Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- BÙI ðỨC HỒNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan rằng:

pdf124 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. + Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi ðức Hồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành bản luận văn này ngồi sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tơi luơn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Mậu Dũng, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo Viện Sau đại học, Khoa kinh tế và phát triển, bộ mơn Kinh tế tài nguyên mơi trường thuộc trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực tập và hồn thành đề tài này. Xin cảm ơn gia đình, ban bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2009 Tác giả Bùi ðức Hồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... iii MỤC LỤC Lời cam đoan 116 Lời cảm ơn 116 Mục lục 116 Danh mục các chữ viết tắt 116 Danh mục bảng 116 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vị nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN 4 2.1 Những vấn đề lý luận 4 2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 19 2.3 Tình hình về việc làm và thu nhập cho thanh niên ở Việt Nam. 2626 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 4. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng lao động và việc làm của thanh niên nơng thơn huyện Thái Thụy 47 4.1.1 Số lượng lao động thanh niên nơng thơn huyện Thái Thụy 47 4.1.2 Thực trạng lao động theo tình trạng việc làm 48 4.1.3 Thực trạng lao động theo giới tính 49 4.1.4 Thực trạng lao động thanh niên theo trình độ 51 4.1.5 Thực trạng lao động theo độ tuổi. 54 4.2 Thực trạng cơng tác tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn 55 4.2.1 Các chương trình, chính sách cĩ liên quan đến tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn huyện Thái Thụy. 55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... iv 4.2.2 Thực trạng mạng lưới tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn . 58 4.2.3 Kết quả cơng tác tư vấn, tạo việc làm cho lao động thanh niên nơng thơn. 62 4.2.4 Hiệu quả của tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn trong huyện. 79 4.2.5 Ý kiến đánh giá về cơng tác tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn trong huyện 85 4.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện 89 4.3.1 Chất lượng của lao động là thanh niên trong huyện cịn thấp 89 4.3.2 Thiếu vốn cho sản xuất – kinh doanh 90 4.3.3 Chính sách hỗ trợ cho học nghề của nhà nước cịn hạn chế 91 4.3.4 Thiếu các trung tâm dạy nghề đủ các điều kiện đảm bảo các điều kiện đào tạo nghề cho thanh niên. 91 4.3.5 ðiều kiện khĩ khăn của bản thân người học 92 4.4 Một số giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn trong thời gian tới 93 4.4.1 ðẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp, nơng thơn 93 4.4.2 Tăng cường cơng tác tư vấn, định hướng, đào tạo nghề cho thanh niên nơng thơn. 95 4.4.3 Tăng cường hoạt động hỗ trợ người lao động 100 4.4.4 ðẩy mạnh xuất khẩu lao động 107 4.4.2 Giải pháp đối với đồn thanh niên, Hội liên hiệp thanh niên. 108 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hố DN Doanh nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên KTTHHNDN Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề HðH Hiện đại hố KD Kinh doanh LLLð Lực lượng lao động NN Nơng nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nơng nghiệp TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thơng THCN Trung học chuyên nghiệp TN Thanh niên TNNT Thanh niên nơng thơn UBND Uỷ ban nhân dân TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp XD Xây dựng SS So sánh GTSX Giá trị sản xuất CNTTCN Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình giáo dục huyện Thái Thụy 36 3.2 Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm từ 2006 - 2008 37 3.4 Hiện trạng hệ thống giao thơng cuả huyện 39 3.5 Một số chỉ tiêu chủ yếu của huyện Thái Thuỵ 2006 đến 2008 41 4.1 Số lượng lao động thanh niên theo độ tuổi 48 4.2 Lao động cĩ việc làm theo cơ cấu ngành nghề 49 4.3 Lao động theo giới tính 50 4.4 Lao động thanh niên theo trình độ học vấn 52 4.5 Lao dộng thanh niên theo trình độ chuyên mơn 53 4.6 Lao động theo độ tuổi 55 4.7 Mạng lưới tạo việc làm cho lao động thanh niên 58 4.8 Tổng hợp các doanh nghiệp 59 4.9 Các doanh nghiệp trong khu, cụm cơng nghiệp của huyện 60 4.10 Các làng nghề 61 4.11 Số lượng thanh niên được định hướng nghề nghiệp 3 năm 62 4.12 Số lượng thanh niên được đào tạo ngắn hạn trong 3 năm 63 4.13 Số lượng thanh niên được dạy nghề dài hạn 64 4.14 Số lượng thanh niên được tập huấn, chuyển giao tiến bộ KHKT 3 năm từ năm 2006 - 2008 66 4.15 Số lượng lao động trong các trang trại, gia trại 67 4.16 Số lao động thanh niên trong hộ gia đình. 69 4.17 Số doanh nghiệp, số lao động trên địa bàn huyện 3 năm 71 4.18 Các doanh nghiệp trong khu, cụm cơng nghiệp của huyện 73 4.19 Các làng nghề và lao động thanh niên làm nghề 75 4.20 Số thanh niên xuất khẩu lao động 77 4.21 Bảng tổng hợp lao động được tư vấn, dạy nghề, tạo việc làm 78 4.22 Tình hình sử dụng đất đai của các nhĩm hộ 80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... vii 4.23 Tình hình học viên sau khi học nghề 82 4.24 Hiệu quả kinh tế của một lao động đi xuất khẩu so với một lao động trong nước, trên một tháng 83 4.25 Hiệu quả sử dụng vốn vay 84 4.26 ðánh giá quá trình đào tạo 85 4.27 Thơng tin chung về đội ngũ giáo viên dạy nghề 87 4.28 Ý kiến của đơn vị sử dụng lao động 88 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua ðảng, nhà nước ta đã cĩ nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nhằm tạo việc làm tại chỗ cho lao động nơng thơn nĩi chung và thanh niên nơng thơn nĩi riêng. Những chủ trương, chính sách đĩ đã, đang đi vào thực tế cuộc sống nơng thơn, từ đĩ mà nhiều cơ hội việc làm ở nơng thơn được tạo ra để giải quyết lao động tại chỗ, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn, giảm tỷ lệ phân biệt giàu nghèo giữa thành thị và nơng thơn, giảm sức ép lao động về các thành phố lớn, trung tâm kinh tế xã hội của đất nước, phân bổ cơ cấu lao động hợp lý hơn, giảm các tai tệ nạn xã hội, giữ vững truyền thống văn hố làng quê, xây dựng củng cố ðảng, chính quyền và hệ thống tổ chức chính trị xã hội ở nơng thơn ...Tuy vậy, thiếu việc làm đối với lao động nơng thơn nĩi riêng và thanh niên nơng thơn nĩi chung vẫn diễn ra khá phổ biến. Tình trạng TNNT chưa qua đào tạo nghề chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập bình quân từ lao động các ngành nghề tại các vùng thường thấp hơn so với thành thị; cơ hội chuyển đổi việc làm, nghề nghiệp cũng khĩ hơn, điều kiện văn hố, xã hội cũng chậm phát triển hơn. Cùng với tư tưởng coi trọng " ðại học" của các gia đình, dịng họ, bản thân TN học sinh nên dẫn đến đa số TNNT đều cĩ nguyện vọng thi vào các trường "ðại học", sau khi tốt nghiệp ðại chọc, Cao ðẳng họ cũng khơng muốn về nơng thơn làm việc mà tìm kiếm việc làm tại thành thị, họ chưa tha thiết với sản xuất, cơng tác tại ở nơng thơn và tham gia học nghề, dẫn đến thiếu hụt một lực lượng lớn TN tại các vùng nơng thơn để tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững an ninh chính trị trật tự an tồn xã hội, truyền thống văn hố làng quê nơng thơn Việt Nam; làm mất cân bằng cơ cấu giữa ðại học và học nghề. Thái Thụy là huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, TN từ 16 đến 30 tuổi chiếm 23,8% dân số và chiếm 61% lực lượng lao động của huyện. Qua điều tra về việc làm – lao động của phịng Lao động và thương binh xã hội, cĩ 2,7% TNNT cĩ chuyên mơn kỹ thuật bậc trung (1460 người); nhân viên kỹ thuật làm văn phịng 1% Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 2 (540 người); lao động giản đơn, phi nơng nghiệp 27% (14604 người), lao động nơng nghiệp là 32% (17309 người). Tỷ lệ TN thiếu việc làm từ độ tuổi 15-29 chiếm 33% (18537 người). Trước những khĩ khăn trong lập nghiệp tại địa phương, đa số TNNT trong huyện rời quê hương đi làm ăn xa chiếm 20-30%.( 15.885 TN). Trước thực trạng đĩ, thực hiện phong trào " Sáng tạo trẻ", phong trào " Thanh niên nơng thơn thi đua thực hiện bốn nội dung nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh” (Kỹ thuật mới, Ngành nghề mới, mơ hình mới và thị trường mới), Nghị quyết Trung ương ðồn khố IX, Nghị quyết 7 Ban chấp hành Trung ương ðảng khố X về việc " Tăng cường sự lãnh đạo của của ðảng đối với TN trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HðH", Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, huyện 5 năm 2005 - 2009... ðồn TN huyện, xã đã tín chấp cho đồn viên TN vay vốn từ quỹ giải quyết việc làm quốc gia, vốn người nghèo, vốn học sinh, sinh viên nghèo, vốn xuất khẩu lao động, vốn nước sạch vệ sinh mơi trường để phát triển sản xuất kinh doanh, học nghề.., tạo việc làm tại chỗ cho thanh niên nơng thơn.... ðã cĩ trên 11.000 TN được vay trên 60 tỷ đồng để học ðại học, cao đẳng, THCN, đồng thời cĩ 1.521 hộ gia đình TN vay trên 15 tỷ đồng …các hộ gia đình TN tự cho nhau vay trên 5 tỷ đồng để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; chuyển đổi cây trồng, con vật nuơi, xây dựng trang trại; du nhập nghề tiểu thủ cơng nghiệp mới; phát triển dịch vụ đĩng tàu vận tải; tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào nuơi trồng, khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản. Tổ chức các hoạt động việc làm cho thanh niên, như: tư vấn, định hướng, hội chợ việc làm, thanh lập câu lạc bộ nghề nghiệp, câu lạc bộ doanh nghiệp trẻ, trang trại trẻ; phát triển đội ngũ trí thức trẻ tình nguyện; đảm nhận các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội… Theo báo cáo của ðồn TN huyện, đã cĩ trên 5.000 TN được dạy nghề, trên 23.763 TN được chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, trên 18.000 TN được giới thiệu việc. Thơng qua đĩ, ðồn TN đã phát huy vai trị xung kích trong hướng nghiệp, tư vấn, dạy nghề, giới thiệu, giải quyết việc làm cho TN, gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước. Tuy nhiên, thiếu việc làm việc làm, thiếu định hướng nghề nghiệp... vẫn là vấn đề xã hội tồn tại trong TNNT hiện nay và các năm tới. Tỷ lệ TNNT thất nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 3 thiếu việc làm cao và đang cĩ xu hướng tăng do chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp và áp dụng kỹ thuật cơng nghệ sử dụng ít lao động. Một bộ phận TN vi phạm pháp luật, nghiện hút ma tuý, mại dâm, nhiễm HIV;AIDS…mà nguyên nhân chủ yếu là do khơng cĩ nghề nghiệp, việc làm. Xuất phát từ thực tiễn khách quan đĩ, Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung ðánh giá thực trạng từ đĩ đề xuất một số giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về việc tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn. - Khái quát thực trạng lao động và việc làm của thanh niên nơng thơn trong huyện - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng cơng tác tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu để tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 1.3 ðối tượng và phạm vị nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Thanh niên sinh sống, lao động, sản xuất trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng việc làm, vấn đề tư vấn, cách thức tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn. * Về khơng gian: ðịa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình. * Về thời gian: Nguồn số liệu phục vụ đề tài được thu thập giai đoạn 2006 – 2008. Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua điều tra, phỏng vấn thanh niên, hộ gia đình thanh niên, mạng lưới tạo việc làm, các cơ quan năm 2009. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN 2.1 Những vấn đề lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề tạo việc làm cho thanh niên - Lao động: là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động cĩ năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. + Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, cĩ khả năng lao động và cĩ giao kết hợp đồng lao động. Người lao động cĩ quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật khơng cấm. Người cần tìm việc làm cĩ quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng ký tại các tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc tuỳ theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khoẻ của mình. + Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi, cĩ thuê mướn, sử dụng và trả cơng lao động. Người sử dụng lao động cĩ quyền trực tiếp hoặc thơng qua các tổ chức dịch vụ việc làm để tuyển chọn lao động, cĩ quyền tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. (Theo quy định của Luật lao động) - Nguồn lao động Nguồn lao động (hay lực lượng lao động) là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế cĩ tham gia lao động (đang cĩ việc làm) và những người khơng cĩ việc làm nhưng đang tích cực tìm việc. Như vậy nguồn lao động bao gồm: - Người cĩ việc làm ổn định - Người cĩ việc làm khơng ổn định - Người đang thất nghiệp - Việc làm: Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, khơng bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 5 Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người cĩ khả năng lao động đều cĩ cơ hội cĩ việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và tồn xã hội. - Người cĩ việc làm: - Người cĩ việc làm là người cĩ đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân mà trong tuần lễ liền kề trước thời điểm điều tra cĩ thời gian làm việc khơng ít hơn mức chuẩn quy định cho người được coi là cĩ việc làm. ở nhiều nước sử dụng mức chuẩn này là 1 giờ, cịn ở nước ta mức chuẩn này là 8 giờ. Riêng với những người trong tuần lễ tham khảo khơng cĩ việc làm vì các lý do bất khả kháng hoặc do nghỉ ốm, thai sản, nghỉ phép, nghỉ hè, đi học cĩ hưởng lương, nhưng trước đĩ họ đã cĩ một cơng việc nào đĩ với thời gian thực tế làm việc khơng ít hơn mức chuẩn quy định cho người được coi là cĩ việc làm và họ sẽ tiếp tục trở lại làm việc bình thường sau thời gian tạm nghỉ, vẫn được tính là người cĩ việc làm. Căn cứ vào chế độ làm việc, thời gian thực tế và nhu cầu làm thêm của người được xác định là cĩ việc làm trong tuần lễ trước điều tra. Người cĩ việc làm chia thành hai nhĩm: Người đủ việc làm và người thiếu việc làm. - Người đủ việc làm: Là người cĩ số giờ làm việc trong tuần lễ tham khảo lớn hơn hoặc bằng 36 giờ nhưng khơng cĩ nhu cầu làm thêm hoặc cĩ số giờ làm việc nhỏ hơn 36 giờ nhưng bằng hoặc lớn hơn số giờ quy định đối với người làm các cơng việc nặng nhọc, độc hại. - Người thiếu việc làm: Là người cĩ số thời gian làm việc trong tuần lễ tham khảo dưới 36 giờ, hoặc ít hơn giờ chế độ quy định đối với các cơng việc nặng nhọc, độc hại, cĩ nhu cầu làm thêm giờ và sẵn sàng làm việc khi cĩ việc làm. - Thất nghiệp Thất nghiệp là từ Hán - Việt (thất: mất mát, nghiệp là việc làm) chỉ tình trạng khơng cĩ việc làm mang lại thu nhập, người cần cĩ việc làm nhưng lại khơng cĩ việc sẽ gặp khĩ khăn hoặc khơng thể chi trả các khoản đĩng gĩp, thuế, nợ nần…ðây là những nguyên nhân chính dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, nghiện hút, mại dâm…Theo luật lao động nước ta sửa đổi và bổ sung năm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 6 2002: “Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm”. Căn cứ vào thời gian thất nghiệp mà người ta chia thất nghiệp ra thành thất nghiệp dài hạn và thất nghiệp ngắn hạn. Thất nghiệp dài hạn là thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từ ngày đăng ký thất nghiệp hoặc tính từ thời điểm điều tra trở về trước. Ở nơng thơn tình trạng thất nghiệp hiếm thấy nhưng tình trạng thiếu việc làm thì phổ biến. * Những người khơng thuộc lực lượng lao động trong độ tuổi lao động (cịn được gọi là dân số khơng hoạt động kinh tế) bao gồm: Tồn bộ số người chưa đủ từ 15 tuổi trở lên nên khơng thuộc bộ phận người cĩ việc làm và thất nghiệp.Những người khơng hoạt động kinh tế vì các lý do: ðang đi học, đang làm cơng việc nội trợ cho gia đình, già cả ốm đau kéo dài, tàn tật khơng cĩ khả năng lao động, tình trạng khác. - Người thất nghiệp Người thất nghiệp là người từ đủ 15 tuổi trở lên thuộc nhĩm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ tham khảo khơng cĩ việc làm nhưng cĩ nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc nhưng khơng tìm được việc. * Căn cứ vào thời gian thất nghiệp,người thất nghiệp được chia thành: Thất nghiệp ngắn hạn và thất nghiệp dài hạn. - Thất nghiệp ngắn hạn: Là người thất nghiệp liên tục từ dưới 12 tháng tính từ ngày đăng ký thất nghiệp hoặc từ thời điểm điều tra trở về trước. - Thất nghiệp dài hạn: Là người thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từ ngày đăng ký thất nghiệp hoặc từ thời điểm điều tra trở về trước. Phần lớn các nước đều sử dụng khái niệm trên để xác định người thất nghiệp. Tuy nhiên cũng cĩ sự khác biệt khi xác định mức thời gian khơng cĩ việc làm. * Trong khi phân loại cơ cấu các thị trường lao động hiện nay, thất nghiệp phân ra thành ba loại khác nhau: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp theo chu kỳ và thất nghiệp cĩ tính cơ cấu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 7 - Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh do sự di chuyển khơng ngừng của con người giữa các vùng, các cơng việc hoặc là các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Thậm chí trong nền kinh tế cĩ đầy đủ việc làm, vẫn luơn cĩ một số chuyển động nào đĩ do người ta đi tìm việc làm khi tốt nghiệp các trường hoặc chuyển đến một nơi sinh sống mới. Hay phụ nữ cĩ thể trở lại lực lượng lao động sau khi sinh con. Do những cơng nhân thất nghiệp tạm thời thường chuyển cơng việc hoặc tìm những cơng việc mới tốt hơn, cho nên người ta thường cho rằng họ là những người thất nghiệp “Tự nguyện”. - Thất nghiệp cĩ tính cơ cấu xảy ra khi cĩ sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động, sự mất cân đối này cĩ thể diễn ra vì mức cầu đối với một loại lao động tăng lên trong khi mức cầu đối với một loại lao động khác giảm đi, trong khi đĩ mức cung khơng được điều chỉnh nhanh chĩng. Như vậy trong thực tế xảy ra sự mất cân đối trong các ngành nghề hoặc các vùng do một số lĩnh vực phát triển so với một số lĩnh vực khác và do quá trình đổi mới cơng nghệ. Nếu tiền lương rất linh hoạt trong những khu vực cĩ nguồn cung cao và tăng lên trong những khu vực cĩ mức cầu cao. - Khái niệm về thu nhập: Thu nhập là phần cịn lại của giá trị tổng thu từ các ngành nghề sản xuất kinh doanh như trồng trọt, chăn nuơi, sản xuất các ngành nghề… sau khi đã trừ đi các khoản chi phí vật chất, khấu hao tài sản cố định, lãi vay thuê cơng lao động ngồi. Ngồi ra thu nhập cịn được hiểu là nguồn thu của một bộ phận cĩ thu nhập từ tiền lương, trợ cấp, thương bệnh binh, chế độ chính sách khác. Mỗi người lao động đều mong ước cĩ được thu nhập cao, để đáp ứng cho các khoản chi phí trong cuộc sống, đáp ứng cho nhu cầu cá nhân của con người. Tuy vậy chúng ta chỉ cĩ thể đạt được thu nhập cho bản thân sau khi lao động trong một giới hạn, do đĩ con người luơn tìm cách để nâng cao năng suất lao động từ đĩ nâng cao thu nhập. Một thực tế hiện nay là năng suất lao động của người dân nơng thơn nĩi chung và thanh niên nơng thơn nĩi riêng vẫn cịn thấp nên dẫn đến thu nhập của người dân thường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 8 thấp, đời sống gặp nhiều khĩ khăn, thu nhập chưa đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống hiện tại khi giá cả các mặt hàng ngày càng đắt đỏ hơn. Trên thế giới cĩ nhiều nhà khoa học quan tâm đến vấn đề thu nhập, cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, thảo luận về vấn đề này. Các đề tài nghiên cứu hay các cuộc hội thảo, thảo luận đều mục đích tìm ra những giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động nĩi chung và thanh niên nĩi riêng. Biện pháp chủ yếu đều đưa ra là nhằm nâng cao năng suất của lao động. - Tư vấn việc làm và nghề nghiệp: là việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai cho người lao động hợp với khả năng, trình độ của người lao động. - Tổ chức dịch vụ việc làm được thành lập theo quy định của pháp luật cĩ nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu, cung ứng và giúp tuyển lao động, thu thập và cung ứng thơng tin về thị trường lao động. Việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi chỉ được tiến hành sau khi cĩ giấy phép của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền. - Tổ chức dịch vụ việc làm được thu lệ phí, được Nhà nước xét giảm, miễn thuế và được tổ chức dạy nghề theo các quy định tại - Dạy nghề và tiêu chuẩn nghề kỹ năng nghề: + Dạy nghề: là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để cĩ thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành khố học. Dạy nghề cĩ ba trình độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Dạy nghề bao gồm dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên. + Sơ cấp nghề Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số cơng việc của một nghề; cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 9 Dạy nghề trình độ sơ cấp được thực hiện từ ba tháng đến dưới một năm đối với người cĩ trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học. Nội dung dạy nghề trình độ sơ cấp phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp, tập trung vào năng lực thực hành nghề, phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của khoa học, cơng nghệ. Phương pháp dạy nghề trình độ sơ cấp phải chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành nghề và phát huy tính tích cực, tự giác của người học nghề. Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp thể hiện mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi mơ- đun, mỗi nghề. Người đứng đầu cơ sở dạy nghề quy định.chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp do Cơ sở dạy nghề trình độ sơ cấp, gồm: Trung tâm dạy nghề; Trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề cĩ đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp; Doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác (sau đây gọi chung là doanh nghiệp), trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học, cơ sở giáo dục khác cĩ đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp. Người học nghề học hết chương trình sơ cấp nghề cĩ đủ điều kiện thì được dự kiểm tra, nếu đạt yêu cầu thì được người đứng đầu cơ sở dạy nghề cấp chứng chỉ sơ cấp nghề theo quy định của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương. * Trung cấp nghề Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên mơn và năng lực thực hành các cơng việc của một nghề; cĩ khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc; cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Dạy nghề trình độ trung cấp được thực hiện từ một đến hai năm học tuỳ theo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 10 nghề đào tạo đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng; từ ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Nội dung dạy nghề trình độ trung cấp phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề trình độ trung cấp, tập trung vào năng lực thực hành các cơng việc của một nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo, bảo đảm tính hệ thống, cơ bản, phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của khoa học, cơng nghệ. Phương pháp dạy nghề trình độ trung cấp phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên mơn và phát huy tính tích cực, tự giác, khả năng làm việc độc lập của người học nghề. Chương trình dạy nghề trình độ trung cấp thể hiện mục tiêu dạy nghề trình độ trung cấp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi mơ-đun, mơn học, mỗi nghề. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ cĩ liên quan tổ chức xây dựng chương trình khung trung cấp nghề. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương quyết định thành lập hội đồng thẩm định chương trình khung trung cấp nghề; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động và số lượng thành viên của hội đồng; ban hành chương trình khung trung cấp nghề trên cơ sở kết quả thẩm định của hội đồng thẩm định chương trình khung trung cấp nghề. Căn cứ vào chương trình khung, hiệu trưởng các trường tổ chức biên soạn và duyệt chương trình dạy nghề của trường mình. Cơ sở dạy nghề trình độ trung cấp, gồm: Trường trung cấp nghề;Trường cao đẳng nghề cĩ đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp; Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học cĩ đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp. Học sinh học hết chương trình trung cấp nghề cĩ đủ điều kiện thì được dự thi, nếu đạt yêu cầu thì được hiệu trưởng các trường cấp bằng tốt nghiệp trung cấp nghề Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 11 theo quy định của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương. * Cao đẳng nghề Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên mơn và năng lực thực hành các cơng việc của một nghề, cĩ khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhĩm; cĩ khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế; cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Dạy nghề trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng; từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo. Nội dung dạy nghề trình độ cao đẳng phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng, tập trung vào năng lực thực hành các cơng việc của một nghề, nâng cao kiến thức chuyên mơn theo yêu cầu đào tạo của nghề, bảo đảm tính hệ thống, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn và đáp ứng sự phát triển của khoa học, cơng nghệ. Phương pháp dạy nghề trình độ cao đẳng phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên mơn và phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng tổ chức làm việc theo nhĩm. Chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng thể hiện mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi mơ- đun, mơn học, mỗi nghề. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ cĩ liên quan tổ chức xây dựng chương trình khung cao đẳng nghề. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương quyết định Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 12 thành lập hội đồng thẩm định chương trình khung cao đẳng nghề; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động và số lượng thành viên của hội đồng; ban hành chương trình khung cao đẳng nghề trên cơ sở kết quả thẩm định của hội đồng thẩm định chương trình khung cao đẳng nghề. Căn cứ vào chương trình khung, hiệu trưởng các trường quy định tại ðiều 29 của Luật này tổ ._.chức biên soạn và duyệt chương trình dạy nghề của trường mình. Cơ sở dạy nghề trình độ cao đẳng, gồm: Trường cao đẳng nghề; Trường cao đẳng, trường đại học cĩ đăng ký dạy nghề trình độ cao đẳng. Sinh viên học hết chương trình cao đẳng nghề cĩ đủ điều kiện thì được dự thi, nếu đạt yêu cầu thì được hiệu trưởng các trường cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề theo quy định của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương. * Dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên. Dạy nghề chính quy được thực hiện với các chương trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề tại các cơ sở dạy nghề theo các khố học tập trung và liên tục. Dạy nghề thường xuyên được thực hiện với các chương trình dạy nghề Dạy nghề thường xuyên được thực hiện linh hoạt về thời gian, địa điểm, phương pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu của người học nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động học suốt đời, nâng cao trình độ kỹ năng nghề thích ứng với yêu cầu của thị trường lao động, tạo cơ hội tìm việc làm, tự tạo việc làm. Chương trình dạy nghề thường xuyên bao gồm: Chương trình bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức và kỹ năng nghề; Chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề; Chương trình chuyển giao cơng nghệ; Chương trình dạy nghề được thực hiện theo hình thức vừa làm vừa học hoặc tự học cĩ hướng dẫn để được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề. Phương pháp dạy nghề thường xuyên phải phát huy vai trị chủ động, năng lực tự học và kinh nghiệm của người học nghề. Người đứng đầu cơ sở dạy nghề xây dựng chương trình dạy nghề thường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 13 xuyên tổ chức thực hiện và cấp chứng chỉ cho người học nghề. Chứng chỉ phải ghi rõ nội dung và thời gian khố học. Người dạy các chương trình dạy nghề thường xuyên là nhà giáo, nhà khoa học, nghệ nhân, người cĩ tay nghề cao. - Người học nghề ở cơ sở dạy nghề ít nhất phải đủ 13 tuổi, trừ một số nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định và phải cĩ đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu của nghề theo học. + Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: quy định về mức độ thực hiện và yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ cần cĩ để thực hiện các cơng việc của một nghề. - Những vấn đề chung về thanh niên Khái niệm về thanh niên Trong lịch sử đã diễn ra nhiều cuộc tranh luận sơi nổi giữa các nhà khoa học về định nghĩa TN. Cĩ thể tiếp cận đối tượng này dưới nhiều gĩc độ khác nhau: Triết học, tâm lý hoc, xã hội học, khoa học thể chất… Tiêu điểm của các cuộc tranh luận là vấn đề cĩ nên coi TN là một nhĩm nhân khẩu - xã hội độc lập hay khơng? Do quan điểm giai cấp chi phối, nếu coi TN là một tầng lớp độc lập thì sợ bị nhầm lẫn với “giai cấp thanh niên” – theo quan điểm của một số nhà xã hội học phương Tây xuyên tạc. Cịn nếu khơng coi TN là một nhĩm nhân khẩu xã hội độc lập thì khơng thấy được đặc thù của tầng lớp này, dễ hồ tan lợi ích của nĩ vào các tầng lớp xã hội khác. Tuy nhiên, cuộc tranh luận dần dần cũng được thống nhất. Quan điểm cho rằng TN là một nhĩm nhân khẩu xã hội đặc thù ấy là: ðặc trưng về độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm về địa vị xã hội. Chẳng hạn, giáo sư tiến sỹ Cơn (người Nga) đã cho một định nghĩa về TN như sau: “Thanh niên là một tầng lớp nhân khẩu – xã hội được đặc trưng bởi một độ tuổi xác định, với những đặc tính tâm lý xã hội nhất định và những đặc điểm cụ thể của địa vị xã hội. ðĩ là một giai đoạn nhất định trong chu kỳ sống và các đặc điểm nêu trên là cĩ bản chất xã hội – lịch sử, tuỳ thuộc vào chế độ xã hội cụ thể, vào văn hố, vào những quy luật xã hội Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 14 hố của xã hội đĩ”. Theo quy ước hiện nay độ tuổi thanh niên Việt Nam hiện nay được tính từ 16 - 30 tuổi.Thanh niên là lứa tuổi đã trưởng thành, cĩ đầy đủ tố chất của người lớn, là thời kỳ dồi dào về trí lực và thể lực do đĩ thanh niên cĩ đầy đủ những điều kiện cần thiết để tham gia hoạt động học tập, lao động, hoạt động chính trị xã hội đạt hiệu quả cao, cĩ khả năng đĩng gĩp cống hiến thể lực và trí lực cho cơng cuộc đổi mới đất nước. - Thanh niên: Là cơng dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi (Theo quy định của Luật thanh niên năm 2005) + Quyền và nghĩa vụ của thanh niên * Thanh niên cĩ các quyền, nghĩa vụ của cơng dân theo quy định của Hiến pháp, pháp luật và các quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật này. * Thanh niên khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp đều được tơn trọng và bình đẳng về quyền, nghĩa vụ. + Trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội đối với thanh niên: * Thanh niên là tương lai của đất nước, là lực lượng xã hội hùng hậu, cĩ tiềm năng to lớn, xung kích trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ðào tạo, bồi dưỡng và phát huy thanh niên là trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội. * Nhà nước cĩ chính sách tạo điều kiện cho thanh niên học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức cơng dân, ý chí vươn lên phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. * Cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân cĩ trách nhiệm gĩp phần tích cực vào việc chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng và phát huy vai trị của thanh niên. - Mối quan hệ việc làm và tăng trưởng triển kinh tế * Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. * Tăng trưởng và phát triển Qui mơ của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 15 hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI). Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính). Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi cơng dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập rịng. Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số. Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ. * Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Nĩ bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hồn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, mơi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn. ðo lường tăng trưởng kinh tế ðể đo lường tăng trưởng kinh tế cĩ thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn. Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mơ kinh tế giữa hai kỳ cần so sánh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 16 Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mơ kinh tế kỳ hiện tại so với quy mơ kinh tế kỳ trước chia cho quy mơ kinh tế kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %. Biểu diễn bằng tốn học, sẽ cĩ cơng thức: y = dY/Y × 100(%), trong đĩ Y là qui mơ của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng. Nếu quy mơ kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ cĩ tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa. Cịn nếu quy mơ kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ cĩ tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế. Thơng thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danh nghĩa. Kinh tế tăng trưởng càng cao thì khả năng tạo việc làm càng nhiều trong điều kiện năng suất lao động khơng thay đổi. Qua số liệu thực tế về phát triển kinh tế Việt Nam cho thấy, nếu kinh tế tăng trưởng 1% thì việc làm tăng từ 0,3% - 0,35%. Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng việc làm mới được tạo ra cịn thấp, vì việc làm chủ yếu được tạo thêm trong khu vực nơng nghiệp với trang bị cơng nghệ và trình độ chuyên mơn kỹ thuật thấp; cơ cấu lao động chuyển dịch theo hương tích cực nhưng cịn chậm. Do phụ thuộc vào năng suất lao động nên khả năng tạo việc làm trong các ngành cũng khác nhau. Trong nơng nghiệp tỷ lệ giữa tăng GDP và lao động là 1% và 0,38 - 0,39%; ngành cơng nghiệp - xây dựng là 1% và 0,1% - 0,15%; ngành dịch vụ là 1% và 0,5%- 0,55%. 2.1.2 ðặc điểm của thanh niên nơng thơn Thanh niên nơng thơn chiếm tỷ lệ cao trong thanh niên cả nước, là nguồn nhân lực phát triển và thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Thanh niên nơng thơn tin tưởng vào sự lãnh đạo của ðảng, cơng cuộc đổi mới do ðảng khởi xướng và lãnh đạo; là lực lượng quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp. Cĩ tinh thần xung kích, tình nguyện tham gia các hoạt động ðồn, Hội phát động; tính tích cực tham gia và phỏt huy tốt ý thức chính trị; ý chí tự lực tự cường, khát vọng vươn lên thốt nghèo và làm giàu, khơng ngừng giác ngộ nâng cao trình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 17 độ chính trị, rèn luyện tư cách phẩm chất đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra. Việc làm và thu nhập của thanh niên nơng thơn vẫn là vấn đề bức súc. Tình trạng khơng đủ việc làm, việc làm khơng ổn định, thu nhập thấp đã tác động rất lớn đến thanh niên nơng thơn, ảnh hưởng đến cơng tác đồn kết tập hợp thanh niên nơng thơn. Thanh niên nơng thơn đang đứng trước những khĩ khăn và thách thức như: trình độ học vấn, tay nghề, thiếu vốn, kinh nghiệm so với đối tượng thanh niên khác. Thanh niên nơng thơn là nguồn nhân lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Phần lớn thanh niên nơng thơng hiện nay trình độ học vấn cịn thấp, thiếu việc làm, ít cĩ cơ hội được đào tạo nghề nghiệp. Thực tế này đặt ra nhiệm vụ quan trọng của tổ chức ðồn trong việc tập hợp và giải quyết việc làm cho thanh niên nơng thơn. Nhưng thanh niên nơng thơn đang gặp rào cản lớn là trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp thấp... * ðặc điểm nhận thức của thanh niên: - Khả năng nhận thức: Do sự hồn thiện về cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh trung ương và các giác quan, sự tích luỹ phong phú kinh nghiệm sống và tri thức, yêu cầu ngày càng cao của hoạt động học tập, lao động, hoạt động chính trị xã hội nên nhận thức của lứa tuổi thanh niên cĩ những nét mới về chất so với các lứa tuổi trước. - Nhận thức chính trị xã hội của thanh niên: + ða số thanh niên đã nhận thức được về tình hình nhiệm vụ của đất nước, về nhiệm vụ chiến lược trong những năm đầu của thế kỷ XXI. + Thanh niên đã thể hiện rõ ý thức chính trị - xã hội qua tính cộng đồng, tinh thần xung phong, tình nguyện, lịng nhân ái, sẵn sàng nhường cơm xẻ áo, xả thân vì nghĩa lớn. Thanh niên đã nhận thức rõ vai trị và trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với đất nước và tích cực tham gia. * ðời sống tình cảm của thanh niên: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 18 - ðời sống tình cảm của thanh niên rất phong phú và đa dạng. Tình cảm của thanh niên ổn định, bền vững, sâu sắc, cĩ cơ sở lý tính khá vững vàng. - Tình bạn, tình yêu và tình đồng chí là nội dung tình cảm chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tình cảm của thanh niên, nĩ cĩ tính chất nghiêm túc và rõ ràng. * ðặc điểm về tính cách: Thanh niên là lứa tuổi đã ổn định về tính cách. Biểu hiện về tính cách của thanh niên cĩ nhiều tính tích cực: - Thanh niên cĩ tính tình nguyện, tính tự giác trong mọi hoạt động. Tính tự trọng phát triển mạnh mẽ , tính độc lập của thanh niên cũng phát triển mạnh mẽ . Thanh niên luơn tự chủ trong mọi hoạt động của mình (học tập, lao động và hoạt động xã hội). Họ luơn cĩ tinh thần vượt khĩ, cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ. - Tuổi thanh niên cĩ tính năng động, tính tích cực. Thế hệ trẻ rất nhạy bén với sự biến động của xã hội. Thanh niên ngày nay khơng thụ động, khơng trơng chờ ỷ lại vào người khác mà tự mình giải quyết những vấn đề của bản thân. Thanh niên thường giàu lịng quả cảm, gan dạ, dũng cảm và giàu đức hy sinh. - Thanh niên cĩ tinh thần đổi mới, rất nhạy cảm với cái mới, nhanh chĩng tiếp thu cái mới. Trong học tập, lao động và hoạt động xã hội , thanh niên thể hiện tính tổ chức, tính kỷ luật rõ rệt. - Trong đặc điểm về tính cách của thanh niên cĩ những hạn chế: + Do tính tự trọng, tự chủ phát triển mạnh nên thanh niên dễ cĩ tính chủ quan, tự phụ đánh giá quá cao về bản thân mình. Thanh niên cịn cĩ tính nĩng vội, muốn đốt cháy giai đoạn, thiếu cặn kẽ, dễ đưa đến thất bại. + Thanh niên cĩ tính gan dạ, dũng cảm cao nhưng đơi khi hành động liều lĩnh mạo hiểm. ở thanh niên khi khơng thành cơng ở một vài việc nào đĩ thì thường dễ chán nản, bi quan với những cơng việc khác. Từ đĩ thanh niên dễ tự ti, thụ động, sống khép kín ít tích cực tham gia hoạt động. + TN cĩ tinh thần đổi mới, nhạy bén, tiếp thu nhanh cái mới song TN cũng dễ phủ nhận quá khứ, phủ nhận những thành quả của thế hệ đi trước, phủ nhận “ sạch trơn”. + TN dễ cĩ thiên hướng chuộng hình thức, đánh giá sự việc qua hình thức bề ngồi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 19 Như vậy TN cĩ nhiều đặc điểm tính cách nổi bật đáng trân trọng, xã hội nĩi chung, tổ chức ðồn nĩi riêng cần tạo cơ hội giúp họ khẳng định mình để cống hiến nhiều cho xã hội. * ðặc điểm về xu hướng của thanh niên: - Nhu cầu của thanh niên: Nhu cầu của TN ngày nay khá đa dạng và phong phú và phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội . Mối quan tâm lớn nhất của TN là việc làm, nghề nghiệp . tiếp theo là nhu cầu học tập, nâng cao nhận thức, phát triển tài năng. TN cĩ nhu cầu nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. Bên cạnh đĩ TN cịn cĩ các nhu cầu về vui chơi giải trí, thể thao, nhu cầu về tình bạn, tình yêu và hơn nhân gia đình…TN đã thể hiện tích cực, chủ động trong việc thoả mãn nhu cầu của mình thơng qua hoạt động lao động học tập, giao tiếp, giải trí… bằng chính sức lực và trí tuệ của thế hệ trẻ. Tuy nhiên vẫn cịn một bộ phận TN cĩ những nhu cầu lệch lạc, lười lao động, thích hưởng thụ địi hỏi vượt quá khả năng đáp ứng của gia đình và xã hội nên đã cĩ biểu hiện lối sống khơng lành mạnh hoặc vi phạm pháp luật. - Hứng thú của thanh niên: Hứng thú của TN cĩ tính ổn định bền vững, liên quan đến nhu cầu. Hứng thú cĩ tính phân hố cao, đa dạng, ảnh hưởng đến khát vọng hành động và sáng tạo của TN. Nhìn chung TN rất hứng thú với cái mới, cái đẹp. - Lý tưởng của thanh niên: TN là lứa tuổi cĩ ước mơ, cĩ hồi bão lớn lao và cố gắng học tập, rèn luyện, phấn đấu để đạt ước mơ đĩ. Nhìn chung TN ngày nay cĩ lý tưởng xã hội chủ nghĩa, muốn đem sức mình cống hiến cho xã hội, phấn đấu vì một xã hội tốt đẹp hơn. - Về thế giới quan: Do trí tuệ đã phát triển, TN đã xây dựng được thế giới quan hồn chỉnh với tư cách là một hệ thống. TN đã cĩ quan điểm riêng với các vấn đề xã hội, chính trị, đạo đức, lao động. 2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Chủ trương, đường lối của ðảng, Nhà nước về vấn đề dạy nghề, tạo việc làm cho lao động nơng thơn Nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn đáp ứng cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố (CNH, HðH) và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 20 Việt Nam đã đề ra hàng loạt chủ trương lớn, cho đến các chính sách cụ thể. Một trong những mục tiêu của CNH, HðH nơng nghiệp và nơng thơn được xác định tại ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ IX là chuyển dịch, phân bố lại lực lượng lao động nơng nghiệp và nơng thơn theo hướng tăng tỷ trọng lao động cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng lao động nơng nghiệp xuống 50% vào năm 2010. Mục tiêu và giải pháp cơ bản được đề cập tại nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành TƯ ðảng khố IX “…dành vốn ngân sách đầu tư nâng cấp các cơ sở dạy nghề của Nhà nước, đồng thời cĩ cơ chế, chính sách khuyến khích xã hội hố, phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, bảo đảm hàng năm đào tạo nghề cho khoảng một triệu lao động, đưa tỷ lệ được đào tạo nghề lên khoảng 30% vào năm 2010”. Trong những năm gần đây, ðảng, Quốc hội và Chính phủ, các Bộ, Ngành đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp qui về dạy nghề: Từ các nghị quyết, luật, đến hàng loạt các quyết định, thơng tư…Các quy định pháp luật cũng như các chính sách này cĩ tác dụng bước đầu tạo mơi trường, hành lang pháp lý và chính sách thuận lợi để phát triển mạnh cơng cuộc dạy nghề cho người lao động, nâng cao khả năng tạo việc làm, thúc đẩy chuyển dịch lao động nơng nghiệp, nơng thơn. ðại hội ðảng lần thứ X đã xác định rõ quan điểm: Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn; chuyển dịch và phân bố lại lực lượng lao động trong nơng nghiệp và nơng thơn theo hướng tăng tỷ trọng lao động trong cơng nghiệp, ngành nghề thủ cơng nghiệp, dịch vụ nơng thơn và tiếp tục khẳng định mục tiêu giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp xuống 50% vào năm 2010. Trên cơ sở đĩ, Chính phủ đã ban hành một số chủ trương và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế thơng qua việc thực thi các biện pháp tồn diện để phát triển nguồn nhân lực nơng thơn, phát triển các loại hình trường lớp dạy nghề cho nhân dân nơng thơn đồng thời khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, trong đĩ yêu cầu đẩy mạnh “đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề và nghiệp vụ kinh doanh cho các cơ sở ngành nghề nơng thơn”. Năm 2003, Chính phủ đã giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì xây dựng ðề án “Tăng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 21 cường phát triển dạy nghề cho lao động nơng thơn, cho xuất khẩu lao động” nhằm đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn chất lượng cao phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. ðây là một trong những chủ trương rất đúng đắn phù hợp với yêu cầu của bối cảnh mới khi Việt Nam bắt đầu tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế vừa đào tạo phát triển nguồn nhân lực vừa thu ngoại tệ. Trong thời gian này, với mục tiêu thúc đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa đã cĩ khá nhiều đất đai nơng nghiệp bị thu hồi chuyển sang phục vụ cho phát triển cơng nghiệp và phát triển đơ thị. Do đĩ, Chính phủ đã giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, ban hành chính sách dạy nghề; cơ chế hình thành Quỹ hỗ trợ dạy nghề cho lao động mất việc ở các địa phương khi Nhà nước thực hiện chuyển đất nơng nghiệp sang xây dựng các khu cơng nghiệp, khu chế xuất. ðồng thời, Chính phủ cũng đã yêu cầu các Bộ, ngành ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương rà sốt, điều chỉnh quy hoạch các dự án sử dụng đất nơng nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của từng vùng và cả nước; gắn quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp với phát triển các ngành nghề, đặc biệt quan tâm đến việc khơi phục các ngành nghề truyền thống, tạo quỹ đất tái định cư, quy hoạch đất dịch vụ và đất liền kề các khu cơng nghiệp; đồng thời xây dựng trình cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợ cho người lao động bị thu hồi đất về dạy nghề và việc làm phù hợp với tình hình thực tiễn của mỗi địa phương, mỗi vùng và cả nước. Gần đây nhất, Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương ðCSVN, Hội nghị lần thứ bảy khĩa X về nơng nghiệp nơng dân và nơng thơn là một chủ trương lớn của ðảng và Nhà nước Việt Nam sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới bao trùm tồn bộ lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn - cấu phần chủ yếu và quan trọng của Việt Nam. Trong đĩ, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực nơng thơn đã được đặc biệt quan tâm thể hiện ở việc BCH TW đã yêu cầu tăng ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ để nơng nghiệp sớm đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực; ðồng thời tăng cường đào tạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 22 bồi dưỡng kiến thức khoa học kĩ thuật sản xuất nơng nghiệp tiên tiến, hiện đại cho nơng dân, đào tạo nghề cho bộ phận con em nơng dân để chuyển nghề, xuất khẩu lao động; tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lí, cán bộ cơ sở. Nghị quyết TW cũng đã nhấn mạnh sự cần thiết của việc hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo 01 triệu lao động nơng thơn, thực hiện tốt việc xã hội hĩa cơng tác đào tạo nghề. Mục tiêu chung của Nghị quyết này là nhằm phát triển nền nơng nghiệp Việt Nam tồn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hĩa lớn, cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo an ninh lương thực trước mắt và trong dài hạn. Chủ trương, đường lối của ðảng thể hiện trong Nghị quyết này đang là kim chỉ nam cho tất cả các hoạt động phát triển nơng nghiệp- nơng thơn trong đĩ bao gồm cả phát triển nguồn nhân lực nơng thơn mà đào tạo nghề là một hợp phần quan trọng. Trong thời gian tới, cơng tác đào tạo nghề theo tinh thần của Nghị quyết này sẽ tiếp tục được đẩy mạnh gĩp phần vào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nơng thơn theo hướng cơng nghiệp và hiện đại. Với định hướng đĩ, các chương trình sẽ tiếp tục được xây dựng liên quan đến tất cả các khâu của cơng tác đào tạo nghề từ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đến nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề, cải tiến giáo trình và phương pháp dạy nghề… nhằm đảm bảo cung cấp được lực lượng lao động nơng thơn cĩ trình độ chuyên mơn tốt, tay nghề cao đáp ứng được các yêu cầu của cả sản xuất nơng nghiệp hiện đại và chuyển sang phục vụ phát triển cơng nghiệp. ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của ðảng đã xác định phải "... mở rộng quy mơ dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng. Quy mơ tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng 17%/năm và trung học chuyên nghiệp tăng 15%/năm...đẩy nạnh xã hội hĩa giáo dục và đào tạo...Cĩ lộ trình cụ thể cho việc chuyển một số cơ sở giáo dục, đào tạo cơng lập sang dân lập, tư thục, xĩa bỏ hệ bán cơng. Khuyến khích thành lập mới và phát triển các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề ngồi cơng lập, kể cả các trường do ngước ngồi đầu tư". Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 23 Trên cơ sở Nghị quyết ðại hội ðảng lần thứ X, Nhà nước đã ban hành các chính sách nhằm thúc đẩy dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên. Luật dạy nghề ban hành ngày 29/11/2006, tại điều 7 quy định " ...đầu tư mở rộng các cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề gĩp phần bảo đảm cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước; gĩp phần thực hiện phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS và THPT; tạo điều kiện phổ cập nghề cho thanh niên..." Luật thanh niên ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 , tại điều 18 quy định: " Nhà nước cĩ chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân giải quyết việc làm cho thanh niên; ưu đãi thuế, tín dụng, đất đai để phát triển giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu đa dạng về học nghề cho thanh niên; Phát triển hệ thống các cơ sở dịch vụ tư vấn giúp thanh niên tiếp cận thị trường. Năm 2008 Thủ tướng Chính phủ đã bàn hành Quyết định 103/2008/Qð-TTg phê duyệt ðề án “Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2010” . 2.2.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới cĩ sử dụng lao động ở nơng thơn. 2.2.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 2.2.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc Trung Quốc là quốc gia đơng dân nhất trên Thế giới, với trên 1,4 tỷ người nhưng gần 70% dân số vẫn ở khu vực nơng thơn, hàng năm cĩ hơn 10 triệu lao động đến tuổi tham gia vào lực lượng lao động xã hội, nên vấn đề giải quyết việc làm cần phải được giải quyết. ðứng trước khĩ khăn đĩ, ngay từ năm 1978 sau cải cách và mở cửa nền kinh tế, Trung Quốc thực hiện phương châm “Ly nơng bất ly hương, nhập xưởng bất thành”. Thơng qua chính sách phát triển mạnh cơng nghiệp Hương Chấn nhằm phát triển và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân cơng lại lao động nơng thơn, rút ngắn chênh lệch giữa nơng thơn và thành thị, coi phát triển cơng nghiệp nơng thơn chính là con đường để giải quyết việc làm. Nhờ con đường đúng đắn này mà trong 12 năm từ 1978 đến 1990, doanh nghiệp Hương Chấn đã giải quyết được việc làm từ 28,3 triệu người lên đến 92,6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 24 triệu ngưịi. Và đến năm 1991 Trung Quốc cĩ đến 19 triệu xí nghiệp Hương Chấn, thu hút 96 triệu lao động bằng 13,8% lực lượng lao động ở nơng thơn tạo giá trị tổng sản lượng là 1162 tỷ NDT chiếm 60% tổng giá trị sản phẩm trong khu vực nơng thơn. Từ thực tế phát triển nơng nghiệp ở nơng thơn Trung Quốc ta rút ra một số kinh nghiệm sau: -Thứ nhất: Trung Quốc thực hiện chính sách đa dạng hĩa và chuyên mơn hố nền sản xuất kinh doanh, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng thơn, thực hiện phi tập trung hố trong nơng nghiệp thơng qua việc áp dụng hình thức khốn sản phẩm, khuyến khích nơng dân đầu tư dài hạn phát triển sản xuất cả nơng nghiệp và mở rộng các hoạt động phi nơng nghiệp trong nơng thơn. - Thứ hai: Tạo mơi trường để cơng nghiệp nơng thơn phát triển với nhiều hình thức khác nhau. Như bảo hộ hàng hố sản xuất trong nước, hạn chế sự di chuyển nguồn lao động giữa các vùng… - Thứ ba: Thiết lập hệ thống cung cấp tài chính cĩ hiệu quả cho phát triển các doanh nghiệp nơng thơn. - Thứ tư: Duy trì và mở rộng các mối quan hệ hai chiều giữa Doanh nghiệp nơng thơn và Doanh nghiệp nhà nước. 2.2.2.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản Sau năm 1945, nền kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề do chiến tranh, thiệt hại về vật chất rất lớn. Hơn 13 triệu người bị rơi vào tình trạng thiếu việc làm. Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra nhiều chính sách và biện pháp phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động. Nhật Bản đã tận dụng sự giúp đỡ về tài chính và thị trường của một số nước viện trợ, đầu tư nguồn vốn, máy mĩc thiết bị trong giai đoạn đầu khơi phục kinh tế, tạo đà cho sự phát triển nhảy vọt sau này. Mặc dù hạn chế chi tiêu cho phúc lợi xã hội, Nhật Bản vẫn đầu tư lớn cho giáo dục, đào tạo. Chính vì vậy người Nhật Bản cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật rất cao. Với các nguồn vốn được huy động từ tích luỹ, tiết kiệm, phát hành cơng trái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.......................... 25 …Nhật Bản đã đầu tư cho các ngành cĩ hiệu quả cao như ngành luyện kim, hố chất, đĩng tàu, chế tạo máy, điện tử và đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng. Chú trọng cho đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khoa học ứng dụng. Thị trường Nhật Bản trong và ngồi nước rất lớn, hàng hố đã thâm nhập vào thị trường ðơng Nam Á, châu Mỹ, châu Âu…Nhật Bản cĩ chính sách thực hiện cơng nghiệp hố nơng thơn, vừa biến đổi nền cơng nghiệp cổ truyền kiểu Châu Á thành nền nơng nghiệp tiên tiến, vừa phát triển nơng thơn theo hướng đa dạng hố nhằm giải quyết việc làm ở khu vực này. Các ngành tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống cũng được khuyến khích phát triển. Trong những năm qua, Vùng tây nam Nhật Bản đã cĩ phong trào: “Mỗi thơn, làng cĩ một sản phẩm nhằm khai thác ngành nghề nơng thơn”. Phong trào phục hồi ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống đã lan rộng khắp nước Nhật, gĩp phần giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, làm tăng mức sống, mức đơ thị hố ở vùng nơng thơn Nhật Bản. 2.2.2.3 Kinh nghiệm của Malaisia Malaisia hiện nay là nước cĩ tốc độ phát triển tương đối lớn và nhu cầu về lao động khá cao. Tuy nhiên,trong thời kỳ đầu của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố Malaisia đã rơi vào tình trạng thừa lao động. ðứng trước thực trạng này Malaisia đã cĩ những chính sách hợp lý giải quyết việc làm ở nơng thơn rất hiệu quả. * Kinh nghiệm của Malaisia cho thấy: - Khai thác những vùng đất mới để sản xuất nơng nghiệp theo định hướng của chính phủ để giải quyết việc làm cho lao động dư thừa ngay trong khu vực nơng thơn như những quốc gia khác. Malaisia cĩ kinh nghiệm tốt trong giải quyết lao động nơng thơn làm biến đổi nhanh tình trạng dư thừa sang tận dụng lao động và phải nhập thêm từ bên ngồi. - Khai thác những vùng đất mới để sản xuất nơng nghiệp theo định hướng của chính phủ để giải quyết việc làm cho lao động dư thừa ngay trong khu vực nơng thơn ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Nhà nước khơng chỉ đầu tư vào cơ sở hạ tầng mà cịn đầu tư vào các cơ sở phúc lợi xã hội khác, kèm theo đĩ là cơ chế t._.cho cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp cĩ chức năng dạy nghề vay để mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng dạy nghề cho thanh niên: Mức vay: tối đa khơng quá 10 tỷ đồng/ cơ sở; Lãi suất: 0,35%/ tháng; Thời hạn cho vay: khơng quá 10 năm;Thủ tục cho vay: cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp thuộc đối tượng vay cĩ nhu cầu mở rộng quy mơ phải lập dự án đầu 100 tư theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư xây dựng. Ngân hàng phát triển Việt Nam thẩm định và cho vay theo quy định. - Xây dựng trung tâm quốc gia phân tích, dự báo nhu cầu thị trường lao động. Trung tâm này hoạt động như cầu nối giữa nhà trường và doanh nghiệp, tạo điều kiện cho hai bên nắm bắt được những thơng tin về cung, cầu lao động qua đào tạo nghề. - Thu hút sự tham gia của các Hội nghề nghiệp. Cần cĩ cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan nhà nước về lao động với đại diện giới chủ, thợ, các hội nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề trong việc xác định nhu cầu của doanh nghiệp về lao động và xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề. Kinh nghiệm của các nước cho thấy, để xây dựng danh mục và tiêu chuẩn nghề, cần cĩ sự tham gia tích cực của doanh nghiệp và các Hội nghề nghiệp. ða dạng hố hình thức đào tạo nghề phi nơng nghiệp, lấy các trường dạy nghề làm trọng tâm. Khuyến khích sự tham gia dạy nghề của các doanh nghiệp, các tổng cơng ty và các trường dạy nghề tư thục (ví dụ, ưu đãi về thuế và các nghĩa vụ khác). Thu hút sự tham gia của các nghệ nhân, những người cĩ kinh nghiệm trong các làng nghề, những người cĩ tay nghề cao trong các doanh nghiệp tham gia dạy nghề cho người lao động nơng thơn. Trong chừng mực nhất định, cĩ thể yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện việc đào tạo nghề như một nghĩa vụ đối với xã hội. 4.4.3 Tăng cường hoạt động hỗ trợ người lao động a/ Hỗ trợ về vốn , các đi ều kiện cần thiết cho người học. * Hỗ trợ trong khi học nghề Hỗ trợ cho người học trong thời gian học nghề để nhằm chi trả các chi phí cho việc học tập, sinh hoạt trong thời gian theo học tại cơ sở dạy nghề (bao gồm: học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại). Tùy thuộc vào điều kiện, hồn cảnh của từng nhĩm đối tượng ở nơng thơn để xác định mức hỗ trợ, phương thức hỗ trợ cho phù hợp, cĩ thể dưới các hình thức: 101 - Hỗ trợ khơng hồn lại tồn phần cho người học nghề thuộc các đối tượng: Học sinh, sinh viên mồ cơi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ cơi cha hoặc mẹ nhưng người cịn lại khơng cĩ khả năng lao động; Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình là hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật. Mức hỗ trợ một tháng tối đa bằng mức tiền lương tối thiểu (lương cơ bản) hiện hành của Nhà nước. Số tiền hỗ trợ tính theo số tháng thực học trong năm. - Hỗ trợ khơng hồn lại một phần cho người học nghề thuộc các đối tượng: Hộ gia đình cĩ mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật; Gia đình gặp khĩ khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học; Sinh viên học trong các khoa sư phạm nghề cĩ cam kết về giảng dạy tại các cơ sở dạy nghề thuộc các tỉnh vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ tối thiểu là 5 năm; Lao động thuộc các hộ bị thu hồi đất canh tác do đơ thị hố hoặc do xây dựng các cơng trình cơng cộng, khu cơng nghiệp, khu chế xuất và các dự án khác về an ninh quốc phịng vì lợi ích quốc gia cĩ nhu cầu học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp; Lao động thuộc đối tượng hưởng chính sách ưu đãi người cĩ cơng với cách mạng theo quy định của pháp luật; Lao động thuộc các dân tộc thiểu số; các xĩ đặc biệt khĩ khăn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Mức hỗ trợ một tháng tối đa bằng 1,5 lần mức tiền lương tối thiểu hiện hành của Nhà nước. Số tiền hỗ trợ tính theo số tháng thực học trong năm. - Cho vay khơng lấy lãi với người học nghề thuộc các đối tượng: Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số học nghề nội trú tại các cơ sở dạy nghề. Mức cho vay tối đa một lần được tính bằng 1,5 lần mức tiền lương tối thiểu nhân với số tháng thực học trong năm. - Cho vay với mức lãi suất thấp cho người học nghề thuộc các đối tượng: Lao động nữ chưa cĩ việc làm; Lao động thuộc các làng nghề nằm trong dự án khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống mà dự án khơng cĩ khoản kinh phí riêng cho dạy nghề; Lao động thuộc vùng chuyên canh cĩ nhu cầu chuyển đổi nghề; Lao 102 động nơng thơn khác cĩ nhu cầu học nghề. Mức cho vay tối đa một lần được tính bằng 2 lần mức tiền lương tối thiểu nhân với số tháng thực học trong năm. ðể đảm bảo nguồn kinh phí hỗ trợ cho người học nghề theo chính sách đề xuất trên đây thì phải hình thành một Quỹ hỗ trợ học nghề cho lao động nơng thơn. Quỹ nên do các địa phương thành lập và quản lý, trực thuộc các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, được miễn thuế. Nguồn vốn hoạt động của Quỹ gồm: Ngân sách nhà nước cấp ban đầu; cấp bổ sung hàng năm theo kế hoạch được duyệt, cấp bổ sung trong các trường hợp đặc biệt theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các nguồn vốn ngồi ngân sách (các khoản đĩng gĩp tự nguyện, hiến tặng của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngồi, các khoản lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho người học nghề vay). Số dư Quỹ của năm trước được chuyển sang năm sau sử dụng. Phương thức hỗ trợ đề xuất nên chuyển trực tiếp cho các cơ sở đào tạo dựa trên số lượng người qua đào tạo với các định mức theo quy định để đảm bảo dạy được nghề cho lao động. Các cơ sở đào tạo cĩ trách nhiệm đảm bảo về chất lượng đào tạo để cĩ thể nhận tiền phí đào tạo từ Quỹ này. Người cĩ nhu cầu học nghề tùy theo đối tượng sẽ được Quỹ cấp các thẻ tín dụng với định mức phù hợp, thẻ sẽ khơng cĩ giá trị chuyển đổi thành tiền mặt mà chỉ cĩ thể sử dụng để thanh tốn học phí và các chi phí khác liên quan đến việc học nghề tại các cơ sở dạy nghề đã xác định. Trong trường hợp cĩ các hỗ trợ khác liên quan đến sinh hoạt phí thì người đi học được nhận tiền mặt trực tiếp hàng tháng từ Quỹ này để trang trải. * Hỗ trợ sau quá trình đào tạo Chính sách này chủ yếu sẽ liên quan đến các hoạt động tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm hoặc tạo việc làm cho lao động sau quá trình học nghề. Tuy nhiên, ngồi việc tạo điều kiện hỗ trợ lao động tìm việc làm sau khi học nghề sẽ được nĩi chi tiết hơn trong phần tiếp theo thì việc hỗ trợ để người lao động sau họ nghề cĩ thể tự tạo được việc làm cũng là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo người lao động sau khi học nghề cĩ thể cĩ tự tìm cơ hội chuyển nghề hoặc tự tạo việc làm mới để gia tăng thu nhập. Chính vì vậy, chính sách hỗ trợ này cần được xây dựng gắn chặt với các chính 103 sách đầu tư (đất đai, vốn, tín dụng…) như một yếu tố đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của quá trình thực hiện chính sách - người dân học được nghề và cĩ thể thực hành được trong cuộc sống để cải thiện sinh kế, cải thiện thu nhập. Cải tiến chính sách cho vay vốn bao gồm cả vấn đề về thủ tục và định mức cho vay để người dân tham gia học nghề chuyển đổi nghề nghiệp đồng thời xây dựng cơ chế kiểm sốt nguồn vốn học nghề từ quá trình cho vay đến sử dụng vốn vay. ðổi mới chính sách hỗ trợ dạy nghề cho thanh niên nơng thơn, giảm dần tính bình quân hố kinh phí dạy nghề và thay đổi hình thức hỗ trợ nhằm sử dụng nguồn vốn hỗ trợ một cách hiệu quả. Cụ thể, xác định rõ từng loại đối tượng được hỗ trợ và định mức hỗ trợ tương ứng đồng thời hình thức hỗ trợ cần được thay đổi phù hợp với từng đối tượng (bao gồm cả hiện vật, tiền mặt…) đảm bảo cung cấp được đầy đủ các hỗ trợ cần thiết để đưa được thanh niên nơng thơn đến với các chương trình đào tạo nghề. Các hỗ trợ cĩ thể khơng chỉ cho bản thân người đi học nghề mà trong trường hợp cần thiết cĩ thể cung cấp cho cả người sống phụ thuộc vào người đi học nghề. Hỗ trợ về kinh phí đào tạo cho người học thơng qua kinh phí của chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, giảm nghèo và Dự án Tăng cường năng lực dạy nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo. b/ Cung cấp thơng tin học nghề và việc làm Tăng cường tuyên truyền sâu rộng các chủ trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với phát triển dạy nghề nĩi chung và dạy nghề cho lao động thanh niên nơng thơn nĩi riêng về vai trị, vị trí của dạy nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội để mọi tầng lớp, đối tượng, thành phần đều biết và tích cực tham gia thực hiện phát triển dạy nghề. Các cơ chế, chính sách khuyến khích việc xã hội hĩa cơng tác đào tạo nghề cần được hết sức quan tâm tuyên truyền rộng rãi đảm bảo các thơng tin được tuyên truyền một cách đúng đắn, cụ thể đến tận các cấp cơ sở. Sự phối hợp và hỗ trợ của các cơ quan quản lí, chính quyền địa phương là yếu tố rất quan trọng đảm bảo sự thành cơng của cơng tác dạy nghề đặc biệt là dạy nghề cho nơng dân. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức của chính bản thân đội ngũ cán 104 bộ quản lí cấp cơ sở cũng cần được lưu ý nhằm đảm bảo sự tham gia nhiệt tình của các ngành, các cấp trong việc phát triển dạy nghề nhất là ở cấp cơ sở. + Hỗ trợ các thơng tin Bao gồm các thơng tin liên quan quan đến các chính sách, chế độ khi tham gia học nghề của các đối tượng lao động nơng thơn. Qua đĩ người lao động cĩ thể nắm rõ được chủ trương, đường lối của ðảng, các cơ chế chính sách của Nhà nước cũng như những quyền và lợi ích mà người lao động nơng thơn được hưởng khi tham gia học nghề, giúp họ thêm vững tâm khi quyết định bỏ chi phí cơ hội để học nghề. + Tư vấn về lựa chọn nghề đào tạo Trên thực tế cĩ rất nhiều nghề đang được sử dụng trong xã hội và cũng cĩ rất nhiều nghề đang được đào tạo dưới nhiều hình thức khác nhau. Chính vì vậy, việc cung cấp thơng tin tư vấn cho người lao động trước khi tham gia học nghề là rất quan trọng đảm bảo người lao động được hướng nghiệp một cách chính xác và phù hợp đặc biệt là trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất hiện nay. + Tư vấn lựa chọn trình độ đào tạo, hình thức đào tạo và cơ sở đào tạo. Do lao động thanh niên nơng thơn cĩ sự phân hĩa về nhận thức, tập quán... nên cần căn cứ vào khả năng tham gia của họ ở từng trình độ đào tạo, hình thức đào tạo để tư vấn cho họ trong quá trình lựa chọn nghề để học. ðể thực hiện được việc này, cần giúp họ hiểu đúng về nghề nghiệp cũng như các yêu cầu về trình độ văn hĩa, thời gian, tài chính… đối với mỗi loại trình độ nghề hay hình thức đào tạo. c/ Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ việc làm - ðổi mới phương pháp, nội dung và ngành nghề đào tạo Củng cố và hồn thiện cơng tác dạy nghề các ngành truyền thống trong lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đáp ứng tốt yêu của xã hội và nâng cao đời sống của người lao động nơng thơn như: các ngành trồng trọt, chăn nuơi, trồng rừng và nuơi trồng thủy sản. Các nghề này sẽ được tập trung cho các đối tượng là thanh niên nơng thơn với định hướng ở lại nơng thơn làm nơng nghiệp. Do vậy, hình thức đào tạo trước mắt chủ yếu vẫn sẽ là ngắn hạn nhằm nâng cao tay nghề, chuyên mơn 105 kĩ thuật cao đối với từng chuyên ngành hẹp. Tuy nhiên, cần lưu ý nơng nghiệp sẽ dần tiến lên hiện đại và nơng dân cũng cần được đào tạo một cách chuyên nghiệp hơn trong dài hạn. Tập trung đào tạo các ngành nghề phi nơng nghiệp, đặc biệt là các ngành nghề mang tính phục vụ và hỗ trợ cho sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ như: chế biến nơng, lâm, thủy, hải sản, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp... Các nghề này được đào tạo cho khối lao động ở lại nơng thơn làm các nghề sản xuất phi nơng nghiệp. Do kiến thức, kĩ năng và hiểu biết của lao động từ trước đến nay về lĩnh vực này cịn khá hạn chế nên cần cĩ hình thức tổ chức đào tạo đặc thù, tốt nhất là gắn với mạng lưới các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ này tại các địa phương (đào tạo tại cơ sở sản xuất kinh doanh). Tại những vùng mà các hoạt động phi nơng nghiệp này chưa phát triển cần cĩ các nghiên cứu phát triển mạng lưới sản xuất kinh doanh này trước nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương một cách tổng thể, cân đối, hiệu quả và đúng định hướng. Ngồi ra, đối với khối lao động định hướng sẽ chuyển hẳn ra các khu vực thành thị với các cơng việc trong cơng nghiệp, kinh doanh, dịch vụ… cũng cần được quan tâm đào tạo nghề một cách bài bản. các ngành nghề đào tạo và nội dung, phương pháp thực hiện cần được nghiên cứu kĩ và áp dụng sao cho phù hợp với cả phía sử dụng lao động và người lao động tham gia học nghề. Hình thức này cần phối hợp cả ngắn và dài hạn hoặc định kì để đáp ứng yêu cầu về mặt thời gian và tài chính của người đi học nghề do nhĩm đối tượng này thường bị ràng buộc khá chặt chẽ về các vấn đề này. Nên đặc biệt chú ý đến hình thức đào tạo tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất… để cĩ thể tạo điều kiện đáp ứng yêu cầu của cả người lao động và người sử dụng lao động. Cần nghiên cứu đề ra các biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động đào tạo kiểu này nhằm đảo bảo tính hiệu quả và bền vững đồng thời tạo sự bảo đảm nhất định cho người lao động sau khi được dạy nghề. Nhìn chung, việc phát triển các chương trình đào tạo cần phải gắn với nhu cầu của thị trường và nhu cầu của người học được quy định tại các tiêu chuẩn kỹ 106 năng nghề và được xác định qua phân tích nghề và thường xuyên được cập nhật kỹ thuật, cơng nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Do vậy, hình thức, nội dung của tất cả các nghề được đề xuất đào tạo cần được xây dựng sao cho hết sức linh hoạt, tạo điều kiện cho việc thực hiện trên thực tế đào tạo nghề đặc biệt là đối với khu vực nơng nghiệp, nơng thơn. Do đĩ, việc nghiên cứu và lựa chọn các tài liệu, phương pháp giảng dạy của nước ngồi áp dụng vào cơng tác giảng dạy ở các cơ sở dạy nghề là rất cần thiết nhưng cũng cần hết sức cẩn thận trong quá trình điều chỉnh, bổ sung hoặc thay đổi cho phù hợp với điều kiện đặc thù. Ngồi ra, việc tạo ra các cơ chế hợp tác với các cơ sở dạy nghề nước ngồi để trao đổi và học hỏi các kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế dạy nghề ở nước ta một cách phù hợp cũng là một giải pháp chính sách tốt cần được khuyến khích vừa nhằm tăng năng lực dạy nghề trong nước, vừa đảm bảo mục tiêu xã hội hĩa cơng tác dạy nghề. - Xây dựng đội ngũ giáo viên cĩ đủ cả về số và chất lượng Chuẩn hĩa đội ngũ giáo viên theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, đảm bảo đủ về số lượng, giỏi về trình độ chuyên mơn, cân đối về cơ cấu ngành nghề, tốt về phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức xã hội và lương tâm nghề nghiệp. ðể đạt được mục tiêu này, việc phát triển mạnh mẽ ngành sư phạm nghề ở cấp đại học là rất cần thiết nhằm xây dựng được đội ngũ giáo viên dạy nghề trình độ cao, cĩ khả năng nghiên cứu và tiếp cận với khoa học cơng nghệ tiên tiến trong dạy nghề để vận dụng cho thực tiễn Việt Nam. ðồng thời, đổi mới phương thức và đa dạng hố đối tượng tuyển dụng giáo viên dạy nghề theo hướng khách quan, cơng bằng và cạnh tranh, mở rộng việc tuyển chọn những người đạt chuẩn trình độ đào tạo về chuyên mơn và đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng dạy nghề để làm giáo viên dạy nghề nhằm thu hút được lực lượng giáo viên giỏi. Chú trọng phát triển đội ngũ giáo viên cĩ trình độ cao, cĩ khả năng tiếp thu các cơng nghệ tiên tiến để áp dụng vào giảng dạy cũng như phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ngắn hạn ở các xã vùng xa của huyện. Xây dựng mới và điều chỉnh các chính sách hiện cĩ để thực sự tạo động lực khuyến khích và thu hút lực lượng giáo viên về làm việc tại các cơ sở dạy nghề. Các chính sách khuyến khích cần bao 107 quát được hết các nội dung về các mặt đời sống, điều kiện làm việc, phúc lợi xã hội và các chế độ khen thưởng với các định mức phù hợp để thực sự cĩ thể tạo thành động lực thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề. 4.4.4 ðẩy mạnh xuất khẩu lao động a/ Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hướng Hiện nay người lao động đi xuất khẩu lao động, trước khi đi, người lao động bắt buộc phải học tiếng của nước, nơi mà lao động đến làm việc hoặc tiếng anh, đồng thời tuỳ theo nhĩm ngành nghề mà người lao sẽ thực hiện ở nước mình đến mà người lao động phải học việc, tập huấn. Nếu là những việc lao động phổ thơng như giúp việc gia đình, cơng nhân xây dựng giản đơn…thì người lao động phải tập huấn kỹ năng nghề nghiệp, vận hành các thiết bị điện tử thơng thường…Kinh phí này người lao động phải tự bỏ ra, đĩng cho cơng ty đưa người đi lao động để tổ chức tập huấn hoặc liên kết tập huấn, dạy nghề tại Hà Nội hoặc các trung tâm thành phố lớn, gây tốn kém cho người lao động khi phải đi lại, thuê nhà ở…Do vậy nhà nước nên hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề này cho người lao động. ðối với hộ gia đình thuộc con liệt sỹ, con thương, bệnh binh nặng, con gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo của Bộ Lao động TBXH, thì hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo. Những đối tượng khác hỗ trợ 50%. Kinh phí này hỗ trợ thơng qua các cơng ty đưa người đi xuất khẩu lao động hoặc các trung tâm đào tạo nghề. ðồng thời cĩ cơ chế hỗ trợ để các cơng ty chuyển hoặc liên kết với các trung tâm dạy nghề ở vùng nơng thơn trực tiếp tập huấn, dạy nghề, dạy tiếng tại chỗ cho người lao động… b/ Cho người lao động vay vốn hỗ trợ lãi suất Hiện này Nhà nước đang cĩ chính sách thơng qua hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội cho người lao động xuất khẩu vay với mức vay tối đa là 30.000.000 đồng/lao động; lãi suất 0,65%/tháng (và đang được hưởng hỗ trợ lãi xuất 4%/năm), thời gian vay bằng với thời gian người lao động đi lao động nước ngồi. Với mức vay này, chỉ cĩ những lao động đi những thị trường cĩ mức chi phí thấp mới đáp ứng đủ, cịn các thị trường cĩ chi phí trung bình và cao như thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga…thỉ mức vay này khơng đủ, trong khi đĩ người lao 108 động nơng thơn đa số đi xuất khẩu lao động đều dựa vào nguồn vốn vay của nhà nước, cịn khả năng tự trang trải bằng nguồn vốn tự cĩ là rất thấp; do vậy Nhà nước nên giao cho các Bộ, ngành chuyên mơn, nghiên cứu cụ thể chi phí của một lao động đi xuất khẩu theo nhĩm thị trường, nhĩm ngành nghề để cĩ chính sách cho người lao động vay cho phù hợp. Và thực hiện theo chính sách sau: Chính sách tín dụng ưu đãi cho thanh niên vay học nghề, tạo việc làm và đi làm việc ở nước ngồi. - Mức vay: + Học nghề: Bằng học phí cộng sinh hoạt phí, bình quân khoảng 800.000đ/tháng; tối đa khơng quá 1,5 triệu đồng/tháng. + Tạo việc làm: Tối đa 15.000.000đ/lao động + ði làm việc ở nước ngồi: Bằng các chi phí phải đĩng gĩp theo quy định và tiền đặt cọc (nếu cĩ), tối đa khơng quá 100.000.000đ. - Lãi xuất cho vay: + Học nghề: Trong thời gian học nghề 0%. Sau khi tốt nghiệp cho đến hết thời gian trả nợ là 0,35%/tháng. + Tạo việc làm: Bằng lãi xuất cho vay thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm (0,65%/tháng). + ði làm việc ở nước ngồi 0,65%/tháng. - Thời hạn cho vay: + Học nghề: Bằng thời gian học nghề cộng với thời hạn trả nợ. Thời hạn trả nợ khơng quá 5 năm tính từ ngày tốt nghiệp. + Tạo việc làm: Khơng quá 3 năm. + ði xuất khẩu lao động: Bằng thời hạn đi làm việc ở nước ngồi, khơng quá 3 năm. - Thủ tục cho vay: Người vay khơng phải thế chấp, thủ tục cho vay thực hiện theo quy định của Ngân hàng phát triển Việt Nam. 4.4.2 Giải pháp đối với đồn thanh niên, Hội liên hiệp thanh niên. 4.4.2.1. Tăng cường cơng tác tuyên truyền sâu rộng trong cán bộ ðồn viên,Hội viên thanh niên về chủ trương của ðảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước trong 109 phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn. - Tổ chức cho cán bộ ðồn viên – Hội viên thanh niên hiểu về Nghị quyết Trung ương ðảng số 26, kỳ họp thứ 7 về vấn đề Nơng dân – nơng nghiệp – nơng thơn, Nghị quyết số 25/NQ-TW về vấn đề tăng cường sự lãnh đạo của ðảng đối với cơng tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; ðề án của Chính phủ về việc hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên. - Tuyên truyền về chủ trương, chính sách, các chương trình, đề án, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh, của huyện. - Phối hợp với các Trường ðại học, Cao đẳng, THCN trong cả nước tổ chức các buổi tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh đồn viên khối lớp 9, lớp 12 tại các trường THCS, THPT, THBT để các em cĩ kiến thức, hiểu biết về nghề nghiệp và dễ định hướng nghề nghiệp cho mình sau khi tốt nghiệp. 4.4.2.2 Thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho thanh niên. - Phối hợp với các ngành chức năng thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho thanh niên nơng thơn trực thuộc Huyện đồn. Trung tâm cĩ các chức năng: tư vấn, định hướng nghề nghiệp; dạy nghề, tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho thanh niên. - Phối hợp với các ngành chuyên mơn như Nơng nghiệp, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ... tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất – kinh doanh. Hình thức tập huấn đa dạng, vừa tập huấn tập trung thơng qua các buổi hội họp, sinh hoạt chi đồn, chi hội, đồng thời tổ chức hội nghị đầu bờ; cho tham quan học tập các mơ hình thực tế... 4.4.2.3. Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh của huyện, hình ảnh thanh niên, lao động thanh niên nơng thơn của huyện; phối hợp đưa lao động đi lao động hợp tác quốc tế. - Phối hợp với các ngành chức năng, các doanh nghiệp trong và ngồi huyện hàng năm tổ chức hội chợ việc làm để lao động thanh niên nơng thơn cĩ cơ hội tìm kiếm việc làm, đồng thời cũng hiểu biết hơn về nghề nghiệp, việc làm từ đĩ định hướng cho mình hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp. 110 - Xây dựng trang Web của ðồn thanh niên huyện để quảng bá các điều kiện, tiềm năng kinh tế, xã hội của huyện và hình ảnh lao động thanh niên huyện Thái Thụy với các đối tác, doanh nghiệp và bạn bè trong, ngồi nước để họ hiểu hơn về mảnh đất, con người Thái Thụy; chất lượng, số lượng lao động thanh niên nơng thơn Thái Thụy. Vì hiện nay Huyện uỷ, UBND huyện Thái Thụy chưa cĩ trang Web riêng để quảng bá hình ảnh này. - Phối hợp với các tổ chức tín dụng, ngân hàng (đặc biệt là Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp) các cơng ty, doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất khẩu lao động đi làm việc tại nước ngồi. 111 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với 4 chương trình từ vấn, định hướng, tạo việc làm: Vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh; vay vốn học nghề; xuất khẩu lao động; tư vấn, định hướng nghề nghiệp, trong 3 năm qua từ năm 2006 đến 2008, mạng lưới tạo việc làm trong huyện đã tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho 16797 TN, dạy nghề cho 3963 TN, tạo việc làm cho trên 55.000 TN, trong đĩ tạo việc làm mới cho trên 5.000 lao động. Qua kết quả thực tế, tư vấn, tạo việc làm cho TN trong huyện đã gĩp phần duy trì tốc độ tăng giá trị sản xuất của huyện đạt trên 14%/năm; giảm 1,5% hộ nghèo thanh niên và 2,2% hộ nghèo tồn huyện; giúp cho 6213 thanh niên lựa chọn đúng ngành nghề phù hợp với trình độ bản thân và điều kiện gia đình; mối năm giảm được 3489 thanh niên nơng thơn di chuyển về thành thị tìm việc làm, tạo sức ép dân số cho thành thị, giảm 5% thanh niên mắc các tai tệ nạn xã hội; gĩp phần quan trọng để 100% thơn, làng của huyện Thái Thụy xây dựng văn hố và trên 80% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố. Tăng cường lực lượng xây dựng các tổ chức đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội trong huyện, đặc biệt là lực lượng đồn thanh niên, hội liên hiệp thanh niên ở các xã, thị trấn, các cơ quan, trường học vững mạnh. 5.2 Kiến nghị 5.2.1.ðối với Nhà nước Tiếp tục đầu tư các nguồn lực để phát triển kinh tế của huyện, trọng tâm đầu tư 5 trọng điểm kinh tế để tạo việc làm tại chỗ cho TNNT trong huyện, gồm - ðầu tư kiên cố hố kênh mương để chủ động việc tưới, tiêu nước cho sản xuất nơng nghiệp. Phát triển mở rộng cây vu đơng theo phương án " Xuân muộn, mùa sớm, vụ đơng rộng" để tăng diện tích trồng cây vụ đơng lên 70% diện tích đất canh tác của huyện, trong đĩ tập trung mở rộng diện tích cây đậu tương; chuyển vụ đơng thành vụ sản xuất chính của huyện. - Chuyển các diện tích vùng úng trũng nội đồng sang mơ hình lúa cá kết hợp 112 với chăn nuơi quy mơ gia trại, trang trại - Cĩ cơ chế chính sách khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống: nghề chế biến thuỷ sản, mây tre đan, thêu, rèn, khâu nĩn, vĩ…đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân du nhập nghề mới về địa phương. Xây dựng các khu, cụm cơng nghiệp tập trung tại thị trấn Diêm ðiền và các tiểu vùng, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp vào đầu tư, tạo việc làm cho lao động trong huyện. - Phát triển kinh tế biển thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đĩ tập trung: phát triển nghề đĩng tàu biển, dịch vụ vận tải biển; chuyển các diện tích ven biển vùng nước lợ sang nuơi trồng thuỷ sản - Mở rộng cảng biển thương mại Diêm ðiền để tạo điều kiện thu hút các tàu vận tải biển vào xuất nhập khẩu. - Cĩ cơ chế hỗ trợ các điều kiện cho học nghề cho học viên bao gồm cả trước, trong và sau học nghề. 5.2.2 ðối với ðồn thanh niên, Hội liên hiệp thanh niên - Tăng cường tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức của thanh niên về nghề nghiệp và việc làm. - Tham mưu thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề của thanh niên. - Xây dựng Web side của thanh niên để quảng bá hình ảnh lao động thanh niên nơng thơn huyện. - Thành lập cơng ty cổ phần của thanh niên để tạo việc làm cho thanh niên khuyết tật. - Thành lập Hội doanh nghiệp trẻ để thu hút các chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở SXKD là thanh niên vào hoạt động để tạo việc làm cho thanh niên. 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật thanh niên năm 2005 2. Luật giáo dục (sửa đổi) năm 2005 3. Luật dạy nghề, năm 2006; 4. Luật lao động; Luật đất đai năm 1993, 2001, 2003 và các Nghị định hướng dẫn. 5. Luật đưa người đi lao động nước ngồi. 6. Văn kiện nghị quyết trung ương 7(khĩa X), 2008 7. ðề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến 2015-2020 8. ðề án tăng cường đào tạo cho lao động nơng thơn giai đoạn 2008-2015 và định hướng đến 2020, Bộ NN&PTNN 9. Hội nghị dạy nghề đáp ứng nhu cầu, Tổng cục dạy nghề, 2008 10. ðịnh hướng chiến lựợc phát triển nơng nghiệp Việt Nam 11. Mạc Văn Tiến, An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, 2005 12. ðề tài cấp Bộ: Các biện pháp hỗ trợ nơng nghiệp và nơng thơn trong kinh tế thị trường, Bộ Thương mại, 2008 13. Bùi Huy ðáp, Nguyễn ðiền, “Nơng nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI”, NXB Chính trị quốc gia, 1998 14. Chu Tiến Quang, “Việc làm ở nơng thơn. Thực trạng và giải pháp”, NXB Nơng nghiệp, 2001 15. ðào Thế Tuấn: Về vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn ở nước ta thời kỳ mới - Báo điện tử của ðảng Cộng Sản Việt Nam 15/1/2007 16. Ngân hàng thế giới, “Phân cấp tài chính và tăng cường dịch vụ cho nơng thơn”, 2006 17. Ngân hàng thế giới, “Việt Nam – Thúc đẩy cơng cuộc phát triển nơng thơn – từ viễn cảnh tới hành động”, 2006 18. Nghị định 64/Nð-CP ngày 27/9/1993 19. Nghị định 87/Nð-CP ngày 17/8/1994 114 20. Nghị định số 152/Nð-CP ngày 20/9/1999 về việc qui định người lao động và chuyên gia đi làm việc cĩ thời hạn ở nước ngồi… 21. Nghị quyết 09/NQ-CP của Chính phủ ngày 15/6/2000 22. Nghị quyết 120/ NQ- HðBT của Hội động Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) ngày 11/4/1992. 23. PGS. TS. Nguyễn Sinh Cúc, “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nơng thơn”, Tạp chí cộng sản. 24. PGS. TS. Nguyễn Sinh Cúc, “Phát triển làng nghề ở nơng thơn”, Tạp chí cộng sản 25. Quyết định 132/Qð-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/11/2000. 26. Quyết định 48/Qð-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 11/4/2002. 27. Quyết định 50/Qð-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/3/1999 28. Quyết định 68/2002/Qð-TTg, ngày 4/6/2002 29. Quyết định số 143/2001/Qð-TTg, ngày 27/9/2001 30. Viện Khoa học Lao động và Xã hội, ADB/M4P, ðánh giá thị trường lao động cĩ sự tham gia của người dân tại Hà Tĩnh, Trà Vinh, ðăk Nơng, ðà Nẵng, 2006 31. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, “Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu, 2006 32. Phùng Văn Chấn, Tổng quan chính sách dạy nghề, Báo cáo chuyên đề, 2008 33. Mạc Văn Tiến, Tổng quan hệ thống dạy nghề, Báo cáo chuyên đề, 2008 34. Nguyễn Lan Hương, Nguyễn Thị Bích Thúy, Nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn, Báo cáo chuyên đề, 2008 35. Trương Anh Dũng, ðề xuất chính sách hỗ trợ phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề, Báo cáo chuyên đề, 2008 36. Mạc Văn Tiến, Tổng quan tình hình dạy nghề Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, 2008 37. Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia XðGN và việc làm giai đoạn 2001 - 2005 (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - năm 2003) 38. Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia XðGN năm 2004, 115 2005 - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 39. Tổng cục Thống kê, 2007, Niên giám thống kê 2006, NXB Thống Kê, 2007 40. ABD, Thị trường lao động nơng thơn và vấn đề di cư, Tài liệu tham luận, 2007 41. ðề án 103 về việc hỗ trợ, tạo việc làm cho thanh niên giai đoạn 2008 - 2015. 42. Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội của huyện Thái Thụy 3 năm (2006, 2007, 2008) 43. Báo cáo của các phịng ban, đơn vị của huyện Thái Thụy 3 năm (2006, 2007, 2008), bao gồm : Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Phịng Lao động – TBXH, phịng Giáo dục & ðào tạo, Phịng Cơng thương, Phịng Tài chính – KH, phịng Thống kê, phịng Tài nguyên – Mơi trường, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, ðồn thanh niên, Liên đồn lao động huyện; 8 trường THPT, Trung tâm GDTX, Trung tâm kỹ thuật tổng hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm dạy nghề… 44. www.dantri.com 45. www.vnexpress.net 46. www.laodong.com.vn 47. www.tuoitre.com.vn 48. www.thanhnien.com.vn 49. www.agroviet.gov.vn 50. www.ncver.edu.au 51. www. Doanthanhnien.org.vn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2260.pdf
Tài liệu liên quan