BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
TRẦN ðĂNG KHOA
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG VĂN HIỂU
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn
151 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 9468 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực
hiện luận văn đã được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều
được chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của
cá nhân tơi (ngồi phần đã trích dẫn).
Tác giả luận văn
Trần ðăng Khoa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... ii
LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ tận tình, sự đĩng gĩp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước tiên, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường
ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo sau ðại học, Khoa Kinh tế nơng
nghiệp & Phát triển nơng thơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
ðặc biệt, tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Dương Văn Hiểu đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian tơi thực hiện
luận văn.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Hà Giang đã tạo điều kiện
giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn
này.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân
đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho tơi trong quá trình thực
hiện đề tài nghiên cứu.
Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày ... tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn
Trần ðăng Khoa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ viii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 ðối tượng nghiên cứu 3
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH 4
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành 4
2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành 22
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu 43
3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 48
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
4.1 Thực trạng thực hiện các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ
cam sành ở Hà Giang 50
4.1.1 Thực trạng giải pháp quy hoạch sản xuất cam sành 50
4.1.2 Thực trạng giải pháp sản xuất cam sành 56
4.1.3 Thực trạng giải pháp tiêu thụ cam sành 64
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... iv
4.1.4 ðánh giá chung về thực trạng các giải pháp phát triển sản xuất và
tiêu thụ cam sành ở Hà Giang 71
4.1.5 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cam sành của các nhĩm hộ điều tra 78
4.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sanh 97
4.2.1 Căn cứ đưa ra các giải pháp 97
4.2.2 Các giải pháp chủ yếu 102
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120
5.1 Kết luận 120
5.2 Kiến nghị 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ Bình quân
CP Chi phí
DT Doanh thu
TN Thu nhập
TL Tỷ lệ
SL Số lượng
TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp
ðVT ðơn vị tính
VAC Vườn, Ao, Chuồng
VACR Vườn, Ao, Chuồng, Ruộng
CVR Chuồng, Vườn, Ruộng
NN-PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
HTX Hợp tác xã
NQ/HU Nghị quyết huyện ủy
UBND Ủy ban nhân dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1. Sản lượng cam của 10 nước sản xuất nhiều nhất trên thế giới
năm 2009 23
2.2. Tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới năm 2009 25
2.3: Diện tích cam quýt cho sản phẩm phân theo vùng, miền 29
2.4: Năng suất cam quýt phân theo vùng, miền 30
2.5: Sản lượng cam quýt phân theo vùng, miền 31
3.1. Một số chỉ tiêu KT – XH chủ yếu tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000-
2009 39
3.2. Cơ cấu một số giống cây ăn quả chính ở Hà Giang (2007-2009) 40
3.3. Tình hình chung của các nhĩm hộ điều tra năm 2009 46
4.1. Tình hìn thực hiện quy hoạch sản xuất cam sành ở Hà Giang 53
4.2. ðánh giá về sự phù hợp của việc quy hoạch vùng cam Hà Giang 55
4.3. Số hộ được vay vốn và sử dụng mục đích vốn vay 61
4.4. Cơ cấu tỷ lệ và sản lượng tiêu thụ cam trên thị trường qua các
năm 66
4.5 Tỷ lệ hộ biết đến các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm cam sành 74
4.6 Tỷ lệ hộ được hưởng lợi so với số hộ biết đến các giải pháp phát
triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cam sành 75
4.7 ðánh giá của người dân về các giải pháp pháp phát triển sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm cam sành 77
4.8 Quy mơ sản xuất Cam sành của các nhĩm hộ 78
4.9 Chi phí cho sản xuất cam sành của nhĩm hộ điều tra 79
4.10 Hiệu quả sản xuất Cam sành trên 1 ha diện tích 83
4.11 Hiệu quả sản xuất cam sành tính bình quân 1 hộ 84
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... vii
4.12 Giá bán và sản lượng tiêu thụ qua các giai đoạn trong năm của
các vùng trồng Cam sành 86
4.13 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của các hộ trồng
Cam sành 87
4.14 Những khĩ khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ cam sành 88
4.15 ðánh giá mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến sản xuất và
tiêu thụ Cam sành của hộ 90
4.16 Kiểm định các hệ số xác định của mơ hình 91
4.17 Ảnh hưởng của nguồn mua giống đến kết quả sản xuất của hộ 94
4.18 Ảnh hưởng của một số chính sách đến kết quả sản xuất của hộ 96
4.19 Diện tích đất cĩ khả năng phát triển sản xuất cam sành ở một số
huyện so với quy hoạch chung của tỉnh 103
4.20 Hiện trạng và dự kiến đầu tư xây dựng hệ thống điện và hệ thống
thủy lợi do xã quản lý đến năm 2015 của tỉnh Hà Giang 105
4.21 Hiện trạng và dự kiến đầu tư xây dựng hệ thống điện và hệ thống
thủy lợi do xã quản lý đến năm 2015 của tỉnh Hà Giang 107
4.22 Nhu cầu của các hộ trồng cam về tập huấn khuyến nơng 112
4.23 Mức phân bĩn cho cam sành theo tuổi cây 114
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... viii
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu đồ Trang
3.1. Cơ cấu các loại cây ăn quả chính của tỉnh 2009 41
4.1 Diện tích cam theo quy hoạch của tỉnh Hà Giang đến năm 2015 51
4.2 Biến động về sản lượng Cam sành qua các năm 59
4.3. Năng suất cam của tỉnh qua các năm 60
4.4 Diễn biến số lớp tập huấn, đào tạo và thăm quan được tổ chức
hàng năm về cam sành được tỉnh tổ chức từ năm 2001 - 2009 63
4.5. Diễn biến giá cam Hà Giang qua một số năm 67
4.6 ðánh giá của 120 hộ khảo sát về mức độ hiệu quả của 3 nhĩm
giải pháp chính 72
4.7 Năng suất bình quân/ha của nhĩm hộ khảo sát phân theo vùng 81
4.8 Năng suất bình quân/ha của nhĩm hộ khảo sát phân theo quy mơ
diện tích 82
4.9. Ảnh hưởng của diện tích canh tác đến thu nhập 95
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm qua thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế
xã hội, tỉnh Hà Giang coi nhiệm vụ phát triển diện tích cây ăn quả cam
quýt trên địa bàn tỉnh là một trong những nhiệm vụ cơ bản trong chương trình
phát triển kinh tế xã hội hàng năm.
ðể thực hiện tốt nhiệm vụ trên, tỉnh Hà Giang đã tuyên truyền vận
động nhân dân các dân tộc mở rộng diện tích cam, tăng cường các biện pháp
chăm sĩc cây cam theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất,
xây dựng nhiều mơ hình trang trại trồng cam với quy mơ lớn theo hướng sản
xuất hàng hố để tạo thu nhập cao cho người dân gĩp phần nâng cao đời sống
hộ nơng dân, phát triển kinh tế ở các vùng nơng thơn, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số cịn gặp nhiều khĩ khăn. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay cam sành
đã đứng vững trên đất Hà Giang, trở thành cây xĩa đĩi giảm nghèo của đồng
bào các dân tộc nơi đây.
ðến năm 2004, nhãn hiệu “cam sành Hà Giang” được xác lập, bảo hộ
bởi Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam. Sau khi được
cơng nhận, sản phẩm "cam sành Hà Giang" đã dần khẳng định được vị thế của
mình trên thị trường tiêu thụ. Trong những năm trở lại đây, cam sành Hà
Giang được người tiêu dùng của nhiều địa phương trong cả nước biết đến và
trở thành cây đặc sản của tỉnh.
Tuy tỉnh cĩ nhiều tiềm năng, thế mạnh phát triển cây cam, song thực tế
những năm qua việc phát triển cây cam sành vẫn chưa theo quy hoạch, diện
tích cam phát triển ồ ạt, khơng tính đến khả năng thích hợp với điều kiện sinh
thái của từng tiểu vùng trong tỉnh; quy trình sản xuất, thu hái chưa theo tiêu
chuẩn, khâu vận chuyển, bảo quản chưa được đầu tư hợp lý dẫn đến cam
thường bị dập nát, gây khĩ khăn cho việc tiêu thụ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 2
Với đa số hộ nơng dân là dân tộc thiểu số, trong những năm qua việc sản
xuất cây ăn quả ở Hà Giang tuy đã thành vùng tập trung nhưng vẫn tự phát là
chính, vẫn trồng quảng canh theo tập quán canh tác cũ, trơng chờ vào sự may
rủi của thời tiết. Trong nền sản xuất hàng hố hiện nay, cam sành Hà Giang đã
biểu hiện những nhược điểm cơ bản như: bị bệnh nhiều, số hạt/quả nhiều, tỷ lệ
bã cao, mã quả khơng đẹp, nên khĩ cĩ được chỗ đứng trên thị trường trong
nước và thế giới. Sản xuất tập trung gây căng thẳng về thời vụ thu hoạch và
gây ứ đọng, hư hỏng sản phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm cịn mang tính tự phát,
thiếu thơng tin về yêu cầu của thị trường nên dễ bị ép giá gây thua thiệt cho
người sản xuất.
Từ những vấn đề trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài "Nghiên
cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành Hà Giang" trên cơ
sở kết hợp giữa lý luận và tình hình thực tiễn, nhằm nghiên cứu thực trang
phát triển sản xuất cam của tỉnh để tìm ra những điểm mạnh điểm yếu để gĩp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất cam sành, đưa ra những giải pháp hợp lý để
phát triển sản xuất cam trong thời gian tới.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành trên địa bàn tỉnh
Hà Giang. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ
cam sành, từ đĩ đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản
xuất – tiêu thụ cam sành Hà Giang gĩp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống
cho các hộ nơng dân ở tỉnh Hà Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Gĩp phần hệ thống hĩa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản
xuất và tiêu thụ cam sành.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 3
- ðánh giá thực trạng các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cam
sành, ở Hà Giang.
- ðánh giá thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành, đồng
thời phân tích những khĩ khăn cản trở trong quá trình sản xuất và tiêu thụ
cam sành ở tỉnh Hà Giang.
- ðề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển
sản xuất và tiêu thụ cam sành ở Hà Giang.
1.3. ðối tượng nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu các hộ, các trang trại sản xuất cam sành, một
số đại lý bán buơn, bán lẻ cam sành Hà Giang.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng sản xuất và
tiêu thụ và các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ Cam sành ở Hà Giang.
- Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu một số vùng cĩ diện tích trồng cam
nhiều trong tỉnh Hà Giang ở huyện Bắc Quang, Quang Bình và Vị Xuyên.
- Phạm vi thời gian: ðề tài được thực hiện từ năm 2000 đến tháng 12
năm 2010.
- Số liệu được thu thập để phân tích: số liệu đã cơng bố thu thập
trên các tạp chí, niên giám thống kê, báo cáo qua các mốc giai đoạn, nhất
là trong 3 năm gần đây (2007– 2009). Số liệu mới được điều tra thu thập
chủ yếu trong năm 2009.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành
2.1.1 Khái niệm phát triển
Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi định nghĩa phản ánh
một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau.
Theo Ngân hàng thế giới (WB): phát triển trước hết là sự tăng trưởng
về kinh tế, nĩ cịn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác,
đặc biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do
của con người (World Bank, 1992) [1].
Theo MalcomGills – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương:
phát triển bao gồm sự tăng trưởng và thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền
kinh tế , sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành cơng nghiệp tạo ra,
sự đơ thị hố, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá
trình tạo ra các thay đổi trên.
Theo tác giả Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên
tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối cơng bằng những
thành quả tăng trưởng trong xã hội” [2].
Tuy cĩ nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến đều
cho rằng đĩ là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá
trị trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các
quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội và quyền tự do cơng dân của
mọi người dân [3].
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền
kinh tế. Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và
về chất, nĩ là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hồn thiện của hai vấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 5
đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia (Vũ Thị Ngọc Phùng, 2006) [4].
Tĩm lại, phát triển kinh tế là sự phát triển trong đĩ bao gồm cả sự tăng
thêm về qui mơ số lượng cũng như sự thay đổi cấu trúc theo chiều hướng tiến
bộ của nền kinh tế và việc nâng cao chất lượng của sản phẩm để đạt đến đích
cuối cùng đĩ là tăng hiệu quả kinh tế.
Trong quá trình phát triển kinh tế, khái niệm phát triển bền vững được
hình thành và ngày càng được hồn thiện. Năm 1987, theo Ngân hàng thế giới
(WB): phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà khơng làm thương tổn
đến hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội nhu cầu hiện tại mà khơng phương
hại đến khả năng đáp ứng đến nhu cầu của tương lai [1]. Các thế hệ hiện tại
khi sử dụng các nguồn tự nhiên cho sản xuất và của cải vật chất khơng thể để
cho thế hệ mai sau phải gánh chịu tình trạng ơ nhiễm cạn kiệt tự nhiên và
nghèo đĩi. Cần phải để cho thế hệ tương lai được thừa hưởng các thành quả
lao động của thế hệ hiện tại dưới dạng giáo dục kỹ thuật, kiến thức và các
nguồn lực khác ngày càng được tăng cường [5].
Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về phát triển bền vững tổ chức ở
Johannesbug năm 2002 đã xác định: phát triển bền vững là quá trình phát
triển cĩ sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hồ giữa 3 mặt của sự phát triển,
gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ mơi trường.
Như vậy, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu người, cịn
bao gồm cả các khía cạnh như nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao các tiêu
chuẩn sống, cải thiện giáo dục, cải thiện sức khoẻ và đảm bảo sự bình đẳng
cũng như quyền cơng dân. Phát triển cịn là sự tăng bền vững về các tiêu
chuẩn sống, bảo gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ mơi
trường. Phát triển là những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, đặc biệt
là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và quyền tự do cơng dân của
con người.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 6
2.1.2 Phát triển sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất
* Khái niệm về sản xuất
Sản xuất là quá trình phối hợp và điều hịa các yếu tố đầu vào (tài
nguyên hoặc các yếu tố sản xuất) để tạo ra sản phẩm hàng hĩa hoặc dịch vụ
(đầu ra)
Cĩ 2 phương thức sản xuất là:
- Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, quá trình này thể hiện trình độ cịn
thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục đích đảm
bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, khơng cĩ sản phẩm dư thừa cung
cấp cho thị trường.
- Sản xuất cho thị trường tức là phát triển theo hướng sản xuất hàng
hĩa, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị trường, thường được sản
xuất trên quy mơ lớn, khối lượng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập
trung chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hĩa cao.
Phát triển kinh tế thị trường phải hướng theo phương thức thứ hai.
Nhưng cho dù sản xuất theo mục đích nào thì người sản xuất cũng phải trả lời
được ba câu hỏi cơ bản là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế
nào?
Tĩm lại sản xuất là quá trình tác động của con người vào các đối tượng
sản xuất, thơng qua các hoạt động để tạo ra các sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ
phục vụ đời sống con người.
* Phát triển sản xuất
Từ những khái niệm về phát triển và khái niệm về sản xuất trên, ta cĩ
thể hiểu một cách chung nhất về phát triển sản xuất như sau:
Phát triển sản xuất là quá trình nâng cao khả năng tác động của con
người vào các đối tượng sản xuất, thơng qua các hoạt động nhằm tăng quy mơ
về số lượng, đảm bảo hơn về chất lượng sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ phục vụ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 7
đời sống ngày càng cao của con người.
Như vậy cĩ thể thấy phát triển sản xuất được nhìn nhận dưới 2 gĩc độ:
Thứ nhất đây là quá trình tăng quy mơ về số lượng sản phẩm, hàng hĩa, dịch
vụ; Thứ hai là quá trình nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ. Cả
hai quá trình này đều nhằm mục đích phục vụ cho đời sống của con người.
Phát triển sản xuất là yêu cầu tất yếu trong quá trình tồn tại và phát
triển của mỗi quốc gia trên thế giới. Phát triển sản xuất càng cĩ vai trị
quan trọng hơn nữa khi nhu cầu về các sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ càng
ngày được nâng cao, đặc biệt hiện nay với xu thế tăng mạnh nhu cầu về
chất lượng sản phẩm.
* Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển sản xuất
+ Vốn sản suất: là những tư liệu sản xuất như máy mĩc, thiết bị, các
phương tiện vận tải, kho tàng, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật. Vốn đối với quá trình
phát triển sản xuất là vơ cùng quan trọng. Trong điều kiện năng suất lao động
khơng đổi thì tăng tổng số vốn sẽ dẫn đến tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng
hĩa. Tuy nhiên, trong thực tế việc tăng thêm sản lượng hàng hĩa cịn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, như chất lượng lao động, trình độ khoa học
kỹ thuật.
+ Lực lượng lao động: là yếu tố đặc biệt quan trọng trong quá trình phát
triển sản xuất. Mọi hoạt động của sản xuất đều do lao động của con người
quyết định, nhất là người lao động cĩ trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm và kỹ
năng lao động. Do đĩ chất lượng lao động quyết định kết quả và hiệu quả của
quá trình phát triển sản xuất.
+ ðất đai: là yếu tố sản xuất khơng chỉ cĩ ý nghĩa quan trọng với ngành
nơng nghiệp, mà cịn rất quan trọng với sản xuất cơng nghiệp. ðất đai là yếu
tố cố định lại bị giới hạn về quy mơ, nên người ta phải đầu tư thêm vốn và lao
động trên một đơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai. Các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 8
loại tài nguyên khác trong lịng đất như khống sản, tài nguyên rừng, biển và
tài nguyên thiên nhiên đều là những đầu vào quan trọng trong quá trình phát
triển sản xuất.
+ Khoa học và cơng nghệ: quyết định đến sự thay đổi năng suất lao
động và chất lượng sản phẩm. Những phát minh sáng tạo mới được ứng
dụng trong sản xuất đã giải phĩng được lao động nặng nhọc, độc hại cho
người lao động và tạo ra sự tăng trưởng nhanh chĩng, gĩp phần vào sự phát
triển kinh tế của xã hội và đĩ là nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh quá
trình phát triển sản xuất.
+ Ngồi ra cịn một số yếu tố khác: các hình thức tổ chức sản xuất, mối
quan hệ cân đối tác động qua lại lẫn nhau giữa các ngành, giữa các thành phần
kinh tế, các yếu tố về thị trường nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, các
chủ chương, chính sách của ðảng và Nhà nước liên quan đến phát triển sản
xuất... cũng cĩ quyết định tới quá trình phát triển sản xuất.
2.1.3 Tiêu thụ và các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm
* Khái niệm tiêu thụ
+ Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị cũng như giá trị sử dụng của
hàng hĩa. Qua quá trình tiêu thụ thì hàng hĩa chuyển từ hình thái hiện vật
sang hình thái giá trị và vịng chu chuyển vốn được hình thành.
+ Tiêu thụ sản phẩm được coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản
xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp cũng như người sản xuất.
Do đĩ hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành bởi các yếu tố sau:
1. Chủ thể kinh tế tham gia là người bán và người mua.
2. ðối tượng là sản phẩm hàng hĩa tiền tệ.
3. Thị trường là nơi gặp gỡ giữa những người bán và mua.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 9
* Các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm
Một là, quá trình sản xuất: Muốn tiêu thụ được thuận lợi thì khâu sản
xuất phải đảm bảo số lượng một cách hợp lý, chất lượng sản phẩm cao, giá
thành hạ và được cung ứng đúng thời gian.
Thứ hai là, thị trường tiêu thụ: Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận,
để đạt được mục đích đĩ thì các doanh nghiệp phải tiêu thụ được mặt hàng
của mình sản xuất ra trên thị trường. Do đĩ thị trường tiêu thụ ảnh hưởng trực
tiếp đến cơng tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và cịn ảnh hưởng đến
cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ ba là, giá cả mặt hàng: Giá cả được xem như là một tín hiệu đáng
tin cậy phản ánh tình hình biến động của thị trường. Trong nền kinh tế thị
trường giá cả là một tín hiệu phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa người mua và
người bán, giữa các nhà sản xuất kinh doanh và thị trường xã hội.
Thứ tư là chất lượng sản phẩm hàng hĩa: Chất lượng sản phẩm hàng
hĩa là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp [12].
Thứ năm là, hành vi của người tiêu dùng: Mục tiêu của người tiêu dùng
là tối đa hĩa độ thỏa dụng, vì thế trên thị trường người mua lựa chọn sản
phẩm hàng hĩa xuất phát từ sở thích, quy luật cầu và nhiều nhân tố khác.
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm thì hành vi người tiêu dùng cĩ ảnh hưởng
rất lớn [19].
Thứ sáu là, chính sách của Nhà nước trong hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm:
Các chính sách trong hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cũng tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ bảy là, sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường: Mức độ canh
tranh phụ thuộc vào số lượng doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinh doanh
mặt hàng đĩ. Vì vậy, doanh nghiệp phải cĩ đối sách phù hợp trong cạnh tranh
để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 10
* ðặc điểm sản xuất và tiêu thụ cam sành
- Cam đưa vào tiêu thụ phải đảm bảo các yếu tố tươi, ngon, hình thức
mẫu mã đẹp, an tồn thực phẩm...
- Cam cĩ tính mùa vụ cao, ra quả tập trung và trong một thời gian ngắn,
điều này địi hỏi cơng tác bảo quản và tiêu thụ một cách hợp lý
- Sản phẩm cam sau khi thu hoạch cĩ 85 - 90% sản lượng trở thành
hàng hĩa trao đổi trên thị trường. Do đĩ, sự thay đổi về sản xuất cũng kéo
theo sự thay đổi của cơng tác thu mua, vận chuyển và lưu thơng phân phối.
- Cam chứa hàm lượng nước lớn nên dễ bị dập nát, dễ bị héo, tỉ lệ hao
hụt về khối lượng và chất lượng cao, kho vận chuyển và bảo quản
- Sau khi thu hoạch, phần lớn cam được tiêu thụ dưới dạng cam tươi;
Một phần đưa cam để chế biến thành nước cam hoặc dầu cam, ở nước ta mới
chỉ chế biến thành nước cam.
2.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, tiêu thụ cam sành
a. Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cam sành
(1) Nhĩm nhân tố điều kiện tự nhiên: Là một loại cây trồng, sinh
trưởng phát triển của nĩ phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, bao gồm:
khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa hình, địa mạo đất đai, mơi trường, sinh
thái,…trong đĩ yếu tố đất đai đĩng vai trị hết sức quan trọng trong sản xuất
cam; các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến các thời kỳ sinh trưởng, năng suất
và chất lượng của cam.
(2) Nhĩm nhân tố kinh tế - xã hội: Thĩi quen tiêu dùng: ðĩ là sự hình
thành tập quán của người tiêu dùng, nĩ phụ thuộc vào đặc điểm vủa vùng,
mỗi quốc gia, cũng như trình độ dân trí của vùng đĩ. Ví dụ như khi tiêu thụ
cam ở thị trường các thành phố lớn thì san phẩm phải đẹp về mẫu mã, chất
lượng...cịn thị trường ven đơ hay các khu cơng nghiệp cĩ thể khơng nhất thiết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 11
đẹp về mẫu, chất lượng quả nhưng giá phải hạ hơn mới được người tiêu dùng
dễ chấp nhận.
- Tấp quán sản xuất: Liên quan tới chủng loại cam, giống, kỹ thuật canh
tác, thu hoạch. ðây cũng là nhân tố ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng, giá
trị thu hoạch được trên một đơn vị diện tích.
- Thị trường và các chính sách của Nhà nước: Trong nền kinh tế thị
trường, cầu- cung là yếu tố quyết định đến sự ra đời và phát triển một ngành
sản xuất, hay một hàng hĩa, dịch vụ nào đĩ. Người sản xuất chỉ sản xuất
những hành hĩa, dịch vụ mà thị trường cĩ nhu cầu và xác định khả năng của
mình khi đầu tư vào lĩnh vực, hàng hĩa, dịch vụ nào đĩ mang lại lợi nhuận
cao nhất, thơng qua các thơng tin và các tín hiệu giá cả phát ra từ thị trường.
Thị trường với các quy luật cầu – cung, cạnh tranh và quy luật giá trị, nĩ cĩ
tác động rất lớn đến các nhà sản xuất. Thị trường cam ở đây được đề cập đến
cả hai yếu tố cầu- cung, cĩ nghĩa là sức mua và sức sản xuất đều ảnh hưởng
rất lớn đến phát triển sản xuất cam, mất cân bằng một trong hai yếu tố đĩ thì
sản xuất sẽ bất ổn.
- Vai trị của Nhà nước: Thể hiện qua các chính sách về đất đai, vốn tín
dụng, đầu tư cơ sở hạ tầng và hàng loạt các chính sách khác liên quan đến sản
xuất nơng nghiệp trong đĩ cĩ sản xuất cam. ðây là những yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp và gián tiếp tới sản xuất cam, các chính sách thích hợp, đủ mạnh của
Nhà nước sẽ gắn kết cá yếu tố trong sản xuất với nhau để sản xuất phát triển.
Bao gồm: Quy hoạch vùng sản xuất chính xác, sẽ phát huy được lợi thế so
sánh của vùng; Xây dựng được các quy mơ sản xuất phù hợp, tổ chức các đầu
vào theo đúng các quá trình tiên tiến; …
- Trình độ, năng lực của các chủ thể trong sản xuất kinh doanh, cĩ tác
dụng quyết định trực tiếp việc tổ chức và hiệu quả kinh tế cây cam. Năng lực
của các chủ thế sản xuất được thể hiện qua: trình độ tổ chức quản lý và khả
năng áp dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mới; Khả năng ứng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 12
xử trước các biến động của thị trường, moi trường sản xuất kinh doanh; khả
năng vốn và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật,...Nếu trình độ, năng lực
của các chủ thể sẽ cĩ ảnh hưởng tích cực tới sản xuất cam và ngược lai.
- Quy mơ sản xuất: các hộ nơng dân khác nhau cĩ diện tích trồng cam
khác nhau. Cĩ một số hộ gia đình ngồi phần diện tích của gia đình được chi
theo số khẩu cịn cĩ diện tích nhận đấu thầu. Diện tích càng lớn thì cơng tác
quản lý giảm đi và mọi cơng việc như tổ chức chăm sĩc, thu hoạch, chi phí...
cũng được tiết kiệm và ngược lại. Do vậy quy mơ sản xuất cĩ ảnh hưởng trực
tiếp đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
(3) Nhĩm các biện pháp kỹ thuật canh tác: Biện pháp kỹ thuật canh
tác là sự tác động của con người vào cây trồng (như chọn giống cam đưa vào
trồng, kỹ thuật chăm sĩc: tỉa cành, tạo tán, phịng trừ sâu bệnh, phương thức
trồng) tạo nên sự hài hịa giữa các yếu tố của quá trình sản xuất để mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể:
- Giống cam: Từ trước đến nay, giống cam chủ yếu được sản xuất bằng
phương pháp chiết cành và hầu hết được các hộ gia đình tự sản xuất nên chất
lượng cây giống khơng được kiểm sốt, đảm bảo chất lượng. Do tâm lý sợ
ảnh hưởng và tiếc những cây mẹ tốt nên hầu hết cây giống đều được chiết từ
những cây kém phát triển, những cành thải loại khơng đủ tiêu chuẩn, đã làm
giảm khả năng phát triển, sinh trưởng của cây trồng khi trồng mới, sâu bệnh
lan rộng, chất lượng giảm sút.
- Kỹ thuật chăm sĩc: là khâu tác động ảnh hưởng khơng những năm đĩ
mà cịn ảnh hưởng đến nhiều năm về sau. Quan sát thực tế trên vườn trong
nhiều năm cho thấy gia đình nào thực hiện cơng tác tỉa cành, tạo tán đúng kỹ
thuật, đúng thời điểm thì số cành cho quả tăng đều nhau giữa các cành, tán cĩ
diện tích bề mặt rộng khơng cĩ phần bị che lấp...
- Phịng trừ sâu bệnh: Cam là loại cây trồng dễ mắc nhiều loại bệnh, do
vậy phịng trừ sâu bệnh và kịp thời cây sẽ sinh trưởng và phát triển tốt, là cơ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 13
sở cho cây ra hoa và nuơi quả trong suốt thời gian mang quả. Nếu khơng làm
tốt khâu này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra hoa, đậu quả và tới năng suất,
sản lượng cam.
- Phương thức trồng: Trên cơ sở đặc tính sinh vật học và quy luật phát
triển của cây cam để lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn một cách hợp lý
giữa các biện pháp nhằm đạt mục tiêu kinh tế song việc áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật trong canh tác phụ thuộc rất lớn vào mức độ đầu tư.
b. Nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ cam sành
- Người tiêu dùng và cầu: ðiều đầu tiên ảnh hưởng đến tiêu thụ cam
sành, đĩ là những nhu cầu của người tiêu dùng. Với xu hướng dùng nhiều rau
quả cho bữa ăn hàng ngày, giảm bớt lượng tinh bột, đường sữa, chất béo, các
đồ uống cĩ ga,...việc sử dụng các loại quả cĩ xu hướng tăng lên, trong đĩ cĩ
cam dẫn đến cầu về cam tăng
- Người sản xuất và cung: ðĩng vai trị hết sức quan trọng: Vì người
sản xuất đã biến các yếu tố đầu vào thành sản phẩm, hàng hĩa và dịch vụ
cung cấp cho thị trường, khơng cĩ sản xuất sẽ khơng cĩ sản phẩm, hàng hĩa
và dịch vụ; khơng cĩ cung sản phẩm, hàng hĩa và dịch vụ sẽ khơng cĩ hoạt
động của thị._. trường. Tác động qua lại của người sản xuất – người tiêu dùng,
cầu – cung là mối quan hệ biện chứng, mối quan hệ này gắn bĩ mật thiết với
nhau cùng tồn tại, cùng phát triển.
- Mùa vụ: Sản phẩm của cây cam cho thu hoạch rất tập trung, do đĩ thời
điểm chín và cam vụ ảnh hưởng rất lớn đến giá bán và tiêu thụ vì thơng thường
giá cam đầu vụ và cuối vụ đều cao. Vì vậy cần phải kéo dài thời gian cho thu
hoạch cĩ ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất cam.
Hiện nay tại một số vùng sản xuất cam tập trung đã xuất hiện hiện
tượng dư thừa cục bộ, đặc biệt vào đỉnh vụ. Như vậy, đặt ra vấn đề chế biến
cm dưới dạng nước giải khát...để giải quyết một cách cĩ hiệu quả lượng cam
dư thừa, mở hướng cho sự phát triển vùng cam tập trung.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 14
- Chế biến: Cơng nghiệp chế biến mới ở giai đoạn đầu, số lượng quả chế
biến khơng đáng kể so với số lượng ăn tươi, do đĩ lãng phí và hư hỏng nhiều.
- Tổ chức tiêu thụ: Bao gồm tổ chức khơng gian của các hình thức tiêu
thụ như chợ, cửa hàng, siêu thị và cơng tác tổ chức quản lý điều hành hoạt
đọng của các hinh thức này; Nếu tổ chức quản lý, điều hành tốt sẽ xử dụng hết
cơng năng cơ bản của cơ sở hạ tầng, hoạt động kinh doanh cho hiệu quả cao.
Tổ chức kênh tiêu thụ, bao gồm: Các hệ thống thu gom, bán buơn, bán
lẻ, người tiêu dùng và mối quan hệ giữa chúng. Tổ chức các kênh tiêu thụ hợp
lý sẽ làm giảm chi phí giao dịch, tăng hiệu quả kinh doanh.
- Cơ sở hạ tầng cho cơng tác tiêu thụ: Bao gồm kết cấu kiến trúc xây
dựng các khu bán hàng, hệ thống đường di trong các chợ, cửa hàng, siêu thị,
kho bãi bảo quản cất giữ sản phẩm, phương tiện vận chuyển, hệ thống xử lý
rác thải, hệ thống chiếu sáng, bảo vệ và các dịch vụ khác. Cơ sở hạ tầng tốt
tạo điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi cho quản lý điều hành và các hoạt động
của các tác nhân tham gia tiêu thụ.
- Thơng tin thị trường: Các thơng tin thị trường cĩ vai trị quan trọng,
tạo điều kiện để hoạt động tiêu thụ trở nên linh hoạt, hiệu quả hơn. ðối với
tiêu thụ cam các thơng tin thị trường giúp người kinh doanh biết nguồn hàng
ở đâu, số lượng, giá cả bao nhiêu, hình thức giao dịch và thanh tốn thế nào.
Người tiêu dùng biết mua các loại cam ở đâu cần tìm ở đâu, chất lượng ra sao,
giá cả thế nào,...Thơng tin thị trường cập nhật và thơng suốt giúp cơng tác tiêu
thụ thuận lợi.
- Chủ chương, chính sách của ðảng và Nhà nước: Chính sách là tập
hợp các quyết sách của Nhà nước nhằm điều khiển nền kinh tế hướng tới
những mục tiêu nhất định, từng bước tháo gỡ những khĩ khăn trong thực tiễn,
đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế thơng qua các văn bản của Chính phủ;
Chính phủ là những phương sách, những biện pháp cụ thể của Nhà nước trên
cơ sở chủ trương, đường lối của ðảng và thực trạng kinh tế - xã hội trong và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 15
ngồi nước nhằm điều tiết, đảm bảo những cân bằng nhất định theo những mục
tiêu đã định nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tháo gỡ các ách tắc trong sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chính sách bao gồm các chính sách tự do hĩa
thương mại, kích thích xuất khẩu, khuyến khich tiêu thụ sản xuất trong nước,
hỗ trợ các thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ,
thuế, vay vốn và kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng tiêu thụ sản phẩm trên thị
trường. Bên cạnh các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ cam khác, các chính sách
của nhà nước trong tiêu thụ sản phẩm đĩng vai trị hết sức quan trọng trong lưu
thơng hàng hĩa trên thị trường.
2.1.5 Giải pháp phát triển và tiêu thụ sản phẩm
a) Giải pháp phát triển và tiêu thụ sản phẩm
Trước hết ta cần khẳng định hiểu giải pháp là cách thức, phương thức
hay phương pháp hành động của con người nhằm đạt được mục đích nhất
định đã được đặt ra dựa trên cơ sở thực tiễn và mục tiêu đã định sẵn trong
tương lai.
Với mục tiêu nhằm tăng lợi ích của người tiêu dùng và người sản xuất
trong xã hội thơng qua việc tăng quy mơ về số lượng, đảm bảo hơn về chất
lượng sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ phục vụ đời sống ngày càng cao của con
người (phát triển sản xuất), đồng thời đảm bảo được sự tồn tại và phát triển
của người sản xuất thơng qua quá trình tiêu thụ sản phẩm, địi hỏi con người
cần cĩ những phương pháp, cách thức hành động phù hợp và mang tính khoa
học là yêu cầu tất yếu.. Những phương pháp, cách thức hành động nhằm tăng
quy mơ sản lượng, đảm bảo về chất lượng sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ và
đảm bảo vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất được gọi là giải pháp
phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Giải pháp phát triển sản xuất cho một vùng, một địa phương cụ thể
được đưa ra dựa trên khung lý thuyết cơ bản sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 16
Hình 2.1 Cơ sở lý thuyết của giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
lợi thế cũng như mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường của vùng.
Ta đưa nhận định được những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách
thức trong việc phát triển và tiêu thụ sản phẩm từ đĩ đưa ra những giải pháp
cụ thể.
b) Các yếu tố tác động đến giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chịu tác động của
nhiều yếu tố khác nhau bao gồm tất cả những yếu tố tác động đến quá trình
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, ta cĩ thể nhĩm yếu tố sau:
Thứ nhất là nhĩm yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội và mơi trường: Dây là
nhĩm yếu tố cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với từng vùng, từng quốc gia
cụ thể. Nĩ tạo ra hoặc làm hạn chế đi những lợi thế của vùng. Dựa trên những
đánh giá về lợi thế tự nhiên mà người lãnh đạo, cơ quan quản lý vùng cĩ
những quyết sách phát triển các nhĩm ngành khác nhau, đặc biệt là trong sản
xuất nơng nghiệp. Và cũng dựa vào đĩ mà các giải pháp đưa ra sao cho phù
Cơ sở thực tiễn
- Thực trạng sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm
- Khĩ khăn và thuận lợi
trong việc sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm
- Mục tiêu phát triển
kinh tế, xã hội và mơi
trường của vùng
- …
Phân tích
ðánh giá
Giải pháp
phát triển
sản xuất
và tiêu thụ
sản phẩm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 17
hợp với từng vùng.
Thứ hai là nhĩm yếu tố liên quan đến người hoạch định chính sách và
đưa ra giải pháp: Mọi giải pháp phát triển và tiêu thụ sản phẩm của một vùng
cụ thể nào đĩ được đưa ra đều dựa vào sự đánh giá thực trạng tình hình sản
xuất và tiêu thụ của vùng. Nhưng vấn đề quan trọng phía sau đĩ là người đánh
giá, nhận định thực trạng và đưa ra giải pháp là ai. ðiều đĩ cĩ nghĩa là những
vấn đề thực tế đặt ra trong vấn đề sản xuất và tiêu thụ của vùng nếu được
người hoạch định chính sách và giải pháp nhận định đúng đắn, hợp lý và cĩ
cơ sở khoa học thì giải pháp sẽ phát huy tác đụng và đạt được kết quả cao và
ngược lại. Bởi vậy chất lượng chuyên mơn của người hoạch định và đề ra các
giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cĩ ý nghĩa rất lớn.
Thứ ba là nhĩm yếu tố liên quan đến người thực hiện giải pháp: Trên
thực tế cho thấy, hầu hết các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ được
đưa ra là phù hợp và cĩ ý nghĩa với thực tiễn, tuy nhiên đa phần trong số đĩ
lại khơng phát huy tác dụng. Nguyên nhân chủ yếu là do khâu thực hiện các
giải pháp và nhân tố quan trọng nhất trong khâu này là người thực hiện giải
pháp đã khơng thực sự hiểu, nắm rõ những vấn đề cần làm, cần hành động
cho giải pháp. Bênh cạnh đĩ, trong khâu thực hiện giải pháp, bản thân nĩ đã
bao gồm rất nhiều thành phần người thực hiện, sự ăn nhịp với nhau hay khơng
cũng sẽ dẫn đến giải pháp liệu cĩ phát huy tác dụng hay khơng. ðiều đĩ nĩi
lên rằng người thực hiện giải pháp cĩ ý nghĩa rất lớn đối với sự thành bại của
những giải pháp được đưa ra.
Thứ tư là nhĩm yếu tố liên quan đến khoa học kỹ thuật: ðối với mỗi
vùng miền, trình độ khoa học kỹ thuật và năng lực khoa học kỹ thuật của
vùng khác nhau thì các giải pháp cần đưa ra cho từng vùng là khác nhau.
Trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, vấn đề khoa học kỹ thuật cĩ ý nghĩa lớn
đến kết quả và hiệu quả của sản xuất kinh doanh cũng như ảnh hưởng lớn đến
kết quả thực hiện các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Những
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 18
vùng cĩ điều kiện tốt về khoa học kỹ thuật thì giải pháp sẽ ưu tiên hướng tới
những mục tiêu khác nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất và tiêu
thụ. Ngược lại, đối với những vùng cĩ điều kiện cơ sở khoa học kỹ thuật,
trình độ khoa học kỹ thuật cịn non yếu thì giải pháp sẽ hướng mạnh đến vấn
đề này nhiều hơn. Và như thế, hiệu quả của các giải pháp đã được quyết định
bởi một phần tác động từ các vấn đề liên quan đến khoa học kỹ thuật.
Thứ năm là nhhĩm yếu tố liên quan đến các chính sách, chủ chương
của ðảng và Nhà nước: Mọi giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm của một vùng cụ thể trên đất nước đều phải dựa trên cơ sở những định
hướng của ðảng và Nhà nước. ðịnh hướng của ðảng và Nhà nước được cụ
thể hĩa bằng những chính sách, chủ chương. Chính vì vậy khi đặt ra mục tiêu
cho các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của vùng địi hỏi
phải bám sát những định hướng đĩ. Hay nĩi cách khác chủ chương, chính
sách của ðảng và Nhà nước là nhân tố ảnh hưởng lớn đến phương hướng,
mục tiêu của giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Ngồi ra cịn nhiều yếu tố khác cĩ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến
các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như: phong tục, tập
quán; trình độ dân trí;...các yếu tố trên đều cĩ ảnh hưởng nhất định đến việc
hoạch định các giải pháp và đặc biệt là quá trình thực hiện để đi đến kết quả
cao nhất mà giải pháp cĩ thể đạt được.
2.1.6. Một số giải pháp về chính sách của ðảng và Nhà nước ta nhằm
khuyến khích phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hố
- Văn kiện ðại hội X của ðảng đã quyết định về phương hướng, nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 nhấn mạnh: Hiện nay và
trong nhiều năm tới vấn đề nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn cĩ tầm chiến
lược đặc biệt quan trọng. Phải luơn coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hố -
hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng một nền nơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 19
nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, cĩ năng suất,
chất lượng và khả năng cạnh tranh cao; tạo điều kiện từng bước hình thành
nền nơng nghiệp sạch. Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nơng
nghiệp và kinh tế nơng thơn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm cĩ
thị trường và cĩ hiệu quả kinh tế cao. Xây dựng các vùng sản xuất nơng sản
hàng hố tập trung gắn với chuyển giao cơng nghệ sản xuất, chế biến và bảo
quản [16].
- Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về việc
miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp: miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp
trong hạn mức theo quy định của pháp luật cho từng vùng đối với hộ nơng
dân..., miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp đối với tồn bộ diện tích đất của hộ
nghèo, hộ sản xuất nơng nghiệp ở xã đặc biệt khĩ khăn theo quy định của
Chính phủ; giảm 50% số thuế sử dụng đất nơng nghiệp ghi thu hàng năm đối
với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của các đối tượng khơng thuộc diện
nêu trên và diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vượt quá hạn mức theo quy
định của pháp luật đối với hộ nơng dân... Nghị quyết này được thực hiện từ
năm thuế 2003 đến năm thuế 2010. Nghị định số 129/2003/Nð-CP ngày
03/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số
15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về việc miễn, giảm thuế sử dụng
đất nơng nghiệp, Thơng tư số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 của Bộ Tài
chính hướng dẫn miễn, giảm thuế theo Nghị định 129/2003/Nð-CP.
- Quyết định số 182/1999/Qð-TTg ngày 03/9/1999 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ
1999 - 2010. Quyết định số 52/2007/Qð-BNN ngày 05/6/2007 của Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn phê duyệt quy hoạch phát triển rau, quả và
hoa, cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020 với phương hướng phát triển:
tiếp tục phát triển chương trình rau quả và hoa cây cảnh trên cơ sở khai thác
lợi thế về điều kiện khí hậu, sinh thái đa dạng; tập trung phát triển các loại cây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 20
ăn quả cĩ lợi thế cạnh tranh, gắn sản xuất với thị trường, đẩy mạnh sản xuất
và chế biến các sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao nhằm cạnh tranh trên thị
trường trong nước và thế giới; sản xuất rau quả phải trên cơ sở áp dụng cơng
nghệ cao; Các chỉ tiêu phát triển: cây ăn quả diện tích 1,0 triệu ha, sản lượng
10 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu quả 430 ngàn tấn = 295 triệu USD; Các giải
pháp chủ yếu: quy hoạch sản xuất nơng nghiệp: phát triển diện tích trồng cây
ăn quả ở vùng ðơng Nam Bộ, ðồng bằng sơng Cửu Long và ðồng bằng sơng
Hồng, duy trì năng lực cơng nghiệp chế biến và khuyến khích đầu tư xây
dựng các cơ sở chế biến rau quả nơng thơn, đầu tư các dây chuyền phân loại,
sơ chế, đĩng gĩi và bảo quản tại các chợ đầu mối rau hoa quả để phục vụ lưu
thơng hàng hố giữa các vùng miền và phục vụ xuất khẩu; Về khoa học cơng
nghệ và khuyến nơng: nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học cơng
nghệ về cơng nghệ sinh học (cơng nghệ gen, cơng nghệ tế bào, cơng nghệ vi
sinh...), xây dựng quy trình và phối hợp với các hoạt động khuyến nơng, áp
dụng các cơng nghệ bảo quản tiên tiến, hiện đại như bảo quản mát, trong mơi
trường khí quyển cải biến, chiếu xạ..., xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật sản
xuất sản phẩm rau quả; Về tổ chức tiêu thụ sản phẩm: hồn thiện hệ thống
dịch vụ kinh doanh rau quả và hoa cây cảnh, phát triển thành mạng lưới đồng
bộ cĩ chức năng thu mua, đĩng gĩi, bảo quản và phân phối cho thị trường; Về
chính sách hỗ trợ: Nâng mức hỗ trợ và tổng mức hỗ trợ đối với các mơ hình
khuyến nơng cơng nghệ cao và các mơ hình chế biến bảo quản rau hoa quả
nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, chế biến và bảo quản rau hoa quả,
Ngân hàng chính sách cho các Hợp tác xã, các hộ nơng dân vay trung hạn, dài
hạn (theo chu kỳ kinh doanh) để cải tạo vườn tạp, áp dụng quy trình sản xuất
GAP đối với cây ăn quả [15].
- Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về miễn
thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trên khâu lưu thơng để khuyến
khích tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp. Thơng tư số 91/2000/TT-BTC ngày
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 21
06/9/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP như sau:
các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh buơn chuyến (gọi chung là cơ sở kinh
doanh buơn chuyến) khơng phải nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với hoạt động kinh doanh buơn chuyến các loại hàng hố là nơng sản
sản xuất trong nước chưa qua chế biến [13].
- Quyết định số 80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính
phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp
đồng, như một số chính sách chủ yếu khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp
đồng tiêu thụ nơng sản với người sản xuất: về đất đai, về đầu tư, về tín dụng,
về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ, về thị trường và xúc tiến
thương mại đều được Nhà nước hỗ trợ tài chính và tạo điều kiện thuận lợi.
Thơng tư số 05/2002/TT-NHNN ngày 17/9/2002 của Ngân hàng Nhà nước
hướng dẫn việc cho vay vốn đối với người sản xuất, doanh nghiệp ký kết hợp
đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố và Thơng tư số 04/2003/TT-BTC ngày
10/01/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số vấn đề tài chính thực hiện
Quyết định số 80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về
chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng. [4]
- Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg ngày 08/10/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản. Thơng tư số
95/2004/TT-BTC ngày 11/10/2004 và Thơng tư số 114/2007/TT-BTC ngày
24/9/2007 về việc sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 95/2004/TT-BTC ngày
11/10/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số chính sách hỗ trợ tài chính và
ưu đãi về thuế phát triển vùng nguyên liệu và cơng nghiệp chế biến nơng,
lâm, thủy sản, muối quy định: các tổ chức, cá nhân thuê đất đầu tư phát triển
vùng nguyên liệu nơng, lâm, thủy sản, làm muối được miễn, giảm tiền thuê
đất, thuê mặt nước theo quy định.
- Quyết định số 107/2008/Qð-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng
Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ
rau, quả, chè an tồn đến năm 2015. Theo đĩ Ngân sách Nhà nước đầu tư
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 22
điều tra, xác định các vùng đủ điều kiện sản xuất rau, quả, chè an tồn tập
trung, xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng; ngân sách địa phương hỗ trợ đầu từ
cho bán buơn, kho bảo quản, xúc tiến thương mại, chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật; Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Uỷ ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương bố trí kinh phí đã phân bổ hàng năm hỗ trợ
giống, khuyến nơng vùng sản xuất rau, quả, chè an tồn tập trung; Về đất đai:
tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất rau, quả, chè an tồn được ưu tiên thuê đất và
được hưởng mức ưu đãi cao nhất về tiền sử dụng đất, giá thuê đất theo các
quy định hiện hành.
Như vậy, với rất nhiều các chính sách hỗ trợ từ chủ trương của ðảng,
các Quyết định, Chỉ thị của Chính phủ và các Thơng tư hướng dẫn của các Bộ,
cơ quan ngang Bộ khuyến khích phát triển cây ăn quả theo hướng hàng hố đã
gĩp phần quan trọng cho sự phát triển của cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng
hố những năm qua và các năm tiếp theo chúng ta tin tưởng rằng trong thời gian
tới cây ăn quả sẽ tiếp tục phát triển về cả số lượng và chất lượng, gĩp phần hồn
thành và hồn thành vượt mức những chỉ tiêu đã đề ra và quan trọng hơn cả là
đem lại đời sống ngày càng tốt hơn cho người nơng dân.
2.2. Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành
2.2.1. Vài nét về lịch sử nguồn gốc, phân bố cây cam
Nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng cam trồng trọt trên thế giới đều cĩ
nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ðơng Nam châu Á. Tanaka
(1979) đã vạch đường ranh giới vùng xuất xứ của các giống thuộc chi Citrus
từ phía ðơng Ấn ðộ (chân dãy Hymalaya) qua Úc, miền nam Trung Quốc,
Nhật Bản [6]
Cũng cĩ nhiều tác giả cho rằng nguồn gốc cam sành và nhất là quất là ở
Việt Nam xứ ðơng Dương. Quả thực ở Việt Nam ta từ Bắc chí Nam, địa
phương nào cũng trồng cam sành với rất nhiều giống, dạng cùng với các tên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 23
địa phương khác nhau mà khơng nơi nào tên thế giới cĩ: cam sành Bố Hạ,
cam sành Hà Giang, cam sen Yên Bái, cam bù Hà Tĩnh...[6]
Theo lịch sử Việt Nam (tập 1- 1971) nghề trồng cây ăn quả của Việt
Nam đã cĩ từ thời đồ đá trong các di chỉ văn hĩa Bắc Sơn, Hịa Bình, Quỳnh
Văn. Các tác giả Trung Quốc: Cao Mỹ Chuân, Nguyễn Hữu Tư, từ thế kỷ thứ
I đến thế kỷ thứ VI mơ tả ở Giao Châu trong mỗi gia đình người Việt đều cĩ
vườn trồng rau và cây ăn quả: như chuối, vải thiều, nhãn, cam...
2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam trên thế giới
2.2.2.1. Tình hình sản xuất
Cam được trồng rộng rãi ở những nơi cĩ khí hậu ấm áp, và vị cam cĩ
thể biến đổi từ ngọt đến chua. Trồng cam là một hình thức thương mại quan
trọng và là một phần đáng kể trong nền kinh tế Hoa Kỳ (Florida và
California), hầu hết các nước ðịa Trung Hải, Brasil, Mexico, Pakistan, Trung
Quốc, Ấn ðộ, Iran, Ai Cập, và Thổ Nhĩ Kỳ và đĩng gĩp một phần nhỏ hơn
trong nền kinh tế của Tây Ban Nha, Cộng hịa Nam Phi, và Hy Lạp.
Bảng 2.1. Sản lượng cam của 10 nước sản xuất
nhiều nhất trên thế giới năm 2009
ðvt: tấn
TT Tên nước Sản lượng
1 Braxin 18.340.240
2 Mỹ 8.280.780
3 Trung Quốc 4.054.125
4 Tây Ban Nha 2.748.200
5 Italya 2.476.200
6 Ai Cập 2.200.000
7 Inđonexia 2.102.562
8 Thổ Nhĩ Kỳ 1.689.921
9 Nam Phi 1.445.301
10 Hy Lạp 800.000
Nguồn: FAO, 2009
Trong suốt mấy thế kỷ qua, ngành sản xuất cam quýt trên tồn thế giới khơng
ngừng tăng nhanh và mức tiêu thụ quả của thị trường thế giới cũng ngày một cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 24
hơn do trồng cam quýt chĩng được thu hoạch và lãi suất luơn luơn cao. Trên thế
giới sản xuất cây cĩ múi là một ngành lớn với diện tích 3,5 triệu ha và sản lượng 80
triệu tấn/năm, mức tiêu thụ bình quân trên đầu người là 15 kg quả/năm. Hiện cĩ 75
nước trồng cam quýt với diện tích và sản lượng tăng đáng kể.
Niên vụ 2009-2010, sản lượng cam thế giới đạt 52,2 triệu tấn, trong đĩ
Brazil 18,34 triệu tấn, Mỹ 8,2 triệu tấn, các nước thuộc EU 6,5 triệu tấn,
Trung Quốc 4,05 triệu tấn. Lượng cam tham gia thị trường thế giới 3,8 triệu
tấn, trong đĩ Nam Phi 1,13 triệu tấn, Ai Cập 800 ngàn tấn, Mỹ 525 ngàn tấn,
EU 240 ngàn tấn, từ Trung Quốc và Mỹ. Diện tích trồng cam năm 2009 của
Trung Quốc lên đến 2,07 triệu ha, tăng 700.000 ha, khoảng 3% so năm 2008
do hết quỹ đất. Diện tích trồng cam lấy nước ép tiếp tục tăng ở tỉnh Trùng
Khánh (Chongqing), Giang Tây (Jiangxi), Hồ Nam (Hunan) và Tứ Xuyên.
Diện tích cam lấy nước tăng nhanh hơn cam ăn tươi vì các nhà máy ở các tỉnh
này bắt đầu vận hành. Dù diện tích lớn nhưng sản lượng chỉ đạt 6,35 triệu tấn,
tăng 6% so với năm 2008 do một số vườn mới trồng đến giai đoạn cho trái.
Cam mùa thu hoạch năm 2009 của Trung Quốc được đánh giá cĩ màu sắc
đẹp, vị ngọt nhưng trái nhỏ do hạn hán. Kể từ niên vụ 2002-2004, nơng dân ở
tỉnh Quảng Tây (tỉnh cĩ diện tích cam lớn nhất Trung Quốc) được hỗ trợ xây
dựng các trang trại cam qui mơ lớn với tốc độ tăng trưởng dự kiến 20%/năm
cho đến năm 2012. Tuy nhiên sản lượng khơng đạt theo mong muốn do thời
tiết bất lợi, như hạn hán nặng vào cây mùa hè của năm rồi nên tốc độ tăng
trưởng hàng năm chỉ cịn 10%. Giá thành sản xuất cam Trung Quốc tiếp tục
tăng, điển hình tại tỉnh Quảng Tây chi phí sản xuất (khơng kể lao động nhà)
tăng từ 120 USD/tấn (2.700 đồng/kg) lên 150 USD/tấn (2.850 đồng/kg). Giá
thuê mướn lao động tăng 10,3-11,8 USD/ngày ở tỉnh Quảng Tây. [21]
2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ
Tình hình tiêu thụ cam trên thế giới được thể hiện qua tình hình xuất,
nhập khẩu cam. Cũng theo FAO, tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới
năm 2009 như sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 25
Bảng 2.2. Tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới năm 2009
Xuất khẩu Nhập khẩu
Khu vực Số lượng
(1.000 tấn)
Thành tiền
(Triệu USD)
Số lượng
(1.000 tấn)
Thành tiền
(Triệu USD)
Tồn thế giới 8.528,2 4.593,3 7.625,9 5.224,2
Châu Phi 26,6 10,2 1.566,9 604,1
Bắc Mỹ 566,5 364,8 876,7 492,2
Nam Mỹ 56,9 13,2 443,4 177,2
Châu Á 2.594,9 887,4 544,8 442,7
Châu Âu 6.286,2 3.319,7 4.194,0 3.508,1
Nguồn: FAO, 2009
Qua bảng cho thấy, châu Âu là khu vực xuất khẩu cũng như nhập khẩu
cam nhiều nhất. Nước nhập khẩu nhiều nhất là Pháp. Châu Phi và Nam Mỹ là 2
khu vực cĩ lượng cam xuất khẩu hàng năm trên dưới 1 triệu tấn
2.2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam ở Việt Nam
2.2.3.1. Tình hình sản xuất
Nhìn chung cam cũng như nghề trồng cam ở nước ta. Tuy nhiên phải
đến đầu thế kỷ XIX (trong thời kỳ thuộc Pháp thuộc 1884-1945), nghề trồng cây
ăn quả nĩi chung và cam nĩi riêng mới được phát triển. Một số trạm nghiên cứu
cây ăn quả được thành lập ở các tỉnh như: trạm Vân Du (Thanh Hĩa), trạm Phủ
Quỳ (Nghệ An), ðầm Lơ (Hà Tĩnh)... vừa nghiên cứu các cây ăn quả trong
nước, vừa nghiên cứu nhập nội các giống cây ơn đới và á nhiệt đới.
Cĩ thể nghề trồng cây ăn quả của Việt Nam nĩi chung và cam nĩi riêng
được phát triển một bước so với tất cả các thời kỳ trước đây là từ sau những
năm 1960. Những nơng trường chuyên trồng cam quýt đầu tiên ra đời đầu tiên
ở miền Bắc với diện tích 223 ha (1960) đến năm 1965 đã cĩ trên 1.600 ha và
sản lượng 1.600 tấn, trong đĩ xuất khẩu 1.280 tấn. Năm 1975 diện tích phát
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 26
triển tới 2.900ha, sản lượng đạt 14.600 tấn, xuất khẩu 11.700 tấn.
Sau ngày miền Nam giải phĩng từ năm 1976 đến 1984 đã cĩ 27 nơng
trường cam quýt, với diện tích xấp xỉ 3.500 ha. Sản lượng năm cao nhất
(1976) đạt 22.236 tấn, trong đĩ xuất khẩu 20.916 tấn [3]. Phải nĩi đây là thời
kỳ huy hồng nhất của ngành trồng cam nước ta. Ngồi ra do ảnh hưởng của
các nơng trường đã hình thành các vùng sản xuất cam tập trung trong nhân
dân xung quanh các nơng trường. Cĩ thể nĩi sự thành lập các nơng trường
quốc doanh đã tạo một bước ngoặt quan trọng trong phát triển kinh tế vườn ở
khắp các tỉnh trong cả nước- đặc biệt ở các vùng cĩ truyền thống lâu đời trồng
loại cây ăn quả này. Do vậy sau năm 1985 mặc dù diện tích và sản lượng ở các
nơng trường quốc doanh giảm đi, song tổng diện tích và sản lượng cam của
nước vẫn tăng. Năm 1985, diện tích cam của cả nước là 17.026 ha, năm 1900
tăng và đạt 19.062 ha trong đĩ cĩ 14.499 ha cho sản phẩm với sản lượng
119.238 tấn. Từ năm 1990-1995 mức sản xuất cam quýt tăng nhanh mặc dù
gặp nhiều khĩ khăn do thời tiết khí hậu, sâu bệnh phá hoại. Trên phạm vi cả
nước, sản xuất cam, quýt đạt khoảng 87,2 ngàn ha, hàng năm cung cấp khoảng
606,5 ngàn tấn cho thị trường [20].
Là nơi xuất xứ của các giống cam trên thế giới, vì vậy trên khắp đất
nước ta từ vùng đồng bằng đến vùng trung du miền núi tỉnh nào cũng cĩ thể
trồng được cam. Tuy nhiên do ưu thế của từng địa phương về điều kiện tự
nhiên khí hậy đất đai khác nhau mà cam được trồng tập trungt nhiều hay ít.
Cĩ thể dễ nhận thấy 3 vùng trồng cam lớn nhất nước ta là: Vùng đồng bằng
sơng Cửu Long, vùng miền núi các tỉnh phía Bắc và vùng Bắc Trung Bộ.
Lịch sử trồng cam ở ðồng bằng sơng Cửu Long cĩ từ lâu đời được hình
thành từ những ngày đầu khai phá vùng đất Nam bộ dưới triều đại nhà
Nguyễn. Theo các tác giả ðại Nam nhất thống chí, ở Gia ðịnh đã cĩ trồng các
thứ cây ăn quả như: cau, dừa, mơ, đào, cam, bưởi, chanh... Do quá trình lịch
sử lâu đời nên người dân ở vùng này rất cĩ kinh nghiệm trồng trọt chăm sĩc
các loại cây ăn quả này. Chủ yếu cam được trồng trên các vùng đất phù sa ven
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 27
sơng Tiền sơng Hậu nơng dân thường liên tiếp trồng cam để tránh mực nước
ngầm cao và những tháng lũ (tháng 9, tháng 10), hay hiện nay người ta áp
dụng những biện pháp kỹ thuật "ép trái" để tránh thu hoạch vào thời kỳ mưa
nhiều, trái ít ngọt, giá bán rẻ bằng cách ngưng tưới nước vào tháng 2,3 qua
tháng 5 họ mới xới xáo, bĩn phân, tưới nước nước để cĩ trái chín tập trung
vao dịp bán Tết dương lịch và Tết nguyên đán [20]. Trước đa số nơng dân
nhân giống cam bằng cách chiết cành, một số ít nhân giống bằng hạt, song
hiện nay họ đã biết áp dụng kỹ thuật nhân giống tốt hơn bằng cách ghép. ðặc
biệt trong kỹ thuật chăm sĩc, người ta đã biết điều khển tầng, tán, chiều rộng,
chiều cao của cây để sử dụng được tối đa năng lượng mặt trời, dinh dưỡng
khống, nước, khơng khí, hình thành một sự cân bằng khá hồn chỉnh trong
mơi trường sinh thái vùng đồng bằng.
- Vùng miền núi phía Bắc: Nhìn chung điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất
đai các tỉnh miền núi phía Bắc thích hợp trồng cây ăn quả cĩ múi.
P.L.Ghighinheixvili (1980), chuyên gia Liên Xơ (cũ) về cam đã từng cơng tác
nhiều năm ở Bộ Nơng trường Quốc doanh nước ta trước đây viết: "...Việt
Nam so với các nước nhiệt đới khác cĩ ưu thế phát triển cam. Việt Nam ở
miền nhiệt đới bắc từ vĩ tuyến 22 đến vĩ tuyến 23 theo điều kiện khi hậu ở
Việt Nam, đặc biệt là về chế độ nhiệt hàng năm thì gần với vành đai á nhiệt
đới. Trong miền nay cĩ các tỉnh Lai Châu, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang,
Bắc Kạn, Lạng Sơn. Ở những tỉnh trên cĩ nguồn đất đai khai thác chưa lớn
thích hợp đầy đủ cho việc phát triển cam... Việc nghiên cứu những tỉnh lớn
phía bắc như Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, đã chứng minh rằng, cam
phát triển rất tốt ở đây và cho một năng suất cao phẩm chất tốt...
Cĩ thể nĩi vùng núi các tỉnh phía Bắc cũng là vùng cĩ tiềm năng phát
triển cam lớn, đặc biệt cĩ ưu thế về điều kiện khí hậu, khả năng mở rộng diện
tích và tập đồn giống phong phú đa dạng. Khí hậu ở vùng núi các tỉnh phía
Bắc ngồi thích hợp với sinh trưởng phát triển bình thường của cam, cịn cĩ
ưu thế nổi bật so với vùng đồng bằng sơng Cửu Long là cĩ mùa lạnh, biên độ,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 28
nhiệt độ ngày đêm giữa các tháng chênh lệch lớn làm cho quả cam dễ phát
mã, thể hiện đúng đặc trưng của giống. Vì vậy mã quả cam ở phía Bắc bao
giờ cũng đẹp hơn mã quả cam phía Nam, quả ít hạt hơn, thịt mềm, mọng nước
và ít bơ bã.
- Vùng Bắc Trung Bộ: gồm các tỉnh Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Diện tích cam của vùng này năm 1985 cĩ khoảng 3.357 ha, đến năm 2009
cịn... ha. Ở Hà Tĩnh cam trồng rải rác ở các hộ gia đình miền núi Hương Sơn
và Hương Khê với diện tích khoảng 200 ha, chủ yếu là giống cam bù chín rất
muộn, khoảng tháng 2, 3 dương lịch. Ở Thanh Hĩa tổng diện tích cĩ khoảng
852 ha tập trung chủ yếu ở nơng trường: Thống Nhất, Vân Du, Thạch Quảng,
Hà Trung... Trọng điểm trồng cam ở Bắc Trung Bộ là Phủ Quỳ (Nghệ An)
gồm một cụm các nơng trường chuyên trồng cam với diện tích năm 1985
khoảng 1.350 ha, năm 1990 là 1.600 ha [20]. ðây là vùng trồng cam tập trung
cĩ ưu thế về tiềm năng đất đai đặc biệt là kinh nghiệm sản xuất vì cĩ đội ngũ
đơng đảo các cán bộ cơng nhân được đào tạo chuyên nghiên c._. cĩ chiến lược chinh phục thị trường Hà Nội, là thị trường khĩ tính nhưng
cĩ thể tiêu thụ với khối lượng lớn và đối tượng tiêu dùng phần lớn là người cĩ
thu nhập cao hoặc trung bình, quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm hơn là
giá cả bằng các sản phẩm. ðể làm được điều này trước tiên cần chú trọng
khâu sản xuất để sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã đẹp và là sản phẩm an tồn
cho người sử dụng. Ngồi ra, trong những năm tới cùng với việc xây dựng và
quảng bá thương hiệu trong nước cần hướng tới thị trường nước ngồi. Một
khi khối lượng sản phẩm tăng lên và sản phẩm được tiêu chuẩn hố, sản phẩm
cĩ thương hiệu thì việc hướng tới thị trường xuất khẩu là bước tiếp theo để
thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm.
- Tiếp tục tích cực xây dựng và quảng bá thương hiệu, để thương hiệu
cam sành Hà Giang tạo dựng được chỗ đứng trên thị trường, tạo được uy tín
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 117
trong lịng người tiêu dùng, là điều kiện cho quá trình tiêu thụ sản phẩm được
dễ dàng và nâng cao gía trị sản phẩm. Muốn làm được điều đĩ thì phải ngày
càng nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện sản xuất theo quy trình sạch để
sản phẩm đảm bảo là sản phẩm ngon, đẹp và an tồn.
- Vấn đề bảo quản, chế biến sản phẩm cam sành ở Hà Giang hiện nay
cịn bỏ ngỏ. Nhưng một khi sản xuất ngày càng phát triển, khối lượng sản
phẩm ngày càng tăng, và để hướng tới việc nâng cao giá trị sản phẩm, nâng
cao năng lực cạnh tranh, hướng tới các thị trường khĩ tính và xuất khẩu thì
bảo quản và chế biến là khơng thể thiếu. Vì vậy địa phương cần cĩ kế hoạch,
định hướng về việc xây dựng nhà máy chế biến, cĩ thể bắt đầu từ một nhà
máy chế biến mini và quy hoạch lại vùng trồng phục vụ cho chế biến là một
việc làm cần thiết.
- Do cĩ địa hình phức tạp, giao thơng khĩ khăn, cách xa thủ đơ Hà Nội,
thành phố lớn của cả nước, mùa thu hoạch tập trung một thời gian ngắn vì vậy
cần coi trọng cơng tác thu hoạch, bảo quản, vận chuyển. Sử dụng các dụng cụ
thu hoạch đúng chủng loại, vận chuyển bằng bao gĩi chuyên dụng giúp quả
cam luơn tươi mới thơm ngon (bảo quản bằng cơng nghệ mới. Với cơng nghệ
bảo quản phù hợp, quả cam cĩ thể để lâu hàng tháng mà giá thành tương đối
rẻ, dễ sử dụng.
- ðể cĩ thị trường đầu ra sản phẩm ổn định, giá thành cao cần cĩ sự vào
cuộc tích cực của các cấp, các ngành của huyện và bà con trồng cam.
- Thành lập và phát huy vai trị chủ đạo của các hiệp hội cam sành ở
từng địa phương đối với việc định hướng thị trường, khuyếch trương quảng
bá sản phẩm, tìm đầu ra cho sản phẩm thơng qua kênh truyền thơng và hệ
thống kênh phân phối chợ đầu mối, siêu thị, hội chợ triển lãm... ðồng thời
phải coi trọng và làm tốt việc điều tiết thị trường, kiểm sốt thương hiệu, chất
lượng, tư vấn giá bán, tránh tình trạng tranh bán dẫn đến phá giá, bị tư thương
chèn ép, làm giảm uy tín thương hiệu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 118
- ðầu tư xây dựng mới và hình thành các chợ đầu mối gần với các
tuyến đường liên tỉnh, liên huyện nhằm tạo điều kiện cho các lái buơn ở địa
phương khác đến mua sản phẩm cam sành nhằm ổn định thị trường tiêu thụ.
- ðăng ký chỉ dẫn địa lý với nhãn hiệu “Cam sành Hà Giang” nhằm
đảm bảo uy tín đối với khách hàng, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm cam
sành của địa phương. Bên cạnh đĩ giúp khách hàng tiêu dùng cam sành Hà
Giang tránh được hàng nhái, hàng giả kém chất lượng. ðể thực hiện được
cơng tác này, Hà Giang cần khuyến khích và hướng dẫn người dân, các tổ
chức ở địa phương đăng ký chỉ dẫn địa lý, đồng thời phổ biến về vai trị của
chỉ dẫn địa lý cho người dân được hiểu và nắm rõ.
d. Nhĩm giải pháp chính sách
- Trước hết các thơng tin về chính sách phải đến được với 100% người
dân nĩi chung và các các thơng tin chính sách về phát triển sản xuất và tiêu
thụ cam sành phải đến được với người trồng cam. Kết quả nghiên cứu trên
cho thấy hiện tại cĩ rất nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ
cam sành nhưng đại bộ phận người trồng cam chưa biết đến. ðặc biệt là giải
pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại (cĩ tới 85,83% hộ trồng cam khơng biết đến
giải pháp này)
- Xúc tiến các chủ chương, chính sách về phát triển cơ sở hạ tầng (điện,
đường, thủy lợi) phục vụ cho phát triển sản xuất và tiêu thụ nơng sản ở địa
phương, trong đĩ cĩ cam sành.
- Cĩ chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, nhà khoa học liên kết
với người trồng cam.
- Cần cĩ chính sách thu hút thương lái, người tiêu dùng sản phẩm cam
sành Hà Giang tới địa phương vùng cam: đầu tư nâng cấp hạ tầng cơ sở, nhất là
các tuyến đường giao thơng nơng thơn vùng sản xuất cam nhằm thuận tiện đi lại
vào mùa thu hoạch; cĩ thể vận dụng và ưu tiên xe vận chuyển cam quá tải qua
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 119
lại trên địa bàn vùng cam khi tham gia trao đổi mua bán sản phẩm cam sành Hà
Giang (với điều kiện đảm bảo an tồn); đồng thời đảm bảo an ninh trật tự cho
khách đến mua buơn, mua lẻ, du lịch thăm quan vùng cam, tạo sự yên tâm, thoải
mái cho khách hàng đến với vùng đất đặc sản cam sành Hà Giang.
- Khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp tham gia phát triển sản xuất cam sành
chất lượng cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 120
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ cam ở Hà Giang là một
vấn đề cĩ tính bức xúc, đã và đang được các cơ sở sản xuất và người sản xuất
quan tâm giải quyết. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ
cĩ ý nghĩa thực tiễn.
2. Phát triển sản xuất cam ở Hà Giang là một vấn đề bức thiết và quan
trọng khơng những đáp ứng nhu cây của nhân dân, của thị trường trong và
ngồi nước mà cịn là để khai thác tiềm năng lợi thếa so sánh của vùng núi, để
giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân trong vùng. Tăng
nhanh sản phẩm cây ăn quả ở Hà Giang sẽ tạo điều kiện để phát triển nơng
nghiệp của tỉnh theo hướng sản xuất hàng hĩa, gĩp phần làm chuyển dịch cơ
cấu kinh tế tỉnh, hình thành cơ cấu nơng - cơng nghiệp và dịch vụ theo hướng
cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa trên địa bàn tỉnh miền núi.
3. Hà Giang cĩ điều kiện tự nhiên, sinh thái rất thích hợp cho phát triển
cam sành, trong đĩ Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên là 3 vùng cam hàng
hĩa lớn của Hà Giang. Trong những năm gần đây, diện tích cũng như sản
lượng cam của tỉnh đều tăng. Cho đến năm 2009, tồn tỉnh cĩ 4026,16 ha cam
sành.
4. Qua khảo sát nghiên cứu, chúng tơi đánh giá được thực trạng sản
xuất và tiêu thụ của cam sành Hà Giang:
- Diện tích, năng suất, sản lượng của cam sành Hà Giang đều tăng qua
các năm.
- Sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ qua 2 luồng phân phối chính là: Tiêu
thụ trực tiếp từ hộ sản xuất đến người tiêu dùng (cịn gọi là kênh trực tiếp hay
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 121
kênh khơng cấp) kênh này chiếm 20% tổng sản lượng cam hàng năm và tiêu
thụ thơng qua thương lái và các hộ thu gom chiếm khoảng 80% tổng sản
lượng cam hàng năm
- Kết quả sản xuất cam sành phụ thuộc lớn và mức độ đầu tư của hộ
trồng. Các hộ khá cĩ mức đầu tư cao vào giống, phân bĩn, lao động... sẽ đem
lại năng suất cam cao hơn các hộ khác, điều này kéo theo kết quả sản xuất
cũng tăng theo.
- Hiệu quả kinh tế sản xuất cam trên loại hình sinh thái thích hợp cho
hiệu quả kinh tế cao hơn loại hình sanh thái khơng thích hợp, với mưc vốn
đầu tư như nhau.
- Trong những năm qua Hà Giang đã cĩ các chính sách phát triển sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm cam sành với các nhĩm giải pháp chủ yếu như: Quy
hoạch vùng, hỗ trợ sản xuất thơng qua hỗ trợ vay vốn, tập huấn nâng cao trình
độ kỹ thuật,… và nhĩm giải pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm như: hỗ trợ xúc
tiến thương mại, hỗ trợ chế biến bảo quản sản phẩm, quảng bá sản phẩm,…
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các giải pháp đã được triển khai
xuống đến hộ dân và thu được các kết quả đáng kích lệ với việc diện tích
trồng cam hàng năm tăng lên bình quân 300 ha/năm, sản lượng tăng 17,58
tấn/năm.
- Tuy nhiên các giải pháp của tỉnh trong thời gian qua vẫn cịn nhiều
bất cập, được phản ảnh cụ thể qua các kết quả nghiên cứu về số người tiếp
cận, hưởng lợi và đánh giá về các giải pháp cụ thể cịn thấp.
5. Căn cứu trên các khía cạnh về: ðiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức của tỉnh về phát triển cam sành, xu hướng phát triển chung của sản xuất
và tiêu thụ cam sành, những kết quả nghiên cứu của để tài cũng như định
hướng phát triển chung của tỉnh Hà Giang, để phát triển sản xuất và tiêu thụ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 122
cam Hà Giang cần phải thực hiện một số giải pháp mang tính đồng bộ, bao
gồm:
- Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất cam
- Giải pháp về vốn cho sản xuất kinh doanh
- Giải pháp về kỹ thuật sản xuất cam
- Về vấn đề thị trường tiêu thụ
- Về chính sách và thể chế
5.2 Kiến nghị
1. ðối với Nhà nước:
- Cĩ chính sách, cơ chế phù hợp nhằm khuyến khích phát triển kinh tế
các tỉnh miền núi, vùng đặc biệt khĩ khăn
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cho các tỉnh miền
núi nhất là hệ thống giao đường giao thơng tạo điều kiện cho việc giao thương
giữa miền núi và các tỉnh đồng bằng, rút ngắn khoảng cách giữa nơng thơn và
thành thị cả về kinh tế và văn hố xã hội.
2. ðối với các đơn vị nghiên cứu
- Giúp địa phương nghiên cứu chọn tạo ra giống cam sành cĩ tiềm năng
suất cao, ổn định, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng.
- Tập huấn chuyển giao kỹ thuật chăm sĩc, nâng cao chất lượng cam, ,
hướng dẫn bà con tỉa tán cho cam quýt, sử dụng phân bĩn vi sinh, thuốc bảo
vệ thực vật theo đúng khuyến cáo của ngành nơng nghiệp và nằm trong danh
mục cho phép để cam cĩ chất lượng tốt nhất.
3. ðối với UBND tỉnh, huyện và các cấp chính quyền địa phương:
- Qui hoạch vùng sản xuất cam sành theo hướng tập trung nhằm khai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 123
thác thế mạnh về điều kiện tự nhiên, lao động và tập quán canh tác.
- Tăng cường cơng tác khuyến nơng, tập huấn kỹ thuật và chuyển giao
TBKT cho nơng dân.
- Giải quyết chính sách trợ giá giống, vật tư, tín dụng ưu đãi cho người
trồng cam sành
- Các đơn vị chuyên mơn trong huyện cần phối hợp chặt chẽ với các
hợp tác xã hướng dẫn người sản xuất thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật để
đảm bảo tăng năng suất.
4. ðối với các doanh nghiệp
- Tổ chức các đơn vị đầu mối thực hiện các dịch vụ cung ứng giống và
vật tư kỹ thuật, mở rộng phương thức đầu tư và bao tiêu sản phẩm theo hợp
đồng với người sản xuất.
- Thực hiện tốt chính sách “bốn nhà” từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
để thúc đẩy sản xuất phát triển.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Anh Long – Phạm Chí Thành (1994). Nghiên cứu phát triển cây ăn
quả trong hệ thống VAC của nơng hộ ở một vùng sinh thái. ðề tài
khoa học cấp Bộ. Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 1994.
2. ðỗ Ánh (1992). Báo cáo khoa học Tài nguyên đất vùng dự án phát triển
cây ăn quả. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội – 1992.
3. Bùi Huy ðáp (1967). Cây ăn quả Việt Nam – Tập II. NXB Nơng thơn,
Hà Nội – 1967.
4. Chi cục thống kê tỉnh Hà Giang (2005, 2009). Niên gián thống kê tỉnh
Hà Giang, năm 2005 – 2009.
5. Chính sách nơng nghiệp trong các dự án phát triển. NXB Nơng nghiệp,
Hà Nội – 1998.
6. Chương trình Phát triển rau quả giai đoạn 1997 – 2000 và 2010. Viện
quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp, Hà Nội – 1996.
7. Frank Ellis, 1995, Chính sách nơng nghiệp trong các nước đang phát
triển, NXB Nơng nghiệp,HN
8.
9.
10.
11. Kinh tế học: Nguyên tắc, vấn đề và chính sách, Bản dịch của NXB
Thống kê, Hà Nội- trang 93-94
12. Lê Trọng (1998). Phát triển và quản lý trang trại kinh tế thị trường.
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội – 1998.
13. Malloml Gillis – Donaldr Snodgrass, Kinh tế học của sự phát triển, tập
II, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW
14. Nafziger Ewayne, Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 125
Thống kê Hà Nội
15. Nguyễn ðơng Văn (2007), ðánh giá hiệu quả sản xuất cam sành ở
huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế.
16. Nguyễn Hải Triều (2002), đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành,
chanh trên đất gị đồi tại huyện Hương Sơn- Hà Tĩnh, Luận văn
thạc sĩ khoa học kinh tế.
17. Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2008), “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu
thụ cam ở huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình”. Luận văn tốt
nghiệp, ðH Nơng nghiệp Hà Nội.
18. Phát triển kinh tế - xã hội vùng gị đồi Bắc Trung Bộ (1999). Viện
nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học và cơng nghệ,
Trung tâm hỗ trợ khoa học và cơng nghệ phát triển nơng thơn
(1999). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1999.
19. Trần ðình Tuấn (2003), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế sản xuất cam sành, quýt ở huyện Bắc Quang-Hà
Giang, Luận án tiến sỹ, ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội.
20. Viện quy hoạch và TKNN(1993), Chiến lược phát triển nơng nghiệp
Việt Nam thời kỳ 1996-2000 và 2010, Tài liệu nội bộ)
21. Vũ Cơng Hậu (2000). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nơng
nghiệp, Hà Nội – 2000.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 126
Phụ lục 1
BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.898233
R Square 0.806822
Adjusted R Square 0.794749
Standard Error 0.025023
Observations 120
ANOVA
df SS MS F Significance F
Regression 7 0.292896 0.041842 66.82531 4.65E-37
Residual 112 0.070128 0.000626
Total 119 0.363025
Coefficients
Standard
Error t Stat P-value Lower 95%
Upper
95%
Lower
95.0%
Upper
95.0%
Intercept 3.759722 0.19522 19.25894 2.47E-37 3.37292 4.146525 3.37292 4.146525
Dam (X1) 0.085681 0.024313 3.524102 0.000616 0.037508 0.133853 0.037508 0.133853
Lan (X2) 0.07467 0.018472 4.042279 9.75E-05 0.03807 0.111271 0.03807 0.111271
Kali (X3) 0.083224 0.020334 4.092758 8.07E-05 0.042934 0.123514 0.042934 0.123514
Phanchuong (X4) 0.01308 0.010055 1.300845 0.195982 -0.00684 0.033002 -0.00684 0.033002
Matdotrong (X5) -0.163 0.029414 -5.54134 2.02E-07 -0.22128 -0.10471 -0.22128 -0.10471
Tuoicay (X6) -0.00523 0.001124 -4.65352 9.01E-06 -0.00746 -0.003 -0.00746 -0.003
Taphuan (X7) 0.013351 0.005719 2.334645 0.021344 0.00202 0.024682 0.00202 0.024682
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 127
Phụ lục 2
NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN NĂNG SUẤT
CAM SÀNH TRONG CÁC NHĨM HỘ KHẢO SÁT
A. Nhĩm hộ ở huyện Bắc Quang
STT
hộ
Năng
suất
(Tạ/ha)
ðạm
(Kg)
Lân
(Kg)
Kali
(Kg)
Phân
chuồng
(Kg)
Mật độ
trồng
(cây/ha)
Tuổi
của cây
(Năm)
Cĩ
tập
huấn
(X:
cĩ)
1 68.83 319.8 841.6 350 4,000 780 7
2 70.92 379.6 802.3 364 450 730 6
3 69.35 310.0 838.0 310 3,500 730 9
4 73.63 338.0 1,163.5 340 4,450 650 4
5 79.35 280.8 1,284.7 495 4,950 540 4 x
6 82.27 387.7 1,107.6 540 5,300 520 5 x
7 77.42 250.1 1,001.1 390 4,950 470 3 x
8 76.54 304.8 1,055.6 370 4,500 580 4
9 76.87 270.9 1,030.6 365 4,350 520 4
10 77.45 283.2 964.6 400 4,750 530 4
11 78.92 327.9 1,090.1 429 4,890 550 3
12 72.98 300.6 982.8 365 4,250 540 4 x
13 69.87 389.4 974.3 320 1,800 760 8
14 76.46 303.4 1,030.0 320 4,650 570 7
15 76.92 255.9 1,100.0 360 4,870 480 6
16 77.34 301.6 1,210.0 385 4,850 520 5 x
17 75.45 323.7 1,000.0 350 4,450 570 6 x
18 77.31 323.2 1,150.0 380 4,600 550 6
19 74.45 265.2 1,030.0 355 4,250 520 9 x
20 79.46 284.3 1,350.0 420 5,300 480 6 x
21 82.23 353.8 1,520.0 515 7,000 550 5 x
22 77.93 330.0 1,360.0 345 4,870 560 5
23 77.36 323.1 1,350.0 435 4,680 559 6 x
24 75.54 325.5 1,320.0 450 4,600 560 6
25 82.76 446.8 1,550.0 525 6,700 610 5 x
26 72.93 337.6 1,040.0 345 4,380 570 8
27 78.56 278.4 1,070.0 475 4,900 480 6
28 81.54 301.6 1,300.0 395 5,000 520 5 x
29 77.65 318.8 1,100.0 365 4,500 625 8
30 74.67 319.0 1,001.0 320 3,900 550 9
31 78.67 301.6 1,245.0 390 5,500 520 5 x
32 87.21 490.0 1,500.0 570 7,650 510 5 x
33 72.65 357.5 1,150.2 410 5,800 540 4 x
34 76.74 319.0 1,088.5 440 4,790 550 7
35 74.67 324.8 1,002.4 385 4,650 560 8
36 69.23 321.9 878.0 345 4,000 555 9
37 77.46 321.9 1,010.1 384 4,650 555 4 x
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 128
STT
hộ
Năng
suất
(Tạ/ha)
ðạm
(Kg)
Lân
(Kg)
Kali
(Kg)
Phân
chuồng
(Kg)
Mật độ
trồng
(cây/ha)
Tuổi
của cây
(Năm)
Cĩ
tập
huấn
(X:
cĩ)
38 76.54 265.2 1,080.0 385 4,550 520 3
39 69.37 264.4 660.0 320 3,960 610 9
40 71.54 280.5 1,001.0 405 4,240 550 6
41 82.67 482.7 1,700.0 534 7,000 560 5 x
42 84.56 474.1 1,650.0 524 6,958 550 5 x
43 74.65 319.0 1,001.0 390 4,550 550 4
44 77.69 324.8 1,019.2 482 4,560 560 3 x
45 78.43 265.6 1,270.0 394 4,750 458 3 x
46 76.32 277.8 857.4 412 4,350 479 2
47 72.21 295.8 627.6 470 4,640 580 8
48 79.56 324.8 1,470.0 490 5,000 560 7 x
49 84.52 476.7 1,660.0 540 7,100 550 6 x
50 76.77 277.8 1,210.0 412 6,500 479 5
51 85.78 500.0 1,650.0 515 9,650 580 4 x
52 73.56 382.5 1,597.5 345 3,500 750 7
53 74.62 301.6 1,000.0 335 5,100 520 6
54 77.45 339.3 1,064.7 350 5,300 585 2 x
55 70.54 319.0 1,116.5 425 4,500 550 11
56 73.67 367.2 1,533.6 345 4,650 720 3
57 75.75 260.1 1,086.3 375 4,450 510 4
58 72.45 275.4 1,096.2 395 4,350 540 10
59 77.89 316.1 1,340.0 480 4,550 545 8 x
60 76.82 277.8 1,141.0 410 4,550 479 7 x
61 82.56 296.4 1,600.0 540 7,200 478 6 x
62 84.78 334.8 1,650.0 585 7,500 540 5 x
63 76.05 319.0 1,001.0 345 5,308 550 7
64 75.54 278.4 985.0 412 4,622 479 5
65 82.67 377.0 1,550.0 550 7,450 580 4 x
66 84.36 384.0 1,430.0 530 8,000 600 3
67 74.65 418.5 1,310.4 400 5,450 720 3
68 77.69 295.9 1,150.0 417 4,650 485 2
69 78.43 330.0 1,370.0 362 5,308 550 2
70 76.32 306.8 1,107.6 447 4,850 520 3
71 77.21 265.2 1,086.3 370 4,922 510 4
72 79.56 313.2 1,150.2 464 5,460 540 9 x
73 81.52 355.5 1,550.0 515 7,450 545 8 x
74 76.77 394.6 1,235.8 345 5,560 679 7 x
75 85.78 371.8 1,580.0 534 7,600 570 6 x
76 73.56 334.8 1,150.2 364 4,850 540 5 x
77 74.62 319.0 1,001.0 390 4,650 550 7
78 77.45 265.2 1,107.6 447 5,018 520 3
79 70.54 311.1 1,146.8 525 3,650 610 12
80 73.67 302.4 1,150.2 464 3,990 540 9
81 75.75 319.4 991.9 469 4,350 545 8
82 72.45 286.4 871.8 412 4,622 479 7
83 77.89 295.5 1,018.1 425 4,613 478 6 x
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 129
STT
hộ
Năng
suất
(Tạ/ha)
ðạm
(Kg)
Lân
(Kg)
Kali
(Kg)
Phân
chuồng
(Kg)
Mật độ
trồng
(cây/ha)
Tuổi
của cây
(Năm)
Cĩ
tập
huấn
(X:
cĩ)
84 76.82 329.4 1,150.2 464 5,211 540 5 x
85 82.56 375.2 1,630.0 515 6,580 550 7 x
86 84.58 355.7 1,540.0 525 9,000 530 5
87 76.05 359.6 1,235.4 390 5,597 580 4 x
88 70.23 323.9 1,214.8 360 4,530 635 9
89 77.46 306.2 1,238.6 426 5,018 520 3
90 76.54 282.3 1,155.3 417 4,680 485 4
B. Nhĩm hộ ở huyện Quang Bình
STT hộ
Năng
suất
(Tạ/ha)
ðạm
(Kg)
Lân
(Kg)
Kali
(Kg)
Phân
chuồng
(Kg)
Mật độ
trồng
(cây/ha)
Tuổi
của cây
(Năm)
Cĩ tập
huấn
(X: cĩ)
1 70.43 332.8 1,140.0 385 4,121 640 11
2 79.35 280.8 1,270.0 450 5,300 540 4 x
3 82.2 387.7 1,300.0 425 5,550 520 5 x
4 76.45 276.7 1,180.0 385 4,850 520 7
5 72.4 304.8 1,050.0 365 4,300 580 9
6 70.56 270.9 1,030.0 380 4,550 520 8
7 77.45 283.2 1,250.0 415 4,800 530 4 x
8 85.9 453.8 1,850.0 545 7,540 570 6 x
9 65.45 337.9 1,050.0 315 3,590 740 10
10 80.3 343.8 1,522.8 495 6,650 540 4 x
11 78.56 502.9 1,395.9 435 5,580 767 4 x
12 76.54 317.3 1,037.4 430 4,210 570 4
13 68.5 406.8 750.0 315 1,600 780 9
14 75.85 278.5 946.4 447 3,572 520 7
15 76.67 317.3 1,037.4 490 4,078 570 6
16 82.1 355.6 1,470.0 473 6,000 550 5 x
17 81.5 375.2 1,551.0 577 7,580 550 7 x
18 79.45 463.1 1,781.6 520 7,349 690 5 x
19 76.15 359.6 1,235.4 475 5,597 580 4 x
20 71.5 359.6 1,269.1 435 5,700 705 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 130
C. Nhĩm hộ ở huyện Vị Xuyên
STT hộ
Năng
suất
(Tạ/ha)
ðạm
(Kg)
Lân
(Kg)
Kali
(Kg)
Phân
chuồng
(Kg)
Mật độ
trồng
(cây/ha)
Tuổi
của cây
(Năm)
Cĩ tập
huấn
(X: cĩ)
1 73.67 367.2 1,154.2 350 4,350 720 3
2 76.75 311.1 1,009.9 425 4,550 610 4
3 72.45 275.4 919.2 345 4,450 540 9
4 77.9 316.1 1,088.1 475 4,700 545 8 x
5 76.85 335.8 1,080.6 435 4,650 579 7 x
6 73.7 278.5 980.0 447 5,000 520 7
7 76.34 317.3 1,021.0 490 5,300 570 6
8 80.55 355.6 1,440.0 559 6,450 650 5 x
9 78.56 317.3 1,236.9 430 6,000 630 7 x
10 75.57 355.6 899.3 420 4,900 510 6
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 131
PHIẾU ðIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN TRỒNG CAM SÀNH
ðề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành Hà Giang”
Họ và Tên chủ hộ: ……………………………......................................................
ðịa chỉ: ……………………………………………………………………………
Thơn(Xĩm, Bản):…………………………………Xã:……………………………
Huyện Hàm Yên –Tuyên Quang
1/ Thơng tin về chủ hộ:
(1). Tuổi chủ hộ:………..
(2). Giới tính: Nam , Nữ
(3). Trình độ học vấn: Mù chữ Phổ thơng ( lớp ……)
Trung cấp kĩ thuật Cao đẳng ðại học
(4). Tính chất của hộ:
- Khá Trung bình Nghèo
- Thuần nơng Kiêm ngành nghề Kiêm dịch vụ Phi nơng nghiệp
( Nếu kiêm thì cụ thể kiêm gì?:................................................................................)
(5). Số khẩu:…….
(6). Số lao động……., trong đĩ Nam……..Nữ………
2/Vốn và tài sản của hộ
2.1. Tài sản phục vụ sản xuất và đời sống
Tên tài sản
ðơn vị
tính
Số
lượng
Năm mua Ghi chú
Máy kéo Chiếc
Máy tuốt lúa Chiếc
Máy bơm nước Chiếc
Xe cơng nơng Chiếc
Ơ tơ vận tải Chiếc
Xe đạp Chiếc
Xe máy Chiếc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 132
Máy cày Chiếc
Trâu, bị Con
Ti vi màu Chiếc
Tủ lạnh Chiếc
Máy giặt Chiếc
ðiện thoại Chiếc
Máy vi tính Chiếc
Tài sản cĩ giá trị khác
2.2. Vốn phục vụ sản xuất của hộ
- Tổng số vốn phục vụ sản xuất (1000đ)……………
Trong đĩ vốn tự cĩ …………………………………., đi vay…………………
-Tổng số vốn cố định phục vụ sản xuất(1000đ)…………
2.3. Tình hình vay vốn
Số vốn đã vay( trđ)
Nguồn vay Số
lượng
Thời hạn Lãi suất Năm vay Mục đích vay
1
2
3
4
5
6
Tổng số
3/ Tình hình sử dụng đất đai của hộ năm 2008: ðVT: m2
-Của gia đình được Nhà nước giao sử dụng lâu dài Diện tích………………
-Thuê đất để sản xuất Diện tích………………
-Mượn đất Diện tích………………
-Mua đất Diện tích………………
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 133
Năm 2008 So với năm 2007
Số
TT
Loại đất
KTCB
Thu
hoạch
Cần cải
tạo
Tăng
(+)
Giảm
(-)
Tổng diện tích đất của hộ
I ðất nơng nghiệp
1 ðất canh tác
1.1 ðất trồng lúa
1.2 ðất trồng mầu
2 ðất trơng cây lâu năm
2.1 Cây cơng nghiệp
2.2 Cây ăn quả
- Cam
- Quýt
- Vải
- Nhãn
- Các cây khác
3 Diện tích đồng cỏ chăn
nuơi
4 Diện tích ao hồ nuơi trồng
thuỷ sản
II ðất lâm nghiệp
III ðất thổ cư
3.1 Nhà ở, cơng trình phụ
3.2 Chuồng trại chăn nuơi
3.3 Diện tích đất vườn
IV ðất khác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 134
4/ Sản xuất ngành trồng trọt:
Năm 2008 So với năm 2007 So với năm 2006
Loại cây trồng
DT(m2) SL(kg)
DT
tăng
(+) hay
giảm (-
) (m2)
SL tăng
(+) hay
giảm (-)
(kg)
DT
tăng
(+) hay
giảm (-
) (m2)
SL tăng
(+) hay
giảm (-)
(kg)
1.Lúa
2.Cây mầu (ngơ,
sắn, khoai)
3.Lạc, đậu đỗ
4.Rau xanh các loại
5.Cây ăn quả các
loại
-Cam
-Quýt
-Vải
-Nhãn
-Cây ăn quả khác
6.Cây cơng nghiệp
5/ Các kỹ thuật sản xuất và thu hoạch cam:
* ðất: +Tổng diện tích:…………………………
+Loại đất gj?:……………………………
+ðộ dốc của vườn cam:………………..
-*Kỹ thuật:
+Giống: -Giống gì?..............................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 135
-Phương pháp nhân giống? Chiết Ghép
+Mậtđộ trồng: Số lượng cây/ 1ha?.............................................................................
+Chăm sĩc cây cam: -Phân bĩn Phân chuồng
ðạm
Lân
Kali
Bĩn mấy lần/vụ?..................Thời gian bĩn cuối cùng?..............................................
-Phịng trừ sâu bệnh phun thuốc gì?...........................................................................
Số lần phun thuốc/vụ?...........................Thời điểm phun cuối?....................................
-Tưới tiêu: Cĩ
Khơng
Nguồn nước?............................................................
+Phương pháp tạo tán tỉa cành?........................................................................
+Thu hoạch bằng phương pháp nào?
-Dùng cáp treo
-Dùng cách gánh thủ cơng
6/Chi phí đầu tư cho 1ha cam sành trồng mới của các hộ năm 2008
Chỉ tiêu ðVT Mức đầu tư Thành tiền(1000đ)
1.Cải tạo đất trồng
2.Giống Cây
3.Phân chuồng Tấn
4.ðạm Kg
5.Lân Kg
6.Kali Kg
7.Vơi kg
8.Lao động
-Lao động gia đình Cơng
-Lao động thuê Cơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 136
9.Thuốc bảo vệ thực vật
10.Tưới tiêu
11.Dụng cụ nhỏ
12.Chi khác
Tổng chi phí
7/ Tổng hợp chi phí cho một (ha) cam giai đoạn kiến thiết cơ bản-KTCB
(ðVT: 1000đ)
Chỉ tiêu ðVT Mức đầu tư Thành tiền(1000đ)
1.Phân chuồng Tấn
2.ðạm Kg
3.Lân Kg
4.Kali Kg
5.Vơi kg
6.Lao động
-Lao động gia đình Cơng
-Lao động thuê Cơng
7.Thuốc bảo vệ thực vật
8.Tưới tiêu
9.Dụng cụ nhỏ
10.Chi khác
Tổng chi phí
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 137
8/ Tổng hợp chi phí cho một (ha) cam giai đoạn kinh doanh
(ðVT: 1000đ)
Chỉ tiêu ðVT Mức đầu tư Thành tiền(1000đ)
I.Chi phí trung gian
1.Phân chuồng Tấn
2.ðạm Kg
3.Lân Kg
4.Kali Kg
5.Vơi kg
6.Thuốc bảo vệ thực vật
7.Tưới tiêu
8.Dụng cụ nhỏ
9.Chi khác
II.Lao động
-Lao động gia đình Cơng
-Lao động thuê Cơng
III.Khấu hao TSCð
Tổng chi phí
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 138
9/Biểu điều tra năng suất cây ăn quả trong vùng trồng tập trung
Nhận xét thời kỳ cây đã cho thu hoạch theo năm Loại
cây 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ......
Cam
Quýt
Vải
Nhãn
10/ Biểu điều tra về tiêu thụ sản phẩm cam
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chỉ tiêu Sản lượng
(kg)
ðơn giá
(1000đ/kg)
Sản
lượng
(kg)
ðơn giá
(1000đ/kg)
Sản
lượng
(kg)
ðơn giá
(1000đ/kg)
Số
lượng
quả tươi
1.Tiêu
dùng và
hao hụt
2.Sản
lượng
tiêu thụ
Bán
buơn
Bán lẻ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 139
11/ Kết quả sản xuất ngành trồng trọt- Lâm nghiệp năm 2008
Sản phẩm chính Sản phẩm phụ Tổng thu Sản phẩm
Loại cây
KL
(kg)
T.Tiền
(1000đ)
KL
(kg)
T.Tiền
(1000đ)
KL
(kg)
T.Tiền
(1000đ)
1-Cây hàng năm
-Lúa
-Ngơ
-ðỗ , Lạc
-Cây khác
2-Cây lâu năm
-Cây ăn quả
+Cam
+Quýt
+Vải
+Nhãn
+Cây khác
-Cây cơng nghiệp
3-Cây lâm nghiệp
4-Số lượng sp cây ăn quả
tiêu thụ nội bộ
5-Bán ra thị trường
-Cho các cơng ty
-Cho tư thương
6-Sản phẩm đưa vào chế
biến
-Cam
-Quýt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 140
12/ Những thuận lợi trong sản xuất của hộ nơng dân
-Cĩ đất đai
Mức độ thuận lợi: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Vốn tự cĩ
Mức độ thuận lợi: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Cĩ lao động
Mức độ thuận lợi: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Cĩ vật tư- máy mĩc thiết bị sẵn cĩ
Mức độ thuận lợi: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Cĩ sẵn nguồn khoa học kĩ thuật
Mức độ thuận lợi: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Cĩ thị trường tiêu thụ
Mức độ thuận lợi: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Giá cả ổn định
Mức độ thuận lợi: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Thuận lợi khác
Mức độ thuận lợi: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
13/ Những khĩ khăn trong sản xuất của các hộ nơng dân
-ðất đai chưa ổn định
Mức độ khĩ khăn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Thiếu vốn tự cĩ
Mức độ khĩ khăn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Thiếu lao động
Mức độ khĩ khăn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Thiếu vật tư- máy mĩc thiết bị sẵn cĩ
Mức độ khĩ khăn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Thiếu kiến thức khoa học kĩ thuật
Mức độ khĩ khăn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Giá cả khơng ổn định
Mức độ khĩ khăn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Khĩ vay vốn
Mức độ khĩ khăn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
15/ Những kiến nghị của các hộ nơng dân trồng cam
-ðược bao tiêu sản phẩm
-Giao đất lâu dài ổn định
-ðược vay vốn với lãi suất thấp
-ðược đầu tư khoa học kĩ thuật
-Chính sách về giá cả thu mua sản phẩm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 141
-Thăm quan, trao đổi kinh nghiệm
-Những đề nghị
khác...............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
............................................................................................................................
Ngày tháng năm2009
Xác nhận của người cung cấp thơng tin Người điều tra
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2306.pdf