Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp i
---------------------------
đào thị mẫu đơn
Nghiên cứu hoạt động của các hình thức
tín dụng phi chính thức ở
x∙ Nhân Hoà - Mỹ Hào - H−ng Yên
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Kim Thị Dung
Hà Nội - 2006
i
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thục và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị
132 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3587 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính thức ở xã Nhân Hoà Mỹ Hào Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đ−ợc chỉ
rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Đào Thị Mẫu Đơn
ii
Lời cảm ơn
Quá trình học tập và thực hiện luận văn này tôi đ−ợc sự giúp đỡ của
nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các
cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu. Tr−ớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Kim Thị Dung
– ng−ời đã trực tiếp h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tr−ờng Đại học Nông nghiệp
I, Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, Bộ môn Kế toán, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ khoa
Sau đại học, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tr−ờng Đại học Nông
nghiệp I Hà Nội, đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kế toán đã tạo
điều kiện giúp đỡ và h−ớng dẫn tận tình cho tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Nhân Hoà, các cán bộ thống kê,
cán bộ địa chính, cán bộ dân số xã, các cán bộ thôn xóm, cán bộ Quĩ tín dụng
nhân dân xã Nhân Hoà đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu
và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn này.
Tôi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tôi, bố mẹ, các anh, những ng−ời bạn
thân đã luôn ở bên tôi, động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt b−ớc
đ−ờng học tập và nghiên cứu luận văn này.
Tác giả luận văn
Đào Thị Mẫu Đơn
iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ viii
1. Mở đầu Error! Bookmark not defined.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 4
2.1. Khái quát về tín dụng 4
2.2. Khái niệm, đặc điểm và sự tồn tại khách quan của tín dụng phi
chính thức 10
2.3. Vai trò của tín dụng phi chính thức trong nông thôn 23
2.4. Tín dụng phi chính thức ở một số n−ớc trên thế giới 24
2.5. Tín dụng phi chính thức ở Việt Nam 25
2.6. Một số kết luận rút ra từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về
Tín dụng phi chính thức 31
3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu 34
3.1. Đặc điểm chung của xã Nhân Hoà 34
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 39
4. Kết quả nghiên cứu 43
4.1. Hệ thống tín dụng xã Nhân Hòa 43
4.2. Thực trạng hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính thức ở
xã Nhân Hoà 44
4.2.1. Tín dụng t− nhân 44
iv
4.2.2. Hoạt động của hình thức hụi 52
4.2.3. Hoạt động của hình thức họ 64
4.2.4. Cho vay cầm đồ 66
4.2.5. Hình thức vay anh em bạn bè 70
4.2.6. Tín dụng t− th−ơng (mua bán chịu hàng hóa) 73
4.3. Tình hình vay vốn tín dụng phi chính thức của hộ nông dân điều tra 79
4.3.1. Số hộ và d− nợ từ các nguồn không chính thức của hộ nông dân 79
4.3.2. Tỷ lệ hộ nông dân vay vốn từ nguồn tín dụng phi chính thức
phân theo nhóm hộ 80
4.3.3. D− nợ vay của các hộ điều tra từ nguồn chính thức và phi chính thức 81
4.3.4. Hình thức vốn vay từ nguồn tín dụng phi chính thức 83
4.3.5. Mục đích vay vốn từ nguồn tín dụng phi chính thức của hộ 83
4.4. Đánh giá mức độ quan trọng, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức và tác động của các hình thức tín dụng phi chính thức 88
4.4.1. Đánh giá của hộ nông dân về mức độ quan trọng của các hình
thức tín dụng phi chính thức 88
4.4.2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cơ hội - thách thức của các hình thức
tín dụng phi chính thức 90
4.4.3. ảnh h−ởng tích cực và tiêu cực của các hình thức tín dụng phi
chính thức 93
4.5. Đề xuất một số ý kiến nhằm phát huy những mặt mạnh và hạn
chế những tiêu cực của các hình thức tín dụng phi chính thức 96
5. Kết luận 100
Tài liệu tham khảo 102
v
Danh mục các chữ viết tắt
1. CNH : Công nghiệp hoá
2. CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
3. KBNN : Kho bạc Nhà n−ớc
4. KSHM : Khảo sát hộ mẫu
5. NH : Ngân hàng
6. PTNT : Phát triển nông thôn
7. TCTD : Tổ chức tín dụng
8. TDPCT : Tín dụng phi chính thức
9. UBND : Uỷ ban nhân dân
vi
Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát hộ mẫu về tín dụng phi chính thức ở nông
thôn miền Trung 29
Bảng 2.2. Tỷ lệ hộ vay và mức vốn vay bình quân của từng nhóm hộ 31
Bảng 3.1. Tình hình biến động đất đai xã Nhân Hoà 36
Bảng 3.2. Dân số và lao động xã Nhân Hoà 37
Bảng 3.3. Tình hình phát triển kinh tế của xã Nhân Hoà 38
Bảng 4.1. Số l−ợng các hình thức tín dụng phi chính thức chủ yếu
ở xã Nhân Hoà 44
Bảng 4.2. Số l−ợng tín dụng t− nhân trên địa bàn xã 45
Bảng 4.4. Nguồn vốn cho vay của các chủ t− nhân cho vay tại thời
điểm điều tra 46
Bảng 4.5. Hoạt động cho vay của các chủ t− nhân cho vay tại thời
điểm điều tra 47
Bảng 4.6. Các căn cứ chủ yếu quyết định cho vay của chủ t− nhân
cho vay 49
Bảng 4.7. Số l−ợng hộ và số d− nợ vay t− nhân của hộ nông dân 50
Bảng 4.8. Tình hình vay vốn của t− nhân phân theo nhóm hộ 51
Bảng 4.9. Quy mô và hình thức hoạt động của hụi tại thời điểm điều tra 53
Bảng 4.10. Hoạt động của chủ hụi 1 54
Bảng 4.11. Hoạt động của chủ hụi 2 56
Bảng 4.12. Cân đối thu - chi - lãi suất 58
Bảng 4.13. Cân đối thu - chi - lãi suất của chủ hụi 59
Bảng 4.14. Quy mô và hình thức hoạt động 60
Bảng 4.15: Thu nhập của chủ hụi 61
Bảng 4.16. Tình hình chơi hụi của hộ 63
Bảng 4.17. Tình hình chơi họ của hộ 65
vii
Bảng 4.18. Hoạt động của các hiệu cầm đồ 67
Bảng 4.19. Số l−ợng hộ tham gia cầm đồ và hình thức cầm đồ 70
Bảng 4.20. Tình hình vay vốn của anh em bạn bè 71
Bảng 4.21. Tình hình hoạt động của các t− th−ơng 73
Bảng 4.22. Tình hình mua chịu của chủ hàng vật t− nông nghiệp 76
Bảng 4.23. Tình hình mua chịu của chủ ph−ơng tiện 76
Bảng 4.24. Tình hình mua chịu của chủ hàng tiêu dùng 78
Bảng 4.25. Cơ cấu vay vốn phi chính thức của hộ nông dân 79
Bảng 4.26. Số l−ợng và tỷ lệ hộ vay vốn từ nguồn tín dụng phi chính
thức theo loại hộ 81
Bảng 4.27. Tỷ lệ d− nợ giữa nguồn chính thức và phi chính thức 82
Bảng 4.28: Mục đích vay từ nguồn phi chính thức của hộ phân theo
số d− nợ 84
Bảng 4.29. Mục đích sử dụng vốn vay phân theo loại hộ 87
Bảng 4.30. Đánh giá của hộ về mức độ quan trọng của các hình thức
tín dụng phi chính thức 89
viii
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
Sơ đồ 4.1. Hệ thống tín dụng xã Nhân Hòa 43
Biểu đồ 4.1. D− nợ vay từ tín dụng phi chính thức 79
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ hộ vay vốn từ nguồn tín dụng phi chính thức 81
Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ phần trăm d− nợ giữa các nguồn tín dụng chính thức
và tín dụng phi chính thức 82
Biểu đồ 4.4. Mục đích chung về vay vốn từ nguồn tín dụng phi chính thức 84
Biểu đồ 4.4a. Mục đích vay vốn chủ t− nhân cho vay 85
Biểu đồ 4.4b. Mục đích từ chơi hụi/họ 85
Biểu đồ 4.4c. Mục đích vay vốn từ anh em bạn bè 85
Biểu đồ 4.4d. Mục đích mua chịu 85
1
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn (làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ng−
nghiệp, diêm nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp… hoặc kết hợp làm nhiều
ngành nghề) là loại hình tổ chức sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội, tồn tại
và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Tiếp tục khuyến
khích kinh tế hộ phát triển mạnh mẽ để tạo ra l−ợng sản phẩm hàng hoá đa
dạng có chất l−ợng, giá trị ngày càng cao, tăng thu nhập cho mỗi gia đình
nông dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho đô
thị, công nghiệp và xuất khẩu đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ
đầu là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Hộ gia đình hiện nay là một đơn vị kinh tế tự chủ, độc lập giữ vai trò
trọng yếu và quyết định nhất ở nông thôn. Các hộ gia đình ở nhiều nơi đã có
một sức bật mạnh mẽ, tận dụng các tiềm năng vốn lao động, đất đai để sản
xuất trong đó vốn là một yếu tố quan trọng, chiếm vị trí quan trọng nhất đến
sự tồn tại phát triển giàu mạnh của kinh tế đất n−ớc nói chung và kinh tế hộ
gia đình nói riêng.
Nh−ng trên thực tế các hộ gia đình ở nông thôn không phải lúc nào cần
vốn cũng đ−ợc đáp ứng ngay bởi các tổ chức tín dụng chính thống mà họ còn
dựa nhiều vào hình thức tín dụng phi chính thống vì ở đây họ có thể đ−ợc đáp
ứng bất kỳ lúc nào họ cần.
Nhân Hoà là xã nằm về phía Bắc thuộc trung tâm huyện Mỹ Hào -
H−ng Yên, là xã nằm trong quy hoạch thị xã Công nghiệp của tỉnh H−ng Yên.
Giao thông đi lại thuận lợi, các dịch vụ phát triển mạnh, nền kinh tế có chiều
h−ớng thay đổi theo h−ớng th−ơng mại - dịch vụ. Nhu cầu vốn của ng−ời dân
cho các ngành nghề t−ơng đối lớn, mặc dù đã có nhiều tổ chứng tín dụng hoạt
2
động trong địa bàn xã nh−ng tín dụng phi chính thức vẫn hoạt động mạnh mẽ
và rộng khắp.
Tình hình thực tế trên đặt ra một câu hỏi: Tại sao ở một nơi có thể tiếp
cận với nhiều tổ chức tín dụng chính thức nh− vậy mà các hình thức tín dụng
phi chính thức vẫn tồn tại thậm chí còn hoạt động mạnh mẽ?
Chính vì vậy nghiên cứu tình hình hoạt động của các hình thức tín dụng
phi chính thức để tìm ra các nguyên nhân cũng nh− vai trò tồn tại của nó từ
đó đ−a ra các đề xuất để phát huy những −u thế và giảm bớt hạn chế của vấn
đề này trong nông thôn là việc làm cần thiết.
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính thức ở x∙
Nhân Hoà - Mỹ Hào - H−ng Yên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính
thức, từ đó đề xuất ý kiến nhằm phát huy −u thế và giảm bớt những hạn chế
của hình thức tín dụng phi chính thức trong nông thôn.
- Mục tiêu cụ thể
Để đạt đ−ợc mục tiêu chung, luận văn nhằm giải quyết và đạt đ−ợc
những mục tiêu cụ thể sau:
+ Làm rõ cơ sở lý luận của tín dụng nói chung và tín dụng phi chính
thức nói riêng.
+ Phản ánh thực trạng hoạt động của từng hình thức tín dụng phi chính
thức trong nông thôn xã Nhân Hoà - Mỹ Hào - H−ng Yên. Từ đó đánh giá và
tìm ra những −u thế và hạn chế của các hình thức tín dụng phi chính thức.
+ Đề xuất giải pháp nhằm phát huy −u thế và giảm bớt những hạn chế
của các hình thức tín dụng phi chính thức trong nông thôn.
3
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t−ợng nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của Luận án tập trung chủ yếu đến hoạt động của
các hình thức tín dụng phi chính thức nh−: Tín dụng t− nhân, hụi/họ, t−
th−ơng, cầm đồ và vay anh em bạn bè. Đánh giá mức độ vay vốn của hộ nông
dân từ các hình thức tín dụng này, −u nh−ợc điểm, mức độ quan trọng của mỗi
hình thức.
Đối t−ợng nghiên cứu chủ yếu của Luận văn bao gồm:
+ Các hình thức tín dụng phi chính thức hoạt động trong địa bàn xã
+ Các hộ nông dân trong xã liên quan đến các hình thức tín dụng phi
chính thức.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian
Mọi nội dung nghiên cứu của đề tài đ−ợc tiến hành trên địa bàn xã
Nhân Hoà, huyện Mỹ Hào - H−ng Yên thông qua ph−ơng pháp chọn điểm và
chọn mẫu đại diện để nghiên cứu trong một nơi mang tính đại diện cho xã.
+. Phạm vi về thời gian
Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng tháng 06 năm 2005 đến tháng 06
năm 2006. Do đó các số liệu về tình hình cơ bản của xã đ−ợc thu thập trong 3
năm, các số liệu sơ cấp, phỏng vấn hộ nông dân và các chủ hình thức tín dụng
phi chính thức đ−ợc thực hiện tại thời điểm điều tra từ ngày 17 tháng 4 đến
ngày 10 tháng 5 năm 2006.
4
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1. Khái quát về tín dụng
2.1.1. Bản chất tín dụng
Tín dụng đ−ợc hình thành khi trong xã hội xuất hiện đồng thời hai bộ
phận đó là: Bộ phận ng−ời thiếu vốn để sản xuất kinh doanh hay để thực hiện
một công việc nào đó, dẫn tới nhu cầu vay vốn hay một hình thái giá trị nào
đó và một bộ phận ng−ời (hay một tổ chức tài chính chịu sự quản lý của Nhà
n−ớc) thừa vốn hay sẵn sàng cung cấp để đáp ứng nhu cầu của bộ phận kia.
Đồng thời không hoặc có quá trình thoả thuận giữa hai bên về giá cả của việc
chuyển nh−ợng tạm thời một l−ợng giá trị (hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ
ng−ời sở hữu sang ng−ời sử dụng hay nói cách khác thì đây là sự thoả thuận về
giá cả của việc chuyển nh−ợng tạm thời quyền sử dụng giữa bên cho vay và
bên đi vay đó chính là một phần trong điều kiện vay. Ngoài ra còn có sự thoả
thuận về ph−ơng thức cho vay và hình thái trao đổi giữa hai bên.
Tín dụng theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại là: “trên cơ
sở lòng tin, nghĩa là ng−ời cho vay tin t−ởng vào ng−ời đi vay sử dụng vốn có
hiệu quả và hoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi” [13].
Louis Baudin đã định nghĩa tín dụng nh− là: “một sự trao đổi tài hoá
hiện tại lấy một tài hoá t−ơng lai”[16].
Mặc dù có những khái niệm về tín dụng theo những cách diễn đạt khác
nhau nh−ng có thể nêu một cách tổng quát nh− sau: Tín dụng là quan hệ trao
đổi giữa ng−ời cho vay và ng−ời đi vay dựa trên cơ sở lòng tin hay là một sự
đảm bảo nào đó và một sự thoả thuận mà hai bên có thể chấp nhận đ−ợc.
Nh− vậy, đặc tr−ng mang tính bản chất của tín dụng đó là quan hệ vay
m−ợn và lãi suất phải trả/đ−ợc h−ởng của quan hệ vay m−ợn đó.
5
2.1.2. Các hình thức tín dụng
Các nghiên cứu về tín dụng th−ờng tập trung phân tích vào các tiêu thức
nhất định nh−: thời gian, đối t−ợng cho vay, mục đích và hình thức biểu hiện
của vốn và chủ thể các quan hệ tín dụng. Với mỗi tiêu thức phân tích trên là
căn cứ phân loại khác nhau để hình thành các hình thức tín dụng khác nhau.
a, Căn cứ vào thời hạn trong quan hệ tín dụng hình thành:
Căn cứ theo thời gian cho vay, tín dụng đ−ợc chia thành tín dụng ngắn
hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn.
+ Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản cho vay mà thời hạn không quá 12
tháng.
Mục đích: Đáp ứng nhu cầu vốn l−u động phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp về mua nguyên vật liệu, chi phí sản xuất.
Các khoản tín dụng ngắn hạn rất có tác dụng khi sử dụng làm vốn l−u động
hay bổ sung vốn l−u động. Đối với hộ chăn nuôi, trồng trọt quy mô nhỏ nó
giúp hộ mua giống, mua thức ăn, phân bón, thuốc trừ sâu hay thuê nhân
công…
ý nghĩa tín dụng ngắn hạn: Đ−ợc thực hiện bằng hình thức chiết khấu
th−ơng phiếu, tín dụng ngân quĩ, tín dụng bằng chữ ký.
+ Tín dụng trung hạn: Trên một năm đến 5 năm
Mục đích: Vay vốn để sửa chữa, khôi phục thay thế tài sản cố định hoặc
cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, đổi mới quy trình công nghệ và xây
dựng mới những công trình loại nhỏ thời hạn thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn: Với thời gian vay vốn lớn hơn 5 năm
Mục đích: Sử dụng vốn vay gần nh− tín dụng trung hạn nh−ng với
những công trình quy mô lớn, thời hạn thu hồi vốn dài hơn.
b, Căn cứ vào mục đích tín dụng
Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay tín dụng đ−ợc chia thành tín
dụng phục vụ cho sản xuất l−u thông hàng hóa và tín dụng tiêu dùng.
6
+ Tín dụng phục vụ sản xuất, l−u thông hàng hoá: Đáp ứng nhu cầu về
vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, cho vay chi
phí sản xuất hoặc đáp ứng nhu cầu thiếu vốn trong quan hệ thanh toán giữa
các doanh nghiệp.
+ Tín dụng tiêu dùng: Cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nh− mua
chịu hàng hoá, xây dựng nhà ở hoặc các ph−ơng tiện cần thiết khác.
c, Căn cứ vào hình thức biểu hiện của vốn vay
Căn cứ vào hình thức biểu hiện của vốn vay tín dụng đ−ợc chia thành
tín dụng bằng tiền và tín dụng bằng hiện vật
+ Đối với tín dụng bằng tiền hình thức biểu hiện trên quan hệ vay m−ợn
đ−ợc thực hiện bằng tiền mặt nh− vay m−ợn tiền của nhau, chơi hụi bằng
tiền…
+ Tín dụng bằng hiện vật hình thức biểu hiện trên quan hệ vay m−ợn
đ−ợc thực hiện bằng hiện vật hàng hóa nh− vay hàng hóa của nhau, chơi
hụi/họ bằng thóc, mua bán chịu…
d, Căn cứ vào chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng
Căn cứ theo chủ thể trong quan hệ tín dụng, tín dụng bao gồm các loại
sau:
+ Tín dụng th−ơng mại: đó là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh
nghiệp d−ới hình thức mua bán chịu hàng hoá. Cơ sở pháp lý để xác định quan
hệ nợ nần của tín dụng th−ơng mại là giấy nhận nợ. Loại giấy này đ−ợc gọi là
kỳ phiếu th−ơng mại hay th−ơng phiếu.
+ Tín dụng ngân hàng: Đó là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng và
các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân. Đặc điểm của
loại tín dụng này là huy động và cho vay đều thực hiện d−ới hình thức tiền tệ.
+ Tín dụng Nhà n−ớc: Đó là quan hệ tín dụng giữa Nhà n−ớc với các
tầng lớp dân c− hoặc các tổ chức kinh tế - xã hội. Nhà n−ớc vay vốn của các
tầng lớp dân c− hoặc các tổ chức kinh tế xã hội bằng cách phát hành công trái
7
hay tín phiếu. Nhà n−ớc có thể cho c− dân vay vốn từ quỹ kho bạc Nhà n−ớc
(KBNN) theo các ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ.
+ Tín dụng t− nhân, cá nhân: Đây là quan hệ tín dụng giữa cá nhân với
t− nhân cho vay nặng lãi hoặc giữa cá nhân với nhau nh− anh em, họ hàng,
bạn bè hay hàng xóm.
+ Một số hình thức khác mang tính chất tín dụng nh− bán hàng trả góp,
dịch vụ cầm đồ hay bán non nông sản.
e, Căn cứ trên ph−ơng diện tổ chức
Căn cứ theo ph−ơng diện tổ chức tín dụng đ−ợc chia thành tín dụng
chính thức và tín dụng phi chính thức.
+ Tín dụng chính thức: là hình thức huy động vốn và cho vay vốn thông
qua các tổ chức tài chính tín dụng chính thống có đăng ký và hoạt động công
khai theo luật, hoặc chịu sự quản lý và giám sát của chính quyền Nhà n−ớc
các cấp [2].
Frank Ellis cho rằng: “ Tín dụng chính thống là hình thức tín dụng đ−ợc
tổ chức theo luật định của quốc gia, bao gồm các ngân hàng Nhà n−ớc và ngân
hàng t− nhân, hợp tác xã tín dụng và một số hình thức khác’’[19].
Hình thức này bao gồm hệ thống ngân hàng, KBNN, hệ thống quỹ tín
dụng nhân dân (QTDND), các công ty tài chính, một số tổ chức tiết kiệm, cho
vay vốn do các đoàn thể xã hội, các tổ chức phi chính phủ trong n−ớc và ngoài
n−ớc, các tổ chức quốc tế, các ch−ơng trình và các dự án của các ngành đ−ợc
thực hiện bằng nguồn vốn tín dụng của Chính phủ và các tổ chức tài chính tiền
tệ quốc tế nh− ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển á Châu (ACB),
quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và quĩ quốc tế về phát triển nông nghiệp của Liên
hiệp quốc (IFAD).
+ Tín dụng phi chính thức: là tín dụng do các tổ chức, cá nhân nằm
ngoài các tổ chức chính thức thực hiện. Các tổ chức cung cấp này bao gồm:
gia đình và bạn bè, ng−ời cho vay, ng−ời buôn bán, những ng−ời cung cấp
8
khác, những tổ chức quay vòng tiết kiệm hoặc tiền tiết kiệm, bán hàng trả góp,
và cả việc cầm cố tài sản.
2.1.3. Vai trò của tín dụng trong phát triển nông nghiệp nông thôn
Tín dụng đối với nông nghiệp chủ yếu là tín dụng chi phí sản xuất, tức
là các khoản mà các TCTD cấp cho nông dân để chi phí về giống cây trồng,
gia súc, gia cầm, thức ăn chăn nuôi, phân bón v.v… Ngoài ra tín dụng đối với
nông nghiệp còn bao gồm các khoản cho vay trung, dài hạn để cải tạo đồng
ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuôi, xây dựng kho tàng, cơ sở chế biến…
Tín dụng giữ một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nông
nghiệp nông thôn đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
của n−ớc ta hiện nay. Nó là nguồn quan trọng cung cấp những cơ hội để có
đ−ợc những khả năng sản xuất kinh doanh tốt hơn cũng nh− tạo ra những −u
thế cho doanh nghiệp trong t−ơng lai. Cụ thể nó có một số vai trò chủ yếu sau:
- Vai trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn
Các TCTD giữ địa vị trung gian thể hiện qua chức năng thu hút vốn và
cho vay. Khi ng−ời nông dân thu hoạch, tiêu thụ đ−ợc sản phẩm ng−ời nông
dân đó d− tiền ch−a biết đầu t− vào đâu. Khi đó các TCTD sẵn sàng tiếp nhận
các nguồn vốn nhàn rỗi đó d−ới các hình thức ký thác. Điều đó giúp ng−ời
nông dân làm cho khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi của họ sinh lợi và dự trữ
an toàn cho việc sử dụng sau này.
Nh−ng điều đáng nói hơn nữa là khi ng−ời nông dân cần đến vốn để
phục vụ cho việc tiến hành sản xuất thì các TCTD là ng−ời bạn đắc lực của
nông dân, các tổ chức này cung cấp một khoản tài chính cho nông dân để mua
sắm t− liệu sản xuất, trả công lao động kịp thời vụ. Nếu không có sự tài trợ
này có thể ng−ời nông dân sẽ gặp khó khăn về tài chính.
Trong vai trò trung gian này các TCTD là ng−ời bạn của nông dân giúp
đỡ nông dân mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật, huy động các nguồn
nhân, vật lực vào quá trình phát triển nông nghiệp nói chung, góp phần phát
9
triển nông thôn và từng b−ớc tiến lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc.
- Tín dụng giữ vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp và các
ngành sản xuất khác.
Công nghiệp và dịch vụ là những ngành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ
nông nghiệp d−ới dạng t− liệu sản xuất. Nếu sản xuất nông nghiệp gặp khó
khăn thì sản xuất công nghiệp dịch vụ cũng gặp khó khăn theo.
Khi ngành nông nghiệp vào vụ thu hoạch thì tín dụng nông nghiệp chủ
yếu sẽ phục vụ cho thu mua, tiêu thụ hàng hoá do ngành nông nghiệp sản xuất
ra. Lúc này các tổ chức tín dụng có thể cho vay các tổ chức tiêu thụ hàng hoá
nh− th−ơng nghiệp, công nghiệp để các tổ chức này có thể dự trữ hàng hoá do
ngành nông nghiệp sản xuất ra. Trong điều kiện này, các tổ chức tín dụng
đồng thời là ng−ời phát vốn ra cho các tổ chức tiêu thụ, đồng thời là ng−ời thu
hút vốn của những ng−ời nông dân vào vụ thu hoạch.
Trong nền kinh tế quốc dân một điều quan trọng là phải có sự kết hợp
chặt chẽ giữa các ngành sản xuất để tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. Sự
đầu t− của các ngành công nghiệp chế biến luôn luôn phải quan tâm đến đầu
t− để sản xuất ra nguyên vật liệu. Trong đó các tổ chức tín dụng vừa là ng−ời
thúc đẩy quá trình sản xuất của nông nghiệp vừa là trung gian đ−a sản phẩm
của nông nghiệp vào các ngành sản xuất công nghiệp và ng−ợc lại.
- Tín dụng nông nghiệp thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nông thôn
Sản xuất nông nghiệp chỉ có thể phát triển khi nào nó đ−ợc chuyển sang
sản xuất hàng hoá. Khi đó sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra đ−ợc trao đổi với
các ngành sản xuất khác phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiêu dùng ở các đô
thị và xuất khẩu ra n−ớc ngoài. Muốn thực hiện đ−ợc mô hình sản xuất nh−
trên nó đòi hỏi phải có một sự chuyên môn hoá sản xuất và tập trung hoá sản
xuất với trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến có hiệu quả. Mà muốn làm đ−ợc
điều đó thì phải có vốn và đặc biệt là cần có sự tài trợ của các tổ chức tín
dụng. Nói cách khác nhờ có tín dụng mà nền kinh tế nông nghiệp nông thôn
10
sẽ đ−ợc tổ chức lại theo h−ớng sản xuất hàng hoá chuyên môn hoá với quy mô
sản xuất lớn từ đó góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất n−ớc.
- Vốn tín dụng góp phần giải quyết việc làm cho những lao động d−
thừa ở nông thôn. Điều đó không những tạo điều kiện tăng thu nhập cho kinh
tế hộ mà còn hạn chế tình trạng lao động nông thôn di chuyển ra thành thị tìm
kiếm việc làm gây ra sự quá tải và sự gia tăng các tệ nạn xã hội ở thành phố.
2.2. Khái niệm, đặc điểm và sự tồn tại khách quan của
tín dụng phi chính thức
2.2.1. Khái niệm tín dụng phi chính thức
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về tín dụng không chính thức
Tác giả Frank Ellis cho rằng “Tín dụng không chính thức là tín dụng do
các tổ chức, cá nhân nằm ngoài các tổ chức chính thức (nh− các hệ thống ngân
hàng th−ơng mại, hệ thống quĩ tín dụng nhân dân, các cơ quan tài trợ) thực
hiện” [20].
Các học giả kinh tế Đức cho rằng tín dụng không chính thức là “việc
huy động các nguồn không thuộc Ngân hàng giám sát nh− của bạn bè, họ
hàng, ng−ời cho vay, cửa hàng vàng bạc v.v…, việc cung ứng vốn phi chính
thức không chịu sự quản lý của Nhà n−ớc nh−ng vẫn theo những nguyên tắc
nhất định, ng−ời vay và ng−ời cho vay th−ờng có những mối quan hệ xã hội
gần gũi, nên giúp họ tránh đ−ợc những rủi ro về tín dụng’’ [ 17].
Các nhà kinh tế ở Indonesia lại cho rằng tín dụng không chính là hình
thức tín dụng ch−a đ−ợc thể chế hoá.
Giáo s− Franz Heidhues cho rằng: “ở hầu hết các n−ớc đang phát triển,
cấu trúc thị tr−ờng tài chính tín dụng nông thôn gồm bộ phận chính thức và
không chính thức cùng tồn tại bên cạnh nhau. Tiêu chuẩn phân loại các tổ
chức tài chính thuộc chính thức hay không chính thức và hoạt động của chúng
11
có bị lệ thuộc vào luật và các nguyên tắc trong thị tr−ờng tài chính của Chính
phủ hoặc của các ngân hàng hay không? Do đó, những tổ chức tài chính
không chuyên nghiệp (hay có thể gọi là nửa chính thức) hoạt động theo
nguyên tắc của Chính phủ hoặc của các ngân hàng thì không đ−ợc gọi là
không chính thức. Bộ phận tài chính tín dụng không chính thức bao gồm
những ng−ời chuyên cho vay tiền, t− th−ơng, các cửa hàng cầm đồ, bạn bè,
anh em họ hàng, các tổ chức nhóm tín dụng và quay vòng tiết kiệm và các loại
khác” [4].
Tác giả Lê Xuân Bá và Trần Thị Quế cho rằng: Tín dụng phi chính thức
là tín dụng do các tổ chức và cá nhân nằm ngoài các tổ chức chính thức
[2][15].
Tác giả Lâm Trí Dũng thì cho rằng: “Tín dụng phi chính thức bao gồm
những giao dịch tín dụng theo kiểu tài chính trực tiếp giữa các chủ thể kinh tế
nông thôn với nhau và các giao dịch tài chính gián tiếp không thông qua
những tổ chức tín dụng hoạt động trong khuôn khổ của Luật tổ chức tín dụng
(tạm gọi là các tổ chức tín dụng chính quy)”[7].
Một số tác giả Việt Nam cho rằng: “Tín dụng không chính thức là tín
dụng do các tổ chức và cá nhân nằm ngoài các tổ chức chính thức”, loại này
bao gồm việc cho vay nặng lãi, chơi hụi, họ, việc cho vay cầm đồ, vay m−ợn
từ bạn bè và ng−ời thân.
Tuy rằng các hình thức tín dụng phi chính thức này hoạt động ngoài
khuôn khổ luật định nh−ng nó có ý nghĩa to lớn trong việc cung ứng, bổ sung
vốn đầu t− cho nền kinh tế, nhất là ở nông hộ khi mà thị tr−ờng vốn chính thức
ch−a đủ mạnh.
Tóm lại, tín dụng phi chính thức là một hình thức tín dụng hoạt động
theo kiểu tự do trên thị tr−ờng, không bị chi phối hay chịu sự quản lý, giám sát
trực tiếp của chính quyền Nhà n−ớc các cấp.
12
2.2.2. Đặc điểm tín dụng phi chính thức
Tín dụng phi chính thức là hình thức khá quan trọng trong quan hệ tín
dụng ở nông thôn. Nó cũng giống nh− tín dụng chính thức gồm các yếu tố
cung, cầu, giá cả v.v… Tuy nhiên, tín dụng phi chính thức cũng có những đặc
tr−ng riêng nh− sau:
Thứ nhất, tín dụng phi chính thức có nhiều hình thức tham gia, đa dạng
về quy mô, về đối t−ợng tham gia và về các hình thức vay.
Thứ hai, tín dụng phi chính thức hoạt động hoàn toàn dựa trên sự tín
nhiệm lẫn nhau. Ng−ời cho vay căn cứ vào mức độ tín nhiệm về khả năng
thanh toán nợ của ng−ời đi vay, để xác định có cho vay hay không cho vay,
các khoản vốn vay không có thế chấp mà chỉ dựa vào giấy nhận nợ của ng−ời
đi vay với ng−ời cho vay. Cho nên, việc buộc những ng−ời đi vay thực hiện
khả năng thanh toán vốn vay là rất khó khăn và tốn kém. Vì vậy, ng−ời cho
vay cần sàng lọc kỹ các đối t−ợng vay tr−ớc khi cho vay.
Thứ ba, ng−ời cho vay sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của ng−ời đi vay bất
cứ lúc nào, không cần biết giờ giấc làm việc. Khi nào ng−ời đi vay có nhu cầu
và chấp nhận trả cho ng−ời cho vay một khoản gọi là giá (lãi suất) theo thỏa
thuận là có thể thực hiện một giao dịch.
Thứ t−, đa dạng về quy mô, về l−ợng vốn cung cấp và thời gian vay.
Ng−ời đi vay có thể vay với l−ợng vốn rất nhỏ trong một khoảng thời gian rất
ngắn.
Thứ năm, lãi suất phụ thuộc vào mối quan hệ giữa ng−ời đi vay và
ng−ời cho vay. Ng−ời đi vay nếu có quan hệ tốt với ng−ời đi vay lãi suất có thể
sẽ thấp hơn lãi suất của ng−ời đi vay không có quan hệ với ng−ời cho vay nh−
các quan hệ anh em, bạn bè, ng−ời thân, quen v.v…
Thứ sáu: Thị tr−ờng tín dụng bị chia cắt, lãi suất biến đổi từ vùng này
sang vùng khác.
Thứ bẩy: Nguy cơ xù nợ những ng−ời cho vay khi ng−ời đi vay mất khả
13
năng chi trả vì áp dụng lãi suất cao, nguy cơ này càng gia tăng khi có sự hỗ trợ
của luật, tính rủi ro của dự án vay tăng. Cho nên, ng−ời cho vay thiệt vì xác
suất thất bại tăng theo lãi suất. Vì vậy, ng−ời cho vay th−ờng h−ớng đến đối
t−ợng đi vay có xác suất thất bại (rủi ro) thấp hơn.
* Theo Hoff và Stiglitz thị tr−ờng tín dụng phi chính thống cũng có
những trục trặc nh− sau[10]:
- Sàng lọc: Do khả năng không trả đ−ợc nợ là khác nhau
- Giám sát: khó, cần đ−a ra một cơ chế incentive
- C−ỡng chế: Rất khó khi bắt buộc những ng−ời đi vay phải trả nợ
* Để giải quyết trục trặc này có thể dùng một trong hai cơ chế sau:
- Cơ chế gián tiếp: Chủ nợ thiết kế hợp đồng sao cho thu đ−ợc những
thông tin riêng của từng ng−ời vay tiềm tàng về mức độ rủi ro trong dự án của
họ; khuyến khích họ thực thi những nỗ lực cần thiết nhằm làm giảm bớt khả
năng không trả đ−ợc nợ.
- Cơ chế trực tiếp: Chủ nợ đầu t− vào việc sàng lọc những ng−ời đi vay
tiềm tàng và c−ỡng chế họ phải trả nợ.
2.2.2.1. Cơ chế gián tiếp
Một trong những đặc tr−ng của thị tr−ờng TDPCT là nếu nh− dự án trở
nên tồi tệ tới mức ng−ời đi vay mất khả năng thanh toán, thì chủ nợ sẽ khó mà
đòi hết khoản vốn anh ta cho vay. Những quy định luật lệ và các −ớc lệ hạn
chế rất nhiều khả năng thu hồi lại số vốn đó.
Do vậy khi mà dự án càng trở nên mạo hiểm hay càng rủi ro, thì chủ nợ
càng dễ bị thiệt, nh−ng lợi nhuận mong đợi của ng−ời đi vay lại tăng. Vì vậy,
ng−ời đi vay sẽ −a thích những dự án có suất sinh lợi trung bình thấp, nếu
chúng có mức độ rủi ro đủ cao.
Có hai hệ quả trực tiếp của vấn đề này khi mà lãi suất cho vay tăng lên
- Thứ nhất, chỉ có những ng−ời đi vay để đầu t− vào dự án rủi ro cao, từ
đó đảm bảo rằng lợi nhuận mà họ mong đợi là đủ cao thì mới đi vay vốn,
14
nh−ng những ng−ời đi vay cẩn trọng hơn, không −a bị rơi vào tình thế không
trả đ−ợc nợ sẽ rời bỏ thị tr−ờng.
- Thứ hai, bất cứ ng−ời đi vay nào cũng có khuynh h−ớng muốn làm
thay đổi bản chất của dự án để làm nó trở nên mạo hiểm hơn.
Do v._.ậy, khi mà lãi suất cho vay tăng lên, cấu trúc của các dự án sẽ bị
thay đổi, nghiêng về phía dự án có độ rủi ro cao. Tình hình còn trở nên tồi tệ
hơn nếu chủ nợ không ý thức đ−ợc tác động của lãi suất đến danh mục đầu t−
của họ. ở mỗi mức lãi suất cao, tỷ lệ các dự án không hoàn nợ cao tới mức thu
nhập trả cho chủ nợ không đủ để bồi hoàn chi phí cơ hội của vốn cho vay, gây
nên sức ép đẩy lãi suất tăng cao hơn nữa. Quá trình đó có thể cứ tiếp diễn nh−
vậy cho tới khi chỉ có những dự án mạo hiểm nhất đ−ợc thực hiện. Quá trình
đó có thể lý giải cho tính mỏng của rất nhiều thị tr−ờng TDPCT.
Để tránh tình trạng này ng−ời cho vay sẽ khống chế lãi suất cao cho
không đạt mức cân bằng cung cầu. Với lãi suất thấp hơn mức cân bằng, cầu
vốn vay sẽ v−ợt cung vốn vay. Lúc đó ng−ời cho vay sẽ dùng những cơ chế
khác để sàng lọc ra những ng−ời vay vốn với độ rủi ro chấp nhận đ−ợc.
Ng−ời cho vay hay chủ nợ còn có thể sử dụng hai cơ chế gián tiếp khác
để khuyến khích ng−ời đi vay thực thi những nỗ lực mà chủ nợ mong muốn.
- Thứ nhất, chủ nợ có thể đe doạ sẽ cắt bỏ nguồn cung tín dụng: ng−ời
đi vay buộc phải quan tâm đích đáng tới việc tránh cho mình khỏi tình huống
không trả đ−ợc nợ, hoặc phải đối mặt với việc bị hạn chế sự tiếp cận tới vốn
vay trong t−ơng lai. Để cho thể chế dựa trên chữ tín đó có thể đ−ợc hoạt động,
lãi suất là không thể quá cao, và những ng−ời vay phải đ−ợc h−ởng một số lợi
tức của việc đạt đ−ợc nguồn vốn phân bổ theo hạn mức.
- Thứ hai, chủ nợ, mà th−ờng thì cũng là chủ đất hay các nhà buôn, có
thể kết hợp các điều khoản giao dịch trên thị tr−ờng tín dụng với các điều
khoản giao dịch trên thị tr−ờng sản phẩm hoặc nhập l−ợng. Sự kết nối liên thị
tr−ờng nh− vậy cho phép làm nhẹ bớt vấn đề sàng lọc, khuyến khích và c−ỡng
15
chế. Chẳng hạn, những chủ nợ có thể cho phép ng−ời nông dân vay vốn của họ
mua phân bón với giá thấp.
Khi đó ích lợi cục bộ của việc “xù nợ” có thể trở nên không đáng sợ so
với thiệt hại do bị mất cả nguồn cung vốn tín dụng, lẫn nguồn cung phân bón
với giá rẻ trong t−ơng lai.
2.2.2.2. Cơ chế trực tiếp
Một khía cạnh nữa là để có thể trừng phạt những ng−ời đi vay thiếu cẩn
trọng, chủ nợ phải quan sát đ−ợc hành vi của họ. Chủ nợ do vậy có thể phải bỏ
tiền vào việc thu thập thông tin. Đối với một số chủ nợ, phí tổn đó là t−ơng đối
thấp. Thông tin là “sản phẩm phụ” của việc sống cạnh ng−ời đi vay, hoặc cùng
là thành viên trong gia đình, hay là đối tác của ng−ời vay trong những giao
dịch khác. Do vậy, những chủ nợ ng−ời địa ph−ơng th−ờng có lợi thế lớn trong
việc giám sát các con nợ, trong khi các thể chế tín dụng chính thức lại thấy
d−ờng nh− khó có khả năng để thực thi những giám sát cần thiết. Điều đó có
thể phần nào giải thích cho tỷ lệ mất vốn cao của họ. Ta cũng thấy luôn rằng,
sự khác biệt về chi phí cho sàng lọc và giám sát giữa các chủ nợ có thể dẫn tới
sự chia cắt của thị tr−ờng tài chính.
Địa ph−ơng và huyết thống: ở các vùng nông thôn Châu Phi và Châu á,
ng−ời ta thấy thị tr−ờng tài chính bị chia cắt một cách t−ơng ứng theo ranh
giới về địa ph−ơng và huyết thống. Tín dụng giữa những ng−ời cùng làng hoặc
cùng huyết thống chiếm tới 97% tổng giá trị giao dịch. Thế chấp rất ít khi
đ−ợc sử dụng. Các giao dịch cho vay qua ranh giới những nhóm địa ph−ơng
hay huyết thống là rất hiếm. Ng−ời ta thấy rằng, ngay cả ở những vùng nông
thôn có sự tồn tại của các tổ chức tín dụng chính thức, thì sự chia cắt thị
tr−ờng theo địa ph−ơng và huyết thống vẫn xẩy ra.
Liên kết đa thị tr−ờng: Đối với từng chủ nợ, chữ tín của mỗi ng−ời nông
dân xin vay vốn mỗi khác cho dù họ có thể có cùng độ giàu nghèo hay cùng
năng lực sản xuất. T−ơng tự, mỗi chủ nợ, chịu chi phí sàng lọc và c−ỡng chế
16
trả nợ mỗi khác khi cho cùng một ng−ời nông dân vay vốn. Bên cạnh vấn đề
về huyết thống hay địa ph−ơng, một nguồn quan trọng khác đ−a đến những
khác biệt đó là khả năng những bên trong giao dịch có thể tham gia vào thị
tr−ờng khác.
Kiểu hình phổ biến nhất của liên kết đa thị tr−ờng đ−ợc tạo lập bởi những
nhà buôn. Những ng−ời cho vay đồng thời là những nhà buôn nh−ng không
phải ng−ời sở tại th−ờng đòi hỏi khách hàng của họ bán sản phẩm cho họ (hoặc
thông qua họ). Sự kết nối giao dịch th−ơng mại với giao dịch tín dụng cho phép
chỉ chủ nợ mới thu thập đ−ợc thông tin về hoạt động của những ng−ời đi vay.
Do đó, khoá đ−ờng tiếp cận của họ tới những chủ nợ khác. Nhà buôn/chủ nợ có
thể dễ dàng làm cho yêu cầu thanh toán của anh ta có hiệu lực thông qua việc
khấu trừ giá trị sản phẩm bán ra, hoặc dừng việc cho vay. Ta cũng thấy luôn
rằng những liên kết th−ơng mại - tín dụng cho biết giải quyết vấn đề thông tin
bất cân xứng giữa chủ nợ và ng−ời vay và giảm nhẹ phí tổn c−ỡng chế, nh−ng
lại tạo ra sự khác biệt về thông tin giữa những địa hạt làm ăn của các chủ nợ
khác nhau, tức là làm trầm trọng thêm sự chia cắt thị tr−ờng.
Thế chấp và tín dụng xoay vòng: Khi có thông tin bất cân xứng, các
quan hệ địa ph−ơng, huyết thống và liên kết đa thị tr−ờng dùng trình bầy ở
trên là để phục vụ cho việc giảm phí tổn sàng lọc, giám sát. Còn thế chấp, tín
dụng xoay vòng/chơi hụi lại nhằm vào việc hạn chế hậu quả của thông tin bất
cân xứng và vấn đề c−ỡng chế. Chẳng hạn, các ngân hàng th−ờng thấy khó có
thể sàng lọc, giám sát ng−ời đi vay, do vậy, họ phải dựa nhiều vào thế chấp,
chủ yếu d−ới dạng bất động sản nh− đất để khống chế ng−ời vay. Đó là do sở
hữu đất liên hệ trực tiếp tới thu nhập ở những vùng kém phát triển. Sự phát
hiện này cho phép giải thích tại sao những ng−ời vay với thu nhập trên trung
bình thấy dễ tiếp cận tới các nguồn vốn chính thức hơn là ng−ời nghèo hoặc
các doanh nghiệp nhỏ. Còn trong một hiệp hội tín dụng xoay vòng, một số
thành viên trong một làng hay trong cùng một ngành nghề đồng ý đóng góp
17
một khoản tiền định kỳ vào một quĩ chung. Quĩ này đ−ợc cho vay lần l−ợt cho
các thành viên d−ới dạng xoay vòng. Giống nh− các hình thức trên, do có quy
mô hạn chế ở cùng trong một địa ph−ơng/ngành nghề, chi phí giao dịch và
c−ỡng chế sẽ thấp. Nh−ng quan trọng hơn là động cơ gia tăng giám sát nội bộ,
các thành viên đ−ợc vay sau biết rằng mình chỉ đ−ợc vay nếu ng−ời vay tr−ớc
hoàn trả lại tiền. Do vậy, khi một ng−ời vay, thì toàn bộ các thành viên còn lại
sẽ nỗ lực giám sát để đảm bảo vốn vay đ−ợc hoàn trả.
Một trong những cách thức quan trọng để làm giảm sự mất cân xứng về
thông tin là đi mua thông tin. Những ng−ời cho vay th−ờng bỏ thời gian và
tiền bạc vào việc thu l−ợm thông tin về từng ứng viên xin vay.
Quá trình thu l−ợm tin nh− vậy tạo nên một dạng vốn đặc biệt về quan
hệ giữa chủ nợ và ng−ời vay. Tại mọi thời điểm, ng−ời vay nợ th−ờng chỉ có
thể tạo lập dần dạng vốn đó với một chủ nợ duy nhất. Việc tìm nguồn cung tín
dụng thay thế là khó khăn. Điều đó gợi ý rằng thị tr−ờng TDPCT đ−ợc đặc
tr−ng bởi tính độc quyền cạnh tranh. Mỗi chủ nợ thực thi quyền lực độc quyền
đối với những ng−ời đi vay vốn của mình. Nh−ng việc gia nhập thị tr−ờng của
những ng−ời cho vay mới lại gây sức ép đẩy lợi nhuận độc quyền đó giảm dần
xuống không.
2.2.3. Các hình thức tín dụng phi chính thức trong nông thôn
Tín dụng phi chính thức tồn tại ở hầu hết các thôn, xã, ở các khu dân c−,
thậm chí ở các công sở. Hình thức tín dụng này đáp ứng một phần quan trọng
nhu cầu vốn của c− dân.
Trong nông thôn hiện nay có các hình thức tín dụng phi chính thức chủ
yếu sau:
a, Tín dụng t− nhân (tín dụng nặng lãi)
Tín dụng t− nhân là hoạt động tín dụng của những chủ t− nhân chuyên
cho vay lấy lãi. Họ gồm những t− nhân kinh doanh tiền tệ và một số ng−ời
giàu có trong nông thôn. Nhìn chung nguồn vốn cho vay của những chủ cho
18
vay này phần lớn là vốn tự có, một số rất ít là nguồn vay khác.
Đối t−ợng vay vốn th−ờng là những hộ sản xuất cá thể, những ng−ời
buôn bán nhỏ, có nhu cầu vốn đột xuất, ngắn hạn cho sản xuất, kinh doanh
buôn bán hay để trang trải một trách nhiệm tài chính đến hạn và những hộ đói
nghèo cần vay cho nhu cầu sinh sống trong những tháng giáp hạt.
Thủ tục vay vốn rất đơn giản, chỉ cần một tờ ký kết giao kèo giữa hai
bên, thậm chí trong nhiều tr−ờng hợp chỉ cần sự thoả thuận miệng giữa hai
bên. Chủ cho vay hiểu rõ và tin t−ởng vào đối t−ợng vay. Lãi suất vay, thời
hạn vay, hình thức vay trả tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa bên cho vay và bên
đi vay. Vốn vay có thể bằng tiền hoặc bằng nông sản.
b, Các nhóm, tổ tự hợp tác tín dụng d−ới hình thức hụi, họ hay ph−ờng.
Các hình thức nhóm tín dụng tự hợp tác không chính thức trong nông
thôn phổ biến là hụi, họ hay ph−ờng.
Hụi họ, biêu, ph−ờng là một hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán
trên cơ sở thoả thuận của một nhóm ng−ời tập hợp nhau lại cùng định ra số
ng−ời chơi hụi, thời gian chơi hụi, số tiền chơi hụi, định kỳ lĩnh hụi, thể thức
lĩnh hụi, và quyền - nghĩa vụ của chủ hụi và các hụi viên trong dây hụi [8].
Ph−ờng (họ) là hình thức tín dụng phi chính thức chủ yếu rất quen thuộc
đối với nhân dân ta, nhất là đối với nông dân và những ng−ời buôn bán nhỏ.
Ph−ờng (họ) là kết quả của nhu cầu co cụm lại, đoàn kết t−ơng trợ lẫn nhau
trong cuộc sống và trong kinh doanh nhằm tăng sức mạnh để tồn tại trong môi
tr−ờng cạnh tranh gay gắt [2].
Tuy rằng chúng có tên gọi khác nhau ở từng địa ph−ơng nh−ng có
chung một nội dung kinh tế là sự hợp tác không chính thức của các hộ gia
đình về vốn tín dụng. Hình thức tín dụng này khá phổ biến trong nông thôn và
có đặc điểm: Là hình thức góp vốn theo theo mức quy định của một nhóm
ng−ời nhất định với nhau để tạo ra một l−ợng vốn lớn hơn cho một ng−ời nào
đó trong nhóm sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Thể hiện sự
19
hợp tác và sự tiết kiệm trong việc tạo vốn cho nhau giữa những ng−ời trong
thôn xóm. Các cá nhân tham gia hình thức này với t− cách vừa là ng−ời cho
vay vừa là ng−ời đi vay. Tuy nhiên, cách thức hoạt động có khác nhau theo
từng hình thức.
- Tín dụng d−ới hình thức hụi: do một ng−ời nào đó lập ra gọi là chủ
cái, th−ờng là ng−ời có tài sản, có uy tín gần nh− tài sản thế chấp để tạo sự tin
cậy với những ng−ời tham gia. Chủ hụi tập hợp một số ng−ời muốn tham gia
hụi nhất định, đề ra cách thức hoạt động cụ thể nh− số tiền góp nhận mỗi lần,
thời gian góp (từng ngày, tuần, tháng) v.v… và phổ biến tới từng thành viên.
Vốn trong hình thức chơi hụi hoàn toàn bằng tiền. Giữa chủ hụi và từng thành
viên th−ờng rất quen biết và tin t−ởng lẫn nhau. Các thành viên tham gia trong
hụi có thể biết hoặc không biết nhau. Việc góp vốn, nhận vốn và chia lãi đ−ợc
thực hiện giữa từng thành viên với chủ hụi. Do đó, những ng−ời tham gia hình
thức này là khá mạo hiểm, nếu vỡ hụi (chủ hụi chạy chốn hoặc bất lực trong
việc thu tiền) thì các thành viên hoàn toàn mất tiền.
- Tín dụng d−ới hình thức họ hay ph−ờng: các thành viên tham gia quen
biết nhau trong mối quan hệ anh em, bạn bè, họ hàng, làng xóm trong đó có
một ng−ời làm chủ cái. Cách thức hoạt động đ−ợc các thành viên họp bàn và
thống nhất với nhau. Ng−ời nhận khoản vay do cả nhóm góp lại đ−ợc xác định
bằng cách bốc thăm hoặc nếu có thể thoả thuận nh−ờng cho nhau. Chủ cái có
nhiệm vụ đôn đốc và kiểm tra việc góp họ của các thành viên và đ−ợc h−ởng
quyền lợi là đ−ợc nhận khoản vay đầu tiên và không phải trả lãi. Hình thức
này hoạt động rất phong phú bao gồm có họ tiền và họ thóc. Họ tiền, họ có lãi
th−ờng do những ng−ời buôn bán nhỏ, sản xuất trong cùng ngành nghề tổ
chức với nhau. Họ thóc, họ không có lãi th−ờng có ở những hộ thuần nông
mang tính chất hoàn toàn giúp đỡ lẫn nhau. Các thành viên tham gia luôn an
tâm với số vốn góp, không mạo hiểm và rất ít rủi ro, tăng thêm mối quan hệ
họ hàng, làng xóm, nghề nghiệp với nhau.
20
c, Tín dụng họ hàng, làng xóm, bạn bè
Đây là hình thức tín dụng giữa những ng−ời có quan hệ họ hàng, anh
em, bạn bè, làng xóm với nhau. Trong nông thôn, hình thức tín dụng này rất
phổ biến và đa dạng, không chỉ đơn thuần là quan hệ tín dụng, mà còn thể
hiện mối quan hệ truyền thống huyết tộc. Quan hệ vay m−ợn này th−ờng xẩy
ra khi hộ nông dân gặp những khó khăn đột xuất nh− rủi ro trong sản xuất, gia
đình có công việc lớn nh− ma chay, c−ới, làm nhà, ốm đau v.v… cũng có
những tr−ờng hợp vay đầu t− cho sản xuất. Việc cho vay hoàn toàn mang tính
chất t−ơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau không lấy lãi.
d, Tín dụng t− th−ơng
Tín dụng t− th−ơng là hình thức mua bán chịu vật t− hàng hoá giữa
những ng−ời buôn bán, cung ứng dịch vụ trong nông thôn với nhau và với các
hộ gia đình. Chủ t− th−ơng bán chịu hàng là ng−ời cho vay, ng−ời mua chịu là
ng−ời vay. Trong quan hệ tín dụng này, vốn vay là vốn hiện vật, vốn trả là vốn
bằng tiền, thủ tục vay đơn giản, chỉ là sự trao hàng hoá vật t− và ký kết vào sổ
mua chịu (sổ nợ) của chủ hàng. Thời gian chịu nợ th−ờng theo chu kỳ sản xuất
kinh doanh, lãi suất tính vào giá cả hàng hoá vật t− khi cho vay hoặc không
tính lãi tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa ng−ời mua, ng−ời bán, đặc điểm tính
chất hàng hoá và số l−ợng hàng chịu nợ. Lãi suất này th−ờng biến động rất lớn
từ 0 - 5%/tháng.
e, Vay cầm đồ
Đây là hình thức cho vay ngắn hạn của các chủ cầm đồ. Ng−ời đi vay
mang những vật có giá trị đến chủ cầm đồ và đ−ợc vay một khoản th−ờng
không qúa 70% giá trị của vật cầm cố theo lãi suất và thời gian thoả thuận.
Tới hạn trả, ng−ời đi vay phải trả cả lãi lẫn gốc mới đ−ợc thu hồi đồ vật đã
cầm cố. Nếu không trả đ−ợc, chủ hiệu cầm đồ có toàn quyền định đoạt tài sản
cầm cố đó.
21
g, Bán non sản phẩm
Bán non sản phẩm là việc bán tr−ớc sản phẩm ch−a thu hoạch đ−ợc nh−:
lúa non ch−a đ−ợc gặt, cây ăn quả ch−a thu đ−ợc quả, gia súc ch−a đến kỳ
xuất chuồng v.v… cho một chủ hàng nào đó để trả nợ hoặc cần tiền để giải
quyết công việc gì đó trong gia đình.
Đây là hình thức khá phổ biến ở nông thôn đặc biệt là nông thôn Nam
bộ. Khi ng−ời nông dân (th−ờng là ng−ời nghèo) cần tiền để phục vụ một
doanh vụ nào đó mà theo tính toán của họ có kết quả hơn, hoặc để trang trải
một nghĩa vụ tài chính đến hạn, họ th−ờng bán non sản phẩm nh− bán lúa non,
hoa quả non.
2.2.4. Sự tồn tại khách quan của Tín dụng phi chính thức
Trong thị tr−ờng tín dụng nông thôn, tín dụng phi chính thức vẫn tồn tại
khá phổ biến nh− một nhu cầu tất yếu khách quan ở hầu hết các n−ớc đang
phát triển và kém phát triển.
Theo nghiên cứu của Tác giả Karla Hoff and Joseph E.Stihlitz thì:
“Khu vực chính thức và phi chính thức cùng tồn tại, bất chấp là lãi suất chính
thức thấp hơn nhiều so với lãi suất đ−ợc tính trên thị tr−ờng phi chính thức. Đó
là do sự tiện lợi của nó trong cho vay, t− nhân có thể cho vay mà không cần
thế chấp, cho vay với lãi suất 0%, ng−ời vay có thể vay bất kỳ khi nào…”[11]
Giáo s− Franz Heidhues cho rằng: “ở hầu hết các n−ớc đang phát triển,
cấu trúc thị tr−ờng tài chính tín dụng nông thôn gồm bộ phận chính thức và
không chính thức cùng tồn tại bên cạnh nhau” [5].
Một trong những nguyên nhân tồn tại của các hình thức tín dụng phi
chính thức trên thị tr−ờng tín dụng đó là:
- Các tổ chức tín dụng chính thức không tiếp cận đầy đủ tới tất cả mọi
tầng lớp trong xã hội, cụ thể tín dụng chính thống th−ờng bỏ qua ng−ời nghèo
vì họ là những ng−ời không có khả năng thế chấp.
Theo khảo sát của Ngân hàng thế giới về đánh giá nghèo đói ở Việt
22
Nam đã tổng kết “Những nông dân nghèo kém tiếp cận với tín dụng chính quy
nhất và có đ−ợc phần lớn tín dụng từ thị tr−ờng phi chính quy với lãi suất cao
hơn nhiều so với khu vực chính quy mà họ tiếp cận đ−ợc” [12].
- Sự yếu kém của các định chế tín dụng: Phụ thuộc vào GOV, kỹ thuật
đánh giá rủi ro yếu, quản trị yếu kém, chi phí giao dịch cao.
- Thông tin bất cân xứng: Theo Hoff và Stiglitz thì là bất cân xứng về
thông tin, các ng−ời cho vay khác nhau có những thông tin về con nợ của
mình là khác nhau. Đối với những chủ nợ ng−ời địa ph−ơng th−ờng có lợi thế
hơn trong việc giám sát các con nợ, trong khi các thể chế tín dụng chính thức
lại thấy d−ờng nh− khó có khả năng để thực thi các giám sát cần thiết [10].
Nh− vậy, tín dụng phi chính thức tồn tại chủ yếu là dựa vào sự thiếu hụt
về tiền trong nhu cầu của thị tr−ờng tín dụng, ngoài ra nó còn do một số
nguyên nhân tiện lợi hơn so với các hình thức tín dụng chính thức nh−:
- Sự tiếp cận các hình thức dễ dàng
- Ng−ời vay có thể vay với số l−ợng nhỏ và thời gian ngắn
- Chi phí hành chính thấp
- Thế chấp nhỏ, thậm chí không cần có tài sản thế chấp mà chỉ cần dựa
trên cơ sở lòng tin của ng−ời cho vay với ng−ời đi vay.
- Cơ chế lãi suất mềm dẻo, nó có thể thay đổi đ−ợc tuỳ thuộc vào mối
quan hệ giữa ng−ời đi vay với ng−ời cho vay.
- Thời hạn vay và thanh toán hết sức mềm dẻo, ng−ời đi vay có thể có
ngay khi cần và thanh toán vào lúc nào mình có thể thanh toán đ−ợc.
Nehman (1973) tiến hành nghiên cứu một thị tr−ờng tín dụng Braxin và
nhận thấy rằng rất nhiều nông dân có nhu cầu vay nhỏ đã không vay từ khu
vực chính thức, bởi vì khi xem xét chi phí vay thực sự (gồm lãi suất và chi phí
giao dịch vay) thì các khoản vay nhỏ từ khu vực phi chính thức sẽ trở nên hấp
dẫn hơn so với vay từ khu vực chính thức [9].
Đó chính là những lợi thế tuyệt đối của tín dụng phi chính thức mà tín
dụng chính thức không thể có đ−ợc. Sự tồn tại của tín dụng phi chính thức
23
không những không mâu thuẫn mà trái lại còn bổ sung cho tín dụng chính
thức trong việc cung cấp vốn tín dụng cho hộ nông dân.
Vì vậy, sự tồn tại của các hình thức tín dụng phi chính thức là một tất yếu
khách quan trong nền kinh tế. Nó không chỉ có ý nghĩa bổ sung cho các hình
thức tín dụng chính thức mà còn xuất phát từ nhu cầu thực tế của nền kinh tế.
Trong quá trình phát triển kinh tế, ngay khi các định chế tài chính chính thức
mạnh dần lên, bao quát đ−ợc phần lớn các hoạt động tín dụng trong xã hội thì
các hình thức tín dụng phi chính thức vẫn tồn tại, trong đó một số hình thức
không những không mất đi mà còn có xu h−ớng ngày càng phát triển.
2.3. Vai trò của tín dụng phi chính thức trong nông
thôn
Theo tác giả Loren Bandt và Arthur Hosios thì: “… Những hộ gia đình
ở bất kỳ đâu đều cần có sự phụ thêm về tín dụng và họ sẵn sàng tìm đến các
hình thức tín dụng phi chính thức…”[20].
Mặc dù tín dụng chính thức trong những năm qua có sự gia tăng đáng
kể, song tín dụng phi chính thức vẫn là một lực l−ợng chủ yếu trong thị
tr−ờng tín dụng nông thôn. Trong đó tín dụng phi chính thức không có tổ chức
chiếm vị trí quan trọng trong dịch vụ tài chính nông thôn, hoạt động của lĩnh
vực này đặc biệt quan trọng đối với những ng−ời nghèo [14].
“Tín dụng phi chính thức có thể là một nhân tố quan trọng để củng cố
các dịch vụ tín dụng chính thức” [18].
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Đức Dũng phát biểu tại Hội nghị Đại biểu
Quốc hội tháng 02/2005 có nói: “…Chơi hụi có mặt tích cực khi trong điều
kiện vay tiền ngân hàng không thuận tiện thì những đ−ờng dây hụi đã giúp hộ
kinh doanh nhỏ dễ dàng vay vốn làm ăn.’’[6].
Theo nghiên cứu của tác giả Kim Thị Dung thì tín dụng phi chính thức
có những vai trò sau [5]:
24
- Tín dụng phi chính thức bổ sung cho tín dụng chính thức trong việc
cung cấp vốn vay cho hộ nông dân ở những nơi và những thời điểm mà tín
dụng chính thức ch−a đáp ứng kịp thời..
- Trên ph−ơng diện thị tr−ờng, tín dụng phi chính thức là đối t−ợng cho
tín dụng chính thức phát triển.
- Tín dụng phi chính thức giữ vai trò khá quan trọng trong việc đáp ứng
kịp thời vốn tín dụng cho hộ nông dân cả trong sản xuất và trong tiêu dùng.
Đặc biệt nó rất quan trọng đối với những hộ nông dân còn đói nghèo, những
hộ nông dân ch−a phải là khá giả, những hộ nông dân ch−a đủ điều kiện tiếp
cận với nguồn tín dụng chính thức.
Nh− vậy, tín dụng phi chính thức có vai trò quan trọng trong việc cung
cấp tín dụng cho khu vực nông thôn, nó cho giúp nông dân có thể vay đ−ợc
vốn rất nhanh, kịp thời để giải quyết những công việc cấp bách, những khó
khăn v−ớng mắc trong sản xuất kinh doanh cũng nh− trong đời sống sinh hoạt
của hộ nông dân.
2.4. Tín dụng phi chính thức ở một số n−ớc trên thế
giới
- Bangladesh: Thị tr−ờng tín dụng phi chính thức còn tồn tại rất lớn.
Những ng−ời hoạt động trong thị tr−ờng này bao gồm những ng−ời cho vay
của địa ph−ơng, những th−ơng gia trong thị tr−ờng các yếu tố đầu ra và đầu
vào, những ng−ời bán hàng, địa chủ, bạn bè và hàng xóm. Những giao dịch
này mang tính chất cá nhân và thị tr−ờng này bị phân đoạn rất cao.
- ấn độ: Cũng nh− ở Bangladesh Thị tr−ờng tín dụng phi chính thức
còn tồn tại rất lớn. Những ng−ời hoạt động trong thị tr−ờng này bao gồm
những ng−ời cho vay của địa ph−ơng, những th−ơng gia trong thị tr−ờng các
yếu tố đầu ra và đầu vào, những ng−ời bán hàng, địa chủ, bạn bè và hàng xóm.
ở ấn Độ, các tổ chức tiết kiệm và cho vay của những phụ nữ đ−ợc hoạt
25
động mạnh mẽ theo hình thức nhóm tín dụng (hụi/họ). Họ cùng nhau góp quỹ
chung với số l−ợng rất nhỏ (khoảng 10-20 rubi hàng tháng), số quỹ này dùng
để cho các thành viên trong nhóm vay, nguyên tắc xác định ng−ời nhận khoản
vay đầu tiên dựa theo nguyên tắc sau [18]:
+ Ưu tiên cho ng−ời chủ cái
+ Xác định mức độ cần thiết của mỗi thành viên
+ Ph−ơng án sử dụng khoản vay
+ Khả năng thanh toán của các thành viên
- ở các vùng nông thôn Châu Phi và Châu á: ng−ời ta thấy thị
tr−ờng tài chính bị chia cắt một cách t−ơng ứng theo ranh giới về địa ph−ơng
và huyết thống. Tín dụng giữa những ng−ời cùng làng hoặc cùng huyết thống
chiếm tới 97% tổng giá trị giao dịch. Thế chấp rất ít khi đ−ợc sử dụng. Các
giao dịch cho vay qua ranh giới những nhóm địa ph−ơng hay huyết thống là
rất hiếm. Ng−ời ta thấy rằng, ngay cả ở những vùng nông thôn có sự tồn tại
của các tổ chức tín dụng chính thức, thì sự chia cắt thị tr−ờng theo địa ph−ơng
và huyết thống vẫn xẩy ra [10].
2.5. Tín dụng phi chính thức ở Việt Nam
Tín dụng phi chính thức ch−a đ−ợc đánh giá đầy đủ cả về sự tồn tại
khách quan và vai trò của nó. Tr−ớc đây tín dụng phi chính thức, đặc biệt là
kinh doanh t− nhân về tiền tệ th−ờng bị ngăn cấm. Từ sau đổi mới, cùng với hệ
thống thị tr−ờng về sản phẩm và thị tr−ờng về đầu vào, tín dụng phi chính thức
cũng phát triển rộng hơn về phạm vi, lớn hơn về mức độ. Tín dụng phi chính
thức này đã đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu vốn cho sản xuất và tiêu
dùng của ng−ời dân nông thôn.
Theo báo cáo kết quả khảo sát mức sống dân c− Việt Nam do uỷ ban kế
hoạch Nhà n−ớc và tổng cục thống kê thực hiện năm 1992-1993, thì có tới
72% các hộ gia đình nông dân đã vay vốn từ khu vực phi chính thống.
26
Kết quả điều tra tình hình vay vốn của 201 hộ nông dân thuộc 3 huyện
vùng Đồng bằng Sông Hồng (Đan Ph−ợng - Hà Tây, Kim Thi - Hải H−ng,
Tiền Hải - Thái Bình) năm 1993 của tác giả Kim Thị Dung cho thấy: “Có tới
79,9% số hộ nông dân vay vốn có vay từ nguồn không chính thức trong đó
chủ yếu là hộ trung bình và hộ nghèo” [3].
Alan Jonhson - Cố vấn ch−ơng trình tài chính nông thôn, ch−ơng trình
phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển đã nghiên cứu về những tổ
chức và ng−ời cung cấp dịch vụ tín dụng cho các hộ nông thôn Việt Nam cho
biết: Hơn 50% số hộ nông thôn bị chi phối bởi nguồn tín dụng phi chính thức [1].
Theo nghiên cứu của tác giả Kim Thị Dung năm 1999 về thị tr−ờng vốn
tín dụng nông thôn ở huyện Gia Lâm - Hà Nội cho thấy: có tới 80,9% số hộ
có vay vốn tham gia vay từ nguồn tín dụng phi chính thức, chiếm 45,3% tổng
số hộ điều tra, 100% hộ nghèo phải dựa vào tín dụng phi chính thức để đáp
ứng nhu cầu vốn của gia đình [4].
Cũng theo nghiên cứu trên của tác giả Kim Thị Dung: Phần đông các hộ
vay từ khu vực không chính thức đ−ợc sử dụng vào mục đích phát triển sản
xuất kinh doanh nh− mua giống vật t−, phân bón, thức ăn gia súc, cho trồng
trọt, chăn nuôi, nguyên liệu, vật t− cho ngành nghề và dịch vụ buôn bán. Tuy
nhiên một phần không nhỏ số hộ vay cho mục đích tiêu dùng (chi dùng cho ăn
uống, học hành, ma chay, c−ới xin, xây nhà, trả nợ), có tới 14,9% số hộ và
3,6% doanh số vay dùng cho mục đích này. Trong đó 36,4% số hộ nghèo vay
vốn sử dụng vốn vay phi chính thức cho mục đích tiêu dùng [4].
Có rất nhiều hình thức tín dụng phi chính thức ở Việt Nam, các hình
thức này rất đa dạng, phong phú tuỳ theo từng địa ph−ơng. Cụ thể có một số
hình thức sau:
- Vay anh em bạn bè: là nguồn chủ yếu trong hệ thống tín dụng phi
chính thức. Hình thức này thông th−ờng không phải trả lãi hoặc lãi suất rất
27
thấp và không yêu cầu tài sản thế chấp.
Vay theo hình thức này rất tiện lợi, đơn giản, có thể cho vay tại chỗ.
Tuy nhiên các nguồn có thể không đúng lúc nh− yêu cầu.
- Vay qua ph−ờng - hội - họ: đã tồn tại ở Việt Nam qua nhiều thế hệ,
với hai loại: cho vay có lãi và cho vay không có lãi nhằm giúp đỡ nhau.
Ph−ờng - hội - họ th−ờng có số thành viên từ 10 đến 12 ng−ời, gom vốn và cho
vay luân chuyển bằng tiền hoặc hiện vật, chu kỳ thay đổi nh−ng không quá 12
tháng.
Hình thức này ng−ời cung cấp dịch vụ hiểu về khách hàng của họ, quản
lý tốt đ−ợc khuyến khích bằng lợi ích cá nhân của các thành viên. Nh−ng có
thể bị rủi ro vì tiền sụt giá, không tập hợp đ−ợc tiền tiết kiệm giữa các chu kỳ,
do vậy số tiền cho vay bị hạn chế khả năng tiết kiệm của các thành viên trong
thời kỳ quay vòng.
- Vay t− nhân là hình thức tín dụng đa dạng, mềm dẻo, phù hợp với quy
mô món vay nhỏ, ngắn hạn (vay nóng), lãi suất tiền vay cao hơn lãi suất ngân
hàng. Việc thanh toán rất linh hoạt và có thể bằng tiền mặt hay hiện vật tuỳ
thoả thuận giữa ng−ời cho vay và ng−ời đi vay.
Hình thức này thuận tiện cho khách hàng về thời gian và địa điểm,
ng−ời cung cấp dịch vụ này luôn hiểu về khách hàng của họ. Tuy nhiên các
dịch vụ này giá cao đối với ng−ời nghèo, vay th−ờng ngắn hạn, lãi suất có thể
cao, ng−ời nghèo vay đ−ợc nh−ng khó có khả năng thanh toán cả gốc và lãi
dẫn tới lãi mẹ đẻ lãi con và lại đi vào vòng luẩn quẩn của nợ nần.
- Vay cầm đồ: Ng−ời đi vay mang cầm cố những tài sản, hay chỉ là
những vật sở hữu của mình để đổi lấy một món tiền thấp hơn giá trị của tài
sản, vật sở hữu đó rất nhiều. Sau một thời gian hạn định nếu không thanh toán
số tiền đã vay (bao gồm cả lãi) thì tài sản hay vật sở hữu đó sẽ thuộc về chủ
hiệu cầm đồ.
28
Hình thức này cũng khá phổ biến ở một số địa ph−ơng cũng nh− một số
n−ớc trên thế giới. Tuy nhiên, hình thức này không đ−ợc −a chuộng nhiều mà
chỉ là giải pháp tình thế trong một số tr−ờng hợp khẩn cấp.
- Bán hàng trả góp, tín dụng t− th−ơng: Ng−ời bán hàng chấp nhận bán
số hàng hoá của mình cho khách hàng mà không cần phải thanh toán ngay
một lúc, số lần thanh toán và số tiền ban đầu phải trả sẽ đ−ợc thoả thuận giữa
ng−ời mua và ng−ời bán. Giá của hàng hoá cũng đ−ợc xác định cụ thể đối với
từng khách hàng và từng kiểu thanh toán.
Hình thức này hiện nay rất phổ biến ở mọi nơi, cả thành thị và nông
thôn. Nó giúp cho ng−ời mua có thể mua đ−ợc nhiều hàng hoá cần thiết cho
mình hơn với một khoản tiền cố định ban đầu và ng−ời bán có thể bán đ−ợc
nhiều hàng hoá hơn, ngoài ra ng−ời bán còn đ−ợc h−ởng cả một phần lãi trả
góp của giá trị hàng hoá trên.
- Bán non sản phẩm: Đây là hình thức bán hàng mà ch−a có hàng trong
tay, bán số sản phẩm dự tính trong t−ơng lai của mình sẽ có (bán tr−ớc mùa
thu hoạch).Giá cả đã đ−ợc th−ơng l−ợng tr−ớc giữa ng−ời mua và ng−ời bán,
cho tới khi mùa vụ đến dù giá cả thị tr−ờng có thay đổi nh− thế nào thì giá cả
của sản phẩm cũng không thay đổi. Phần chênh lệch giảm đó rơi vào ng−ời
nào thì ng−ời đó phải chịu, coi nh− nó là rủi ro của mình.
Mặc dù tín dụng phi chính thức trong nông thôn Việt Nam hoạt động
mạnh mẽ nh− vậy nh−ng ch−a có một chế tài nào, một văn bản pháp lý nào
quy định, quản lý hoạt động của các hình thức này, về lãi suất cho vay tối đa.
Có hay chăng mới chỉ có hình thức hoạt động của hụi/họ mới đ−ợc nhắc đến
trong dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi. Tuy nhiên, nó cũng mới chỉ đ−ợc nhắc
đến và thừa nhận hoạt động, khuyến khích các quan hệ tín dụng mang hình
thức t−ơng trợ giúp đỡ nhau nh−ng ch−a có văn bản h−ởng dẫn thực hiện nào
về dự thảo này. Cụ thể,
29
Điều 463, Dự thảo bộ luật dân sự sửa đổi:
1. Chơi hụi họ, biêu, ph−ờng là một hình thức giao dịch về tài sản theo
tập quán trên cơ sở thoả thuận của một nhóm ng−ời tập hợp nhau lại cùng định
ra số ng−ời chơi hụi, thời gian chơi hụi, số tiền chơi hụi, định kỳ lĩnh hụi, thể
thức lĩnh hụi, và quyền - nghĩa vụ của chủ hụi và các hụi viên trong dây hụi.
2. Việc chơi hụi nhằm mục đích t−ơng trợ trong nhân dân theo quy định
của Pháp luật và đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ.
3. Nghiêm cấm việc tổ chức chơi hụi d−ới hình thức cho vay nặng lãi
nhằm mục đích thu lợi bất chính.
* Một số nghiên cứu chi tiết thực trạng vay vốn từ các hình thức tín dụng
phi chính thức.
Theo số liệu khảo sát do tác giả Lâm Trí Dũng và cộng tác viên tiến
hành trên các hộ mẫu (KSHM) từ tỉnh Quảng Bình đến Phú Yên cho thấy tình
hình (bảng 2.1) [7].
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát hộ mẫu về tín dụng phi chính thức
ở nông thôn miền Trung
Hình thức
Số l−ợt hộ
vay
Mức vay trung
bình / hộ (1000đ)
Tổng mức vay
(1000đ)
- Hụi
- M−ợn
- Mua chịu
- Vay nóng
- Vay nông sản non
- Vay bình th−ờng
- Vay ng−ời thân
11
4
5
13
12
7
2
2572,7
3625,0
1820,0
5630,7
1137,5
2100,0
3000,0
28300
14500
9100
73200
13650
14700
6000
Cộng 55 3080,9 169.450
Nguồn: Kết quả khảo sát hộ mẫu của Lâm Trí Dũng và cộng tác viên
“Tín dụng phi chính thức trong nông thôn miền Trung”
(WWW.ud.edu.vn/bankh/tapchi-so?ma=15)
30
Theo kết quả điều tra của Lâm Trí Dũng và cộng tác viên thì có 23,1%
số hộ điều tra trả lời có vay vốn từ kênh phi chính thức với số vốn vay bình
quân 3 080,9 nghìn đồng/hộ, mức vay cao nhất một hộ là 40 triệu đồng và
mức vay thấp nhất chỉ có 150 ngàn đồng. Hình thức vay m−ợn rất đa dạng,
trong đó chiếm cao n._.n là phía thanh niên do gặp phải
khó khăn về tiền để sử dụng vào mục
đích nào đó, có thể để giải quyết các
công việc mang ý nghĩa nh−ng cũng có
khi là để đánh bạc, nghiện hút…
92
4.4.2.4. Anh em bạn bè
Điểm mạnh Điểm yếu
Tiện lợi, nhanh gọn, lãi suất thấp hoặc
bằng không
Số l−ợng vốn ít, không phải lúc nào
cũng đáp ứng đ−ợc nhu cầu mà chỉ đáp
ứng một phần rất nhỏ trong nhu cầu.
Cơ hội Thách thức
Thu nhập của ng−ời dân ngày càng tăng
và l−ợng vốn d− thừa trong các hộ gia
đình cũng ngày càng tăng. Khi có các
mối quan hệ tốt trong anh em bạn bè thì
hình thức này sẽ ngày càng phát triển.
Đôi khi gặp rủi ro nợ khó đòi mặc
dù là cho vay để giúp đỡ nhau.
4.4.2.5. T− th−ơng
Điểm mạnh Điểm yếu
Rất tiện lợi cho khách hàng.
Vốn kinh doanh có hạn, trong tr−ờng
hợp khách hàng nợ lâu gây khó khăn cho
việc quay vòng vốn. Thậm chí có những
tr−ờng hợp gây rủi ro cho các t− th−ơng
trong việc mất trắng khả năng đòi nợ
Cơ hội Thách thức
ở trong thời kỳ kinh tế thị tr−ờng tự do
th−ơng mại, tự do buôn bán, có nhiều
nguồn tín dụng hỗ trợ hoạt động sản xuất
kinh doanh nên các t− th−ơng có nhiều
cơ hội mở rộng buôn bán.
Chính các cơ hội trong kinh tế thị tr−ờng
thuận lợi cho việc mở rộng kinh doanh
của các t− th−ơng lại làm cho các t−
th−ơng gặp khó khăn trong hoạt động
của mình bởi sự cạnh tranh mạnh mẽ.
93
4.4.3. ảnh h−ởng tích cực và tiêu cực của các hình
thức tín dụng phi chính thức
Cũng giống nh− các hoạt động khác trong xã hội, hoạt động của
TDPCT cũng có những tích, tiêu cực nhất định đối với từng hình thức
4.4.3.1. Đối với tín dụng t− nhân
- Tích cực: Đối với những hộ buôn bán dịch vụ, ngành nghề, tín dụng t−
nhân giúp họ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh bởi số vốn vay đ−ợc t−ơng
đối lớn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của các hộ, hơn nữa nó rất thuận tiện, nhanh
gọn và linh hoạt. Nhờ vào những mặt tích cực đó mà từ xa x−a cho đến nay hình
thức này vẫn tồn tại trong đời sống của ng−ời dân nông thôn xã Nhân Hoà.
- Tiêu cực: Lãi suất của hình thức này đôi khi vẫn còn cao hơn nhiều so
với lãi suất của các Ngân hàng th−ơng mại. Tuy nhiên ở hình thức vay này
ng−ời cho vay có khi không thu đ−ợc lãi, thậm chí cả gốc nữa do sự rủi ro
trong sản xuất nông nghiệp, trong kinh doanh….hoặc đôi khi cũng gặp rủi ro
do đồng tiền bị sụt giá. Ngoài ra hình thức cho vay lãi t− nhân, phần nào còn
mang tính bóc lột do lãi suất quá cao, gây áp lực đối với ng−ời đi vay.
4.4.3.2. Hoạt động hụi
- Tích cực: Trong tr−ờng hợp các thành viên trong dây hụi chấp hành
nghiêm túc các nguyên tắc hoạt động của hụi thì đây là nơi lý t−ởng cho các
hộ gia đình buôn bán nhỏ tiết kiệm lấy vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh của mình
- Tiêu cực: Tiêu cực cơ bản của hình thức chơi hụi là mức độ rủi ro,
mạo hiểm rất lớn do không có pháp luật đảm bảo, do nhiều ng−ời lợi dụng
hình thức này để lừa đảo và đôi khi chủ hụi cuối cùng vay tiền kinh doanh
thua lỗ, không đạt kết quả nh− dự kiến ban đầu nên không có khả năng trả nợ
dẫn đến vỡ hụi nh− đã từng xẩy ra ở đâu đó, tạo ra nhiều mất mát cho nhiều
gia đình, ảnh h−ởng đến đời sống kinh tế và tinh thần của ng−ời dân.
94
4.4.3.3. Hoạt động họ
- Tích cực: Chơi họ là hình thức tín dụng nhằm mục đích t−ơng trợ giúp
đỡ lẫn nhau, nhờ có các tổ chức chơi họ mà các hộ nông dân có thể đảm bảo
đ−ợc nhu cầu của mình về vốn cho các đầu t−, là nơi cho các hộ tiết kiệm, tích
trữ dần để phục vụ cho các nhu cầu tiết kiệm, các nhu cầu mua sắm và mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ.
- Tiêu cực: Hình thức chơi họ ít rủi ro hơn hình thức chơi hụi, tuy nhiên
khi kinh doanh không có lãi hay hoạt động sản xuất nông nghiệp gặp thiên tai,
dịch bệnh vì việc đóng góp của các thành viên gặp khó khăn, thành viên rút
vốn tr−ớc không có khả năng đóng góp cho các thành viên rút vốn sau sẽ gây
ra hiện t−ợng mất đoàn kết trong nội bộ anh em bạn bè.
4.4.3.4. Hoạt động vay cầm đồ
- Tích cực: hình thức vay cầm đồ giúp các hộ giải quyết nhu cầu vay
vốn nhanh gọn.
- Tiêu cực: Hình thức vay cầm đồ mang nhiều tiêu cực hơn là tích cực,
lãi suất cầm đồ th−ờng rất cao mà thời gian giới hạn chuộc đồ là ngắn, nếu
quá thời hạn đó ng−ời đi vay không xoay sở kịp số tiền chuộc đồ thì khả năng
mất đồ là rất lớn gây thiệt hại lớn cho các hộ nông dân. Ngoài ra, các hiệu
cầm đồ th−ờng hoạt động lén lút và cầm những đồ vật không rõ nguồn gốc,
đây chính là nơi tiếp tay cho các đối t−ợng tệ nạn xã hội, trộm cắp, nghiện hút.
Vì vậy, cần xem xét cân nhắc giữa cái tích cực nó mang lại và tiêu cực do nó
mang đến để loại trừ hình thức hoạt động này.
4.4.3.5. Hoạt động t− th−ơng
- Tích cực: Một trong những đặc điểm mang lại ảnh h−ởng tích cực nhất
đến cho các hộ tham gia vào hoạt động mua bán chịu của t− th−ơng đó là tính
thuận tiện và nhanh chóng cho các hàng hoá dịch vụ. Hình thức mua bán này
đáp ứng kịp thời vật t−, hàng hoá, dịch vụ cho các hộ gia đình khi cần thiết
95
trong quá trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia
đình gieo trồng, chăm sóc kịp thời vụ, cho các hộ gia đình đáp ứng nhu cầu sử
dụng dịch vụ góp phần tăng năng suất cây trồng và đảm bảo cuộc sống cho
nhân dân.
- Tiêu cực: Phần lớn tiêu cực của hình thức này ảnh h−ởng trực tiếp đến
các t− th−ơng trong việc gặp rủi ro không thu hồi đ−ợc nợ, có thể do các hộ
gia đình gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh không thu đ−ợc phần lợi nhuận
nh− mong muốn gây cản trở việc thanh toán nợ của các hộ. Tuy nhiên cũng có
khi do sự sàng lọc của các t− th−ơng không cẩn thận dẫn đến gặp phải các
tr−ờng hợp trây ì không muốn trả nợ, các tr−ờng hợp khó khăn không có khả
năng trả nợ gây thiệt hại trực tiếp về vốn cho các t− th−ơng.
4.4.3.6. Hoạt động vay anh em bạn bè
- Tích cực: Vay anh em bè là hình thức cho vay chủ yếu là t−ơng trợ giúp
đỡ lẫn nhau, nhờ có vay anh em bạn bè mà một số hộ đã giải quyết đ−ợc những
công việc cần gấp, đột xuất mà không phải vay của t− nhân. Vay của anh em
bạn bè có thể có lãi suất nếu số vốn vay lớn và mục đích sử dụng là kinh doanh,
buôn bán dịch vụ, ngành nghề nh−ng mức lãi suất th−ờng rất nhỏ giúp các hộ
giảm đ−ợc chi phí trong sản xuất kinh doanh. Trong tr−ờng hợp của anh em bạn
bè với số l−ợng nhỏ và mục đích sử dụng cho tiêu dùng hay để giải quyết vấn
đề cấp bách gì đó của gia đình th−ờng không phải tính lãi suất giúp các hộ đảm
bảo cuộc sống gia đình mà không phải vay vốn của t− nhân.
- Tiêu cực: khi vay anh em bạn bè th−ờng ng−ời vay phải mang ơn
ng−ời cho vay và phải chịu những yếu thế nhất định trong các công việc hàng
ngày có liên quan với ng−ời cho vay, có khi ng−ời đi vay phải làm những việc
mà họ không muốn hoặc ng−ời vay không đ−ợc làm điều gì ảnh h−ởng đến
mặt nào đó của ng−ời cho vay v.v. Tóm lại ng−ời đi vay trong tr−ờng hợp này
dù sao cũng bị hạn chế quyền tự do của mình, chịu ảnh h−ởng và phụ thuộc
vào bên cho vay. Hay nói cách khác hình thức này vô tình đã tạo ra nghĩa vụ
96
vô hình giữa bên vay và bên cho vay. Ngoài những ảnh h−ởng tiêu cực đối với
ng−ời vay thì ng−ời cho vay đôi khi cũng gặp những rủi ro khó thu hồi nợ của
anh em bạn bè do ng−ời vay không có khả năng thanh toán.
4.5. Đề xuất một số ý kiến nhằm phát huy những mặt
mạnh và hạn chế những tiêu cực của các hình
thức tín dụng phi chính thức
Xét về ph−ơng diện thực tiễn vẫn cần phải thừa nhận những yếu tố tích
cực nhất định của thị tr−ờng tín dụng phi chính thức. Nó bù đắp cho các thiếu
hụt vốn của các kênh chính thức cũng nh− đáp ứng những nhu cầu giao dịch tín
dụng đa dạng về quy mô, về thời hạn, về điều kiện ràng buộc, về mức độ rủi ro
mà trong khuôn khổ của các thể chế hiện hành, các tổ chức tín dụng chính thức
ch−a thể đáp ứng đủ. Sự tồn tại của thị tr−ờng này phản ánh những nhu cầu về
dịch vụ tài chính ch−a đ−ợc đáp ứng từ kênh phi chính thức vì nó mang lại lợi
ích cho thị tr−ờng. Chừng nào mà những giao dịch này vẫn còn tồn tại thì không
nên đặt vấn đề ngăn cấm bằng các biện pháp có tính hành chính mà chỉ nên đặt
vấn đề hạn chế mặt tiêu cực, không lành mạnh của các quan hệ loại này.
Do đó, để lành mạnh hoá các hoạt động của tín dụng phi chính thức cần
có những biện pháp nhất định cho từng loại hình, phía Nhà n−ớc và chính
quyền địa ph−ơng. Sự kết hợp hài hoà giữa Nhà n−ớc, ng−ời cho vay và chính
quyền địa ph−ơng sẽ giúp đảm bảo, duy trì và phát huy những mặt tích cực
vừa hạn chế đ−ợc những mặt tiêu cực của các hình thức tín dụng phi chính
thức. Qua nghiên cứu chúng tôi có một số đề xuất nh− sau:
1. Đối với các hình thức tín dụng phi chính thức
Mỗi hình thức tín dụng phi chính thức đều có những đặc thù riêng của
mình. Do đó, để hoạt động của từng hình thức có hiệu quả hơn bản thân các
hình thức tín dụng phi chính thức phải thực hiện những việc làm riêng của mình.
97
- Đối với các chủ t− nhân cho vay
Các chủ cho vay t− nhân cần xác định rõ cơ chế lãi suất của mình sao
cho hợp lý, có thể cao hơn lãi suất cho vay của các hình thức tín dụng chính
thức nh−ng không quá cao hơn, nên giới hạn ở mức từ 1 đến 2%. Tuy nhiên,
khi quyết định cho vay, các chủ t− nhân cho vay cần tìm hiểu rõ đối t−ợng
vay, mục đích sử dụng vốn vay và khả năng thanh toán cũng nh− nguồn thanh
toán của đối t−ợng vay. Không nên quá kỳ vọng vào khoản cho vay với lãi
suất cao mà không tìm hiểu rõ đối t−ợng vay tránh tình trạng đối t−ợng vay
trốn nợ.
- Đối với các hụi/họ
Đây là hình thức tín dụng rất đơn giản, dễ tham gia, là nơi để các hộ tiết
kiệm tiền và cũng là nơi để các hộ vay vốn với lãi suất hợp lý. Vì vậy, các chủ
hụi/họ cần xây dựng mức lãi suất hợp lý và tận dụng những điểm mạnh của
mình để thu hút nhiều đối t−ợng tham gia nhằm tạo cho mọi ng−ời môi tr−ờng
tiết kiệm và vay vốn trả dần với lãi suất hợp lý, thậm chí đôi khi lãi suất còn
bằng không đối với các họ của anh em bạn bè. Tuy nhiên, khi lựa chọn các
thành viên tham gia các chủ hụi cần tìm hiểu rõ đối t−ợng tham gia, lựa chọn
các thành viên có uy tín và trách nhiệm cao. Tránh tình trạng lựa chọn ồ ạt dẫn
đến đối t−ợng tham gia không đáng tin cậy gây vỡ hụi làm thiệt hại cho các
thành viên.
- Đối với các chủ t− th−ơng:
Các chủ t− th−ơng cần tận dụng những điểm mạnh của mình để phục vụ
tối đa nhu cầu của khách hàng nhằm kích thích tiêu dùng. Tuy nhiên, khi bán
chịu các t− th−ơng cần giới hạn thời gian thanh toán khoản nợ, cố định khoảng
thời gian chốt sổ sách các khoản nợ và thúc đẩy sự thanh toán của khách hàng
nh− nhắc nhở khách hàng những khoản nợ đã đến hạn trả. Đối với các khoản
nợ đã quá hạn cần có các biện pháp tích cực để thúc đẩy thanh toán của khách
98
hàng nh− đến tận nơi yêu cầu khách hàng thanh toán khoản nợ của mình.
- Đối với hình thức vay anh em bạn bè
Đây là hình thức tín dụng khá phổ biến trong nông thôn, là hình thức
đáng đ−ợc khuyến khích, cần phát huy tạo gắn bó những mối quan hệ thân
thiết trong các gia đình, bạn bè để giúp đỡ nhau những lúc gặp khó khăn về
vốn. Tuy nhiên, để tránh tình trạng ng−ời vay sử dụng lãng phí vốn dẫn đến
việc không hiệu quả của đồng vốn vay. Khi cho vay các hộ cần thăm dò mục
đích sử dụng vốn vay của ng−ời vay là chính đáng.
2. Đối với hệ thống các ngân hàng
- Từng b−ớc đa dạng hóa các dịch vụ tín dụng của các chi nhánh ngân
hàng hoạt động trên địa bàn nông thôn sao cho có thể đáp ứng những nhu cầu
đa dạng về thời hạn vay, về quy mô vốn vay, về cách thức giải ngân, về các
điều kiện ràng buộc.
- Hạn chế đến mức tối thiểu khoảng cách giữa chi phí thực và chi phí
danh nghĩa mà ng−ời vay phải trả cho các NH và các cơ quan tài trợ khác.
3. Nhà n−ớc cần hoàn thiện khung pháp lý về các giao dịch tín dụng
phi chính thức.
Xét cả về ph−ơng diện thực tiễn lẫn lý thuyết, sự tồn tại các giao dịch
của tín dụng phi chính thức là cần thiết khách quan. Sự cần thiết khách quan
xuất phát từ chính lợi ích của thị tr−ờng. Vì vậy, không nên và cũng không thể
ngăn cấm các giao dịch này. Tự thân thị tr−ờng sẽ có những con đ−ờng riêng
để thực hiện các giao dịch bất chấp những ngăn cản dù những cản này sẽ có
chi phí rất cao. Điều cần làm là hạn chế những tiêu cực của thị tr−ờng này.
Vì vậy, về pháp lý cần có những văn bản chính thức thừa nhận các giao
dịch tín dụng phi chính thức đồng thời quy định rất rõ các hạn chế, chẳng hạn:
về lãi suất cho vay tối đa, lãi suất này có thể cao gấp từ 1,5 - 2 lần lãi suất cho
99
vay hiện hành của các ngân hàng th−ơng mại, các hình thức giao dịch đ−ợc
phép, về các đảm bảo pháp lý, về cách thức xử lý các tình huống trong giao
dịch đồng thời phân định rõ cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nh− giao cho
chính quyền địa ph−ơng quản lý các hình thức tín dụng phi chính thức, các
hình thức muốn hoạt động và đảm bảo các giao dịch của mình phải đăng ký
với chính quyền địa ph−ơng. Khi xẩy ra tranh chấp chính quyền sẽ đứng ra
giải quyết các v−ớng mắc của thị tr−ờng này nhằm đảm bảo cho các hình thức
TDPCT yên tâm hoạt động đem lại hiệu quả cao cho các giao dịch.
4. Đối với phía chính quyền địa ph−ơng
Chính quyền địa ph−ơng cần nắm bắt đầy đủ thông tin của các hình
thức tín dụng phi chính thức, khi xuất hiện thành viên nào tham gia vào hoạt
động của thị tr−ờng này cần yêu cầu họ đăng ký hoạt động và cam kết không
vi phạm những quy định của luật định nh− cho vay với lãi suất cao hơn mức
cho phép. Đối với hiệu cầm đồ cần có các quy định cụ thể nh− các đồ vật cầm
phải rõ nguồn gốc, không đ−ợc cầm những đồ vật không có nguồn gốc tránh
tình trạng tiếp tay cho các đối t−ợng nghiện hút, trộm cắp. Trong tr−ờng hợp
không quản lý đ−ợc hoạt động của các hiệu cầm đồ này ta cần loại trừ nó,
không cần hoạt động của nó vì nó ảnh h−ởng tích cực cho các hộ là rất ít mà
ảnh h−ởng tiêu cực là nhiều.
Khi xẩy ra tranh chấp, các đối t−ợng khiếu kiện ra chính quyền, chính
quyền phải có trách nhiệm tìm hiểu rõ nội tình không thiên vị bên nào đảm
bảo sự công bằng cho các bên tham gia cũng nh− tránh sự rủi ro cho các hình
thức tín dụng phi chính thức.
100
5. Kết Luận
Qua nghiên cứu một số lý luận và thực tiễn của tín dụng phi chính thức
tôi rút ra đ−ợc một số kết luận sau:
1. Sự tồn tại của tín dụng phi chính thức trong nông thôn nói chung và
trong địa bàn xã Nhân Hoà nói riêng là một tất yếu khách quan. Nó không
những không mâu thuẫn với TDCT mà còn bù đắp cho những thiếu hụt vốn
của các kênh chính thức cũng nh− đáp ứng những nhu cầu giao dịch tín dụng
đa dạng về quy mô, về thời hạn, về điều kiện ràng buộc, về mức độ rủi ro mà
trong khuôn khổ của những thể chế hiện hành, các hình thức tín dụng chính
thức ch−a thể đáp ứng đầy đủ. Sự tồn tại của thị tr−ờng này phản ánh những
nhu cầu về dịch vụ tài chính ch−a đ−ợc đáp ứng từ kênh chính thức và vì vậy
nó mang lợi ích cho thị tr−ờng.
2. Có 5 hình thức tín dụng phi chính thức chủ yếu hoạt động trong nông
thôn xã Nhân Hoà. Đó là t− nhân cho vay, hoạt động hụi/họ, hoạt động của
các t− th−ơng, vay m−ợn của anh em bạn bè và các hiệu cầm đồ. Tuy nhiên
không phải hình thức nào cũng hoàn toàn mang lại lợi ích cho hộ. Cụ thể hình
thức cầm đồ nhiều khi còn là nơi tiếp tay cho các tệ nạn xã hội hoành hành. Vì
vậy chúng ta không nên khuyến khích hình thức này phát triển mà nên loại trừ
hình thức này.
Trong cùng một điều kiện tự nhiên, cùng vị trí địa lý, nh−ng khác nhau
về điều kiện kinh tế, về cơ cấu ngành sẽ tạo nên sự khác biệt trong các loại
hình tín dụng phi chính thức. Đối t−ợng tham gia của các hình thức tín dụng
phi chính thức gồm hầu hết các loại hộ, dù là hộ giàu hay hộ nghèo, hộ thuần
nông hay hộ kinh doanh dịch vụ, ngành nghề v.v. Tín dụng không chính thức
và tín dụng chính thức cùng nhau song song hoạt động. Theo kết quả điều tra
trên địa bàn nông thôn xã Nhân Hòa tín dụng không chính thức chiếm đến
55,42% tổng doanh số vay của các hộ nông dân. Có 59% số hộ vay vốn ở thị
101
tr−ờng tín dụng phi chính thức để làm ngành nghề, 12% để buôn bán dịch vụ,
18% cho tiêu dùng, 9% cho mục đích khác và chỉ có 2% cho sản xuất nông
nghiệp.
Theo đánh giá của hộ nông dân trên địa bàn xã về mức độ quan trọng
của các hình thức tín dụng thì hình thức mua bán chịu đ−ợc đa số hộ nông dân
cho là nó có mức độ quan trọng nhất đến cuộc sống và sinh hoạt của các hộ,
tiếp đó là hình thức vay của anh em bạn bè. Hình thức cầm đồ đa số các hộ
đều cho rằng nó không ảnh h−ởng gì đến hoạt động của kinh tế hộ mà đôi khi
còn là nơi tiếp tay cho các đối t−ợng xấu do đó việc loại trừ hình thức này
không ảnh h−ởng đến hoạt động của hộ.
3. Vì vậy để hạn chế những tiêu cực và phát huy những mặt tích cực, về
pháp lý cần có những văn bản chính thức thừa nhận các giao dịch tín dụng phi
chính thức đồng thời quy định rất rõ các hạn chế, chẳng hạn: về lãi suất cho
vay tối đa có thể gấp 1,5 - 2 lần lãi suất hiện hành của các ngân hàng th−ơng
mại, lãi suất cho vay v−ợt qua mức này có thể coi là vi phạm pháp luật và có
biện pháp xử lý, các hình thức giao dịch đ−ợc phép, về các đảm bảo pháp lý,
về cách thức xử lý các tình huống trong giao dịch. Đồng thời phân định rõ cơ
quan chịu trách nhiệm quản lý nh− giao cho chính quyền địa ph−ơng quản lý
các hình thức tín dụng phi chính thức để đảm bảo quyền lợi cho cả ng−ời vay
và ng−ời cho vay.
102
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Alan Johnson (1998), “Tài chính nông thôn”, Bài trình bầy tại Hội
thảo: Việt Nam: Chiến l−ợc phát triển từ ý t−ởng đến hành động, tháng
4/1998, Hà Nội.
2. Lê Xuân Bá (1996), "Tín dụng phi chính thức và tác động của nó đối với
ng−ời nghèo", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 219 tháng 8/1996, Tr.15
3. Kim Thị Dung (1994), "Một số vấn đề về thị tr−ờng vốn tín dụng nông thôn
vùng Đồng Bằng Sông Hồng", Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 1,
Tr−ờng Đại học nông nghiệp I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1994.
4. Kim Thị Dung (1999), Thị tr−ờng vốn tín dụng nông thôn và sử dụng
vốn tín dụng của hộ nông dân huyện Gia lâm - Hà Nội, Luận án Tiến sỹ
Kinh tế, Tr−ờng Đại học nông nghiệp I - Hà Nội, 1999.
5. Kim Thị Dung (2001), "Tín dụng không chính thức và vai trò của nó
đối với kinh tế hộ nông dân", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 275 tháng
4-2001, tr 59,60
6. Nguyễn Đức Dũng (2005), Bài phát biểu tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội tháng
2/2005. www.vnexpress.net/Vietnam/xa - hoi/2005/02/3B9DB7C7.
7. Lâm Trí Dũng, Tín dụng phi chính thức trong nông thôn Miền Trung
qua cuộc khảo sát. www.ud.edu.vn/bankh/tapchi-so.asp?ma=15
8. Nhà n−ớc bảo hộ việc chơi hụi (2005), Điều 463, Dự thảo Bộ luật dân
sự sửa đổi. www.vnexpress.net /Vietnam /xa-hoi/2005/02/3B9DB7C7/.
9. Trần Thọ Đạt và Trần Đình Toàn (1999), "Tín dụng nông thôn ở các
n−ớc đang phát triển và những bài học cho n−ớc ta", Tạp chí Nghiên
cứu kinh tế, số 250, tháng 3 năm 1999.
103
10. Karla và Joseph E.Stiglitz (1990), Thị tr−ờng tài chính phi chính thức,
Lê Hồng Nhật dịch, Ch−ơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, học kỳ
xuân 2002, Tài chính phát triển, bài 4.
11. Karla và Joseph E.Stiglitz, Giới thiệu thông tin không hoàn hảo về thị tr−ờng
tín dụng nông thôn - Những vấn đề rắc rối và quan điểm chính sách
12. Ngân hàng Thế giới (1995), Việt Nam - Đánh giá sự nghèo đói và
Chiến l−ợc, vụ khu vực 1, năm 1995. Tr.71.
13. Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam (1997): Nghiệp vụ Quĩ Tín dụng Nhân
dân, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1997.
14. Nguyễn Đình Phan (1998), "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 239, tháng 4/1998, Tr.38,39.
15. Trần Thị Quế (1996), "Cho hộ nông dân vay vốn - Thực trạng và một số
vấn đề", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 219 tháng 08/1996, tr.18.
16. Lê Văn T− (1997): Tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội 1997.
17. Viện Chính sách phát triển Đức (1995), Cung cấp vốn cho Doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Hà Nội, tháng 4/1995. Tr.15.
Tiếng Anh
18. Asian Institute of Technology (AIT) (2000), India- Informal Credit and
saving groups in Manipur, 2000. www.ifad.org/gender/learning
/sector/finance/6.htm
19. Frank Ellis (1992), Agricuktural policies in Developing Countries,
Cambridge University press, Cambridge1992.
20. Loren Brandt and Arthur Hosios (2004), Duration with personal and
Community Enforcement, University of Toronto, 2004. www.econwpa.
wustl.edu/eprints/le/papers/0410/0410001.sbs.
104
Phụ lục
A. Phiếu tìm hiểu hoạt động của tín dụng t− nhân
B. Phiếu tìm hiểu hoạt động của chủ hụi
C. Phiếu tìm hiểu hoạt động của hiệu cầm đồ
D. Phiếu tìm hiểu hoạt động của t− th−ơng
E. Phiếu tìm hiểu tình hình vay vốn của hộ nông dân
105
A. Phiếu tìm hiểu hoạt động của tín dụng t− nhân
PHIẾU TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG TƯ NHÂN
- Tờn chủ hộ: …………………………………………………………..
- Loại hộ:……………………………………………………………….
- Thụn………………………….xó…………………………………….
Thụng tin về người được phỏng vấn
1. Tuổi:
2. Giới tớnh:
- Nam: - Nữ:
3. Trỡnh độ văn húa
+ Cấp I + Cấp III
+ Cấp II + Trung cấp
+ Đại học
4. Thụng tin về hộ:
Nhõn khẩu: ..........................người
5. Lao động:....................nam..............nữ
Tỡnh hỡnh hoạt động của hộ
1. Nguồn vốn
1.1. Tổng số vốn của gia đỡnh là bao nhiờu:
1.2. Tổng số vốn cho vay là bao nhiờu:
1.3. Phần thiếu gia đỡnh huy động ở đõu:
- Nguồn 1:
+ Lói suất: + Thời gian:………………..
106
- Nguồn 2:
+ Lói suất: + Thời gian:………………..
2. Cho vay
2.1. Tổng số hộ gia đỡnh cho vay là bao nhiờu hộ:
2.2. Mức cho vay bỡnh quõn một hộ:
- Mức cho vay cao nhất:
- Mức cho vay thấp nhất:
2.3. Thời gian cho vay:
- Dài nhất:
- Ngắn nhất:
2.4. Lói suất cho vay:
- Cao nhất:
- Thấp nhất:
2.5. Hỡnh thức cho vay:
- Lói đơn - Lói kộp:
2.6. Số hộ đó hoàn trả đỳng hạn:……………………%
2.7.Số hộ cũn nợ đọng chuyển lói kộp:…………….%
* Những căn cứ nào để gia đỡnh xỏc định cỏc mức cho vay, thời gian vay, lói
suất vay và hỡnh thức cho vay khỏc nhau.
- Mức cho vay:
- Thời gian vay:
- Lói suất cho vay:
- Hỡnh thức cho vay:
107
í KIẾN CỦA CÁC CHỦ CHO VAY
- Hỡnh thức cho vay của gia đỡnh hiện nay cú thuận lợi và khú khăn gỡ?
+ Thuận lợi
+ Khú khăn
+ Cơ hội
+ Thỏch thức
108
B. Phiếu tìm hiểu hoạt động của chủ hụi
PHIẾU TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ HỤI
- Tờn chủ hộ: …………………………………………………………..
- Loại hộ:……………………………………………………………….
- Thụn………………………….xó…………………………………….
Thụng tin về người được phỏng vấn
1. Tuổi:
2. Giới tớnh:
- Nam: - Nữ:
3. Trỡnh độ văn húa
+ Cấp I + Cấp III
+ Cấp II + Trung cấp
+ Đại học
4. Thụng tin về hộ:
Nhõn khẩu: ..........................người
5. Lao động:....................nam..............nữ
Tỡnh hỡnh cho vay của cỏc chủ hụi/họ
6. Số hụi đang tham gia:..................
Trong đú:
Loại hụi
Số lượng
hộ tham
gia (hộ)
Số lượng
(huị)
Hỡnh thức gúp
vốn
Thời gian gúp
vốn/hụi
1.
2.
3.
109
7. Tổng nguồn vốn huy động được:
8. Tổng số vốn gúp 1 hộ/hụi
Loại 1:
+ Cao nhất
+ Thấp nhất
Loại 2:
+ Cao nhất
+ Thấp nhất
Loại 3:
+ Cao nhất
+ Thấp nhất
9. Thời gian một lần gúp vốn
+ Hụi 1:
+ Hụi 2:
+ Hụi 3:
+ Hụi 4:
10. Thời gian một nhận vốn
+ Hụi 1:
+ Hụi 2:
+ Hụi 3:
+ Hụi 4:
11. Những quy định của cỏc hụi
12. Nguyờn tắc hoạt động của cỏc hụi
13. Trỏch nhiệm, quyền lợi của cỏc thành viờn
110
í KIẾN CỦA CÁC CHỦ HỤI
- Theo gia đỡnh, hoạt động của hụi/họ hiện nay cú thuận lợi và khú khăn gỡ?
+ Thuận lợi
+ Khú khăn
+ Cơ hội
+ Thỏch thức
111
C. Phiếu tìm hiểu hoạt động của các hiệu cầm đồ
PHIẾU TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆU CẦM ĐỒ
- Tờn chủ hộ: …………………………………………………………..
- Loại hộ:……………………………………………………………….
- Thụn………………………….xó…………………………………….
Thụng tin về người được phỏng vấn
1. Tuổi:
2. Giới tớnh:
- Nam: - Nữ:
3. Trỡnh độ văn húa
+ Cấp I + Cấp III
+ Cấp II + Trung cấp
+ Đại học
4. Thụng tin về hộ:
Nhõn khẩu: ..........................người
5. Lao động:....................nam..............nữ
Tỡnh hỡnh cho vay của cỏc chủ Cầm đồ
6. Thời gian mở cửa hiệu:
7. Tổng số vốn của hiệu:
8. Tổng số người đó cầm đồ (lượt):
9. Thời gian cầm đồ
+ Cao nhất
+ Thấp nhất
10. Trị giỏ đồ cầm thực tế
+ Cao nhất
112
+ Thấp nhất
11. Trị giỏ đồ cầm trả khỏch
+ Cao nhất
+ Thấp nhất
12. Định giỏ đồ cầm
+ Cao nhất
+ Thấp nhất
13. Những đồ vật được cầm:
14. Tổng giỏ trị thanh lý đồ cầm:
15. Tổng chi phớ bỏ ra
16. Tổng vốn vay
* Từ cỏc tổ chức tớn dụng:
* Lói suất:
í KIẾN CỦA CÁC CHỦ CẦM ĐỒ
- Hoạt động cầm đồ của gia đỡnh hiện nay cú thuận lợi và khú khăn gỡ?
+ Thuận lợi
+ Khú khăn
+ Cơ hội
+ Thỏch thức
113
D. Phiếu tìm hiểu hoạt động của các t− th−ơng
PHIẾU TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TƯ THƯƠNG
- Tờn chủ hộ: …………………………………………………………..
- Loại hộ:……………………………………………………………….
- Thụn………………………….xó…………………………………….
- Tư Thương:…………………………………………………………
Thụng tin về người được phỏng vấn
1. Tuổi:
2. Giới tớnh:
- Nam: - Nữ:
3. Trỡnh độ văn húa
+ Cấp I + Cấp III
+ Cấp II + Trung cấp
+ Đại học
4. Thụng tin về hộ:
Nhõn khẩu: ..........................người
5. Lao động:....................nam..............nữ
Tỡnh hỡnh cho vay của cỏc Tư thương
6. Tổng số vốn quay vũng
7. Tổng số vốn nợ đọng
8. Tổng số hộ nợ
9. Số hộ nợ
+ Cao nhất:
+ Thấp nhất:
10. Thời gian nợ
114
+ Ngắn nhất:
+ Dài nhất
* Nếu hộ mua hàng trả tiền ngay và hộ nợ cú phải chịu giỏ cả khỏc nhau
khụng?
+ Cú + Khụng
* Nếu cú mức giỏ đú chờnh lệch lờn bao nhiờu phần trăm
í KIẾN CỦA CÁC TƯ THƯƠNG
- Hoạt động tư thương của gia đỡnh hiện nay cú thuận lợi và khú khăn gỡ?
+ Thuận lợi
+ Khú khăn
+ Cơ hội
+ Thỏch thức
115
E. Phiếu tìm hiểu tình hình vay vốn của hộ
PHIẾU TèM HIỂU TèNH HèNH VAY VỐN CỦA HỘ
- Tờn chủ hộ được phỏng vấn:.............................................................
- Loại hộ:..............................................................................................
- Thụn..............................xó.................................................................
Phần I
1.1. Thụng tin của người được phỏng vấn
1. Tuổi:................................................................
2. Giới tớnh:.........................................................
+ Nam
+ Nữ
3. Trỡnh độ văn húa
+ Cấp I + Cấp III
+ Cấp II + Trung cấp
+ Đại học
1.2. Thụng tin về hộ
4. Nhõn khẩu: ..........................người
5. Lao động:....................nam..............nữ
6. Loại hộ theo ngành nghề
- Thuần nụng:
- Nụng nghiệp kiờm ngành nghề:
- Chuyờn ngành nghề:
- Dịch vụ và buụn bỏn:
116
Phần II: Tỡnh hỡnh vay vốn của hộ
7. Hiện nay gia đỡnh cú vay vốn khụng?
- Cú: - Khụng:
8. Nếu cú xin vui lũng cho biết những thụng tin sau:
Vay ở đõu Vay bao nhiờu Vay bao lõu Lói suất Vay làm gỡ
8.1. Vay tư nhõn:
- Gia đỡnh vay mấy lần trong năm:……………..
Lần 1:
+ Vay bao nhiờu:
+ Lói suất:
+ Mục đớch sử dụng:
+ Thời gian vay
Lần 2:
+ Vay bao nhiờu:
+ Lói suất:
+ Mục đớch sử dụng:
+ Thời gian vay
Lần 3:
+ Vay bao nhiờu:
+ Lói suất:
+ Mục đớch sử dụng:
+ Thời gian vay
117
8.2. Vay anh em bạn bố:
Lần 1:
+ Vay bao nhiờu:
+ Lói suất:
+ Mục đớch sử dụng:
+ Thời gian vay
Lần 2:
+ Vay bao nhiờu:
+ Lói suất:
+ Mục đớch sử dụng:
+ Thời gian vay
Lần 3:
+ Vay bao nhiờu:
+ Lói suất:
+ Mục đớch sử dụng:
+ Thời gian vay
8.3. Tham gia hụi họ:
- Tổng số họ/hụi tham gia:
Hỡnh thức gúp vốn 1:
+ Số lượng vốn gúp:
+ Thời gian gúp vốn:
+ Thời gian nhận lại vốn:
+ Số vốn nhận được:
Hỡnh thức gúp vốn 2:
+ Số lượng vốn gúp:
+ Thời gian gúp vốn:
118
+ Thời gian nhận lại vốn:
+ Số vốn nhận được:
Hỡnh thức gúp vốn 3:
+ Số lượng vốn gúp:
+ Thời gian gúp vốn:
+ Thời gian nhận lại vốn:
+ Số vốn nhận được:
8.3. Cầm đồ
Những năm vừa rồi gia đỡnh cú phải cầm đồ lấy vốn khụng?
- Cú: - Khụng:
Nếu cú vui lũng cho biết một số thụng tin sau:
Chỉ tiờu Giỏ trị
- Mấy lần:
Lần 1:
- Đồ vật cầm là gỡ
- Trị giỏ khi cầm
- Số tiền nhận được
- Thời gian phải trả
- Thời gian gia đỡnh đó trả
- Số tiền phải trả cho từng lần sử dụng vốn cầm
Lần 2:
- Đồ vật cầm là gỡ
- Trị giỏ khi cầm
- Số tiền nhận được
- Thời gian phải trả
- Thời gian gia đỡnh đó trả
- Số tiền phải trả cho từng lần sử dụng vốn cầm
119
8.4. Mua chịu hàng húa
Hiện nay gia đỡnh cú mua chịu hàng húa gỡ khụng? Nếu cú vui lũng cho biết
những thụng tin sau:
Hàng húa Số lượng Đơn vị Thời gian mua Thời gian thanh toỏn
Phần III: Một số ý kiến của hộ
9. Theo gia đỡnh thỡ cỏc hỡnh thức tớn dụng trong địa bàn phõn cú mức độ
quan trọng như thế nào đến kinh tế hộ (phõn theo mức độ quan trọng từ thấp
đến cao)
- Cỏc hệ thống Ngõn hang:
- Vay tư nhõn:
- Vay anh em bàn bố:
- Chơi hụi họ:
- Mua chịu:
- Cầm đồ:
10. Theo gia đỡnh thỡ cỏc hỡnh thức tớn dụng phi chớnh thức cú những điểm
mạnh và điểm yếu gỡ?
120
Hỡnh thức tớn
dụng
Điểm mạnh Điểm yếu
- Vay tư nhõn
- Hụi họ
- Anh em bạn bố
- Mua chịu
- Cầm đồ
- Nhanh?
- Đỏp ứng bất kỳ lỳc nào?
- Số lượng lớn, nhỏ?
- Thời gian ngắn, dài?
- Giỳp cỏc hộ tiết kiệm?
- Đơn giản, dễ tham gia?
- Nhanh gọn?
- Lói suất thấp?
- Khụng mất lói?
-
- Lói suất cao?
- Lói suất nhỏ?
- Khụng cú lói?
- Cú thể vỡ hụi?
- Số lượng nhỏ?
- Khụng phải lỳc nào
cũng đỏp ứng?
121
11. Theo quan sỏt của cỏ nhõn ụng/bà thỡ cỏc hỡnh thức tớn dụng phi chớnh
thức này cú những thuận lợi và khú khăn gỡ trong hiện tại và tương lai?
* Hiện tại:
Hỡnh thức tớn dụng Thuận lợi Khú khăn
- Vay tư nhõn
- Hụi họ
- Anh em bạn bố
- Mua chịu
- Cầm đồ
* Tương lai:
Hỡnh thức tớn dụng Thuận lợi Khú khăn
- Vay tư nhõn
- Hụi họ
- Anh em bạn bố
- Mua chịu
- Cầm đồ
12. Tại sao ụng bà lại lựa chọn hỡnh thức tớn dụng Phi chớnh thức này?
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2082.pdf