Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI
--------------------
Hoàng Minh Đức
Nghiên cứu hoạt động khuyến nông,
khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng
ở huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: KINH Tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Đinh Văn Đ=n
Hà Nội - 2010
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên
173 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1786 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hoạt động khuyến nông, khuyến ngư theo định hướng thị trường ở huyện khoái Châu tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu trong luận văn này
là trung thực và hoàn toàn ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đ1 đ−ợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hoàng Minh Đức
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. ii
Lời cảm ơn
Đề tài đ−ợc hoàn thành là kết quả của một quá trình học tập, nghiên cứu và
tích luỹ kinh nghiệm thực tế dựa trên những kiến thức quý báu mà các thầy, cô
giáo đ1 truyền thụ cùng với sự giúp đỡ tận tình của cán bộ khuyến nông và nhân
dân tại địa bàn nghiên cứu .
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể các thầy giáo, cô
giáo trong Khoa Kinh tế & PTNT, Viện đào tạo sau đại học tr−ờng Đại học
Nông nghiệp Hà Nội, những ng−ời thầy, ng−ời cô đ1 tận tình truyền đạt cho tôi
những kiến thức quý báu trong suốt khoá học vừa qua đồng thời tận tình giúp đỡ
và định h−ớng cho tôi trong công tác và nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy giáo, TS. Đinh
Văn Đ1n – Bộ môn kinh tế nông nghiệp và chính sách, ng−ời thầy đ1 dành
nhiều thời gian và công sức trực tiếp h−ớng dẫn, định h−ớng, chỉ bảo tôi hoàn
thành nghiên cứu đề tài này.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND huyện
Khoái Châu, Trạm KNKN huyện Khoái Châu, Trung tâm KNKN tỉnh H−ng Yên,
UBND và bà con nông dân các x1 đ1 tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
quá trình thực tập tại cơ sở.
Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tr−ớc sự động viên, khích lệ của gia
đình và những ng−ời thân cùng sự giúp đỡ chí tình của các cá nhân và tập thể
và anh em bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tác giả
Hoàng Minh Đức
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ viii
Danh mục sơ đồ viii
Danh mục hộp ix
1. Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4
1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Khuyến nông, khuyến ng− theo định
h−ớng thị tr−ờng 6
2.1 Cơ sở lý luận về khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng 6
2.2 Tình hình hoạt động khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng
thị tr−ờng của một số n−ớc khu vực và trên thế giới 26
2.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tổng quan 31
2.4 Một số nghiên cứu có liên quan đến khuyến nông, khuyến ng−
định h−ớng thị tr−ờng 32
3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu 34
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34
3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu 50
3.3 Ph−ơng pháp tiếp cận khuyến nông, khuyến ng− định h−ớng thị
tr−ờng ở huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên 57
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 59
4.1 Thực trạng hoạt động khuyến nông, khuyến ng− định h−ớng thị
tr−ờng huyện khoái Châu tỉnh H−ng Yên 59
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. iv
4.1.1 Thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông, khuyến ng− ở Kho iá Châu 59
4.1.2. Kinh phí hoạt động khuyến nông, khuyến ng− của huyện Kho iá Châu 65
4.2 Nhu cầu của hộ nông dân và khả năng đáp ứng nhu cầu khuyến
nông khuyến ng− theo định h−ớng thị r−ờng ở huyện khoái Châu 68
4.2.1 Phân tích thực trạng nhu cầu của nông dân về khuyến nông
khuyến ng− 68
4.2.2 Phân tích khả năng tiếp cận và đáp ứng nhu cầu khuyến nông,
khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng ở huyện Khoái Châu 86
4.3 Một số kết quả hoạt động khuyến nông, khuyến ng− theo định
h−ớng thị r−ờng ở huyện khoái Châu tỉnh H−ng Yên 94
4.3.1 Kết quả hoạt động đào tạo, tập huấn 94
4.3.2 Kết quả hoạt động xúc tiến th−ơng mại và t− vấn dịch vụ 100
4.3.3 Kết quả hoạt động thông tin tuyên truyền 101
4.3.4 Kết quả hoạt động xây dựng mô hình trình diễn 101
4.4 Đánh giá chung về khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị
tr−ờng ở huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên 106
4.4.1 Những mặt mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của hoạt động khuyến
nông, khuyến ng− huyện Khoái Châu 106
4.4.2 Những mặt đạt đ−ợc, tồn tại hạn chế trong hoạt động khuyến nông,
khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng ở huyện Khoái Châu 109
4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến
nông, khuyến ng− theo h−ớng thị tr−ờng ở huyện Khoái Châu 112
4.5.1 Định h−ớng chung ph tá triển khuyến nông, khuyến ng− thị tr−ờng 112
4.5.2 Một số giải pháp thực hiện KNKN theo định h−ớng thị tr−ờng 118
5. Kết luận và kiến nghị 138
5.1 Kết luận 138
5.2 Kiến nghị 141
Tài liệu tham khảo 143
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. v
Danh mục chữ viết tắt
BQ : Bình quân
BVTV : Bảo vệ thực vật
CBKNKN : Cán bộ khuyến nông, khuyến ng−
CC : Cơ cấu
CLB : Câu lạc bộ
CLBKNKN : Câu lạc bộ khuyến nông, khuyến ng−
CMH : Chuyên môn hóa
CNH-HĐH : Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
CN-TTCN-XDCB : Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng cơ bản
ĐVT : Đơn vị tính
DN : Doanh nghiệp
GTSX : Giá trị sản xuất
GTSXNN : Giá trị sản xuất nông nghiệp
HTX : Hợp tác x1
KHKT : Khoa học kỹ thuật
KN : Khuyến nông
KNKN : Khuyến nông, khuyến ng−
KT : Kỹ thuật
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
KTTB : Kỹ thuật tiến bộ
KT-XH : Kinh tế -x1 hội
LĐ : Lao động
NS : Năng suất
NSLT : Năng suất lý thuết
NSTT : Năng suất thực tế
SL : Số l−ợng
SX : Sản xuất
SX-KD : Sản xuất - Kinh doanh
SXNN : Sản xuất nông nghiệp
KTTB : Kỹ thuật tiến bộ
TGST : Thời gian sinh tr−ởng
TM-DV : Th−ơng mại-dịch vụ
TW : Trung −ơng
UBND : Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. vi
Danh mục bảng
STT Tên bảng Trang
3.1 Một số chỉ tiêu khí t−ợng huyện Khoái Châu từ năm 1995 – 2009 36
3.2 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Khoái Châu qua 3 năm
(2007-2009) 38
3.3 Tình hình biến động dân số và lao động của huyện Khoái Châu
qua 3 năm (2007-2009) 41
3.4 Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Khoái Châu năm 2009 43
3.5 Kết quả phát triển kinh tế của huyện Khoái Châu qua 3 năm
(2007-2009) 46
3.6 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Khoái Châu qua 3
năm (2007-2009) 48
3.7 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp cận 55
3.8 Các chỉ tiêu đánh giá nhu cầu của nông dân với KNKN thị tr−ờng 56
4.1 Thực trạng cán bộ khuyến nông, khuyến ng− các cấp huyện
Khoái Châu năm 2009 61
4.2 Một số tổ chức khuyến nông tự nguyện hoạt động trên địa bàn
huyện Khoái Châu năm 2009 64
4.3 Kinh phí cho hoạt động khuyến nông của huyện(2007 – 2009) 66
4.4 Một số tình hình chung về các hộ điều tra năm 2010 69
4.5 Thực trạng tiếp cận của nông dân về khuyến nông, khuyến ng− 71
4.6 ý kiến của nông dân về nội dung KNKN định h−ớng thị tr−ờng 73
4.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức sẵn sàng chi trả chi phí cho
hoạt động Khuyến nông, khuyến ng− 82
4.8 Tỷ lệ sản phẩm nông dân sẵn sàng trả cho KNKN 83
4.9 Tổng hợp ý kiến CBKNKN về thu phí từ cung cấp dịch vụ KNKN 85
4.10 Thực trạng khả năng tiếp cận về kiến thức thị tr−ờng của cán bộ
khuyến nông, khuyến ng− 86
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. vii
4.11 Thực trạng về liên hệ với DN của cán bộ Khuyến nông, khuyến ng− 90
4.12 Kinh phí đầu t− cho hoạt động khuyến nông, khuyến ng− của
công ty cổ phần giống cây trồng Miền Bắc qua 2 năm 92
4.13 Kết quả mô hình v−ờn −ơm ghép nh1n đặc sản qua 2 năm 93
4.14 Tổng hợp một số chỉ tiêu về nhu cầu và tiếp cận các hoạt động
khuyến nông, khuyến ng− của nông dân 94
4.15 Kết qủa tập huấn kỹ thuật cho nông dân của Trạm KNKN huyện 95
4.16 Kết qủa tập huấn kỹ thuật theo nhu cầu hộ nông dân qua 2 năm 97
4.17 So sánh hiệu quả thâm canh cá rô phi đơn tính giữa 2 nhóm hộ
(Tính cho một vụ thu hoạch trên diện tích 0,5 ha) 98
4.18 Hoạt động tập huấn của các doanh nghiệp trên địa bàn năm 2008 100
4.19 Một số hình thức thông tin tuyên truyền chủ yếu 101
4.20 Tổng hợp một số mô hình trình diễn chính của huyện qua 3 năm 102
4.21 Tình hình sản xuất một số cây trồng chính của huyện 103
4.22 Một số kết quả ngành chăn nuôi của huyện 104
4.23 Phân tích SWOT các hoạt động KNKN định h−ớng thị tr−ờng
huyện Khoái Châu 108
4.24 Kế hoạch hoạt động khuyến nông, khuyến ng− giai đoạn 1
(2010 – 2012) của trạm khuyến nông huyện Khoái Châu 116
4.25 Các x1 cần bổ sung cán bộ khuyến nông, khuyến ng− cơ sở 120
4.26 Đề xuất kế hoạch đào tạo cán bộ Khuyến nông khuyến ng−
huyện 134
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. viii
Danh mục biểu đồ
STT Tên biểu đồ Trang
4.1 Cơ cấu cán bộ KNKN theo ngành đ−ợc đào tạo năm 2009 61
4.2 Cơ cấu ngân sách cho hoạt động khuyến nông của huyện 66
4.3 Tỷ lệ SP bán theo các hình thức của nhóm hộ điều tra 70
4.4 Tỷ lệ tiếp cận KNKN của hộ nông dân trong huyện 71
4.5 Nhu cầu về các nội dung đào tạo, tập huấn của nông dân 75
4.6 Nhu cầu về thông tin thị tr−ờng của nông dân 77
4.7 Nhu cầu liên doanh, liên kết của nông dân trong huyện 80
4.8 Nguồn nhận thông tin của CBKNKN huyện Khoái Châu 88
4.9 Hình thức truyền tải thông tin của KNKN huyện 89
Danh mục sơ đồ
STT Tên sơ đồ Trang
2.1 Khuyến nông, khuyến ng− – Cầu nối nông dân với các tổ chức
kinh tế, chính trị, x1 hội 12
4.1 Hệ thống tổ chức khuyến nông, khuyến ng− huyện Khoái Châu 60
4.2 Tổ chức mạng l−ới KNKN huyện Khoái Châu có bộ phận chuyên
trách 119
4.3 Tổ chức phối hợp hoạt động giữa phòng nông nghiệp và Trạm
khuyến nông, khuyến ng− huyện Khoái Châu 121
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. ix
Danh mục hộp
STT Tên hộp Trang
3.1 Kinh nghiệm từ mô hình trồng nh1n chín muộn 57
4.1 Không biết thông tin thị tr−ờng chúng tôi luôn bị động 78
4.2 Dịch vụ khuyến nông, khuyến ng− 83
4.3 Nguồn kinh phí cho hoạt động khuyến nông, khuyến ng− 92
4.4 Đánh giá về chất l−ợng và nội dung tập huấn 96
4.5 Đánh giá chung về tập huấn đào tạo 98
4.6 Phụ cấp cho Khuyến nông, khuyến ng− cơ sở 120
4.7 Về việc thu phí dịch vụ 124
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. 1
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một đất n−ớc đang trên đà phát triển và hội nhập. Tuy
nhiên trong những năm tới nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế
trong đó nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh
thực, tạo việc làm và thu nhập, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi tr−ờng là
tiền đề cho công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến phát triển. Để
thực hiện tốt vai trò đó nông nghiệp cần phát triển trong cơ chế thị tr−ờng
theo định h−ớng X1 hội chủ nghĩa trong đó những kỹ thuật tiến bộ cần đ−ợc
ứng dụng rộng trong sản xuất nông nghiệp.
Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam ta tham gia hội nhập tổ chức th−ơng
mại thế giới (WTO) và khu vực mậu dịch tự do (AFTA), ngành nông nghiệp
n−ớc ta và tổ chức khuyến nông khuyến ng− (KNKN) nói riêng sẽ có nhiều
thuận lợi trong hoạt động. Trong mọi lĩnh vực sản xuất, việc tiếp cận, ứng
dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và kinh tế tri thức của ng−ời
dân ngày càng phát triển. Thị tr−ờng tiêu thụ nông sản đ−ợc mở rộng. Trong
quá trình hội nhập, với mục đích giảm khoảng cách giữa ng−ời giàu và ng−ời
nghèo trong x1 hội. Đảng và Nhà n−ớc đ1 ban hành cơ chế chính sách nh−
Nghị định số 56/2005/NĐ-CP của chính phủ về công tác Khuyến nông,
khuyến ng− mới đây là Nghị định số 02/2010/NĐ-CP của chính phủ ngày
8/1/2010 về Khuyến nông, khuyến ng−. Nghị quyết 26 – NQ/TW của trung
−ơng ban hành ngày 5/08/2008 về tam nông sẽ hỗ trợ cho nông dân nâng cao
kiến thức sản xuất, đời sống. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, hoạt động
Khuyến nông, khuyến ng− cũng chịu ảnh h−ởng bởi những khó khăn chung của
ngành. Xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá sẽ làm cho
sự cạnh tranh của sản phẩm theo h−ớng vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo đảm tiêu
chuẩn chất l−ợng, phân loại và tiêu chuẩn hoá sản phẩm...không những trong thị
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. 2
tr−ờng trong n−ớc mà cả thị tr−ờng quốc tế.
Hoạt động KNKN có thể giúp nông nghiệp đạt đ−ợc điều này nếu dịch
vụ khuyến nông khuyến ng− không chỉ tập chung vào cung sản phẩm nh− truyền
thống mà còn quan tâm tới các vấn đề về cầu. Thúc đẩy sản xuất (SX )nông
nghiệp theo định h−ớng thị tr−ờng làm mục tiêu quản lý sản xuất nông nghiệp
trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt gần đây nhất là việc chính phủ ra Nghị định
số 56/2005/NĐ-CP và thông t− số 60/2005/TT/BNN ngày 10/10/2005 h−ớng
dẫn về công tác tổ chức khuyến nông khuyến ng− và hoạt động khuyến nông
khuyến ng− để kịp thời đáp ứng sự phát triển nông nghiệp trong giai đoạn mới.
Với tầm nhìn đó, Nghị định 02/2005/NĐ - CP và nghị định mới thay thế cho
nghị định 56/2005/NĐ-CP là Nghị định 02/2010/NĐ-CP đ1 bổ sung vai trò,
chức năng của hệ thống khuyến nông khuyến ng− phù hợp với tình hình mới,
trong khi khuyến nông khuyến ng− vẫn đóng vai trò quan trọng trong chuyển
giao khoa học, công nghệ, thông tin tuyên truyền về sản xuất, Lần đầu tiên vai
trò trong Marketing và phát triển các doanh nghiệp nông, Lâm nghiệp cũng
đ−ợc nhấn mạnh. Nh− vậy, trong giai đoạn hiện nay hoạt động khuyến nông
khuyến ng− có 2 nhiệm vụ chính là: Cải tiến nông nghiệp truyền thống và tổ
chức sản xuất mặt hàng mới xuất phát từ nhu cầu thị tr−ờng, đáp ứng nhu cầu
thị tr−ờng và tìm nhu cầu mới của thị tr−ờng mà nông dân ch−a biết.
Hoạt động khuyến nông khuyến ng− nhằm mục tiêu phát triển sản xuất
nông nghiệp theo h−ớng đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng phải nâng cao hàm
l−ợng kỹ thuật, hàm l−ợng chất xám của nông sản hàng hóa, qua đó nâng cao
chất l−ợng cuộc sống của nông dân và x1 hội. Nhiệm vụ bất biến của tổ chức
hoạt động khuyến nông khuyến ng− là hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất
trong điều kiện kinh tế hàng hóa ng−ời nông dân thực hiện chiến l−ợng “Từ
bàn ăn đến đồng ruộng”, thị tr−ờng cần gì thì sản xuất cái đó, điều kiện không
đủ thì phải cải tạo để sản xuất cho đ−ợc cái thị tr−ờng cần, nếu khuyến nông
khuyến ng− không quan tâm đến vấn đề thị tr−ờng thì hỗ trợ sản xuất sẽ
không có hiệu quả, thậm chí còn làm tổn hại đến nông dân khi sản xuất ra nhiều
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. 3
mà không bán đ−ợc. Với vẫn quan điểm truyền thống “Cầm tay chỉ việc” tổ chức
KN cần đào tạo nông dân để tự họ nắm đ−ợc cơ hội của thị tr−ờng chứ không phải
chỉ cho họ thấy cơ hội của mình.
Khoái Châu là một huyện thuần nông của tỉnh H−ng Yên với 96,05%
dân số sống bằng nghề nông. Huyện có điều kiện tự nhiên, kinh tế – x1 hội
khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp (SXNN). Chủ tr−ơng của
huyện là giảm tỷ trọng nông nghiệp nh−ng giá trị sản xuất phải tăng lên bằng
cách thúc đẩy sản xuất nông nghiệp mang tính hàng hóa. Điều đó đặt ra nhiệm
vụ mới cho tổ chức hoạt động khuyến nông khuyến ng− huyện Khoái Châu là
phải giúp nông dân nâng cao giá trị SXNN chứ không chỉ là tăng năng suất
cây trồng vật nuôi nh− tr−ớc đây.
Đứng tr−ớc yêu cầu phát triển nông nghiệp theo h−ớng hàng hóa, hoạt
động khuyến nông, khuyến ng− huyện Khoái Châu cũng thấy đ−ợc sự cần
thiết phải đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động theo định h−ớng thị tr−ờng,
đào tạo nông dân có khả năng tiếp cận với thị tr−ờng biết xây dựng kế hoạch
và lựa chọn sản phẩm sản xuất (SX), áp dụng kỹ thuật công nghệ mới tạo ra
nông sản có giá trị cao hơn có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra là hoạt động khuyến nông, khuyến ng− theo
định h−ớng thị tr−ờng là nh− thế nào? Làm thế nào để các hoạt động khuyến
nông khuyến ng− từ tổ chức theo kiểu truyền thống sang tổ chức khuyến
nông khuyến ng− theo dịnh h−ớng thị tr−ờng mới? Ph−ơng pháp khuyến nông
theo định h−ớng thị tr−ờng ra sao?...để khuyến nông, khuyến ng− giúp ng−ời
dân sản xuất cung ứng hàng hóa nông sản phù hợp với thị tr−ờng đây là câu hỏi
đặt ra không chỉ với hoạt động khuyến nông, khuyến ng− huyện Khoái Châu
tỉnh H−ng Yên mà còn với hầu hết hệ thống khuyến nông, khuyến ng− ở Việt
Nam đăng trăn trở trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
Xuất phát từ những ý t−ởng đó cùng với sự kỳ vọng góp phần vào
trong công việc tìm hiểu và nghiên cứu các hoạt động khuyến nông, khuyến
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. 4
ng− theo định h−ớng thị tr−ờng ở huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ hội nhập của huyện.
Đ−ợc sự nhất trí của Khoa kinh tế và phát triển nông thôn. Chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu hoạt động khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng
thị tr−ờng ở huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu hoạt động khuyến nông, khuyến ng− ở huyện
Khoái Châu tỉnh H−ng Yên theo định h−ớng thị tr−ờng và trong thời kỳ hội
nhập hiện nay để từ đó đề ra ph−ơng h−ớng và giải pháp phát triển các hoạt
động khuyến nông khuyến ng− theo h−ớng thị tr−ờng, nâng cao khả năng tiếp
cận thị tr−ờng của ng−ời nông dân trong sản xuất nông nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống những cơ sở lý luận cơ bản và thực tiễn về khuyến
nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng.
- Đánh giá thực trạng các hoạt động khuyến nông, khuyến ng− theo
định h−ớng thị tr−ờng ở huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến
nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng ở địa bàn huyện Khoái Châu.
1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề về kinh tế - kỹ thuật liên quan tới các hoạt động
của hệ thống khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng với chủ
thể nghiên cứu là các hộ nông dân, Trạm khuyến nông, khuyến ng−, các cán
bộ khuyến nông, khuyến ng− của huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………. …….. 5
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu:
+ Một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về khuyến nông, khuyến
ng− định h−ớng thị tr−ờng.
+ Đánh giá và phân tích thực trạng hoạt động khuyến nông, khuyến ng−
định h−ớng thị tr−ờng theo các khía cạnh sau:
* Thực trạng về nhu cầu về khuyến nông, khuyến ng− của nông dân
* Khả năng đáp ứng nhu cầu của hệ thống KNKN huyện Khoái Châu.
*Phân tích tác động của một số yếu tố tác động đến hoạt động KNKN
theo định h−ớng thị tr−ờng ở huyện Khoái Châu
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động
KNKN theo h−ớng thị tr−ờng ở huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên.
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Khoái
Châu- tỉnh H−ng Yên.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài đ−ợc thực hiện từ tháng 05/2009 đến
tháng 10/2010. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu đ−ợc thu thập trong 3 năm
gần đây từ 2007-2009 . Định h−ớng và giải pháp cho các năm 2010-2015.
6
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Khuyến nông,
khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng
2.1 Cơ sở lý luận về khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng
2.1.1 Khái niệm và vị trí của khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị
tr−ờng
2.1.1.1 Một số khái niệm
a) Khái niệm chung về khuyến nông, khuyến ng−
Thuật ngữ “Khuyến nông” là một thuật ngữ có ý nghĩa rất rộng và khó
định nghĩa một cách chính xác, vì khuyến nông đ−ợc tổ chức bằng nhiều cách
khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích ở tầm vi mô hay vĩ mô. Mỗi quốc
gia, vùng, tổ chức khác nhau… có quan niệm về khuyến nông khác nhau.
Trên Thế Giới từ “Extension” đ−ợc sử dụng đầu tiên ở n−ớc Anh năm
1886 có nghĩa là “ Mở rộng triển khai” nếu ghép với từ “Agricultural” thành “
Agricultural Extension” thì đ−ợc dịch là khuyến nông, và cụm từ này đ−ợc
dùng theo cả nghĩa hẹp và rộng.
Theo nghĩa hẹp: Khuyến nông, khuyến ng− là một tiến trình giáo dục
không chính thức mà đối t−ợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến
cho nông dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết
những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông, khuyến
ng− hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để
không ngừng cải thiện chất l−ợng cuộc sống của nông dân và gia đình họ.
Khuyến nông, khuyến ng− còn là những hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ,
chuyển giao kỹ thuật tiến bộ (KTTB) thông qua các cơ quan Nông -Lâm - Ng−
nghiệp nh− các trung tâm nghiên cứu, các tr−ờng Đại học, cao đẳng…đồng
thời h−ớng dẫn về kỹ thuật, thông tin về thị tr−ờng, cách thức tổ chức và quản
lý sản xuất để họ sản xuất có hiệu quả kinh tế và kỹ thuật nâng cao thu nhập.
7
Theo nghĩa rộng: Khuyến nông, khuyến ng− ngoài việc h−ớng dẫn,
chuyển giao KTTB mới còn phải làm nhiệm vụ tuyên truyền các đ−ờng lối
chính sách về phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà n−ớc, t− vấn và dịch
vụ, hợp tác với các đối tác trong và ngoài n−ớc giúp ng−ời nông dân phát triển
khả năng tự quản, tự tổ chức sản xuất sao cho có hiệu qủa cao nhất.
Theo định nghĩa của tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp của Liên hợp
quốc (FAO) thì: Khuyến nông là một hệ thống các biện pháp giáo dục cho
nông dân, nhằm đẩy mạnh SXNN nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho
nông dân, xây dựng và phát triển nông thôn mới [21].
ở Việt Nam theo định nghĩa của Cục khuyến nông, khuyến lâm thì
“ khuyến nông là cách giáo dục và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời
giúp cho họ hiểu đ−ợc những chủ tr−ơng, chính sách về nông nghiệp, những
kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị
tr−ờng để họ có đủ khả năng giải quyết các vấn đề của gia đình và cộng đồng
nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nâng cao dân trí, góp phần xoá
đói giảm nghèo và phát triển nông thôn mới” [16].
Qua các định nghĩa khác nhau ta có thể thấy rằng KNKN là một chuỗi
các hành động tác động vào quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) của ng−ời
nông dân với mục tiêu cuối cùng là giúp họ SX đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
và phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, do vậy nội dung của công tác
KNKN phải khoa học, kịp thời và không ngừng đ−ợc đổi mới để đáp ứng nhu
cầu của sản xuất, nhất là trong giai đoạn hiện nay chúng ta phát triển nền
nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá, theo h−ớng thị tr−ờng vì vậy hoạt
động khuyến nông, khuyên ng− cũng phải đổi mới theo định h−ớng thị tr−ờng
vậy thế nào là định h−ớng thị tr−ờng và KNKN định h−ớng thị tr−ờng ?
b) Định h−ớng sản xuất và định h−ớng thị tr−ờng
Các tổ chức kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng, kinh tế
nông hộ muốn sản xuất có hiệu quả và không ngừng tăng quy mô sản xuất thì
8
đòi hỏi các tổ chức đó phải trả lời đ−ợc, giải quyết đ−ợc các vấn đề kinh tế cơ
bản: Quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất nh− thế nào? Và sản xuất cho ai?
Hay nói một cách khác việc sản xuất các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phải dựa
trên cơ sở nhu cầu của thị tr−ờng và các tổ chức kinh tế nói chung và nông hộ
nói riêng tính toán sản xuất và các chi phí sản xuất t−ơng ứng để lựa chọn và
quyết định sản xuất và cung ứng cái mà thị tr−ờng cần để có thể đạt đ−ợc lợi
nhuận tối đa...và định h−ớng sản xuất nh− vậy gọi là định h−ớng thị tr−ờng.
Định h−ớng thị tr−ờng có nghĩa là các đơn vị sản xuất phải tìm hiểu
thị tr−ờng, sau đó cung cấp sản phẩm, dịch vụ mà thị tr−ờng cần [13,14,
15]. Trên cơ sở đó ng−ời sản xuất điều chỉnh các nguồn lực của mình theo
sự cung ứng của thị tr−ờng.
Định h−ớng theo SX có nghĩa là ng−ời sản xuất sản xuất những sản
phẩm hàng hóa từ những nguồn lực mà mình có thể và thông báo cho thị
tr−ờng biết rằng ng−ời mua có thể mua những gì mà nhà sản xuất cung cấp.
Định h−ớng theo sản xuất sẽ làm cho nhà sản xuất không thể tồn tại trong nền
kinh tế thị tr−ờng cạnh tranh đ−ợc[13, 14, 16].
Thực tế sản xuất nông nghiệp hiện nay có hai vấn đề có quan hệ mật
thiết với nhau là sản xuất và thị tr−ờng.
Sản xuất nông nghiệp là quá trình áp dụng các kỹ thuật, kết hợp các yếu tố đầu
vào để có đ−ợc sản phẩm nông nghiệp phục vụ nhu cầu của cuộc sống con ng−ời.
Thị tr−ờng là việc mua, bán, trao đổi hàng hóa, bao gồm thị tr−ờng các
yếu tố đầu vào của sản xuất và thị tr−ờng sản phẩm đầu ra. Trong điều kiện
sản xuất tự cung tự cấp, nông dân chỉ quan tâm vào vấn đề sản xuất mà ít
quan tâm đến vấn đề thị tr−ờng, do vậy khuyến nông, khuyến ng− trong thời
gian qua làm nhiệm vụ chính là đ−a giống mới, kỹ thuật mới vào sản xuất
nông nghiệp làm tăng năng suất cây trồng vật nuôi.
Nh−ng hiện nay khi mà điều kiện sống của dân chúng đ−ợc nâng lên, an
ninh l−ơng thực đ−ợc giữ vững, ng−ời nông dân gắn bó với nghề nông muốn
v−ơn lên làm giàu thì cần phải thay đổi sản xuất từ h−ớng cung sang h−ớng
9
cầu, nghĩa là phải sản xuất những nông sản mà thị tr−ờng cần chứ không phải
sản xuất cái mình có, hơn nữa phải biết kết hợp các yếu tố đầu vào trong điều
kiện biến động của giá cả để sản xuất kinh doanh có l1i hay nói cách khác là
nông dân phải biết hạch toán kinh tế. Khuyến nông, khuyến ng− cần tiếp tục
giúp đỡ nông dân kết hợp giữa sản xuất và thị tr−ờng một cách hiệu quả.
c) Khái niệm về khuyến nông, khuyến ng− định h−ớng thị tr−ờng
Khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng là quá trình thông
tin, truyền bá kiến thức và đào tạo tay nghề cho nông dân trên cơ sở nhu cầu
với KNKN của nông dân về sản xuất nông sản theo h−ớng sản xuất hàng hóa
đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng.
Công tác KNKN thị tr−ờng bao gồm tiếp cận thị tr−ờng, thông tin thị
tr−ờng và chính sách thị tr−ờng. Điều đó có nghĩa là khuyến nông cần phải
h−ớng dẫn nông dân, giúp họ có những hiểu biết nhất định về thị tr−ờng nh−
biết cách sản xuất hàng hoá, sản xuất cây, con gì để có thể bán đ−ợc? sản
xuất thế nào để có l>i. Nếu không làm đ−ợc điều này thì khi đi vào cơ chế thị
tr−ờng, nhiều nông dân sẽ gặp khó khăn: có khi sản xuất đ−ợc sản phẩm
nh−ng không tiêu thụ đ−ợc sản xuất nhiều mà không có l1i.
Khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng giúp nông dân tìm
hiểu thị tr−ờng để họ sản xuất, cung cấp cho thị tr−ờng những sản phẩm, dịch
vụ mà thị tr−ờng cần bên cạnh đó còn giúp ng−ời nông dân tự điều chỉnh việc
mua sắm các đầu vào, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa với hiệu quả kinh tế cao.
Do vậy, để theo kịp xu h−ớng thị tr−ờng, bản thân hoạt động KNKN
phải đổi mới và mang tính hiện đại, cần tập trung vào việc cung cấp thông tin
về thị tr−ờng, đào tạo kỹ thuật sản xuất cho nông dân phù hợp với từng vùng
sản xuất tạo điều kiện cho vùng đó sản xuất thích ứng với thị tr−ờng để SX có
hiệu quả giúp ng−ời nông dân xóa đói giảm nghèo và v−ơn lên làm giàu.
10
2.1.1.2 Vị trí khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng
Hiện nay ở Việt Nam có khoảng gần 70% dân số sống ở nông thôn và
nông nghiệp đang là nguồn sinh kế chính. Vì vậy, nó có ảnh h−ởng trực tiếp
đến hơn 2/3 hộ gia đình làm nông nghiệp [9]. Khi Việt Nam gia nhập WTO,
những lợi ích tiềm năng bao gồm nh− mở rộng thị tr−ờng cho những mặt hàng
xuất khẩu truyền thống nông nghiệp và thủy sản, đồng thời chúng ta có cơ hội
tiếp cận cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO giúp tránh đ−ợc những vụ kiện
vô lý nh− là cá ba sa giữa Việt Nam và Mỹ. Nh− vậy, trong tr−ờng hợp khi Việt
Nam mở cửa thị tr−ờng một cách mạnh mẽ thì việc tăng các sản phẩm chăn
nuôi nhập khẩu sẽ có tiềm năng tác động đến giá của các mặt hàng trong
n−ớc. Trong khi đó, trình độ sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi theo
kịp thị tr−ờng thế giới của Việt Nam còn hạn chế đặc biệt là của nhóm ng−ời
nghèo thì họ phải cạnh tranh trên một sân chơi không bình đẳng [13, 14].
Giải quyết vấn đề này bản thân một mình ngành nông nghiệp không
làm đ−ợc, mà đòi hỏi cả khu vực công nghiệp và dịch vụ phát triển tạo động
lực, nguồn vốn, tạo thuận lợi cho tích tụ đất đai, sản xuất hàng hoá... Đồng
thời Nhà n−ớc cần xây dựng một cơ chế thị tr−ờng hoàn chỉnh, không những
chỉ trên thực tế mà còn đ−ợc xác nhận bởi Hiến pháp và luật pháp n−ớc ta.
Trong cơ chế thị tr−ờng, mọi nhà sản xuất đều tuân theo chiến l−ợc “Từ
bàn ăn đến đồng ruộng”, phải sản xuất cho đ−ợc cái thị tr−ờng cần chứ không
sản xuất cái mình có thể sản xuất đ−ợc, nếu điều kiện SX không đủ để có sản
phẩm hàng hóa thì phải cải tạo điều kiện SX đó [15]. Nghĩa là nhu cầu của thị
tr−ờng là cơ sở quan trọng, nó quyết định toàn bộ quá trình sản xuất, kinh
doanh, do đó nhà sản xuất cụ thể ở đây là nông dân cần quan tâm hàng đầu.
Khi đ1 xác định đ−ợc cần sản xuất sản phẩm hàng hóa nào thì ng−ời sản
xuất cần phải biết sản xuất nh− thế nào: Sử dụng công nghệ, kỹ thuật gì? cần
bao nhiêu vốn, đất đai, vật t−, lao động với chủng loại, chất l−ợng nh− thế
nào? thời điểm nào?... Ph−ơng thức cung cấp, nhà cung cấp và quan trọng là
giá cả đầu vào có hợp lý hay không?... Để sản xuất có hiệu quả nhất.
11
Trong thực tế hiện nay ng−ời nông dân vẫn chủ yếu sản xuất cái mình có
ch−a quan tâm tới nhu cầu của thị tr−ờng, sản xuất d− thừa cho tiêu dùng thì
mang bán, kế hoạch sản xuất của từng hộ nông dân đến từ các tổ chức nh− x1,
huyện ch−a gắn với nhu cầu thị tr−ờng. Mặt Khác thông tin thị tr−ờng còn ch−a
phổ biến, nên ng−ời nông dân ch−a thể sử dụng thông tin đó hữu hiệu vào việc
lập kế hoạch sản xuất theo h−ớng cầu vì vậy xảy ra tình trạng nh− đ−ợc mùa thì
giá quá thấp và ng−ợc lại nên sản xuất gặp rất nhiều rủi ro về thị tr−ờng.
Chính vì lý do nh− vậy Khuyến nông, khuyến ng− cần giúp nông dân có
những hiểu biết nhất định về thị tr−ờng (biết cách sản xuất hàng hóa, biết cách
nhận định nhu cầu của thị tr−ờng để định h−ớng sản xuất nh− thế nào cho có
l1i, biết cách tiếp cận, mở rộng thị tr−ờng...). Nh− vậy, trong điều kiện n−ớc ta
đang xây dựng một nền kinh tế thị tr−ờng hàng hóa nh− hiện nay KNKN theo
định h−ớng thị tr−ờng là tất yếu khách quan và rất cần thiết, nó cũng là yêu cầu
thực tế của s._.ản xuất trong cơ chế thị tr−ờng, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc
tế rộng r1i đặc biệt khi Việt Nam ta đ1 là thành viên thứ 150 của WTO.
Khuyến nông, khuyến ng− có thể đ−ợc ví nh− chất xúc tác quan trọng
của một phản ứng hoá học đó là hoạt động SXNN đ−ợc diễn ra nhanh mạnh,
có hiệu quả. Nó còn là một cầu nối nhiều chiều giữa các tri thức mới, thông
tin mới ...với các hoạt động sản xuất của ng−ời nông dân và càng trở nên quan
trọng trong xu thế phát triển nông nghiệp hàng hóa thị tr−ờng nh− hiện nay.
- Trách nhiệm của khuyến nông, khuyến ng− là: Một mặt KNKN chịu
trách nhiệm tr−ớc Nhà n−ớc là cơ quan quyết định những chính sách phát triển
nông nghiệp, nông thôn, cho nên KNKN phải tuân theo đ−ờng lối và chính
sách của Nhà n−ớc trong khi thực thi nhiệm vụ đồng thời có trách nhiệm đáp
ứng những nhu cầu của nông dân trong vùng. Ngoài ra, nó còn đ−ợc đánh giá
trên cơ sở thu nhập và đời sống của nông dân nh− thu nhập có phải nhờ
KNKN mà đ−ợc cải thiện hay không? Do đó KNKN phải xuất phát từ nhu cầu
thực tế của nông dân. Nhiệm vụ của ng−ời cán bộ khuyến nông, khuyến ng−
(CBKNKN) là thỏa m1n một cách hài hòa hai nhu cầu đó, đây vừa là vai trò
chủ đạo vừa là nguyên tắc quan trọng của hoạt động .
12
- Khuyến nông, khuyến ng− là cầu nối giữa nông dân với các tổ chức
khác nh−: Nhà n−ớc, các cơ quan nghiên cứu, thị tr−ờng, những hộ nông dân
sản xuất giỏi, các doanh nghiệp (DN), các đoàn thể, các tổ chức quốc
tế...trong cầu nối thì cầu nối liên kết 4 nhà: Nhà N−ớc - Nhà nông - Nhà khoa
học- Doanh Nghiệp có vai trò lớn và quyết định đến SX của ng−ời nông dân.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, đa số nông dân hiện còn thiếu
hiểu biết về thị tr−ờng; thiếu khả năng và điều kiện tiếp cận, ứng dụng các tiến
bộ kỹ thuật. Vì thế, nông dân không phát huy đ−ợc các tiềm năng sẵn có, chi
phí cho sản xuất lớn, lợi nhuận thấp, rất lúng túng không biết phải đối phó nh−
thế nào tr−ớc sự bùng phát của các dịch bệnh, tr−ớc những diễn biến thất
th−ờng trên thị tr−ờng... Trong bối cảnh đó, nhiều ng−ời nhận thấy mô hình
liên kết “4 nhà cùng nông dân ra đồng” đ1 giúp cho nhà nông có khả năng
v−ợt qua khó khăn để an tâm sản xuất. Đây cũng đ−ợc xem là mô hình khuyến
nông hữu hiệu thời hội nhập.
Nhà n−ớc tham gia khuyến nông thông qua hệ thống ngành nông nghiệp.
Nhà doanh nghiệp tham gia để giúp nông dân và cũng nhằm đạt mục tiêu riêng
của mình. Sự hợp tác chặt chẽ của các nhà khoa học ở các vụ, viện, tr−ờng... thông
qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng đến với nông dân... Còn với nhà nông thì
sự hợp tác đó chính là những điển hình nông dân tiên tiến, SXKD giỏi.
Sơ đồ 2.1: Khuyến nông, khuyến ng− – Cầu nối nông dân với các tổ chức kinh tế,
chính trị, xã hội
- Nhà nghiên cứu
- Viện Nghiên cứu
- Tr−ờng Đại học
- Thị tr−ờng
- Các ngành khác
- Đoàn thể
- Quốc tế...
Khuyến nông,
khuyến ng−
Nông dân
Nhà n−ớc
Doanh nghiệp
13
- Khuyến nông, khuyến ng− hợp tác với những tổ chức phát triển nông
thôn nhằm huy động và khai thác hiệu quả các nguồn lực: Khuyến nông,
khuyến ng− hợp tác chặt chẽ với những tổ chức đang cung cấp những dịch vụ
cơ bản khác cho nông dân. Khuyến nông chỉ là một trong nhiều hoạt động
kinh tế, văn hóa, x1 hội và chính trị của sự nghiệp phát triển nông thôn. Nh−ng
cùng chung một mục đích hỗ trợ nông dân, sẵn sàng phối hợp với các tổ chức
khác có mặt trong địa bàn hoạt động của mình nhằm huy động và phát huy tốt
các nguồn lực sẵn có phục vụ sản xuất của ng−ời nông dân.
- Khuyến nông, khuyến ng− chuyển giao KTTB giúp cho hộ nông dân
phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo: Dân c− đói nghèo phần lớn là nông
dân, ở nông thôn và làm nghề nông. Do vậy, bản thân hoạt động KNKN
h−ớng vào chuyển giao kiến thức, KTTB, đào tạo kỹ năng, trợ giúp điều kiện
vật chất cho nông dân để họ v−ơn lên nâng cao đời sống vật chất, tinh thần,
góp phần nâng cao dân trí... đ1 là trực tiếp tham dự vào xoá đói giảm nghèo.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nhiều hộ nông dân tuy có vốn, lao
động, kinh nghiệm SX, song thiếu kiến thức cơ bản về sản xuất hàng hoá, về
thị tr−ờng tiêu thụ, về marketing sản phẩm...do vậy KNKN cần phải trang bị
cho họ những kiến thức này để họ tự tin b−ớc vào thị tr−ờng mới.
- Khuyến nông, khuyến ng− góp phần đoàn kết, tăng c−ờng sự hỗ trợ lẫn
nhau giữa những ng−ời SX. Ngày nay có những ng−ời nông dân sản xuất giỏi
và thành công nh−ng cũng có những ng−ời thất bại. Do đó KNKN có vai trò
tăng c−ờng sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau về kinh nghiệm SX giữa các hộ
tránh tình trạng “đèn nhà ai ng−ời ấy rạng” nhằm phát triển đồng đều.
2.1.2 Đặc điểm của khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng
- Khuyến nông, khuyến ng− định h−ớng thị tr−ờng bao gồm việc giúp
ng−ời nông dân tiếp cận thị tr−ờng, thông tin thị tr−ờng và chính sách thị
tr−ờng, giúp họ có những hiểu biết nhất định về thị tr−ờng và giúp họ tự trả lời
14
câu hỏi: Thế nào là sản xuất theo h−ớng sản xuất hàng hoá? sản xuất cây, con
gì để có thể bán đ−ợc? sản xuất thế nào để có l1i? nh− vậy ngoài việc truyền
giao KTTB mới KNKN thị tr−ờng còn có nhiệm vụ t− vấn dịch vụ đầu vào và
đầu ra cho sản phẩm với mục tiêu cuối cùng là hiệu quả trong sản xuất.
- Khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng về mặt trực tiếp hay
gián tiếp phải xuất phát theo h−ớng cầu về nông sản, hàng hóa: Tức là với ng−ời
nông dân thì KNKN theo nhu cầu của họ hoặc theo hợp đồng kinh tế khi cần, với
góc độ sản xuất thì t− vấn cho nông dân theo h−ớng cầu thị tr−ờng.
- Đối t−ợng của KNKN thị tr−ờng không chỉ là các hộ nông dân mà bao
gồm rất nhiều các tổ chức kinh tế sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp nh− DN,
hợp tác x1 (HTX), ngành nghề nông thôn, hộ gia đình, nông tr−ờng...
- Các tổ chức tham gia cung cấp dịch vụ KNKN theo định h−ớng thị
tr−ờng không chỉ là KNKN Nhà n−ớc mà có nhiều các tổ chức khác nh− các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, các tổ chức trong và ngoài n−ớc có liên quan
tới dịch vụ đầu vào và đầu ra cho việc sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóa.
- Đặc điểm về nguồn lực cho KNKN thị trờng: Để một tổ chức nói chung
và tổ chức, hoạt động KNKN nói riêng hoạt động có hiệu quả thì phải cần có 3
yếu tố về nguồn lực cơ bản đó là: Nhân lực, Vật lực, và tài lực (Vốn).
+ Về nhân lực: Đây là nguồn lực về con ng−ời. Khuyến nông, khuyến ng−
thị tr−ờng đòi hỏi sự chuyên nghiệp của hệ thống KNKN không chỉ có kiến thức
về một lĩnh vực chuyên môn, mà cần có kiến thức về lĩnh vực x1 hội, về quản lý
kinh tế, về thị tr−ờng... để có thể tiếp cận, đánh giá thông tin thị tr−ờng từ đó đ−a
ra đ−ợc những lời khuyên hợp lý cho nông dân và để làm đ−ợc điều này
CBKNKN cần hoàn thiện 3 vấn đề về kiến thức, kỹ năng và thái độ
* Về thái độ: Thị tr−ờng luôn phong phú và cũng luôn biến đổi vì vậy
CBKNKN phải th−ờng xuyên cập nhật thông tin, đánh giá lại thị tr−ờng...điều
này đỏi hỏi phải linh hoạt, năng động. Mặt khác để nắm đ−ợc mọi nhu cầu của
nông dân CBKNKN phải có thái độ cởi mở để họ dễ dàng bày tỏ nguyện vọng.
15
* Về Kiến thức cần có: Để giúp ng−ời nông dân nâng cao thu nhập,
CBKNKN cần phải biết về kinh tế hộ, năm chắc kỹ thuật sản xuất và sau thu
hoạch cần có kiến thức về thị tr−ờng, Marketing, tổ chức quản lý sản xuất....
* Kỹ năng cần có: Ngoài kiến thức, CBKNKN còn cần có nhiều kỹ
năng. Một số kỹ năng cần thiết hơn cả là: Lập kế hoạch có sự tham gia, phân
tích thông tin, phân tích thị tr−ờng, đánh giá khẳ năng cạnh tranh, phân tích
lợi nhuận, quan lý, giám sát, giao tiếp...
+Về vật lực: Để thực hiện tốt vai trò của mình thì KNKN thị tr−ờng cần
đ−ợc trang bị những cơ sở vật chất cơ bản nh− các thiết bị chuyên môn phục vụ
hoạt động KNKN để KNKN thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình.
+ Về tài lực: Tài lực ở đây chính là nguồn vốn. Khuyến nông, khuyến
ng− thị tr−ờng có thể cung cấp các dịch vụ tốt hơn và tới nhiều đối t−ợng hơn
nếu có đủ nguồn vốn hoạt động. Bởi ý nghĩa kinh tế của nó KNKN định
h−ớng thị tr−ờng có thể thu hút nguồn vốn đa dạng hơn KNKN truyền thống.
Bao gồm các nguồn vốn nh−: Từ ch−ơng trình, dự án của chính phủ; vốn tự
nguyện đóng góp; từ nguồn ngân sách; từ các tổ chức phi chính phủ...Các
nguồn khác: Từ các tổ chức, cá nhân của ch−ơng trình, dự án có sự tham gia
của KNKN, trong đó lấy lợi nhuận từ dịch vụ làm nguồn thu chính (phí dịch
vụ do nông dân và các tổ chức có nhu cầu dịch vụ đóng góp), điều đó thúc đẩy
sự năng động, hiệu quả của hoạt động khuyến nông, khuyến ng−.
2.1.3 Nội dung của khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng
Có thể nói trong cơ chế thị tr−ờng ng−ời nông dân của chúng ta có cơ
hội để phát triển sản xuất nh−ng cũng đứng tr−ớc nhiều thách thức do gặp phải
khó khăn khi chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa thị tr−ờng. Do
vậy KNKN phiải có nội dung KNKN phù hợp để giúp ng−ời nông trang bị
nhiều kiến thức về sản xuất và thị tr−ờng thì những vấn đề của nông dân, và
nội dung hoạt động KNKN cần đ−ợc chú ý hiện nay là [7, 8]:
- Phải th−ờng xuyên tiếp cận thị tr−ờng, nắm bắt thông tin thị tr−ờng và
16
biết marketing nông sản mình sản xuất ra.
- Tổ chức sản xuất, quản lý nông hộ, hạch toán nông hộ sản xuất hàng hóa.
- Hoàn thiện về công nghệ, kỹ thuật, dịch vụ khuyến nông
- Có kỹ năng đàm phán, xây dựng và ký kết các hợp đồng kinh tế
- Lập dự án về khuyến nông, khuyến ng−
- Tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng phục vụ sản xuất
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, x1 hội, môi tr−ờng
- Giám sát tốt các hoạt động tổ chức sản xuất
- Mô hình phát triển nông thôn mới...
Qua đây có thể thấy hàng loạt nhu cầu của nông dân hiện nay, nhu cầu
về tiếp cận thị tr−ờng, về marketing nông sản đứng hàng đầu cho thấy khuyến
nông, khuyến ng− thị tr−ờng là xu h−ớng KNKN tất yếu khách quan và phải
đ−ợc thay đổi ngay để phù hợp với thời cuộc. Do vậy nội dung KNKN định
h−ớng thị tr−ờng bao gồm cả cả trong nông nghiệp và ngoài nông nghiệp: Kỹ
thuật, công nghệ, thị tr−ờng, chính sách, tổ chức sản xuất, các dịch vụ, môi
tr−ờng phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới, trong đó thị tr−ờng và
công nghệ mới phù hợp cần đ−ợc chú ý trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
Cụ thể nội dung hoạt động KNKN định h−ớng thị tr−ờng nh− sau
a) Nội dung thông tin tuyên truyền
- Tuyên truyền chủ tr−ơng đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà
n−ớc, những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, thông tin thị tr−ờng giá
cả, phổ biến các điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát
triển nông nghiệp, thuỷ sản.
- Xuất bản, h−ớng dẫn và cung cấp thông tin đến ng−ời sản xuất bằng
các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, thông qua các hội nghị, hội thảo, hội thi,
hội chợ, triển l1m và các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
Khuyến nông cung cấp thông tin cập nhập nhằm nâng cao ý thức sản
xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị tr−ờng của ng−ời nông dân để họ có
17
khả năng cạnh tranh và đứng vững sản xuất có l1i.
b) Nội dung tập huấn, đào tạo.
- Bồi d−ỡng, tập huấn và truyền nghề cho ng−ời SX để nâng cao kiến
thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ng−ời hoạt
động khuyến nông, khuyến ng−.
- Tổ chức các buổi giúp nông dân thăm quan, khảo sát, học tập các điển
hình tiên tiến trong và ngoài n−ớc.
Các đối t−ợng cần đào tạo ở đây là cán bộ khuyến nông và nông dân và
nội dung tập huấn, đào tạo rất phong phú ngoài việc chuyển giao TBKT còn
các kiến thức về thị tr−ờng, kỹ năng tổ chức quản lý kinh tế, marketing...
c). Xây dựng mô hình trình diễn và chuyển giao khoa học công nghệ
- Xây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù
hợp với từng địa ph−ơng, với nhu cầu của ng−ời sản xuất.
- Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, ng− nghiệp.
- Chuyển giao kết quả KHCN từ các mô hình trình diễn ra trên diện rộng.
Khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng cần xây dựng đ−ợc
những mô hình mang tính sản xuất hàng hóa, đa dạng các mô hình và có tính
thuyết phục cao để có thể xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập chung do vậy
phải đáp ứng nhiều loại hộ: Tiểu nông, trang trại, doanh nghiệp, nông lâm... cho
phù hợp với điều kiện phát triển nhiều thành phần kinh tế nh− hiện nay.
Trong xây dựng mô hình trình diễn phải năng động, tìm hiểu cả nhu cầu thị
tr−ờng và nhu cầu của ng−ời nông dân. Khuyến nông, khuyến ng− cũng cần chú ý
đến việc tổng kết mô hình tốt trong sản xuất, chế biến, , tiếp thị sản phẩm để nhân
rộng bên cạnh đó khuyến cáo những vấn đề cần l−u ý, rút kinh nghiệm.
d) T− vấn dịch vụ
Nội dung t− vấn dịch vụ bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- T− vấn, hỗ trợ chính sách, pháp luật về: đất đai, thủy sản, thị tr−ờng,
18
khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý,
kinh doanh về phát triển nông nghiệp, ng− nghiệp.
- Dịch vụ trong các lĩnh vực: pháp luật, tập huấn, đào tạo, cung cấp thông
tin, chuyển giao khoa học công nghệ, xúc tiến th−ơng mại, thị tr−ờng giá cả,
đầu t−, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật t− kỹ thuật, thiết bị và các hoạt
động khác có liên quan đến nông nghiệp, thủy sản theo quy định của pháp lệnh.
- T− vấn, hỗ trợ việc khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa lập dự án đầu t−
phát triển nông nghiệp, thủy sản và ngành nghề nông thôn, tìm kiếm mặt bằng
sản xuất, tuyển dụng và đào tạo lao động, huy động vốn...sao cho phù hợp với
quy hoạch phát triển nông nghiệp, thủy sản và ngành nghề nông thôn theo
vùng, l1nh thổ và địa ph−ơng.
- T− vấn, hỗ trợ, phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến
nông lâm thủy hải sản, nghề muối.
- T− vấn, hỗ trợ quản lý, sử dụng n−ớc sạch nông thôn và vệ sinh môi
tr−ờng nông thôn.
- T− vấn, hỗ trợ đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hóa sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn.
Tùy theo điều kiện từng vùng sinh thái, điều kiện kinh tế mà KNKN t−
vấn giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nâng cao kỹ năng tổ
chức sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và tổ chức sản xuất theo h−ớng
tập chung, chuyên môn hóa phát huy lợi thế so sánh của địa ph−ơng.
e) Hợp tác quốc tế về khuyến nông
- Tham gia các hoạt động KNKN trong các ch−ơng trình hợp tác quốc tế.
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay khi mà việt nam đ1 là thành
viên 150 của tổ chức WTO thì “Sản xuất mang tính địa ph−ơng nh−ng t− duy
phải mang tính toàn cầu” do vậy để hỗ trợ ng−ời nông dân KNKN phải luôn
trao đổi thông tin, kinh nghiệm, nắm bắt kỹ thuật mới từ các n−ớc khác, đầu t−
quốc tế thông qua các dự án KNKN qua đó thúc đẩy việc ứng dụng KTTB mới
vào sản xuất, tăng c−ờng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ nông nghiệp.
19
2.1.4 Những yếu tố ảnh h−ởng đến khuyến nông, khuyến ng− định h−ớng thị
tr−ờng
2.1.4.1 Quy mô sản xuất (hộ, trang trại nông nghiệp)
Từ khi nông nghiệp Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế thị tr−ờng, đất
đai nông nghiệp đ−ợc giao quyền sử dụng cho các hộ nông dân chủ động sản
xuất kinh doanh. Kinh tế hộ gia đình là hình thức sản xuất chủ yếu trong nông
nghiệp Việt Nam hiện nay. Với 9,3 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó có trên
6 triệu ha đất trồng lúa, đ−ợc chia cho 13,26 triệu hộ nông dân canh tác. Do
vậy, quy mô sản xuất tại các hộ nông dân rất nhỏ lẻ và phân tán, mang nặng
tính tự cấp tự túc, hiệu quả SXKD thu nhập của ng−ời nông dân ch−a cao .
Với Khoái Châu là một huyện thuần nông, tỷ lệ hộ nghèo vẫn chiếm
khoảng 8%. Sản xuất của ng−ời dân còn manh mún, bình quân đất nông nghiệp
năm 2009 là 1,3 sào/ng−ời, mỗi hộ nông nghiệp có từ 3 – 4 mảnh ruộng.
2.1.4.2 Ngành nghề, lĩnh vực sản xuất
Nông nghiệp n−ớc ta là một nền nông nghiệp nhiệt đới trải dài trên
nhiều vùng sinh thái, với nhiều ngành nghề, lĩnh vực sản xuất khác nhau. Mỗi
một hộ nông dân lại có ph−ơng h−ớng sản xuất chuyên môn hoá khác
nhau...do vậy KNKN thị tr−ờng phải nắm bắt thị tr−ờng các mặt hàng hóa về
nhiều ngành nghề, lĩnh vực sản xuất khác nhau để có biện pháp giúp ng−ời
nông dân sản xuất phát huy đ−ợc lợi thế của mình đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng.
2.1.4.3 Trình độ dân trí
Trình độ văn hoá và nhận thức của cộng đồng dân c− rất khác nhau. Việc
phân loại trình độ văn hoá trong cộng đồng dân c−, đặc biệt trình độ văn hóa của
lao động nông nghiệp rất cần thiết, nó ảnh h−ởng trực tiếp đến việc tiếp thu khoa
học công nghệ của từng nhóm hộ, từng vùng nông nghiệp. Với ng−ời nông dân
Khoái Châu thì tỷ lệ số hộ ch−a qua đào tạo là khá cao trên 86% với hộ nghèo,
trên 71% đối với hộ trung bình với các hộ giàu, hộ trang trại vẫn còn trên 40% hộ
ch−a đ−ợc đào tạo về chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ ...
Với khu vực có trình độ dân trí cao thì khuyến nông, khuyến ng− có
20
nhiều thuận lợi hơn do ng−ời sản xuất có khả năng áp dụng nhanh KHCN,
đúng quy trình...Và họ có thể chủ động sử dụng những kiến thức thị tr−ờng để
tổ chức đầu t− cho sản xuất , phát triển kinh tế hộ. Nói cách khác là hiệu quả
của tổ chức KNKN theo định h−ớng thị tr−ờng đ−ợc thể hiện rõ.
2.1.4.4 Sự phát triển của thị tr−ờng
Thị tr−ờng là nơi tập hợp nhu cầu của ng−ời tiêu dùng là nơi diễn ra quá
trình mua bán hàng hoá, dịch vụ thông qua quan hệ cung cầu, trong đó giá cả
là nhân tố quyết định.
Trong giai đoạn sản xuất hàng hoá, thị tr−ờng đóng vai trò quyết định
đối với quá trình phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Thị tr−ờng càng phát
triển, sản phẩm tiêu thụ càng nhiều, giá cả hợp lý thì càng thúc đẩy sản xuất
phát triển, từ đó nhu cầu dịch vụ càng lớn. Đối với nông dân, thị tr−ờng phát
triển sẽ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo h−ớng chuyên canh, sản xuất hàng
hoá quy mô lớn, nhờ đó nhu cầu dịch vụ nông nghiệp cũng lớn hơn đòi hỏi
các nhà cung cấp đổi mới ph−ơng thức hoạt động linh hoạt và hiệu quả hơn
nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ng−ời dân.Trong điều kiện phát triển kinh
tế thị tr−ờng KNKN phải xác định khách hàng thực sự của mình chính là nông
dân sản xuất hàng hóa, lấy việc đáp ứng nhu cầu về mọi mặt của nông dân là
ph−ơng châm hoạt động trên cơ sở chất l−ợng, giá cả dịch vụ phù hợp, tuân
theo quy luật cung – cầu của thị tr−ờng. Từ đó KNKN phải đổi mới để nhằm
thực hiện có hiệu quả KNKN thị tr−ờng giúp ng−ời SX thích ứng với cơ chế
mới trong việc cung ứng sản phẩm hàng hóa nông nghiệp ra thị tr−ờng.
2.1.4.5 Số l−ợng đơn vị và cán bộ khuyến nông, khuyến ng− tham gia cung cấp dịch vụ
Số l−ợng các đơn vị và CBKNKN càng nhiều, trình độ chuyên môn nghiệp
vụ càng cao thì khả năng thành công của KNKN theo định h−ớng thị tr−ờng càng
lớn. Thành công không những về quy mô sản xuất mà cả về hiệu quả sản xuất.
2.1.4.6 Trình độ của cán bộ khuyến nông, khuyến ng−
Cán bộ KNKN cơ sở với nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến những KTTB
mới về nông lâm ng− nghiệp, về thị tr−ờng đầu vào, đầu ra... cho nông dân,
xây dựng các mô hình trình diễn cho nông dân học tập. Hoạt động của
21
CBKNKN phụ thuộc nhiều vào trình độ nhận biết, nắm bắt và sử lý các yếu tố
về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x1 hội tại địa bàn triển khai, muốn vậy họ phải
là những ng−ời có trình độ văn hóa, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có
kỹ năng, năng động...tr−ớc sự thay đổi của thị tr−ờng. Hiện nay ở Khoái Châu
cán bộ KNKN có sự mất cân đối giữa các ngành đ−ợc đào tạo. Cán bộ chủ yếu
đ−ợc đào tạo về kỹ thuật và chăn nuôi, chuyên ngành quản lý kinh tế chỉ
chiếm 17,24%, tỷ lệ cán bộ đ−ợc tập huấn về thị tr−ờng trên 41% và chỉ một
nửa trong số này là sử dụng kiến thức thị tr−ờng vào hoạt động khuyến nông,
khuyến ng− do vậy đây là một hạn chế về đồi ngũ cán bộ cần khắc phục.
2.1.4.7 Hệ thống chính sách của Nhà n−ớc
Chính sách tổ chức hệ thống KNKN chính sách tài chính, chính sách tiền
l−ơng và chế độ đ1i ngộ cán bộ, chính sách đào tạo và đào tạo lại cán bộ...cần
phải đ−ợc hoàn thiện và bổ sung. Với huyện Khoái Châu cùng với sự ra đời của
nghị định 02/2010/NĐ-CP về KNKN, chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng
vật nuôi tập trung theo h−ớng hàng hóa theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện
Khoái Châu nhiệm kỳ 2010 – 2015 và quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp
Khoái Châu giai đoạn 2010- 1015 đ1 cụ thể hóa thành nhiều dự án phát triển
trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản theo h−ớng hàng hóa, với những vùng sản xuất tập
trung cung cấp cho các thị tr−ờng lớn nh− Hà Nội, Hải phòng...Tuy nhiên, chính
sách thúc đẩy hoạt động cho đội ngũ CBKN nhà n−ớc còn hạn chế điều này ảnh
h−ởng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp hàng hóa
2.1.4.8 Kinh phí đầu t−
Khuyến nông chỉ có thể cung cấp dịch vụ tốt và h−ớng tới nhiều đối t−ợng
hơn khi có đủ nguồn lực tài chính. Nh− đ1 phân tích ở trên, nguồn vốn cho
KNKN là khá đa dạng có ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả công tác KNKN. Nếu
có nguồn vốn đủ lớn KNKN có khả năng triển khai những ch−ơng trình, dự án
với quy mô lớn, điều đó có tác dụng tốt khi khuyến cáo sản xuất hàng hóa tập
trung. Ng−ợc lại, sự huy động vốn khó khăn thì KNKN khó triển khai đ−ợc công
tác nh− mong muốn nh− về thời gian, quy mô, chất l−ợng dịch vụ. Kinh phí hoạt
động KNKN Khoái Châu hiện nay chủ yếu từ nguồn ngân sách, việc đầu t− kinh
22
phí thấp và dàn trải nhiều hoạt động có hiệu quả không cao, cán bộ KNKN ở
khoái Châu ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, mỗi tháng h−ởng 200.000 đ phụ cấp
ít ỏi do vậy ảnh h−ởng trực tiếp đến lòng nhiệt tình và hiệu quả công việc.
2.1.4.9 Khoa học công nghệ
Quan hệ thống nhất giữa công nghệ và thị tr−ờng vốn rất khắt khe. Công
nghệ là nguồn lực thực sự gắn chặt với thị tr−ờng trong khi thị tr−ờng lại hết sức
biến động, phức tạp và khó l−ờng. Trong kế hoạch chuyển giao phải dựa vào nhu
cầu của ng−ời dân, trong khi nhu cầu của thị tr−ờng của sản phẩm mới lại chính là
điều mà trên thực tế nông dân không dễ nhận biết. Việc chuyển giao KTTB , công
nghệ cho ng−ời sản xuất là nhiệm vụ bất biến của KNKN và nhiệm vụ này đ−ợc
gắn với định h−ớng thị tr−ờng cho sản xuất thì việc chuyển giao sẽ hoàn hảo.
2.1.5 Ph−ơng pháp tiếp cận khuyến nông, khuyến ng− định h−ớng thị tr−ờng
2.1.5.1 Các ph−ơng thức tiếp cận khuyến nông, khuyến ng− định h−ớng thị tr−ờng
Theo nguồn của hoạt động KNKN có 3 nhóm ph−ơng pháp tiếp cận
khác nhau là: Ph−ơng pháp tiếp cận từ trên xuống, nông dân thụ động nhận
nên có thể công nghệ không phù hợp, không giải quyết các vấn đề của nông
dân; Ph−ơng pháp tiếp cận từ d−ới lên coi nhu cầu của nông dân và giải quyết
các vấn đề khó khăn nhất của nông dân là xuất phát điểm của ch−ơng trình, dự
án khuyến nông. Tuy nhiên, các vấn đề của nông dân th−ờng phức tạp, đa
dạng và khó giải quyết triệt để; Ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia của
ng−ời dân là ph−ơng pháp cả nông dân và KNKN cùng bàn bạc và lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề [5, 14, 22].
Trong quá trình thực tế của hoạt động KNKN cho thấy ph−ơng pháp
tiếp cận có sự tham gia đ−ợc ứng dụng có hiệu quả hơn cả.
Ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia mới đ−ợc đ−a vào sử dụng trong
hoạt động khuyến nông ở Việt Nam thời gian gần đây. Đây là ph−ơng pháp
tiếp cận khuyến nông mới trong đó nông dân cùng với cán bộ KNKN xây
dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp trên cơ sở những yêu cầu
và những tiềm năng ở địa ph−ơng, sau đó yêu cầu cấp trên hỗ trợ thực hiện.
23
Bởi vậy ph−ơng pháp này còn đ−ợc gọi là ph−ơng pháp từ d−ới lên.
Nông dân với vai trò trung tâm tham gia từ việc lập kế hoạch đến thực
hiện; KNKN với vai trò liên kết, chuyển giao; Nhà n−ớc với vai trò hoạch định
chính sách phát triển nông nghiệp tổng thể; Doanh nghiệp với vai trò cung ứng
công nghệ đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra; Cơ quan nghiên cứu phát triển
KTTB mới và cung ứng công nghệ. Nếu KNKN kết nối đ−ợc các thành viên
trên mọi hoạt động KNKN thì sản xuất hàng hóa của nông dân sẽ phát triển
thuận lợi, hoạt động KNKN có cơ sở vững chắc về công nghệ, quy hoạch, thị
tr−ờng sẽ đ−ợc nông dân tin t−ởng, h−ởng ứng từ đó củng cố hoạt động
KNKN bền vững, thiết thực và thực sự phù hợp với cơ chế mới “phát triển
nông nghiệp hàng hóa đáp ứng cầu thị tr−ờng”.
2.1.5.2 Các ph−ơng pháp khuyến nông, khuyến ng− định h−ớng thị tr−ờng
[5, 17, 37]
Ph−ơng pháp là một hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt
động nào đó. Vì vậy, có thể hiểu ph−ơng pháp KNKN là cách làm về khuyến
nông để đạt đ−ợc mục tiêu mà khuyến nông đ1 đề ra.
Ph−ơng pháp KNKN định h−ớng thị tr−ờng là cách thức truyền đạt các
kiến thức về thông tin thị tr−ờng, giá cả, Kỹ thuật tiến bộ, công nghệ... tới
ng−ời nông dân để giúp ng−ời nông dân chủ động tiếp cận với thị tr−ờng và tổ
chức sản xuất đem lại thu nhập cao. KNKN định h−ớng thị tr−ờng vẫn sử dụng
một cách hữu hiệu và hài hòa 3 nhóm ph−ơng pháp khuyến nông là: Ph−ơng
pháp tiếp xúc nhóm, tiếp xúc cá nhân, Ph−ơng pháp thông tin tuyên truyền.
- Ph−ơng pháp khuyến nông cá nhân (tiếp xúc truyền đạt thông tin tới
từng cá nhân) là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng nhiều trong khuyến nông. Ph−ơng
pháp này giúp cán bộ khuyến nông tiếp xúc với từng cá nhân, hộ nông dân bất
cứ ở đâu (ở nhà, ngoài đồng, trên n−ơng) nhằm tìm hiểu và giải đáp, t− vấn
cho hộ nông dân, giải quyết những vấn đề nẩy sinh, cung cấp cho họ những
thông tin về KHCN, KTTB một cách nhanh nhất. Có hai cách tiếp xúc là trực
24
tiếp và gián tiếp. Ph−ơng pháp này sử dụng rộng r1i và có hiệu quả cao nhất
trong hoạt động khuyến nông trên các hình thức sau: a) Cán bộ KNKN đến
thăm hộ nông dân trên hiện tr−ờng; b) Nông dân đến thăm cơ quan khuyến
nông; c) Gửi th− riêng; d) Gọi điện thoại trao đổi... Trong điều kiện n−ớc ta
việc gọi điện thoại, gửi th− riêng còn ch−a phổ biến, chủ yếu là khuyến nông
viên đến thăm hộ nông dân và ng−ợc lại cơ quan khuyến nông mời nông dân đến
trao đổi. Tuy nhiên KNKN định h−ớng thị tr−ờng phải khắc phục đ−ợc điều này
vì kinh tế thị tr−ờng đòi hỏi phải nhanh về không gian và thời gian.
- Ph−ơng pháp tiếp xúc nhóm:. Đây là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng phổ
biến nhất trong công tác khuyến nông, có nhiều −u thế hơn các ph−ơng pháp
khác, bởi vì khi tập huấn kỹ thuật thì một CBKNKN có thể gặp đ−ợc nhiều
nông dân hơn. Ph−ơng pháp nhóm có hiệu quả đặc biệt để thuyết phục ng−ời
nông dân vì nêu đ−ợc ý kiến, quyết định của nhóm có giá trị hơn hẳn quyết
định của từng cá nhân riêng rẽ. Ph−ơng pháp tiếp xúc nhóm đ−ợc thể hiện
d−ới những hình thức sau: Họp nhóm; Đào tạo, tập huấn; Xây dựng mô hình
trình diễn ; Hội thảo đầu bờ; Tham quan...
- Ph−ơng pháp thông tin tuyên truyền: Khuyến nông, khuyến ng− định
h−ớng thị tr−ờng đề cao việc thông tin khuyến nông và thị tr−ờng cho nông
dân một cách phổ biến nhất để nông dân sự dụng ra quyết định trong sản xuất
(trả lời câu hỏi: Sản xuất cây con gì? số l−ợng là bao nhiêu? thời điểm nào thi
sản xuất? bán ở đâu?...). Muốn vậy KNKN không chỉ cung cấp thông tin mà
còn hỗ trợ nông dân tiếp cận và sử dụng thông tin thị tr−ờng một cách hữu
dụng. Sự tham gia của nhiều ph−ơng tiện truyền thông khác nhau sẽ có tác
dụng bổ trợ nhằm tạo ra sự phổ biến, dễ dàng tiếp cận thông tin cho nông dân
kịp thời sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. Ngoài ra, để thúc đẩy việc
xúc tiến th−ơng mại, hạn chế rủi ro trong sản xuất KNKN có thể áp dụng các
ph−ơng pháp t− vấn, dịch vụ KNKN theo hợp đồng, dự báo thị tr−ờng...
Hiện nay, công tác đào tạo, huấn luyện kiến thức, thông tin tuyên
25
truyền về sản xuất nông nghiệp cho nông dân còn nhiều bất cập, bất cập về
đối t−ợng khuyến nông, ph−ơng pháp khuyến nông, kiến thức truyền bá....Vì
vậy khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng muốn đạt đ−ợc hiệu
quả và mục tiêu đề ra cần trả lời cho đ−ợc ba câu hỏi:
Đối t−ợng khuyến nông là ai? Ph−ơng pháp truyền bá nh− thế nào?
Cần truyền bá những kiến thức gì? Thời điểm truyền bá khi nào?
- Đối t−ợng KNKN là các hộ nông dân. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị
tr−ờng chủ thể SXNN không chỉ đơn thuần là nông dân mà bao gồm: Nông
dân, diêm dân, ng− dân, hộ gia đình, hợp tác x1, thủy sản...gọi chung là các
chủ thể sản xuất [7, 8, 10]...Có thể nói đối t−ợng của khuyến nông rất phong
phú đa dạng. Do vậy để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hàng hóa
KNKN phải tác động lên tất cả các khâu của quá trình sản xuất, đến tất cả các tổ
chức, cá nhân trong vùng sản xuất hàng hóa đó. Hoạt động KNKN phải gắn liền
với nhu cầu chứ không chỉ hoạt động một chiều từ trên xuống nh− tr−ớc đây.
- Ph−ơng pháp truyền bá nh− thế nào? Có rất nhiều ph−ơng pháp
khuyến nông nh−ng về cơ bản khuyến nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị
tr−ờng vẫn dùng 3 ph−ơng pháp chính là ph−ơng pháp tiếp xúc nhóm, ph−ơng
pháp tiếp xúc cá nhân, ph−ng pháp thông tin đại chúng. Tùy theo điều kiện
của từng đối t−ợng, từng vùng, mà sử dụng các ph−ơng pháp hay phối hợp các
ph−ơng pháp trên hay tần suất sử dụng các ph−ơng pháp sao cho có hiệu quả.
Tuy nhiên trong thời đại bủng nổ công nghệ thông tin nh− hiện nay cần chú
trọng và phát huy ph−ơng pháp thông tin tuyên truyền, cần thông tin hai chiều
để ng−ời dân nắm đ−ợc các thông tin về thị tr−ờng, thông tin khoa học, chính
sách... còn ng−ời kinh doanh nhanh tróng tìm đ−ợc mặt hàng mà mình cần.
Nh− vậy, thông tin khuyến nông có tác động làm cho ng−ời sản xuất và ng−ời
kinh doanh sớm gặp đ−ợc nhau, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa từ đó thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển.
- Cần truyền bá những kiến thức gì? Trong thời kỳ hội nhập, kinh tế thị
tr−ờng phát triển nh− hiện nay thì KNKN không chỉ đơn thuần là việc chuyển
26
giao KTTB mới nữa mà phải đề cao việc thông tin về thị tr−ờng cho nông dân,
phải tìm hiểu thị tr−ờng phải có nhận định rõ ràng về những sản phẩm mà địa
ph−ơng có khả năng cung cấp đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng. Từ đó,
thông tin cho ng−ời nông dân địa ph−ơng biết đồng thời chuyển giao KTTB để
nông dân sản xuất sản phẩm đó. Hơn thế nữa KNKN phải t− vấn cho nông dân
kết hợp các yếu tố đầu vào, sử dụng nguồn lực hiệu quả, xác định ._. tổ nông dân, mạnh dạn đầu t− chuyển đổi sản xuất theo thị tr−ờng
Các hộ cần mạnh dạn bày tỏ nhu cầu nguyện vọng, khó khăn v−ớng
mắc của mình với cán bộ KNKN đồng thời tích cực tham gia vào các hoạt
động KNKN và có ý kiến phản hồi giúp CBKNKN từng b−ớc hoàn thiện các
nội dung và có ph−ơng án đáp ứng đúng nhu cầu của hộ.
143
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Lao động th−ơng binh và x1 hội (2006), Tài liệu tập huấn cán bộ giảm
nghèo cấp tỉnh, huyện. NXB lao động – X1 hội.
2. Bộ NN và PTNT (2008), Báo cáo tổng kết, đánh giá hoạt động khuyến nông,
khuyến ng− Việt Nam giai đoạn 1993 – 2008 và đề ra định h−ớng, giải
pháp hoạt động khuyến nông – khuyến ng− giai đoạn 2009 – 2020.
3. Bộ NN và PTNT (2005), Kế hoạch phát triển Khuyến nông giữa Bộ
Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn và các tỉnh tham gia ch−ơng trình
phát triển ngành nông nghiệp, Hà Nội.
4. Chi cục bảo vệ thực vật (2004), Ph−ơng pháp và kỹ năng khuyến nông cơ
bản. XNB nông nghiệp.
5. Cẩm nang về các ph−ơng pháp tiếp cận khuyến nông. NXB nông nghiệp. 2005.
6. Cục thống kê tỉnh H−ng Yên (2007), Niên giám thống kê tỉnh H−ng Yên
2007). Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
7. Chính phủ (2005), Nghị định số 56/2005/NĐ-CP về công tác Khuyến
nông, khuyến ng−, Hà Nội.
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/1010 về công
tác Khuyến nông, khuyến ng−, Hà Nội.
9. Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, NXB Nông
nghiệp, Hà nội.
10. Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách và ph−ơng thức chuyển giao KTTB
trong nông nghiệp ở miền núi và Trung du phía bắc Việt Nam, NXB
Nông nghiệp, Hà nội.
11. Đồng Thị Thanh Ph−ơng (2005), Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB
Thống kê, Hà Nội.
12. L−ơng Tiết Khiêm (2008), Nghiên cứu nhu cầu và khả năng cung cấp dịch vụ
công trong hoạt động khuyến nông ở Nghệ An. Báo cáo luận văn thạc sỹ
tr−ờng Đại học nông nghiệp Hà Nội.
144
13. Lê H−ng Quốc (2007), Một số chuyên đề khuyến nông khi hội nhập. NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Lê H−ng Quốc (2003), Đổi mới hình thức và ph−ơng thức hoạt động
khuyến nông trong sản xuất hàng hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Nguyên Cự (2007). Bài giảng Marketing nông nghiệp. Tr−ờng Đại
học nông nghiệp Hà nội.
16. Nguyễn Văn Long. Giáo trình khuyến nông (2006). NXB nông nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Nh− Liên (2007), Thực trạng và giải pháp chủ yếu tăng c−ờng
năng lực đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở tỉnh Thái Bình, Báo cáo
luận văn Thạc sỹ kinh tế, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
18. Ngô Thị Thuận (2005), Phát triển năng lực tập huấn trong nông nghiệp
nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Phạm Vân Đình(chủ biên) và cộng sự (2004), Chính sách nông nghiệp,
Tr−ờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.
20. Phòng thống kê huyện Khoái Châu (2008, 2009). Niên giám thống kê
huyện Khoái Châu năm 2008, 2009.
21. FAO (Phùng Đăng Chinh và Bùi Thế Hùng dịch) (1994). Khuyến nông- sách
chuyên khảo. NXB nông nghiệp, Hà Nội.
22. Sổ tay khuyến nông sách dùng cho khuyến nông viên cơ sở(2001). Nhà xuất
bản nông nghiệp, Hà Nội.
23. Sổ tay h−ớng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng ph−ơng
pháp có sự tham gia của cộng đồng (2005), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực khuyến nông(Sở NN&PTNT H−ng Yên).
25. Trạm khuyến nông huyện Khoái Châu. Báo cáo tổng kết công tác khuyến
nông năm 2008, 2009.
26. Tống Khiêm (2006), Định h−ớng hoạt động đào tạo huấn luyện khuyến nông
giai đoạn 2006 – 2010, Trung tâm khuyến nông Quốc gia, Hà Nội.
27. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2007), Ph−ơng pháp tập huấn khuyến nông.
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
145
28. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2008), Ph−ơng pháp tập huấn khuyến
nông tại hiện tr−ờng(FFS). NXB Thống kê, Hà Nội.
29. Thông t− liên bộ số 60/TTLB (2006), H−ớng dẫn thực hiện Nghị định số
56/2005/NĐ-CP của Chính phủ về khuyến nông khuyến ng−, Hà Nội.
30. Trung tâm Khuyến nông Khuyến ng− quốc gia,(2008), Báo cáo tổng kết
công tác khuyến nông khuyến ng− năm 2007 và định h−ớng khuyến
nông khuyến ng− 2008, Hà Nội.
31. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2003), Tuyển tập báo cáo tổng kết chỉ
đạo sản xuất và khuyến nông 2000 – 2003, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
32. Trung tâm Khuyến nông khuyến ng− H−ng Yên (2007) (2008) (2009),
Báo cáo tổng kết hoạt động cơ quan năm 2007, 2008, 2009 và ph−ơng
h−ớng nhiệm vụ năm 2008, 2009, 2010, TP H−ng Yên.
33. Tr−ơng Thị Hoài Linh (2008), Nghiên cứu hoạt động khuyến nông theo
định h−ớng thị tr−ờng ở huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo
luận văn Thạc sỹ kinh tế, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp , Hà Nội.
34. Trang Web Khuyến nông (WWW.khuyennong.gov.vn)
35. Trang web Cơ sở dữ liệu toàn văn (www.vst.vista.gov.vn)
36. Trung tâm Khuyến nông Khuyến ng− quốc gia,(2008), Báo cáo đề án
Phát triển Khuyến nông Khuyến ng− Việt Nam (Giai đoạn 2009-2015
và định h−ớng 2020), Hà Nội.
37. Uỷ ban nhân dân huyện khoái Châu. Báo cáo tổng kết công tác sản xuất nông
nghiệp năm 2009 ph−ơng h−ớng nhiệm vụ và giải pháp thực hiện năm 2010.
38. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2007), Điều tra dịch vụ trong
nông nghiệp, Báo cáo dự án, Hà Nội.
39. Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp và nông thôn trên con đ−ờng Công nghiệp hoá.
Hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40. Viện Chiến l−ợc và Chính sách Khoa học & Công nghệ (2006), Khuyến
nông cho ng−ời nghèo, Báo cáo dự án, Hà Nội.
146
Phụ lục
Phụ biểu 1 : Đánh giá về đặc điểm kỹ thuật và sinh học của
giống lúa thử nghiệm với giống đối chứng Q5
Phụ biểu 1.1: Thời gian sinh tr−ởng, năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất của giống mới thử nghiệm so với giống đối chứng Q5
Chỉ tiêu
Giống
Mật độ
(khóm/m2)
Số bông hữu
hiệu/Khóm
Số hạt
chắc
/bông
P 1000
hạt(g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Tg sinh
tr−ởng
(Ngày)
- Syn6 35 6.7 149 23,4 81,76 77,23 105 - 115
-TBR-1 35 6.65 147,85 23,3 80,35 74,04 110 – 120
- Q5 35 6.4 145,02 23,2 75,36 69,72 112 - 130
(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Khoái Châu)
Phụ biểu 1.2: Đánh giá về tính chống chịu và mức độ nhiễm bệnh của giống
lúa lai 3 ròng so với giống đối chứng Q5
Mức độ nhiễm bệnh và tính chống chịu Chỉ tiêu
Giống
Khô vằn Bạc lá Sâu cuốn
lá
Rầy nâu Chống
đổ
Chịu rét
(mạ)
- Syn6 Nhẹ Nhẹ Nhẹ TB Khá Khá
-TBR-1 Nhẹ TB Nhẹ Nhẹ TB Khá
- Q5 TB TB TB Nặng TB TB
(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Khoái Châu)
147
Phụ biểu 2 : Tổng hợp ý kiến phỏng vấn hộ nông dân
Phụ biểu 2.1 : Hình thức bán sản phẩm của nhóm hộ điều tra
Nhóm hộ
(khá, giàu)
Nhóm hộ
(trungbình,nghèo) ST
T
Hình thức
tiêu thụ sản phẩm Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
I Tổng số hộ phỏng vấn 41 100 79 100
II Kết quả phỏng vấn
1 Mang ra chợ bán lẻ 4 9,76 25 31,64
2 Bán cho t− th−ơng đi gom 10 24,39 43 54,43
3 Bán cho DN theo hợp đồng 25 60,85 10 12,65
4 Bán theo hình thức khác 2 5,00 2 2,53
Phụ biểu 2.2 : Nhu cầu về nội dung tập huấn, đào tạo của hộ nông dân
Trang trại Hộ loại 1 Hộ loại 2 Hộ loại 3 S
T
T
Chỉ tiêu Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
1 Chính sách, pháp luật 10 83,33 26 89,65 36 56,25 5 33,33
2 Bảo quản sau thu hoạch 11 91,66 28 96,56 40 62,57 4 26,67
3 Hạch toán KD trang trại 12 100,0 27 93,10 44 68,54 2 13,33
4 Kiến thức về thị tr−ờng 11 91,19 28 96,55 55 85,93 6 40,00
5 Kỹ thuật chăn nuôi 8 66,67 20 68,97 49 76,56 13 86,67
6 Kỹ thuật trồng trọt 7 58,33 17 58,62 46 71,88 14 93,33
Phụ biểu 2.3 : Nhu cầu về thông tin thị tr−ờng
Hộ loại 1 Hộ loại 2 Hộ loại 3 S
T
T
Chỉ tiêu Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
1 Địa chỉ DN liên quan 28 96,55 52 81,25 5 33,33
2 Tin về SX, g−ơng SX giỏi 24 82,76 55 85,93 8 53,33
3 Kỹ thuật SX tiến bộ 26 89,65 51 79,68 9 60,00
4 Kiến thức thị tr−ờng 27 93,10 56 87,50 6 40,00
5 Thông tin giá cả thị tr−ờng 29 100,0 61 95,31 8 53,33
6 Chính sách, pháp luật 28 96,55 39 60,93 4 26,67
148
Phụ biểu 2.4 : Nhu cầu về hợp tác, liên kết trong sản xuất hàng hóa
Trang trại Hộ loại 1 Hộ loại 2 Hộ loại 3 S
T
T
Chỉ tiêu Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
1
Giúp hộ mua, bán, vật t−
nông sản phục vụ SX
12 100,0
27 93,10 56 87,50
4 26,67
2 Liên hệ với các tổ chức tín
dụng vay vốn
9 75,00 24 82,75 62 96,87 7 46,67
3
Liên kết nông dân với doanh
nghiệp liên quan
12 100
24 82,56 49 76,57
6 41,28
4
Khuyến cáo về gi ácả, thị
tr−ờng sản xuất sản phẩm
11 91,67
27 93,10 54 84,37
8 53,33
5 Lập CLBKNKN tự nguyện 6 50,00 19 65,23 45 70,31 14 93,00
6
Lập các nhóm nông dân cùng
SXKD, cùng sở thích
10 83,33
26 89,65 52 81,25
10 66,67
Phụ biểu 3 : Tổng hợp ý kiến phỏng vấn cán bộ khuyến nông, khuyến ng−
Phụ biểu 3.1 : Nguồn nhận thông tin của cán bộ KNKN huyện Khoái Châu
STT Nguồn nhận thông tin
Số ý
kiến
Tỷ lệ
trả lời
(%)
Nhận xét
I Số CBKNKN phỏng vấn 29
II K ết quả phỏng vấn
1 Bản tin khuyến nông 7 24,14
2 Mạng Internet 3 10,34
3 Xem Ti Vi 25 86,26
4 Báo, đài truyền thanh 13 44,83
5 Gọi điện thoại 1 3,45
6 Thông tin truyền miệng 15 51,72
Việc nhận tin của CBKNKN vẫn
còn rất thụ động, CBKNKN chỉ
nhận các thông tin do các cơ quan
truyền thông đem đến tận nơi nh−
bản tin KN, ti vi, truyền
thanh..ch−a có sự chủ động tích
cực tìm hiểu thông tin thị tr−ờng
ngay cả TT của địa ph−ơng mình
phụ trách cũng rất hiếm.
Phụ biểu 3.2 : Thực trạng truyền tải thông tin của cán bộ KNKN huyện
STT
Ph−ơng thức truyền tin của
CBKNKN huyện
Số ý
kiến
Tỷ lệ
trả lời
(%)
Nhận xét
I Số CBKNKN phỏng vấn 29
II K ết quả phỏng vấn
1 Hội nghị 4 13,79
2 Truyền miệng thông báo trực tiếp 2 6,90
3 Dán thông báo nơi công cộng 6 20,00
4 Họp thôn, xóm 20 68,15
5 Thông báo trên loa truyền thanh của
X1 và các thôn 26
89,66
Nội dung thông tin chủ yếu
là về kỹ thuật SX và lịch
thời vụ đ−ợc thông báo
tr−ớc. Hình thức truyền tin
chủ yếu qua họp thôn, xóm
và thông báo trên thoa
truyền thanh. Việc hỗ trợ
nông dân tiếp cận và sử
dụng thông tin thị tr−ờng
còn hạn chế.
149
một số hình ảnh về hoạt động khuyến nông,
khuyến ng− huyện Khoái Châu
Mô hình v−ờn −ơm ghép nh1n đặc sản – Giống nh1n chín muộn
tại v−ờn −ơm Tr−ờng trung học KT-KT Tô Hiệu
Sản xuất chế biến miến từ dong riềng ở x1 Dạ Trạch
150
Tập huấn về kinh tế nông hộ tại x1 Tân Châu
Hội thi và hội chợ nông, ngh− nghiệp tổ chức tại huyện Khoái Châu
Tham quan mô hình trình diễn giống lúa lai 3 dòng
Syn6 và TBR-1 vụ xuân 2009
151
Phiếu điều tra hộ
(Phục vụ đề tài nghiên cứu hoạt động khuyến nông khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng)
I. Thông tin chung về hộ điều tra
Họ và tên chủ
hộ:……………………………………….tuổi………………………………….........
Trình độ văn hóa:………………Trình độ chuyên môn ( nếu có ghi rõ)……………
Địa chỉ: X1:..................................……............Huyện Khoái Châu – Tỉnh H−ng yên
Số nhân khẩu:.........trong đó Nam.........Nữ........Số lao động đang làm việc.....Ng−ời
Tổng thu nhập năm 2009 là:...........................Trong đó thu từ nông nghiệp...............
Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2008 – 2009 của hộ:
Diện tích/số
l−ợng
Năng suất Sản l−ợng
Diễn giải ĐVT
2008 2009 2008 2009 2008 2009
I- Trồng trọt
1. Lúa
2. Ngô
3. Lạc
4. Đậu t−ơng
5. Rau
6. Cỏ ngọt
.....
II. Chăn nuôi
1. Lợn
2. Gia cầm
3. Cá
4. Bò sữa
5. Bò thịt
6. Ong
.....
II. Trong thời gian vừa qua Ông ( bà) đã đ−ợc tham gia những nội dung nào
của khuyến nông, khuyến ng−.
1. Sự nhận biết của hộ về khuyến nông, khuyến ng− ( KNKN).
+ Hộ có biết gì về KNKN không? Có biết Không biết
152
2. Những kỹ thuật Hộ tiếp thu và áp dụng từ nguồn nào?
+ Cán bộ khuyến nông, khuyến ng− + Đài,
+ Họ hàng, chòm xóm + Sách báo
+ Internet
+ Nguồn thông tin đại chúng khác....................................................................
3. Các hoạt động khuyến nông, khuyến ng− mà hộ đã đ−ợc tham gia.
Xây
dựng mô
hình
Tập huấn
kỹ thuật
Thăm
đồng
Hội
thảo
đầu bờ
Liên hệ
tiêu thụ
SP cho
nông dân
Tập huấn
về thị
tr−ờng
Cung
ứng vật
t− đầu
vào
Ngành/Lĩnh vực
1. Trồng trọt
2. Chăn nuôi
3. Thủy sản
4. Khác ( ghi rõ)
III. Nhu cầu và sự tiếp cận dịch vụ khuyến nông, khuyến ng− của hộ.
1. Về tập huấn, đào tạo.
- Ông( bà) đ−ợc tham gia lớp tập huấn là do:
+ Đ−ợc mời
+ Do đăng ký
+ Tự đến
- Hộ có muốn tham gia các lớp tập huấn, đào tạo về KNKN này không?
+ Có
+ Không
+ Có cũng đ−ợc mà không cũng đ−ợc
- Nội dung đào tạo, tập huấn mà hộ mong muốn ?
+ Trồng trọt
+ Chăn nuôi
+ Nuôi trồng thủy sản
+ T− vấn dịch vụ
+ Thông tin giá cả thị tr−ờng
+ Khác........................................
- Số lần tập huấn đào tạo TB/1năm...............................................................
153
- Nội dung các lớp tập huấn, đào tạo mà hộ đO tham dự có cần thiết và
hiệu quả với hộ không?
+ Bình th−ờng
+ Không cần thiết
+ Cần thiết
+ Rất cần thiết
- Nội dung tập huấn, đào tạo có rễ tiếp thu và áp dụng hay không?
+ Rễ áp dụng
+ Khó áp dụng
+ Bình th−ờng
- Nội dung nào là cần thiết nhất với sản xuất của hộ hiện nay..........................
...........................................................................................................................
- Hộ cho ý kiến của mình để việc đào tạo đ−ợc thiết thực và hiệu quả hơn......
...........................................................................................................................
2. Hoạt động thông tin tuyên truyền
- Các hoạt động thông tin tuyên truyền về KNKN mà hộ đO đ−ợc tiếp cận qua
nguồn thông tin nào
Nguồn thông tin Có Không
Th−ờng
xuyên
Không
th−ờng
xuyên
Dễ
tiếp
cận
Khó
tiếp
cận
Hấp
dẫn
Không
hấp
dẫn
- Truyền hình
- Loa truyền thanh
- Sách, báo chí
- Bản tin khuyến nông
- Internet
- Thông tin khuyến nông
- Nguồn khác...
- Những thông tin nào mà hộ cho là cần thiết với mình và cần tìm hiểu thêm?
+ Kỹ thuật sản xuất
+Thông tin giá cả thị tr−ờng
+ Các mô hình sản xuất giỏi
+ Chính sách của Nhà n−ớc
+ Thông tin khác....................................................................................
154
3. Hoạt động về mô hình trình diễn
- Các mô hình trình diễn của khuyến nông mà hộ đO biết:...........................
..........................................................................................................................
- Hộ có áp dụng mô hình nào không?............................................................
- Vì sao hộ áp dụng ?.......................................................................................
4. T− vấn dịch vụ
- Những dịch vụ nào mà Ông ( bà) cần Khuyến nông, khuyến ng− cung cấp?
+ Giống, thiết bị, vật t−
+ Dịch vụ kỹ thuật
+ T− vấn về thị tr−ờng, giá cả nông sản
+ Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm
+ T− vấn sản xuất gắn với tiêu thụ
+ T− vấn số l−ợng sản xuất và thị tr−ờng
IV- Mức độ tham gia của hộ vào thị tr−ờng và ý kiến của hộ về KNKN theo cơ chế thị tr−ờng
- Ông bà có mua hay bán nông sản hay không?
+ Mua Có Không
+ Bán Có Không
Nếu bán thì bán khoảng bao nhiêu % nông sản hộ sản xuất ra:........................
- Khi sản xuất ra nông sản hộ bán theo hình thức nào?
+ Mang ra chợ bán lẻ
+ Bán cho t− th−ơng đi gom
+ Bán cho các DN thu mua tập chung ở địa bàn
+ Bán theo hợp đồng từ tr−ớc
+ Bán theo hình thức khác......................................................................
- Hộ đO đ−ợc các tổ chức KNKN cung cấp các hoạt động t− vấn, dịch vụ
nào để giúp hộ tham gia vào thị tr−ờng ?
+ Đ−ợc cung cấp các thông tin về giá cả thị tr−ờng
+ Tập huấn kiến thức về thị tr−ờng
+ Đ−ợc t− vấn, dịch vụ về giống, thiết bị vật t−
+ T− vấn kỹ thuật theo yêu cầu của hộ
+ T− vấn về tiêu thụ sản phẩm nông sản
155
+ Liên hệ với DN giúp hộ tiêu thụ sản phẩm
+ Liên kết với các DN cung ứng giống, vật t− cho hộ
+ Các hoạt động khác:................................................................................
- Những hoạt động khuyến nông, khuyến ng− nào là quan trọng nhất để giúp
hộ sản xuất mua, bán sản phẩm đ−ợc thuận lợi?.........................................................
...........................................................................................................................
- Ông bà đánh giá nh− thế nào về cán bộ khuyến nông, khuyến ng− và các
hoạt động của họ trong việc giúp hộ tham gia tiếp cận với thị tr−ờng , trong sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm?
Chỉ tiêu đánh giá Tốt TB Kém
Theo hộ nguyên nhân
kém là gì?
1. Trình độ chuyên môn
2. Ph−ơng pháp khuyến nông
3. sự nhiệt tình năng động
4. Mức độ cần thiết
5. Mức độ rễ hiểu
6. Đem lại hiệu quả cho hộ
7. ....
V- Mong muốn của hộ và quan điểm của hộ về KNKN theo cơ chế thị tr−ờng.
1. Mong muốn của hộ đối với KNKN trong cơ chế thị tr−ờng
- Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ hiện nay để sản xuất có hiệu
quả hộ có mong muốn gì đối với hoạt động KNKN ?
+ Tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
+ Đ−ợc học tập và tham quan các mô hình trình diễn cụ thể
+ Học tập các mô hình làm ăn có hiệu quả
+ Đ−ợc t− vấn , dịch vụ về tiêu thụ sản phẩm
+ Đ−ợc t− vấn th−ờng xuyên về thông tin giá cả trên thị tr−ờng
+ Thông tin về Kỹ thuật tiến bộ mới
+ Ký kết hợp đồng với các DN giúp hộ tiêu thụ sản phẩm
+ Tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm
+ Khuyến cáo về giá cả, số l−ợng sản xuất và kỹ thuật sản xuất
+ Mong muốn khác..........................................................................................
2. Quan điểm của hộ về KNKN theo cơ chế thị tr−ờng?
- Theo hộ tổ chức nào có thể giúp hộ tham gia vào thị tr−ờng?
+ Tổ chức khuyến nông, khuyến ng−
156
+ Hợp tác x1 dịch vụ NN
+ Hội nông dân
+ Hội phụ nữ
+ Họ hàng
+ Nhóm nông dân tự thành lập
+ Doanh nghiệp
+ Ng−ời bán buôn
+ Ng−ời bán lẻ
+ Tổ chức khác.......................................................................................
- Ông ( Bà) có sẵn sàng chi trả một khoản chi phí phù hợp cho hoạt động
khuyến nông, khuyến ng− để tổ chức này giúp hộ trong việc sản xuất, kinh
doanh phù hợp và có hiệu quả trong cơ chế thị tr−ờng hay không?
+ Có + Không
- Nếu có thì hình thức chi trả nên nh− thế nào?
+ Trả trực tiếp cho cán bộ KN, KN theo thỏa thuận
+ Trả cho tổ chức KN, KN theo quy định
+ Trả theo % sản phẩm thu đ−ợc cụ thể là.....................% sản phẩm thu đ−ợc
+ Trả theo hình thức khác( ghi rõ)....................................................................
- Bảng d−ới đây là một số ý kiến về khuyến nông, khuyến ng− xin ông, bà
cho biết quan điểm của mình về ý kiến đó ( Xin ông, bà đánh dấu vào ô mình lựa
trọn theo các mức tán thành ý kiến cao nhất là 4 và thấp nhất là 1.
Mức độ tán
thành
STT
ý kiến về KN, KN
1 2 3 4
1 KNKN hiện nay tập chung chủ yếu vào việc h−ớng dẫn
kỹ thuật làm tăng số l−ơng mà ch−a h−ớng dẫn nông
dân cách kinh doanh phù hợp với thị tr−ờng.
2 KNKN nên giúp ng−ời nông dân trong việc tiếp cận
th−ờng xuyên với thông tin về giá cả và tình hình sản
xuất trên thị tr−ờng.
3 KNKN giúp ng−ời nông dân nên sản xuất cây, con gì?
với số l−ợng là bao nhiêu? để đem lại hiệu quả cao nhất?
4. CBKNKN nên h−ớng dẫn ng−ời nông dân sản xuất sản
phẩm có giá trị cao.
5 KN, KN nên giúp ng−ời nông dân trong việc tiêu thụ sản
phẩm
6 KNKN giúp ng−ời nông dân ký kết hợp đồng với các doanh
nghiệp
7 Tôi muốn CBKNKN ở x1, huyện dạy chúng tôi cách sản
xuất quy mô lớn.
157
8 CBKNKN nên cùng làm cùng và sát sao với nông dân
thay vì tập huấn lý thuyết.
9 Tài liệu khuyến nông hiện nay còn sơ sài về thông tin , ít
hình ảnh, ch−a cụ thể các thông tin cần truyền đạt.
10 Tr−ớc khi sản xuất nông dân cần biết nhiều hơn nữa về
thị tr−ờng nông sản, thị tr−ờng vật t−, thiết bị và các đầu
vào cho sản xuất.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ông( bà) đO giành thời gian đO trả lời phỏng vấn!
158
Phiếu điều tra
cán bộ khuyến nông, khuyến ng− cơ sở
(Phục vụ đề tài nghiên cứu hoạt động khuyến nông khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng)
I- Phần thông tin chung
1.1 . Họ và tên ng−ời đ−ợc trả lời phòng vấn:...................................tuổi............................
Đơn vị công tác/địa chỉ:.............................................................................................
Chức vụ ( nếu có)...................................... Ngày tháng năm sinh:.............................
Giới tính: Nam, nữ................
Là 1. CBKN huyện 2. KNV cơ sở 3. ..........................................
Tham gia công tác 1. Chính quyền 2. Đoàn thể. 3. Khác..................
Tham gia công tác khuyến nông từ năm:..................................................................
1.2. Trình độ: Văn hóa: 1. Cấp 3 2. Cấp 2 3. cấp 1
Chuyên môn: 1. ĐH và ĐH 2. Cao đẳng 3. Trung cấp 4. Khác........................
.
Chuyên môn đào tạo: 1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi 3. Thủy sản. 4. Khác..................
Lĩnh vực khuyến nông đ−ợc giao: 1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi 3. Khuyến ng−.
Khác...................................................................................................................................
II. Nhiệm vụ và thực tế hoạt động khuyến nông, khuyến ng−
1 - Thu nhập năm 2009 là:...................triệu đồng
+ L−ơng hoặc phụ cấp hàng tháng là:..............................triệu đồng
+ Từ dịch vụ( phục vụ nông nghiệp)................................triệu đồng
+ Thu nhập khác ( ghi rõ)...................................................triệu đồng
Theo anh ( chị) phụ cấp đối với cán bộ khuyến nông hiện nay đO phù
hợp, xứng đáng với hoạt động của khuyến nông hay ch−a.....................................
2 - Các lớp tập huấn mà Anh ( chị) đã tham dự?
+ Chuyên đề kỹ thuật
+ Nghiệp vụ Khuyến nông
+ Khác.............................................
- Trong đó Anh ( chị) đO tham gia khóa đào tạo nào về giá cả và thị tr−ờng
nông sản ch−a?
+ Có + Không
159
Nếu có thì: số lần / năm là ...................Lần và số ngày/lần là ..................ngày
- Vai trò của các buổi tập huấn, đào tạo về thị tr−ờng nh− thế nào?
+ Nội dung rất bổ ích và thiết thực
+ Bổ ích
+ Cấp thiết với sản xuất hiện tại
+ Bình th−ờng
+ Không bổ ích và không hiệu quả
- Anh, chị có tập huấn cho nông dân không?
+ Có + Không
Nếu có thì: số lần / năm là ................Lần và số ngày/lần là ...................ngày
Về những nội dung chủ yếu nào?
+ Trồng trọt
+ Chăn nuôi
+ Thủy sản
+ Thị tr−ờng
+ Khác.........................................................................................................
Các nội dung tập huấn này có theo nhu cầu của hộ nông dân không?
1. có 2. Không
3 - Anh ( chị) có th−ờng xuyên theo dõi sự biến động của giá cả vật t− nông nghiệp
trên thị tr−ờng và các thông tin liên quan đến thị tr−ờng nông sản hay không?
+ Th−ờng xuyên
+ Thỉnh thoảng
+ Lúc r1nh thị xem
+ ít khi xem
+ Không để ý
- Anh ( chị) có thông báo cho nông dân biết những sự thay đổi trên cho nông
dân hay không?
+ Có + Không
Nếu có thì bằng ph−ơng tiện nào?
+ Thông báo trên loa truyền thanh
+ Họp xóm, tổ
+ Thông báo bằng tờ b−ớm, tờ rơi
160
+ Truyền miệng
+ Cách khác............................................................................................
- Anh ( chị) có nắm đ−ợc biến động giá thị tr−ờng của những nông sản
mà địa bàn mình phù trách sản xuất và những biết động về giá cả vật t− phục vụ
cho sản xuất nông sản đó hay không?
+ Có + Không
Nếu có thì anh(chị) tiếp thu thông tin từ nguồn nào?
+ Từ tập huấn + Sách, báo, sách chuyên đề
+ Ti vi + Thông báo Trạm khuyến nông
+ Internet + Bản tin khuyến nông
+ Từ các DN cung cấp dịch vụ + Nghe tin từ ng−ời khác
Cách khác:.........................................................................................................
- Những thôngtin mà anh chị tiếp thu đ−ợc về giá cả vật t−, giá cả nông
sản, Anh/Chị có sử dụng trong công tác nghiệp vụ khuyến nông, khuyến ng−
của mình hay không?
+ Có + Không
Th−ờng xuyên hay không th−ờng xuyên?
+ Th−ờng xuyên + Không th−ờng xuyên
- Nếu có và th−ờng xuyên thì Anh/Chị tập huấn cho ng−ời nông dân với
mong muốn họ đạt đ−ợc gì từ việc tập huấn này?
+ Để giúp hộ định h−ớng trong hoạt động SX của mình
+ Muốn Hộ sản xuất ra nhiều sản phẩm Hàng hóa
+ Muốn hộ nắm nhiều thông tin để lập kế hoạch sản xuất đ−ợc tốt
+ Muốn nông dân sản xuất phù hợp với điều kiện của minh
+ Muốn nông dân sản xuất ra sản phẩm chủ yếu để bán
+ Muốn nông dân giàu có
+ Muốn ND nhạy bén với thị tr−ờng để SX cho phù hợp với yêu cầu của thị tr−ờng
+ Mong muốn khác...........................................................................................
.....................................................................................................................................
- Anh /Chị có liên hệ với các doanh nghiệp hoặc tổ chức cá nhân để
giúp ng−ời nông dân sản xuất và tiêu thụ sản phẩm không?
161
+ Có + Không
Nếu có thì cụ thể là tổ chức nào?
+ Doanh nghiệp cung ứng vật t− đầu vào
+ DN chế biến sản phẩm
+ DN sơ chế
+ Dịch vụ t− vấn sản xuất
+ DN tiêu thụ sản phẩm
Những sản phẩm tiêu thụ nào.................................................................
Tỷ lệ sản phẩm mà ng−ời nông dân tiêu thụ đ−ợc do tổ chức khuyến
nông, khuyến ng− giới thiệu là bao nhiêu?
+ Từ 10 – 20% + Từ 30 – 40%
+ Từ 20 – 30 % + Từ 40 – 50 %
+ Trên 50 %
- Theo Anh/Chị việc cung ứng vật t− và tiêu thụ sản phẩm ở địa
ph−ơng diễn ra d−ới hình thức nào?
+ Mua bán tự do
+ Mua bán theo hợp đồng từ tr−ớc khi sản xuất
+ Mua bán theo hợp đồng khi sản phẩm gần đến kỳ thu hoạch
+ Mua bán thông qua trung gian, ng−ời đi gom
+ Mua bán thông qua hợp tác x1
+ Hình thức mua, bán khác......................................................................
III- ý kiến của Anh/Chị về KNKN Thị tr−ờng và ĐK để đáp ứng việc thực hiện khuyến
nông, khuyến ng− theo định h−ớng thị tr−ờng trên địa bàn mình phụ trách.
1. Quan điểm của Anh/Chị về sự cần thiết phải thực hiện KNKN thị tr−ờng?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Theo Anh /Chị việc phát triển KNKN thị tr−ờng hiện nay là :
+ Cần thiết + Rất cần thiết + +Không cần thiết
3. Anh/Chị đánh giá thế nào về điều kiện của địa ph−ơng mình hiện nay
trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng Hàng hóa lớn?
+ Thuận lợi + Khó khăn
+ Rất thuận lợi + Rất khó khăn
162
+ Có tiềm năng
+ Có khả năng
Những điều kiện thuận lợi là:......................................................................................
.....................................................................................................................................
Những Khó khăn là:...............................................................................................................
...............................................................................................................................................
4. Anh/Chị đánh giá về năng lực hiện tại của mình trong việc đáp ứng việc
cung ứng dịch vụ KN, KN thị tr−ờng trên địa bàn?
Trình độ chuyên môn, Kỹ thuật : 1. Tốt 2. Trung bình 3. Kém
Ph−ơng pháp KN: 1. Tốt 2 . Trung bình 3. Kém
Kiến thức về thị tr−ờng 1. Tốt 2 . Trung bình 3. Kém
Sự nhiệt tình, năng động: 1. Tốt 2. Trung bình 3. Kém
5. Quan điểm của Anh/Chị đối với thu phí từ hoạt động dịch vụ KNKN trong cơ
chế thị tr−ờng hiện nay?
XDMH: 1. Thu theo giá trị tăng lên 2.Thu theo quy mô 3. Không thu
Đào tạo, tập huấn: 1. Trả 75% 2. Trả 50% 3. Trả 25% 4. Không
Thông tin tuyên truyền: 1. Phải trả 2. Không phải trả
T− vấn (quy hoạch, kỹ thuật): 1. Phải trả 2. Không phải trả
Dịch vụ giống, thiết bị, vật t−: 1. Phải trả 2. Không phải trả
DV kỹ thuật: 1. Phải trả 2. Không phải trả
Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm: 1. Phải trả 2. Không phải trả
Dịch vụ cung cấp thông tin về giá cả vật t−, nông sản hàng hóa trên thị tr−ờng
1. Phải trả 2. Không phải trả
Y kiến khác:..........................................................................................................................
6. Theo Anh/Chị để hoàn thành tốt nhiệm vụ thực hiện KNKN thị tr−ờng thì
Anh/Chị cần những gì? ( có thể chọn nhiều).
+. Tăng l−ơng và phụ cấp l−ơng
+. Cần th−ờng xuyên bồi d−ỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
+ Trang bị đầy đủ ph−ơng tiện, dụng cụ, cơ sở vật chất
+ Về các kệnh thông tin thị tr−ờng
+ Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ về KNKN thị tr−ờng
+ Sâu sát, nhiệt tình
7. Anh/Chị có đề xuất gì để KNKN có thể giúp nông dân phát triển sản xuất
nông sản Hàng hóa theo h−ớng phù hợp với yêu cầu của thị tr−ờng?
163
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Xin cám ơn sự hợp tác giúp đỡ của Anh/chị./.
Ngày tháng năm 2009
Ng−ời đ−ợc điều tra
(ký, họ tên)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2455.pdf