Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp i
---------------------------
trần văn ngòi
Nghiên cứu hiện trạng sản xuất
và khả năng sinh tr−ởng phát triển
của một số cây ăn quả ở tỉnh Bắc Kạn
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. phạm văn côn
Hà nội - 2005
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------i
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số
114 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2618 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và khả năng sinh trưởng phát triển của một số cây ăn quả ở tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ3 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ3 đ−ợc chỉ
rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Trần Văn Ngòi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------ii
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến:
- Ban giám hiệu Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
- Khoa sau đại học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
- Khoa nông học; Bộ môn rau hoa quả - Tr−ờng ĐH Nông nghiệp I .
- Sở Nông nghiệp & PTNT Bắc Kạn, các huyện, thị tỉnh Bắc Kạn.
- Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
- Trung tâm ứng dụng TBKT- Viện QH và TKNN
- PGS - TS Phạm Văn Côn - Ng−ời h−ớng dẫn.
Và đặc biệt là các Giáo s−, Tiến sĩ, các Thầy cô giáo của Bộ môn rau
hoa quả, các đồng nghiệp đ3 tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ để đề tài hoàn
thành đ−ợc các mục tiêu, nội dung đề ra.
Tác giả luận văn
Trần Văn Ngòi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các biểu đồ ix
Danh mục các hình x
1. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
2. Tổng quan tài liệu 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
2.2. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả ở n−ớc ngoài 7
2.3. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả ở Việt Nam 13
3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 29
3.1. Nội dung nghiên cứu 29
3.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - x3 hội của tỉnh 29
3.1.2. Hiện trạng sản xuất cây ăn quả của tỉnh 29
3.1.3. Tình hình sinh tr−ởng và phát triển của một số cây ăn quả chính
của tỉnh 29
3.1.4. Đề xuất ph−ơng h−ớng phát triển cây ăn quả của tỉnh và các giải
pháp thực hiện 31
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 31
3.2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu 31
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------iv
3.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi 32
3.2.3. Sử lý số liệu theo các ch−ơng trình IRRISTAT, Exel 5.0 .... trên
máy vi tính 33
3.2.4. Chụp ảnh 33
4 . Kết quả nghiên cứu 34
4.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Bắc Kạn 34
4.1.1. Vị trí địa lý 34
4.1.2. Khí hậu 34
4.1.3. Địa hình và đất đai 36
4.1.4. Sông ngòi - nguồn n−ớc 48
4.2. Đặc điểm kinh tế - X3 hội của tỉnh Bắc Kạn 49
4.2.1. Dân số 49
4.2.2. Đặc điểm kinh tế 51
4.3. Hiện trạng sản xuất cây ăn quả của tỉnh Bắc Kạn 52
4.3.1. Diễn biến diện tích, năng suất, sản l−ợng, chất l−ợng một số chủng
loại cây ăn quả chính của tỉnh Bắc Kạn 52
4.3.2. Thực trạng về giống và kỹ thuật canh tác cây ăn quả 57
4.3.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ sản suất phát triển cây ăn quả 58
4.3.4. Thực trạng về cơ chế chính sách 59
4.3.5. Thực trạng về thị tr−ờng tiêu thụ quả 60
4.4. Khả năng sinh tr−ởng, phát triển của một số loại cây ăn quả chính ở
tỉnh Bắc Kạn 61
4.4.1. Khảo sát, đánh giá khả năng sinh tr−ởng phát triển của cây hồng
(Diospyos kaki) 61
4.4.2. Khảo sát, đánh giá khả năng sinh tr−ởng phát triển của cây lê
(Pyrus communis) 70
4.4.3. Khảo sát, đánh giá khả năng sinh tr−ởng phát triển của cây mơ
(Prunus mume Sieb et Zucc): 74
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------v
4.4.4. Khảo sát, đánh giá khả năng sinh tr−ởng phát triển của cây mận
(Prunus Salicina) 76
4.4.5. Khảo sát, đánh giá khả năng sinh tr−ởng phát triển của cây nh3n
(Nephelium Longana Cambes) 78
4.5. Hiệu quả của sản xuất cây ăn quả tỉnh Bắc Kạn 80
4.5.1. Hiệu quả về kinh tế 80
4.5.2. Hiệu quả về x3 hội 83
4.5.3. Hiệu quả về môi tr−ờng - sinh thái 86
4.6. Định h−ớng phát triển cây ăn quả ở tỉnh Bắc Kạn 87
4.6.1. Các quan điểm, mục tiêu phát triển cây ăn quả của tỉnh Bắc Kạn 87
4.6.2. Quỹ đất và chủng loại cây ăn quả chính trồng trên địa bàn toàn tỉnh 87
4.6.3. Đề xuất phát triển một số cây ăn quả chính của tỉnh 88
4.6.4. Các giải pháp để phát triển cây ăn quả 89
5. Kết luận và kiến nghị 93
5.1. Kết luận 93
5.2. Đề nghị 95
Tài liệu tham khảo 96
Phụ lục 102
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------vi
Danh mục các chữ viết tắt
ADB : Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu á)
CCC : Hoá chất kích thích sinh tr−ởng
CEC : Cation trao đổi
CT : Công thức
Đ.C : Đối chứng
EU : European Union (liên hiệp Châu âu)
FAO : Food and Agricutural Organization ( Tổ chức nông l−ơng Liên
hiệp Quốc)
GA3 : Gibberellin
GDP : Gross Domestic Product (Tổng thu nhập quốc nội)
GL1 : Gia Lâm 1
GL2 : Gia Lâm 2
GL6 : Gia Lâm 6
GTSL : Giá trị sản l−ợng
Ha : Hec ta
KCLO3: Oxít clorat kali
NAA : Nap til axetic axit
NADH : Hoá chất kích thích sinh tr−ởng
NPK : Phân hỗn hợp đạm, lân, ka li đ−ợc trộn theo tỷ lệ nhất định
SADH : Hoá chất kích thích sinh tr−ởng
Rs : Rupee (tiền ấn Độ)
USD : Dollars (tiền Mỹ)
OM : Chất hữu cơ tổng số
PH : Phố Hiến
TXBK : Thị x3 Bắc Kạn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------vii
Danh mục các bảng
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bắc Kạn năm 2003 37
Bảng 4.2: Các loại đất của tỉnh Bắc Kạn 39
Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu hóa học đất nâu vàng trên phù sa cổ tỉnh Bắc Kạn 40
Bảng 4.4: Thành phần hóa học đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét tỉnh
Bắc Kạn 42
Bảng 4.5: Kết quả phân tích thành phần hoá lý học 47
Bảng 4.6: Số ng−ời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động chia theo
trình độ chuyên môn 50
Bảng 4.7: Diện tích một số loại cây ăn quả chính của tỉnh Bắc Kạn qua
các năm 53
Bảng 4.8: Phân bố cây ăn quả năm 2004 (đvt:ha) 54
Bảng 4.9: Diện tích, năng suất, sản l−ợng của một số cây ăn quả chính của
tỉnh Bắc Kạn 56
Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu hoá tính đất x3 Th−ợng Giáo - thị x3 Ba Bể-
Bắc Kạn 62
Bảng 4.11: Một số đặc điểm hình thái của cây hồng 62
Bảng 4.12: Các đợt hoa ra trong năm và một số đặc điểm chính của
chùm hoa 64
Bảng 4.13: ảnh h−ởng của các nồng độ khác nhau của phân bón lá đến
một số yếu tố năng suất, phẩm chất quả hồng 66
Bảng 4.14: ảnh h−ởng của các loại phân bón lá khác nhau đến một số yếu
tố năng suất quả hồng 67
Bảng 4.15. Thành phần sâu bệnh hại trên cây hồng 68
Bảng 4.16: Hiệu quả kinh tế do sử dụng phân bón lá Pomior ở nồng độ khác
nhau (tính trên 3 cây) 69
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------viii
Bảng 4.17: Hiệu quả kinh tế do sử dụng các loại phân bón lá khác nhau
(tính trên 3 cây) 70
Bảng 4.18: Kết quả phân tích lý hoá tính đất tại điểm làm thí nghiệm 71
Bảng 4.19: Sự sinh tr−ởng của cây lê trồng tại các thời điểm khác nhau
(theo dõi ngày 8 /8 / 2005) 72
Bảng 4.20: Sự sinh tr−ởng của cây lê ở các chế độ chăm sóc khác nhau 73
Bảng 4.21: Thành phần sâu bệnh hại trên cây lê 73
Bảng 4.22: Đặc điểm một số giống mơ tỉnh Bắc Kạn (tuổi cây: 7) 74
Bảng 4.23: Kết quả điều tra năng suất quả giống mơ vàng 75
Bảng 4.24: Đặc điểm sinh tr−ởng các giống mận tỉnh Bắc Kạn 76
Bảng 4.25: Kết quả điều tra năng suất mận 77
Bảng 4.26: Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng và năng suất nh3n tỉnh Bắc Kạn 78
Bảng 4.27: Kết quả điều tra năng suất nh3n 79
Bảng 4.28: Tổng hợp các chỉ tiêu hạch toán sản xuất đối với một số loại
cây ăn quả chính tính trên 1 ha 81
Bảng 4.29: So sánh về hiệu quả kinh tế giữa một số cây ăn quả chính và
một số cây trồng khác (tính trên 1 ha) 83
Bảng 4.30: Diện tích có khả năng ph tá triển cây ă n quả tỉnh Bắc Kạn đến 2010 88
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------ix
Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu diện tích các loại đất .......................................................38
Biểu đồ 4.2. Sự biến động diện tích đất trồng cây ăn quả tỉnh Bắc Kạn .........53
Biểu đồ 4.3. Diện tích cây ăn quả phân theo huyện thị ...................................55
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------x
Danh mục các Hình
Hình 4.1: Phẫu diện BG124 đất vàng nhạt trên đá cát ở huyện Ba Bể, Bắc
Kạn 43
Hình 4.2: Hình thái phẫu diện và cảnh quan trên đất đỏ nâu trên đá vôi
tại huyện Ba Bể, Bắc Kạn 44
Hình 4.3: Phẫu diện CL 18 đất vàng đỏ trên đá Granit ở huyện Ba Bể,
Bắc Kạn 45
Hình 4.4: Hình thái phẫu diện QH 41 46
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------1
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là n−ớc có nhiều tiềm năng để phát triển cây ăn quả. Với điều
kiện sinh thái đa dạng, chế độ khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới và một phần t−ơng
tự ôn đới cùng với điều kiện đất đai, lao động phong phú, n−ớc ta có khả năng
phát triển cây ăn quả với quy mô lớn và tập trung nhằm giải quyết nhu cầu
tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu.
ở Việt Nam, an ninh l−ơng thực đ3 đ−ợc giải quyết cơ bản, nhu cầu tiêu
thụ quả trong n−ớc ngày một gia tăng (dự báo tiêu thụ quả năm 2010: bình
quân tiêu thụ quả/ đầu ng−ời một năm là 70kg [40]. Nh− vậy việc phát triển
các loại cây ăn quả đ3 đ−ợc các địa ph−ơng trong cả n−ớc chú trọng đầu t−.
Việc phát triển cây ăn quả đ−ợc xem nh− một chiến l−ợc chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, khai thác tiềm năng thế mạnh của mỗi địa ph−ơng.
Bắc Kạn là tỉnh miền núi vùng cao, nằm ở vị trí trung tâm khu vực
Đông Bắc Bắc Bộ, những năm qua sản xuất cây ăn quả đ3 có sự phát triển tích
cực, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng một cách có hiệu quả. Diện tích
cây ăn quả toàn tỉnh năm 2004 đạt 2.464 ha [23]. Giá trị sản l−ợng cây ăn quả
năm 2004 chiếm 0,87% trong cơ cấu ngành nông nghiệp.
Quỹ đất có thể sử dụng vào nông nghiệp đặc biệt là cây ăn quả còn
t−ơng đối nhiều, đây chính là điều kiện tốt để phát triển cây ăn quả. Nhờ
những lợi thế về vị trí địa lý - kinh tế, tài nguyên tự nhiên và tính đa dạng
trong điều kiện sinh thái đ3 tạo nên sản phẩm của tỉnh phong phú về chủng
loại, bao gồm các loại quả có nguồn gốc nhiệt đới (xoài, chuối, na ...), á nhiệt
đới (hồng, nh3n, vải, cam, quýt ...), ôn đới (lê, mơ, mận, đào ...) [42]. Tuy
nhiên, tới nay vùng cây ăn quả của tỉnh đ3 và đang bộc lộ khá rõ những hạn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------2
chế của quá trình phát triển mang tính tự phát với quy mô sản suất nhỏ lẻ,
thiếu sự điều tiết ở tầm vĩ mô. Nhiều vấn đề đ−ợc đặt ra và đòi hỏi cần đ−ợc
nghiên cứu giải quyết nh−: xác định chủng loại loài, giống có −u thế về năng
suất và phẩm chất, cơ cấu phát triển hợp lý trên từng địa bàn tỉnh, kỹ thuật
thâm canh v−ờn cây ăn quả trong những điều kiện cụ thể của mỗi tiểu vùng
sinh thái, thị tr−ờng tiêu thụ, ... nghiên cứu thấu đáo những vấn đề trên sẽ góp
phần rút ra cơ sở khoa học, cả về lý luận và thực tiễn, cho sự phát triển ổn định
và nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả trên địa bàn của tỉnh.
Đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và khả năng sinh tr−ởng
phát triển của một số cây ăn quả ở tỉnh Bắc Kạn” đ−ợc lựa chọn chính nhằm
góp phần giải quyết những yêu cầu bức thiết nêu trên.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng sản xuất cây ăn quả của tỉnh Bắc Kạn
- Đánh giá khả năng sinh tr−ởng phát triển của một số cây ăn quả chính.
- Đề xuất ph−ơng án phát triển chủng loại cây ăn quả theo h−ớng hàng
hoá
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t−ợng nghiên cứu
+ Là tập đoàn cây ăn quả đang có xu h−ớng phát triển trên địa bàn trọng
tâm là cây hồng, cây lê, cây mận, cây mơ, cây nh3n.
+ Là các yếu tố sinh thái và kinh tế - x3 hội có quan hệ tới sự phát triển
của hệ thống canh tác cây ăn quả trên địa bàn nh−: đất, khí hậu, đầu t−, nhân
lực, cơ sở hạ tầng ...
- Phạm vi nghiên cứu
+ Toàn tỉnh Bắc Kạn (hình 1).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------3
+ Phạm vi về thời gian: từ 2003 - 2005
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm phong phú những cơ sở
khoa học đối với một số vấn đề nh−:
+ Đóng góp cơ sở lý luận cho việc đánh giá và khai thác tiềm năng, tài
nguyên sinh thái của tỉnh Bắc Kạn để phát triển cây ăn quả theo h−ớng hàng hoá.
+ Khẳng định tính hữu hiệu của phát triển cây ăn quả nh− một giải pháp
tích cực, góp phần chuyển đổi có kết quả cơ cấu cây trồng trên địa bàn toàn tỉnh.
- ý nghĩa thực tiễn
+ Góp phần làm rõ những vấn đề hạn chế tới khả năng phát triển cây ăn
quả ở tỉnh Bắc Kạn và rút ra những giải pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện
thực tiễn nhằm khắc phục có kết quả các tồn tại.
+ Góp phần khẳng định những loại, giống cây ăn quả có −u thế phát
triển trong những điều kiện sinh thái và sản xuất cụ thể của tỉnh.
+ Góp phần định h−ớng phát triển hợp lý về quy mô và cơ cấu chủng
loại sản phẩm, đảm bảo tính ổn định về hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho
hộ trồng cây ăn quả.
+ Đ−a ra những đề xuất về phát triển cây ăn quả ở Bắc Kạn có tính khả
thi cao nhằm góp phần tăng số l−ợng sản phẩm hàng hoá, tăng thu nhập cho
ng−ời nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế trên địa
bàn toàn tỉnh.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------4
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Đánh giá khả năng sinh tr−ởng và phát triển của một hoặc một số loại
cây trồng, trên một phạm vi không gian địa lý cụ thể, đòi hỏi phải đ−ợc xem
xét trong mối quan hệ tổng hoà của hệ sinh thái nông nghiệp và cơ cấu cây
trồng. Có nh− vậy, sự sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng đ−ợc lựa chọn
mới phát huy tác động thúc đẩy sự phát triển của một nền nông nghiệp tiên
tiến và bền vững dựa trên cơ sở sử dụng tốt nhất các nguồn lợi tài nguyên tự
nhiên và đảm bảo tính ổn định của mối quan hệ phát triển giữa hệ sinh thái và
đầu t− của con ng−ời.
Nh− vậy, nghiên cứu xác định khả năng sinh tr−ởng và phát triển của
cây trồng trong những điều kiện của một không gian sản xuất cụ thể gắn liền
với những cơ sở khoa học về hệ sinh thái nông nghiệp và bố trí cơ cấu cây
trồng là việc làm cần thiết.
Sự sinh t−ởng phát triển của cây trồng nằm trong về mối quan hệ t−ơng
hỗ giữa sinh vật và môi tr−ờng, nó khảo sát và ứng dụng các quy luật hoạt
động của các hệ sinh thái nông nghiệp. Hay nói khác đi, sinh thái học nông
nghiệp là khoa học về sự sống ở những bộ phận của cảnh quan dùng để canh
tác và chăn nuôi.
Các nhà nghiên cứu thống nhất những thành phần của hệ sinh thái nông
nghiệp bao gồm: khí hậu, đất đai và cây trồng. Đánh giá vai trò của các thành
phần này trong hệ sinh thái nông nghiệp, Đào Thế Tuấn (1984) rút ra:
- Khí hậu đ−ợc coi là thành phần quan trọng nhất, không thể thiếu khí
hậu trong việc tạo thành năng suất cây trồng. Do đó, cần nghiên cứu ảnh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------5
h−ởng của khí hậu nhằm tận dụng cao nhất nguồn lợi khí hậu để tăng năng
suất cây trồng.
- Đất đai cũng là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái. Các vùng
khác nhau về điều kiện tự nhiên quyết định các biện pháp sử dụng đất khác
nhau, nh− quy hoạch bảo vệ đất, hệ thống cây trồng, biện pháp canh tác.
- Cây trồng là trung tâm của hệ sinh thái, khác với hai thành phần khí
hậu và đất đai, cây trồng có thể đ−ợc con ng−ời di chuyển từ hệ sinh thái này
sang hệ sinh thái khác. Đặc điểm cần chú trọng của cây trồng là sự thích ứng
của chúng với điều kiện ngoại cảnh. Đối với mỗi miền, mỗi vùng đều có
những giống cây trồng thích hợp. Mỗi loài thực vật có một giới hạn khí hậu và
đất đai nhất định để tồn tại và sinh sản tốt [33]. Sự sinh tr−ởng và phát triển
của cá thể cây là kết quả hoạt động tổng hợp của những chức năng sinh lý
riêng biệt nh−: trao đổi n−ớc, quang hợp, hô hấp…các chức năng sinh lý này
xảy ra một cách đồng thời và luôn luôn có mói quan hệ khăng khít ràng buộc
với nhau. Quan niệm về sinh tr−ởng và phát triển của cây đ−ợc thừa nhận hiện
nay là của Libbert:
- Sinh tr−ởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận
nghịch của tế bào, mô, toàn cây và kết quả dẫn đến sự tăng về số l−ợng, kích
th−ớc, thể tích sinh khối của chúng.
- Phát triển là quả trình biến đổi về chất bên trong tế bào, mô và toàn
cây dẫn đến sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng. Cây ăn quả cũng
nh− cây trồng nói chung cần hút chất dinh d−ỡng từ đất và từ phân bón (bón
trực tiếp qua rễ, qua thân, lá…) để tạo nên sản phẩm thông qua quá trình
quang hợp. Vì vậy, biện pháp bón phân hợp lý sẽ tạo tiền đề tốt cho năng xuất,
phẩm chất của cây trồng [8].
Song song với những cơ sở khoa học trên, chúng ta cần dựa vào những
định h−ớng chiến l−ợc mang tầm vĩ mô của nhà n−ớc, điều kiện tự nhiên, điều
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------6
kiện x3 hội và một số quan điểm của các nhà khoa học cụ thể là: Dựa vào rà
soát chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp của của cả n−ớc năm 2005:
quy hoạch chi tiết để thực hiện xác định rõ quy mô, vùng trồng của các loại
quả chủ lực: b−ởi, cam quýt, xoài, sầu riêng, măng cụt ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long, Đông Nam Bộ cho từng tỉnh, để tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu. Xây
dựng các dự án phát triển và tổ chức thực hiện các vùng cây ăn quả đặc sản ở
phía Bắc nh−: vải, nh3n, cam, b−ởi, mận, xoài. Thử nghiệm trồng cây ăn quả
ôn đới ở Trung Du Miền Núi phía Bắc vùng có độ cao trên 1500 m nh− SaPa,
sau khi có quy hoạch giải pháp quan trọng nhất là cung cấp giống tốt, sạch
bệnh, khuyến nông về kỹ thuật cho nông dân [45].
Dựa vào định h−ớng phát triển cây ăn quả của Bộ nông nghiệp và Phát
triển nông thôn đến năm 2010: hình thành và phát triển các vùng cây ăn quả
tập trung mang tính chất hàng hoá theo tiềm năng và điều kiện sinh thái từng
vùng. Ưu tiên phát triển cây ăn quả đặc sản, phát triển các trang trại v−ờn đồi,
v−ờn rừng,… nhằm tăng giá trị kinh tế, đem lại lợi ích cho ng−ời sản xuất cây
ăn quả.
Dựa vào định h−ớng phát triển kinh tế -x3 hội và định h−ớng phát triển
cây ăn quả của tỉnh theo h−ớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nh−: quỹ đất dể
phát triển cây ăn quả còn nhiều (10.000 ha), khí hậu và một số yếu tố khác
thuận lợi cho phát triển cây ăn quả nhiệt đới (xoài, chuối, na...), ôn đới (lê,
mận, mơ …) và á nhiệt đới (hồng, nh3n, vải, cam, quýt…). Trong tập đoàn
cây ăn quả hiện có của tỉnh, cây hồng không hạt Ba Bể đ−ợc đánh giá là cây
cho hiệu quả kinh tế cao và có −u thế cạnh tranh so với các cây ăn quả khác
của các tỉnh lân cận. Vì vậy chúng tôi tiến hành một số thí nghiệm để nghiên
cứu về cây này.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------7
Phát triển cây ăn quả theo mô hình nông lâm kết hợp nh−ng không phá
vỡ hệ thống sinh thái hiện có.
Phát triển cây ăn quả góp phần giải quyết công ăn việc làm và tăng thu
nhập cho ng−ời dân trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
cảnh quan, môi tr−ờng và phục vụ du lịch.
2.2. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả ở n−ớc ngoài
Những nghiên cứu chung về phát triển cây ăn quả trên thế giới khẳng
định: sản xuất rau quả nhìn chung có xu h−ớng gia tăng và ngày càng đ−ợc
chú trọng trong cơ cấu nông nghiệp ở nhiều n−ớc. Vai trò quan trọng của cây
ăn quả càng đ−ợc khẳng định trong sản xuất nông sản hàng hoá, tạo thu nhập
của ng−ời dân.
Diện tích trồng cây ăn quả đạt khoảng 12 triệu ha với sản l−ợng 430 -
450 triệu tấn. Tiêu thụ rau quả của thế giới trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX
tăng gấp 1,3 lần của thập kỷ tr−ớc đó. Theo dự báo của FAO, xu h−ớng tiêu
thụ rau quả của thị tr−ờng thế giới trong những năm đầu của thế kỷ XXI sẽ
tăng 6 - 8%/năm và giá trị của chúng tăng bình quân trên 2%/năm trong thời
kỳ 2000 - 2010 [46].
Sự gia tăng phát triển cây ăn quả trên phạm vi thế giới là minh chứng
của tính hiệu quả mà ngành sản xuất này mang lại trong nông nghiệp. Theo
các dẫn liệu của Singh.R.N. (1993): ở ấn Độ, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao
hơn nhiều loại cây trồng khác, l3i thu đ−ợc tính bằng tiền ấn Độ (Rs) đối với
một số loại cây ăn quả là: táo 11.326, cam 9.529, ổi 6.132, xoài 4.629 và lê
4.240 Rs/ha. Trong khi đó mức l3i thu đ−ợc từ lúa 1.844, đậu t−ơng 209, ngô
314, lúa mì 340 và khoai tây 1.581 Rs/ha. Mức l3i thuần mang lại trong sản
xuất một số cây ăn quả ở một số n−ớc cụ thể nh− sau (USD/ha: tại Thái Lan,
chuối 2.044, quả có múi (citrus) 656. Bangladesh, xoài 1.594, chuối 906 và tại
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------8
Philippin, quả có múi cho l3i là 1.849 USD/ha [51].
Ngày nay, nhiều n−ớc trên thế giới quan tâm tới phát triển cây ăn quả
và ngành sản xuất này đ3 mang lại thu nhập đáng kể cho không ít quốc gia,
đặc biệt từ xuất khẩu quả t−ơi hoặc đ3 qua chế biến. Trung Quốc nổi tiếng với
quả táo tàu, ấn Độ xuất khẩu xoài, Italia và Tây Ban Nha xuất khẩu chanh,
israen, Ai Cập, Maroc xuất khẩu cam; Equado, Philippin có chuối. Mấy năm
gần đây Niudilan xuất khẩu kiwi (Actinidia chinensis) thu một l−ợng ngoại tệ
đáng kể [35].
Theo Singh.R.N. (1993), sản xuất cây ăn quả tại nhiều địa ph−ơng ở
Trung Quốc đ3 chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập nông nghiệp: vùng Qixi tỉnh
Quảng Đông thu nhập từ táo tây chiếm 16% tổng thu nhập nông nghiệp, vùng
Gaixian tỉnh Liêu Ninh tới 60% tổng thu nhập nông nghiệp là từ táo. Vùng
Dongwan (Quảng Đông) diện tích cây ăn quả từ 5.627 ha (1978) tăng lên
38.000 ha (1986) và sản phẩm cây ăn quả chiếm 35,5% tổng thu nhập nông
nghiệp. ở các huyện sản xuất nh3n chủ yếu nh− Putian và Jijiang của Phúc
Kiến, sản phẩm nh3n mang lại 40-50% tổng thu nhập nông nghiệp, một số x3
chiếm tới 80% [51]. ở tỉnh Quảng Tây hiện sản xuất cây ăn quả trên diện tích
0,8 triệu ha và đóng góp 30% thu nhập trong ngành trồng trọt [20]. Cây nh3n
năm thứ 7 cho năng suất 7,5 tấn/ha, đạt giá trị 37.500 nhân dân tệ/ha, trừ chi
phí còn l3i đ−ợc 22.500 nhân dân tệ/ha tính ra tiền Việt Nam l3i 42,75 triệu
đồng/ha [16].
Theo FAO và ADB (1998): Châu á là một trong 3 vùng sản xuất quả
nhiệt đới lớn nhất của thế giới (á, Phi, Mỹ la tinh - Cari bê), năm 1996 diện tích
đạt 4 triệu ha, sản l−ợng 38,7 triệu tấn, xuất khẩu đạt 1,8 triệu tấn (quả t−ơi và
chế biến) cao hơn 18% so với năm 1995, giá trị tăng từ 1,87 tỷ USD (1995) lên
2,2 tỷ USD (1996). Thị tr−ờng chính là EU, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Những loại
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------9
quả có −u thế là: dứa - 1,36 tỷ USD, xoài 0,4 tỷ USD (trong đó xoài t−ơi xuất
khẩu đạt 400.000 tấn, chiếm 24% sản l−ợng quả nhiệt đới bán buôn trên thế
giới), vải - nh3n xuất khẩu 150.000 tấn, tăng 7% so với 1995 [44], [46].
Thị tr−ờng các sản phẩm hoa quả theo FAO: việc bán buôn quả t−ơi
những năm gần đây liên tục phát triển. Những yếu tố chính góp phần phát triển
mạnh mẽ thị tr−ờng quả và thúc đẩy việc thâm nhập thị tr−ờng sau này gồm: sự
quan tâm ngày càng tăng đến mùi vị mới, mẫu m3, màu sắc, sự làm quen với
các sản phẩm thông qua giao l−u, quảng cáo, các websize ..., các cơ sở kinh
doanh phát triển, các yếu tố kỹ thuật, vận chuyển (đ−ờng không, đ−ờng thuỷ...),
thông tin. Các sản phẩm chính buôn bán lớn: dứa t−ơi, bơ, xoài, chuối... các sản
phẩm thứ yếu: vải, ổi, chanh... khối l−ợng tuy nhỏ nh−ng giá trị và l3i suất cao,
thị tr−ờng của chúng đang có xu thế phát triển mạnh [44].
Những nghiên cứu về kỹ thuật trồng và chế biến cây ăn quả đ−ợc tập
trung trên các lĩnh vực: về giống (chọn, nhân giống), kỹ thuật canh tác cây ăn
quả (trồng và chăm sóc), phòng trừ sâu bệnh và công nghệ sau thu hoạch sản
phẩm cây ăn quả .
- Về chọn, tạo giống: có thể nói, ở hầu hết các n−ớc mà ngành sản xuất
cây ăn quả phát triển, đều coi đây là khâu kỹ thuật hàng đầu để nâng cao hiệu
quả sản xuất. Xu h−ớng nghiên cứu về giống của nhiều n−ớc là: tạo những
giống mới đ−ợc cải thiện về chất l−ợng (phù hợp hơn với thị hiếu tiêu dùng
t−ơi và chế biến), có tính thích nghi rộng và chống chịu với điều kiện ngoại
cảnh cao, cho năng suất cao và có khả năng rải vụ, rút ngắn đ−ợc thời gian
chăm sóc để sớm đ−a vào kinh doanh. Tới nay, nhiều loại sản phẩm hoa quả
chủ lực đ3 đạt đ−ợc sự gia tăng cả về l−ợng và chất là nhờ kết quả nghiên cứu
tích cực về giống: ở Pháp, sau 7 năm (1962-1968) đ−a giống táo mới
Goldenlicious vào sản xuất đại trà đ3 nâng sản l−ợng táo lên gấp 4 lần. ở Ba
Lan, cũng nhờ giống táo mới mà sản l−ợng đ3 tăng từ 341.000 tấn (1950) lên
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------10
1.600.000tấn (1969) [35].
Những nghiên cứu về giống xoài đ3 mang lại kết quả khả quan: ở ấn
Độ nhiều giống xoài đ3 đ−ợc chọn lựa từ cây thực sinh lai tự nhiên cho phẩm
chất tốt và một số giống đ−ợc di thực sang nhiều vùng khác trên thế giới. ấn
Độ cũng tạo đ−ợc 2 giống xoài lai nổi tiếng là Maltika (Neelum x Dashchari)
và Amrapali (Dashchari x Neelum). Giống xoài Carabao của Philippin đ−ợc
xác định là giống đặc quyền sản xuất phục vụ cho xuất khẩu. Ngoài ra,
Philippin đ3 chọn đ−ợc 2 dòng vô tính “Cambodiana” và “Katahaimitha” để
đa dạng hoá giống trồng [23]. Các nhà chọn giống Florida đ3 dùng nguồn gen
của các n−ớc để lai tạo, bình tuyển chọn lọc các giống xoài mới cho khối
l−ợng quả trung bình 300-400g dễ mua bán, thích hợp với thị hiếu ng−ời tiêu
dùng bởi quả thơm, ngon, ngọt, không xơ hay rất ít xơ, hạt nhỏ, chịu đ−ợc sự
vận chuyển đi xa và l−u kho. ở Trung Quốc, nhiều giống xoài lai với các −u
thế về năng suất (giống Quế H−ơng 7 năm liền cho năng suất 13,5 tấn/ha, tăng
66% so với giống xoài ấn Độ số 1). Cũng từ quần thể xoài Quế H−ơng, đ3
chọn đ−ợc những cây cá thể Quế Ưu 1 và Quế Ưu 2 tăng năng suất so với Quế
H−ơng bình th−ờng từ 57-72%. Trung Quốc còn tạo giống xoài có thời gian
chín quả khác nhau, tạo −u thế về rải vụ (giống Quế H−ơng quả chín từ hạ
tuần tháng 7 đến th−ợng tuần tháng 8, giống Răng Voi Hồng chín sau 1 tuần
và giống xoài Giây cho thu hoạch quả từ tháng 11 đến tháng 1-2 năm sau).
Giống xoài Giây còn có tính chống chịu cao (chịu hạn, chịu đất xấu), thích
hợp trồng trên đất dốc với điều kiện chăm sóc không thuận lợi. Thành tựu của
công tác giống đ3 góp phần đ−a sản l−ợng xoài của Trung Quốc lên tới 485
ngàn tấn (1990) và đến 1993 là 613 ngàn tấn, tăng 2,2 lần so với bình quân
thời kỳ 1979 - 1981 [26].
M. Yoshida (1994) khi nghiên cứu về mơ, mận ở Nhật Bản đ3 rút ra ảnh
h−ởng quan trọng của giống tới sản xuất các sản phẩm này. Về mơ ở Nhật Bản
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------11
có 11 giống phổ biến, trong đó có 5 giống cho chất l−ợng quả cao (nh−
Riukyou - Koume, Nankou, Gyokuei, Baigou, Shirokaga). Trong 12 giống
mận phổ biến ở Nhật Bản cũng có 5 giống cho chất l−ợng quả tốt nhất
(Sordum, Ooishinakate, Latesordum, Tatyou, Sunprune), trong đó có những
giống đ−ợc di thực từ Nhật qua Mỹ đ−ợc cải tạo về chất l−ợng và nhập ng−ợc
về Nhật đ3 tỏ ra có −u thế phát triển với phẩm chất quả và năng suất cao [49].
M. Yamada (1994) khi nghiên cứu cây hồng ở Nhật Bản đ3 đề cập tới một số
giống hồng đ−ợc tuyển lựa có chất l−ợng tốt nh− Fujiu, Hiratanenashi... đ3
đ−ợc di thực và phát triển tốt ở Brazin, Italy và Niudilan [49],[9].
Nghiên cứu về đặc điểm sinh tr−ởng và điều kiện ngoại cảnh của một số
loại cây ăn quả ở Nhật Bản, M. Yoshida (1994), l−u ý đối với đào, mận cần
phát triển các giống có thời kỳ quả chín tránh đ−ợc mùa m−a, vì m−a lớn ảnh
h−ởng xấu tới chất l−ợng quả [49]. M. Yamad (1994), cho rằng, để làm giảm
độ chát của quả, cây hồng trong thời kỳ sinh tr−ởng cần có nền nhiệt ấm (độ
chát tăng ở những vùng nền nhiệt trung bình 11-160C, nền nhiệt bình quân 14-
160C và thời kỳ đậu quả khoảng 250C độ chát của quả giảm và nhiệt độ tối
thích để tích luỹ đ−ờng trong quả là 20-250C) [49].
Trong kỹ thuật trồng, khoảng cách và mật độ cây trong v−ờn quả cũng
thu hút sự quan tâm của không ít tác giả. Xu h−ớng chung là trồng dày để sớm
có năng suất cao và chu kỳ kinh doanh ngắn lại. ở Châu Âu, với giống táo gốc
ghép lùn, mật độ trồng đạt tới 1.800-2.000 cây/ha [35]. Shantou (Quảng
Đông- Trung Quốc), quýt đ−ợc trồng tới 1.800-2.000 cây/ha và thâm canh cao
đạt năng suất 45-50 tấn/ha với mục đích sớm thu hồi vốn. Tuy nhiên, ở một số
n−ớc cơ giới hoá cao mật độ cây trồng th−a hơn: ở CuBa, cam quýt trồng với
khoảng cách 4m x 8m [11]. ở Nhật Bản, với đào, lê, mơ, mận xu h−ớng tạo
dáng thấp d−ới 3m để tránh gió, b3o và chú trọng tỉa th−a cành, nhằm tăng
khả năng chiếu sáng và chống sâu bệnh [49].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------12
Các nghiên cứu về phân bón cho thấy, đây là một khâu quan trọng trong
hệ thống thâm canh chăm sóc v−ờn cây ăn quả. Ngày nay, kỹ thuật bón phân ở
nhiều n−ớc đ3 phát triển thành kỹ thuật cao. Để xác định mối t−ơng quan giữa
hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng trong cây và trong đất, ở Philippin đ3 sử dụng
vi tính để xử lý chế độ bón phân hợp lý [19],[12].
Ngoài ph−ơng pháp và các loại phân bón truyền thống, các nghiên cứu
về bón phân qua lá, sử dụng nguyên tố vi l−ợng và các chất điều hoà sinh
tr−ởng đ3 đ−ợc nhiều n−ớc đi sâu nghiên cứu và mang lại những kết quả rất
tích cực: ở Hawai, sử dụng chất NAA kích thích sự ra hoa của nh3n, vải rất có
hiệu quả. ở Mỹ, Canada sử dụng du._.ng dịch SADH với nồng độ khác nhau, đ3
giúp làm tăng sự ra hoa rất cao ở đào quả, táo tây và lê (tăng sự ra hoa của táo
từ 50-80%, của lê từ 2-3 lần so với không phun NADH). ở Israel đ3 phun
CCC và SADH trên chanh giúp tăng số l−ợng hoa và năng suất quả gấp bội...
[29]. ở Mexico, sử dụng Hidrogen - Cyanamide với anh đào giúp ra hoa sớm
hơn 1 tháng và số chồi mọc là 89% so với 32% đối chứng. Trong thâm canh
cây ăn quả kỹ thuật t−ới giữ ẩm, chống xói mòn là biện pháp quan trọng. Một
số n−ớc (Israel, Hà Lan...) nghiên cứu kỹ thuật t−ới bằng hệ thống nhỏ giọt
(kết hợp t−ới phân khoáng theo thời kỳ sinh tr−ởng) tới từng gốc cây. Kỹ thuật
này giúp tiết kiệm tối đa l−ợng n−ớc t−ới và đặc biệt hữu ích với vùng khô hạn
[3],[43].
Nghiên cứu về phòng trừ sâu bệnh là một h−ớng nghiên cứu quan trọng
trong phát triển cây ăn quả, thu hút sự quan tâm của nhiều n−ớc trên thế giới.
Trong lĩnh vực này, các nghiên cứu ngày nay, ngoài các ch−ơng trình phòng
trừ tổng hợp sâu bệnh I.P.C (Integrated Pest Control) đ3 đặc biệt chú trọng tới
các ch−ơng trình quản lý tổng hợp dịch hại [18].
Các biện pháp của I.P.M (I.P.M - Integrated Pest Menagement) chú
trọng bảo vệ sinh vật và vi sinh vật là thiên địch của sâu bệnh hại. Thuốc hoá
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------13
học đ−ợc sử dụng hợp lý (đúng lúc, đúng chỗ và đúng liều l−ợng). Đẩy mạnh
các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, không dùng thuốc hoá học để giảm ô
nhiễm môi tr−ờng. Đối với cây ăn quả, ở CuBa áp dụng I.P.M trên cam quýt
đ3 giảm đ−ợc 50% l−ợng thuốc hoá học và làm tăng 20% l−ợng quả xuất khẩu
[23],[15]. Qing Tang Yu (1990) đ3 nghiên cứu phòng trừ rầy truyền bệnh
Greening cam quýt bằng các loài ký sinh trên rầy nh− Tomarixia Radiata và
Diaphonrencytus Aligarhenisis [50].
Tóm lại: số l−ợng công trình nghiên cứu trên thế giới về cây ăn quả rất
lớn, gồm nhiều nghiên cứu mang tính cụ thể cho từng giống, từng khâu kỹ
thuật, ở từng vùng, từng n−ớc cụ thể có điều kiện tự nhiên, kinh tế x3 hội và cơ
chế chính sách riêng biệt.
2.3. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả ở việt Nam
Những nghiên cứu về tình hình sản xuất cây ăn quả cũng nh− ph−ơng
h−ớng phát triển của chúng ở Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Kạn nói riêng
đ−ợc đề cập trong nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu:
Đánh giá về tình hình sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam những năm vừa
qua, Nguyễn Văn Luật (1998) đ−a ra những dẫn liệu: diện tích cây ăn quả
tăng từ 270 nghìn ha (1991) lên 370 nghìn ha (1997) và sản l−ợng từ 2,6 triệu
tấn (1994) lên 3,8 triệu tấn (1997), năm 1997 kim ngạch xuất khẩu rau quả
Việt Nam −ớc đạt 68 triệu USD [20].
Năm 2003, cả n−ớc có 541.500 ha cây ăn quả trong đó: Đồng Bằng
Sông Cửu Long có 127.600 ha chiếm 23,6% diện tích đất cây ăn quả đ−ợc
trồng nhiều cây có múi, chuối, nh3n, chôm chôm, dừa. Vùng núi và Trung Du
Bắc Bộ có 141.300 ha chiếm 26,1% đ−ợc trồng nhiều cây có múi, nh3n, vải,
hồng. Vùng Đông Nam Bộ có 46.500 ha chiếm 8,6% đ−ợc trồng nhiều chuối,
điều. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có 78.100 ha chiếm 14,1% đ−ợc trồng
nhiều chuối, vải, nh3n, cây có múi. Vùng khu Bốn cũ có 61.200 ha chiếm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------14
11,3% đ−ợc trồng nhiều chuối, điều. Vùng Tây Nguyên có 41.700 ha chiếm
7,7% đ−ợc trồng nhiều chuối, bơ, điều [7].
Có thể nói, những năm qua, sản xuất cây ăn quả của Việt Nam đ3 đạt
đ−ợc sự tăng tr−ởng tích cực, nghề trồng cây ăn quả đ−ợc chú trọng đầu t− và
khuyến khích phát triển ở hầu khắp các vùng sinh thái nông nghiệp trong
n−ớc.
Nghiên cứu về tiêu thụ sản phẩm hoa quả cho thấy, Việt Nam vẫn còn ở
nhóm n−ớc có tiêu thụ thấp: 48 kg/ng−ời/năm so với 65,5 kg/ng−ời/năm của
thế giới (1993) [ 40].
Về xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu quả - hoa - rau tăng hàng năm.
Năm 1998 đạt 53,4 triệu USD, năm 2000: 213,5 triệu USD và năm 2001: 330
triệu USD. Những năm gần đây giá trị xuất khẩu rau quả giảm, năm 2004 đạt
167 triệu USD. Thị tr−ờng xuất khẩu chính là các n−ớc châu á nh− Trung
Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc... rau - hoa - quả và cây cảnh là những mặt hàng
đang phát triển với tốc độ nhanh nhằm mục đích chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
tăng giá trị thu nhập trên 1ha đất canh tác, tăng giá trị xuất khẩu của ngành
nông nghiệp [46],[31],[2].
Một số nghiên cứu định h−ớng phát triển cây ăn quả ở Việt Nam đ3
khẳng định: phát triển cây ăn quả là một h−ớng góp phần chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp, nông thôn và về lâu dài sản xuất cây ăn quả phải trở thành ngành
sản xuất chính, phấn đấu đạt tỷ trọng 20-25% trong giá trị ngành trồng trọt,
đ−a kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 15-18% trong kim ngạch xuất khẩu nông
sản vào những năm sau năm 2000 [10],[1].
Đối với vùng Miền núi Bắc Bộ, cây ăn quả đ−ợc xác định là một lợi thế
cho tiềm năng lớn về sản xuất và tính đa dạng trong sản phẩm. Do vậy, trong
thập kỷ tới dự kiến sẽ đ−a diện tích cây ăn quả toàn vùng lên 100.000 ha với
sản l−ợng trên 500.000 tấn/năm [5].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------15
Nghiên cứu về mối quan hệ của điều kiện sinh thái giữa các vùng với
việc phân bố cây ăn quả ở Việt Nam, Trần Thế Tục (1998) cho rằng: “Các yếu
tố sinh thái... không những trực tiếp ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng, phát triển,
năng suất và phẩm chất của từng giống cây ăn quả, mà còn ảnh h−ởng đến sự
phân bố các loài và giống cây ăn quả trên địa bàn cả n−ớc”, theo đó, tác giả
rút ra một số cây ăn quả có phạm vi phân bố hẹp hơn do yêu cầu điều kiện
sinh thái của từng giống, đối với miền núi Bắc Bộ đó là xoài ở vùng Yên
Châu-Sơn La hoặc các cây ăn quả ôn đới nh− mận, đào, lê... phát triển thích
hợp ở độ cao 500 m trở lên [35],[28].
Một số tác giả đ3 có những công trình nghiên cứu đề cập tới đặc điểm
và khả năng phát triển của một vùng cây ăn quả, hoặc một số loại cây ăn quả,
trong điều kiện sinh thái cụ thể của một vùng, một địa bàn. Nguyễn Ngọc
Kiểm (1995) đ3 rút ra: điều kiện sinh thái của vùng, đặc biệt điều kiện khí hậu
thuận lợi cho phát triển một số cây ăn quả nhiệt đới (nh− chuối, dứa, đu đủ,
hồng xiêm ...) và á nhiệt đới (vải, nh3n, cam, quýt, hồng ...). Tác giả xác định
3 nhóm sản phẩm của vùng: nhóm quả chủ lực (cho nội tiêu và xuất khẩu) là
chuối, nh3n, vải, dứa... nhóm thứ 2 chủ yếu phục vụ nội vùng (quả có múi,
hồng xiêm, hồng, đu đủ, táo ta, na ...) và nhóm thứ 3 là nhóm có triển vọng
phát triển nh− xoài, nho. Tác giả cũng đề cập tới hiệu quả của một số mô hình
chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang phát triển cây ăn quả [19]. Phạm Uyên
Hùng (1977) khi nghiên cứu “ảnh h−ởng của điều kiện khí hậu đối với một số
cây ăn quả ở Hà Giang” đ3 nhận xét: vùng núi phía Tây và Bắc Hà Giang chủ
yếu thích nghi để phát triển cây ăn quả có nguồn gốc ôn đới nh− mận, đào, lê,
táo tây... và vùng núi thấp thích nghi với các loại cây á nhiệt đới nh− cam,
quýt, chanh, hồng, vải, nh3n... [17].
Nhiều nghiên cứu đ3 đi sâu vào những vấn đề kỹ thuật trong phát triển
cây ăn quả:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------16
Một số nghiên cứu đề cập tới các yếu tố kỹ thuật trong quy hoạch và bố
trí v−ờn quả. Hoàng Ngọc Thuận (1998) cho rằng: trong quy hoạch vùng trồng
cây ăn quả cần chú trọng các căn cứ để xây dựng vùng quả cả về điều kiện tự
nhiên, kinh tế, x3 hội, đồng thời cần giải quyết các khâu kỹ thuật quy hoạch
nh−: hệ thống và thẩm định số liệu, dự kiến kế hoạch sản xuất cho vùng và
tiểu vùng, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, đầu t− vốn và vật t− thiết bị cho sản
xuất và chế biến. Trong thiết kế v−ờn quả, tác giả nêu lên một số yếu tố kỹ
thuật cần chú trọng là: lập đai rừng phòng hộ (có thể sử dụng một số loại cây
ăn quả nh− bơ, mít, vải, nh3n, xoài ...), thiết kế lộ, đ−ờng đi và hàng cây trong
v−ờn quả, bố trí cơ cấu giống trong v−ờn quả, mật độ và ph−ơng thức trồng
(l−u ý những yêu cầu kỹ thuật để nâng cao mật độ trồng, nhằm tăng năng
suất...) và bố trí cây thụ phấn trong v−ờn quả đối với một số loại nh− đu đủ,
mơ, mận, hồng, cam Washington Navel, quýt... [35].
Đào Thanh Vân, Lô Văn Tiềm (1996) tập trung nghiên cứu đánh giá
khả năng sinh tr−ởng phát triển của một số giống mơ ở Thái Nguyên, Bắc Kạn
và một số địa ph−ơng lân cận đ3 xác định một hệ thống các thông số môi
tr−ờng cần thiết bao gồm cả điều kiện đất đai và thời tiết, có thể sử dụng làm
cơ sở cho việc phân vùng quy hoạch các vùng trồng mơ khác nhau theo các
giống có yêu cầu ngoại cảnh khác nhau [35].
Vũ Công Hậu (1999) đề cập tới các yếu tố cần quan tâm khi chọn địa
điểm phát triển cây ăn quả. Theo tác giả: về đất, cây ăn quả cần tr−ớc hết phải
có kết cấu tốt, tơi, thoáng, giữ đ−ợc nhiều n−ớc, nhiều ôxy. Để phát triển cây
ăn quả theo h−ớng kinh doanh, địa điểm lựa chọn để hình thành vùng quả cần:
gần thị tr−ờng, giao thông thuận tiện, có quy mô diện tích t−ơng đối lớn để có
một l−ợng hàng hoá tối thiểu và đáp ứng yêu cầu về chất l−ợng đất (tầng đất
sâu, dễ thoát n−ớc và giữ n−ớc, không quá dốc ...). H−ớng v−ờn quả cần bố trí
chỗ d3i nắng, vì đa số các loại cây ăn quả là các cây −a ánh sáng, chú trọng
chắn gió (tốt nhất nên trồng các đai chắn gió). Độ cao địa hình cũng ảnh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------17
h−ởng đáng kể tới việc lựa chọn giống, chủng loại cây ăn quả để phát triển:
mỗi loại cây thích hợp ở một độ cao nhất định, ví dụ hồng, mận, đào, lê... là
những cây á nhiệt đới hoặc ôn đới, có thể trồng ở độ cao 800 - 1.000 m trở lên,
còn những cây nh− măng cụt, chôm chôm, m3ng cầu xiêm phải trồng ở vùng
thấp. Ng−ời ta tính đ−ợc, ở một địa điểm nhất định cứ lên cao100 m thì cam
chín chậm hơn 1 tuần lễ. ở Miền Bắc, do có rét nên có thể trồng đ−ợc, ngay ở
vùng thấp, những cây đòi hỏi có rét mới ra hoa đ−ợc nh−: hồng, mơ, mận,
vải... còn ở Miền Nam không trồng đ−ợc hoặc phải trồng trên các vùng cao
(Đà Lạt, Di Linh) [15]. Về chọn giống để trồng, tác giả nêu: với cây ăn quả -
nhất là để có thể xuất khẩu, giống phải gồm nhiều cá thể giống hệt nhau về
hình thái cũng nh− về các đặc tính sinh lý, sinh hoá để có chất l−ợng ổn định
và cũng dễ áp dụng các ph−ơng pháp canh tác thích hợp. Do vậy, công tác sản
xuất giống đúng tiêu chuẩn là yêu cầu bức thiết [15].
Liên quan tới những đặc điểm về khả năng phát triển cây ăn quả ở vùng
núi Bắc Bộ, các nghiên cứu đặc biệt chú trọng tới vấn đề lựa chọn giống thích
nghi và một số yếu tố kỹ thuật khác trong xây dựng và thâm canh v−ờn cây
trong điều kiện miền núi. Cao Anh Long, Đoàn Thế L−, Trần Nh− ý (1996)
trong nghiên cứu tuyển chọn nguồn gen cây ăn quả cho các vùng sinh thái miền
núi Bắc Bộ Việt Nam đ3 đề cập một số tập đoàn giống cây ăn quả có −u thế
phát triển trong vùng nh− vải thiều, vải lai Phú Hộ, hồng không hạt, hồng Lục
Yên, nh3n lồng, mơ vàng, mơ Vân Nam, đào Mèo, đào Vân Nam, đào Tây (loại
vàng, trắng), lê, mận hậu, mận Tam Hoa, mận đ−ờng, mận tím [37]. Trong
vòng 15 năm lại đây, nhiều tiến bộ kỹ thuật mới đ−ợc áp dụng vào sản xuất:
- Về chọn tạo giống: ở Việt Nam, các cán bộ khoa học đ3 chú ý nhiều
đến công tác chọn tạo giống cây ăn quả mới nhằm nâng cao năng suất và cải
thiện phẩm chất quả. Các thành tựu đ3 đạt đ−ợc:
+ Đối với cây dứa (Ananas commsus): đ3 chọn tạo đ−ợc giống Độc
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------18
Bình ở Nghệ An, Cay en Quảng Ninh, Cay en Trung Quốc, Cay en Thái Lan
có năng suất cao và có nhiều −u điểm hơn nhóm Queen natal đ3 đ−ợc phổ biến
rộng r3i ở nhiều nơi có kết quả tốt [7],[46].
+ Đối với cây xoài (Mangifera Indica): đ3 chọn đ−ợc nhiều cây đầu
dòng trong các giống Cát Hoà Lộc, Cát Chu có h−ơng vị thơm ngon, năng suất
cao. Viện Nghiên cứu rau quả Trung −ơng đ3 và đang chọn lọc các giống xoài
nhập nội có tính ra hoa muộn, năng suất cao và phẩm vị quả tốt (có 3 giống
xoài đ−ợc trồng phổ biến ở Miền Bắc Việt Nam GL1, GL2, GL6) [7].
+ Đối với cây nh3n (Euphoria Longana): ở Miền Nam đ3 chọn tạo đ−ợc
giống nh3n tiêu lá bầu Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre thu hoạch 3 vụ quả
trong 2 năm, giống Xuồng Cơm Vàng phổ biến ở Bà Rịa Vũng Tàu. Giống
này có nguồn gốc từ Thái Lan, quả nặng 16 - 25g, tỷ lệ cùi đạt đến 60 - 70%.
Độ Brix 21 - 24%, các cây đầu dòng ở Miền Bắc đ−ợc chọn từ các giống
truyền thống nh− nh3n lồng H−ng Yên, nh3n H−ơng chi, nh3n n−ớc, nh3n cùi,
nh3n đ−ờng phèn. Một số giòng −u tú đ−ợc tuyển chọn từ nh3n lồng là: giòng
chín sớm PHS-99 -1-1(Phố Hiến sớm), năng suất 175 kg/cây, thời gian thu
hoạch 15/7 - 22/7; dòng chín chính vụ PH-99 -1-2, PH99 -2-2, YB28 và LC9:
dòng chín muộn PH99 -2-4, PH99 -2-5, HC4 và LT9 [7].
+ Đối với cây vải (Litchi Sinesis): Các giống tốt trồng phổ biến trong
sản xuất là vải thiều Thanh Hà, vải Hùng Long, vải lai Bình Khê, vải lai Yên
H−ng. Trong những năm 1990 cây vải đ−ợc xem nh− là loại cây trồng có hiệu
quả kinh tế cao nhất vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ [7].
+ Đối với cây hồng (Diospyros Kaki): Việt Nam ta có tập đoàn giống
khá phong phú. Trong nhiều năm đ3 tuyển chọn đ−ợc một số giống có giá trị
kinh tế cao, đó là các giống hồng Nhân Hậu, hồng Thạch Thất, hồng Sơn
D−ơng, hồng vuông Thạch Hà, hồng Hạc Trì, hồng Lục Yên, hồng Lạng Sơn,
Miền Nam có hồng trứng lốc, trứng muộn, pome tròn, hồng ăn liền [7],[9].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------19
- Về nhân giống cây ăn quả: Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1993)
yêu cầu phải có v−ờn nhân giống đảm bảo kỹ thuật để có cây giống khoẻ, sạch
bệnh, giữ đ−ợc phẩm chất tốt và đề cập tới các ph−ơng pháp nhân giống hữu
tính (gieo hạt) và vô tính (chiết, giâm cành, ghép, tách chồi và nuôi cấy mô
Invitro). Các tác giả còn đi sâu vào kỹ thuật nhân giống một số loại cây ăn quả
phổ biến (hồng, cam, quýt, mơ, mận, xoài ...) [36]. Nhân giống vô tính cây ăn
quả (ghép cây, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy mô tế bào đang đ−ợc sử dụng
rộng r3i [7].
+ Ghép cây: từ những năm 1970 trở lại đây, ph−ơng pháp ghép cây ăn
quả đ3 trở thành phổ biến trong nhân dân. Những nghiên cứu về ph−ơng pháp
ghép táo, hồng đ3 góp phần thúc đẩy nghề làm v−ờn phát triển. Các nhà khoa
học tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ,
Viện Nghiên cứu cây l−ơng thực và thực phẩm… đ3 hoàn thiện các ph−ơng
pháp ghép táo, hồng… cho từng vùng sinh thái. Trung tâm nghiên cứu cây ăn
quả Phú Hộ phổ biến ph−ơng pháp ghép đoạn cành cho tất các loại cây. Các
nhà khoa học tr−ờng Đại học Nông nghiệp I trong những năm 1990 đ3 nghiên
cứu và phổ biến ph−ơng pháp ghép mắt có gỗ cho cam, quýt, hồng. Vi ghép
cây cũng đang đ−ợc Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Long Định thực hiện
với những kết quả ban đầu, nhằm nhân nhanh giống cây đầu dòng cam, quýt
sạch bệnh qua con đ−ờng Elisa. Từ năm 1995 - 1997 Lê Thị Thu Hồng và
công tác viên đ3 hoàn thiện quy trình vi ghép với tỷ lệ thành công là 30 - 40%,
trong đó tỷ lệ trung bình ở các n−ớc là 36%. Tỷ lệ sạch bệnh đối với cây vi
ghép là 95%. Hiện nay, các nhà khoa học tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đ3
nghiên cứu ứng dụng thành công ph−ơng pháp ghép mới cho xoài, nh3n, vải.
Đó là ph−ơng pháp ghép cành có lá có thể tăng hệ số nhân, rút ngắn thời gian
cây trong v−ờn −ơm giống, giảm chi phí vận chuyển cây giống đến các vùng
sâu vùng xa [7].
+ Chiết cành: ph−ơng pháp chiết cành có từ xa x−a, nh−ng tr−ớc đây
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------20
th−ờng triết cành to, phải t−ới n−ớc vào bầu, qua thời gian ph−ơng pháp này
đ−ợc cải tiến dần: cành bé, bầu nhỏ, bọc bằng túi ni lon, không cần t−ới n−ớc.
Gần đây ph−ơng pháp chiết cành với giá thể không đất trên các loại cây cam,
quýt, vải, bơ… đạt kết quả tốt [7],[36].
+ Giâm cành: ph−ơng pháp giâm cành đ3 hoá gỗ (không có lá) đ3 có từ
lâu đời trên nhiều loại đối t−ợng ra rễ bất định. Tuy nhiên nhiều loại cây ăn
quả không thể áp dụng ph−ơng pháp này. Từ những năm 1970 bộ môn rau
quả, Bộ môn sinh lý thực vật, tổ cây ăn quả Trại thực tập thí nghiệm thuộc
tr−ờng Đại học nông nghiệp I đ3 nghiên cứu thành công ph−ơng pháp giâm
cành xanh (cành ch−a hoá gỗ và có lá) trên chanh, cam, quýt, b−ởi gioi, mận,
nhót … nó đ3 mở ra h−ớng mới cho công tác nhân giống vô tính [7],[29].
+ Nuôi cấy mô tế bào (Invitro): đ3 ứng dụng thành công trong nhân
giống chuối, dứa, cam, quýt…trong tạo và nhân giống cam, quýt sạch bệnh,
ng−ời ta có thể áp dụng ph−ơng pháp này để tiến hành gieo và nhân các phôi
tâm. Các cây phôi tâm đầu dòng chọn từ tổ hợp lai xa đ3 đ−ợc nhân bằng
ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào và những cây con này đ−ợc xem là những
cây con sạch bệnh tuyệt đối, ít nhất là đối với thời kỳ cây con [7],[43]. Từ năm
1996 – 1998, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Khắc Thái
Sơn, Đinh Tr−ờng Sơn thuộc tr−ờng Đại học Nông nghiệp I. Nhóm tác giả đ3
đ−a ra quy trình nhân nhanh cây giống dứa Cay en đ3 đ−ợc áp dụng sản xuất
với quy mô lớn và đ3 chuyển giao cho Trung tâm rau hoa quả - Tổng công ty
Rau quả, Sở khoa học công nghệ và Môi tr−ờng các tỉnh: Hải D−ơng, Quảng
Ninh, Phú Yên, Quảng Trị, Thanh Hoá. Quy trình nhân nhanh giống dứa đ−ợc
thực hiện theo các b−ớc sau: Chọn lọc cây mẹ → nuôi cấy khởi động → nhân
nhanh chồi → tạo cây hoàn chỉnh → giai đoạn v−ờn −ơm → trồng ngoài sản
xuất. Quy trình này có ý nghĩa to lớn về mặt khoa học và thực tiễn.
- Về mật độ trồng: trồng cây ăn quả với mật độ dày và siêu dày là một
tiến bộ kỹ thuật quan trọng bậc nhất để năng cao năng suất, cải thiện phẩm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------21
chất quả t−ơi rõ rệt. ở n−ớc ta, những năm 1970, cây dứa th−ờng đ−ợc trồng
với mật độ 13.000 cây/ha, ngày nay đ3 nâng lên 45.000 - 66.000 cây/ha. B−ởi
Diễn và cam Đ−ờng Canh đ−ợc trồng với mật độ 1200 - 1500 cây/ha, trong
khi tr−ớc đó những năm 1987- 1990 mật độ là 350 - 500 cây/ha. Cây lê mật độ
trồng tr−ớc đây là 1500 cây/ha (2mx3m) đến nay có thể nâng lên 3.000 -
3.500 cây/ha (1mx2,8m). Cây hồng mật độ trồng có thể từ 160 - 650 cây/ha,
ngày nay xu thế trồng với mật độ 400 - 500 cây/ha (4mx6m hoặc 5mx5m).
Cây nh3n mật độ trồng có thể từ 500 - 600 cây/ha, trong điều kiện thâm canh,
có thể trồng với mật độ 1.100 cây/ha (3mx3m). Muốn nâng cao mật độ cần áp
dụng trồng hàng kép, chọn tạo các giống cây có tán gọn, kết hợp với đốn tỉa
tạo tán ngay từ khâu v−ờn −ơm [7],[44],[28].
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả: trong lĩnh vực này, nhiều tác
giả đề cập một cách tổng hợp, nh− Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn
Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế L− (1998), Trần Thế Tục (1993) ... các
tác giả đ3 nêu các yêu cầu kỹ thuật về thời vụ trồng, đào hố, mật độ, chế độ
bón phân... đối với nhiều loại cây ăn quả [35],[44],[8],[9]. Theo Phạm Văn
Côn (2004), hàng năm nên bón phân lót cho hồng vào tháng 1- tr−ớc khi nảy
lộc. Đối với những cây đ3 ra quả ổn định từ năm thứ 8 trở đi cần bón cho mỗi
cây là 30 - 50 kg phân chuồng hoai trộn với 0,3 - 0,5 kg N + 0,3 kg P2O5 + 0,5
kg K2O. Hồng rất dễ bị rụng quả, cần cung cấp dinh d−ỡng nuôi quả bằng
cách t−ới n−ớc phân NPK pha lo3ng 100 lần. Mỗi tháng nên t−ới 1 - 2 lần. Tuỳ
theo tình hình sinh tr−ởng của cây mà phối hợp phân đạm và ka li với tỷ lệ hợp
lý. Cây sinh tr−ởng càng mạnh, càng cần tăng thêm l−ợng phân ka li vì ka li là
yếu tố quyết định hạn chế rụng quả [9]. Theo Hoàng Tuấn Hiệp (2003), bón
phân cho cây lê ở thời kỳ cây ch−a cho quả thì trong 3 năm đầu bón 4 lần/năm
vào các tháng 5,7,9,11. L−ợng bón (năm thứ nhất: urê 200kg/ha; lân su pe
80kg/ha; Kali clorua 100kg/ha. Năm thứ hai: urê 670kg/ha; lân su pe
200kg/ha; Kali clorua 240kg/ha. Năm thứ ba: urê 670kg/ha; lân su pe
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------22
250kg/ha; Kali clorua 280kg/ha). Bón phân thời kỳ cho quả, hàng năm bón 2
lần chính vào tháng 5 và tháng 8 (l−ợng bón: urê 400kg/ha; lân su pe 400
kg/ha; Kali clorua 800kg/ha chia đều cho 2 lần bón). Ngoài ra cần bổ sung
thêm phân chuồng, lân vi sinh và phân bón lá [44].
- Về sử dụng phân bón lá cho cây ăn quả: mỗi loại cây ăn quả có những
giai đoạn khủng hoảng dinh d−ỡng. Đó là những thời kỳ sinh tr−ởng mạnh,
hoặc cần tập trung dinh d−ỡng cao để tạo hoa, quả và nuôi hạt. Trong giai
đoạn này ng−ời ta ng−ời ta tập trung bón cấp tập, với l−ợng dinh d−ỡng tối đa,
để cung cấp đủ số l−ợng và chất l−ợng, cần cho nhu cầu sử dụng và tích luỹ
của cây. Khi bón phân vào đất gặp phải một số hạn chế nh−: khả năng hấp thụ
n−ớc và các nguyên tố dinh d−ỡng của keo đất; thời gian chuyển hoá các loại
phân hữu cơ và vô cơ thành dạng dễ tiêu cho cây sử dụng; khả năng vận
chuyển các nguyên tố dinh d−ỡng từ rễ lên lá; độ ẩm và không khí nơi cây
trồng đang sinh sống. Vì vậy ph−ơng pháp bón phân lên lá có tác dụng cung
cấp nhanh và kịp thời các chất dinh d−ỡng đa l−ợng, vi l−ợng cần thiết cho quả
trình sinh tr−ởng sinh d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực của cây trồng… dùng
phân bón lá tốn rất ít về số l−ợng, hiệu quả lại cao. Năng l−ợng trong quá trình
vận chuyển đ−ợc tiết kiệm đến mức tối đa. Nhờ vậy có thể dùng nó trên đất
mặn, đất xấu, nghèo dinh d−ỡng, khả năng giữ n−ớc, giữ phân kém. Hiện nay
trên thị tr−ờng có bán nhiều dạng phân bón lá nh−: phân bón lá Thiên nông
(N:20%, P205: 10%, K2O:10% và các chất vi l−ợng MgO, KgO, Fe, Cu, Zn,
Mo phun đều trên lá vào lúc trời mát 7 – 10 ngày/lần), loại phân này giúp cho
cây sinh tr−ởng phát triển mạnh, nhanh, tăng sức đề kháng, tăng năng suất và
chất l−ợng sản phẩm. Đối t−ợng chủ yếu là cam, quýt, hồng, nh3n, vải; phân
bón lá Komix (N:2,6%, P205: 7,5%, K2O:2,2% và các chất vi l−ợng
Mg>800ppm, KgO, Cu, Zn, Mn, B>380ppm). Pha 1ml/200 – 250ml n−ớc
phun đều trên lá cho 10m2 vào lúc trời mát 10 ngày/lần, loại phân này cung
cấp dinh d−ỡng cho cây, tăng sức đề kháng, hạn chế sâu bệnh, tăng năng suất
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------23
và hiệu quả kinh tế. Đối t−ợng chủ yếu là cam, quýt, chôm chôm, sầu riêng,
thanh long; phân bón lá Pomior (N:5,75%, P205: 5,5%, K2O:4,8%, Ca: 0,4%,
Mg: 540 mg, FeO: 322 mg/l, Zn: 366 mg/l, Mn: 163 mg/l, Bo: 84 mg/l, Ni: 56
mg/l, Mo: 3 mg/l). Pha 50 ml/10l n−ớc phun vào tr−ớc lúc ra hoa và sau đậu
quả, loại phân này giúp cho cây phát triển mạnh, tăng đậu quả, hạn chế rụng
quả non, tăng năng suất và chất l−ợng sản phẩm. Đối t−ợng cây ăn quả là cam,
quýt, nh3n, vải, hồng, dứa…[7]. Nghiên cứu bón phân Komix cho cam, kết
quả là năng suất trái tăng so với đối chứng là 2,5 kg/cây; hiệu quả kinh tế tăng
so với đối chứng 892.000đ. Đối với cây nh3n, sử dụng phân Thiên nông đ3
hạn chế đ−ợc sự rụng quả non, phân Ko mix và superzin – k đ3 làm tăng trọng
l−ợng quả, tăng năng suất nh3n lồng. Mầu sắc vỏ quả những cây đ−ợc sử lý
phân bón lá cũng sáng đẹp hơn [8]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Hồng
(2002) cũng cho biết: phun các loại phân bón lá có tác dụng làm tăng đậu quả,
giảm tỷ lệ rụng quả, tăng khối l−ợng quả, do đó tăng năng suất nh3n và cho
hiệu quả kinh tế cao. Kích phát tố hoa trái Thiên nông và Atonic có tác dụng
tốt ở giai đoạn hoa và quả non. Bayfolan, Orgamin có tác dụng tốt ở giai đoạn
quả non đến tr−ớc thu hoạch [8].
Sử dụng chất điều hoà sinh tr−ởng cho cây ăn quả: Hoàng Minh Tấn,
Nguyễn Quang Thạch (1993) đề cập tới vai trò của chất điều hoà sinh tr−ởng
và ứng dụng với cây trồng, trong đó có cây ăn quả (ứng dụng trong nhân
giống, chiết, giâm cành, nhân vô tính, ứng dụng trong quá trình hình thành
hoa, quả, sự chín của quả, sự già hoá của cây, sự rụng lá, quả ...) [29]. Đối với
cây xoài, nghiên cứu của Phạm Thị H−ơng (1996) cho biết: tốt nhất là phun
KNO3 3% khi cành lộc đ−ợc 3 tháng tuổi [7]. Chỉ sau khi phun 1 tuần cây đ3
ra hoa hàng loạt, còn đối chứng không ra hoa. Đối với nh3n, KCLO3 nh− là
một nhân tố dinh d−ỡng cho cây, có tác dụng phân hoá mầm hoa, hoà n−ớc
t−ới vào đất theo hình chiếu của mép tán cây khi đợt cành xuân thành thục với
liều l−ợng 50 - 110g/cây. Đối với hồng phun ethrel vào thời kỳ cây rụng lá tự
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------24
nhiên (80%) làm lá rụng nhanh triệt để tăng tỉ lệ hoa cái/hoa đực gấp 3 lần so
với đối chứng (108,5% và 31,3%). Phun NAA 10ppm và GA3 30ppm vào thời
kỳ sau nở hoa có tác dụng làm giảm tỷ lệ rụng quả non so với đối chứng rõ rệt
(đối chứng rụng 95,3%, phun NAA rụng 78,0%: phun GA3 rụng 58,3%)(Phạm
Văn Côn và Nguyễn Kim Thanh, 2002).
- Về kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại đối với cây ăn quả: Vũ Khắc
Nh−ợng (1978), đề cập những loại sâu bệnh phổ biến và các biện pháp phòng
trừ [22]. Nghiên cứu về thành phần sâu, bệnh hại trên cây lê cho thấy, có 2
loại sâu và 3 loại bệnh. Trong đó, sâu tiện vỏ và bệnh đốm lá là 2 đối t−ợng
gây hại phổ biến ở hầu hết các v−ờn lê. Còn các đối t−ợng khác chỉ xuất hiện
ở mức trung bình [44]. Nghiên cứu về thành phần sâu, bệnh hại và cách phòng
trừ trên cây hồng cho thấy, sâu đục quả xuất hiện vào tháng 5 - 7 . Diệt trừ
bằng cách vặt quả non bị sâu hại đốt đi, phun Sevin hoặc En drin 19,5% pha
lo3ng 1/400; sâu đo phát sinh vào tháng 5 - 9, ăn trụi lá, cần phun padan 95sp
0,2%; rệp sáp có nhiều loại, cần diệt trừ bằng trebon 0,2%. Các bệnh đốm đa
giác, đốm tròn xuất hiện vào tháng 8, tháng 9 làm rụng lá, rụng quả. Để trừ
diệt cần phun Booc đô(1kg phèn xanh + 5 kg vôi + 500 kg n−ớc) phun đều
mặt lá [35].
- Kỹ thuật thu hoạch quả và các tiến bộ kỹ thuật về công nghệ sau thu
hoạch: ở n−ớc ta, thu hoạch quả chủ yếu là thủ công cho nên rất tốn công lao
động, chiếm tới 70% lao động sống. Vì vậy, trong những năm tới cần tăng
c−ờng cơ giới hoá khâu thu hoạch [7].
Những năm gần đây, việc bảo quản quả sau thu hoạch đ3 đ−ợc các nhà
khoa học nghiên cứu và đ−a ra những tiến bộ kỹ thuật thiết thực nhằm giảm
thiểu hiện t−ợng “mất mùa trong nhà”. Các công nghệ sau thu hoạch hiện
đang áp dụng gồm: công nghệ sấy khô nông sản, công nghệ làm lạnh nông
sản, công nghệ bao gói sau thu hoạch, nhằm bảo quản quả lâu dài và an toàn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------25
Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đ−a ra quy trình bảo
quản một số quả nh− sau:
+ Bảo quản quả vải thiều: vải quả → thu hái → chọn lựa → đóng thùng
→ vận chuyển về nơi xử lý → chọn → xử lý hong khô → đóng gói → bảo
quản → tiêu thụ trực tiếp hoặc vận chuyển tới nơi tiêu thụ. Với quy trình này
bảo quản vải ở nhiệt độ th−ờng đ−ợc 5 ngày, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch d−ới
10% và bảo quản ở nhiệt độ lạnh đ−ợc 35 ngày, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch
d−ới 10%, chất l−ợng quả đạt các chỉ tiêu th−ơng phẩm.
+ Bảo quản cam sành: cam quả → thu hái → chọn lựa → đóng thùng
→ vận chuyển về nơi xử lý → chọn → xử lý hong khô → đóng gói → bảo
quản → tiêu thụ trực tiếp hoặc vận chuyển tới nơi tiêu thụ. Với quy trình này
bảo quản ở nhiệt độ th−ờng đ−ợc 3 tháng, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch d−ới
10% và bảo quản ở nhiệt độ lạnh đ−ợc 4 tháng, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch
d−ới 10%, chất l−ợng quả đạt các chỉ tiêu th−ơng phẩm.
+ Bảo quản quýt: quýt quả → thu hái → chọn lựa → đóng thùng → vận
chuyển về nơi xử lý → chọn → xử lý hong khô → đóng gói → bảo quản →
tiêu thụ trực tiếp hoặc vận chuyển tới nơi tiêu thụ. Với quy trình này bảo quản
ở nhiệt độ th−ờng đ−ợc 2 tháng, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch d−ới 10% và bảo
quản ở nhiệt độ lạnh đ−ợc 3 tháng, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch d−ới 10%, chất
l−ợng quả đạt các chỉ tiêu th−ơng phẩm.
+ Bảo quản mận Tam Hoa: thu hái → chọn lựa theo yêu cầu kỹ thuật →
→ xử lý → đóng túi → bảo quản → kiểm tra. Với quy trình này bảo quản ở
nhiệt độ th−ờng đ−ợc 15 ngày, tỷ lệ thối hỏng d−ới 10% và bảo quản ở nhiệt
độ lạnh đ−ợc 60 ngày, chất l−ợng quả đạt các chỉ tiêu th−ơng phẩm. Mục đích
của chế biến là để bảo quản, nâng cao chất l−ợng và biến đổi chất l−ợng. Hiện
nay, một số quy trình công nghệ mới đ−ợc đ−a vào sản xuất và đem lại hiệu
quả kinh tế cao nh−: quy trình công nghệ và thiết bị sấy mới quả vải thiều, quy
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------26
trình công nghệ và thiết bị sấy xoài nhiệt độ thấp không khí khô kết hợp thẩm
thấu (Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch), công nghệ sấy
nông sản bằng thiết bị dùng năng l−ợng mặt trời (tr−ờng Đại học Nông nghiệp
I), một số công nghệ chế biến rau quả nh−: sản xuất đồ uống từ rau quả; sản
xuất các sản phẩm quả từ n−ớc đ−ờng; các sản phẩm từ quả nhuyễn bao gồm
paste, pusre (Viện Nghiên cứu Rau - Quả). Một số cơ sở t− nhân đ3 chế biến
sản phẩm từ quả thành r−ợu, n−ớc mơ, n−ớc xoài… và sấy nh3n, vải (thành vải
khô, long nh3n) với quy mô nhỏ hoặc ở dạng thủ công.
Những nghiên cứu có tính định h−ớng phát triển cây ăn quả về cây ăn
quả: một số nghiên cứu mang tính tổng quát đề cập tới phạm vi cả n−ớc nh−
đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010 [1], tổng quan
phát triển cây ăn quả Việt Nam thời kỳ 1996 - 2000 và sau 2000 [40]… xác
định cây ăn quả đ−ợc coi là một trong những định h−ớng phát triển của ngành
nông nghiệp [32],[41],[38]. Tiếp đến là những công trình nghiên cứu hình
thành một số vùng cây ăn quả tập trung ở các vùng sinh thái khác nhau của
Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp [44],[45],[31] và chỉ ra: Vùng Tây
Bắc phát triển mận, đào ở Mộc Châu, nh3n ở Sông M3 - Mai Sơn, xoài ở Yên
Châu, cam ở Cao Phong. Vùng Việt bắc - Hoàng Liên Sơn có tính đa dạng về
khí hậu, hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu thích hợp cho phát triển cây ăn
quả nh−: cây ăn ._.t số cây ăn quả chính và
một số cây trồng khác (tính trên 1 ha)
Sản phẩm
Tổng GTSL
(1000đ)
Tổng chi
(1000đ)
Lãi thuần
(1000đ)
Lãi/trên một
đồng vốn
- Mơ 12.000 5.530 6.470 1,17
- Mận 19.500 6.900 12.600 1,82
- Nh3n 24.000 5.440 18.560 3,41
- Hồng 48.000 5.900 42.100 7,13
- Mía 10.000 7.500 2.500 0,33
- Sắn 4.000 1.944 2.056 1,05
- Ngô 3.380 1.500 1.880 1,25
- Đậu t−ơng 4.300 1.370 2.930 2,13
- Lúa 1 vụ 5.950 3.639 2.311 0,63
Các chỉ tiêu trong bảng 4.29 cho thấy: so với một số cây trồng khác,
hiệu quả kinh tế của cây ăn quả, tuỳ thuộc từng loại sản phẩm, cao gấp từ 3,54
- 21,6 lần mía và từ 1,11- 6,79 lần sắn. So với cây lúa một vụ, cây ăn quả có
−u thế hơn hẳn về hiệu quả kinh tế: mơ có lợi nhuận thấp nhất cũng cao hơn từ
1,85 lần, sản phẩm mận, nh3n t−ơng đ−ơng với ngô, đậu t−ơng. Riêng hồng
cho lợi nhuận cao hơn cây trồng khác từ 3,34 - 21,6 lần.
Nh− đ3 nêu, cây ăn quả thể hiện rõ −u thế về hiệu quả kinh tế và lợi
thế phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
4.5.2. Hiệu quả về xã hội
Sự thay đổi một cách tích cực bộ mặt kinh tế x3 hội trong vùng những
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------84
năm gần đây là kết quả của nhiều yếu tố và của cả một quá trình phát triển, ở
đây xin nêu một số tác động t−ơng đối rõ từ sự phát triển cây ăn quả.
- Phát triển cây ăn quả đ3 tạo việc làm, thu hút và nâng cao hiệu suất
lao động: việc hình thành các v−ờn cây ăn quả đ3 thu hút sự tham gia của một
bộ phận lớn c− dân với đủ mọi thành phần dân c−, dân tộc, tận dụng các
nguồn lao động: lao động phụ, lao động nông nhàn, lao động ngoài giờ của
cán bộ công nhân viên nhà n−ớc. Giá trị ngày công sản xuất cây ăn quả cũng
cao hơn đáng kể so với sản xuất một số loại sản phẩm khác (bình quân 1 công
lao động trồng cây ăn quả mang lại thu nhập thuần cao gấp 1,7 lần so với
trồng mía; 1,6 lần so với trồng sắn; gần 1,5 lần so với trồng ngô và 2 lần so với
trồng lúa 1 vụ).
- Là giải pháp mang tính thực tiễn cao, góp phần xóa đói giảm nghèo,
ổn định và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho c− dân các dân tộc trong
vùng: thu nhập từ v−ờn cây ăn quả, đ3 góp phần tích cực nâng cao thu nhập
của các hộ gia đình có quy mô v−ờn cây từ vài nghìn mét vuông trở lên cho
thu nhập từ 10 triệu đến vài chục triệu đồng/ năm. Một số hộ nh−:
+ Ông Sơn, dân tộc Kinh (thị x3 Bắc Kạn) với 53 gốc mận cho thu 28
triệu đồng (2000), 21 triệu đồng (2004).
+ Ông Lý Văn Thí, dân tộc Sán Chay, x3 Th−ợng Giáo (Ba Bể) với 100
cây hồng các loại (2,5 tấn hồng cho thu nhập tổng cộng 15.000.000 đồng
(2003).
+ Ông Vũ Ngọc Tuấn, dân tộc Tày, ở x3 Quang Thuận, với cơ cấu
v−ờn đa dạng gồm 40 cây quýt, 70 cây nh3n, 50 cây mận, 150 cây na, 15 cây
b−ởi ... bình quân năm cao thu 40 triệu đồng năm thấp thu 20 triệu đồng.
Những hộ thu nhập từ cây ăn quả nh− đ3 nêu có thể bắt gặp khá phổ biến trên
tất cả các địa bàn trong tỉnh. Thực tế của vùng đ3 khẳng định vai trò tích cực
của sản xuất cây ăn quả trong việc góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------85
chất và văn hoá tinh thần của từng hộ, từng bản và cả từng khu vực rộng trong
tỉnh.
- Canh tác cây ăn quả góp phần phổ biến những tập quán sản xuất tiến
bộ, nâng cao sự hiểu biết của nhân dân, hạn chế và tiến tới xoá bỏ những tập
quán đời sống lạc hậu:
+ Với việc hình thành vùng cây ăn quả, tập quán canh tác trong vùng
cũng có những biến đổi tích cực. Nhiều v−ờn tạp, quảng canh đ−ợc cải tạo
nâng cao giá trị kinh tế. Hệ thống canh tác n−ơng rẫy một phần đ−ợc thay thế
bằng những v−ờn cây ăn quả với tập quán canh tác mới. Sự ổn định trong canh
tác v−ờn cây gắn liền với định canh, định c− của một bộ phận đồng bào các
dân tộc. Điều này thể hiện rõ tại các bản đồng bào H’mông ở Pác Nặm, Na
Rỳ, Ba Bể.
+ Phát triển cây ăn quả và các nông sản hàng hoá còn góp phần nâng
cao trình độ sản xuất của c− dân. Nhận thức của một nền sản xuất hàng hoá
trong cơ chế thị tr−ờng đang hình thành ngày càng rõ nét trong đa số nông hộ
thay thế cho cách nghĩ “tự túc - tự cấp” hạn hẹp. Điều này đ−ợc phản ánh qua
việc lựa chọn cơ cấu sản xuất, cơ cấu loại sản phẩm gắn liền với thị tr−ờng
nh−: tăng dần cơ cấu nh3n, vải, hồng , lê (dễ bảo quản, vận chuyển, tận dụng
đ−ợc đất có độ dốc ...), mơ vàng (dễ chế biến, có sức hút mạnh trên thị
tr−ờng). Một biểu hiện nữa của trình độ nhận thức đ−ợc nâng lên là bà con đ3
quan tâm tới vai trò và hiệu quả của đồng vốn. Từ chỗ tự túc phát triển v−ờn
cây là chủ yếu, nay với việc mở rộng quy mô và đẩy mạnh thâm canh, bà con
đ3 thấy rõ tác dụng sinh lợi của vốn, kể cả với đồng bào dân tộc. Nhiều hộ đ3
vay và sử dụng hiệu quả đồng vốn trong sản xuất. Không ít hộ vay từ vài triệu
tới vài chục triệu để đầu t− cho v−ờn cây.
Thực tiễn phát triển cây ăn quả của tỉnh Bắc Kạn đang khẳng định ngày
càng đậm nét lợi ích x3 hội mang lại trên một địa bàn miền núi.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------86
4.5.3. Hiệu quả về môi tr−ờng - sinh thái
- Lợi ích mà hệ thống canh tác cây ăn quả (chủ yếu là những cây thân
gỗ, lâu năm) thể hiện đối với môi tr−ờng sinh thái của vùng tr−ớc hết ở khả
năng tăng độ che phủ đất lâu dài và ổn định.
- Tập đoàn cây ăn quả với độ che phủ đất từ 50 - 55% (lê, mơ, mận ...)
đến 90 - 95% (hồng, xoài, nh3n, vải ...), sẽ có tác dụng tích cực làm giảm
l−ợng cát bùn bồi lắng lòng sông, hồ hàng năm, góp phần duy trì tuổi thọ và
hoạt động ổn định của công trình thuỷ lợi. Đồng thời còn cải thiện rõ rệt chế
độ ẩm trong muà khô. Tán che phủ của v−ờn cây ăn quả còn có tác dụng làm
tăng độ mùn của đất nhờ sự phân huỷ chất hữu cơ từ thảm lá rụng trong suốt
chu kỳ sinh tr−ởng của v−ờn cây. Với một chế độ thâm canh hợp lý trong bón
phân, chăm sóc v−ờn cây... dinh d−ỡng của đất cũng sẽ đ−ợc duy trì cải thiện
màu mỡ hơn.
- Sự hình thành các v−ờn cây ăn qủa tập trung dọc quốc lộ 3 còn có tác
dụng mang lại một cảnh quan sinh động, thay cho dấu vết n−ơng rẫy đốt phá
rừng, vốn đ−ợc coi nh− cảnh quan điển hình của vùng Trung Du Miền núi phía
Bắc từ nhiều năm nay.
- Cùng với sự phát triển diện tích rừng và các hệ thống cây trồng lâu
năm (trong đó có cây ăn quả), các chế độ khí hậu - thời tiết, nguồn n−ớc... sẽ
đ−ợc cải thiện theo h−ớng có lợi cho đời sống và sản xuất. Những hiện t−ợng
thiên tai khắc nghiệt nh− m−a lũ, tr−ợt lở đất, lũ quét, khô hạn gay gắt sẽ đ−ợc
hạn chế.
Tóm lại, thực tiễn phát triển hệ thống canh tác cây ăn quả trên địa bàn
tỉnh có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt: cả về kinh tế, x3 hội lẫn môi tr−ờng
sinh thái. Chính các lợi ích và hiệu quả mang tính tổng hợp này đ3 thể hiện −u
thế của cây ăn quả trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp của tỉnh.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------87
4.6. Định h−ớng phát triển cây ăn quả ở tỉnh bắc kạn
4.6.1. Các quan điểm, mục tiêu phát triển cây ăn quả của tỉnh Bắc Kạn
- Khai thác có hiệu quả các tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế x3
hội sẵn có của tỉnh để phát triển nông lâm nghiệp nói chung và cây ăn quả nói
riêng (bao gồm nhóm cây ăn quả ôn đới, á nhiệt đới, nhiệt đới trong đó chú
trọng những cây ăn quả có lợi thế cạnh tranh) theo h−ớng sản xuất hàng hoá,
trên cơ sở hiệu quả kinh tế và h−ớng mạnh theo nhu cầu thị tr−ờng.
- Phát triển cây ăn quả trên phạm vi toàn tỉnh là h−ớng sử dụng đất và
lao động có hiệu quả nhất, là h−ớng xoá đói giảm nghèo, đồng thời tích cực
thực hiện ch−ơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của Chính phủ vì đất lâm
nghiệp ở vùng này nhiều vừa tận dụng trồng cây khai thác quả vừa có tác dụng
làm rừng phòng hộ, tăng độ che phủ, đây là vùng có diện tích lớn giúp cho
việc sản xuất cây ăn quả theo h−ớng trang trại, sản xuất hàng hoá tập trung.
- Mục tiêu: phát triển cây ăn quả tỉnh Bắc Kạn theo h−ớng sản xuất tập
trung, chuyển đổi đất lâm nghiệp, đất trồng cây công nghiệp, cây màu kém
hiệu quả sang trồng cây ăn quả, kết hợp du lịch sinh thái, cải tạo môi tr−ờng,
góp phần phát triển kinh tế - x3 hội của tỉnh.
4.6.2. Quỹ đất và chủng loại cây ăn quả chính trồng trên địa bàn toàn
tỉnh
Diện tích đất lâm nghiệp và đất ch−a sử dụng của tỉnh còn nhiều, một
số diện tích có thể chuyển đổi sang trồng cây ăn quả. Quỹ đất có thể phát triển
cây ăn quả ở các huyện thị thể hiện ở bảng 4.30.
Bắc Kạn có nhiều loại cây ăn quả nh− cam, quýt, nh3n, vải, mơ, mận,
lê, hồng, chuối. Hình thành vùng tập trung ở các x3 ven trục đ−ờng giao thông
và quanh thị x3, thị trấn tập trung vào các huyện Bạch Thông, Chợ Đồn, Ba Bể
và Ngân Sơn, mỗi năm trồng khoảng 400 – 500 ha. Dự kiến đến 2010 có
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------88
khoảng 10.000 ha. Cần lựa chọn các giống có năng suất cao và chất l−ợng tốt.
Cần tìm các đối tác liên doanh chế biến để phục vụ nhu cầu trong n−ớc và
xuất khẩu. phát triển cây ăn quả gắn với công nghiệp chế biến và công nghệ
bảo quản sau thu hoạch. Huyện Ngân Sơn có thể phát triển đ−ợc 1.500 ha lê,
hồng, mận, quýt. Huyện Ba Bể có thể phát triển đ−ợc 1000 ha mơ, mận, hồng,
dứa. Huyện Bạch Thông và các xa vùng thấp trồng cam, quýt, đu đủ, na và
nhân giống vải thiều.
Bảng 4.30: Diện tích có khả năng phát triển cây ăn quả
tỉnh Bắc Kạn đến 2010
Stt Các huyện, thị
Tổng diện tích
(ha)
Diệntích hiện
có (ha)
Diện tích có khả
năng phát triển (ha)
1 Thị x3 Bắc Cạn 1620 294 971
2 Ba Bể 1437 222 2186
3 Pác Nặm 1200 47 824
4 Ngân Sơn 1120 199 810
5 Chợ Đồn 1785 335 1200
6 Na Rì 1329 267 846
7 Bạch Thông 1895 923 1280
8 Chợ Mới 2441 359 1883
Tổng cộng 12827 2646 10000
4.6.3. Đề xuất phát triển một số cây ăn quả chính của tỉnh
(Theo quan điểm của tác giả)
- Với đặc thù của tỉnh Miền Núi phía Bắc, nền sản xuất nông nghiệp nói
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------89
chung và sản xuất cây ăn quả nói riêng luôn có sự kết hợp giữa các ngành sản
xuất trồng trọt nông lâm nghiệp, ngành chăn nuôi đó là hệ thống sản xuất kết
hợp. Trong hệ thống này, các ngành th−ờng có tầm quan trọng ngang nhau và
đều mang lại lợi nhuận cho ng−ời sản xuất. Các loại hình kết hợp phổ biến
trong sản xuất là kết hợp trồng cây ăn quả với chăn nuôi gia cầm, gia súc và
trồng rừng.
- Căn cứ vào hiện trạng sản xuất cây ăn quả và qua đánh giá hiệu quả
kinh tế của một số cây ăn quả ở Bắc Kạn chúng tôi đề xuất nên trồng một số
cây ăn quả có lợi thế cạnh tranh nh− sau:
+ Nh3n: là cây ăn quả á nhiệt đới nên trồng ở tất cả các huyện, thị trong
tỉnh. Cần nhân rộng giống có chất l−ợng cao nh− là nh3n lồng H−ng Yên.
+ Hồng: hồng không hạt là giống địa ph−ơng có khả năng chịu hạn,
trồng trên nhiều loại đất có độ dầy từ 0,6 m trở lên, có giá trị sử dụng, tiêu thụ
nhanh. Nên phát triển ở các huyện Ba Bể, Ngân Sơn, Pác Nặm.
+ Lê: thích nghi khí hậu ôn đới đ−ợc trồng chủ yếu tại huyện Ngân Sơn.
Hiện nay các giống lê địa ph−ơng do thiếu kỹ thuật chăm sóc nên đa số bị
thoái hoá. Cần phục tráng giống địa ph−ơng và nhập nội các giống lê Trung
Quốc, Đài Loan để huyện Ngân Sơn có khả năng mở rộng diện tích.
+ Cam, quýt: thích hợp với khí hậu á nhiệt đới mùa đông lạnh, l−ợng
m−a trung bình 1200 mm - 1600 mm/năm, nhiệt độ 13 - 330C, cây sinh tr−ởng
tốt ở nơi có tầng đất dầy 0,7 m trở lên, độ mùn 2%. Nên trồng nhiều ở các x3
Quang Thuận, D−ơng Phong của huyện Bạch Thông.
4.6.4. Các giải pháp để phát triển cây ăn quả
4.5.4.1. Giải pháp khắc phục một số khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xU hội
- Về thuỷ lợi: đầu t− nâng cấp, cải tạo các hồ, đập sẵn có, xây dựng hệ
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------90
thống thuỷ lợi t−ới, tiêu cho vùng cao đặc biệt cho những tháng mùa khô.
- Về x3 hội: phát triển cây ăn quả ở tỉnh là h−ớng giải quyết nhiều
việc làm ổn định và cải thiện đời sống lâu dài cho ng−ời lao động. Nâng cao
trình độ sản xuất hàng hoá cho ng−ời nông dân. Giải quyết việc làm cho ng−ời
lao động. Phát triển kết cấu hạ tầng của các huyện góp phần nâng cao trình độ
dân trí, văn hoá và khoa học kỹ thuật, sự hiểu biết về sinh thái,...
- Về môi tr−ờng: phát triển cây ăn quả ở tỉnh trên cơ sở đảm bảo sự
phát triển hài hoà với các cây con khác trong nông nghiệp, phù hợp với đặc
điểm khí hậu đất đai, đặc tính cây trồng và điều kiện kinh tế - x3 hội của tỉnh.
Sự phát triển theo h−ớng khai thác tài nguyên sinh thái, nhằm xây dựng một
nền nông nghiệp hàng hoá bền vững. Vì vậy, phát triển cây ăn quả không
những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn làm tăng tốc độ che phủ đất, chống
xói mòn, góp phần bảo vệ môi tr−ờng và đổi mới cảnh quản tạo vùng du lịch.
- Về vốn: huy động các nguồn vốn đầu t− từ các thành phần kinh tế.
Nguồn vốn vay −u đ3i với l3i suất thấp cho ng−ời sản xuất cây ăn quả.
4.6.4.2. Giải pháp kỹ thuật, công nghệ
- Thiết kế v−ờn tr−ớc khi trồng, bố trí cơ cấu cây trồng và cơ cấu
giống thích hợp, có thể trồng cây ăn quả thuần theo khu trong v−ờn để tiện
chăm sóc. Tạo không gian môi tr−ờng sinh thái thích hợp cho các loại cây ăn
quả khác nhau, bảo đảm đất trồng, rải vụ thu hoạch trong năm để có sản phẩm
thu hoạch liên tục.
- Chọn các giống có năng suất, chất l−ợng tốt, phù hợp yêu cầu thị
tr−ờng nh−: lê nâu, hồng không hạt, giống nh3n lồng chín sớm, muộn HC4,
PH99-21, PH 99-11, các giống vải thiều chín sớm, muộn: Thanh Hà, Lục
Ngạn, H−ng Yên.
- áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật từ công nghệ về nhân
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------91
giống (nhân giống cây ăn quả sạch bệnh, ghép mắt...); tăng mật độ trồng của 1
số loại cây (cây quýt, cam, lê...); bón phân cân đối đúng thời điểm; sử dụng
các chất điều tiết sinh tr−ởng; cắt đốn, tỉa cành tạo tán theo từng thời kỳ; áp
dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp để bảo vệ cây trồng, hạn chế sâu
bệnh.
- Xây dựng hệ thống t−ới thích hợp cho vùng đồi gò đặc biệt vào mùa
khô hạn: tiến tới xây dựng hệ thống bể chứa n−ớc, sử dụng ph−ơng pháp t−ới
nhỏ giọt, t−ới phun cho v−ờn cây ăn quả.
- Thu hoạch đúng độ chín, áp dụng các biện pháp bảo quản nhằm kéo
dài thời gian cung cấp sản phẩm ra thị tr−ờng.
4.6.4.3. Giải pháp cơ chế, chính sách để phát triển sản xuất cây ăn quả của
tỉnh
- Nghiên cứu, ban hành các cơ chế chính sách cho việc chuyển đổi đất
màu, đất cao hạn, đặc biệt chuyển đổi đất rừng sang trồng cây ăn quả .
- Có cơ chế và khuyến khích cho việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật,
công nghệ mới trong các lĩnh vực: giống mới, phân bón, kỹ thuật đầu t− thâm
canh, kỹ thuật t−ới n−ớc, công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm quả.
- Tỉnh có chính sách −u đ3i về vốn vay cho các hộ nông dân tham gia
ch−ơng trình phát triển cây ăn quả, vốn có l3i suất thấp... đồng thời, có chính
sách cho việc bảo hộ sản xuất cây ăn quả nhằm ổn định sản xuất, khuyến
khích mở rộng sản xuất hàng hoá.
4.6.4.4. Giải pháp về tổ chức sản xuất cây ăn quả
- Tr−ớc tiên cải tạo các v−ờn tạp, tạo thành những v−ờn chuyên canh
cho nhiều sản phẩm hàng hoá, đầu t− thâm canh, có chất l−ợng tốt.
- Tăng c−ờng đầu t− cho công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật qua hệ
thống khuyến nông để tập huấn cho nông dân về các kỹ thuật mới
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------92
- Công tác quản lý, chỉ đạo kỹ thuật thực hiện theo một hệ thống chặt
chẽ và thông qua các ch−ơng trình phát triển nông nghiệp trên địa bàn, nhằm
đảm bảo sự phát triển cân đối của các ngành sản xuất và sự hợp lý trong cơ
cấu của v−ờn cây ăn quả.
- Sản xuất cây ăn quả theo quy mô hộ gia đình nh−ng đ−ợc tổ chức
thành vùng tập trung với l−ợng sản phẩm t−ơng đối lớn, hình thành các dạng
trang trại có quy mô khác nhau tuỳ theo từng diện tích đất của nông hộ, nh−ng
không đ−ợc manh mún. Chọn các chủng loại giống tốt, phù hợp điều kiện sản
xuất của từng hộ. Kết hợp chăn nuôi theo h−ớng công nghiệp để có sản phẩm
hàng hoá có chất l−ợng cao.
- Hình thành các hiệp hội sản xuất cây ăn quả tập trung (từ 5 - 7 hộ gia
đình) nhằm tập hợp diện tích đất để sản xuất tập trung hàng hoá, đầu t− thâm
canh nhằm tăng năng suất, có thể lập x−ởng sơ chế, chế biến sản phẩm và có
mạng l−ới tiêu thụ.
Tóm lại, để phát triển ổn định và hiệu quả cây ăn quả tỉnh Bắc Kạn, đòi
hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, trên cơ sở có sự định h−ớng, chỉ đạo và
hỗ trợ trực tiếp ở tầm vĩ mô về mặt quản lý Nhà n−ớc. Đặc biệt là sự định
h−ớng về quy mô và cơ cấu phát triển phù hợp với điều kiện sản xuất thực tiễn
và diễn biến thị tr−ờng cả tr−ớc mắt và lâu dài, đồng thời gắn với các chính
sách hỗ trợ phát triển.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------93
5. Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
1. Tỉnh Bắc Kạn có quốc lộ 3, 3b, 279 đi qua và mạng l−ới giao thông
trong tỉnh là điều kiện thuận lợi giao l−u kinh tế, văn hoá với thủ đô Hà Nội,
các tỉnh trung du miền núi và Trung Quốc qua các cửa khẩu của 2 tỉnh Cao
Bằng và Lạng sơn. Có nhiệt độ, l−ợng m−a, độ ẩm, bức xạ thích hợp cho các
loại cây ăn quả nhiệt đới, ôn đới, á nhiệt đới sinh tr−ởng, phát triển.
Hai dạng địa hình là địa hình vùng núi thấp và địa hình đồng bằng
xen đồi là thuận lợi cho sản xuất phát triển cây ăn quả. Có tiềm năng đất đai
để phát triển cây ăn quả.
Khó khăn trong quá trình sản xuất cây ăn quả là: hệ thống các cơ sở hạ
tầng kém phát triển và không đồng bộ, địa hình phức tạp, chia cắt mạnh,
nguồn n−ớc cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt phân bố không đều, hạn
chế lớn tới việc cấp n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt.
2. Phần lớn diện tích cây ăn quả hiện nay đang ở thời kỳ kiến thiết cơ
bản. Các huyện có diện tích cây ăn quả nhiều nhất: Ngân Sơn, Bạch Thông, Ba
Bể. Trong đó các loại cây có múi, nh3n, vải, hồng là những cây chủ lực, tiếp
theo là mận, đào, lê. Trong đó cần −u tiên phát triển cây hồng và cây lê là 2
loại cây ăn quả đặc sản của Bắc Kạn có khả năng sinh tr−ởng phát triển tốt,
phẩm chất sản phẩm có tính độc đáo (thơm, ngọt, chín vào dịp Tết trung thu,
Tết cổ truyền).
3. Trong tỉnh hiện tồn tại đồng thời rất nhiều loại cây ăn quả, mỗi loại
có từ 3 đến trên 10 giống, thậm chí có loại có tới vài chục giống. Tuy có nhiều
giống nh−ng đặc tr−ng chung là: còn ít giống có năng suất cao, chất l−ợng quả
tốt, mẫu m3 đẹp đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng. Nhiều giống tốt của địa
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------94
ph−ơng đ3 bị thoái hoá, ch−a đ−ợc phục tráng lại, lê Ngân Sơn, hồng Ba Bể...
quả th−ờng bị nhỏ đi, sâu bệnh nhiều, năng suất thấp, h−ơng vị bị thay đổi
nhiều so với giống gốc địa ph−ơng. Thực trạng kỹ thuật canh tác cây ăn quả
cho thấy: mới có khoảng 30 - 40% số hộ trồng cây ăn quả thực hiện đúng quy
trình kỹ thuật thâm canh bao gồm từ làm đất, đào hố, mật độ, bón phân, phòng
trừ sâu bệnh. Khả năng tiêu thụ sản phẩm trong nông dân chủ yếu phụ thuộc
vào thị tr−ờng tự do, giá cả không ổn định th−ờng bị t− th−ơng ép giá.
4. Phân bón lá có tác động tốt đến sinh tr−ởng và phát triển của cây
hồng. Sử dụng phân bón lá Pomior ở các nồng độ khác nhau đều cho kết quả
tốt, nh−ng tốt nhất là Pomior 0,4%. So sánh 3 loại phân bón lá thì Pomior
0,4% tốt nhất, sau đến phân Thiên nông, cuối cùng là phân Komix.
5. Khả năng sinh tr−ởng và phát triển của các loại cây ăn quả lê, nh3n,
mận, mơ đều cho kết quả tốt.
Mơ thóc (mơ vàng) tính thích nghi cao, quả nhỏ, hạt to nh−ng sai,
h−ơng vị thơm đặc biệt, đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng.
Cây mận Tam Hoa tỏ ra thích nghi, sinh tr−ởng và phát triển tốt, hiện
đây là giống mận chủ lực của tỉnh.
Các giống nh3n chủ yếu trong vùng là nh3n cùi (nh3n đ−ờng), nh3n
lồng, ngoài ra còn có nh3n n−ớc. Sau hàng chục năm, các giống nh3n đ3 tỏ ra
thích nghi và phát triển tốt trên địa bàn tỉnh.
7. Hồng, nh3n có −u thế nhất về lợi nhuận, mận cho mức lợi nhuận
trung bình, riêng mơ do năng suất bình quân ch−a cao nên lợi nhuận mang lại
thấp nhất so với các loại cây ăn quả khác. So với một số cây trồng khác, hiệu
quả kinh tế của cây ăn quả, tuỳ thuộc từng loại sản phẩm, cao gấp 3,54 - 21,6
lần mía và 1,11- 6,79 lần sắn.
8. Đất có khả năng mở rộng sản xuất cây ăn quả đến năm 2010 trên
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------95
10.000 ha. Chủ yếu chuyển từ đất ch−a sử dụng, đất trồng rừng, một phần đất
trồng cây công nghiệp, cây màu kém hiệu quả.
9. Các giải pháp để phát triển cây ăn quả tỉnh Bắc Kạn
- Giống: chọn giống tốt, đúng giống, sạch sâu bệnh, bố trí cơ cấu
giống chín sớm, chín muộn.
- áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật: phân bón, bảo vệ thực vật,
t−ới n−ớc...
- Tập huấn để nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật, quản lý của các chủ
hộ trồng cây ăn quả.
- Đầu t− cơ sở hạ tầng cơ sở: đ−ờng đi, đ−ờng điện, đặc biệt xây dựng
hệ thống thuỷ lợi.
- Các cơ chế chính sách: giao đất giao rừng, thu mua và bảo hộ sản
phẩm...
5.2. Đề nghị
- Các đề xuất khả năng phát triển cây ăn quả Bắc Kạn cần đ−ợc nghiên
cứu thử nghiệm cụ thể trên địa bàn tỉnh
- Phát triển thêm diện tích cây hồng và cây lê là 2 cây có −u thế cạnh
tranh. Khuyến cáo hộ trồng cây ăn quả sử dụng phân bón lá Pomior, Komix,
Thiên nông.
- Các cơ chế chính sách để phát triển cây ăn quả của tỉnh cần sớm đ−ợc
ban hành và thực hiện đồng bộ.
- Tiếp tục đầu t− kinh phí để nghiên cứu khoa học về giống, kỹ thuật,
tuyên truyền tập huấn kỹ thuật canh tác, bảo quản, chế biến sản phẩm và tổ
chức thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------96
Tài liệu tham khảo
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Đề án phát triển rau, quả
và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 – 2010, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Báo cáo sơ kết thực hiện
ch−ơng trình phát triển rau quả, hoa cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010.
3. Đỗ Đình Ca, Trần Thế Tục (1995), “Khả năng và triển vọng phát triển cây
quýt và một số cây ăn quả có múi khác ở vùng Bắc Quang - Hà Giang”,
Kết quả nghiên cứu khoa học 1990 - 1994, Viện nghiên cứu rau quả, nhà
xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
4. Vũ Thiện Chính (1999), Khả năng phát triển một số cây ăn quả chủ yếu
vùng Đông Bắc-Bắc Bộ, Luận án Tiến sỹ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
5. Ch−ơng trình phát triển nông - lâm nghiệp và kinh tế - xv hội nông thôn
vùng miền núi Bắc Bộ tới năm 2000 và 2010 (Báo cáo tại Hội nghị các tỉnh
miền núi Bắc Bộ, 10/1996), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà
Nội, 1996.
6. Phạm Văn Côn, Phạm Thị H−ơng (2002), Thiết kế VAC cho mọi vùng, nhà
xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
7. Phạm Văn Côn (2004), Bài giảng môn học cây ăn quả cho lớp cao học
chuyên ngành trồng trọt, Tr−ờng ĐHNNI, tr. 6 - 7.
8. Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh tr−ởng, phát triển,
ra hoa, kết quả cây ăn trái, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------97
9. Phạm Văn Côn (2004), Cây hồng kỹ thuật trồng và chăm sóc, nhà xuất bản
nông nghiệp, Hà Nội.
10. Trần Văn Do3n (1994), “Phát triển cây ăn quả, một h−ớng chuyển dịch cơ
cấu nông nghiệp, nông thôn”, Báo Nhân dân, N0 25,6/7/1994.
11. Bùi Huy Đáp (1983), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, nhà xuất bản nông
nghiệp, Hà Nội.
12. Trần Đình Đằng (1998), Kinh tế nông nghiệp, tài liệu giảng dạy cao học,
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
13. Hoàng Văn Đức (1980), “Hệ canh tác, h−ớng phát triển nông nghiệp”, tạp
chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, N0 7/1980.
14. Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết
khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, nhà xuất bản nông
nghiệp, Hà Nội.
15. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, nhà xuất bản nông
nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Tằng Văn Hiến (1998), 2000 câu hỏi về kỹ thuật trồng nhvn, nhà xuất bản
Trung Quốc.
17. Phạm Uyên Hùng (1997), “ảnh h−ởng của điều kiện khí hậu đối với một
số loại cây ăn quả ở Hà Giang”, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển III,
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, nhà xuất bản nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 134-137.
18. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông
nghiệp (IPM), nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------98
19. Nguyễn Ngọc Kiểm (1995), Khả năng phát triển cây ăn quả, góp phần
chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở vùng đồng bằng Sông Hồng, Luận án P.T.S,
Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Luật (1998), “Mở rộng diện tích trồng cây ăn quả hàng hoá”,
Báo Nhân dân số 15676 ngày 2/6/1998.
21. Lý Nhạc, D−ơng Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987), Canh tác học,
nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
22. Vũ Khắc Nh−ợng (1978), Sổ tay sâu bệnh hại cây công nghiệp và cây ăn
quả, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
23. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2001 - 2004, Cục Thống kê Bắc
Kạn, 2001 - 2004.
24. Nguyễn Thị Ph−ơng Oanh, Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Đ−ờng (1996),
“Kết quả nghiên cứu nhân giống cây lê tại Cao Bằng”, Kết quả nghiên cứu
khoa học, quyển VI, Viện KHKTNNVN, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà
Nội, tr. 177-179.
25. Nguyễn Thị Ph−ơng Oanh, Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Đ−ờng (1996),
“Một số nhận xét b−ớc đầu về các giống lê tại Cao Bằng”, Kết quả nghiên
cứu khoa học, quyển VI, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam,
nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr. 172-176.
26. Hoàng Văn Phẩm (1996), B−ớc đầu khảo nghiệm một số đặc điểm sinh
tr−ởng phát triển của cây xoài hoa tím Trung Quốc nhập nội trồng tại Hà
Tây, Luận án thạc sỹ, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà
Nội.
27. Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), sinh thái học nông nghiệp và
bảo vệ môi tr−ờng, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------99
28. Đặng Phúc (2001), Nghiên cứu khả năng phát triển cây ăn quả vùng ven
đ−ờng 6 tỉnh Sơn La, Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học Viện Khoa học kỹ
thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
29. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), Chất điều hoà sinh
tr−ởng đối với cây trồng, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
30. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng ,Trần Đức Viên
(1996), Hệ thống nông nghiệp, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
31. Bùi Quang Toản (1994), “Cơ sở khoa học của việc bố trí các vùng trồng
cây ăn quả ở n−ớc ta hiện nay”, Báo Khoa học và Đời sống, N0
20,19/5/1994, tr. 8.
32. Tổng hợp sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản
tỉnh Bắc Kạn năm 2001, Cục Thống kê Bắc Kạn, 11/2002
33. Trần Thế Tục (1993), Sổ tay ng−ời trồng v−ờn, nhà xuất bản nông nghiệp,
Hà Nội.
34. Đào Thế Tuấn (1994), Hệ sinh thái nông nghiệp, nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội, 1984.
35. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn
Thế L− (1998), Cây ăn quả, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
36. Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1991), Nhân giống cây ăn quả (chiết,
ghép, giâm cành, tách chồi), nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
37. Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành và tập thể tác giả (1996), Nông nghiệp
trên đất dốc, thách thức và tiềm năng, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
38. Viện nghiên cứu rau quả (1993), Dự án xây dựng phát triển vùng cây ăn
quả đặc sản và sản suất rau trái vụ tại Ngân Sơn, Cao Bằng, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------100
39. Viện nghiên cứu rau quả (2000), Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả,
Hà Nội.
40. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1994), Tổng quan phát triển
cây ăn quả Việt Nam (thời kỳ 1996-2000 và sau 2000), Hà Nội.
41. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2000), Rà soát quy hoạch nông
nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Kạn từ 2000 – 2010, Hà Nội.
42. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2001), Nông nghiệp Việt Nam
61 tỉnh và thành phố, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
43. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2003), Dự án khu nông lâm
nghiệp công nghệ cao Hải Phòng, Hà Nội.
44. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2005), Kết quả nghiên cứu phát
triển cây ăn quả, cây công nghiệp, cây đặc sản theo h−ớng sản xuất hàng
hoá phục vụ thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu, Hà Nội.
45. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2005), Rà soát chuyển dịch cơ
cấu sản xuất nông lâm cả n−ớc đến 2010 và tầm nhìn 2020, Hà Nội.
46. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2005), Rà soát bổ sung quy
hoạch phát triển rau quả, hoa, cây cảnh đến năm 2010, Hà Nội.
II. tàI liệu Tiếng anh
47. FAO (1994), Yearbook – Production, Vol. 47, Rome.
48. Grigg B.D. (1997), The agricultural system of the world, Cambridge
University Press.
49. Iwagaki.I. (1994), Land and naturalconditions, Horticulture in Japan,
Askura Publishing, Co. Ltd, Tokyo.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------101
50. Qing Tang Yu (1994), On the parasite complex of Diaphorina citric
Kuwayama, (Homoptera : Psyllidae) in Asia - Pacific and other areas,
China.
51. Singh R.N.(1993), Research and Development of Fruits in the Asia -
Pacific Region, RAPA - FAO, Bangkok.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------102
phụ lục
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2720.pdf