú và thay ñổi theo từng thời kỳ, cụ thể như: duy trì sự ổn ñịnh về chính trị – xã hội, thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế nhằm tạo thêm việc làm, thu nhập tăng, ñiều tiết hợp lý thu nhập. + Nhóm biện pháp trực tiếp ñể XðGN: chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sản xuất tập trung sang sản xuất tư nhân với mô hình kinh tế hộ gia ñình, hỗ trợ và chuyển giao công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật và các vùng nông thôn, hỗ trợ tích cực về truyền thông, giáo dục, y tế, nhà ở... cho các hộ nghèo ở vùng khó khăn. - Ở Ấn ðộ: Từ những năm 70 của thế kỳ XX, Ấn ðộ ña thực hiện chương trình ñấu tranh chống nghèo ñói, Nhà nước ña ñầu tư 80 tỷ Rupi cho mục tiêu này. Tiến hành phân loại hộ ñể có những biện pháp thiết thực, giải quyết cho các hộ nghèo ñói vay tiền với lãi suất ưu ñãi. - Ở Nhật Bản: Nhật Bản ñã vươn lên thành một cường quốc kinh tế, ñời sống nhân dân tăng cao là nhờ áp dụng một số biện pháp XðGN sau: + Thực hiện quá trình dân chủ hóa sau chiến tranh, nhằm tạo lập một nền kinh tế thị trường, bao gồm nhiều chủ thể có sự bình ñẳng tương ñối trong sản xuất kinh doanh, thực hiện dân chủ hóa lao ñộng. + Xóa bỏ cơ sở gây ra sự phân hóa giàu nghèo, tạo lập mặt bằng bình ñẳng hơn cho xã hội ñối với tài sản và ñất ñai nhanh chóng thực hiện mục tiêu ‘ruộng ñất cho người cày”. + Can thiệp mạnh mẽ của Nhà nước vào nền kinh tế thị trường, ñảm bảo sự phát triển theo mục tiêu ưu tiên. + Tập trung cao cho phát triển kinh tế, làm cơ sở ñể hỗ trợ cải tạo cuộc sống cho người nghèo, giảm phân hoá giàu nghèo và tạo nên sự cân bằng trong xã hội. + Thực hiện chính sách cùng hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế. + Thực hiện ñánh thuế thu nhập nhằm ñiều tiết giảm bớt chênh lệch thu nhập. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………28 + Thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội: thông qua hệ thống bảo hiểm rộng lớn trên các lĩnh vực: tương trợ công cộng, dịch vụ, phúc lợi bảo hiểm xã hội (chăm sóc sức khoẻ, trợ cấp con cái, hưu trí, bảo hiểm thất nghiệp và tai nạn lao ñộng...), y tế công cộng. Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau: - Nghèo ñói và phân hoá thu nhập giữa nhóm nghèo và nhóm giàu là vấn ñề mang tính toàn cầu. Giải quyết nghèo ñói là vấn ñề của các quốc gia trên thế giới, trong ñó trách nhiệm thuộc về những nước giàu. - Nghèo ñói liên quan tổng hợp ñến nhiều yếu tố, ñiều kiện như: chính trị, xã hội, dân số, vị trí ñịa lý, tài nguyên môi trường... Do ñó, xoá ñói giảm nghèo bền vững phải là một chương trình tổng hợp. Trong ñề tài này chưa nghiên cứu ñến mức ñộ ảnh hưởng của yếu tố xã hội ñến nghèo ñói. Theo mức chuẩn của thế giới thì những người có mức chi tiêu từ 1$ trở xuống là những người thuộc nhóm nghèo ñói. Nhưng ñối với người Việt Nam, mức sống là 1$ vẫn có thể chấp nhận ñược. Do người Việt Nam ñã từng sống trong thời gian dài với ñiều kiện khó khăn như chiến tranh triền miên, lũ lụt, hạn hán và nạn ñói năm 1945 nên khả năng chống chọi với ñói nghèo tốt hơn một số dân tộc khác trên thế giới. 2.2.2 Tình hình nghèo ñói và công tác xóa ñói giảm nghèo ở Việt Nam 2.2.2.1 Thực trạng nghèo ñói ở Việt Nam và khu vực Tây Nguyên Từ năm 2001 - 2007 là giai ñoạn ñất nước cơ bản khắc phục ñược những tác ñộng tiêu cực của khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, tiếp tục ñà tăng trưởng cao. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới ñã ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao và tương ñối ổn ñịnh. Theo kết quả các ñợt ñiều tra mức sống dân cư toàn quốc, theo tiêu chuẩn quốc tế, nếu năm 1998 tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam vẫn còn ở mức 37% và năm 2000 giảm còn 32%, thì năm 2002 còn 28,9% và năm 2004 còn 24,1%, ñến năm 2007 tỷ lệ nghèo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………29 ñói là 14,87% (khoảng 13 triệu người). Như vậy, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam ñã ñược thể hiện rõ nét trong những năm vừa qua. Nhờ tăng trưởng GDP toàn nền kinh tế cao (bình quân 5 năm ñạt 7,5%), tăng dần qua các năm và trong tất cả các nhóm ngành kinh tế cơ bản nên tốc ñộ giảm nghèo trong giai ñoạn 2001 - 2005 là khá nhanh. ðiều ñó ñã có tác ñộng nhiều chiều ñến công tác xóa ñói giảm nghèo. Tuy vậy, ñể trong những năm tiếp theo tiếp tục có những thành tựu mới trong xóa ñói giảm nghèo cần thấy rõ những thách thức ñang ñặt ra. [10] 1 - Những thành công trong giai ñoạn 2003 - 2007 Gắn tăng trưởng kinh tế với xóa ñói, giảm nghèo: Từ năm 2003 ñến 2007, Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới ñã ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao và tương ñối ổn ñịnh. Nhờ tăng trưởng GDP toàn nền kinh tế cao (bình quân 5 năm ñạt 7,5%), tăng dần qua các năm và trong tất cả các nhóm ngành kinh tế cơ bản nên tốc ñộ giảm nghèo trong giai ñoạn 2001 - 2005 là khá nhanh. Theo kết quả các ñợt ñiều tra mức sống dân cư toàn quốc, theo tiêu chuẩn quốc tế, nếu năm 1998 tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam vẫn còn ở mức 37% và năm 2000 giảm còn 32%, thì năm 2002 còn 28,9%, năm 2004 còn 24,1%, năm 2007 là 14,87%. Như vậy, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam ñã ñược thể hiện rõ nét trong những năm vừa qua. [10] Tính theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ nghèo chung cả nước trong 5 năm 2001 - 2005 ñã giảm ñược hơn một nửa. Nếu so với mục tiêu giảm 20% ñã ñược ghi trong văn bản Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo cho giai ñoạn 2001 - 2005, thì chúng ta ñã ñạt ñược kết quả hơn gấp ñôi. ðó là một thành tựu lớn. Vùng giảm nghèo ñói mạnh nhất là ðông Nam Bộ, từ 8,88% xuống 1,7 %, tức là giảm tới 5,2 lần; các vùng còn lại giảm tương ñối ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………30 ñều từ 50% ñến 60%. Vùng còn có tỷ lệ nghèo trên 10% là Tây Bắc (12%), Tây Nguyên (11%) và Bắc Trung Bộ (10,5%). [10] Song, ñể nhìn rõ hơn những thành tựu ñã ñạt ñược của giai ñoạn 2001 - 2005, nhất là trong việc phát huy những ưu ñiểm, cách làm tốt phục vụ cho sự phát triển những năm tới chúng ta cũng cần tính toán trên cơ sở chuẩn mới(1) (ñược áp dụng cho giai ñoạn 2006 - 2010). Theo ñó, cả nước có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, nghĩa là tỷ lệ nghèo theo chuẩn mới tính bình quân cả nước cao hơn tỷ lệ nghèo (theo chuẩn cũ) khoảng 15%. Bức tranh tổng quát về tỷ lệ nghèo theo vùng, theo chuẩn nghèo mới như sau: Bình quân cả nước - 22%; vùng Tây Bắc - 42%; ðông Bắc - 33%; ñồng bằng sông Hồng - 14%; Bắc Trung Bộ - 35%; duyên hải Nam Trung Bộ - 23%; Tây Nguyên - 38%; ðông Nam Bộ - 9%; và vùng ñồng bằng sông Cửu Long - 18%. Tuy tỷ lệ nghèo ñói ở thành thị giảm nhanh hơn khu vực nông thôn, nhưng lại không ổn ñịnh, từ 9,2% (năm 1998) xuống 6,6% (năm 2002), lại tăng lên 10,8% (năm 2004). Tỷ lệ nghèo của khu vực ñồng bào dân tộc thiểu số còn rất cao và tốc ñộ giảm nghèo chậm từ 75,2% xuống 69,3% trong thời gian tương ứng. [10] Giảm diện nghèo về lương thực, thực phẩm: Tình trạng nghèo về lương thực, thực phẩm ñã ñược cải thiện rất ñáng kể trong thời gian vừa qua. Số liệu của các ñợt ñiều tra mức sống dân cư cho thấy tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm ñã giảm từ 35,6% (giai ñoạn 1998 - 1999) xuống còn 11,9% (giai ñoạn 2002 - 2003). ðây là thành tựu rất quan trọng ñối với bộ phận nghèo trong xã hội hiện nay, vì chuẩn nghèo về lương thực, thực phẩm luôn là mốc ñầu tiên nói lên ranh giới giữa ñói và nghèo, chứng tỏ chúng ta ñã giảm ñược cơ bản tình trạng ñói (xóa ñói). [10] Tăng thu nhập và chi tiêu của dân cư: Thành tựu xóa ñói giảm nghèo còn thể hiện qua sự gia tăng thu nhập của các hộ gia ñình và tăng chi tiêu cho sinh hoạt của các hộ theo khu vực, vùng, nhóm. Tuy nhiên, vấn ñề nổi lên là sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………31 chênh lệch giữa các khu vực, nhóm và vùng: năm 2001 - 2002, chi tiêu trung bình ở thành thị cao gấp 2,2 lần so với khu vực nông thôn. [10] Riêng khu vực Tây Nguyên, sau nhiều năm thực hiện nhiều chính sách xoá ñói giảm nghèo, nhìn chung số hộ nghèo ở Tây Nguyên ñã giảm ñi ñáng kể, trung bình mỗi năm giảm 2,11%. Tỉnh có tỷ lệ giảm bình quân lớn nhất là KonTum, thấp nhất là tỉnh Lâm ðồng. Số hộ nghèo năm 2007 ở Tây Nguyên là 19% trong ñó tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực ñồng bào dân tộc thiểu số là 46% [13]. Tuy vậy, số hộ nghèo ñói ở Tây Nguyên vẫn còn ở mức cao, ñến năm 2004 tổng số hộ nghèo là 104.818, tỷ lệ hộ ñói nghèo vẫn còn 10,75%, quá cao so với tỷ lệ hộ nghèo của cả nước là 8,02% [10]. Tỷ lệ hộ nghèo ở ðăk Lăk 18,66% (trong ñó hộ DTTS chiếm gần 56%), Kon Tum gần 25% (hộ DTTS chiếm gần 90%), Gia Lai 22,17%; khoảng cách chênh lệch mức sống giữa vùng DTTS tại chỗ với vùng khác còn cao; một bộ phận người dân còn nặng tư tưởng trông chờ vào Nhà nước chưa cố gắng tự vươn lên thoát nghèo; vấn ñề giải quyết ñất sản xuất gặp khó khăn do các ñịa phương không còn quỹ ñất; tình trạng di dân tự do hiện vẫn là vấn ñề bức xúc của nhiều ñịa phương; việc khiếu kiện vượt cấp, kéo dài ở một số ñịa bàn chưa ñược giải quyết dứt ñiểm ảnh hưởng ñến trật tự an ninh v.v... Bảng 2: Tình hình hộ ñói nghèo của các tỉnh khu vực Tây Nguyên qua các năm Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Các tỉnh, khu vực Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) SS BQ (%) Tây nguyên 146.410 17,07 120.404 13,35 104.818 10,75 2,11 Lâm ðồng 25.565 12,53 22.293 9,62 18.480 8,26 1,42 Gia Lai 39.235 19,00 33.447 16,00 29.433 12,40 2,20 Kontum 15.610 22,30 12.755 18,00 11.224 13,44 2,95 ðăk Lăk 53.200 18,20 42.748 13,50 37.618 11,07 2,38 ðăk Nông 12.800 15,10 9.161 12,40 8.062 9,50 1,87 (Nguồn: Báo cáo nghèo ñói ở Tây Nguyên năm 2005) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………32 Nhìn chung tỉnh Kon Tum luôn có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn các tỉnh khác thuộc khu vực Tây Nguyên. Nếu xét về mặt tiềm năng kinh tế thì Kon Tum là tỉnh có ít tiềm năng ñể phát triển kinh tế nhất khu vực tây Nguyên. Ở ñây không có tiềm năng du lịch, không có diện tích ñất ñai màu mỡ như ở các tỉnh Tây Nguyên ñể phát triển thế mạnh của mình là cây cà phê, tiêu... Riêng với tỉnh ðăkLăk, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,38%/năm, cao hơn mức bình quân chung. Tuy nhiên thực tế cho thấy ñời sống người dân, nhất là ñồng bào dân tộc thiểu số vẫn thiếu thốn. Mặc dù ña số các hộ ñồng bào dân tộc thiểu số ñã ñược cấp ñất sản xuất và ñất ở theo chương trình 134, 135 của Chính phủ nhưng họ vẫn nghèo. Vậy tại sao khi có ñã có tư liệu sản xuất nhưng họ vẫn nghèo và ngày càng nghèo hơn so với bình quân chung của xã hội? Nghèo ñói phổ biến ở các hộ ñồng bào dân tộc thiểu số là do trình ñộ sản xuất lạc hậu, thiếu trình ñộ hiểu biết là nguyên nhân dẫn ñến quá trình nghèo ñói khu vực Tây Nguyên khó giải quyết. Hơn nữa, bản thân họ còn thiếu ñức tính tiết kiệm vì vậy khi có tiền họ thường sử dụng cho ñến hết, khi thiếu họ lại ñi vay mượn bằng phương pháp bán non nông sản. Chưa biết cách sử dụng vốn là một yếu ñiểm của họ. 2. Nguyên nhân của những thành tựu xóa ñói, giảm nghèo và công bằng xã hội - Nhìn tổng thể có thể thấy rằng, nguyên nhân cơ bản tạo ra thành tựu giảm nghèo ñói của Việt Nam trong những năm qua là nhờ ñổi mới cơ chế, chính sách, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. Khắc phục lối tư duy cứng nhắc, kìm hãm tính sáng tạo của các tổ chức kinh tế và người dân; khuyến khích mọi người dân làm giàu chính ñáng trên cơ sở giải phóng mạnh sức sản xuất, huy ñộng mọi nguồn lực hiện có cùng với sự hỗ trợ ñúng trọng tâm, trọng ñiểm của Nhà nước... ñã tạo ra tăng trưởng kinh tế cao và ổn ñịnh. ðường lối ñổi mới ñã mở ra những cơ hội thuận lợi cho các tổ chức, cộng ñồng, cá nhân trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………33 ñó có người nghèo, cộng ñồng nghèo ñược tham gia trực tiếp vào quá trình tăng trưởng kinh tế chung và cùng hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế.. [10] - Xác ñịnh ñúng ñối tượng nghèo ñói và nguyên nhân cụ thể dẫn ñến ñói nghèo của từng nhóm dân cư ñể triển khai chính sách hỗ trợ giúp ñỡ phù hợp. Chẳng hạn, ñối với nhóm hộ nghèo do không biết cách làm ăn thì phải vừa cho vay vốn, vừa phải hướng dẫn sản xuất, hướng dẫn chi tiêu; nghèo do thiếu các tư liệu sản xuất thì triển khai các chính sách hỗ trợ vốn ñể mua sắm tư liệu sản xuất; còn nhóm hộ ñói nghèo do các nguyên nhân thiên tai, dịch bệnh, ốm ñau thì phải có chính sách hỗ trợ ñặc biệt hơn. [10] - Huy ñộng sự tham gia của các cấp, các ngành vào công tác xóa ñói, giảm nghèo ñói ở từng ñịa phương. Thực tế cho thấy vấn ñề ñói nghèo và công tác xóa ñói, giảm nghèo phải ñược xem là mối quan tâm không phải của riêng người nghèo, mà là của toàn xã hội. ðảng, Nhà nước cần phải huy ñộng sự tham gia của các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội và người dân, trong ñó có cả chính bản thân người nghèo. [10] - Triển khai nhiều biện pháp khác nhau ñể thực hiện công tác xóa ñói, giảm nghèo. Cụ thể là, trong giai ñoạn từ 1993 ñến nay Chính phủ ñã từng bước triển khai các chương trình hỗ trợ tạo việc làm (Quyết ñịnh số 120 của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình hỗ trợ người nghèo, người dân tộc thiểu số sản xuất (Quyết ñịnh số 133 của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình phủ xanh ñất trống ñồi trọc (Quyết ñịnh số 327 của Thủ tướng Chính phủ), ñến năm 2000 chuyển thành Chương trình trồng mới 5 triệu héc-ta rừng (Quyết ñịnh số 666 của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình xóa ñói, giảm nghèo và tạo việc làm trong 4 năm 1998 - 2002 (Quyết ñịnh số 143 của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng cơ bản cho các xã nghèo (Quyết ñịnh số 135 của Thủ tướng Chính phủ)... và nhiều chương trình khác. Tại nhiều ñịa phương các chương trình, dự án ñã ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………34 lồng ghép nhằm nâng cao ñời sống của người nghèo, giảm mức ñộ chênh lệnh về chất lượng cuộc sống giữa các nhóm, vùng, khu vực như chương trình nước sạch nông thôn, môi trường... [10] - ðã tranh thủ ñược các nguồn lực nước ngoài cả về mặt vật chất, vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm. Công tác xóa ñói, giảm nghèo ở Việt Nam thời gian qua ñã có ñược sự giúp ñỡ to lớn của cộng ñồng quốc tế. Chúng ta ñã phát huy tốt chính sách ñối ngoại ña phương hóa, ña dạng hóa, Việt Nam sẵn sang là bạn và là ñối tác tin cậy với._.u, trao ñổi, buôn bán hàng hóa nên nghèo ñói tất yếu xảy ra cao hơn so với những nơi nằm gần trung tâm kinh tế. Họ chịu nhiều thiệt thòi mà xã hội chưa bù ñắp ñược. Vì thiếu nguồn lực ñể sản xuất nên người dân thường phá rừng ñể có thêm ñất sản xuất nhằm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………116 cải thiện ñời sống. Nhất là ñối với những hộ ñồng bào dân tộc thiểu số di cư từ các tỉnh miền núi phía bắc vào ñây. Trong những năm gần ñây, tình trạng di cư tự do ở huyện EaSúp rất phức tạp và ngày càng gia tăng. Ở nơi cư trú cũ, những hộ này thiếu các nguồn lực ñể sản xuất nên không có ñiều kiện ñể sinh sống vì vậy họ di cư vào Tây Nguyên nhằm tạo lập cuộc sống mới. Số hộ nghèo ñói ngày càng tăng theo so với tỷ lệ hộ di cư tự do. Những người di cư tự do ñến là những người trực tiếp phá rừng ñể làm rẫy do họ thiếu nguồn lực ñể sản xuất. ðây là một áp lực lớn của huyện EaSúp trong việc xóa ñói giảm nghèo và bảo vệ rừng. Theo Sơ ñồ 1 về giá trị kinh tế của các tài nguyên thì người dân chỉ ñược hưởng lợi một phần nhỏ từ giá trị sử dụng trực tiếp từ việc khai thác các loại củi, tre nứa, các sản phẩm ngoài gỗ với giá trị thấp và ñược hưởng lợi từ việc quản lý và bảo vệ rừng 100.000ñ/ha/năm (ñối với những hộ ñược giao rừng ñể quản lý). Còn giá trị không sử dụng ñược dành phần lớn cho xã hội. Xã hội ñược hưởng lợi gián tiếp từ rừng nhưng chưa bù ñắp cho người bị thiệt thòi khi sống ở những vùng sâu vùng xa. Mâu thuẫn về lợi ích giữa hai khu vực sống ngày càng xảy ra gay gắt, ñiều ñó ñược thể hiện thông qua việc diện tích rừng bị tàn phá ngày càng nhiều bởi người dân. Cho ñến nay việc giao rừng ở các tỉnh Tây Nguyên cho ñến cuối năm 2006 vẫn chỉ mang tính thí ñiểm mặc dù Luật ñất ñai và Luật bảo vệ và phát triển rừng năm ñã mở ra việc giao rừng cho hộ gia ñình. Hiện nay các chính sách của Nhà nước nhằm tạo ñiều kiện cho người dân sống ở khu vực có rừng có cuộc sống tốt ở huyện EaSúp chưa ñáp ứng ñược nhu cầu thực tiễn. Tuy sống ở khu vực có nhiều rừng với nhiều nguồn tài nguyên phong phú nhưng không ñược khai thác, ñiều kiện hạ tầng cơ sở hạ tầng khó khăn, khả năng phát triển kinh tế kém, việc ñi lại khó khăn, khả năng tiếp cận với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………117 tiến bộ khoa học kỹ thuật thấp, người dân ñược hưởng lợi từ rừng thấp vì vậy họ chịu nhiều thiệt thòi so với những người khác. Người dân không thể sống dựa vào rừng. Chính ñiều này ñã khiến cho người dân phá rừng càng cao. ðiều này ñã làm phát sinh mâu thuẫn giữa phát triển bền vững và phát triển kinh tế ở hiện tại. Rừng vừa có tác dụng bảo vệ môi trường, vừa góp phần vào việc xóa ñói giảm nghèo nhưng nếu chưa giải quyết ñược vấn ñề thu nhập tối thiểu cho các hộ gia ñình thì rừng vẫn tiếp tục bị phá dưới mọi hình thức. Nếu chúng ta giải quyết ñược hài hòa lợi ích và trách nhiệm của những người sống gần rừng thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong công tác xóa ñói giảm nghèo và bảo vệ rừng. 4.4 Những giải pháp chủ yếu 4.4.1 Mục tiêu 4.4.1.1 Mục tiêu trong công tác xóa ñói giảm nghèo Theo ñịnh hướng của Phong lao ñộng và Thương binh xã hội huyện EaSúp thì năm 2007 sẽ phấn ñấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 35,06 vào cuối năm 2007 xuống còn 30,21% so với tổng số hộ vào cuối năm 2008, nghĩa là giảm 4,85% theo kế hoạch ñã ñề ra, cải thiện ñời sống của hộ nghèo, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các tầng lớp nhân dân trên ñịa bàn. 4.4.1.2 Mục tiêu trong công tác quản lý và bảo vệ rừng Theo quy hoạch của Phòng Tài nguyên môi trường, trong thời kỳ tới (2005-2010) cần tập trung ñầu tư cho công tác khoanh nuôi tái sinh rừng, khai thác và sản xuất lâm nghiệp theo hướng từng bước hiện ñại hoá ñể cung cấp nguyên liệu cho chế biến ñảm bảo khai thác ñúng quy trình quy phạm. Xác ñịnh diện tích của các loại rừng (sản xuất, phòng hộ, ñặc dụng) cho phù hợp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………118 với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương cũng như của ngành lâm nghiệp. Lập kế hoạch chuyển ñổi khoảng 34,500ha ñể giải quyết cho các mục ñích nông nghiệp, ñất chuyên dùng và ñất ở. Trong ñó giải quyết cho Binh ñoàn 16 khoảng 21.000ha. Trồng mới khoảng 300ha rừng sản xuất theo các phương án tổ chức sản xuất kinh doanh của các lâm trường trên ñịa bàn. [18] 4.4.2 Giải pháp 4.4.2.1 Giải pháp chung Việc xóa ñói giảm nghèo ở vùng cần phải ñặt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi tỉnh và của từng ñịa phương. Lồng ghép chương trình quốc gia về xóa ñói giảm nghèo với các chương trình khác ñang thực hiện trên ñịa bàn của các tỉnh như chương trình dân số, chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, ñặc biệt là chương trình phát triển thôn, buôn. ðồng thời thực hiện xã hội hóa công tác xóa ñói giảm nghèo, ña dạng hóa hình thức huy ñộng nguồn lực cho xóa ñói giảm nghèo (nhà nước, doanh nghiệp, dân cư), phát huy nội lực tại chỗ và tranh thủ hợp tác, trợ giúp quốc tế. ðối với việc ñầu tư thì cần ưu tiên và tập trung nguồn lực cho khu vực có tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nhóm dân tộc thiểu số, giải quyết cho ñược những nhu cầu bức xúc nhất hiện nay như ñất sản xuất, nhà ở, nâng cao kiến thức, tay nghề cho người nghèo nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét về thu nhập, ñời sống, giảm khoảng cách chênh lệch so với bình quân của mỗi tỉnh và của vùng. ðể thực hiện công cuộc xóa ñói giảm nghèo một cách có hiệu quả và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………119 bền vũng hơn cũng cần có những giải pháp cụ thể từ những nguyên nhân dẫn ñến ñối nghèo. ðối với công tác quản lý và bảo vệ rừng cần tiếp tục thực hiện quản lý chặt chẽ dựa vào lực lượng kiểm lâm, mặt khách tiếp tục giao rừng ñể người dân quản lý. Thực hiện nghiêm ngặt các ñịnh hướng, mục tiêu của phòng Tài nguyên môi trường của huyện ñể ñảm bảo sử dụng ñúng mục ñích diện tích ñất lâm nghiệp. 4.4.2.2 Giải pháp riêng 1. Nghèo ñói do ảnh hưởng một phần của ảnh hưởng của rừng. Mức ñộ nghèo ñói ở những nơi có nhiều rừng cao hơn so với những nơi ít rừng do người dân không ñược hưởng lợi từ rừng nhiều, họ không thể sống dựa vào rừng. Rừng chỉ tạo ra giá trị tích cực ngoại ứng (giá trị không sử dụng) cho toàn xã hội. Tuy nhiên, những người sống ở khu vực có nhiều rừng thường bị ngăn cách so với các khu vực có nền kinh tế phát triển khác như ở trung tâm thị trấn huyện, thành phố, khó có khả năng phát triển kinh tế so với các khu vực khác. Hơn nữa nguồn thu nhập của người dân sống ở ñây chủ yếu là nông nghiệp nhưng rất thấp. Do vậy, người dân phải phá rừng ñể làm tăng diện tích ñất nương rẫy của mình, tăng diện tích ñất trồng trọt. Nhất là ñối với những huyện EaSúp, tình trạng di cư tự do cao nhất khu vực Tây Nguyên ñến. Các hộ di cư ñến thường phá rừng ñể làm rẫy. Khi rừng bị chặt phá nhiều sẽ phá vỡ sự phát triển bền vững gây ảnh hưởng ñến những nơi ở hạ nguồn do khả năng giữ nước, cản nước của rừng giảm. ðiều này làm cho sự phát triển tăng trưởng kinh tế mâu thuẫn với phát triển bền vững. Bão, lũ lụt sẽ tác ñộng xấu ñến ñời sống người dân, ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………120 Chính vì vậy, việc giải quyết thu nhập ñảm bảo cho ñời sống người dân ở khu vực có diện tích rừng lớn là một biện pháp hữu hiệu vừa giúp người dân giảm nghèo vừa giữ ñược rừng. Ở những nơi có diện tích rừng lớn có thể nâng cao mức thu nhập cho người dân bằng cách giao rừng cho người dân quản lý và bảo vệ. Bên cạnh ñó cần tăng mức hỗ trợ cho người dân trong công tác nuôi trồng và quản lý bảo vệ rừng (hiện nay mức hỗ trợ cho công tác quản lý và bảo vệ rừng là 100.000ñ/ha/năm). ðối với những hộ tham gia trồng rừng thì phải hỗ trợ ñể ñảm bảo cho cuộc sống của họ trong những năm ñầu trồng rừng khi rừng chưa khai thác ñược. Từ ñó góp phần nâng cao thu nhập cho người dân sống quanh khu cực có diện tích rừng lớn, giúp cải thiện ñời sống cho họ. Thực hiện giải pháp này giúp người dân có thể sống dựa vào rừng, gắn bó với rừng. Giải pháp này vừa có tác dụng giảm nghèo, vừa có tác ñộng tích cực ñến rừng, giúp bảo vệ rừng, phát triển kinh tế bền vững, không làm tổn hại ñến thế hệ mai sau. 2. Nguyên nhân gây ra nghèo ñói còn do trình ñộ của người lao ñộng thấp. Do trình ñộ thấp nên ảnh hưởng nhiều ñến vấn ñề nhận thức không cao về các kế hoạch làm ăn mới của ñịa phương, khó tiếp cận ñược với khoa học kỹ thuật tiên tiến, chi tiêu không có dự ñịnh. Do vậy cần phải có những chính sách ñể nâng cao trình ñộ lao ñộng, trình ñộ dân trí: - Trước hết cần tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ cho phụ nữ, trẻ em ñến trường. ðặc biệt nên chú ý giáo dục cho nữ giới vì khi nữ giới ñược giáo dục tốt hơn sẽ làm tăng sức ảnh hưởng ñối với gia ñình của họ, nhất là ñối với các hộ ðồng bào dân tộc thiểu số theo chế ñộ mẫu hệ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………121 - Tăng cường mở các lớp tập huấn nuôi tập trung giống lợn ñịa phương, phát triển ñàn lợn ñịa phương thành một thương hiệu nổi tiếng của vùng Tây Nguyên. - Cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể ñể tập huấn, hội thảo ñầu bờ, công tác khuyến nông, khuyến lâm phù hợp với ñiều kiện tự nhiên cũng như trình ñộ nông dân ở từng ñịa bàn, từng ñối tượng. - ðồng thời cũng cần có những hoạt ñộng hỗ trợ trong việc cung cấp những yếu tố ñầu vào và ñầu ra giúp tiêu thụ sản phẩm ổn ñịnh ñể người dân nghèo yên tâm hơn trong sản xuất. 3. Tỷ lệ sinh có ảnh hưởng ñến tỷ lệ nghèo ñói của huyện vì vậy cần vận ñộng người dân giảm tỷ lệ sinh thông qua các lớp tập huấn cho nữ giới và nam giới ñể họ biết tác hại của việc sinh ñông, sinh dày. Từ ñó tuyên truyền các biện pháp ñể phòng tránh việc có thai ngoài ý muốn. Ngoài ra, phòng Kế hoạch hóa gia ñình có thể tổ chức tuyên dương, có những phần thưởng nhỏ dành cho những hộ ñã thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia ñình nhằm khuyến khích họ và các gia ñình khác tiếp tục thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia ñình. Hội phụ nữ thôn, buôn, xã nên thường xuyên tổ chức họp nhóm nhằm truyền ñạt, kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng nuôi dạy con. 4. Thực hiện ñầy ñủ các chính sách của Nhà nước ñối với khu vực khó khăn, hộ nghèo như: Chính sách trợ cước, trợ giá, hỗ trợ giáo dục, y tế, cứu trợ, chính sách dân tộc. 5. Nghèo ñói do nguyên nhân thiếu ñất Hiện nay công tác giao ñất giao rừng cho các hộ ñồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ không có hoặc thiếu ñất ở huyện EaSúp ñang gặp nhiều khó khăn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………122 Quỹ ñất trống của huyện EaSúp còn hơn 9.000ha nhưng chủ yếu là ñất ñồi núi, ñất không màu mỡ nên khả năng mang lại giá trị cao trong sản xuất nông nghiệp không lớn. Hiện ñang còn 970 hộ nghèo do nguyên nhân thiếu ñất, trong ñó số hộ thuộc diện ñược cấp ñất là 842 hộ (có 106 hộ là hộ ñồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, còn lại là hộ ñồng bào dân tộc thiểu số di cư từ các tỉnh phía Bắc vào). Số hộ nghèo do thiếu ñất còn lại là hộ người kinh nên không ñược cấp ñất theo quyết ñịnh 134/2004/Qð-TTg ngày 20 tháng 07 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ. Sự gia tăng dân số cơ học ở huyện EaSúp tương ñối lớn trong ñó chủ yếu là các hộ ñồng bào dân tộc thiểu số nghèo nên công tác giao ñất sản xuất gặp nhiều khó khăn. Một mặt chính quyền ñịa phương phải giải quyết vấn ñề giao thông, ñiện, nước cho các hộ di cư ñến, mặt khác phải giải quyết vấn ñề ñất ở, ñất sản xuất cho họ. Qũy ñất chưa sử dụng còn ít nhưng số hộ thiếu ñất ngày càng gia tăng chủ yếu là do sự gia tăng dân số cơ học. Hơn nữa, việc cấp ñất cho các hộ thiếu ñất chưa ñạt hiệu quả cao. Nguyên tắc của việc cấp ñất theo quyết ñịnh 134 của Thủ tướng Chính phủ là các hộ ñược hỗ trợ ñất ở, ñất sản xuất phải trực tiếp quản lý và sử dụng ñể phát triển sản xuất, cải thiện ñời sống, góp phần xóa ñói giảm nghèo, nếu người nhận ñất không thực hiện nguyên tắc này sẽ bị thu hồi ñất. Theo nguyên tắc này thì người ñược nhận ñất không ñược chuyển nhượng nếu họ vẫn sống ở trên ñịa bàn này. Tuy nhiên hiệu quả sản xuất của phần lớn các hộ nhận ñất sản xuất không cao bằng việc họ ñi làm thuê bên ngoài do trình ñộ lao ñộng thấp; do việc quy hoạch sản xuất không phù hợp với tính chất của ñất, thời tiết, khí hậu; do ñất sản xuất ñược giao nằm ở những khu vực không phù hợp với văn hóa, tập quán sản xuất của mỗi dân tộc. ðó là những mặt yếu kém trong công tác giao ñất cho người dân. Do vậy cần có những biện pháp ñể khắc phục các yếu kém này: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………123 - Tiếp tục thực hiện công tác giao ñất, giao rừng ñể người dân có thêm tư liệu sản xuất, tạo thêm việc làm cho người dân sẽ có tác dụng giảm nghèo. Giao rừng ñể người dân quản lý sẽ tạo ñiều kiện thúc ñẩy ñể ñộ che phủ rừng không bị suy giảm và ngày càng làm tăng ý thức bảo vệ thiên nhiên ñối với con người. - Khi giao ñất sản xuất cho hộ nông dân cần xem xét khả năng sản xuất của từng hộ. Nếu hộ chưa có khả năng sản xuất cần có biện pháp ñể giúp họ sản xuất tốt hơn như hướng dẫn họ trồng cây gì cho phù hợp, hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cây trồng. - Cần xem xét ñến văn hóa sản xuất của mỗi ñồng bào dân tộc thiểu số ñể giao ñất sản xuất ở những nơi có ñịa hình, tính chất ñất phù hợp với mỗi hộ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. - Riêng ñối với những hộ nghèo là người Kinh và hộ ñồng bào dân tộc thỉểu số chưa ñược cấp ñất hoặc có nhu cầu về việc làm thì cần tiến hành hỗ trợ ñào tạo nghề nông nghiệp, nông thôn gắn với việc phát triển nghành nghề nông thôn. 6. Tỷ lệ hộ ñồng bào dân tộc thiểu số trong ñó có tỷ lệ hộ di cư tự do ñến sinh sống tại huyện EaSúp cao cũng là một nguyên nhân gây ra nghèo ñói. Họ là những người bị yếu thế về mọi mặt. Do vậy cần khắc phục các yếu ñiểm của họ ñể họ có thể vươn lên thoát nghèo bằng các biện pháp như: kiểm soát chặt sự di dân tự do ñể hạn chế sự nhập cư trái phép, tiếp tục vận ñộng hộ ñồng bào dân tộc thiểu số quan tâm ñến công tác giáo dục cho trẻ em trong ñộ tuổi ñến trường, tổ chức các lớp tập huấn trồng trọt, chăn nuôi phù hợp ñể nâng cao tay nghề cũng như kinh nghiệm cho người dân trong quá trình sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………124 7. Nghèo ñói còn do ảnh hưởng của tỷ trọng ngành nông nghiệp cao, do vậy cần có nhiều biện pháp nhằm làm ña dạng hóa cơ cấu kinh tế, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ. Cần quan tâm làm tốt công tác dạy nghề, hướng nghiệp cho người lao ñộng ñể người dân có trình ñộ lao ñộng chuyên môn cao, nhất là ñối với những lao ñộng trẻ tuổi. Quan hệ với các ñơn vị có chức năng, xuất khẩu lao ñộng giải quyết việc làm của tỉnh, các doanh nghiệp trên ñịa bàn ñể tạo việc làm cho người lao ñộng. ðộng viên người lao ñộng nhàn rỗi tham gia lao ñộng tại các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao ñộng trên ñịa bàn huyện, tỉnh, trong và ngoài nước. Chính quyền ñịa phương cần hoạch ñịnh chiến lược nhằm chuyển ñổi dần cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện ñại hóa, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, giảm sự phụ thuộc vào ñiều kiện thiên nhiên trong sản xuất. Xây dựng các nhà máy chế biến gỗ, sản xuất các mặt hàng mỹ nghệ ñồ gỗ dựa vào ưu thế nguồn tài nguyên rừng sẵn có ở ñịa phương. 8. ðối với nguyên nhân nghèo do thiếu vốn Ngân hàng có kế hoạch cho vay vốn ñối với các hộ có nhu cầu vay ñúng quy ñịnh về mức vay và thời hạn vay, ñể giải quyết kịp thời khi người nghèo có nhu cầu. Tuy nhiên, ñể ñảm bảo tính bền vững cho hoạt ñồng này cần phải kết hợp một cách chặt chẽ với việc hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm và phát triển nghành nghề nông thôn phù hợp với mỗi vùng. Bên cạnh ñó cần phải huy ñộng nhiều nguồn lực khác nhau từ các quỹ tín dụng hợp tác xã, ngân hàng cổ phần, quỹ tín dụng nông thôn ở những nơi mà ngân hàng Chính sách chưa vươn tới hoặc không ñủ khả năng cung cấp tín dụng cho yêu cầu của người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………125 ðồng thời cũng phải cải cách dần chính sách lãi suất hợp lí ñể thu hút ñược vốn vay cho hộ nghèo vay, khuyến khích các tổ chức tài chính tự huy ñộng các nguồn vốn từ cộng ñồng, cá nhân và coi trọng quyền tự chủ của họ, miến là họ ñáp ứng ñược nhu cầu vay vốn của người nghèo. Song, dù dưới hình thức nào cũng phải tăng hạn mức vay và kéo dài thời gian vay ñể người nghèo có ñủ lực vốn, ñủ thời gian ñể cây, con trưởng thanh ñến khi thu hoạch. Tức là phải bỏ dần vốn ngắn hạn và qui ñịnh hạn mức. Tăng dần vốn trung hạn và dài hạn cùng hạn mức vay. Và cũng cần xem xét xen kẽ vốn ngắn hạn và dài hạn nếu cùng một lúc hộ nghèo có kế hoạch ñầu tư vào sản xuất ngắn hạn ñể thoát nghèo và ñầu tư vào dài hạn ñể làm giàu. Ngoài ra, ở mỗi thôn buôn, làng có thể thành lập một tổ tín dụng tiết kiệm ñể người có tiền thì góp vốn vào cho người thiếu vốn vay với lãi suất thấp. Tổ tiết kiệm tín dụng này sẽ góp phần giải quyết nguồn vốn trước mắt cho các hộ nghèo. Nếu thực hiện tốt giải pháp này sẽ giải quyết ñược vấn ñề vay vốn ñúng thời hạn, thủ tục không phức tạp, phù hợp với nguyện vọng của người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………126 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau khi thực hiện ñề tại này chúng tôi có một số kết luận như sau: 1. ðề tài ñã hệ thống hóa lại cơ sở lý luận về nghèo ñói và ñộ che phủ rừng trên thế giới và ở Việt Nam - Nghèo ñói là một vấn ñề vẫn ñang diễn ra hằng ngày trên thế giới ngay cả với những nước giàu có nhất thế giới như Mỹ, Anh, ðộ chênh lệch về mức sống ở những nước phát triển lớn hơn so với Việt Nam. ðói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không ñược hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của một con người ña ñược xã hội thừa nhận, tùy theo trình ñộ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của ñịa phương. Cả ñói và nghèo ñều có hai mức ñộ khác nhau. ðói bao gồm hai mức ñộ là thiếu ñói và ñói gay gắt. Thiếu ñói là tình trạng con người bị thiếu ñói trong một thời gian ngắn còn ñói gay gắt là tình trạng bị thiếu ñói từ 3 tháng trở lên. Còn nghèo bao gồm nghèo tương ñối và nghèo tuyệt ñối. Nghèo tuyệt ñối là tình trạng của một số bộ phân dân cư không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Nghèo tương ñối là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng ñồng ở một thời kì nhất ñịnh. - Rừng là một quần lạc sinh ñịa, trong ñó sinh vật rừng, ñất rừng, khí hậu thủy văn, các loại vi sinh vât và môi trường sinh thái tạo thành một khối thống nhất hoàn chỉnh, có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Ngoài ra phát triển nghề rừng có thể tạo ra thu nhập lớn cho người dân bản ñịa, góp phần nâng cao ñời sống cho người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………127 - ðộ che phủ rừng là chỉ tiêu dùng ñể phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa diện tích rừng và diện tích ñất tự nhiên. - Giữa nghèo ñói và ñộ che phủ rừng có mối quân hệ ñịnh tính, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực. Giải quyết vấn ñề nghèo ñói ở những nơi có diện tích rừng lớn cần phải dựa vào rừng, tạo ra thu nhập từ rừng cho người dân. 2. Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ñến nghèo ñói ở huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk EaSúp là một huyện miền núi nằm phía Tây Bắc của tỉnh ðăkLăk, diện tích rừng chiếm khoảng 79% diện tích ñất tự nhiên. Trong những năm 2001 ñến 2005, tỷ lệ nghèo ñói của huyện giảm dần từ 31,13% (năm 2001) giảm xuống còn 12,39% vào năm 2005 (nếu tính theo tiêu chí cũ), bình quân mỗi năm giảm 3,75%. Tuy nhiên, do sử dụng tiêu chí phân loại hộ nghèo mới số 170/2005/Qð-TTg ngày 8/7/2005 của Chính phủ ñể ñánh giá lại tỷ lệ nghèo ñói nên tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 tăng từ 12,39% lên 49,49%. Ba xã Ea Rốk, Ia Lốp, Ia R’Vê là ba xã có tỷ lệ nghèo ñói tăng nhiều nhất. Năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo là 35,06%, giảm 8,87% so với năm 2006. Kết quả xóa ñói giảm nghèo của huyện ñã ñạt ñược kế hoạch ñề ra (39,78%) trong báo cáo tổng kết tại hội nghị Báo cáo kết quả thực hiện công tác xóa ñói giảm nghèo năm 2006. Cơ cấu nhóm hộ giữa các năm có sự biến ñộng lớn. Nguyên nhân gây ra nghèo ñói ở huyện EaSúp ñược xác ñịnh là do 10 nguyên nhân chính, trong ñó nghèo ñói do nguyên nhân thiếu vốn sản xuất chiếm tỷ lệ cao nhất là 21,45%, ngoài ra còn một số yếu tố ảnh hưởng lớn như do trình ñộ lao ñộng thấp (18,58%), do thiếu ñất sản xuất (15,97%), do tỷ lệ người ăn theo cao (9,95%), do thiếu lao ñộng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………128 3. Năm 2007, diện tích ñất lâm nghiệp của huyện EaSúp là 133.415ha, chiếm 75,56% tổng diện tích ñất tự nhiên của huyện. Trong ñó, diện tích ñất rừng tự nhiên chiếm 73,33%, còn diện tích ñất rừng trồng là 6.293ha, chỉ chiếm 4,72%. ðất rừng tự nhiên phòng hộ 13,414,ha, chiếm 10,05% diện tích ñất lâm nghiệp. Diện tích rừng ở huyện EaSúp ngày càng có xu hướng giảm do nhiều nguyên nhân như: cháy rừng, chuyển ñổi mục ñích sử dụng, do bị phá hoại. Diện tích rừng năm 2007 giảm 10,894ha, giảm 7,2 % so với năm 2000. 4. Mối quan hệ giữa nghèo ñói và ñộ che phủ rừng tại huyện EaSúp là quan hệ ñồng biến. Theo kết quả nghiên cứu, ở những nơi có diện tích rừng lớn thì có tỷ lệ hộ nghèo cao do nằm xa trung tâm thị trấn, việc ñi lại, giao lưu kinh tế khó khăn. Trong khi ñó thu nhập của người dân ở ñây chủ yếu là thu nhập từ nông nghiệp, thu nhập từ rừng rất thấp, chỉ có 14.433ha rừng ñược giao cho các cá nhân quản lý, chiếm 10,33%. Người dân chưa sống dựa vào rừng ñược nên gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. 5. ðề tài ñã ñề xuất một số giải pháp nhằm như sau: Thực hiện các biện pháp ñể nâng cao trình ñộ lao ñộng, giảm tỷ lệ sinh. Tiếp tục thực hiện việc giao ñất, giao rừng cho hộ nông dân quản lý, giải quyết vốn cho các hộ sản xuất. ðặc biêt, ñề tài chú trọng giải pháp là nâng cao mức hỗ trợ cho người dân quản lý và bảo vệ rừng giúp người dân sống dựa vào rừng. ðối với người trồng rừng thì phải hỗ trợ ñể ñảm bảo cho họ sống trong những năm ñầu khi rừng chưa khai thác ñược. Thực hiện ñược giải pháp này sẽ góp phần xóa ñói giảm nghèo ở những nơi vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị ñối với chính quyền ñịa phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………129 - Chính quyền ñịa phương cần tiếp tục thực hiện ñẩy nhanh tiến ñộ giao ñất giao rừng cho người dân quản lý, nhất là những hộ ðồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện ñược cấp ñất theo chương trình 134, 135 của Chính phủ. - Cần thiết lập một khung chi phí mới dành cho người ñược giao nhiệm vụ chăm sóc, quản lý và bảo vệ rừng, phù hợp với ñịa phương. Từ ñó, có kiến nghị ñối với Ủy ban Nhân dân tỉnh ðăkLăk và Nhà nước ñể thực hiện việc ñổi mới này. - Vì các hộ ðồng bào dân tộc thiểu số ở nơi khác di cư ñến là nguyên nhân gây ra nghèo ñói cao ở huyện EaSúp vì vậy cần quan tâm ñến họ, ñặc biệt là công tác y tế, giáo dục. Ngoài ra, chính quyền ñịa phương có thể chuyển một phần diện tích ñất rừng nghèo kiệt, gần khu dân cư thành ñất thổ cư và ñất nông nghiệp ñể giao cho họ nhằm giúp họ “an cư lập nghiệp”, có tư liệu ñể sản xuất. - Tiếp tục tuyên truyền thực hiện công tác kế hoạch hóa gia ñình nhằm giảm tỷ lệ sinh. Tạo một nguồn ngân quỹ ñể phòng kế hoạch hóa gia ñình thực hiện giải pháp 2 ñã nêu ở trên. - Chính quyền ñịa phương cần tổ chức một lớp tập huấn về việc thành lập tổ tín dụng tiết kiệm ñể mỗi thôn, buôn, làng ñều có người tham gia học tập và từ ñó có cơ sở ñể tổ chức thực hiện giải pháp thứ 7 giúp giải quyết nguồn vốn cho một số hộ nghèo 5.2.2 Kiến nghị ñối với Nhà nước ðiều kiện kinh tế - xã hội của huyện còn nhiều khó khăn, lạc hậu, trình ñộ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo tính ñến 2007 còn rất cao( chiếm 35,06% trên tổng số hộ toàn huyện) vì vậy ñể thực hiện công tác giảm nghèo trên ñịa bàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………130 huyện ñề nghị Trung ương và Ủy ban nhân dân tỉnh ðăklăk quan tâm giúp ñỡ huyện với một số nội dung sau: - Có chính sách cụ thể về công tác khuyến nông, khuyến lâm ñối với các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao và các hộ là ñồng bào dân tộc thiểu số. ðặc biệt là các hộ ñồng bào dân tộc thiểu số phía bắc mới di cư tự do vào huyện Ea Súp. - Bố trí kinh phí hợp lý ñể ñịa phương chủ ñộng trong việc giảm nghèo. - Xây dựng chính sách miễn giảm các khoản ñóng góp cho các hộ nông dân, ñặc biệt là nông dân nghèo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Xuân Bá (2001), Nghèo ñói và xóa ñói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2. Lê Thái Bạt, Sử dụng ñất tiết kiệm và hiệu quả, Tạp chí cộng sản số 21 ngày 01/08/207 3. Nguyễn Nhân Chiến (2004), Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa ñói giảm nghèo bền vững ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 4. Bùi Minh ðạo (2005), Thực trạng và một số giải pháp xóa ñói giảm nghèo ñối với các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 5. Lê Thị Vân Huệ (2007), Tổng quan Lâm nghiệp Cộng ñồng và Giảm nghèo tại Việt Nam, Wedsite cuckiemlam,com,vn 6. Nguyễn Hải Hữu, bài báo Xóa ñói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam, tạp chí Lao ñộng và Xã hội, tháng 04/1997 7. Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, Xóa ñói giảm nghèo ở nước ta, thành tựu, thách thức và giải pháp, Tạp chí cộng sản số 2+3 năm 2006 8. Y Lao, Tây Nguyên dẫn ñầu cả nước về ñộ che phủ rừng, Báo Sức khoẻ & ðời sống - Số 36, ngày 7/9/2006 9. Hồng Lĩnh, ðăkLăk: “Rốn lũ” gặp ñại hạn giữa mùa mưa, Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 28/08/2008 10. Nguyễn Văn Minh, Thành tựu xóa ñói, giảm nghèo của Việt Nam giai ñoạn 2001 - 2005 và những vấn ñề ñang ñặt ra, Tạp chí Phát triển nông thôn số 23, ngày 15/06/2007 11. Nguyễn Hải Nam (2003), EC và UNDP hỗ trợ công tác quản lý rừng ở các vùng núi nghèo của Việt Nam 12. Ngô Anh Ngà, Cuộc chiến chống ñói nghèo ở Việt Nam trong giai ñoạn mới, tạp chí Nông thôn mới số 160, 161, tháng 9/2005 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………132 13. Nạn nghèo tại ðức (2007), Bách khoa toàn thư mở wikipedia 14. Nạn nghèo tại Áo (2007), Bách khoa toàn thư mở wikipedia 15. Hoàng ðức Nghi, ðóng góp của nghề rừng trong xoá ñói giảm nghèo ở miền núi 16. Hoàng Thị Nguyệt (2006), ðánh giá thực trạng xóa ñói giảm nghèo ở Tây Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17. GS,TS Tô Dũng Tiến (2004), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18. PGS,TS, Lê Trọng (2004), Hướng dẫn kế hoạch làm ăn xóa ñói giảm nghèo bền vững cho nông dân, NXN Nghệ An, Tỉnh Nghệ An 19. Phòng Tài nguyên Môi trường huyện EaSúp (2007), Báo cáo về tình hình tài nguyên môi trường của huyện EaSúp năm 2007, Ủy ban Nhân dân huyện EaSúp, tỉnh ðăkLăk 20. Phòng thống kê huyện EaSúp, Niên giám thống kê huyện EaSúp năm 2003, huyện EaSúp, tỉnh ðăklăk 21. Phòng thống kê huyện EaSúp, Niên giám thống kê huyện EaSúp năm 2004, huyện EaSúp, tỉnh ðăklăk 22. Phòng thống kê huyện EaSúp, Niên giám thống kê huyện EaSúp năm 2005, huyện EaSúp, tỉnh ðăklăk 23. Phòng thống kê huyện EaSúp, Niên giám thống kê huyện EaSúp năm 2006, huyện EaSúp, tỉnh ðăklăk 24. Phòng thống kê huyện EaSúp, Niên giám thống kê huyện EaSúp năm 2007, huyện EaSúp, tỉnh ðăklăk 25. Nghèo ñói ñã giảm trên toàn thế giới (2008), Bách khoa toàn thư mở wikipedia 26. Xóa ñói, giảm nghèo ở nước ta - thành tựu, thách thức và giải pháp (15/02/2006) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………133 27. Tổng hợp ñộ che phủ rừng năm 2005, Wedsite cuckiemlam,com,vn 28. Tổng hợp ñộ che phủ rừng năm 2006, Wedsite cuckiemlam,com,vn 29. Tổng hợp ñộ che phủ rừng năm 2007, Wedsite cuckiemlamcom.vn 30. Vai trò của rừng trong xóa ñói giảm nghèo, Báo Nông thôn Việt Nam, 04/03/2006 [28] 31. Nghèo tuyệt ñối (2007), Bách khoa toàn thư mở wikipedia 32. Nguyên nhân nghèo ở Việt Nam (2007), Bách khoa toàn thư mở wikipedia 33. Ranh giới nghèo tương ñối (2007), Bách khoa toàn thư mở wikipedia 34. Nghèo trên toàn thế giới (2007), Bách khoa toàn thư mở wikipedia 35. Vai trò của rừng trong xóa ñói giảm nghèo (2006), Báo Nông thôn Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………134 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.707120213 R Square 0.500018995 Adjusted R Square 0.448738892 Standard Error 0.536775227 Observations 44 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 4 11.23783197 2.809457992 9.750740838 1.44883E-05 Residual 39 11.23697814 0.288127645 Total 43 22.47481011 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Upper 95.0% Intercept 5.871206734 3.168251896 1.853137606 0.071439698 -0.537187549 12.27960102 -0.537187549 12.27960102 13.10480503 ðCP R 0.404853929 0.163427756 2.477265423 0.017679357 0.074290094 0.735417763 0.074290094 0.735417763 0.574742096 Tỷ lệ ðBDTTS sửa 0.74752367 0.176277695 4.240602709 0.0001325 0.390968381 1.104078959 0.390968381 1.104078959 1.082037266 KC từ xã ñến huyện (km) 0.100976928 0.099718427 1.012620542 0.317482857 -0.100722627 0.302676483 -0.100722627 0.302676483 0.343936621 Tỷ trọng ngành NN -1.802347098 0.808948591 -2.22801191 0.031717828 -3.438600053 -0.166094143 -3.438600053 -0.166094143 0.141750414 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2039.pdf
Tài liệu liên quan