Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 1 - -
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học nông nghiệp I- hà nội
Phạm giang nam
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hàn đắp và công nghệ làm
bền bề mặt để hồi phục các cổ trục bị hao mòn
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật
Chuyên ngành: Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hoá nông - lâm nghiệp
Mã số: 60.52.14
Ng−ời h−ớng dẫn khoa hoa học: PGS-TS Hoàng đình Hiếu
Hà Nội - 2005
Trường ðại
98 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hàn đắp và công nghệ làm bền bề mặt để hồi phục các cổ trục bị hao mòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 2 - -
Lời cam đoan
- Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và ch−a hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã đ−ợc cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều
đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Phạm Giang Nam
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 3 - -
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại lớp cao học khoá 12
chuyên ngành cơ khí nông nghiệp tr−ờng ĐHNN I-Hà Nội, tôi đã nhận
đ−ợc sự giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong nhà
tr−ờng. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể,
các thầy giáo, cô giáo trong nhà tr−ờng, các cán bộ Phòng thí nghiệm
VIện Nghiên cứu cơ khí – Hà Nội, trung tâm nghiên cứu kỹ thuật
chính xác tr−ờng Đại Học Bách khoa - Hà Nội, đặc biệt là các thầy
trong Bộ môn Công nghệ Cơ khí - Khoa cơ điện, tr−ờng Dại học nông
nghiệp I-Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc tới PGS-
TS Hoàng Đình Hiếu ng−ời đã tận tình h−ớng dẫn, tạo điều kiện giúp
đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp và những ng−ời thân đã động
viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong tiếp tục nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và
các bạn đồng nghiệp đối với đề tài nghiên cứu của tôi, để đề tài đ−ợc
hoàn thiện hơn.
Tác giả
Phạm Giang Nam
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 4 - -
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Các bảng biểu, hình vẽ, ảnh vii
Mở đầu 1
Ch−ơng 1 Tổng quan về các công nghệ hồi phục cổ trục khi
bị hao mòn 3
1.1. Khái quát về sự hao mòn của các cổ trục 3
1.1.1. Điều kiện làm việc 3
1.1.2. Dạng hỏng và ph−ơng pháp hồi phục các cổ trục 4
1.2. Khái quát các công nghệ hồi phục cổ trục bị hao mòn 6
1.2.1. ý nghĩa của việc hồi phục 6
1.2.2. Các ph−ơng pháp phục hồi cổ trục bị hao mòn 7
1.2.2.1. Hồi phục cổ trục hao mòn bằng ph−ơng pháp hàn 7
1.2.2.2. Hồi phục cổ trục hao mòn bằng ph−ơng pháp phun kim loại 9
1.2.2.3. Hồi phục các cổ trục hao mòn bằng ph−ơng pháp mạ 10
1.2.3. Lựa chọn công nghệ hàn đắp để hồi phục cổ trục hao mòn 11
1.2.3.1. Một số ph−ơng pháp hàn đắp 11
1.2.3.2. Hồi phục cổ trục bằng hàn đắp trong môi tr−ờng khí bảo vệ 13
1.3. Công nghệ làm bền và nâng cao cơ tính bề mặt cổ trục 14
1.3.1. Các công nghệ làm bền bề mặt 14
1.3.2. Lựa chọn công nghệ làm bền 16
1.4. Công tác sửa chữa, phục hồi tại tr−ờng trung học công nghiệp
Việt Đức - Thái Nguyên 17
1.5. Kết luận ch−ơng 1 19
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 5 - -
Ch−ơng 2 Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 21
2.1. Chọn đối t−ợng nghiên cứu 21
2.2. Giới hạn nghiên cứu 21
2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 22
2.3.1. Nghiên cứu lý thuyết 22
2.3.2. Khảo sát thực nghiệm 22
2.2.3. Ph−ơng pháp xác định và xử lý các số liệu thực nghiệm 23
2.2.4. Các chỉ tiêu cần kiểm tra đánh giá 24
Ch−ơng 3 Nghiên cứu lý thuyết 25
3.1. Nghiên cứu vật liệu và yêu cầu cơ tính của các cổ trục 25
3.1.1. Vật liệu chế tạo cổ trục 25
3.1.2. Yêu cầu cơ tính của các cổ trục 26
3. 2. Nghiên cứu công nghệ hàn đắp trong môi tr−ờng khí bảo vệ để
hồi phục các cổ trục bị hao mòn 28
3.2.1. Vật liệu hàn trong môi tr−ờng khí bảo vệ 28
3.2.1.1. Khí bảo vệ 28
3.2.1.2. Dây hàn (Điện cực nóng chảy) 31
3.2.2. Chế độ và kỹ thuật hàn 32
3.2.2.1. Tốc độ hàn - tốc độ đắp 32
3.2.2.2. C−ờng độ dòng điện hàn, tốc độ cấp dây 33
3.2.2.3. Điện áp hồ quang 34
3.2.2.4. Tầm với điện cực 36
3.3. Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh h−ởng tới chất l−ợng lớp
đắp 36
3.3.1. ảnh h−ởng của chế độ hàn 37
3.3.2. ảnh h−ởng của tầm với điện cực 44
3.3.3. ảnh h−ởng của h−ớng hàn 45
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 6 - -
3.3.4. ảnh h−ởng của vật liệu hàn 46
3.4. Nhiệt luyện nâng cao cơ tính bề mặt các cổ trục sau khi hàn
hồi phục 53
3.4.1. Các ph−ơng pháp nhiệt luyện 53
3.4.1.1. Tôi 53
3.4.1.2. Ram 55
3.4.2. Nhiệt luyện bằng ph−ơng pháp tôi cao tần 56
3.4.2.1. Nguyên lý chung 56
3.4.2.2. Tính toán chế độ khi tôi cao tần 58
Ch−ơng 4 Nghiên cứu thực nghiệm 63
4.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh h−ởng chất l−ợng lớp hàn đắp trong
môi tr−ờng khí bảo vệ 63
4.1.1. Mục đích 63
4.1.2. Chuẩn bị mẫu hàn đắp và chọn chế độ hàn 63
4.13. Mục tiêu kiểm tra và thiết bị kiểm tra 65
4.1.3.1. Kiểm tra khuyết tật trên lớp đắp 65
4.1.3.2. Kiểm tra phân tích thành phần kim loại 65
4.1.3.3. Chụp ảnh kim t−ơng đánh giá tổ chức tế vi của biên giới giữa
lớp hàn và nền của nền 65
4.1.3.4. Đánh giá độ xốp của lớp hàn đắp 66
4.1.3.5. Kiểm tra độ cứng lớp hàn đắp 66
4.1.3.6. Kiểm tra độ bền kéo lớp hàn đắp 66
4.1.4. Ph−ơng pháp xử lý các số liệu thực nghiệm 67
4.1.5. Kết quả thực nghiệm 68
4.1.5.1. Mức độ xuất hiện khuyết tật trên lớp đắp khi thay đổi chế độ
hàn 68
4.1.5.2. Kiểm tra thành phần kim loại lớp hàn đắp và thành phần kim
loại lớp nền 69
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 7 - -
4.1.5.3. Tổ chức kim t−ơng các mẫu khi thực hiện các chế độ hàn
đắp 71
4.1.5.4. Độ cứng lớp kim loại hàn đắp phụ thuộc vào chế độ hàn 73
4.1.5.5. Độ xốp lớp kim loại hàn phụ thuộc vào chế độ hàn 74
4.1.5.6. Độ bền kéo lớp kim loại hàn phụ thuộc vào chế độ hàn 75
4.2. Nghiên cứu công nghệ nhiệt luyện làm bền bề mặt cổ trục sau
khi hàn hồi phục 77
4.2.1. Mục đích 77
4.2.2. Chọn mẫu đắp và ph−ơng pháp nhiệt luyện 77
4.2.3. Kết quả đạt đ−ợc sau khi nhiệt luyện 79
4.2.3.1. Phân tích tổ chức kim loại lớp bề mặt 79
4.2.3.2. Kiểm tra độ cứng lớp hàn đắp sau nhiệt luyện 80
4.2.3.3. Kiểm tra độ thấm tôi lớp hàn đắp 81
4.2.3.4. Đánh giá khả năng chống mài mòn của lớp đắp sau khi nhiệt
luyện 82
Kết luận và đề nghị 84
Tài liệu tham khảo 86
Phụ lục 88
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 8 - -
Danh mục Các bảng biểu, hình vẽ, ảnh
Các bảng biểu:
Bảng 3.1. Thành phần hoá học (%) của một số mác thép dùng làm cổ
trục (theo TCVN 1766-75 và ΓOCT 1414-75)
Bảng 3.2. Cơ tích của mác thép (theo TCVN 1766-75)
Bảng 3.3. Các loại khí bảo vệ
Bảng 3.4. Dây hàn thép cacbon và hợp kim thấp (H^ng ESAB-Thụy
Điển)
Bảng 3.5. Dải tốc độ cấp dây
Bảng 3.6. Chọn điện áp hàn
Bảng 3.7. Quan hệ giữa c−ờng độ dòng điện với đ−ờng kính dây hàn.
Bảng 3.8. Quan hệ giữa điện áp hồ quang với c−ờng độ dòng điện
Bảng 3.9. Tầm với điện cực phụ thuộc đ−ờng kính dây hàn.
Bảng 3.10. ảnh h−ởng của h−ớng hàn
Bảng 3.11. Phạm vi ứng dụng của khí bảo vệ
Bảng 3.12. ảnh h−ởng của thành phần khí bảo vệ
Bảng 3.13. Dây hàn lõi bột sử dụng cho thép C và hợp kim thấp
Bảng 3.14. Dây hàn đặc sử dụng cho hàn đắp thép C và hợp kim thấp
Bảng 3.15. Nhiệt độ nung nóng khi tôi cao tần với một số mác thép
Bảng 3.16. Chiều sâu lớp tôi phụ thuộc vào nhiệt độ và tốc độ nung
Bảng 3.17. Tốc độ làm nguội trung bình trong các tiết diện trục nung nóng
đến nhiệt độ tôi
Bảng 3.18. Tốc độ làm nguội trung bình để đạt độ cứng 50 HRC
Bảng 3.19. Tốc độ làm nguội thép trong các môi tr−ờng khác nhau
Bảng 4.1. Điều kiện thực nghiệm đối với các mẫu hàn đắp
Bảng 4.2. Kết quả kiểm tra khuyết tật hàn trên lớp đắp
Bảng 4.3.a. Mẫu cơ bản N01 (Thép 45)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 9 - -
Bảng 4.3.b. Mẫu đắp đúng chế độ hàn (N08) trên vật liệu thép C45
Bảng 4.4. Trị số độ cứng lớp kim loại hàn đắp
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát độ xốp các mẫu hàn đắp
Bảng 4.6. Độ bền bám dính các mẫu hàn đắp
Bảng 4.7. Điều kiện thực nghiệm nhiệt luyện với các mẫu
Bảng 4.8. Trị số độ cứng lớp kim loại hàn đắp
Bảng 4.9. Trị số độ thấm tôi sau khi nhiệt luyện
Bảng 4.10. Giá trị trung bình độ mài mòn các mẫu hàn đắp
Các hình vẽ:
Hình 1.1. Quá trình hao mòn của cặp lắp ghép
Hình 3.1. Quan hệ điện áp và c−ờng độ dòng điện
Hình 3.2. Hình dạng mối hàn khi tăng c−ờng độ dòng điện
Hình 3.3. Hình dạng mối hàn khi tăng điện áp hồ quang
Hình 3.4. Hình dạng mối hàn phụ thuộc vào điện áp hồ quang
Hình 3.5. Hình dạng mối hàn phụ thuộc vào điện áp hồ quang
Hình 3.6. Hình dạng mối hàn khi tăng vận tốc đắp
Hình 3.7. Hình dạng mối hàn phụ thuộc vào tốc độ hàn
Hình 3.8. Khoảng cách thích hợp giữa kim loại cơ bản và miệng phun.
Hình 3.9. Giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt của ostenit
Hình 3.10. Giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt ostenit của thép C
Hình 3.11. Sơ đồ tôi cao tần liên tục - liên tiếp
Hình 3.12. Bảng màu xác định nhiệt độ nung
Hình 3.13. Sơ đồ nguyên lý thiết bị máy phát cao tần
Hình 4.1.a. Biểu diễn thành phần hoá học của kim loại nền (N01)
Hình 4.1.b. Biểu diễn thành phần hoá học của kim loại hàn đắp (N08)
Hình 4.2. Biểu đồ độ cứng lớp kim loại hàn đắp
Hình 4.3. Biểu đồ độ xốp lớp kim loại hàn đắp
Hình 4.4. Biểu đồ độ cứng lớp kim loại hàn đắp sau khi tôi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 10 - -
Hình 4.5. Biểu đồ độ thấm tôi
Hình 4.6. Biểu đồ l−ợng mài mòn
Các ảnh:
ảnh 4.1. Tổ chức Peclit (mẫu cơ bản N01)- 200X
ảnh 4.2. Tổ chức Peclit + Bainit lớp kim loại đắp (mẫu N08) - 100X.
Thực hiện hàn theo chế độ tính toán, khí bảo vệ: CO2
ảnh 4.3. Tổ chức Peclit + Bainit (mẫu N08)- 100X.
Thực hiện hàn theo chế độ tính toán, khí bảo vệ: CO2
ảnh 4.4. Tổ chức Bai nit + Peclit (mẫu N09) - 100X.
thực hiện hàn theo chế độ tính toán, khí bảo vệ: 20%Ar+100%CO2.
ảnh 4.5. Tổ chức Bainit + Mactenxit (mẫu N01)-200X
nhiệt luyện ở nhiệt độ 8500C
ảnh 4.6. Tổ chức Bainit + Mactenxit (mẫu N08) -200X
nhiệt luyện ở nhiệt độ 8300C
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 11 - -
Mở đầu
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế đất n−ớc chuyển sang nền
kinh tế thị tr−ờng, sản xuất công nghiệp nói chung cũng nh− nghành chế tạo
máy nói riêng ở n−ớc ta đ^ phát triển mạnh. Cùng với sự phát triển về công
nghệ chế tạo, nhu cầu về vật liệu (chủ yếu là vật liệu kim loại) ngày một
tăng về cả số l−ợng và chất l−ợng.
ở Việt Nam, các sản phẩm kim loại cũng nh− vật liệu khác còn phụ
thuộc vào nguồn nhập khẩu. Để đáp ứng với sự phát triển kinh tế của đất
n−ớc, chúng ta phải nhập khẩu nguyên vật liệu trong đó có kim loại phục vụ
cho công nghệ chế tạo. Tuy nhiên trong t−ơng lai n−ớc ta cần phải từng
b−ớc sản xuất vật liệu kim loại, đây chính là mục tiêu của công nghiệp
luyện kim.
Để sử dụng tiết kiệm và hữu hiệu nguyên vật liệu, trong kỹ thuật có
nhiều biện pháp công nghệ, trong đó biện pháp hữu hiệu nhất là ứng dụng
các công nghệ hồi phục các chi tiết máy bị hao mòn. Hồi phục chi tiết máy
là biện pháp tích cực để sử dụng các chi tiết máy đ^ bị hỏng và mất chính
xác. Nguyên vật liệu dùng cho phục hồi các chi tiết máy chỉ cần một khối
l−ợng rất nhỏ so với khối l−ợng toàn bộ chi tiết mới, ngoài ra chi phí cho
phục hồi cũng thấp so với sản xuất chi tiết mới.
Xử lý bề mặt và phục hồi các loại cổ trục hao mòn bằng ph−ơng pháp
hàn đắp nhằm đáp ứng đ−ợc yêu cầu trên. Việc phục hồi các loại cổ trục
không chỉ đòi hỏi khôi phục lại kích th−ớc hình học và các tính năng làm
việc của chi tiết trục mà còn phải đảm bảo chất l−ợng và tuổi thọ của chi
tiết sau khi hồi phục. Thực tế có nhiều cổ trục máy sau khi hồi phục có chất
l−ợng bề mặt tốt hơn chi tiết mới. Song để đạt đ−ợc điều đó thì trong quá
trình hàn hồi phục cần nghiên cứu một cách kỹ l−ỡng, có hệ thống các yếu
tố ảnh h−ởng và quyết định đến chất l−ợng phục hồi nh− chọn ph−ơng pháp
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 12 - -
hàn, vật liệu hàn, các điều kiện bảo vệ kim loại hàn, xử lý nhiệt trong quá
trình hàn và khống chế khả năng phát sinh, tồn tại ứng suất khi hàn.
Việc xử lý nhiệt và nhiệt luyện sau hàn đắp hồi phục các cổ trục là
một trong những biện pháp công nghệ phổ biến đ−ợc áp dụng để khắc phục
ứng suất d− của kim loại lớp hàn đắp và kim loại cơ bản (có thể khử ứng
suất d− từ 70% - 90%), có tác dụng ổn định tổ chức kim loại mối hàn, tăng
độ cứng và độ bền bề mặt chi tiết, nâng cao chất l−ợng bề mặt lớp hàn đắp.
Đây cũng chính là yếu tố ảnh h−ởng quyết định đến chất l−ợng và tuổi thọ
của lớp kim loại đắp trong quá trình làm việc lâu dài, nâng cao chất l−ợng
của sản phẩm.
Đề tài “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hàn đắp và công nghệ làm
bền bề mặt để hồi phục các cổ trục bị hao mòn sẽ” giải quyết một số yếu
tố kỹ thuật để hồi phục chi tiết nhằm nâng cao chất l−ợng chi tiết sau khi
hồi phục.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 13 - -
Ch−ơng 1
Tổng quan về các công nghệ hồi phục
cổ trục khi bị hao mòn
1.1. Khái quát về sự hao mòn của các cổ trục
1.1.1. Điều kiện làm việc
Trong các thiết bị máy móc, chi tiết trục chiếm một vai trò quan
trọng, đ−ợc dùng để đỡ các chi tiết quay hoặc truyền chuyển động nh− bánh
răng, bánh đai, bánh xích... và truyền mô men xoắn dọc theo đ−ờng trục từ
các chi tiết lắp trên nó đến các chi tiết khác, hoặc làm cả hai nhiệm vụ trên.
Do đó chi tiết trục có thể chịu lực tác dụng của lực ngang, lực dọc trục và
mô men uốn, và mô men xoắn. Khi làm việc trục th−ờng bị hỏng nh−: hỏng
các lỗ ren, mòn hoặc biến dạng các r^nh then, trục bị xoắn, bị cong vênh,
nứt vỡ thậm chí bị gẫy... tuy nhiên dạng hỏng th−ờng gặp nhất là trục bị hao
mòn quá kích th−ớc giới hạn tại các cổ trục.
Gối đỡ các chi tiết trục th−ờng dùng là ổ tr−ợt và ổ lăn. Thông th−ờng
trong kết cấu máy, ổ lăn đ−ợc sử dụng rộng r^i hơn vì lý do
- Giá thành ổ lăn rẻ và chất l−ợng đảm bảo.
- Chọn ổ lăn thay thế dễ dàng do ổ lăn chế tạo theo tiêu chuẩn.
Nh−ng trong điều kiện trục làm việc với vận tốc lớn, đ−ờng kính trục
lớn thì dùng ổ tr−ợt sẽ làm hạ giá thành. Mặt khác ổ tr−ợt có −u điểm là
chịu tải trọng chấn động, làm việc êm, khi làm việc trong môi tr−ờng ma sát
−ớt thì mất mát do ma sát và mòn trong ổ tr−ợt nhỏ hơn ổ lăn, ngoài ra ổ
tr−ợt có thể làm việc tốt hơn trong điều kiện môi tr−ờng có nhiệt độ thay
đổi lớn.
Tuy nhiên khi dùng gối trục bằng ổ tr−ợt, với điều kiện làm việc tải
trọng lớn, thay đổi và chế độ bôi trơn không hợp lý, chi tiết trục th−ờng bị
hao mòn nhanh, mòn không đều tại các cổ trục. Việc phục hồi các cổ trục
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 14 - -
bị hao mòn có ý nghĩa quan trọng với những chi tiết trục có đ−ờng kính lớn,
hoặc làm việc trong những máy móc quan trọng do giảm đáng kể chi phí
cho vật liệu và những chi phí liên quan tới chế tạo phôi. Vì vậy cần đ−ợc
nghiên cứu cẩn thận công nghệ sửa chữa phục hồi để cải thiện đ−ợc chất
l−ợng và nâng cao tuổi thọ của các chi tiết trục [5].
1.1.2. Dạng hỏng và ph−ơng pháp hồi phục các cổ trục
Các cổ trục th−ờng gặp một số hỏng cơ bản sau:
- Mệt mỏi vật liệu do trục chịu lực tác dụng lớn, với chu kỳ nhất định
và lâu dài sinh ra. Các cổ trục do mệt mỏi nên sinh ra các vết nứt, tróc rỗ bề
mặt... ngoài ra, tải trọng chấn động khi làm việc, dầu nhờn có cặn bẩn, bề
mặt cổ trục không nhẵn phẳng cũng là những nguyên nhân gây nên hiện
t−ợng mỏi của cổ trục, hiện t−ợng mỏi vật liệu tại các cổ trục nếu không
phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời sẽ dẫn đến hao mòn và hỏng nhanh
tại các cổ trục [5].
- Hao mòn cổ trục (hình 1.1.) do bề mặt của cổ trục và ổ tr−ợt có sự
chuyển động t−ơng đối làm cho các cổ trục bị thay đổi về hình dáng, kích
th−ớc và chất l−ợng bề mặt.
Sự hao mòn làm quan hệ các cặp lắp ghép và vị trí t−ơng đối giữa
chúng đều thay đổi, do đó hao mòn là một trong những nguyên nhân rất cơ
bản của hỏng. Tốc độ hao mòn có ảnh h−ởng trực tiếp đến thời gian sử dụng
của chi tiết. Hao mòn là do ma sát gây nên, do đó trong quá trình nghiên
cứu cần hiểu rõ bản chất của ma sát và ảnh h−ởng của nó đến hiện t−ợng
hao mòn từ đó xác định giới hạn của hao mòn, đồng thời đ−a ra công nghệ
hồi phục hợp lý [12].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 15 - -
* Các cổ trục khi bị hao mòn th−ờng đ−ợc hồi phục theo trình tự sau
- Tháo trục ra khỏi vị trí làm việc, lắp trục lên máy đánh bóng, dùng
giấy giáp làm sạch các vết bẩn, dầu mỡ, cạnh sắc tại các cổ trục.
- Xác định giới hạn hao mòn kiểm tra kích th−ớc thực của cổ trục, xác
định giới hạn hao mòn của các cổ trục và kích th−ớc cần hồi phục (kể cả
l−ợng d− gia công).
- Gia công cơ khí sửa chữa những sai lệch về hình dáng, kích th−ớc
Lắp trục lên máy tiện, tiến hành tiện bóc một lớp kim loại trên cổ trục
(l−ợng kim loại bóc phụ thuộc vào l−ợng hao mòn và đ−ờng kính của các cổ
trục).
- Đắp kim loại lên cổ trục xác định kích th−ớc cần hồi phục (kể cả
l−ợng d− gia công), đắp lên bề mặt cổ trục một lớp kim loại có cơ tính và
vật liệu t−ơng đ−ơng với chi tiết trục.
Trong đó: τ: Thời gian chi tiết làm việc bình th−ờng
Smax: Khe hở giới hạn lớn nhất
Smin: Khe hở giới hạn nhỏ nhất
SBĐ: Khe hở lắp ráp ban đầu
α: Biểu thị tốc độ tăng khe hở
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 16 - -
- Gia công cơ khí đạt kích th−ớc danh nghĩa lắp trục lên máy tiện và
tiến hành tiện cổ trục đạt kích th−ớc ban đầu (cộng thêm l−ợng d− để mài
chính xác).
- Nhiệt luyện tăng cơ tính lớp kim loại hồi phục đ−a cổ trục đi nhiệt
luyện để làm bền bề mặt, sau đó đem ram để khử ứng suất d− và đem cổ
trục mài bóng đạt kích th−ớc [13]
* Nhận xét: Quá trình hồi phục các cổ trục hao mòn chủ yếu là hồi
phục lại cơ lý tính và kích th−ớc ban đầu của cổ trục. Có nhiều công nghệ
ứng dụng để tạo lớp kim loại đắp, để nâng cao hiệu quả hồi phục và độ tin
cậy của các cổ trục cần thiết phải nghiên cứu công nghệ và các yếu tố ảnh
h−ởng tới chất l−ợng lớp kim loại hồi phục.
1.2. Khái quát các công nghệ hồi phục cổ trục bị hao mòn
1.2.1. ý nghĩa của việc hồi phục
Các cổ trục làm việc trong các máy nông nghiệp, máy công cụ, máy
thi công cơ giới và các ph−ơng tiện vận tải ...qua quá trình làm việc bị hao
mòn, mỏi vật liệu, các hỏng cơ học dẫn đến mất khả năng làm việc. Có hai
xu thế đó là thay mới và sửa chữa phục hồi, ph−ơng án thay mới chỉ áp
dụng các loại trục t−ơng đối phổ biến, dễ tìm, dễ mua và đ−ợc tiêu chuẩn
hoá. Điều kiện nền kinh tế trong n−ớc và tốc độ phát truyển nhanh của khoa
học kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ vật liệu cho
phép sử dụng lại chi tiết thông qua công nghệ phục hồi với chi phí chấp
nhận đ−ợc [11].
Hồi phục chi tiết bằng các ph−ơng pháp khác nhau có độ tin cậy và
độ bền lâu bằng, hoặc thậm chí v−ợt độ tin cậy và độ bền lâu của các chi
tiết mới. Chi phí hồi phục phụ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mức độ
hao mòn, nh−ng nhìn chung chỉ chiếm khoảng 35% - 60% giá mua chi tiết
mới. Các chi tiết càng phức tạp thì hiệu quả của việc hồi phục càng cao .
Khi phục hồi chi tiết nhất là các cổ trục bị hao mòn không cần gia
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 17 - -
công tất cả các bề mặt mà chỉ cần gia công một số bề mặt (tại những bề mặt
hỏng) vì vậy sẽ giảm đáng kể chi phí vật liệu và chi phí gia công cơ khí,
loại trừ hoàn toàn các chi phí chế tạo phôi .
Phục hồi cổ trục hao mòn còn có ý nghĩa đặt biệt quan trọng trong
các tr−ờng hợp chi tiết trục hỏng thuộc các máy móc, thiết bị ngoại nhập
nh−ng lại không phổ biến và ch−a có phụ tùng thay thế trong n−ớc.
1.2.2. Các ph−ơng pháp phục hồi cổ trục bị hao mòn
Có nhiều công nghệ phục hồi, hiệu quả và chất l−ợng phục hồi phụ
thuộc đáng kể vào ph−ơng pháp công nghệ đ−ợc sử dụng. Chọn đúng công
nghệ phục hồi cho phép không chỉ hoàn trả các tính chất ban đầu của chi
tiết mà còn có thể cải thiện đ−ợc một số tính chất khác của bản thân chi tiết.
Việc lựa chọn công nghệ phục hồi phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu, giá trị
hao mòn và điều kiện làm việc của các cổ trục.
* Đặc điểm kết cấu công nghệ của cổ trục đ−ợc xác định bởi đặc
điểm cấu tạo về hình dánh hình học và kích th−ớc, vật liệu và xử lý nhiệt,
độ cứng bề mặt, độ chính xác chế tạo, độ bóng bề mặt, chế độ lắp ghép ...
* Điều kiện làm việc phụ thuộc vào đặc tính chịu tải trọng, loại và
dạng ma sát, giá trị hao mòn sau thời gian sử dụng...
Khi chế tạo, nguyên vật liệu để làm chi tiết là phôi trong khi phục hồi
thì chi tiết phục hồi chính là phôi. Vì vậy, quá trình phục hồi là quá trình
khôi phục khả năng đ^ bị mất của các cổ trục, với ph−ơng pháp hồi phục
hợp lý để đảm bảo tuổi thọ và giá thành hợp lý của các chi tiết [10].
1.2.2.1. Hồi phục cổ trục hao mòn bằng ph−ơng pháp hàn
Hàn là một công nghệ đ−ợc ứng dụng rộng r^i để khôi phục các chi
tiết máy bị hao mòn, hỏng. Bằng ph−ơng pháp hàn có thể khôi phục lại hình
dáng, kích th−ớc của các chi tiết máy. Thực tế ở nhiều n−ớc trên thế giới,
chi tiết hỏng đ−ợc khôi phục bằng ph−ơng pháp hàn chiếm một tỷ lệ rất lớn
(khoảng 60% - 70%). ở n−ớc ta hiện nay, công nghệ hàn cũng đ−ợc ứng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 18 - -
dụng rộng r^i, sự phát truyển mạnh của công nghệ vật liệu cho phép phục
hồi các chi tiết quan trọng bị hao mòn, hỏng trong quá trình sử dụng với
chất l−ợng tốt và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
* Đặc điểm phục hồi chi tiết bằng hàn đ−ợc ứng dụng rộng r^i trong
sửa chữa hồi phục bởi nó có thể khôi phục đ−ợc nhiều loại hao mòn, hỏng
(nứt, g^y, vỡ, hao mòn kích th−ớc lớn). Thiết bị hàn đơn giản, có khả năng
vận chuyển khá dễ dàng. Trong hàn đắp lớp kim loại có độ bám dính tốt.
Có khả năng khống chế đ−ợc độ bền và độ cứng lớp hàn. Lớp kim loại đắp
lớn, tạo thuận lợi cho việc gia công cơ khí sau khi hàn.
* Hàn hồi phục các cổ trục bị hao mòn có thể sử dụng các ph−ơng
pháp hàn hơi, hàn điện hồ quang, hàn trong môi tr−ờng khí bảo vệ... Yêu
cầu cơ bản nhất của lớp hàn đắp là đảm bảo đ−ợc khả năng bám chắc vào
lớp kim loại cơ bản, độ bền, khả năng chịu mài mòn và các yêu cầu cơ tính
khác của các cổ trục. Khi hàn cần đặc biệt chú ý một số vấn đề
- Vật liệu que hàn phải t−ơng đ−ơng với vật liệu chế tạo cổ trục. Khi
chọn que hàn cần nắm vững đ−ợc đặc điểm thay đổi về mặt hoá học của nó
so với vật liệu cổ trục.
- Đảm bảo chất l−ợng chuẩn bị bề mặt chi tiết tr−ớc khi hàn, cần tẩy
sạch hết dầu, gỉ sắt, các vết rạn nứt. Với các chi tiết đ^ qua nhiệt luyện cần
ủ tr−ớc khi hàn đắp.
- Tr−ờng hợp lớp hàn đắp có bề dày lớn nên chia ra thành nhiều lớp
để hàn đắp. Để tiết kiệm kim loại quý các lớp d−ới cùng có thể hàn bằng
que hàn có tỷ lệ cacbon thấp.
- Cần chú ý chế độ nung nóng chi tiết tr−ớc khi hàn. Ngoài việc giảm
bớt ứng suất trong, việc nung nóng tr−ớc còn cho khả năng nóng chảy tốt ở
vị trí hàn, quá trình hàn sẽ nhanh hơn đạt năng suất cao hơn [4].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 19 - -
1.2.2.2. Hồi phục cổ trục hao mòn bằng ph−ơng pháp phun kim loại
Phun kim loại là một trong những ph−ơng pháp hồi phục tiên tiến
nhất đ−ợc dùng mấy chục năm trở lại đây ở nhiều n−ớc trên thế giới. ở
n−ớc ta phun kim loại đ^ đ−ợc thí điểm ứng dụng ở một số cơ sở sửa chữa
và đ^ thu đ−ợc một số kết quả b−ớc đầu
*Có 3 ph−ơng pháp phun kim loại là phun kim loại dùng dòng điện,
phun kim loại dùng hơi và phun kim loại dùng dòng điện cao tần. Nguyên
lý chung của phun kim loại là dùng kim loại nóng chảy, d−ới tác dụng của
luồng không khí nén phun tơi thành hạt bụi nhỏ (kích th−ớc hạt khoảng
0,001mm - 0,05mm) đắp lên bề mặt cổ trục cần hồi phục
* Đặc điểm phục hồi cổ trục bằng phun kim loại là cổ trục đ−ợc
phun phủ một lớp kim loại có chiều dày lớn (có thể từ 0,2mm ữ 10mm).
Khi phun kim loại, các cổ trục không bị nung nóng quá, tránh đ−ợc những
thay đổi về tổ chức kim t−ơng, biến dạng, có thể phun kim loại lên các cổ
trục có vật liệu và đ−ờng kính bất kỳ. Do đó công nghệ phun kim loại đ−ợc
ứng dụng phục hồi các cổ trục bị hao mòn lớn, khắc phục các khuyết tật do
chế tạo, phun phủ chống han gỉ, trang trí hay các yêu cầu đặc biệt khác.
* Nh−ợc điểm ph−ơng pháp phun đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến và thiết bị
phức tạp, đắt tiền. L−ợng kim loại khi phun phủ hao tổn lớn (theo các kết
quả nghiên cứu, l−ợng hao phí chiếm khoảng 30% tổng số kim loại dùng
phun, với các cổ trục có kích th−ớc nhỏ hao phí có thể tăng đến 78%). Kim
loại đắp th−ờng có nhiều lỗ rỗ và chứa một l−ợng lớn các oxit. Các phần tử
bị va đập bởi vận tốc phun lớn nên tạo khả năng biến cứng bề mặt, giảm
tính gia công cơ khí sau phục hồi. Khả năng chống mài mòn của kim loại
đắp khi làm việc trong điều kiện có bôi trơn rất tốt nh−ng lại rất kém trong
điều kiện ma sát khô. Thành phần hoá học của lớp phun phủ khác đáng kể
so với thành phần hoá học của kim loại nền do bị thoát một l−ợng C, Si, Mn
đáng kể, làm giảm cơ tính của lớp kim loại đắp [5].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 20 - -
Để cải thiện chất l−ợng lớp kim loại sau khi phun, ta cần chú ý một
số vấn đề sau
* Tăng độ liên kết giữa hạt kim loại và độ bền của lớp kim loại phun
Căn cứ vào sự biến dạng của kim loại có thể áp dụng các ph−ơng pháp lăn
hoặc nén để tăng độ liên kết, ngoài ra có thể cho các chất dẻo hữu cơ vào tổ
chức kim loại sau khi sấy khô nhằm tăng độ bền lớp kim loại đắp.
* Nâng cao độ bám cho lớp kim loại phun đắp nhất thiết phải giảm
tỷ lệ lớp ôxy hoá trong tổ chức kim loại. Hiện nay chủ yếu dùng cách xử lý
trong chất có khả năng tách lớp ôxy hoá đồng thời đặt chi tiết trong môi
tr−ờng khí hyđrô, sau khi xử lý trong nhiệt độ khoảng 880 - 9000C, giữ
nhiệt từ 2 - 3 giờ, độ bám dính có thể tăng nên đến 14 lần.
Nâng cao tính chống mài mòn ngâm chi tiết sau khi phun vào dầu
công nghiệp với nhiệt độ 80 - 1000C làm cho tăng khả năng gia công, giảm
ứng suất d− và độ chống mài mòn có thể tăng lên từ 1 - 1,5 lần [22].
1.2.2.3. Hồi phục các cổ trục hao mòn bằng ph−ơng pháp mạ
* Đặc điểm phục hồi chi tiết bằng mạ đ−ợc sử dụng rộng r^i để hồi
phục các cổ trục có l−ợng hao mòn không lớn. Trong quá trình mạ, cổ trục
không bị đốt nóng nhiều, không làm thay đổi cấu trúc và tính chất của kim
loại cổ trục, l−ợng d− cho gia công rất nhỏ so với ph−ơng pháp hàn. Độ
cứng của lớp mạ phụ thuộc vào chế độ và kim loại mạ. Trong hồi phục chi
tiết ng−ời ta sử dụng phổ biến là mạ Crôm, mạ thép, ngoài ra còn sử dụng
mạ đồng, mạ Niken và mạ kẽm.
Chất l−ợng lớp mạ đ−ợc đặc tr−ng bằng độ cứng, độ bền bám, độ
chịu mài mòn, ứng suất bên trong và độ bền mỏi. Độ chống mòn của lớp
mạ phụ thuộc vào bản chất và cấu trúc của kim loại, đồng thời phụ thuộc độ
hạt và phân bố đều đặn của cấu trúc cũng nh− định h−ớng của các hạt [5].
Ph−ơng pháp mạ thông th−ờng (dùng bể mạ) chỉ phù hợp với việc hồi
phục các chi tiết có kích th−ớc vừa và nhỏ. Khi hồi phục các cổ trục có kích
th−ớc lớn nh− trục khuỷu, xy lanh ôtô, trục động cơ máy kéo, máy búa,
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 21 - -
máy đột dập... ng−ời ta sử dụng ph−ơng pháp mạ không dùng thùng mạ. Có
ba ph−ơng pháp mạ không dùng thùng mạ, đó là: phun thành tia điện dịch
(mạ phun), sử dụng dòng chảy (mạ dòng chảy) và mạ quét (mạ tiếp xúc).
1.2.3. Lựa chọn công nghệ hàn đắp để hồi phục cổ trục hao mòn
Có nhiều ph−ơng pháp hàn khác nhau để phục hồi chi tiết nh−: Hàn
hơi, hàn hồ quang điện, hàn tự động, bán tự động d−ới lớp thuốc, hàn trong
môi tr−ờng khí bảo vệ...
1.2.3.1. Một số ph−ơng pháp hàn đắp
* Hàn hồ quang điện là ph−ơng pháp phổ biến đ−ợc sử dụng cho
nhiều công việc phục hồi. Thiết bị phục vụ cho hàn đắp hồ quang đơn giản,
dễ vận hành, mất ít thời gian cho công tác chuẩn bị, thao tác hàn rất linh
động nên có thể phù hợp với tất cả chủng loại chi tiết, đặc biệt là các chi tiết
có bề mặt phức tạp.
Từ tr−ớc đến nay, ph−ơng pháp hàn đắp hồ quang điện đ−ợc áp dụng
rộng r^i để hàn đắp các bề mặt chịu mài mòn, yêu cầu độ cứng cao, chịu va
đập. Điều quan trọng là phải chọn đúng chủng loại que hàn bởi có rất nhiều
loại que hàn đặc biệt đ^ đ−ợc chế tạo để hàn phục hồi chi tiết nh− que hàn
cho thép có c−ờng độ cao, thép chống ăn mòn của môi tr−ờng, thép dùng
cho các chi tiết làm việc ở nhiệt độ thấp, thép làm việc ở nhiệt độ cao.
* Hàn đắp tự động và nửa tự động d−ới lớp thuốc bảo vệ sử dụng
ph−ơng pháp này làm tăng năng suất hàn đắp, điều kiện lao động và chất
l−ợng hàn đắp đ−ợc cải thiện, tiêu hao điện năng và vật liệu hàn ít, phù hợp
với các chi tiết hồi phục dạng trục. So với hàn hồ quang tay, hàn đắp tự
động và nửa tự động có thể hợp kim hoá kim loại mối hàn dễ dàng, do đó
làm tăng cơ tính của mối hàn đắp, tăng khả năng chịu mài mòn, va đập của
chi tiết sau hồi phục. Có thể hợp kim hoá mối hàn bằng ba cách: dùng dây
hợp kim, dùng dây lõi thuốc hoặc dùng thuốc hàn gốm. Việc lựa chọn
ph−ơng án hợp kim hoá nào phụ thuộc vào yêu cầu hợp kim hoá của mối
hàn, nguyên tố hợp kim, điều kiện vật liệu, điều kiện thao tác hàn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 22 - -
* Hàn đắp hồ quang trong môi tr−ờng khí._. bảo vệ có nhiều ph−ơng
pháp hàn đắp trong môi tr−ờng khí bảo vệ nh− hàn bằng điện cực nóng chảy
và không nóng chảy, hàn một hồ quang và hàn nhiều hồ quang. Trong đó
ph−ơng pháp hàn đắp bán tự động và tự động dùng điện cực nóng chảy
đ−ợc sử dụng rộng r^i nhất.
Hàn đắp trong môi tr−ờng khí bảo vệ cho phép cơ khí hoá và tự động
hoá quá trình hàn trong bất kỳ vị trí không gian nào phù hợp với các bề mặt
chi tiết hàn đắp. Chúng ta cũng có thể cơ khí hoá cả việc hàn đắp trên
những chi tiết nhỏ, điều đó làm tăng năng suất lao động lên từ 3 ữ 5 lần so
với các ph−ơng pháp hàn thông th−ờng.
* Hàn điện xỉ th−ờng đ−ợc áp dụng cho các chi tiết có chiều dày lớn
với năng suất cao và chất l−ợng mối hàn tốt. Trong công nghiệp, ph−ơng
pháp hàn điện xỉ dùng để hàn nối các loại thép cacbon, thép hợp kim, nhôm
và các kim loại khác có chiều dày lớn. Trong lĩnh vực phục hồi hàn điện xỉ
đ−ợc áp dụng để hàn đắp mặt phẳng, mặt trụ và mặt côn với chiều dày của
lớp đắp lớn.
Trong hàn điện xỉ mức tiêu hao thuốc hàn do bay hơi và tạo lớp xỉ
lỏng chiếm không quá 5% khối l−ợng kim loại đắp. So với hàn d−ới lớp
thuốc khối l−ợng đó giảm 15 ữ 20 lần. Tiêu thụ điện năng cũng giảm do
giảm đ−ợc năng l−ợng làm nóng chảy thuốc hàn. Bể hàn với chiều sâu lớn
và tồn tại lâu tạo điều kiện cho khí và tạp chất thoát ra, giảm đ−ợc việc hình
thành các khuyết tật nh− rỗ khí hoặc nứt. Việc nung nóng và làm nguội
chậm vùng ảnh h−ởng nhiệt loại trừ đ−ợc hiện t−ợng tôi nh−ng kích th−ớc
hạt và chiều rộng vùng ảnh h−ởng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với các
ph−ơng pháp khác.
*Hàn đắp bằng Plasma là ph−ơng pháp hàn tiên tiến, có rất nhiều −u
điểm nh− nhiệt độ cao, tập trung nhiệt nên có thể hàn nối các chi tiết với
lớp hàn có chiều dày rất mỏng (khoảng 0,1 mm). Mặt khác, hàn bằng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 23 - -
Plasma có thể thực hiện tốt việc đắp các lớp đồng chì, đồng đỏ, đồng thau
trên thép với l−ợng sắt không v−ợt quá 0,5%. Hàn Plasma có hai ph−ơng
pháp hàn chính:
- Hàn đắp Plasma với vật liệu hàn ở dạng bột có thể điều chỉnh
thành phần kim loại lớp hàn dễ dàng, đáp ứng đ−ợc yêu cầu làm việc của
chi tiết. Đ−ợc ứng dụng để đắp các cổ trục chịu mài mòn với bột kim loại
hợp kim cứng đặc biệt. Lớp đắp nhận đ−ợc chủ yếu là kim loại bổ xung,
kim loại cơ bản hầu nh− không tham gia vào việc hình thành mối hàn.
- Hàn đắp Plasma với vật liệu là dây kim loại đặc sử dụng với thiết
bị hàn tự động, nó có nhiệm vụ cấp dây tự động vào bể hàn. Ng−ời ta cũng
có thể cho thêm vật liệu bổ xung vào vùng ngoài dây hàn, do đó tăng năng
suất đồng thời giải quyết đ−ợc vấn đề hợp kim hoá mối hàn [20].
1.2.3.2. Hồi phục cổ trục bằng hàn đắp trong môi tr−ờng khí bảo vệ
Trong kỹ thuật hiện đại, hàn đắp trong môi tr−ờng khí bảo vệ chiếm
vị trí rất quan trọng. Nó không những có thể hàn đắp các loại thép thông
th−ờng mà còn có thể hàn các loại thép không gỉ, chịu lửa, bền nóng, các
loại hợp kim đặc biệt, các hợp kim có tính hoá học mạnh và kim loại hiếm
nh− titan, môlipđen... Khí bảo vệ đ−ợc cấp liên tục vào vùng cháy hồ
quang, tạo xung quanh nó một lớp bảo vệ vững chắc kim loại hàn đắp khỏi
tác dụng của không khí, tránh đ−ợc các khuyết tật. Đồng thời cản trở việc
thoát C và các nguyên tố hợp kim khác, do đó nâng cao cơ tính và chất
l−ợng lớp kim loại đắp [20] [21] [25]
Tuy nhiên, hàn đắp trong môi tr−ờng khí bảo vệ cũng có một số
nh−ợc điểm nhất định nh− yêu cầu kỹ thuật cao, nhiệt độ trong khi hàn cao
làm cho kim loại cơ bản (kim loại chi tiết) thay đổi kết cấu, phát sinh ứng
suất, từ đó có thể gây ra biến dạng, nứt, vỡ chi tiết. Mặt khác, chất l−ợng
mối hàn phụ thuộc rất nhiều yếu tố, khó khống chế và kiểm tra đánh giá.
Khi ứng dụng công nghệ hàn trong môi tr−ờng khí bảo vệ, đối t−ợng
chủ yếu là các cổ trục hao mòn, hỏng đ^ qua quá trình làm việc. Do vậy,
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 24 - -
trong hàn hồi phục cần tính toán đầy đủ đến các mặt sau:
* Quản lý chất l−ợng hàn bao gồm việc lựa chọn ph−ơng pháp hàn,
thiết bị hàn, các biện pháp chống biến dạng khi hàn. Chọn số liệu, điều kiện
kỹ thuật, chọn dây hàn, khí bảo vệ và các điều kiện khác... ngoài ra cần
hiểu rõ đặc điểm yêu cầu làm việc, cơ tính kim loại các cổ trục.
* Xử lý nhiệt sau khi hàn quá trình hàn th−ờng phát sinh ứng suất và
biến dạng do các cổ trục bị nung nóng không đồng đều. Xử lý nhiệt sau
hàn là một biện pháp công nghệ phổ biến đ−ợc áp dụng để khắc phục ứng
suất d− của kim loại lớp đắp và kim loại cơ bản. Đồng thời có tác dụng ổn
định tổ chức kim loại, nâng cao cơ tính và độ bền bề mặt cổ trục.
* Gia công cơ khí sau khi hàn các cổ trục sau đắp hồi phục đ−ợc gia
công cơ khí để đảm bảo hình dáng, kích th−ớc và độ nhẵn bóng cần thiết.
Khi quyết định phục hồi cổ trục bằng ph−ơng pháp hàn cần chú ý đến vấn
đề này, nếu không sau khi hàn việc gia công khó thực hiện đ−ợc.
1.3. Công nghệ làm bền và nâng cao cơ tính bề mặt cổ trục
1.3.1. Các công nghệ làm bền bề mặt
* Làm bền bề mặt bằng nhiệt là hình thức gia công dùng nhiệt để
thay đổi cấu trúc, tổ chức bên trong của kim loại, tăng cao độ lệch mạng do
đó làm thay đổi tổ chức của kim loại và hợp kim, làm cho nó có độ cứng,
độ bền cao, độ chống mài mòn tốt. Để đạt đ−ợc điều đó ta phải nung nóng
kim loại, hợp kim lên đến nhiệt độ tôi
Đối với thép tr−ớc cùng tích: t0tôi
= Ac3 + (30 ữ 50)
0C
Đối với thép sau cùng tích : t0tôi
= Ac1 + (30 ữ 50)
0C
giữ nhiệt trong một thời gian cần thiết để peclit chuyển biến sang ôstenit,
sau đó làm nguội nhanh hơn vận tốc nguội tới hạn để pha ôstenit chuyển
biến thành mactenxit có độ cứng, độ bền cao.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 25 - -
* Làm bền bề mặt bằng hoá nhiệt luyện là d−ới tác dụng của nhiệt
độ để thấm một hay một số chất (nh− C, Ni, l−u huỳnh, xianua...) vào lớp
bề mặt của chi tiết để thay đổi tổ chức thành phần hoá học và cấu trúc lớp
bề mặt, sau đó tiến hành tôi để thay đổi tổ chức và cơ tính theo yêu cầu làm
việc nh− khả năng chịu nhiệt, tính chống ăn mòn, chống mài mòn, nâng cao
độ cứng, độ bền và giới hạn mỏi. Th−ờng sau khi tôi, chi tiết đ−ợc ram để
giảm ứng suất d−, tăng thêm độ cứng, độ bền và tính trơ mòn. Trong quá
trình thấm có 3 quá trình xảy ra cùng một lúc, đó là quá trình phân hoá, hấp
thụ và khuyếch tán. Quá trình phân hoá là quá trình chất hoà tan bị phân
hoá ra dạng nguyên tử tự do có hoạt tính cao, dễ hoà tan vào mạng tinh thể
của dung môi (chất hoà tan là chất thấm, còn dung môi là vật liệu làm chi
tiết). Quá trình hấp thụ là quá trình nguyên tử tự do của chất hoà tan xâm
nhập vào mạng tinh thể của bề mặt chi tiết bằng cách tạo thành dung dịch
đặc thay thế hoặc xen kẽ. Quá trình khuyếch tán là quá trình chất hoà tan
khuyếch tán sâu vào lớp bề mặt chi tiết để san bằng nồng độ của hệ thống.
* Làm bền bề mặt bằng cơ học là dạng gia công áp lực có tác dụng
nâng cao độ cứng, độ bền. Làm cho cấu trúc kim loại chặt trẽ và nhỏ mịn,
tạo ra tổ chức dạng thớ (chức kim loại bị biến dạng kéo dài theo h−ớng xác
định), các vết nứt nhỏ, rỗ khí đ−ợc ép chặt lại, độ bóng bề mặt đ−ợc nâng
cao. Bản chất của quá trình là d−ới tác dụng của ngoại lực, mạng tinh thể bị
biến dạng đàn hồi, rồi biến dạng dẻo, khi không có ngoại lực tác dụng
mạng tinh thể bị biến dạng d−. Quá trình trên làm tính chất kim loại thay
đổi, độ cứng độ bền tăng nên, độ dẻo dai giảm xuống. Việc “chảy tổ chức"
(tạo thớ trong kim loại) có tác dụng tăng bền khi giảm ứng suất cắt vuông
góc theo chiều dọc thớ, ứng suất kéo ngang thớ.
* Làm bền bề mặt bằng nhiệt - cơ có lợi thế là kết hợp đ−ợc những
−u điểm của ph−ơng pháp tôi bề mặt và biến dạng dẻo. Bề mặt kim loại vừa
đ−ợc nung lên đến nhiệt độ tôi vừa đ−ợc biến dạng dẻo, mạng tinh thể bị xô
lệch, cấu trúc hạt nhỏ và định h−ớng. Vì vậy sau khi tôi tổ chức kim loại ở
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 26 - -
lớp bề mặt là mactenxit nhỏ mịn có tính dị h−ớng, mật độ lệch mạng tăng
hai lần so với tôi bề mặt thuần túy. Độ bền và độ cứng bề mặt tăng cao, còn
bên trong vẫn là kim loại ban đầu có độ dẻo dai cao [9].
* Làm bền bề mặt bằng La de (tôi bằng tia lade) là ph−ơng pháp
dựa trên cơ sở những thay đổi về vật lý trong lớp kim loại bề mặt bị chiếu
xạ la de. Về bản chất tia la de là một loại tia có b−ớc sóng ngắn, đi thẳng,
không chịu ảng h−ởng của điện tr−ờng, từ tr−ờng, dùng hệ thống quang học
có thể điề chỉnh h−ớng đi và hội tụ. Khi chùm tia la de đ^ đ−ợc thấu kính
hội tụ lên bề mặt kim loại, ta thấy năng l−ợng của tia la de đ−ợc hấp thụ, hệ
số hấp thụ cao hay thấp phụ thuộc và bản chất tia la de, tình trạng bề mặt và
bản chất lớp đắp bề mặt. Việc xác định tr−ờng nhiệt độ trong kim loại đ−ợc
chiếu xạ la de cho phép tìm ra các thông số quan trọng nh− nhiệt độ nung,
tốc độ nung, tốc độ nguội...các thông số thích hợp của trang bị la de và chế
độ làm việc hợp lý. Với thép có hàm l−ợng ít C không làm bền đ−ợc bằng
các ph−ơng pháp truyền thống khác nh−ng làm bền bằng tia la de độ cứng
có thể tăng gấp 3 lần, giảm độ biến dạng của chi tiết đến mức tối thiểu và
có thể làm bền tại các vị trí mà các ph−ơng pháp khác không làm đ−ợc [10].
1.3.2. Lựa chọn công nghệ làm bền
Để nâng cao cơ tính và độ bền tổng hợp, tăng độ tin cậy và giảm chi
phí giá thành sau hồi phục, các loại cổ trục sau khi đắp phục hồi cần đ−ợc
xử lý nhiệt nhằm khắc phục ứng suất d− của kim loại lớp đắp. Nhiệt luyện
chính là biện pháp ảnh h−ởng quyết định đến chất l−ợng và tuổi thọ của các
cổ trục trong quá trình làm việc lâu dài.
Nhiệt luyện sau khi hàn đảm bảo khử ứng suất d− tới 70%ữ90%,
đồng thời còn có tác dụng ổn định tổ chức lớp kim loại đắp, nâng cao khả
năng chống lại sự mài mòn. Tổ chức, cấu trúc kim loại sau khi nhiệt luyện
phân bố một cách hợp lý theo lớp từ tâm ra ngoài bề mặt
Nhiệt luyện là một công nghệ dùng nhiệt để thay đổi tổ chức, ứng
suất bên trong kim loại, hợp kim để nâng cao độ bền, các chuyển hoá bên
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 27 - -
trong do nhiệt gây ra không chỉ là yếu tố nhiệt độ mà còn phụ thuộc nhiều
yếu tố nh− tốc độ nung nóng, tốc độ làm nguội, các yếu tố môi tr−ờng...
Làm bền bề mặt bằng tôi cao tần là dạng dùng nhiệt làm bền lớp bề
mặt các cổ trục có hiệu quả và phổ biến nhất hiện nay. Nguyên lý của nó là
mật độ dòng điện xoay chiều phân bố không đều theo tiết diện ngang của
dây dẫn, càng vào tâm càng giảm. Dòng điện có tần số cao, sự phân bố
càng không đồng đều. Để nhiệt luyện bề mặt trục và những chi tiết máy
t−ơng tự, ng−ời ta ứng dụng rộng r^i là tôi bằng dòng điện có tần số cao.
Khi nhiệt luyện bề mặt cổ trục bằng dòng cảm ứng tần số cao làm
tăng thêm độ cứng từ 6 ữ 8 HRC (so với tôi chi tiết trên lò th−ờng). Độ
cứng bề mặt đạt nh− vây không chỉ do chuyển biến pha đặc biệt khi nung
bằng dòng cảm ứng, mà còn do làm nguội thép trong vùng chuyển biến
mactenxit với tốc độ rất lớn, do đó ngăn ngừa quá trình ram mactenxit trong
quá trình tôi và cố định lại hàm l−ợng C trong dung dịch đặc. Mactenxit tạo
thành hạt nhỏ, do đó làm tăng cơ tính lớp tôi bề mặt [6] [7].
1.4. Công tác sửa chữa, phục hồi tại tr−ờng trung học công nghiệp Việt
Đức - Thái Nguyên
Tr−ờng trung học công nghiệp Việt Đức là một tr−ờng đào tạo công
nhân lành nghề bậc 3/7 và kỹ thuật viên trung cấp. Hiện tr−ờng là một cơ sở
đào tạo nghề duy nhất tại tỉnh Thái Nguyên có hai trung tâm dịch vụ sửa
chữa ô tô, máy nông nghiệp đ−ợc đầu t− theo dự án "Đào tạo nghề tại Việt
Nam" của n−ớc cộng hoà liên bang Đức. Các trang thiết bị, máy móc trong
tr−ờng rất đa dạng, phong phú về chủng loại cũng nh− nguồn gốc. Bên cạnh
những thiết bị mới và hiện đại, nhà tr−ờng còn rất nhiều thiết bị tuy đ^ cũ
nh−ng rất cần cho việc thực tập của học sinh. Do sử dụng lâu nên sự hỏng
của các chi tiết của máy cần đến công tác sửa chữa hồi phục.
Trong những năm qua, nhà tr−ờng đ^ chủ động tổ chức sửa chữa các
thiết bị hiện có trong tr−ờng để duy trì sự hoạt động của máy móc thiết bị.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 28 - -
Ngoài ra, nhà tr−ờng còn th−ờng xuyên nhận bảo d−ỡng, sửa chữa các thiết
bị máy móc, các loại ô tô máy kéo ở ngoài tr−ờng. Việc sửa chữa, phục hồi
chi tiết trục và cổ trục th−ờng chiếm từ 20% ữ 30% khối l−ợng công việc,
hao mòn tại các cổ trục là nguyên nhân cơ bản và phổ biến của các trục bị
hỏng. Trong công tác sửa chữa, nhà tr−ờng có thuận lợi rất lớn
- Có chuyên ngành đào tạo về công nghệ sửa chữa.
- Có các thiết bị gia công cơ khí, kể cả các thiết bị chuyên dùng và
thiết bị gia công tự động, đảm bảo độ chính xác cao.
- Có một số thiết bị kiểm tra, kiểm định chất l−ợng.
Tuy nhiên, do các thiết bị máy móc, các loại ô tô, máy kéo cần sửa
chữa có nguồn gốc rất khác nhau nên công tác sửa chữa gặp những khó
khăn nhất định. Đặc biệt, việc thay thế các chi tiết bị hao mòn, hỏng th−ờng
không có sẵn mà phải tự chế tạo hoặc phục hồi từ các chi tiết cũ.
Trong công tác sửa chữa phục hồi, nhà tr−ờng đ^ có sự kết hợp chặt
chẽ với các công ty doanh nghiệp trong khu công nghiệp Sông Công, các
Viện nghiên cứu, chế tạo máy công cụ. Ngoài ra nhà tr−ờng còn đ−ợc nhận
sự t− vấn kỹ thuật công nghệ của các chuyên gia cộng hoà liên bang Đức,
các giảng viên của hai tr−ờng Đại học công nghiệp Thái Nguyên và tr−ờng
Đại học nông nghiệp I - Hà Nội. Từ sự hợp tác chặt chẽ về kỹ thuật và t−
vấn về công nghệ đó đ^ duy trì đ−ợc hoạt động khá ổn định của các thiết bị
máy móc, góp phần tích cực trong việc đảm bảo chất l−ợng đào tạo trong
nhà tr−ờng, đồng thời đ^ đáp ứng đ−ợc nhu cầu sửa chữa phục hồi chi tiết
của các cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài nhà tr−ờng.
Đánh giá về công tác sửa chữa hồi phục của nhà tr−ờng trong những
năm qua, bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc còn một số vấn đề nổi cộm là:
- Tuổi bền của các chi tiết máy hoặc cụm chi tiết sau sửa chữa, phục
hồi th−ờng không cao do ch−a có biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất
l−ợng và hiệu quả việc sửa chữa, phục hồi chi tiết.
- Các chi tiết sau sửa chữa phục hồi th−ờng ít đ−ợc kiểm tra đánh giá
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 29 - -
chất l−ợng, không kiểm tra về độ cứng, tổ chức vật liệu, khả năng bền hoá
... dẫn đến hiệu quả phục hồi ch−a cao.
- Một số chi tiết trục khi các cổ trục bị hao mòn hỏng vẫn có khả
năng phục hồi trong tr−ờng bằng các trang thiết bị máy móc và với đội ngũ
cán bộ kỹ thuật sẵn có nh−ng không tổ chức thực hiện đ−ợc mà còn phải lệ
thuộc bên ngoài.
- Ch−a đầu t− nhiều trong công tác nghiên cứu về công nghệ phục hồi
chi tiết máy trong điều kiện thực tế của tr−ờng.
Từ những vấn đề thực tế trên, cùng với sự tăng c−ờng khá đồng bộ và
hiện đại về trang thiết bị, từ các thiết bị về hàn, gia công cơ khí, tới các thiết
bị kiểm tra. Tất cả đều đảm bảo thuận lợi cho công tác nghiên cứu và triển
khai việc sửa chữa phục hồi chi tiết máy. Đặc biệt các thiết bị hàn đ−ợc nhà
tr−ờng tập trung đầu t−, công nghệ hàn phục hồi trong môi tr−ờng khí bảo
vệ đ^ thay thế dần công nghệ hàn hồ quang bình th−ờng, với các thiết bị đo,
kiểm tra sẽ phục vụ tốt cho công tác sửa chữa phục hồi tại chỗ.
Nhiệm vụ đặt ra cho nhà tr−ờng là cần khai thác triệt để các điều kiện
sẵn có để phục vụ tốt hơn cho việc sửa chữa hồi phục các thiết bị của mình
nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong đào tạo công nhân và kỹ thuật
viên, đồng thời đáp ứng đ−ợc nhu cầu sửa chữa phục hồi của các cơ sở sản
xuất kinh doanh ngoài tr−ờng.
1.5. Kết luận ch−ơng 1
(1) Các chi tiết trục làm việc trong điều kiện chịu tải trọng lớn, có
hình dạng phức tạp, độ chính xác cao hay các chi tiết trục đặc chủng (không
thông dụng) khi hao mòn các cổ trục đều chọn ph−ơng án sửa chữa phục
hồi mà ít thay thế.
(2) Việc lựa chọn ph−ơng pháp phục hồi phụ thuộc vào đặc điểm kết
cấu - công nghệ và điều kiện làm việc của chi tiết trục, giá trị hao mòn, các
đặc điểm của công nghệ hồi phục có ảnh h−ởng quyết định đến tuổi thọ các
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 30 - -
cổ trục và giá thành hồi phục.
(3) Có rất nhiều cổ trục bị hao mòn trong quá trình làm việc đ^ đ−ợc
phục hồi bằng ph−ơng pháp hàn để lấy lại kích th−ớc (kể cả l−ợng d− gia
công), sau khi qua gia công cơ khí đ−ợc nhiệt luyện làm bền bề mặt đều có
khả năng làm việc rất tốt, thậm chí về cơ tính không thua cơ tính ban đầu.
(4) Hàn đắp phục hồi cổ trục bằng các ph−ơng pháp hàn thông
th−ờng, chất l−ợng lớp hàn đắp không cao, làm giảm tuổi thọ và độ tin cậy
của các cổ trục sau khi phục hồi.
(5) Việc nghiên cứu lựa chọn một số công nghệ phục hồi cổ trục bị
hao mòn, trong đó ph−ơng pháp hàn đắp mới nh− hàn trong môi tr−ờng khí
bảo vệ để nâng cao chất l−ợng lớp hàn đắp khi phục hồi cổ trục hao mòn là
vấn đề cần thiết. Về bản chất ph−ơng pháp hàn có khả năng phục hồi rất tốt,
tuy nhiên ph−ơng pháp hàn lại là ph−ơng pháp khó kiểm tra chất l−ợng bởi
vì chất l−ợng mối hàn phụ thuộc nhiều yếu tố và rất khó kiểm tra, vì vậy
cần tập trung nghiên cứu, giải quyết.
Nhiệt luyện tăng cơ lý tính tổng hợp và nâng cao độ bền bề mặt các
cổ trục nhằm đảm bảo chất l−ợng và độ tin cậy sau khi hồi phục là cần
thiết, điều đó hết sức có ý nghĩa đối với các cổ trục làm việc trong điều kiện
chịu tải trọng thay đổi, chế độ bôi trơn hở. Thực tế, hồi phục bằng ph−ơng
pháp hàn sau đó nhiệt luyện tăng cơ tính và kiểm tra chất l−ợng sau hồi
phục đ^ đ−ợc nghiên cứu và thực hiện khá phổ biến trên thế giới và ngay cả
trong n−ớc. Song trong một điều kiện rất cụ thể với những thiết bị mới có
nh− ở tr−ờng Trung học công nghiệp Việt Đức thì việc nghiên cứu công
nghệ mới, khai thác có hiệu quả các thiết bị mới là cần thiết và tập trung
giải quyết. Vì vậy, là một cán bộ của tr−ờng tôi chọn nghiên cứu luận văn
cao học của bản thân là: Nghiên cứu công nghệ hàn đắp và công nghệ
làm bền bề mặt thích hợp để hồi phục các cổ trục bị hao mòn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 31 - -
Ch−ơng 2
Đối t−ợng và Ph−ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra cho đề tài luận văn là nghiên cứu công
nghệ hàn đắp và công nghệ làm bền bề mặt thích hợp để hồi phục các cổ
trục bị hao mòn, cần thiết phải khảo sát các yếu tố công nghệ cơ bản ảnh
h−ởng tới chất l−ợng hồi phục, từ đó đ−a ra giải pháp công nghệ nhằm nâng
cao chất l−ợng và tuổi thọ của các cổ trục sau khi hồi phục; ph−ơng pháp
luận nghiên cứu đ−ợc lựa chọn dựa trên cơ sở các nội dung sau:
2.1. Chọn đối t−ợng nghiên cứu
Để nâng cao chất l−ợng và hạ giá thành khi nghiên cứu ứng dụng
công nghệ mới trong sửa chữa hồi phục các cổ trục bị hao mòn, ta chọn đối
t−ợng không phải là một chi tiết trục cụ thể mà là mô hình hoá chi tiết trục.
Trong các cổ trục bị hao mòn, th−ờng gặp nhất là các cổ trục có
đ−ờng kính từ Φ50 ữ Φ80mm, do đó mô hình đ−ợc chọn nghiên cứu là
dạng trục với đ−ờng kính Φ50 ữ Φ80mm và đ−ợc thực hiện trên bề mặt trụ
ngoài. Vật liệu đ−ợc chọn nghiên cứu là thép cacbon và thép hợp kim thấp.
Địa điểm phối hợp nghiên cứu là hai trung tâm Sửa chữa máy công
cụ và Sửa chữa ô tô của tr−ờng Trung học công nghiệp Việt Đức, Công ty
chế tạo Phụ Tùng số 1, Công ty Điêzel Sông Công, khoa Cơ - Điện tr−ờng
Đại học nông nghiệp 1 và kiểm tra tại Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật cơ khí
- tr−ờng Đại học Bách khoa và Viện nghiên cứu Cơ khí Hà Nội.
2.2. Giới hạn nghiên cứu
Công nghệ hàn có rất nhiều ph−ơng pháp hàn đắp khác nhau, chất
l−ợng lớp kim loại hàn đắp phụ thuộc rất nhiều vào ph−ơng pháp hàn đắp và
các yếu tố ảnh h−ởng. Do đó, trong phạm vi của đề tài chỉ giới hạn nghiên
cứu chất l−ợng lớp hàn đắp và một số yếu tố công nghệ cơ bản ảnh h−ởng
tới chất l−ợng lớp đắp bằng ph−ơng pháp hàn trong môi tr−ờng khí bảo vệ
với điện cực nóng chảy, đ−ợc thực hiện d−ới các hình thức
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 32 - -
- Hàn điện cực không nóng chảy với khí bảo vệ là khí trơ TIG
(Tungsten Inert Gas)
- Hàn điện cực nóng chảy dạng dây hàn với khí bảo vệ là khí trơ MIG
(Metal Innert Gas), hoặc khí hoạt tính bảo vệ MAG (Metal Active Gas)
Để nâng cao chất l−ợng lớp hàn đắp, tiến hành đem đi làm bền bề
mặt bằng nhiệt luyện với ph−ơng pháp tôi cao tần, kiểm tra đánh giá tổ
chức kim loại và độ cứng của mô hình sau hồi phục so với chi tiết nguyên.
2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu vật liệu chế tạo trục, yêu cầu cơ tính và thành phần hoá
học của các cổ trục, khả năng chịu tải trọng và mài mòn.
Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh h−ởng tới chất l−ợng lớp kim
loại đắp khi ứng dụng công nghệ hàn trong môi tr−ờng khí bảo vệ để hồi
phục kích th−ớc cổ trục. Qua kết quả nghiên cứu tìm ra các yếu tố công
nghệ cơ bản trực tiếp ảnh h−ởng tới chất l−ợng lớp đắp, từ đó tìm ra giải
pháp công nghệ nhằm nâng cao chất l−ợng lớp đắp khi hàn phục hồi.
Nghiên cứu chế độ nhiệt luyện thích hợp để cổ trục hồi phục có chất
l−ợng và cơ tính t−ơng đ−ơng với cổ trục nguyên.
2.3.2. Khảo sát thực nghiệm
Bằng thực nghiệm khảo sát từng yếu tố đầu vào ảnh h−ởng tới các
thông số ra theo nguyên tắc là: Thay đổi một số yếu tố cần khảo sát đồng
thời cố định các yếu tố đầu vào còn lại, để xác định ảnh h−ởng tới các
thông số mục tiêu (chất l−ợng lớp đắp), thăm dò mức độ ảnh h−ởng của các
thông số đó làm cơ sở nghiên cứu cho thực nghiệm đa yếu tố.
Các thông số cần thăm dò khi hàn: Điện áp hàn, c−ờng độ dòng điện
hàn, l−ợng khí bảo vệ ... Các chỉ tiêu xem xét: Khuyết tật hàn, thành phần
hoá học và tổ chức kim loại, độ cứng, độ bền kéo...
Nghiên cứu công nghệ nhiệt luyện làm bền bề mặt cổ trục với các
chế độ tôi cao tần.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 33 - -
2.2.3. Ph−ơng pháp xác định và xử lý các số liệu thực nghiệm
Chất l−ợng lớp kim loại đắp phải thoả m^n các yêu cầu kỹ thuật nhất
định và phải đảm bảo cơ lý tính, độ tin cậy. Ph−ơng pháp hàn đắp phục hồi
kích th−ớc là kết quả tổng hợp của thiết kế hàn, thao tác hàn, lựa chọn vật
liệu và kỹ thuật hàn. Chất l−ợng lớp đắp chỉ thoả m^n các yêu cầu khi các
điều kiện hàn đ−ợc tính đến đầy đủ trong quá trình thiết kế và thi công. Tuy
nhiên, ngay cả khi những điều kiện này đ−ợc thực hiện cẩn thận cũng ch−a
đủ để đảm bảo chất l−ợng do quá trình hàn luôn xảy ra những biến đổi
luyện kim, biến dạng, ứng suất d− ... do vậy thử nghiệm và kiểm tra là cần
thiết sau khi hàn để đảm bảo chắc chắn lớp kim loại đắp đạt yêu cầu.
Trong các kiểm tra, mẫu thử đ−ợc kiểm tra theo qui trình đ−ợc
chuyên biệt và kết quả kiểm tra th−ờng đ−ợc trình bày bằng văn bản theo
mẫu chuẩn. Quá trình kiểm tra và thể nghiệm đ−ợc thực hiện tuỳ thuộc vào
đặc tính kỹ thuật, yêu cầu khảo sát, kiểu kết cấu và các yếu tố môi tr−ờng
kể cả về nhiệt độ, ăn mòn hoá học và mài mòn [19].
Trong nghiên cứu thực nghiệm, các kết quả đo đ−ợc th−ờng là các
đại l−ợng ngẫu nhiên, có độ sai lệch nhất định do ảnh h−ởng của nhiễu. Vì
vây để đảm bảo độ tin cậy các thí nhiệm cần lặp lại để đảm bảo xác xuất tin
cậy của dụng cụ đo, thiết bị đo.
Để xử lý các số liệu đo, kiểm tra áp dụng các quy tắc của xác xuất
thống kê toán học. Các thí nhiệm sau khi đ^ lặp lại n lần đ−ợc giá trị Xi
(i=1..n).
+ Giá trị trung bình của các lần đo:
+ Sai số bình ph−ơng trung bình:
+ Sai số trung bình:
n
tb
δδ =
∑
=
=
n
i
iX
n
X
1
1
( )
1
2
−
−
=
∑
n
XX iδ
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 34 - -
Giá trị tin cậy đ−ợc tính theo chuẩn Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc
tự do f = α -1, độ tin cậy tbtX σα .± .
Với các số liệu nghi ngờ kiểm tra bằng quy luật phân bố chuẩn (quy
luật 3σ). Với X >3σ thì loại bỏ.
2.2.4. Các chỉ tiêu cần kiểm tra đánh giá
+ Kiểm tra khuyết tật trong lớp đắp.
+ Kiểm tra thành phần hóa học của lớp đắp.
+ Kiểm tra cấu trúc kim t−ơng và chụp ảnh kim t−ơng.
+ Kiểm tra độ bám dính của kim loại hàn trên kim loại cơ bản
+ Kiểm tra độ cứng của lớp hàn đắp.
+ Kiểm tra cấu trúc kim t−ơng lớp đắp sau khi nhiệt luyện.
+ Kiểm tra độ cứng của lớp đắp sau khi nhiệt luyện.
+ Kiểm tra độ thấm tôi sau nhiệt luyện
+ Kiểm tra khả năng chống mài mòn của lớp đắp sau khi nhiệt luyện.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 35 - -
Ch−ơng 3
Nghiên cứu lý thuyết
3.1. Nghiên cứu vật liệu và yêu cầu cơ tính của các cổ trục
Để nâng cao chất l−ợng và hiệu quả hồi phục, đảm bảo yêu cầu làm
việc của các cổ trục, lớp kim loại đắp phải có thành phần hoá học và cơ lý
tính t−ơng đ−ơng với các cổ trục nguyên. Do đó tr−ớc khi hồi phục ta phải
nghiên cứu cẩn thận vật liệu và yêu cầu cơ tính của các cổ trục.
3.1.1. Vật liệu chế tạo cổ trục
Vật liệu chế tạo trục và cổ trục th−ờng là các loại thép kết cấu C40,
C45 hoặc thép hợp kim 40Cr. Trong tr−ờng hợp đặc biệt quan trọng để
truyền tải trọng lớn có thể dùng thép crôm - mangan nh− 35 CrMnV,
40CrMnTiBo và thép crôm - niken 40CrNi; 45CrNi, 30 CrNi3A đ−ợc tôi cải
thiện và tôi bằng dòng điện tần số cao tại các bề mặt cổ trục và các bề mặt
làm việc chịu mài mòn. Đối với trục làm việc với vận tốc cao, lắp với ổ
tr−ợt và yêu cầu có độ cứng bề mặt của trục cao, có thể dùng các loại thép
20Cr, 18CrMn, 12CrNi2, 12CrNi3A đ−ợc thấm cacbon và tôi.
Bảng 3.1 giới thiệu thành phần hoá học của một số mác thép th−ờng
dùng để chế tạo chi tiết trục và cổ trục [8].
Bảng 3.1. Thành phần hoá học (%) của một số mác thép dùng làm cổ
trục (theo TCVN 1766-75 và ΓOCT 1414-75)
Mác
thép
C(%) Mn(%) Si(%) P(%) S(%) Cr(%) Ni(%)
C35 0,32-0,40 0,50-0,80 0,17-0,37 0,040 ≤0,040 0,25 0,25
C45 0,042-0,50 0,50-0,80 0,17-0,37 ≤0,040 0,17-0,37 ≤0,25 ≤0,25
20X 0,17 0,50 ≤0,17 ≤0,035 ≤0,040 0,7-1,1 ≤0,30
40X 0,36 0,50 ≤0,17 ≤0.035 0,17-0,37 0,8-1,1 ≤0,30
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 36 - -
3.1.2. Yêu cầu cơ tính của các cổ trục
* Chống mài mòn là yêu cầu quan trọng của các cổ trục. Nh− chúng
ta đ^ biết, yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến tính chống mài mòn đó là độ
cứng. Độ cứng của lớp đắp có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cơ bản nhất
về cơ tính của các cổ trục. Độ cứng chỉ biểu thị khả năng chống lại biến
dạng dẻo của bề mặt chứ không phải toàn sản phẩm, nếu vật liệu có cấu
trúc không đồng nhất (giữa bề mặt trục và lõi), độ cứng thể hiện khả năng
chống mài mòn của vật liệu, độ cứng càng cao tính chống mài mòn càng
tốt, độ cứng có quan hệ nhất định với giới hạn bền kéo và khả năng gia
công [3].
Đối với các cổ trục làm việc trong các ổ tr−ợt th−ờng sử dụng độ
cứng HRC (mũi kim c−ơng và P = 150 kG), yêu cầu trị số độ cứng của các
cổ trục nằm trong khoảng 40 ữ 67 HRC.
* Độ dẻo dai đối với các cổ trục, trong các chỉ tiêu về độ bền cần
quan tâm đến giới hạn chảy vì trong các hệ lắp ghép chính xác không cho
phép cổ trục bị biến dạng dẻo. Nhiều cổ trục còn làm việc trong điều kiện
tải trọng lớn, thay đổi nên cổ trục cũng phải đảm bảo độ dẻo, độ dai nhất
định.
* Nhiệt độ các cổ trục lắp trong các ổ tr−ợt th−ờng làm việc trong
môi tr−ờng có nhiệt độ thay đổi lớn vì vậy lớp kim loại đắp hồi phục phải
đáp ứng đ−ợc yêu cầu này.
Để đạt đ−ợc các yêu cầu cơ tính tổng hợp cao nh− vậy, lớp kim loại
sau khi đắp hồi phục cần đ−ợc nhiệt luyện. Bảng 3.2. giới thiệu cơ tính của
của một số mác thép dùng chế tạo cổ trục [16]
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 37 - -
Bảng 3.2. Cơ tính của mác thép (theo TCVN 1766-75)
Giới hạn
bền kéo
Giới hạn
chảy
Giới
hạn mỏi
Đội dai
va đập Mác
thép
Ph−ơng pháp nhiệt
luyện
Độ cứng
HB
kG/mm2 kG/cm2
C35 - Th−ờng hoá
- Tôi cải thiện
- Tôi và ram đạt độ
cứng 33 ữ 43 HRC
178
321ữ375
52ữ65
68ữ72
90ữ95
28
48ữ50
75ữ85
17
23
7
C45 - ủ
- Th−ờng hoá
- Tôi cải thiện
- Tôi và ram đạt độ
cứng 38 ữ 48 HRC
149ữ187
197ữ207
357ữ430
53ữ58
60ữ75
75ữ82
90ữ103
28-30
32
50ữ52
70ữ80
24
30
40
5
20X - Th−ờng hoá
- Tôi cải thiện
- Thấm than, tôi và
ram đạt độ cứng 56 ữ
62 HRC
143ữ179
217ữ235
46ữ60
70
95
30ữ40
50
80
24
30
42
40X - ủ
- Tôi cải thiện
- Tôi và ram đạt độ
cứng 46 ữ 50 HRC
187ữ217
230ữ260
62ữ75
85ữ95
130ữ150
40
65ữ73
120ữ135
30
40
68
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 38 - -
3. 2. Nghiên cứu công nghệ hàn đắp trong môi tr−ờng khí bảo vệ để hồi
phục các cổ trục bị hao mòn
3.2.1. Vật liệu hàn trong môi tr−ờng khí bảo vệ
3.2.1.1. Khí bảo vệ
Khí bảo vệ th−ờng là khí trơ nh− Ar, He hoặc khí hoạt tính nh− CO2.
Ngoài ra cũng có thể sử dụng hỗn hợp khí. Nói chung khí bảo vệ có chức
năng ngăn không cho không khí tiếp xúc với vùng hàn, đồng thời gây ảnh
h−ởng lên các đặc tr−ng của hồ quang, dạng dịch chuyển kim loại điện cực
vào vùng hàn, các thông số hình học của mối hàn, tốc độ hàn, xu h−ớng
cháy lõm mép hàn và hiệu ứng bắn phá lớp oxit bề mặt [21].
* Khí Argon (Ar) Argon là khí trơ, phân tử chỉ chứa một nguyên tử
đ−ợc trích từ khí quyển bằng ph−ơng pháp hoá lỏng không khí và tinh chế
độ tinh khiết 99,9%. Khí đ−ợc cung cấp trong các bình áp suất cao h._. h−ởng lớn đến chiều sâu lớp cần tôi, khi nhiệt độ tăng thì
chiều sâu lớp thấm tôi tăng và tôi thấu, nếu tốc độ nung tăng thì chiều sâu
Hình 3.12. Bảng màu xác định nhiệt độ nung
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 70 - -
lớp thấm tôi giảm. Bảng 3.16. giới thiệu chiều sâu thấm tôi phụ thuộc vào
nhiệt độ và tốc độ nung nóng chi tiết khi tôi bằng dòng điện cảm ứng.
Bảng 3.16. Chiều sâu lớp tôi phụ thuộc vào nhiệt độ và tốc độ nung
Chiều sâu của lớp đ−ợc tôi (mm) khi tốc độ nung khác nhau,0/s
50 100 200 400 600
Nhiệt
độ
tôi,
0C 45 40X 45 40X 45 40X 45 40X 45 40X
800 2,2 tt 1,8 tt 0,8 1,0 0,6 0,7 0,4 0,5
850 3,4 tt 2,6 tt 1,4 2,7 1,0 1,8 0,7 0,9
900 tt tt 3,0 tt 2,o tt 1,3 3,3 1,0 1,5
950 tt tt tt tt 2,5 tt 1,6 tt 1,3 2,4
1000 tt tt tt tt 3,1 tt 2,1 tt 1,6 4,0
* Môi tr−ờng tôi và tốc độ làm nguội
Khi lớp bề mặt ngoài đạt nhiệt độ tôi, ta tiến hành làm nguội nhanh
để tôi. Lớp kim loại bên trong (lõi) không đ−ợc tôi do ch−a đ−ợc nung nóng
đến nhiệt độ tôi. Do tốc độ nung rất lớn làm tăng nhiệt độ tôi và mở rộng
phạm vi nhiệt độ tôi khá lớn, sau khi tôi nhận đ−ợc tổ chức mactenxit hình
kim nhỏ mịn và độ cứng cao (cao hơn so với các ph−ơng pháp tôi khác từ 2
ữ 6 HRC). Tốc độ làm nguội của một số mác thép tham khảo theo bảng
3.17. và bảng 3.18.
Bảng 3.17. Tốc độ làm nguội trung bình trong các tiết diện trục nung
nóng đến nhiệt độ tôi
Tốc độ làm nguội từ 7000C, 0/s
Đ−ờng kính
mẫu mm
Môi
tr−ờng
làm nguội
Trên
bề mặt
Trên khoảng cách từ bề
mặt đến giữa bán kính
ở trung
tâm
50
N−ớc
Dầu
305
82
25
13
18
10
75
N−ớc
Dầu
222
17
15
6,5
8
5
100
N−ớc
Dầu
8
5,5
7,5
3,5
4,5
3
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 71 - -
Bảng 3.18. Tốc độ làm nguội trung bình để đạt độ cứng 50 HRC
Mác thép
Tốc độ làm nguội từ 7000C,
0/s
Khoảng cách (mm) từ đầu
mút làm nguội của mẫu
C45 50 4,5
35X 20 10,5
40X 16 12
Môi tr−ờng tôi phải thoả m^n điều kiện là làm nguội mạnh trong
vùng ôstenit kém ổn định nhất và làm nguội chậm trong vùng chuyển biến
mactenxit d−ới 3000C. Khả năng làm nguội của một số môi tr−ờng khác
nhau theo bảng 3.19.
Bảng 3.19. Tốc độ làm nguội thép trong các môi tr−ờng khác nhau [16]
Tốc độ nguội (0/s) ở nhiệt độ, 0C.
Môi tr−ờng làm nguội
∼ 500 300 ữ 200
N−ớc tuần hoàn ở 200C 360 790
N−ớc tuần hoàn ở 400C 200 740
N−ớc tuần hoàn ở 500C 60 620
N−ớc tuần hoàn ở 600C 50 150 ữ 350
N−ớc tuần hoàn ở 800C 40 50 ữ 150
Dung dịch 10% muối ăn trong n−ớc 2350 1600 ữ 600
Muối ăn nồng độ 15% 2700 1800 ữ 800
Dung dịch xút 10% trong n−ớc 800 270
Dầu xy lanh 24 170 230
Nhũ t−ơng dầu trong n−ớc 70 200
Dầu gai và dầu h−ớng d−ơng 260 ữ 280 80 ữ 20
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 72 - -
* Trang bị để tôi cao tần bao gồm
- Nguồn cao tần: Máy phát cao tần hay đèn điện tử
- Máy hạ thế để an toàn cho ng−ời sử dụng
- Tụ điện để giữ cho tần số không đổi và tăng hệ số cosϕ của máy
- Vòng cảm ứng để tạo ra dòng điện có tần số cao trên bề mặt chi tiết
cần tôi [17]
* Trong đó
1. Công tắc; 2. Động cơ điện (50 Hz);
3. Máy phát điện tần số cao; 4. Công tắc;
5. Động cơ điện; 6. Máy kích thích dòng điện;
7. Biến trở; 8. Bộ tụ điện;
9. Cuộn sơ cấp máy biến thế dòng điện tần số cao;
10. Cuộn thứ cấp máy biến thế dòng điện tần số cao;
11. Vòng cảm ứng;
12. Chi tiết cần nung;
Hình 3.13. Sơ đồ nguyên lý thiết bị máy phát cao tần
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 73 - -
Ch−ơng 4
Nghiên cứu thực nghiệm
4.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh h−ởng chất l−ợng lớp hàn đắp trong môi
tr−ờng khí bảo vệ
4.1.1. Mục đích
Khảo sát các mẫu trục hàn đắp ở một số chế độ hàn khác nhau trong
môi tr−ờng khí bảo vệ để đánh giá đ−ợc ảnh h−ởng của một số thông số
công nghệ chủ yếu đến chất l−ợng mối hàn, thông qua các quan hệ
a - Mức độ xuất hiện khuyết tật trên lớp đắp khi thay đổi chế độ hàn.
b - Thành phần hoá học kim loại hàn so với thành phần hoá học của kim
loại nền.
c - Tổ chức tế vi của lớp biên giới giữa hàn - nền và của nền.
d - Độ xốp lớp kim loại hàn phụ thuộc vào chế độ hàn.
e - Kiểm tra độ bền bám dính của vật liệu hàn.
f - Độ cứng lớp kim loại hàn đắp phụ thuộc vào chế độ hàn.
4.1.2. Chuẩn bị mẫu hàn đắp và chọn chế độ hàn
Để khảo sát chất l−ợng lớp hàn đắp bằng ph−ơng pháp thực nghiệm,
chọn mẫu đắp hình trụ. Thực hiện hàn đắp trên bề mặt trụ ngoài.
Vật liệu chế tạo mẫu: - Thép C45, đ−ờng kính mẫu: Φ62mm.
- Ph−ơng pháp hàn đắp: Hàn trong môi tr−ờng khí bảo vệ với điện
cực nóng chảy (MIG, MAG).
- Khí bảo vệ: Khí CO2 và hỗn hợp khí 80%Ar + 20%CO2.
- Vật liệu hàn: Vật liệu mẫu là thép C45 ta chọn dây hàn SG2 theo
tiêu chuẩn DIN 8557 - với đ−ờng kính dây là 1,2mm.
- C−ờng độ dòng điện hàn : Ih = 140 (A)
- Điện áp hàn : Uhàn = 19 (V)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 74 - -
- Tốc độ hàn : 2 (m/ph)
- L−u l−ợng khí : 11 (lít/ph)
Sau khi chuẩn bị mẫu và tính toán chế độ hàn, tiến hành thực nghiệm
các mẫu theo bảng 4.1. trên nguyên tắc thay đổi một thông số và giữ
nguyên các thông số khác [19] [25].
Bảng 4.1. Điều kiện thực nghiệm đối với các mẫu hàn đắp
TT Ký hiệu mẫu Chế độ hàn thực nghiệm Ghi chú
01 N01 Mẫu thép nền Thép C45
02 N03
Mẫu hàn đắp có dòng điện hàn thấp
(Ihàn thấp)
03 N04
Mẫu hàn đắp có dòng điện hàn cao
(Ihàn cao)
04 N05 Mẫu hàn ở chế độ thiếu khí bảo vệ
05 N06 Mẫu hàn ở chế độ thừa khí bảo vệ
06 N07
Mẫu hàn đắp có điện áp hàn cao và
dòng điện hàn cao.
07 N08 Mẫu hàn đắp đúng chế độ tính toán
08 N09
Mẫu hàn đắp với hỗn hợp khí
(80%Ar+ 20%CO2)
09 N10 Mẫu đắp với khí 100%Ar
10 N11
Mẫu hàn đắp có điện áp hàn thấp
(Uhàn thấp)
11 N12
Mẫu hàn đắp có điện hàn cao
(Uhàncao)
12 N02
Mẫu hàn đắp có điện áp hàn và dòng
điện hàn quá cao
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 75 - -
4.13. Mục tiêu kiểm tra và thiết bị kiểm tra
4.1.3.1. Kiểm tra khuyết tật trên lớp đắp
- Thiết bị kiểm tra: Máy kiểm tra siêu âm EPOCH III model 2300
- Mẫu kiểm tra: các mẫu hàn đắp trục theo các thông số chế độ hàn
khác nhau.
- Tiêu chuẩn/Qui trình áp dụng: ANSI/AWS D1.1
- Qui trình quét:
+ Sử dụng đầu dò thẳng quét từ bề mặt lớp hàn đắp theo chiều
h−ớng kính nhằm kiểm tra các khuyết tật tại lớp tiếp giáp gữa kim loại nền
và kim loại đắp.
+ Sử dụng đầu dò góc 600 và 700 quét từ bề mặt ngoài theo hai
h−ớng dọc trục và h−ớng vòng để kiểm tra các vết nứt và khuyết tật trong
vùng kim loại hàn đắp.
4.1.3.2. Kiểm tra phân tích thành phần kim loại
- Thiết bị kiểm tra : Máy phân tích kim loại SPECTROPORT-
GERMANY.
- Dạng mẫu thử: mẫu vật liệu cơ bản(N01) và mẫu hàn đắp trên trục
theo chế độ tính toán (N08).
- Qui trình áp dụng: ASTM E 415-95
- Ch−ơng trình phân tích : FE 02-MM
4.1.3.3. Chụp ảnh kim t−ơng đánh giá tổ chức tế vi của biên giới giữa lớp
hàn và nền của nền
- Thiết bị kiểm tra: Kính hiển vi kim t−ơng CARLZEISS -
GERMANY.
- Dạng mẫu thử: mẫu hàn đắp trên trục đ−ợc cắt nhỏ, mài bóng, tẩm
thực bề mặt.
- Tiêu chuẩn/Qui trình áp dụng : ASM Handbook
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 76 - -
4.1.3.4. Đánh giá độ xốp của lớp hàn đắp
- Thiết bị kiểm tra: Kính hiển vi kim loại học AXYOVERT 100
(ZEISS - Đức).
- Mẫu kiểm tra: các mẫu hàn đắp trục theo các thông số chế độ hàn
khác nhau.
4.1.3.5. Kiểm tra độ cứng lớp hàn đắp
- Thiết bị kiểm tra: Máy kiểm tra độ cứng ARK 650 (MITUTOYO -
Nhật Bản.
- Mẫu kiểm tra: các mẫu hàn đắp trục theo các thông số chế độ hàn
khác nhau.
- Tiêu chuẩn thử : TCVN 257 - 67
- Tải trọng thử : 150 kG
4.1.3.6. Kiểm tra độ bền kéo lớp hàn đắp
- Thiết bị kiểm tra: Máy thử kéo YMM -50 (RUSSIAN).
- Mẫu kiểm tra: các mẫu hàn đắp trục theo các thông số chế độ hàn
khác nhau.
- Tiêu chuẩn thử : TCVN 197-85
- Tải trọng thử tối đa : 50T (500.000 N).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 77 - -
4.1.4. Ph−ơng pháp xử lý các số liệu thực nghiệm
Trong nghiên cứu thực nghiệm máy, các kết quả đo đạc th−ờng là các
đại l−ợng ngẫu nhiên, có độ sai lệch nhất định do ảnh h−ởng của nhiễu. Vì
vậy để đảm bảo độ tin cậy các thí nghiệm cần lặp lại để đảm bảo xác xuất
tin cậy của dụng cụ, thiết bị đo.
Để xử lý số liệu đo, kiểm ra chúng tôi áp dụng các quy tắc của xác
xuất thống kê toán học. Các thí nghiệm sau khi đ^ lặp lại n lần đ−ợc các giá
trị xy (i=1..n).
+ Giá trị trung bình của các lần đo:
+ Sai số bình ph−ơng trung bình:
+ Sai số trung bình:
Giá trị tin cậy đ−ợc tính theo chuẩn Student với mức ý nghĩa α = 0,05
bậc tự do f = α -1, độ tin cậy tbtX σα .± .
Với các số liệu nghi ngờ kiểm tra bằng quy luật phân bố chuẩn (quy
luật 3σ). Với X >3σ thì loại bỏ.
n
tb
δδ =
∑
=
=
n
i
iX
n
X
1
1
( )
1
2
−
−
=
∑
n
XX iδ
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 78 - -
4.1.5. Kết quả thực nghiệm
4.1.5.1. Mức độ xuất hiện khuyết tật trên lớp đắp khi thay đổi chế độ hàn
Kiểm tra các mẫu hàn đắp tại Viện nghiên cứu cơ khí - Hà Nội bằng
thiết bị kiểm tra là máy kiểm tra siêu âm EPOCH III model 2300, kết quả
đánh giá chất l−ợng lớp kim loại hàn đắp cụ thể tại bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kết quả kiểm tra khuyết tật hàn trên lớp đắp
Số
TT
Ký
hiệu
mẫu
Chiều dày
kim loại
đắp (mm)
Khuyết tật phát hiện Đánh giá
01 N03 5 Mối hàn không ngấu Sửa và điều chỉnh
02 N04 5 Nứt Sửa và điều chỉnh
03 N05 5 Rỗ khí Sửa và điều chỉnh
04 N06 5 Rỗ khí Sửa và điều chỉnh
05 N07 5 Nứt Sửa và điều chỉnh
06 N08 5
Không có khuyết tật
đáng kể
Chấp nhận
07 N09 5
Không có khuyết tật
đáng kể
Chấp nhận
08 N10 5 Rỗ khí Sửa và điều chỉnh
09 N11 5 Mối hàn không ngấu Sửa và điều chỉnh
10 N12 5 Rỗ khí Sửa và điều chỉnh
11 N02 5 Nứt Sửa và điều chỉnh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 79 - -
4.1.5.2. Kiểm tra thành phần kim loại lớp hàn đắp và thành phần kim
loại lớp nền
Thành phần hoá học của lớp kim loại nền (bảng 4.3.a. - mẫu N01) và
lớp kim loại hàn đắp (bảng 4.3.b. - mẫu N08). Kiểm tra các mẫu hàn đắp
tại Viện nghiên cứu cơ khí - Hà Nội bằng máy phân tích kim loại di động
SPECTROPORT
Bảng 4.3.a. Mẫu cơ bản N01 (Thép 45)
C Si Mn P S Cr Mo Ni Al
0,46 0,30 0,72 0,035 0,035 0,10 0,009 0,09 0,11
Co Cu Nb Ti V W Pb Fe
0,043 0,028 0,0007 0,07 0,04 0,012 0,008 97,9393
Bảng 4.3.b. Mẫu đắp đúng chế độ hàn (N08) trên vật liệu thép C45
C Si Mn P S Cr Mo Ni Al
0,395 0,41 0,48 0,035 0,035 0,080 0,009 0,14 0,10
Co Cu Nb Ti V W Pb Fe
0,040 0,036 0,0007 0,065 0,045 0,010 0,008 98,1203
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 80 - -
Hình 4.1.a. Biểu diễn thành phần hoá học của kim loại nền (N01)
Hình 4.1.b. Biểu diễn thành phần hoá học của kim loại hàn đắp (N08)
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
C Si Mn P S Cr Mo Ni Al Co Cu Np Ti V W Pb
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
C Si Mn P S Cr Mo Ni Al Co Cu Nb Ti V W Pb
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 81 - -
ảnh 4.1. Tổ chức Peclit (mẫu cơ bản N01)- 200X
ảnh 4.2. Tổ chức Peclit+ Bainit lớp kim loại đắp (mẫu N08)
- 100X. Thực hiện hàn theo chế độ tính toán, khí bảo vệ: CO2
4.1.5.3. Tổ chức kim t−ơng các mẫu khi thực hiện các chế độ hàn đắp
Tổ chức kim t−ơng các mẫu hàn đ−ợc chụp bằng kính hiển vi kim
t−ơng OLYMPUS (TOKYO) - [ảnh chụp tại phòng thí nhiệm tr−ờng Đại
học Bách khoa - Hà nội].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 82 - -
Kim loại hàn đắp Biên giới kim loại hàn đắp và nền Kim loại nền
ảnh 4.4. Tổ chức Bai nit + Peclit (mẫu N09) - 100X
Thực hiện hàn theo chế độ tính toán, khí bảo vệ: 20%Ar+100%CO2.
Kim loại hàn đắp Kim loại nền
ảnh 4.3. Tổ chức Peclit+ Bainit (mẫu N08)- 100X.
Thực hiện hàn theo chế độ tính toán, khí bảo vệ: CO2
Biên giới kim loại hàn đắp và nền
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 83 - -
4.1.5.4. Độ cứng lớp kim loại hàn đắp phụ thuộc vào chế độ hàn (bảng
4.4. và biểu đồ 4.2.)
Bảng 4.4. Trị số độ cứng lớp kim loại hàn đắp
Giá trị độ cứng
STT Ký hiệu mẫu
HB HRC
Ghi chú
01 Mẫu 01 168 6
02 Mẫu 03 160 5 Dòng điện hàn thấp
Mẫu 04 212 16 Dòng điện hàn cao
03 Mẫu 08 185 10 Đúng chế độ hàn
04 Mẫu 09 161 5 80% Ar + 20% C02
05 Mẫu 11 198 10.5 Điện áp hàn thấp
06 Mẫu 12 209 13 Điện áp hàn cao
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
N01 N03 N04 N08 N09 N11 N12
Độ cứng
(HRC)
Hình 4.2. Biểu đồ độ cứng lớp kim loại hàn đắp
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 84 - -
4.1.5.5. Độ xốp lớp kim loại hàn phụ thuộc vào chế độ hàn ( bảng 4.5. và
biểu đồ 4.3.)
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát độ xốp các mẫu hàn đắp
STT Tên mẫu
Độ xốp,%
(Giá trị TB sau 3 lần đo)
Ghi chú
1 Mẫu 03 0.098
2 Mẫu 04 0.082
3 Mẫu 08 0.068
4 Mẫu 09 0.072
5 Mẫu 11 0,097
6 Mẫu 12 0.078
Hình 4.3. Biểu đồ độ xốp lớp kim loại hàn đắp
Độ xốp,
%
0
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0.12
N03 N04 N08 N09 N11 N12
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 85 - -
4.1.5.6. Độ bền kéo lớp kim loại hàn phụ thuộc vào chế độ hàn (bảng
4.6.)
Bảng 4.6. Độ bền kéo các mẫu hàn đắp
Số
TT
Tên
mẫu
Lần
thử
Kích
th−ớc
tiết
diện
(mm)
Lực
chảy
F(kG)
ứng
suất
chảy Re
(kG/mm2)
Lực bền
(kG)
ứng
suất
bền
Rm
(kG/mm2)
Độ dãn
dài t−ơng
đối (%)
1 φ10 3770 48 4475 57 32
2 φ10 3690 47 4555 58 30
3 φ10 3850 49 4398 56 31 1 N08
TB 3770 48 4475 57 31
1 φ10 3142 40 3927 50 28
2 φ10 3063 39 3848 49 29
3 φ10 3220 41 4005 51 27 2 N11
TB 3142 40 3927 50 28
1 φ10 2984 38 3770 48 29
2 φ10 3063 39 3927 50 27
3 φ10 3142 40 3848 49 28 3 N12
TB 3063 39 3848 49 28
1 φ10 3848 49 4241 54 26
2 φ10 4005 51 4319 55 28
3 φ10 3927 50 4241 54 27 4 N04
TB 3927 50 4265 54.3 27
1 φ10 3063 39 4005 51 28
2 φ10 3298 42 3848 49 27
3 φ10 3220 41 3927 50 29 5 N03
TB 3243 41.3 3927 50 28
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 86 - -
* Nhận xét:
Tất cả các số liệu thực nghiệm thu đ−ợc đều cơ bản phù hợp với lý
thuyết đ^ trình bày, cụ thể là khi hàn đắp không đúng chế độ sẽ sinh ra các
khuyết tật trong lớp đắp
- C−ờng độ dòng điện hàn không đúng sẽ sinh hiện t−ợng rỗ khí cho
mối hàn. Khi Ihàn thấp sự nung nóng kim loại điện cực chậm hơn và truyền
vào bể hàn thấp hơn, mối hàn có bề rộng hẹp, chiều sâu ngấu nhỏ do bể hàn
đ−ợc gia nhiệt kém mối hàn bị lỗi đóng cục hình thành sự không thấu đáy ở
lớp đắp (Mẫu thực nghiệm N03).
Khi c−ờng độ dòng điện hàn cao (Ihàncao) làm tăng nhiệt độ toả ra ở
hồ quang làm sự nóng chảy kim loại ở điện cực nhanh hơn nhiều, nhiệt độ
biến đổi với tốc độ lớn tạo hiện t−ợng nứt tại lớp hàn (Mẫu thử nghiệm
N04)
- Điện áp hàn cao gây bắn té kim loại tạo điều kiện cho khí thâm
nhập vào bể hàn, ng−ợc lại điện áp hàn thấp giảm đ−ợc bắn té kim loại
nh−ng gây xoáy cuộn khí bảo vệ làm khí có hại xâm nhập vào bể hàn cũng
tạo rỗ khí. Ngoài ra, nếu điện áp hàn quá nhỏ (nhỏ hơn 20 vôn) tạo hồ
quang ngắn, loại hồ quang này chỉ có trong trạng thái đoản mạch, giọt
chuyển tiếp thô, cơ tính lớp hàn kèm.
- Khi thực hiện đúng chế độ hàn, lớp hàn không có khuyết tật thể
hiện thông qua chất l−ợng các mẫu N08, N09. Đồng thời thực hiện đúng
chế độ hàn, độ xốp nhỏ và tăng khả năng chịu kéo, do đó độ bền của lớp
kim loại đắp cũng cao nhất (Thể hiện thông qua độ xốp và độ bền kéo)
- Khi kiểm tra độ cứng ta nhận thấy trong các chế độ hàn (kể cả đúng
chế độ hàn), độ cứng vẫn không đ−ợc đảm bảo yêu cầu làm việc của các cổ
trục. Nhiệt luyện làm bền và tăng cơ tính tại bề mặt cổ trục sẽ đảm bảo cổ
trục có chất l−ợng và cơ lý tính t−ơng đ−ơng với các cổ trục nguyên, kéo dài
tuổi thọ các cổ trục, giảm giá thành sửa chữa và nâng cao chất l−ợng hồi
phục các cổ trục.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 87 - -
4.2. Nghiên cứu công nghệ nhiệt luyện làm bền bề mặt cổ trục sau khi
hàn hồi phục
4.2.1. Mục đích
Nhiệt luyện các mẫu trục hàn đắp đúng chế độ hàn bằng ph−ơng
pháp tôi cao tần để nâng cao cơ tính và chất l−ợng bề mặt cổ trục sau hàn
đắp thông qua các chỉ tiêu đánh giá sau:
a - Tổ chức tế vi kim loại lớp tôi
b - Độ cứng bề mặt lớp kim loại.
c - Độ thấm tôi bề mặt
d- Khả năng chống mài mòn của lớp kim loại tôi
4.2.2. Chọn mẫu đắp và ph−ơng pháp nhiệt luyện
Thông qua kết quả kiểm định chất l−ợng lớp hàn đắp các mẫu thực
nghiệm từ N03 - N12, ta thấy mẫu N08 và N09 cho kết quả ổn định và tốt
nhất. Do đó để khảo sát chất l−ợng tôi bề mặt bằng ph−ơng pháp thực
nghiệm, tiến hành hàn đắp các mẫu: N13, N14, N15, N16, N17, N18 theo
chế độ hàn khi thực hiện hàn mẫu N08.
*Nhiệt độ nung nung nóng mẫu lên đến nhiệt độ trong khoảng
8000C - 8500C với tốc độ nung 380 ữ 400 (0/s).
*Tốc độ làm nguội khi lớp bề mặt ngoài đạt nhiệt độ tôi, ta tiến
hành làm nguội nhanh với tốc độ 3600/s trong môi tr−ờng n−ớc để tôi. Lớp
kim loại bên trong (lõi) không đ−ợc tôi do ch−a đ−ợc nung nóng đến nhiệt
độ tôi.
*Môi tr−ờng tôi làm nguội nhanh trong môi tr−ờng n−ớc với nhiệt độ
n−ớc là 200C.
*Nguyên công ram nung cổ trục ở nhiệt độ 1500C ữ 2000C và giữ
nhiệt ở nhiệt độ này ( thời gian giữ nhiệt tuỳ theo kích th−ớc và vật liệu cổ
trục) sau đó làm nguội trong môi tr−ờng không khí.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 88 - -
Bảng 4.7. Điều kiện thực nghiệm nhiệt luyện với các mẫu
STT Ký hiệu mẫu
Ph−ơng pháp
Nhiệt luyện
Nhiệt độ nung Ghi chú
01 Mẫu N01 Tôi cao tần + ram 8500C Thép C45
02 Mẫu N08 “ 8000C ữ8300C
03 Mẫu N13 “ 8000Cữ8300C
04 Mẫu N14 “ 8000Cữ8300C
05 Mẫu N15 Tôi (không ram) 8000Cữ8300C
06 Mẫu N16 Thấm C
Nhiệt độ thấm: 8700C
Thời gian thấm: 3 giờ
07 Mẫu N17 Thấm C +tôi +ram 8300Cữ8500C
08 Mẫu N18 “ 8300Cữ8500C
* Ghi chú:
- Các mẫu N13, N14, N15, N16, N17, N18 đ−ợc hàn đắp theo chế độ
hàn khi thực hiện hàn mẫu N08.
- Với mẫu N01 là mẫu vật liệu cơ bản (C45), khi thực hiện tôi bằng
dòng điện tần số cao, để đạt đ−ợc độ cứng ≈ 45HRC theo yêu cầu làm việc
của các cổ trục. Nhiệt độ tôi theo tính toán lý thuyết là 8500C.
- Các mẫu N13, N14, N15 do có l−ợng %C và các nguyên tố hợp kim
t−ơng đ−ơng với vật liệu cơ bản nên nhiệt độ tôi chọn thấp hơn nhiệt độ tôi
của vật liệu cơ bản.
- Các mẫu N16, N17, N18 sau khi thấm Cacbon, l−ợng %C trong lớp
kim loại hàn đắp tăng, do đó nhiệt độ tôi chọn t−ơng đ−ơng với nhiệt độ tôi
vật liệu cơ bản.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 89 - -
4.2.3. Kết quả đạt đ−ợc sau khi nhiệt luyện
4.2.3.1. Phân tích tổ chức kim loại lớp bề mặt
Thiết bị kiểm tra: Kính hiển vi kim t−ơng OLYMPUS - TOKYO
(Nhật Bản).
ảnh 4.5. Tổ chức Bainit+ Mactenxit (mẫu N01)-200X
nhiệt luyện ở nhiệt độ 8500C
ảnh 4.6. Tổ chức Bainit+ Mactenxit (mẫu N08) -200X
nhiệt luyện ở nhiệt độ 8300C
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 90 - -
4.2.3.2. Kiểm tra độ cứng lớp hàn đắp sau nhiệt luyện
Thiết bị kiểm tra: Máy kiểm tra độ cứng ARK 650 (MITUTOYO-
Nhật Bản.
- Dạng mẫu thử: Mẫu trục hàn đắp sau khi nhiệt luyện
- Kích th−ớc mẫu thử: Φ62mm.
Bảng 4.8. Trị số độ cứng lớp kim loại hàn đắp
STT Ký hiệu mẫu Giá trị độ cứng Ghi chú
01 Mẫu N01 45 HRC Tôi cao tần
02 Mẫu N08 43HRC “
03 Mẫu N13 40 HRC “
04 Mẫu N14 44 HRC “
05 Mẫu N15 46 HRC “
06 Mẫu N16 28 HRC Thấm C
07 Mẫu N17 56 HRC Thấm C+Tôi+Ram
08 Mẫu N18 55 HRC “
Độ cứng
HRC
0
10
20
30
40
50
60
CB N08 N13 N14 N15 N17 N18 N16
Hình 4.4. Biểu đồ độ cứng lớp kim loại hàn đắp sau khi tôi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 91 - -
4.2.3.3. Kiểm tra độ thấm tôi lớp hàn đắp
Thiết bị kiểm tra: Kính hiển vi kim loại học AXYOVERT 100A
(ZEISS - Đức).
- Dạng mẫu thử: Mẫu hàn đắp trục sau khi nhiệt luyện.
- Số l−ợng mẫu: 08.
Bảng 4.9. Trị số độ thấm tôi sau khi nhiệt luyện
STT Ký hiệu mẫu Độ thấm tôi, àm Ghi chú
01 Mẫu N01 3100
02 Mẫu N08 2680
03 Mẫu N13 2300
04 Mẫu N14 3200
05 Mẫu N15 3350
06 Mẫu N16 3960
07 Mẫu N17 4270
08 Mẫu N18 4100
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
N01 N08 N13 N14 N15 N17 N18
Hình 4.5. Biểu đồ độ thấm tôi
Độ thấm tôi
(mm)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 92 - -
4.2.3.4. Đánh giá khả năng chống mài mòn của lớp đắp sau khi nhiệt
luyện
Thiết bị kiểm tra máy thử mài mòn Appect (Anh Quốc), tiến hành
kiểm tra tại phòng thí nhiệm tr−ờng Đại học Bách khoa để đánh giá khả
năng chống mài mòn kim loại của các mẫu, khảo sát trong điều kiện mài
mòn nhanh thông qua các mẫu thử, kết quả cụ thể tại bảng 4.9.
Bảng 4.10. Giá trị trung bình độ mài mòn các mẫu hàn đắp
STT Ký hiệu mẫu
L−ợng mài mòn U,
(10-3g/cm2h)
L−ơng mài mòn
chênh lệch so với kim
loại cơ bản
01 Mẫu N01 2,325
02 Mẫu N08 2,489 0.164
03 Mẫu N14 2,256 - 0.069
04 Mẫu N16 1,768 - 0.557
05 Mẫu N17 1,018 -1.307
06 Mẫu N18 1,142 -1.183
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
CB N08 N14 N16 N17 N18
Hình 4.6. Biểu đồ l−ợng mài mòn
L−ợng mài mòn
(10-3g/cm2h)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 93 - -
*Nhận xét Các số liệu thu đ−ợc sau nhiệt luyện nhằm nâng cao độ bền
bề mặt của các cổ trục đều phù hợp với tính toán lý thuyết, kết quả sau khi
nhiệt luyện cho ta thấy rõ cơ tính của lớp hàn đắp đ−ợc nâng cao, cụ thể là :
- Về tổ chức kim t−ơng là Bainit + Máctenxít hình kim nhỏ mịn, tổ
chức kim loại lớp hàn đắp có cấu trúc t−ơng đ−ơng với cấu trúc của kim loại
nền. So với lớp kim loại hàn đắp ch−a nhiệt luyện, độ hạt lớp kim loại đ−ợc
nhiệt luyện nhỏ mịn và xếp dần đều vào phần trong lõi.
- Về độ cứng lớp kim loại hàn đắp đ−ợc nhiệt luyện tăng lên hơn so
với độ cứng của lớp kim loại ch−a qua nhiệt luyện. Nhiệt độ nung có ảnh
h−ởng lớn đến độ thấm tôi của các mẫu, khi tôi bằng dòng cảm ứng tốc độ
nung chậm và nhiệt độ nung lớn sẽ cho độ cứng và chiều sâu lớp thấm tôi
lớn hơn. Việc ứng dụng công nghệ hoá nhiệt luyện với công nghệ thấm C
đ^ cải thiện rõ rệt cơ lý tính của lớp hàn đắp, làm tăng độ cứng và khả năng
chống mài mòn của lớp kim loại hàn đắp.
- Các mẫu hàn đắp sau khi nhiệt luyện tôi cao tần (N08, N13, N14,
N15) có độ cứng, độ thấm tôi và khả năng chống mài mòn (thực nghiệm
bằng ph−ơng pháp hao mòn nhanh) đều t−ơng đ−ơng với vật liệu cơ bản
đ−ợc dùng để chế tạo cổ trục (N01).
- Với các mẫu đ−ợc thấm Cacbon và tôi (N16, N17) cho độ cứng cac,
độ thấm tôi lớn do đó khả năng chống mài mòn tốt hơn vật liệu cơ bản
(mẫu N01).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 94 - -
Kết luận và đề nghị
1. Kết luận
(1) Nghiên cứu tổng quan cho thấy, các cổ trục có đ−ờng kính lớn,
các chi tiết trục có hình dạng phức tạp, độ chính xác cao hay các trục đặc
chủng (không thông dụng) bị hao mòn cổ trục trong quá trình làm việc
th−ờng chọn ph−ơng án sửa chữa phục hồi mà ít khi thay thế.
(2) Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành
hàn cả về thiết bị, công nghệ, với điều kiện cơ sở vật chất hiện có tại cơ sở
thì việc lựa chọn công nghệ hồi phục bằng hàn đắp trong môi tr−ờng khí
bảo vệ để phục hồi các cổ trục bị hao mòn là thích hợp.
(3) Các yếu tố công nghệ cơ bản nh− c−ờng độ dòng điện, điện áp
hàn và l−ợng khí bảo vệ ảnh h−ởng trực tiếp tới chất l−ợng lớp đắp. Qua kết
quả thực nghiệm, lựa chọn vật liệu hàn và chế độ hàn thích hợp sẽ tạo đ−ợc
lớp đắp ít khuyết tật, có tổ chức kim loại giống với tổ chức của kim loại cơ
bản và cho độ hạt nhỏ mịn đảm bảo chất l−ợng (mẫu N08, N09).
(4) Nhiệt luyện lớp kim loại hàn đắp ở nhiệt độ 8000Cữ 8300C sau
khi hàn hồi phục bằng tôi cao tần, độ cứng đạt từ 40HRC ữ 44HRC, khả
năng chống mài mòn của lớp kim loại đắp t−ơng đ−ơng với vật liệu làm cổ
trục, làm tăng độ bền và nâng cao chất l−ợng bề mặt sau khi phục hồi.
(5) Tuỳ theo yêu cầu làm việc cụ thể của các loại cổ trục có thể ứng
dụng công nghệ thấm Cacbon sau khi hàn hồi phục. Theo kết quả thực
nghiệm, khi ứng dụng công nghệ thấm Cacbon làm bền bề mặt, chất l−ợng
lớp đắp có cơ lý tính t−ơng đ−ơng, thậm chí còn tốt hơn vật liệu cơ bản.
(6) Trong điều kiện thực tế của tr−ờng Trung học công nghiệp Việt
Đức, việc áp dụng công nghệ hồi phục các cổ trục bị hao mòn bằng hàn
trong môi tr−ờng khí bảo vệ và làm bền bằng ph−ơng pháp tôi cao tần sau
hàn hoàn toàn hiện thực và có thể áp dụng trong sửa chữa của nhà tr−ờng.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 95 - -
2. Đề nghị
(1) Do điều kiện thời gian và tài chính hạn chế nên luận văn ch−a thể
áp dụng đ−ợc toán qui hoạch đa yếu tố, thực nghiệm hàn đắp trên nhiều loại
vật liệu khác nhau, vì vậy cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu đề tài trên bằng
bài toán qui hoạch thực nghiệm đa yếu tố để tìm ra kết quả khả quan hơn và
xây dựng một quy trình cụ thể cho từng loại vật liệu và với thiết bị hiện đại
hơn.
(2) Với kết quả nghiên cứu vật liệu thép C45, đề nghị tr−ờng Trung
học công nghiệp Việt Đức ứng dụng công nghệ hàn đắp phục hồi và công
nghệ làm bền bằng tôi cao tần để sửa chữa hồi phục các cổ trục động cơ
máy đột đập 63 tấn, máy búa và một số cổ trục của các máy tiện, phay, bào,
trục động cơ ô tô, máy kéo ...có đ−ờng kính và vật liệu t−ơng đ−ơng.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 96 - -
Tài liệu tham khảo
*Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Phú ấp (1995), Triển khai công nghệ thấm phủ đa nguyên tố để
tăng tuổi thọ chi tiết, Viện Công nghệ - Bộ Công nghiệp, Hà nội.
2. Nguyễn Phú ấp (1994), Công nghệ hoá nhiệt luyện trong chế tạo máy,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
3. B.N ARZNAMAXOV (2001), Vật liệu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Đoàn Văn Bảy (1976), Công nghệ hồi phục các chi tiết máy bằng ph−ơng
pháp hàn và đắp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
5. Nguyễn Bình, Nguyễn Mạnh Hồng, Nguyễn Văn Hoá, Nguyễn Văn Bào
(1996), Kỹ thuật sửa chữa máy kéo ô tô, NXB Nông thôn, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Hoá, Hoàng Đình Hiếu (1976), Giáo trình kim loại học và
nhiệt luyện, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Nghiêm Hùng (1993), Kim loại học và nhiệt luyện, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
8. Nghiêm Hùng (1993), Sách tra cứu thép, gang thông dụng, Tr−ờng Đại
học Bách Khoa, Hà Nội.
9. Đào Quang Kế, Hoàng Đình Hiếu (2004), Vật liệu mới và công nghệ mới
trong sản xuất cơ khí, Tập bài giảng cho Cao học cơ khí, Đại học NNI, Hà
Nội.
10. Đào Quang Kế và cộng sự (2004), Nghiên cứu một số công nghệ nâng
cao tính chống mòn của các chi tiết máy nông - lâm nghiệp, Đề tài cấp bộ,
m^ số B20132 - 07.
11. B.I. Koxtetxki (Nguyễn Hữu Dũng dịch), Ma sát, bôi trơn và hao mòn
trong máy móc, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Tr−ởng Ngọc Liên (2004), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
13. Nguyễn Nông, Nguyễn Đại Thành (1999), Sửa chữa ôtô máy kéo, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 97 - -
14. Phạm Thị Minh Ph−ơng, Tạ Văn Tuất (2000), Công nghệ nhiệt luyện,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Siêm (1993), Lý thuyết hàn, NXB Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội.
16. A.A. Sm−cova (1973), Sách tra cứu về nhiệt luyện, NXB Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội.
17. Hoàng Đình Thanh (1982), Hỏi đáp về thiết bị nhiệt luyện, NXB Khoa
học và kỹ thuật, Hà nội.
18. Tạ Văn Thất, Nguyễn Huy Sáu (1990), Công nghệ và thiết bị nhiệt
luyện, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
19. Tạ Văn Thất (1974), Tài liệu h−ớng dẫn thí nhiệm, Tr−ờng Đại học
Bách khoa, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Thông (1984), Các ph−ơng pháp hàn và hàn đắp phục hồi
chi tiết máy, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Thông (2000), Vật liệu và công nghệ hàn, NXB Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn T− (1999), Xử lý bề mặt, Tr−ờng Đại học Bách khoa, Hà
Nội.
23. Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngô Lê Thông, Chu Văn Khang (2004),
Cẩm nang hàn, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
24. Trần Hữu T−ờng, Nguyễn Thúc Hà, Nguyễn Nh− Tự (1985), Hàn thép
và gang, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
25. Phạm Văn Tỳ (2004), Công nghệ hàn kim loại, Nhà xuất bản Hải
Phòng.
*Tài liệu tiếng Anh
26. Leonard P.Connor (1999), Welding Handbook, Vol.1,2,3. Americal
Weldinh Society, Miami.
27. S.V Nadkarni (1998), Modem ARC Welding Technogy, Oxford and IBH
Publishing Co.Pvt. Ltd, New Delhi - Calcuta.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật ----------- ----------------------------------- 98 - -
Phụ lục
Phụ lục 1:
Các mẫu thực nghiệm
Phụ lục 2:
ảnh kim t−ơng
Phụ lục 3:
Một số phiếu báo kết quả kiểm tra
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2431.pdf