Nghiên cứu giới trong các xã có áp dụng hệ thống Thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội

bộ giáo dục và đào tạo trường đạI học nông nghiệp Hà NộI ---------------------------- báo cáo tiến độ luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu áp dụng kế toán quản trị theo thông tư 53/2006/tt-btc vào các doanh nghiệp tại khu công nghiệp như quỳnh - huyện văn lâm - tỉnh hưng yên Chuyên ngành : kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học : gs.ts. phạm thị mỹ dung Người thực hiện : trần thị quỳnh nga Hà Nội - 2009 Phần I. đặt vấn đề 1.1. ý nghĩa và tầm quan trọng của vi

doc44 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giới trong các xã có áp dụng hệ thống Thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệc nghiên cứu đề tài Việt nam từ một nước xuất phát điểm có nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển, được thể hiện rõ có nền nông nghiệp lúa nước truyền thống, sản xuất chủ yếu băng công cụ thô sơ, khoa học công nghệ chưa phát triển. Từ Đại Hội VI của Đảng đã có sự nhìn nhận mới về sản xuất nông nghiệp, chủ trương khoán 10 của Đảng đã đạt được thành quả rõ rệt từ một nước ăn không đủ no nay vươn lên xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới, và các sản phẩm khác của nông nghiệp như hạt điều, hồ tiêu… Mục tiêu CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Đại hôi VIII nêu ra càng thấy rõ sự quan tâm của đảng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nhằm đưa nước ta sớm thhoát khỏi lạc hậu so với thế giới, sự nghiệp CNH – HĐH đất nước gắn liền với CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn đưa nước ta thoát khỏi nước chậm phát triển theo tinh thần Nghị quyết của Đảng khoá IX, X. Tuy nhiên chúng ta càng nôn nóng đẩy nhanh CNH – HĐH đất nước, đổi mới nông thôn thì kéo theo đó là sự mất cân bằng xã hội ngày càng thể hiện rõ, vấn đề lao động việc làm, an ninh chính trị, thu nhập giữa nông thôn và thành thị, chênh lệch thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ, sự phân công lao động có chiều hướng tăng. Xuất phát từ những vấn đề nảy sinh trong quá trình CNH – HĐH đất nước, Nghị quyết số 26-NQ/T.Ư kháo X “ về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” ra đời nhằm giải quyết những hạn chế yếu kém trong quá trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn. Nhằm mục đích giảm sự mất cân đối thu nhập của giới trong phát triển nông nghiệp nông thôn. Chính pủ cũng như các bộ ngành có liên quan đang gia sức tìm giải pháp tập trung đầu tư, nghiên cứu, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới mục đích tăng năng xuất giá trị chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người lao động nông nghiệp nói chung, người nông dân trồng lúa nói riêng. Đặc biệt là các chương trình dự án quốc gia, tập trung nâng cao năng xuất cho lúa như chương trình quản lý dịch bệnh tổng hợp (IPM), Hệ thống thâm canh lúa cảI tiến (SRI) … Chương trình SRI, thuộc tổ chức OXFAM Mỹ mới được giới thiệu vào Việt Nam từ năm 2003 và được thí điểm ở một số tỉnh Đồng Bằng, Trung du và Miền núi phía Bắc. SRI đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật. Năm 2006 chương trình được thực nghiệm tại Hà Tây (cũ), Năm 2007 mở rộng 2 tỉnh Thái Nguyên và Phú Thọ, vụ xuân 2008 chi cục BVTV Nghệ An triển khai mô hình thí nghiệm chương trình Thâm canh lúa cải tiến SRI tại hai điểm thuộc xã Xuân Hoà và Hùng Tiến – Huyện Nam Đàn – Nghệ An. Năm 2006 tổ chức OXPAM Mỹ kêt hợp với Chi cục Bảo vệ tỉnh Hà Tây (cũ) và các ban ngành liên quan trực thuộc cấp Bộ, cấp Sở, cấp Huyện, cấp Xã, hộ nông dân triển khai đưa (hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI) vào thí điểm tại huyện Mỹ Đức – tỉnh Hà Tây (cũ) xuất phát từ ưu điểm của hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI là một sự thay đổi lớn đối với người nông dân trồng lúa cả về nhận thức và các hoạt động xã hội. Từ sự thay đổi đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu giới trong các xã có áp dụng hệ thống Thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội “ 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu vai trò, năng lực và hoạt động của giới trong việc áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) nâng cao năng xuất cây trồng, phát huy được thế mạnh và nguồn lực để phát triển kinh tế hộ gia đình, tăng thu nhập cải thiện đời sống, đồng thời năng cao vai trò giới trong phát triển kinh tế và hoạt động xã hội. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về giới, cân bằng giới trong quá trình phát xã hội nói chung và phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng. - Cơ sở lý luận về hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI - Đánh giá ảnh hưởng của việc áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI đến giới trong nông nghiệp nông thôn. - Đánh giá năng lực và hoạt động của giới trong các xã của huyện Mỹ Đức có áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình - So sánh vai trò, năng lực và hoạt động của giới trong các xã có áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến với xã không áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò giới trong các xã có áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI trong việc phát triển kinh tế hộ nói riêng và phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu năng lực và các hoạt động của giới trong việc áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI và chương trình nâng cao năng lực hạch toán kinh tế hộ gia đình, tư đó phân tích đánh giá được mức độ tham gia hoạt động nhóm, tham gia công tác đoàn thể, phát triển kinh tế của giới trong hộ gia đình. Nghiên cứu so sánh năng lực và các hoạt động xã hội của giới trong các hộ không tham gia áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI với các hộ tham gia vào hệ thống canh tác lúa cải tiến Đề tài nghiên cứu có hộ nghèo, có hộ giàu, hộ thương binh, hộ độc thân, hộ làm trang trai, hộ thuần nông, hộ phi nông nghiệp… 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1. Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò, năng lực và hoạt đông nhóm hoạt động xã hội của giới trong hộ gia đình có tham gia áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến và các hộ không áp dụng. Tìm và phát hiện ra các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia phát triển kinh tế hộ và các hoạt động xã hội khác có liên quan đến giới Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy năng lực hoạt động kinh tế và các hoạt động xã hội có liên quan đến giới 1.3.2.2. Về không gian Đề tài nghiên cứu trong phạm vi một huyện, tập trung nghiên cứu chủ yếu một số xã (4 xã), có 3 xã tập trung áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI, duy 1 xã không áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến, các hộ được đại diện nghiên cứu đều là các hộ có tham gia vào hợp phần năng cao năng lực hạch toán kinh tế hộ gia đình theo chương trình SRI. 1.3.2.3. Về thời gian Các thông tin và tài liệu về tình hình kinh tế, phát triển hệ thống thâm canh lúa cải tiến được thu thập từ năm 2005 đến tháng 6 năm 2009. Các thông tin về năng lực và sự tham gia hoạt động xã hội của giới vào trong phát triển kinh tế hộ gia đình được thu thập từ tháng 9 / 2008 đến tháng 6 năm 2009. Phần II. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. Một số khái niệm cơ bản về giới 2.1.1. Khái niệm về giới Quan điểm giới có nguồn gốc từ các lý thuyết nữ quyền xuất hiện và phát triển rất sôi động ở các nước phương tây, bắt đầu từ giữa thế kỷ XX. ở nước ta được triển khai rất sôi nổi, phong phú và rộng khắp. Lý thuyết được du nhập từ phương tây nước ta nhưng nó không gặp bất kỳ một sự kỳ thị và cản trở chỉ sau vài năm đầu thập niên 90 thế kỷ XX quan điểm giới đã thu hút sự quan tâm của xã hội và nhanh chóng được truyền bá rộng rãi ở nước ta, sự ra đời của khái niệm này làm rõ sự khác biệt giữa nam giới và phụ nữ cả trên khía cạnh sinh học và xã hội. - “ Giới “ khác biệt giữa nam và nữ từ giác độ xã hội, liên quan tới quan niệm, hành vi, quan hệ và địa vị xã hội trong bối cảnh xã hội cụ thể. Giới được đề cập theo tiêu chuẩn nhóm tập thể mà không theo thực tế cá nhân. - “ Giới tính “ Là sự khác biệt giữa nam và nữ từ giác độ sinh lý học, liên quan chủ yếu đến tái sản xuất nòi giống. Giới tính dẫn đến đặc điểm của nam giới và phụ nữ khác nhau. Phụ nữ Nam giới Dịu dàng Sôi nổi Mềm yếu Mạnh mẽ Tỷ mỷ BAo quát Mang thai, sinh con Không mang thai Thích làm việc nhà Thích làm việc xã hội Các đặc chưng cơ bản và sự khác biệt của giới và giới tính Giới tính Giới Bẩm sinh, sinh học Xã hội, văn hoá truyền thốn, do dạy và học mà có Đồng nhất Đa dạng Không biến đổi Luôn biến đổi Không thay đổi Có thể thay đổi - Nguồn gốc xã hội của những khác bịêt về giới Nam giới và nữ giới là hai nửa hoàn chỉnh của loài người, bảo đảm cho việc tái tạo sản xuất con người và xã hội, sự khác biệt về giới quy định thiên chức của họ trong gia đình và xã hội. 2.1.2. Lý luận về bình đẳng giới Bình đẳng giới Là tình trạng mà nam và nữ có vị thế và cơ hội như nhau để phát huy đầy đủ tiềm năng và hưởng lợi. - Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị - Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế - Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động - Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo - Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học công nghệ - Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá văn nghệ thể dục thể thao - Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế - Bình dẳng giới trong lĩnh vực gia đình 2.1.3. Giới và sự phát triển kinh tế xã hội Tuy phụ nữ chiếm 52% lực lượng lao động, nhưng phụ nữ và nam giới vẫn tập trung ở những ngành nghề khác biệt nhau, ở khu vực nông thôn, có tới 80 % công việc thuộc về lĩnh nông nghiệp do đó sự lựa chọn nghề nghiệp là rất hạn chế sự phân biệt giới trong nghề nghiệp là rõ ràng. ở khu vực đô thị nữ giới tập trung nghiều vào buôn bán, rệt may, công sở nhà nước và các dịch vụ khác . Còn Nam giới lại chiếm ưu thế trong các ngành nghề có kỹ năng, tay nghề cao như Cơ khí, Chế tạo… Chỉ có 23% số phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế có công việc được trả lương so với nam giới là 42 %. Mức lương trung bình một giờ của nữ giới chỉ bằng 78 % so với mức lương của nam giới. Sự khác nhau về thu nhập vẫn còn tồn tại trong mọi ngành nghề, nữ giới có thu nhập thấp hơn nam giới . Theo số liệu điều tra năm 2002 thu nhập bình quân hàng năm của nữ giới chiếm 85 % thu nhập của nam giới (Tỷ lệ này ở khu vực nông nghiệp chỉ là 66 % và ở khu vực công nghiệp là 78 %) Sự bất bình đẳng về thu nhập trong lao động của giới có thể phản ánh sự kết hợp của các yếu tố trong đó có sự khác biệt về trình độ văn hoá, chuyên môn, kinh nghiêm công tác, vị trí địa lý và những nguyên nhân khác cùng với phân biệt đối sử… - Giáo dục - đào tạo : Vẫn còn những thách thức lớn trong công tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, ở khu vực miền núi, vùng nông thôn, sự chênh lệch về giới trong tỷ lệ học sinh đến trường cao hơn vùng khác, đặc biệt với các dân tộc thiểu số mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc đào tạo chuyên môn và trình độ kỹ thuật nhưng vẫn đạt được ở mức khiêm tốn . Năm 2002, cứ 100 dân số nữ từ 15 tuổi trở lên thì có 25,5 người tốt nghiệp THCS và 9,4 người tốt nghiệp THPT các tỷ lệ tương ứng ở dân số nam là 27,3 ; 29,5 . Bậc trung học chuyên nghiệp không có sự khác biệt lớn nữ đạt 2,9 % và nam 2,8 % ; Bậc cao đẳng và đại học nữ đạt 2,7 % và nam đạt 4,2 % ; Riêng bậc trên đại học, tỷ lệ nữ thấp hơn 3 lần so với nam, cụ thể nữ đạt 0,04 % và nam 0,13 % - Trình độ chuyên môn, phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng và giáo dục đào tạo, thường gặp nhiều khó khăn do gánh nặng công việc gia đình vì vậy điều kiện để nâng cao chuyên môn ít hơn nam giới . Số liệu thống kê cho thấy lao động nữ qua đào tạo chỉ bằng 30 % so cới lao động nam, bồ dưỡng nghiệp vụ về quản lý nhà nước đói với nữ cũng chỉ chiếm tỷ lệ 30 % . Do đó trong đa số trường hợp lao độngj nữ không có trình độ chuyên môn cao bằng nam giới nên dẫn đến chênh lệch trong thu nhâp so với nam giới - Vùng địa lý : do yếu tố địa lý nên tỷ lệ Nam , Nữ tham gia hoạt động kinh tế ở nước ta cũng có nhiều khác biệt, trong hoạt động kinh tế thì nữ giới thường tham gia tương đối cao so với nam giới, năm 2005, tỷ lệ này ở nữ là 68,5% còn ở nam là 75,8 %. Giữa các vùng có sự khác biệt lớn về tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế, năm 2005 tỷ lệ nữ hoạt động kinh tế là cao nhất ở Tây Bắc đạt 80 %, Tây Nguyên, đạt 78 % , tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế thấp nhất là ở Đông Nam Bộ, đạt 60 % , đặc biệt đây là vùng có mức chênh lệch lớn nhất về tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của nam và nữ, ở khu vực nông thôn và thành thị, số liệu năm 2003 tỷ lệ nữ ở thành thị có việc làm thường xuyên là 94,5% còn ở nông thôn là 95,8 % ; các tỷ lệ tương ứng với nam là 95,8% và 96,3 %, Trong thời kỳ 2002 – 2003 song tỷ lệ thất nghiệp của nam có su hướng giảm thì tỷ lệ thất nghiệp của nữ tăng lên, năm 2003 tỷ lệ thất nghiệp của nữ là 6,9% của nam là 4,4 %. - Nhóm các yếu tố khác. Tình trạng sức khoẻ có quan hệ thời gian lao động, khối lượng và chất lượng công việc thực hiện nên nó quan hệ thuận đối với thu nhập của mỗi người lao động. 2.1.4. Giới và sự phát triển kinh tế nông nghiệp Một hình thái phân công lao động tự nhiên, tồn tại ở giai đoạn đầu của xã hội nguyên thuỷ, trong một tập thể hay một nhóm người sống chung với nhau, các loại hình lao động được phân theo nam nữ. Đàn ông lo việc săn bắt, đàn bà hái lượm, cách phân công này tiếp tục duy trì trong những thời kỳ lịch sử muộn hơn, vào cuối xã hội nguyên thuỷ và ngay cả trong xã hội có giai cấp tiền tư bản chủ nghĩa, tuy phạm vi thu hẹp lại rất nhiều nhưng cơ bản vẫn thể hiện rõ vai trò của người đàn ông trong gia đình như việc săn bắn, chặt cây, cày cuốc.. đều do đàn ông làm còn phụ nữ thì làm những việc nhặt cỏ, gieo hạt chăm lo công việc gia đình… Ngày nay người làm việc trong ngành nông nghiệp, gọi là lao động nông nghiệp được phân loại 1) Theo độ tuổi và , mức độ tham gia, có lao động chính và tao đông phụ, trên độ tuổi (người lớn) dưới độ tuổi (trẻ em) 2) Theo ngành nghề, có lao động trồng trọt, chăn nuôi, nghề phụ, thợ cày, thợ cấy, thợ gặt, công nhân cơ khí nông nghiệp, 3) Theo thành phần kinh tế, lao động các thể, lao động tập thể, công nhân nông nghiệp quốc doanh ở Việt Nam phụ nữ chiếm gần 70 % lao động nông nghiệp, nhưng mới có khoảng 1/3 phụ nữ tham gia các khoá khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật khác… 2.1.5. Các yếu tố tác động đến phân công lao động theo giới - Các  yếu tố tác động đến việc phân công lao động theo giới cụ thể đó là do quan niệm sai trái mang tính truyền thống của người Việt Nam, cho rằng người con trai phải làm công to việc lớn, còn việc vặt vãnh là dành cho phụ nữ . Do ý thức xã hội cũ còn lạc hậu trong việc nhận thức tính chất các công việc mà người phụ nữ nông thôn gặp phải, và cũng do chính người phụ nữ không tự ý thức hết được những gì mình có thể làm dẫn tới việc phân công lao động nông nghiệp theo giới không được cân bằng - Phụ nữ tham gia trong lực lượng lao động với tỷ lệ cao. Với thực tế là người phụ nữ có mức thu nhập thấp hơn trong mỗi ngày lao động, không được làm những công việc có mức thù lao cao hơn. Sự phân chia lao động theo giới khiến cho phụ nữ không thể có được những công việc mang lại thu nhập cao hơn cũng như để xoá bỏ khoảng các về thu nhập giữa nam và nữ. Một nhu cầu quan trọng của phụ nữ Việt Nam là được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em có chất lượng, họ phải vật lộn với hai gánh năng cùng một lúc là công việc gia đình và công việc tạo thu nhập Nam giới được kiểm xoát nhiều hơn đối với tài sản có giá trị như đất đai, vốn hay cả tri thức, giáo dục, và có nhiều sự lựa chọn trong cuộc sống . Nười phụ nữ nông thôn không chỉ giới hạn trong xã hội mà ngay cả trong gia đình, nhiều gia đình ngươì chồng đi học kiến thức sản xuất nhưng người làn thì là phụ nữ, công việc chăn nuôi hay trồng trọt đều qua tay nữ giới Bạo lực phụ nữ - về cả thể xác và tinh thần vẫ diễn ra một cách dai dẳng và công khai ngoài xã hội Việt Nam, nhất là ở nông thôn (Điều này đã được truyền thông nhiều lần nhắc). Gánh năng âu lo đặt quá lên vai phái nữ khi mà họ quá ít sức lực (theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng) 2.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI 2.2.1. Cơ sở khoa học hệ thống thâm canh lúa cải tiến 2.2.1.1. Vì sự tiến bộ của những người nông dân trồng lúa trong khu vực sông Mê Kông. Mặc dù gần đây đã có sự tăng trưởng đáng kể của nền kinh tế quốc dân và vị trí trong xuất khẩu gạo song vẫn còn nhiều câu hỏi về sinh kế và an toàn thu nhập tại nhiều địa phương nghèo trong lưu vực sông Mê Kông, về cơ bản các chính sách thúc đẩy năng xuất đều ưu tiên và thiên về các nhà sản xuất lớn khuyến khích sử dụng hoá chất, giống cho năng xuất cao, điều này càng gia tăng khi những nông dân nhỏ bị mất đất và buộc phải canh tác trên các mảnh đất nhỏ đầu thừa đuôi thẹo. Trong khi dân số tăng và nguồn tài nguyên cho sản xuất nông nghiệp có hạn, đặc biệt là nước, và nhu cầu về gạo trong khu vực trong tương lai vẫn rất cao SRI là một công nghệ được giải thích là hệ thống luân canh mùa vụ, tăng năng xuất lúa nó làm thay đổi tập quán quản lý. Như giảm thiểu đầu vào về giống, hoá chất và tiết kiệm nước vẫn bảo đảm lợi nhuận cao hơn mà không phụ thuộc vào quy mô ruộng nhỏ hay lớn, qua nghiên cứu và thử nghiệm cho thấy phương pháp này giúp tăng năng xuất tăng từ 20 đến 150 % và góp phần tích cực vào sự tiến bộ của cộng đồng SRI là một sáng kiến nằm trong khuôn khổ Chương trình An Ninh Thu nhập và Sinh kế của Oxfam Mỹ thực hiện tại Cămpuchia và gần đây là tại Lào và phục vụ cho mục tiêu. Hỗ trợ các quyền của những người nông dân nhỏ tại Việt Nam trong khu vực hạ lưu sông Mê Kông trong việc theo đuổi sinh kế của mình Biểu đồ dưới đây mô tả các phương thức hoạt động cũng như cách đóng góp của mỗi hợp phần vào việc thực hiện các mục đích chung và mục đích tổng thể của trương trình trong giai đoạn đầu trương trình sẽ tập trung vào nâng cao nhận thức và năng lực áp dụng các nguyên tắc/ kỹ thuật SRI thông qua các thí điểm tại Việt Nam. Cămpuchia CEDAC Nhóm làm việc quốc gia SRI, FNN Cămpuchia CEDAC Hội nông dân FNN Cămpuchia Tiếp tục SRI bằng nguồn vốn của EARO CEDAC, OGB (SLF) Việt |Nam Khởi đầu với vốn tài trợ của EIIF & OQ OQ, PPD, SRD FNN Việt Nam Hội phụ nữ Hội nông dân Mạng lưới SRI địa phương Việt Nam OA/LIS.OQ, CIIFAD,SRD,PPD JVC, chính phủ Lào OA/LIS.Nhóm làm việc quốc gia SRI, FNN Lào Hội Nông dân Lào Vốn của EARO Tiếp cận vốn của FY08, JVC, WWF, Oaus OSB , chớnh phủ Kiến thức cơ bản tốt hơn và chia sể cộng đồng quốc tế và khu vực thực hành SRI các điểm thâm nhập để thực hiện vận động chính sách cấp khu vực Thúc đẩy chính sách Quảng bá kiến thức ở cấp độ khu vực Quảng bá kiến thức ở cấp quốc gia, cộng đồng Cùng sử dụng các tập quán thực hành chung và tốt Hộp 1. Những phát hiện ban đầu của nghiên cứu giới trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến tại Camphuchia Nhỡn chung, phụ nữ cú vai trũ ớt hơn trong áp dụng SRI và điều này dành cho họ nhiều thời gian hơn để làm cỏc cụng việc nhà hay làm vườn. Hơn một nửa số hộ được phỏng vấn cú 1-2 thành viờn là nữ thanh niờn trong mỗi hộ làm việc trong cỏc nhà mỏy dệt. Lương của họ từ cụng việc này giỳp gia đỡnh trong những thỏng giỏp hạt. Nhiều cụng việc nụng nghiệp dồn lờn vai những người già (38 tuổi trở lờn) (phần lớn là nam giới) Tất cả cỏc gia đỡnh đều canh tỏc lỳa theo cả kỹ thuật thụng thường lẫn kỹ thuật của SRI để ngăn chặn cỏc nguy cơ hạn hỏn. SRI là phương phỏp an toàn cho mựa hạn hỏn, trong khi những kỹ thuật sản xuất lỳa thụng thường lại thớch hợp cho mựa mưa/mựa lụt. Những hộ nữ là chủ hộ là một mối quan tõm của dự ỏn SRI, vỡ SRI yờu cầu lao động nặng nhọc (thường là nam giới đảm nhận) trong việc cày bừa. Những hộ nữ là chủ hộ thường cú sức khoẻ yếu khi kộo trõu, hay cần những nhõn lực nặng nhọc. Phụ nữ cú một thời gian khú khăn để trao đổi lao động với nam giới vỡ những cụng việc đú được thực hiện với kỹ thuật canh tỏc thụng thường. Nam giới khụng phản đối Việc áp dụng SRI trong sản xuất lúa nếu cú sự hứa hẹn dự ỏn đem lại nhiều lợi nhuận hơn thỡ họ sẽ cố gắng thực hiện, tuy nhiờn để chắc chắn, khụng phải tất cả ruộng của một gia đỡnh đều chuyển sang canh tỏc theo kỹ thuạt SRI. (Thụng tin do Annaka cung cấp) Những phát hiện nghiên cứu SRI tại Cam puchia xem hộp (1) ngoại trừ phát hiện rằng nhìn chung phụ nữ có vai trò ít hơn đối với SRI, và điều này giúp phụ nữ có nhiều thời gian hơn để làm công việc nhà và làm vườn 2.2.1.2. Cộng đồng bước đầu áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến mới tại Việt Nam Thay đổi tập quán canh tác cấy lúa truyền thống, áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI cho năng xuất cao của hộ nông dân tại các tỉnh Miền Trung và một số tỉnh Phía Bắc của Việt Nam Yên Bái Phú Thọ Hà Nội Nghệ An Hà Tĩnh 2.2.2. Các chương trình lồng gép Giới trong áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI Những hoạt động được thực hịên lồng gép giới trong SRI Trong các xã thuộc SRI, vẫn còn những quan niện thành kiến về bình đẳng giới trong sản xuất nông nghiệp như các công việc khác và quyền ra quyết định, vì vậy nhất thiết phải xây dựng những tài liệu về SRI trong đó có lồng gép giới, tiến hành những khoá tập huấn về lồng gép giới trong SRI cho lãnh đạo xã, bên cạnh những nộ dung về kỹ thuật cung nhắc đến lợi ích xã hội nói chung và lợi ích trong việc thay đỏi mối quan hệ giới hướng dẫn bình đẳng giới nói riêng. Thực hiện các hoạt động lồng gép giới trong các xã thuộc SRI Mời tất cả những lao động chính trong hộ gia đình, kể cả nam giới và phụ nữ đây là điều quan trọng để người nông dân hiểu được lợi ích của xã hội nối chung và lợi ích trong việc thay đỏi mối quan hệ giới hướng đến bình đẳng giới nói riêng. a. Tổ chức Hội thảo Hội thảo là chương trình có sự tham gia của các bên liên quan khác nhau bàn về việc lồng ghép giới trong chương trình SRI với mục tiêu của hội thảo là - Giới thiệu “ Chiến lược giới trong phát triển Nông nghiệp và nông thôn trong những năm tiếp theo của Bộ NN và Phát triển nông thôn cùng hội Phụ nữ Việt Nam - Giới thiệu bối cảnh giới trong khu vực thuộc chương trình SRI - Giới thiệu những chỉ số cơ bản cho quá trình thực hiện, kiểm tra và đánh giá những vấn đề nhạy cảm về giới b. Tông tin – giáo dục – truyền thông Đây được coi là một cách thiết yếu để tạo dư luận xã hội điều này rất cần thiết cho việc đẩy mạnh bình đẳng giới hiệu quả của chiến dịch truyền thông cần thực hiện song song với những cảI tiến về mặt kỹ thuật. Lồng ghép giới trong SRI cần những việc sau đây - Xây dựng thông cáo báo chí trên đài truyền hình cấp tỉnh về Chương trình SRI và việc đẩy mạnh bình đẳng giới. Nhưngx thông cáo báo trí thể hiện bối cảnh giới tại các xã trong vùng có SRI và những ảnh hưởng tiềm năng của SRI lên mối liên hệ giới - Xây dựng sổ tay, tờ giới thiệu thông tin về SRI cùng với việc trình bày những chỉ số giới cơ bản - Thông tin - Giáo dục – Truyền thông tương tác về việc làm thế nào để hưởng lợi ích kinh tế từ Chương trình SRI có thể là các cuộc thi trong từng thôn về “ cặp vợ chồng/ hộ gia đình bình đẳng nhất , Cuộc thi trong từng thôn về “ luật bình đẳng giới” và “ quyền đứng tên sở hữu đất đai của phụ nữ “… c. Tham quan học hỏi Tại những gia đình ở những khu vực khác nhau như miền núi, trung du hay đồng bằng hay ở các dân tộc khác nhau, đều có sự khác biệt trong các mô hình phân chí lao động theo giới từ đó để biết được những hành vi tốt liên quan đến mối quan hệ về giới từ những cộng đồng khác nhau, tổ chức tham quan học hỏi lẫn nhau giữa các gia đình thuộc SRI để nâng cao sự hiểu biết giữa các gia đình tại các khu vực địa lý khác nhau, giữa các gia đình thuộan SRI với các gia đình không thuộc SRI, hộ gia đình người Kinh, dân tộc thiể số, gia đình Công giáo.. . 2.2.3. Chính sách của việt nam về bình đẳng giới trong trồng lúa Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với việc triển khai chính sách kinh tế mới từ cuố nhỡng năm 1980 chuiyển từ một nước nhập khẩu gạo sang một nước xuất khẩu gạo. Trong thành công đó phụ nữ đóng vai trò rất quan trọng trong do họ chiếm hơn một nửa trong lực lượng lao động sản xuất nông nghiệp. Bình dẳng giới ở Việt Nam được đảm bảo ở cấp độ cao nhất trong các điều khoản của hiến pháp Việt Nam, Tuy nhiên ở cấp độ thấp hơn, đặc biệt ở cấp cơ sở, những điều luật và chính sách này thường không được triển khai đầy đủ nhing trung phụ nữ và nam giới đều biết đến chính sách bình đẳng giới thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hay các cuộc họp ở làng xã hay thông qua các hoạt động của Hội phụ nữ, nhưng có thể nói rằng phụ nữ và nam giới chủ yếu khá thân thuộc với cụm từ “ bình đẳng giới “ nhưng họ không hiểu nhiều về các nội dung cũng như bản chất của nó. Điều này cũng xảy ra tương tự với nhóm lãnh đạo nam ở trong các xã nghiên cứu do họ vẫn có thành kiến giới trong việc cấp giấy sử dụng đất, phân công lao động theo giới vì vậybất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại ở hình thức này hay hình thức khác, ẩn hay hiện. Phần III. đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu 3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình a. Vị trí địa lý Mỹ Đức là huyện nằm ở phía tây TP Hà Nội cách trung tâm TP khoảng 50km có toạ độ địa lý nằm trong khoảng 20035”40” đến 20045’46” vĩ độ bắc và 105036”44” đến 105040”33” độ kinh đông Phía bắc giáp huyện Chương Mỹ Phía đông giáp huyện ứng Hoà Phía tây giáp huyện Lương Sơn , huyện Kim Bôi – Hoà Bình Phía nam giáp huyện Kim Bảng – Hà Nam Với tổng diện tích đất tự nhiên 23031,21 ha được chia làm 23 đơn vị hành chính trong đó có 22 xã và 1 thị trấn Huyện có đường 21B và đường tỉnh lộ 73 chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu đi lại của huyện với các huyện khác trong vùng với các vùng khác, trên địa bàn huyện có khu di tích Hương Sơn hàng năm thu hút hàng triệu khách du tịch tới thăm quan. b. Địa hình Mỹ Đức là huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ song là nơi nối tiếp gữa đồng bằng và miền núi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây tạo thành hình lòng máng trũng ỏ giữa và cao dần về hai phía sông Đáy và núi, độ cao ruộng đất không đều chia thành ba miền rõ rệt. 3.1.1.2. Khí hậu và thuỷ văn a. Khí hậu Khí hậu huyện Mỹ Đức là khí hậu của vùng đồng Bằng Bắc Bộ. Mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 nhiệt độ cao dao động khoảng từ 33,20 – 35,30 nắng lắm mưa nhiều, gió thịnh hành là gió đông nam, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của gió lào. Biên độ giữa ngày và đêm cao do ảnh hưởng của núi đá vôi nên về đêm thường lạnh hơn so với các vùng khác. Lượng mưa bình quân năm là 1520,7 mm phân bố trong năm không đều mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 85,2% tổng lượng mưa cả năm tháng ít mưa nhất trong năm là tháng 12,tháng 1, thang 2, chỉ có 17,5 – 23,2 mm . Lượng bốc hơi bình quân cảc năm 859 mm bằng 56,6% so với lượng mưa trung bình năm. Nhìn trung điều kiện khí hậu của Mỹ Đức tương đối thuận lợi cho sợ phát triển của nông nghiệp cho phép phát triển một hệ thống cây trồng đa dạng sản xuất được nhiều vụ trong năm, song do tính bất ổn của khí hậu hiện tượng giông bão, gió xoáy, kèm theo lượng mưa lớn gây nên hiện tượng úng lụt về mùa hè, khô hạn về mùa đông đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất và đới sống nhân dân trong huyện b. Thuỷ văn Huyện Mỹ Đức có dòng sông Đáy chảy qua ở phía đông, chảy dọc theo chiều dài của huyện theo hướng Bắc Nam dài 40 km, phía Tây có sông Thanh Hà và sông Mỹ Hà chảy qua dài 30 km, ngoài ra trong huyện còn có hệ thống hồ chứa nước với diện tích lớn như Hồ Tuy Lai , hồ Quan Sơn với tổng diện tích là 850 ha đây là nguồn nước trực tiếp tưới và dự chữ cho nông nghiệp, hệ thống thuỷ lợi (Kênh mương) khá hoàn chỉnh đảm bảo việc tưới tiêu cho đồng ruộng, song đối với vùng trũng vẫn thường xảy ra úng lụt cục bộ khi có lượng mưa lớn về ảnh hưởng tới năng xuất, sản lượng cây trồng . 3.1.1.3. Điều kiện thổ nhưỡng Theo kết quả điề tra nông hoá thổ nhưỡng của huyện những năm 1972 và năm 1987 các đợt điều tra sau chủ yếu là xây dựng bản đồ cho đất nông nghiệp do phòng nông hoá thổ nhưỡng thuôch Sở Nông nghiệp Hà Sơn Bình thành lập. Đất đai của Huỵên chủ yếu là đất phù xa do sông đáy bồi đắp và phù xa sông hồng bồi đắp những năm phân lũ , theo kết quả điều tra trong địa bàn huyện có các loại đất như sau - Vùng đồng bằng chiếm chiếm phần lớn diện tích toàn huyện bao gồm toàn bộ các xã ven Sông Đáy cá các loại đất sau 3.1.1.4. Động thực vật Do có dãy núi đá vôi ở phía tây của huyện với diện tích rừng tự nhiên lớn. Tổng diện tích rừng tự nhiên là 2.341,38 ha với 757,58 ha rừng trồng tập trung chủ yếu ở vùng Hương Sơn. Vì vậy hệ Động thực vật ở đây rất đa dạng và phong phú theo kết quả điều tra của huyện có tới 350 loài thực vật, rừng tự nhiên có nhiều loại cây quý hiếm như Lát Hoa, Cây Xưa, cây Nho Vàng, các loại cây làm thuốc, cây phong cảnh. Động vật có tới 88 loài chim, 35 loài bò sát và 32 loài thú … Thảm thực vật ở vùng đồng bằng phân bổ chủ yếu ở phía đông của huyện, chủ yếu là cây trồng hàng năm như Lúa, Ngô, Khoai, Sắn Đậu Đỗ ..Các loại cây ăn quả như nhãn, vải Hồng Xiêm..đươc trồng chủ yếu ở các vườn tạp 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1. Dân số và lao động Bảng 3 – 1 Tình hình dân số và lao động của huyện năm 2008 TT Tên xã Tổng Dân Số (Khẩu) Tổng Số hộ Nam (Người) Nữ (Người) Tổng lao động (Người) Mật độ dân số người/km2 Tỷ lệ gia tăng % 1 Đồng Tâm 2 Thượng Lâm 3 Phúc Lâm 4 Tuy Lai 5 Mỹ Thành 6 Bột Xuyên 7 An Mỹ 8 Hồng Sơn 9 Lê Thanh 10 Xuy Xá 11 Phùng Xá 12 Phù Lưu Tế 13 Tế Tiêu 14 Đại Hưng 15 Vạn Kim 16 Đốc Tín 17 Hương Sơn 18 Hùng Tiến 29 An Tiến 20 Hợp Thanh 21 Hợp Tiến 22 An Phú Tổng Nguồn : Số liệu phòng thống kê 3.1.2.2. Tình hình sản xuất và kinh doanh a. Ngành sản xuất nông nghiệp Bảng 3 – 2 Diện tích, Năng xuất, sản lượng một số cây trồng chính TT Loại cây trồng ĐV tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/ 2006 2008/ 2007 BQ 1 Lúa cả năm Diện tích Năng xuất Sản lượng Ha Tạ/ha Tấn 2 Ngô cả năm Diện tích Năng xuất Ha Tạ/ha 3 Đậu tương Diện tích Năng xuất Sản lượng Ha Tạ/ha Tấn 4 Lạc cả năm Diện tích Năng xuất Sản lượng Ha Tạ/ ha Tấn 5 Khoai lang Diện tích Năng xuất Sản lượng Ha Tạ/ ha Tấn 6 Khoai Tây Diện tích Năng xuất Sản lượng Ha Tạ/ ha Tấn 7 Sắn Diện tích Năng xuất Sản lượng Ha Tạ/ ha Tấn 8 Cây dâu Tằm Diện tích Sản lượng kén Ha Tấn 9 Rau các loại Diện tích Năng xuất Sản lượng Ha Tạ/ ha Tấn Nguồn: Số liệu phòng nông nghiệp b. Ngành lâm nghiệp 3.1.2.3. Giá trị tổng sản phẩm xã hội và cơ cấu kinh Bảng 3- 3 Tổng giá trị, cơ cấu kinh tế huyện Mỹ Đức TT Chỉ tiêu Năm BQ % 2006 2007 2008 I Tổng sản phẩm XH 1 Nông, Lâm, Thuỷ sản - Nông nghịêp Lâm nghiệp Thuỷ sản 2 Công nghiệp xây dựng - Công nghiệp - TTCN - Xây dựng 3 Thương mại – dịch vụ II Cơ cấu kinh tế % - Nông lâm thuỷ sản % - Công nghiệp – Xây ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHKT09074.doc
Tài liệu liên quan