Nghiên cứu khả năng thích nghi của hàu thái bình dương (Crassostrea gigas thunberg, 1793) nuôi tại Nghệ An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- TRẦN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) NUƠI TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Nuơi trồng thuỷ sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ XÂN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình

pdf103 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1792 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu khả năng thích nghi của hàu thái bình dương (Crassostrea gigas thunberg, 1793) nuôi tại Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Thị Kim Anh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN! Lời đầu tiên, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Lê Xân, người thầy đã tận tình định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Ban lãnh đạo và Phịng Hợp tác Quốc tế và ðào tạo-Viện nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản I đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành tốt khĩa học này. Qua đây tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng các cán bộ, nhân viên Phân Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ đã tạo điều kiện và hỗ trợ tơi một phần kinh phí để hồn thành luận văn này. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã giúp đỡ và động viên tơi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Trần Thị Kim Anh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ðẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 ðặc điểm sinh học của hàu Thái Bình Dương 3 1.1.1 Hệ thống phân loại 3 1.1.2 Hình thái ngồi và cấu tạo trong 3 1.1.3 Phân bố và khả năng thích nghi 5 1.1.4 ðặc điểm dinh dưỡng 5 1.1.5 Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 6 1.1.6 Sinh sản và vịng đời 8 1.2 Tình hình nuơi hàu Thái Bình Dương trên thế giới và Việt Nam 9 1.2.1 Trên thế giới 9 1.2.2 Ở Việt Nam 16 1.3 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An 17 1.3.1 ðiều kiện tự nhiên 17 1.3.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 18 Chương 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ðối tượng nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv 2.3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 21 2.3.2 Các thiết bị phục vụ cho nghiên cứu 22 2.3.3 Bố trí thí nghiệm 22 2.3.4 Xác định một số yếu tố mơi trường 24 2.3.5 Thu mẫu, phân tích thành phần lồi và số lượng thực vật phù du 24 2.3.6 Xác định tăng trưởng của hàu nuơi 25 2.3.7 Xác định tỷ lệ sống 26 2.3.8 Xác định độ béo của hàu 26 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Một số yếu tố mơi trường tại khu vực nghiên cứu 28 3.1.1 Yếu tố thủy lý, thủy hĩa 28 3.1.2 Yếu tố thủy sinh 37 3.2 Tỷ lệ sống và tăng trưởng của hàu Thái Bình Dương 42 3.2.1 Tỷ lệ sống và tăng trưởng của hàu nuơi ở đợt 1 42 3.2.2 Tỷ lệ sống và tăng trưởng của hàu nuơi đợt 2 48 3.2.3 Một số sinh vật bám và địch hại của hàu 53 KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 55 1 KẾT LUẬN 55 2 ðỀ XUẤT 55 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 64 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải nghĩa 1 AMG Tốc độ tăng trưởng trung bình tháng (Average Monthly Growth) 2 CTV Cộng tác viên 3 DO Ơxy hồ tan 4 ðVTM ðộng vật thân mềm 5 MIN Nhỏ nhất 6 MAX Lớn nhất 7 NTTS Nuơi trồng Thuỷ sản 8 FAO Tổ chức Lương thực-Nơng nghiệp của Liên Hiệp Quốc 9 TBD Thái Bình Dương 10 TB Trung bình 11 tb Tế bào 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 13 T Tháng 14 TVPD Thực vật phù du 15 PP Phương pháp 16 SD ðộ lệch chuẩn 17 Spat Ấu trùng bám 18 KT Kich thước 19 USD ðơ la Mỹ 20 Viện NCNTTS I Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản I Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Sản lượng và giá trị sản lượng hàu TBD nuơi trên tồn thế giới 10 3.1 Biến động nhiệt độ tại 3 địa điểm nuơi hàu theo các tháng 28 3.2 Biến động pH khi triều cường và kém ở các điểm nuơi hàu 34 3.3 Thành phần các ngành tảo ở 3 điểm nuơi hàu 39 3.4 Tăng trưởng về kích thước của hàu ở 3 địa điểm nghiên cứu 43 3.5 Tốc độ tăng trưởng của hàu trong quá trình thí nghiệm 44 3.6 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của hàu nuơi ở 3 địa điểm trong quá trình thí nghiệm 46 3.7 Tăng trưởng về kích thước của hàu nuơi bè và nuơi giàn 49 3.8 Tốc độ tăng trưởng về kích thước của hàu nuơi bằng bè và giàn trong quá trình thí nghiệm 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Hình thái ngồi (trái) và cấu tạo trong (phải) của hàu Thái Bình Dương 4 1.2 Sơ đồ vịng đời của hàu Thái Bình Dương (C. gigas) 8 1.3 Các quốc gia chính nuơi hầu TBD Crassostrea gigas 11 2.1 Vị trí nghiên cứu 23 2.2 Giàn, bè và dây nuơi hàu 23 3.1a Biến động độ mặn khi triều kém tại các điểm nuơi hàu 29 3.1b Biến động độ mặn khi triều cường tại các điểm nuơi hàu 30 3.2a Biến động độ trong ở 3 điểm nuơi hàu khi triều kém 31 3.2b Biến động độ trong ở 3 điểm nuơi hàu khi triều cường 32 3.3a Biến động DO khi triều kém tại 3 địa điểm nuơi hàu 33 3.3b Biến động DO khi triều cường tại 3 địa điểm nuơi hàu 33 3.4 Biến động hàm lượng NO2 - ở 3 điểm nuơi hàu 35 3.5 Biến động hàm lượng NO3 - ở 3 điểm nuơi hàu 36 3.6 Biến động PO43- ở 3 điểm nuơi hàu 36 3.7 Tỷ lệ phần trăm các ngành tảo ở khu vực nghiên cứu 38 3.8 Số lượng TVPD theo thời gian nghiên cứu ở 3 điểm nuơi hàu 41 3.9 Tỷ lệ sống của hàu TBD ở 3 địa điểm trong quá trình thí nghiệm 42 3.10 Khối lượng của hàu nuơi ở 3 địa điểm trong quá trình thí nghiệm 45 3.11 ðộ béo của hàu nuơi ở 3 điểm nuơi hàu trong quá trình thí nghiệm 47 3.12 Tỷ lệ sống của hàu nuơi bè và giàn trong quá trình thí nghiệm 48 3.13 Khối lượng hàu nuơi bè và giàn trong quá trình thí nghiệm 50 3.14 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của hàu nuơi bè và giàn 51 3.15 Vẹm xanh bám trên vỏ hàu 53 3.16 Giun nhiều tơ gây hại cho hàu 53 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 MỞ ðẦU Hàu Thái Bình Dương (TBD) (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) là lồi động vật thân mềm (ðVTM) thuộc lớp hai mảnh vỏ cĩ nguồn gốc từ Nhật Bản. Do cĩ khả năng thích ứng rộng với mơi trường và giá trị kinh tế cao nên từ năm 2003, hàu TBD được nuơi ở 64 quốc gia trên thế giới đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, ðài Loan, Pháp, Mỹ, Canada…Sản lượng nuơi tăng lên rất nhanh, từ 150.000 tấn năm 1950 lên 3,9 triệu tấn vào năm 2000 và đạt xấp xỉ 4,6 triệu tấn vào năm 2006 [22]. Việt Nam khơng cĩ lồi này phân bố tự nhiên, trong khoảng 21 lồi hàu cĩ phân bố ở nước ta, chỉ cĩ một số lồi cĩ giá trị kinh tế là hàu cửa sơng C. rivularis, hàu Belcheri C. belcheri, hàu Lugu C. gulubris. Hiện tại, chúng đang được nuơi ở cả 3 miền Bắc, Trung và Nam [4], [7]. Tuy nhiên, nhu cầu thị trường khơng nhiều nên quy mơ nuơi khơng lớn và chưa cĩ sản phẩm xuất khẩu. Trong khi đĩ, so với các lồi hàu bản địa, hàu TBD cĩ nhiều ưu việt hơn như kích thước và khối lượng cơ thể lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷ lệ thịt cao và ngon, thịt hàu tươi vừa cĩ giá trị dinh dưỡng cao vừa cĩ giá trị trong y dược. Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển nghề nuơi đối tượng này là hết sức cần thiết. Năm 2002, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản I (Viện NCNTTS I) đã thực hiện Dự án tiếp nhận cơng nghệ sản xuất giống và nuơi hàu TBD của Úc. Dự án đã nhập hàu giống từ Úc về nuơi tại Hịn Ngư, Quỳnh Lưu (Nghệ An), Cống Tàu (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phịng) nhưng đều chết 100% sau 4-5 tháng nuơi, nguyên nhân chưa rõ [13]. ðến năm 2006, Viện NCNTTS I kết hợp với Cơng ty ðầu tư và Phát triển sản xuất Hạ Long nhập hàu giống (cỡ 1,5mm) từ ðài Loan về nuơi thăm dị tại vịnh Bái Tử Long. Kết quả cho thấy hàu TBD nuơi tại Vịnh cĩ tốc độ tăng trưởng rất nhanh, trong thời gian Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 8-10 tháng nuơi hàu đã đạt kích cỡ thương phẩm trung bình từ 65-75 mm/con, khối lượng từ 70-80g/con và tỷ lệ sống đạt từ 54-63% [8]. Sự thành cơng bước đầu của đề tài “Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống và nuơi thương phẩm hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) phục vụ xuất khẩu” của Viện NCNTTS I năm 2008 đã mở ra triển vọng mới cho nghề nuơi hàu TBD ở khu vực Quảng Ninh, Hải Phịng với chất lượng sản phẩm và sản lượng cĩ thể phục vụ xuất khẩu. Nghệ An là tỉnh nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ cĩ tiềm năng phát triển nghề nuơi ðVTM trong đĩ cĩ hàu, với bờ biển trải dài trên 82 km, 6 cửa sơng, lạch và 2 đảo lớn nhỏ. Bên cạnh đĩ, các sơng và vùng ven biển của Nghệ An nhìn chung chưa bị ơ nhiễm. Nghề nuơi hàu cửa sơng ở Nghệ An (Quỳnh Lưu, Diễn châu) chính thức hình thành từ năm 2002 với sự hổ trợ của dự án SUMA [4]. Tuy nhiên, cho đến nay con giống vẫn phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên, năng suất, sản lượng khơng ổn định và khơng cĩ khả năng mở rộng thị trường. ðể thăm dị lại khả năng phát triển nghề nuơi hàu TBD tại một số thủy vực ven biển tỉnh Nghệ An, gĩp phần đa dạng hĩa sinh kế cho người dân ven biển, chúng tơi thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng thích nghi của hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) nuơi tại Nghệ An”.  Mục tiêu nghiên cứu: ðánh giá khả năng thích nghi của hàu TBD nuơi tại một số thủy vực ven biển tỉnh Nghệ An. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ðặc điểm sinh học của hàu Thái Bình Dương 1.1.1. Hệ thống phân loại Hàu TBD được đặt tên bởi nhà khoa học tự nhiên người Thụy ðiển, Carl Peter Thunberg năm 1793.Vị trí phân loại của chúng được xác định như sau: Ngành: Mollusca Lớp: Bivalvia Bộ: Anisomyarya Họ: Ostreidae Giống: Crassostrea Lồi: Crassostrea gigas Thunberg, 1793 [21] 1.1.2. Hình thái ngồi và cấu tạo trong Cơ thể hàu được bao bọc bởi hai vỏ cứng chắc. Vỏ trái cĩ dạng hình chén, lớn hơn vỏ phải và thường bám vào nền đá, trong khi đĩ vỏ phải nhỏ và phẳng hơn. ðỉnh vỏ ở phía trên và cĩ bản sừng gắn giữa hai vỏ. Vỏ hàu cĩ 3 lớp: lớp ngồi bằng sừng mỏng, dễ bĩc và cấu trúc hồn tồn bằng protein, lớp giữa dày nhất là tầng đá vơi với cấu trúc gồm Calci carbonate kết tinh gắn chắc trên thể protein và lớp trong cùng bằng xà cừ mỏng, bĩng, sáng và rất cứng. Hình dạng của vỏ rất khác nhau phụ thuộc vào mơi trường sinh sống. Nếu hàu sống riêng rẽ trên nền đáy mềm thì vỏ nhẵn và kéo dài. Nếu phân bố trên nền đáy cứng, vỏ cĩ hình ống, nhăn, vỏ trái trịn hơn và lõm sâu. Khi hàu phân bố tập trung, vỏ cĩ hình dạng méo mĩ. Thơng qua hình dạng vỏ hàu cĩ thể xác định được đặc điểm của chất đáy tại điểm chúng phân bố. Hàu sống ở độ mặn cao cĩ vỏ cứng hơn ở vùng cĩ độ mặn thấp [21], [33]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4 Hình 1.1. Hình thái ngồi (trái) và cấu tạo trong (phải) của hàu Thái Bình Dương Ghi chú: A, Phía trước; a, hậu mơn; am, cơ khép vỏ; dd, các túi thừa tiêu hĩa; g, mang; go, tuyến sinh dục; h, tim; i, ruột; lp, xúc tu mơi; m, màng áo; mm, mép màng áo; mo, miệng; o, thực quản; P, phía sau; r, trực tràng; s, dạ dày; u, đỉnh vỏ; uvc, khe sinh dục; v, bụng. Cấu tạo trong của hàu gồm miệng nằm ở phần đỉnh vỏ. Cơ khép vỏ nằm khoảng 2/3 khoảng cách từ đỉnh vỏ, liên kết giữa hai vỏ với nhau. Bao phủ tồn bộ phần thân mềm trừ cơ khép vỏ là màng áo. Mép ngồi màng áo gồm 3 bộ phận: mấu lồi sinh vỏ nằm sát vỏ, mấu lồi cảm giác là tuyến chất nhầy rất nhạy cảm với kích thích bên ngồi. Trên phần miệng hai thùy màng áo hợp nhất thành hình dạng lưỡi câu chia mép màng áo thành hai vùng. Vùng thứ nhất là từ xúc biện đến điểm dính nhau, bên trong cĩ mang, miệng, xúc biện nên gọi là xoang mang hay lỗ nước vào. Vùng thứ hai từ diềm dính nhau tới phần trước bụng hàu, bên trong cĩ lỗ hậu mơn gọi là xoang bài tiết hay lỗ nước ra. Ruột nằm bao quanh dạ dày và dẫn đến hậu mơn nằm phía trên cơ khép vỏ. Tim nằm ngay phía trước và gần với cơ khép vỏ gồm cĩ 1 tâm thất và 2 tâm nhĩ. Thận là một đơi ống nhỏ nằm phía dưới cơ khép vỏ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5 1.1.3. Phân bố và khả năng thích nghi Hàu TBD phân bố tự nhiên ở vùng biển phía bắc của Nhật Bản. Chúng được di nhập đến nhiều quốc gia trên thế và cho đến nay được tìm thấy phổ biến ở vùng biển của Pháp, Anh, Mexico, Trung Quốc, Brazil…[21], [24], [26]. Hàu trưởng thành thường sống cố định, bám vào bất kỳ vật thể cứng nào như đá, vỏ hàu, san hơ chết…ở khu vực thuỷ triều giữa mức thuỷ triều cao và thấp khoảng 3m hoặc ở giữa các vùng nước nơng [21]. Khả năng thích nghi với sự biến động mơi trường của hàu TBD rất lớn, đặc biệt là yếu tố nhiệt độ và độ mặn. Hàu TBD là lồi rộng nhiệt, chúng cĩ thể sống ở nhiệt độ -1,80C- 35oC và thích hợp nhất 20-28oC [21]. Hàu TBD cũng là lồi rộng muối, chúng cĩ thể sống ở độ mặn trên 35‰ hoặc dưới 5‰, ở độ mặn thấp khả năng sinh trưởng cĩ thể chậm hơn. ðộ mặn tối ưu cho sự phát triển của hàu trưởng thành là 16-28 o/oo[20], 20- 25‰ [21] và 15-29‰ đối với ấu trùng, mặc dù trứng cĩ thể phát triển bình thường ở độ mặn 36‰ [16]. Bởi vậy, hàu TBD cĩ thể nuơi được ở các vùng cửa sơng cĩ độ mặn thấp [21], [40]. 1.1.4. ðặc điểm dinh dưỡng Thức ăn của hàu TBD gồm TVPD và mùn bã hữu cơ. Các lồi TVPD thường gặp là các lồi tảo silic thuộc các chi như: Melosira, Coscinodiscus, Cyclotella, Skeletonema, Navicula, Nitzschia, Thalassiothrix, Thalassionema... Phương thức bắt mồi của hàu cũng giống như các lồi hai mảnh vỏ khác là lọc thụ động. Chúng bắt mồi trong quá trình hơ hấp nhờ vào cấu tạo đặc biệt của mang. Khi hơ hấp nước cĩ mang theo thức ăn đi qua bề mặt mang, các hạt thức ăn sẽ dính vào các tiêm mao trên bề mặt mang nhờ vào dịch nhờn được tiết ra từ tiêm mao. Hạt thức ăn kích cỡ thích hợp (nhỏ) sẽ bị dính vào các dịch nhờn và bị tiêm mao cuốn thành viên sau đĩ chuyển dần về phía miệng, cịn các hạt thức ăn quá lớn tiêm mao khơng giữ được sẽ bị dịng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6 nước cuốn đi khỏi bề mặt mang sau đĩ tập trung ở mép màng áo và bị màng áo đẩy ra ngồi. Mặc dù hàu bắt mồi thụ động nhưng với cách bắt mồi này chúng cĩ thể chọn lọc theo kích thước của hạt thức ăn [21]. Các tác nhân ảnh hưởng đến cường độ bắt mồi của hầu là thuỷ triều, lượng thức ăn và các yếu tố mơi trường (nhiệt độ, độ mặn...). Khi thuỷ triều lên, cường độ bắt mồi tăng, cịn khi thủy triều xuống cường độ bắt mồi giảm. Trong mơi trường cĩ nhiều thức ăn thì cường độ bắt mồi thấp và ít thức ăn thì cường độ bắt mồi cao. Khi các yếu tố mơi trường nằm trong khoảng thích hợp thì cường độ bắt mồi cao và ngược lại thì cường độ bắt mồi thấp [21]. Trong mơ hình nuơi tơm thân thiện với mơi trường, người ta sử dụng hàu là một trong những đối tượng chính trong vai trị lọc sinh học, giúp làm sạch mơi trường ở ao lắng chứa nước. 1.1.5. Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Hầu TBD là lồi cĩ tốc độ sinh trưởng rất nhanh khi so sánh với các lồi hàu khác cĩ trên thế giới [35]. Ở Hàn Quốc sau một năm tuổi hàu cĩ chiều cao vỏ là 60-70mm, khối lượng đạt 60g/con và cĩ thể thành thục sinh dục. Hàu 2 năm tuổi đạt 90-100mm chiều cao vỏ và khối lượng từ 90-140 g/con. Tuổi thọ trung bình của hàu khoảng 10 năm [48]. Ostini và Poli (1990) (dẫn theo [35]) khi so sánh khả năng sinh trưởng của hàu TBD và hàu C. rhizophorae trong cùng một điều kiện nuơi cho biết, hàu C. rhizophorae chỉ đạt 2,2g trong 6 tháng, trong khi đĩ hàu TBD C. gigas là 14,8g. ðặc điểm sinh trưởng nhanh của hàu TBD là một trong những yếu tố chính thúc đẩy nghề nuơi đối tượng này trên khắp thế giới [21], [35], [40]. Sinh trưởng của hàu TBD phụ thuộc rất nhiều vào tập tính sinh lý và sinh thái. Nhiệt độ nước cĩ thể gây ra sinh trưởng khác nhau của các phần vỏ [36], ở phía Nam Hàn Quốc, hàu phát triển nhanh từ tháng 6, khi nhiệt độ nước trên 20oC, độ béo (phần thịt) của hàu tăng nhanh hơn phần vỏ từ tháng 11. Vào Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7 mùa đơng, nhiệt độ nước quá thấp cho sinh trưởng phần vỏ của hàu, hàu nuơi cĩ dấu hiệu yếu khi cĩ giĩ mùa với đặc điểm là lạnh và thổi mạnh liên tục [27]. Biến động về khối lượng và thành phần sinh hĩa của hầu TBD nuơi tại Tunisia (Australia) khác nhau theo mùa và liên quan đến nhiệt độ, độ mặn, chlorophyll a; hàm lượng Lipit thấp nhất từ tháng 12 đến tháng 2 (10-15oC) và tăng lên trong mùa thu; Protein biến động theo mùa và cao nhất từ tháng 5 đến tháng 7, ứng với nhiệt độ 15-25oC. ðiều này giải thích hiện tượng hàu nuơi ở nơi cĩ mùa Thu ðơng thường béo và ngon hơn vùng chỉ cĩ mùa hè [44]. Nhiệt độ cũng được xem là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng chết mùa hè của hàu TBD mà đã được nhiều nhà nghiên cứu trên khắp thế giới quan tâm như Perdue và CTV (1981); Cheney và CTV (2000); Huvert và CTV (2004); Garnier và CTV (2007) và Samain (2004, 2007) [42]. Theo Beatrice Gagnaire và CTV (2006) [17], sự tương tác giữa nhiệt độ, độ mặn, chất ơ nhiễm và các yếu tố mơi trường khác như (pH, DO) cĩ thể là nguyên nhân của hiện tượng chết mùa hè. Ở Pháp, ngưỡng nhiệt độ 19oC cĩ thể gây nên hiện tượng chết vào mùa hè (Samain và CTV, 2004), trong khi đĩ ở các Vịnh phía Nam Australia hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ vượt quá 30oC ở những vùng nước nơng (Baghurst, 2002) [dẫn qua 47]. Hàu sống ở nơi cĩ dịng chảy nhanh, lớn chậm hơn nơi cĩ dịng chảy chậm, ở độ sâu từ tầng mặt đến 3m sinh trưởng nhanh hơn ở tầng nước sâu, dưới độ sâu 3m sẽ hạn chế hàu sinh trưởng [47], hàu sống ở độ sâu 7m lớn nhanh hơn 13m [23]. Từng vùng nuơi khác nhau thì hàu cĩ tốc độ sinh trưởng và độ dày vỏ khác nhau [33]. Mức độ phong phú của thức ăn, sự phát triển của tuyến sinh dục là những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của hàu. ðặc biệt là số lượng và khối lượng thức ăn - những yếu tố này lại ảnh hưởng bởi mức độ trao đổi nước và các điều kiện thời tiết như mưa rào, tốc độ giĩ, thuỷ triều và hàm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8 lượng dinh dưỡng của mỗi vùng. Hàu đĩi do thiếu dinh dưỡng, sinh trưởng chậm hoặc khơng sinh trưởng. Theo Brown (1988) [dẫn qua 42], tốc độ tăng trưởng của hàu TBD trước hết bị ảnh hưởng bởi nguồn thức ăn cung cấp, sau đĩ mới đến yếu tố nhiệt độ. Những nghiên cứu về mật độ nuơi đã chỉ ra rằng, mật độ thả giống cao thường làm cho hàu sinh trưởng chậm hơn so với hàu được thả nuơi ở mật độ thấp [28], [35], [38]. Mật độ giống thả cịn ảnh hưởng đến hình dạng vỏ, ảnh hưởng đến thị hiếu của người tiêu dùng [35]. Chất lượng giống, vị trí nuơi và thời gian thả giống cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hàu TBD. Các lồi trong cùng một họ, vị trí nuơi khác nhau cĩ tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống khác nhau. Yếu tố chi phối chủ yếu là mơi trường nuơi, bên cạnh đĩ lồi, kiểu gen cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của hàu TBD [30], [31]. 1.1.6. Sinh sản và vịng đời Hình 1.2. Sơ đồ vịng đời của hàu Thái Bình Dương (C. gigas) [21], [24] Ghi chú: 1, phơi; 2, phân cắt phơi; 3, ấu trùng veliger bơi tự do; 4, ấu trùng veliger hình chữ D; 5, ấu trùng đỉnh vỏ (Umbo); 6, hàu giống (Juvenile); 7, hàu trưởng thành 1 2 3 4 5 6 7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9 Cũng giống như các lồi hàu khác, hàu TBD thay đổi giới tính trong suốt chu kỳ sống của nĩ, thường sinh sản lần đầu tiên là con đực sau đĩ chuyển thành con cái. ðiều kiện mơi trường cĩ thể ảnh hưởng đến giới tính. Khi thức ăn phong phú thì con đực cĩ xu hướng chuyển thành con cái và chuyển ngược lại khi nguồn cung cấp thức ăn trở nên hiếm. Ngồi ra, cũng cĩ một số cá thể hàu lưỡng tính. Hàu TBD đạt đến giai đoạn thành thục sinh dục lần đầu trong mùa hè sau một năm kể từ khi ấu trùng xuống đáy. Trong suốt mùa sinh sản, sản phẩm sinh sản cĩ thể chiếm tới 50% khối lượng cơ thể. Hàu TBD cĩ sức sản khá lớn khoảng 50-100 triệu trứng/cá thể/lần đẻ, con đực giải phĩng tinh dịch ra mơi trường nước. Quá trình thụ tinh xuất hiện trong vịng 10-15 phút sau sinh sản. Ấu trùng mới nở sống trơi nổi và bơi tự do trong mơi trường nước khoảng 3-4 tuần, tùy thuộc vào nhiệt độ nước. Khi xuống đáy, ấu trùng tạo thành nhĩm và bị xung quanh đáy, tìm kiếm vật bám thích hợp để bám vào [21], [41]. 1.2. Tình hình nuơi hàu Thái Bình Dương trên thế giới và Việt Nam 1.2.1. Trên thế giới *Tình hình về sản lượng: Ngành NTTS thế giới đã cĩ những bước tiến vượt bậc trong những năm qua và đạt được những thành tựu đáng kể. Năm 2006, NTTS đạt 51,7 triệu tấn trong tổng sản lượng thủy sản 143,7 triệu tấn (chiếm 36%) và giá trị sản lượng là 78,8 tỷ USD (FAO, 2009) [22]. Hàu Thái Bình Dương là lồi ðVTM hai mảnh vỏ cĩ giá trị kinh tế cao, dễ nuơi, khả năng thích ứng rộng với các điều kiện mơi trường và dễ lan rộng từ vùng này sang vùng khác nên hiện nay chúng được nuơi phổ biến trên thế giới. Sản lượng nuơi của đối tượng này tăng lên rất nhanh, từ 150.000 tấn năm 1950 lên 3,9 triệu tấn năm 2000, chiếm 97,4% trong sản lượng các lồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10 hàu nuơi trên thế giới năm 2005 và đạt xấp xỉ 4,6 triệu tấn vào năm 2006 (FAO, 2009) [22]. Bảng 1.1. Sản lượng và giá trị sản lượng hàu TBD nuơi trên tồn thế giới [Nguồn: FAO, 2009] Năm Sản lượng (Tấn) Giá rị (*1000USD) 1998 3.433.245 3 255 760 1999 3.602.605 3.318.358 2000 3.910.237 3.386.074 2001 4.107.593 3.383.444 2002 4.234.583 3.511.153 2003 4.341.723 2.600.243 2004 4 436 810 2.724.253 2005 4.516.795 3.062.216 2006 4. 592.784 3.072.386 *Khu vực nuơi: Nhiều trang trại nuơi hàu TBD mà đã đĩng gĩp sản lượng trên khắp thế giới được đề cập ở nhiều báo cáo, ở Ý (Sarà và Mazzola, 1996), Indonesia (Taylo và CTV, 1997), Úc (Honkoop và Bayne, 2002), Pháp (Dégremont và CTV, 2005; Gangnery và CTV, 2003; Fréchette và CTV, 2003; Berthelin và CTV, 2000), Mexico (Flores-Vergara và CTV, 2004), Trung Quốc (Huang và CTV, 2006) và ở Hàn Quốc (Thao TT Ngo và CTV, 2006) [35]. Trong đĩ, các khu vực cĩ nghề nuơi hàu TBD phát triển gồm ðơng Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Nam Mỹ (Mexico, Mỹ, Canada), Châu Âu (Pháp, Ilen, Tây Ban Nha…) và châu Úc [21] [25]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11 Hình1.3. Các quốc gia chính nuơi hầu TBD Crassostrea gigas (FAO, 2006) - Khu vực ðơng Á luơn dẫn đầu về sản lượng với các đại diện là Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản (chiếm 93,1% sản lượng hàu TBD nuơi trên tồn thế giới vào năm 2005) [21], [22]. Trong đĩ, Trung Quốc là nước cĩ sản lượng lớn nhất (chiếm 83%) và hiện nay hàu TBD được nuơi ở dọc bờ biển hàu hết các tỉnh [21]. Hàn Quốc là nước đứng thứ 2 với sản lượng chiếm 5,4%. Ở Hàn Quốc, hàu TBD là lồi nuơi chủ yếu trong nhĩm các lồi hàu. Kỹ thuật nuơi treo thành cơng ở những năm 1930 đã được cải tiến và mở rộng nhanh chĩng sau đĩ. Sự tăng nhanh về sản lượng những năm gần đây là nhờ vào việc thu hoạch hàu 1 năm tuổi, cùng với việc phát triển kỹ thuật nuơi dây phao (long- line culture) [48]. Mặc dù Nhật Bản là quê hương của nghề nuơi đối tượng này cùng với cơng nghệ sinh sản nhân tạo và cơng nghệ nuơi treo tiên tiến sớm hơn, tuy nhiên sản lượng chỉ đứng thứ 3, chỉ chiếm 4,7% năm 2005. - Khu vực châu Âu: Trong số các nước châu Âu cĩ nghề nuơi hàu TBD, Pháp chiếm 91% về sản lượng. Hàu TBD được nhập vào Pháp ở những năm 1970 bằng hầu giống (từ Nhật Bản) và hàu bố mẹ (từ Anh) để khơi phục lại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12 ngành cơng nghiệp nuơi hàu sau khi hàu Bồ ðào Nha (Crassostrea angulata) - lồi nuơi chủ yếu ở khu vực này bị chết vì bệnh và gần như tuyệt chủng [20]. Pháp là nước đứng thứ 4 với sản lượng hàng năm 150.000 tấn [23]. - Khu vực Nam Mỹ: Hàu TBD lần đầu tiên được nhập vào Mỹ, Canada và Mexico những năm 1920 và trở thành lồi hàu nuơi quan trọng nhất ở khu vực này [21], [37]. Hiện nay, trên thị trường nĩ đã thay thế gần như hồn tồn hàu bản địa. Ở Mexico, hàu TBD được nuơi chủ yếu ở các bang phía Nam của Baja California và Sonora trong các túi đặt trên các giàn hoặc nuơi đáy bằng con giống được nhập từ Mỹ [28]. Năm 2003, sản lượng hàu nuơi đạt được ở quốc gia này là 1.622 tấn đạt giá trị 2,4 triệu USD. Cơng nghiệp nuơi hàu đã thu hút 1.800 lao động ở nước này. Ở Canada, hàu TBD chiếm 81% về sản phẩm thu hoạch từ nuơi ðVTM, hàu chủ yếu được nuơi đáy với diện tích khoảng 1.000 ha và sản lượng là 7.000 tấn, đạt 7,6 triệu USD vào năm 2003. Sản lượng hàu thịt ở Mỹ đạt 4,5 tấn, chiếm 95% sản lượng hàu của khu vực bờ biển Thái Bình Dương [21], [37]. - Châu Úc: Hàu TBD được nhập vào Australia (Tasmania) những năm 1950 [49] và New Zealand năm 1960 (Dinamani, 1971) [dẫn qua 29]. H iện tại, các hoạt động nuơi hàu TBD ở phía Nam Australia chủ yếu ở 5 khu vực chính là vịnh Murat, vịnh Smoky, vịnh Streaky, vịnh Coffin và cảng Franklin, cũng như ở phía Tây của bán đảo Yorke và phía ðơng Nam của đảo Kangaroo. Cơng nghiệp nuơi hàu hiện nay là nguồn đĩng gĩp kinh tế ở vùng này [24]. Sản lượng hàu TBD nuơi ở Tasmania và Nam Australia năm 2002/2003 gần 5.000 tấn [21]. Con giống phục vụ cho nghề nuơi ở đây chủ yếu từ sinh sản nhân tạo. Nghề nuơi hàu ở Australia hiện nay cĩ nhiều lợi thế từ chương trình cải thiện di truyền, so với các nước cĩ sản lượng hàu nuơi lớn ở trên, Australia là nước cĩ cơng nghệ sản xuất giống, cơng nghệ nuơi tiên tiến [39]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13 * Phương pháp nuơi hàu: Việc lựa chọn phương pháp nuơi hàu phụ thuộc bởi nhiều yếu tố như loại nền đáy, tốc độ dịng chảy, biên độ thủy triều, sức sản xuất của TVPD [31], [34]. Ngồi ra cịn phụ thuộc vào sự sẵn cĩ của nguyên vật liệu và mức độ đầu tư… Hiện nay, trên thế giới cĩ các phương pháp nuơi hàu như sau [31], [45]: - Nuơi đá: Sử dụng các hịn đá để lấy giống tự nhiên và làm giá thể cho hàu phát triển đến lúc thu hoạch. Các hịn đá được đĩng cọc thành từng nhĩm với số lượng khoảng 5-10 cọc và khoảng cách giữa các nhĩm khoảng 50cm. Vị trí nuơi ở các vùng vịnh mở, cĩ đáy đất thịt hay đáy cát, cĩ thuỷ triều lên xuống dễ dàng. - Nuơi cọc: Hệ thống cọc nuơi cĩ thể sử dụng kết hợp giữa đá và cọc xi măng, cọc gỗ…, chiều dài cọc phụ thuộc vào các mực nước khác nhau để sản xuất, nhưng thường mỗi cọc dài khoảng 50-70cm và rộng 12 x 12cm2. Ở Úc, cọc sau khi đã lấy giống, đuợc gác trên giàn. Ưu điểm của hình thức nuơi này là khi thủy triều xuống, hàu được phơi nắng hàng ngày đã hạn chế được các loại sống cộng sinh như sun, hàu đá…và hạn chế các lồi ký sinh trùng trong thịt hàu. Mỗi ngày hàu được phơi khoảng 2-3 giờ ngay cả khi nhiệt độ khơng khí đạt tới 32-35oC. - Nuơi treo: cĩ thể nuơi treo bè, treo trên dây (long-line) và treo trên giàn. ðối với hàu treo bè, hàu giống bám trên các vật bám (vỏ động vật thân mềm, nhựa), vật bám được đục lỗ và treo trên các dây. ðộ dài ngắn của dây tùy thuộc vào độ sâu của vùng nuơi và khả năng tải của bè, tốc độ dịng chảy và các dây treo sẽ được buộc trên bè. Ở Hàn Quốc, bè nuơi cĩ kích thước 18 x 9m hoặc 9 x 9m, cĩ 30-40 phao nổi, dây dài 9m; phao là các khối xốp cĩ kích thước 1,0 x 0,5m; mỗi bè treo 400-500 dây. Với phương pháp nuơi treo trên dây (long-line), các dây hàu cũng cĩ thể treo trên các sợi dây nilong đường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14 kính 15-20mm, mỗi dây dài 100m cĩ các khoảng 50 phao hình quả bĩng để làm nổi. Ưu điểm của phương pháp nuơi treo là cá thể hàu được treo lơ lửng trong cột nước, tạo điều kiện cho hàu cĩ thời gian lọc thức ăn tối đa. Việc quản lý, chăm sĩc, thu hoạch thuận lợi hơn, tận dụng tối đa diện tích mặt nước và thu được năng suất sinh học vực nước cao nhất. - Nuơi trong khay, lồng: Phương pháp nuơi này phát triển mạnh nếu giải quyết được con giống nhân tạo. ðiều kiện chất đáy là những vùng cĩ nền đáy bùn gần cửa sơng nước lợ. Khay nuơi cĩ thể đạt 80-100cm, chiều thẳng đứng khoảng 2,5cm, thường được làm bằng gỗ cứng chắc. Hàu 6-7 tháng tuổi (3,5-4,5cm) mới cho vào khay nuơi lớn. Thời gian nuơi để đạt kích cỡ hàu thương phẩm khoảng 18 tháng. Hiện nay, đa số các nước đều nuơi hàu theo hình thức nuơi treo do người Nhật Bản phát minh và hồn thiện [51]. * Thời gian nuơi và kích cỡ hàu thu hoạch: Theo FAO (2003), thời gian nuơi hàu thường kéo dài từ 18-30 tháng tùy thuộc vào từng khu vực, mức độ phong phú thức ăn, điều kiện mơi trường. Tuy nhiên, do nhiều điều kiện khác nhau, hiện nay người ta cĩ thể thu hoạch sau khi hàu nuơi 6-9 tháng tuổi, cĩ thể tránh việc hàu chết trong mùa hè như ở vịnh Hiroshima hoặc tránh mùa mưa như ở Sierra Leone [20]. Cỡ hàu thu hoạch thường cĩ chiều dài vỏ >75mm, khối lượng 70-100g. Tuy nhiên, hàu thương phẩm thường được phân ra 5 cỡ: Bistro: 50-60mm; plate: 60- 70mm; standard 70-85mm; large 85-100mm và jumbo >100mm, tùy mỗi cỡ mà giá bán khác nhau [21]. Lavinas (2008) cho biết, hàu đạt đến kích cỡ 56mm trong vịng 5 tháng nuơi là "đạt" và cĩ thể thu hoạch. Jestin Manley và CTV (2009) cho rằng, trong nuơi hàu ở quy mơ cơng nghiệp, phương pháp tốt nhất là sử dụng con giống hàu đơn hoặc giống gom từ tự nhiên về tách thành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15 đơn lẻ, bởi vì hình dạng vỏ và vẻ bề ngồi của hầu hiện nay đã trở nên yếu tố quan trọng hơn là kích cỡ, 32-58mm là kích thước thu hoạch thích hợp. * Một số địch hại và bệnh đối với hàu TBD: Theo FAO (2003), địch hại và bệnh của hàu ảnh hưởng rất lớn đến nghề nuơi hàu trên thế giới. ðịch._. hại của hàu bao gồm các yếu tố vơ sinh như độ mặn, ơ nhiễm, độc tố, lũ lụt; các yếu tố hữu sinh như các sinh vật cạnh tranh vật bám (Balanus, Anomia...), sinh vật ăn thịt (Rapana, Thaix, sao biển, cá...), sinh vật đục khoét (Teredo, Bankia...), sinh vật ký sinh (Myticoda, Polydora...) và các lồi tảo độc gây nên hiện tượng thủy triều đỏ. Các bệnh mà hàu TBD thường mắc phải gồm bệnh ký sinh trùng, bệnh do vi rút và vi khuẩn, bệnh do protozoa và bệnh trứng. - Bệnh do ký sinh trùng: bệnh này do trùng đục hàu Nhật Bản Ceratostoma inomatum, hoặc giun dẹt Pseudostylochus ostreopagus và chân chèo ký sinh Mytilicota orientalis. ðể phịng và trị bệnh này người ta thường xử lý nhiệt (nhúng hàu vào nước nĩng từ 50-55oC ở hàu giống 1,0-2,5cm, trong thời gian 10-15 giây) hoặc cĩ thể xử lý bằng nước ngọt (đưa dây hàu nuơi vào trong bể nước ngọt khoảng 30-50 giờ tuỳ theo nhiệt độ nước) [21], [36]. - Bệnh do vi rút Herpes: bệnh này được tìm thấy ở vịnh Chesapeake Mỹ năm 1960. Hàu nhiễm vi rút này thường cĩ màu trắng [36]. - Bệnh do vi khuẩn: Bệnh do vi khuẩn đã gây chết nhiều ở ðVTM nĩi chung và hàu TBD nĩi riêng. Năm 1967, Colwell đã xác định lồi Pseudomonas enalia gây bệnh chết hàng loạt cho hàu giống nuơi ở Mỹ. Năm 1977, Sindermann phát hiện thêm Vibrio anguilarium và V. angullarum cũng gây chết hàng loạt cho hàu nuơi giai đoạn sau hàu giống [30]. - Bệnh do protozoa: Trong tất cả các nguyên nhân gây chết nhiều cho hàu thì bệnh do Minchinianel soni là nguy hiểm nhất. Từ những năm 1957- 1960, 95% hàu nuơi ven biển nước Mỹ đã chết do nhiễm lồi nguyên sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16 động vật này. Mãi đến 4 năm sau mới tìm ra nguyên nhân, Minchinianel soni thường xuất hiện khi nhiệt độ cao cùng với độ mặn thấp (15‰). Lồi này cũng phát hiện tại Hàn Quốc [46]. - Bệnh trứng: Theo Chun (1979), bệnh chỉ xảy ra đối với hàu TBD. Năm 1986, Comps đã xác định bệnh này do Marteilioides chungmuensis thuộc ngành Ascetospora gây ra. Ở Hàn Quốc bệnh này thường xuất hiện từ tháng 8-11, ký sinh trùng thường bám vào mắt hàu [43]. 1.2.2. Ở Việt Nam Nghề nuơi hàu ở nước ta bắt đầu từ những năm 1950, trên đối tượng hàu cửa sơng (Crassostrea rivularis) nhờ các chuyên gia Trung Quốc và Nhật Bản thử nghiệm trên hệ thống sơng Bạch ðằng thuộc tỉnh Quảng Ninh. Kết quả đạt sản lượng nuơi 40 tấn, song do ảnh hưởng của chiến tranh nên việc thí nghiệm nuơi hàu bị gián đoạn.Việc nuơi và khai thác hàu ở nước ta sau đĩ chỉ tập trung từ vùng biển Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế với sản lượng hàng năm đạt 10.000-12.000 tấn từ con giống và phát triển tự nhiên [4], [5]. Việc nghiên cứu sản xuất giống và nuơi quy mơ hàng hĩa chỉ mới thực hiện từ đầu thế kỷ XXI với việc nhà nước đầu tư cho nhiều đề tài nghiên cứu, điển hình là đề tài KC06-14NN, nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống và nuơi hàu (Crassostrea sp.) thương phẩm giai đoạn 2001-2006. Tuy nhiên, do các lồi hàu bản địa cĩ giá trị thấp nên nghề nuơi hàu chậm phát triển. Trước tình hình đĩ, năm 2002 Nhà nước ta đã cho nhập nội lồi hàu TBD bằng dự án tiếp nhận cơng nghệ sản xuất giống và nuơi của Úc do Viện NCNTTS I chủ trì. Con giống nhập nội được nuơi tại Hịn Ngư, Quỳnh Lưu (Nghệ An), Cống Tàu (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phịng) nhưng đều chết 100% sau 4-5 tháng nuơi, nguyên nhân chưa rõ [13]. Năm 2006, Viện NCNTTS I đã kết hợp với Cơng ty ðầu tư và Phát triển sản xuất Hạ Long nhập hàu giống cỡ 1,5mm từ ðài Loan về nuơi thăm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17 dị tại vịnh Bái Tử Long. Kết quả cho thấy, hàu TBD nuơi tại vịnh cĩ tốc độ tăng trưởng rất nhanh, trong thời gian 8-10 tháng nuơi đạt kích cỡ trung bình từ 65-75 mm/con, khối lượng từ 70-80 g/con và tỷ lệ sống đạt từ 54-63% [8]. ðể hồn thiện cơng nghệ nhằm phát triển nuơi hàu TBD ở Việt Nam, năm 2008 Viện NCNTTS I đã chủ trì đề tài: “Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống và nuơi thương phẩm hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) phục vụ xuất khẩu”. Qua một số kết quả bước đầu, đề tài đã khẳng định làm chủ cơng nghệ sản xuất giống và nuơi thương phẩm, khẳng định được khả năng cĩ thể phát triển nuơi hàu TBD trên qui mơ lớn tại Quảng Ninh, Hải Phịng phục vụ cho xuất khẩu. Kết quả nghiên cứu nuơi hầu TBD ở vịnh Bái Tử Long đã thành cơng và hiệu ứng của nĩ đã lan rơng sang các khu vực lân cận. Hiện nay một số trại sản xuất giống hầu TBD đã được hình thành ở các tỉnh như Hải Phịng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hĩa nhằm đáp ứng con giống cho người nuơi. Theo thống kê của Viện NCNTTS I (số liệu chưa chính thức), sản lượng hàu TBD nuơi ở Quảng Ninh, Hải Phịng năm 2009 đạt khoảng 2000 tấn và dự báo khoảng 4000 tấn vào năm 2010. 1.3. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An 1.3.1. ðiều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý: Nghệ An là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, cĩ toạ độ địa lý từ 18o33'10" đến 19o24'43" vĩ độ Bắc và từ 103o52'53" đến 105o45'50" kinh độ ðơng. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp Lào và phía ðơng giáp biển ðơng. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đơ Hà Nội 291 km về phía Nam. Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Nghệ An là 1.648.729 ha (lớn nhất cả nước). Trong đĩ, cơ cấu đất của Nghệ An chủ yếu là đất lâm nghiệp (72,5%), đất nơng nghiệp chiếm 12,6% và đất ở chiếm một diện tích rất nhỏ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18 (4,9%). Tổng diện tích cĩ khả năng đưa vào NTTS là 30.000 ha, trong đĩ diện tích nuơi mặn lợ là 4.085 ha (Sở thủy sản Nghệ An, 2005). Theo báo cáo điều tra quy hoạch tổng thể vùng nuơi cá biển và ðVTM tỉnh Nghệ An 2001 [14], điều kiện tự nhiên ở đây phù hợp cho việc phát trển nghề nuơi động vât thân mềm với 1.676 ha mặt nước mặn lợ, nhất là những đối tượng cĩ giá trị kinh tế như ngao và hàu. Bờ biển Nghệ An cĩ chiều dài 82 km với 6 cửa lạch thuận lợi cho việc vận tải biển, phát triển cảng biển, nghề làm muối và NTTS. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Nghệ An được xác định là Trung tâm kinh tế trọng yếu của khu vực Bắc Trung Bộ, trong đĩ tập trung chủ yếu vùng ven biển.  Khí hậu - thủy văn Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, chịu sự tác động trực tiếp của giĩ mùa Tây Nam khơ và nĩng (từ tháng 4 đến tháng 8) và giĩ mùa ðơng Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Nhiệt độ trung bình là 23-24oC, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao. Nhiệt độ trung bình tháng nĩng nhất (tháng 6, tháng 7) là 33oC, cao nhất lên đến 42,7oC, nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 đến tháng 2 năm sau) là 19oC. Lượng mưa bình quân hàng năm dao động từ 1.200-2.000 mm/năm. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm 80- 85% lượng mưa cả năm, tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9 cĩ lượng mưa từ 220-540 mm/tháng, mùa này thường kèm theo áp thấp nhiệt đới và bão. Trung bình mỗi năm Nghệ An phải hứng chịu trực tiếp 4-5 cơn bão gây ra lũ lụt và nhiều thiệt hại lớn. 1.3.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội  Cơ sở hạ tầng: Nghệ An là một đầu mối giao thơng quan trọng của cả nước. Mạng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19 lưới giao thơng phát triển và đa dạng, cĩ đường bộ, đường sắt, đường sơng, cảng biển và sân bay, được hình thành và phân bố khá hợp lý theo các vùng dân cư và các trung tâm hành chính, kinh tế. ðường bộ cĩ các quốc lộ 1A, 7, 48, 46 và 15, ngồi ra cịn cĩ 132km đường Hồ Chí Minh chạy ngang qua các huyện miền núi trung du của tỉnh; đường sắt cĩ chiều dài 124 km, trong đĩ 94 km tuyến Bắc-Nam, với 7 ga và ga Vinh là ga chính; đường khơng cĩ sân bay Vinh với các tuyến bay Vinh - ðà Nẵng, Vinh-Tp. Hồ Chí Minh, Vinh-Hà Nội; cảng biển cĩ cảng Cửa Lị cĩ thể đĩn tàu 1,8 vạn tấn ra vào thuận lợi; cửa khẩu quốc tế cĩ cửa khẩu Nậm Cắn, Thanh Thuỷ, Thơng Thụ. Ngồi ra, các hệ thống cơ sở hạ tầng khác phục vụ cho sinh hoạt như điện, thơng tin liên lạc, cơ sở y tế đều đã được phủ khắp đến từng cơ sở trong tỉnh. Dịch vụ thủy sản khá phát triển, cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu đã cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến và thị trường tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản.  Dân số và lao động: Theo thống kê năm 2009, dân số Nghệ An là 2.919.214 người, mật độ dân số trung bình là 177 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tồn tỉnh là 1,13%/năm. Số người trong độ tuổi lao động của tỉnh khá cao với 1.609.432 người, chiếm 55,1% tổng dân số. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2009 là 5,05%. Dân cư phân bố chủ yếu ở thành phố, thị xã, sau đến các huyện đồng bằng và ven biển. Nghệ An cĩ nhiều dân tộc sinh sống, trong đĩ chủ yếu là người Kinh chiếm đến 90%, tiếp đến là các dân tộc Thái, Dục... sống chủ yếu ở các huyện vùng núi cao. Số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực NTTS là 34.500 người (năm 2006) [15]. Phần lớn lao động về NTTS chủ yếu làm Nơng và kết hợp Ngư nghiệp. Tuy nhiên, người dân nĩi chung và ngư dân Nghệ An nĩi riêng rất cần cù, chịu khĩ và nhạy bén, linh hoạt trong cơng tác NTTS. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20  Phát triển kinh tế của tỉnh những năm gần đây: Nghệ An là một tỉnh cĩ đặc điểm chung của các vùng miền, các ngành nghề kinh tế cũng đa dạng, gồm: Nơng lâm nghiệp, Thuỷ sản, Cơng nghiệp khai thác mỏ, Cơng nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện nước, Xây dựng, sửa chữa phương tiện cĩ động cơ, khách sạn và nhà hàng, dịch vụ vận tải kho bãi, thơng tin liên lạc, tài chính tín dụng, giáo dục đào tạo…Thu nhập bình quân đầu người năm 2009 đạt 20,42 triệu đồng/người/năm, bằng 114,14% so với năm 2008 và bằng 178,81% so với năm 2005. Tổng GDP của tỉnh năm 2009 đạt 14.814 tỷ đồng. Trong đĩ, nơng lâm nghiệp và thủy sản là 10.700 tỷ đồng, chiếm 30.47%; cơng nghiệp và xây dựng là 5.237 tỷ 11.262 tỷ đồng, chiếm 32.07%; dịch vụ là 13.156 tỷ đồng, chiếm 37,46%.Tốc độ phát triển GDP tồn tỉnh đạt 107,13% trong năm 2009. Trong đĩ, thuỷ sản phát triển 108,58%. (Nguồn: Số liệu thống kê năm 2009 của Cục Thống kê Nghệ An) Với những lợi thế về mặt nước, con người và để đáp ứng lại nhu cầu về nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, giải quyết việc làm cho ngư dân ven biển, thì hoạt động nuơi hàu TBD là rất cĩ triển vọng. Như vậy, hàu TBD cĩ khả năng thích nghi rất rộng với điều kiện mơi trường, giá trị kinh tế cao, dễ nuơi và phương pháp nuơi đa dạng tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vùng. Các nước tiên tiến đã phát triển nuơi hàu TBD để thay thế các lồi hàu bản địa khơng cĩ giá trị kinh tế và việc phát triển nghề nuơi đối tượng này ở Việt Nam nằm trong xu thế đĩ. Tuy nhiên, do hàu TBD là lồi mới được nhập nội và phát triển nuơi ở Việt Nam nên các cơng trình nghiên cứu về lồi này chưa nhiều, đặc biệt là nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và phát triển của chúng ở các thủy vực ven biển của các tỉnh khác. ðể tìm hiểu khả năng phát triển nghề nuơi đối tượng giá trị này ở các thủy vực cửa sơng, ven biển Nghệ An, việc đánh giá khả năng thích nghi của chúng là hết sức cần thiết. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21 Chương 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ðối tượng nghiên cứu Hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793). 2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khả năng thích nghi của hàu Thái Bình Dương nuơi tại khu vực cửa sơng Hồng Mai, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An với các nội dung cụ thể: - Xác định một số yếu tố mơi trường về thủy lý, thủy hĩa và thủy sinh tại khu vực nghiên cứu. - Xác định tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của hàu TBD nuơi tại khu vực nghiên cứu qua các tháng nuơi. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2010 tại khu vực cửa sơng Hồng Mai, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Khu vực nghiên cứu cĩ chiều dài khoảng 10km, sâu trung bình 3-4m và cĩ thể lên đến 6m khi triều cường (nằm ở tọa độ địa lý 19o15'52" vĩ độ Bắc và 105o42'32" kinh độ ðơng), nối với biển ðơng qua cửa Lạch Cờn và cách hồ Vực Mấu khoảng 8-10km về phía Tây Bắc. ðặc điểm của thủy triều ở đây là chế độ nhật triều khơng đều, trong tháng cĩ khoảng 10-13 ngày thủy triều cĩ 2 lần nước lên và 2 lần nước xuống. Biên độ triều khá lớn (2,5-3m vào kỳ nước cường). ðây vốn là vùng mang đặc trưng điển hình của điều kiện sinh thái cửa sơng ven biển tỉnh Nghệ An. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22 2.3.2. Các thiết bị phục vụ cho nghiên cứu - Hệ thống giàn tre, bè, dây nuơi và các thiết bị phục vụ cho quá trình nuơi. - Thiết bị đo các yếu tố mơi trường - Dụng cụ xác định thành phần, số lượng thực vật phù du: Vợt thu mẫu thực vật phù du, chai lọ đựng mẫu, kính hiển vi, buồng đếm thực vật, tài liệu phân loại thực vật phù du. - Thiết bị cân, đo tăng trưởng của hàu qua các tháng nuơi - Các thiết bị phụ trợ khác. 2.3.3. Bố trí thí nghiệm ðể đánh giá khả năng thích nghi của hàu TBD với điều kiện mơi trường ở khu vực nghiên cứu, chúng tơi bố trí thí nghiệm thành 2 đợt:  ðợt 1: Bắt đầu từ 30/4/2010, hàu được nuơi dây treo giàn cố định tại 3 điểm (lần lượt từ cửa biển đi vào A, B và C, mỗi điểm cách nhau khoảng 3km) dọc theo cửa sơng Hồng Mai, huyện Quỳnh Lưu.  ðợt 2: Bắt đầu từ 1/6/2010, hàu được nuơi dây treo giàn cố định và nuơi dây treo bè tại điểm A. Nuơi giàn là phương pháp nuơi đang được sử dụng nuơi hàu cửa sơng ở khu vực Nghệ An, cịn nuơi bè là phương pháp đang được sử dụng phổ biến để nuơi hàu TBD ở Hải Phịng, Quảng Ninh và lần đầu tiên được thử nghiệm ở khu vực này. - Thiết kế giàn nuơi: Kết cấu giàn gồm các cọc tre hoặc gỗ được đĩng xuống nền đáy thành hai dãy cọc cách nhau khoảng 1,5m, khoảng cách giữa các cọc trong một dãy là khoảng 1m. Giàn cĩ chiều dài 6m, rộng 3m được lắp đặt cách bờ khoảng 2-3m và treo 100 dây vật bám cĩ giống. - Thiết kế bè nuơi: bè nuơi hàu được thiết kế bằng tre, các thanh tre được liên kết bằng các dây nhựa. Bè nuơi cĩ kích thước 6x3m, mỗi bè cĩ 6 thùng phuy làm phao được buộc vào bè bằng dây nhựa để nâng bè nổi trên mặt nước. Bè được đặt cách bờ 2-3 m và treo 100 dây vật bám cĩ giống. - Dây nuơi: Mỗi dây nuơi cĩ chiều dài 1-1,5m và được treo 10-12 vỏ vật bám, mỗi vỏ cách nhau 12-15cm. Trên mỗi vỏ cĩ 10-12 con hàu giống bám. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23 - Con giống hàu: từ nguồn giống sinh sản nhân tạo tại Hải Phịng, Quảng Ninh với kích cỡ con giống: 2-4mm (chiều cao vỏ), khỏe mạnh, nguyên vẹn. - Chế độ chăm sĩc, quản lý: ðịnh kỳ vệ sinh giàn, bè và dây nuơi. ðối với hình thức nuơi giàn, khi thuỷ triều xuống giàn nuơi lộ ra, dùng bàn chải tiến hành vệ sinh giàn và các khay nuơi hàu để loại bỏ sinh vật bám. ðồng thời loại bỏ hàu chết, rác thải bám vào. Hình 2.1. Vị trí nghiên cứu Hình 2.2. Giàn, bè và dây nuơi hàu KHU VỰC NUƠI C B A Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24 2.3.4. Xác định một số yếu tố mơi trường  Các yếu tố nhiệt độ, oxy hịa tan (DO), pH, độ mặn, độ trong được đo hàng ngày. Trong đĩ, - Nhiệt độ, pH được xác định bằng máy đo pH và nhiệt độ (độ chính xác đới với nhiệt độ là 1oC và đối với pH là 0,1), - ðộ mặn đo bằng khúc xạ kế Asahi (Nhật Bản) cĩ dải đo 0 - 100‰ , với độ chính xác 0,5‰, - ðộ trong được xác định bằng đĩa Sechi, - Hàm lượng DO được đo bằng máy đo DO, hãng OAKTON của Mỹ,  Hàm lượng các muối dinh dưỡng hịa: NO2 -, NO3 -, PO4 3- được xác định hàng tuần bằng EVT – kit. Tất cả các yếu tố trên được thu vào con nước cường và nước kém. Thu mẫu ở tầng mặt và tầng nước sâu 2m, thu ở 3 điểm nuơi hàu. 2.3.5. Thu mẫu, phân tích thành phần lồi và số lượng thực vật phù du  Tần suất thu mẫu: 15 ngày/lần tại 3 điểm nuơi, thu vào lúc con nước cường và nước kém.  Phương pháp thu và phân tích mẫu: Áp dụng theo phương pháp được mơ tả trong sổ tay hướng dẫn quan trắc và phân tích sinh vật biển của Bộ KHCN&MT năm 2001. - Phân tích định tính: Mẫu được thu bằng vợt kích thước mắt lưới 25µm, sau đĩ chứa mẫu bằng chai nhựa 100mL và cố định bằng Formol 2%. Khi phân tích mẫu được lắc nhẹ, đều sau đĩ dùng ống nhỏ giọt, hút 0,1mL mẫu nước nhỏ lên lam kính, quan sát dưới kính hiển vi và định loại dựa trên các tài liệu phân loại thực vật phù du của các tác giả: Trương Ngọc An (1993), Dương ðức Tiến (1996), Kim ðức Tường (1965), Shirota (1966), Hồng Quốc Trương (1962), Nguyễn Văn Tuyên (2003). - Phân tích định lượng: Thu lọc 30L qua lưới, sau đĩ cơ đặc cịn 60mL Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25 bằng cách dùng ống hút cĩ bịt một lớp lưới phiêu sinh thực vật N= 25µm để rút nước ra bớt, dùng ống nhỏ giọt nhỏ mẫu lên buồng đếm Sedgwick-Rafter, đếm 3 lần mẫu đã cố định. Kết quả tính theo cơng thức T.VC N = A.n.VM x 1000 Trong đĩ: N: Số lượng thực vật phù du (tb/L); A: Thể tích ơ đếm T: Số tế bào trung bình giữa 3 lần đếm n: Số ơ đếm được VM: Thể tích thu mẫu (lọc qua lưới); VC: Thể tích cơ đặc 2.3.6. Xác định tăng trưởng của hàu nuơi Phương pháp xác định kích thước hàu nuơi: - Chiều dài vỏ là khoảng cách từ mép gờ bụng đến mép gờ lưng - Chiều cao vỏ là khoảng cách từ đỉnh vỏ đến gờ bụng Phương pháp tiến hành đo, cân: Thu mẫu ngẫu nhiên 1 tháng/lần tại 3 địa điểm nuơi với số lượng 30 con/dây, 3 dây/giàn (bè)/lần. Mẫu được rửa sạch trước khi phân tích các chỉ tiêu. Dùng thước kẹp Palme (độ chính xác 0,01mm) để đo các chỉ tiêu về chiều dài, chiều cao vỏ hàu. Dùng cân tiểu ly cân khối lượng của hàu. Khối lượng của hàu được xác định sau khi thả giống 1 tháng. Xác định tốc độ tăng trưởng theo cơng thức: L2 - L1 AMGL = (mm/tháng) t2 - t1 W2 - W1 AMGW = (g/tháng) t2 - t1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 26 Trong đĩ: + AMGL,: Tốc độ tăng trưởng bình quân tháng theo chiều dài, chiều cao vỏ. + AMGW: Tốc độ tăng trưởng bình quân tháng theo khối lượng + L1 và L2 là chiều dài, chiều cao vỏ hàu tại thời điểm lấy mẫu đầu và thời điểm lấy mẫu sau. + W1 và W2 là khối lượng của hàu tại thời điểm lấy mẫu đầu và thời điểm lấy mẫu sau. + t1 và t2 là khoảng cách giữa 2 lần lấy mẫu (tháng). 2.3.7. Xác định tỷ lệ sống Thu mẫu và đếm số lượng định kỳ 1 tháng/lần. ðếm số lượng mẫu ở 3 dây/lần. Cơng thức xác định tỷ lệ sống như sau: N2 TLS (%) = x 100 N1 Trong đĩ: N1 : Số cá thể ở lần đếm trước (con) N2: Số cá thể ở lần đếm sau (con) 2.3.8. Xác định độ béo của hàu Theo cơng thức của Barber (1988): P1 Q1 ( %) = x 100 P Trong đĩ: Q1: Là độ béo trung bình của cá thể (%) P: Khối lượng tồn thân (g) P1: Khối lượng phần mềm (g) 2.3.9. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được ghi và xử lý bằng các phần mềm Excel 2003 và SPSS 13.0. Sử dụng phương pháp phân tích ANOVA 1 nhân tố và kiểm định Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 27 Duncan (mức ý nghĩa α=0,05) để so sánh sự khác nhau về tăng trưởng, tỷ lệ sống và độ béo của hàu nuơi giữa điểm nuơi. Sử dụng T-test để so sánh giữa hàu nuơi giàn và nuơi bè. Các số liệu biểu thị bằng phần trăm (độ béo, tỷ lệ sống) được đưa về phân phối chuẩn bằng cách chuyển qua Arcsin căn bậc hai trước khi phân tích thống kê. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 28 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số yếu tố mơi trường tại khu vực nghiên cứu 3.1.1. Yếu tố thủy lý, thủy hĩa Do hàu TBD được nuơi ở các vùng ven biển nên bị ảnh hưởng rất lớn bởi sự thay đổi của các yếu tố mơi trường theo mùa trong suốt chu kỳ năm. Nhiệt độ, độ mặn, DO, pH,…là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hàu, vì vậy rất cần thiết phải theo dõi thường xuyên để cĩ những biện pháp xử lý kịp thời. Kết quả theo dõi một số yếu tố mơi trường tại 3 địa điểm nuơi hàu từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2010 được trình bày dưới đây: 3.1.1.1. Nhiệt độ nước Bảng 3.1. Biến động nhiệt độ tại 3 địa điểm nuơi hàu theo các tháng (oC) ðiểm A ðiểm B ðiểm C Tháng Tầng mặt Tầng đáy Tầng mặt Tầng đáy Tầng mặt Tầng đáy 5 30,5±0,59 29,5±0,58 30,4±0,55 29,4±0,48 30,6±0,52 29,7±0,45 6 31,2±0,62 30,1±0,38 31,5±0,48 30,1±0,51 31,7±0,32 30,5±0,59 7 32,5±0,78 31,2±0,56 32,3±0,71 31,1±0,66 32,3±0,70 31,4±0,55 8 31,0±0,41 30,5±0,43 31,1±0,42 30,4±0,53 31,1±0,43 30,4±0,36 9 30,5 ±0,42 30,1±0,41 30,3±0,46 30,2±0,32 30,7±0,54 30,3±0,42 Min-Max 30,5±0,59- 32,5±0,78 29,5±0,58- 31,2±0,56 30,3±0,46- 32,3±0,71 29,4±0,48- 31,1±0,66 30,6±0,52- 32,3±0,70 29,7±0,45- 31,4±0,55 QCVN 10: 2008/BTNMT [2]: ≤ 30oC Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy, nhiệt độ nước trung bình ở các tháng nghiên cứu tương đối cao, ở tầng mặt 30,3-32,5oC và tầng đáy là 29,4-31,4oC. Nhiệt độ cao nhất ở tháng 7, trung bình tháng 32,3-32,5oC ở tầng mặt và 31,2- 31,4oC ở tầng đáy. Các tháng cịn lại nhìn chung nhiệt độ dao động từ 30,1- 31,7oC. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa buổi sáng và buổi chiều, tầng mặt và tầng đáy nằm trong khoảng ±1oC và khơng cĩ sự khác nhau đáng kể giữa 3 địa ều kém Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 29 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 5 6 7 8 9 Tháng (năm 2010) ð ộ m ặn ( ‰ ) ðiểm A ðiểm B ðiểm C điểm nuơi. Các tác giả khác nhau cho biết nhiệt độ thích hợp để hàu TBD phát triển là khác nhau. Theo FAO (2003), hàu TBD cĩ thể sống ở nhiệt độ -1,8oC đến 35oC, nhưng thích hợp nhất 20-28oC, trong khi đĩ tại Hàn Quốc hàu sinh trưởng tốt ở 25-28oC [33], ở Brazil nhiệt độ tối ưu cho ấu trùng hàu TBD biến thái và phát triển là 25oC [26]. Nhìn chung, nhiệt độ ở khu vực nghiên cứu này là cao hơn giới hạn cho phép (QCVN 10: 2008/BTNMT) và điều kiện tối ưu cho hàu sinh trưởng, đặc biệt là thời điểm vào giữa mùa hè (tháng 7), tuy vậy nhiệt độ trên vẫn nằm trong khả năng thích nghi của hàu TBD. 3.1.1.2. ðộ mặn ðộ mặn là yếu tố đặc thù đại diện cho sự khác nhau giữa vùng biển và vùng cửa sơng, đồng thời nĩ cũng là yếu tố ảnh hưởng đến những yếu tố khác như ơxy, các khí hịa tan và quyết định tính đa dạng sinh học của thủy vực. Kết quả theo dõi ở 3 địa điểm nuơi theo thời gian (hình 3.1a, 3.1b) cho thấy, độ mặn biến động tương đối lớn và phức tạp theo các tháng và theo con nước của thủy triều. Trung bình đo được ở các tháng 5, 6 và 7 luơn ổn định và cao hơn 20‰ ở cả 3 điểm nuơi. Trong đĩ, cao nhất là vào tháng 5, lúc triều cường ở điểm A và điểm B xấp xỉ 26‰ và 23,1‰ ở điểm C; lúc triều kém là 24,6‰ ở điểm A; 23,1‰ ở điểm B và điểm C là 20,6‰. Hình 3.1a. Biến động độ mặn khi triều kém tại các điểm nuơi hàu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 30 Hình 3.1b. Biến động độ mặn khi triều cường tại các điểm nuơi hàu ðộ mặn giảm dần từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2010, trong đĩ thấp nhất là vào tháng 8, trung bình cịn 22,0‰, 19,4‰ và 18,0‰ (khi triều cường) và 20,9‰, 18,5‰ và 16,1‰ (lúc triều kém) lần lượt từ điểm A đến điểm B và điểm C. Giá trị độ mặn thấp nhất đo được là vào cuối tháng 8 và đầu tháng 9 (5‰ ở điểm C và 8-10‰ ở điểm B và A). ðây là thời điểm Nghệ An bị ảnh hưởng trực tiếp của cơn bão số 3 trong năm, kèm theo những đợt mưa lớn kéo dài ngày làm cho vùng này bị ngọt hĩa, đây là điều kiện bất lợi khơng chỉ đối với hàu TBD mà cả hàu cửa sơng đang được nuơi ở khu vực này. Theo Amemiya I. (1928), hàu TBD cĩ thể sống ở độ mặn dưới 5‰ và trên 35‰. Tuy nhiên, khoảng độ mặn tối ưu cho hàu TBD sinh trưởng là ở điều kiện 20-25‰ [21]. Qua so sánh với các nghiên cứu trên, độ mặn ở các điểm nghiên cứu của chúng tơi nhìn chung là thấp hơn nhưng vẫn nằm trong khả năng thích nghi của lồi này. 3.1.1.3. ðộ trong ðộ trong trung bình dao động từ 0,60-0,78m lúc triều kém và 0,70- 10 15 20 25 30 5 6 7 8 9 Tháng (năm 2010) ð ộ m ặn (‰ ) ðiểm A ðiểm B ðiểm C Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 31 0,95m lúc triều cường. Trong đĩ, điểm A lúc triều kém là 0,60-0,76m, triều cường là 0,70-0,95 m, điểm B lúc triều kém là 0,61-0,78 m, triều cường là 0,75-0,93m và điểm C là 0,61-0,76m khi triều kém và 0,72-0,92m lúc triều cường. ðộ trong thấp nhất đo được vào tháng 7 (0,60 m ở điểm A, 0,61m ở điểm B và điểm C), đây cĩ thể là thời điểm TVPD phát triển mạnh, đặc biệt là sự cĩ mặt của tảo lam làm cho độ trong giảm, mặt khác do các cơn mưa giơng mùa hè làm xáo trộn mạnh khối nước nơng làm cho độ trong biến động thất thường. Nhìn chung, độ trong ở khu vực này là thấp hơn so với các vùng nuơi hàu TBD đã cơng bố (1,5-2,0 m) [23]. 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00 5 6 7 8 9 Tháng (năm 2010) ð ộ tr on g (m ) ðiểm A ðiểm B ðiểm C Hình 3.2a. Biến động độ trong ở 3 điểm nuơi hàu khi triều kém Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 32 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00 5 6 7 8 9 Tháng (năm 2010) ð ộ tr on g (m ) ðiểm A ðiểm B ðiểm C Hình 3.2b. Biến động độ trong ở 3 điểm nuơi hàu khi triều cường 3.1.1.4. Hàm lượng ơxy hịa tan và pH - Ơxy hịa tan trong nước ven biển được bổ sung vào nhờ sự khuếch tán từ khí quyển do sự xáo trộn của dịng chảy và thủy triều, sự quang hợp của thực vật và bị mất đi do hơ hấp của thủy sinh vật, tiêu hao do ơxy hĩa các hợp chất hĩa học khác. Ở lớp nước bề mặt ơxy hịa tan nhiều hơn lớp nước dưới. Sự hịa tan này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, áp suất, thành phần hĩa học của nước, độ mặn, số lượng vi sinh, thủy sinh vật…. Theo Vũ Trung Tạng (2009), DO tại các vùng cửa sơng luơn cao (>5 mg/L) do nước luơn được xĩa trộn, tuy nhiên DO sẽ bị giảm khi các thủy vực này bị ơ nhiễm bởi các chất thải, nhất là các chất thải hữu cơ khơng được xử lý từ các cơ sở cơng nghiệp, các ao đầm NTTS và nơi tập trung dân cư ven biển thải ra. Kết quả theo dõi hàm lượng oxy hịa tan ở 3 địa điểm nuơi hàu theo các tháng nghiên cứu theo triều kém và triều cường được thể hiện ở hình 3.3a, 3.3b. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 33 4,5 4,6 4,7 4,8 4,9 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 5 6 7 8 9 Tháng (năm 2010) D O ( m g /L ) ðiểm A ðiểm B ðiểm C QCVN 10 : 2008/BTNMT 4,5 4,6 4,7 4,8 4,9 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 5 6 7 8 9 Tháng (năm 2010) D O ( m g /L ) ðiểm A ðiểm B ðiểm C QCVN 10 : 2008/BTNMT Hình 3.3a. Biến động DO khi triều kém tại 3 địa điểm nuơi hàu Hình 3.3b. Biến động DO khi triều cường tại 3 địa điểm nuơi hàu Hàm lượng ơxy hịa tan trung bình tháng ở 3 địa điểm nuơi hàu dao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 34 động từ 4,63-5,10 mg/L khi triều kém và 5,05-5,34 mg/L khi triều cường. Trung bình tháng ở địa điểm A, 4,94 mg/L khi triều kém và 5,22 mg/L khi triều cường, điểm B, 4,87 mg/L triều kém, 5,19 mg/L triều cường và điểm C, 4,93 mg/L, triều kém và 5,18 mg/L lúc triều cường. DO trung bình thấp nhất vào tháng 7, đây cĩ thể là thời gian nhiệt độ nước quá cao làm cho lượng oxy khuyếch tán từ khơng khí bị giảm, bên cạnh đĩ đây cũng là thời điểm các khu vực nuơi tơm tập trung xung quanh xả thải sau vụ thu hoạch làm cho thủy vực ở đây bị ơ nhiễm hữu cơ làm cho lượng tiêu hao ơxy lớn. Mặc dù phần lớn thời gian DO nằm trên ngưỡng cho phép NTTS [2]. Tuy nhiên, khi so sánh với giá trị thích hợp mà FAO (2003) cơng bố đối với hàu TBD (6,3-7,2 mg/L) thì hàm lượng đo được ở trên là thấp hơn. - Biến động pH ở 3 điểm nuơi hàu theo thời gian nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.2. Bảng 3.2. Biến động pH khi triều cường và kém ở các điểm nuơi hàu ðiểm A ðiểm B ðiểm C Tháng Kém Cường Kém Cường Kém Cường 5 7,40±0,11 7,72±0,13 7,43±0,08 7,72±0,12 7,42±0,09 7,75±0,17 6 7,53±0,09 7,75±0,1 7,51±0,06 7,76±0,12 7,42±0,06 7,77±0,12 7 7,47±0,08 7,87±0,10 7,40±0,08 7,78±0,10 7,45±0,08 7,80±0,09 8 7,62±0,09 7,96±0,14 7,65±0,06 7,91±0,12 7,67±0,06 7,87±0,11 9 7,78±0,08 7,95±0,17 7,60±0,05 7,92±0,16 7,81±0,07 7,95±0,31 Min-Max 7,40±0,11- 7,78±0,08 7,72±0,13- 7,96±0,14 7,43±0,08- 7,60±0,05 7,72±0,12- 7,92±0,16 7,42±0,06- 7,81±0,07 7,75±0,17- 7,95±0,31 QCVN 10: 2008/BTNMT [2]: 6,5-8,5 Giá trị pH của nước tại 3 địa điểm nuơi trung bình dao động từ 7,40- 7,96. Sự chênh lệch pH lúc triều cường và triều kém khoảng 0,3-0,7 và khác nhau khơng đáng kể giữa 3 địa điểm nuơi. Theo QCVN 10: 2008/BTNMT, độ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 35 pH thích hợp cho NTTS ven biển là 6,5-8,5. Như vậy, giá trị pH trong vùng nghiên cứu xác định được ở trên khơng ảnh hưởng đến hàu TBD. 3.1.1.5. Hàm lượng các muối dinh dưỡng hịa tan Các muối dinh dưỡng hịa tan như NO2 -, NO3 - và PO4 3- được cung cấp cho vùng cửa sơng bởi nhiều nguồn, từ lục địa được các dịng sơng mang ra hay từ biển được các dịng triều mang vào và cả các chất được hình thành tại chỗ do hoạt động của các lồi sinh vật cửa sơng. Biến động hàm lượng các muối dinh dưỡng hịa tan trong quá trình nghiên cứu được miêu tả ở hình 3.4, 3.5 và 3.6 dưới đây: 0,004 0,014 0,024 0,034 0,044 0,054 0,064 5 6 7 8 9 Tháng ( 2010) N O 2- ( m g/ L ) ðiểm A ðiểm B ðiểm C Ngưỡng ASEAN Hình 3.4. Biến động hàm lượng NO2 - ở 3 điểm nuơi hàu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 36 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 5 6 7 8 9 Tháng (năm 2010) N O 3- ( m g/ L ) ðiểm A ðiểm B ðiểm C Ngưỡng ASEAN Hình 3.5. Biến động hàm lượng NO3 - ở 3 điểm nuơi hàu 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 5 6 7 8 9 Tháng (năm 2010) P O 43 - ðiểm A ðiểm B ð._.are(Error) = .764. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. 30/6 T8 Duncan a,b 3 31.5000 3 34.7000 3 35.0000 1.000 .625 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .510. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. 30/9 D1 Duncan a,b 3 2.6733 3 2.6733 3 2.6733 1.000 CT A B C Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .112. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. 30/4 30/5 30/8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 76 D3 Duncan a,b 3 36.0200 3 37.0000 37.0000 3 38.3533 .321 .186 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 1.232. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. D4 Duncan a,b 3 43.5000 3 45.4567 3 46.5000 1.000 .210 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .830. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T8 Duncan a,b 3 46.3333 3 53.4000 3 54.4000 1.000 .164 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .598. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T9 Duncan a,b 3 48.5000 3 58.5000 3 60.0000 1.000 .053 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .583. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. 30/6 30/7 30/8 30/9 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 77 Phụ lục 3.3. Kết quả so sánh về AMG kích thước hàu nuơi tại 3 điểm bằng phương pháp Duncan -AMG Chiều dài: T4 Duncan a,b 3 12.1200 3 12.2200 3 12.9533 .131 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .318. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T5 Duncan a,b 3 9.5000 3 10.6667 3 10.7000 .323 CT C A B Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 1.744. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T6 Duncan a,b 3 5.0167 3 6.5000 3 6.7000 .191 CT C A B Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 1.834. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T7 Duncan a,b 3 2.4833 3 2.5000 3 2.7000 .768 CT C A B Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .695. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T5 T6 T7 T8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 78 T8 Duncan a,b 3 1.5000 3 2.4667 3 3.0000 1.000 .129 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .138. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. - AMG - Chiều cao: T4 Duncan a,b 3 19.3267 3 19.9267 3 20.0711 .397 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .936. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T5 Duncan a,b 3 14.0200 3 14.4000 3 15.6089 .227 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 1.953. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T6 Duncan a,b 3 7.4800 3 8.1467 3 8.4567 .514 CT C A B Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 2.791. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T8 Duncan a,b 3 2.8333 3 7.9000 3 7.9433 1.000 .934 CT C A B Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .383. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T9 T5 T6 T7 T8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 79 T9 Duncan a,b 3 2.1667 3 5.1000 3 5.6000 1.000 .411 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .481. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. Phụ lục 3.4. Khối lượng của hàu trong quá trình thí nghiệm (g/con) Khối lượng (g/con) ðịa điểm 30/5 30/6 30/7 30/8 30/9 A 3,27±0,18 7,10±0,36 11,27±0,75 16,40±0,36 22,50±0,50 B 3,03±0,25 6,78±0,13 10,83±0,76 16,00±0,50 21,83±0,76 C 2,96±0,35 6,33±0,23 9,83±0,61 13,67±0,29 18,02±0,79 T9 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 80 Phụ lục 3.5. Kết quả so sánh về khối lượng của hàu ở 3 điểm nuơi bằng phương pháp Dun can VAR00004 Duncan a,b 3 6.3333 3 6.7833 6.7833 3 7.1000 .076 .183 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .066. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. VAR00005 Duncan a,b 3 9.8333 3 10.8333 3 11.2667 .055 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .507. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. VAR00006 Duncan a,b 3 13.6667 3 16.0000 3 16.4000 1.000 .259 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .154. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. VAR00007 Duncan a,b 3 18.0167 3 21.8333 3 22.5000 1.000 .180 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .290. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. VAR00003 Duncan a,b 3 2.9600 3 3.0333 3 3.2667 .225 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .072. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. 30/5 30/6 30/8 30/9 30/7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 81 Phụ lục 3.6. Kết quả so sánh về AMG khối lượng hàu ở 3 điểm nuơi bằng phương phápDuncan VAR00004 Duncan a,b 3 3.5000 3 4.0500 3 4.1667 .271 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .425. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. VAR00005 Duncan a,b 3 3.8333 3 5.1333 3 5.1667 1.000 .948 CT C A B Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .357. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. VAR00006 Duncan a,b 3 4.3500 3 5.8333 3 6.1000 1.000 .665 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .514. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. Phụ lục 3.7. ðộ béo của hàu ở 3 điểm nuơi theo thời gian [TB±SD] ðộ béo (%) ðịa điểm T5 T6 T7 T8 T9 A 7,4±0,70 14,6±0,58 19,2±1,57 23,4±1,09 24,6±1,41 B 6,7±0,31 14,4±0,48 19,1±0,91 22,9±1,00 24,6±0,52 C 6,6±0,70 13,5±2,07 17,7±1,39 19,5±0,86 21,3±0,87 T6 VAR00003 Duncan a,b 3 3.3733 3 3.7500 3 3.8333 .225 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .163. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T7 T6 T8 T9 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 82 Phụ lục 3.8. Kết quả so sánh về độ béo của hàu ở 3 điểm nuơi (số liệu đã đưa về phân phối chuẩn bằng cách chuyển qua Arcsin căn bậc hai) T5 Duncan a,b 3 .2596 3 .2620 3 .2748 .180 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .000. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T6 Duncan a,b 3 .3759 3 .3898 3 .3923 .337 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .000. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T7 Duncan a,b 3 .4338 3 .4523 3 .4533 .222 CT C B A Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .000. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T8 Duncan a,b 3 .4574 3 .4992 3 .5046 1.000 .599 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .000. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T9 Duncan a,b 3 .4633 3 .4889 .4889 3 .5046 .070 .227 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .000. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 83 Phụ lục 3.9. Tỷ lệ sống (%) của hàu nuơi ở 3 điểm (TB±SD) Tỷ lệ sống (%) ðịa điểm 30/4 30/5 30/6 30/7 30/8 30/9 A 100±0,00 91,7±1,57 89,1±6,74 79,6±6,94 70,7±1,76 56,0±4,11 B 100±0,00 91,9±0,51 89,8±1,22 80,2±6,26 63,3±4,93 51,6±7,26 C 100±0,00 90,8±1,75 84,9±1,83 78,9±3,91 54,6±7,55 43,2±5,69 Phụ lục 3.10. Kết quả so sánh tỷ lệ sống của hàu ở 3 điểm nuơi (Số liệu đã đưa về phân phối chuẩn bằng cách chuyển qua Arcsin căn bậc hai) T5 Duncan a,b 3 1.2633 3 1.2800 3 1.2800 .466 CT C A B Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .001. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T6 Duncan a,b 3 1.1800 3 1.2367 3 1.2433 .234 CT C A B Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .003. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T7 Duncan a,b 3 1.1600 3 1.1967 3 1.2000 .454 CT C A B Sig. N 1 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .004. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. T8 Duncan a,b 3 .8333 3 .9200 .9200 3 1.0000 .115 .140 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .003. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 84 T9 Duncan a,b 3 .7167 3 .8433 3 .8967 1.000 .191 CT C B A Sig. N 1 2 Subset Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .002. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.a. Alpha = .05.b. Phụ lục 4. TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA HÀU NUƠI ðỢT 2 Phụ lục 4.1. Kích thước hàu nuơi bè và giàn trong quá trình thí nghiệm (mm) Kích thước PP nuơi 1/6 30/6 30/7 30/8 30/9 Dài 3,03±0,35 17,68±0,30 27,33±0,76 30,00±0,50 32,63±0,36 Bè Cao 4,08±0,26 24,15±0,56 33,67±0,76 39,3±1,04 44,67±0,76 Dài 3,03±0,35 17,50±0,50 26,75±0,25 28,00±0,50 29,00±0,32 Giàn Cao 4,08±0,26 23,83±1,04 32,63±0,32 38,1±1,04 42,17±0,50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 85 Phụ lục 4.2. Kết quả so sánh kích thước hàu nuơi giàn và nuơi bè (T-test). Ký hiệu: CT1-Giàn, CT2 - Bè * Chiều dài: Group Statistics 3 17.5000 .50000 .28868 3 17.6833 .30139 .17401 CT 1.00 2.00 T6 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .418 .553 -.544 4 .615 -.18333 .33706 -1.11917 .75250 -.544 3.284 .621 -.18333 .33706 -1.20542 .83876 Equal variances assumed Equal variances not assumed T6 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 26.7500 .25000 .14434 3 27.3333 .76376 .44096 CT 1.00 2.00 T7 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 3.213 .148 -1.257 4 .277 -.58333 .46398 -1.87155 .70488 -1.257 2.424 .316 -.58333 .46398 -2.27986 1.11319 Equal variances assumed Equal variances not assumed T7 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 28.0000 .50000 .28868 3 30.0000 .50000 .28868 CT 1.00 2.00 T8 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .000 1.000 -4.899 4 .008 -2.00000 .40825 -3.13348 -.86652 -4.899 4.000 .008 -2.00000 .40825 -3.13348 -.86652 Equal variances assumed Equal variances not assumed T8 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 86 Group Statistics 3 29.0000 .50000 .28868 3 32.3333 .57735 .33333 CT 1.00 2.00 T9 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .308 .609 -7.559 4 .002 -3.33333 .44096 -4.55763 -2.10904 -7.559 3.920 .002 -3.33333 .44096 -4.56755 -2.09912 Equal variances assumed Equal variances not assumed T9 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means * Chiều cao: Group Statistics 3 23.8333 1.04083 .60093 3 24.1500 .56347 .32532 CT 1.00 2.00 T6 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 1.681 .265 -.463 4 .667 -.31667 .68333 -2.21390 1.58057 -.463 3.080 .674 -.31667 .68333 -2.45989 1.82656 Equal variances assumed Equal variances not assumed T6 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 32.6333 .32146 .18559 3 33.6667 .76376 .44096 CT 1.00 2.00 T7 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 2.166 .215 -2.160 4 .097 -1.03333 .47842 -2.36165 .29498 -2.160 2.687 .130 -1.03333 .47842 -2.66131 .59464 Equal variances assumed Equal variances not assumed T7 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 87 Group Statistics 3 38.1667 1.04083 .60093 3 39.3333 1.04083 .60093 CT 1.00 2.00 T8 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .000 1.000 -1.373 4 .242 -1.16667 .84984 -3.52619 1.19286 -1.373 4.000 .242 -1.16667 .84984 -3.52619 1.19286 Equal variances assumed Equal variances not assumed T8 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 42.0000 .50000 .28868 3 44.6667 .76376 .44096 CT 1.00 2.00 T9 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .727 .442 -5.060 4 .007 -2.66667 .52705 -4.12998 -1.20335 -5.060 3.448 .011 -2.66667 .52705 -4.22711 -1.10622 Equal variances assumed Equal variances not assumed T9 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Phụ lục 4.3. Kết quả so sánh tốc độ tăng trưởng về kich thước hàu nuơi gian và nuơi bè (T-test) * AMG – Chiều dài Group Statistics 3 14.4667 .85049 .49103 3 14.6500 .65000 .37528 CT 1.00 2.00 T6 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .172 .699 -.297 4 .782 -.18333 .61802 -1.89922 1.53256 -.297 3.742 .782 -.18333 .61802 -1.94689 1.58022 Equal variances assumed Equal variances not assumed T6 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 88 Group Statistics 3 9.2500 .25000 .14434 3 9.6500 .48218 .27839 CT 1.00 2.00 T7 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 2.323 .202 -1.276 4 .271 -.40000 .31358 -1.27064 .47064 -1.276 3.003 .292 -.40000 .31358 -1.39743 .59743 Equal variances assumed Equal variances not assumed T7 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 1.2500 .66144 .38188 3 2.6667 .76376 .44096 CT 1.00 2.00 T8 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .051 .833 -2.429 4 .072 -1.41667 .58333 -3.03626 .20293 -2.429 3.920 .073 -1.41667 .58333 -3.04938 .21605 Equal variances assumed Equal variances not assumed T8 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 1.1000 .17321 .10000 3 2.6333 .55076 .31798 CT 1.00 2.00 T9 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 6.377 .065 -4.600 4 .010 -1.53333 .33333 -2.45882 -.60785 -4.600 2.392 .031 -1.53333 .33333 -2.76436 -.30231 Equal variances assumed Equal variances not assumed T9 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means AMG -Chiều cao: Group Statistics 3 19.7533 1.29558 .74800 3 20.0700 .76727 .44298 CT 1.00 2.00 T6 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 89 Independent Samples Test 1.207 .334 -.364 4 .734 -.31667 .86934 -2.73033 2.09700 -.364 3.249 .738 -.31667 .86934 -2.96702 2.33369 Equal variances assumed Equal variances not assumed T6 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 8.8000 .72111 .41633 3 9.5167 .88081 .50854 CT 1.00 2.00 T7 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .348 .587 -1.090 4 .337 -.71667 .65722 -2.54142 1.10808 -1.090 3.850 .339 -.71667 .65722 -2.56981 1.13648 Equal variances assumed Equal variances not assumed T7 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 5.1667 1.15470 .66667 3 4.8333 1.04083 .60093 CT 1.00 2.00 T8 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .114 .752 .371 4 .729 .33333 .89753 -2.15860 2.82527 .371 3.958 .729 .33333 .89753 -2.16915 2.83582 Equal variances assumed Equal variances not assumed T8 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 3.8333 .76376 .44096 3 5.3333 .28868 .16667 CT 1.00 2.00 T9 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 2.571 .184 -3.182 4 .033 -1.50000 .47140 -2.80883 -.19117 -3.182 2.560 .062 -1.50000 .47140 -3.15718 .15718 Equal variances assumed Equal variances not assumed T9 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 90 Phụ lục 4.4. Kết quả so sánh chiều cao, chiều dài cả đợt thí nghiệm (T-test) Group Statistics 3 37.9200 .69656 .40216 3 40.5867 .53715 .31013 CT 1.00 2.00 THC N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .316 .604 -5.251 4 .006 -2.66667 .50785 -4.07668 -1.25665 -5.251 3.757 .007 -2.66667 .50785 -4.11335 -1.21999 Equal variances assumed Equal variances not assumed THC F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 26.0667 .25166 .14530 3 29.6000 .20000 .11547 CT 1.00 2.00 THD N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .203 .676 -19.038 4 .000 -3.53333 .18559 -4.04862 -3.01805 -19.038 3.806 .000 -3.53333 .18559 -4.05915 -3.00752 Equal variances assumed Equal variances not assumed THD F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Phụ lục 4.5. Kết quả so sánh khối lượng và AMG khối lượng hàu nuơi giàn và nuơi bè (T-test) * Khối lượng: Group Statistics 3 2.7833 .46458 .26822 3 3.0067 .30022 .17333 CT 1.00 2.00 T6 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 91 Independent Samples Test 1.277 .322 -.699 4 .523 -.22333 .31936 -1.11001 .66334 -.699 3.422 .529 -.22333 .31936 -1.17227 .72560 Equal variances assumed Equal variances not assumed T6 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 4.7667 .30551 .17638 3 5.1333 .32146 .18559 CT 1.00 2.00 T7 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .045 .842 -1.432 4 .225 -.36667 .25604 -1.07754 .34421 -1.432 3.990 .226 -.36667 .25604 -1.07827 .34493 Equal variances assumed Equal variances not assumed T7 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 7.9333 .40415 .23333 3 10.0333 1.95021 1.12596 CT 1.00 2.00 T8 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 2.482 .190 -1.826 4 .142 -2.10000 1.14988 -5.29258 1.09258 -1.826 2.171 .199 -2.10000 1.14988 -6.69139 2.49139 Equal variances assumed Equal variances not assumed T8 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 13.5667 .90185 .52068 3 17.5000 1.50000 .86603 CT 1.00 2.00 T9 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 92 Independent Samples Test .436 .545 -3.892 4 .018 -3.93333 1.01050 -6.73893 -1.12773 -3.892 3.279 .026 -3.93333 1.01050 -6.99989 -.86678 Equal variances assumed Equal variances not assumed T9 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means * AMG khối lượng: Group Statistics 3 1.9833 .27538 .15899 3 2.1267 .12702 .07333 CT 1.00 2.00 T7 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 1.033 .367 -.819 4 .459 -.14333 .17509 -.62945 .34279 -.819 2.814 .477 -.14333 .17509 -.72195 .43528 Equal variances assumed Equal variances not assumed T7 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 3.1667 .70946 .40961 3 4.9000 1.70880 .98658 CT 1.00 2.00 T8 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 1.634 .270 -1.623 4 .180 -1.73333 1.06823 -4.69921 1.23254 -1.623 2.670 .214 -1.73333 1.06823 -5.38379 1.91712 Equal variances assumed Equal variances not assumed T8 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 5.6333 .81445 .47022 3 7.4667 .45092 .26034 CT 1.00 2.00 T9 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 93 Independent Samples Test 2.063 .224 -3.411 4 .027 -1.83333 .53748 -3.32563 -.34104 -3.411 3.121 .040 -1.83333 .53748 -3.50699 -.15968 Equal variances assumed Equal variances not assumed T9 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 94 Phụ lục 4.6. Tỷ lệ sống (%) của hàu nuơi bè và nuơi giàn (TB± SD) Tỷ lệ sống (%) PP nuơi 1/6 30/6 30/7 30/8 30/9 Bè 100±0,00 89,6±2,78 80,2±1,78 69,6±1,19 63,8±1,60 Giàn 100±0,00 87,2±2,68 77,8±1,57 64,2±3,74 56,8±3,71 Phụ lục 4.7. So sánh tỷ lệ sống giữa hàu nuơi giàn và hàu nuơi bè bằng T-test (số liệu đã đưa về phân phối chuẩn bằng cách chuyển qua Arcsin căn bậc hai). Ký hiệu: CT1-Giàn, CT2-Bè Group Statistics 3 1.2066 .04294 .02479 3 1.2448 .04425 .02555 CT 1.00 2.00 T6 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .035 .862 -1.072 4 .344 -.03815 .03560 -.13700 .06070 -1.072 3.996 .344 -.03815 .03560 -.13704 .06073 Equal variances assumed Equal variances not assumed T6 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 1.0807 .02153 .01243 3 1.1103 .01992 .01150 CT 1.00 2.00 T7 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .006 .942 -1.747 4 .156 -.02959 .01693 -.07661 .01743 -1.747 3.976 .156 -.02959 .01693 -.07672 .01754 Equal variances assumed Equal variances not assumed T7 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 95 Group Statistics 3 .9289 .01246 .00719 3 .9875 .04044 .02335 CT 1.00 2.00 T8 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test 3.476 .136 -2.395 4 .075 -.05852 .02443 -.12636 .00931 -2.395 2.376 .119 -.05852 .02443 -.14921 .03216 Equal variances assumed Equal variances not assumed T8 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means Group Statistics 3 .8539 .02112 .01219 3 .9252 .01659 .00958 CT 1.00 2.00 T9 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Independent Samples Test .425 .550 -4.599 4 .010 -.07130 .01550 -.11434 -.02825 -4.599 3.788 .011 -.07130 .01550 -.11531 -.02728 Equal variances assumed Equal variances not assumed T9 F Sig. Levene's Test for Equality of Variances t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference t-test for Equality of Means ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2498.pdf
Tài liệu liên quan