Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------***--------------- NGƠ THỊ EN NY “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở CỤM TIỂU CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT ðÁ HUYỆN ðƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA” LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðỖ KIM CHUNG HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nơng nghiệ

pdf117 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngơ Thị En Ny Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy cơ giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nơng thơn, Khoa Sau đại học, đặc biệt là các thầy cơ trong bộ mơn Phát triển nơng thơn, những người đã truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức bổ ích và đã mọi tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực hiện luận văn này. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo GS.TS. ðỗ Kim Chung đã dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn UBND Huyện ðơng Sơn, các phịng ban chức năng huyện ðơng Sơn đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tơi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn. Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên khích lệ và giúp đỡ tơi hồn thành quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Ngơ Thị En Ny Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .......................................................................................................i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................v DANH MỤC BẢNG..............................................................................................vi DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ .......................................................................vii DANH MỤC HỘP PHỎNG VẤN.....................................................................vii DANH MỤC ẢNH...............................................................................................viii Phần 1. MỞ ðẦU.......................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................2 1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................2 1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài....................................................................2 1.4.1. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................2 1.4.2. ðối tượng nghiên cứu ...................................................................3 1.5. Thời gian nghiên cứu...........................................................................3 Phần 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...........................................................4 2.1. Cơ sở lý luận về các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá.......................................................................4 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản...............................................................4 2.1.2. Vai trị của việc nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá......................................8 2.1.3. Nội dung nghiên cứu.....................................................................9 2.2. Cơ sở thực tiễn về các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá. ............................................................24 2.2.1 Trên thế giới ................................................................................24 2.2.2. Ở Việt Nam.................................................................................25 2.2.3. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................26 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv Phần 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................28 3.1. ðặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố .............................................................28 3.1.1. ðặc điểm tự nhiên.......................................................................28 3.1.2. ðặc điểm dân cư, nguồn lực và các vấn đề xã hội .......................31 3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................35 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ................................................................35 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu......................................................35 3.2.3. Phương pháp xử lý thơng tin .......................................................36 3.2.4. Phương pháp phân tích thơng tin.................................................36 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................38 4.1. Kết quả khảo sát, nghiên cứu các đối tượng liên quan........................38 4.1.1. Về hạ tầng cơ sở vật chất ............................................................38 4.1.2. Tình hình kinh tế kỹ thuật của cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố. ........................................................39 4.1.3. Hiện trạng về mơi trường............................................................47 4.1.4. Tình hình thực hiện các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố......64 4.1.5. Kết quả thực hiện các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố......77 4.2. Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố ...............................................79 4.2.1. ðịnh hướng thực hiện các giải pháp............................................79 4.2.2. Các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố................................91 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................102 5.1. Kết luận ........................................................................................... 102 5.2. Kiến nghị ......................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................106 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BOD Nhu cầu ơ xi sinh hố BVMT Bảo vệ mơi trường CN Cơng nghiệp CNH, HðH Cơng nghiệp hố, hiện đại hố COD Nhu cầu ơ xi hố học DO Hàm lượng ơ xi hồ tan KTXH Kinh tế xã hội ONMT Ơ nhiễm mơi trường SXSH Sản xuất sinh học TCMT Tiêu chuẩn mơi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp UBND Uỷ Ban nhân dân TCMT Tiêu chuẩn mơi trường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Một số giới hạn nồng độ ơ nhiễm cho phép trong nước thải cơng nghiệp...................................................................................................5 2.2. Bảng giới hạn tối đa cho phép của bụi và chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp (mg/m3) ......................................................................................6 2.3 Giới hạn tối đa cho phép của tiếng ồn đối với khu vực cơng cộng và dân cư ...........................................................................................................7 2.4 Một số chỉ tiêu chuyên mơn đánh giá mơi trường đất ...........................7 3.1. Nhiệt độ khơng khí năm 2007 tại Thanh Hố........................................29 3.2. ðộ ẩm khơng khí tung bình các tháng cuối năm 2006 và năm 2007 .....30 3.3. Diện tích tự nhiên và dân số cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố ........................................................................31 3.4. Trình độ phổ thơng và trình độ chuyên mơn kỹ thụât của người trong độ tuổi lao động cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá....................................32 4.1. Thu nhập bình quân lao động/tháng qua các năm ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố ...........................................40 4.2. ðĩng gĩp thuế Nhà nước của cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất (năm 2006, năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008) ....................................................43 4.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện ðơng Sơn qua các năm (2005- 2007) ....................................................................................................45 4.4. Thống kê các cơ sở sản xuất đá qua các năm..........................................47 4.5. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước mặt và nước thải Cơng nghiệp...................................................................................................49 4.6. Lượng bột đá thải ra mơi trường ...........................................................51 4.7. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí .............................53 4.8. Kết quả quan trắc mơi trường tiếng ồn..................................................54 4.9. Kết quả phân tích chất lượng đất...........................................................55 4.10. Tỷ lệ mắc các bệnh của người dân trong cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố .........................................................58 4.11. Năng suất lúa theo xã qua các năm của huyện ðơng Sơn tỉnh Thanh Hố..........................................................................................................62 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên biểu đồ Trang 3.1. Biểu đồ diễn biến nhiệt độ các tháng cuối năm 2006 và năm 2007 ........29 3.2. Diễn biến độ ẩm các tháng cuối năm 2006 và năm 2007........................30 4.1. Mối liên hệ giữa bệnh tật, ơ nhiễm mơi trường và đĩi nghèo .................57 4.2. Chi ngân sách hàng năm cho mơi trường ...............................................70 4.3. Sơ đồ tổ chức các cơ quan quản lý mơi trường tỉnh Thanh Hố..............92 4.4. Sơ đồ sản xuất gạch khơng nung..............................................................95 4.5. Sơ đồ sản xuất bột khống vơ cơ từ chất thải bột đá.........................96 DANH MỤC CÁC HỘP PHỎNG VẤN STT Tên biểu đồ Trang 4.1. Thu nhập của lao động trong cụm tiểu cơng nghiệp..............................41 4.2. ðĩng gĩp thuế cho Nhà nước ...............................................................44 4.3. Vấn đề tệ nạn xã hội................................................................................46 4.4. Phản ảnh của cán bộ phụ trách nơng nghiệp .........................................49 4.5. Phản ảnh của người dân về ơ nhiễm mơi trường khơng khí....................51 4.6. Phản ảnh của người dân về tiếng ồn......................................................54 4.7. Phản ảnh của người lao động về tình hình bệnh tật ...............................59 4.8. Phản ảnh của người dân về giao thơng.................................................61 4.9. Phản ảnh của cán bộ quản lý thuỷ lợi....................................................61 4.10. Phản ảnh của chủ doanh nghiệp về vấn đề giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường trong các doanh nghiệp..............................................................75 4.11. Ý kiến người dân về vấn đề giữ gìn vệ sinh cơng cộng và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường sống của họ .............................................................77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………viii DANH MỤC CÁC ẢNH STT Tên biểu đồ Trang 4.1. ðánh bĩng sản phẩm bằng axit HCL .....................................................48 4.2. Các cơ sở khai thác đá xây dựng ở xã ðơng Hưng – ðơng Sơn .............52 4.3. Bụi phủ kín cả cây cảnh nhà dân ngã ba ðơng Hưng .............................52 4.4. ðá vụn, mảnh đá, bột đá loại ra trong quá trình chế tác đá mỹ nghệ ..... 56 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1 Phần 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường luơn được ðảng và Nhà nước coi trọng. Thực hiện Luật Bảo vệ mơi trường năm 1994, Luật Bảo vệ mơi trường 2005 (sửa đổi), Chỉ thị số 36- CT/TW của Bộ Chính trị (khĩa VIII) và Nghị quyết số 41 - NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ mơi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa đất nước, cơng tác bảo vệ mơi trường ở nước ta trong thời gian qua đã cĩ chuyển biến tích cực, nhận thức về bảo vệ mơi trường trong các cấp, các ngành và nhân dân đã được nâng lên, hệ thống chính sách, thể chế từng bước được hồn thiện, phục vụ ngày càng cĩ hiệu quả cho cơng tác bảo vệ mơi trường. Huyện ðơng Sơn, tỉnh Thanh Hố là một huyện cĩ ngành nghề sản xuất đá từ rất lâu, đời sống người dân nơng thơn nơi đây được nâng cao. Song bên cạnh việc người dân cĩ thêm việc làm, xố được đĩi giảm được nghèo, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động, bộ mặt làng quê cĩ nhiều đổi mới thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở đây cũng là vấn đề cấp bách. Bởi vì cơng nghệ sản xuất của các cơ sở sản xuất đá ở đây hầu hết cịn thơ sơ, lạc hậu, đồng thời trong quá trình hoạt động, đa phần các chất thải khơng được xử lý trước khi xả, mà xả thẳng vào mơi trường, theo thời gian, đất, nước, khơng khí ở đây đã bị ơ nhiễm, nhiều nơi đã đến mức báo động và nếu khơng xử lý tốt cĩ thể là nguyên nhân gây nên bệnh tật cho cả cộng đồng dân cư sống ở đây. Vì vậy, đưa ra các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn, tỉnh Thanh Hố là một vấn đề cấp bách. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tơi tiến hành khảo sát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2 nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn, tỉnh Thanh Hố" 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Từ thực trạng của tình hình thực hiện các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn, tỉnh Thanh Hố. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá; - ðánh giá thực trạng tình hình thực hiện các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá; - ðề xuất các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá, huyện ðơng Sơn, tỉnh Thanh Hố. 1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Từ thực trạng tình hình thực hiện các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố. Giúp cho cụm tiểu cơng nghiệp cĩ hướng đi đúng đắn vừa phát triển kinh tế mà vẫn đảm bảo mơi trường bền vững. 1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1. Phạm vi nghiên cứu - 06 xã: ðơng Hưng, ðơng Tân, ðơng Quang, ðơng Văn, ðơng Nam, ðơng Vinh; - 01 thị trấn: Thị trấn Nhồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3 1.4.2. ðối tượng nghiên cứu - Các cấp chính quyền tỉnh Thanh Hố - Các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất đá huyện ðơng Sơn - Cộng đồng dân cư trong khu vực. 1.5. Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu từ tháng 8 năm 2007 đến tháng 9 năm 2008; - Số liệu phục vụ đề tài từ năm 2005 đến hết tháng 6 năm 2008. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4 Phần 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận về các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Khái niệm về ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường là tích luỹ trong mơi trường các yếu tố (vật lý, hố học, sinh học) vượt quá tiêu chuẩn chất lượng mơi trường, khiến cho mơi trường trở nên độc hại đối với con người, vật nuơi, cây trồng (Cục bảo vệ mơi trường, 1999) [18]. Ơ nhiễm mơi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào mơi trường đến mức cĩ khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển cuả sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng mơi trường. Các tác nhân ơ nhiễm, bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hố chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ (Nguyễn Thế Chinh, 2003) [2 ]. 2.1.1.2. Khái niệm về ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá Ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá là sự ơ nhiễm mơi trường do quá trình hoạt động sản xuất đá gây ra. 2.1.1.3. Khái niệm về các giải pháp giảm ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá Các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá là những việc làm trực tiếp hay gián tiếp nhằm giảm sự ơ nhiễm mơi trường xuống giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn mơi trường. 2.1.1.4. Khái niệm về tiêu chuẩn mơi trường Tiêu chuẩn mơi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn cứ để quản lý mơi trường (Cục bảo vệ mơi trường, 1999) [18]. Cơ cấu của hệ thống TCMT bao gồm các nhĩm chính sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5 + Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven biển, nước thải; Tiêu chuẩn khơng khí, bao gồm khĩi bụi, khí thải; Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bĩn trong sản xuất nơng nghiệp; Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cá. + Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hố và Tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường do các hoạt động khai thác khống sản trong lịng đất, ngồi biển… Hiện nay, ở nước ta đã cĩ trên 200 TCMT (Bộ tài nguyên mơi trường, 2006) [16] quy định về chất lượng mơi trường, đây là cơ sở để chúng ta đo mức độ chuẩn của mơi trường, đồng thời cũng là căn cứ để đánh giá mức độ vi phạm mơi trường cĩ liên quan. - Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp Bảng 2.1. Một số giới hạn nồng độ ơ nhiễm cho phép trong nước thải cơng nghiệp Giá trị giới hạn TCVN 5945:2005 TT Thơng số ðơn vị A B C 1. Nhiệt độ 0C 40 40 45 2. pH 6 đến 9 5,5 đến 9 5 đến 9 3. BOD5 Mg/l 30 50 100 4. COD Mg/l 50 80 400 5. Chất rắn lơ lửng Mg/l 50 100 200 6. Thuỷ ngân Mg/l 0,005 0,01 0,01 7. Tổng Nitơ Mg/l 15 30 60 8. Amoniac Mg/l 5 10 15 9. ðồng Mg/l 2 2 5 10. Sắt Mg/l 1 5 10 11. Asen Mg/l 0,05 0,1 (Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường bắt buộc ban hành theo Quyết định số 22/2006/Qð-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên mơi trường) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6 Theo TCVN 5945- 2005 giá trị giới hạn nồng độ chất ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp được phân thành 3 cấp: A, B, C. Nước thải cơng nghiệp cĩ nồng độ các chất ơ nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp A thì cĩ thể đổ thải vào các vực nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Nước thải cơng nghiệp cĩ nồng độ các chất ơ nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp B thì chỉ được đổ thải vào các vực nước dùng cho các mục đích giao thơng thuỷ, tưới tiêu, bơi lội, nuơi thuỷ sản, trồng trọt. Nước thải cơng nghiệp cĩ nồng độ các chất ơ nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp B nhưng nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp C thì chỉ được phép thải đổ vào các nơi quy định. Nếu nước thải cơng nghiệp cĩ nồng độ các chất ơ nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp C thì khơng được đổ thải ra mơi trường - Tiêu chuẩn khí thải: tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép của bụi và chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp Bảng 2.2. Bảng giới hạn tối đa cho phép của bụi và chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp (mg/m3) Giá trị giới hạn TCVN 5939:2005 TT Thơng số A B 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. Bụi khĩi Bụi chứa silic Chì ðồng CO SO2 Amoniac H2S HCl H2SO4 (các nguồn) NOX (các nguồn) NOX (cơ sở sản xuất axit) HNO3 (các nguồn) HNO3 (cơ sở sản xuất axit) 400 50 10 20 1000 1500 76 7,5 200 100 1000 2000 1000 2000 200 50 5 10 1000 500 50 7,5 50 50 850 1000 500 1000 (Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường bắt buộc ban hành theo Quyết định số 22/2006/Qð-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên mơi trường) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7 Giá trị giới hạn ở cột A áp dụng cho các cơ sở đang hoạt động Giá trị giới hạn ở cột B áp dụng cho tất cả các cơ sở xây dựng mới. - Tiêu chuẩn độ ồn Bảng 2.3. Giới hạn tối đa cho phép của tiếng ồn đối với khu vực cơng cộng và dân cư (theo mức âm tương đương dBA) Thời gian TT Khu vực 6h- 18h 18h- 22h 22h- 6h 1 Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, thư viện, trường học, nhà trẻ 50 45 40 2 Khu dân cư: Khách sạn, nhà ở, cơ quan hành chính 60 55 45 3 Khu vực thương mại, dịch vụ 70 70 50 4 Khu sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư 75 70 75 (Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường bắt buộc ban hành theo Quyết định số 22/2006/Qð-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên mơi trường) - Tiêu chuẩn đất: Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu chuyên mơn đánh giá mơi trường đất Thơng số Tên chất ðơn vị TVVN 6962/2001 7209/2002 pHKCL - Tổng N Tổng N % Tổng P Tổng P % Zn Kẽm ppm 200 Mn Mangan ppm 50 Cu ðồng % 50 Cl Clo ppm 0,29 Cd Cadmium ppm 2 Pts % - Pb Chì ppm 50 Fe Sắt ppm 0,25 ðộ chua - (mgđl/100g đất) 0,55 (Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường bắt buộc ban hành theo Quyết định số 22/2006/Qð-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên mơi trường) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8 2.1.2. Vai trị của việc nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá Mơi trường là tất cả những gì xung quanh ta, cho ta cơ sở để tồn tại, sinh sống và phát triển. Mơi trường là khơng gian sống của con người được biểu hiện thơng qua số lượng và chất lượng của cuộc sống khi khơng gian đĩ khơng đầy đủ cho nhu cầu cuộc sồng thì chất lượng cuộc sống bị đe doạ. Từ mơi trường con người khai thác tài nguyên để tiến hành quá trình sản xuất ra các sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu cho cuộc sống của mình. Ngồi ra mơi trường cịn lại cho con người những gì tinh thần nâng cao thẩm mỹ, hiểu biết. Tài nguyên được khai thác từ hệ thống mơi trường: đá, gỗ, than, dầu... tài nguyên sau khi được khai thác qua chế biến, sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ phục vụ con người. Các sản phẩm này được phân phối lưu thơng trên thị trường và được người tiêu dùng tiêu thụ. Như vậy ta thấy rằng việc khai thác tài nguyên từ hệ thống mơi trường phục vụ hệ thống kinh tế dẫn đến hậu quả cần phải xem xét. Trong khi khai thác tài nguyên và trong quá trình tiêu dùng các chất thải cũng gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường. Nếu khả năng phục hồi của mơi trường lớn hơn khai thác thì mơi trường được cải thiện cịn ngược lại khả năng phục hồi của tài nguyên nhỏ hơn khai thác thì mơi trường bị suy giảm. Trong quá trình khai thác vật liệu, sản xuất và sử dụng con người đã thải một lượng lớn chất thải vào mơi trường. Và việc sử dụng lại phụ thuộc vào chất thải và khả năng của con người cụ thể hơn là cơng nghệ tái sử dụng. Nếu chi phí để sử dụng lại chất thải ít hơn việc khai thác tài nguyên mới thì con người sẵn sàng làm ngược lại con người cĩ thể sử dụng tài nguyên mới. Nhưng xét về ý nghĩa mơi trường thì con người tìm mọi cách sử dụng lại chất thải dù hiệu quả mơi trường khơng lớn lắm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9 Phần lớn chất thải tồn tại trong mơi trường song mơi trường cĩ khả năng đặc biệt là đồng hố các chất thải độc hại thành chất thải ít độc hại hoặc khơng độc hại nữa. Nếu như khả năng đồng hố của mơi trường lớn hơn lượng thải thì chất lượng mơi trường luơn đảm bảo, tài nguyên được cải thiện. Nếu khả năng đồng hố của mơi trường nhỏ hơn lượng thải thì chất lượng mơi trường bị suy giảm và gây tác động xấu đến mơi trường (Cục bảo vệ mơi trường, 1999) [18]. Như vậy, mơi trường cĩ vai trị đặc biệt trong cuộc sống của con người, nĩ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của con người. Bên cạnh đĩ mối quan hệ giữa con người với mơi trường là mối quan hệ hai chiều, cĩ tác động trực tiếp qua lại với nhau. Con người vừa là nhân tố ảnh hưởng đến mơi trường đồng thời cũng là tác nhân thúc đẩy mơi trường phát triển. ðể phát huy vai trị của mơi trường, làm cho mơi trường cĩ tác động tích cực đến con người thì con người với tư cách là chủ thể tác động phải cĩ trách nhiệm và ý thức BVMT, làm cho mơi trường cân bằng và trong sạch. ðối với phạm vi đề tài cho thấy việc sản xuất của cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá làm suy giảm nguồn tài nguyên khống sản đá, gây ơ nhiễm mơi trường cho khu vực sản xuất cũng như khu vực xung quanh. Vì vậy, nghiên cứu các giải pháp nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do quá trình sản xuất của cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá cĩ vai trị đặc biệt quan trọng, nĩ quyết định hướng đi đúng đắn, đảm bảo sự phát triển bền vững của cụm tiểu cơng nghiệp. 2.1.3. Nội dung nghiên cứu 2.1.3.1. Xác định nguyên nhân và tính chất ơ nhiễm mơi trường tại cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá a. Ơ nhiễm nước thải - Nguyên nhân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10 Do quá trình xẻ, mài, đánh bĩng các sản phẩm: cĩ các chỉ tiêu như chất rắn lơ lửng, Crơm, axit (như axit HCL). - Tính chất: Nồng độ chất rắn lơ lửng, crơm, axit (như axit HCl) cao; Tác hại lớn nhất của nĩ là gây bồi lắng dịng chảy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp khi các cơ sở sản xuất nằm gần các đồng ruộng, khu vực sản xuất chính của người nơng dân. Mức độ ơ nhiễm phụ thuộc vào quy mơ, trình độ cơng nghệ sản xuất. - Các chỉ số đánh giá mức độ ơ nhiễm ðể đánh giá mức độ ơ nhiễm mơi trường nước, người ta đưa ra các đại lượng sau: + Nhu cầu oxy sinh học (BOD) Là chỉ thị đánh giá số lượng hay nồng độ các chất ơ nhiễm hữu cơ trong mơi trường nước. + Nhu cầu oxy hố học (COD): COD biểu thị lượng oxy tương đương của các thành phần hữu cơ cĩ trong nước thải cĩ thể bị ơxy hĩa bởi các chất ơxy hĩa hĩa học mạnh. + Chất dinh dưỡng Khi nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng làm cho các thực vật trong nước phát triển mạnh, gây ơ nhiễm mơi trường nước. b. Ơ nhiễm khơng khí - Nguyên nhân Do quá trình khai thác đá tại các mỏ khai thác; Do quá trình sản xuất đá tại các cơ sở sản xuất đá; Do quá trình vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm - Tính chất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11 Do quá trình khai thác đá tại các mỏ khai thác: phát sinh bụi và các khí thải cĩ nồng độ ơ nhiễm cao như SO2, NO2, CO, CO2. Do quá trình sản xuất đá tại các cơ sở: chủ yếu phát sinh bụi cĩ nồng độ ơ nhiễm cao. Do quá trình vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm: phát sinh các khí độc hại như SO2, NO2, CO, CO2 của các phương tiện vận chuyển thường xuyên vào ra để vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm tại các cơ sở sản xuất, đặc biệt khi các cơ sở sản xuất này nằm xen kẽ trong các khu dân cư. c. Ơ nhiễm tiếng ồn - Nguyên nhân: Tiếng ồn phát sinh từ: Quá trình khai thác đá tại các mỏ khai thác: do hoạt động nổ mìn, vận chuyển nguyên liệu. Quá trình sản xuất đá tại các cơ sở: do hoạt động của các máy mĩc sản xuất và hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu sản phẩm. - Tiêu chuẩn đánh giá Tiếng ồn là một trong những dạng ơ nhiễm mơi trường rất cĩ hại đối với sức khoẻ con người. Với mức ồn khoảng 50 dBA đã làm suy giảm hiệu suất làm việc, nhất là đối với lao động trí ĩc. Với mức ồn khoảng 70 dBA đã làm tăng nhịp thở và nhịp đập của tim, làm tăng nhiệt độ cơ thể và tăng huyết áp. Sống và làm việc trong mơi trường cĩ mức ồn khoảng 90 dBA sẽ bị mệt mỏi, mất ngủ, bị tổn thương chức năng của thính giác, mất thăng bằng cơ thể. d. Ơ nhiễm mơi trường đất - Nguyên nhân: + Nước thải của quá trình xẻ, mài, đánh bĩng sản phẩm khơng được xử lý triệt để chảy ra đồng ruộng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12 + Bụi bột đá phát sinh trong quá trình sản xuất bao phủ đất nơng nghiệp. + Chất thải rắn: đầu mẩu đá thừa, các loại sản phẩm hỏng đổ bừa bãi ra đồng ruộng. - Tính chất + Nước thải của quá trình xẻ, mài, đánh bĩng sản phẩm chứa một lượng lớn bột đá và Cr+6 (hĩa chất cần thiết để làm bĩng bề mặt đá) chảy vào thuỷ vực, nếu khơng được quản lý chặt chẽ khi vào đồng ruộng ngấm trực tiếp xuống đất làm thay đổi tính chất hĩa lý của đất dẫn đến giảm năng suất cây trồng. + Bụi bột đá phát sinh trong quá trình sản xuất phủ lên bề mặt đất, làm thay đổi màu sắc cảm quan, gặp nước bụi bột đá sẽ ngấm xuống đất, khi đĩ tính chất ơ nhiễm tương tự như nước thải. + Chất thải rắn: đầu m._.ẩu đá thừa, các loại sản phẩm hỏng nếu khơng được nghiền thành đá 1x 2 để dùng làm vật liệu xây dựng mà đổ ra đồng ruộng sẽ làm giảm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, gián tiếp làm ơ nhiễm mơi trường đất bởi trong đĩ cịn chứa một lượng lớn bột đá. Mức độ ơ nhiễm phụ thuộc vào quy mơ, trình độ cơng nghệ sản xuất. - Các chỉ tiêu đánh giá ðể đánh giá mức độ ơ nhiễm mơi trường nước, người ta đưa ra các đại lượng sau: + Nhu cầu oxy sinh học (BOD) Là chỉ thị đánh giá số lượng hay nồng độ các chất ơ nhiễm hữu cơ trong mơi trường nước. + Nhu cầu oxy hĩa học (COD): COD biểu thị lượng oxy tương đương của các thành phần hữu cơ cĩ trong nước thải cĩ thể bị ơxy hĩa bởi các chất ơxy hĩa hĩa học mạnh. + Chất dinh dưỡng Khi nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng làm cho các thực vật trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13 nước phát triển mạnh, gây ơ nhiễm mơi trường nước. e. Chất thải rắn cơng nghiệp - Nguyên nhân: Do quá trình khai thác đá: đá vụn, đá phế phẩm. Do quá trình sản xuất đá tại các cơ sở sản xuất đá trong các cụm cơng nghiệp làng nghề: đĩ chính là bột đá, đá vụn, phế phấm sản xuất. - Tính chất ðá vụn, đá phế phẩm sẽ được tận dụng nghiền để tạo ra đá 1x2 dùng cho trộn bê tơng tại các cơng trình xây dựng. Bột đá cĩ hàm lượng Silic dao động từ 80% - 85%, hiện nay lượng bột đá tại các cơ sở sản xuất này chưa được tái tận dụng. Nhưng theo cơng nghệ hiện đại thì lượng bột đá này cĩ thể được tận dụng làm gạch block tự chèn hoặc làm nguyên liệu cho ngành sản xuất thép. Khối lượng chất thải rắn trên phát sinh hàng ngày phụ thuộc vào lượng nguyên liệu khai thác, cơng suất, đơn đặt hàng sản phẩm của khách hàng. - Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn: Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn khác với tiêu chuẩn chất lượng nước hay chất lượng khơng khí ở chỗ nĩ khơng quy định giới hạn các chỉ tiêu tính chất của chất thải rắn, mà là tiêu chuẩn áp dụng cho các khía cạnh của việc quản lý chất thải rắn, bao gồm lưu chứa, thu gom, vận chuyển, đổ bỏ chất thải rắn, cũng như quản lý, vận hành, bảo dưỡng các phương tiện. Chúng cũng bao gồm các quy định về giảm thiểu và tái chế chất thải. 2.1.3.2. Xác định các tác động của ơ nhiễm mơi trường cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá a. Tác động đến đời sống và sức khỏe người dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14 Người dân sống trong làng cĩ nghề tiểu thủ cơng nghiệp thường cĩ tỷ lệ bệnh tật cao hơn người dân sống trong vùng khác. Các bệnh thường gặp ở đây chủ yêú là các bệnh về mắt, đường hơ hấp, bệnh ngồi da, bệnh đường ruột như tả, lỵ... ðối với người dân sống trong những làng cơ khí tái chế phế liệu cịn cĩ nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm như bệnh ung thư, quái thai... do nhiễm phải hững chất độc hữu cơ độc hại hay nhiễm kim loại nặng...(Sở Tài nguyên và Mơi trường Hải Dương, 2007) [24]. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao để phát triển kinh tế nơng thơn mà vẫn đảm bảo mơi trường trong sạch cho cộng đồng dân cư sống ở đĩ. b. Tác động đến hệ thống giao thơng Sự phát triển của tiểu thủ cơng nghiệp ở nơng thơn đã làm gia tăng số lượng xe chuyến xe vận chuyển nguyên liệu từ địa bàn khai thác đến cơ sở sản xuất và số lượng xe vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ. Chính vì lưu lượng xe đơng, chất lượng xe khơng đảm bảo tiêu chuẩn phát thải, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu, ý thức bảo vệ mơi trường của các chủ xe cịn thấp kém như vận chuyển đá khối, đá thành phẩm...khơng bao che đất đá dơi vãi xuống đường tạo nên một lớp bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép đã gĩp phần làm gia tăng mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí ảnh hưởng đến những người tham gia giao thơng và quá trình sinh hoạt của khu dân cư hai bên đường. c. Tác động đến thuỷ lợi Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn tức là ngồi việc phát triển sản xuất nơng nghiệp cịn phải xen lẫn với phát triển những ngành tiểu thủ cơng nghiệp khác (Sở Cơng nghiệp Thanh Hố, 2005) [23]. Mà ngành sản xuất đá phát triển nếu khơng kết hợp với phát triển bền vững thì mơi trường nơng thơn bị ơ nhiễm là một điều khơng tránh khỏi. Hiện nay nhiều hệ thống kênh mương thuỷ lợi bị bột đá làm bồi lắng, sơng ngịi bị Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15 thay đổi dịng chảy, làm ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp.Vì vậy muốn giảm thiểu sự ảnh hưởng đến hệ thống thuỷ lợi cần phải hạn chế nguồn xả thải vào hệ thống sơng ngịi và hệ thống kênh mương. d. Tác động đến giá trị tài nguyên * Giá trị tài nguyên hữu hình: - Tài nguyên đất: Trong cơ cấu kinh tế hiện nay, nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế mới chỉ được bắt đầu và tiếp tục trong thời gian tới. ðể đạt được cơ cấu kinh tế như phương hướng của Nhà nước thì các lĩnh vực thuộc ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ phải cĩ quỹ đất tương đối lớn để xây dựng các cơ sở sản xuất và phục vụ sản xuất. Bên cạnh việc sử dụng diện tích cũ để cải tạo mở rộng, quy hoạch, thì một diện tích đất nơng nghiệp lớn cũng bị chuyển đổi. ðây chính là áp lực mà việc phát triển các ngành tiểu thủ cơng nghiệp gây ra cho quỹ đất (Sở Tài nguyên và Mơi trường Thanh Hố, 2007) [26]. Mặt khác, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất cũng đã và đang gây những dấu hiệu ơ nhiễm mơi trường đất. Việc tích tụ các chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn nguy hại, sự xả thải trực tiếp khơng qua bất kỳ một quá trình xử lý nước thải nào từ các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất rất dễ dàng dẫn đến tình trạng mơi trường đất bị ơ nhiễm. - Tài nguyên nước: Các hoạt động cơng nghiệp đã gĩp phần đáng kể làm gia tăng các hàm lượng chất ơ nhiễm trong mơi trường nước mặt và nước thải. - Tài nguyên khống sản: Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển hầu như phải dựa vào tiền năng khống sản. Sự phát triển của ngành cơng nghiệp đồng nghĩa với việc suy giảm trữ lượng của tài nguyên khống sản, dạng tài nguyên khơng tái tạo. Trên thực tế chưa cĩ tài liệu nào nghiên cứu, xem xét tác động của sự phát triển kinh tế đối với sự hao hụt trữ lượng, chất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16 lượng của nguồn tài nguyên khống sản này (Sở Cơng nghiệp Thanh Hố, 2005) [23]. * Giá trị tài nguyên vơ hình - Tác động đến hệ sinh thái và giá trị nhân văn: Các hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp là một trong những nguyên nhân gây nên ơ nhiễm mơi trường sống của con người. Các dạng ơ nhiễm như khĩi bụi, khí độc, nước thải, chất thải rắn nguy hại cĩ tác động tiêu cực sâu sắc đến cấu trúc các quần thể, quần xã, làm các lồi vật trong hệ sinh thái thay đổi và nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến các di vật thể của địa phương. 2.1.3.3. Các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá a. Các giải pháp của Nhà nước * Các giải pháp dùng cơng cụ pháp luật: Các cơng cụ pháp lý là cơng cụ quản lý trực tiếp. ðây là loại cơng cụ được sử dụng phổ biến từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới và là cơng cụ được nhiều nhà quản lý hành chính ủng hộ. Giám sát và cưỡng chế là hai yếu tố quan trọng của cơng cụ này. Cĩ thể thấy những ưu điểm nổi bật của loại cơng cụ này là: + Thứ nhất: Cơng cụ này được coi là bình đẳng đối với mọi người gây ơ nhiễm vì tất cả mọi người đều phải tuân thủ quy định chung; + Thứ hai: Cơng cụ này cĩ khả năng quản lý chặt chẽ các loại chất thải độc hại thong qua các quy định mang tính cưỡng chế cao trong thực hiện; Bên cạnh những ưu điểm đĩ, cơng cụ này cịn tồn tại một số hạn chế như địi hỏi nguồn nhân lực và tài chính lớn để cĩ thể giám sát được mọi khu vực, mọi hoạt động nhằm xác định khu vực bị ơ nhiễm và các đối tượng gây ơ nhiễm. ðồng thời, để bảo đảm hiệu quả quản lý, hệ thống pháp luật về mơi trường địi hỏi pháp luật phải đầy đủ và cĩ hiệu lưc thực tế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17 * Cơng cụ kinh tế: Cơng cụ kinh tế sử dụng theo nguyên tắc “người gây ơ nhiễm phải trả” và “người hưởng lợi phải trả”. Theo nguyên tắc này người gây ơ nhiễm phải trả thì mức độ ơ nhiễm cơng nghiệp sẽ chịu phạt về tài chính cao hơn, cịn mức ơ nhiễm thấp hơn thì chịu phạt thấp hơn, hoặc thậm chí cịn được hưởng nữa. theo nguyên tắc người hưởng lợi phải trả thì người sử dụng phải trả tồn bộ chi phí xã hội cho sự cung cấp nguồn lực đĩ. - Phương pháp kinh tế cĩ ưu điểm: + Khuyến khích sử dụng các biện pháp kinh tế - hiệu quả để đạt mức ơ nhiễm cĩ thể chấp nhận được. + Khuyến khích sự phát triển cơng nghệ và tri thức chuyên sâu về kiểm sốt ơ nhiễm trong khu vực tư nhân. + Cung cấp cho Chính phủ một nguồn thu nhập để hỗ trợ các chương trình kiểm sốt ơ nhiễm. + Cung cấp tính linh động trong các cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm. + Loại bỏ được các yêu cầu của Chính phủ về một lượng lớn thơng tin chi tiết cần thiết để xây dựng mức độ kiểm sốt khả thi và thích hợp đối với doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất và sản phẩm. - Phương pháp kinh tế cĩ nhược điểm: Một số vấn đề đáng lưu ý là tác động của cơng cụ kinh tế đối với chất lượng mơi trường là khơng thể dự đốn được như các phương cách quản lý truyền thống. Vì vậy người gây ơ nhiễm cĩ thể lựa chọn giải pháp riêng cho họ. Hơn nữa trong các trường hợp các phí, nếu mức thu phí khơng thoả đáng, một số người gây ơ nhiễm cĩ thể chịu nộp phí va tiếp tục gây ơ nhiễm. ðối với các nước đang phát triển, một điểm yếu của cơng cụ kinh tế là chúng địi hỏi phải cĩ những thể chế phức tạp để thực hiện và buộc thi hành. - Các lệ phí ơ nhiễm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………18 Các lệ phí ơ nhiễm đặt ra các chi phí phải trả để kiểm sốt lượng ơ nhiễm tăng lên nhưng lại để cho tổng chất lượng mơi trương là bất định. + Các lệ phí thải nước và thải khí Là một loại phí do các cơ quan Nhà nước thu, dựa trên số lượng hoặc chất lượng chất ơ nhiễm do một cơ sở cơng nghiệp thải vào mơi trường. Trong hệ thống phí thải nước hoặc thải khí, người xả phải chịu một khoản tiền nhất định cho một đơn vị chất ơ nhiễm xả thải vào nguồn nước mặt hay vào bầu khí quyển. Nĩi chung, các lệ phí thải được sử dụng cùng với các tiêu chuẩn và các giấy phép, và cho phép các tiêu chuẩn chất lượng nước và khí được thực hiện với một chi phí tối thiểu khả dĩ. + Phí khơng tuân thủ Phí khơng tuân thủ được đánh vào những người gây ơ nhiễm khi họ xả thải ơ nhiễm vượt quá mức quy định. Các khoản phạt khơng tuân thủ cần phải được gắn với phạm vi của sự vi phạm và thời hạn của sự vi phạm. + Các phí đối với người tiêu dùng Các phí đối với người tiêu dùng là khoản thu trực tiếp cho các chi phí xử lý ơ nhiễm cho tập thể hay cho cơng cộng. Thường hay được sử dụng trong thu gom và xử lý rác thải thành thị và đổ nước thải vào cống. + Lệ phí sản phẩm Lệ phí sản phẩm là phí được cộng thêm vào giá sản phẩm hoặc đầu vào sản phẩm, gây ra ơ nhiễm hoặc là ở giai đoạn sản xuất, hoặc giai đoạn tiêu dùng. + Các lệ phí hành chính Các lệ phí hành chính là các phí phải trả cho các cơ quan nhà nước vì các dịch vụ như đăng ký hố chất, hoặc việc thực hiện và cưỡng chế thi hành các quy định vê mơi trường. Chúng thường là một bộ phận của điều luật trực Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………19 tiếp và chủ yếu nhằm tài trợ các hoạt động cấp giấy phép và kiểm sốt của các cơ quan kiểm sốt ơ nhiễm. - Tăng giảm thuế ðây là giải pháp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng các phương pháp quản lý và các cơng nghệ sản xuất cĩ thể đảm bảo thải ra mơi trường một lượng chất ơ nhiễm tối thiểu. - Các khoản trợ cấp Bao gồm các khoản tiền trợ cấp, các khoản tiền vay với lãi suất thấp, khuyến khích về thuế để khuyến khích nguời gây ơ nhiễm thay đổi hành vi hoặt giảm bớt chi phí cho việc giảm ơ nhiễm mà những người gây ơ nhiễm phải chịu. Trợ cấp cĩ thể tạo ra một sự khuyến khích đối với cơng nghiệp trong việc giảm bớt các chất thải của mình, song khơng kiềm chế sự tiếp xúc hoạt động của các cơng nghiệp ơ nhiễm cao, cũng khơng khuyến khích sự thay đổi trong quá trình sản xuất hoặc trong nguyên liệu đầu vào gây ơ nhiễm. - ðền bù thiệt hại Tại điều 7 của luật bảo vệ mơi trường đã quy định “... tổ chức, cá nhân gây tổn thất mơi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật”. Theo quy định này, bên gây ơ nhiễm mơi trường và bên bị ơ nhiễm thoả thuận với nhau về mức bồi thường. Trong trường hợp khơng thể tự thoả thuận thì người cĩ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường sẽ quyết định và buộc bên gây ơ nhiễm phải bồi thường hoặc phải giải quyết theo tố tụng hình sự. - Tạo ra thị trường mua bán “quyền xả” thải ơ nhiễm Theo phương cách này, cĩ thể tạo ra một thị trường trong đĩ những người tham gia cĩ thể mua “quyền” được gây ơ nhiễm hoặc họ cĩ thể bán lại quyền này cho những người tham gia khác. Sự tạo thành thị trường nĩi chung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………20 được thực hiện dưới một hay hai hình thức: các giấy phép cĩ thể bán được hay được bảo hiểm trách nhiệm. + Các giấy phép cĩ thể bán được: Mỗi giấy phép cho phép các chủ cơ sở sản xuất được xả thải một lượng ơ nhiễm quy định. Giấy phép xả thải cĩ thể được chuyển giao từ nguồn này sang nguồn khác. Nhu cầu được cấp giấy phép được bắt nguồn từ chi phí xử lý ơ nhiễm của người xả thải. Người xả thải sẽ cịn xử lý chất thải chừng nào chi phí xử lý ơ nhiễm sẽ nhỏ hơn hoặc bằng chi phí mua giấy phép. - Bảo hiểm trách nhiệm: Là một cơ chế thị trường khác nhau trong đĩ nguy cơ phải chịu phạt vì tổn thất mơi trường được chuyển từ cơng ty riêng lẻ hoặc các cơ quan cơng cộng sang các cơng ty bảo hiểm. Phí bảo hiểm phản ánh quy mơ tổn thất cĩ thể xảy ra, và xác suất xẩy ra, cĩ thể tạo một khuyến khích bằng khả năng giảm bớt phí bảo hiểm khi quá trình cơng nghiệp an tồn hơn hoặc trong trường hợp xảy ra sự cố thì tổn thất sẽ ít hơn. - ðảm bảo tài chính ðảm bảo tài chính được áp dụng khi Nhà nước yêu cầu một doanh nghiệp nào đĩ phải đảm bảo trước Nhà nước một tài sản, một giao kèo hoặc một khoản tiền mặt. Số thế chấp đặt cọc này chỉ được trả lại khi đầy đủ chứng cứ chứng tỏ rằng, doanh nghiệp đã chấp hành tốt chương trình bảo vệ mơi trường. Nếu doanh nghiệp khơng thi hành đúng cam kết chương trình bảo vệ mơi trường thì số tiền hoặc tài sản ký cược sẽ bị Nhà nước tịch thu. Nhà nước sau đĩ, cĩ thể sử dụng tài sản ký cược này để chi trả cho những phí tổn nhằm khơi phục lại mơi trường, hoặc đền bù thiệt hại cho nhân dân. ðảm bảo tài chính là một việc làm hợp lý, bởi vì cĩ thể một doanh nghiệp nào đĩ khơng chịu thực thi chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường mà họ đã cam kết. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………21 * Giải pháp dùng cơng cụ giáo dục: Giáo dục mơi trường là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng mơi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Giáo dục mơi trường bao gồm cả việc học tập cách sử dụng những cơng nghệ mới nhằm tăng sản lượng kinh tế và tránh những thảm hoạ mơi trường. Giáo dục mơi trường bao gồm những nội dung chủ yếu: - ðưa giáo dục vào mơi trường vào doanh nghiệp - Cung cấp thơng tin cho những người cĩ quyền ra quyết định - ðào tạo chuyên gia mơi trường * Giải pháp dùng cơng cụ kỹ thuật quản lý mơi trường: Cơng cụ này thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần mơi trường, về sự hình thành và phân bố chất ơ nhiễm trong mơi trường. Các cơng cụ kỹ thuật quản lý mơi trường cĩ thể bao gồm các đánh giá mơi trường, kiểm tốn mơi trường, các hệ thống quan trắc mơi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Thơng qua việc thực hiện các cơng cụ kỹ thuật, các cơ quan chức năng cĩ thể cĩ những thơng tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng mơi trường tại các cụm tiểu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp. Từ đĩ cĩ biện pháp phù hợp để xử lý, hạn chế những tác động tiêu cực đối với mơi trường. b. Các giải pháp của các cấp chính quyền * Về khuơn khổ pháp lý - Triển khai các văn bản, quy định pháp luật về cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường, an tồn lao động đến các doanh nghiệp một cách nhanh chĩng * Về cơng tác quy hoạch - ðẩy nhanh tiến độ di dời các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất đá tách Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………22 khỏi khu dân cư; * Về cơng tác quản lý mơi trường - Chỉ đạo thành lập các ban quản lý mơi trường cho các cụm cơng nghiệp và khu sản xuất tập trung. - Xây dựng các mơ hình tiêu biểu bằng những cơng nghệ xử lý nước thải phù hợp với ngành nghề sản xuất đá. - Xúc tiến, đẩy nhanh tiến độ khởi cơng xây dựng nhà máy xử lý tái chế bột đá thải. - Tuyên truyền về cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường trong cộng đồng doanh nghiệp và cơ sở sản xuất thơng qua các phương tiện truyền thơng. - Rà sốt lại việc chấp hành quy định về bảo vệ mơi trường đối với các cơ sở sản xuất đá tại cụm tiểu cơng nghiệp như việc thực hiện lập báo cáo ðánh giá tác động mơi trường (ðTM) hoặc Cam kết bảo vệ mơi trường, nếu doanh nghiệp nào chưa lập yêu cầu lập ngay. - Tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra thường xuyên và đột xuất. - Tiến hành kiểm tra, thẩm tra các máy mĩc, thiết bị cơng nghệ sản xuất, từ đĩ yêu cầu doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất sửa chữa hoặc thay thế các máy mĩc quá lạc hậu, cũ kỹ gây ơ nhiễm mơi trường. - Tu dưỡng, làm lại các tuyến đường nội bộ trong khu vực để giảm thiểu mức độ ơ nhiễm mơi trường cho cộng đồng dân cư. Nguồn kinh phí từ nguồn đĩng gĩp của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đá và sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nước, các tiểu thương và nhân dân địa phương. - ðịnh kỳ kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trường, an tồn lao động của các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất, cĩ chế độ xử phạt, khen thưởng cơng minh đúng quy định của pháp luật đối với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vi phạm hoặc thực hiện tốt cơng tác bảo vệ mơi trường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………23 - Kiện tồn lại bộ máy quản lý mơi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã sao cho phù hợp cả về cơ cấu lẫn chuyên mơn, nghiệp vụ. - ðịnh kỳ tổ chức các lớp tập huấn về cơng tác vệ sinh mơi trường, bảo vệ mơi trường, an tồn lao động cho các chủ doanh nghiệp và cơng nhân trong các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất đá. Nguồn kinh phí chủ yếu từ sự đĩng gĩp của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đá và một phần từ nguồn kinh phí ngân sách dành cho bảo vệ mơi trường. c. Các giải pháp của doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất * Về hạ tầng cơ sở vật chất + Xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm: Hệ thống nhà xưởng sản xuất, hệ thống giao thơng nội bộ, hệ thống thu gom xử lý nước thải sản xuất và hệ thống thốt nước mưa, nước thải sinh hoạt (phải xây dựng hệ thống thu gom nước thải sản xuất và hệ thống thốt nước mưa, nước thải sinh hoạt ra hai hệ thống tách biệt) trước khi thải ra cống thốt chung. + ðầu tư cơng nghệ khai thác và cơng nghệ sản xuất hiện đại, phù hợp nhằm đảm bảo phát triển kinh tế mà vẫn đảm bảo mơi trường bền vững. + Mỗi doanh nghiệp, mỗi cơ sở sản xuất phải trồng cây xanh cĩ độ phát tán rộng như bàng, phượng… xung quanh khuơn viên của mình. - Trang bị hệ thống giảm bụi và hệ thống giảm tiếng ồn. - Phân loại chất thải rắn nhằm tận dụng tái sử dụng những mẩu đá vụn, đá mảnh, giảm thiểu lượng chất thải cần vận chuyển. * Về cơng tác tổ chức thực hiện - ðảm bảo an tồn lao động và bảo vệ sức khoẻ cơng nhân - Mỗi doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất phải cĩ một người chuyên trách về mơi trường và an tồn lao động. - Xây dựng quy chế hoạt động doanh nghiệp, của cơ sở sản xuất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………24 c. Các giải pháp của cộng đồng dân cư trong vùng - Bê tơng hố đường nội thơn, nội xã. Chương trình cĩ sự phối hợp giữa Nhà nước và nhân dân. - Xây dựng hệ thống thốt nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuơi. - Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và phân thải từ quá trình chăn nuơi. - Xây dựng nhà vệ sinh tự thoại đảm bảo, phù hợp với nơng thơn. - Làm tốt cơng tác vệ sinh mơi trường trong và xung quanh gia đình. - Xây dựng nhiều mơ hình bếp tiết kiệm năng lượng để gĩp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ được sức khoẻ người dân. - Trồng nhiều cây xanh trước nhà và khu vực cơng cộng để điều hồ mơi trường khơng khí. - Cĩ kế hoạch khám, chăm sĩc sức khoẻ định kỳ cho nhân dân. - Hạn chế tối đa dịch bệnh đối với người và vật nuơi. 2.2. Cơ sở thực tiễn về các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá. 2.2.1 Trên thế giới 2.2.1.1. Ở Italia Italia là một nước phát triển, sản phẩm sản xuất từ đá của Italia chủ yếu là đá phiến, nên lượng bột thải ra là khơng đáng kể. Mặt khác cơng nghệ sản xuất đá rất hiện đại. Từ đá viên, đá khối khi xẻ và mài thành sản phẩm đã cĩ hệ thống lọc hút tồn bộ bụi và bột đá thải ra, sau đĩ thêm các phụ gia để làm sản phẩm gạch khơng nung phục vụ cho các cơng trình dân dụng. Cịn nước thải được xử lý bằng cách kết tủa lắng lại để thu hồi Crom dùng để sản xuất quay vịng, cơng nhân được trang bị bảo hộ lao động đảm bảo an tồn khơng gây ơ nhiễm. Bên cạnh đĩ, nguyên liệu chủ yếu được nhập các nước nghèo và các nước đang phát triển nhằm mục đích giữ lại cảnh quan mơi trường, nên hầu như sản xuất đá ở nước này gần như khơng ơ nhiễm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………25 2.1.1.2. Ở Mỹ Sản phẩm đá ở nước Mỹ chủ yếu làm vật liệu xây dựng và nguyên liệu để sản xuất xi măng. Quá trình khai thác và sản xuất đều diễn ra trong lịng đất. Họ đào hầm khai thác đá và sản xuất chế biến ngay dưới lịng đất, cịn phần trên vẫn giữ nguyên nên khơng làm thay đổi cảnh quan mơi trường. Bên cạnh đĩ, họ lại tận dụng những hầm đã khai thác dùng để làm hố chơn lấp chất thải rắn. Kinh nghiệm khai thác và sản xuất đá từ các nước phát triển đã rút ra bài học: - Tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tuyệt đối, khơng lãng phí. - Từ khâu khai thác và sản xuất đều đồng bộ về dây chuyền sản xuất và máy mĩc thiết bị. - Cơng nhân lao động được trang bị bảo hộ lao động hiện đại nên mức độ ơ nhiễm vẫn chỉ ở mức độ nhẹ. Nĩi chung, ở các nước phát triển thì ơ nhiễm mơi trường ngành nghề sản xuất đá hầu như khơng đáng kể. 2.2.2. Ở Việt Nam Nghề sản xuất đá ở nước ta đã cĩ từ rất lâu, lịch sử hình thành của nghề gắn với lịch sử hình thành của con người. Các sản phẩm ban đầu của nghề là những cơng cụ bằng đá của lồi người thời nguyên thuỷ. Qua quá trình phát triển của lồi người, con người đã biết đưa những sản phẩm cơng cụ đá trở thành những kiệt tác về nghệ thuật đĩ là những bức tượng đá được các nghệ nhân chế tác tài kỳ, hay trở thành những sản phẩm cực kỳ hữu ích trong đời sống hiện đại như đá ốp lát, đá hoa...(Website: Vào những năm 1975, nghề sản xuất đá của Việt Nam chỉ là những bức điêu khắc của những nghệ nhân và nĩ chủ yếu phát triển ở huyện ðơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………26 Sơn, tỉnh Thanh Hố; Phường Ngũ Hành Sơn, thành phố ðà Nẵng; Huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình... Trong thời kỳ đổi mới, khoảng 15 năm trở lại đây, nghề sản xuất đá ở Việt Nam cĩ bước phát triển mạnh mẽ cả về chủng loại sản phẩm và cả về số lượng. Sản phẩm của nghề khơng cịn đơn thuần là những bức tượng điêu khắc nữa mà nĩ đã bao gồm các loại vật liệu xây dựng như đá ốp lát, đá hoa, trang sức bằng đá, vật dụng bằng đá... Nhưng bên cạnh sự phát triển nghề đá ở Việt Nam thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường lại trở thành vấn đề nan giải. Hầu như các địa phương nào ở Việt Nam cĩ nghề sản xuất đá thì ở đĩ mơi trường đang bị ơ nhiễm. Tuy nhiên đã cĩ một số địa phương đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề ơ nhiễm mơi trường tại các khu sản xuất đá, nhưng nĩ cũng mới dừng lại ở kế hoạch thực hiện hoặc bước đầu triển khai quy hoạch. Nên trên thực tế ở Việt Nam hầu như chưa cĩ địa phương nào thực hiện tốt cơng tác giảm thiểu ơ nhiễm mơi trưường ở khu sản xuất đá. Những bài học kinh nghiệm trong vấn đề giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá ở Việt Nam: - Cần phải xúc tiến nhanh vấn đề tách các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư. - Lắp đặt hệ thống giảm thải tại các cơ sở sản xuất. - Bồi dưỡng đào tạo nguồn lực lao động cĩ tay nghề về kỹ thuật cao. - Nâng cao nhận thức và ý thức về BVMT cho người dân địa phương và lao động trong các cơ sở sản xuất. 2.2.3. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo báo cáo tổng hợp Quy hoạch mơi trường tỉnh Thanh Hố đến năm 2020 của Sở Tài nguyên và mơi trường Thanh Hố; Theo báo cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Thanh Hố năm 2007 của Sở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………27 Tài nguyên và Mơi trường Thanh Hố; Theo báo cáo Quan trắc mơi trường tỉnh Thanh Hố năm 2007 của Sở Tài nguyên và Mơi trường Thanh Hố; Theo báo cáo tĩm tắt Dự án Quy hoạch mơi trường tỉnh Hải Dương 2006 – 2008 của Sở Tài nguyên và Mơi trường Hải Dương; Theo báo cáo Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hố giai đoạn 2005 đến 2010; Trên đây là những cơng trình khoa học đã cơng bố cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu của học viên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………28 Phần 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố 3.1.1. ðặc điểm tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý Cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn bao gồm 06 xã (ðơng Hưng, ðơng Vinh, ðơng Tân, ðơng Quang, ðơng Nam, ðơng Văn) và 01 thị trấn (Thị trấn Nhồi) của huyện ðơng Sơn, tỉnh Thanh Hố. Kề cận với thành phố Thanh Hố và cách trung tâm thành phố Thanh Hố 5 km về phía Tây theo quốc lộ 45, quốc lộ 47. Diện tích đất tự nhiên của cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn là 3.871,77 ha (xã ðơng Hưng: 436,64 ha; xã ðơng Tân: 454,39 ha; thị trấn Nhồi: 184,34; xã ðơng Văn: 623,20 ha; xã ðơng Quang: 750,70 ha; xã ðơng Nam: 962,00 ha; xã ðơng Vinh: 460,50 ha) (Bảng 3.3). 3.1.1.2. ðịa chất Cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn nằm trong vùng đồng bằng của tỉnh Thanh Hĩa cĩ độ cao trung bình từ 5 - 15m, xen kẽ vùng đất bằng phẳng là các đồi thấp và núi đá vơi độc lập. ðây là nguồn nguyên liệu phong phú phục vụ cho ngành cơng nghiệp đá trên địa bàn huyện. 3.1.1.3. Khí hậu - Cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn nằm ở phía Tây Thanh Hĩa chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa với 4 mùa rõ rệt. - Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300 mm, mỗi năm cĩ khoảng 90-130 ngày mưa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………29 - ðộ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số giờ nắng bình quân khoảng 1600- 1800 giờ. Nhiệt độ trung bình năm 23oC - 24oC. + Nhiệt độ thấp nhất: 10,9oC + Nhiệt độ cao nhất: 38,5oC - Hướng giĩ phổ biến mùa ðơng là Tây bắc và ðơng bắc, mùa hè là ðơng và ðơng Nam. Bảng 3.1. Nhiệt độ khơng khí năm 2007 tại Thanh Hố tháng 11/ 06 12/ 06 01/ 07 02/ 07 03/ 07 04/ 07 05/ 07 06/ 07 07/ 07 08/ 07 09/ 07 10/ 07 11/ 07 Tmax 31,52 27.5 24,8 26,91 20,9 36,2 38,0 38,5 36,5 35,0 34,5 31,6 29,8 Tmin 16,90 11,5 11,2 10,9 31.1 14,4 19,5 24,0 24,0 24,0 20,5 19,2 12,13 TB 24,68 18,87 16,9 21,38 21,9 22,98 26,48 29,67 29,38 28,38 26,58 24,98 20,67 (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng - Thuỷ văn Thanh Hố) Trong đĩ: Tmax: Là nhiệt độ tối cao tuyệt đối trong tháng Tmin: Là nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trong tháng Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ các tháng cuối năm 2006 và năm 2007 (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng - Thuỷ văn Thanh Hố) 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 3 5 4 0 4 5 1 1 / 06 12 /0 6 1/ 07 2/ 07 3/ 07 4/ 07 5/ 07 6/ 07 7/ 07 8/ 07 9/ 07 10 /0 7 11 /0 7 T h ¸ n g N h iƯ t ® é T ru n g b ×n h c a o n h Ê t T ru n g b ×n h th Ê p n h Ê t T ru n g b ×n h Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………30 Bảng 3.2: ðộ ẩm khơng khí TB các tháng cuối năm 2006 và năm 2007 Tháng 11/ 06 12/ 06 01/ 07 02/ 07 03/ 07 04/ 07 05/ 07 06/ 07 07/ 07 08/ 07 09/ 07 10/ 07 11/ 07 ðộ ẩm khơng khí 82% 78% 78% 88% 92% 86% 82% 79% 82% 85% 84% 84% 73% (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng - Thuỷ văn Thanh Hố) 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 11 /06 12 /06 1/0 7 2/0 7 3/0 7 4/0 7 5/0 7 6/0 7 7/0 7 8/0 7 9/0 7 10 /07 11 /07 Tháng ð ộ ẩ m ðộ ẩm Hình 3.2 Diễn biến độ ẩm các tháng cuối năm 2006 và năm 2007 (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng - Thuỷ văn Thanh Hố) 3.1.1.4. Thủy văn - Hệ thống sơng nhà Lê: Bắt nguồn từ sơng Mã (đoạn chảy qua Thiệu Hĩa) đến xã ðơng Vinh, vịng quanh ðơng Hưng (hơn 4km) trước khi đổ ra của biển Nghệ An. 3.1.1.5. Nguồn tài nguyên khống sản Khống sản phục vụ cho nguồn nguyên liệu sản xuất đá huyện ðơng Sơn được phân bố trên địa bàn xã ðơng Hưng, ðơng Quang, ðơng Nam, thị trấn Nhồi... với trữ lượng khá lớn và cĩ chất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu sản xuất vật liệu xây dựng và chế tác đá mỹ nghệ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………31 3.1.2. ðặc điểm dân cư, nguồn lực và các vấn đề xã hội 3.1.2.1. Dân số và lao động._., cụ thể: + Với những người hoạch định chính sách ở các cấp. ðối tượng này là những người tác động trực tiếp và vơ cùng quan trọng tới BVMT của cả địa phương nĩi chung và của cụm tiểu cơng nghiệp nĩi riêng. Biện pháp để nâng cao nhận thức về mơi trường là tổ chức các lớp tập huấn cho những đối tượng là cán bộ chủ chốt của các ban, ngành, đồn thể, các huyện và các xã. Nội dung tập huấn đi sâu vào vai trị của mơi trường, của BVMT trong phát triển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………89 bền vững, chỉ cĩ giải quyết tốt vấn đề mơi trường mới cĩ cơ hội phát triển bền vững và đầu tư cho mơi trường là đầu tư cho phát triển bền vững; các nội dung kinh tế, xã hội khơng thể tách dời các nội dung về bảo vệ mơi trường; khơng thể hy sinh lợi ích mơi trường cho những lợi ích kinh tế trước mắt; nếu khơng cĩ những biện pháp bảo vệ mơi trường ngay từ lúc này thì sẽ phải trả giá đắt trong tương lai. + Với đối tượng là chủ các cơ sở sản xuất và người dân: Nội dung tuyên truyền phải cụ thể, dễ hiểu, dễ nắm bắt như: mơi trường sạch cĩ lợi gì, mơi trường bị ơ nhiễm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ của nhân dân, bản thân người dân và con cháu của họ sẽ phải trả giá như thế nào khi mơi trường sống của họ bị huỷ hoại bị ơ nhiễm nhà nước quy định các mức phạt như thế nào đối những hành vi gây ơ nhiễm, các đối tượng gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng sẽ bị pháp luật xử lý ra sao...các loại thuế, phí mà người dân phải đĩng gĩp để cải thiện chất lượng mơi trường. - Sở Tài nguyên và Mơi trường cần phối hợp với các ban, ngành đồn thể, các tổ chức chính trị xã hội như Tỉnh đồn thanh niên, Hội Phụ nữ, Liên đồn lao động, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận tổ quốc tổ chức các lớp tập huấn cho các hội viên của mình về BVMT trong thời kỳ mới, tổ chức các đợt tuyên truyền sâu rộng tới các các cơ sở sản xuất rong cụm tiểu cơng nghiệp, đẩy mạnh việc lồng ghép các hoạt động vệ sinh, giữ gìn mơi trường xanh-sạch-đẹp, đổ rác và nước thải đúng nơi quy định, tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố trong các kỳ sinh hoạt hội viên, đẩy mạnh việc nhân rộng các mơ hình Hội Phụ nữ, đồn thanh niên tham gia quản lý các đoạn đường tự quản, vệ sinh mơi trường cơ sở. - ðài truyền hình của tỉnh tổ chức một chương trình riêng về BVMT, phát sĩng hàng ngày vào những giờ thích hợp nhất. Nội dung của chương trình tập trung vào việc tuyên truyền Luật và các văn bản dưới luật về BVMT và các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………90 quy định riêng của tỉnh, tuyên truyền về các hình phạt khi vi phạm các quy định về mơi trường, phổ biến các mơ hình SXSH, các dây chuyền cơng nghệ thân thiện với mơi trường, tuyên dương những điển hình tiên tiến, những cá nhân, tổ chức, những làng nghề thực hiện tốt cơng tác bảo vệ mơi trường để mọi người dân học tập và nĩi theo, đồng thời cũng chỉ ra và cảnh báo các cơ sở đang gây ơ nhiễm mơi trường để cĩ biện pháp xử lý kịp thời. - ða dạng hố các hình thức tuyên truyền, phổ biến theo hướng cụ thể, đi sâu đi sát với hoạt động bảo vệ mơi trường tránh tình trạng chỉ mang tính phong trào, hình thức như mít tinh, kỷ niệm, ra quân...vừa khơng hiệu quả lại vừa lãng phí ngân sách nhà nước. - ðẩy mạnh việc thực hiện các chương trình đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân từ cấp tiểu học đến đại học, để cho mỗi con người chúng ta ngay từ mẫu giáo đã biết đến trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với bảo vệ mơi trường, tạo cho mỗi người một ý thức tự giác thực hiện các quy định của Nhà nước về mơi trường. 4.2.1.5. Tăng cường biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức và truyền thơng mơi trường - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho người dân, cho các chủ doanh nghiệp, các chủ cơ sở sản xuất cần thấy được tác hại nguy hiểm lâu dài của bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất cũng như ảnh hưởng của nước thải sản xuất tới chất lượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực. - Xây dựng các truyền thơng mơi trường thơng qua các hoạt động tuyên truyền trên hệ thống các phương tiện thơng tin đại chúng, in áp phích và các ấn phẩm về bảo vệ mơi trường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………91 Kết hợp với Uỷ ban nhân dân huyện, xã, mặt trận tổ quốc, ðồn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân tổ chức các hoạt động đĩ. 4.2.2. Các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn – Thanh Hố 4.2.2.1. ðối với Nhà nước + Xây dựng các cơ sở pháp chế và quy định về tổ chức để tăng cường năng lực và phân phối trách nhiệm về cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường trong các cơ quan cĩ trách nhiệm về vấn đề mơi trường trong địa phương. + Xây dựng các chính sách và các chiến lược quản lý mơi trường: các ngành, các xã, chiến lược bảo vệ mơi trường ưu tiên cĩ phân kỳ, chính sách khuyến khích, xử phạt, hồ giải và đền bù tổn thất mơi trường. + Xây dựng một hệ thống pháp quy về quản lý mơi trường: như chế độ thanh tra - kiểm sốt, chế độ xử phạt và cưỡng chế; hệ thống hỗ trợ và ra quyết định; hệ thống hỗ trợ và điều phối các hoạt động quản lý mơi trường liên ngành, xây dựng các quy định về quản lý mơi trường dưới Luật. 4.2.2.1. ðối với các cấp chính quyền Hiện trong tỉnh Thanh Hố, Sở Tài nguyên và mơi trường Thanh Hố là cơ quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh Thanh Hố, giúp UBND tỉnh thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về mơi trường theo quy định của pháp luật. Sở Tài nguyên và Mơi trường Thanh Hố chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và cơng tác của UBND tỉnh, đồng thời chịu chỉ đạo, kiểm tra về chuyên mơn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Chi cục mơi trường và Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ mơi trường là hai đơn vị thuộc Sở Tài nguyên và Mơi trường Thanh Hố, hai đơn vị này chịu sự chỉ đạo và quản lý của Sở Tài nguyên và Mơi trường Thanh Hố. Các phịng Tài nguyên và Mơi trường các huyện, thị trực thuộc UBND Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………92 các huyện, thị và chịu sự chỉ đạo và quản lý của huyện. Nhưng chịu sự chỉ đạo về chuyên mơn của Sở Tài nguyên và Mơi trường. Các cán bộ địa chính xã chịu sự quản lý của UBND xã, nhưng hoạt động chuyên mơn lại chịu sự quản lý của Phịng Tài nguyên và Mơi trường UBND huyện. Hình 4.3 Sơ đồ tổ chức các cơ quan quản lý mơi trường tỉnh Thanh Hố BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG UBND TỈNH THANH HỐ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG THANH HỐ CHI CỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRUNG TÂM QT & BVMT PHỊNG TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG HUYỆN CÁN BỘ ðỊA CHÍNH XÃ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………93 - Cần củng cố lại bộ máy quản lý mơi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã sao cho phù hợp cả về chuyên mơn lẫn số lượng. Chú trọng đào tạo năng lực chuyên mơn về quản lý mơi trường cho các cán bộ mơi trường cấp huyện và cấp xã để đảm bảo tính hiệu quả của các đơn vị này vì đây là những cán bộ sâu sát đời sống nhân dân và hiện trạng mơi trường trong khu vực. - Cần thành lập ban quản lý mơi trường cho các cụm cơng nghiệp Nhồi, cụm cơng nghiệp Vức và khu sản xuất tập trung ðơng Hưng. Ban quản lý mơi trường này thuộc Phịng Tài nguyên và mơi trường huyện ðơng Sơn cĩ nhiệm vụ, trách nhiệm trong việc theo dõi, kiểm tra, thanh tra các vấn đề về mơi trường trong các khu cơng nghiệp mà ban quản lý và báo cáo kết quả hàng tháng, hàng quý hay đột xuất (nếu cĩ) với Phịng Tài nguyên và Mơi trường. Trong mỗi ban phải cĩ bộ phận chuyên trách về kiểm sốt, quản lý và xử lý nước thải: Bộ phận giám sát và một đội vệ sinh mơi trường: ðội vệ sinh mơi trường chuyên thu gom các chất thải sản xuất từ các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong khu cơng nghiệp về bãi tập trung để xử lý và chất thải sinh hoạt được đưa ra bãi thải cơng cộng của khu vực. Thiết bị thu gom, xe vận chuyển chất thải của đội được đầu tư từ nguồn ngân sách của tỉnh. Tiền lương của bộ phận giám sát và đội vệ sinh mơi trường được trích từ nguồn thu phí hàng tháng mà các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất đá đĩng gĩp. - Cơng tác quản lý mơi trường mang những nét đặc thù, cho nên việc tạo lập một cơ cấu tổ chức BVMT phải thích hợp. Bổ sung trong cơng tác quản lý mơi trường: + Tính hệ thống trong tồn tỉnh: ðược thể hiện ở chỗ: số lượng cán bộ khơng nhiều, số lượng người cĩ trình độ chuyên mơn chưa cao nên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………94 khơng thể quản lý một cách được hiệu quả và tổng hợp các vấn đề mơi trường trong khu vực. + Tính phối hợp liên ngành: Tuy mỗi ngành đều cĩ các phịng, các ban về mơi trường, song cịn thiếu sự phối hợp đồng bộ để thúc đẩy cơng tác BVMT chung cho cả khu vực sản xuất đá nĩi riêng và cả huyện ðơng Sơn, cả tỉnh Thanh Hố nĩi riêng nhằm duy trì sự phát triển bền vững. + Tính liên tục: Tuy cơng tác quản lý mơi trường đã được quan tâm nhưng kết quả thu được khơng phát huy tiếp tục, cơng việc hay gián đoạn, sự theo dõi và tích luỹ thơng tin tiếp theo bị gián đoạn nên khơng đem lại hiệu quản tổng hợp và liên tục trong cơng tác quản lý mơi trường. + Sự phối hợp giữa các địa phương: Sự phối hợp giữa các xã trong cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá cịn chưa cao, chủ yếu là hoạt động riêng của các xã, các thơn của xã đĩ, chưa cĩ sự phối hợp đồng đều giữa các xã với nhau. - Triển khai, đẩy nhanh tiến độ di dời các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đá về cụm cơng nghiệp và cụm sản xuất tập trung đã quy hoạch, trường hợp cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nặng khơng chịu di dời phải dùng biện pháp cưỡng bức. - Xây dựng hệ thống thốt nước chung cho tồn cụm cơng nghiệp. - Sửa chữa, nâng cấp và làm lại đường giao thơng bị hỏng nhằm giảm thiểu bụi cho cộng đồng dân cư và các khu cơng nghiệp. Nguồn kinh phí một phần từ vốn hỗ trợ của tỉnh và một phần của sự đĩng gĩp từ doanh nghiệp, từ nhân dân. - Cần đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng một nhà máy xử lý chất thải rắn từ bột đá, đá vụn, đá mảng cịn thừa chung cho 02 khu cơng nghiệp và khu sản xuất tập trung bằng cách lắp đặt 01 dây chuyền sản xuất bột khống vơ cơ sử dụng cho các lĩnh vực như: Nuơi trồng thuỷ sản, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………95 phụ gia cho các ngành: Vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, cao su, bao bì, luyện thép... và 01 dây chuyền sản xuất gạch khơng nung (gạch block) sử dụng cho các cơng trình xây dựng mà UBND tỉnh đã cĩ quy hoạch. (Nguồn kinh phí xây dựng nhà máy xử lý bột đá thải tập trung của cụm cơng nghiệp Nhồi và cụm cơng nghiệp Vức, khu sản xuất tập trung ðơng Hưng là hơn 6 tỷ, trong đĩ nguồn ngân sách tỉnh Thanh hố là 3 tỷ, của huyện ðơng Sơn là hơn 3 tỷ (nguồn này được trích từ nguồn thu ngân sách của huyện và nguồn do các doanh nghiệp các cơ sở sản xuất đá đĩng gĩp) (Báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trường năm 2007) [11 ]). * Dây chuyền sản xuất gạch khơng nung từ bột đá thải ra của các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất: Hình 4.4. Sơ đồ sản xuất gạch khơng nung Nước Bột đá Xi măng Bột màu Trộn bằng máy trộn bê tơng Rung ép tạo viên Dưỡng hộ tự nhiên Gạch thành phẩm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………96 * Dây chuyền sản xuất bột khống vơ cơ từ bột đá thải ra: Hình 4.5 Sơ đồ sản xuất bột khống vơ cơ từ chất thải bột đá Cơ sở sản xuất đá xẻ Máng thu nước Hồ lắng Bể lắng Xả nước Hút bằng máy hút Xe chuyên dụng Khu tập trung rác thải Phơi khơ sơ bộ ðập nhỏ Sấy Nghiền mịn Hệ thống phân loại bột đá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………97 - ðể khắc phục những tồn tại trong cơng tác quản lý mơi trường và tăng cường hiệu lực của cơng tác quản lý nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội của cụm cơng nghiệp Nhồi, cụm cơng nghiệp Vức và khu sản xuất đá tập trung ðơng Hưng huyện ðơng Sơn – Thanh Hố cần phải thiết lập năng lực thể chế và pháp luật đối với các khu cơng nghiệp và khu sản xuất đá tập trung như: + Áp dụng các cơng cụ kinh tế trong quản lý mơi trường tại các cụm cơng nghiệp và khu sản xuất đá tập trung huyện ðơng Sơn: như thu phí mơi trường, phí xử lý chất thải và cĩ hình thức xử phạt đối với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đá tại các cụm cơng nghiệp và các cơ sở sản xuất đá tại khu sản xuất tập trung ðơng Hưng. ðồng thời khuyến khích các khu cơng nghiệp lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, nước thải và tái sử dụng lại chất thải, phụ phẩm để giảm lượng chất thải gây ơ nhiễm và phải vận chuyển đi xử lý. + Sở Tài nguyên và Mơi trường Thanh Hố mà trực tiếp là Phịng Quản lý mơi trường, phịng Tài nguyên và mơi trường huyện ðơng Sơn, cán bộ địa chính xã bên cạnh việc hướng dẫn Ban quản lý các cụm cơng nghiệp, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất về biện pháp quản lý mơi trường cịn phải luơn chú trọng đến cơng tác phổ biến pháp luật, giáo dục nâng cao nhận thức về mơi trường cho các chủ doanh nghiệp, các chủ cơ sở sản xuất, người lao động và dân chúng trong vùng. - Bắt buộc phải thực hiện báo cáo đánh giá tác động mơi trường, cam kết BVMT đối với tất cả các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất khi di dời vào các cụm cơng nghiệp và khu sản xuất tập trung. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………98 4.2.2.2. ðối với các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất - Các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất đá cần nhanh chĩng di dời về cụm cơng nghiệp Nhồi, cụm cơng nghiệp Vức và cụm sản xuất tập trung ðơng Hưng mà UBND tỉnh đã quy hoạch. - Xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm: + Xây dựng hệ thống nhà xưởng sản xuất: Trong mỗi xưởng sản xuất phải cĩ hệ thống xử lý khí thải riêng. Khí thải phải đạt tiêu chuẩn quy định, ngồi lắp đặt các thiết bị lọc bụi giảm bớt lượng bụi cho mơi trường cịn cần phải kết hợp với các biện pháp lý cơng nghệ khác để đạt tiêu chuẩn mơi trường. + ðối với khu sản ngồi trời như khu khai thác đá, xẻ đá cần phải trang bị hệ thống giảm bụi và hệ thống giảm tiếng ồn. Hệ thống giảm bụi cĩ thể áp dụng giải pháp truyền thống như làm ẩm nguyên liệu hoặc phun nước dập bụi. + Xây dựng hệ thống giao thơng, hệ thống thu gom nước thải sản xuất và hệ thống thốt nước mưa, nước thải sinh hoạt (phải xây dựng tuân theo nguyên tắc phân dịng: hệ thống thu gom nước thải sản xuất và hệ thống thốt nước mưa, nước thải sinh hoạt thành các hệ thống tách biệt). - Mỗi doanh nghiệp nên trồng cây xanh cĩ độ phát tán rộng như bàng, phượng… bao quanh doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của mình để giảm khả năng phát tán bụi. - ðầu tư cơng nghệ khai thác và cơng nghệ sản xuất phù hợp, đồng bộ với quy mơ, dây chuyền sản suất của từng doanh nghiệp nhằm đảm bảo phát triển kinh tế mà vẫn đảm bảo mơi trường bền vững. - Phân loại chất thải rắn nhằm tận dụng tái sử dụng những mẩu đá vụn, đá mảnh, đá thừa để cĩ thể tận dụng tái chế thành đá 4*6 và đá 1*2 nhằm giảm thiểu lượng chất thải cần vận chuyển. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………99 - Mỗi doanh nghiệp, mỗi cơ sở sản xuất cần phải xây dựng khu xử lý nước thải riêng biệt. Và phải cĩ hố thu gom bột đá và định kỳ vận chuyển ra khu xử lý tập trung. - Mỗi doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất phải cĩ một người chuyên trách về mơi trường và an tồn lao động. 4.2.2.3. ðối với cộng đồng dân cư trong vùng - ðường xá: Hồn thành 100% việc nâng cấp mặt đường và nhựa hố hoặc bê tơng hố đường nội thơn, nội xã theo phương án của nhà nước và nhân dân cùng làm hoặc dân làng tự làm theo sự chỉ đạo của các cấp chính quyền. Khơng để tình trạng đường nội thơn lầy lội, cản trở đi lại, nơi phát sinh ra những mần bệnh, dịch nguy hiểm và mất mỹ quan thơn xĩm. Khi đường xá sạch sẽ kéo theo nhận thức về vệ sinh mơi trường và những sinh hoạt văn minh, văn hố làng xã tăng cường và phát triển. - Hệ thống thốt nước thải: Vấn đề nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuơi từ các gia đình trong nơng thơn xã là một vấn đề bức xúc của nơng thơn cần được giải quyết. Các biện pháp cần thiết cải thiện điều kiện sống và vệ sinh mơi trường nơng thơn cĩ thể là: + Xây dựng hệ thống nước thải từ từng hộ gia đình men theo đường giao thơng nội thơn ra ao xử lý chung trước khi thải ra kênh mương nội đồng Hằng năm phải tổ chức vét bùn dưới ao và hệ thống ao này vẫn tận dụng nuơi được cá rơ phi. Khơng thải bừa bãi ra đường xá, ao hồ nước tù trong thơn xã. + ðối với những hộ chăn nuơi lớn, cĩ nguồn phân rác thải nhiều phải cĩ hệ thống xử lý biogas trước khi thải ra hệ thống thốt nước thải chung của cả thơn. Khuyến khích chăn nuơi gia súc, gia cầm với nuơi trồng thuỷ sản để tận dụng nguồn thải và tăng thu hập từ nguồn thải và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………100 - Vấn đề phân, rác thải, và mơi trường khơng khí: Phân người và động vật cùng với rác thải, đặc biệt là trong và sau các vụ thu hoạch ở nơng thơn là vấn đề cần giải quyết trong chiến lược bảo vệ mơi trường nơng thơn. Các biện pháp sau đây nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và giữ gìn mơi trường trong sạch ho khu vực nơng thơn: + Triệt để thu gom phân và rác thải hữu cơ tiến hành ủ làm phân bĩn đồng ruộng. Việc ủ phân và rác cĩ thể thực hiện theo hai cách: Phương pháp ủ luống và nối tiếp. Phân rác hàng ngày được thu gom đổ theo luống liên tiếp từ ngày này qua ngày khác. ðổ luống đến đâu trát bùn/đất đến đĩ. Sau 20 ngày cĩ thể sử dụng hoặc đánh đống lại để sử dụng cho mùa vụ; Phương pháp hố/bể ủ tạichuồng hoặc cạnh chuồng. Phân rác được cho vào hố mỗi ngày và dùng tro bếp hay đất bột trộn lẫn phủ lên một lớp để tránh sự sinh sản của ruồi và ủ triệt trùng. + Xây dựng các hố ủ phân; chuyển giao chế phẩm EMONY để dùng trong ủ phân; xử lý rác thải làm tăng tốc độ phân huỷ, khử mùi hơi của chuồng trại chăn nuơi. + Xây dựng nhà vệ sinh tự thoại, hai ngăn đảm bảo tiêu chuẩn của nơng thơn. + Cần phải xây nhiều bếp tiết kiệm năng lượng, gĩp phần giảm ơ nhiễm khơng khí, bảo vệ sức khoẻ và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng; + Loại rác thải vơ cơ khĩ phân huỷ phải tiến hành thu gom lại và đem đổ ở nơi quy định như bãi thải cơng cộng cho phép hoặc xe thu gom rác của cơng ty vệ sinh mơi trường; - Tận dụng phế thải sau thu hoạch như rơm dạ để trồng nấm vừa cĩ thêm nguồn thực phẩm quý giá, vừa bảo đảm vệ sinh đồng ruộng và vệ sinh mơi trường nơng thơn. Khơng đốt rơm rạ ngồi đồng để tránh ơ nhiễm khơng khí và phí phạm nguồn nguyên liệu trồng nấm cũng như chăn nuơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………101 - Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh trong gia đình và mơi trường xung quanh khu vực gia đình mình sinh sống. - Thường xuyên tưới nước ra đường để giảm thiểu bụi do phương tiện qua gây nên. - Trồng nhiều cây xanh trước nhà và khu vực cơng cộng để điều hồ mơi trường khơng khí. - Chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng: Vấn đề vệ sinh mơi trường nơng thơn phải gắn liền với việc chăm sĩc sức khoẻ cộng cồng. Tăng cường hệ thống y tế thơn, xã. Bảo đảm khám sức khỏe định kỳ cho nhân dân. Sớm phát hiện ra mầm bệnh để ngăn ngừa khơng xảy ra dịch bệnh. Chú ý phát hiện những hiện tượng khác thường về sức khoẻ cộng đồng trong thơn xã, nhằm phát hiện những mối đe doạ tiềm tàng từ phía ơ nhiễm mơi trường do lịch sử để lại và phát sinh trong quá trình phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố. ðặc biệt lưu ý đến những tác nhân độc hại cĩ khả năng gây ung thư hoặc tác động xấu, lâu dài đến sức khoẻ người dân. - Cần thành lập tổ phịng chống dịch bệnh cho vật nuơi của xã, tổ trưởng tổ phịng chống dịch bệnh này là cán bộ chuyên trách về chăn nuơi gia súc, gia cầm của xã, cịn các thành viên trong tổ là các trưởng thơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………102 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận ðề tài đã đánh giá được thực trạng thực hiện các giải pháp giảm thiểu ONMT cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá huyện ðơng Sơn. ðĩ là: + Các thể chế, chế tài xử phạt Nhà nước đối với những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất gây ON chưa đủ mạnh; + Cơng tác quản lý MT của các cấp chính quyền ở địa phương cịn yếu về chuyên mơn, thiếu về lịng nhiệt huyết đối với cơng việc. + Các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất chỉ cần quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận, họ xem nhẹ việc bảo vệ mơi trường. + Ý thức bảo vệ mơi trường của cơng đồng dân cư chưa cao. 5.2. Kiến nghị * ðối với Nhà nước - Nhà nước cần tăng cường hơn nữa việc đầu tư cho vấn đề giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và giải quyết các vấn đề cĩ liên quan đến ơ nhiễm mơi trường. - Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật, sớm ban hành các văn bản dưới luật nhằm triển khai hiệu quả luật BVMT nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững ở cụm tiểu cơng nghiệp sản xuất đá trong những thời gian tới. * ðối với các cấp chính quyền - Chỉ đạo thành lập các ban quản lý mơi trường cho các cụm cơng nghiệp và khu sản xuất tập trung; - Triển khai các văn bản, quy định pháp luật về cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường, an tồn lao động đến các doanh nghiệp một cách nhanh chĩng; - ðẩy nhanh tiến độ quy hoạch các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất đá tách khỏi khu dân cư; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………103 - Xây dựng các mơ hình tiêu biểu bằng những cơng nghệ xử lý nước thải phù hợp với ngành nghề sản xuất đá; - Xúc tiến, đẩy nhanh tiến độ khởi cơng xây dựng nhà máy xử lý tái chế bột đá thải; - Tuyên truyền về cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường trong cộng đồng doanh nghiệp và cơ sở sản xuất thơng qua các phương tiện truyền thơng; - Rà sốt lại việc chấp hành quy định về BVMT đối với các cơ sở sản xuất đá tại cụm tiểu cơng nghiệp như việc thực hiện lập báo cáo ðánh giá tác động mơi trường (ðTM) hoặc Cam kết BVMT, nếu doanh nghiệp nào chưa lập yêu cầu lập ngay. - Tổ chức thanh tra, kiểm tra, và phân loại các cơ sở sản xuất theo 3 mức độ: + Loại cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường sẽ bị xử phạt cảnh cáo. + Loại cơ sở ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. + Loại cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường đặc biệt nghiêm trọng sẽ bị đình chỉ sản xuất . - Tiến hành kiểm tra, thẩm tra các máy mĩc, thiết bị cơng nghệ sản xuất, từ đĩ yêu cầu doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất sửa chữa hoặc thay thế các máy mĩc quá lạc hậu, cũ kỹ gây ơ nhiễm moi trường. - Tu dưỡng, làm lại các tuyến đường nội bộ trong khu vực để giảm thiểu mức độ ơ nhiễm mơi trường cho cộng đồng dân cư. Nguồn kinh phí từ nguồn đĩng gĩp của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đá và sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nước, các tiểu thưởng trong vùng. - ðịnh kỳ kiểm tra cơng tác BVMT, an tồn lao động của các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất, cĩ chế độ xử phạt, khen thưởng cơng minh đúng quy định của pháp luật đối với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vi phạm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………104 hoặc thực hiện tốt cơng tác BVMT; - Kiện tồn lại bộ máy quản lý mơi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã sao cho phù hợp cả về cơ cấu lẫn chuyên mơn, nghiệp vụ; - ðịnh kỳ tổ chức các lớp tập huấn về cơng tác vệ sinh mơi trường, BVMT, an tồn lao động cho các chủ doanh nghiệp và cơng nhân trong các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất đá. Nguồn kinh phí chủ yếu từ sự đĩng gĩp của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đá và một phần từ nguồn kinh phí ngân sách dành cho BVMT. * ðối với các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất đá Tất cả các cơ sở sản xuất đá trên địa bàn các xã của huyện ðơng Sơn phải: + Di dời về các khu cơng nghiệp và khu sản xuất tập trung đã được quy hoạch; + Xây dựng, lắp đặt, duy tu, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải, hệ thống quạt thơng giĩ, quạt cơng nghiệp, hệ thống lọc bụi túi để thu hồi, xử lý bụi phát sinh tại các phân xưởng của các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất; + Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cơng nhân: như găng tay, ủng, khẩu trang hoạt tính, mũ, quần áo bảo hộ lao động. + Xây dựng quy chế hoạt động doanh nghiệp, của cơ sở sản xuất. Trong quy chế nêu rõ việc bắt buộc cơng nhân phải thực hiện nghiêm túc sử dụng dụng cụ lao động trong quá trình khai thác và sản xuất đá ở tất các khâu, quy định rõ cơ chế khen thưởng, xử phạt đối với những cơng nhân nghiêm túc và khơng nghiêm túc thực hiện; + ðịnh kỳ giao ban tổng kết quá trình thực hiện BVMT và an tồn lao động cho cơng nhân, phổ biến những văn bản mới về cơng tác BVMT; + Thành lập đội vệ sinh của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, tưới cây, phun nước bề mặt sân, tuyến đường vận chuyển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………105 trong khuơn viên của doanh nghiệp, của cơ sở sản xuất; + ðịnh kỳ nạo vét bột đá tại bể chứa nước thải để vận chuyển về nhà máy xử lý tái chế chất thải. Ttrong thời gian chưa cĩ nhà máy xử lý chất thải tiến hành vận chuyển để tận dụng làm nguyên liệu sửa đường; + Tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường và thực hiện việc đầu tư xây dựng các cơng trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam; + Trồng cây xanh cĩ tán lớn dọc theo hàng khuơn viên cơ sở sản xuất, quanh khu văn phịng, xưởng sản xuất; * ðối với người dân trong vùng - Rác thải phải phân loại trước khi đem đi đổ. - Xây dựng hệ thống thốt nước thải sinh hoạt của người và của gia súc ra cống nước thải chung và chảy vào một ao xử lý chung của làng, nước thải của ao này được thơng ra cống đổ xuống mương tiêu hoặc tưới trực tiếp cho đồng ruộng. - Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh trong gia đình và mơi trường xung quanh khu vực gia đình mình sinh sống. - Thường xuyên tưới nước ra đường để giảm thiểu bụi do phương tiện qua gây nên. - Trồng nhiều cây xanh trước nhà và khu vực cơng cộng để điều hồ mơi trường khơng khí. - Quan tâm hơn nữa cơng tác chăm sĩc sức khỏe cộng đồng và phịng dịch bệnh cho người và vật nuơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Huy Bá (2000). ðộc học mơi trường. Nhà xuất bản ðHQG – Thành phố Hồ Chí Minh; 2. Nguyễn Thế Chinh (2003). Kinh tế mơi trường. Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội 3. Phạm Ngọc ðăng (2000). Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đơ thị và khu cơng nghiệp. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội 4. Phạm Ngọc ðăng (2000). Quản lý mơi trường đơ thị và khu cơng nghiệp. NXB Xây dựng. 5. Lê văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi thị Ngọc Dung, Lê ðức, Trần khắc Hiệp, Cái văn Tranh (2000). Phương pháp phân tích đất, nước, phân bĩn, cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội; 6. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê ðức, Trần khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000). ðất và mơi trường. Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội. 7. R.Kenrry Turner, David Pearce và Ian Batemam (1995). Giới thiệu cơ bản về kinh tế mơi trường. Trường ðại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Lê Thị Thành (2006), Khĩa luận tốt nghiệp khoa kinh tế Mơi trường trường ðại học Kinh tế quốc dân Hà nội, Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ Mỹ nghệ ðồng kỵ - Bắc ninh và vấn đề ơ nhiễm mơi trường. 9. Trịnh Thị Thanh (2001). ðộc học mơi trường và sức khỏe con người. NXB ðại học quốc gia. Hà nội 10. Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Cơng ty TNHH sản xuất vật liệu xây dựng Trường Sơn. 11. Báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trường tỉnh Thanh hố năm 2007. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………107 12. Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương ðảng cộng sản Việt Nam. Chỉ thị 36CT/TW ngày 25/06/1998 về ‘Tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước’; 13. Bộ tài nguyên mơi trường (2003). Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia, Nhà xuất bản Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường, Hà nội ; 14. Bộ tài nguyên mơi trường (2006). Quyết định bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn Việt nam về mơi trường, Vụ mơi trường, Hà nội 15. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2003). Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia; 16. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2006). Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường bắt buộc ban hành theo Quyết định số 22/2006/Qð-BTNMT ngày 18/12/2006; 17. Cục bảo vệ mơi trường, Bộ KHCN&MT (2001). Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia 2001-2010 (dự thảo); 18. Cục Mơi Trường (1999). Kinh tế mơi trường. Nhà xuất bản Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường, Hà nội 19. Cục thống kê tỉnh Thanh Hĩa. Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hĩa năm 2006; 20. Phịng Thống kê huyện ðơng Sơn. Niên giám thống kê huyện 2005 21. Quốc hội Nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998). Luật tài nguyên nước. 22. Quốc hội Nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật bảo vệ mơi trường (12 năm 1993), ban hành theo lệnh của Chủ tịch nước ngày 10/01/1993; 23. Sở Cơng nghiệp Thanh Hĩa (2005). Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hĩa giai đoạn 2005 – 2010; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………108 24. Sở Tài nguyên và Mơi trường Hải Dương (2007). Báo cáo tĩm tắt Dự án Quy hoạch mơi trường tỉnh Hải Dương 2006 – 2020; 25. Sở Tài nguyên và mơi trường tỉnh Thanh Hố (2005). Báo cáo tổng hợp Quy hoạch mơi trường tỉnh Thanh Hố đến năm 2020; 26. Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ mơi trường Thanh Hĩa (2007). Báo cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Thanh Hĩa năm 2007; 27. Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ mơi trường Thanh Hĩa (2007). Báo cáo Quan trắc mơi trường tỉnh Thanh Hĩa năm 2007; 28. UBND huyện ðơng Sơn (2007). Báo cáo tổng kết năm 2007. 29. UBND tỉnh Thanh Hố (2006). Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010; WEBSITE 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2636.pdf
Tài liệu liên quan