Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xám Argotis ypsilon rott. hại ngô vụ xuân - Hè tại Gia Lâm, Hà Nội

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ DƯƠNG THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU XÁM Agrotis ypsilon Rott. HẠI NGƠ VỤ XUÂN – HÈ 2010 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðặng Thị Dung HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận vă

pdf105 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4262 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xám Argotis ypsilon rott. hại ngô vụ xuân - Hè tại Gia Lâm, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thạc sĩ nơng nghiệp ……………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng, mọi thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Dương Thị Thanh Nga Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thiện luận văn Thạc sĩ nơng nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi cịn được sự giúp đỡ to lớn của các thầy cơ giáo trong Khoa Nơng học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ðặng Thị Dung đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Bộ mơn cơn trùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện về thời gian, vật chất để tơi tiến hành thí nghiệm và hồn thiện đề tài. ðể hồn thiện được luận văn này cịn cĩ sự quan tâm động viên từ gia đình, sự giúp đỡ từ bạn bè và các đồng nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Dương Thị Thanh Nga Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… iii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ðẦU .......................................................................................1 1.1. ðặt vấn đề ...............................................................................................1 1.2. Mục đích..................................................................................................2 1.3. Yêu cầu ...................................................................................................2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................3 2.1. Tình hình sản xuất ngơ ............................................................................3 2.2. Tình hình sâu hại ngơ ..............................................................................6 2.3. Những nghiên cứu về sâu xám Agrotis ypsilon Rott.................................7 2.3.1. Sự phân bố của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. ......................................7 2.3.2. Phạm vi ký chủ của sâu xám Agrotis ypsilon ........................................8 2.3.3. ðặc điểm sinh học, sinh thái sâu xám Agrotis ypsilon Rott. ..................9 2.4. Thiên địch của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. ........................................19 PHẦN 3: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................20 3.1. ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu.............................................20 3.1.1.ðối tượng nghiên cứu: .........................................................................20 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu:............................................................................20 3.1.3. Dụng cụ nghiên cứu............................................................................20 3.2. ðịa điểm nghiên cứu..............................................................................20 3.3. Thời gian nghiên cứu.............................................................................20 3.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................20 3.4.1. ðiều tra diễn biến mật độ sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên một số cây trồng cạn tại Gia Lâm, Hà Nội......................................................................20 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của sâu xám Agrotis ypsilon Rott......................................................................................21 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… iv 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. .................................................................................................21 3.4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên một số loại cây trồng chính...........................................................................24 3.5. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật ...............................................26 3.5.1. Mẫu khơ .............................................................................................26 3.5.2. Mẫu ướt ..............................................................................................27 3.6. Các chỉ tiêu theo dõi và tính tốn...........................................................27 3.7. Xử lý số liệu ..........................................................................................28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..........................29 4.1. Diễn biến mật độ sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên một số cây trồng cạn tại Gia Lâm, Hà Nội .....................................................................................29 4.2. ðặc điểm hình thái của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. ...........................34 4.3. Tập tính sinh vật học của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. ........................43 4.4. Thời gian phát dục các pha và vịng đời của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội (ðHNNHN)................46 4.4.1. Thời gian phát dục của trứng sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội ....................................................46 4.4.2. Thời gian phát dục của sâu non sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðại học Nơng nghiệp Hà Nội .....................................................47 4.4.3. Thời gian phát dục của nhộng sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðại học Nơng nghiệp Hà Nội .....................................................51 4.4.4. Vịng đời của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðại học Nơng nghiệp Hà Nội ..............................................................................53 4.5. Nhịp điệu đẻ trứng của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðại học Nơng nghiệp Hà Nội...................................................................55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… v 4.6. Sức gây hại của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên cây ngơ xuân hè 2010 tại ðại học Nơng nghiệp Hà Nội...................................................................61 4.7. Sức gây hại của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên cây lạc vụ xuân – hè 2010 tại ðại học Nơng nghiệp Hà Nội..........................................................64 4.8. Sức gây hại của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên cây đậu tương vụ xuân hè 2010 tại ðại học Nơng nghiệp Hà Nội .....................................................66 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.........................................................68 5.1. Kết luận .................................................................................................68 5.2. ðề nghị ..................................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước thế giới 1961 - 2007...3 Bảng 2.2. Những nước trồng ngơ đạt năng suất cao trên thế giới (năm 1993).......5 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam từ năm 1961 đến năm 2008 ....6 Bảng 4.1. Diễn biến mật độ sâu xám Agrotis ypsilon trên cây ngơ vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.............................................................................29 Bảng 4.2. Diễn biến mật độ sâu xám Agrotis ypsilon trên cây lạc và đậu tương vụ đơng xuân 2009 – 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội...........................................32 Bảng 4.3. Kích thước các pha phát dục của sâu Agrotis ypsilon Rott. ...........34 Bảng 4.4. Kích thước mảnh đầu của sâu Agrotis ypsilon Rott.......................36 Bảng 4.5. Thời gian phát dục của trứng sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðHNNHN ...............................................................................47 Bảng 4.6. Thời gian phát dục của sâu non sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðHNNHN.......................................................................48 Bảng 4.7. Thời gian phát dục của nhộng sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðHNNHN.......................................................................51 Bảng 4.8. Thời gian tiền đẻ trứng của trưởng thành sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðHNNHN .........................................................53 Bảng 4.9. Vịng đời của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. vụ xuân – hè 2010 tại ðHNNHN ..........................................................................................................................54 Bảng 4.10. Nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành sâu xám Agrotis ypsilon Rott. với thức ăn thêm khác nhau đợt 1 (6/4 – 26/4) tại ðHNNHN.......................56 Bảng 4.11. Nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành sâu xám Agrotis ypsilon Rott. với thức ăn thêm khác nhau đợt 2 (8/7 – 1/8) tại ðHNNHN.........................59 Bảng 4.12. Sức gây hại của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên các giai đoạn ngơ khác nhau vụ xuân hè 2010 tại ðHNNHN.............................................62 Bảng 4.13. Sức gây hại của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên cây lạc vụ xuân – hè tại ðHNNHN........................................................................................65 Bảng 4.14. Sức ăn của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên cây đậu tương vụ xuân – hè 2010 tại ðHNNHN.......................................................................66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Lồng nuơi trưởng thành đẻ trứng ..................................................21 Hình 3.2. Khay gieo ngơ làm thức ăn cho sâu non........................................22 Hình 3.3. Thí nghiệm thử sức gây hại của sâu xám.......................................25 Hình 4.1. Diễn biến mật độ sâu xám Agrotis ypsilon trên cây ngơ vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.............................................................................30 Hình 4.2. Diễn biến mật độ sâu xám Agrotis ypsilon trên cây lạc và đậu tương vụ đơng xuân 2009 – 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội...........................................33 Hình 4.3. Trứng mới đẻ ................................................................................35 Hình 4.4. Trứng đang chuyển màu ...............................................................35 Hình 4.5. Trứng chuyển màu hồng nhạt........................................................35 Hình 4.6. Trứng sắp nở.................................................................................35 Hình 4.7. Mảnh đầu tuổi 1 ............................................................................37 Hình 4.8. Mảnh đầu tuổi 2 ............................................................................37 Hình 4.9. Mảnh đầu tuổi 3 ............................................................................37 Hình 4.10. Mảnh đầu tuổi 4 ..........................................................................37 Hình 4.11. Mảnh đầu tuổi 5 ..........................................................................37 Hình 4.12. Mảnh đầu tuổi 6 ..........................................................................37 Hình 4.13. Mảnh đầu tuổi 7 ..........................................................................37 Hình 4.14. Sâu non tuổi 1 .............................................................................37 Hình 4.15. Sâu non tuổi 2 .............................................................................38 Hình 4.16. Sâu non tuổi 3 .............................................................................38 Hình 4.17. Sâu non tuổi 4 .............................................................................39 Hình 4.18. Sâu non tuổi 5 .............................................................................39 Hình 4.19. Sâu non tuổi 6 .............................................................................40 Hình 4.20. Sâu non tuổi 7 .............................................................................41 Hình 4.21. Tiền nhộng..................................................................................41 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… viii Hình 4.22. Quá trình biến đổi màu sắc của nhộng.........................................42 Hình 4.23. Trưởng thành cái............................................................................42 Hình 4.24. Trưởng thành đực...........................................................................42 Hình 4.25. Một số hình ảnh về vị trí đẻ trứng của sâu xám...........................44 Hình 4.26. Triệu chứng gây hại của sâu non sâu xám tuổi 1 và tuổi 2...........44 Hình 4.27. Triệu chứng gây hại của sâu non sâu xám tuổi 5 - 7 ....................45 Hình 4.28. Tính giả chết của sâu non sâu xám..............................................45 Hình 4.29. Sâu xám tạo kén đất hĩa nhộng...................................................46 Hình 4.30. Nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành sâu xám Agrotis ypsilon Rott. với thức ăn thêm khác nhau đợt 1 (6/4 – 26/4) tại ðHNNHN.......................58 Hình 4.31. Nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành sâu xám Agrotis ypsilon Rott. với thức ăn thêm khác nhau đợt 2 (8/7 – 1/8)................................................60 Hình 4.32. Triệu chứng gây hại của sâu xám trên ngơ ở các giai đoạn khác nhau....64 Hình 4.33. Triệu chứng gây hại của sâu xám trên lạc ở các giai đoạn khác nhau..............................................................................................................66 Hình 4.34. Triệu chứng gây hại của sâu xám trên đậu tương ở các giai đoạn khác nhau ..................................................................................................................... 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 1 PHẦN 1 MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Ngơ (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng đã được con người trồng hàng ngàn năm nay, sử dụng làm lương thực cho người, thức ăn gia súc và nguyên liệu phục vụ cho ngành cơng nghiệp. Ở Việt Nam, ngơ là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa và được trồng rộng khắp từ đồng bằng, trung du đến các vùng miền núi. Sản lượng Ngơ của nước ta ngày một tăng, chỉ tính từ năm 1995 đến năm 2001 sản lượng Ngơ đã tăng gần 2 lần và đạt 2123 ngàn tấn (Tổng cục thống kê, 2002). Tuy nhiên, hàng năm năng suất ngơ cũng giảm đáng kể chủ yếu do tập đồn sâu bệnh hại trên ngơ khá phong phú. Theo Bộ mơn cơn trùng, 2004, sâu hại phổ biến trên ngơ gồm Sâu xám (Agrotis ypsilon), sâu đục thân (Ostrinia furnacalis), sâu cắn lá (Mythimna separata), sâu xanh đục bắp (Helicoverpa armigera) và rệp cờ (Rhopalosiphum maidis). Trong số những lồi trên, sâu xám là loại gây hại nguy hiểm nhất vì nĩ cĩ đặc điểm cắn ngang thân cây ngơ gây chết hàng loạt ngơ trên diện tích rộng. Các tác giả trên thế giới đã ghi nhận sự phá hại của Sâu xám ở hầu khắp các nước ở mọi châu lục. Chúng là lồi sinh vật đa thực, cĩ thể phá hại hàng trăm loại cây trồng như ngơ, đậu đỗ, khoai tây, cà chua, các loại rau, lúa mỳ, thuốc lá, thậm chí phá hại cả các thảm cỏ. Ở Việt Nam, sâu xám phá hại khắp các vùng trồng ngơ từ biên giới phía Bắc đến các tỉnh phía Nam khu 4 cũ, từ các tỉnh miền núi cao đến các miền đồng bằng ven biển. Sâu xám đặc biệt nguy hiểm trên ngơ và hoa màu ở vụ ðơng, chúng ăn lá, gặm thân gây nên tình trạng khuyết cây trên ruộng. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây cũng khẳng định rằng Ngơ trồng vụ Xuân Hè hầu như khơng bị sâu xám phá hại. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Tại sao sâu xám lại gây hại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 2 vào các thời điểm khác nhau trong năm. ðể giải thích được các hiện tượng này, đặt nền tảng cho việc nghiên cứu phịng trừ sâu xám hiệu quả, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. hại ngơ vụ Xuân - Hè 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội”. 1.2. Mục đích Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. nhằm đưa ra những dẫn liệu khoa học cơ bản ban đầu, đặt nền tảng cho những nghiên cứu sau này để đưa ra biện pháp phịng trừ sâu xám hiệu quả. 1.3. Yêu cầu - ðiều tra diễn biến mật độ sâu xám trên một số cây trồng cạn vụ Xuân - Hè 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái các pha phát dục của sâu xám: Trứng, sâu non các tuổi, nhộng, trưởng thành. - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học: Thời gian phát dục các pha, thời gian sống của trưởng thành, sức đẻ trứng của trưởng thành cái, sức gây hại của sâu non trên một số cây trồng cạn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình sản xuất ngơ Cây ngơ (Zea mays L.) là một trong những cây trồng cĩ khả năng phân bố rộng ở nhiều vùng trên thế giới. Ngơ cĩ nguồn gốc từ Mêxicơ, trải qua 7000 năm tiến hĩa và phát triển, thơng qua quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo đã trở thành một trong ba cây lương thực quan trọng nhất trong nền kinh tế tồn cầu [7]. Diện tích, năng suất và sản lượng Ngơ so với các cây trồng chính trên thế giới từ năm 1961 đến 2007 được thấy rõ trong bảng 2.1. Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước thế giới 1961 - 2007 Ngơ Lúa mì Lúa nước Năm D.tích (1000ha) N.suất (tấn/ha) S.lượng (1000tấn) D.tích (1000ha) N.suất (tấn/ha) S.lượng (1000tấn) D.tích (1000ha) N.suất (tấn/ha) S.lượng (1000tấn) 1961 104,8 2,0 204,2 200,9 1,1 219,2 115,3 1,9 215,3 2004 145,0 4,9 714,8 217,2 2,9 625,1 150,6 4,0 595,8 2005 145,6 4,8 696,3 218,5 2,8 621,5 152,6 4,1 622,1 2006 148,6 4,7 704,2 212,3 2,8 593,2 153,0 4,1 622,2 2007 157,0 4,9 766,2 217,2 2,8 603,6 153,7 4,1 626,7 (FAO,2008) Cây ngơ là một trong những cây trồng quan trọng nhất ở các vùng ơn đới ấm cũng như vùng nhiệt đới ẩm. Ngơ cũng được trồng thành cơng ở vùng nhiệt đới. Theo thống kê của Trung tâm Cải lương ngơ và lúa mì Quốc tế (CIMMYT, 1993/1994) trong các năm 1993 – 1994 diện tích trồng ngơ tồn thế giới là 129.804.000 ha, đạt tổng sản lượng 498.857.000 tấn. Năng suất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 4 ngơ bình quân chung tồn thế giới 3,8 tấn/ha, năng suất bình quân chung của các nước phát triển Tây Âu và Bắc Mỹ là 6,9 tấn/ha và của các nước đang phát triển là 2,5 tấn/ha [6]. Ngơ là nguồn lương thực nuơi sống gần 1/3 dân số thế giới. Tồn thế giới sử dụng 21% sản lượng ngơ làm lương thực cho người. Các nước ở Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi sử dụng ngơ làm lương thực chính: ðơng Nam Phi sử dụng 85% sản lượng ngơ làm lương thực cho người, Tây Trung Phi 80%, Bắc Phi 42%, Tây Á 27%, Nam Á 75%, ðơng Nam Á và Thái Bình Dương 39%. Hiện nay, ngơ cịn là cây thức ăn gia súc quan trọng. Hầu như 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngơ, điều này phổ biến trên tồn thế giới. Những năm gần đây, ngơ cịn là cây thực phẩm, dùng bắp ngơ bao tử làm rau cao cấp. Ngơ cịn là nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất rượu cồn, tinh bột, dầu, glucoza, bánh kẹo...(Ngơ Hữu Tình và cs, 1997)[7]. Sản xuất ngơ giữ một vị trí đặc biệt trong nền nơng nghiệp thế giới. Nước Mỹ cĩ diện tích trồng ngơ lớn nhất thế giới, nhờ đạt năng suất đại trà rất cao nên tổng sản lượng ngơ của Mỹ luơn đứng đầu thế giới. Ngồi lịch sử phát triển kỹ thuật nơng học, cơng nghệ chọn tạo giống và thương mại, sản xuất ngơ của Mỹ điển hình cho các nước trồng ngơ trên thế giới. Việc trồng ngơ hầu như mở rộng trong vành đai ngơ. Trung Quốc là nước cĩ diện tích trồng ngơ lớn đứng thứ 2 sau Mỹ với 21,45 triệu ha, diện tích quan trọng nằm trong vùng đồng bằng Hồng Hà ở miền nam Trung Quốc, Tây Hồ Nam, Quảng Châu. Nhiều vùng ở Nam, ðơng Nam và ðơng Châu Á, ngơ ngày càng cĩ vị trí quan trọng: các tỉnh tây bắc Pakistan; Ấn ðộ, trong các vùng núi đồi của bang Punjab, ngơ là lương thực chính của dân địa phương, vùng trồng ngơ lớn nằm hai bên bờ đồng bằng Ganga. Ngơ cũng được trồng nhiều ở Thái Lan, Philippin, ðơng Dương và Inđơnêxia, nơi cĩ diện tích ngơ lớn là Jawa, Madura, Celebes và Timo [3] [6]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 5 Ở Bắc và Tây Âu, nhiệt độ mùa hè quá thấp đối với sản xuất ngơ hạt. Tuy nhiên ngơ vẫn phát triển ở những vùng này (như ðức, Bỉ, Hà Lan, Bắc nước Pháp). Vùng sản xuất ngơ lớn ở Tây Bắc Bồ ðào Nha; và ở miền nam, đơng và bắc bờ biển Tây Ban Nha và tây nam nước Pháp. Dải ngơ chính ở Châu Âu bao gồm những đồng bằng Hungari, Molđơva. Ở Nam Phi và Cận ðơng ngơ chỉ cĩ thể trồng khi cĩ nước tưới. Ở Nam bán cầu: Arhentina và Brazin là những nước sản xuất ngơ lâu nhất, theo sau là Uruguay, Chilê, Equador, Pêru, Cơlơmbia và Venezuela. Trên lục địa Châu Phi, Nam Phi là nước trồng ngơ lớn nhất, ngơ ở đây vừa là lương thực chính, vừa là nguồn lương thực xuất khẩu. Bảng 2.2. Những nước trồng ngơ đạt năng suất cao trên thế giới (năm 1993) Nước sản xuất Năng suất (tấn/ha) Diện tích (1000ha) Hy Lạp 9,9 217 Ơxtrâylia 8,2 185 Italia 7,8 824 Mỹ 7,5 28050 ðức 7,1 263 Pháp 7,0 1728 Canada 6,5 972 Bắc Triều Tiên 6,3 705 (Giáo trình cây lương thực, 1997) Ngơ được đưa vào Việt Nam cách đây khoảng 300 năm. Mặc dù là cây lương thực thứ 2 sau lúa, song do truyền thống trồng lúa nước, cây ngơ khơng được chú trọng nên nước ta chưa tận dụng được hết tiềm năng của nĩ. Những năm gần đây nhờ cĩ chính sách khuyến khích và đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, cây ngơ đã cĩ những bước chuyển dịch đáng kể về diện tích, năng suất và sản lượng. Những tiến bộ đĩ thể hiện rõ qua bảng 2.3. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 6 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam từ năm 1961 đến năm 2008 Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (1000 tấn) 1961 260,20 1,12 292,2 1975 267,0 1,05 280,6 1985 397,3 1,47 587,1 1990 431,8 1,55 671,0 1995 556,8 2,13 1184,2 2000 730,2 2,75 2005,9 2005 1052,6 3,6 3787,1 2006 1033,1 3,73 3854,6 2007 1096,1 3,93 4303,2 2008 1125,9 4,02 4531,2 (Giáo trình cây lương thực, 1997 và Cục thống kê, 2009 ) Năng suất ngơ tăng nhanh là do việc phát hiện ưu thế lai trong chọn tạo giống cây trồng mà ngơ là đối tượng thành cơng điển hình trong số các cây trồng lương thực, đồng thời khơng ngừng cải thiện biện pháp kỹ thật canh tác (Phan Xuân Hào, 2008) [3]. 2.2. Tình hình sâu hại ngơ Việc điều tra tình hình sâu hại Ngơ của nước ta đã được tiến hành trong nửa cuối thế kỷ XX, đáng kể là đợt điều tra trong 2 năm 1967-1968 ở miền Bắc do Ban điều tra cơ bản cơn trùng Bộ Nơng nghiệp tổ chức và vào năm 1977-1978 ở miền Nam do Viện Bảo vệ thực vật. ðây là những dẫn liệu quan trọng về thành phần, phân bố và mức độ tác hại của các lồi cơn trùng gây hại trên ngơ. Cho tới nay cĩ khoảng hơn 100 lồi cơn trùng phá hại trên ngơ. Căn cứ tính chất và mức độ phổ biến cĩ thể chia sâu hại ngơ thành 3 nhĩm khác nhau. ðặc tính phá hại của sâu hại ngơ cũng rất khác nhau. Cĩ lồi phá hại trên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 7 nhiều bộ phận của cây như sâu đục thân ngơ cĩ thể phá hại ở nõn, đục vào thân, ăn hoa đực, ăn hạt, đục vào bắp; sâu cắn nõn cĩ thể ăn lá ngơ, hoa đực, hạt non, râu ngơ. Cĩ lồi chuyên phá hại trên các bộ phận sinh sản của cây như sâu xanh chỉ ăn hoa đực, râu ngơ và hạt ngơ. Một số lồi khác chỉ ăn hại trên một bộ phận của cây như sâu rĩm chỉ ăn lá ngơ, mọt thĩc chỉ phá hại trên hạt ngơ. Do đặc tính phá hại khác nhau nên cĩ những lồi chỉ thấy xuất hiện vào những giai đoạn sinh trưởng nhất định của cây ngơ như sâu xám, dễ dũi, chỉ thấy trong thời kỳ cây con, mọt thĩc chỉ thấy ở thời kỳ sắp thu hoạch. Ngược lại cĩ lồi cĩ thể phá hại gần suốt cả thời kỳ sinh trưởng của cây như sâu đục thân ngơ phá hại từ khi ngơ 7-8 lá cho tới lúc thu hoạch, sâu cắn nõn ngơ phá hại từ thời kỳ cây con đến khi ngơ chín sáp. Rệp ngơ phá hại từ cây con cho tới khi gần thu hoạch. Theo Nguyễn ðức Khiêm (1995) [5], thành phần các lồi sâu hại ngơ tại khu vực Hà Nội cĩ sự thay đổi phụ thuộc vào giống ngơ, chế độ thâm canh, thời vụ và điều kiện sản xuất. Mức độ bị nhiễm sâu của các giống ngơ lai khác nhau rõ rệt với các lồi sâu đục thân ngơ, rệp ngơ và sâu cắn lá ngơ. Các lồi sâu xám, sâu rĩm, bọ xít, bọ rầy khơng biểu hiện tính chọn lọc đối với các giống ngơ khác nhau. Trong quá trình điều tra thành phần sâu hại ngơ vụ xuân 2001 tại Gia Lâm, Hà Nội, ðặng Thị Dung (2003) [2] đã phát hiện được 23 lồi sâu hại ngơ thuộc 6 bộ, 15 họ, trong đĩ cĩ 3 lồi xuất hiện phổ biến là rệp ngơ, sâu đục thân và sâu cắn lá. Dế dũi, rầy điện quang, sâu ba ba, sâu bướm mắt rắn, sâu bà mụ xuất hiện với mức độ phổ biến thấp. 2.3. Những nghiên cứu về sâu xám Agrotis ypsilon Rott. 2.3.1. Sự phân bố của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. Sâu xám tên khoa học: Agrotis ypsilon Rott. thuộc Họ Ngài đêm (Noctuidae); Bộ cánh vảy (Lepidoptera) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 8 Sâu xám được tìm thấy ở nhiều vùng trên thế giới. Theo John L. Capinera (2006) [14], sâu xám lan rộng và gây thiệt hại ở Bắc bán cầu nhiều hơn ở Nam bán cầu; nĩ thường khơng xuất hiện ở một số vùng nhiệt đới và vùng lạnh. Nhưng theo tác giả Chumakov và Kuznetsova (2004) [10] ghi nhận rằng, sâu xám khơng xuất hiện ở Bắc cực, châu Phi và Trung Á. Sâu xám cĩ thể tìm thấy ở các quốc gia như Mỹ, Canada, Mêxicơ... Riêng ở nước Mỹ, sâu xám xuất hiện rất nhiều nơi, từ Nam Mỹ đến Bắc Mỹ, từ vùng Arkansa (vùng khí hậu ấm áp) tới vùng New York (vùng cĩ khí hậu lạnh) và các đảo Oahu, Illinois...[15], [27] Ở Châu Phi và Châu ðại Dương cũng thấy sâu xám tồn tại và gây hại ở các nước như Nam Phi, Ai Cập, New Zealand... [14] Ở Châu Á, ghi nhận sự xuất hiện sâu xám ở các nước Nga, Nhật Bản, Ấn ðộ,...[12] Ở phía nam nước Nga sâu xám phân bố từ vùng Petersburg – Petrozavodsk – Vologda – Perm – Tobolsk – Tomsk – Irkutsk – Blagoveshchensk...[10] Ở Việt Nam sâu xám Agrotis ypsilon Rott. cĩ mặt ở khắp các vùng trồng ngơ từ biên giới phía Bắc đến các tỉnh phía Nam, từ các tỉnh miền núi đến các tỉnh miền đồng bằng, ven biển [1], [5]. 2.3.2. Phạm vi ký chủ của sâu xám Agrotis ypsilon Sâu xám Agrotis ypsilon là lồi sâu đa thực, phá hại hầu hết các loại cây trồng từ đậu đỗ, cây bơng, cải xanh, cải bắp, cà rốt, cải xanh Trung Quốc, cải bắp Trung Quốc, rau bina Trung Quốc, ngơ, cà tím, hoa bắp cải trắng, đậu xanh, rau diếp, khoai tây, rau bina, khoai lang, cà chua, củ cải, cũng như nhiều loại cây trồng khác (Jayma và Ronald, 1991) [14]. Theo John (2006) [15], sâu xám là lồi cĩ phổ ký chủ rộng. Nĩ cĩ thể phá hại trên hầu hết các loại rau và ăn một số cây như cỏ linh lăng, cỏ ba lá, bơng, gạo, cây lúa miến, cây dâu tây, cây thuốc lá,...Ở miền Trung Tây Hoa Kỳ ghi nhận sâu xám là loại sâu gây hại nghiêm trọng trên cây ngơ. Tuy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 9 nhiên, sâu non trước khi gây hại trên ngơ chúng thường phát triển trên lồi cỏ hoang Poa Kentucky (Poa pratensis), cây chút chít nhăn (Rumex crispus), cây rau muối (Chenopodium album), cây cải núi (Barbarea vulgaris), rau dền đỏ (Amaranthus retroflexus). ðối với trưởng thành sâu xám, những cây rụng lá và bụi rậm đặc biệt thu hút chúng như cây đoan, cây mận dại, cây tử đinh hương. Sâu non sâu xám rất thích tấn cơng các cây trồng non được trồng từ hạt hơn cây trồng từ cây con, những cây thích hợp cho sâu xám là củ cải đường, cà rốt, dưa chuột, đậu ăn lá, dưa, đậu, khoai tây, rau bí, đậu snap, bí xanh và ngơ đường (Karen, 2007) [17]. Ký chủ của sâu xám cĩ rất nhiều trên đồng ruộng nhưng cây ký chủ quan trọng nhất là cây ngơ và cây thuốc lá. Những cây ký chủ khác được biết đến bao gồm măng tây, đậu, củ cải, bắp cải, đậu thầu dầu, bơng, nho, rau diếp, đậu phộng, hạt tiêu, khoai tây, củ cải, rau bina, bí, quả dâu tây và cà chua [30]. Ở Việt Nam, sâu xám cĩ thể phá hại hàng trăm loại cây trồng và cây dại khác nhau: ngơ, đậu đỗ, khoai tây, cà chua, các loại rau màu đơng, thuốc lá, đay, lạc, bơng, kê, cao lương, thầu dầu, bầu bí, ớt, khoai lang, chè, cam quýt, các loại cỏ làm thức ăn gia súc, cây hoa và cây cảnh....[1], [5]. 2.3.3. ðặc điểm sinh học, sinh thái sâu xám Agrotis ypsilon Rott. Sâu xám Agrotis ypsilon Rott. Là lồi cơn trùng biến thái hồn tồn, hồn thành vịng đời trải qua 4 pha phát dục: trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành. a. Trứng Theo tác giả John (2006) [15], trứng sâu xám hình bán cầu, đỉnh quả trứng cĩ một núm lồi lên, trên quả trứng cĩ khoảng 35 – 40 gân sọc được tỏa ra từ đỉnh xuống phía dưới. Trứng mới đẻ cĩ màu trắng sữa, sau chuyển sang hồng, lúc sắp nở cĩ màu tím thẫm. Về kích thước của trứng khơng cĩ sự khác nhau rõ rệt ở các vùng sinh thái. Theo John (2006) [15], ở Florida (nước Mỹ) đường kính 0,51 – 0,58 mm, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 10 bề dày 0,43 – 0,5 mm. Ở Nga, Chumakov và Kuznetsova (2004) [10] nghiên cứu thấy trứng sâu xám cĩ đường kính 0,5 – 0,6 mm, chiều cao 0,4 mm. Về thời gian phát dục, những cơng bố nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả cho thấy thời gian phát dục của trứng phụ thuộc vào nhiệt độ và vùng địa lý. Ở các tiểu bang Trung Tây của Mỹ như Illinois, Wisconsin thời gian phát dục của trứng từ 5 – 10 ngày [._.17], [18]; ở Bắc Mỹ và Mêxicơ thời gian phát dục của trứng là 3 – 6 ngày trong điều kiện tối ưu [29], [31]; ở Nga thời gian phát dục của trứng từ 3 – 5 ngày vào mùa hè và 14 ngày vào mùa đơng [10]; ở Missouri thời gian phát dục của trứng trong khoảng 3 – 16 ngày tùy thuộc vào nhiệt độ [20]; ở Hawaii thời gian phát dục của trứng trong khoảng 2 – 9 ngày [14]. Về tỷ lệ trứng nở, các nhà nghiên cứu đã quan sát tỉ lệ trứng nở ở Cơlơmbia, Missouri (1977 – 1978) thấy vào cuối tháng 12 cĩ 14% trứng hữu hiệu nhưng sang đầu tháng 1 chỉ cịn 1% trứng hữu hiệu và trong tháng 2 thì trứng khơng cĩ khả năng nở [24]. b. Sâu non Giai đoạn sâu non của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. là giai đoạn phá hại chủ yếu trên đồng ruộng và gây ra những tổn thất đáng kể. Về hình thái, màu sắc bên ngồi của sâu non được các nhà khoa học mơ tả khá đa dạng ở các gĩc độ khác nhau. Theo Chumakov và Kuznetsova (2004) [10] sâu non sâu xám cĩ màu xám tro với đường sọc dọc lưng; đầu mầu nâu sẫm. Theo quan sát của tác giả John (2006) [15], phần mặt lưng và phần mặt bên cĩ màu xám sáng hay xám nâu đến màu đen, phần bụng màu sáng; trên lưng cĩ vạch lưng rõ rệt; trên cơ thể sâu cĩ nhiều chấm nhỏ. Trên cơ thể sâu xám cịn cĩ nhiều chấm nhỏ với màu sắc từ xám sáng đến đen nhưng chỉ với chấm nhỏ màu đen mới là lỗ thở thật sự của sâu [30]. D.J. Allan (1998) [9] quan sát thấy sâu non tuổi nhỏ cĩ màu nâu đến xám, sâu non Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 11 tuổi lớn cĩ màu xám sẫm với hai sọc màu vàng ở phía trên mặt lưng và vạch màu nâu sáng ở phía dưới. Về kích thước sâu non, tại Nga, Chumakov và Kuznetsova (2004) [10] đo chiều dài sâu non đẫy sức được 40 – 55 mm. Ở Pennsylvania, John Tooker (2009) [16] quan sát được lúc sâu mới nở cĩ kích thước dài 6 mm phát triển đến đầy đủ kích cỡ là 50 mm ; trong khi đĩ ở Carolina, chiều đài ấu trùng mới nở đến khi thành thục là 4 – 46 mm [30]. Ở Ontario (Canada) nhĩm nghiên cứu xác định chiều dài sâu non thuần thục khoảng 3,5 cm (OMAFRA staff, 2009) [21]. Ở Bắc Mỹ kích thước sâu xám khoảng 30 – 45 mm chiều dài và 7 mm chiều rộng [29]. Ở phía Tây miền Trung Hoa Kỳ thấy kích thước sâu 3 mm lúc mới nở đến 50 mm lúc sâu lớn hồn tồn [28]. Một số tác giả khác đo được trung bình kích thước sâu non tuổi cuối là 3,8 cm [17], [18], [19]. Tác giả John (2006) [15] đã xác định được chiều dài từng tuổi sâu non, cụ thể chiều dài thân tương ứng từ tuổi 1 đến 8 là 3,5 mm; 5,3 – 6,2 mm; 7 mm; 10 mm; 20 -30 mm; 30 – 45 mm; 50 mm; >50 mm. Kích thước mảnh đầu cũng được tác giả này quan tâm và cĩ kết quả độ rộng mảnh đầu tương ứng với các tuổi từ 1 đến 8 là 0,26 – 0,35 mm; 0,45 – 0,53 mm; 0,61 – 0,72 mm; 0,90 – 1,60 mm; 2,1 – 2,8 mm; 3,2 - 3,5 mm; 3,6 – 4,3 mm; 3,7 – 4,1 mm. Về đặc điểm phát triển và thời gian phát dục, ở các vùng sinh thái khác nhau và các mùa khác nhau trong năm đã chi phối thời gian phát dục của sâu xám Agrotis ypsilon. Ở Bắc Mỹ, sâu non sâu xám thường cĩ 6 tuổi và hồn thành giai đoạn này trong khoảng 20 - 40 ngày ở nhiệt độ mùa hè [29]. Ở New Zealand sâu non cĩ 5 tuổi phát triển trong khoảng 4 – 6 tuần [4]. Tại Missouri, sâu non sâu xám trải qua 7 tuổi [20]. Ở Bắc Carolina và Tennessee (Mỹ) sâu non phát triển qua 6 tuổi nhưng thời gian phát dục là 3 tuần hoặc hơn trong tháng 7 và hơn 4 tuần trong tháng 9 [30]. Theo kết quả cơng bố của Chumakov và Kuznetsova (năm) sâu non cĩ 6 tuổi, phát triển từ 14 – 25 ngày Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 12 phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm khơng khí và điều kiện thức ăn [10]. Ở Illinois, sâu xám cĩ 6 tuổi với thời gian phát dục từ 28 – 35 ngày, tùy thuộc vào nhiệt độ [19]. Ở Mêxicơ sâu non cĩ 6 – 7 tuổi phát triển trong vịng 25 – 35 ngày [31]. Tác giả John (2006) [15] nghiên cứu được sâu non cĩ từ 5 – 9 tuổi nhưng phổ biến 6 – 7 tuổi; thời gian phát triển từng tuổi cũng được tác giả quan sát ở nhiệt độ 22oC từ tuổi 1 - 6 tương ứng là 6 ngày; 5 ngày; 4,6 ngày; 4,3 ngày; 5,6 ngày; 4 ngày; sự phát triển của sâu non ảnh hưởng lớn bởi nhiệt độ và nhiệt độ tối ưu là 27oC; độ ẩm khơng thật quan trọng nhưng từ tuổi 1 – 5 sống tốt hơn ở độ ẩm cao. Về tập tính hoạt động của sâu non sâu xám, sâu non vừa nở, đầu tiên ăn vỏ trứng, 6 giờ sau bắt đầu hoạt động [1], [5]. Sâu tuổi 1 – 3 thường sống ở ngay trên cây và sử dụng lá non làm thức ăn, chúng để lại những lỗ nhỏ trên phiến lá. Từ tuổi 4 trở đi sâu bắt đầu lẩn tránh ánh sáng và trốn dưới đất trong suốt thời gian buổi ngày; sâu cĩ khuynh hướng cắn đứt ngang thân cây trên bề mặt đất và kéo chúng xuống đất [15]. Theo Lillian (2010) [19] sâu non sau khi nở 3 – 6 ngày bắt đầu ăn cây non; chúng hoạt động về đêm và kéo các phần của cây ký chủ vào trong hang dưới mặt đất sau đĩ ăn cây vào ban ngày; trung bình cắn 3 – 4 cây ngơ trong giai đoạn ấu trùng. Qua nghiên cứu của John Tooker (2009) [16] cho thấy sâu xám Agrotis ypsilon Rott. tồn tại hai dạng ăn phụ thuộc dựa trên ẩm độ trong đất và kích thước của cây: nơi mà ẩm đất phù hợp và cây cịn nhỏ, sâu non ẩn mình trong đất vào ban ngày, sẽ hoạt động vào ban đêm và cắn hại cây ngay trên mặt đất - đây là triệu chứng gây hại chủ yếu hầu hết trên các lồi sâu xám. Một sâu non sẽ phá hại trung bình 05 cây ngơ trong quá trình phát triển của nĩ. Trong điều kiện đất khơ, sâu non khơng di chuyển lên mặt đất để phá hại mà thay vào đĩ chúng ăn cây ngay dưới mặt đất. ðiều này gây cho cây ngơ bị héo và thường bị chết. Việc mất số lượng cây trên các ruộng bị hại sẽ khác nhau từ 10 - 80%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 13 Tại Bắc Mỹ [29] đã quan sát thấy tuổi 1, 2 của sâu xám ở trên cây non và sử dụng lá làm thức ăn. ðến tuổi 3, sâu bắt đầu di chuyển để tránh ánh sáng ban ngày và bị lên ăn lá cây vào ban đêm. Trong tuổi 4, tập tính của chúng được thay đổi, sâu non đào những lỗ nhỏ ở trong đất, ban ngày chúng chui vào hố ẩn nấp, buổi tối di chuyển lên trên để cắn cây và tại thời điểm này chúng cũng ăn thịt lẫn nhau. Hai tuổi cuối là tuổi 5 và tuổi 6, sâu cũng đào những lỗ để lẩn tránh ánh sáng ban ngày, ban đêm bị lên cắn thân cây và lơi một phần lá non hoặc thân cây đã cắn xuống lỗ để ăn tiếp vào ban ngày. Ấu trùng tuổi lớn này cĩ khả năng di chuyển trên 152 mét và tạo ra nhiều lỗ trong 1 đêm. Sâu non của sâu xám cĩ thể tiêu thụ hơn 400 cm2 tán lá cây, nhưng hơn 80% được tiêu thụ ở những tuổi cuối, khoảng 10% ở những tuổi nhỏ[15]. Sâu non cĩ tính giả chết, khi bị chạm vào chúng cuộn mình lại thành hình chữ C, một lát sau chúng mới bị đi [17]. c. Nhộng Trước khi hĩa nhộng sau nhả nước bọt nhào với đất bột tạo thành một kén đất rồi lột nhộng ở trong. Thời gian chuẩn bị cho giai đoạn nhộng kéo dài 2 – 3 ngày [1], [5]. Theo tác giả John (2006) [15] sự hĩa nhộng xảy ra dưới mặt đất ở độ sâu 3 – 12 cm. Nhộng dài 17 – 22 mm và rộng 5 – 6 mm, cĩ màu nâu sẫm. Thời gian phát dục của nhộng thường 12 – 20 ngày. D.J Allan (1998) [9] quan sát thấy nhộng làm kén trong đất sâu 50 mm, cĩ màu nâu đỏ nhưng chuyển thành màu đen khi chuẩn bị vũ hĩa; thời gian phát dục của nhộng 2 – 3 tuần. Cullen E. (2009) [11] xác nhận rằng nhộng cĩ màu nâu sẫm với chiều dài 1,9 – 2,54 cm, rộng 6,35 mm; sâu non hĩa nhộng ở độ sâu 1,9 – 10,2 cm; thời gian phát dục của nhộng tùy thuộc vào nhiệt độ, ở nhiệt độ 15,6oC nhộng nằm trong kén mất 34 ngày; ở nhiệt độ 22,2oC giai đoạn nhộng chỉ cịn 12 ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 14 Chumakov và Kuznetsova (2004) [10] cho biết sâu non vào nhộng ở độ sâu nơng, nhộng cĩ màu nâu sẫm, thời gian phát dục 13 – 25 ngày, chiều dài nhộng 19 – 25 mm. Jayma L. Martin Kessing annd Ronald F.L. Mau (1991) [14] nhận thấy sự phát triển của nhộng hồn thành trong khoảng 10 – 30 ngày. d. Trưởng thành Về đặc điểm hình thái, tác giả John (2006) [15] cho biết trưởng thành của sâu xám cĩ sải cánh rộng 40 – 50 mm. Cánh trước, đặc biệt 2/3 phía trong cánh cĩ màu nâu sẫm, phần mép ngồi cánh cĩ màu sáng hơn. Trên cánh trước cĩ vân hình gậy và vân hình hạt đậu với màu đen. Cánh sau cĩ màu trắng đến màu xám tro, gân cánh cĩ màu tối hơn. Theo Nguyễn ðức Khiêm và ctv (2006) [5], mơ tả trưởng thành cĩ thân dài 16 – 23 mm, sải cánh rộng 42 – 54 mm. Thân cĩ màu nâu tối. Râu đầu của ngài cái cĩ dạng sợi chỉ, râu đầu của ngài đực cĩ dạng răng lược kép. Mép trước của cánh trước màu nâu đen, cĩ 6 chấm nhỏ màu trắng tro. Viền xung quanh của vân hình quả thận, vân hình trịn và vân hình gậy là đường màu đen. Chỗ lõm phía trong cánh và cánh sau màu trắng tro, mạch gân cánh và gần mép cánh màu nâu [1]. Hai tác giả Chumakov và Kuznetsova (2004) [10] quan sát thấy cánh trước trưởng thành sâu xám cĩ hoa văn thay đổi từ nâu vàng đến nâu sẫm, cánh sau màu xám sáng với vân cánh màu tối, con cái cĩ râu đầu dạng lơng cứng, con đực cĩ râu đầu dạng răng lược chiếm 2/3 chiều dài râu. Về tập tính đẻ trứng, thời gian tiền đẻ trứng và số lượng trứng của trưởng thành sâu xám, John (2006) [15]đã cho biết trưởng thành lựa chọn những cây lá rộng và thấp ưu tiên làm nơi đẻ trứng nhưng cũng cĩ thể nĩ đẻ trên tàn dư thực vật chết. ðất là nơi khơng phù hợp cho ngài đẻ trứng. Thời kỳ tiền đẻ trứng của trưởng thành kéo dài từ 7 – 10 ngày. Mỗi con cái cĩ thể đẻ từ 1200 – 1900 quả trứng. Ở Hawaii tác giả quan sát thấy trưởng thành sâu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 15 xám đẻ trứng rải rác từng quả một hoặc đẻ thành cụm nhỏ trên lá cây, ngài cĩ thể đẻ trên 1800 quả [14]. Cullen E. (2009) [11] cho biết trưởng thành sâu xám đẻ trứng đơn lẻ hoặc thành cụm; cây ký chủ ưa thích đẻ trứng là những thảm thực vật phát triển thấp như cây anh thảo, cây mù tạt hoặc tàn dư thực vật từ năm trước. Trồng ngơ trên ruộng mà vụ trước trồng đậu tương là một nơi ưa thích để đẻ trứng của trưởng thành. Ngài sẽ khơng đẻ trứng trên các ruộng đã được trồng trọt. Theo D.J Allan (1998) [9] ngài sâu xám cĩ thời gian tiền đẻ trứng 3 – 4 ngày, trứng được đẻ rải rác từng quả một hoặc thành cụm trên thảm thực vật thấp; ngài cĩ thể đẻ 20 – 2000 quả tùy thuộc vào kích thước của nĩ và điều kiện mơi trường; trung bình ngài đẻ được 600 – 800 quả . Chumakov and Kuznetsova (2004) [10] quan sát thấy ngài cái đẻ trung bình 500 – 900 quả, tối đa 2000 quả; trứng được đẻ rải rác từng quả một hoặc 2 – 3 quả/ 1 lá; chúng thường đẻ ở mặt sau của lá hoặc trên mặt đất. Sau khi vũ hĩa, ngài thường giao phối trong nhiều đêm đầu tiên, ngài ăn thêm từ các hoa của cây cỏ dại hoặc cây bụi, sau đĩ ngài cái tìm cây hoặc cỏ dại để đẻ trứng trên đĩ, mỗi ngài cái cĩ thể đẻ 800 – 1200 trứng trong vịng 5 – 10 ngày, trứng được đẻ rải rác hoặc thành cụm [29]. e. Tập tính của sâu xám Theo các tác giả tại trường đại học Ohio [26], ngài sâu xám tồn tại qua đơng ở miền nam và di chuyển tới miền bắc nơi mà cĩ điều kiện thời tiết mùa xuân thuận lợi. Cường độ và sự phân bố của quá trình di cư của trưởng thành cĩ thể khác nhau theo từng năm. Trong cùng một vùng sự di cư của ngài cĩ xu hướng bị hấp dẫn tới cánh đồng cĩ độ che phủ cây trồng cao bởi các cây trồng sống một năm qua đơng như cây Chickweed (cây cỏ cĩ hoa màu trắng). Mật độ di cư của ngài lên cao điểm khi diện tích loại cỏ nhiều nhất. Sự tích lũy của các cây một năm qua đơng thường đi kèm với kiểu canh tác làm đất tối thiểu hoặc khơng làm đất. Do đĩ, xu hướng gây hại của sâu xám cĩ mối Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 16 liên quan tới biện pháp canh tác làm đất và quản lí cỏ dại. Trứng của sâu xám được đẻ lên những lồi cỏ vào mùa xuân và sâu non phát triển và chuyển sang cây ngơ khi cỏ bị tiêu diệt qua quá trình làm đất hoặc do thuốc cỏ. Cây ngơ ở trong giai đoạn dễ tấn cơng và bị tổn thương nhiều nhất đối với sâu xám là ở giai đoạn cây nảy mầm lên khỏi mặt đất; khi ngơ ở giai đoạn 6 lá thì sự thiệt hại giảm đi đáng kể; những cây ngơ bị cắn ở bên trên điểm sinh trưởng sẽ cĩ thể hồi phục và phát triển. Sâu xám khơng qua đơng ở bang Wincosin (Hoa Kỳ), thay vào đĩ ngài trưởng thành di cư theo hướng bắc vào đầu mùa xuân thường vào tháng 5 và đầu tháng 6; trưởng thành cái đẻ trứng vào những cây mọc thấp như cỏ chickweed, cỏ chút chít, các cây cỏ họ thập tự và cả những tàn dư thực vật; sâu non ra đời sau khoảng 5 - 10 ngày sau khi đẻ trứng và khoảng hơn một tháng sẽ trải qua 6 tuổi sâu non trước khi hĩa nhộng; sâu non sẽ di cư từ những cây kí chủ đến cây con non; khoảng hai tuần nhộng sẽ vũ hĩa thành trưởng thành rồi giao phối, sau đĩ tiếp tục một vịng đời mới. Ở bang Wincosin cĩ ba thế hệ sâu xám mỗi năm [17]. Lứa đầu tiên hoạt động trong tháng 5 và tháng 6 gây ra thiệt hại nặng nhất [11]. Theo John L. (2006) [15], nghiên cứu ở Mỹ chứng minh sự di chuyển của trưởng thành về hướng Bắc trong suốt mùa xuân với phạm vi 1000 km trong 2 – 4 ngày khi cĩ sự giúp đỡ của giĩ hướng Bắc; tương tự sự di chuyển về phía Nam và hướng Nam được chứng minh trong mùa thu. Hàng năm, số lứa sâu xám xuất hiện thay đổi cùng với điều kiện thời tiết: ở Canada cĩ 2 lứa/năm, trong khi đĩ ở Tennessee - Mỹ cĩ 4 lứa/năm vào các thời điểm tháng 3 – 5, tháng 6 – 7, tháng 7 – 8, tháng 9 – 12, ở New York – Mỹ chúng thường phát sinh mạnh vào tháng 6 – 7. Khoảng thời gian vịng đời bình thường của sâu xám từ 35 – 60 ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 17 Nghiên cứu tại Pennsylvania (tiểu bang phía đơng Hoa Kỳ) [16] khẳng định sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trải qua ba thế hệ một năm, nĩ là loại gây hại cĩ phần khơng liên tục vì trong quá trình di cư chỉ một vài cá thể sống sĩt qua mùa đơng ở các bang miền bắc giống như Pensylvania. Hầu hết, sâu xám qua đơng trong thời kì nhộng hoặc trưởng thành ở các bang duyên hải và di cư theo hướng Bắc. Sự kiện di cư hàng năm này bắt đầu vào tháng 2 nhưng nhiều nhất vào tháng 4 và tháng 5. Trưởng thành cái sẽ đẻ lứa trứng cho thế hệ đầu tiên và là thế hệ gây hại nhiều nhất. Trứng cĩ thể đẻ dạng đơn độc hay dạng tập hợp (30 quả) trên những đám cỏ dày hay trên tàn dư thực vật. Trứng thường được đẻ trước khi vào mùa vụ. Ngài của lứa thứ 2 và thứ 3 hoạt động trong tháng 7 (gần mùa thu) tương ứng với các cá nhân của lứa cuối bay về phía nam để tránh nhiệt độ giảm đột ngột. Chumakov và Kuznetsova (2004) [10] nêu rõ rằng ở phía bắc nước Nga sâu xám qua đơng ở giai đoạn nhộng trong khi đĩ ở miền nam qua đơng ở giai đoạn sâu non và trưởng thành. Số lứa trong năm cũng thay đổi giữa các vùng của nước Nga: 1 lứa/năm ở phía bắc nước Nga (Baltic States and Western Siberia); 2 lứa/năm ở Viễn ðơng; 2 – 3 lứa/năm ở phía bắc Caucasus; 3 – 4 lứa/năm ở Transcaucasia, Trung Á và Kazakhstan. Nghiên cứu của Michael và Wayne (2002) [20] tại bang Missouri (Mỹ) cho thấy sâu xám cĩ thể xuất hiện tại Missouri tới 10 tháng trong năm và cĩ một số thế hệ sâu xảy ra trong mỗi năm nhưng sự gây hại trong những tháng đầu mùa xuân hầu như là do bắt nguồn từ việc di chuyển hướng bắc của ngài từ miền duyên hải hay từ Mêxicơ là thế hệ đầu tiên gây hại nhiều nhất. Theo Lillian (2010) [19] ngài sâu xám di cư vào Illinois diễn ra trong tháng 4 và tháng 5, chúng bị thu hút đến các vùng cỏ dại như cây anh thảo, cây mù tạt, cây cải xoong cạn để đẻ trứng; vịng đời của sâu xám tối thiểu 45 ngày; trong một năm cĩ khả năng cho nhiều hơn 6 lứa; do đĩ trong cùng một Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 18 thời điểm cĩ thể tìm thấy tất cả các giai đoạn của sâu. Theo đánh giá của sở nơng nghiệp Minnesota, chỉ cĩ lứa đầu tiên trong năm gây hại nặng nhất. Ở bang Nebraska ghi nhận sự gây thiệt hại nghiêm trọng của sâu xám ở miền đơng, hiếm khi thấy ở miền tây; sâu xám khơng qua đơng ở Nebraska mà trưởng thành di cư từ phía bắc đến tiểu bang phía nam vào đầu mùa xuân và đẻ trứng trên cỏ, cỏ lá rộng và tàn dư thực vật. ðiều kiện mơi trường của địa phương và giai đoạn phát triển của cây ngơ là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phá hại của sâu xám. Tuy cĩ nhiều thế hệ trong một năm nhưng thế hệ đầu tiên vẫn được đánh giá là thế hệ gây hại nặng nhất [25]. Vậy khi nào sâu xám cĩ thể phát sinh thành dịch? Theo một nhĩm tác giả ở đại học Illinois của Mỹ (Kelly và cs, 2004) [18], những yếu tố cĩ lợi cho sâu xám phát triển thành dịch gồm làm đất muộn và trồng cây muộn, khơng làm đất hoặc làm đất tối thiểu, khơng làm cỏ dại trước khi trồng vụ mới, hoặc khơng dọn dẹp tàn dư thực vật. Dịch cũng cĩ thể xảy ra với ngơ nếu trên cánh đồng đĩ vụ trước trồng đậu tương. Do đĩ, ngay sau một vụ ngơ hoặc vụ đậu tương nếu áp dụng hai biện pháp làm đất giảm tối thiểu hoặc khơng làm đất, cĩ thể gây tăng tỉ lệ sâu xám trên ruộng ngơ vụ sau vì hai biện pháp này tạo nên lượng lớn các cây trồng một năm hấp dẫn một lượng lớn nguồn trứng của ngài sâu xám qua quá trình di cư. Những điều trên cĩ thể lý giải như sau: những cây ngơ được trồng muộn sẽ cĩ khả năng bị phá hại mạnh hơn do trùng với lúc quần thể sâu non bùng phát và do những cây này cịn nhỏ trong khi thế hệ sâu non đầu tiên đạt đến tuổi lớn cĩ khả năng cắn cây; khi khơng làm cỏ sớm trước khi trồng vụ mới làm cho trưởng thành cĩ nơi đẻ trứng và sâu non cĩ nguồn thức ăn trước khi ngơ được gieo trồng, do đĩ khi ngơ mọc chúng đã lớn và cĩ thể di chuyển đến để cắn cây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 19 2.4. Thiên địch của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. Các lồi thiên địch của sâu xám được ghi nhận: ong Apanteles marginiventris (Cresson), Microplitis feltiae Muesebeck, Microplitis kewleyi Muesebeck, Muesebeck, Meterorus leviventris (Wesmael) (Hymenoptera: Braconidae); Campoletis argentifrons (Cresson), Campoletis flavicincta (Ashmead), Hyposoter annulipes (Cresson), Ophion flavidus Brulle (Hymenoptera: Ichneumonidae). Ruồi ký sinh: Archytas cirphis Curran, Bonnetia comta (Fallen), Carcelia formosa (Aldrich and Webber), Chaetogaedia monticola (Bigot), Eucelatoria armigera (Coquillett), Euphorocera claripennis (Macquart), Gonia longipulvilli Tothill, G. sequax Williston, Lespesia archippivora (Riley), Madremyia saundersii (Williston), Sisyropa eudryae (Townsend), and Tachinomyia panaetius (Walker) (all Diptera: Tachinidae). Ở Florida (Mỹ) sâu xám cịn bị ký sinh bởi virus chiếm 75 – 80%. Ngồi ra, giun trịn Hexamermis arvalis (Lớp giun trịn: Mermithidae) cĩ khả năng ký sinh sâu xám lên đến 60% nhưng hiệu lực của chúng liên quan đến độ ẩm đất [15]. Theo Cullen (2009), cĩ một số ký sinh Braconid predceoous trên sâu xám, chim cũng ăn sâu xám khi chúng xuất hiện trên mặt đất [11]. Sâu xám thường bị một số lồi ong, ruồi ký sinh và một số nấm gây bệnh. Vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ thường cĩ ong kén trắng (Bracon sp.) và ruồi họ Tachynidae rất phổ biến. Tỷ lệ sâu non và nhộng bị ký sinh cĩ trường hợp lên tới 50%. Nấm bệnh thuộc Entomophthorales thường gặp trong các tháng mùa xuân ẩm ướt; sâu bị bệnh chết trên cây, quanh mình cĩ một lớp phấn trắng [1], [5]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 20 PHẦN 3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 3.1.1.ðối tượng nghiên cứu: - ðối tượng: Sâu xám Agrotis ypsilon Rott. 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu: Các loại cây trồng sâu xám phá hại (Ngơ, Lạc, ðậu tương) 3.1.3. Dụng cụ nghiên cứu - Lồng lưới nuơi sâu, hộp xốp trồng cây. - Hộp nuơi sâu các cỡ, kính lúp tay, kính lúp điện, thị kính đo sâu, nhiệt kế, panh, kéo, bút lơng, sổ ghi chép. - Mật ong, dấm, rượu, cồn 70oC 3.2. ðịa điểm nghiên cứu - Khu ruộng thí nghiệm tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Phịng thực tập Bộ mơn cơn trùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Một số xã thuộc Gia Lâm, Hà Nội 3.3. Thời gian nghiên cứu ðề tài được tiến hành từ tháng 12/2009 đến tháng 8/2010 3.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.4.1. ðiều tra diễn biến mật độ sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên một số cây trồng cạn tại Gia Lâm, Hà Nội ðiều tra trên địa bàn một số xã thuộc Gia Lâm, Hà Nội theo phương pháp 5 điểm chéo gĩc, mỗi điểm điều tra 5m2, bới đất tìm sâu dựa trên hiện tượng cây trồng bị cắn. ðịnh kỳ 7 ngày 1 lần (Bộ NN&PTNT, 2006). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 21 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. Thu thập sâu non tuổi cuối và nhộng trên đồng ruộng đem về phịng nuơi tiếp để thu trưởng thành. Quan sát nhộng để xác định giới tính. Khi nhộng vũ hố, tiến hành cho ghép đơi (1 đực, 1 cái) trong lồng. Lồng được thiết kế bằng các hộp nhựa, tạo các lỗ thơng khí trên hộp. Sau đĩ úp các hộp nhựa này lên hộp nuơi sâu lớn để tạo thành lồng nuơi trưởng thành sâu xám. Trong mỗi hộp nuơi sâu lớn được trồng ngơ bằng phương pháp rải một lớp giấy ẩm phía dưới rồi cho hạt ngơ đã ngâm lên, phủ lại bằng lớp giấy ẩm phía trên; sau đĩ phun ẩm hàng ngày để ngơ mọc. ðây cũng chính là giá thể để trưởng thành đẻ trứng (Hình 3.1.) Hình 3.1. Lồng nuơi trưởng thành đẻ trứng Ở từng pha phát triển, tiến hành quan sát, mơ tả, đo đếm kích thước, ghi chép lại và so sánh với các cơng bố trước đây để thấy đặc điểm điển hình từng pha của sâu xám. 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. * Pha trứng: Ghép đơi trưởng thành (1 đực, 1 cái) và cho đẻ trứng trên giá thể đẻ trứng (được mơ tả ở trên). Sau mỗi ngày trưởng thành đẻ trứng, giá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 22 thể cũ được lấy ra ghi rõ các thơng tin và ngày đẻ rồi thay bằng một giá thể mới. Làm như vậy cho đến khi trưởng thành chết sinh lý. Theo dõi thời gian trứng nở ở các giá thể để biết được khả năng trứng nở theo các ngày sau vũ hĩa của trưởng thành. Chọn những hộp cĩ quả trứng đẻ cùng ngày để xác định thời gian phát dục của trứng và tỷ lệ trứng nở trong điều kiện bán tự nhiên, n = 250 * Pha sâu non: Chọn những cá thể sâu non nở cùng ngày. ðặt 1 sâu non/1 hộp nuơi sâu lớn, đánh số thứ tự để theo dõi thời gian phát dục của từng cá thể từ giai đoạn sâu non đến khi vũ hĩa và ghép đơi. Ở pha sâu non theo dõi thời gian phát dục của từng cá thể để xác định thời gian phát dục của sâu non. Thức ăn cho sâu non sâu xám là các cây ngơ non từ 1 – 3 lá được trồng trên các khay lớn bằng cách rải 1 lớp giấy ẩm phía dưới, gieo ngơ lên lớp giấy sau đĩ lại rải thêm 1 lớp giấy nữa lên, tưới ẩm thường xuyên (Hình 3.2.). Hình 3.2. Khay gieo ngơ làm thức ăn cho sâu non Hàng ngày, thay thức ăn cho sâu và quan sát các tập tính của chúng. * Pha nhộng: Xác định thời gian phát dục của nhộng, tỷ lệ nhộng vũ hĩa bằng cách chọn những sâu non hĩa nhộng cùng ngày, theo dõi tới khi vũ hĩa trưởng thành. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 23 * Pha trưởng thành: Khi nhộng vũ hĩa theo dõi thời gian phát dục của trưởng thành, tiến hành ghép đơi (1 đực, 1 cái) trong 1 lồng. Lồng được thiết kế bằng các hộp nhựa, tạo các lỗ khí trên hộp. Sau đĩ úp các hộp nhựa này lên hộp nuơi sâu lớn để tạo thành lồng nuơi trưởng thành sâu xám. Trong mỗi hộp nuơi sâu lớn đã được bố trí sẵn cây ngơ được trồng bằng phương pháp rải một lớp giấy ẩm rồi cho hạt ngơ đã ngâm lên, phủ lại bằng lớp giấy ẩm; sau đĩ phun ẩm hàng ngày để ngơ mọc. Giá thể được thay hàng ngày để theo dõi các thơng tin đẻ trứng của sâu xám. Cứ làm như vậy cho đến khi trưởng thành chết sinh lý. *Phương pháp nghiên cứu nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành sâu xám Agrotis ypsilon Rott. Thí nghiệm về khả năng đẻ trứng của trưởng thành dưới ảnh hưởng của yếu tố ăn thêm. Thí nghiệm bố trí 5 cơng thức, mỗi cơng thức bố trí 7 cặp. CT1: Dung dịch nước chua ngọt CT2: Mật ong 10% CT3: Mật ong 50% CT4: Mật ong 100% CT5: Nước lã Với cơng thức 1, dung dịch chua ngọt được pha theo cơng thức: mật 4 phần + dấm 4 phần + rượu 1 phần + nước 1 phần. Cơng thức 5, nước lã được lấy tại vịi nước của phịng bán tự nhiên lớn thuộc bộ mơn cơn trùng, khoa nơng học. Với dung dịch mật ong 10% và 50%, lấy nước lã tại vịi nước của phịng bán tự nhiện lớn thuộc bộ mơn cơn trùng, khoa nơng học đem đun sơi sau đĩ pha theo tỷ lệ. Với mật ong 10%, 9 phần nước sơi + 1 phần mật ong nguyên chất. Với mật ong 50%, 5 phần nước sơi + 5 phần mật ong. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 24 Lồng nuơi sâu trưởng thành và giá thể để trưởng thành đẻ trứng được bố trí như mơ tả ở trên. Giá thể được thay hàng ngày và đếm số lượng trứng trưởng thành cái đẻ sau mỗi ngày. 3.4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên một số loại cây trồng chính a) Thí nghiệm tìm hiểu khả năng cắn cây ngơ non của sâu non sâu xám Agrotis ypsilon Rott. ở các tuổi khác nhau trên các giai đoạn ngơ khác nhau. * Phương pháp nuơi sâu non sâu xám giống như phương pháp nuơi cá thể để xác định thời gian phát dục. Khi sâu non sâu xám lột xác chuyển tuổi chuyển ra để riêng và cho sâu nhịn ăn trong vịng 12 giờ. Lấy sâu non từng tuổi, thả 1 sâu/1 khay. Trong khay trồng 20 cây ngơ với lớp đất 8 – 10 cm. Sau 1 đêm đếm số cây bị cắn một lần. Thí nghiệm bố trí 5 cơng thức, mỗi cơng thức theo dõi 15 cá thể sâu non lớn cùng tuổi (tuổi 4, 5, 6, 7). CT1: Ngơ cĩ 1 - 2 lá thật CT2: Ngơ cĩ 2 - 3 lá thật CT3: Ngơ cĩ 3 - 4 lá thật CT4: Ngơ cĩ 4 - 5 lá thật CT5: Ngơ cĩ 5 - 6 lá thật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 25 Hình 3.3. Thí nghiệm thử sức gây hại của sâu xám Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 26 b) Thí nghiệm tìm hiểu khả năng cắn của sâu xám đối với các cây thức ăn khác nhau *Khả năng cắn của sâu non sâu xám tuổi 7 trên cây lạc: Thí nghiệm được bố trí với 6 cơng thức là các giai đoạn phát triển khác nhau của cây lạc. Mỗi cơng thức theo dõi 20 cá thể. CT1: Từ nảy mầm – 7 ngày CT2: 7 – 14 ngày CT3: 14 – 21 ngày CT4: 21 – 28 ngày CT5: 28 – 35 ngày CT6: 35 – 42 ngày Dùng các hộp xốp, đổ vào hộp lớp đất dày 8 – 10 cm, trồng 20 cây lạc vào hộp. Khi các hộp mọc ở các giai đoạn khác nhau tiến hành thả sâu vào hộp. ðếm số mầm bị cắn sau mỗi đêm. *Chúng tơi tiến hành tiếp khả năng gây hại của sâu non sâu xám tuổi 7 trên cây đậu tương. Thí nghiệm tiến hành với 3 cơng thức, 20 lần nhắc lại. CT1: Từ nảy mầm – 5 ngày CT2: 5 – 10 ngày CT3: 10 – 15 ngày CT4: 15 – 20 ngày Dùng các hộp xốp, đổ vào hộp lớp đất dày 8 – 10 cm, trồng 20 cây đậu tương vào hộp. Khi các hộp mọc ở các giai đoạn khác nhau tiến hành thả sâu vào hộp. ðếm số mầm bị cắn sau mỗi đêm. 3.5. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật 3.5.1. Mẫu khơ Trưởng thành sâu xám căng cánh sấy khơ đưa vào hộp bảo quản ở bộ mơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 27 3.5.2. Mẫu ướt Sâu non sâu xám các tuổi được sơ xử lý bằng cồn lỗng, mỗi tuổi 1 lọ, số cá thể khơng hạn chế. Nộp cho bộ mơn để bảo quản bằng foormol 5% 3.6. Các chỉ tiêu theo dõi và tính tốn ∑ số lần bắt gặp * Tần suất xuất hiện (%) = ∑ số lần điều tra x 100 Mức độ phổ biến được lượng hố theo tần suất bắt gặp: +: Rất ít (< 20% số lần bắt gặp) ++: Ít (20 - 40 % số lần bắt gặp) +++: Trung bình (41 – 60% số lần bắt gặp) ++++: Nhiều (> 60% số lần bắt gặp) ∑ số sâu bắt gặp * Mật độ sâu xám hại (con/m2) = ∑ số điểm điều tra ∑ số cây bị hại * Tỷ lệ hại do sâu (%) = ∑ số cây trồng thí nghiệm x 100 ∑ cây bị cắn * Khả năng gây hại (cây/con) = ∑ số cá thể theo dõi * Thời gian phát triển từng pha n 1 1 i=1 X n X N = ∑ Trong đĩ X : Thời gian phát dục trung bình X1: Thời gian phát dục của cá thể n trong ngày thứ i ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i. N: Tổng số cá thể theo dõi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 28 * Thời gian sống của trưởng thành = n 1 1 i =1 n a N ∑ (ngày) Trong đĩ: n1: Số cá thể sống đến ngày thứ i a1: Thời gian sống của các cá thể đến ngày thứ i N: Tổng số cá thể thí nghiệm. 3.7. Xử lý số liệu Các số liệu được xử lý bằng phần mềm Cropstat 7.2 Các hàm tính tốn trên Excel Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 29 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Diễn biến mật độ sâu xám Agrotis ypsilon Rott. trên một số cây trồng cạn tại Gia Lâm, Hà Nội Sâu xám Agrotis ypsilon là một lồi sâu đa thực, đã gây hại trên ngơ và nhiều loại cây trồng vụ đơng xuân ở nước ta. Triệu chứng gây hại rõ rệt nhất là sâu tuổi lớn thường gặm đứt gốc cây non và kéo phần cây bị hại đĩ lơi xuống đất nơi trú ẩn gây ra tình trạng khuyết cây trong ruộng [1], [5]. Chính vì vậy, tơi đã tiến hành điều tra diễn biến mật độ sâu xám trên một số cây trồng cạn vụ xuân tại Huyện Gia Lâm, Hà Nội. Trước tiên, chúng tơi điều tra trên cây ngơ – ký chủ ưa thích của sâu xám, kết quả thu được như bảng 4.1 và hình 4.1. Bảng 4.1. Diễn biến mật độ sâu xám Agrotis ypsilon trên cây ngơ vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Trà sớm Trà muộn Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng của cây Mật độ (con/m2) Giai đoạn sinh trưởng của cây Mật độ (con/m2) 23/01/2010 gieo 0,00 30/01/2010 1- 2 lá 0,00 6/02/2010 2 – 3 lá 0,04 20/02/2010 3 – 4 lá 0,28 1- 2 lá 1,52 27/02/2010 4 – 5 lá 0,68 2 – 3 lá 1,04 6/03/2010 5 – 6 lá 0,56 3 – 4 lá 0,52 13/03/2010 6 – 7 lá 0,04 4 – 5 lá 0,36 20/03/2010 7 – 8 lá 0,00 5 – 6 lá 0,24 27/03/2010 8 – 9 lá 0,00 6 – 7 lá 0,00 3/04/2010 0,00 7 – 8 lá 0,00 10/04/2010 0,00 8 – 9 lá 0,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 30 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 23 /1/ 20 10 30 /1/ 20 10 6/2 /._.-------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTG 16/ 9/10 10:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION |C OF V |CT$ | NL | (N= 80) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | SUCAN 80 1.3444 1.1648 0.12773 9.5 0.0000 0.7330 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 81 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRUNG FILE NGA2 6/ 9/10 19:23 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TRUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 4 .705474E+07 .176368E+07 306.79 0.000 3 2 NLAI 6 .14923.2 .2487.20 0.43 0.850 3 * RESIDUAL 24 137971. 5748.80 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 34 .720763E+07 211989. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NGA2 6/ 9/10 19:23 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TRUNG CN 7 1476.14 MO10 7 753.857 MO50 7 826.286 MO100 7 935.857 Nla 7 71.8571 SE(N= 7) 28.6576 5%LSD 24DF 83.6434 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TRUNG 1 5 814.600 2 5 832.600 3 5 844.400 4 5 780.800 5 5 797.800 6 5 822.400 7 5 797.000 SE(N= 5) 33.9081 5%LSD 24DF 98.9683 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NGA2 6/ 9/10 19:23 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V | CT$ |NLAI | (N= 35) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | TRUNG 35 812.80 460.42 75.821 9.3 0.0000 0.8504 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 82 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRUNG FILE NGAND1 13/ 9/10 0:11 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TRUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 4 .173304E+08 .433260E+07 ****** 0.000 3 2 NLAI 6 31451.5 5241.92 2.30 0.067 3 * RESIDUAL 24 54620.2 2275.84 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 34 .174165E+08 512249. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NGAND1 13/ 9/10 0:11 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TRUNG CN 7 2274.86 MO10 7 962.429 MO50 7 1080.43 MO100 7 1252.00 Nla 7 71.8571 SE(N= 7) 18.0311 5%LSD 24DF 52.6277 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TRUNG 1 5 1074.60 2 5 1144.00 3 5 1160.80 4 5 1134.80 5 5 1095.60 6 5 1128.60 7 5 1159.80 SE(N= 5) 21.3347 5%LSD 24DF 62.2700 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NGAND1 13/ 9/10 0:11 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V |CT$ | NLAI | (N= 35) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | TRUNG 35 1128.3 715.72 47.706 4.2 0.0000 0.0671 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 83 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRUNG FILE NGAND2 13/ 9/10 0:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TRUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 4 .535245E+07 .133811E+07 ****** 0.000 3 2 NLAI 6 8095.37 1349.23 1.36 0.270 3 * RESIDUAL 24 23794.9 991.453 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 34 .538434E+07 158363. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NGAND2 13/ 9/10 0:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TRUNG CN 7 1165.86 MO10 7 753.429 MO50 7 945.143 MO100 7 1058.71 Nla 7 64.7143 SE(N= 7) 11.9011 5%LSD 24DF 34.7360 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TRUNG 1 5 818.200 2 5 783.800 3 5 813.800 4 5 787.800 5 5 775.600 6 5 794.000 7 5 809.800 SE(N= 5) 14.0816 5%LSD 24DF 41.1002 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NGAND2 13/ 9/10 0:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V | CT$ |NLAI | (N= 35) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | TRUNG 35 797.57 397.95 31.487 3.9 0.0000 0.2698 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NH FILE NH 16/ 9/10 14:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 NH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 3 119.519 39.8396 ****** 0.000 3 2 NLAI 2 .569451E-01 .284726E-01 1.09 0.397 3 * RESIDUAL 6 .157040 .261733E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 119.733 10.8848 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NH 16/ 9/10 14:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NH D1 3 17.6695 D2 3 10.4824 D3 3 9.57826 D4 3 11.7394 SE(N= 3) 0.934047E-01 5%LSD 6DF 0.323102 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NH 1 4 12.2917 2 4 12.4583 3 4 12.3522 SE(N= 4) 0.808908E-01 5%LSD 6DF 0.279814 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NH 16/ 9/10 14:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V | CT$ | NLAI | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | NH 12 12.367 3.2992 0.16178 1.3 0.0000 0.3967 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 85 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SUCAN FILE NHTO2 13/ 9/10 22:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 SUCAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 3 142.572 47.5241 ****** 0.000 5 2 GD$ 5 334.767 66.9534 ****** 0.000 5 3 NL 14 1.09243 . 780305E-01 2.35 0.004 5 4 CT$*GD$ 15 69.5676 4.63784 139.50 0.000 5 * RESIDUAL 322 10.7055 .332468E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 359 558.705 1.55628 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHTO2 13/ 9/10 22:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- TUOI$ NOS SUCAN t4 90 0.380926 t5 90 0.990926 t6 90 1.37389 t7 90 2.11667 SE(N= 90) 0.192200E-01 5%LSD 322DF 0.534686E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GD$ ------------------------------------------------------------------------------- GD$ NOS SUCAN g1 60 2.90000 g2 60 1.94111 g3 60 1.17667 g4 60 0.899722 g5 60 0.226111 g6 60 0.150000 SE(N= 60) 0.235396E-01 5%LSD 322DF 0.654854E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS SUCAN 1 24 1.22014 2 24 1.18194 3 24 1.18681 4 24 1.29861 5 24 1.10417 6 24 1.26389 7 24 1.21806 8 24 1.20833 9 24 1.17708 10 24 1.16250 11 24 1.31458 12 24 1.16667 13 24 1.22222 14 24 1.22083 15 24 1.28819 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 86 SE(N= 24) 0.372194E-01 5%LSD 322DF 0.103541 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$*GD$ ------------------------------------------------------------------------------- TUOI$ GD$ NOS SUCAN t4 g1 15 1.24333 t4 g2 15 0.655556 t4 g3 15 0.286667 t4 g4 15 0.100000 t4 g5 15 0.000000 t4 g6 15 0.000000 t5 g1 15 2.30000 t5 g2 15 1.61222 t5 g3 15 0.883333 t5 g4 15 0.805556 t5 g5 15 0.244444 t5 g6 15 0.100000 t6 g1 15 3.19000 t6 g2 15 2.09667 t6 g3 15 1.37667 t6 g4 15 1.11333 t6 g5 15 0.270000 t6 g6 15 0.196667 t7 g1 15 4.86667 t7 g2 15 3.40000 t7 g3 15 2.16000 t7 g4 15 1.58000 t7 g5 15 0.390000 t7 g6 15 0.303333 SE(N= 15) 0.470793E-01 5%LSD 322DF 0.130971 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHTO2 13/ 9/10 22:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V |CT$ |GD$ |NL | |CT$*GD$ | | | | | | (N= 360) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON| % | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SUCAN 360 1.2156 1.2475 0.18234 15.0 0.00 0.00 0.0043 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 87 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE SN 16/ 9/10 4:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SN 3400.2 2 4.8980 245 694.21 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SN 9.4926 88 45.064 159 0.21 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SN 16/ 9/10 4:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SN 1 73 35.1370 2 86 22.5814 3 89 25.1685 SE(N= 83) 0.242925 5%LSD 245DF 0.676602 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS SN 1 3 26.6667 2 3 28.0000 3 3 28.0000 4 3 27.0000 5 3 28.0000 6 3 28.0000 7 3 29.3333 8 3 27.3333 9 3 31.0000 10 3 30.0000 11 3 28.3333 12 3 27.3333 13 3 25.6667 14 3 26.0000 15 3 26.6667 16 3 27.0000 17 3 24.3333 18 3 27.6667 19 3 28.0000 20 3 25.6667 21 3 28.6667 22 3 28.0000 23 3 29.0000 24 3 29.0000 25 3 27.3333 26 3 26.6667 27 3 25.6667 28 3 27.3333 29 3 25.6667 30 3 27.0000 31 3 29.3333 32 3 28.6667 33 3 25.0000 34 3 27.3333 35 3 29.3333 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 88 36 3 27.6667 37 3 27.3333 38 3 26.0000 39 3 25.6667 40 3 30.3333 41 3 27.3333 42 3 27.3333 43 3 27.6667 44 3 28.6667 45 3 28.3333 46 3 27.3333 47 3 26.6667 48 3 27.6667 49 3 27.0000 50 3 27.0000 51 3 27.0000 52 3 27.3333 53 3 27.3333 54 3 28.0000 55 3 29.3333 56 3 26.0000 57 3 27.6667 58 3 28.6667 59 3 27.0000 60 3 28.6667 61 3 27.0000 62 3 27.3333 63 3 26.6667 64 3 28.3333 65 3 26.6667 66 3 30.6667 67 3 27.3333 68 3 26.3333 69 3 26.6667 70 3 27.3333 71 3 29.0000 72 3 28.3333 73 3 28.3333 74 2 27.0000 75 2 25.5000 76 2 27.0000 77 2 24.0000 78 2 24.0000 79 2 24.0000 80 2 22.5000 81 2 25.0000 82 2 19.5000 83 2 22.0000 84 2 22.0000 85 2 23.5000 86 2 23.5000 87 1 25.0000 88 1 32.0000 89 1 32.0000 SE(N= 3) 3.87573 5%LSD 159DF 10.8239 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 89 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SN 16/ 9/10 4:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V |CT$ | NL | (N= 248) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | SN 248 27.206 5.6913 6.7130 24.7 0.0000 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE AN FILE SUC AN 13/ 9/10 17:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 AN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 GD$ 5 277.797 55.5594 848.92 0.000 5 2 CT$ 3 105.807 35.2692 538.90 0.000 5 3 NL 14 1.87115 .133654 2.04 0.015 5 4 GD$*CT$ 15 46.3923 3.09282 47.26 0.000 5 * RESIDUAL 322 21.0739 .654468E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 359 452.942 1.26168 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SUC AN 13/ 9/10 17:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT GD$ ------------------------------------------------------------------------------- GD$ NOS AN g1 60 2.59611 g2 60 1.87361 g3 60 1.12667 g4 60 0.831389 g5 60 0.215000 g6 60 0.129444 SE(N= 60) 0.330270E-01 5%LSD 322DF 0.918784E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS AN t4 90 0.370370 t5 90 0.963889 t6 90 1.31889 t7 90 1.86167 SE(N= 90) 0.269664E-01 5%LSD 322DF 0.750184E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS AN 1 24 1.19931 2 24 1.11111 3 24 1.12639 4 24 1.21875 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 90 5 24 1.01042 6 24 1.15972 7 24 1.08889 8 24 1.11806 9 24 1.05208 10 24 1.07083 11 24 1.22778 12 24 1.03472 13 24 1.17014 14 24 1.08542 15 24 1.25694 SE(N= 24) 0.522202E-01 5%LSD 322DF 0.145273 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GD$*CT$ ------------------------------------------------------------------------------- GD$ CT$ NOS AN g1 t4 15 1.21333 g1 t5 15 2.22778 g1 t6 15 3.07333 g1 t7 15 3.87000 g2 t4 15 0.655556 g2 t5 15 1.57222 g2 t6 15 2.00000 g2 t7 15 3.26667 g3 t4 15 0.253333 g3 t5 15 0.850000 g3 t6 15 1.37667 g3 t7 15 2.02667 g4 t4 15 0.100000 g4 t5 15 0.805556 g4 t6 15 1.01333 g4 t7 15 1.40667 g5 t4 15 0.000000 g5 t5 15 0.200000 g5 t6 15 0.270000 g5 t7 15 0.390000 g6 t4 15 0.000000 g6 t5 15 0.127778 g6 t6 15 0.180000 g6 t7 15 0.210000 SE(N= 15) 0.660539E-01 5%LSD 322DF 0.183757 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SUC AN 13/ 9/10 17:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V |GD$ |CT$ |NL | |GD$*CT$ | | | | | | (N= 360) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | AN 360 1.1287 1.1232 0.25583 22.7 0.00 0.00 0.0147 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 91 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TDE FILE TDE 13/ 9/10 9:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TDE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 2 4.59047 2.29524 6.48 0.003 3 2 NL 34 17.2952 .508684 1.44 0.102 3 * RESIDUAL 68 24.0762 .354062 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 104 45.9619 .441941 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TDE 13/ 9/10 9:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TDE D1 35 2.71429 D2 35 2.68571 D3 35 2.25714 SE(N= 35) 0.100579 5%LSD 68DF 0.283809 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TDE 1 3 2.66667 2 3 2.33333 3 3 3.33333 4 3 3.33333 5 3 3.00000 6 3 3.33333 7 3 2.66667 8 3 3.00000 9 3 2.00000 10 3 2.00000 11 3 3.00000 12 3 2.33333 13 3 2.00000 14 3 2.00000 15 3 3.00000 16 3 2.66667 17 3 2.33333 18 3 2.33333 19 3 2.66667 20 3 2.33333 21 3 2.66667 22 3 2.66667 23 3 3.00000 24 3 2.33333 25 3 2.33333 26 3 2.66667 27 3 2.66667 28 3 2.00000 29 3 2.00000 30 3 2.66667 31 3 2.66667 32 3 2.00000 33 3 2.00000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 92 34 3 2.66667 35 3 2.66667 SE(N= 3) 0.343541 5%LSD 68DF 0.969392 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TDE 13/ 9/10 9:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V |CT$ |NL | (N= 105) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | TDE 105 2.5524 0.66479 0.59503 23.3 0.0028 0.1022 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGIAN FILE TGIAN2 16/ 9/10 12: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TGIAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 4 77.7733 19.4433 38.74 0.000 3 2 NL 29 20.2733 .699081 1.39 0.111 3 * RESIDUAL 116 58.2267 .501954 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 149 156.273 1.04881 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TGIAN2 16/ 9/10 12: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TGIAN C1 30 10.5000 C2 30 9.86667 C3 30 9.90000 C4 30 9.83333 C5 30 8.33333 SE(N= 30) 0.129351 5%LSD 116DF 0.362278 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TGIAN 1 5 9.80000 2 5 9.60000 3 5 9.60000 4 5 10.4000 5 5 10.4000 6 5 9.80000 7 5 9.40000 8 5 9.40000 9 5 9.60000 10 5 9.80000 11 5 9.00000 12 5 10.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 93 13 5 9.40000 14 5 9.60000 15 5 9.60000 16 5 9.20000 17 5 10.2000 18 5 9.60000 19 5 9.60000 20 5 9.80000 21 5 9.40000 22 5 10.0000 23 5 9.20000 24 5 10.0000 25 5 9.40000 26 5 9.40000 27 5 9.40000 28 5 10.4000 29 5 10.2000 30 5 9.40000 SE(N= 5) 0.316845 5%LSD 116DF 0.887397 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TGIAN2 16/ 9/10 12: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V | CT$ | NL | (N= 150) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | TGIAN 150 9.6867 1.0241 0.70849 7.3 0.0000 0.1113 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGIAN FILE TGIAN 16/ 9/10 12:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TGIAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 4 377.227 94.3067 79.98 0.000 3 2 NL 29 44.2933 1.52736 1.30 0.169 3 * RESIDUAL 116 136.773 1.17908 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 149 558.293 3.74694 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TGIAN 16/ 9/10 12:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TGIAN C1 30 13.5000 C2 30 10.9667 C3 30 10.7000 C4 30 10.8000 C5 30 8.50000 SE(N= 30) 0.198249 5%LSD 116DF 0.555241 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 94 ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TGIAN 1 5 9.80000 2 5 11.0000 3 5 11.2000 4 5 10.4000 5 5 11.2000 6 5 11.2000 7 5 10.2000 8 5 10.4000 9 5 10.8000 10 5 11.2000 11 5 11.6000 12 5 11.0000 13 5 9.80000 14 5 11.0000 15 5 11.2000 16 5 10.8000 17 5 11.4000 18 5 11.8000 19 5 10.6000 20 5 10.6000 21 5 11.4000 22 5 11.6000 23 5 9.80000 24 5 10.2000 25 5 10.8000 26 5 11.0000 27 5 11.4000 28 5 11.6000 29 5 10.8000 30 5 11.0000 SE(N= 5) 0.485609 5%LSD 116DF 1.36006 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TGIAN 16/ 9/10 12:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V |CT$ |NL | (N= 150) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | TGIAN 150 10.893 1.9357 1.0859 10.0 0.0000 0. BALANCED ANOVA FOR VARIATE PDUC FILE TR 16/ 9/10 3:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 PDUC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 DOT$ 2 3.20069 1.60035 866.63 0.000 3 2 NLAI 4 .177067E-01 .442668E-02 2.40 0.136 3 * RESIDUAL 8 .147731E-01 .184664E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3.23317 .230941 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TR 16/ 9/10 3:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT DOT$ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 95 ------------------------------------------------------------------------------- DOT$ NOS PDUC 1 5 4.18400 2 5 3.27200 3 5 3.14800 SE(N= 5) 0.192179E-01 5%LSD 8DF 0.626677E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS PDUC 1 3 3.49333 2 3 3.57333 3 3 3.50000 4 3 3.53333 5 3 3.57333 SE(N= 3) 0.248102E-01 5%LSD 8DF 0.809036E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TR 16/ 9/10 3:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V |DOT$ | NLAI | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | PDUC 15 3.5347 0.48056 0.42973E-01 1.2 0.0000 0.1358 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VDOI FILE VDOID 13/ 9/10 10:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 VDOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 2 4915.79 2457.90 432.76 0.000 3 2 NLAI 34 288.133 8.47451 1.49 0.081 3 * RESIDUAL 68 386.209 5.67954 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 104 5590.13 53.7513 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VDOID 13/ 9/10 10:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS VDOI D1 35 53.4286 D2 35 37.8000 D3 35 40.3714 SE(N= 35) 0.402831 5%LSD 68DF 1.13669 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS VDOI 1 3 44.0000 2 3 43.6667 3 3 45.6667 4 3 44.3333 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ……………… 96 5 3 44.3333 6 3 44.6667 7 3 45.6667 8 3 43.0000 9 3 46.3333 10 3 47.0000 11 3 45.3333 12 3 43.6667 13 3 41.0000 14 3 41.3333 15 3 43.3333 16 3 43.0000 17 3 40.6667 18 3 44.0000 19 3 44.3333 20 3 42.3333 21 3 44.3333 22 3 44.3333 23 3 41.3333 24 3 45.3333 25 3 46.0000 26 3 42.6667 27 3 45.3333 28 3 45.3333 29 3 44.0000 30 3 44.0000 31 3 46.0000 32 3 41.0000 33 3 41.0000 34 3 44.0000 35 3 43.0000 SE(N= 3) 1.37593 5%LSD 68DF 3.88254 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VDOID 13/ 9/10 10:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V |CT$ | NLAI | (N= 105) -------------------- SD/MEAN | | | | NO. BASED ON BASED ON | % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | VDOI 105 43.867 7.3315 2.3832 5.4 0.0000 0.0808 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2300.pdf
Tài liệu liên quan