Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––
TRẦN THỊ PHƢƠNG HẰNG
NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ
ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ
Thái Nguyên - 2009
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––
TRẦN THỊ PHƢƠNG HẰNG
NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ
ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: Ngơn ngữ
170 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1922 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học
Mã số: 60 22 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ QUANG NĂNG
Thái Nguyên - 2009
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả đưa
ra trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ một cơng
trình nào.
Tác giả luận văn
Trần Thị Phƣơng Hằng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Hà Quang Năng, người
đã nhiệt tình, tận tâm và chu đáo hướng dẫn em thực hiện luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa
Ngữ văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các thầy, cơ giáo đã
tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè và người thân, những người
đã cùng sẻ chia, giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành
được luận văn này.
Điện Biên, tháng 09 năm 2009
Tác giả luận văn
Trần Thị Phƣơng Hằng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu ....................................................................... 2
3. Lịch sử vấn đề ..................................................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 5
5. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu ...................................................................... 5
6. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 6
Chƣơng 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH
VÀ ĐỊA DANH HỌC .......................................................................... 8
1.1. Khái niệm về địa danh ...................................................................................... 8
1.2. Phân loại địa danh............................................................................................11
1.3. Đặc điểm của địa danh .....................................................................................12
1.4. Các phương diện nghiên cứu địa danh .............................................................14
1.5. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu liên quan đến địa danh và
địa danh học ....................................................................................................15
1.5.1. Về địa lí ........................................................................................................15
1.5.2. Về lịch sử ......................................................................................................18
1.5.3. Về văn hĩa ....................................................................................................20
1.5.4. Về dân cư ......................................................................................................21
1.5.5. Về ngơn ngữ..................................................................................................23
1.6. Kết quả thu thập và phân loại địa danh ............................................................24
1.6.1. Kết quả thu thập địa danh .............................................................................24
1.6.2. Kết quả phân loại địa danh ...........................................................................25
1.7. Tiểu kết ...........................................................................................................26
Chƣơng 2: CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ
VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ...................................................................28
2.1. Cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên .............28
2.1.1. Vài nét về mơ hình cấu trúc phức thể địa danh..............................................28
2.1.2. Cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện
Điện Biên .....................................................................................................30
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6
2.2. Thành tố chung ................................................................................................32
2.2.1. Khái niệm thành tố chung .............................................................................32
2.2.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện
Điện Biên ....................................................................................................33
2.3. Địa danh (tên riêng) .........................................................................................38
2.3.1. Khái niệm địa danh .......................................................................................38
2.3.2. Số lượng yếu tố trong địa danh .....................................................................39
2.4. Đặc điểm cấu tạo của địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện
Điện Biên ......................................................................................................44
2.4.1. Địa danh cĩ cấu tạo đơn ...............................................................................45
2.4.2. Địa danh cĩ cấu tạo phức .............................................................................46
2.5. Các phương thức định danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và
huyện Điện Biên ...........................................................................................51
2.5.1. Khái niệm về phương thức định danh ............................................................51
2.5.2. Các phương thức định danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và
huyện Điện Biên ............................................................................................53
2.5.3. Tổng hợp kết quả ..........................................................................................62
2.5.4. Nhận xét về các phương thức định danh trong địa danh thành phố
Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên ................................................................63
2.6. Tiểu kết ...........................................................................................................65
Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA TRONG ĐỊA
DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIÊN BIÊN .....68
3.1. Một số vấn đề về ngơn ngữ và văn hĩa ...........................................................68
3.1.1. Khái niệm văn hĩa ........................................................................................68
3.1.2. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hĩa ........................................................69
3.1.3. Vài nét về văn hĩa thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên được
thể hiện qua các địa danh .............................................................................72
3.2. Ý nghĩa của địa danh và hiện thực được phản ánh ...........................................74
3.3. Nghĩa của các yếu tố trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và
huyện Điện Biên được thể hiện qua nguồn gốc ngơn ngữ ...............................79
3.3.1. Các yếu tố rõ ràng về nghĩa ..........................................................................80
3.3.2. Các yếu tố chưa rõ ràng về nghĩa .................................................................82
3.4. Tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lí qua các yếu tố địa danh
của thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên ..........................................83
3.4.1. Tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lí ............................................83
3.4.2. Bức tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét ............................................84
3.5. Phân loại ý nghĩa của các yếu tố trong địa danh .............................................87
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7
3.6. Các nhĩm từ và tên gọi theo trường nghĩa........................................................90
3.6.1. Nhĩm ý nghĩa phản ánh hiện thực khách quan gắn liền với những
đối tượng địa lí ...............................................................................................90
3.6.2. Nhĩm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm của con người ........... 103
3.7. Một số địa danh gắn với đời sống, lịch sử, văn hĩa ở thành phố Điện
Biên Phủ và huyện Điện Biên ...................................................................... 107
3.7.1. Điện Biên Phủ............................................................................................. 107
3.7.2. Thành Bản Phủ và đền Hồng Cơng Chất................................................... 115
3.7.3. Hồ U Va...................................................................................................... 121
3.7.4. Đồi A1 ........................................................................................................ 124
3.8. Tiểu kết ......................................................................................................... 129
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 132
Những bài báo của tác giả cĩ liên quan đến luận văn đã được cơng bố ................. 135
Tài liệu tham khảo ................................................................................................ 136
Phụ lục ................................................................................................................. 140
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐD ĐHTN : Địa danh địa hình thiên nhiên
ĐD ĐVDC : Địa danh đơn vị dân cư
ĐD CTNT : Địa danh cơng trình nhân tạo
ĐBP : Thành phố Điện Biên Phủ
ĐB : Huyện Điện Biên
P : Phường
X : Xã
YT : Yếu tố
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Kết quả thu thập địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện
Điện Biên ..............................................................................................25
Bảng 2.1. Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh ở thành phố Điện Biên Phủ và
huyện Điện Biên ...................................................................................31
Bảng 2.2. Kết quả thống kê cấu tạo các thành tố chung ..........................................34
Bảng 2.3. Thống kê sự phân bố của các thành tố chung khi chuyển hĩa
thành các yếu tố trong địa danh ..............................................................38
Bảng 2.4. Thống kê địa danh theo số lượng các yếu tố ...........................................40
Bảng 2.5. Thống kê địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên
theo kiểu cấu tạo ....................................................................................44
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Địa danh là một bộ phận từ vựng của ngơn ngữ nĩi chung và tiếng Việt
nĩi riêng. Nghiên cứu địa danh một vùng cung cấp cho ta những cơ sở để tìm hiểu
những cơ chế định danh của một sự vật, hiện tượng. Mỗi ngơn ngữ cĩ cách định
danh riêng.
1.2. Địa danh liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hố, cư dân của một vùng
nhất định. Địa danh lưu giữ những trầm tích của lịch sử, văn hố, phong tục, tập
quán cư dân của một vùng đất. Nghiên cứu địa danh sẽ giúp nghiên cứu văn hĩa,
lịch sử của vùng đất ấy.
1.3. Địa danh cĩ những nguyên tắc riêng trong cấu tạo, trong cách gọi tên, cĩ
thể một địa danh cĩ nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác
nhau. Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu lịch sử một vùng đất, giúp khám phá sự
ảnh hưởng và tác động của những nhân tố bên ngồi vào cách đặt tên địa danh: đất
nước học, tơn giáo, tín ngưỡng, lịch sử tộc người… Trong hồn cảnh một vùng đất
cĩ nhiều dân tộc nối tiếp nhau sinh sống, địa danh cĩ nhiều dấu tích từ vựng của các
ngơn ngữ. Mỗi địa danh được hình thành trong một hồn cảnh văn hố, lịch sử nhất
định và cịn lưu dấu mãi về sau. Nhiều địa danh thường mang tên người, cây cỏ,
cầm thú, sự vật, địa hình thiên nhiên…
1.4. Điện Biên nĩi chung, thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên nĩi
riêng là một trong những mảnh đất giàu ý nghĩa lịch sử. Khảo sát địa danh thành
phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên giúp chúng ta nghiên cứu một chặng đường
lịch sử lâu dài và hào hùng của dân tộc ta; giúp chúng ta học tập, giữ gìn truyền
thống văn hố dân tộc, đồng thời gĩp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hố xã
hội và mở rộng phát triển du lịch của tỉnh Điện Biên. Với những lý do nêu trên,
chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện
Điện Biên” làm đối tượng nghiên cứu của luận văn.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2
2. Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư và cơng trình nhân tạo của
thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên và đặc điểm ngơn ngữ - văn hố của
một số địa danh thuộc hai địa bàn này.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Xác định những cơ sở lí luận liên quan đến việc nghiên cứu địa danh và địa
danh học.
Nội dung của luận văn, chúng tơi tập trung vào các mặt sau:
- Nghiên cứu những đặc điểm về phương diện cấu tạo của các địa danh địa
hình thiên nhiên, đơn vị dân cư và cơng trình nhân tạo của thành phố Điện Biên Phủ
và huyện Điện Biên.
- Tìm hiểu về phương thức định danh các địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị
dân cư và cơng trình nhân tạo của thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên đồng
thời qua đĩ bước đầu tìm hiểu về nội dung ngữ nghĩa địa danh.
- Ở một chừng mực nhất định tìm hiểu mối quan hệ giữa ngơn ngữ - văn hố
và lịch sử trong những địa danh nổi tiếng của thành phố Điện Biên Phủ và huyện
Điện Biên.
3. Lịch sử vấn đề
3.1. Vấn đề nghiên cứu địa danh trên thế giới
Vấn đề nghiên cứu địa danh được phát triển từ lâu trên thế giới. Ở Trung
Quốc, ngay từ thời Đơng Hán (32 - 39 sau Cơng nguyên), Ban Cố đã ghi chép hơn
4000 địa danh, trong đĩ một số đã được giải thích rõ nguồn gốc và ý nghĩa.
Ở các nước phương Tây, bộ mơn địa danh học được chính thức ra đời vào
cuối thế kỷ XIX. Năm 1872, J.J. Êgi (Thuỵ Sĩ) viết “Địa danh học” và năm 1903,
J.W. Nagl (người Áo) cũng cho ra đời tác phẩm “Địa danh học”. Thời kỳ đầu, các
tác phẩm địa danh học chú trọng khảo chứng nguồn gốc địa danh.
Từ thế kỷ XX, bước vào giai đoạn nghiên cứu tổng hợp về địa danh, J.
Gilliron đã viết “Átlát ngơn ngữ Pháp”, nghiên cứu địa danh theo hướng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3
phát triển địa lí học. Năm 1926, A. Dauzat (người Pháp) đã viết “Nguồn gốc và sự
phát triển địa danh”, đề xuất phương pháp văn hố địa lí học để nghiên cứu các lớp
niên đại của địa danh.
Từ sau năm 1960 đã cĩ hàng loạt cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực này được
ra đời. Chẳng hạn, A.V. Superanxkaja trong cuốn “Địa danh là gì?” (1985) và
E.M. Murzaev với “Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học” (1964) đã
cùng quan tâm đến vấn đề khuynh hướng nghiên cứu chung. Tác giả Iu.A. Kapenco
(1964) lại nghiên cứu địa danh học về mặt đồng đại, N.V. Podonxkaja trong phân
tích, lí giải địa danh mang những thơng tin gì cũng đã gĩp thêm những ý kiến cho
sự nghiên cứu địa danh đi sâu vào bản chất bên trong của đối tượng.
Những cơng trình nghiên cứu địa danh ở các quốc gia khác nhau đã gĩp phần
minh chứng sự phong phú, đa dạng của địa danh cũng như những vấn đề nghiên cứu
trong lĩnh vực này. Chẳng hạn, Ch. Rostaing (1965) với “Les noms de lieux” đã nêu
ra hai nguyên tắc nghiên cứu địa danh là phải tìm ra các hình thức cổ của các từ cấu
tạo địa danh và muốn biết từ nguyên của địa danh thì phải dựa trên kiến thức ngữ
âm học địa phương. Đây là một chuyên khảo bổ sung thêm cho vấn đề mà A.I.
Popov đã đưa ra trước đĩ.
3.2. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề địa danh được quan tâm từ rất sớm. Các tài liệu “Tiền
Hán thư”, “Địa lí chí”, “Hậu Hán thư”, “Tấn thư” trong thời Bắc thuộc cĩ đề cập
đến địa danh Việt Nam. Các tài liệu này đều do người Hán viết, phục vụ trực tiếp
cho cuộc xâm lược nước ta. Bên cạnh đĩ cũng cĩ những tác phẩm của các nhà
nghiên cứu Việt Nam như vào khoảng thế kỉ XV cĩ tác phẩm “Dư địa chí” của
Nguyễn Trãi, khoảng thế kỉ XVIII cĩ tác phẩm “Phủ biên tạp lục” của Lê Quý Đơn.
Tuy khơng nhiều nhưng những cơng trình này đã gĩp phần quan trọng vào việc
nghiên cứu địa danh Việt Nam.
Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam cĩ được những bước tiến đáng kể hơn
là từ những năm 1960 trở đi. Hồng Thị Châu với “Mối quan hệ về ngơn ngữ cổ đại
ở Đơng Nam Á qua một vài tên sơng” (1964) được xem như là người cắm cột mốc
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4
đầu tiên trong nghiên cứu địa danh dưới gĩc nhìn ngơn ngữ học. Lê Trung Hoa với
“Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh” (1991) đã đưa những vấn đề lý thuyết làm cơ
sở cho sự phân tích và chỉ ra các đặc điểm về cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa… của
thành phố Hồ Chí Minh. Đến 1996, Nguyễn Kiên Trường với luận án PTS “Những
đặc điểm chính địa danh Hải Phịng” đã bổ sung thêm những vấn đề lý thuyết mà
Lê Trung Hoa đã đưa ra trước đĩ. Tiếp sau là luận án tiến sĩ của Từ Thu Mai với
“Nghiên cứu địa danh Quảng Trị” (2004), Phan Xuân Đạm với “Địa danh Nghệ
An” (2005)… Một loạt các luận văn thạc sĩ khảo sát địa danh ở nhiều địa phương đã
được cơng bố. Những cơng trình này đều cĩ những đĩng gĩp đáng trân trọng khi
tiếp cận vấn đề địa danh học dưới cách nhìn ngơn ngữ học.
Ngồi ra cịn một số cơng trình ra đời dưới dạng sách, từ điển, sổ tay như các
cơng trình của Trần Thanh Tân, Đinh Xuân Vịnh… Các cơng trình này đều nghiên cứu
một cách cơng phu nhưng nặng về tập hợp tư liệu, tính lý thuyết chưa cao.
3.3. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở thành phố Điện Biên Phủ và huyện
Điện Biên
Địa danh Điện Biên nĩi chung, địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện
Điện Biên nĩi riêng là đối tượng hết sức mới mẻ, chưa cĩ cơng trình nào đi sâu
nghiên cứu. Hiện mới chỉ cĩ tác phẩm “Sơng núi Điện Biên” (2000) của Trần Lê
Văn là tác phẩm ghi lại những câu chuyện về một vài vùng đất ở Điện Biên mà tác
giả cĩ dịp đặt chân đến. Và rải rác trong một số cuốn sách hay bài báo cĩ đề cập đến
một vài địa danh nổi tiếng trong tỉnh, chẳng hạn bài báo “Thành Bản Phủ” (1991)
của Đỗ Văn Ninh trong tạp chí Khảo cổ học, tác phẩm “Di tích lịch sử và văn hĩa
Điện Biên Phủ” (2008) của Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hay tác
phẩm “Địa danh và những vấn đề lịch sử - văn hĩa của các dân tộc nhĩm ngơn ngữ
Tày - Thái Việt Nam” (2009) của Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ V.
Nhìn chung các khuynh hướng nghiên cứu địa danh ở Việt Nam rất phong
phú, đa dạng. Chính sự phong phú, đa dạng ấy đã giúp chúng ta nhìn nhận địa danh
ở những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu về địa danh theo
gĩc độ ngơn ngữ học cịn chưa nhiều.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trước chúng tơi đã cĩ một số cơng trình luận án tìm hiểu địa danh TP Hồ
Chí Minh, Hải Phịng, Nghệ An, Quảng Trị, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và các vùng
khác. Với địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, từ trước tới nay
hầu như chưa được khảo sát và nghiên cứu. Đây là cơng trình đầu tiên khảo sát, tìm
hiểu một cách đầy đủ, tồn diện và hệ thống địa danh ở địa bàn này về các phương
diện cấu tạo, nguồn gốc, đặc điểm phương thức định danh và ý nghĩa các địa danh
địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư và cơng trình nhân tạo. Bên cạnh đĩ luận văn
cũng chỉ ra một vài đặc trưng ngơn ngữ - văn hố của địa danh trong mối quan hệ
với địa lí, lịch sử, dân cư và ngơn ngữ. Kết quả nghiên cứu của luận văn về địa danh
cĩ thể là tư liệu quý cho ngành địa phương học, cho việc nghiên cứu lịch sử văn hĩa
Điện Biên, gĩp phần phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, du lịch của địa phương.
Đồng thời kết quả nghiên cứu này cĩ thể sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích
trong việc giảng dạy lịch sử địa phương, trong giáo dục truyền thống, giữ gìn, phát
huy những giá trị lịch sử, văn hố của địa phương.
5. Phƣơng pháp và tƣ liệu nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, cơng việc đầu tiên là phải thu thập tư
liệu, bổ sung và chỉnh lí các thơng tin, thơng số của địa danh. Mặt khác phải tra cứu
các tài liệu về lịch sử, địa lí, truyền thống văn hĩa của thành phố Điện Biên Phủ và
huyện Điện Biên. Chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra, điền dã, khảo sát thực tế, thu thập tất cả các địa danh
trên hai địa bàn thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.
- Phương pháp thống kê: Đây là phương pháp giúp chúng tơi tập hợp và phân
loại các địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư và cơng trình nhân tạo trong
thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên trên cơ sở thu thập địa danh qua các
nguồn khác nhau.
- Phương pháp miêu tả: Phương pháp này được sử dụng để phản ánh những đặc
điểm cấu tạo và đặc trưng ngữ nghĩa của các yếu tố tên riêng trong phức thể địa danh.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6
- Phương pháp phân tích thành tố nghĩa: Dựa vào các cứ liệu ngơn ngữ, đặc
điểm tâm lí của con người và quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hố, nghiên cứu một số
địa danh để tìm hiểu xuất xứ, nguồn gốc của một số địa danh nổi tiếng trong thành
phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.
5.2. Tư liệu nghiên cứu
Với mục đích phản ánh đầy đủ, trung thực hệ thống địa danh địa hình thiên
nhiên, đơn vị dân cư và cơng trình nhân tạo trong thành phố Điện Biên Phủ và
huyện Điện Biên, chúng tơi đã tiến hành tập hợp các tư liệu cần thiết từ những
nguồn sau:
- Dựa vào tư liệu điều tra điền dã để thu thập tư liệu, ghi chép, bổ sung,
chỉnh lí các thơng số, thơng tin của từng địa danh.
- Dựa vào niên giám thống kê của thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.
- Dựa vào bản đồ các loại của thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.
- Dựa vào một số các cơng trình nghiên cứu về văn hố, lịch sử, tơn giáo,
kinh tế của địa phương.
- Dựa vào những tư liệu lưu giữ ở chính quyền địa phương. Đây là tư liệu
quan trọng nhất, cĩ tính pháp lí để đảm bảo tính minh xác của những điều trình bày
trong luận văn.
6. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm
ba chương:
Chƣơng 1. Những cơ sở lí thuyết liên quan đến địa danh và địa danh học
Chương này sẽ trình bày những vấn đề lý thuyết làm cơ sở cho việc triển
khai những chương mục tiếp theo. Bên cạnh đĩ, những vấn đề về địa lí, lịch sử, dân
cư, văn hĩa và ngơn ngữ trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên
cùng một số kết quả thu thập, phân loại các địa danh trên địa bàn cũng được trình
bày tĩm tắt, làm cơ sở cho nội dung của luận văn
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7
Chƣơng 2. Đặc điểm cấu tạo của địa danh thành phố Điện Biên Phủ và
huyện Điện Biên
Chương này sẽ xác định cấu trúc phức thể địa danh của thành phố Điện Biên
Phủ và huyện Điện Biên gồm thành tố chung và tên riêng. Nội dung của chương sẽ
đi sâu tìm hiểu những đặc điểm về cấu tạo của địa danh trong địa bàn và những
phương thức định danh những địa danh đĩ.
Chƣơng 3. Đặc trƣng ngơn ngữ - văn hố trong địa danh thành phố Điện
Biên Phủ và huyện Điện Biên
Chương này sẽ đi sâu tìm hiểu ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo nên địa danh.
Qua đĩ xác định được lí do đặt tên của địa danh và xác lập được một hệ thống các
trường nghĩa và bộ phận nghĩa của các yếu tố cấu tạo. Đồng thời nội dung của
chương sẽ khai thác những ảnh hưởng của địa lí, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ đối với
một số địa danh trong địa bàn. Qua đĩ thấy được nét riêng của địa danh thành phố
Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên được phản ánh như thế nào.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8
CHƢƠNG 1
NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH
VÀ ĐỊA DANH HỌC
1.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỊA DANH
Cuộc sống của con người gắn với những điểm địa lí khác nhau. Những điểm
địa lí này được gọi bằng những từ ngữ riêng. Đĩ là những tên gọi địa lí (địa danh).
Những tên gọi này tạo nên một hệ thống riêng và tồn tại trong vốn từ của các ngơn
ngữ khác nhau trên thế giới. Những tên gọi địa lí, địa danh ấy được thể hiện bằng
thuật ngữ toponima hay toponoma (cĩ nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp) với ý nghĩa “tên
gọi điểm địa lí”.
Cần phải hiểu đúng khái niệm địa danh theo phạm vi xuất hiện của nĩ. Nếu
hiểu đúng theo lối chiết tự thì “địa danh” là tên đất. Thế nhưng, khái niệm này cần
phải hiểu rộng hơn vì đây chính là đối tượng nghiên cứu của một ngành khoa học.
Cụ thể địa danh khơng chỉ là tên gọi của các đối tượng địa lí tồn tại trên trái đất. Nĩ
cĩ thể là tên gọi của các đối tượng địa hình thiên nhiên. Đối tượng địa lí cư trú hay
là cơng trình do con người xây dựng, tạo lập nên.
Địa danh là lớp từ ngữ nằm trong vốn từ vựng của một ngơn ngữ, được dùng để
đặt tên, gọi tên các đối tượng địa lí. Vì thế, nĩ hoạt động và chịu sự tác động, chi phối
của các qui luật ngơn ngữ nĩi chung về mặt ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp.
Hiện nay đã cĩ nhiều nhà nghiên cứu đưa ra những định nghĩa khác nhau về
địa danh. Nhà ngơn ngữ học Nga A.V. Superanskaja trong cuốn “Địa danh là gì?”
đã cho rằng: địa danh là những từ ngữ biểu thị tên gọi “những địa điểm, mục tiêu
địa lí”, “những địa điểm, mục tiêu địa lí đĩ là những vật thể tự nhiên hay nhân tạo
với sự định vị xác định trên bề mặt trái đất” [43, tr.13].
Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu địa danh học đã tiếp cận địa danh từ hai gĩc
độ khác nhau là nghiên cứu địa danh từ gĩc độ địa lí - văn hĩa và nghiên cứu địa
danh từ gĩc độ ngơn ngữ học. Đại diện cho hướng nghiên cứu thứ nhất, Nguyễn
Văn Âu cho rằng: “Địa danh là tên đất, tên sơng, núi, làng mạc… hay là tên các địa
phương, các dân tộc” [5, tr.15].
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9
Đại diện cho hướng nghiên cứu thứ hai là Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên
Trường, Từ Thu Mai, Phan Xuân Đạm.
Lê Trung Hoa cho rằng: “Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định được dùng
làm tên riêng của địa hình thiên nhiên, các cơng trình xây dựng, các đơn vị hành
chính, các vùng lãnh thổ” [26, tr.21].
Nguyễn Kiên Trường quan niệm: “Địa danh là tên riêng của các đối tượng
địa lí tự nhiên và nhân văn cĩ vị trí xác định trên bề mặt trái đất” [48, tr. 16].
Từ Thu Mai đưa ra cách hiểu: “Địa danh là những từ ngữ chỉ tên riêng của
các đối tượng địa lí cĩ vị trí xác định trên bề mặt trái đất” [31, tr.21].
Phan Xuân Đạm cho rằng: “Địa danh là lớp từ ngữ đặc biệt, được định ra để
đánh dấu vị trí, xác lập tên gọi các đối tượng địa lí tự nhiên và nhân văn” [20, tr.12].
Như vậy, với mong muốn đi tìm một khái niệm với nguyên nghĩa của từ
toponomie, Nguyễn Văn Âu quan niệm địa danh chính là “tên gọi các địa phương
hay tên gọi địa lí”, theo đĩ “địa danh học là một mơn khoa học chuyên nghiên cứu
về tên địa lí của các địa phương”. Quan niệm này khá đơn giản, dễ hiểu, trùng với
cách hiểu thơng thường của nhân dân, của từ điển ngữ văn giải thích, chẳng hạn
trong “Từ điển Hán Việt”, Đào Duy Anh giải thích: “địa danh là tên gọi các miền
đất”, “Từ điển tiếng Việt” do Hồng Phê chủ biên giải thích: địa danh là “tên đất,
tên làng”. Nguyễn Văn Âu cố gắng thốt ra khỏi quan niệm cho rằng địa danh học
“chuyên nghiên cứu về tên riêng”, ơng “chú ý tới các từ chung”.
Lê Trung Hoa là một trong những người cĩ ý thức trình bày các vấn đề địa
danh đặt trong khung cảnh ngơn ngữ học, hướng đến tính lý thuyết, tính hệ thống
sớm hơn cả so với nhiều tác giả khác. Lê Trung Hoa cho rằng: “Địa danh là những
từ hoặc ngữ cố định được dùng làm tên riêng của địa hình thiên nhiên, các cơng
trình xây dựng thiên về khơng gian hai chiều, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh
thổ” [26, tr.21]. Định nghĩa này thiên về việc chỉ ra ngoại diên của khái niệm, đồng
thời chỉ ra cách phân loại các địa danh. Do đĩ, khĩ cĩ thể khuơn được hiện thực các
kiểu loại địa danh vốn đa dạng trong thực tế vào trong định nghĩa phân loại này.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10
Nguyễn Kiên Trường là người đầu tiên đưa ra định nghĩa nêu giới hạn ngoại
diên của địa danh chỉ thuộc về những gì ở trên trái đất một cách hiển ngơn. Dựa trên
tiêu trí mà Lê Trung Hoa đưa ra, Nguyễn Kiên Trường chia địa danh thành từng loại
nhỏ. Bên cạnh đĩ, ơng cịn tiến hành phân loại theo nguyên ngữ, theo chức năng của
địa danh.
Từ Thu Mai cho rằng, khi xác định khái niệm địa danh cần chú ý đến những
vấn đề trong nội tại bản thân khái niệm. Định nghĩa của Từ Thu Mai cĩ điểm xuất
phát từ cách hiểu địa danh của A.V. Superanskaja.
Theo chúng tơi, mặc dù nằm trong hệ thống những loại hình khác nhau
nhưng các đối tượng địa lí bao giờ cũng xuất hiện trong thực tế với những cá thể
độc lập. Đầu tiên, người ta thường sử dụng các tên chung để định danh cho một đối
tượng cụ thể, được xác định. Nĩ chính là đơn vị định danh bậc hai trên cơ sở vốn từ
chung. Vì vậy, khi xác định khái niệm địa danh cần phải chú ý đến những vấn đề
nội tại trong bản thân địa danh. Trước hết, mỗi địa danh đều phải cĩ tính lí do, phải
xác định được nguyên nhân đặt tên đối tượng. Chức năng gọi tên và cá thể hĩa, khu
biệt đối tượng là tiêu chí thứ hai. Tiêu chí thứ ba là các đối tượng được gọi tên phải
là các đối tượng địa lí tồn tại trên bề mặt trái đất và ngồi trái đất. Các đối tượng
này cĩ thể là đối tượng địa lí tự nhiên hay khơng tự nhiên.
Phan Xuân Đạm cĩ quan niệm khá độc đáo, k._.hác với những người đi trước.
Cách hiểu của ơng về địa danh rất hợp lý, tiến bộ theo hướng chức năng của địa
danh. Về cách phân loại địa danh, cũng như Từ Thu Mai, tác giả kế thừa cách phân
loại của Lê Trung Hoa.
Nhìn chung, trong các định nghĩa và phân loại, các tác giả đều thừa nhận
rằng, các đối tượng được định danh rồi nhĩm lại dưới cái tên gọi “địa danh” chỉ là
những đối tượng thuộc về trái đất. Như vậy, các đối tượng ngồi trái đất như Trạm
vũ trụ Hịa Bình, sao Hỏa… sẽ khơng được coi là địa danh. Điều này khác với quan
điểm của nhiều nhà khoa học nước ngồi.
Từ những vấn đề trên, chúng tơi tán thành quan điểm của Phan Xuân Đạm
khi ơng cho rằng: “Địa danh là lớp từ ngữ đặc biệt, được định ra để đánh dấu vị trí,
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11
xác lập tên gọi các đối tượng địa lí tự nhiên và nhân văn” [20, tr.12]. Luận văn này
sẽ nghiên cứu những từ ngữ chỉ tên riêng của các đối tượng địa lí thuộc địa danh địa
hình tự nhiên, địa danh đơn vị dân cư và địa danh cơng trình nhân tạo trên địa bàn
thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.
1.2. PHÂN LOẠI ĐỊA DANH
Hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, các nhà ngơn ngữ học cĩ những
cách phân loại khác nhau về địa danh. Chẳng hạn, G.P. Smolichnaja và M.V.
Gorbanevskij cho rằng địa danh cĩ bốn loại: Phương danh (tên các địa phương), sơn
danh (tên núi, gị, đồi…), thủy danh (tên các dịng chảy, ao ngịi, sơng vũng), phố
danh (tên các đối tượng trong thành phố). Cịn nhà khoa học Nga A.V.
Superanskaja lại chia làm bảy loại: Phương danh, thủy danh, sơn danh, phố danh,
viên danh, lộ danh, đạo danh (tên các đường giao thơng trên đất, dưới đất, trên
nước, trên khơng).
Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Âu quan niệm: “Phân loại địa danh là sự phân
chia địa danh thành các kiểu, nhĩm khác nhau, dựa trên những đặc tính cơ bản về
địa lí cũng như về ngơn ngữ và lịch sử” [5, tr.37]. Và ơng đã chia địa danh Việt
Nam thành hai loại: Địa danh tự nhiên và địa danh kinh tế - xã hội với bảy kiểu:
Thủy danh, lâm danh, sơn danh, làng xã, huyện thị, tỉnh, thành phố, quốc gia và
mười hai dạng: Sơng ngịi, hồ đầm, đồi núi, hải đảo, rừng rú, truơng - trảng, làng -
xã, huyện - quận, thị trấn, tỉnh, thành phố, quốc gia. Mỗi dạng lại cĩ thể phân chia
thành các dạng sơng, ngịi, suối… Cách phân loại này của tác giả nghiêng về tính
dân gian, dễ tiếp thu song hơi sa vào chi tiết, thiếu tính khái quát, đối tượng nghiên
cứu và tên gọi đối tượng nghiên cứu chưa được làm rõ.
Lê Trung Hoa phân loại địa danh dựa vào nguồn gốc địa danh. Cách phân
loại của ơng dựa vào hai tiêu chí tính tự nhiên và khơng tự nhiên. Đây là cách phân
loại thường gặp và tương đối hợp lý, cĩ tính bao quát. Ơng phân loại địa danh: Địa
danh chỉ địa hình thiên nhiên, địa danh chỉ cơng trình xây dựng, địa danh hành
chính, địa danh chỉ vùng.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12
Nguyễn Kiên Trường phân loại dựa trên tiêu chí mà Lê Trung Hoa đưa ra
nhưng tiếp tục chia nhỏ một bước nữa. Ơng chia đối tượng tự nhiên thành hai loại
nhỏ: Các đối tượng sơn hệ và các đối tượng thủy hệ; chia đối tượng nhân văn thành:
địa danh cư trú và địa danh chỉ cơng trình xây dựng. Địa danh cư trú bao gồm: đơn
vị cư trú tự nhiên, đơn vị hành chính, đường phố. Địa danh chỉ cơng trình xây dựng
bao gồm: Đơn vị hành chính, đường phố và các đối tượng khác. Bên cạnh đĩ,
Nguyễn Kiên Trường cịn tiến hành phân loại theo nguyên ngữ địa danh, theo chức
năng giá trị của địa danh.
Từ Thu Mai cũng phân loại theo cách phân loại của Lê Trung Hoa và dùng
khái niệm “loại hình địa danh” làm tiêu chí phân loại. Theo Từ Thu Mai cĩ ba loại
hình địa danh là địa danh địa hình thiên nhiên, địa danh đơn vị dân cư và địa danh
cơng trình nhân tạo. Trong đĩ, ở mỗi loại hình địa danh lại gồm những tiểu loại địa
danh khác nhau.
Trên cơ sở tiếp thu ý kiến của những nhà nghiên cứu đi trước và theo mục
đích nghiên cứu của luận văn, chúng tơi cũng tán đồng cách phân loại theo tiêu chí
“tự nhiên - khơng tự nhiên” của Lê Trung Hoa và Từ Thu Mai. Chúng tơi phân loại
địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên thành ba loại: địa danh địa
hình thiên nhiên, địa danh đơn vị dân cư và địa danh cơng trình nhân tạo. Trong đĩ
địa danh địa hình thiên nhiên gồm sơn danh, thủy danh và những vùng đất nhỏ phi
dân cư; địa danh đơn vị dân cư gồm các đơn vị dân cư cụ thể nằm trong cấp thành
phố, huyện; địa danh các cơng trình nhân tạo gồm địa danh các cơng trình nhân tạo
thuộc những hoạt động vật chất của con người và địa danh các cơng trình nhân tạo
thuộc những hoạt động tâm linh của con người. Trong mỗi tiểu loại lại gồm những
bộ phận nhỏ hơn, thuộc vào những loại hình địa danh đĩ.
1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH
Xét về phương diện ngơn ngữ học, nhìn vào tồn bộ hệ thống địa danh một
vùng đất, cĩ thể thấy rõ các đặc điểm sau đây:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13
1.3.1. Địa danh là một hệ thống tên gọi đa dạng
Nếu so sánh với nhân danh và vật danh thì hệ thống địa danh vừa đa dạng
vừa phức tạp. Về loại hình địa danh, cĩ những địa danh biểu thị địa hình tự nhiên
(núi, sơng, biển, hồ…); cĩ những địa danh biểu thị tên gọi của các đơn vị hành
chính, đơn vị dân cư do Nhà nước đặt ra (thành phố, thị xã, huyện, phường, phố…);
lại cĩ những địa danh là tên gọi các cơng trình xây dựng trên bề mặt đất hay dưới
lịng đất (cầu, cống, đường, hầm, đê, đập…). Về cấu tạo, địa danh vừa cĩ cấu tạo
đơn vừa cĩ cấu tạo phức (vừa cĩ từ vừa cĩ cụm từ, vừa cĩ danh từ vừa cĩ danh
ngữ). Trong cấu tạo đơn, cĩ địa danh đơn tiết, cĩ địa danh đa tiết. Trong cấu tạo
phức, giữa các yếu tố trong địa danh cĩ các mối quan hệ: Quan hệ đẳng lập, quan hệ
chính phụ và quan hệ chủ vị. Về nguồn gốc ngơn ngữ, cĩ những địa danh cĩ nguồn
gốc tiếng Việt (thuần Việt, Hán Việt), cĩ những địa danh cĩ nguồn gốc tiếng dân
tộc thiểu số và cĩ cả những địa danh vay mượn từ tiếng nước ngồi.
1.3.2. Địa danh thƣờng diễn ra hiện tƣợng chuyển hĩa
Chuyển hĩa là lấy tên gọi một đối tượng địa lí này để gọi một đối tượng địa
lí khác. Hiện tượng này cĩ thể xảy ra các trường hợp như:
- Chuyển hĩa trong nội bộ từng loại địa danh. Chẳng hạn, trong nội bộ địa
danh đơn vị dân cư: bản Noong Bua phường Noong Bua, mường Lĩi xã
Mường Lĩi; trong nội bộ địa danh địa hình thiên nhiên: hồ U Va núi U Va, núi
Phà Lén dãy núi Phà Lén.
- Chuyển hĩa giữa các loại địa danh. Chẳng hạn, chuyển hĩa địa danh địa
hình thiên nhiên thành địa danh đơn vị dân cư: núi Pú Sung bản Pú Sung; chuyển
hĩa địa danh đơn vị dân cư thành địa danh cơng trình nhân tạo: bản Hua Pe đồn
Hua Pe, thành Sam Mứn bản Sam Mứn.
- Chuyển hĩa nhân danh thành địa danh. Chẳng hạn, Nguyễn Chí Thanh
đường Nguyễn Chí Thanh, Hồng Cơng Chất đền Hồng Cơng Chất.
1.3.3. Địa danh cĩ phƣơng thức cấu tạo phong phú
Nghiên cứu các phương thức cấu tạo định danh, chúng tơi thấy địa danh
được tạo nên bởi rất nhiều phương thức khác nhau: vừa dựa vào đặc điểm bản thân
đối tượng để đặt tên như: núi Pha Sung (vách cao), suối Púng (vũng), bản Noong
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14
Chứn (ao chì), bản Đồi Cao, thác Trắng; vừa dựa vào sự vật, yếu tố cĩ quan hệ chặt
chẽ với đối tượng như xã Nà Nhạn (ruộng nhạn), suối Hẹt (tê giác), núi Pú Co
Nghịu (núi cây bơng gạo), đồn biên phịng Hua Pe (đầu suối Pe), bản Sam Mứn (ba
vạn); bên cạnh đĩ cịn cĩ phương thức ghép các yếu tố Hán Việt để đặt tên như: bản
Tân Quang, bản Thanh Bình, thơn Lập Thành, thơn Đồn Kết; dùng số đếm, chữ cái
hoặc kết hợp cả hai yếu tố đĩ để đặt tên như: tổ dân phố 1, thơn 24, đội C1, cầu
C4... và phương thức ghép giữa các yếu tố (tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc thiểu số)
với số đếm hoặc chữ cái như: bản Ten A, bản Gia Phú B, bản Pom Lĩt 10, thơn
Thanh Hồng 4, di tích Đồi A1, di tích Đồi E2.
1.4. CÁC PHƢƠNG DIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH
Đối tượng nghiên cứu của địa danh học rất rộng. Nĩi đến danh học, người ta
thường thiết lập một danh sách những khái niệm cĩ liên quan như: Tên người/nhân
danh, tên các hành tinh, tên gọi các tổ chức chính trị - xã hội, tên các tộc người, tên
các nghiệp đồn, tên các con đường, tên gọi các con sơng, dịng suối, tên gọi các
con vật, tên gọi các đấng siêu nhiên, thần linh, tên gọi các quả đồi, ngọn núi, tên các
cơng trình xây dựng để ở, tên người gọi theo dịng bố, tên gọi theo dịng mẹ, tên
người gọi theo con cháu… Bộ mơn khoa học nghiên cứu về tên gọi như vậy được
gọi là danh học. Các địa danh cũng chỉ là một trong nhiều đối tượng nghiên cứu của
khoa học được đặt trong thế phân biệt với nhân danh học. Đặt trong khung cảnh của
ngơn ngữ học, địa danh học nằm trong lịng bộ mơn từ vựng học, vì đối tượng
nghiên cứu của địa danh học chính là các từ ngữ được sử dụng để đặt tên, gọi tên.
Địa danh học là một bộ mơn ngơn ngữ học chuyên nghiên cứu về nguồn gốc,
cấu tạo, ngữ nghĩa, sự biến đổi, sự lan tỏa, phân bố của địa danh. Người chuyên
nghiên cứu về địa danh được gọi là nhà địa danh học.
Như vậy một nhà địa danh học thường phải làm, nghiên cứu giải quyết
những cơng việc chính sau đây:
- Tìm hiểu nguồn gốc lịch sử của địa danh.
- Tìm hiểu ngữ nghĩa của địa danh.
- Tìm hiểu các mơ hình địa danh, các phương thức quá trình tạo địa danh.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15
- Tìm hiểu sự nảy sinh, lan tỏa, sự phân bố của địa danh qua các khơng gian,
các khoảng thời gian khác nhau.
- Chuẩn hĩa địa danh.
Trong những vấn đề lớn trên, người ta lại chia nhỏ thành nhiều vấn đề khác
nhau để nghiên cứu.
Về quan điểm tín hiệu học, địa danh cĩ tính lí do. Vậy, vấn đề quan trọng là
cội nguyên, ngữ nghĩa của địa danh. Điều này, ta thường thấy trong định nghĩa địa
danh học: Là bộ mơn nghiên cứu về nguồn gốc, ngữ nghĩa của địa danh.
Dựa trên hướng nghiên cứu, người ta chia ra các bộ phận nhỏ như: Ngơn ngữ
địa danh học, địa lí địa danh học, lịch sử địa danh học, đối chiếu địa danh học…
Ngơn ngữ địa danh học chú ý nhiều đến những diễn tiến về mặt ngơn ngữ của địa
danh, đặc điểm cấu tạo ngơn ngữ của địa danh, ngữ nghĩa của địa danh, các mơ hình
cấu tạo của địa danh…; địa lí địa danh học chú ý nhiều đến sự phân bố về địa danh,
sự liên quan giữa sự phân bố của địa danh đối với các vùng, các đối tượng khơng
gian địa lí…; lịch sử địa danh học chú ý nhiều đến các quá trình hình thành địa
danh, sự phát triển của địa danh, sự phân bố của địa danh cĩ liên quan đến các tộc
người, đối chiếu địa danh học nghiêng về sự đối sánh để tìm ra những nét tương
đồng và dị biệt giữa hệ thống địa danh của tộc người này, dân tộc này, đất nước này
với tộc người khác, dân tộc khác, đất nước khác, tìm hiểu tính chất nhân học trong
địa danh.
Ngồi ra, người ta cĩ thể chia địa danh thành địa danh học lý thuyết, địa
danh học mơ tả.
1.5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC
1.5.1. Về địa lí
Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên là hai địa bàn thuộc tỉnh Điện
Biên, một tỉnh biên giới ở phía Tây Bắc Tổ quốc. Thành phố Điện Biên Phủ nằm
trong vùng lịng chảo Mường Thanh, phía Đơng giáp huyện Điện Biên Đơng (tỉnh
Điện Biên), phía Tây, phía Nam, phía Bắc đều giáp huyện Điện Biên (tỉnh Điện
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16
Biên); cĩ diện tích tự nhiên là 6.009,05 ha. Cịn huyện Điện Biên cĩ vị trí: phía Bắc
giáp huyện Mường Chà và huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), phía Đơng giáp
huyện Điện Biên Đơng (tỉnh Điện Biên) và huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La), phía Tây
và phía Nam giáp Lào; cĩ diện tích tự nhiên là 163.985 ha.
Cấu trúc địa hình thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên mang một số
đặc điểm nổi bật của địa hình tồn tỉnh: núi thấp dần và đổ dồn xuống các sơng và
suối lớn, hoặc xen kẽ với các thung lũng sơng, khe suối. Lọt vào giữa các dãy núi cĩ
rất nhiều dải trũng bằng phẳng tạo thành những cánh đồng hẹp kéo dài. Các dãy núi
phía Tây là bộ phận kéo dài của hệ thống núi ở Bắc Lào, cùng hướng với dịng chảy
của các sơng suối trong vùng này thường cĩ hướng Bắc - Nam hoặc Tây Bắc -
Đơng Nam. Ngồi ra cịn cĩ các dạng địa hình thung lũng, sơng suối, thềm bãi bồi,
sườn tích, hang động castơ... phân bố rộng khắp trên địa bàn nhưng diện tích nhỏ.
Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong vùng lịng chảo, là vùng cĩ địa hình
tương đối bằng phẳng, ít bị chia cắt, độ dốc nhỏ dưới 15 độ, độ cao hơn 400 m so
với mặt nước biển thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp, tiểu
thủ cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch. Đặc biệt cĩ thung lũng Mường Thanh với diện
tích trên 15.000 ha, là cánh đồng lớn và nổi tiếng nhất của tồn tỉnh và tồn vùng
Tây Bắc (nhất Thanh, nhì Lị, tam Than, tứ Tấc). Với khả năng sản xuất lương thực
dồi dào, cánh đồng Mường Thanh là vựa lúa của cả tỉnh Điện Biên.
Địa hình của huyện Điện Biên bao gồm một phần của vùng lịng chảo (gọi là
vùng thấp) và vùng núi cao (cịn gọi là vùng ngồi). Vùng thấp (như đã nêu trên)
chiếm 21% diện tích tồn huyện, cịn vùng núi cao chiếm 79% diện tích tồn huyện
với độ cao từ 1000 m trở lên trong đĩ đỉnh cao nhất là Pú Pha Sung. Địa hình đồi,
núi cao và đất dốc của huyện thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp, chăn nuơi đại gia
súc, phát triển thủy điện và xây dựng các hồ chứa nước phục vụ sinh hoạt, cung cấp
nước cho sản xuất nơng nghiệp vùng lịng chảo.
Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên cĩ các nhĩm đất chính là:
nhĩm đất phù sa, nhĩm đất đen, nhĩm đất feralit mùn vàng đỏ trên núi, nhĩm đất
thung lũng do sản phẩm dốc tụ, nhĩm đất mùn vàng nhạt trên núi cao và núi đá,
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17
sơng suối. Điện Biên cĩ nguồn tài nguyên khống sản đa dạng về chủng loại, gồm
các loại chính như: nước khống, than mỡ, đá vơi, đá đen, đá granit, quặng sắt và
kim loại màu... nhưng trữ lượng thấp và nằm rải rác trong tỉnh. Là tỉnh miền núi nên
Điện Biên cĩ tiềm năng rừng và đất rừng rất lớn. Diện tích rừng và đất rừng chiếm
tới 79,30% tổng diện tích tự nhiên với nhiều loại rừng phong phú, đa dạng, phân bố
trên các kiểu địa hình khác nhau. Rừng cĩ hệ động, thực vật đa dạng và một số loại
cĩ giá trị kinh tế cao.
Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên cĩ mạng lưới ao hồ và sơng
suối chằng chịt. Sơng suối mang tính chất đầu nguồn điển hình, dốc hẹp, quanh co,
nhiều thác ghềnh. Các sơng suối ở đây đều nằm trong ba hệ thống sơng chính của
nước ta là sơng Đà, sơng Mã và sơng Mê Cơng với các phụ lưu chính là sơng Nậm
Rốm, Nậm Núa, Nậm Mức và sơng Mã cùng với rất nhiều những suối, khe, rãnh
lớn, nhỏ khác.
Ngồi ra hai địa bàn này cịn cĩ một hệ thống hồ chứa nước lớn, những hồ đĩ
là nguồn trữ nước của cơng trình thủy lợi Nậm Rốm, cung cấp nước tưới cho tồn
bộ đồng ruộng vùng lịng chảo, nuơi hải sản, bảo vệ mơi trường. Bên cạnh đĩ cĩ hồ
cịn là điểm tham quan, du lịch sinh thái nổi tiếng và hấp dẫn của Điện Biên.
Điện Biên là cửa ngõ phía Tây Bắc của vùng Bắc Bộ nước ta, là tỉnh duy
nhất cĩ chung đường biên giới với hai quốc gia Trung Quốc và Lào trong đĩ huyện
Điện Biên cĩ chung đường biên giới với Lào qua hai cửa khẩu Huổi Puốc và Tây
Trang. Điện Biên cịn cĩ quốc lộ 279 nối liền Điện Biên - Lào và quốc lộ 12 chạy từ
thành phố Điện Biên Phủ tới thị xã Lai Châu cùng với hệ thống giao thơng biên giới
và con đường xuyên Á đang từng bước được đầu tư xây dựng. Bên cạnh đĩ Điện
Biên cịn cĩ cảng hàng khơng Điện Biên Phủ hoạt động thường xuyên nhằm phục
vụ khách đến tham quan du lịch và đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong vùng.
Cảng này đang được đầu tư để mở đường bay tới các nước trong khu vực. Chính
những sự kiến tạo này đã làm cho Điện Biên cĩ điều kiện trở thành đầu mối giao
thơng quan trọng, thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu kinh tế - văn hĩa - du lịch
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18
giữa các vùng trong và ngồi tỉnh. 27 đơn vị hành chính (gồm 7 phường và 20 xã)
trong thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên được phân bố đều ở cả địa hình
thung lũng, đồi núi thấp và vùng núi cao [6], [8], [49].
1.5.2. Về lịch sử
Thời Hùng Vương, thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên ngày nay
thuộc bộ Tân Hưng; thời Lý thuộc lộ Đà Giang; thời Trần thuộc châu Ninh Viễn;
thời Lê thuộc trấn Gia Hưng. Năm 1463, trấn Hưng Hĩa được thành lập gồm 3 phủ:
Gia Hưng, Quy Hĩa, An Tây gồm một vùng đất đai, sơng núi rộng mênh mơng
tương đương với các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ ngày nay.
Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên lúc đĩ thuộc phủ An Tây. Phủ An
Tây cĩ 10 châu: Lai, Luân, Quỳnh Nhai, Chiêu Tấn, Tùng Lăng, Lễ Tuyền, Hồng
Nham, Hợp Phì, Tuy Phụ và Khiêm.
Đời Lê Cảnh Hưng (1740-1768), 6 châu của nước ta là: Tùng Lăng, Hồng
Nham, Hợp Phì, Lễ Tuyền, Tuy Phụ và Khiêm đều bị nhà Thanh (Trung Quốc)
đánh chiếm. Phủ An Tây chỉ cịn 4 châu: Chiêu Tấn, Quỳnh Nhai, Lai và Luân.
Thời Tây Sơn. Quang Trung đã làm một biểu gửi vua Thanh địi lại 6 châu đã chiếm
nhưng khơng được chấp nhận.
Năm 1882, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai, đã đặt kế hoạch
đánh chiếm tỉnh Hưng Hĩa. Theo Tổng mệnh lệnh số 4 ngày 11-6-1885 của
Đờcuốcxy (Decourcy) tỉnh Hưng Hĩa nằm trong Quân khu miền Tây, tiếp đĩ nằm
trong Đạo quan binh thứ tư (theo Nghị định của Tồn quyền Đơng Dương ngày 20-8-
1891). Sau đĩ Đạo quan binh thứ tư tách thành Tiểu quân khu Vạn Bú và Tiểu quân
khu Lai Châu. Ngày 10-10-1859, hai tiểu quân khu trên sáp nhập thành tỉnh Vạn Bú.
Ngày 7-4-1904, tỉnh lỵ Vạn Bú chuyển về Sơn La. Đến ngày 23-8-1904, tỉnh Vạn Bú
đổi thành tỉnh Sơn La. Ngày 28-6-1909, Tồn quyền Đơng Dương Klobukowski ra
Nghị định thành lập tỉnh Lai Châu gồm: Đạo Lai (châu Lai, châu Quỳnh Nhai và phủ
Luân Châu), châu Điện Biên và phủ Tuần Giáo, dân số khoảng 4 vạn người. Đến 27-
3-1916, tỉnh Lai Châu lại chuyển thành Đạo quan binh thứ tư theo chế độ quân quản,
cĩ một thời gian ngắn chúng áp dụng chế độ cai trị hành chính.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, dưới chính thể mới của nước
Việt Nam Dân chủ cộng hịa, địa phương cĩ một số thay đổi như sau:
- Khi cuộc kháng chiến tồn quốc mới bùng nổ, Lai Châu nằm trong Chiến khu
2 cùng với Sơn Tây, Hà Đơng, Hà Nam, Hịa Bình, Ninh Bình, Sơn La. Sau đĩ Lai
Châu nhập cùng Chiến khu 10 và một phần Chiến khu 1 thành liên khu Việt Bắc.
- Năm 1948, Lai Châu và Sơn La hợp nhất thành tỉnh Sơn Lai. Ngày 12-1-
1952, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 145-TTg tái lập hai tỉnh.
- Ngày 26-1-1953, để củng cố căn cứ địa Tây Bắc mới giải phĩng, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ký Sắc lệnh số 134-SL thành lập Khu Tây Bắc gồm các tỉnh Lào Cai, Yên
Bái, Sơn La và Lai Châu, tách khỏi Liên khu Việt Bắc. Đồng thời, Khu ủy Tây Bắc
cũng ra Quyết định chuyển huyện Thuận Châu từ tỉnh Sơn La sang tỉnh Lai Châu.
- Ngày 7-5-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng, Lai Châu được giải
phĩng, hịa bình được lập lại trên miền Bắc nước ta.
Ngày 29-4-1955, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa ban hành Sắc
lệnh số 230-SL thành lập Khu tự trị Thái - Mèo, các châu (huyện trước đây) trực
thuộc Khu, khơng cĩ cấp hành chính tỉnh.
Ngày 27-10-1962, kỳ họp thứ năm Quốc hội khĩa II đã ra Nghị quyết đổi tên
Khu tự trị Thái - Mèo thành Khu tự trị Tây Bắc và thành lập lại 3 tỉnh trong Khu là:
Lai Châu, Nghĩa Lộ và Sơn La. Tỉnh Lai Châu lúc đĩ gồm 7 huyện: Điện Biên,
Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mường Tè, Mường Lay, Phong Thổ, Sìn Hồ và thị trấn Lai
Châu. Ngày 8-10-1971, Khu tự trị Tây Bắc giải thể.
Ngày 7-10-1995, Chính phủ ra Nghị định số 59/NĐ-CP về thành lập huyện
Điện Biên Đơng trên cơ sở tách ra từ huyện Điện Biên.
Ngày 26-09-2003, Chính phủ ra Nghị định số 110/2003/NĐ-CP về thành lập
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Lai Châu.
Ngày 26-11-2003, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra
Nghị quyết số 22/2003/QH11 về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số
tỉnh, trong đĩ cĩ Lai Châu. Tỉnh Lai Châu (cũ) được chia thành tỉnh Lai Châu (mới)
và tỉnh Điện Biên. Ngày 1-1-2004, hai tỉnh chính thức đi vào hoạt động. Đến nay
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20
tỉnh Điện Biên cĩ 9 huyện, thị, thành phố gồm các huyện: Điện Biên, Điện Biên
Đơng, Tuần Giáo, Mường Nhé, Tủa Chùa, Mường Chà, Mường Lay, thị xã Lai
Châu và thành phố Điện Biên Phủ.
Hiện nay thành phố Điện Biên Phủ cĩ diện tích tự nhiên là 6.009,05 ha và
gồm 8 đơn vị hành chính với 7 phường (đĩ là các phường: Him Lam, Mường
Thanh, Nam Thanh, Noong Bua, Tân Thanh, Thanh Bình, Thanh Trường) và 1
xã (đĩ là xã Thanh Minh). Thành phố Điện Biên Phủ là tỉnh lỵ của tỉnh Điện
Biên. Cịn huyện Điện Biên sau khi trải qua nhiều lần điều chỉnh địa giới, đến
nay cĩ diện tích tự nhiên là 163.985 ha và gồm 19 đơn vị hành chính trực thuộc
ở cấp xã (đĩ là các xã Mường Lĩi, Mường Nhà, Mường Phăng, Mường Pồn, Nà
Nhạn, Nà Tấu, Na Ư, Noong Hẹt, Noong Luống, Núa Ngam, Pa Thơm, Sam Mứn,
Thanh An, Thanh Chăn, Thanh Hưng, Thanh Luơng, Thanh Nưa, Thanh Xương và
Thanh Yên) [6], [8], [49].
1.5.3. Về văn hĩa
Kho tàng văn hĩa, nghệ thuật của các dân tộc anh em từ bao đời nay để lại đã
khẳng định thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên cĩ nền văn hĩa phát triển
từ rất sớm, độc đáo, phong phú và đa dạng. Truyền thống đĩ được kết tinh từ truyền
thống yêu nước, nhân nghĩa, thủy chung, đức tính cần cù, chăm chỉ, yêu lao động
của đồng bào các dân tộc nơi đây. Mỗi dân tộc trong vùng đều cĩ bản sắc văn hĩa
riêng phong phú, độc đáo như: kiến trúc, xây dựng, tâm linh, tín ngưỡng, ẩm thực,
những câu tục ngữ, thành ngữ, hát giao duyên, lời khấn, lời bùa chú, các áng văn
trong lễ tang, trong lễ hội, các bài văn vần dạy bảo đạo đức cho dâu dể trong đám
cưới, các thần thoại, đồng thoại, cổ tích, truyện cười…
Các cơng trình kiến trúc mang đậm bản sắc dân tộc như thành Bản Phủ,
thành Tam Vạn, di tích Chùa Pá Sa…
Trong số 20 dân tộc ở thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, người
Thái là dân tộc sinh sống đơng nhất và cĩ truyền thống văn hĩa lâu đời. Họ cĩ chữ
viết riêng, thuộc hệ chữ Phạn nên đã ghi chép được nhiều diễn biến về các lĩnh vực
kinh tế, văn hĩa, xã hội trong tỉnh đồng thời qua giao lưu, họ cịn tiếp thu được
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21
nhiều nền văn hĩa của các dân tộc khác. Họ đã dựa vào truyện kể dân gian của
người La Hủ để sáng tác truyện thơ “Chàng Lú nàng Ủa”, dựa vào truyền thuyết
của người Khơ Mú mà sáng tạo ra trường ca “Chương Han”. Nhờ cĩ chữ viết mà
các tác phẩm văn học cĩ giá trị của người Thái như “Sống chụ son sao”, “Tản chụ
siết sương”... cũng được lưu truyền lại.
Các điệu múa xịe, múa nĩn, múa sạp rộn ràng, duyên dáng của người Thái
cùng các điệu múa ơ, múa khèn của người Mơng; múa chuơng của người Dao; múa
lắc mơng, lượn eo đặc sắc riêng của người Khơ Mú và Xinh Mun; múa trống, múa
Tăng Bu (dỗ ống) của người La Ha... đã gĩp phần làm cho kho tàng nghệ thuật của
đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Bắc thêm phong phú, đa dạng.
Các dân tộc ở thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên cịn cĩ văn hĩa
lễ hội hết sức đặc sắc. Các lễ hội diễn ra gần như quanh năm, tùy theo từng dân tộc
và theo vùng. Chẳng hạn, lễ hội Thành Bản Phủ (cịn gọi là lễ hội Hồng Cơng
Chất) của đồng bào các dân tộc trong vùng, lễ Xên bản (cúng bản) và lễ Hạn
Khuống của người Thái, lễ hội Gầu Tào của người Mơng, lễ Cầu mưa của dân tộc
Khơ Mú, Lơ Lơ và Lào, lễ hội Căm Mường của dân tộc Lự…
Trong các lễ hội, chúng ta sẽ cĩ dịp được chiêm ngưỡng các trang phục đẹp
đẽ, đặc sắc, độc đáo của đồng bào các dân tộc. Đĩ là những bộ trang phục được
trang trí bởi bàn tay khéo léo của các cơ gái... với những hoa văn, họa tiết cầu kỳ,
nhiều màu sắc sinh động. Những bộ trang phục đĩ đã gĩp phần làm phong phú nền
văn hĩa đa dạng của đồng bào các dân tộc trong vùng [6], [8], [16], [27], [49].
1.5.4. Về dân cƣ
Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên được coi là quê hương của
hai mươi dân tộc anh em (gồm Thái, Kinh, Mơng, Khơ Mú, Lào, Dao, Hà Nhì, La
Hủ, Giáy, Phù Lá, Cống, Si La, Kháng, Lơ Lơ, Hoa, Lự, Tày, Nùng, Mường, Xinh
Mun) trong đĩ 5 dân tộc đơng nhất là: dân tộc Thái (53,71%), dân tộc Kinh
(27,85%), dân tộc Mơng (8,5%), dân tộc Khơ Mú (5%), dân tộc Lào (3,17%) [6,
tr.24]. Đến năm 2007, dân số thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên là
154.942 người với mật độ trung bình là 408,0 người/km2 [36, tr.33]. Như vậy dân
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22
cư sinh sống trong hai địa bàn khá thấp và mật độ thưa thớt, dân cư tập trung chủ
yếu ở thành phố và trung tâm huyện. Mỗi dân tộc sinh sống trên địa bàn cĩ tập
quán văn hĩa truyền thống khác nhau gĩp phần đem lại cho nơi đây những bản sắc
văn hĩa phong phú, đa dạng.
Người Thái mặc dù cĩ mặt ở Điện Biên sau người Lự (một dân tộc bà con
với người Thái, cĩ mặt ở Điện Biên từ những thế kỷ đầu Cơng nguyên và đã để lại
nơi đây nhiều di tích lịch sử) nhưng từ trước đến nay là cư dân chiếm số đơng nhất
ở Điện Biên. Họ thiên di đến Mường Thanh (Điện Biên) qua nhiều thời kỳ lịch sử
khác nhau. Đầu tiên họ theo người tù trưởng Thái đen là Lạng Chượng tiến quân
vào đất Mường Thanh từ khoảng thế kỷ XII - XIII. Cĩ lẽ vì thế nên người Thái ở
Điện Biên hiện nay phần lớn thuộc ngành Thái đen. Sau đĩ sự thiên di gần đây nhất
và ồ ạt nhất là thời kỳ Cầm Ten (hay Bạc Cầm Tiến) liên kết với người tù trưởng
Khơ Mú là Chương Han đánh giặc Cờ Vàng. Người Thái thường sinh sống theo
cộng đồng thành từng bản gần nguồn nước, ven sơng, suối; họ định cư khá bền
vững ở các thung lũng trù phú dưới chân đồi với cuộc sống làm lúa nước và phát
nương, làm rẫy, làm nghề rừng. Người Thái cĩ một cơ sở xã hội ổn định, một nền
văn hĩa khá cao, một đời sống kinh tế trù phú, dân tộc Thái là nhân tố thu hút các
dân tộc quanh vùng trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương chống lại âm
mưu xâm lược của bất kỳ thế lực đế quốc phản động nào.
Người Kinh cĩ số dân đơng thứ hai, sau người Thái, sinh sống tập trung ở
các thành phố, thị trấn. Họ đến Điện Biên qua những thời kỳ khác nhau: theo sự chỉ
đạo của triều đình phong kiến khi triều đình thấy đây là một vùng đất cĩ vị trí quan
trọng phía Tây Tổ quốc, theo nghĩa quân Hồng Cơng Chất lên giải phĩng đất
Mường Thanh khỏi ách thống trị của giặc Phẻ hay cĩ một số gia đình người Kinh vì
nghèo khổ mà phải lên đây lập nghiệp. Lúc đĩ người Kinh chỉ sống rất rải rác, thưa
thớt. Người Kinh lên Điện Biên đơng nhất là sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ lịch
sử kết thúc, họ theo lời kêu gọi của Đảng và Chính phủ lên xây dựng quê hương
mới Điện Biên ngày càng văn minh, giàu đẹp. Người Kinh cĩ một trình độ văn hĩa
cao, với năng lực trí thức và khoa học kĩ thuật được trang bị tốt hơn, họ đã gĩp phần
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23
thúc đẩy Điện Biên tiến mau trên con đường đổi mới, hịa chung với sự nghiệp cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
Người Mơng (cịn gọi H’Mơng, Mèo) cư trú ở những vùng núi cao với nghề
chính là làm nương rẫy và trồng ngơ, trồng lúa. Họ từ Trung Quốc sang Việt Nam
vào những năm cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX. Họ cĩ tinh thần đấu tranh kiên
cường, bất khuất và truyền thống này đã được phát huy trong cuộc kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ, chống biệt kích gián điệp, bảo vệ an ninh Tổ quốc và phá
tan âm mưu diễn biến hịa bình của những thế lực phản động.
Người Khơ Mú (cịn gọi người Xá) là một dân tộc lâu năm cư trú trên đất
nước Lào, họ vào Tây Bắc, đến Điện Biên bằng một mối tình chiến đấu anh em giữa
nhân dân hai nước. Họ đã theo người tù trưởng của mình là Chương Han liên minh
với người Thái dưới sự lãnh đạo của tù trưởng Cầm Ten (hay Bạc Cầm Tiến) đánh
đuổi giặc Cờ Vàng ở miền Tây Bắc Việt Nam. Người Khơ Mú là một dân tộc cĩ
trình độ phát triển xã hội thấp, chuyên sống du canh du cư và bị ràng buộc bởi nhiều
tập tục lạc hậu. Ngày nay đời sống của họ cũng đã ít nhiều được thay đổi và dần ổn
định hơn trong sự phát triển chung của địa phương.
Người Lào cĩ nguồn gốc từ nước bạn Lào sang và chỉ cĩ một tỷ lệ nhỏ dân
cư sinh sống ở thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên. Họ phần lớn thuộc
nhĩm Lào Bốc (Lào ở cạn) hay Lào Nọi (Lào nhỏ), phong tục gần với người Thái.
Họ sống tập trung bên những cánh đồng phì nhiêu, ven theo các sườn đồi hoặc dọc
theo các con sơng nhỏ, các khe suối râm mát. Họ cũng là những con người cần cù,
khéo léo, ưa cuộc sống hịa bình và cũng cĩ tinh thần đấu tranh kiên cường bất
khuất [6], [8].
1.5.5. Về ngơn ngữ
Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên là hai địa bàn đa dân tộc, đa
ngơn ngữ. Cĩ đến 20 dân tộc khác nhau sinh sống trong vùng và ngơn ngữ của các
dân tộc này lại thuộc vào những nhĩm ngơn ngữ khác nhau.
Nhĩm ngơn ngữ Tày - Thái gồm các dân tộc như Thái, Tày, Nùng, Mơng, Dao.
Nhĩm ngơn ngữ Việt - Mường cĩ các dân tộc như Kinh, Mường.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24
Nhĩm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me cĩ các dân tộc như Khơ Mú, Xinh Mun.
Nhĩm ngơn ngữ Tạng - Mianma cĩ các dân tộc như dân tộc Hà Nhì, La Hủ,
Phù Lá, Cống, Si La, Lơ Lơ.
Nhĩm ngơn ngữ Hán cĩ dân tộc Hoa.
Trong đĩ, tiếng Thái của dân tộc Thái chiếm đa số; sau đĩ đến tiếng Kinh
(tiếng Việt); cịn ngơn ngữ của các dân tộc khác chiếm tỉ lệ nhỏ.
Người Thái sớm cĩ chữ viết và đã để lại một kho tàng văn học nghệ thuật
gồm các tác phẩm thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ, ca dao khá giá trị.
Trong ngữ hệ Tày - Thái, người Thái cĩ tới 5 loại chữ khác nhau. Sự khác nhau về
loại chữ phản ánh rõ nét tính địa phương của những nhĩm người Thái khác nhau ở
Việt Nam được gộp chung vào dân tộc Thái. Chữ Thái của người Thái ở thành phố
Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên là chữ của người Thái đen [6], [49].
Như vậy ở thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên cĩ khá nhiều dân
tộc thuộc các nhĩm ngơn ngữ khác nhau sinh sống trong đĩ chiếm số lượng lớn
nhất là các dân tộc người thuộc nhĩm Tày - Thái và nhĩm Việt - Mư._.
ĐIỆN BIÊN
A. ĐỊA DANH ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN
I. SƠN DANH
1. DÃY NƯI: 3 địa danh
TT Địa danh Vị trí tồn tại
1 Pú Hồng Mèo X Thanh An. ĐB 3 Phà Lén X Mường Phăng. ĐB
2 Pu Khâu Lạnh X Thanh Xương. ĐB
2. ĐÈO: 8 địa danh
1 An Tao X Nà Nhạn. ĐB 5 Nà Lơi X Thanh Minh. ĐB
2 Cị Chạy X Mường Pồn. ĐB 6 Pu Lau X Mường Lĩi. ĐB
3 Hua Pe X Thanh Luơng. ĐB 7 Tằng Quái X Nà Tấu. ĐB
4 Huổi Chan X Mường Pồn. ĐB 8 Tây Trang X Na Ư. ĐB
3. ĐỒI: 15 địa danh
1 A 1 P Mường Thanh. ĐBP 9 Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB
2 Bản Kéo P Thanh Trường. ĐB 10 E 1 P Tân Thanh. ĐBP
3 C 1 P Mường Thanh. ĐBP 11 E 2 P Tân Thanh. ĐBP
4 C 2 P Mường Thanh. ĐBP
12 F
P Mường Thanh.
ĐBP
5 Cháy P Mường Thanh. ĐBP 13 Him Lam P Him Lam. ĐBP
6 D 1 P Tân Thanh. ĐBP 14 Pom Lĩt X Sam Mứn. ĐB
7 D 2 P Tân Thanh. ĐBP 15 Thơng P Tân Thanh. ĐBP
8 D 3 P Tân Thanh. ĐBP
4. NƯI: 51 địa danh
1 An Tao X Nà Nhạn. ĐB 5 Đất Lẻ X Mường Lĩi. ĐB
2 Bĩ Hoĩng X Thanh Xương. ĐB 6 Huổi Áng X Mường Lĩi. ĐB
3 Bua Hẹt X Thanh Nưa. ĐB 7 Huổi Hẹ X Nà Tấu. ĐB
4 Chiềng Bân X Pa Thơm. 8 Huổi Hộc X Nà Tấu. ĐB
9 Huổi Mưm X Mường Lĩi. ĐB 31 Pu Huổi Un X Mường Pồn. ĐB
10 Huổi Na X Mường Lĩi. ĐB 32 Pú Huốt X Mường Phăng. ĐB
11 Huổi Pẩu X Nà Tấu. ĐB 33 Pu Lau X Mường Lĩi. ĐB
12 Huổi Púng X Mường Lĩi. ĐB 34 Pú Lấu Luơng X Thanh Minh. ĐB
13 Huổi Tấu X Nà Tấu. ĐB 35 Pu Nậm Khẩu Hú X Mường Pồn. ĐB
14 Lao Yao X Pa Thơm. ĐB 36 Pu Nậm Nẹn X Thanh Luơng. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 143
15 Mưa Lao X Thanh Nưa. ĐB 37 Pú Nang Nịn X Pa Thơm. ĐB
16 Nà Nhạn X Nà Nhạn. ĐB 38 Pu Nhi X Noong Hẹt. ĐB
17 Nậm Ngọp X Thanh Nưa. ĐB 39 Pu Phạ X Mường Phăng. ĐB
18 Pá Chả X Thanh Nưa. ĐB 40 Pu San X Mường Pồn. ĐB
19 Pá Sạ X Núa Ngam. ĐB 41 Pu Sư X Mường Pồn. ĐB
20 Pa Sang X Mường Phăng. ĐB 42 Pu Sung X Mường Phăng. ĐB
21 Phà Lén X Nà Tấu. ĐB 43 Pu Tao X Mường Lĩi. ĐB
22 Pha Sung X Nà Tấu. ĐB 44 Pú Tạo Nịn X Pa Thơm. ĐB
23 Pha Thống X Nà Tấu. ĐB 43 Pu Tao X Mường Lĩi. ĐB
24 Phu Khăn Pỏm X Pa Thơm. ĐB 44 Pú Tạo Nịn X Pa Thơm. ĐB
25 Pú Co Nghịu X Thanh Chăn. ĐB 45 Pú Tửu X Thanh Xương. ĐB
26 Pú Đồn X Mường Phăng. ĐB 46 Tằng Quái X Nà Tấu. ĐB
27 Pu Hang X Mường Pồn. ĐB 47 Tắt Dĩm X Nà Tấu. ĐB
28 Pu Háp X Mường Pồn. ĐB 48 U Va X Noong Luống. ĐB
29 Pu Huổi Chan X Mường Pồn. ĐB 49 Tẩu Pung X Nà Tấu. ĐB
30 Pú Huổi Chọn X Sam Mứn. ĐB 50 Pu Khắt Tơm X Mường Phăng. ĐB
51 Pu Xá Hin X Mường Phăng. ĐB
5. THÁC: 2 địa danh
1 Bay X Thanh Minh. ĐB 2 Trắng X Mường Phăng. ĐB
B. THUỶ DANH
1. HỒ: 16 địa danh
1 Bĩ Hoĩng X Thanh Xương. ĐB 9 Pa Khoang X Mường Phăng. ĐB
2 Co Củ X Thanh Minh. ĐB 10 Pe Luơng X Thanh Luơng. ĐB
3 Co Nơm X Noong Luống. ĐB 11 Sái Lương X Núa Ngam. ĐB
4 Hồng Khếnh X Thanh Hưng. ĐB 12 Ta Lét X Sam Mứn. ĐB
5 Hồng Líu P Noong Bua. ĐBP 13 Ta Pơ X Thanh Nưa. ĐB
6 Hồng Sạt X Sam Mứn. ĐB 14 Tỉnh ủy 1 P Mường Thanh. ĐBP
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 144
7 Huổi Phạ P Him Lam. ĐBP 15 Tinh ủy 2 P Mường Thanh. ĐBP
8 Na Hươm X Mường Nhà. ĐB 16 U Va X Noong Luống. ĐB
2. SƠNG: 4 địa danh
1 Nậm Mức
X Mường Pồn.
ĐB
3 Nậm Rốm TP ĐBP và huyện ĐB
2 Nậm Núa X Sam Mứn. ĐB 4 Mã X Mường Lĩi. ĐB
3. SUỐI:
1 Ái X Sam Mứn. ĐB 9 Chai X Mường Nhà. ĐB
2 Ăm Bọt X Mường Nhà. ĐB 10 Chanh X Mường Nhà. ĐB
3 Bén Căng X Pa Thơm. ĐB 11 Chậu X Mường Nhà. ĐB
4 Ca X Mường Nhà. ĐB 12 Chén X Mường Lĩi. ĐB
5 Ca Hâu X Na Ư. ĐB 13 Chon X Mường Lĩi. ĐB
6 Cảnh X Mường Lĩi. ĐB 14 Cĩi X Núa Ngam. ĐB
7 Cáy Phặc X Núa Ngam. ĐB 15 Dạ Sún X Núa Ngam. ĐB
8 Chả X Mường Nhà. ĐB 16 Dốn X Sam Mứn. ĐB
17 Đữa X Núa Ngam. ĐB 39 Huổi Lính X Mường Pồn. ĐB
18 Há X Mường Lĩi. ĐB 40 Huổi Pe X Thanh Yên. ĐB
19 Há Co Chĩ X Na Ư. ĐB 41 Huổi Phạ P Noong Bua. ĐBP
20 Hắc Cưm Cứn X Pa Thơm. ĐB 42 Huổi Sa X Thanh Yên. ĐB
21 Hai Nhớ X Sam Mứn. ĐB 43 Huổi Un X Mường Pồn. ĐB
22 Hai Nọi X Sam Mứn. ĐB 44 Hươm X Mường Nhà. ĐB
23 Hẹt X Mường Lĩi. ĐB 45 Ít X Mường Lĩi. ĐB
24 Him Lam P Him Lam. ĐBP 46 Kha Kim X Núa Ngam. ĐB
25 Him Lếch Phay X Pa Thơm. ĐB 47 Khọ X Pa Thơm. ĐB
26 Hin Phon X Mường Nhà. ĐB 48 Khị Hè X Mường Nhà. ĐB
27 Hĩ X Na Ư. ĐB 49 Kho Lọt X Mường Lĩi. ĐB
28 Hon X Mường Lĩi. ĐB 50 Kho Sạn X Sam Mứn. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145
29 Húa X Núa Ngam. ĐB 51 Khơng X Mường Lĩi. ĐB
30 Hư Khĩa X Nà Tấu. ĐB 52 Kía X Mường Lĩi. ĐB
31 Huổi Bĩ Hoĩng X Thanh Xương. ĐB 53 Kín X Mường Nhà. ĐB
32 Huổi Cang X Mường Phăng. ĐB 54 Lạ X Mường Nhà. ĐB
33 Huổi Chan X Mường Pồn. ĐB 55 Lan X Mường Nhà. ĐB
34 Huổi Co Củ X Thanh Minh. ĐB 56 Lang X Mường Lĩi. ĐB
35 Huổi Co Mứn P Noong Bua. ĐBP 57 Lau X Mường Lĩi. ĐB
36 Huổi Háp X Mường Pồn. ĐB 58 Lếch X Mường Nhà. ĐB
37 Huổi Hốc X Thanh Xương. ĐB 59 Long X Núa Ngam. ĐB
38 Huổi Hộc X Nà Tấu. ĐB 60 Lụ X Pa Thơm. ĐB
61 Lương X Mường Lĩi. ĐB 83 Nậm Pồn X Mường Pồn. ĐB
62 Moi X Na Ư. ĐB 84 Nậm Poọng X Mường Phăng. ĐB
63 Múa X Núa Ngam. ĐB 85 Nậm Ti X Mường Pồn. ĐB
64 Mươi X Mường Nhà. ĐB 86 Ngọm X Mường Nhà. ĐB
65 Na X Mường Lĩi. ĐB 87 Ố X Mường Nhà. ĐB
66 Na Cọ X Mường Lĩi. ĐB 88 Pá Hốc X Thanh Yên. ĐB
67 Na Sang X Núa Ngam. ĐB 89 Pá Hu X Thanh Yên. ĐB
68 Na Ư X Na Ư. ĐB 90 Peng Thống X Mường Lĩi. ĐB
69 Nậm Cĩ X Thanh Nưa. ĐB 91 Pha Châu X Núa Ngam. ĐB
70 Nậm Đuống X Thanh Nưa. ĐB 92 Pha Lay X Mường Nhà. ĐB
71 Nậm Hẹ X Na Ư. ĐB 93 Pha Thống X Nà Tấu. ĐB
72 Nậm Hua X Mường Lĩi. ĐB 94 Phia Phĩ X Sam Mứn. ĐB
73 Nậm Khẩu Hú X Nà Tấu. ĐB 95 Phương X Mường Lĩi. ĐB
74 Nậm Khún X Núa Ngam. ĐB 96 Púng X Mường Lĩi. ĐB
75 Nậm Luơng X Mường Phăng. ĐB 97 Puốc X Mường Lĩi. ĐB
76 Nậm Mển X Thanh Nưa. ĐB 98 Quang X Mường Nhà. ĐB
77 Nậm Ngam X Núa Ngam. ĐB 99 Rơm X Mường Lĩi. ĐB
78 Nậm Ngọp X Thanh Nưa. ĐB 100 Rống X Na Ư. ĐB
79 Nậm Nhụ X Mường Lĩi. ĐB 101 Sa Lăng X Mường Nhà. ĐB
80 Nậm Pang X Mường Phăng. ĐB 102 Sa Nhớ X Pa Thơm. ĐB
81 Nậm Phăng X Nà Tấu. ĐB 103 Sa Nọi X Pa Thơm. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 146
82 Nậm Phăng Nọi X Mường Phăng. ĐB 104 Sái Lương X Núa Ngam. ĐB
105 Sản X Mường Nhà. ĐB 112 Thẩm X Núa Ngam. ĐB
106 Sáu Sự X Núa Ngam. ĐB 113 Thẩm Mây P Noong Bua. ĐBP
107 Sẻ X Mường Lĩi. ĐB 114 Thẳm Phấng X Thanh Nưa. ĐB
108 Sen X Thanh Yên. ĐB 115 Thìn X Sam Mứn. ĐB
109 Si Na X Mường Lĩi. ĐB 116 Vai X Sam Mứn. ĐB
110 Ta Tiến X Sam Mứn. ĐB 117 Xi Văn X Pa Thơm. ĐB
111 Tếu X Mường Nhà. ĐB
4. KHE: 8 địa danh
1 Hát Si X Na Ư. ĐB 7 Hồng Cúm X Thanh Xương. ĐB
2 Hẹ Nọi Lớn X Nà Tấu. ĐB 8 Hoong Hịa X Thanh Xương. ĐB
3 Hẹ Nọi Nhỏ X Nà Tấu. ĐB 9 Hoong Ka X Thanh Xương. ĐB
4 Hồng Lếch X Thanh Nưa. ĐB 10 Hoong Khoong X Thanh X An. ĐB
5 Hồng Sạt X Sam Mứn. ĐB 11 Hoong Ma Nao X Thanh Luơng. ĐB
6 Hồng Sống X Noong Luống. ĐB 12 Loọng Bon X Sam Mứn. ĐB
C. NHỮNG VÙNG ĐẤT PHI DÂN CƢ
1. CÁNH ĐỒNG: 4 địa danh
1 Mường Lĩi X Mường Lĩi. ĐB 3 Mường Phăng X Mường Phăng. ĐB
2 Mường Nhà X Mường Nhà. ĐB 4 Mường Pồn X Mường Pồn. ĐB
5 Mường Thanh P Mường Thanh. ĐBP 7 Nà Tấu X Nà Tấu. ĐB
6 Nà Nhạn X Nà Nhạn. ĐB
2. ĐỘNG: 1 địa danh
1 Pa Thơm X Pa Thơm. ĐB
3. HANG: 2 địa danh
1 Chùa Pá Sa X Pa Thơm. ĐB 2 Huổi He X Nà Tấu. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 147
D. ĐỊA DANH ĐƠN VỊ DÂN CƢ
I. THÀNH PHỐ: 1 địa danh
1 Điện Biên Phủ Tỉnh Điện Biên
II. HUYỆN: 1 địa danh
1 Điện Biên Tỉnh Điện Biên
III. XÃ: 20 địa danh
1 Mường Lĩi Huyện Điện Biên 11 Pa Thơm Huyện Điện Biên
2 Mường Nhà Huyện Điện Biên 12 Sam Mứn Huyện Điện Biên
3 Mường Phăng Huyện Điện Biên 13 Thanh An Huyện Điện Biên
4 Mường Pồn Huyện Điện Biên 14 Thanh Chăn Huyện Điện Biên
5 Nà Nhạn Huyện Điện Biên 15 Thanh Hưng Huyện Điện Biên
6 Nà Tấu Huyện Điện Biên 16 Thanh Luơng Huyện Điện Biên
7 Na Ư Huyện Điện Biên 17 Thanh Minh Huyện Điện Biên
8 Noong Hẹt Huyện Điện Biên 18 Thanh Nưa Huyện Điện Biên
9 Noong Luống Huyện Điện Biên 19 Thanh Xương Huyện Điện Biên
10 Núa Ngam Huyện Điện Biên 20 Thanh Yên Huyện Điện Biên
IV. MƢỜNG: 5 địa danh
1 Lĩi Huyện Điện Biên 4 Pồn Huyện Điện Biên
2 Nhà Huyện Điện Biên 5 Thanh Huyện Điện Biên
3 Phăng Huyện Điện Biên
V. PHƢỜNG: 7 địa danh
1 Him Lam Thành phố ĐBP 5 Tân Thanh Thành phố ĐBP
2 Mường Thanh Thành phố ĐBP 6 Thanh Bình Thành phố ĐBP
3 Nam Thanh Thành phố ĐBP 7 Thanh Trường Thành phố ĐBP
4 Noong Bua Thành phố ĐBP
VI. TỔ DÂN PHỐ: 131 địa danh
1 1 P Him Lam. ĐBP 17 3 P Him Lam. ĐBP
2 1 P Mường Thanh. ĐBP 18 3 P Mường Thanh. ĐBP
3 1 P Nam Thanh. ĐBP 19 3 P Nam Thanh. ĐBP
4 1 P Noong Bua. ĐBP 20 3 P Noong Bua. ĐBP
5 1 P Tân Thanh. ĐBP 21 3 P Tân Thanh. ĐBP
6 1 P Thanh Bình. ĐBP 22 3 P Thanh Bình. ĐBP
7 1 P Thanh Trường. ĐBP 23 3 P Thanh Trường. ĐBP
8 1 X Thanh Minh. ĐBP 24 4 P Him Lam. ĐBP
9 2 P Him Lam. ĐBP 25 4 P Mường Thanh. ĐBP
10 2 P Mường Thanh. ĐBP 26 4 P Nam Thanh. ĐBP
11 2 P Nam Thanh. ĐBP 27 4 P Noong Bua. ĐBP
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 148
12 2 P Noong Bua. ĐBP 28 4 P Tân Thanh. ĐBP
13 2 P Tân Thanh. ĐBP 29 4 P Thanh Bình. ĐBP
14 2 P Thanh Bình. ĐBP 30 4 P Thanh Trường. ĐBP
15 2 P Thanh Trường. ĐBP 31 5 P Him Lam. ĐBP
16 2 X Thanh Minh. ĐBP 32 5 P Mường Thanh. ĐBP
33 5 P Nam Thanh. ĐBP 49 7 P Thanh Bình. ĐBP
34 5 P Noong Bua. ĐBP 50 7 P Thanh Trường. ĐBP
35 5 P Tân Thanh. ĐBP 51 8 P Him Lam. ĐBP
36 5 P Thanh Bình. ĐBP 52 8 P Mường Thanh. ĐBP
37 5 P Thanh Trường. ĐBP 53 8 P Nam Thanh. ĐBP
38 6 P Him Lam. ĐBP 54 8 P Tân Thanh. ĐBP
39 6 P Mường Thanh. ĐBP 55 8 P Thanh Bình. ĐBP
40 6 P Nam Thanh. ĐBP 56 8 P Thanh Trường. ĐBP
41 6 P Noong Bua. ĐBP 57 9 P Him Lam. ĐBP
42 6 P Tân Thanh. ĐBP 58 9 P Mường Thanh. ĐBP
43 6 P Thanh Bình. ĐBP 59 9 P Nam Thanh. ĐBP
44 6 P Thanh Trường. ĐBP 60 9 Tân Thanh.DBP
45 7 P Him Lam. ĐBP 61 9 P Thanh Bình. ĐBP
46 7 P Mường Thanh. ĐBP 62 9 P Thanh Trường. ĐBP
47 7 P Nam Thanh. ĐBP 63 10 P Him Lam. ĐBP
48 7 P Tân Thanh. ĐBP 64 10 P Mường Thanh. ĐBP
65 10 P Nam Thanh. ĐBP 81 13 P Mường Thanh. ĐBP
66 10 P Tân Thanh. ĐBP 82 13 P Nam Thanh. ĐBP
67 10 P Thanh Bình. ĐBP 83 13 P Tân Thanh. ĐBP
68 10 P Thanh Trường. ĐBP 84 13 P Thanh Bình. ĐBP
69 11 P Him Lam. ĐBP 85 14 P Him Lam. ĐBP
70 11 P Mường Thanh. ĐBP 86 14 P Mường Thanh. ĐBP
71 11 P Nam Thanh. ĐBP 87 14 P Nam Thanh. ĐBP
72 11 P Tân Thanh. ĐBP 88 14 P Tân Thanh. ĐBP
73 11 P Thanh Bình. ĐBP 89 14 P Thanh Bình. ĐBP
74 11 P Thanh Trường. ĐBP 90 15 P Him Lam. ĐBP
75 12 P Him Lam. ĐBP 91 15 P Mường Thanh. ĐBP
76 12 P Mường Thanh. ĐBP 92 15 P Nam Thanh. ĐBP
77 12 P Nam Thanh. ĐBP 93 15 P Tân Thanh. ĐBP
78 12 P Tân Thanh. ĐBP 94 15 P Thanh Bình. ĐBP
79 12 P Thanh Bình. ĐBP 95 16 P Him Lam. ĐBP
80 13 P Him Lam. ĐBP 96 16 P Mường Thanh. ĐBP
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 149
97 16 P Nam Thanh. ĐBP 112 21 P Him Lam. ĐBP
98 16 P Tân Thanh. ĐBP 113 21 P Mường Thanh. ĐBP
99 16 P Thanh Bình. ĐBP 114 21 P Tân Thanh. ĐBP
100 17 P Him Lam. ĐBP 115 22 P Him Lam. ĐBP
101 17 P Mường Thanh. ĐBP 116 22 P Mường Thanh. ĐBP
102 17 P Tân Thanh. ĐBP 117 22 P Tân Thanh. ĐBP
103 18 P Him Lam. ĐBP 118 23 P Him Lam. ĐBP
104 18 P Mường Thanh. ĐBP 119 23 P Mường Thanh. ĐBP
105 18 P Tân Thanh. ĐBP 120 23 P Tân Thanh. ĐBP
106 19 P Him Lam. ĐBP 121 24 P Mường Thanh. ĐBP
107 19 P Mường Thanh. ĐBP 122 24 P Tân Thanh. ĐBP
108 19 P Tân Thanh. ĐBP 123 25 P Mường Thanh. ĐBP
109 20 P Him Lam. ĐBP 124 25 P Tân Thanh. ĐBP
110 20 P Mường Thanh. ĐBP 125 26 P Mường Thanh. ĐBP
111 20 P Tân Thanh. ĐBP 126 27 P Mường Thanh. ĐBP
127 28 P Mường Thanh. ĐBP 130 31 P Mường Thanh. ĐBP
128 29 P Mường Thanh. ĐBP 131 32 P Mường Thanh. ĐBP
129 30 P Mường Thanh. ĐBP
VII. BẢN: 404 địa danh
1 A 1 X Noong Luống. ĐB 17 Cà Phê X Sam Mứn. ĐB
2 A 2 X Noong Luống. ĐB 18 Cang 1 X Nà Tấu. ĐB
3 Ban X Sam Mứn. ĐB 19 Cang 1 X Mường Phăng. ĐB
4 Ban X Mường Nhà. ĐB 20 Cang 1 X Sam Mứn. ĐB
5 Bánh X Thanh Yên. ĐB 21 Cang 2 X Nà Tấu. ĐB
6 Bánh X Mường Phăng. ĐB 22 Cang 2 X Mường Phăng. ĐB
7 Bánh X Thanh Xương. ĐB 23 Cang 2 X Sam Mứn. ĐB
8 Bánh X Thanh Luơng. ĐB 24 Cang 3 X Mường Phăng. ĐB
9 Bĩ X Mường Phăng. ĐB 25 Cang 4 X Mường Phăng. ĐB
10 Bĩ X Thanh Hưng. ĐB 26 Càng Ná X Thanh Luơng. ĐB
11 Bĩ Hoĩng X Thanh Xương. ĐB 27 Che Căn X Mường Phăng. ĐB
12 Bơm La X Thanh Xương. ĐB 28 Che Phai P Thanh Trường. ĐBP
13 Bơng A X Noong Hẹt. ĐB 29 Chiềng An X Thanh An. ĐB
14 Bơng B X Noong Hẹt. ĐB 30 Chiềng Chung X Thanh An. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 150
15 Bua X Mường Phăng. ĐB 31 Chiềng Đơng X Thanh Yên. ĐB
16 Ca Hâu X Na Ư. ĐB 32 Chiềng Xơm X Sam Mứn. ĐB
33 Chính Thanh X Noong Luống. ĐB 54 Co Pục X Thanh Nưa. ĐB
34 Co Cáng P Nam Thanh. ĐBP 55 Co Rốm X Thanh Nưa. ĐB
35 Co Chai X Thanh An. ĐB 56 Co Sáng X Nà Tấu. ĐB
36 Cị Chạy 1 X Mường Pồn. ĐB 57 Co Thĩn X Mường Phăng. ĐB
37 Cị Chạy 2 X Mường Pồn. ĐB 58 Con Cang X Na Ư. ĐB
38 Co Củ X Thanh Minh. ĐBP 59 Cơng X Mường Phăng. ĐB
39 Co Cưởm X Mường Phăng. ĐB 60 Cơng Binh X Núa Ngam. ĐB
40 Co Đứa X Nà Tấu. ĐB 61 Cộng Hịa X Thanh Luơng. ĐB
41 Co Đứa X Mường Lĩi. ĐB 62 Đại Thanh 1 X Noong Luống. ĐB
42 Co Ké X Thanh Nưa. ĐB 63 Đại Thanh 2 X Noong Luống. ĐB
43 Co Khỏ X Mường Phăng. ĐB 64 Đán Yên X Nà Tấu. ĐB
44 Co Líu X Mường Phăng. ĐB 65 Đỉnh Đèo X Mường Pồn. ĐB
45 Co Luống X Mường Phăng. ĐB 66 Đồi Cao X Thanh An. ĐB
46 Co Luống X Noong Luống. ĐB 67 Đon Đứa X Sam Mứn. ĐB
47 Co Mặn 1 X Mường Phăng. ĐB 68 Đơng Biên 1 X Thanh An. ĐB
48 Co Mặn 2 X Mường Phăng. ĐB 69 Đơng Biên 2 X Thanh An. ĐB
49 Co Mị X Sam Mứn. ĐB 70 Đơng Biên 3 X Thanh An. ĐB
50 Co Mị X Thanh Chăn. ĐB 71 Đơng Biên 4 X Thanh An. ĐB
51 Co Muơng X Mường Phăng. ĐB 72 Đơng Biên 5 X Thanh An. ĐB
52 Co Nơm X Noong Luống. ĐB 73 Đơng Mệt 1 X Mường Phăng. ĐB
53 Co Pao X Thanh Nưa. ĐB 74 Đơng Mệt 2 X Mường Phăng. ĐB
75 Duyên Long X Noong Hẹt. ĐB 96 Hồng Lếch Nưa X Thanh Hưng. ĐB
76 Gia Phú A X Mường Nhà. ĐB 97 Hồng Líu P Noong Bua. ĐBP
77 Gia Phú B X Mường Nhà. ĐB 98 Hồng Líu 1 X Nà Tấu. ĐB
78 Giảng X Thanh Nưa. ĐB 99 Hồng Líu 2 X Nà Tấu. ĐB
79 Hạ X Thanh Yên. ĐB 100 Hồng Sạt X Sam Mứn. ĐB
80 Hạ X Thanh Nưa. ĐB 101 Hoong En P Nam Thanh. ĐBP
81 Hả 1 X Mường Phăng. ĐB 102 Hoong Hin X Thanh Luơng. ĐB
82 Hả 2 X Mường Phăng. ĐB 103 Hoong Khoong 1 X Thanh An. ĐB
83 Hát Hẹ X Núa Ngam. ĐB 104 Hoong Khoong 2 X Thanh An. ĐB
84 Hát Tao X Mường Nhà. ĐB 105 Hợp Thành X Núa Ngam. ĐB
85 Hẹ Muơng 1 X Núa Ngam. ĐB 106 Hua Lá X Noong Luống. ĐB
86 Hẹ Muơng 2 X Núa Ngam. ĐB 107 Hua Luống X Nà Tấu. ĐB
87 Him Lam 1 P Him Lam. ĐBP 108 Hua Ná X Thanh Nưa. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 151
88 Him Lam 2 P Him Lam. ĐBP 109 Hua Pe X Thanh Luơng. ĐB
89 Hin Phon X Mường Nhà. ĐB 110 Hua Rốm 1 X Nà Tấu. ĐB
90 Hoa X Nà Tấu. ĐB 111 Hua Rốm 2 X Nà Tấu. ĐB
91 Hồng Cơng Chất X Noong Hẹt. ĐB 112 Hua Thanh X Na Ư. ĐB
92 Hồng Cơng Chất X Thanh An. ĐB 113 Hưng Yên X Noong Hẹt. ĐB
93 Hồng Yên X Thanh Yên. ĐB 114 Huổi Bua X Núa Ngam. ĐB
94 Hồng Lếch X Thanh Nưa. ĐB 115 Huổi Cánh X Thanh An. ĐB
95 Hồng Lếch Cuơng X Thanh Hưng. ĐB 116 Huổi Cảnh X Mường Lĩi. ĐB
117 Huổi Chan 1 X Mường Pồn. ĐB 138 Kéo X Thanh Luơng. ĐB
118 Huổi Chan 2 X Mường Pồn. ĐB 139 Khá X Mường Phăng. ĐB
119 Huổi Chanh X Mường Nhà. ĐB 140 Khá P Nam Thanh. ĐBP
120 Huổi Chon X Mường Lĩi. ĐB 141 Kham Pọm X Mường Lĩi. ĐB
121 Huổi Chổn X Nà Nhạn. ĐB 142 Khẩu Cắm X Mường Phăng. ĐB
122 Huổi Hẹ 1 X Nà Nhạn. ĐB 143 Khe Chít P Noong Bua. ĐBP
123 Huổi Hẹ 2 X Nà Nhạn. ĐB 144 Khon Kén X Mường Nhà. ĐB
124 Huổi Hốc X Thanh Xương. ĐB 145 Khua Pen X Nà Tấu. ĐB
125 Huổi Hộc X Nà Nhạn. ĐB 146 Lé X Noong Hẹt. ĐB
126 Huổi Hương X Mường Nhà. ĐB 147 Lé X Thanh Luơng. ĐB
127 Huổi Khơng X Mường Lĩi. ĐB 148 Lếch Cang X Thanh Chăn. ĐB
128 Huổi Lé A X Noong Hẹt. ĐB 149 Liếng X Noong Luống. ĐB
129 Huổi Lé B X Noong Hẹt. ĐB 150 Lính X Mường Pồn. ĐB
130 Huổi Lơi X Thanh Minh. ĐBP 151 Lĩ X Thanh Luơng. ĐB
131 Huổi Moi X Pa Thơm. ĐB 152 Lĩi 1 X Mường Lĩi. ĐB
132 Huổi Phạ P Him Lam. ĐBP 153 Lĩi 2 X Mường Lĩi. ĐB
133 Huổi Púng X Thanh An. ĐB 154 Lọng Gia X Thanh Luơng. ĐB
134 Huổi Sen X Noong Luống. ĐB 155 Lọng Háy X Mường Phăng. ĐB
135 Huổi Un X Mường Pồn. ĐB 156 Lọng Luơng 1 X Mường Phăng. ĐB
136 Kê Lênh P Noong Bua. ĐBP 157 Lọng Luơng 2 X Mường Phăng. ĐB
137 Kéo X Mường Phăng. ĐB 158 Lọng Nghịu X Mường Phăng. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152
159 Loọng Bon X Sam Mứn. ĐB 180 Na Cơm X Núa Ngam. ĐB
160 Loọng Ngua X Mường Lĩi. ĐB 181 Na Dơn X Núa Ngam. ĐB
161 Loọng Quân X Sam Mứn. ĐB 182 Na Há 1 X Mường Lĩi. ĐB
162 Loọng Toĩng X Thanh Luơng. ĐB 183 Na Há 2 X Mường Lĩi. ĐB
163 Lún X Noong Luống. ĐB 184 Na Hai 1 X Sam Mứn. ĐB
164 Mé X Thanh Hưng. ĐB 185 Na Hai 2 X Sam Mứn. ĐB
165 Mển 1 X Thanh Nưa. ĐB 186 Nà Hí X Thanh Nưa. ĐB
166 Mển 2 X Thanh Nưa. ĐB 187 Na Hơm X Mường Nhà. ĐB
167 Mớ X Noong Hẹt. ĐB 188 Na Hươm X Mường Nhà. ĐB
168 Mớ P Thanh Trường. ĐBP 189 Na Khếnh X Thanh Hưng. ĐB
169 Mốc C 5 X Mường Lĩi. ĐB 190 Na Khoang X Mường Nhà. ĐB
170 Mới X Sam Mứn. ĐB 191 Ná Khưa X Thanh Chăn. ĐB
171 Mới X Thanh An. ĐB 192 Na Lanh P Thanh Trường. ĐBP
172 Mĩn X Thanh Luơng. ĐB 193 Na Lao X Sam Mứn. ĐB
173 Mường Pồn 1 X Mường Pồn. ĐB 194 Nà Láo X Nà Tấu. ĐB
174 Mường Pồn 2 X Mường Pồn. ĐB 195 Nà Lơi X Thanh Minh. ĐBP
175 Nà Cái 1 X Nà Tấu. ĐB 196 Nà Lốm 1 X Thanh Nưa. ĐB
176 Nà Cái 2 X Nà Tấu. ĐB 197 Nà Lốm 2 X Thanh Nưa. ĐB
177 Na Chén X Mường Lĩi. ĐB 198 Nà Luống 1 X Nà Tấu. ĐB
178 Na Cọ X Mường Lĩi. ĐB 199 Nà Luống 2 X Nà Tấu. ĐB
179 Na Cok X Sam Mứn. ĐB 200 Nà Luống 3 X Nà Tấu. ĐB
201 Ná Men X Noong Luống. ĐB 222 Na Sang 2 X Núa Ngam. ĐB
202 Na Náy X Na Ư. ĐB 223 Nà Tấu 1 X Nà Tấu. ĐB
203 Nà Ngám 1 X Nà Nhạn. ĐB 224 Nà Tấu 2 X Nà Tấu. ĐB
204 Nà Ngám 2 X Nà Nhạn. ĐB 225 Nà Tấu 3 X Nà Tấu. ĐB
205 Nà Ngám 3 X Nà Nhạn. ĐB 226 Nà Tấu 4 X Nà Tấu. ĐB
206 Nà Ngám 4 X Nà Nhạn. ĐB 227 Nà Tấu 5 X Nà Tấu. ĐB
207 Nà Nghè P Noong Bua. ĐBP 228 Nà Tấu 6 X Nà Tấu. ĐB
208 Na Ngum X Thanh Yên. ĐB 229 Na Ten X Sam Mứn. ĐB
209 Nà Nhạn 1 X Nà Nhạn. ĐB 230 Nà Ten X Thanh Nưa. ĐB
210 Nà Nhạn 2 X Nà Nhạn. ĐB 231 Na Thìn X Sam Mứn. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 153
211 Nà Nhạn 3 X Nà Nhạn. ĐB 232 Nà Tơng X Thanh Yên. ĐB
212 Nà Nọi 1 X Nà Nhạn. ĐB 233 Na Tơng 1 X Mường Nhà. ĐB
213 Nà Nọi 2 X Nà Nhạn. ĐB 234 Na Tơng 2 X Mường Nhà. ĐB
214 Na Ố X Mường Nhà. ĐB 235 Na Ư X Na Ư. ĐB
215 Nà Pen 1 X Nà Nhạn. ĐB 236 Na Vai X Sam Mứn. ĐB
216 Nà Pen 2 X Nà Nhạn. ĐB 237 Nậm Khẩu Hú X Nà Nhạn. ĐB
217 Nà Pen 3 X Nà Nhạn. ĐB 238 Nậm Nẹn X Thanh Luơng. ĐB
218 Na Phay X Mường Nhà. ĐB 239 Nậm Ti 1 X Thanh Nưa. ĐB
219 Na Púng P Thanh Trường. ĐBP 240 Nậm Ti 2 X Thanh Nưa. ĐB
220 Na Sản X Mường Nhà. ĐB 241 Nghịu X Thanh Luơng. ĐB
221 Na Sang 1 X Núa Ngam. ĐB 242 Nghịu 1 X Mường Phăng. ĐB
243 Nghịu 2 X Mường Phăng. ĐB 265 Pá Chả X Mường Lĩi. ĐB
244 Nơm X Noong Luống. ĐB 266 Pá Chả X Mường Pồn. ĐB
245 Noọng X Thanh Luơng. ĐB 267 Pa Cĩ X Mường Nhà. ĐB
246 Noong Bua P Noong Bua. ĐBP 268 Pá Đơng X Thanh Xương. ĐB
247 Noong Chứn P Nam Thanh. ĐBP 269 Pá Hẹ X Núa Ngam. ĐB
248 Noong É X Mường Lĩi. ĐB 270 Pá Khơm 1 X Nà Nhạn. ĐB
249 Noong Hẹt X Noong Hẹt. ĐB 271 Pá Khơm 2 X Nà Nhạn. ĐB
250 Noong Luống X Noong Luống. ĐB 272 Pa Kín X Mường Nhà. ĐB
251 Noong Nhai 1 X Thanh Xương. ĐB 273 Pa Lếch X Thanh Chăn. ĐB
252 Noong Nhai 2 X Thanh Xương. ĐB 274 Pá Luống X Thanh Xương. ĐB
253 Noong Pết X Thanh Hưng. ĐB 275 Pa Nậm X Sam Mứn. ĐB
254 Noọng Sọt X Núa Ngam. ĐB 276 Pá Ngam 1 X Núa Ngam. ĐB
255 Noong Ứng X Thanh An. ĐB 277 Pá Ngam 2 X Núa Ngam. ĐB
256 Noong Vai 1 X Thanh Yên. ĐB 278 Pa Pe X Thanh Hưng. ĐB
257 Noong Vai 2 X Thanh Yên. ĐB 279 Pá Pháy X Thanh Yên. ĐB
258 On X Noong Luống. ĐB 280 Pa Pốm X Thanh Minh. ĐBP
259 On X Thanh Nưa. ĐB 281 Pá Sáng X Thanh Nưa. ĐB
260 Pa Bĩi 1 X Thanh Yên. ĐB 282 Pa Thơm X Pa Thơm. ĐB
261 Pa Bĩi 2 X Thanh Yên. ĐB 283 Pa Xa Lào X Pa Thơm. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 154
262 Pá Bơng X Núa Ngam. ĐB 284 Pa Xa Xá X Pa Thơm. ĐB
263 Pá Cấu X Thanh Xương. ĐB 285 Pe Luơng X Thanh Luơng. ĐB
264 Pá Chả X Mường Phăng. ĐB 286 Pe Nọi X Thanh Luơng. ĐB
287 Pha Đin X Thanh Chăn. ĐB 309 Pom Lĩt 2 X Sam Mứn. ĐB
288 Pha Lay X Mường Nhà. ĐB 310 Pom Lĩt 3 X Sam Mứn. ĐB
289 Phăng 1 X Mường Phăng. ĐB 311 Pom Lĩt 4 X Sam Mứn. ĐB
290 Phăng 2 X Mường Phăng. ĐB 312 Pom Lĩt 5 X Sam Mứn. ĐB
291 Phăng 3 X Mường Phăng. ĐB 313 Pom Lĩt 6 X Sam Mứn. ĐB
292 Phì Cao X Mường Nhà. ĐB 314 Pom Lĩt 7 X Sam Mứn. ĐB
293 Phiêng Ban X Nà Tấu. ĐB 315 Pom Lĩt 8 X Sam Mứn. ĐB
294 Phiêng Ban X Thanh Nưa. ĐB 316 Pom Lĩt 9 X Sam Mứn. ĐB
295 Phiêng Ban X Thanh An. ĐB 317 Pom Mỏ Thái X Thanh Chăn. ĐB
296 Phiêng Bua P Noong Bua. ĐBP 318 Pom Mỏ Thổ X Thanh Chăn. ĐB
297 Phiêng Cá X Noong Hẹt. ĐB 319 Pu Lau X Mường Nhà. ĐB
298 Phiêng Lơi X Thanh Minh. ĐBP 320 Pú Sung X Mường Phăng. ĐB
299 Phiêng Quái X Noong Luống. ĐB 321 Pú Tỉu A X Thanh Xương. ĐB
300 PhiêngSáng X Mường Nhà. ĐB 322 Pú Tỉu B X Thanh Xương. ĐB
301 Phủ X Noong Hẹt. ĐB 323 Púng Bon X Pa Thơm. ĐB
302 Phú Ngam X Núa Ngam. ĐB 324 Púng Bửa X Na Ư. ĐB
303 Phú Yên X Thanh Yên. ĐB 325 Púng Khẩu X Noong Hẹt. ĐB
304 Phượn X Thanh Yên. ĐB 326 Púng Nghịu X Thanh Chăn. ĐB
305 Pom Khoang X Thanh Nưa. ĐB 327 Púng Tơm X Thanh Minh. ĐBP
306 Pom Loi P Nam Thanh. ĐBP 328 Sái Lương X Núa Ngam. ĐB
307 Pom Lĩt 1 X Sam Mứn. ĐB 329 Sam Mứn 1 X Sam Mứn. ĐB
308 Pom Lĩt 10 X Sam Mứn. ĐB 330 Sam Mứn 2 X Sam Mứn. ĐB
331 Sam Mứn 3 X Sam Mứn. ĐB 352 Tẩu Pung 1 X Nà Nhạn. ĐB
332 Sáng X Mường Phăng. ĐB 353 Tẩu Pung 2 X Nà Nhạn. ĐB
333 Sáng 1 X Thanh An. ĐB 354 Ten X Mường Phăng. ĐB
334 Sáng 2 X Thanh An. ĐB 355 Ten A X Thanh Xương. ĐB
335 Sẻ 1 X Mường Lĩi. ĐB 356 Ten B X Thanh Xương. ĐB
336 Sẻ 2 X Mường Lĩi. ĐB 357 Ten Luống X Thanh An. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 155
337 Sơn Tống 1 X Mường Nhà. ĐB 358 Ten Núa X Núa Ngam. ĐB
338 Sơn Tống 2 X Mường Nhà. ĐB 359 Thanh Bình X Noong Luống. ĐB
339 Tà Cáng 1 X Nà Tấu. ĐB 360 Thanh Bình X Thanh An. ĐB
340 Tà Cáng 2 X Nà Tấu. ĐB 361 Thanh Bình X Thanh Luơng. ĐB
341 Tà Cáng 3 X Nà Tấu. ĐB 362 Thanh Đơng X Thanh Luơng. ĐB
342 Tà Lành P Noong Bua. ĐBP 363 Thanh Hà 1 X Thanh Yên. ĐB
343 Ta Lét X Núa Ngam. ĐB 364 Thanh Hà 2 X Thanh Yên. ĐB
344 Ta Pơ P Thanh Trường. ĐBP 365 Thanh Sơn X Noong Luống. ĐB
345 Tân Bình X Mường Phăng. ĐB 366 Thanh Trường X Thanh Yên. ĐB
346 Tân Ngam X Núa Ngam. ĐB 367 Thanh Xuân X Sam Mứn. ĐB
347 Tân Quang X Mường Nhà. ĐB 368 Thanh Xuân X Noong Luống. ĐB
348 Tân Quang X Thanh Minh. ĐBP 369 Tiến Thanh X Thanh Yên. ĐB
349 Tâu 1 X Thanh Nưa. ĐB 370 Tin Đán X Núa Ngam. ĐB
350 Tâu 2 X Thanh Nưa. ĐB 371 Tin Tốc X Mường Lĩi. ĐB
351 Tâu 3 X Thanh Nưa. ĐB 372 Tin Tốc X Mường Pồn. ĐB
373 Tơng Khao X Thanh Nưa. ĐB 389 Xơm 1 X Nà Tấu. ĐB
374 Tra X Thanh An. ĐB 390 Xơm 1 X Mường Phăng. ĐB
375 Trung tâm X Mường Phăng. ĐB 391 Xơm 2 X Nà Tấu. ĐB
376 Trung tâm X Mường Nhà. ĐB 392 Xơm 2 X Mường Phăng. ĐB
377 Trung tâm 1 X Nà Tấu. ĐB 393 Xơm 3 X Mường Phăng. ĐB
378 Trung tâm 2 X Nà Tấu. ĐB 394 Yên X Sam Mứn. ĐB
379 U Va X Noong Luống. ĐB 395 Yên 1 X Mường Phăng. ĐB
380 Vang 1 X Mường Phăng. ĐB 396 Yên 2 X Mường Phăng. ĐB
381 Vang 2 X Mường Phăng. ĐB 397 Yên 3 X Mường Phăng. ĐB
382 Việt Yên 1 X Thanh Yên. ĐB 398 Yên Bình X Thanh Yên. ĐB
383 Việt Yên 2 X Thanh Yên. ĐB 399 Yên Bua X Noong Hẹt. ĐB
384 Xa Cuơng X Pa Thơm. ĐB 400 Yên Cang X Sam Mứn. ĐB
385 Xá Nhù X Thanh Nưa. ĐB 401 Yên Màu C 3 X Thanh Yên. ĐB
386 Xơm X Mường Nhà. ĐB 402 Yên Sơn X Thanh Yên. ĐB
387 Xơm X Mường Lĩi. ĐB 403 Yên Trường X Thanh Yên. ĐB
388 Xơm X Thanh An. ĐB 404 YênBình X Sam Mứn. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 156
C. ĐỊA DANH CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NHÂN TẠO
I. ĐỊA DANH CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NHÂN TẠO THUỘC NHỮNG HOẠT
ĐỘNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CON NGƢỜI
1. CẦU: 7 địa danh
1 A 1 P Mường Thanh. ĐBP 4 Na Sang X Núa Ngam. ĐB
2 Huổi Phạ P Him Lam. ĐBP 5 Pắc Nậm X Noong Luống. ĐB
3 Mường Thanh P Mường Thanh. ĐBP 6 Thanh Bình P Thanh Bình. ĐBP
7 Trắng P Mường Thanh. ĐBP
2. CẦU TREO: 5 địa danh
1 C 4 P Nam Thanh 4 Him Lam P Him Lam. ĐBP
2 C 9 X Thanh Xương. ĐB 5 Nậm Thanh X Noong Hẹt. ĐB
3 Cảnh Quang X Thanh Minh. ĐBP
3. CỐNG: 1 địa danh
1 Thanh Minh P Him Lam. ĐBP
4. CƠNG TRÌNH ĐẠI THUỶ NƠNG: 1 địa danh
1 Nậm Rốm TP ĐBP và huyện ĐB
5. CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI: 2 địa danh
1 Pa Khoang X Mường Phăng. ĐB 2 Thanh Minh X Thanh Minh. ĐBP
6. CỨ ĐIỂM: 11 địa danh
1 A 1 P Mường Thanh. ĐBP 3 C 1 P Mường Thanh. ĐBP
2 Bản Kéo P Thanh Trường. ĐB 4 C 2 P Mường Thanh. ĐBP
5 D 1 P Tân Thanh. ĐBP 9 E 1 P Tân Thanh. ĐBP
6 D 2 P Tân Thanh. ĐBP 10 E 2 P Tân Thanh. ĐBP
7 D 3 P Tân Thanh. ĐBP 11 Him Lam P Him Lam. ĐBP
8 Đồi Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB
7. CỬA KHẨU: 2 địa danh
1 Huổi Puốc X Mường Lĩi. ĐB 2 Tây Trang X Na Ư. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 157
8. ĐẬP ĐẦU MỐI: 1 địa danh
1 Nậm Rốm P Him Lam. ĐBP
9. ĐẬP TRÀN: 5 địa danh
1 Bĩ Hoĩng X Thanh Xương. ĐB 4 Hồng Khếnh X Thanh Hưng. ĐB
2 Co Củ X Thanh Minh. ĐBP 5 Hồng Líu P Noong Bua. ĐBP
3 Co Nơm X Noong Luống. ĐB
10. ĐỒN BIÊN PHÕNG: 6 địa danh
1 Hua Pe X Thanh Luơng. ĐB 4 Mường Pồn X Mường Pồn. ĐB
2 Mường Lĩi X Mường Lĩi. ĐB 5 Pa Thơm X Pa Thơm. ĐB
3 Mường Nhà X Mường Nhà. ĐB 6 Tây Trang X Na Ư. ĐB
11. ĐƢỜNG: 15 địa danh
1 13/3 P Him Lam. ĐBP 8 Nguyễn Chí Thanh P Thanh Bình. ĐBP
2 7/5 TP ĐBP 9 Phan Đình Giĩt P Mường Thanh. ĐBP
3 Bế Văn Đàn P Mường Thanh. ĐBP 10 Sùng Phái Sinh P Mường Thanh. ĐBP
4 Hồng Cơng Chất P Mường Thanh. ĐBP 11 Tơn Đức Thắng P Mường Thanh. ĐBP
5 Hồng Văn Thái P Mường Thanh. ĐBP 12 Trần Can P Mường Thanh. ĐBP
6 Lê Trọng Tấn P Tân Thanh. ĐBP 13 Trần Đăng Ninh P Tân Thanh. ĐBP
7 Lị Văn Hặc P Thanh Bình. ĐBP 14 Trần Văn Thọ P Him Lam. ĐBP
15 Trường Chinh P Tân Thanh. ĐBP
12.HẦM: 3 địa danh
1
Đại tướng
Võ Nguyên Giáp
X Mường Phăng. ĐB 3 Pi Rốt P Mường Thanh. ĐBP
2 Đờ Cát P Mường Thanh. ĐBP
13.KÊNH: 4địa danh
1 Chính P Him Lam. ĐBP 3 Nậm Rốm TP ĐBP và huyện ĐB
2 Hữu TP ĐBP và huyện ĐB 4 Tả TP ĐBP và huyện ĐB
14. KHU DU LỊCH: 4 địa danh
1 Hồ Huổi Phạ P Him Lam. ĐBP 3 Hua Pe X Thanh Luơng. ĐB
2
Hồ Pa Khoang và
Sở chỉ huy chiến
dịch Điện Biên Phủ
X Mường Phăng. ĐB 4
U Va, động Pa
Thơm và cửa
khẩu Tây Trang
X Noong Luống và X
Pa Thơm. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 158
15. KHU KHẢO CỔ HỌC: 1 địa danh
1 Hồ U Va X Noong Luống. ĐB
16. NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN: 3 địa danh
1 Nà Lơi X Thanh Minh. ĐB 3 Thác Trắng X Mường Phăng. ĐB
2 Thác Bay X Nà Nhạn. ĐB
17. PHÂN KHU: 3 địa danh
1 Bắc
X Thanh Nưa. ĐB và P
Thanh Trường. ĐBP
3 Trung tâm TP Điện Biên Phủ
2 Nam X Thanh An. ĐB
18. QUẦN THỂ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ: 1 địa danh
1 Điện Biên Phủ TP ĐBP và huyện ĐB
19. QUỐC LỘ: 2 địa danh
1 12 TP ĐBP và huyện ĐB 2 279 TP ĐBP và huyện ĐB
20. RẠP CHIẾU BĨNG: 1 địa danh
1 Điện Biên Phủ P Mường Thanh. ĐBP
21. SÂN BAY: 1 địa danh
1 Điện Biên Phủ P Thanh Bình. ĐBP
22. THÀNH: 2 địa danh
1 Bản Phủ X Noong Hẹt. ĐB 2 Tam Vạn X Sam Mứn. ĐB
23. TRUNG TÂM ĐỀ KHÁNG: 4 địa danh
1 Đồi Bản Kéo P Thanh Trường. ĐB 3 Đồi Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB
2 Đồi D P Tân Thanh.ĐBP 4 Him Lam P Him Lam. ĐBP
24. TƢỢNG ĐÀI: 2 địa danh
1
Chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ
P Tân Thanh. ĐBP 2
Chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ
X Mường Phăng. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 159
II. ĐỊA DANH CÁC CƠNG TRÌNH NHÂN TẠO THUỘC NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÂM
LINH CỦA CON NGƢỜI
1. BẢO TÀNG: 2 địa danh
1
Chiến thắng
lịch sử Điện
Biên Phủ
P Mường Thanh. ĐBP 2 Tỉnh Điện Biên P Mường Thanh. ĐBP
2. CHÙA: 2 địa danh
1 Vạt Bu Hơm X Sam Mứn. ĐB
3. DI TÍCH: 33 địa danh
1
Bãi pháo
Mường Thanh
P Mường Thanh.
ĐBP
17 Hầm Pi Rốt P Mường Thanh. ĐBP
2
Cầu Mường
Thanh
P Mường Thanh.
ĐBP
18
Khu khảo cổ học
hồ U Va
X Noong Luống. ĐB
3 Chùa Pá Sa X Pa Thơm. ĐB 19 Mường Pồn X Mường Pồn. ĐB
4
Dân quân xã
Thanh An bắn
rơi máy bay Mỹ
X Thanh An. ĐB 20 Noong Nhai X Thanh Xương. ĐB
5
Đền Hồng
Cơng Chất
X Noong Hẹt. ĐB 21
Phân khu Hồng
Cúm
X Thanh An. ĐB
6 Đồi A 1
P Mường Thanh.
ĐBP
22
Sân bay Hồng
Cúm
X Thanh An. ĐB
7 Đồi C 1
P Mường Thanh.
ĐBP
23
Sân bay Mường
Thanh
P Mường Thanh. ĐBP
8 Đồi C 2
P Mường Thanh.
ĐBP
24
Sở chỉ huy chiến
dịch Điện Biên
Phủ
X Mường Phăng. ĐB
9 Đồi Cháy
P Mường Thanh.
ĐBP
25
Sở chỉ huy tập
đồn cứ điểm
Điện Biên Phủ
P Mường Thanh. ĐBP
10 Đồi E 1 P Tân Thanh. ĐBP 26 Thành Bản Phủ X Noong Hẹt. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 160
11 Đồi E 2 P Tân Thanh. ĐBP 27 Thành Tam Vạn X Sam Mứn. ĐB
12
Đồi phát hiện
trống đồng bản
Na Hý
X Thanh Nưa. ĐB 28
Trại tập trung
Noong Nhai
X Thanh Xương. ĐB
13
Đường kéo pháo
của quân ta ở
Điện Biên Phủ
X Nà Nhạn. ĐB 29
Trận địa pháo của
quân ta ở Điện
Biên Phủ
X Nà Nhạn. ĐB
14 Hang Huổi He X Nà Tấu. ĐB 30
Trung tâm đề
kháng đồi Bản
Kéo
X Thanh Nưa. ĐB
15
Hầm Đại tướng
Võ Nguyên
Giáp
X Mường Phăng.
ĐB
31
Trung tâm đề
kháng đồi D
P Tân Thanh. ĐBP
16 Hầm Đờ Cát
P Mường Thanh.
ĐBP
32
Trung tâm đề
kháng đồi Độc
Lập
X Thanh Nưa. ĐB
33
Trung tâm đề
kháng Him Lam
P Him Lam. ĐBP
4. ĐỀN: 1 địa danh
1 Hồng Cơng Chất
X Noọng
Hẹt
5. NGHĨA TRANG LIỆT SĨ: 4 địa danh
1 Điện Biên Phủ
P Mường
Thanh. ĐBP
3 Him Lam
P Him Lam.
ĐBP
2 Độc Lập
X Thanh
Nưa. ĐB
4 Tơng Khao
X Thanh
Nưa. ĐB
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 161
5. NGHĨA TRANG LIỆT SĨ: 4 địa danh
1 Điện Biên Phủ P Mường Thanh. ĐBP
3 Him Lam P Him Lam. ĐBP
2 Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB 4 Tơng Khao X Thanh Nưa. ĐB
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA9182.pdf