Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam

i Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học nông nghiệp I _____________________ Nguyễn Kiên C−ờng Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng – Hà Nam Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Đức Hà nội - 2006 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tô

pdf152 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, 2006 Tác giả Nguyễn Kiên C−ờng iii Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức. Cho phép tôi đ−ợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến - TS. Trần Văn Đức, ng−ời đã h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Lãnh đạo tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Khoa Sau Đại học, khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế cùng toàn thể các thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên nhà tr−ờng đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam, Uỷ ban nhân dân huyện , phòng địa chính, phòng nông nghiệp, phòng thống kê, lãnh đạo các xã và các hộ gia đình nuôi trồng thuỷ sản, những ng−ời đã cung cấp số liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu và các phòng chức năng tr−ờng Trung học Thuỷ lợi I đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi về mặt thời gian và vật chất trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. - Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp, ng−ời thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 2006 Tác giả Nguyễn Kiên C−ờng iv Mục lục Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục biểu đồ vi 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 2 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 4 2.1. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả 4 2.2. Cơ sở thực tiễn 25 2.3. Khái quát về tình hình và các chủ tr−ơng phát triển nuôi thuỷ sản tỉnh Hà Nam. 43 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu 48 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá 64 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 68 4.1. Phân tích thực trạng phát triển và kết quả hiệu quả ngành nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 68 4.1.1. Tình hình sử dụng diện tích 68 v 4.1.2. Tình hình năng suất và sản l−ợng 72 4.2. Hiệu quả kinh tế ngành nuôi thuỷ sản của huyện 74 4.2.1. Kết quả kinh tế 74 4.2.2. Hiệu quả kinh tế - xR hội và môi tr−ờng của ngành nuôi thuỷ sản 75 4.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế của một số loại hình nuôi thuỷ sản của các hộ nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 76 4.3.1. Các mô hình nuôi thuỷ sản ở huyện 76 4.3.2. Kết quả hiệu quả một số loại hình nuôi thuỷ sản trên ao hồ nhỏ 78 4.3.3. Các mô hình nuôi thuỷ sản ruộng trũng 85 4.3.4. So sánh kết quả và hiệu quả các mô hình nuôi thuỷ sản 94 4.3.5. Một số yếu tố chủ yếu ảnh h−ởng tới phát triển nuôi thuỷ sản ở Huyện 95 4.4. Đánh giá chung về tiềm năng và thực trạng phát triển nuôi thuỷ sản của huyện 111 4.4.1. Đánh giá chung về tiềm năng phát triển nuôi thuỷ sản 111 4.4.2. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nuôi thuỷ sản của huyện Kim Bảng 112 4.4.3. Những lợi thế cho phát triển nuôi thuỷ sản của huyện 113 4.4.4. Những khó khăn cho phát triển nuôi thuỷ sản của huyện 113 4.5. Định h−ớng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 114 4.5.1. Định h−ớng phát triển 114 4.5 2. Các giải pháp chủ yếu 115 5. Kết luận và kiến nghị 132 5.1. Kết luận 132 5.2. Kiến nghị 133 Tài liệu tham khảo 135 vi Danh mục các chữ viết tắt BTC Bán thâm canh CN Công nghiệp DT Diện tích DVTM Dịch vụ th−ơng mại ĐA Đề án FI Đầu t− cố định GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian KN Khả năng KNXK Khả năng xuất khẩu LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NSBQ Năng suất bình quân NTS Nuôi thuỷ sản NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PTNT Phát triển nông thôn QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến SD Sử dụng SL Sản l−ợng TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TC Thâm canh TCP Chi phí phải trả tr.đ Triệu đồng TT Truyền thống UBND Uỷ ban nhân dân UT Ước tính VA Giá trị gia tăng WD Ngày công lao động XD Xây dựng vii Danh mục các bảng Trang Bảng 2.1 Thành phần các chất dinh d−ỡng trung bình của một số thực phẩm thuỷ sản và thực phẩm khác 17 Bảng 2.2 Đặc điểm các loại hình mặt n−ớc trong nuôi trồng thuỷ sản 21 Bảng 2.3 10 n−ớc NTTS hàng đầu thế giới năm 2000 28 Bảng 2.4 Sản l−ợng NTTS thế giới năm 2001 theo vùng n−ớc 28 Bảng 2.5 Diện tích các loại hình mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản toàn quốc năm 2000-2001 37 Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu tốc độ phát triển NTTS Việt Nam thời kỳ 2000-2002 38 Bảng 2.7 Một số kết quả của nuôi thuỷ sản Hà Nam thời kỳ 2003 – 2005 45 Bảng 3.1 Thành phần cơ học của đất đáy các thuỷ vực 52 Bảng 3.2 Thành phần hoá học của các thuỷ vực 53 Bảng 3.3 Cơ cấu diện tích các loại đất của huyện 57 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất của huyện Kim Bảng qua 3 năm (2003 - 2005) 58 Bảng 3.5 Cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua 3 năm 2003 – 2005 62 Bảng 3.6 Số hộ điều tra ở từng xR 65 Bảng 4.1 Diện tích nuôi thuỷ sản theo loại hình mặt n−ớc huyện Kim Bảng 2003-2005 69 Bảng 4.3 Sản l−ợng nuôi thuỷ sản theo đối t−ợng nuôi huyện Kim Bảng 2003-2005 73 viii Bảng 4.4 Năng suất thuỷ sản theo loại hình mặt n−ớc huyện Kim Bảng 2003-2005 74 Bảng 4.5 Tổng hợp kết quả nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 2003-2005 75 Bảng 4.6 Hiệu quả nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 2003-2005 76 Bảng 4.7 Hiệu quả mô hình nuôi cá truyền thống với cá chép lai trong ao hồ nhỏ hộ gia đình huyện Kim Bảng năm 2005 79 Bảng 4.8 Hiệu quả mô hình nuôi cá truyền thống với cá trê lai trong ao hồ nhỏ hộ gia đình huyện Kim Bảng năm 2005 81 Bảng 4.9 Hiệu quả mô hình nuôi cá truyền thống với chép lai trong ao hồ thuộc quyền sở hữu của hợp tác xR ở huyện Kim Bảng năm 2006 83 Bảng 4.10 Hiệu quả mô hình nuôi chuyên cá ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2005 88 Bảng 4.11 Hiệu quả mô hình nuôi kết hợp cá - lúa ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2005 90 Bảng 4.12 Hiệu quả mô hình nuôi kết hợp tôm càng xanh lúa ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2005 92 Bảng 4.13 Tổng hợp kết quả và hiệu quả của các mô hình nuôi TS 94 Bảng 4.14 Trình độ học vấn của ng−ời nuôi trồng thuỷ sản 96 Bảng 4.15 Một số chỉ tiêu kết quả hiệu quả theo cơ cấu đầu t− chi phí cho 1 ha nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng. 100 Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha nuôi cá theo mức độ hiểu biết kỹ thuật 107 ix Bảng 4.17 Các chỉ tiêu kinh tế cho phát triển nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng đến 2010 114 Bảng 4.18 Định h−ớng quy hoạch nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng theo các tiểu vùng đến 2010 116 Bảng 4.19 Nhu cầu giống đến 2010 cho nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 119 Bảng 4.20 Nhu cầu thức ăn công nghiệp cho nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng đến 2010 120 Bảng 4.21 Dự kiến nhu cầu vốn đầu t− phát triển cho 1 ha nuôi thuỷ sản huỵên Kim Bảng giai đoạn dến 2010 122 Bảng 4.22 Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển nuôi thủy sản huyện Kim Bảng giai đoạn đến 2010 124 Danh mục biểu đồ Đồ thị 2.1 Quan hệ giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ 9 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu diện tích đR nuôi thuỷ sản của huyện 2003-2005 70 Biểu đồ 4.2 Nguồn cung cấp kiến thức nuôi trồng 96 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Dân số và thu nhập ngày một tăng, nên cầu về thực phẩm chất l−ợng cao chứa nhiều dinh d−ỡng cũng tăng theo đặc biệt là những sản phẩm của ngành thủy sản. Do vậy ngành thuỷ sản đR trở thành mục tiêu, chiến l−ợc phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Những năm gần đây, ngành thuỷ sản đR góp phần đáng kể vào việc tăng tr−ởng kinh tế, đR tạo ra nhiều công ăn, việc làm tăng thu nhập cho nhiều ng−ời dân và mở ra h−ớng làm ăn đầy triển vọng góp phần xoá đói, giảm nghèo, chuyển đổi cơ cấu kinh tế vùng nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khai thác sử dụng đất đai, tiền vốn và lao động... có hiệu quả hơn. Tuy nhiên trong quá trình phát triển ngành thuỷ sản cũng còn bộc lộ một số hạn chế nh− chạy theo lợi nhuận nên diện tích nuôi thuỷ sản ngày càng đ−ợc mở rộng bằng nhiều hình thức nuôi mang tính tự phát, nh− chuyển đổi đất nông nghiệp, đất diêm nghiệp, đất rừng sang nuôi thuỷ sản. Sự phát triển tới mức các yếu tố kỹ thuật, con giống, cơ sở hạ tầng thiết lập quy hoạch khoanh vùng nuôi trồng, vốn sản xuất, kiểm soát dịch bệnh... ch−a đáp ứng kịp nên đR có nhiều vùng thua lỗ trong nuôi thuỷ sản. Hà Nam nói chung và Kim Bảng nói riêng là một huyện thuộc khu vực châu thổ sông Hồng, có một tiềm năng lớn về diện tích mặt n−ớc. Đây là điều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Nh−ng trong những năm qua việc quản lý, khai thác diện tích mặt n−ớc để phát triển ngành còn nhiều bất cập, đặc biệt là hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản còn thấp. Do vậy vấn đề đặt ra là huyện Kim Bảng nên lựa chọn mô hình nuôi thuỷ sản nào thì có hiệu quả? Biện pháp nào cần tác động để nâng cao hiệu quả kinh tế của nuôi thuỷ sản? 2 Đây là những vấn đề đ−ợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền đoàn thể và các nhà khoa học nghiên cứu hết sức quan tâm. Để góp phần nhỏ của mình vào việc phát triển ngành thuỷ sản của huyện Kim Bảng. Đ−ợc sự nhất trí của khoa kinh tế, địa ph−ơng tôi lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam" làm luận văn thạc sỹ kinh tế. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá đúng hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản của huyện Kim Bảng - Hà Nam từ đó đ−a ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn và hiệu quả kinh tế về nuôi thuỷ sản. - Đánh giá thực trạng kết quả và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản của huyện Kim Bảng - Hà Nam. - Xác định những nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản. - Đ−a ra định h−ớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng trong thời gian tới. 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề kinh tế - kỹ thuật liên quan đến hiệu quả kinh tế của nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng - Hà Nam. - Các mô hình nuôi thuỷ sản của huyện Kim Bảng - Hà Nam. 3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: bao gồm diện tích nuôi thuỷ sản, năng suất, sản l−ợng, hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị sản xuất nuôi thuỷ sản, các hộ nông dân trong vùng nghiên cứu. - Về không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam. - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện Kim Bảng qua các năm 2003 - 2004 và 2005. Từ đó đ−a ra định h−ớng và giải pháp chủ yếu cho phát triển nuôi thuỷ sản của vùng này trong thời gian tiếp theo năm 2006-2010 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 2.1. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả 2.1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế 2.1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế Quan điểm chung cho rằng hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ảnh mặt chất của các hoạt động sản xuất. Mục tiêu của sản xuất là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về vật chất và tinh thần của toàn xR hội, trong khi nguồn lực sản xuất xR hội ngày càng trở nên khan hiếm. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế ngày một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xR hội. Mục tiêu lâu dài của ng−ời sản xuất kinh doanh là không ngừng tìm mọi biện pháp để tối đa hoá lợi nhuận. Vấn đề hiệu quả kinh tế không chỉ là mối quan tâm riêng của các nhà sản xuất mà là mối quan tâm chung của toàn xR hội. Khi bàn về hiệu quả kinh tế có nhiều quan điểm khác nhau nh−ng có một số quan điểm chủ yếu sau: * Quan điểm 1: hiệu quả kinh tế chỉ là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lực của sản xuất kinh doanh. Nội dung của nó so sánh kết quả sản xuất đạt đ−ợc với chi phí bỏ ra [1]. Ph−ơng pháp này có −u điểm là phản ánh rõ nét trình độ sử dụng của nguồn lực, xem xét đ−ợc một đơn vị nguồn lực đR sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả, hoặc một đơn vị kết quả cần tiêu tốn bao nhiêu đơn vị nguồn lực. * Quan điểm 2: hiệu quả kinh tế trên quan điểm thị tr−ờng. Hầu hết các nguồn lực sản xuất đều thuộc dạng khan hiếm trong khi nhu cầu của con ng−ời ngày càng tăng nhanh về cả số l−ợng và chất l−ợng. Do vậy vấn đề đặt ra là phải tiết kiệm nguồn lực từng b−ớc khai thác và sử dụng 5 các nguồn lực nói chung, tr−ớc hết mỗi quá trình sử dụng và lựa chọn đầu vào tối −u. Nâng cao hiệu quả kinh tế có nghĩa là nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực, nó có quan hệ chặt chẽ với việc tổ chức sử dụng năng lực sản xuất hiện có. Một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả khi mức sản xuất nằm trên đ−ờng cong năng lực sản xuất. Điểm có hiệu quả nhất là điểm cho phép sản xuất tối đa các hàng hoá theo yêu cầu của thị tr−ờng và sử dụng đầy đủ hợp lý năng lực sản xuất của doanh nghiệp [1]. * Quan điểm 3: trên quan điểm của các nhà kinh tế học các doanh nghiệp tham gia thị tr−ờng đều đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Trong ngắn hạn, nguyên tắc chung lựa chọn sản l−ợng tối −u (Q*) để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là: MR = MC (MR là doanh thu biên, MC là chi phí cận biên) Nh− vậy doanh nghiệp tăng sản l−ợng sản xuất đến chừng nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí cận biên (MR > MC) đến khi có MR = MC thì dừng lại. Tại đây sản l−ợng sản xuất là sản l−ợng tối −u (Q*) để tối đa hoá lợi nhuận [1]. Bên cạnh đó các tác giả có quan điểm này còn khẳng định rằng hiệu quả kinh tế không chỉ xem xét đến nội dung tiết kiệm chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm mà con phải xét tới khía cạnh thoả mRn nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cho xR hội. Nh− vậy hiệu quả kinh tế theo quan điểm của các nhà khoa học: - Tất cả những quyết định sản xuất nằm trên đ−ờng cong giới hạn năng lực là có hiệu quả vì nó tận dụng hết nguồn lực của doanh nghiệp. - Sự thoả mRn tối đa về mặt hàng, số l−ợng, chất l−ợng hàng hoá theo nhu cầu của thị tr−ờng trên giới hạn của đ−ờng cong năng lực sản xuất đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao nhất. - Kết quả thu đ−ợc trên một đơn vị chi phí càng lớn, hoặc chi phí trên một đơn vị kết quả càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao. 6 Trong nền kinh tế quốc dân gồm rất nhiều doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp lựa chọn sản xuất, có hiệu quả kinh tế cao thì nền kinh tế quốc dân sẽ đạt hiệu quả cao, tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định. Tóm lại, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất l−ợng của quá trình sản xuất và đ−ợc thể hiện bằng việc so sánh giữa kết quả đạt đ−ợc với chi phí bỏ ra, đồng thời nó liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. 2.1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh tế Để làm rõ hiệu quả kinh tế ta phân loại chúng theo những tiêu thức nhất định nh− sau: * Căn cứ theo nội dung và bản chất có thể phân thành 3 loại: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xR hội và hiệu quả môi tr−ờng. Chúng có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau. - Hiệu quả kinh tế đ−ợc thể hiện ở mức độ đặc tr−ng quan hệ so sánh giữa l−ợng kết quả đạt đ−ợc và l−ợng chi phí bỏ ra. Một l−ợng ph−ơng án hay, một giải pháp kỹ thuật quản lý có hiệu quả kinh tế cao là ph−ơng án đạt đ−ợc t−ơng quan t−ơng đối giữa kết quả đem lại và chi phí đầu t−. Khi xác định đ−ợc hiệu quả kinh tế ta phải xem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặt chẽ giữa các đại l−ợng t−ơng đối và đại l−ợng tuyệt đối. Hiệu quả kinh tế ở đây đ−ợc biểu hiện bằng tổng giá trị sản phẩm, tổng thu nhập lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, mối quan hệ đầu vào đầu ra. - Hiệu quả xR hội là mối t−ơng quan so sánh về mặt xR hội nh− tạo công ăn, việc làm, tạo thu nhập và đảm bảo cân bằng xR hội trong cộng đồng, cải thiện đời sống ở nông thôn, xoá đói, giảm nghèo… - Hiệu quả môi tr−ờng: đánh giá sự tác động cuả ph−ơng án sản xuất đến tài nguyên và môi tr−ờng sinh thái xem xét việc sử dụng tài nguyên và các 7 ngoại ứng của hoạt động sản xuất trong mối quan hệ vừa đảm bảo nhu cầu tr−ớc mặt mà không làm hại đến khả năng đảm bảo nhu cầu cho thế hệ t−ơng lai [13]. Trong các loại hiệu quả đ−ợc xem xét thì hiệu quả kinh tế là trọng tâm và quyết định nhất. Hiệu quả đầy đủ nhất khi có sự kết hợp hài hoà với hiệu quả xR hội và hiệu quả môi tr−ờng. * Nếu căn cứ vào các yếu tố cơ bản của sản xuất và h−ớng tác động vào sản xuất thì có thể phân chia hiệu quả kinh tế thành các loại - Hiệu quả sử dụng đất đai - Hiệu quả sử dụng vốn - Hiệu quả sử dụng lao động - Hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên khác - Hiệu quả của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. * Theo phạm vi và đối t−ợng nghiên cứu có thể chia thành các loại sau - Hiệu quả kinh tế quốc dân: là tính toán xem xét hiệu quả kinh tế chung cho toàn bộ nền kinh tế. Dựa vào chỉ tiêu này, chúng ta đánh giá một cách toàn diện tình hình sản xuất và phát triển sản xuất của nền kinh tế, hệ thống luật pháp, chính sách của Nhà n−ớc tác động đến phát triển kinh tế nói chung. Khi đánh giá chúng ta phải đứng trên quan điểm toàn diện, nhìn nhận nền kinh tế quốc dân là một chính thể thống nhất. - Hiệu quả kinh tế ngành: trong nền kinh tế gồm nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất. Mỗi ngành lại đ−ợc phân thành nhiều ngành nhỏ. Trong hiệu quả kinh tế ngành, ng−ời ra tính toán hiệu quả kinh tế riêng cho từng ngành sản xuất. 8 - Hiệu quả kinh tế vùng là phản ánh hiệu quả kinh tế của một vùng, có thể là vùng kinh tế, vùng lRnh thổ. - Hiệu quả kinh tế theo quy mô tổ chức sản xuất có nhiều loại quy mô, quy mô lớn, quy mô nhỏ. Nỗi quy mô sản xuất có −u thế, thế mạnh riêng nh− quy mô lớn có nhiều −u thế trong cạnh tranh song, quy mô nhỏ lại có −u thế là gọn nhẹ, tổ chức chặt chẽ, thoả mRn những lỗ hổng "cơ cấu thị tr−ờng". * Khi đề cập tới hiệu quả các nguồn lực, thông th−ờng ng−ời ta nói tới hiệu quả kinh tế và việc sử dụng các nguồn lực đó. Hiệu quả sản xuất đD đ−ợc nhiều nhà kinh tế bàn tới và đều thống nhất là phải phân biệt rõ 3 khái niệm cơ bản về hiệu quả - Hiệu quả kỹ thuật: là số l−ợng sản phẩm có thể đạt đ−ợc trên 1 chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng trong sản xuất với những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất hiệu quả kỹ thuật th−ờng đ−ợc phản ánh trong mối quan hệ về hàm sản xuất, nó liên quan tới ph−ơng tiện vật chất của sản xuất, chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm hoặc tăng thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm [12]. - Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào đ−ợc đ−a vào tính toán, để phản ánh giá trị sản phẩm thu trên một đơn vị chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực [12]. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá đầu vào và giá đầu ra. Việc xác định hiệu quả phân bổ giống nh− xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hoá lợi nhuận, có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất. - Hiệu quả kinh tế: là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là các yếu tố hiện vật và yếu tố giá trị đều tính đến khi xem xét viiệc sử dụng nguồn lực. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó 9 sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế. Sự khác nhau về hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp có thể do sự khác nhau giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ (xem đồ thị 2.1) [12]. Đồ thị 2.1: Quan hệ giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Trong đó: PPE là đ−ờng giới hạn khả năng sản xuất Hiệu quả kỹ thuật (TE) = 1Y Y 2 Hiệu quả phân bổ (AE) = * 1 Y Y Hiệu quả kinh tế (EE) = 1Y Y2 Nh− vậy qua phân tích cách phân loại nh− trên chúng ta thấy rằng tuy có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nh−ng đều thống nhất ở bản chất của nó. Ng−ời sản xuất muốn thu đ−ợc lợi nhuận thì phải bỏ ra những chi phí nhất định nh− nhân lực, nguyên vật liệu, vốn…, so sánh kết quả đạt 10 đ−ợc với chi phí bỏ ra để đạt kết quả sẽ có hiệu quả kinh tế, chênh lệch càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. 2.1.1.3 Bản chất và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế Bản chất của hiệu quả kinh tế là sự thoả mRn mục đích của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong những điều kiện nhất định của đơn vị sản xuất nói riêng hay của nền kinh tế nói chung. Bất kỳ một quốc gia nào hay một đơn vị nào khi đi vào hoạt động sản xuất đều mong muốn với nguồn lực có hạn có thể tạo ra đ−ợc l−ợng sản phẩm nhiều nhất, với giá trị và chất l−ợng cao nhất để từ đó thu đ−ợc lợi nhuận lới nhất. Nâng cao hiệu quả kinh tế là cơ hội để tăng đ−ợc lợi nhuận từ đó làm cơ sở để nhà sản xuất, tích luỹ vốn và tiếp tục đầu t− tái sản xuất mở rộng, cải thiện thu nhập của ng−ời lao động. Nâng cao hiệu quả kinh tế là quá trình tất yếu của sự phát triển xR hội, tuy nhiên ở các vị trí khác nhau thì có mục đích khác nhau. Đối với ng−ời sản xuất, tăng hiệu quả chính là tăng lợi nhuận, đối với ng−ời tiêu dùng thì tăng hiệu quả chính là khi họ nâng cao đ−ợc độ thoả dụng khi sử dụng hàng hoá. Nh− vậy nâng cao hiệu quả kinh tế là làm cho cơ xR hội có lợi, bởi lẽ lợi ích của cả ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng đều đ−ợc nâng lên. Tóm lại: nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp xR hội sử dụng nguồn lực một cách tiết kiệm và hiệu quả, nâng cao thu nhập cho cộng đồng. 2.1.1.4 Tiêu chuẩn về hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế Để đánh giá đ−ợc hiệu quả kinh tế cần dựa vào hệ thống chỉ tiêu, hệ thống chỉ tiêu đánh giá, hiệu quả kinh tế phải xuất phát từ bản chất của hiệu quả và phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu sau: 11 - Phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. - Phải đảm bảo tính toàn diện và tính hệ thống, tính toàn diện thể hiện ở chỗ phải có đầy đủ các chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu bổ sung… tính hệ thống thể hiện 3 chỗ nó phải là một bộ phận thống nhất của hệ thống chỉ tiêu cùng loại trong hệ thống chỉ tiêu của nền kinh tế quốc dân. - Ph−ơng pháp tính phải nhất quán đảm bảo có thể so sánh đ−ợc hiệu quả kinh tế ở các vùng khác nhau, các họ khác nhau và có khả năng so sánh quốc tế trong đối ngoại. - Hệ thống chỉ tiêu phải có tác dụng kích thích sự phát triển của sản xuất. - Phải đảm bảo tính khoa học. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bắt nguồn từ bản chất hiệu quả kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra, có thể biểu thị chỉ tiêu hiệu quả bằng sự mô phỏng tổng quát theo các công thức cơ bản sau[17]: Công thức 1: Hiệu quả = Kết quả thu đ−ợc - Chi phí bỏ ra Hay H = Q - C Khi so sánh việc dùng số tuyệt đối là cần thiết tuy nhiên để xác định đ−ợc điểm hiệu quả nhất là bao nhiêu, hay ở điểm nào là rất khó khăn. Chỉ tiêu này cho chúng ta biết đ−ợc quy mô sản xuất lớn hay nhỏ nh−ng lại không phản ánh đ−ợc hiệu quả của một đồng vốn đầu t−. Từ công thức này ta có thể đánh giá về tổng giá trị gia tăng (VA) tổng thu nhập hỗn hợp (MI) hay lRi ròng thu đ−ợc. Để có sự so sánh một cách xác đáng hơn ng−ời ta th−ờng dùng kết hợp với chỉ tiêu t−ơng đối. 12 Công thức 2: chỉ tiêu này cho ta biết mức độ hiệu quả của đầu t− và đ−ợc dùng khá phổ biến trong so sánh và đánh giá hiệu quả kinh tế. Kết quả thu đ−ợc Hiệu quả = Chi phí bỏ ra Q hay H = C Công thức này phản ánh rõ hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất. Từ công thức chung này, ta có thể tính đ−ợc các chỉ tiêu nh−: tỷ suất giá trị sản xuất tính theo tổng chi phí, theo chi phí trung gian hay chi phí một đầu vào cụ thể nào đó. Trong thực tiễn, khi đánh giá hiệu quả kinh tế ng−ời ta th−ờng dùng kết hợp cả 2 chỉ tiêu t−ơng đối và tuyệt đối, hai chỉ tiêu này bổ sung cho nhau cho ta đánh giá hiệu quả kinh tế một cách đầy đủ và chính xác hơn. Ngoài ra khi so sánh hiệu quả kinh tế việc đầu t− thâm canh ng−ời ta th−ờng tính hiệu quả dựa trên tỷ lệ của chênh lệch kết quả thu đ−ợc và chênh lệch chi phí bỏ ra. Khi đó chỉ tiêu th−ờng dùng nh− sau: Chênh lệch kết quả thu đ−ợc Hiệu quả = Chênh lệch chi phí bỏ ra ∆Q hay H = ∆C Công thức này thể hiện rõ hơn mức độ hiệu quả của việc đầu t− thêm, hay tăng thêm chi phí. Chi tiêu này th−ờng đ−ợc sử dụng để xác định hiệu quả kinh tế của đầu t− theo chiều sâu hoặc hiệu quả kinh tế của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hiệu quả = Chênh lệch kết quả thu đ−ợc - Chênh lệch chi phí bỏ ra 13 hay H = ∆Q - ∆C. 2.1.1.5. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế Theo cách tính hiệu quả kinh tế C Q H = có thể nhận ra có 2 nhóm yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế đó là: nhóm yếu tố cấu thành và ảnh h−ởng đến tử số (Q), nhóm yếu tố cấu thành và ảnh h−ởng đến mẫu số (C). - Nhóm yếu tố cấu thành ảnh h−ởng đến mẫu số (C). Quá trình sản xuất là tập hợp tất cả các chi phí nguồn lực đầu vào và các yếu tố ảnh h−ởng đến nguồn lực đó. Các chi phí cơ bản phục vụ sản xuất th−ờng có: nguyên vật liệu, sức lao động, công nghệ và trang thiết bị. Tuy nhiên chi phí cho mỗi nguồn lực lại chịu sự ảnh h−ởng của rất nhiều các yếu tố khác, cụ thể là: + Các yếu tố ảnh h−ởng đến chi phí nguyên vật liệu nh−: giá mua, điều kiện tự nhiên của kỳ thu mua đối t−ợng cung cấp, hình thức vận chuyển. + Các yếu tố ảnh h−ởng đến khấu hao tài sản cố định nh−: mức độ hiện đại của công nghệ, giá thành lắp đặt, thời gian sử dụng. + Chi phí lao động phục vụ sản xuất chịu ảnh h−ởng bởi các yếu tố nh−: sức lao động, trình độ lao động, thị tr−ờng lao động, chiến l−ợc đào tạo sử dụng lao động của nhà sản xuất. + Chi phí thuế sản xuất chịu ảnh h−ởng bởi các yếu tố nh−: chính sách thuế của Chính phủ, mặt hàng của doanh nghiệp, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. - Nhóm yếu tố cấu thành và ảnh h−ởng đến tử số (Q). Nhóm này thể hiện giá trị sản phẩm của quá trình sản xuất, phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu là giá bán và sản l−ợng hàng hoá sản xuất ra. 14 + Các yếu tố ảnh h−ởng đến giá bán nh−: thị phần của doanh nghiệp, chất l−ợng sản phẩm, kênh tiêu thụ chiến l−ợc Maketing sản phẩm của nhà sản xuất chính sách phát triển sản xuất của Chính phủ, mức độ ổn định của chính trị. + Các yếu tố ảnh h−ởng đến sản l−ợng sản phẩm bao gồm điều kiện tự nhiên (đặc biệt với sản phẩm nông nghiệp), quy mô của doanh nghiệp, mức độ thuận lợi trong thu mua nguyên liệu, thị tr−ờng tiêu thụ. Nh− vậy có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên mức độ tác động của các yếu tố này khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chính sách phát triển kinh tế, năng lực của nhà sản xuất và lực l−ợng lao động, mức độ phát triển khoa học công nghệ, tập quán tiêu dùng. Từ những phân tích trên, cho phép đ−a ra những nhận xét về hiệu quả kinh tế. Đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế, để nâng cao hiệu quả kinh tế là điều kiện không dễ dàng để làm đ−ợc việc đó phải đánh giá chính xác các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế - các yếu tố cấu thành và tác động đến đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. Hiệu quả kinh tế luôn biến động, chỉ thể hiện t−ơng đối chính xác mối quan hệ giữa giá trị các yếu tố đầu vào và giá trị sản phẩm đầu ra trong một giai đoạn nhất định. Hiệu quả kinh tế luôn nằm ở một trong 3 khả năng. Đó là lỗ vốn hoà vốn (H = 1) và lRi (H > 1) mới đạt hiệu quả kinh tế. Do đó bất kỳ nhà sản xuất nào cũng cố gắng tiết kiệm chi phí (áp dụng khoa học công nghệ, tăng quy mô…) áp dụng các chiến l−ợng marketing để đẩy mạnh mục đích là đạt hiệu quả kinh tế cao. 15 2.1.2. Những vấn đề cơ bản về ngành thuỷ sản 2.1.2.1. Một số khái niệm * Nuôi trồng thuỷ sản: theo định nghĩa của FAO (1992), nuôi trồng thuỷ sản là các hoạt động canh tác trên đối t−ợng sinh vật thuỷ sinh nh− cá, nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thuỷ sinh... Quá trình này bắt đầu từ thả giống, chăm sóc, nuôi lớn cho tới khi thu hoạch xong. Có thể nuôi từng cá thể hay cả quần thể với nhiều hình thức nuôi theo các mức độ thâm canh khác nh− nh− quảng canh, bán thâm canh và thâm canh. * Quảng canh là hình thức canh tác ở mức độ đầu t− thấp, nguồn dinh d−ỡng chỉ trông vào tự nhiên. Hình thức nuôi cá kết hợp trồng lúa hoặc cây trồng khác chủ yếu thuộc hình thức này. * Bán thâm canh là hình thức canh tác ở mức độ đầu t− trung bình, nguồn dinh d−ỡng vẫn chủ yếu phụ thuộc vào nguồn dinh d−ỡng đ−ợc cung cấp từ tự nhiên là chính. L−ợng thức ăn, phân bón tuy có bổ sung nh−ng không nhiều. * Thâm canh là hình thức chăn nuôi với mức độ đầu t− t−ơng đối cao. Nguồn dinh d−ỡng chủ yếu dựa vào thức ăn đ−ợc cung cấp. Đó là những thức ăn trộn t−ơi sống hay đR sấy khô. Sự gia tăng sản l−ợng có thể có nhờ đóng góp của thức ăn tự nhiên nh−ng không đáng kể. * Nuôi tổng hợp (nuôi ghép) là nuôi nhiều đối t−ợng trong cùng thuỷ vực với mục đích chính là lợi dụng tự nhiên một cách hợp lý. Thí dụ: nuôi ghép cá trắm cỏ với cá mè trắng, mè hoa và một số loại cá khác; nuôi ghép cá trắm cỏ với cá trôi ấn, cá mè trắng, mè hoa và một số loại khác. * Nuôi chuyên canh (nuôi đơn) là hình thức nuôi chỉ với một loại cá có khả năng cho hiệu quả kinh tế cao,ng−ời nuôi tạo điều kiện thuận lợi nhất về 16 thức ăn, phân bón cho chúng để thu hoạch với năng suất cao nhất có thể đạt đ−ợc. * Nuôi kết hợp (nuôi bền vững) là hình thức nuôi mà chất thải của quá trình này là chất dinh d−ỡng cung cấp cho quá trình kia, nh− nuôi theo hệ VAC, nuôi với công thức cá - vịt hoặc cá - lợn, nuôi cá trong ruộng cấy lúa. * Nuôi luân canh là hình thức sử dụng nhiều vụ nối tiếp nhau, đối t−ợng nuôi vụ sau sử dụng chất thải hay vật chất còn lại của đội t−ợng nuôi vụ tr−ớc, nh− lúa (vụ x._.uân) + cá (vụ mùa)[8]. 2.1.2.2. Vai trò của phát triển nuôi thuỷ sản Ngành thuỷ sản nói chung, ngành nuôi thuỷ sản nói riêng có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xR hội của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có hoạt động nuôi thuỷ sản. Vai trò của nuôi thuỷ sản thể hiện trên các nội dung sau[4]: - Nuôi thuỷ sản là ngành quan trọng trong cung cấp thực phẩm cho nhu cầu đời sống con ng−ời: thực phẩm nói chung là một trong những nguồn cung cấp năng l−ợng chủ yếu cho hoạt động sống của con ng−ời, thực phẩm thuỷ sản còn có các −u thế riêng: thành phần chất đạm cao, ít mỡ, mỡ dễ tiêu, giàu chất khoáng…đang ngày càng trở thành nguồn thực phẩm đ−ợc nhiều ng−ời −a chuộng, có nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Trong khi đó nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên là có giới hạn và hiện đang bị khai thác đến mức báo động do đó việc đẩy mạnh phát triển nuôi thuỷ sản một cách hiệu quả và bền vững hiện đang trở thành một trong những mục tiêu kinh tế của tất cả các quốc gia có phát triển nuôi thuỷ sản. Số liệu so sánh thành phần các chất dinh d−ỡng trung bình của một số thực phẩm thuỷ sản và thực phẩm khác của Viện dinh d−ỡng trong bảng 2.1 sẽ cho ta thấy rõ −u thế của thực phẩm thuỷ sản trong đời sống. 17 Bảng 2.1: Thành phần các chất dinh d−ỡng trung bình của một số thực phẩm thuỷ sản và thực phẩm khác Thành phần hoá học Tên thực phẩm N−ớc Đạm Mỡ Chất khoáng Cá thu 80,8 17,6 0,4 1,2 Cá mối 78,8 16,4 2,0 1,2 Thịt bò 60 17 20 0,9 Thịt lợn 55 15 30 0,8 Thịt cừu 55 15 25 0,8 Nguồn: viện dinh d−ỡng - Nuôi thuỷ sản là một ngành cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác. Vai trò quan trọng tr−ớc tiên của lĩnh vực này là cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Bên cạnh đó nuôi thuỷ sản còn cung cấp nguyên liệu cho một số các ngành công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp khác nh− hoá chất, d−ợc, thủ công mỹ nghệ. - Nuôi thuỷ sản là một ngành kinh tế mang lại thu nhập cho ng−ời dân lao động và mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất n−ớc. Nuôi thủy sản mang lại thu nhập không những cho ng−ời lao động trực tiếp tham gia nuôi thuỷ sản mà đi kèm với phát triển nuôi thuỷ sản là sự phát triển của các ngành dịch vụ hậu cần cho nuôi thuỷ sản nên nuôi thủy sản còn mang lại thu nhập cho một số l−ợng lao động đáng kể tham gia sản xuất, dịch vụ hậu cần cho nuôi thủy sản. Bên cạnh đó, sản phẩm thủy sản đang đ−ợc thị tr−ờng thế giới −a chuộng nên xuất khẩu thuỷ sản ngày càng có vai trò quan trọng trong việc góp phần tăng tích luỹ ngoại tệ cho đất n−ớc, tạo điều kiện thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, đặc biệt đối với các n−ớc đang phát triển và nghèo. 18 - Nuôi thủy sản là một ngành tạo đ−ợc nhiều việc làm có thu nhập cho ng−ời lao động. Phát triển nuôi thủy sản không những tạo việc làm có thu nhập cho những ng−ời tham gia trực tiếp nuôi mà nó còn tạo việc làm cho rất nhiều lao động tham gia các khâu dịch vụ hậu cần cho nuôi thủy sản và chế biến tiêu thụ sản phẩm nuôi thủy sản. Mặt khác hoạt động nuôi thủy sản là một hoạt động sản xuất dễ tiếp cận, có thể sử dụng cả lao động quá tuổi hoặc ch−a đến tuổi lao động cho một số khâu trong quá trình sản xuất. Do đó phát triển nuôi thủy sản có môi tr−ờng quan trọng trong tạo việc làm có thu nhập, đặc biệt cho những ng−ời dân nông thôn. - Nuôi thuỷ sản có tác dụng cải tạo và bảo vệ môi tr−ờng. Các công thức nuôi ghép thủy sản và nuôi thủy sản kết hợp với trồng lúa, chăn nuôi…có tổ chức rât tốt trong sử dụng hợp lý chuỗi thức ăn và giảm tiểu sự ô nhiễm môi tr−ờng do một đối t−ợng trồng trọt hay chăn nuôi gây ra. Phát triển nuôi thuỷ sản còn có tổ chức cải tạo các vùng đất hoang hoá ngập n−ớc, cải tạo các vùng cát ven biển thành các mặt n−ớc sản xuất phục vụ đời sống con ng−ời một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, phát triển nuôi thuỷ sản sẽ tạo việc làm có thu nhập cho ng−ời dân, sẽ góp phần giảm áp lực khai thác lên các nguồn lợi khác nh− lâm nghiệp, hải sản, khoáng sản… 2.1.2.3. Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành nuôi thủy sản - Môi tr−ờng nuôi thuỷ sản khắt khe. Mỗi giống loài thủy sản yêu cầu một môi tr−ờng sinh thái phù hợp khác nhau về thủy lý, thuỷ hoá, thủy sinh của môi tr−ờng đất và n−ớc, về nhiệt độ, dòng chảy…Nếu gặp môi tr−ờng sống phù hợp, các đối t−ợng thuỷ sản sẽ phát triển nhanh. Ng−ợc lại nếu gặp môi tr−ờng không phù hợp các đối t−ợng thuỷ sản sẽ chậm hoặc không phát triển, phát sinh bệnh tật, nếu điều kiện môi tr−ờng thay đổi đột ngột rất dễ dẫn đến hiện t−ợng chết hàng loạt. 19 - Nuôi thuỷ sản mang tính mùa vụ khác nhau giữa các loài. Mặc dù các loài cùng sống trong môi tr−ờng n−ớc nh−ng mỗi loài thủy sản có đặc điểm sinh học, sinh sản và sinh tr−ởng khác nhau, nhất là giữa các bộ khác nhau nh− giáp xác, cá, nhuyễn thể, do đó mùa vụ sinh sản cũng nh− thời gian sinh tr−ởng của mỗi loài th−ờng khác nhau. - Các loài thuỷ sản sống trong môi tr−ờng n−ớc, có khả năng lan truyền dịch bệnh nhanh. Do đối t−ợng nuôi thuỷ sản là động vật sống, di chuyển nhanh, sống trong môi tr−ờng n−ớc là môi tr−ờng vật chất mang tính dễ lan toả nên nếu một con bị bệnh sẽ nhanh chóng làm cho cả ao nuôi bị bệnh. Mặt khác do điều kiện của hệ thống cấp và thoát n−ớc không hoàn chỉnh. không có đ−ờng cấp và thoát riêng, không có hệ thống xử lý n−ớc thải tr−ớc khi thải ra môi tr−ờng nên khi một ao nuôi bị bệnh cũng sẽ rất dễ dàng dẫn đến cả vùng nuôi sử dụng chung nguồn n−ớc sẽ bị bệnh. - Sản phẩm thuỷ sản mau −ơn thối. Động vật thuỷ sản sống trong môi tr−ờng n−ớc, yêu cầu điều kiện môi tr−ờng khắt khe nên khi bị tách ra khỏi môi tr−ờng n−ớc hoặc đ−a vào một môi tr−ờng n−ớc khác không phù hợp sẽ làm cho các động vật thủy sản chết nhanh chóng. Mặt khác do cấu trúc tế bào dễ phân huỷ và có độ đạm cao nên động vật thuỷ sản sẽ nhanh chóng bị −ơn thối sau khi chết. - Các loài thuỷ sản th−ờng chịu tác động lớn của môi tr−ờng. Nuôi thủy sản mang nhiều tính chất của quá trình sản xuất nông nghiệp vì các loài thuỷ sản cũng có quá trình tự phát triển ngoài tác động của công cụ lao động và con ng−ời, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện môi tr−ờng. Con ng−ời hiện nay bằng các máy móc kỹ thuật tiến bộ có thể điều chỉnh môi tr−ờng nh−ng th−ờng chỉ trong phạm vi nhất định và với chi phí rất cao, do đó đến nay kết quả hoạt động nuôi thuỷ sản vẫn phải chịu tác động lớn của môi tr−ờng. Những biến động bất ngờ của môi tr−ờng về khí hậu, đặc biệt là m−a 20 và nhiệt độ, ô nhiễm nguồn n−ớc do chất thải công nghiệp, thuốc trừ sâu từ hoạt động nông nghiệp…đều có ảnh h−ởng không tốt nghiêm trọng tới hiệu quả nuôi thuỷ sản. Ng−ợc lại cũng do đặc tính này, nếu môi tr−ờng phù hợp cộng với các tác động hữu ích của con ng−ời cũng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển của đối t−ợng thuỷ sản nuôi, mang lại hiệu quả cao[2]. - Nuôi thuỷ sản có thể thực hiện thâm canh năng suất sản phẩm. Sự phát triển của đối t−ợng nuôi thuỷ sản phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi tr−ờng sống và l−ợng chất dinh d−ỡng làm thức ăn nên con ng−ời bằng các tác động để tạo ra môi tr−ờng sống phù hợp và điều kiện thức ăn đầy đủ có thể thúc đẩy nhanh quá trình sinh sản và sinh tr−ởng của đối t−ợng nuôi nên trong hoạt động nuôi thuỷ sản có thể thực hiện thâm canh tăng năng suất. - Sản phẩm thủy sản có giá trị cao. Thực phẩm thủy sản ngày càng đ−ợc −a chuộng trong đời sống hàng ngày của mọi ng−ời. Một mặt do sự phân bố rộng khắp của động vật thuỷ sản trên thế giới đR dẫn đến thói quen ăn thực phẩm thủy sản, làm cho thực phẩm thuỷ sản hợp khẩu vị với nhiều ng−ời trên thế giới. Mặt khác do đặc điểm cấu trúc tế bào cơ thể động vật thủy sản là dễ phân huỷ, đạm động vật thủy sản dễ tiêu, không mang nhiều chất cholesterol có hại cho hoạt động tim mạch th−ờng có hàm l−ợng cao trong các thực phẩm khác, có nhiều yếu tố vi l−ợng giúp cơ thể chống lại một số bệnh nguy hiểm nh− béo phì, tim mạch…Bên cạnh đó với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, con ng−ời ngày càng chiết suất đ−ợc rất nhiều chất từ sản phẩm thủy sản, sử dụng sản phẩm thủy sản để làm nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, d−ợc phẩm, thủ công mỹ nghệ…dẫn đến nhu cầu về sản phẩm thủy sản ngày càng cao trong khi nguồn lợi thủy sản tự nhiên chỉ có hạn. Vì vậy sản phẩm của nuôi thuỷ sản ngày càng có giá trị kinh tế cao trên thị tr−ờng. 21 2.1.2.4. Các loại hình mặt n−ớc trong nuôi trồng thuỷ sản Môi tr−ờng sinh sống của các loài thủy sản là n−ớc. Quy mô sản xuất nuôi thuỷ sản đ−ợc xác định bằng quy mô diện tích mặt n−ớc nuôi. Mỗi loại hình mặt n−ớc nuôi đều có nguồn gốc và đặc điểm riêng. Hiện nay, mặt n−ớc nuôi thuỷ sản đ−ợc phân loại nh− sau [29]: Bảng 2.2: Đặc điểm các loại hình mặt n−ớc trong nuôi trồng thuỷ sản TT Loại hình Đặc điểm A Mặt n−ớc I Mặt n−ớc ngọt 1 Ao Là các vực n−ớc có diện tích ≤ 0,5 ha, th−ờng nằm xen trong các khu dân c−, có nhiều hình dạng khác nhau, th−ờng là hình chức nhật. 2 Hồ, đầm nhỏ Là các vực n−ớc có diện tích 0,5 - 5 ha, nhiều hình dạng khác nhau, th−ờng là hình chữ nhật, có độ sâu lớn. 3 Thùng đào, thùng đấu Là các vực n−ớc hình thành do việc đào đất để phục vụ cho mục đích nh−: thuỷ lợi, giao thông… 4 Chuôm (bầu) Là các vực n−ớc hình thành do các hố bom và con ng−ời tạo ra, th−ờng nằm trong các cánh đồng. 5 Kênh, m−ơng Là các vực n−ớc do con ng−ời đào đắp vì mục đích thủy lợi, th−ờng có chiềi dài gấp nhiều lần chiều rộng, có dòng chảy. 6 M−ơng v−ờn Là các vực n−ớc nằm trong v−ờn cây, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng. M−ơng v−ờn có nhiều m−ơng 22 TT Loại hình Đặc điểm nhánh và nhận n−ớc từ sông, ngòi lớn. 7 M−ơng rừng Là các vực n−ớc nằm trong rừng cây, có chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng. M−ơng v−ờn có nhiều m−ơng nhánh và nhận n−ớc từ sông, ngòi lớn. 8 Ruộng trũng Là các diện tích cấy lúa một vụ bấp bênh, năng suất không ổn định do th−ờng bị ngập n−ớc. 9 Mặt n−ớc lớn (hồ chứa, hồ tự nhiên, đầm) Là các vực n−ớc có diện tích > 5 ha, hình thành tự nhiên hoặc do con ng−ời xây dựng vì mục đích thuỷ lợi, có độ sâu lớn. 10 Sông, suối, sông cụt Là các vực n−ớc tự nhiên, hình thành từ lâu đời, có dòng chảy, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng. II Mặt n−ớc mặn, lợ 1 Vùng triều Là vùng diện tích ven biển (cả trong và ngoài đê quốc gia) giới hạn bởi mức n−ớc trung bình của đỉnh triều c−ờng (mức trung bình của đỉnh triều cao nhất) và mức n−ớc trung bình của chân triều kiệt (mức n−ớc trung bình của chân triều thấp nhất). 2 Đầm phá Là các vực n−ớc ven bờ biển, th−ờng có hình dạng kéo dài song song với bờ biển, ngăn cách với bờ biển qua một cồn chắn cấu tạo bằng vật liệu trầm tích bở rời (cát, cát sỏi hoặc sỏi cát), tiếp nhận n−ớc từ các con sông hoặc suối, thông với biến qua 1 hoặc nhiều cửa, chịu tác động chính của động lực biển. 23 TT Loại hình Đặc điểm 3 Eo, vụng, vịnh Là khu vực n−ớc ven biển đ−ợc tạo thành do bờ biển khúc khuỷu, do các bản đảo hoặc do các mỏm núi ăn lan ra biển. Eo, vụng th−ờng có độ sâu lớn hơn các đầm phá, thông với biển qua các cửa eo vụng, không nhận n−ớc ngọt từ các con sông hoặc suối. 4 Rừng ngập mặn Là các vùng rừng đ−ớc (sú, vẹt) ven bờ biển, th−ờng xuyên ngập n−ớc, chịu tác động chính của động lực biển. 5 Ruộng nhiễm mặn Là diện tích cấy lúa ven biển một vụ bấp bênh vì có thời gian bị nhiễm mặn nặng. B Mặt đất Vùng trên triều Là vùng diện tích ven bờ biển, nằm trên giới hạn mức n−ớc trung bình của đỉnh triều c−ờng, có thể là bRi bồi, bRi cát có khả năng đ−a n−ớc ngọt vào n−ớc biển vào để tiến hành nuôi tôm một cách an toàn, hiệu quả. 2.1.2.5. Các yếu tố cơ bản ảnh h−ởng tới sự phát triển và hiệu quả kinh tế nuôi thủy sản Các yếu tố cơ bản ảnh h−ởng tới sự phát triển nuôi thuỷ sản có thể phân thành 3 nhóm [33]: Nhóm 1: các yếu tố về môi tr−ờng tự nhiên, bao gồm các yếu tố cơ bản sau Yếu tố khí hậu: bao gồm các chỉ số về nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a, là những yếu tố rất quan trọng, có ảnh h−ởng lớn đến quá trình phát triển nuôi thuỷ sản, ảnh h−ởng trực tiếp đến cơ thể các đối t−ợng thuỷ sản nuôi. 24 Yếu tố thuỷ văn: nguồn n−ớc là một trng những điều kiện thiết yếu đầu tiên cho nuôi thủy sản. Nguồn n−ớc đủ và không có biến động lớn, quá cao hay quá thấp. là điều kiện lý t−ởng cho nuôi thủy sản. Yếu tố về thổ nh−ỡng, môi tr−ờng: điều kiện về thổ nh−ỡng và môi tr−ờng n−ớc là những điều kiện cơ bản cho phát triển nuôi thuỷ sản. Bao gồm các chỉ số chính về thành phần cơ học, thành phần hoá học các thuỷ vực, thuỷ sinh vật. Yếu tố về nguồn lợi các giống loài thuỷ sản: ngày nay do sự phát triển của tiến bộ kho học kỹ thuật trong sinh sản nhân tạo, di giống và thuần hoá giống thuỷ sản nuôi nên nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên đR giảm đi phân nào vai trò quan trọng của nó. Tuy nhiên đến nay nó vẫn rất có ý nghĩa trong việc duy trì sản xuất các đối t−ợng nuôi ch−a sản xuất đ−ợc giống nhân tạo, các loài nuôi đặc sản có giá trị kinh tế cao của địa ph−ơng, trong việc cấp ghép gen để tăng khả năng phù hợp với điều kiện sống của mỗi địa ph−ơng. Nhóm 2: các yếu tố kinh tế - kỹ thuật Yếu tố vốn đầu t−: là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của mọi ngành kinh tế nói chung của nuôi thủy sản nói riêng. Trong công tác về vốn đầu t− thì việc bố trí cơ cấu sử dụng vốn đầu t− hợp lý là hết sức cần thiết. Yếu tố giá thị tr−ờng: là yếu tố quyết định đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, cho cả các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra của sản xuất. Chọn đối t−ợng nuôi, thời điểm bán đ−ợc giá cao là việc làm cần thiết của ng−ời nuôi thuỷ sản. Yếu tố áp dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến: bao gồm các khâu, từ chuẩn bị sản xuất, sản xuất, đến bảo quản và chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Đây là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến kết quả sản xuất, nó 25 ảnh h−ởng trực tiếp đến số l−ợng, chất l−ợng và giá thành cũng nh− giá bán sản phẩm. Yếu tố tổ chức sản xuất và quản lý: là yếu tố quan trọng, mặc dù chỉ có ảnh h−ởng gián tiếp đến kết quả hiệu quả nuôi thủy sản nh−ng nó có ảnh h−ởng lớn đến sự phát triển chung của nuôi thuỷ sản trên một vùng cụ thể. Nhóm 3: các yếu tố về kinh tế - xD hội Yếu tố chính sách: là yếu tố cực kỳ quan trọng, mặc dù nó cũng chỉ có ảnh h−ởng gián tiếp đén kết quả hiệu quả sản xuất nh−ng các chính sách sẽ tạo ra môi tr−ờng kinh tế, kinh tế - xR hội thuận lợi, tạo những "cú hích" cơ bản cho phát triển nuôi thuỷ sản. Yếu tố nhu cầu thị tr−ờng: là yếu tốt hết sức quan trọng. Việc điều tra nắm bắt đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng là việc làm hết sức cần thiết khi muốn phát triển một ngành sản xuất hàng hoá lớn. Yếu tố về trình độ của nguồn nhân lực: có ảnh h−ởng nhiều đến việc tiếp thu các thông tin kinh tế, thị tr−ờng và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến… trong quá trình phát triển nuôi thuỷ sản. Yếu tố về mức sống và tích luỹ: có ảnh h−ởng đến nhu cầu về sản phẩm nuôi thuỷ sản và mức độ đầu t− cho nuôi thủy sản là yếu tố cần đ−ợc nghiên cứu khi xây dựng các kế hoạch phát triển. 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Khái quát về tình hình nuôi trồng thuỷ sản các n−ớc trong khu vực và trên thế giới 2.2.1.1. Tình hình chung về nuôi trồng thủy sản trên thế giới Theo thống kê của FAO, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm của nuôi trồng thủy sản tính từ năm 190 đến nay là 8,9%, trong khi đó tỷ lệ tăng của thuỷ sản khai thác là 1,4% và của thịt sản phẩm gia súc chăn nuôi là 2,8%. Sản l−ợng 26 nuôi trồng thủy sản thế giới năm 2001 đạt 48,42 triệu tấn, trong đó động vật thủy sản 37,85 triệu tấn và thực vật thuỷ sinh đạt 10,56 triệu tấn[15]. Tổng sản l−ợng NTTS trên thế giới năm 2000 đạt 45,71 triệu tấn (tăng 6,3 % so với năm 1999). Trong số đó hơn một nửa là sản l−ợng cá nuôi (23,07 triệu tấn, đạt 50,4%), tiếp theo là nhuyễn thể (10,73 triệu tấn, chiếm 23,5%), thực vật thuỷ sinh (10,13 triệu tấn, chiếm 22,2%), giáp xác (1,65 triệu tấn, chiếm 3,6%), động vật l−ỡng c− và rùa biển (100.271 tấn chiếm 0,22%) và động vật không x−ơng sống thuỷ sinh khác (36.965 tấn, chiếm 0,08%). Mặc dù giáp xác chỉ chiếm 3,6% về sản l−ợng nh−ng chúng lại chiếm 16,6% về giá trị. Các nhóm loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, rong biển, ba ba…đều tăng từ 6,1% đến 12,1%, riêng các loài động vật thuỷ sinh không x−ơng sống thì giảm tới 15,2% về sản l−ợng. Mặc dù tỷ lệ tăng tr−ởng chung của NTTS là khá vững chắc, từ năm 1990 đến năm 2000 đạt 10,5%/năm, sự tăng tr−ởng này không đồng đều giữa các nhóm loài và qua từng thời kỳ, tỷ lệ tăng của cá nuôi và giáp xác trong thập kỷ 90 chững lại và hơi giảm so với thập kỷ 80. Cụ thể là giai đoạn 23,5% nh−ng sang giai đoạn 1990 - 2000, mức tăng của cá chỉ đạt 10,3% và giáp xác giảm xuống10,5%. Điều này cho thấy khi đR đạt mức sản l−ợng cao thì khó có thể tiếp tục duy trì tỷ lệ tăng tr−ởng cao đ−ợc[15]. Hình thức nuôi trồng theo môi tr−ờng n−ớc biển và n−ớc nợ ven biển chiếm 54,9%, nuôi n−ớc ngọt chiếm 45,1%. Trong giai đoạn từ năm 1970 đến 2000 hình thức nuôi n−ớc ngọt lại có mức tăng trung bình hàng năm cao nhất với 9,7%, sau đó là nuôi n−ớc lợ 8,4% và nuôi biển tăng 8,3%. Tính về giá trị sản l−ợng nuôi n−ớc lợ 4,6% nh−ng tính về giá trị chúng lại chiếm 15% toàn bộ giá trị nuôi trồng thủy sản. Nuôi tôm luôn chiếm −u thế trong nuôi giáp xác và trong NTTS, sản l−ợng tôm nuôi năm 2000 trên thế giới là 1.087.000 tấn, chiếm 66,0% giáp xác nuôi, trị giá 6,880 tỷ USD. Năm 2001, sản l−ợng đạt 1.270.875 triệu tấn, 27 trị giá 8,432 tỷ USD, theo tính toán, sản l−ợng nuôi tôm hiện nay chiếm trên 50% sản l−ợng tôm nói chung của thế giới. Sản l−ợng nuôi nhuyễn thể trên thế giới nói chung tăng đều trong vài thập kỷ vừa qua, thập kỷ 70 đạt mức tăng trung bình 5,6%; thập kỷ 80 tăng 7% thập kỷ 90 tăng 11,5%. Tổng sản l−ợng nuôi nhuyễn thể trên thế giới năm 200 đạt 10,7 triệu tấn, tăng lên 5,8% so với năm tr−ớc đó, trị giá 9,496 tỷ USD. Năm 2001 đạt 11,267 triệu tấn, trị giá 9,959 tỷ USD[15]. Năm 2000 thực vật thuỷ sinh trồng đạt 10,1 triệu tấn, tăng 61% so với năm tr−ớc, đạt giá trị 5,6 tỷ USD. Các loài đ−ợc trồng nhiều nhất là rong đòn gánh Nhật Bản đứng đầu với 4.850.056 tấn chiếm 45,2%. Sau đó là các loài rong mứt 1.011.000 tấn, rong hồng vân 605.000 tấn. Sự tăng tr−ởng của trồng rong biển cũng khá vững chắc, từ năm 1970 tới năm 2000 đạt mức tăng 8,2%/năm. Theo thống kê của FAO[15], ở các n−ớc đang phát triển sản xuất tới 91,2 l−ợng NTTS, đặc biệt trong thời gian từ 1970 đến nay sản l−ợng đó tăng nhanh hơn ở các n−ớc phát triển tới 71 lần. Nếu tính về khu vực, số liệu thống kế năm 2000 của FAO cụ thể nh− sau: Châu á: 41,72 triệu tấn, chiếm 91,3% sản l−ợng toàn thế giới. Châu Âu: 2,03 triệu tấn, chiếm 4,4% sản l−ợng toàn thế giới. Châu Mỹ la tinh và Caribê: 0,87 triệu tấn, chiếm 1,8% l−ởng l−ợng toàn thế giới. Bắc Mỹ: 0,55 triệu tấn, chiếm 1,2% Châu Phi: 0,40 triệu tấn, chiếm 0,9%. Châu Đại D−ơng: 0,14 triệu tấn chiếm 0,3%. 28 Bảng 2.3: 10 n−ớc NTTS hàng đầu thế giới năm 2000 TT Tên n−ớc Sản l−ợng (tấn) Tỷ lệ (%) Giá trị (1.000USD) 1 Trung Quốc 32.444.211 71,0 28.117.045 2 ấn Độ 2.095.072 5,0 2.165.767 3 Nhật Bản 1.291.705 3,1 4.449.752 4 Philipin 1.044.311 2,5 792.789 5 Indonesia 993.737 2,4 2.268.270 6 Thái Lan 706.999 1,7 2.431.020 7 Hàn Quốc 697.866 1,7 697.669 8 Banglađét 657.121 1,6 1.159.239 9 Việt Nam 525.555 1,3 1.096.003 10 Na Uy 487.920 1,1 1.356.999 Nguồn: Bảng 2.4. Sản l−ợng NTTS thế giới năm 2001 theo vùng n−ớc Nhóm loài Tổng N−ớc ngọt N−ớc lợ N−ớc mặn Cá giáp xác nhuyễn thể Q: 37.851.356 V: 55.686.482 Q: 21.747.553 V:26.504.555 Q: 2.334.782 V:10.655.267 Q: 13.769.021 V: 18.526.660 Thực vật thủy sinh Q: 10.562.279 V:5.784.324 Q: 310 V: 631 Q: 16.607 V: 22.919 Q: 10.545.362 V: 5.760.774 Tổng số Q: 48.413.635 V: 61.470.806 Q: 21.747.863 V: 26.505.186 Q: 2.351.389 V: 10.678.186 Q: 24.314.383 V: 24.287.434 Nguồn: Trong đó: Q là số l−ợng (tấn). V là giá trị (ngàn USD). 29 2.2.1.2. Nuôi trồng thủy sản một số n−ớc và khu vực lDnh thổ trên thế giới * Nuôi trồng thuỷ sản ở Trung Quốc Trung Quốc bắt đầu phát triển nhanh nuôi trồng thuỷ sản từ giữa những năm 80 của thế kỷ tr−ớc và nhanh nhất từ năm 1989. Đến năm 1997, Trung Quốc đạt sản l−ợng 19,3 triệu tấn sản phẩm. Trung Quốc là thị tr−ờng lớn hàng đầu Châu á với đặc điểm vừa tiêu thụ, vừa tái chế xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đR v−ợt mức 3 tỷ USD/1 năm. Nh−ng nhập khẩu cũng tăng rất nhanh và v−ợt 2 tỷ USD vào năm 1996 [9]. Qua tổng kết quá trình phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản hơn 20 năm nay, Chính phủ Trung Quốc đR rút ra 4 kinh nghiệm quan trọng, đó là: + Một là, mở cửa toàn diện thị tr−ờng hàng thuỷ sản. + Hai là, thực hiện cải cách thể chế kinh doanh lấy gia đình nhận thầu và chế độ cổ phần hợp tác làm chính, tìm đ−ợc ph−ơng thức kinh doanh phù hợp với đặc điểm sản xuất nuôi thuỷ sản ở Trung Quốc và mức phát triển lực l−ợng sản xuất nghề cá. Đồng thời, Chính phủ cải thiện ph−ơng thức điều khống đối với quản lý nghề cá, phát huy một cách đầy đủ tác dụng có tính cơ sở của cơ chế thị tr−ờng trong sự phát triển kinh tế nghề cá. + Ba là, xác lập ph−ơng châm phát triển nghề cá lấy nuôi làm chính, tiến hành đồng thời nuôi trồng, khai thác, chế biến và chiến l−ợc phát triển "Khoa học công nghệ chấn h−ng nghề cá". + Bốn là, kiên trì "bằng pháp luật chấn h−ng nghề cá". Việc quản lý và bảo vệ tài nguyên nghề cá đ−ợc đẩy mạnh, tăng nhanh tiến trình xây dựng pháp chế, b−ớc đầu hình thành hệ thống pháp luật nghề cá có màu sắc Trung Quốc, đồng thời hình thành đội ngũ chấp pháp hành chính nghề cá thống nhất lRnh đạo phân cấp quản lý. Việc quản lý nghề cá cơ bản đR đ−ợc đ−a vào quỹ đạo pháp chế. 30 Chính phủ Trung Quốc tích cực đẩy mạnh việc điều chỉnh có tính chiến l−ợc kết cấu nghề cá, gia sức tăng thu nhập cho ng− dân, phát triển trọng điểm nghề nuôi trồng thuỷ sản, kiên trì lấy thị tr−ờng làm dẫn h−ớng, −u hoá kế cấu nuôi trồng, đột xuất nắm chắc nuôi trồng giống loài có tiếng, đặc sản, −u thế và giống mới. Củng cố và hoàn thiện cơ bản chế độ kinh doanh nhận thầu mặt n−ớc nuôi trồng, nhất là đối với ng− dân chuyển từ nghề đánh bắt sang nuôi trồng, −u tiên cấp phát giấy chứng nhận nuôi trồng để ng− dân đ−ợc uống "viên thuốc định tâm". Từ mặt đảm bảo chế độ, Chính phủ Trung Quốc đR huy động đày đủ tính tích cực và tính sáng tạo của ng− dân vào việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. * Nuôi trồng thuỷ sản ở Mỹ Nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Mỹ mới bắt đầu khoảng 30 năm trở lại đây và đang phát triển nhanh. Nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Mỹ chủ yếu là nuôi cá n−ớc ngọt. Sản l−ợng nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh, từ 150 nghìn tấn năm 1980 lên 315 nghìn tấn năm 1990 và 413 nghìn tấn năm 1996, đứng hàng thứ 6 trên thế giới và đứng hàng đầu Châu Mỹ (năm 1998 tụt xuống hàng thứ 8 trên thế giới). Chất l−ợng sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản của Mỹ khá cao [9]. Chính phủ Mỹ đR đẩy mạnh công nghiệp chế biến, cả chế biến thuỷ sản thực phẩm và chế biến sản phẩm kỹ thuật. Mặt khác, việc đầu t− cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ nên tăng rất nhanh trong quá trình CNH-HĐH ngành nuôi trồng thuỷ sản. Lịch sử nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Mỹ tuy ngắn ngủi nh−ng do −u thế của xR hội công nghiệp hoá nên đR hình thành đặc điểm riêng của mình: + Sự phân công ngành nghề rất rõ ràng: trại nuôi chuyên lo sản xuất cá giống và cá thịt, xí nghiệp thức ăn chuyên lo sản xuất thức ăn và căn cứ vào nhu cầu của hộ nuôi mà đ−a thức ăn đến tận nơi, xí nghiệp chế biến phụ trách 31 thu mua và chế biến cá. ở Mỹ, nghề chế biến không thể thiếu đ−ợc trong việc phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. + Đơn vị sản xuất có quy mô lớn, trình độ cơ giới cao. Th−ờng mỗi trại nuôi cá có diện tích hàng trăm đến hàng nghìn ha, mỗi cá nuôi có diện tích từ vài ha đến hàng chục ha. Phần lớn công việc đều đ−ợc cơ giới hoá, tự động hoá, kể cả việc chăm sóc và thu hoạch. + Ph−ơng thức nuôi th−ờng là nuôi đơn, không chạy theo sản l−ợng mà chú ý đến chất l−ợng. Đó là nét riêng biệt trong nuôi trồng thuỷ sản với điều kiện của nền kinh tế Mỹ. + Đặc biệt coi trọng nguồn n−ớc: ng−ời ta rất chú trọng đến việc quản lý chất l−ợng n−ớc, nhất là tăng c−ờng việc quản lý số l−ợng cá thả và thức ăn nuôi cá, hết sức đề phòng biến chất. + Hết sức coi trọng sức khoe con ng−ời và bảo vệ môi tr−ờng: khống chế nghiêm ngặt việc sử dụng nông d−ợc hoá và thuốc chữa bệnh cho cá, việc quản lý đối với n−ớc thải nuôi cá cũng rất chặt chẽ, cá chết trong các trại nuôi không đ−ợc tự ý vứt bừa bRi mà phải đ−a đến nơi quy định để chôn hoặc tiêu huỷ. * Nuôi trồng thuỷ sản ở Thái Lan Thái Lan luôn là n−ớc xuất khẩu thuỷ sản số 1 thế giới, hàng năm xuất khẩu từ 4-6 tỷ USD. Năm 1994, Thái Lan là n−ớc đứng thứ 5 trên thế giới về sản xuất cá và nhuyễn thể. Nói chung sản l−ợng tăng theo hàng năm với các đối t−ợng nuôi đa dạng. Thái Lan giữ vững thứ hạng với sản l−ợng các và các loài nhuyễn thể là khoảng trên d−ới 600 nghìn tấn, trong đó có từ 250-300 nghìn tấn là cá n−ớc ngọt. Thái Lan phát triển mạnh việc nuôi cá rô phi, đặc biệt là rô phi dòng Nile và các loài cá trê. Thái Lan là n−ớc có sản lợng cao nhất về cá rô phi (102.744 tấn năm 1997) [9]. 32 Chính phủ Thái Lan rất quan tâm đến việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Nguồn nhân lực phục vụ cho chăn nuôi cá cũng đ−ợc Nhà n−ớc quan tâm đào tạo. Chỉ tính cấp Trung −ơng, Thái Lan cũng đR có 9 đơn vị chuyên nghiên cứu về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, với các lĩnh vực: kỹ thuật nuôi cá, thức ăn cá, bệnh cá, di truyền cá, công trình nghề cá và quản lý nghề nuôi. Hiện nay có 3 tr−ờng đại học quốc lập (Kasetsart, Khonkaen và Song kha) và Học viện kỹ thuật Châu á (AIT) đang thực hiện việc đào tạo và nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản. Việc đào tạo ở đây đảm bảo cả đào tạo kỹ thuật viên và cán bộ kỹ thuật cấp đại học. * Nuôi trồng thuỷ sản ở Inđônêsia Từ năm 1994, Inđônêxia là n−ớc đứng thứ t− trên thế giới về sản xuất cá và nhuyễn cá. Cũng nh− Thái Lan, Inđônêsia đR giữ vững thứ hạng về nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới. Sản l−ợng nuôi trồng thuỷ sản năm 1997 đạt 754,610 tấn. Trong đó phần lớn là các loài cá n−ớc ngọt nh− cá chép, rô phi... với tổng sản l−ợng 407.990 tấn thuỷ sản n−ớc ngọt (chiếm 54% tổng sản l−ợng thuỷ sản). Năm 1996 và 1997, Inđônêxia trở thành n−ớc đứng đầu về sản xuất cá măng và chỉ đứng sau Thái Lan trong sản xuất tôm sú [9]. * Nuôi trồng thuỷ sản ở Philipin Philipin là n−ớc đứng đầu thứ 7 trên thế giới về sản xuất cá và nhuyễn thể vào năm 1994, nh−ng sau đó tụt xuống thứ 11 vào năm 1997 với tổng sản l−ợng cá và nhuyễn thể là 330.443 tấn. Năm 1993, Philipin trở thành n−ớc sản xuất các loài cá rô phi lớn nhất khu vực. Nh−ng đến năm 1995 sản l−ợng cá rô phi giảm đáng kể và đến năm 1997 lại giảm một lần nữa. Các loài cá n−ớc ngọt khác cũng đ−ợc nuôi, bao gồm nhóm cá chép, cá trê và cá quả. Philipin cũng đR từng là n−ớc đứng đầu khu vực về nuôi cá măng. Nh−ng sản l−ợng cá măng giảm khi sản l−ợng tôm sú tăng vào năm 1992 do việc sử dụng các ao n−ớc lợ cho nuôi tôm [9]. 33 Trong những năm gần đây, chăn nuôi cá trên thế giới đ−ợc phát triển mạnh mẽ, với trình độ thâm canh cao, hình thức thâm canh phong phú và đa dạng, nhất là ở các n−ớc ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Banglađét... ở một số n−ớc phát triển và một số n−ớc có tiềm năng thủy sản phong phú đR bắt đầu chuyển sang nuôi với quy mô lớn. Nhiều tổ chức quốc tế quan tâm giúp đỡ các n−ớc có tiềm năng phát triển nghề NTTS mà ch−a phát huy đ−ợc. N−ớc ta có tiềm năng to lớn để phát triển nghề NTTS. Cả n−ớc có 1,7 triệu ha mặt n−ớc có khả năng NTTS, trong đó có trên 600.000 ha ruộng trũng, trên 200.000 ha quá trũng, cấy lúa bấp bênh, phải mất rất nhiều công sức và tiền của mới có thể cấy lúa đ−ợc. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, chăn nuôi cá nói riêng và nghề NTTS nói chung ở n−ớc ta bắt đầu đ−ợc phát triển. 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.2.1. Nghiên cứu ở các n−ớc Có rất nhiều các công trình nghiên cứu về nguồn lợi thuỷ sản và kỹ thuật nuôi cá cũng nh− các công trình nghiên cứu về tình hình phát triển chăn nuôi cá ở trên thế giới và khu vực. Tác giả Murin (Liên - xô) đR nghiên cứu và tập hợp nhiều ý kiến của các nhà khoa học Liên Xô trong lĩnh vực thâm canh nuôi cá ao hồ. Ngay từ năm 1931, các nhà khoa học Liên Xô là Trerphai và Buđnhicôv đR có các công trình nghiên cứu về kỹ thuật nuôi cá thâm canh ở ao hồ, nhất là về cơ cấu, kích cỡ cá giống và mật độ thả ảnh h−ởng tới năng suất và sản l−ợng cá nuôi. Về vấn đề quan hệ tỷ lệ giữa việc tăng mật độ thả cá giống với tổng sản l−ợng, năng xuất và trọng l−ợng cá thể của cá nuôi cũng có những quan điểm khác hẳn nhau giữa nhóm tác giả Mart−sev, Elconski, Cuđơnhetxov với nhóm tác giả Irikhimovit và Tagiroovôi. ý kiến về khả năng sử dụng phân khoáng nh− mọi ph−ơng tiện để nâng cao năng suất cá của ao hồ đR có từ lâu. Trong các tác phẩm của Bogođin, Spitracov, Eleonski, Arnold, 34 Stodolski và các nhà nghiên cứu khác đR nói về điều này và đặt cơ sở cho khoa học nuôi cá ao hồ của n−ớc ta. Về vấn đề này, các tác giả Gaevskaia và Erurian (một trong những chuyên gia nổi tiếng về lĩnh vực này) cũng đR có những nhận định và đánh giá qua các công trình nghiên cứu của mình, đặc biệt là sau khi tổng kết các kết quả nghiên cứu của các viện nghiên cứu khoa học. Vấn đề liên quan giữa nhiệt độ, môi tr−ờng với tốc độ lớn của cá và các biện pháp thâm canh t−ơng ứng đ−ợc các tác giả Proxian−i, Xolovei, Spet và Mart−sev nêu rõ trong các cuốn sách mà các ông đR viết để h−ớng dẫn về kỹ thuật nuôi cá ở ao hồ [9]. Cuối những năm._.lợi, bờ bao lớn, giao thông, điện 2010 2010 Danh mục TC BTC QCCT Danh mục TC BTC QCCT Nuôi cá: - Vốn đầu t− XDCB - Vốn l−u động Chi phí giống Chi phí thức ăn CN Chi phí khác Tổng cộng 40,00 90,00 5,00 80,00 5,00 130,00 20,00 50,00 5,5 40,00 4,50 70,00 6,00 17,50 0,90 16,00 0,60 23,50 Nuôi tôm: - Vốn đầu t− XDCB - Vốn l−u động Chi phí giống Chi phí thức ăn CN Chi phí khác Tổng cộng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 70,00 65,50 17,50 42,00 6,00 135,50 30,00 27,50 3,50 21,00 3,00 57,50 123 l−ới; nghiên cứu khoa học, nhập các đối t−ợng giống mới đ−a vào nuôi hoặc sản xuất giống thử nghiệm; xây dựng các công trình dịch vụ phụ trợ cho sản xuất thuỷ sản nh− đầu t− cải tạo nâng cấp hoặc xây mới các trung tâm giống hoặc trại giống cấp 1, xây dựng chợ cá trung tâm, nhà máy sản xuất thức ăn. Vốn tín dụng đầu t− vào các hạng mục: xây mới hoặc nâng cấp các cơ sở sản xuất giống; đầu t− xây dựng các hạng mục công trình ao nuôi; đầu t− các chi phí sản xuất. Nguồn vốn tín dụng cần đáp ứng một số yêu cầu; thời hạn cho vay ít nhất là 3 năm đối với phần lớn các đầu t− cho nuôi trồng thuỷ ản, đặc biệt là cho xây dựng cơ sở hạ tầng; số l−ợng vốn vay cần phải đủ lớn cho nhu cầu đầu t− của ng−ời dân; thủ tục vay vốn cần đ−ợc đơn giản hơn, giảm bớt phiền hà cho ng−ời vay; cung cấp các khoản vốn vay rẻ hơn và dễ dàng hơn cho nông dân. Vốn huy động trong dân: sẽ đ−ợc sử dụng để đầu t− vào các chi phí cho sản xuất nh− giống, thức ăn, hoá chất, thuốc phòng trị bệnh, thuế … cần làm cho ng−ời dân yên tâm đầu tt− vào phát triển nuôi thuỷ sản để có thể huy động tối đa nguồn vốn này. Mặt khác, do trong b−ớc đầu phát triển nuôi thuỷ sản, l−ợng vốn của hộ gia đình ở huyện còn hạn hẹp, cần có sự hợp tác theo mô hình "5 nhà" hay "4 nhà", bao gồm: nhà sản xuất, nhà cung ứng các yếu tố đầu vào, nhà tiêu thụ, nhà kỹ thuật và nhà quản lý, nh− nhiều địa ph−ơng đR làm để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất có thể mở rộng quy mô sản xuất của mình với số l−ợng vốn hạn chế. 4.5.2.4. Dự kiến một số chỉ tiêu kết quả cho phát triển nuôi thủy sản của huyện đến 2010 Ngành nuôI thủy sản Huyện Kim Bảng với sự nỗ lực phấn đấu cao của các cấp lRnh đạo, Ban, Ngành liên quan và của ng−ời dân Kim Bảng chắc chắn sẽ đạt đ−ợc các mục tiêu định h−ớng đề ra, mang lại nhiều hiệu quả tốt cho các lĩnh vực kinh tế – xR hội và môi tr−ờng sinh thái. Dự kiến các hiệu quả tốt cho 124 các lĩnh vực kinh tế – xR hội và môi tr−ờng sinh thái do sự phát triển của các ngành nuôi thủy sản của huyện Kim Bảng nh− sau: - Kết quả về kinh tế – xR hội Ngành nuôi thủy sản phát triển mang lại hiệu quả kinh tế xR hội đáng kể cho huyện, dự kiến một số chỉ tiêu đạt đ−ợc nh− sau: Bảng 4-22: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển nuôi thủy sản huyện Kim Bảng giai đoạn đến 2010 Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2003 2005 2010 TĐPTBQ (%) 1.Tổng DT NTS Ha 1071.5 1343.6 2000 136 2. Tổng sản lợng NTS Tấn 2900.8 4226 7500 160 3.Tổng giá trị sản xuất Tr.Đồng 7102 13.200 160.000 473,5 4.Năng suất lao động Tấn/LĐ 11.8 16.4 14.17 108,9 5.Năng suất/ha Tấn/ha 2.7 3.14 3.8 118.5 6.Diện tích/lao động Ha/LĐ 4.3 4,3 1.11 50 7.GTSX/Lao động Tr.đ/LĐ 28.9 42,5 88.89 175.00 8.GTSX/ha Tr.đ/ha 6.62 9.8 80,00 347,5 9.Tổng giá trị gia tăng tr.đồng 3551 12952 112.000 560,7 10.Tổng KNSK 1000USD 979 1470 2000 142,8 11. Thu hút lao động Ng−ời 246 310 1800 270,3 Nguồn : tổng hợp số liệu điều tra Qua bảng ta thấy, nếu đạt đ−ợc các chỉ tiêu đề ra, phát triển nuôi thủy sản của huyện sẽ làm tăng giá trị sản xuất trên 1 ha dất sử dụng cho nuôi thủy sản từ 6.62 triệu đồng năm 2002 lên 9.8 triệu đồng năm 2005 và 80 triệu đồng vào năm 2010. Năng sút lao động tăng từ 2.7 tấn/ha lên 3.14 tấn/ha và 3,8 125 tấn/ha, thu hút đ−ợc 1800 lao động vào năm 2010. Góp phần vào nâng cao thu nhập cho hộ nông dân và chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp nông thôn của huyện, mở rộng quan hệ thị tr−ờng, tăng giá trị sản l−ợng hàng hóa, giá trị kim ngạch xuất khẩu và nguồn thu ngân sách của huyện. Kết quả về môi tr−ờng sinh thái: phát triển nuôi thủy sản sẽ góp phần đa dạng hóa sinh học và mục đích sử dụng đất đai. Góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi tr−ờng sinh thái không những cho ng−ời trực tiếp tham gia nuôi thủy sản, mà còn cho cả những ng−ời, những cơ sở sản suất có liên quan đến xa thải các chất thải ra môi tr−ờng. Thông qua việc tạo việc làm nâng cao thu nhập cho ng−ời lao động, phát triển thủy sản góp phần gián tiếp trong việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và các nguồn lợi tự nhiên khác [26]. 4.5.2.5. Giải pháp về thị tr−ờng Tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng của tất cả các ngành sản xuất kinh doanh. Đối với việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản thì nó lại càng quang trọng hơn, bởi vì sản phẩm hàng hoá thuỷ sản là sản phẩm mang đặc tính mau −ơn, chóng thối. Trong tiêu thụ sản phẩm việc mở rộng thị tr−ờng là vấn đề có ảnh h−ởng quyết định đến hiệu quả của quá trình kinh doanh. Thị tr−ờng là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm thị tr−ờng cung ứng các yếu tố đầu vào: đối với nuôi trồng thuỷ sản bao gồm giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc và hoá chất cải tạo môi tr−ờng phòng và trị bệnh, nguyên vật liệu cho xây dựng cơ sở hạ tầng, làm lòng, đăng chắn, thuyền l−ới và thị tr−ờng các yếu tố đầu ra. Đối với thị tr−ờng các yếu tố đầu vào: để phục vụ cho nhu cầu các yếu tố đầu vào khi phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá lớn, thị tr−ờng các yếu tố đầu vào của huyện cần đ−ợc hoàn thiện đồng bộ. Đối với các yếu tố đầu vào quan trọng, yêu cầu chất l−ợng cao nh−: con giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc và hoá chất phòng trừ dịch bệnh và cải tạo môi tr−ờng cho nuôi trồng 126 thuỷ sản cần tiến tới hình thành một thị tr−ờng có sự quản lý hoặc giám sát thống nhất của cơ quan hữu trách. Có một thị tr−ờng các yếu tố đầu vào quan trọng cho nuôi trồng thủy sản đ−ợc tổ chức thống nhất và giám sát chặt chẽ sẽ đảm bảo cho ng−ời nuôi có đ−ợc các sản phẩm yếu tố đầu vào với chất l−ợng đảm bảo, không phải mua các sản phẩm có chất l−ợng thấp sẽ không gây ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản. Mặt khác, do trong b−ớc đầu phát triển nuôi trồng thuỷ sản, l−ợng vốn của gia đình trong huyện còn hạn hẹp, cần có sự hợp tác theo mô hình "3 nhà" hay "4 nhà", bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp các yếu tố đầu vào, nhà kỹ thuật và nhà quản lý, nh− nhiều địa ph−ơng đR làm để tạo thuận lợi cho nhà sản xuất có thể mở rộng quy mô sản xuất của mình với số l−ợng vốn hạn chế. Đối với thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nuôi: tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng của tất cả các ngành sản xuất kinh doanh. Đặc biệt quan trọng hơn trong tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản, là sản phẩm mang đặc tính "mau −ơn, chóng thối". Hiện nay tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thuỷ sản là tự do trên thị tr−ờng, các hộ nuôi phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm sản xuất ra, ch−a có sự giúp đỡ của các tổ chức thu mua, vì vậy trong thời gian tới huyện nên. - Đẩy mạnh công tác tiếp thị mở rộng thị tr−ờng, đặc biệt chú ý đến các thành phố lớn và thị tr−ờng n−ớc ngoài. - Hình thành các bộ phận nghiên cứu thị tr−ờng cho các sản phẩm nông nghiệp, bao gồm cả sản phẩm thuỷ sản, để nắm bắt đ−ợc sự biến động của nhu cầu thị tr−ờng, h−ớng dẫn đầu t− cho nhà sản xuất kịp thời đón bắt đ−ợc các cơ hội cung cấp sản phẩm cũng nh− kịp thời đ−a vào nuôi những loái ản phẩm đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng. - Tổ chức các kênh l−u thông hàng hoá thuỷ sản, củng cố các doanh nghiệp nhỏ, HTX thu mua và đ−a ra thị tr−ờng ngoài tỉnh. 127 - Tổ chức và quản lý thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sự canh tranh lành mạnh, liên kết lâu dài, ổn định giữa ng−ời nuôi thuỷ sản với ng−ời kinh doanh tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản cho thị tr−ờng trong n−ớc và ngoài n−ớc. Thông tin thị tr−ờng sản phẩm thuỷ sản là nhu cầu rất thiết thực và th−ờng xuyên của các chủ hộ nuôi tròng thuỷ sản. Vì vậy cần tổ chức tốt hệ thống thông tin thị tr−ờng giá cả trên cơ sở giao nhiệm vụ chính thức và cung cấp nhanh th−ờng xuyên. Thực hiện sự liên kết giữa "5 nhà" hoặc "4 nhà": nhà sản xuất - nhà cung ứng đầu vào, nhà tiêu thụ, nhà kỹ thuật, nhà quản lý để thực hiện việc khép kín quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm thuỷ sản, giảm thiểu rủi ro, tăng hiệu quả và sự công bằng trong phân phối lợi ích. Bởi vì có thể nhà tiêu thụ lại chính là nhà đầu t− yếu tố đầu vào, điều này càng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thuỷ sản ngày một có hiệu quả hơn. Hiện nay do sản l−ợng hàng hoá sản phẩm thuỷ sản của huyện còn ít nên vấn đề thị tr−ờng ch−a đ−ợc coi trọng, do đó ảnh h−ởng lớn tới hiệu quả kinh tế của ngành. Trong thời gian tới ngành thuỷ sản của huyện sẽ phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá thủy sản tập trung, vấn đề thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cần phải đ−ợc nghiên cứu một cách nghiêm túc và tổ chức có hệ thống. Hình thành các trung tâm mua bán kinh doanh sản phẩm thuỷ sản hoặc các chợ bán đấu giá tại huyện, thông qua chợ này giúp bà con nông dân có đ−ợc các thông tin hữu ích về giá cả, l−ợng hàng hoá. 4.5.2.6. Các giải pháp về cơ chế chính sách Quá trình thực hiện quy hoạch cần sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý các cấp từ Trung −ơng đến địa ph−ơng d−ới các dạng chính sách, văn bản quy định để hỗ trợ ng−ời thực hiện về các mặt kỹ thuật, nguồn vốn, cơ sở hạ tầng và tiêu thụ sản phẩm. 128 Để thúc đầy phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản của huyện theo một ph−ơng h−ớng mới, các cơ chế chính sách cần tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản sau: - Bố trí nguồn kinh phí xây dựng các quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm cả quy hoạch hệ thống thuỷ lợi liên ngành nông - ng− nghiệp. - Nhà n−ớc hỗ trợ đầu t− vào cơ sở hạ tầng cơ bản cho cấp, thoát n−ớc cho các vùng nuôi tập trung, trong đó các hộ nuôi có thể tiến hành các hoạt động nuôi bền vững và tuân thủ các quy định của cộng đồng. - Hỗ trợ các xR chuẩn bị các kế hoạch tổng thể chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên các khu ruộng trũng cũng nh− phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên các loại hình mặt n−ớc. - Có chính sách h−ớng dẫn thực hiện và giám sát chặt chẽ để điều chỉnh và giải quyết kịp thời những v−ớng mắc trong quá trình chuyển đổi, đặc biệt là các vấn đề về quyền sử dụng đất, vốn và thuế. - Cần có chính sách triển khai thêm các hỗ trợ về đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho cán bộ và nông dân. - Cần có quy định về bảo vệ môi tr−ờng để bảo vệ và phát triển môi tr−ờng bền vững. 4.5.2.7. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực Để hỗ trợ cho quá trình phát triển, công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và cả các nông dân kỹ thuật là một khâu quan trọng. Việc nâng cao năng lực quản lý và nuôi trồng thuỷ sản của huyện thông qua đào tạo để đ−ợc thực hiện theo các cách sau: - Đào tạo, bồi d−ỡng ngắn hạn về kỹ thuật và kỹ năng quản lý thuỷ sản cho các cán bộ quản lý hiện thời ch−a đ−ợc đào tạo về ngành thuỷ sản. Công tác đào tạo cần đ−ợc thực hiện hàng năm, đặc biệt là các lớp tập huấn về kỹ thuật mới. - Tập huấn cho nông dân: các bộ phận quản lý thuỷ sản nên phối hợp với bộ phận khuyến nông và khuyến ng− để mở các lớp tập huấn cho nông dân hàng 129 vụ, hàng năm, đặc biệt là các lớp tập huấn đầu bờ, xây dựng các mô hình điểm để giúp ng−ời dân tiếp cận nhanh với các tiến bộ kỹ thuật trong ngành thuỷ sản. - Ký hợp đồng ngắn hạn hoặc dài hạn, tuỳ theo công việc, với các nhà chuyên môn đ−ợc đào tạo chính quy, có nhiều kinh nghiệm. 4.5.2.8. Giải pháp về thuỷ lợi - Hoàn thiện cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng quan trọng nhất cho phát triển nuôi trồng thủy sản là hệ thống kênh m−ơng cấp và thoát n−ớc. Hiện nay, ở huyện Kim Bảng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản vẫn đang sử dụng hệ thống kênh, m−ơng thuỷ lợi của nông nghiệp. Trong những năm tới, diện tích nuôi trồng thuỷ sản sẽ còn tăng lên và các vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản vẫn chủ yếu nằm xen kẽ với các khu sản xuất nông nghiệp, nên nuôi trồng thuỷ sản với sản xuất nông nghiệp vẫn phải dùng chung hệ thống thuỷ lợi hiện có. Do vậy, nhiệm vụ quan trọng đầu tiên của công tác xây dựng cơ sở hạ tầng là phải bảo đảm hệ thống thuỷ lợi, đáp ứng nhu cầu cấp và tiêu n−ớc phù hợp cho cả sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Tr−ớc mắt, để quản lý và sử dụng tốt hệ thống thuỷ lợi hiện có cho hai hình thức canh tác cần phải có các giải pháp sau: - Sử dụng hệ thống kênh m−ơng, hiện có cho cả hai hệ thống canh tác, nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. - Tiến hành bê tông hoá các kênh m−ơng để tăng hiệu suất l−u chuyển n−ớc. - Các cơ quan chức năng phải phối kết hợp với nhau để lập kế hoạch cung cấp n−ớc, đảm bảo hài hoà giữa sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Bên cạnh đó, cần xây dựng mới và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi cho các vùng có khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản tập trung, nhất là những vùng có hệ thống kênh m−ơng kém. Từng b−ớc tiến hành cải tạo và nâng cấp toàn bộ hệ thống cấp và thoát n−ớc đảm bảo cho hai hệ thống này độc lập trong khâu cấp và thoát n−ớc, đảm 130 bảo chất l−ợng n−ớc tr−ớc khi cho vào ao nuôi và tr−ớc khi thải ra ngoài môi tr−ờng nhằm phòng tránh dịch bệnh và bảo vệ môi tr−ờng chung. 4.5.2.9. Hoàn thiện các chính sách và đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động Quá trình thực hiện quy hoạch cần sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý các cấp từ trung −ơng đến địa ph−ơng d−ới dạng các chính sách, văn bản quy định để hỗ trợ ng−ời thực hiện về các mặt kỹ thuật. nguồn vốn, cơ sở hạ tầng và tiêu thụ sản phẩm. Để thúc đẩy nuôi thuỷ sản của huyện phát triển mạnh theo một ph−ơng h−ớng mới, các cơ chế chính sách cần tâo trung giải quyết các vấn đề cơ bản sau: - Bố trí nguồn kinh phí xây dựng các quy hoạch phát triển nuôi thuỷ sản, bao gồm cả quy hoạch hệ thống thuỷ lợi liên ngành nông - ng− nghiệp. - Hoàn thiện thống nhất chính sách liên quan đến quyền sử dụng đất, cho thuê đất trong toàn huyện. - Hỗ trợ các xR chuẩn bị các kế hoạch tổng thể chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên các khu ruộng trũng cũng nh− phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên các loại hình mặt n−ớc. - Nhà n−ớc hỗ trợ đầu t− vào cơ sở hạn tầng cơ bản cho cấp, thoát n−ớc cho các vùng nuôi tập trung, trong đó các hộ nuôi có thể tiến hành các hoạt động nuôi bền vững và tuân thủ các quy định của cộng đồng. - Có chính sách h−ớng dẫn thực hiện và giám sát chặt chẽ để điều chỉnh và giải quyết kịp thời những v−ớng mắc trong quá trình chuyển đổi, đặc biệt là các vấn đề về quyền sử dụng đất, vốn và thuế. - Cần có chính sách triển khai thêm các hỗ trợ về đào tạo, tập huấn kỹ thuật chi cán bộ và nông dân [28]. Nhân dân là trung tâm của mọi hoạt động sản xuất cũng nh− cải cách, khi dân hiểu, đồng tình và ủng hộ thì sẽ đảm bảo mọi quy hoạch phát triển sẽ 131 đ−ợc thực hiện thắng lợi. Vì vậy, việc tuyên truyền vận động nhân dân biết về bất cứ một chủ tr−ơng phát triển, bố trí cơ cấu sản xuất, đặc biệt là đối với những diện tích ruộng trũng muốn chuyển sang nuôi thuỷ sản sẽ cần có sự tham gia tích cực cho ng−ời dân trong việc th−ơng thuyết và trao đổi diện tích canh tác để đảm bảo các diện tích đủ lớn cho một vùng nuôi thuỷ sản tập trung, là một việc làm cần thiết. Cán bộ thực hiện nên vận động để giúp ng−ời dân hiểu và tự nguyện thực hiện các chủ tr−ơng, chính sách của chính quyền, đảm bảo cho quá trình phát triển nuôi thuỷ sản thành công. Bên cạnh đó cần phối hợp với Trung tâm khuyến ng−, các Viện nghiên cứu của Bộ thuỷ sản tuyên truyền về hiệu quả kinh tế, khả năng phát triển của nuôi thuỷ sản… cho cả các cán bộ làm công tác quản lý của Đảng uỷ cũng nh− chính quyền cấp tỉnh, huyện xR, và của cơ quan hữu quan để mọi cán bộ quản lý, mọi ngành, mọi cấp cùng hiểu rõ vai trò, vị trí của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế nói chung và trong nền kinh tế tỉnh, huyện nhà nói riêng nhằm thu hút hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho sự phát triển của ngành nuôi thuỷ sản. 132 5. Kết luận và kiến nghị 5.1 Kết luận 1- Cùng với sự phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản trên cả n−ớc, trong những năm gần đây ngành nuôi thuỷ sản ở Kim Bảng đR đạt đ−ợc một số kết quả nhất định. Tiềm năng để phát triển nuôi thuỷ sản còn dồi dào, điều kiện tự nhiên, kinh tế xR hội t−ơng đối thuận lợi. Việc phát triển nuôi thuỷ sản Kim Bảng là một việc làm có tính cấp thiết và quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị tr−ờng, phù hợp với lợi ích của ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, góp phần thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. 2- Tình hình phát triển ngành thuỷ sản của huyện Kim Bảng tuy đR có những b−ớc chuyển biến rõ rệt nh−ng vẫn đang còn ở mức thấp. Mặc dù ngành nuôi thuỷ sản của huyện trong những năm qua đR thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo việc làm có thu nhập cho nhiều hộ gia đình nông nghiệp của địa ph−ơng, tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất nh−ng ph−ơng thức nuôi chủ yếu vẫn là quản canh cải tiến, năng suất ch−a cao. 3- Trên cơ sở các chỉ tiêu số liệu đR phân tích tôi cho rằng mô hình nuôi thuỷ sản chuyên cá theo ph−ơng thức nuôi BTC và tôm – lúa theo ph−ơng thức nuôi QCCT là có hiệu quả. Giá trị sản xuất của 2 mô hình này t−ơng đối cao và cao hơn hẳn với 3 mô hình còn lại. Cụ thể GTSX của mô hình chuyên cá đạt 30tr.đ/ha và mô hình tôm – lúa là 85,5tr.đ/ha mặc dù chi phí phải trả có cao hơn các mô hình còn lại. 4- Nguyên nhân dẫn đến có sự chênh lệch về hiệu quả kinh tế đó là: - Về mật độ giống thả ở mô hình chuyên cá ruộng trũng cao hơn các mô hình khác ở ao, hồ nhỏ. ở ruộng trũng mật độ thả trung bình là 0,50 con/m2 còn ở ao hồ nhỏ mật độ trung bình là 0,32con/m2. 133 - Về mức đầu t− chi phí các mô hình ruộng trũng có mức đầu t− cao hơn so với ao hồ nhỏ ở mô hình chuyên cá ruộng trũng là 18,5tr.đ/ha; còn ao hồ nhỏ có mức đầu t− thấp hơn là 9,28tr.đ/ha. - Số ngày công lao động tham gia vào các mô hình ruộng trũng cao hơn so với các mô hình ao hồ nhỏ. 5- Trên cơ sở tiềm năng thực trạng và mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản tôi đ−a ra một số giải pháp: - Quy hoạch và bố trí cơ cấu sản xuất hợp lý mở rộng thị tr−ờng và hoàn thiện công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm. - Tăng c−ờng áp dụng kỹ thuật công nghệ nuôi tiên tiến và bảo vệ môi tr−ờng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần cho nuôi thuỷ sản. - Hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản lý, nâng cao năng lực và sử dụng hợp lý các nguồn nhân lực. - Hoàn thiện các chính sách huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn đầu t−. Đối với huyện Kim Bảng nên sản xuất thuỷ sản theo mô hình BTC chuyên cá và QCCT tôm – lúa vì đây là 2 mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao và có giá trị kinh tế lớn. 5.2 Kiến nghị 1- Nhà n−ớc cần sớm hoàn thiện đồng bộ và phổ biến rộng rRi các chính sách và văn bản h−ớng dẫn về quyền sử dụng đất, thuê đất, vay vốn chuyển đổi cơ cấu sản xuất, bảo vệ môi tr−ờng. 2- Bộ Thuỷ sản cần hỗ trợ địa ph−ơng nâng cao năng lực nguồn nhân lực, xây dựng mô hình nuôi thuỷ sản với giống mới và năng suất cao, xây dựng quy hoạch, thong qua các ch−ơng trình, dự án phát triển nôi thuỷ sản, ch−ơng trình khuyến ng−. 3- Chính quyền tỉnh và huyện: cần có sự tập trung đầu t− hợp lý cả về nhân tài và vật lực để khai thác thế mạnh về nuôi thuỷ sản của huyện, −u tiên 134 tr−ớc mắt là các đầu t− về quy hoạch phát triển nuôi thủy sản, quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất sang nuôi thuỷ sản hoặc kết hợp nuôi thuỷ sản; trong quá trình phát triển nuôi thuỷ sản cần chú ý tới sự chỉ đạo phối hợp với ngành nông nghiệp trong vấn đề sử dụng mặt đất, mặt n−ớc nuôi, sử dụng hệ thống thuỷ lợi, sao cho có hiệu quả nhất và không gây ra những mâu thuẫn giữa hai ngành: 4- Ngành nuôi thuỷ sản ngày càng phát triển, những ng−ời có điều kiện tiếp xúc với nguồn lợi này sẽ ngày càng giàu có và họ càng có điều kiện để sử dụng lâu dài diện tích mà họ đang sử dụng, còn nhiều ng−ời khác sẽ không có điều kiện để tiếp cận với nguồn lợi đó dẫn tới sự không công bằng trong vấn đề h−ởng lợi từ tài sản chung của cộng đồng. Để giảm bớt sự không công bằng này, chính quyền địa ph−ơng nên có chính sách thống nhất về các khoản phải nộp của các hộ gia đình kinh doanh sản xuất trên quỹ đất chung, thực hiện phân phối lại thu nhập, để cả cộng đồng đều đ−ợc h−ởng lợi ích từ phát triển nuôi thuỷ sản. 135 tài liệu tham khảo 1. Ashaner G. (1993) Những kiến thức cơ bản về kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Nguyễn Thanh Bạch (2000), - Triển vọng phát triển nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu ở Việt Nam, kinh tế phát triển, NXB Nông nghiêp, Hà Nội. 3. Bộ Thuỷ sản (2001), Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững góp phần xoá đói giảm nghèo - Chiến l−ợc và biện pháp triển khai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Thuỷ sản (2001), Báo cáo kết quả điều tra cơ bản về tiềm năng, hiện trạng, định h−ớng, mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản, Hà Nội. 5. Bộ Thủy sản (2003), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2002, Hà Nội. 6. Chính phủ (2000), Nghị quyết 03/2000/NQ-CP về Kinh tế trang trại, Hà Nội. 7. Chính phủ (2000), Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP về Một số chủ tr−ơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội. 8. Đồng Trung Chính (2004), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 9. Cục Quân nhu (2000), Tài liệu tập huấn nuôi thuỷ sản toàn quân 2000, Hà Nội. 10. Cục Thống kê Hà Nam (2005), Niên giám thống kê 2004, Hà Nam. 11. Cục Thống kê Hà Nam (2006), Niên giám thống kê 2005 Hà Nam. 12. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997),Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Ngô Đình Giao (1995), Kinh tế học Vi Mô, NXB Giáo dục, Hà Nội. 136 14. Vũ Thị Bích Hằng ( 2005), Hiệu quả kinh tế các loại hình nuôi trồng thuỷ sản ở vùng ven biển huyện Quỳnh L−u - tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 15. Nguyễn Quỳnh Hoa (2004), Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển huyện Tiền Hải - Tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 16. Huyện uỷ Kim Bảng (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Kim Bảng khoá XXIII nhiệm kỳ 2005-2010, Kim Bảng. 17. Kim Ngọc Huynh (1994), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà nội. 18. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kim Bảng (2005). Chuyển dịch đất trũng sang VAC và phát triển kinh tế trang trại đồi, rừng, chăn nuôi, ao hồ, đầm, Kim Bảng. 19. Phòng Thống kê huyện Kim Bảng - Cục thống kê Hà Nam (2001) Niên giám thống kê 2005 - Hà Nam. 20. Phòng Thống kê huyện Kim Bảng (2005), Tình hình cơ bản về sản xuất thuỷ sản, Kim Bảng. 21. Phòng Thống kê huyện Kim Bảng (2005), Tổng hợp kết quả chuyển dịch đất trũng 2001-2005, Kim Bảng. 22. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam (1998) Luận chứng kinh tế - kỹ thuật cải tạo nâng cấp trang trại cá giống Tiên Hiệp, Hà Nam. 23. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam (2001) Dự án xây dựng mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên vùng ruộng trũng Hà Nam. 24. Uỷ ban nhân dân huyện Kim Bảng (2000), Quy hoạch sử dụng đất đai, huyện Kim Bảng đến năm 2010, Kim Bảng. 137 25. Uỷ ban nhân dân huyện Kim Bảng (2005), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp các năm 2003-2004-2005, Kim Bảng. 26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2001), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Hà Nam đến 2010, Hà Nam. 27. Uỷ ban nhân dân xR Khả Phong (2001) Xây dựng mô hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi vùng ruộng trũng Đống Sơn, Đồng Cỏ- Khả Phong - Kim Bảng. 28. Phạm Thị Hồng Vân (2003), Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 29. Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản- Bộ Thuỷ sản (1998), Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế thuỷ sản, Hà Nội. 30. Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản - Bộ Thủy sản (2002), Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xD hội ngành thuỷ sản đến 2010 Hà Nội. 31. Viện Khí t−ợng thuỷ văn - Trung tâm nghiên cứu Thuỷ văn (2000). Đặc điểm khí t−ợng thuỷ văn và tài nguyên n−ớc mặt tỉnh Hà Nam, Hà Nội. 32. Viện Khí t−ợng thuỷ văn - Trung tâm nghiên cứu Thuỷ văn (2000), Tài nguyên n−ớc và môi tr−ờng tỉnh Hà Nam, Hà Nội. 33. Viện Nghiên cứu Môi tr−ờng thuỷ sản I- Bộ Thuỷ sản (2000), Kết quả điều tra các yếu tố môi tr−ờng sinh thái, điều kiện kinh tế xD hội nhằm xác định cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản hợp lý, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hà Nam, Bắc Ninh. 138 Phụ lục Biểu mẫu điều tra hộ gia đình Ngày cung cấp thông tin Phần I: Thông tin chung về hộ gia định 1. Số thứ tự (Ng−ời trả lời không cần ghi): 2. Tên ng−ời trả lời: 3. Địa chỉ : - Thôn : - XR : - Huyện : Kim Bảng - Tỉnh : Hà Nam. 4. Thông tin về hộ gia đình: Số TT Họ và tên Quan hệ với ng−ời trả lời Giới tính Tuổi Trình độ văn hoá Nghề chính Nghề phụ 1 2 3 4 5 Phần II: Hoạt động nuôi thuỷ sản 1 Năm bắt đầu nuôi thuỷ sản: 2 Mô hình nuôi thuỷ sản: Số TT Loại hình mặt n−ớc nuôi (Ghi rõ: Ao hồ nhỏ, ruộng trũng, thùng đấu) Diện tích mỗi vùng nuôi (m2) Độ sâu ao cá nuôi (m) Loại hình nuôi (Chuyên cá, lúa cá) Số vụ nuôi/năm Thời vụ nuôi (Tháng) 1 2 3 4 139 3 Có chủ động cấp n−ớc cho vùng nuôi không? 1 Có 2 Không 4 Hiểu biết về kỹ thuật nuôi thuỷ sản Danh mục Hiểu bết theo kinh nghiệm Hiểu biết nhờ đọc tài liệu Đ−ợc tập huấn 1 có 2 Không 5 Mức độ hiểu biét về nuôi thuỷ sản: 1. Tốt (Có thể tự đánh giá đ−ợc môi tr−ờng và bệnh cá, biết cách phòng và chữa bệnh cho cá nuôi) 2. Không tốt (Không tự đánh giá đ−ợc môi tr−ờng và bệnh cá) 6 Lao động tham gia nuôi thuỷ sản: Số TT Danh mục Số giờ/ngày Số ngày/tháng Số tháng/năm Thành tiền(đồng) 1 Lao động gia đình 2 Lao động đi thuê 7 Đầu t− cố định nuôi thuỷ sản: Số TT Danh mục Đơn vị tính Số l−ợng Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) Thời gian sử dụng (Năm) 1 Đào đắp 2 Công trình xây dựng - Cống - Kè bờ 3 Máy móc 4 Trang bị dụng cụ - L−ới - Thuyền = Khác (Ghi rõ) 140 8 Ph−ơng tiện thông tin : 1. Đài 2. Tivi 3. Điện thoại 4. Khác (Ghi rỗ) 9 Ph−ơng tiện đi lại: 1. Ôtô 2. Xe máy 3. Xe đạp 4. Khác (Ghi rõ) 10 Chi phí sản suất và doanh thu trong 1 năm : 11 Chi phí giống và doanh thu: Gióng thả Sản l−ợng TT Loài Kích cỡ (cm) Trọng l−ợng/con (gram) Số l−ợng (Ghi rõ theo con hay kg) Đơn giá (đồng) (Ghi rõ theo con hay kg) Số l−ợng (kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Cá -Trắm cỏ Trắm đen Trôi Mè 2 Tôm Tôm càng xanh 3 Loài khác (Ghi rõ tên các loài) - 12 Các khoản chi khác ngoài giống: TT Danh mục ĐVT Số l−ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi chú 1 Thức ăn - TA Tinh - TA Xanh 2 Thuế 3 Thuê lao động 4 Thuê máy 5 Trả lRi vón vay 6 Dụng cụ mau hỏng và chi khác 141 13. Những khó khăn gặp phải(Đánh số thứ tự 1,2,.. từ khó khăn lớn nhất): - Vốn. - Kỹ thuật - An ninh - Thị tr−ờng - Bệnh cá - Dịch vụ giống và thức ăn - Các chính sách. Phần III: Quan hệ thị tr−ờng và tài chính của hộ gia đình 1. Quan hệ thị tr−ờng: 1.1 Mua các yếu tố đầu vào 1.2 TT Danh mục Địa điểm mua Chất l−ợng có tốt không Có thuận lợi không Giá có tốt không 1. Giống 2 Thức ăn 3 Thuốc chữa bệnh 4 Khác (Ghi rõ) 1.3 Bán sản phẩm TT Danh mục Tỷ lệ bán (%) Địa điểm bán Có thuận lợi không Giá có tốt không 1. Bán cho ng−ời tiêu dùng 2 Bán cho ng−ời mua buôn 3 Bán cho chủ nậu vựa 4 Bán cho đối t−ợng khác (Ghi rõ) 1.3 Có hài lòng về hệ thống thị tr−ờng hiện nay không ? 1. Có 2. Không Tại sao ? 2. Quan hệ tài chính 2.1 Có vay nợ không ? 1. Có 2. Không 142 TT Danh mục Số l−ợng (Tr đồng) Mục đích sử dụng Thời gian sử dụng Tỷ lệ lji/tháng 1. Ngân hàng 2 T− nhân 3 Gia đình Nậu vựa 4 Khác (Ghi rõ) 2.2 Có hài lòng với hệ thống tín dụng hiện nay không ? 1.Có 2. Không 2.3 Những khó khăn gặp phải là gì ? 2.4 Bằng cách nào có thể cải tiến hệ thống tín dụng phù ợp với nhu cầu? 2.5 Có nhu cầu vy vốn nữa không? 1. Có 2. Không TT Danh mục Số l−ợng (Tr đồng) Tỷ lệ lji/tháng Thời hạn trả Mục đích sử dụng 1 2 3 Phần IV: Hoạt động thu – chi của hộ gia đình TT Danh mục Số l−ợng (Tr đồng) Ghi chú 1 Tổng thu nhập (Sau khi đR trừ chi phí sản suất) của hộ/năm 2 Tổng chi cho tiêu dùng của hộ /năm 3 Tổng tiền tiết kiệm hiện có 4 Tổng giá trị tài sản cố định sản suất hiện có(Nhà x−ởng, cây lâu năm, vật nuôi lâu năm, trang thiết bị sản suất, đầu t− cơ sở hạ tầng cho vùng sản suất) 143 Phần V: Quan điểm về nuôi thuỷ sản và đời sống 1 Năng suất nuôi thuỷ sản so với 5 năm tr−ớc: 1. Lớn hơn 2. Bằng 3. Nhỏ hơn Tại sao? 2 Có đ−ợc tập huấn về nuôi thuỷ sản không? 1. Có 2. Không 3 Có tham gia vào tổ chức nào không? 1. Có 2. Không Đó là tổ chức nào? 4 Tổ chức này có giúp đ−ợc gì trong phát triển sản suất không ? 1. Có 2. Không 5 Thu nhập của hộ gia đình so với 5 năm tr−ớc: 1. Lớn hơn 2. Bằng 3. Nhỏ hơn Tại sao? 6Anh có nghĩ nghề nuôi thuỷ sản có đảm bảo cho cuộc sống t−ơng lai không? 1. Đồng ý 2. Không đồng ý 7 H−ớng phát triển sản suất thuỷ sản của gia đình trong năm tới? 8 Nhìn chung ghề nuôi thuỷ sản đR làm tăng thu nhập cho cộng đồng? 1. Đồng ý 2. Không đồng ý ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2583.pdf