Tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của Huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của Huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội
134 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của Huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
NGUYỄN ðỨC HIẾU
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUYỂN CHĂN NUÔI GIA
CẦM TỪ KHU DÂN CƯ RA KHU CHĂN NUÔI TẬP TRUNG
CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.ðỖ KIM CHUNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn
gốc.
TÁC GIẢ
Nguyễn ðức Hiếu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới thầy GS.TS.ðỗ Kim Chung, người ñã ñịnh hướng, trực tiếp hướng dẫn
và ñóng góp ý kiến cụ thể cho kết quả cuối cùng ñể tôi hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa kinh tế &
PTNT, Viện ñào tạo sau ñại học - Trường ñại học nông nghiệp Hà Nội cùng
toàn thể các thầy giáo, cô giáo ñã trực tiếp giảng dạy và giúp ñỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Cho phép tôi ñược gửi lời cảm ơn tới Sở nông nghiệp và PTNT Hà Nội,
Chi cục thú y Hà Nội, Phòng kinh tế, Phòng tài nguyên môi trường, Trạm thú
y huyện Chương Mỹ ñã cung cấp số liệu, thông tin và ñịa bàn tốt nhất ñể thực
hiện luận văn.
Xin cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên của tất cả bạn bè, ñồng nghiệp, gia
ñình và những người thân ñã là ñiểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi trong
suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày.... tháng.... năm 2010
TÁC GIẢ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh muc bảng vi
Danh mục biểu ñồ viii
1. MỞ ðẦU i
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4
2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
CHUYỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM TỪ KHU DÂN CƯ RA
KHU TẬP TRUNG 5
2.1 Quan niệm của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra
khu chăn nuôi tập trung 5
2.2 Vai trò của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu
chăn nuôi tập trung 8
2.3 Những giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu
chăn nuôi tập trung 13
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ
khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung. 25
2.5 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi. 33
3. ðẶC ðIỂM HUYỆN CHƯƠNG MỸ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 37
3.1 ðặc ñiểm huyện Chương Mỹ 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......iv
3.2 Phương pháp nghiên cứu 49
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54
4.1 Thực trạng các giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm trong khu
dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ. 54
4.1.2 Lý do phải chuyển chăn nuôi gia cầm trong khu dân cư ra khu tập
trung tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ. 61
4.1.3 Thực trạng các giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân
cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ. 62
4.1.4 Kết quả của việc chuyển chăn nuôi ra khu tập trung 74
4.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi gia cầm xa khu dân cư. 76
4.2 Các giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm trong khu dân cư ra khu
chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ: 102
4.2.1. ðịnh hướng ñưa CNGC trong khu dân cư ra khu chăn nuôi tập
trung của huyện Chương Mỹ. 102
4.2.2 Các giải pháp cụ thể 106
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120
5.1. Kết luận 120
5.2 Kiến nghị: 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNGC : Chăn nuôi gia cầm
SL : Số lượng
CC : Cơ cấu
LMLM : Lở mồm long móng
CNH-HðH : Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá
BQ : Bình quân
NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản
TN : Thu nhập
Lð : Lao ñộng
NN : Nông nghiệp
CSHT : Cơ sở hạ tầng
ðH, Cð, TNCN : ðại học, Cao ñẳng, Trung học chuyên nghiệp
CN-TTCN&XD : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
GTSX : Giá trị sản xuất
KCN : Khu công nghiệp
KDC : Khu dân cư
KTT : Khu tập trung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......vi
DANH MUC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1. Kết quả sản xuất chăn nuôi gia cầm của thành phố Hà Nội 13
2.2 10 huyện ngoại thành có số lượng gia cầm lớn nhất 15
2.3. Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh và ốm chết. 32
3.1 ðất ñai và tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Chương Mỹ
giai ñoạn 2007 - 2009 41
3.2 ðặc ñiểm dân số lao ñộng của huyện Chương Mỹ qua các năm
2007 - 2009 44
3.3 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho huyện Chương Mỹ trong giai
ñoạn 2007 - 2009 46
3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Chương Mỹ năm
2007 - 2009 48
4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm của huyện Chương Mỹ 56
4.2 Kết quả dịch tễ học của hộ chăn nuôi trong nhóm hộ ñiều tra. 61
4.3 Quy hoạch khu CNGC tập trung tách khỏi khu dân cư. 63
4.4 Kết quả lựa chọn ñối tượng chuyển CNGC ra khu tập trung 65
4.5 Kết quả tập huấn chuyển chăn nuôi gia cầm ra khu tập trung 66
4.6 Những quy ñịnh chung trong khu chăn nuôi tập trung 69
4.7 Kết quả chuyển chăn nuôi ra khu tập trung 75
4.8 Cơ sở hạ tầng ở các khu chăn nuôi tập trung 75
4.9 Hiệu quả chuyển chăn nuôi ra khu tập trung 76
4.10 Tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chăn nuôi gia
cầm của nhóm hộ ñiều tra 78
4.11 Tình hình tiêm phòng và tỷ lệ gia cầm chết tại các hộ ñiều tra. 81
4.12 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm thương phẩm của nhóm hộ ñiều
tra năm 2009 82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......vii
4.13 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm lấy trứng năm 2009 84
4.14 Nguồn nhân lực của nhóm hộ ñiều tra 86
4.15 Quỹ ñất tính bình quân trên hộ của nhóm I 89
4.16 Quỹ ñất của huyện Chương Mỹ 90
4.17 Vốn và nhu cầu về vốn cho chăn nuôi gia cầm của hộ 92
4.18 Hình thức tiêu thụ sản phẩm của các hộ chăn nuôi gia cầm 94
4.19 Nhận thức của nhóm hộ I về việc ñưa chăn nuôi gia cầm tách
khỏi khu dân cư 96
4.20 Mục tiêu ñưa CNGC tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ
dự kiến ñến năm 2025 105
4.21. Quy hoạch xây dựng khu CNGC tập trung tách khỏi khu dân
cư tại các xã thuộc huyện Chương Mỹ ñến 2025 107
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......viii
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu ñồ Trang
4.1: Cơ cấu chăn nuôi gia cầm của hộ theo qui mô 57
4.2 Hỗ trợ các hộ chuyển CN ra khu tập trung năm 2009 68
4.3: Yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi của các nhóm hộ 79
4.4: Trình ñộ học vấn của chủ hộ 87
4.5: Lý do chưa ñưa chăn nuôi gia cầm ra khỏi khu dân cư 97
4.6 : Lý do các hộ chuyển chăn nuôi ra khu tập trung 98
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn bền vững của ðảng và
Nhà nước ta trong thời gian qua ñã thu ñược rất nhiều kết quả ñáng khích lệ,
cùng với sự phát triển chung của ngành như: trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản và
một số ngành khác chăn nuôi gia cầm cũng có những bước phát triển ñột phá
về năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm.Theo số liệu thống kê tổng
ñàn gia cầm của nước ta ñến thời ñiểm năm 2007 là trên 226 triệu con trong
ñó gà là trên 157,9 triệu con vịt, ngan, ngỗng là trên 68 triệu con, sản lượng
trứng gia cầm các loại là trên 4,6 tỷ quả riêng năm 2008 tổng ñàn gia cầm là
trên 247,3 triệu con tăng 9,4% so với năm 2007.
Chăn nuôi gia cầm là một ngành truyền thống ñem lại nguồn thu nhập
không nhỏ cho các hộ gia ñình, các chủ trang trại.
Chăn nuôi gia cầm không những mang lại thu nhập cho các hộ nông
dân, tăng thêm việc làm cho người lao ñộng mà còn góp phần vào nâng cao
ñời sống vật chất cho sinh hoạt hàng ngày.
Hiện nay trên ñịa bàn Hà Nội sau khi sát nhập có khoảng trên 16,5 triệu
gia cầm trong ñó huyện Chương Mỹ có tổng ñàn năm 2009 là trên 2,2 triệu con
Là một huyện lớn của tỉnh Hà Tây cũ ñặc biệt lại có công ty CP Group
(công ty cung cấp giống, thức ăn, kỹ thuật và thu mua chế biến gia cầm..)
ñóng trên ñịa bàn chính vì vậy ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm của huyện
phát triển rất nhanh cả về quy mô, sản lượng, chất lượng,nhiều hộ nông dân
trên ñịa bàn huyện ñã nuôi hàng vạn gia cầm, ñầu tư xây dựng trang trại và
mở công ty trách nhiệm hữu hạn.
Tuy nhiên trong những năm cuối của thập kỷ 90 do phát triển chăn
nuôi còn mang tính tự phát cao vì vậy việc chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......2
tế thấp và làm ô nhiễm môi trường sinh thái do người dân còn thiếu kinh
nghiệm và kỹ thuật,gia cầm ốm và mắc bệnh tỷ lệ chết cao gây thiệt hại lớn
về kinh tế.
ðặc biệt ñợt cúm gia cầm cuối năm 2003 ñầu năm 2004 xảy ra trên ñịa
bàn huyện trong ñó 13/14 huyện có dịch và tổng số 51 xã có dịch gây thiệt hại
nặng nề cho người chăn nuôi gia cầm.
Cúm gia cầm do virút H5N1 (thuộc nhóm ñộc lực cao) gây ra ñã gây
thiệt hại lớn về kinh tế, toàn tỉnh tiêu huỷ khoảng trên 2 triệu gia cầm ước tính
thiệt hại khoảng gần 100 tỷ riêng huyện Chương Mỹ tiêu huỷ trên 400.000 gia
cầm ước tính thiệt hại khoảng 20 tỷ ñồng.
Ngoài việc thiệt hại về kinh tế dịch cúm còn lây sang người làm ảnh
hưởng ñến sức khoẻ của người dân gây tâm lý hoang mang lo sợ. Chính vì
vậy mà thịt và trứng gia cầm không tiêu thụ ñược ñã làm tăng giá các loại
thực phẩm khác trên thị trường làm giá cả thị trường không ổn ñịnh.
Sau khi dịch cúm ñi qua ñàn gia cầm của tỉnh Hà Tây và huyện
Chương Mỹ ñã từng bước ñược phục hồi, tuy nhiên ñã có nhiều thay ñổi trong
nhận thức của các hộ chăn nuôi so với việc chăn nuôi tự phát trước ñây.
Các hộ có quy mô chăn nuôi lớn ñã chuyển khu chăn nuôi tách xa khu
dân cư họ ñầu tư có chiều sâu và chất lượng, các trang trại, trại gà thương
phẩm tăng mạnh ñặc biệt các giống mới cho năng suất và phẩm chất cao ñược
ñưa vào sản xuất.
Cùng với sự phát triển chung ñó việc ñưa chăn nuôi tách khỏi khu dân
cư ñã ñược UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Tây và chính
quyền ñịa phương ủng hộ tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển mô hình
ñưa chăn nuôi tách khỏi khu dân cư, bà con ña số các hộ gia ñình ủng hộ,
trong ñó có cả những hộ không nuôi gia cầm.
Việc ñưa chăn nuôi tách khỏi khu dân cư góp phần làm trong sạch môi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......3
trường, giúp quản lý và phòng dịch tốt hơn, tạo công ăn việc làm cho người
lao ñộng, nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm
chăn nuôi phục vụ con người.
Vì vậy việc chuyển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng
ra khu dân cư là một chủ trương chính sách phù hợp với ñiều kiện chăn nuôi
hiện nay mà các ñịa phương cần tập trung giải quyết.
Tuy vậy việc chuyển chăn nuôi trong khu dân cư ra khu chăn nuôi tập
trung vẫn còn mang tính tự phát cao,chưa có quy hoạch cụ thể và chi tiết cho
từng vùng vì vậy hiệu quả chuyển chăn nuôi ra khu tập trung chưa cao, ñể làm
rõ vấn ñề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
Nghiên cứu giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra
khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu
dân cư ra khu chăn nuôi tập trung tách khỏi khu dân cư huyện của Chương
Mỹ trong thời gian qua.Trên cơ sở ñó ñề xuất những giải pháp nhằm thúc ñẩy
quá trình chuyển chăn nuôi từ khu dân cư ra khu tập trung nhằm phát triển
chăn nuôi gia cầm của huyện Chương Mỹ bền vững trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về việc ñưa chăn nuôi gia cầm
từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung tách khỏi khu dân cư theo quy mô
trang trại.
ðánh giá thực trạng, các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp ñã thực
hiện của việc ñưa chăn nuôi từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung tách
khỏi khu dân cư tại huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội.
ðề xuất những giải pháp cụ thể nhằm thúc ñẩy phát triển chăn nuôi gia
cầm bền vững tại huyện Chương Mỹ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......4
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn
nuôi tập trung tách khỏi khu dân cư tại huyện Chương Mỹ trong ñó ñiều tra và
phỏng vấn;
+ Các hộ chăn nuôi trong khu dân cư
+ Các hộ chăn nuôi tập trung ngoài khu dân cư
+ Cán bộ thú y xã và cán bộ lãnh ñạo xã
+ Lãnh ñạo trạm thú y, trạm khuyến nông, phòng kinh tế hạ tầng huyện
1.3.2Phạm vi nghiên cứu
a/ Phạm vi về nội dung:
Nghiên cứu lý luận việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra
khu chăn nuôi tập trung tách khỏi khu dân cư tại huyện Chương Mỹ và tập
chung các giải pháp kinh tế, quản lý, chính sách là chủ yếu.
b/ Phạm vi không gian:
ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Chương Mỹ vì ñây là một trong
những huyện có dân số, diện tích và tổng ñàn gia cầm lớn trong tỉnh Hà Tây
cũ trước khi sáp nhập Hà Nội mới.
c/ Phạm vi thời gian:
Nghiên cứu thực trạng các giải pháp, các nhân tố ảnh hưởng của việc
chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung xa khu
dân cư tại huyện Chương Mỹ từ năm 2007 ñến 2009.
ðể ñảm bảo tính khách quan, sát thực cập nhật và hiệu quả trong giải
pháp ñề xuất, ñề tài sử dụng số liệu ñiều tra hộ tại thời ñiểm nghiên cứu ñề tài
từ tháng 10/2009 ñến tháng 4/2010.
Các số liệu thứ cấp khác ñược sử dụng trong nghiên cứu có tính cập
nhật và từ nguồn chính thống có cơ sở khoa học và pháp lý.Các số liệu lấy
trên ñịa bàn thành phố Hà Nội ñể so sánh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......5
2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
CHUYỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM TỪ KHU DÂN CƯ RA
KHU TẬP TRUNG
2.1 Quan niệm của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra
khu chăn nuôi tập trung
Thế nào là chuyển gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung?
Khi dựa vào khoảng cách chăn nuôi tới khu dân cư, ñược phân thành chăn
nuôi gia cầm trong khu vực dân cư và chăn nuôi gia cầm ngoài khu dân cư.
Chăn nuôi gia cầm trong khu dân cư là việc chăn gia cầm ngay trong
khu vực dân cư sinh sống hoặc rất gần sát khu dân cư.
Chăn nuôi gia cầm tập trung xa khu dân cư là việc chăn nuôi gia cầm xa
khu vực dân cư sinh sống, tập trung tại một ñịa ñiểm nào ñó ñã có quy hoạch
của ñịa phương, việc chăn nuôi gia cầm rất ít ảnh hưởng tới môi trường sống
của khu dân cư.
Chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung là
việc thực hiện chuyển các hộ có nhu cầu chăn nuôi lớn ra khu tập trung xa khu
dân cư ñã có quy hoạch của ñịa phương.ðối tượng là các hộ chăn nuôi gia cầm
trong khu dân cư bao gồm cả các hộ ñang nuôi gia cầm và các hộ nuôi mới.
Chăn nuôi gia cầm nếu ñể trong khu vực dân cư sẽ làm ô nhiễm môi
trường sống của con người. Theo ước tính mỗi con gia cầm một ngày ñêm ăn
vào khoảng 100 - 150 gam thức ăn, mỗi ngày thải ra 70 - 80 gam phân. Với số
lượng một nghìn con mỗi tháng thải ra khoảng 2500 kg phân. Nếu nuôi một
lứa 2 tháng sẽ thải ra 5000kg phân, sẽ có số lượng lớn khí ôi thối H2S cùng
khí ñộc khác như khí cacbonic, khí amoniac... sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho
con người [4].
ðể ñảm bảo cho chăn nuôi thành công thì một trong những yếu tố quan
trọng là phải ñảm bảo vệ sinh an toàn sinh học.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......6
- Một trong nội dung chính của an toàn sinh học quy ñịnh vị trí xây
dựng chuồng trại:
- Những cơ sở chăn nuôi tập chung phải ở cách xa khu dân cư, xa các
trại chăn nuôi khác, xa các công trình công cộng, quốc lộ, bến cảng, ñặc biệt
là phải cách xa chợ bán ñộng vật, các cơ sở giết mổ ñộng vật.
- Có hàng rào hoặc tường rào bao quanh khu chăn nuôi nuôi cách biệt
với khu hành chính.
- Nuôi riêng biệt theo từng giai ñoạn sản xuất hoặc theo nguồn gốc.
- Trong một trại chăn nuôi nên bố trí các khu riêng biệt ñể nuôi gà mới
nở, gà hậu bị, gà kết thúc giai ñoạn ñẻ, gà nhập từ nơi khác về.
- Không nuôi cùng nhiều loại ñộng vật trong cùng một trại: Ví dụ nuôi
chung gà, vịt, ngan, gia cầm chung với lợn.
- Cùng nhập cùng xuất: ðây là cách tốt nhất tránh ñược nguy cơ bệnh
xâm nhập do gia cầm mới ñồng thời sau khi xuất chuồng toàn bộ tiến hành
tiêu ñộc ñể chống chuồng ñể phá vỡ vòng luân chuyển mầm bệnh trong ñàn.
Về khoảng cách xa khu dân với trại chăn nuôi gia cầm với các trại lớn
trước ñây không có tài liệu nào quy ñịnh cụ thể. Tuy nhiên ñể tham khảo có
thể căn cứ vào quy ñịnh của một số quốc gia có dịch cúm gia cầm vừa qua giữ
cho dịch không lây lan có hiệu quả.
Các khoảng cách cấm vận chuyển không lưu thông gia cầm từ ổ dịch:
Hàn Quốc: 3km Trung Quốc: 3-8km
Nhật Bản: 30km Lào: 10km
ðài Loan: 5km Thái Lan: 10km
Camphuchia: 3-10km Việt Nam: 5km
Inñônêxia: 1km
- Khoảng cách càng gần thì phải có tường rào và các biện pháp cách ly
càng chăt chẽ [3].
Chăn nuôi gia cầm tập trung xa khu dân cư theo quy mô trang trại sẽ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......7
tạo ñiều kiện tốt hơn cho các hộ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phòng trừ
dịch bệnh, quản lí kinh tế tốt hơn.
Ở các nước có nền chăn nuôi gia cầm tiên tiến có Bộ luật thú y từ rất
sớm. Các nuớc này có nền kinh tế thị trường nên quy luật cạnh tranh xảy ra
gay gắt. Các chủ trang trại chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng
trước khi tổ chức kinh doanh ñều tự trang bị cho mình các kiến thức về chăn
nuôi thú y hoặc theo các trường trung cấp, ñại học nông nghiệp ñể ñảm bảo
cho công việc kinh doanh thành công. Ví dụ như ở Thái Lan kết quả ñiều tra
số học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành nông nghiệp nói chung, ngành
chăn nuôi thú y nói riêng khoảng 40% làm thuê cho các chủ trang trại khác,
khoảng 10% không tìm ñược việc làm phải chuyển nghề khác [5].
Vì vậy các trang trại ñã thu hút nhiều sinh viên tốt nghiệp vào làm việc
nên hầu hết tại các trang trại có bác sĩ thú y, kỹ sư chăn nuôi, ngay từ khi xây
dựng trại họ ñã có kiến thức về chăn nuôi thú y và chấp hành nghiêm chỉnh
luật thú y, luật bảo vệ môi trường, các trang trại có quy mô vừa và lớn ñều
dựng xa khu dân cư. Còn ở Việt Nam do ñiều kiện các chủ trang trại chưa ñủ
ñáp ứng kiến thức về kỹ thật chăn nuôi thú y một cách ñầy ñủ nên xây dựng
chuồng trại tuỳ tiện ngay trong khu dân cư hoặc quá gần khu dân cư.
Vì vậy có thể nghiên cứu và rút ra những kinh nghiệm của các nước có
nền chăn nuôi tiên tiến việc ñầu tiên là trang bị kiến thức cho các chủ trang
trại và ñào tạo kĩ thuật về chăn nuôi thú y cho công nhân chăn nuôi.
Về quy mô, phải di chuyển ra khỏi khu dân cư qua tìm hiểu chăn nuôi
gia cầm ở các gia ñình nông thôn của các nước có nền chăn nuôi gia cầm tiên
tiến cho thấy: các gia ñình này không làm ô nhiễm môi trường tới mức vượt
các chỉ tiêu cho phép của Luật bảo vệ môi trường. Chính vì vậy một số trang
trại chăn nuôi quy mô vừa (khoảng 500 - 1000 con gia cầm) ở Thái Lan,
Indonexia... vẫn còn tồn tại gần khu dân cư. Không có nước nào quy ñịnh cụ
thể chỉ tiêu ñược nuôi bao nhiêu con gia cầm ñó ñã làm ảnh hưởng ñến môi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......8
trường: lượng khí ñộc CO2,NH3, H2S... lượng bụi thải ra không khí xung
quanh trại và lượng nước thải ra của trang trại ñó gây ô nhiễm nguồn nước
xung quanh và nguồn nước ngầm hay không. Về cơ bản nếu khi hộ chăn nuôi
càng lớn càng gây ô nhiễm môi trường nhiều,tuy nhiên cũng không hoàn toàn
tuyệt ñối như vậy. Có các trang trại cùng nuôi quy mô như nhau, nhưng có
trang trại gây ô nhiễm nhiều hơn trang trại kia vì do có phương tiện biện pháp
bảo vệ môi trường. Vì vậy ở Hà Nội chúng ta có thể áp dụng kinh nghiệm
này, sử dụng các quy ñịnh tiêu chuẩn của Bộ luật bảo vệ môi trường ñể xem
xét trại nào cần di chuyển [3].
Di chuyển ñến ñịa ñiểm nào ? ở các nước có nền chăn nuôi tiên tiến
người ta xây dựng các trại giống thuần, giống ông bà ở ñịa ñiểm có ñiều kiện
cách ly tốt nhất nhưng lại không quá xa các trang trại chăn nuôi giống bố mẹ
còn các trại gia cầm thương phẩm thì ñược chuyển ñến khu tập trung có cơ sở
hạ tầng thuận lợi ñảm bảo cho việc phát triển sản xuất hiệu quả và an toàn
dịch bệnh.
Việc di chuyển các trang trại chăn nuôi gia cầm tách khu dân cư ở
Việt Nam là vấn ñề mới có tính ñặc thù sinh ra nhiều vấn ñề phải khảo sát
thực nghiệm.
2.2 Vai trò của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu
chăn nuôi tập trung
2.2.1 Sự cần thiết phải ñưa chăn nuôi gia cầm ra khỏi khu vực dân cư
Chăn nuôi gia cầm trong những năm gần ñây phát triển mạnh, nhưng
hầu hết các hộ chăn nuôi quy mô lớn lại nuôi trong khu vực dân cư và chính
so sự gia tăng mạnh về ñầu con gia cầm trong khu vực dân cư ñã gây nên tình
trạng ô nhiễm môi trường,dịch bệnh tái phát liên tục khó kiểm soát.
- Phân thải của gia cầm quá nhiều, lại không ñược xử lý kịp thời, chứa
chất bừa bãi ở khắp nơi: Xung quanh nhà, sân, vườn, ñường làng, ngõ xóm
làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường sống rất nặng nề.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......9
Theo kết quả khảo sát của Viện Y học lao ñộng và vệ sinh môi trường
tại các chuồng nuôi gia cầm ở huyện Chương Mỹ:
+ Vi khuẩn hiếm khí : 65.963,2 vi khuẩn/m3 không khí.
+ Vi khuẩn Ecoli : 65.963,2 vi khuẩn/m3 không khí.
+ Vi khuẩn hiếm khí : 65.963,2 vi khuẩn/m3 không khí.
+ Vi khuẩn hiếm khí : 65.963,2 vi khuẩn/m3 không khí.
ðó là những chỉ số vượt quá mức cho phép, trong khi ñó ở nông thôn
hộ gia ñình nào cũng chăn nuôi trong không gian hạn hẹp, môi trường bị ô
nhiễm nặng nề làm ảnh hưởng ñến sức khoẻ của con người và gia súc, gia
cầm [5].
- Các loại dịch bệnh gia súc, gia cầm dễ phát sinh và lây lan thành dịch
lớn. Trận ñại dịch cúm gia cầm năm 2003 - ñầu năm 2004, Hà Tây ñã phải
tiêu huỷ trên 2 triệu con gia cầm, chiếm gần 20% tổng số gia cẩm của vùng,
làm thiệt hại hàng 100 tỷ ñồng. Dịch cúm gia cầm không chỉ làm ảnh hưởng
ñến kinh tế mà còn ảnh hưởng ñến nhiều mặt xã hội khác [6].
ðể giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu dân cư, khắc phục tình
trạng lây lan dịch bệnh và ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phải sớm có
biện pháp chuyển chăn nuôi gia cầm ra khỏi khu vực dân cư. Mặt khác
cũng góp phần thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn,
thúc ñẩy chăn nuôi phát triển, tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho
nông hộ.
2.2.2 Thực tiễn về phát triển chăn nuôi gia cầm và chuyển chăn nuôi gia
cầm ra khu tập trung.
2.2.3.1 Xu hướng chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu tập trung
ở một số nước trong khu vực.
Chăn nuôi gia cầm trong khu dân cư là một thói quen có tính phổ biến
của tất cả các nước ñang và kém phát triển. Hầu hết các nước trong khu vực
thì chăn nuôi gia cầm vẫn gắn chặt với khu vực dân cư. Nhưng do ảnh hưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......10
của dịch cúm gia cầm ñến hiệu quả chăn nuôi và sức khoẻ con người nên xu
hướng chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư ngày càng rõ. Sau ñây là kinh
nghiệm của một số nước:
* Với Thái Lan:
Vương quốc Thái Lan là một quốc gia có nền chăn nuôi tương ñối phát
triển, ñặc biệt với chăn nuôi gia cầm. Cộng ñồng quốc tế biết ñến sản phẩm
gia cầm của nước này có mặt ở nhiều nước nhập khẩu trên thế giới.
Tương tự như ở Việt Nam, Thái Lan cũng phân loại 4 hình thức chăn
nuôi gia cầm gồm chăn nuôi công nghiệp vơi an toàn sinh học cao, chăn nuôi
bán công nghiệp có an toàn sinh học trung bình, chăn nuôi gia cầm hàng hoá
quy mô nhỏ có mức ñộ an toàn sinh học thập và chăn nuôi gia cầm quy mô
nhỏ tại nông hộ không ñảm bảo an toàn sinh học. Thái Lan ñã, ñang và sẽ
thực hiện tái cơ cấu chăn nuôi gia cầm ñể nâng cao an toàn sinh học thông
qua các giải pháp sau:
- ðẩy mạnh chăn nuôi gia cầm công nghiệp, khép kín tất cả các khâu từ
con giống, thức ăn, giết mổ chế biến và bán sản phẩm. Hình thành hệ thống
trang trại chăn nuôi áp dụng công nghệ cao ñể ñiều khiển tự ñộng hoàn toàn
các hoạt ñộng của trại như ñiều hoà nhiệt ñộ, ñộ ẩm, thông gió, lượng khí ñộc,
thức ăn, nước uống, khẩu phần thức ăn, kiểm tra tăng trọng, hồ sơ theo dõi...
- Chuyển ñổi mạnh từ chăn nuôi gà quy mô nhỏ tại nông hộ sang chăn
nuôi gà theo trang trại tiêu chuẩn do Cục phát triển chăn nuôi thẩm ñịnh và
cáp phép. Ví dụ như tỉnh Sakaeo trước dịch cúm gia cầm có 300.000 trang trại
gia cầm nhưng hiện nay chỉ còn 600 trang trại tiêu chuẩn.
- Hỗ trợ chuyển ñổi từ hình thức chăn nuôi gà không kiểm soát sang
chăn nuôi có kiểm soát tại các nông hộ.
- Hệ thống chăn nuôi, giết mổ, chế biến công nghệ cao phục vụ xuất
khẩu các sản phẩm gia cầm của Tập ñoàn CP ñã chuyển hướng từ xuất khẩu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......11
sản phẩm gia cầm chưa chế biến sang các sản phẩm gia cầm ñã chế biến ñể
ñáp ứng yêu cầu mới của thị trường xuất khẩu.
Ở Thái Lan, chăn nuôi vịt thả ñồng cũng là một nghề truyền thống như
ở Việt Nam. Hiện nay, Thái Lan có khoảng 10 triệu con vịt, trước dịch cúm
gia cầm 80% ñàn vịt là nuôi không kiểm soát. Sau dịch cúm gia cầm, nước
này nhanh chóng tổ chức lại hình thức chăn nuôi này ñể 2009 - 2010 an toàn
sinh học. Chính phủ Thái Lan có chính sách hỗ trợ các chủ trang trại chăn
nuôi vịt thả ñồng sang nuôi nhốt; ñầu tư 5 tỷ bạt thông qua 5 ngân hàng ñể hỗ
trợ chủ trang trại vay vốn với lãi suất 2% năm ñể phục vụ chuyển ñổi. ðồng
thời Thái Lan cũng tài trợ cho việc chuyển ñổi; tính bình quân, mỗi chủ trang
trại nuôi một ñàn vịt khoảng 3000 con sẽ ñược tài trợ 3500 bạt. Trong quá
trình chuyển ñổi, hàng loạt hợp tác xã chăn nuôi vịt ñược thành lập. 10 - 15%
số người chăn nuôi gia cầm tại nông hộ chuyển ñổi sang nghề khác với sự trợ
giúp ñào tạo và hỗ trợ chuyển ñổi nghề từ Cục phát triển chăn nuôi [1].
Bên cạnh các trang trại bán chăn thả, ñã hình thành các trang trại hiện ñại
chăn nuôi vịt có sử dụng công nghệ cao ñể ñiều khiển tự ñộng hoàn toàn các
hoạt ñộng của trại như ñiều hoà nhiệt ñộ, ñộ ẩm thông gió, lượng khí thải, thức
ăn, nước uống, khẩu phần thức ăn, kiểm tra tặng trọng, hồ sơ theo dõi...
Mặc dù ñã áp dụng nhiều biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm tốt
hơn Việt Nam nhưng nước này vẫn có nguy cơ cao tái lây nhiễm và bùng phát
dịch cúm gia cầm. Các nguyên nhân sau có thể ñược ñề cập:
- Chăn nuôi gia cầm tại nông hộ, ñặc biệt là chăn nuôi vịt thả ñồng vẫn
chưa quản lí hiệu quả và cách li triệt ñể, ñặc biệt là các vùng sâu, vùng xa.
- Nguy cơ lây nhiễm vi rút cúm gia cầm từ các ñàn chim hoang dã ñối
với gia cầm nuôi tại nông hộ cao.
- Do Thái Lan không sử dụng vắc xin cúm gia cầm trong suốt thời kỳ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......12
bị dịch nên nguồn vi rút bài xuất ra môi trường sẽ là một nguồn lây nhiễm
tiềm tàng.
- ðể nâng cao an toàn sinh học, Thái Lan tăng cường kiểm soát chặt chẽ
chăn nuôi gia cầm bản ñịa tại nông hộ, chuyển ñổi từ hình thức chăn nuôi không
kiểm soát sang chăn nuôi có kiểm soát với sự hỗ trợ từ Chính phủ Thái Lan.
* Với Trung Quốc:
Trung Quốc là nước sản xuất gia cầm lớn trên thế giới sau Mỹ năm
2001 sản lượng thịt gia cầm là 12,7 triệu tấn, khối lượng xuất khẩu ñạt xấp xỉ
1 triệu tấn. Năm 2002, một năm sau khi ra nhập WTO khối lượng xuất khẩu
lập tức giảm 160 nghìn tấn, kéo theo kim ngạch giảm 196 triệu ñô la do
vướng phải các rào cản về kiểm dịch ñộng thực vật[1].
Trung Quốc cũng là nước chịu ảnh hưởng nặng nề bởi ñại dịch H5N1
so với các nước có dịch khác, Trung Quốc là nước thiệt hại lớn nhất vì ñây là
nước có dân số chăn nuôi và tổng ñàn gia cầm lớn nhất. Cho dù giá trị tạo ra
chỉ chiếm khoảng 2% GDP hàng năm song ngành chăn nuôi gia cầm lại ñóng
vai trò quan trọng với xã hội Trung Quốc bởi nó tạo ra 4 triệu việc làm (trong
cả chăn nuôi và chế biến).
Trong quá trình phát triển chăn nuôi gia cầm, Trung Quốc ñã huy ñộng
các khu vực ñất cằn, khô hạn,.... của các ñịa phương ñể xây dựng các trang
trại chăn nuôi gia cầm. Tuy nhiên Trung Quốc cũng là một quốc gia có tình
trạng chăn nuôi gia cầm manh mún trong khu dân cư, do chính sách phát triển
ồ ạt của chăn nuôi gia cầm những năm trước ñây. Chính phủ Trung Quốc xây
dựng các chính sách nhằm hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu
dân cư, xong do số hộ chăn nuôi gia cầm quá lớn nên trước mắt chưa thể giải
quyết ngay tình trạng chăn nuôi gia cầm manh mún nói trên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......13
2.3 Những giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu
chăn nuôi tập trung
2.3.1 ðánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm Hà Nội
Tại các huyện ngoại thành Hà Nội chăn nuôi gia cầm tự phát, phân
tán, với quy mô nhỏ lẻ vẫn là chủ yếu, chăn nuôi tập trung quy mô lớn với
trang thiết bị tự ñộng, bán tự ñộng còn rất thấp, mới chiếm trên 20% tổng
ñàn gia cầm.
Hiện nay trên 80% hộ nông dân chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi nhỏ lẻ
chiếm tỷ lệ cao (từ 75-78% tổng ñàn gia cầm, nhiều huyện chiếm 94-95%),
chăn nuôi tập trung theo phương thức tự ñộng hoá chiếm tỷ lệ rất thấp,
khoảng trên 2,5% tổng số ñàn gia cầm, phương thức này mới ñược thực hiện
ở một số cơ sở nuôi giữ ñàn gia cầm giống gốc của Trung ương, ñàn gà sinh
sản của các Công ty chăn nuôi lớn như CP group, Japfacomfeed, Cargill,
Topmill và các Công ty tư nhân. Chăn nuôi tập trung theo phương thức bán tự
ñộng có những công ñoạn thô sơ, có những công ñoạn tự ñộng hoá chiếm trên
9%, chăn nuôi tập trung với trang thiết bị thô sơ chiếm khoảng 14-15%, còn
lại là chăn nuôi nhỏ lẻ, thủ công chiếm khoảng 75-78% tổng ñàn gia cầm [5].
Bảng 2.1. Kết quả sản xuất chăn nuôi gia cầm của thành phố Hà Nội
Năm
Hà Nội
(con)
Cơ
cấu
(%)
Hà Tây
(con)
Cơ
cấu
(%)
Tổng
Cơ cấu
(%)
2005 4023363 27.3 10705533 72.7 14728896 100
2006 3816414 27.7 9924279 72.3 13740693 100 ._.
2007 3975935 26.9 10819552 73.1 14795487 100
2008 4197378 26.5 1175529 73.5 15833086 100
2009 4329505 26.2 12179348 73.8 16508853 100
(Cục thống kê thành phố Hà Nội)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......14
Qua bảng 2.1 cho ta thấy tốc ñộ phát triển chăn nuôi gia cầm của Hà
Nội và Hà Tây cũ có nhiều ñiểm tương ñồng, cụ thể là tổng ñàn gia cầm năm
2006 ñều giảm so với năm 2005 nguyên nhân là do tình hình dịch bệnh diễn
biến phức tạp ñặc biệt là cúm gia cầm.Sau năm 2007 và hợp nhất năm 2008
thì tốc tăng trưởng tương ñối ổn ñịnh.Có ñược như vậy là do tình dịch bệnh
tương ñối ổn ñịnh, các cấp chính quyền quan tâm hơn ñến vấn ñề phòng
chống dịch bệnh và vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm, các hộ chăn
nuôi có kinh nghiệm và chủ ñộng trong việc phòng chống dịch bệnh ñặc biệt
là cúm gia cầm.
Chăn nuôi của thành phố Hà Nội sau hợp nhất năm 2008 theo số liệu
thống kê ñứng ñầu cả nước về số lượng gia cầm.Số lượng gia cầm chủ yếu
ñược nuôi tại các huyện ngoại thành Hà Nội.Qua bảng 2.6 cho ta thấy 10
huyện có số lượng gia cầm lớn nhất ñều thuộc các huyện ngoại thành Hà Nội
chiếm 76.52% tổng ñàn gia cầm trong ñó có 8 huyện của Hà Tây cũ và 2
huyện của Hà Nội cũ,Chương Mỹ là huyện có tổng ñàn gia cầm lớn nhất toàn
thành phố theo số liệu 2009 tổng ñàn gia cầm của huyện chiếm 13.56% tổng
ñàn của thành phố sau ñó là huyện ðông Anh và huyện Ba Vì.ðây ñều là
những huyện có diện tích ñất rất rộng, có nhiều thuận lợi cho chăn nuôi phát
triển nói chung và chăn nuôi gia cầm phát triển nói riêng.
Chăn nuôi gia cầm của thành phố Hà Nội ngày càng phát triển, ñàn gia
súc gia cầm của thành phố ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng.Cùng
với sự phát triển ñó cũng nảy sinh nhiều vấn ñề bất cập ảnh hưởng tới sự phát
triển chung ñó là: dịch bệnh ngày càng nhiều và khó kiểm soát, môi trường
sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng, người chăn nuôi chưa thực sự an tâm ñể sản
xuất..... Hiện nay trên ñịa bàn thành phố Hà Nội có khoảng trên 1000 trang
trại chăn nuôi gia cầm với quy mô lớn trong ñó chủ yếu là các hộ chăn nuôi
tập trung và các hộ chăn nuôi phân tán xa khu dân cư. Tuy nhiên chỉ có 8 khu
chăn nuôi tập trung ñược quy hoạch và cũng chỉ chiếm trên 200 trang trại toàn
thành phố, còn lại là những khu chăn nuôi tập trung tự phát và chăn nuôi phân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......15
tán chiếm ña số.Chính vì vậy mà việc quản lý chăn nuôi, kiểm soát dịch bệnh
gặp rất nhiều khó khăn, việc bùng phát dịch bệnh luôn tiềm ẩn trong các hộ
chăn nuôi là rất lớn.
Bảng 2.2: 10 huyện ngoại thành có số lượng gia cầm lớn nhất
STT Tên huyện 2007
Cơ cấu
(%) 2008
Cơ
cấu
(%)
2009
Cơ cấu
(%)
1 Chương Mỹ 2089712 14.12 2219725 14.02 2238479 13.56
2 ðông Anh 1790206 12.10 1949989 12.32 2188266 13.26
3 Ba Vì 1552100 10.49 1487707 9.40 1577141 9.55
4 Quốc Oai 1029219 6.96 1228206 7.76 1331262 8.06
5 ứng Hoà 1005367 6.80 902153 5.70 1012484 6.13
6 Sóc Sơn 965170 6.52 1027073 6.49 1023418 6.20
7 Phú Xuyên 801992 5.42 823556 5.20 825156 5.00
8 Thạch Thất 675906 4.57 596955 3.77 668504 4.05
9 Thanh Oai 649408 4.39 943291 5.96 1082950 6.56
10 Thường Tín 627148 4.24 830161 5.24 685539 4.15
11 Tổng 11186228 75.61 12008816 75.85 12633199 76.52
12 Thành phố 14795187 100 15833086 100 16508852 100
(Cục thống kê thành phố Hà Nội)
Nguyên nhân thành phố Hà Nội thời gian qua không thực hiện
chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu tập trung là vì:
+ Thành phố chưa có quy hoạch chi tiết về ñất ñể phát triển chăn nuôi
ñến các huyện ngoại thành.
+ Các huyện ngoại thành trong thời gian qua tập trung nhiều vào phát
triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ họ ưu tiên quỹ ñất cho phát
triển các doanh nghiệp, các công ty vì vậy việc quan tâm ñến phát triển chăn
nuôi còn hạn chế....
+ Nguồn vốn ñể hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng các khu chăn nuôi tập
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......16
trung còn thiếu, các kế hoạch phát triển mới tồn tại ở văn bản với sự tham gia
của nhiều ngành như sở Tài Chính, sở Tài nguyên môi trường, sở Nông
nghiệp & PTNT, sở Xây dựng, sở Khoa học và công nghệ....vì vậy trong qua
trình thực hiện gặp rất nhiều thủ tục phức tạp.
+ Người chăn nuôi cũng chưa thực sự yên tâm ñầu tư mở rộng khi mà
dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, giá cả thị trường ñầu vào và ñầu ra biến
ñộng khó lường vì vậy người chăn nuôi chưa sẵn sàng tham gia....
2.3.2 Những giải pháp ñể chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu
chăn nuôi tập trung..
2.3.2.1 Xây dựng cây vấn ñề
ðể có một cái nhìn lôgic, khoa học về tình hình chuyển chăn nuôi gia
cầm tách khỏi khu dân cư của huyện trong thời gian qua, chúng tôi xây dựng
cây vấn ñề, ñược thể hiện qua sơ ñồ:
Tr
ư
ờn
g
ð
ại
họ
c
N
ôn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
v
ăn
th
ạc
sĩ
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
.
.
.
.
.
.
.
1
7
Sơ
ñồ
:
C
ây
v
ấn
ñề
củ
a
v
iệ
c
ñ
ư
a
ch
ăn
n
u
ôi
gi
a
cầ
m
từ
kh
u
dâ
n
cư
ra
kh
u
tậ
p
tr
u
n
g
Ô
n
hi
ễm
m
ôi
tr
ườ
n
g
tr
o
n
g
kh
u
dâ
n
cư
n
gà
y
cà
n
g
n
ặn
g
n
ề
D
ịc
h
bệ
n
h
dễ
sả
y
ra
,
kh
i s
ảy
ra
rấ
t k
hó
ki
ểm
so
át
H
iệ
u
qu
ả
ch
ăn
n
u
ôi
gi
a
cầ
m
th
ấp
.
là
m
ch
o
th
u
n
hậ
p
hộ
n
ôn
g
dâ
n
gi
ảm
T
ÌN
H
T
R
Ạ
N
G
C
H
Ă
N
N
U
ÔI
G
IA
C
Ầ
M
M
A
N
H
M
ÚN
T
R
O
N
G
K
H
U
D
ÂN
C
Ư
H
U
Y
Ệ
N
C
H
Ư
Ơ
N
G
M
Ỹ
Ch
ư
a
có
qu
y
ho
ạc
h
tổ
n
g
th
ể
ph
át
tr
iể
n
ch
ăn
n
u
ôi
gi
a
cầ
m
Ch
ín
h
sá
ch
ñư
a
C
N
G
C
tá
ch
kh
ỏi
kh
u
dâ
n
cư
ch
ư
a
hợ
p
lý,
m
an
g
tín
h
tự
ph
át
Tr
ìn
h
ñộ
kỹ
th
u
ật
củ
a
n
gư
ời
ch
ăn
n
u
ôi
hạ
n
ch
ế
Th
iế
u
v
ốn
ñầ
u
tư
,
ñấ
t ñ
ai
x
ây
dự
n
g
ch
u
ồn
g
tr
ại
Th
ị
tr
ư
ờn
g
kh
ôn
g
ổn
ñị
n
h
18
2.3.2.2 Giải pháp quy hoạch ñể chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra
khu tập trung
ðể giải quyết việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu
chăn nuôi tập trung một cách nhanh chóng và hiệu quả thì vấn ñề quy hoạch
khu chăn nuôi tập trung là yếu tố then chốt.
Quy hoạch chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng của
huyện Chương Mỹ phải nằm trong quy hoạch tổng thể của huyện và ñược
thành phố phê duyệt, ñây là cơ sở pháp lý ñể triển khai các dự án phát triển
chăn nuôi.
Trong quy hoạch chăn nuôi có quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết trên
cơ sở ñó huyện có chiến lược phát triển chăn nuôi phù hợp với từng vùng ñể
phát huy thế mạnh và lợi thế so sánh,việc quy hoạch phải ñảm bảo diện tích
trước mắt cũng như lâu dài khi quy mô chăn nuôi của hộ ngày càng mở rộng.
Việc quy hoạch chăn nuôi tập trung tạo ra các khu chăn nuôi có ñầy ñủ
cơ sở hạ tầng về ñiện, nước, giao thông, xử lý ô nhiễm môi trường, phòng
ngừa dịch bệnh và quản lý tốt hơn tạo ñiều kiện thuận lợi cho các hộ chăn
nuôi có ñiều kiện mở rộng sản xuất nâng cao hiệu quả chăn nuôi tạo ra những
sản phẩm chăn nuôi sạch ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần bảo
vệ môi trường và phòng chống dịch bệnh tốt hơn.
Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, ñịa phương
cần triển khai quy hoạch lâu dài, ổn ñịnh các vùng chăn nuôi công nghiệp, tập
trung, trang trại... Khuyến khích chuyển ñổi, chuyển nhượng, dồn ñiền, ñổi
thửa... tạo quỹ ñất ñể giao ñất, cho thuê ñất ñối với các tổ chức, cá nhân có dự
án ñầu tư khả thi ñã ñược các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Chuyển ñổi
diện tích canh tác kém hiệu quả, nhất là tại các vùng trung du, ñồi gò, khu ñất
sản xuất kém hiệu quả... sang phát triển chăn nuôi trang trại. Cần thực hiện tốt
các chính sách cho từng trường hợp cụ thể:
19
+ Ở vùng ñất ít người có khả năng khai phá có thể giao ñất theo khả
năng của người nhận ñể khuyến khích những người có nguồn lực (vốn, lao
ñộng, kỹ thuật) ñầu tư lập trang trại chăn nuôi;
+ Trường hợp có nhiều người muốn lập trang trại thì căn cứ vào quy
hoạch và quĩ ñất cụ thể ñể ñưa ra mức khoán hoặc cho thuê cụ thể;
+ ðối với vùng ñất có ñiều kiện thuận lợi nhưng quĩ ñất hạn chế thì cần
tổ chức ñấu thầu công khai, bảo ñảm dân chủ, minh bạch và công khai.
+ áp dụng các chính sách linh hoạt trong giải phóng mặt bằng, dồn ñiền
ñổi thửa ñể người có ñất tự nguyện và chấp thuận mức ñền bù theo tính ñặc
thù của sản xuất nông nghiệp.
2.3.2.3 Lựa chọn ñối tượng chuyển và phương thức chuyển
Khi ñã có quy hoạch chi tiết cho khu chăn nuôi gia cầm thì việc
chuyển các hộ chăn nuôi gia cầm và cách thức ñể chuyển ra khu tập trung cần
phải thực hiện một cách khoa học và bài bản, ñảm báo thực hiện có hiệu quả
các phương án ñề ra giải quyết tốt những vướng mắc và tồn tại của chăn nuôi
gia cầm trong khu dân cư ñó là: ô nhiễm môi trường, dịch bệnh khó kiểm
soát,quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ manh mún.
Chọn ñối tượng chuyển: lựa chọn những hộ có quy mô chăn nuôi lớn
(trên 1000 con) trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường có mong muốn
ñược chuyển ra khu chăn nuôi tập trung; kết hợp ưu tiên những hộ có ruộng
ñất trong khu quy hoạch chăn nuôi tập trung.Với cách làm như vậy tạo cho
các hộ có nhu cầu muốn phát triển chăn nuôi, những hộ có ruộng tin tưởng và
yên tâm chuyển ñổi ra khu chăn nuôi tập trung trên cơ sở ñó giải quyết cơ bản
ñược vấn ñề ô nhiễm môi trường trong khu dân cư và góp phần quản lý và
phòng dịch tốt hơn thực hiện tốt chiến lược phát triển chăn nuôi của ñịa
phương.
Phương thức chuyển: Sau khi có quy hoạch các khu ñất dành cho phát
20
triển chăn nuôi tập trung, xác ñịnh ñược các hộ ñăng ký phát triển chăn nuôi
trong khu tập trung xa khu dân cư (ñối tượng chuyển), tổ chức tiến hành
chuyển theo 2 hình thức.
Hình thức 1: Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, ñường giao thông,
mặt bằng, ñiện, nước, hệ thống xử lý chất thải và môi trường, chia lô cho
các hộ ñã ñược ñăng ký và phê duyệt yêu cầu họ tự xây dựng chuồng trại
theo ñúng quy ñịnh thiết kế kỹ thuật về chuồng nuôi,ñúng quy hoạch ñã
ñược phê duyệt.Thực hiện tốt khâu này ñảm bảo ñược tính trật tự và ổn
ñịnh trong khu quy hoạch, ñảm bảo cảnh quan, dễ quản lý tránh ñược
những bất cập khi thực hiện.
Tuy nhiên việc thực hiện phương án này trong quá trình thực hiện gặp
nhiều bất lợi, khó khăn, tình trạng làm trước làm sau lộn xộn ảnh hưởng ñến
việc chăn nuôi của các hộ ñã chuyển ra trước.
Hình thức 2: Thành lập một ban quản lý phụ trách việc xây dựng cơ sở
hạ tầng và chuồng nuôi cho các hộ ngoài hỗ trợ của dự án, các hộ phải ñóng
tiền xây dựng theo quy mô và thiết kế xây dựng như :chuồng nuôi, kho vật tư,
khu chứa chất thải, khu nghỉ tạm và bảo vệ theo ñúng ñề án ñã ñược các cấp
có thẩm quyền phê duyệt.
Việc thực hiện này ñảm bảo ñúng quy hoạch ñúng thiết kế dễ quản lý, tính
ñồng bộ cao tuy nhiên quá trình thực hiện cần nhiều thời gian do khối lượng
công việc nhiều, các hộ cần nguồn vốn tương ñối lớn ñể ñầu tư cơ sở hạ tầng
cùng một lúc chính vì vậy cần có chính sách hỗ trợ vốn cố ñịnh cho các hộ
chăn nuôi.
2.3.2.4 Giải pháp hỗ trợ di dời
Việc lập quy hoạch chi tiết khu chăn nuôi tập trung và tổ chức chuyển
các hộ chăn nuôi trong khu dân cư ra khu quy hoạch làm biến ñộng ñến tình
hình ñất ñai của hộ, cơ sở hạ tầng của hộ, ñến nguồn vốn ñầu tư của hộ..
21
Một số hộ có ruộng trong khu quy hoạch phải chuyển ñổi hoặc nhận
ñền bù, một số hộ chăn nuôi nhiều trong khu dân cư phải di chuyển ra khu tập
trung phải di chuyển và xây dựng chuồng trại và các công trình phụ trợ mới.
Chính vì vậy ñể ñảm bảo thành công cho việc thực hiện quy hoạch và
chuyển chăn nuôi trong khu dân cư ra khu tập trung thì việc quan tâm ñến lợi
ích của các hộ liên quan là rất quan trọng, góp phần cho thực hiện dự án
thành công.
ðể giải quyết ñồng thời các việc trên ñòi hỏi phải xây dựng một cơ chế
chính sách phù hợp ñền bù cho những người có ñất dành cho quy hoạch, ưu
tiên cho họ ñược thuê ñất trong khu quy hoạch chăn nuôi, hoặc chuyển cho họ
những khu ñất tốt hơn ñể họ sản xuất trồng trọt, nếu không có ñất chuyển ñổi
phải có chính sách ñền bù thoả ñáng, mặt khác ñối với những hộ chăn nuôi
lớn trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, ñể vận ñộng họ
chuyển ra khu tập trung cần có những chính sách hỗ trợ di dời bởi việc thay
ñổi cả một cơ sở chăn nuôi lớn cần rất nhiều vốn mà không phải hộ nào cũng
có thể ñáp ứng ñược hơn nữa tâm lý sợ rủi ro cũng khiến các hộ không an tâm
chuyển ñổi.Vì vậy ngoài việc hỗ trợ về di dời còn cần kết hợp ñồng bộ với
việc cho vay vốn ưu ñãi không lãi suất hoặc lãi suất thấp và hỗ trợ tiền thuê
ñất trong khu quy hoạch chăn nuôi tập trung trong thời gian ñầu từ 3-7 năm.
2.3.2.5 Những quy ñịnh chung liên quan ñến chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu
dân cư ra khu tập trung.
Chiến lược phát triển chăn nuôi của thành phố Hà Nội và Hà Tây cũ ñã
hình thành và phát triển cách ñây hàng chục năm, tuy nhiên trong qua trình
thực hiện còn nhiều vướng mắc và chưa hoàn thiện, các cơ chế chính sách và
sự phối hợp giữa các ngành chưa ñồng bộ vì vậy dịch bệnh vẫn hoành hành,
chăn nuôi có phát triển nhưng chưa ổn ñịnh.ðặc biệt sau khi hợp nhất Hà Nội
và Hà Tây thì vấn ñề phát triển chăn nuôi là rất phức tạp do diện tích rộng,
22
tổng ñàn gia cầm của thành phố tăng mạnh vì vậy việc hoạch ñịnh các chính
sách phát triển chăn nuôi là vấn ñề cần thiết và cấp bách.
Căn cứ vào nghiên cứu lý luận và thực tiễn chăn nuôi gia cầm tại các
huyện ngoại thành, cần có những quy ñịnh chung cụ thể ñể áp dụng:
- Các khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư phải nằm trong quy hoạch
phát triển nông nghiệp ổn ñịnh của các huyện,thị xã và phù hợp với quy hoạch
của thành phố.
- Chỉ áp dụng ñối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia ñình chăn nuôi tập trung xa
khu dân cư tại các huyện, thị xã trên ñịa bàn thành phố
- Khoảng cách ñến trường học,bệnh viện, dân cư tập trung,trung tâm văn
hoá xã hội,trung tâm công nghiệp tối thiểu là bao nhiêu
- Diện tích tối thiểu mỗi khu?
- Diện tích tối thiểu của một hộ chăn nuôi ?
- ðối với hộ chăn nuôi gia cầm quy mô con/lứa ?
- Về quy mô chăn nuôi: Quy mô chăn nuôi gia cầm hợp lý ñể tách khỏi
khu dân cư giai ñoạn 2010 - 2025, ñối với các hộ chăn nuôi gà ông bà bố mẹ
có quy mô con/hộ; những hộ chăn nuôi gà thịt thương phẩm, gà ñẻ trứng
thương phẩm có quy mô chăn nuôi thường xuyên con/hộ.
- Quỹ ñất cho chăn nuôi gia cầm quy mô trang trại: ðề án ñề xuất diện tích
tối thiểu của một trang trại chăn nuôi gia cầm, ñược xây dựng tập trung tại
một khu ñất ñược quy hoạch và ñầu tư cơ sở hạ tầng. Quỹ ñất xây dựng khu
tập trung chăn nuôi gia cầm ñược ñề xuất là mỗi thôn hoặc mỗi xã có thể chọn
1 hoặc 2 vùng ñất ñể xây dựng một khu chăn nuôi gia cầm tập trung với nhiều
hộ tham gia.
- Các hộ có ñất trong vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung nhưng không
có nhu cầu chăn nuôi ñược chuyển nhượng cho các hộ chăn nuôi thời hạn tối
thiểu là bao nhiêu năm.
23
- Các tổ chức chủ ñộng chuyển ñổi ruộng ñất hoặc thuê ñất nằm trong
vùng chăn nuôi ñể xây dựng chuồng trại chăn nuôi thời hạn tối thiểu bao
nhiêu năm.
- Các tổ chức, các hộ ñược giảm bao nhiêu % tiền thuê ñất phải nộp ngân
sách nhà nước kể từ ngày ký hợp ñồng.
- Về nguồn vốn giúp hộ chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư ñược ñề
tài ñề cập gồm các nguồn: vốn ngân sách vốn vay ưu ñãi; vốn vay củ người
thân, bạn bè... ; vốn của chủ hộ chăn nuôi, ñược hỗ trợ chênh lệch lãi suất
tiền vay so với lãi suất của Ngân hàng Chính sách kể từ ngày có có hợp ñồng
vay vốn ñể phát triển chăn nuôi như thế nào.
- ðược hỗ trợ kinh phí ñào tạo, hỗ trợ tập huấn trong lĩnh vực chăn nuôi,
thú y, ñược hưởng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, cung cấp thông tin
khuyến nông, thị trường từ chương trình khuyến nông của TW và Hà Nội như
thế nào?
- ðược hỗ trợ phòng chống dịch bệnh và tiêm phòng theo quy ñịnh của
Thành phố
- Các giải pháp về xử lý môi trường trong khu chăn nuôi, trong các giải
pháp về kĩ thuật chăn nuôi gia cầm và xây dựng chuồng trại chăn nuôi, các cơ
chế chính sách về quảng bá và tiêu thụ sản phẩm nhằm giúp các chủ trang trại
chăn nuôi ñạt hiệu quả cao và xử lý tốt môi trường chăn nuôi.
Tất cả các nội dung của các quy ñịnh trên cần phải ñược nghiên cứu cho
cụ thể ñảm bảo thuận lợi nhất cho các hộ chăn nuôi chuyển từ khu dân cư ra
khu tập trung, ñảm bảo trước mắt cũng như lâu dài trong quá trình phát triển
chăn nuôi của hộ.
2.3.2.6 Tổ chức tập huấn tuyên truyền vận ñộng.
ðể thực hiện tốt các nội dung trên thì công tác tập huấn tuyên truyền và
vận ñộng các hộ liên quan tham gia vào quá trình chuyển chăn nuôi gia cầm
24
từ khu dân cư ra khu tập trung là rất cần thiết.
Tổ chức tập huấn và tham quan những mô hình chăn nuôi gia cầm tập
trung, qua ñó cán bộ tổ chức dự án lắm bắt ñược quy trình chuyển ñổi của các
ñịa phương khác, học hỏi kinh nghiệm về quy hoạch, lựa chọn phương thức
chuyển, mức hỗ trợ di dời..... và áp dụng vào quá trình chuyển ñổi ở ñịa
phương mình sao cho phù hợp và hiệu quả.
Các hộ chăn nuôi thấy ñược những ưu ñiểm và hiệu quả của việc chăn
nuôi tập trung ñó là việc phòng chống dịch bệnh hiệu quả, hạn chế việc ô
nhiễm môi trường, gia cầm nuôi nhanh lớn và ñạt hiệu quả kinh tế cao, có thể
mở rộng phát triển chăn nuôi hàng vạn gia cầm, qua ñó vận ñộng gia ñình bạn
bè tham gia và ủng hộ.
Ngoài ra cũng tập huấn cho các hộ về quy trình kỹ thuật xây dựng chuồng
trại, chăm sóc,tiêm phòng cho gia cầm và việc xử lý ô nhiễm môi trường, vệ
sinh tiêu ñộc khử trùng.
ðặc biệt trong vấn ñề quy hoạch và chuyển ñổi ruộng ñất cần vận ñộng
các hộ có ñất trong khu quy hoạch tự nguyện ñồn ñiền ñổi thửa và chấp nhận
mức ñền bù thoả ñáng theo ñặc thù của sản xuất nông nghiệp.
2.3.2.7 Quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện
Thực tế trong thời gian qua cho thấy việc quy hoạch và sử dụng ñất
trong quy hoạch còn nhiều bất cập, chính vì vậy mà ở nhiều ñịa phương trong
cả nước việc quy hoạch ñất ñai diễn ra rất chậm, một số ñịa phương thì do sử
dụng ñất quy hoạch không ñúng mục ñích dẫn ñến mâu thuẫn gây khiếu kiện
kéo dài.Vì vậy việc kiểm tra giám sát việc thực hiện chuyển ñổi chăn nuôi từ
khu dân cư ra khu tập trung là rất cần thiết và quan trọng.
+ Kiểm tra giám sát việc quy hoạch có ñúng theo quy ñịnh chung của
thành phố hay không, việc thực hiện dồn ñiền ñổi thửa và ñền bù có ñúng
chính sách và thoả ñáng qua ñó nắm bắt ñược tâm tư nguyện vọng của các hộ
25
chăn nuôi và các hộ có ñất trong khu quy hoạch.
+ Việc ñầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng khu chăn nuôi tập trung có
ñúng quy hoạch và ñầu tư của thành phố, của huyện, xã...
+ ðảm bảo việc lựa chọn và phê duyệt ñăng ký của các hộ chăn nuôi
gia cầm ra khu chăn nuôi tập trung ñảm bảo công bằng và thiết thực giải
quyết ñược những vướng mắc tồn tại chăn nuôi gia cầm trong khu dân cư góp
phần phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp.
Thường xuyên kiểm tra ñánh giá quy trình kỹ thuật các hộ áp dụng vào
xây dựng chuồng trại qua ñó giúp hộ sửa chữa những sai sót trong kỹ thuật
xây dựng chuồng trại, tránh ñược những thiệt hại cho hộ.ðồng thời nắm bắt
ñựoc những khó khăn của hộ trong quá trình chuyển ñổi và ñề nghị các cấp
các ngành có chính sách hỗ trợ
Phát hiện kịp thời và xử lý kiên quyết những hộ sử dụng ñất ñai trong
khu quy hoạch không ñúng mục ñích, làm những ñiều trái với quy ñịnh của
khu chăn nuôi tập trung ñã quy ñịnh, tạo sự công bằng và sự tin tưởng của
cộng ñồng.
Tóm lại trong quá trình nhiên cứu các giải pháp chuyển chăn nuôi gia
cầm ra khu tập trung của huyện, ñể ñưa ra ñược những giải pháp sát thực, giải
quyết vấn ñề tồn tại và thấy rõ những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và nguy
cơ trong quá trình phát triển ñàn gia cầm và chuyển CNGC từ khu dân cư ra
khu chăn nuôi tập trung. Lấy ñiểm mạnh ñể hạn chế và khắc phục ñiểm yếu,
tận dụng tối ña cơ hội và giảm thiểu tồn tại và vướng mắc..
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu
dân cư ra khu chăn nuôi tập trung.
2.4.1 Các loại hình chăn nuôi gia cầm và hướng sản xuất kinh doanh của hộ
Với chăn nuôi gia cầm có thể ñược phân loại theo nhiều cách khác nhau:
* Phân theo loại gia cầm: chăn nuôi gà, chăn nuôi vịt, chăn nuôi ngan,
26
chăn nuôi chim cút, ñà ñiểu, gỗng, các loại chim cảnh...
* Phân loại ñiều kiện chăn nuôi: gồm có chăn nuôi gia cầm và chăn
nuôi thuỷ cầm.
Chăn nuôi gia cầm là việc chăn nuôi những loại thích nghi với ñiều
kiện sống trên cạn như: gà, ñà ñiểu, chim cút...
Chăn nuôi thuỷ cẩm là việc chăn nuôi những loại gia cầm thích nghi
với môi trường sống dưới nước như: vịt, ngan, ngỗng...
* Phân loại theo hình thức chăn nuôi: gồm có chăn nuôi tập trung và
chăn nuôi phân tán.
Chăn nuôi tập trung là việc ñàn gia cầm của một hộ hoặc một trang trại
ñược nuôi tập trung trong một diện tích nhất ñịnh, như chăn nuôi công nghiệp,
chăn nuôi trong chuồng kín.
Chăn nuôi gia cầm phấn tán là việc chăn nuôi gia cầm trên diện tích
rộng, không cố ñịnh như: chăn nuôi gà thả vườn, chăn nuôi vịt chạy ñồng...
Nếu nhìn tổng thể trong một vùng thì chăn nuôi gia cầm tập trung còn
ñược hiểu là hình thức chăn nuôi gia cầm gồm nhiều trang trại chăn nuôi tập
trung trong một khu nhất ñịnh, ñược quy hoạch tổng thể và có sự quản lí
chung, còn chăn nuôi gia cầm phân tán ñược hiểu là việc các hộ, các trang trại
chăn nuôi rải rác tại nhiều nơi khác nhau.
* Phân theo hướng kinh doanh: chăn nuôi gia cầm lấy thịt, chăn nuôi gia cầm
lấy trứng và chăn nuôi hỗn hợp (cả lấy thịt và lấy trứng)
* Phân theo quy mô chăn nuôi:
Quy mô chăn nuôi ñược hiểu là: Số lượng gia súc, gia cầm ñược nuôi
thường xuyên hoặc chăn nuôi theo các lứa, các ñợt trong năm, ñể sản xuất ra
khối lượng nhất ñịnh các sản phẩm (có thể là thịt, trứng, sữa, con giống...) ở
một cơ sở chăn nuôi (xí nghiệp, trang trại, nông hộ)
Quy mô chăn nuôi gia cầm lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
27
Trước hết phụ thuộc vào phương thức chăn nuôi, nếu gia cầm ñược nuôi theo
phương thức cổ truyền, thì quy mô thường nhỏ lẻ. Chăn nuôi theo lối công
nghiệp, bán công nghiệp, thường có nhiều loại hìh, nhiều quy mô khác nhau,
trong ñó có chăn nuôi gia cầm theo quy mô trang trại là chăn nuôi theo quy
mô lớn, cho khối lượng sản phẩm hàng hoá cao.
* Phân theo phương thức chăn nuôi:
Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ: ñây là phương thức chăn nuôi truyền thống của
nông thôn Việt Nam. ðặc trưng của phương thức chăn nuôi này là nuôi thả
rông, tự tìm kiếm thức ăn và tận dụng phụ phẩm trong nông nghiệp, ñồng thời
tự ấp và nuôi con. Phương thức này phù hợp với ñiều kiện tự nhiên và kinh
tế của hộ nông dân, với các giống gà bản ñịa có chất lượng thịt trứng thơm
ngon. Theo số liệu ñiều tra của Tổng cục Thống kê năm 2004 có tới 65%
hộ gia ñình nông thôn chăn nuôi gà theo phương thức này (trong tổng số
7,9 triệu hộ chăn nuôi gia cầm), ñặc ñiểm của phương thức chăn nuôi này
là các hộ có quy mô nhỏ và tổ chức chăn nuôi trong khu dân cư
Chăn nuôi bán công nghiệp: ðây là phương thức chăn nuôi tương ñối
tiên tiến, nuôi nhốt trong chuồng thông thoáng tự nhiên với hệ thống máng ăn
uống bán tự ñộng. Giống chăn nuôi thường là các giống kiêm dụng như
Lương phượng, Săcso, Kabir...và chủ yếu là sử dụng thức ăn công nghiệp và
là hình thức chăn nuôi hàng hoá, quy mô ñàn thường từ 200-500 con; tỷ lệ
nuôi sống và hiệu quả chăn nuôi cao; thời gian nuôi rút ngắn (70-90 ngày),
quay vòng vốn nhanh. Các ñịa phương phát triển mạnh hình thức này là Hà
Tây, Hải Dương, Hưng Yên, ðồng Nai, Khánh Hòa, Bình Dương....Phần lớn
các hộ chăn nuôi bán công nghiệp thường nuôi số lượng vừa phải một số ít ñã
xây dựng trang trại và tổ chức chăn nuôi xa khu dân cư.
Chăn nuôi công nghiệp: Chăn nuôi gia cầm công nghiệp phát triển trong
khoảng 10 năm trở lại ñây, nhưng mạnh nhất là từ 2001 ñến nay. Các giống
28
nuôi chủ yếu là các giống gà cao sản (Isa, Lomann, Ross, Hiline,...), sử dụng
hoàn toàn thức ăn công nghiệp, ứng dụng các công nghệ tiên tiến như chuồng
kín, chuồng lồng, chủ ñộng ñiều khiển nhiệt ñộ, ẩm ñộ, cho ăn uống tự
ñộng...Năng xuất chăn nuôi ñạt cao: gà nuôi 42-45 ngày tuổi ñạt 2,2-2,4
kg/con. Tiêu tốn 2,2-2,3 kg thức ăn/kg tăng trọng. Gà ñẻ ñạt 270-280
trứng/năm, tiêu tốn 1,8-1,9 kg thức ăn/10 quả trứng...Ước tính, chăn nuôi
công nghiệp ñạt khoảng 18-20% trong tổng sản phẩm chăn nuôi gà.
Chăn nuôi công nghiệp chủ yếu là hình thức gia công, liên kết của các
trang trại với các doanh nghiệp nước ngoài như C.P. Group, Japfa, Cargill,
Proconco và phát triển mạnh ở các tỉnh như Hà Tây cũ, Vĩnh Phúc, Thanh
Hóa, Khánh Hòa, ðồng Nai, Bình Dương...Ngoài ra, rất nhiều hộ nông dân,
trang trại có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm chăn nuôi cũng tư chủ ñầu tư
chăn nuôi theo phương thức công nghiệp này.
Một số trang trại có quy mô lớn, có kinh nghiệm ñã tổ chức sản xuất
con giống và thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn
Trước dịch cúm gia cầm (năm 2003), cả nước có 2.260 trang trại chăn nuôi
gà lớn với quy mô phổ biến từ 2.000-30.000 con/trại; có một số trang trại nuôi
với quy mô từ 60.000 ñến 100.000 con. Các tỉnh có số lượng trang trại chăn nuôi
gà lớn là Hà Tây: 456 trang trại, ðồng Nai: 281 trang trại, Bình Dương: 208
trang trại, Thanh Hóa: 191 trang trại, Lâm ðồng: 126 trang trại v.v...
Như vậy với các loại hình chăn nuôi khác nhau thì sẽ có các phương thức,
quy mô và hướng sản xuất chăn nuôi khác nhau.Chủ các hộ chăn nuôi căn vào các
ñiều kiện của mình có kế hoạch phát triển chăn nuôi cho phù hợp và hiệu quả.
2.4.2 Nhận thức của các hộ chăn nuôi
Việc phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung theo hướng sản xuất hàng
hoá sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi, ñây là mục tiêu quan
trọng cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn.Tuy nhiên chìa khoá cho sự
29
thành công của việc phát triển chăn nuôi gia cầm chính là việc thực hiện ñưa
chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ từ khu dân cư ra khu tập trung xa khu dân cư.
Việc nhận thức của các hộ về vấn ñề này là một nhân tố quyết ñịnh cho
quá trình ñưa chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu tập trung xa khu dân cư.
Khi chăn nuôi gia cầm phát triển xuất hiện rất nhiều các loại hình chăn
nuôi, các hộ chăn nuôi bước ñầu có hiệu quả, tuy nhiên do mang tính tự phát vì
vậy việc phát triển ồ ạt chăn nuôi, không có ñịnh hướng và máy móc học tập
nhau vì vậy khi gặp những vấn ñề trở ngại như dịch bệnh, thị trường tiêu thụ,
giá cả các yếu tố ñầu vào... người chăn nuôi bị thiệt hại rất nặng nề ñặc biệt là
vấn ñề ô nhiễm môi trường sống ở nông thôn rất khó giải quyết.Sau những ñợt
dịch bệnh và thị trường biến ñộng người chăn nuôi ñã có nhiều kinh nghiệm,
nhận thức của họ có nhiều thay ñổi, họ quan tâm ñến các biện pháp kỹ thuật
hơn trú trọng ñến xử lý ô nhiễm môi trường sống và vệ sinh thú y, cách phòng
và chống dịch bệnh, ñầu tư cho việc phát triển kinh tế hộ thông qua mở rộng
phát triển chăn nuôi và ñặc biệt là việc phải chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu
dân cư ra khu tập trung.
2.4.3 Các nguồn lực
* Cơ sở vật chất của các hộ chăn nuôi gia cầm.
ða số các hộ chăn nuôi trong khu dân cư có hệ thông chuồng trại không
ñảm bảo tiêu chuẩn việc này ảnh hưởng rất lớn ñến kết quả sản xuất kinh
doanh của hộ.Do quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ là chủ yếu và do nhận thức của
người chăn nuôi còn hạn chế, nên việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản
xuất chưa ñược coi trọng và chưa làm tốt công tác vệ sinh an toàn sinh học,
chưa tiêm phòng vác xin triệt ñể, dịch bệnh nói chung xảy ra nhiều, nên tỷ lệ
nuôi sống rất thấp chi phí thuốc thú y cao, nhất là bệnh cúm gia cầm xảy ra và
tái phát nhiều lần ñã làm cho ngành chăn nuôi gia cầm thiệt hại nặng nề,
nhiều người chăn nuôi bị phá sản, nhiều người lo sợ chưa dám tổ chức lại sản
30
xuất. Có thể nói dịch cúm xảy ra ñã làm cho ngành chăn nuôi gia cầm bị kiệt
quệ và ảnh hưởng ñến sức khoẻ của cộng ñồng và làm ảnh hưởng ñến nhiều
ngành nghề khác, ñây là một trở ngại và khó khăn lớn nhất ñối với ngành
chăn nuôi gia cầm ở nước ta [5].
Còn các hộ chăn nuôi tập trung xa khu dân cư họ ñầu tư xây dựng chuồng
trại ñúng kỹ thuật, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến ñược áp dụng như tiêm
phòng, vệ sinh thú y, xử lý chất thải như phân, chất ñộn chuồng.... vì vậy mà
gia cầm tỷ lệ ốm chết thấp mặt khác sản phẩm làm ra ñảm bảo chất lượng khi
tiêu thụ thường có các ñại lý và công ty thu mua vì vậy chăn nuôi ñạt hiệu quả
kinh tế cao hơn.
* Nguồn vốn ñầu tư ñể phát triển chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn: Vốn là
ñiều kiện tiên quyết trong quá trình sản xuất kinh doanh chính vì vậy ñể các hộ
có thể mở rộng phát triển chăn nuôi, ñầu tư xây mới chuồng trại, mở rộng quy
mô chăn nuôi thì nguồn vốn là yếu tố rất quan trọng.Tuy nhiên việc huy ñộng
vốn, vay vốn của các hộ nông dân rất khó khăn, nếu có vay ñược thì tỷ lệ số hộ
có nhu cầu ñược vay cũng rất hạn chế và số lượng vốn vay cũng không ñáp ứng
ñủ nhu cầu mở rộng sản xuất.Vì vậy trong quá trình thực hiện việc ñưa chăn
nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung thì một trong những vấn
ñề rất quan trọng cần phải giải quyết ñó là nguồn vốn hỗ trợ cho các hộ.
* ðất ñai và cơ sở hạ tầng.
Các hộ muốn phát triển chăn nuôi mở rộng quy mô thì việc có một
khoảng ñất ñể xây dựng chuồng trại là vô cùng quan trọng chính vì vậy việc
có ñất ñể phát triển chăn nuôi là một vấn ñề rất khó khăn không dễ giải
quyết.Trên thực tế tại huyện Chương Mỹ thì ña số các hộ nông dân chỉ sở hữu
diện tích ñất ở vừa phải khoảng vài trăm mét vuông vì vậy việc phát triển
chăn nuôi chủ yếu theo quy mô nhỏ.Một số hộ chăn nuôi có diện tích ñất
31
tương ñối lớn khoảng trên 1000 m2
họ cũng ñầu tư xây dựng chuồng trại và
tăng số gia cầm nuôi, tuy nhiên việc._. pháp cụ thể
4.2.21 Giải pháp quy hoạch
Xác ñịnh rõ vị trí xây dựng trang trại CNGC tách khỏi khu vực dân cư:
* Nguyên tắc chọn vị trí xây dựng trang trại:
- Không vi phạm quy hoạch sử dụng ñất ñã ñược Nhà nước phê
duyệt.
- Cách xa khu dân cư, ñường quốc lộ, khu vực giết mổ và chợ buôn
bán gia cầm, các khu công cộng từ 500m trở lên theo ñúng quyết ñịnh
93/Qð-UBND của UBND thành phố Hà Nội
- Không xây dựng ở trước các hướng gió chính với các khu dân cư,
các chợ và các công trình công cộng.
* Các loại ñất có thể xây dựng trang trại:
- ðất khó giao theo Nghị ñịnh 64/Nð-CP của Chính phủ.
- ðất giao lâu dài cho các hộ gia ñình sử dụng theo Nghị ñịnh
64/Nð-CP của Chính phủ.
* Lý do phải thực hiện các nguyên tắc trên:
- Xây dựng trang trại và tất cả các công trình khác phải tuân thủ
theo quy hoạch sử dụng ñất ñã ñược Nhà nước phê duyệt và tuân thủ các
nguyên tắc xây dựng cơ bản. Có như vậy mới thực hiện ñược quy hoạch,
kế hoạch dài hạn, ngắn hạn của Nhà nước và khi ñó có các dự án của Nhà
nước mới dễ thực hiện.
- Cách xa khu dân cư, ñường quốc lộ, khu vực giết mổ gia cầm và
chợ buôn bán gia cầm 500m trở lên ñể tránh sự lây lan dịch bệnh, an toàn
vệ sinh thực phẩm, không gây ô nhiễm môi trường cho các khu vực trên.
Theo khảo sát của Viện Y học lao ñộng và vệ sinh môi trường thì
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......107
tại các cự ly cách xa chuồng trại 500m các loại vi khuẩn hiếm khí, khí ñộc
H2S vượt mức cho phép không ñáng kể. Vi khuẩn E Coli và khí NH3 chỉ
còn ở dưới ngưỡng cho phép, cự ly dưới 500m thì các loại vi khuẩn và các
khí ñộc hại vẫn còn nhiều.
Quy hoạch cho khu CNGC tập trung xa khu dân cư:
Bảng 4.21. Quy hoạch xây dựng khu CNGC tập trung tách khỏi khu dân
cư tại các xã thuộc huyện Chương Mỹ ñến 2025
STT Tên xã
Số khu
CNGC
tập trung
Tổng
diện
tích (ha)
Số hộ
CNGC
(dự kiến)
Ghi chú (cụ thể từng
thôn)
1 Phụng Châu 1 12,5 65 Phượng Bản
2 Tiên Phương 2 21,2 93 ðồng Nanh, Tiên Nũ
3 Trường Yên 1 13,5 65 Phù Yên, Yên Trường
4 Trung Hoà 2 25,8 110 Trung Cao, Chi Nê
5 ðông Sơn 2 24,7 102 Quyết Hạ, Thanh Tú
6 Thanh Bình 2 32,4 132 Thanh Nê, Quyết Thắng
7 Thuỷ Xuân Tiên 1 11,8 96 Tiến Ân
8 Nam Phương Tiến 1 12,8 65 Hạnh Côn, ðồi Miễu
9 Hoàng Văn Thụ 1 13,7 60 Văn Sơn
10 Trần Phú 1 12,8 62 Hồng Thái
11 Mỹ Lương 2 28,3 115 Núi Sáo, Núi Vôi
12 ðồng Lạc 2 25,2 115 Yên Lạc, Yên Sơn
13 Tốt ðộng 2 37,5 175 Xóm: Mát, Tròn
14 ðại Yên 2 29,2 130 Yên Khê, Xóm ðường
15 Hoàng Diệu 2 27,2 115 Bài Trượng, Cốc Thượng
16 Lam ðiền 2 28,7 115 Lương Xá, Tân An
17 Thuỵ Hương 2 18,6 85 Trung Tiến, Chúc ðồng
Tổng 28 375,9 1700
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......108
Trên cơ sở nghiên cứu quy hoạch phát triển của thành phố Hà Nội,
quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu ñô thị, ñường giao thông,
các công trình phúc lợi... trên ñịa bàn huyện. Nghiên cứu cụ thể tình hình
ñất ñai và sử dụng ñất ñai của từng ñịa phương, thực tế phát triển CNGC
của các ñịa phương. ðề tài ñề xuất phương án quy hoạch ñưa CNGC tách
khỏi khu dân cư cho từng xã, thôn. Cụ thể ñược thể hiện qua bảng 4.21:
Phấn ñấu ñến năm 2025 toàn huyện có 28 khu CNGC tập trung trên
17 xã, giải quyết cho khoảng 1700 hộ có nhu cầu CNGC tách khỏi khu
dân cư.
Các thôn, xã cùng huyện xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng thôn,
từng vùng ñất của thôn. Những khu ñất ñáp ứng ñược yêu cầu ñặt ra nhưng
có diện tích nhỏ, không ñủ xây dựng khu CNGC tập trung có thể chuyển
ñổi sang CNGC thì có giải pháp cho các hộ trong khu ñất ñó dồn ñiền ñổi
thửa cho nhau, hoặc ñổi cho hộ có nhu cầu CNGC ngoài khu dân cư ñể xây
dựng trang trại CNGC.
Thành lập các tổ dồn ñiền ñổi thửa tại các thôn, xúc tiến nhanh quá
trình tích tụ ruộng ñất, tổ chức này có nhiệm vụ xem xét phê duyệt diện tích
và vị trí xây dựng trang trại của các hộ phù hợp với các tiêu chí ñặt ra và phù
hợp với ñiều kiện của từng thôn.
4.2.2.2. Phương thức chuyển chăn nuôi từ khu dân cư ra khu tập trung
Việc chuyển CNGC tách khỏi khu dân cư ñược xác ñịnh theo hai
phương án và phải kết hợp thực hiện cả hai phương án ñể phát huy ñược
ưu ñiểm và khắc phục ñược nhược ñiểm của từng phương án:
Phương án 1:
Thành lập các khu trang trại chăn nuôi tập trung với nhiều hộ chăn
nuôi có quy mô lớn tham gia. ðối với hình thức này huyện sẽ hỗ trợ kinh
phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung. Mỗi thôn hoặc mỗi xã có thể chọn 1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......109
hoặc nhiều vùng ñất ñể xây dựng khu chăn nuôi tập trung với nhiều hộ
tham gia.
Ưu ñiểm:
- Giải quyết ñược ngay tình trạng bức xúc về môi trường, dịch bệnh
cho người, gia súc, gia cầm trong khu vực dân cư.
- Cùng một thời gian giải quyết ñược nhu cầu cho nhiều hộ chuyển
chăn nuôi ra ngoài khu dân cư.
- Giúp ñược những hộ thiếu vốn, trình ñộ kỹ thuật và quản lý còn
hạn chế.
- Cơ sở hạ tầng ñược ñầu tư tốt hơn.
- Có thể hình thành các liên danh liên kết, HTX chăn nuôi....
Nhược ñiểm:
- Khó tìm ñược một khu ñất ñể quy hoạch thành một vùng chăn
nuôi tập trung, nếu xây dựng chỉ trên những vùng ñất nông nghiệp có
năng suất thấp thì không ñáp ứng ñược về diện tích.
- Vốn ñầu tư lớn, thời gian dài khó quản lý.
- ðòi hỏi phải có một ban quản lý chung cho cả khu liên quan ñến
các vấn ñề hoạt ñộng của các trang trại.
Phương án 2:
Xây dựng các trang trại chăn nuôi gia cầm phân tán (có thể là trang
trại chuyên gia cầm hoặc trang trại tổng hợp: gia cầm, cá, trồng cây...)
dưới sự ñầu tư, quản lý, khai thác của 1 chủ trang trại.
ðể thực hiện phương án này cần khuyến khích các hộ gia ñình ñang
nhận thầu khoán 1 vùng ñất khó giao hoặc 1 vùng ñất giao lâu dài theo
nghị ñịnh 64/CP.Khuyến khích các hộ gia ñình, cá nhân dồn ñiền, ñổi
thửa, tập trung trao ñổi ruộng ñất, tận dụng ñất hoang hóa khó canh tác ñể
xây dựng các trang trại chăn nuôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......110
Ưu ñiểm:
- Những hộ thực hiện ñược phương án này là những hộ có vốn, có
trình ñộ tiếp thu khoa học kỹ thuật, dám làm ăn lớn, có ý chí làm giàu nên dễ
thành công.
- Dễ làm và làm nhanh, hiệu quả kinh tế cao, hạn chế sự gia tăng về ñầu
con trong khu vực dân cư, hạn chế dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nhược ñiểm:
- ðầu tư cơ sở hạ tầng ở một mức ñộ nhất ñịnh vì vốn hạn chế.
- Không giải quyết ñược ngay tình trạng bức xúc hiện nay ở trong khu
vực dân cư nông thôn.
- Quá trình vận ñộng dồn ñiền ñổi thửa gặp nhiều khó khăn và mất
nhiều thời gian.
Trên cơ sở kết hợp cả hai phương án trong qúa trình ñưa CNGC tách
khỏi khu dân cư, cần áp dụng ñồng bộ các giải pháp về quy hoạch, vốn,
ñào tạo nâng cao trình ñộ cho người chăn nuôi, phát triển thị trường tiêu
thụ, các giải pháp xử lý môi trường chăn nuôi... nhằm phát triển chăn nuôi
gia cầm bền vững.
4.2.2.3.Giải pháp hỗ trợ di dời
Thực tế cho thấy việc hỗ trợ di dời không thỏa ñáng gây ra bức xúc
cho các hộ nông dân có ñất trong khu tập trung. Vì vậy, ngoài việc tuyên
truyền, vận ñộng các hộ cần có những cơ chế chính sách ñền bù thỏa ñáng
và hỗ trợ các hộ có diện tích bị thu hồi hoặc chuyển ñổi. Ngoài ra, trong
quá trình chuyển ñổi ruộng thì cũng tạo cho họ những khu ñất ñảm bảo
việc trồng trọt có hiệu quả.
ðối với các hộ chăn nuôi ñược lựa chọn ñể chuyển ra khu tập trung
cần hỗ trợ về kỹ thuật xây dựng chuồng trại, hệ thống xử lý môi trường và
ñặc biệt là nguồn vốn ñể ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và mua giống,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......111
trang thiết bị, ñảm bảo cho việc thuận lợi cho các hộ khi chuyển ra khu
tập trung có thể tổ chức chăn nuôi ngay.
4.2.2.4 Giải pháp kỹ thuật
Chăn nuôi tập trung ñòi hỏi ñầu tư ñồng bộ về chuồng trại, trang thiết bị,
con giống và thức ăn, hệ thống xử lý môi trường và phòng chống dịch bệnh
+ Về công nghệ chuồng trại: Chăn nuôi gia cầm tập trung ñòi hỏi cần
phải ñầu tư thích hợp về chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. ðể khai thác tiềm
năng về con giống người chăn nuôi cần xem xét, ñánh giá những ưu nhược
ñiểm của các mẫu chuồng trại, thiết bị chăn nuôi ñã và ñang sử dụng ñể có
hướng cải tiến và khắc phục áp dụng những tiến bộ mới về chuồng trại, máng
uống, máng ăn phù hợp với yều cầu chuồng trại của từng loại vật nuôi, ñộ
tuổi, giới tính và phù hợp với ñặc ñiểm khí hậu của từng vùng.
+ Về ñào tạo tập huấn: Cần có chính sách hỗ trợ ñào tạo, các khóa tập
huấn chuyên ñề cho các chủ trang trại về kỹ thuật cũng như nghiệp vụ quản lý
kinh tế trang trại; ñồng thời các chủ trang trại cần có biện pháp thu hút cán bộ,
công nhân có trình ñộ chuyên môn giỏi về làm việc lâu dài và ổn ñịnh cho các
trang trại của mình.
+ Về thức ăn chăn nuôi: Các cơ sở chăn nuôi trang trại cần hợp ñồng
chặt chẽ với các nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp ñể bảo ñảm bảo cung
cấp ổn ñịnh về số lượng và chất lượng thức ăn có giá cả hợp lý. Các cơ sở sản
xuất thức ăn cần cải tiến phương thức cung cấp giảm các chi phí trung gian
không cần thiết tìm mọi biện pháp về kỹ thuật và chính sách ñể giảm giá
thành thức ăn chăn nuôi. Các cơ quan chuyên ngành tăng cường kiểm tra
giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi.
4.2.2.5 Giải pháp về vốn
Qua phân tích tình hình thực tế về nhu cầu vốn vay của các hộ CNGC,
các chủ trang trại thể hiện qua bảng 4.15 và nghiên cứu các guồn vốn, cơ chế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......112
chính sách hỗ trợ CNGC, ñề tài ñề xuát một số giải pháp su ñây:
- Tập trung quy hoạch chăn nuôi thành khu tập trung ñể tiện cho
việc ñầu tư cơ sở hạ tầng, ñối với các trang trại chăn nuôi tập trung cùng
một khu vực, Nhà nước nên ñầu tư hệ thống ñường, ñiện, hệ thống nước
cho các trang trại với tỷ lệ ñầu tư là 50% tổng chi phí.
- ðầu tư thêm lượng vốn cho quỹ khuyến nông, cho vay vốn với lãi
suất thấp ñể các nông hộ ñầu tư vào hệ thống chuồng trại và phát triển
quy mô chăn nuôi.
- Với các trang trại ñã hình thành và hoạt ñộng, Nhà nước ưu tiên
cho vay với lãi suất thấp ñể các trang trại này có nguồn vốn mở rộng và
phát triển chăn nuôi của gia ñình.
- Ưu tiên cho vay với lãi suất thấp 0,3%/tháng ñối với nông hộ chăn
nuôi gia cầm quy mô từ 1000 con/lứa trở lên trong thời hạn 5 năm.
- Kiểm tra, giám sát hoạt ñộng và việc sử dụng nguồn vốn của trang
trại, kiểm tra về lỗ, lãi, kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của trang trại.
- UBND huyện thành lập tổ kiểm tra về tình hình hoạt ñộng của các
trang trại trên ñịa bàn, các thành viên là chủ tịch UBND xã, từ ñó kiểm tra giám
sát từ việc xây dựng chuồng trại ñến các hoạt ñộng của trại. ðối với các trang
trại sản xuất kinh doanh không ñúng mục tiêu thì phải ñình chỉ, những trang trại
làm ăn thua lỗ liên tục cũng phải xem xét ñình chỉ không cho tiếp tục.
- ðể có thể huy ñộng ñược nhiều vốn, huyện cần cấp quyền sử dụng
ñất lâu dài trên diện tích trang trại tách khỏi khu dân cư của hộ, hộ có thể
thế chấp bằng chính ñất ñai và tài sản của trang trại CNGC của mình.
- Huyện tạo ñiều kiện giúp ñỡ về mặt thủ tục vay vốn, giải ngân
nhanh chóng ñể ñảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển CNGC của hộ.
4.2.2.6 Giải pháp về thị trường
Thị trường tiêu thụ là vấn ñề sống còn của các hộ chăn nuôi, hiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......113
nay các hộ CNGC chưa có thị trường tiêu thụ ổn ñịnh, lâu dài. Vì vậy, bên
cạnh việc hộ phải năng ñộng tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của
mình thì huyện và tỉnh cần có một số giải pháp ñể tạo thị trường tiêu thụ
cho các hộ chăn nuôi, vì lượng sản phẩm gia cầm tạo ra ngày càng lớn cần
thị trường lớn hơn.
Hiện nay, sản phẩm gia cầm của các hộ chủ yếu ñược tiêu thụ trực
tiếp cho người thu gom lưu ñộng, số lượng tiêu thụ ít, giá cả không ổn
ñịnh và không có hợp ñồng. ðể khắc phục ñược tình trạng này, cần thực
hiện tốt một số giải pháp sau:
- Thành lập Hội chăn nuôi gia cầm Chương Mỹ, Hội có nhiệm vụ
ñứng ra bảo lãnh tư cách pháp nhân cho hộ ký kết hợp ñồng tiêu thụ với
các nhà máy chế biến, các nhà hàng khách sạn. Hội chăn nuôi phải cam
kết cung cấp ñúng yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm gia cầm
như ñã ký kết. Hội chăn nuôi kiểm tra giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất
kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của hộ, tránh tình trạng phá hợp ñồng.
Người chăn nuôi phải chủ ñộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ phù
hợp với sản phẩm của mình. Bên cạnh ñó, Hội chăn nuôi Chương Mỹ hỗ
trợ và ñàm phám giá cả, ký kết hợp ñồng. Giá áp dụng tại các hợp ñồng sẽ
biến ñộng theo giá thị trường ñể ñảm bảo lợi ích của cả người chăn nuôi
và phía doanh nghiệp.
- Huyện cần xây dựng trung tâm giết mổ quy mô lớn, thu gom số
lượng lớn gia cầm của huyện, từ ñó xây dựng một thương hiệu cho gia
cầm Chương Mỹ, ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ñể ñưa vào các siêu
thị, trung tâm thương mại, các chợ bán buôn bán lẻ trên toàn quốc.
- Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng các nhà máy
chế biến các loại sản phẩm từ gia cầm trên ñịa bàn huyện, thực hiện liên
kết chặt chẽ giữa Nhà nông - Nhà nước - Doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp tạo ra ñược những sản phẩm uy tín trên thị trường trong nước và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......114
hướng ra xuất khẩu.
- ðưa những giống gia cầm có năng suất, chất lượng cao vào chăn
nuôi ,tạo ra những sản phẩm gia cầm có tiếng vang trên thị trường.
4.2.2.7 Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường
Chăn nuôi gia cầm càng phát triển thì số lượng phân, nước thải, khí
ñộc và các vi sinh vật có hại do các trang trại chăn nuôi gia cầm thải ra
môi trường ngày càng nhiều, lượng phân và rác thải không phân huỷ kịp
ñã gây ô nhiễm môi trường sống của con người và ô nhiễm cho cả môi
trường sống của gia súc gia cầm. Chính vì vậy một số nước ở Châu Âu và
Nhật Bản không chủ trương phát triển thêm chăn nuôi gia súc, gia cầm,
chỉ duy trì số lượng nhất ñịnh và ñể bù vào nhu cầu tiêu dùng tăng họ
nhập khẩu thêm. Họ ñã tính nếu ñể ô nhiễm thì kinh phí xử lý ô nhiễm
còn gấp nhiều lần kinh phí dự phòng.
Rút kinh nghiệm ở các nước, chúng ta cần phát triển chăn nuôi gia
cầm một cách bền vững, giữ cho môi trường sống của người dân quanh
vùng và ñàn gia cầm ñược an toàn.
Chăn nuôi gia cầm trang trại chủ yếu gây ra ô nhiễm nước, ñất,
không khí do chất ñộc và vi sinh vật gây hại thải ra ở môi trường và cùng
quanh trại trại.
ðể phòng chống ô nhiễm môi trường phải lấy phương châm phòng
chính (ñó là phương pháp rẻ và có hiệu quả nhất).
- ðể phòng chống ô nhiễm ñất, và nước ngầm cần xây dựng nền
chuồng, hệ thống cống rãnh, nền nhà chứa phân... lát gạch hoặc láng bê tông.
- Phải có hệ thống cống thu gom nước vào bể chứa ñẻ xử lý nước
bằng phương pháp sinh học hoặc dùng nước vôi, chất diệt trùng... ñể làm
sạch nước trước khi thải ra môi trường.
- ðể phòng chống ô nhiễm không khí và vi sinh vật có hại ngay
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......115
trong chuồng nuôi cần có hệ thống thông gió làm giảm lượng vi sinh vật
có hại, khí ñộc như CO2, H2S, NH3,... và ñộ ẩm.
Trồng cây xanh xung quanh trại và dùng thuốc khử mùi hôi thối như
DEODOREGE, EM xịt vào thức ăn trong máng, dùng BOKASHI rắc vào phân.
Hãng OLMIX (Pháp) ñã bán rộng rãi ở thị trường Việt Nam chế
phẩm Mistral có nguồn gốc tự nhiên có khả năng loại trừ nguy cơ ñộ ẩm
cao và CO2, NH3, thái quá trong chuồng trại gia cầm.
- Xử lý phân: Nuôi gia cầm con và gia cầm thương phẩm lấy thịt; sau
một lứa phải dọn phân rác sạch sẽ trong chuồng và tẩy uế chuồng trại. Nuôi
gia cầm ñẻ trứng cứ sau 2-3 tháng phải dọn phân, rắc ñộn chuồng và tẩy uế
thay rác ñộn chuồng mới. Phân ở nhà chứa chất cần ñược chuyển sớm ñi chế
biến làm phân bón ruộng, không ñể lâu sẽ gây ô nhiễm môi trường.
- Xác gia cầm chết hoặc vỏ trứng ấp thải ra phải ñược ñốt bằng lò
ñốt có hệ thống khí ñộc.
Dùng các chế phẩm ñể xử lý ô nhiễm môi trường trong chuồng
nuôi, như dùng chế phẩm DEODORAGE, BOKASHI rắc vào phân và rác
ñộn chuồng, dùng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) cho 0,1%
gốc vào nước uống và phun EM thứ cấp vào chất ñộn chuồng làm tăng tỷ
lệ nuôi sống 10-12% và tăng 11,8% khối lượng thịt, thịt gà ñủ tiêu chuẩn
xuất khẩu, bổ sung chế phẩm EM vào nước và phun vào rác ñộn chuồng
nuôi vịt làm giảm tiêu tốn thức ăn trên 1kg tăng trọng và tăng tỷ lệ nuôi
sống, giảm ô nhiễm môi trường.
Hiện nay trên thị trường có nhiều chế phẩm khắc nhau, mỗi chế
phẩm ñều giới thiệu kỹ cách sử dụng và công dụng. Tuy nhiên, khi sử
dụng phải thử nghiệm và cân nhắc về giá cả, chi phí.
Giữ trong sạch môi trường trong các trang trại làm cho gia cầm phát
triển tốt sẽ giảm ñược rất nhiều chi phí thuốc thú y, thuốc sát trùng và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......116
tránh ñược thiệt hại không mong muốn, giữ ñược chăn nuôi gia cầm phát
triển bền vững.
4.2.2.8 Giải pháp quản lý kiểm tra giám sát
Quá trình chuyển chăn nuôi ra khu tập trung ñòi hỏi các cấp, các
ngành phải tập chung chỉ ñạo và tổ chức quản lý chặt chẽ ñể quá trình
chuyển ñạt hiệu quả cao.Muốn vậy chúng ta phải tổ chức quản lý các khâu
trong quá trình chuyển ñổi và giúp các hộ chăn nuôi tự tổ chức và quản lý
trang trại của mình cung như hỗ trợ các trang trại xung quanh.
a- Lập dự án xây dựng trang trại trình UBND xã hoặc huyện phê
duyệt.
Các hộ CNGC phải lập dự án nhằm mục ñích: Giúp hộ xây dựng
ñược ñịnh hướng ñầu tư, sản xuất phù hợp với khả năng của chủ trang trại và
ñáp ứng ñược nhu cầu của thị trường. Tạo hành lang pháp lý ñể chủ trang trại
yên tâm ñầu tư; trong sản xuất ñược pháp luật bảo hộ.
b- Xây dựng kế hoạch sản xuất.
- Căn cứ vào dự án ñầu tư xây dựng trang trại ñã ñược UBND huyện
phê duyệt.
- Căn cứ vào quỹ ñất của trang trại: diện tích ñất, loại ñất (ñất khó giao,
ñất giao lâu dài, ñất công ích...), chất ñất.
- Nguồn nhân lực: Nhân lực của gia ñình, nhân lực thuê mướn (thuê
mướn dài hạn, thuê mướn theo thời vụ.....)
- Khả năng về vốn ñầu tư của chủ trang trại.
- Thị trường: ñây là vấn ñề sống còn của một trang trại, nên phải ñược
quan tâm và ñánh giá ñúng ñắn.
c- Quản lý chọn giống và quy trình chăn nuôi gia cầm:
Chọn lọc giống gia cầm có chất lượng cao: Giống gia cầm phải ñược mua
ở những cơ sở sản xuất giống có uy tín như: Trung tâm giống gia cầm Thuỵ
Phương, Công ty Cổ phần Phúc Thịnh, Công ty TNHH CP,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......117
JAPACOMFEED... Phải là giống có nguồn gốc rõ ràng, khoẻ mạnh, sức sinh
trưởng, phát triển và sinh sản mạnh.
- Tổ chức chăn nuôi ñúng quy trình: trong ñiều kiện nhiệt ñới nóng ẩm
quanh năm, chỉ có một mùa ñông hàng hoá hoàn toàn khô và ñiều kiện chăn
nuôi dịch tễ phức tạp của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung, yêu cầu
phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình chăn nuôi gia cầm, ñặc biệt là quy trình
vệ sinh thú y phòng bệnh. ðịnh kỳ phun thuốc khử trùng, tiêu ñộc khu vực
chăn nuôi, thiết lập vành ñai an toàn dịch bệnh và thực hiện tốt công tác an
toàn sinh học: Chống, tiêu diệt vạt chủ trung gian gây bệnh, áp dụng triệt ñể
quy trình vácxin phòng bệnh cho gia cầm. ðồng thời áp dụng quy trình sử
dụng thuốc kháng sinh hợp lý và chỉ ñược dùng các loại thuốc kháng sinh
không nằm trong danh mục cấm của Việt Nam ñể kiểm soát, ngăn chặn các
bệnh truyền nhiễm, ñặc biệt là các bệnh do vi khuẩn gây ra. Có thời gian
ngừng dùng thuốc kháng sinh trước khi giết mổ là 15-20 ngày (tuỳ từng loại
hoá dược).
d- Tổ chức quản lý lao ñộng
Những người tham gia lao ñộng trong trong phải thực hiện chế ñộ làm
khoán: khoán sản phẩm, khoán công việc,khoan chi phí,... chế ñộ khoán phải
phù hợp với từng lao ñộng, với từng công việc. Nếu người nào làm vượt quán
phải có chế ñộ thưởng và ngược lại người nào làm việc không hiệu quả,
không ñạt mức khoán phải phạt.
Thực hiện sự phân công, phân nhiệm rõ ràng cho từng người trong
trang trại.
e- Quản lý vốn:
Vốn ñầu tư cho sản xuất phải luôn ñược duy trì và phát triển không ñể
thất thoát vốn bằng cách quản lí thông qua hệ thống kế toán và tuân thủ pháp
lệnh kế toán thống kê.
Trong sản xuất phải hạch toán cho cả chu kỳ sản xuất, cho năm sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......118
f- Quản lý khu trang trại CNGC tập trung
- Mỗi khu CNGC tập trung xây dựng một khu riêng là chỗ nghỉ ngơi
tập trung cho người lao ñộng, nguồn thức ăn và con giống phải ñược sự thống
nhất của ña số các hộ chăn nuôi trong khu.
- Mỗi khu tập trung phải có 1-3 người (tuỳ theo quy mô của khu chăn
nuôi) có chuyên môn về chăn nuôi gia cầm, nhằm phục vụ kiểm tra và quản lí
vệ sinh, phòng dịch, kỹ thuật chăn nuôi,... của các hộ trong khu. Hình thức trả
lương cho 1-3 người ñó do các hộ ñóng góp, hoặc giao khoán cho họ làm dịch
vụ thú y, thức ăn, vận tải, bao tiêu và quản lí sản phẩm ñầu ra và ñầu vò cho
khu chăn nuôi tập trung...
- Phải thành lâp ñược các hợp tác xã CNGC tại khu vực quy hoạch ñó
và các thành viên là các chủ trang trại ñó, mục ñích ñể giải quyết và thống nhất
các vấn ñề sau:
+ Quản lý ñất ñai: Các trang trại CNGC tách khỏi khu dân cư phải cam kết
sử dụng ñúng mục ñích.
+ Thống nhất về kế hoạch sản xuất, thống nhất về nguồn thức ăn và con
giống, tổ chức tiêm phòng ñịnh kỳ...
+ Tổ chức quản lí nguồn lao ñộng, kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
của từng trại,...
4.2.2.9 Các quy ñịnh chung
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất chăn nuôi của huyện trong giai ñoạn 2010-
2025
Căn cứ vào tốc ñộ chuyển chăn nuôi gia cầm trong khu dân ra khu tập trung
và quy mô chăn nuôi của các hộ trong thời gian qua, ngoài các quy ñịnh hiện hành
ñề tài ñưa ra những ñề xuất mới về quy ñịnh chung nhằm thực hiện nhanh và hiệu
quả việc chuyển chăn nuôi ra khu tập trung ñảm bảo cho chăn nuôi phát triển bền
vững.
Về diện tích một khu chăn nuôi tập trung tối thiểu 10ha trở lên với diện tích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......119
này ñảm bảo có thể chuyển trên dưới 50 hộ chăn nuôi từ khu dân cư ra khu tập
trung vói quy mô trên 2000 con/hộ/lứa.
Mỗi hộ chăn nuôi trong khu tập trung ñược cấp tối thiểu 2000 m2 ñể xây dựng
chuồng trại, với diện tích này hộ có thể mở rộng quy mô chăn nuôi lên ñên 10.000
gia cầm/lứa ñáp ứng ñược yêu cầu của phát triển sản xuất trong thời gian tới.
Nghiêm cấm các hộ chuyển ra khu tập trung nhằm chiếm ñất, giữ ñất hoặc
chuyển nhượng ñể kiếm lời,nếu phát hiện phảI ñình chỉ và quyết ñịnh thu hồi giao
cho những hộ thực sự có nguyện vọng muốn chuyển ñổi.
ðược phép liên doanh liên kết thành lập công ty các tổ chăn nuôi, các hợp
tác xã nhằm phát huy sức mạnh tập thể và thuận lợi trong việc kiểm soát dịch
bệnh và phòng chống dịch.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......120
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu ñề tài "Nghiên cứu việc ñưa chăn nuôi gia cầm từ khu
dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ" bằng việc áp dụng
những phương pháp nghiên cứu ñã lựa chọn, ñề tài ñã hệ thống hoá ñược
những cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về những vấn ñề cần nghiên cứu.Trên cơ
sở ñánh giá thực trạng chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư của huyện,
nghiên cứu thực tiễn chăn nuôi gia cầm tại các hộ chăn nuôi và những yếu tố
ảnh hưởng tới việc chuyển chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư, ñề tài ñã
ñề xuất những giải pháp nhằm thúc ñẩy quá trình ñưa chăn nuôi gia cầm tách
khỏi khu dân cư trên ñịa bàn huyện Chương Mỹ.
1. Về nguyên nhân phải ñưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư
tại huyện:
- Do chăn nuôi gia cầm của huyện Chương Mỹ ña số trong khu dân cư,
phát triển tự phát, quy mô nhỏ lẻ, thiếu sự quy hoạch,chính tình trạng phát
triển chăn nuôi gia cầm bừa bãi, thiếu quy hoạch, thiếu ñầu tư làm cho dịch
bệnh rất dễ xảy ra và khi xảy ra dịch bệnh thì rất khó có ñiều kiện cách ly ñể
khống chế và dập tắt dịch bệnh.
2. Về thực trạng chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu
chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ.
Các giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư của
huyện cũng ñã ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh ñã áp dụng ñồng bộ các giải
pháp ñể chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu tập trung kết quả số
lượng các trang trại chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư tăng lên qua các
năm, từ 158 trang trại năm 2007 lên 319 trang trại năm 2009. Tuy nhiên, kết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......121
quả này còn rất khiêm tốn, không ñạt ñược kế hoạch ñặt ra và chưa phát huy
ñược tiềm năng của huyện.
3.Về các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọ ñưa chăn nuôi gia cầm từ khu
dân cư ra khu chăn nuôi tập trung.
Bên cạnh ảnh hưởng của kỹ thuật chăn nuôi, cơ sở vật chất trang bị cho
chăn nuôi tới quy mô chăn nuôi của hộ và mức vốn ñầu tư của hộ khi chuyển
chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư. Thì một số vấn ñề nổi cộm khác ảnh
hưởng trực tiếp tới quá trình chuyển chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư
của Chương Mỹ cụ thể: về nguồn nhân lực của hộ,về ñất ñai của hộ, nguồn
vốn của hộ , thị trường tiêu thụ, nhận thức của hộ và ảnh hưởng của ô
nhiễm môi trường sống và môi trường chăn nuôi.
4. Về các giải pháp ñưa chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu
chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới việc ñưa
CNGC tách khỏi khu dân cư của huyện Chương Mỹ ñề tài xây dựng hệ thống
các giải pháp nhằm giải quyết các vấn ñề vướng mắc và thúc ñẩy quá trình
ñưa CNGC tách khỏi khu dân cư của huyện Chương Mỹ, như: Giải pháp về
quy hoạch ,giải pháp về vốn, nguồn nhân lực; giải pháp tổ chức thực hiện,
quản lí giám sát; giải pháp xử lý môi trường;...
Với việc thực hiện ñồng bộ và triệt ñể các giải pháp trên sẽ nhanh
chóng ñưa CNGC của huyện tách khỏi khu dân cư ñạt mục tiêu ñề ra, ñảm
bảo cho chăn nuôi gia cầm nói riêng và chăn nuôi nói chung của huyện phát
triển bền vững, tạo ra nhiều sản phẩm có chất luợng cao ñáp ứng nhu cầu của
ñịa phương và xã hội, tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho hộ cho lao ñộng
góp phần vào việc công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn mới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......122
5.2- Kiến nghị:
ðối với thành phố Hà Nội:
Thành phố cần căn cứ vào tình hình thực tế của ñịa phương ñể có
những chính sách tăng cường nguồn vốn hỗ trợ ñầu tư cơ sở hạ tầng cho các
khu CNGC xa khỏi khu dân cư.
Có quy hoạch phát triển lâu dài ñể phát triển các khu CNGC tách khỏi
khu dân cư ổn ñịnh. Tạo tâm lý yên tâm cho người chăn nuôi và ñịnh hướng
tốt cho ñịa phương phát triển CNGC tách khỏi khu dân cư.
Chỉ ñạo thực hiện tốt quyết ñịnh 93/Qð-UBND của UBND thành phố
Hà Nội ñể quyết ñịnh thực tế ñi vào cuộc sống với người chăn nuôi, trong ñó
có thể tăng diện tích tối thiểu cho một hộ chăn nuôi ở khu tập trung từ 1000m2
lên 2000m2 ñể có thể mở rộng sản xuất.
ðối với huyện:
Nghiên cứu và phê duyệt ngay các quy hoạch phát triển các vùng
CNGC, lập kế hoạch chi tiết, giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện. Cùng các
ñịa phương lên kế hoạch cụ thể cho từng thôn xã ñể ñưa CNGC tách khỏi khu
dân cư.
Khuyến khích và hướng dẫn thành lập các hợp tác xã CNGC ở các ñịa
phương, các tổ dồn ñiền ñổi thửa và có biện pháp, hỗ trợ phù hợp.
Hỗ trợ người chăn nuôi trong việc tìm và vay vốn phục vụ CNGC, hỗ
trợ các giải pháp kĩ thuật, quản lí trang trại CNGC của hộ, hỗ trợ cho người
chăn nuôi về kiến thức thông qua các lớp tập huấn, ñưa các giống mới có
năng suất và chất lượng cao vào sản xuất
Hỗ trợ người chăn nuôi trong tìm kiếm thị trường mới và ký kết hợp
ñồng với các nhà máy chế biến, các siêu thị,... trong và ngoài nước.
ðối với hộ CNGC:
Thực hiện nghiêm túc dự án ñưa CNGC của hộ tách khỏi khu dân cư,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......123
tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp kỹ thuật trong CNGC, phòng chống dịch
và xử lý môi trường chăn nuôi.
Tự giác và giúp ñỡ nhau dồn ñiền ñổi thửa, xoá bỏ tư tưởng tiểu
nông, manh mún, thường xuyên trao ñổi kinh nghiệm CNGC ñể cùng nhau
phát triển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục chăn nuôi (2005), Chăn nuôi gia cầm của một số nước trên thế
giới http//www.cuchannuoi.gov.vn/ccn_cms/vanban20061110141223.d
2. Cục chăn nuôi (2007), Sự phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm thế
giới.
3. Chi cục Thú y Hà Nội (2005), Nghiên cứu ñề xuất các giải pháp nhằm
ñưa chăn nuôi gia cầm ra khỏi khu dân cư theo hình thức kinh tế trang
trại, Hà Nội.
4. ðỗ Thị Ngà Thanh, Ngô Thị Thuận (1997, Giáo trình thống kê nông
nghiệp, NXB nông nghiệp)
5. Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam (2007), Sổ tay chăn nuôi gia cầm
bền vững, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
6. Hà Yên (2005), Thiệt hại do cúm gia cầm 2005: Giảm kỷ lục,
7. Nguyễn Hữu Trí (2003), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế,
ðại học nông nghiệp Hà Nội.
8. Tô Dũng Tiến (2003), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, ðại
học nông nghiệp Hà Nội.
9. TS: Trần Xuân Công - Chủ tịch Hiệp hội CNGC Việt Nam (2007), Sản
xuát và thị trường gia cầm ở Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO,
Báo cáo tại hội nghị chăn nuôi gia cầm quốc tế tổ chức tại Viện chăn
nuôi 14/03/2007.
10. Báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội (2005-2009)
11. Báo cáo tổng kết phòng kinh tế huyện Chương Mỹ (2007;2008;2009)
12. Báo cáo tổng kết trạm thú y huyện Chương Mỹ(2005-2009)
13. Báo cáo thống kê phòng tài nguyên môi trường huyện Chương Mỹ.
14. Tài liệu thu thập qua các phương tiện truyền thông Internet.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2709.pdf