Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn Tỉnh Thái Bình

Tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn Tỉnh Thái Bình: ... Ebook Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn Tỉnh Thái Bình

pdf146 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2596 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn Tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------**------- TÔ THỊ MINH CHÂU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ðỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. Chu Thị Kim Loan HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 1 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Tô Thị Minh Châu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 2 LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này cũng như hoàn thành cả quá trình học tập, rèn luyện là nhờ sự hướng dẫn, ñộng viên nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong Viện ðào tạo Sau ðại học, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh cùng bạn bè và gia ñình . Nhân dịp này em xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành ñến Ban Giám hiệu, Viện ðào tạo Sau ñại học, Ban Chủ nhiệm khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, các thầy giáo, cô giáo ñã chỉ dẫn cho em những kiến thức vô cùng quý giá ñể em có thể trưởng thành một cách vững vàng. Xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Marketing, PGS. TS Trần Hữu Cường - Trưởng bộ môn, ñặc biệt là Tiến sỹ Chu Thị Kim Loan - người trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ em trong quá trình nghiên cứu ñề tài này. Xin chân thành cảm ơn các ñồng chí Lãnh ñạo, cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Công thương, Cục Thống kê tỉnh, Chi cục Nuôi trồng, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Phòng Công thương, phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các huyện Tiền Hải, Thái Thụy, các doanh nghiệp Chế biến Thủy sản trong tỉnh Thái Bình ñã tạo ñiều kiện cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết ñể làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của ñề tài. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, người thân và bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 3 Tô Thị Minh Châu MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng Danh mục các hình vii viii Danh mục các chữ viết tắt ix Phần I: MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 4 1.2.1.Mục tiêu chung 4 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 4 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1.ðối tượng nghiên cứu 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 5 2.1. Lý luận về cạnh tranh của doanh nghiệp 5 2.1.1. Khái niệm cạnh tranh 5 2.1.2. Các loại hình cạnh tranh 8 2.2. Khả năng cạnh tranh 10 2.2.1. Khái niệm khả năng cạnh tranh 10 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 4 2.2.2. Các quan ñiểm phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 13 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16 2.3. Thực tiễn và kinh nghiệm nâng cao KNCT của các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở một số nước trên Thế giới 26 2.3.1. Trung Quốc 26 2.3.2. ðài Loan 29 2.3.3. Thái Lan 31 2.4. Thực trạng KNCT của các doanh nghiệp Việt Nam 32 2.5. Một số công trình nghiên cứu về khả năng cạnh tranh ở VN 35 2.6. Thực trạng phát triển của ngành chế biến thủy sản VN 38 2.7. Các tiêu chí ñánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản 42 2.7.1. Năng lực tài chính 43 2.7.2. Khả năng quản lý và thực hiện chiến lược của DN 45 2.7.3. Trình ñộ trang thiết bị, công nghệ 45 2.7.4. Nguồn nhân lực 45 2.7.5. Khả năng phát triển thị phần 46 2.7.6. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm 46 2.7.7. Khả năng về thương hiệu 47 Phần III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 5 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 48 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 50 3.1.3. Cơ cấu nguồn nguyên liệu của ngành thuỷ sản Thái Bình 60 3.2. Phương pháp nghiên cứu 62 3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 62 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 63 3.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 64 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 4.1. Thực trạng hoạt ñộng của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 66 4.1.1. Thực trạng về số lượng và thành phần các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thái Bình 67 4.1.2. Quy trình sản xuất chế biến 69 4.1.3. Thực trạng nguồn nguyên liệu sản xuất 71 4.1.4. Nguồn lao ñộng thủy sản 75 4.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 76 4.2.1. Năng lực tài chính 76 4.2.2. Năng lực quản lý và thực hiện chiến lược của doanh nghiệp 81 4.2.3. Nguồn nhân lực 83 4.2.4. Trình ñộ trang thiết bị và công nghệ 84 4.2.5. Chất lượng sản phẩm 84 4.2.6. Năng lực về thương hiệu 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 6 4.2.7. Năng lực phát triển thị phần 88 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 92 4.3.1. Xu hướng phát triển, hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hóa 92 4.3.2. Môi trường kinh doanh của tỉnh Thái Bình 95 4.4. Phân tích SWOT của các DN chế biến thủy sản tỉnh Thái Bình 95 4.4.1. Nhóm các công ty cổ phần chế biến thủy sản 96 4.4.2. Nhóm các công ty TNHH chế biến thủy sản 97 4.4.3. Nhóm các doanh nghiệp tư nhân chế biến thủy sản 98 4.5. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 99 4.5.1. Căn cứ xây dựng giải pháp thực hiện 99 4.5.2. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Thái Bình 101 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 7 5.1.Kết luận 107 5.2.Kiến nghị 108 Tài liệu tham khảo & nguồn trích dẫn 111 Phụ lục (Phiếu ñiều tra) 114 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang 1. 3.1 Tổng sản phẩm của tỉnh Thái Bình theo khu vực kinh tế 53 2. 3.2. Sản lượng thuỷ sản phân theo huyện, thành phố 56 3. 3.3. Giá trị sản xuất thuỷ sản của tỉnh Thái Bình 62 4. 4.1. Số doanh nghiệp chế biến thủy sản thực tế hoạt ñộng trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 70 5. 4.2. Nguồn nguyên liệu cung cấp cho các DN chế biến 74 6. 4.3. Giá trị nguồn nguyên liệu nuôi trồng chính 75 7. 4.4. Lực lượng lao ñộng trong ngành thủy sản Thái Bình 77 8. 4.5. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp 80 9. 4.6. Hiệu quả sử dụng vốn của các DN chế biến thủy sản 81 10. 4.7. Tỷ suất lợi nhuận của các DN chế biến thủy sản 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 8 11. 4.8. Trình ñộ của Ban lãnh ñạo doanh nghiệp chế biến thủy sản 83 12. 4.9. Trình ñộ lực lượng lao ñộng của các DN chế biến thủy sản 85 13. 4.10. Cơ cấu thị phần các nhóm sản phẩm thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 91 14. 4.11. Cho ñiểm ñánh giá KNCT tổng hợp của các DN 93 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH Tên hình Trang 2.1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 14 2.2. Các yếu tố tác ñộng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo quan ñiểm tổng thể 15 2.3. Ma trận vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp 16 4.1. Quy trình chế biến thủy sản ñông lạnh 71 4.2. Quy trình chế biến nước mắm 72 4.3. Biểu ñồ mạng nhện KNCT tổng hợp các nhóm DN 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 9 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các Quốc gia ðông Nam Á AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN COA Hội ñồng nông nghiệp ðài Loan CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu (European Union) HACCP Hệ thống phân tích, xác ñịnh và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm (Hazard Analysis and Critical Control Point System). KNCT Khả năng cạnh tranh KNCTDN Khả năng cạnh tranh doanh nghiệp NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NAFIQAVED Cơ quan kiểm duyệt về chất lượng thủy sản Việt Nam NXB Nhà xuất bản ROE Vốn cổ ñông SWOT Phương phát phân tích thông tin Strengt Weak TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân USD ðô la Mỹ VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Qrgnization) WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Qrgnization) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 11 PHẦN I MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Khi nói về kinh tế biển Việt Nam không thể không nhắc ñến vai trò, vị trí của ngành thủy sản. Những bước thăng trầm của ngành này luôn gắn liền với nhịp sống chung của nền kinh tế nước ta, nhất là công cuộc ñổi mới toàn diện của ñất nước. Trong Luật Thủy sản lần thứ 12 ñã ñược Quốc hội thông qua ngày 11/11/2003 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2004, ðảng và Nhà nước ta ñã xác ñịnh ngành Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Với ñường bờ biển dài hơn 3.000 km, hệ thống sông ngòi ao hồ dày ñặc, hơn 4 triệu lao ñộng nghề cá, tiềm năng phát triển ngành thuỷ sản của Việt Nam là rất lớn. ðóng góp trên 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2002, ñưa Việt Nam ñứng vào hàng thứ 11 trong số các nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới năm 2000. Xuất khẩu thuỷ sản ñã trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong ñiều kiện hiện nay khi ñất nước mở cửa nền kinh tế hội nhập với khu vực và Thế giới. Chương trình chế biến và xuất khẩu thủy sản ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và bắt ñầu thực hiện từ năm 1998 là một chương trình tạo bước ngoặt trong thế kỷ XXI cho ngành chế biến thuỷ sản nước ta. Có thể nói chế biến, xuất khẩu thủy sản là ñộng lực cho tăng trưởng và chuyển ñổi cơ cấu trong khai thác và nuôi trồng thủy sản. Tính ñến nay cả nước hiện có 439 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu, trong ñó có 171 doanh nghiệp ñược xếp vào danh sách 1 xuất khẩu vào EU, 300 doanh nghiệp áp dụng quy trình quản lý chất lượng sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 12 theo HACCP, ñủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Mỹ, 222 doanh nghiệp ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu sản phẩm vào Hàn Quốc, 295 doanh nghiệp ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào Trung Quốc… Hiện nay hàng thủy sản Việt Nam ñã có mặt tại trên 100 nước và vùng lãnh thổ - theo AGRROINFO – www.agro.gov.vn . Chiến lược biển ñến năm 2020 ñã ñặt ra mục tiêu Việt Nam trở thành Quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện ñại, tạo ra tốc ñộ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn. Mục tiêu này vừa là một ñộng lực nhưng cũng ñồng thời là một thách thức khá lớn ñối với ngành thuỷ sản Việt Nam bởi nước ta ñã và ñang ñi trên con ñường hội nhập với nền kinh tế Thế giới. Hội nhập quốc tế ñòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh ñể ñủ sức ñứng vững trên thương trường. Tuy nhiên một thực trạng phổ biến hiện nay là: khả năng cạnh tranh của các doanh nghiêp Việt Nam nói chung cũng như các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản nói riêng còn nhiều hạn chế nên khả năng tồn tại và khẳng ñịnh vị thế trên thương trường rất thấp, ñặc biệt là thị trường Quốc tế sau khi nước ta ñã chính thức gia nhập WTO. Theo ñánh giá của Diễn ñàn kinh tế thế giới (WEF), khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên các cấp ñộ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với Thế giới còn thấp kém và chậm ñược cải thiện. Vì vậy, xây dựng, củng cố và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là một tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Nếu không làm ñược ñiều này, doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản nói riêng không chỉ thất bại trên thị trường quốc tế mà còn gánh chịu những hậu quả tương tự trên chính ñất nước mình. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 13 Là tỉnh ven biển thuộc ñồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tỉnh Thái Bình có ñầy ñủ những tiềm năng ñể phát triển ngành kinh tế biển. Những năm qua, ngành thủy sản Thái Bình ñang từng bước phát triển cả về nuôi trồng, khai thác và chế biến, trở thành mũi nhọn trong ngành nông nghiệp. Hiện nay tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản của Thái Bình ước ñạt 13.341 ha, tổng sản lượng nuôi trồng trên 30.000 tấn với giá trị sản xuất hơn 200 tỷ ñồng. Tốc ñộ tăng trưởng bình quân từ 2006 – 2009 ñạt 11,47%. Năm 2010, giá trị sản xuất thuỷ sản ước ñạt 781,2 tỷ ñồng [1] Mặc dù tốc ñộ tăng trưởng nuôi trồng thủy sản ñạt khá cao trong thời gian dài, nhưng thực trạng của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Thái Bình cũng không nằm ngoài thực trạng chung của các doanh nghiệp thuỷ sản trong nước. Từ khi chuyển ñổi cơ chế thị trường, các cơ sở sản xuất, chế biến thuỷ sản tăng nhanh về số lượng nhưng nhìn chung các doanh nghiệp chế biến trong tỉnh ñều ở mức quy mô nhỏ, chưa chủ ñộng sản xuất các loại sản phẩm có tính tiện dụng cao, chưa có sản phẩm chủ lực, thiếu tính cạnh tranh. Cơ sở vật chất phục vụ cho chế biến thủy sản còn cũ kỹ, công nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu vốn phục vụ cho việc ñổi mới trang thiết bị sản xuất kinh doanh. Khả năng quản trị doanh nghiệp còn yếu kém, chất lượng lao ñộng trong ngành chế biến thủy sản còn thấp, hạn chế ñến việc tiếp cận các tiến bộ khoa học tiên tiến… do ñó hiệu quả kinh tế của ngành này vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của tỉnh. Thực tế trên ñã và ñang ñặt ngành thuỷ sản Thái Bình trước những thách thức to lớn, ñòi hỏi phải ñáp ứng yêu cầu ngày càng gay gắt của kinh tế thị trường và sức ép hội nhập quốc tế. Vậy phải làm thế nào ñể tạo ra khả năng và lợi thế cạnh tranh trong ñiều kiện canh tranh ngày càng gay gắt ñể xây dựng thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 14 ðể trả lời cho câu hỏi trên, ñồng thời góp phần thực hiện mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung ðánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình, từ ñó ñề xuất những giải pháp cụ thể nhằm phát huy những lợi thế, tiềm năng về kinh tế biển của ñịa phương, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thái Bình góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế ñất nước trong thời kỳ hội nhập. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. - ðánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các DN chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu, ñánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở tỉnh Thái Bình trên thị trường nội ñịa về các nguồn lực cạnh tranh (khả năng tài chính, năng lực quản lý, nguồn nhân lực, năng lực công nghệ, ñầu tư ñổi mới công nghệ), và kết quả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 15 cạnh tranh (hiệu quả sản xuất kinh doanh, thị phần và khả năng phát triển thị phần). - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. - Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ 01/2006 ñến 12/2009. PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2.1. Lý luận về cạnh tranh của doanh nghiệp 2.1.1. Khái niệm cạnh tranh Theo các nhà kinh tế, môi trường cạnh tranh có tác dụng tạo sức mạnh hướng hành vi của các chủ thể kinh tế tới năng suất, chất lượng và hiệu quả từ mục tiêu thắng trong cạnh tranh sẽ thu lợi nhuận. Cạnh tranh là thuộc tính của kinh tế thị trường, trong môi trường cạnh tranh, sức mạnh của các tổ chức kinh tế không chỉ ñược ño bằng chính khả năng nội tại của từng chủ thể, mà ñiều quan trọng hơn, là trong sự so sánh tương quan giữa các chủ thể với nhau. Do ñó, ñạt ñược vị thế cạnh tranh mạnh trên thị trường là yêu cầu sống còn của doanh nghiệp. Mỗi góc ñộ xem xét cạnh tranh khác nhau ñòi hỏi phương pháp luận phân tích các yếu tố cấu thành sức cạnh tranh và nhân tố ảnh hưởng ñến sức cạnh tranh khác nhau. Phân tích sức cạnh tranh là công việc rất phức tạp, với từng góc ñộ xem xét cạnh tranh chúng ta ñều thấy có nhiều chủ thể tác ñộng ñan xen nhau nhằm gây ảnh hưởng ñến sức cạnh tranh. ðó là tác ñộng của người lao ñộng với ý nghĩa khởi nguồn của sức sáng tạo làm nên khả năng cạnh tranh; là cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp kết dính các nguồn lực tạo nên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 16 sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp; là hệ thống luật pháp, bộ máy quản lý nhà nước và các giá trị xã hội làm nên sức mạnh của một quốc gia, là các cơ cấu tổ chức xã hội của doanh nghiệp tạo nên sức mạnh cạnh tranh của ngành. Cạnh tranh, nói chung là sự phấn ñấu, vươn lên không ngừng ñể giành lấy vị trí hàng ñầu trong một lĩnh vực hoạt ñộng nào ñó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất. Các học thuyết kinh tế thị trường, dù trường phái nào cũng ñều thừa nhận rằng: cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi mà cung - cầu và giá cả hàng hóa là những nhân tố cơ bản của thị trường, là ñặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường, cạnh tranh là linh hồn sống của thị trường. Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau, nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Theo C.Mác: “Cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch”. Theo Từ ñiển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh ñược ñịnh nghĩa là “Cạnh tranh là sự ganh ñua, sự kình ñịch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình” Theo Từ ñiển Bách Khoa Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt ñộng ganh ñua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất. Theo nhà kinh tế học ở Mỹ P.A. Samuelson và W.D.Nordhaus: Cạnh tranh (Competilion) là sự kình ñịch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 17 nhau ñể giành khách hàng hoặc thị trường. Hai tác giả này cho cạnh tranh ñồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo. Các tác giả khác ở Mỹ là D.Begg, S.Fischer và R.Dornbusch, cũng cho cạnh tranh là hoàn hảo, các tác giả này viết: Một ngành cạnh tranh hoàn hảo, là ngành trong ñó mọi người ñều tin rằng hành ñộng của họ không gây ảnh hưởng tới giá cả thị trường, phải có nhiều người bán và nhiều người mua. Các tác giả trong cuốn: Các vấn ñề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh thuộc dự án VIE/97/016 cho rằng: Cạnh tranh có thể hiểu là sự ganh ñua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, ñể ñạt ñược một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần. Cạnh tranh trong một môi trường như vậy ñồng nghĩa với ganh ñua. Ngoài ra, còn có rất nhiều cách diễn ñạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh, song qua các ñịnh nghĩa trên có thể hiểu về cạnh tranh như sau: Thứ nhất, khi nói ñến cạnh tranh là nói ñến sự ganh ñua nhằm lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham gia. Thứ hai, mục ñích của cạnh tranh là một ñối tượng cụ thể nào ñó mà các chủ thể ñều cùng hướng ñến chiếm ñoạt; tức là phải có nhiều chủ thể cùng tham gia cạnh tranh, ñó là các chủ thể có cùng các mục ñích, mục tiêu và kết quả phải giành giật. Trong kinh tế, với các chủ thể cạnh tranh bên bán, ñó là các loại sản phẩm tương tự có mục ñích phục vụ một loại nhu cầu của khách hàng mà các chủ thể tham gia cạnh tranh ñều có thể làm ra và ñược người mua chấp nhận. Còn với chủ thể cạnh tranh bên mua là sự giành giật mua ñược các sản phẩm theo ñúng mong muốn của mình. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 18 Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể, có các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ như ñặc ñiểm sản phẩm, thị trường, các ñiều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh,.. Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng ñặc tính và chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm, cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt… Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở ñó các chủ thể kinh tế ganh ñua tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ ñoạn ñể ñạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các ñiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục ñích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối ña hóa lợi ích; ñối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, ñối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. 2.1.2. Các loại hình cạnh tranh Dựa vào các tiêu chí khác nhau, cạnh tranh ñược chia thành nhiều loại. 2.1.2.1. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh ñược chia thành hai loại: - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển. - Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu ñược lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này, có sự phân bổ vốn ñầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành, kết quả là việc hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 19 2.1.2.2. Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia thị trường Cạnh tranh chia làm 3 loại: - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho người mua. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra ñuối sức, không chịu ñược sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình cho ñối thủ mạnh hơn. - Cạnh tranh giữa người mua và người bán: người bán muốn bán hàng hóa của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn mua sản phẩm với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng ñược hình thành sau quá trình thương lượng giữa hai bên. - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Mức ñộ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao ñể mua ñược hàng hóa mà họ cần. 2.1.2.3. Căn cứ theo cấp ñộ cạnh tranh Theo tiêu thức này, người ta phân loại cạnh tranh thành cạnh tranh cấp quốc gia, cạnh tranh cấp ngành/doanh nghiệp, và cạnh tranh cấp sản phẩm - Cạnh tranh ở cấp ñộ quốc gia: Thường ñược phân tích theo quan ñiểm tổng thể, chú trọng vào môi trường kinh tế vĩ mô và thể hiện vai trò của Chính phủ. Theo Chủ tịch Hội ñồng Chính sách Cạnh tranh của Mỹ (1995), cạnh tranh ñối với một quốc gia là mức ñộ mà ở ñó, dưới ñiều kiện thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ ñáp ứng ñược các ñòi hỏi của thị trường quốc tế, ñồng thời duy trì và nâng cao ñược thu nhập thực tế của người dân nước ñó. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 20 - Cạnh tranh ở cấp ñộ ngành: Theo Van Duren (1991), cạnh tranh ở cấp ñộ ngành là khả năng duy trì ñược lợi nhuận và thị phần trên thị trường trong và ngoài nước. Còn Ash và Brink (1992) cho rằng: một ngành ñược coi là có tính cạnh tranh khi ngành này có khả năng tạo nên lợi nhuận và tiếp tục duy trì ñược thị phần trên thị trường trong và quốc tế. Cũng như cạnh tranh ở cấp ñộ quốc gia, quan niệm về cạnh tranh có thể khác nhau nhưng kết quả cuối cùng là ngành ñứng vững trên thị trường. - Cạnh tranh ở cấp ñộ sản phẩm: Tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003) cho rằng “sản phẩm cạnh tranh là sản phẩm ñem lại giá trị tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn ñể khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình chứ không phải lựa chọn sản phẩm của ñối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh không phải mang tính chất nhất thời mà là một quá trình liên tục”. 2.1.2.4. Căn cứ vào thủ ñoạn sử dụng trong cạnh tranh Cạnh tranh ñược chia thành hai loại: - Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh ñúng luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội và ñược xã hội thừa nhận; nó thường diễn ra sòng phẳng, công bằng và công khai. - Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở của luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như trốn thuế, buôn lậu, móc ngoặc, hàng giả…) 2.2. Khả năng cạnh tranh 2.2.1. Khái niệm khả năng cạnh tranh Thực tế hiện nay, hai thuật ngữ khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ñược sử dụng rộng rãi nhưng vẫn chưa có ñịnh nghĩa cụ thể cho từng thuật ngữ. Theo Từ ñiển Tiếng Việt, năng lực là khả năng ñể làm một việc gì Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 21 ñó, còn khả năng là sức lực làm một việc gì ñó. Tuy nhiên, trong tiếng Anh, hai thuật ngữ trên ñều ñược dùng là “competitiveness”. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ñược hiểu là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với ñối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các ñòi hỏi của khách hàng ñể thu lợi ngày càng cao hơn. Thuật ngữ năng lực cạnh tranh ñược sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn cầu nhưng cũng như cạnh tranh có rất nhiều cách hiểu và ñịnh nghĩa khác nhau cho ñến nay vẫn chưa có sự nhất trí cao giữa các học giả, các nhà chuyên môn về khái niệm cũng như cách ño lường, phân tích năng lực cạnh tranh ở cấp quốc gia, cấp ngành và cấp doanh nghiệp. Theo Từ ñiển thuật ngữ chính sách thương mại, năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành, thậm chí một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác hoặc nước khác ñánh bại về năng lực kinh tế. Tổ chức UNCTAD thuộc Liên Hiệp Quốc cho rằng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực của doanh nghiệp trong việc giữ vững hoặc tăng thị phần của mình một cách vững chắc hay năng lực hạ giá thành hoặc cung cấp sản phẩm bền, ñẹp, rẻ của doanh nghiệp. Theo dự án VIE 01/025, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ñược ño bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước. Từ những quan niệm trên, có thể khái quát khái niệm về khả năng cạnh tranh như sau: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (KNCTDN) là khả năng mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của mình một cách lâu dài và bền vững trên thị trường cạnh tranh bằng cách tạo ra các sản phẩm có chất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 22 lượng cao, giá thành hợp lý, phương thức bán thuận tiện và thu ñược mức lãi mong muốn. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. ðây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ ñược tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần ñánh giá, so sánh với các ñối tác cạnh tranh trong hoạt ñộng trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Sẽ là vô nghĩa nếu những ñiểm mạnh và ñiểm yếu bên trong doanh nghiệp ñược ñánh giá không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các ñối tác cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh ñó, muốn tạo nên khả năng cạnh tranh, ñòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập ñược lợi thế so sánh với ñối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các ñòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo ñược khách hàng của ñối tác cạnh tranh. Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn ñầy ñủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt này và có hạn chế về mặt khác. Vần ñề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết ñược ñiều này và cố gắng phát huy tốt những ñiểm mạnh mà mình ñang có ñể ñáp ứng tốt nhất những ñòi hỏi của khách hàng. Những ñiểm mạnh và ñiểm yếu bên trong một doanh nghiệp ñược biểu hiện thông qua các lĩnh vực hoạt ñộng chủ yếu của doanh nghiệp như marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin…Tuy nhiên, ñể ñánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, cần phải xác ñịnh ñược các yếu tố phản ánh khả năng cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt ñộng khác nhau và cần thực hiện việc ñánh giá bằng cả ñịnh tính và ñịnh lượng. Các d._.oanh nghiệp hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác nhau có các yếu tố ñánh giá khả năng cạnh tranh khác nhau. Mặc dù vậy, vẫn có thể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 23 tổng hợp ñược các yếu tố ñánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp bao gồm: giá cả sản phẩm và dịch vụ; chất lượng sản phẩm và bao gói; kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng; thông tin và xúc tiến thương mại; khả năng nghiên cứu và phát triển; thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp; trình ñộ lao ñộng; thị phần sản phẩm doanh nghiệp và tốc ñộ tăng trưởng thị phần; vị thế tài chính; khả năng tổ chức và quản trị doanh nghiệp. KNCTDN ở cấp ñộ cao hơn khả năng cạnh tranh của sản phẩm, ñược phản ánh không chỉ bằng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ do nó cung ứng, mà còn bằng khả năng tài chính, khả năng quản lý (cả ñối nội và ñối ngoại), vị thế của DN trên thị trường cũng như uy tín của chính DN. Mặt khác KNCTDN tạo cơ sở cho khả năng cạnh tranh Quốc gia. Một ñất nước có khả năng cạnh tranh Quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh, ngược lại ñể tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh thì môi trường kinh doanh phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo ñược; kinh tế phải ổn ñịnh; Bộ máy Quản lý Nhà nước phải năng ñộng, trong sạch ... Như vậy, các hình thái khả năng cạnh tranh khác nhau có mối quan hệ hữu cơ, ñan xen vào nhau, bổ xung cho nhau. Khi xét KNCTDN không thể không xét hai loại khả năng cạnh tranh còn lại. Hơn nữa, KNCTDN là hạt nhân, môi trường cạnh tranh và sản phẩm cạnh tranh cùng chung sức ñể DN phát triển lớn mạnh. Ngược lại, nếu không có môi trường cạnh tranh thuận lợi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 24 và KNCTDN không ñược cụ thể hóa vào sản phẩm thì DN cũng không thể hiện ñược khả năng cạnh tranh của mình. 2.2.2. Các quan ñiểm phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 2.2.2.1. Quan ñiểm phân tích theo cấu trúc thị trường Theo quan ñiểm này, KNCTDN ñược xem xét theo mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter. Năm yếu tố của môi trường kinh doanh vi mô ñó bao gồm: Các ñối thủ cạnh tranh; Các sản phẩm, dịch vụ thay thế; DN cung cấp các yếu tố ñầu vào; Sức mạnh của người mua; Các ñối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Hình 2.1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 25 Mô hình trên chỉ xét môi trường kinh doanh kinh tế vi mô ảnh hưởng như thế nào ñến khả năng cạnh tranh của DN và loại bỏ ảnh hưởng của môi trường vĩ mô cũng như những nỗ lực trong kinh doanh của bản thân DN. Như thế, quan ñiểm phân tích khả năng theo cấu trúc thị trường sẽ chỉ ñưa ra một bức tranh hẹp về môi trường kinh doanh của DN. Trong môi trường ñó, DN phát huy KNCT của mình ñến mức ñộ nào hoàn toàn phụ thuộc vào DN tìm cách thích nghi với môi trường vi mô ra sao, các yếu tố còn lại hoàn toàn thuận lợi cho DN. Nếu theo quan ñiểm này chúng ta sẽ có một cái nhìn phiến diện và có thể ñánh giá sai KNCT thực sự của doanh nghiệp. 2.2.2.2. Quan ñiểm phân tích trên cơ sở ñánh giá lợi thế so sánh Lợi thế so sánh theo phương pháp này là lợi thế về chi phí thấp. Trên thị trường cạnh tranh, giá cả ñã ñược xác ñịnh, do ñó DN nào tìm cách tiết kiệm chi phí sẽ giảm ñược giá thành và tăng lợi nhuận lên. Như vậy, phân tích KNCT theo lợi thế so sánh là phương pháp phân tích tĩnh, tức là xem xét KNCT chỉ dựa vào khả năng tiết kiệm chi phí của DN và xem các yếu tố còn lại là không ñổi. Trong khi ñó, KNCT là một khái niệm ñộng, thường xuyên thay ñổi theo sự biến ñộng của môi trường. 2.2.2.3. Phân tích khả năng cạnh tranh theo quan ñiểm tổng thể Quan ñiểm tổng thể phân tích KNCTDN trong trạng thái ñộng. Theo quan ñiểm này KNCTDN ñược phân tích trong mối quan hệ hữu cơ với môi trường mà DN ñang hoạt ñộng trong ñó. KNCTDN chịu sự tác ñộng của các yếu tố từ môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài DN. Môi trường bên trong DN chính là các yếu tố nội lực của DN, có vai trò quyết ñịnh trực tiếp ñến KNCTDN. Môi trường kinh doanh bên ngoài của DN bao gồm môi trường kinh tế vĩ mô và môi trường kinh tế vi mô. Hoạt ñộng kinh doanh của DN diễn ra trong môi trường kinh doanh kinh tế vi mô, có quan hệ tương tác C¸c yÕu tè tõ m«i tr−êng bªn ngoµi N¨ng lùc c¹nh tranh cña DN C¸c yÕu tè néi lùc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 26 với các lực lượng khác trong môi trường. Doanh nghiệp có thể có những tác ñộng nhất ñịnh tới môi trường kinh doanh kinh tế vi mô. Nhưng ñối với các yếu tố của môi trường kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp chỉ có thể tìm cách thích nghi mà không thể kiểm soát ñược. Hình 2.2. Các yếu tố tác ñộng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo quan ñiểm tổng thể Tiếp cận tổng thể các môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của DN, nhà kinh tế học MC.Kinsey ñã xây dựng ma trận vị thế cạnh tranh của DN như sau: Khả năng cạnh tranh Cao Trung bình Thấp 3 2 1 N hiều cơ hội, ít ng uy cơ 3 Phát triển Phát triển Ổn ñịnh M ôi trư ờ ng kinh d o a nh T ru ng bình 2 Phát triển Ổn ñịnh Rút lui Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 27 N hiều ng uy cơ , ít cơ hội 1 Ổn ñịnh Rút lui Rút lui Hình 2.3. Ma trận vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến KNCT và kết quả ñánh giá tổng hợp KNCTDN rút ra ñược những cơ hội, thách thức, ñiểm mạnh, ñiểm yếu. Từ ñó có phương hướng và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao KNCTDN và giữ vững vị thế kinh doanh trên thị trường. 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 2.2.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp a) Năng lực về tài chính Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh ñược trước hết phải có ñủ năng lực về tài chính. Năng lực tài chính của doanh nghiệp ñược thể hiện ở quy mô vốn, khả năng huy ñộng và sử dụng vốn có hiệu quả, năng lực quản lý tài chính... trong doanh nghiệp. Trước hết, năng lực tài chính gắn với vốn là một yếu tố sản xuất cơ bản, là ñầu vào của doanh nghiệp và là một trong những ñiều kiện cần ñể doanh nghiệp duy trì và mở rộng hoạt ñộng của mình. Do ñó, việc sử dụng vốn có hiệu quả, quay vòng vốn nhanh... có ý nghĩa rất lớn trong việc làm giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm. ðồng thời, vốn còn là tiền ñề ñối với các yếu tố sản xuất khác. Việc huy ñộng vốn kịp thời nhằm ñáp ứng vật tư, nguyên liệu, thuê công nhân, mua sắm thiết bị, công nghệ, tổ chức hệ thống bán lẻ... Do vậy, khả năng huy ñộng vốn và sử dụng vốn hiệu quả sẽ làm cho năng lực tài chính của doanh nghiệp mạnh lên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 28 Như vậy, năng lực tài chính phản ánh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp, là yêu cầu ñầu tiên, bắt buộc phải có nếu doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh. ðể nâng cao năng lực tài chính, doanh nghiệp phải lựa chọn củng cố và phát triển các nguồn vốn: tăng vốn tự có, mở rộng vốn vay dưới nhiều hình thức khác nhau, ñồng thời doanh nghiệp phải biết sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả. Một khi doanh nghiệp hoạt ñộng kinh doanh có hiệu quả, uy tín ñối với khách hàng sẽ tăng lên. ðây cũng là cơ hội ñể doanh nghiệp mở rộng thị phần của mình, và cũng sẽ tạo ñiều kiện tin tưởng ñối với các cơ quan tín dụng và người cho vay vốn ñầu tư vào doanh nghiệp ñó. b) Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp Năng lực tổ chức, quản lý của doanh nghiệp ñược coi là yếu tố có tính quyết ñịnh ñến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệp chế biến thuỷ sản nói riêng. Trình ñộ của ñội ngũ cán bộ quản lý ñược thể hiện ở năng lực lãnh ñạo trong các công việc ñối nội và ñối ngoại của cán bộ lãnh ñạo doanh nghiệp. Trình ñộ của ñội ngũ này không chỉ ñơn thuần là trình ñộ học vấn mà còn thể hiện những kiến thức sâu rộng, phức tạp trên nhiều lĩnh vực liên quan ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội, những hiểu biết về tập tục, pháp luật trong nước và phong tục tập quán, thông lệ quốc tế... Trong thực tế, ở nhiều nước năng lực của lãnh ñạo doanh nghiệp nói chung và ñội ngũ cán bộ quản lý nói riêng không những ñược ño bằng bằng cấp của người quản lý thông qua các trường danh tiếng, mà còn thể hiện ñược tính chuyên nghiệp, ở tầm nhìn, có óc quan sát, phân tích, nắm bắt ñược cơ hội kinh doanh, xử lý các tình huống, giải quyết nhanh chóng kịp thời các vấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 29 ñề mà thực tiễn ñặt ra. Năng lực tổ chức quản lý tác ñộng trực tiếp ñến sức cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua việc hoạch ñịnh, thực hiện chiến lược, lựa chọn phương pháp quản lý, tạo ñộng lực trong doanh nghiệp... Tất cả những vấn ñề ñó không chỉ tạo ra không gian sinh tồn và phân tích của sản phẩm, mà còn tác ñộng ñến năng suất, chất lượng, giá thành, uy tín của doanh nghiệp. Trình ñộ tổ chức, quản lý doanh nghiệp còn thể hiện ở việc sắp xếp, bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và phân ñịnh rõ ràng từng chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. Việc hình thành tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp theo hướng tinh, gọn, nhẹ và hiệu lực cao có ý nghĩa quan trọng không chỉ ñảm bảo hiệu quả quản lý cao, ra quyết ñịnh ñúng, nhanh chóng, chính xác mà còn làm giảm ñược chi phí quản lý của doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất kinh doanh. Nhờ ñó mà nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng quản lý của doanh nghiệp còn thể hiện trong việc hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch, ñiều hành tác nghiệp,... ðiều này có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn do ñó có tác ñộng mạnh tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. c) Nguồn nhân lực Một trong những nhà kinh tế học hàng ñầu của Mỹ là L.Thurow cho rằng vũ khí cạnh tranh quyết ñịnh trong thế kỷ XXI là giáo dục và kỹ năng của người lao ñộng Trong doanh nghiệp, lao ñộng vừa là yếu tố ñầu vào, vừa là lực lượng trực tiếp sử dụng phương tiện máy móc, thiết bị ñể sản xuất ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Lao ñộng còn là lực lượng tham gia tích cực vào quá trình cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá các quy trình sản xuất, cải tiến, sáng chế, phát minh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 30 ra những ý tưởng tiến bộ vào sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, trình ñộ lao ñộng sẽ tác ñộng rất lớn ñến chất lượng và ñộ tinh xảo của sản phẩm, ảnh hưởng ñến năng suất và chi phí của doanh nghiệp. ðây là một yếu tố tác ñộng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. ðể nâng cao khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp cần chú trọng bảo ñảm chất lượng và số lượng lao ñộng, nâng cao tay nghề của người lao ñộng. Doanh nghiệp cần chú trọng công tác ñào tạo, nâng cao tay nghề dưới nhiều hình thức, ñầu tư kinh phí thỏa ñáng, khuyến khích người lao ñộng tham gia vào quá trình quản lý, sáng chế, cải tiến,... ðó là cơ sở ñể tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp. d) Trình ñộ thiết bị, công nghệ Thiết bị, công nghệ là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công nghệ phù hợp sẽ cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, giảm mức tiêu hao năng lượng, tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm thấp, nâng cao ñược chất lượng sản phẩm, tạo nên những lợi thế nhất ñịnh của sản phẩm doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh. Công nghệ cũng tác ñộng tới tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao trình ñộ cơ khí hoá, tự ñộng hoá của doanh nghiệp. ðể có công nghệ phù hợp, doanh nghiệp cần có thông tin về công nghệ, chuyển giao công nghệ, tăng cường nghiên cứu cải tiến công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, ñầu tư ñổi mới công nghệ. ðồng thời doanh nghiệp cần ñào tạo nâng cao trình ñộ tay nghề ñể sử dụng có hiệu quả công nghệ hiện ñại. Hiện nay, công nghệ trên thế giới ñã trải qua quá trình phát triển nhanh chóng. Việc lựa chọn công nghệ nào cho doanh nghiệp có ý nghĩa quyết ñịnh ñến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công nghệ ñược lựa chọn phải phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp, phải phù hợp với ñiều kiện, môi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 31 trường kinh doanh. Trong ñiều kiện kinh doanh hiện tại và tương lai công nghệ ñó phát huy như thế nào phải làm cho doanh nghiệp có ưu thế hơn ñối thủ. ñ) Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh ảnh hưởng ñến việc tạo dựng và nâng cao KNCTDN. Chiến lược kinh doanh ñược xây dựng dựa trên các lợi thế cạnh tranh, phát huy yếu tố “sở trường” của doanh nghiệp nhằm cạnh tranh với yếu tố “sở ñoạn” của các ñối thủ qua ñó giành giật thắng lợi trong cạnh tranh. Chiến lược kinh doanh có thể là tập hợp những quyết ñịnh và hành ñộng hướng tới mục tiêu ñể các khả năng và nguồn lực của tổ chức ñáp ứng ñược những cơ hội và thách thức từ bên ngoài. ðiều này ñã ñược Albert. J.Dunlap khẳng ñịnh: “Chiến lược của doanh nghiệp phải hội tụ như tia lade, không toả sáng như viên ñạn ghém”. Vậy, khi nói ñến hội tụ chiến lược kinh doanh của DN nó sẽ bao gồm nhiều chiến lược phân theo các cấp ñộ khác nhau gắn với từng lĩnh vực cụ thể của doanh nghiệp như chiến lược về vốn, chiến lược về khoa học công nghệ, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược sản phẩm, chiến lược khai thác thị trường và phục vụ khách hàng; chiến lược cạnh tranh với từng ñối thủ xác ñịnh... Như vậy, ñứng trước một ñối thủ xác ñịnh, muốn chiến thắng trong cạnh tranh cần phải phân tích kỹ ñối thủ cạnh tranh ñó. Mà khi phân tích ñối thủ cạnh tranh cần phải tiến hành các bước sau ñây: Thứ nhất, xác ñịnh ñối thủ (bao gồm cả ñối thủ hiện tại và ñối thủ tiềm năng). Như vậy, là khi xác ñịnh một tập hợp ñối thủ thì phải phân loại ñược ñối thủ, qua ñó tìm cách ñối phó với từng loại ñối thủ cụ thể ñể ñảm bảo tính thực tiễn trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 32 Thứ hai, phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu của ñối thủ tức là tìm ra ñược lợi thế và những bất lợi của ñối thủ khi tiếp cận cạnh tranh với doanh nghiệp mình trên thị trường. ðiểm mạnh, ñiểm yếu của ñối thủ không phải là một hằng số, mà nó luôn luôn thay ñổi phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh ở trong từng thời gian và không gian nhất ñịnh của doanh nghiệp ñó. Nếu như doanh nghiệp phân tích kỹ ñiểm này thì sẽ là ñiều kiện ñể doanh nghiệp phát huy ñược lợi thế của mình trong cạnh tranh. Thứ ba, khi ñã xác ñịnh ñược chiến lược kinh doanh của ñối thủ như là chất lượng sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối, marketing...thì doanh nghiệp cần phải ñưa ra ñược một chiến lược kinh doanh mới phù hợp với ñiều kiện cạnh tranh có lợi cho doanh nghiệp mình. Tóm lại, thông qua chiến lược kinh doanh doanh nghiệp có thể tạo dựng, duy trì và phát triển các lợi thế cạnh tranh mới. Như vậy, doanh nghiệp sẽ có ñiều kiện ñể nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường. Mặt khác, doanh nghiệp muốn nâng cao sức cạnh tranh của mình thì phải biết xây dựng, lựa chọn và thực hiện hiệu quả các chiến lược một cách thích hợp mới có thể khai thác tốt nhất các ñiều kiện môi trường kinh doanh từ bên ngoài và trong nội bộ doanh nghiệp. 2.2.3.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp có những tác ñộng qua lại nhất ñịnh tới khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không tồn tại ñộc lập mà trong mối quan hệ hữu cơ với các chủ thể khác trong môi trường hoạt ñộng của mình. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có thể sẽ thúc ñẩy hay kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, khi phân tích KNCTDN cần phân tích các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài DN. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 33 a) Các yếu tố về kinh tế ðây là các yếu tố và ñiều kiện ràng buộc có ảnh hưởng quan trọng ñến thách thức nhưng ñồng thời lại là nguồn khai thác cơ hội hấp dẫn ñối với mỗi DN chế biến thủy sản nói riêng. Các nhân tố này tác ñộng ñến KNCTDN theo các hướng: - Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế: Nếu như tốc ñộ tăng trưởng của nền kinh tế cao làm cho thu nhập của dân cư tăng, khả năng thanh toán tăng dẫn tới sức mua các loại hàng hóa và dịch vụ tăng lên, ñây là cơ hội tốt cho các DN chế biến thủy sản. Nếu DN nào nắm bắt ñược ñiều này và có khả năng ñáp ứng ñược nhu cầu khách hàng (số lượng, giá bán, chất lượng, mẫu mã,...) thì chắc chắn DN ñó sẽ thành công và có khả năng cạnh tranh cao. Trái lại khi nền kinh tế suy thoái, các khoản chi tiêu của ñại bộ phận dân chúng bị giảm, sức mua giảm sẽ làm gia tăng áp lực cạnh tranh và tạo ra nhiều “nguy cơ” ñối với doanh nghiệp. - Lãi suất: lãi suất cho vay của các ngân hàng ảnh hưởng rất lớn ñến KNCT của các DN nhất là ñối với các DN thiếu vốn phải ñi vay ngân hàng. Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao, chi phí của các DN tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn, KNCT sẽ kém ñi, nhất là khi ñối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn về vốn... - Tỷ giá hối ñoái và giá trị của ñồng tiền trong nước có tác ñộng nhanh chóng và sâu sắc ñối với từng quốc gia nói chung và từng DN chế biến thủy sản nói riêng nhất là trong ñiều kiện nền kinh tế mở như hiện nay. Nếu ñồng nội tệ lên giá, các DN trong nước sẽ giảm KNCT ở thị trường nước ngoài, vì khi ñó giá bán của hàng hóa tính bằng ñồng ngoại tệ sẽ cao hơn các ñối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, khi ñồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu, vì giá hàng nhập khẩu giảm, và như vậy NLCT của các DN trong nước sẽ bị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 34 giảm ngay trên thị trường trong nước. Ngược lại, khi ñồng nội tệ giảm giá, KNCTDN tăng cả trên thị trường trong nước và thị trường ngoài nước, vì khi ñó giá bán của các DN giảm hơn so với các ñối thủ cạnh tranh kinh doanh hàng hóa do nước khác sản xuất. - Lạm phát: lạm phát làm giảm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, lãi suất tăng và gây ra nhiều biến ñộng về tỷ giá hối ñoái. Do lạm phát, DN không thể dự ñoán trước ñược ñiều gì sẽ xảy ra nên DN thường hạn chế ñầu tư vào giai ñoạn này bởi vì tỷ lệ sinh lợi trong DN không thể bù ñắp sự sụt giảm của tiền tệ. ðối với DN có nợ vay nhiều, họ thường lâm vào tình trạng phá sản do tỷ lệ lạm phát cao. b) Các xu hướng phát triển trên thế giới có ảnh hưởng ñến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa tác ñộng ñến tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội của các nước trên Thế giới. Nó vừa thúc ñẩy sự phát triển nhưng cũng ñem lại nhiều thách thức và sức ép cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Xu hướng tự do hóa thương mại sẽ thúc ñẩy cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng mạnh mẽ hơn. Xu hướng này làm cho thị trường có nhiều biến ñộng dẫn ñến nhiều sự thay ñổi trong tổ chức quản lý, cơ cấu ñầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh… Hầu hết các hình thức hội nhập kinh tế như khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA); Liên minh Châu âu (EU); Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), thường nhằm ñưa ra sự thỏa thuận và thống nhất ñể giảm bớt các hàng rào thương mại giữa các nước thành viên tham gia. Hội nhập giúp quá trình lưu thông hàng hóa giữa các nước ngày càng phát triển, vì những trở ngại như thuế quan, thủ tục xuất nhập khẩu, các hạn chế mậu dịch,... ñược các nước cố gắng giảm thiểu; thành tựu khoa học kỹ thuật ñược sử dụng tối ưu và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 35 có hiệu quả hơn; quá trình toàn cầu hóa kinh tế diễn ra nhanh hơn lại tác ñộng trở lại vào tăng trưởng kinh tế của mỗi Quốc gia. Tuy nhiên, hội nhập còn ñặt ra những thách thức ñối với doanh nghiệp của các nước ñó là phải chấp nhận chạy ñua trong ñiều kiện cạnh tranh gay gắt hơn ñể hàng hóa chiếm vị trí thống lĩnh. Các doanh nghiệp vẫn phải ñối mặt với các hạn chế thương mại khác nhau như những quy ñịnh về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh, ño lường, an toàn lao ñộng, bao bì ñóng gói, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái ñối với máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ,... ví dụ như Trung Quốc, Mỹ, EU,... hiện ñang xúc tiến hai loại “hàng rào mậu dịch xanh” nhằm mục ñích kiểm soát và hạn chế lượng hàng nhập khẩu; một loại, do Chính phủ chỉ ñạo lập nên với các tiêu chuẩn khắt khe và căn cứ vào ñó lập các trạm kiểm tra, kiểm nghiệm ñối với sản phẩm của các nước và các khu vực nhập khẩu nhằm hạn chế nhập khẩu; và một loại “hàng rào xanh” phi chính phủ chủ yếu dựa vào ảnh hưởng của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Xu hướng phát triển khoa học công nghệ trên thế giới cũng như trong khuôn khổ quốc gia ñều ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả năng doanh nghiệp. Hoạt ñộng trong những ngành có tốc ñộ phát triển về công nghệ cao thì công nghệ chính là nguồn lực tạo ra sức mạnh cạnh tranh, là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp. Do ñó ñòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng nắm bắt và ñón ñầu ñược sự phát triển khoa học công nghệ, phải có kế hoạch ñầu tư ñổi mới công nghệ ñể nâng cao năng suất, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng nhằm tăng khả năng cạnh tranh. c) Các yếu tố về thể chế, chính sách Thể chế, chính sách là tiền ñề quan trọng cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu như có một hệ thống chính sách ñồng bộ thì sẽ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 36 khuyến khích, tạo ñộng lực rất lớn cho các DN phát triển, ñầu tư vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn và thu hút ngày càng nhiều khách hàng biết ñến sản phẩm mà DN sản xuất ra... Nội dung của thể chế, chính sách bao gồm các quy ñịnh của pháp luật, các chính sách ñầu tư, tài chính, tiền tệ, ñất ñai, công nghệ, thị trường... tức là nó bao gồm cả yếu tố ñầu vào và yếu tố ñầu ra cũng như toàn bộ quá trình hoạt ñộng của DN. Có thể nói ñây là nhóm yếu tố rất quan trọng tác ñộng ñến hoạt ñộng của doanh nghiệp nói chung và nâng cao KNCTDN nói riêng trong ñiều kiện hội nhập như hiện nay. Tuy nhiên, thể chế chính sách sẽ tạo những thuận lợi cho một số DN này nhưng tạo ra những bất lợi cho DN khác. Việc nắm bắt kịp thời những thay ñổi của các chính sách ñể có những ñiều chỉnh nhằm thích nghi với ñiều kiện mới là một yếu tố ñể DN thành công. - Nhóm nhân tố thể chế, chính sách về ñầu tư nhằm tạo lập môi trường ñầu tư thuận lợi và an toàn, kích thích doanh nghiệp mở rộng ñầu tư sản xuất kinh doanh. Nếu biết vận dụng tốt thì các doanh nghiệp sẽ nâng cao ñược hiệu quả sử dụng vốn ñầu tư, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí ñầu tư cho doanh nghiệp... - Nhóm nhân tố thể chế, chính sách về ñất ñai, vốn, công nghệ, lao ñộng... nhằm tạo ñiều kiện cho các DN tiếp cận thuận lợi các yếu tố ñầu vào, kích thích và ñiều tiết việc sử dụng chúng hiệu quả hơn, ñồng thời tạo tiền ñề cho các DN giảm chi phí sử dụng các ñầu vào. Chẳng hạn như chính sách về lao ñộng ñó là cần giáo dục, ñào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, sẽ tạo nên người lao ñộng có khả năng sáng tạo cao. Khi có một lực lượng lao ñộng ñủ về số lượng, tốt về chất lượng sẽ góp phần nâng cao sức sáng tạo, gia tăng KNCT cho các doanh nghiệp. Hoặc nếu có một thể chế, chính sách về khoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 37 học công nghệ tốt sẽ tạo nên một môi trường khoa học công nghệ thuận lợi cho các DN có nhiều cơ hội tiếp nhận các sản phẩm khoa học và công nghệ hiện ñại ñể phát triển và tăng KNCT của mình trên thị trường. - ðặc biệt ñối với các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ñể xuất khẩu thì thể chế, chính sách về thương mại là nhân tố có ý nghĩa ñặc biệt ñến hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm. Bởi, nó bao gồm các chính sách như tự do hoá thương mại, ñổi mới chính sách xuất nhập khẩu, ñổi mới hệ thống thuế quan, giảm bớt các quy ñịnh về hạn ngạch... Chính vì vậy, cần có một thể chế, chính sách thương mại tốt ñể hỗ trợ cho các doanh nghiệp nói chung và DN chế biến thuỷ sản xuất khẩu giảm bớt thua thiệt, tăng KNCT trên thị trường quốc tế. d) Các yếu tố về môi trường cạnh tranh ðối thủ cạnh tranh hiện tại: ðây là lực lượng ñe dọa trực tiếp ñến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các ñối thủ cạnh tranh hiện tại là yếu tố tác ñộng trực tiếp nhất tới khả năng duy trì vị thế của DN. Doanh nghiệp luôn phải dự ñoán hành ñộng của ñối thủ ñể chủ ñộng có những chiến lược, sách lược ñối phó nhằm củng cố và nâng cao vị thế của mình trên thị trường. Mỗi quyết ñịnh hành ñộng của ñối thủ ñều có những tác ñộng nhất ñịnh ñến hoạt ñộng và kết quả sản xuất kinh doanh của DN. ðối thủ cạnh tranh ngẫu nhiên: ðó là sự xuất hiện các sản phẩm mới có tính năng thay thế từ các ngành nghề khác do thành tựu khoa học công nghệ ñem lại. ðây là ñối thủ bất ngờ và rất khó ñối phó mà DN phải lường trước. ðối thủ cạnh tranh tiềm năng: Là các ñối thủ mới xuất hiện tham gia ñội ngũ các nhà cạnh tranh mà DN cần dự ñoán chuẩn xác ñể có cách ñối phó. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 38 Bên cạnh các yếu tố nêu trên thì văn hoá, xã hội cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn ñến KNCTDN thể hiện trên các khía cạnh khác nhau như tập quán tiêu dùng, truyền thống dân tộc, chuẩn mực ñạo ñức xã hội, sở thích vui chơi giải trí... Các quan niệm về chất lượng cuộc sống, các trào lưu xã hội, sự ảnh hưởng của các nền văn hóa, những vấn ñề này tác ñộng mạnh mẽ ñến nhu cầu sử dụng và tiêu dùng sản phẩm của người dân. 2.3. Thực tiễn và kinh nghiệm nâng cao KNCT của các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở một số nước trên Thế giới 2.3.1. Trung Quốc: Ngành thủy sản của Trung Quốc rất phát triển với 18.000 km bờ biển ñó là một lợi thế rất lớn và ñóng vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp của ñất nước. Trước những năm 70, về cơ bản chế biến thủy sản của Trung Quốc rất ñơn giản và thô sơ, phương tiện bảo quản lạc hậu, do vậy chất lượng hàng hóa rất kém. Từ sau cải cách kinh tế năm 1980, chế biến thủy sản ñã từng bước thay ñổi, các công nghệ chế biến tiên tiến ñược áp dụng cho nhiều mặt hàng. Các sản phẩm ướp muối ñược thay thế dần bằng hàng cấp ñông hay hàng bảo quản lạnh, bao gói lớn thay bằng bao gói nhỏ và các loại bao bì mới. Trung Quốc phát triển rất mạnh cơ sở hạ tầng chế biến, bảo quản sản phẩm cả về số lượng và qui mô công nghệ [2]. ðể ñáp ứng nhu cầu thủy sản trong nước và Quốc tế ngày càng tăng, Trung Quốc ñã thực hiện các chính sách nhằm phát triển ngành chế biến thủy sản và kiểm soát chặt chẽ “từ ao nuôi ñến bàn ăn”. Chính phủ Trung Quốc ñã chủ trương khuyến khích tăng cường khai hoang diện tích ñể phục vụ nuôi thủy sản nhằm thu hút một lực lượng lao ñộng và tăng thu nhập cho vùng nông thôn. Kết quả là diện tích nuôi liên tục tăng và gây hậu quả ô nhiễm nguồn nước và làm mất ñất có khả năng canh tác. ðể hạn chế tình trạng này Chính phủ Trung Quốc ñã có chủ trương về việc ưu tiên mở rộng ngành chế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 39 biến. Chính phủ coi “Chế biến phục vụ thương mại” là một ngành có nhiều lợi thế do chi phí lao ñộng thấp, tạo ra nhiều việc làm và có thể tận dụng ñược các phụ phẩm làm thức ăn gia súc. Với chính sách này, nhập khẩu ñể tái chế biến phục vụ thương mại sẽ ñược hưởng chế ñộ miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng với ñiều kiện sản phẩm chế biến ñược xuất khẩu. Số doanh nghiệp tham gia vào “Chế biến phục vụ thương mại” ñang tăng lên, nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc cũng tăng. Hiện nay, Trung Quốc là nước có công nghiệp tái chế lớn nhất Thế giới, nằm tập trung ở Thanh ðảo và ðại Liên, thuộc vùng ðông Bắc Trung Quốc. Trung Quốc nhập khẩu 1,95 triệu tấn thủy sản trong 10 tháng ñầu năm 2007, tăng so với 1,77 triệu tấn năm 2006, phần lớn ñược chế biến và tái xuất khẩu. ðể ñáp ứng như cầu ngày càng tăng trên Thế giới, ngành thủy sản Trung Quốc sẽ tiếp tục phát huy xu hướng này trong tương lai thông qua phương thức quản lý và cải tiến công nghệ. Thị trường của Trung Quốc hiện nay ñang có sức hấp dẫn nhờ vào các yếu tố như mức thuế quan thấp hơn ñối với hàng nhập khẩu, những cải cách về tài chính (tiền tệ, ngân hàng), các công ty có vốn nước ngoài, việc mở cửa các ngành mới cho các nhà ñầu tư nước ngoài cũng ñã khuyến khích họ ñầu tư trong các lĩnh vực bán lẻ, phân phối... và cải cách về cấp phép ñã tạo ñiều kiện cho nhiều ñối tượng tham gia vào ngành thủy sản. Về thị trường xuất khẩu: trong những năm gần ñây Trung Quốc chuyển sang hướng ña dạng hoá thị trường nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt ñộng xuất khẩu. Thị phần xuất khẩu sang bốn thị trường lớn hàng ñầu là Nhật bản, Mỹ, EU và Hàn Quốc ñã giảm xuống dưới 80% sau 5 năm vượt con số trên. Bên cạnh ñó, thì xuất khẩu sang thị trường ASEAN, Ôxtraylia, Nga, Hồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 40 Kông lại tăng mạnh, xuất khẩu sang ASEAN ñạt 470 triệu USD (năm 2006), tăng 9,5% so với năm trước. Về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Sau một số sự cố về dư lượng chất kháng sinh và chất lượng sản phẩm trên các thị trường EU và Nhật Bản, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu của Trung Quốc ñã ý thức ñược mức ñộ quan trọng của chất lượng sản phẩm xuất khẩu, các doanh nghiệp ñã triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng sản._.ột trong những yếu kém của các DN là việc tuyên truyền, nâng cao tay nghề cho công nhân về ý thức giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm cho công nhân. Trong quá trình triển khai thực hiện Hệ thống quản lý HACCP thì các DN cần phải tuân thủ các ñiều kiện tiên quyết như quy phạm sản xuất, quy phạm vệ sinh, và chương trình HACCP ñã ñưa ra ñể ñạt yêu cầu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Song song với việc ñầu tư nâng cấp các ñiều kiện sản xuất của các DN ñể ñảm bảo một phần cứng ñủ yêu cầu áp dụng HACCP thì việc ñào tạo nâng cao trình ñộ tay nghề cho từng nhóm người lao ñộng tham gia vào quá trình chế biến sản phẩm thuỷ sản ñảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho phép theo quy ñịnh là rất quan trọng. Ngoài việc tuyên truyền ý thức, còn phải có các khoá ñào tạo riêng về HACCP nhằm nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện các chương trình có liên quan ñến an toàn vệ sinh chế biến. Tuyên truyền ý thức vệ sinh cá nhân cho công nhân, ñặc biệt cần lưu ý ñến yêu cầu trang phục, vệ sinh cá nhân, các ñiều cấm kỵ trong quá trình làm việc. Mặt khác, các DN cần phải phát triển một cách ñồng bộ tổ chức kiểm ñịnh chất lượng hàng thuỷ sản, kể cả công nghệ sử dụng và khả năng người lao ñộng trực tiếp trong quá trình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 124 chế biến. ðặc biệt, phải xây dựng ý thức tự giác cho người dân thực hiện nguyên tắc là ñảm bảo nguyên liệu ñầu vào có chất lượng cao và vệ sinh an toàn không dư lượng kháng sinh, tạp khuẩn, kháng khuẩn trong sản phẩm. Muốn nâng cao KNCTDN chế biến thuỷ sản ngày càng cao trên thị trường thì các DN phải tiến hành tốt hai việc này cùng một lúc. 4.5.2.3. Giải pháp nâng cao KNCT cho các Doanh nghiệp tư nhân * Xây dựng chiến lược huy ñộng vốn Doanh nghiệp cần chủ ñộng tiếp cận các nguồn vốn trong nước, tăng cường liên doanh liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước ñể tăng nguồn vốn, tăng quy mô hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, ñiều này sẽ giúp các DN có nhiều cơ hội ñể vay ñược vốn từ các ngân hàng. Ngoài ra doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu tạo uy tín ñể thu hút vốn ñầu tư, ñây là giải pháp hữu hiệu nhất cho doanh nghiệp tiếp cận nhanh với nguồn vốn phục vụ cho các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * ðổi mới công nghệ và kỹ thuật ðổi mới, ứng dụng công nghệ mới là biện pháp cơ bản ñể tạo chiến lược sản phẩm, tăng nhanh khả năng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, mà doanh nghiệp cần tiến hành ñánh giá trình ñộ công nghệ hiện có so với công nghệ của ñối thủ cạnh tranh ñang sử dụng, khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường làm căn cứ ñể ñổi mới công nghệ. ðầu tư ñổi mới công nghệ sản xuất các mặt hàng mới, mặt hàng ưu thế có tính khả thi cao phù hợp với nhu cầu thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm như tôm ñông lạnh và tươi sống, bột cá, chế biến sứa … ðồng thời phải luôn luôn nâng cao trình ñộ tay nghề cho người lao ñộng, khả năng quản lý và nâng cao ý thức tổ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 125 chức tốt việc thực hiện các chương trình quản lý chất lượng HACCP gắn liền với vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo nên sức cạnh tranh cao khi các sản phẩm thuỷ sản thâm nhập sâu hơn vào các thị trường. Trong quá trình ñổi mới công nghệ phải ñảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả ñầu tư, có thể tận dụng tất cảc các nguồn lực ñể ñầu tư vào các thiết bị chế biến chuyên dùng ñể tạo ra sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao. Các doanh nghiệp cần ñầu tư vào các dây chuyền thiết bị ñông lạnh, IQF hiện ñại, ñồng bộ; hệ thống máy hấp và làm sạch sản phẩm; hệ thống chế biến tiên tiến…Ngoài ra, các doanh nghiệp cần phải ñầu tư các thiết bị chuyên dùng cho việc an toàn chất lượng sản phẩm như hệ thống cấp nước sạch ñảm bảo tiêu chuẩn trong chế biến thực phẩm, hệ thống xử lý nước thải, dụng cụ sản xuất, chế biến… Với một nguyên tắc là những công nghệ có tính chất tiên tiến, có khả năng phát triển trong tương lai, phù hợp với trình ñộ của người lao ñộng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tạo cơ hội tốt cho các DN chế biến thuỷ sản trên thương trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 126 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Nâng cao KNCTDN là một tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và Thế giới. Nếu không làm ñược ñiều này, DN không chỉ thất bại trên “sân khách” mà còn gánh chịu những hậu quả tương ngay tự trên chính “sân nhà”. ðể nâng cao KNCT thì một trong những công việc quan trọng là phải ñánh giá ñược thực lực kinh doanh của mình và tìm ra những ñiểm mạnh cơ bản ñể phát huy, ñiểm yếu ñể khắc phục. Qua nghiên cứu phân tích, ñánh giá KNCT của các DN chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình, có thể rút ra một số kết luận sau: 1. Về KNCT của các DN chế biến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình: nhóm Công ty cổ phần có KNCT mạnh nhất, tiếp ñến là nhóm Công ty TNHH, yếu nhất là nhóm DN tư nhân. Tuy nhiên KNCT của công ty TNHH cũng không mạnh hơn nhiều so với khả năng cạnh tranh của DN tư nhân. 2. Qua nghiên cứu ñánh giá KNCT, Công ty cổ phẩn nổi trội là ñội ngũ cán bộ quản lý có trình ñộ, lực lượng lao ñộng qua ñào tạo nhiều hơn, sản phẩm ñã ñạt tiêu chuẩn HACCP, ñiểm yếu là chưa có thương hiệu, thị phần còn nhỏ. ðiểm mạnh về KNCT của Công ty TNHH chế biến thủy sản là ñội ngũ quản lý gọn nhẹ, ñiểm yếu hiện nay là năng lực quản lý và nguồn nhân lực kém. Còn KNCT của các DN tư nhân chế biến thủy sản ñiểm mạnh là khả năng huy ñộng vốn nhanh, ñiểm yếu là dây chuyền công nghệ sản xuất còn lạc hậu, ñiều kiện sản xuất chưa tốt, nhà xưởng thường chật hẹp. 3. ðể nâng cao KNCT, nhóm Công ty cổ phần cần xây dựng chiến lược kinh doanh bằng cách kết hợp thế mạnh, cần có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu, chiến lược thâm nhập thị trường. ðối với nhóm công ty Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 127 TNHH cần có chiến lược nâng cao trình ñộ, khả năng quản lý, ñiều hành cho ñội ngũ cán bộ tổ chức quản lý và ñào tạo nâng cao tay nghề cho người lao ñộng. ðối với nhóm Doanh nghiệp tư nhân cần có chiến lược huy ñộng vốn và ñổi mới công nghệ, kỹ thuật, nâng cấp nhà xưởng. ðể tồn tại, cạnh tranh ñược và ngày càng phát triển các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Thái Bình cần thực hiện tốt các giải pháp thực hiện chiến lược ñã ñược ñề ra. 5.2. Kiến nghị * Kiến nghị ñối với tỉnh Thái Bình Thái Bình phải quan tâm hơn nữa ñến cải cách môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi cho DN. Tiến hành rà soát các văn bản có liên quan ñến cơ chế chính sách của nhà nước, của ngành; ðánh giá và rút ra những mặt tồn tại hạn chế ñể kiến nghị TW bổ sung, ñiều chỉnh. Rà soát xem xét bổ sung hay chỉnh sửa những cơ chế chính sách ñến nay không còn phù hợp. Tỉnh và ngành Nông nghiệp cần có cơ chế chính sách ñể hỗ trợ nâng cao KNCT cho các DN chế biến thủy sản. Huy ñộng các nguồn vốn của Nhà nước, nhà ñầu tư, nhân dân, có kế hoạch tiếp cận các nhà ñầu tư nước ngoài, các Tổng công ty mạnh trong nước ñể vận ñộng kêu gọi, xúc tiến ñầu tư. Tỉnh cần có cơ chế chính sách về vốn, về ñào tạo tay nghề cho ñội ngũ công nhân, giúp ñỡ DN xây dựng các tiêu chuẩn phù hợp, tiến tới làm các thủ tục ñể xuất khẩu trực tiếp. Từ những bất cập trong việc phát triển phong trào chế biến thuỷ sản hộ gia ñình, ñề nghị ngành Thủy sản có những chính sách, cơ chế cho phong trào này phát triển ñúng hướng ñể tạo ra tính cạnh tranh lành mạnh cho các DN chế biến thuỷ sản. * Kiến nghị ñối với Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 128 - ðể nâng cao KNCTDN chế biến thuỷ sản, trong thời gian tới, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cần làm tốt công tác quy hoạch phát triển; xây dựng vùng nguyên liệu ổn ñịnh ñể có nguyên liệu ñạt chất lượng tốt ñáp ứng nhu cầu chế biến, nhất là vùng sản xuất tôm, cá rô phi ñơn tính. - Tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng ñẩy mạnh nuôi trồng thủy sản làm nguồn nguyên liệu sạch cho chế biến, ñẩy mạnh cải tiến công nghệ khai thác và bảo quản sau ñánh bắt, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ chế biến. Ngành chủ trương nuôi thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa là một hướng ñi quan trọng nhằm giảm dần khai thác vùng biển gần bờ và chủ ñộng nguồn nguyên liệu chế biến. - Tăng cường công tác kiểm soát và quản lý chất lượng sản phẩm. Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cùng các ngành chức năng liên quan như Chi cục tiêu chuẩn ño lường chất lượng (Sở Khoa học công nghệ), Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế) cần hướng dẫn những quy ñịnh cụ thể về tiêu chuẩn chất lượng và biện pháp kiểm tra, giám ñịnh sản phẩm ñối với các DN chế biến dựa theo tiêu chuẩn HACCP. - Có chính sách, cơ chế phù hợp cho phong trào sản xuất, chế biến hải sản của nhân dân phát triển ñúng hướng ñể tạo ra thị trường cạnh tranh lành mạnh cho các DN chế biến. - Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cần có quy ñịnh bắt buộc các DN chế biến phải ñăng ký thương hiệu hàng hóa. ða dạng hóa sản phẩm, nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu sản phẩm thủy sản cho phù hợp với yêu cầu mới rất khắt khe của thị trường thì các DN chế biến thuỷ sản của Thái Bình mới có thể duy trì, phát triển và nâng dần khả năng cạnh tranh ngay ở thị trường nội ñịa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 129 Trong quá trình nghiên cứu, ñề tài ñánh giá, kết luận và ñề xuất một số kiến nghị về nâng cao KNCT cho từng nhóm DN trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình như ñã trình bày trong nội dung ñề tài. Tuy nhiên, thực tế nền kinh tế (Thế giới, VN cũng như tại Thái Bình) là một thực thể ñộng. Năm 2008-2009 là giai ñoạn cả Thế giới bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, năm 2010 nền kinh tế ñang dần hồi phục và có thể thấy dấu hiệu khả quan ở hầu hết các ngành. Ngành thủy sản, mặc dù nguồn nguyên liệu 6 tháng ñầu năm 2010 khan hiếm khiến nhiều DN chỉ hoạt ñộng 30-60% công suất, vẫn có nhiều DN thủy sản có kết quả kinh doanh ñột biến [8]. Vấn ñề có thực sự ñơn giản và khả quan như vậy hay không? Câu trả lời chưa thể khẳng ñịnh ñược trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị trên Thế giới hiện nay. Lý giải cho sự bất ổn ñịnh trên chính là những xu hướng biến ñộng khó lường về tình hình kinh tế xã hội thực tế diễn ra trong thời gian qua, bao gồm: hệ thống các quy ñịnh, hiệp ñịnh ña phương của WTO khi VN gia nhập WTO, tình hình Thế giới trong giai ñoạn vừa phục hồi sau khủng hoảng và còn nhiều nguy cơ; hoặc gần ñây nhất chưa loại trừ cuộc chiến tiền tệ giữa các nước lớn (Mỹ - Trung Quốc). Mỗi xu hướng trên ñều có thể trở thành một nhân tố ảnh hưởng ñến nền kinh tế VN nói chung và ngành thủy sản nói riêng. ðơn cử như việc Thế giới phục hồi sau khủng hoảng nhưng chắc chắn các phân khúc thị trường sẽ có sự biến ñộng, thị trường thủy sản bình dân giá rẻ sẽ phát triển hơn, trong khi phân khúc sản phẩm cao cấp giá cao sẽ phần nào co hẹp lại. Và trước các tác ñộng như thế sẽ ñem lại ảnh hưởng gì, mỗi nhómDN sẽ phải ñối mặt với những thách thức và phải thích ứng ra sao. Các nhân tố trên là những tham số ñộng, khó dự ñoán trước và có ảnh hưởng sâu sắc ñối với bài toán ñịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 130 hướng phát triển sản xuất thủy sản Việt Nam cũng như tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2010 - 2020 và những năm tiếp theo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 131 Tài liệu tham khảo 1. TTXVN: Thông tin tư liệu - 146 (842), ngày 07-12-2006, tr 5. 2. Tạ Quang Ngọc. ðể Việt Nam sớm trở thành một quốc gia mạnh về biển và giàu lên từ biển. Website . 3. Ths. Bùi Văn Huyền. Khả năng cạnh tranh - Yếu tố quyết ñịnh thành công của doanh nghiệp Nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Website. 4. Các Mác(1978), Mác - Ăng Ghen toàn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội. 5. Trung tâm biên soạn Từ ñiển Bách Khoa Việt Nam (1995) - Từ ñiển Bách Khoa Việt Nam, tập I, Hà Nội, tr 357. 6. P.A. Samuelson và W.D.Nordhaus (1989) - Kinh tế học (tập 2 - XB lần thứ 2), Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, tr 687. 7. D. Begg, S. Fischer và R. Dornbusch (1992) – Kinh tế học (tập 1), NXB Giáo dục Hà Nội, tr 189. 8. Các vấn ñề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền cạnh tranh (2002). NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, tr 32. 9. Michael E.Porter (1985), Lợi thế cạnh tranh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta t31. 11. Vasep, Aqua Culture, Tăng trưởng trên thị trường thủy sản Trung Quốc., Website. 11. Vasep, Kinh doanh thủy sản của Trung Quốc sẽ tiếp tục mở rộng trong năm 2008, Website. 12. ðặng Thị Hiếu Lá (2006), Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 4 (335), tr 40. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 132 13. TS. Nguyễn Thị Thanh Hà, ThS Nguyễn Văn Tiền (2005), Những thách thức chủ yếu của ngành thủy sản, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 322. 14. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê Thái Bình 2005 – 2009. 15. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2007), ðề án phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2006 – 2010. 16. Tạp chí Cộng sản Ngày 27/9/2007 - Ngành chế biến thủy sản trong bức tranh kinh tế biển Việt Nam. 17. Shellay Clarke (2009), Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số 119 tháng 11/2009. 18. “ðộng thái chiến lược mới của thuỷ sản Thái Lan” - theo www.profeed.vn ngày 04/9/2010. 20. www.vinasme.com.vn ngày 29/09/2009 - Cục Công nghiệp ñịa phương thuộc Bộ Công thương. 21. ðảng bộ tỉnh Thái Bình, Văn kiện ðại hội lần thứ 17. 22. ðảng bộ tỉnh Thái Bình, Văn kiện ðại hội lần thứ 18. 23. Sở Công Thương Thái Bình, Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, phương hướng, nhiệm vụ năm 2008, và Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, 2009. 24. Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Bình, Báo cáo việc thực hiện Nghị quyết 02/NQ-TU ngày 16/7/2001 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển kinh tế biển. 25. Sở Thủy sản Thái Bình, Báo cáo tổng kết công tác năm 2006, phương hướng, nhiệm vụ năm 2007. 26. Sở Thủy sản Thái Bình, Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, phương hướng, nhiệm vụ năm 2008. 27. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Bình, Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ năm 2009. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 133 28. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Bình, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ năm 2010. 29. Các báo cáo tổng kết năm của các doanh nghiệp chế biến thủy sản. 30. Các báo cáo tổng kết năm của Phòng Công - Thương huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy các năm từ 2006 - 2009. 31. Phòng Công Thương huyện Tiền Hải, Báo cáo tổng kết tình hình phát triển ngành thủy sản, việc thực hiện kế hoạch 5 năm (2005-2010) và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm (2011-2015) ñịnh hướng ñến năm 2020. 32. Phòng Công Thương huyện Thái Thụy, Báo cáo tổng kết tình hình phát triển ngành thủy sản, việc thực hiện kế hoạch 5 năm (2005 -2010) và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm (2011- 2015) ñịnh hướng ñến năm 2020. Nguồn trích dẫn [1];[2]: Theo ThaiBinhNews ngày 30/8/2010 [3]: Theo Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số 119 tháng 11/2009 – Shellay Clarke [4]: Nguồn: ngày 21/7/2009 [5]: Nguồn: ngày 8/3/2009 - “Gia nhập WTO - kinh nghiệm của ðài Loan” [6]: Nguồn: www.vinasme.com.vn ngày 29/09/2009 - Cục Công nghiệp ñịa phương thuộc Bộ Công thương [7]: Nguồn: Tạp chí Cộng sản Ngày 27/9/2007 - Ngành chế biến thủy sản trong bức tranh kinh tế biển Việt Nam [8]: Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội Thủy sản Việt Nam VASEP 6 tháng ñầu năm 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 134 PHIẾU ðIỀU TRA “Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ” Tên ñơn vị SXKD:….…………………………………………………………………….... ðiện thoại: ………………………………………………………………………………..... ðịa chỉ:……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Họ tên người ñược phỏng vấn:…………………………………………………………… Chức danh:…………………………………………………………………………………. Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ Tuổi: ………… Quốc tịch: ……………………. ðã làm việc tại ñơn vị ñược …………… năm, và trình ñộ chuyên môn ñạt ñược: [ ] Tiến sỹ [ ] Thạc sỹ [ ] ðại học [ ] Cao ñẳng [ ] Trung cấp [ ] ðào tạo nghề [ ] Chưa qua ñào tạo chuyên môn Họ tên người phỏng vấn: …………………………. Ngày phỏng vấn: ………………… PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. ðơn vị ông (bà) ñang làm việc hiện nay ñược thành lập khi nào? Năm.…………………. 2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh ? [ ] Nông nghiệp [ ] Công nghiệp [ ] Dịch vụ Cụ thể: ...……………………………………………………………………………. ...……………………………………………………………………………............... ………………………………………………………………………………............. 3. Loại hình của ñơn vị? [ ] DN nhà nước [ ] DN có vốn ñầu tư nước ngoài [ ] DN tư nhân [ ] Công ty TNHH [ ] Công ty cổ phần [ ] Loại hình khác........ 4. ðơn vị ñược hình thành như thế nào? [ ] Thành lập mới [ ] Mua lại [ ] Thừa kế [ ] Chuyển ñổi [ ] Khác, cụ thể: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 135 5. Vốn ñăng ký kinh doanh ban ñầu: .................................................................................. PHẦN II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP I. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 1. Tình hình ñất ñai của ñơn vị Diện tích (ha) Với ñất thuê Loại ñất Tổng số Mua ðược giao Thuê T. gian thuê (yr) Giá thuê (tr.ñ/ha) Người cho thuê (1) (2 = 3 + 4 +5) (3 ) (4) (5) (6) (7) (8) 1. ðất nhà xưởng, văn phòng 2. ðất nông nghiệp - Cây hàng năm - Cây lâu năm - 3. ðất lâm nghiệp 4. ðất ao hồ, mặt nước 5. ðất khác Ghi chú: Cột 8, ghi 1 = (Xã); 2 = (Hợp tác xã); 3= (Cá nhân); 4 = (khác – ghi rõ) 2/ Tình hình lao ñộng của ñơn vị Chỉ tiêu 2008 2009 Ghi chú Tổng số lao ñộng (người) 1. Theo trình ñộ Gián tiếp - Trên ñại học - ðại học, cao ñẳng - Trung cấp - Chưa qua ñào tạo chuyên môn Trực tiếp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 136 - Kỹ sư - Công nhân kỹ thuật - Lao ñộng phổ thông 2. Theo tuổi - Dưới 30 tuổi - Từ 30-40 tuổi - Từ 40-50 tuổi - Trên 50 tuổi 3. Theo thời gian lao ñộng - Lao ñộng thường xuyên - Lao ñộng thời vụ 4. Theo giới tính - Nam Tiền lương bình quân của người lao ñộng (tr.ñ/tháng) 3. Các máy móc thiết bị chủ yếu ñược sử dụng trong quá trình tạo ra sản phẩm Xin ông bà vui lòng cho biết một số thông tin ở bảng sau Mua trước năm 2000 Mua sau năm 2000 Tên máy móc thiết bị Số lượng Nguyên giá (tr.ñ) Nước SX, chế tạo Số lượng Nguyên giá (tr.ñ) Nước SX, chế tạo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 137 4. Công nghệ sản xuất Loại công nghệ Truyền thống □ Hiện ñại □ Nguồn gốc qui trình công nghệ ....................................... (Ghi nước phát minh) Năm áp dụng qui trình công nghệ ................. 5. Nguồn vốn của DN Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Giá trị (tr.ñồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.ñồng) Cơ cấu (%) A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B. Nguồn vốn chủ sở hữu I. Nguồn vốn quỹ II. Nguồn kinh phí Tổng số Ghi chú: Khi ñiều tra, chỉ cần ghi cột giá trị (hoặc ghi cột tỷ trọng nhưng phải có số tổng giá trị ở mục A và B ñể tính ñược cột giá trị) 6. Nguồn nguyên vật liệu (hoặc nguồn hàng hoá nếu DN kinh doanh) 1/ Xin ông bà cho biết nguồn nguyên vật liệu (hoặc nguồn hàng hoá) của DN Xuất xứ từ Việt Nam Tên NVL (hàng hoá) Nông dân HTX DN/Công ty Khác Nhập ngoại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 138 2/ DN có ký hợp ñồng với các nhà cung cấp trên không? Có □ Không □ 3/ Theo ông bà, áp lực của các nhà cung cấp này như thế nào? Nhà cung cấp Cao Trung bình Thấp Ghi chú 1. Các nhà cung cấp Việt Nam Nông dân HTX DN/công ty ðối tượng khác 2. Nhà nhập khẩu II. CÁC YẾU TỐ MARKETING 1. Sản phẩm 1/ Xin ông bà cho biết các loại sản phẩm mà ñơn vị ñã tiêu thụ trong thời gian qua và nguồn gốc của chúng? Sản lượng tiêu thụ Giá trị tiêu thụ Loại sản phẩm Tổng số Tự SX Mua Tổng số Tự SX Mua 1. SP nông nghiệp - - - 2. SP công nghiệp - - 3. SP dịch vụ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 139 2/ Trong 5 năm lại ñây, DN có ñưa ra thị trường (hay kinh doanh) sản phẩm mới nào không? Nếu có, ñó là những sản phẩm nào và thời gian ñưa ra thị trường? Tên sản phẩm mới Thời gian ñưa ra thị trường 3/ DN có phân loại sản phẩm không? Có □ Không □ Nếu có, DN chia làm mấy loại ........ Tỷ lệ các phẩm cấp ñó như thế nào? Loại tốt: .... ....% Loại TB ...... ...% Loại kém .........% Loại khác .......% 4/ DN có ñăng ký tiêu chuẩn chất lượng không? Có □ Không □ Nếu có, ñó là tiêu chuẩn chất lượng nào? Tiêu chuẩn VN □ ISO □ 5/ Các loại sản phẩm ñược DN tiêu thụ có nhãn hiệu không? Có □ Không □ Nếu có, quyết ñịnh về nhãn hiệu của DN như thế nào? Gắn nhãn hiệu chung cho tất cả loại sản phẩm □ Thời gian ñăng ký nhãn hiệu ....... Gắn nhãn hiệu riêng cho từng loại sản phẩm □ Thời gian ñăng ký nhãn hiệu (ghi cụ thể cho từng loại SP) ..... ................................................................................................... ................................................................................................................................................ - Sử dụng nhãn hiệu của nhà sản xuất □ 2. Giá bán 1/Theo ông/bà, năm qua DN ñã sử dụng chính sách ñịnh giá nào? - Ngang bằng với giá thị trường □ - Cao hơn giá thị trường (ñịnh giá cao) □ - Thấp hơn mức giá thị trường □ - ðịnh giá dựa theo chi phí □ - Chính sách ñịnh giá khác (ghi rõ) ................................................................ 2/ Giá bán của doanh nghiệp có thay ñổi nhiều trong 2 năm gần ñây không? Có □ Không □ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 140 Nếu có, tốc ñộ thay ñổi là .......%/năm 3. Phân phối 1/ Xin ông/bà cho biết thị phần và tốc ñộ tăng trưởng thi trường những năm gần ñây của DN là bao nhiêu phần trăm? Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1. Trong nước Thị phần Tốc ñộ tăng trường thị trường 2. Nước ngoài Thị phần Tốc ñộ tăng trường thị trường 2/ Xin ông bà cho biết những thị trường tiêu thụ chính của doanh nghiệp Thị trường nội ñịa (Việt Nam): …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thị trường nước ngoài: ………………………………………………………………… 3/ Xin ông bà cho biết tỷ lệ hàng hoá tiêu thụ trong và ngoài nước qua các kênh Thị trường Việt Nam Xuất khẩu Loại sản phẩm Tỷ trọng (%) Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp Gián tiếp 100 100 100 100 100 4/ Với kênh gián tiếp, hiện nay doanh nghiệp sử dụng mấy kênh phân phối? …………… Với các trung gian là:………………………………………………………………………. 4. Yểm trợ 1/ Xin ông bà cho biết, năm qua DN có sử dụng các công cụ xúc tiến marketing không? Có □ Không □ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 141 Nếu có, ñó là các công cụ nào và chi phí dành cho nó là bao nhiệu? Công cụ Hình thức cụ thể Chi phí Quảng cáo Xúc tiến bán hàng (khuyến mãi) Bán hàng cá nhân Tuyên truyền Công cụ khác 2/Doanh nghiệp có bán hàng qua mạng Internet không? Có □ Không □ Nếu có, DN sử dụng website của mình hay thuê ñơn vị khác? Website của DN □ Thuê ñơn vị khác □ III. KẾT QUẢ SXKD 1. Chi phí sản xuất kinh doanh Xin ông bà vui lòng cho biết doanh thu và các chi phí liên quan ñến lượng hàng hoá/DV tiêu thụ của DN trong hai năm gần ñây (không tính ñến doanh thu và chi phí từ hoạt ñộng tài chính, v.v) Chỉ tiêu 2008 2009 1. Doanh thu bán hàng và CC dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần 3. Giá vốn hàng bán Trong ñó: Tự có Mua Tự có Mua - Chi phí NVL - Chi phí lao ñộng - Khấu hao - 4. Lãi gộp 5. Chi phí bán hàng 6. Chi phí quản lý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 142 7. Lợi nhuận thuần từ hoạt ñộng KD 2. Kết quả SXKD ðVT: tr.ñ Chỉ tiêu 2008 2009 1. Tổng doanh thu 2. Tổng chi phí 2. Tổng lợi nhuận trước thuế 3. Thuế thu nhập doanh nghiệp PHẦN III: NHẬN THỨC CHUNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 1/ Theo ông/bà, sản phẩm tiêu thụ của DN trong năm qua là tăng, giảm hay không ñổi? Về mặt số lượng: Tăng □ Giảm □ Ổn ñịnh □ Về mặt giá trị: Tăng □ Giảm □ Ổn ñịnh □ 2. Ông bà có nghĩ rằng những ñiểm mạnh hiện nay của doanh nghiệp là ñủ ñể ñối phó với cạnh tranh hay DN cần phải thay ñổi? Không cần thay ñổi □ Thay ñổi nhỏ □ Thay ñổi nhiều □ 3. Trong 2 năm tới, theo ông/bà vị thế cạnh tranh của DN sẽ mạnh hơn hay yếu ñi so với hiện nay? Mạnh hơn □ Yếu hơn □ Tương tự □ 3. Theo ông/bà, ñối thủ cạnh tranh ñe doạ lớn nhất của DN là ai? Các HTX, DN/công ty trong vùng □ Các DN nước ngoài □ ðối thủ khác (xin hãy ghi rõ) ...................................................................................... 4. Việt Nam ñã gia nhập WTO và tham gia AFTA, các rào cản thương mại quốc tế (ví dụ, hạn ngạch, thuế quan, ...) sẽ bị dỡ bỏ hay giảm nhẹ. Ông bà có nghĩ rằng, ñiều ñó sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp ñến mức ñộ cạnh tranh không? Có □ Không □ Nếu có, xin ông bà trả lời tiếp các câu hỏi sau 1/ Hậu quả của nó là gì? - Mất khách hàng □ - Giảm lượng bán tính trên một khách hàng □ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 143 - Giảm giá bán ñể duy trì cùng mức tiêu thụ như trước □ - Giảm cả lượng bán và giá bán □ - Hậu quả khác (xin ghi rõ) ..................................................... 2/ Tác ñộng tiêu cực ñến kinh doanh của DN như thế nào Rất ñáng kể □ ðáng kể □ Nhỏ □ Mức ñộ khác (nêu rõ) ..................... 3/ Phân tuyến thị trường nào của DN sẽ bị thiệt hại nhiều nhất - Thị trường trong tỉnh □ - Thị trường các tỉnh lân cận □ - Thị trường nước ngoài □ - Thị trường khác (nêu rõ) ............................................................................................ 4/ Dòng/Loại sản phẩm nào của DN sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất bởi cạnh tranh - Sản phẩm cao cấp □ - Sản phẩm trung bình □ - Sản phẩm bình dân □ 5/ Ông/bà có cho rằng các ñối thủ nước ngoài tiến hành cạnh tranh không bình ñẳng không ? - Thỉnh thoảng □ - Thường xuyên □ - Ý kiến khác (nêu rõ) ........................................ 6/ Ông/bà có bằng chứng gì về thực tế cạnh tranh không lành mạnh cuả các ñối thủ nước ngoài không ? - Có □ - Tin ñồn trên thị trường □ - Không có bằng chứng trực tiếp □ - Chỉ có manh mối □ 7/ Theo ý kiến của ông/bà, loại thực tế cạnh tranh không bình ñẳng nào ñược thực hiện bởi các ñối thủ cạnh tranh nước ngoài - Khai báo hải quan/cơ quan thuế không ñúng sự thật □ - Nhập lậu □ - Nhái mác và sản phẩm □ - Bán phá giá □ - Khác (nêu rõ) …………………………… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 144 8/ Theo ông/bà, ñối thủ cạnh tranh nước ngoài có ñiểm yếu nào so với DN - Chất lượng sản phẩm □ - Hệ thống phân phối □ - Thiết kế sản phẩm □ - Khác (nêu rõ) ..................................... 9/ Các ñối thủ nước ngoài có lợi thế về một số lĩnh vực sau ở mức ñộ như thế nào ? Mức ñộ Chỉ tiêu Cao Trung bình Thấp Không có lợi thế Giá bán Tương quan giữa giá và chất lượng Thích ghi với nhu cầu người tiêu dùng Chủng loại sản phẩm Khác (..............................) 10/ Theo ông/bà, với ñiều kiện cạnh tranh hiện tại, yếu tố nào có thể giúp ngăn cản các ñối thủ cạnh tranh nước ngoài có hiệu quả? - Nâng cao kết quả và giảm chi phí □ - Dịch vụ hỗ trợ □ - Chất lượng sản phẩm □ - Nhãn hiệu □ - Mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm □ - Truyền thông □ - Không có yếu tố nào thực sự hiệu quả cả □ - Khác (ghi rõ) .................. 11/ Theo ông bà, trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, loại hỗ trợ nào cần thiết ñể nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp - Hỗ trợ cải tiến (công nghệ, thiết kế sản phẩm, ..) □ - Hỗ trợ ñể nâng cao năng lực tài chính của DN □ - Hỗ trợ phát triển nguồn lực □ - Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm các khoản ñóng góp xã hội khác □ - Khác (ghi rõ)................................................................................................. 12/ DN ñã có chiến lược gì ñể ñối phó với các ñối thủ cạnh tranh mới chưa? - Chưa có □ - ðang nghĩ về ñiều ñó nhưng chiến lược chưa ñược phác thảo □ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ......... 145 - Có rồi - Khác (ghi rõ) .......................................................... 13/ Nếu như DN ñang hình thành một chiến lược cạnh tranh mới, theo ông bà hoạt ñộng nào dưới ñây là quan trọng? (Xin hãy xếp hạng với 1 là quan trọng nhất, 5 là ít quan trọng nhất) Xếp hạng Các hoạt ñộng 1 2 3 4 5 - Giảm giá bán thông qua giảm chi phí - Giảm giá bán thông qua việc loại bỏ 1 vài hoạt ñộng hoặc sản phẩm - Cải thiện chất lượng - Cải thiện về thiết kế và mẫu mã SP - Nâng cao dịch vụ hỗ trợ - ðầu tư vào ñịnh vị, nhãn hiệu, truyền thông - Khác (ghi rõ) ......................... Xin cảm ơn sự hợp tác của Ông (bà) và Quý ñơn vị! ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2335.pdf
Tài liệu liên quan