Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái Holstein Friesian(HF) thuần, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và Lai Sind nuôi tại tỉnh Lâm Đồng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN QUANG HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA BỊ CÁI HOLSTEIN FRIESIAN (HF) THUẦN, CÁC THẾ HỆ LAI F1, F2 VÀ F3 GIỮA HF VÀ LAI SIND NUƠI TẠI TỈNH LÂM ðỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUƠI ðỘNG VẬT Mã số : 62.40.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðẶNG VŨ BÌNH HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

pdf182 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3896 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái Holstein Friesian(HF) thuần, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và Lai Sind nuôi tại tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. - Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và các tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ thực tế và rõ ràng. Tác giả luận án Trần Quang Hạnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ii Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS. ðặng Vũ Bình - người hướng dẫn khoa học - đã tận tình hướng dẫn và đĩng gĩp nhiều ý kiến hết sức quý báu. Cho phép tơi bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Viện ðào tạo Sau ðại học, Khoa Chăn nuơi & Nuơi trồng Thủy sản, các thầy cơ, các bạn đồng nghiệp trong Bộ mơn Di truyền & Chọn giống Vật nuơi, dự án PHE, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội; Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuơi - Thú y, Trường ðại học Tây Nguyên, đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận án. Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc, phịng Kỹ thuật của Chi cục Thú Y, Cơng ty Thanh Sơn (Việt Nam – Hà Lan), Cơng ty Cổ phần Sữa tỉnh Lâm ðồng và các hộ nuơi bị sữa thành phố ðà Lạt, huyện ðức Trọng, ðơn Dương, Lâm Hà, Bảo Lộc… đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tơi tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu làm cơ sở cho bản luận án. Cảm ơn Gia đình và các bạn đồng nghiệp đã động viên khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi gĩp phần cho bản luận án được hồn thành. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận án Trần Quang Hạnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iii Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các biểu đồ ix Danh mục các hình x ðẶT VẤN ðỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN 4 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1.1 Tính trạng số lượng và sự di truyền của tính trạng số lượng 4 1.1.2 Lai tạo giống 6 1.2 SINH TRƯỞNG, SINH SẢN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA BỊ SỮA 7 1.2.1 Sinh trưởng 7 1.2.2 Sinh sản 13 1.2.3 Năng suất và chất lượng sữa 18 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 32 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 32 1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 34 1.4 MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH LÂM ðỒNG 38 1.4.1 ðịa hình 38 1.4.2 Khí hậu 38 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iv Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iv 1.4.3 Một số nét về tình hình chăn nuơi bị sữa và sử dụng thức ăn của tỉnh Lâm ðồng 40 Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 42 2.1.1 Bị HF (Holstein Friesian) 42 2.1.2 Nhĩm bị lai hướng sữa 43 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.3.1 Khả năng sinh trưởng 47 2.3.2 Khả năng sinh sản 48 2.3.3 Khả năng sản xuất sữa 49 2.3.4 Tiêu tốn thức ăn 50 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 51 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÊ, BỊ CÁI F1, F2, F3 (HF x LAI SIND) VÀ HF 53 3.1.1 Khả năng sinh trưởng của các nhĩm bê, bị cái theo dõi 53 3.1.2 Khả năng sinh trưởng của các nhĩm bê, bị cái thí nghiệm 60 3.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA BỊ CÁI F1, F2, F3 (HF x LAI SIND) VÀ HF 77 3.2.1 Tuổi phối giống lần đầu 77 3.2.2 Tuổi đẻ lứa đầu 78 3.2.3 Thời gian phối lại sau khi đẻ 81 3.2.4 Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 83 3.2.5 Hệ số phối giống 86 3.3 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT SỮA CỦA BỊ CÁI F1, F2, F3 (HF x LAI SIND) VÀ HF 88 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… v Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… v 3.3.1 Sản lượng sữa thực tế và thời gian cho sữa 88 3.3.2 Sản lượng sữa 305 ngày 92 3.3.3 Sản lượng sữa tiêu chuẩn (4% mỡ) 96 3.3.4 Sản lượng sữa qua các lứa đẻ 97 3.3.5 Năng suất sữa qua các tháng của chu kỳ 305 ngày 100 3.3.6 Chất lượng sữa 109 3.3.7 Tiêu tốn thức ăn cho cho 1kg sữa 118 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 124 1 KẾT LUẬN 124 2 ðỀ NGHỊ 126 Các cơng trình đã cơng bố cĩ liên quan đến luận án 127 Tài liệu tham khảo 128 Phụ lục 154 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CK : Chất khơ CSDT : Chỉ số dài thân CSKL : Chỉ số khối lượng CSTM : Chỉ số trịn mình CV : Cao vây Cv% : Hệ số biến sai DTC : Dài thân chéo ðVT : ðơn vị tính EXP : Exponent – số mũ F1 : Con lai giữa bị HF và bị lai Sind F2 : Con lai giữa bị HF và bị F1 F3 : Con lai giữa bị HF và bị F2 HSSS : Hệ số sụt sữa HF : Holstein Friesian KHKT : Khoa học kỹ thuật KL : Khối lượng Max : Maximum – Cực đại Min : Minimum – Cực tiểu NLTð : Năng lượng trao đổi NXB : Nhà xuất bản PTNT : Phát triển nơng thơn SE : Standard Error – Sai số tiêu chuẩn TB : Trung bình TT : Tăng trưởng TTTA : Tổng tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khơ VCKKM : Vật chất khơ khơng mỡ VN : Vịng ngực : Trung bình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vii Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Số mẫu nghiên cứu của đề tài 45 3.1 Khối lượng bị cái (kg) từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi 53 3.2 Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) và tăng trưởng tương đối (%) của các nhĩm bị 55 3.3 Kích thước (cm) một số chiều đo qua các tháng tuổi của các nhĩm bị 58 3.4 Một số chỉ số cấu tạo thể hình của các nhĩm bị 59 3.5 Khối lượng bị cái (kg) từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi 60 3.6 Tăng trưởng truyệt đối (g/ngày) và tăng trưởng tương đối (%) của các nhĩm bị 63 3.7 Kích thước một số chiều đo (cm) của các nhĩm bị cái qua các tháng tuổi 66 3.8 Một số chỉ số cấu tạo thể hình của các nhĩm bị cái qua các tháng tuổi 67 3.9 Hàm sinh trưởng của bị cái lai và HF 70 3.10 Tuổi, khối lượng và tăng khối lượng cực đại tại điểm uốn 76 3.11 Tuổi phối giống lần đầu 77 3.12 Tuổi đẻ lứa đầu 79 3.13 Thời gian phối lại (ngày) sau khi đẻ 82 3.14 Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 83 3.15 Hệ số phối giống của các nhĩm bị 86 3.16 Sản lượng sữa thực tế và thời gian cho sữa 89 3.17 Sản lượng sữa thực tế và thời gian cho sữa 90 3.18 Sản lượng sữa (kg/chu kỳ 305 ngày) của các nhĩm bị 92 3.19 Sản lượng sữa tiêu chuẩn 305 ngày (4% mỡ) 96 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… viii Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… viii 3.20 Sản lượng sữa qua các lứa đẻ 98 3.21 Năng suất sữa (kg) và hệ số sụt sữa (HSSS) qua các tháng của chu kỳ 305 ngày 101 3.22 Năng suất sữa (kg) và hệ số sụt sữa (HSSS) theo các tháng của chu kỳ 305 ngày 102 3.23 Tỷ lệ (%) năng suất sữa bị qua các tháng so với cả chu kỳ 107 3.24 Tỷ trọng của sữa (số liệu theo dõi) 109 3.25 Tỷ lệ vật chất khơ khơng mỡ của sữa (số liệu theo dõi) 110 3.26 Tỷ lệ mỡ sữa (số liệu theo dõi) 112 3.27 Tỷ lệ protein sữa (số liệu theo dõi) 114 3.28 Chất lượng sữa lứa thứ nhất của bị nuơi thí nghiệm 117 3.29 Tiêu tốn thức ăn tinh cho 1 kg sữa 118 3.30 Tiêu tốn thức ăn cơ sở cho 1kg sữa 119 3.31 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg sữa (thức ăn tinh và thức ăn cơ sở) 120 3.32 Ước tính chi phí thức ăn (vật chất khơ) cho 1kg sữa 121 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ix Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ix DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Tăng trưởng tuyệt đối của các nhĩm bị 56 3.2 Tăng trưởng tuyệt đối của các nhĩm bị 65 3.3 Tỷ lệ năng suất sữa theo tháng cho sữa 108 3.4 Tỷ lệ năng suất sữa theo tháng cho sữa 108 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… x Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… x DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Khối lượng bị qua các tháng tuổi 54 3.2 Tăng trưởng tương đối của các nhĩm bị 56 3.3 Khối lượng của các nhĩm bị qua các tháng tuổi 63 3.4 Tăng trưởng tương đối của các nhĩm bị 65 3.5 ðường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bị F1 theo dõi 71 3.6 ðường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bị F2 theo dõi 71 3.7 ðường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bị F3 theo dõi 72 3.8 ðường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bị HF theo dõi 72 3.9 ðường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bị F1 nuơi thí nghiệm 72 3.10 ðường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bị F2 nuơi thí nghiệm 72 3.11 ðường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bị F3 nuơi thí nghiệm 73 3.12 ðường cong Gompertz biểu biễn sinh trưởng của bị HF nuơi thí nghiệm 73 3.13 Sản lượng sữa qua các lứa đẻ 100 3.14 Năng suất sữa theo tháng vắt sữa của nhĩm bị theo dõi 106 3.15 Năng suất sữa theo tháng vắt sữa của nhĩm bị nuơi thí nghiệm 106 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1 ðẶT VẤN ðỀ Trong những năm gần đây, chăn nuơi bị sữa phát triển mạnh ở một số tỉnh, thành phố như Sơn La, Lâm ðồng, ðồng Nai, Bình Dương, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội... Tính đến hết năm 2008, cả nước ta cĩ 111.305 con bị sữa, với sản lượng sữa 265.584 tấn, tăng 13,29% so với năm 2007 (Cục Chăn nuơi, 2008)[11]. Theo dự báo của Cục Chăn nuơi (2006)[10], đến năm 2010 nước ta sẽ cĩ khoảng 200.000 con bị sữa, đáp ứng 40% nhu cầu tiêu thụ. Từ khi cĩ Quyết định 167/2001/Qð-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 26 tháng 10 năm 2001 về một số giải pháp và chính sách bị sữa Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010, chăn nuơi bị sữa nước ta đã bước sang một giai đoạn mới. Tổng đàn bị sữa hàng năm tăng nhanh, tốc độ bình quân giai đoạn 2001 – 2005 đạt 24,93%/năm. ðặc biệt, từ năm 2007 giá sữa bột trên thế giới tăng gấp đơi, người chăn nuơi thu được lợi nhuận cao, thúc đẩy chăn nuơi bị sữa phát triển mạnh (Nguyễn Xuân Trạch, 2007)[100]. Hiện nay, ngồi việc nhập bị Holstein Friesian (HF) thuần, việc lai tạo bị HF với bị lai Sind để tạo ra con lai cĩ khả năng sản xuất sữa cũng được chú trọng. ðến nay khoảng 89% số lượng bị sữa của nước ta là con lai hướng sữa phối tinh bị đực HF với bị cái nội cải tiến cĩ tỷ lệ máu khác nhau. Lâm ðồng là một trong 5 tỉnh của Tây Nguyên, cĩ diện tích tự nhiên 9.764,79km2, đất bazan màu mỡ, địa hình chia cắt bởi nhiều sơng, suối và cĩ trữ lượng nước dồi dào, cùng với khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm và 2 mùa mưa và mùa khơ rõ rệt, thời tiết quanh năm mát mẻ thích hợp cho nhiều loại cây trồng, vật nuơi sinh trưởng, phát triển cho năng suất cao khá ổn định, đặc biệt là bị sữa gốc ơn đới. ðàn bị sữa đang nuơi ở tỉnh Lâm ðồng chủ yếu là bị thuần HF gốc Cu Ba (nhập từ Mộc Châu năm 1977), bị lai giữa bị HF với bị địa phương hoặc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2 lai Sind và đàn HF mới nhập từ Úc, Mỹ. Tính đến năm 2005, tỉnh Lâm ðồng cĩ số lượng bị lai Sind hướng sữa và bị lai Sind tương ứng là: 944 con và 1.947 con (Chi cục Thú y, tỉnh Lâm ðồng, 2009)[7]. Các con lai hướng sữa thích hợp với các hộ ít cĩ điều kiện, các hộ nuơi bị HF thuần thường nuơi kết hợp với bị lai vì nhĩm bị lai thường cĩ tỷ lệ mỡ sữa cao hơn. Trong chiến lược phát triển đàn bị sữa chất lượng cao của tỉnh, đàn bị F2, F3 và bị cĩ tỷ lệ máu HF cao hơn cĩ năng suất sữa cao, thích nghi với điều kiện của tỉnh. Vì vậy cần cĩ đàn bị lai (HF x lai Sind) và đĩ là xu hướng của tỉnh. Tính đến nay trên cả nước cĩ khá nhiều cơng trình nghiên cứu về bị sữa. Lương Văn Lãng (1983)[50] nghiên cứu một số đặc điểm về khả năng sinh sản của bị HF (Cu Ba) tại Mộc Châu. Lê ðăng ðảnh (1996)[27] nghiên cứu tính năng sản xuất sữa bị lai hướng sữa ở thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Quốc ðạt (1999)[29] nghiên cứu một số đặc điểm về giống của đàn bị cái lai hướng sữa tại thành phố Hồ Chí Minh. Phạm Ngọc Thiệp và Nguyễn Xuân Trạch (2004)[95] nghiên cứu khả năng sinh trưởng của bị HF thuần nuơi tại Lâm ðồng. Phạm văn Giới và CS (2006)[37] nghiên cứu về hệ số di truyền giữa sản lượng sữa và tỷ lệ mỡ sữa của bị HF nuơi ở Việt Nam. Vũ Chí Cương và CS (2006)[14] đánh giá kết quả chọn lọc bị cái 3/4 và 7/8 HF để tạo đàn bị hạt nhân lai hướng sữa đạt trên 4.000 chu kỳ... Tuy nhiên, chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu đánh giá đầy đủ và tồn diện về khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bị HF và các thế hệ con lai giữa bị HF với bị Lai Sind tại tỉnh Lâm ðồng. Xung quanh việc đẩy mạnh hơn nữa ngành chăn nuơi bị sữa tại tỉnh Lâm ðồng, nhiều vấn đề đặt ra cho cơng tác nghiên cứu và thực nghiệm khoa học. Trong đĩ, nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của đàn bị sữa nuơi trong điều kiện của tỉnh là vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế này chúng tơi đã tiến hành đề tài: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3 ‘‘Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bị cái Holstein Friesian(HF) thuần, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai Sind nuơi tại tỉnh Lâm ðồng”. Mục đích nghiên cứu ðánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bị cái Holstein Friesian thuần, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai Sind nuơi tại tỉnh Lâm ðồng phục vụ cơng tác chọn giống nâng cao năng suất của bị HF và các con lai, đề xuất hướng sử dụng thích hợp đối với các nhĩm bị gĩp phần phát triển chăn nuơi bị sữa tại tỉnh Lâm ðồng. Những đĩng gĩp mới của luận án - Lần đầu tiên, đánh giá, phân tích một cách cĩ hệ thống về khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bị cái thuần HF, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai Sind nuơi trong điều kiện tỉnh Lâm ðồng. - Sử dụng hàm Gompertz biễu diễn sinh trưởng của các nhĩm bị cái HF thuần, bị cái lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai Sind. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Trên cơ sở đánh giá tiềm năng năng suất của đàn bị sữa lai F1, F2, F3 (giữa HF và lai Sind) và HF, gĩp phần phát triển ngành chăn nuơi bị sữa của tỉnh Lâm ðồng. - ðĩng gĩp tư liệu phục vụ cơng tác chọn giống nâng cao năng suất sữa của bị HF và các con lai F1, F2, F3 giữa HF và lai Sind. - Gĩp phần Việt Nam hĩa giáo trình giảng dạy các mơn học cho chuyên ngành Chăn nuơi và Thú y của các cơ sở đào tạo. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tính trạng số lượng và sự di truyền của tính trạng số lượng Khi nghiên cứu để tìm ra các quy luật di truyền, Mendel đưa ra khái niệm tính trạng. Tính trạng là đặc trưng của một cá thể mà ta cĩ thể quan sát hay xác định được. Cĩ hai loại tính trạng: Tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng. Tính trạng số lượng là những tính trạng mà sự khác nhau giữa các cá thể là sự sai khác về mức độ hơn là sự sai khác về chủng loại. Trong quá trình lai, các tính trạng chất lượng sẽ phân li theo tỷ lệ nhất định, nhưng đối với tính trạng số lượng sự phân li khơng phù hợp với các tỷ lệ đĩ. Cho nên khi mới bắt đầu nghiên cứu sự di truyền các tính trạng số lượng người ta đã thu được những kết quả hầu như đối lập với các định luật Mendel, và vì thế Ganton, Pearson đã cho rằng tính trạng số lượng khơng tuân theo các định luật Mendel, thậm chí Bateson, De Vries cịn khẳng định tính trạng số lượng là những tính trạng khơng di truyền. Mãi đến năm 1908 nhờ các cơng trình nghiên cứu của Nilsson-Ehle người ta mới xác định rõ: các tính trạng số lượng cĩ biến dị liên tục, cũng di truyền theo đúng các định luật của các tính trạng chất lượng cĩ biến dị gián đoạn, tức là các định luật cơ bản về di truyền của Mendel (trích từ Trần ðình Miên và Nguyễn Văn Thiện, 1994)[66]. Ngành di truyền cĩ liên quan đến các tính trạng số lượng gọi là di truyền học số lượng hay di truyền học sinh trắc. Giá trị của bất kỳ tính trạng số lượng nào (giá trị kiểu hình) đều được biểu thị thơng qua giá trị kiểu gen và sai lệch mơi trường: P = G + E Trong đĩ: P - Giá trị kiểu hình (phenotypic value) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5 G - Giá trị kiểu gen (genotypic value) E - Sai lệch mơi trường (environmental deviation) Tùy theo phương thức tác động khác nhau của các gen - allen, giá trị kiểu gen bao gồm các thành phần khác nhau: giá trị cộng gộp (additive value) hoặc giá trị giống (breeding value): A; sai lệch trội (dominance deviation): D; sai lệch át gen (epistasic deviation) hoặc sai lệch tương tác (interaction deviation): I, do đĩ: G = A + D + I Sai lệch mơi trường cũng thể hiện thơng qua sai lệch mơi trường chung (general environmental deviation): Eg là sai lệch giữa cá thể do hồn cảnh thường xuyên và khơng cục bộ gây ra; sai lệch mơi trường riêng (special environmental deviation): Es là sai lệch trong cá thể do hồn cảnh tạm thời và cục bộ gây ra. Như vậy, khi một kiểu hình của một cá thể được cấu tạo từ 2 locus trở lên thì giá trị kiểu hình của nĩ được biểu thị: P = A + D + I + Eg + Es. Tất cả các giá trị kiểu hình và kiểu gen của các tính trạng số lượng luơn biến thiên do tác động qua lại giữa các tổ hợp gen và mơi trường. ðể định hướng cho việc chọn lọc các tính trạng cần phải đánh giá phương sai của chúng. Phương sai giá trị kiểu hình được thể hiện như sau: σ2P = σ 2 A + σ2D + σ 2 I + σ 2 Eg + σ 2 Es + σ 2 EG Trong đĩ: - σ2A: Phương sai giá trị gen cộng gộp - σ2D : Phương sai sai lệch trội - σ2I : Phương sai sai lệch át gen - σ2Eg : Phương sai sai lệch mơi trường chung - σ2Es : Phương sai sai lệch mơi trường riêng - σ2EG : Phương sai tương tác giữa di truyền và mơi trường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6 Cho tới nay, hầu như tồn bộ các thành tựu về cải tiến di truyền ở vật nuơi mà ngành sản xuất chăn nuơi được thừa hưởng đều là những kết quả nghiên cứu ứng dụng dựa trên cơ sở di truyền học số lượng. 1.1.2 Lai tạo giống Lai tạo là phương pháp nhân giống làm cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi và tần số kiểu gen dị hợp tử tăng lên. Trong thực tế chăn nuơi, lai là cho giao phối giữa các cá thể thuộc 2 dịng trong cùng một giống, thuộc 2 giống hoặc 2 lồi khác nhau. Lai tạo là phương pháp cải tiến giống đã và đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Thơng qua lai tạo giữa các giống sẽ xuất hiện hiện tượng ưu thế lai ở đời con lai. Năng suất sản phẩm của con lai thường cao hơn so với bố mẹ chúng. Những giống bị cao sản như Holstein Friesian, Nâu Thuỵ Sĩ (Brown Swiss), Jersey... đã được nhiều nước trong khu vực nhiệt đới nhập nội và cho lai nhằm cải tiến giống bị địa phương. Những con lai đã thể hiện ưu thế lai rõ và phát huy tốt trong điều kiện chăn nuơi đại trà. Mục đích của việc lai là tạo ra con lai cĩ những ưu điểm mới như nâng cao tầm vĩc và sản lượng sữa, thịt nhưng vẫn giữ được những ưu thế sẵn cĩ của con giống địa phương như khả năng chống đỡ bệnh tật cao, chịu đựng kham khổ, thích nghi với khí hậu của địa phương. Căn cứ vào bản chất di truyền của các con vật xuất phát (con bố và con mẹ), lai được chia ra làm ba loại: Lai giữa các dịng trong cùng một giống, lai giữa các giống và lai xa. Trong chăn nuơi bị sữa chủ yếu người ta áp dụng biện pháp lai cấp tiến để tạo ra các con lai với tỷ lệ máu khác nhau, cho năng suất sữa cao hơn so với bị nền. Lai cấp tiến thường áp dụng trong trường hợp khi cĩ một giống vật nuơi về cơ bản khơng đáp ứng được nhu cầu sản xuất, người ta sử dụng giống cao sản cho giao phối với giống ban đầu, sau mỗi đời lai tăng dần tỷ lệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7 máu giống cao sản lên. ðây là cơng thức lai phổ biến và được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất chăn nuơi bị sữa, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuơi. 1.2 SINH TRƯỞNG, SINH SẢN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA BỊ SỮA 1.2.1 Sinh trưởng 1.2.1.1 Khái niệm Sinh trưởng là quá trình tích lũy các chất dinh dưỡng trong cơ thể để gia súc tăng về kích thước (sự thay đổi về chiều cao, chiều dài, bề ngang, bề sâu...) hay nĩi cách khác là sự thay đổi về khối lượng. Sinh trưởng là tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố di truyền và mơi trường bên ngồi. Do cĩ sự tương tác giữa kiểu gen và ngoại cảnh mà sinh trưởng mang tính quy luật, đảm bảo cho cơ thể phát triển đạt tỷ lệ hài hồ và cân đối. Sinh trưởng và phát dục của bê thường tuân theo quy luật sinh trưởng phát dục khơng đồng đều theo giai đoạn, tuổi và theo giới tính. Sinh trưởng và phát dục khơng tách rời nhau mà ảnh hưởng lẫn nhau làm cho cơ thể con vật hồn chỉnh, sinh trưởng cĩ thể phát sinh từ phát dục và ngược lại sinh trưởng tạo điều kiện cho phát dục tiếp tục hồn chỉnh (Trần ðình Miên và CS, 1992)[65]. 1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng • Yếu tố di truyền Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như là quá trình tích lũy các chất mà quan trọng là protein. Tốc độ và cách thức sinh tổng hợp protein chính là tốc độ và phương thức hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể (Williamson và Payner, 1978)[198]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8 Người ta lấy chỉ tiêu tăng trưởng làm chỉ tiêu sinh trưởng. Sự tăng trưởng bắt đầu từ khi trứng thụ tinh cho đến khi cơ thể trưởng thành, sự sinh trưởng chia ra làm 2 giai đoạn chính là trong thai và ngồi thai. Theo Trần ðình Miên và CS (1992)[65] giai đoạn bào thai chịu ảnh hưởng nhiều của mẹ, giai đoạn ngồi bào thai sự tăng trưởng mang tính di truyền của đời trước nhiều hơn. Nuơi dưỡng tốt bị, bê sẽ tăng trưởng cao, sinh sản sớm, cho nhiều sữa ở giai đoạn tiết sữa và nhiều thịt ở giai đoạn nuơi thịt và vỗ béo. Trong thời kỳ bú sữa, khả năng sinh tồn của gia súc (điều hồ thân nhiệt, sự tiêu hố...) chưa phát triển đầy đủ. Ragab (1953, dẫn theo Phan Cự Nhân, 1972)[70] tìm thấy tương quan di truyền cao giữa khối lượng mới sinh, khối lượng khi cai sữa và khối lượng cuối cùng. Các giống khác nhau thì khả năng sinh trưởng cũng khác nhau. Ở những giống bị thịt như Hereford, Santa Gertrudis... cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh, đạt 1.000 – 1.200g/ngày, các giống kiêm dụng như Red Sindhi, Brown Swiss khả năng tăng trưởng chỉ đạt 600 - 800g/ngày. Ở Pakistan, Chaudhary và McDowell (1987)[128] cho biết khối lượng cơ thể thấp nhất ở bị sữa lai F2 3/4 Jersey là 296,20 ± 31, 58kg và cao nhất ở đàn bị lai F1 1/2 HF là 374,66 ± 67,54kg. • Những yếu tố ngoại cảnh chủ yếu  Dinh dưỡng Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhất trong số các các yếu tố ngoại cảnh chi phối sinh trưởng của bị sữa. Khi bị được cung cấp đầy đủ, cân đối về các chất dinh dưỡng sẽ tăng trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trưởng giảm, và hệ quả là ảnh hưởng tốt đến năng suất sữa sau này. Bị sữa cĩ khối lượng lớn, cho sữa nhiều thì nhu cầu dinh dưỡng nhiều hơn so với bị cĩ khối lượng nhỏ, cho sữa ít hoặc khơng cho sữa. Vì vậy khẩu phần thức ăn hợp lý và khoa học sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thức ăn cĩ tác dụng rất lớn đối với sự phát triển của gia súc. Cho gia súc ăn theo khẩu phần, theo giai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9 đoạn, chế độ vận động thích hợp, chuồng trại sạch đều thúc đẩy quá trình sinh trưởng phát dục của gia súc (Nguyễn Hải Quân và CS, 1995)[80]. Các cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả đều cĩ nhận xét chế độ dinh dưỡng đã ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của bị sữa: Nguyễn Kim Ninh (1994, 2000)[72,74], Vũ Văn Nội và CS (2001)[75], Resendiz và Bernal Santos (1999)[172], Hồng Thị Thiên Hương (2004)[46]... Năng lượng và protein là yếu tố quan trọng giúp cho việc điều khiển tốc độ tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn... Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của năng lượng, protein trong khẩu phần bị sữa của Schingoethe (1996)[179], Vande Haar và CS (1999)[192], Radcliff và CS (1997, 2000)[170,171]... đã chứng minh điều đĩ. Ngồi ra các chất dinh dưỡng khác trong khẩu phần như khống chất, vitamin... đều ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của bị sữa. Liên quan đến việc đáp ứng các chất dinh dưỡng này, vấn đề phối hợp khẩu phần, thức ăn thơ xanh cĩ ý nghĩa quan trọng.  Chăm sĩc nuơi dưỡng Chăm sĩc nuơi dưỡng tốt gia súc trong giai đoạn cịn non sẽ cĩ ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng và khả năng sản xuất sau này. Các yếu tố stress chủ yếu ảnh hưởng xấu tới quá trình trao đổi chất và sức sản xuất gồm: thay đổi nhiệt độ chuồng nuơi, tiểu khí hậu xấu, khẩu phần khơng hợp lý, chăm sĩc nuơi dưỡng kém, tiêm phịng... Khí hậu cĩ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của gia súc đặc biệt là ở giai đoạn cịn non. Thực tế cho thấy ở vùng khí hậu ơn đới bê sinh trưởng, phát triển tốt hơn ở vùng nhiệt đới. Stress nĩng, ẩm làm giảm nhiệt nội sinh, giảm thu nhận thức ăn cũng như địi hỏi tăng thải nhiệt và thay đổi hàm lượng hormon. ðinh Văn Cải và CS (2004)[5] cho biết nhiệt độ mơi trường ở các tỉnh nước ta trung bình là 25 - 330C, ẩm độ mơi trường trên 80%. Nếu so sánh với mơi trường ở Queensland Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10 thì nhiệt độ cao hơn 8 - 100C, ẩm độ cao gấp 1,5 - 2 lần, đây là yếu tố bất lợi cho bị HF. Nhiệt độ mơi trường thích hợp cho bị sữa được ghi nhận là từ - 40C đến + 220C, bê con từ 100C đến 270C. Nhiệt độ tới hạn của mơi trường đối với bị HF là 270C, Jersey là 300C và của bị Brahman là 350C, vượt quá nhiệt độ này sẽ cĩ tác động xấu cho sự ổn định thân nhiệt. Ở phía Nam, khi trời nĩng, nhiệt độ mơi trường 33 - 360C, vượt quá xa nhiệt độ thích hợp đối với bị sữa. Hai nguồn chính ảnh hưởng đến nhiệt trong cơ thể bị là nhiệt sinh ra trong cơ thể do hoạt động, sản xuất, trao đổi chất, quá trình lên men ở dạ cỏ để tiêu hố thức ăn và nhiệt độ mơi trường bên ngồi. Bị năng suất càng cao, trao đổi chất càng mạnh, nhiệt sinh ra càng nhiều. Tiêu hố thức ăn thơ, khĩ tiêu làm tăng sinh nhiệt ở dạ cỏ. Khi nhiệt sinh ra trong cơ thể lớn hơn nhiệt thải ra từ cơ thể vào mơi trường thì thân nhiệt vượt quá 390C và bị xuất hiện stress nhiệt. Bị sữa là động vật đẳng nhiệt, để duy trì được trạng thái ổn định bị cần trạng thái cân bằng nhiệt độ với mơi trường (Kadzere và Murphy, 2002)[144]. Do nhiệt độ và độ ẩm rất quan trọng đối với khả năng thích nghi của bị ở các vùng khí hậu khác nhau nên người ta đã xây dựng chỉ số nhiệt ẩm (THI) liên quan đến stress nhiệt của bị. Bị HF sẽ khơng bị stress nghiêm trọng nếu THI < 72, bị stress nhẹ khi THI = 72 – 78, bị stress nặng khi THI = 79 – 88, bị stress nghiêm trọng khi THI = 89 – 98 và sẽ bị chết khi THI > 98. Chỉ số THI cịn phản ánh rằng trong điều kiện độ ẩm càng cao, bị địi hỏi phải được sống trong điều kiện nhiệt độ thấp để khơng bị stress nhiệt. ðây là vấn đề khĩ khăn cho phần lớn các vùng chăn nuơi bị sữa gốc ơn đới. Ở Việt Nam, các địa phương vùng cao như Lâm ðồng, Mộc Châu (Sơn La), Tuyên Quang cĩ nhiệt độ bình quân dưới 220C và chỉ số nhiệt ẩm thấp (THI < 72) vì vậy nguy cơ bị tác động trực tiếp của stress nhiệt là khơng lớn. Tuy nhiên khả năng chống stress nhiệt thực tế con cịn phụ thuộc vào chỉ số THI từng tháng, từng ngày và thậm chí từng thời điểm trong ngày (Nguyễn Xuân Trạch, 2003)[100]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11 1.2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng Cường độ sinh trưởng là chỉ tiêu thành thục của con vật nghĩa là hồn thành sự phát triển thể chất, liên quan đến khả năng sử dụng được sớm như phối giống lần đầu, đẻ lần đầu, sản xuất sữa, thịt... Cường độ sinh trưởng bào thai và giai đoạn sau khi sinh ảnh hưởng đến chỉ tiêu phát triển của con vật non. Vì vậy để đo cường độ sinh trưởng người ta lấy khối lượng mới sinh, cai sữa hoặc ở các lứa tuổi nhất định. Khối lượng gia súc ở các tháng tuổi chính là độ sinh trưởng tích luỹ mà đường cong sinh trưởng lý thuyết cĩ dạng chữ S, thoai thoải khi gia súc cịn nhỏ, dốc dựng hơn khi gia súc ở giai đoạn sinh trưởng nhanh rồi thoải dần tiến tới nằm ngang, khơng tăng nữa ứng với giai đoạn con vật đã thành thục về thể vĩc. Tăng trưởng bình quân trong 1 tháng, hoặc trong 1 ngày của gia súc chính là độ sinh trưởng tuyệt đối, đường cong biểu diễn cĩ dạng hình chuơng, tăng dần để đạt giá trị cực đại sau đĩ giảm dần. Cường độ sinh trưởng tương đối với đường cong sinh trưởng lý thuyết cĩ dạng đường tiệm cận Hyperbol, hệ số sinh trưởng cũ._.ng là các chỉ tiêu giúp cho việc đánh giá sinh trưởng và phát dục của gia súc. Tỷ lệ giữa khối lượng sơ sinh và các giai đoạn phát triển sau khi đẻ là những chỉ tiêu quan trọng để chọn lọc, phải đặt khối lượng sơ sinh vào chương trình chọn lọc vì chỉ tiêu này ảnh hưởng đến cường độ sinh trưởng và năng suất sau này (Dawson và CS, 1947)[131]. ðánh giá sự sinh trưởng của gia súc bằng cách đo kích thước các chiều cũng là một phương pháp đánh giá con giống theo các hướng sản xuất của chúng. Các chiều đo dài thân, vịng ngực, chỉ số cấu tạo thể hình cũng cĩ ý nghĩa lớn đối với đánh giá sinh trưởng phát dục của gia súc đặc biệt là đối với bị sữa. Tính trạng này bị ảnh hưởng bởi các yếu tố giống và điều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng... Nguyễn Văn Thiện (1979)[93] nghiên cứu các chiều đo cơ thể và tính các chỉ số cấu tạo thể hình bị Vàng Việt Nam, bị lai Sind và bị Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12 sữa lai 3 máu ở miền Bắc. Trần Trọng Thêm (1986)[89] nghiên cứu các tính trạng này trên các bị lai Sind, 1/2, 3/4, 3/8 và 11/16 HF cho biết kích thước các chiều đo chính của nhĩm bị sữa lai HF cao hơn bị lai Sind. Nguyễn Văn Thiện (1995)[94] cho biết hệ số di truyền các chiều đo của bị như sau: cao vây là 0,63; sâu ngực là 0,36 và vịng ngực là 0,28. Lê Phan Dũng (2007)[23] cho rằng nên dùng chiều đo vịng ngực để tính tốn xác định cơng thức dự đốn thể trọng bị vì nĩ cĩ tương quan chặt chẽ với thể trọng bị lai. ðể nghiên cứu sinh trưởng của sinh vật, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra các hàm hồi qui để mơ hình hố quá trình đĩ như: Gompertz (1825)[136], Brody (1945)[121], Rechards (1959)[173], Agrrey (2002)[112], Sengül và Kiraz (2005)[182], Brown và CS (1976)[122], Lambe và CS (2006)[147], Kưhn và CS (2007)[146], Ahmadi và Golian (2008)[113], Lopez de Torre và Hernander (1992)[153], Nahashon và CS (2006)[161], Wurzinger và CS (2005)[199], Tekerli và Akinci (2000)[188]... Theo Gille (2003)[135], một số dạng hàm sinh trưởng thường dùng như sau: - Hàm Gompertz (1825)[136], là hàm được sử dụng nhiều nhất để đánh giá sinh trưởng gia súc, cơng thức như sau: W = AExp(-Exp(b-ct)). Trong đĩ W là khối lượng, A là giá trị tiệm cận lúc trưởng thành, các tham số b, c điều chỉnh độ dốc và điểm uốn của đường cong. Fitzhugh (1976)[134] sử dụng hàm này dưới dạng: Y = Aexp(-Bexp(-Kt)) và được nhiều nhà khoa học ứng dụng. ðiểm uốn của hàm này nằm ở vị trí cố định khoảng 1/3 giá trị trưởng thành trên đường cong. - Hàm logicstic, được Verhulst (1838)[194] đưa ra như sau: W = A/(1 + bxp(-ct)). Hàm này cĩ điểm uốn nằm ở khoảng 1/2 giá trị trưởng thành. Ware và CS (1980)[195] sử dụng hàm này dưới dạng Y = l/[1 + exp(-b-ct)]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13 - Hàm Brody (1945)[121] được chia làm hai hàm: giai đoạn đầu tiên là hàm mũ cĩ xu hướng tăng cĩ dạng W = WoExp(kt), tuy nhiên giai đoạn sau điểm uốn ơng mơ tả bằng hàm mũ cĩ xu hướng giảm: W = A-bExp(-kt). Sự kết hợp này làm cho hàm Brody khơng cĩ điểm uốn. - Hàm Richards (1959)[173], cũng là hàm được sử dụng phổ biến. Hàm này cĩ dạng W = A(1-bExp)(-kt))^M. ðiểm uốn của hàm nay khơng nằm ở một tỷ lệ cố định so với giá trị trưởng thành. Ở Việt Nam, các tác giả: Trần Quang Hân (1996)[43] mơ hình hĩa sinh trưởng của lợn Trắng Phú Khánh và lợn lai F1(Yorkshire x Trắng Phú Khánh) cho thấy hàm Gompertz phù hợp hơn hàm Schumacher, Nguyễn Thị Mai (2000)[64] mơ hình hĩa sinh trưởng của dê Bách Thảo và con lai pha máu với dê sữa cao sản ngoại... Tuy nhiên, chưa cĩ tác giả nào nghiên cứu trên bị sữa, vì vậy, việc mơ hình hố quá trình sinh trưởng của đàn bị sữa là cần thiết trong cơng tác giống. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trưởng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng suất chăn nuơi. Nghiên cứu chỉ tiêu này phải cĩ những số liệu chính xác qua việc bố trí các thí nghiệm và ghi chép số liệu hàng ngày. Ngồi ra các chỉ tiêu như thời gian nuơi để đạt khối lượng nhất định lúc động dục lần đầu, phối giống lần đầu, đẻ lần đầu đều cĩ ảnh hưởng đến năng suất sản xuất sau này. 1.2.2 Sinh sản 1.2.2.1 Khái niệm Sinh sản là đặc tính quan trọng của gia súc nhằm duy trì, bảo tồn nịi giống. Sinh sản là quá trình sinh học phức tạp của cơ thể nhằm sinh ra một cơ thể mới mang những đặc điểm di truyền của con bố và con mẹ. ðặc điểm sinh sản đặc thù của bị là sinh sản đơn thai. Trong quá trình nuơi dưỡng bê đực Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14 bắt đầu cĩ tinh trùng lúc 9 – 10 tháng tuổi, bê cái cĩ thể rụng trứng và cĩ thể thụ thai lúc 10 – 12 tháng tuổi (Nguyễn Văn Thưởng, 1995)[96]. Con đực hoạt động sinh dục thường xuyên, con cái hoạt động theo chu kỳ gọi là chu kỳ sinh dục. Chu kỳ động dục của bị gồm 4 giai đoạn: giai đoạn trước động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn sau động dục và giai đoạn yên tĩnh. Chu kỳ động dục ở bị cái, bình quân là 21 ngày. Thời gian cĩ chửa ở bị cái khoảng 9 tháng 10 ngày (280 - 285 ngày). Hiện tượng sinh dục, sinh sản gồm cĩ: thành thục tính dục, động hớn, giao phối, thụ tinh, mang thai, đẻ và nuơi con. Sinh sản là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng trong phát triển đàn giống vật nuơi. Hiện nay việc đầu tư để khai thác tối đa khả năng sinh sản của gia súc đã được đặc biệt chú ý. Các kỹ thuật sinh học trong nuơi cấy phơi, kỹ thuật pha chế bảo quản tinh trùng, thụ tinh nhân tạo, lai ghép phơi thai, kỹ thuật lấy trứng chín rụng và cho thụ thai... là những hướng được mở ra nhằm khai thác tối đa tiềm lực sinh sản của mỗi cá thể gia súc (Nguyễn Hải Quân và CS, 1995)[80]. 1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản • Yếu tố di truyền Các giống khác nhau và ngay cả các cá thể thuộc cùng một giống cũng cĩ khả năng sinh sản khác nhau. Tuy nhiên, hệ số di truyền về khả năng sinh sản thường thấp nên sự khác nhau về sinh sản chủ yếu là do ngoại cảnh chi phối thơng qua tương tác với cơ sở di truyền của từng giống và cá thể. Võ Văn Sự và CS (1994)[84] cho biết bị đực giống cĩ ảnh hưởng đến tuổi đẻ lứa đầu và hệ số di truyền tuổi đẻ lứa đầu là 0,0278. Venge (1961, dẫn theo Tăng Xuân Lưu, 1999)[57] thơng báo các tính trạng sinh sản thường cĩ hệ số di truyền thấp, ở bị hệ số di truyền về khoảng cách lứa đẻ h2 = 0,05 – 0,10, khả năng đẻ sinh đơi là 0,08 – 0,10, độ dài thời Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15 gian sử dụng bị là 0,15 – 0,52. Nguyễn Văn ðức và Nguyễn Hữu Cường (2004)[32] cho biết để nâng cao khối lượng đẻ lứa đầu của bị lai hướng sữa cần khai thác và sử dụng tối đa thành phần di truyền cộng gộp để ước tính giá trị giống cho bất kỳ tổ hợp lai nào mà ta muốn tạo nên. • Các yếu tố ngoại cảnh chủ yếu Chế độ nuơi dưỡng kém khả năng sinh trưởng của bị cái tơ sẽ kém, mà hậu quả là làm chậm sự thành thục về tính và giảm khả năng sinh sản về sau. Thiếu dinh dưỡng ở bị trưởng thành sẽ kéo dài thời gian hồi phục sau khi đẻ và gầy yếu, dễ bị mắc bệnh tật nên giảm khả năng sinh sản. Nếu chế độ dinh dưỡng quá cao, thừa năng lượng làm cho bị quá béo, buồng trứng tích mỡ nên giảm hoạt động chức năng. Khẩu phần cân đối, cân bằng các chất dinh dưỡng, giàu đạm, giàu vitamin, chất khống sẽ cĩ ảnh hưởng tốt đến sinh sản. Thức ăn thiếu vitamin A, E làm giảm khả năng sinh tinh của con đực, khả năng sản sinh tế bào trứng của bị cái giảm sút. Thiếu phospho buồng trứng nhỏ lại, nỗn bao ít. Khẩu phần thức ăn phải đáp ứng với nhu cầu dinh dưỡng của theo tuổi, giống, khối lượng cơ thể để đảm bảo khả năng sản xuất của trâu bị. Bị sữa cĩ chế độ nuơi dưỡng tốt và khẩu phần cân đối cĩ năng suất sữa, điểm thể trạng và khả năng sinh sản cao hơn so với bị nuơi dưỡng kém, khẩu phần khơng cân đối (Lưu Văn Tân và CS, 1995)[86]. Uchida và CS (2001)[190] cho biết bổ sung chất khống Zn, Mn, Cu, Co... cĩ ảnh hưởng tốt tới tỷ lệ thụ thai và khơng cĩ ảnh hưởng đến năng suất, thành phần protein và mỡ sữa. Chung Anh Dũng và CS (1999)[22] cho rằng bị sữa được nuơi dưỡng tốt, khẩu phần cân bằng năng lượng so với nhu cầu ở hai giai đoạn trước và sau khi sinh, ngày thụ thai rút ngắn hơn, hệ số phối đậu giảm thấp hơn và rút ngắn khoảng cách lứa đẻ, điểm thể trạng tốt hơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16 ðiểm đánh giá thể trạng tương quan thuận với mức dinh dưỡng khẩu phần bị, tương quan chặt chẽ với sự thay đổi khối lượng của bị qua các thời kỳ chờ phối, mang thai 1 – 6 tháng, 7 – 9 tháng so với thời kỳ 2 tháng sau khi đẻ (Chung Anh Dũng và CS, 1995)[21]. Khẩu phần thừa protein thơ cũng ảnh hưởng đến hàm lượng urê trong huyết thanh, trong sữa và một số chỉ tiêu sinh sản của bị sữa. Nguyễn Ngọc Tấn và CS (2007)[87] cho biết đối với giai đoạn đầu sau khi đẻ, trong khẩu phần cân đối đáp ứng 100 và 150% nhu cầu protein thơ tỏ ra bất lợi cho khả năng sinh sản, cĩ thể sử dụng chỉ số MUN (hàm lượng nitơ urê trong sữa) để đánh giá tình trạng protein trong khẩu phần thay cho hàm lượng urê trong máu. Ngồi ra các yếu tố như nhiệt độ, thời tiết khí hậu, thời gian vắt sữa, chăm sĩc quản lý, phối giống khơng đúng kỹ thuật, bệnh tật, phẩm chất tinh dịch... cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. 1.2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản Tuổi động dục lần đầu là một trong các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của gia súc. Lúc này con cái cĩ khả năng giao phối để hồn thành nhiệm vụ sinh sản. Tuổi động dục lần đầu là chỉ tiêu đánh giá tính mắn đẻ của một giống trâu, bị trong điều kiện nuơi dưỡng hợp lý. Thơng thường bê nuơi hậu bị theo hướng sinh sản và lấy sữa được nuơi dưỡng tốt cĩ tuổi động dục lần đầu vào lúc 14 - 16 tháng tuổi. Tuy nhiên người chăn nuơi thường khơng phối giống cho bê tơ ở tuổi này vì chúng chưa đủ thành thục về thể vĩc (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006)[102]. Tuổi động dục lần đầu cũng gắn liền với việc đạt được khối lượng và kích thước của cơ thể. Trong cùng một giống, khối lượng cơ thể gia súc hình như là một yếu tố cĩ tính quyết định hơn so với yếu tố tuổi, trong việc xuất hiện lần động dục đầu tiên (Phùng Quốc Quảng, 2001)[81]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17 Tuổi đẻ lứa đầu là thước đo sức tái sản xuất của cơ thể. Tuổi đẻ lứa đầu càng ngắn thì vật nuơi càng sớm tạo ra sản phẩm. Tuổi đẻ lứa đầu muộn, sẽ cĩ nhiều trường hợp đẻ khĩ, gây thiệt hại cho ngành chăn nuơi. Tuổi đẻ lứa đầu cĩ liên quan chặt chẽ với tuổi động dục lần đầu, kỹ thuật phối giống, tỷ lệ đực/cái trong đàn... Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc vào yếu tố di truyền và ngoại cảnh như: chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng bê, điều kiện khí hậu, khả năng sinh trưởng và phát dục của giống... Tuổi đẻ lứa đầu cĩ khoảng biến thiên khá rộng, hệ số di truyền của tuổi đẻ lứa đầu trên bị sữa là 0,34 (Nguyễn Văn Thiện, 1995)[94]. Theo Nguyễn Xuân Trạch và CS (2006) [102] thơng thường tuổi đẻ lứa đầu của bị lai hướng sữa Hà-Ấn F1, F2, F3 vào khoảng 27 – 28 tháng tuổi. Tuổi đẻ lứa đầu chủ yếu phụ thuộc vào tuổi thành thục (cả về tính và thành thục về thể vĩc), đồng thời phụ thuộc vào việc phát hiện động dục và kỹ thuật phối giống. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng để đánh giá khả năng sinh sản của trâu bị. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 365 ngày là khoảng cách lý tưởng. Sarda và CS (1967, trích từ Trần Trọng Thêm, 1986)[89] đã đưa ra chỉ tiêu đánh giá năng suất bị cái bằng khoảng cách lứa đẻ: khoảng cách giữa 2 lứa đẻ K 460 ngày là khơng tốt. Khoảng cách lứa đẻ dài ảnh hưởng xấu tới tổng sản lượng sữa và số bê con sinh ra trong 1 đời bị mẹ, dẫn đến hạn chế nâng cao tiến bộ di truyền. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ phụ thuộc nhiều vào chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng, đặc điểm phẩm giống, thời gian động dục lại sau khi đẻ (thời gian hồi phục cơ quan sinh dục con cái), thời gian mang thai, cạn sữa... Hệ số phối giống là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong chăn nuơi bị sữa. Nghiên cứu của Nguyễn Quốc ðạt (1999)[29] cho thấy hệ số phối giống trên đàn bị lai giữa bị ơn đới với bị nhiệt đới với các tỷ lệ máu bị ơn đới khác nhau cĩ khuynh hướng tăng dần theo tỷ lệ gia tăng máu bị ơn đới trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18 con lai, do điều kiện khí hậu, chăm sĩc nuơi dưỡng cịn thấp và chưa phù hợp. Các chỉ tiêu thời gian động dục lại sau khi đẻ, tỷ lệ chậm sinh và vơ sinh tạm thời, tỷ lệ thụ thai, khối lượng sơ sinh bê đực, cái... cũng là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh sản. 1.2.3 Năng suất và chất lượng sữa 1.2.3.1 Khái niệm Tại Hội nghị quốc tế lần thứ nhất về gian lận thực phẩm tổ chức ở Giơnevơ (1908) người ta cho rằng: sữa là sản phẩm tồn vẹn của việc vắt sữa hồn chỉnh khơng ngừng của một gia súc cái cho sữa, trong trạng thái sức khoẻ tốt và khơng mệt mỏi. Khi nĩi đến sữa mà khơng chỉ dẫn lồi gia súc nào đĩ thì phải được hiểu là sữa bị (Phùng Quốc Quảng, 2001)[81]. ðể đánh giá khả năng sản xuất sữa người ta thường tính tốn năng suất sữa của một bị hay trung bình tồn đàn. Năng suất sữa là lượng sữa được sản xuất ra trong một ngày, một tuần, một tháng hay cho cả chu kỳ. ðể đánh giá khả năng sản xuất sữa của bị người ta thường dựa trên năng suất sữa ở các thời điểm này. Thơng thường trong 1 chu kỳ tiết sữa, năng suất sữa đạt đỉnh cao ở tháng thứ 2 hoặc 3 sau đĩ giảm dần. Chu kỳ sản xuất của bị sữa tương ứng với chu kỳ sinh sản của nĩ. Chu kỳ sản xuất của bị sữa được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn sinh đẻ, giai đoạn tiết sữa và giai đoạn cạn sữa. Ba giai đoạn này cĩ mối liên quan mật thiết với nhau, nuơi dưỡng bị sữa cần phân biệt theo từng giai đoạn của chu kỳ sản xuất. Sữa bị là một hỗn hợp phức tạp gồm nước 87,3%; lactose 4,8%; mỡ 3,76%; protein 3,5% và một số thành phần nhỏ khác. Khoảng 90% protein sữa được tổng hợp từ tuyến vú, phần cịn lại cĩ nguồn gốc từ máu (Jenness, 1974)[142]. Theo Murphy và O’Mara (1993)[159] và Jenness (1979)[143] ở các lồi cĩ vú khác nhau, protein thay đổi trong phạm vi 10 – 200g kg-1 và các giống bị khác nhau thì thành phần protein, mỡ sữa cũng rất khác nhau và cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19 những đặc thù riêng. ðánh giá chất lượng sữa người ta phân tích các thành phần dinh dưỡng trong sữa như vật chất khơ, protein, mỡ... tuy nhiên trong thực tiễn sản xuất người ta quan tâm nhiều đến 2 chỉ tiêu: tỷ trọng và mỡ sữa (Hội Chăn nuơi Việt Nam, 2000)[44]. Năng suất, chất lượng sữa phụ thuộc vào các yếu tố di truyền, ngoại cảnh được đề cập dưới đây. 1.2.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sữa • Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sữa Yếu tố di truyền Thí nghiệm trên 503 chu kỳ tiết sữa đầu tiên của bị lai Karan Swiss (Brown Swiss [American Brown Swiss] x Sahiwal cross-breds) trong vịng 15 năm, Ajoy (2001)[115] cho biết các yếu tố di truyền và ngoại cảnh cĩ ảnh hưởng đáng kể đến sức sản xuất và các tính trạng sinh sản của bị này. Khơng hiếm trường hợp bị cùng một đàn được nuơi trong cùng một điều kiện giống nhau lại cĩ sản lượng sữa khác nhau. Sự biến đổi đĩ trong phạm vi một phẩm giống là do di truyền và đã chứng minh bằng hiệu quả của việc chọn lọc nhằm nâng cao sản lượng sữa và mỡ sữa. Cịn giữa các phẩm giống cĩ thể khác nhau rất xa khơng những về lượng sữa mà cịn về thành phần, nhất là về hàm lượng mỡ. Theo Trần ðình Miên (2006)[68], sản lượng sữa/chu kỳ là một tính trạng sinh học rất nhạy cảm, thường mang tính trội di truyền ở con đực bố, cao hay thấp do cịn cĩ tương quan với đặc tính của chúng, thường cĩ hệ số di truyền thấp (h2 = 0,30). Nguyễn Văn Thưởng (1995)[96] cho biết: hệ số di truyền (h2) về năng suất sữa các nhĩm bị lai hướng sữa Việt Nam biến động trong phạm vi 0,27 - 0,36. Theo Võ Văn Sự (1994)[85], h2 sản lượng sữa chu kỳ 1 của bị HF nuơi tại nơng trường Mộc Châu là 0,38, của tuổi đẻ lứa đầu là 0,2708. Taylor và Bogart (1998, dẫn theo ðặng Vũ Bình, 2002)[2] cho biết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20 sản lượng sữa ở bị sữa cĩ h2 là 0,25. Hệ số di truyền sản lượng sữa của bị HF nuơi ở Việt Nam theo Phạm Văn Giới và CS (2006)[37] là 0,32, cịn theo Hồng Thị Thiên Hương (2007)[47] là 0,33. Như vậy cĩ thể thấy trên 30% năng suất sữa đạt được của bị cái chịu sự khống chế bởi khả năng di truyền của thế hệ trước. Việc xác định đặc điểm di truyền về tính trạng sản lượng sữa và mỡ sữa là yêu cầu quan trọng nhằm giúp cho việc chọn lọc đàn hiệu quả và chính xác. Giống là yếu tố di truyền quyết định năng suất và sản lượng sữa của bị sữa: giống bị sữa HF Hà Lan đạt 5.000 – 8.000kg trong một chu kỳ, với tỷ lệ mỡ sữa từ 3,2 - 3,8%, bị Jersey đạt năng suất sữa trung bình 2800 - 3500kg với tỷ lệ mỡ sữa 5,8 – 6%, bị Brown Swiss đạt bình quân 3.500 – 4.000kg, tỷ lệ mỡ sữa 3,5 – 4% (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006)[102]. FAO (2000, dẫn theo Trần ðình Miên, 2002)[67] thơng báo mặt bằng sản lượng sữa trên thế giới đã ngang 6.000 lít/chu kỳ; ở một số đàn cao sản cao hơn, nhất là các nước Bắc Mỹ và châu Âu cĩ những con đạt 12.000 – 13.000lít/chu kỳ. Năng suất sữa bị F1 1/2HF và F2 3/4HF trung bình là 4.125kg/chu kỳ; năng suất sữa của đàn bị HF tại Nơng trường ðức Trọng, Lâm ðồng năm 1991 là 3.946kg, năm 1992 là 4.248kg và năm 1993 là 4.483kg/con/chu kỳ (Trần Trọng Thêm, 2006)[92]. Bị HF Cu Ba nuơi ở nước ta từ năm 1970 đến 1980 ở nơng trường Sao ðỏ, Mộc Châu cĩ sản lượng sữa bình quân 4.000 – 4.100kg/chu kỳ, một số con đạt 6.000kg, con đạt cao nhất 9.000kg/chu kỳ, bình quân 30kg/ngày với chi phí 0,8 đơn vị thức ăn cho 1kg sữa (Nguyễn Văn Thưởng, 1995)[96]. Các yếu tố ngoại cảnh chủ yếu  Dinh dưỡng Trong các yếu tố mơi trường, dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng lớn nhất đối với năng suất sữa. Bị sữa rất nhạy cảm với điều kiện dinh dưỡng, mức độ dinh dưỡng quá thấp sẽ khơng đủ năng lượng và nguyên liệu cho quá trình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21 tổng hợp sữa, nhưng nếu cho ăn quá dư thừa sẽ làm cho bị sữa béo phì, dẫn đến kìm hãm khả năng tạo sữa. ðể duy trì và nâng cao năng suất sữa cần phải cung cấp cho bị cái khẩu phần thức ăn đầy đủ và cân đối các chất cần thiết. Hàm lượng protein thơ trong khẩu phần bị lai nằm trong giới hạn khoảng 13 - 15% so với vật chất khơ của khẩu phần. Sự mất cân đối các tỷ lệ dinh dưỡng như: tỷ lệ năng lượng/protein, hàm lượng xơ, tỷ lệ Ca/P, K/Na, S/N...đều làm giảm khả năng tạo sữa của bị cái (Nguyễn Văn Thưởng, 1995)[96]. Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả Schingoethe (1996)[179], Stockdale (1997)[185], Adrienne và CS (2006)[111], Nguyễn Văn Bình và Trần Huê Văn (2004)[1] cũng chứng tỏ điều đĩ. Theo Nguyễn Văn Thưởng (1995)[96], cho bị lai F1 (HF x lai Sind) ăn 6,5 đơn vị thức ăn/ngày, sản lượng sữa đạt 1.800 – 2.000kg sữa/chu kỳ nhưng khi cho ăn 9,5 đơn vị thức ăn/ngày, lượng sữa tăng lên đạt 2.700 – 2.800kg/chu kỳ. Chi phí thức ăn cho sản xuất 1kg sữa khơng thay đổi, nhưng sản lượng sữa bình quân/con tăng 44 - 55%. Trong một thí nghiệm khác nếu bị ăn đầy đủ và nuơi dưỡng tốt trong thời gian hậu bị, cĩ chửa và vắt sữa thì sản lượng sữa/chu kỳ tăng dần từ lứa đẻ thứ nhất và đạt mức cao nhất vào các lứa đẻ thứ 4 - 6 sau đĩ mới giảm nhưng giảm từ từ. Do đĩ lượng sữa thu được cả một đời bị sữa cao hơn nhiều so với bị chăm sĩc kém. Trong thời gian vắt sữa, từ cơ thể của bị phải huy động một lượng chất khơ đơi khi lớn hơn khối lượng cơ thể của chúng, ví dụ một bị sữa cĩ sản lượng sữa 3.000kg sữa/chu kỳ phải huy động từ cơ thể khoảng 390kg chất khơ, sản lượng sữa 4.000 kg phải huy động 500kg. Vì vậy trong khẩu phần chăn nuơi bị sữa, ngồi khẩu phần thức ăn duy trì, đảm bảo cho bị sữa cĩ đầy đủ thức ăn cho sản xuất là điều cần thiết. Thức ăn tinh cĩ ảnh hưởng lớn đến năng suất và phẩm chất sữa của bị sữa. Thức ăn tinh hỗn hợp cung cấp cho bị sữa nhằm thoả mãn nhu cầu dinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22 dưỡng cho bị mà thức ăn thơ khơng đáp ứng đầy đủ. Vì vậy với một lượng ăn vào nhất định thức ăn tinh cung cấp nguồn chất dinh dưỡng chính cho bị sữa hàng ngày (Mai Văn Sánh, 2008)[82]. Kết quả nghiên cứu của ðinh Văn Cải và CS (2001)[4] cho thấy số lượng và chất lượng thức ăn tinh khơng chỉ ảnh hưởng đến sự cân đối các chất dinh dưỡng trong thức ăn mà cịn làm thay đổi tính chất vật lý của khẩu phần, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lên men ở dạ cỏ, từ đĩ ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất sữa. ðinh Văn Cải (2009)[6] cho rằng nuơi bị sữa bằng khẩu phần hỗn hợp hồn chỉnh năng suất sữa tăng từ 1 – 2,5kg con//ngày, mỡ sữa cũng tăng vì quá trình lên men ở dạ cỏ tốt hơn. Theo Bùi Quang Tuấn và CS (1999)[104] các mức protein và các mức thức ăn tinh trong khẩu phần đều cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hố chất hữu cơ và protein thơ qua đĩ ảnh hưởng đến năng suất sữa. ðồn ðức Vũ (2001)[110] cho biết sử dụng bánh dinh dưỡng trong khẩu phần bị sữa đã cải thiện được pH và hàm lượng NH3 trong dịch dạ cỏ làm cho sự hoạt động của hệ vi sinh vật hiệu quả hơn, từ đĩ gia tăng khả năng tiêu hố thức ăn, đặc biệt là thức ăn thơ và làm tăng được năng suất sữa, mỡ sữa và hiệu quả chăn nuơi. Việc cung cấp thức ăn xanh khơng đầy đủ, khơng cân bằng giữa các thời gian khác nhau sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sữa. Lê Mai (2002)[62] nhận định rằng nuơi bị sữa với khẩu phần cĩ nhiều cỏ (trên 30kg/con/ngày), được cân đối năng lượng và đạm so với nhu cầu, khơng cần hèm bia vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho bị sữa, năng suất sữa đạt 17 lít/ngày. Vũ Duy Giảng (1993)[35] khi nghiên cứu một số yếu tố dinh dưỡng, đặc biệt là khống trong sự liên quan giữa đất, cây thức ăn ở bị Holstein ở Mộc Châu đã rút ra kết luận: khi trong đất giảm một số yếu tố vi lượng như Cu, Mn, Co… đã ảnh hưởng xấu đến cỏ và hậu quả là ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển cũng như sản lượng sữa bị. Bổ sung các nguyên tố này Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23 dưới dạng phân bĩn vào đất đã gĩp phần khắc phục hiện tượng trên. Cỏ tươi và các loại thức ăn thơ xanh khác chiếm tỷ lệ cao trong khẩu phần của trâu bị sữa. Lê Xuân Cương và CS (1995)[17] cho biết nếu diện tích chăn thả thiếu, diện tích trồng cỏ thâm canh hạn chế dẫn đến tình trạng mất cân đối trong việc cung cấp thức ăn thơ xanh. Vì vậy thiếu cỏ xanh trong khẩu phần bị sữa là một trong những yếu tố quan trọng hạn chế sự phát triển của đàn bị sữa. Các cơng trình nghiên cứu của Allen (1996)[119], Oba và Allen (1999)[165], Nguyễn Quốc ðạt và Nguyễn Thanh Bình (2007)[31] đã chứng tỏ ảnh hưởng của cỏ xanh đến năng suất sữa bị.  Thời tiết khí hậu Sức sản xuất của bị chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của điều nhiệt độ khơng khí, ẩm độ, giĩ, bức xạ mặt trời, áp suất khí quyển... Tuy nhiên sản lượng sữa khơng bị ảnh hưởng trong phạm vi nhiệt độ khơng khí từ 5 - 21oC. Nhiệt độ mơi trường thấp hơn 5oC hoặc cao hơn 21oC sản lượng sữa giảm từ từ. Nhiệt độ cao hơn 27oC sản lượng sữa giảm rõ rệt. Tuy nhiên nhiệt độ thích hợp tối đa và tối thiểu cho sức sản xuất sữa ở mỗi giống bị cĩ khác nhau. Sản lượng sữa của bị HF giảm đi nhanh chĩng khi nhiệt độ mơi trường cao hơn 21oC, bị Brown Swiss và bị Jersey là khoảng 26 - 27oC, cịn ở bị Brahman là 32oC. Nhiệt độ thích hợp tối thiểu ở bị Jersey khoảng 2oC, cịn ở bị HF khơng bị ảnh hưởng, thậm chí ở - 13oC. Sự giảm thấp sức sản xuất sữa trong điều kiện mùa hè khơng hồn tồn do sự giảm thấp về sự thu nhận thức ăn hoặc phẩm chất cỏ. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cơ chế sinh lý học liên quan đến sự tiết sữa cũng là yếu tố quan trọng (Hội Chăn nuơi Việt Nam, 2000)[44]. Nhiệt độ khơng khí là một trong những yếu tố khí hậu quan trọng gây ảnh hưởng đến cơ thể sống của động, thực vật và đặc biệt lại càng quan trọng đối với gia súc nhập từ vùng ơn đới sang vùng nhiệt đới. Nhiệt độ cao khơng những ảnh hưởng đến năng suất sữa mà cịn ảnh hưởng đến phẩm chất sữa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24 Nhiều tác giả xác định rằng nhiệt độ tối ưu đối với bị sữa nĩi chung từ 40C đến 160C, giới hạn tối đa cĩ khác nhau chút ít ở từng giống, ở giống bị HF là 260C (Kovac, 1972 - dẫn theo Lương Văn Lãng, 1983)[50]. Horn (1972)[139] cho biết nhiệt độ cao của vùng á nhiệt đới và nhiệt đới là yếu tố chủ yếu gây cản trở sự hình thành các giống bị sữa cĩ năng suất cao ở vùng này. Nguyễn Sinh và Nguyễn Hà (2008)[83] cho rằng với bị sữa khi gặp stress nhiệt và cứ giảm 0,5kg vật chất khơ ăn vào, năng suất sữa sẽ giảm 1kg. Khi nghiên cứu số liệu kiểm tra năng suất của cùng một phẩm giống ở những nơi cĩ điều kiện mơi trường khơng khác nhau bao nhiêu thường người ta thấy, gần 25% biến dị chung về sản lượng ở chu kỳ thứ nhất (305 ngày) là do chỉ tiêu trung bình của từng đàn khác nhau. Nhiều thí nghiệm cũng chứng tỏ rằng, trung bình ít nhất 90% biến dị đĩ là do mơi trường xung quanh (Phan Cự Nhân, 1972)[70]. Ahmed và Amin (1997)[114] thơng báo khí hậu nhiệt đới mùa hè cĩ ảnh hưởng đến thu nhận cỏ xanh và năng suất sữa của bị HF và bị Zebu bản địa ở Sudan. Nguyễn Hữu Hồi Phú (2007)[78] cho biết cải tiến khí hậu chuồng nuơi cĩ ảnh hưởng tốt đến các chỉ tiêu về năng suất sữa. Padilla (2005)[167] cho rằng khẩu phần bổ sung vitamin C cĩ ảnh hưởng tốt đến năng suất sữa và khả năng thu nhận thức ăn cho bị đang vắt sữa trong thời tiết nĩng. Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Tú (2008)[106], ðặng Thái Hải và Nguyễn Thị Tú (2006)[38], Srikandakumar và John (2004)[184], Richard (1998)[174]... chứng tỏ việc cải tiến tiểu khí hậu chuồng nuơi đã làm giảm chỉ số THI giúp cho bị sữa tránh được stress nhiệt trong điều kiện nĩng ẩm, cải thiện được các chỉ tiêu cơ bản về sinh lý, sinh sản và khả năng sản xuất sữa.  Tuổi Sản lượng sữa ở bị sữa thay đổi đáng kể tuỳ theo lứa tuổi của bị. Theo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25 Nguyễn Văn Thưởng (1995)[96], bị sữa cho sản lượng sữa cao nhất từ chu kỳ thứ 4 đến chu kỳ thứ 6. Sản lượng sữa ở những chu kỳ này tăng khoảng 40 - 50% so với sản lượng sữa ở chu kỳ 1, sau đĩ sản lượng sữa giảm dần và sẽ giảm rất nhanh nếu bị sữa khơng được ăn và chăm sĩc đầy đủ. Ngược lại nếu bị sữa được nuơi dưỡng và chăm sĩc tốt, sẽ tiếp tục cho sữa đến lứa đẻ thứ 8 - 10, cĩ trường hợp nhưng rất hiếm đến lứa đẻ thứ 10 - 12. Trong trường hợp này sản lượng sữa cao nhất được duy trì đến chu kỳ thứ 7. Cĩ cơ sở để nĩi rằng các giống sớm thành thục đạt lượng sữa tối đa sớm hơn là các phẩm giống muộn thành thục. Ở các đàn cao sản, những con bị non năng suất sữa tăng theo tuổi của lứa đẻ lần đầu nhanh hơn những đàn cĩ năng suất thấp. Bị cái cĩ thể sinh đẻ 8 – 10 lứa/đời, nhưng sản lượng sữa/chu kỳ bắt đầu giảm sút vào khoảng 7 - 9 năm tuổi. Vì vậy, nên mạnh dạn loại thải khoảng 20 - 25% đàn bị cái sản xuất sữa hàng năm, nhằm duy trì tiềm năng sản xuất sữa trong đàn. Tuổi cĩ thai lần đầu cũng ảnh hưởng đáng kể đến năng suất sữa. Thể vĩc của bị kém thường kèm theo chậm thành thục về tính, bầu vú phát triển kém, năng suất sữa thấp. Nuơi dưỡng tốt bê cái hậu bị để đạt tiêu chuẩn phối giống lần đầu vào 16 - 18 tháng tuổi sẽ cĩ lợi cho chức năng sản xuất sữa của bầu vú bị cái.  Khoảng cách lứa đẻ Nhiều thí nghiệm chứng minh rằng khoảng cách lứa đẻ khơng phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền. Cho nên cĩ thể xem khoảng cách lứa đẻ là do nguyên nhân di truyền của biến đổi về năng suất. Nếu xét đến ảnh hưởng đối với năng suất thì phải phân biệt khoảng cách lứa đẻ hiện tại và các lứa đẻ trước đĩ. Khi kéo dài khoảng cách giữa các lứa đẻ ra một ngày, thời gian nghỉ đẻ kéo dài ra trung bình 0,4 ngày (Phan Cự Nhân, 1972)[70]. Thời gian nghỉ đẻ kéo dài hơn, bị cĩ thời gian hồi phục cơ thể và năng suất sữa bị trong chu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26 kỳ tiếp theo cao hơn so với thời gian nghỉ đẻ ngắn. Tuy nhiên, thời gian nghỉ đẻ càng dài, năng suất trong chu kỳ hiện tại lại càng thấp.  Tình trạng sức khoẻ Bị cái cĩ thể mắc các loại bệnh khác nhau trong thời gian tiết sữa. Sẩy thai truyền nhiễm cĩ thể dẫn đến rối loạn khả năng sinh sản và làm giảm năng suất rất nhiều. Thơng thường nguyên nhân biến đổi lượng sữa là do viêm vú. Bệnh viêm vú thường rất phổ biến trên đàn bị sữa vì vậy phải thực hiện những qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt về chăn nuơi, thu sữa, chế biến sữa và dùng sữa (Hội Chăn nuơi Việt Nam, 2000)[44]. Nockels (1996._. in the tropics, Third edition, Longman, London and Newyork, pp. 210 – 215. 199 Wurzinger M., Delgado J., Nürnberg M., Valle Zarate A., Stemmer A., Ugarte G., and Sưlkner J. (2005), “Growth curves and genetic parameters for growth traits in Bolivian llamas”, Livestock Production Science, 95, pp. 73 – 81. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 154 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 154 PHỤ LỤC 1 BẢN ðỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LÂM ðỒNG Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 155 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 155 Bảng 1. Nhiệt độ trung bình tỉnh Lâm ðồng từ năm 2000 – 2008 (0C) Tháng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1 18,63 18,60 17,97 18,33 18,93 18,17 19,10 18,50 19,35 2 19,70 19,25 19,07 19,70 19,53 19,53 20,10 19,10 19,50 3 20,17 20,41 21,00 20,27 20,77 20,63 21,00 20,30 21,50 4 21,20 21,73 21,40 22,13 21,80 21,87 21,87 21,90 21,30 5 21,43 21,72 22,27 21,67 21,73 22,10 21,90 20,75 20,47 6 20,97 20,70 21,47 21,60 20,80 22,03 21,73 21,05 21,50 7 20,37 20,10 21,07 20,90 20,73 20,87 21,03 20,90 20,00 8 20,77 20,62 20,30 21,07 20,43 20,90 20,87 20,45 21,45 9 20,57 20,67 20,53 20,73 20,87 20,83 21,17 20,70 20,25 10 20,27 20,42 20,83 20,30 20,00 20,73 20,40 20,65 21,74 11 19,70 19,94 20,23 20,00 20,00 19,80 20,40 19,95 19,38 12 19,50 19,65 19,87 18,03 18,33 19,17 19,10 18,65 19,76 Cả năm 20,27 20,32 20,50 20,39 20,33 20,55 20,72 20,24 20,52 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lâm ðồng, Niên giám thống kê 2000 - 2008)[10] 2 THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA THỨC ĂN BỊ NUƠI THÍ NGHIỆM Bảng 2. Thành phần hố học của thức ăn STT Thức ăn DM CP ME (Kcal) 1 Cỏ voi 16,02 1,98 366,07 2 Cỏ tự nhiên 26,03 2,21 566,03 3 Rỉ mật 78,00 11 2120 4 Bột ngơ 87,7 9,12 2993 5 Bột sắn 89,1 3,27 2902 6 ðỗ tương 90,40 37,30 3180 7 Cám gạo 1 87,5 13,0 2555 8 Khơ dầu lạc 89,33 38,84 3000 9 Khơ dầu bơng 90,83 37,75 2740 10 Bột cá 89,02 52,8 2597 Nguồn: Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam (Viện Chăn nuơi Quốc gia, 1995) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 156 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 156 3 NĂNG SUẤT SỮA (KG) THEO TUẦN CỦA CÁC NHĨM BỊ THEO DÕI VÀ NUƠI THÍ NGHIỆM Bảng 3. Năng suất sữa theo tuần (số liệu theo dõi) Tuần/Năng suất sữa Nhĩm bị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 F1 112,20 108,10 122,40 121,10 124,30 135,50 126,80 127,20 125,10 126,10 F2 123,60 133,70 131,80 129,80 144,00 133,80 138,40 143,20 135,90 139,20 F3 144,50 151,90 153,80 153,10 158,70 153,40 164,10 159,70 148,70 151,20 HF 152,30 160,90 163,00 170,00 166,50 176,60 166,20 181,00 164,50 169,30 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 F1 124,00 128,00 109,70 122,20 121,20 109,70 99,00 105,90 107,30 101,10 F2 125,40 133,50 131,30 133,60 119,30 121,90 117,10 121,70 108,80 114,70 F3 154,40 150,90 142,30 141,80 139,00 135,50 133,30 135,10 124,00 129,60 HF 170,90 165,00 148,70 149,40 163,10 162,40 148,50 151,50 146,10 139,60 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 F1 95,60 93,50 93,50 93,90 87,70 93,90 88,70 85,80 80,30 82,10 F2 103,70 101,20 104,50 96,70 97,90 100,70 97,00 91,70 83,60 83,90 F3 116,10 117,60 117,70 115,60 107,70 111,30 106,10 104,50 95,20 99,00 HF 134,20 134,20 129,00 128,50 126,80 122,60 122,20 117,30 101,20 108,00 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 F1 76,10 81,70 70,80 66,70 72,10 66,40 49,60 52,80 50,50 52,80 F2 91,20 86,00 69,10 75,60 68,60 73,60 62,40 58,60 56,60 59,20 F3 93,00 91,70 79,70 81,60 79,40 79,10 67,10 69,50 68,40 68,50 HF 104,80 108,40 89,00 94,10 94,20 89,90 73,30 81,00 74,50 72,00 4 0 6 0 8 0 1 0 0 1 2 0 1 4 0 1 6 0 1 8 0 2 0 0 1 4 7 1 0 1 3 1 6 1 9 2 2 2 5 2 8 3 1 3 4 3 7 4 0 T u ầ n Nă ng su ất sữ a (kg ) F 1 F 2 F 3 H F Hình 1. Năng suất sữa theo tuần (số liệu theo dõi) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 157 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 157 Bảng 4. Năng suất sữa theo tuần (số liệu nuơi thí nghiệm) Tuần/Năng suất sữa Nhĩm bị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 F1 123,80 120,30 124,20 132,50 133,30 133,90 135,10 144,00 134,40 126,70 F2 129,30 129,60 133,60 138,90 151,90 144,80 142,40 137,70 138,90 136,80 F3 143,40 144,00 148,10 149,90 150,30 151,40 154,30 156,30 141,90 154,00 HF 144,30 152,00 145,20 155,00 152,80 155,10 157,30 167,30 149,00 157,00 11 12 13 14 15 16 14 18 19 20 F1 132,50 133,30 128,10 122,40 120,80 129,60 114,40 114,90 107,90 112,20 F2 133,00 138,50 129,10 125,30 126,70 124,60 117,00 115,90 116,00 114,90 F3 141,10 154,00 139,20 139,70 132,30 133,30 125,30 124,90 122,90 124,70 HF 149,40 156,90 141,10 143,30 146,60 139,00 126,80 129,10 126,50 128,80 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 F1 97,60 98,80 101,50 96,20 96,50 97,20 90,30 87,80 84,40 84,30 F2 106,20 101,90 105,90 102,60 95,50 97,40 94,20 99,60 86,50 89,30 F3 110,20 116,60 107,60 114,00 110,30 111,30 104,80 106,10 93,90 93,80 HF 117,60 115,60 115,60 120,20 107,20 116,60 110,30 113,70 97,10 100,10 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 F1 80,40 81,60 76,50 74,50 71,70 69,10 56,50 58,20 55,40 55,50 F2 83,20 89,00 73,10 77,00 79,70 74,90 62,60 60,40 58,40 59,10 F3 93,80 93,90 82,00 79,10 78,31 76,60 69,10 66,20 63,70 61,90 HF 96,50 101,80 84,60 84,50 78,90 82,10 70,00 70,20 69,70 66,40 4 0 6 0 8 0 1 0 0 1 2 0 1 4 0 1 6 0 1 8 0 1 4 7 1 0 1 3 1 6 1 9 2 2 2 5 2 8 3 1 3 4 3 7 4 0 T u ầ n N ă n g su ấ t s ữ a (kg ) F 1F 2 F 3 H F Hình 2. Năng suất sữa theo tuần (số liệu nuơi thí nghiệm) 158 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 158 Bảng 5. Hệ số tương quan giữa năng suất sữa thực tế với chất lượng sữa NSSTT của nhĩm bị VCKKM Mỡ Protein Tỷ trọng F1 - 0,70 - 0,60 - 0,70 - 0,09 F2 - 0,35 - 0,62 - 0,50 - 0,33 F3 - 0,77 - 0,46 - 0,29 - 0,84 HF - 0,33 - 0,91 - 0,70 - 0,84 4 KẾT QUẢ CHẠY HÀM GOMPERTZ TRÊN STATGRAPHICS CENTURION XV v 15.1.02 4.1 Kết quả chạy hàm Gompert của nhĩm bị theo dõi Nonlinear Regression - KLF1TD Dependent variable: KLF1TD Independent variables: TTF1TD Function to be estimated: M*EXP(-A*EXP(-B*TTF1TD)) Estimation method: Marquardt Estimation stopped due to convergence of residual sum of squares. Number of iterations: 6 Number of function calls: 28 Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper M 420.804 4.89388 411.722 430.067 A 2.37423 0.0233495 2.32837 2.4201 B 0.104943 0.00209512 0.100828 0.109058 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 3.06549E7 3 1.02183E7 Residual 113987. 567 201.035 Total 3.07689E7 570 Total (Corr.) 7.47363E6 569 R-Squared = 98.3042 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 98.2344 percent Standard Error of Est. = 14.1787 Mean absolute error = 11.6272 Durbin-Watson statistic = 0.836953 Lag 1 residual autocorrelation = 0.580415 Residual Analysis Estimation Validation n 570 MSE 201.035 MAE 11.6272 MAPE 11.2176 ME -0.650562 MPE -5.75787 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a nonlinear regression model to describe the relationship between KLF1DT and 1 independent variables. The equation of the fitted model is KLF1TD = 420.804*EXP(-2.37423*EXP(-0.104943*TTF1TD)) In performing the fit, the estimation process terminated successully after 6 iterations, at which point the estimated coefficients appeared to converge to the current estimates. The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 98.3042% of the variability in KLF1TD. The adjusted 159 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 159 R-Squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 98.2344%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 14.1787. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu. The mean absolute error (MAE) of 11.6272 is the average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file. The output also shows aymptotic 95.0% confidence intervals for each of the unknown parameters. These intervals are approximate and most accurate for large sample sizes. You can determine whether or not an estimate is statistically significant by examining each interval to see whether it contains the value 0. Intervals covering 0 correspond to coefficients which may well be removed form the model without hurting the fit substantially. Thang tuoi Kh oi lu on g bo F1 (kg ) Plot of Fitted Model 0 6 12 18 24 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Nonlinear Regression - KLF2TD Dependent variable: KLF2TD Independent variables: TTF2TD Function to be estimated: M*EXP(-A*EXP(-B*TTF2TD)) Estimation method: Marquardt Estimation stopped due to convergence of residual sum of squares. Number of iterations: 6 Number of function calls: 28 Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper M 441.949 5.15766 431.999 452.258 A 2.35978 0.0240481 2.31255 2.40701 B 0.104381 0.00218541 0.100088 0.108673 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 3.49492E7 3 1.16497E7 Residual 146839. 587 250.151 Total 3.5096E7 590 Total (Corr.) 8.50234E6 589 R-Squared = 98.463 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 98.271 percent Standard Error of Est. = 15.8162 160 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 160 Mean absolute error = 12.6605 Durbin-Watson statistic = 0.586476 Lag 1 residual autocorrelation = 0.705686 Residual Analysis Estimation Validation n 590 MSE 250.151 MAE 12.6605 MAPE 11.8795 ME -0.730073 MPE -6.17391 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a nonlinear regression model to describe the relationship between KLF2TD and 1 independent variables. The equation of the fitted model is KLF2TD = 441.949*EXP(-2.35978*EXP(-0.104381*TTF2TD)) In performing the fit, the estimation process terminated successully after 6 iterations, at which point the estimated coefficients appeared to converge to the current estimates. The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 98.463% of the variability in KLF2TD. The adjusted R-Squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 98.271%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 15.8162. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu. The mean absolute error (MAE) of 12.6605 is the average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file. The output also shows aymptotic 95.0% confidence intervals for each of the unknown parameters. These intervals are approximate and most accurate for large sample sizes. You can determine whether or not an estimate is statistically significant by examining each interval to see whether it contains the value 0. Intervals covering 0 correspond to coefficients which may well be removed form the model without hurting the fit substantially. Thang tuoi Kh oi lu o n g bo F2 (kg ) Plot of Fitted Model 0 6 12 18 24 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Nonlinear Regression - KLF3TD Dependent variable: KLF3TD Independent variables: TTF3TD Function to be estimated: M*EXP(-A*EXP(-B*TTF3TD)) Estimation method: Marquardt 161 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 161 Estimation stopped due to convergence of parameter estimates. Number of iterations: 7 Number of function calls: 31 Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper M 478.554 4.61922 469.703 487.848 A 2.36299 0.020509 2.32271 2.40328 B 0.105528 0.00184746 0.101899 0.109156 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 4.07927E7 3 1.35976E7 Residual 119364. 577 206.87 Total 4.09121E7 580 Total (Corr.) 9.86366E6 579 R-Squared = 98.7329 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 98.7237 percent Standard Error of Est. = 14.383 Mean absolute error = 11.8348 Durbin-Watson statistic = 0.90785 Lag 1 residual autocorrelation = 0.54493 Residual Analysis Estimation Validation n 580 MSE 206.87 MAE 11.8348 MAPE 10.7227 ME -0.748078 MPE -5.66541 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a nonlinear regression model to describe the relationship between KLF3TD and 1 independent variables. The equation of the fitted model is KLF3TD = 478.554*EXP(-2.36299*EXP(-0.105528*TTF3TD)) In performing the fit, the estimation process terminated successully after 7 iterations, at which point the residual sum of squares appeared to approach a minimum. The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 98.7329% of the variability in KLF3TD. The adjusted R-Squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 98.7237%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 14.383. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu. The mean absolute error (MAE) of 11.8348 is the average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file. The output also shows aymptotic 95.0% confidence intervals for each of the unknown parameters. These intervals are approximate and most accurate for large sample sizes. You can determine whether or not an estimate is statistically significant by examining each interval to see whether it contains the value 0. Intervals covering 0 correspond to coefficients which may well be removed form the model without hurting the fit substantially. 162 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 162 Thang tuoi Kh o i l u o n g F3 (kg ) Plot of Fitted Model 0 6 12 18 24 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Nonlinear Regression - KLHFTD Dependent variable: KLHFTD Independent variables: TTHFTD Function to be estimated: M*EXP(-A*EXP(-B*TTHFTD)) Estimation method: Marquardt Estimation stopped due to convergence of parameter estimates. Number of iterations: 7 Number of function calls: 31 Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper M 498.823 3.38154 492.612 505.867 A 2.36657 0.0151509 2.33188 2.39127 B 0.107524 0.00135165 0.104875 0.110173 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 1.00592E8 3 3.35307E7 Residual 344281. 1282 268.55 Total 1.00936E8 1285 Total (Corr.) 2.43181E7 1284 R-Squared = 98.5843 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 98.5821 percent Standard Error of Est. = 16.3875 Mean absolute error = 13.4649 Durbin-Watson statistic = 0.883896 Lag 1 residual autocorrelation = 0.557709 163 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 163 Residual Analysis Estimation Validation n 1285 MSE 268.55 MAE 13.4649 MAPE 11.0368 ME -0.788923 MPE -5.67459 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a nonlinear regression model to describe the relationship between KLHFTD and 1 independent variables. The equation of the fitted model is KLHFTD = 498.823*EXP(-2.36657*EXP(-0.107524*TTHFTD)) In performing the fit, the estimation process terminated successully after 7 iterations, at which point the residual sum of squares appeared to approach a minimum. The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 98.5843% of the variability in KLHFTD. The adjusted R-Squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 98.5821%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 16.3875. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu. The mean absolute error (MAE) of 13.4649 is the average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file. The output also shows aymptotic 95.0% confidence intervals for each of the unknown parameters. These intervals are approximate and most accurate for large sample sizes. You can determine whether or not an estimate is statistically significant by examining each interval to see whether it contains the value 0. Intervals covering 0 correspond to coefficients which may well be removed form the model without hurting the fit substantially. Thang tuoi Kh o i l u o n g bo H F (kg ) Plot of Fitted Model 0 6 12 18 24 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 164 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 164 4.2 Kết quả chạy hàm Gompert của nhĩm bị nuơi thí nghiệm Nonlinear Regression - KLF1NTN Dependent variable: KLF1NTN Independent variables: TTNTN Function to be estimated: M*EXP(-A*EXP(-B*TTNTN)) Estimation method: Marquardt Estimation stopped due to convergence of parameter estimates. Number of iterations: 7 Number of function calls: 31 Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper M 444.484 7.62082 429.544 459.834 A 2.30287 0.0347721 2.23385 2.37188 B 0.104687 0.00327434 0.0981884 0.111186 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 6.13112E6 3 2.04371E6 Residual 9480.44 97 97.7365 Total 6.1406E6 100 Total (Corr.) 1.43782E6 99 R-Squared = 99.3406 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 99.327 percent Standard Error of Est. = 9.88618 Mean absolute error = 8.64538 Durbin-Watson statistic = 0.352689 Lag 1 residual autocorrelation = 0.817525 Residual Analysis Estimation Validation n 100 MSE 97.7365 MAE 8.64538 MAPE 9.70995 ME -0.700724 MPE -5.2761 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a nonlinear regression model to describe the relationship between KLF1NTN and 1 independent variables. The equation of the fitted model is KLF1NTN = 444.484*EXP(-2.30287*EXP(-0.104687*TTNTN)) In performing the fit, the estimation process terminated successully after 7 iterations, at which point the residual sum of squares appeared to approach a minimum. The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 99.3406% of the variability in KLF1NTN. The adjusted R-Squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 99.327%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 9.88618. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu. The mean absolute error (MAE) of 8.64538 is the average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file. The output also shows aymptotic 95.0% confidence intervals for each of the unknown parameters. These intervals are approximate and most accurate for large sample sizes. You can determine whether or not an estimate is statistically significant by examining each interval to see whether it contains the value 0. Intervals covering 0 correspond to coefficients which may well be removed form the model without hurting the fit substantially. 165 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 165 Thang tuoi Kh oi lu on g bo F1 (kg ) Plot of Fitted Model 0 6 12 18 24 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Nonlinear Regression - KLF2NTN Dependent variable: KLF2NTN Independent variables: TTNTD Function to be estimated: M*EXP(-A*EXP(-B*TTNTN)) Estimation method: Marquardt Estimation stopped due to convergence of parameter estimates. Number of iterations: 7 Number of function calls: 31 Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper M 468.184 8.03365 452.489 484.422 A 2.37464 0.0410211 2.29322 2.45605 B 0.107303 0.00358498 0.102788 0.117018 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 7.04729E6 3 2.3491E6 Residual 12596.6 97 129.862 Total 7.05989E6 100 Total (Corr.) 1.69594E6 99 R-Squared = 99.2372 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 99.2219 percent Standard Error of Est. = 11.3957 Mean absolute error = 9.7617 166 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 166 Durbin-Watson statistic = 0.711779 Lag 1 residual autocorrelation = 0.613465 Residual Analysis Estimation Validation n 100 MSE 129.862 MAE 9.7617 MAPE 9.26129 ME -0.717794 MPE -5.01688 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a nonlinear regression model to describe the relationship between KLF2NTN and 1 independent variables. The equation of the fitted model is KLF2NTN = 468.184*EXP(-2.37464*EXP(-0.107303*TTNTN)) In performing the fit, the estimation process terminated successully after 7 iterations, at which point the residual sum of squares appeared to approach a minimum. The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 99.2372% of the variability in KLF2NTN. The adjusted R-Squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 99.2219%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 11.3957. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu. The mean absolute error (MAE) of 9.7617 is the average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file. The output also shows aymptotic 95.0% confidence intervals for each of the unknown parameters. These intervals are approximate and most accurate for large sample sizes. You can determine whether or not an estimate is statistically significant by examining each interval to see whether it contains the value 0. Intervals covering 0 correspond to coefficients which may well be removed form the model without hurting the fit substantially. Thang tuoi Kh o i l u o n g bo F2 (kg ) Plot of Fitted Model 0 6 12 18 24 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 167 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 167 Nonlinear Regression - KLF3NTN Dependent variable: KLF3NTN Independent variables: TTNTN Function to be estimated: M*EXP(-A*EXP(-B*TTNTN)) Estimation method: Marquardt Estimation stopped due to convergence of parameter estimates. Number of iterations: 7 Number of function calls: 31 Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper M 490.214 8.3501 473.801 506.946 A 2.37103 0.040621 2.29041 2.45165 B 0.107915 0.00355836 0.102852 0.116977 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 7.73198E6 3 2.57733E6 Residual 13610.8 97 140.317 Total 7.74559E6 100 Total (Corr.) 1.86283E6 99 R-Squared = 99.3094 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 99.2143 percent Standard Error of Est. = 11.8455 Mean absolute error = 10.3627 Durbin-Watson statistic = 0.612331 Lag 1 residual autocorrelation = 0.684735 Residual Analysis Estimation Validation n 100 MSE 140.317 MAE 10.3627 MAPE 10.4534 ME -0.855128 MPE -5.99548 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a nonlinear regression model to describe the relationship between KLF3NTN and 1 independent variables. The equation of the fitted model is KLF3NTN = 490.214*EXP(-2.37103*EXP(-0.107915*TTNTN)) In performing the fit, the estimation process terminated successully after 7 iterations, at which point the residual sum of squares appeared to approach a minimum. The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 99.3094% of the variability in KLF3NTN. The adjusted R-Squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 99.2143%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 11.8455. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu. The mean absolute error (MAE) of 10.3627 is the average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file. The output also shows aymptotic 95.0% confidence intervals for each of the unknown parameters. These intervals are approximate and most accurate for large sample sizes. You can determine whether or not an estimate is statistically significant by examining each interval to see whether it contains the value 0. Intervals covering 0 correspond to coefficients which may well be removed form the model without hurting the fit substantially. 168 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 168 Thang tuoi Kh o i l u o n g bo F3 (kg ) Plot of Fitted Model 0 6 12 18 24 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Nonlinear Regression - KLHFNTN Dependent variable: KLHFNTN Independent variables: TTNTN Function to be estimated: M*EXP(-A*EXP(-B*TTNTN)) Estimation method: Marquardt Estimation stopped due to convergence of residual sum of squares. Number of iterations: 7 Number of function calls: 32 Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper M 522.868 8.78139 505.71 540.607 A 2.41096 0.0410924 2.32941 2.49252 B 0.109181 0.00350163 0.103231 0.117131 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 8.71709E6 3 2.9057E6 Residual 14864.8 97 153.246 Total 8.73195E6 100 Total (Corr.) 2.1363E6 99 R-Squared = 99.3542 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 99.2698 percent Standard Error of Est. = 12.3792 Mean absolute error = 10.8623 169 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 169 Durbin-Watson statistic = 0.512386 Lag 1 residual autocorrelation = 0.733998 Residual Analysis Estimation Validation n 100 MSE 153.246 MAE 10.8623 MAPE 11.0878 ME -0.975136 MPE -6.6848 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a nonlinear regression model to describe the relationship between KLHFNTD and 1 independent variables. The equation of the fitted model is KLHFNTN = 522.868*EXP(-2.41096*EXP(-0.10981*TTNTN)) In performing the fit, the estimation process terminated successully after 7 iterations, at which point the estimated coefficients appeared to converge to the current estimates. The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 99.3542% of the variability in KLHFNTN. The adjusted R-Squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 99.2698%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 12.3792. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu. The mean absolute error (MAE) of 10.8623 is the average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file. The output also shows aymptotic 95.0% confidence intervals for each of the unknown parameters. These intervals are approximate and most accurate for large sample sizes. You can determine whether or not an estimate is statistically significant by examining each interval to see whether it contains the value 0. Intervals covering 0 correspond to coefficients which may well be removed form the model without hurting the fit substantially. Thang tuoi Kh o i l u on g bo H F (kg ) Plot of Fitted Model 0 6 12 18 24 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 170 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 170 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 3. Bị cái F1 Hình 4. Bị cái F2 171 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 171 Hình 5. Bị cái F3 Hình 6. Bị cái HF ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2673.pdf
Tài liệu liên quan