Nghiên cứu khả thi dự án thành lập nhà máy đại tu và nâng cấp tự động hóa máy may công nghiệp tai Tp.HCM. (Bản 2)

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN THÀNH LẬP NHÀ MÁY ĐẠI TU VÀ NÂNG CẤP TỰ ĐỘNG HÓA MÁY MAY CÔNG NGHIỆP TẠI TP. HCM GVHD: GS. TS. Nguyễn Thiện Nhân HV: Lê Anh Tuấn KẾT CẤU LUẬN VĂN Chương I: MỞ ĐẦU 1. Cơ sở hình thành đề tài 2. Đóng góp của dự án 3. Mục tiên nghiên cứu 4. Giới hạn đề tài – Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Phương pháp dự báo nhu cầu 2. Phương pháp phân tích tài chính 3. Phương pháp phân tích kinh tế

doc27 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu khả thi dự án thành lập nhà máy đại tu và nâng cấp tự động hóa máy may công nghiệp tai Tp.HCM. (Bản 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Mô hình trường giá trị đóng góp 5. Thiết kế nhà máy cơ khí Chương III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ( NGHIÊN CỨU NHU CẦU ) 1. Tổng quan về thị trường 2. Lựa chọn sản phẩm cho dự án 3. Nghiên cứu nhu cầu Chương IV: NGHIÊN CỨU KHẢ THI KỸ THUẬT Giới thiệu sản phẩm của dự án Giới thiệu qui trình công nghệ Thiết kế qui trình sản xuất Chương V: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN Các chi phí của dự án Phân tích trường giá trị đóng góp Phân tích tài chính Phân tích rủi ro Chương VI: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN Lợi ích kinh tế Chi phí kinh tế Chương VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương I: MỞ ĐẦU 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ? NHẬN THỨC CƠ HỘI: ● Theo số liệu thống kê: hàng năm Việt Nam nhập khẩu khỏang 20.000 đến 30.000 máy may công nghiệp Nhu cầu cao ● Các doanh nghiệp cung cấp máy cạnh tranh trong môi trường “ Cạnh tranh độc quyền” Gía cao ● Mỗi năm số lượng máy may cũ cần thay thế khá cao Lãng phí ● Phần lớn máy may chưa được tự động hóa Hiệu suất chưa cao CƠ HỘI: CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NÊN THAM GIA VÀO VIỆC SẢN XUẤT, CHẾ TẠO MÁY MAY CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ? CÁC PHƯƠNG ÁN: Phương án 1: Chế tạo máy may công nghiệp tại Việt Nam: khả năng công nghệ chưa cho phép Phương án 2: Lắp ráp máy may công nghiệp tại Việt Nam: khả năng cạnh tranh với máy được lắp ở Trung Quốc là thấp vì họ có ‘Tỷ lệ nội địa hóa’ cao Phương án 3: Đại tu, nâng cấp máy may công nghiệp tại Việt Nam: + Khả năng công nghệ cho phép: ( Nghiên cứu của trường ĐH Bách khoa ) + Tận dụng được các thời cơ nêu trên ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN THÀNH LẬP NHÀ MÁY ĐẠI TU VÀ NÂNG CẤP TỰ ĐỘNG HÓA MÁY MAY CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu nhu cầu của thị trường e Nghiên cứu khả thi về kỹ thuật e Phân tích dự án ( nghiên cứu khả thi kinh tế ) e 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thống kê các chi tiết cần thay thế Khảo sát nhu cầu tiềm năng Khảo sát bằng questionairs Xây dựng qui trình công nghệ Ch-IV: THIẾT KẾ QUI TRÌNH SX Ch-III: NHU CẦU THỊ TRƯỜNG Nhận chuyển giao công nghệ Tự động hóa Đường cầu Trường Giá trị đóng góp Qui mô sản xuất tối ưu Sản lượng bán Gía bán Dự báo nhu cầu Các chi phí Doanh thu Ch-V: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Ch-V: PHÂÂN TÍCH KINH TẾ Ch-VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương III: NGHIÊN CỨU NHU CẦU Qui trình nghiên cứu nhu cầu đối với máy cần đại tu Kim ngạch XK Dệt-may ở năm t Dự báo Thống kê số máy cĩ tại năm t -1 Nhu cầu đầu tư máy ở năm t Khảo sát bằng Bảng câu hỏi Tuổi thọ kỹ thuật Nhu cầu tiềm năng của máy cần đại tu tại năm t Nhu cầu đối với máy cần đại tu Độ chấp nhận của khách hàng Qui trình nghiên cứu nhu cầu đối với máy nâng cấp tự động hóa Tổng số máy hiện cĩ tại năm t Tỷ lệ tự động hĩa tối ưu Nhu cầu tiềm năng đối với máy TĐH tại năm t Khảo sát bằng Bảng câu hỏi Mức độ chấp nhận của kh/h Nhu cầu đối với máy cần nâng cấp tự động hĩa Dự báo nhu cầu đầu tư máy may từ năm 2004 – 2012 ĩ Tương quan giữa kim ngạch xuất khẩu Dệt-may và nhu cầu đầu tư máy may ĩ Phương trình hồi qui giữa kim ngạch xuất khẩu Dệt-may và nhu cầu đầu tư máy may ( chạy bằng phần mềm E-View ) IMPT = 16950,87 + 14,55*EXPT Ÿ Biến IMPT: nhu cầu đầu tư máy may Ÿ Biến EXPT: kim ngạch xuất khẩu dệt-may ĩ Kết quả dự báo nhu cầu đầu tư máy may Năm Kim ngạch XK Dệt May ( triệu USD ) Nhu cầu đầu tư máy cả nước ( cái ) Nhu cầu đầu tư máy 1 kim tại TP.HCM ( cái ) 2004 3500 67530 26400 2005 4250 78788 30.727 2006 5000 89700 34.983 2007 5400 95520 37.252 2008 5800 101.341 39.523 2009 6200 107.160 41.792 2010 6600 112.980 44.062 2011 7000 118.800 46.332 2012 7400 124.620 48.600 Khảo sát nhu cầu bằng bảng câu hỏi ĩ Vấn đề nghiên cứu: e a. Khảo sát tuổi thọ kỹ thuật của máy e b. Khảo sát tỷ lệ tự động hóa tối ưu e c. Khảo sát độ chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm e d. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng khác ĩ Bảng câu hỏi ( xem phụ lục luận văn ) ĩ Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu xác suất – thuận tiện ĩ Cỡ mẫu: 130 doanh nghiệp ĩ Kết quả khảo sát: Ÿ Tuổi thọ kỹ thuật trung bình: 7,5 năm Ÿ Tỷ lệ tự động hóa tối ưu: 28% Ÿ Độ chấp nhận của khách hàng Độ chấp nhận của khách hàng - Nhu cầu thị trường ĩ Nhu cầu đối với máy đại tu: Năm Giá (1000Đ) Nhu cầu tiềm năng ( cái ) 2004 Lượng mua ( cái ) 330 450 600 2005 5616 4680 1872 9360 2006 7020 5850 2340 11700 2007 8424 7020 2808 14040 2008 10530 8775 3510 17550 2009 11466 9555 3822 19110 2000 13338 11115 4446 22230 2101 15881 13234 5294 26468 2012 18436 15363 6145 30726 0.60 0.50 0.20 Độ chấp nhận ĩ Nhu cầu đối với máy nâng cấp tự động hóa: Năm Giá (1000 đ) Nhu cầu tiềm năng ( cái ) Lượng mua ( cái ) 2700 3000 3300 2004 4764 3970 2779 7940 2005 5531 4609 3226 9218 2006 6275 5230 3661 10459 2007 6705 5588 3911 11175 2008 7080 5900 4130 11800 2009 7522 6269 4388 12537 2000 7931 6609 4626 13218 2101 8340 6950 4865 13900 2012 8748 7290 5103 14580 0.60 0.50 0.35 Độ chấp nhận Chương IV: NGHIÊN CỨU KHẢ THI KỸ THUẬT ĩ Các bước tiến hành Thiết kế qui trình công nghệ Thiết kế qui trình sản xuất 3 qui mô sản xuất Cơ cấu tổ chức - nhân sự Thiết kế nhà máy Máy móc – thiết bị Cho 3 qui mô sản xuất Mặt bằng nhà xưởng ĩ Sơ đồ tổ chức xí nghiệp GIÁM ĐỐC Ph. Kỹ thuật QUẢN ĐỐC NHÀ MÁY Ph. Kế tĩan Ph. Kinh doanh tiếp thị Ph. Vật tư thiết bị Bộ phận kho Xưởng sản xuất Bộ phận cơ điện Kho phơi liệu Ph/x chế tạo cơ khí Ph/x lắp ráp cơ khí Phân xưởng sơn Kho linh kiện Kho máy Ph/x lắp ráp điện tử Chương V: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN Các chi phí của dự án ĩ Chi phí đầu tư và cơ cấu nguồn vốn Stt CÁC KHOẢN MỤC TỔNG MỨCĐẦU TƯ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ QM nhỏ QM trb QM lớn  QM trb Vay NH Tự có A Vốn đầu tư cố định 1 Máy móc thiết bị 2.377.897 2.561.574 2.665.328 2 Xây lắp 3.058.650 3.058.650 3.058.650 3 Chi phí khác 481.115 481.115 481.115 a _Chi phí chuẩn bị đầu tư 23.100 23.100 23.100 b _Chi phí thực hiện đầu tư 292.215 292.215 292.215 c _Chi phí giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án đầu tư vào khai thác sử dụng 165.800 165.800 165.800 4 Lãi vay xây dựng 299.910 309.262 314.545 5 Dự phòng phí (5%) 295.883 305.067 334.310 Tổng cộng vốn đầu tư cố định 6513.455 6.715.668 7.335.064 B Vốn lưu động 911.604 Dự trữ trong sản xuất Tồn kho nguyên vật liệu Dự trữ trong lưu thông +Tồn kho thành phẩm +Khoản phải thu + Khỏan phải trả + Tiền mặt C Tổng vốn đầu tư (A+B) 7.627.272 5.000.000 2.624.272 Tỷ lệ Vốn vay/ vốn đầu tư 66% ĩCơ cấu chi phí sản xuất CHI PHÍ Đ/vị QUI MÔ Chi phí cố định 1000 đ QM nhỏ QM tb QM lớn Chi phí sản xuất chung 334276 364336 396786 Chi phí bán hàng 534600 534600 534600 Chi phí quản lý doanh nghiệp 838616 838836 839036 Chi phí thuê đất 84240 84240 84240 Chi phí sửa chữa lớn 108731 112404 114480 Khấu hao tài sản- Khấu trừ lãi vay xây dựng 777197 801325 875094 Trả lãi vốn vay đầu tư 846749 873037 953558 Tổng số 3524409 3608778 3797794 Biến phí đơn vị Biến phí của máy nâng cấp Nguyên vật liệu sản xuất 2171,05 2172,079 2177,414 Dụng cụ sản xuất 2,84 2,62 2,51 Nhiên liệu - động lực 2,4 3,0 2,9 Lương nhân viên trực tiếp+ trích theo 44,1 44,1 44,8 Hoa hồng BH 60 60 60 Phí chuyển giao công nghệ 60 60 60 Tổng số 2340,5 2341,7 2347,7 Biến phí của máy đại tu Nguyên vật liệu sản xuất 320,0 320,0 320,0 Dụng cụ sản xuất Nhiên liệu - động lực 2,4 3,0 2,9 Lương nhân viên trực tiếp+ trích theo 16,2 10,7 9,2 Hoa hồng BH 10,0 10,0 10,0 Phí chuyển giao công nghệ Tổng số 348,6 343,7 342,1 Xác định qui mô sản xuất tối ưu bằng trường giá trị đóng góp p = (LN + C0 )/q + Cbđ (LN + C0 ): giá trị đĩng gĩp p = GTĐG/q + Cbđ Cbđ : chi phí biến đổi đơn vị C0 : Chi phí cố định p: Giá bán ĩ Các giá trị đóng góp của máy nâng cấp tự động hóa QUI MÔ NHỎ GT ĐG SẢN LƯỢNG ( cái ) ( 1000 đồng ) 3000 3500 4000 5000 6000 2667086 3230 3102 3007 2874 2785  Giá bán 3167086 3396 3245 3132 2974 2868 3467086 3496 3331 3207 3034 2918 3967086 3663 3474 3332 3134 3002 4467086 3830 3617 3457 3234 3085 4967086 3996 3760 3582 3334 3168 QUI MÔ TRUNG BÌNH 3000 3500 4000 5000 6000 7250 8500 2726145 3250 3121 3023 2887 2796 2718 2662   Giá bán 3226145 3417 3264 3148 2987 2879 2787 2721 3526145 3517 3349 3223 3047 2929 2828 2757 4026145 3684 3492 3348 3147 3013 2897 2815 4526145 3850 3635 3473 3247 3096 2966 2874 5026145 4017 3778 3598 3347 3179 3035 2933 QUI MÔ LỚN 3000 3500 4000 5000 6000 7250 8500 9750 11000 2858456 3300 3164 3062 2919 2824 2742 2684 2641 2608 3358456 3467 3307 3187 3019 2907 2811 2743 2692 2653 3658456 3567 3393 3262 3079 2957 2852 2778 2723 2680 4158456 3734 3536 3387 3179 3041 2921 2837 2774 2726 4658456 3900 3679 3512 3279 3124 2990 2896 2825 2771 e Qui mô sản xuất tối ưu: qui mô trung bình Giá bán và sản lượng bán ĩ Máy nâng cấp tự động hóa Giá bán 3.150.000 đ Năm Sản lượng bán (cái/năm) 2005 3450 2006 3950 2007 4450 2008 4800 2009 5100 2010 5650 2011 6000 2012 6200 ĩ Máy đại tu Giá bán 500.000 đ Năm Sản lượng bán (cái/năm) 2005 3900 2006 4800 2007 5800 2008 7000 2009 7900 2010 9200 2011 10700 2012 12500 Phân tích tài chính e Lập các bảng: ĩ Bảng báo cáo thu nhập ĩ Bảng ngân lưu tài chính theo quan điểm tổng đầu tư ĩ Bảng ngân lưu tài chính theo quan điểm chủ đầu tư e Kết quả ĩ NPV và IRR theo quan điểm tổng đầu tư Tiêu chuẩn Danh nghĩa Thực IRR (%) 18,2% 14,7% MARR 13,2% 9,6% NPV (1000 VNĐ) 1.394.341 ĩ NPV và IRR theo quan điểm chủ đầu tư Tiêu chuẩn Danh nghĩa Thực IRR (%) 21,8% 17,3% MARR 13,6% 10% NPV (triệu VNĐ) 2.163.556 Phân tích rủi ro ĩ Phân tích mô phỏng Ÿ Giá bán: phân bố chuẩn = N( [giá bán kỳ vọng],5%[giá bán kỳ vọng]) Ÿ Sản lượng bán: phân bố đều trong khỏang (-10%[sản lượng kỳ vọng], +10%[sản lượng kỳ vọng]) Ÿ Tỷ lệ tăng giá nguyên vật liệu: phân bố chuẩn = N( [tỷ lệ tăng dự kiến],3% ) Ÿ Lạm phát: phân bố chuẩn = N( 3,3%,2% ) e Kết qua mô phỏng: Phân tích độ nhạy Phân tích tình huống Ÿ Tình huống 1: Giá bán giảm 4% e NPV= 129 tr.đ., IRR=14,2% Ÿ Tình huống 2: Giá nguyên vật liệu tăng 3% e NPV=-224 tr.đ. Ÿ Tình huống 3: Giá NVL tăng 3%, giá bán tăng 3%, sản lượng bán giảm 10% e NPV=432 tr.đ. Ÿ Tình huống 4: Lạm phát tăng 3% e NPV=1.580 tr.đ., IRR=20,6% Ÿ Tình huống 5: Mô phỏng trường hợp giá NVL biến đổi ngẫu nhiên, giá bán biến đổi ngẫu nhiên nhưng không giảm khi giá NVL tăng e NPV= 2.110 tr.đ., IRR= 21,8% Kết luận – Giải pháp: ĩ Kết quả phân tích tài chính và phân tích mô phỏng đều cho Ÿ NPV>0 Ÿ IRR>MARR e DỰ ÁN ĐÁNG GIÁ VỀ MẶT TÀI CHÍNH ĩ Để tránh rủi ro doanh nghiệp cần thực hiện: Ÿ Tìm được nhà cung cấp nguyên vật liệu uy tín, ổn định và ký hợp đồng cung cấp dài hạn Ÿ Thực hiện tốt chiến lược quảng cáo tiếp thị, dịch vụ hậu mãi. Aùp dụng các qui trình quản lý chất lượng, không ngừng nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm Chương VI: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN Lợi ích kinh tế: ĩ Lợi ích trực tiếp: Lương, thuế, tiền thanh tóan chuyển giao công nghệ ĩ Lợi ích tiết kiệm chi phí đầu tư cho các doanh nghiệp may Ÿ Máy nâng cấp tự động hóa: NPV(tiết kiệm)= 43 tỷ đồng Ÿ Máy đại tu: NPV(tiết kiệm) = 69 tỷ đồng ĩ Các lợi ích gián tiếp khác: Ÿ Tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may nhờ tăng năng suất do việc tự động hĩa máy mĩc Ÿ Cạnh tranh chống độc quyền làm giảm giá bán các máy mĩc mới của các nhà chế tạo nước ngịai Chi phí kinh tế: là nhỏ so với lợi ích kinh tế e DỰ ÁN ĐÁNG GIÁ VỀ MẶT KINH TẾ Chương VII: KẾT LUẬN Qua việc phân tích tài chính, phân tích rủi ro và phân tích kinh tế cho thấy: “DỰ ÁN THÀNH LẬP NHÀ MÁY ĐẠI TU VÀ NÂNG CẤP TỰ ĐỘNG HĨA MÁY MAY CƠNG NGHIỆP TẠI TP. HCM” với qui mơ: Ÿ Sản lượng: Nâng cấp tự động hĩa 8500 máy/năm và đại tu 11000 máy/năm Ÿ Tổng vốn đầu tư cơ bản: 7,63 tỷ đồng Là một dự án đáng giá để đầu tư. Doanh nghiệp cĩ thể tiến hành đưa dự án vào họat động sản xuất kinh doanh thực tế NHẬN XÉT LUẬN VĂN ĩ Luận văn đã được thực hiện đúng tiến độ, đúng với đề cương luận văn ĩ ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN: Ÿ Xác định nhu cầu đối với 2 sản phẩm của dự án một cách định lượng Ÿ Thiết kế qui trình sản xuất sản phẩm tương đối hòan chỉnh có thể được ứng dụng vào thực tiễn Ÿ Việc thực hiện phân tích tài chính và kinh tế dựa trên các dữ liệu như: giá bán, sản lượng bán được xác định bằng phương pháp định lượng, vì vậy cho kết quả có độ tin cậy cao Ÿ Việc xây dựng mô hình trường giá trị đóng góp có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong việc tham khảo ra quyết định trong quá trình họat động kinh doanh sau này ĩ HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN: Ÿ Vì hạn chế của thời gian thực hiện đề tài nên việc khảo sát nhu cầu thực tế được thực hiện với qui mô nhỏ Ÿ Các số liệu về chi phí chưa được tham khảo từ nhiều nguồn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLUAN VAN - SLIDE.doc
  • docNOI DUNG LUAN VAN-2004.doc
  • xlsPHAN TICH TAI CHINH-2004.xls
  • docPHU LUC-1.doc
  • xlsPHU LUC-2.xls
  • xlsVON DAU TU CO BAN.xls
Tài liệu liên quan