Bộ giáo dục và đào tạo
đại học giao thông vận tải
------------------------------------
Phạm thanh huyền
Nghiên cứu giải pháp thiết kế
bộ nguồn chất l−ợng cao
dùng trong thiết bị điện tử
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật
Chuyên ngành: điện tử - viễn thông
M∙ số: 60. 52. 70
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn thanh hải
Chữ ký:
Hà Nội, tháng 10 năm 2006
Để có đ−ợc kết quả học tập nh− ngày
hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
tới tập thể các thầy cô giáo trong tr−ờng
Đạ
95 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giải pháp thiết kế bộ nguồn cao dùng trong thiết bị điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i học Giao thông Vận tải đã nhiệt
tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận
lợi để lớp Cao học Điện tử – Viễn Thông
K11, nói chung, và tác giả, nói riêng,
hoàn thành khoá học của mình.
Xin cám ơn các thầy cô trong Khoa
Điện - Điện tử, đặc biệt là TS. Nguyễn
Thanh Hải - ng−ời h−ớng dẫn khoa học
trực tiếp cho luận văn tốt nghiệp này.
TS. Nguyễn Thanh Hải không chỉ gợi ý
đề tài mà còn đ−a ra nhiều ý kiến quý
báu để tác giả có thể giải quyết đ−ợc
những vấn đề khó khăn nảy sinh trong
quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cám ơn
sâu sắc tới gia đình và bạn bè, những
ng−ời đã động viên và tạo mọi điều kiện
để tác giả có thể đầu t− tối đa thời gian
và công sức hoàn thành công việc của
mình.
Xin chân thành cám ơn !
Tác giả
1
Mục lục
Danh mục một số từ viết tắt
Mở đầu
Ch−ơng 1
Tổng quan chung và các yêu cầu của bộ nguồn trong
thiết bị điện tử
1.1. Tổng quan chung................................................................................... 7
1.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của bộ nguồn trong hệ thống ...... 7
1.1.2. Các loại nguồn sử dụng trong thiết bị điện tử...................... 7
1.2. Đánh giá các ph−ơng án thiết kế nguồn ổn định ............. 9
1.2.1. Bộ nguồn ổn định tuyến tính.................................................. 9
1.2.2. Bộ nguồn chuyển mạch ........................................................ 13
1.3. Các yêu cầu của bộ nguồn chuyển mạch ............................. 15
1.3.1. Khối lọc nhiễu đầu vào ......................................................... 15
1.3.2. Khối nắn và lọc sơ cấp .......................................................... 16
1.3.3. Khối chuyển mạch tần số cao, nắn và lọc thứ cấp ............. 17
1.3.4. Khối điều khiển ..................................................................... 17
Ch−ơng 2
Bộ biến đổi điện áp DC/DC
2.1. Ph−ơng pháp biến đổi điện áp DC/DC.......................................... 19
2.1.1. Mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ A ............................ 20
2.1.2. Mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ B.............................. 21
2.1.3. Mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ C ............................. 22
2.1.4. Mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ D ............................. 22
2.1.5. Mạch ngắt quãng hoạt động ở cả 4 chế độ ......................... 23
2.2. Các bộ biến đổi điện áp DC/DC........................................................ 24
2.2.1. Bộ biến đổi thế hệ thứ nhất .................................................. 24
2.2.2. Bộ biến đổi thế hệ thứ hai..................................................... 33
2.2.3. Bộ biến đổi thế hệ thứ ba...................................................... 34
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
2
2.2.4. Bộ biến đổi thế hệ thứ t− ...................................................... 35
2.2.5. Bộ biến đổi thế hệ thứ năm .................................................. 36
2.2.6. Bộ biến đổi thế hệ thứ sáu .................................................... 36
Ch−ơng 3
Các giải pháp thiết kế bộ nguồn chuyển mạch
3.1. Mục đích và yêu cầu........................................................................... 38
3.2. Thiết kế khối công suất ................................................................. 39
3.2.1. Bộ chuyển mạch Buck .......................................................... 39
3.2.2. Bộ chuyển mạch Boost.......................................................... 42
3.2.3. Bộ chuyển mạch kiểu đẩy - kéo ........................................... 46
3.2.4. Bộ chuyển mạch cầu bán phần............................................ 52
3.2.5. Bộ chuyển mạch cầu toàn phần........................................... 55
3.3. Thiết kế khối điều khiển................................................................. 58
3.3.1. Giới thiệu chung .................................................................... 58
3.3.2. Nguyên lý điều chế độ rộng xung (PWM) .......................... 59
Ch−ơng 4
Mô phỏng
4.1. Giới thiệu chung về các phần mềm mô phỏng................... 62
4.1.1. Phần mềm mô phỏng Matlab/Simulink.............................. 62
4.1.2. Phần mềm thiết kế mạch điện tử ......................................... 64
4.1.3. Giới thiệu một số họ IC điều khiển công suất thông dụng 65
4.2. Xây dựng mô hình mô phỏng......................................................... 67
4.2.1. Giới thiệu chung .................................................................... 67
4.2.2. Tính toán thông số và lựa chọn linh kiện cho từng đầu ra69
4.3. Đánh giá và thí nghiệm kết quả trên mô hình mô
phỏng.................................................................................................................. 88
4.3.1. Mô phỏng cho mạch đơn ...................................................... 88
4.3.2. Mô phỏng cho mạch tổng hợp: ............................................ 88
Tài liệu tham khảo ................................................................................. 92
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
3
Danh mục Một số từ viết tắt
AC Xoay chiều
AC/AC Biến đổi điện áp xoay chiều sang xoay chiều
AC/DC Biến đổi điện áp xoay chiều sang một chiều
BJT Transistor l−ỡng cực
DC Một chiều
DC/AC Biến đổi điện áp một chiều sang xoay chiều
DC/DC Biến đổi điện áp một chiều sang một chiều
EMI Nhiễu điện từ
FET Transistor hiệu ứng tr−ờng
IC Vi mạch tích hợp
PTHC Phần tử hiệu chỉnh
PWM Bộ điều chế độ rộng xung
RFI Nhiễu cao tần
SMPS Bộ mguồn chuyển mạch
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
4
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kỹ thuật cấp nguồn là kỹ thuật liên quan tới việc cung cấp năng l−ợng điện
cho các thiết bị sử dụng. Điều này có tính quan trọng sống còn đối với
ngành công nghiệp điện tử. Các bộ chuyển đổi dạng năng l−ợng điện đ−ợc
chia thành 4 loại là:
Biến áp biến đổi AC / AC
Bộ chỉnh l−u biến đổi AC/DC
Bộ nghịch l−u biến đổi DC/AC
Bộ biến đổi DC/DC
Trong đó, biến áp và bộ chỉnh l−u khá đơn giản, chúng xuất hiện từ rất
lâu và đ−ợc nghiên cứu đầy đủ từ lý thuyết tới xây dựng mạch thực tế. Tới
nay vấn đề này có thể coi nh− đã đ−ợc hoàn thiện. Còn bộ nghịch l−u và bộ
biến đổi DC/DC còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Bộ biến đổi DC/DC
(cơ sở để xây dựng bộ nguồn chuyển mạch chất l−ợng cao và bộ điều khiển
động cơ một chiều) xuất hiện sau một thời gian dài và mặc dù phát triển
không ngừng kể từ khi ra đời nh−ng lý thuyết về chúng còn rất ít mà hầu
hết ở dạng những bài báo đ−a ra các sơ đồ mạch cụ thể mà các nhà nghiên
cứu tìm ra để đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ứng dụng nhất định nào đó.
Tr−ớc thực tế đó, tác giả luận văn này mạnh dạn đi sâu nghiên cứu về lý
thuyết của việc chuyển đổi DC/DC, trên cơ sở ấy đ−a ra các giải pháp thiết
kế nguồn chuyển mạch. Để minh chứng cho lý thuyết một cách trực quan
và sinh động hơn, luận văn có xây dựng phần mô phỏng cho một ứng dụng
cụ thể.
Sau khi hoàn thành, luận văn sẽ góp phần làm rõ lý thuyết cũng nh−
cho biết một số điều chỉnh thực tế của việc thiết kế nguồn chất l−ợng cao
dùng trong thiết bị điện tử.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề nghiên cứu nguồn chuyển mạch là một vấn đề không mới nh−ng có
thể nói là rất khó vì chúng thay đổi rất nhanh nhằm đáp ứng những đòi hỏi
ngày càng phức tạp của thực tế. Mặc dù mang tính thực tiễn và ứng dụng rất
cao nh−ng nghiên cứu lý thuyết về nguồn chuyển mạch thì còn thiếu rất
nhiều. Mặt khác, do tính cạnh tranh về th−ơng mại mà các nhà sản xuất có
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
5
thể đ−a ra sản phẩm nh−ng không hề công bố lý thuyết kèm theo. Vì vậy,
những ng−ời dùng khi cần sửa chữa hoặc muốn tự thiết kế theo yêu cầu
riêng là rất khó khăn.
Các đề tài nghiên cứu trong n−ớc hầu nh− không có, tất nhiên không kể
tới những tài liệu nói về điện tử công suất cơ bản.
Trên thế giới có rất ít ng−ời nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Tài
liệu chỉ ở dạng các bài báo đăng trên tạp chí IEEE về các kỹ thuật liên quan
tới bộ nguồn chuyển mạch nh− kỹ thuật DC/DC, hoặc sơ đồ mang tính giới
thiệu của các hãng sản xuất (nếu lắp ráp nh− vậy phần lớn mạch không hoạt
động và cũng không có cơ sở để lựa chọn linh kiện hay thay đổi cấu hình) .
Tuy vậy, cũng có tài liệu nói tới việc thiết kế nh−ng lại theo kinh nghiệm là
chủ yếu.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Mục đích:
Luận văn có mục đích tìm hiểu các kỹ thuật cơ bản để thiết kế nguồn
chuyển mạch chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử.
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở lý thuyết của nguồn chuyển mạch chất
l−ợng cao.
Đ−a ra một số giải pháp thiết kế bộ nguồn chất l−ợng cao dùng trong
thiết bị điện tử.
Mô phỏng kết quả nghiên cứu lý thuyết bằng một số phần mềm mô
phỏng để minh hoạ trực quan cho lý thuyết và thuận tiện cho việc cải tiến
và điều chỉnh mạch (xây dựng mạch cho một ứng dụng cụ thể).
Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu các kỹ thuật cơ bản liên quan tới nguồn chuyển
mạch.
Thiết kế và mô phỏng một bộ nguồn chuyển mạch cho một ứng dụng cụ
thể.
4. Cơ sở lý luận và ph−ơng pháp nghiên cứu của luận văn
Cơ sở lý luận:
Luận văn đ−ợc nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết kỹ thuật mạch điện tử,
điện tử công suất, hệ thống điều khiển có phản hồi …
Các bài báo, tài liệu khoa học …
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
6
H−ớng dẫn sử dụng các phần mềm mô phỏng nh− Matlab, LTspice, SW
Cad III, BodeCad, Swift Desinger, TPS 40 Desinger, LoPwrDC Desinger …
Ph−ơng pháp nghiên cứu:
Chủ yếu là ph−ơng pháp tổng hợp và phân tích trên cơ sở lý thuyết đã có.
Ngoài ra, còn thống kê, so sánh để lựa chọn ph−ơng án tối −u.
5. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn
Giới thiệu và làm rõ lý thuyết cơ bản về nguồn chuyển mạch.
Xây dựng thử nghiệm công cụ thiết kế nguồn chuyển mạch một cách
nhanh chóng và tiện lợi nhờ phần mềm mô phỏng.
6. ý nghĩa thực tế của luận văn
Cung cấp cơ sở lý thuyết cho việc phân tích và thiết kế bộ nguồn chuyển
mạch.
Đánh giá chất l−ợng và hiệu suất với loại nguồn chuyển mạch.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm 4 ch−ơng với 3 ch−ơng lý thuyết và một ch−ơng trình bày
phần mô phỏng. Ngoài ra còn có phần mở đầu và danh mục tài liệu tham
khảo.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
7
Ch−ơng 1
Tổng quan chung và các yêu cầu của bộ
nguồn trong thiết bị điện tử
1.1. Tổng quan chung
1.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của bộ nguồn trong hệ thống
Nguồn điện trong các hệ thống điện tử đóng vai trò hết sức quan trọng. Đó
là nơi cung cấp năng l−ợng điện cho hệ thống hoạt động cũng nh− trái tim
cung cấp máu đi nuôi cơ thể. Vì vậy có thể nói rằng việc tạo ra bộ nguồn
chất l−ợng cao có vai trò quyết định tới sự sống còn của cả hệ thống.
Các hệ thống điện tử ngày nay đều sử dụng năng l−ợng của dòng điện
một chiều, việc cấp nguồn một chiều có thể thực hiện bằng cách sử dụng
các nguồn pin, acquy, pin mặt trời nh−ng các nguồn này không có tính ổn
định (nguồn yếu đi sau một thời gian hoặc phụ thuộc quá nhiều vào điều
kiện bên ngoài). Do đó, với các hệ thống yêu cầu hoạt động tin cậy trong
một thời gian dài thì yêu cầu bộ nguồn phải đảm bảo về độ ổn định cao và
phạm vi ổn định rộng. Để đáp ứng đ−ợc yêu cầu đó các bộ nguồn dùng
trong thiết bị điện tử đều sử dụng ph−ơng án tối −u là lấy nguồn cung cấp
chính từ đ−ờng dây điện lực, đồng thời kết hợp với nguồn dự phòng là pin
hoặc máy phát điện.
Tuy nhiên, phần quan trọng nhất để quyết định tính ổn định của bộ
nguồn lại không phụ thuộc vào cách dùng nguồn chính hay nguồn dự phòng
vì sau đó chúng đều cần đi qua phần ổn định để đảm bảo đầu ra không đổi.
Chúng ta sẽ làm rõ điều này ở các phần tiếp theo đây.
1.1.2. Các loại nguồn sử dụng trong thiết bị điện tử
Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp điện tử, các bộ
nguồn cũng liên tục đ−ợc thay đổi để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao
về chất l−ợng cũng nh− sự đa dạng trong mục đích sử dụng.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
8
Sự ổn định của nguồn cung cấp quyết định sự an toàn cho thiết bị, tăng
sự chính xác trong hoạt động và kéo dài tuổi thọ của chúng, hiện nay việc
ổn định này đ−ợc thực hiện hoàn toàn tự động với chất l−ợng rất cao.
Hình 1. 1: Sơ đồ khối đơn giản của một bộ nguồn
Khối 1: Biến áp
Khối 2: Nắn và lọc sơ cấp
Khối 3: Nguồn dự phòng
Khối 4: Bộ ổn định
Từ sơ đồ trên có thể thấy rất rõ là sự khác biệt của các bộ nguồn để tạo
ra chất l−ợng khác nhau chính là ở khối 4. Bộ ổn định.
Khối 1 và 2 có một số sơ đồ thông dụng nh− hình d−ới đây:
+
-
+
-
L
dc
UoRt
+ C2+ C1
ac
Ui
TR
dc
ac
Ui
UoRt
+ C2+ C1
R
TR
Hình 1. 2: Sơ đồ mạch chỉnh l−u và lọc nguồn
Đầu vào
ac
42 1
3
Đầu ra dc
ổn định
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
9
Phần tử cơ bản trong bộ ổn định đ−ợc gọi là phần tử hiệu chỉnh (PTHC).
Dựa vào phần tử này ta có thể phân loại các bộ nguồn nh− sau:
+ Dựa vào cách mắc phần tử hiệu chỉnh với tải, ta có bộ nguồn ổn định song
song và bộ ổn định nối tiếp.
+ Dựa vào loại dòng điện mà bộ ổn định làm việc, ta có bộ nguồn ổn định
xoay chiều và bộ nguồn ổn định một chiều.
+ Dựa vào đặc tính làm việc của PTHC, ta có bộ ổn định liên tục (tuyến
tính) và bộ ổn định ngắt quãng (bộ ổn định chuyển mạch).
Sau đây ta chỉ xét một số mạch ổn định tuyến tính và mạch ổn định
chuyển mạch để thấy đ−ợc −u nh−ợc điểm của từng loại mà lựa chọn cho
phù hợp với yêu cầu.
1.2. Đánh giá các ph−ơng án thiết kế nguồn ổn định
1.2.1. Bộ nguồn tuyến tính
Nh− đã nói ở phần trên sự khác nhau cơ bản của các bộ nguồn chính là ở
PTHC. Vì vậy trong phần này ta sẽ xét tới một số sơ đồ điển hình với PTHC
khác nhau để nhận ra đ−ợc −u khuyết điểm của bộ nguồn tuyến tính.
1.2.1.1. Phần tử hiệu chỉnh mắc song song với tải
Bộ ổn định này khá đơn giản, PTHC là diode Zene hoặc điện trở nhiệt
Tecmitto đ−ợc mắc song song với tải theo sơ đồ nh− hình d−ới đây:
Rcb
+
Hình 1. 3: Sơ đồ ổn định dùng diode Zene và Tecmitto
Vo
ổn định
Vi
không ổn định
-
+
-
T
Vo
ổn định
Vi
không ổn định
+
-
RtD
ZENER
Rcb
+
R
Rt
Rdc
-
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
10
Trong sơ đồ thứ nhất, nội trở của diode Zene giảm theo sự gia tăng của
điện áp ng−ợc đặt vào, khi đó Uz = Iz . Rz ≈ const, tức là giữ cho điện áp
giữa hai đầu điện trở tải Rt ổn định.
Trong sơ đồ thứ hai, nhiệt trở RT đ−ợc chế tạo bằng chất bán dẫn có hệ số
nhiệt âm, khi nhiệt độ tăng 1000C thì điện trở bản thân của RT giảm xuống
từ 20 – 400 lần. Khi điện áp đầu vào tăng thì dòng cũng tăng làm cho nhiệt
trở nóng lên, dẫn đến điện trở của nó giảm xuống, kết quả là tổng trở của
nhánh RT, Rp song song với tải giảm xuống, sụt áp trên Rcb tăng và giữ cho
Vo ổn định.
Từ sơ đồ nguyên lý và hoạt động của các mạch trên có thể nhận thấy
rằng chúng có −u điểm là đơn giản nh−ng khả năng ổn định của mạch hoàn
toàn phụ thuộc vào tính chất vật lý của vật liệu chế tạo linh kiện làm PTHC.
Thêm nữa, các mạch này chỉ có thể tạo ra đ−ợc điện áp thấp ổn định từ điện
áp cao hơn, tức là không thể nâng đ−ợc điện áp lên khi nó bị giảm. Mặt
khác, bản thân các PTHC này làm tiêu hao một phần công suất khá lớn nên
ảnh h−ởng tới hiệu suất của toàn mạch.
1.2.1.2. Phần tử hiệu chỉnh mắc nối tiếp với tải
Bộ ổn định này còn gọi là bộ ổn định có hồi tiếp, khi đó hệ số ổn định cao
và công suất ra lớn.
Phần tử
hiệu chỉnh
Bộ
khuếch đại
Mạch
hồi tiếp
Bộ
so sánh
Nguồn chuẩn
Ur
Điện áp
một chiều ổn định
Uv
Điện áp một chiều
ch−a ổn định
Tải
Hình 1. 4: Sơ đồ khối của bộ ổn định có hồi tiếp
PTHC đ−ợc điều khiển bằng tín hiệu một chiều từ bộ khuếch đại. Trong
sơ đồ này PTHC là các BJT hoặc FET loại công suất làm việc ở chế độ
khuếch đại, khi đó nội trở của chúng biến đổi theo điện áp ra, nếu bằng
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
11
cách nào đó điều khiển đ−ợc sự thay đổi của nội trở này ta sẽ làm cho điện
áp trên tải ổn định.
Mạch hồi tiếp lấy điện áp ra hoặc một phần điện áp ra đ−a về bộ so sánh.
Bộ so sánh thực hiện việc so sánh điện áp ra của mạch hồi tiếp với nguồn
điện áp chuẩn. Kết quả so sánh là điện áp một chiều đ−ợc đ−a tới PTHC sau
khi qua bộ khuếch đại để tăng khả năng điều khiển.
Nguồn chuẩn tạo ra điện áp ổn định không phụ thuộc vào sự thay đổi của
điện áp vào hay điện áp ra để cung cấp cho bộ so sánh. Nguồn chuẩn
th−ờng dùng diode Zene để tạo điện áp chuẩn ổn định.
Để đánh giá −u nh−ợc điểm của bộ nguồn tuyến tính có hồi tiếp ta xét sơ
đồ phổ biến sau đây:
Vo
Khuếch đại
dòng
Vref
Bộ khuếch đại sai số
Vi
ac
Io
+
R1
R2
Q1
+
C
D2
D1
T1
Hình 1. 5: Bộ nguồn tuyến tính có hồi tiếp
Trong đó, Transistor hoạt động ở chế độ tuyến tính, có nội trở thay đổi để
điện áp ra luôn là hằng số. Bộ khuếch đại sai số thực chất là bộ so sánh một
phần điện áp ra (lấy qua bộ chia áp R1, R2) với điện áp chuẩn Vref. Điện
áp ra của bộ khuếch đại sai số điều khiển cực gốc của BJT thông qua bộ
khuếch đại dòng điện.
Nếu điện áp ngõ ra tăng (do tăng điện áp ngõ vào hoặc do giảm dòng tải)
thì điện áp cực phát của BJT tăng, trong khi điện áp cực gốc giảm vì tín
hiệu hồi tiếp đ−a tới bộ so sánh là hồi tiếp âm, do đó nội trở của BJT tăng
lên, sụt áp trên BJT tăng và điện áp ngõ ra giảm xuống. Điện áp mới đ−ợc
tạo ra lại tiếp tục đ−ợc so sánh với điện áp mẫu tới khi đạt trạng thái cân
bằng với điện áp mẫu. Nh−ng khi điện áp ngõ ra giảm, quá trình trên lại
không diễn ra ng−ợc lại.
Nh− vậy có thể thấy khuyết điểm rõ ràng của bộ ổn định tuyến tính có
hồi tiếp là:
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
12
Chỉ tạo đ−ợc điện áp thấp từ điện áp cao hơn
Ngõ vào và ngõ ra không đ−ợc cách ly về mặt một chiều
Toàn bộ dòng tải qua transistor, transistor này làm việc liên tục ở chế
độ tuyến tính nên tổn hao là quá lớn. Trong hầu hết các tr−ờng hợp
sụt áp trên transistor là 2.5V đối với loại NPN và 1V đối với loại
PNP.
Khi điện áp DC thô lấy ra từ cuộn thứ cấp của biến áp đã đ−ợc chỉnh l−u,
và sử dụng tụ lọc đủ lớn để lọc độ gợn sóng vô nghĩa, th−ờng chọn số vòng
dây cuộn thứ cấp để điện áp thứ cấp đã chỉnh l−u là Vo + 2.5V khi ngõ vào
AC ở mức dung sai nhỏ. Nh−ng khi điện áp AC có dung sai lớn thì sai lệch
sẽ lớn hơn và tổn hao trên PTHC sẽ lớn hơn và do vậy hiệu suất cấp nguồn
sẽ giảm đi.
Để chứng minh cho điều này có thể xem xét ví dụ sau:
Vo
V
Io
A
Vdc(min)
V
Vdc(max)
V
Vi sai(max)
V
Pi(max)
W
Po(max)
W
Tổn hao
Qmax
Hiệu suất
Po/Pi(max) %
5 10 7.5 9.25 4.75 97.5 50 47.5 51.25
15 10 17.5 22.8 7.75 228 150 78 65.9
20 10 32.5 42.25 12.25 423 300 123 71
Bảng trên cho thấy các giá trị t−ơng ứng của mạch khi dung sai ngõ vào
AC là ± 15%.
Điện áp DC thô đ−ợc chọn là (Vo + 2.5V) khi điện áp ngõ vào AC ở mức
dung sai nhỏ – 15%. Khi đó, đầu vào DC đạt giá trị cực đại là 1.3(Vo +
2.5V) khi điện áp ngõ vào AC ở mức dung sai lớn +15%. Ngoài ra, từ bảng
đó cũng thấy rằng nếu điện áp ra Vo lớn thì hiệu suất cao hơn so với khi
điện áp ra nhỏ.
1.2.1.3. Phần tử hiệu chỉnh là vi mạch tích hợp (IC)
IC ổn áp có 3 cực: cực vào, cực ra và cực chung. Mỗi loại IC đ−ợc chế
tạo với các mức điện áp ra chuẩn d−ơng hoặc âm, vì vậy mạch ổn định điện
áp bằng IC cũng đ−ợc chia làm 2 loại là mạch ổn áp d−ơng và mạch ổn áp
âm.
Vi
không ổn định
Vo
ổn định
+ +
Vi
không ổn định
Vo
ổn định
- -
+
C2
+
C1
IN
COM
OUT
79L05
+ C2+ C1
IN
COM
OUT
78L05
Hình 1. 6: Sơ đồ mạch ổn áp d−ơng và âm dùng IC ổn áp
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
13
Vi mạch tích hợp đ−ợc sử dụng trong các bộ nguồn ổn định tuyến tính
thực chất là một mạch bao gồm đầy đủ các thành phần của một sơ đồ ổn áp
có hồi tiếp, có mạch hạn chế dòng và bảo vệ quá áp. Điều này khiến cho
việc ổn định nguồn trở nên đơn giản và thuận lợi cho ng−ời sử dụng. Tuy
nhiên, các mạch này th−ờng có dòng nhỏ (ví dụ hai loại 78L05 và 79L05
nh− hình trên chỉ cho dòng 100mA) vì khi dòng lớn (từ 3A trở lên) thì IC
phải có vỏ bọc kim loại với giá thành cao và tổn hao bên trong của các
transistor cũng khá lớn.
Tóm lại, −u điểm lớn nhất của bộ nguồn ổn định tuyến tính là sự đơn
giản trong sơ đồ, nh−ng nh−ợc điểm cơ bản lại t−ơng đối nhiều, có thể kể ra
là:
Sử dụng biến áp nguồn với tần số thấp (50 – 60Hz) nên kích th−ớc và
trọng l−ợng lớn
Tiêu thụ công suất lớn trên PTHC. Dòng phụ tải càng lớn, dải ổn định
điện áp càng rộng thì PTHC tiêu thụ công suất càng lớn. Vì vậy, bộ
nguồn tuyến tính chỉ làm việc với dòng ngõ ra nhỏ hơn 5A.
Hiệu suất của mạch thấp (th−ờng từ 30% - 60%)
Kích th−ớc của PTHC lớn vì phải toả nhiệt, mật độ công suất tải ra
chỉ từ 0.2 – 0.3W/in3, nghĩa là t−ơng đối lớn với hệ thống nhỏ làm
bằng IC.
1.2.2. Bộ nguồn chuyển mạch
Vào cuối những năm 70 của thế kỷ 20, ng−ời ta đã tạo ra đ−ợc một loại
nguồn ổn định mới là nguồn ngắt quãng (nguồn xung) hay còn gọi là nguồn
chuyển mạch (SMPS – Switching Mode Power Supply). Bộ nguồn này làm
việc với hiệu suất cao (từ 80 – trên 90%), dải điện áp làm việc rộng và kích
th−ớc, trọng l−ợng nhỏ nhẹ.
Sơ đồ khối của bộ nguồn chuyển mạch đ−ợc cho trong hình 1.7. Chú ý
rằng sơ đồ này là sơ đồ đầy đủ với nguồn cấp ban đầu là nguồn điện l−ới
xoay chiều, tuỳ những điều kiện cụ thể mà sơ đồ của bộ nguồn thực tế có
thể không có một số khối. Ví dụ, nếu bộ nguồn chuyển mạch dùng pin hay
acquy thì không cần có khối (1) – Khối lọc nhiễu đầu vào và (2) – Khối nắn
và lọc sơ cấp.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
14
(5)
(6)(9)(8)
(7)
(1) (2) (3) (4)
(10)
ố ề ể
Hình 1. 7: Sơ đồ khối của bộ nguồn chuyển mạch
Trong đó:
1). Lọc nhiễu tần số cao
2). Bộ nắn và lọc sơ cấp
3). Phần chuyển mạch chính
4). Bộ nắn và lọc thứ cấp
5). Hồi tiếp để lấy mẫu điện áp ra
6). Khuếch đại sai lệch của điện áp lấy mẫu và điện áp chuẩn (thực chất là
bộ so sánh có khuếch đại)
7). Bộ tạo điện áp chuẩn
8). Bộ tạo xung tam giác
9). Bộ điều chế độ rộng xung
10). Bộ khuếch đại kích thích và đảo pha để điều khiển phần chuyển mạch
chính.
Tần số công tác của bộ nguồn xung (tần số chuyển mạch) th−ờng từ
10KHz đến 500KHz. Sở dĩ có giá trị này vì nếu tần số thấp thì khó lọc thứ
cấp, kích th−ớc linh kiện (cuộn chặn, tụ lọc) lớn, giá thành cũng nh− kích
th−ớc của nguồn tăng. Nếu tần số quá cao thì năng l−ợng điện sẽ phát xạ tại
chỗ, khi đó năng l−ợng điện sẽ biến thành năng l−ợng từ tr−ờng, điện
tr−ờng và nhiệt, làm giảm hiệu suất của bộ nguồn. Hơn nữa, trong dải tần
10KHz – 500KHz, biến áp dùng lõi ferit có độ từ thẩm hiệu dụng lớn, nên
số vòng dây sẽ giảm đi rất nhiều, tức là giảm đ−ợc kích th−ớc và trọng
l−ợng của biến áp, cuộn chặn so với bộ nguồn thông th−ờng có cùng công
suất.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
15
Phần chuyển mạch chính sử dụng các BJT và MOSFET công suất lớn,
tần số chuyển mạch cao, làm việc ở chế độ ngắt / mở nên tổn hao công suất
rất nhỏ, toả nhiệt đơn giản.
Từ các đặc điểm trên làm cho SMPS có các −u điểm v−ợt trội so với bộ
nguồn tuyến tính nh− sau:
Phần tử chuyển mạch tích cực hoạt động ở một trong hai chế độ đóng
hoặc ngắt nên khả năng truyền tải công suất lớn hơn nhiều so với ở
chế độ tuyến tính. Nhờ vậy hiệu suất cao (80 – 90%) trong khi các bộ
nguồn tuyến tính có hiệu suất thấp (<60%)
Không sử dụng biến áp nguồn 50/60Hz ở đầu vào, do vậy giảm thiểu
kích th−ớc và trọng l−ợng của bộ nguồn.
Dải làm việc ổn định rộng cho nhiều đầu ra khác nhau
Độ bền và tuổi thọ cao,
Kích th−ớc và trọng l−ợng nhỏ gọn.
Giá thành rẻ.
Tuy nhiên, có thể thấy ngay rằng SMPS có cấu trúc phức tạp và khi đo
l−ờng các thông số cần chú ý tới nhiễu điện từ EMI
Để đ−a ra những minh chứng sát thực hơn chúng ta sẽ phân tích kỹ cấu
trúc cũng nh− hoạt động của SMPS ở các ch−ơng tiếp theo. Tuy nhiên, qua
phân tích sơ bộ ở trên có thể khẳng định rằng SMPS là một bộ nguồn chất
l−ợng cao. Phần còn lại của luận văn sẽ chỉ đề cập tới loại nguồn này, loại
nguồn dùng trong thiết bị điện tử để đáp ứng đ−ợc yêu cầu ngày càng khắt
khe về chất l−ợng cũng nh− cạnh tranh về giá cả.
1.3. Các yêu cầu của bộ nguồn chuyển mạch
Nh− đã nói ở phần trên, SMPS bao gồm nhiều khối, vì vậy để đ−a ra đ−ợc
yêu cầu của cả bộ nguồn một cách chi tiết ta sẽ phân tích nó theo sơ đồ khối
để thấy đ−ợc các yêu cầu riêng của từng khối.
1.3.1. Khối lọc nhiễu đầu vào
Cấu trúc:
C2C1
Lch
Hình 1. 8: Khối lọc nhiễu đầu vào
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
16
Khối này có nhiệm vụ lọc bỏ các nhiễu cao tần. Trong không gian có rất
nhiều các nhiễu cao tần phát ra từ các thiết bị điện tử có nguồn phát xạ RFI.
Thêm nữa, bản thân nguồn xung cũng là nguồn tạo ra các thành phần tần số
cao gây nhiễu cho các thiết bị xung quanh.
Bộ lọc sẽ chặn lại các tín hiệu nhiễu đó không đ−a ra đ−ờng dây, đồng
thời nó cũng chặn các xung nhiễu RFI từ ngoài không cho ảnh h−ởng tới bộ
nguồn (đặc biệt là khối chuyển mạch)
Bộ lọc gồm các tụ lọc cao tần và biến áp cao tần. Biến áp này có rất ít
vòng dây, có nhiệm vụ chặn nhiễu cao tần đối xứng từ đầu vào và đầu ra
nh−ng trở kháng của nó lại coi nh− bằng không với dòng cung cấp tần số
50 - 60Hz. Tụ lọc cao tần có điện dung chỉ vài chục nF, với nhiệm vụ lọc
nhiễu cao tần không đối xứng từ đầu vào và đầu ra, trở kháng của các tụ
này rất lớn (coi nh− ∞) với dòng cung cấp tần số 50 – 60Hz.
Từ nhiệm vụ nh− trên của khối lọc nhiễu cao tần, ta thấy khối này cần
đảm bảo:
Cấu trúc nhỏ gọn
Lọc RFI trong khi không gây ảnh h−ởng gì tới tần số cơ bản 50 –
60Hz
Không gây suy giảm tín hiệu, không làm tổn thất năng l−ợng điện.
1.3.2. Khối nắn và lọc sơ cấp
Bộ nguồn có đầu vào là nguồn AC nên phải có phần nắn và lọc sơ cấp tr−ớc
khi đ−a vào phần chuyển mạch chính. Nguồn AC có thể là 1 pha hoặc 3
pha, tuy nhiên trong thiết bị điện tử do các bộ nguồn chỉ yêu cầu công suất
nhỏ và vừa nên chỉ sử dụng nguồn AC 1 pha (220V, 50/60 Hz).
Các sơ đồ thông dụng của khối này đã đ−ợc đề cập trong phần 1.1 của
ch−ơng 1 nên ở đây chỉ nêu ra yêu cầu chất l−ợng cho khối nắn và lọc sơ
cấp nh− sau:
Tạo ra điện áp DC có độ ổn định tốt, tức là độ gợn sóng càng nhỏ
càng tốt
Các linh kiện, đặc biệt là diode phải có khả năng chịu điện áp ng−ợc
và dòng điện ng−ợc lớn vì loại nguồn chuyển mạch không dùng biến
áp, nghĩa là điện áp 220V AC đ−ợc trực tiếp chỉnh l−u nên các tham
số này lớn hơn rất nhiều so với mạch có sử dụng biến áp nguồn. Tuy
nhiên, công suất tổn hao d−ới dạng nhiệt của diode phải càng nhỏ
càng tốt.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
17
Để loại bỏ các thành phần gợn sóng của điện áp ra sau khi nắn, cần sử
dụng các mạch lọc nguồn. Nh−ng mạch lọc nguồn không đ−ợc phá vỡ chế
độ hoạt động bình th−ờng của mạch chỉnh l−u, không đ−ợc gây méo thêm,
không đ−ợc gây ra quá trình quá độ làm hỏng van chỉnh l−u, tần số dao
động riêng của bộ lọc phải khác xa tần số của thành phần gợn sóng mà nó
phải lọc để tránh hiện t−ợng cộng h−ởng làm phá hỏng chế độ hoạt động
của mạch nắn, và tổn hao trên mạch lọc phải nhỏ.
1.3.3. Khối chuyển mạch tần số cao, nắn và lọc thứ cấp
Khối này còn đ−ợc gọi là bộ biến đổi DC/DC vì đầu vào là một chiều và
đầu ra cũng là một chiều. Đây là khối cơ bản của nguồn chuyển mạch, việc
phân tích cấu trúc của khối này để tìm ra đ−ợc ph−ơng án tối −u đ−ợc trình
bày kỹ trong ch−ơng 2 và ch−ơng 3. ở đây, chỉ đề cập tới yêu cầu chất
l−ợng của bộ DC/DC:
Tiêu thụ công suất nhỏ trên phần tử chuyển mạch để tăng hiệu suất
của mạch.
Mật độ công suất tải ra đạt mức cao (loại phổ biến là 1 – 4W/inch2 và
loại đặc biệt là 40 – 50W/inch2)
Mạch đơn giản nh−ng hiệu suất cao.
Công suất, điện áp và dòng điện đầu ra phù hợp với yêu cầu của từng
ứng dụng
1.3.4. Khối điều khiển
Khối điều khiển của nguồn chuyển mạch gồm các khối 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Việc phân tích cấu trúc của khối này sẽ đ−ợc trình bày cụ thể trong ch−ơng
3. Tuy nhiên, có thể nhận ra yêu cầu của khối này nh− sau:
Tạo ra các xung vuông độ rộng biến đổi ng−ợc với điện áp trên tải để
điều khiển các transistor chuyển mạch. Có thể điều khiển đ−ợc điện
áp trung bình ở ngõ ra bằng cách thay đổi dãy xung vuông này. Để
tạo ra dãy xung vuông có độ rộng xung thay đổi ng−ời ta có thể thực
hiện theo cách giữ cho tần số cố định hoặc thay đổi tần số trong khi
giữ cho thời gian không có xung cố định.
Cung cấp đủ công suất kích thích cho các chuyển mạch chính
Bảo vệ quá dòng và quá áp trên tải
Bảo vệ khử điện áp vào quá thấp hoặc quá cao.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
18
Kết luận:
Khối cấp nguồn dùng cho các thiết bị điện tử có thể đ−ợc thiết kế theo
hai ph−ơng án là nguồn tuyến tính hoặc nguồn chuyển mạch. Theo những
phân tích ở trên thì nguồn chuyển mạch có nhiều −u thế hơn cả, đây chính
là xu h−ớng phát triển của kỹ thuật cấp nguồn trong thời gian qua. Với
những −u điểm hoàn toàn v−ợt trội của mình, loại nguồn này xuất hiện
trong hầu hết các thiết bị điện tử hiện đại.
Tuy nhiên, cũng nhận thấy ngay rằng để có đ−ợc những._. −u điểm đó,
nguồn chuyển mạch có cấu trúc phức tạp và rất đa dạng tuỳ vào những ứng
dụng khác nhau. Với những b−ớc tiến không ngừng của kỹ thuật tích hợp
thì hiện nay các bộ nguồn chuyển mạch cũng đ−ợc đơn giản hoá khá nhiều
vì phần lớn mạch đã đ−ợc tích hợp trong các IC chính (ví dụ nh− IC điều
khiển).
Việc xác định đ−ợc yêu cầu cơ bản của bộ nguồn chuyển mạch dùng
trong thiết bị điện tử sẽ giúp cho việc thiết kế bộ nguồn đ−ợc chính xác và
đạt hiệu quả cao. Các ch−ơng tiếp theo sẽ phân tích lý thuyết và đ−a ra các
cấu hình mạch để đáp ứng đ−ợc các yêu cầu đó.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
19
Ch−ơng 2
Bộ biến đổi điện áp DC/DC
Nh− đã nói ở trên, bộ biến đổi DC/DC là một trong những phần quan trọng
nhất của một SMPS, vì vậy việc nghiên cứu kỹ thuật biến đổi DC/DC là rất
cần thiết. Có thể nói, kỹ thuật biến đổi DC/DC là một h−ớng nghiên cứu
quan trọng của lĩnh vực điện tử công suất với thời gian phát triển t−ơng đối
dài (từ đầu những năm 20 của thế kỷ 20). Các bộ biến đổi DC/DC đ−ợc sử
dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử khác nhau và cả các bộ điều khiển
động cơ một chiều. Các bộ biến đổi DC/DC phát triển rất nhanh và chiếm
thị phần thậm chí còn lớn hơn cả các bộ AC/DC, theo hai h−ớng chính là
điện áp thấp và mật độ công suất cao.
Khi yêu cầu về nguồn cung cấp một chiều điện áp thấp ngày càng trở nên
cấp bách thì kỹ thuật biến đổi DC/DC đ−ợc dịp phát triển nhanh với dạng
mạch sơ khai là các mạch ngắt quãng. Để hiểu đ−ợc các xu h−ớng phát
triển của bộ DC/DC, phần tiếp theo đây sẽ giới thiệu các mạch ngắt quãng
là mạch nguyên lý để biến đổi điện áp DC/DC và các bộ DC/DC tiên tiến.
Sau đó sẽ đi vào chi tiết phân tích sự phát triển của kỹ thuật biến đổi
DC/DC và đ−a ra mô hình mạch lựa chọn.
2.1. Ph−ơng pháp biến đổi điện áp DC/DC
Các ph−ơng pháp biến đổi điện áp DC/DC dựa trên hoạt động của mạch
ngắt quãng. Tuỳ vào chiều của điện áp và dòng điện ở lối ra, ng−ời ta chia
hoạt động của mạch ngắt quãng thành 4 chế độ: A, B, C, D. Có thể mô tả
Hình 2. 1: 4
điều này trong hình 2.1:
chế độ hoạt động của mạch ngắt quãng
I
V
Chế độ DChế độ C
Chế độ B Chế độ A
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
20
Trong đó: C
ng
Nguyên tắc chung của việc biến đổi điện áp DC/DC chính là “băm nhỏ”
2.1.1. Mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ A
ồ mạch và dạng sóng
Tuỳ dạng
Vo =
hế độ A: Điện áp d−ơng, dòng điện d−ơng
Chế độ B: Điện áp d−ơng, dòng điện âm
Chế độ C: Điện áp âm, dòng điện âm
Chế độ D: Điện áp âm, dòng điện d−ơ
dạng điện áp liên tục ban đầu thành dãy xung, khi đó điện áp trung bình của
dãy xung này có thể thay đổi đ−ợc nhờ thay đổi độ rộng xung của dãy xung
đó. Nh− vậy có thể sử dụng thêm bộ lọc thông thấp để lấy ra đ−ợc điện áp
DC ở đầu ra với giá trị tuỳ chọn.
Điện áp và dòng điện ra đều mang dấu d−ơng. Sơ đ
điện áp t−ơng ứng đ−ợc cho trong hình 2.2. Chuyển mạch S có thể là các
linh kiện bán dẫn nh− BJT, IGBT hoặc MOSFET.
Vi
Hình 2. 2: Sơ đồ mạch và dạng sóng của mạch ngắt quãng chế độ A
theo trạng thái đóng / mở của chuyển mạch S mà điện áp Vp có
liên tục / ngắt quãng t−ơng ứng. Giả sử tất cả các linh kiện trong mạch đều
lý t−ởng (ch−a có bộ lọc thông thấp LC) thì điện áp trung bình của Vp(t) là
Vo đ−ợc tính theo công thức sau:
∫ ∫ ∫ =+=T1
T T
T
ip
on
on
dtdtV
T
dttV
T 0 0
)0(1)( i
on V
T
T
= k.Vi (2. 1)
+
-
+
-
Io
Vp Vo
R+ C
L
D
S
+
Vi
t Vp
t
Vo
t
Vo
Ton T
kT T
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
21
Trong đó: T = 1/f, f là tần số ngắt quãng của chuyển mạch S.
Ton là thời gian chuyển mạch dẫn, k đ−ợc gọi là hệ số dẫn.
i theo và
nó nhỏ hơn điệ
kh
rong phần 2.2.
2.
−ng của mạch ngắt quãng hoạt
Hình 2. 3: Sơ đồ mạch và dạng sóng của mạch ngắt quãng chế độ B
Trong mạch này điện áp đầu ra mang dấu d−ơng và dòng điện đầu ra
mang d ủa Vp
đ−
Nh− vậy, nếu thay đổi hệ số dẫn k thì điện áp đầu ra sẽ thay đổ
n áp đầu vào vì 0< k< 1. Tuy nhiên, điện áp trên tải có dạng
ông liên tục, để giảm thiểu độ gợn sóng của điện áp này ng−ời ta mắc
thêm một bộ lọc thông thấp LC nh− hình vẽ và khi đó Vo có thể coi nh− lý
t−ởng sẽ có dạng đ−ờng thẳng không đổi.
Mạch ngắt quãng chế độ A chính là mạch cơ sở để xây dựng bộ ổn định
Buck (bộ ổn định giảm áp), sẽ nói chi tiết t
1.2. Mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ B
Sơ đồ mạch và các dạng điện áp đặc tr
động ở chế độ B đ−ợc cho trong hình 2.3.
Vi
Vp
Io
-
+
-
+
+ Vo
D
S
L
+
Vi
t Vp
t
Vo
t
Vo
To
kT T
Toff
n T
ấu âm. Khi coi các linh kiện là lý t−ởng, điện áp trung bình c
ợc tính theo công thức:
Vp(avr) =
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
∫ ∫ ∫ =
T
p
on
T 0
+=
T T Ton
VidtdtdttV
T 0
)0(1)(1 ii
off VkV
T
T
)1( −= (2. 2)
Trong đó: T là thời gian mà chuyển mạch ngắt Toff = T - Ton
on/T
off
k là hệ số dẫn, k = T
22
Công thức (2 nên Vi > Vp(avr), tức là nếu cung
cấ
.1.3. Mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ C
Hình 2. 4: Sơ đồ mạch và dạng sóng của mạch ngắt quãng chế độ C
Với sơ đồ mạch này cả điện áp và dòng điện ra đều mang dấu âm. Công
th
.2) cho thấy vì 0 < k < 1
p điện áp đầu vào tại Vo, điện áp đầu ra Vi sẽ lớn hơn điện áp cung cấp
đầu vào. Do đó, mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ B là mạch cơ sở để
xây dựng bộ ổn định Boost (bộ ổn định tăng c−ờng), sẽ nói chi tiết ở phần
2.2.
2
Vi
t Vp
t
Vo
t
Vo
Ton T
kT T
VoVp
Io
-
+
+
+
Vi
S
D
L
+ C
R
ức tính điện áp đầu ra (giá trị tuyệt đối) giống ở mạch chế độ A. Tức là
giống biểu thức (2.1):
ii
on
o VkVT
TV .==
Trong đó: Ton là thời gian dẫn của chuyển mạch trong chu kỳ T.
.1.4. Mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ D
h 2.5. Trong mạch này
đi
Vp(avr) =
k là hệ số dẫn, k = Ton/T
2
Sơ đồ mạch và dạng sóng điện áp đ−ợc cho ở hìn
ện áp đầu ra mang dấu âm còn dòng điện ra mang dấu d−ơng. Cách tính
điện áp (giá trị tuyệt đối) giống nh− mạch chế độ B. Tức là:
off
ii VkVT
T
)1( −=
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
23
Vi
t Vp
t
Vo
t
Vo
Ton T
kT T
Toff
+
-
+
-
Io
Vp+
Vi
L
+ CS
D
+
Vo
Hình 2. 5: Sơ đồ mạch và dạng sóng của mạch t ãng chế độ D
ngắ qu
2.1.5. Mạch ngắt quãng hoạt động ở cả 4 chế độ
Mạch này có sơ đồ nh− sau:
+ -
VoL
S3
S4
D3
D4S2
S1
D2
D1
+Vi
Hình 2. 6: Sơ đồ tổng quát của mạch ngắt quãng hoạt động ở 4 chế độ
Với sơ dòng
Chế độ A Chế độ B Chế độ C Chế độ D
đồ mạch nh− trên, điện áp đầu vào d−ơng, điện áp đầu ra và
đầu ra cũng có thể d−ơng và cũng có thể âm. Từ sơ đồ tổng quát này có thể
thấy trạng thái của các chuyển mạch và của các diode ở các chế độ đơn
đ−ợc cho trong bảng sau:
S / D
S1 Hoạ Không hoạt động Không hoạt động Hoạt động t động
D1 Không hoạt động động Hoạt động Hoạt động Không hoạt
S2 Không hoạt động Hoạt động Hoạt động Không hoạt động
D2 Hoạt động Không hoạt động động Không hoạt Hoạt động
S3 Không hoạt động động Không hoạt động Đóng Không hoạt
D3 Không hoạt động Không hoạt động Không hoạt động Đóng
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
24
S4 Đóng Không hoạt động Không hoạt động Không hoạt động
D4 Không hoạt động Đóng Không hoạt động Không hoạt động
Đầu o –
).Vi ra
Vo +, Io +
Vo = k.Vi
Vo +, I
Vo = (1-k).Vi
Vo - , Io –
Vo = - k.Vi
Vo -, Io +
Vo = - (1-k
Các bộ biến đổi DC/DC hoạt động dựa trên nguyên lý của mạch ngắt
.2. Các bộ biến đổi điện áp DC/DC
ác bộ biến đổi cơ sở
g ở nhiều chế độ
h SI/SC
ợng
Nh− g rằng việc nghiên cứu đầy đủ về bộ biến đổi
DC
bộ biến đổi cơ sở hoạt động ở chế độ
đơn (A, B, C hoặc D) và trong dải công suất thấp (d−ới 100W). Ng−ời ta
quãng, chúng không chỉ đ−ợc ứng dụng trong việc thiết kế nguồn chuyển
mạch mà còn là cơ sở để xây dựng các mạch điều khiển động cơ (một xu
h−ớng phát triển không kém phần quan trọng của bộ biến đổi DC/DC).
2
Theo thống kê ch−a đầy đủ, hiện có khoảng 500 loại mạch khác nhau của
bộ biến đổi DC/DC. Do vậy, việc phân loại các kiểu mạch này là cần thiết
để thấy đ−ợc −u nh−ợc điểm của từng loại, từ đó xác định phạm vi ứng dụng
cụ thể cho chúng. Có thể phân chia các loại mạch của bộ biến đổi DC/DC
thành 6 thế hệ nh− sau:
Thế hệ thứ nhất: c
Thế hệ thứ hai: các bộ biến đổi hoạt độn
Thế hệ thứ ba: các bộ biến đổi với các phần tử chuyển mạc
Thế hệ thứ t−: các bộ biến đổi chuyển mạch mềm ZCS/ZVS/ZT
Thế hệ thứ năm: các bộ biến đổi với mạch chỉnh l−u đồng bộ SR
Thế hệ thứ sáu: các bộ biến đổi với nhiều phần tử tích trữ năng l−
cộng h−ởng từ MER.
vậy, có thể hình dun
/DC là một công việc khó khăn, đòi hỏi thời gian cũng nh− kiến thức cực
kỳ lớn. Trong khuôn khổ có hạn của một luận văn thạc sỹ kỹ thuật, ở đây sẽ
chỉ trình bày những vấn đề cơ bản nhất, cụ thể là về bộ biến đổi DC/DC thế
hệ thứ nhất (phân tích hoạt động và thiết kế chi tiết). Tuy nhiên, để nắm bắt
vấn đề một cách tổng quan tác giả vẫn xin trình bày sơ l−ợc về các bộ biến
đổi thế hệ sau đó.
2.2.1. Bộ biến đổi thế hệ thứ nhất
Các bộ biến đổi thế hệ thứ nhất là các
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
25
phân chia các bộ biến đổi điện áp DC/DC thế hệ thứ nhất thành 5 nhóm
theo trình tự xuất hiện của chúng:
Bộ biến đổi cơ bản
Bộ biến đổi kiểu biến áp
Bộ biến đổi cải tiến
Bộ biến đổi nhân áp
Bộ biến đổi siêu nhân áp
2.2.1.1. Bộ biến đổi cơ bản
ến đổi Buck, Boost và Buck – Boost.
đó xây dựng các bộ biến đổi DC/DC, về thực
a điện áp đầu ra là rất lớn
Sơ đồ mạch và dạng sóng đầu vào / ra của mạch đ−ợc cho trong hình 2.7
nh−
dòn
Bộ biến đổi này bao gồm các loại: bộ bi
Đây là các mạch cơ sở để từ
chất chúng là các mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ đơn với 2 nh−ợc
điểm chính là:
Có sự liên hệ một chiều giữa đầu vào và đầu ra
Độ gợn củ
Bộ biến đổi Buck
sau:
Hình 2. 7: Sơ đồ mạch nguyên lý và dạng sóng vào / ra của bộ biến đổi Buck
Khoá S và diode D luân phiên làm việc ở chế độ dẫn và ngắt, trong khi
g qua cuộn dây chảy liên tục.
0
i1
kT T t
0 kT T t
i2
i1 i2
V1 V2
-
+
-
+
+ C
S
D
L
R
S dẫn S ngắt
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
26
Bộ biến đổi này chính là mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ A, do đó
điện áp đầu ra V2 đ−ợc tính theo công thức (2.1) nh− đã nói ở phần 2.1.
V2 = 1VT
Ton = k . V1
Với Ton là thời gian dẫn của khoá S. k đ−ợc gọi là hệ số dẫn k = Ton/T
Vì k luôn nhỏ hơn 1 nên bộ biến đổi Buck còn gọi là bộ giảm điện áp.
Nó ào
vớ
ơ đồ mạch nguyên lý và dạng sóng của dòng vào và ra nh− hình 2.8.
Khoá S và diode D luân phiên làm việc ở chế độ dẫn và ngắt, trong khi
dò
đ−ợc sử dụng khi cần điện áp DC đầu ra nhỏ hơn điện áp DC đầu v
i hệ số k có thể điều chỉnh đ−ợc. Việc phân tích hoạt động và thiết kế cho
bộ biến đổi này đ−ợc trình bày cụ thể trong ch−ơng 3.
Bộ biến đổi Boost
S
ng qua cuộn dây chảy liên tục.
Hình 2. 8: Sơ đồ mạch nguyên lý và dạng sóng vào / ra của bộ biến đổi Boost
0
i1
kT T t
0
i1 i2
V1 V2
-
+
-
+
+ C
D
S
L
R
S dẫn
S ngắt
i2
kT T t
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
27
Bộ biến đổi Boost chính là mạch ngắt quãng hoạt động ở chế độ B. Điện
áp
V2 =
đ−ợc tính theo công thức (2.2). Do đó V2 đ−ợc tính nh− sau:
11 1
1T V
k
V
Toff −
=
Vì 0 V1. Nh− vậy bộ biến đổi cho phép điện áp đầu ra
lớ
ổi Buck – Boost
ạng sóng của dòng vào và ra của bộ biến đổi
Bu
vào giá trị k. Điện áp đầu ra đ−ợc tính theo công thức:
n hơn điện áp đầu vào, ng−ời ta gọi bộ biến đổi Boost là bộ biến đổi
tăng c−ờng. Mạch này cho phép tạo ra điện áp đầu ra DC lớn hơn điện áp
đầu vào DC với hệ số k thay đổi đ−ợc. Việc phân tích hoạt động và thiết kế
cho bộ biến đổi này đ−ợc trình bày cụ thể trong ch−ơng 3.
Bộ biến đ
Sơ đồ mạch nguyên lý và d
ck – Boost đ−ợc cho trong hình 2.9. Khoá S và diode D luân phiên làm
việc ở chế độ dẫn và ngắt, trong khi dòng qua cuộn dây chảy liên tục.
+
- +
-
V2V1
i2i1
+
C
D
L R
S
S dẫn
S ngắt
0
i1
kT T t
0
i2
kT T t
Hình 2. 9: Sơ đồ mạch nguyên lý và dạng sóng vào / ra của bộ biến đổi Buck-Boost
Bộ biến đổi Buck – Boost là bộ biến đổi có khả năng tăng hoặc giảm áp tuỳ
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
28
V2 = 11 1
V
k
kV
TT
T
on
on
−=− (2. 3)
Khi k > 1/2 thì k > (1-k), ta có: V2 > V1
Khi k thì k < (1-k), ta c
Nh− vậy có ợc điện áp có giá trị
tuỳ ý, cao hơn đó bộ biến đổi Buck
– B
Các bộ biến đổi cơ bản đã nói ở phần trên có sự liên hệ về phần một chiều
iện áp còn t−ơng đối thấp. Để cải thiện
ward Converter
ull Converter
r
B
ộ biến đổi thuận có sơ đồ nh− hình 2.10. Chuyển mạch S và diode D1 hoạt
động đóng / mở một cách đồng bộ còn diode D2 luân phiên đóng / mở.
< 1/2 ó: V2 < V1
thể sử dụng bộ biến đổi này để tạo ra đ−
hoặc thấp hơn điện áp đầu vào. Vì lý do
oost đ−ợc sử dụng t−ơng đối rộng rãi.
2.2.1.2. Bộ biến đổi kiểu biến áp
từ đầu vào tới đầu ra, hệ số tăng đ
điều này ng−ời ta đ−a ra các bộ biến đổi kiểu biến áp có khả năng cách ly
giữa đầu vào và đầu ra, có hệ số truyền đạt điện áp cao (phụ thuộc vào loại
biến áp có tỉ số vòng dây là bao nhiêu).
Bộ biến đổi kiểu biến áp có 6 dạng chính:
Bộ biến đổi thuận - For
Bộ biến đổi kiểu đẩy kéo - Push P
Bộ biến đổi hồi tiếp - Fly back Converter
Bộ biến đổi cầu bán phần - Half bridge Converte
Bộ biến đổi cầu - Bridge Converter
Bộ biến đổi ZETA - ZETA Converter
ộ biến đổi thuận
B
Mạch hoạt động ở chế độ không liên tục, vì khoá S nối tiếp với cuộn sơ cấp
đầu vào nên dòng đầu vào không liên tục.
+
D1 L
V1 V2
+
-
-
R+
CD2
S
1:N
Hình 2. 10: Sơ đồ mạch của bộ biến đổi thuận
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
29
Bộ biến đổi thuận thực chất là bộ biến đổi Buck nh−ng có thêm hệ số N
của biến áp, do đó còn đ−ợc gọi là bộ biến đổi Buck kiểu biến áp, điện áp
đầu ra đ−ợc tính theo công thức:
Vo = k.N.Vi (2. 4)
Mạch này đ−ợc sử dụng rộng rãi khi công suất ngõ ra từ 150 đến 200W
với điện áp DC ngõ vào biến đổi trong phạm vi từ 60 đến 250V.
ợng bão hoà lõi thép của biến áp.
Sơ đồ mạch cho ở hình d−ới đây.
Bộ biến đổi kiểu đẩy – kéo
Đây chính là bộ biến đổi Boost làm việc ở trạng thái đẩy – kéo, điều này sẽ
hạn chế một cách hữu hiệu hiện t−
L
+ +
Vo
- -
Vi
D1
R+
C
1:N
S1
D2S2
Hình 2. 11: Sơ đồ mạch của bộ biến đổi đẩy - kéo
Trong mạch có 2 khoá S làm việc luân phiên, điện áp đầu ra sẽ đ−ợc
nhân đôi, nghĩa là tính theo công thức:
Vo = 2.k.N.Vi (2. 5)
Với N là tỉ số vòng dây của biến áp, k là hệ số dẫn k = Ton / T
Mạch này sẽ đ−ợc trình bày chi tiết trong ch−ơng 3.
Bộ biến đổi
Bộ
iode D và chuyển mạch S luân phiên
đóng / mở. Dòng đầu vào bị ngắt quãng theo sự đóng mở của chuyển mạch
S.
.
.
hồi tiếp
biến đổi này có sơ đồ mạch cho ở hình d−ới đây. Cuộn dây sơ cấp và thứ
cấp của biến áp đ−ợc mắc ng−ợc cực. D
Vo
-
++
1:N D
R+ CVi
- S
Hình 2. 12: Sơ đồ mạch của bộ biến đổi hồi tiếp
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
30
Bộ biến đổi hồi tiếp cho điện áp đầu ra Vo tính theo công thức:
11
NV
k
k
−Vo = (2. 6)
Mạch biến đổi hồi tiếp có −u điểm đặc biệt là không sử dụng cuộn cảm
ngõ ra bên thứ cấp nh− các mạch khác, do vậy tiết kiệm đ−ợc chi phí một
cách đáng kể. Mạch đ−ợc dụng trong các mạch có điện áp ngõ ra lớn
5000V nhờ điều chỉnh k và tỉ số biến áp N) nh−ng công suất thấp
5W). Hoặc c đầu vào DC đủ
lớ
Bộ biến đổi cầu bán phầ
Bộ biến đổi này có cuộn dây thứ cấp đ
(≤
(<1 ó thể đạt công suất đầu ra đến 150W nếu
n (≥160V).
n
−ợc giảm thiểu, sơ đồ mạch cho trong
hình 2.13:
+
Vo
-
+
Vi
1:N
.
.
-
.
D1
R
L
+ C3
S2
D2
+ C2
+ C1 S1
ầu ra đ−ợc tính theo công thức:
Vo = k.N.Vi (2. 7)
Việc phân tích hoạt động và thiết kế của mạch này đ−ợc phân tích chi
tiết trong ch−ơng 3.
Bộ biến đổi cầu toàn phần
Bộ biến đổi cầu toàn phần sử dụng nhiều chuyển mạch và do vậy điện áp
đầu ra đ−ợc tăng gấp đôi. Sơ đồ mạch nh− sau:
Hình 2. 13: Sơ đồ mạch của bộ biến đổi bán phần
Điện áp đ
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
31
+
+ 1:N
.
.
-
Vi
.
Vo
-
C
S4
S2S1
S3
R
L
+ C1
D2
D1
Hình 2. 14: Sơ đồ mạch của bộ biến đổi cầu toàn phần
Công thức tính điện áp đầu ra là:
Vo = 2.k.N.Vi (2. 8)
Việc phân hân tích chi
tiế
tiến đ−ợc tạo ra để khắc phục một nh−ợc điểm lớn của
ộ biến đổi cơ bản là có độ gợn lớn bằng cách sử dụng thêm bộ lọc thông
n áp đầu ra đ−ợc cải thiện đáng kể và chỉ còn
ều có công thức tính điện áp đầu ra là:
tích hoạt động và thiết kế của mạch này đ−ợc p
t trong ch−ơng 3.
2.2.1.3. Bộ biến đổi cải tiến
Các bộ biến đổi cải
b
thấp. Khi này độ gợn của điệ
thấp hơn 2%.
Ngoài ra, bộ biến đổi cải tiến còn cho phép tạo ra đ−ợc điện áp đầu ra có
độ lớn tuỳ ý, có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với đầu vào. Tất cả các bộ
biến đổi này đ
Vo = iVk
k
−1 (2. 9)
Các bộ biến đổi cải tiến bao gồm các loại chính là: bộ biến đổi Luo và bộ
biến đổi Cúk. (LUO và CúK
mạch này)
này có 3 dạng là:
Bộ biến đổi Luo có đầu ra d−ơng (P/O)
o có đầu ra âm (N/O)
u ra d−ơng và âm (D/O)
Cả ổi Buck – Boost. Sơ đồ mạch
của
là tên của hai nhà nghiên cứu đ−a ra các kiểu
Bộ biến đổi Luo
Bộ biến đổi
Bộ biến đổi Lu
Bộ biến đổi Luo có 2 đầ
ba dạng trên đều đ−ợc cải tiến từ bộ biến đ
chúng nh− sau:
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
32
Bộ biến đổi Luo P/O
Vi
+
-
Vo
-
++
C
S Lo
L D
Co
R
Vo
-
+
Vi
-
+
Bộ biến đổi Luo N/O
+
C
D
R
CoL
LoS
Bộ biến đổi Luo D/O
-
+
-
+
Vi
+
-
Đầu ra Vo+
Đầu ra Vo -
Di2
Di1
Co1
D1L1
Lo1
+
C1
Lo2
L2 Co2
D2
+
C2
S
Ro1
Ro2
Hình 2. 15: Sơ đồ mạch của các bộ biến đổi LUO
Bộ biến đổi Cúk
Bộ biến đổi Cúk h nh− sau:
-
+
đ−ợc cải tiến từ bộ biến đổi Boost. Sơ đồ mạc
+
Vi VoRo
CoD
S1
LoCL
Hình 2. 16: Sơ đồ mạch của bộ biến đổi Cúk
-
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
33
Bộ biến đổi Cu Khi giá trị của L
.2.1.4. Bộ biến đổi nhân áp
háp để nâng cao điện áp đầu ra, nó đ−ợc áp
chục cho tới hàng
tră
.2.1.5. Bộ biến đổi siêu nhân áp
n đ−ợc ứng dụng rất nhiều và nó mở ra
ch điển hình cho bộ biến đổi siêu nhân áp là:
a d−ơng
.2.2. Bộ biến đổi thế hệ thứ hai
bộ biến đổi hoạt động ở nhiều chế độ
−ợc xây dựng từ các mạch ngắt quãng hoạt động ở nhiều chế độ và
áp
k có dòng liên tục ở cả hai ngõ vào và ra.
và Lo chọn đủ lớn thì có thể cải thiện đáng kể biên độ của sóng răng c−a
của dòng đầu ra. Thậm chí, nếu quấn L và Lo trên cùng một lõi thì biên độ
của sóng này có thể giảm xuống 0 (để đạt đ−ợc hiệu suất ghép 100% thì lõi
cuộn cảm phải chọn có chất l−ợng rất cao và th−ờng có giá thành đắt).
2
Kỹ thuật nhân áp là ph−ơng p
dụng rộng rãi trong việc thiết kế mạch điện tử. Trong suốt một thời gian
dài, kỹ thuật này ngày càng hoàn thiện và đạt đ−ợc nhiều thành công trong
việc tạo ra các bộ DC/DC có nhiều mức điện áp đầu ra.
Các bộ nhân áp cho phép nâng điện áp đầu ra từ hàng
m lần. Các bộ biến đổi loại này bao gồm các loại: nhân đôi, nhân ba,
nhân bốn và nhân nhiều tầng.
2
Kỹ thuật nhân áp là kỹ thuật cơ bả
h−ớng thiết kế các bộ biến đổi DC/DC có hệ số khuếch đại áp cao. Bộ biến
đổi nhân áp thực hiện dựa trên 3 mạch Luo cơ bản (đã nói ở phần trên). Tuy
nhiên, để tăng hệ số khuếch đại áp trong chế độ công suất thấp ng−ời ta xây
dựng kỹ thuật siêu nhân áp. Khi đó điện áp đầu ra sẽ tăng theo từng tầng
của mạch.
Có 4 loại mạ
Bộ biến đổi Luo siêu nhân áp đầu ra d−ơng
Bộ biến đổi Luo siêu nhân áp đầu ra âm
Bộ biến đổi tăng c−ờng dạng chuỗi đầu r
Bộ biến đổi tăng c−ờng dạng chuỗi đầu ra âm
2
Các bộ biến đổi thế hệ thứ hai là các
(2 hoặc 4 chế độ) với dải công suất đầu ra ở mức trung bình (hàng trăm
Watt hoặc cao hơn). Dạng mạch của chúng có thể chia thành 2 nhánh
chính:
Đ
/ hoặc các bộ biến đổi thế hệ thứ nhất.
Đ−ợc xây dựng bằng cách sử dụng biến
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
34
Nh− ụng ít nhất 1 khoá chuyển
m
ổi Luo đầu ra d−ơng / âm (thế hệ thứ nhất) đ−ợc lấy làm cơ sở
để
ó thể thay đổi h−ớng
dò
.2.3. Bộ biến đổi thế hệ thứ ba
gọi là các bộ biến đổi chuyển mạch tụ
.2.3.1. Bộ biến đổi chuyển mạch tụ điện
vì không có cuộn dây nên kích
.2.3.2. Bộ biến đổi Luo chuyển mạch tụ điện hoạt động ở nhiều chế độ
c
đã biết, chế độ hoạt động đơn yêu cầu sử d
ạch. Do vậy, bộ biến đổi hoạt động ở 2 chế độ sẽ cần ít nhất 2 khoá, 4 chế
độ sẽ cần ít nhất 4 khoá. Những bộ biến đổi loại này đ−ợc tạo ra trên cơ sở
các bộ ngắt quãng t−ơng ứng và chúng đ−ợc sử dụng để điều khiển động cơ
một chiều.
Bộ biến đ
xây dựng bộ biến đổi Luo nhiều chế độ hoạt động.
Bộ biến đổi nhiều chế độ hoạt động kiểu biến áp c
ng điện bằng cách lựa chọn cực của biến áp và diode chỉnh l−u phù hợp.
Các loại chính của bộ biến đổi này đ−ợc xây dựng từ bộ biến đổi thuận, bộ
biến đổi cầu bán phần và bộ biến đổi cầu.
2
Các bộ biến đổi thế hệ thứ ba đ−ợc
điện (hoặc là cuộn dây). Chúng hoạt động ở 2 hoặc 4 chế độ với dải công
suất đầu ra lớn (hàng nghìn Watt). Vì trong mạch chỉ chứa các phần tử
chuyển mạch và hoặc là tụ điện, hoặc là cuộn dây nên mạch t−ơng đối nhỏ,
trong khi mật độ công suất và hiệu suất cao.
2
Trong bộ biến đổi này chỉ chứa tụ điện,
th−ớc của mạch rất nhỏ. Ngoài ra, các bộ biến đổi này còn có −u điểm v−ợt
trội là tiêu hao công suất thấp, nhiễu điện từ nhỏ, và bức xạ điện từ là không
đáng kể. Nhờ các −u điểm đó bộ biến đổi DC/DC chuyển mạch tụ điện có
thể đ−ợc tích hợp trong vi mạch (IC), nghĩa là kích cỡ đ−ợc giảm thiểu rất
nhiều. Tuy nhiên, khi đầu vào và đầu ra khác nhau nhiều thì topo của mạch
chính và mạch điều khiển trở nên cực kỳ phức tạp. Các bộ biến đổi chuyển
mạch tụ điện th−ờng làm việc ở chế độ đơn hoặc đẩy kéo.
2
Với các −u điểm nh− đã nói ở trên, bộ biến đổi chuyển mạch tụ điện đ−ợ
ứng dụng rất nhiều trong thiết bị. Nh−ng có nhiều ứng dụng yêu cầu bộ biến
đổi hoạt động ở nhiều chế độ, vì vậy bộ biến đổi Luo chuyển mạch tụ điện
nhiều chế độ ra đời (thông th−ờng là 2 hoặc 4 chế độ).
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
35
2.2.3.3. Bộ biến đổi chuyển mạch tụ điện đẩy kéo nhân áp
Các bộ biến đổi loại này cho phép tạo ra điện áp đầu ra lớn nhờ kỹ thuật
nhân áp, mật độ công suất cao, nhiễu EMI nhỏ, kích th−ớc nhỏ nhờ chỉ
dùng chuyển mạch và tụ điện, và hiệu suất cao nhờ dùng mạch đẩy kéo.
2.2.3.4. Bộ biến đổi chuyển mạch cuộn dây hoạt động ở nhiều chế độ
Nh− đã nói ở trên, các bộ biến đổi chuyển mạch tụ điện có nhiều −u điểm
nh−ng cũng có nh−ợc điểm là mạch trở nên phức tạp hơn khi có sự sai khác
lớn giữa đầu vào và đầu ra, số l−ợng tụ điện khi ấy cũng cần nhiều hơn. Để
giải quyết điều này ng−ời ta sử dụng bộ biến đổi chuyển đổi tụ điện với −u
thế đặc biệt là bằng cách chỉ sử dụng duy nhất một cuộn dây trong mạch thì
vấn đề sai khác giữa đầu vào và đầu ra không còn là vấn đề lớn nữa. Đặc
điểm này vô cùng trọng đối với lĩnh vực biến đổi công suất lớn.
Việc sử dụng một cuộn dây thay cho các tụ điện thực sự là một cải tiến lớn
của mô hình mạch biến đổi DC/DC. Khi đó bộ biến đổi có các −u điểm là:
cấu trúc mạch đơn giản, mạch điều khiển đơn giản, hiệu suất cao, công suất
lớn, mật độ công suất cao, kích th−ớc nhỏ gọn, có khả năng điều chỉnh điện
áp đầu vào trong một dải rộng và hoạt động đ−ợc ở nhiều chế độ (đáp ứng
đ−ợc nhiều ứng dụng).
2.2.4. Bộ biến đổi thế hệ thứ t−
Các bộ biến đổi DC/DC thế hệ thứ t− đ−ợc gọi là các bộ biến đổi chuyển
mạch mềm (bộ biến đổi chuyển mạch cộng h−ởng). Bằng cách dựa trên
hiện t−ợng cộng h−ởng mà các bộ biến đổi này hoạt động độc lập với tải.
Có 3 dạng chính cho bộ biến đổi thế hệ thứ t−:
Chuyển mạch dòng zero (ZCS)
Chuyển mạch áp zero (ZVS)
Chuyển mạch chuyển tiếp zero (ZT)
Hầu hết các bộ biến đổi này hoạt động ở chế độ đơn nh−ng chúng cũng
có thể hoạt động ở 2 hoặc 4 chế độ với dải công suất đầu ra cao (hàng nghìn
Watt).
Kỹ thuật chuyển mạch cộng h−ởng cho phép giải quyết vấn đề mất mát
năng l−ợng trong suốt quá trình chuyển mạch đóng và chuyển mạch ngắt.
Nhờ vậy giảm thiểu năng l−ợng bị suy hao, đồng nghĩa với việc tăng hiệu
suất của mạch. Có 3 trạng thái cộng h−ỏng là cộng h−ởng hoàn toàn, cộng
h−ởng tối −u và tựa cộng h−ởng. Tuy nhiên chỉ có trạng thái thứ ba có 2
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
36
điểm qua zero trong chu kỳ lặp lại nên trạng thái tựa cộng h−ởng đ−ợc ứng
dụng để tạo ra các bộ biến đổi ZCS và ZVS tựa cộng h−ởng.
2.2.5. Bộ biến đổi thế hệ thứ năm
Các bộ biến đổi thế hệ thứ năm đ−ợc gọi là các bộ biến đổi DC/DC chỉnh
l−u đồng bộ. H−ớng phát triển này là nhằm phục vụ cho ngành thiết bị máy
tính để đáp ứng đ−ợc các yêu cầu: tiêu thụ công suất siêu thấp, mật độ IC
cao, khoảng cách giữa các tầng càng hẹp càng tốt, các bộ cấp nguồn với
điệu áp đầu ra nhỏ, dòng lớn … Intel là hãng đi đầu trong những nghiên
cứu về vấn đề này, các dòng vi xử lý Pentium I, II, III và IV đều sử dụng
nguồn 3.3V. Trong t−ơng lai, máy tính còn gia tăng bộ nhớ, tốc độ thì nhu
cầu về điện áp nguồn cung cấp cần giảm rất nhiều nữa, ví dụ 2.5, 1.8, 1.5,
thậm chí là 1.1V. Hiển nhiên là các nguồn điện áp thấp nh− thế không thể
có đ−ợc nhờ các bộ chỉnh l−u cầu truyền thống vì điện áp rơi trên diode là
quá lớn. Từ đầu những năm 90 ng−ời ta đã tạo ra loại MOSFET mới có trở
kháng khi dẫn chỉ từ 6 – 8mΩ, khi ấy điện áp rơi thuận chỉ từ 0.05 – 0.2V.
Dạng mạch cơ bản của các bộ biến đổi chỉnh l−u đồng bộ đ−ợc xây dựng
từ bộ biến đổi thuận và sử dụng các mạch ghim tích cực, biến áp phẳng,
chuyển mạch mềm và mạch tăng dòng.
2.2.6. Bộ biến đổi thế hệ thứ sáu
Đây là thế hệ các bộ biến đổi cộng h−ởng với nhiều phần tử tích trữ năng
l−ợng để có đ−ợc hiệu suất truyền đạt công suất tối −u từ đầu vào tới đầu ra.
Có hai dạng chính là:
Bộ biến đổi cộng h−ởng DC/DC
Bộ biến đổi cộng h−ởng DC/AC
Các bộ biến đổi này sử dụng 2, 3 hoặc 4 phần tử tích trữ năng l−ợng là tụ
điện hoặc cuộn dây với nhiều cách nối khác nhau theo kiểu nối tiếp hoặc
song song. Khi ấy sẽ có 8 mô hình mạch cho loại 2 phần tử, 38 mô hình
mạch cho loại 3 phần tử và 98 mô hình mạch cho loại 4 phần tử.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
37
Kết luận:
Các sơ đồ nguyên lý của bộ biến đổi DC/DC gồm rất nhiều loại nh−ng xét
cho cùng chúng đều xuất phát từ các sơ đồ cơ bản thuộc bộ biến đổi thế hệ
thứ nhất. Nhằm mục đích nâng cao hiệu suất của mạch mà ng−ời ta liên tục
cải tiến với cấu trúc ngày càng phức tạp và đi sâu vào nghiên cứu các phản
ứng của các phần tử có tính chất cộng h−ởng là tụ điện và cuộn dây. Ngoài
ra tính phức tạp của mạch còn thể hiện ở số l−ợng các chuyển mạch sử dụng
trong sơ đồ mạch, xem hình d−ới đây:
Hình 2. 17: Sơ đồ mạch của bộ biến đổi thuộc thế hệ thứ ba và thứ sáu
Trong khuôn khổ có hạn của luận văn thạc sỹ kỹ thuật, không mất tính
tổng quát, tác giả chỉ xin trình bày thiết kế chi tiết về bộ biến đổi thế hệ thứ
nhất trong ch−ơng 3. Trên cơ sở hiểu rõ các mạch cơ bản này việc nghiên
cứu và cải tiến để tạo ra các mạch thế hệ sau sẽ thuận lợi và mang tính tất
yếu.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
38
Ch−ơng 3
Các giải pháp thiết kế bộ nguồn chuyển mạch
3.1. Mục đích và yêu cầu
Thiết kế bộ nguồn, đối với bất kỳ hệ thống nào, đều là phần cực kỳ quan
trọng. Việc thiết kế nguồn chuyển mạch đã đ−ợc thực hiện từ rất lâu với
nhiều thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của công nghệ và đáp ứng đ−ợc
yêu cầu rất riêng của các ứng dụng khác nhau. Tuy nhiên, xu h−ớng phát
triển chính của việc thiết kế này hầu nh− không đổi, đó là: làm cho kích
th−ớc và trọng l−ợng của bộ nguồn trở nên nhỏ gọn hơn, mật độ công suất
cao hơn, tần số chuyển mạch lớn hơn và tích hợp nhiều chức năng hơn trong
một IC. Việc lựa chọn mạch nguồn và thông số của nó dĩ nhiên sẽ phụ
thuộc vào yêu cầu của đầu vào và đầu ra. Có rất nhiều vấn đề cần quan tâm
trong việc này nh−: lựa chọn dạng mạch, tần số hoạt động, thông số của
biến áp, ảnh h−ởng của RFI … Trong khuôn khổ rất hạn chế về thời gian và
dung l−ợng của một luận văn thạc sỹ, trong đây chỉ trình bày những vấn đề
cơ bản nhất của việc thiết kế một bộ nguồn chuyển mạch. Cụ thể là, các
giải pháp thiết kế khối công suất (bộ DC/DC) và khối điều khiển.
Nh− đã nói ở ch−ơng 2, bộ biến đổi DC/DC có rất nhiều dạng mạch
nh−ng đều dựa trên các dạng mạch cơ bản, vì vậy phần này sẽ tập trung nói
tới việc thiết kế các bộ DC/DC cơ bản:
Bộ biến đổi Buck
Bộ biến đổi Boost
Bộ biến đổi đẩy kéo
Bộ biến đổi cầu bán phần
Bộ biến đổi cầu toàn phần
Còn với khối điều khiển, ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng nhiều nhất và hiệu
quả nhất là ph−ơng pháp điều chế độ rộng xung điều khiển cực gốc của các
transistor trong khối công suất.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
39
3.2. Thiết kế khối công suất
Bộ biến đổi DC/DC có nhiều dạng khác nhau, việc lựa chọn loại mạch nào
chủ yếu dựa vào khả năng giảm thiểu điện áp chịu đựng lớn nhất của
transistor công suất khi ngắt ở điện áp ngõ vào cao và dòng đỉnh chịu đựng
lớn nhất ở._.… Hơn nữa, bản thân mỗi ng−ời sử dụng có thể tạo
riêng các khối của mình.
Với những khả năng to lớn của Simulink các nhà thiết kế đã tiết kiệm
đ−ợc một cách đáng kể thời gian, kinh phí cũng nh− là tránh đ−ợc những rủi
ro trong quá trình thử nghiệm các mô hình trên thực tế. Chính vì vậy, có thể
nói phần mềm này ngày càng đ−ợc −a chuộng và sử dụng rộng rãi. Trong
lĩnh vực điện tử công suất, Simulink thực sự đã hỗ trợ đắc lực cho việc xây
dựng các vòng điều khiển một cách tối −u. Phần th− viện dành các khối
chức năng của điện tử công suất - Simpower system – chứa hầu hết các khối
công suất cơ bản, do đó việc xây dựng mô hình đ−ợc đơn giản đi rất nhiều.
Cơ sở của việc xây dựng mô hình mô phỏng trong Simulink là tạo ra các
khối có mô tả toán học, sau đó ghép các khối cần thiết đó thành sơ đồ cấu
trúc của hệ, và khởi động quá trình mô phỏng để khảo sát.
Nh− đã nói, nguồn chuyển mạch gồm hai phần cơ bản là phần mạch điện
công suất và phần điều khiển. Khi mô hình hoá toàn bộ mạch nguồn bằng
các ch−ơng trình vẽ mạch điện thông th−ờng thì công việc trở nên cực kỳ
phức tạp đối với phần điều khiển. Sở dĩ vậy là do các thuật toán điều khiển
khi biểu diễn d−ới dạng các phần tử điện tử thì cần số l−ợng linh kiện lớn và
việc chuyển đổi đôi khi không đ−ợc chính xác. Kết quả là, số l−ợng linh
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
63
kiện lớn sẽ gia tăng xác suất xảy ra lỗi, quá trình mô phỏng tốn rất nhiều
thời gian để phân tích và có thể không thực hiện đ−ợc. Trong khi đó, phần
mềm mô phỏng Matlab/Simulink lại cho phép mô hình hoá tất cả các phần
tử trong sơ đồ điện với mô tả toán học chính xác. Do đó, có thể thấy ngay
rằng việc thiết kế phần điều khiển nhờ Simulink là đơn giản và hiệu quả
nhất. Với mục đích điều khiển và ph−ơng thức điều khiển nh− đã nói ở
ch−ơng 3, phần điều khiển đ−ợc chia thành nhiều khối, xây dựng hàm
truyền cho từng khối, kết nối chúng lại và điều chỉnh thêm các thông số để
đạt độ ổn định và độ chính xác theo yêu cầu.
Hình 4.1 d−ới đây là ví dụ về một mô hình của phần điều khiển đ−ợc xây
dựng bằng Simulink.
Hình 4. 1: Mô hình bộ điều khiển PWM
Trên cơ sở của mô hình mô phỏng vừa đ−ợc tạo ra có thể tạo ra các IC
một cách hoàn chỉnh. Việc này đã đ−ợc các hãng thiết kế IC điều khiển làm
từ lâu và đã th−ơng mại hoá với giá thành có thể chấp nhận đ−ợc nên hiện
nay việc thiết kế khối điều khiển đã trở nên không cần thiết. Vấn đề quan
trọng hơn là lựa chọn loại IC nào phù hợp cho yêu cầu cụ thể của từng ứng
dụng. Xuất phát từ thực tế đó trong luận văn này sẽ giới thiệu một số loại IC
điều khiển khối công suất của một số hãng khác nhau thay cho phần thiết
kế cụ thể khối này.
Sau khi thiết kế riêng phần mạch điện tử nhờ các phần mềm mô phỏng
mạch điện, thiết kế phần điều khiển nhờ Simulink, có thể xây dựng mô hình
đầy đủ và chạy mô phỏng trên Simulink nh− trong ví dụ ở hình 4.2 sau đây.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
64
Hình 4. 2: Mô hình đầy đủ của SMPS mô phỏng bằng Simulink
Hoặc có thể coi IC điều khiển nh− một linh kiện của mạch điện tử và
chạy mô phỏng bằng ch−ơng trình của phần mềm thiết kế mạch. Đây cũng
chính là h−ớng đi của luận văn này và sẽ đ−ợc thể hiện rõ trong các phần
tiếp theo.
4.1.2. Phần mềm thiết kế mạch điện tử
Việc mô phỏng các mạch điện để xác định các thông số của mạch một cách
đơn giản, trực quan và chính xác có thể thực hiện nhờ rất nhiều các phần
mềm khác nhau, ví dụ: Circuitmaker, Protel, Orcad, PSpice … Mỗi phần
mềm này có những −u thế riêng nh−: đơn giản trong cách sử dụng, th− viện
nhiều linh kiện của các hãng khác nhau, tạo mạch in nhanh và chính xác,
tính toán và hiển thị đ−ợc nhiều thông số của mạch …
Có thể sử dụng tất cả các loại phần mềm trên để thiết kế phần mạch điện
của nguồn chuyển mạch nh−ng khi kết hợp lại với IC điều khiển thì có một
khó khăn đó là trong th− viện của các phần mềm này có thể không chứa
loại IC điều khiển cần dùng.
Vì những nh−ợc điểm nh− trên của các phần mềm mô phỏng mạch điện
thông th−ờng, trong phần mô phỏng của luận văn này, tác giả đã thử sử
dụng một số phần mềm thiết kế mạch của chính các hãng sản xuất IC điều
khiển PWM nh− các hãng Linear Technology Cor., Texas Instrument,
Power Integration …. Sau khi dùng một thời gian, tác giả đã lựa chọn phần
mềm Ltspice/SwicherCad III và BodeCad của hãng Linear Technology
Corporation để thực hiện cho công việc của mình. Phần mềm này có th−
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
65
viện linh kiện rất lớn, cho phép lựa chọn loại IC của hãng Linear và các loại
linh kiện điện tử của các hãng khác với mô tả thông số cụ thể và cập nhật
model mới nhất lấy từ Internet. Và quan trọng hơn cả, quá trình mô phỏng
của phần mềm này khá nhanh, cho kết quả rõ ràng và đạt độ chính xác
t−ơng đ−ơng nh− các phần mềm khác. Tuy nhiên, nếu so với phần mềm của
hãng Texas thì nó không cho phép xác định hiệu suất của mạch theo sự thay
đổi của tải. (khả năng này của phần mềm của hãng Texas thật tuyệt vời
nh−ng nó lại có nh−ợc điểm lớn đó là không cho phép xây dựng lại mạch
bằng cách thêm hay bớt linh kiện và chỉ thiết kế cho một đầu ra).
Phần tiếp theo của luận văn sẽ giới thiệu một số họ IC điều khiển công
suất thông dụng của các hãng khác nhau và sau đó sẽ xây dựng mô hình mô
phỏng bằng phần mềm LTspice Cad III (dựa trên cách tính các thông số đã
nói ở phần lý thuyết).
4.1.3. Giới thiệu một số họ IC điều khiển công suất thông dụng
Hiện nay có nhiều hãng trên thế giới sản xuất IC điều khiển công suất với
rất nhiều các họ khác nhau để phục vụ cho rất nhiều ứng dụng đa dạng. Các
ứng dụng có thể có công suất từ thấp (vài W) tới cực cao (hàng nghìn W),
dòng rất nhỏ ( À ) đến rất lớn (hàng chục A) hay điện áp thấp (vài V) đến
điện áp rất cao (hàng trăm V). Để có thể đáp ứng cho một dải rộng các
thông số nh− vậy thì các hãng đều có tới hàng nghìn các sản phẩm khác
nhau. Do đó việc lựa chọn loại IC nào cho phù hợp cần đ−ợc thực hiện với
sự tìm hiểu thật kỹ các họ IC đó.
Một trong những hãng sản xuất IC điều khiển công suất thấp có uy tín
trên thế giới là PI, Linear và Maxim. Sau đây để phục vụ cho việc mô phỏng
thiết kế SMPS trong luận văn này, tác giả xin giới thiệu một số cách lựa
chọn IC thông dụng (theo các tiêu chí khác nhau) dùng trong ứng dụng điện
áp thấp của hãng Linear Technology.
Chọn hiệu suất cao với điện áp đầu ra là 3.3V hoặc 5V
Model Dòng tải Dòng tắt Hiệu suất
LTC1174-3.3 200mA-400mA 1à A 90%
LTC1433 450mA 15à A 93%
LTC1147-3.3 0.5mA – 2A 10à A 92%
LTC1148-3.3 1A – 5A 10à A 94%
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
66
Sơ đồ chân của các IC trong bảng trên đ−ợc cho trong hình sau:
Chọn theo điện áp ngõ vào:
Model
Điện áp
ngõ vào min
Điện áp
ngõ vào max
Ghi chú
LT1074 8 40 Chuyển mạch đồng bộ
LTC1142HV 5 20
Gồm hai bộ điều khiển mạch
Buck với các FET mắc bên
ngoài
LTC1148 4 16
Hiệu suất > 90%, chuyển mạch
đồng bộ
LTC1158 5 30 Hiệu suất 90% với dòng tải 15A
Sơ đồ chân của các IC trong bảng trên đ−ợc cho trong hình sau:
Các thông tin chi tiết về từng IC có thể tham khảo thêm trong catalog của
nhà sản xuất.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
67
4.2. Xây dựng mô hình mô phỏng
4.2.1. Giới thiệu chung
Trong khuôn khổ có hạn của đề tài, tác giả xin trình bày mô hình mô phỏng
và các kết quả đạt đ−ợc trong quá trình thiết kế nguồn chuyển mạch dùng
cho các thiết bị điện tử xách tay.
Các thiết bị điện tử xách tay với yêu cầu nhỏ gọn, cấp nguồn bằng pin
trong một thời gian dài … đã thực sự tạo ra một h−ớng phát triển mới cho
lĩnh vực điện tử công suất. Có thể thấy ứng dụng cho phần này rất phong
phú với nhiều yêu cầu khác nhau, xem hình 4.3 d−ới đây:
Hình 4. 3: Một số thiết bị cầm tay yêu cầu sử dụng nguồn chất l−ợng cao
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
68
Trong ứng dụng cấp nguồn cho các thiết bị cầm tay có thể nhận ngay ra
rằng các thiết bị này yêu cầu điện áp thấp cấp bằng pin. Vì hoạt động bằng
pin nên điểm nối đất của ngõ ra không cần cách ly với điểm nối đất ngõ
vào. Điều này cho phép loại bỏ biến áp xung hay bộ ghép quang làm cho
việc thiết kế trở nên đơn giản trong khi tiết kiệm đ−ợc chi phí sản xuất và
đạt đ−ợc hiệu suất cao. Các phần chính của các bộ nguồn dùng ở đây hầu
nh− nằm hoàn toàn trong một IC và chỉ yêu cầu bên ngoài một điện cảm,
vài tụ điện và vài điện trở để thiết lập một số thông số riêng của mạch. Tần
số hoạt động nằm trong khoảng từ 60KHz đến 500KHz cũng là nguyên
nhân khiến cho các linh kiện bên ngoài này khá nhỏ và mạch cũng giảm
đ−ợc kích th−ớc đáng kể, khi đó ph−ơng án thiết kế nguồn tối −u là đạt
đ−ợc hiệu suất cao chứ không phải là tiêu chí nhỏ gọn.
Mỗi thiết bị xách tay th−ờng yêu cầu nhiều ngõ ra với các thông số khác
nhau. Nh− đã nói ở ch−ơng 3, khi đó cần sử dụng biến áp nhiều đầu ra nh−
hình 4.4 d−ới đây. Tuy nhiên, ph−ơng pháp này có nh−ợc điểm lớn đó là
việc điều khiển nhờ vòng hồi tiếp chỉ đ−ợc dùng cho đầu ra chính, nghĩa là
các đầu ra còn lại không đ−ợc điều chỉnh chính xác và ổn định tốt.
Vs2
Vs1
Vm
PWM
Vac
+
Hình 4. 4: Sơ đồ thông dụng có nhiều điện áp ngõ ra
Để khắc phục nh−ợc điểm của sơ đồ trên, ng−ời ta sử dụng sơ đồ phân
phối công suất nh− trong hình 4.5. Khi này nó tạo ra một điện áp chung
(không cần điều chỉnh tốt) và nhiều bộ biến đổi Buck, Boost, đảo pha …
chuyển nó tới các điện áp yêu cầu. Nh− vậy, mỗi ngõ ra có bộ ổn định riêng
và nh− thế tất cả đều đ−ợc ổn định tốt.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
69
PWM
PWM
PWM
V2
V3
V1
Vac
+
+
+
Hình 4. 5: Sơ đồ phân phối công suất
Thông th−ờng ngõ ra chính có dòng lớn nhất ở điện áp 5V đ−ợc nhận
trực tiếp từ biến áp công suất chính. Nó đ−ợc điều khiển bằng vòng hồi tiếp
từ một mẫu điện áp trên ngõ ra để điều khiển thời gian mở của transistor
công suất của ngõ vào. Các ngõ ra còn lại đ−ợc nhận từ các bộ biến đổi với
các vòng hồi tiếp riêng. Khi đó, mạch sẽ có các −u điểm sau:
Biến áp công suất chính đơn giản hơn và giá thành rẻ hơn.
Giảm thiểu ảnh h−ởng của các thông số của biến áp.
Sự thay đổi của dòng điện hay điện áp ngõ ra ít ảnh h−ởng tới thiết
kế biến áp chính.
Việc thêm hay bớt một vài điện áp ngõ ra dễ dàng hơn.
Không xảy ra khả năng làm mất vòng hồi tiếp toàn bộ của hệ
thống nh− đối với phần sử dụng biến áp nhiều đầu ra.
Tuy nhiên kiểu phân phối công suất nh− trên th−ờng không cho hiệu suất
cao vì có nhiều tổn hao khi sử dụng nhiều bộ ổn định. Nh−ng do có các −u
điểm nh− đã nói nên h−ớng phát triển nguồn cung cấp nhiều ngõ ra theo
cách này ngày càng đ−ợc quan tâm nhiều.
Từ những phân tích nh− trên, phần tiếp theo sẽ trình bày thiết kế của một
bộ nguồn chất l−ợng cao dùng cho thiết bị xách tay nh− Notebook hoặc
Palm với 3 đầu ra (3.3V, 5V và 12V) với ph−ơng pháp phân phối công suất.
4.2.2. Tính toán thông số và lựa chọn linh kiện cho từng đầu ra
Yêu cầu của bộ nguồn:
Điện áp vào: dùng nguồn pin có Vi(min) = 6V và Vi(max) = 9V, giá trị
danh định là 7.5V
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
70
Ngõ ra: 1. Ngõ ra 3.3V, 2A
2. Ngõ ra 5V, 2A
3. Ngõ ra 12V, 150mA
Hiệu suất: > 90%
Lựa chọn IC điều khiển:
Về nguyên tắc có thể lựa chọn các IC điều khiển riêng cho từng đầu ra.
Điện áp vào sẽ cấp cho IC đầu tiên (th−ờng là IC cho phép lấy ra đầu ra
5V), đầu ra của mạch này sẽ đ−a tới đầu vào của các IC tiếp theo để đ−ợc
các điện áp ra theo yêu cầu. Trong bài toán đặt ra ở đây có 3 đầu ra, tác giả
chọn IC LTC1142HV với hai bộ ổn định riêng biệt bên trong để lấy ra đ−ợc
điện áp 5V và 3.3V còn IC thứ hai là LT1070 để lấy ra điện áp 12V.
Việc lựa chọn LTC1142HV với hai đầu ra sẽ làm cho mạch đơn giản và
ổn định hơn, còn IC thứ hai có thể chọn IC điều khiển cho mạch Boost bất
kỳ (LT1070, LT1074, LT1121 …). Sơ đồ cấu tạo bên trong và bảng chức
năng của các chân của hai IC LTC1142HV và LTC1070 đ−ợc giới thiệu
tóm tắt trong phần tiếp theo đây.
Hình 4. 6: Sơ đồ cấu trúc của IC LTC1142HV
Chú ý: là chân số 2 đối với LTC1142 và là chân 16 đối với
LTC1142HV.
IC này chỉ là IC điều khiển không chứa chuyển mạch công suất.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
71
Việc thay đổi Ton trong IC LTC1142HV đ−ợc thực hiện bằng cách
giữ cho Toff không đổi trong khi thay đổi tần số chuyển mạch. Giá trị tần
số chuyển mạch danh định đ−ợc xác định bởi CT nh−ng trị số thực của tần
số này phụ thuộc vào sự thay đổi của điện áp đầu vào Vin.
Hình 4. 7: Sơ đồ cấu trúc của IC LT1070
Chú ý: Tần số chuyển mạch đ−ợc xác định bởi bộ dao động nội với tần số
danh định là 40KHz.
IC LT1070 là IC điều khiển có sẵn chuyển mạch công suất bên
trong.
Bảng chức năng các chân của IC LTC1142HV
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
72
Chân
số Tên gọi Chức năng
1 Sense+3
Đầu vào + của bộ so sánh dòng ở phần 3.3V. Điện trở Rs3 nối
giữa chân 1 và chân 28 sẽ xác định giá trị dòng đầu ra.
2 Shdn3
Khi nối đất thì phần 3.3V hoạt động bình th−ờng, khi nối với
điện áp cao thì cả hai MOSFET sẽ không hoạt động và phần
3.3V vì vậy không có tín hiệu ra.
3 Sngd3
Nối đất đối tín hiệu nhỏ của phần 3.3V. Điểm nối đất của chân
này phải cách ly khỏi điểm nối đất của tụ đầu ra
4 Pngd3
Chân nối đất của phần điều khiển công suất cho 3.3V, nó đ−ợc
nối đất với cực nguồn của N-MOSFET và cực – của tụ đầu ra
5 NC Không cần nối
6 Ndrive3 Điều khiển dòng lớn cho N-MOSFET của phần 3.3V
7 NC Không cần nối
8 NC Không cần nối
9 Pdrive5 Điều khiển dòng lớn cho P-MOSFET của phần 5V
10 Vin5 Chân nguồn cung cấp cho phần 5V
11 Ct5
Nối với tụ ngoài CT5 với đất để xác định tần số hoạt động của
phần 5V
12 Intvcc5 Điện áp cung cấp bên trong cho phần 5V, danh định là 3.3V
13 Ith5
Dòng ng−ỡng trong bộ so sánh dòng của phần 5V sẽ tăng theo
điện áp đặt tại chân này
14 Sense-5
Nối với bộ chia điện trở bên trong để đ−a điện áp 5V ra ngoài.
Chân này cũng là chân – của bộ so sánh dòng của phần 5V
15 Sense+5
Đầu vào d−ơng của bộ so sánh dòng của phần 5V. Điện trở Rs5
nối giữa chân 14 và 15 sẽ xác định giá trị dòng đầu ra.
16 shdn5
Khi nối đất thì phần 5V hoạt động bình th−ờng, nếu nối với điện
áp cao thì phần này coi nh− hoạt động ở chế độ tắt.
17 Sngd5
Nối đất đối tín hiệu nhỏ của phần 5V. Điểm nối đất của chân
này phải cách ly khỏi điểm nối đất của tụ đầu ra
18 Pngd5
Chân nối đất của phần điều khiển công suất cho 5V, nó đ−ợc nối
đất với cực nguồn của N-MOSFET và cực – của tụ đầu ra
19 NC Không cần nối
20 Ndrive5 Điều khiển dòng lớn cho N-MOSFET của phần 5V
21 NC Không cần nối
22 nc Không cần nối
23 Pdrive3 Điều khiển dòng lớn cho P-MOSFET của phần 3.3V
24 Vin3 Chân nguồn cung cấp cho phần 3.3V
25 Ct3
Nối với tụ ngoài CT3 với đất để xác định tần số hoạt động của
phần 3.3V
26 Intvcc3 Điện áp cung cấp bên trong cho phần 3.3V, danh định là 3.3V
27 Ith3
Dòng ng−ỡng trong bộ so sánh dòng của phần 3.3V sẽ tăng theo
điện áp đặt tại chân này
28 Sense-3
Nối với bộ chia điện trở bên trong để đ−a điện áp 3.3V ra ngoài.
Chân này cũng là chân – của bộ so sánh dòng của phần 3.3V
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
73
Bảng chức năng các chân của IC LT1070
Chân
số Tên gọi Chức năng
1 VC Đ−ợc sử dụng để bù tần số, giới hạn dòng, khởi động và tắt
mềm. Nó thực chất là đầu ra của bộ so sánh sai số và là đầu vào
của bộ so sánh dòng
2 Fb Chân hồi tiếp là đầu vào của bộ so sánh sai số (đầu vào không
đảo của bộ so sánh sai số có điện áp chuẩn 1.244V)
3 gNd Chân nối đất
4 Vsw Chân đầu ra, nó thực chất là colecto của transistor công suất
chuyển mạch bên trong.
5 vin Đầu vào cấp nguồn với điện áp từ 3V đến 40V
Tính toán giá trị của các linh kiện cho đầu ra 5V/ 2A
Điện áp đầu vào có giá trị từ 6V đến 20V với giá trị danh định 12V nên để
lấy đ−ợc điện áp 5V đầu ra ta sẽ sử dụng sơ đồ mạch giảm áp (Buck) nh− đã
nói trong ch−ơng 3.
Sơ đồ mạch nh− sau:
Vdc
Vo
IC điều khiển
LTC1142HV
D1
SCHOTTKY
NEMOS
PEMOS Rs1
C
L
Hình 4. 8: Sơ đồ dùng IC LTC1142HV điều khiển mạch Buck
+ Điện trở cảm biến dòng Rs1 dùng để xác định giá trị dòng đầu ra nên
đ−ợc tính theo công thức:
][50
2
100100
max0
1 Ω=== mA
mV
I
mVRS (4. 1)
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
74
+ Xác định Toff
Do mạch Buck có điện áp đầu ra đ−ợc tính theo công thức (3.1)
T
TVV oni=0
mà T = Ton + Toff
Suy ra: )1(
i
o
off V
VTT −= (4. 2)
Giả sử mạch có tần số chuyển mạch là 200KHz nên theo (4.2) sẽ xác
định đ−ợc: Toff = ][67.1)
5.7
51(
200
1 s
KHz
à=−
+ Xác định tụ CT5
Giá trị của tụ CT sẽ xác định tần số chuyển mạch theo công thức:
f
CT *10*6.2
1
4= (4. 3)
thông th−ờng Ton=Toff=T/2 nên CT có mối quan hệ với Toff theo công
thức:
Toff = x 1.3 x 10TC 4 (4. 4)
Vậy ta tính đ−ợc: CT5 = 1.67 sà /(1.3 x 104) = 128 [pF]
+ Xác định giá trị của cuộn dây
Giá trị của cuộn L đ−ợc chọn theo biểu thức (3.8)
L =
ondcn
dcn
IV
TVVV 00 )(5 − =
0
05
I
VToff (4. 5)
Từ đó tính đ−ợc với phần mạch ngõ ra 5V cần dùng cuộn dây có giá trị:
L1= ][30
2
5*10*67.1*5 6 Hà=
−
+ Xác định MOSFET
Hai MOSFET công suất mắc bên ngoài gồm một loại P, đóng vai trò là
chuyển mạch chính và một loại N, đóng vai trò là chuyển mạch đồng bộ.
Tiêu chí để lựa chọn MOSFET công suất là điện áp ng−ỡng VGS và điện trở
RDS khi MOSFET dẫn
Nếu Vin > 8V thì chọn VGS < 4V
Khi mạch hoạt động ở chế độ liên tục, giả thiết rằng một trong hai
MOSFET luôn dẫn dòng tải trung bình. Hệ số dẫn k khi đó đ−ợc tính cho
mỗi MOSFET là:
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
75
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
Và có δ N = δ P = 0.27
Khi đó tính đ−ợc RDS(dẫn) cho các MOSFET ở đầu ra 5V là:
Với cách chọn các linh kiện chính nh− vừa trình bày ở trên, mô phỏng bằng
phần mềm LTSpice CadIII đ−ợc sơ đồ mạch và kết quả nh− sau:
Đầu ra 5V có dòng max là 2A nên chọn diode MBRS130L để thoả mãn các
tiêu chí trên.
Diode Schottky chỉ dẫn trong khoảng thời gian “chết”, là khoảng thời gian
giữa các khoảng dẫn của hai MOSFET. Diode có một nhiệm vụ duy nhất là
ngăn không cho hạt dẫn bị tích trữ trong N-MOSFET trong khoảng thời
gian chết. Việc lựa chọn diode này dựa trên thông số sụt áp thuận trên nó
nhỏ hơn 0.6V khi nó dẫn dòng Imax và tiêu hao công suất không quá 1%.
+ Xác định diode
Với các giá trị trên chọn P-MOSFET là loại Si9435DY và N-MOSFET là
loại Si4490DY
suy ra: kN-MOSFET =
RDS(dẫn) N-MOSFET = ][6.147*)55.7(
*5.7
)1(**)(
*
2
00
Ω=−=+− mIVV
PV
Ni
Ni
δ 27.1*2
250
2
RDS(dẫn) P-MOSFET =
Giả sử các MOSFET có tổn thất công suất là PN = PP = 250 [mW]
Giả sử trong thời gian dẫn với giá trị điện trở RDS(dẫn) thì MOSFET Q làm
tiêu tán đi công suất là PQ. Ta sẽ có:
Với Qδ
Suy ra: RDS(dẫn) =
là hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ của RDS(dẫn)
kP-MOSFET =
][8.73
27.1*2*5
250*5.7
)1(**
*
22
00
Ω==+ mIV
PV
P
Pi
δ
PQ = k*I
2
max*RDS(dẫn)*(1+δ Q)
Vi
Vo
T
Ton =
Vi
VoVi
T
Toff −=
)1(** 20 Q
Q
Ik
P
δ+
(4. 6)
76
Hình 4. 9: Sơ đồ mạch cho đầu ra 5V/2A
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
77
Hình 4. 10: Dạng điện áp tại đầu ra 5V/2A
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
78
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
Hình 4. 11: Bảng thống kê kết qủa và linh kiện sử dụng trong phần 5V/2A
%72.94%100.
4.10
851.92 ===
W
W
P
Pn
in
Rload
Từ bảng thống kê kết quả xác định đ−ợc hiệu suất đầu ra 5V/2A:
79
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
+ Điện trở cảm biến dòng Rs2 : đ−ợc tính theo công thức (4.1)
Vẫn giả sử mạch có tần số chuyển mạch là 200KHz nên theo (4.2) sẽ xác
định đ−ợc: Toff =
Giá trị của các linh kiện đ−ợc chọn cụ thể nh− sau (không giải thích lại):
Phần này đ−ợc thiết kế theo trình tự giống hệt nh− thiết kế cho đầu ra
5V/2A. Sơ đồ mạch vẫn sử dụng mạch giảm áp của hình 4.8.
+ Xác định tụ CT3 : theo công thức (4.3) và (4.4)
Và có δ N = δ P = 0.27
Khi đó tính đ−ợc RDS(dẫn) cho các MOSFET ở đầu ra 3.3V theo công thức
(4.6) là:
+ Xác định Toff: theo công thức (4.2)
Tính toán giá trị của các linh kiện cho đầu ra 3.3V/ 2A
Giả sử các MOSFET có tổn thất công suất là PN = PP = 250 [mW]
+ Xác định MOSFET
RDS(dẫn) P-MOSFET =
Với cách chọn các linh kiện chính nh− vừa trình bày ở trên, mô phỏng bằng
phần mềm LTSpice CadIII đ−ợc sơ đồ mạch và kết quả nh− sau:
Đầu ra 3.3V có dòng max là 2A nên chọn diode MBRS130L để thoả mãn
các tiêu chí trên.
Việc lựa chọn diode Schottky dựa trên thông số sụt áp thuận trên nó nhỏ
hơn 0.6V khi nó dẫn dòng Imax và tiêu hao công suất không quá 1%.
+ Xác định diode
Với các giá trị trên chọn P-MOSFET là loại Si9803DV và N-MOSFET là
loại Si9936DY
RDS(dẫn) N-MOSFET =
+ Xác định giá trị của cuộn dây: L2 đ−ợc chọn theo biểu thức (4.5)
][50
2
100100
max0
2 Ω=== mA
mV
I
mVRS
]
*3
250*5.7
1(**
*
22
00
Ω=+ mIV
PV Pi
][88.87
27.1*2*)3.35.7(
250*5.7
)1(**)(
*
22
00
Ω=−=+− mIVV
PV
Ni
Ni
δ
CT3 =
][8.2)
5.7
3.31(
200
1 s
KHz
à=−
L2=
][215
10*3.1
8.2
4 pF
s =à
][1.23
2
3.3*10*8.2*5 6 Hà=
−
.3)
=
Pδ 27.1*2
[89.33
80
Hình 4. 12: Sơ đồ mạch phần đầu ra 3.3V/2A
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
81
Hình 4. 13: Dạng điện áp và dòng điện tại đầu ra 3.3V/2A
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
82
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
Hình 4. 14: Bảng kết quả và thống kê linh kiện sử dụng cho đầu ra 3.3V/2A
%03.93%100.
99.6
503.61 ===
W
W
P
Pn
in
Rload
Từ bảng thống kê kết quả xác định đ−ợc hiệu suất đầu ra 3.3V/2A:
83
Tính toán giá trị của các linh kiện cho đầu ra 12V/ 150mA
IC điều khiển sử dụng LT1070 là loại IC đa năng có khả năng điều khiển
cho nhiều kiểu mạch khác nhau tuỳ theo cách mắc. Transistor chuyển mạch
công suất nằm sẵn trong IC này và có đầu ra ở chân SW.
Vậy ta có sơ đồ mạch Boost để đ−a điện áp đầu vào thấp (khoảng từ 6V
đến 10V) lên điện áp 12V nh− sau:
Hình 4. 15: Sơ đồ mạch nguyên lý của bộ ổn định Boost
+ Bộ phân áp lấy điện áp mẫu R1, R2 : Điện áp lấy từ bộ phân áp đ−ợc
đ−a tới chân FB của IC. Chân hồi tiếp này chính là đầu vào đảo của bộ
khuếch đại sai số với điện áp chuẩn là 1.24V. Do đó có thể xác định rằng
điện áp tại chân FB cần đạt 1.24V. Từ đó xác định đ−ợc mối quan hệ của
R1 và R2 nh− sau:
021
2 V
RR
RVFB +=
Suy ra:
)1
24.1
(21 0 −= VRR
(4. 7)
Chọn các giá trị của điện trở này sao cho dòng chạy qua bộ chia áp
khoảng 1mA. Nghĩa là: R1 + R2 ≈ (Vo/1mA) = 12K
Giả sử chọn R2 = 1.24K, khi đó theo công thức (4.7) tính đ−ợc
R1 = 12 – 1.24 = 12 – 1.24 = 10.76K
+ Xác định giá trị của cuộn dây:
Theo các công thức (3.15) ta có:
00
2
*2
**
IV
VTkL ion= (4. 8)
Để mạch hoạt động ở chế độ không liên tục nh− đã phân tích trong
ch−ơng 3 thì k đ−ợc chọn bằng 0.8 và khi đó Ton(max) có giá trị nh− trong
biểu thức (3.16)
Vdc
Vo
IC điều khiển LT1070
.
L D
R1
Co
R2
84
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
][003.0
12*10*40
)612(*8.0)(8.0
3
0
(min)0
(max) msV
VVT
T ion =−=
−=
Với cách chọn các linh kiện chính nh− vừa trình bày ở trên, mô phỏng bằng
phần mềm LTSpice CadIII đ−ợc sơ đồ mạch và kết quả nh− sau:
Đầu ra 12V có dòng ra là 150mA nên chọn diode MBRS340 để thoả mãn
các tiêu chí trên.
Diode đ−ợc chọn là diode tắt nhanh và th−ờng chọn là loại diode Schottky
dựa trên thông số sụt áp thuận trên nó nhỏ hơn 0.6V khi nó dẫn dòng Imax
và tiêu hao công suất không quá 1%.
Thay vào (4.8) xác định đ−ợc giá trị của cuộn dây dùng trong mạch đầu
ra 12V nh− sau:
+ Xác định diode
Vì chọn Vi(min) = 6V và tần số chuyển mạch của LT1070 là 40KHz
][5.37
150*12*2
5.7*003.0*8.0
*2
**
(max)3
2
00
2
(max) H
IV
VTk
L ion à===
85
Hình 4. 16: Sơ đồ mạch của mạch thiết kế cho đầu ra 12V/150mA
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
86
Hình 4. 17: Dạng điện áp đầu ra 12V/150mA
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
87
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
Hình 4. 18:Bảng kết quả và thống kê linh kiện sử dụng cho đầu ra 12V/150mA
%92%100.
97.1
812.13 ===
W
W
P
Pn
in
Rload
Từ bảng thống kê kết quả xác định đ−ợc hiệu suất đầu ra 12V/150mA:
88
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
4.3. Đánh giá và thí nghiệm kết quả trên mô hình mô
phỏng
4.3.1. Mô phỏng cho mạch đơn
Các mạch đơn thiết kế cho từng đầu ra nh− trên đều cho kết quả mô phỏng
t−ơng tự nh− lý thuyết. Các giá trị của linh kiện là hoàn toàn dựa trên kết
quả tính toán lý thuyết mà ch−a có sự điều chỉnh nào. Trong điều kiện tính
toán nh− vậy ta thu đ−ợc kết quả:
+ Dạng điện áp đầu ra: Các mạch đều có dạng điện áp đầu ra giống nh−
trong lý thuyết đã trình bày ở ch−ơng 3. Cụ thể là:
Mạch 5V và 3.3V thực chất là mạch Buck, đầu ra có dạng điện áp giống
dạng sóng đặc tr−ng của bộ chuyển mạch Buck cho trong hình 3.1
Mạch 12V thực chất là mạch Boost hoạt động ở chế độ không liên tục, đầu
ra có dạng điện áp giống dạng sóng đặc tr−ng của bộ chuyển mạch Boost
trong hình 3.4.
+ Hiệu suất: Các mạch đều đạt hiệu suất trên 90%, nghĩa là thể hiện đ−ợc
−u điểm nổi trội của SMPS là hiệu suất rất cao.
+ Giá trị trung bình của điện áp đầu ra: Với các số liệu tính trong lý thuyết
thì giá trị trung bình của điện áp đầu ra của mạch 1 và 2 vẫn ch−a đạt độ
chính xác 100% . Cụ thể là:
Mạch 5V có điện áp trung bình Vo1 = 4.96V
Mạch 3.3V có điện áp trung bình Vo2 = 3.33V
Mạch 12V có điện áp trung bình Vo3 = 12V
4.3.2. Mô phỏng cho mạch tổng hợp:
Sau khi thiết kế riêng cho từng đầu ra ta ghép lại thành một mạch thống
nhất và điều chỉnh một số thông số để đ−ợc kết quả tốt hơn nh− sau:
89
Hình 4. 19: Sơ đồ mạch bộ nguồn 3 đầu ra dùng cho Notebook
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
90
Hình 4. 20: Bảng thống kê linh kiện và hiệu suất đạt đ−ợc
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
91
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
Hình 4. 21: Dạng sóng của cả ba đầu ra: 5V, 3.3V, 12V
%49.93%100.
5.36
787.17839.9499.6123 =++=++=
in
RloadRloadRload
P
PPPn
Từ bảng thống kê kết quả xác định đ−ợc hiệu suất của mạch là:
92
Kết luận
Khoa học kỹ thuật ngày nay đang phát triển rất nhanh nhằm đem lại
những lợi ích lớn nhất cho con ng−ời. Trong số các lĩnh vực có nhiều thành
công với những b−ớc tiến v−ợt bậc phải kể tới lĩnh vực điện tử. Các thiết bị
điện tử ngày càng có nhiều tính năng linh hoạt, chất l−ợng cao, kích th−ớc
nhỏ gọn, tuổi thọ lâu và giá thành thì liên tục giảm. Tuy nhiên, để có đ−ợc
những thiết bị có những −u điểm ấy thì một nhánh nghiên cứu rất quan
trọng đó là nghiên cứu để tạo ra các bộ nguồn tối −u phù hợp cho từng thiết
bị.
Giải pháp thực hiện ở tất cả các bộ nguồn dùng cho các thiết bị điện tử
hiện nay là thiết kế theo ph−ơng pháp ổn áp xung, còn gọi là nguồn chuyển
mạch. Khối nguồn loại này cho phép tối −u hoá về mặt kích th−ớc, mật độ
tích hợp công suất cao, chất l−ợng đầu ra ổn định …. Thực tế chỉ ra rằng,
với những yêu cầu cao đặt lên bộ nguồn thì xác suất h− hỏng xảy ra ở phần
này so với các phần cứng khác của thiết bị là t−ơng đối cao. Vì vậy, yêu cầu
cần sửa chữa những h− hỏng này là lớn.
Thêm vào đó, trong xu h−ớng phát triển của đất n−ớc theo con đ−ờng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì việc tiến đến một nền sản xuất tiên tiến
là tất yếu. Vì vậy, quá trình chuẩn bị đầy đủ về mặt lý thuyết sẽ là b−ớc đi
có tính chất quyết định. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào
việc bổ sung kiến thức về nguồn chuyển mạch những gì tác giả trình bày
trong quyển luận văn này sẽ là tài liệu tham khảo có ích cho những ai muốn
thiết kế, lắp ráp và sửa chữa bộ nguồn chất l−ợng cao dùng trong các thiết
bị điện tử.
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
93
Tài liệu tham khảo
[1] – Nguyễn Văn Nhờ: Điện tử công suất . ĐH BK HCM . 2005
[2] – Joseph Vithayathil: Power Electronics . 1995
[3] - Mohan, Undeland, Robin: Power Electronics . 1997
[4] - Fang Lin Luo, Hong Ye: Advanced DC/DC Converter . 2004
[5] - Abraham I. Pressman: Switching Power Supply Design . 2001
[6] - Hunt, Lipsman, Rosenberg: A guide to MATLAB . 2003
[7] - Nguyễn Phùng Quang: Matlab & Simulink . NXB KHKT . 2003
[8] - A. Dumitrescu, D. Fodor, M. Rosu: Modeling and simulation of
electric drive systems using Matlab/Simulink environments . 1999
[9] – Linear Teachnology Corporation: Design Note, Application Note 51,
54, 57,66, 67, 76, 84. 1993 – 2006
[10] – Cybernet Systems Co., Switching Power Supply Design Utilizing /
Pspice - 2002
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế nguồn chất l−ợng cao dùng trong thiết bị điện tử
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA3021.pdf