Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trung tại vùng Tây Thường Tín thành phố Hà Nội

Tài liệu Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trung tại vùng Tây Thường Tín thành phố Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trung tại vùng Tây Thường Tín thành phố Hà Nội

pdf173 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trung tại vùng Tây Thường Tín thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi ------------------ U«ng thÞ ph−îng Nghiªn cøu kh¶ n¨ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn ch¨n nu«i lîn thÞt theo h−íng trung t¹i vïng t©y th−êng tÝn thµnh phè hµ néi LuËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Chuyªn ngµnh : Kinh tÕ n«ng nghiÖp M· sè : 60.31.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : TS. Vò ThÞ Ph−¬ng Thôy Hµ Néi, 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố cho việc bảo vệ một luận văn nào. Tôi xin cam ñoan những mục trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, mọi sự giúp ñỡ ñều ñược cảm ơn. Hà Nội, ngày…. tháng….năm 2009 Người thực hiện luận văn Uông Thị Phượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của cơ sở ñào tạo, cơ quan công tác, gia ñình và bạn bè. Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo sau ñại học, Khoa Kinh tế & PTNT, Bộ môn Kinh tế tài nguyên & Môi trường. ðã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình ñào tạo. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Phương Thụy, người thầy ñã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thường Tín, các xã và các hộ gia ñình thuộc vùng Tây của huyện ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu một cách có hệ thống trong suốt thời gian thực hiện ñề tài. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã nhiệt tình giúp ñỡ, ñộng viên và cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày…. tháng….năm 2009 Người thực hiện luận văn Uông Thị Phượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… iii MỤC LỤC PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ.................................................................................1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ....................................................................... 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................. 3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát................................................................................... 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................... 4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu .............................................................................. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..............................................5 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ðỀ TÀI........................................................................ 2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi lợn................................................. 2.1.1.1 Các khái niệm về phát triển .................................................................. 2.1.1.2 Vai trò phát triển chăn nuôi lợn ..........................................................8 2.1.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật trong chăn nuôi lợn .................................9 2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển chăn nuôi lợn..........................11 2.1.2 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung .....................14 2.1.2.1 Các khái niệm ....................................................................................... 2.1.2.2 Ý nghĩa phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung.....................17 2.1.2.3 Nội dung của phát triển sản phẩm chăn nuôi lợn theo hướng tập trung....... 2.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng và các khả năng thúc ñẩy phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ..............................................................................18 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI ................................................................ 22 2.2.1 Tổng quan tài liệu phát triển chăn nuôi lợn ở các nước............................ 2.2.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở các nước trên thế giới ........................... 2.2.1.2 Bài học kinh nghiệm ở các nước .......................................................28 2.2.2 Tổng quan tài liệu phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam.......................29 2.2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam ..................................... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… iv 2.2.2.2 Chủ trương chính sách phát triển chăn nuôi ở Việt Nam ..................33 PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........35 3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU............................................................... 3.1.1 Vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên ................................................................ 3.1.1.1 Vị trí ñịa lý và ñịa hình ......................................................................... 3.1.1.2 ðặc ñiểm khí hậu, thời tiết .................................................................... 3.1.1.3 Tài nguyên sinh học và môi trường ....................................................... 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................37 3.1.2.1 ðiều kiện ñất của huyện và vùng nghiên cứu ....................................... 3.1.2.2 Phân bổ và sử dụng lao ñộng của huyện và vùng nghiên cứu........................39 3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng ...................................................................................40 3.1.2.4 Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế của huyện và vùng nghiên cứu ............................. 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 45 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm, chọn mẫu nghiên cứu....................................... 3.2.1.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu ..................................................... 3.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu ........................................................................ 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu ..............................................................46 3.2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp .................................................. 3.2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp ...............................................47 3.2.2.3 Phương pháp xử lý tài liệu.................................................................... 3.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu................................................................. 3.2.3.1 Phương pháp phân tích thống kê kinh tế ............................................... 3.2.3.2 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .............................................48 3.2.3.3 Phương pháp dự báo ............................................................................ 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 3.2.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển và ñầu tư cho chăn nuôi lợn theo hướng tập trung.......................................................................................... 3.2.4.2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức ñộ tập trung hoá ............................... 3.2.4.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trong chăn nuôi lợn......................49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… v PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 51 4.1 THỰC TRANG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN Ở VÙNG TÂY HUYỆN THƯỜNG TÍN.......................................................................................................... 4.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thịt ở vùng Tây .................................. 4.1.1.1 Tình hình biến ñộng về quy mô và cơ cấu ñàn lợn ở vùngTây ....................... 4.1.1.2 Tình hình chất lượng ñàn lợn thịt ở vùng ..........................................53 4.1.2.1 Tình hình phát triển các loại hình và quy mô chăn nuôi lợn ở hộ, trang trại.57 4.1.2.2 Tình hình phát triển các mô hình và phương thức chăn nuôi lợn..........................59 4.2 ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THEO HƯỚNG TẬP TRUNG Ở VÙNG TÂY HUYỆN THƯỜNG TÍN........................................ 61 4.2.1 Các yếu tố hình thành và phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập trung ở vùng Tây .............................................................................................. 4.2.1.1 Các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách .................................................. 4.2.1.2 Các yếu tố thuộc về hộ, trang trại ....................................................64 4.2.1.3 Khả năng về thị trường và tình hình tiêu thụ sản phẩm thịt lợn...................70 4.2.1.4 Yếu tố kỹ thuật và tình hình áp dụng kỹ thuật tiến bộ chăn nuôi lợn..74 4.2.1.5 Các yếu tố khác tác ñộng ñến phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ....80 4.2.2 ðánh giá kết quả chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập trung ở các hộ, trang trại của vùng Tây..........................................................................................84 4.2.2.1 Tình hình ñầu tư ở các loại hình chăn nuôi lợn thịt .............................. 4.2.2.2 Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở các loại hình chăn nuôi ....91 4.2.3.3 Kết quả về xã hội và môi trường trong các loại hình chăn nuôi lợn thịt .....99 4.2.3 Phân tích SWOT về khả năng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập trung ..................................................................................................... 102 4.2.3.1 ðánh giá các ñiểm mạnh và ñiểm yếu................................................... 4.3.2.2 ðánh giá cơ hội và thách thức ........................................................ 103 4.2.3.3 Phân tích ma trận và ñịnh hướng chiến lược phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập trung .................................................................................. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… vi 4.3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO HƯỚNG TẬP TRUNG Ở VÙNG TÂY HUYỆN THƯỜNG TÍN......................................105 4.3.1 ðịnh hướng mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung .............................. 4.3.1.1 Quan ñiểm – phương hướng phát triển chăn nuôi và thủy sản của vùng ..... 4.3.1.2 Các mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ....................106 4.3.2 Các giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập trung ở vùng Tây... 107 4.3.2.1 Các giải pháp về cơ chế quản lý trên phạm vi vĩ mô ............................. 4.3.2.2 Các giải pháp ñối với hộ, trang trại chăn nuôi lợn thịt ................... 115 4.3.2.3 Các giải pháp khác ......................................................................... 125 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 127 5.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 5.2. KIẾN NGHỊ. ................................................................................................ 128 1. ðối với nhà nước:......................................................................................... 2. ðối với huyện Thường Tín và các xã vùng Tây...................................... 129 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… vii DANH MỤC BIỂU BẢNG STT Tên Bảng 2.1 Tình hình xuất nhập khẩu thịt lợn (thịt xẻ) ở một số nước trên thế giới Bảng 2.2 Sản lượng thịt lợn của 10 nước sản xuất nhiều nhất trên TG Bảng 2.3 Số lượng lợn phân theo vùng ở Việt Nam Bảng 2.4 Một số sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của Việt Nam Bảng 2.5 GTSX và cơ cấu chăn nuôi trong ngành nông nghiệp Bảng 2.6 Số lượng các trang trại chăn nuôi phân theo ñịa phương B¶ng 3.1 HiÖn tr¹ng ph©n bæ ®Êt ®ai cña huyÖn tõ 2003 ®Õn 2008 B¶ng 3.2 Nh©n khÈu vµ lao ®éng ph©n theo vïng cña huyÖn Bảng 3.3 Tốc ñộ phát triển GTSX và GTGT các ngành kinh tế của huyện Bảng 3.4 Quy m« vµ gi¸ trÞ ngµnh ch¨n nu«i cña huyÖn TT so víi TP Hµ Néi Bảng 3. 5 Gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp vµ thuû s¶n cña huyÖn n¨m 2007 vµ 2008 Bảng 3.6 Thống kê số hộ, trang trại chăn nuôi ñiều tra ở vùng Tây năm 2008 Bảng 4.1 Tình hình quy mô, cơ cấu và sản lượng lợn thịt của vùng Bảng 4.2 Các chỉ tiêu chất lượng ñàn lợn thịt ở vùng Tây Bảng 4.3 ðiều kiện cơ bản của hộ phân theo hình thức tổ chức và quy mô chăn nuôi lợn của hộ ñiều tra B¶ng 4.4 Kết quả tiêm phòng bệnh và mắc bệnh ở lợn của vùng Bảng 4.5 Tình hình vay vốn và nguồn vốn vay của các hộ năm 2008 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất theo các loại hình ñơn kết hợp ở hộ chăn nuôi lợn thịt Bảng 4.7 Chi phí sản xuất theo các loại hình ña kết hợp ở hộ chăn nuôi lợn thịt Bảng 4.8 ðầu tư và HQKT trong nuôi lợn theo các mô hình ñơn kết hợp ở hộ chăn nuôi Bảng 4.9 ðầu tư và HQKT trong nuôi lợn theo các mô hình ña kết hợp ở hộ chăn nuôi Bảng 4.10 Mức ñộ ô nhiễm ñến môi trường do chăn nuôi lợn Bảng 4.11 Giải pháp lựa chọn phương thức chăn nuôi lợn phù hợp Bảng 4.12 Dự kiến các chỉ tiêu chất lượng chăn nuôi lợn thịt Bảng 4.13 Một số bệnh cần tiêm phòng ở lợn Bảng 4.14 Dự kiến tiêm phòng bệnh và mắc bệnh ở lợn của vùng Bảng 4.15 Chất lượng khí sinh học Biogas và thành phần chất thải thay ñổi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ STT Tên Biểu 2.1 Quy mô ñàn vật nuôi trong nước Biểu 3.1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Biểu 3.2 Giá trị gia tăng các ngành kinh tế của huyện Biểu 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Biểu 3.4 Cơ cấu giá trị gia tăng các ngành kinh tế của huyện Biểu 4.1 GTSX, GTGT chăn nuôi, thủy sản của vùng Tây Biểu 4.2 Tình hình số lượng trang trại ở vùng Tây Biểu 4.3 Tình hình số lượng hộ chăn nuôi lợn thịt phân theo quy mô ở vùng Biểu 4.4 Tình hình phát triển hộ chăn nuôi lợn thịt theo loại hình và phương thức nuôi của vùng Biểu 4.5 Kết quả chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang mô hình cây – con ñạt hiệu quả kinh tế cao của vùng Tây Biểu 4.6 Phân loại các hộ theo loại hình kết hợp và phương thức chăn nuôi lợn thịt của hộ ñiều tra Biểu 4.7 Nguồn thông tin – cơ sở ra quyết ñịnh ñầu tư chăn nuôi của hộ Sơ ñồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn của các hộ ñiều tra Biểu 4.8 Tỷ lệ hộ biết và thực hiện thành công QTKTCN Biểu 4.9 Tình hình ñầu tư vốn theo loại hình chăn nuôi lợn thịt ở hộ Biểu 4.10 Kết quả, hiệu quả theo loại hình ñơn kết hợp ở hộ Biểu 4.11 Kết quả, hiệu quả theo loại hình ña kết hợp ở hộ Biểu 4.12 Dự kiến ñất chuyển ñổi sang canh tác kết hợp chăn nuôi ở vùng Tây Biểu 4.13 Dự kiến ñầu tư vốn cố ñịnh và vốn lưu ñộng bình quân 1 hộ Biểu 4.14 Dự kiến số hộ, trang trại phân theo quy mô chăn nuôi lợn ở vùng Biểu 4.15 Dự kiến số hộ, trang trại phân theo loại hình kết hợp trong chăn nuôi lợn ở vùng Tây Sơ ñồ 4.2 Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… ix DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung 1. BQ Bình quân 2. BCN Bán công nghiệp 3. CN Công nghiệp 4. CN Chăn nuôi 5. CNTT Chăn nuôi tập trung 6. ðVT ðơn vị tính 7. GDP Gross Domestic Product 8. GTGT Giá trị gia tăng 9. GTSX Giá trị sản xuất 10. HTX Hợp tác xã 11. KH TSCð Khấu hao tài sản cố ñịnh 12. LðNN Lao ñộng nông nghiệp 13. QML Quy mô lớn 14. QMV Quy mô vừa 15. QMN Quy mô nhỏ 16. TS Tổng số 17. TT Truyền thống 18. TðPT BQ Tốc ñộ phát triển bình quân 19. TNHH Thu nhập hỗn hợp 20. SP Sản phẩm 21. VCð Vốn cố ñịnh 22. VLð Vốn lưu ñộng 23. XC Xuất chuồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 1 PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất Nông nghiệp, nó không những ñáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày của mọi người dân trong xã hội mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của hàng triệu người hiện nay. Bên cạnh ñó, sản phẩm của ngành chăn nuôi còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, là một trong các ngành tạo ra chuỗi ngành hàng rất phong phú. Không những thế chăn nuôi còn là thị trường tiêu thụ phần lớn sản phẩm của ngành trồng trọt, thậm chí cả những phế phẩm, sản phẩm cấp thấp của ngành trồng trọt. Qua chăn nuôi những sản phẩm, phế phẩm của ngành trồng trọt như gạo, ngô, khoai, sắn, rau xanh,… ñược tiêu thụ tạo ra những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như thịt, trứng, sữa,… Ngược lại, chăn nuôi lại cung cấp phân bón cho các loại cây trồng và sức kéo cho ngành trồng trọt. Trong nền kinh tế ñang phát triển với tốc ñộ không ngừng như hiện nay thì nhu cầu về chất lượng cuộc sống của con người ñang thay ñổi từ ăn no ñến ăn ngon, ăn ñầy ñủ chất dinh dưỡng. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho con người là từ các sản phẩm của chăn nuôi, chính vì thế chăn nuôi ñang là ngành thiết yếu trong phát triển kinh tế hiện nay. Tốc ñộ tăng trưởng của ngành chăn nuôi luôn ở mức cao (năm 2005 tăng 11,6%), tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp chiếm tới 22,3% và tăng lên 24% vào năm 2007. Tổng sản lượng thịt hơi tăng bình quân 9,8%, trong ñó thịt lợn 10,9%. Trong chăn nuôi thì lợn là loại gia súc ñược nuôi phổ biến ở nước ta và trên thế giới. Thịt lợn là thực phẩm truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu bữa ăn của người dân Việt Nam vì nói phù hợp với khẩu vị ñại ña số người tiêu dùng. Ở nước ta, 77% nhu cầu thịt ñược cung cấp từ chăn nuôi lợn. Sản phẩm này là nguồn thực phẩm chính cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu, các axit amin,… Do ñó, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 2 phát triển ngành chăn nuôi lợn theo chiều sâu và chiều rộng là việc làm hết sức quan trọng góp phần nâng cao thu nhập, xoá ñói giảm nghèo cho hộ nông dân. Trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn phát triển với quy mô khá tốt, ñàn lợn trong cả nước tăng trưởng nhanh, trung bình tăng 6%/năm (các vùng chăn nuôi trọng ñiểm như: ñồng bằng sông Hồng, vùng ðông nam Bộ, ñồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên tăng từ 9 ñến 15,3%), ñặc biệt sản lượng thịt lợn tăng nhanh hơn số lượng ñầu con, bình quân là 10%. Chất lượng giống, kỹ thuật chăn nuôi ñã ñược cải thiện. Phương thức chăn nuôi trang trại phát triển nhanh về số lượng và quy mô. Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển nhanh. Tuy nhiên, về cơ bản vẫn là quy mô nhỏ, phân tán và tận dụng; tính bền vững chưa cao; chăn nuôi trang trại vẫn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch và việc quản lý, kiểm soát chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi còn nhiều yếu kém, bất cập. Tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ ñã hạn chế sự phát triển của ngành chăn nuôi trong ñó có chăn nuôi lợn. Hiện nay, chăn nuôi ña số vẫn nằm trong khu dân cư nên tình trạng ô nhiễm môi trường rất lớn, khi có dịch bệnh thì bùng phát rất nhanh. Trong khi ñó, nhu cầu về sản phẩm thịt lợn trên thị trường ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm xã hội ñòi hỏi ngày càng khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát triển chăn nuôi lợn tập trung chúng ta sẽ thoả mãn ñược yêu cầu về sản xuất hàng hoá lớn, tạo lượng sản phẩm tăng cao; giảm ô nhiễm môi trường, kiểm soát ñược dịch bệnh. Trong sự phát triển chung của cả nước, huyện Thường Tín thành phố Hà Nội ñã và ñang có những thành tựu nhất ñịnh trong phát triển kinh tế nông thôn của huyện. Những năm gần ñây quy mô ñàn trong chăn nuôi ở huyện tăng nhanh trong ñó chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ cao trong quy mô ñàn gia súc, ñại gia súc của huyện (chiếm trên 95%), bình quân giai ñoạn 2000 – 2005, ñàn lợn tăng 6,18% tương ứng 48.592 con, ñến năm 2007 tổng ñàn lợn ñã là 109.051 con. Sản phẩm thịt lợn cung ứng hàng năm ñạt 14.794 tấn chiếm 73% sản lượng thịt các loại sản xuất ra ở Thường Tín. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 3 Nhưng với tình trạng chung của cả nước thì ở huyện quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ còn chiếm tỷ lệ cao (50 – 60%); quy mô chăn nuôi bình quân 1 hộ là 5 con ñối với lợn thịt và 2 con ñối với lợn nái, quy mô chăn nuôi bình quân 1 trang trại là 25 con ñối với lợn thịt và 5 con ñối với lợn nái. Chính vì thế mà khả năng phát triển ñàn lợn không nhanh, hiệu quả chăn nuôi còn thấp. Từ ñó việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghiệp hoá trong chăn nuôi lợn chưa cao, môi trường chăn nuôi nhìn chung còn ñể ô nhiễm ảnh hưởng ñến ñời sống các hộ dân xung quanh, việc kiểm soát dịch bệnh còn khó khăn. Từ những vấn ñề trên em tiến hành thực hiện nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập trung tại vùng Tây huyện Thường Tín thành phố Hà Nội”. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ðánh giá ñúng thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thời gian gần ñây và xác ñịnh ñược tiềm năng phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, từ ñó làm cơ sở ñề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm thúc ñẩy phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung có tính chuyên nghiệp cao hơn góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi ở vùng Tây huyện Thường Tín. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung hiện nay. - Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn nói chung và ñi sâu nghiên cứu kết quả phát triển các mô hình chăn nuôi lợn ñiển hình trong thời gian qua ở vùng Tây huyện Thường Tín. - Phân tích các ñiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức và ñánh giá ñúng khả năng phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung trong ñiều kiện thực hiện CNH – ñô thị hoá thời gian tới ở vùng nghiên cứu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 4 - ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, có tính chuyên nghiệp cao góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường cao ở vùng Tây huyện Thường Tín trong thời gian tới. 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn ñề kinh tế - kỹ thuật liên quan ñến phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ở vùng Tây huyện Thường Tín. - ðối tượng nghiên cứu trực tiếp là các hộ, trang trại, khu chăn nuôi lợn; nghiên cứu các hình thức tổ chức, các phương thức chăn nuôi, các mô hình liên kết trong quá trình chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ở vùng nghiên cứu. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn, ñánh giá các khả năng phát triển và ñề xuất phương hướng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ở vùng nghiên cứu. - Về không gian: ðề tài nghiên cứu tại 8 xã thuộc vùng Tây huyện Thường Tín . - Về thời gian: + Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn tại vùng Tây huyện Thường Tín qua 3 năm từ năm 2006 ñến năm 2008, dự thực hiện năm 2009. + Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung theo các dự báo cho năm 2010, 2012, 2015. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 5 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ðỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi lợn 2.1.1.1 Các khái niệm về phát triển ðã có rất nhiều khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển mà cơ sở xuất phát của nó là từ các khái niệm rất cơ bản của lý thuyết kinh tế học hiện ñại ñã có trên thế giới từ hơn nửa thế kỷ qua (chủ yếu là từ các nước phương Tây ñã có nền công nghiệp TBCN phát triển) ñược du nhập và vận dụng vào công cuộc ñổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo ñịnh hướng XHCN ở nước ta hơn 20 năm vừa qua. Dưới ñây, chỉ ñề cập ñến một số khái niệm cơ bản nhất ñó là các khái niệm: phát triển, phát triển kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội và phát triển bền vững * Khái niệm phát triển Phát triển về nghĩa hẹp ñó là sự mở rộng, mở mang, phát ñạt của sự vật, hiện tượng hoặc ý tưởng tư duy trong ñời sống một cách tương ñối hoàn chỉnh trong một giai ñoạn nhất ñịnh. Phát triển theo nghĩa rộng là thuộc tính cơ bản của phép biện chứng, là sự diễn biến của hiện tượng luôn ñúng theo quy luật trong các thế giới vô sinh, hữu sinh và loài người. Trong xã hội loài người phát triển gắn liền với sự thay ñổi hình thái kinh tế xã hội. * Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là quá trình biến ñổi về chất của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh theo hướng tiến bộ (không chỉ bao gồm sự gia tăng về quy mô sản lượng mà còn tạo ra sự biến ñổi cơ cấu kinh tế, về dân cư theo hướng tiến bộ). Ta có thể hiểu những vấn ñề cơ bản nhất của phát triển kinh tế ñó là phát triển thể hiện sự tăng lên cả về số lượng và chất lượng, nó thể hiện xu hướng tiến bộ, phù hợp với quy luật. ðó là sự tăng trưởng cộng thêm các thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự ñô thị hóa, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 6 ñổi nói trên. Phát triển kinh tế là sự nâng cao phúc lợi cho người dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe và ñảm bảo bình ñẳng cũng như quyền công dân. Tóm lại, phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về sự chuyển biến của nền kinh tế từ một trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn, là sự biến ñổi về chất của nền kinh tế. Do vậy không có tiêu chuẩn chung cho sự phát triển, song ñể phản ánh mức ñộ phát triển kinh tế trong từng thời kỳ người ta thường dùng hai nhóm chỉ tiêu: ñó là chỉ tiêu thể hiện quy mô phát triển kinh tế và chỉ tiêu thể hiện sự tiến bộ về cơ cấu. * Khái niệm phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao ñiều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá. Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá ñược di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm, phế thải. * Khái niệm phát triển bền vững Hiện nay có một quan niệm mới về vấn ñề phát triển ñó là phát triển bền vững. Khái niệm phát triển bền vững xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ những năm ñầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” của Hội ñồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, “phát triển bền vững” ñược ñịnh nghĩa “là sự phát triển ñáp ứng ñược những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”. Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 ñã xác ñịnh “phát triển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 7 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nền tảng là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (mục tiêu là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá ñói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (mục tiêu là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). ðiều quan trọng của phát triển bền vững là không phải sản xuất ít ñi mà sản xuất khác ñi, sản xuất phải ñi ñôi với việc tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trong ngành nông nghiệp thì phát triển bền vững có nhiều ñịnh nghĩa. Theo tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) năm 1992 quan niệm rằng: “Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay ñổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm ñảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau. Sự phát triển như vậy của nền nông nghiệp sẽ ñảm bảo không tổn hại ñến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật và công nghệ, có hiệu quả về kinh tế và ñược chấp nhận về phương diện xã hội”. Theo Ủy ban kỹ thuật của FAO, nền nông nghiệp bền vững bao gồm việc quản lý có hiệu quả nguồn lực ñể thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà vẫn duy trì hay làm tăng thêm chất lượng của môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Như vậy trên quan ñiểm phát triển, sự phát triển nông nghiệp một cách bền vững vừa ñảm bảo thỏa mãn nhu cầu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm nông nghiệp vừa không giảm khả năng ñáp ứng những nhu cầu của nhân loại trong tương lai. Mặt khác, phát triển nông nghiệp bền vững vừa theo hướng ñạt năng suất nông nghiệp cao hơn, vừa bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên ñảm bảo sự cân bằng có lợi về môi trường. Phát triển nông nghiệp bền vững làm tăng sự công bằng giữa các thế hệ và hoàn thiện chất lượng cuộc sống. * Khái niệm phát triển chăn nuôi lợn Theo quan ñiểm phát triển, phát triển chăn nuôi lợn là sự tăng lên về mặt số lượng với cơ cấu tiến bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 8 và phát triển nông nghiệp nói riêng, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về sản phẩm chăn nuôi lợn. Phát triển chăn nuôi lợn phải ñảm bảo hiệu quả về kinh tế - xã hội – môi trường. Phát triển chăn nuôi lợn theo cơ chế thị trường có sự ñiều tiết của nhà nước, phát triển chăn nuôi phải theo hướng sản xuất hàng hoá. Do ñó, ñi ñôi với việc phát triển chăn nuôi lợn phải chú ý mở rộng thị trường. Phát triển chăn nuôi lợn phải tính ñến việc khai thác lợi thế so sánh sao cho phù hợp với ñiều kiện tự nhiên của từng vùng, từng ñịa phương. Phát triển chăn nuôi lợn phải theo hướng tập trung có trình ñộ chuyên môn hoá ngày càng cao. 2.1.1.2 Vai trò phát triển chăn nuôi lợn ðể phát triển nông nghiệp to._.àn diện vững chắc phải phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi trong ñó chăn nuôi lợn luôn ñược các hộ gia ñình lựa chọn ñể phát triển sản xuất. Có ñược ñiều ñó bởi vì lợn là loại gia súc có nhiều ñặc tính sinh vât học phù hợp với ñòi hỏi của con người và là loài vật dễ thích nghi với ñiều kiện sống. Chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung bởi vì nó có những vai trò chủ yếu sau: Chăn nuôi lợn cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho ñời sống con người. Ngoài nước và không khí con người còn cần có những nguyên liệu cung cấp năng lượng, cung cấp những chất cần thiết cấu tạo nên cơ thể, ñể con người có thể sinh trưởng và phát triển. Thịt lợn có chứa hàm lượng cao Protein rất cần thiết cho ñời sống con người, nó làm tăng thể lực và sức làm việc của con người. Trong ñiều kiện nước ta, lao ñộng thủ công chiếm phần lớn, mức sống người dân thấp, sản phẩm trồng trọt chiếm chủ yếu trong các bữa ăn. Do ñó, ñể duy trì và nâng cao sức khỏe của người lao ñộng cần tăng cường thêm các dưỡng chất có từ thịt lợn trong mỗi bữa ăn. Thịt lợn còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tạo ra ñồ hộp, ñồ ăn liền có chất lượng cao. Chăn nuôi lợn còn là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ cho các loại cây trồng. Phân hữu cơ do gia súc nói chung và lợn nói riêng thải ra có hàm lượng cao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 9 về nitơ, phốt phát, kali,… cung cấp chất mùn cho ñất, có tác dụng cải tạo ñất lâu dài mà không làm ñất bị chai cứng. Chăn nuôi lợn còn tận dụng ñược các phụ phẩm của ngành trồng trọt và công nghiệp chế biến. Trong chăn nuôi, thức ăn thường chiếm tới 65 – 70% giá thành sản phẩm. Với giá bán như hiện nay thì người chăn nuôi thường chịu lỗ hoặc không có lời nhiều. ðể giảm thiểu chi phí trong chăn nuôi, việc tận dụng các loại nguyên liệu sẵn có tại ñịa phương, chế biến thành thức ăn cho chăn nuôi lợn là một yếu tố ñể phát triển. Bên cạnh những phụ phẩm nông nghiệp, những phụ phẩm của các ngành công nghiệp chế biến như nấu rượu, bia, chế biến ñồ hộp,… cũng là một nguồn thức ăn tốt mà giá thành lại không cao cho chăn nuôi lợn. 2.1.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật trong chăn nuôi lợn Trong ngành chăn nuôi nói chung thì chăn nuôi lợn là ngành kinh tế quan trọng và nó có những ñặc ñiểm riêng so với các loại vật nuôi khác. ðầu tiên phải kể ñến là con giống, trước ñây các giống lợn ñược sử dụng ở nước ta hầu hết là giống lợn nội như Móng Cái, Ỉ, Lang Hồng,… Cùng với quá trình phát triển kinh tế thì ngành chăn nuôi cũng phát triển không ngừng trong ñó có chăn nuôi lợn. Hiện nay nhiều giống lợn ñã ñược nhập khẩu ñể nhân giống và lai giống phục vụ chăn nuôi thương phẩm. Hiện nay, lợn nuôi thương phẩm ở nước ta bao gồm nhiều loại, cả giống ngoại và con lai từ nhiều giống khác nhau. Các giống ngoại ñược sử dụng chủ yếu là Landrace, Yorkshire, ðại Bạch, các giống này cũng thường ñược sử dụng làm ñực giống lai với các giống nội ñể cho ra con lai F1 hoặc lai với nái F1 ñể ra con lai ¾ máu ngoại. Về nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho lợn. Nhu cầu cụ thể về từng loại dinh dưỡng có sự khác nhau rất lớn theo từng ñối tượng lợn. Các thành phần dinh dưỡng chính cho nhu cầu của lợn bao gồm: Năng lượng ñược coi là thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất và chiếm chi phí cao nhất trong tổng chi phí thức ăn cung cấp cho lợn. Protein là thành phần rất quan trọng trong khẩu phẩn thức ăn cho lợn, nó có vai trò quan trọng, nó là thành phần cần thiết trước tiên cho mọi hoạt ñộng trao ñổi chất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 10 trong cơ thể, tham gia vào cấu tạo nên các mô trong cơ thể cũng như tạo sản phẩm như thịt, tiết sữa, bào thai. Các loại thức ăn cung cấp protein chủ yếu là bột cá, bột thịt, ñậu ñỗ,… Chất khoáng và vitamin là những thành phần dinh dưỡng chiếm tỷ lệ rất thấp, khoảng 3% trong cơ thể nhưng có vai trò ñặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của lợn. Chất khoáng và vitamin ñược cung cấp chủ yếu bởi các loại thức ăn như bột xương, bột sò, muối ăn,… Ngoài ra, nước cũng là thành phần có vai trò rất quan trọng trong nhiều hoạt ñộng bên trong của cơ thể lợn cũng như hỗ trợ khâu cho ăn, vệ sinh. ðối với chuồng trại và cách chăm sóc ñàn lợn thì ngày nay ñiều kiện chuồng trại, chăm sóc cho lợn ngày càng ñược nâng cao nhằm tăng hiệu quả của quá trình chăn nuôi. Cùng với quá trình phát triển của ngành chăn nuôi, ñiều kiện chuồng trại từ chỗ chủ yếu là tận dụng, quy mô nhỏ ñã chuyển dần theo hướng hiện ñại, quy mô lớn ngày càng ñáp ứng tốt hơn như cầu sinh trưởng và phát triển của con lợn. Chuồng trại cho lợn phát triển tốt là phải thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa ñông, tránh gió lùa; thích hợp với sinh lý, sinh trưởng và sinh sản của từng loại lợn; có tường ngăn vững chắc, nền chuồng không quá nhẵn nhưng cũng không quá nhám ñể vừa dễ cọ rửa vừa không làm cho lợn trượt ngã, ñộ dốc 2%; có hệ thống máng ăn, vòi uống ñầy ñủ; có hệ thống làm mát bằng vòi phun nước hoặc quạt thông gió về mùa hè, ổ úm với ñèn sưởi về mùa ñông cho lợn con mới sinh; số lợn trong một ngăn chuồng và diện tích mỗi ô chuồng không nên vượt quá tiêu chuẩn. Bên cạnh yêu cầu về chuồng trại, công tác chăm sóc thú y cũng có vi trò quan trọng trong quá trình chăn nuôi lợn. Bệnh tật của lợn có nhiều loại do nhiều nguyên nhân khác nhau như do bẩm sinh, do lây nhiễm, do thức ăn, do thoái hóa, trong ñó nguyên nhân do lây nhiễm thường ñược quan tâm hơn cả. Bởi vì sự phát triển của ngành chăn nuôi ngày càng mạnh nên quy mô có xu hướng tăng lên, sự giao lưu mua bán con giống, thịt lợn ngày càng lớn nên nguy cơ lây nhiễm cũng tăng theo. Do vậy, trong chăn nuôi hiện nay cần thực hiện một số nguyên tăc: vệ sinh hàng ngày và tẩy chuồng sau mỗi lần xuất lợn; tiêm vacxin cho lợn, nhất là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 11 những “bệnh ñỏ” bao gồm dịch tả, tụ huyết trùng, ñóng dấu, thương hàn và những bệnh ñã và ñang xảy ra gần khu vực nuôi; hạn chế cho người ngoài ra vào khu vực chăn nuôi, cách ly và thông báo cho cán bộ thú y khi có dịch. Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới khả năng phát triển chăn nuôi lợn của người chăn nuôi ñó là ñiều kiện kinh tế của hộ, trang trại. Ở Việt Nam, trước ñây chúng ta chăn nuôi quy mô nhỏ chủ yếu là do ñiều kiện kinh tế của người chăn nuôi còn khó khăn, họ chăn nuôi theo hướng tận dụng những thức ăn thừa và phế phẩm của ngành trồng trọt. Theo sự phát triển ñi lên về kinh tế của xã hội ngành chăn nuôi lợn cũng ngày một phát triển theo hướng chăn nuôi quy mô lớn, sản xuất hàng hoá. Có ñược ñiều ñó là do ñiều kiện kinh tế của người chăn nuôi tăng cao hơn trước nên họ có nguồn vốn ñể ñầu tư về chuồng trại, con giống, thức ăn cho chăn nuôi lợn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn từ ñó họ lại có nguồn vốn mới ñể quay vòng phát triển chăn nuôi lợn. 2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển chăn nuôi lợn * Nhóm yếu tố ñiều kiện tự nhiên ðối với ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn chịu ảnh lớn bởi thời tiết, khí hậu (nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa) tác ñộng trực tiếp và gián tiếp tới vật nuôi. - Nếu nhiệt ñộ cao quá tác ñộng tới trao ñổi chất của lợn như: kém ăn, ăn không ngon vì thế ảnh hưởng tới tăng trọng và sức khoẻ của con vật. Nếu nhiệt ñộ thấp quá làm cho lợn mất thân nhiệt cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của lợn. Vì thế người ta nhận ñịnh rằng nhiệt ñộ từ 23 -330 C là lợn phát triển tốt nhất. - ðộ ẩm cao cũng cản trở sự thoát hơi từ hệ thống hô hấp của lợn vì vậy càng làm tăng thân nhiệt trung tâm, ảnh hưởng tới sự phát triển của lợn,.. Từ ñó, người chăn nuôi phải có biện pháp phù hợp ñiều hoà nhiệt ñộ, ñộ ẩm cho từng giống lợn ñể chúng tăng trưởng phát triển bình thường. - ðất ñai là yếu tố quan trọng ñể ñàn lợn phát triển, vì có ñất thì mới mở rộng ñược quy mô sản xuất theo kiểu trang trại hay chăn nuôi tập trung. Do ñó, ñất ñai là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 12 khâu then chốt trong việc phát triển chăn nuôi lợn nhất là chăn nuôi theo hình thức tập trung. *Nhóm yếu tố kỹ thuật - Con giống Con giống là ñiều kiện ñầu tiên và tiên quyết ảnh hưởng ñến sự phát triển của chăn nuôi lợn. Có con giống tốt thì người chăn nuôi mới có cơ sở ñể ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi lợn. ðiều này ñã ñược khẳng ñịnh qua sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước ñối với ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Hệ thống chăn nuôi lợn ba cấp từ Trung ương ñến ñịa phương ñã ñược hình thành từ năm 1972. Nhờ có hệ thống nhân giống ra ñời, chọn lọc giống và kiểm tra năng suất ñàn lợn nội ở nước ta có những tiến bộ ñáng kể về tầm vóc, năng suất, mức tiêu tốn thức ăn và mức tăng trọng bình quân ñược cải thiện, số lứa ñẻ và tổng số con cai sữa /nái/năm cũng ñược tăng lên. Việc nuôi lợn ngoại ở nước ta cũng ñạt kết quả rất tốt, chúng ta ñã xây dựng ñược ñàn nái nền York Shire, Landrace, Duroc,… ở nhiều tỉnh, tổ chức nhân thuần và tạo ñiều kiện cho lai kinh tế cho con lai với tỷ lệ và chất lượng cao. - Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho lợn Lợn là loài phàm ăn và có khả năng chuyển hoá thức ăn từ cây trồng thành thịt hiệu quả hơn các loại gia súc khác. Nhu cầu cụ thể về từng loại dinh dưỡng có sự khác nhau rất lớn theo từng ñối tượng lợn. Thành phần dinh dưỡng chính cho nhu cầu của lợn bao gồm năng lượng, protein, các loại vitamin và khoáng chất. Có cung cấp ñủ thức ăn và dinh dưỡng cho lợn thì ñàn lợn mới phát triển và ñạt hiệu quả kinh tế cao. Trước kia chúng ta thường nuôi lợn theo phương pháp truyền thống là tận dụng các loại phế phẩm và thức ăn thừa nên dinh dưỡng cung cấp cho lợn không ñáp ứng ñược yêu cầu vì thế hiệu quả kinh tế không cao thường là chăn nuôi thua lỗ. Hiện nay, nhận thức và trình ñộ kỹ thuât của người chăn nuôi ñược nâng cao nên thức ăn cho lợn ñược quan tâm chú ý. Bên cạnh ñó, hệ thống thức ăn chăn nuôi phát triển mạnh, ña dạng và nhiều chủng loại, nhiều ñơn vị xí nghiệp nhà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 13 nước, các cơ sở tư nhân và ñặc biệt là có sự tham gia của các công ty liên doanh có vốn ñầu tư nước ngoài ñã sản xuất nhiều loại thức ăn phục vụ cho mọi ñối tượng chăn nuôi. - Chuồng trại Hệ thống chuồng trại và chế ñộ chăm sóc cũng ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát triển của ñàn lợn. Lợn có thể sống ñược trong những ñiều kiện khí hậu rất khác nhau nhưng chúng chỉ thực sự cho thành tích sản xuất cao nhất trong ñiều kiện khí hậu nhất ñịnh phù hợp cho từng loại lợn, lứa tuổi. Chính vì thế chuồng trại ñược xây dựng làm sao ñể với khí hậu thời tiết thay ñổi như thế nào cũng không ñược ảnh hưởng ñến sự phát triển của ñàn lợn. Bên cạnh ñó, chuồng trại phải dễ vệ sinh và thuận tiện cho sự chăm sóc ñàn lợn của người chăn nuôi. - Công tác thú y và chế ñộ chăm sóc ðàn lợn ñược chăm sóc tốt sẽ phát triển và cho hiệu quả kinh tế cao. Công tác thú y phòng bệnh cũng phải ñược quan tâm vì khi lợn nhiễm bệnh thì nguy cơ lây nhiễm ra cả ñàn là rất lớn. Chính vì vậy, chúng ta phải vệ sinh chuồng trại hàng ngày và tiêm văcxin cho lợn ñầy ñủ. Hiện nay, công tác thú y ñã ñược quan tâm tuyên truyền rộng khắp, ñội ngũ cán bộ thú y ngày càng ñược nâng cao, nhiều loại thuốc mới ra ñời ñảm bảo công tác phòng và trị bệnh kịp thời. - Quy trình kỹ thuật Trong chăn nuôi lợn, với mỗi thời kỳ chúng cần chế ñộ dinh dưỡng và chăm sóc khác nhau. Tương ứng với mỗi thời kỳ khả năng phòng chống dịch bệnh, khả năng thích nghi của ñàn lợn cũng khác nhau. Nếu như trong thời kỳ sinh trưởng phát dục thì ñàn lợn lại cần nhu cầu dinh dưỡng và chế ñộ chăm sóc cao hơn. Chính vì vậy, với mỗi thời kỳ phát triển của ñàn lợn người chăn nuôi cần có quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng cho phù hợp với ñặc ñiểm sinh trưởng của chúng. * Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội - Chính sách Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 14 ðể phát triển chăn nuôi lợn mạnh mẽ, ngoài các yếu tố kỹ thuật chúng ta còn cần có các chính sách tác ñộng ñể thúc ñẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển. Nhà nước bằng các chính sách hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn ưu ñãi, ñầu tư xây dựng cơ sở sản xuất và bảo quản giống, ñầu tư phương tiện kỹ thuật ñể nâng cao nhận thức cho người chăn nuôi. Tạo ñiều kiện tăng cường các dịch vụ phục vụ chăn nuôi lợn như nguồn thức ăn, công tác thú y,… nhằm hỗ trợ chăn nuôi lợn ngày càng phát triển. Vì vậy, Nhà nước cần có chính sách phù hợp với người chăn nuôi, nó sẽ có tác dụng khuyến khích ngành chăn nuôi lợn phát triển. - Phong tục tập quán Mỗi ñịa phương có phong tục tập quán khác nhau, có nhu cầu ñời sống khác nhau, vì thế tập tục sản xuất cũng khác nhau. Những phong tục tập quán này sẽ ảnh hưởng nhất ñịnh ñến phát triển sản xuất chăn nuôi lợn tại ñịa phương ñó. Vì thế, việc ñầu tư phát triển chăn nuôi lợn cho một ñịa phương các nhà hoạch ñịnh cần phải tính ñến phong tục tập quán và văn hoá ở ñịa phương ñó. - Lao ñộng Số lượng, chất lượng, cơ cấu lao ñộng ñầu tư cho chăn nuôi lợn nhiều hay ít, phù hợp hay không cũng ảnh hưởng không nhỏ ñến phát triển chăn nuôi lợn. Trong chăn nuôi lợn tập trung không ñòi hỏi nhiều lao ñộng nhưng lại cần những lao ñộng có trình ñộ cao và hiểu biết sâu về kỹ thuật chăn nuôi. - Tổ chức ngành chăn nuôi lợn Các tổ chức trong ngành chăn nuôi lợn có quan hệ mật thiết với nhau, phục vụ và hỗ trợ nhau phát triển. Chỉ cần một sai sót trong hệ thống tổ chức sẽ ảnh hưởng ñến sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn. 2.1.2 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung 2.1.2.1 Các khái niệm * Khái niệm tập trung hoá Theo cục trưởng Cục chăn nuôi Hoàng Kim Giao, chăn nuôi tập trung có thể hiểu một cách ñơn giản là chăn nuôi với quy mô lớn, hình thành những khu vực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 15 chăn nuôi riêng biệt, mang tính chất công nghiệp với mục ñích là tách chăn nuôi ra khỏi khu dân cư ñể ñảm bảo các ñiều kiện cho chăn nuôi ñược ñộc lập. ðã có nhiều hiểu lầm chăn nuôi tập trung là “gom” những hộ chăn nuôi vào một khu vực ñồng bãi nào ñó và người dân xây dựng nhà cửa sinh sống ngay trên ñó. Vì vậy, một số khu chăn nuôi tập trung ñang biến thành gia trại hoặc khu “kinh tế mới”. Vùng chăn nuôi tập trung phải ñược quy hoạch xây dựng trên quan ñiểm tương tự như khu công nghiệp tập trung. Trong ñó, Nhà nước có trách nhiệm thu hồi ñất, có ñơn vị chủ ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của khu chăn nuôi tập trung như: xây dựng tuyến ñường chính, ñường nội bộ, xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung, các ñường ñiện,… các hộ chăn nuôi thuê ñất ñầu tư sản xuất trong khu chăn nuôi tập trung cũng giống như các nhà ñầu tư bỏ vốn xây dựng nhà máy trong khu công nghiệp. Tuy nhiên, quy hoạch khu chăn nuôi tập trung không nhất thiết phải ñem các loại gia súc, gia cầm nhốt vào một khu. Cách làm tốt nhất là chúng ta phải chỉ ra vùng nào phù hợp với từng ñối tượng vật nuôi ñể bố trí ñất ñai và các yếu tố khác cho phù hợp. * Các loại hình chăn nuôi Hiện nay, có rất nhiều loại hình chăn nuôi lợn vì từng ñịa phương có truyền thống chăn nuôi khác nhau, bên cạnh ñó tùy thuộc vào ñiều kiện kinh tế và khả năng của mỗi hộ gia ñình mà người chăn nuôi sẽ lựa chọn cho mình một loại hình phù hợp. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy ñược 6 loại hình chăn nuôi lợn cơ bản sau ñây: Một là, chăn nuôi lợn kết hợp nuôi cá. Loại hình này có ñặc ñiểm là hộ chăn nuôi sẽ tận dụng luôn ñược nguồn phân lợn thải ra làm thức ăn cho cá. Hệ thống thoát thải từ chăn nuôi lợn sẽ ñược xả trực tiếp xuống ao chính vì vậy mức ñộ ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn tạo ra ñược giảm ñi rất nhiều và người chăn nuôi cũng tiết kiệm ñược một khoản chi phí ñáng kể ñể xây dựng hệ thống xử lý chất thải từ chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, loại hình này ñòi hỏi người chăn nuôi phải có diện tích ñất và vốn ñầu tư ñáng kể ñể ñào ao và xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 16 Hai là, chăn nuôi lợn kết hợp nuôi cá và gia cầm. Loại hình chăn nuôi này cũng có ñặc ñiểm tương tự như mô hình chăn nuôi lợn – cá là tận dụng ñược nguồn phân lợn, gia cầm thải ra làm thức ăn cho cá. Nhưng loại hình này ñòi hỏi người chăn nuôi phải có diện tích ñất, nguồn vốn ñầu tư lớn. Loại hình này tận dụng ñược công lao ñộng, thời gian lao ñộng và tận dụng ñược các sản phẩm phụ của vật nuôi. Ba là, chăn nuôi lợn kết hợp với gia cầm. Loại hình chăn nuôi này phù hợp với những hộ gia ñình có diện tích ñất không nhiều. Sản phẩm của chăn nuôi lợn và gia cầm là hai sản phẩm thay thế cho nhau. Loại hình chăn nuôi này tận dụng ñược thời gian nhàn rỗi, chăm sóc và làm tăng tính ña dạng của chăn nuôi. Với loại hình này hộ chăn nuôi sẽ phải xây dựng hệ thống thoát thải hợp lý nếu không sẽ gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh. Bốn là loại hình chăn nuôi lợn kết hợp thả cá – gia cầm - ñại gia súc. Loại hình chăn nuôi này cũng tương tự như loại hình chăn nuôi lợn – cá – gia cầm nhưng tính ña dạng về vật nuôi nhiều hơn. ðây cũng là loại hình chăn nuôi ñòi hỏi vốn ñầu tư và diện tích ñất cho chăn nuôi lớn. Năm là loại hình nuôi lợn kết hợp thả cả - gia cầm và vườn cây. Loại hình này chính là một mô hình VAC ñầy ñủ có cả vườn – ao - chuồng. Với loại hình này cũng ñòi hỏi vốn ñầu tư và diện tích ñất rất lớn. Loại hình này có ưu ñiểm hơn các loại hình khác ñó là có thể tạo bóng mát hoặc tự túc rau xanh cho vật nuôi. Với năm loại hình trên người chăn nuôi phải ñầu tư và bỏ công chăm sóc nhiều nhưng lại phân tán ñược rủi ro trong chăn nuôi nhất là những khi có dịch bệnh xảy ra. Sáu là, hộ chăn nuôi lợn chuyên. ðây là loại hình mà trong ñó hộ chăn nuôi chỉ tập trung chăn nuôi lợn, ở loại hình này người chăn nuôi có thể phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, quy mô lớn. Người chăn nuôi ñược ñào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá, có trình ñộ kỹ thuật cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 17 Các loại hình này có thể kết hợp thêm với vườn cây và lúa tuỳ theo từng ñiều kiện, khả năng của hộ chăn nuôi. Kết hợp vườn cây và lúa sẽ tạo ra bóng mát và một phần thức ăn tự sản xuất ñược phục vụ cho chăn nuôi. 2.1.2.2 Ý nghĩa phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung Khi ñầu tư phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung hộ gia ñình sẽ có ñiều kiện và cơ sở ñể sản xuất chuyên môn hóa cao, ứng dụng kỹ thuật tiến bộ ñể từ ñó làm tăng cao năng suất, trọng lượng và chất lượng của ñàn lợn ñồng ñều, quy mô hàng hóa lớn sẽ ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Chăn nuôi lợn tập trung góp phần bảo vệ môi trường và tạo ñiều kiện cho việc phòng, chống dịch bệnh. Việc chăn nuôi quy mô lớn và tách xa khu dân cư là ñiều kiện tiên quyết cho vấn ñề bảo vệ môi trường. Khi chăn nuôi theo hướng tập trung quy mô lớn với mức ñầu tư cao bắt buộc các hộ gia ñình chăn nuôi phải tính ñến rủi ro về dịch bệnh cho ñàn lợn nên họ phải có quy trình chăn nuôi ñảm bảo vệ sinh, công tác thú y ñầy ñủ,… thêm vào ñó là cách ly sinh hoạt với người chăn nuôi giúp phong tỏa, ngăn chặn nguồn truyền dịch bệnh. Ngoài các ưu thế về môi trường và rào cản dịch bệnh, chăn nuôi lợn theo hướng tập trung còn tạo ñiều kiện ñể kiểm soát quy trình chăn nuôi và chất lượng sản phẩm, ñồng thời có sản phẩm tập trung cho công nghiệp chế biến. Bên cạnh ñó còn tận dụng ñược các loại phụ phẩm, phế phẩm trong chăn nuôi ñể phát triển ngành trồng trọt, một số ngành công nghiệp phụ trợ như phân bón,… sử dụng nước thải chăn nuôi lợn làm khí ñốt,… Trong chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, các quan hệ kinh tế trong sản xuất, cung cấp ñầu vào và tiêu thụ sản phẩm ñầu ra sẽ có ñiều kiện phát triển do bản thân các hợp tác xã hiện có sẽ tăng ñược quy mô sản xuất và nhiều hộ chăn nuôi khác cũng có ñiều kiện tham gia các liên kết. 2.1.2.3 Nội dung của phát triển sản phẩm chăn nuôi lợn theo hướng tập trung Phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung bao gồm nhiều nội dung kinh tế - kỹ thuật và nó nằm trong chiến lược phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 18 riêng của mỗi quốc gia, mỗi ñịa phương. Tuy nhiên, nội dung chủ yếu của phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung có thể hiểu là quá trình chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi lợn từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội cả về số lượng và chất lượng sản phẩm. ðiều cơ bản trong chăn nuôi lợn theo hướng tập trung là cơ sở vật chất và nguồn vốn ñầu tư cho phát triển chăn nuôi. Có hệ thống chuồng trại hiện ñại, nguồn vốn dồi dào thì người chăn nuôi mới có cơ sở ñể phát triển chăn nuôi lợn tập trung, quy mô lớn. 2.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng và các khả năng thúc ñẩy phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung Các yếu tố ảnh hưởng và các khả năng thúc ñẩy phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung bao gồm bốn nhóm chính ñó là nhóm yếu tố tự nhiên, nhóm yếu tố kỹ thuật, nhóm yếu tố kinh tế - xã hội và nhóm yếu tố tổ chức ngành chăn nuôi. Với nhóm yếu tố tự nhiên, lợn là vật nuôi có cơ thể sống, sự phát triển và phát dục của chúng phụ thuộc vào những quy luật nhất ñịnh, các quy luật này lại chịu sự khống chế bởi ñiều kiện tự nhiên phức tạp. Do vậy, ñiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn ñến ngành chăn nuôi lợn cả về số lượng và chất lượng. Giữa ñất ñai, nước, thời tiết, khí hậu và vật nuôi có mối quan hệ khăng khít với nhau bằng những quy luật chặt chẽ, phức tạp. Người chăn nuôi lợn cần hiểu rõ mối quan hệ này ñể có những biện pháp tác ñộng kịp thời nhằm làm tăng hiệu quả kinh tế mà không gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường. ðặc biệt là khi chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, quy mô lớn làm tăng lượng chất thải ra môi trường và tăng khả năng hình thành và lây lan dịch bệnh gây ra những thiệt hại về kinh tế và môi trường. Với nhóm yếu tố kỹ thuật thì có những vấn ñề ảnh hưởng chính như sau: Một là con giống, có thể thấy rằng giống vật nuôi là tập hợp các vật nuôi có chung một nguồn gốc, ñược hình thành trong quá trình chọn lọc và nhân giống của con người. ðàn lợn cùng một giống có các ñặc ñiểm về ngoại hình, sinh lý, sinh hoá giống nhau. Các ñặc ñiểm này ñược truyền cho ñời sau. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 19 Giống là tiền ñề cho sự phát triển của ñàn lợn nuôi, là ñiều kiện quan trọng ñể hộ gia ñình tăng quy mô cả về số lượng và chất lượng của ñàn. Giống có vị trí ñặc biệt quan trọng chi phối ñến nhiều biện pháp kỹ thuật và hiệu quả kinh tế chăn nuôi. Hiện nay, ở nước ta tuỳ ñiều kiện tự nhiên của từng ñịa phương, khả năng của chủ hộ mà các giống lợn với ñặc ñiểm của mình sẽ ñược chọn nuôi khác nhau.Giống lợn Móng Cái có khoảng 12 – 14 núm vú. Trọng lượng cai sữa thấp khoảng 7kg/con. Lợn nái ñẻ 1,7 – 2 lứa/năm. Nuôi 8 – 10 tháng ñạt trọng lượng khoảng 60 – 70 kg. Tỷ lệ thịt xẻ 71 – 73%, tỷ lệ nạc thấp 34 – 35%, tỷ lệ mỡ cao41 – 42%. Chi phí 5 – 6 kg thức ăn cho 1kg tăng trọng. Giống lợn Ỉ thì lợn thịt nuôi 8 – 10 tháng ñạt 40 – 50kg, tiêu tốn 6 – 7kg thức ăn. Tỷ lệ thịt xẻ 63%, tỷ lệ mỡ 48%. Giống lợn Landrat, lợn thịt nuôi tăng trọng nhanh, 6 tháng ñạt 100kg. Có tỷ lệ nạc cao chiếm 56 – 57%, chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng là 3 – 3,5kg. Giống lợn Duroc, lợn thiên về nạc, phẩm chất thịt tốt, lợn chóng lớn, nuôi 143 – 172 ngày có thể ñạt 100kg. Ngoài ra còn có các giống lợn Yóoc – sai, lợn lai thương phẩm lai 2 máu, 3 máu,… Hai là thức ăn, trong chăn nuôi thức ăn ñược coi là nền tảng quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của ñàn lợn. Con giống tốt mà các yếu tố thức ăn không coi trọng thì ñàn lợn cũng không thể phát triển và sinh sản tốt. Thức ăn là ñiều kiện nuôi dưỡng, là cơ sở nâng cao năng lực sản xuất của ñàn lợn nuôi. Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn phụ thuộc trực tiếp vào mức ñộ ñảm bảo thức ăn. Vì vậy, việc xây dựng khẩu phần ăn ñáp ứng nhu cầu của ñàn lợn phù hợp với từng giai ñoạn sinh trưởng sẽ mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi. Chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, quy mô lớn ñòi hỏi nhu cầu cao về thức ăn. Ngoài thức ăn công nghiệp, thức ăn từ những sản phẩm phụ trọng công nghiệp chế biến như bã rượu, bia,.. và các phế phẩm trong ñời sống hàng ngày cũng rất quan trọng. Vì thế, ñể ñảm bảo thức ăn phục vụ cho chăn nuôi lợn tập trung ñủ về số lượng và ñảm bảo về chất lượng, người chăn nuôi phải có kế hoạch sản xuất, chế biến, bảo quản nguồn thức ăn ñặc biệt này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 20 Ba là công tác thú y, Lợn là sinh vật sống có hệ thần kinh cao cấp, rất mẫn cảm với môi trường sống. Trong môi trường chăn nuôi có rất nhiều mầm mống dịch bệnh gây hại cho sức khoẻ ñàn lợn nuôi làm hạn chế sự phát triển của ñàn, ảnh hưởng ñến năng suất chăn nuôi. Mặt khác, thịt lợn là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều dinh dưỡng cho nhu cầu của ñời sống con người, ñể giữ gìn sức khoẻ cho con người thì thịt lợn phải không có dịch bệnh. Nhiệm vụ chính của công tác thú y là phòng và chống bệnh cho vật nuôi nói chung và ñàn lợn nói riêng. Chính vì vậy phải coi trọng công tác phòng bệnh và kịp thời diệt gọn những ổ bệnh ngày từ khi mới phát sinh. ðể thực hiện tốt công tác thú y trong chăn nuôi, người chăn nuôi và các cơ quan chức năng phải thực hiện nghiêm túc các quy ñịnh về an toàn thú y như: vệ sinh chuồng trại, khử ñộc, tiêu trùng, công tác tiêm phòng tổ chức ñịnh kỳ, công tác kiểm dịch chặt chẽ,… Ngoài ra, cần phải tổ chức tốt mạng lưới thú y ñịa phương, các dịch vụ thú y, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, chuyển giao kiến thức chăn nuôi thú y cho người chăn nuôi. Bốn là quy trình kỹ thuật, trong chăn nuôi lợn từng giống lợn và lứa tuổi mà ñàn lợn cần một môi trường nuôi dưỡng khác nhau, khả năng phòng chống dịch bệnh khác nhau, khả năng thích nghi khác nhau. ðến giai ñoạn phát dục thì nhu cầu dinh dưỡng và chăm sóc cũng khác. ðối với lợn nái thì chuồng trại phải ñược thiết kế riêng sao cho ñảm bảo các yêu cầu như nhiệt ñộ môi trường chuồng vừa không quá cao so với nhu cầu của lợn nái vừa không quá thấp so với nhu cầu của lợn con, dễ dàng vệ sinh sạch sẽ. Với chăn nuôi lợn choai là loại lợn ñang ở giai ñoạn chưa trưởng thành, khả năng tăng trọng ñạt mức cao nhất, khả năng tiêu hoá chưa hoàn thiện và tiêu tốn thức ăn cao nên người chăn nuôi cần phải bổ sung ñủ dưỡng chất cho lợn trong thời kỳ này. Với lợn thịt thì khả năng chống chịu bệnh tật và ñiều kiện thời tiết là khá cao, khả năng tiêu hoá tốt và tăng trọng cao nên người chăn nuôi cũng cần có chế ñộ chăm sóc riêng ñể có ñược kết quả chăn nuôi tốt nhất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 21 Với nhóm yếu tố kinh tế - xã hội có những vấn ñề sau: Một là chính sách, ñể phát triển chăn nuôi lợn mạnh mẽ ngoài các yếu tố kỹ thuật chủ yếu người chăn nuôi còn cần ñược Nhà nước quan tâm, hỗ trợ thông qua các chính sách thúc ñẩy phát triển chăn nuôi. Các chính sách mà người chăn nuôi cần ñược nhà nước quan tâm tạo ñiều kiện như: hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn với lãi suất ưu ñãi cho người chăn nuôi, ñầu tư xây dựng cơ sở sản xuất và bảo quản giống, ñầu tư các phương tiện kỹ thuật cho các cơ sở ñó, có các chính sách hỗ trợ giống ñể giữ các giống tốt. Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và miền núi, chăm lo ñến ñời sống vật chất và tinh thần của người chăn nuôi, tạo ñiều kiện tăng cường các dịch vụ phục vụ chăn nuôi nhằm hỗ trợ chăn nuôi lợn nói riêng và ngành chăn nuôi nói chung ngày càng phát triển. Vì vậy, Nhà nước cần có những chính sách phù hợp với người chăn nuôi, nó sẽ có tác dụng khuyến khích họ phát triển sản xuất. Hai là phong tục tập quán; ở mỗi ñịa phương, dân tộc có phong tục tập quan, nhu cầu ñời sống văn hoá khác nhau, tập tục sản xuất khác nhau. Những phong tục tập quán từng ñịa phương, từng khu vực sẽ ảnh hưởng nhất ñịnh ñến phát triển sản xuất chăn nuôi lợn tại ñịa phương, khu vực ñó. Vì thế, việc ñầu tư phát triển chăn nuôi cho một ñịa phương các nhà hoạch ñịnh cần phải tính ñến phong tục tập quán và văn hoá của ñịa phương ñó. ða phần các ñịa phương trong cả nước ta ñã có truyền thống chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, tận dụng với ý nghĩ là một khoản ñể tiết kiệm. Vì vậy, khi tính ñến phát triển chăn nuôi tập trung cần làm thay ñổi thói quen và cách suy nghĩ này của người chăn nuôi bằng cách cho họ thấy hiệu quả và cách làm chăn nuôi tập trung. Ba là lao ñộng; Số lượng, chất lượng, cơ cấu lao ñộng ñầu tư cho chăn nuôi lợn nhiều hay ít, phù hợp hay không cũng ảnh hưởng không nhỏ ñến phát triển chăn nuôi. Trong chăn nuôi tập trung tiến hành quy mô lớn, mang tính chất công nghiệp nên ñòi hỏi không nhiều lao ñộng nhưng lại cần những lao ñộng có trình ñộ cao và hiểu biết sâu. Do vậy, ñể phát triển chăn nuôi tập trung cần nâng cao dân trí, bồi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 22 dưỡng và ñào tạo cán bộ công nhân lành nghề cả về mặt kỹ thuật và quản lý kinh tế, ñưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Cuối cùng là nhóm yếu tố tổ chức ngành chăn nuôi lợn. Các tổ chức trong hệ thống ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng có quan hệ mật thiết chặt chẽ, phục vụ và hỗ trợ cho nhau. Chỉ cần có sai sót trong hệ thống tổ chức ngành chăn nuôi thì sẽ làm ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển của ngành, làm cho kết quả và hiệu quả sản xuất chăn nuôi lợn sẽ không cao. ðể thúc ñẩy sản xuất ngành chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống ._.f, Lợn – cá – gà, vịt – vườn 4. Theo phương thức nuôi a, Kiểu truyền thống b, Kiểu bán công nghiệp c, Kiểu công nghiệp Bảng 4: Hoạt ñộng cơ bản của các HTX ñịa phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 16 Tiêu thức ðVT Số lượng 1. Các dịch vụ cung cấp - Dịch vụ thú y và thuốc thú y - Thức ăn chăn nuôi 2. Thu mua sản phẩm - Gia cầm - Lợn - Gia súc # - Thủy sản 3. Quan hệ của HTX với các ñối tác - Với các công ty cung cấp thức ăn, thuốc thú y - Hộ chăn nuôi - Các quan hệ khác * Các cơ sở giết mổ tại ñịa phương: ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Các khu ñất có chăn nuôi trang trại tập trung ở xã: ……………………….. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Dự kiến khu ñất chuyển ñổi cho chăn nuôi tập trung thời gian tới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ bảng 1: Tình hình xuất nhập khẩu thịt lợn (thịt xẻ) ở một số nước trên thế giới ðVT: 1000 tấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 17 ChØ tiªu N¨m I. NhËp khÈu 2004 2005 2006 2007 2007 NhËt B¶n 1302 1339 1250 1228 1330 Nga 629 765 800 825 850 Mü 499 464 463 467 470 Mexico 458 420 450 465 325 Hång K«ng 332 305 310 318 288 Romani 179 263 288 285 235 Hµn Quèc 220 328 254 230 157 Canada 105 140 140 155 98,75 Australia 77 99 90 99 45,55 Ukraina 64 62 45 45 45,55 §µi Loan 61 39 33 36 39 C¸c n−íc kh¸c 246 118 109 118 125 Tæng 4172 4342 4232 4271 4438,30 II. XuÊt khÈu EU- 25 1463 1357 1400 1400 1410 Canada 972 1084 1100 1120 1135 Mü 989 1207 1346 1402 1425 Braxin 621 761 540 580 595 Trung Quèc 537 502 500 510 515 Australia 59 53 56 54 57 Mexico 52 59 65 75 85 Chile 103 128 124 135 142 ViÖt Nam 22 19 15 18 21 Hµn Quèc 10 5 11 15 17 Nga 17 24 20 20 18 C¸c n−íc kh¸c 21 16 12 10 8,75 Tæng 4866 5215 5189 5339 5428,80 (Nguån: Theo thèng kª cña Bé N«ng nghiÖp Mü USDA) Phụ bảng 2: Giá trị sản xuất và giá trị gia tăng các ngành kinh tế của huyện ðVT: triệu ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 18 Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Chỉ tiêu TS NNTS CNXD TMDV TS NNTS CNXD TMDV Theo giá cố ñịnh năm 1994 2000 905616 294751 390548 220317 369700 149278 128242 92180 2003 1321274 347652 640869 332753 513501 176054 202066 135381 2005 1831104 403462 955605 472037 695513 204597 293126 197790 2007 2770117 438173 1432954 898990 1099240 215610 469453 414177 2008 3202300 442308 1604720 1155272 1257400 237845 536432 483123 Theo giá hiện hành 2000 1362101 380108 603011 378983 616497 225041 218380 173076 2003 2010214 448372 989507 572335 863631 265381 344052 254199 2007 4323945 565205 2212283 1546457 1901973 325037 799336 777601 2008 4995876 638699 2541402 1815775 1961544 329931 821298 810315 (Nguồn: Phòng Thống kê và Phòng Kinh tế huyện) Phụ bảng 3: Cơ cấu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng các ngành của huyện ðVT: % Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Chỉ tiêu TS NNTS CNXD TMDV TS NNTS CNXD TMDV Theo giá cố ñịnh năm 1994 2000 100,00 32,55 43,13 24,33 100,00 40,38 34,69 24,93 2003 100,00 26,31 48,50 25,18 100,00 34,29 39,35 26,36 2005 100,00 22,03 52,19 25,78 100,00 29,42 42,15 28,44 2007 100,00 15,82 51,73 32,45 100,00 19,61 42,71 37,68 2008 100,00 13,81 50,11 36,08 100,00 18,92 42,66 38,42 Theo giá hiện hành 2000 100,00 27,91 44,27 27,82 100,00 36,50 35,42 28,07 2003 100,00 22,30 49,22 28,47 100,00 30,73 39,84 29,43 2007 100,00 13,07 51,16 35,76 100,00 17,09 42,03 40,88 2008 100,00 12,78 50,87 36,35 100,00 16,82 41,87 41,31 (Nguồn: Phòng Thống kê và Phòng Kinh tế huyện) Phô b¶ng 4 : T×nh h×nh sè l−îng ®µn lîn cña vïng T©y §VT: con Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 19 Tiªu thøc 2006 2007 2008 Tæng sè 31564 31258 32453 Kh¸nh Hµ 6719 6731 6792 Hoµ B×nh 1788 1823 1856 HiÒn Giang 791 836 887 TiÒn Phong 2239 1712 1915 T©n Minh 1581 1545 1825 NguyÔn Trii 4812 4856 5023 Dòng TiÕn 5251 5184 5362 Ngh.Xuyªn 8383 8571 8793 (Nguån: Tæng hîp tõ c¸c x<) Phô b¶ng 5 : L−îng s¶n phÈm ch¨n nu«i xuÊt chuång cña c¸c x· vïng T©y §VT: TÊn Tªn x· 2006 2007 2008 Tæng sè 5.402,17 5346,47 5.414,68 Kh¸nh Hµ 1273,87 1232,0 1276,0 Hoµ B×nh 290,5 310,7 293,5 HiÒn Giang 116,7 135,7 116,7 TiÒn Phong 262,8 216,3 265 T©n Minh 204,7 205,9 205,7 NguyÔn Trii 739,2 825,1 738,4 Dòng TiÕn 911,0 830,3 912,0 Ngh.Xuyªn 1603,4 1590,5 1607,4 (Nguån: Tæng hîp tõ c¸c x<) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 1 Phụ bảng 6: GTSX, GTGT chăn nuôi và cơ cấu chăn nuôi của vùng Tây Theo giá cố ñịnh năm 1994 Theo giá hiện hành Giá trị (tr.ñ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.ñ) Cơ cấu (%) Tiêu thức GTSX GTGT GTSX GTGT GTSX GTGT GTSX GTGT * Năm 2006 40136 16723 100,00 100,00 67308 40805 100,00 100,00 - Trong ñó CN lợn 30182 12425 75,20 74,30 50616 30318 75,23 74,30 * Năm 2007 48340 19475 100,00 100,00 85147 57162 100,00 100,00 - Trong ñó CN lợn 38035 14996 78,68 77,00 65347 43912 76,75 76,82 * Năm 2008 51605 22604 100,00 100,00 93973 70231 100,00 100,00 - Trong ñó CN lợn 40820 17857 79,10 79,00 74332 55482 79,15 79,00 (Nguồn: Niên giám thống kê và tính toán của tác giả) Phụ bảng 7: Tình hình phát triển các loại hình và quy mô chăn nuôi lợn ở vùng 2006 2007 2008 TðPT BQ 08/06 Chỉ tiêu Tổng số CN tập trung Tổng số CN tập trung Tổng số CN tập trung Tổng số CN tập trung TS hộ, trang trại 4607 58 4208 89 4669 110 100,67 123,78 1. Theo loại hình a. Trang trại 47 47 65 65 73 73 115,81 115,81 - Lớn 5 5 8 8 13 13 137,51 137,51 - Vừa, nhỏ 42 42 57 57 60 60 112,62 112,62 b. Hộ chăn nuôi 4560 11 4143 24 4596 37 100,26 149,83 - Hộ giàu, khá 3325 11 2968 24 3306 37 99,81 149,83 - Hộ TB, nghèo 1235 0 1175 0 1290 0 101,46 - 2.Theo quy mô QM > 300 con 1 1 4 4 5 5 223,60 223,60 QM > 100 – 300 con 9 9 11 11 11 11 110,55 110,55 QM > 50 – 100 con 18 10 18 12 30 21 129,10 144,91 QM > 10 – 50 con 276 163 283 164 582 178 145,21 104,50 QM < 10 con 4303 0 3892 0 4041 0 96,91 - (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ 8 xã) Phụ bảng 8: Tình hình phát triển các mô hình kết hợp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 2 và phương thức chăn nuôi ðVT: hé 2006 2007 2008 TðPTBQ Tổng số Nuôi tập trung Tổng số Nuôi tập trung Tổng số Nuôi tập trung Tổng số Nuôi tập trung * Tổng số hộ, T.trại 4607 183 4208 191 4669 215 100,67 108,39 1. Các hướng kết hợp a. Lợn chuyên 512 15 467 16 518 18 100,39 106,26 b. Lợn – cá 614 22 561 23 622 26 100,43 105,73 c. Lợn – gà 716 24 654 26 726 30 100,46 107,72 d. Lợn – cá – gia cầm 1126 56 1028 58 1141 65 100,44 105,09 e. Lợn – cá - vịt – G.súc # 870 40 795 41 882 47 100,45 105,52 g. Lợn – cá – gà, vịt - Vườn 769 26 523 27 780 29 100,47 103,71 2. Các phương thức a. Kiểu truyền thống 1280 - 1168 - 1296 - 100,42 - b. Kiểu bán C.nghiệp 2559 64 2337 67 2593 75 100,44 105,43 c. Kiểu Công nghiệp 768 119 703 124 780 140 100,52 105,57 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ 8 xã) Phụ bảng 9 : Kết quả chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang mô hình canh tác hiệu quả cao ðVT: ha Diện tích chuyển ñổi Diện tích tăng so với trước T,số Vð VG VT T,số V ð VG VT Tiêu thức Năm 2006 DT tăng so với năm 2005 1, DT chuyển ñổi 778,47 339,70 175,45 263,32 122,10 48,67 1,44 72,00 a, Chuyên thủy sản 115,08 47,50 44,40 23,18 -124,38 -81,11 -0,07 -43,20 b, Lúa – cá 22,68 4,96 15,24 2,48 -10,80 -10,80 0 0 c, Vật nuôi & cây trồng 408,38 141,79 61,59 205,00 212,74 126,35 1,44 84,96 2, ðất có chăn nuôi TT 546,14 194,25 121,21 230,66 77,56 34,44 1,36 41,76 3, DT có chăn nuôi /TS 0,70 0,57 0,69 0,87 Năm 2008 DT tăng so với năm 2006 1, DT chuyển ñổi 1030,2 396,6 158,3 475,3 251,73 56,9 -17,1 211,9 a, Chuyên thủy sản 130,0 52,8 41,5 35,7 14,9 5,3 -2,9 12,5 b, Lúa – cá 18,1 6,3 6,9 5,0 -4,6 1,3 -8,4 2,5 c, Vật nuôi & cây trồng 611,6 185,6 65,1 410,9 203,2 43,8 3,5 205,9 2, ðất có chăn nuôi TT 759,6 244,6 113,5 451,6 213,5 50,4 -7,8 220,9 3, DT có chăn nuôi /TS 0,74 0,62 0,72 0,95 (Nguồn: Quy hoạch phát triển chăn nuôi ở huyện) Phụ b¶ng 10: Dù kiÕn ®Êt chuyÓn ®æi sang canh t¸c kÕt hîp ch¨n nu«i ë huyÖn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 3 ðVT: ha DiÖn tÝch chuyÓn ®æi DiÖn tÝch t¨ng so tr−íc T,sè V § VG VT T,sè V § VG VT Tiªu thøc N¨m 2010 DT t¨ng so víi 2008 1, DT chuyÓn ®æi 1166,7 431,8 165,0 569,9 136,5 35,2 6,7 94,6 a, Chuyªn thuû 164,5 65,0 48,5 51,0 34,5 12,2 7,0 15,3 b, Lóa - C¸ 31,2 11,0 8,2 12,0 13,1 4,8 1,4 7,0 c, VËt nu«i & c©y trång 767,7 219,0 72,7 476,0 156,1 33,4 7,6 65,1 2, §Êt cã ch¨n nu«i TT 963,4 295,0 129,4 539,0 203,8 50,4 15,9 87,4 3, DT cã ch¨n nu«i/TS 0,83 0,68 0,78 0,95 N¨m 2015 DT t¨ng so víi 2010 1, DT chuyÓn ®æi 1590,0 588,0 224,9 776,7 423,3 156,2 59,9 206,7 a, Chuyªn thuû 213,8 85,0 60,0 68,8 49,3 20,0 11,5 17,8 b, Lóa - C¸ 50,3 15,0 10,3 25,0 19,1 4,0 2,1 13,0 c, VËt nu«i & c©y trång 1166,1 415,0 116,3 634,8 398,4 196,0 43,6 158,8 2, §Êt cã ch¨n nu«i TT 1430,2 515,0 186,7 728,6 466,8 220,0 57,3 189,6 3, DT cã ch¨n nu«i/TS 0,90 0,88 0,83 0,94 (Nguån: Quy ho¹ch ph¸t triÓn ch¨n nu«i huyÖn) Phụ b¶ng 11: ðầu tư vốn lưu ñộng BQ 1 hộ qua các năm Vèn ®Çu t− BQ/hé (tr®) Vèn t¨ng BQ/hé (tr®) Tiªu thøc 2008 2010 2015 2020 08-10. 10-15. 15-20. 1. QM lín * Tổng số VCð 351,4 781,8 1018,3 1242,5 430,4 236,6 224,2 - XD chuồng trại 281,1 434,3 581,9 730,9 153,2 147,6 149,0 - XDCB khác 70,3 347,5 436,4 511,6 277,2 89,0 75,2 * Tổng số vốn lưu ñộng 245,2 303,0 406,0 510,0 58,7 103,0 104,0 2. QM võa * Tổng số VCð 136,5 286,8 372,9 440,1 150,3 86,1 67,1 - XD chuồng trại 109,2 168,7 226,0 283,9 59,5 57,3 57,9 - XDCB khác 27,3 118,1 146,9 156,2 90,8 28,8 9,2 * Tổng số vốn lưu ñộng 89,3 110,4 148,0 185,7 21,1 37,6 37,7 3, Hé CN QM nhá * Tổng số VCð 23,1 44,1 58,2 71,4 21,09 14,1 13,2 - XD chuồng trại 18,5 28,6 38,3 48,0 10,1 9,7 9,8 - XDCB khác 4,6 15,6 19,9 23,4 10,9 4,4 3,5 * Tổng số vốn lưu ñộng 18,8 23,2 31,1 39,0 4,4 7,9 7,9 (Nguån: Quy ho¹ch ph¸t triÓn ch¨n nu«i huyÖn) Phụ bảng 12: Số liệu hộ, trang trại theo loại hình chăn nuôi ở vùng Tây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 4 ðVT: hộ TH 2008 Năm 2010 Năm 2015 Tiêu thức Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) * Tổng số hộ, trang trại CN 4669 100% 4648 100% 4585 100% 1. Lợn chuyên 518 11,09 511 10,99 484 10,56 2. Lợn – cá 622 13,32 509 10,95 413 9,008 3. Lợn – gà 726 15,55 705 15,17 645 14,07 4. Lợn – cá – gia cầm 1141 24,44 1263 27,17 1383 30,16 5. Lợn – cá - vịt – G.súc # 882 18,89 887 19,08 892 19,45 6. Lợn – cá – gà, vịt - Vườn 780 16,71 773 16,63 768 16,75 (Nguồn: Quy hoạch phát triển chăn nuôi huyên) Phô b¶ng 13 : Thèng kª c¸c khu ®Êt cã ch¨n nu«i trang tr¹i tËp trung ë c¸c x· trªn ®Þa bµn vùng Tây n¨m 2008 - 2009 C¸c x· Tªn c¸c khu ®Êt 1, Dũng Tiũn Khu Ch¨n nu«i ë Thôn Cao Xá 22 ha (2007) , Mở rộng thêm ðồng Bãi Xép M« h×nh ch¨n nu«i C¸ - VÞt – Lîn – Lóa Quy m« hé lín nhÊt: 1 ha, trung b×nh; 2 mÉu, nhá nhÊt 2 sµo: N¨m 2009 xi ch−a cã dù ®Þnh quy ho¹ch thªm khu chuyÓn ®æi 2, Khánh Hà Khu Ch¨n nu«i ë Khu ðỗ Hà (Sát sông Tô Lịch + sông Nhuệ), ðỗ Hà, Hoàng Xá, Khánh Vân, ðan Nhiễm, Sơn Lê. - D©n tËp tù ph¸t ch¨n nu«i ở c¸c th«n sau: - Th«n ðỗ Hà (s¸t s«ng T« LÞch vµ NhuÖ), Hoµng X¸, Kh¸nh V©n; DiÖn tÝch 70 mÉu, Th«n §an Nhiªn: 50 mÉu, Th«n S¬n Lª: 40 mÉu - N¨m 2009 xi ch−a cã kÕ ho¹ch lµm khu chuyÓn ®æi - Quy ho¹ch khu chuyÓn ®æi ch−a hoµn thiÖn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 5 3, Tân Minh N¨m 2007 xi cã khu chuyÓn ®æi: Khu Ch¨n nu«i ë Khu ðồng Dành, Quán Bạc, Khu Xi Mô, Hàm Ếch, Lồng Hà, Thị Giác, Chuân Lấp, Lỗ Nghĩa, ðồng Hân, Triệu ðịnh. DiÖn tÝch chuyÓn ®æi: 48,71 ha - Khu chuyÓn ®æi chñ yÕu ch¨n nu«i C¸ - Lîn - VÞt - M« h×nh chuyÓn ®æi lín nhÊt 10 mÉu - M« h×nh trung b×nh 4 mÉu - N¨m 2009 m« h×nh chuyÓn ®æi thùc hiÖn ®−îc 40% diÖn tÝch ®Êt 4, Hiũn Giang Khu Ch¨n nu«i ë Khu ðầm Bưởi (Sát Tiền Phong); Khu Bãi Soi, ðầm Hưng Hiền, ðầm Nâu, ðầm Quang Hiền, DiÖn tÝch 30,5 ha M« h×nh ch¨n nu«i C¸ - Lîn – VÞt N¨m 2009 m« h×nh chuyÓn ®æi ng−êi d©n míi thùc hiÖn ®−îc 60%. 5, Nguyũn Trãi: TËp trung c¸c khu: Khu Míi, xãm BÕn, khu Thñ Dòng, ®−êng Cöi, xãm B¸n, Tæng diÖn tÝch chuyÓn ®æi: 16 ha M« h×nh ch¨n nu«i lóa- c¸ - vÞt; Quy m« hé: nhiÒu nhÊt: 2 ha, trung b×nh: 3 mÉu, nhá nhÊt: 5 sµo N¨m 2009 xi quy ho¹ch thªm khu chuyÓn ®æi: Th«n Mai Sao: DiÖn tÝch, 6ha vµ + Khu ®ång R¸t: 2,5 ha 6, Nghiêm Xuyên Khu Ch¨n nu«i ë Hàng Bà, Dộc trên, ðường Băng, ðường Chuông, khu phần Dưới, khu phần Trên, ðường Vân, Chùa Mọc, Bii r¸c. Bii r¸c: M« h×nh ch¨n nu«i Lîn –Lóa – C¸ - VÞt - Sè hé chuyÓn ®æi 32 hé - M« h×nh lín nhÊt : 27 mÉu - M« h×nh trung b×nh: 4 – 5 mÉu - M« h×nh nhá nhÊt: 5 sµo - Tæng diÖn tÝch chuyÓn ®æi: N¨m 2007 diÖn tÝch khu chuyÓn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 6 ®æi 93,7 ha, N¨m 2009 sö dông ®−îc 40% 7, Tiũn Phong - C¸c hé d©n ch¨n nu«i tù ph t¸ chñ yÕu lµ m« h×nh C ¸- Lîn – VÞt - M« h×nh ch¨n nu«i lín nhÊt: 17 mÉu - M« h×nh ch¨n nu«i trung b×nh 4 mÉu - M« h×nh ch¨n nu«i nhá: 2 sµo - HiÖn t¹i n¨m 2009 ch−a cã quy ho¹ch khu chuyÓn ®æi - Xi ®Ò nghÞ cã khu chuyÓn ®æi ë c¸c khu sau: - Khu §Çm vµ Vµn §Çm ®éi 2: 49 mÉu - Khu §ång ViÖc: 50 MÉu - Khu §ång TrÇm: 20 mÉu - Khu Hai gß: 20 mÉu - Khu §ång lµ 10 mÉu - Khu Cång §¸ ®éi: 10 mÉu - Khu §ång N©u: 10 mÉu 8, Hoà Bình Khu Ch¨n nu«i ë ðầm Trũng diÖn tÝch 25 mÉu (2004) HiÖn t¹i n¨m 2009 sö dông diÖn tÝch khu chuyÓn ®æi ch−a cao ®¹t 60%, Nguyªn nh©n do nguån n−íc gÇn khu c«ng nghiÖp bÞ « nhiÔm, M« h×nh ch¨n nu«i Lóa – C¸ - VÞt – Lîn Quy m« lín nhÊt: 2,5 ha, Trung b×nh: 3 mÉu, Nhá nhÊt 4 sµo Phụ bảng 14: H¹ch to¸n ®Çu tư chi phÝ m« h×nh ch¨n nu«i lîn chuyªn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 7 §VT: ngh×n ®ång Chăn nuôi tËp trung Chăn nuôi ph©n t¸n Tiªu thøc 5gian*15m2 1gian*15m2 180con/3løa 12con/3løa A, Doanh thu 571710 33625 - SP chÝnh 567000 33360 - SP phô 4710 265 B, Chi phí phải trả 495834 29951 1,Chi phÝ trung gian 491381 29498 a, Gièng 174600 10200 b, Thøc ¨n 306900 18276 c,Thuèc TY phßng bÖnh 4320 456 d,Dông cô nhá 2625 312 e,Chi phÝ b¬m t¸t 0 0 g,Chi phÝ kh¸c 2936 254 2, KHTSC§ 2473 373 3, Tr¶ lii ng©n hµng 1060 0 4, Thuª lao ®éng 920 80 C, Gi¸ trÞ gia t¨ng 80329 4127 D, Thu nhËp hçn hîp 75876 3674 Phụ b¶ng 15: H¹ch to¸n ®Çu tư chi phÝ, hiÖu qu¶ cho m« h×nh lîn - gia cÇm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 8 ðVT: nghìn ñồng Chăn nuôi tập trung Chăn nuôi nhỏ lẻ Gia cÇm Lîn Gia cÇm Lîn 110m2 8gian - 15m2 225 m2 2 gian-*15m2 Tiªu thøc 3750con/5løa 120con/3løa 1000 con/5 løa 18con/3løa A, Doanh thu 278077 380062 74015 52090 - SP chÝnh 276750 378000 73400 51660 - SP phô 1327 2062 615 430 B, Chi phí phải trả 260605 335168 69650 46537 1,Chi phÝ trung gian 257393 329797 68940 45822 a, Gièng 37500 111000 10000 14940 b, Thøc ¨n 211988 208560 56400 28494 c,Thuèc TY phßng bÖnh 5625 5040 1500 810 d,Dông cô nhá 1278 2615 568 868 e,Chi phÝ b¬m t¸t 0 0 0 0 g,Chi phÝ kh¸c 1002 2582 472 710 2, KHTSC§ 1537 2410 710 415 3, Tr¶ lii ng©n hµng 420 2248 0 0 4, Thuª lao ®éng 1255 713 300 C, Gi¸ trÞ gia t¨ng 20685 50265 5075 6268 D, Thu nhËp hçn hîp 17473 44894 4365 5553 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… i Phụ bảng 16: H¹ch to¸n ®Çu tư chi phÝ, hiÖu qu¶ cho m« h×nh lîn - c¸ §VT: ngh×n ®ång Chăn nuôi tËp trung Chăn nuôi phân tán C¸ Lîn C¸ Lîn 3600m2 10gian -15m2 500 m2 2 gian- 15m2 Tiªu thøc 2 løa/n¨m 150con/3løa 2 løa/n¨m 15con/3løa A, Doanh thu 122692 489250 16000 42605 - SP chÝnh 122692 480000 16000 42075 - SP phô 4675 530 B, Chi phí phải trả 27279 416900 5127 37750 1,Chi phÝ trung gian 19759 411710 3762 36905 a, Gièng 8100 142500 1250 12000 b, Thøc ¨n 7094 260250 1180 23520 c,Thuèc TY phßng bÖnh 0 3750 0 600 d,Dông cô nhá 845 3060 527 368 e,Chi phÝ b¬m t¸t 2650 0 485 0 g,Chi phÝ kh¸c 1070 2150 320 417 2, KHTSC§ 2730 3150 1005 645 3, Tr¶ lii ng©n hµng 1580 1020 0 0 4, Thuª lao ®éng 3210 1020 360 200 C, Gi¸ trÞ gia t¨ng 102933 77540 12238 5700 D, Thu nhËp hçn hîp 95413 72350 10873 4855 Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nô n g n gh iệ p Hà Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sỹ kin h tế n ôn g n gh iệ p… … … i P h ô b ¶n g 17 : H ¹c h t o¸ n ® Çu tư ch i p h Ý, h iÖ u q u ¶ ch o m « h ×n h l în - c ¸ - gi a cÇ m ð V T: n gh ìn ñồ n g C hă n n u ôi tậ p tr u n g (Q M L ) C hă n n u ôi tậ p tr u n g (Q M V ) C hă n n u ôi p h ©n t ¸n C ¸ G ia c Çm L în C ¸ G ia c Çm L în C ¸ G ia c Çm L în 50 00 m 2 30 0m 2 30 gi an *1 5m 2 30 00 m 2 30 0m 2 30 gi an *1 5m 2 15 00 m 2 12 0m 2 2g ia n* 15 m 2 T iª u th øc 2 lø a/ n¨ m 90 00 /5 lø a 45 0c on /3 lø a 2 lø a/ n¨ m 40 00 /5 lø a 15 0c on /3 lø a 2 lø a/ n¨ m 15 00 /5 l øa 24 co n/ 3l øa A , D oa n h t h u 17 72 8 0 66 28 00 14 93 02 5 10 6 20 0 29 32 30 47 53 75 5 25 00 1 10 32 0 73 01 5 - S P c hÝ nh 17 72 8 0 65 97 00 14 85 00 0 10 6 20 0 29 20 00 47 25 00 5 25 00 1 09 50 0 72 00 0 - S P p hô 31 00 80 2 5 12 30 28 75 82 0 1 01 5 B , C h i ph í p hả i t rả 76 7 50 58 61 15 12 97 45 0 23 46 2 27 24 41 42 03 33 1 40 04 1 01 60 4 65 79 5 1, C hi p hÝ t ru ng g ia n 64 3 40 57 84 00 12 81 55 0 16 89 5 26 86 14 41 42 56 1 06 00 99 76 2 62 73 5 a, G iè n g 32 0 00 9 00 00 4 50 00 0 6 78 0 40 0 00 14 55 00 43 20 15 00 0 20 88 0 b, T hø c ¨n 20 5 00 46 80 00 8 10 90 0 5 92 5 21 80 00 26 07 00 30 75 81 75 0 39 40 8 c, T hu è c T Y p h ßn g bÖ nh 0 1 35 00 11 25 0 0 60 00 37 50 0 22 5 0 55 2 d, D ôn g c ô nh á 12 40 25 50 47 5 0 92 0 15 35 22 85 75 0 41 0 87 0 e, C hi p hÝ b ¬m t ¸t 34 00 0 0 2 40 0 0 0 18 00 0 0 g, C hi p hÝ k h ¸c 72 00 43 50 46 5 0 87 0 30 79 20 21 65 5 35 2 1 02 5 2, K H T SC § 56 00 34 50 74 8 0 3 72 5 18 26 18 56 20 13 65 0 1 20 0 3, T r¶ l ii n g© n h µn g 46 85 23 00 52 1 0 1 75 0 10 15 23 50 93 5 82 0 1 10 0 4. T hu e L ð 21 25 19 65 32 1 0 1 09 2 9 86 18 71 45 6 37 2 76 0 C , G i¸ t rÞ g ia t ¨n g 11 29 40 84 40 0 21 14 75 89 30 5 24 61 6 61 11 9 4 19 00 10 55 8 10 28 0 D , T h u n h Ëp h çn h îp 10 05 30 76 68 5 19 55 75 82 73 8 20 78 9 55 04 2 3 84 96 87 16 72 20 Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nô n g n gh iệ p Hà Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sỹ kin h tế n ôn g n gh iệ p… … … ii P h ô b ¶n g 18 : H ¹c h t o¸ n ® Çu tư c h i p h Ý, h iÖ u q u ¶ ch o m « h ×n h l în - c ¸ - gi a cÇ m – G ia sú c # § V T : ng h× n ®å ng C hă n n u ôi tậ p tr u n g (Q M L ) C hă n n u ôi tậ p tr u n g (Q M V ) C hă n n u ôi p h ©n t ¸n C ¸ G ia c Çm L î n § ¹i g ia s óc C ¸ G ia c Çm L î n § ¹i g ia s óc C ¸ G ia c Çm L î n § ¹i g ia s óc 48 0 0m 2 31 0m 2 27 gi an * 15 m 2 80 m 2 27 0 0m 2 15 0m 2 15 gi an * 15 m 2 50 m 2 80 0 m 2 80 m 2 2g ia n *1 5m 2 20 m 2 T iª u th øc 2l øa /n ¨m 90 5 0/ 5l øa 40 5 co n/ 3l øa 10 c on /l øa 2l øa /n ¨m 42 0 0/ 5l øa 21 0 co n/ 3l øa 6 co n/ lø a 2 lø a/ n¨ m 12 00 co n /5 lø a 21 c on /3 lø a 2c on /l øa A , D oa n h t h u 17 64 00 66 3 89 0 13 44 67 2 10 15 00 91 6 38 30 8 23 0 69 7 37 6 60 64 7 24 96 0 87 9 40 61 83 0 20 11 0 - S P c hÝ nh 17 64 00 65 9 85 4 13 36 50 0 98 5 00 91 6 38 30 6 18 0 69 3 00 0 59 10 0 24 96 0 87 6 00 61 11 0 19 40 0 - S P p hô 40 3 6 81 7 2 30 00 20 5 0 43 7 6 15 47 34 0 72 0 71 0 B , C h i ph í p hả i t rả 41 8 30 58 7 49 5 11 91 38 0 50 5 60 22 5 63 27 3 00 4 61 4 14 0 30 65 4 83 0 6 77 5 40 55 60 5 96 1 4 1, C hi p hÝ t ru ng g ia n 26 0 30 57 8 79 3 11 76 73 2 43 0 90 14 2 88 26 9 28 5 60 5 57 7 26 12 5 60 7 9 75 8 98 54 43 5 87 1 4 a, G iè ng 10 8 48 90 50 0 41 3 10 0 25 0 00 61 02 42 00 0 21 0 00 0 15 00 0 29 6 0 12 0 00 18 27 0 50 0 0 b, T hø c ¨n 94 80 47 0 60 0 74 1 96 0 16 1 00 53 33 21 8 40 0 38 3 25 0 97 20 19 7 6 60 8 40 34 37 7 32 4 0 c, T hu èc T Y p h ßn g bÖ n h 0 13 57 5 10 12 5 40 0 0 63 0 0 52 5 0 24 0 0 18 00 84 0 91 d, D ôn g cô n h á 12 10 27 1 0 67 2 3 55 0 57 5 16 5 8 37 1 0 38 0 35 0 76 2 62 1 14 3 e, C hi p hÝ b ¬m t ¸t 33 65 0 0 0 15 36 0 0 0 58 7 0 0 0 g, C hi p hÝ k h¸ c 11 27 14 0 8 48 2 4 10 40 74 2 92 7 33 6 7 78 5 20 6 49 6 32 7 24 0 2, K H T SC § 54 60 34 7 5 54 2 3 26 50 33 10 17 0 4 40 5 8 19 03 96 2 78 2 75 0 56 0 3, T r¶ l ii n g© n hµ ng 30 60 28 7 2 39 1 5 23 20 12 85 10 2 8 18 7 0 15 20 38 8 21 0 0 0 4, T hu ª la o ® én g 72 80 23 5 5 53 1 0 25 00 36 80 98 7 26 3 5 11 06 87 7 65 0 42 0 34 0 C , G i¸ t rÞ g ia t ¨n g 15 03 70 85 09 7 16 79 40 58 41 0 77 35 1 38 94 5 91 79 9 34 52 2 18 88 1 12 04 2 73 95 11 39 6 D , T h u n h Ëp h çn h îp 13 45 70 76 39 5 15 32 92 50 94 0 69 07 6 35 22 6 83 23 6 29 99 3 16 65 4 10 40 0 62 25 10 49 6 Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nô n g n gh iệ p Hà Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sỹ kin h tế n ôn g n gh iệ p… … … ii i P h ô b ¶n g 19 : H ¹c h t o¸ n ® Çu tư c h i p h Ý, h iÖ u q u ¶ ch o m « h ×n h l în - c ¸ - gà , v ịt – v ư ờ n § V T : ng h× n ®å ng C hă n n u ôi tậ p tr u n g (Q M L ) C hă n n u ôi tậ p tr u n g (Q M V ) C hă n n u ôi p h ©n t ¸n C ¸ G ia c Çm L î n V ườ n C ¸ G ia c Çm L î n V ườ n C ¸ G ia c Çm L în V ườ n 38 00 m 2 31 0m 2 22 gi an * 15 m 2 28 80 m 2 25 00 m 2 15 0m 2 15 gi an * 15 m 2 18 00 m 2 80 0 m 2 80 m 2 2g ia n* 15 m 2 78 0 m 2 T iª u th øc 2l øa /n ¨m 75 00 /5 lø a 36 0 co n/ 3l øa 2l øa /n ¨m 40 00 /5 lø a 21 0 co n/ 3l øa 2 lø a/ n¨ m 10 00 co n /5 lø a 21 c on /3 lø a A , D oa n h t h u 12 89 72 55 03 76 11 94 47 2 58 71 5 91 63 8 29 36 07 69 73 76 34 15 7 24 96 0 73 34 0 61 62 0 16 83 2 - S P c hÝ nh 12 89 72 54 68 40 11 88 00 0 58 71 5 84 85 0 29 16 00 69 30 00 34 15 7 24 96 0 73 00 0 60 90 0 16 83 2 - S P p hô 35 36 64 72 0 20 07 43 76 34 0 72 0 B , C h i ph í p hả i t rả 33 49 5 48 75 58 10 55 10 7 28 34 7 19 81 6 25 98 62 61 83 40 16 76 5 82 63 64 95 0 55 45 8 68 08 1, C hi p hÝ t ru ng g ia n 21 29 5 47 99 68 10 41 66 7 25 23 0 13 14 1 25 65 85 60 97 77 14 54 8 60 63 63 45 8 54 28 8 62 11 a, G iè n g 85 88 75 00 0 36 36 00 13 20 8 56 50 40 00 0 21 00 00 72 30 29 60 10 00 0 18 27 0 31 58 b, T hø c ¨n 75 05 39 00 00 65 95 20 10 13 2 49 38 20 80 00 38 74 50 59 13 19 60 50 70 0 34 23 0 25 68 c, T hu èc T Y p hß ng b Ön h 0 11 25 0 90 00 40 0 0 60 00 52 50 24 0 0 15 00 84 0 10 2 d, D ôn g cô n há 11 10 24 10 57 23 55 0 57 5 16 58 37 10 38 0 35 0 76 2 62 1 14 3 e, C hi p hÝ b ¬m t ¸t 29 65 0 0 0 12 36 0 0 0 58 7 0 0 0 g, C hi p hÝ k h ¸c 11 27 13 08 38 24 94 0 74 2 92 7 33 67 78 5 20 6 49 6 32 7 24 0 2, K H T SC § 38 60 31 75 54 23 12 50 27 10 16 04 40 58 86 0 96 2 73 2 75 0 41 7 3, T r¶ l ii n g© n hµ n g 25 60 25 72 39 15 84 7 10 85 92 8 18 70 62 5 38 8 21 0 0 0 4, T hu ª la o ® én g 57 80 18 43 41 02 10 20 28 80 74 5 26 35 73 2 85 0 55 0 42 0 18 0 C , G i¸ t rÞ g ia t ¨n g 10 76 77 70 40 8 15 28 05 33 48 5 78 49 8 37 02 2 87 59 9 19 60 9 18 89 7 98 82 73 32 10 62 1 D , T h u n h Ëp h çn h îp 95 47 7 62 81 8 13 93 65 30 36 8 71 82 3 33 74 5 79 03 6 17 39 2 16 69 7 83 90 61 62 10 02 4 Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nô n g n gh iệ p Hà Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sỹ kin h tế n ôn g n gh iệ p… … … iv Ph ụ bả n g 20 : G TG T, G TS X cá c n gà n h ch ăn n u ôi ở v ùn g Tâ y từ n ăm 20 06 – 20 08 ð V T: tr iệ u ñồ n g N ăm 20 06 N ăm 20 07 N ăm 20 08 Ti êu th ứ c G TG T G TS X G TG T G TS X G TG T G TS X Th eo gi á cố ñị n h n ăm 19 94 Tổ n g số 40 13 6 16 72 3 48 34 0 19 47 5 51 60 5 22 60 4 1. Tr âu , bò 56 2 20 1 39 1 13 7 39 2 15 8 2. Lợ n 30 18 2 12 42 5 38 03 5 14 99 6 40 82 0 17 85 7 3. G ia cầ m 41 34 12 04 43 00 11 71 41 80 13 11 4. Ch ăn n u ôi # 44 1 38 5 19 7 10 9 35 6 13 1 5. Th ủy sả n 48 16 25 09 54 17 30 63 58 57 31 46 Th eo gi á hi ện hà n h Tổ n g số 67 30 8 40 80 5 85 14 7 57 16 2 93 97 3 70 23 1 1. Tr âu , bò 94 2 49 0 55 9 31 4 71 4 49 2 2. Lợ n 50 61 6 30 31 8 65 34 7 43 91 2 74 33 2 55 48 2 3. G ia cầ m 69 33 29 38 65 64 24 97 76 12 40 73 4. Ch ăn n u ôi # 74 0 93 9 29 36 64 8 40 7 5. Th ủy sả n 80 77 61 21 12 64 8 10 40 2 10 66 6 97 76 Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nô n g n gh iệ p Hà Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sỹ kin h tế n ôn g n gh iệ p… … … v H Ö th è n g c h u yÓ n h o ¸ s in h h ä c c ñ a c ¸ c c h Ê t h − ò c ¬ c ã k h ¶ n ¨ n g t¸ i t ¹ o th µ n h B io g a s vµ p h © n b ã n s in h h ä c N h÷ ng n gư ê i ti ªu d ï n g § iÖ n / h ¬i ® èt / n h iª n l iÖ u T h u g om , v Ën c h ë c¸ c ch Êt h ÷ u c ¬ cã k h ¶ n ¨n g t¸ i t ¹o X ö l ý si n h h äc • K h oa n h v ï n g, x ©y d ô n g, • D Ô d µn g ch o sö d ô n g • C ã h iÖ u s u Êt c ao K h Ý si n h h äc P h© n b ãn si n h h äc C ©y tr ån g § Êt c an h t ¸c Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nô n g n gh iệ p Hà Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sỹ kin h tế n ôn g n gh iệ p… … … vi C h Ê t d in h d ư ì n g c h o c © y tr å n g ® − î c t¸ i c h Õ v µ n ¨ n g lư î n g s in h h ä c ® ư î c t¸ i c h Õ , L ó a, n g« , r au c ¸c lo ¹i , ® Ëu , l ¹c , m Ýa c© y ¨n q u ¶… G ia ® ×n h vµ T h Þ tr ư ờ n g D in h d ư ìn g T hù c ph Èm T hù c ph Èm T hù c ph Èm C hÊ t bµ i t iÕ t N h iª n l iÖ u D in h d ư ìn g T h ¶i t õ S in h k h èi C h Êt b µi ti Õt T r© u , b ß, l în , G ia c Çm … A o hå ( c© yt rå n g, n ư íc , c ¸) H Çm ñ B io ga s ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2533.pdf
Tài liệu liên quan