Nghiờn cứu kỹ thuật giải mó mềm với thuật
toỏn BPA-EH cải tiến cho mó LDPC
Nguyễn Anh Tuấn
Trường ðại học Cụng nghệ thụng tin & Truyền thụng
ðại học Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn, Việt Nam
Email: natuan@ictu.edu.vn
Phạm Xuõn Nghĩa
Học viện Kỹ thuật Quõn sự
Hà Nội, Việt Nam
Email: nghiapx@mta.edu.vn
Túm tắt - Nội dung bài bỏo trỡnh bày phương phỏp giải
mó mềm sử dụng thuật toỏn BPA-EH cải tiến cho mó kiểm
tra chẵn lẻ mật ủộ thấp (LDPC - Low Density Parity
Check) dựa trờn cỏc
4 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật giải mã mềm với thuật toán BPA-EH cải tiến cho mã LDPC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ma trận kiểm tra tương đương nhằm
khắc phục vấn đề vịng kín ngắn trong mã LDPC. Phương
pháp này khơng những cho phép giảm đáng kể thời gian
giải mã so với thuật tốn BPA-EH (Belief Propagation
Algorithm based on Equivalent Parity Check Matrix H),
mà cịn mang lại độ lợi mã hĩa cao hơn so với phương
pháp giải mã BPA truyền thống khoảng 0,75 dB trên kênh
Gauss và 1,2 dB trên kênh pha-đinh.
Từ khĩa— Mã LDPC, ma trận kiểm tra tương đương,
giải mã BPA, kênh Gauss, kênh pha-đinh.
I. GIỚI THIỆU
Mã kiểm tra chẵn lẻ mật độ thấp (LDPC-Low
Density Parity Check) được biết đến cùng với các thuật
tốn giải mã: BPA, SPA, MPA...[2]. Các thuật tốn này
cho chất lượng giải mã khá tốt, tuy nhiên trong các hệ
thống thơng tin hiện đại việc tiết kiệm cơng suất phát
mà vẫn đảm bảo được chất lượng thơng tin của hệ thống
là vấn đề thực sự cĩ ý nghĩa. Vì thế, đã cĩ rất nhiều
cơng trình nghiên cứu nhằm cải thiện hiệu quả giải mã
cho mã LDPC, trong đĩ cải tiến nâng cao chất lượng
giải mã vẫn là nội dung đang tiếp tục được nghiên cứu.
Với tính chất của một mã khối tuyến tính, cơ chế
phát hiện và sửa sai của mã LDPC dựa vào đa thức kiểm
tra H . Mặt khác, với đặc điểm riêng của mình, mã
LDPC lại cho phép áp dụng kỹ thuật giải mã lặp. Từ hai
yếu tố trên đây gợi cho ta hướng nghiên cứu sử dụng kỹ
thuật giải mã mềm cho mã LDPC.
II. CÁC THUẬT TỐN GIẢI MÃ BPA, BPA-EH
VÀ Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
A. Thuật tốn giải mã BPA
Xét mã LDPC ( , )n k với tỷ lệ mã R = k/n (m = n -k
là số lượng các bit kiểm tra). Các bit tin
1 2
, ,...
k
u u u=u
được mã hĩa thành từ mã
1 2
, ,...
n
y y y=y
sau đĩ được
điều chế và truyền trên kênh. ðầu vào bộ giải mã BPA
là tỷ lệ ước lượng theo hàm log (Log Likelihood Ratio –
LLR) [2,3]:
ˆPr( 0 | )
ˆ( ) log
ˆPr( 1 | )
i
i
i
y r
L y
y r
=
=
= (1)
Ở đây r là tập các symbol nhận từ kênh và xác suất
điều kiện ˆPr( 0 | )
i
y r= . Thuật tốn BPA [2,3] là thuật
tốn giải mã lặp cĩ hai cơng đoạn chính:
1. Cập nhật bản tin cho tất cả các nút kiểm tra và gửi
bản tin ( )
ji
r b từ nút kiểm tra tới các nút bít nối với nĩ.
2. Cập nhật bản tin cho tất cả các nút bít và gửi bản
tin ( )
ji
q b từ các nút bit tới các nút kiểm tra nối với nĩ.
ðầu ra của bộ giải mã là giá trị LLR của các bít mã
được sử dụng để quyết định thành từ mã thăm dị
1 2
ˆ ˆ ˆ ˆ, ,...,
n
y y y=y . Khi hội chứng s thỏa mãn điều kiện:
ˆ [0, 0,..., 0]T =s = y.H (2)
Thì dừng lặp đưa ra từ mã hợp lệ yˆ . Nếu điều kiện
(2) khơng thỏa mãn thì quá trình được thực hiện lại cho
đến khi đạt số lần lặp cực đại
axm
γ và đưa ra từ mã.
B. Thuật tốn giải mã BPA-EH
Như ta đã biết thuật tốn BPA-EH là thuật tốn sử
dụng các ma trận kiểm tra tương đương [1]. Từ lý thuyết
của mã tuyến tính, ta thấy một từ mã dùng đúng y bao
giờ cũng phải thỏa mãn điều kiện (2). ðây là một hệ
phương trình tuyến tính nên việc thay thế một hàng bằng
việc cộng các hàng bất kỳ với nhau để được ma trận
kiểm tra tương đương
e
H
thì ma trận này vẫn thỏa mãn
(2). Ở đây mới chỉ chỉ xét trường hợp thành lập
e
H
Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thơng và Cơng nghệ thơng tin (ECIT2014)
ISBN: 978-604-67-0349-5 422
bằng việc thay thế hàng ( )h a của ma trận H bằng cách
cộng modulo-2 hàng ( )h b và ( )h c . Việc lựa chọn các
hàng ( )h a , ( )h b , ( )h c được trình bày cụ thể trong [1].
C. ðặt vấn đề nghiên cứu
Trong cách giải quyết vấn đề của [1] vẫn cịn các hạn
chế. Thứ nhất, kết quả đánh giá chưa được thực hiện với
kênh pha-đinh, loại kênh cĩ chất lượng tồi hơn kênh tạp
âm Gao-xơ trắng cộng tính AWGN (Addative White
Gaussan Noise) rất nhiều, nhưng lại thường gặp hơn
trong các hệ thống truyền tin vơ tuyến. Thứ hai, việc sử
dụng các ma trận kiểm tra tương đương để giải mã làm
cho khối lượng tính tốn tăng lên rất nhiều (ít nhất là
bằng số ma trận H tương đương). Các nhược điểm này
được giải quyết, khắc phục nhờ các nghiên cứu được đề
xuất trong bài báo này.
III. CÁC ðỀ XUẤT MỚI ðỐI VỚI PHƯƠNG
PHÁP GIẢI MÃ BPA-EH
A. ðề xuất ứng dụng phương pháp giải mã BPA-EH
cho kênh pha-đinh đa đường
Trong các hệ thống thơng tin vơ tuyến, để tạo ra tính
độc lập thống kê giữa các tia sĩng, ở phía thu người ta
đặt các máy thu RAKE, khi đĩ tín hiệu trên các tia nhận
được là độc lập và cĩ thể được xử lý song song. Lợi
dụng tính chất này, bài báo đề xuất ý tưởng sử dụng
thuật tốn giải mã BPA-EH cho kênh pha-đinh đa đường
theo phương án sau: Thực hiện giải mã độc lập trên mỗi
tia, tại đĩ sử dụng tất cả các ma trận H tương đương,
và kết quả là trên mỗi tia nhận được một từ mã
1 2
ˆ ˆ ˆ ˆ, ,...,
i n
y y y=y
, các từ mã này được đưa vào bộ quyết
định cứng để tìm ra từ mã chính xác nhất. Với ý tưởng
này đã kết hợp được tính phân tập trong khơng gian khi
truyền sĩng đa đường với tính phân tập theo thời gian
khi sử dụng mã một cách tối đa.
B. ðề xuất phương pháp xây dựng ma trận kiểm tra
tương đương rút ngắn thời gian giải mã
Như đã trình bày trên đây, trong [1] thực hiện thuật
tốn BPA-EH bằng việc sử dụng các ma trận kiểm tra
tương đương
e
H , các ma trận này được tạo ra bằng
việc thay thế hàng (tương ứng với nút kiểm tra kém tin
cậy). ðiều này dẫn đến khối lượng tính tốn khi thực
hiện giải mã lớn. Ở đây bài báo đề xuất phương án xây
dựng các ma trận kiểm tra mới như sau: Ngồi việc thay
thế hàng cĩ độ tin cậy kém của ma trận H gốc, bên
cạnh đĩ ta thực hiện thay một số hàng cịn lại bằng hàng
tồn “0” điều này sẽ làm giảm khối lượng tính tốn và
do đĩ dẫn đến giảm thời gian giải mã đáng kể. Cơ sở lý
luận của ý tưởng này được giải thích như sau: Với mã
LDPC, một nút bit được nối tới nhiều nút kiểm tra, nên
khi ta bỏ bớt một số nút kiểm tra vẫn đảm bảo là nút bit
tin cậy dựa vào các bản tin từ nút kiểm tra khác. Mặt
khác, điều quan trọng hơn là khi thực hiện thay các
hàng của H bằng các hàng tồn “0” ta đã loại bỏ được
các vịng kín ngắn trong H , các vịng kín này là
nguyên nhân dẫn đến giảm chất lượng mã LDPC. Ý
tưởng trên đây về mặt định tính sẽ thực sự cĩ ý nghĩa
đối với các mã LDPC đặc biệt là các mã cĩ ma trận H
kích thước lớn, tuy nhiên việc xác định số lượng cũng
như vị trí hàng bị thay thế tối ưu đối với các mã này sẽ
cực kỳ phức tạp vì ta khơng thể xác định cụ thể vị trí
các vịng kín ngắn trong các ma trận này. Do vậy giải
pháp đề xuất trong bài báo được trình bày như sau: Khi
xây dựng ma trận tương đương
e
H
ta thực hiện thay thế
các hàng của ma trận H gốc với số lượng ≤1/3 tổng số
hàng của ma trận này bằng các hàng tồn “0”, việc thay
thế sẽ thực hiện luân phiên với mỗi
e
H
tương ứng ở
mỗi vịng lặp. Với việc thực hiện như trên ta đã trả lại
những thơng tin về các bit tin bị mất ở vịng lặp trước
và giảm lượng thơng tin mất mát với mỗi bít tin. Kết
quả mơ phỏng được trình bày dưới đây sẽ cho ta những
đánh giá định lượng những khằng định trên.
IV. KẾT QUẢ MƠ PHỎNG, ðÁNH GIÁ
A. Sơ đồ mơ phỏng hệ thống
Hình 1. Sơ đồ mơ phỏng hệ thống
Trong sơ đồ này, mã LDPC được sử dụng là mã bất
quy tắc [4]. Thuật tốn giải mã dựa trên thuật tốn
BPA-EH cải tiến. Theo lý thuyết mã tuyến tính, thì từ
ma trận H gốc cĩ thể tạo ra các ma trận
e
H
bằng việc
thay thế 1 hàng ( )h a bằng tổng modulo-2 hàng ( )h b và
( )h c :
ow( ) ow( ) ow( ),
|
r a r b r c a b c= ⊕ ≠ ≠e
H = H
(3)
Việc lựa chọn các hàng ( )h a , ( )h b , ( )h c được
chọn trên việc xét giá trị syndrome mềm [1]:
( ) ( ( ))min | ( |L s sign L y L y
i j j
j V
i j V
i
≈ ∏
∈
∈
) )
(4)
( ) | min | ( ) | min | ( ) |
min 1,2... 1,2...
| L s L s L y
i ji m j n
= =
= =
)
(5)
Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thơng và Cơng nghệ thơng tin (ECIT2014)
ISBN: 978-604-67-0349-5 423
Ở đây
min
s là nút cĩ giá trị tuyệt đối của syndrome
nhỏ nhất trong lần giải mã đầu tiên. Như ta đã biết nút
kiểm tra cĩ syndrome nhỏ nhất sẽ kết nối với nút tin cĩ
độ tin cậy thấp nhất, nên ta chọn a là hàng ứng với
min
( )L s
cĩ giá trị nhỏ nhất mang dấu dương (việc lựa
chọn dấu dương đảm bảo chắc chắn syndrome này bị
lỗi), hàng b ứng với
max
( )L s
cĩ giá trị lớn nhất mang
dấu âm, cịn hàng c ứng với ( )
i
L s
cĩ giá trị tăng dần
với a b c≠ ≠ .
Ngồi việc thay thế hàng như ở trên, ta cịn thực
hiện xĩa bỏ (thay thế bằng hàng cĩ tất cả các phần tử
đều là “0”) ngẫu nhiên một số hàng trừ những hàng cĩ
độ tin cậy kém đã thay và hàng cĩ độ tin cậy lớn nhất.
B. Kết quả mơ phỏng
+ Kết quả mơ phỏng đánh giá chất lượng của thuật
tốn giải mã BPA-EH cải tiến cho kênh AWGN:
Hình 2 và Hình 3 trình bày kết quả đánh giá chất
lượng mã BPA-EH cải tiến trên kênh AWGN với các
ma trận
60 120×
H và
120 240×
H .
Hình 2. So sánh chất lượng giải mã LDPC bằng thuật
tốn BPA, BPA-EH, BPA-EH cải tiến với ma trận
60 120×
H
trên kênh AWGN.
Từ Hình 2 cho thấy, đối với bộ mã
1
C sử dụng ma
trận
60 120×
H , khi thực hiện thuật tốn giải mã BPA-EH
cải tiến (BPA-EH-erase 6 rows - xĩa 6 hàng từ ma trận
e
H
của BPA-EH) và BPA-EH thì chất lượng giải mã
tương đương nhau việc này mang lại độ lợi mã hĩa
khoảng 0,75 dB ở tỷ lệ lỗi bít 410
e
P −=
so với BPA
truyền thống, nhưng nếu tăng số hàng bị xĩa lên 7 và 12
thì chất lượng giải mã của BPA-EH cải tiến sẽ xấu đi so
với BPA-EH.
Hình 3. So sánh chất lượng giải mã LDPC bằng thuật
tốn BPA, BPA-EH, BPA-EH cải tiến với ma trận
120 240×
H
trên kênh AWGN.
Trên Hình 3 ta thấy, khi xĩa một số hàng của
e
H
đồng nghĩa với việc ta phá vỡ 1 hoặc một số vịng kín
ngắn trong nĩ nhưng khi số hàng bị xĩa quá lớn sẽ làm
giảm khả năng kiểm tra với một số bít tin. Vì vậy, việc
sử dụng ma trận H tương đương kết hợp xĩa một số
hàng khơng những làm giảm sự phức tạp trong quá trình
tính tốn cỡ (10%) đối với bộ mã cĩ ma trận kiểm tra
60 120×
H
và 20 % đối với bộ mã ma trận kiểm tra
120 240×
H , mà cịn cĩ khả năng tăng chất lượng giải mã
so với thuật tốn BPA-EH trình bày trong [1], thời gian
và chất lượng giải mã sẽ được cải thiện hơn đối với các
mã dài. Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng giải mã thì
phải tìm được số hàng bị xĩa phù hợp với từng mã, đặc
biệt hơn là tìm được các hàng xĩa phù hợp.
+ Kết quả mơ phỏng đánh giá chất lượng của thuật
tốn giải mã BPA-EH cải tiến cho kênh pha-đinh:
Trên cơ sở kết quả mơ phỏng trên kênh AWGN, ta
tiến hành thực hiện thuật tốn BPA-EH cải tiến trên
kênh pha-đinh với bộ mã
1
C
đã xĩa 3 hàng và bộ mã
2
C đã xĩa 20 hàng, các kết quả mơ phỏng được trình
bày trên Hình 4 và Hình 5.
Kết quả trên Hình 4 và Hình 5 cho thấy, đối với
kênh pha-đinh đa đường, nếu dùng phương pháp giải
mã BPA-EH và BPA-EH cải tiến cho tín hiệu đầu vào là
tín hiệu tổng hợp của các tia thì chất lượng của 2 thuật
tốn này tương đương nhau và tốt hơn so với chất lượng
của thuật tốn BPA truyền thống khoảng 1,2 dB.
Bên cạnh đĩ kết quả Hình 4 cũng cho thấy, chất
lượng của thuật tốn giải mã BPA – EH cải tiến với việc
ứng dụng đề xuất giải mã trên kênh pha-đinh đã trình
bày ở Mục III.A (trên Hình 4 và Hình 5 được chú thích
Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thơng và Cơng nghệ thơng tin (ECIT2014)
ISBN: 978-604-67-0349-5 424
là BPA-EH cải tiến 1) tốt hơn đáng kể so với thuật tốn
BPA ban đầu cỡ 13 dB và cỡ 9 dB so với thuật tốn
BPA – EH ở tỷ lệ lỗi 10-4 .
Hình 4. So sánh chất lượng giải mã LDPC bằng
thuật tốn BPA, BPA-EH, BPA-EH cải tiến với ma trận
60 120×
H
trên kênh pha-đinh.
Cũng tương tự, từ kết quả Hình 5 cho thấy, chất
lượng của thuật tốn giải mã BPA – EH cải tiến 1 tốt
hơn đáng kể so với thuật tốn BPA ban đầu cỡ 9 dB và
cỡ 6 dB so với thuật tốn BPA – EH ở tỷ lệ lỗi 10-4.
Sở dĩ cĩ được kết quả trên, là do trong quá trình giải
mã đã thực hiện kết hợp được tính phân tập trong khơng
gian trong truyền sĩng đa đường với tính phân tập theo
thời gian khi sử dụng mã một cách tối đa làm cải thiện
đáng kể chất lượng giải mã LDPC, điều này mở ra một
hướng nghiên cứu mới trong việc ứng dụng mã kênh
cho các hệ thống truyền tin bị ảnh hưởng bởi pha-đinh
đa đường.
V. KẾT LUẬN
Từ kết quả mơ phỏng trình bày trong bài báo, cĩ thể
khẳng định rằng: Các thuật tốn giải mã BPA-EH và
BPA-EH cải tiến cho chất lượng mã LDPC được cải
thiện cả trên kênh AWGN và trên kênh pha-đinh. ðộ lợi
trên kênh AWGN khoảng 0,75dB, trên kênh pha-đinh
khoảng 1 dB (ở 410
e
P −= ). Khi chất lượng kênh tốt
lên, thì sử dụng thuật tốn BPA-EH cải tiến cho chất
lượng tốt hơn so với thuật tốn BPA-EH, nĩ cho độ lợi
mã hĩa ≥ 6 dB so với thuật tốn BPA thuần túy.
Thuật tốn BPA-EH cải tiến cho độ lợi về thời gian
mã hĩa từ 10%-20% so với thuật tốn BPA-EH. ðộ lợi
này tăng lên cùng với kích thước ma trận kiểm tra H .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyen Tung Hung, “A new decoding algorithm
based on equivalent parity check matrix for LDPC
codes,” REV Journall on Electronics and
Communications, Vol.3, No. 1-2, Jannuary – June, 2013
[2] R,Gallager, “Low-density parity-check codes,”
IRE Trans, Information Theory, pp. 21-28. January
1962.
[3] William E. Ryan, “An introduction to LDPC
codes,” Department of Electrical and Computer
Engineering, the University of Arizona, August
19,2003.
[4] Thomas J. Richardson, M. Amin Shokrollahi,
Member, IEEE, and Rudiger L.Urbanker “Design of
capacity-Approaching irregular low-density parity-
check codes,”IEEE Transactions on Information
Theory, Vol. 47, No. 2, February 2001.
Hình 5. So sánh chất lượng giải mã LDPC bằng
thuật tốn BPA, BPA-EH, BPA-EH cải tiến với
ma trận
120 240×
H
trên kênh pha-đinh.
Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thơng và Cơng nghệ thơng tin (ECIT2014)
ISBN: 978-604-67-0349-5 425
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_ky_thuat_giai_ma_mem_voi_thuat_toan_bpa_eh_cai_ti.pdf