Nghiên cứu lựa chọn thức ăn phù hợp cho ương giống và nuôi thương phẩm cá vền (Megalobrama terminalis richarson, 1845)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- NGƠ THANH HẢI NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN THỨC ĂN PHÙ HỢP CHO ƯƠNG GIỐNG VÀ NUƠI THƯƠNG PHẨM CÁ VỀN (Megalobrama terminalis Richarson, 1845) LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Nuơi trồng thuỷ sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỮU NINH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan n

pdf69 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu lựa chọn thức ăn phù hợp cho ương giống và nuôi thương phẩm cá vền (Megalobrama terminalis richarson, 1845), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững số liệu viết trong bản luận văn này là trung thực và chưa từng cơng bố ở bất ỳ cơng trình hay báo cáo học thuật nào. Bắc Ninh ngày 30/10/2010 Ngơ Thanh Hải Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho em tham gia khĩa học và hồn thành luận văn. Em xin gửi tới các thày giáo, cơ giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học thủy sản niên khĩa 2008-2010 lời cảm ơn sâu sắc. Sự tận tình của các thầy cơ đã giúp cho em cĩ kiến thức tổng hợp vơ cùng quý báu gĩp phần hồn thiện bản luận văn của mình. Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Ninh, người đã định hướng và dành thời gian chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Lời cảm ơn chân thành với sự giúp đỡ của tập thể lãnh đạo, cán bộ phịng Di Truyền chọn giống Viện Nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I. Sự động viên và giúp đỡ của những người thân trong gia đình và bạn bè đồng nghiệ đã gĩp phần khơng nhỏ trong sự thành cơng của bản luận văn này. Tuy nhiên do trình độ cịn hạn chế, khĩ khăn về thời gian, trang thiết bị nên bản luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong được sự đĩng gĩp tiếp tục của các thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi I MỞ ðẦU 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cá Vền 3 2.1.1 Vị trí phân loại 3 2.1.2 Phân bố 4 2.1.3 ðặc điểm hình thái 5 2.1.4 ðặc điểm dinh dưỡng 6 2.1.5 ðặc điểm sinh trưởng 7 2.1.6 ðặc điểm sinh sản 9 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 10 2.2.1 Ngồi nước 10 2.2.2 Trong nước 13 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.2.1 Căn cứ chủ yếu để thử nghiệm các cơng thức thức ăn 15 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.2.3 Chăm sĩc và quản lý 17 3.2.4 Theo dõi một số yếu tố mơi trường và quản lý sức khỏe cá trong quá trình thí nghiệm 18 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv 3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích cụ thể 18 3.3.1 Mơi trường 18 3.3.2 Tăng trưởng 19 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Kết quả nghiên cứu lựa chọn thức ăn giai đoạn ương giống 20 4.1.1 Mơi trường ương nuơi 20 4.1.2 Kết quả tăng trưởng chiều dài của cá Vền sau 30 ngày. 21 4.1.3 Kết quả tăng trưởng về khối lượng của cá Vền sau 30 ngày 22 4.1.4 Tỷ lệ sống của cá Vền sau 30 ngày 24 4.2 Kết quả nghiên cứu lựa chọn thức ăn cho giai đoạn cá thương phẩm 25 4.2.1 Biến động một số yếu tố mơi trường trong ao nuơi 25 4.2.2 Kết quả tăng trưởng về khối lượng, chiều dài và tỷ lệ sống của cá Vền sau 83 ngày thí nghiệm. 28 V KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 43 5.1 Kết luận 43 5.2 ðề xuất 43 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 VII PHỤ LỤC 46 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tên thường gọi của cá Vền ở một số nước 4 2.2 Mối quan hệ giữa chiều dài và tốc độ tăng trưởng cá Vền theo tuổi 8 2.3 Chiều dài và tốc độ tăng trưởng hàng năm của cá Vền ở hạ lưu sơng Hồng 8 4.1 Một số yếu tố mơi trường trong giai đoạn ương giống cá Vền 20 4.2 Tăng trưởng chiều dài của cá Vền sau 30 ngày 21 4.3 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá Vền sau 30 ngày 22 4.4 Tỷ lệ sống của cá cá Vền sau 30 ngày 24 4.5 Tăng trưởng về khối lượng của cá Vền sau 30 ngày thí nghiệm. 29 4.6 Tăng trưởng của cá Vền từ ngày thứ 30 đến ngày thứ 58 30 4.7 Tăng trưởng của cá Vền sau 83 ngày 32 4.8 Tăng trưởng về khối lượng của cá Vền sau 83 ngày thí nghiệm 33 4.9 Tăng trưởng về chiều dài của cá Vền sau 30 ngày thí nghiệm. 35 4.10 Tăng trưởng của cá Vền từ ngày thứ 30 đến ngày thứ 58 36 4.11 Tăng trưởng của cá Vền sau 83 ngày 38 4.12 Tăng trưởng về chiều dài của cá Vền sau 83 ngày thí nghiệm 39 4.13 Tỷ lệ sống của cá Vền sau 83 ngày thí nghiệm 41 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên bảng Trang 2.1 Cá Vền M. terminalis (Richardson, 1845) 6 2.2 Mối quan hệ chiều dài và khối lượng cá Vền ở hồ Ba Bể năm 2005 9 2.3 Nuơi ghép cá Vền với các loại cá khác ở Trung Quốc 12 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 4.1 Chiều dài của cá Vền sau các lần kiêm tra 21 4.2 Khối lượng cá Vền sau các lần kiểm tra 23 4.3 Kết quả tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá Vền 23 4.4 Biến động nhiệt nước và khơng khí trong ao nuơi 25 4.5 Biến động nhiệt độ nước và khơng khí trong ngày 26 4.6 Biến động hàm lượng ơxy trong thời gian nuơi 27 4.7 Biến động pH giữa các tuần nuơi 28 4.8 Khối lượng cá Vền sau 30 ngày 29 4.9 Khối lượng cá Vền sau 58 ngày 31 4.10 Khối lượng cá Vền sau 83 ngày 32 4.11 Tăng trưởng về khối lượng của cá sau 83 ngày thí nghiệm 34 4.12 Chiều dài cá Vền sau 30 ngày 35 4.13 Chiều dài cá Vền sau 58 ngày 37 4.14 Chiều dài cá Vền sau 83 ngày 38 4.15 Tăng trưởng về chiều dài của cá sau 83 ngày thí nghiệm 40 4.13 Tỷ lệ sống của cá Vền sau 83 ngày thí nghiệm 42 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC VIẾT TẮT M Megalobrama CT1 Cơng thức 1 CT2 Cơng thức 2 CT3 Cơng thức 3 W(g) Khối lượng cá L(cm) Chiều dài cá DWG Tốc độ tăng trưởng khối lượng theo ngày Ws Khối lượng cá sau thí nghiệm Wt Khối lượng cá trước thí nghiệm t Thời gian thí nghiệm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 I. MỞ ðẦU Nuơi trồng thuỷ sản của nước ta trong những năm qua đã cĩ sự phát triển vượt bậc, khơng ngừng gia tăng về sản lượng, diện tích cũng như chất lượng sản phẩm. Nhiều mặt hàng thủy sản đã tạo được chỗ đứng riêng trên thị trường trong và ngồi nước. Chẳng hạn các mặt hàng như tơm sú, cá Tra, cá Ba sa….đã mang lại lợi ích lớn về kinh tế, nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên với sự phát triển như hiện nay, nuơi trồng thuỷ sản đang phải đối mặt và chịu sự tác động khơng nhỏ bởi ơ nhiễm của mơi trường do việc xuất hiện các nhà máy, các khu cơng nghiệp cũng như ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt và sản xuất nơng nghiệp......Bên cạnh đĩ, việc khai thác quá mức bằng nhiều hình thức khác nhau, kể cả khai thác mang tính huỷ diệt như dùng xung điện, thuốc nổ, hĩa chất…cùng với việc chấp hành khơng tốt các luật về khai thác bảo vệ nguồn lợi của người dân khiến nhiều lồi thuỷ sản đang cĩ nguy cơ diệt chủng. Cá Vền (Megalobrama terminalis Richarson, 1845) là một trong những lồi cá nước ngọt cĩ giá trị kinh tế cao. Lồi này cĩ thể tìm thấy ở Nga, Trung Quốc và ở một số vùng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam (Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, 1996). Cá Vền được ghi trong sách đỏ Việt Nam và đang cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở mức độ V (Vulnerable - sẽ nguy cấp, cĩ thể bị đe doạ tuyệt chủng) (Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường, 2000). Ở nước ta, cá Vền mới chỉ biết đến như là một lồi cá quý hiếm, sản lượng cĩ được do khai thác ngồi tự nhiên từ các ngư dân tuy vậy cịn hạn chế. Với nhu cầu sử dụng thực phẩm là cá như hiện nay, khơng đủ đáp ứng về sản lượng, chất lượng và cả quy cỡ sản phẩm. Nhằm đáp ứng được những yêu cầu đặt ra để phát triển cá Vền thành đối tượng nuơi phổ biến trong hệ thống canh tác thủy sản nước ngọt thời gian tới là cần thiết. Kết quả sinh sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 nhân tạo thành cơng của ðề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Vền M. terminalis (Richardson 1845)” do Viện nghiên cứu nuơi trồng thuỷ sản I thực hiện, từ đĩ nghiên cứu xác định loại thức ăn phù hợp trong kỹ thuật ương giống (từ cá hương lên cá giống) cũng như nuơi thương phẩm để áp dụng vào thực tiễn. Từ những lý do trên, chúng tơi tiến hành “Nghiên cứu lựa chọn thức ăn phù hợp cho ương giống và nuơi thương phẩm cá Vền (Megalobrama terminalis Richarson, 1845)”. * Mục tiêu đề tài: - Xác định loại thức ăn phù hợp với giai đoạn ương giống cá Vền. - Xác định loại thức ăn phù hợp giai đoạn nuơi thương phẩm cá Vền. * Nội dung nghiên cứu: - Xác định tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Vền giai đoạn ương từ cá hương lên cá giống. - Xác định tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Vền giai đoạn nuơi thương phẩm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cá Vền 2.1.1. Vị trí phân loại Cá Vền thuộc chi cá xương nước ngọt, họ cá chép (Cyprinidae), bộ cá Chép Cyprinifomes, lớp Actinoperygii, gồm những lồi cỡ vừa và nhỏ. Ở Việt Nam, cá Vền cĩ hai lồi M. terminalis (Richardson, 1845) và M. skolkovii (Dybowski 1872) phân bố chủ yếu ở hồ chứa và các sơng lớn (Nguyễn Văn Hảo và Ngơ sỹ Vân, 2000). Trong đĩ, điển hình và cĩ giá trị kinh tế là lồi cá Vền M. terminalis Richardson 1845 (Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996). Hệ thống phân loại cá Vền ở Việt Nam: Bộ: Cypriniformes Họ: Cyprinidae Giống: Megalobrama Dybowsky, 1872 Lồi: Megalobrama terminalis Richardson, 1845 Cá Vền cĩ tên tiếng anh là Black Amur Bream, ngồi ra tên cá Vền cịn được gọi ở một số nước như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 Bảng 2.1. Tên thường gọi của cá Vền ở một số nước Tên thường gọi Nước sử dụng Ngơn ngữ Loại ngơn ngữ 三三三 Trung Quốc Trung Tiếng địa phương Black Amur bream Anh Tiếng Anh Tiếng địa phương Cá Vền Việt Nam Tiếng Việt Tiếng địa phương Cejnovec amurský Cộng hồ Séc Séc Tiếng địa phương Chernyi lesch Liên bang Nga Nga Tiếng địa phương Leszcz czarny Ba Lan Ba Lan Tiếng địa phương Mustaselkalahna Phần Lan Phần Lan Tiếng địa phương Platica neagra chinezeasca Romania Rumani Tiếng địa phương Seitenstrich Scheibenbrassen ðức ðức Tiếng địa phương Sort amurbrasen ðan Mạch ðan Mạch Tiếng địa phương (Nguồn: 2.1.2. Phân bố Trên thế giới, cá Vền phân bố từ sơng Amua (là một trong mười con sơng dài nhất thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn ðơng của Nga và vùng Mãn Châu – tỉnh Hắc Long Giang của Trung Quốc), đến Miền Bắc Việt Nam. Chúng sống ở tầng đáy và tầng giữa, đi kiếm ăn thành đàn. Cĩ 6 lồi cá Vền: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 M. amblycephala Yih, 1955 M. elongata Huang and Zhang, 1986 M. mantschuricus Basilewsky, 1855 M. pellegrini Tchang, 1930 M. skolkovii Dybowski, 1872 M. terminalis Richardson, 1846 Ở Trung Quốc, cá Vền phân bố trong sơng hồ vùng ðơng Bắc, ðơng Nam và các tỉnh phía Nam (www.ilib.cn, 2006). Ở Việt Nam, cá Vền phân bố ở một số tỉnh miền Bắc (Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân, 2000), ở trung và hạ lưu trong các con sơng thuộc hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Ngồi ra cịn thấy xuất hiện ở sơng Lam (Nguyễn Thái Tự, 1983), sơng Thu Bồn (Nguyễn Hữu Dực, 1995) và một số ao, hồ tự nhiên (Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, 1996). Hiện tại ở nước ta cĩ hai lồi cá Vền đĩ là lồi M. teminalis Richardson, 1845 và M. skolkovii, Dybowski, 1872. Theo Bộ Tài nguyên Mơi trường (2003), trước đây trên hệ thống sơng ðà vùng Tây Bắc, cá Vền là một trong những lồi cĩ giá trị thương mại cao nhưng hiện khơng cịn đánh bắt được, nguyên nhân là việc di cư của các lồi cá bị cản trở, con người sử dụng các phương pháp đánh bắt cĩ tính hủy diệt, đánh bắt quá mức và đánh bắt vào mùa sinh sản ngay cả ở những bãi đẻ. 2.1.3. ðặc điểm hình thái Cá Vền M. terminalis Richardson, 1845 cĩ thân cao, dài và dẹt hai bên, đầu bé, mõm tù, rạch miệng hơi xiên hướng về trước, khơng cĩ râu, hai mắt lớn cĩ khoảng cách với nhau rộng ở hai bên đầu. Chiều cao thân (H) lớn, vây lưng cĩ hai gai cứng, trơn nhẵn, vây ngưc vượt quá vây bụng, vây bụng chưa đạt tới vây hậu mơn, sống bụng hồn tồn, đường bên võng xuống, các vây xám. Khởi điểm của vây bụng thường ở phía sau điểm cuối của gốc vây lưng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 Lườn bụng khơng hồn tồn. ðường bên hồn tồn, hơi cong về phía bụng. Cá Vền cĩ màu xám tồn thân, lưng đen và bụng trắng bạc (Nguyến Hữu Hảo và Ngơ Sỹ Vân, 2000). Tia vây lưng: Tia vây cứng (tổng số): 3 – 3; tia vây mềm: 7 – 7. Tia vây hậu mơn: Tia vây cứng: 3; tia vây mềm: 26 Hình 2.1. Cá Vền M. terminalis (Richardson, 1845) 2.1.4. ðặc điểm dinh dưỡng Phổ thức ăn chủ yếu của cá Vền là thực vật, mùn bã hữu cơ, tảo và một số động vật khơng xương sống. Thức ăn là thực vật như cỏ, rễ cây và các loại rong đa bào. Thức ăn là động vật như copepoda, amphipoda và cơn trùng trưởng thành. Cá Vền thường sống và kiếm ăn đơn lẻ nhưng đơi khi chúng sống tập trung thành đàn, di chuyển thành đàn lớn trong điều kiện đầy đủ thức ăn. Phổ thức ăn của từng giai đoạn cá Vền khác nhau. ðối với cá bột và cá hương, thức ăn chủ yếu là động vật phù du, ấu trùng cơn trùng, nhuyễn thể và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 thực vật ở nước. ðối với cá trưởng thành, thức ăn chủ yếu là rong, nhuyễn thể, mảnh vụn ở đáy thuỷ vực. Tỷ lệ thức ăn động vật cao ở cá con và giảm dần ở cá trưởng thành. Phân tích thức ăn trong ruột cá Vền thu ngồi tự nhiên cho thấy, tảo chiếm 10-20%, thực vật thượng đẳng 60%, mùn bã hữu cơ và ấu trùng cơn trùng 20-30%, chiều dài ruột gấp 2-2,5 lần chiều dài thân.Thơng qua phân tích thành phần thức ăn trong ruột cá cho thấy đây là lồi ăn thực vật làm chính, do đĩ trong điều kiện nuơi cĩ thể sử dụng thức ăn xanh và thức ăn chế biến. Cá thường kiếm ăn ven bờ, nơi cĩ nước chảy yếu và nhiều thực vật. ðộ béo của cá thay đổi từ 1,37 đến 1,88. Trong thời kỳ đầu mùa đơng cá cĩ độ mỡ cao nhất, sau đĩ giảm dần do cĩ sự liên quan đến cường độ bắt mồi và giảm nhiệt độ nước trong mùa ðơng. 2.1.5. ðặc điểm sinh trưởng Cá Vền là lồi cá cĩ kích cỡ trung bình, dài khoảng 60 cm và khối lượng tối đa cĩ thể đạt 4-5 kg. Tuy nhiên, trong tự nhiên cỡ cá thường gặp chủ yếu là 0,5-1,0 kg. Cá Vền cĩ tốc độ sinh trưởng khá nhanh, tuổi thọ thấp, cấu trúc tuổi thọ đơn giản. Những năm đầu cá tăng nhanh về chiều dài, khi đạt kích thước trên 20 cm cá bắt đầu tăng nhanh về khối lượng. Trung bình cá Vền cỡ 1 tuổi cĩ chiều dài khoảng 20 cm (Nguyễn Văn Hảo, 1993). Theo nghiên cứu của Ngơ Sỹ Vân về cá Vền ở Hồ Ba Bể, số mẫu thu được khơng nhiều, thường là cá cĩ khối lượng từ 25g-1.200 g. Thành phần tuổi phân tích từ: 0+, 1+, 2+, 3+. Mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng: W = 0,187 L1,6027 Những năm đầu cá Vền tăng trưởng nhanh về chiều dài, khi đạt kích thước trên 20cm cá tăng nhanh về khối lượng b < 2 (1,6027). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Mai ðình Yên (1966) về khu hệ cá sơng Hồng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 Bảng 2.2. Mối quan hệ giữa chiều dài và tốc độ tăng trưởng cá Vền theo tuổi Chiều dài (cm) Tốc độ tăng trưởng (cm) Nhĩm tuổi L1 L2 L3 T1 T2 T3 1+ 18,02 18,02 2+ 16,27 28,765 16,27 12,50 3+ 14,74 27,01 34,03 14,74 12,27 7,02 TB 16,343 25,888 16,343 12,34 Phần trăm so với năm thứ nhất 100 7,116 Bảng 2.3. Chiều dài và tốc độ tăng trưởng hàng năm của cá Vền ở hạ lưu sơng Hồng Chiều dài (cm) Tốc độ tăng trưởng (cm) Nhĩm tuổi L1 L2 L3 L4 T1 T1 T3 T4 1+ 19,2 19,8 2+ 18,2 18,2 7,9 3+ 15,5 26,4 38,2 15,5 10,6 11,8 4+ 32,1 38,5 43,2 45,5 32,1 6,4 4,7 3,3 TB 19,5 27,6 40,7 46,5 19,7 8,3 8,2 3,3 Phần trăm so với năm thứ nhất 100 42,0 41,6 16,7 (Nguồn: Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, 1999) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 Hình 2.2. Mối quan hệ chiều dài và khối lượng cá Vền ở hồ Ba Bể năm 2005 2.1.6. ðặc điểm sinh sản Nghiên cứu của Mai ðình Yên (1966), Hồng ðức ðạt (1963) và điều tra trong ngư dân cho thấy: cá Vền cĩ tập tính di cư sinh sản, đến mùa sinh sản cá di cư đến bãi đẻ ở vùng trung lưu các sơng. Cá Vền thành thục và bắt đầu tham gia sinh sản từ năm thứ 2 (tuổi 1+) cĩ chiều dài 17cm, khối lượng 400 g, cá càng lớn thì lượng chứa trứng càng lớn, sức sinh sản tuyệt đối tăng theo tuổi cá dao động từ 34.125-139.990 trứng (với cá cĩ khối lượng 750 g, sức sinh sản tuyệt đối trên 43.000 trứng, sức sinh sản tương đối 5.700 trứng) (Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân, 2000). Trứng cĩ kích thước nhỏ và trơi nổi, dễ bị dịng nước cuốn trơi, cá Vền thành thục năm thứ 2 cĩ khối lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 385 g, dài 17,4cm. Hệ số thành thục sinh dục giai đoạn IV – V dao động 3,6- 10,54% khối lượng cơ thể. Mùa vụ sinh sản ở sơng Hồng từ tháng 5 đến tháng 7. Bãi đẻ thường tập trung ở trung lưu hoặc tiếp giáp giữa trung lưu và hạ lưu ở vùng ven bờ nơi nước chảy yếu và cĩ nhiều thực vật. Cuối tháng 5, đầu tháng 6 cá con theo nước về hạ lưu và thấy xuất hiện trong tập đồn cá nuơi được vớt từ sơng Hồng (Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, 1996). 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 2.2.1. Ngồi nước Cho đến nay, các nghiên cứu về cá Vền chủ yếu từ Trung Quốc gồm những kết quả về hình thái, phân loại, phân bố và đặc điểm sinh học chung của cá. Shuming Zue và ctv. (2008) thí nghiệm lai khác lồi cá Vền (M. amblycephala × M. terminalis) tạo cá tam bội bằng phương pháp sốc nhiệt, cá đực tam bội thành thục ở tuổi 2+, thậm chí 3+, trong khi đĩ cá cái thành thục ở tuổi 4+, cá cĩ khả năng sinh sản bình thường. Cá Vền cĩ bộ nhiễm sắc thể n = 24 (2n = 48). ðộ pH thích hợp từ 6,8-7,8 (FAO, 2007). Lin và Cai (2003) nghiên cứu chọn giống cá Vền (M. amblycephala) từ năm 1985, đến thế hệ thứ 3 thấy tỷ lệ cận huyết lên tới 17% thể hiện cá sinh trưởng thấp hơn so với đối chứng, trung bình là 7,5% so với mỗi thế hệ. Kết quả cũng chỉ ra rằng quá trình chọn giống để nâng cao giá trị kinh tế sẽ ảnh hưởng nhanh tới sự cận huyết của thế hệ sau. Về sản xuất giống Trên thế giới chỉ cĩ Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá Vền M. terminalis. Theo quy trình này, cơng tác chuẩn bị ao nuơi đến tuyển chọn cá bố mẹ đưa vào nuơi vỗ được chuẩn bị tốt như ao sâu 1,5-2,5 m, nước sạch, cá bố mẹ phù hợp (3-4 năm tuổi), khối lượng cá bố mẹ từ 1-1,5kg. Nuơi vỗ cá bố mẹ trước khi cho đẻ sử dụng dịng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 chảy nhẹ và tăng dần về cuối giai đoạn. Thức ăn sử dụng trong nuơi vỗ cĩ hàm lượng Protein lên đến 33%, lượng cho ăn bằng 5% khối lượng cơ thể. Tuyển chọn cá bố mẹ đưa vào sinh sản cĩ ngoại hình đẹp, cơ quan sinh dục như buồng trứng, tinh sào ở giai đoạn V, tỷ lệ ghép cho đẻ; ðực, cái là 1/1 hoặc 2/3. Cĩ thể sử dụng não thùy thể (PG), HCG, nhưng LRH-A kết hợp với DOM cho kết quả cao. Tùy theo nhiệt độ cao hay thấp mà thời gian hiệu ứng thuốc dài hay ngắn, ở nhiệt độ 24-28oC thuốc cĩ tác dụng sau 8-12 giờ. Cĩ thể sử dụng phương pháp thụ tinh khơ hay ướt trứng sau khi thụ tinh được khử dính bằng dung dịch gồm: Nước/thạch cao/muối ăn theo tỷ lệ (1/0,15/0,07). Khuấy nhẹ rửa bằng nước sạch 3-4 lần, đưa vào ấp trong bình Weis loại 150 lít. Theo Lin và Chen (2004), kích thích sinh sản nhân tạo 30 cặp cá Vền, kết quả cho thấy tỷ lệ cá đẻ là 83,33%, ở nhiệt độ nước 26-28oC sau 30-36 giờ trứng nở thành cá bột. Ương cá bột lên cá hương tỷ lệ sống khi ương đạt 80-90%. Ương giống và nuơi thương phẩm Tại cơ sở thực nghiệm ở thành phố Thiều Quan, khoa thủy sản thuộc Viện nghiên cứu thủy sản đã tiến hành ương giống cá Vền M. terminalis từ tháng 1 năm 2002 trong ao bê tơng cĩ diện tích 100 m2, độ sâu ao 1,2 m. Giống cá Vền đưa vào ương cĩ kích thước 3-5 cm, mật độ thả 40 con/m2 được khử trùng bằng Permanganat Kali (KMnO4) với lượng 20mg/1 lít nước sạch trước khi nuơi. Dùng thức ăn tự chế biến cho cá ăn 3 lần/ngày với lượng 5- 10% so với khối lượng cá, định kỳ bổ sung nước vào ao sau 5-7 ngày, giữ nước sạch. Sau 3 tháng ương nuơi trong ao xi măng trong điều kiện nhiệt độ nước xuống thấp nên cá tăng trưởng chậm và đạt kích cỡ 6-10cm, tỷ lệ sống 97% (www.yangzhidao.com/space/). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 Cá Vền là một trong những đối tượng nuơi ghép hoặc nuơi đơn trong a. Ở Trung Quốc, cá Vền được nuơi trong đăng, lồng với mật độ nuơi từ 30- 50con/m2, với cỡ giống thả 50-70g/con, năng suất bình quân 33,2kg/m2, tỷ lệ sống khi nuơi đạt 83%, cỡ cá thu hoạch từ 0,5-0,7kg/con (FAO, 2007; www.ilib.cn, 2006; www.ilib.cn, 2004). Nuơi cá Vền sử dụng nguyên liệu bột đậu tương là chính để sản xuất thức ăn viên, với mật độ giống thả 7,5con/m2, tỷ lệ sống khi thu hoạch là 78,6%, hệ số thức ăn là 1,24 (www.ilib.cn, 2003). Hình 2.3. Nuơi ghép cá Vền với các loại cá khác ở Trung Quốc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 2.2.2. Trong nước Các tác giả Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân (2000) đã nghiên cứu điều tra, khảo sát về nguồn lợi nhưng các nghiên cứu chủ yếu về phân loại và một số đặc điểm sinh học chủ yếu như tập tính sống, tính ăn, tuổi, sinh trưởn, kích thước cá thành thục, mùa vụ sinh sản, sức sinh sản tương đối và tuyệt đối của cá bắt được từ tự nhiên. Theo Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân (2000), cá phân bố nhiều ở hồ Thác Bà - Yên Bái. Cá Vền sống ở hồ Ba Bể, ít xuất hiện ở sơng Năng. Ở hồ, cá thường sống vùng ven hồ, chỗ nước chảy yếu. Những năm đầu cá Vền tăng trưởng nhanh về chiều dài, khi đạt kích thước trên 20 cm, cá tăng nhanh về khối lượng. Theo Ngơ Sỹ Vân (2000), tốc độ tăng trưởng của cá Vền như sau: Tuổi 1+ 2+ 3+ 4+ Chiều dài (cm) 19,7 27,6 40,7 46,5 Một số đặc điểm phân loại: L=87-153 D=II; A=2-3, 27-28; P=1, 14-16; V=1,8; 55 76 1412511 V L −− − = Lo=2.62, H=4,08T; T=3,27; O=2,75OO. Từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2010, ðề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Vền M. terminalis (Richardson 1845)” đã được thực hiện tại Phịng Di truyền chọn giống, Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I (ðình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh). Kết quả sau hai năm thực hiện, từ các kết quả nghiên cứu sinh học, sinh sản đã xây dựng được quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Vền. Nuơi vỗ thành thục cá bố mẹ trong điều kiện nhân tạo bằng thức ăn cơng nghiệp cĩ hàm lượng Protein 22%, tỷ lệ cá thành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 thục đạt 73,1 ± 4,1%. Kích dục tố hiệu quả nhất cho sinh sản nhân tạo cá Vền là 30µg LRHa+ 2,5mg DOM/kg cá cái và liều cho cá đực bằng 1/3kg liều sử dụng cho cá cái. Phương pháp thụ tinh khơ đạt kết quả tốt nhất: tỷ lệ thụ tinh của cá Vền cao nhất là 89,2 ± 4,6% (Báo cáo đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Vền M. terminalis (Richardson 1845)- Phịng Di truyền chọn giống Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu + ðối tượng: Cá Vền M. terminalis (Richarson 1845). + ðịa điểm: Phịng Di Truyền-Chọn Giống, Viện nghiên cứu nuơi trồng Thuỷ sản I. + Thời gian thực hiện từ tháng 6/2010 đến 9/2010, trong đĩ: - Giai đoạn nuơi thương phẩm từ tháng 6/2010 đến tháng 8/2010. - Giai đoạn ương giống từ tháng 8/2010 đến tháng 9/2010. 3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.2.1. Căn cứ chủ yếu để thử nghiệm các cơng thức thức ăn Các thí nghiệm thức ăn được xây dựng dựa trên cơ sở các kết quả phân tích thành phần thức ăn cĩ trong ruột cá Vền ở nhiều kích cỡ khác nhau và tham khảo một số tài liệu trong và ngồi nước về nhu cầu dinh dưỡng của cá Vền. Phân tích thành phần thức ăn trong ruột cá thu ngồi tự nhiên cho thấy thức ăn là thực vật chiếm 60%, tảo 10-20%, mùn bã hữu cơ chiếm 20-30%. Ngồi ra dựa vào một số tài liệu nước ngồi về việc sử dụng thức ăn chế biến, thức ăn cơng nghiệp để nuơi cá Vền thương phẩm. Các nguyên liệu sử dụng cho mỗi cơng thức thức ăn đều cĩ sẵn trong tự nhiên hoặc bán trên thị trường. 3.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ƯƠNG GIỐNG VÀ NUƠI THƯƠNG CT1 CT2 CT3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 • Thí nghiệm 1: Ương nuơi cá hương lên cá giống Thời gian thí nghiệm: 30 ngày, từ 01/8/2010 đến 31/8/2010. Kích thước và khối lượng cá thí nghiệm trung bình 2,08cm/con và 0,34g/con Mật độ thả: 40con/m2 Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 3 cơng thức thức ăn trong bể xi măng 3m2 cĩ mái che và thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Mực nước trong các bể thí nghiệm được duy trì với mức nước 1m và chế độ nước chảy nhẹ liên tục với lưu lượng 1m3/24h. CT1: 100% thức ăn cơng nghiệp Cagill cĩ hàm lượng Protêin 20% (viên nổi) CT2: 50% thức ăn xanh (phối trộn theo tỷ lệ lá rau muống 50%, bèo tấm 50%) và 50% thức ăn cơng nghiệp Cargill cĩ hàm lượng Protêin 20% đem phối trộn cho cá ăn. CT3: 100% thức ăn xanh (phối trộn theo tỷ lệ lá rau muống 50%, bèo tấm 50%) . Cá được cho ăn 2 lần/ngày, sáng 7-8 giờ, chiều 15-16 giờ, lượng thức ăn được cho ăn ở mức thỏa mãn với CT1 khẩu phần từ 7-10%, CT2 khẩu phần từ 10-15%, CT3 khẩu phần từ 20-30% khối lượng cá trong mỗi bể. Tồn bộ thức ăn được đưa vào khung tre cĩ diện tích 0,6m2 định vị trong bể đặt nổi trên mặt nước. ðối với thức ăn xanh là lá rau muống được thái nhỏ vừa cỡ miệng. Thường xuyên vệ sinh, vớt bỏ thức ăn thừa trước mỗi lần cho cá ăn. Lượng thức ăn được điều chỉnh theo khối lượng cá thí nghiệm. Xác định khối lượng cá thí nghiệm bằng cân ngẫu nhiên 30 con, 15 ngày một lần. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 • Thí nghiệm 2: Nuơi thương phẩm Thời gian thí nghiệm 83 ngày, từ 01/6/2010 đến 23/8/2010. Kích thước và khối lượng cá dùng cho thí nghiệm trung bình 19,12- 19,33cm và 70,67-71,22g/con. Mật độ thả: 10 con/m2. Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 3 cơng thức thức ăn, trong ao đất diện tích 90m2/ơ và 3 lần lặp lại. Các ơ được ngăn với nhau bằng lớp lưới dầy, đảm bảo cá khơng di chuyển qua lớp lưới ngăn, độ sâu nước ao 1,2-1,5m. CT1: 100% thức ăn cơng nghiệp cĩ hàm lượng Protein 20%. CT2: 50% thức ăn cơng nghiệp cĩ hàm lượng Protein 20% và 50% thức ăn xanh là thân và lá rau muống thái nhỏ vừa cỡ miệng. CT3: 100% thức ăn xanh là thân lá rau muống thái nhỏ vừa cỡ miệng. Cá được cho ăn ngày 2 lần/ngày, sáng 8-9 giờ, chiều 16-17 giờ, lượng thức ăn được cho ăn ở mức thỏa mãn với CT1 khẩu phần 2-4%, CT2 khẩu phần 3-6%, CT3 khẩu phần 20-25% khối lượng cá trong mỗi ơ. Tồn bộ thức ăn được đưa vào khung tre cĩ diện tích 2m2 định vị trong mỗi ơ đặt nổi trên mặt ao. ðối với thức ăn xanh được thái nhỏ vừa cỡ miệng. Lượng thức ăn được điều chỉnh theo khối lượng cá thí nghiệm. Xác định cá thí nghiệm bằng cách cân ngẫu nhiên 30 con, 28-30 ngày một lần. ðánh giá kết thúc thí nghiệm bằng tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiểu dài, tỷ lệ sống của cá. Sau 30, 58 ngà và khi kết thúc thí nghiệm, tiến hành cân, đo để xác định tăng trưởng của cá. 3.2.3. Chăm sĩc và quản lý ðối với bể ương được làm sạch, dùng Chlorine khử trùng với liều lượng 200-220g/m3 nước, ngâm bể sau 12giờ sau đĩ rửa sạch và cấp nước vào bể. Nước được lọc qua lưới lọc cĩ mắt lưới dầy đảm bảo khơng cĩ trứng các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 lồi cá, ấu trùng, cơn trùng vào theo. Cho cá ăn 2 lần/ngày, với chế độ nước chảy nhẹ, lưu lượng nước cấp cho mỗi bể nuơi là 1m3/24h. Lượng thức ăn được điều chỉnh thơng qua theo dõi thực tế và cân kiểm tra khối lượng cá. ðối với ao nuơi tu sửa tẩy dọn ao kỹ trước khi lấy nước vào ao. Dùng vơi bột lượng 7-10kg/100m2 bĩn khắp đáy ao, xung quanh bờ, phơi ao từ 5-7 ngày, tiến hành lọc nước, khơng để trứng của các lồi cá tạp vào ao. Thường xuyên duy trì mức nước từ 1,2-1,5 m. Tháng thứ nhất bổ sung nước cho ao từ 1-2 lần, mỗi lần bổ sung lượng nước bằng 1/4 thể tích nước trong ao; tháng thứ 2, thay nước cho ao 2-3 lần, mỗi lần bằng 1/3 thể tích nước trong ao. Sau tháng thứ 2 bổ sung nước vào ao mỗi tuần một lần bằng 1/3 thể tích nước trong ao. Trong quá trình thí nghiệm, hàng ngày ghi chép chính xác lượng thức ăn cho cá. Theo dõi diễn biến sức khỏe của cá thí nghiệm khi cĩ biểu hiện khơng tốt về mơi trường sẽ cĩ những giải pháp kịp thời để xử lý. Sử dụng các loại thuốc, hĩa chất, chế phẩm sinh học được phép của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn dùng cho phịng trị bệnh. Ngồi ra theo dõi thêm dịch bệnh của cá nếu cĩ trong quá trình tiến hành thí nghiệm. 3.2.4. Theo dõi một số yếu tố mơi trường và quản lý sức khỏe cá trong quá trình thí nghiệm Thường xuyên theo dõi các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới cá như nhiệt độ, ơxy hồ tan trong nước, pH, … bằng sử dụng các bộ test phân tích đánh giá mơi trường nuơi để kịp thời điều chỉnh xử lý. 3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích cụ thể 3.3.1. Mơi trường Các chỉ tiêu lý hĩa của mơi trường nước trong bể và ao được xác định hàng ngày, nhiệt độ, DO, pH (lúc 7giờ sáng, 14giờ chiều) NH3, NO2, H2S được đo hàng tuần. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 3.3.2. Tăng trưởng Mỗi lần cân, đo kiểm tra ngẫu nhiên 30 con trong mỗi thí nghiệm. Với thí nghiệm ương nuơi từ hương lên giống: 15 ngày cân đo một lần. Với thí nghiệm nuơi thương phẩm: 28-30 ngày cân đo một lần. 3.3.2.1. Tốc độ tăng trưởng khối lượng bình quân ngày DWG (Daily Weight Gain) (Ws – Wt) DWG (g/cá/ngày) = ----------------------- t Ws: Khối lượng cá sau thí nghiệm Wt._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2609.pdf
Tài liệu liên quan