Tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi Rắn của các hộ gia đình ở huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc: ... Ebook Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi Rắn của các hộ gia đình ở huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc
164 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi Rắn của các hộ gia đình ở huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
ðÀM THỊ ÁNH TUYẾT
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ GÂY NUÔI RẮN
CỦA CÁC HỘ Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG - TỈNH VĨNH
PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG
HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i
LỜI CAM ðOAN
1. Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
2. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này và
các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðàm Thị Ánh Tuyết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm học tập tại trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội ñến nay
khoá học 2006 - 2008 sắp kết thúc. ðể vận dụng kiến thức ñã học vào thực
tiễn và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, ñược phép của nhà
trường, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế Nông nghiệp,
tôi tiến hành thực hiện ñề tài.
“Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi Rắn của các hộ ở huyện Vĩnh
Tường - tỉnh Vĩnh Phúc.”
Nhân dịp này cho tôi ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến:
- Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tập thể các
thầy, cô giáo trong bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Trường ðại học Nông
nghiệp - Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này;
- Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Song, người ñã trực tiếp hướng dẫn,
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- Tập thể khoa Sau ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội, ñã
tạo mọi ñiều kiện tốt nhất ñể tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn.
- Các cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Phòng
ban và bà con nông dân huyện Vĩnh Tường ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập
số liệu ñể tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn này;
- Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới Bố, mẹ, anh, chị em những
người thân trong gia ñình và bạn bè ñã luôn ở bên tôi, ñộng viên, giúp ñỡ và
tạo ñiều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần ñể tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn.
Tác giả luận văn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii
ðàm Thị Ánh Tuyết
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các ảnh viii
1. Mở ñầu i
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 ðối tượng nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế của các hộ gây
nuôi rắn 4
2.1 Một số vấn ñề về hiệu quả kinh tế 4
2.2 Hộ, nông hộ, kinh tế hộ 13
2.3. ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của gây nuôi rắn 22
2.4 Tác ñộng về môi trường 26
2.5 Tác ñộng về xã hội 28
2.6 Hệ thống các văn bản chính sách 29
2.7 Cơ sở thực tiễn 38
3. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 48
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 48
3.2 Phương pháp nghiên cứu 73
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv
4.1 ðánh giá thực trạng của các hộ gây nuôi rắn 81
4.1.1 Về quy mô gây nuôi 81
4.1.2 Về kỹ thuật 84
4.1.3 Về thuốc thú y và phòng, chữa bệnh cho rắn 87
4.1.4 Về môi trường 88
4.1.5 Về sản phẩm và thị trường 88
4.1.6 Một số rủi ro thường gặp trong gây nuôi rắn 89
4.1.7 Tình hình ñầu tư chi phí của các hộ gây nuôi rắn 91
4.2 ðánh giá hiệu quả kinh tế trong quá trình gây nuôi rắn 94
4.2.1 Tình hình ñầu tư chi phí trong gây nuôi rắn thương phẩm 94
4.2.2 Kết quả sản xuất của hộ ñiều tra 99
4.2.3 ðánh giá về gây nuôi rắn sinh sản 100
4.2.4 So sánh kết quả, hiệu quả gây nuôi rắn thương phẩm và rắn sinh sản 109
4.2.5 Nhận xét chung về hiệu quả kinh tế 110
4.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm rắn của các hộ ñiều tra 124
4.3.1 Thị trường tiêu thụ 124
4.3.2 Tình hình tiêu thụ 126
4.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình gây nuôi rắn 128
4.4.1 Thuận lợi 128
4.4.2 Khó khăn 129
4.5 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc ñẩy quá
trình gây nuôi rắn 130
4.5.1 ðịnh hướng 130
4.5.2 Một số giải pháp 132
5. Kết luận và kiến nghị 137
5.1 Kết luận 137
5.2 Kiến nghị 139
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v
Tài liệu tham khảo 143
Phụ lục
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ðVHD ðộng vật hoang dã
HQKT (H) Hiệu quả kinh tế
HQKTh Hiệu quả kỹ thuật
HQPB Hiệu quả phân bổ
Q (KQSX) Kết quả sản xuất
K (CPSX) Chi phí sản xuất
CBD Công ước về ða dạng Sinh học
CITES Công ước về Buôn bán Quốc tế các loài ñộng, thực vật nguy cấp.
HðBT Hội ñồng bộ trưởng
Nð - CP Nghị ñịnh - Chính phủ
TTCP Thủ tướng chính phủ
Qð - BNN Quyết ñịnh - Bộ nông nghiệp
NN & PTNT Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BQ Bình quân
DT (CT) Diện tích
CC Cơ cấu
SL Số lượng
GO (GTSX) Giá trị sản xuất
IC (CPTG) Chi phí trung gian
VA Giá trị gia tăng
MI Thu nhập hỗn hợp
La Lao ñộng
SXKD Sản xuất kinh doanh
SS & MN Sông suối và mặt nước
LðNN Lao ñộng nông nghiệp
XDCB Xây dựng cơ bản
PRA Phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn
QM1 Hộ nuôi dưới 100m2
QM2 Hộ nuôi từ 101 - 200m2
QM3 Hộ nuôi từ 201 - 300m2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii
QM4 Hộ nuôi trên 300m2
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1. Các trường hợp vi phạm số lượng ñộng vật hoang dã bị tịch thu ở
Việt Nam (từ 1997 ñến tháng 3 năm 2007) 34
2.2. Xuất, nhập khẩu hợp pháp một số ñộng vật hoang dã chủ yếu
(2002 - 2005) 35
2.3. Nguồn cung ñộng vật hoang dã ở Việt Nam 43
3.1. Tình hình ñất ñai của huyện vĩnh tường qua 3 năm (2005 -2007) 52
3.2. Tình hình dân số và lao ñộng của huyện qua 3 năm (2005 - 2007) 55
3.3. Vốn và tình hình sử dụng vốn của huyện qua 3 năm (2005 - 2007) 58
3.4. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện qua 3 năm
(2005 - 2007) 62
3.5. Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế của huyện qua 3 năm
(2005 - 2007) 65
3.6. Thông tin chung về gây nuôi rắn của xã Vĩnh Sơn và xã Tân Tiến 71
4.1. Quy mô gây nuôi rắn của của các hộ ñiều tra qua 3 năm
(2005 - 2007) 82
4.2. Thống kê lao ñộng kỹ thuật gây nuôi rắn của các hộ ñiều tra qua 3
năm (2005 - 2007) 86
4.3. Tình hình ñầu tư gây nuôi rắn của các hộ ñiều tra 93
4.4. Tập hợp chi phí gây nuôi rắn thương phẩm của các hộ ñiều tra 96
4.5. Kết quả gây nuôi rắn thương phẩm của các hộ ñiều tra 100
4.6. Tình hình ñầu tư chi phí gây nuôi rắn sinh sản của các hộ ñiều tra 102
4.7. Kết quả gây nuôi rắn sinh sản của các hộ ñiều tra qua 3 năm
(2005 - 2007) 107
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………viii
4.8. So sánh kết quả, hiệu quả gây nuôi rắn thương phẩm và rắn sinh
sản 109
4.9. Tổng hợp các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế theo quy mô nuôi 110
4.10. Phân tích ảnh hưởng trình ñộ văn hoá của chủ hộ ñến kết quả sản
xuất gây nuôi rắn. 113
4.11. Phân tích ảnh hưởng trình ñộ văn hoá của chủ hộ ñến hiệu quả
kinh tế gây nuôi rắn. 115
4.12. Phân tích ảnh hưởng của ñiều kiện kinh tế hộ gia ñình ñến kết quả
sản xuất gây nuôi rắn. 117
4.13. Phân tích ảnh hưởng của ñiều kiện kinh tế hộ gia ñình ñến hiệu
quả kinh tế gây nuôi rắn. 119
4.14. Phân tích ảnh hưởng của mức cho ăn ñến hiệu quả kinh tế gây
nuôi rắn. 121
4.15. Phân tích ảnh hưởng của tiếp cập khoa học kỹ thuật ñến hiệu quả
kinh tế gây nuôi rắn 122
4.16. Tình hình tiêu thụ sản phẩm gây nuôi rắn của các hộ ñiều tra 126
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ix
DANH MỤC ẢNH
STT Tên ảnh Trang
2.1. Mô hình chuồng nuôi rắn một tầng. 24
2.2. Mô hình chuồng nuôi rắn nhiều tầng. 24
2.3. Sản phẩm rắn 26
2.4. Trung Quốc dùng rắn ñể dự báo ñộng ñất 42
4.1. Máy ñóng nút chai 89
4.2. Trẻ em chơi ñùa trên miệng hang rắn 91
4.3. Kiểm tra ổ trứng rắn sắp nở 101
4.4. Trứng rắn ñang nở 101
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
Việt Nam là quốc gia có ña ñạng sinh học ñứng thứ 16 trên thế giới, với
trên 75 loài duy nhất chỉ nước ta mới có, trong ñó phải kể ñến là có một hệ ñộng
vật hoang dã rất phong phú. ðến nay, ñã thống kê ñược 275 loài thú, 832 loài
chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt và khoảng 2.000
loài cá biển. Ngoài ra còn hàng chục ngàn loài ñộng vật không xương sống ở
cạn và ở nước. Hệ ñộng vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà
còn có nhiều loài ñặc hữu. Rất nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học [5].
Việt Nam cũng giống như hầu hết các quốc gia khác trên thế giới ñó là
sự mâu thuẫn giữa cung và cầu, giữa bảo tồn và phát triển. Tài nguyên thiên
nhiên thì có hạn mà nhu cầu của con người thì ngày càng tăng, một mặt ñể
ñáp ứng cuộc sống của con người khi dân số tăng thêm hàng năm, mặt khác
nhu cầu của mỗi người dân cũng tăng thêm không ngừng [1].
Buôn bán ñộng vật hoang dã (ðVHD) là hoạt ñộng kinh tế ñang diễn ra
trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Hoạt ñộng này ñã, ñang làm suy giảm
ña dạng sinh học và nguồn gen của hệ ñộng vật. Trong khi ñó, nhu cầu của thị
trường trong và ngoài nước những năm gần ñây phát triển mạnh mẽ, con rắn
ñã và ñang ñược mọi người sử dụng làm thức ăn bổ dưỡng, thuốc chữa
bệnh… ñặc biệt nọc rắn hổ mang còn ñược dùng ñể ñiều chế chữa một số
bệnh nan y. Tuy nhiên, nguồn lợi rắn trong thiên nhiên ñang ngày càng cạn
kiệt. Trước tình trạng nhiều loài ñộng vật quý hiếm bị suy giảm nghiêm trọng
do nạn săn bắt và buôn bán bừa bãi, việc gây nuôi sinh sản các loài là vô cùng
cần thiết, nếu biết gắn liền với chiến lược bảo tồn. Theo nhận ñịnh của GS.
ðặng Huy Huỳnh, trung tâm bảo tồn ña dạng sinh học, nếu như kết hợp tốt
giữa nhân nuôi gắn với sự nghiệp bảo tồn thì không những không làm suy
giảm số lượng các loài ñộng vật hoang dã có giá trị kinh tế, mà còn tạo ñiều
kiện cho chúng phát triển, sinh sôi nảy nở ñể phục hồi số lượng thả vào thiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2
nhiên. Chính vì vậy làng gây nuôi rắn truyền thống của Vĩnh Sơn ra ñời như
một giải pháp trung hoà giữa nhu cầu của con người và sự cân bằng sinh thái
tự nhiên.
Từ làng nghề rắn cổ truyền xã Vĩnh Sơn ñã nhân mô hình gây nuôi rắn
cho hầu hết các xã ở huyện Vĩnh Tường và hiện nay huyện Vĩnh Tường - tỉnh
Vĩnh Phúc là huyện có số hộ gây nuôi rắn lớn nhất trong cả nước. Trước ñây
ñời sống của người dân còn nhiều khó khăn, chủ yếu là dựa vào nghề nông
nghiệp. Nhưng từ khi chuyển sang gây nuôi rắn thì thu nhập của người dân
ñược nâng cao, ñời sống ñược cải thiện. ðặc biệt ñược trung tâm sinh lý, hoá
sinh người và ñộng vật nay là Viện Công nghệ Sinh học Việt Nam giúp ñỡ về
quy trình kỹ thuật ấp nở và chăm sóc. Từ năm 1995, chỉ tính riêng xã Vĩnh
Sơn người dân ñã gây nuôi thành công loài rắn hổ mang bành và rắn hổ chúa
sinh sản, bình quân mỗi năm xuất bán ra thị trường hàng ngàn con rắn giống.
Nguồn lợi từ nghề rắn hiện chiếm tới 40% tổng thu của xã, với mức thu nhập
bình quân mỗi lao ñộng 7,5 triệu ñồng/năm, trong ñó có 60 hộ ñạt giá trị sản
phẩm trên 100 triệu ñồng/năm [28].
Vấn ñề ñặt ra là các hộ gây nuôi rắn có ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của
các thương gia hợp pháp không? Có khuyến khích tích cực hoặc thúc ñẩy ñầu
tư tư nhân trong quản lý tài nguyên bền vững không? Có tạo ra công ăn việc
làm và thu nhập cho nhiều người không? Cho ñến nay chưa có nhiều công
trình nghiên cứu ñể giải quyết những vấn ñề trên.
Xuất phát từ thực tiễn trên và ñể thấy rõ hơn lợi ích từ gây nuôi rắn của
các hộ gia ñình ở huyện Vĩnh Tường, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn của các hộ ở huyện Vĩnh
Tường - tỉnh Vĩnh Phúc.”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn của các hộ ở huyện Vĩnh
Tường - tỉnh Vĩnh Phúc. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các hộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3
gây nuôi rắn nhằm nâng cao thu nhập, góp phần giải quyết việc làm, xoá ñói
giảm nghèo cho các hộ gia ñình.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
ðể ñạt ñược mục tiêu chung trên, ñề tài nhằm ñạt ñược các mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá những vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về hiệu quả kinh
tế.
- ðánh giá hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn của các hộ ở ñịa phương,
từ ñó ñưa ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng ñến phát triển gây
nuôi rắn.
- ðề xuất một số chính sách cho ñịa phương nhằm phát triển sản xuất
gây nuôi rắn.
1.3 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là các hộ gây nuôi rắn ở xã Vĩnh Sơn và xã Tân
Tiến thuộc huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi về nội dung
ðể giải quyết các mục tiêu trên ñây, ñề tài triển khai nghiên cứu các
nội dung sau:
- Tìm hiểu những vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về hiệu quả kinh
tế.
- ðánh giá hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn của các hộ ở ñịa phương, từ ñó
ñưa ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng ñến phát triển gây nuôi rắn.
- ðề xuất một số chính sách cho ñịa phương nhằm phát triển sản xuất
gây nuôi rắn.
1.4.2 Phạm vi về không gian
ðề tài ñược chúng tôi nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Vĩnh Tường - tỉnh
Vĩnh Phúc.
1.4.3 Phạm vi về thời gian
ðề tài ñược chúng tôi nghiên cứu trong thời gian từ tháng 10/2007 ñến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4
tháng 10/2008.
Nguồn số liệu ñược chúng tôi ñiều tra qua 3 năm (2005 - 2007), ñặc
biệt năm 2007.
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ CỦA CÁC HỘ GÂY NUÔI RẮN
2.1 Một số vấn ñề về hiệu quả kinh tế
2.1.1 Khái niệm và các quan ñiểm về hiệu qủa kinh tế
2.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù phản ánh chất lượng của các
hoạt ñộng kinh tế. Theo ngành thống kê ñịnh nghĩa thì HQKT là một phạm trù
kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình ñộ
khai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất.
Nâng cao hiệu quả kinh tế là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu
của công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng các hoạt ñộng kinh
tế làm xuất hiện phạm trù HQKT. Nền kinh tế của mỗi quốc gia ñều phát triển
theo hai chiều: chiều rộng và chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy ñộng
mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng ñầu tư chi phí vật chất, lao ñộng, kỹ thuật,
mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp.
Phát triển theo chiều sâu là ñẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện ñại hoá, tăng cường chuyên môn
hoá và hợp tác hoá, nâng cao trình ñộ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất
lượng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao HQKT.
HQKT là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ chức kinh
tế trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước [9].
Khái niệm HQKT ñã ñược các tác giả bàn ñến như Ferrell (1957), ðỗ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5
Kim Chung, Phạm Vân ðình … các tác giả này ñều thống nhất là cần phải
phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: Hiệu quả kỹ thuật (Technical
Efficincency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (Allocatve Efficiency) và hiệu
quả kinh tế (Economic Eficency) [9]
Hiệu quả kỹ thuật (HQKTh) là số lượng sản phẩm có thể ñạt ñược trên
một ñồng chi phí ñầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong ñiều kiện
cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. HQKTh ñược áp
dụng phổ biến trong kinh tế vĩ mô ñể xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ
thể. Hiệu quả này thường ñược phản ánh trong quan hệ các hàm sản xuất.
HQKTh liên quan ñến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ta rằng 2
ñơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất ñem lại bao nhiêu ñơn vị sản phẩm
HQKTh của việc sử dụng các nguồn lực ñược thể hiện thông qua mối quan hệ
giữa ñầu vào và ñầu ra, giữa các ñầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi
nông dân ra quyết ñịnh sản xuất. HQKTh phụ thuộc vào bản chất kỹ thuật và
công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, kỹ năng người sản xuất cũng
như môi trường kinh tế xã hội khác mà trong ñó kỹ thuật ñược áp dụng.
Hiệu quả phân bổ (HQPB) là chỉ tiêu hiệu quả trong ñó các yếu tố giá
sản phẩm và giá ñầu vào ñược tính ñể phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên
một ñơn vị chi phí tăng thêm về ñầu vào hay nguồn lực. Thực chất của HQPB
là HQKTh có tính ñến các yếu tố về giá của ñầu vào và giá của ñầu ra. Vì thế,
nó còn ñược gọi là hiệu quả giá. Việc xác ñịnh hiệu quả này giống như xác
ñịnh các ñiều kiện về lý thuyết biên ñể tối ña hoá lợi nhuận, có nghĩa là giá trị
biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
Hiệu quả kinh tế (HQKT) là phạm trù kinh tế mà trong ñó sản xuất
ñạt cả HQKTh và HQPB. ðiều ñó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá
trị phải tính ñến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông
nghiệp. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực ñạt cả chỉ tiêu HQKth và
HQPB thì khi ñó sản xuất mới ñạt HQKT [9].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6
HQKT là những chỉ tiêu ñánh giá kết quả của quá trình sử dụng các
nguồn lực tự nhiên và con người trong sản xuất kinh doanh của bất kỳ một loại
hình sản xuất nào. Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất hàng hoá luôn
luôn quan tâm làm gì? Làm như thế nào ñể sản phẩm hàng hoá làm ra có giá
thành hạ, lợi nhuận thu về tối ña, chiếm lĩnh thị trường một cách nhanh nhất.
2.1.1.2 Các quan ñiểm về hiệu quả kinh tế
Mục ñích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội là thoả mãn nhu cầu
ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn bộ xã hội, trong khi nguồn
lực sản xuất xã hội có hạn và ngày càng khan hiếm. Do vậy, việc nâng cao
hiệu quả sản xuất là một ñòi hỏi khách quan với mọi nền sản xuất xã hội. Từ
các giác ñộ nghiên cứu khác nhau, các nhà nghiên cứu ñưa ra nhiều quan
ñiểm khác nhau về hiệu quả kinh tế [18].
Quan ñiểm I: Hiệu quả kinh tế ñược xác ñịnh bằng tỷ số giữa kết quả
ñạt ñược và chi phí bỏ ra ñể ñạt ñược kết quả ñó. Theo quan ñiểm này cho
phép chúng ta xác ñịnh ñược các chỉ tiêu tương ñối của hiệu quả kinh tế bằng
cách so sánh kết quả với chi phí cần thiết ñể ñạt ñược hiệu quả ñó.
H =
K
Q
Trong ñó: H là hiệu quả kinh tế
Q là kết quả sản xuất
K là tổng chi phí sản xuất.
Tuỳ theo ñiều kiện cụ thể của mỗi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mà
chúng ta tính toán và nghiên cứu các chỉ tiêu khác nhau. Khi nghiên cứu về
vốn, chúng ta có hiệu suất vốn bằng cách lấy tổng số sản phẩm chia cho vốn
sản xuất. Bằng cách ñó sẽ xác ñịnh ñược hiệu suất lao ñộng, với quan ñiểm
này sẽ không xác ñịnh ñược quy mô sản xuất các ñơn vị kinh tế. Trên thực tế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7
hai cơ sở có quy mô sản xuất rất khác nhau, nhưng lại có hiệu suất sử dụng
vốn như nhau, nghĩa là có hiệu quả kinh tế về sử dụng vốn như nhau.
Quan ñiểm II: Hiệu quả kinh tế ño bằng hiệu số những giá trị sản xuất
ñạt ñược và chi phí bỏ ra ñể ñạt ñược kết quả ñó.
HQKT = KQSX – CPSX ( H = Q – K )
Quan ñiểm này cho phép xác ñịnh ñược các chỉ tiêu tuyệt ñối của hiệu quả
kinh tế. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo quan ñiểm này thì phản ánh rõ nét về
qui mô sản xuất của các ñơn vị kinh tế, cơ sở sản xuất nào có qui mô sản xuất lớn
sẽ ñạt ñược tác ñộng của từng yếu tố ñầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh
ñến hiệu qủa sản xuất. Như vậy, các chỉ tiêu này sẽ không giúp cho người sản xuất
có những tác ñộng cụ thể ñể nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh.
Quan ñiểm III: Xem xét hiệu quả kinh tế trong phần biến ñộng giữa chi
phí và kết quả sản xuất. Như vậy, hiệu quả kinh tế biểu hiện ở tỷ lệ giữa phần
tăng thêm của chi phí ñể ñạt ñược kết quả ñó hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả
bổ sung và chi phí bổ sung.
H =
C
K
∆
∆
Trong ñó H: Tỷ suất kết quả sản xuất bổ sung
∆ C: Tổng chi phí bổ sung
∆ K: Kết quả bổ sung.
Tỷ suất này giúp cho các nhà sản xuất xác ñịnh ñược ñiểm tối ña hoá
lợi nhuận. Trên cơ sở ñó, các nhà sản xuất sẽ ñưa ra những quyết ñịnh sản
xuất tối ưu nhất.
Còn trong kinh tế học vĩ mô chú ý tới quan hệ tỷ lệ giữa mức ñộ tăng
lên của kết quả sản xuất xã hội và chi phí sản xuất xã hội tăng lên.
Ta có: H = ∆ K/ ∆ C
Trong ñó:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8
∆ K là phần tăng trưởng của kết quả sản xuất xã hội
∆ C là phần tăng lên của chi phí lao ñộng xã hội
Theo quan ñiểm này, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế ñã phản ánh ñược
chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh và nhờ ñó người sản xuất sẽ có
biện pháp tác ñộng nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất. Nhưng
trong thực tế kết quả sản xuất ñạt ñược luôn là hệ quả của chi phí sẵn có (chi
phí nền) và chi phí bổ sung. Tại các mức chi phí nền khác nhau thì hiệu quả
của chi phí bổ sung khác nhau.
Ngoài ra còn một số quan ñiểm tương ñồng về hiệu quả kinh tế của quá
trình sản xuất kinh doanh. Theo tác giả Lê Thị Thụ - vũ khí cạnh tranh thị
trường - tạp chí thống kê Hà Nội năm 1992 cho rằng “Hiệu quả kinh tế là chỉ
tiêu tổng hợp nhất về chất lượng của sản xuất kinh doanh. Nội dung của nó so
sánh kết quả thu ñược với chi phí bỏ ra”. Bên cạnh ñó còn có những quan
ñiểm nhìn nhận hiệu quả kinh tế trong tổng thể xã hội. Quan ñiểm này cho
rằng: “Hiệu quả kinh tế của sản xuất xã hội ñược tính toán và kế hoạch hoá
trên cơ sở những nguyên tắc chung ñối với nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả
kinh tế ñược xác ñịnh bằng so sánh kết quả của nền sản xuất chung với chi
phí hoặc nguồn dự trữ ñã sử dụng. Quan ñiểm này ñược ñưa ra khi ñánh giá
sự tiến bộ của nền sản xuất xã hội. Từ ñó người ta xác ñịnh các mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội trong tương lai”.
Nhìn chung quan ñiểm của các nhà khoa học về hiệu quả kinh tế tuy có
những khía cạnh phân biệt, nhưng ñều thống nhất với nhau. Hiệu quả kinh tế
là lợi ích tối ưu mang lại của mỗi quá trình sản xuất kinh doanh.
2.1.2 Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường ở nước ta
hiện nay ñang khuyến khích các doanh nghiệp, các hộ gia ñình và các thành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9
phần kinh tế khác nỗ lực tham gia sản xuất kinh doanh trong các ngành và các
lĩnh vực khác nhau.
Mục ñích yêu cầu ñặt ra ñối với quá trình sản xuất ở các thành phần
kinh tế là khác nhau. Do vậy việc vận dụng các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả
kinh tế cũng rất ña dạng. Các hộ nông dân, công nhân trong nông nghiệp họ
tiến hành sản xuất trước tiên là ñể ñáp ứng nhu cầu việc làm có thu nhập ñảm
bảo cuộc sống, sinh hoạt thường ngày sau ñó mới tính ñến lợi nhuận và tích
luỹ. Còn ñối với các doanh nghiệp tư nhân tiến hành sản xuất nhằm tìm kiếm
cơ hội ñầu tư tiền vốn ñể có thêm lợi nhuận.
ðối với một quốc gia thì hiệu quả nó còn thể hiện trên nhiều mặt: kinh
tế, xã hội, an ninh quốc phòng. ðiều ñó có nghĩa là hiệu quả nó mang tính
chất không gian và thời gian, nó thể hiện ở chỗ: một hoạt ñộng kinh tế của
một ñơn vị sản xuất là công ty hay cá thể có thể ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao,
song so với một quốc gia thì nó lại chưa chắc ñã ñạt hiệu quả.
ðể hiểu rõ vấn ñề này, ta có thể xem xét một số vấn ñề kinh tế - xã hội
như việc chặt phá rừng làm nương rẫy, trên thực tế là ñem lợi ích cho một cá
nhân, một tập thể nào ñó nhưng ñiều ñó có thể ảnh hưởng tới sinh thái môi
trường, gây lũ lụt, hoả hoạn,… vậy xét trên toàn xã hội thì ñó lại là một tổn
thất, một gánh nặng lớn cho toàn xã hội.
Ngoài ra hiệu quả kinh tế còn có tính chất về mặt thời gian. Nó luôn
luôn có xu hướng thay ñổi một hoạt ñộng kinh tế diễn ra ở hôm nay có hiệu
quả kinh tế cao song trong tương lai thì chưa chắc ñã có hiệu quả và ngược
lại, bởi vì giá trị sức lao ñộng ngày một tăng. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả
kinh tế không chỉ là nhiệm vụ của một cá nhân, một ñơn vị kinh tế mà còn là
nhiệm vụ của tất cả các ngành, các cấp và mỗi quốc gia. Việc nỗ lực tìm cách
ñể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất hàng hoá là một hoạt ñộng ñược
coi là quyết ñịnh cho mọi nền kinh tế, chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuất thì
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10
mới có cơ hội ñưa nền kinh tế tồn tại và phát triển.
2.1.2.1 Nội dung của việc xác ñịnh và nâng cao hiệu quả xuất phát từ
những nội dung chủ yếu sau
+ Mọi quá trình sản xuất liên quan mật thiết ñến hai yếu tố cơ bản ñó là
chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thu ñược từ chi phí ñó. Mối quan hệ của
hai yếu tố này là nội dung cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
+ Việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, xuất phát từ nhu cầu
phát triển sản xuất và tái sản xuất mở rộng. ðây là một trong những quy luật
cơ bản của quá trình tái sản xuất xã hội.
+ Mức ñộ hiệu quả ñạt ñược nó phản ánh trình ñộ phát triển lực lượng
sản xuất và trình ñộ phát triển của xã hội. Từ những nội dung trên chúng tôi
cho rằng hiệu quả là một vấn ñề trung tâm nhất của mọi quá trình kinh tế và
có liên quan ñến tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Hiệu quả
kinh tế ñi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất trên một
ñơn vị sản phẩm tạo ra. Bản chất của hiệu quả kinh tế có nội dung là tương
quan so sánh cả về tuyệt ñối và tương ñối giữa lượng kết quả thu ñược và
lượng chi phí bỏ ra
ðối với nước ta, xuất phát từ một nền kinh tế thị trường, có nhiều vấn ñề
kinh tế ñược ñánh giá và xem xét lại. Trong ñó, vấn ñề hiệu quả ñược coi là một
nội dung quan trọng nhất, nó quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của mỗi một
doanh nghiệp. Việc xem xét hiệu quả trên tất cả các khâu sản xuất, phân phối và
lưu thông sản phẩm có nội dung phản ánh trình ñộ sử dụng các nguồn lực sẵn có
ñể ñạt ñược kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong kinh doanh.
ðể làm rõ bản chất của hiệu quả cần phải phân ñịnh sự khác nhau giữa
“hiệu quả” và “kết quả” và mối quan hệ giữa chúng. Trong ñó kết quả là phần
vật chất thu ñược từ mục ñích hoạt ñộng của con người, nó ñược thể hiện bằng
nhiều chỉ tiêu, nhiều nội dung tuỳ thuộc vào những trường hợp cụ thể. Do tính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11
mâu thuẫn giữa khả năng hữu hạn về tài nguyên với nhu cầu không ngừng tăng
lên của con người, mà yêu cầu người ta phải xem xét kết quả ñạt ñược tạo ra như
thế nào, chi phí bỏ ra là bao nhiêu. Chính vì vậy, khi ñánh giá hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh người ta không chỉ dừng lại ở việc ñánh giá chất lượng hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh ñể tạo ra kết quả ñó. Việc ñánh giá chất lượng hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh là một nội dung ñánh giá hiệu quả kinh tế.
Trên phạm vi toàn xã hội các chi phí bỏ ra ñể thu ñược kết quả là chi
phí lao ñộng xã hội. Vì vậy bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả của lao
ñộng xã hội. Từ ñó ta có thể kết luận rằng: Thước ño hiệu quả là sự tiết kiệm
hao phí lao ñộng xã hội còn tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối ña hoá kết quả
và tối thiểu hoá chi phí trong ñiều kiện nguồn lực nhất ñịnh.
2.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế trong gây nuôi rắn
* Yếu tố về ñiều kiện tự nhiên:
Nhân tố tự nhiên bao gồm các yếu tố về vị trí ñịa lý, ñịa hình, ñiều kiện
khí hậu, thời tiết thuỷ văn, môi trường sinh thái. ðiều kiện tự nhiên có ảnh
hưởng lớn ñến gây nuôi. Trong mấy năm gần diễn biến thời tiết có nhiều bất
thường, rét thường ñến muộn hơn và kéo dài, mưa ñầu mùa bất thường, nhiệt
ñộ cao, thời tiết nắng nóng. Chính vì vậy, yếu tố về thời tiết có tác ñộng rất
lớn năng suất và chất lượng của vật nuôi. ðiều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ có
tác ñộng tích cực tới quá trình gây nuôi và ngược lại. Do ñó việc bố trí con vật
nuôi phù hợp với ñiều kiện tự nhiên sẽ quyết ñịnh ñến kết quả của quá trình
gây nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
* Yếu tố con người
Con người là yếu tố quan trọng nhất có tính quyết ñịnh ñến kết quả và
hiệu quả của gây nuôi bởi vì quá trình gây nuôi có thể diễn ra ñược ñều xuất
phát từ nhu cầu của con người và do con người chỉ ñạo. Việc tiếp thu các tiến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12
bộ kỹ thuật và áp dụng những kỹ thuật tiến bộ ñó vào trong gây nuôi ñòi hỏi
các hộ gây nuôi rắn phải có một trình ñộ hiểu biết nhất ñịnh. Chính vì thế,
chúng ta cần thiết phải nâng cao trình ñộ dân trí, tăng cường công tác khuyến
nông, phổ biến những tiến bộ kỹ thuật mới phù hợp với ñiều kiện của từng ñịa
phương từ ñó nâng cao hiệu quả kinh tế trong gây nuôi.
* Yếu tố thị trường:
ðầu ra của sản phẩm luôn là mối quan tâm, lo lắng ñối với người gây
nuôi. Nguyên nhân là do trong gây nuôi thường gặp rủi ro lớn hơn so với
các ngành khác vì nó phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện tự nhiên. Việc mở
rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho các hộ
nông dân yên tâm phát triển gây nuôi, lựa chọn hướng ñầu tư có hiệu quả,
hạn chế mức thấp nhất những rủi ro thường gặp trong gây nuôi từ ñó mang
lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
2.1.3 Phân loại hiệu quả kinh tế
2.1.3.1 Phân loại hiệu quả kinh tế theo nội dung và bản chất
Hiệu quả kinh tế có thể xem xét theo các góc ñộ ñộc lập tương ñối như sau:
+ Hiệu quả kinh tế nó biểu hiện mối tương quan giữa kết quả ñạt
ñược về mặt kinh tế với chi phí bỏ ra ñể ñạt ñược kết quả ñó.
+ Hiệu quả kinh tế nó thể hiện sự phát triển của công ty, của vùng
lãnh thổ, của một quốc gia, ñây là kết quả của nhiều yếu tố tổng hợp lại
như tình hình ñời sống, trình ñộ dân trí, vấn ñề phát triển cơ sở hạ tầng, sự
phát triển sản xuất của cả vùng
2.1.3.2 Phân loại hiệu quả kinh tế theo phạm vi và ñối tượng xem xét
Phạm trù này ñược._. ñề cập ñến mọi ñối tượng của nền sản xuất xã hội như
các ñịa phương, các ngành sản xuất, từng cơ sở, ñơn vị sản xuất hay một quyết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13
ñịnh quản lý. Có thể phân loại phạm trù này như sau:
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế chung trong toàn
bộ nền sản xuất xã hội.
+ Hiệu quả kinh tế ngành: Là hiệu quả tính riêng từng ngành sản xuất vật
chất như ở ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trong nông nghiệp ñược
chia thành hiệu quả kinh tế của cây nông nghiệp, hiệu quả kinh tế của cây lương
thực, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia súc, gia cầm.
+ Hiệu quả kinh tế theo vùng lãnh thổ: Là tính riêng ñối với từng vùng,
từng khu vực và từng ñịa phương.
+ Hiệu quả kinh tế của từng quy mô sản xuất - kinh doanh như hộ gia
ñình, hợp tác xã, nông trường quốc doanh, công ty và tập ñoàn sản xuất.
+ Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu tố chi phí ñầu tư
vào sản xuất như biện pháp về giống, chi phí phân bón, chi phí bảo vệ thực vật.
2.1.3.3 Phân loại hiệu quả kinh tế theo từng các yếu tố tham gia vào
quá trình sản xuất
+ Hiệu quả sử dụng ñất
+ Hiệu quả sử dụng lao ñộng
+ Hiệu quả sử dụng vốn
+ Hiệu quả ứng dụng công nghệ mới
+ Hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật
2.2 Hộ, nông hộ, kinh tế hộ
2.2.1 Khái niệm về hộ, nông hộ, kinh tế hộ
2.2.1.1 Hộ
Năm 1980, tại Hội thảo Quốc tế lần thứ hai về quản lý nông trại tại Hà
Lan, các ñại biểu nhất trí cho rằng: "Hộ là ñơn vị cơ bản của xã hội có liên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14
quan ñến sản xuất tiêu dùng, xem như là một ñơn vị kinh tế" [16].
Làm sáng tỏ hơn, năm 1987, Tạp chí Khoa học xã hội quốc tế: năm
1988 GeeMe khi viết về "Những thay ñổi ñặc ñiểm kinh tế của các hộ vùng
ðông Nam Á" và sau ñó một vài nhà kinh tế Việt Nam ñưa ra một khái niệm
tương ñối hoàn chỉnh hơn về hộ: "Hộ là một nhóm người có cùng huyết tộc
hay không cùng huyết tộc, cùng sống chung một mái nhà, ăn chung một mâm
cơm, cùng tiến hành sản xuất chung và có chung một ngân quỹ..." [11], [17].
Traianốp nhà kinh tế nông nghiệp nổi tiếng ở Nga viết: "Về khái niệm
hộ, ñặc biệt trong ñời sống nông thôn, không bao giờ cũng tương ñương với
khái niệm sinh học làm chỗ dựa cho nó, mà nội dung ñó còn có cả một loạt
những phức tạp về ñời sống kinh tế và ñời sống gia ñình" [13].
Trên ñây là những khái niệm tiêu biểu và có thể kết luận:
1. Hộ là một tập hợp chủ yếu và phổ biến của những thành viên có
chung huyết thống, tuy vậy cũng có cá biệt những thành viên của hộ không
phải chung huyết thống (con nuôi, người tình nguyện và ñược sự ñồng ý của
các thành viên trong hộ công nhận cùng chung hoạt ñộng kinh tế lâu dài...).
2. Hộ nhất thiết phải là một ñơn vị kinh tế (chủ thể kinh tế), có nguồn
lao ñộng và phân công lao ñộng chung, có vốn và chương trình, kế hoạch sản
xuất kinh doanh chung, là ñơn vị vừa sản xuất vừa tiêu dùng, có ngân quĩ
chung và ñược phân phối theo lợi ích thỏa thuận có tính chất gia ñình. Hộ
không phải là một thành phần kinh tế ñồng nhất mà hộ có thể thuộc thành
phần kinh tế cá thể, tư nhân, tập thể, Nhà nước...
3. Hộ không ñồng nhất với gia ñình mặc dù cùng chung huyết thống
bởi vì hộ là một ñơn vị kinh tế riêng, còn gia ñình có thể không chung một
ñơn vị kinh tế, ngân sách với nhau (ví dụ gia ñình nhiều thế hệ cùng chung
huyết thống, cùng chung mái nhà nhưng nguồn sinh sống và ngân sách lại
ñộc lập với nhau).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15
4. Hộ còn là một ñơn vị cơ bản của xã hội, hay như chúng ta thường nói
gia ñình là tế bào của xã hội. Vậy vẫn phải ñồng thời khẳng ñịnh vai trò của
hộ ñối với xã hội và như vậy hộ sẽ không chỉ là một ñơn vị kinh tế ñơn thuần.
2.2.1.2 Nông hộ
* Khái niệm hộ nông dân
Frank Ellis ñã ñịnh nghĩa: "Hộ nông dân là các hộ gia ñình làm nông
nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên mảnh ñất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao
ñộng của gia ñình ñể sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn,
nhưng chủ yếu ñặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và có xu
hướng hoạt ñộng với mức ñộ không hoàn hảo cao" [13].
A.V. Traianiốp cho rằng: "Hộ nông dân là ñơn vị sản xuất rất ổn ñịnh"
và ông coi: "Hộ nông dân là ñơn vị tuyệt vời ñể tăng trưởng và phát triển
nông nghiệp" [31]. Luận ñiểm này của ông ñã ñược áp dụng rộng rãi trong
chính sách nông nghiệp của nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước phát
triển.
ðồng tình với quan ñiểm trên của Traianốp, Mastlumdahl và Thommy
Sren Son bổ sung và nhấn mạnh "Hộ nông dân là ñơn vị sản xuất cơ bản"
[23]. Những thập kỷ gần ñây cải cách kinh tế cơ bản ở một số nước ñã thực sự
coi hộ nông dân là một ñơn vị sản xuất tự chủ và cơ bản, vì vậy ñã ñạt ñược
tốc ñộ tăng trưởng nhanh trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Ở nước ta, theo Lê ðình Thắng (1993) "Nông hộ là tế bào kinh tế xã
hội, là hình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn" [22]. Còn
Nguyễn Sinh Cúc, trong phân tích ñiều tra nông thôn năm 2001 ñã xác ñịnh
rõ hơn theo yêu cầu của thống kê học là: "Hộ nông nghiệp là những hộ có
toàn bộ hoặc 50% số lao ñộng thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián
tiếp các hoạt ñộng trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm ñất, thủy
nông, giống cây trồng, bảo vệ thực vật...) và thông qua nguồn sống chính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16
của hộ dựa vào nông nghiệp" [8].
Từ khái niệm trên chúng tôi cho rằng:
1. Hộ nông dân là những hộ sống ở nông thôn, có ngành nghề sản xuất
chính là nông nghiệp, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông.
Ngoài hoạt ñộng nông nghiệp, hộ nông dân còn tham gia các hoạt ñộng phi
nông nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại...).
2. Hộ nông dân là một ñơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một ñơn vị sản xuất
vừa là một ñơn vị tiêu dùng, ñó là ñiều khẳng ñịnh. Tuy vậy, kinh tế hộ nông
dân thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu ñặc trưng bởi sự
tham gia cục bộ vào các thị trường và có xu hướng hoạt ñộng với mức ñộ
không hoàn hảo cao. Như vậy hộ nông dân không thể là một ñơn vị kinh tế
ñộc lập tuyệt ñối và toàn năng, mà còn phải phụ thuộc vào hệ thống kinh tế
lớn hơn của nền kinh tế quốc dân. Khi trình ñộ phát triển lên mức cao của
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, thị trường xã hội càng mở rộng và ñi vào chiều
sâu, thì các hộ nông dân càng phụ thuộc nhiều hơn vào hệ thống kinh tế rộng
lớn không chỉ trong phạm vi một vùng, một nước mà còn phụ thuộc vào hệ
thống kinh tế khu vực và thế giới. ðiều này càng có ý nghĩa ñối với các hộ
nông dân nước ta trong tình hình hiện nay.
* Chủ hộ
Theo từ ñiển Tiếng Việt, chủ là người có quyền sở hữu một tài sản,
người mời khách ăn uống, người có quyền quản lý các công việc, người bỏ
tiền thuê người làm,...
Từ các khái niệm về hộ, về hộ nông dân, kết hợp với khái niệm về chủ
theo từ ñiển Tiếng Việt, chúng tôi cho rằng:
1. Chủ hộ là người chủ có quyền nắm giữ tất cả các tài sản của hộ, có
quyền quản lý ngân quỹ, tài sản và có quyền tổ chức, ñiều hành các hoạt ñộng
sản xuất kinh doanh, có quyền quyết ñịnh mọi chi tiêu trong việc ñầu tư cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17
sản xuất cũng như các sinh hoạt khác của hộ.
2. Chủ hộ nông dân là người có quyền nắm giữ các tài sản, tư liệu
sản xuất của hộ, có quyền tổ chức các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và
quyết ñịnh các vấn ñề sản xuất kinh doanh nông nghiệp và các nhu cầu sinh
hoạt khác của hộ.
Hiểu rõ ñược khái niệm chủ hộ giúp chúng ta ñiều tra ñược chính xác
các thông tin phục vụ cho vấn ñề nghiên cứu.
2.2.1.3 Kinh tế hộ nông dân
Hộ nông dân là ñơn vị kinh tế tự chủ ñang quá ñộ sang sản xuất hàng
hóa. Trong kinh tế hộ, nông dân là chủ thể sản xuất ñồng thời là chủ thể lợi ích,
các thành viên trong hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế
của bản thân và gia ñình mình, nên ñã tạo ra ñộng lực thúc ñẩy nền nông
nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa. Sai lầm của chúng ta khi tập thể hóa
sản xuất nông nghiệp trong nhiều năm là bỏ qua lợi ích kinh tế của nông hộ
xem nhẹ kinh tế hộ gia ñình, nhanh chóng xóa bỏ sản xuất nhỏ, kinh tế hộ nông
dân ñược quan niệm như là một tàn dư của kinh tế cá thể luôn có nguy cơ xóa
bỏ và làm xói mòn quan hệ sản xuất tập thể. Kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng
hóa ở nước ta hiện nay khác về chất so với kinh tế hộ tiểu nông tự cấp tự túc
trước ñây. Hiện nay nước ta có ba loại hình kinh tế hộ nông dân tự chủ sau:
- Kinh tế hộ nông dân tự chủ của những người nông dân cá thể (ñó là
những người nông dân chưa vào hợp tác xã) nhưng khác kinh tế hộ nông dân
cá thể trước ñây ở hai ñiểm: ruộng ñất thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước
quản lý, hộ ñược Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng ñất lâu dài và ổn ñịnh.
Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của hộ có sự hướng dẫn của Nhà nước.
- Kinh tế hộ nông dân tự chủ của những người nông dân hợp tác xã. Ở
loại này hộ nông dân vừa là ñơn vị tự chủ vừa có mối quan hệ với kinh tế hợp
tác xã ñể giải quyết ñầu vào, ñầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………18
- Kinh tế hộ nông dân của các thành viên trong nông lâm trường nhà
nước, ở ñây hộ vừa là ñơn vị kinh tế tự chủ vừa liên hệ khăng khít với kinh tế
quốc dân.
Cả ba loại hộ này khác với kinh tế hộ nông dân cá thể trong chế ñộ tư
hữu trước ñây ở chỗ: ruộng ñất (tư liệu sản xuất quan trọng nhất) thuộc sở
hữu toàn dân do Nhà nước quản lý. Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng ñất
cho nông dân. Tính chất tự chủ của nông dân thể hiện ở việc họ ñược Nhà
nước giao quyền sử dụng ñất ñai lâu dài và ổn ñịnh, dựa trên quy hoạch sử
dụng ñất, hộ nông dân ñược quyền tự lựa chọn phương án sản xuất, quy mô tổ
chức, hình thức quản lý và nơi tiêu thụ nông sản. Nói cách khác, hộ vừa là
người tổ chức thực hiện vừa là người chịu trách nhiệm toàn bộ các khâu của
quá trình tái sản xuất trong nông nghiệp. Lợi ích kinh tế của các hộ nông dân
gắn liền với trách nhiệm và quyền tự chủ của hộ. ðây chính là ñộng lực thúc
ñẩy các hộ tự nguyện bỏ thêm công sức, tiền của vào thâm canh và tăng
cường cơ sở vật chất kỹ thuật ñể phát triển sản xuất [23].
Cơ cấu sản xuất của hộ nông dân là cơ cấu sản xuất ña dạng nhiều
ngành nghề: có hộ sản xuất chuyên môn hóa nhưng có hộ lại theo hướng kinh
doanh tổng hợp. Do ñặc ñiểm của sản xuất nông lâm nghiệp, ñối tượng sản
xuất nông nghiệp là cơ thể sống, bị chi phối nhiều bởi các yếu tố tự nhiên, sản
xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao, với những khoảng thời gian trống
cho phép tạo ra sự di chuyển nhân công - nông nghiệp theo mùa vụ, theo
vùng. Mặt khác lực lượng lao ñộng nước ta còn chiếm ñại bộ phận lao ñộng
xã hội, diện tích canh tác bình quân ñầu người vào loại thấp, sản xuất chủ yếu
là ñộc canh cây lúa nước. Vì vậy chuyển sang sản xuất hàng hóa ñể tăng thu
nhập, hộ nông dân cần phải chuyển ñổi cơ cấu kinh tế của mình theo hướng
tăng trưởng nhanh tỷ suất hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị trường, ña dạng
hóa sản phẩm, ña dạng hóa ngành nghề. Hộ nông dân có thể tổ chức hoạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………19
ñộng sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, với nhiều
loại hình sản xuất và mọi nguồn lực có ñược.
Trên cơ sở ñiều kiện sinh thái cây trồng vật nuôi, ñiều kiện lao ñộng,
tập quán canh tác và nhu cầu thị trường mà cơ cấu sản xuất của hộ nông dân ở
các vùng có sự khác nhau.
* Hộ nông, lâm nghiệp là một ñơn vị kinh tế tự chủ, ñộc lập nhưng
ñồng thời là một ñơn vị xã hội
- Là ñơn vị kinh tế ñộc lập, tự chủ thông qua các mặt sau:
+ Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: ruộng ñất là tư liệu sản xuất ñặc
biệt quý giá của nông, lâm nghiệp. Hộ nông dân ñược sử dụng lâu dài, cùng
với các quyền ñược chuyển ñổi, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp và cho
thuê quyền sử dụng. Ngoài ruộng ñất hộ còn tự mua sắm, trang bị tư liệu sản
xuất phục vụ sản xuất và ñời sống.
+ Quan hệ quản lý: do làm chủ tư liệu sản xuất, nên hộ làm chủ về quản
lý, quyền quản lý cao nhất là thuộc về chủ hộ (bố hoặc mẹ). Các thành viên
trong gia ñình vừa là người quản lý vừa là người chịu sự quản lý mà không có
loại hình doanh nghiệp nào có ñược.
+ Quan hệ phân phối: lợi ích các thành viên trong gia ñình ñược thống
nhất, ít xảy ra mâu thuẫn, các thành viên ñều lo cho hộ mình giàu có lên. Hộ
tự mình ñịnh ñoạt những sản phẩm do gia ñình làm ra sau khi làm nghĩa vụ
thuế (nếu có) với Nhà nước.
- Là ñơn vị xã hội thông qua các mặt sau:
+ ðó là tình mẫu tử, bố mẹ có trách nhiệm với con cái, con cái có trách
nhiệm ñối với bố mẹ và duy trì hương hỏa tổ tiên, dòng họ.
+ Ngoài các quan hệ trong gia ñình, hộ còn có các quan hệ với họ tộc,
làng xóm thông qua các nghĩa vụ và trách nhiệm theo cộng ñồng dân tộc. ðặc
ñiểm này rất ñặc trưng cho người dân Vĩnh Tường nói riêng và dân tộc Việt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………20
Nam nói chung.
ðây cũng là vẻ ñẹp của cộng ñồng dân tộc Việt Nam thể hiện tinh thần
tương thân tương ái, ñồng thời với quan niệm gia ñình là một tế bào của xã
hội, các thành viên trong gia ñình cũng là thành viên của xã hội. Mọi hoạt
ñộng của gia ñình ñều ảnh hưởng tới xã hội và ngược lai môi trường xã hội
cũng tác ñộng ñến hoạt ñộng của gia ñình [25].
2.2.2 Vai trò của kinh tế hộ nông dân
- Kinh tế nông hộ ñã góp phần làm tăng nhanh sản lượng sản phẩm cho xã
hội như lương thực, thực phẩm, sản phẩm cây công nghiệp, nông sản xuất khẩu.
ðối với nước ta kinh tế hộ nông dân quy mô còn nhỏ và phân tán,
lượng vốn còn ít nhưng ñã cung cấp cho xã hội 95% sản lượng thịt, 90%
lượng trứng và 93% sản lượng rau quả. Sản xuất nông nghiệp của hộ chiếm
48% giá trị tổng sản lượng của ngành nông nghiệp.
- Góp phần sử dụng ñầy ñủ và có hiệu quả các yếu tố sản xuất như ñất
ñai, lao ñộng, tiền vốn và tư liệu sản xuất.
- Tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân ở nông thôn.
- Vai trò của kinh tế hộ nông dân còn ñược thể hiện là thị trường rộng
lớn của các ngành kinh tế quốc dân. Khi người nông dân tăng thu nhập sẽ làm
cho sức mua của ñại ña số tầng lớp lao ñộng nông thôn tăng, tạo cho các
ngành kinh tế mở rộng sản xuất, làm cho sản xuất phát triển.
2.2.3 Hiệu quả kinh tế của hộ nông dân
Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp
nông thôn chủ yếu của nước ta. Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế hộ
nông dân là nghiên cứu hiệu quả kinh tế của một loại hình thức tổ chức sản
xuất trong nông nghiệp. Việc nghiên cứu, ñánh giá hiệu quả kinh tế hộ
nông dân là nghiên cứu ñánh giá nó một cách ñúng ñắn có ý nghĩa quan
trọng ñể chúng ta xem xét vai trò và tác dụng của kinh tế hộ nông dân ñối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………21
với việc phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn nói riêng và phát triển
kinh tế Việt Nam nói chung. Muốn ñánh giá ñúng hiệu quả kinh tế của hộ
nông dân một cách toàn diện, chúng ta không căn cứ vào một chỉ tiêu nào
ñó mà cần phải thiết lập một hệ thống chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế hộ
cho phù hợp với những vấn ñề ñặt ra xung quanh việc phát triển kinh tế hộ.
Từ quan ñiểm ñó, ñể ñánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân, theo
chúng tôi cần ñánh giá trên các góc ñộ sau:
Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân là những gì thu ñược sau
một quá trình sản xuất kinh doanh (thường tính là một năm), ñó là sản lượng
sản phẩm, hàng hoá nông sản, giá trị sản lượng hàng hoá, thu nhập mà các hộ
thu ñược sau khi sử dụng các nguồn lực của mình như ñất ñai, lao ñộng, tiền
vốn hay nói cách khác là chi phí sản xuất. Kết quả cao hay thấp bên cạnh phụ
thuộc nhiều ñến nguồn lực còn các yếu tố khác như trình ñộ sử dụng các
nguồn lực, khả năng tổ chức sản xuất, kinh nghiệm, v.v... của chủ hộ. Vì kết
quả kinh tế của hộ có thể hiểu là tổng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu
nhập hỗn hợp và lợi nhuận. Trong ñó:
- Tổng giá trị sản xuất trong năm (GO) là toàn bộ giá trị sản lượng mà
hộ nông dân thu ñược sau một năm sản xuất kinh doanh.
- Giá trị gia tăng (VA) là giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ ñi chi phí
trung gian.
- Thu nhập hỗn hợp (MI) là phần còn lại của giá trị tăng thêm sau khi
trừ ñi chi phí khấu hao tài sản cố ñịnh và thuế (nếu có).
- Thu nhập thuần túy (Pr) là phần thu nhập hỗn hợp sau khi trừ ñi giá trị
công lao ñộng gia ñình.
Trong ñiều kiện nguồn lực có hạn của hộ nông dân, vấn ñề ñặt ra là
làm sao sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm, mang lại kết quả cao
hơn bằng các biện pháp kỹ thuật, cách thức canh tác và cách tổ chức quản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………22
lý sản xuất v.v... ðó chính là hiệu quả kinh tế của hộ nông dân. Nếu nói kết
quả phản ánh quy mô của cái “ñược” thì hiệu quả phản ánh trình ñộ tận
dụng các nguồn lực của hộ nông dân ñể tạo ra cái “ñược” ñó. Vì vậy, hiệu
quả kinh tế của các loại hình kinh tế hộ là so sánh các phương án sử dụng
nguồn lực của các loại hình ñó. Cùng một ñiều kiện sản xuất hay cùng một
loại sản phẩm ñầu ra nhưng mỗi hộ nông dân tạo ra kết quả khác nhau. Như
vậy, so sánh các phương án hay so sánh các kết quả khác nhau trong cùng
một ñiều kiện sản xuất ñó chính là hiệu quả kinh tế.
ðối với huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc, các hộ gây nuôi rắn là các
hộ nông dân họ vừa làm nông nghiệp, vừa gây nuôi rắn và các hộ chuyên gây
nuôi rắn, nên khi nghiên cứu, ñánh giá hiệu quả kinh tế hộ. Chúng tôi nghiên
cứu, ñánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rắn của các hộ ở huyện Vĩnh Tường,
còn hiệu quả sản xuất kinh doanh nông nghiệp khác không ñề cập ñến trong
nghiên cứu này.
2.3. ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của gây nuôi rắn
ðây là vấn ñề hết sức khó khăn của các hộ gây nuôi rắn hiện nay vì
kỹ thuật gây nuôi chủ yếu do kinh nghiệm ñược truyền từ ñời này qua ñời
khác và một vài nhà khoa học bước ñầu ñi vào nghiên cứu ñúc rút kinh
nghiệm gây nuôi kết hợp với khoa học hiện ñại ñể xây dựng quy trình gây
nuôi rắn hổ mang bành.
Trước nhu cầu ngày càng tăng, các loài rắn bị ñào bắt nhiều có nguy
cơ cạn kiệt, nhiều hộ mạnh dạn thử cho trứng nở nhưng do chưa có kỹ
thuật chăm sóc, phòng và trị bệnh, môi trường sống chưa ñảm bảo nên hiệu
quả chưa cao. Năm 2004, Phòng Nông nghiệp huyện Vĩnh Tường ñã
nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao hiệu quả kỹ thuật nhân
giống và nuôi rắn sinh sản tại xã Vĩnh Sơn và các xã trong huyện.
Gây nuôi rắn không khó, nhưng phải biết áp dụng ñúng quy trình kỹ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………23
thuật như phun thuốc khử trùng, thuốc chống kiến, chống mối, dán, luôn
giữ nhiệt ñộ ổn ñịnh trong suốt quá trình ấp bằng cách thắp bóng ñiện,
phun nước giữ ñộ ẩm. Chuồng nuôi rắn xây dựng trên diện tích từ 10 ñến
20 m2, mật ñộ phù hợp 14 con/m2, bố trí ụ hang ở giữa trại, ụ nuôi gồm
nhiều tầng, mỗi tầng nhiều ô ngăn nhỏ; ñồng thời thay ñất ñịnh kỳ từ 15
ngày ñến 1 tháng/lần lên ụ hang và môi trường nuôi. Chăm sóc ñúng quy
trình kỹ thuật, tỷ lệ rắn nở ñạt trên 90%, rắn sinh trưởng và phát triển khỏe
[30].
Có 4 mô hình gây nuôi chủ yếu hiện này là: Các khu bảo tồn, vườn quốc
gia, khu du lịch; các trại nuôi trồng lớn thuộc các công ty, doanh nghiệp; các trại
vệ tinh của các công ty và các trại có quy mô nhỏ tại các hộ gia ñình [1].
Phần lớn các hệ thống chuồng trại, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất
gây nuôi sinh sản còn thô sơ, mang tính tận dụng, do thiếu ñầu tư, thiếu hiểu biết
về ñiều kiện nuôi dưỡng các loài ðVHD. Vì vậy hơn 90% số chuồng nuôi
ðVHD chưa ñáp ứng ñược cho gây nuôi, sản xuất công nghiệp. Nguồn cung cấp
thức ăn cho các loài ñộng vật nói trên chủ yếu chuột, cóc, ếch, thịt gà và thức ăn
chế biến sẵn (Ravina) do viện công nghệ sinh học nghiên cứu và chuyển giao
công nghệ chế biến cho làng nghề rắn Vĩnh Sơn. Nhìn chung nguồn gốc thức ăn
rất thuận lợi vì nguyên liệu chủ yếu là thịt gà mà lại rất sẵn, hơn nữa giá cả ít
biến ñộng do ñó chủ ñộng ñược nguồn thức ăn cho rắn [1],[21].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………24
Ảnh 2.1: Mô hình chuồng nuôi rắn một tầng.
Ảnh 2.2: Mô hình chuồng nuôi rắn nhiều tầng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………25
Gây nuôi sinh sản là nguồn tăng thu nhập ñáng kể và tạo việc làm cho các
hộ gia ñình. Thu nhập từ gây nuôi rắn gấp từ 3 - 5 lần so với trồng lúa, rau màu
và gấp vài chục lần so với nuôi bò, lợn. Dựa trên tình hình gây nuôi sinh sản tại
các vùng có thể thấy rõ ở những vùng có tỷ lệ nghèo ñói thấp là những vùng
ñang phát triển hoạt ñộng gây nuôi ðVHD, những vùng có tỷ lệ nghèo ñói cao
lại là những vùng kém phát triển hình thức sản xuất kinh doanh này. Vì vậy việc
khuyến khích các tổ chức, cá nhân, hộ gia ñình nghiên cứu, phát triển mạnh nghề
gây nuôi sinh sản ðVHD, vừa ñạt ñược hiệu quả bảo tồn cao, vừa thúc ñẩy phát
triển kinh tế hộ gia ñình [3].
Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế gây nuôi các loài ðVHD
ñể cung cấp các sản phẩm từ ðVHD. Hiện nay, ở nhiều ñịa phương trong cả
nước ñã có nhiều trại nuôi ðVHD, ñối với trại nuôi các loài ðVHD quý hiếm
có tên trong danh mục I và II của CITES thì sẽ ñược các cơ quan quản lý
chuyên ngành kiểm tra và cấp giấy phép gây nuôi theo quy ñịnh của CITES
[15].
* Vai trò
Rắn ñược dùng làm thức ăn: Rắn ñã trở thành một trong những “ñặc sản”
trong các cửa hàng ăn uống và khách sạn, nhất là các thành phố, thị xã tiếp giáp
giữa các tỉnh miền núi và miền xuôi. Trước kia, ở các nhà hàng khách sạn, các
con thú sống vẫn ñược bày bán công khai cho khách xem và chọn, nay phần lớn
họ ñợi khách gọi rồi mới ñiện thoại ñem từ nơi khác ñến. Trong mỗi thành phố,
tỉnh ñều có những khu nhà hàng ñặc sản nổi tiếng “Làng rắn Lệ Mật” ở Gia
Lâm, “Lương Sơn Quán” ở Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình. Nhìn chung mỗi tỉnh ñều có
“thủ phủ” của các nhà hàng ñặc sản. Bình quân mỗi tỉnh và thành phố ở nước ta
có 30 - 40 nhà hàng ñặc sản. Chỉ tính riêng ở miền trung ñã có hơn 300 nhà hàng
ñặc sản. ðến nay ước tính có khoảng 2000 - 2300 nhà hàng ñặc sản với các quy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………26
mô lớn khác nhau [1].
Rắn ñược dùng làm thuốc: Các bộ phận của rắn như thịt rắn, da rắn, xác
rắn lột, nọc rắn dùng làm thuốc (ngâm rượu, ñể nấu cao thuốc). Chữa một số
bệnh như hen xuyễn, thấp khớp. Tỷ lệ chi cho việc dùng các ðVHD làm
thuốc (chủ yếu là rượu rắn, thuốc ngâm) chiếm tới 3 - 5% thu nhập của một số
hộ khá giả ở Việt Nam. Số hộ dùng ðVHD ñể làm thuốc khoảng 11 - 15% số
hộ ở nông thôn và 15 - 20% số hộ ở thành phố; số hộ này tập trung chủ yếu là
những hộ khá giả [1],[15].
Ảnh 2.3: Sản phẩm rắn
Rắn dùng ñể xuất khẩu: Nhu cầu về rắn ở các nước Châu Á, nhất là Trung
Quốc và Hồng Kông rất lớn. Ở Việt Nam ðVHD chủ yếu ñược xuất khẩu sang
Trung Quốc và Hồng Kông, Singapore, Nhật, Mỹ. Kết quả khảo sát ở Quảng
Ninh, Lào Cai và Lạng Sơn cho thấy việc xuất khẩu rắn có thể ñem lại cho người
xuất khẩu mức lợi nhuận rất cao. Nếu 1 kg rắn hổ mang giá 200.000 ñồng ở Việt
Nam khi xuất sang Trung Quốc ñược 500.000 ñồng [15].
2.4 Tác ñộng về môi trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………27
ðể tìm hiểu các tác ñộng môi trường ñiều quan trọng là phải xác ñịnh
một biện pháp chính sách cụ thể như quota, cấm buôn bán, chương trình sử
dụng bền vững và buôn bán các loài thuộc phụ lục II, chương trình trại nuôi
cho các phụ lục I, có tác ñộng tới tình trạng của các quần thể của một hoặc
các loài thuộc danh mục CITES hay không. ðồng thời, cần xem xét tác ñộng
có lợi hay có hại ñối với việc bảo tồn loài ñó [12].
2.4.1 Tác ñộng tích cực
Việt Nam ñã và ñang thực thi hai chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội dài hạn, giai ñoạn 1991 - 2000 và 2001 - 2010. Thành tựu thực hiện hai
chiến lược kinh tế - xã hội ñó ñã ñưa ñến sự tăng trưởng kinh tế hàng năm
ñạt từ 7 - 8% tỷ lệ các hộ ñói nghèo giảm nhanh, kinh tế - xã hội ở các
vùng miền núi ñang phát triển ổn ñịnh, ñời sống nhân dân ñược cải thiện.
Sự tăng trưởng tích cực của nền kinh tế cũng có tác ñộng tích cực tới hoạt
ñộng bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ môi trường [2].
Khuyến khích gây nuôi ðVHD, trong ñó phải nói ñến gây nuôi rắn ñã quy
hoạch và ñưa vào quản lý 128 khu rừng ñặc dụng bao gồm nhiều hạng, có tác
dụng dự trữ các nguồn gen, các loài, các tập ñoàn, nơi cư trú và các hệ sinh thái
ñặc thù và là nơi cư ngụ an toàn của nhiều loài ðVHD ñặc biệt là các loài
ðVHD quý, hiếm và ñặc hữu. Dần dần cải thiện quyền hưởng lợi về tài nguyên
thiên nhiên ñã ñược cải thiện ñặc biệt ñối với các cộng ñồng sống trong và xung
quanh vùng ñệm của các khu bảo tồn. Hoạt ñộng xoá ñói giảm nghèo cũng ñược
tiến hành có hiệu quả tại vùng ñệm của nhiều khu bảo tồn, ñã hạn chế phần nào tình
trạng khai thác trái phép và nhận ñược sự ủng hộ tích cực từ cộng ñồng [2].
Giảm tối ña những tác ñộng có thể tạo khả năng làm suy giảm ña dạng
sinh học hệ sinh thái rừng và biển. Nhiều loài ñộng vật ñược ñưa vào danh sách
bảo vệ ñã giúp cho các loài thoát khỏi ñe doạ do khai thác quá mức.
2.4.2 Tác ñộng chưa tích cực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………28
Về cơ bản các hệ sinh thái và quần thể ñộng vật ngoài tự nhiên là xu
hướng chung của các nước ñang phát triển trong ñó có Việt Nam, khi các
nguồn tài nguyên thiên nhiên ñược khai thác và sử dụng nhiều phục vụ cho các
mục tiêu phát triển. Nhưng sự suy giảm này có lẽ cũng ảnh hưởng một phần do
các chính sách về phát triển và khai thác tài nguyên chưa thực sự phù hợp, ví
dụ như khai thác thường vượt quá khả năng phục hồi của các quần thể tự nhiên,
hoặc mục tiêu sử dụng ñược ưu tiên nhiều hơn so với việc phục hồi hoặc tìm các
giải pháp thay thế.
Bên cạnh các tiến bộ và phát triển không ngừng về số lượng cũng như
hiệu quả thực hiện các chính sách, hoạt ñộng bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam
ñã ñạt ñược nhiều thành quả ñáng khích lệ. Công tác quản lý tài nguyên thiên
nhiên và các ðVHD ở Việt Nam còn thể hiện nhiều yếu kém, hệ thống chính
sách chưa hoàn thiện do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Vì lẽ ñó
nhiều hệ sinh thái tự nhiên, nhiều loài ñộng vật quý, hiếm vẫn bị suy giảm cả
về số lượng và chất lượng [2].
2.5 Tác ñộng về xã hội
Việc xác ñịnh tác ñộng xã hội cần ñược ñánh giá cẩn thận ñể xem tính liên
quan của chúng với các chính sách buôn bán ñộng thực vật hoang dã. Ví dụ, sự
phụ thuộc của người nghèo nông thôn ñối với việc sử dụng ðVHD vì mục ñích tự
cung tự cấp, tiếp cận tới các loài, thu nhập có ñược từ buôn bán trực tiếp, hoặc
hưởng lợi từ các dịch vụ mà cộng ñồng cung cấp [12].
2.5.1 Tác ñộng tích cực
Phát triển gây nuôi rắn ñã thật sự ñem lại việc làm và thu nhập cho một số
bộ phận dân cư, trong ñó có dân cư nghèo, góp phần xoá ñói giảm nghèo cho bộ
phận ñáng kể nông dân [14].
Nâng cao nhận thức, kỹ thuật gây nuôi, buôn bán và ý thức bảo tồn. Nhờ ñó
bộ mặt nông thôn cũng ñược cải thiện ñáng kể. Theo số liệu ñiều tra ở Vĩnh Phúc,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………29
thì số hộ tham gia gây nuôi, số lượng sản phẩm ðVHD cung cấp trên thị trường
tăng 3 - 4 lần. ðiều này chứng tỏ một số lượng lớn lao ñộng nông nhàn trong nông
thôn và miền núi ñã ñược thu hút vào hoạt ñộng gây nuôi các loài ðVHD. Riêng
về doanh thu rắn thương phẩm của xã Vĩnh Sơn năm 2006 ñạt khoảng 546.000
USD (75 tỷ ñồng) với lãi suất là 20% (931.000 USD ~ 15 tỷ ñồng). So sánh với
trồng lúa, lãi suất trong ñầu tư rắn ở Vĩnh Sơn cao gấp 20 lần [3],[14].
Bên cạnh công ăn việc làm ñược thu hút trực tiếp cho gây nuôi ðVHD,
nhiều dịch vụ ñi kèm với gây nuôi và sản xuất các sản phẩm từ ðVHD ñã góp
phần giải quyết ñược một lực lượng lao ñộng dôi dư trong xã hội, góp phần tăng
thu nhập. Ví dụ hoạt ñộng gây nuôi rắn ở xã Vĩnh Sơn ñem lại thu nhập bình quân
93 USD/tháng (1.500.000 ñồng/tháng) cho người tham gia lao ñộng, vì thế ñã làm
tăng thu nhập cho các hộ gia ñình và người tham gia và ñã góp phần xoá ñói giảm
nghèo ở nhiều ñịa phương. ðiều ñó cho thấy việc gây nuôi các loài ðVHD ñã góp
phần làm tăng thu nhập cho nhiều gia ñình và tạo việc làm, góp phần tích cực vào
hoạt ñộng xoá ñói giảm nghèo [3],[14].
2.5.2 Tác ñộng chưa tích cực
Sự phát triển quá tầm kiểm soát ñã làm suy giảm quần thể ngoài tự nhiên
của một số loài và ñã ñẩy giá các loài ðVHD quý, hiếm ngày càng tăng dẫn ñến
sự ñe doạ tồn tại và phát triển của nhiều quần thể các loài ñộng vật [14].
Chưa có chính sách ñể cải thiện rõ rệt sự hưởng lợi về tài nguyên thiên
nhiên của tầng lớp nghèo ñể giảm bớt sự nghèo nàn của họ.
Chia sẻ lợi ích trong quá trình sử dụng các tài nguyên ña dạng sinh học
chưa hợp lý, chưa công bằng [14].
2.6 Hệ thống các văn bản chính sách
2.6.1 Các chính sách của quốc gia về quản lý và phát triển ñộng vật
hoang dã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………30
Việt Nam ñã xây dựng ñược nhiều chính sách nhằm ñịnh hướng cho quản
lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Tuy là các chính sách về
bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, nhưng các chính sách này ñều ñề cập ñến
vai trò và giá trị của ña dạng sinh học. Nhận thức ñược giá trị của tài nguyên thiên
nhiên ñối với cộng ñồng và tiềm năng ña dạng sinh học ñối với việc phát triển
kinh tế - xã hội, các chính sách luôn nhấn mạnh và khuyến khích việc quản lý và
khai thác bền vững nguồn t._.uyền thụ nghề qua những nghệ
nhân trong xã ñể có thể phát huy cao nhất những kinh nghiệm gây nuôi của
họ, truyền cho thế hệ sau.
ðề nghị Nhà nước có chính sách cụ thể ñầu tư nghiên cứu hoàn thiện
quy trình gây nuôi, chọn giống, phòng và chữa bệnh cho con rắn trong ñiều
kiện nuôi nhốt, cũng như những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới ñể ñầu tư chế
biến các sản phẩm từ rắn (hiện nay sản phẩm chủ yếu là xuất thô, do vậy chưa
nâng cao ñược giá trị kinh tế của con rắn - loài ñặc sản quý hiếm này).
* Giải pháp về chính sách
Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân các chủ trương, chính sách, pháp
luật của ðảng và Nhà nước về bảo vệ ñộng vật hoang dã cũng như việc
khuyến khích gây nuôi ñộng vật hoang dã nhất là nghị ñịnh 32/2006/Nð-CP,
ngày 30/03/2006 và nghị ñịnh 82/2006/Nð-CP, ngày 10/08/2006
Nhà nước cần có chính sách quản lý thông thoáng, ñặc biệt là thủ tục xác
nhận nguồn gốc gây nuôi cho những loài ñộng vật hoang dã (rắn chúa, rắn hổ
trâu ...) mà các hộ dân ở Vĩnh Sơn ñã gây nuôi ñược qua rất nhiều thế hệ kế tiếp.
ðề nghị Nhà nước quan tâm về kinh phí ñể ñào tạo miễn phí cho các hộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………134
nghèo, cận nghèo về kỹ thuật gây nuôi rắn.
Với khu làng nghề ñề nghị Nhà nước, tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm ñầu tư
xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, ñồng thời nghiên cứu giá cho
thuê ưu ñãi và gây nuôi rắn sinh sản lợi nhuận thu về so với sản xuất công
nghiệp thấp hơn và chu kỳ thu hoạch cũng dài hơn (nuôi rắn thương phẩm
thì ít nhất cũng phải 7 - 8 tháng, còn gây nuôi rắn sinh sản thì từ 1 - 3 năm
mới có thu nhập).
* Giải pháp về thị trường
Hiện nay sản phẩm của làng nghề chủ yếu là xuất rắn sống sang Trung
Quốc (xuất thô) chưa qua chế biến thành những sản phẩm cao cấp do vậy giá
trị sản phẩm còn thấp. Số lượng còn ít lại xuất theo mùa vụ do vậy rất khó
khăn ñể tìm ñối tác ký những hợp ñồng lớn. Một mặt phải ñẩy mạnh việc gây
nuôi rắn sinh sản, ñề nghị Nhà nước sớm xem xét cấp phép gây nuôi, vận
chuyển tiêu thụ loài rắn hổ mang chúa cho các hộ ñã chứng minh gây nuôi
sinh sản ñược trong ñiều kiện nuôi nhốt, ñồng thời với việc duy trì thị trường
truyền thống Trung quốc và tăng cường nghiên cứu sản xuất những sản phẩm
ñã qua chế biến ñể nâng cao giá trị của sản phẩm với việc cải tiến mẫu mã,
bao bì, chất lượng của các sản phẩm truyền thống; tăng cường ñầu tư cho
nghiên cứu thị trường, tích cực tìm các mối quan hệ với các cơ quan thương
mại, nhằm quảng cáo sản phẩm và tạo cơ hội xâm nhập thị trường mới. Tạo
ñiều kiện ñể người sản xuất, gây nuôi, các doanh nghiệp nắm bắt ñược càng
nhiều thông tin càng tốt.
Các công ty, doanh nghiệp trong làng nghề nên liên kết lại với nhau
thành các công ty lớn, ñủ vốn và kinh nghiệm trong quản lý cũng như có một
cơ sở pháp lý vững chắc ñể có thể tự mình tìm kiếm thị trường mà không phải
thông qua các công ty trung gian. Có như vậy thị trường ñầu ra mới có thể
ñược các doang nghiệp cũng như các công ty nắm bắt một cách cụ thể về thị
hiếu cũng như sự thay ñổi thị hiếu ñó trong tương lai, từ ñó phục vụ tốt những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………135
nhu cầu ñó, tạo nên sự năng ñộng ñồng thời chủ ñộng cho các chủ thể sản
xuất, gây nuôi trên ñịa bàn làng nghề xã Vĩnh Sơn.
* Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
ðây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả kinh tế
của nghề rắn Vĩnh Sơn. Trình ñộ quản lý của các hộ gia ñình và các công ty
càng cao thì hoạt ñộng sản xuất, gây nuôi càng có hiệu quả hơn.
Những lao ñộng có trình ñộ học vấn, trình ñộ quản lý, kỹ thuật nghề
cao thì hiệu quả của sản xuất, gây nuôi càng cao. Do vậy cần phải thường
xuyên ñào tạo và ñào tạo lại, cũng như duy trì tốt việc truyền thụ nghề cho thế
hệ sau và ñặc biệt cho người lao ñộng nghề rắn hiện ñang làm.
ðể làm ñược ñiều ñó, ðảng và chính quyền ñịa phương phải có một cơ
chế cụ thể ñể thu hút những nghệ nhân, lao ñộng có kỹ thuật nghề cao truyền
thụ nghề cho người lao ñộng gây nuôi và sản xuất các sản phẩm từ rắn. Trên
cơ sở hiệp hội làng nghề và sự giúp ñỡ của chính quyền ñịa phương thông qua
trung tâm học tập cộng ñồng ñể tạo ñiều kiện về kinh phí cho người dạy và
việc tổ chức lớp học, song song với sự ñóng góp một phần kinh phí của học
viên. Có như vậy chất lượng lao ñộng mới ñược nâng cao, qua ñây cũng tăng
ñược hiệu quả trong việc thuê mướn lao ñộng của các chủ thể sản xuất, kinh
doanh trong ñịa bàn xã (hiện nay trong xã lao ñộng thuê ngoài của các hộ gia
ñình và các công ty, ña số là thuê người ở ñịa bàn xã ngoài và vừa làm vừa
hướng dẫn cho họ vì vậy công việc thực tế hiệu quả không cao).
ðối với các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, nên thu hút lao ñộng
có trình ñộ kiến thức tổ chức, quản lý kinh tế, thị trường và tiếp thị. ðồng thời
các chủ thể trên phải tự mình bổ xung thêm kiến thức quản lý, kiến thức về
thú y thông qua các lớp tại chức.
* Giải pháp phát triển sản phẩm
Qua thực trạng của sản phẩm làng nghề cho ta thấy yêu cầu nghiên cứu,
cải tiến mẫu mã sản phẩm của làng nghề càng trở lên bức thiết, do vậy phải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………136
mạnh dạn thay ñổi tư duy, cách nhìn về sản phẩm ñặc sắc của làng nghề ñể
ñổi mới kịp với xu thế phát triển chung của xã hội.
Sản phẩm làng nghề hiện nay ngoài thịt rắn là thức ăn cao cấp bổ
dưỡng ñối với cơ thể các sản phẩm chế biến hoặc chiết suất từ rắn ñều dùng
trong ñông tây y như: nọc rắn, cao rắn, rượu rắn, da rắn làm ñồ mỹ nghệ ...
nhìn chung các sản phẩm của rắn ñều dùng chăm sóc sức khoẻ cho con người.
Tuy nhiên hiện nay do giá cả quá cao vì vậy những người có thu nhập thấp
chưa có ñiều kiện ñể dùng, cho nên việc ña dạng hoá sản phẩm cho phù hợp
với túi tiền và thị hiếu của quảng ñại nhân dân là ñiều hết sức cần thiết.
Ngoài việc cải tiến chất lượng, bao bì, mẫu mã ra thì vấn ñề quảng bá
chất lượng, công dụng của từng loại sản phẩm là rất quan trọng, vì nó khêu
gợi nhu cầu chăm sóc sức khoẻ vốn là ñiều bản năng trong mỗi con người, ñể
sống khoẻ, ñể lao ñộng và cống hiến.
Như vậy, ñể nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề rắn truyền thống, cần phải
ñược thực hiện ñồng bộ, hệ thống những giải pháp trên ñây. Có như vậy mới từng
bước phát triển nghề rắn của Vĩnh Sơn theo hướng hiệu quả và bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………137
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Sau khi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn
của các hộ ở huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc” chúng tôi ñã ñưa ra một
số kết luận sau.
Các hộ gây nuôi rắn ở huyện Vĩnh Tường nói chung và ở làng nghề
Vĩnh Sơn nói riêng thực sự trở thành nơi cung cấp rắn giống cho thị trường
trong và ngoài nước. Trong những năm qua chỉ tính riêng làng nghề Vĩnh Sơn
ñã cung cấp ra thị trường một khối lượng rắn giống và sản phẩm rắn các loại
ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và nước ngoài.
ðặc ñiểm của làng nghề là chuyên gây nuôi rắn thương phẩm, rắn sinh
sản và các sản phẩm từ rắn. Tuy nhiên trong quá trình gây nuôi bước ñầu các
hộ chú trọng ñến việc nhân giống rộng ra ñể cung cấp cho các xã trong huyện
và cho những nơi có nhu cầu gây nuôi rắn trong cả nước.
Cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình gây nuôi rắn của các hộ ñã
chứng tỏ vị trí, vai trò quan trọng không thể thiếu ñược của con rắn trong quá
trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện Vĩnh Tường và nâng
cao thu nhập của người dân trong huyện.
Nghề nuôi rắn ñã trở thành nguồn thu nhập chính của người dân chỉ
tính riêng xã Vĩnh Sơn, hiện nay có 1.053 hộ nuôi rắn /1.235 hộ chiếm 85%
số hộ tham gia nuôi rắn và ñã ñược UBND tỉnh Vĩnh Phúc công nhận là làng
nghề truyền thống tại quyết ñịnh số 3120/Qð-UBND ngày 24/11/2006 ñồng
thời xã ñã ñược phê duyệt qui hoạch khu làng nghề rộng 20,87 ha tại quyết
ñịnh số 2488/Qð-UBND ngày 13/10/2006. ðiều này cho thấy gây nuôi rắn có
vị trí quan trọng so với các loại chăn nuôi khác và việc nghiên cứu hiệu quả
kinh tế trong gây nuôi rắn của các hộ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………138
triển kinh tế của huyện.
Diện tích gây nuôi rắn bình quân chiếm trên 50% diện tích ñất thổ cư
thấp nhất là xã Tân Tiến 156,75 m2 và cao nhất là xã Vĩnh Sơn là 1.045 m2.
Trình ñộ học vấn của chủ hộ ở xã Vĩnh Sơn chiếm tỷ lệ cao 30% THCS và
70% THPT, 10% nghệ nhân, 60% lao ñộng giỏi; xã Tân Tiến thấp nhất 15%
tiểu học, 30% THCS, 25% lao ñộng giỏi. Mặt khác, do ñiều kiện gây nuôi
khác nhau, ñiều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán, thói quen của người
dân ở mỗi xã khác nhau nên mức ñộ ñầu tư cho gây nuôi khác nhau. Xã Vĩnh
Sơn ñầu tư nhà cửa tài sản chủ yếu cao nhất 121 triệu ñồng/ quy mô, thấp
nhất là xã Tân Tiến 103 triệu ñồng/quy mô.
Từ việc ñầu tư khác nhau, quy mô khác nhau, trình ñộ học vấn của chủ
hộ khác nhau dẫn ñến mức ñộ ñạt ñược kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ
khác nhau. Gây nuôi rắn thực sự ñã mang lại nguồn thu nhập lớn cho các hộ
gây nuôi, nhất là gây nuôi rắn sinh sản trong ñó xét về ñầu tư ban ñầu chỉ
tương ñương với nhóm hộ nuôi có quy mô từ 101 m2 - 200 m2 mà thu nhập
bình quân của gây nuôi rắn sinh sản là trên 130 triệu ñồng/hộ/năm; hộ gây
nuôi rắn thương phẩm chỉ lãi 52,05 triệu ñồng/hộ/năm.
Về quy mô gây nuôi, theo số liệu phân tích thì 4 mô hình gây nuôi ñều
có lãi nhưng hiệu quả kinh tế của từng quy mô lại rất khác nhau và chỉ có quy
mô 4 (trên 300 m2) ñạt hiệu quả kinh tế cao nhất với giá trị sản xuất là
3.664,71 triệu ñồng; thu nhập hỗn hợp /1 ñồng chi phí là 6,66 lần.
Trình ñộ học vấn của chủ hộ có xu hướng tăng dần theo sự phân cấp,
thể hiện hộ có trình ñộ học vấn cấp 1 có thu nhập hỗn hợp/1 ñồng chi phí là
5,74 lần; cấp 2 là 6,48 lần và cấp 3 là 6,77 lần. Tương tự học ñối với vấn
của lao ñộng cũng có hướng tăng lên theo các cấp học; cấp 1, cấp 2 và cấp
3 lần lượt là 5,71; 6,54 và 6,75 lần. Nhưng ñến ñộ tuổi của chủ hộ có sự
tăng giảm khác nhau, ñộ tuổi từ 36 - 45 có thu nhập hỗn hợp /1 ñồng chi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………139
phí cao nhất là 6,60 lần vì họ nắm bắt kinh nghiệm và kỹ thuật rất nhanh và
thấp nhất ở ñộ tuổi 25 - 35 có MI/IC là 6,25 lần.
Những hộ có ñiều kiện kinh tế gia ñình giàu, có thu nhập hỗn hợp /1 ñồng
chi phí là 6,60 lần lớn hơn những hộ có ñiều kiện kinh tế khá và trung bình
tương ứng là 6,51 và 5,85 lần.
Những hộ gây nuôi cho rắn ăn ở mức dưới 1,6 lạng/con/bữa có thu
nhập hỗn hợp /1 ñồng chi phí là 5,86 lần thấp hơn hẳn so với mức 1,6 - 1,7
lạng/con/bữa có thu nhập hỗn hợp /1 ñồng chi phí là 6,65 lần và hộ gây nuôi
cho rắn ăn ở mức trên 1,7 lạng/con/bữa, ở mức cho ăn này rắn rất dễ bị mắc
bệnh, tỷ lệ chết cao cho nên thu nhập hỗn hợp /1 ñồng chi phí là 6,49 lần.
Những hộ gây nuôi rắn ñược tập huấn kỹ thuật thường xuyên có thu
nhập hỗn hợp /1 ñồng chi phí là 7,07 lần và hộ không ñược tập huấn kỹ thuật
thường xuyên có thu nhập hỗn hợp /1 ñồng chi phí là 5,58 lần.
Theo chúng tôi, ñể phát triển mạnh nghề gây nuôi rắn và tiêu thụ sản
phẩm rắn trong và ngoài nước. Người gây nuôi phải có trước kế hoạch cụ thể,
phải có những giải pháp lâu dài về vốn, kỹ thuật, thị trường, sản phẩm ñồng
thời có giải pháp về con người sử dụng sao cho phù hợp và giải pháp về hệ
thống chính sách khác. Tuy nhiên trong những năm tiếp theo các hộ gây nuôi
rắn cần phải xây dựng một chương trình phát triển làng nghề gây nuôi rắn bền
vững và lâu dài nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ
cho việc tiêu dùng trong nước và xuất khẩu cạnh tranh với các sản phẩm của
các nước khác trên thế giới.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 ðối với nhà nước
Nhà nước cần hoàn thiện và triển khai các chính sách kích thích ngành
nghề nông thôn phát triển, ñặc biệt là chính sách hỗ trợ cho nghề mới (gây
nuôi ñộng vật hoang dã) ñồng thời vấn ñề xây dựng chính sách nên quan tâm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………140
tới khía cạnh khi chính sách ñề ra phải sát với tình hình thực tế, ñể người
nông dân tiếp cận và thực hiện ñược những quy ñịnh ñó.
Cần có quan ñiểm ñánh giá ñúng về nghề gây nuôi ðVHD. Nếu có
ñịnh hướng và quản lý tốt, ñây có thể là một nghề kinh doanh rất có lợi cho
phát triển kinh tế, ñặc biệt ñây là lợi thế cho một số ñịa phương giàu tiềm
năng như miền núi ñể tăng nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, góp phần xoá ñói
giảm nghèo. Hiện nay, các chính sách gây nuôi chưa có ñịnh hướng rõ ràng
và chưa khuyến khích gây nuôi, phát triển kinh tế ñể tăng thu nhập, ñặc biệt
ñối với cộng ñồng có thu nhập thấp. Nên xây dựng một chính sách hoặc ñịnh
hướng về vấn ñề này, vừa ñể giúp cho việc quản lý, cũng như khuyến khích
việc khai thác và sử dụng bền vững tiềm năng của ña dạng sinh học phục vụ
ñời sống và phát triển kinh tế.
Cần có chính sách quản lý thông thoáng, ñặc biệt là thủ tục xác nhận
nguồn gốc gây nuôi cho những loài ðVHD mà các hộ gây nuôi ñã chứng
minh ñược là ñã sinh sản qua 2 - 3 thế hệ liên tiếp. Hiện nay, rất nhiều gia
ñình ñã thành công trong việc cho sinh sản nhiều loài ðVHD thế hệ F2 trong
ñiều kiện nuôi nhốt, nhưng vẫn gặp khó khăn trong việc ñăng ký. Thủ tục vận
chuyển và tiêu thụ ñộng vật nuôi cũng phải ñược ñơn giản hoá ñể khuyến
khích phát triển.
ðề nghị Nhà nước xây dựng chính sách giao cho các cơ quan nghiên
cứu khoa học, nghiên cứu cụ thể tập tính, ñặc tính sinh học cũng như quy
trình gây nuôi sinh sản những loài ñộng vật hoang dã quý, hiếm. ðể từ ñó
chuyển giao cho các hộ nông dân gây nuôi, ñặc biệt như làng nghề truyền
thống gây nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, nhằm giải quyết việc làm ñang dư thừa rất
lớn trong khu vực nông thôn.
ðề nghị Nhà nước xây dựng cơ chế thưởng cho những người cung cấp
thông tin về việc khai thác ñộng vật hoang dã trong tự nhiên, ñể khuyến khích cộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………141
ñồng dân cư giám sát, phát hiện cung cấp tin cho các cơ quan chức năng ngăn chặn
kịp thời tệ nạn khai thác tuỳ tiện ñộng thực vật trong môi trường hoang dã.
Nghị ñịnh 32/2006/Nð-CP, ngày 30/03/2006 của chính phủ, quy ñịnh
rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) thuộc nhóm IB - nhóm nghiêm cấm
khai thác sử dụng vì mục ñích thương mại, mà chỉ ñược khai thác cho mục
ñích nghiên cứu khoa học (kể cả tạo nguồn giống ban ñầu phục vụ cho nuôi
sinh sản, trồng cấy nhân tạo, quan hệ hợp tác quốc tế). Tuy nhiên do ñặc thù
làng nghề gây nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, ñã từ lâu ñời gây nuôi sinh sản thành
công rắn hổ mang (Naja naja) và hổ chúa, do vậy ñề nghị Nhà nước sớm
kiểm tra, thẩm ñịnh và cấp phép cho nuôi, vận chuyển, tiêu thụ loài rắn hổ
chúa mà Vĩnh Sơn ñang nuôi.
ðiều chỉnh tỷ lệ ñầu tư cho nông thôn. Cần có những chính sách ñồng
bộ hỗ trợ ñối với các làng nghề truyền thống.
Cần hỗ trợ và ưu ñãi lãi suất vốn vay ñối với các hộ gia ñình, các công
ty sản xuất gây nuôi rắn và các hộ gia ñình và các công ty hoạt ñộng trong
lĩnh vực này chu kỳ sản xuất tương ñối dài, lâu thu hồi vốn ñồng thời rất thiếu
vốn... Mặt khác Nhà nước nên có tổ chức khuyến khích phát triển ngành nghề
nông thôn từ Trung ương xuống ñịa phương.
5.2.2 ðối với tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Tường và xã Vĩnh Sơn
ðể ñáp ứng các tiêu chuẩn quy ñịnh của CITES về gây nuôi và nâng
cao hơn nữa hiệu quả và chất lượng của việc gây nuôi ðVHD, cần phải
hướng dẫn nông dân về tiêu chuẩn quy cách chuồng trại phù hợp với từng loài
nuôi, từng ñiều kiện kinh tế của người nuôi và ñặc ñiểm sinh thái của mỗi
vùng.
ðể quản lý tốt phả hệ ñộng vật gây nuôi, ñể loại bỏ việc săn bắt tự
nhiên làm giống nuôi cần thực hiên một số biện pháp như: Hướng dẫn
nông dân hiểu rõ tầm nguy hại của việc lai tạp cùng máu, ghi chép lý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………142
lịch và ñặc ñiểm của từng cá thể gây nuôi; hình thành và cấp chứng chỉ
các trại chuyên sản xuất giống; tăng cường công tác khuyến nông về
chọn giống và quản lý giống.
Tỉnh phải quan tâm khuyến khích và có kế hoạch chỉ ñạo cụ thể ñể các
ñịa phương duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống, ñặc biệt là cơ chế
hỗ trợ ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các làng nghề như cơ chế
hỗ trợ cụm công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc.
Cần tạo ñiều kiện ñể các cơ sở ñược tiếp cận với các quỹ hỗ trợ phát
triển quốc gia hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Tài trợ cho các cơ sở sản xuất, gây
nuôi tham gia triển lãm, hội chợ làng nghề trong và ngoài nước. Tài trợ cho
các cơ sở gây nuôi, các nghệ nhân tiếp cận thị trường trong nước, tham gia
khảo sát thị trường, học tập kinh nghiệm gây nuôi, chế biến của các nước.
Tỉnh lên xây dựng cơ chế hỗ trợ ñào tạo nghề cho lao ñộng sản xuất,
gây nuôi, chế biến rắn trong làng nghề ñặc biệt là cơ chế cho việc truyền thụ
nghề cổ truyền và lao ñộng giành ñất cho quy hoạch làng nghề.
Cần ñào tạo bồi dưỡng cho cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y cơ sở về
ñặc ñiểm, cách phòng và ñiều trị các bệnh của các loài gây nuôi; cần làm tốt
công tác truyền thông về các bệnh của ðVHD gây nuôi, mối nguy hại của
chúng sang người và gia súc khác. Hướng dẫn cụ thể việc quản lý phả hệ
ñộng vật gây nuôi, tăng cường kỹ thuật chọn giống và quản lý giống. Cần ñầu
tư nhiều hơn công tác nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật gây nuôi ðVHD và
nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tốt nhất cho vật nuôi.
5.2.3 ðối với các hộ, các doanh nghiệp, các công ty TNHH
Cần ñầu tư nhiều hơn cho công tác nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật
về gây nuôi ðVHD.
Chủ ñộng nâng cao tay nghề về kỹ thuật gây nuôi, chế biến các sản
phẩm nghề truyền thống của làng nghề.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………143
Thường xuyên tổ chức các ñợt du lịch sinh thái, trong ñó có việc tham quan
các gia ñình có mô hình gây nuôi rắn thành công, có thể ñem lại nhiều lợi nhuận.
Không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm, quảng cáo sản
phẩm ñặc biệt là nọc rắn ở thị trường ðông Âu (thị trường những năm 1992
ñã tiêu thụ rất nhiều nọc rắn của Vĩnh Sơn)
Chủ ñộng nghiên cứu học tập kinh nghiệm thực tế, các kiến thức về khoa
học kỹ thuật ñể ñáp ứng yêu cầu quản lý, kinh doanh nghề truyền thống này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. Cao Lâm Anh, Nguyễn Mạnh Hà (2005), Báo cáo: “Tình trạng buôn bán
ñộng vật hoang dã hiện nay và các giải pháp quản lý”, Hà Nội.
2. Bộ khoa học công nghệ và môi trường (2000). “Sách ñỏ Việt nam phần I:
ðộng vật”, NXB khoa học và kỹ thuật, xã hội, Việt Nam.
3. Báo cáo: “Tình hình kinh tế - xã hội” của xã Vĩnh Sơn qua 3 năm (2005 -
2007)
4. Báo cáo: “Phát triển làng nghề” của xã Vĩnh Sơn qua 3 năm (2005 -
2007)”.
5. Cục Kiểm lâm, cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, báo cáo
các năm 1999 ñến 2004 (Tài liệu nội bộ).
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006). “Hệ thống văn bản pháp
luật Việt nam”.
7. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ CNH - HðH ñến năm
2010.
8. Nguyễn Sinh Cúc (2000), “Những thành tựu nổi bật của nông nghiệp
nước ta 15 năm ñổi mới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 260.
9. ðỗ Kim Chung, Phạm Vân ðình (1997), Giáo trình: “Kinh tế nông
nghiệp” Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………144
10. ðỗ Kim Chung, Vũ Văn Dũng, Bùi Huy Nho, Nguyễn Huy Dũng, Vũ
Thị Kim Mão và Trần Ngọc Tú (2003), Báo cáo: “Những giải pháp kinh
tế nhằm tăng cường kiểm soát buôn bán ñộng, thực vật hoang dã ở Việt
Nam”, tháng 3/2003, Hà Nội.
11. Trần Văn Dư (2002), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
kinh tế hộ nông dân ở vùng ñồi núi tỉnh Hòa Bình theo hướng sản xuất
hàng hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Dũng, Hoàng Văn Thắng, (2007), Dự án: “Nâng cao năng
lực ñánh giá chính sách quốc gia về buôn bán ñộng, thực vật hoang dã
ñể hỗ trợ công ước về buôn bán quốc tế các loài ñộng, thực vật bị ñe doạ
(CITES)”, ngày 30/03/2007, Hà Nội.
13. Frankellis (1993), “Kinh tế hộ gia ñình nông dân và phát triển nông
nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song, Hoàng Văn Thắng,
Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa và ðoàng Cảnh (2007),
Báo cáo: “ðánh giá một số tác ñộng về môi trường, kinh tế và xã hội của
chính sách quốc gia về buôn bán ñộng, thực vật hoang dã ở Việt Nam”, Hà
Nội.
15. Trần Thị Hoa (2007), Báo cáo: “ðánh giá chính sách quốc gia về buôn
bán ñộng thực vật hoang dã”, tháng 6/2007, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Huân (1993), “Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trò, chức
năng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế.
17. NguyễnVăn Huân (1999), Kinh tế nông hộ - vị trí vai trò trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa
học Kinh tế, ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
18. Phạm Văn Linh (2003), “ðánh giá hiệu quả hoạt ñộng của doanh
nghiệp nhà nước”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo (số 3).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………145
19. Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2007). “Niên giám thống kê năm
2007”. Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.
20. Chu Hữu Quý (1996), “Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn
Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
21. Nguyễn Văn Quyết (2006), Báo cáo: “ðánh giá hiệu quả kinh tế, tác ñộng
của việc gây nuôi ðVHD (rắn hổ chúa, hổ mang bành và rắn hổ châu ...)
với chính sách xoá ñối giảm nghèo của Nhà nước ñến với người nông dân
xã Vĩnh Sơn - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc”.
22. Lê ðình Thắng (1993), “Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng
hóa”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
23. ðào Thế Tuấn (1997), “Kinh tế hộ nông dân”, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
24. ðỗ Văn Viện (1997), “Quản trị kinh doanh nông nghiệp”, Nhà xuất bản
Nông nghiệp.
25. ðỗ Văn Viện (1998), “Kinh tế hộ nông dân”, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
26.
27.
28. org.vn
29. vi. wikipedia. org
30.
2. Tiếng Anh
31. Chyanov A.V, 1996, The Thoery of Peasnt Economy, Published for The
American Economic Assoviation by Richard D. Irwn INC, Home wood,
Fillionnis.
32. The Journal of Environment Development A Review of International
Policy, Volume 17, Number 2, June 2008, 145 - 165.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………146
PHIẾU PHỎNG VẤN
CÁC HỘ GÂY NUÔI RẮN NĂM 2007
ðể ñánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ gây nuôi rắn trên ñịa bàn
huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc. Xin ông (bà) vui lòng cho chúng tôi
tham khảo một số thông tin sau:
I. CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ðÌNH
1.1 Họ và tên chủ hộ…………………………………....Nam/nữ:………….
1.2 Tuổi: .......................................................................... Dân tộc…………..
1.3 Trình ñộ học vấn: tốt nghiệp……………………………………………
1.4 Trình ñộ chuyên môn, kĩ thuật
- Trung cấp: Cao ñẳng: ðại học:
1.5 ðịa chỉ của chủ hộ: Thôn…………xã ………………huyện Vĩnh Tường,
tỉnh Vĩnh Phúc; ðiện thoại……………….
1.6 Tổng số nhân khẩu của hộ:…………Khẩu
- Số lao ñộng chính:………………..Lð
1.7 Thu nhập của hộ:……………………..ñồng
- Bình quân thu nhập/khẩu………….ñồng
II. TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ðÌNH
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………147
2.1 Tình hình việc làm hiện nay của hộ
- Không ñủ việc làm cho lao ñộng của hộ:
- ðủ việc làm:
- ðủ việc làm nhưng thất thường:
- Phải thuê 1 lao ñộng ngoài:
Nếu phải thuê 1 lao ñộng ngoài thì: Thuê thường xuyên:
Thuê theo thời vụ:
+ Số lao ñộng thuê thường xuyên………………người.
Tiền công………………………………………ñồng/tháng
+ Số lao ñộng thuê theo thời vụ……………….người.
Tiền công.....................................................ñồng/tháng
2.2 Các công việc sản xuất kinh doanh của hộ ñang làm
- Trồng trọt:
- Chăn nuôi:
+ Rắn:
+ Gia súc, gia cầm khác:
- Ngành nghề phi nông nghiệp khác:
Nếu hộ làm nghề gây nuôi rắn thì:
- Thời gian nuôi rắn bố mẹ:.............................. tháng/năm
- Thời gian rắn ñẻ:................. Thời gian ấp trứng................. ngày.
- Tỷ lệ trứng nở.......... %
- Tỷ lệ rắn ñạt tiêu chuẩn/số rắn nở…………………%
- Thời gian rắn con ăn năm thứ nhất:………………tháng
- Số lần cho ăn/tháng……………………………….lần
- Thời gian trú ñông………………………………...tháng
- Thời gian rắn ăn trở lại……………………………
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………148
- Cách cho ăn sau khi rắn ăn trở lại:
+ 7% trọng lượng cơ thể:
+ 10% trọng lượng cơ thể:
+ Nhiều hơn 10% trong lượng cơ thể:
- Số lao ñộng có kĩ thuật nghề:
+ Có kĩ thuật:
+ Giỏi nghề:
+ Nghệ nhân:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………149
2.3 Ước thu nhập từ SXKD của hộ
- Từ trồng trọt:..................................... ñồng
- Từ chăn nuôi:..................................... ñồng
+ Nuôi rắn:............................................ñồng
- Từ hoạt ñộng TMDV:.........................ñồng
+ Từ dịch vụ nghề rắn:...........................ñồng
2.4 Mức thu nhập nói trên với gia ñình là:
ðủ: Tạm ñủ: Thiếu:
2.5 Gia ñình có ý ñịnh mở rộng SXCN hoặc tìm kiếm thêm việc làm ñể kiếm
thêm thu nhập không?
Có: Không: Nếu có thì:............
- Phát triển sản xuất trồng trọt:
- Mở rộng ngành nghề phi NN mà hộ ñang làm:
- Phát triển SXCN khác:
- Phát triển và mở rông nghề gây nuôi rắn cổ truyền:
- Mở thêm ngành nghề mới:
- Làm công việc khác:
2.6 ðể mở rộng sản xuất hoặc tạo thêm việc làm, gia ñình có khó khăn gì
không?
- Về vốn cho sản xuất:
- Về nguyên liệu:
- Về kĩ thuật:
- Về tiêu thụ sản phẩm:
- Về thuế và các khoản phải nộp:
- Về chính sách bảo vệ ðVHD của Nhà nước:
- Về ñiều kiện gây nuôi, vận chuyển, tiêu thụ ðVHD của NN:
- Các lí do khác:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………150
2.7 Về vốn cho SXCN
- Hàng năm hộ có vay vốn ñể SXKD không?
Có: Không:
- Nguồn vốn vay:
+ Từ các NHTM:
+ Từ người thân:
+ Nguồn khác:
- Lượng vay khoảng:............................................................ ñồng/năm
Ước tổng số vốn ñầu tư cho SXKD của hộ là:......................ñồng/năm
- Trong ñó: + Vốn cố ñịnh là:....................................................... ñồng
+ Vốn lưu ñộng là:.....................................................ñồng
Ước vốn ñầu tư riêng cho nghề gây nuôi rắn là:....................... ñồng
ðVT: Triệu ñồng
Rắn sinh sản
Diễn giải
Rắn
thương
phẩm
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Tổng vốn ñầu tư
1. Vốn mua con giống
2. Thức ăn
3. Thuốc thú y
4. Trả lãi vay vốn (nếu có)
5. ðiÖn, n−íc
6. Công lao ñộng gia ñình
7. Lao ñộng thuê ngoài (nếu có)
8. Thuế
9. Chi phí vật chất thường xuyên
10. Chi khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………151
2.8 Thu chi ®èi víi g©y nu«i sinh s¶n
Chỉ tiêu ðVT
Số
lượng
Giá bán
1000ñ/ðVT
Giá trị
(tr.ñ)
1. Thu
Sản Lượng thu hoạch kg
Sản phẩm phụ (......)
2. Chi phí
2.1 Chi phí cố ñịnh
- XD chuồng trại ñầu tư ban ñầu
- Thời gian sử dụng TSCð
2.2 Chi phí thường xuyên
- Thức ăn
.................
.................
- Phối giống
- Thuốc thú y, tiêm phòng
- ðiện
- Nước
- Thuê lao ñộng
- Nộp thuế
- Trả lãi
- Khác:..............
- Lao ñộng gia ñình công
2.9 Về trang thiết bị bảo hộ lao ñộng
- Khi lao ñộng có dùng bảo hộ lao ñộng không? Có: Không:
- ðã bị tai nạn lao ñông (rắn cắn) không? Có: Không:
Nếu ñã bị rắn cắn thì? + Chữa thuốc gia truyền:
+ ði bệnh viện:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………152
2.10 Về thức ăn, thuốc chữa bệnh cho rắn
- Nguồn thức ăn cho rắn có chủ ñộng ñược không?
Có: Không:
- Thuốc chữa bệnh cho rắn có sử dụng thuốc ñông y không?
Có: Không:
2.11 Về tiêu thụ sản phẩm
- Bán trực tiếp cho người tiêu dùng................% Sản phẩm sản xuất ra
- Bán cho tư thương mua buôn.......................% Sản phẩm sản xuất ra
- Trực tiếp xuất khẩu......................................% Sản phẩm sản xuất ra
- Hình thức tiêu thụ khác................................% Sản phẩm sản xuất ra
III. CÁC NGUYỆN VỌNG KHÁC CỦA GIA ðÌNH
3.1 ðể sản xuất có hiệu quả hơn về nghề truyền thống của gia ñình, ông
(bà) cần phải bồi dưỡng thêm những vấn ñề gì?
- Kiến thức về kinh doanh:
- Kiến thức về KHKT:
- Kiến thức về pháp luật:
- Bồi dưỡng về kĩ thuật gây nuôi rắn:
- Cung cấp các thông tin về thị trường:
- Các vấn ñề khác:
3.2 Nếu ñịa phương mở các hình thức bồi dưỡng theo ñúng nguyện vọng,
ông (bà) có sẵn sàng tham gia không?
- Nếu không phải ñóng học phí:
- Không, nếu phải ñóng học phí:
- Có, nếu phải ñóng một phần kinh phí:
- Không, vì nhiều lí do khác:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………153
IV. CÁC KIẾN NGHỊ CỦA HỘ GIA ðÌNH VỚI NHÀ NƯỚC VÀ ðỊA
PHƯƠNG
ðể mở rộng nghề gây nuôi rắn cổ truyền của gia ñình, ñịa phương, ông (bà)
có kiến nghị gì?
- Có nhu cầu mở rộng sản xuất gây nuôi rắn ra khu vực quy hoạch làng
nghề của xã không?
Có: Không:
Nếu không thì lí do g ì:................................................
- Hỗ trợ về vốn:
- Hỗ trợ về lãi suất:
- Bảo trợ nghề truyền thống:
- Hỗ trợ nâng cấp CSHT nông thôn của xã:
- Hỗ trợ ñào tạo về KHKT:
- Hỗ trợ về tiêu thụ sản phẩm:
- Có cơ chế chính sách thuận lợi về gây nuôi, tiêu thụ sản phẩm làng
nghề:
- Hỗ trợ về xây dựng trạm cấp cứu rắn tại xã:
Xin cảm ơn ông (bà) ñã dành thời gian trả lời phiếu hỏi này!
Chủ hộ Vĩnh Sơn, ngày / /2007
Người phỏng vấn
ðàm Thị Ánh Tuyết
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2852.pdf