Nghiên cứu hiện trạng sản xuất Lúa lai và đề xuất một số giải pháp phát triển Lúa lai tai huyện Yên Phong-Tỉnh Bắc Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA LAI VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÚA LAI TẠI HUYỆN YÊN PHONG - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI, 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan, số liệu và

pdf143 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất Lúa lai và đề xuất một số giải pháp phát triển Lúa lai tai huyện Yên Phong-Tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình của các thầy cơ, cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình... Trước tiên, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Thị Lan, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo Viện đào tạo sau đại học; Bộ mơn Hệ thống nơng nghiệp - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Tài nguyên và Mơi trường, Cục Thống kê, Trung tâm Khí tượng - Thuỷ văn, Cơng ty cổ phần Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh; Phịng Nơng nghiệp và PTNT, phịng Tài Nguyên và Mơi trường, phịng Thống kê huyện Yên Phong; UBND và bà con nơng dân các xã Yên Phụ, ðơng Phong, Trung Nghĩa - huyện Yên Phong; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi trong quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích của đề tài 2 1.3 Yêu cầu của đề tài 3 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ðịa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Hiện trạng sản xuất lúa lai của huyện Yên Phong 42 4.1.1 Hiện trạng sản xuất trồng trọt của huyện 42 4.1.2 Hiện trạng sản xuất lúa lai của huyện Yên Phong 49 4.1.3 ðánh giá chung 69 4.2 Những yếu tố chi phối sự phát triển của lúa lai 70 4.2.1 Mơi trường tự nhiên 70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iv 4.2.2 ðiều kiện kinh tế và khả năng đầu tư cho sản xuất lúa lai của huyện 81 4.2.3 Dân trí và khả năng tiếp nhận lúa lai của huyện 86 4.2.4 Thị trường tiêu thụ lúa gạo của tỉnh Bắc Ninh 88 4.2.5 Yếu tố về kỹ thuật và tổ chức sản xuất lúa lai 90 4.2.6 ðánh giá chung những thuận lợi và tồn tại trong phát triển sản xuất lúa lai của huyện 92 4.3 Thử nghiệm một số giải pháp phát triển lúa lai tại huyện Yên Phong 94 4.3.1 Lựa chọn giống lúa lai phù hợp 94 4.3.2 Nghiên cứu phân kali bĩn cho lúa lai 101 4.3.3 Hiệu quả kinh tế của cơng thức trồng trọt theo phương thức mới 108 4.4 ðề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất lúa lai ở huyện Yên Phong 109 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 111 5.1 Kết luận 111 5.2 ðề nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 117 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật BTST: Bồi tạp sơn thanh CMS: Cytoplas – mic Male Sterile CT: Cơng thức sDT: Diện tích ðC: ðối chứng ðVT: ðơn vị tính EGMS: Enviroment Sensitive Genic Male Sterile HTNN: Hệ thống nơng nghiệp HTCT: Hệ thống canh tác HTTT: Hệ thống trồng trọt HTCTr: Hệ thống cây trồng LAI: Leaf Area Index (Chỉ số diện tích lá) NS: Năng suất NSTT: Năng suất thực thu NSLT: Năng suất lý thuyết NXB: Nhà xuất bản P: Trọng lượng PGMS: Photoperiodic - sensitive Genetic Male Sterile PTNT: Phát triển nơng thon R: Restorer SL: Sản lượng TGST: Thời gian sinh trưởng TGMS: Thermo sensitive Genetic Male Sterile UBND: Uỷ ban nhân dân ƯTL: Ưu thế lai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất lúa lai Việt Nam từ năm 1992 – 2009 26 2.2 Diện tích lúa lai của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2007-2009 29 3.1 Kết quả phân tích đất tại khu vực thí nghiệm 36 4.1 Hiện trạng một số loại cây trồng hàng năm huyện Yên Phong 43 4.2 Hiện trạng cây trồng vụ xuân 2009 của huyện Yên Phong 45 4.3 Hiện trạng cây trồng vụ mùa 2009 của huyện Yên Phong 46 4.4 Hiện trạng sử dụng giống lúa năm 2009 của huyện Yên Phong 47 4.5 Diện tích sản xuất lúa lai ở huyện Yên Phong giai đoạn 2005 - 2009 50 4.6 Năng suất lúa lai của huyện Yên Phong giai đoạn 2005 - 2009 52 4.7 Cơ giống lúa lai của huyện từ năm 2007 - 2009 54 4.8 Tình hình sử dụng phân bĩn cho lúa lai của hộ nơng dân 56 4.9 Tình hình bĩn phân kali và năng suất lúa lai 57 4.10 Tỷ lệ nơng dân bĩn phân đúng khuyến cáo cho lúa lai 59 4.11.Thời vụ gieo cấy lúa lai của huyện Yên Phong năm 2009 61 4.12 Một số loại thuốc BVTV sử dụng trong sản xuất lúa lai năm 2009 62 4.13 Hiện trạng hệ thống cây trồng cĩ lúa lai của huyện Yên Phong 64 4.14 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức trồng trọt cĩ lúa lai năm 2009 66 4.15 Hiệu quả sản xuất lúa lai năm 2009 của huyện Yên phong 68 4.16 Diễn biến một số yếu tố khí hậu nơng nghiệp của huyện Yên Phong 71 4.17 Các nhĩm đất chính của huyện Yên Phong năm 2008 76 4.18 Tình hình sử dụng đất của huyện Yên Phong năm 2007 - 2009 79 4.19 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 80 4.20 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Yên Phong 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vii 4.21 Giá trị sản xuất trong ngành nơng nghiệp (Tính theo giá cố định năm 1994) 82 4.22 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nơng nghiệp 83 4.23 Giá một số giống lúa lai chính từ năm 2007 – 2009 91 4.24 Thời gian sinh trưởng của các giống lúa lai thí nghiệm 95 4.25 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lúa lai 96 4.26 Chất khơ qua các giai đoạn 97 4.27 Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất 98 4.28 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa lai 101 4.29 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 102 4.30 Chất khơ qua các giai đoạn 103 4.31 Ảnh hưởng của phân bĩn đến mức độ nhiễm sâu, bệnh 104 4.32 Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất 105 4.33 Hiệu suất sử dụng kali 107 4.34 Hiệu quả kinh tế các mức phân kali bĩn cho lúa lai 107 4.35 Hiệu quả kinh tế của cơng thức trồng trọt ứng dụng mức phân bĩn mới 108 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ trình tự chọn giống lúa lai ba dịng 5 2.2 Sơ đồ trình tự chọn giống lúa lai hai dịng 7 2.3 Sơ đồ thành phần của hệ thống nơng nghiệp 20 4.1 Diện tích lúa lai ở huyện Yên Phong giai đoạn 2005 - 2009 50 4.2 Năng suất lúa lai của huyện Yên Phong giai đoạn 2005 - 2009 52 4.3a Biểu thị biến thiên nhiệt độ và độ ẩm qua các tháng trong năm của huyện Yên Phong 72 4.3b Diễn biến lượng mưa và bốc hơi qua các tháng trong năm của huyện Yên Phong 72 4.4 Năng suất thực thu của cơng thức thí nghiệm 99 4.5 Năng suất thực thu của các mức phân bĩn thí nghiệm 106 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 1 1 MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề Năm 1997, tỉnh Bắc Ninh được tái lập. Do cĩ vị trí giao thơng thuận lợi với Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh… lại nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, nên sau 10 năm tái lập, Bắc Ninh đã khơng ngừng phát triển các ngành nghề, dịch vụ và các khu cơng nghiệp. Tuy nhiên, việc mở rộng phát triển các khu cơng nghiệp đồng nghĩa với việc diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Diện tích đất nơng nghiệp của Bắc Ninh là 53.000 ha năm 2000, giảm xuống 49.000 ha năm 2006 và chỉ cịn 42.000 ha năm 2009. Trong khi đĩ, dân số của tỉnh năm 2000 là 932 nghìn người, năm 2006 là 1.009 nghìn người và năm 2009 đã lên đến 1.026,7 nghìn người với mật độ dân số 1.248 người/km2 (Theo Cục Thống kê Bắc Ninh). Do vậy, vấn đề làm thế nào để vừa phát triển cơng nghiệp, nhưng vẫn đảm bảo an ninh lương thực là vẫn đề đặc biệt quan trọng cần được quan tâm đúng mức. Bắc Ninh cũng là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng, cĩ nền nơng nghiệp lúa nước lâu đời. Do vậy, trong điều kiện đất nơng nghiệp như hiện nay, để đảm bảo an ninh lương thực thì giải pháp tối ưu là đưa các giống lúa vừa cĩ năng suất, lại cĩ chất lượng khá và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù hợp vào sản xuất để tăng nhanh sản lượng lương thực. Lúa lai là sản phẩm trí tuệ của con người, thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong nơng nghiệp thế kỷ XX, đã được cả thế giới cơng nhận. Lúa lai cĩ ưu điểm vượt trội so với lúa thuần về khả năng sinh trưởng, như: ðẻ nhánh khoẻ, thích ứng rộng với nhiều chân đất và vùng sinh thái khác nhau, năng suất cao và chất lượng gạo khá… Từ những năm 90 của thế kỷ trước, lúa lai đã được đưa vào sản xuất ở Bắc Ninh. Mặc dù tỉnh đã cĩ nhiều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 2 chính sách phát triển, nhưng chỉ từ năm 2003 trở lại đây lúa lai mới thực sự nhận được sự quan tâm của nơng dân. Tuy nhiên, khi ứng dụng lúa lai vào sản xuất vẫn gặp phải một số khĩ khăn như: Vấn đề về giống, kỹ thuật thâm canh... do vậy, chưa phát huy được tối đa các ưu điểm của nĩ. Yên Phong là một huyện hầu như thuần nơng của tỉnh Bắc Ninh, song lại tiếp giáp với những thị trường sơi động, cĩ sức hút nhiều mặt cả về chính trị, kinh tế - xã hội như: Thị xã Từ Sơn, thành phố Bắc Ninh và thủ đơ Hà Nội... Với diện tích đất nơng nghiệp hơn 6.000 ha, chiếm khoảng 11,3% diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh, Yên Phong là một trong những huyện tiên phong trong việc đưa lúa lai vào gieo cấy. Song, cũng giống như một số địa phương khác, Yên Phong vẫn gặp một số khĩ khăn trong việc phát triển sản xuất lúa lai, đặc biệt là vấn đề chọn giống thích hợp và một số biện pháp kỹ thuật, gĩp phần hồn thiện quy trình thâm canh để đạt hiệu quả cao nhất là yêu cầu cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết trên, để gĩp phần phát triển sản xuất và nâng cao tối đa hiệu quả sản xuất lúa lai, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa lai và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa lai tại huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục đích của đề tài Thơng qua kết quả nghiên cứu của đề tài, đánh giá được các điều kiện thuận lợi và khĩ khăn đối với các hệ thống lúa và lúa lai hiện cĩ tại huyện Yên Phong. Từ kết quả của thí nghiệm, đề xuất đưa một số giống lúa lai mới cĩ năng suất cao, chất lượng gạo khá gĩp phần mở rộng diện tích lúa lai trên địa bàn huyện Yên Phong. ðề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống sản xuất lúa lai tại vùng nghiên cứu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 3 1.3 Yêu cầu của đề tài - ðánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động trực tiếp đến sản xuất lúa lai của huyện Yên Phong. - Phân tích, đánh giá hiện trạng sản xuất lúa lai của huyện (vùng nghiên cứu). - ðánh giá hiệu quả sản xuất lúa lai, các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại vùng nghiên cứu. - Tiến hành thí nghiệm để chọn ra được một số giống lúa lai mới cĩ khả năng cho năng suất cao, chất lượng gạo khá và xác định lượng kali bĩn cho năng suất cũng như hiệu suất bĩn cao nhất tại địa bàn Yên Phong. - ðề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất lúa lai. 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu gĩp phần bổ sung cơ sở khoa học cũng như phương pháp luận về nghiên cứu hệ thống sản xuất lúa lai và một số giải pháp phát triển. - Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa lai, đánh giá được hiệu quả sản xuất lúa lai, định hướng phát triển sản xuất lúa lai trên địa bàn huyện Yên Phong. 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu tuyển chọn được một số giống lúa lai phù hợp với điều kiện sản xuất ở huyện Yên Phong và một số giải pháp kỹ thuật, gĩp phần phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa lai. - ðề tài được nghiên cứu đầu tiên tại huyện Yên Phong, là cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất lúa lai, gĩp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn của tỉnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lúa lai và đặc điểm lúa lai 2.1.1.1 Lúa lai Khác với lúa thường, lúa lai là các giống lúa sản xuất bằng cách lai giữa hai dịng bố mẹ được xác định trước, chỉ dùng hạt lai F1 để gieo cấy một lần.[13] Con lai F1 cĩ khả năng hoạt động sinh lý được nâng cao, do lai hai bố mẹ cĩ những tính trạng bổ sung cho nhau và sự khác biệt di truyền tạo nên. Vì vậy tương đối dễ dàng để đạt được năng suất cao hoặc siêu cao. Nếu cĩ một bố mẹ mang gen chống chịu sâu bệnh thì tính trạng đĩ được truyền cho con lai F1 và dễ dàng mất đi ở các thế hệ phân ly. Vì vậy tiềm năng năng suất cao dễ dàng kết hợp với khả năng chống chịu, nhiều dịng tạo cho con lai chống chịu sâu bệnh tốt hơn. Ngồi ra, do con lai F1 cĩ nền di truyền rộng hơn, thích ứng tốt hơn với điều kiện ngoại cảnh luơn biến đổi. Do đĩ, các tổ hợp lai tốt cĩ thể gieo trồng khá rộng trên nhiều vùng sinh thái, nhiều mùa vụ hơn so với một giống lúa thuần tốt [23]. a. Lúa lai ba dịng: “Ba dịng” bao gồm ba loại dịng cĩ đặc điểm di truyền khác nhau (1) Dịng bất dục đực di truyền tế bào chất (Cytoplas – mic Male Sterile) gọi là dịng A, dùng làm mẹ để lai, viết tắt là dịng CMS. (2) Dịng duy trì bất dục (Maintainer) gọi là dịng B, dùng làm bố để giữ cho dịng A bảo tồn được tính bất dục. (3) Dịng phục hồi hữu dục (Restorer) cịn gọi là dịng phục hồi phấn – dịng R, dùng làm bố để sản xuất hạt lai F1. Trình tự chọn giống lúa lai ba dịng được thể hiện qua sơ đồ sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 5 Vườn vật liệu bố mẹ 3 dịng Cây mẹ bất dục đực x Cây bố F1 bất dục ----- Vườn lai thử ----F1 hữu dục F1 nửa bất dục (bỏ) Vườn lai lại Dịng CMS x Dịng R Vườn lai thử lại Vườn đánh giá khả năng tổ hợp Kiểm tra tính trạng Khu vực hố ðánh giá ngồi sản xuất ðưa giống ra sản xuất Hình 2.1. Sơ đồ trình tự chọn giống lúa lai ba dịng (Nguồn: Chọn giống lúa lai, Nguyễn Thị Trâm) * Ưu điểm và hạn chế của lúa lai 3 dịng - Ưu điểm: Do sử dụng tính đa dạng di truyền trong các tổ hợp lai nên đã tạo ra nhiều tổ hợp cĩ năng suất siêu cao; lúa lai ba dịng ngày nay khơng những cho năng suất cao mà cịn cĩ phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh tốt và đặc biệt cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, rất thuận lợi trong việc sắp xếp thời vụ gieo trồng để tăng hệ số sử dụng ruộng đất. Lúa lai khơng chỉ thích ứng cho ðưa giống ra sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 6 vùng thâm canh mà cịn cĩ thể mở rộng ra những vùng khĩ khăn như hạn, lạnh, nghèo dinh dưỡng... - Hạn chế: Các tổ hợp lai ba dịng mới xác định trong thời gian gần đây tuy cĩ một số ưu điểm như chất lượng hạt được cải tiến, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện sinh thái khĩ khăn rộng hơn nhưng năng suất tăng khơng đáng kể so với trước. Quy trình duy trì dịng CMS và sản xuất hạt F1 rất khắt khe, chỉ cần sơ xuất nhỏ cũng gây thiệt hại lớn cho cả chu kỳ sản xuất. Việc duy trì dịng CMS và sản xuất F1 phải làm hàng vụ, năng suất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết lúc lúa trỗ bơng. Vì vậy các cơ sở sản xuất, các nhà điều hành luơn luơn bị động trong kế hoạch sản xuất và cung ứng hạt giống. Tổ chức sản xuất hạt giống cồng kềnh, tốn nhiều lao động thủ cơng, giá thành hạt giống cao. b. Lúa lai hai dịng Lúa lai hai dịng là bước tiến mới của lồi người trong cuộc ứng dụng ưu thế lai ở cây lúa. Hai cơng cụ cơ bản để phát triển lúa lai hai dịng là dịng bất dục đực chức năng di truyền mẫn cảm với nhiệt độ TGMS và bất dục đực chức năng di truyền nhân, mẫn cảm với chu kỳ chiếu sáng PGMS. ðể phát triển lúa lai hai dịng, quan trọng nhất là phát triển các dịng TGMS và PGMS, gọi chung là các dịng EGMS. Trình tự chọn giống lúa lai hai dịng được thể hiện qua sơ đồ sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 7 Hình 2.2. Sơ đồ trình tự chọn giống lúa lai hai dịng (Nguồn: Cây lúa Việt Nam, Nguyễn Văn Luật) * Ưu, nhược điểm của lúa lai hai dịng: - Ưu điểm: Quá trình sản xuất hạt lai được đơn giản hố do khơng phải tổ chức một lần lai để duy trì dịng bất dục như lúa lai ba dịng, việc chọn dịng phục hồi dễ dàng hơn nên giá thành hạt giống rẻ hơn lúa lai ba dịng; tính bất Vườn lai thử Cây bất dục/các bố Vườn đánh giá khả năng tổ hợp Khu vực hố Khảo nghiệm sinh thái và khảo nghiệm sản xuất Sản xuất thử hạt lai F1 ðưa giống ra sản xuất Dịng CMS mới x Dịng R mới F1 trung gian (Chưa sử dụng) Vườn lai thử lại Vườn lai trở lại Vườn đánh giá con lai F1 Vườn so sánh các F1 và kiểm tra tính trạng F1 bất dục F1 hữu dục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 8 dục của các dịng TGMS, PGMS khơng liên quan đến tế bào chất, vì thế ảnh hưởng của các kiểu bất dục dạng dại đã được khắc phục, khả năng cho năng suất cao hơn. - Nhược điểm: Các kiểu bất dục đực loại này cĩ hạn chế là khĩ cĩ thể tạo ra quần thể bất dục đực hồn tồn và tính trạng này cĩ độ biến động lớn khi điều kiện mơi trường thay đổi dẫn đến giá trị ưu thế lai sẽ thấp hơn giá trị thực của tổ hợp do những cây lẫn gây ra. [13][23]. 2.1.1.2 ðặc điểm lúa lai * ðặc điểm về hình thái, sinh trưởng, phát triển và khả năng chống chịu - ðặc điểm về hạt giống Hạt giống lúa lai được thu trên cây mẹ (cây dịng A hoặc dịng S) nên tồn bộ kiểu hình hạt giống như mẹ. Sản xuất hạt lai sử dụng phương pháp giao phấn, nghĩa là tất cả các hạt lai cĩ được là nhờ quá trình nhận phấn ngồi nên trên vỏ trấu tồn tại một số đặc trưng cĩ thể phân biệt với lúa thường được như: Hai mảnh vỏ trấu đĩng khơng kín, đầu nhuỵ cĩ vết ở mép giáp giữa hai vỏ trấu. Vì thế, khối lượng riêng của thĩc lai nhẹ hơn thĩc thường đáng kể, khi đổ hạt giống vào nước đa số hạt bị nổi, hoặc nửa chìm, nửa nổi. Do đĩ, hạt lai rất dễ chứa đựng một số bào tử nấm, mầm gây bệnh... Cũng vì thế mà trên ruộng sản xuất hạt giống lai nếu gặp mưa 1 - 2 ngày vào thời kì lúa bắt đầu chín vàng là đã cĩ thể nảy mầm trên bơng. ðồng thời, vỏ trấu đĩng khơng kín nên bảo quản hạt lai khĩ hơn lúa thường, chỉ sau 3 - 4 tháng tỷ lệ nảy mầm đã giảm đáng kể, nếu vì một tỷ lệ gạo của lúa F1 rất thấp, hạt gạo nhỏ, khơng đều nhau, khi xát bị gãy, tấm và cám nhiều, chỉ cĩ thể làm thức ăn chăn nuơi. Ngồi ra, vỏ trấu đĩng khơng kín nên khi ngâm, hạt lại hút nước rất nhanh. Thời gian ngâm giống trong vụ hè từ 10 - 18 giờ, vụ xuân từ 20 - 30 giờ là hạt lâi đã no nước. Trong khi ngâm do cĩ nhiều hạt gạo bị tách khỏi vỏ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 9 nên dễ làm men gây chua nước, vì thế cứ 6 giờ phải thay nước một lần. Lượng nước ngâm nhiều gấp 4 - 5 lần lượng hạt giống. Nếu hạt đã bảo quản lâu trong kho thì ngâm ủ càng phải thận trọng hơn, cĩ thể dùng nước vơi trong ngâm khoảng 10 - 12 giờ để khử trùng, khử nấm bệnh, chống chua. - ðặc điểm rễ lúa lai Rễ lúa lai phát triển sớm và mạnh. Kết quả quan sát cho thấy, khi bắt đầu nảy mầm, rễ mầm và thân mầm cùng xuất hiện, khi lá thứ nhất xuất hiện thì cĩ 3 rễ mới hình thành, khi lá thứ hai xuất hiện thì 7 rễ hình thành, sau đĩ số lượng rễ tăng lên rất nhanh, các rễ cĩ đường kính to hơn dịng bố mẹ, sự phân nhánh nhiều hơn, rễ ăn sâu và toả rộng ra xung quanh, tạo ra một lớp rễ đan dày ở tầng sát mặt đất. Lơng hút của rễ lúa lai nhiều và dài (0,1 – 0,25 mm) hơn hẳn lúa thường (0,01 - 0,13 mm). Vì số lượng nhiều nên diện tiếp xúc lớn, làm cho khả năng hấp thụ tăng cao gấp 2 - 3 lần lúa thường. Khi gặp điều kiện thiếu nước, rễ lúa lai ăn sâu hơn lúa thường nên khả năng chịu hạn tốt hơn. ðường kính rễ lớn giúp cho quá trình vận chuyển nước và dinh dưỡng thuận tiện. Rễ lúa lai phát triển mạnh trong suốt quá trình sống của cây. Vì vậy, lúa lai cĩ khả năng thích nghi tốt với nhiều loại đất, tận dụng được phân bĩn trong đất, sinh trưởng và phát triển mạnh, ít bị đổ, sau khi thu hoạch, gốc rạ cĩ khả năng tái sinh mạnh do bộ rễ lâu già hoặc cĩ khả năng hình thành rễ mới liên tục. - ðặc điểm về đẻ nhánh Quá trình đẻ nhánh của lúa lai tuân theo quy luật đẻ nhánh chung của cây lúa là: Khi quan sát thấy lá thứ tư xuất hiện thì đồng thời nhánh đầu tiên vươn ra từ bẹ lá thứ nhất. Các nhánh sau tiếp tục xuất hiện đúng theo quy luật là: Khi lá thứ năm xuất hiện thì nhánh con thứ hai xuất hiện, lá thứ 6 xuất hiện thì nhánh con thứ 3 xuất hiện đồng thời với nhánh cháu thứ nhất. Khi cĩ 7 lá thì nhánh mẹ đẻ nhánh con thứ tư, nhánh con 1 đẻ nhánh cháu 2, nhánh con 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 10 đẻ nhánh cháu 1, lúc đĩ khĩm lúa đã cĩ 8 nhánh (nếu cấy 1 dảnh), nếu cấy 2 dảnh khởi đầu thì khĩm lúa đạt được 15 - 16 dảnh. Khi đĩ cĩ thể tiến hành kím hãm đẻ nhánh để tập trung dinh dưỡng nuơi các nhánh đẻ sớm. Từ kết quả phân tích này cho thấy, lúa lai cĩ khả năng đẻ nhánh đều hơn ở thời kì đầu nhờ quá trình dinh dưỡng tốt của bộ rễ. Các nhánh đẻ sớm thường to mập, cĩ số lá nhiều hơn các nhánh đẻ sau, nên bơng lúa to đều nhau xấp xỉ như bơng chính. Lúa lai cĩ tỉ lệ nhánh thành bơng cao hơn hẳn lúa thường. Kết quả nghiên cứu của Trung Quốc cho thấy tỉ lệ thành bơng của lúa lai đạt khoảng 80 - 90% trong khi lúa thường chỉ đạt khoảng 60 - 70% trong cùng điều kiện thí nghiệm. Nhờ đặc điểm này mà hệ số sử dụng phân bĩn của lúa lai rất cao. - ðặc điểm về sức sinh trưởng Lúa lai cĩ thời gian sinh trưởng từ ngắn đến trung bình, đa số cĩ 12 - 17 lá trên thân chính tương ứng với TGST từ 95 - 135 ngày. Trên thân chính cĩ 12 - 17 đốt, mỗi đốt mang 1 lá, 6 đốt cuối cùng cách dài thân. ðường kính lĩng lúa lai to và dày hơn lúa thường, số bĩ mạch nhiều hơn nên khả năng vận chuyển nước dinh dưỡng tốt hơn lúa thường, cũng do đường kính lĩng lúa to, đặc điểm là các lĩng sát gốc nên thân lúa lai cứng, khả năng chống đỡ tốt hơn lúa thường. Lúa lai cĩ khả năng sinh trưởng mạnh sớm, biểu hiện cụ thể là trong cùng một diều kiện chăm bĩn như nhau, lá lúa lai ra nhanh, nhánh đẻ đều đặn ngay từ đốt đầu tiên và đẻ liên tục. Các nhánh đẻ sớm ra lá nhanh, tạo cho ruộng lúa sớm dày đặc, che khuất ánh sáng tầng dưới, nên các nhánh đẻ sau sẽ khơng cĩ đủ diều kiện thuận lợi để phát triển. Chính vì vậy, ruộng lúa lai thường kết thúc đẻ sớm, dinh dưỡng cĩ điều kiện tập trung nuơi các nhánh nên bơng lúa to đều. Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng sinh thực của đa số tổ hợp lại xấp xỉ nhau, sự cân đối về thời gian của các giai đoạn sinh trưởng tạo ra sự cân đối trong cấu trúc quần thể, là một Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 11 trong những yếu tố tạo nên năng suất cao. Tuy lúa lai phát triển mạnh, thân cứng, rễ nhiều, nhưng sau khi thu hoạch xong đất xốp, dễ cày, rơm rạ nhanh phân huỷ thành chất mùn cung cấp lại dinh dưỡng cho đất. - ðặc điểm bộ lá, quang hợp và hơ hấp Lá lúa lai dài và rộng hơn lá lúa thường, lá địng dài 30 - 45 cm, rộng 1,5 – 2,0 cm, một số tổ hợp lá cĩ lịng mo và cĩ chiều rộng lớn hơn. Một số kết quả nghiên cứu cho rằng phiến lá lịng mo cĩ thể hứng ánh sáng cả hai mặt, như vậy năng lượng mặt trời được hấp thụ nhiều hơn, hiệu suất quang hợp cao hơn. Thịt phiến lá lúa lai cĩ 10 - 11 lớp tế bào, số lượng bĩ mạch nhiều (13 - 14 bĩ) hơn các giống bố mẹ. Diện tích lá lớn hơn lúa thường 1,2 - 1,5 lần trong suốt quá trình sinh trưởng. Ba lá trên cùng đứng, bản lá chứa nhiều diệp lục nên cĩ màu xanh đậm hơn, do vậy hoạt động quang hợp diễn ra mạnh hơn. Trái lại, cường độ hơ hấp của lúa lai thấp hơn lúa thường, do đĩ hiệu suất quanh hợp thuần càng cao, khả năng tích luỹ chất khơ cao hơn đáng kể. Theo dõi diện tích lá của lúa lai cao sản (12 - 15 tấn/ha), chỉ số LAI đạt tới 9 - 10 m2 lá/ m2 đất. Do bộ lá lúa lai phát triển mạnh nên hấp dẫn các loại cơn trùng khá mạnh, thịt lá dày, mơ lá xốp nên các loại nấm bệnh dễ dàng xâm nhập, phát triển, cần nắm vững đặc điểm này trong suốt quá trình canh tác lúa lai để ngăn chặn kịp thời sâu bênh gây hại. - ðặc điểm bơng lúa Lúa lai cĩ nhiều bơng trên khĩm, bơng to, nhiều hạt và tỉ lệ hạt mẩy cao. Do lúa lai đẻ sớm, đẻ khoẻ, các bơng to đều, hạt nhiều và nặng, trên bơng cĩ nhiều gié cấp 1 (13 - 15 gié), trên 1 gié cấp 1 cĩ 3 - 7 gié cấp 2, mỗi gié cấp 2 cĩ từ 3 đến 7 hạt, vì vậy khối lượng bơng cao hơn lúa thường 1,5 - 2,5 lần, các giống lai hiện nay cĩ khối lượng bơng trung bình từ 4 – 7 g. ðặc biệt đốt giáp cổ bơng cĩ 3 - 4 gié cấp 1 nên nhìn bơng lúa như 1 chùm hạt. Tổng số hạt trên bơng trung bình cao từ 150 - 350 hạt, tỉ lệ hạt chắc > 90% nếu như Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 12 giai đoạn trỗ gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi và lượng dinh dưỡng được cung cấp đầy đủ thì bơng lúa càng nặng. Khi dinh dưỡng thiếu hoặc khơng cân đối (thiếu kali chẳng hạn) thì hạt trên bơng lúa lai chín khơng đều. Nĩi chung, lúa lai chỉ cĩ loại hình bơng to hoặc bơng trung bình, khơng cĩ loại bơng nhỏ. Vì vậy, cĩ thể gieo lúa lai với mật độ thấp hơn lúa thường, tính tốn sao cho trên 1 m2 thu được 5 - 7 vạn hạt chắc, 320 - 360 bơng/m2, thì năng suất đạt được 12 - 15 tấn/ha/vụ. Hạt lúa lai cĩ vỏ trấu mỏng, tỉ lệ gạo xay, gạo xát cao. Nếu các dịng bố mẹ của cặp lai cĩ kích thước hạt khác xa nhau thì hạt lai cĩ thể cĩ kích thước khơng đều, tỉ lệ hạt bạc bụng cao, khi xay xát dễ bị gãy, làm cho tỉ lệ gạo nguyên thấp. Vỏ hạt lúa lai mỏng nên khi lúa chín nếu gặp trời mưa vài ngày liền cĩ thể xảy ra hiện tượng mọc mầm trên bơng. Vì vậy cần tổ chức gặt sớm và phơi cẩn thận để giảm hao hụt khi thu hoạch. - ðặc điểm về thích ứng và chống chịu Lúa lai cĩ khả năng thích ứng rộng với nhiều điều kiện đất đai, khí hậu khác nhau. Biểu hiện cụ thể là: Ở giai đoạn mạ lúa lai chịu lạnh tốt hơn lúa thường; ở thời kỳ lúa, lúa lai cĩ khả năng chịu úng ngập, cĩ khả năng phục hồi nhanh sau khi nước rút. Lúa lai cĩ thể gieo trồng trên nhiều loại đất cĩ lý tính và hố tính khác nhau, do bộ rễ lúa lai phát triển mạnh nên khi gặp hạn sẽ phát triển theo chiều sâu để hút nước, và dinh dưỡng vì thế khả năng chịu hạn tốt hơn lúa thuần. Lúa lai cĩ TGST ngắn nên cĩ thể trồng được nhiều vụ trong năm, dễ bố trí vào cơ cấu cây trồng, nhất là cơ cấu 3 vụ/năm ở đồng bằng sơng Hồng. Lúa lai cĩ thể chống chịu khá với bệnh đạo ơn, vì vậy, cĩ thể mở rộng diện tích gieo trồng ở các vùng hay bị bệnh đạo ơn gây hại thành dịch như Hà Tĩnh, Thái Bình, Hải Dương, Nghệ An. Lúa lai mẫn cảm mạnh với bệnh bạc lá, bệnh đốm sọc vi khuẩn, kháng rầy yếu, hay bị bọ trĩ phá hại, trong quá trình thâm canh cần thường xuyên theo dõi các đối tượng gây hại trên. Cũng như lúa thuần, lúa lai cĩ nhiều giống hay nĩi chính xác hơn là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 13 nhiều tổ hợp lai. Mỗi tổ hợp lai cĩ những đặc điểm riêng như: Cảm ơn, cảm quang, cĩ TGST ngắn hoặc dài, cĩ loại năng suất cao, cĩ loại chất lượng tốt, cĩ loại kháng bệnh, mỗi loại cĩ khả năng thích ứng tốt ở từng vùng. Do đĩ, muốn phát triển tốt lúa lai ở một vùng nào đĩ khơng nên sử dụng liên tục một tổ hợp mà cần khảo nghiệm thường xuyên các tổ hợp lai mới, sau một số vụ sản xuất nên thay thế tổ hợp lai cĩ thể hạn chế sự phát triển của sâu bệnh gây hại, nâng cao hiệu quả kinh tế của việc phát triển lúa lai trong cộng đồng. * ðặc điểm hấp thu dinh dưỡng - Hấp thu đạm Lúa lai hấp thu đạm sớm ngay từ thời kỳ mạ cĩ 1,5 – 3 lá. Tuy nhiên, từ khi bắt đầu đến kết thúc đẻ nhánh, đặc biệt vào thời kỳ đẻ nhánh rộ lúa lai hấp thu đạm rất mạnh, sau đĩ mức độ giảm dần. Theo tính tốn của các nhà khoa học Trung Quốc vào thời kỳ đẻ nhánh rộ đến bắt đầu phân hố địng, lúa lai hấp thu 3.520 gam N/ha/ngày, chiếm 34,68% tổng lượng đạm hấp thu trong suốt quá trình sinh trưởng. Giai đoạn từ bắt đầu đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ hấp thu 2.337 gam N/ha/ngày, chiếm 26,82%. Như vậy, quá trình hấp thu đạm của lúa lai rất tập trung, nên cần bĩn nặng thời kỳ đầu (khoảng 50 – 60% tổng lượng đạm cần cung cấp) và bĩn thúc sớm hơn hẳn lúa thuần. Vào giai đoạn cuối của quá trình sinh trưởng, sự hấp thu đạm của lúa lai giảm hơn hẳn giai đoạn đầu, nên khơng cần cung cấp thêm nhiều đạm, cây lúa cĩ thể sử dụng lượng đạm dự trữ [9] - Hấp thu lân Thời kỳ đẻ nhánh rộ và thời kỳ chín, hàm lượng lân trong thân lá, hạt lúa lai cao hơn hẳn lúa thuần. Thời kỳ đẻ nhánh rộ đến phân hố địng, lúa lai hấp thu khoảng 84,27% tổng lượng lân cây hút. Lân là yếu tố cĩ thành phần cấu tạo nên tế bào, mặt khác nĩ cịn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của các enzym tạo thành các phần tử cao năng trong quá trình trao đổi chất của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 14 cây. ðối với loại cây trồng sinh trưởng mạnh như lúa lai cần cung cấp lân sớm, đầy đủ, giúp cho cây sinh trưởng mạnh, cân đối, tất yếu cho năng suất cao [9]. - Hấp thu kali Lúa lai cĩ yêu cầu cao về kali, cây hút kali mạnh nhất vào giai đoạn làm địng đến trỗ bơng hồn tồn [12]. Thời gian lúa hút kali dài hơn hút đạm và lân. Lúa hút kali đến tận cuối thời gian sinh trưởng [31]. Nhu cầu kali của cây rõ nhất ở hai thời kỳ: ðẻ nhánh và làm địng. Thiếu kali vào thời kỳ đẻ nhánh ảnh hưởng mạnh đến năng suất lúa. Tuy nhiên, lúa hút kali nhiều nhất ._.ở thời kỳ làm địng, từ cuối đẻ nhánh đến trỗ lúa lai hấp thu kali nhiều hơn lúa thuần. Sau khi trỗ bơng, lúa thuần hấp thu giảm hẳn trong khi lúa lai vẫn hấp thu kali mạnh (670 gam/ha/ngày), chiếm 8,7% tổng lượng hấp thu. Sự cĩ mặt của kali thời kỳ sau trỗ ở lúa lai là một ưu thế thúc đẩy quá trình vào mẩy của hạt, giúp nâng cao năng suất lúa lai. Lúa lai cĩ khả năng đồng hố dinh dưỡng cao nhất là đạm và kali, lượng hút đạm thường từ 20 – 22 kg N/tấn thĩc, và lượng hút kali cũng tương tự, trong một số trường hợp cịn cao hơn. Bĩn kali là yêu cầu bắt buộc với lúa lai ngay cả trên đất giàu kali. [2] 2.1.2 Những yếu tố chi phối sự phát triển của lúa lai 2.1.2.1 ðiều kiện tự nhiên Mỗi cây trồng cĩ những yêu cầu cụ thể về điều kiện thời tiết khí hậu, đặc điểm đất đai, địa hình. Cây trồng chỉ cĩ thể sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao khi được gieo trồng ở những vùng cĩ đặc điểm thời tiết khí hậu, địa hình, đất đai phù hợp. ðối với cây lúa nĩi chung và cây lúa lai nĩi riêng yêu cầu cụ thể như sau: a. Khí hậu, thời tiết - Nhiệt độ: Nhiệt độ tối thích là 25 – 30oC. Khoảng nhiệt độ dưới 17oC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 15 đã ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây lúa, nhiệt độ thấp dưới 13oC cây lúa ngừng sinh trưởng và nếu kéo dài trong nhiều ngày thì cây lúa sẽ chết. Ngưỡng nhiệt độ cao trên 40oC kết hợp với khơ nĩng sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình thụ phấn thụ tinh dẫn đến tỷ lệ hạt lép cao. Nếu nhiệt độ thấp trong điều kiện đầy đủ nước dinh dưỡng vẫn làm cho cây lúa chết. Hiện tượng này thường xảy ra thời kỳ mạ ở các tỉnh miền Bắc nước ta trong vụ đơng xuân. Thời kỳ phân hố địng, trỗ bơng, phơi màu và vào chắc nếu gặp nhiệt độ thấp dưới 20oC sẽ làm cho hoa bị thối hố, hạt phấn phát dục khơng đầy đủ, quá trình thụ tinh gặp trở ngại dẫn đến tỷ lệ vào chắc kém. Ở nơi nhiệt độ cao, nếu khơng cĩ nước dưới dân ruộng dẫn đến quá trình tích luỹ tinh bột khơng được liên tục gây ra hiện tượng bạc bụng, bạc lưng, bạc lịng. - Ánh sáng: Thời gian chiếu sáng trong ngày ảnh hưởng đến quá trình phát dục ra hoa cịn cường độ chiếu sáng ảnh hưởng đến quang hợp. Thời gian chiếu sáng trong ngày dưới 13 giờ được gọi là ngày ngắn. Với một số giống lúa lai phản ứng với ánh sáng ngày ngắn chỉ ra hoa khi thời gian chiếu sáng trong ngày dưới 13 giờ, cần sắp xếp thời vụ trồng thích hợp. Với cường độ chiếu sáng 200 – 300 g calo/cm2/ngày trở lên thì cây lúa khơng bị ảnh hưởng. Dưới mức 210 g calo/cm2/ngày, nhất là trong thời kỳ lúa trỗ thường dẫn đến tỷ lệ lép lửng cao. - Lượng mưa: Cây lúa cần khoảng 200 mm nước/tháng (khoảng 1000 – 1200 mm/vụ). b. ðịa hình, đất đai Cây lúa cĩ khả năng thích ứng rộng với các loại đất khác nhau, nhưng diện tích trồng lúa lớn nhất là đất ở vùng đồng bằng, các loại đất phù sa ở các châu thổ hay loại đất dốc tụ được bồi ở các thung lũng miền núi. ðộ pH thích hợp từ 5 – 6,5.[14] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 16 Do lúa lai thích ứng rộng và tương đối dễ tính nên cĩ thể trồng từ miền Bắc đến miền Trung, Tây Nguyên, miền núi đến miền biển, trồng cả vụ xuân lẫn vụ mùa. Khi phân tích quá trình phát triển lúa lai ở từng vùng, cĩ nhận xét rằng: - Lúa lai phát triển tốt ở các tỉnh ven biển miền Trung, Tây Nguyên. Vì điều kiện lượng bức xạ lớn nên lúa lai trên diện rộng ở những nơi này thường đạt năng suất cao hơn các tỉnh phía Bắc. - Tại các tỉnh vùng núi phía Bắc, do diện tích cấy lúa ít, khĩ khăn về thuỷ lợi, lại là vùng thiếu lương thực nên lúa lai được coi trọng phát triển. Trong cùng một điều kiện đầu tư, năng suất lúa lai tăng gấp đơi so với lúa thuần. - Các tỉnh khu 4 cũ và đồng bằng sơng Hồng, lúa lai thích ứng tốt. Vùng này gieo cấy 2 vụ lúa lai trong năm trên ruộng cĩ tưới. Vụ xuân thường cho năng suất cao hơn vì: ðầu vụ nhiệt độ thấp, sâu bệnh khơng thể phát triển và gây hại được. Từ tháng 3 trở đi nhiệt độ tăng dần, lượng bức xạ mặt trời tăng, lúa sinh trưởng phát triển tốt, cuối tháng 4, đầu tháng 5 nhiệt độ tăng cao, mưa rào, sấm chớp nhiều, trời quang mây, rất thuận lợi cho lúa trỗ bơng, nở hoa, vào mẩy, dễ đạt năng suất cao. Thời vụ lúa lai thường đuợc bố trí trỗ sau tiết cốc vũ (đối với khu 4 cũ) và nửa đầu tháng 5 (đối với đồng bằng, trung du Bắc bộ) thường đạt năng suất cao nhất trên diện rộng. Vụ mùa thường xuyên cĩ mưa to, giĩ bão làm dập nát lá, lúa lai dễ bị nhiễm bệnh bạc lá nên năng suất kém hơn vụ xuân. Tuy nhiên, lợi dụng ưu thế về năng suất và ngắn ngày, nơng dân đã sử dụng giống lúa lai gieo cấy vào trà cực sớm để tránh lụt hoặc gieo cấy vào trà sớm để sau khi thu hoạch sản xuất rau màu vụ đơng.[13] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 17 2.1.2.2 ðiều kiện kinh tế, xã hội ðiều kiện kinh tế, xã hội cĩ vai trị quan trọng, gĩp phần quyết định sự phát triển của lúa lai. * Kinh tế vùng: ðiều kiện kinh tế vùng sẽ quyết định các chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp như: Hỗ trợ giá giống, vật tư trong sản xuất lúa lai, tổ chức các lớp tập huấn cho nơng dân về kỹ thuật thâm canh lúa lai... nhằm nâng cao năng suất lúa, hiệu quả kinh tế và đời sống cho nơng dân, đảm bảo sự phát triển cân bằng và ổn định xã hội. * Lao động: Số lượng, chất lượng lao động, cơ cấu lao động, đầu tư nhiều hay ít, phù hợp hay khơng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển sản xuất lúa lai, đặc biệt là chất lượng lao động như: Trình độ hiểu biết, tay nghề, vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật... Do vậy, để phát triển lúa lai cần nâng cao dân trí, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ, cơng nhân lành nghề cả về kỹ thuật - quản lý kinh tế, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm phát triển lúa lai hiệu quả, ổn định. * Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất: Cơ sở hạ tầng tác động nhiều mặt đến phát triển kinh tế xã hội, trong đĩ cĩ sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa lai nĩi riêng. Ở những địa phương cĩ cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thơng tốt là cơ sở vững chắc cho sự phát triển sản xuất nơng nghiệp, là điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nơng dân. * Phong tục tập quán sản xuất: Mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi dân tộc cĩ phong tục tập quán, nhu cầu đời sống văn hố khác nhau, tập tục sản xuất khác nhau. Những phong tục tập quán từng địa phương, từng khu vực sẽ ảnh hưởng nhất định đến phát triển sản xuất lúa lai ở địa phương, khu vực đĩ. Vì vậy, việc đầu tư phát triển sản xuất cho một khu vực, địa phương nào đĩ cần tính đến phong tục tập quán và văn hố của địa phương ấy. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 18 2.1.2.3 Thị trường lúa gạo Theo dự báo của FAO, mức tăng sản lượng và nhu cầu về lương thực và các mặt hàng nơng sản sẽ tăng bình quân 2%/năm giai đoạn 2004 – 2010. ðối với các nước đang phát triển, sản lượng và tiêu thụ các mặt hàng nơng sản chủ yếu bình quân đầu người dự báo tăng 1,4%/năm. Dự báo nhập khẩu hàng nơng sản của các nước đang phát triển sẽ đạt 190,5 tỷ USD vào năm 2010. [30] Theo FAO, dân số thế giới sẽ tăng lên từ 6,1 tỷ ở năm 2000 lên 7,2 tỷ năm 2015 và 8,3 tỷ năm 2030, tốc độ tăng 1,1% so với 1,7% trong 30 năm gần đây. Vì vậy tốc độ tăng nhu cầu lương thực cũng giảm từ 2,2% trong 30 năm qua xuống cịn 1,5% vào năm 2030. Tuy nhiên, nhu cầu lương thực vẫn tăng nhanh hơn sản xuất ở các nước đang phát triển, và các nước này sẽ phải nhập lương thực nhiều hơn, do đĩ các nước xuất khẩu vẫn cĩ thể gia tăng sản lượng [26]. ðiều này sẽ làm tăng đáng kể nhu cầu tiêu dùng lương thực thực phẩm, trong đĩ cĩ gạo. Thị trường gạo đang đứng trước áp lực leo thang về giá trong bối cảnh nguồn cung gạo tồn cầu thắt chặt. Sự gia tăng này cho thấy nguồn cung gạo tại một số nước xuất khẩu lớn bị thắt chặt. Sự gia tăng này cho thấy nguồn cung gạo tại một số nước xuất khẩu lớn bị thắt chặt trong khi nhu cầu nhập khẩu gạo khơng giảm. Do đĩ, cĩ thể thấy rằng thị truờng thế giới đang tạo ra cơ hội cho lúa gạo Việt Nam phát triển. 2.1.3 Hệ thống và phương pháp tiếp cận nghiên cứu 2.1.3.1 Khái niệm về hệ thống Hệ thống (Systems): Theo Nguyễn Tất Cảnh và cs, 2008 [5], hệ thống là một tập hợp các đối tượng, các thành phần cĩ quan hệ với nhau, tương tác với nhau theo những nguyên tắc, những cơ chế nào đĩ nhưng tồn tại trong một thể thống nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 19 Trong sản xuất nơng nghiệp, chúng ta quan tâm đến những mối tác động qua lại giữa các thành phần trong một hệ thống. Những mối tác động qua lại này thường xảy ra giữa đất, cây trồng, vật nuơi, thị trường, cơn trùng, khí hậu và con người. Mối tác động qua lại này thường là nĩi đến tình trạng trong đĩ hoạt động của sinh vật hoặc đối tượng này ảnh hưởng đến hoạt động của sinh vật hoặc đối tượng khác. Kết quả là gây ra sự thay đổi trong bản thân hệ thống. Chính những sự thay đổi này lại là kết quả của hàng loạt quá trình xảy ra trong hệ thống đĩ.[5] Hệ thống nơng nghiệp (Agricultural systems) là hệ thống thứ bậc được lồng vào nhau của các hệ sinh thái nơng nghiệp, bao gồm các yếu tố sinh thái, kinh tế và con người từ phạm vi cánh đồng đến nơng trại, vùng, quốc gia và thế giới. ðiều quan trọng là thấy rõ các mối quan hệ ràng buộc giữa các mức phạm vi khơng gian khác nhau của hệ thống nơng nghiệp. Nghiên cứu phát triển hệ thống nơng nghiệp là sự kết hợp nghiên cứu phát triển kỹ thuật nơng nghiệp vi mơ ở mức độ nơng trại với nghiên cứu chính sách phát triển nơng nghiệp vĩ mơ ở mức độ vùng, quốc gia và thế giới. Sự phát triển nơng trại sẽ là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển nơng nghiệp vùng và quốc gia. Song sự phát triển đĩ lại phụ thuộc và bị chi phối bởi các yếu tố ở các hệ thống cao hơn như: vùng, quốc gia và thế giới. Nhất là trong sản xuất nơng nghiệp mang tính hàng hố cao như hiện nay.[5] Hệ thống canh tác (Farming systems) là một hệ thống độc lập/ổn định của những bố trí sản xuất giữa các hoạt động sản xuất của nơng hộ do người nơng dân quản lý, trong mối tương tác với các điều kiện mơi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội phù hợp với mục đích, nhu cầu và tiềm năng của nơng dân [5]. Hệ thống trồng trọt là hệ thống con và là trung tâm của HTCT, cấu trúc của nĩ quyết định sự hoạt động của các hệ phụ khác như chăn nuơi, chế biến, ngành nghề. Nghiên cứu hệ thống trồng trọt là một vấn đề phức tạp vì nĩ liên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 20 quan đến các yếu tố mơi trường như đất đai, khí hậu, sâu bệnh, mức đầu tư phân bĩn, trình độ khoa học nơng nghiệp và vấn đề hiệu ứng hệ thống của hệ thống cây trồng. Tuy nhiên, tất cả nghiên cứu trên đều nhằm mục đích sử dụng cĩ hiệu quả đất đai và nâng cao năng suất cây trồng. (Nguyễn Duy Tính, 1995, [22]). Vị trí của HTTT, HTCTr trong HTNN được biểu hiện qua sơ đồ sau [20]: Hình 2.3. Sơ đồ thành phần của hệ thống nơng nghiệp (Nguồn: Bài giảng cao học Hệ thống nơng nghiệp, Phạm Chí Thành) Như vậy, cĩ thể thấy HTNN, HTCTr, HTTT cĩ mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Thơng qua sơ đồ trên cũng như ý kiến của nhiều tác giả đều thống nhất cho rằng, trong hệ thống nơng nghiệp thì hệ thống trồng trọt là một hệ phụ trung tâm. Sự thay đổi cũng như phát triển của HTTT sẽ quyết định xu hướng phát triển của HTNN, nên khi nĩi đến nghiên cứu HTNN luơn gắn liền với nghiên cứu HTTT. Trong hệ thống trồng trọt, hệ thống cây trồng lại là trung tâm của nghiên cứu và kèm theo là hệ thống các biện pháp kỹ thuật. Vì vậy, nghiên cứu, tác động đến hệ thống cây trồng và thay đổi các biện pháp kỹ thuật cũng là cải thiện hệ thống nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 21 2.1.3.2 Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu Tiếp cận hệ thống (System approach): ðây là phương pháp nghiên cứu dùng để xét các vấn đề trên quan điểm hệ thống, nĩ giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật và hiện tượng. Theo Phạm Chí Thành và cs, 2009 [20], trước đây thường áp dụng theo phương pháp tiếp cận từ trên xuống. Phương pháp này tỏ ra khơng cĩ hiệu quả và nhà nghiên cứu khơng thấy hết được các điều kiện của nơng dân, do giải pháp đề xuất thường khơng phù hợp và được thay thế bằng phương pháp đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia của nơng dân (PRA). Phương pháp đánh giá cĩ sự tham gia của nơng dân (PRA) gồm: + Phương pháp khơng dùng phiếu điều tra: Nội dung của phương pháp là các nhà nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm của điểm nghiên cứu thơng qua các cư dân tại chỗ, những quan sát, những dự kiến hiện cĩ, những nguồn thơng tin khác và từ những người am hiểu sự việc nhất hoặc các nhà nghiên cứu với nhau. Nguồn thơng tin cần thu thập: - Tài liệu từ các nghiên cứu trước cĩ liên quan đến vùng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. - Các dữ liệu thứ cấp: Bao gồm các số liệu khí tượng, kinh tế, xã hội... qua đây, các nhà trồng trọt cĩ thể đánh giá tiềm năng về mặt sinh học hoặc kỹ thuật trồng trọt thích hợp cho một cơ cấu cây trồng. - Quan sát tìm hiểu điểm: Là cuộc đi khảo sát nơng thơn để tìm hiểu về hệ thống trồng trọt, chăn nuơi, kinh tế - xã hội, qua đấy thẩm định địa điểm cĩ phù hợp với yêu cầu nghiên cứu hay khơng. + Phương pháp dùng phiếu điều tra Phiếu điều tra là một tập câu hỏi in sẵn dùng để thu thập những dữ liệu cĩ tính chất số lượng về tình trạng sản xuất của nơng dân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 22 - Thảo câu hỏi: Ngơn ngữ dùng trong câu hỏi phải thật đơn giản và dễ hiểu để người được phỏng vấn cĩ thể trả lời một cách tin cậy và chính xác. Những câu hỏi về kỹ thuật canh tác phải liên quan đến nơi nơng dân nơng vụ canh tác. - Những thơng tin cần thu thập: Hệ thống sản xuất và việc tiêu thụ sản phẩm; lịch sản xuất và lịch cung cấp lương thực; nguyên nhân biến động năng suất, phương pháp sản xuất chủ yếu; đất đai, lao động và khả năng tiền vốn; kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuơi... Như vậy, bằng các phương pháp nghiên cứu của hệ thống sẽ giúp đánh giá chính xác hiện trạng của vùng nghiên cứu, trên cơ sở đĩ đưa ra những giải pháp phát triển vùng nghiên cứu một cách thích hợp, hiệu quả. 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kết quả nghiên cứu và sản xuất lúa lai trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1.1 Kết quả nghiên cứu và sản xuất lúa lai trên thế giới Năm 1926, J. W. Jones (nhà thực vật học người Mỹ) lần đầu tiên báo cáo về sự xuất hiện ƯTL trên những tính trạng số lượng và năng suất lúa. Tuy nhiên, lúa là cây tự thụ điển hình, khả năng nhận phấn ngồi rất thấp, do đĩ khai thác ƯTL ở lúa đặc biệt khĩ khăn ở khâu sản xuất hạt lai F1. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu khá sớm nhằm tìm cách sản xuất hạt giống lúa lai như nhà khoa học Ấn ðộ Kadam (1937), Amand và Murti (1968)… song họ chưa thành cơng [13]. Năm 1964, Yuan LP cùng nhĩm nghiên cứu của ơng đã phát hiện được cây lúa dại: Oryza fatua spontanea tại đảo Hải Nam. Sau đĩ 9 năm họ đã chuyển được tính bất dục đực dạng hoang dại này vào lúa trồng, tạo ra những vật liệu di truyền mới giúp cho khai khác ưu thế lai thương phẩm [19]. ðến năm 1973 đã sản xuất được hạt lai F1 của 3 dịng bố mẹ, dịng bất dục đực di truyền tế bào chất (Cytoplasmic Male Sterile - viết tắt là CMS), Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 23 dịng duy trì (Maintainer) và dịng phục hồi hữu dục (Restorer). Năm 1974 đã giới thiệu tổ hợp lai cho ƯTL cao đồng thời quy trình kỹ thuật hạt lai 3 dịng được giới thiệu ra sản xuất vào năm 1975 [8]. Với quy trình cơng nghệ duy trì dịng CMS và sản xuất hạt lai F1, vào năm 1976 diện tích gieo cấy lúa lai của Trung Quốc là 133,3 ngàn ha. Tính đến năm 1995 diện tích gieo cấy lúa lai của Trung Quốc đã đạt trên 17 triệu ha và năng suất bình quân đạt được 66 tạ/ha (Yuan LP, 1993) [32]. Sau gần 40 năm nghiên cứu và phát triển lúa lai, Trung Quốc đã tạo ra được hơn 600 dịng CMS với nền di truyền vơ cùng đa dạng phong phú [19], Trung Quốc và các nước khác cũng đã tạo ra hàng ngàn dịng R cĩ nhiều đặc điểm di truyền khác nhau, trên cơ sở đĩ tạo ra được nhiều tổ hợp lai thích ứng cho nhiều vùng sinh thái khác nhau. Lúa lai với năng suất cao hơn lúa thuần từ 10 - 15 tạ/ha, đã đĩng gĩp lớn cho an ninh lương thực thế giới. Kết quả cụ thể cho thấy hàng năm chương trình lúa lai làm tăng khoảng 500.000 tấn thĩc. Cụ thể, tại Trung Quốc năm 1975 sản lượng lúa là 128.726 triệu tấn, nhưng đến năm 2000 sản lượng lúa lên đến 190.111 triệu tấn, trong đĩ đĩng gĩp của lúa lai (tính đến năm 1990) đã làm tăng lên 300 triệu tấn thĩc. Ngày nay, Trung Quốc đã cĩ những thành cơng ban đầu trong việc sản xuất ''Siêu lúa lai'', năng suất của các tổ hợp này lên tới 10 tấn/ha, cao hơn lúa lai 3 dịng tới 20% (một số tổ hợp cho năng suất tới 17 - 18 tấn/ha trên diện hẹp). Ấn ðộ đã tổ chức nghiên cứu lúa lai trên vật liệu nhập nội từ Trung Quốc và IRRI. ðến nay, các quốc gia này đã cĩ kết quả ban đầu trong chọn tạo vật liệu bố mẹ như các dịng CMS, TGMS (dịng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ - Thermo sensitive Genetic Male Sterile), R,… và bước đầu thành cơng trong sản xuất hạt lai F1. Diện tích gieo cấy lúa lai của Ấn ðộ hàng năm là 200.000 ha, cịn lại đang ở mức thử nghiệm (Dẫn theo Lê Hùng Phong, 2004 [15]). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 24 Một số nước khác như Indonexia (1983); Philippin (1989); Myanma (1991); Bangladesh (1993) nghiên cứu lúa lai chủ yếu trên vật liệu nhập nội từ IRRI và Trung Quốc, chưa cĩ vật liệu tạo ra từ trong nước. Hiện nay, các nước này đã trồng lúa lai đại trà, nhưng diện tích chưa lớn. Về sản xuất hạt giống F1, các nước này đã chủ động sản xuất như Bangladesh đạt năng suất hạt lai F1 2 tấn/ha (A.W. Julfiquar and S.S. Virmani, 2002 [29]). Ngồi hệ thống lúa lai 3 dịng vẫn đang giữ vai trị chủ lực trong sản xuất, Trung Quốc đã thành cơng đưa vào sản xuất lúa lai 2 dịng. Năng suất của các tổ hợp lúa lai 2 dịng cao hơn lúa lai 3 dịng khoảng 5 - 10%. Diện tích lúa lai 2 dịng năm 2000 là 1,6 triệu ha, đến năm 2001 đã đạt 2,6 triệu ha [19]. 2.2.1.2 Kết quả nghiên cứu và sản xuất lúa lai ở Việt Nam Việt Nam bắt đầu nghiên cứu lúa lai vào giữa những năm 80 tại Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, Viện lúa đồng bằng sơng Cửu Long, Viện Di truyền Nơng nghiệp. Nguồn vật liệu dùng cho nghiên cứu được nhập chủ yếu từ Viện lúa quốc tế. Năm 1989, lúa lai F1 được nhập qua biên giới Việt – Trung gieo trồng ở một số xã miền núi đã cho năng suất cao đáng ngạc nhiên. Năm 1990, Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã nhập một số tổ hợp lai gieo trồng thử ở đồng bằng Bắc Bộ, đa số các tổ hợp này cho năng suất cao hơn lúa thường đáng tin cậy (hơn CR203 từ 700 - 1.500 kg/ha). Qua nhiều năm phát triển và trưởng thành, Việt Nam đã đạt được một số thành tựu nghiên cứu về lúa lai như: Giống lúa lai hai dịng Việt lai 20 của trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội cĩ thời gian sinh trưởng từ 110 – 115 ngày, tiềm năng năng suất từ 8 – 10 tấn/ha, chất lượng gạo cao, thích hợp cho hệ thống canh các ở các tỉnh phía Bắc. Chọn các giống lúa chống chịu khơ hạn của Viện cây lương thực, thực phẩm với phương pháp thu thập nguồn vật liệu giống lúa cạn chịu hạn địa phương và các dịng lúa cải tiến nhập nội từ Viện lúa quốc tế (IRRI) với phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 25 pháp lai hữu tính kết hợp với gây đột biến để tạo ra các tổ hợp lai cĩ khả năng chịu hạn khá và năng suất cao như CH2, CH3, CH133, CH5 trồng rộng rãi ở vùng trung du miền núi phía bắc, Trung bộ, ðơng Nam bộ và Tây Nguyên. Chọn tạo giống lúa lai hai dịng kháng bệnh bạc lá của trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội với phương pháp lai giữa dịng bất dục 103s và dịng phục hồi chứa gen kháng bạc lá tạo ra tổ hợp lai như Việt lai 24... ðặc biệt, thời gian gần đây, Viện sinh học Nơng nghiệp - ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã chuyển nhượng thành cơng các tổ hợp lai TH 3 – 3 và TH 3 – 4 cĩ năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với các tỉnh phía Bắc Việt Nam, hiện đang được áp dụng rộng rãi trong thực thế sản xuất.[24]. Chương trình lúa lai dưới sự chỉ đạo của Bộ Nơng nghiệp và PTNT và sự trợ giúp của tổ chức Nơng lương thế giới (FAO) đã hình thành mạng lưới nghiên cứu sản xuất và triển khai gồm các Viện nghiên cứu nơng nghiệp, các trường đại học, trung học, các trạm, trại và hệ thống triển khai mở rộng sản xuất của Trung tâm khuyến nơng quốc gia, cơng ty giống các tỉnh thành [35]. Vụ mùa năm 1991, Việt Nam đưa lúa lai vào gieo cấy thử với diện tích trên 100 ha, đến vụ đơng xuân năm 1991 – 1992, lúa lai đã được đưa vào sử dụng đại trà và từng bước được mở rộng ra 36 tỉnh đại diện cho các vùng sinh thái khác nhau, bao gồm cả miền núi, đồng bằng, Trung du bắc bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và cả đồng bằng sơng Cửu Long. ðến nay, diện tích lúa lai ở Việt Nam được phát triển với tốc độ khá nhanh, từ 100 ha (1991) tăng lên 200.000 ha năm 1997 và 577.000 ha năm 2004, đến năm 2009 là 720.000 ha. Năng suất lúa lai bình quân đạt khá cao song chưa ổn định qua các năm, trung bình đạt khoảng 6,5 tấn/ha [16]. Các tỉnh cĩ diện tích lúa lai tương đối lớn là Nghệ An, Thanh Hố, Nam ðịnh, Thái Bình... Như vậy, sau gần 20 năm phát triển, lúa lai đã chiếm một diện tích tương đối lớn trong sản xuất lúa của nước ta. [16] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 26 Theo các chuyên gia nghiên cứu lúa lai của Việt Nam, ở một số tỉnh năng suất lúa lai đều cao hơn lúa thuần từ 20 – 40% . Tại tỉnh Nam ðịnh, lúa lai dù gieo cấy trong vụ xuân hay vụ mùa năng suất vẫn cao hơn so với các giống lúa thuần từ 20% trở lên [16]. Bảng 2.1. Diện tích, năng suất lúa lai Việt Nam từ năm 1992 – 2009 Diện tích (1.000 ha) Năng suất (tấn/ha) Năm Cả năm ðơng xuân Mùa Cả năm ðơng xuân Mùa 1992 11,1 1,2 9,9 7,1 6,2 7,2 1993 34,6 17,0 17,6 6,8 7,0 6,5 1998 200,0 120,0 80,0 6,5 6,7 6,3 1999 233,0 127,0 106,0 6,5 6,5 6,4 2000 435,5 227,6 207,9 6,5 6,5 6,4 2001 480,0 300,0 180,0 6,4 6,6 6,3 2002 500,0 300,0 200,0 6,3 6,5 6,0 2003 600,0 350,0 250,0 6,3 6,5 6,0 2004 577,0 350,0 227,0 6,5 6,5 6,4 2005 353,0 353,0 - 6,5 6,5 - 2007 600,0 - - - - - 2009 720,0 378,5 341,5 - - - (Nguồn: Bộ NN&PTNT; Nguyễn Khắc Quỳnh, 2009) Các tổ hợp lúa lai đang được gieo trồng ở nước ta hiện nay phần lớn là các tổ hợp lúa lai 3 dịng, được nhập nội từ Trung Quốc và một số nước khác như: Q.Ưu số 1, D.Ưu 6511, D.Ưu 527, D.Ưu 725, Nhị Ưu 838, Bác Ưu 903, Syn 6, B-TE1... Trong đĩ, một số giống này chưa hồn tồn thích ứng với điều kiện sinh thái của nước ta. Các tổ hợp lúa lai 2 dịng nhập nội được gieo cấy thử nghiệm ở một số tỉnh: Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Thanh Hố.., cĩ năng suất cao, chất lượng khá, chống chịu tốt với sâu bệnh. Song, cho đến nay diện tích chưa được mở rộng, do giá thành hạt lai khá cao khĩ được nơng dân chấp nhận [21]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 27 Những năm gần đây, một số giống lúa lai 3 dịng, 2 dịng mới được chọn tạo trong nước đã khẳng định được vị trí của chúng trong cơ cấu giống lúa ở miền Bắc như: Việt lai 20, TH 3 - 3, TM4, VN01/D212, TH 3 - 4, TH 5 - 1, Việt lai 24, Việt lai 45, TH 3 - 5, TH 7 - 2, VL1... [25] [4], [10] Hiện nay, nhu cầu hạt giống lúa lai cả nước khoảng 15.000 - 18.000 tấn/năm, các cơ sở nghiên cứu, sản xuất giống trong nước đã đáp ứng được khoảng 20 - 30% nhu cầu trên. Các giống lúa lai trong nước được chọn tạo như Việt lai 20, Việt lai 24, TH 3 – 3, TH 3 – 4... đã được đưa vào cơ cấu cây trồng của nhiều tỉnh, được nơng dân tin dùng vì chất lượng gạo khá, chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận khá, thời gian sinh trưởng ngắn... Tại hội nghị tổng kết 10 năm nghiên cứu và phát triển lúa lai, các nhà khoa học và quản lý đều đánh giá phát triển lúa lai là định hướng đúng, khơng chỉ là biện pháp để nâng cao năng suất và sản lượng, bảo đảm an ninh lương thực trong nước và xuất khẩu mà cịn gĩp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Thơng qua chương trình chọn tạo giống, Việt Nam đã đào tạo được đội ngũ cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật và nơng dân làm lúa lai cĩ tay nghề khá [17]. * Những thách thức trong sản xuất lúa lai ở Việt Nam Theo Nguyễn Khắc Quỳnh, Ngơ Thị Nhuận [16], tuy lúa lai đã được đưa vào sử dụng hơn 10 năm, nhưng sản xuất lúa lai hiện tại vẫn chưa cĩ quy hoạch cụ thể và chắc chắn. Những tỉnh cĩ điều kiện sản xuất lúa như vùng đồng bằng Bắc bộ, năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần, mà tỷ lệ diện tích trồng lúa lai cịn ít do sản xuất lúa hàng hố chưa được chú trọng. ðối với các tỉnh khĩ khăn như miền núi, vùng sâu, vùng xa diện tích cấy lúa ít, lương thực thiếu... trồng lúa lai rất thích hợp, nhưng diện tích gieo trồng lúa lai cịn thấp do khĩ khăn về thuỷ lợi và chính sách hỗ trợ, nhất là chính sách khuyến nơng. Hệ thống quản lý giống chưa tốt nên nhiều cá nhân, tổ chức lợi dụng việc nhập khẩu để kinh doanh hạt giống lúa lai kiếm lời, nhiều khi khơng chú Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 28 ý đến nguồn gốc, chất lượng gieo trồng của lơ hạt giống, nhất là những vụ thiếu hạt giống đã nhập cả lơ giống lẫn, giống kém chất lượng làm giảm năng suất, gây hại cho sản xuất và tâm lý xấu cho nơng dân. Hiện nay, vẫn cịn rất ít những cơng trình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, xã hội trong sản xuất lúa lai ở nước ta. 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa lai ở Bắc Ninh Ngay từ năm 1992, lúa lai đã được đưa vào gieo cấy trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, diện tích sản xuất chưa được mở rộng, nguyên nhân chủ yếu là do nguồn giống và chất lượng giống lúa lai khơng ổn định; những giống lúa lai thế hệ cũ cĩ nhược điểm là chất lượng gạo khơng ngon bằng một số giống lúa thuần, dễ bị nhiễm bệnh bạc lá nặng, nhất là trong điều kiện sản xuất vụ mùa, làm giảm năng suất nên nơng dân cịn ngại tiếp thu.[28] Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các giống lúa lai thế hệ mới đã cĩ những ưu điểm vượt trội như: Chất lượng gạo ngon hơn, nguồn giống lúa lai trong và ngồi nước phong phú, một số giống cĩ khả năng kháng bệnh bạc lá tốt hơn so với lúa lai thế hệ cũ như Syn 6, B - TE1, VL24, TH 3 – 3... ðồng thời, trước tình hình diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp, khủng hoảng lương thực diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, Tỉnh uỷ tỉnh Bắc Ninh đã ra cơng văn số 462-CV/TU về “Chủ trương cải tạo giống lúa đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh” với mục tiêu đến năm 2010 diện tích gieo cấy lúa chất lượng, cĩ giá trị kinh tế cao đạt 30% diện tích lúa; đồng thời mở rộng diện tích lúa lai lên 30% diện tích lúa; 40% diện tích cịn lại được gieo cấy bằng các giống lúa thuần khác, cùng với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh để đưa năng suất lúa cả năm bình quân tồn tỉnh lên 60 tạ/ha. Do vậy, sản xuất lúa lai của tỉnh những năm qua cĩ những thuận lợi là: Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã cĩ Quyết định số 93/Qð- UBND, ngày 21/12/2007 “Về việc bổ sung quy định hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2006-2010 trên địa bàn tỉnh”; Quyết định số 72/2009/Qð- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 29 UBND “Về việc ban hành quy định hỗ trợ phát triển nơng nghiệp và hạ tầng nơng thơn đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, theo đĩ hỗ trợ 50% giá giống cho tồn bộ diện tích gieo cấy lúa lai, 70% cho diện tích gieo cấy lúa chất lượng cao cĩ quy mơ 5 ha trở lên, đồng thời hỗ trợ cơng chỉ đạo cho người tham gia chỉ đạo sản xuất lúa lai, lúa chất lượng cao. Bên cạnh đĩ, nhiều xã cũng cĩ chính sách hỗ trợ bổ sung giá giống lúa lai cho người dân. Thực tế sản xuất những năm qua cho thấy, địa phương nào cĩ chính sách hỗ trợ cao kết hợp với cơng tác chỉ đạo sát sao của các cấp ủy, chính quyền đều cĩ diện tích lúa lai tăng mạnh. Nhờ vậy, lúa lai đã dần được phát triển, mở rộng trên diện tích đại trà ở các địa phương của Tỉnh. Năm 2009, diện tích lúa lai tồn tỉnh Bắc Ninh đạt 15.004,8 ha, chiếm 20,1% diện tích lúa tồn tỉnh. [18] Bảng 2.2. Diện tích lúa lai của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2007-2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ðơn vị DT (ha) Tỷ lệ % DT (ha) Tỷ lệ % DT (ha) Tỷ lệ % Tốc độ tăng BQ 2007- 2009 (%) Tồn tỉnh 4.685,4 6,0 9.964,8 13,1 15.004,8 20,1 47.40 Bắc Ninh 1.040,0 27,5 1.214,0 20,4 1.074,0 19,3 1.08 Gia Bình 0,0 0,0 2.083,0 23,8 1.998,0 22,8 - Lương Tài 211,0 2,2 422,0 4,4 1.321,0 14,0 84.31 Quế Võ 1.172,0 7,3 1.075,0 8,0 2.556,0 17,6 29.68 Thuận Thành 22,5 0,2 1.376,1 10,5 2.961,7 25,0 408.69 Từ Sơn 376,7 5,9 1.122,2 19,5 1.104,2 19,7 43.11 Tiên Du 748,2 7,5 1.008,5 11,4 2.153,9 26,3 42.26 Yên Phong 1.115,0 9,3 1.664,0 15,4 1.836,0 17,2 18.09 (Nguồn: Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Ninh) Yên Phong là một trong những huyện tiên phong trong việc đưa lúa lai vào sản xuất. Trước khi Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cĩ chủ trương cải tạo bộ giống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 30 lúa thì tỷ lệ diện tích lúa lai của huyện đã đạt khoảng 9% và là huyện cĩ diện tích lúa lai lớn thứ 2 trong tỉnh. Sau 3 năm thực hiện chủ trương, diện tích lúa lai của Yên Phong đã tăng từ 1.115 ha (năm 2007) lên 1.836 ha (năm 2009), tốc độ tăng bình quân năm đạt 18,09%. Bên cạnh những thành tựu đạt được, sản xuất lúa lai của tỉnh vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục: - Việc tiếp thu lúa lai chưa đồng đều do ở một số địa phương tâm lý của nơng dân cịn e ngại thay đổi từ phương pháp truyền thống sang phương pháp mới. - Một số nơi nơng dân chưa thực hiện đúng quy trình kỹ thuật như: Việc tuân thủ thời vụ gieo cấy, điều tiết nước, phịng trừ sâu bệnh, chăm bĩn khơng cân đối...nên chưa phát huy h._.============ 1 LL 2 .488267 .244133 2.42 0.130 3 2 CT 6 4.15298 .692163 6.86 0.003 3 * RESIDUAL 12 1.21013 .100844 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 5.85138 .292569 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIN FILE LAITH 22/ 7/** 9: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Bo tri theo kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V005 CHIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 121 ============================================================================= 1 LL 2 .453429E-01 .226714E-01 0.10 0.906 3 2 CT 6 4.24511 .707519 3.10 0.045 3 * RESIDUAL 12 2.73666 .228055 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 7.02711 .351356 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAITH 22/ 7/** 9: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Bo tri theo kieu khoi ngau nhien day du (RCB) MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS KET THUC TRO BONG CHIN 1 7 3.09286 4.29000 3.98286 2 7 2.90143 4.65571 4.08143 3 7 3.64714 4.40714 3.98286 SE(N= 7) 0.143779 0.120026 0.180497 5%LSD 12DF 0.443031 0.369842 0.556173 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS KET THUC TRO BONG CHIN 1 3 3.08000 5.15000 4.57667 2 3 3.22000 4.38667 3.43667 3 3 3.33000 4.18333 4.13000 4 3 3.47667 4.63333 4.34667 5 3 3.42667 4.94333 4.49000 6 3 2.85333 3.95667 3.64000 7 3 3.11000 3.90333 3.49000 SE(N= 3) 0.219626 0.183343 0.275714 5%LSD 12DF 0.676741 0.564944 0.849569 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAITH 22/ 7/** 9: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Bo tri theo kieu khoi ngau nhien day du (RCB) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KET THUC 21 3.2138 0.48457 0.38040 11.8 0.0087 0.4741 TRO BONG 21 4.4510 0.54090 0.31756 7.1 0.1295 0.0026 CHIN 21 4.0157 0.59275 0.47755 11.9 0.9056 0.0451 XỬ LÝ SỐ LIỆU CHỈ TIÊU VẬT CHẤT KHƠ QUA CÁC GIAI ðOẠN THÍ NGHIỆM SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIN FILE VCKG 2/ 8/** 4:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 CHIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 .463229 .231615 0.31 0.741 3 2 LL 6 79.3341 13.2223 17.81 0.000 3 * RESIDUAL 12 8.90932 .742443 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 88.7066 4.43533 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 122 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRO FILE VCKG 2/ 8/** 4:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V004 TRO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 .245638 .122819 0.36 0.707 3 2 LL 6 65.1011 10.8502 32.08 0.000 3 * RESIDUAL 12 4.05876 .338230 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 69.4055 3.47028 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DE NHANH FILE VCKG 2/ 8/** 4:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V005 DE NHANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 .321038 .160519 3.79 0.052 3 2 LL 6 5.97451 .995752 23.50 0.000 3 * RESIDUAL 12 .508429 .423691E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 6.80398 .340199 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VCKG 2/ 8/** 4:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CHIN TRO DE NHANH 1------ LL NOS CHIN TRO DE NHANH 1 3 25.8267 15.4967 6.99667 2 3 24.0000 14.4000 6.50000 3 3 25.8533 15.7967 7.13000 4 3 25.3433 15.9233 7.51667 5 3 30.0033 19.9567 7.91000 6 3 26.1100 15.9667 7.20667 7 3 23.5133 14.2133 6.21333 SE(N= 3) 0.497475 0.335773 0.118840 5%LSD 12DF 1.53289 1.03463 0.366187 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VCKG 2/ 8/** 4:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LL | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CHIN 21 25.807 2.1060 0.86165 3.3 0.7410 0.0000 TRO 21 15.965 1.8629 0.58158 3.6 0.7067 0.0000 DE NHANH 21 7.0676 0.58327 0.20584 2.9 0.0523 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 123 XỬ LÝ SỐ LIỆU CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT QUA CÁC GIAI ðOẠN THÍ NGHIỆM SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI BALANCED ANOVA FOR VARIATE B/M2 FILE NSTH 1/10/** 14:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V003 B/M2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 86.8571 43.4286 4.50 0.034 3 2 CT 6 889.905 148.317 15.37 0.000 3 * RESIDUAL 12 115.810 9.65079 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 1092.57 54.6286 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT/BONG FILE NSTH 1/10/** 14:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V004 HAT/BONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 65.7348 32.8674 1.78 0.210 3 2 CT 6 2579.99 429.999 23.27 0.000 3 * RESIDUAL 12 221.700 18.4750 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2867.43 143.371 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT CHAC FILE NSTH 1/10/** 14:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V005 HAT CHAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 3.42266 1.71133 0.11 0.901 3 2 CT 6 2243.55 373.924 22.95 0.000 3 * RESIDUAL 12 195.490 16.2908 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2442.46 122.123 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT (TA FILE NSTH 1/10/** 14:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V006 NSTT (TA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 1.34578 .672889 1.22 0.331 3 2 CT 6 365.269 60.8781 110.06 0.000 3 * RESIDUAL 12 6.63767 .553139 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 373.252 18.6626 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTH 1/10/** 14:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS B/M2 HAT/BONG HAT CHAC NSTT (TA 1 7 240.571 146.934 128.464 72.1714 2 7 240.000 145.936 128.079 72.5986 3 7 236.000 142.783 127.483 71.9957 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 124 SE(N= 7) 1.17417 1.62459 1.52554 0.281105 5%LSD 12DF 3.61803 5.00591 4.70070 0.866179 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS B/M2 HAT/BONG HAT CHAC NSTT (TA 1 3 240.000 153.570 135.683 71.6300 2 3 226.667 148.123 124.447 68.3633 3 3 240.000 142.813 128.680 73.8600 4 3 240.000 126.173 112.550 69.5800 5 3 250.667 162.227 143.910 80.6333 6 3 237.333 148.907 134.623 74.2067 7 3 237.333 134.710 116.167 67.5133 SE(N= 3) 1.79358 2.48160 2.33030 0.429395 5%LSD 12DF 5.52663 7.64665 7.18043 1.32311 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTH 1/10/** 14:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/M2 21 238.86 7.3911 3.1066 1.3 0.0344 0.0001 HAT/BONG 21 145.22 11.974 4.2983 3.0 0.2096 0.0000 HAT CHAC 21 128.01 11.051 4.0362 3.2 0.9007 0.0000 NSTT (TA 21 72.255 4.3200 0.74373 1.0 0.3311 0.0000 XỬ LÝ SỐ LIỆU CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN THÍ NGHIỆM XÁC ðỊNH MỨC PHÂN KALI BĨN CHO GIỐNG LÚA LAI SYN6 BALANCED ANOVA FOR VARIATE D/KHOM FILE STPTSYN6 1/10/** 14:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V003 D/KHOM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 .177777E-01 .888885E-02 0.16 0.855 3 2 CT 5 2.92944 .585889 10.55 0.001 3 * RESIDUAL 10 .555556 .555556E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 3.50278 .206046 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DANH HH/ FILE STPTSYN6 1/10/** 14:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V004 DANH HH/ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 .223333 .111667 3.68 0.063 3 2 CT 5 1.41333 .282667 9.32 0.002 3 * RESIDUAL 10 .303333 .303333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 1.94000 .114118 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE STPTSYN6 1/10/** 14:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 125 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V005 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 14.3870 7.19349 8.41 0.007 3 2 CT 5 43.1028 8.62056 10.08 0.001 3 * RESIDUAL 10 8.55497 .855497 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 66.0447 3.88498 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE STPTSYN6 1/10/** 14:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS D/KHOM DANH HH/ CAO CAY 1 6 8.01667 5.45000 94.1000 2 6 8.08333 5.71667 93.4017 3 6 8.01667 5.63333 95.5483 SE(N= 6) 0.962251E-01 0.711024E-01 0.377601 5%LSD 10DF 0.303209 0.224046 1.18984 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS D/KHOM DANH HH/ CAO CAY 1 3 7.33333 5.26667 91.4300 2 3 7.90000 5.23333 93.4667 3 3 7.83333 5.50000 94.4000 4 3 8.26667 5.83333 95.1100 5 3 8.33333 5.90000 95.8267 6 3 8.56667 5.86667 95.8667 SE(N= 3) 0.136083 0.100554 0.534009 5%LSD 10DF 0.428802 0.316849 1.68268 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE STPTSYN6 1/10/** 14:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | D/KHOM 18 8.0389 0.45392 0.23570 2.9 0.8546 0.0011 DANH HH/ 18 5.6000 0.33781 0.17416 3.1 0.0627 0.0018 CAO CAY 18 94.350 1.9710 0.92493 1.0 0.0073 0.0013 XỬ LÝ SỐ LIỆU CHỈ TIÊU LAI QUA CÁC GIAI ðOẠN THÍ NGHIỆM XÁC ðỊNH MỨC PHÂN KALI BĨN CHO GIỐNG LÚA LAI SYN6 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KET THUC FILE LAISYN6 19/ 7/** 17:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Bo tri theo kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V003 KET THUC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 .245445E-01 .122722E-01 0.76 0.495 3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 126 2 CT 5 .943378 .188676 11.73 0.001 3 * RESIDUAL 10 .160789 .160789E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 1.12871 .663948E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRO FILE LAISYN6 19/ 7/** 17:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Bo tri theo kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V004 TRO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 .686999E-01 .343500E-01 0.99 0.406 3 2 CT 5 9.12638 1.82528 52.85 0.000 3 * RESIDUAL 10 .345367 .345367E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 9.54045 .561203 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIN FILE LAISYN6 19/ 7/** 17:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Bo tri theo kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V005 CHIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 .504311 .252156 2.92 0.099 3 2 CT 5 6.29231 1.25846 14.56 0.000 3 * RESIDUAL 10 .864423 .864423E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 7.66104 .450650 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAISYN6 19/ 7/** 17:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Bo tri theo kieu khoi ngau nhien day du (RCB) MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS KET THUC TRO CHIN 1 6 3.32000 5.77167 5.50000 2 6 3.24167 5.91667 5.70333 3 6 3.24167 5.80667 5.91000 SE(N= 6) 0.517669E-01 0.758691E-01 0.120029 5%LSD 10DF 0.163119 0.239066 0.378217 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS KET THUC TRO CHIN 1 3 2.93333 4.99667 4.81000 2 3 3.11000 5.12333 5.14333 3 3 3.16000 5.28000 5.63667 4 3 3.32000 6.32333 5.85333 5 3 3.46000 6.55667 6.31667 6 3 3.62333 6.71000 6.46667 SE(N= 3) 0.732095E-01 0.107295 0.169747 5%LSD 10DF 0.230686 0.338091 0.534879 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAISYN6 19/ 7/** 17:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Bo tri theo kieu khoi ngau nhien day du (RCB) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 127 OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KET THUC 18 3.2678 0.25767 0.12680 3.9 0.4948 0.0008 TRO 18 5.8317 0.74913 0.18584 3.2 0.4057 0.0000 CHIN 18 5.7044 0.67130 0.29401 5.2 0.0995 0.0003 XỬ LÝ SỐ LIỆU CHỈ TIÊU TÍCH LUỸ VẬT CHẤT KHƠ THÍ NGHIỆM XÁC ðỊNH MỨC PHÂN KALI BĨN CHO GIỐNG LÚA LAI SYN6 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIN FILE VCKPB 2/ 8/** 4:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 CHIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1.22651 .613254 0.44 0.659 3 2 LL 5 58.7026 11.7405 8.45 0.003 3 * RESIDUAL 10 13.8863 1.38863 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 73.8155 4.34209 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRO FILE VCKPB 2/ 8/** 4:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V004 TRO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 2.08813 1.04406 4.42 0.042 3 2 LL 5 22.3972 4.47944 18.98 0.000 3 * RESIDUAL 10 2.36000 .236000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 26.8454 1.57914 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DE NHANH FILE VCKPB 2/ 8/** 4:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V005 DE NHANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 5.55014 2.77507 27.53 0.000 3 2 LL 5 3.90149 .780299 7.74 0.003 3 * RESIDUAL 10 1.00799 .100799 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 10.4596 .615272 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VCKPB 2/ 8/** 4:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CHIN TRO DE NHANH LL NOS CHIN TRO DE NHANH 1 3 29.7337 18.2023 10.8133 2 3 30.0183 18.4240 10.6933 3 3 30.4267 19.2687 11.5033 4 3 32.5967 20.0060 11.3733 5 3 33.7143 20.9090 11.8400 6 3 34.2370 21.0677 11.9133 SE(N= 3) 0.680351 0.280476 0.183302 5%LSD 10DF 2.14381 0.883790 0.577591 ------------------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 128 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VCKPB 2/ 8/** 4:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LL | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CHIN 18 31.788 2.0838 1.1784 3.7 0.6590 0.0025 TRO 18 19.646 1.2566 0.48580 2.5 0.0416 0.0001 DE NHANH 18 11.356 0.78439 0.31749 2.8 0.0001 0.0035 XỬ LÝ SỐ LIỆU CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT QUA CÁC GIAI ðOẠN THÍ NGHIỆM XÁC ðỊNH MỨC PHÂN KALI BĨN CHO GIỐNG LÚA LAI SYN6 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG/M2 FILE NSSYN6 1/10/** 14:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V003 BONG/M2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 357.333 178.667 3.68 0.063 3 2 CT 5 2261.33 452.267 9.32 0.002 3 * RESIDUAL 10 485.333 48.5333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 3104.00 182.588 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT/BONG FILE NSSYN6 1/10/** 14:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V004 HAT/BONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 25.5197 12.7599 1.51 0.268 3 2 CT 5 812.018 162.404 19.17 0.000 3 * RESIDUAL 10 84.7175 8.47175 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 922.255 54.2503 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT CHAC FILE NSSYN6 1/10/** 14:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V005 HAT CHAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 62.8126 31.4063 5.12 0.029 3 2 CT 5 2606.67 521.334 84.93 0.000 3 * RESIDUAL 10 61.3830 6.13830 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 2730.86 160.639 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT (TA FILE NSSYN6 1/10/** 14:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) VARIATE V006 NSTT (TA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 17.0650 8.53250 2.68 0.116 3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 129 2 CT 5 1240.55 248.110 77.84 0.000 3 * RESIDUAL 10 31.8763 3.18763 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 1289.49 75.8524 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSYN6 1/10/** 14:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS BONG/M2 HAT/BONG HAT CHAC NSTT (TA 1 6 218.000 146.930 130.782 66.9167 2 6 228.667 149.718 132.340 68.2933 3 6 225.333 147.583 127.835 65.9183 SE(N= 6) 2.84410 1.18826 1.01146 0.728884 5%LSD 10DF 8.96185 3.74425 3.18714 2.29674 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS BONG/M2 HAT/BONG HAT CHAC NSTT (TA 1 3 210.667 138.160 111.637 54.9267 2 3 209.333 140.807 122.690 59.2200 3 3 220.000 149.223 127.330 64.4533 4 3 233.333 148.963 129.743 70.1133 5 3 236.000 154.533 143.507 76.5667 6 3 234.667 156.777 147.007 76.9767 SE(N= 3) 4.02216 1.68045 1.43042 1.03080 5%LSD 10DF 12.6740 5.29516 4.50730 3.24808 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSYN6 1/10/** 14:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Bo tri kieu khoi ngau nhien day du (RCB) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | BONG/M2 18 224.00 13.513 6.9666 3.1 0.0627 0.0018 HAT/BONG 18 148.08 7.3655 2.9106 2.0 0.2679 0.0001 HAT CHAC 18 130.32 12.674 2.4776 1.9 0.0293 0.0000 NSTT (TA 18 67.043 8.7093 1.7854 2.7 0.1161 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 130 PHIẾU ðIỀU TRA NƠNG HỘ (Ngày tháng năm 2009) Họ tên chủ hộ:……………… …… Năm sinh:………… Nghề nghiệp:…… ……… Thơn (xĩm):…… ……………..Xã ………………….H. Yên Phong – T. Bắc Ninh Số nhân khẩu:…… (người). Số lao động:…… (người) Loại hộ (ðánh dấu vào ơ) Giàu Khá Trung bình Nghèo Tổng thu nhập bình quân năm...........................................................(triệu đồng) Trong đĩ: Nơng nghiệp................................................(tr/đ) Phi nơng nghiệp......................................(tr/đ) 1. BỐ TRÍ CÂY TRỒNG TRONG NĂM Chân đất Cơng thức trồng trọt Giống lúa lai Ghi chú Vàn Vàn cao Trũng 2. KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA LAI NĂM 2009 Vụ Giống lúa lai Diện tích (m2) Ngày gieo Ngày cấy Ngày thu hoạch Năng suất (kg/sào) + + Xuân + + + Mùa + 3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BĨN CHO LÚA CỦA NƠNG HỘ (Tính cho 1 sào Bắc bộ) §¬n vÞ tÝnh: kg Lĩt (thời điểm...............) Thúc 1 (thời điểm…………..) Thúc 2 (thời điểm…………..) Giống Phân chuồng ðạm ure Lân supe Kali clorua ....... ....... ðạm ure Kali clorua …… …… …… …… ðạm ure Kali clorua …… …… …… …… 1. Vụ xuân - Lúa lai + Giống……… + Giống……… + Giống……… - Lĩa thuần + Giống……… + Giống……… 2. Vụ mùa - Lúa lai + Giống……… + Giống……… + Giống……… - Lĩa thuần + Giống……… + Giống……… 4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV CHO LÚA NĂM 2009 Thời vụ Giống ðối tượng phịng trừ Thời điểm phịng trừ Loại thuốc sử dụng Ghi chú 5. HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY TRỒNG NĂM 2009 (Tính cho 1 sào Bắc bộ) ðVT: 1.000đ Chi phí Tổng thu nhập Thời vụ Giống Tổng số Giống Phân bĩn Thuốc BVTV, chi khác Cơng Năng suất (kg/sào) Giá bán (đ/kg) Thành tiền (1) Tiền bán phụ phẩm (2) Tổng (1 và 2) Lãi Ghi chú: Giá: ðạm ure:……đ/kg; Lân (.......): .........đ/kg; Kali clorua: ...........đ/kg; NPK (………):.…..…..đ/kg; NPK (………):………đ/kg 3 6. GIỐNG LÚA LAI ðƯỢC ðÁNH GIÁ CAO (Lý do):............................................. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ KIẾN NGHỊ, ðỀ XUẤT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chủ hộ Người điều tra (Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2493.pdf
Tài liệu liên quan