Nghiên cứu giải pháp xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem Làng Chiều của xã Nguyên lý, Huyện Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRẦN THĂNG LONG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÃN HIỆU TẬP THỂ BÁNH ðA NEM LÀNG CHỀU CỦA Xà NGUYÊN LÝ, HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRẦN THĂNG LONG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÃN HIỆU TẬP THỂ BÁNH ðA NEM LÀNG CHỀU CỦA Xà NGUYÊN LÝ, HUYỆN

pdf154 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giải pháp xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem Làng Chiều của xã Nguyên lý, Huyện Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi là Trần Thăng Long, học viên lớp Kinh tế Nơng nghiệp A - K18, là tác giả của Luận văn Thạc sỹ kinh tế: "Nghiên cứu giải pháp xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều của xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam". Tơi xin cam đoan rằng, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi cũng xin cam đoan rằng, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thăng Long Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này, tơi chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Viện ðào tạo sau ðại học, Bộ mơn Phát triển nơng thơn, cảm ơn các thày, cơ giáo đã truyền đạt cho tơi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền, người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài này. Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Khoa học và Cơng nghệ, lãnh đạo UBND huyện Lý Nhân, các cơ quan của tỉnh, UBND xã Nguyên Lý đã tiếp nhận, nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp các thơng tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài. Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, học viên lớp cao học Kinh tế Nơng nghiệp A - K18 đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng để hồn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi và tiếp thu nhiều ý kiến của thày, cơ và bạn bè. Song do điều kiện, thời gian và trình độ nghiên cứu cĩ hạn nên khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy, tơi mong nhận được sự quan tâm, đĩng gĩp ý kiến của các thày, cơ giáo và các bạn để luận văn được hồn thiện hơn. Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2011 Tác giả luận văn Trần Thăng Long Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục sơ đồ ix Danh mục ảnh x 1. MỞ ðẦU............................................................................................................ 1 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài............................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................... 3 1.3 ðối tượng nghiên cứu........................................................................................ 4 1.4 Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 4 1.4.1 Về nội dung.................................................................................................... 4 1.4.2 Về khơng gian ................................................................................................ 4 1.4.3 Về thời gian.................................................................................................... 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI ....................................... 5 2.1 Cơ sở lý luận..................................................................................................... 5 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản ................................................................................ 5 2.1.2 Giá trị của nhãn hiệu ...................................................................................... 8 2.1.3 Sự cần thiết phải bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu ......... 10 2.1.4 Tác dụng của nhãn hiệu được bảo hộ............................................................ 10 2.1.5 Các yếu tố cấu thành và yêu cầu chung đối với nhãn hiệu tập thể ................. 13 2.1.6 Quyền đăng ký, quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu tập thể ......................... 15 2.1.7 ðiều kiện và quy trình đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu tập thể.................. 17 2.1.8 Hệ thống văn bản pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu tập thể............................... 22 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iv 2.1.9 Nội dung cơ bản của xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể ..................... 22 2.1.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể ............................................................................................................................. 29 2.2 Cơ sở thực tiễn................................................................................................ 32 2.2.1 Tình hình xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể trên thế giới................... 32 2.2.2 Vấn đề xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể cho nơng sản ở Việt Nam.. 35 2.2.3 Bài học kinh nghiệm .................................................................................... 42 2.3 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài........................................... 44 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................................. 47 3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 47 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên........................................................................................ 47 3.1.2 ðặc điểm kinh tế, xã hội............................................................................... 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 58 3.2.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu ........................................ 58 3.2.2 Phương pháp thu thập thơng tin.................................................................... 59 3.2.3 Phương pháp xử lý thơng tin ........................................................................ 62 3.2.4 Phương pháp phân tích................................................................................. 62 3.3 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu .................................................... 63 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................... 65 4.1 Một số nét khái quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh đa nem ở Nguyên Lý ............................................................................................................................. 65 4.1.1 Tình hình sản xuất........................................................................................ 65 4.1.2 Tình hình tiêu thụ bánh đa nem của xã Nguyên Lý....................................... 69 4.2 Thực trạng xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể "Bánh đa nem làng Chều" ............................................................................................................................. 73 4.2.1 Nhu cầu xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể......................................... 73 4.2.2 Thực trạng xây dựng nhãn hiệu tập thể và tình hình đáp ứng các điều kiện xác lập quyền đối với nhãn hiệu tập thể ....................................................................... 78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… v 4.2.3 Thực trạng phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều ................... 90 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều ...................................................................................................... 95 4.3.1 Các yếu tố bên trong .................................................................................... 95 4.3.2 Các yếu tố bên ngồi .................................................................................. 101 4.4 Những thuận lợi, khĩ khăn trong xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều ............................................................................................... 105 4.4.1 Thuận lợi.................................................................................................... 105 4.4.2 Khĩ khăn.................................................................................................... 107 4.5 Một số giải pháp xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều ................................................................................................................... 111 4.5.1 Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều ........................................................................................................................... 111 4.5.2 Xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp dưới hình thức nhãn hiệu tập thể.......... 114 4.5.3 Xây dựng hệ thống các văn bản phục vụ cho cơng tác quản lý việc sử dụng nhãn hiệu tập thể Bánh đa nem làng Chều........................................................... 117 4.5.4 Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất chuẩn............................................... 118 4.5.5 Xây dựng hệ thống phương tiện quảng bá sản phẩm................................... 119 4.5.6 Phát triển thị trường và khai thác thương mại đối với nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều ............................................................................................... 121 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 123 5.1 Kết luận ........................................................................................................ 123 5.2 Kiến nghị ...................................................................................................... 126 5.2.1 ðối với tỉnh Hà Nam.................................................................................. 126 5.2.2 ðối với xã Nguyên Lý................................................................................ 127 5.2.3 ðối với các hộ sản xuất: ............................................................................. 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 128 PHỤ LỤC 1 ....................................................................................................... 131 PHỤ LỤC 2 ....................................................................................................... 135 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDðL : Chỉ dẫn địa lý CP : Chính phủ Nð : Nghị định NHTT : Nhãn hiệu tập thể UBND : Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Giá trị của một số nhãn hiệu nổi tiếng thế giới 9 2.2 Các thước đo kiểm định sự phát triển của nhãn hiệu 12 2.3 Một số nhãn hiệu tập thể đã được bảo hộ tại Việt Nam 21 3.1 Tình hình đất đai của xã Nguyên Lý từ năm 2005 - 2009 51 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Nguyên Lý giai đoạn 2005 - 2009 53 3.3 Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế của xã trong 5 năm 2005 - 2009 56 3.4 Số mẫu điều tra, phỏng vấn thu thập thơng tin 61 3.5 Số mẫu điều tra, phỏng vấn thu thập thơng tin 61 3.6 Số mẫu điều tra, phỏng vấn thu thập thơng tin 62 4.1 Số hộ sản xuất, kinh doanh bánh đa nem từ 2007-2009 67 4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh đa nem từ 2007-2009 68 4.3 Quy mơ sản xuất bánh đa nem của các hộ từ năm 2007 - 2009 của xã Nguyên Lý 70 4.4 Nhu cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể của người sản xuất bánh đa nem 75 4.5 Nhu cầu tham gia tổ chức tập thể của người dân 83 4.6 Tình hình quảng bá, giới thiệu sản phẩm 86 4.7 Tình hình hỗ trợ trong phát triển nhãn hiệu tập thể 87 4.8 Nhận biết của người tiêu dùng về sản phẩm bánh đa nem làng Chều ở Hà Nam 92 4.9 Nhận biết của người tiêu dùng về sản phẩm bánh đa nem làng Chều 93 4.10 ðánh giá của khách hàng về sản phẩm bánh đa nem làng Chều 94 4.11 Tình hình sản xuất và thu nhu nhập của người dân 95 4.12 Tình hình sử dụng máy tráng bánh đa nem ở Nguyên Lý 96 4.13 Nhận biết về sở hữu trí tuệ của người dân 98 4.14 Tình hình tham gia hội chợ của các hộ sản xuất bánh đa nem 100 4.15 Bảng tổng hợp phân tích SWOT 109 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi của xã Nguyên Lý từ 2005 - 2009 55 4.1 Tình hình thị trường tiêu thụ bánh đa nem từ 2007 - 2009 70 4.2 Tỷ lệ sản phẩm bánh đa nem tiêu thụ trong 3 năm 2007 - 2009 72 4.3 Sản lượng bánh đa nem tiêu thụ từ 2007 - 2009 91 4.4 Sản lượng bánh đa nem xuất khẩu từ 2007 - 2009 100 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ix DANH MỤC SƠ ðỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 2.1 Mơ tả tiến trình phát triển của nhãn hiệu tập thể 8 2.2 Quyền sở hữu, quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể 16 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm bánh đa nem 71 4.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Hiệp hội 111 4.3 Quy trình sản xuất bánh đa nem 117 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… x DANH MỤC ẢNH Số ảnh Tên ảnh Trang 2.1 Một số nhãn hiệu nổi tiếng 5 2.2 Nhãn hiệu của một số sản phẩm, dịch vụ 13 4.1 Phơi khơ sản phẩm 69 4.2 Kiểm tra, đĩng gĩi sản phẩm 83 4.3 Gỡ sản phẩm khỏi phên 96 5.1 Mẫu nhãn hiệu 119 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Khi nhãn hiệu nĩi chung và nhãn hiệu tập thể (NHTT) nĩi riêng được chủ thể đăng ký xác lập (bảo hộ) quyền sở hữu cơng nghiệp và được cơ quan cĩ thẩm quyền (Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Cơng nghệ) cấp văn bằng bảo hộ thì khi đĩ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu/NHTT đĩ được xác lập và nĩ trở thành tài sản (được gọi là tài sản trí tuệ) của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp…[17]. Tài sản trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt của tài sản vơ hình, đây là tài sản do con người sáng tạo ra, khơng thể xác định được bằng các đặc điểm vật chất của chính nĩ nhưng lại cĩ giá trị vì cĩ khả năng sinh lợi lớn và thường được pháp luật bảo vệ [13]. Tài sản trí tuệ là một loại tài sản vơ hình, nhưng giá trị của nĩ khơng thua kém các loại tài sản hữu hình cĩ giá trị khác. Ví dụ: giá trị của một số nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới năm 2009 như nhãn hiệu Coca-cola cĩ giá trị 68,734 tỷ USD, nhãn hiệu IBM là 60,211 tỷ USD, nhãn hiệu Microsoft là 56,647 tỷ USD… [31]. Ở nước ta nĩi chung và Hà Nam nĩi riêng, những năm gần đây, các doanh nghiệp, các địa phương đã quan tâm hơn đến việc xây dựng, đăng ký, xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp cho các sản phẩm, hàng hố, dịch vụ của doanh nghiệp, địa phương mình. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, hàng hố của nước ta khơng chỉ được tiêu thụ trong nước mà đã được xuất khẩu ra thị trường thế giới. ðiển hình là các sản phẩm nơng sản của Việt Nam như gạo, cà phê, hồ tiêu, thuỷ hải sản… Ngồi ra, cịn phải kể đến các sản phẩm của các làng nghề truyền thống cũng tham gia thị trường xuất khẩu như hàng thêu ren, gốm sứ, mây tre đan, hàng thủ cơng mỹ nghệ… Khi tham gia thị trường thế giới, địi hỏi các sản phẩm này khơng chỉ phải đảm bảo về chất lượng, đảm bảo về vệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 2 sinh an tồn thực phẩm mà phải cĩ "thương hiệu", phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, phải cĩ nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, mới mong cĩ chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên, các địa phương cĩ các sản phẩm truyền thống (đặc sản địa phương) chưa thực sự quan tâm và cĩ nhận thức đúng về vấn đề xây dựng, bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp và hầu hết các địa phương chưa đăng ký bảo hộ cho sản phẩm, hàng hố của các làng nghề ở địa phương mình. Chính vì vậy, nhiều sản phẩm cĩ chất lượng tốt, nhưng khĩ tiêu thụ và phải mang tên của chủ thể khác. Lý do là người sản xuất ra vẫn mang tính chất hộ cá thể, tự sản xuất và tự tìm thị trường tiêu thụ mà chưa cĩ sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là chưa thành lập được các tổ chức tập thể như Hợp tác xã, Hiệp hội… để quản lý việc sản xuất, giám sát về chất lượng và đặc biệt là chưa đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp dưới hình thức đăng ký NHTT/chỉ dẫn địa lý (CDðL) cho các sản phẩm. ðối với một số vùng, địa phương cĩ sản phẩm truyền thống (hàng hố nơng sản) đã được bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp dưới dạng nhãn hiệu tập thể hoặc CDðL nhưng việc quản lý và phát triển nĩ cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhất là trong vấn đề kiểm sốt chất lượng sản phẩm, quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng… Bánh đa nem là một sản phẩm truyền thống của xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam được làm từ gạo do chính người nơng dân ở địa phương sản xuất ra. Nghề làm bánh đa nem đã cĩ từ lâu đời, sản phẩm khơng chỉ được tiêu dùng trong nước mà đã được xuất khẩu ra thị trường nước ngồi (chủ yếu là các nước ðơng Âu), đã gĩp phần đáng kể vào giải quyết việc làm tại chỗ và mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nơng dân. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng mà cụ thể là đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp dưới hình thức là nhãn hiệu tập thể và quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ chưa được địa phương quan tâm, chưa cĩ chiến lược đầu tư cho phát triển nhãn hiệu này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 3 Vấn đề đặt ra và cũng chính là câu hỏi của những người sản xuất bánh đa nem làng Chều cũng như chính quyền xã Nguyên Lý và huyện Lý Nhân hiện nay đĩ là: - Thực tế sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bánh đa nem làng Chều như thế nào và nhu cầu xác lập quyền đối với nhãn hiệu tập thể ra sao? - Làm thế nào để xây dựng, bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp dưới hình thức là NHTT cho sản phẩm bánh đa nem của địa phương? - Chủ thể nào sẽ giúp chính quyền địa phương xây dựng, quản lý, giám sát việc sử dụng NHTT "Bánh đa nem làng Chều" cũng như giám sát chất lượng sản phẩm mang nhãn hiệu này? - Phải làm gì để duy trì việc quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể đĩ để "thương hiệu" bánh đa nem được mãi vang xa? Xuất phát từ thực tế đĩ, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều của xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam". 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng xây dựng và phát triển NHTT "Bánh đa nem làng Chều", trên cơ sở đĩ đánh giá và đưa ra các giải pháp xây dựng và phát triển NHTT "Bánh đa nem làng Chều" trong những năm tới (từ nay đến năm 2015). 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Gĩp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền sở hữu cơng nghiệp, xây dựng và phát triển NHTT "Bánh đa nem làng Chều". (2) ðánh giá thực trạng xây dựng và phát triển NHTT "Bánh đa nem làng Chều" của xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. (3) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề xây dựng và phát triển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 4 NHTT "Bánh đa nem làng Chều". (4) ðề xuất các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển NHTT "Bánh đa nem làng Chều" trong những năm tới (từ nay đến năm 2015). 1.3 ðối tượng nghiên cứu ðề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể "Bánh đa nem làng Chều" của xã Nguyên Lý; Tình hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm bánh đa nem và các tác nhân liên quan đến sản phẩm bánh đa nem như hộ sản xuất và kinh doanh bánh đa nem ở xã Nguyên Lý, người tiêu dùng, chủ buơn, cán bộ quản lý của địa phương. 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về nội dung - Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bánh đa nem tại xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. - Nghiên cứu tình hình xây dựng và phát triển NHTT "Bánh đa nem làng Chều" của xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. - Nghiên cứu quy trình đăng ký bảo hộ NHTT. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, những thuận lợi, khĩ khăn trong xây dựng và phát triển NHTT "Bánh đa nem làng Chều". 1.4.2 Về khơng gian ðề tài tập trung nghiên cứu tại các xĩm 1+5, xĩm 2 thơn Mão Cầu, xĩm 1, xĩm 2, xĩm 3 thơn Trần Xá - nơi cĩ nhiều hộ sản xuất loại bánh đa nem truyền thống với chất lượng tốt nhất của xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. 1.4.3 Về thời gian Các số liệu nghiên cứu thứ cấp được thu thập trong các năm từ 2005 - 2009. Các số liệu sơ cấp là kết quả điều tra, khảo sát các hộ sản xuất, kinh doanh và các tác nhân liên quan trong năm 2009, 2010. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 5 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp và quyền đối với giống cây trồng [9]. 2.1.1.2 Quyền sở hữu cơng nghiệp Quyền sở hữu cơng nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, CDðL, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh [9]. 2.1.1.3 Nhãn hiệu Từ xa xưa, nhu cầu khác biệt hố sản phẩm đã hình thành. Khi sản xuất ra các sản phẩm, người sản xuất luơn muốn khẳng định với khách hàng về sự khác biệt riêng cĩ. Cĩ lẽ đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc hình thành từ brand (nhãn hiệu) và nĩ được sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay. [1]. "Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào, cĩ khả năng phân biệt hàng hố hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hố hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, đều cĩ thể làm nhãn hiệu. Các dấu hiệu đĩ, đặc biệt là các từ, kể cả tên riêng, các chữ cái, chữ số, các Ảnh 2.1: Một số nhãn hiệu nổi tiếng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 6 yếu tố hình họa và tổ hợp các màu sắc cũng như tổ hợp bất kỳ của các dấu hiệu đĩ, phải cĩ khả năng được đăng ký nhãn hiệu. Trường hợp bản thân các dấu hiệu khơng cĩ khả năng phân biệt hàng hố hoặc dịch vụ tương ứng, các thành viên cĩ thể quy định rằng khả năng được đăng ký phụ thuộc vào tính phân biệt đạt được thơng qua việc sử dụng. Các thành viên cĩ thể quy định rằng điều kiện để được đăng ký là các dấu hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấy được" [3]. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 [17] quy định: "Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hố, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau". 2.1.1.4 Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu tập thể thường được định nghĩa là các dấu hiệu dùng để phân biệt nguồn gốc địa lý, xuất xứ hoặc các đặc tính chung khác của hàng hĩa, dịch vụ của các doanh nghiệp, cá nhân trong cùng một tổ chức, cùng sử dụng NHTT với các cá nhân, doanh nghiệp khơng cùng chung một tổ chức. Chủ sở hữu NHTT cĩ thể là Hội, Hiệp hội, Hợp tác xã, Tổng cơng ty, Tập đồn... mà thành viên là các cá nhân, các cơng ty, doanh nghiệp [25]. Ở Việt Nam, khái niệm về NHTT được sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật từ năm 1996 (Nghị định số 63/1996/Nð-CP của Chính phủ, ngày 24 tháng 10 năm 1996). Theo Nghị định 63/CP thì, "nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu hàng hố được tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác cùng sử dụng, trong đĩ mỗi thành viên sử dụng một cách độc lập theo quy chế do tập thể đĩ quy định" [11]. Năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ được ban hành, khái niệm về nhãn hiệu tập thể đã được sửa đổi. Theo ðiều 4, Luật Sở hữu trí tuệ thì, "nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hố, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đĩ với hàng hố, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khơng phải là thành viên của tổ chức đĩ" [17]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 7 2.1.1.5 Xây dựng nhãn hiệu tập thể Từ khái niệm nhãn hiệu và khái niệm nhãn hiệu tập thể, ta cĩ thể hiểu xây dựng nhãn hiệu tập thể là những việc làm, những hoạt động trong một khoảng thời gian nào đĩ nhằm tạo cho sản phẩm, hàng hố, dịch vụ của một tổ chức tập thể nào đĩ cĩ được một hình ảnh riêng biệt (được thể hiện thơng qua dấu hiệu, hình ảnh, hình vẽ...) và rõ nét hơn so với sản phẩm, hàng hố, dịch vụ của các tổ chức khác đồng thời, tiến hành đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp với cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền. Kết thúc quá trình xây dựng khi nhãn hiệu đĩ được cấp văn bằng bảo hộ. Ví dụ: đối với sản phẩm bánh đa nem của xã Nguyên Lý thì việc xây dựng nhãn hiệu tập thể "Bánh đa nem làng Chều" được thể hiện bằng các hoạt động từ khi cĩ ý tưởng sử dụng tên gọi "Bánh đa nem làng Chều" cho đến các hoạt động quảng bá, tham gia triển lãm, hội chợ... nhằm giới thiệu sản phẩm mang nhãn hiệu hoặc chỉ bằng tên gọi thơng thường (trên sản phẩm khơng gắn nhãn hiệu) và cuối cùng là thiết lập hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp trình cơ quan cĩ thẩm quyền. Khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký "nhãn hiệu tập thể” quá trình xây dựng kết thúc. Trong quá trình này, việc làm thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp là hoạt động tiên quyết đến việc xây dựng thành cơng một nhãn hiệu tập thể. 2.1.1.8 Phát triển là gì? Phát triển là sự gia tăng cả về lượng và chất của một sản phẩm hàng hố, dịch vụ hay doanh nghiệp nào đĩ ở thời gian sau so với thời gian trước. Như vậy, phát triển NHTT là sự gia tăng số lượng sản phẩm gắn nhãn hiệu, thị phần tiêu thụ sản phẩm, chiều rộng và chiều sâu của thị trường cũng như mức độ nhận biết của khách hàng về nhãn hiệu. Chiều rộng thị trường: thể hiện số lượng khách hàng mua sản phẩm mang (gắn) NHTT này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 8 Chiều sâu thị trường: thể hiện mức độ lặp lại mua sản phẩm mang nhãn hiệu này của khách hàng hay cịn gọi là sự trung thành của khách hàng (tính quen dùng) đối với một nhãn hiệu/NHTT. Sự nhận biết: chính là sự ghi nhớ trong tâm trí khách hàng đối với nhãn hiệu và việc nhận ra nhãn hiệu đã từng dùng, quen dùng của một một loại sản phẩm của khách hàng nhằm phân biệt giữa nhãn hiệu này với nhãn hiệu khác. Mức độ tăng dần của sự nhận biết nhãn hiệu càng lớn thì cĩ nghĩa là cĩ nhiều người/khách hàng biết đến một cách chính xác nhãn hiệu đã quen dùng. 2.1.2 Giá trị của nhãn hiệu Tài sản trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt của tài sản vơ hình, đây là tài sản do con người sáng tạo ra, nhưng giá trị của nĩ khơng thua kém các loại tài sản hữu hình cĩ giá trị khác [13]. Ví dụ năm 2010, nhãn hiệu Coca - Cola cĩ giá trị là 70,452 tỷ đơ la, nhãn hiệu IBM cĩ giá là 64,727 tỷ đơ la [31]. Hiện nay, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đã cĩ thể gĩp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu trí tuệ được sử dụng để gĩp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và các quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ" [12]. Ban đầu Nhãn hiệu mới đưa ra thị trường, khách hàng chưa biết đến Sự nhận biết của khách hàng Khách hàng bắt đầu biết đến nhãn hiệu và sản phẩm mang nhãn hiệu Xác định vị trí Nhãn hiệu trở nên quen thuộc đối với người tiêu dùng và bắt đầu xuất hiện những khách hàng trung thành Sự nổi tiếng của NHTT Nhãn hiệu thật sự nổi tiếng, làm cho khách hàng luơn nhớ đến, liên tưởng đến và quyết định mua loại sản phẩm này mỗi khi cĩ nhu cầu Sơ đồ 2.1: Mơ tả tiến trình phát triển của nhãn hiệu/nhãn hiệu tập thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 9 Bảng: 2.1 Giá trị của một số nhãn hiệu nổi tiếng thế giới Giá trị (tỷ USD) TT Tên nhãn hiệu Ngành nghề sản xuất, kinh doanh Quốc gia Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Nước giải khát Mỹ 66,667 68,734 70,452 2 Máy tính (Dịch vụ) Mỹ 59,031 60,211 64,727 3 Máy tính (Dịch vụ) Mỹ 59,007 56,647 60,895 4 Dịch vụ Internet Mỹ 25,590 31,980 43,557 5 ðồ điện gia dụng Mỹ 53,086 47,777 42,808 6 Nhà hàng Mỹ 31,049 32,275 33,578 7 Máy tính (phần cứng) Mỹ 31,261 30,636 32,015 8 ðiện tử tiêu dùng Phần Lan 35,942 34,864 29,495 9 Giải trí Mỹ 29,251 28,447 28,731 10 Máy tính (phần cứng) Mỹ 23,509 24,096 26,867 11 Ơ tơ Nhật Bản 34,050 31,330 26,192 12 Ơ tơ ðức 25,577 23,867 25,179 13 Chăm sĩc cá nhân Mỹ 22,689 22,841 23,298 14 Máy tính (dịch vụ) Mỹ 21,306 22,030 23,219 15 Ơ tơ ðức 23,298 21,671 22,322 Nguồn: Tổng hợp từ website Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 10 2.1.3 Sự cần thiết phải bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu Trong hoạt động kinh tế, thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nĩi chung và bảo hộ nhãn hiệu/NHTT nĩi riêng cĩ vai trị._. rất lớn. Việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp sẽ tạo ra cho doanh nghiệp/tổ chức những điều kiện thuận lợi trong việc quảng bá, giới thiệu, bảo vệ, nâng cao uy tín của các sản phẩm, hàng hố trên thị trường, tạo ra một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, chống lại các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh. Khi đã được cấp văn bằng bảo hộ cho nhãn hiệu/NHTT đã đăng ký, chủ sở hữu nhãn hiệu/NHTT được độc quyền sử dụng nhãn hiệu/NHTT đã đăng ký cho nhĩm hàng hố/dịch vụ thuộc phạm vi đăng ký; ðược hưởng sự bảo hộ của pháp luật; ðược chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng cho người khác...[18]. Ngược lại, nếu khơng đăng ký xác lập quyền, doanh nghiệp/tổ chức rất dễ bị các đối tượng khác bắt chước hoặc sao chép, làm giả (hàng hố giả mạo về sở hữu cơng nghiệp), dẫn đến các rủi ro khơng đáng cĩ và cĩ thể làm ảnh hưởng đến uy tín, cũng như thiệt hại về tài chính. 2.1.4 Tác dụng của nhãn hiệu được bảo hộ Cùng với tên thương mại, CDðL, nhãn hiệu là một thành tố gĩp phần vào sự phát triển và sự thành cơng của doanh nghiệp/tổ chức. (i) ðối với người mua: - Nhãn hiệu đĩng vai trị làm chức năng nhận biết (phân biệt) loại hàng hố. Thơng qua nhãn hiệu, người tiêu dùng cĩ thể nhận biết và lựa chọn sản phẩm, hàng hố, dịch vụ theo thĩi quen, sở thích. Ví dụ, từ những thơng tin chứa đựng trong tên nhãn hiệu hay trong các yếu tố biểu hiện khác, thái độ tích cực hay thái độ tiêu cực đối với những nhãn hiệu khác nhau làm giảm chi phí tìm kiếm qua việc nhận dạng các sản phẩm cụ thể trong một nhĩm sản phẩm [14, tr.5], [2]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 11 - Người tiêu dùng cĩ thể lựa chọn trong số nhiều sản phẩm cạnh tranh và cĩ thể phân biệt sản phẩm của một nhà sản xuất này với sản phẩm của một nhà sản xuất khác. Nhãn hiệu là dấu hiệu nhận dạng, làm cho người mua cĩ thể phân biệt sản phẩm của nhà sản xuất này với sản phẩm của nhà sản xuất khác [19, tr. 25]. Do vậy, nhãn hiệu giúp cho người tiêu dùng tiết kiệm thời gian, cơng sức trong việc lựa chọn và mua sản phẩm theo mục đích và sở thích tiêu dùng [2]. - ðảm bảo cho người tiêu dùng cĩ thể mua sản phẩm tốt nhất trong cùng một loại sản phẩm nhưng do nhiều nhà sản xuất, cung ứng. Như vậy, việc sử dụng cĩ hiệu quả nhãn hiệu được bảo hộ và sự phát triển của nhãn hiệu sẽ mang lại: • Thái độ tích cực và tăng ý định mua sắm của khách hàng. • Quyết định mua sản phẩm/hàng hố. • Lặp lại việc mua các sản phẩm riêng lẻ (sự trung thành/tính quen dùng một nhãn hiệu của khách hàng). • Việc giới thiệu các sản phẩm mới cĩ cùng nhãn hiệu dễ dàng hơn bởi vì khách hàng thường sẵn lịng sử dụng thử sản phẩm mới hơn nếu nhãn hiệu nĩi trên tạo ra thái độ tích cực và hành vi tiếp cận đối với họ. (ii) ðối với người bán - ðối với người bán, chức năng cơ bản của nhãn hiệu là xây dựng niềm tin, thái độ tích cực và khuyến khích hành vi tiếp cận sản phẩm của người mua. Thái độ tích cực và hành vi tiếp cận của người mua cĩ thể được quyết định bởi sự tin tưởng vào sản phẩm, do trước đĩ họ đã từng sử dụng sản phẩm hoặc thơng qua ý kiến của những người thân, bạn bè cũng đã từng sử dụng sản phẩm đĩ. Thái độ của khách hàng càng tích cực và mức độ của hành vi tiếp cận càng cao thì mức tiêu thụ sản phẩm càng cao, doanh số bán ra càng lớn và lợi nhuận càng nhiều (với điều kiện chi phí về nhãn hiệu: quảng bá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 12 nhãn hiệu khơng vượt quá mức cho phép) [14, tr.6]. (iii) ðối với tổ chức, doanh nghiệp Tổ chức, doanh nghiệp ở đây đĩng vai trị là những nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm, hàng hố. ðối với các tổ chức, doanh nghiệp, nhãn hiệu là cơng cụ chính để lưu ý về sự khác biệt, đặc biệt là khi sự khác biệt giữa kiểu dáng và mục đích của sản phẩm đang nĩi tới là khơng đáng kể [19, tr.24]. Giúp cho doanh nghiệp duy trì số lượng khách hàng truyền thống thơng qua lịng trung thành của họ đối với sản phẩm, hàng hố mà họ đã từng sử dụng; Thu hút thêm số lượng lớn khách hàng mới, khách hàng tiềm năng. Giúp cho doanh nghiệp giảm đáng kể các khoản chi phí đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại, các hoạt động marketing... đồng thời mang lại lợi thế cạnh tranh, khẳng định vị thế của tổ chức/doanh nghiệp mình trước các đối thủ khác cùng cạnh tranh. Bảng 2.2: Các thước đo kiểm định sự phát triển của nhãn hiệu Loại thước đo Thước đo Yếu tố thể hiện Thị phần Doanh số của nhãn hiệu này so với tồn bộ doanh số trên thị trường Chiều rộng thị trường Số lượng khách hàng mua sản phẩm mang nhãn hiệu này Việc mua sắm Chiều sâu thị trường Mức độ mua lặp lại Nhận biết Mức độ nhận biết nhãn hiệu này Tính độc đáo Nhãn hiệu này cĩ được phân biệt so với nhãn hiệu cạnh tranh? Cảm nhận Chất lượng Cảm nhận về chất lượng nhãn hiệu Giá tương đối Giá so với các nhãn hiệu cạnh tranh Khả năng sinh lời Lợi nhuận Biên lợi nhuận gộp thu được từ nhãn hiệu này. Nguồn: Quản lý nhãn hiệu - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 13 2.1.5 Các yếu tố cấu thành và yêu cầu chung đối với nhãn hiệu tập thể 2.1.5.1 Các yếu tố cấu thành nhãn hiệu Cũng giống như nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể được cấu thành bởi các yếu tố sau: - Dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ: ðây là những yếu tố cĩ thể phát âm được, đánh vần được, đọc được. - Dấu hiệu là hình vẽ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đĩ, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc: ðây là những dấu hiệu khơng phát âm được, khơng đánh vần được, khơng đọc được nhưng cĩ thể cảm nhận được bằng thị giác (nhìn thấy) [17]. 2.1.5.2 Một số cách đặt tên và thiết kế nhãn hiệu, bao bì sản phẩm (i) Phần chữ: - Sử dụng các từ sáng tạo: Cĩ sự liên tưởng đến sản phẩm, tên cơng ty, doanh nghiệp, địa danh (xuất xứ của hàng hố). - Sử dụng các từ thơng dụng: Là những từ hiện đang được dùng phổ biến hàng này, nĩ cĩ những ý nghĩa cụ thể: Rạng Ðơng, Bình Minh, Thống Nhất, Hồ Bình, Future, Dream, Innova,...). - Sử dụng từ viết tắt: Thơng thường những từ viết tắt được tạo thành từ những chữ cái đầu của tên cơng ty, tổ chức, tên thương mại của cơng ty, tổ chức: HSBC, HP, IBM, VNPT, FPT, BP, LG... Tuy nhiên, việc sử dụng các từ viết tắt để đăng ký sẽ khĩ cĩ khả năng được bảo hộ ở Việt Nam vì, nĩ khơng cĩ khả năng phát âm như một từ ngữ. Ngồi ra, với các nhãn hiệu này, người tiêu dùng cũng khĩ nhận diện được ngay mà cần cĩ thời gian để nhớ Ảnh 2.2: Nhãn hiệu của một số sản phẩm, dịch vụ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 14 những cái tên được đặt theo cách này. (ii) Phần biểu tượng (Logo) Khi thiết kế logo người ta thường áp dụng theo các cách sau [1]: + Thiết kế hình ảnh riêng cĩ: ðây chính là xây dựng những hình ảnh, nét vẽ, đỗ hoạ mang tính chất cách điệu làm cho người tiêu dùng liên tưởng đến tên nhãn hiệu, tên cơng ty hoặc lĩnh vực kinh doanh mỗi khi cĩ ý định mua hay lựa chọn sản phẩm, hàng hố, dịch vụ. + Kết hợp giữa hình ảnh riêng biệt và tên nhãn hiệu: Logo thiết kế trên cơ sở kết hợp giữa hình ảnh riêng biệt và tên nhãn hiệu được thể hiện bằng những hình vẽ, yếu tố đồ hoạ, hình ảnh... kết hợp với tên nhãn hiệu (tên thương mại, tên doanh nghiệp, tên địa danh... của tổ chức/doanh nghiệp. * Bao bì, kiểu dáng của bao bì: Ngày nay, bao bì của sản phẩm, hàng hố ngày càng trở lên quan trọng trong chiến lược phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt là tạo ấn tượng mạnh, thu hút sự chú ý của khách hàng ngay lần đầu tiên bắt gặp. Nĩ cĩ ý nghĩa rất lớn trong vấn đề xây dựng một thương hiệu mạnh. Nếu như trước đây, bao bì của sản phẩm, hàng hố chỉ cĩ tác dụng bảo vệ, bảo quản sản phẩm, hàng hố thì ngày nay, nĩ cịn cĩ thêm nhiều chức năng: chứa đựng nhiều nhân tố tác động đến khách hàng như mơ tả, giới thiệu sản phẩm [21], phục vụ cho việc ghi nhãn hàng hố với các tiêu chí bắt buộc theo quy định Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 15 của Nghị định 89/Nð-CP ngày 30 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hĩa: ðịnh lượng; Ngày sản xuất; Hạn sử dụng; Thành phần hoặc thành phần định lượng; Thơng tin, cảnh báo vệ sinh, an tồn; Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản [10]. Thơng qua bao bì, nhà/người sản xuất gắn nhãn hiệu của mình lên sản phẩm. Khi đĩ, bao bì trở thành một cơng cụ hữu hiệu trong việc hỗ trợ khách hàng nhận diện nhãn hiệu và phân biệt sản phẩm, hàng hố cùng loại của các cơng ty/tổ chức khác nhau. Về kiểu dáng bao bì, ngày nay với cơng nghệ sản xuất hiện đại, nhà/người sản xuất cĩ thể thiết kế và lựa chọn nhiều loại chất liệu để sản xuất như bao bì bằng túi nylon, bằng nhựa, thuỷ tinh, bao bì bằng giấy các tơng… với nhiều hình dáng, màu sắc khác nhau. Một số nhãn hiệu nổi tiếng đã thống trị một số màu sắc, tạo ra tính đặc trưng của sản phẩm. Ví dụ: màu đỏ (nước giải khát Coca-Cola...); màu vàng (phim Kodak, kẹo cao su Juicy Fruit...); màu xanh lá cây (kẹo chewing gum doublemint, nước ngọt cĩ ga 7Up); màu xanh da trời (hãng máy tính IBM, chewing gum Cool Air...) [22]. 2.1.6 Quyền đăng ký, quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu tập thể 2.1.6.1 Quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể - Tổ chức, cá nhân cĩ quyền đăng ký nhãn hiệu/NHTT dùng cho hàng hố do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp. - Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp cĩ quyền đăng ký NHTT để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng NHTT; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hĩa, dịch vụ, tổ chức cĩ quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa phương đĩ; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cho phép (ðiều 87, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, 2009) [9]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 16 2.1.6.2 Quyền sở hữu, quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể Quyền sở hữu là một khái niệm gắn liền với các đối tượng sở hữu cơng nghiệp. Người sở hữu các đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp cĩ quyền yêu cầu tất cả những người khác khơng được quyền sử dụng những đối tượng của mình khi nĩ đã được pháp luật bảo hộ (được cấp văn bằng bảo hộ). Theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, "Chủ sở hữu nhãn hiệu là tổ chức, cá nhân được cơ quan cĩ thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hoặc cĩ nhãn hiệu đã đăng ký quốc tế được cơ quan cĩ thẩm quyền cơng nhận hoặc cĩ nhãn hiệu nổi tiếng" [17]. Như vậy, chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể là tổ chức tập thể (được thành lập theo quy định của pháp luật, gồm nhiều tổ chức, cá nhân thành viên tự nguyện gia nhập, hoạt động độc lập với nhau nhưng tuân theo ðiều lệ và các quy tắc hoạt động chung của tổ chức tập thể. Tổ chức tập thể đĩ cĩ thể là Hợp tác xã, Hiệp hội, Liên hiệp các Hợp tác xã, Tổng cơng ty, Tập đồn...) được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhân đăng ký nhãn hiệu tập thể. Khi đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ, chủ thể Cá nhân đứng đầu tổ chức tập thể (Hiệp hội) Tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân được trao quyền quản lý Tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hố tương ứng với nhãn hiệu tập thể Quyền đăng ký Quyền sở hữu và quản lý Quyền sử dụng Sơ đồ 2.2: Quyền sở hữu, quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 17 sở hữu NHTT cĩ quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng; Ngăn cấm người khác sử dụng; ðịnh đoạt (chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng) [17]. Tổ chức tập thể là chủ sở hữu nhãn hiệu thực hiện việc quản lý nhãn hiệu căn cứ vào quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể đã được các thành viên của tổ chức thống nhất áp dụng. Quyền sử dụng NHTT: Tổ chức tập thể sở hữu nhãn hiệu cho phép các thành viên sử dụng nhãn hiệu theo quy chế chung; Mọi thành viên trong tổ chức tập thể đều cĩ quyền sử dụng NHTT, đều cĩ quyền hưởng lợi từ giá trị nhãn hiệu được bảo hộ mang lại, nhưng phải tuân thủ đầy đủ các quy định của quy chế sử dụng nhãn hiệu và các quy định khác của tổ chức tập thể. 2.1.7 ðiều kiện và quy trình đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu tập thể 2.1.7.1 Những điều kiện cần thiết khi đăng ký nhãn hiệu tập thể Việc đăng ký bảo hộ (xác lập quyền) đối với NHTT khơng quá phức tạp và tốn kém về thời gian và kinh phí. Tuy nhiên, để làm được điều này doanh nghiệp/địa phương cũng cần phải chuẩn bị và đáp ứng đầy đủ những điều kiện nhất định. ðĩ là: * Về nhận thức Trên thực tế hiện nay, rất nhiều địa phương/làng nghề trong cả nước cĩ sản phẩm nổi tiếng (chủ yếu là sản phẩm nơng sản), cĩ chất lượng tốt. Trong số đĩ, nhiều sản phẩm đã được xuất khẩu ra thị trường nước ngồi. Tuy nhiên, hầu hết những sản phẩm đĩ chưa được bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp dưới dạng NHTT hoặc CDðL cho địa danh nơi cĩ sản phẩm hoặc tên sản phẩm. Một thực tế hiện nay nữa là, phần lớn chủ của các doanh nghiệp đã cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh… song kinh nghiệm và hiểu biết về pháp luật sở hữu trí tuệ cịn nhiều hạn chế, nhận thức chưa thật sự đầy đủ về tầm quan trọng của việc xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối với các đối tượng sở hữu cơng nghiệp (nhãn hiệu/NHTT, chỉ dẫn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 18 địa lý,...) cho sản phẩm, hàng hố, dịch vụ của mình; chưa cĩ chiến lược đầu tư dài hạn cho phát triển tài sản trí tuệ. Nhiều doanh nghiệp/địa phương cho rằng đầu tư cho phát triển sản phẩm và quảng cáo, sản xuất sản phẩm rồi tung ra thị trường bán trước, khi nào sản phẩm được người tiêu dùng biết đến mới thực hiện bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp. Các làng nghề cĩ sản phẩm truyền thống thì cho rằng, sản phẩm của làng nghề đã cĩ từ lâu đời, được nhiều người biết đến thì khơng cần phải đăng ký bảo hộ. Quan điểm này hồn tồn trái ngược với các nước cĩ nền sở hữu trí tuệ phát triển. ðiều này thường dẫn tới tình trạng khi sản phẩm đã cĩ uy tín trên thị trường liền bị các tổ chức làm ăn phi pháp sản xuất hàng giả, nhái lại mẫu mã, tên nhãn hiệu/sản phẩm... Lúc đĩ, doanh nghiệp khơng cĩ cơ sở pháp lý để khởi kiện hoặc nhờ đến sự can thiệp của các cơ quan bảo vệ pháp luật là tồ án, cơng an, quản lý thị trường, thanh tra khoa học và cơng nghệ... Từ thực tế trên, địi hỏi mỗi địa phương, doanh nghiệp phải nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp cho các sản phẩm của địa phương, doanh nghiệp mình. Cĩ như vậy mới giảm bớt sự lãng phí thời gian, tài chính cho việc quảng bá sản phẩm. * Cơ sở pháp lý Nĩi đến cơ sở pháp lý chính là nĩi đến hệ thống pháp luật. Một quốc gia cĩ hệ thống pháp luật nĩi chung và pháp luật về sở hữu trí tuệ nĩi riêng đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng và mang tính quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan Nhà nước trong việc quản lý, đồng thời cũng giúp cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp chấp hành, tiếp cận thơng tin, hiểu biết về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mình trong việc đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tiết kiệm chi phí về thời gian và tài chính, nhân lực trong việc xây dựng, bảo vệ và phát triển tài sản trí tuệ. Hiện nay, hệ thống pháp luật của nước ta về sở hữu trí tuệ đã được ban Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 19 hành và cĩ hiệu lực thi hành. ðĩ là, Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, các Nghị định hướng dẫn thi hành: Nghị định 103/2006/Nð-CP, Nghị định 105/2006/Nð-CP, Nghị định 97/2010/Nð-CP... Ngồi ra, Việt Nam cịn tham gia các Cơng ước quốc tế, Nghị định thư, Hiệp định về sở hữu trí tuệ: Cơng ước Pari bảo hộ sở hữu cơng nghiệp; Cơng ước Stockholm về thành lập WIPO; Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế về nhãn hiệu hàng hố; Hiệp ước hợp tác về Sáng chế (PCT) [2]; Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS). * Tiềm lực tài chính ðể xây dựng, phát triển tài sản trí tuệ trong đĩ cĩ việc xác lập quyền đối với nhãn hiệu/NHTT... tổ chức, cá nhân cần một khoản tài chính để chi cho việc đăng ký, quảng bá sản phẩm... Do vậy, cần phải cân đối tài chính để đảm bảo các khoản chi được thuận lợi. ðối với các địa phương/làng nghề cĩ các sản phẩm đặc sản, sản phẩm truyền thống, sau khi xác lập quyền (được cấp văn bằng bảo hộ) rất cần cĩ một nguồn kinh phí để duy trì hoạt động của bộ máy quản lý của các hiệp hội/tổ chức tập thể được giao quyền quản lý và phát triển tài sản trí tuệ. Thơng thường, nguồn kinh phí để duy trì việc quản lý và phát triển NHTT là do các thành viên của hiệp hội/tổ chức tập thể đĩng gĩp trên tinh thần tự nguyện. 2.1.7.2 Quy trình đăng ký xác lập quyền đối với nhãn hiệu tập thể ðăng ký xác lập quyền đối với NHTT chính là việc khẳng định về quyền sở hữu đối với nhãn hiệu sẽ đăng ký, đồng thời cũng chính là cam kết với người tiêu dùng về một sản phẩm/dịch cĩ chất lượng, tất cả vì người tiêu dùng. Quy trình xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối với NHTT gồm 2 bước: Bước 1: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tiến hành đăng ký bảo hộ - Xác định sản phẩm cần bảo hộ NHTT; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 20 - Xác định tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể (chủ thể nộp đơn); - Tiến hành thiết kế, xây dựng dấu hiệu nhận diện NHTT (bao gồm các cơng việc thiết kế nhãn hiệu - logo), bao bì đĩng gĩi sản phẩm; - Xây dựng các quy chế phục vụ cơng tác quản lý: Quy chế sử dụng NHTT, Quy chế về chế biến và bảo quản sản phẩm; Quy chế về đĩng gĩi và kiểm tra hồn thiện sản phẩm; Quy chế về lưu thơng, quản lý sản phẩm trên thị trường, Quy trình kiểm định sản phẩm đạt tiêu chuẩn mang NHTT; Bước 2: Thiết lập hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp; Nộp và theo đuổi đơn. (i) Hồ sơ (đơn) đăng ký nhãn hiệu tập thể gồm các tài liệu sau:  Tờ khai đăng ký nhãn hiệu theo mẫu: (02 bộ)  Mẫu nhãn hiệu cĩ kích thước 8x8cm: (09 mẫu) và danh mục hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu;  Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể.  Chứng từ nộp phí, lệ phí [4], [17]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 21 Bảng 2.3: Một số nhãn hiệu tập thể đã được bảo hộ tại Việt Nam TT Tên nhãn hiệu tập thể Thời gian được cấp văn bằng bảo hộ Chủ sở hữu Mẫu nhãn hiệu 1 Bưởi Phúc Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh 09/09/2004 Hội Nơng dân huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 2 Chè Thái Nguyên 26/12/2006 Hội Nơng dân Việt Nam tỉnh Thái Nguyên 3 Thổ Cẩm Chăm 03/08/2007 Hợp tác xã Châu Giang (Tân Châu, An Giang) 4 Gạo Bao Thai ðịnh Hố 26/10/2007 Trạm Khuyến nơng huyện ðịnh Hố, tỉnh Thái Nguyên 5 ðặc sản mắm Châu ðốc 03/01/2008 Câu lạc bộ tương trợ các nhà doanh nghiệp cơng thương thị xã Châu ðốc, An Giang 6 Bánh tráng Mỹ Khánh 23/10/2008 Tổ hợp tác sản xuất bánh tráng (Mỹ Khánh, Long Xuyên, tỉnh An Giang) 7 Rau Trà Quế Hội An 12/03/2009 Hợp tác xã nơng nghiệp Cẩm Hà, (Hội An, Quảng Nam) 8 Tương Dục Mỹ đặc sản truyền thống 19/05/2009 Hợp tác xã nơng nghiệp xã Cao Xá (Lâm Thao, Phú Thọ) 9 Gốm Thanh Hà 19/08/2009 Hiệp hội sản xuất - kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ Hội An 10 Mì Kế Bắc Giang 05/11/2009 Hợp tác xã sản xuất kinh doanh mỳ gạo Dĩnh Kế Nguồn: Tổng hợp từ thư viện số về sở hữu cơng nghiệp (Cục Sở hữu trí tuệ) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 22 2.1.8 Hệ thống văn bản pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu tập thể (i) Luật số 50/2005/QH11 - Luật Sở hữu trí tuệ 2005; (ii) Luật số: 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Sở hữu trí tuệ 2005. (iii) Nghị định số 103/2006/Nð-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu cơng nghiệp, gồm các quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp; chủ thể, nội dung, giới hạn quyền sở hữu cơng nghiệp; chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp... (iv) Nghi định 122/2010/ND-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006/Nð-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu cơng nghiệp. (v) Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Cơng nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/Nð-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu cơng nghiệp. 2.1.9 Nội dung cơ bản của xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể Xây dựng NHTT là một tập hợp các hoạt động nhằm mục đích cuối cùng là NHTT đĩ được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ. Trong đĩ, việc đăng ký bảo hộ chỉ là một hoạt động rất quan trọng nhằm khẳng định chủ thể nộp đơn, chủ thể cĩ quyền quản lý nhãn hiệu, những người được sử dụng NHTT sau khi được cấp văn bằng. Thơng thường, việc xây dựng nhãn hiệu/nhãn hiệu tập thể cho một loại sản phẩm, hàng hố nào đĩ được thực hiện theo hai hình thức. Hình thức thứ nhất là đăng ký bảo hộ trước rồi mới đến các hoạt động quảng bá, giới thiệu, sản phẩm nhằm giới thiệu với người tiêu dùng về sản phẩm đĩ. Hình thức thứ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 23 hai là gắn nhãn hiệu trên sản phẩm hoặc chỉ sử dụng tên gọi (tên nhãn hiệu tập thể) và đồng thời sử dụng các cơng cụ để quảng bá, khuếch trương, giới thiệu... nhằm giới thiệu, tạo uy tín với người tiêu dùng về sản phẩm trước khi thực hiện việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu/nhãn hiệu tập thể đĩ với cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền. Ở nước ta hiện nay, hình thức thứ hai khá phổ biến. Hầu hết các sản phẩm, đặc sản của địa phương đều được sử dụng tên gọi chỉ nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm hoặc tên địa danh để bán hàng. Ví dụ: Bưởi ðoan Hùng, chè Thái Nguyên, nước mắm Phú Quốc, gạo tám xoan Hải Hậu... Các sản phẩm này chỉ mới được đăng ký bảo hộ trong vài năm trở lại đây. Như vậy, việc sử dụng nhãn hiệu tập thể "chè Thái Nguyên" cho các sản phẩm chè của tỉnh Thái Nguyên, nhãn hiệu tập thể "tỏi Lý Sơn" cho sản phẩm tỏi của huyện đảo Lý Sơn, nhãn hiệu tập thể "Bưởi Phúc Trạch" cho sản phẩm bưởi quả của huyện Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã được thực hiện từ lâu. Khơng chỉ người tiêu dùng của các tỉnh cĩ các sản phẩm nĩi trên biết đến mà người tiêu dùng cả nước cũng biết đến tên của sản phẩm này. ðiều này cĩ nghĩa là nhận biết của người tiêu dùng về sản phẩm này thơng qua tên gọi hoặc sử dụng nhãn hiệu tự thiết kế và gắn trên sản phẩm đã được ghi nhận. Phát triển nhãn hiệu/NHTT là quá trình tạo dựng hình ảnh, sự nhận biết về nhãn hiệu/NHTT của hàng hố/dịch vụ trong tâm trí, trong nhận thức của người tiêu dùng. ðây là một quá trình lâu dài với sự quyết tâm và khả năng vận dụng hợp lý tối đa các nguồn lực và các biện pháp thích hợp để làm sao sản phẩm, hàng hố cĩ một vị trí trong tâm trí khách hàng và thị phần tiêu thụ sản phẩm ngày càng lớn hơn (khơng chỉ trong nước mà cả thị trường nước ngồi). Việc xây dựng nhãn hiệu/NHTT chỉ là bước khởi đầu quan trọng để cĩ được những căn cứ quản lý nhằm liên kết bộ nhớ của khách hàng đến với tổ chức/doanh nghiệp và sản phẩm của tổ chức/doanh nghiệp. Mục đích của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 24 xây dựng và phát triển nhãn hiệu/NHTT của tổ chức/doanh nghiệp là làm sao để khách hàng biết đến nhãn hiệu/NHTT thơng qua các yếu tố như tên gọi, logo, biểu tượng… để rồi hình ảnh của nhãn hiệu được lưu lại trong tâm trí, tiềm thức của khách hàng lâu hơn, bền vững hơn. Từ đĩ, khách hàng tin tưởng và yêu mến những hình ảnh đĩ, sẵn sàng quay trở lại để mua sản phẩm đĩ vào các lần tiếp theo vì, ẩn chứa đằng sau những hình ảnh đĩ là chất lượng sản phẩm mà họ đang sở hữu. Cũng nhờ đĩ mà sản phẩm ngày càng được tiêu thụ rộng rãi hơn trên thị trường. Như vậy, cĩ thể hình dung quá trình xây dựng và phát triển NHTT là một chuỗi các tác nghiệp liên hồn và tác động qua lại lẫn nhau. 2.1.9.1 Xác định hình thức bảo hộ Việc xác định chính xác hình thức bảo hộ cho các sản phẩm là đặc sản địa phương sẽ gĩp phần quan trọng trong việc đăng ký bảo hộ thành cơng, ít tốn kém về chi phí, thời gian thực hiện. Nhất là đối với các sản phẩm mà cĩ gắn liền với tên địa danh (Ví dụ: Bưởi ðoan Hùng, tỏi Lý Sơn, hoa ðà Lạt, cà phê Buơn Mê Thuột, nước mắm Phú Quốc...). Hiện nay, cĩ ba hình thức bảo hộ cho sản phẩm cĩ tên địa danh đi kèm sản phẩm. ðĩ là, đăng ký nhãn hiệu tập thể, đăng ký nhãn hiệu chứng nhận hoặc đăng ký chỉ dẫn địa lý. - Bảo hộ địa danh dưới hình thức NHTT được áp dụng khi [29]: + Sản phẩm được sử dụng nhãn hiệu cĩ thị trường, tiềm năng phát triển; Cĩ nhiều nhà sản xuất, kinh doanh với chất lượng, mẫu mã khác nhau và chưa được kiểm sốt; Danh tiếng, uy tín của sản phẩm giảm; cĩ tình trạng hàng giả, hàng nhái… + Các nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm: Nhận thức được sự cần thiết phải giữ gìn uy tín chất lượng sản phẩm từ địa phương mình; Tự nguyện tham gia cùng xây dựng nhãn hiệu chung cho sản phẩm; ðĩng gĩp kinh phí xây dựng và phát triển nhãn hiệu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 25 + Về chính quyền địa phương: Cĩ chủ trương phát triển sản phẩm; Hướng dẫn, hỗ trợ thành lập tổ chức tập thể và tiến hành thủ tục đăng ký, quản lý nhãn hiệu tập thể. - Bảo hộ địa danh dưới hình thức nhãn hiệu chứng nhận khi [29]: + Sản phẩm: Cĩ thị trường, tiềm năng phát triển; Cĩ nhiều nhà sản xuất, kinh doanh với chất lượng, mẫu mã khác nhau và chưa được kiểm sốt; Cĩ tình trạng hàng giả, hàng nhái… + Các nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm: Chưa nhận thức được sự cần thiết phải giữ gìn uy tín chất lượng sản phẩm từ địa phương mình; Khĩ khăn trong việc tập hợp các nhà sản xuất cùng tình nguyện xây dựng nhãn hiệu chung; Khĩ khăn về kinh phí xây dựng, phát triển nhãn hiệu. + Chính quyền địa phương: Cĩ chủ trương phát triển sản phẩm và sẵn sàng hỗ trợ việc xây dựng và phát triển nhãn hiệu; Cho phép hoặc thành lập các tổ chức cĩ đủ điều kiện để đăng ký và quản lý nhãn hiệu chứng nhận về nguồn gốc địa lý. - Bảo hộ địa danh dưới hình thức CDðL khi [29]: + Sản phẩm: Cĩ danh tiếng hoặc chất lượng đặc thù do các điều kiện tự nhiên, con người vùng sản xuất mang lại; Ngành sản xuất sản phẩm cần duy trì và phát triển; Cĩ thị trường, tiềm năng phát triển; Cĩ nhiều nhà sản xuất, kinh doanh với chất lượng, mẫu mã khác nhau và chưa được kiểm sốt; Danh tiếng, uy tín của sản phẩm giảm; cĩ tình trạng hàng giả, hàng nhái… + Các nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm: Nhận thức được sự cần thiết phải giữ gìn uy tín, chất lượng sản phẩm; Cĩ khả năng tập hợp các nhà sản xuất để xây dựng CDðL; Cĩ khả năng huy động kinh phí để cùng nhau xây dựng và phát triển chỉ dẫn địa lý. + Chính quyền địa phương: Cĩ chủ trương phát triển sản phẩm, sẵn sàng hỗ trợ việc xây dựng và phát triển CDðL; ðầu tư xây dựng hệ thống quản lý Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 26 chỉ dẫn địa lý. 2.1.9.2 Xây dựng tổ chức quản lý nhãn hiệu tập thể ðể thực hiện thành cơng việc xây dựng NHTT, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể sau khi được cấp văn bằng bảo hộ, việc đầu tiên cần phải thực hiện là thành lập một tổ chức tập thể. Người đứng đầu tổ chức tập thể này sẽ thay mặt các thành viên là hội viên của tổ chức tập thể đĩ làm thủ tục đăng ký bảo hộ quyền cũng như các hoạt động truyền thơng, quảng bá. ðể làm được điều này, chính quyền địa phương cĩ chủ trương, chính sách hỗ trợ, vận động các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất, kinh doanh... thống nhất, cùng nhau liên kết, tình nguyện tham gia tổ chức tập thể; lựa chọn và xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý NHTT cho phù hợp. Mơ hình tổ chức, quản lý NHTT cĩ thể là Hiệp hội. 2.1.9.3 Xây dựng các văn bản phục vụ cơng tác quản lý Bên cạnh việc thành lập tổ chức tập thể, phải hồn thiện hệ thống văn bản làm cơ sở cho cơng tác quản lý và xây dựng mơ hình tổ chức quản lý. Hệ thống văn bản phục vụ cho cơng tác quản lý bao gồm: Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; Quy trình kỹ thuật chuẩn sản xuất sản phẩm mang NHTT; Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn mang NHTT. 2.1.9.4 ðăng ký xác lập quyền đối với nhãn hiệu tập thể Một trong những nội dung quan trọng của việc xây dựng thành cơng một NHTT là đăng ký xác lập quyền. ðây chính là việc khẳng định về quyền sở hữu đối với NHTT, đồng thời cũng chính là cam kết với người tiêu dùng về một sản phẩm/dịch cĩ chất lượng, tất cả vì người tiêu dùng. Quy trình xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối với NHTT gồm 2 bước: Bước 1: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tiến hành đăng ký bảo hộ - Xác định sản phẩm cần bảo hộ NHTT; - Xác định hình thức bảo hộ (dưới dạng CDðL/nhãn hiệu chứng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 27 nhận/nhãn hiệu tập thể); - Xác định tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể (chủ thể nộp đơn); - Tiến hành thiết kế, xây dựng dấu hiệu nhận diện NHTT (bao gồm các cơng việc thiết kế nhãn hiệu, logo), bao bì đĩng gĩi sản phẩm; - Xây dựng các quy chế phục vụ cơng tác quản lý: Quy chế sử dụng NHTT, Quy chế về đĩng gĩi và kiểm tra hồn thiện sản phẩm; Quy trình kiểm định sản phẩm đạt tiêu chuẩn mang NHTT; Bước 2: Thiết lập hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp; Nộp và theo đuổi đơn. (i) Hồ sơ (đơn) đăng ký nhãn hiệu tập thể gồm các tài liệu sau:  Tờ khai đăng ký nhãn hiệu theo mẫu: (02 bộ)  Mẫu nhãn hiệu cĩ kích thước 8x8cm: (09 mẫu) và danh mục hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu;  ._.ng dân trong lúc nơng nhàn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân làng nghề; Bản thân những người dân của làng nghề rất mong muốn sản phẩm của gia đình mình, của làng nghề mình, địa phương mình phải cĩ một "thương hiệu" riêng để cùng sử dụng, duy trì và phát triển nĩ, chứ khơng phụ thuộc vào các cơng ty đặt hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm; Nhận thức và hiểu biết pháp luật về sở hữu trí tuệ và nhất là về vai trị và tầm quan trong của việc đăng ký xác lập quyền cho các sản phẩm truyền thống đã được nâng lên. - Về những khĩ khăn: Việc xây đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 125 nghiệp cho sản phẩm bánh đa nem của xã Nguyên Lý địi hỏi phải cĩ sự tham gia của cả chính quyền địa phương và những người dân làm nghề. Hiện tại, các cơng ty, cơ sở sản xuất và các hộ gia đình ở Nguyên Lý vẫn sản xuất theo lối tự do, cá thể, chưa tự nguyện tham gia thành lập Hiệp hội để nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với NHTT cho sản phẩm của địa phương; Vấn đề quản lý việc sử dụng nhãn hiệu của các hộ cũng như hướng dẫn các hộ áp dụng một quy trình sản xuất thống nhất chưa được thực hiện; Chưa cĩ một văn bản nào quy định việc việc sử dụng NHTT "Bánh đa nem làng Chều"; Hiện tại, các hộ trong xã chưa thống nhất xây dựng quy trình sản xuất chuẩn để cùng áp dụng nên chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, ảnh hưởng đến uy tín của sản phẩm. - Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề quản lý và phát triển NHTT "Bánh đa nem làng Chều": + Hiện tại, chính quyền địa phương chưa cĩ quy hoạch vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn thay vì sản xuất theo quy mơ hộ gia đình hiện nay, sản xuất mang tính tự phát, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, các hộ trong xã chưa thống nhất xây dựng quy trình sản xuất chuẩn để cùng áp dụng, việc quản lý, giám sát chất lượng sản phẩm chưa được thực hiện.... + Hầu hết các hộ cịn thiếu vốn đầu tư cho sản xuất nên quy mơ sản xuất cịn nhỏ. Trình độ người lao động cịn thấp, bản thân họ khơng được đào tạo về kỹ năng marketing, khơng được tìm hiểu, trang bị kiến thức pháp luật về những vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ... Do đĩ, cĩ ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức về vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tiêu thụ sản phẩm. + Chiến lược đầu tư cho phát triển tài sản trí tuệ chưa hình thành, chưa cĩ hình thức quảng bá, tiếp thị sản phẩm phù hợp. (5) ðể NHTT "Bánh đa nem làng Chều" ngày càng phát triển, được người tiêu dùng tín nhiệm, chính quyền địa phương cần phải thực hiện tốt một Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 126 số giải pháp sau đây: - Xây dựng kế hoạch cho việc thực hiện thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp dưới dạng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm của địa phương. - Hỗ trợ các cơ sở sản xuất, hộ gia đình trong việc tham gia xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều cho phù hợp với tình hình thực tiễn tại địa phương. - Xây dựng hệ thống phương tiện, điều kiện quảng bá nhãn hiệu: Cần cĩ chiến lược, kế hoạch quảng bá, khuếch trương, phát triển nhãn hiệu một cách mạnh mẽ, cụ thể. - Tích cực mở rộng, phát triển thị trường và khai thác giá trị thương mại đối với nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều. - Tập trung nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xác định thị trường tiêu thụ truyền thống và thị trường tiềm năng để cĩ cơ sở khoa học tiến hành tổ chức sản xuất, quy hoạch vùng sản xuất, định hướng sản xuất sát thực hơn... - Thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ, duy trì và phát triển NHTT "bánh đa nem làng Chều" trong thời gian tới. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 ðối với tỉnh Hà Nam - Cần tranh thủ chính sách của nhà nước về hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp (Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp theo Quyết định số 68/2005/Qð-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ). Cụ thể là thơng qua Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp, các địa phương chủ động đề xuất các dự án thơng qua Sở Khoa học và Cơng nghệ làm đầu mối để đề nghị với Bộ Khoa học và Cơng nghệ phê duyệt để thực hiện các dự án xây dựng, phát triển nhãn hiệu tập thể, CDðL cho các sản phẩm làng nghề của các địa phương; đầu tư Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 127 kinh phí hợp lý cho các hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát triển NHTT cho các sản phẩm truyền thống của các làng nghề. - Hỗ trợ kinh phí từ nguồn sự nghiệp khoa học và cơng nghệ của tỉnh để địa phương thực hiện việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể "bánh đa nem làng Chều" cũng như quảng bá, giới thiệu sản phẩm. - Các cơ quan chuyên mơn của tỉnh (Sở Khoa học và Cơng nghệ, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Cơng thương...) cần quan tâm hơn nữa về cơng tác tư vấn, hỗ trợ về chuyên mơn, kỹ thuật, kinh nghiệm, tài chính giúp địa phương trong việc làm thủ tục đăng ký bảo hộ, duy trì quản lý NHTT sau khi được cấp văn bằng bảo hộ... 5.2.2 ðối với xã Nguyên Lý - Cần khẩn trương xây dựng kế hoạch bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp cho sản phẩm bánh đa nem dưới dạng NHTT. Trong đĩ, nhiệm vụ cần phải làm ngay là vận động các hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh tham gia thành lập Hiệp hội để làm hồ sơ đăng ký với cơ quan Nhà nước và quản lý NHTT sau khi được cấp văn bằng bảo hộ. - Nghiên cứu và tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp, đề xuất đã được đề cập trong nghiên cứu để khắc phục những khĩ khăn trong quản lý và phát triển NHTT "bánh đa nem làng Chều" nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ, đồng thời phát huy và giữ gìn, bảo vệ giá trị của tài sản trí tuệ. 5.2.3 ðối với các hộ sản xuất Cần phải tham gia vào hiệp hội để cùng tham gia vào quá trình quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Bánh đa nem làng Chều" sau khi được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ. Trong sản xuất và kinh doanh cần cĩ ý thức gắn kết lợi ích cá nhân với lợi ích chung của Hiệp hội để cùng nhau phát triển. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Minh Việt (2009), Nghiên cứu, xây dựng và phát triển thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 2. Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thuỵ Sỹ về sở hữu trí tuệ, (2007), 215 câu hỏi - đáp pháp luật về quyền sở hữu cơng nghiệp. 3. Cục Sở hữu trí tuệ, (2002), Các điều ước Quốc tế về sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập. 4. Cục Sở hữu trí tuệ, (2005), Hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu hàng hố. 5. Cục Sở hữu trí tuệ, (2008), "Các quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận", Hội thảo Xây dựng, triển khai dự án xác lập, quản lý và phát triển NHTT, NHCN” ngày 31/7- 01/8/2008, thành phố Hồ Chí Minh. 6. Cục Sở hữu trí tuệ, (2008), "Thực trạng đăng ký nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể", Hội thảo Xây dựng, triển khai dự án xác lập, quản lý và phát triển NHTT, NHCN” ngày 31/7-01/8/2008, thành phố Hồ Chí Minh. 7. ððL TTXT, (2010), Mỳ Kế được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể, Giang.gplist.207.gpopen.2250.gpside.1.gpnewtitle.my-ke-duoc-cap-giay- chung-nhan-dang-ky-nhan-hieu-tap-the.asmx 8. Giang - Quyên (2010), Thương hiệu mỳ Kế, 9. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, (2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Nghị định của Chính phủ số 89/2006/Nð-CP ngày 30 tháng 08 năm 2006 về nhãn hàng hĩa. 11. Nghị định của Chính phủ số 63/1996/Nð-CP ngày 24/10/1996 quy định Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 129 chi tiết về sở hữu cơng nghiệp. 12. Nghị định của Chính phủ số 102/2010/Nð-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp. 13. Nguyễn Hồng Vân (2010), "Một số vấn đề về gĩp vốn bằng giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu", Hoạt động Khoa học, (614), tháng 7, tr.22-24. 14. Noel Capon & J. M. Hulbert, (2004),"Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Chương 11: Quản lý nhãn hiệu", (Xinh Xinh biên dịch). 15. Phước Hiền, (2010), ðà Nẵng: Tập huấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với đặc sản địa phương, TabID/62/CID/7/ItemID/2742/default.aspx 16. Phương Dung, (2010), Quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể tỏi Lý Sơn: Giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm, Pages/news_detail.aspx?NewsId=11420# 17. Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khố XI (2005), Luật sở hữu trí tuệ. 18. Quyết định số 68/2005/Qð-TTg ngày 04/4/2005 về việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp. 19. Shahid Alikhan, Lợi ích kinh tế, xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước đang phát triển, trang 25. 20. Sở Cơng Thương tỉnh Thái Nguyên (2009), Hội nghị tọa đàm và trao đổi thơng tin về sản xuất, chế biến và kinh doanh chè Thái Nguyên, ngày 18 tháng 3 năm 2009, Thái Nguyên. 21. Sức mạnh của kiểu dáng bao bì sản phẩm, &LoaiTTVCCI=KNKD 22. Thiết kế bao bì, hieu/330/Packaging-Design-Thiet-ke-bao-bi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 130 23. Thư viện số về sở hữu cơng nghiệp - Cục Sở hữu trí tuệ ( 24. Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Cơng nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/Nð-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu cơng nghiệp. 25. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp. 26. Trịnh Thu Hải - Cục Sở hữu trí tuệ, (2010), Hàng nơng sản Việt Nam: Nâng cao giá trị bằng sở hữu trí tuệ. 27. TTXVN, (2007), Xây dựng thương hiệu cho chè Thái Nguyên, 28. TTXVN, (2009), Quản lý, khai thác nhãn hiệu Chè Thái Nguyên, 29. Văn phịng Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp - Cục Sở hữu trí tuệ, (2008), Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với địa danh dùng cho sản phẩm của địa phương. 30. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn (2007), Những giải pháp để phát triển đăng ký cho các sản phẩm đặc sản ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 31. 2010.aspx. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 131 PHỤ LỤC 1 TỜ KHAI ðĂNG KÝ NHÃN HIỆU Kính gửi: Cục Sở hữu trí tuệ 386 Nguyễn Trãi, Hà Nội Chủ đơn dưới đây yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ xem xét đơn và cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu DẤU NHẬN ðƠN (Dành cho cán bộ nhận đơn) 1 NHÃN HIỆU Mẫu nhãn hiệu Loại nhãn hiệu yêu cầu đăng ký Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu liên kết Nhãn hiệu chứng nhận Mơ tả nhãn hiệu: Màu sắc: Mơ tả: 2 CHỦ ðƠN (Tổ chức, cá nhân yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu) Tên đầy đủ: ðịa chỉ: ðiện thoại: Fax: Email: Ngồi chủ đơn khai tại mục này cịn cĩ những chủ đơn khác khai tại trang bổ sung 3 ðẠI DIỆN CỦA CHỦ ðƠN là người đại diện theo pháp luật của chủ đơn là tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu cơng nghiệp được uỷ quyền của chủ đơn là người khác được uỷ quyền của chủ đơn Tên đầy đủ: ðịa chỉ: ðiện thoại: Fax: E-mail: 8 CHỦ ðƠN/ðẠI DIỆN CỦA CHỦ ðƠN KÝ TÊN  Chú thích: Trong trang này và các trang sau, chủ đơn/đại diện của chủ đơn đánh dấu "x" vào ơ vuơng nếu các thơng tin ghi sau các ơ vuơng là phù hợp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 132 4 YÊU CẦU HƯỞNG QUYỀN ƯU TIÊN CHỈ DẪN VỀ ðƠN (CÁC ðƠN) LÀ CĂN CỨ ðỂ XÁC ðỊNH NGÀY ƯU TIÊN Theo đơn (các đơn) đầu tiên nộp tại Việt Nam Theo đơn (các đơn) nộp theo Cơng ước Paris Theo thoả thuận khác: Số đơn Ngày nộp đơn Nước nộp đơn 5 PHÍ, LỆ PHÍ Loại phí, lệ phí Số đối tượng tính phí Số tiền Lệ phí nộp đơn cho các nhĩm hàng hố/dịch vụ ..... nhĩm Lệ phí nộp đơn cho các sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi trong mỗi nhĩm ..... sản phẩm/ dịch vụ Lệ phí yêu cầu hưởng quyền ưu tiên Lệ phí cơng bố đơn Phí tra cứu phục vụ thẩm định nội dung cho mỗi nhĩm hàng hố, dịch vụ ..... nhĩm Phí tra cứu phục vụ thẩm định nội dung cho các sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi trong mỗi nhĩm ..... sản phẩm/ dịch vụ Phí thẩm định nội dung cho các nhĩm hàng hố/dịch vụ ..... nhĩm Phí thẩm định nội dung bổ sung cho các sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi trong mỗi nhĩm ..... sản phẩm/ dịch vụ Tổng số phí và lệ phí nộp theo đơn là: Số chứng từ (trường hợp nộp qua bưu điện hoặc chuyển khoản): 6 CÁC TÀI LIỆU CĨ TRONG ðƠN Tài liệu tối thiểu: Tờ khai, gồm.......trang x .......bản (cĩ danh mục và phân nhĩm hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu) Mẫu nhãn hiệu, gồm.......mẫu Chứng từ phí, lệ phí Tài liệu khác: Giấy uỷ quyền bằng tiếng ............... bản gốc bản sao ( bản gốc sẽ nộp sau bản gốc đã nộp theo đơn số:..........................................) bản dịch tiếng Việt, gồm ....... trang Tài liệu xác nhận được phép sử dụng các dấu hiệu đặc biệt (biểu tượng, cờ, huy hiệu, con dấu…), gồm.......trang Tài liệu xác nhận quyền đăng ký nhãn hiệu: Tài liệu xác nhận thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác Quy chế sử dụng NH tập thể/chứng nhận, gồm.......trang x .......bản Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên Bản sao đơn đầu tiên, gồm.......bản Bản dịch tiếng Việt, gồm.......bản Giấy chuyển nhượng quyền ưu tiên Cĩ tài liệu bổ trợ khai tại trang bổ sung KIỂM TRA DANH MỤC TÀI LIỆU (Dành cho cán bộ nhận đơn) Cán bộ nhận đơn (ký và ghi rõ họ tên) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 133 8 CHỦ ðƠN/ðẠI DIỆN CỦA CHỦ ðƠN KÝ TÊN 7 DANH MỤC VÀ PHÂN NHĨM HÀNG HỐ, DỊCH VỤ MANG NHÃN HIỆU (Ghi tuần tự từng nhĩm theo Bảng phân loại quốc tế về hàng hố, dịch vụ theo Thoả ước Ni-xơ; sử dụng dấu “;” giữa các sản phẩm, dịch vụ trong nhĩm; kết thúc mỗi nhĩm ghi tổng số hàng hố/dịch vụ trong nhĩm đĩ) 8 CAM KẾT CỦA CHỦ ðƠN Tơi cam đoan mọi thơng tin trong tờ khai trên đây là trung thực, đúng sự thật và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Khai tại:……….ngày…… tháng……năm…… Chữ ký, họ tên chủ đơn/đại diện của chủ đơn (ghi rõ chức vụ và đĩng dấu, nếu cĩ) Cịn......trang bổ sung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 134 Trang bổ sung số: Cịn ...... trang bổ sung 2 CHỦ ðƠN KHÁC (Ngồi chủ đơn thứ nhất đã khai tại trang đầu tiên) Tên đầy đủ: ðịa chỉ: ðiện thoại: Fax: Email: Cĩ yêu cầu cấp Phĩ bản Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Tên đầy đủ: ðịa chỉ: ðiện thoại: Fax: Email: Cĩ yêu cầu cấp Phĩ bản Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Tên đầy đủ: ðịa chỉ: ðiện thoại: Fax: Email: Cĩ yêu cầu cấp Phĩ bản Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Tên đầy đủ: ðịa chỉ: ðiện thoại: Fax: Email: Cĩ yêu cầu cấp Phĩ bản Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 6 CÁC TÀI LIỆU KHÁC (Khai chi tiết từng loại tài liệu: tên, số trang . . . ) 8 CHỦ ðƠN/ðẠI DIỆN CỦA CHỦ ðƠN KÝ TÊN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 135 PHỤ LỤC 2 ðơn cĩ sai sĩt Nộp đơn Cấp Giấy chứng nhận đăng ký NHTT Nộp lệ phí ðơn sửa chữa Chấp nhận đơn hợp lệ Thẩm định hình thức Thơng báo dự định từ chối, chấp nhận đơn hợp lệ (yêu cầu, sửa chữa, giải trình) ðơn khơng hợp lệ Quyết định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ Khiếu nại (lần 1) Cục Sở hữu trí tụê Khiếu nại (lần 2) Bộ Khoa học và Cơng nghệ Quyết định chấp nhân đơn hợp lệ Tồ án Cơng bố đơn hợp lệ Sửa chữa Thẩm định nội dung Thơng báo dự định từ chối cấp VBBH (yêu cầu, sửa chữa, giải trình) Khơng sửa chữa, sửa chữa khơng đạt, khơng cĩ ý kiến Khơng đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ Thơng báo từ chối cấp VBBH Khiếu nại (lần 1) Cục Sở hữu trí tụê Khiếu nại (lần 2) Bộ Khoa học và Cơng nghệ ðáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ Tồ án Thơng báo dự định cấp VBBH Yêu cầu nộp lệ phí Khơng nộp lệ phí ðăng bạ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký NHTT Cơng bố Giấy chứng nhận đăng ký NHTT Khởi kiện Khởi kiện Sửa chữa Khơng sửa chữa, sửa chữa khơng đạt, khơng cĩ ý kiến Người nộp đơn Cục SHTT Cơ quan khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 136 PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÃN HIỆU TẬP THỂ “BÁNH ðA NEM LÀNG CHỀU” (Lựa chọn phương án đúng, đánh dấu X vào ơ thích hợp và/hoặc ghi lại câu trả lời, kết hợp quan sát trong quá trình phỏng vấn) Các thơng tin cá nhân sẽ được giữ kín, chỉ cơng bố số liệu tổng hợp từ các phiếu hỏi. Ngày: .….. /......../2010 Phiếu số: …………… Nơi ở của người trả lời: Xĩm/Thơn:…………………… Xã:………………………….… Huyện: Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. ðịnh danh: 1. Tên cơ sở sản xuất/hộ gia đình:............................ …………………………………………………… 2) Tuổi: ……… 3) Giới tính:  Nam  Nữ Người điều tra: 1. Cơ sở/gia đình ơng (bà) cĩ sản xuất bánh đa nem khơng?  Cĩ  Khơng 2. Cơ sở/gia đình ơng (bà) bắt đầu sản xuất bánh đa nem từ năm nào? ……………… 3. Trung bình mỗi tháng cơ sở/gia đình ơng (bà) sản xuất, tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm bánh đa nem:…………………………………………tấn/tháng. 4. Việc sản xuất bánh đa nem đem lại thu nhập trung bình 1 tháng cho cơ sở/gia đình ơng (bà) là bao nhiêu? .............................................. triệu đồng/tháng. 5. Cơ sở/gia đình ơng (bà) sử dụng bao nhiêu lao động? ……………….................... 6. Những người lao động này chủ yếu là?  Người trong gia đình  Thuê người ngồi ngay tại xã Số người thuê:……………………  Thuê người tại các nơi khác Số người thuê:…………………… 7. Thu nhập từ sản xuất bánh đa nem là nghề chính hay nghề phụ trong gia đình?  Chính  Phụ 8. Nguồn nguyên liệu để sản xuất bánh đa nem được lấy từ đâu?  Gia đình tự cung cấp  Mua từ các nơi khác trong tỉnh Hà Nam  Mua từ các nơi khác ngồi tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 137 9. Nguồn cung cấp các nguyên liệu cĩ ổn định khơng?  Ổn định  Khơng ổn định  Ý kiến khác………………………………………………………….. 10. Thời điểm nào trong năm là khoảng thời gian kinh doanh tốt? Vì sao? …………………………………………………..……………………………….. …………………………………………………..……………………………….. 11. Thời điểm nào trong năm là khoảng thời gian kinh doanh kém? Vì sao? …………………………………………..……………………………………….. …………………………………………..……………………………………….. 12. So với năm 2009 thì tình hình sản xuất, kinh doanh của cơ sở/gia đình ơng (bà) hiện tại thế nào?  Tăng lên  Giữ nguyên  Giảm đi 13. Khách hàng chủ yếu của cơ sở/gia đình ơng (bà) là:  Khách/chủ buơn địa phương trong tỉnh  Khách/chủ buơn từ các địa phương khác  Khác:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 14. Trong quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cơ sở/gia đình ơng (bà) cĩ: Thuận lợi………………………………………………….……………………... .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … Khĩ khăn……………………………………………….………………….......... .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … 15. Cơ sở/gia đình ơng (bà) cĩ nhận được sự hỗ trợ nào trong quá trình sản xuất, kinh doanh khơng?  Từ phía chính quyền địa phương:.......………..……………………….........  Từ phía các hiệp hội sản xuất: …………………………………………......  Nhĩm bạn hàng: ………………………………………………………........  Các sự hỗ trợ khác: ……………………………………………………....... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 138 16. Cơ sở/gia đình ơng (bà) cĩ mong muốn được hỗ trợ gì trong quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả? .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … 17. Cơ sở/gia đình ơng (bà) đã tham gia vào hiệp hội/tổ đội các nhà sản xuất bánh đa nem tại Hà Nam chưa?  ðã tham gia  Chưa tham gia 18. Cơ sở/gia đình ơng (bà) cĩ mong muốn tham gia vào hiệp hội các nhà sản xuất Bánh đa nem tại Hà Nam khơng?  Cĩ  Khơng 19. Những đặc điểm đặc trưng để nhận biết sản phẩm bánh đa nem làng Chều?  Mẫu mã sản phẩm: Logo, nhãn hiệu, bao bì của sản phẩm  Màu sắc của sản phẩm  Kích cỡ, hình dáng của sản phẩm  ðặc trưng khác: ....................................................................................... ... ....................................................................................................................... ... 20. ðể thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh, cơ sở/gia đình ơng (bà) hiện đang thực hiện hình thức gì?  Treo biển hiệu cửa hàng  In logo, bao bì đẹp cho sản phẩm  Tiếp thị tại các đại lý/cửa hàng bán sản phẩm  Quảng cáo trên báo, đài, tờ rơi  Tham gia hội chợ  Thiết kế Website để quảng cáo 21. Cơ sở/gia đình ơng (bà) cĩ bao giờ nghe nĩi đến đăng ký bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ hoặc đăng ký nhãn hiệu/nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm hàng hĩa chưa?  Cĩ  Chưa 22. Nếu cĩ thì được tiếp cận từ những nguồn nào?  Sách báo, tờ rơi  ðài, tivi  Nghe người khác nĩi  ðược tập huấn về Sở hữu trí tuệ  Nguồn khác 23. Hiện nay cơ sở/gia đình ơng (bà) cĩ tên thương hiệu (nhãn hiệu) riêng cho sản phẩm Bánh đa nem của mình khơng?  Cĩ  Khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 139 24. Cơ sở/gia đình ơng (bà) đã thực hiện các đăng ký nào sau đây cho sản phẩm?  ðăng ký quyền Sở hữu trí tuệ về Nhãn hiệu  ðăng ký mã số, mã vạch  ðăng ký chất lượng sản phẩm 25. Nếu chưa thì trong thời gian tới cơ sở/gia đình ơng (bà) cĩ dự định thực hiện các đăng ký nào sau đây khơng?  ðăng ký quyền Sở hữu trí tuệ về Nhãn hiệu  ðăng ký mã số, mã vạch  ðăng ký chất lượng sản phẩm  ðăng ký vệ sinh an tồn thực phẩm 26. Cơ sở/gia đình ơng (bà) cĩ nhận thức như thế nào về vai trị của sở hữu trí tuệ nĩi chung và đăng ký nhãn hiệu nĩi riêng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh?  Quan trọng  Khơng quan trọng  Ý kiến khác………………………………………………………………….. 27. Cơ sở/gia đình ơng (bà) đã tham gia hội chợ triển lãm mấy lần? ……………………………………………………………………………………….. 28 . Kiến nghị đề xuất thêm: ..................................................................................... … .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … .................................................................................................................................. … Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý ơng/bà! Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 140 PHIẾU ðIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG (Lựa chọn phương án và đánh dấu X vào ơ thích hợp) Họ và tên (người tiêu dùng):………..…………….……………………......................... Tuổi: …………............ Giới tính: Nam/Nữ Nghề nghiệp:………………………….………………………………………………… Nơi ở hoặc cơng tác:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 1. Ơng/bà cĩ thường xuyên sử dụng sản phẩm bánh đa nem khơng?  Thường xuyên;  Thỉnh thoảng  Ít sử dụng 2. Ơng/bà thường xuyên sử dụng loại bánh đa nem gì?  Bánh đa nem làng Chều  Bánh đa nem Bắc Giang  Loại khác 3. Ơng/bà đã bao nghe nĩi đến sản phẩm bánh đa nem làng Chều chưa?  ðã từng nghe  Chưa từng nghe 4. Ơng/bà đã bao giờ sử dụng sản phẩm bánh đa nem làng Chều chưa?  ðã sử dụng  Chưa sử dụng 5. Ơng/ bà thường mua bánh đa nem ở đâu?  Siêu thị  Chợ  Nơi khác 6. Trước khi mua, ơng/bà biết thơng tin về sản phẩm qua đâu?  Người quen giới thiệu  Nguồn khác 7. Lý do nào ơng/bà chọn mua sản phẩm này?  Giá cả phù hợp  Chất lượng ngon, tin cậy  Dễ mua  Lý do khác 8. ðiểm gì làm ơng/bà hài lịng khi mua sản phẩm bánh đa nem làng Chều?  Giá của sản phẩm rẻ  Chất lượng của sản phẩm  Khác Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của quý ơng/bà! Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 141 PHIẾU ðIỀU TRA NHĨM CÁN BỘ QUẢN LÝ (Lựa chọn phương án và đánh dấu X vào ơ thích hợp) Họ và tên: ….……………………............................. Tuổi: …. Giới tính: Nam/Nữ ðơn vị cơng tác: ……………………………………………………………….......... ...................................................................................................................................... 1. Ơng (bà) cĩ bao giờ nghe nĩi đến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoặc đăng ký nhãn hiệu/nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm hàng hĩa chưa?  Cĩ  Chưa 2. Nếu cĩ thì Ơng/bà được tiếp cận từ những nguồn nào?  Sách báo, tờ rơi  ðài, tivi  Nghe người khác nĩi  ðược tập huấn về Sở hữu trí tuệ  Nguồn khác 3. Theo ơng/bà, vai trị của sở hữu trí tuệ nĩi chung và đăng ký nhãn hiệu nĩi riêng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh?  Quan trọng  Khơng quan trọng  Ý kiến khác……………………………………………………………….. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 4. Theo ơng/bà, cĩ cần thiết phải bảo hộ nhãn hiệu/nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm của địa phương hay khơng?  Cĩ  Khơng cần thiết 5. Ơng/bà cĩ mong muốn sản phẩm bánh đa nem của xã Nguyên Lý được bảo hộ nhãn hiệu/nhãn hiệu tập thể khơng?  Cĩ  Khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 142 6. Chính quyền địa phương đã cĩ hỗ trợ gì để phát triển sản xuất sản phẩm bánh đa nem?  Vốn  Nước sạch  Khác: ................................................................................................... .. ............................................................................................................................. ... ............................................................................................................................. ... ............................................................................................................................. ... 7. Nhận xét của ơng/bà về việc sử dụng nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều:  ðem lại HQKT cao hơn  Khơng đem lại HQKT cao hơn 8. Những hạn chế hiện nay đối việc quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều là gì?  Chưa đăng ký bảo hộ  Sử dụng nhãn hiệu khơng thống nhất  Quảng cáo, thơng tin, tiếp thị, truyền thơng hạn chế ...................................................................................................................  Khác: ...................................................................................................... .. ............................................................................................................................. ... ............................................................................................................................. ... ............................................................................................................................. ... 9. ðể quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh đa nem làng Chều, trong những năm tới cần tập trung giải quyết những vấn đề gì?  ðăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp  Thành lập một tổ chức tập thể để quản lý  ðầu từ cho chiến lược quảng bá, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm  Vấn đề khác:.................................................................................................. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của quý ơng/bà! ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2752.pdf
Tài liệu liên quan