Nghiên cứu hiệu quả vùi phụ phẩm của cây trồng trong cơ cấu ba vụ trên đất bạc mầu tỉnh Bắc Giang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------  --------- LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ VÙI PHỤ PHẨM CỦA CÂY TRỒNG TRONG CƠ CẤU BA VỤ TRÊN ðẤT BẠC MÀU TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------  --------- LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ VÙI PHỤ PHẨM CỦA CÂY TRỒNG TRONG CƠ CẤU BA VỤ TRÊN ðẤT BẠC MÀU TỈNH BẮC GIANG

pdf124 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hiệu quả vùi phụ phẩm của cây trồng trong cơ cấu ba vụ trên đất bạc mầu tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Quang Xuân HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Bùi Quang Xuân, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tơi cĩ thể thực hiện tốt Luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy, Ban ðào tạo Sau đại học Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi trong thời gian học tập. Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, lãnh đạo Bộ mơn Phát sinh học và Phân loại đất, lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu đất, phân bĩn vùng trung du cùng tập thể các cán bộ nghiên cứu đã đĩng gĩp cho tơi những ý kiến quý báu trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, gia đình, đặc biệt là Vợ tơi đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn này, Hà Nội, tháng năm 2011 Lê Anh Tuấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ ii LỜI CAM ðOAN Các kết quả của đề tài nghiên cứu này là hồn tồn trung thực, do tơi và các đồng nghiệp trực tiếp thực hiện, chưa được sử dụng cho một cơng trình nghiên cứu nào khác. Các trích dẫn sử dụng trong luận văn được ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác giả và nguồn gốc tài liệu đĩ. NGƯỜI VIẾT CAM ðOAN Lê Anh Tuấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ iii M Ụ C L Ụ C Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục hình và bảng biểu vii MỞ ðẦU 1 I. Tính cấp thiết của đề tài 1 II. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 3 III. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. Những nghiên cứu về tính chất lý, hĩa học trong đất xám bạc màu 4 1.2. Những nghiên cứu về cơ cấu cây trồng 8 1.3. Vai trị của phụ phẩm nơng nghiệp đối với cây trồng 11 1.3.1. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phụ phẩm nơng nghiệp 11 1.3.2. Ảnh hưởng của phụ phẩm nơng nghiệp đến các chất dinh dưỡng trong đất 15 1.3.3. Ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nơng nghiệp đến năng suất cây trồng 18 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu 28 2.2. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.2.1. ðịa điểm nghiên cứu 29 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 29 2.3. Nội dung nghiên cứu 29 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ iv 2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu 29 2.4.2. Phương pháp kế thừa 29 2.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.4.4. Cơng thức thí nghiệm 30 2.4.5. Mức đầu tư phân bĩn, giống, mật độ cho các cây trồng 31 2.4.6. Thời kỳ bĩn và tỷ lệ bĩn phân 31 2.4.7. Chỉ tiêu theo dõi 33 2.4.8. Phương pháp sử dụng và trả lại phụ phẩm nơng nghiệp cho từng cây trồng ở tất cả các cơ cấu 33 2.4.9. Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4.10. Phương pháp phân tích 35 2.4.11. Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1. Vị trí địa lý kinh tế 37 3.1.2. ðặc điểm địa hình 37 3.1.3. ðặc điểm khí hậu 38 3.1.4. Thủy văn 39 3.1.5. Tài nguyên đất 40 3.2. Ảnh hưởng phân bĩn (N, P, K và phân chuồng) và phế phụ phẩm đến năng suất cây trồng trong các cơ cấu 3 vụ trên đất bạc màu Bắc Giang 41 3.2.1. Trên cơ cấu Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn 41 3.2.2. Trên cơ cấu ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 44 3.2.3. Trên cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 47 3.3. Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học vùi phế phụ phẩm của các cây trồng trong cơ cấu 3 vụ trên đất bạc màu Bắc Giang 48 3.3.1. Trên cơ cấu Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn 48 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ v 3.3.2. Trên cơ cấu ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 50 3.3.3. Trên cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 53 3.4. Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của các cây trồng trong cơ cấu 3 vụ trên đất bạc màu Bắc Giang 55 3.4.1. Trên cơ cấu Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn 55 3.4.2. Trên cơ cấu ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 58 3.4.3. Trên cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 61 3.5. Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống, phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho cây trồng 64 3.5.1. Trên cơ cấu Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn 64 3.5.2. Trên cơ cấu ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 70 3.5.3. Trên cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 76 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82 1. Kết luận 82 2. ðề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VAC Vườn - Ao - Chuồng CT Cơng thức PPNN Phụ phẩm nơng nghiệp PPP Phế phụ phẩm NS Năng suất HQNH Hiệu quả nơng học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ vii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 1.1 Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phụ phẩm nơng nghịêp 11 1.2 Khả năng tích luỹ các chất dinh dưỡng của đậu tương 14 2.1 Hàm lượng N , P2O5 và K2O tổng số trong phân chuồng 26 3.1 Diện tích các loại đất trên địa bàn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang 41 3.2 Ảnh hưởng phân bĩn (phân N, P, K và phân chuồng) và phế phụ phẩm đến năng suất cây trồng trong cơ cấu Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn 42 3.3 Ảnh hưởng phân bĩn (phân N, P, K và phân chuồng) và phế phụ phẩm đến năng suất cây trồng trong cơ cấu ðậu tương xuân-Lúa mùa sớm-Ngơ đơng 45 3.4 Ảnh hưởng phân bĩn (phân N, P, K và phân chuồng) và phế phụ phẩm đến năng suất cây trồng trong cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 47 3.5 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học vùi phế phụ phẩm của cơ cấu Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn 50 3.6 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học vùi phế phụ phẩm của cơ cấu ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 51 3.7 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học vùi phế phụ phẩm của cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng 53 3.8 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của lúa xuân 56 3.9 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của đậu tương hè 57 3.10 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của lúa mùa muộn 58 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ viii 3.11 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của đậu tương xuân 59 3.12 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của lúa mùa sớm 60 3.13 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của ngơ đơng 61 3.14 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của lúa xuân 62 3.15 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của lúa mùa sớm 63 3.16 Bội thu năng suất và hiệu quả nơng học của phân bĩn trên nền vùi và khơng vùi phế phụ phẩm của lúa mùa sớm 64 3.17 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống, phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho lúa xuân 65 3.18 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống, phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho đậu tương hè 67 3.19 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống, phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho cây lúa mùa muộn 68 3.20 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống, phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho đậu tương xuân 70 3.21 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống, phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho lúa mùa sớm 72 3.22 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống, phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho ngơ đơng 74 3.23 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống , phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho lúa xuân 76 3.24 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống , phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho lúa mùa sớm 79 3.25 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bĩn (phân khống , phân chuồng) và vùi phế phụ phẩm cho ngơ đơng 80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 1 MỞ ðẦU I. Tính cấp thiết của đề tài: ðất bạc màu hay đất xám bạc màu thường được gọi chung cho loại đất cĩ tầng mặt cĩ màu bạc trắng, kết cấu rời rạc, thành phần cơ giới nhiều cát và nghèo các chất dinh dưỡng. Theo FAO - UNESCO nhĩm đất này được gọi là Acrisols. ðất bạc màu phân bố khắp cả nước và thường nằm ở địa hình dốc thoải vùng đồi thấp trung du xen giữa trung du miền núi và đồng bằng phù sa trẻ của các hệ thống sơng lớn. Diện tích đất bạc màu cả nước khoảng 2,348 triệu ha, trong đĩ ở miền Bắc Việt Nam cĩ diện tích khoảng 221.360 ha [21]. Các tỉnh cĩ diện tích đất bạc màu lớn là Bắc Giang: 54.000 ha, Vĩnh Phúc 37.000 ha, Thành Phố Hà Nội: 36.000 ha, Hải Dương: 7.500 ha, Quảng Ninh 6.000 ha. Do đặc điểm của quá trình hình thành, phát triển và do tập quán canh tác, đất bạc mầu bị rửa trơi xĩi mịn, suy giảm sức sản xuất. Sử dụng đất bạc màu trong trồng trọt cĩ nhiều yếu tố hạn chế như: yếu tố vật lý, hĩa học, hĩa lý và sinh học đất. Trước những năm 60 -70 của thế kỷ 20 trên loại đất này chỉ canh tác được một vụ trên năm: vụ lúa mùa ở địa hình thấp hoặc vụ cây màu ở vùng đất cao. Sau những năm đĩ, nhờ cĩ hệ thống thủy nơng kết hợp với cải tạo đất bằng việc bĩn vơi, bĩn bùn ao, bĩn nhiều phân hữu cơ và vùi phân xanh, đã chủ động được nước tưới, độ phì nhiêu đất dần được cải thiện cho phép canh tác theo hướng: ða canh, xen canh tăng vụ và thâm canh. Cho đến những năm gần đây, nhiều vùng đất bạc màu, đặc biệt ở những nơi đơng dân cư, đất bạc màu đã được canh tác 3 vụ/năm, thậm chí 4 vụ/năm. Những thay đổi trên khơng chỉ gĩp phần bảo đảm an ninh lương thực, mà cịn tăng thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 2 nhập, xĩa đĩi giảm nghèo đồng thời cịn làm thay đổi cảnh quan cho vùng vốn được cho là “Nghèo, khơ, chua, chặt”. Song song với tăng vụ, người dân cũng đã tăng lượng phân bĩn, tính trên đơn vị diện tích cho cơ cấu 3 hay 4 vụ/năm. Lượng phân bĩn tăng chủ yếu là các loại phân hĩa học trong khi phân chuồng khơng đủ bĩn cho cả 3 vụ/năm, thậm chí việc bĩn phân chuồng trên đất xám bạc màu ngày càng ít đi. Lượng và cách bĩn phân hiện nay cịn rất nhiều bất cập: đa số bĩn nhiều, vượt nhu cầu về phân đạm, phân lân, trong khi phân kali thì bĩn ít, bĩn khơng cân đối dẫn đến hiệu quả sử dụng phân bĩn, hiệu quả sản xuất khơng cao, trong khi giá phân hĩa học ngày càng cao. Ngồi ra, bĩn nhiều và khơng cân đối phân hĩa học đã và đang cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường đất và nước. Yếu tố hạn chế hàng đầu của đất bạc màu là hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp trong điều kiện thành phần cơ giới chứa nhiều cát, ít sét. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất ảnh hưởng quyết định đến tính chất vật lý, hĩa và sinh học đất, cĩ vai trị cực kỳ quan trọng đến độ phì nhiêu, sức sản xuất của đất, đặc biệt biệt đối với đất bạc màu. Tập quán sử dụng phân chuồng trong trồng trọt đã cĩ từ rất lâu ở Việt Nam. Phân chuồng thường được dùng là hỗn hợp phân lợn và các chất độn chuồng (chủ yếu là các chất xanh), trong đĩ phân lợn chiếm tỷ lệ nhỏ trong thành phần phân chuồng. Tuy nhiên, đến nay, khi đổi mới kinh tế, chăn nuơi gia đình đã được thay bằng chăn nuơi trang trại qui mơ lớn do vậy khơng phải nơng hộ nào cũng cĩ phân chuồng sử dụng cho trồng trọt và ngay ở các trang trại chăn nuơi lợn thì khơng cĩ “phân chuồng” mà chỉ cịn là phân lợn với khối lượng ít hơn rất nhiều so với phân lợn cĩ thêm chất độn chuồng. Như vậy cĩ thể thấy phân hữu cơ truyền thống, phân chuồng, bĩn cho cây trồng đang ngày càng giảm dần. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 3 Cây trồng mà con người trồng trọt chỉ được thu hoạch khoảng 40 - 50% tổng sinh khối, phần sinh khối cịn lại chủ yếu là phế thải, các loại như rơm rạ, thân lá cây sử dụng làm chất đốt và đến nay thì ngay cả rạ, rơm, thân lá cũng bị đốt bỏ ngồi đồng ruộng. Trong sinh khối cây trồng luơn chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng, trong đĩ chủ yếu cây trồng lấy đi từ đất. Tạm tính về khối lượng sinh khối (chất khơ) thu được cơ cấu 3 vụ: Lúa xuân - Lúa mùa - Ngơ đơng, thu được khoảng 20 tấn chất khơ/ha/ năm, trong đĩ cĩ khoảng 6 - 8 tấn cac bon, ngồi ra cịn cĩ các nguyên tố đa, trung và vi lượng khác mà cây trồng lấy đi từ đất, trong khi con người bĩn phân trả lại cho đất chủ yếu chỉ gồm: N, P và K. Khối lượng sinh khối trên khơng chỉ cĩ giá trị cung cấp các chất dinh dưỡng cho đất mà cịn cải thiện các tính chất vật lý, hĩa học và sinh học đất, gĩp phần cải thiện độ phì nhiêu đất. Xuất phát từ các lý do nêu trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả vùi phụ phẩm của cây trồng trong cơ cấu ba vụ trên đất bạc màu tỉnh Bắc Giang”. II. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài Nâng cao năng suất cây trồng và tăng hiệu quả sử dụng phân bĩn của các cây trồng chính trong cơ cấu ba vụ trên đất bạc màu bằng vùi phế phụ phẩm. III. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ðề tài thành cơng sẽ gĩp phần bổ sung cơ sở khoa học và thực tiễn về ảnh hưởng của vùi phụ phẩm cây trồng đến nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng phân bĩn của cây trồng chính trên đất bạc màu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 4 Với việc sử dụng phế phụ phẩm người dân cĩ thể giảm được chi phí phân bĩn, nâng cao thu nhập trên một diện tích canh tác và duy trì canh tác bền vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Những nghiên cứu về tính chất lý, hĩa học trong đất xám bạc màu ðất xám bạc màu đúng như tên gọi của nĩ là loại đất “nghèo, chua, khơ, chặt”, chất hữu cơ trong loại đất này đã nghèo lại cĩ tốc độ khống hĩa nhanh nên càng nghèo kiệt, dung tích hấp thu thấp, độ bão hịa bazơ thường nhỏ hơn 50% dẫn đến khả năng điều hịa dinh dưỡng rất hạn chế. ðất lại thường xuyên bị tác động của quá trình rửa trơi xĩi mịn theo chiều sâu và bề mặt nên nghèo kiệt hầu hết các chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, đất xám bạc màu cũng cĩ khơng ít những điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp như hầu hết phân bố ở trên dạng địa hình dốc thoải nên việc tiêu nước khá thuận lợi, đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ nên làm đất cũng dễ dàng nhanh chĩng. ðối tượng cây trồng thích hợp với loại đất này khá phong phú, đặc biệt là các loại cây trồng cạn như ngơ, đậu tương, rau, hoa, các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày cĩ giá trị kinh tế cao. ðất xám bạc màu cĩ phản ứng từ chua nhiều đến chua vừa, nhơm di động thấp, hàm lượng hữu cơ và các chất dinh dưỡng nghèo, khả năng hấp thu kém, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu đất rời rạc. ðể đề ra được các giải pháp khắc phục những yếu tố hạn chế trên đất xám bạc màu một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu các đặc tính của đất xám bạc màu và mối tương quan giữa tính chất đất và năng suất cây trồng. Trong 9 chỉ tiêu dinh dưỡng tương quan với năng suất lúa thì chất hữu cơ, đạm tổng số, đạm dễ tiêu, lân tổng số, lân dễ tiêu, kali trao đổi và tỷ lệ sét vật lý cĩ tương quan thuận, cịn độ chua trao đổi và nhơm di động cĩ tương quan nghịch. Trong điều kiện sản xuất đại trà với lượng phân bĩn trung bình thì các chỉ tiêu dinh dưỡng trong đất quan hệ đến năng suất là chất hữu cơ, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 6 đạm tổng số, lân dễ tiêu và kali trao đổi [18]. ðất xám bạc màu cĩ khả năng giữ nước thấp, sức chứa ẩm đồng ruộng ở tầng đất mặt xung quanh 25 %, nhưng độ ẩm cây héo lại thấp 3 - 7%, do đĩ hàm lượng nước hữu hiệu trong đất vào loại khá. ðĩ là nguyên nhân cĩ thể canh tác nhiều loại cơ cấu cây trồng và cĩ thể tồn tại khi gặp thời tiết khơ hạn. Các tính chất vật lý nước của đất là yếu tố quyết định độ phì nhiêu thực tế. Cần chú ý mối quan hệ giữa tính chất vật lý nước, chế độ nước với độ phì tự nhiên, khả năng hút chất dinh dưỡng và tạo thành năng suất của cây trồng [8]. Theo kết quả tổng hợp về đất xám của trong báo cáo “Tiêu chuẩn nền chất lượng đất Việt Nam (ðất phù sa, đất xám, đất đỏ)” (2002) thì tỷ trọngg trung bình của đất xám là 2,58 g/cm3, dung trọng trung bình là 1,42 g/cm3. ðộ xốp trung bình là 45,5%. Thành phần cơ giới chủ yếu là cát pha sét. ðất xám cĩ phản ứng từ chua nhiều đến ít chua, pHH2O trung bình là 4,96 và pHKCl trung bình là 4,52. Hàm lượng cac bon hữu cơ tổng số, đạm tổng số, lân tổng số và kali tổng số đều ở mức nghèo đến trung bình. Hàm lượng các cation trao đổi rất thấp và Al3+ chiếm ưu thế trong tổng các cation. ðộ chua trao đổi cao. Dung tích hấp thu trong đất biến động từ thấp đến trung bình. ðộ no bazơ đạt mức thấp. ðất xám trên phù sa cổ (ký hiệu X) là đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cấp hạt cát dao động từ 60 - 81%, cấp hạt sét vật lý từ 40 - 62% (gồm cả limon). Tầng đất dày và tơi xốp, thường đạt trên 120 cm. ðất cĩ phản ứng chua vừa tới chua (pHKCl từ 3,4 - 6,4, trung bình 4,4). Hàm lượng các bon hữu cơ dao động mạnh, từ 0,5 - 2,4%, trung bình đạt 1,5% OC. ðạm tổng số từ nghèo đến trung bình, từ 0,01 - 0,16%, trung bình đạt 0,1%. Lân tổng số và lân dễ tiêu đều ở mức trung bình, tương ứng từ 0,01 - 0,19% P2O5 và 0,10 - 15,60 mg P2O5/100 g đất. Kali tổng số và dễ tiêu đều thấp, tương ứng từ 0,01 - 0,06% K2O và 0,07 - 7,20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 7 mg K2O/100 g đất. Hàm lượng sắt và nhơm di động trong đất thấp. Dung tích hấp thu trong đất từ 2,6 - 14,7 meq/100 g đất. ðộ no bazơ thấp, thường đạt dưới 50% [3]. Số liệu tổng hợp về tính chất đất của các tác giả Bùi ðình Dinh [10], Phạm Tiến Hồng [16] cho thấy đây là loại đất chua, nghèo dinh dưỡng tồn diện, thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt sét khơng quá 20 %, độ xốp thường ở dưới 40 %, độ phì tự nhiên thấp: mùn < 1,0% OM; N: 0,04 - 0,08%, P2O5: 0,02 - 0,06%, K2O: 0,02 - 0,04%, lân và kali dễ tiêu thấp, tương ứng 4 - 6 mg P2O5/100g đất và 1 - 4 mg K2O/100g đất, dung tích hấp thu thấp và cĩ chiều hướng tăng ở tầng tích tụ (tầng ở 60 - 70 cm), khả năng trao đổi cation kém. ðây là loại đất cĩ chủng vi sinh vật cũng như số lượng vi sinh vật sống trong đất thấp hơn nhiều so với các loại đất khác [20], [24]. Loại đất này thường tập trung ở các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc cĩ mùa hè nĩng ẩm mưa nhiều cho nên thường bị tác động của nhiều quá trình, điển hình là quá trình rửa trơi do mưa lũ cho nên hàm lượng dinh dưỡng trong đất ngày càng nghèo kiệt nếu khơng cĩ biện pháp bĩn phân cân đối và hợp lý. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Sức [29] về tính chất đất bạc màu ở vùng Bắc Giang đã cho thấy đây là loại đất chua, nghèo dinh dưỡng, thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng hữu cơ: 0,93% OC, ðạm: 0,05%N, Lân: 0,031% P2O5 và 7,3 mg P2O5/100g đất, Kali: 0,15% K2O và 3,7mg K2O/100g đất, dung tích hấp thu thấp (9,1 meq/100g). ðây là loại đất cĩ số lượng vi sinh vật sử dụng N khống cao hơn nhiều so với số lượng vi khuẩn sử dụng N hữu cơ từ 8,1 - 10,1 lần. Vì vậy sử dụng phân hữu cơ bĩn cho cây trồng trên đất bạc màu chính là biện pháp tăng cường sinh khối của vi sinh vật đất, gĩp phần điều hồ một cách hợp lý việc huy động các chất dinh dưỡng trong đất, nâng cao và ổn định độ phì nhiêu của đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 8 Theo Hồng Thị Minh [17] trên đất xám bạc màu tại Bắc Giang gieo trồng 3 vụ, nếu khơng bĩn phân sẽ càng làm cho đất suy giảm độ phì nhiêu, nghèo hữu cơ, đạm, dung tích hấp thu, và các cation kiềm, kiềm thổ (K, Ca, Mg). Trên 3 cơ cấu cây trồng, gồm: Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn; ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng và Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng nếu chỉ bĩn phân khống (NPK) thì một số đặc tính đất bị biến đổi theo chiều hướng xấu, như: đất trở nên chặt cứng hơn, sức chứa ẩm thấp và khả năng tạo đồn lạp kém, đất trở nên chua hơn, hữu cơ đất bị suy giảm, dung tích hấp thu thấp. Bĩn kết hợp phân khống với phân chuồng cĩ tác dụng tích cực đến độ phì nhiêu đất, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển và cho năng suất cao. Chất hữu cơ cĩ vai trị quan trọng đối với độ phì nhiêu của đất, cĩ tương quan nghịch chặt chẽ giữa cac bon hữu cơ tổng số và dung trọng đất (r = - 0,73), cĩ tương quan thuận giữa cac bon hữu cơ tổng số và hàm lượng K dễ tiêu của đất (r = 0,63), tương quan thuận giữa cac bon hữu cơ tổng số và dung tích hấp thu (r = 0,67). Trong thời gian qua, trên đất xám bạc màu tại một số vùng người dân đã sử dụng một lượng phân khống rất lớn vào đất, như: Hợp Hội - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc trên đất 3 vụ (2 lúa - 1 màu) bĩn 720 kg/ha/năm (345 N + 170 P2O5 + 205 K2O); Lương Phong - Hiệp Hịa - Bắc Giang bĩn 755 kg/ha/năm (240 N + 195 P2O5 + 320 K2O); Tiền Phong - Mê Linh - Hà Nội bĩn 691 kg/ha/năm (318N + 143 P2O5 + 230 K2O), (Phạm Quang Hà và ctv, 2002). Theo Bùi Huy Hiền và ctv [14] mức sử dụng phân bĩn của Việt Nam cịn thấp so với các nước trong khu vực, lượng phân bĩn sử dụng trên đơn vị diện tích ở nước ta, năm 2000 trung bình 178,4 kg/ha/năm (N + P2O5 + K2O). Nhưng trên đất xám bạc màu mức độ sử dụng phân bĩn của nơng dân là rất cao so với mức đầu tư phân bĩn chung của cả nước. Các số liệu điều tra của Bùi Huy Hiền và ctv cho thấy trên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 9 đất xám bạc màu: Phân bĩn được dùng chỉ chủ yếu bù đắp nguyên tố N và một phần nguyên tố P, K mà thiếu cân bằng với các nguyên tố khác như Ca, S, Mg,... Việc bĩn phân quá liều lượng và khơng cân đối cĩ tác động rất lớn đến mơi trường, sự thay đổi về độ chua đất và sự tích tụ NH4 + trong nước ngầm trong một số nghiên cứu gần đây là những dấu hiệu đáng lưu ý về mơi trường. Theo Phạm Quang Hà và ctv [12] nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng (NPK) trên đất xám bạc màu với cơ cấu cây trồng 4 vụ (ðậu tương hè - Lúa mùa muộn - Khoai tây đơng - Lúa xuân) cho thấy với cơng thức chay hoặc chỉ vùi phụ phẩm cân bằng âm về đạm và lân lần lượt là: - 76, - 33 kg/N, lân là - 84, - 50 kg P2O5/ha. Các cơng thức cĩ bĩn phân theo nơng dân hay giả định cân đối hĩa học đều dư thừa đạm, lân: + 89 đến + 160 kg N/ha, + 241 đến + 342 kg P2O5/ha. ðiều này cho thấy cần thiết phải điều chỉnh và giảm thiểu lượng phân bĩn, tránh lãng phí và cĩ thể gây các vấn đề về mơi trường như rửa trơi, trực di. Số liệu tổng hợp về tính chất đất ở vùng đã canh tác của nhiều tác giả cho thấy loại đất này thường phân bố ở các vùng cĩ lượng mưa lớn và mưa tập trung, cho nên sự rửa trơi làm cho độ phì đất giảm dần [4], [7], [10], [20]. Cĩ thể nĩi rằng đất bạc màu là một loại đất xấu bị tác động thường xuyên của nhiều quá trình, điển hình là quá trình rửa trơi, cho nên việc bảo vệ và cải tạo đất bạc màu là yêu cầu cấp thiết cĩ quan hệ đến thu nhập và đời sống của hàng triệu nơng dân vùng này. 1.2. Những nghiên cứu về cơ cấu cây trồng Theo ðào Thế Tuấn [34] trên cơ sở vận dụng những căn cứ khoa học vào việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý và theo yêu cầu thực tế sản xuất địi hỏi, đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu về cơ cấu cây trồng ở vùng châu thổ sơng Hồng và đã đưa ra nhận định về cơ cấu cây trồng như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 10 Lợi dụng tốt các điều kiện khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…) và tránh được các tác hại của thiên tai (giá rét, hạn, lụt, bão…); Lợi dụng tốt nhất các điều kiện đất đai (địa hình, thành phần cơ giới, độ chua, chế độ nước, các chất dinh dưỡng…) và tránh các tác hại của đất xấu (hạn, úng, mặn, chua, phèn…), bảo vệ và bồi dưỡng độ màu mỡ của đất; Lợi dụng tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng (khả năng cho năng suất cao, phẩm chất tốt, tính ngắn ngày, tính thích ứng rộng, tính chống chịu các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh); ðảm bảo hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuơi, tận dụng các nguồn lợi thiên nhiên; Tác giả cũng đã đưa ra nhận xét: “trên đất lúa 2 vụ đưa cơ cấu vụ lúa xuân với các giống lúa ngắn ngày để lại một khoảng thời gian trống giữa 2 vụ lúa đã tạo điều kiện để xây dựng một hệ thống cây trồng hiệu quả cao trên đất 2 lúa”. Bùi Huy ðáp [11] trên cơ sở nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất canh tác chủ yếu nhờ nước trời đã cĩ nhận xét như sau: Sau vụ màu cĩ thể trồng vụ lúa mùa sớm hay mùa chính vụ, đây là chế độ canh tác khai thác được khá triệt để tiềm lực của các loại đất cao cấy được một vụ lúa mùa nhờ nước trời, trên đất chuyên trồng màu ở các vùng đất bãi ven sơng hệ thống cây trồng tỏ ra cĩ hiệu quả là ngay sau khi nước rút trồng ngơ thu - đơng hoặc rau đậu sớm sau đĩ trồng ngơ xuân hoặc đậu tương xuân. Theo Lê Duy Thước [32] chiến lược phát triển nơng nghiệp khơng thể tách rời chiến lược đất đai và mơi trường. Sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ, bồi dưỡng đất đai và bảo vệ mơi trường thực sự phải là một bộ phận hợp thành của chiến lược nơng nghiệp. Cũng trên quan điểm sinh thái nhiều tác giả đã xây dựng hệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 11 thống cây trồng ở những điều kiện sinh thái cụ thể như: hệ thống cây trồng 3 -4 vụ/năm ở vùng đồng bằng sơng Hồng [35], trồng xen ngơ, đậu tương trong hệ thống cây trồng vùng ðơng Nam bộ [24]. Nhiều cơng trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng, các biện pháp kỹ thuật canh tác trên đất dốc cĩ điều kiện tưới nước khĩ khăn thu được những kết quả sau: Nghiên cứu của Lê Duy Mì [19] về cơ cấu cây trồng tại Trạm Cải tạo ðất bạc màu Hà Bắc với 3 nhĩm cơ cấu: 2 lúa, 2 lúa 1 màu và 1 lúa 2 màu đã kết luận: cơ cấu 1 màu 2 lúa cho năng suất và sản lượng tăng so với cơ cấu 2 lúa từ 38 - 62%. Cơ cấu 1 lúa 2 màu tăng năng suất sản lượng so với cơ cấu 2 lúa từ 14 - 92%. Tĩm lại cho đến nay những cơng trình nghiên cứu về hệ thống cây trồng ở trong và ngồi nước rất phong phú và đa dạng, nhiều loại hình và biến dạng của chúng được áp dụng rất sinh động tùy theo điều kiện cụ thể ở mỗi địa phương cĩ thể sắp xếp thành các nhĩm như sau: Hệ canh tác lúa nước; Hệ canh tác cây trồng cạn; Hệ canh tác cây cơng nghiệp dài ngày; Hệ canh tác nơng, lâm kết hợp; Hệ canh tác VAC. Do vậy muốn xây dựng hệ thống canh tác hợp lý cần chú ý đến hệ thống cây trồng (cơ cấu cây trồng) phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai ở từng tiểu vùng, từng địa phương và dạng địa hình canh tác để áp dụng các biện pháp kỹ thuật về giống, phân bĩn, phịng trừ sâu bệnh cho cây trồng phát huy tiềm năng - năng suất cây trồng đặc biệt là những vùng được coi là đất cĩ vấn đề hiện nay chưa được khai thác một cách hợp lý. Cần xây dựng các hệ thống canh tác phù hợp để phát huy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 12 tiềm năng sản xuất nơng nghiệp ở địa phương và các tiểu vùng sinh thái khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 13 1.3. Vai trị của phụ phẩm nơng nghiệp đối với cây trồng 1.3.1. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phụ phẩm nơng nghiệp Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây trồng lấy một lượng khá lớn dinh dưỡng từ đất để tạo sản phẩm hữu cơ. Ngồi các sản phẩm chính phục vụ con người, trong các sản phẩm phụ cũng chứa đựng các chất dinh dưỡng mà cây lấy từ đất. Sau mỗi vụ thu hoạch, cây trồng để lại cho đất một lượng lớn các phụ phẩm hữu cơ. Thơng qua các quá trình chuyển hĩa vật chất trong đất mà các sản phẩm này trở thành nguồn dinh dưỡng đáng kể cho cây trồng vụ sau. Ở những nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển, sản phẩm hữu cơ sau khi thu hoạch thơng thường được trả lại trực tiếp hoặc qua một thời gian ủ làm cho chúng bị phân hủy hoặc bán phân hủy, bằng cách đĩ làm tăng hiệu quả sử dụng của cây trồng. Nghiên cứu của Lai, R [49] cho thấy rằng lượng phụ phẩm nơng nghịêp tạo ra phụ thuộc vào đặc tính của từng loại cây trồng. Ước tính về lượng phụ phẩm nơng nghịêp cho thấy lúa cĩ thể cho từ 3,5 - 4,5 tấn/ha, ngơ khoảng 2,7 - 3,2 tấn/ha, đậu tương 0,8 - 1,0 tấn/ha, lúa mạch 2,6 - 3,3 tấn/ha. Theo Achim Dobermann và Thomas Fairhurst [41]: Trong thân lá lúa vào thời kỳ lúa chín chứa 40 % tổng lượng đạm, 80 - 85% tổng lượng kali, 30 - 35% tổng lượng lân và 40 - 50% tổng lượng lưu huỳnh mà cây hút được. Rơm rạ là nguồn hữu cơ quan trọng cung cấp kali, silíc và kẽm cho cây trồng. Theo kết quả điều tra của Zhen và cộng sự [56] tại tỉnh Quảng ðơng, Trung Quốc tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghịêp như một dạng phân bĩn hữu cơ trong sản xuất nơng nghiệp đã tăng dần. Kết quả điều tra cho thấy rằng khoảng 77% nơng dân sử dụng 60% phụ phẩm của cây trồng vụ trước cho các cây trồng vụ sau, 18% hộ nơng dân sử dụng 90% phụ phẩm cho c._.ây trồng vụ sau. Kết quả phân tích hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phụ phẩm của cây trồng cũng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 14 cho thấy nếu sử dụng tồn bộ phụ phẩm của lúa mỳ, cĩ thể cung cấp được 9 % N, 16% P2O5 và 69% K2O cho các cây trồng vụ sau. F.N. Ponnamperuma [51] cho rằng trong rơm rạ chứa khoảng 0,6% N, 0,1% P; 0,1% S, 1,5% K; 5% Si và 40% C. Vì chúng sẵn cĩ với số lượng khác nhau dao động từ 2 - 10 tấn/ha nên đĩ là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây. Các thí nghiệm dài hạn đã chỉ ra rằng rơm rạ được trả lại đồng ruộng đã làm tăng các chất C, N, P, K, Si trong đất. Cũng theo tác giả này cho biết trong 5 tấn thĩc thu hoạch dưới dạng lúa và rơm rạ cĩ chứa khoảng 150 kg N, 20 kg P, 150 kg K và 20 kg S. Trong đĩ gần như tất cả là K và 1/3 N, P, S nằm trong rơm rạ. Do vậy rơm rạ chính là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng rất tốt cho cây. Ngồi ra trong 5 tấn rơm rạ chứa khoảng 2 tấn C, đây cũng cĩ thể là nguồn cung cấp gián tiếp N trong đất trồng lúa. Theo tài liệu của Viện Lân và Kali của Canada [25] thì xác bã các cây lượng thực như lúa và ngơ là những nguồn kali rất quý vì chúng chứa khoảng 80% tổng số kali cây lấy đi. Vì vậy nếu các xác bã thực vật này được hồn lại cho đất đã canh tác thì chúng sẽ cung cấp một lượng kali đáng kể cho các cây trồng vụ sau. Ngược lại, nếu chúng bị lấy đi cùng với hạt thì nguồn kali trong đất sẽ bị cạn kiệt nhanh chĩng. ðiều này cũng xảy ra tương tự với cây cọ dầu và ca cao. Lá của cây cọ dầu được tỉa đi hàng năm chứa một lượng kali tương đương với 72 kg K2O/ha. Vỏ hạt ca cao cĩ hàm lượng kali rất cao và nếu như tất cả vỏ này được bĩn trở lại cho đất thì nhu cầu kali cần bĩn cĩ thể giảm tới 86%. Với các vùng trồng mía trên thế giới, họ cũng cĩ cách thức trả lại ngọn lá mía cho đất để làm dinh dưỡng cho vụ sau. Theo Van Dillewijn [53] ở bộ phận ngọn và lá mía chiếm 62% N, 50% P2O5 và 55% K2O trong tổng số của bộ phận thu hoạch. Như vậy cĩ nghĩa nếu trả lại ngọn lá mía bĩn lại cho vụ sau thì Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 15 cung cấp một lượng dinh dưỡng tương đối lớn cho cây. Cũng theo tác giả này với các giống mía khác nhau cũng sẽ cĩ các hàm lượng dinh dưỡng khác nhau. Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Bảo vệ Nguồn lợi Tự nhiên - Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ [59], hàm lượng các chất dinh dưỡng trong các loại phụ phẩm nơng nghịêp cĩ khác nhau đối với các nhĩm cây trồng khác nhau, nĩ phụ thuộc vào đặc điểm của từng loại cây trồng (bảng 1.1). Bảng 1.1. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phụ phẩm nơng nghịêp Hàm lượng các chất dinh dưỡng,(%) Loại phụ phẩm N P2O5 K2O Ca ++ Mg++ Rơm rạ 0,63 0,082 1,33 - - Thân lá lúa mỳ 0,34 0,089 1,46 - - Thân lá đậu tương 4,3-5,0 0,26-0,47 1,62-2,04 0,32-1,87 0,24-0,93 Thân lá lạc 2,80-4,30 0,20-0,45 1,65-3,00 1,20-2,10 0,30-0,75 Bảng 1.2. Khả năng tích luỹ các chất dinh dưỡng của đậu tương Thành phần các chất dinh dưỡng,(%) Thời kỳ sinh trưởng N P2O5 K2O Dưới 7 lá 4,2 0,2 1,2 Từ 8 - 14 lá 4,5 0,3 1,3 Trên 14 lá 4,5 0,3 1,3 Hàm lượng các chất dinh dưỡng của phụ phẩm nơng nghiệp khơng chỉ thay đổi theo chủng loại cây trồng mà ngay cả đối với một loại cây trồng cụ thể, ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau thì khả năng tích luỹ các chất dinh dưỡng cũng khác nhau. Nghiên cứu về khả năng tích luỹ các chất dinh dưỡng trong lá của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 16 đậu tương, Stewart [44] chỉ ra rằng ở các vị trí lá khác nhau và ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau hàm lượng các chất dinh dưỡng tích luỹ trong thân lá của cây trồng cũng khác nhau (bảng 1.2). Theo Nguyễn Vy [36] nhờ việc gieo trồng lúa mà cĩ rơm rạ. Rơm rạ lấy đi từ đất một lượng lớn kali, bình quân khoảng 150 kg kali nguyên chất mỗi năm. Thêm cây vụ đơng, lượng kali mất đi trên 1 ha là 200 kg. Vì hạt thĩc chỉ chứa từ 5 - 7 kg kali trong một tấn nên nếu trả lại rơm rạ cho đất thì gần như “kho báu kali” vẫn cịn nguyên. Nếu ta đem làm việc khác thì lượng kali mất mát quả là khơng nhỏ. Việc vùi rơm rạ để trả lại kali cho đất cịn quan trọng ở chỗ trả lại silíc cho đất vì ta biết lượng silic mà rơm rạ lấy đi gấp 8 lần lượng kali. Theo ðỗ Thị Xơ [37] hàm lượng các chất dinh dưỡng chính trong 1 tạ chất khơ phế phụ phẩm của một số cây trồng trên đất bạc màu như sau: trong rơm rạ cĩ 0,53 kg N, 0,35 kg P2O5 và 1,3 kg K2O, trong thân lá ngơ cĩ 0,78 kg N, 0,29 kg P2O5 và 1,25 kg K2O, trong thân lá lạc cĩ 1,61 kg N, 0,55 kg P2O5 và 2,3 kg K2O; trong thân lá đậu tương cĩ 1,03 kg N, 0,27 kg P2O5 và 1,42 kg K2O, trong thân lá khoai lang cĩ 0,51 kg N, 0,31 kg P2O5 và 1,7 kg K2O. Theo kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Sơn [26] khi nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng khống của một số cây trồng cạn (Ngơ trồng trên đất phù sa Sơng Hồng, Châu Giang, Hải Hưng cịn các cây khác trồng trên đất bạc màu, ðơng Anh, Hà Nội) cho thấy hàm lượng dinh dưỡng trong phế phụ phẩm được tính trong 1 tạ chất khơ như sau: thân lá lạc chứa 0,95 kg N, 0,14 kg P2O5, 1,03 kg K2O, thân lá đỗ tương chứa 0,65 kg N, 0,14 kg P2O5, 0,68 kg K2O, thân lá ngơ chứa 0,47 kg N, 0,13 kg P2O5, 0,42 kg K2O, thân lá khoai tây chứa 0,74 kg N, 0,12 kg P2O5, 0,66 kg K2O, thân lá khoai lang chứa 0,61 kg N, 0,12 kg P2O5 và 0,45 kg K2O. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 17 Kết quả nghiên cứu của Trần Cơng Hạnh [13] cũng cho kết luận như sau: “Sau mỗi vụ thu hoạch, nếu vùi trả lại ngọn lá mía thì tuỳ theo giống và năng suất mía, cĩ thể trả lại cho đất một lượng ngọn, lá mía bằng 30 - 40 % năng suất mía cây. Mỗi ha đã trả lại cho đất được 83 - 121,79 kg N; 10,6 - 13,9 kg P2O5 và 47,68 - 64,48 kg K2O. ðĩ là chưa tính đến các nguyên tố trung và vi lượng khác. Ngồi ra cịn phải kể đến tác dụng cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất trên cơ sở cải thiện chế độ mùn, hạn chế quá trình rửa trơi sét và cải thiện các đặc tính lý hố học của đất. ðiều này đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với vùng đất đồi xấu, khơ hạn”. 1.3.2. Ảnh hưởng của phụ phẩm nơng nghiệp đến các chất dinh dưỡng trong đất: Sử dụng phụ phẩm nơng nghịêp của vụ trước cho cây trồng vụ sau được coi là một giải pháp đúng đắn nhằm tận dụng nguồn hữu cơ sẵn cĩ bổ sung cho đất đồng thời phụ phẩm nơng nghiệp cũng cung cấp cho cây trồng một lượng dinh dưỡng đáng kể. Nghiên cứu dài hạn về ảnh hưởng của việc sử dụng nguồn phụ phẩm nơng nghịêp trên đất phiến thạch sét tại Brazil của Diekow và cộng sự [45] sau 17 năm đã chỉ ra rằng, trong cơng thức luân canh: cây phân xanh - ngơ - đậu xanh - ngơ với việc sử dụng tối đa nguồn hữu cơ từ thân lá ngơ và cây họ đậu đã làm tăng hàm lượng các bon trong tầng đất mặt 24%; đạm tổng số tăng 15 % và hàm lượng kali dễ tiêu cũng tăng 5% so với cơng thức đối chứng độc canh hai vụ ngơ. Sau 13 năm nghiên cứu liên tục của Rekhe và cộng sự [52] cũng chỉ ra rằng kết hợp phân hố học và phụ phẩm lúa mỳ cho lúa nước tại Ấn ðộ ở mức 120 N:60 P2O5:30 K2O và 6 tấn phân chuồng và 3 tấn phụ phẩm đã làm cho tính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 18 chất hĩa học đất thay đổi. Sau 13 năm nghiên cứu, hàm lượng các bon là 0,41% và lân dễ tiêu 14 mg/kg trong khi đĩ ở cơng thức đối chứng khơng bĩn phân hàm lượng các bon là 0,2 % và lân là 2,2 mg/kg và ở cơng thức bĩn phân hố học ở mức 120 N:60 P2O5:30 K2O , hàm lượng các bon là 0,37% và lân dễ tiêu là 1,1 mg/kg. Như vậy với thí nghiệm này đã cho thấy rất rõ về hiệu quả của các loại phụ phẩm nơng nghịệp đối với hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất. Tuy nhiên tác giả cho rằng cần cĩ các nghiên cứu dài hạn để đánh giá một cách khách quan hơn. ðánh giá về cân bằng dinh dưỡng trong đất lúa do ảnh hưởng của việc sử dụng rơm rạ Anthony và cộng sự [43] cho thấy khi bĩn rơm rạ vào đất làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng, cân bằng các bon hữu cơ 348 kg/ha lớn hơn so với khơng bĩn gốc rạ là 322 kg/ha. ðối với đạm khi bĩn rơm rạ cũng làm tăng hàm lượng đạm trong đất, cân bằng đạm là 60 kg/ha cao hơn so với khơng bĩn là 51 kg/ha. ðối với lân và kali trong đất đã cho cân bằng dương khi sử dụng nguồn phế phụ phẩm lân là 23,1 kg/ha và kali là 11,7 kg/ha, trong khi đĩ khơng bĩn phế phụ phẩm thì cân bằng của lân là 19,2 kg/ha và kali là -33,5 kg/ha. Kết quả cũng tương tự khi thí nghiệm được tiến hành tại Australia khi bĩn phế phụ phẩm lúa mỳ đã làm cho cân bằng lân trong đất 20 kg/ha cao hơn so với khơng bĩn là 18 kg/ha và cân bằng kali 40 kg/ha trong khi đĩ ở cơng thức khơng bĩn phế phụ phẩm cĩ cân bằng kali âm: -168 kg/ha. Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của việc sử dụng phế phụ phẩm đến năng suất lúa mỳ, Gangwar và cộng sự [46] đã đánh giá ảnh hưởng của cách sử dụng đến hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất. Kết quả nghiên cứu sau 3 năm cho thấy rằng khi vùi phế phụ phẩm với lượng 5 tấn/ha đã làm cho hàm lượng các bon hữu cơ trong đất thay đổi từ 5,2 - 5,5 g/kg đất. Hàm lượng lân dễ tiêu cũng cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 19 chiều hướng thay đổi tích cực từ 33,45 - 38,79 kg/ha và hàm lượng kali dễ tiêu trong đất cũng thay đổi từ 154,90 -158,83 kg/ha. Khi đốt phế phụ phẩm hàm lượng hữu cơ hầu như khơng thay đổi sau 3 năm chỉ thay đổi 0,1 g/kg (5,1 - 5,2 g/kg). Hàm lượng lân dễ tiêu tăng từ 31,55 kg/ha lên 36,11 kg/ha và hàm lượng kali dễ tiêu trong đất thay đổi tương đối rõ từ 155,98 kg/ha lên 160,59 kg/ha. Nếu so sánh về ảnh hưởng của các phương pháp sử dụng nguồn phế phụ phẩm lúa mỳ thì vùi phế phụ phẩm làm tăng hàm lượng các bon trong đất cao hơn so với phương pháp đốt. Tuy nhiên, đốt phế phụ phẩm lại cho hàm lượng kali dễ tiêu trong đất cao hơn từ 2,0-2,5 kg/ha. ðối với hàm lượng lân dễ tiêu thì khơng cĩ sự sai khác giữa hai phương pháp vùi và đốt. Khơng chỉ cải thiện về hố tính đất mà tính chất vật lý đất cũng thay đổi, dung trọng đất cũng được cải thiện (1,58 g/cm3) trong khi đĩ ở cơng thức đốt phế phụ phẩm: 1,61 g/cm3 và 1,62 g/cm3 với cơng thức bĩn phân hố học. Ngồi ra đặc tính thấm của đất cũng được cải thiện. Theo tài liệu của Viện Lân và Kali của Canada [25] cho biết: Việc sử dụng xác bã thực vật sau khi thu hoạch cĩ ảnh hưởng đến nhu cầu kali trong các hệ thống canh tác khác nhau. Việc dùng xác bã hoa màu làm chất đốt, vật liệu xây dựng, làm thức ăn gia súc, hoặc dùng làm nguyên liệu trong cơng nghiệp vv.. sẽ làm tăng lượng kali bị mất đi trên vùng đất được canh tác. Mặt khác, nếu xác bã thực vật được hồn lại cho đất thì lượng kali bị lấy đi và nhu cầu bĩn kali sẽ giảm thấp. ðất xám bạc màu nghèo chất dinh dưỡng nên khi bĩn các loại phân hĩa học sẽ gĩp phần nâng cao năng suất và hạn chế sâu bệnh hại cây trồng. Trên đất xám bạc màu kali là yếu tố hạn chế hàng đầu, vì vậy bĩn phân kali cĩ hiệu lực rất cao, bội thu do bĩn kali đạt 8 - 15 tạ/ha với lúa lai và 6,5 - 11,2 tạ/ha với lúa thường. Trên đất xám bạc màu Bắc Giang mức phân bĩn cho lúa lai là 10 tấn phân chuồng + (120 - 150) N + (90 - 100) P2O5 + (90 - 120) K2O [2]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 20 Hàm lượng kali chứa trong phụ phẩm cây trồng chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng lượng K cây hút: Rơm rạ chiếm 75 - 85%, thân lá ngơ 78 - 80%, lúa mì 76%, phế phụ phẩm dứa 6 %, thân lá lạc 80 - 85%, thân lá đậu tương 50%, lá của cây họ cọ dầu được tỉa hàng năm chứa một lượng K tương đương với 72 kg K2O/ha [27], [1], [38], [30], [39], [40]. Do vậy, nếu phế phụ phẩm được hồn trả lại cho đất thì lượng K do cây trồng lấy đi từ đất và nhu cầu bĩn K sẽ giảm đi đáng kể, đặc biệt những cây cĩ hàm lượng trong phế phụ phẩm rất cao như vỏ hạt ca cao, nếu bĩn trả lại cho đất thì nhu cầu bĩn K cĩ thể giảm tới 86% [25]. Theo Trần Thị Tâm và ctv [31] trên đất xám bạc màu vùi 15,5 tấn rơm rạ, thân lá ngơ/ha/năm vào đất đã cung cấp cho đất một lượng dinh dưỡng tương đương 86,5 kg N, 39,0 kg P2O5 và 219 kg K2O/ha. Vùi phụ phẩm nơng nghiệp kết hợp với phân chuồng cĩ thể giảm 20% lượng phân đạm, lân và giảm 30% lượng phân kali mà vẫn cho năng suất tương đương cơng thức bĩn phân khống kết hợp phân chuồng. Vùi phụ phẩm làm tăng hàm lượng hữu cơ, cải thiện được các tính chất vật lý, làm tăng dung tích hấp thu và hàm lượng kali dễ tiêu của đất. 1.3.3. Ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nơng nghiệp đến năng suất cây trồng Nghiên cứu về ảnh hưởng của phân hữu cơ và phụ phẩm nơng nghịêp đến năng suất cây trồng đã được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới, với nhiều dạng phụ phẩm khác nhau và các phương thức sử dụng khác nhau. Gangwar và cộng sự [46] đã tiến hành thí nghiệm về ảnh hưởng của rơm rạ đến năng suất của lúa mỳ tại vùng cao nguyên Indo-Gangetic của Ấn ðộ trong giai đoạn 1998 đến 2001 với 12 cơng thức thí nghiệm trên cơ sở của sự kết hợp của hai mức đạm là 120 -150 kg N/ha, 26 kg P2O5 và 16 kg K2O/ha kết hợp với (1)- khơng vùi rơm rạ, (2)- đốt rơm rạ tại chỗ và (3)- vùi rơm rạ vào trong đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 21 với lượng 5 tấn/ha. Sau 3 năm nghiên cứu kết quả đã cho thấy: năng suất lúa mỳ tại vụ thứ nhất ở mức đạm bĩn 120 kg/ha khơng sử dụng rơm rạ cho năng suất đạt 4,07 tấn/ha, trong khi đĩ hai cơng thức đốt rơm rạ tại chỗ và vùi rơm rạ năng suất đạt là: 4,20 tấn/ha và 4,59 tấn/ha, tương ứng với mức năng suất tăng là 3,1% ở cơng thức đốt rơm rạ và 12,7% ở cơng thức vùi rơm rạ. Ở mức đạm 150 kg/ha năng suất lúa mỳ đạt cao hơn là 4,14 tấn/ha ở cơng thức khơng sử dụng rơm rạ, 4,33 tấn/ha ở cơng thức đốt rơm rạ và 4,88 tấn/ha ở cơng thức vùi rơm rạ. Như vậy ở mức bĩn 150 kg N/ha đã cho năng suất cao hơn so với mức đạm 120 kg N/ha và đốt rơm rạ tại chỗ đã cho năng suất tăng 4,5%, vùi rơm rạ cho năng suất tăng 17,8 % so với khơng sử dụng rơm rạ. Cũng theo tác giả này thì phế phụ phẩm rơm rạ đĩng vai trị rất quan trọng trong việc cải thiện các đặc tính lý học và hố học đất, từ đĩ làm tăng hiệu quả của việc sử dụng phân hố học của cây trồng và năng suất sau 3 năm thí nghiệm liên tục ở mức bĩn 120 kg N/ha năng suất lúa mỳ ở cơng thức vùi rơm rạ đạt 5,61 tấn/ha và ở cơng thức đốt rơm rạ là 5,18 tấn/ha tăng 9,6% và 12,2% so với cơng thức đối chứng là 5,0 tấn/ha. Trong khi đĩ ở mức bĩn 150 kg N/ha, năng suất ở hai cơng thức vùi rơm rạ: 6,11 tấn/ha và đốt rơm rạ 5,75 tấn/ha, năng suất đã tăng 18,4% và 15,3% so với năng suất của cơng thức khơng vùi rơm rạ 5,16 tấn/ha. Theo kết quả của thí nghiệm này thì vùi rơm rạ với mức 5 tấn/ha và kết hợp với phân hố học 150 kg N/ha, 26 kg P2O5 và 16 kg K2O/ha đã cho năng suất cao hơn so với đốt và khơng dùng phụ phẩm. Anthony và cộng sự [43] đã tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của các loại phụ phẩm nơng nghịêp đến năng suất lúa ở Thái Lan từ 1992 - 1997 và năng suất lúa mỳ tại Úc từ 1992 - 1998. Tại Thái Lan, các thí nghiệm đã được tiến hành đối với lúa nước với hai mức phân bĩn: N:P:K là 25:7:7 kg/ha và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 22 50:14:14 kg/ha kết hợp với các loại phụ phẩm nơng nghịêp khác nhau: (1) Vùi rơm rạ và khơng vùi; (2) vùi các loại lá cây Cajanus Cajan, lá keo (acacia auriculformis), Sananea saman và iaphyllanthus taxodifolius với lượng vùi là 1,5 tấn khơ/ha. Kết quả phân tích thống kê và ảnh hưởng của từng yếu tố đã cho thấy rằng bĩn phân ở mức cao N:P:K là 50:14:14 kg/ha kết hợp với các loại phụ phẩm nơng nghịêp đã cho năng suất cao hơn hẳn so với mức phân bĩn 25:7:7 kg/ha từ 25 % trở lên. Phân tích ảnh hưởng của rơm rạ đến năng suất lúa cho thấy rằng khi vùi rơm rạ năng suất lúa tăng 8 % so với khơng vùi. Phân tích ảnh hưởng của các loại cây phân xanh: Cajanus Cajan, lá keo (acacia auriculformis), Sananea saman và Phyllanthus taxodifolius, kết quả cho thấy rằng khơng cĩ sự khác nhau về năng suất khi bĩn các loại phụ phẩm trên. Tuy nhiên khi so sánh với cơng thức đối chứng (khơng bĩn phụ phẩm) thì năng suất ở các cơng thức bĩn phụ phẩm bằng các cây phân xanh đã cho năng suất lúa tăng từ 20 - 26%. Tại Australia thí nghiệm được tiến hành đối với cây lúa mỳ, trên đất đỏ thối hố thuộc vùng Warialda phía bắc của New South Wales. Với hai mức phân bĩn N:P:K là 12,5:11,4:10 kg/ha và 25:23:20 kg/ha kết hợp với phụ phẩm từ cây trồng vụ trước: (1): bĩn phụ phẩm của lúa mỳ và khơng bĩn, (2) bĩn thân lá đậu tương, thân lá cỏ linh lăng (lucerne). Phân tích về ảnh hưởng của từng yếu tố thí nghiệm cho thấy khi sử dụng với liều lượng phân hố học cao (N:P:K - 25:23:20 kg/ha) thì năng suất lúa mỳ tăng 6,8% so với liều lượng N:P:K - 12,5:11,4:10 kg/ha. ðánh giá hiệu quả của phụ phẩm lúa mỳ cho thấy rằng khi bĩn phụ phẩm cũng cho năng suất tăng 5 - 6% so với khơng sử dụng. ðánh giá hiệu quả của thân lá đậu tương và cỏ linh lăng đến năng suất cho thấy khi bĩn thân lá đậu tương, năng suất lúa mỳ tăng 16% so với bĩn thân lá cỏ linh lăng [43]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 23 Nghiên cứu về ảnh hưởng của phế phụ phẩm cây lúa mỳ cho lúa ở vùng bán khơ hạn của Ấn ðộ đã được tiến hành bởi Hema và nnk [48] trên bốn cơng thức thử nghiệm bao gồm (1)- khơng bĩn phân hố học và phế phụ phẩm, (2)- bĩn phân hố học với mức N:P:K - 80:40:30 kg/ha, (3)- bĩn tồn bộ phế phụ phẩm với lượng 20 tấn/ha (hàm lượng dinh dưỡng của phế phụ phẩm N: 4,8 g/kg, P: 0,9 g/kg; C:378 g/kg và C/N: 75,5) và cơng thức (4)- kết hợp phân hố học N:P:K - 40:20:15 kg/ha với 10 tấn/ha phế phụ phẩm. Thí nghiệm được tiến hành trên đất thịt trung bình tại trung tâm thí nghiệm của Viện Nghiên cứu Khoa học Nơng nghiệp thuộc Trường ðại học Banaras Hindu của Ấn ðộ. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của phế phụ phẩm đã cho thấy rằng khi bĩn phế phụ phẩm với lượng 20 tấn/ha, tổng năng suất sinh khối đạt 8,16 tấn/ha và năng suất hạt của lúa cạn đạt 1,18 tấn/ha, năng suất sinh khối tăng 25,3% và năng suất hạt tăng 9,2 % so với cơng thức khơng bĩn phân hố học và phế phụ phẩm (năng suất sinh khối 6,79 tấn/ha và năng suất hạt 1,08 tấn/ha). Khi kết hợp phân hố học với liều lượng N:P:K - 40:20:15 kg/ha và 10 tấn phế phụ phẩm, tổng năng suất sinh khối đạt 9,91 tấn/ha tăng 16,5% và năng suất hạt đạt 1,46 tấn/ha, tăng 13,2 % so với cơng thức bĩn phân hố học (N:P:K - 80:40:30 kg/ha) là 8,51 tấn/ha và năng suất hạt là: 1,29 tấn/ha. Qua nghiên cứu này đã cho thấy, sử dụng kết hợp giữa phân hố học và phế phụ phẩm lúa mỳ đã làm tăng năng suất lúa cạn một cách rõ rệt. Ngồi ra sử dụng phế phụ phẩm cịn cĩ thể tiết kiệm được 50% lượng phân hố học, giảm chi phí cho người dân trong sản xuất. Nghiên cứu về ảnh hưởng của các biện pháp làm đất và bĩn phế phụ phẩm cho ngơ cũng được tiến hành bởi Ghuman và nnk [47] từ năm 1993 -1997 tại phía ðơng Bắc của vùng Punjab, Ấn ðộ với chu kỳ luân canh hàng năm: ngơ-lúa mỳ. Ba cơng thức đã được tiến hành: (1)- làm đất tối thiểu và bĩn phân hố Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 24 học N:P:K - 80:17:16 kg/ha kết hợp với 3 tấn phế phụ phẩm của lúa mỳ từ vụ trước; (2)- làm đất tối thiểu và bĩn phân hố học N:P:K - 80:17:16 kg/ha khơng bĩn phế phụ phẩm; (3) làm đất theo phương pháp truyền thống và bĩn phân hố học N:P:K - 80:17:16 kg/ha khơng bĩn phế phụ phẩm. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, năng suất ngơ năm thứ nhất (1993) khơng cĩ sự khác nhau giữa các cơng thức: (1)- đạt 2,6 tấn/ha, (2)- đạt 2,6 tấn/ha và (3)- 2,7 tấn/ha. Tuy nhiên ở các năm tiếp theo, kết quả nghiên cứu đã cho thấy sự khác nhau rõ rệt về năng suất giữa các cơng thức này: năm 1994: (1)- đạt 3,7 tấn/ha, (2)- đạt 3,3 tấn/ha và (3)- 3,9 tấn/ha. Năm 1995: (1)- đạt 3,7 tấn/ha, (2)- đạt 2,9 tấn/ha và (3)- 3,1 tấn/ha. Năm 1996: (1)- đạt 3,9 tấn/ha, (2)- đạt 3,0 tấn/ha và (3)- 3,2 tấn/ha. Năm 1997: (1)- đạt 4,0 tấn/ha, (2)- đạt 3,1 tấn/ha và (3)- 3,2 tấn/ha. Như vậy, ở cơng thức (1) làm đất tối thiểu và bĩn phân hố học N:P:K - 80:17:16 kg/ha kết hợp với 3 tấn phế phụ phẩm đã cho năng suất tăng liên tục từ 2,6 - 4,0 tấn/ha sau 5 năm bĩn phế phụ phẩm. Năng suất ngơ tăng so với cơng thức (2) khơng bĩn phế phụ phẩm, tương ứng với các năm: 1993 là 0 %, năm 1994: 12%, năm 1995: 27%, năm 1996: 30% và năm 1997: 29%. Qua nghiên cứu này cho thấy phế phụ phẩm đĩng một vai trị quan trọng trong việc cải thiện năng suất ngơ. Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp sử dụng phế phụ phẩm hữu cơ đối với năng suất ngơ tại vùng Bertoua, Carmaroon trong hai năm 1981 - 1982, Nguu. N. V [50] đã khẳng định rằng, thân lá ngơ sau thu hoạch cĩ thể coi là nguồn hữu cơ quan trọng trong việc cải tạo độ phì đất và nâng cao năng suất ngơ trong những vụ tiếp theo. Tuy nhiên, phương thức sử dụng nguồn phế phụ phẩm này cũng là yếu tố quan trọng trong việc tận dụng nguồn dinh dưỡng vốn cĩ của nĩ. Sáu mức phân bĩn cho ngơ: N-P2O5: 0 - 0; 0 - 30; 60 - 30; 120 - 30; 60 - 60 kết hợp với (1)- khơng sử dụng sản phẩm phụ cây trồng và cỏ dại, (2) sử dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 25 4,0 tấn/ha thân lá ngơ và cỏ dại đốt trước khi trồng, và (3)- sử dụng 4,0 tấn thân lá ngơ và cỏ dại như chất che phủ bề mặt. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng phân hĩa học cĩ vai trị quan trọng đối với năng suất ngơ, trong đĩ đạm được coi là yếu tố chính quyết định năng suất ngơ. Ở mức bĩn 120 kg N và 30 kg P2O5 đã cho năng suất hạt cao nhất: 3,91 tấn/ha khi khơng sử dụng sản phẩm phụ cây trồng, 4,45 tấn/ha khi 4,0 tấn thân lá ngơ và cỏ dại được đốt thành tro trước khi trồng và 2,76 tấn/ha khi sản phẩm thân lá ngơ và cỏ dại được sử dụng như chất che phủ bề mặt. Trong khi đĩ ở mức bĩn: 60 kg N và 60 kg P2O5, năng suất tương ứng đạt 2,44 tấn/ha, 2,88 tấn/ha và 2,73 tấn/ha; ở mức bĩn 60 kg N/ha và 30 kg P2O5/ha năng suất đạt: 2,83 tấn/ha, 2,60 tấn/ha và 2,59 tấn/ha; ở mức bĩn 60 kg N và 0 kg P2O5, năng suất đạt 2,11 tấn/ha, 2,80 tấn/ha và 1,86 tấn/ha và khi khơng bĩn đạm năng suất chỉ đạt dưới 1,8 tấn/ha. Nghiên cứu về ảnh hưởng của các biện pháp sử dụng nguồn phế phụ phẩm hữu cơ đã cho thấy rằng: khi khơng sử dụng phân hố học (N: P2O5 - 0:0) thì phế phụ phẩm thể hiện tương đối rõ, năng suất ngơ tại cơng thức đốt 4,0 tấn sản phẩm phụ cây trồng cho năng suất 1,76 tấn/ha và sử dụng sản phẩm thân lá ngơ như chất che phủ bề mặt cho năng suất 1,74 tấn/ha, trong khi đĩ ở cơng thức khơng sử dụng nguồn phế phụ phẩm thân lá ngơ chỉ đạt 1,25 tấn/ha. Như vậy, ở nghiên cứu này cho thấy rằng khi khơng dùng phân hố học thì ảnh hưởng của nguồn phế phụ phẩm tương đối rõ và bĩn kết hợp phân hố học và sử dụng phế phụ phẩm thường cho năng suất cao hơn. Nghiên cứu ảnh huởng của việc vùi sản phẩm thân lá ngơ sau thu hoạch đến năng suất ngơ tại Nigeria năm 1994 - 1996 Adetunji [42] đã tiến hành nghiên cứu trong hai năm với 4 vụ ngơ với các cơng thức như sau: Khơng sử dụng phân hố và bĩn với mức N:P:K - 100:60:45 kg/ha kết hợp với (1)- khơng sử dụng thân lá ngơ, (2)- sử dụng tồn bộ thân lá ngơ với mật độ 53.000 cây/ha băm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 26 nhỏ và vùi vào đất trước khi trồng và (3)- đốt tồn bộ thân lá ngơ sau đĩ rải đều trên bề mặt ruộng. Sau 2 năm nghiên cứu kết quả đã cho thấy rằng phân hố học (N:P:K-100:60:45 kg/ha) đã cho năng suất 2,2 tấn hạt/ha trong khi đĩ ở cơng thức khơng bĩn N:P:K năng suất chỉ đạt 1,15 tấn/ha. Khi sử dụng thân lá ngơ băm nhỏ vùi vào đất đã kết hợp với phân hố học cho năng suất 3,10 tấn/ha, tăng 0,9 tấn/ha (40% năng suất) so với cơng thức chỉ bĩn phân hố học: 2,20 tấn/ha. Ở cơng thức chỉ dùng thân lá ngơ băm nhỏ khơng sử dụng phân hố học cho năng suất 1,85 tấn/ha, cao hơn 0,7 tấn/ha so với cơng thức khơng bĩn phân hố học và thân lá ngơ (1,15 tấn/ha). Khi thân lá ngơ được đốt và rải đều trước khi trồng cũng cho năng suất cao hơn so với khơng sử dụng phế phụ phẩm: năng suất ở cơng thức khơng cĩ phân hố học chỉ đốt thân lá ngơ cho năng suất 1,82 và cĩ bĩn phân hố học và đốt thân lá ngơ cho năng suất 2,84 tấn/ha. Như vậy đánh giá về hiệu quả của thân lá ngơ cho thấy rằng nếu sử dụng phế phụ phẩm thân lá ngơ (băm nhỏ hoặc đốt) đã cho năng suất cao so với cơng thức trồng chay. Kết hợp bĩn phân hố học ở mức (N:P:K - 100:60:45 kg/ha) và vùi thân lá ngơ băm nhỏ cho năng suất 3,10 tấn cao hơn so với cơng thức bĩn phân hố học và đốt thân lá ngơ: 2,84 tấn/ha. Theo F. N. Ponnamperuma [51] khi nghiên cứu về ảnh hưởng của vùi rơm rạ đến trạng thái dinh dưỡng và năng suất lúa cho kết quả như sau: vùi rơm rạ 5 tấn/ha liên tục trong 11 vụ đã cải thiện được độ phì đất một cách đáng kể và làm tăng năng suất lúa khoảng 45% so với khơng vùi rơm rạ (thí nghiệm trong chậu). Rơm rạ sau thu hoạch cũng được coi là nguồn hữu cơ quan trọng cho các cây trồng sau trong hệ thống luân canh. Yadvinder và nnk [54] đã tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của rơm rạ sau thu hoạch đến năng suất lúa mỳ từ năm 1993-2000 tại Ludhinana, Ấn ðộ. Với 6 cơng thức trong đĩ cơng thức Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 27 1- đối chứng khơng bĩn phân và phế phụ phẩm các, cơng thức 2 bĩn phân hố học N:P:K (120: 26: 50 kg/ha) và cơng thức cịn lại bĩn với mức N:P:K (120: 26: 50 kg/ha) với 7 tấn rơm rạ ở trạng thái bán phân huỷ do quá trình ủ với thời gian khác nhau 40 ngày, 20 ngày và 10 ngày và đốt phế phụ phẩm rơm rạ ngay tại ruộng, sản phẩm sau ủ đuợc bĩn trước. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng ở cơng thức đối chứng năng suất lúa mỳ đạt 2,49 tấn/ha, ở cơng thức bĩn phân hố học khơng kết hợp với phế phụ phẩm năng suất đạt 4,94 tấn/ha, bĩn phân hố học kết hợp với tro rơm rạ (7 tấn rơm rạ đốt trước khi bĩn) cho năng suất: 5,10 tấn/ha. Bĩn phân hố học kết hợp với bĩn phế phụ phẩm rơm rạ ủ 40 ngày cho năng suất 5,17 tấn/ha, phân hố học kết hợp với sản phẩm ủ 20 ngày cho năng suất 5,22 tấn/ha và ủ sau 10 ngày cho năng suất 4,95 tấn/ha. Như vậy kết hợp bĩn phân hố học và phế phụ phẩm rơm rạ ủ sau 20 đến 40 ngày đã cho năng suất cao hơn cả, ở cơng thức sử dụng phế phụ phẩm rơm rạ ủ sau 10 ngày cho năng suất khơng sai khác so với khơng sử dụng phế phụ phẩm và phế phụ phẩm được đốt trước khi bĩn. Thí nghiệm tượng tự với phế phụ phẩm lúa mỳ đối với lúa với mức bình quân 7,3 tấn/ha, thân lá lúa mỳ cũng được ủ với khoảng thời gian 40, 20 và 10 ngày trước khi bĩn. Thí nghiệm cũng được Yadvinder [54] tiến hành với 6 cơng thức từ năm 1994 - 1999. Kết quả đã cho thấy rằng ở các cơng thức bĩn phân hố học kết hợp với phế phụ phẩm lúa mỳ ủ trong thời gian 40 ngày cho năng suất 6,54 tấn/ha, ở cơng thức bĩn phân hố học và phế phụ phẩm ủ 20 ngày cho năng suất là 6,29 tấn/ha và ở cơng thức bĩn phân hố học kết hợp với phế phụ phẩm ủ 10 ngày cho năng suất là 6,39 tấn/ha. Trong khi đĩ ở cơng thức khơng bĩn phân năng suất đạt 6,13 tấn/ha và chỉ bĩn phân hố học năng suất đạt 6,19 tấn/ha và cơng thúc bĩn phân hố học và đốt phế phụ phẩm cho năng suất là 6,25 tấn/ha. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 28 Như vậy, khi sử dụng phân hố học kết hợp với phế phụ phẩm lúa mỳ ủ trong 40 ngày đã cho năng suất cao nhất, trong khi đĩ ở các cơng thức bĩn phân hĩa học, bĩn phân hố học và đốt phế phụ phẩm, và bĩn phân hố học và bĩn phế phụ phẩm lúa mỳ ủ 20 ngày và 10 ngày khơng cĩ sự sai khác về năng suất. Theo ðỗ Thị Xơ [37] trên đất bạc màu Bắc Giang dùng 40 - 70% phụ phẩm của cây trồng vụ trước bĩn cho cây vụ sau đã cải thiện độ phì nhiêu đất và tăng năng suất cây trồng từ 3,6 đến 21,1% so với cơng thức khơng vùi phụ phẩm nơng nnghiệp. Dùng phụ phẩm tươi bĩn cho cây trồng cho hiệu quả cao hơn bĩn phụ phẩm qua quá trình ủ. Bĩn phụ phẩm nơng nghịêp cho cây trồng cĩ thể giảm bớt được lượng phân khống bằng lượng dinh dưỡng chứa trong phụ phẩm nơng nghịêp mà năng suất vẫn khơng giảm. Cũng trên đất bạc màu Bắc Giang, theo kết quả nghiên cứu của Ngơ Xuân Hiền và Trần Thị Thu Trang (2005)[15] trong 8 năm, từ năm 1998 đến năm 2005, thì việc vùi lại 50 - 60 % rơm rạ và thân lá ngơ, 100% thân lá đậu tương cho cây trồng mỗi vụ đã làm tăng năng suất cây trồng từ 3 - 11%. Như vậy đối với đất bạc màu, là đất nghèo dinh dưỡng, thì hiệu quả của phụ phẩm nơng nghịêp cao hơn ở các đất khác. Do vậy trên đất bạc màu nhất thiết nên cải thiện chất hữu cơ đất thơng qua con đường trả lại phụ phẩm nơng nghịêp. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Dần và nnk [7] trên đất bạc màu Bắc Giang vùi phụ phẩm của cây trồng trước cho cây trồng sau đã làm tăng năng suất cây trồng quy thĩc 9%, độ ẩm đất tăng 2,0 - 2,5% và độ xốp đất tằng 3 - 5% so với cơng thức bĩn PC + phân khống, nhưng khơng vùi phụ phẩm nơng nghịêp; tăng năng suất cây trồng quy thĩc 20 %, độ ẩm đất tằng 2,0 - 3,5% và độ xốp đất tăng 5 - 6% so với cơng thức chỉ bĩn phân khống NPK. Cũng theo tác giả này [8] dùng phụ phẩm nơng nghiệp tủ gốc giữ ẩm cho chè, sắn, cà phê đã Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 29 cĩ tác dụng làm tăng độ ẩm trung bình 5 - 7% trong mùa khơ, giảm cỏ dại và tăng năng suất cây trồng đáng kể. Trên đất đỏ bazan Buơn Ma Thuột nếu sử dụng cây quỳ dại để che phủ ._.ận mà cịn lỗ do hai cơng thức này khơng được bĩn K, N, ðây là hai yếu tố hạn chế trên đất bạc mầu, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 89 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 1,Kết luận: 1, Trên đất bạc mầu khơng bĩn bất cứ một yếu tố dinh dưỡng nào trong tổ hợp phân khống đều làm giảm năng xuất cây trồng so với bĩn đầy đủ, Mức suy giảm năng suất phụ thuộc vào cây trồng và cơ cấu cây trồng, Mức suy giảm năng suất so với bĩn đầy đủ NPK theo thứ tự sau: ðối với Lúa xuân, Lúa mùa sớm, Lúa mùa muộn Thiếu N> thiếu K> thiếuP ðối với ðậu tương xuân, ðậu tương hè Thiếu K> thiếu P> thiếu N ðối với ngơ đơng thiếu K> thiếu N> thiếu P Mức giảm năng suất của ngơ đơng khi bĩn thiếu hụt dinh dưỡng thể hiện mạnh nhất khi bĩn thiếu hụt các nguyên tố đa lượng, Khơng bĩn K năng suất chỉ đạt 2,3 - 3,4% so với năng suất bĩn trên ơ đầy đủ, Khơng bĩn N năng suất chỉ đạt 12,7 - 17,6%, khơng bĩn P năng suất đạt 53,5 - 57,4% so với bĩn đầy đủ NPK, Vùi phế phụ phẩm của cây trồng vụ trước làm giảm mức hao hụt năng suất khi bĩn thiếu hụt các yếu tố dinh dưỡng, Quy luật này quan sát thấy trên tất cả các cây trồng trong ba cơ cấu nghiên cứu, 2, Vùi phế phụ phẩm đều cho bội thu và hiệu quả nơng học cao hơn trên tất cả các nền so sánh: + Cơ cấu Lúa xuân- đậu tương hè - Lúa mùa muộn Lúa xuân cho bội thu từ 4,05 - 4,94 tạ/ha và HQNH tương ứng 13,37 - 25,25 kg/tạ PPP ðậu tương hè cho bội thu 2,00 - 2,99 tạ/ha và HQNH tương ứng 7,63 - 14,03 kg/tạ PPP Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 90 Lúa mùa muộn cho bội thu 2,02 - 3,05 tạ/ha HQNH tương ứng 9,21 - 28,57 kg/tạ PPP + Cơ cấu đậu tương xuân - lúa mùa sớm - ngơ đơng ðậu tương xuân cho bội thu 2,3 - 3,7 tạ/ha HQNH tương ứng 9,15 - 28,11 kg/tạ PPP Lúa mùa sớm cho bội thu 3,1 - 9,4 tạ/ha HQNH tương ứng 12,5 - 65,28 kg/tạPPP Ngơ đơng cho bội thu 0,7 - 8,2 tạ/ha HQNH tương ứng 3,37kg - 23,20 kg/tạ PPP + Cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng Lúa xuân cho bội thu 2,6 - 5,9 tạ/ha HQNH tương ứng 8,44 - 50,00 kg/tạ PPP Lúa mùa sớm cho bội thu 2,69 - 19,00 tạ/ha HQNH tương ứng 8,04 - 44,87 kg/tạ PPP Ngơ đơng cho bội thu 1,6 - 9,0 tạ/ha HQNH tương ứng 8,31 - 27,27 kg/tạ PPP 3, Hiệu quả nơng học của các cây trồng thay đổi theo mùa vụ và các cơ cấu cây trồng Ở các mức bĩn phân bĩn (Bảng 2,4,5) Lúa xuân 16,6 kg/kg N; 11,3 kg/kg P2O5; 15,7 kg/kg K2O ðậu tương hè 9,67 kg/kg N; 8,50 kg/kg P2O5; 20,8 kg/kg K2O Lúa mùa muộn 13,8 kg/kg N; 12,5 kg/kg P2O5; 13,8 kg/kg K2O ðậu tương xuân 9,3 kg/kg N; 9,7 kg/kg P2O5; 20,3 kg/kg K2O Lúa mùa sớm 38,2 kg/kg N; 18,0 kg/kg P2O5; 31,3 kg/kg K2O Ngơ đơng 17,4 kg/kg N; 13,5 kg/kg P2O5; 24,5 kg/kg K2O Lúa xuân 16,4 kg/kg N; 10,44 kg/kg P2O5; 16,20 kg/kg K2O Lúa mùa sớm 23,5 kg/kg N; 11,3 kg/kg P2O5; 20,1 kg/kg K2O Ngơ đơng 17,2 kg/kg N; 13,8 kg/kg P2O5; 23,1 kg/kg K2O Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 91 Vùi PPP cĩ su thế làm tăng HQNH của N, P, K cho các cây trồng cạn như Ngơ đơng , đậu tương hè, đậu tương xuân, Hiệu quả nơng học của phân chuồng phụ thuộc vào cây trồng trong các cơ cấu mùa vụ và mức phân bĩn, 4, Vùi PPP làm tăng hiệu quả kinh tế trên cả hai nền bĩn đầy đủ NPK và nền phối hợp bĩn NPK với phân chuồng, Lợi nhuận thu được cao nhất ở cơng thức vùi PPP trên nền bĩn đầy đủ NPK: Cơ cấu lúa Xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn cho lợi nhuận 5,461,000 đồng + 3,621,000 đ + 2,039,000 đồng = 11,121,000 đồng, Cơ cấu ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng cho lợi nhuận: 2,709,000 đồng + 10,290,000 đ + 12,905,000 đồng = 25,904,000 đồng, Cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng cho lợi nhuận: 4,424,000 đồng + 7,077,000 đ + 11,400,000 đồng = 22,901,000 đồng, HQKT của biện pháp vùi PPP trên nền bĩn NPK đầy đủ thu được lợi nhuận cao nhất ở cơ cấu ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng, 2, ðề nghị: Mở rộng áp dụng diện tích cơ cấu ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng trên đất bạc màu vừa thu được lợi nhuận cao, vừa cải thiện độ phì nhiêu đất để sản xuất nơng nghiệp bền vững, Thơng qua chương trình khuyến nơng và chính sách hỗ trợ nơng dân để khuyến khích áp dụng kỹ thuật về vùi PPP trên tất cả các cây trồng và cơ cấu cây trồng, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tiếng Việt: 1, Nguyễn Văn Bộ (1995). Cơ chế hiệu lực kali bĩn cho lúa. ðề tài KN 01 - 10, NXB Nơng nghiệp, tr197 - 224, 2, Nguyễn Văn Bộ, Bùi ðình Dinh (1996), Nghiên cứu dinh dưỡng cho lúa ở Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp Thực phẩm, Tr 404 - 405. 3, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2009), Cẩm nang sử dụng đất Nơng nghiệp, Tập 3, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 4, Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên (1991), Sử dụng phân bĩn hợp lý cho lạc trên một số loại đất nhẹ, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, trang 81 - 89, 5, Nguyễn Thị Dần (1995), Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến một số tính chất vật lý nước trong mối quan hệ của độ phì nhiêu thực tế đất cây trồng cạn, ðề tài khoa học 01-10, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, trang 79-90 6, Nguyễn Thị Dần và ctv, Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến một số tính chất vật lý - nước trong mối quan hệ với độ phì nhiêu thực tế của đất trồng cạn (đất xám bạc màu Hà Bắc,Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất và chiến lược quản lý dinh dưỡng cây trồng, ðề tài KN - 01 -10, Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, NXB Nơng nghiệp, 1995, 7, Nguyễn Thị Dần, Lê Duy Mỳ, Nguyễn Thị Lan (1995), Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến một số tính chất vật lý - nước trong mối quan hệ với độ phì nhiêu thực tế của đất trồng cạn trên đất bạc màu Hà Bắc, ðề tài KN, 01, 01, Viện TN-NH, trang 79 - 90, 8, Nguyễn Thị Dần (1997), Tính chất vật lý của một số loại đất chính trên đất dốc trong mối quan hệ với quản lý dinh dưỡng và quản lý nước. Hội thảo về quản lý dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên đất dốc miền Trung Việt Nam, Huế 6/1997 9, Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên (1999), Tính chất vật lý nước trong quan hệ với sử dụng quản lý đất của một số loại đất chính ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học-quyển 3-Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 204-215. 10, Bùi ðình Dinh, Yếu tố dinh dưỡng để phát triển nền nơng nghiệp bền vững, NXB Nơng nghiệp, 1995, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 93 11, Bùi Huy ðáp (1994), Một số kết quả nghiên cứu đầu tiên về cơ cấu cây trồng, Tạp chí KHKTNN số 7, trang 420 - 425, 12, Phạm Quang Hà, Phạm Tiến Hồng và ctv, Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng cho một số hệ thống cây trồng chính, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2002, Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, 2003, 13, Nguyễn Quốc Hải (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất lúa và tính chất lý, hố học đất trên nương định canh trồng lúa ở Hà Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghịêp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, 14, Bùi Huy Hiền, Vũ Thị Kim Thoa và ctv, Nghiên cứu xây dựng chiến lược kiểm sốt và quản lý cĩ hiệu quả các loại phân bĩn, Kết quả Nghiên cứu khoa học, Quyển 4, Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 240 - 249, 15, Ngơ Xuân Hiền và Trần Thị Thu Trang (2005), Nghiên cứu hiệu quả của phân bĩn và PPNN vùi lại cho cây trồng trong một số cơ cấu luân canh trên đất bạc màu Bắc Giang, Báo cáo khoa học tại Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hố 16, Phạm Tiến Hồng, Vai trị chất hữu cơ trong việc điều hịa dinh dưỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo nền thâm canh đa năng suất lúa tiếp cận với năng suất lúa tiềm năng, Báo cáo đề tài KN 01 – 10, NXB Nơng nghiệp, 1995, 17, Hồng Thị Minh, Ảnh hưởng của phân bĩn và phụ phẩm Nơng nghiệp đến độ phì nhiêu đất và năng suất của một số cơ cấu cây trồng trên đất xám bạc màu Bắc Giang, Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 5 - Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, NXB Nơng nghiệp, 2009, 18, Nguyễn Mười, Một số đặc tính của đất xám bạc màu và quan hệ giữa chúng và năng suất lúa xuân, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nơng nghiệp số 249, tháng 3 năm 1983, 19, Lê Duy Mỳ (1986 - 1989), Nghiên cứu về cơ cấu cây trồng tại Trạm Cải tạo ðất bạc màu Hà Bắc, 20, Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Cây phân xanh phủ đất với chiến lước sử dụng hiệu quả đất dốc Việt Nam, Canh tác trên đất dốc ở Việt Nam. NXB Nơng nghiệp, 1998, trang 166- 173, 21, Trần An Phong (1995), ðánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 94 22, Nguyễn Thị Thanh Phụng, Hoạt tính sinh học một số loại đất Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học 1967 - 1977, Trường ðHNN 2- NXB Nơng nghiệp, trang 188 - 197, 23, Nguyễn Thị Thanh Phụng, (1982), Nghiên cứu về đặc điểm vi sinh vật đất trong một số hệ sinh thái nơng nghiệp ở Việt Nam,KHNN, trang 294-300. 24, Mai Văn Quyền, Huỳnh Trấn Quốc, Nghiên cứu xây dựng HTCT lúa - cây trồng cạn trên đất chua và đất xấu nhờ nước trời huyện ðức Huệ - Long An, Hội nghị HTCT Việt Nam - Cần Thơ, 1990. 25, Cơng Dỗn Sắt, Phạm Thị ðồn, Võ ðình Long (dịch từ The Potash and Phosphate Institute of Canada (1995)), Kali: nhu cầu và sử dụng trong nền nơng nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, TP, Hồ Chí Minh, 26, Tạ Văn Sơn (1996), Nhu cầu dinh dưỡng khống và kết quả nghiên cứu phân kali đối với một số cây trồng cạn, Kết quả nghiên cứu khoa học - quyển 2 - Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, trang 170-179. 27, Trần Thúc Sơn (1995). Vai trị của phân kali trong việc nâng cao năng suất và phẩm chất cây đậu đỗ. Hội thảo "Hiệu lực phân kali trong mối quan hệ với phân bĩn cân đối để nâng cao năng suất và chất lượng nơng sản ở Việt Nam”, tr 1-20, 28, Nguyễn Văn Sức (1996), Ảnh hưởng của phân bĩn đến quá trỡnh hoạt động của vi sinh vật trên đất bạc màu miền Bắc Việt Nam, Luận án phĩ tiến sỹ khoa học nơng nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam. 29, Nguyễn Văn Sức, Vai trị của vi sinh vật đối với độ phì nhiêu thực tế của đất thơng qua tác động của chúng vào chất hữu cơ, NXB Nơng nghiệp, 1995. 30, H. L. S tandon và I. J. Kimo (1995), Sử dụng phân bĩn cân đối , Ủy ban kinh tế xã hội châu Á - Thái bình dương, Liên hiệp quốc, Nữu Ước, 1993, Hội thảo "Hiệu lực phân kali trong mối quan hệ với bĩn phân cân đối đẻ nâng cao năng suất chất lượng nơng sản", tr 56. 31, Trần Thị Tâm, Hồng Ngọc Thuận, ðào Trọng Hùng Vũ Dương Quỳnh, Phạm Thị Nhung và ctv, Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp để tạo nền thâm canh tăng năng suất, chất lượng nơng sản và giảm thiểu lượng phân khống bĩn cho cây trồng trong cơ cấu cĩ lúa, Kết quả Nghiên cứu Khoa học năm 2008, Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, 2009, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 95 32, Lê Duy Thước (1992), Tiến tới một chế độ canh tác hợp lý trên đất dốc nương rẫy ở vùng đồi núi Việt Nam, Tập san Khoa học ðất số 2, NXB Nơng nghiệp, 33, ðào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nơng nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34, ðào Thế Tuấn (1977), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng, NXB Nơng nghiệp. 35, Dương Hữu Tuyền (1990), Các hệ thống canh tác 3 - 4 một năm ở vùng trồng lúa đồng bằng sơng Hồng, Một số HCTC, Cần Thơ, 36, Nguyễn Vy (1993), Kali với năng suất và phẩm chất nơng sản,Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 37, ðỗ Thị Xơ, Nguyễn Văn ðại, Phạm Văn Thao, Vi Văn Nam (1995), Sử dụng hợp lý sản phẩm phụ nơng nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng và ổn định độ phì nhiêu của đất bạc màu, Kết quả nghiên cứu khoa học- quyển 1-Viện Thổ nhưỡng Nơng hố, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 97-108. 38, Vũ Hữu Yêm (1980), Trả lại thân lá cây trồng cho đất.Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nơng nghiệp-phần trồng trọt-Bộ Nơng nghiệp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, trang 162-164 2, Tiếng Anh: 39, De Datta S. K. (1981) Principles and practices of rice production, John Willey & Sons, New York, 618 p. 40, De Data S. K. Mikkensen D. S. (1985). Potassium Nutrition of Rice, In: Potassium on Agriculture System of Humid Tropic, Proceeding of the 19 thc Colloquirium of the IPI held in Bankok/ Thailand, pp, 265-276. 41, Achim Dobermann and Thomas Fairhurst (2000). Rice Nutrient Disorders & Nutrient Management, IRRI, Philippin. 42, Adetunji M.T (1997). Organic residuces Management, soil nutrient change and maize yield in agricultural production in Negiria, Journal Nutrient Cycling in Agrorcosystem- Volume 47, pp, 189-195. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 96 43, Anthony W. G. Blair, Y, Konboon, R, Lefroy and K, Naklang (2003). Managing crop residuces, fertilizer and leaf litters to improve soil C, nutrient balance, and the grain yield of rice and wheat cropping system in Thailand and Australia. Journal Agricultural, Ecosystem and Environment - Volume 100, pp 251-263. 44, Stewart B. A (1987). Advance in soil science, Spronger - Verlag NewYork, Inc, page 222. 45, Diekow J. J. Mielniczuk, H, Knicker, C, Bayer, D. P. Dick and I, Kogel- Knabner (2005). Soil C and N stock as effected by cropping system and nitrogen fertilization in a Southern Brazil Acrisol Managed under no–tillage for 17 years. Journal of soil and Tillag Research- Volume 81, pp 87-95. 46, Gangwar K. S, K.K. Singh, S.K. Sharma and O. K. Tomar (2005). Alternative tilliage and crop residuces management in Wheat after Rice in sandy loam soils of Indo-Gangetic Plain, Soil and Tillage Research, Webpage www,sciencedirect,com, 11pp 47, Ghuman B. S. and H. S. Sur (2001), Tillage and Residuces management effect on soil properties and yeild of rainfed maize and wheat in a subtropical climate. Journal of Soil and Tillage- Volume 58, pp,1-10. 48, Hema S. and K. P. Singh (1995). Effect of Plant Residuces and Fertilizer on grain yield of Dryland rice under reduce tillage cultivation, Volume 34, pp-115-125. 49, Lai R. (1997). Managing the crop residues after harvesting and residuce application in agricultural production, Journal of Soil and Tillage-Volume 43, pp 81-107. 50, Nguu N. V. (1987). The effect of nitrogent, phosphorous and soil and crop residuces management practice on maize yield in Ultisol of East Camaroon. Journal of fertilizer research - Volume 14, pp,135-142. 51, Ponnamperuma F. N (1984). Straw as a source of nutrients for wetland rice. Organic matter and rice, Manila, Philippin, page 117-136. 52, Rekhe R. S. D. K. Benbin and S, Bahajan (2000). Effect of fertilizer and organic mater on crop yield and soil properties in rice wheat cropping system. Technical report of Punjab Agricultural University Ludhiana, India, page 16. 53, Van Dillewijn, C. (1952). Botany of sugarcan, Waltham, Mass, USA, The Chronica Co, Book Department, page 196-269. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 97 54, Yadvinder S, B, Singh, J,K, Ladha, C,S, Khind, T,S, Khera and C,S, Bueno (2004), Effect of residuces decomposition on productivity and soil fertility in rice wheat rotation in India, Journal of soil Science- Volume 68, pp,81-107 55, Zandstra,H,G, Price, E, C, Litsinger, J, A, Morris, R, A (1981), Methodology for on farm cropping systems research, Manila 56, Zhen L. M. A. Zoebisch, G. Chen and Z, Feng. (2005). Sustainability of farmers’ soil fertility management practice: case study in the North China Plain. Journal of Environmental management- Volume 12, page 11-21. 57, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 98 P H Ụ L Ụ C Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 99 Phụ lục 1: Giá vật tư, cơng lao động và sản phẩm. ðơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Loại ðơn vị tính Số lượng Giá năm 2009 1. Phân bĩn - ðạm urê kg 8.000 - Lân supe kg 3.000 - Kali kg 12.000 - Phân chuồng tấn 300.000 2. Cơng lao động - Lúa đồng/cơng 280 40.000 - ðậu tương đồng/cơng 280 40.000 - Ngơ đồng/cơng 280 40.000 - Vùi phụ phẩm đồng/tạ 40.000 3. Sản phẩm - Lúa xuân kg 5.000 - Mùa sớm kg 5.000 - Mùa muộn kg 7.000 - ðậu tương kg 12.000 - Ngơ kg 5.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 100 Phụ lục 2: Kết quả phân tích mẫu phân chuồng Tổng số Vụ Mẫu ðộ ẩm N P K Vụ xuân Mẫu 1 52,13 0,64 0,79 0,65 Mẫu 2 49,36 0,72 0,86 0,63 Mẫu 3 49,76 0,62 0,5 0,58 Trung bình 50,42 0,66 0,72 0,62 Vụ mùa Mẫu 1 48,05 0,65 0,84 0,67 Mẫu 2 72,15 0,42 0,52 0,43 Mẫu 3 73,16 0,39 0,67 0,49 Trung bình 64,45 0,49 0,68 0,53 Vụ đơng Mẫu 1 74,68 0,37 0,56 0,41 Mẫu 2 70,79 0,35 0,56 0,47 Mẫu 3 56,12 0,57 0,74 0,63 Trung bình 67,20 0,43 0,62 0,50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 101 Phụ lục 3: Số liệu phân tích đất: 1.Cơ cấu I: Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn Khơng vùi phế phụ phẩm CEC Ca2+ Mg2+ Cơng thức pHKCl OM % N % P2O5 % K2O % meq/100g đất 1a.K. phân 5,00 1,22 0,112 0,081 0,034 4,18 2,60 0,60 2a.P.chuồng 5,10 1,90 0,106 0,077 0,034 4,52 2,60 1,40 3a.NP 5,10 1,29 0,084 0,086 0,028 3,86 2,40 1,40 4a.NK 5,00 1,29 0,101 0,062 0,028 3,52 2,20 1,00 5a.PK 4,90 1,29 0,090 0,092 0,028 4,08 2,80 1,00 6a.NPK 5,00 1,63 0,095 0,112 0,034 3,84 2,40 1,20 7a.P/C+NPK 5,00 1,97 0,123 0,122 0,034 6,00 3,60 0,80 Vùi phế phụ phẩm CEC Ca2+ Mg2+ Cơng thức pHKCl OM % N % P2O5 % K2O % meq/100g đất 1b.K. phân 5,00 1,83 0,129 0,072 0,028 4,06 2,60 1,20 2b.P.chuồng 5,10 2,11 0,129 0,120 0,028 5,96 3,20 1,20 3b.NP 5,10 1,63 0,101 0,067 0,028 3,76 2,40 1,20 4b.NK 5,00 1,63 0,123 0,060 0,039 4,16 2,80 0,80 5b.PK 5,00 1,56 0,118 0,092 0,028 4,08 2,40 1,00 6b.NPK 5,10 1,56 0,112 0,082 0,028 4,00 2,80 0,80 7b.P/C+NPK 5,20 1,97 0,101 0,126 0,034 4,40 3,20 1,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 102 2.Cơ cấu II: ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng Khơng vùi phế phụ phẩm CEC Ca2+ Mg2+ Cơng thức pHKCl OM % N % P2O5 % K2O % meq/100g đất 1a.K. phân 4,90 0,99 0,062 0,056 0,024 2,60 1,80 0,60 2a.P.chuồng 5,20 1,71 0,095 0,136 0,024 3,66 2,00 1,40 3a.NP 5,10 1,05 0,05 0,156 0,024 3,36 2,00 1,20 4a.NK 4,60 1,44 0,073 0,05 0,024 2,88 1,80 0,80 5a.PK 5,00 0,79 0,050 0,18 0,030 4,00 2,60 1,00 6a.NPK 4,85 1,12 0,05 0,177 0,036 4,16 2,40 0,60 7a.P/C+NPK 5,10 1,84 0,084 0,192 0,030 4,40 3,20 0,40 Vùi phế phụ phẩm CEC Ca2+ Mg2+ Cơng thức pHKCl OM % N % P2O5 % K2O % meq/100g đất 1b.K. phân 5,10 1,18 0,073 0,113 0,024 4,48 2,00 0,80 2b.P.chuồng 5,50 1,84 0,118 0,145 0,024 5,76 2,80 1,00 3b.NP 5,40 1,25 0,073 0,168 0,024 4,16 2,40 0,80 4b.NK 4,90 1,12 0,095 0,109 0,024 3,68 2,60 0,40 5b.PK 4,80 1,12 0,084 0,171 0,03 3,6 2,40 1,00 6b.NPK 5,00 1,25 0,084 0,166 0,024 3,84 2,60 1,00 7b.P/C+NPK 5,20 1,51 0,095 0,197 0,024 4,96 3,00 1,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 103 3.Cơ cấu III: Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng Khơng vùi phế phụ phẩm CEC Ca2+ Mg2+ Cơng thức pHKCl OM % N % P2O5 % K2O % meq/100g đất 1a.K. phân 5,10 1,44 0,073 0,107 0,030 4,32 2,40 0,80 2a.P.chuồng 5,10 2,56 0,095 0,137 0,024 5,92 3,00 1,00 3a.NP 1,80 1,12 0,073 0,157 0,030 6,4 2,60 0,80 4a.NK 5,30 1,18 0,073 0,081 0,030 4,64 2,20 0,60 5a.PK 5,20 1,18 0,062 0,183 0,030 4,48 2,40 1,00 6a.NPK 5,20 1,38 0,084 0,190 0,030 4,64 2,40 0,60 7a.P/C+NPK 5,40 2,17 0,084 0,198 0,036 5,52 3,40 1,00 Vùi phế phụ phẩm CEC Ca2+ Mg2+ Cơng thức pHKCl OM % N % P2O5 % K2O % meq/100g đất 1b.K. phân 5,10 1,12 0,073 0,079 0,030 4,16 2,20 1,2 2b.P.chuồng 5,20 1,64 0,095 0,126 0,024 4,32 3,00 1,00 3b.NP 5,40 1,18 0,129 0,147 0,030 4,08 2,40 0,80 4b.NK 5,10 1,44 0,062 0,111 0,024 4,8 2,20 0,80 5b.PK 5,20 1,51 0,073 0,176 0,024 3,6 2,40 1,00 6b.NPK 5,10 1,84 0,073 0,192 0,030 4,48 2,60 1,00 7b.P/C+NPK 5,40 1,84 0,095 0,181 0,036 5,60 3,40 0,80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 104 Phụ lục 4: Năng suất thân lá Cơ cấu I: Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn Năng xuất (tạ/ha) Lượng PPP vùi lại Cơng thức Khơng vùi Cĩ vùi (tạ/ha) Cây lúa xuân Khơng phân 25,7 29,7 17,8 Phân chuồng 33,1 36,8 22,1 NP 29,6 33,8 20,3 NK 37,1 42,3 25,4 PK 27,2 30,6 18,4 NPK 45,8 48,6 29,2 NPK + P/C 49,7 52,4 31,4 ðậu tương hè Khơng phân 5,3 8,4 8,4 Phân chuồng 16,9 18,9 18,9 NP 4,0 6,5 6,5 NK 13,1 16,0 16,0 PK 14,6 16,4 16,4 NPK 17,3 20,0 20,0 NPK + P/C 22,0 23,9 23,9 Lúa mùa muộn Khơng phân 25,7 29,7 17,8 Phân chuồng 33,1 36,8 22,1 NP 29,6 33,8 20,3 NK 37,1 42,3 25,4 PK 27,2 30,6 18,4 NPK 45,8 48,6 29,2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 105 NPK + P/C 49,7 52,4 31,4 Cơ cấu II: ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng Năng xuất (tạ/ha) Lượng PPP vùi lại Cơng thức Khơng vùi Cĩ vùi (tạ/ha) ðậu tương xuân Khơng phân 7,8 13,4 13,4 Phân chuồng 17,7 18,4 18,4 NP 4,6 10,6 10,6 NK 12,5 14,4 14,4 PK 14,2 18,6 18,6 NPK 17,0 21,2 21,2 NPK + P/C 21,6 24,8 24,8 Lúa mùa sớm Khơng phân 27,0 31,3 18,8 Phân chuồng 33,3 36,7 22,0 NP 28,6 31,7 19,0 NK 4,06 44,3 26,6 PK 25,7 28,9 17,3 NPK 46,9 52,7 31,6 NPK + P/C 54,7 58,9 35,3 Ngơ đơng Khơng phân 6,8 18,5 9,3 Phân chuồng 16,2 24,2 12,1 NP 6,0 8,3 4,2 NK 27,8 30,4 15,2 PK 18,5 21,8 10,9 NPK 44,7 47,4 23,7 NPK + P/C 57,7 63,4 31,7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 106 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 107 Cơ cấu 3: Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng Năng xuất (tạ/ha) Lượng PPP vùi lại Cơng thức Khơng vùi Cĩ vùi (tạ/ha) Lúa xuân Khơng phân 28,7 33,8 20,3 Phân chuồng 34,1 37,5 22,5 NP 29,0 34,1 20,5 NK 37,5 43,9 26,3 PK 29,1 33,0 19,8 NPK 45,5 50,0 30,0 NPK + P/C 52,7 53,9 32,3 Lúa mùa sớm Khơng phân 25,8 32,1 19,3 Phân chuồng 33,3 36,8 22,1 NP 27,0 32,5 19,5 NK 37,9 41,6 25,0 PK 25,9 28,4 17,0 NPK 45,3 49,0 29,4 NPK + P/C 52,7 55,0 33,0 Ngơ đơng Khơng phân 5,7 16,5 8,3 Phân chuồng 19,0 22,3 11,2 NP 5,9 7,3 3,7 NK 25,5 28,3 14,2 PK 16,5 20,5 10,3 NPK 43,1 50,2 25,1 NPK + P/C 57,9 61,6 30,8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 108 Phụ lục 5: Số liệu phân tích thân, lá, hạt năm 2009 Cơ cấu I: Lúa xuân - ðậu tương hè - Lúa mùa muộn Lúa xuân N % P2O5 % K2O % Cơng thức Hạt Thân lá Hạt Thân lá Hạt Thân lá Khơng vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1a.Khơng phân 0,875 0,583 0,362 0,280 0,217 1,487 2a.Phân chuồng 0,770 0,583 0,487 0,297 0,217 2,280 3a.NP 0,987 0,910 0,534 0,344 0,217 0,976 4a.NK 0,994 0,817 0,508 0,223 0,205 2,093 5a.PK 0,882 0,607 0,435 0,264 0,241 2,073 6a.NPK 1,036 0,700 0,472 0,215 0,241 1,850 7a.P/C+NPK 1,051 0,817 0,560 0,344 0,301 1,558 Vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1b.Khơng phân 0,861 0,642 0,357 0,235 0,217 1,291 2b.Phân chuồng 0,826 0,757 0,472 0,333 0,265 2,458 3b.NP 1,050 0,804 0,399 0,242 0,217 0,835 4b.NK 1,036 0,618 0,566 0,253 0,229 2,319 5b.PK 0,875 0,525 0,445 0,454 0,241 2,458 6b.NPK 1,141 0,817 0,477 0,281 0,265 1,336 7b.P/C+NPK 1,067 0,735 0,513 0,298 0,265 2,386 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 109 ðậu tương hè N % P2O5 % K2O % Cơng thức Hạt Thân lá Hạt Thân lá Hạt Thân lá Khơng vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1a.Khơng phân 6,706 1,610 1,488 0,268 1,269 0,265 2a.Phân chuồng 6,253 0,770 1,502 0,509 1,404 0,398 3a.NP 7,294 2,077 1,516 0,574 1,174 0,277 4a.NK 5,740 0,537 1,299 0,149 1,584 0,819 5a.PK 5,647 0,852 1,421 0,487 1,346 1,201 6a.NPK 5,833 0,863 1,644 0,498 2,327 1,107 7a.P/C+NPK 6,300 0,840 1,407 0,595 1,533 1,093 Vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1b.Khơng phân 6,755 1,015 0,781 0,341 1,170 0,694 2b.Phân chuồng 6,780 0,747 1,597 0,455 1,660 0,194 3b.NP 7,647 1,470 1,353 0,644 1,090 0,313 4b.NK 6,200 0,805 1,130 0,386 1,716 0,817 5b.PK 6,067 0,875 1,868 0,571 1,584 0,792 6b.NPK 5,833 0,805 1,272 0,552 1,346 0,856 7b.P/C+NPK 6,300 0,968 1,461 0,688 1,635 0,689 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 110 Lúa mùa muộn N % P2O5 % K2O % Cơng thức Hạt Thân lá Hạt Thân lá Hạt Thân lá Khơng vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1a.Khơng phân 0,933 0,688 0,509 0,254 0,301 0,639 2a.Phân chuồng 1,155 0,735 0,544 0,333 0,301 1,126 3a.NP 1,003 0,758 0,546 0,238 0,289 0,626 4a.NK 1,050 0,723 0,530 0,815 0,265 1,258 5a.PK 0,980 0,758 0,509 0,333 0,277 1,113 6a.NPK 1,272 0,630 0,498 0,264 0,277 1,188 7a.P/C+NPK 1,097 0,898 0,546 0,339 0,277 0,881 Vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1b.Khơng phân 0,980 0,618 0,509 0,270 0,265 0,754 2b.Phân chuồng 1,050 0,630 0,514 0,227 0,277 1,126 3b.NP 1,062 0,875 0,456 0,323 0,193 0,626 4b.NK 1,097 0,712 0,535 0,211 0,289 0,951 5b.PK 1,155 0,747 0,535 0,317 0,241 1,108 6b.NPK 1,097 0,735 0,537 0,278 0,241 0,797 7b.P/C+NPK 1,143 0,770 0,519 0,815 0,301 1,244 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 111 Cơ cấu II: ðậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng ðậu tương xuân N % P2O5 % K2O % Cơng thức Hạt Thân lá Hạt Thân lá Hạt Thân lá Khơng vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1a.Khơng phân 5,642 1,307 1,302 0,641 1,188 1,332 2a.Phân chuồng 6,118 0,992 1,505 0,501 2,073 1,737 3a.NP 6,300 1,377 1,235 0,410 1,346 0,483 4a.NK 5,138 0,595 1,170 0,255 1,686 1,532 5a.PK 5,379 1,120 0,811 0,765 2,280 0,449 6a.NPK 5,712 0,817 1,390 0,102 1,850 1,267 7a.P/C+NPK 5,348 0,817 1,338 0,545 1,686 2,237 Vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1b.Khơng phân 6,216 0,922 1,103 0,567 1,147 1,584 2b.Phân chuồng 5,292 0,607 1,155 0,628 1,158 2,638 3b.NP 6,160 1,342 1,286 0,617 1,291 0,325 4b.NK 5,656 0,502 2,029 0,284 1,635 1,091 5b.PK 5,628 0,852 2,624 0,787 2,193 2,280 6b.NPK 5,404 1,027 1,343 0,339 1,824 2,500 7b.P/C+NPK 5,544 0,933 2,927 0,585 2,358 2,828 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 112 Lúa mùa sớm N % P2O5 % K2O % Cơng thức Hạt Thân lá Hạt Thân lá Hạt Thân lá Khơng vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1a.Khơng phân 0,852 0,618 0,349 0,247 0,217 1,009 2a.Phân chuồng 0,922 0,525 0,322 0,234 0,205 1,154 3a.NP 0,980 0,805 0,483 0,499 0,241 0,581 4a.NK 1,027 0,595 0,284 0,360 0,265 1,406 5a.PK 0,968 0,537 0,349 0,275 0,205 1,379 6a.NPK 0,980 0,63 0,381 0,289 0,217 1,712 7a.P/C+NPK 1,027 0,595 0,376 0,265 0,228 1,230 Vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1b.Khơng phân 0,875 0,595 0,494 0,242 0,277 0,899 2b.Phân chuồng 0,898 0,525 0,478 0,212 0,265 1,126 3b.NP 1,015 0,595 0,515 0,279 0,265 0,792 4b.NK 1,027 0,548 0,532 0,226 0,289 1,332 5b.PK 0,933 0,548 0,424 0,290 0,253 0,925 6b.NPK 1,003 0,653 0,451 0,317 0,253 1,153 7b.P/C+NPK 0,980 0,525 0,446 0,261 0,287 1,160 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 113 Cơ cấu 3: Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngơ đơng Lúa xuân N % P2O5 % K2O % Cơng thức Hạt Thân lá Hạt Thân lá Hạt Thân lá Khơng vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1a.Khơng phân 0,756 0,642 0,272 0,270 0,265 1,346 2a.Phân chuồng 0,854 0,583 0,414 0,396 0,193 2,342 3a.NP 1,120 0,863 0,482 0,292 0,205 0,677 4a.NK 1,050 0,747 0,472 0,253 0,241 2,237 5a.PK 0,882 0,595 0,419 0,314 0,277 2,603 6a.NPK 1,050 0,712 0,492 0,352 0,265 2,169 7a.P/C+NPK 1,043 0,770 0,529 0,235 0,217 2,639 Vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1b.Khơng phân 0,868 0,548 0,419 0,270 0,229 1,346 2b.Phân chuồng 0,945 0,607 0,399 0,352 0,277 2,820 3b.NP 1,141 0,828 0,456 0,24 0,289 2,531 4b.NK 1,078 0,700 0,409 0,248 0,253 2,675 5b.PK 0,931 0,653 0,513 0,295 0,289 2,458 6b.NPK 1,106 0,747 0,508 0,302 0,277 1,897 7b.P/C+NPK 1,071 0,642 0,302 0,297 0,301 2,325 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ........................................ 114 Lúa mùa sớm N % P2O5 % K2O % Cơng thức Hạt Thân lá Hạt Thân lá Hạt Thân lá Khơng vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1a.Khơng phân 0,898 0,747 0,467 0,295 0,241 0,805 2a.Phân chuồng 0,910 0,548 0,403 0,252 0,229 1,236 3a.NP 1,155 0,875 0,467 0,382 0,241 0,481 4a.NK 1,050 0,595 0,483 0,161 0,265 1,429 5a.PK 0,968 0,642 0,472 0,262 0,253 1,232 6a.NPK 1,027 0,490 0,462 0,193 0,265 1,130 7a.P/C+NPK 0,922 0,525 0,464 0,191 0,253 1,195 Vùi phụ phẩm nơng nghiệp 1b.Khơng phân 0,980 0,548 0,537 0,304 0,227 0,925 2b.Phân chuồng 0,933 0,502 0,446 0,212 0,253 0,951 3b.NP 1,038 0,700 0,449 0,274 0,253 0,731 4b.NK 0,992 0,618 0,462 0,207 0,241 0,843 5b.PK 0,933 0,502 0,553 0,261 0,253 0,779 6b.NPK 0,968 0,525 0,408 0,236 0,229 0,771 7b.P/C+NPK 0,945 0,490 0,505 0,212 0,303 1,105 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2772.pdf
Tài liệu liên quan