BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
VŨ THỊ HƯƠNG THUỶ
NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG CHUYỂN GIAO
CƠNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở
HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp
Mã số :60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên
141 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở Huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu được trình bày trong
luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Vũ Thị Hương Thuỷ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ
của nhiều tập thể và cá nhân. Tơi xin được bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất
cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Trước hết, với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời
cám ơn tới cơ giáo - TS. Nguyễn Thị Dương Nga - người đã trực tiếp hướng dẫn
và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cơ giáo Bộ mơn Phân tích định
lượng; các thầy cơ giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn; Khoa Sau ðại
học đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi mọi mặt trong quá trình học tập và hồn thành
luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới các phịng, ban ngành chuyên mơn của
UBND huyện Bình Giang, trạm Khuyến nơng huyện, Hợp tác xã xã Tân Hồng,
Thái Hồ, Long Xuyên huyện Bình Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ, giúp đỡ
tơi hồn thành khĩa học và luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn
Vũ Thị Hương Thuỷ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ iii
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU .......................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung..........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..........................................................................................2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu...............................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..............................................................4
2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp.....4
2.1.1 Những khái niệm cơ bản cĩ liên quan đến khoa học cơng nghệ.................4
2.1.2 Chuyển giao cơng nghệ .............................................................................6
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chuyển giao cơng nghệ tới nơng dân ...12
2.1.4 Một số tiêu chí thể hiện sự thành cơng của việc chuyển giao cơng nghệ
trong sản xuất nơng nghiệp...............................................................................17
2.2 Cơ sở thực tiễn của việc chuyển giao cơng nghệ ........................................18
2.2.1 Quan điểm của ðảng và Nhà nước về chuyển giao cơng nghệ trong sản
xuất nơng nghiệp..............................................................................................18
2.2.2. Kinh nghiệm chuyển giao cơng nghệ ở một số nước trên thế giới...........20
2.2.3 Tại Việt Nam...........................................................................................23
2.2.4 Một số nghiên cứu về hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp
ở Việt Nam.......................................................................................................33
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....35
3.1 ðặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu .............................35
3.1.1 ðặc điểm tự nhiên ...................................................................................35
3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................39
3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................44
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu........................................................44
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu ..................................................................45
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ iv
3.2.3 Phương pháp và cơng cụ phân tích ..........................................................48
3.2.4 Một số chỉ tiêu phân tích .........................................................................48
4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU...........................................................................50
4.1 Thực trạng chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp tại huyện Bình Giang
giai đoạn 2007 -2009........................................................................................50
4.1.1. Các đơn vị tham gia chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp tại huyện.... 50
4.1.2 Các phương pháp tổ chức chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp trên
địa bàn huyện ...................................................................................................54
4.1.3. Tổ chức chuyển giao cơng nghệ theo các phương pháp tại huyện Bình Giang....56
4.1.4. Kết quả chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp tại huyện Bình Giang
giai đoạn 2007-2009.........................................................................................66
4.2 ðĩng gĩp của cơng tác chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp tại huyện
Bình Giang.......................................................................................................78
4.2.1 Gĩp phần làm tăng cơ cấu diện tích các giống cây trồng chất lượng cao .78
4.2.3 Tăng cường áp dụng các kỹ thuật khác trong sản xuất nơng nghiệp.........82
4.2.4 Gĩp phần tăng thu nhập cho hộ nơng dân ................................................84
4.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động chuyển giao cơng nghệ trên địa bàn huyện ... 91
4.3.1. Về phía cơ quan chuyển giao..................................................................91
4.3.2 Về phía nơng dân.....................................................................................94
4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác chuyển giao cơng nghệ
ở địa phương .................................................................................................103
4.4.1. ðịnh hướng phát triển nơng nghiệp của huyện Bình Giang ..................103
4.4.2 Giải pháp...............................................................................................105
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................111
5.1 Kết luận....................................................................................................111
5.2 Kiến nghị..................................................................................................112
5.2.1 ðối với Nhà nước ..................................................................................112
5.2.2 ðối với các đơn vị tham gia chuyển giao cơng nghệ..............................114
5.2.3 ðối với UBND huyện Bình Giang.........................................................114
5.2.4 ðối với các hộ nơng dân........................................................................115
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình đất đai của huyện Bình Giang trong 3 năm (2007 – 2009) 37
Bảng 3.2: Dân số và mật độ dân số huyện Bình Giang năm 2009 41
Bảng 3.3: Tình hình dân số huyện Bình Giang năm 2007-2009 42
Bảng 3.4: Tình hình lao động huyện Bình Giang năm 2009 43
Bảng 3.5: Phân bố mẫu điều tra 47
Bảng 4.1: Các phương pháp chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp tại huyện
Bình Giang 55
Bảng 4.2: Số tiến bộ Cơng nghệ được chuyển giao theo đơn vị trên địa bàn
huyện Bình Giang 66
Bảng 4.3: Chuyển giao cơng nghệ theo các lĩnh vực trong 3 năm 2007 - 2009 67
Bảng 4.4: Kết quả thực hiện xây dựng mơ hình trình diễn chuyển giao cơng
nghệ của huyện Bình Giang từ năm 2007 - 2009 72
Bảng 4.5: Một số mơ hình trình diễn chuyển giao cơng nghệ trên địa bàn huyện
Bình Giang từ năm 2007 đến nay 73
Bảng 4.6: Kết quả hoạt động tập huấn trong nơng nghiệp 74
ở huyện Bình Giang từ năm 2007-2009 74
Bảng 4.7: Kết quả tập huấn chuyển giao cơng nghệ theo các lĩnh vực sản xuất ở
Bình Giang giai đoạn (2007-2009) 76
Bảng 4.8: Cơ cấu diện tích một số giống cây trồng mới tại Bình Giang (2007-
2009) 78
Bảng 4.9: Thực trạng ứng dụng tiến bộ cơng nghệ trong lĩnh vực chăn nuơi giai
đoạn 2007-2009 tại địa bàn nghiên cứu 80
Bảng 4.10: Thực trạng ứng dụng tiến bộ cơng nghệ trong lĩnh vực thuỷ sản giai
đoạn 2007-2009 tại địa bàn nghiên cứu 82
Bảng 4.11: Thực trạng ứng dụng tiến bộ cơng nghệ trong lĩnh vực phân bĩn
2007-2009 tại địa bàn nghiên cứu 83
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ vi
Bảng 4.12: Số lượng cơng trình khí sinh học do khuyến nơng hỗ trợ 84
Bảng 4.13: So sánh hiệu quả kinh tế của lúa thâm canh giống lúa Bắc Thơm số
7, lúa hương thơm 1 với giống đại trà năm 2009 85
Bảng 4.14: Hiệu quả trồng giống bí xanh số 1 86
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của mơ hình nuơi lợn thịt giống lai ngoại 87
Bảng 4.16: Hạch tốn kinh tế mơ hình nuơi tơm càng xanh với quy mơ 1ha: 87
Bảng 4.17: Hạch tốn kinh tế mơ hình nuơi cá rơ phi đơn tính với quy mơ 300
m2 lồng lưới/1 vụ: 88
Bảng 4.18: Ý kiến của cán bộ quản lý về hiệu quả chuyển giao cơng nghệ 92
Bảng 4.19: Nguồn tiếp thu tiến bộ cơng nghệ của nơng dân 93
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của trình độ chuyên mơn, văn hố đến tỷ lệ áp dụng
Cơng nghệ của các hộ điều tra năm 2010 95
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của độ tuổi đến tỷ lệ áp dụng cơng nghệ các hộ điều tra
năm 2010 96
Bảng 4.22: ðánh giá của người dân về tiến bộ cơng nghệ 97
Bảng 4.23: Nhu cầu chuyển giao cơng nghệ của nơng dân trong các lĩnh vực sản xuất 98
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ vii
DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ
Sơ đồ 4.1. Cơ chế hoạt động của hệ thống khuyến nơng 51
Sơ đồ 4.2. Tổ chức tham gia hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Bình Giang 54
Sơ đồ 4.3: Quy trình cơng nhận giống mới 58
Sơ đồ 4.4. Xây dựng mơ hình trình diễn 59
Sơ đồ 4.5: Phương pháp triển khai mơ hình chuyển giao cơng nghệ tại huyện Bình Giang
61
ðồ thị 4.1: Số lượng tiến bộ cơng nghệ được chuyển giao theo các lĩnh vực sản
xuất và hệ thống chuyển giao tại huyện Bình Giang trong 3 năm (2007-2009) 68
ðồ thị 4.2 Cơ cấu các lớp tập huấn theo nội dung (%) 76
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV Bảo vệ thực vật
Cð Cao đẳng
CGCN Chuyển giao cơng nghệ
ðH ðại học
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GNP Tổng sản phẩm quốc dân
HTX Hợp tác xã
CN Cơng nghệ
NN Nơng nghiệp
PTNT Phát triển nơng thơn
SXNN Sản xuất nơng nghiệp
TBKT Tiến bộ kỹ thuật
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp
giúp người dân nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất và
tăng khả năng cạnh tranh đĩng vai trị quan trọng trong chiến lược hiện đại hố
nơng nghiệp. Các hình thức cung cấp dịch vụ chuyển giao cơng nghệ trong sản
xuất nơng nghiệp hiện nay chủ yếu được thực hiện thơng qua hệ thống nghiên
cứu và chuyển giao của nhà nước.
Trong bối cảnh hiện nay, chuyển giao cơng nghệ đang cịn tồn tại nhiều
vấn đề bất cập như: đa số người dân chưa tiếp cận được tiến bộ khoa học kĩ
thuật, hoặc tiếp cận chưa đầy đủ các hoạt động chuyển giao cơng nghệ, những
cơng nghệ chưa thực sự phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế.... Bản thân hệ
thống cung cấp dịch vụ (kênh thị trường và kênh uỷ thác) cịn nhiều hạn chế;
những hộ cĩ kinh tế khá, qui mơ sản xuất lớn cĩ thể tiếp cận được các kênh
chuyển giao thơng qua thị trường nhanh chĩng, ngược lại những hộ nghèo qui
mơ sản xuất nhỏ địi hỏi phải cĩ sự trợ giúp từ các tổ chức, hoặc tập hợp thành
nhĩm sản xuất, hoặc thơng qua mơ hình hợp tác xã như các nước cĩ nền nơng
nghiệp phát triển trong khu vực đang áp dụng điển hình như Nhật Bản, Hàn
Quốc, ðài Loan, Trung Quốc, Thái Lan … . Chính từ những vấn đề hạn chế
trên, cơng tác chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp chưa thực sự mang lại
hiệu quả cao về mặt: kinh tế - xã hội, mơi trường.
ðể thúc đẩy quá trình hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn, các cơ quan
quản lý nhà nước và chuyên mơn huyện Bình Giang đã cĩ nhiều chủ trương và
giải pháp đẩy mạnh hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất nơng
nghiệp. ðịa phương đã xác định chuyển giao cơng nghệ đĩng vai trị rất quan
trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp từ hình thức tự cung
tự cấp, tự phát theo hướng sản xuất mang tính chất hàng hố, nâng cao chất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 2
lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất… tạo điều kiện thuận lợi cho nền nơng
nghiệp trên địa bàn nghiên cứu phát triển hội nhập với quá trình phát triển nơng
nghiệp của ðảng và Nhà nước cũng như hội nhập và tránh tụt hậu với nền sản
xuất nơng nghiệp của các nước tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên cơng tác chuyển
giao cơng nghệ trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trong thời gian
qua chưa thực sự mang lại hiệu quả cao, chưa tìm ra những giải pháp phù hợp
nhằm khuyến khích, đẩy nhanh hoạt động chuyển giao cơng nghệ mang hiệu quả
kinh tế - xã hội, mơi trường. Trên địa bàn huyện cho đến nay cũng chưa cĩ
nghiên cứu nào thực sự bài bản về hoạt động chuyển giao cơng nghệ nhằm giảm
thiểu, khắc phục những thiếu sĩt trong quá trình chuyển giao cơng nghệ. Nắm bắt
từ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết của địa phương, tơi quyết định lựa chọn
thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất
nơng nghiệp ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” làm luận văn thạc sỹ.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng chuyển giao cơng nghệ, đề xuất các giải pháp
nhằm đẩy mạnh các hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương gĩp phần thúc đẩy phát
triển nơng nghiệp của huyện.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hố cơ sở lý luận về hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong sản
xuất nơng nghiệp;
- ðánh giá thực trạng tổ chức, các hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong
sản xuất nơng nghiệp ở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao cơng nghệ
trong sản xuất nơng nghiệp ở địa bàn nghiên cứu;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 3
- ðề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích đẩy mạnh các hoạt động
dịch vụ chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp ở huyện Bình Giang,
tỉnh Hải Dương.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- ðối tương chuyển giao cơng nghệ trên địa bàn huyện: ðối tượng nghiên
cứu chính là hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp của
hệ thống khuyến nơng tỉnh, huyện, xã. Ngồi ra đề tài cịn nghiên cứu thêm một
số đơn vị chuyển giao cơng nghệ khác như: Viện Cây lương thực thực phẩm,
một số cơng ty, hội đồn thể...
- ðối tượng tiếp nhận cơng nghệ được chuyển giao: Người nơng dân.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
• Về khơng gian: ðề tài được triển khai nghiên cứu tại địa bàn huyện Bình
Giang, tỉnh Hải Dương.
• Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ năm 2007 đến
2009.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất
nơng nghiệp
2.1.1 Những khái niệm cơ bản cĩ liên quan đến cơng nghệ
2.1.1.1 Khái niệm
Vấn đề đổi mới cơng nghệ và khoa học kỹ thuật trong sản xuất luơn được
đặc biệt quan tâm. Theo các nhà kinh tế thì cơng nghệ và kỹ thuật cĩ cùng bản
chất nhưng được phản ánh ở các mức độ khác nhau.
Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy nhằm khám phá những
thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Khoa học là
một hệ thống trí thức về tự nhiên, xã hội con người thu nhận được thơng qua
hoạt động nghiên cứu. Khoa học cũng đồng thời là hoạt động của con người sản
xuất ra trí thức mới.
Cơng nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng
cụ và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ
phục vụ cho đời sống xã hội. ðĩ là trí thức cĩ hệ thống dùng để sản xuất ra một
loại hàng hố hay tiến hành một loại dịch vụ nào đĩ. Cơng nghệ là kết quả sử
dụng trí thức khoa học, phải nghiên cứu cơng phu mới tạo ra được.
Kỹ thuật được hiểu là những phương pháp sản xuất đơn độc nào đĩ, nĩ là
một sự kết hợp đúng đắn của các đầu vào được sử dụng để sản xuất một đầu ra
nhất định.
Như vậy, cơng nghệ cĩ nội dung phản ánh rộng hơn, nĩ thể hiện sự kết
hợp nhiều yếu tố kỹ thuật trong một quá trình sản xuất nào đĩ.
Hoạt động khoa học là hoạt động cĩ hệ thống liên quan chặt chẽ tới sản
xuất, nâng cao, truyền bá và ứng dụng các kiến thức khoa học, cơng nghệ trong
thực tiễn sản xuất và đời sống. Khoa học và cơng nghệ là một yếu tố năng động
của lực lượng sản xuất. Vậy thì mối quan hệ giữa khoa học và cơng nghệ là gì?
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 5
Cơng nghệ luơn luơn gắn bĩ mật thiết với sản xuất, Cơng nghệ lấy sản
xuất làm đối tượng phục vụ. Con người với bộ ĩc khoa học đã sử dụng tri thức
khoa học và nghiên cứu sáng tạo ra tri thức mới định hướng vào nghiên cứu ứng
dụng, triển khai thiết kế ra sản phẩm mẫu, thử nghiệm và kết luận, đưa sản phẩm
đi tiếp thị tìm địa chỉ áp dụng và phát triển sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hố dịch vụ. Như vậy khoa học khơng chỉ phục vụ khoa học, làm giàu trí
thức mà khoa học hướng vào sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ lại cho chính con
người. Ngược lại, thực tế sản xuất đặt ra yêu cầu cho nghiên cứu và sáng tạo.
Mối quan hệ hai chiều này luơn gắn bĩ khăng khít với nhau, tác động tương hỗ
và kích thích nhau phát triển.
Cơng nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp cĩ hệ thống các tri thức khoa
học vận dụng vào trong sản xuất và đời sống. Cơng nghệ trong nơng nghiệp là
tập hợp các tri thức khoa học nơng nghiệp áp dụng vào sản xuất đồng thời lựa chọn
những cơng nghệ phù hợp liên quan đến các quá trình sản xuất, chế biến, marketing
các sản phẩm nơng nghiệp. Cơng nghệ nơng nghiệp gắn liền với một trình độ phát
triển nhất định về lực lượng sản xuất, về một xã hội hay một cộng đồng. Cĩ cơng
nghệ hiện đại nhưng cũng cĩ những cơng nghệ phản ánh những tri thức cổ truyền.
Trong nơng nghiệp cơng nghệ thường kết hợp cả 2 yếu tố trên.
2.1.1.2 Thước đo khoa học cơng nghệ
Trong nơng nghiệp thay đổi cơng nghệ được thể hiện chủ yếu trên các lĩnh
vực trang bị máy mĩc, hệ thống tưới tiêu, giống cây trồng, giống vật nuơi, phân
bĩn, thuốc trừ sâu, các chế phẩm kích thích sinh trưởng… Sản xuất nơng nghiệp
phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên nghiên cứu kết quả đem lại do tác động
của cơng nghệ trong nơng nghiệp khá phức tạp. Tuy nhiên, kết quả đem lại do
đưa khoa học cơng nghệ vào trong sản xuất là khá rõ rệt và trên thực tế khẳng
định nĩ là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế
nơng nghiệp – nơng thơn. Khi đưa cơng nghệ vào trong sản xuất sẽ làm cho sản
xuất dịch chuyển vào và cĩ nội dung phản ánh là:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 6
- Tạo ra nhiều sản phẩm hơn với một khối lượng đầu vào như cũ.
- Tạo ra khối lượng sản phẩm như cũ với khối lượng đầu vào ít hơn.
- Cân bằng lợi ích của người nơng dân trực tiếp sản xuất, người tiêu dùng
và của tồn xã hội.
Khái niệm về cơng nghệ nĩi chung rất rộng và ở mỗi ngành cĩ những cách
đánh giá và hệ thống tiêu chuẩn riêng. Trong khuơn khổ đề tài này, các cơng
nghệ trong nơng nghiệp bao gồm:
- Kỹ thuật về giống mới;
- Kỹ thuật chăm sĩc và canh tác mới;
- Sử dụng vật tư đầu vào mới như phân bĩn, thuốc BVTV...;
- Cơng nghệ sau thu hoạch như bảo quản, chế biến....
2.1.2 Chuyển giao cơng nghệ
2.1.2.1 Khái niệm
Chuyển giao cơng nghệ là hình thức mua và bán cơng nghệ, trên cơ sở
hợp đồng chuyển giao cơng nghệ đã được thoả thuận, phù hợp với các quy định
pháp luật. Bên bán cĩ quyền chuyển giao các kiến thức cơng nghệ hoặc cung
cấp các máy mĩc, thiết bị, dịch vụ... kèm theo cơng nghệ cho bên mua. Về phía
bên mua cĩ nghĩa vụ thanh tốn các khoản cho bên bán để tiếp thu, sử dụng các
kiến thức cơng nghệ đĩ theo các điều kiện đã được ghi trong hợp đồng chuyển
giao cơng nghệ.
Việc chuyển giao cơng nghệ ngày nay khơng chỉ là hợp đồng chuyển giao
cơng nghệ giữa các thành phần kinh tế và các địa phương ở trong nước mà cịn
là hợp đồng chuyển giao cơng nghệ giữa các nước trên thế giới. Trong đĩ, các
hợp đồng chuyển giao cơng nghệ này khi thực hiện phải tuân theo pháp luật của
nước chuyển giao vào và của nước chuyển giao ra. Ở nước ta, pháp lệnh chuyển
giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam đã được Hội đồng Nhà nước xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 05/12/1998 gồm 5 chương 25 điều.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 7
2.1.2.2 Chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp
* Mục đích của chuyển giao
Cơng tác chuyển giao cơng nghệ nhằm giúp nơng dân cĩ khả năng tự giải
quyết các vấn đề của gia đình và cộng đồng để đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời
sống và trình độ dân trí gĩp phần xây dựng và phát triển nơng thơn mới thơng
qua áp dụng thành cơng các kiến thức về khoa học và kỹ thuật, những kinh
nghiệm về quản lý, thơng tin và thị trường, biết được các chủ trương chính sách
về nơng nghiệp và nơng thơn để họ tổ chức sản xuất và kinh doanh (FAO,
2001). Cơng tác chuyển giao cơng nghệ cịn giúp nơng dân liên kết lại với nhau
để phịng và chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề, xúc tiến
thương mại, giúp nơng dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành và tổ chức
các hoạt động xã hội nơng thơn ngày càng tốt hơn (Bộ Nơng nghiệp và PTNT,
2002). Như vậy, mục đích của cơng tác chuyển giao cơng nghệ là:
- ðẩy mạnh sản xuất hàng hĩa một cách bền vững, gĩp phần xây dựng nơng
thơn theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, dân chủ hĩa và hợp tác hĩa;
- Nâng cao thu nhập của nơng dân, giúp nơng dân giải quyết và đáp ứng
được các nhu cầu cơ bản của họ, thực hiện xĩa đĩi giảm nghèo;
- Nâng cao dân trí trong nơng thơn;
Phát hiện các vấn đề mới nảy sinh, thẩm định các kết quả nghiên cứu để
hình thành chiến lược nghiên cứu. Cơng tác chuyển giao chỉ cĩ thể cĩ hiệu quả
khi kết quả chuyển giao được nơng dân chấp nhận, tồn tại bền vững trong nơng
dân và cộng đồng, gĩp phần cải thiện cuộc sống của nơng dân.
* Các lĩnh vực chuyển giao:
Ứng dụng cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp trước hết được thể hiện bằng
việc đưa các loại giống mới vào nuơi trồng. ðây là hình thức ứng dụng các tiến bộ
cơng nghệ phổ biến nhất ở nước ta hiện nay. Diện tích đất được nuơi trồng các loại
giống mới phản ánh được một phần thực trạng ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất
nơng nghiệp, diện tích này càng lớn thì việc đưa các loại giống mới vào sản xuất càng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 8
nhiều và quá trình ứng dụng các tiến bộ cơng nghệ sinh học trong sản xuất nơng
nghiệp càng phát triển.
- Số lượng máy mĩc sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp
Máy mĩc nơng nghiệp là yếu tố đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình thực
hiện cơ giới hĩa nơng nghiệp, số lượng máy mĩc cơ giới được đưa vào sản xuất càng
nhiều phản ánh tốc độ cơ giới hĩa nơng nghiệp càng cao.
- Diện tích đất nơng nghiệp được bĩn phân vi sinh
Trong sản xuất nơng nghiệp, phân bĩn là yếu tố khơng thể thiếu đối với cây
trồng. Hiện nay, ngày càng nhiều loại phân bĩn hĩa học được sử dụng vào sản xuất, sử
dụng phân bĩn hĩa học cĩ hiệu quả nhanh, nâng cao năng suất cây trồng. Nhưng với
việc sử dụng ngày càng nhiều phân bĩn hĩa học sẽ gây ảnh hưởng tới đất đai và mơi
trường. ðể hạn chế thối hĩa đất và cải thiện mơi trường, cần thay thế dần các loại
phân bĩn hĩa học bằng các loại phân bĩn vi sinh. Diện tích đất nơng nghiệp được bĩn
phân vi sinh ngày càng tăng phản ánh trình độ sản xuất nơng nghiệp và tình hình ứng
dụng cơng nghệ mới vào sản xuất nơng nghiệp.
2.1.2.3 Vai trị của cơng nghệ với sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn
+ Gĩp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ thấp giá thành sản
phẩm: kết quả áp dụng các giống mới cĩ năng suất cao, ổn định nên năng suất,
sản lượng tăng cao trên một đơn vị diện tích; chi phí cho quá trình sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm giảm dẫn đến phân phối ra thị trường sản phẩm với giá cả
phải chăng.
+ Gĩp phần tăng giá trị của sản phẩm: sản phẩm làm ra cĩ chất lượng tốt
giá thành lại thấp so với trước đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ.
+ Giảm rủi ro cho nơng dân: Áp dụng cơng nghệ trong sản xuất nơng
nghiệp giúp cho người dân trên địa bàn yên tâm sản xuất, hệ số rủi ro (mất mùa,
hạn hán, thiên tai, dịch bệnh…) trong quá trình sản xuất thấp, vì vậy các yếu tố
dẫn tới rủi ro thấp tạo điều kiện cho nơng dân đầu tư vào sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 9
+ Giảm ơ nhiễm mơi trường: ứng dụng các cơng nghệ sản xuất sạch và các
loại phân bĩn, thức ăn … kỹ thuật chăm sĩc hiện đại ít làm ảnh hưởng tới các thành
phần mơi trường như: đất, nước, khơng khí... và mơi trường kinh tế - xã hội.
+ Tác động tới kiến thức, kỹ năng và thái độ của nơng dân: trong quá trình
tiếp nhận cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp bên chuyển giao giúp người dân
cĩ kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực nơng nghiệp, nhiều kỹ năng chăm sĩc cây
trồng vật nuơi phù hợp với từng loại sản phẩm, giúp người dân cĩ thái độ
nghiêm túc trong lao động sản xuất.
+ Quá trình chuyển giao cơng nghệ gĩp phần nâng cao năng suất chất lượng
sản phẩm và giảm chi phí sản xuất trên 1 đơn vị diện tích làm tăng thu nhập cho
người dân và gĩp phần làm cho kinh tế hộ gia đình ngày 1 khá giả, thúc đẩy quá
trình xĩa đĩi giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu.
+ Với quá trình áp dụng cơng nghệ mới vào sản xuất làm cho đơn vị sử
dụng đất ngày 1 tăng cao, sử dụng các quỹ đất một cách hợp lý, quá trình sản
xuất hạn chế những ảnh hưởng xấu tới các nguồn tài nguyên thiên nhiên như: tài
nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật… gĩp phần vào sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
+ Quá trình chuyển giao cơng nghệ tạo cơng ăn việc làm cho người dân lao
động, tránh việc lao động nơng thơn mất việc làm ra thành thị kiếm sống mất
cân bằng cán cân dân số giữa thành thị và nơng thơn.
Vậy, cơng tác chuyển giao cơng nghệ đối với nơng nghiệp cĩ vai trị rất to
lớn đối với quá trình hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn, phù hợp với định
hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, cả nước và xu hướng của thế
giới.
2.1.2.5 Các hình thức chuyển giao cơng nghệ
Hình thức chuyển giao cơng nghệ theo nghĩa thơng thường là việc di
chuyển và tiếp nhận cơng nghệ qua biên giới và là một quá trình đi kèm với việc
huấn luyện tồn diện của một bên và sự học hỏi và tiếp nhận của một bên khác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 10
Chuyển giao cơng nghệ cĩ thể theo hình thức hợp đồng mua bán, tài trợ 1 phần
hoặc hỗ trợ miễn phí khoa học cơng nghệ cho bên nhận chuyển giao.
ðối với lĩnh vực nơng nghiệp, do cĩ phạm vi rộng (bao gồm cả lĩnh vực
trồng trọt, chăn nuơi, cĩ thể kể đến cả thủy lợi và cơng nghiệp chế biến nơng hải
sản), cơng nghệ được áp dụng trong sản xuất nơng nghiệp bao gồm nhiều loại
như cơng nghệ sinh học được áp dụng để tạo ra các giống cây, con cĩ năng suất
cao; cơng nghệ sản xuất và sau thu hoạch; cơng nghệ chế biến nơng lâm hải sản,
cơng nghệ phát triển và quản lý tài nguyên nước; cơng nghệ tưới cho cây lương
thực, cây cơng nghiệp, cây ăn quả trên các vùng đất khác nhau; cơng nghệ quản
lý cơng trình thủy lợi; xây dựng các giải pháp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
thơn, nâng cao hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất, phát triển dịch vụ
phục vụ sản xuất... cho nên quá trình chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp
cĩ những đặc điểm khá phức tạp và cĩ tính chất đặc thù riêng. Hiện nay, địa bàn
nghiên cứu cĩ rất nhiều hình thức chuyển giao cơng nghệ, thể hiện cụ thể qua các
hình thức sau:
a) Xây dựng mơ hình trình diễn
Xây dựng mơ hình trình diễn là một phương pháp được các cơ quan
nghiên cứu và khuyến nơng áp dụng rất nhiều trong chuyển giao cơng nghệ. Các
cơ quan này xây dựng mơ hình với sự tham gia của nơng dân nhằm chứng minh
lợi ích và tính khả thi của một tiến bộ kỹ thuật, đồng thời trình bày các bước áp
dụng cơng nghệ đĩ
Ban đầu cơng nghệ mới được các Viện nghiên cứu phát hiện, nghiên cứu
và thử nghiệm. Sau đĩ một vài nơng dân ở địa phương nào đĩ triển khai với sự
giúp đỡ của cán bộ khuyên nơng hoặc các nhà nghiên cứu với mục đích thử
nghiệm và thuyết phục một bộ phận dân chúng lớn hơn trước khi đme phổ biến trên
diện rộng
Kết quả._. mong đợi cho một mơ hình trình diễn là phương pháp và quy
trình kỹ thuật được thử nghiệm tại mơi trường nơng dân và nơng dân chấp nhận
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 11
các tiến bộ của mơ hình được giới thiệu. Vì vậy, khi một cơng nghệ đã được
nhiều người trong vùng áp dụng thì khơng nên tổ chức mơ hình trình diễn
b) Tập huấn, đào tạo
Tập huấn, đào tạo cũng là hình chuyển giao cơng nghệ tới cho nơng dân
bằng cách trao đổi thảo luận. Tại lớp học các học viên đã được nghe hướng dẫn
quy trình kỹ thuật cơng hệ của một sản phẩm mới.
Qua những buổi tập huấn các học viên nắm được quy trình kỹ thuật cơng
nghệ, áp dụng vào thực tiễn trong trồng trọt, chăn nuơi, phục vụ cĩ hiệu qủa
trong việc sản xuất ra nơng sản.
c) Thơng tin tuyên truyền
Thơng tin tuyên truyền cũng là một trong những hình thức chuyển giao cơng
nghệ đến người nơng dân thơng qua các phương tiện như áp phích, tờ rơi hoặc thơng
qua đài truyền thanh, truyền hình người dân cĩ thể tham khảo áp dụng cơng nghệ
d) Các phương pháp khuyến nơng
Khuyến khích nơng dân sản xuất bằng cách hỗ trợ giống cây trồng vật
nuơi, tiến bộ khoa học kỹ thuật và vốn cũng như những cơ chế chính sách giúp
người dân an tâm sản xuất. cụ thể như sau: viện trợ 1 phần hoặc viện trợ khơng
hồn lại các loại giống cây, con và giảm thuế nơng nghiệp, hỗ trợ vốn vay cho
nơng dân trong sản xuất và các mơ hình kinh tế giỏi, tuyên dương các hộ đi đầu
trong lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích các hộ nơng dân ứng dụng
máy mĩc vào sản xuất nhằm thay thế, giảm bớt sức sản xuất trực tiếp… đặc biệt
cần quan tâm hơn đối với những hộ gia đình gặp nhiều khĩ khăn do những yếu
tố ngoại cảnh gây ra như: thiên tai, hạn hán, dịch bệnh…. Về các mặt trong sản
xuất nơng nghiệp giúp người dân an tâm đầu tư vào sản xuất.
2.1.2.6 Các phương thức tiếp cận trong chuyển giao cơng nghệ trong nơng
nghiệp
Quá trình phát triển nơng nghiệp của các nước phát triển và đang phát triển
đã phản ánh quá trình tiến hố của các phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 12
trong nơng nghiệp. Theo tác giả Frank Ellis (1992), quá trình chuyển giao kỹ
thuật tiến bộ trên thế giới trải qua các phương thức tiếp cận khác nhau: Chuyển
giao cơng nghệ (Transfer of Technology- TOT), chuyển giao cơng nghệ ứng
dụng (Adoptive Technology Transfer – ATT), nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp
(Farming System Research-FSR). Theo thời gian, các phương thác tiếp cận
trong chuyển giao ngày một hồn thiện. Vào những năm cuối thế kỷ 20 đã xuất
hiện phương pháp tiếp cận mới trong chuyển giao “nghiên cứu cĩ sự tham gia
của nơng dân” (Farmer Participatory Research – FPR) (Daniel 1997). Theo
nguồn của việc chuyển giao cơng nghệ, người ta cĩ thể chia ra thành ba nhĩm
tiếp cận khác nhau.
- Phương thức chuyến giao từ trên xuống cĩ đặc trưng là kỹ thuật nơng
nghiệp được chuyển giao từ bên ngồi (các cơ quan nghiên cứu và khuyến
nơng). Phương pháp này cĩ nhược điểm là kỹ thuật chuyển giao thường khơng
phù hợp, khơng gĩp phần giải quyết triệt để các vấn đề của nơng dân.
- Phương thức tiếp cận từ dưới lên coi nhu cầu của dân và giải quyết các
vấn đề của nơng trại là hệ thống, là điểm xuất phát của nghiên cứu và chuyển
giao. Tuy nhiên, do tiếp cận từ dưới lên, các vấn đề thường phức tạp và khơng
giải quyết được một cách triệt để.
- Phương thức chuyển giao cĩ sự tham gia của người dân là phương thức cả
người dân và cán bộ chuyển giao chủ động giải quyết các vấn đề của chính nơng
dân.
Như vậy, phương thức chuyển giao từ trên xuống gồm TOT và ATT,
phương thức chuyển giao từ dưới lên bao gồm FSR và phương thức chuyển giao
cĩ sự tham gia của người dân gồm FPR.
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chuyển giao cơng nghệ tới nơng dân
* Các yếu tố tự nhiên:
+ Vị trí địa lý: ðối với cơng tác chuyển giao cơng nghệ yếu tố vị trí địa lý
cĩ ý nghĩa khơng nhỏ tới quá trình chuyển giao và kết quả chuyển giao cơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 13
nghệ. ðối với những nơi cĩ địa hình thuận lợi, giao thơng thuận tiện thì việc tiếp
thu khoa học cơng nghệ nhanh và thuận lợi hơn.
+ Khí hậu, thủy văn, tài nguyên đất và đa dạng sinh học:
Khí hậu: Lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ bình quân, tổng số giờ
nắng, độ ẩm… cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới quá trình chuyển giao cơng nghệ
trong nơng nghiệp. ðiển hình như đem cơng nghệ ở các nước cĩ khí hậu ơn đới
tới địa bàn nghiên cứu áp dụng và triển khai sẽ khơng khả thi, hiệu quả mang lại
thấp, chuyển giao cũng phải phù hợp với địa bàn tương đương và mang tính chất
cục bộ. Khí hậu ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng và phát triển đối với cây
trồng vật nuơi, ảnh hưởng tới cơ cấu thời vụ của các loại hình sản xuất nơng
nghiệp và các loại hình cơng nghệ được chuyển giao. Ngồi ra, các hiện tượng
thời tiết bất thường như (hạn hán, lũ lụt, bão, … các loại dịch bệnh phát sinh
trong quá trình chuyển giao thử nghiệm…) cũng gĩp phần vào khả năng thành
cơng thất bại của kết quả chuyển giao cơng nghệ.
Tài nguyên đất: ðất đai là đối tượng để sản xuất nơng nghiệp, tài nguyên
đất ảnh hưởng lớn tới quá trình chuyển giao cơng nghệ, tài nguyên đất lớn và
giàu chát dinh dưỡng thì thuận lợi cho quá trình chuyển giao cơng nghệ với quy
mơ rộng lớn, dễ áp dụng. Cịn đất đai nghèo chất dinh dưỡng và manh mún sẽ
khơng thúc đẩy quá trình chuyển giao cơng nghệ đồng bộ, nhanh chĩng kết quả
đem lại khơng cao và khĩ chuyển giao. ðất đai quyết định loại hình cơng nghệ
chuyển giao và các hình thức chuyển giao phù hợp. Vậy tài nguyên đất ảnh
hưởng lớn đến chuyển giao cơng nghệ.
* Các yếu tố kinh tế - xã hội:
+ Dân cư và nguồn lao động:
Dân cư: dân cư đĩng vai trị trong quá trình lựa chọn cơng nghệ phù hợp,
nếu dân cư nhiều, nguồn lao động dồi dào thì tận dụng sức lao động hiện cĩ và
chuyển giao những gĩi cơng nghệ cần nguồn nhân lực nhiều và ngược lại, gĩp
phần tận dụng thế mạnh về nguồn lực về dân số của địa bàn được chuyển giao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 14
Nguồn lao động: khu vực nhận chuyển giao cơng nghệ cĩ tỉ lệ lao động
nhiều thì cần lựa chọn cơng nghệ chuyển giao cần nhiều lao động nhằm tận dụng
thế mạnh của địa phương, và ngược lại. và nguồn lao động dồi dào thì thúc đẩy
quá trình chuyển giao cơng nghệ xảy ra nhanh chĩng, nhưng cũng cĩ phần hạn
chế trong việc quản lý và tuyên truyền kiến thức chuyển giao đến từng người
dân…
Trình độ dân trí: yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đối với quá trình chuyển
giao cơng nghệ trong đĩ phân ra trình độ của đối tượng chuyển giao và bên nhận
chuyển giao cơng nghệ cụ thể như sau: Bên chuyển giao cơng nghệ: Nếu nguồn
cơng nghệ nghiên cứu và chuyển giao khơng phù hợp với thực tế khơng nghiên
cứu đúng với hiện trạng khu vực chuyển giao thì gây hậu quả lớn cho bên nhận
chuyển giao và kết quả chuyển giao khơng đạt kết quả như mong muốn, nếu bên
chuyển giao khơng đủ năng lực về chuyên mơn cũng như tính chuyên nghiệp kết
quả chuyển giao sẽ khĩ thành cơng. Gây hậu quả rất lớn đến hiệu quả chuyển
giao cơng nghệ và ngược lại. Bên nhận chuyển giao: nếu trình độ dân trí cao thì
khả năng chuyển giao cơng nghệ rất nhanh chĩng và hiệu quả cao, giúp bên
chuyển giao cơng nghệ sẽ dễ dàng chuyển giao và đạt hiệu quả cao nhất.
Vậy trình độ của đối tượng chuyển giao và bên nhận chuyển giao ảnh
hưởng tới quá trình chuyển giao cơng nghệ vì yếu tố con người là quan trọng
quyết định thành cơng hay thất bại của quá trình chuyển giao cơng nghệ.
+ Thể chế chính sách và nguồn vốn:
Thể chế chính sách: Nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất
nơng nghiệp, chính sách khuyến nơng, thể chế chính sách thuận lợi thơng thống
và khơng rườm rà trong cơng tác chuyển giao cơng nghệ thì thu hút được nhiều
các tổ chức chuyển giao cơng nghệ trong nước và ngồi nước vào Việt Nam.
Vốn để ứng dụng cơng nghệ: Chi phí cho việc nghiên cứu để ra đời một
cơng nghệ mới khá tốn kém, việc phổ biến và chỉ đạo áp dựng cơng nghệ mới
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 15
cũng địi hỏi mất nhiều tiền mà nơng dân khơng gánh chịu nổi nên thường hỗ
trợ, giúp đỡ về kinh phí của Nhà nước.
Trên thực tế cơng nghệ mới càng phức tạp thì càng ít nơng dân quan
tâm. Nếu cơng nghệ cĩ thể chia nhỏ nơng dân cĩ thể áp dụng rộng rãi trên
quy mơ nhỏ.
Sự rủi ro và khơng chắc chắn trong sản xuất nơng nghiệp là một trở ngại
lớn nên việc triển khai, tiếp thu cơng nghệ mới của người nơng dân diễn ra chậm
chạp. Tuy nhiên do yêu cầu của vốn sản xuất địi hỏi phải cĩ tính hiệu quả, tức
là phải giảm được chi phí trên một đơn vị sản phẩm đầu ra. Vì vậy, cơng nghệ
khơng chỉ là một địi hỏi mà cịn là sự cần thiết khơng thể thiếu đối với các nhà
sản xuất.
Việc chấp nhận kỹ thuật mới thường liên quan đến sự thay đổi hồn tồn
trong hệ thống sản xuất nơng nghiệp cũng như kế hoạch sản xuất. Rủi ro cũng
thường gắn liền với những thay đỏi này và làm nản lịng các nhà sản xuất khi
chấp nhận đưa vàp sản xuất với kỹ thuật mới.
+ Phong tục tập quán sản xuất:
Ở mỗi địa phương khác nhau cĩ một phong tục tập quán đặc thù, phong
tục tập quán ảnh hưởng tới hoạt động chuyển giao cơng nghệ đối với 1 địa
phương nhất định khả năng ảnh hưởng của nĩ tới kết quả chuyển giao rất lớn.
Những phong tục tập quán của người dân được ăn sâu vào tâm trí của
người dân vì vậy trong tư tưởng họ vẫn cĩ tư tưởng ngày xưa nên ảnh hưởng
khơng ít tới việc tiếp thu cái mới trong cơng nghệ sản xuất vì họ khơng muốn bỏ
cái truyền thống mà họ chưa đủ tin tưởng khi tiếp nhận cái mới vào sản xuất. Vì
vậy việc tuyên truyền và hướng dẫn người dân xĩa bỏ cải tiến một số thĩi quen
trong sản xuất nơng nghiệp và hoạt động hàng ngày của nơng dân là hết sức cần
thiết và cần cĩ phương pháp và thời gian thúc đẩy quá trình chuyển giao cơng
nghệ thành cơng gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa nơng thơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 16
+ Rủi ro do thời tiết, khí hậu
ðiều kiện thời tiết khí hậu cũng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến việc ứng dụng
các tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp. Ứng với mỗi vùng,
mỗi mùa sẽ cĩ những điều kiện thời tiết khí hậu khác nhau, do vậy việc bố trí
các giống cây trồng vật nuơi cũng khác nhau, các loại khoa học cơng nghệ áp
dụng trong nơng nghiệp cũng khác nhau.
+ Rủi ro thị trường
Thị trường trong nơng nghiệp bao gồm thị trường đầu vào các yếu tố sản
xuất (giống, phân bĩn, thuốc BVTV,…) và thị trường đầu ra nơng sản phẩm.
Trong những năm gần đây, nơng nghiệp và thị trường nơng sản ở nhiều
nước trên thế giới đang chứng kiến những biến đổi mạnh mẽ. Biến đổi khí hậu,
nhu cầu sản xuất nhiên liệu sinh học, cùng với những bất ổn trong khu vực tài
chính tiền tệ đã đẩy ngành nơng nghiệp đối mặt với ngày càng nhiều thách thức.
Ở Việt Nam, một loạt ngành hàng cĩ thế mạnh như thuỷ sản (tơm, cá da trơn...),
lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều... rơi vào tình trạng thị trường lúc thừa, lúc
thiếu. Nơng dân theo tín hiệu thị trường ngắn hạn, chuyển dịch sản xuất tự phát,
gây lãng phí lớn cho xã hội. Biến động thị trường với quy mơ tồn cầu đã ảnh
hưởng ngày càng lớn đến hoạt động sản xuất và thương mại nơng thuỷ sản của
Việt Nam.
+ Năng lực của tổ chức chuyển giao
Tổ chức chuyển giao cơng nghệ là tác nhân cĩ vai trị hết sức quan trọng,
năng lực của các tổ chức này cĩ tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả chuyển
giao cơng nghệ. Một tổ chức chuyển giao cơng nghệ cĩ đầy đủ năng lực về
nghiên cứu khoa học, tài chính, kỹ năng tuyên truyền phổ biến ... sẽ được đánh
giá cao hơn các tổ chức thiếu hoặc yếu một trong các tiêu chí trên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 17
2.1.4 Một số tiêu chí thể hiện sự thành cơng của việc chuyển giao cơng nghệ
trong sản xuất nơng nghiệp
Chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp cĩ hiệu quả kinh tế rất
lớn về mặt kinh tế - xã hội và mơi trường, cụ thể như sau:
+ Năng suất, chất lượng, giá thành sản phẩm: Năng suất, chất lượng sản
phảm nơng nghiệp tăng cao trên 1 đơn vị diện tích, 1 đơn vị đầu tư kéo theo chi
phí sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm thấp làm cho giá thành sản phẩm đưa ra thị
trường tiêu thụ với giá thành hạ đấy là kết quả của quá trình chuyển giao cơng
nghệ thành cơng.
+ Giá trị tăng thêm của sản phẩm: sản phẩm tăng lên về chất lượng và số
lượng làm cho giá trị của sản phẩm nơng nghiệp đưa lại cao hơn trước.
+ Giảm rủi ro cho nơng dân: Việc chuyển giao cơng nghệ khả năng thành
cơng cao giảm thấp hệ số rủi ro như các hiện tượng dịch bệnh, mất mùa… làm
cho khả năng mất vốn sản xuất của người nơng dân.
+ Giảm ơ nhiễm mơi trường: Việc ứng dụng Cơng nghệ thành cơng ứng
dụng cơng nghệ sản xuất sạch vào sản xuất nơng nghiệp sẽ khơng làm ảnh
hưởng tới các thành phần mơi trường giúp mơi trường phát triển bền vững nếu
quá trình chuyển giao thành cơng.
+ Tác động tới kiến thức, kỹ năng và thái độ của nơng dân: giúp người dân
tin tưởng vào cơng nghệ sản xuất tiến bộ, giúp người nơng dân cĩ nhận thức sâu
hơn về sản xuất nơng nghiệp và vai trị của khoa học cơng nghệ trong nơng
nghiệp và đời sống sản xuất. Làm cho người dân an tâm sản xuất và gắn bĩ với
sản xuất nơng nghiệp.
+ Tăng thu nhập, phát triển kinh tế hộ gia đình: Năng suất, chất lượng, sản
lượng của sản phẩm nơng nghiệp tăng trên 1 đơn vị diện tích, chi phí đầu tư thấp
tạo ra lợi nhuận trong quá trình sản xuất tăng cao tạo điều kiện người nơng dân
tăng thêm thu nhập, gĩp phần ổn định đời sống kinh tế hộ gia đình.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 18
+ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên: Với cơng tác chuyển giao cơng nghệ
đúng đắn và hiệu quả sẽ mang lại bền vững về các thành phần mơi trường, và sử
dụng hiệu quả trên 1 đơn vị diện tích tài nguyên sử dụng như: ðất, nước, khơng
khí…
+ Cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn: Tạo cơng ăn việc làm cho
người dân ở địa phương nhận chuyển giao cơng nghệ, tránh tình trạng thiếu
nguồn lao động nơng thơn và chênh lệch tỉ lệ dân số đơ thi, nơng thơn quá cao.
+ Gĩp phần vào phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên (đất, nước,
khí hậu…đa dạng sinh học…)
+ Gĩp phần phát triển nền kinh tế theo hướng bền vững về thế chế và cơ
cấu kinh tế của địa phương theo định hướng của ðảng, Chính phủ nước Cộng
hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.2 Cơ sở thực tiễn của việc chuyển giao cơng nghệ
2.2.1 Quan điểm của ðảng và Nhà nước về chuyển giao cơng nghệ trong sản
xuất nơng nghiệp
ðảng và Nhà nước coi khoa học và cơng nghệ là “quốc sách hàng đầu”, là
động lực phát triển kinh tế - xã hội, là nội dung then chốt trong mọi hoạt động
của tất cả các ngành, các cấp, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
củng cố quốc phịng; sự nghiệp cách mạng của tồn dân. Phát huy năng lực nội
sinh kết hợp với tiếp thu thành tựu khoa học và cơng nghệ thế giới; gắn với bảo
vệ và cải thiện mơi trường sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và
bền vững.
Phát triển nơng nghiệp – nơng thơn là mối quan tâm hàng đầu của ðảng
và Nhà nước ta. Cơng cuộc đổi mới do ðảng và Nhà nước ta khởi xướng và lãnh
đạo trong những năm qua luơn lấy nơng thơn làm địa bàn trọng điểm, lấy nơng
nghiệp làm khâu đột phá.
Ngày 31/12/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định phê duyệt
Chiến lược phát triển khoa học & cơng nghệ của Việt Nam đến năm 2010. Tư
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 19
tưởng của Chiến lược phát triển khoa học & cơng nghệ nước ta đến năm 2010 là
tập trung xây dựng nền khoa học và ơng nghệ nước ta theo hướng hiện đại và
hội nhập, phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực vào năm 2010,
đưa khoa học và cơng nghệ thực sự trở thành nền tảng và động lực đẩy mạnh
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
Quan điểm chủ đạo về phát triển khoa học và cơng nghệ đã được chỉ rõ
trong các văn kiện của ðảng và Nhà nước, như: Nghị quyết Trung ương 2 khĩa
VIII, Luật Khoa học và cơng nghệ, Văn kiện ðại hội ðảng lần thứ IX và Kết
luận của Hội nghị Trung ương 6 khĩa IX mới đây. Những quan điểm này cần
được cụ thể hĩa và phát triển phù hợp với bối cảnh mới trong nước và quốc tế
trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.
Phát triển khoa học và cơng nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và
động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. ðể khoa học và
cơng nghệ nhanh chĩng phát huy được vai trị là nền tảng và động lực đẩy mạnh
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, Nhà nước cần cĩ chính sách quan tâm đặc
biệt đến phát triển khoa học và cơng nghệ: coi đầu tư cho khoa học và cơng nghệ là
đầu tư phát triển; ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn
nhân lực; tạo động lực vật chất và tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động khoa
học và cơng nghệ, trọng dụng và tơn vinh nhân tài.
Nơng nghiệp, nơng thơn là những khu vực kinh tế-xã hội rộng lớn, đĩng
vai trị then chốt đối với sự phát triển của đất nước. Phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn cĩ tính chất đa ngành, địi hỏi cần cĩ sự tham gia và phối hợp chặt chẽ của
nhiều thành phần và lực lượng trong xã hội, trong đĩ đặc biệt là vai trị của các
cơ quan nghiên cứu, các trường đại học.
Câu hỏi đặt ra là làm sao để ứng dụng một cách hiệu quả các nghiên cứu
khoa học vào hoạt động sản xuất trong nơng nghiệp, nơng thơn và thực hiện một
cách khoa học. Nếu như giai đoạn đầu của đổi mới chủ yếu là “cởi trĩi” về mặt
cơ chế, chính sách thì trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm tới ưu tiên hàng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 20
đầu cho phát triển khoa học, cơng nghệ thì phát triển nơng nghiệp, nơng thơn
mới trở nên hiệu quả, bền vững, đồng thời sẽ mở ra một hướng đi mới hiệu quả
hơn cho cơng tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ trong nơng
nghiệp, nơng thơn.
2.2.2. Kinh nghiệm chuyển giao cơng nghệ ở một số nước trên thế giới
+ Nhật Bản
Nhật Bản cĩ điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội lúc xuất phát khá giống
nước ta: ðất đai manh mún, bình quân ruộng đất trên đầu người thấp, 2/3 dân số
sống dựa vào nơng nghiệp. Ngày nay, Nhật Bản là một trong những nước phát
triển hàng đầu về nơng nghiệp.
Việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật của hợp tác xã nơng nghiệp
Nhật Bản được tiến hành bởi hệ thống hướng dẫn nhà nơng (farm guidance), với
đội ngũ cố vấn nhà nơng (farm advior), là người hướng dẫn trực tiếp người dân
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật như giống mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, quy
trình chăm bĩn, giảm chí phí sản xuất bằng việc khuyến khích người dân tham
gia sử dụng các cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp mới,
vật tư đầu vào và thị trường đầu ra. ðây cũng là kênh kết nối giữa hệ thống
khuyến nơng quốc gia đối với nơng dân. Mối quan hệ được thực hiện 2 chiều,
thơng tin đề xuất, kiến nghị từ người dân đến cơ quan khuyến nơng, hợp tác xã
nơng nghiệp, chính phủ và ngược lại là chính sách, hướng dẫn, hỗ trợ... cho
người dân. Hiện nay tồn hệ thống HTX nơng nghiệp Nhật Bản cĩ 14.380 cố
vấn nhà nơng (Farm advisor) làm việc trên khắp cả nước, họ hợp tác chặt chẽ
với tác tổ chức hành chính, cán bộ khuyến nơng, các trạm nghiên cứu, trạm vệ
sinh dịch tễ, bác sỹ thú y và các tổ chức khác. Dịch vụ này được cung cấp miễn
phí, chi phí cho hoạt động hướng dẫn nhà nơng được trích từ lợi nhuận của các
dịch vụ khác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 21
+ Trung Quốc
Trong sản xuất nơng nghiệp, Trung Quốc chú trọng đặc biệt tới sản xuất
lương thực với quan điểm “phi lương bất ổn”. Do vậy Trung Quốc đặc sản xuất
ương thực lên hàng đầu và tập trung mọi nguồn lực để sản xuất lương thực tăng
trưởng nhanh và ổn định.
Với đội ngũ 20 vạn cán bộ kỹ thuật hỗ trợ nơng dân thành lập trên
4.300 cơ sở sản xuất với quy mơ lớn nhằm lan tỏa đến từng hộ nơng dân trong
tồn quốc.
Hiện nay cĩ 60 viện nghiên cứu trực thuộc Liên đồn quốc gia và các liên
đồn vận tải, thành phố, khu tự trị đã kịp thời triển khai, ứng dụng các tiến bộ
khoa học, cơng nghệ thành tựu của thế giới và trong nước, đồng thời cĩ những
đề tài nằm trong danh mục các dự án trọng điểm của quốc gia, những cơng nghệ
áp dụng thành cơng như sử dụng phân bĩn, thuốc trừ sâu, xử lý sâu bệnh, sử
dụng tấm nhựa làm mái che, cơng nghệ giống, cơng nghệ chế biến bảo quản sau
thu hoạch, thiết thực và thích ứng với các vùng sinh thái.
Sau khi đảm bảo lương thực vững chắc, Trung Quốc tiến hành điều chỉnh
cơ cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố sản phẩm, trong đĩ chú
trọng phát triển cây cơng nghiệp và phát triển nghề rừng, khai thác và nuơi trồng
thuỷ sản, đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến và dịch vụ nơng nghiệp.
Trung Quốc cĩ sự đầu tư khá bài bản và chu đáo cho cơng tác khoa học -
kỹ thuật và cơng nghệ trong nơng nghiệp, đặc biệt là cơng tác lai tạo giống cây
trồng, vật nuơi. Chính vì vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, năng suất cây trồng,
vật nuơi của Trung Quốc tăng lên rất nhanh.
c. ðài Loan
Nơng nghiệp của ðài Loan được phát triển ngay từ đầu thập kỷ 50 của thế
kỷ XX với 3 chính sách lớn: Cải cách ruộng đất, cải tiến kỹ thuật sản xuất nơng
nghiệp và kiến thiết xã hội nơng thơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 22
Chính sách cải cách ruộng đất ở ðài Loan là nhân tốt cĩ tính quyết định
làm thay đổi cơ cấu kinh tế nĩi chung và nơng nghiệp nĩi riêng. ðài Loan sớm
thừa nhận thị trường chuyển nhượng và cho thuê quyền sử dụng đất, do vậy sự
tích tụ, tập trung ruộng đất để hình thành các trang trại nơng nghiệp quy mơ lớn
phát triển khá nhanh.
ðài Loan đặc biệt quan tâm đàu tư cho cơng tác khoa học - kỹ thuật và
cơng nghệ trong nơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghệ chọn tạo giống và cơng
nghệ vi sinh. ðến nay, ðài Loan cĩ nhiều giống cây trồng, vật nuơi cĩ năng suất
chất lượng cao như : lúa, mía, vải, các loại rau, lợn nạc, gà...
Từ năm 1973, ðài Loan thực hiện cơ giới hố nơng nghiệp, Chính phủ đã
chi 2 tỷ N.T (New Taiwan Dolas) đầu tư cho các cơng trình hạ tầng, cải thiện
điều kiện vận chuyển tiêu thụ sản phẩm.
Hoạt động khuyến nơng của ðài Loan được tiến hành qua hệ thống khuyến
nơng 4 cấp của Nơng hội phối hợp với mạng lưới khuyến nơng của Bộ Nơng
nghiệp và trường nơng nghiệp thuộc Bộ Giáo dục. Các hoạt động khuyến nơng
của Nơng hội tập trung vào các lĩnh vực:
- ðào tạo kiến thức và kỹ thuật phát triển sản xuất cho nơng dân,
- Cung cấp vật tư, dịch vụ phục vụ sản xuất
- Cung cấp tín dụng cho nơng dân ,
- Hướng dẫn nơng dân tổ chức và lập kế hoạch sản xuất .
Hình thức tổ chức cơng tác khuyến nơng như sau:
- Tổ Chức Nơng Hội ở cả 3 cấp phối hợp với cơ quan khuyến nơng của Bộ
Nơng nghiệp và các cán bộ khoa học ở các trường đại học cùng tiến hành hoạt
động khuyến nơng.
- Mỗi tổ Nơng Hội ở thơn sẽ cung cấp dịch vụ khuyến nơng cho các thành
viên của mình (tổ chức nơng hội chính là đơn vị khuyến nơng cơ sở)
- Nội dung cơng tác khuyến nơng khơng cĩ giới hạn theo ngành nghề hay
loại kỹ thuật, hồn tồn tuỳ thuộc yêu cầu của sản xuất và khả năng của đáp ứng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 23
miễn là đạt mục đích dạy, giúp đỡ, nâng cao kinh tế nơng thơn và cuộc sống của
nơng dân.
- Kinh phí khuyến nơng trích từ lợi nhuận thu được của ngân sách Nơng
Hội năm trước cịn lại (36% tổng lợi nhuận) Ngồi ra cịn được hỗ trợ từ ngân
sách khuyến nơng trung ương và địa phương theo theo chương trình, dự án và để
khắc phục các vấn đề cụ thể.
Theo chính sách của Chính phủ, hoạt động khuyến nơng được giao cho hệ
thống Nơng hội thực hiện dưới sự giám sát và trợ giúp của Bộ Nơng nghiệp, nhờ
đĩ đối với cán bộ khuyến nơng, nơng dân vừa là khách hàng vừa là chủ quản lý,
hoạt động chuyển giao kỹ thuật gắn liền với các dịch vụ tín dụng, chế biến, sản
xuất giống, tiếp thị. Lãi từ dịch vụ tín dụng lại được Nơng hội đầu tư trở lại
khuyến nơng. Vừa tạo ra thị trường thu hút cán bộ kỹ thuật nơng nghiệp về làm
việc ở nơng thơn vừa tạo ra thị trường cho khoa học cơng nghệ, thiết bị cơ giới
từ các viện trường đưa vào nơng thơn. Trong suốt 40 năm, hệ thống khuyến
nơng phối hợp giữa nơng dân và chính phủ đã phát huy hiệu quả rất tốt, giúp
nơng dân thực sự tiếp thu được kiến thức mới bằng người và tiền của tổ chức
Nơng hội và cũng chính là của nơng dân. Nơng dân ðài Loan đã biết tận dụng
tối đa cơ hội tự tổ chức học hỏi để tiếp thu các kiến thức cần thiết cho sản xuất
và đời sống, thực sự phát triển tài nguyên con người ở nơng thơn một cách hiệu
quả thơng qua chương trình khuyến nơng.
2.2.3 Tại Việt Nam
2.2.3.1 Một số thành cơng chủ yếu
Trong thời gian vừa qua, ở nước ta đã thực hiện nhiều dự án thực hiện
cơng tác chuyển giao cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp đối với các vùng địa
phương khác nhau.
Theo báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và PTNT, trong 15 năm qua,
TTKNKNQG đã phối hợp với trung tâm khuyến nơng của 63 tỉnh, thành phố và
trên 200 đơn vị thuộc các viện, trường, trung tâm, các tổ chức xã hội... xây dựng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 24
hàng nghìn mơ hình khuyến nơng khuyến ngư để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
mới đến với người nơng dân. Việc xây dựng các mơ hình trình diễn khuyến
nơng ở địa phương cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng, mang tính thuyết phục cao khi
người nơng dân được tận mắt nhìn thấy những kết quả sản xuất nơng nghiệp qua
việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, từ đĩ họ tin tưởng và tự quyết định làm
theo. Mơ hình cịn cĩ tác động rộng rãi khi người nơng dân ở những nơi khác
đến tham quan, học tập và áp dụng.
Kinh phí xây dựng các mơ hình trình diễn khuyến nơng - khuyến ngư thời
gian qua chiếm tỷ lệ tương đối lớn (80,87%) trong tổng kinh phí chi cho các
hoạt động khuyến nơng - khuyến ngư. ða số các chương trình khuyến nơng đã
xây dựng đều rất thành cơng nhờ việc xác định tính phù hợp của mơ hình đối với
điều kiện đặc thù của từng địa phương và trình độ chuyển giao cơng nghệ của
các cán bộ khuyến nơng.
Các chương trình khuyến nơng - khuyến ngư đã hỗ trợ tích cực và hiệu
quả cho các chương trình phát triển sản xuất nơng - ngư nghiệp trọng điểm, thể
hiện ở một số kết quả sau:
* Trồng trọt:
- Sản xuất hạt giống lúa lai F1: Sau 15 năm, khuyến nơng phối hợp với
các đơn vị chuyên mơn đã đào tạo, hướng dẫn, chuyển giao cơng nghệ sản xuất
hạt lai thơng qua mơ hình cho nơng dân ở 26 tỉnh, thành phố với gần 40 đơn vị
tham gia. Quy mơ trình diễn 10.818 ha, kinh phí 57,745 tỷ đồng, đưa diện tích
lúa lai F1 từ 173 ha (1992) lên 1.500 ha của những năm 2000-2005; 1.300 ha
của những năm 2006-2008 (do ảnh hưởng thời tiết). Năng suất hạt giống từ 300
kg/ha (1992) lên 2.500 kg/ha những năm 2000. Nhiều đơn vị sản xuất ở những
vùng thuận lợi về thời tiết năng suất đạt 38-40 tạ/ha, chất lượng hạt giống tốt,
đạt tiêu chuẩn ngành.
Nhờ áp dụng sáng tạo quy trình cơng nghệ sản xuật hạt giống F1 của thế
giới cho một số tổ hợp nhập khẩu như Nhị ưu 838, Nhị 63, Bác ưu 64, Bác ưu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 25
903, Dưu 527... ðến nay đã cĩ nhiều tổ hợp được lai tạo trong nước đạt kết quả
tốt như TH3-3, TH3-4, VL20, VL24, HYT83, HYT100, HYT102, HYT103...
Một số tỉnh cĩ diện tích sản xuất lớn là: Lào Cai, Yên Bái, Nam ðịnh, Thanh
Hố, Quảng Nam, ðắc Lắc, Hà Nam...
- Chương trình phát triển lúa lai thương phẩm: Song song với việc phát
triển sản xuất hạt giống lúa lai F1 là các chương trình phát triển lúa lai thương
phẩm. ðến nay đã phát triển ở hầu hết các tỉnh, thành phố phía Bắc và Tây -
Chương trìnhphát triển lúa chất lượng: Chương trình bắt đầu triển khai từ năm
1997, tập trung ở 2 vựa lúa chính là ðồng bằng sơng Hồng và ðồng bằng sơng
Cửu Long, nay đã được mở rộng ở tất cả các vùng, các tỉnh cĩ trồng lúa, đảm
bảo nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Chương trình khuyến nơng sản xuất hạt giống lúa lai F1, phát triển lúa lai
thương phẩm, phát triển lúa chất lượng đã gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực
và đưa Việt Nam trở thành nước cĩ sản lượng gạo xuất khẩu đứng thứ hai trên
thế giới (năm 2008 xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo)
- Chương trình phát triển ngơ lai:
Chương trình phát triển ngơ lai đã nâng cao năng suất ngơ từ 21,1 tạ/ha
năm 1995, lên 32 tạ/ha năm 2004 và năm 2008 lên gần 40 tạ/ha. Tỉ lệ sử dụng
giống ngơ lai tăng nhanh từ 20% năm 1992 lên trên 80% năm 2008
Chương trình khuyến nơng phát triển ngơ lai được ngân sách nhà nước hỗ
trợ 19,682 tỉ đồng, triển khai trên quy mơ 8.856 ha, trong đĩ sản xuất hạt giống
1.100 ha, thâm canh 7.770 ha. Năng suất hạt lai đạt 25-30 tạ/ha, giá thành 1 kg
hạt giống sản xuất trong nước chỉ bằng 2/3 giá thành hạt giống nhập nước ngồi.
Các giống được sử dụng trong mơ hình là LVN10, LVN4, B9698, DK888,
DK999, C919...
Chương trình đã đem lại hiệu quả kinh tế cao và được nơng dân áp dụng
rộng rãi vào sản xuất, gĩp phần rất lớn trong việc hồn thành mục tiêu 1 triệu
hecta ngơ, sản lượng 4 triệu tấn (kế hoạch đến 2010), sớm hơn kế hoạch của Bộ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 26
NN và PTNT 3 năm. Một số tỉnh thực hiện tốt chương trình như Sơn La, Lai
Châu, Hà Tây, Long An, ðồng Nai...
- Cây cơng nghiệp ngắn ngày:
Chương trình khuyến nơng đối với cây cơng nghiệp ngắn ngày như lạc,
đậu tương, vừng (mè) cho luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối đang được áp
dụng rộng rãi ._.ng những năm qua, năng suất cây trồng và vật nuơi trên địa bàn huyện
Bình Giang đã cĩ nhiều cải thiện, song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày
càng tăng của thị trường. Năng suất qua các năm tuy đã tăng nhưng vẫn cịn
thấp do với rất nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp khác trên cả nước. Một trong
những nguyên nhân chính đĩ là chưa đảm bảo được hệ thống cung cấp giống
cây trồng vật nuơi tốt cho quá trình sản xuất. Cơng tác chọn tạo và quản lý giống
chưa được đầu tư đúng mức, chưa cập nhật và cung ứng những loại giống mới,
cĩ chất lượng tốt cho người nơng dân. Vì thế, trong những năm tới, huyện Bình
Giang cần cĩ những chính sách đầu tư cho cơng tác chọn tạo, quản lý và cung
ứng những loại giống mới nhất, cĩ phẩm chất tốt phục vụ quá trình sản xuất, gĩp
phần nâng cao năng suất, chất lượng nơng sản.
4.4.2.6 Giải pháp về nâng cao nhận thức cho người nơng dân
Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp cho người nơng dân là
một trong những nhĩm giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh việc áp dụng các
tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp và đưa sản xuất nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Bình Giang phát triển lên tầm cao mới, phát triển
nơng nghiệp với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn. ðể phát
triển nguồn nhân lực, cần thực hiện các giải pháp sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 110
- Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật và khả năng tiếp nhận các
tiến bộ khoa học cơng nghệ cho người nơng dân thơng qua các lớp tập huấn kỹ
thuật, các buổi tham quan học hỏi đầu bờ, thơng qua các mơ hình trình diễn và
tạo điều kiện cho người nơng dân cĩ cơ hội thực hành trên đồng ruộng.
- Muốn đào tạo người nơng dân một cách cĩ hiệu quả thì trước hết đội ngũ
cán bộ kỹ thuật phải cĩ trình độ nhất định, do vậy cần xây dựng một hệ thống cán
bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nơng các cấp với trình độ kỹ thuật cao, đáp ứng được
mọi nhu cầu, thắc mắc của người nơng dân trong quá trình lao động sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 111
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
- Nghiên cứu hoạt động chuyển giao cơng nghệ trên địa bàn Huyện Bình
Giang nhằm tìm hiểu quy trình chuyển giao các giống mới đến với nơng dân,
đồng thời tìm hiểu sự tiếp nhận của nơng dân về cơng nghệ như năng suất, hiệu
quả, thu nhập của nơng dân khi ứng dụng giống mới vào sản xuất.
- Qua điều tra ở địa bàn nghiên cứu điểm đã chỉ ra những kết quả, thuận
lợi và khĩ khăn khi ứng dụng chuyển giao vào sản xuất đĩ là:
- Trong các mơ hình chuyển giao đã được thực hiện tại huyện thì mơ hình
sản xuất lúa lai, lúa chất lượng cao đem lại hiệu quả hơn cả. Trong đĩ giống lúa
HT1, Bắc thơm 7, bí xanh số 1… được sản xuất ở hầu hết các xã trong huyện
mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nơng dân.
- Hoạt động chuyển giao cơng nghệ trên địa bàn huyện mới chỉ tập trung chủ
yếu vào các tiến bộ về giống cây trồng, đặc biệt là lúa, kỹ thuật chăm sĩc, bĩn phân
83.3%, chuyển giao trong lĩnh vực chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản cịn hạn chế.
- Việc áp dụng cơng nghệ đã nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành trồng
trọt (thu nhập/cơng lao động của các hộ khơng tham gia mơ hình sản xuất chỉ
bằng khoảng 75% các hộ cĩ tham gia mơ hình chuyển giao cơng nghệ). Các hộ
tham gia áp dụng cơng nghệ vào sản xuất cĩ thu nhập tương đối ổn định, một số
hộ đã thốt nghèo.
- Việc áp dụng cơng nghệ vào đồng ruộng khơng những tăng năng suất
cây trồng, nâng cao thu nhập cho nơng dân mà cịn giúp bảo vệ mơi trường sinh
thái, tạo mơi trường trong sạch, hạn chế ơ nhiễm mơi trường nhờ hợp lý hĩa các
loại phân bĩn vơ cơ và thuốc bảo vệ thực vật.
Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số tồn tại cần được khắc phục đặc biệt là sự
phối hợp trong khâu bảo quản và tiêu thụ sản phẩm.
Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao cơng nghệ là: Trình độ văn hĩa,
hình thức chuyển giao, kỹ thuật chuyển giao, thương hiệu, sự phối hợp của các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 112
bên liên quan… trong đĩ yếu tố kỹ thuật và hình thức chuyển giao cĩ ảnh hưởng
mạnh nhất đến ứng dụng cơng nghệ của hộ nơng dân vào sản xuất, nĩ quyết định
tới năng suất sản lượng và chất lượng nơng sản sản xuất ra. Tuy nhiên, ảnh
hưởng về nhu cầu của người dân huyện Bình Giang trong cơng tác tiếp nhận
chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất mới là yếu tố quan trọng nhất. Giải thích
cho kết luận này là: đất nơng nghiệp của huyện ngày càng hẹp. Mỗi gia đình trong
huyện hiện nay, nếu nhiều là cĩ 8-9 sào đất nơng nghiệp và ít là 2 sào. Vì vậy,
nhu cầu để tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ hạn chế. ðây là một trong những
vướng mắc cơ bản nhất của cơng tác chuyển giao cơng nghệ trên địa bàn huyện
Trên cơ sở đánh giá kết quả chuyển giao cơng nghệ trên địa bành huyện
thơng qua một số mơ hình sản xuất của hộ nơng dân, luận văn bước đầu đã đưa
ra một số giải pháp với mục tiêu ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp
mang lại hiệu quả kinh tế cho huyện đĩ là:
Tạo điều kiện cho hộ nơng dân vay vốn, nâng cao trình độ sản xuất, giải
quyết các vấn đề tiêu thụ như: hình thành kênh tiêu thụ cĩ tổ chức, xây dựng
nhãn mác cho sản phẩm nơng nghiệp của huyện, hồn thiện các chính sách cĩ
tác động, hỗ trợ và ứng dụng cơng nghệ phát triển sản xuất ở huyện (chính sách
đầu tư, dự án, chương trình…) là các giải pháp trước mắt và lâu dài để phát triển
nhanh, mạnh sản xuất nơng nghiệp ở huyện Bình Giang
5.2 Kiến nghị
ðể nâng cao hoạt động khoa học cơng nghệ và ứng dụng cơng nghệ vào
sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản phẩm nơng nghiệp đề tài đề
xuất một số kiến nghị sau:
5.2.1 ðối với Nhà nước
Các Bộ, ngành liên quan và các địa phương trong vùng cần tạo mơi trường
và điều kiện thuận lợi nhất, giúp các tổ chức, các nhà khoa học, các doanh nghiệp,
chủ trang trại và các hộ nơng dân thực hiện tốt một số nhiệm vụ và giải pháp chủ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 113
yếu, trong đĩ: Phải tăng cường năng lực nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ cho
phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn của huyện;
Tạo điều kiện hỗ trợ về cơ sở vật chất kỹ thuật; xác định, xây dựng những
nhiệm vụ khoa học cơng nghệ trọng điểm cho nhu cầu phát triển nơng nghiệp và
kinh tế nơng thơn, trước hết là cơng nghệ về giống, cơng nghệ bảo quản, chế
biến sản phẩm, mơ hình liên kết tổ chức sản xuất kinh doanh.
Thành lập thêm các cơ sở nghiên cứu, chuyển giao ở những trung tâm
kinh tế, vùng chuyên canh tập trung. Khuyến khích các doanh nghiệp lớn tổ
chức hoạt động nghiên cứu phục vụ nhu cầu ứng dụng khoa học cơng nghệ của
bản thân và cho địa bàn hoạt động. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống
khuyến nơng, đặc biệt là ở cơ sở. Kích thích nhu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật,
cải tiến tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh.
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rải các kết quả nghiên cứu bằng các
hình thức phong phú, sinh động, phù hợp với khả năng tiếp thu của nơng dân và
tiềm năng ứng dụng cho phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp ở mỗi vùng. Tăng
cường hỗ trợ xây dựng các mơ hình trình diễn, hỗ trợ hoạt động tham quan, trao
đổi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh của đồng bào, nhất là ở
địa bàn vùng cao. Chú trọng ứng dụng cơng nghệ mới và mơ hình quản lý cho
các sản phẩm chủ lực, cĩ lợi thế như cây trồng rừng kinh tế, cây cơng nghiệp,
cây ăn quả lâu năm, đặc sản lương thực, thuỷ sản, chăn nuơi gia súc ăn cỏ.
Cĩ chính sách hỗ trợ để khuyến khích liên kết, hợp tác giữa viện nghiên
cứu phát triển, trường đại học với doanh nghiệp, chủ trang trại và hộ nơng dân
để đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng cơng nghệ. Xúc tiến việc
hình thành thị trường khoa học cơng nghệ trên địa bàn huyện. Hồn thiện mơi
trường pháp lý; đổi mới tổ chức và quản lý khoa học cơng nghệ cho phát triển
nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và trình độ
lãnh đạo của cấp uỷ đảng và chính quyền các cấp đối với khoa học cơng nghệ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 114
- ðổi mới cơ chế quản lý Nhà nước về khoa học - cơng nghệ cho phù hợp
với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và yêu cầu chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức và cá
nhân hoạt động khoa học - cơng nghệ.
- Nên cĩ tổ chức quản lý khoa học - cơng nghệ và cán bộ chuyên trách
quản lý khoa học - cơng nghệ ở cấp huyện, thị.
- Ban hành cơ chế, chính sách thu hút các nhà đầu tư, các chuyên gia giỏi về
cơng tác tại địa phương để tăng cường đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, bên cạnh
việc hợp tác với các Viện nghiên cứu, các Trường đại học ở Trung ương.
5.2.2 ðối với các đơn vị tham gia chuyển giao cơng nghệ
Việc chuyển giao tiến bộ cơng nghệ cần xuất phát từ điều kiện địa
phương, nhu cầu của nơng dân; cần tiến hành nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực
tế trước khi giao khoa học kỹ thuật cho nơng dân. Trong quá trình chuyển giao
khoa học kỹ thuật cần xem xét quy luật cung - cầu.
5.2.3 ðối với UBND huyện Bình Giang
ðể hoạt động khoa học - cơng nghệ đạt kết quả cao, thực sự trở thành
động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bình Giang,
trong thời gian tới, huyện cần tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa
học - cơng nghệ phục vụ phát triển nơng - lâm nghiệp, nơng thơn; áp dụng cơng
nghệ sinh học, cơng nghệ bảo quản, chế biến những sản phẩm của địa phương
để phát triển một nền nơng nghiệp sinh thái bền vững; ứng dụng các tiến bộ
khoa học - kỹ thuật vào sản xuất cơng nghiệp và xây dựng, đổi mới cơng nghệ
để nâng cao năng suất, chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm cơng
nghiệp địa phương; thực hiện tốt sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi
trường; chú trọng ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cơng tác quản lý, điều
hành. Trên cơ sở đĩ, phát triển tiềm lực khoa học - cơng nghệ để đáp ứng những
yêu cầu đổi mới và phục vụ cĩ hiệu quả cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại
hĩa của huyện.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 115
5.2.4 ðối với các hộ nơng dân
- Cần thường xuyên tìm hiểu thơng tin qua các phương tiện thơng tin đại
chúng về khoa học kỹ thuật, giá cả, thị trường đầu vào cũng như đầu ra của sản
phẩm…để cĩ thể chủ động trong sản xuất.
- Cần mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, mạnh dạn sản
xuất sản phẩm trái vụ, tham gia các lớp tập huấn của huyện về sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm nơng nghiệp.
- Cần hợp tác sản xuất theo nhĩm để phát huy hết tiềm năng của các hộ.
Tĩm lại: Khơng thể để tình trạng tiến bộ cơng nghệ đã cĩ mà người nơng
dân cứ phải mày mị, lúng túng khi áp dụng, do họ chưa được trang bị những
kiến thức cơ bản, do những phương tiện giúp họ thực hiện khơng tương ứng với
trình độ, khả năng của họ. Vì vậy để cơng nghệ đến với người nơng dân, chúng
ta phải bắt đầu từ những việc đơn giản nhất đĩ là hãy hiểu nơng dân họ mong
muốn gì?
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Thị Lan Anh(2008). Những giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả
hoạt động khuyến nơng tỉnh Hải Dương: Luận văn Thạc sỹ kinh tế
2. An ðình Doanh (2006), "Mơ hình chuyển giao tiến bộ khoa học, cơng nghệ
trong thanh niên nơng thơn“, Báo cáo khoa học Dự án, 12/2003.
3. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng
nghiệp, Hà Nội.
4. Lê ðức Thịnh và Cao Thị Huệ, 2004. Phân tích ưu và nhược điểm của các hình
thức chuyển giao cơng nghệ theo lối kinh điển.
5. Nguyễn Hồng Hiệp (2004), Báo cáo tĩm tắt vai trị của đồn thanh niên với
phong trào sáng tạo trẻ trong thời kỳ CNH, HðH, NXB Thanh niên, tháng
10/1998.
6. Frank Ellis (1994), Nguyên lí kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp (bản dịch).
7. Hồng ðình Vinh (2007), Thực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm
thúc đẩy cơng tác chuyển giao cơng nghệ trong nơng nghiệp cho thanh niên
nơng thơn ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế.
8. Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2008 Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nơng -
khuyến ngư giai đoạn 1993-2008 và định hướng hoạt động 2009-2020
9. Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2008, Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ của
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đến 2015 và định hướng đến 2020
10. Các tài liệu báo các hoạt động cơng tác hàng tháng, hàng năm của trạm
Khuyến nơng - Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
11. Các tài liệu báo cáo hàng năm của huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
12. Cục thống kê Hải Dương, Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2009
13. Giáo trình tập huấn "Tổ chức mơ hình trình diễn và tham quan học tập" dùng
cho cán bộ khuyến nơng, 2002
14. Kỷ yếu hội nghị chuyên đề "Chuyển giao, ứng dụng khoa học - cơng nghệ,
thúc đẩy phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơng vùng Tây Bắc" 2010
15. Luật Chuyển giao cơng nghệ, 2006
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 117
16. Luật Khoa học cơng nghệ, 2000
17. Naoto Imagawa, 2000. Giới Thiệu Kinh Nghiệm Phát triển HTX Nơng
Nghiệp Nhật Bản. Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, Hà Nội.
18. Phịng thống kê huyện Bình Giang (2008), Báo cáo thống kê năm 2009,
19. Website của Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia: www.khuyennongvn.gov.vn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 118
Phụ lục
Bảng 1. Hỗ trợ vật tư cho một số mơ hình
Tên mơ hình và hạng mục vật tư ðVT
Yêu cầu
chương
trình
Mức hỗ
trợ
Ghi chú
1. Lúa chất lượng (tính cho 1ha)
Giống kg 60-70 24-28
Urê kg 280 56
Lân Supe kg 550 110
Kali Clorua kg 150 30
Thuốc trừ cỏ 1.000đ 300 60
Thuốc BVTV 1.000đ 1.200 240
2. Gà an tồn sinh học
Giống (gà 1 ngày tuổi) con Con 100 40
TAHH gà 0-3 tuần tuổi
- Gà lơng trắng
- Gà Lơng màu
- Gà lai
Kg
Kg
Kg
80
70
60
16
14
12
Tỷ lệ đạm 21-22%
TAHH gà 4 tuần tuổi đến xuất
chuồng
- Gà lơng trắng
- Gà Lơng màu
- Gà lai
Kg
Kg
Kg
450
450
500
90
90
100
Tỷ lệ đạm 17-19%
Vắc xin Liều 700 140
Hĩa chất sát trùng Lít 50 10 Phun tiêu độc khử
trùng trên đàn gà và
chuồng trại, mỗi tuần
1 lần, lượng phuc
=1l/2m2/lần
Nguồn: Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 119
Bảng 2. Hỗ trợ triển khai của nhà nước cho một số mơ hình
Mơ hình và nội dung ðV tính ðịnh mức Ghi chú
1. Lúa chất lượng
Thời gian triển khai tháng 5
Tập huấn kỹ thuật lần 1 1 ngày cho 1 1ần tập huấn
Tham quan, hội thảo lần 1 1 ngày
Tổng kết lần 1 1 ngày
Cán bộ chỉ đạo phụ trách ha 20
2. Gà an tồn sinh học (1 điểm)
Thời gian triển khai Tháng 4
Tập huấn Lần 1 1 ngày
Tham quan – hội thảo Lần 2 1 ngày cho 1 lần
Tổng kết Lần 1 1 ngày
Số con tối thiểu/1 cán bộ chỉ đạo Con 2000
Nguồn: Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia
Bảng 3 Thực trạng ứng dụng cơng nghệ trong lĩnh vực trồng trọt giai đoạn
2007-2009 tại địa bàn nghiên cứu
2007 2008 2009 So sánh (%)
DT
(ha)
Cơ cấu
(%)
DT
(ha)
Cơ cấu
(%)
DT
(ha)
Cơ cấu
(%)
08/07 09/08 BQ
Lúa
- SYN 6 0 0 340 2.6 560 4.3 - 164.7 164.7
- HT1 434 3.4 440 3.4 445 3.4 101.4 101.1 101.3
- Nếp 352 1281 9.9 1245 9.7 1128 8.7 97.2 90.6 93.8
- Nếp 451 458 3.6 516 4.0 534 4.1 112.7 103.5 108.0
- Bắc thơm số 7 1318 10.2 1521 11.8 1748 13.6 115.4 114.9 115.2
Giống bí xanh số 1 127 47 168 64 132.3
Cà chua C155 57 38 68 45.333 119.3
ðại táo 15 12 13.4 15.2 111.7 113.4 112.5
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 120
PHIẾU ðIỀU TRA HỘ
Họ tên người điều tra:
Ngày điều tra:
Tên xĩm, thơn:
Xã:
I. Tình hình chung của hộ:
1- Họ tên của chủ hộ: Tuổi: Nam
(nữ)
2- Trình độ văn hĩa của chủ hộ:
3- Loại hộ theo ngành nghề: Hộ thuần nơng Hộ kiêm
4- Số nhân khẩu của hộ:..........., trong đĩ:.........nam,........nữ.
5- Số lao động của hộ:
Trong đĩ: + Số lao động làm nơng nghiệp: người
+ Số lao động làm phi nơng nghiệp: người
6. Thu nhập của hộ:
Trong đĩ: + Thu nhập từ trồng trọt: triệu đ/năm
+ Thu nhập từ chăn nuơi: triệu đ/năm
+ Từ nghề phụ: triệu đ/năm
+ Thu khác: triệu đ/năm
7. Nhận biết của hộ về chuyển giao cơng nghệ
- Biết về các hình thức chuyển giao: Cĩ Khơng
- Biết về cán bộ chuyển giao: Cĩ Khơng
II. Tình hình sản xuất nơng nghiệp của hộ
8. Về trồng trọt:
* Tổng diện tích đất nơng nghiệp của hộ gia đình: ha
Trong đĩ: + Diện tích đất lúa: ha
+ Diện tích đất 2 lúa 1 vụ đơng: ha
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 121
+ Diện tích đất 3 màu: ha
+ Diện tích 1 màu 1 lúa 1 vụ đơng: ha
* Giống cây trồng hộ thường gieo trồng hiện nay:
.................................................................................................................................
- Nguồn giống:
+ Tự sản xuất
+ Hợp tác xã cung cấp
+ Tự mua ngồi
* Cơ cấu diện tích và năng suất cây trồng của hộ:
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha/vụ) Cây trồng
Trước tiếp
nhận chuyển
giao
Sau tiếp nhận
chuyển giao
Trước tiếp
nhận chuyển
giao
Sau tiếp nhận
chuyển giao
Cây lúa
Cây ngơ
Cây đậu tương
Cây lạc
Cây rau
Cây khoai tây
Cây cà chua
Rau sạch
Rau gia vị
* Thu nhập từ trồng lúa: đ/năm
* Thu nhập từ trồng rau: đ/năm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 122
9. Về chăn nuơi:
Hộ cĩ chăn nuơi khơng: Cĩ Khơng
* Nguồn thức ăn cho chăn nuơi:
+ Tự sản xuất + Mua ở các cửa hàng
Số lượng(con) Năng suất (kg/con)
Vật nuơi
Trước tiếp
nhận chuyển
giao
Sau tiếp
nhận chuyển
giao
Trước tiếp
nhận chuyển
giao
Sau tiếp
nhận chuyển
giao
* ðàn lợn
- Lợn nuơi bằng thức ăn
cơng nghiệp
- Kiểm sốt dịch bệnh
* Bị sữa
- Bị sữa nuơi bằng thức
ăn cơng nghiệp
- Kiểm sốt dịch bệnh
* ðàn gia cầm
- Gia cầm nuơi bằng
thức ăn cơng nghiệp
- Kiểm sốt dịch bệnh
III. Tình tình thu nhập, chi phí của hộ
10. Tình tình thu nhập của hộ/năm/ha
- Thu nhập chính của hộ là từ:......................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 123
Nguồn thu nhập của nơng hộ
Trước tiếp nhận
chuyển giao
Sau tiếp nhận
chuyển giao
1. Tổng thu nhập
* Trồng trọt
+ Thu nhập từ trồng Lúa
+ Thu nhập từ trồng Ngơ
+ Thu nhập từ trồng Lạc
+ Thu nhập từ các loại rau
* Chăn nuơi
- Chăn nuơi Lợn
- Chăn nuơi Bị sữa
- Chăn nuơi từ Vịt
- Chăn nuơi từ gà
4. Thu từ ao
5. Thu nhập từ hoa cây cảnh
6. Ngành khác (ghi rõ)
11. Tình hình chi phí cho sản xuất nơng nghiệp của hộ/năm
* Chi trong sản xuất trồng trọt
Khoản chi Lúa Ngơ Lạc Rau
Giống
Phân bĩn
Thuốc trừ sâu/cỏ
Lao động
Chi khác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 124
* Chi trong sản xuất chăn nuơi
Khoản chi Lợn Bị sữa Gà Vịt
Giống
Thức ăn
Tiêm phịng
Lao động
Chi khác
IV. Một số thơng tin về chuyển giao cơng nghệ của hộ nơng dân
12. Các mơ hình mà hộ đang thực hiện
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
13. Các hoạt động chuyển giao theo sự hiểu biết của hộ:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
14. Nguồn thơng tin Cơng nghệ được chuyển giao mà hộ nhận được:
- Từ cán bộ của các trường ðH
- Từ khuyến nơng
- Viện Nghiên cứu
- Tivi
- ðài
- Sách, báo
- Hội nghị đầu bờ
- Kinh nghiệm sản xuất
- Nguồn khác......................................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 125
15. Sự tham gia của hộ vào các hoạt động chuyển giao của xã:
a. Tham gia các lớp tập huấn:
- Hộ cĩ tham gia các lớp tập huấn: Cĩ Khơng
- Số lớp tham gia:...............
- Loại lớp: + Trồng trọt + Cơng nghệ bảo quản chế biến và NS
+ Chăn nuơi + Cơng nghệ về tổ chức sản xuất
+ TBKT bĩn phân
- Ai là người đi học: + Chủ hộ
+ Thành viên khác
- Nội dung tập huấn cĩ bổ ích và cần thiết khơng
+ Rất cần thiết + Bình thường
+ Cần thiết + Khơng cần thiết
- Cĩ dễ áp dụng các kỹ thuật được trình bày trong lớp học
+ Khĩ + Dễ + Hơi khĩ
+ Rất dễ + Bình thường
- Với điều kiện của hộ thì:
+ Cĩ áp dụng các kiến thức tập huấn * Mang lại hiệu quả
* Chưa mang lại hiệu quả
+ Chưa áp dụng các kiến thức được tập huấn vào thực tiễn sản xuất
(Vì sao...............................................................................................................................
..........................................................................................................................................)
- Giảng viên trình bày cĩ dễ hiểu khơng: Cĩ Khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 126
b. Tham gia các mơ hình trình diễn
- Các mơ hình mà hộ biết:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
- Các mơ hình trình diễn mà hộ tham gia:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
- Lý do tham gia mơ hình của hộ:
+ Nâng cao thu nhập + Mơ hình khĩ áp dụng
+ Tạo cơng ăn việc làm + Rủi ro cao
+ Mơ hình mang lại nhiều lợi ích + Ảnh hưởng bởi mơ hình khác
+ Nhận được sự giúp đỡ khi tham gia mơ hình
+ Lý do khác.............................
- Lý do chọn dịch vụ chuyển giao cơng nghệ
TT Loại hình dịch vụ
Cĩ đội
ngũ
chuyển
giao tốt
Chất
lượng dịch
vụ
ðược hỗ trợ
tập huấn miễn
phí
Lý do khác
(nêu rõ)
1 Kỹ thuật trồng trọt
2 Kỹ thuật chăn nuơi
3 Kỹ thuật nuơi trồng thuỷ sản
4 Kỹ thuật bảo quản
5 Kỹ thuật chế biến
6 Tiêu thụ sản phẩm
7 Khác (nêu rõ)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 127
c. Hoạt động thơng tin tuyên truyền
- Thường xuyên theo dõi thơng tin chuyển giao
- Ít theo dõi
- Khơng theo dõi
d. Ý kiến của người dân về hiệu quả chuyển giao
Hiệu quả Khơng hiệu quả
Trồng trọt
Chăn nuơi
Thuỷ sản
Sử dụng phân bĩn
Khác
Hạch tốn hiệu quả của một số cơ cấu cây trồng thử nghiệm năm 2009
Tổng
chi
Tổng thu Lãi thuần
ðánh giá tính thích
ứng
Tr. đ/ha
Tăng so
với đối
chứng
Tr. đ/ha
Tăng so
với đối
chứng
Về thời
gian sinh
trưởng
Về hiệu
quả kinh
tế
Lúa
ðậu tương
Lạc
…..
Chăn nuơi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 128
16. Kiến nghị của hộ với hoạt động chuyển giao cơng nghệ
a. Kiến nghị
+ Tăng hoạt động tập huấn
+ Tăng thời gian phát sĩng về khuyến nơng, chuyển giao cơng nghệ
+ Tăng hoạt động hội nghị đầu bờ
+ In nhiều sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo
+ Ý kiến khác
b. Mục tiêu sản xuất của hộ: Tiêu dùng Hàng hố
c. Hộ quyết định đầu tư
+ Trồng trọt + Chăn nuơi + Ngành nghề khác
17. Những khĩ khăn mà người dân gặp phải trong quá trình hoạt động chuyển
giao
+ Thiếu vốn sản xuất + Sản xuất truyền thống
+ Nắm bắt thơng tin khơng kịp thời + Dịch vụ kém phát triển
+ Khĩ khăn về giao thơng + Khĩ khăn về điện sản xuất
+ Khĩ khăn về điều kiện thời tiết + ðất nghèo dinh dưỡng, bạc màu
18. Nhu cầu của người dân trong cơng tác chuyển giao cơng nghệ
ðơn vị: %
Lĩnh vực Rất cần Cần Khơng cần
Trồng trọt
Chăn nuơi
Thuỷ sản
Sử dụng phân bĩn
Bảo quản, chế biến nơng sản
Tổ chức sản xuất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 129
19. Ý kiến đĩng gĩp khác để nâng cao hiệu quả cơng tác chuyển giao cơng nghệ
của người được phỏng vấn:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
20. Thơng qua việc ứng dụng Cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp gia đình ơng/bà đã
được lợi những gì?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Xin trân thành cảm ơn hộ đã tham gia cuộc phỏng vấn của chúng tơi!
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 130
PHIẾU PHỎNG VẤN
CÁN BỘ QUẢN LÝ XÃ
Họ tên người được phỏng vấn:
Ngày phỏng vấn:
Xã:
Câu 1: Ơng/Bà cho biết hiện nay xã đang áp dụng những loại tiến bộ cơng nghệ
nào.........................................................................................................
Câu 2. Ơng/Bà cho biết tỷ lệ tham gia chuyển giao tiến bộ cơng nghệ của nơng
dân trên địa bàn xã?
Tổng số hộ tham gia............. Chiếm khoảng...............%
Trong đĩ: + Trồng trọt:…………………hộ
+ Chăn nuơi:………. hộ
+ Thuỷ sản: ...............hộ
+ Khác: ......................hộ
Câu 3. Ơng/Bà cho biết nhận thức của nơng dân về Cơng nghệ?
- Biết - Khơng biết
- Chưa rõ - Hiểu rõ
Câu 4. Ơng/Bà cho biết nhu cầu của nơng dân trong tiếp nhận chuyển giao cơng
nghệ như thế nào?
- Cao - Thấp - Trung bình
Câu 5. Ơng/Bà cho biết nơng dân khi tiếp nhận chuyển giao tiến bộ cơng nghệ
nhằm?
- Nâng cao năng suất sản xuất nơng nghiệp
- Giảm chi phí đầu vào
- Làm theo phong trào
- Lý do khác.............................................................................................................
Câu 6. Ơng/Bà cho biết năng suất loại giống mới khi tiếp nhận chuyển giao
- Tốt - Khá
- Chưa tốt - Bình thường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 131
Câu 7: Ơng/Bà cho biết diện tích số giống cây trồng được chuyển giao:
- Giống lúa:……………………………..
- Giống cà chua sạch:…………………….
Cây 8: Ơng/Bà đánh giá về hiệu quả các loại giống cây trồng được nhận chuyển
giao như thế nào?
- Tốt - Khá - Bình thường - Chưa tốt
Câu 9. Ơng/Bà cho biết các cơng việc được thu hút tạo ra do các giống mới được
triển khai tại xã:………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Câu 10: Ơng/Bà cho biết số hộ nghèo trong xã được nhận tiến bộ chuyển giao cơng
nghệ:…………………………………………………………………………….
Câu 11: Ơng/Bà cho biết khi tiếp nhận giống mới trong sản xuất, cĩ tiết kiệm
được chi phí sử dụng nước hay khơng?
- Tiết kiệm - Khơng tiết kiệm
Câu 12: Ơng/Bà cho biết giống cây trồng mới cĩ tác dụng trong cải tạo đất mà
mơi trường hay khơng?
- Cĩ - Khơng
Câu 13. Ơng/Bà cho biết giống mới so với giống cũ cĩ tác dụng thế nào trong
bảo vệ đất và mơi trường?
- Giống mới:……………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
- Giống cũ:………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
Câu 14. Ơng/Bà cho biết số diện tích đất hoang hố được tận dụng khi tiếp nhận
chuyển giao giống mới?
Câu 15: Ơng/Bà cho biết hệ số sử dụng đất do áp dụng giống mới như thế nào?
- Tăng lên - Giảm đi - Giữ nguyên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ................ 132
Câu 16: Ơng/Bà đánh giá về thu nhập của xã sau khi thực hiện chương trình
chuyển giao? - Tăng lên - Giảm đi - Giữ nguyên
Câu 17. Theo Ơng/Bà cĩ nên đổi mới quy trình chuyển giao, cơ chế chuyển giao
khơng và đổi mới như thế nào nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất cho xã và nơng dân?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 18. Theo Ơng/Bà, các yếu tố cơ bản ảnh hướng tới sự chuyển giao cơng
nghệ xuống địa phương hiện nay là gì?
- Giống - Kỹ thuật - Cán bộ chuyển giao
- Chuyên mơn - Khác - Vốn
Câu 19. Ơng/Bà cho biết trình độ chuyên mơn kỹ thuật của các cán bộ khi đến
chuyển giao?
- Kém - Trung bình - Khá - Tốt
Câu 20. Theo Ơng/Bà trách nhiệm và thái độ phục vụ của các cán bộ khi chuyển
giao tới nơng dân?
- Kém; - Bình thường - Chu đáo
Lý do khác?
…………………………………………………………………………………
Câu 21: Theo Ơng/Bà để tuyên truyền kỹ thuật chuyển giao xuống nơng dân
bằng phương tiện nào để người dân dễ nắm bắt được thơng tin nhất?
1. Hội nghị; 2. Mơ hình 3. ðài truyền thanh xã, huyện ; 4. Tờ rơi;
5. Khuyến nơng; 6. Qua các hội đồn thể ; 7. Phương tiện khác;
Câu 22: Theo Ơng/Bà để người dân tham gia tiếp nhận chuyển tiến bộ Cơng nghệ
thì cơ chế chính sách của Nhà nước, cần phải thay đổi, hồn thiện những gì?
- Chính sách:…………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………
- Biện pháp:……………………………………………….......……………........
……………………………….........................................................................
Xin chân thành cảm ơn Ơng (Bà)!
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2472.pdf