Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
LÊ HỮU ðỒNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
MỦ CAO SU NGUYÊN LIỆU TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN
NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HĨA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế Nơng nghiệp
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Văn Hiểu
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn th
120 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu trên địa bàn Huyện Như Xuân Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, những số liệu đã được sử dụng
trong bản luận văn này là hồn tồn trung thực và chưa hề
sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn đều đã
được cảm ơn. Các thơng tin, tài liệu trình bày trong luận
văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Lê Hữu ðồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… ii
LỜI CẢM ƠN
Với đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển sản xuất
mủ cao su nguyên liệu trên địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hố”. Trong
quá trình thực hiện và hồn chỉnh đề tài luận văn đã nhận được sự giúp đỡ
rất nhiều của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tơi xin được trân trọng cảm ơn ðảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường,
các thầy, cơ giáo, cán bộ cơng nhân viên khoa Kinh tế, Viện đào tạo sau ðại
học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã dạy dỗ, tạo điều kiện, giúp đỡ
tơi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ cơng nghân viên Huyện
uỷ, UBND huyện, các phịng ban chuyên mơn, huyện Như Xuân tỉnh Thanh
Hố, đặc biệt là phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện. Xin trân trọng cảm ơn
các sở, ngành của tỉnh Thanh Hố, Cơng ty cao su Thanh Hố đã tạo điều
kiện, giúp đỡ trong quá tình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn: TS. Dương Văn Hiểu đã tận tình gúp đỡ,
hướng dẫn tơi trong quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, các đồng nghiệp
và bè bạn gần xa đã tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi bằng
cả thời gian, vật chất, tinh thần… trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn!
Thanh Hố, ngày…..tháng … năm 2010
Lê Hữu ðồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… iii
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU i
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất mủ
cao su nguyên liệu.........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................3
1.4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT MỦ CAO SU NGUYÊN LIỆU ................................................5
2.1. Cơ sở lý luận của giải phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu ......5
2.1.1. Phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu ..............................................5
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mủ cao su ....................8
2.1.3. ðặc điểm kinh tế, kỹ thuật của cây cao su ............................................11
2.1.4. Vai trị của phát triển sản xuất mủ cao su .............................................12
2.1.5. Giải pháp phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu......................14
2.1.6. Các chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước đối với phát triển sản
xuất mủ cao su..........................................................................................................16
2.2. Cơ sở thực tiễn của phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu ........17
2.2.1. Tình hình phát triển sản xuất mủ cao su tự nhiên trên thế giới và bài
học kinh nghiệm...............................................................................................17
2.2.2. Tình hình và kết quả phát triển mủ cao su ở nước ta............................23
2.3. Những vấn đề rút ra từ nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát
triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu.........................................................25
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu..............................................................27
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên..................................................................................27
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… iv
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................29
3.1.3. ðánh giá những thuận lợi, khĩ nhăn.....................................................35
3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................36
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.....................................................36
3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu................................................................37
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................37
3.2.4. Phương pháp phân tích...................................................................37
3.2.5. Phương pháp dự báo ..............................................................................38
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
4.1. Thực trạng phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu ở huyện Như
Xuân ............................................................................................................43
4.1.1. Khái quát về sản xuất mủ cao su trên địa bàn huyện Như Xuân .........43
4.1.2. Thực trạng sản xuất mủ cao su nguyên liệu vùng nghiên cứu .............52
4.1.3. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mủ cao
su.......................................................................................................................75
4.2. Phương hướng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu phát triển sản
xuất mủ cao su nguyên liệu trên địa bàn huyện Như Xuân. ....................85
4.2.1. Quan điểm phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu .........................85
4.2.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu trên
địa bàn huyện Như Xuân .................................................................................86
4.2.3. Các giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu trên
địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hố .....................................................87
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107
5.1. Kết luận.............................................................................................. 107
5.2. Kiến nghị ............................................................................................ 109
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới qua 3 năm...............18
Bảng 2: Diện tích và sản lượng cao su Việt Nam qua 3 năm (2007-2009)….24
Bảng 3: ðịa hình, thổ nhưỡng và tình hình sử dụng đất huyện Như Xuân.....28
Bảng 4: Tình hình dân cư, lao động qua 3 năm (2007-2009)..........................30
Bảng 5 : Kết quả sản xuất kinh doanh tồn huyện qua 3 năm (2007-2009).. .33
Bảng 6: Tình hình sản xuất mủ cao su huyện Như Xuân qua 3 năm ............ 44
Bảng 7: Năng suất, sản lượng, giá trị sản xuất mủ cao su qua 3 năm ............46
Bảng 8. Quy mơ diện tích và tình hình sử dụng đất đai vùng nghiên cứu......53
Bảng 9: Nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của hộ sản xuất cao su .......... 55
Bảng 10: Chi phí trồng mới và chăm sĩc cao su KTCB của nhĩm hộ điều
tra.....................................................................................................................55
Bảng 11: Chi phí trồng mới, chăm sĩc cao su kiến thiết cơ bản của theo vùng ....59
Bảng 12: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhĩm hộ điều tra......................... 60
Bảng 13: Kết quả sản xuất kinh doanh mủ cao su của nhĩm hộ điều tra .......61
Bảng 14: Khấu hao cao su trên địa bàn huyện Như Xuân 10 năm đầu khai thác..63
Bảng 15: Kết quả, hiệu qủa sản xuất mủ cao su nguyên liệu của nhĩm hộ
nghiên cứu năm 2009..................................................................................... 64
Bảng 16: Hiệu qủa sản xuất mủ cao su nguyên liệu theo quy mơ năm 2009..66
Bảng 17: Kết quả, hiệu qủa sản xuất mủ cao su nguyên liệu theo giống ........... 68
Bảng 18: Kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất mủ cao su theo năm khai thác...69
Bảng 19: Dự kiến hiệu quả tài chính của đầu tư sản xuất mủ cao su thiên
nhiên trên địa bàn huyện Như Xuân................................................................73
Bảng 20: Quy hoạch phát triển sản xuất mủ cao su tiểu điền đến năm
2015.................................................................................................................89
Bảng 21: Khái tốn nhu cầu vốn để phát triển sản xuất mủ cao su thiên nhiên
đến năm 2015 .................................................................................................96
Bảng 22: Phân loại giới hạn những yếu tố chủ yếu của đất trồng cao su........99
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… vi
DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ, SƠ ðỒ, PHỤ LỤC
ðồ thị 1: Biến động giá cao su thế giới…………………………...................19
Sơ đồ 1: Các kênh tiêu thụ mủ cao su nguyên liệu huyện Như Xuân.............20
ðồ thị 2: Biến động giá cao su huyện Như Xuân……………………………50
Phụ luc 1: Chi phí trồng và chăm sĩc cao su KTCB huyện Như Xuân....... 113
Phụ lục 2: Kết quả sản xuất kinh doanh nhĩm hộ điều tra qua 3 năm..........115
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
UBND Uỷ ban nhân dân
CSTð Cao su tiểu điền
CSðð Cao su đại điền
CSKTCB Cao su kiến thiết cơ bản
CSKD Cao su kinh doanh
HQKT Hiệu quả kinh tế
VA Giá trị gia tăng
IC Chi phí trung gia
MI Thu nhập hỗn hợp
NPV Giá trị hiện tại thuần
IRR Tỷ suất nội hồn vốn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất
mủ cao su nguyên liệu
Cây cao su cĩ tên khoa hoạc là Hevea Brasiliensis, thuộc họ Thầu dầu,
tuy mới được con người biết đến và khai thác sử dụng trên 300 năm nhưng nĩ
đã khẳng định vai trị to lớn trong nền kinh tế hiện đại. Sản phẩm chủ yếu của
cây cao su là mủ cao su thiên nhiên với nhiều tính năng đặc biệt, giá trị sử
dụng cao nên nhiều nước đã phát triển mạnh diện tích, mang lại hiệu quả to
lớn về kinh tế, xã hội và mơi trường.
Việt Nam là nước cĩ lợi thế về phát triển cây cao su so với các nước
khác trên thế giới. Nhờ phát huy được tiềm năng, trong những năm qua cây
cao su đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể vào sự phát triển của đất nước và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn. ðến năm 2009, tổng diện
tích cao su cả nước đạt hơn 674.200 nghìn ha, đứng thứ sáu thế giới về diện
tích trồng cao su, thứ năm về sản lượng, thứ ba về năng suất vườn cây, thứ tư
về xuất khẩu[17]. Cao su là nơng sản đứng thứ ba về kim ngạch xuất khẩu,
chiếm 2,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tạo việc làm và thu nhập
cho hàng trăm nghìn lao động vùng trung du, miền núi, vùng dân tộc, gĩp
phần hình thành nên những thị trấn, thị tứ, cụm kinh tế xã hội ở các vùng sâu,
vùng xa[7].
Tuy nhiên, ngành cao su nước ta vẫn tồn tại một số hạn chế đĩ là: Sản
xuất chưa cĩ quy hoạch cụ thể, diện tích phân tán và manh mún; trình độ canh
tác lạc hậu; nơng dân thiếu vốn, khĩ tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ và tiến bộ
khoa học kỹ thuật, bị lệ thuộc trong khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm; tính
liên kết hội - nhĩm cùng nhau phát triển cịn kém v.v…Do đĩ, hiệu quả kinh
tế của cây cao su chưa tương xứng với diện tích hiện cĩ, ảnh hưởng đến việc
quy hoạch và phát triển các loại cây trồng khác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 2
Từ năm 1996, Thanh Hĩa đã đưa ra giải pháp chọn cao su là cây chiến
lược để phát triển kinh tế ở các vùng trung du, miền núi. Qua hơn 13 năm tồn
tại và phát triển, cây cao su trên địa bàn Thanh Hĩa đã tạo việc làm, thu nhập
cho nơng dân, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn
và bảo vệ mơi trường. Song, so với nhiều vùng trồng cao su trên cả nước, sản
xuất cao su ở Thanh Hĩa cịn non trẻ, diện tích ít, cao su chủ chủ yếu mới đưa
vào khai thác, khả năng đầu tư của nơng dân hạn chế, cơng tác quy hoạch, chỉ
đạo của các cấp chính quyền cịn lúng túng.... Do vậy, phát triển cây cao su so
với tiềm năng về đất đai, khí hậu và lao động thì chưa tương xứng.
Như Xuân là huyện trọng điểm trong chiến lược phát triển cây cao su
trên địa bàn tỉnh Thanh Hĩa. Với diện tích trên 2.986 ha hiện cĩ và khả năng
cho thu nhập cao hơn so với các loại cây trồng khác, cây cao su trên địa bàn
huyện đã gĩp phần xĩa đĩi, giảm nghèo, nhiều hộ vươn lên thành khá giả,
kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn đã cĩ những thay đổi, mơi trường sinh thái
được cải thiện. Tuy nhiên, phát triển cây cao su trên địa bàn chưa tương xứng
với tiềm năng, theo kết quả khảo sát của tập đồn cao su Việt Nam, diện tích
đất phù hợp để phát triển cây cao su trên địa bàn huyện lên tới 7.500 ha; sản
xuất mủ cao su trê địa bàn huyện cịn nhiều khĩ khăn, hạn chế: nơng dân thiếu
vốn sản xuất, đầu tư của nơng dân thấp, trình độ kỹ thuật cịn yếu, cơng tác
quy hoạch chưa thực hiện được, các cơ chế chính sách hỗ trợ của Nhà nước
triển khai chậm và kém hiệu quả, nhận thức của cán bộ và nhân dân về vai
trị, hiệu quả của phát triển sản xuất mủ cao su cịn yếu, chỉ đạo của cấp ủy,
chính quyền địa phương cịn lúng túng, diện tích trồng cao su manh mún, chất
lượng vườn cây, năng suất, sản lượng, hiệu quả kinh tế do cây cao su đem lại
thấp so với nhiều vùng trồng cao su trong cả nước.
ðể thúc đẩy phát triển sản xuất mủ cao su trên địa bàn huyện cả về
chiều rộng và chiều sâu, hàng loạt các vấn đề kinh tế kỹ thuật đặt ra cần giải
quyết, trong đĩ việc mở rộng diện tích trồng cao su, đầu tư giống tốt, áp dụng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 3
biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội
đang là vấn đề cần quan tâm giải quyết.
Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá thực trạng, xác định các yếu tố ảnh hưởng
để đề ra phương hướng, giải pháp phát triển sản xuất mủ cao su là một yêu
cầu cấp thiết, cĩ ý nghĩa khoa học và thực tiễn, gĩp phần phát triển kinh tế nĩi
chung và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân cho người trồng cao
su nĩi riêng. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tơi chọn nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu
trên địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hĩa”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Gĩp phần hệ thống hĩa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển
sản xuất mủ cao su nguyên liệu; nghiên cứu thực trạng phát triển cây cao su
trên địa bàn huyện Như Xuân; đề xuất những giải pháp nhằm phát triển sản
xuất mủ cao su nguyên liệu trên địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hĩa.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Gĩp phần hệ thống hĩa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển
sản xuất mủ cao su nguyên liệu.
- ðánh giá thực trạng sản xuất mủ cao su nguyên liệu trên địa bàn
huyện Như Xuân. Phân tích các các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất
mủ cao su nguyên liệu trên địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hĩa.
- ðề xuất phương hướng, giải pháp phát triển sản xuất mủ cao su trên địa bàn
huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hĩa.
1.3. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các vấn đề kinh tế, kỹ
thuật trong phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu trên địa bàn huyện Như
Xuân, tỉnh Thanh Hĩa.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 4
1.4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề về thực trạng, các
nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mủ cao su, tìm ra giải pháp
phát triển sản xuất mủ cao su trên địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hĩa.
- Phạm vi về khơng gian: Trên địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh
Hĩa.
- Phạm vi về thời gian: ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng qua 3
năm (2007-2009) và giải pháp đến năm 2015.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT MỦ CAO SU NGUYÊN LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận của giải phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu
2.1.1. Phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu
Khái niệm về mủ cao su nguyên liệu: Mủ cao su nguyên liệu là sản
phẩm mủ khai thác từ cây cao su, chưa qua sơ chế, chế biến và được dùng để
làm nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp chế biến.
Khái niệm về phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu: Phát triển sản
xuất mủ cao su nguyên liệu là quá trình thay đổi của sản xuất mủ cao su
nguyên liệu ở giai đoạn này so với giai đoạn trước đĩ và đạt ở mức độ cao
hơn cả các chỉ tiêu phản ánh về lượng, về hiệu quả và cả về sự tiến bộ trong
quá trình sản xuất. Như vậy, phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu phải
bao gồm các nội dung sau:
* Thứ nhất: Tạo được sự tăng trưởng trong sản xuất mủ cao su nguyên
liệu, gồm tăng quy mơ sản xuất và nâng cao năng suất, sản lượng mủ cao su.
Tăng quy mơ sản xuất mủ cao su nguyên liệu hay tăng quy mơ diện tích
đất trồng cao su là sự gia tăng về quy mơ diện tích đất trồng cao su ở giai
đoạn này lớn hơn giai đoạn trước đĩ. Số lượng diện tích đất đai sử dụng trồng
cao su là nhân tố quan trọng biểu hiện quy mơ của sản xuất mủ cao su nguyên
liệu. Diện tích trồng cao su phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản đĩ là số lượng tổ
chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia sản xuất và diện tích đất đai sử dụng trồng
cao su của các tổ chức, cá nhân đĩ nhiều hay ít. ðể tạo ra sự tăng trưởng trong
quy mơ diện tích cần cĩ nhiều hơn số lượng tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham
gia sản xuất và việc mở rộng diện tích sản xuất của các đối tượng đĩ.
Tăng trưởng trong sản xuất mủ cao su nguyên liệu cịn bao gồm việc sử
dụng các biện pháp canh tác phù hợp như mật độ trồng hợp lý, đầu tư nhân
lực, vật lực, áp dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất, sản lượng mủ cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 6
su. ðây là yếu tố tạo nên sự tăng trưởng theo chiều sâu của sản xuất mủ cao
su nguyên liệu.
* Thứ hai: Nâng cao được hiệu quả sản xuất ở giai đoạn này so với giai
đoạn trước. ðĩ là phải đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ hay
nĩi cách khác là phải nâng cao đươc hiệu quả kinh tế của sản xuất mủ cao su
nguyên liệu. Nâng cao hiệu quả sản xuất mủ cao su nguyên liệu phụ thuộc vào
nhiều yếu tố:
- Bản chất kỹ thuật hay cơng nghệ áp dụng vào việc sản xuất mủ cao
su: Hiệu quả kỹ thuật của việc sản xuất mủ cao su phụ thuộc nhiều vào nhiều
nhân tố như giống, phân bĩn sinh học, thuốc bảo vệ thực vật, phương pháp
thu hoạch. Cần căn cứ vào đặc tính, yêu cầu của cây cao su để áp dụng các
biện pháp phù hợp.
- Kiến thức, kỹ năng của người lao động ảnh hưởng đến các biện pháp
kỹ thuật trồng, chăm sĩc, khai thác, hoạch tốn trong sản xuất mủ cao su, do
đĩ ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất mủ. Khả năng
tiếp thu kỹ thuật tiến bộ quyết định trình độ, kỹ năng của người lao động do
đĩ nĩ cĩ mối liên hệ chặt chẽ với năng suất, chất lượng mủ cao su. Nơng dân
tiếp thu tiến bộ kỹ thuật tốt sẽ chăm sĩc, khai thác cao su tốt hơn.
- Vốn trong sản xuất mủ cao su: Vốn là yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm mủ cao su. Quy mơ và chất lượng vốn là điều kiện
tiên quyết giúp tổ chức, cá nhân phát triển sản xuất cao su. Cây cao su là cây
trồng cĩ thời gian sản xuất kinh doanh dài, yêu cầu đầu tư vốn lớn và liên tục
trong các năm (bao gồm thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ cao su kinh
doanh). Vì vậy, tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất mủ cao su phải cĩ đủ vốn
để đầu tư thâm canh trong suốt quá trình sản xuất.
- Cơ sở hạ tầng như giao thơng, quy hoạch đường lơ cơ bản, các trạm
thu mua, chế biến sẽ là điều kiện cơ bản để phát triển sản xuất mủ cao su.
- Thị trường đầu vào và đầu ra trong sản xuất mủ cao su: Thị trường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 7
đầu vào như giống, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư được tổ chức tốt
sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng vườn cây, giảm chi phí; bên cạnh đĩ thị
trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, giá cả phù hợp sẽ gĩp phần nâng cao hiệu
quả kinh tế. Ngồi ra, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cũng là điều kiện
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong sản xuất mủ cao su.
- Hình thức sở hữu vườn cao su: Hình thức sở hữu gắn liền quyền lợi,
trách nhiệm, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với vườn cây. Do đĩ, ảnh
hưởng đến khả năng đầu tư, chăm sĩc cao su, làm ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh tế sản xuất mủ cao su. Các hình thức sở hữu đang phổ biến trong sản
xuất mủ cao su hiện nay là sản xuất cao su đại điền (bao gồm các nơng lâm
trướng quốc doanh, các cơng ty quân đội, các cơng ty cao su của Nhà nước...),
sản xuất mủ cao su tiểu điền (các hộ gia đình, gia trại, trang trại, cơng ty tư
nhân...), liên doanh gĩp vốn (các cơng ty, doanh nghiệp với nơng dân).
* Thứ ba: Cĩ quy hoạch phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu phù
hợp với quy hoạch phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu chung của cả
nước, của khu vực và phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội
chung của vùng. Quy hoạch phải nằm trong quy hoạch sản xuất mủ cao su
chung của cả nước, của khu vực và diện tích quy hoạch phải được bố trí phù
hợp với quy hoạch phát triển kinh tế chung.
* Thứ tư: Phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu đảm bảo khai thác
cĩ hiệu quả hơn các nguồn lực, điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội. Các
nguồn lực, điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội sử dụng vào sản xuất mủ
cao nguyên liệu phải đạt được các chỉ tiêu về hiệu quả cao hơn khi sử dụng
vào các mục đích khác.
Thứ năm: Tạo nhiều việc làm, thu nhập cho người lao động, đồng thời
nâng cao năng kiến thức, kỹ năng, năng lực cho người lao động. Thơng qua
phát triển sản xuất mủ cao su, người lao động cĩ thêm việc làm và thu nhập,
các kiến thức, kỹ năng, năng lực và đời sống vật chất, tinh thần được nâng lên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 8
Thứ sáu: Các tiến bộ kỹ thuật được áp dụng rộng rãi trong sản xuất và
đem lại hiệu quả cao; các kỹ thuật cũ, lạc hậu phải được thay thế bằng các kỹ
thuật mới tiên tiến, hiệu quả hơn.
Thứ bảy: Phát huy vai trị của các thành phần kinh tế, tạo động lực cho
các thành phần kinh tế phát triển và tạo ra được quan hệ sản xuất tiên tiến.
Kinh tế hộ, kinh tế cá thể phải là hạt nhân của sản xuất và phát triển sản xuất
mủ cao su phải tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển; tạo động lực cho kinh
tế hợp tác, kinh tế tư nhân, Nhà nước cĩ điều kiện phát triển. ðồng thời, các
thành phần kinh tế này ngày càng cĩ mối liên kết chặt chẽ hơn trong sản xuất
mủ cao su.
Thứ tám: Phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu phải đạt được sự
phù hợp giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Quy mơ sản xuất mủ
cao su nguyên liệu phải phù hợp với cơng suất của các nhà máy, cơ sở chế
biến; sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ hết với giả cả hợp lý, mang lại
lợi ích cho cả người sản xuất và tiêu thụ.
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mủ cao su
a. Các nhân tố về điều kiện tự nhiên:
- ðất đai, địa hình: ðất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất
nơng nghiệp nĩi chung và đối với cây cao su nĩi riêng. Cây cao su chỉ phát
triển tốt trên diện tích đất bằng, độ dốc dưới 300, mực nước ngầm dưới 1m,
tầng đất canh tác dày, khơng cĩ lớp laterit hoặc tầng sỏi đá... Do đĩ, các điều
kiện về đất đai như địa hình, thổ nhưỡng (hàm lượng dinh dưỡng, độ tơi xốp,
tầng canh tác...) cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, sản lượng, chất lượng
mủ cao su. Bên cạnh đĩ, quy mơ diện tích đất đai của từng vùng là một trong
những yếu tố quan trọng quyết định khả năng mở rộng diện tích trồng cao su
của vùng đĩ.
- Thời tiết, khí hậu: Cây cao su là cây cĩ nguồn gốc nhiệt đới, yêu cầu
về độ ẩm, lượng mưa, nhiệt độ, thời gian chiếu sáng và sự thay đổi của mùa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 9
trong năm nên các yếu tố này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng
và chất lượng mủ cao su. Thiên tai gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến sản
xuất mủ cao su là giá rét, khơ hạn, bão lốc.
Các yếu nhân tố về điều kiện tự nhiên quyết định khả năng trồng và
hiệu quả sản xuất mủ cao su ở các vùng nhất định.
b. Các yếu tố kinh tế, kỹ thuật:
- Giống cao su: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng
suất, chất lượng mủ cao su. Mỗi loại giống khác nhau yêu cầu điều kiện đất
đai, khí hậu và các biện pháp tác động kỹ thuật khác nhau. Vì vậy, phải chọn
giống cao su tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, kỹ thuật
của từng vùng.
- Các biện pháp kỹ thuật canh tác: Các biện pháp kỹ thuật như chuẩn bị
đất, khai hoang, thiết kế lơ, mật độ trồng, kỹ thuật đào hố, tưới nước, bĩn
phân, trồng xen... cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, năng suất, sản lượng
cao su.
- Kỹ thuật thu hoạch: Các kỹ thuật khai thác như mở miệng, độ
nghiêng, độ sâu mặt cạo, độ hao dăm, thời gian cạo mủ, sử dụng thuốc kích
thích...ảnh hưởng trực tiếp đến lượng mủ khai thác và tuổi thọ, cũng như khả
năng cho năng suất của cây cao su. Nếu khơng cạo mủ đúng kỹ thuật, cao su
sẽ cho năng suất thấp, cạo phạm vào thân gỗ sẽ làm hỏng cây, độ hao dăm lớn
sẽ làm giảm chu kỳ khai thác.
c. Nhĩm nhân tố về kinh tế - xã hội:
- Vốn: Cao su là loại cây trồng địi hỏi vốn lớn, đặc biệt là trong thời kỳ
kiến thiết cơ bản. ðảm bảo đủ nguồn vốn đầu tư tạo cho sản xuất cao su nâng
cao được năng suất, chất lượng sản phẩm.
- Thị trường, giá cả: Sản phẩm mủ cao su sản xuất ra phải được tiêu thụ
phục vụ cho cơng nghiệp chế biến. Vì vậy, giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ
sản phẩm phải cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sự biến động của giá cả thị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 10
trường ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển sản xuất và đời sống của người
trồng cao su. Giá cả tăng và ổn định là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản
xuất mủ cao su. Do đĩ, việc ổn định giá cả và mở rộng thị trường là hết sức
cần thiết cho ngành cao su phát triển.
- Sơ chế, chế biến: Sản phẩm mủ cao su sau khi thu hoạch rất dễ giảm
phẩm chất do tác động của mơi trường, nơng dân khơng thể tự bảo quản chế
biến. Do đĩ, sản xuất phải gắn liền với thu mua và chế biến để đảm bảo chất
lượng mủ.
- Nguồn lao động cung cấp cho sản xuất mủ cao su: Sản xuất mủ cao su
yêu cầu nguồn lao động lớn và cây cao su là cây trồng địi hỏi kỹ thuật trồng,
chăm sĩc và khai thác cao, đặc biệt là kỹ thuật khai thác. Nếu trồng, chăm sĩc
tốt trong giai đoạn kiến thiết cơ bản nhưng kỹ thuật cạo khơng tốt sẽ làm giảm
năng suất, cạo phạm vào thân gỗ sẽ làm cho cây khơng tái sinh phần vỏ cây
làm hư hỏng vườn cây. Vì vậy, việc tập huấn, huấn luyện cho nơng dân trồng
cao su kỹ thuật trồng, chăm sĩc và khai thác mủ là yêu cầu hết sức cần thiết.
- Yếu tố tổ chức sản xuất và quản lý cao su: Ba xu hướng cơ bản trong
tổ chức sản xuất cao su hiện nay là phát triển cao su đại điền (các nơng lâm
trường, các cơng ty cao su), phát triển cao su tiểu điền và liên doanh gĩp vốn
giữa các doanh nghiệp với nơng dân. Tùy từng hình thức, cần cĩ chính sách tổ
chức quản lý phù hợp, đảm bảo sự liên kết chặt chẽ trong sản xuất, chế biến,
tiêu thụ và khai thác tốt các nguồn lực phục vụ sản xuất.
- Hệ thống chính sách vĩ mơ của Nhà nước: Trong nền kinh tế thị
trường, các chính sách vĩ mơ của Nhà nước cĩ ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp đến các ngành kinh tế nĩi chung và ngành cao su nĩi riêng. Các chính
sách tác động lớn đến phát triển sản xuất mủ cao su là: Chính sách về đất đai,
chính sách giá cả, chính sách đầu tư, tín dụng, thuế và các chính sách xúc tiến
mở rộng quan hệ thương mại....
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 11
2.1.3. ðặc điểm kinh tế, kỹ thuật của cây cao su
* Cây cao su là cây cơng nghiệp dài ngày, cĩ chu kỳ kinh tế dài( gồm
thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh), đầu tư sản xuất kinh doanh
mủ cao su nguyên liệu cần một lượng vốn lớn:
Cây cao su là cây thân gỗ, cĩ nguồn gốc nhiệt đới, thời gian sinh
trưởng và phát triển dài. Do đĩ, chu kỳ kinh tế của cây cao su từ 25 – 32
năm (thời kỳ kiến thiết cơ bản từ 6-7 năm, thời kỳ kinh doanh từ 19 – 25
năm), yêu cầu vốn đầu tư cần 40-50 triệu đồng/ha, thời gian hồn vốn dài
và phụ thuộc rất nhiều vào mật độ, chất lượng trồng và chăm sĩc, khai
thác [5]. ðể phát triển sản xuất cao su nơng dân cần lượng vốn lớn và đặc
biệt là trong thời kỳ kiến thiết cơ bản kéo dài từ 6 - 7 năm khơng cho thu
nhập, họ phải tìm kế sinh nhai từ nguồn thu nhập khác. Do vậy, phát triển
sản xuất mủ cao su phải cĩ chiến lược lâu dài, bền vững, địi hỏi chăm sĩc
đầu tư ngay từ đầu.
* Quy trình trồng, chăm sĩc và khai thác mủ cao su địi hỏi kỹ thuật cao:
ðất trồng cao su phải đảm bảo độ dốc dưới 300, tầng canh tác dày; khai
hoang, làm đất theo tiêu chuẩn; thiết kế lơ, trồng đảm bảo mật độ, thời vụ;
chăm sĩc cao su kiến thiết cơ bản phải đảm bảo cả khâu làm sạch cỏ dại, tủ
gốc và bĩn phân hợp lý. Cĩ như vậy, vườn cao su mới đảm bảo mật độ, cây
cĩ sức sống tốt. Khâu khai thác, đặc biệt khâu cạo mủ: cây cạo mủ phải đủ
tuổi, tuân thủ thời vụ cạo, độ sâu mặt cạo, độ hao dăm phải nằm trong tiêu
chuẩn cho phép, vì vậy cạo mủ phải tỷ mỷ, khéo léo mới cho năng suất, chất
lượng mủ cao su cao và bền vững. Mặt khác, do là cây cơng nghiệp dài ngày
nên những sai sĩt trong k._.ỹ thuật trồng, chăm sĩc, khai thác rất khĩ khắc phục,
chi phí cĩ hội lớn. Do vậy, sản xuất mủ cao su địi hỏi người lao động phải cĩ
kỹ thuật cao.
* Sản xuất mủ cao su phải cĩ sự liên kết chặt chẽ giữa sản xuất, chế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 12
biến và tiêu thụ sản phẩm:
Mủ cao su là nguyên liệu đầu vào ban đầu cho rất nhiều ngành cơng
nghiệp, nơng dân khĩ cĩ thể tự chế biến tiêu thụ mà phải thơng qua thu mua
chế biến của các doanh nghiệp. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất, khai
thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm mủ, mỗi doanh nghiệp, mỗi vùng phải cĩ
cơ cấu diện tích vườn cây cao su theo năm tuổi phù hợp với quy mơ và cơng
suất của nhà máy chế biến. Xác định cơ cấu diện tích vườn cây theo giống,
năm tuổi để cĩ sản lượng mủ nguyên liệu đảm bảo ổn định cho nhà máy chế
biến.
Sản xuất mủ cao su địi hỏi đầu tư nhiều nguồn lực, nơng dân thường
cĩ đất đai, lao động những lại thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thơng tin thị trường.
Ngược lại, doanh nghiệp cĩ vốn, cĩ kỹ thuật, thơng tin thị trường nhưng lại
thiếu đất đai, lao động. Do đĩ, liên kết trong sản xuất mủ cao su sẽ tạo điều
kiện khắc phục những hạn chế và phát huy được thế mạnh của các bên, thúc
đẩy sản xuất mủ cao su phát triển.
* Cây cao su khá thích hợp với vùng trung du, đồi núi.
Cây cao su chỉ phát triển tốt trên diện tích đất cĩ độ dốc dưới 300, tầng
đất dày ≥ 0,7m, mực nước ngầm dưới 1m, khơng cĩ lớp laterit hoặc tầng sỏi
đá, cao độ dưới 700 m [5]. ðây là loại đất phổ biến ở các vùng trung du và
đồi núi.
2.1.4. Vai trị của phát triển sản xuất mủ cao su
* Mủ cao su là nguồn nguyên liệu quan trọng, khơng thể thiếu trong rất
nhiều ngành cơng nghiệp:
Sản phẩm chủ yếu của cây cao su là mủ với các đặc tính đặc biệt về độ
giãn, độ đàn hồi cao, chống nứt, chống lạnh tốt, ít phát nhiệt khi cọ sát, dễ sơ
luyện. Mủ cao su là một trong những nguyên liệu cần thiết của nhiều ngành
cơng nghiệp hiện đại trên thế giới với trên 50 ngàn cơng dụng khác nhau, đặc
biệt là trong cơng nghiệp ơ tơ, máy bay, y tế, sản xuất đồ gia dụng[2].....
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 13
Trong những năm gần đây, hàng năm thế giới sử dụng từ 9,5 triệu đến 10,2
triệu tấn mủ cao su thiên nhiên phục vụ cho các ngành cơng nghiệp chế biến.
Mủ cao su thiên nhiên ngày càng khẳng định vai trị thay thế các nguồn
nguyên liệu được khai thác từ nguồn tài nguyên khơng tái tạo đang ngày càng
cạn kiệt.
* Mủ cao su mang lại nguồn lợi lớn cho các nước sản xuất mủ cao su:
Các quốc gia sản xuất mủ cao su đều tham gia xuất khẩu và thu về nhiều
ngoại tệ cho đất nước. Trước nhu cầu ngày càng tăng của sản phẩm mủ cao su
thiên nhiên, nhiều quốc gia đã và đang mở rộng diện tích, nâng cao năng suất,
sản lượng vừa phục vụ nhu cầu sản xuất trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.
Trong đĩ, phải kể đến các nước như Thái Lan, Malaysia, Indonisia, Việt Nam
và một số nước khu vực Châu Phi. Hiện nay, diện tích cao su của Việt Nam
được xếp thứ 6 (chiếm khoảng 6,4% tổng diện tích cao su thế giới), sản lượng
xếp thứ 5 (khoảng 7,7% tổng sản lượng cao su thế giới) và xuất khẩu đứng
thứ 4 (khoảng 9%), kim ngạch đạt gần 2 tỷ USD.
* Sản xuất mủ cao su tạo điều kiện khai thác sử dụng các nguồn lực tốt
hơn: Phát triển sản xuất mủ cao su sẽ tạo điều kiện khai thác tốt nguồn tài
nguyên đất đai, tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, thu hút lao
động ở các vùng trung du, miền núi, đặ biệt là vùng biên giới như Tây
Nguyên, vùng ðơng Nam Bộ.
Cao su là cây trồng cĩ tán lá khá rộng và dày, nên khả năng quang hợp
tốt. ðất đai trồng cao su nếu được đầu tư tốt sẽ nâng cao được độ phì, giữ
được ẩm, chống xĩi mịn.
* Sản xuất mủ cao su gĩp phần thực hiện CNH – HðH nơng nghiệp,
nơng thơn, xĩa đĩi, giảm nghèo, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động.
Cao su là loại cây trồng khơng những cĩ sức cạnh tranh cao trên thị
trường thế giới mà cịn cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xĩa đĩi giảm nghèo,
đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh đĩ, do là cây đem lại hiệu quả kinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 14
tế cao nên nhiều vùng trồng cao su khơng những thốt nghèo mà cịn vươn lên
trở thành các khu vực giàu cĩ.
Nhờ phát triển sản xuất mủ cao su nhiều Nơng trường, Cơng ty đã được
Thành lập, cơ sở hạ tầng được xây dựng, nơng nghiệp nơng thơn đã cĩ nhiều
thay đổi rõ rệt.
* Phát triển sản xuất mủ cao su gĩp phần phủ xanh đất trống đồi núi
trọc, chống xĩi mịn, bảo vệ mơi trường:
Cây cao su khi trồng tập trung cĩ khả năng tạo và giữ được nguồn
nước, cĩ độ che phủ lớn, chống rửa trơi, xĩi mịn đất, hạn chế lũ lụt, làm tốt
đất và trong sạch khơng khí, cải thiện mơi trường; cĩ thể xây dựng những khu
du lịch sinh thái trong rừng cao su.
2.1.5. Giải pháp phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu
Theo từ điển Tiếng Việt, giải pháp là cách giải quyết các vấn đề khĩ
khăn. Do đĩ, giải pháp phát triển sản xuất mủ cao su là các biện pháp giải
quyết những khĩ khăn trong quá trình sản xuất để mở rộng diện tích, nâng cao
năng suất, sản lượng và hiệu quả sản xuất mủ cao su, đảm bảo sản xuất mủ
cao su phát triển bền vững. Những khĩ khăn trong sản xuất mủ cao su đĩ là:
- Khĩ khăn trong bố trí diện tích, mở rộng vùng sản xuất: Xuất phát từ
những hạn chế về điều kiện đất đai (diện tích, thổ nhưỡng, địa hình...), cơng
tác quy hoạch, sự cạnh tranh khi đất đai được sử dụng vào nhiều mục đích
khác nhau...Những khĩ khăn này ảnh hưởng đến khả năng mở rộng diện tích
trồng cao su.
- Khĩ khăn về vốn: Trồng cao su địi hỏi nguồn vốn ban đầu khá lớn,
trong khi đĩ nơng dân thường thiếu vốn sản xuất hoặc nguồn vốn được sử
dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Do đĩ, giải quyết vấn đề khĩ khăn về
vốn để phát triển sản xuất cao su thiên nhiên địi hỏi phải huy động nguồn vốn
từ nhiều nguồn và phải tập trung ưu tiên nguồn vốn cho sản xuất bằng các cơ
chế chính sách, chương trình, dự án cụ thể.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 15
- Những khĩ khăn do cơ chế, chính sách: Các cơ chế chính sách của
Chính phủ đơi khi cĩ tác động tích cực đến ngành này, vùng này những lại tác
động tiêu cực đến ngành, vùng khác. Các chính sách trong sản xuất nơng
nghiệp thường tác động đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, do đĩ, việc đề ra các
chính sách phù hợp thực tiễn, cĩ tính đồng bộ là rất khĩ khăn. Việc triển khai
thực hiện các chính sách vào thực tiễn, trực tiếp đến người sản xuất cịn nhiều
bất cập, khĩ thực hiện. Những vẫn đề khĩ khăn đĩ ảnh hưởng đến sự phát
triển của ngành sản xuất mà chính sách đĩ tác động vào.
- Hạn chế về trình độ nhận thức, kỹ thuật, tay nghề của người lao động:
Nơng dân, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa thường hạn chế về trình độ văn
hố, kỹ thuật, tay nghề sản xuất yếu kém, sản xuất vẫn trơng chờ ỷ lại, thiếu
năng động. Trong khi đĩ, sản xuất hàng hố địi hỏi người lao động phải
chuyên nghiệp, cĩ tay nghề, kỹ thuật và tư duy kinh tế. Vì vậy, những hạn chế
về khả năng nhận thức, tay nghề, kỹ thuật là khĩ khăn cơ bản trong sản xuất
nơng nghiệp ở nước ta hiện nay.
- Những khĩ khăn về hạ tầng kinh tế, xã hội như điều kiện cơ sở hạ
tầng (giao thơng, thuỷ lợi, hệ thống điện...) thấp kém; phong tục tập quán lạc
hậu, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp; cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại
chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của sản
xuất.
- Tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm mủ cao su là nguồn nguyên liệu đầu
vào cho rất nhiều ngành cơng nghiệp, việc chế biến và tiêu thụ sản phẩm
thường phải do các doanh nghiệp đảm nhận, nơng dân khĩ cĩ thể tự bảo quản,
chế biến. Vì vậy, sản xuất mủ cao su phải gắn với chế biến và tiêu thụ sản
phẩm. Bên cạnh đĩ, giá cả thị trường luơn biến động, nếu khơng cĩ sự liên kết
chặt chẽ giữa những người sản xuất, sản xuất và chế biến, tiêu thụ sản phẩm
thì sản phẩm sản xuất ra khĩ tiêu thụ.
ðể giải quyết được các vấn đề khĩ khăn trong sản xuất mủ cao thiên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 16
nhiên cần cĩ các giải pháp đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế của sản
xuất, cĩ như vậy mới thúc đẩy sản xuất phát triển.
2.1.6. Các chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước đối với phát triển
sản xuất mủ cao su.
Trước lợi ích nhiều mặt của cao su về hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi
trường, ðảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách đồng bộ nhằm thúc
đẩy phát triển cây cao su. Một số chính sách cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển
sản xuất mủ cao su đĩ là:
- Nghị Quyết số 15/2003/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2003 của Quốc
hội về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp.
- Nghị định 129/2003/Nð-CP, ngày 3 tháng 11 năm 2003 của Chính
Phủ quy định chi tiết ban hành Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17 tháng
06 năm 2003 của Quốc hội về miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp.
- Quyết định số 110/2002/Qð-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2002 của Thủ tướng
Chính phủ về việc lập, sử dụng quản lý Quỹ Bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng.
- Quyết định số 564/Qð-HHCS, ngày 14-11-2006 của Chủ tịch Hiệp
hội Cao su Việt Nam về việc ban hành “Quy chế quản lý tài chính Quỹ Bảo
hiểm xuất khẩu Cao su”.
- Quyết định số 610/Qð-HHCS, ngày 5-12-2006 của Chủ tịch Hiệp hội
Cao su Việt Nam về việc thành lập Hội đồng quản lý Quỹ Bảo hiểm xuất
khẩu Cao su.
- Quyết định số 621/Qð-HHCS, ngày 07-12-2006 của Chủ tịch Hiệp
hội Cao su Việt Nam về việc mức đĩng gĩp Quỹ Bảo hiểm Xuất khẩu Cao su;
- Quyết định số 639/Qð-HHCS, ngày 12-12-2006 của Chủ tịch Hiệp
hội Cao su Việt Nam về việc Ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng
Quản lý Quỹ Bảo hiểm Xuất khẩu Cao su.
- Quyết định số 563/Qð-HHCS, ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Chủ tịch
Hiệp hội cao su Việt Nam về việc thành lập Quỹ Bảo hiểm xuất khẩu Cao su.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 17
- Quyết định số 966/Qð-TTg ngày 17 tháng 07 năm 2006 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn
2006- 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 của Tổng Cơng ty Cao su
Việt Nam.
- Quyết định số 248/2006/Qð-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2006 của
Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đồn Cơng
nghiệp Cao su Việt Nam.
- Quyết định số 249/2006/Qð-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2006 của
Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp
Cao su Việt Nam.
Như vậy, các văn bản pháp luật (các nghị định và quyết định) nêu trên
đều hướng tới thúc đẩy sản xuất, chế biến và xuất khẩu cao su của Việt Nam.
2.2. Cơ sở thực tiễn của phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu
2.2.1. Tình hình phát triển sản xuất mủ cao su tự nhiên trên thế giới và bài
học kinh nghiệm
2.2.1.1. Khái quát tình hình sản xuất cao su tự nhiên trên thế giới:
Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon. Cách đây
gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng
để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt và tạo ra những quả bĩng vui chơi trong dịp
hội hè. Do nhu cầu tăng lên và sự phát minh ra cơng nghệ lưu hĩa năm 1839
đã dẫn tới sự bùng nổ trong khu vực này, làm giàu cho các thành phố Manaus
(bang Amazonas) và Belém (bang Pará), thuộc Brasil.
Ngày nay, phần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại ðơng Nam Á và
một số tại khu vực châu Phi nhiệt đới với tổng diện tích cao su tồn thế giới
đã lên tới gần 7 triệu ha.
Về sản lượng cao su thế giới trong những năm gần đây: Qua số liệu ở
bảng 1 ta thấy sản lượng cao su thế giới cĩ nhiều biến động, năm 2008 sản
lượng đạt 9.077 nghìn tấn, giảm 2,3% so với năm 2007, năm 2009 lại tăng lên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 18
9.695 nghìn tấn, tăng 6,81% so với năm 2008, bình quân giai đồn này tăng
2,15%/năm. Sản lượng cao su tập trung ở khu vực Châu Á, chiếm tới 92,76%,
cụ thể là các nước ðơng Nam Á như Indonisia, Malaysia, Thái Lan và Việt
Nam. Khu vực quê hương của cây cao su là Nam Mỹ diện tích, sản lượng cao
su lại chiếm rất ít.
Bảng 1: Sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới qua 3 năm
(ðVT: Nghìn tấn)
08/07 09/08 BQ
1 Sản lượng cao su thiên nhiên thế giới 9.291 9.077 9.695 97,70 106,81 102,15
- Châu Á 8.619 8.387 9.021 97,31 107,56 102,31
- Nam Mỹ 228 247 228 108,33 92,31 100,00
- Châu Phi 444 443 446 99,77 100,68 100,22
2 Tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới 10.168 10.197 9.452 100,29 92,69 96,41
- Bắc Mỹ 1.157 1.179 790 101,90 67,01 82,63
- Nam Mỹ 568 574 448 101,06 78,05 88,81
- Châu Âu 1.674 1.484 991 88,65 66,78 76,94
- Châu phi 114 128 92 112,28 71,88 89,83
- Châu Á và Châu ðại Dương 6.655 6.832 7.131 102,66 104,38 103,51
3 Cung-Cầu (sự thiếu hụt) cao su thế giới (343) (137) 227
2009 So sánhTT Chỉ tiêu 2007 2008
(Nguồn: Rubber Statistical Bulletin, April-June 2010 edition)
Về tiêu thụ sản phẩm cao su thiên nhiên thế giới: Năm 2007 và 2008
nhu cầu tiêu thụ cao su thế giới cao hơn sản lượng sản xuất ra. Tuy nhiên, đến
năm 2009, do ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu thụ cao
su thế giới giảm mạnh, sản lượng tiêu thụ chỉ đạt 9.452 nghìn tấn, giảm
7,31% so với năm 2008, dư cung cao su 227 nghìn tấn. Cao su được tiêu thụ
lớn ở các thị trường Bắc Mỹ (Mỹ, Canada), Châu Âu (ðức, Anh, Pháp, Tây
Ban Nha) và Châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàm Quốc, Án ðộ...) là các
nước sản xuất cao su ít. Các khu vực Châu Phi và Nam Mỹ cĩ sản lượng sản
xuất lớn hơn nhu cầu tiêu thụ.
Giá cao su thế giới trong những năm qua cũng cĩ những biến động
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 19
mạnh. Từ năm 2007 đến giữa năm 2008 giá cao su tăng mạnh, đỉnh điểm đến
quý 3 năm 2008, giá cao su TRS20 tại thị trường New York đạt 3.159
US$/tấn, tại thị trường Châu Âu đạt 2.044 €/tấn, tại thị trường Singapore giá
cao su RSS3 đạt 4.228 S$/tấn. Từ cuối quý 3 năm 2008 đến quý 1 năm 2009,
do ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới, giá cao su giảm mạnh, đến cuối
quý 1 năm 2009, giá cao su chỉ cịn 1.516 US$/tấn tại New York, 1.072 €/tấn,
tại Châu Âu và 2.238 S$/tấn tại Singapore. Từ quý 2 năm 2009 đến nay, kinh
tế thế giới đã hồi phục trở lại nên giá cao su thế giới cũng đã tăng trở lại và
đạt mức trên 2.500 USD/tấn.
Biến động giá cao su thiên nhiên thế giới
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4
2007 2008 2009
Thời điểm
G
iá
Europe,
TSR20
€/tonne
SICOM,
RSS3,
S$/tonne
New York,
TSR20,
Như vậy, giá và sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới biến
động mạnh và phụ thuộc vào trạng thái của nền kinh tế giới. Theo dự báo, giá
và sản lượng cao su sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới do nền kinh tế thế giới
đã phục hồi và đang trên đà tăng trưởng trở lại.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 20
2.2.1.2. Kinh nghiệm sản xuất mủ cao su tự nhiên một số nước trên thế giới.
- Thái Lan: Từ năm 1960, Chính phủ đã thành lập Văn phịng Quỹ hỗ
trợ tái canh cây cao su, trực thuộc Bộ Nơng nghiệp và Hợp tác xã. Văn phịng
cĩ nhiệm vụ tài trợ cho nơng dân tái canh cây cao su với giống mới năng suất
cao và cung cấp vật tư phân bĩn, khuyến cáo các biện pháp kỹ thuật tiến bộ,
thành lập các hợp tác xã sơ chế cao su chất lượng cao và hình thành mạng
lưới các chợ cao su để nơng dân và thương gia mua bán sịng phẳng, cơng
khai. ðồng thời, các Trung tâm chế biến tập trung theo nhĩm cũng được
thành lập trên khắp đất nước với sự hỗ trợ của Viện Nghiên cứu cao su Thái
Lan nhằm cải thiện chất lượng cao su. Ngồi ra cịn cĩ Hợp tác xã cao su để
khuyến khích sản xuất cao su cĩ chất lượng tốt hơn, giá bán cao hơn cho nơng
dân. Thơng qua sự hỗ trợ của Chính phủ, đến nay đã cĩ gần 700 hợp tác xã
CSTð ở Thái Lan và đã hình thành Liên đồn hợp tác xã cao su Thái Lan.
Các hợp tác xã này đủ mạnh để bán hàng trực tiếp cho nhà xuất khẩu cao su.
ðể giúp CSTð tăng cường khả năng tiếp cận thị trường nhằm tránh bị chèn ép
giá, nhà nước đĩ khuyến khích thành lập các tổ chức tiếp thị theo nhĩm nhằm
tạo ra sản phẩm cao su đủ lớn, giúp họ tăng khả năng cạnh tranh, bán được
giá cao. Khi số lượng nhĩm đủ nhiều sẽ thành lập các Hiệp hội người trồng
cao su ở các tỉnh và liên kết thành Liên đồn hiệp hội người trồng cao su Thái
Lan hoạt động khắp đất nước dưới sự quản lý của Cục Khuyến nơng.
Ở Thái Lan cịn cĩ 2 chợ trung tâm tại hai vùng trồng cao su chính
Hatyai và Suratthani hoạt động theo cơ chế đấu giá để mua cao su trực tiếp từ
các hợp tác xã hoặc các hiệp hội người trồng cao su.
- Malaysia: Malaysia hiện cĩ khoảng 1,31 triệu ha cao su, trong đĩ
CSTð chiếm 89%. Tại Malaysia cĩ Cơ quan phát triển đất liên bang
(FELDA) được chính phủ thành lập từ năm 1956 nhằm phục hồi đất nơng
nghiệp để tăng thu nhập cho các nhĩm nơng dân và tăng diện tích cho các hộ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 21
Tổ chức thứ hai là Cơ quan phát triển cao su tiểu điền (RISDA).
RISDA cĩ nhiệm vụ hỗ trợ nơng dân tái canh cao su và thành lập một số cơ
sở hạ tầng giúp phát triển CSTð, như xây dựng xưởng sơ chế cao su, nhà
kho… trên khắp lãnh thổ Malaysia.
Tổ chức thứ ba ở Malaysia là Cơ quan phục hồi và củng cố đất liên
bang (FELCRA). FELCRA cĩ nhiệm vụ khai hoang đất mới để định cư dân
nghèo khơng cĩ đất và Chính phủ cho vay vốn khai hoang, trồng mới, chăm
sĩc và thu hồi vốn dần khi cây cao su được cạo mủ.
- Ấn ðộ: Ấn ðộ hiện cĩ trên 600.000 ha cao su, trong đĩ CSTð
chiếm 88%. Chính phủ nước này khuyến khích CSTð thành lập các hợp tác
xã và hỗ trợ nơng dân qua hợp tác xã về vốn vay, vật tư, chuyển giao các
tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức sơ chế và tiếp thị tập trung. Từ năm
1985, Ấn ðộ thành lập tiếp Hội người sản xuất cao su (RPS). RPS là một
tổ chức tự nguyện giúp đỡ lẫn nhau của các tiểu điền, hoạt động phi lợi
nhuận, được sự hỗ trợ của Tổng cục cao su Ấn ðộ nhằm phổ biến các kỹ
thuật mới để cải thiện chất lượng vườn cây và năng suất, phát triển cao su
tập trung theo nhĩm (50-200 tiểu điền) để nâng cao chất lượng sản phẩm và
năng lực tiếp thị thị trường cho các tiểu điền. Hiện cĩ khoảng 2.500 RPS ở
Ấn ðộ và ngày càng phát triển.
- Indonesia: Là nước cĩ diện tích cao su lớn nhất thế giới, với gần 3,3
triệu ha, trong đĩ cao su tiểu điền chiếm 85%. Tại đất nước vạn đảo này, cây
cao su là nguồn thu nhập chính cho ít nhất 15 triệu người. Nhận thức tầm
quan trọng của cây cao su, Chính phủ Indonesia đã triển khai một số dự án
phát triển CSTð với nguồn tài trợ từ Chính phủ và các định chế tài chính
quốc tế khác, trong đĩ quan trọng nhất là hai chương trình: Phương thức đại
điền hạt nhân và các tiểu chủ cao su (NES) và phương thức Ban quản lý dự án
(PMU).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 22
Vào cuối thập niên 1990, Indonesia triển khai mơ hình tái canh cao su
cĩ sự tham gia của nơng dân và các thành phần liên quan khác nhằm khắc
phục những hạn chế của mơ hình NES, PMU và đến nay vẫn chưa cĩ đánh giá
đầy đủ về hiệu quả của mơ hình.
2.2.1.3. Bài học kinh nghiệm rút ra khi nghiên cứu tình hình phát triển sản
xuất mủ cao su tự nhiên trên thế giới
Qua kinh nghiệm phát triển sản xuất mủ cao su một số nước, một số bài
học kinh nghiệm rút ra đĩ là:
- Cây cao su chỉ thích hợp với một số vùng địa lý nhất định, trong đĩ,
khu vực ðơng Nam Á chiếm phần lớn diện tích, sản lượng.
- Các nước cĩ diện tích, sản lượng cao su lớn chủ yếu khuyến khích
phát triển sản xuất cao su tiểu điền. Nhà nước thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng,
ban hành các cơ chế chính sách khuyến khích, tạo mơi trường cạnh tranh để
sản xuất cao su phát triển.
- Khuyến khích thành lập các Hiệp hội, các hợp tác xã trồng cao su để
nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh cho người trồng cao su. Nhà nước
thực hiện các chính sách khuyến khích như chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, cho
vay vốn, đầu tư cơ sở hạ tầng thơng qua các hợp tác xã để các hợp tác xã này
đủ mạnh bán sản phẩm trực tiếp cho các nhà xuất khẩu.
- Chính phủ thành lập các cơ quan chuyên trách để thực hiện phát triển
sản xuất cao su thiên nhiên. Sự hỗ trợ của Chính phủ được thực hiện thơng
quan các cơ quan, chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất cao su thiên nhiên.
Các cơ quan, chương trình này ban hành các chế, chính sách và quản lý, sử
dụng nguồn vốn của chính phủ để đầu tư hạ tầng, cơ sở chế biến, kho bãi,
trồng cao su, giao cho các tiểu điền chăm sĩc và thu mua sản phẩm, thu hồi
vốn khi cao su cho sản phẩm.
Như vậy, các nước sản xuất cao su phát triển đều thực hiện các chính
sách hỗ trợ như đầu tư cơ sở hạ tầng (giao thơng, cơ sở chế biến, kho bãi bảo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 23
quản...), vốn, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển cao su thơng qua các
hiệp hội, hợp tác xã, các chương trình cụ thể và tập hợp người trồng cao su
thành các hợp tác xã, hiệp hội, liên hợp để nâng cao năng lực, sức sạch tranh
cho người trồng cao su; thực hiện đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật cho người trồng cao su.
2.2.2. Tình hình và kết quả phát triển mủ cao su ở nước ta
Cây cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn thực
vật Sài Gịn vào năm 1878 nhưng khơng sống. Năm 1892, cây cao su tiếp tục
được trồng ở Việt Nam, đến năm 1907 Cơng ty cao su đầu tiên được thành lập
(Cơng ty cao su Sozanah, Dầu Giây, Long Khánh, ðồng Nai), tiếp theo là hàng
loạt các đồn điền cao su và các cơng ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp
và tập trung ở miền ðơng Nam Bộ. ðến năm 1920 tổng diện tích cao su đạt
khoảng 7.000 ha, sản lượng đạt khoảng 3.000 tấn. Năm 1923 cao su được trồng
thử nghiệm ở Tây Nguyên và phát triển mạnh trong giai đoạn 1960 - 1962 trên
những vùng đất cao 400 – 600m, sau đĩ ngưng vì chiến tranh.
Trong thời kỳ trước năm 1975 để cĩ nguyên liệu cho nền cơng nghiệp ở
phía Bắc, cao su được trồng vượt trên vĩ tuyến 17 (Quảng Trị, Quảng Bình,
Nghệ An, Thanh Hố) bằng nguồn giống từ Trung Quốc với diện tích gần
6.000 ha.
ðến năm 1975, Việt Nam cĩ khoảng 76.000 ha cao su, tập trung chủ
yếu ở miền ðơng Nam Bộ (69.000 ha), Tây Nguyên (3.482 ha), Duyên hải
miền Trung và khu 4 cũ (3.636 ha). Sau năm 1975 cây cao su tiếp tục phát
triển chủ yếu là ở ðơng Nam Bộ, từ năm 1977, Tây Nguyên bắt đầu lại
chương trình trồng mới cao su, đầu tiên do các nơng trường quân đội, sau năm
1985 do các nơng trường quốc doanh, từ năm 1992 đến nay tư nhân đã tham
gia trồng cao su (cao su tiểu điền) và phát triển mạnh. ðến năm 1999 tổng
diện tích cao su cả nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếm 27,3%, năm
2004 diện tích đạt 454.000 ha, cao su tiểu điền chiếm 37%.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 24
Trong những năm gần đây, sản xuất cao su ở nước ta phát triển mạnh,
diện tích, năng suất, giá trị xuất khẩu đều tăng nhanh. Năm 2007, cả nước cĩ
556.300 ha, đến năm 2009 tăng lên 674.200 ha, tăng bình quân hàng năm
10,09%/năm. Các vùng trồng cao su tập trung chủ yếu là ðơng Nam Bộ
(64%), kế đến là Tây Nguyên (24,5%) và Duyên hải miền Trung (10 %), diện
tích cây cao su ở vùng Tây Bắc mới đạt khoảng 10.200 ha (chiếm 1,5%). Sản
lượng mủ cao su tự nhiên của Việt Nam cũng tăng tương ứng từ 601.700 tấn
năm 2007 lên 723.700 tấn năm 2009, tăng bình quân hàng năm đạt 9,67%.
Bảng 2: Diện tích và sản lượng cao su Việt Nam qua 3 năm (2007-2009)
08/07 09/08 BQ
1 Tổng diện tích ha 556.300 631.500 674.200 113,52 106,76 10,09
- ðơng Nam Bộ ha 368.330 404.160 431.488 109,73 106,76 8,23
- Tây Nguyên tấn/ha 126.400 154.718 165.179 122,40 106,76 14,32
- Duyên hải miền Trung tấn 53.960 63.150 67.420 117,03 106,76 11,78
- Phía Bắc ha 7.610 9.473 10.113 124,47 106,76 15,28
2 Sản lượng ha 601.700 659.708 723.700 109,64 109,70 9,67
TT Chỉ tiêu ðV 2007 2008 2009 So sánh (%)
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Trước nhu cầu cao su thế giới ngày càng tăng, kéo theo giá cả lên cao.
Trong khi đĩ các đơn vị quốc doanh hầu như khơng cịn đất để mở rộng trồng
cao su thì người dân ở nhiều địa phương đổ xơ trồng cao xu với mức tăng
bình quân hàng năm trên 3%. Tính đến nay, diện tích cao su tiểu điền đã đạt
303.390 ha, chiếm 45% tổng diện tích được trồng ở 24 tỉnh thành trong cả
nước. Nhiều tỉnh ở Duyên hải miền Trung, Tây bắc cũng đã chọn cây cao su
là cây cơng nghiệp chiến lược lâu dài như Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hố,
Sơn La và tập trung chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng lâm nghiệp sang
trồng cao su.
Về xuất khẩu cao su: Hiện nay xuất khẩu cao su của Việt Nam đứng
thứ 4 thế giới, với khoảng 9% sản lượng, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 2 tỷ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 25
USD. Các thị trường chính của xuất khẩu cao su của Việt Nam là Trung
Quốc, Hàn Quốc, ðài Loan, ðức, Nga, Mỹ... trong đĩ, Trung Quốc là thị
trường chính với kim ngạch xuất khẩu cho thị trường này hàng năm chiếm từ
70-85%.
Sản xuất cao su ở Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng kể, cây
cao su đã khẳng định được vai trị vị, trí vững chắc trong nền kinh tế đất nước
và trên thị trường thế giới.
2.3. Những vấn đề rút ra từ nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát
triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu.
Phát triển sản xuất là yêu cầu tất yếu của sự phát triển, khơng những ngày
càng tạo ra nhiều của cải cho xã hội mà cịn đa dạng hơn về chủng loại, sản xuất
thích ứng được với hồn cảnh mới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
Sản phẩm mủ cao su thiên nhiên ngày càng đĩng vai trị quan trọng
trong nền kinh tế hiện đại, là nguồn nguyên liệu khơng thể thiếu trong rất
nhiều ngành cơng nghiệp, thay thế các nguồn nguyên liệu khai thác từ nguồn
tài nguyên khơng thể tái tạo. Với vai trị đĩ, sản xuất mủ cao su đã đem lại lợi
ích to lớn cho nhiều nước cả về kinh tế, xã hội và mơi trường.
Phát triển sản xuất mủ cao su thiên nhiên khơng những ngày càng tạo ra
ngày càng nhiều hơn số lượng, chủng loại sản phẩm mà cịn bao gồm cả sự sử
dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo việc làm,
thu nhập ổn định cho người lao động, nâng cao năng lực cho người sản xuất,
thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển và bảo vệ mơi trường.
Phát triển sản xuất mủ cao su phải căn cứ trên các đặc điểm kinh tế, kỹ
thuật của cây cao su, phải phù hợp với các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội
của từng vùng và đảm bảo các mục tiêu kinh tế, xã hội và mơi trường.
Cũng như nhiều ngành sản xuất khác, sản xuất mủ cao su thiên nhiên chịu
tác động của các quy luật kinh tế thị trường; nhu cầu, giá cả sản phẩm phụ thuộc
rất nhiều vào trạng thái của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kể từ khi được con
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 26
người đưa vào sản xuất, sản xuất mủ cao su thiên nhiên khơng ngừng phát triển cả
về quy mơ diện tích, sản lượng sản phẩm và nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ
thuật, hình thành các vùng chuyên mơn hố sản xuất cao.
Ở nước ta, sản xuất mủ cao su đã trở thành ngành sản xuất chính trong
sản xuất nơng nghiệp, cây cao su đã khẳng định vị thế quan trọng gĩp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, hàng năm tạo việc làm,
thu nhập cho hàng triệu lao động, xố đĩi, giảm nghèo, ổn định đời sống cho
nơng dân và hình thành nên các thị trấn, thị tứ ở các vùng cao nguyên, trung
du và miền núi nơi cây cao su phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh đĩ, sản xuất cao su thiên nhiên nước ta vẫn cịn
nhiều bất cập, yếu kém đĩ là:
- Sản xuất mang tính tự phát, theo phong trào, thiếu quy hoạch và chiến
lược lâu dài.
- Tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách của Nhà nước chưa đồng bộ,
cịn nhiều thiếu sĩt, đặc biệt là những hạn chế về hạn điền trong chính sách
đất đai, chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su; Chính phủ chưa cĩ các
cơ quan chuyên trách để tổ chức phát triển cao su như ở các nước sản xuất
cao su thiên nhiên lớn (Thái Lan, Indonisia, Malaysia, Ấn ðộ).
- ðầu tư cơng dàn trải, khơng đúng trọng tâm, chưa chú trọng vào đầu
tư hồn thiện cơ sở hạ tầng, hồn thiện các quy hoạch sản xuất, đầu tư cho
nhiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của nơng dân rất hạn chế và
khơng đồng đều, đặc biệt là khu vực sản xuất mủ cao su tiểu điền.
- Tính liên kết trong sản xuất cịn rất yếu, ở nước ta mới chỉ cĩ Hiệp hội cao
su Việt Nam là tổ chức đứng ra liên kết những người sản xuất cao su trong cả
nước, hội viên chủ yếu mới là các cơng ty cao su, chưa cĩ các hiệp hội khu vực;
các hợp tác xã sản xuất cao su rất ít; liên kết giữa các hộ sản xuất cao su hầu như
chưa cĩ, liên kết giữa các cơng ty cao su với nơng dân chưa bền vững.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 27
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Như Xuân là huyện miền núi nằm ở phía tây nam của tỉnh Thanh Hố,
cách trung tâm thành phố Thanh Hố 60 km.
- Phía Bắc giáp Thường Xuân.
- Phía ðơng giáp Như Thanh
- Phía Tây và Nam giáp Nghệ An.
Trên địa bàn cĩ đường Hồ Chí Minh chạy qua dài 50 km, đường nhánh
tại Bãi Trành đi cảng Nghi Sơn, Quốc lộ 45 nối với Thành phố Thanh Hố,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế của Hyện với các
khu vực khác.
3.1.1.2. ðiều kiện địa hình, đất đai, thổ nhưỡng
Như Xuân cĩ địa hình đa dạng, phức tạp, cao dần từ ðơng sang Tây,
phân theo độ dốc như sau: ðất bằng 10.556,36 ha, chiếm 14,66%; đất dốc ít
26.514,73 ha, chiếm 36,83%; đất rất dốc 12.550,76 ha, chiếm 17,43% tổng
diện tích, cịn lại là đất sơng, suối, núi đá. Như vậy, địa hình chủ yếu là đất cĩ
độ dốc tương đối thấp, bao gồm đồi núi thấp, xen kẽ các thung lũng.
ðịa c._.ỹ năng, hỗ trợ nhau trong sản xuất và nâng cao năng lực cạnh
tranh cho người trồng cao su.
4.2.3.5. Giái pháp về vốn và tăng cường đầu tư nhân lực, vật lực cho phát
triển sản xuất
Tổng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu
trên địa bàn huyện đến năm 2015 dự kiến là 267.091,5 triệu đồng, trong đĩ:
Cho nhu cầu trồng mới là 74.875,8 triệu đồng, chăm sĩc cao su kiến thiết cơ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 96
bản 107.975,7 triệu đồng và chăm sĩc, khai thác cao su kinh doanh là 85.305
triệu đồng.
Bảng 21: Khái tốn nhu cầu vốn để phát triển sản xuất mủ cao su thiên
nhiên trên địa bàn huyện Như Xuân đến năm 2015
Diện
tích (ha)
Nhu cầu
vốn
(tr.đồng)
Diện
tích (ha)
Nhu cầu
vốn
(tr.đồng)
Diện
tích (ha)
Nhu cầu
vốn
(tr.đồng)
Diện
tích (ha)
Nhu cầu
vốn
(tr.đồng)
2010 3.728,5 741,8 12.479,3 1.472,7 7.363,5 1.514,0 11.355,0 3.728,5 31.197,8
2011 4.470,3 741,8 12.479,3 2.660,3 13.301,5 1.810,0 13.575,0 4.470,3 39.355,8
2012 5.212,1 741,8 12.479,3 3.326,1 16.630,5 1.886,0 14.145,0 5.212,1 43.254,8
2013 5.953,9 741,8 12.479,3 4.067,9 20.339,5 1.886,0 14.145,0 5.953,9 46.963,8
2014 6.695,7 741,8 12.479,3 4.780,7 23.903,5 1.915,0 14.362,5 6.695,7 50.745,3
2015 7.437,5 741,8 12.479,3 5.074,5 25.372,5 2.363,0 17.722,5 7.437,5 55.574,3
Cộng 4.450,8 74.875,8 106.910,7 85.305,0 267.091,5
Chăm sĩc CS
KTCB
Chăm sĩc, khai
thác CS KD CộngChỉ
tiêu
Năm
Tổng
diện tích
cao su
(ha)
Trồng mới
(Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả)
ðể đáp ứng nhu cầu nguồn vốn trên cần huy động từ nhiều nguồn, các
nguồn chính đĩ là:
* Vốn hỗ trợ của Tỉnh, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, ngân
hàng thương mại: Chủ yếu đáp ứng nhu cầu trồng mới và chăm sĩc cao su
kiến thiết cơ bản. ðể huy động được nguồn vốn này cần tổ chức và thực hiện
tốt các chính sách hỗ trợ phát triển cây cao su theo Quyết định số
243/2008/Qð- UBND ngày 28/1/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố
với mức hỗ trợ 2 triệu đồng/ha cho cơng việc khai hoang với những diện tích
nằm trong quy hoạch, thực hiện hỗ trợ theo chính sách trồng rừng theo Quyết
định 147, Chương trình 30a.... Cơng ty cao su Thanh Hố sử dụng nguồn vốn
phát triển vùng nguyên liệu, vay vốn của ngân hàng thương mại, tập đồn
cơng nghiệp cao su Việt Nam đầu tư cho một năm trồng mới và 6 năm chăm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 97
sĩc cao su kiến thiết cơ bản, lãi suất tiền vay được UBND tỉnh hỗ trợ 50% và
thu hồi vốn khi cây cao su bắt đầu cho khai thác từ năm thứ 3 trở đi; Hoặc
thực hiện phương án gĩp vốn sản xuất với nơng dân, ăn chia sản phẩm theo tỷ
lệ gĩp vốn. ðối với cao su đại điền, thực hiện theo chính sách và suất đầu tư
của Cơng ty cao su Thanh Hĩa và Tập đồn cơng nghiệp cao su đã ban hành.
Cơng ty Cao su Thanh Hố đầu tư 100% vốn bằng hai nguồn vốn đĩ là: Vốn
vay của cơng ty tài chính cao su (thuộc Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt
Nam), vốn vay từ quỹ hỗ trợ phát triển cao su (AFD).
ðối phương án gĩp vốn của Cơng ty cao su Thanh Hố với nơng dân:
Cơng ty cần xem xét lại tính tốn các khoản đầu tư, trên cơ sở đĩ đưa ra tỷ lệ
phân phối hợp lý. Cơng ty cũng cần chủ động cĩ phương án tiến hành khảo
sát, ký kết hợp đồng và bố trí nhân lực để cung ứng vật tư, hướng dẫn kỹ
thuật cho nơng dân. Các cấp, các ngành, các phịng ban chuyên mơn ở địa
phương tăng cường tuyên truyền, phổ biến các nội dung phương án để nơng
dân tiếp cận và thực hiện.
Ngồi ra các hộ nghèo, hộ chính sách cần chủ động cĩ kế hoạch vay
vốn của Ngân hàng chính sách xã hội. Căn cứ vào Kế hoạch trồng mới cao su
hàng năm, Ngân hàng chính sách xã hội huyện cũng cần cĩ kế hoạch tạo điều
kiện cho các hộ vay trồng cao su.
Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT cần cĩ chính sách cho vay dài hạn
đối với đối tượng trồng cao su, đặc biệt là các đối tượng phát triển sản xuất
theo mơ hình trang trại lớn.
* Về nguồn vốn huy động của nhân dân: Chủ yếu để đầu tư chăm sĩc
cao su kiến thiết cơ bản và chăm sĩc, khai thác cao su kinh doanh, được huy
động từ nguồn tích luỹ trong dân, bán sản phẩm cao su và đầu tư trở lại cho
sản xuất (đối với các hộ cĩ cao su kinh doanh). Tạo điều kiện, khuyến khích
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 98
các tổ chức, cá nhân cĩ năng lực tài chính đầu tư xây dựng trang trại, gia trại,
thành lập các cơng ty phát triển sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp bằng các
ưu đãi về tích tụ đất đai, thuế... để đầu tư phát triển sản xuất mủ cao su thiên
nhiên.
* ðối với nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật: Cần thực hiện lồng ghép các chương trình như Chương trình 134,
135/CP, Chương trình 30A/CP....để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo,
tập huấn kỹ thuật cho nơng dân. Phát triển hệ thống khuyến nơng viên cơ sở
bằng nguồn phụ cấp thực hiện theo Quyết định số 243/2008/Qð-UBND với
định mức một khuyến nơng viên phụ trách trồng mới và khai thác mủ cho 100
ha được hưởng mức lương nằng 80% x hệ số 2,34 x mức lương tối thiểu trong
vịng 7 năm.
* Các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, doanh nghiệp tham gia phát
triển sản xuất mủ cao su cần chủ động, tích cực đầu tư đầy đủ giống, phân bĩn
và các vật tư khác để đáp ứng yêu cầu trong từng thời kỳ sinh trưởng và phát
triển của cây cao su; đầu tư nguồn nhân lực thực hiện đúng quy trình kỹ thuật
từ khâu khai hoang, làm đất đến chăm sĩc, khai thác đảm bảo phát huy hết
tiềm năng cho năng suất, chất lượng mủ của cây cao su nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế, xã hội, mơi trường trong phát triển sản xuất mủ cao su.
4.2.3.6. Giải pháp về kỹ thuật và chuyển giao, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất
Cây cao su là cây cĩ chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, một sai lầm trong
việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật sẽ phải trả giá trong nhiều năm, thậm chí
khơng cĩ cơ hội để sửa chữa hoặc chi phí cơ hội là rất lớn, đặc biệt là khâu
giống và kỹ thuật khai thác. ðể đảm bảo sản xuất mủ cao su phát triển bền
vững, đem lại hiệu quả cao, các biện biện pháp kỹ thuật cần chú ý đĩ là:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 99
* Các biện pháp kỹ thuật về quản lý đất và dinh dưỡng:
- Lựa chọn vùng và đất trồng cao su: Vùng và đất trồng cao su phải
đảm bảo các tiêu chí về khí hậu (chế độ mưa, cân bằng nước, chế độ nhiệt,
sương mù và tốc độ giĩ) và đất đai (như độ sâu tầng đất, thành phần cơ giới,
mức độ lẫn lộn kết von hoặc đá sỏi trong tầng đất, độ dày tầng mặt đất và hàm
lượng mùn, chiều sâu mực nước ngầm, độ dốc...). Các tiêu chuẩn này phải
nằm trong tiêu chuẩn cho phép trồng cao su được phân hạng của Tập đồn
cơng nghiệp cao su Việt Nam (Bảng 23).
Bảng 22: Phân loại giới hạn những yếu tố chủ yếu của đất trồng cao su.
Mức độ giới hạn TT Các yếu tố giới hạn
0 1 2 3 4
1 ðộ sâu tầng đất=H (cm) >200 (H0) > 150-200
(H 1)
> 120-150
(H 2)
80-120
(H 3)
< 80
(H 4)
2 Thành phần cơ giới=T 50% cát +
50% sét và
thịt (T 0)
50-70%
sét và thịt
(T 1)
50-70% cát
(T 2)
70-90% cát
hoặc 70-
0%
sét (T 3)
> 90%
cát
3 Mức độ kết von, đá sỏi
= ð (% thể tích)
< 10%
(ð 0)
10-30%
(ð 1)
30-50%
(ð 2)
> 50-70%
(ð 3)
> 70%
(ð 4)
4 Hàm lượng mùn của
lớp mặt từ 0-30cm
4% (M 0) > 2,5-4%
(M 1)
1-2,5%
(M 2)
< 1%
(M 3)
5 Chiều sâu mực nước
ngầm = W(cm)
> 200
( W 0)
> 150-200
(W 1)
120-150
(W 2)
80-120
(W 3)
< 80
(W 2)
6 ðộ dốc = D (%) < 8
(D 0)
8-12
(D 1)
> 12-20
(D 2)
> 20-30
(D 3)
> 30
(D 4)
(Nguồn: Tài liệu kỹ thuật cay cao su - Tập đồn cơng nghiệp CS VN)
- Kỹ thuật bĩn phân: Cần phân tích, đánh giá hàm lượng dinh dưỡng
trong đất, theo dõi hiện trạng và tình hình thực tế của vườn cây (giống, năng
suất, sinh trưởng và lịch sử chăm sĩc, bĩn phân) để sử dụng liều lượng và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 100
chủng loại phân hợp lý. Mỗi năm cần bĩn phân hai lần, lần đầu bĩn hai phần
ba lượng phân N, K và tồn bộ phân lân vào tháng 4 hoặc tháng 5 (và đầu
mùa mưa, khi đủ ẩm), lần hai bĩn tồn bộ lượng phân cịn lại vào tháng 10.
Phân bĩn phải được trộn kỹ và rải đều theo quy định thành băng rộng từ 1-
1,5m giữa hai hàng cao su, đối với đất dốc trên 150 thì bĩn vào hệ thống hố
giữ màu và lấp kín bằng lá, cỏ mục hoặc đất.
* Các biện pháp kỹ thuật về giống: Giống cao su đưa vào trồng phải
phù hợp với các điều kiện về đất đai, khí hậu của vùng, đĩ là các giống được
khuyến cáo trồng ở khu vực Bắc Trung Bộ như GT1, RRim 600, RRim 712,
IAN 872 và IRRVI. Cây giống phải đảm bảo các tiêu chuẩn về rễ, đường
kính, chiều cao thân, bầu khơng bị vỡ...khi trồng phải đảm bảo tỷ lệ sống cao,
vườn cây cĩ độ đồng đều cao, số cây đạt tiêu chuẩn khai thác mủ cao và sớm,
năng suất, chất lượng mủ tốt.
* Kỹ thuật trồng cao su: Cao su được trồng vào vụ xuân (từ tháng 2-30
hoặc vụ thu (từ tháng 8-9), trước khi trồng phải chuẩn bị đất kỹ (khai hoang,
phát dọn, thiết kế lơ, đào hố, bĩn lĩt), mật độ trồng từ 500-550 cây/ha...
* Kỹ thuật khai thác mủ bao gồm: Tiêu chuẩn cây khai thác phải đảm
bảo vịng thân cách mặt đất 1m đạt 50cm, chế độ khai thác phải phù hợp với
từng loại giống, thiết kế mở miệng cạo phải cĩ độ cao và nghiêng hợp lý, yêu
cầu kỹ thuật khi cạo mủ phải đảm bảo độ hao dăm, độ sâu mặt cạo theo tiêu
chuẩn... Kỹ thuật khai thác mủ rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến năng
suất, chất lượng mủ, thời gian khai thác vườn cây, do đĩ, địi hỏi người thực
hiện phải nắm vững kỹ thuật, khéo léo, tỷ mỷ, tuân thủ hồn tồn theo quy
trình. Các kỹ thuật khai thác mủ được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và
mang lại hiệu quả cao đang được áp dụng hiện nay là cạo úp cĩ kiểm sốt từ
năm cạo thứ 11 trở đi và cơng nghệ kích tích mủ bằng khí gas ethylen
(RRIMFLOW) cho vườn cây đã đưa vào cạo úp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 101
* Quản lý bệnh cây và cỏ dại: Là loại cây trồng dài ngày, vùng trồng
cao su thường độc canh trên diện tích lớn trong điều kiện thời tiết nĩng ẩm
nên bệnh cũng xuất hiện và gây hại, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sinh
trưởng và sản lượng của cây cao su. Các bệnh thường xuất hiện trên cây cao
su như bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá, corynespora (gây hại trên lá), khơ
ngọn cành, nấm hồng, nứt vỏ (gây hại trên thân và cành), loét sọc mặt cạo,
khơng miện cạo, rễ nâu và một số sâu hại khác. Cần thường xuyên theo dõi
vườn cây cao su để kịp thời phát hiện bệnh và sâu hại để cĩ biện pháp xử lý
kịp thời. ðối với cỏ dại, dùng biện pháp thủ cơng làm cỏ ở vườn ươm, chỉ
dùng thuốc diệt cỏ khi cây cao su con cĩ đoạn vỏ thân đã hố nâu trên 0,5m
cách mặt đất.
* Trồng xen và bảo vệ vườn cây: Cây cao su từ năm thứ 4 trở đi mới
khép tán, đến năm thứ 7 đưa vào khai thác lấy mủ, do đĩ để thực hiện phương
châm lấy ngắn nuơi dài, giải quyết đời sống khĩ khăn khi cây cao su chưa cho
sản phẩm. Việc trồng xen thực sự cĩ hiệu quả chỉ cĩ thể trồng các loại cây họ
đậu, lạc, lúa nương, ngơ, dứa, cỏ voi để phục vụ cho chăn nuơi. Khơng được
trồng xen các loại cây trồng tranh chấp ánh sáng, các loại cây gây nấm bệnh
cho cây cao su.
Thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ vườn cây, đặc biệt là khơng chăn
thả trâu, bị trong vườn cao su.
* Tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: Các tiến bộ kỹ thuật chỉ được
áp dụng khi chính người lao động nắm vững được các kỹ năng thực hiện. Do
đĩ, các ngành chức năng của huyện, xã phối hợp với Cơng ty cao su Thanh
Hĩa tập trung chỉ đạo bằng các biện pháp cụ thể đến các hộ việc thực hiện
nghiêm túc các quy trình kỹ thuật, uốn nắn kịp thời các sai phạm, tập trung
đầu tư thâm canh nâng cao chất lượng vườn cây đảm bảo tăng năng suất cây
trồng trên đơn vị diện tích.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 102
Trung tâm dạy nghề, trạm Khuyến nơng phối hợp với cơng ty cao su
Thanh Hĩa tổ chức tập huấn trực tiếp về quy trình kỹ thuật chăm sĩc và khai
thác lây mủ cho hộ nơng dân và người lao động. Mở các lớp học ngắn hạn về
cây cao su cho bà con cĩ diện tích khai thác và mở rộng. Việc chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật phải được tiến hành kết hợp giữa học lý thuyết và thực hành
trên thực tế.
* Về nguồn kinh phí chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: Huyện bố trí nguồn
sự nghiệp nơng nghiệp hàng năm, nguồn tập huấn, đào tạo từ các Chương
trình 134, 135/CP, Chương trình 30a/CP, Chương trình đào tạo nghề cho lao
động nơng thơn, nguồn hỗ trợ của Cơng ty cao su Thanh Hố và sự đĩng gĩp
của nhân dân để tiến hành các hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
4.2.3.7. Giải pháp về phát huy vai trị của các thành phần kinh tế, tăng cường
các mối liên kết trong phát triển sản xuất mủ cao su
Kinh tế hộ với vai trị là thành phần kinh tế chiếm vị trí chủ đạo trong
sản xuất trên địa bàn cần phát huy cĩ hiệu quả các nguồn lực các tiềm năng,
thế mạnh, vận dụng tốt các chủ trương, chính sách khuyến khích, hỗ trợ của
Nhà nước, tích cực, chủ động đầu tư phát triển sản xuất theo mơ hình trang
trại, sản xuất chuyên canh.
Các cấp chính quyền tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều
kiện về mặt pháp lý để người sản xuất mủ cao su thành lập các tổ, hội, hợp tác
xã, các câu lạc bộ nhằm khuyến khích, nâng cao năng lực, sức sản xuất, sức
cạnh tranh cho sản phẩm mủ cao su. Lồng ghép các hoạt động của các cấp hội
Phụ nữ, ðồn thanh niên, Cựu chiến binh, Hội nơng dân nhằm hỗ trợ các hội
viên cĩ điều kiện tham gia phát triển sản xuất mủ cao su. Tạo ra mối liên kết
giữa các thành phần tham gia sản xuất.
Trên cơ sở các chính sách khuyến khích, hỗ trợ của Nhà nước, các
doanh nghiệp cần quan tâm đầu tư vào lĩnh vực phát triển sản xuất, chế biến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 103
mủ cao su bằng các hình thức mua đất, thuê đất hoặc liên doanh, liên kết đầu
tư với nơng dân. Các cấp chính quyền tạo điều kiện thuận lợi về các thủ tục
hành chính và tổ chức thực hiện tốt các chính sách khuyến khích, hỗ trợ của
Nhà nước để thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp Nhà nước, cụ thể là Cơng ty cao su Thanh Hĩa thực hiện
tốt các chính sách phát triển vùng nguyên liệu bằng việc đầu tư nguồn vốn,
nhân lực nhằm đáp ứng và ổn định nguồn nguyên liệu cho chế biến và xuất
khẩu. Thu hồi nguồn vốn đã đầu tư đối với diện tích cao su trồng trước năm
2000 để tái đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu trên địa bàn. Quản lý và nâng
cao hiệu quả sản xuất đối với diện tích cao su đại diền do Nơng trường Bãi
Trành (trực thuộc Cơng ty) quản lý.
Tổ chức thực hiện các mơ hình liên kết giữa các doanh nghiệp và nơng
dân bằng các biện pháp doanh nghiệp đầu tư vốn (bao gồm trồng, chăm
sĩc,...), bao tiêu sản phẩm, nơng dân gĩp đất, sử dụng sức lao động để phát
triển sản xuất cao su bằng các hợp đồng theo quy định của pháp luật. Mối liên
kết phải thể hiện rõ quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên và đảm bảo
sự ràng buộc thực hiện theo quy định.
Các cấp chính quyền địa phương trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của
được quy định phải là cơ quan đầu mối tạo lập mối quan hệ liên kết bốn nhà
"Nhà nước - Doanh nghiệp - Nơng dân - Nhà khoa học".
4.2.3.8. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm mủ cao su của nước ta chủ yếu xuất khẩu sang một số nước.
ðể ổn định giá cả và nâng cao vai trị, vị thế của sản phẩm mủ cao su nước ta,
Nhà nước, Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, Hiệp hội cao su Việt
Nam cần cĩ chiến lược quảng bá sản phẩm, tăng cường xúc tiến thương mại,
tìm kiếm mở rộng thị trường để khơng phụ thuộc vào một số thị trường lớn
hiện nay. ðồng thời phải cĩ tầm nhìn chiến lược lâu dài để quy hoạch diện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 104
tích cao su hợp lý tránh hiện tượng cung quá cầu làm ảnh hưởng đến giá cả
cao su trên thị trường.
Sản phẩm của mủ cao su sau khi thu hoạch phải được sơ chế, chế biến
cơng nghiệp mới cĩ giá trị sử dụng. Do đĩ, việc sản xuất mủ phải đi đơi với
việc xây dựng các nhà máy, cơ sở chế biến. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh
Hố và khu vực Bắc Trung Bộ đang cĩ nhiều nhà máy, cơ sở chế biến mủ cao
su. Cao su trên địa bàn huyện huyện Như Xuân do Cơng ty cao su Thanh Hố
đầu tư trồng và thu mua sản phẩm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do
giá cả cao su tăng cao nên cĩ nhiều tư thương, thương lái vào mua mủ cao su
trên địa bàn và do Cơng ty Cao su Thanh Hố khơng thường xuyên cĩ cơ chế
giá phù hợp, phương thức thu mua linh hoạt và một bộ phân nơng dân khơng
muốn bán mủ trả nợ cho cơng ty nên xảy ra tình trạng tranh mua mủ trên địa
bàn, làm cho Cơng ty khơng thu mua được mủ, nơng dân bị ép giá, ảnh hưởng
đến mối liên kết sản xuất trên địa bàn và mất ổn định trong sản xuất. Do đĩ,
để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm đem lại lợi ích cho cả nơng dân và doanh
nghiệp, ổn định sản xuất bền vững, cần thực hiện các giải pháp đĩ là:
- Các cấp chính quyền địa phương, các ngành đồn thể trong huyện cĩ
trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục để các hộ thực hiện nghiêm túc theo hợp
đồng kinh tế đã ký kết với cơng ty cao su Thanh Hĩa. Cĩ những biện pháp
ngăn chặn kịp thời những tiêu cực trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.
- Cơng ty cao su Thanh Hố thường xuyên cập nhật và cơng bố, cơng
khai giá mua mủ cao su theo giá thị trường đảm bảo hài hồ lợi ích giữa
người trồng cao su và nhà đầu tư; tăng cường các điểm thu mua tại các xã để
thuận lợi cho nhân dân bán mủ; thực hiện việc đánh giá hàm lượng, quy khơ
sản phẩm cơng khai, chính xác để khơng gây nghi ngờ mất lịng tin của người
trồng cao su.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 105
- Người dân phải xác định được trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong
việc hồn trả khoản đầu tư của Nhà nước, đồng thời phải nhận thức được việc
thực hiện bán sản phẩm cho Cơng ty theo hợp đồng sẽ đảm đảm cho sự phát
triển sản xuất mủ cao su trên địa bàn huyện bền vững.
4.2.3.9. Phát huy vai trị của các cấp uỷ đảng, chính quyền, các tổ chức đồn
thể trong phát triển sản xuất mủ cao su.
Các cấp uỷ đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể cĩ vai trị quan
trọng trong tổ chức triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển
kinh tế xã hội.
* Trên cơ sở các chủ trương chính sách của ðảng, Nhà nước, của tỉnh
về phát triển sản xuất mủ cao su, các cấp uỷ, chính quyền xây dựng các nghị
quyết chuyên đề, các đề án, kế hoạch sát thực với tình hình thực tế của địa
phương để tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện; giám sát, kiểm tra, đơn đốc
cơ sở để các chính sách đi vào cuộc sống.
- ðối với UBND huyện:
+ Thành lập và phát huy vai trị của ban chỉ đạo phát triển cây cao su
trên địa bàn Huyện.
+ Hồn thành quy hoạch phát triển cao su trên địa bàn, xây dựng và
triển khai thực hiện cĩ hiệu quả ðề án phát triển cao su giai đoạn 2010-2015
và định hướng đến năm 2020.
+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch cho từng năm, kịp thời kiểm tra,
đơn đốc, chỉ đạo các đơn vị thực hiện phát triển sản xuất mủ cao su. Hàng
năm tổ chức tổng kết, đánh giá để rút ra các bài học kinh nghiệm, tìm ra các
khĩ khăn vướng mắc để kịp thời giải quyết.
+ Tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ của tỉnh; phối hợp với Cơng
ty cao su Thanh Hố giải quyết những khĩ khăn, vướng mắc để đẩy nhanh
tiến độ thực hiện phương án gĩp vốn giữa Cơng ty với nơng dân.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 106
+ Bố trí kinh phí và chỉ đạo các ngành chức năng tổ chức tập huấn,
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người lao động.
+ Huy động, sử dụng các nguồn vốn để đầu tư hồn thiện hệ thống cơ sở hạ
tầng phục vụ phát triển sản xuất; ổn định tình hình an ninh trật tự, tạo mơi trường
thuận lợi cho các tổ chức cá nhân đầu tư phát triển sản xuất mủ cao su.
- ðối với UBND các xã, thị trấn tiến hành khảo sát tình hình thực tế của
địa phương, xây dựng các kế hoạch cụ thể đến từng hộ dân, tuyên truyền vận
động nhân thực hiện; phối hợp với các cơ quan chuyên mơn, Cơng ty cao su
Thanh Hố tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho người lao động; thường
xuyên kiểm tra, theo dõi nhắc nhở nhân dân thực hiện các biện pháp kỹ thuật,
phịng trừ sâu bệnh; cĩ kế hoạch chuyển đổi đất lâm nghiệp trình cơ quan cĩ
thẩm quyền ra quyết định chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su theo
các quy định của pháp luật.
* Các tổ chức đồn thể thơng qua các hoạt động của hội, tuyên truyền
phổ biến các chủ trương chính sách phát triển sản xuất mủ cao su đến hội
viên, vận động hội viên thực hiện và coi đây là cơ hội để các hội viên phát
triển kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo, vươn lên làm giàu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 107
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu cĩ vai trị đặc biệt quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế, xã hội nĩi chung và của ngành cao su nĩi riêng.
Phát triển sản xuất mủ cao su gĩp phần khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực,
đáp ứng nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, tạo việc làm, thu nhập
cho người lao động, tạo bước chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế, thay đổi bộ
mặt nơng nghiệp, nơng thơn và bảo vệ mơi trường. Phát triển sản xuất mủ cao
su nguyên liệu phải bao gồm: tạo ra được sự tăng trưởng trong quy mơ diện
diện tích, sản lượng mủ, nâng cao hiệu quả kinh tế, sử dụng cĩ hiệu quả hơn
các nguồn lực, cĩ quy hoạch sản xuất hợp lý, tiến bộ kỹ thuật ngày càng được
ứng dụng vào sản xuất, năng lực của người lao động được nâng lên, thúc đẩy
các thành phần kinh tế, các quan hệ sản xuất phát triển. Với đặc điểm là cây
thân gỗ lớn, cĩ nguồn gốc nhiệt đới, chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, yêu cầu
kỹ thuật cao và vốn lớn nên phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu địi hỏi
phải dựa vào các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của cây cao su và căn cứ vào điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng để cĩ chính sách, giải pháp phát
triển phù hợp, hiệu quả.
Huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hố là địa phương cĩ tiềm năng lợi thế về
các điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực để phát triển sản xuất mủ cao su
nguyên liệu. Trên thực tế Như Xuân đã và đang trở thành một trong những
vùng trọng điểm sản xuất mủ cao su của tỉnh Thanh Hố với tổng diện tích
cao su đến nay đạt 2.986,7 ha, tốc độ tăng trưởng về diện tích, năng suất, sản
lượng và giá trị ngày càng tăng. Nhờ phát triển sản xuất mủ cao su, trên 2.100
hộ nơng dân, với trên 3.000 lao động đã cĩ cơng ăn việc làm và thu nhập ổn
định, nhiều hộ đã thốt cảnh nghèo vươn lên thành khá giả, kinh tế nơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 108
nghiệp cĩ bước chuyển dịch tích cực, bộ mặt nơng thơn được đổi mới và mơi
trường mơi trường sinh thái được bảo vệ.
Bên cạnh các kết quả đã đạt được, sản xuất mủ cao su trên địa bàn
huyện vẫn cịn nhiều yếu kém, nhiều khĩ khăn, thách thức cần phải khắc phục
đĩ là diện tích, năng suất, sản lượng mủ cao su, hiệu quả kinh tế thấp; sản
xuất cịn mang tính tự phát, manh mún, thiếu quy hoạch, khơng bền vững;
nơng dân cịn thiếu vốn sản xuất, đầu tư nhân lực và vật lực kém, chưa chủ
động trong sản xuất, thiếu kiến thức kỹ năng phát triển sản xuất hàng hố;
chính sách cịn thiếu đồng bộ, triển khai thực hiện chậm và tổ chức chỉ đạo
sản xuất của các cấp, các ngành cịn nhiều lúng túng.
Mục tiêu trong thời gian tới là khai thác cĩ hiệu quả các tiềm năng, thế
mạnh để mở rộng diện tích đưa diện tích cao su trên địa bàn huyện đến năm
2015 đạt 7.437,5 ha, trong đĩ, diện tích cao su đưa vào khai thác 2.363 ha;
năng suất đạt 1,65 tấn mủ khơ/ha, sản lượng mủ 3.690 tấn, nâng cao hiệu quả
kinh tế, tạo việc làm, thu nhập cho trên 5.000 lao động và đảm bảo phát triển
sản xuất cao su bền vững, đưa cây cao su trở thành cây trồng chủ lực, gĩp
phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường
của huyện trong thời kỳ đổi mới.
ðể đạt được mục tiêu đĩ, ðảng bộ, chính quyền và nhân dân các
dân tộc trong huyện cần chủ động, sáng tạo, phát huy nội lực kết hợp
với sự hỗ trợ của Tỉnh, Trung ương, kêu gọi sự đầu tư của các doanh
nghiệp, các tổ chức, cá nhân, đồng thời tổ chức thực hiện đồng bộ, cĩ
hiệu quả các giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất mủ cao su; tăng
cường đầu tư, hồn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội; vận dụng và
triển khai thực hiện các hiệu quả các chủ trương, chính sách thúc đẩy
phát triển sản xuất của ðảng và Nhà nước; đào tạo, nâng cao năng lực
cho người lao động, đặc biệt là các kỹ năng trong phát triển sản xuất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 109
mủ cao su; huy động và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn cho sản
xuất; chuyển giao và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; tăng
cường mối liên doanh, liên kết trong phát triển sản xuất mủ cao su; và
phát huy vai trị của hệ thống chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội
trong việc đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và chỉ đạo nhân dân phát
triển sản xuất mủ cao su.
Phát triển sản xuất mủ cao su là giải pháp chiến lược giúp đảng bộ,
chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện Như Xuân từng bước thực
hiện thắng lợi các mục tiêu xố đĩi giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc
phịng và bảo vệ mơi trường.
Phát triển sản xuất mủ cao su là nhiệm vụ của cả hệ thống chính quyền,
của đảng bộ và nhân dân các dân tộc trên địa bàn, trên cơ sở khai thác cĩ hiệu
quả các nguồn lực, phát huy các tiềm năng, thế mạnh để hồn thành các mục
tiêu đã đề ra.
5.2. Kiến nghị
* ðối với ðảng, nhà nước:
- Tăng cường đầu tư cơng cho trong lĩnh vực phát triển sẩn xuất và tiêu
thụ sản phẩm mủ cao su thiên nhiên. Thành lập các cơ quan chuyên mơn cấp
Nhà nước để hỗ trợ phát triển sản xuất cao su, tập trung đầu tư nghiên cứu,
chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất mủ cao su thiên
nhiên.
- Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng và ổn định
thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tạo điều kiện về chính sách để các thành phần
kinh tế tham gia trong lĩnh vực phát triển sản xuất cao su thiên nhiên liên
doanh, liên kết để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm cao su Việt Nam.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 110
- ðảng, Nhà nước cĩ những chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển
kinh tế tạo điều kiện giúp nhân dân miền núi đầu tư phát triển sản xuất, Chính
sách đào tạo nguồn nhân lực theo vùng miền; giúp nhân dân cải thiện đời
sống, từng bước nâng cao khả năng hội nhập nền kinh tế đất nước trong thời
kỳ đổi mới.
* Các cấp chính quyền địa phương:
- Cụ thể hố và vận dụng một cách sáng tạo, thực hiện lồng ghép các
chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước ở địa phương như: Lồng ghép
các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất theo Nghị quyết 30a, hỗ trợ trồng
rừng theo Chương trình 147 để hỗ trợ nhân dân trồng cao su; sử dụng cĩ hiệu
quả nguồn vốn đầu tư của Chương trình 134, 135 để đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng, hỗ trợ các hoạt động Khuyến nơng, đào tạo, tập huấn nâng trình độ cho
người lao động.
- Là đầu mối đứng ra tạo mối liên kết giữa nơng dân – doanh nghiệp –
nhà khoa học và nhà nước để đẩy mạnh phát triển sản xuất mủ cao su nguyên
liệu.
- Tổ chức vận động, tuyên truyền, khuyến cáo nhân dân áp dụng các kỹ
thuật tiến bộ vào sản xuất.
* ðối với nơng dân, người lao động:
- Chủ động đầu tư nguồn nhân lực, vật lực trong sản xuất, tích cực học
tập để tiếp thu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
- Tích cực, tự nguyện thành lập và tham gia các hợp tác xã, các tổ chức
hội sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh, hiệu quả trong phát triển sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế Nơng nghiệp,
NXB Nơng nghiệp.
2. ðặng Văn Minh (2000), Một trăm năm cao su Vệt Nam, Nhà xuất bản
Nơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
3. ðỗ Kim Thành (2006), Những tiến bộ kỹ thuật cĩ thể áp dụng cho cao su
tiểu điền tại Việt Nam. Tham luận tại diễn đàn khuyến nơng, Bến Cát,
Bình Dương (ngày 14/06/2006)
4. Nguyễn Thị Cành (2006), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu
khoa học kinh tế, NXB ðH Quốc gia TP.HCM.
5. Nguyễn Thị Huệ (2006), Cây cao su, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí
Minh.
6. Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển
kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Học hỏi và sáng tạo, NXB chính trị quốc gia.
7. Hưng Nguyên (2008), Hiện trang cao su Việt Nam: sản lượng chưa tương
xứng với diện tích. Báo cao su Việt Nam, số 271, năm 2008.
8. Lưu Văn Nghiêm (2005), Cung cầu cao su trên thế giới và giải pháp
Marketing đối với Việt Nam, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 8, trang 42-44.
9. Tống Viết Thịnh, Tiến bộ chuẩn nghiệm về dinh dưỡng; đánh giá và phân
hạng đất trồng cao su. Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam.
10. UBND huyện Như Xuân (2007), ðề án phát triển cao su giai đoạn 2007-
2010, định hướng phát triển cao su đến năm 2015.
11. Tổng cơng ty Cao su Việt Nam (1998), Quy trình kỹ thuật trồng mới,
chăm sĩc và cây cao su, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
12. Tổng cơng ty Cao su Việt Nam (1998), Nghiên cứu và triển khai phục vụ
phát triển ngành cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… 112
13. Tổng cơng ty Cao su Việt Nam (2006). Quy trình kỹ thuậ cây cao su.
14. Trần Thị Thuý Hoa (2008) Vietnam on ambitiuos NR development drive.
Rubber Asia, July – August 2008.
15.
trien-ben-vung-nganh-cao-su-viet-nam.html.
16.
17.
yenmuc=2&id=297.
18.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp …… i
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH3016.pdf