Tài liệu Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của đà điểu châu phi với vacxin Newcastle và xây dựng lịch sử dụng vacxin để phòng bệnh: ... Ebook Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của đà điểu châu phi với vacxin Newcastle và xây dựng lịch sử dụng vacxin để phòng bệnh
101 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của đà điểu châu phi với vacxin Newcastle và xây dựng lịch sử dụng vacxin để phòng bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
-------------***-------------
NguyÔn huy lÞch
Nghiªn cøu ®¸p øng miÔn dÞch cña ®µ ®iÓu
Ch©u phi víi vacxin newcastle vµ x©y dùng
lÞch sö dông vacxin ®Ó phßng bÖnh
LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh: Thó Y
M· sè : 60.62.50
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. ts. NguyÔn thÞ nga
2. pgs.ts. nguyÔn h÷u nam
hµ néi - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa
từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích
dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả
Nguyễn Huy Lịch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân,
tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của các ñơn vị tập thể:
Ban giám hiệu, Viện ñào tạo sau ñại học, Ban chủ nhiệm khoa thú y -
Trường ñại học nông nghiệp Hà Nội.
Ban giám ñốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Ban lãnh
ñạo trạm nghiên cứu chăn nuôi ñà ñiểu Ba Vì.
Bộ môn virut - Trung tâm chẩn ñoán thú y trung ương - Cục thú y
ðặc biệt là sự chỉ bảo, giúp ñỡ tận tình của các thầy cô hướng dẫn và
giúp ñỡ khoa học:
- TS. Nguyễn Thị Nga - Trưởng phòng thú y - Trung tâm nghiên cứu
gia cầm Thụy Phương- Viện Chăn Nuôi
- PGS.TS. Nguyễn Hữu Nam- Trưởng khoa thú y – Trường ðại Học
Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi cũng nhận ñược sự hợp tác giúp ñỡ của, các anh chị ñồng nghiệp
trong Trạm nghiên cứu chăn nuôi ñà ñiểu Ba Vì.
Nhân dịp này, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu
sắc về những quan tâm giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin trân thành cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và người thân, những
người ñã ñộng viên, tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành công trình nghiên
cứu này.
Hà nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Huy Lịch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan................................................................................................................... i
Lời cảm ơn...................................................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ......................................................................... v
Danh mục các bảng ...................................................................................................... vi
Danh mục các hình ...................................................................................................... vii
Danh mục các ảnh ...................................................................................................... viii
Phần 1. MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu của ñề tài................................................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ............................................................ 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................... 4
2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại và một số ñặc ñiểm của ñà ñiểu Châu Phi
(Ostrich) .......................................................................................................................... 4
2.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại ............................................................................ 4
2.1.2. Một số ñặc ñiểm của ñà ñiểu Châu Phi (Ostrich) ........................................... 5
2.2. Bệnh Newcastle...................................................................................................... 5
2.2.1. Lịch sử bệnh ........................................................................................................ 6
2.2.2. Các thể bệnh Newcastle ..................................................................................... 7
2.2.3. Bệnh tích .............................................................................................................. 9
2.2.4. Tình hình nghiên cứu về bệnh Newcastle trên thế giới................................ 10
2.2.5. Tình hình nghiên cứu bệnh Newcastle ở Việt Nam ..................................... 11
2.3. Một số ñặc ñiểm của virut Newcastle................................................................ 13
2.3.1. Hình thái và cấu trúc của virut Newcastle .................................................... 13
2.3.2. ðặc tính sinh học ............................................................................................. 14
2.3.3. Sức ñề kháng của virut Newcastle................................................................. 18
2.3.4. ðường truyền lây .............................................................................................. 18
2.3.5. ðộc lực của virut............................................................................................... 18
2.3.6. Cơ chế gây bệnh................................................................................................ 19
2.3.7. Chẩn ñoán huyết thanh học ............................................................................ 20
2.4. Miễn dịch ở gia cầm và miễn dịch Newcastle.................................................. 20
2.4.1. Miễn dịch ở gia cầm ......................................................................................... 20
2.4.2. Miễn dịch chống bệnh Newcastle................................................................... 27
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv
2.4.3. Vacxin và vấn ñề phòng bệnh Newcastle ...................................................... 32
Phần 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 36
3.1. ðối tượng, vật liệu ............................................................................................... 36
3.2. ðịa ñiểm và thời gian .......................................................................................... 36
3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 36
3.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 37
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm........................................................................ 37
3.4.2. Phương pháp sử dụng vacxin và lấy mẫu huyết thanh................................. 39
3.4.3. Phương pháp xác ñịnh hàm lượng kháng thể Newcastle ............................. 40
3.4.4. Phương pháp xác ñịnh ngưỡng kháng thể bảo hộ với bệnh Newcastle .... 43
3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 44
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................... 45
4.1. ðáp ứng miễn dịch của ñà ñiểu với vacxin Newcasle..................................... 45
4.1.1. ðáp ứng miễn dịch của ñà ñiểu sinh sản với vacxin Newcastle ................. 45
4.1.2. Diễn biến hàm lượng kháng thể chủ ñộng Newcastle ở ñà ñiểu mẹ .......... 47
4.1.3. Tương quan giữa hàm lượng kháng thể Newcastle ở ñà ñiểu mẹ với kháng
thể thụ ñộng ở ñà ñiểu con ......................................................................................... 49
4.2. Diễn biến kháng thể thụ ñộng ở ñà ñiểu con .................................................... 54
4.3. Sử dụng vacxin phòng bệnh với các liều khác nhau........................................ 64
4.4. Kết quả công cường ñộc ở ñà ñiểu ................................................................... 74
4.4.1. Kết quả theo dõi về triệu chứng ...................................................................... 74
4.4.2. Kết quả theo dõi bệnh tích ............................................................................... 76
4.4.3. Mối tương quan giữa hiệu giá HI và mức ñộ bảo hộ cho ñà ñiểu .............. 77
4.5. Xây dựng chương trình sử dụng vacxin Newcastle cho ñà ñiểu châu phi .... 79
4.5.1. Xây dựng lịch phòng bệnh Newcastle cho ñà ñiểu Châu Phi ..................... 79
4.5.2. Kết quả áp dụng lịch sử dụng vacxin Newcastle vào sản suất .................... 80
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 82
5.1. Kết luận ................................................................................................................. 82
5.2. ðề nghị .................................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 84
I. Tiếng Việt ................................................................................................................. 84
II. Tiếng Anh................................................................................................................ 87
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Cs : Cộng sự
EID50 : 50 percent Embryo infective dose
ELD50 : 50 percent Embryo lethal dose
FAO : Food and Agriculture Organization
HA : Haemagglutination test
HI : Haemagglutination Inhibition
IL : Interleukin
LD50 : 50 percent lethal dose
ND : Newcastle Disease
NXB : Nhà xuất bản
Pp : page paper
Tr : Trang
TN : Thí nghiệm
V4-HR : V4 -Heat Resitance
KT : Kháng thể
TLNS : Tỷ lệ nuôi sống
SPF : Specified pathogen free
(-) : Âm tính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Hàm lượng kháng thể Newcastle ở ñà ñiểu sinh sản khi tiêm
vacxin ND Emulsion với liều khác nhau ...............................................46
Bảng 4.2. Diễn biến kháng thể Newcastle của ñà ñiểu mẹ sau khi tiêm.............48
vacxin ND Emulsion .............................................................................48
Bảng 4.3. Tương quan giữa hàm lượng kháng thể Newcastle ở ñà ñiểu mẹ
với kháng thể thụ ñộng ở ñà ñiểu con (1 ngày tuổi)...............................50
Bảng 4.4. Tương quan giữa kháng thể ñà ñiểu mẹ và ñàn ñà ñiểu con ...............53
Bảng 4.5. Diễn biến kháng thể thụ ñộng ở ñà ñiểu con nở từ trứng ñàn mẹ
sau khi tiêm vacxin Newcastle 3 tháng .................................................55
Bảng 4.6. Diễn biến kháng thể thụ ñộng ở ñà ñiểu con nở từ trứng ñàn mẹ
sau khi tiêm vacxin Newcastle 6 tháng .................................................57
Bảng 4.7. Diễn biến kháng thể thụ ñộng ở ñàn con nở ra từ trứng ñàn mẹ
sau khi tiêm vacxin 8 tháng...................................................................58
Bảng 4.8. Diễn biến kháng thể thụ ñộng ở ñàn con nở ra từ trứng ñàn mẹ
sau khi tiêm vacxin 9 tháng ..................................................................60
Bảng 4.9. Diễn biến kháng thể thụ ñộng ở ñàn con nở ra từ trứng ñàn mẹ
sau khi tiêm vacxin 12 tháng.................................................................61
Bảng 4.10. Hiệu giá kháng thể Newcastle ở ñà ñiểu khi phòng vacxin ND
Lasota ở lần 1. .....................................................................................65
Bảng 4.11. Hiệu giá kháng thể Newcastle ở ñà ñiểu con sau khi sử dụng
vacxin Lasota lần 2. .............................................................................68
Bảng 4.12. Hiệu giá kháng thể Newcastle của ñà ñiểu sau khi tiêm vacxin
ND Emulsion lần 1. ..............................................................................70
Bảng 4.13. Hiệu giá kháng thể Newcastle ở ñà ñiểu sau khi tiêm vacxin
ND Emulsion lần 2 ...............................................................................72
Bảng 4.14. Hiệu giá kháng thể Newcastle ở ñà ñiểu khi tiêm vacxin ND
Emulsion lần 3......................................................................................73
Bảng 4.15. Tương quan giữa hàm lượng kháng thể và mức bảo hộ chống
virut Newcastle cường ñộc ở ñà ñiểu. ...................................................78
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống của ñà ñiểu ở một số trang trại ................................81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Diễn biến kháng thể Newcastle của ñà ñiểu sinh sản ............................ 48
Hình 4.2. Diễn biến kháng thể thụ ñộng ở ñà ñiểu con........................................... 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... viii
DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 4.1. Triệu chứng ñầu lắc lư ................................................................................ 75
Ảnh 4.2. Triệu chứng ñầu cổ thõng........................................................................... 75
Ảnh 4.3. Triệu chứng liệt chân, vặn cổ..................................................................... 75
Ảnh 4.4. Niêm mạc ruột xuất huyết .......................................................................... 76
Ảnh 4.5. Não xung huyết............................................................................................ 76
Ảnh 4.6. Gan sưng xuất huyết.................................................................................... 76
Ảnh 4.7. Tim xuất huyết ngoại tâm mạc ................................................................. 76
Ảnh 4.8. Xoang bao tim tích nước ............................................................................ 77
Ảnh 4.9. Hầu, họng xuất huyết .................................................................................. 77
Ảnh 4.10. Nội tạng bình thường ................................................................................ 77
Ảnh 4.11. Tim bình thường ........................................................................................ 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1
Phần 1. MỞ ðẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
ðà ñiểu Châu Phi là loài chim nuôi có tiềm năng lớn, sẽ ñáp ứng thiết
thực cho nhu cầu về thực phẩm chất lượng cao của con người. ðà ñiểu có
vòng ñời từ 30 – 70 năm (Hallam, 1992)[52]. Từ năm tuổi thứ 3 bắt ñầu ñẻ
trứng, con mái có thể ñẻ trứng trong 35-40 năm (Duerden, 1994)[47], ñỉnh
cao của vòng ñời sinh sản rơi vào năm tuổi thứ 5-7 và duy trì trong 12-15
năm. Một ñà ñiểu mái trưởng thành 1 năm có thể cho ra 50 ñà ñiểu con, sau
12 tháng nuôi trọng lượng mỗi con có thể ñạt trên 100kg.
Trên thị trường, thịt ñà ñiểu có ưu thế cạnh tranh do ñáp ứng ñược giá
trị dinh dưỡng, thơm ngon, ñặc biệt lượng Cholesteron thấp (60mg/100g)
(Horbanczuk and Sales, 1998)[62]. Thịt ñà ñiểu có hàm lượng Natri thấp (43
mg/100g), hàm lượng sắt cao (2,3mg/100g) so với thịt bò và gà, ñây là nguồn
cung cấp protein hữu hiệu cho những bệnh nhân áp huyết cao, phụ nữ mang
thai và bệnh nhân thiếu máu (Cooper, 1999)[44]. Gần ñây gân và mắt của ñà
ñiểu còn ñang ñược nghiên cứu cho mục ñích y tế và dược phẩm. Gân chân ñà
ñiểu ñược sử dụng ñể thay thế gân ñứt của người, gần ñây khoa mắt cũng ñã
hướng vào khả năng sử dụng mắt ñà ñiểu trong các ca cấy ghép màng sừng
(Odendaal, 2000)[72]. Ngoài ra mỡ, móng, xương, vỏ trứng... của ñà ñiểu
ñều là những nguyên liệu quý dùng làm thuốc chữa bệnh, sản xuất các vật
dụng cao cấp và nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị.
Với những ñặc tính ưu việt trên chăn nuôi ñà ñiểu ñã ñược quan tâm
phát triển mạnh và nuôi rộng khắp ở nhiều quốc gia. Theo thống kê của Hiệp
hội chăn nuôi ñà ñiểu thế giới, năm 2000 trên thế giới có 1,2 triệu con thì ñến
năm 2002 số lượng ñà ñiểu ñã tăng lên 2 triệu con (dẫn theo Horbanczuk,
2002)[63].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2
Ở Việt Nam chăn nuôi ñà ñiểu bắt ñầu từ năm 1996. Sau hơn 10 năm
nghiên cứu và phát triển, ñã có kết quả khả quan, ñặt tiền ñề cho một ngành
chăn nuôi mới. Từ 4 dòng ñà ñiểu nhập nội: Zim, Blue, Black, Aust ñã sản
xuất ra trên 10 nghìn con giống, chuyển giao trên 40 tỉnh thành trong cả nước
và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Bệnh Newcastle là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho nhiều loại
gia cầm. Bệnh tấn công nhiều chim hoang trong ñó có ñà ñiểu, bệnh gây rối
loạn thần kinh, hô hấp, sự bùng phát của bệnh có thể giết chết 80-85% số ñà
ñiểu nuôi trong vòng 4-6 ngày (Shanawany và Dingle, 1999)[18].
Bệnh ñã ñược ghi nhận gây chết 13 trong tổng số 46 ñà ñiểu 5-9 tháng
tuổi ở Israel. Các dấu hiệu lâm sàng chính là rối loạn thần kinh, ñầu cổ thõng,
di chuyển miễn cưỡng và nằm gục ñầu xuống ñất, liệt, co giật, virut ñược
phân lập từ não (Sumberg etal, 1989)[82]. Bệnh có thể phòng tránh ñược bằng
cách tiêm vacxin cho ñà ñiểu với các loại thương phẩm dùng cho gia cầm
(Perelman, 2004)[78], ñà ñiểu sinh sản cần ñược tiêm vacxin Newcastle 1 lần
/ năm vào mùa ñông và theo tiêu chuẩn quốc gia (Perelman, 2000)[77]. ở
Việt Nam hiện chưa có công bố dịch Newcasstle xảy ra trên ñà ñiểu, tuy
nhiên biện pháp quyết ñịnh ñể ñảm bảo an toàn cho ñà ñiểu là sử dụng vacxin
phòng bệnh. Hiện tại trên thế giới chưa có vacxin Newcastle dành riêng cho
ñà ñiểu mà vẫn phải dùng vacxin dành cho gà ñể phòng cho ñà ñiểu, nhưng
khi sử dụng cho ñà ñiểu thì phải sử dụng với liều lượng, thời ñiểm nào là
thích hợp? Ngưỡng kháng thể Newcastle ñể bảo hộ với bệnh là bao nhiêu?.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, ñể có cơ sở xây dựng lịch sử dụng
vacxin Newcastle phòng bệnh cho ñà ñiểu trong ñiều kiện Việt Nam, chúng
tôi triển khai ñề tài:
“Nghiên cứu ñáp ứng miễn dịch của ñà ñiểu Châu Phi với vacxin
Newcastle và xây dựng lịch sử dụng vacxin ñể phòng bệnh”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3
1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về ñáp ứng miễn dịch của ñà ñiểu
Châu Phi sau khi sử dụng vacxin Newcastle, ñưa ra ñược lịch sử dụng vacxin
thích hợp ñể phòng bệnh Newcastle cho ñà ñiểu Châu Phi trong ñiều kiện
Việt Nam.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
ðây là công trình nghiên cứu ñầu tiên về triệu chứng, bệnh tích,
ngưỡng kháng thể có khả năng bảo hộ với bệnh Newcastle ở ñà ñiểu Châu
Phi, từ ñó xây dựng lịch phòng bệnh Newcastle cho ñà ñiểu, công trình sẽ
phục vụ hữu ích cho ngành chăn nuôi ñà ñiểu ở nước ta.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. NGUỒN GỐC, VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CỦA
ðÀ ðIỂU CHÂU PHI (OSTRICH)
2.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại
Thông qua các mẫu hoá thạch ñã khẳng ñịnh rằng ñà ñiểu Châu Phi
(Ostrich) bắt nguồn từ loài chim chạy (Reiner, 1995 )[80]. Có năm loài ñà
ñiểu hoá thạch ñã ñược phát hiện, loài sớm nhất xuất hiện cách ñây từ 50 – 60
triệu năm. Khoảng vài nghìn năm trước ñà ñiểu sinh sống tại các vùng ñồng
cỏ bán sa mạc vùng Cận ðông và Châu Phi ñến sát các nước Châu Âu xung
quanh vùng ðịa Trung Hải. Tuy nhiên, các loài này lại là nạn nhân của hiện
tượng thay ñổi về thời tiết mà khoảng 6 nghìn năm trước ñã thay ñổi vùng
Sahara thành sa mạc (Shanawany,1999)[85].
Nam phi ñược coi là nơi ñầu tiên bắt tay vào việc thuần hóa ñà ñiểu
rừng thành ñà ñiểu nhà vào năm 1857 với mục ñích ban ñầu ñể lấy lông (Việt
Chương, Nguyễn Việt Thái, 2003)[4]
Theo hệ thống phân loại ñộng vật, ðà ñiểu Châu Phi (Ostrich) thuộc:
Lớp : Chim (Aves)
Bộ : Chim chạy (Ratitae)
Phân bộ : ðà ñiểu 2 ngón Châu Phi (Struthioniformes)
Họ : Struthionidae (ostriches)
Chủng (giống) : Struthio
Loài : Struthio camelus
Trong loài Struthio camelus, có 5 loài phụ, 1 loài phụ ñã bị tuyệt chủng
(ñà ñiểu Ả rập - Struthio camelus syriacus), 4 loài phụ vẫn còn cho ñến ngày
nay (Madeiros, 1993; Kreibich, 1995)[70], [65], ñó là: ñà ñiểu Bắc phi
(Struthio camelus camelus); ñà ñiểu ðông Phi Massai (Struthio camelus
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5
massaicus); ñà ñiểu Somali (Struthio camelus molybdphanes); ñà ñiểu Nam
Phi (Struthio camelus australis).
Do sự lai tạp giữa các phân loài trên ñã hình thành nên loài thứ 5 ñã
ñược công nhận và ñược gọi là ñà ñiểu nhà (Struthio camelus Domesticus)
hiện ñược nuôi rất rộng rãi ở Nam Phi.
2.1.2. Một số ñặc ñiểm của ñà ñiểu Châu Phi (Ostrich)
Ostrich là loài chim lớn nhất sống trên trái ñất, có khả năng thích nghi
trong ñiều kiện nhiệt ñộ môi trường từ - 30 0C ñến 41 0C. Ostrich có cặp mắt
rất tinh, có thể nhìn ñược ở khoảng cách 3 km (Vandervoodt, 1994)[90]. Nhịp
thở trung bình của ostrich trưởng thành trong ñiều kiện nhiệt ñộ ôn hoà giao
ñộng từ 6 - 12 lần / phút nhưng trong ñiều kiện thời tiết cực nóng có thể tăng
lên thậm chí 5 lần (Anonymus, 1998 )[35].
Ostrich có ñôi chân cực khỏe, mỗi chân chỉ có 2 ngón, do có ñôi chân
khỏe nên có thể chạy 70 km / giờ qua ñoạn ñường dài vài km (Gonzales,
1994)[50]. Chúng ăn hạt, quả, lá và rễ cây, côn trùng cũng như ấu trùng, ốc,
thằn lằn và thậm chí cả trứng của các loài khác (Reiner, 1995)[80].
Ostrich có bộ máy tiêu hoá khác với các loài chim khác. Tuy không có
ñiều nhưng sức chứa của dạ dày tuyến rất lớn, manh tràng và hồi tràng rất
phát triển, do ñó chúng có vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất và hấp thu
axit béo bay hơi. Theo Swart và cộng sự (1993)[88], khả năng tiêu hoá xơ với
hiệu xuất tương ñương như gia súc ăn cỏ (cellulose 66% và Hemicellulose
33%. Do vậy có thể coi ñà ñiểu Châu Phi là vật có ngoại hình chim nhưng
không biết bay, lại có bộ máy tiêu hoá giống như gia súc ăn cỏ (Trần Công
Xuân và cs (2000)[25].
2.2. BỆNH NEWCASTLE
Bệnh do virut thuộc nhóm Paramyxovirut - họ Paramyxoviridae gây
nên (Alexander, 1982)[28]. Hầu hết loài lông vũ trong tự nhiên ñều dễ mắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6
bệnh Newcastle: Gà, Gà tây, ñà ñiểu, thủy cầm...trong ñó gà là loài mẫn cảm
nhất với bệnh. Người cũng có thễ bị nhiễm với biểu hiện viêm kết mạc mắt,
ñôi khi có sốt nhức ñầu.
Bệnh ở ñà ñiểu ñược báo cáo lần ñầu tiên vào năm 1950 (Alexander,
2000)[30]. Virut này ñã từng xuất hiện ở Nam Phi và Israel. Ở Châu Âu, bệnh
Newcastle ñã ñược ghi nhận lây nhiễm ở ostrich tại 1 số vườn bách thú
(Hallam, 1992)[52, 186]. Tại Châu Âu, ñây là loại bệnh phải ñược báo cáo
trong 24 tiếng (Maciolek, 2000)[69].
2.2.1. Lịch sử bệnh
Bệnh do một loại virut thuộc nhóm paramyxovirut gây ra, với ñặc ñiểm
là xuất huyết và viêm loét niêm mạc ñường tiêu hóa.
Bệnh Newcastle ñã có từ lâu nhưng mãi ñến năm 1926 bệnh mới ñược
phát hiện ở Java (Indonesia). Bệnh có triệu chứng bệnh tích giống như bệnh
dịch tả gà. Năm 1927, Doyle ñã phân lập ñược mầm bệnh trong ổ dịch của gà
tại thành phố Newwcastle (Anh) và cũng là người ñầu tiên chứng minh virut
phân lập ñược có tính kháng nguyên khác với virut dịch tả gà, ñể kỷ niệm
người ta gọi căn bệnh này là virut Newcastle (Doyle, 1927)[46].
Bệnh có ở khắp nơi trên thế giới nhưng thường lưu hành rộng rãi ở
Châu Á, Bắc Mỹ, Châu Phi, ở Bắc Mỹ bệnh ở thể nhẹ hơn, bệnh ở Châu Á,
Châu Phi thường nặng. Ở Mỹ, mầm bệnh ñược phân lập lần ñầu tiên vào năm
1944. Nhưng theo Beach (1994)[37] bệnh ñã có ở California vào năm 1935.
Năm 1948 bệnh lan ñến Hawaii và Canada. ðến năm 1951, bệnh ñã lan ra
rộng rãi ở các nước Châu Âu, Châu Phi và Trung, Nam Mỹ (Beaudette,
1949)[39].
Năm 1966, bệnh xảy ra ở Iran với thể cấp tính. Bệnh lan vào Châu Á
rồi từ Tây Âu qua Trung ðông (Lancaster và Alexander, 1975)[67].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7
ở Việt Nam bệnh ñã có từ lâu và lan truyền từ Bắc tới Nam Năm 1949
Jacotot ñã chứng minh bệnh Newcastle ở Việt Nam bằng chẩn ñoán thí
nghiệm, năm 1956 Nguyễn Lương và Trần Quang Nhiên ñã khẳng ñịnh lại sự
có mặt của bệnh ở các tỉnh miền Bắc nước ta (Nguyễn Vĩnh Phước,
1978)[17].
Dịch Newcastle cũng ñã từng xảy ra và gây chết ñà ñiểu ở Israen vào
năm 1989. Bệnh gây chết 30% ở ñà ñiểu trưởng thành, 80% ở ñà ñiểu non
(Shanawany and Dingle, 1999)[18].
Những năm gần ñây, các quốc gia trên thế giới liên tục phải ñối mặt với
các vụ dịch lớn mà ñiển hình là các nước Hilap, Romania, Estonia. Ở Hylap,
năm 2007 ở phía Bắc của ñảo Crete vụ dịch Newcastle lớn ñã xảy ra và gây
chết nhiều loại gia cầm (OIE, 2007) [73].
2.2.2. Các thể bệnh Newcastle
Dựa vào ñặc tính sinh học và ñặc ñiểm gây bệnh của mỗi chủng, bệnh
ñược chia thành 5 thể khác nhau (Beard and Hanson, 1984)[38].
* Thể Doyle’s: (Viscerotropic Velogenic): là thể ñược Doyle phát hiện
ra ñầu tiên vào năm 1927, gây ra bởi chủng Velogen. Bệnh ở thể cấp tính, có
tỷ lệ chết cao từ 90 - 100%, xảy ra ở mọi lứa tuổi gia cầm, bệnh tính ñặc trưng
là xuất huyết ñường tiêu hoá (Doyle, 1927)[46].
* Thể Beach’s (Neurotropic Velogenic): ñược Beach diễn tả vào năm
1942, gây ra bởi chủng Velogen. Bệnh ở thể cấp tính, gây chết nhanh ở gà
mọi lứa tuổi, gây bệnh tích ở hệ hô hấp và thần kinh mà không gây bệnh tích
ở hệ tiêu hoá.
* Thể Beaudette’s (Mesogenic): Là thể bệnh ñược Beaudette mô tả vào
năm 1948, bệnh biểu hiện hô hấp cấp tính, gây triệu chứng thần kinh ñối với
gia cầm non, nhưng ít gây chết ñối với gia cầm trưởng thành. Virut gây ra thể
bệnh này thuộc chủng Mesogen.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8
* Thể Hitchner’s: (Respiratory): Bệnh gây ra bởi virut nhóm Lentogen
như chủng B1, F, Lasota. Thể bệnh ñược Hitchner diễn tả năm 1948. Bệnh
nhẹ không biểu hiện rõ triệu chứng hô hấp, ở gà lớn không thể hiện triệu
chứng chỉ khi gà ñậu hay nghe ở ngực mới thấy tiếng khò khè, tỷ lệ chết thấp.
* Thể nội tạng: (Asymptomatic enteric): Thể này không có triệu chứng
lâm sàng, là một nhiễm trùng cục bộ ñường tiêu hóa, virut có thể phân lập từ
phân, dạ dày gà bệnh (French và cộng sự, 1967)[49]. ðây là chủng có ñộc lực
thấp như Lister - 2C, V4, nên có thể dùng chế vacxin.
Theo Trần Công Xuân và cs (2000)[25], ñà ñiểu Châu Phi, Châu Úc,
Châu Mỹ ñều có thể bị mắc bệnh Newcastle do lây từ gà sang, sau thời gian ủ
bệnh 4-5 ngày cũng giống như gà, ñà ñiểu thể hiện hai thể bệnh cấp tính và
mãn tính, bệnh gây tỷ lệ chết có thể lên 80-100%, ñặc biệt với ñà ñiểu non 2-4
tháng tuổi. Cũng giống như gà, khi bị mắc bệnh Newcastle ñà ñiểu có biểu
hiện một số triệu chứng lâm sàng ñặc trưng:
- Triệu chứng về tiêu hóa: ñà ñiểu ỉa chảy phân không thành khuôn, có
nhiều dịch nhày, ñà ñiểu thường ñứng ủ rũ, bỏ ăn, uống nhiều nước.
- Các triệu chứng về hô hấp: chảy nước mũi, dãi, khó thở dần. Các
trường hợp ñà ñiểu bị bệnh thể hô hấp bị chết với tỷ lệ cao sau 10-15 ngày.
- Các triệu chứng về thần kinh: ñà ñiểu có các cơn run rẩy, ñi lại xiêu
vẹo, nghẹo ñầu, mổ không trúng thức ăn. Các trường hợp bị bệnh nặng, ñà
ñiểu thường lên cơn co giật, lăn quay giãy rụa, cuối cùng bị liệt chân và sẽ
chết sau thời gian hành bệnh 7-10 ngày.
Theo Shanawany and Dingle (1999)[18], Triệu chứng lâm sàng của
bệnh Newcastle ở ñà ñiểu Châu Phi cũng thay ñổi nhiều tùy theo từng loại
virut, chủ yếu là những triệu chứng về thần kinh. Các dấu hiệu thường xuất
hiện ñầu tiên ở những con ñà ñiểu nhỡ. Trong giai ñoạn lâm sàng, cổ trở nên
yếu, còn ñầu thì vẹo ñi trong tư thế cổ bị trẹo. Triệu chứng chuyển sang khó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9
thở, ho và há miệng thở trong vòng 6-12 ngày. Phần cơ ở cổ co giật từng cơn,
tiếp theo ñà ñiểu mất thăng bằng không thể ñứng lên ñược, thậm chí bị liệt
hoàn toàn sau một vài ngày. Ngoài ra còn có biểu hiện phù vùng ñầu và vùng
xung quanh mắt. Với ñà ñiểu trưởng thành tỷ lệ chết khoảng 30%. Với ñà
ñiểu chưa trưởng thành tỷ lệ chết có thể lên tới 80-85% trong vòng 4-6 ngày.
2.2.3. Bệnh tích
Trên gà, loài mẫn cảm nhất với bệnh, tùy theo mức ñộ bệnh, ñộc lực
của chủng virut và sức ñề kháng của cơ thể mà bệnh tích biểu hiện khác nhau.
Thể quá cấp: thường bệnh tích không rõ. ðôi khi chỉ thấy dấu hiệu xuất
huyết ở ngoại niêm mạc, màng ngực và niêm mạc ñường hô hấp. Ở ñà ñiểu
mổ xác kiểm tra sẽ chỉ cho thấy các biểu hiện không ñặc trưng như xuất huyết
nhẹ vùng tim, gan sưng, kiểm tra bệnh tích vùng não ñôi khi thấy hiện tượng
thắt quanh mạch không ñặc trưng (Allwright., 1996)[33].
Thể bệnh cấp tính: Bệnh tích ở gà dễ nhận thấy nhất là hiện tượng xuất
huyết rõ ở niêm mạc: dạ dày tuyến, ruột non, manh tràng. Trường hợp nặng,
hiện tượng loét và xuất huyết có thể lan xuống tận ruột già và niêm mạc hậu
môn. ở ñường hô hấp, ñôi khi thấy có hiện tượng xung huyết, xuất huyết khí
quản (Alexander and Allan, 1974)[27]. Khi bị nhiễm các chủng virut có ñộc
lực cao, gà ñẻ thường có hiện tượng vỡ trứng trong xoang bụng, thoái hóa bao
noãn, xuất huyết các bộ phận sinh dục (Jubb, 1985)[64].
Theo Shanawany (1999)[86], Bệnh tích thường thấy rõ ở thể cấp tính.
Xoang mũi, miệng của ñà ñiểu chết chứa nhiều dịch nhớt màu ñục, niêm mạc
miệng, hầu, họng và khí quản bị xuất huyết, viêm và phủ màng giả Fibrin.
ðầu có hiện tượng sưng phù, tổ chức liên kết ở phía dưới vùng ñầu, cổ và hầu
bị phù thũng thâm nhiễm dịch màu vàng.
Niêm mạc dạ dày tuyến xuất huyết lấm chấm màu ñỏ tròn bằng ñầu
ñinh ghim, ñôi khi thành vệt dài. Dạ dày cơ thì ở dưới lớp sừng hóa cũng bị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10
xuất huyết, niêm mạc ruột non xuất huyết. ðặc biệt là toàn bộ bề mặt tim bị
xuất huyết, gan bị sưng và thỉnh thoảng có những ñám bị hoại tử. Những biến
ñổi bệnh lý của hệ thần kinh trung ương không quan sát ñược bằng mắt
thường. Khi chẩn ñoán phân lập ñược virut Newcastle ở m._.ẫu khí quản, phổi
và não từ những ñà ñiểu bị bệnh cấp tính trong phòng thí nghiệm.
Theo Trần Công Xuân và cs (2000)[25], ñà ñiểu mắc bệnh Newcastle
xuất hiện bệnh tích: Các niêm mạc vùng họng, ruột và hậu môn có tụ huyết và
xuất huyết. Niêm mạc dạ dày có xuất huyết từng mảng lấm chấm ñỏ rất rõ rệt.
Màng não cũng có từng ñám nhỏ tụ huyết ñỏ.
2.2.4. Tình hình nghiên cứu về bệnh Newcastle trên thế giới
Trên ñối tượng ñà ñiểu thì có rất ít công trình nghiên cứu có hệ thống
ñược công bố. Virut Newcatle thường phân lập ñược từ chim hoang dã, với
những chủng có ñộc lực thấp (Lancaster and Alexander 1975)[67]. Chim
hoang dã là một trong những nguồn lây lan dịch bệnh.
Theo Higgins (1971)[59], Vịt, Ngan, ngỗng ñều có khả năng nhiễm
bệnh Newcastle, ở ngỗng và vịt mắc bệnh có biểu hiện liệt chân, cánh và
không có triệu chứng hô hấp. Trên gà, theo báo cáo của Lukarev (1987)[68],
bệnh Newcastle xảy ra ở một trại gà 7 tuần tuổi, gà ñã ñược miễn dịch bằng
phương pháp khí dung lúc 17 ngày tuổi. Năm 1989, Okoye và cs [74] ñã
thông báo ở Nigeria xảy ra ở ổ dịch Newcastle không ñiển hình, gà không có
triệu chứng thần kinh, chỉ có các dấu hiệu ủ rũ, ỉa phân xanh, tỷ lệ chết từ 50 -
83,6%. Biswal and Morrill (1954)[42], nghiên cứu ảnh hưởng bệnh Newcastle
ñến khả năng sinh sản của gà bằng chủng 11914 California gây nhiễm vào
xoang mũi gà mái tơ, thấy sản lượng trứng bị giảm từ 2 - 3 tuần, thời gian ảnh
hưởng kéo dài ñến 56 ngày.
Bệnh Newcastle trên ñà ñiểu Châu Phi ñược Samberg và cộng sự thông
báo vào năm 1989. Tác giả cho biết bệnh ñã gây chết 13 trong 46 ñà ñiểu 5-9
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11
tháng tuổi ở Israel. Các dấu hiệu lâm sàng chính là rối loạn thần kinh, ñầu cổ
thõng, di chuyển miễn cưỡng và nằm gục ñầu xuống ñất, liệt, co giật, virut
phân lập ñược từ não (Sumberg etal, 1989)[82].
Shanawany và Dingle (1999)[18], nghiên cứu cho biết bệnh Newcastle
ở ñà ñiểu Châu Phi có thời gian ủ bệnh 2-15 ngày trung bình 5-6 ngày. Bệnh
gây chết 30% ở ñà ñiểu trưởng thành và 80-85% ở ñà ñiểu non.
Theo nghiên cứu của Perelman (2000), Perelman (2004)[77], [78], cho
biết có thể phòng trách ñược bệnh Newcastle cho ñà ñiểu bằng cách sử dụng
vacxin Newcastle của gà. ðà ñiểu sinh sản cần tiêm 1 lần/năm vào mùa ñông.
Fan jishan (2004)[9], ñã xác ñịnh liều sử dụng vacxin cho ñà ñiểu con ở
lần 1 là gấp 3 liều gà, ở lần 2 là 6 liều và lần 3 tiêm vacxin nhũ dầu 4 liều gà
(2ml), và tiêm nhắc lại lúc 5-6 tháng tuổi, ñà ñiểu trưởng thành tiêm 1 lần/năm.
Theo nghiên cứu của Du Zhongliang (2004)[5], cho biết thời ñiểm
thích hợp ñể phòng vacxin lần ñầu là 7-9 ngày tuổi, nhưng theo nghiên cứu
của Changyin Zhang (2004)[3], cho biết, khi ñàn mẹ có miễn dịch tốt thì ñàn
con cần phòng vacxin Lasota lần ñầu vào lúc 21 ngày tuổi, còn khi ñàn mẹ có
ñáp ứng miễn dịch kém hoặc không ñược tiêm vacxin thì ñàn con cần phòng
vào lúc 1 ngày tuổi, tác giả cũng cho biết với ñàn con có miễn dịch tốt từ mẹ
thì vacxin nhũ dầu cần tiêm nhắc lại vào tháng tuổi thứ 6 và tháng thứ 12 liệu
trình này ñạt ñược hiệu quả tốt.
Thời ñiểm sử dụng vacxin lần ñầu tiên các tác giả có quan ñiểm không
giống nhau, nhưng các tác giả ñều nhấn mạnh thời ñiểm sử dụng vacxin lần
ñầu cần dựa trên miễn dịch của cơ thể mẹ và kháng thể thụ ñộng ở ñàn con ñể
ñưa ra lịch phòng thích hợp ở từng quốc gia.
2.2.5. Tình hình nghiên cứu bệnh Newcastle ở Việt Nam
Trong ñầu thập niên 70, chăn nuôi gà công nghiệp bắt ñầu phát triển,
một số cơ sở chăn nuôi gà ñã xảy ra những dịch vụ lớn về Newcastle. Nguyễn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12
Bá Huệ và cộng sự (1980)[11], phân lập ñược 4 chủng virut Newcastle cường
ñộc từ gà của các xí nghiệp nuôi gà. Qua khảo sát trên gà và trên phôi trứng,
tác giả nhận xét cả 4 chủng virut ñều có ñộc cực mạnh, với giá trị ELD50 = 8;
8,2; LD50 = 7,2 - 7,6. Nguyễn Thu Hồng (1993)[10] dùng vacxin Lasota và
Hệ 1 cho gà thấy có thể chống ñược các chủng virut nói trên.
Trần ðình Từ và cộng sự (1985)[26] ñã xác ñịnh ñộc lực của các chủng
virut vacxin Newcastle ñang sử dụng ở Việt Nam, ñộc lực ñược xác ñịnh dựa
trên 3 chỉ số MDT, ICPI và IVPI, kết quả thấy 3 chủng virut Newcastle ñang
sử dụng hiện nay có ñộc lực ổn ñịnh.
Nguyễn Tiến Dũng và cs (1991)[6], nghiên cứu cấu trúc kháng
nguyên HN của virut Newcastle và ảnh hưởng của virut trong phản ứng
HA và HI. Ngoài ra, còn dùng kháng thể ñơn dòng 4D6, 5A1, 8C11 và
7D4 ñể nghiên cứu một số chủng virut Newcastle. Tác giả thấy chủng
Lasota, F, M ñều có phản ứng HI với 4 loại kháng thể ñơn dòng; Hệ 1 và
VN91 không có phản ứng với 5A1 và 7D4; VL88 (chủng cường ñộc của
Lào) chỉ phản ứng với kháng thể 4D6.
Vũ ðạt và cộng sự (1989)[8] khi nghiên cứu những tác nhân gây ảnh
hưởng ñến quá trình ñáp ứng miễn dịch chống bệnh Newcastle. Tác giả cho
biết quá trình hình thành kháng thể có ảnh hưởng bởi kháng thể thụ ñộng.
Năm 1994, Phan Lục [13], nghiên cứu sự biến ñộng hàm lượng kháng
thể Newcastle ở gà nuôi tập trung và ñưa ra lịch sử dụng vacxin phòng bệnh
phù hợp với ñặc ñiểm riêng của mỗi cơ sở. Tác giả nhận thấy, hàm lượng
kháng thể của gà ở vụ hè thu cao hơn vụ ñông xuân.
Phan Lục và cộng sự (1996)[14], ñã theo dõi 6 cơ sở nuôi gà ở các tỉnh
phía Bắc, từ năm 1980 - 1991, tác giả ñã ñề xuất lịch sử dụng vacxin thích
hợp là: 7 ngày, 21-28 ngày, 50-58 ngày và 133-140 ngày; Vacxin sử dụng là
Lasota và Hệ 1, bằng nhỏ mũi và tiêm dưới da.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13
Ở Việt Nam những nghiên cứu về bệnh Newcastle trên ñà ñiểu còn rất
hạn chế, có rất ít tài liệu nghiên cứu về vấn ñề này. Các tác giả Bạch Mạnh
ðiều, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Huy Lịch (Phùng
ðức Tiến, 2004) [21] Bước ñầu ñã xác ñịnh ñược thời ñiểm và liều sử dụng
vacxin Lasota và H1 phòng bệnh cho ñà ñiểu: phòng vacxin Lasota lần thứ
nhất vào 7 ngày tuổi, lần thứ hai 21 ngày tuổi. Sử dụng liều (1-1,5 lần) liều
gà/ñà ñiểu, kháng thể ñạt 3,12log2 ñến 3,92 log2.
Vacxin H1 khi tiêm cho ñà ñiểu lúc 42 ngày tuổi, sử dụng 1 liều gà/ñà
ñiểu hàm lượng kháng thể ñạt 4,37log2 ñến 4,70log2 . ðà ñiểu sinh sản sau
khi tiêm vacxin H1 ñược 21 ngày kháng thể ñạt 4,72log2 ñến 5,38 log2.
Kết quả nghiên cứu bệnh Newcastle, sử dụng vacxin của các tác giả
trong nước và trên thế giới ñã góp phần to lớn ñể ngăn chặn và giảm thiểu
thiệt hại do bệnh Newcastle gây nên trong chăn nuôi gia cầm.
2.3. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CỦA VIRUT NEWCASTLE
2.3.1. Hình thái và cấu trúc của virut Newcastle
Virut Newcastle thuộc họ Paramyxoviridae, phân nhóm PMV-1
Alexander, 1982)[28] , là virut ARN ña hình thái: hình tròn, hình trụ, hình sợi.
Virut có vỏ bọc lipit, kích thước virion từ 150 - 400nm. Virut có cấu trúc
nucleo capsit dạng xoắn ốc dài 1000mm, ñường kính 17 - 18nm. Vỏ bọc ñược
phủ các gai glycoprotein (HN - F) dài 8 -12nm.
Hệ gen của virut Newcastle là chuỗi ñơn ARN ñể truyền thông tin
ARN và mật mã di truyền các protein của virut. Virut có trọng lượng phân tử
ARN nặng 5,2 - 5,7 x 106 dalton xấp xỉ 15 kilobases (Kb) (Kolakofsky,
1974)[69]. Mật mã di truyền của ARN virut chứa 6 gen mã hoá các thông tin
di truyền tổng hợp các protein cấu trúc (Samson,1988)[84, 23 – 44]:
Haemagglutinin - Neuraminidase (HN); Fusion protein (F); Nucleoprotein
(N) giống như Histin là một protein bảo vệ ARN; Nucleoprotein phospho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14
(NP) chưa rõ chức năng; Matricprotein (M): Có tác dụng gắn ARN virut với
vỏ bọc; Largepolymerazase protein (L) chưa rõ chức năng.
Trong số những protein này, có 2 protein tham gia vào hoạt ñộng của
virut, liên quan ñến vỏ bọc lipit ñó là: Haemagglutinin protein gây ngưng kết
hồng cầu, men Neuramidaza cắt ñứt thụ thể hồng cầu và Fusion protein gây
liên kết các tế bào bị nhiễm virut thành tế bào ña nhân khổng lồ. Những
protein này liên quan ñến hoạt ñộng của virut ñối với tế bào và trung hoà
kháng thể.
2.3.2. ðặc tính sinh học
Virut Newcastle là virut có vỏ bọc, có hoạt tính bề mặt nên nó có một
số ñặc tính sinh học ñặc trưng:
2.3.2.1. ðặc tính ngưng kết hồng cầu
Burner (1942)[43], là người ñầu tiên phát hiện ñặc tính gây ngưng kết
hồng cầu của virut Newcastle và kháng thể ức chế hiện tượng này.
- Virut Newcastle có khả năng làm ngưng kết hồng cầu một số loài như
hồng cầu gà, người, chuột lang, chuột bạch. Không làm ngưng kết hồng cầu
ngựa ñây là ñặc tính ñể phân biệt với virut dịch tả gà.
Virut Newcastle có nhiều chủng, các chủng này có ñộc lực khác nhau.
Các chủng khác nhau thì khả năng gây ngưng kết hồng cầu ở các mức ñộ khác
nhau, một ñơn vị ngưng kết ñược xác ñịnh là ñộ pha loãng virut lớn nhất của
hỗn dịch virut mà tại ñó vẫn gây hiện tượng ngưng kết hồng cầu.
- Chỉ một vài chủng virut làm ngưng kết hồng cầu bò, dê, cừu, lợn. Hồng
cầu loài lưỡng thê, bò sát và loài chim bị ngưng kết với virut Newcastle ở các
mức ñộ khác nhau.
Phản ứng ngưng kết hồng cầu và hiệu giá HA của virut Newcastle dựa
vào tính bám dính của protein HN với thụ thể có trên bề mặt hồng cầu. Tuy
nhiên với HN riêng rẽ thì phản ứng ngưng kết không thể xảy ra mà các HN
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15
phải ñược tập hợp với nhau trên 1 tiểu thể virut. Có nghĩa là tiểu thể virut mới
là chiếc cầu nối các hồng cầu với nhau và tạo thành mảng ngưng kết. ðiều ñó
cũng có nghĩa là: hiệu số ngưng kết là con số phản ánh số lượng hạt virut
(Virion) (Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự, 1993)[7].
Hiện tượng ngưng kết Hồng cầu là do hồng cầu liên kết với ñiểm quyết
ñịnh kháng nguyên trên bề mặt của virut (Rott, 1964)[81].
Quá trình ngưng kết hồng cầu của virut diễn ra qua 2 giai ñoạn:
Hemaglutinin glucoprotein dính vào thụ thể trên bề mặt tế bào hồng
cầu, làm hồng cầu bị ngưng kết.
Hoạt tính men Neuraminidaza: men Neuraminidaza hoạt ñộng ñược
giải phóng ra từ bề mặt của tế bào virut, phá hủy thụ thể và tách virut ra khỏi
ngưng kết của hồng cầu. Tùy từng chủng virut mà tốc ñộ phả hủy liên kết
khác nhau, có thể từ 30 phút ñến 24 giờ (Hanson, 1980)[57].
Theo Tolba và Eskarous (1962)[89], hoạt tính ngưng kết hồng cầu tuỳ
theo từng chủng virut, không nhất thiết bị vô hoạt cùng thời gian với hoạt tính
gây nhiễm. Một vài chủng virut khi xử lý ở nhiệt ñộ 560C trong 5 phút, hoạt
tính ngưng kết hồng cầu bị phá huỷ nhưng vẫn còn khả năng gây nhiễm phôi
hoặc vật chủ khác. Một số chủng ñược xử lý 560C với thời gian 25 phút vẫn
còn khả năng gây nhiễm và gây ngưng kết hồng cầu (Hanson and Spalatin,
1978)[56].
ðặc tính này dùng ñể phân biệt giữa các chủng virut Newcastle với
nhau và cũng là ñiểm khác nhau giữa virut Newcastle với virut cúm.
2.3.2.2. Dung giải hồng cầu
Virut Newcastle có dumg huyết tố, có khả năng dung giải hồng cầu mà
nó gây ngưng kết. ðặc tính này bị ảnh hưởng bởi nhiệt ñộ, nồng ñộ muối của
dung dịch hoặc khi làm ñông tan, siêu âm, chiết rút sẽ làm hoạt tính dung
huyết tăng lên (Brandly and Hanson, 1965)[49].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16
2.3.2.3. Ức chế ngưng kết hồng cầu (Haemagglutination Inhibition - HI)
Virut Newcastle bị trung hoà bởi huyết thanh dương tính Newcastle,
khi bị trung hoà virut không còn khả năng gây ngưng kết hồng cầu; bằng phản
ứng HI sẽ phát hiện kháng thể làm ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà. Dựa vào
ñặc tính này ñể phát hiện gián tiếp sự nhiễm virut Newcastle, xác ñịnh hiệu
giá ñáp ứng miễn dịch Newcastle với vacxin. Phản ứng ngưng kết hồng cầu
gà (HA) và phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu gà (HI) ñược sử dụng ñể
phát hiện kháng nguyên và kháng thể Newcastle, phản ứng ñược thực hiện
trong ống nghiệm hoặc ñĩa ngưng kết, lỗ có ñáy chữ U.
2.3.2.4. Sự nhân lên của virut Newcastle trong tế bào
Virut là loại vi sinh vật ký sinh nội bào tuyệt ñối. Peeples (1988)[76] ñã
nêu rõ sự nhân lên của virut Newcastle trong tế bào: bước tấn công ñầu tiên
của virut là thụ thể của tế bào với sự giúp ñỡ của protein HN. Màng tế bào sẽ
hấp thụ virut nhờ hoạt ñộng của protien F, sau ñó toàn bộ Nucleocapxit xâm
nhập vào trong tế bào. Virut thực hiện quá trình nhân lên tại nguyên sinh chất.
Tại ñây sẽ diễn ra quá trình tổng hợp ARN và protein của virut.
Virut nhân lên trong tế bào chất ñạt mức tối ña lúc 5 –6 giờ, trong 3 –4
giờ ñầu có thể phát hiện ñược kháng nguyên ñặc hiệu bằng phản ứng kết hợp
bổ thể hay miễn dịch huỳnh quang. ðầu tiên là kháng nguyên NP ở trong tế
bào chất, gần nhân tế bào (Rott, 1964)[81], rồi ñến kháng nguyên HN ở khắp
tế bào chất. Sau 4 giờ ở ngay bên trong màng tế bào ñã xuất hiện cấu trúc
giống như virion thành thục (Wheelock, 1963)[91]. Sau khi nhiễm vào tế bào
4 giờ thì Virion bắt ñầu xuất hiện và tiếp tục ñược giải phóng.
Virut Newcastle có thể cấy truyền trên gà, phôi gà hoặc môi trường tế
bào thai gà 1 lớp. Virut có thể gây nhiễm theo các con ñường khác nhau như :
tiêm não, tiêm tĩnh mạch cho chuột (Bruner, 1942)[43].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17
Trên môi trường tế bào, Lancaster (1966)[66] cho biết: có 18 loại tế
bào có thể mẫn cảm với virut Newcastle. Trên tế bào nuôi cấy, sau 24 ñến 72
giờ, virut làm hủy hoại tế bào, làm tế bào bị biến ñổi hình thái, tế bào co tròn
lại hoặc vỡ ra, hoặc tạo thành tế bào khổng lồ (Bankowski, 1964)[36],
(Nguyễn Như Thanh, 1997)[19]. Trên tế bào 1 lớp, virut hình thành plaque.
Plaque có 2 loại: trong và ñỏ. (Granoff, 1964)[51], (Schloer and Hanson,
1968)[85]. Hình dạng, kích thước của plaque ñược sử dụng ñể nhận biết virut
(Hanson, 1975)[55]. Người ta thấy những chủng virut Newcastle có ñộc lực
yếu không hình thành plaque trong tế bào, nếu môi trường tế bào không cho
thêm DEAE (Diethyl Amino Ethyl) và Mg ++ hoặc trypsin. Reeve (1971)[79]
cho biết kích thước của plaque có liên quan ñến ñộc lực của virut.
2.3.2.5. Gây hiện tượng cản nhiễm (Interference)
Sau khi cơ thể bị virut tấn công thì một số tế bào bị nhiễm virut, sinh ra
1 chất gọi là Cảm nhiễm tố (Interferon) có tác dụng bảo vệ các tế bào bên
cạnh, ngăn cản quá trình nhân lên của virut. Việc này ñược ứng dụng trong
chống dịch, ñối với những ñàn gà ñã nhận ñịnh nhiễm virut Newcastle cường
ñộc, các bác sĩ thú y có chuyên môn sâu thường dùng vacxin nhược ñộc tiêm
cho toàn bộ ñàn gà sau khi ñã chọn loại những con gà có triệu chứng ñiển
hình (phương pháp "tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch "). Thực tiễn cho thấy việc
ứng dụng này rất có hiệu quả trong công tác chống dịch.
Virut Newcastle có khả năng cản trở sự nhân lên của virut khác hoặc
ngược lại. Cho nên, khi gà bị nhiễm virut Newcastle kết hợp với các loại virut
khác, bệnh không biểu hiện rõ rệt (Hanson, 1972)[54].
2.3.2.6. Khả năng chịu nhiệt
Khả năng chịu nhiệt của virut Newcastle ñược xác ñịnh bằng khả năng
gây nhiễm và ngưng kết hồng cầu của virut (Hanson, 1949)[53]. Các chủng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 18
virut khác nhau, tính chịu nhiệt khác nhau (Hanson, 1978)[56]. ðây là một
ñặc tính ñể phân biệt chủng virut có ñộc lực với chủng virut không có ñộc lưc.
2.3.3. Sức ñề kháng của virut Newcastle
Sức ñề kháng của virut ñược xác ñịnh bằng khả năng gây nhiễm của
virut, tính ngưng kết hồng cầu, tính gây miễn dịch. Các khả năng này bị phá
huỷ khi tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố như nhiệt ñộ, ánh sáng, tia tử ngoại…
Tuỳ thuộc vào sức ñề kháng mà khả năng của virut bị phá huỷ nhanh
hay chậm. Chandra và cs (1988)[52], nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ tới
khả năng ngưng kết, nhưng chủng Mukteswar và B1 chỉ chịu ñược thời gian
là 15 - 30 phút. Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng diệt virut trong 48 giờ.
Với hoá chất như dung dịch xút 0,5% phá huỷ sau 30 phút, formol 1-
2% phá huỷ trong 30 phút, lizon sau 20 phút, phenol làm mất tính gây nhiễm
nhưng không ảnh hưởng ñến tính miễn dịch của virut.
2.3.4. ðường truyền lây
Trong tự nhiên virut Newcastle từ các loài vật mang mầm bệnh, ñặc
biệt là chim hoang và chim cảnh sẽ truyền bệnh gián tiếp qua chất thải, qua
không khí. ðây là những ñường ñể mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể ñà ñiểu.
Ngoài ra việc nuôi gà gần chuồng nuôi ñà ñiểu cũng là những nguyên nhân
làm phát sinh ra dịch bệnh.
Bệnh Newwcastle thường lây lan chủ yếu bằng phương pháp gián tiếp
theo ñường tiêu hóa. ðà ñiểu khỏe mạnh mắc bệnh khi tiếp xúc với thức ăn,
nước uống nhiễm virut, ở nhà ấp, máy ấp, khay ấp bị nhiễm virut. Ngoài ra
bệnh còn lây trực tiếp từ con ốm sang con khỏe theo ñường niêm mạc và da.
2.3.5. ðộc lực của virut
Virut Newcastle ñược phân lập ở nhiều nước trên thế giới, chúng có
mức ñộ ñộc lực và tính gây bệnh khác nhau. ðể thống nhất cách ñánh giá các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 19
chủng virut phân lập, tổ chức FAO (Allan, Lancaster và Toth, 1978)[31], ñã
chuẩn hoá cách ñánh giá theo mức ñộ ñộc lực và phân virut thành 3 nhóm:
- Nhóm Velogen: ðộc lực mạnh
- Nhóm Mesogen: ðộc lực trung bình
- Nhóm Lentogen: ðộc lực yếu
Mức ñộ ñộc lực và khả năng gây bệnh của mỗi nhóm ñược ñánh giá
bằng các chỉ số sinh học.
Nhóm virut MDT (giờ) ICPI IVPI
Lentogen = 90 = 0,5 Có giá trị gần 0
Mesogen 61 - 90 0,6 -1,5 Có giá trị gần 0
Velogen 40 - 60 = 1,6 Có giá trị gần ñến 3
MDT (Mean death time): Thời gian trung bình gây chết phôi (ñơn vị tính
bằng giờ) với liều tối thiểu gây chết 100% phôi.
ICPI (Intracerebral Pathogenicity Index): Chỉ số gây bệnh khi tiêm não gà
con 1 ngày tuổi.
IVPI (Intravenous Pathogenicity Index): Chỉ số gây bệnh khi tiêm tĩnh
mạch gà 6 tuần tuổi.
2.3.6. Cơ chế gây bệnh
Virut thường qua ñường tiêu hóa ñể xâm nhập vào cơ thể, virut thâm
nhiễm qua niêm mạc rồi vào máu, virut gây huyết nhiễm trùng. Cũng trong
thời gian ñó virut ñi vào hầu hết các cơ quan tổ chức của cơ thể và gây ra
viêm hoại tử. Nội mô thành huyết quản bị phá hủy, gây ra xuất huyết và thâm
nhiễm dịch xuất vào các xoang trong cơ thể. Virut làm rối loạn hệ thống tuần
hoàn và trung khu hô hấp của hệ thần kinh trung ương (Nguyễn Vĩnh Phước,
1978)[17].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 20
2.3.7. Chẩn ñoán huyết thanh học
Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà (HI) ñược sử dụng rộng rãi
trong chẩn ñoán bệnh Newcastle nhằm phát hiện kháng thể ñối với bệnh
Newcastle trong huyết thanh gia cầm.
2.4. MIỄN DỊCH Ở GIA CẦM VÀ MIỄN DỊCH NEWCASTLE
2.4.1. Miễn dịch ở gia cầm
Miễn dịch là khả năng nhận ra và loại các vật lạ (Vũ Triệu An, 1997)[2,
7], ñể có ñược khả năng này phải nhờ hệ thống miễn dịch của cơ thể. Trong
quá trình tiến hóa liên tục, ñấu tranh sinh tồn chống lại các vi sinh vật, gia
cầm cũng như mọi ñộng vật khác ñã trang bị cho mình một hệ thống bảo vệ
quan trọng ñó là hệ miễn dịch (Trần Thị Lan Hương, 2001)[12].
Cơ thể gia cầm có thể sản sinh kháng thể ñặc hiệu khi ñược tiếp nhận
kháng nguyên bằng các con ñường khác nhau, hoặc tiếp thu kháng thể thụ
ñộng từ con mẹ qua lòng ñỏ trứng.
Hệ miễn dịch của cơ thể bao gồm các cơ quan và các tế bào tham gia
trong cơ chế ñáp ứng miễn dịch. Khi một kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể,
cơ thể bảo vệ mình trước hết bằng cơ chế ñáp ứng miễn dịch không ñặc hiệu,
tham gia cơ chế này có vai trò của da, niêm mạc, dịch tiết của các tuyến, ñặc
biệt là vai trò của các tế bào làm nhiệm vụ thực bào. Sau ñó cơ thể bảo vệ
mình bằng cơ chế ñáp ứng miễn dịch ñặc hiệu với sự hoạt ñộng của các cơ
quan và tế bào có thẩm quyền miễn dịch, tạo ra kháng thể ñặc hiệu ñể loại trừ
kháng nguyên.
2.4.1.1. Các cơ quan lympho trung tâm
* Tuyến ức (Thymus)
Tuyến ức là cơ quan lympho xuất hiện trong thời kỳ phôi thai, nó phát
triển về kích thước trong thời kỳ phôi thai, sau khi ra ñời và ñạt tối ña vào
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 21
trước thời kỳ phát dục, sau ñó tuyến ức teo dần. ðây là cơ quan lympho biểu
mô gồm các tế bào dạng lympho (còn gọi là thymo bào) và các tế bào biều
mô.
ở gia cầm tuyến ức tạo thành 2 chuỗi dọc 2 bên cổ. Về phương diện mô
học, tuyến ức ñược chia thành hai vùng: vùng vỏ và vùng tủy.
Vai trò miễn dịch của tuyến ức ñã ñược ñề cập ñến trong vòng vài chục
năm trở lại ñây. Tuyến ức ñóng vai trò quan trọng trong phản ứng miễn dịch
của cơ thể. Sau ñó có nhiều công trình nghiên cứu mối liên hệ giữa tuyế ức và
chức năng của hệ tế bào miến dịch. Miller, 1961[71] cho biết khi cắt bỏ tuyến
ức của chuột mới ñẻ thì số lượng tế bào lympho T trong máu giảm rõ rệt,
phản ứng thải bỏ mảnh ghép không xuất hiện hoặc xuất hiện rất chậm, cắt bỏ
tuyến ức ở ñộng vật trưởng thành thấy không có sự thay ñổi rõ rệt như ở ñộng
vật non nhưng làm giảm khả năng phục hồi các ñáp ứng miễn dịch.
Tuyến ức ñóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể,
là nơi diễn ra quá trình phân triển, biệt hóa của tế bào lympho T.
ở ñà ñiểu tuyến ức là một cơ quan cân xứng nằm ở bên trái và phải của
ñốt sống cổ 1-3 phía trên ñường vào ngực. Cơ quan này nối với mô dưới da
và thường chuyển ñộng cùng với da. Nó có màu nâu vàng nhạt, hình oval
hoặc thuôn với diện tích < 1 cm hoặc dài ñến 3 cm. Chức năng và kích thước
giảm dần sau khi trưởng thành cho dù chúng vẫn thường xuất hiện ở những cá
thể già (Phùng ðức Tiến, 2009)[23, 68].
* Bursa Fabricius
Túi Fabricius là cơ quan lympho ñặc biệt chỉ có ở loài chim, nằm phía
trên của ổ nhớp, túi nhỏ ñi rất sớm, ở gà túi hoạt ñộng mạnh nhất vào lúc 3
tháng tuổi, tháng thứ 4 bắt ñầu teo, tới tháng tuổi 11, 12 thì mất hẳn (ðặng
ðức Trạch, 1984)[24].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 22
Ở ñà ñiểu túi Fabricius nằm ở thành bên và lưng ống hậu môn trong túi
lỗ huyệt. Nó có một vai trò quan trọng trong miễn dịch (kháng thể) ñồng thời
sản sinh và làm chín bạch huyết B cũng như T. Nó là một túi lõm với các nốt
nhú nếp và dài bên trong. Các nốt nhú này có các nang sản sinh ra bạch huyết
T trong vùng vỏ não và bạch huyết B trong vùng tủy. ở ñà ñiểu, túi Fabricius
lộn ra ngoài tạo thành một dải nang nhiều thùy. Túi Fabricius có màu nâu
vàng ñến trắng, nâng cao, thẳng vẫn rất khó quan sát thấy. Bạch huyết T và B
cũng ñược sản sinh ở khu vực ñối diện lần lượt là vỏ não và tủy ((Phùng ðức
Tiến, 2009)[23, 70].
Vai trò miễn dịch của túi Fabricius ñã có nhiều công trình nghiên cứu.
Miller, 1961[71] bằng thực nghiệm nhận thấy ở gà nếu cắt bỏ túi Fabricius có
rối loạn quá trình tạo kháng thể dịch thể.
* Tủy xuơng
Tuy không thể coi tủy xương là cơ quan dạng lympho, song tủy xương
có vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể, là cơ quan tạo máu
và sản xuất các tế bào dạng lympho và nguyên ñại thực bào.
2.4.1.2. Các cơ quan lympho ngoại vi
Các cơ quan lympho ngoại vi gồm có hạch, lách, mô lympho dưới niêm
mạc. ðây chính là nơi tiếp nhận, cư trú, vận chuyển của các tế bào lympho T,
lympho B, ñồng thời ñây cũng là nơi tiếp nhận thông tin kháng nguyên do các
tế bào trình diện kháng nguyên (APC: Antigen Presenting Cell) ñưa ñến ñể
các tế bào lympho T, lympho B tham gia ñáp ứng miễn dịch khi ñược tiếp xúc
với kháng nguyên.
* Hạch
Ở gia cầm có 2 nhóm hạch: nhóm cổ ngực và nhóm thắt lưng hay nhóm
chậu. Ở ngỗng và vịt có ñủ cả hai nhóm hạch, còn ở gà nhóm hạch chậu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 23
không có (Melekhin, 1989)[15, 42]. ở gia cầm các hạch không phân chia
thành vùng vỏ, vùng tủy rõ như các hạch ở ñộng vật khác.
Hạch là nơi cư trú của các tế bào lympho (lympho T, lympho B), là nơi
thu nhận các kháng nguyên từ mạch bạch huyết ñưa tới và là nơi sản xuất ra
các kháng thể ñặc hiệu (Vũ Triệu An, 1997)[2, 49].
* Lách
Lách là cơ quan nằm trong tuần hoàn máu. Trong hoạt ñộng của cơ thể,
lách có 2 chức năng: là nơi thanh lọc máu, loại trừ các hạt, các tế bào hư hại
và là nơi cư trú của các tế bào lympho (lympho B, lympho T), nhận các kháng
nguyên vào cơ thể bằng ñường tĩnh mạch, sản xuất kháng thể ñặc hiệu.
* Mô lympho dưới niêm mạc
Niêm mạc với một diện tích rộng, cấu trúc tương ñối mỏng manh, là
nơi tiếp xúc với nhiều loại kháng nguyên nhất.
Niêm mạc ngoài chức năng bảo vệ tự nhiên của cơ thể, ở dưới niêm
mạc còn có tổ chức lympho rất ñặc hiệu, ñó là mô lympho dưới niêm mạc. Tế
bào lympho tập trung thành nang dưới niêm mạc, nhưng nhiều nhất là bên
trên ñỉnh, phía giáp với niêm mạc. Mảng peyer nằm dọc vùng không tràng,
nằm trong lớp biểu mô của ruột. Mảng peyer xuất hiện thay thế tế bào tiết
dịch nhầy, ñồng thời làm dầy lên biểu mô ruột. Tổ chức lympho này là nơi tạo
ra một lượng lớn kháng thể ñặc hiệu.
2.4.1.3. Các tế bào có thẩm quyền miễn dịch
Trong hệ thống miễn dịch của cơ thể, các tế bào tham gia trong ñáp ứng
miễn dịch ñặc hiệu ñược gọi là tế bào có thẩm quyền miễn dịch. Tế bào này
gồm có: tế bào lympho T, tế bào lympho B và tế bào trình diện kháng nguyên
(APC = Antigen Presenting Cell).
Tế bào lympho T có vai trò chủ ñạo trong ñáp ứng miễn dịch qua trung
gian tế bào, với những chức năng như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 24
Chức năng hỗ trợ của tế bào TCD4 là nhận biết kháng nguyên khi
kháng nguyên ñược trình diện bởi các phân tử MHC lớp II (MHC = Major
Histocompatibility Complex). Các tế bào lympho TCD 4 thực hiện chức năng
hỗ trợ bằng cách tiết ra các lymphokin ñể kích thích các tế bào khác tham gia
ñáp ứng miễn dịch như: IL-2, IL-3, IL-4, IL-5, IL-6 sẽ cảm ứng tế bào
lympho B ñể sản xuất kháng thể.
Chức năng ñộc tế bào của lympho TCD8 là giải phóng ra các chất ñộc
(như Perforin) ñể ly giải các tế bào có biểu lộ kháng nguyên lạ trên bề mặt
của chúng (kháng nguyên ñược kết hợp với MHC lớp I), ñặc biệt với những tế
bào bị nhiễm virut.
Chức năng ñiều hòa ñược thực hiện bởi lympho T ức chế.
Tế bào lympho B có vai trò chủ ñạo trong ñáp ứng miễn dịch dịch thể.
Chức năng chủ yếu của tế bào lympho B là chuyển thành tương bào ñể sản
xuất globulin miễn dịch.
2.4.1.4. Kháng thể dịch thể ñặc hiệu
Là các chất dịch thể sinh học, chủ yếu là những Globulin miễn dịch
(gama-Globulin) có bản chất là protein ñược các cơ quan có thẩm quyền miễn
dịch sản xuất ra sau khi chịu sự kích thích của kháng nguyên và tồn tại trong
dịch thể của cơ thể như: sữa, dịch tiết các tuyến ñặc biệt là trong huyết tương.
Globulin miễn dịch (Ig = Immuno globulin) là những glucoprotein có
hoạt năng kháng thể (Vũ Triệu An, 1997)[2, 82].
Hiện nay ñã biết có 5 loại kháng thể dịch thể hay gọi là các lớp globulin
miễn dịch: IgG, IgM, IgA, IgD, IgE (Nguyễn Như Thanh, 1997)[20, 40].
* Lớp IgG
IgG chiếm một lượng lớn nhất trong tổng số các Ig, nó là monome có
hệ số lắng 7S, trọng lượng phân tử từ 200.000dalton. Cấu trúc gồm hai chuỗi
nhẹ Kappa hoặc lamda và hai chuỗi nặng gamma.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 25
Chuỗi nặng gamma của IgG ở gia cầm có nhiều hơn một vùng so với
chuỗi nặng gamma của IgG ở ñộng vật có vú. Hơn nữa, lớp IgG của gia cầm
và IgG của ñộng vật có vú không có liên quan về mặt kháng nguyên, vì vậy,
một vài nhà nghiên cứu miễn dịch gia cầm ñã ñề nghị ñặt tên lớp IgG của gia
cầm là IgY.
Nghiên cứu về dưới lớp của IgG, một số kỹ thuật viên cho rằng IgG có
3 lớp phụ: IgG1, IgG2, IgG3, nhưng ñiều này chưa ñược chứng minh ñầy ñủ.
Trong ñáp ứng miễn dịch dịch thể, sau kích thích của kháng nguyên,
IgG xuất hiện sau IgM nên còn ñược gọi là kháng thể muộn và có thời gian
tồn tại lâu trong cơ thể. Trong ñáp ứng miễn dịch sơ cấp, IgG ñược sinh ra
yếu hay trung bình, trong ñáp ứng miễn dịch thứ cấp kháng thể dịch thể ñược
tạo ra chủ yếu là lớp IgG.
Nghiên cứu kháng thể có trong lòng ñỏ trứng, người ta chỉ tìm thấy lớp
IgG, ñây là lớp kháng thể duy nhất do mẹ có miễn dịch truyền qua lòng ñỏ
trứng.
* Lớp IgM
IgM ở gia cầm cũng giống như IgM ở ñộng vật có vú, có trọng lượng
phân tử 900.000 dalton, lớn nhất so với các Ig, hệ số lắng 19S. IgM gồm 10
chuỗi nhẹ lamda hoặc kappa và 10 chuỗi nặng µuy tạo thành. IgM có cấu trúc
ñặc biệt gần giống như một hình sao 5 cánh, do năm tiểu ñơn vị hợp thành và
ñược nối với nhau bởi một chuỗi phụ J, nên IgM có tới 10 mảnh Fab (Fab =
Fragment antibody binding) chĩa ra 5 phía do ñó IgM có khả năng kết hợp với
kháng nguyên rất thuận lợi.
Trong phân tử IgM nguyên vẹn, các quyết ñịnh kháng nguyên của
chuỗi J hầu như bị che lấp, chúng chỉ lộ ra sau khi IgM ñã bị biến ñổi.
Trong ñáp ứng miễn dịch dịch thể, sau kích thích của kháng nguyên,
IgM xuất hiện ñầu tiên, nó còn ñược gọi là kháng thể sớm. Thời gian tồn tại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 26
của IgM ngắn, tối ña kéo dài tới 8 ngày. Thường sau khi IgG xuất hiện, IgM
không dinh ra nữa.
Trọng lượng phân tử của IgM lớn, nó không có khả năng vượt biểu mô
của ống dẫn trứng, nhưng IgM có thể phát hiện trong dịch ối và ở gà con mới
nở. Người ta nghĩ rằng IgM này ñược tiết ra từ chất tiết của ống dẫn trứng ở
gà mẹ. Nghiên cứu khă năng gây ngưng kết và kết hợp bổ thể, IgM cho hiệu
quả cao hơn IgM của ñộng vật có vú.
* Lớp IgA
Có 2 hệ thống IgA: IgA trong huyết thanh và IgA tiết.
IgA tiết chiếm số lượng lớn trong tổng số IgA của gia cầm, nó có nhiều
trong dịch tiết của ñường hô hấp, ñường tiêu hóa. Tại ñây IgA có vai trò quan
trọng bảo vệ cơ thể, chống lại các vi khuẩn, virut rất hiệu quả. IgA tiết do mô
lympho dưới niêm mạc sản xuất ra.
* Lớp IgD và IgE
Chiếm hàm lượng rất thấp trong huyết thanh. Chức năng sinh học của
IgD còn ñược biết rất ít. IgE là thủ phạm của miễn dịch bệnh lý, là kháng thể
dịch thể ñặc hiệu không có lợi cho cơ thể.
2.4.1.5. Quy luật hình thành kháng thể ñặc hiệu
Kháng thể khôn._.)
Số
mẫu
kiểm
tra 1 2 3 4 5 6 7 8
Hiệu giá
HI bình
quân
( X ± mx)
Tỷ lệ
%
HI
≥
4 log2
14 8 2 2 1 3 5,63 ± 0,46 100
21 8 1 2 5 6,50 ± 0,26 100
30 8 1 5 2 7,13 ± 0,23 100
60 8 3 4 1 6,75 ± 0,25 100
90 8 1 2 4 6,13 ± 0,40 100
120 8 1 4 2 1 5,38 ± 0,32 100
150 8 1 4 1 2 4,50 ± 0,38 87,5
3,63 2
180 8 1 2 2 3 3,88 ± 0,40 62,5
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: sau khi tiêm vacxin ND
Emulsion lần 2 ñược 5 tháng là thời ñiểm cần tiêm nhắc lại lần 3 vacxin nhũ
dầu Emulsion cho ñà ñiểu.
Chúng tôi tiếp tục tiêm vacxin Emulsion lần 3 và kiểm tra hàm lượng
kháng thể Newcastle thông qua hiệu giá phản ứng HI tại thời ñiểm sau khi
tiêm vacxin: 1 tháng; 3 tháng; 6 tháng; 9 tháng và 12 tháng. Kết quả trình bày
ở bảng 4.14.
Kết quả cho thấy sau khi tiêm vacxin ND Emulsion lần 3 ñược 1 tháng,
hàm lượng kháng thể ñạt 7,63 log2, 100% số mẫu kiểm tra có hiệu giá HI ≥ 4
log2 và tỷ lệ số mẫu kiểm tra có HI ≥ 4 log2 ñạt 100% kéo dài tới sau 12
tháng tiêm vacxin. ðặc biệt hiệu giá HI bình quân vẫn ñạt 4,75 log2 với 100%
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 73
mẫu kiểm tra có hiệu giá HI ≥ 4 log2 tại thời ñiểm sau 12 tháng tiêm vacxin.
Như vậy sau khi tiêm vacxin lần 3 ñà ñiểu có cho ñáp ứng miễn dịch cao sau
30 ngày tiêm và miễn dịch kéo dài có khả năng bảo hộ trong 12 tháng. ðà
ñiểu trưởng thành có ñáp ứng miễn dịch cao, miễn dịch kéo dài hơn ở ñà ñiểu
non. ðiều này hoàn toàn phù hợp với quy luật hình thành kháng thể.
Bảng 4.14. Hiệu giá kháng thể Newcastle ở ñà ñiểu khi tiêm vacxin ND
Emulsion lần 3
Hiệu giá HI (log2)
Hiệu
giá HI
bình
quân
trước
TN
(log2 )
Liều
vacxin
(ml)
Thời
gian sau
khi tiêm
vacxin
(tháng)
Số
mẫu
kiểm
tra
3 4 5 6 7 8 9 10
Hiệu giá
HI (log2)
bình quân
( X ± mx)
HI ≥
4 log2
(%)
1 8 1 3 3 1 7,63 ±0,42 100
3 8 1 1 3 2 1 7,13 ±0,44 100
6 8 3 1 4 6,13 ±0,35 100
9 8 3 1 3 1 5,25±0,41 100
3,88 2
12 8 3 4 1 4,75±0,25 100
Ghi chú: TN : Thí nghiệm
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy, ñể ñảm bảo an toàn với bệnh
Newcastle cho ñà ñiểu từ khi nở tới lúc trưởng thành. Lịch trình sử dụng
vacxin phải thực hiện với 2 lần phòng vacxin ND Lasota và 3 lần phòng
vacxin nhũ dầu ND Emulsion cho ñà ñiểu. Sau khi tiêm vacxin ND Emulsion
lần 3 ñà ñiểu sẽ có ñáp ứng miễn dịch cao, miễn dịch kéo dài có khả năng bảo
hộ bệnh trong 12 tháng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 74
4.4. KẾT QUẢ CÔNG CƯỜNG ðỘC Ở ðÀ ðIỂU
ðể nghiên cứu ngưỡng kháng thể có khả năng bảo hộ cho ñà ñiểu với
bệnh Newcastle chúng tôi ñã tiến hành công cường ñộc trên ñà ñiểu sau khi
ñã tiêm vacxin ND Emulsion lần 1 ñược 30 ngày (2,5 tháng tuổi), Lô ñối
chứng không tiêm vacxin và theo dõi các triệu chứng, bệnh tích, mối tương
quan giữa hiệu giá HI và mức ñộ bảo hộ chống lại virut Newcastle cường ñộc
cho ñà ñiểu.
ðà ñiểu nghiên cứu ñược chia làm 2 nhóm:
- Nhóm thí nghiệm ñược tiêm phòng vacxin Medivac ND Emulsion sau
30 ngày, có hiệu giá HI = 4 log2 (3 ñà ñiểu) và 6 log2 (3 ñà ñiểu).
- Nhóm ñà ñiểu ñối chứng (lô III) không ñược tiêm vacxin và có hiệu
giá HI âm tính (3 ñà ñiểu).
Chúng tôi tiến hành sử dụng virut Newcastle cường ñộc chủng VN 91
tiêm dưới da cho toàn bộ số ñà ñiểu trên với liều 200 LD50 / 1 ñà ñiểu. Theo
dõi trong 14 ngày tính từ ngày tiêm virut cường ñộc. Thí nghiệm ñược thực
hiện tại Trung tâm chẩn ñoán Thú y trung ương – Cục Thú y.
4.4.1. Kết quả theo dõi về triệu chứng
Sau khi tiến hành công cường ñộc, chúng tôi thấy nhóm ñà ñiểu ñối
chứng (có hiệu giá HI âm tính) sau khi công 6 ngày, cả 3 ñà ñiểu có biểu
hiện ủ rũ, bỏ ăn, ỉa phân xanh, có triệu chứng thần kinh ñầu nghẹo và lắc lư,
ñầu cổ thõng xuống ñất, thở khò khè, nằm liệt ñầu cổ vặn soắn….sau 4-5
ngày 100 % ñà ñiểu chết. Tỷ lệ bảo hộ 0 %.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 75
Ảnh 4.1. Triệu chứng ñầu lắc lư Ảnh 4.2. Triệu chứng ñầu cổ thõng
Ảnh 4.3. Triệu chứng liệt chân, vặn cổ
Nhóm ñà ñiểu thí nghiệm (có hiệu giá HI = 4 log2 - 6 log2), chỉ duy nhất
1 ñà ñiểu có hiệu giá HI = 4 log2 có biểu hiện mệt mỏi, ăn giảm nhưng 3 ngày
sau thì lại trở lại ăn uống, khỏe mạnh bình thường. Toàn bộ số ñà ñiểu thí
nghiệm còn lại hoàn toàn khỏe mạnh, ăn uống bình thường. Tỷ lệ bảo hộ
100% sau 14 ngày công cường ñộc.
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, ñà ñiểu mắc bệnh
Newcastle cũng có những triệu chứng ñặc trưng của bệnh Newcastle, ñó là
những triệu chứng về thần kinh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng hoàn
toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu về triệu chứng bệnh Newcastle của một
số tác giả trên thế giới như Sumberg etal (1989)[83], Perelman (2000)[77],
Shanawany and Dingle (1999)[18]. Kết quả cũng phù hợp với kết quả nghiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 76
cứu của Bạch Mạnh ðiều và cộng sự (Phùng ðức Tiến, 2004)[21] khi nghiên
cứu về bệnh Newcastle trên ñà ñiểu ở Việt Nam.
4.4.2. Kết quả theo dõi bệnh tích
Những ñà ñiểu chết sau khi công cường ñộc ñược chúng tôi mổ khám,
kiểm tra bệnh tích, kết quả thu ñược một số bệnh tích ñặc trưng: Tim xuất
huyết trên bề mặt, gan sưng xuất huyết, bao tim tích nước, niêm mạc ruột non
xuất huyết, não xung huyết. Dạ dày cơ, dạ dày tuyến có xuất huyết ñiểm.
Ảnh 4.4. Ruột non xuất huyết Ảnh 4.5. Não xung huyết
Ảnh 4.6. Gan sưng xuất huyết Ảnh 4.7. Tim xuất huyết ngoại tâm mạc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 77
Ảnh 4.8. Xoang bao tim tích nước Ảnh 4.9. Hầu, họng xuất huyết
Chúng tôi cũng tiến hành mổ khám những ñà ñiểu thí nghiệm, kết quả
cho thấy: những ñà ñiểu này nội tạng hoàn toàn bình thường, không xuất hiện
bệnh tích ở các nội tạng.
Ảnh 4.10. Nội tạng bình thường Ảnh 4.11. Tim bình thường
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả
nghiên cứu của Sumberg etal (1989)[83], Perelman (2000)[77], Shanawany
and Dingle (1999)[18] và Bạch Mạnh ðiều và cs (Phùng ðức Tiến, 2004)[21]
khi nghiên cứu về bệnh Newcastle trên ñà ñiểu.
4.4.3. Mối tương quan giữa hiệu giá HI và mức ñộ bảo hộ cho ñà ñiểu
Sử dụng vacxin sẽ kích thích cơ thể sinh ra kháng thể ñặc hiệu, tạo ra
miễn dịch chủ ñộng cho ñàn ñà ñiểu.
Mức ñộ bảo hộ với bệnh Newcastle cho ñà ñiểu sẽ ñược ñánh giá chính
xác bằng phương pháp công cường ñộc cho ñà ñiểu. Khả năng bảo hộ cho ñà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 78
ñiểu trước sự tấn công của virut cường ñộc Newcastle có liên quan ñến hàm
lượng kháng thể trung hòa có trong máu ñà ñiểu. Hàm lượng kháng thể này
ñược xác ñịnh bằng hiệu giá phản ứng HI, vì vậy việc nghiên cứu sự tương
quan giữa hiệu giá HI với mức ñộ bảo hộ chống virut cường ñộc Newcastle là
rất cần thiết .
Từ kết quả sau khi công cường ñộc, theo dõi trong thời gian 14 ngày.
Những ñà ñiểu còn sống sau khi công ñược lấy máu kiểm tra hàm lượng
kháng thể bằng phản ứng HI (bảng 4.15)
Bảng 4.15. Tương quan giữa Hiệu giá kháng thể và mức bảo hộ chống
virut Newcastle cường ñộc ở ñà ñiểu.
Kết quả công cường ñộc
Số ñà ñiểu sống
ðối tượng Lô TN
Hiệu giá
HI trước
khi công
cường
ñộc (log2)
n
Số ñà
ñiểu
chết
(con)
số
con
Tỷ lệ
bảo
hộ
(%)
Hiệu giá
HI(log2)
bình quân
( X ± mx)
I 4 3 0 3 100 9,33 ± 0,33
ðà ñiểu
phòng vacxin
II 6 3 0 3 100 10,0 ± 0,33
ðà ñiểu ñối
chứng III 0 3 3 0 0 0
Ghi chú: TN; Thí ngiệm
Kết quả, nhóm ñà ñiểu ñược tiêm vacxin: ở lô I (có hiệu giá HI = 4
log2), sau 8-9 ngày công thấy chỉ có 1 ñà ñiểu biểu hiện: mệt mỏi, ăn kém và
sau 3 ngày lại trở lại ăn uống bình thường, không có ñà ñiểu chết, tỷ lệ bảo hộ
ñạt 100 %. Ở lô II ( những ñà ñiểu có HI = 6 log2), sau khi công cường ñộc,
ñà ñiểu vẫn ăn uống hoạt ñộng bình thường, tỷ lệ bảo hộ với bệnh 100 %.
Nhóm ñà ñiểu ñối chứng ( lô III) sau khi công 10 ngày chết hoàn toàn.
Những ñà ñiểu còn sống sau 14 ngày công, chúng tôi tiến hành lấy máu
kiểm tra hiệu giá HI, kết quả cho thấy: ñà ñiểu có hàm lượng kháng thể với
hiệu giá HI ñạt từ 9 log2 -10 log2. Như vậy những ñà ñiểu có kháng thể với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 79
hiệu giá HI ≥ 4 log2 sau khi bị nhiễm virut Newcastle cường ñộc có miễn dịch
cao với bệnh.
Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm và theo kết luận của Trung tâm
chẩn ñoán thú y trung ương thì những ñà ñiểu có hiệu giá HI từ ≥ 4 log2 mới
có khả năng bảo hộ chống lại virut cường ñộc Newcastle. Như vậy ở ñà ñiểu
ngưỡng kháng thể ñể bảo hộ với bệnh Newcastle là HI ≥ 4 log2.
4.5. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VACXIN NEWCASTLE
CHO ðÀ ðIỂU CHÂU PHI
4.5.1. Xây dựng lịch phòng bệnh Newcastle cho ñà ñiểu Châu Phi
Dựa trên kết quả nghiên cứu về diễn biến hàm lượng kháng thể thụ
ñộng, kháng thể chủ ñộng sau khi sử dụng vacxin, liều lượng vacxin, thời
ñiểm sử dụng vacxin và kết quả công cường ñộc trên ñà ñiểu (2,5 tháng) tại
Trung tâm chẩn ñoán thú y Trung ương . Chúng tôi ñưa ra lịch trình sử dụng
vacxin Newcastle cho ñà ñiểu Châu Phi trong ñiều kiện Việt Nam như sau:
- Lịch phòng vacxin cho ñà ñiểu sinh sản
Vacxin ND
Emulsion Liều lượng
Cách
sử dụng Ghi chú
Thời ñiểm
phòng
Trước vụ ñẻ
1 tháng 2ml/con
Tiêm dưới da
cánh 4 liều gà
- Lịch phòng vacxin Newcastle cho ñà ñiểu con: nở từ trứng ñàn mẹ sau khi
tiêm vacxin 1 – 6 tháng ( vụ Xuân – Hè ):
Ngày tuổi Vacxin Liều lượng Cách sử dụng Ghi chú
21 ND Lasota 150 µl Nhỏ mũi 3 liều gà
42 ND Lasota 300 µl Nhỏ mũi 6 liều gà
63 ND Emulsion 2ml
Tiêm dưới da
cánh 4 liều gà
153 ND Emulsion 2ml
Tiêm dưới da
cánh 4 liều gà
303 ND Emulsion 2ml
Tiêm dưới da
cánh 4 liều gà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 80
- Lịch phòng vacxin Newcastle cho ñà ñiểu con: nở từ trứng ñàn mẹ
sau khi tiêm vacxin 7 – 12 tháng ( vụ Thu – ðông):
Ngày tuổi Vacxin Liều lượng Cách sử dụng Ghi chú
7 ND Lasota 150µl Nhỏ mũi 3 liều gà
28 ND Lasota 300µl Nhỏ mũi 6 liều gà
49 ND Emulsion 2ml
Tiêm dưới da
cánh 4 liều gà
139 ND Emulsion 2ml
Tiêm dưới da
cánh 4 liều gà
289 ND Emulsion 2ml
Tiêm dưới da
cánh 4 liều gà
4.5.2. Kết quả áp dụng lịch sử dụng vacxin Newcastle vào sản suất
ðể ñáp ứng nhu cầu của người chăn nuôi, chúng tôi ñã tiến hành
chuyển giao, áp dụng lịch trình sử dụng vacxin Newcastle trên vào thực tế
sản xuất tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi ñà ñiểu Ba Vì và một số trang trại
trên ñịa bàn Hà Nội, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Bắc Kạn, ðà nẵng, Sóc Trăng,
Bình Phước. Với cả 2 mô hình chăn nuôi ñà ñiểu sinh sản và ñà ñiểu nuôi thịt
ñều cho kết quả phòng bệnh tốt, tỷ lệ nuôi sống cao (Bảng 4.16).
Kết quả cho thấy trong suốt 2 năm (2009-2010) vừa qua, lịch sử dụng
vacxin phòng bệnh Newcastle ñã ñược triển khai, bước ñầu áp dụng thử
nghiệm trên ñịa bàn 7 tỉnh thành trong cả nước, cho kết quả khả quan: 100 %
các trang trại chăn nuôi trên ñều an toàn về dịch bệnh Newcastle và cho tỷ lệ
nuôi sống cao 92 - 99,5% ở ñàn nuôi thương phẩm và 93,33 - 100% ở ñàn
nuôi sinh sản. ðặc biệt không có trang trại nào có biểu hiện triệu chứng của
bệnh Newcastle. Như vậy bước ñầu có thể nhận thấy, chương trình sử dụng
vacxin phòng bệnh Newcastle cho ñà ñiểu như trên là ñảm bảo an toàn cho
cho ñà ñiểu, có thể chuyển giao vào thực tế sản xuất ñể góp phần phát triển
nghành chăn nuôi ñà ñiểu ở Việt Nam.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 81
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống của ñà ñiểu ở một số trang trại (2009-2010)
Nuôi thương phẩm Nuôi sinh sản
ðịa ñiểm
Số con
TLNS
(%)
Số con
TLNS
(%)
Trạm CNñà ñiểu Ba Vì 900 95,67 300 99,33
Gia trại nhà Ông Công
– Ba Vì
200 99,5 - -
Gia trại nhà Ông Mạch
– Ba Vì
15 93,33 - -
Hà Nội
Gia trại nhà Ông Tề
- Ba Vì
30 96,67 - -
Bắc Ninh Gia trại nhà Ông Quyết
- Thị trấn Thứa
90 94,44 10 100
Lạng Sơn Trại tạm giam
- Yên Trạch
65 93,85 10 100
Bắc Kạn Công ty Hoàng Giang 200 92,5 80 100
ðà Nẵng Công Ty Minh Hưng 500 92,6 200 98,5
Sóc Trăng Trung tâm giống
– Sóc Trăng
30 93,33 15 93,33
Bình
Phước
Trung Tâm khuyến Nông
- Bình Phước
50 92 25 96
Ghi chú: TLNS: tỷ lệ nuôi sống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 82
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1. ðà ñiểu sinh sản có ñáp ứng miễn dịch cao với vacxin Newcastle
(ND Emulsion). Kháng thể ñạt cao nhất (9,9 log2) sau 30 ngày tiêm, miễn
dịch kéo dài, có khả năng bảo hộ bệnh trong vòng 12 tháng.
ðà ñiểu mẹ có kháng thể Newcastle sẽ truyền cho con qua trứng. Hàm
lượng kháng thể ở ñà ñiểu mẹ và hàm lượng kháng thể thụ ñộng ở ñàn con có
mối tương quan thuận, với hệ số tương quan r = 0,922, với phương trình :
y = 1,060x - 1,792.
2. Liều phòng vacxin ND Lasota thích hợp cho ñà ñiểu con ở lần 1 là
150µl (3 liều gà) và lần 2 là 300µl (6 liều gà), bằng phương pháp nhỏ mũi.
Với vacxin medivac ND Emulsion thì liều phòng thích hợp cho ñà ñiểu con
cũng như ñà ñiểu sinh sản là 2 ml / con (gấp 4 liều gà), bằng phương pháp
tiêm dưới da cánh.
3. Lịch phòng vacxin Newcastle thích hợp cho ñà ñiểu Châu Phi trong
ñiều kiện Việt nam:
- Tiêm vacxin ND Emulsion vào dưới da cánh cho ñà ñiểu sinh sản 1
lần/năm vào trước vụ ñẻ 1 tháng.
- ðà ñiểu con nở trong vụ Xuân – Hè: nhỏ vacxiin ND Lasota vào lúc 21 và 42
ngày tuổi, sau ñó tiêm vacxin ND Emulsion vào thời ñiểm 63; 153; 303 ngày tuổi.
- ðà ñiểu con nở trong vụ Thu – ðông: nhỏ vacxiin ND Lasota vào lúc 7 và 28
ngày tuổi, sau ñó tiêm vacxin ND Emulsion vào thời ñiểm 49; 139; 289 ngày tuổi.
4. Ở ñà ñiểu ngưỡng kháng thể Newcastle có khả năng bảo hộ bệnh là
HI ≥ 4 log2. ðà ñiểu mắc bệnh Newcastle cũng có những Triệu chứng, bệnh
tích ñặc trưng của bệnh Newcastle.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 83
5. Kết quả nghiên cứu ñã chuyển giao áp dụng vào sản xuất trên ñịa bàn
7 tỉnh thành trong cả nước, bước ñầu cho kết quả tốt, tỷ lệ nuôi sống cao (92 -
100 %) và 100 % các trang trại ñến nay vẫn an toàn với bệnh Newcastle.
5.2. ðỀ NGHỊ
Cho phổ biến và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất ñể
phòng bệnh Newcastle trong chăn nuôi ñà ñiểu ở Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. Aboul Hakim M.D., (1986), “Chuyên ñề bệnh virut gia súc ở các nước
thuộc khu vực Châu á và Thái Bình Dương”, KHKT Thú ý, Viện thú y, Hà Nội,
Số 2, Tr. 7 – 9.
2. Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội.
3. Changyin Zhang (2004), “ Ảnh hưởng tiêu cực của trường hợp trứng
ostrich nhiễm bẩn”, Báo cáo hội nghị quốc tế Phát triển ñà ñiểu Ostrich ngày
03-05/04/2004 (tài liệu dịch), Tây An, Trung Quốc. tr. 257.
4. Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2003), Kỹ thuật nuôi ñà ñiểu, NXB tổng
hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.
5. Du Zhongliang (2004), “ Nghiên cứu công nghệ nâng cao tỷ lệ nuôi sống ở
ostrich non” Báo cáo hội nghị quốc tế về phát triển ñà ñiểu Ostrich ngày 03-
05/04/2004 (tài liệu dịch), Tây An, Trung Quốc. tr. 244.
6. Nguyễn Tiến Dũng, Bunpon Sirivong, Nguyễn Văn Quang (1991), “Cấu
trúc kháng nguyên HN của virut Newcastle và ảnh hưởng của nó lên phản ứng
HA, HI”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, NXB Nông
nghiệp, trang 19-22.
7. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang (1993), “Biến chủng virut
Newcastle nhược ñộc chịu nhiệt, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 1, số 1,
tr.13-20.
8. Vũ ðạt và cộng sự (1989), “Nghiên cứu những tác nhân gây ảnh hưởng
ñến ñáp ứng miễn dịch phòng bệnh Newcastle”, Báo cáo hội nghị Khoa học Kỹ
thuật Bộ Nông nghiệp và CNTP, Hà Nội.
9. Fan Jishan (2004), “Phòng chống lây nhiễm và chuyển giao bệnh
Newcastle (ND) ở ostrich bằng phương pháp nâng cao miễn dịch”, Báo cáo hội
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 85
nghị quốc tế Phát triển ñà ñiểu Ostrich ngày 03-05/04/2004 (tài liệu dịch), Tây
An, Trung Quốc. tr. 225.
10. Nguyễn Thu Hồng (1993), Khảo sát virut Newcastle gây ra các ổ dịch lớn
những năm 70 và nghiên cứu một số vacxin phòng bệnh cho gà ở nước ta, Luận
án phó tiến sỹ KHNN, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Bá Huệ, Nguyễn Thu Hồng, Trần Thị Hường (1980), “Các
chủng virut cường ñộc Newcastle gây ra các vụ dịch lớn trong các xí nghiệp ở
nước ta và hướng phòng bệnh, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y
1968 -1978, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Trần Thị Lan Hương (2001), Một số yếu tố ảnh hưởng ñến ñáp ứng miễn
dịch chống bệnh Newcastle của ñàn gà công nghiệp. Luận án tiến sỹ nông
nghiệp, Trường ðại Học Nông nghiệp - Hà Nội.
13. Phan Lục (1994), Một số ñặc ñiểm của những vụ dịch Newcastle và lịch
vacxin phòng bệnh thích hợp cho các cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp, Luận án
phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp. ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Phan Lục và cộng sự (1996), “Một số ñặc ñiểm của những vụ dịch
Newcastle và lịch vacxin phòng bệnh thích hợp cho gà ở một số xí nghiệp gà
công nghiệp”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm, 1986-1996,
trang 211-215, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Melekhin G., Gridin N.I., (1989), Sinh lý gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Palhidy Atfila và cộng sự (1985), “Sự phát triển vacxin Newcastle vô hoạt
của Hunggari”, KHKT Thú y, Hội thú y Việt Nam, tr. 31 - 37.
17. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Shanawany M.M và Dingle J., (1999), Kỹ thuật nuôi ñà ñiểu (Trương Tố
Trinh dịch)- NXB Hà Nội.
19. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi
sinh vật thú y, Trường ðHNN, NXB Nông nghiệp, Hà nội, tr. 190.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 86
20. Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hòa (1997), Miễn dịch học thú y, NXB
Nông nghiệp, Hà nội, tr.45.
21. Phùng ðức Tiến (2004), Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công
nghệ chăn nuôi ðà ñiểu, Chim câu và Cá sấu, Viện chăn nuôi Quốc gia, Trung
tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.46 - 131.
22. Phùng ðức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Bạch Mạnh
ðiều (2004), Kỹ thuật chăn nuôi ñà ñiểu (Ostrich), NXB Nông nghiệp,Hà Nội.
23. Phùng ðức Tiến và cộng sự (2009), Con ñà ñiểu ở Việt Nam, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
24. ðặng ðức Trạch, Nguyễn ðình Hương, Phạm Mạnh Hùng, Pondman,
K.W;Wright, P.E., (1984), Miễn dịch học (textbook of inmmuno logy),
University Press (University of Amsterdam), tr. 45.
25. Trần Công Xuân và cộng sự (2000), ðà ñiểu vật nuôi của thế kỷ 21 ở Việt
Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Trần ðình Từ (1985), “Nghiên cứu xác ñịnh ñộc lực của các chủng virut
vacxin Newcastle hiện ñang sử dụng ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT
Thú y 1979-1984, trang 119 -146, Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 87
II. TIẾNG ANH
27. Alexander, D.J., and Allan, W.H., (1974), “ Newcastle disease virut
pathotypes””, Avian Oathol, pp. 269-278.
28. Alexander., (1982), “ Avian paramyxovirut other than Newcastle disease
virut”, World Poult Sci J, pp. 97-104.
29. Alexander, D.J., (1991), Newcastle disease and other paramyxovirut infections.
In Disease of puoltry, Iowa State University Press, Ames, Iowa, USA, pp. 499.
30. Alexander D.J (2000), “Newcastle disease in ostriches (Struthio camelus) a
review”, Avian Pathology, Oxfordshire: Carfax Publishing Ltd, pp. 95-100.
31. Allan, W.H ., Lancaster, J.E,, and Toth, B., (1978), “Newcastle disease
vacxins - their production and use”, FAO Anim Prod Ser No.10, FAO Rome.
32. Allwright D, Burger W, Geyer A, and Terblanche A (1993), “Isolation of an
influenza A virut from ostriches (Struthio camelus)”, Avian Pathology, pp. 59-65.
33. Allwright, D. (1996), Virutes encountered in intensively reared ostriches in
southern Africa. In: Deeming, D.C.(ed.) Improving our Understanding of Ratites
in a Farming Environment. Ratite Conference, Oxfordshire, UK, pp.27-33.
34. Anger. C.R., (1993), Age changges in digestibilyty of nutriches and
nutrient profiles of the hen and chich. Proceedings of the Annual Conferen ce of
the Association of Avian Veterinarians. Nashville, pp. 275-281.
35. Anonymus (1998), “Ostrich production in china”, World Poultry 16 (10), 6.
36. Bankowski, R.A., (1964), Cytopathogenicity of newcastle disease virut, In
Hason, R.P (ed), Newcastle disease virut: An Evolving pathogen, University of
Wisconsin Press, Madison, pp. 231.
37. Beach, J. R., (1994), “Theneutralization in vitro of avian pneumoencephalitis
virut by Newcastle disease immune sserum”’ Science, p 361-362.
38. Beard, C.W., Hanson, R.P., (1984), Newcastle disease. In Hofstad M.S.,
Barnes, H.J., Calnek, B.W. Disease of Poultry, 8th Ed, Iowa State Unniv Press,
Ames, pp. 452-470.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 88
39. Beaudette, F.R., Bivins, J.A., and Miller, B.R (1949), “Newcastle disease
immunization with live virut”, Cornell Vet, pp. 302-334.
40. Bell, LG, Nicholls, P.J, Norman, C., (1991), “The resistance of meat
chickes vacxinated by aerosol with a live V4-HR Newcastle disease virut vacxin in
the field to challenge with velogenic Newcastle disease virut”, Australian -
Veterinary - Jcurnal, pp. 97 - 101.
41. Bennejean, G ., (1988), Newcastle disease: Control policies, In Alexander,
D.I (ed), Newcastle disease, Kluwer Academic Pabl Boston.
42. Biswal G and Morrill C.C (1954), The pathology of the reproductive tract
of lay ing pulletd with Newcastle disease, Poult, sci, (33), pp 880-897.
43. Burner, F.M., (1942), “ The afinity of Newcastle disease virut to the
influenza virut group”, Australian jour, Exper, Biol, Med. Sci, pp. 20-81.
44. Cooper R., (1999), “Ostrich meat, an important product of the ostrich in dustry: a
southern Afican perspective”, World’s Poultry Science Journal, pp. 389-402.
45. Cross, G.M, (1988), Newcastle disease - vacxin production, In Alexander
D.J (ed) Newcastle disease, Kluwer Academic Publ, Boston.
46. Doyle, T.M., (1927), “A hitherto unrecorded disease of flowls due to a
filter-passing virut” , j Comp PatholTher, pp 144-169.
47. Duerden J.E., (1994), “The first farm in Germany”, Ostrich Update 2, 38 - 39.
48. Franchini, A., Bertuzzi, S, Tosarelli, C., Manfreda, G., (1995), “Vitamin
E inviral inactivated vacxins”, Poultry - sci Chapaign, IL: Poultry Sc ience
Association, 1921 - Apr v.74 (4), pp. 666 - 671.
49. French, E.L., George, T.D. St., and Percy, J.J., (1967), “ Infection of
chicks with recently isolated Newcastle disease virutes of low virulence” , Aust
Vet J, pp. 404-409.
50. Gonzales - Trejos V., (1994), “Learning more about ostriches”, World
Poultry 10 (8), pp. 15 - 17.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 89
51. Granoff, A., (1964), Nature of the Newcastle disease virut population. In
Hason, R.P (ed), Newcastle disease virut: An Evolving pathogen. University of
Wisconsin Press, Madison.
52. Hallam, M.G. (1992), The Topaz Introduction to Practical Ostrich
Farming, Topaz, Harare, Zimbabwe.
53. Hanson, R.P., Upton, E., C.A., and Wilson., (1949), “ Heat stability of
hemagglutinin of various strains of Newcastle disease virut”, Proc Soc Exp Biol
Med, pp. 283-287.
54. Hanson R.P (1972), Newcastle disease, in S.B Hicher (eds) In isolation and
identification of avian pathogens, Amer asso of avian pathologists, pp 63.
55. Hanson, R.P., (1975), “Newcastle disease”, In Hitchner, S.B.,
Dommermuth, C.H., Purchase, Isolation and Identification of Avian Pathogens,
Am Assoc Avian Pathol, Kennett Square, P.A, pp. 160 - 173.
56. Hanson R.P and Spalatin J (1978), Thermostability of the hemaglutinin of
NDV and strain marker in epizootiological studies, Avian Dis, (22), pp 659 -665.
57. Hanson, R.P., (1980) “Newcastle disease”, In Hitchner, S.B., Dommermuth,
C.H., Purchase, Insolation and Identification of Avian Pathogens, Am Assoc
Avian Pathol, Kennett Square, P.A, p 63 - 66.
58. Heller, E.D., Nathan, D.B., and Perek, M., (1977) “The transfer of
Newcastle serum antibody from the laying hen to the egg and chick”, Res Vet
Sci, pp. 376 - 379.
59. Higgins, D.A., and Shertbirge., (1988), Newcastle disease in tropical and
developing countries. In Alexander (ed), Newcastle disease, Kluwer Academic
Publ, Boston.
60. Hofstad, M.S., (1953) “Immunization of chickens agains Newcastle disease
by formalin - inactivated vacxin”, Am J Vet Res, pp. 586 – 589.
61. Holtzhausen A., Koetze M., (1995), The Ostrich C.P. Nel Museum,
Oudtshoorm, South Africa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 90
62. Horbanczuk J., Sales J., (1998), “Lipid and cholesterol content and fatty
acid composition of meat obtained from ostriches reared on a commercial farm”.
Animal Science Papers and Reports, pp. 51 - 55.
63. Horbanczuk J. O (2002), The Ostrich – Warsaw, 2002.
64. Jubb, K.V., Peter, L., Kennedy, C., Palmer, N., (1985), Pathology of
domestic animals, Vol. 2. Academic press, Inc. Florida, Pp. 240-244.
65. Kreibich A., Sommer M., (1995), Ostrich farm management.
Landwirtschafisverlag GmbH. Munster , Hiltrup.
66. Lancaster, J.E., (1966), “Newcastle disease-a review 1926-1964”, Monogr
No3, Can Dep Agric Ottawa.
67. Lancaster, J.E., and Alexander D.J., (1975), “Newcastle disease: Virut
and spread”, Monogr No.11, Can Dep Agric, Ottawa.
68. Lukarev T and Dodovski M (1987), Outbreak of ND in 7 – Week – old
chickens and its effect on the egg production of the survivors, (22), pp 299-301.
69. Maciolek H., (2000), Wymagania sanitarne przy uboju strusi w krajach
wysokoprodukyjnych z uwzglednieniem Polski. Materialy Viedzynarodowego
Sympozjum “Biezace problemy w chowie strusi”. In Polish, summary in
English. IGHZ PAN w Jastrzebcu, 29 - 30 pazdziernika, Part I, pp. 42 - 51.
70. Madeiros C.A., (1993), “Types of ostrich and their potential use in ostrich
farm – ing”, Ostrich Update 1, pp. 45 - 46.
71. Miller, D.M., (1961),“Immunological function of the thymus”, Lancet, pp. 48.
72. Odendaal (2000), The production and export of ostrich meat. National.
Department of Agriculture, National Directorate of Veteri nary Services,Private
Bag X138, Pretoria, pp. 1-53.
73. OIE (2007), Newcastle disease in Estonia, OIE Alert message 071105 EST
received by e-mail on 05 November 2007.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 91
74. Okoye, J.O.A, Komolafe.O, Anene. BM (1987), Outbreaks of atypical
Newcastle disease in Nigeria, Bulletin of animal health and production in africe,
(37), pp 231 -233.
75. Parry, SH., and Aitken, L.D., (1977) “Local immunity in the respiratory
tract of the chicken. II. The secretory immune response to Newcastle disease
virut and the role of Iga”, Vet Microbiol, pp. 143 - 165.
76. Peeples, M.E., (1988), “ Newcastle disease virut replication”, In D.J
Alexander, Newcastle disease, kluwer Academic Publ, Boston, pp. 45-48.
77. Perelman., (2000), Prewencja weterynaryjna w hodowli strusi. Materialy V
Miedzynarodowego Sympozjum “Biezace problemy w chowie strusi”. Ighzpan
w Jastrzebcu, 29 - 30 pazdziernika. Part I, 16 - 29.
78. Perelman B., (2004), Proceedings of International Conference on
Development of Osstrich Estate, Xian, China.
79. Reeve, P., and Poster, G., (1971), “Studies on the cytopathogenicity of
Newcastle disease virut: Relationship between virulence, polykaryocylois and
plaque size”, J Gen Virol, pp. 17 - 24.
80. Reiner G.,(1995), Besonderheiten der Straubenntzung. Archiv fur
Geflugelkunde, pp. 94 - 98.
81. Rott, R., (1964), Antigenicity of Necastle disease virut, In hason, R.P (ed).
Newcastle disease virut: An Evolving pathogen, University of wiscinsin press,
Madison, pp. 133.
82. Rott, R., (1979), “Molecular basis of infectivity and pathogenicity of
myxovirutes”, Arch Dis, p 285 - 298.
83. Samberg, Y., Hadash, D. U., Perelman, B. and Meroz, M.(1989),
“Newcastle disease in ostriches” (Struthio camelus): Field case and
experimentalc infection”, Avian Pathology, pp. 221 — 226
84. Samson, A.C.R., (1988), Virut structure, In D.J mAlexander, Newcastle
disease, Kluwer Academic Publ, Boston, pp. 23-44.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 92
85. Schloer, G., and Hanson, R.P., (1968), “Plaque morphology of Newcastle
disease virut as influenced by cell type and environmetal factors”, Am J Vet Res,
pp. 883 - 895.
86. Shanawany M.M., Ostrich Production systems. FAO, 1999.
87. Snyder, D.B., Marquadt, W.W., Mallinson, E.T., (1984), “Rapid sero logical
profilling by enzyme - linked immunosorbent assay.III. Simultaneous measurements
of antibody titers to infectious bronchitis virut, infectious brusal disease and
Newcastle disease virut in a single serum dilution”, Avian Dis, pp. 12 - 24.
88. Swart D., Mackie R.I., Hayes J.P., (1993), “Fermentative digestion in the
ostrich - a large avian species that utilizes cellulose”, South African Journal of
Ani - mal Science 23, pp. 127 - 135.
89. Tolba, M.K., and Eskarous, J.K., (1962), “ Effect of temperature on the
hemagutination activities and infectivity to chick embryos of different strains of
Newcastle disease and flowl plague virutes”, Arch.f. Kreislaufforsch, pp.38-234.
90. Vandervoodt - Jarvis C., (1994), The Dasana Ostrich Guide. Imprimerie
Barras, Bruxelles.
91. Wheelock, E.F., (1963), “ Intracellular site of Newcastle disease virut
nucleic acid synthesis”, Proc. Soc. For Exper. Biol. And Med, pp. 56-114.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2453.pdf