BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------
NGUYỄN THỊ KIM THANH
NGHIÊN CỨU GĨP PHẦN HỒN THIỆN HỆ THỐNG
CÂY TRỒNG TẠI VÙNG VEN THÀNH PHỐ SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHẠM CHÍ THÀNH
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i
LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu tro
120 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2465 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng luận văn là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kim Thanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tơi xin bày tổ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Chí
Thành là thầy giáo hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài .
Tơi xin chân trọng cẩm ơn sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo bộ mơn Hệ
thống nơng nghiệp, Viện sau đại học – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
Tơi xin chân thành cảm ơn Sở tài nguyên – Mơi trường, phịng quản lý
đất đai nơi tơi cơng tác, Sở nơng nghiệp và phát triển thành phố, trạm khuyến
nơng thành phố. HðND – UBND thành phố, UBND các xã, bà con nơng dân
tại các xã.
Tơi xin cảm ơn tồn thể gia đình, bố, mẹ, chồng, anh, chị, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên, hỗ trợ tơi trong thời gian học tập và hồn thành luận văn này.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm tất cả sự giúp đỡ quý báu trên.
Hà Nội, ngày 17 tháng10 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kim Thanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ viii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Yêu cầu của đề tài 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
1.4 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi của đề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước. 15
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 Nội dung nghiên cứu 23
3.2 Phương pháp nghiên cứu. 23
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V À TH ẢO LUẬN 29
4.1 ðặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống cây trồng. 29
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên. 29
4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế. 32
4.1.3 Thực trạng phát triển xã hội 36
4.1.4 Cơ sở hạ tầng 37
4.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng 38
4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 38
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv
4.2.2 Các hệ thống cây trồng chính 40
4.2.3 Sản xuất cây lương thực 41
4.2.4 Sản xuất cây cơng nghiệp. 54
4.2.5 Tình hình sản xuất rau. 59
4.2.6 Tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm. 59
4.2.7 Tình hình sản xuất một số loại cây ăn quả. 62
4.3 Hiệu quả của các cơng thức luân canh 68
4.4 Kết quả nghiên cúu các thí nghiệm 70
4.4.1 Chọn giống cây trồng 70
4.4.2 Kết quả nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng 75
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
5.1 Kết luận 85
5.2 ðề nghị 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC 94
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTV : Cộng tác viên
ðC : ðối chứng
FAO : Food Agricultural Organization
GDP : Gross Domestic Product
HðND : Hội đồng nhân dân
MBCR : Marginal Benefit Cost Ratio
NXB : Nhà xuất bản
PTNN : Phát triển nơng thơn
P1000 : Trọng lượng 1000 hạt
TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp
UBND : Ủy ban nhân dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1 ðiều kiện khí hậu của Thành phố Sơn La từ năm 2005 đến 2009 30
4.2 Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Sơn La 39
4.3 Các hệ thống cây trồng chính tại vùng ven thành phố Sơn La 40
4.4 Diện tích, năng suất, sản lượng của các cây lương thực chính ở
Thành phố Sơn La từ năm 2005 - 2009. 41
4.5 Sản xuất cây lương thực cĩ hạt của Thành phố Sơn La và tồn
tỉnh Sơn La năm 2009. 42
4.6 Sản xuất lúa của Thành phố Sơn La và tỉnh Sơn La năm 2009 43
4.7 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng trên 1 ha/năm. 46
4.8 Sản xuất Ngơ của tỉnh Sơn La vàThành phố Sơn La từ 2005 – 2009 48
4.9 Sản xuất khoai lang của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009 51
4.10 Sản xuất sắn của Thành phố Sơn La từ 2005 - 2009 52
4.11 Sản xuất cây cơng nghiệp hàng nămcủa Thành phố Sơn La từ
2005 - 2009. 55
4.12 Sản xuất cà phê của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009. 60
4.13 Tình hình sản xuất mận hậu của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009 63
4.14 Tình hình sản xuất xồi của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009 65
4.15 Tình hình sản xuất nhãn của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009. 67
4.16 Hệu quả kinh tế của hệ thống cay trồng nơng nghiệp 69
4.17 Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa
các giống thí nghiệm. 71
4.18 So sánh hiệu quả kinh tế giữa các giống thí nghiệm 71
4.19 ðiều kiện khí hậu tại thành phố Sơn La trong 6 tháng đầu năm 2010 72
4.20 Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa
các giống thí nghiệm. 73
4.21 Hiệu quả kinh tế của các giống lạc thí nghiệm 73
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii
4.22 Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa
các giống thí nghiệm. 74
4.23 Hiệu quả kinh tế của các giống thí nghiệm 75
4.24 So sánh hiêụ quả kinh tế của các cơng thức luân canh mới và cũ 76
4.25 Thay thế cơng thức mới cĩ hiệu quả kinh tế cao 77
4.26 So sánh hiệu quả của cơng thức luân canh mới và cũ, áp dụng
cơng thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi
phí (MBCR) 78
4.27 So sánh hiệu quả kinh tế của cơng thức luân canh mới và cũ 79
4.28 Thay thế cơng thức mới cĩ hiệu quả kinh tế cao 80
4.29 So sánh hiệu quả của cơng thức luân canh mới và cũ, áp dụng
cơng thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi
phí (MBCR) 81
4.30 So sánh hiệu quả kinh tế của các cơng thức luân can cũ và mới 82
4.31 Thay thế cơng thức luân canh mới cĩ hiệu quả kinh tế cao 83
4.32 So sánh hiệu quả của 2 hệ thống cũ và mới, áp dụng cơng thức
tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chệnh lệch chi phí
(MBCR) 84
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu đồ Trang
4.1 Diện tích lúa năm 2009 44
4.2 Diện tích ngơ TP Sơn La 2005 – 2009 49
4.3 Diện tích cây cơng nghiệp ngắn ngày 55
4.4 Diện tích trồng, cho thu hoạch và sản lượng
cà phê 61
4.5 Diện tích cây ăn quả. 64
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Sơn La thuộc khu vực Tây Bắc, cách Hà Nội khoảng 302
km . Phía Tây và phía Bắc giáp huyện Thuận Châu, phía ðơng giáp huyện
Mường La, phía Nam giáp huyện Mai Sơn. Quốc lộ 6 đi qua thành phố, nối
thành phố với thành phố ðiện Biên Phủ và, thành phố Hịa Bình. Dân số
107.282 người (năm 2008). Thành phố Sơn La cĩ 12 dân tộc: Kinh, Thái, H’
Mơng, Tầy, Nùng … Thành phố Sơn La cĩ tổng diện tích là 32493.00 ha
(chiếm 2,32 % diện tích tồn tỉnh) trong đĩ đất nơng nghiệp 18050.71 ha,
diện tích đất chưa sử dụng hiện cịn 12388.7 ha.
Nơng nghiệp ngoại thành của thành phố Sơn La cĩ 3 chức năng. Thứ
nhất là: Chức năng sản xuất về lương thực, thực phẩm, rau, hoa quả. Thứ hai
là: Chức năng giải quyết các vấn đề về mơi trường khi dân số ngày cáng tăng
nhanh, các ngành cơng nghiệp ngày càng phát triển. Thứ ba là: Chức năng du
lịch, tạo cảnh quan đẹp, làm nơi nghỉ ngơi cuối tuần cho dân.
Thành phố cĩ 6 phường là Quyết Tâm, Quyết Thắng, Tơ Hiệu, Chiềng
Lề, Chiềng Sinh, Chiềng An và 6 xã gồm Chiềng Cọ, Chiềng Cơi, Chiềng
ðen, Chiềng Ngần, Chiềng Xơm, Hua La. Với tập quán sản xuất nơng nghiệp
của vùng là tự cung, tự cấp. Do vậy năng xuất chưa đủ đáp ứng được nhu cầu
lương thực thực phẩm cho vùng, trong khi đĩ dân số thì ngày càng tăng
nhanh, sự phát triển của các nghành cơng nghiệp đã tạo áp lực lớn đối với sản
xuất nơng nghiệp.Mặt khác diện tích đất nơng nghiệp bị bỏ hố cịn nhiều,
các giống cây trồng thì năng suất cịn thấp...Vì vậy đế giải quyết được vấn đề
này, cần phát triển nơng nghiệp dựa trên tiềm năng và thế mạnh của vùng,
bằng cách: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa các giống mới cĩ năng suất cao,
chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2
Sơn La vào sản xuất, tăng vụ trên đất ruộng một vụ ở một số xã vùng ven
thành phố.
Từ những lý do trên chúng tơi xin thực hiện đề tài:”Nghiên cứu hồn
thiện hệ thống cây trồng taị vùng ven thành phố Sơn La”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật hồn thiện hệ thống cây trồng dựa
trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng hệ thống trồng trọt tại các xã vùng ven
thành phố Sơn La.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- ðánh giá đúng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng.
- ðánh giá đúng được thực trạng hệ thống cây trồng và hiệu quả kinh tế
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp gĩp phần hồn thiện hệ thống
cây trồng hợp lý cho giai đoạn từ nay đến 2020.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu cơ sở khoa học cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng
hợp lý theo huớng đa dạng hố, và phát triển bền vững tại xã ven thành phố
Sơn La.
- Gĩp phần định hướng cho phát triển hệ thống trồng trọt một cách hợp
lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu đề tài gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế gĩp phần
giả quyết vấn đề lương thực tại chỗ, nâng cao đời sống cho địa phương,
Là cơ sở trong định hướng phát triển kinh tế thành phố Sơn La đến
2010 phấn đấu phát triển kinh tế nơng nghiệp trở thành thế mạnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3
1.4. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi của đề tài
1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
- Các đặc điểm tự nhiên như: ðất đai, khí hậu, nước, các đặc điểm về
kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến đề tài.
- Các hệ thống cây trồng hiện cĩ tại các xã nghiên cứu
- Các hộ nơng dân tham gia sản xuất, vật liệu thí nghiệm
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài.
Nghiên cứu hệ thống cây trồng tại một số xã vùng ven thành phố Sơn La.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1.Một số khái niệm
* Hệ sinh thái
Hệ sinh thái là sự phối hợp của sinh vật với mơi trường bao quanh.
Sinh vật với sự hình thành do hậu quả của sự tác động qua lại giữa thực vật
với thực vật, giữa thực vật với động vật, giữa động vật với động vật. Như vậy
hệ sinh thái là một khái niệm tương đối rộng với ý nghĩa khẳng định quan hệ
tương hỗ, quan hệ phụ thuộc qua lại, quan hệ tương tác, hay tổ hợp các yếu tố
theo chức năng thống nhất (Odum. E. 1979) (32)
Một đặc điểm quan trọng của hệ thống sinh thái là chúng xu hướng tự
điều chỉnh để tiến tới cân bằng, làm cho các thành phần trong hệ thống nằm
trong sự tương tác hài hịa và ổn định. Sự phản hồi là đặc điểm của tất cả các
hệ thống, nĩ xuất hiện khi cĩ sự thay đổi của một trong các thành phần của hệ
thống.
Hê sinh thái tự nhiên khác với sinh thái nơng nghiệp ở tính bền vững.
Hệ sinh thái tự nhiên thì vịng quay vất chất thường được khép kín đảm bảo
tính bền vững của đất, chúng cĩ khả năng tự phục hồi và tái tạo để đảm bảo
sự cân bằng trong hệ thống.
* Hệ sinh thái nơng nghiệp
Trên trái đất ngồi hệ sinh thái tự nhiên ít cĩ sự can thiệp của con
người, cịn cĩ hệ sinh thái nhân tạo do sức lao động của con người tạo ra.
Trong các hệ sinh thái nhân tạo cĩ hệ sinh thái nơng nghiệp. ðĩ là các vùng
sản xuất nơng nghiệp hoặc là cơ sở nơng nghiệp. Chúng vốn là hệ sinh thái tự
nhiên được biển đổi bởi con người để sản xuất ra lương thực thực phẩm và
các sản phẩm nơng nghiệp khác. Con người đã duy trì các hệ sinh thái nơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5
nghiệp trên cơ sở các quy luật khách quan của hệ sinh thái với mục đích thoả
mãn nhu cầu nhiều mặt của đời sống
Thực tế khơng cĩ một ranh giới rõ ràng giữa hệ sinh thái tự nhiên va hệ
sinh thái nơng nghiệp. Tuy nhiên tiêu chuẩn để phân biệt giữa chúng là sự can
thiệp của con người. Ở các hệ sinh thái nơng nghiệp vật chất được chuyển đi
nời khác dười dạng sản phẩm nơng nghiệp, vì vậy chu trình vật chất khơng
được khép kín, các hệ sinh thái được con người thường xuyên đầu tư năng
lượng và vật chất bù vào năng lượng và vật chất bị lấy đi theo sản phẩm thu
hoạch nhằm duy trì và nâng cao năng suất (Phạm Văn Phê. Nguyễn Thị
Lan)[33]
Các hệ sinh thái tự nhiên là các hệ sinh thái già, năng suất thấp nhưng
lại ổn định, Các hệ sinh thái nơng nghiệp là các hệ sinh thái trẻ, năng suất cao
nhưng khơng ổn định
* Khái niệm về hệ thống
Triết học tư duy đã chỉ ra rằng, để nghiên cứu một hiện tượng tự nhiên
hoặc xã hội phải xem xét nĩ trong mối quan hệ với các hiện tượng khác, vì
mọi hiện tượng đều cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mặt khác mỗi hiện
tượng đều nằm trong trạng thái biến đổi và phát triển mà nguồn gốc và động
lực chủ yếu của hiện tượng đĩ nằm trong bản thân sự vật, vì vậy việc nghiên
cứu mọi sự vật phải xem xét lý thuyết hệ thống là nền tảng của phương pháp
luận (Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Lê Quốc Doanh, 2008)[40]
Một cách khái quát cĩ thể hiểu hệ thống là một tổ hợp các thành phần hợp
thành, cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, tổ hợp lại với nhau một cách phức tạp và
cấu thành một chỉnh thể cĩ ý nghĩa nhất định (Ota;Tanaka và cộng sự, 1972)
Phạm Chí Thành, CTV (1993)[42] định nghĩa hệ thống là một tập hợp
các phần tử cĩ quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thơng nhất, vận động.
Nhờ đĩ nĩ xuất hiện những thuộc tính mới, thuộc tính mới được gọi là tính
trội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6
ðào Thế Tuấn (1989)[56], hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong hay
bên ngồi của các yếu tố cĩ liên quan đến nhau hay tác động lẫn nhau, thành
phần của hệ thống là các yếu tố. Các mối liên hệ, tác động của các yếu tố bên
trong mạnh hơn so với các yếu tố bên ngồi hệ thống tạo nên trật tự bên trong
của hệ thống.
*Hệ thống nơng nghiệp
Theo Phạm Chí Thành, và cộng sự (1993)[42] thì hệ thống nơng nghiệp
là: Một phức hợp đất đai, nguồn nước, cây trồng, vật nuơi, lao động, các
nguồn lợi, các đặc trưng khác trong ngoại cảnh mà nơng hộ quản lý tuỳ theo
sở thích, khả năng, kỹ thuật cĩ thể cĩ.
Hệ thống nơng nghiệp thực chất là một hệ sinh thái nơng nghiệp được
đặt trong điều kiện kinh tế, xã hội nhất định, tức là hệ sinh thái được con
người tác động bằng lao động, các tập quán canh tác, hệ thống các chính
sách…Cĩ thể nĩi hệ thống nơng nghiệp là một hệ thống hữu cơ trong đĩ con
người đĩng vai trị trung tâm, con người quản lý điều khiển các hệ thống nhỏ
trong đĩ theo quy luật nhất định, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho hệ
thơng nơng nghiệp.
Hệ thống nơng nghiệp bao gồm nhiều hệ thống phụ như: hệ thống trồng
trọt, chăn nuơi, chế biến, quản lý, lưu thơng phân phối.
* Hệ thống canh tác
Nĩi đến hệ thống canh tác là nĩi đến nơng nghiệp trong phạm vi vùng
sản xuất nhỏ hẹp, trong đĩ các nơng hộ được coi như là các tế bào hợp thành
và thường được quan tâm đặc biệt trong nghiên cứu, phát triển hệ thống canh
tác. Theo cách hiểu từ dưới lên thì hệ thống nơng hộ là cơ sở quan trọng của
hệ thống canh tác.(Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí 2006)[45]
Theo Shaner, Philip, Sohomohl (1982)[70]. Hệ thống canh tác là sự bố
trí một cách thống nhất, ổn định các ngành nghề trong nơng trại được quản lý
bởi hộ gia đình trong mơi trường tự nhiên, sinh học, kinh tế xã hội, phù hợp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7
với mục tiêu, mong muốn, nguồn lực của nơng hộ.
* Hệ thống trồng trọt
Hệ thống trồng trọt là hoạt động sản xuất cây trồng trong một nơng trại,
nĩ bao gồm các hợp phần cần thiết để sản xuất, bao gồm các tổ hợp cây trồng
trong nơng trại, các hệ thống biện pháp kỹ thuật cùng mối quan hệ của chúng
với mơi trường.
* Hệ thống cây trồng là hệ thống giống và các lồi cây trồng được bố
trí theo khơng gian và thời gian trong một hệ sinh thái nơng nghiệp cùng với
hệ thống các biện pháp kỹ thuật kèm theo. Như vậy hệ thống cây trồng bao
gồm: các cơng thức luân canh, các biện pháp kỹ thuật quản lý.
ðể xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý, trước hết phải tìm hiêu rõ mối
quan hệ qua lại chặt chẽ giữa cây trồng và mơi trường tự nhiên của nĩ bao
gồm đất đai, khí hậu và cây trồng. Từ đĩ sắp xếp cây trồng theo khơng gian
và thời gian, cũng như các biện pháp kỹ thuật chăm sĩc cho phù hợp với mơi
trường tự nhiên của nĩ. ðồng thời phải tìm hiểu kỹ mơi trường kinh tế, xã hội
của sản xuất như: khả năng đầu tư, chi phí, thị trường tiêu thụ và giá cả…để
xây dựng một hệ thống cây trơng hợp lý, cĩ hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
Như vậy một hệ thống cây trồng được coi là hợp lý nếu đáp ứng được
các yêu cầu sau:
- ðạt tổng sản lượng cao và bền vững
- Khai thác triệt để và cĩ hiệu quả các điều kiện khí hậu, đất đai trong
vùng và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do khí hậu và đất đai gây
ra với cây trồng
- Khai thác triệt để hiệu quả các điều kiện kinh tế, xã hội săn cĩ để phát
triển bền vững
- Lợi dụng được tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng, tránh
được tác hại của sâu bệnh và cở dại.
- Thúc đẩy phát triển chăn nuơi và các ngành nghề phụ khác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8
2.1.2 Phương pháp xây dựng hệ thống cây trồng.
ðể xây dựng được hệ thống cây trồng hợp lý thì cần thiết phải tiến
hành các bước sau
* Chọn điểm: ðiểm nghiên cứu phải đại diện cho vùng, với các loại đất
và quy mơ sản xuất điển hình. ðiều này rất quan trọng, vì nĩ giúp cho việc áp
dụng các kết quả nghiên cứu về sau cho các vùng cĩ điều kiện tương tự.
* Mơ tả mơi trường sản xuất: Một phương pháp tiếp cận tốt với các yếu
tố mơi trường sản xuất liên quan đến hệ thống cây trồng hiện tại được đề xuất
bởi Zandstra (1981)[74]
- Trước hết là các yếu tố khí hậu: Thu thập số liệu khí tượng như là chế
độ nhiệt, chế độ bức xạ, chế độ mưa, điều kiện đất đai, chế độ nước, cấu trúc
địa hình của đất, độ phì và độ pH của đất.
- Hệ thống cây trồng hiện tại.
Ghi chép các loại cây trồng chính trên từng loại đất và các cơng thức
luân canh. ðể tiện biểu diễn cây trồng trong các cơng thức luân canh theo
khơng gian và thời gian.
- ðiều kiện kinh tế - xã hội
Các điều kiện về kinh tế xã hội cần được thu thập phân tích, để phục vụ
cho việc xây dựng hệ thống cây trồng thích hợp.
* Xây dựng hệ thống cây trồng mới
- ðề xuất các cơng thức luân canh mới
Sau khi phân tích những thơng tin về tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng
cùng với những kiến thức về cây trồng, cần xác định những cơng thức luân
canh phù hợp nhất. Xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý chính là lựa chọn và
sắp xếp các giồng các lồi cây trồng theo khơng gian và thời gian và hệ thống
các biện pháp kỹ thuật kèm theo, sao cho phù hợp nhất với mơi trường sản
xuất của nĩ.
Sự thích hợp đĩ được thể hiện ở 3 khía canh khác nhau: Thích hợp sinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9
học, thích hợp kỹ thuật, thích hợp kinh tế xã hội.
- Thử nghiệm hệ thống cây trồng mới
Thử nghiệm được thiết kế và tiến hành bởi các cán bộ nghiên cứu, cĩ
sự thảo luận và kết hợp chặt chẽ với nơng dân theo 3 hình thức.
Thử nghiệm do cán bộ quản lý và nơng dân thực hiện
Thử nghiệm do nơng dân quản lý, nơng dân thực hiện
Thử nghiệm do cán bộ quản lý và cán bộ thực hiện
* Thử nghiệm cây trồng mới
ðây là bước rất quan trọng, vì nĩ quyết định đưa hệ thống cây trồng
mới ra sản xuất trên diện rộng. Do đĩ thử nghiệm phải gắn liền với nơng dân
và được tiến hành bởi nơng dân …Các cơng thức luân canh được thực nghiệm
trên các cánh đồng của nơng dân. Việc thử nghiệm là hết sức quan trọng để
xác minh các giả thiết được làm trong quá trình xây dựng hệ thống cây trồng.
Những giả thiết đĩ là
Hệ thống cây trồng mới phù hợp về sinh học và mơi trường của vùng
cho năng suất cao và ổn định
Các nhu cầu của hệ thống cây trồng đĩ về kinh tế hồn tồn được đáp
ứng
Các giả pháp quản lý kỹ thuật cĩ hiệu quả kinh tế cao
Hệ thống thỏa mãn các chỉ tiêu kinh tế được lựa chọn
ðể thực nghiệm hệ thống cây trồng mới cần phải xác định
- Xác định các chỉ tiêu so sánh
ðể so sánh hệ thống cây trồng cũ và hệ thống cây trồng mới, các chỉ
tiêu được sác định, các chỉ tiêu nên được sử dụng: Năng suất cây trồng trên 1
ha, thu nhập trên tổng chi phí trên 1 ha, thu thập trên chi phí vật tư hoặc lao
động trên 1 ha.
- Thiết kế thí nghiệm
Các ơ thử nghiệm cơng thức luân canh được bố chí với diện tích lớn, để
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10
cho phép phân tích chính xác chi phí, thu nhập cho các cơng thức luân canh…
- Thu thập số liệu thử nghiệm
Khí hậu: Các số liệu khí tượng được lấy từ các trạm khí tượng gần nhất
ðất đai: Cấu trúc độ phì, kích thước ơ, chế độ luân canh trước đây…
Cây trồng: Lồi cây, giống, thời vụ, mật độ, chăm sĩc, năng suất,
- Phân tích thử nghiệm.
Nhằm so sánh năng suất đem lại giữa cơng thức mới và cơng thức cũ
- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật
Việc nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật thay thế được tiến hành bằng
những thử nghiệm do nơng dân quản lý…
* Sản suất thử
Nhằm hồn thiện tồn bộ quá trình sản suất của hệ thống cây trồng mới
trước khi đưa ra sản xuất đại trà. Thành cơng của việc đưa hệ thống cây trồng
mời vào trong sản suất của nơng dân phụ thuộc vào cách mà chương trình sản
suất thử được tổ chức.
2.1.3. Chuyển đổi hệ thống cây trồng
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là sự thay đổi theo tỷ lệ phần trăm của
diện tích gieo trồng, nhĩm cây trồng, của cây trồng trong nhịm hoặc trong
tổng thể và nĩ chịu sự tác động thay đổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội.
Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng là quá trình thực hiện bước chuyển từ
hiện trạng cơ cấu cây trồng cũ sang cơ câu cây trồng mới (ðào Thế Tuấn,
1978)[55].
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng chính là phá vỡ thế độc canh trong trồng
trọt nĩi riêng, trong nơng nghiệp nĩi chung. ðể hình thành một cơ cấu cây
trồng phù hợp cĩ hiệu quả kinh tế cao, dựa vào các đặc tính sinh học của từng
loại cây trồng, điều kiện cụ thể của từng vùng (Lê Duy Thước)[49].
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải được bắt đầu từ việc phân tích hệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11
thống canh tác truyền thống, chính từ kết quả đánh giá phân tích các đặc điểm
của cây trồng tại khu vực nghiên cứu mới tìm ra các hạn chế và lợi thế, so
sánh để đề xuất cơ cấu cây trồng hợp lý. Khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây
trồng cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải căn cứ vào yêu cầu của thị trường
- Phải khai thác hiệu quả các tiềm năng điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế xã hội của mỗi vùng
- Bố chí cơ cấu cây trồng phải biết lợi dụng triệt để các đặc tính sinh
học của mỗi loại cây trồng phù hợp với các điều kiện ngoại cảnh nhằm giảm
tối đa sự phá hoại của dịch bệnh và các thiên tai khác gây ra.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải tính đến sự phát triển của khoa học
kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp
- Về mặt kinh tế, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đảm bảo cĩ
hiệu quả kinh tế, sản xuất ra nhiều hàng hố cĩ giá trị kinh tế cao.
Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng phải đánh giá thực trạng, xác định
cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về định lượng, định tính, dự
báo được mơ hình sản xuất trong tương lai. Phải kế thừa những cơ cấu cây
trồng truyền thống và xuất phát từ yêu cầu thực tế, hướng tới tương lai để kết
hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội (Lê Trọng Cúc, Trần ðức Viên,
1995)[7].
2.1.4. Những căn cứ làm cơ sở cho việc hình thành hệ thống cây trồng hợp lý.
Trong hệ sinh thái nơng nghiệp khơng phải chỉ cĩ một loại cây trồng
mà là cả một hệ thống cây trồng được bố trí theo khơng gian và thời gian.
ðể bố chí cây trồng hợp lý là phải biết tận dụng tốt nhất các nguồn lợi
tự nhiên, kinh tế xã hội. Những nghiên cứu mới đây về hệ thống cây trồng của
nhiều tác giả đã chứng minh được mối quan hệ giữa cây trồng với yếu tố tự
nhiên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12
*Nhiệt độ.
Từng loại cây trồng mà các bộ phận sinh lý của cây sẽ phát triển tốt
nhất ở nhiệt độ thích hợp. Nhiệt độ lại cĩ sự thay đổi giữa các tháng trong
năm. Theo ðào Thế Tuấn ơng đã chia cây trồng ra làm ba loại: Cây trồng ưa
nĩng thì thường sinh trưởng, phát triển, ra hoa kết quả tốt ở nhiệt độ 20oC như
lạc, mía…Cây ưa lạnh là cây sinh trưởng tốt ở nhiệt độ dưới 200C như khoai
tây xu hào… Cây trung gian là những cây yêu cầu nhiệt độ sung quanh 200C
để sinh trưởng ra hoa kết quả.
Trong bố chí hệ thống cây trồng để xác định cây trồng trong một năm
cĩ thể đưa ra nhiệt độ của vùng, tổng nhiệt độ một vụ cây trồng. Nếu tính cả
thời gian làm đất một vụ cây ưa lạnh cân khoảng 1800 – 2000oC, cây ưa nĩng
cần 30000C ( Phùng ðăng Trinh, Lý Nhạc, 1987)[5]
*Lượng mưa
Nước là yếu tố đặc biệt quan trọng cho sinh trưởng, phát triển của cây
trồng. Trong sản xuất nơng nghiệp, lượng mưa là nguồn nước cung cấp phần
lớn cho cây trồng, đặc biệt ở những vùng khơng cĩ hệ thống thuỷ lợi chủ
động. ðể sản xuất cây trồng cĩ hiệu quả địi hỏi cần nắm chắc quy luật của
mưa để tận dụng khai thác, lựa chọn hệ thống cây trồng hợp lý (Trần ðức
Hạnh, ðồn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết 1997)[21]
*ðất đai
ðất là thành phần quan trọng của hệ sinh thái, là nguồn cung cấp nước
dinh dưỡng cho cây trồng. ðiều kiện đất đai là một một trong những căn cứ
quan trọng sau điều kiện khí hậu để bố chí cây trồng. Tuỳ thuộc vào điều kiện
địa hình, độ dốc, chế độ nước ngầm, thành phần cơ giới của đất... để bố trí cây
trồng hợp lý (Phạm Văn Chiêu, 1964)[3]; (Ngơ Thế Dân,1993)[8];(Hồng
Văn ðức,1992)[19]; (Bùi Thi Xơ, 1994)[65]
*ðộ ẩm khơng khí
ðộ ẩm khơng khí cĩ liên quan dến sinh trưởng và năng suất cây trồng,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13
độ ẩm quá cao sự thốt nước của cây trồng sẽ khĩ khăn, độ mở khí khổng thu
hẹp lại, lượng khí CO2 xâm nhập vàp cây giảm xống dẫn đến giảm cường độ,
giảm chất khơ tích luỹ, do đĩ làm giảm năng suất cây trồng. ðộ ẩm khơng khí
cao cịn tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều mầm bệnh, sâu hại phát triển.
Tác hại của độ ẩm quá thấp kèm theo nhiệt độ cao làm cho cây trồng
phải thốt hơi nước nhiều, hơ hấp tăng làm tiêu hao chất khơ, giảm năng suất
sinh học của cây. ðộ ẩm khơng khí thấp cịn làm giảm sức sống của hạt phấn,
cản trở quá trình thụ phấn của cây, do đĩ làm giảm tỷ lệ hoa cĩ ích, tăng tỷ lệ
lép dẫn đến giảm sản lượng thu hoạch. (Trần ðức Hạnh, ðồn Văn ðiếm
Nguyễn Văn Viết 1997)[21]
*Ánh sáng
Ánh sáng cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ của
cây. Ánh sáng là yếu tố biến động ảnh hưởng đến năng suất, cần phân biệt cây
trồng theo yêu cầu về cường độ chiếu sáng, khả năng cung cấp ánh sáng từng
thời gian trong năm để bố chí cây trồng phù hợp. Căn cứ vào diễn biến của
các yếu tố khí hậu trong năm hoặc trong một thời kỳ, đồng thời căn cứ vào
yêu cầu về nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, ánh sáng của từng loại cây trồng để
bố trí mùa vụ, cây trồng thích hợp nhằm né tránh được các điều kiện bất
thuận, phát huy tiềm năng suất của cây trồng (Trần ðức Hạnh, ðồn Văn
ðiếmm Nguyễn Văn Viết 1997)[21]
*Giống cây trồng.
Giống cây trồng là một nhĩm cây trồng cĩ đặc điểm kinh tế, sinh học,
các tính trạng hình thái giống nhau, cho năng suất cao, chất lượng tốt ở các
vùng sinh thái giống nhau trong những điều kiện kỹ thuật phù hợp. Vì vậy
giống cây trồng phải mang tính khu vực hố, tính di truyền đồng nhất và
khơng ngừng thoả mãn nhu cầu của con người (Nguyễn Văn Hiển, 2000)[22]
*Hiệu quả kinh tế của hệ thống
Sau khi xác định hệ thống cây trồng cần tính tốn đến giá trị kinh tế. Hệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14
thống cây trồng mới phải đạt giá trị kinh tế cao hơn hệ thống cây trồng cũ.
ðặc điểm của sản xuất nơng nghiệp là sản phẩm đa dạng, ngồi cây trồng chủ
yếu, cần bố trí cây trồng bổ sung để tận dụng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội của vùng, của từng cơ sản xuất. Về mặt kinh tế hệ thống cây trồng cần
phải đạt được tính chuyên canh, tỷ lệ sản phẩm hàng hố. ðảm bảo các yêu
cầu sau:
- ðảm bảo yêu cầu hỗ trợ cho ngành sản xuất chính, phát triển chăn
nuơi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên
- ðảm bảo việc đầu tư lao động, vật tư kỹ thuật cĩ hiệu quả kinh tế cao
- ðảm bảo giá trị sử dụng cao hơn hệ thống cây trồng cũ.
*Nơng hộ
Nơng hộ là một đơn vị kinh tế tự chủ đã gĩp phần to lớn vào sự phát
triển của nơng nghiệp nước ta trong những năm qua. Tất cả những hoạt động
nơng nghiệp, phi nơng nghiệp ở nơng thơn thực hiện chủ yếu thơng qua nơng
hộ. Do vậy, qua trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản
xuất nơng nghiệp ở các hộ nơng dân, do đĩ nơng dân là đối tượng nghiên cứu
của khoa học nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (ðào Thế Tuấn 1997)[60].
Theo ðào Thế Tuấn (1997) [60] quá trình phát triển của hộ nơng dân
trải qua các giai đoạn từ thu nhập thấp đến thu nhập cao
- Giai đoạn tự cung tự cấp: Nơng dân trong một cây hay một vài cây
lương thực chủ yếu, ít đầu tư thâm canh, năng suất thấp, gặp nhiều rủi ro
- Giai đoạn kinh doanh tổng hợp và đa dạng: Khi mới chuyển sang sản
xuất hàng hố, nơng đan bắt đầu sản xuất các loại cây trồng phục vụ cho nhu
cầu của thị trường, thị trường cần loại nơng sản gì thì sản xuất cây trồng đĩ
nên sản xuất đa canh để giảm bớt rủi ro.
* Chính sách.
Theo ðào Thế Tuấn (1997)[60]. ðể thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ
cấu cây trồng một cách cĩ căn cứ khoa học, phù hợp với nhu cầu thực tiễn và
Trường ðại học Nơng nghi._.ệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15
xu thế phát triển của xã hội cần cĩ trính sách về khoa học cơng nghệ để thơng
qua nghiên cứu, nhằm thiết lập ngay trên đồng ruộng của người nơng dân
những mơ hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng cĩ hiệu quả đồng thời chuyển
giao các tiến bộ kỹ thuật cho nơng dân nhằm nhân rộng moo hình. Bên cạnh
đĩ cũng cần cĩ những cơ chế chính sách về tái chính để hộ chợ nơng dân khi
mới bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi hệ thống cây trồng cũng như chính
sách khen thưởng để khuyến khích những hộ, địa phương chuyển đổi cơ cấu
cây trồng thành cơng, cĩ hiệu quả.
*Thị trường
Theo Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubingeld (Kinh tế học vĩ mơ, NXB
thống kê, Hà Nội, 1999 dẫn Hồ Gấm, 2003)[20], thì thị trường là tập hợp
những người mua, người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao
đổi. Thị trường là trung tâm của các hoạt động kinh tế.
Kinh tế hàng hố là một hình thức tổ chứ kinh tế trong đĩ sản phẩm sản
xuất ra dùng để mua bán, trao đổi trên thị trường, giá trị của sản phẩm hàng
hố phải thơng qua thị trường, được thị trường chấp nhận (Dẫn theo Hồ Gấm,
2003)[20]
* Kinh tế - xã hội
Theo Phạm Chí Thành, Trần ðức Viên (1992)[43], các nhân tố kinh tế
xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý là cơ sở
vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, các chính sách kinh tế,
tập quán, kinh nghiệm sản xuất truyền thống.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước.
2.2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngồi.
Ở châu Âu từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XVIII đã cĩ những biến đổi quan
trọng trong thành phần cây trồng đĩ là sự di chú một số cây trồng mới từ châu
Mỹ về như khoai tây, ngơ, sắn và cây cao su. Việc di chu này bắt đầu từ thế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16
kỷ XV (Vernon R, 1990)[75]
Với sự phát triển tư bản chủ nghĩa ở châu Âu cùng với sự cĩ mặt của
những cây trồng mới này, ở Anh xuất hiện một chế độ luân canh mới gọi là “
Hệ thống luân canh bốn kỳ”. Chế độ luân canh mới theo cơ cấu cây trồng: ðại
mạch-lúa mì-cỏ ba lá-củ cải. Sau đĩ lan sang các nước khác ở châu Âu như
Bỉ, Hà Lan, ðức…
Chế độ luân canh này thay thế cho chế độ luân canh cũ: ngũ cốc- ngũ
cốc- bỏ hố. Trong chế độ luân canh mới này ở châu Âu đánh dấu một bước
ngoặt lịch sử, cỏ 3 lá vừa làm thức ăn cho gia súc, cải tạo và bồi dưỡng độ phì
cho đất, Vì vậy năng suất ngũ cốc cao hơn gấp 2 lần so với chế độ luân canh
cũ (năng suất ngũ cốc đạt 16-17 tạ/ha), sản lượng lương thực phẩm tăng gấp 4
lần/ ha(Susan, 1988)[72].
Tổ chức FAO (1990) dẫn theo ( ðỗ Ánh, 1992)[1] đã thơng báo cĩ tới
7 quốc gia trên thế giới ứng dụng phương án chuyển hướng từ sản xuất nơng
nghiệp và lâm nghiệp thuần tuý sang nơng lâm kết hợp ở những vùng đồi núi
và coi đây là bước tiên quan trọng trong cách mạng cây trồng.
Ấn độ đã tiến hành chương trình nghiên cứu nơng nghiệp trên phạm vi
cả nước từ năm 1962-1972, lấy hệ thâm canh, tăng vụ, chu kỳ một năm là
hướng chiến lược phát triên nơng nghiệp đã kết luận: Hệ thống canh tác dành
ưu tiên cho cây lương thực, chu kỳ một năm 2 vụ ( hoặc 2 vụ lúa nước hoặc 1
vụ lúa 1 vụ mầu), đưa vụ đậu đỗ vào luân canh đáp ứng 3 mục tiêu: khai thác
tối đa đất đai, cải tạo độ phì nhiêu và tăng lợi ích cho nơng dân (Hồng Văn
ðức, 1992)[19]
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, các nhà khoa học của các nước châu
Á đã nghiên cứu tồn bộ hệ thống cây trồng trên đất lúa theo hướng lấy lúa
làm nền, tăng cường phát triển cây hoa mầu, chế độ xen canh gối vụ ngày
càng được chú ý nghiên cứu. Ở châu Á hình thành “ mạng lưới hệ canh tác
châu Á” một tổ chúc hợp tác nghiên cứu giữa viện nghiên cứu lúa quốc tế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17
(IRRI) với nhiều quốc gia trong vùng, nhằm giải quyết 3 vấn đề: (1) tăng vụ
bằng cây trồng ngắn ngày để thu hoạch trước mùa mưa lũ; (2) thử nghiệm
tăng vụ màu bằng các cây trồng mới, xen canh, luân canh tăng vụ: (3) xác
định hiệu quả kinh tế của các cơng thức luân canh, tìm và khắc phục những
hạn chế để phát triển cơng thức đạt hiệu quả cao (Phùng ðăng Chinh, Lý
Nhạc, 1987)[5]
Ở Thái Lan, cơng thức độc canh lúa xuân - lúa mùa hiệu quả kinh tế
thấp và chi phí thuỷ lợi quá lớn, hơn nữa do độc canh lúa đã làm giảm độ phì
của đất. Vì vậy họ đã chuyển sang sản xuất theo cơng thức luân canh đậu
tương lúa mùa, hiệu quả kinh tế tăng gấp đơi, đồng thời độ phì của đất cũng
tăng rõ rệt ( Nguyễn Duy Tính, 1995)[51]
Ở ðài loan , để năng cao hiệu quả sử dụng đất bằng việc bố chí
cây trồng hợp lý. Họ đã nghiên cứu thành cơng trong việc nghiên cứu giống
mầu chịu rợp trồng xen trong mía ( cây cơng nghiệp chiếm diện tích lớn nhất
ðài Loan). Các giống mía chịu hạn trồng vào mùa khơ để tăng vụ sau khi thu
hoạch lúa mùa…
Tại Trung Quốc là một quốc ra cĩ nên nơng nghiệp phát triển hàng đầu
của khu vực, nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhất là cơng
nghệ sản xuất hạt giống lúa lai, ngơ lai nên đã làm tăng 43% sản lượng ngũ
cốc. Các biện pháp kỹ thuật xen canh ngơ với lúa mì, sử dụng phân bĩn hợp
lý… đã nâng cao năng suất của các cánh đồng lên đạt 15 tấn/ha
Mổ hình sử dụng đất dốc ở Thái Lan bằng cách trồng cây họ đậu thành
băng theo đường đồng mức để chống xĩi mịn, tăng độ phì cho đất đem lại
hiệu quả kinh tế cao. Hệ thống cây trồng kết hợp trồng xen cây họ đậu với cây
lương thực trên đât dốc đa làm tăng năng suất cây trồng. Bình quân lương
thực của Thái Lan trong 10 năm đã tăng 3%, trong đĩ lúa gạo tăng 2,4%, ngơ
tăng 6,1% ngồi ra ấcc cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao như dừa, cao su, cà
phê… cũng được phát triển. Nhờ sản xuất theo hướng đa cây trồng, đa thời vụ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18
gắn với thị trường nên giá nơng sản đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim
ngạch xuất khẩu (Nguyễn ðiền,1997)[16]
Các kết quả nghiên cứu ở nhiều nơi trên thế giới cho thấy việc lựa chọn
hệ thống cây trồng ở các vùng đất dốc, đồi núi theo các nguyên tắc sau:
- Cây trồng năm đầu là những cây địi hỏi nhiều chất dinh dưỡng như
ngũ cốc rồi sau đĩ là những cây cần ít dinh dưỡng và dễ tính như sắn, khoai
lang…
- Trồng những loại cây hiệu quả ít hơn, nhưng cĩ tác dụng như một
dạng tái sinh thực vật. Ví dụ như sử dụng cơng thức luân canh: ngũ cốc- sắn-
mã đề. Nhũng cây trồng ít hiêuh quả hơn thường là những cây lâu năm, nên
mục đích chính là được dùng thực hiện chu trình cải tạo đất
- Tuỳ theo độ dốc ở vùng sản xuất mà bố trí cây trồng và áp dụng các
biện pháp canh tác thích hợp. ðất dốc dưới 20 độ được trồng cây hàng năm
với biện pháp trống xĩi mịn như đắp bờ, trồng cây theo đường đồng mức…
ðất dốc trên 20 độ thường trồng các loại cây lâu năm, cây ăn quả…(Phùng
ðăng Chinh, Lý Nhạc 1987)[5]
Chương trình SALT của Philippin đã khảo nghiệm thành cơng hệ
thống cây trồng và biện pháp canh tác cụ thể là: các cây hàng năm và lâu năm
được trồng thành băng xen kẽ rộng 4-5m, các loại cây họ đậu cĩ khả năng cố
định đạm được trồng thành 2 hàng rào cao lên trên 1.5m, đốn gốc cách mặt
đất cỡ 40cm, cành lá được dùng rải lên băng che phủ ẩm và trống xĩi mịn.
Cây lâu năm thường là cây cà phê, cao su, cam…Hệ số kinh tế thu nhập từ hệ
thống cây trồng này cao hơn 3 lần so với hệ thống độc canh cổ truyền. Mơ
hình này được áp dụng ở Nigeria được gọi là canh tác theo băng ( Lê Duy
Thước, 1994)[48].
Rất nhiều kết quả nghiên cứu ở các nước châu Á- Thái Bình Dương đã
kết luận: Trên đất dốc của vùng đồi núi, nếu phải sử dụng vào mục đích sản
xuất lương thực thì nên trồng các loại cây cĩ củ như sắn, khoai lang, khoai sọ…
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19
các loại cây này khơng địi hỏi phải đầu tư cao và phần lớn đều cĩ thể chịu được
sĩi mịn, hạn hán và cỏ dại hơn các loại cây ngũ cốc khác. ðồng thời kết hợp
trồng cây họ đậu theo băng, đường đồng mức để trống xĩi mịn và tăng độ mỡ
cho đất. Hệ thống trồng xen cây họ đậu với cây lương thực làm tăng năng suất
cây trồng và tăng nguồn chất xanh tại chỗ…( Bùi Huy ðáp, 1977)[14].
Hiện nay, xu hướng trong nghiên cứu của các nhà khoa học nơng
nghiệp là tập trung nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên các vùng đất,
bằng cách đưa một số loại cây trồng mới vào hệ canh tác nhằm tăng sản lượng
nơng sản trên một đơn vị diện tích canh tác trên một năm.
2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.
Việt Nam là nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển khá lâu đời. Ngay từ thời
Hùng Vương, người dân đã di chuyền từ vùng gị đồi xuống vùng đồng bằng
ven biển để khai hoang, xây dựng đồng ruộng, sản xuất nơng nghiệp và hình
thành nên các thơn bản. Các loại giống lúa nếp, lúa tẻ đã được người nơng
dân gieo cấy từ thời tiền Lê (Bùi Huy ðáp, 1974)[13]
Cho đến những năm 60, hệ thống canh tác đã được các nhà khoa học
nước ta dày cơng nghiên cứu như: ðưa vụ lúa xuân trở thành sản xuất chính,
đưa các giống cây ngắn ngày, cĩ tiềm năng năng suất cao, đã thay thế được các
giống lúa dài ngày năng suất thấp. Ở miền bắc nước ta, vụ mùa là vụ chính ,
năng suất và diện tích vụ mùa thường lớn hơn vụ chiêm xuân. Sự xuất hiện vụ
xuân thay thế cho vụ chiêm xuân trên miềm bắc đã tạo ra cây trồng vụ đơng.
Vụ đơng miền bắc hồn tồn thích hợp với các cây trồng cĩ nguồn gốc ơn đới
như bắp cải, xu hào, khoai tây, cà chua, khoai lang, đậu tương đơng…Vụ đơng
xuất hiện khơng những tăng thêm vụ cho các hộ nơng dân mà cịn xố bỏ chế
độ độc canh cây lúa, cải thiện độ phì cho đất (Bùi Huy ðáp, 1998)[9]
Theo Bùi Huy ðáp (1977)[14], Nguyễn Hưu Tề, ðồn Văn ðiếm
(1995)[33], đã chỉ ra: Cây vụ đơng cĩ vai trị quan trọng trong việc bảo vệ đất
trong hệ thống luân canh trên đất bạc mầu ở miềm Bắc. Vì trong điều kiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20
khơ hạn, đất mầu bị thối hố nhanh nhất, đồng thời chất hữu cơ bị phân giải
mạnh, nhờ cây vụ đơng mà đất trồng được che phủ trong suốt thời kỳ khí hậu
khơ cạn, cây vụ đơng làm tăng độ ẩm đất lên 30-50% so với đất khơng trồng
cây vụ đơng. ðất bạc màu cĩ trồng cây vụ đơng đều làm tăng năng suất cây
trồng vụ sau một cách rõ rệt.
Tác giả Trần Danh Thìn (2001)[45] khi nghiên cứu vai trị của cây đậu
tương, cây lạc ở moọt số tỉnh trung du, miền núi phía bắc đã đưa ra kết luận:
Sử dụng phân khống, phối hợp giữa đạm, lân và vơi trong thâm canh khơng
chỉ nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc, đậu tương, mà cịn
cĩ tác dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng độ che phủ đất và
cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất qua các tàn dư thực vật. ðiều này rất cĩ ý
nghĩa đối với việc cải tạo vùng đất đồi thối hố, đất chua ngheo dinh dưỡng
ở trung du và miền núi .
Khi niềm Nam được giải phĩng, cùng với việc xây dựng các cơng trình
thuỷ lợi mới và đã làm xuất hiện 2 vụ mới là vụ đơng – xuân, vụ hè- thu thay
thế cho vụ mùa (Mai Văn Quyền, 1996)[35]
Theo Lê Quốc Doanh (1997)[11] trong những năm qua, các cơ sở
nghiên cứu đã lai tạo và chọn lọc ra được nhiều các giống cây trồng ngắn
ngày nhằm tăng hệ số sử dụng đất . Những tiến bộ kỹ thuật này đã gĩp phần
đáng kể làm tăng lượng lương thực, nhưng lại là nguyên nhân chính làm thối
đất và mơi trường sinh thái nơng nghiệp.
Vũ Tuyên Hồng (1987)[23] nghiên cứu về sản xuất lương thực ở trung
du và miền núi đã nhận xét: Các cây lương thực cần sắp xếp theo các hệ thống
cây trồng hợp lý, trên cơ sở thâm canh tăng vụ. Trong hệ thống cây trồng cần
xác định cây chủ lực. Tác giả cho rằng vấn đề lớn hiện nay là lựa chọn ra
những cây lương thực thích hợp và cho năng suất cao, đáp ứng nhu cầu của
từng dân tộc.
Khi nghiên cứu phát triển một số hệ thống cây trồng theo hướng sản
suất hàng hố ở huyện An Nhơn tỉnh Bình ðịnh các nhà khoa học đã kết luận
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21
loại hình canh tác lúa- màu là loại hình canh tác khá bền vững, các cơng thức
canh tác hợp lý của các loại hình đĩ cụ thể như sau:
+ Lúa đơng xuân - đậu tương hè – lúa vụ 3
+ Lúa đơng xuân - đậu tương - đậu tương
+ Lúa - đậu tương – lúa
+ Lúa - lạc – lúa
+ Lúa - lạc - đậu tương
Ở các vùng núi phía bắc đã đưa ra chế độ chế độ canh tác thích hợp trên
một số loại đất nơng nghiệp như sau.
+ Trên đất thung lũng và ruộng bậc thang, cơ cấu cây trồng là : Lúa
mùa – lúa xuân
+ Trên ruộng thiếu nước vụ đơng xuân cơ cấu cây trồng là : Lúa mùa-
khoai lang ( hoặc đậu đỗ, cây phân xanh)
+ Trên đất mầu canh tác nhờ nước trời cĩ thể bố chí cơ cấu cây trồng
là: Ngơ xuân hè - đậu hà lan ( Bùi Huy ðáp, 1977)[12]
Theo Lế Quốc Hưng (2003)[25]. Hiệu quả một số mơ hình chuyển đổi
cơ cấu kinh tế trên đất lúa đã làm thay đổi một số mơ hình:
+ Mơ hình chuyển đổi cơ cấu từ một vụ lúa sang một vụ mầu ở các tỉnh
miền núi phía bắc. Trong đĩ một số xã vùng sâu, vùng xa của miền núi đã
chuyển theo hướng : Trồng một vụ lúa nước - một vụ trồng mầu. Tổng lãi của
mơ hình là 3.700.000 đồng/ha…
+ Mơ hình chuyển đổi cơ cấu từ gieo cấy lúa thuần năng suất thấp sang
gieo cấy lúa lai năng suất cao.
+ Mơ hình chuyển đổi cơ cấu từ 3 vụ lúa / năm sang 2 vụ lúa / năm ở
các tỉnh duyên hải nam trung bộ.
+ Mơ hình chuyển đổi cơ cấu cây giống lúa từ nằn suất cao sang chất
lượng nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu ở các vùng đồng bằng
sơng Cửu Long.
Với quan điểm về sinh thái học, các nhà nghiên cứu sinh thái cho rằng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22
trong một tiểu vùng sinh thái nhất định cần đảm bảo độ che phủ đất quanh
năm, tối ưu phát huy được khả năng quang hợp của nhiều loại cây trồng xen,
tranh thủ được khơng gian với nhiều tầng sinh thái và hạn chế được mức cao
nhất tình trạng rửa trơi, xĩi mịn đất. Do đĩ khi nghiên cứu về hệ thống cây
trồng ở vung đồi núi cần chú ý tỷ lệ phối hợp các loại cây trong hệ thống
được xác định.
Tác giả Nguyễn ðăng Khơi, 1972, Thái Phiên, 1993, hay Bùi Quang
Tồn, 1993) đã rất quan tâm đến vấn đề luân canh, xen canh trong hệ thống
cây trồng và vấn đề nơng lâm kết hợp trên các vùng đất dốc.
Trong quá trình xây dựng mơ hình hệ thống cây trồng trên vung đồi
trồng cây ăn quả, ðặng Thị Ngoan, Nguyễn Văn Tiễn đã rút ra kết luận: Trên
đồi là cây ăn quả dài ngày, trồng caay cốt khí theo đường đồng mức, giữa các
băng này trồng cây cho ăn quả sớm. Cây phân xanh cĩ tác dụng tốt trong việc
giữ đất, trống xĩi mịn.
Bùi Huy ðáp (1977)[12] cho rằng: hệ thống màu đơng – màu xuân –lúa
mùa là chế độ canh tác khai thác triệt để tiềm lực của các loại đất cao trồng
lúa mùa nhờ nước trời. Trên đất chuyên màu ở vùng ven sơng, hệ thống cây
trồng cĩ hiệu quả ngay sau khi nước rút là trồng ngơ thu đơng (hoặc rau đậu
sớm) sau đĩ trồng ngơ xuân ( hoặc đậu tương, đậu xanh)
Vũ Tuyên Hồng khi nghiên cứu chọn giống lúa cho các vùng khơ
hạn, ngập úng, chua phèn đã nhận xét: So với vùng thâm canh, các vùng khĩ
khăn cĩ thêm yêu cầu về giống mới thích hợp hơn nữa. Các tiêu chuẩn yêu
cầu về giống chống chịu cũng cần được xác định hơn. ðối với các vùng khĩ
khăn, cơng tác cải tạo đất và nguồn nước tưới luơn cần kết hợp với giống và
các biện pháp kỹ thuật thích hợp để tăng năng suất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
- ðánh giá tác động của các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội chi phối hệ
thống cây trồng.
- ðánh giá thực trạng của hệ thống cây trồng hiện cĩ (bao gồm cây
trồng, giống, kỹ thuật, hiệu quả…), đánh giá đúng thực trạng của hệ thống
trồng trọt tại một số xã Chiềng xơm, Hua La
- Nghiên cứu hồn thiện hề thống cây trồng tập trung vào một số
nghiên cứu sau.
+ Nâng cao năng suất và chất lượng của lúa (thí nghiệm so sánh giống).
+ Nghiên cứu tăng vụ trên đất hưởng nước trời (các giống lạc, đậu
tương giúp che phủ đất, tăng diện tích sử dụng đất, tăng thu nhập cho người
dân)… Từ đĩ làm cơ sở để nghiên cứu biện pháp tăng vụ trên đất một vụ nhờ
nước trời.
3.2. Phương pháp nghiên cứu.
3.2.1. Phương pháp thu thập thơng tin
Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống và đi từ dưới lên với các
phương pháp sau:
+ Thu thập thơng tin thứ cấp
- Thu thập tài liệu về khí tượng tại trạm khí tượng thành phố Sơn La
- Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại cực thống kê
Sơn La.
- Thu thập tài liệu về hệ thống canh tác như: cơ cấu cây trồng, giống
cây trồng, diện tích, năng suất, sản lượng cảu các loại cây trồng tại phịng
nơng nghiệp, phịng thống kê của thành phố.
+ Thơng tin sơ cấp: Bằng phương pháp sử dụng một số cơng cụ PRA
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24
- Thảo luận nhĩm: Mỗi xã lựa chọn 3 thơn bản và mỗi bản chọn ra một
nhĩm nơng dân, mỗi nhĩm cĩ 15 – 20 nơng dân.
- Sử dụng phiếu phỏng vấn các hộ gia đình.
ðiều tra kinh tế hộ tập trung vào những thơng tin cĩ liên quan đến hệ
thống cây trồng như:
+ Xác định cây trồng chính của địa phương.
+ ðánh giá hiệu quả của các hệ thống cây trồng.
+ ðánh giá hiệu quả của các cơng thức luân canh.
3.2.2. Nghiên cứu thí nghiệm một số cây trồng mới, mơ hình cải tiến hệ
thống canh tác cũ.
Thí nghiệm 1:
So sánh một số giống đậu tương xuân phục vụ tăng vụ trên đất hưởng
nước trời tại xã Chiềng Xơm thành phố Sơn La.
-. Diện tích khu thí nghiệm là 100m2. Thí nghiệm thiết kế theo kiểu
khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 cơng thức và 3 lần nhắc lại: Các giống thí
nghiệm bao gồm các giống sau: DT12, DT2003, DT84 ( đối chứng)
Dải bảo vệ
NL1 NL2 NL3
DT84(ð/C) DT203 DT12
DT2003 DT12 DT84
DT12 DT84 DT2003
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25
- Ngày gieo:05 – 03 - 2010
- Diện tích khu thí nghiệm 200 m2, diện tích ơ thí nghiệm 10 m2,
khoảng cách giữa các ơ thí nghiệm 40 cm, dải bảo vệ 1m : Mật độ : 33 cây/m2
- Khoảng cách : H-H:30 cm
C-C: 10 cm
- Quy cách gieo: Lên luống, làm đất, rạch hàng, bĩn lĩt phân, gieo hạt,
phủ đất
- Phân bĩn
Lượng bĩn cho 1 ha:
5 tấn phân chuồng +40kg N+60kg P2O5+40kg K2O + 150 kg vơi bột
Cách bĩn :
- Bĩn lĩt tồn bộ phân chuồng, phân lân +1/2 phân đạm + 1/2 kali
- Bĩn thúc : tồn bộ phân cịn lại chia làm 2 đợt
ðợt 1 : bĩn khi cây cĩ 3,4 lá thật, bĩn 1/4N+1/2K: Kết
hợp xới xáo, vun và làm cỏ
ðợt 2 : Bĩn cách đợt 1 từ 15, 20 ngày, kết hợp làm cỏ, vun
xới, tỉa định cây (bĩn nốt số lượng phân cịn lại)
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Thời gian sinh trưởng của các giống đậu tương thí nghiệm
+ Năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm.
Thí nghiệm 2
So sánh các giống lạc xuân phục vụ tăng vụ trên đất hưởng nước trời xã
Hua La thành phố Sơn La.
- . Diện tích khu thí nghiệm là 200m2.Thiết kế theo kiểu khối ngẫu
nhiên đầy đủ với 4 cơng thúc và 3 lần nhắc lại các giống : L24, L14, L23,
Lạc đỏ (đối chứng)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26
Dải bảo vệ
NL1 NL2 NL3
L24 L14 L23
L23 L23 Lạc đỏ (đ/c)
L14 Lạc đỏ (đ/c) L24
Lạc đỏ (đ/c) L24 L14
- Thời gian gieo :05 – 03 - 2010
- Diện tích khu thí nghiệm 200 m2, diện tích ơ thí nghiệm 10 m2,
khoảng cách giữa các ơ thí nghiệm 40 cm, dải bảo vệ 1m . Mật độ : 40 cây/m2
- Khoảng cách : H-H: 25 cm
C-C: 10 cm
- Quy cách gieo: Lên luống, làm đất, rạch hàng, bĩn lĩt phân, gieo hạt,
phủ đất
- Phân bĩn
Lượng bĩn cho 1 ha:
5 tấn phân chuồng +40Kg N+60kg P2O5+40kg K2O + 150 kg vơi bột
Cách bĩn :
- Bĩn lĩt tồn bộ phân chuồng, phân lân +1/2 phân đạm + 1/2 kali
- Bĩn thúc : tồn bộ phân cịn lại chia làm 2 đợt
ðợt 1 : bĩn khi cây cĩ 3,4 lá thật, bĩn 1/4N+1/2K: Kết
hợp xới xáo, làm cỏ
ðợt 2 : Bĩn cách đợt 1 từ 15, 20 ngày, kết hợp làm cỏ, xới,
tỉa định cây (bĩn nốt số lượng phân cịn lại)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Thời gian sinh trưởng của các giống lạc thí nghiệm
+ Năng suất của các giống thí nghiệm.
Thí nghiệm 3
So sánh giống lúa vụ mùa chất lượng cao trên đất hưởng nước trời
- Diện tích mỗi mảnh ruộng là 250m2. Thiết kế theo kiểu khối ngẫu
nhiên đầy đủ với 4 cơng thúc và 3 lần nhắc lại. các giống th í nghiệm DT122,
HT1, Nhị ưu 838, Khang dân 18 (đối chứng ).
Dải bảo vệ
NL1 NL2 NL3
DT122 HT1 NhỊ Ưu 838
NhỊ Ưu 838 DT122 HT1
HT1 Khang dân (đ/c) DT122
Khang dân (đ/c) NhỊ Ưu 838 Khang dân (đ/c)
- Thời gian 05 – 05 - 2010
- Mật độ 45 khĩm/m2
- Lượng phân bĩn : 10 tấn phân chuồng +150kg N +100 kg K2O +350
kg P2O5
- Về thời kỳ bĩn phân : Chia làm 3 lần bĩn:
Lần 1 - Bĩn lĩt (trước gieo): 25 - 30 % lượng ðạm + 50-100% Lân +
50% Kali.
lần2 -Bĩn thúc đẻ nhánh (18-20 ngày sau gieo): 40-50% lượng ðạm +
50% lân (nếu chưa bĩn hết).
Lần 3 - Bĩn thúc địng (40 - 45 ngày sau gieo): 25 - 30% lượng ðạm
cịn lại + 50% lượng Kali.
- Các chỉ tiêu theo dõi:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28
+ Thời gian sinh trưởng.
+ Các yếu tố cấu thành năng suất, và năng suất.
3.2.3.Dự kiến thử nghiệm vào các cơng thức luân canh
+ Thử nghiệm tăng vụ với giống lạc, đậu tương vào 3 cơng thức.
- ðơng xuân bỏ hố – Lúa mùa – Ngơ đơng
- ðơng xuân bỏ hố – Lúa mùa - Lạc đơng
- ðơng xuân bỏ hố – Lúa mùa - ðậu tương đơng
+ Thay thế giống lúa vụ mùa năng suất cao vào 4 cơng thức.
-Lúa xuân-lúa mùa mới- Ngơ,
- Lúa xuân- Lúa mùa mới- Khoai lang
- Lúa xuân- Lúa mùa mới - Cây cải bắp,
- Lúa xuân- lúa mùa mới - Cà chua.
3.2.4.Phân tích kêt quả nghiên cứu.
- Phân tích kết quả thí nghiệm theo IRRISTAT
- Phân tích hiệu quả kinh tế
Tổng thu = Năng suất thực thu x giá bán
Lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi
Trong đĩ tổng chi = Cơng lao động + giống + phân bĩn
Sử dụng tỷ suất lợi nhuận MBCR (Marginal Benefit Cost Ratio) để so sánh
hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng.
Tổng thu nhập hệ thống mới - Tổng thu nhậo hệ thơng cũ
MBCR =
Tổng chi phí hệ thống mời – Tổng chi phí hệ thống cũ
Khi MBCR > 2 thì hệ thống cây trồng cĩ hiệu quả kinh tế .
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. ðặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống cây trồng.
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên.
4.1.1.1.Vị trí địa lý
Thành phố Sơn La nằm trong vùng núi cao phía Bắc Việt Nam, cách
thủ đơ Hà Nội khoảng 320 km.
- Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu và Yên Bái.
- Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hố và nước CHDCND Lào.
- Phía ðơng giáp tỉnh Hồ Bình và tỉnh Phú Thọ.
- Phía Tây giáp tỉnh ðiện Biên.
Thành phố Sơn La cĩ đường biên giới chung với nước CHDCND Lào
dài 250 km; cĩ các cửa khẩu Quốc gia Chiềng Khương, Lĩng Sập là lợi thế để
Sơn La thơng thương giao lưu kinh tế với các vùng của nước CHDCND Lào.
Quốc lộ 6 vừa được nâng cấp thành đường cấp 3 miền núi chạy qua
tỉnh là tuyến đường huyết mạch nối vùng Tây bắc với thủ đơ Hà Nội và các
tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
4.1.1.2. ðịa hình
ðịa hình rất phức tạp, bị chia cắt mạch, độ dốc lớn. ðộ cao trung bình
là 600 –700m so với mực nước biển. Sơn La cĩ 3 hệ thống núi chính: Hệ
thống núi tả ngạn sơng ðà, hệ thống núi hữu ngạn sơng Mã và hệ thống núi
xen giữa sơng ðà và sơng Mã. Hầu hết các dãy núi và sơng trong tỉnh đều
thấp dần theo hướng Tây Bắc – ðơng Nam. Trên 97% diện tích tự nhiên
thuộc lưu vực sơng ðà và sơng Mã, xen giữa các dãy núi là các lịng chảo.
ðất canh tác thường nhỏ hẹp, cĩ độ dốc lớn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30
4.1.1.3. Khí hậu
Sơn La nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ tính chất lục địa,
chịu ảnh hưởng của địa hình. Mùa đơng lạnh và khơ kéo dài từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau. Mùa hè nĩng ẩm mưa nhiều, bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9.
Các yếu tố cơ bản của khí hậu Sơn La như sau. Dựa vào bảng 4.1 khí hậu Sơn
La năm từ năm 2005 đến 2009.
Bảng 4.1: ðiều kiện khí hậu của Thành phố Sơn La từ năm 2005 đến 2009
Tháng
Nhiệt độ
trung bình (0c)
Số giờ nắng
trung bình (Hr)
Lượng mưa trung
bình (mm)
ðộ ẩm khơng
khí (%)
1 15,2 152,37 13,1 77,3
2 17,2 141,23 31,8 75,3
3 20,4 165,15 38,1 75,0
4 23,3 173,83 97,2 76,3
5 24,7 197,48 154,1 77,0
6 25,5 142,28 219,4 85,3
7 25,2 141,93 286,7 87,0
8 24,8 146,85 286,4 87,8
9 24,0 187,55 205,6 83,0
10 23,0 169,75 83,3 83,3
11 18,6 211,15 45,1 80,8
12 15,6 149,86 8,5 81,3
- Nhiệt độ trung bình trong năm 21,90C, Với nhiệt độ khá ơn hồ và ổn
định đã làm cho cơ cấu cây trồng ở Sơn La khá phong phú. Vào các tháng 11,
12, 1, 2 nhiệt độ trung bình < 17,50C đây là nhiệt độ hồn tồn phù hợp với
cây chịu lạnh, là điều kiện thích hợp để phát triển cây vụ đơng. Cĩ 3 tháng
nhiệt độ trung bình > 25,2 0C (tháng 5,6,7 ) nhiệt độ này thích hợp với cây
trồng nhiệt đới. Kết quả theo dõi nhiều năm ở Sơn La cho thấy khi nhiệt độ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 31
mùa đơng xuống dưới 130C kéo dài làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng
và phát triển của cây trồng. Tại một số xã ven đơ của thành phố Sơn La do
nhiệt độ xuống thấp và thiếu nước vào các tháng mùa đơng mà người nơng
dân thường bỏ hoang đất cho đến lúc nhiệt độ tăng lên vào các tháng 4,5,6
mới tiến hành trồng cây được.
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân tháng là 82,2 mm/ tháng.
Lượng mưa phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu vào tháng 6, 7, 8, 9 với
lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm, Vùng dọc sơng ðà cĩ lượng
mưa cao hơn, lượng bốc hơi trung bình 800 mm/ năm. Lượng mưa cĩ ảnh
hưởng rất lớn đến việc xác định thời vụ cho cây trồng.
- ðộ ẩm trung bình của năm 78,07% , vào các tháng 6, 7, 8, 9 ẩm độ cao
hơn khoảng 85%. Vào các tháng 1, 2, 3, 4 là mùa khơ, ẩm độ thấp khoảng 75%.
- Giĩ thịnh hành theo 2 hướng là giĩ mùa ðơng Bắc từ tháng 10 năm
trước đến tháng 2 năm sau và giĩ Tây Nam từ tháng 3 đến tháng 9. ðặc biệt
từ tháng 3 đến tháng 5 cịn chịu ảnh hưởng của giĩ nĩng. Số ngày bị ảnh
hưởng giĩ nĩng 15 -18 ngày/ năm.
- Sương muối: Vào tháng 12 đến tháng 1 năm sau, một số khu vực
trong tỉnh bị ảnh hưởng của vài đợt sương muối. Nếu cây trồng mà gặp sương
muối thì năng suất giảm, thậm chí cĩ thể mất mùa năm đĩ, khơng thu được
sản phẩm gì?
4.1.1.4. Nước
- Nguồn nước mặt: Sơn La cĩ 2 con sơng lớn chảy qua là sơng ðà và
sơng Mã, nhiều suối tự nhiên và hệ thống hồ, ao vời mật độ khá dầy nhưng
phân bố khơng đều. ðây là nguồn nước chính phục vụ sinh hoạt và sản xuất
của nơng dân. Tuy nhiên phần lớn sơng, suối cĩ trắc diện hẹp, độ dốc lớn nên
về mùa mưa thường sảy ra lũ, gây sạt lở. Mặt khác mực nước của hầu hết các
sơng, suối đều thấp hơn so với đất canh tác, về mùa khơ thường cạn kiệt gây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 32
thiếu nước cho sản xuất và đời sống.
- Nước ngầm: Nhìn chung nước ngầm của Sơn La phân bố khơng đều,
chũ lượng ít, mực nước thấp, khai thác khĩ khăn
4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế.
* Một số chỉ tiêu tổng hợp về phát triển kinh tế năm 2010
Tổng sản phẩm (GDP) năm 2009 (theo giá so sánh năm 1994) ước đạt
779 tỷ đồng, tăng gấp 2,2 lần so với năn 2005, tốc độ tăng bình quân 5 năm
(2006-2009) đạt 16,97%/năm (chỉ tiêu đại hội đề ra là 18 - 19%); GDP bình
quân đầu người năm 2010 ước đạt 20,55 triệu đồng, tương đương 1.142 USD,
vượt chỉ tiêu đại hội đề ra (850- 900 USD). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích
cực: tỷ trọng nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản giảm từ 13,74% xuống cịn 10%;
cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 28,98% lên 33,5%; dịch vụ ổn định giữ ở mức
56,5% (Cơ cấu kinh tế năm 2005: Dịch vụ 57,3% - Cơng nghiệp và xây dựng
29% - Nơng, lâm, ngư nghiệp 13,7%). Cụ thể trên từng lĩnh vực như sau:
* Tình hình phát triển sản xuất các ngành
a. Sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Mặc dù gặp nhiều khĩ khăn do dịch bệnh và thời tiết tác động. Tuy
nhiên, thành phố đã tập trung chỉ đạo khắc phục khĩ khăn, giảm thiệt hại, tiếp
tục đẩy mạnh sản xuất theo hướng đổi mới cơ cấu giống và mùa vụ, ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trước. Tốc độ
tăng trưởng bình quân GDP ngành nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản giai đoạn
(2005-2009) ước 5,6%/năm, đạt mục tiêu kế hoạch, đĩng gĩp 11,4% vào giá
trị tổng sản phẩm xã hội. Giá trị sản xuất ngành ngành nơng, lâm nghiệp, thuỷ
sản cĩ mức tăng bình quân 2,4%/năm, cơ cấu kinh tế nội ngành cơ bản ổn
định, nơng nghiệp chiếm 86%, lâm nghiệp chiếm 10% và thuỷ sản chiếm 4%.
Sản lượng lương thực cĩ hạt bình quân 5 năm đạt 16,8 nghìn tấn/năm (vượt
mục tiêu); trong đĩ sản lượng thĩc đạt 5,5 nghìn tấn/năm.
Chăn nuơi phát triển mạnh, kinh tế trang trại tăng cả về qui mơ và chất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 33
lượng, đang là mơ hình sản xuất hàng hố cĩ hiệu quả, điển hình là các trại
lợn qui mơ từ 300-1200 con, mơ hình nuơi nhốt đại gia súc với qui mơ trên 5
con, mơ hình lúa cá v à tơm càng xanh.
Chương trình bảo vệ và phát triển rừng được quan tâm thực hiện, duy
trì tốt việc khoanh nuơi bảo vệ và phịng chống cháy rừng, nâng độ che phủ
rừng từ 40% năm 2005 lên 46% vào năm 2009.
Kinh tế và đời sống khu vực nơng thơn được đặc biệt quan tâm thực
hiện theo tinh thần Nghị quyết lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khĩa X
về nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn. Thành phố đã triển khai thực hiện cĩ
hiệu quả nhiều chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng kinh tế xã hội nơng
thơn, bộ mặt khu vực nơng thơn thành phố cĩ bước đổi mới, hạ tầng kỹ thuật
được tăng cường, thiết chế văn hố được tăng cường, nhiều mơ hình kinh tế
được phát huy và nhân rộng, đời sống nhân dân được cải thiện rõ nét.
+ Ngành trồng trọt:
Trong những năm qua thành phố đã thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng rất ._.ệp),
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
39. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Lê Quốc Doanh,( 2008), Bài giảng
cao học về hệ thống nơng nghiệp. NXB Nơng nghiệp Hà Nơi
40. Phạm Chí Thành, Trần ðức Viên (2000), Chuyển đổi cơ cấu cây trồng
những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
41. Phạm Chí Thành và CTV (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng
nghiệp, 7 – 11.
42. Phạm Chí Thành, Trần ðức Viên (1992), “Phương pháp luận trong nghiên
cứu xây dựng hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí hoạt
động khoa học, tr.10 – 13.
43. Phạm Chí Thành (1998), Về phương pháp luận trong xây dựng hệ thống
canh tác ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chí hoạt động khoa học Nơng
nghiệp, Số 3, 28 – 21
44. Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2006 ),Hệ thống trong phát triển nơng
nghiệp bền vững,NXB nơng nghiệp Hà Nội, Trang 10
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 91
45. Trần Danh Thìn (2001), Vai trị cây đậu tương, cây lạc và một số biện
pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du miền núi phía bắc,
Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội
46. ðào Châu Thu (2003), Hệ thống nơng nghiệp, Bài giảng cao học nơng
nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
47. Lê Duy Thước (1991), “Về khí hậu đất đai và vấn đề bố trí cây trồng ở
miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Tổ quốc, số 297, tr.17.
48. Lê Duy Thước (1997), Nơng lâm kết hợp, Giáo trình cao học Nơng
nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
49. Lê Văn Tiềm (1992), Hố học đất phục vụ thâm canh lúa, NXB Nơng
nghiệp Hà Nội.
50. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng
sơng Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
51. Lê Minh Tốn (1998), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo
hướng sản xuất hàng hố ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình ðịnh, Luận văn
Thạc sỹ Nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
52. Bùi Quang Toản (1992), Hội thảo nghiên cứu và phát triển hệ thống canh
tác cho nơng dân trồng lúa Châu Á, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
53. ðào Thế Tuấn (1962), Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý ở hợp tác xã, NXB
Nơng nghiệp
54. ðào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng hợp lý,
NXB Nơng nghiệp.
55. ðào Thế Tuấn (1989), “Hệ thống nơng nghiệp”, Tạp chí cộng sản (6),
tr.4-9.
56. ðào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng hợp lý,
NXB Nơng nghiệp.
57. ðào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái Nơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ
thuật.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 92
58. ðào Thế Tuấn (1987), “Hệ thống nơng nghiệp vùng đồng bằng sơng
Hồng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, số 2/1987, tr.113.
59. ðào Thế Tuấn (1997), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng, NXB
Nơng nghiệp.
60. ðào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
61. Văn Tất Tuyên (1995), “Sinh thái khí hậu và thời vụ trồng ngơ”, Nghiên
cứu cơng thức luân canh tăng vụ, các biện pháp canh tác ngơ, xây
dựng mơ hình ngơ lai ở vùng thâm canh giai đoạn 1991 – 1995, Viện
nghiên cứu ngơ, đề tài KN 01 – 05, NXB Nơng ng
62. Trần ðức Viên (1998), Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống nơng
nghiệp trong hệ sinh thái vùng trũng đồng bằng sơng Hồng, Luận án
tiến sĩ Nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
63. An Quang Vịnh, “Bĩn phân và biện pháp thâm canh lúa trên đất trũng”,
Báo cáo khoa học, chương trình KT 02 – 13.
64. Bùi Thị Xơ (1994), Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý ở ngoại thành Hà
Nội, Luận án PTS, Viện KHKT NN Việt Nam.
B. Tài liệu nước ngồi
65. Champer, Robert, Paccy, Amold (1989), Farm inovation and Agricultural
Research Intermediate Technology, Publictions London.
66. Bui Huy Hien, Nguyen Trong Thi (2001), Rice based cropping system in
Red River Delta and Mekong River Delta, 2001 IFA Regional
Conference for Asia and Pacific, Ha Noi, Viet Nam, 10 – 13
December 2000, pp.1 – 24.
67. FAO (1989), Farming Systems development: Concepts, methods,
application, Rome.
68. FAO (1992), Land evaluation and farming systems analysis for land use
planning, Workshop Documents, FAO-ROMA.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 93
69. Shaner W. W. (1982), Farming systems research and development
guidelines for developing countries. Colorado.
70. Simraks, S. (1994), Animal as important component in farming systems,
Khonkaen University.
71. Susan(1988) A new model of region shazing for Agroeco - Systems and
natural resourses, Researchin Southeash Asia, Khonkaen University
72. Terry Rambo and Percy E.Sajise (ed) (1984), An introduction to human
ecology research on agricultural systems in Southeast Asia. University
of the Philipines at Los Banos.
73.Zandstra H. G., F. C. Price, E.C. Litsinger J.A and Morris (1981),
Methodology for on farm cropping system research. IRRI.
Philippinne, P.31 – 35.
74. Vernon R( 1990), Model of Agricultural development, Agricultural in the
Third World, Johns Hopkin University press, London
75. International Rice Research Insitute (1984), Cropping System in Asia, on-
farm research and management, Manila, Philipine.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 94
PHỤ LỤC
Phụ lục: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện thí nghiệm
Giống lúa Nhị Ưu 838
Giống lúa Khang Dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 95
Thí nghiệm so sánh giống ðậu tương
Lạc L 24
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 96
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 97
KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ
THi nghiem lua
Function: FACTOR
Experiment Model Number 7:
One Factor Randomized Complete Block Design
Data case no. 1 to 12.
Factorial ANOVA for the factors:
Replication (Lan nhac) with values from 1 to 3
Factor A (Nghiem thuc) with values from 1 to 4
Variable 1: So hat chac/bong
Grand Mean = 107.196 Grand Sum = 1286.350 Total Count = 12
T A B L E O F M E A N S
1 2 3 Total
-------------------------------------------------
1 * 107.122 428.490
2 * 105.938 423.750
3 * 108.528 434.110
-------------------------------------------------
* 1 95.840 287.520
* 2 118.677 356.030
* 3 118.380 355.140
* 4 95.887 287.660
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 13.448 6.724 0.3344
2 Factor A 3 1541.242 513.747 25.5495 0.0008
-3 Error 6 120.648 20.108
-----------------------------------------------------------------------------
Total 11 1675.338
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 4.18%
s_ for means group 1: 2.2421 Number of Observations: 4
y
s_ for means group 2: 2.5889 Number of Observations: 3
y
Case Range : 18 - 21
Variable 3 : So hat cha/bong
Function : RANGE
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 98
Error Mean Square = 20.11
Error Degrees of Freedom = 11
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 8.059 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 95.84 B Mean 2 = 118.7 A
Mean 2 = 118.7 A Mean 3 = 118.4 A
Mean 3 = 118.4 A Mean 4 = 95.89 B
Mean 4 = 95.89 B Mean 1 = 95.84 B
Variable 2: So hat/bong
Grand Mean = 126.242 Grand Sum = 1514.900 Total Count = 12
T A B L E O F M E A N S
1 2 5 Total
-------------------------------------------------
1 * 126.932 507.730
2 * 124.200 496.800
3 * 127.592 510.370
-------------------------------------------------
* 1 114.967 344.900
* 2 141.000 423.000
* 3 139.000 417.000
* 4 110.000 330.000
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 25.882 12.941 1.8045 0.2435
2 Factor A 3 2314.502 771.501 107.5801 0.0000
-3 Error 6 43.028 7.171
-----------------------------------------------------------------------------
Total 11 2383.412
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 2.12%
s_ for means group 1: 1.3390 Number of Observations: 4
y
s_ for means group 2: 1.5461 Number of Observations: 3
y
Case Range : 18 - 21
Variable 5 : So hat/bong
Function : RANGE
Error Mean Square = 3.215
Error Degrees of Freedom = 11
No. of observations to calculate a mean = 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 99
Least Significant Difference Test
LSD value = 3.222 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 115.0 B Mean 2 = 141.0 A
Mean 2 = 141.0 A Mean 3 = 139.0 A
Mean 3 = 139.0 A Mean 1 = 115.0 B
Mean 4 = 110.0 C Mean 4 = 110.0 C
Variable 3: So bong/khom
Grand Mean = 4.775 Grand Sum = 57.300 Total Count = 12
T A B L E O F M E A N S
1 2 6 Total
-------------------------------------------------
1 * 4.888 19.550
2 * 4.695 18.780
3 * 4.743 18.970
-------------------------------------------------
* 1 5.200 15.600
* 2 5.000 15.000
* 3 4.600 13.800
* 4 4.300 12.900
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 0.080 0.040 0.3053
2 Factor A 3 1.463 0.488 3.7000 0.0810
-3 Error 6 0.791 0.132
-----------------------------------------------------------------------------
Total 11 2.334
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 7.60%
s_ for means group 1: 0.1815 Number of Observations: 4
y
s_ for means group 2: 0.2096 Number of Observations: 3
y
Case Range : 18 - 21
Variable 6 : So bong/khoma
Function :
Error Mean Square = 0.1320
Error Degrees of Freedom = 11
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 0.6529 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 5.200 A Mean 1 = 5.200 A
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 100
Mean 2 = 5.000 A Mean 2 = 5.000 A
Mean 3 = 4.600 AB Mean 3 = 4.600 AB
Mean 4 = 4.300 B Mean 4 = 4.300 B
Variable 4: NSTT
Grand Mean = 54.405 Grand Sum = 652.860 Total Count = 12
T A B L E O F M E A N S
1 2 7 Total
-------------------------------------------------
1 * 54.820 219.280
2 * 53.185 212.740
3 * 55.210 220.840
-------------------------------------------------
* 1 54.620 163.860
* 2 61.000 183.000
* 3 52.000 156.000
* 4 50.000 150.000
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 9.235 4.617 1.4204 0.3126
2 Factor A 3 206.185 68.728 21.1431 0.0014
-3 Error 6 19.504 3.251
-----------------------------------------------------------------------------
Total 11 234.923
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 3.31%
s_ for means group 1: 0.9015 Number of Observations: 4
y
s_ for means group 2: 1.0409 Number of Observations: 3
y
Case Range : 18 - 21
Variable 7 : NSTT
Function :
Error Mean Square = 3.251
Error Degrees of Freedom = 11
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 3.240 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 54.62 B Mean 2 = 61.00 A
Mean 2 = 61.00 A Mean 1 = 54.62 B
Mean 3 = 52.00 BC Mean 3 = 52.00 BC
Mean 4 = 50.00 C Mean 4 = 50.00 C
Variable 5: Khoi luong 100 hat
Grand Mean = 24.967 Grand Sum = 299.600 Total Count = 12
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 101
T A B L E O F M E A N S
1 2 8 Total
-------------------------------------------------
1 * 24.875 99.500
2 * 25.150 100.600
3 * 24.875 99.500
-------------------------------------------------
* 1 28.500 85.500
* 2 28.700 86.100
* 3 23.167 69.500
* 4 19.500 58.500
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 0.202 0.101 0.2874
2 Factor A 3 178.640 59.547 169.7292 0.0000
-3 Error 6 2.105 0.351
-----------------------------------------------------------------------------
Total 11 180.947
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 2.37%
s_ for means group 1: 0.2962 Number of Observations: 4
y
s_ for means group 2: 0.3420 Number of Observations: 3
y
Case Range : 18 - 21
Variable 8 : Khoi luong 100 hat
Function :
Error Mean Square = 0.3150
Error Degrees of Freedom = 11
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 1.009 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 28.50 A Mean 2 = 28.70 A
Mean 2 = 28.70 A Mean 1 = 28.50 A
Mean 3 = 23.17 B Mean 3 = 23.17 B
Mean 4 = 19.50 C Mean 4 = 19.50 C
Variable 1: so qua chac/cay
Grand Mean = 8.458 Grand Sum = 101.500 Total Count = 12
T A B L E O F M E A N S
1 2 4 Total
-------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 102
1 * 8.750 35.000
2 * 8.625 34.500
3 * 8.000 32.000
-------------------------------------------------
* 1 8.667 26.000
* 2 8.333 25.000
* 3 9.167 27.500
* 4 7.667 23.000
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 1.292 0.646 4.4286 0.0659
2 Factor A 3 3.563 1.188 8.1429 0.0155
-3 Error 6 0.875 0.146
-----------------------------------------------------------------------------
Total 11 5.729
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 4.51%
s_ for means group 1: 0.1909 Number of Observations: 4
y
s_ for means group 2: 0.2205 Number of Observations: 3
y
: Thi nghiem so sanh giong lac
Case Range : 18 - 21
Variable 4 : so qua chac/cay
Function : RANGE
Error Mean Square = 0.1460
Error Degrees of Freedom = 11
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 0.6867 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 8.667 AB Mean 3 = 9.167 A
Mean 2 = 8.333 BC Mean 1 = 8.667 AB
Mean 3 = 9.167 A Mean 2 = 8.333 BC
Mean 4 = 7.667 C Mean 4 = 7.667 C
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 103
=============================================================================
Variable 2: khoi luong 100 qua
Grand Mean = 146.833 Grand Sum = 1762.000 Total Count = 12
T A B L E O F M E A N S
1 2 5 Total
-------------------------------------------------
1 * 147.250 589.000
2 * 146.750 587.000
3 * 146.500 586.000
-------------------------------------------------
* 1 144.333 433.000
* 2 149.333 448.000
* 3 151.667 455.000
* 4 142.000 426.000
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 1.167 0.583 0.7241
2 Factor A 3 177.667 59.222 73.5172 0.0000
-3 Error 6 4.833 0.806
-----------------------------------------------------------------------------
Total 11 183.667
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 2.61%
s_ for means group 1: 0.4488 Number of Observations: 4
y
s_ for means group 2: 0.5182 Number of Observations: 3
y
Case Range : 18 - 21
Variable 3 : khoi luong 100 qua
Function : RANGE
Error Mean Square = 0.8060
Error Degrees of Freedom = 11
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 1.613 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 144.3 C Mean 3 = 151.7 A
Mean 2 = 149.3 B Mean 2 = 149.3 B
Mean 3 = 151.7 A Mean 1 = 144.3 C
Mean 4 = 142.0 D Mean 4 = 142.0 D
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 104
Variable 3: khoi luong 100 hat
Grand Mean = 61.042 Grand Sum = 732.500 Total Count = 12
T A B L E O F M E A N S
1 2 6 Total
-------------------------------------------------
1 * 61.250 245.000
2 * 61.000 244.000
3 * 60.875 243.500
-------------------------------------------------
* 1 60.667 182.000
* 2 61.833 185.500
* 3 63.333 190.000
* 4 58.333 175.000
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 0.292 0.146 0.3043
2 Factor A 3 40.063 13.354 27.8696 0.0006
-3 Error 6 2.875 0.479
-----------------------------------------------------------------------------
Total 11 43.229
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 1.13%
s_ for means group 1: 0.3461 Number of Observations: 4
y
s_ for means group 2: 0.3997 Number of Observations: 3
y
Variable 6 : khoi luong 100 hat
Function :RANGE
Error Mean Square = 0.4790
Error Degrees of Freedom = 11
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 1.244 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 60.67 B Mean 3 = 63.33 A
Mean 2 = 61.83 B Mean 2 = 61.83 B
Mean 3 = 63.33 A Mean 1 = 60.67 B
Mean 4 = 58.33 C Mean 4 = 58.33 C
Variable 4: Nang suat thuc thu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 105
Grand Mean = 35.735 Grand Sum = 428.820 Total Count = 12
T A B L E O F M E A N S
1 2 7 Total
-------------------------------------------------
1 * 36.153 144.610
2 * 35.440 141.760
3 * 35.613 142.450
-------------------------------------------------
* 1 34.520 103.560
* 2 37.473 112.420
* 3 40.723 122.170
* 4 30.223 90.670
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 1.105 0.553 3.1737 0.1147
2 Factor A 3 179.280 59.760 343.1696 0.0000
-3 Error 6 1.045 0.174
-----------------------------------------------------------------------------
Total 11 181.430
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 1.17%
s_ for means group 1: 0.2087 Number of Observations: 4
y
s_ for means group 2: 0.2409 Number of Observations: 3
Case Range : 18 - 21
Variable 7 : Nang suat thuc thu
Function : RANGE
Error Mean Square = 0.1740
Error Degrees of Freedom = 11
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 0.7496 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 34.52 C Mean 3 = 40.72 A
Mean 2 = 37.47 B Mean 2 = 37.47 B
Mean 3 = 40.72 A Mean 1 = 34.52 C
Mean 4 = 30.22 D Mean 4 = 30.22 D
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 106
thi nghiem so sanh giong dau tuong
Function: FACTOR
Experiment Model Number 7:
One Factor Randomized Complete Block Design
Data case no. 1 to 9.
Factorial ANOVA for the factors:
Replication (lan nhac) with values from 1 to 3
Factor A (nghiem thuc) with values from 1 to 3
Variable 3: chieu cao cay
Grand Mean = 58.134 Grand Sum = 523.210 Total Count = 9
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 1.529 0.765 0.5890
2 Factor A 2 328.142 164.071 126.4017 0.0002
-3 Error 4 5.192 1.298
-----------------------------------------------------------------------------
Total 8 334.863
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 1.96%
s_ for means group 1: 0.6578 Number of Observations: 3
y
s_ for means group 2: 0.6578 Number of Observations: 3
y
Case Range : 15 - 17
Variable 3 : chieu cao cay
Function : RANGE
Error Mean Square = 1.298
Error Degrees of Freedom = 8
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 2.145 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 52.03 C Mean 2 = 66.36 A
Mean 2 = 66.36 A Mean 3 = 56.02 B
Mean 3 = 56.02 B Mean 1 = 52.03 C
=============================================================================
Variable 4: So qua chac/cay
Grand Mean = 28.000 Grand Sum = 252.000 Total Count = 9
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 107
T A B L E O F M E A N S
1 2 5 Total
-------------------------------------------------
1 * 28.000 84.000
2 * 28.000 84.000
3 * 28.000 84.000
-------------------------------------------------
* 1 26.000 78.000
* 2 30.000 90.000
* 3 28.000 84.000
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 0.000 0.000 0.0000
2 Factor A 2 24.000 12.000 12.0000 0.0204
-3 Error 4 4.000 1.000
-----------------------------------------------------------------------------
Total 8 28.000
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 3.57%
s_ for means group 1: 0.5774 Number of Observations: 3
y
s_ for means group 2: 0.5774 Number of Observations: 3
y
Case Range : 15 - 17
Variable 5 : So qua chac/cay
Function : Error Mean Square = 1.000
Error Degrees of Freedom = 8
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 1.883 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 26.00 C Mean 2 = 30.00 A
Mean 2 = 30.00 A Mean 3 = 28.00 B
Mean 3 = 28.00 B Mean 1 = 26.00 C
Variable 4: ty le qua 1 hat
Grand Mean = 5.400 Grand Sum = 48.600 Total Count = 9
T A B L E O F M E A N S
1 2 6 Total
-------------------------------------------------
1 * 5.467 16.400
2 * 5.667 17.000
3 * 5.067 15.200
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 108
-------------------------------------------------
* 1 4.200 12.600
* 2 6.333 19.000
* 3 5.667 17.000
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 0.560 0.280 1.3125 0.3645
2 Factor A 2 7.147 3.573 16.7500 0.0114
-3 Error 4 0.853 0.213
-----------------------------------------------------------------------------
Total 8 8.560
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 8.55%
s_ for means group 1: 0.2667 Number of Observations: 3
y
s_ for means group 2: 0.2667 Number of Observations: 3
y
=============================================================================
Case Range : 15 - 17
Variable 6 : ty le qua 1 hat
Function :
Error Mean Square = 0.2130
Error Degrees of Freedom = 8
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 0.8690 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 4.200 B Mean 2 = 6.333 A
Mean 2 = 6.333 A Mean 3 = 5.667 A
Mean 3 = 5.667 A Mean 1 = 4.200 B
Variable 5: Ty le qua 3 hat
Grand Mean = 6.267 Grand Sum = 56.400 Total Count = 9
T A B L E O F M E A N S
1 2 7 Total
-------------------------------------------------
1 * 6.333 19.000
2 * 6.333 19.000
3 * 6.133 18.400
-------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 109
* 1 7.333 22.000
* 2 5.800 17.400
* 3 5.667 17.000
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 0.080 0.040 0.1071
2 Factor A 2 5.147 2.573 6.8929 0.0506
-3 Error 4 1.493 0.373
-----------------------------------------------------------------------------
Total 8 6.720
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 9.75%
s_ for means group 1: 0.3528 Number of Observations: 3
y
s_ for means group 2: 0.3528 Number of Observations: 3
y
============================================================================ Case
Range : 15 - 17
Variable 7 : Ty le qua 3 hat
Function : =
Error Mean Square = 2.541
Error Degrees of Freedom = 8
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 3.001 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 7.333 A Mean 1 = 7.333 A
Mean 2 = 5.800 A Mean 2 = 5.800 A
Mean 3 = 5.667 A Mean 3 = 5.667 A
Variable 6: trong luong 1000hat
Grand Mean = 167.422 Grand Sum = 1506.800 Total Count = 9
T A B L E O F M E A N S
1 2 8 Total
-------------------------------------------------
1 * 166.733 500.200
2 * 167.867 503.600
3 * 167.667 503.000
-------------------------------------------------
* 1 176.967 530.900
* 2 132.333 397.000
* 3 192.967 578.900
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 110
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 2.196 1.098 0.4320
2 Factor A 2 5924.535 2962.268 1165.7397 0.0000
-3 Error 4 10.164 2.541
-----------------------------------------------------------------------------
Total 8 5936.895
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 0.95%
s_ for means group 1: 0.9203 Number of Observations: 3
y
s_ for means group 2: 0.9203 Number of Observations: 3
y
Case Range : 15 - 17
Variable 8 : trong luong 1000hat
Function :
Error Mean Square = 0.3610
Error Degrees of Freedom = 8
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 1.131 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 177.0 B Mean 3 = 193.0 A
Mean 2 = 132.3 C Mean 1 = 177.0 B
Mean 3 = 193.0 A Mean 2 = 132.3 C
Variable7: nang suat thuc thu
Grand Mean = 18.278 Grand Sum = 164.500 Total Count = 9
T A B L E O F M E A N S
1 2 9 Total
-------------------------------------------------
1 * 18.333 55.000
2 * 18.333 55.000
3 * 18.167 54.500
-------------------------------------------------
* 1 18.833 56.500
* 2 19.167 57.500
* 3 16.833 50.500
-------------------------------------------------
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 111
K Degrees of Sum of Mean F
Value Source Freedom Squares Square Value Prob
-----------------------------------------------------------------------------
1 Replication 2 0.056 0.028 0.0769
2 Factor A 2 9.556 4.778 13.2308 0.0172
-3 Error 4 1.444 0.361
-----------------------------------------------------------------------------
Total 8 11.056
-----------------------------------------------------------------------------
Coefficient of Variation: 3.29%
s_ for means group 1: 0.3469 Number of Observations: 3
y
s_ for means group 2: 0.3469 Number of Observations: 3
y
Error Degrees of Freedom = 8
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 1,35 at alpha = 0.050
Mean 1 = 18.83 B Mean 2 = 19.16 A
Mean 2 = 19.16 C Mean 1 = 18.83 A
Mean 3 = 16.83 A Mean 3 = 16.83 B
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2063.pdf