Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Song chuột (Cromileptes altivelis Valencienes 1828) nuôi tại Cát Bà-Hải Phòng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- TRẦN BÁ TỒN NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ SONG CHUỘT (Cromileptes altivelis Valencienes 1828) NUƠI TẠI CÁT BÀ- HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: NUƠI TRỒNG THUỶ SẢN Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ XÂN HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đây là cơng trình ngh

pdf69 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1954 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Song chuột (Cromileptes altivelis Valencienes 1828) nuôi tại Cát Bà-Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên cứu do chính tơi thực hiện. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kì một cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Bá Tồn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Viện Nghiên Cứu nuơi trồng thủy sản I, Trường ðại học Nơng nghiệp – Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện cho chúng tơi hồn thành khĩa học này. ðặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS. Lê Xân, Người thầy đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tồn thể cán bộ Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc, Xuân ðám, Cát Hải, Hải Phịng đã luơn tạo điều kiện thuân lợi cho tơi thực hiện ðề tài. Tơi xin chân thành cảm gia đình và người thân, những người đã luơn động viên tơi về mặt tinh thần. Tơi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã hỗ trợ và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện ðề tài. Hà nội, tháng 11 năm 2009 Tác giả Trần Bá Tồn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục hình v Danh mục các bảng vii MỞ ðẦU 1 PHẦN I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1. ðối tượng nghiên cứu 4 1.1. Hệ thống phân loại 4 1.2. ðặc điểm hình thái 4 1.3. ðặc điểm phân bố 5 1.4. ðặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng 6 1.5. ðặc điểm sinh sản 9 2. Các nghiên cứu về sự phát triển tuyến sinh dục cá song 11 2.1. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cái 11 2.2. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục đực 18 PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.2. Phương pháp nuơi vỗ và chuyển giới tính 23 2.2.1. Phương pháp chuyển giới tính 23 2.2.2. Phương pháp nuơi vỗ 24 2.3. Chăm sĩc và quản lý 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 25 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu mơ học tuyến sinh dục. 25 2.4.2. Nghiên cứu hình thái ngồi tuyến sinh dục 25 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………iv 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục và phân tích tổ chức học 27 2.5. Quan sát hoạt động sinh sản của cá song chuột 28 2.6. Theo dõi quá trình phát triển phơi và ấu trùng 29 2.7. Phương pháp Xử lý số liệu 30 PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 31 3.1. Theo dõi sự biến động của nhiệt độ và độ mặn 31 3.2. Kết quả chuyển đổi giới tính. 32 3.3. Kết quả nuơi vỗ thành thục năm 2009 33 3.4. Hình thái ngồi tuyến sinh dục cá Song chuột. 34 3.4.1. Hình thái ngồi tuyến sinh dục đực 34 3.4.2. Hình thái ngồi tuyến sinh dục cái 34 3.5. Cấu trúc mơ học tuyến sinh dục 35 3.5.1 Cấu trúc mơ học tinh sào 36 3.5.2. Cấu trúc mơ học buồng trứng . 38 3.6. Kết quả cho sinh sản nhân tạo, quan sát sự phát triển phơi và ấu trùng cá song chuột 44 3.6.1. Kết quả cho sinh sản nhân tạo 44 3.6.2. Sức sinh sản 45 3.6.2.1. Sức sinh sản tương đối và tuyệt đối. 45 3.6.2.2 Sức sinh sản thực tế 45 3.7. Kết quả quan sát quá trình phát triển phơi 46 3.8. Sự phát triển ấu trùng 48 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 51 4.1. Kết luận 51 4.2. ðề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cá song chuột Cromileptes altivelis Valencienes 1828 4 Hình 1.2. ðặc điểm hình thái ngồi cá Cá song chuột (Cromileptes altivelis Valencienes 1828) 5 Hình 1. 3. Bản đồ phân bố cá song chuột (Cromileptes altivelis) trên thế giới 6 Hình 1.4. Sinh trưởng cá song chuột giai đoạn cá hương đến 20 tháng tuổi 8 Hình 1.5. Tương quan chiều dài và khối lượng cá song chuột 8 Hình 1.6. Các giai đoạn phát triển nỗn bào cá song đỏ E. akaara 13 Hình 1.7. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá song đỏ 20 Hinh 2.1. Giải phẫu để tìm tuyến sinh dục cá song chuột 25 Hình 3.1. Nhiệt độ nước và độ mặn tại khu vực nuơi cá Song chuột 31 Hình 3.2. Hình thái ngồi tuyến sinh dục đực cá Song Chuột 35 Hình 3.3. Hình thái ngồi buồng trứng cá Song Chuột 35 Hình 3.4. Lát cắt ngang tinh hồn cá song chuột (phĩng đại 400 lần). 35 Hình 3.5. Lát cắt tinh hồn cá song chuột giai đoạn 1 36 Hình 3.6. Lát cắt tinh hồn cá song chuột giai đoạn 2 36 Hình 3.7. Lát cắt tinh hồn cá song chuột giai đoạn 3 37 Hình 3.8. Lát cắt tinh hồn cá song chuột giai đoạn 4 37 Hình 3.9. Tinh trùng cá song chuột (phĩng đại 400 lần) 38 Hình 3.10. Lát cắt ngang buồng trứng Cá song chuột giai đoạn I 41 Hình 3.11. Lát cắt ngang buồng trứng Cá song chuột giai đoạn II 41 Hình 3.12. Lát cắt ngang buồng trứng Cá song chuột ở giai đoạn III 41 Hình 3.13. Lát cắt ngang buồng trứng Cá song chuột ở giai đoạn IV 41 Hình 3.14. Lát cắt ngang buồng trứng Cá song chuột ở giai đoạn V 43 Hình 3.15. Sự phát triển của các nỗn bào trong buồng trứng cá song. 43 Hình 3.16. Các giai đoạn phát triển phơi cá Song chuột 47 Hình 3.17. Ấu trùng cá song chuột mới nở 49 Hình 3.18. Ấu trùng cá song chuột 9 ngày tuổi 49 Hình 3.19. Cá song chuột 36 ngày tuổi. 49 Hình 3.20. Cá song chuột giống 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Liều lượng và tần xuất sử dụng hoocmon 17α-MT kích thích chuyển giới tính cho cá Song chuột 24 Bảng 2.2. Liều lượng VTM bổ xung cho đàn cá chuyển đực bằng 17 α- MT 24 Bảng 2.3. Liều lượng VTM bổ xung cho đàn cá chuyển giới tính tự nhiên 24 Bảng 3.1. Tỷ lệ chuyển đổi giới tính cá song chuột bằng 17α-MT kết hợp nuơi vỗ tích cực. 33 Bảng 3.2. Kết quả nuơi vỗ cá song chuột năm 2009 33 Bảng 3.3. Kết quả cho sinh sản nhân tạo cá Song chuột năm 2009 44 Bảng 3.4. Sức sinh sản tuyệt đối, sức sinh sản tương đối của cá song chuột nuơi tại Cát Bà năm 2009. 45 Bảng 3.5. Sức sinh sản thực tế của cá song chuột nuơi tại Cát Bà năm 2009. 46 Bảng 3.6. Thời gian chuyển giai đoạn của phơi cá Song Chuột 48 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VTM: Vitamin. MT: Methyl Testosterone. HCG: Human Chorionic Gonadotropin. RDNA: Axit Deoxyribo Nucleic riboxom. LRHa: Lutenizing releasing hormone analogue. TB: Trung bình. CTV: Cộng tác viên. TT: Thứ tự. BW: Body Weight. TL: Chiều dài tồn thân. CMC: Carboxyl Metyl Cenlulo . N: Nắng. AU: Âm u. M: Mưa. SM: Sương mù. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………1 MỞ ðẦU Trên thế giới, các nước cĩ nhiều thành tựu về sản xuất giống và nuơi cá biển chủ yếu thuộc 2 khu vực: Châu Âu, Châu Á và Ốtstrâylia. Các nước Châu Âu (Nauy, ðan Mạch, Tây Ban Nha,…) là những nước cĩ khí hậu ơn đới. Các nước châu Á và vùng lãnh thổ chiếm hơn 90% sản lượng cá biển nuơi cũng là những quốc gia cĩ nhiều thành cơng trong sản xuất giống nhân tạo: ðài Loan, Nhật Bản là nước đứng đầu về sản xuất nhân tạo cá giống. Từ năm 1994, Nhật Bản đã sản xuất nhân tạo 84.970.000 con cá giống của 35 lồi cá biển, năm 1998 ðài Loan đã sản xuất giống thành cơng hơn 40 lồi cá biển, 20 lồi cá biển đang được nuơi ở ðài Loan đều là giống nhân tạo. Khoảng 4-5 năm gần đây với sự liên doanh với ðài Loan, Trung Quốc nhanh chĩng thành cơng trong sản xuất giống nhân tạo nhiều lồi cá biển. ðến năm 2005 Trung Quốc đã cho sinh sản thành cơng gần 30 lồi cá biển nuơi. Sớm nhận thức được vai trị của nuơi cá biển đến cuối năm 2006, tuy sản lượng khơng lớn nhưng Việt Nam đã đưa vào nuơi khoảng 15 lồi cá biển và chủ động sản xuất giống nhân tạo được 5 lồi: cá vược Châu Á (Lates calcarifer), cá song chấm nâu (E.coioides), cá giị (R. canadum), cá hồng Mỹ (S. ocellatus) và cá vược mõm nhọn (P. waigiensis). Cá song vằn, song vang, song chuột, chép biển, chim vây vàng cĩ phân bố ở biển Việt Nam nhưng chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu sâu về đặc điểm sinh học sinh sản, cơng nghệ sản xuất giống và cơng nghệ nuơi [5]. Tuy đã cĩ được những thành quả bước đầu cả về sản lượng và cơng nghệ nhưng tốc độ phát triển chậm, sản lượng thu hoạch chưa xứng với tiềm năng biển sẵn cĩ mà tự nhiên ban tặng. Nuơi biển ở Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn khởi đầu cịn mang tính tự phát, giống lồi nuơi đơn điệu, kỹ thuật thơ sơ, năng suất và chất lượng sản phẩm thấp, chỉ sử dụng cá tạp làm thức ăn. Cá song chuột phân bố ở các vùng biển cĩ rạn san hơ thuộc Tây Thái Bình Dương, biển Nam Nhật Bản, biển Ấn ðộ, Úc,... Cá cĩ phân bố ở Việt Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………2 nhưng khơng đáng kể. Cá song Chuột (Cromileptes altivelis) là một trong những lồi cá song đắt giá nhất do chất lượng và sự hiếm hoi của chúng, vậy nên dù rất chậm lớn nhưng giá bán cao nhất so với các lồi khác: Giá tại thị trường Hồng Kơng tuần đầu tháng 3/2009 là 68,6 USD/kg. Cá song chuột khơng những nuơi để làm thực phẩm mà cịn là cá cảnh vì màu sắc đẹp và chậm lớn. Inđơnêxia là nước nuơi cá song chuột nhiều nhất và cĩ sản lượng xuất khẩu lớn nhất Thế giới. Inđơnêxia xuất khẩu cá song chuột cỡ cá giống sang các nước ả rập là chủ yếu, tiếp đĩ là xuất khẩu cá thương phẩm sang Hồng Kơng [5]. Trong chương trình phát triển giống thủy sản, Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I đã được giao nhiệm vụ nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo 5 lồi cá biển, trong đĩ cĩ lồi song Chuột. ðể cĩ thể chủ động và thành cơng trong sản xuất giống nhân tạo các lồi nĩi chung và cá song Chuột nĩi riêng thì khâu đầu tiên và cũng quan trọng nhất đĩ là tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh sản của chúng để cĩ thể nắm bắt được các đặc tính đặc trưng của lồi mà chủ động trong các khâu sản xuất giống từ lựa chọn bố mẹ, nuơi vỗ chọn hậu bị, nuơi vỗ thành thục, sinh sản và ương nuơi ấu trùng thành con giống. Nhận thức được tầm quan trọng đĩ, tơi đã tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề này với đề tài: “NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HOC SINH SẢN CỦA CÁ SONG CHUỘT (Cromileptes altivelis Valencienes 1828) NUƠI TẠI CÁT BÀ- HẢI PHỊNG”. Mặc dù cĩ nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về nhiều mặt, chắc chắn quá trình thực hiện đề tài khơng tránh khỏi những sai sĩt. Kết quả thu được chỉ là những ghi nhận ban đầu. Kính mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của Thầy cơ, cán bộ hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………3 Mục tiêu đề tài: Gĩp phần xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo và nuơi thương phẩm cá song chuột (Cromileptes altivelis Valencienes 1828). Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá song chuột cụ thể như sau: * Nghiên cứu về nuơi vỗ thành thục * Nghiên cứu về tuổi, kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu * Nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục * Nghiên cứu sức sinh sản tương đối và tuyệt đối * Theo dõi quá trình phát triển của phơi và ấu trùng. Ý nghĩa khoa học của đề tài Là một trong những nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về đặc điểm sinh học, sinh sản và quá trình phát triển phơi của cá song chuột (Cromileptes altivelis Valencienes 1828). Làm tiền đề cho sinh sản nhân tạo và nuơi thương phẩm cá song chuột tại Việt Nam trong những năm tới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………4 PHẦN I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1. ðối tượng nghiên cứu 1.1. Hệ thống phân loại Cá song chuột, các tỉnh miền Nam gọi là cá mú chuột. Tên tiếng Anh: Mouse grouper, người Indonexia (nơi cĩ sản lượng cá song chuột nuơi lớn nhất thế giới) gọi là Humpback grouper hay Barramundi. Người Úc gọi là Panther Grouper hay polkadot Grouper. Hình 1.1. Cá song chuột Cromileptes altivelis Valencienes 1828 Tên khoa học: Cromileptes altivelis Valencienes 1828 với 6 synonym khác. Vị trí phân loại Họ: Serranidae Phụ họ: Epinepheninae Bộ: Periformes Lớp: Actinopterygii Giống: Cromileptes Lồi: C. altivelis (Vanlenciennes, 1828) 1.2. ðặc điểm hình thái Tia vây lưng 10, tia vây lưng mềm 17-19, tia vây hậu mơn 3, tia vây hậu mơn mềm 9-10. Cá song chuột rất dễ phân biệt với các lồi cá khác bởi phần đầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………5 rất nhỏ so với phần thân, khơng cĩ răng nanh trừ 1 đơi rất nhỏ của phần trên trước hàm D: X, 17-19; A III, 10, cĩ một đường chẻ ở phía sau lỗ mũi. Màu trắng xanh đến xanh nâu sáng với những chấm đen trịn rải rác trên đầu, thân, và vây. Các điểm chấm trên cơ thể nhìn chung rộng hơn các điểm chấm ở phần đầu, phần vây. Cá song chuột cĩ khoảng 9 điểm gần trịn màu tối như vết bẩn trên cơ thể, một số vết kéo dài một phần đến vây lưng và vây hậu mơn. (www.fishbase.org/cromileptes altivelis.) Hình 1. 2. ðặc điểm hình thái ngồi cá Cá song chuột (Cromileptes altivelis Valencienes 1828) 1.3. ðặc điểm phân bố 1.3.1. Phân bố địa lý Cá song chuột phân bố ở các vùng biển cĩ vĩ độ: 320 N- 230 S; kinh độ 880 E- 1680 E, Tây Thái Bình Dương, Nam biển Nhật bản, biển Úc, biển Ấn độ....(3153),(4119). Cá song chuột cĩ phân bố ở Việt Nam nhưng khơng đáng kể. Gai vây lưng Tia vây lưng Tia vây ngực Tia vây hậu mơn Gai vây hậu mơn Vết hình yên ngựa Nắp mang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………6 Hình 1. 3. Bản đồ phân bố cá song chuột (Cromileptes altivelis) trên thế giới ( arkive.org) 1.3.2. Phân bố sinh thái Cá phân bố ở độ sâu từ 2 - 40 m, ở các vùng biển cĩ rạn san hơ khí hậu nhiệt đới (Ref 59153). Là lồi sống đáy, nơi chất đáy là đá, rạn san hơ và đáy cát. Cá song chuột là lồi sống độc lập, chúng thường ẩn sau các vách đá và tảng san hơ để rình mồi [33]. 1.4. ðặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng 1.4.1. ðặc điểm dinh dưỡng Dinh dưỡng là một trong những khâu quan trọng trong đời sống của sinh vật. Thơng qua con đường dinh dưỡng mà thức ăn được đồng hố để xây dựng cơ thể và thực hiện tái sản xuất. Khi mới nở, ấu trùng cá dinh dưỡng bằng nỗn hồng. Khi hết nỗn hồng cá phải sử dụng thức ăn bên ngồi là ấu trùng các lồi giáp xác, nhuyễn thể,...với kích cỡ phù hợp với cỡ miệng của chúng. Trong ương nuơi ấu trùng cá song chuột, người ta sử dụng dịng luân trùng siêu nhỏ (B.rotundiformic) rất cần thiết cho giai đoạn ấu trùng 3 - 4 ngày đầu. Luân trùng cỡ nhỏ và cỡ lớn được sử dụng từ ngày thứ 5 trở đi, sau đĩ là ấu trùng Nauplius của Artemia cho đến khi cá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………7 hồn thành biến thái. Các dịng luân trùng và nauplius của artemia đều được cường hố bằng tảo Nanochloropsis và dùng Selco để bổ sung đầy đủ DHA và EPA[4]. Giai đoạn sau biến thái cá cĩ thể ăn thức ăn tổng hợp hoặc thức ăn tự chế biến và các loại giáp xác cỡ nhỏ, hoặc mysis của tơm. Thức ăn giai đoạn này cần đảm bảo hàm lượng protein cao hơn 45%, thức ăn tơm khơng nên sử dụng cho cá giai đoan này vì khơng đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng. Cơng thức thức ăn do Nyoman A.A. Giri và Suwrya (2004) dùng cho giai đoạn cá giống như sau: Bột cá 30%, Bột tép 20%, Bột mực 10%, Bột gạo 13,4%, Casein 13%, Hỗn hợp khống 2,5%, Vitamin 2%, Dầu mực 6%, CMC (chất kết dính) 3%, Astraxantin và chất dẫn dụ 0,1% [33]. Một số số tài liệu khác cơng bố về hàm lượng Vitamin C, về sử dụng bột đầu tơm thay thế cho bột cá... nhưng cũng chỉ thí nghiệm trong 60 ngày nuơi, đạt cỡ cá giống, chưa cĩ tài kiệu nào cơng bố về kỹ thuật nuơi cá song chuột đến cỡ thương phẩm và nuơi cá song chuột trong ao. Các cơng bố về cơng nghệ nuơi thương phẩm và các vấn đề về thức ăn, bệnh, mơi trường nuơi...rất hạn chế. Laining A và cộng sự (2004) nghiên cứu khả năng tiêu hố của cá song chuột với các loại thức ăn tự chế thơng báo: cá song chuột cĩ khả năng tiêu hố thức ăn cĩ hàm lượng Protein cao. Trừ Prơtêin trong cám gạo và bột máu thì khả năng tiêu hố Protein thực vật (67,2 - 80,5%) cũng tốt tương tự như Protein động vật (87,0- 92,5%) Cho nuơi cá giống, K.C. Wiliam và cộng sự cơng bố khẩu phần Protein và Lipít thích hợp nhất là khơng dưới 44% protein và 15% lipít [5]. Trong quá trình nuơi vỗ thành thục cá song chuột, các loại thức ăn tươi như cá nục, mực đã được sử dụng với lý giải rằng đĩ là những thức ăn phát triển tuyến sinh dục vì cĩ chứa hàm lượng lớn các axit béo khơng no [6]. 1.4.2. ðặc điểm sinh trưởng Các nhà nghiên cứu của Inđơnêxia cho biết: Cá song chuột (Cromileptes Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………8 altivelis) cĩ tốc độ tăng trưởng khá chậm so với các lồi cá biển khác, phải cần tới 2 năm nuơi mới cĩ thể đạt kích cỡ thương phẩm [6]. Cá song chuột sinh trưởng trong điều kiện nuơi nhốt trong lồng tại Cát Bà- Hải Phịng cũng cho kết quả tương tự và cĩ phần chậm hơn ở Indonexia nhưng tương đương với nuơi ở ðài Loan [5]. 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Jun- 04 Sep- 04 Dec- 04 Mar- 05 Jun- 05 Sep- 05 Dec- 05 Mar- 06 Jun- 06 Sep- 06 Dec- 06 Mar- 07 Hình 1. 4. Sinh trưởng cá song chuột giai đoạn cá hương đến 20 tháng tuổi nuơi tại Cát Bà, Hải Phịng [5]. y = 0.0002x2.5394 R2 = 0.8957 0 100 200 300 400 500 600 700 800 0 100 200 300 400 TL (mm) BW (g) Hình 1. 5. Tương quan chiều dài và khối lượng cá song chuột giai đoạn cá hương đến 20 tháng tuổi nuơi tại Cát Bà, Hải Phịng [5]. Tuy nhiên trở ngại này đang được khắc phục thơng qua một số nghiên cứu nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng của cá bằng cách chọn giống. Tại hội nghị năm 2008, Suci Antoro, Eko Sutrisno và Arif Rahman (BBPBL Lampung) [ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………9 ] đã báo cáo kết quả nghiên cứu của họ về chọn lọc giống trên cá song chuột: - Thế hệ F1 chọn lọc cho tốc độ tăng trưởng nhanh hơn 17- 22% so với nhĩm đối chứng (khơng chọn lọc). - Các cá thể dị hợp tử thế hệ F2 thể hiện kết quả tăng trưởng cải thiện rõ rệt so với đàn F1. - Chương trình chọn giống này vẫn đang được tiến hành với các bước so sánh sinh trưởng và chất lượng giữa hai đàn F1 và F2, đồng thời cho sinh sản nhân tạo thế hệ F2 để tạo ra con lai thế hệ tiếp theo [33]. 1.5. ðặc điểm sinh sản 1.5.1. Hình thái ngồi tuyến sinh dục cá song chuột Cũng như các lồi cá song khác, cá song chuột cĩ đặc điểm biến tính. Nhìn bên ngồi khĩ cĩ thể phân biệt con đực, con cái. Trong đàn lúc cịn nhỏ, chúng thường là cá cái khi đến một giai đoạn nhất định chúng chuyển đổi giới tính thành con đực [2]. Khi giải phẫu, tuyến sinh dục cá song chuột gồm 2 thuỳ nằm sát thành trên của xoang cơ thể. Nỗn sào treo vào thành lưng của xoang cơ thể, dọc hai bên sống lưng ở phía trên của ruột, phía dưới bĩng hơi. Phía cuối của hai thuỳ đổ chung vào một ống, ống này thơng ra ngồi qua lỗ sinh dục [5]. 1.5.2. Mùa vụ sinh sản Các lồi cá song thường đẻ trứng vào thời kỳ ấm áp cuối xuân hoặc đầu hè, khi nhiệt độ nước biển đạt từ 250C trở lên. Tại Cơ - Oét cá song mỡ (E.tauvina) đẻ trứng từ tháng 3 đến tháng 7, biển Nam Hải cá song mỡ đẻ rộ vào tháng 6, tháng 7. Ở Thái Lan, lồi cá song E.malabaricus thường sinh sản vào tháng 11- 12, đẻ từ 9 giờ tối đến 1giờ sáng, (E.coioides) thường đẻ trứng vào tháng giêng [4]. Ở Việt Nam cá song mỡ (E.tauvina) đẻ rộ vào tháng 5 - 6, cá thường đẻ vào trước lúc trời tối 17 - 19 giờ, ngày con nước thuỷ triều lên cao và các ngày tuần trăng [1]. Ở Inđơnêxia, mùa đẻ cá song chuột (Cromileptes altivelis) từ tháng 5 đến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………10 tháng 10, chúng đẻ hàng tháng, thường vào thời kỳ trăng non, từ 1 đến 3 giờ sáng [22]. Sudayano và CTV (2004) cơng bố quan sát cá song chuột đẻ tự nhiên trong lồng (khơng sử dụng kích dục tố), tại đảo Komodo, Inđơnêxia. Cá đẻ vào những ngày cuối tháng âm lịch, thời gian 21 đến 23 giờ trong ngày, các đợt đẻ diễn ra vào các tháng 10, 11, 12, 2, 3, 6 từ năm 2000 đến năm 2003. Tuy nhiên tỷ lệ thụ tinh thấp và lượng trứng trên một lần đẻ khơng đáng kể [20]. 1.5.3. Tuổi và kích thước thành thục Trong điều kiện nuơi nhốt cá song chuột bắt đầu thành thục ở tuổi 4+ khối lượng từ 1 đến 1,5kg (Sugama, K. và CTV (2004)). Ở Viện nghiên cứu Gondol (Inđơnêxia), khi nuơi vỗ cá song chuột Cromileptes altivelis thấy rằng cá cái trưởng thành nhỏ nhất nặng 1kg, khi nuơi vỗ đến 2 kg cĩ thể tìm thấy cá đực. Một vài con đã khơng chuyển đổi giới tính cho tới khi nĩ nặng hơn 3 kg, cĩ thể do điều kiện nuơi giữ [23]. 1.5.4. Hệ số thành thục Ở Việt Nam, các nghiên cứu mới đây nhất (năm 2008 - 2009) của Viện nghiên cứu NTTS I trong đề tài “ Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống và nuơi thương phẩm một số lồi cá biển cĩ giá trị kinh tế cao” cho biết tuyến sinh dục cá song chuột cái giai đoạn IV cĩ hệ số thành thục 4 - 6%. Tuy nhiên ở cá đực giai đoạn thành thục hệ số thành thục rất thấp 0,8 - 1,1% [4]. 1.5.5. Sức sinh sản Các lồi cá song cĩ sức sinh sản tương đối lớn. Tại Philipin, một con cá cái E.akaara thành thục (5,3 kg) cặp đơi với một con đực (6 - 6,5 kg) đã đẻ thành cơng 5- 10 lần từ tháng 7 đến tháng 10, 6 con cái thành thục (từ 3,5 - 5 kg) cặp đơi với 4 con đực (7 - 12 kg), cá cái đã đẻ thành cơng 5 - 17 lần trong một tháng và đẻ tất cả các tháng trong năm [24]. Sức sinh sản cao nhất vào thời gian đầu tháng của chu kỳ sinh sản trong vịng 3 ngày trước kỳ trăng non hoặc trăng muộn. Khả năng sinh sản, số lượng trứng và chất lượng trứng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện mơi trường và chế độ dinh dưỡng của cá bố mẹ. Nĩi chung cá song cĩ thể sinh sản từ 200.000 - 5.000.000 trứng tuỳ tuổi và tuỳ lồi. Cá song mỡ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………11 (E.tauvina) với chiều dài (TL) 56 cm và khối lượng 4,1 kg cĩ sức sinh sản 208.000 trứng, cá cĩ chiều dài 74 cm, khối lượng 10,1 kg cĩ sức sinh sản tuyệt đối là 2.700.000 trứng [1]. 1.5.6. ðẻ trứng và phát triển phơi Cho đến nay, cĩ rất ít tài liệu nghiên cứu về hoạt động đẻ trứng của các lồi cá song. Ukawa et al (1966) mơ tả hoạt động đẻ trứng của cá song đỏ E. akaara khi nuơi chúng trong ao ở Nhật Bản như sau: Quá trình đẻ trứng thường xẩy ra từ 3 giờ 30 phút đến 4 giờ 30 phút chiều. Lúc đầu con đực tiếp cận với con cái một cách nhẹ nhàng sau đĩ cả hai chụm miệng vào nhau bơi vịng trịn. Khi đẻ trứng, chúng lao vào nhau và nhảy lên khỏi mặt nước 2 đến 3 lần. Sau khi đẻ trứng, con đực rời khỏi con cái. Thơng thường mất 1 đến 2 phút cho mỗi cặp cá hồn thành việc đẻ trứng. Con cái lặp lại việc đẻ trứng sau 1 giờ, tuy nhiên cĩ cặp đơi cùng với con đực đĩ trong những lần sau hay khơng thì chưa thấy cơng bố ở nghiên cứu nào [14]. Thơng thường, để cá đẻ trứng tự nhiên sẽ khĩ khăn và ít trứng. Trong một số trường hợp, con cái đẻ trứng nhưng con đực khơng phĩng tinh hậu quả là trứng khơng được thụ tinh. Vì vậy để đạt được hiệu quả người ta tiêm hormone sinh dục để kính thích cá đẻ trứng, phĩng tinh tự nhiên đồng thời. Những hormone sinh dục để kích thích quá trình đẻ trứng và phĩng tinh là: Human Chorionic Gonadotropin (HCG), Puperogen, Não tuỳ thể và LRHa. Chúng cĩ thể được dùng độc lập hoặc kết hợp với nhau và được tiêm trực tiếp vào cơ, gốc vây ngực hoặc gốc vây lưng [1]. 2. Các nghiên cứu về sự phát triển tuyến sinh dục cá song 2.1. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cái 2.1.1. Các giai đoạn phát triển nỗn bào Cĩ thể nĩi trứng là một trong những tế bào hồn hảo nhất vì nĩ cĩ khả năng phát triển thành một cơ thể mới. Do phải phát triển gần như độc lập nên trứng cĩ lớp vỏ dày bảo vệ, cĩ chứa rất nhiều chất dự trữ dưới dạng nỗn hồng. ðồng thời trứng cũng cĩ cơ cấu phức tạp làm tiền đề cho quá trình phát triển sau Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………12 này. Cơ cấu quan trọng trước tiên là sự phân cực theo lực trọng trường. Nỗn hồng thường tập trung ở phía dưới là cực thực vật, cực trên nghèo nỗn hồng hơn là cực động vật. Buồng trứng là nơi mà quá trình tạo trứng xảy ra. Nỗn bào sẽ tăng nhanh về mặt kích thước và thay đổi màu sắc khi chúng chứa đầy nỗn hồng. Nỗn hồng của đa số các lồi động vật đều cĩ thành phần giống nhau. Các chất dinh dưỡng chứa trong nỗn hồng trứng cá là nguyên liệu cần thiết cho quá trình phát triển phơi sau này. Cũng như các động vật khác, ở cá cĩ thể phân biệt hai giai đoạn tạo nỗn. Giai đoạn đầu tương đối ngắn. Trong giai đoạn này tế bào chất ít tăng lên về mặt kích thước, chủ yếu xẩy ra các diễn biến của tiền kỳ Meios 1. Nhân nỗn bào trong giai đoạn này trải qua các giai đoạn Leptonem, zigonem, pakinem và diplonem. Trong nỗn bào tích luỹ được lượng lớn riboxom, hiện tượng này được gọi là sự nhân gen. Khi nhân gen, tồn bộ rDNA được tái bản và bản sao tách khỏi nhiễm sắc thể, đi vào định nhân và hình thành các tiểu hạch tự do trong nhân. Cuối tạo nỗn các bản sao rDNA bị loại bỏ cùng với sự tiêu biến của tiểu hạch khi tế bào bước sang trung kỳ phân chia. Giai đọan tiếp theo là giai đoạn tích luỹ các chất dự trữ hay là giai đoạn lớn nhiều, kích thước nỗn bào tăng lên nhanh chĩng. Nỗn bào nằm ở cuối tiền kỳ 1 [8], [31]. Hiện nay, những cơng trình nghiên cứu về các giai đoạn phát triển và sự phân chia các giai đoạn phát triển nỗn bào cá song cịn ít và chưa thống nhất. Khi nghiên cứu cấu trúc mơ học buồng trứng cá song đỏ E.akaara, Wen- Young Tseng (1996), (Hình 1.6) cho thấy sự phát triển của nỗn bào lồi cá này chia làm 5 giai đoạn. Các giai đoạn này được mơ tả như sau: + Giai đoạn 1: Nỗn nguyên bào. Nỗn bào ở giai đoạn này nhỏ (đường kính nhỏ hơn 30 µm). + Giai đoạn 2: Nỗn bào giai đoạn này cĩ đường kính 30 - 120 µm , trong nhân nỗn bào cĩ nhiều hạch nhân ngoại biên, tế bào chất bắt màu thuốc nhuộm đậm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………13 + Giai đoan 3: Nỗn bào cĩ đường kính 60 - 120 µm, tế bào chất bắt màu sáng lên, nhân lớn với các tiểu hạch ngoại biên, nỗn hồng đang hình thành. + Giai đoạn 4: Nỗn bào cĩ đường kính 200 - 500 µm, cĩ một vành đai sáng và nhiều nỗn hồng, khối nỗn hồng tối phủ đầy nỗn bào. + Giai đoạn 5: Nỗn bào cĩ đường kính 400 - 700 µm, nỗn bào ở giai đoạn chuẩn bị rụng, nỗn bào trong suốt với một vài khối nỗn hồng. Cơ thể lúc này đã xuất hiện thể thối hố - khối màu nâu sẫm, màng phĩng xạ của nỗn bào của giai đoạn 4 phân giải nhanh chĩng, chỉ cịn lại duy nhất nỗn hồng và huyết cầu [24]. Hình 1. 6. Các giai đoạn phát triển nỗn bào cá song đỏ E. akaara Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………14 A. Nỗn bào giai đoạn 1 E. Nỗn bào đầu giai đoạn 4 B. Nỗn bào giai đoạn 2 F. Nỗn bào cuối giai đoạn 4 C. Nỗn bào giai đoạn 2 chuyển sang giai đoạn 3 G. Nỗn bào giai đoạn 4 H. Nỗn bào giai đoạn 4 bắt đầu D. Nỗn bào giai đoạn 3 thối hố 2.1.2. Các giai đoạn phát triển của buồng trứng. Nhìn chung quá trình phân chia tuyến sinh dục của cá thường dựa vào các tiêu chuẩn hình thái ngồi như màu sắc, trọng lượng, kích thước... Tuy nhiên đĩ chỉ là sự xác định bằng mắt thường mà khơng xem xét đến mức độ phát triển của trứng hay tinh sào về mặt mơ học. ðã cĩ nhiều tác giả khác nhau nghiên cứu sự phát triển của buồng trứng và buồng tinh của các loại cá đã cho rằng chúng đều trải qua các giai đoạn tương tự nhau. Tuy nhiên mức độ phân chia cụ thể thì lại phụ thuộc vào từng tác giả ở các nước khác nhau. Ở Nhật, Ấn ðộ, người ta chia làm 5 giai đoạn cịn ở Mỹ, người ta lại chia làm 7 giai đoạn, ở Trung Quốc người ta chia làm 6 giai đoạn. Hiện nay ở Việt nam, các tác giả nghiên cứu ở các lồi cá khác nhau cũng chia các giai đoạn phát triển buồng trứng cá làm 6 giai đoạn. Nghiên cứu gần đây của Lê Xân (2005) trên cá song chấm nâu đã chia các giai đoạn phát triển buồng trứng thành 6 giai đoạn. Tổng hợp các nghiên cứu của các tác giả ta cĩ thể xem xét các giai đoạn phát triển của buồng trứng theo 6 giai đoạn dựa vào sự cĩ mặt giai đoạn lớn nhất cĩ trong tuyến sinh dục như sau: + Giai đoạn I Giai đoạn chưa chín muồi sinh dục. Tuyến sinh dục chưa phát triển cĩ dạng sợi mảnh, trong suốt nằm sát vào vách cơ thể. Chưa phân biệt đực cái giai đoạn này. Các tế bào sinh dục là các nguyên bào và các nỗn bào cịn rất trẻ ở thời kỳ lớn nguyên sinh. ðĩ là những tế bào trịn cĩ kích thước khơng lớn lắm. khơng thể phân biệt được chúng bằng mắt thường mà chỉ cĩ thể quan sát trên tiêu bản dưới độ phĩng đại lớn của kính hiển vi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………15 + Giai đoạn II Tuyến sinh dục bắt đầu phát triển và dầy thêm ra. Cĩ thể phân biệt được giới tính ở giai đoạn này. Buồng trứng vẫn trong suốt và khơng màu. Cĩ thể quan sát thấy các tế bào sinh dục khi làm tiêu bản mơ học và quan sát dưới kính hiển vi. Các tế bào sinh dục là các nỗn bào thời kỳ lớn nguyên sinh. Ở giai đoạn này, các tế bào kết thúc thời kỳ tăng chất nguyên sinh nên cĩ kích thước khá lớn. + Giai đoạn III Tuyến sinh dục đã tương đối phát triển. Kích thước buồng trứng tăng lên, chiếm phần lớn xoang bụng và chứa đầy đủ những hạt trứng nhỏ, đục, hơi xám mà mắt thường cĩ thể nhìn thấy rõ. Do sự xuất hiện của các sắc tố, màu sắc của tuyến sinh dục cũng đã thay đổi. Cĩ thể quan sát trứng bằng mắt thường, nhưng khơng dễ tách rời chúng ra, sự phân bố của các mạch máu cũng rõ ràng. Các nỗn bào được bao quanh bởi lớp màng follicul kép. Một hoặc hai lớp khơng bào xuất hiện trong tế bào. Nhân trung tâm tế bào là hình vuơng hoặc oval. Hầu hết các tiểu hạch phân bố ở màng nhân, một lượng nhỏ phân tán ở giữa nhân. Các nỗn bào ở giai đoạn này lớn lên khơng những chỉ do sự tăng về thể tích chất nguyên sinh mà cịn do kết quả của việc tích luỹ các chất dinh dưỡng trong nỗn bào được tạo ra dưới dạng các gi._.ọt mỡ và các hạt nỗn hồng cĩ từ màu vàng đến da cam với những mức độ khác nhau. Do đĩ mà giai đoạn này màu của trứng và buồng trứng đã xác định. Ngồi các chất dinh dưỡng, trong thời kỳ này, ở các nỗn bào cịn xuất hiện các khơng bào. Song song với quá trình tích luỹ các chất dinh dưỡng, các vỏ nỗn bào cũng được hình thành. Cuối thời kỳ lớn nguyên sinh dinh dưỡng, nỗn bào đã cĩ vỏ phĩng xạ được thơng với bên ngồi bằng những kẽ rất nhỏ, qua các lỗ đĩ mà các chất dinh dưỡng được chuyển vào tế bào, các nỗn bào được bao quanh bằng nhiều lớp tế bào thực hiện chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng vào trứng. Những tế bào này tạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………16 thành túi hay nang gọi là tế bào nang (Follcul). Phía ngồi của nang cĩ mơ liên kết bao bọc. Sự hình thành vỏ nang và vỏ mơ liên kết được bắt đầu ngay trong thời kỳ lớn nguyên sinh của nỗn bào. Vì giai đoạn này trong tế bào trứng cĩ nhiều biến đổi phức tạp, người ta chia thành nhiều pha khác nhau để tiện theo dõi. - Pha 31: Pha khơng bào hố bắt đầu. Trong mỗi tế bào trứng, ở ngoại vi xuất hiện 1 hàng khơng bào ngay sát màng của nĩ. - Pha 32: Xuất hiện thêm một hàng khơng bào phía dưới hàng khơng bào cũ. - Pha 33: Xuất hiện thêm nhiều hàng khơng bào và nĩ chiếm một nửa khoảng cách từ nhân tới màng tế bào. - Pha 34: Bắt đầu tích luỹ nỗn hồng. Trong tế bào chất xuất hiện các hạt nỗn hồng bắt đầu từ nhân và lan ra ngoại vi. - Pha 35: Các hạt nỗn hồng bắt đầu kết lại thành hạt lớn hơn hoặc thành phiến. + Giai đoạn IV Các tuyến sinh dục đạt kích thước tối đa, chiếm phần lớn xoang bụng. Các trứng ở giai đoạn này đầy đặn và cĩ thể tách rời. Các mạch máu phân bố đầy trên buồng trứng. Trong thời kỳ này nhân của nỗn bào được dịch chuyển đến gần lỗ nỗn. Lỗ nỗn là một ống được thơng qua vỏ phĩng xạ và vỏ tụ mà qua ống này tinh trùng đi từ ngồi vào tế bào trứng lúc thụ tinh. + Giai đoạn V Giai đoạn chín muồi và rụng trứng. Ở giai đoạn này, các nỗn bào bước vào khoang buồng trứng khi mà màng follicul bị vỡ và các trứng chảy ra theo lỗ huyệt một cách tự do. Do đĩ mà ở giai đoạn này buồng trứng và bụng cá rất là mềm. Khi vuốt nhẹ lên bụng cá cũng cĩ thể làm cho trứng chảy ra. Quan sát mơ lúc này thấy rằng các hạt nỗn hồng bắt đầu tan ra. Tế bào chất và nhân đã chuyển tới cực động vật. Các tiểu hạnh tập trung ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………17 trung tâm nhân và màng nhân bị tan ra. Nhân tế bào trong suốt. Các bào này tiến tới rất nhanh từ giai đoạn IV đến giai đoạn thành thục. Khi các nỗn bào bước sang giai đoạn thành thục, các tế bào biểu mơ nang sẽ tiết ra một chất làm tan, hấp thụ những mối liên kết giữa các bào nang và màng tế bào. Do vậy, trứng cĩ thể dễ dàng được giải phĩng khỏi nang trứng và được chảy tự do vào xoang buồng trứng. Khi rụng, trứng đang ở trung kỳ 2 của quá trình phân chia giảm nhiễm, từ xoang buồng trứng, trứng theo ống dẫn trứng thốt ra mơi trường nước (đĩ là hiện tượng đẻ trứng). Các nỗn bào từ giai đoạn 4 chuyển sang giai đoạn thành thục (giai đoạn 5) trong khoảng thời gian rất ngắn. Trong tự nhiên, quá trình này diễn ra từ 20 - 40 giờ khi thuỷ triều xuống. Trong sinh sản nhân tạo, dưới tác dụng của các hormon kích dục, thời gian chuyển từ giai đoạn 4 sang giai đoạn 5 cĩ thể từ 10 - 20 giờ hoặc ít hơn. Nếu các nang trứng chảy ra những trứng chưa thành thục thì việc thụ tinh cũng khơng thực hiện được. Nếu các nang trứng này khơng giải phĩng những trứng thành thục, trứng này sẽ chín và việc thụ tinh cũng khơng thực hiện được. Thậm chí trứng đã được thụ tinh, phơi cũng phát triển khơng bình thường. Nĩi cách khác sự thành cơng của sự đẻ trứng tự nhiên hoặc nhân tạo phụ thuộc vào sự hiểu biết chính xác các giai đoạn thành thục và thời gian đẻ trứng của cá. Nếu trứng thành thục khơng được giải phĩng, các nỗn bào sẽ bị thối hố và bị hấp thụ. + Giai đoạn VI Ở giai đoạn này hầu hết các trứng đã được thải hết. Một số nỗn bào ở giai đoạn IV. Buồng trứng trở lên nhão và nhỏ đi, các mạch máu mở rộng ra. Sau quá trình rụng trứng, cĩ sự phong phú về màng follicul và một số trứng khơng được giải phĩng trong buồng trứng. Những trứng khơng được giải phĩng sẽ nhanh chĩng bị thối hố và hấp thụ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………18 2.2. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục đực Nghiên cứu các lát cắt tinh hồn cá song chấm nâu ở giai đoạn 7+ Lê Xân (2005) cho thấy các túi hay các nang tinh được bao bọc bởi một mơ liên kết. Các nang này cĩ đường kính khoảng 343 - 791 µm. Giống như ở động vật cĩ vú, thành nang là một loại biểu mơ đặc biệt, cĩ chứa hai loại tế bào: tế bào Steroli và tế bào dịng tinh. Tế bào Steroli cĩ nhiệm vụ làm khung đỡ và dinh dưỡng cho các tế bào dịng tinh. Tuy nhiên các tinh nguyên bào khơng nằm rải rác trên tồn bộ thành nang mà tập trung thành vùng mầm. Vùng mầm gồm các tinh nguyên bào sơ cấp nằm theo một dải biểu mơ chạy từ phần đầu ống tinh đi xuống. Phần đầu ống gồm các tinh nguyên bào hoặc các tinh bào giai đoạn sớm. Các tinh nguyên bào thường nằm sát thành nang, kích thước khoảng 7 – 11 µm, và cĩ nhân trịn hoặc elip. Cĩ thể tìm thấy dạng Mitose trong các tinh nguyên bào này. Các tế bào sinh dục là các tế bào thuộc các giai đoạn của quá trình tạo tinh, từ tinh nguyên bào cho tới tinh trùng. Về khơng gian quá trình tạo tinh xuất phát từ vùng mầm ở thành nang hướng vào lịng nang. Các tinh nguyên bào ở thế hệ cuối cùng chuyển sang giai đoạn tăng trưởng, lớn lên và biến thành tinh bào 1. Kích thước của tinh bào 1 khoảng 15 - 17 µm. Các tinh bào 1 nằm xa thành nang hơn. ðặc trưng của các tinh bào 1 là nhân rất lớn, trong nhân các giai đoạn của tiền kỳ Meios 1 mà chỉ cĩ thể nhận biết đựơc xảy ra diễn biến của tiền kỳ Meios 1. Trên tiêu bản mơ học ta khơng thể nhận biết được chúng nhờ trong nhân cĩ các nhiễm sắc thể dạng sợi mảnh cuộn xoắn lại với nhau, cĩ lẽ chúng ở giai đoạn diplonem. Sau mạt kỳ 2, các tinh bào 1 phân chia thành 2 tế bào nhỏ hơn gọi là tinh bào 2. Ngay lập tức các tinh bào 2 phân chia thành 2 tinh tử. Tinh bào 2 chỉ tồn tại một thời gian rất ngắn nên ta khơng tìm thấy chúng trên tiêu bản mơ học. Các tinh tử này tuy là một tế bào đơn bội nhưng nĩ khơng cĩ khả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………19 năng tham gia vào quá trình thụ tinh. Các tinh tử này phải tham gia vào quá trình tạo hình phức tạp để biến thành tinh trùng. Khi con cái đẻ trứng, đồng thời con đực cũng xuất tinh để giải phĩng tinh trùng đảm bảo cho sự thụ tinh diễn ra. Ở giai đoạn này xuất hiện các tế bào sinh tinh, các tinh bào I và tinh bào II. Tinh trùng cá cũng cĩ cấu tạo cơ bản như ở các lồi động vật khác gồm 3 phần: đầu, cổ và đuơi. Khi ép một ít tinh dịch thấy cĩ rất nhiều tinh trùng. ðầu tinh trùng rất to, cĩ phần nhiễm sắc chất cơ đặc đĩng ở phần sau của đầu giống như một chiếc cốc và phủ trên nĩ là thể đỉnh giống như cái mũ. 2.3. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục và chuyển đổi giới tính Thơng thường ở các lồi cá khơng cĩ sự chuyển đổi giới tính từ cá đực sang cá cái, nghĩa là tuyến sinh dục đực và cái phát triển riêng lẻ khơng liên quan gì đến nhau thì cĩ thể xếp các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục riêng biệt. Cá song khác với nhiều lồi cá khác ở chỗ tất cả các tuyến sinh dục đực đều phát triển qua giai đoạn chức năng của con cái. Giai đoạn nhỏ, tuyến sinh dục cái phát triển, về sau tuyến sinh dục đực phát triển từ tuyến sinh dục cái. Cĩ lẽ vì vậy mà Wen- Youngb Tseng (1996) đã chia các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá song đỏ làm 10 giai đoạn (Hình 1.7). Cĩ thể tĩm tắt 10 giai đoạn đĩ như sau: + Giai đoạn 1 (Giai đoạn con non ): Ở giai đoạn này cĩ mặt các nỗn bào ở giai đoạn 1 và 2. Thể thối hố chưa xuất hiện, điều này chỉ ra rằng chưa cĩ sự đẻ trứng (Hình A). + Giai đoạn 2 (Con cái ở giai đoạn tiền thành thục): Nỗn bào trong giai đoạn này ở các giai đoạn 1, 2, 3, nhưng chủ yếu là ở giai đoạn 2. Thể thối hố cĩ thể cĩ (Hình B và C). + Giai đoạn 3 (Con cái thành thục): Chủ yếu là các nỗn bào giai đoạn 3, 4, 5. Nhìn bề ngồi buồng trứng đã phát triển cực đại. Hệ số thành thục giai đoạn này lớn hơn 2% (Hình D). + Giai đoạn 4 (Con cái đã đẻ trứng ): Buồng trứng ở giai đoạn này xẹp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………20 + Giai đoạn 5 và 6 (Chuyển đổi giới tính và tinh hồn non ): Những nỗn bào ở giai đoạn 2 vẫn thấy trong phiến trứng, những hố lõm của mơ sinh tinh xuất hiện ở vùng ngoại vi. Hai giai đoạn này là giống nhau, ngoại trừ giai đoạn 6 cĩ nhiều hố lõm của mơ sinh tinh hơn (Hình E). + Giai đoạn 7 (Tinh hồn tiền thành thục): Xuất hiện các tinh nguyên bào, tinh bào cấp 1, tinh bào cấp 2. Rất ít khi thấy tinh trùng thành thục ở giai đoạn này. Thể thối hố cĩ thể dễ dàng phát hiện (Hình F). + Giai đoạn 8 (Tinh hồn thành thục): Các tinh bào 1 và 2 rất phong phú ở giai đoạn này. Tinh trùng thành thục ở giai đoạn này cĩ rất nhiều trong các nang tinh (Hình G). + Giai đoạn 9 (Tinh hồn sẵn sàng hoạt động): Các tinh trùng thành thục chứa đầy trong bao tinh (Hình H ). + Giai đoạn 10 (Tinh hồn giải phĩng tinh trùng). Hình 1. 7. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá song đỏ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………21 A: Giai đoạn 1 B: Giai đoạn 2 C: Giai đoạn 2 chuyển sang giai đoạn 3 D: Giai đoạn 3 E: Giai đoạn 5 F: Giai đoạn 7 G: Giai đoạn 8 H: Giai đoạn 9 2.4. Một số nghiên cứu về sự phát triển phơi cá song Một số cơng trình đã nghiên cứu và mơ tả các giai đoạn phát triển phơi sớm và ấu trùng của một số lồi cá song. Thời gian phát triển phơi sớm ở cá được tính từ lúc trứng thụ tinh cho đến khi trứng nở, ấu trùng bơi ra ngồi. Ở cá song, thời gian hồn thành quá trình phát triển phơi sớm khác nhau ở các lồi và tuỳ thuộc vào điều kiện mơi trường, đặc biệt là nhiệt độ và độ mặn. Ở cá song E.marginatus, thời gian kết thúc quá trình phát triển phơi là 30 giờ ở nhiệt độ 230C [13]. ðối với E. costae là 24 giờ ở nhiệt độ 25,50C. Ở cá song đỏ, thời gian hồn thành phát triển phơi là 24 gờ 10 phút ở nhiệt độ 22 - 250C. Trứng cá song thường cĩ dạng hình cầu và trong suốt với một màng cứng trong suốt và trơi nổi nhờ giọt dầu [13]. Nhưng đường kính trứng khác nhau, ở E. maginatus trứng cĩ đường kính 846,68 ± 41 µm, ở cá song đỏ E. akaara đường kính trứng 0,8 - 0,85 mm, cịn ở E. costae đường kính trứng 926 ± 19 µm [14]. Với cá song chấm nâu, ở nhiệt độ thích hợp 27 ± 0,50C thời gian hồn thành phát triển phơi là 17h58’ [7]. Trong các bể đẻ trứng thường được phân thành 3 nhĩm, nhĩm trứng cá trơi nổi trên mặt nước là trứng thụ tinh tốt, nhĩm trứng lơ lửng trong nước và nhĩm trứng chìm xuống đáy bể. Những trứng chìm xuống đáy bể là những trứng khơng thụ tinh và đã chết. Trứng lơ lửng trong nước thì hầu hết là trứng cịn sống nhưng chất lượng kém, cịn những trứng trơi nổi trên mặt nước là những trứng sống cĩ chất lượng cao. Người ta thường chỉ thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………22 trứng trơi nổi trên mặt nước để ương nuơi thành ấu trùng. Sự phân căt trong quá trình phát triển phơi sớm của cá song cũng giống như các lồi cá khác, phải trải qua các giai đoạn phân cắt 2, 4, 8, 16, 32... phơi nang, phơi vị, phơi thần kinh, bọng mắt và túi tai, và nở ra thành ấu trùng. Tuy nhiên thời gian diễn biến và mức độ sống sĩt ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau ở các lồi khác nhau ngồi ra cịn bị chi phối bởi các yếu tố mơi trường nhất là nhiệt độ và độ mặn [4]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………23 PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu: Cá song chuột Cromileptes altivelis, đang được nuơi tại bè nuơi của phịng Nghiên cứu cơng nghệ lưu giữ giống Hải sản, Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc thuộc Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I, Cát Bà, Cát Hải, Hải Phịng. Giai đoạn nuơi vỗ sinh sản, tuổi 4+, trọng lượng 0,8 - 1 kg. Sử dụng các loại thức ăn được bổ sung các thành phần khác nhau. Quá trình sinh sản, thụ tinh, phát triển phơi, trứng nở, tới khi ấu trùng hết nỗn hồng. ðịa điểm nghiên cứu và phân tích: Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc, Xuân ðám, Cát Hải, Hải Phịng. Trung tâm quan trắc và cảnh báo mơi trường và bệnh thủy sản, thuộc Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I, ðình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 đến tháng 09 năm 2009. 2.2. Phương pháp nuơi vỗ và chuyển giới tính Cá bố mẹ cá song chuột phục vụ nghiên cứu được nuơi giữ tại bè của phịng Cơng nghệ lưu giữ giống hải sản, Trung tâm Quốc gia giống hải sản miền Bắc. 2.2.1. Phương pháp chuyển giới tính - Chuyển giới tính tự nhiên (khơng sử dụng hoocmon ), số lượng: 55 con. - Chuyển giới tính cĩ sử dụng 17α Methyl Testosterone (17α-MT). Sử dụng kết hợp đồng thời 02 phương thức cho ăn và tiêm cơ để đưa 17α- MT vào cơ thể cá cần chuyển giới tính. Số lượng 55 con. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………24 Bảng 2.1: Liều lượng và tần xuất sử dụng hoocmon 17α-MT kích thích chuyển giới tính cho cá song chuột Cho ăn Tiêm Liều lượng Tần xuất Liều lượng Tần xuất Thời gian mg/kg Ngày/lần mg/kg Ngày/lần Tháng 1 – tháng 3 3,5 5 1,0 20 Tháng 4 – tháng 6 5 5 1,5 20 2.2.2. Phương pháp nuơi vỗ Cá bố mẹ được nuơi vỗ bằng cá tươi chất lượng cao như cá Nhâm, cá Nục, cá Mực. Ngồi ra, định kỳ cĩ bổ sung thêm các loại vitamine, khống chất. Liều lượng bổ sung sẽ khác nhau giữa các đàn bố mẹ và giữa các khoảng thời gian nuơi vỗ. Khẩu phần ăn cho cá bố mẹ là: 3% trọng lượng cơ thể/ngày. Bảng 2.2 : Liều lượng VTM bổ sung cho đàn cá chuyển đực bằng 17 α-MT A B1 C E TH D Omega Khống Thời gian IU mg mg IU Mg IU IU mg T1 – T3 0 10 50 0 100 0 0 11 T4 – T6 1500 15 75 0 200 0 400 11 Bảng 2.3 : Liều lượng VTM bổ sung cho đàn cá chuyển giới tính tự nhiên A B1 C E TH D Omega Khống Thời gian IU mg mg IU Mg IU IU mg T1 – T3 2000 5 20 100 30 200 0 11 T4 – T6 3000 10 30 200 40 250 400 15 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………25 2.3. Chăm sĩc và quản lý ðịnh kỳ vệ sinh lồng lưới 20 ngày/lần. Thường xuyên quan sát biểu hiện tình trạng sức khỏe của cá để phịng và trị bệnh kịp thời. 2.4. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu mơ học tuyến sinh dục. ðể nghiên cứu cấu trúc mơ học tuyến sinh dục cá song Chuột, chúng tơi tiến hành thu mẫu tuyến sinh dục từ tháng 2/2009 đến tháng 8/2009 và làm tiêu bản cố định tuyến sinh dục ở các tháng khác nhau, cắt ra từng lát mỏng với độ dày 5 µm – 7 µm. ðịnh kỳ 1 lần/tháng thu mẫu tuyến sinh dục của cá song Chuột với số lượng mẫu thu 5 con/lần/tháng. Phân tích tổ chức mơ học tuyến sinh dục thơng qua việc cắt lát tế bào tuyến sinh dục và phân tích đồng thời giới tính, mức độ thành thục. 2.4.2. Nghiên cứu hình thái ngồi tuyến sinh dục Cá song chuột được bắt lên để nằm ngửa, sau đĩ dùng dao và kéo giải phẫu mổ bụng cá thẳng từ lỗ hậu mơn lên đến hết phần dưới miệng. Trong khi mổ cố gắng khơng gây tổn thương cho ruột, sau đĩ tìm tuyến sinh dục quan sát hình thái, màu sắc và đo kích thước buồng trứng. Quá trình thực hiện được ghi chép và chụp ảnh để mơ tả. Hinh 2. 1. Giải phẫu để tìm tuyến sinh dục cá song chuột Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………26 Trước khi cố định cân trọng lượng tuyến sinh dục cần xác định một số chỉ tiêu sau - Hệ số thành thục của cá song chuột theo cơng thức sau: Wtsd K% = Wo Trong đĩ: K : là hệ số thành thục Wo: Khối lượng cá bỏ nội quan (g) Wtsd: Khối lượng tuyến sinh dục (g) - Xác định sức sinh sản tuyệt đối: Wtsd Fa = N * _______ P Trong đĩ: Fa : Sức sinh sản tuyệt đối Wtsd: Khối lượng tuyến sinh dục P : Khối lượng mẫu N : Số lượng trứng trong mẫu - Xác định sức sinh sản tương đối: Fa Frg = ______ W0 Trong đĩ: Fa : Sức sinh sản tuyệt đối W0: Khối lượng cá thể cái Frg: Sức sinh sản tuyệt đối. - sức sinh sản thực tế Số trứng thu được sau khi cá đẻ sức sinh sản thực tế = (trứng/kg cá cái) Khối lượng cá cái đẻ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………27 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục và phân tích tổ chức học Xác định các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá theo phân loại của Sakun và Butskaia (1968) dựa trên lát cắt mơ tế bào. Phương pháp làm tiêu bản tuyến sinh dục được thực hiện dựa trên phương pháp của Sheckan và Hrapchack (1980) và quy trình làm tiêu bản mơ học của Trung tâm Quan trắc và Cảnh báo Mơi trường, Bệnh thủy sản- Viện Nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản I. Cố định mẫu tuyến sinh dục : Mẫu được cố định bằng dung dịch Bouin cĩ thành phần như sau. + 750 ml dung dịch acid picric bão hịa. + 250 ml formalin 40%. + 50 ml acid axetic đậm đặc. Ngâm mẫu trong 24h sau đĩ ngâm trong nước từ 1-3h. Khử nước ở mẫu cố định: Lần lượt đưa mẫu qua cồn Etylic với các nồng độ khác nhau tăng dần. + Cồn 70%: 1 lần từ 30 - 60 phút. + Cồn 95%: 3 lần, mỗi lần 30 – 60 phút. + Cồn 100%: 3 lần, mỗi lần 30 - 60 phút. Làm trong mẫu: Mẫu đã khử nước và được làm bằng xilen + Xilen I: 1 lần trong 60 phút. + Xilen II: 1 lần trong 60 phút. Thấm Parafin: mẫu đã được làm trong chuyển vào Parafin đun nĩng ở nhiệt độ từ 56-580C trong 4h. ðúc Parafin: + Sử dụng máy để đổ Parafin đã nĩng chảy vào khuơn đã cĩ mẫu, sau đĩ đặt khuơn lên dàn lạnh cho Parafin đơng lại tạo ta khối Parafin chứa mẫu. Giữ mẫu ở một mặt khuơn để khi cắt được thuận tiện. + Cắt gọt khối Parafin chứa mẫu: Dùng dao mỏng cắt gọt bỏ những Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………28 phần Parafin thừa và mặt của khối mẫu sâu vào 3-5 µm. Cắt lát mẫu + Gắn khối Parafin chứa mẫu vào máy Microtom. + Tiến hành cắt những lát mơ dày. + ðưa lát cắt vào nước ấm (40 - 50oC) khoảng 1-2 phút để lát cắt giãn, khơng bị nhăn. + Dùng slide (lam) để lấy lát cắt ra khỏi nước cĩ miết qua albumin. + ðặt lên máy sấy slide ở nhiệt độ 40 - 60oC trong thời gian 1- 4 giờ. Nhuộm Hematoxylin và Eosin + Loại bỏ Parafin ở lát cắt bằng Xilen I: 5 phút, Xilen II: 5 phút + Làm no mẫu nước: • Cồn 100% : 2 lần 2 - 3 phút • Cồn 95% : 2 lần 2 - 3 phút • Cồn 80% : 2 lần 2 - 3 phút • Cồn 50% : 1 lần 2 - 3 phút + Nhúng mẫu trong nước lã 3 - 6 lần. Nhuộm Hematoxylin – Mayer: 4 - 6 phút + Rửa qua nước chảy nhẹ: 4 - 6 phút + Nhuộm Eosin: 2 - 3 phút + Làm mất nước: • Cồn 95% : 2 - 3 phút • Cồn 100% : 2 - 3 phút + Làm trong mẫu: Xilen I: 2 - 3 phút; Xilen II: 2 - 3 phút Dùng lamen sạch dán lên lam mẫu bằng Bouin Canada để bảo quản và quan sát mẫu dưới kính hiển vi điện tử. 2.5. Quan sát hoạt động sinh sản của cá song chuột Cá Song chuột bố mẹ đủ điều kiện thành thục được đưa lên bể đẻ với tỷ lệ cá cái/cá đực là 1:1. Bể đẻ hình trụ trịn cĩ thể tích 90 m3, sâu 2,5 m, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………29 miệng rộng, được đặt trong nhà xưởng, cĩ hệ thống nước chảy vịng trịn. Bể cĩ đường dẫn ở thành bể để thu trứng ra bể thu và ấp trứng. Các yếu tố mơi trường như nhiệt độ, độ mặn và ánh sáng luơn được duy trì ổn định tương đương với điều kiện mơi trường tại bè nuơi vỗ. Hàng ngày, cá bố mẹ được cho ăn thức ăn cĩ chất lượng cao như mực, cá nục với khẩu phần là 3% khối lượng thân, cho ăn 1 lần/ngày. ðịnh kỳ vệ sinh bể vào buổi sáng và thay nước 1 lần vào đầu buổi chiều để kích thích sinh sản. Việc quan sát và theo dõi được tiến hành hàng ngày, từ khi đưa lên bể đẻ cho đến khi kết thúc đợt sinh sản. Quá trình quan sát được tập trung vào giai đoạn cĩ hiện tượng sinh sản. 2.6. Theo dõi quá trình phát triển phơi và ấu trùng - Quan sát quá trình phát triển phơi của cá song chuột Trứng ngay sau khi được thụ tinh trong bể đẻ sẽ được thu ra bể thu trứng theo phương thức chảy tràn và dùng vợt vớt chuyển sang bể tách trứng và bể ấp trứng. Quá trình quan sát và theo dõi quá trình phát triển phơi được tiến hành ngay từ khi trứng thụ tinh được thu ra bể thu trứng. Quá trình theo dõi và quan sát được tiến hành liên tục từ khi trứng thụ tinh cho đến khi trứng nở thành ấu trùng bằng kính hiển vi và kính giải phẫu. - Số lượng mẫu: 03 mẫu/lần thu. - Số lượng trứng: 30 trứng/mẫu. - Tần xuất thu mẫu: 01 lần/giờ. Mẫu được cố định trong dung dịch Bouin để tránh sai lệch thời điểm thu mẫu. Việc xác định các giai đoạn phát triển phơi được dựa trên các đặc điểm hình thái và đặc điểm cấu tạo của phơi. Việc xác định các thời điểm chuyển giai đoạn là khi cĩ trên 50% số trứng quan sát ở giai đoạn mới. Các giai đoạn được chụp ảnh và ghi chép thơng tin đầy đủ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………30 - Quan sát sự phát triển của ấu trùng cá song chuột Việc quan sát sự phát triển của ấu trùng cá song Chuột trong giai đoạn từ khi nở đến khi tiêu thụ hết nỗn hồng cũng được tiến hành tương tự như quan sát quá trình phát triển của phơi. Quá trình theo dõi được tiến hành bắt đầu từ khi phơi cá song chuột nở thành ấu trùng. - Số lượng mẫu thu: 03 mẫu/lần thu - Số lượng ấu trùng: 30 ấu trùng/mẫu - Tần xuất thu mẫu: 2 – 3 lần/ngày (tùy theo giai đoạn phát triển). Tất cả các thơng tin, số liệu đều được ghi chép và mẫu được chụp ảnh lưu lại. 2.7. Phương pháp Xử lý số liệu Số liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu thí nghiệm được xử lý theo thống kê sinh học bằng chương trình Microsoft Excel. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………31 PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Theo dõi sự biến động của nhiệt độ và độ mặn Cùng với yếu tố dinh dưỡng, nhiệt độ và độ mặn là 2 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quá trình thành thục và đẻ trứng của tất cả các lồi cá biển nĩi chung và cá song chuột nĩi riêng. Kết quả theo dõi mơi trường trong suốt quá trình nghiên cứu được thể hiện trong Hình 3.1. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 năm 2009 đ ộ m ặ n 0 5 10 15 20 25 30 35 40 n hi êt đ ộ độ mặn (ppt) nhiệt độ (0C) Hình 3. 1. Nhiệt độ nước và độ mặn tại khu vực nuơi cá Song chuột năm 2009 Số liệu quan sát ở biểu đồ hình 3.1 cho thấy nhiệt độ nước tại khu vực vịnh Cát Bà (Hải Phịng) nhìn chung phù hợp cho cá song chuột sinh trưởng và thành thục sinh dục. Tuy nhiên, khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3, nhiệt độ nước thấp (từ 19,5 - 22,4oC), cá song chuột thường ít vận động, ít hoạt động bắt mồi, ảnh hưởng đến quá trình nuơi vỗ và chuyển đổi giới tính bằng phương thức tiêm thuốc, bổ sung vitamin vào thức ăn. Mặt khác, trong trao đổi chất, nhiệt độ thấp cũng làm chậm quá trình phát triển của tuyến sinh dục . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………32 Từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ nước dao động trong khoảng 25,3 - 30,5oC, cá song chuột hoạt động bắt mồi bình thường. ðây là thời gian cần phải nuơi vỗ tích cực để tuyến sinh dục cĩ thể phát triển nhanh và đồng loạt theo mùa vụ sinh sản của lồi. ðộ mặn của nước biển tại khu vực trong suốt quá trình nghiên cứu luơn dao động trong khoảng thích hợp đối với sinh trưởng và phát triển của cá song chuột. ðộ mặn dao động gần 23,1 ‰ (tháng 1) đến 33,2 ‰ (tháng 5) cho thấy sự ảnh hưởng của mùa mưa đối với khu vực này là khá rõ rệt tuy khơng ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của cá song Chuột nhưng cĩ thể ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của chúng nhất là quá trình phát triển của phơi và ấu trùng, dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động của trại giống. 3.2. Kết quả chuyển đổi giới tính. Kết quả cho thấy chỉ cĩ 5 cá thể (9,09%) chuyển giới tính thành cá đực trong tổng số 55 con cá thí nghiệm để chúng tự chuyển đổi giới tính tự nhiên. Trong khi đĩ, 55 cá thể được bổ sung hormone sinh dục đực 17α- Methyltestosterone (17α-MT) với liều lượng tiêm 0,5 mg/kg cá (tiêm 3 lần, tiêm 2 lần/ tháng) kết hợp cho ăn 2 mg/kg cá (cho ăn 6 lần/ngày) để chuyển đổi giới tính đã cĩ 53 cá thể chuyển thành cá đực (96,4%) (Bảng 3.1). Kết quả này cho thấy sử dụng hormone 17α-MT kết hợp với chế độ nuơi vỗ tích cực tốt cĩ thể hồn tồn chủ động số lượng cá đực cho sinh sản nhân tạo. Kết quả nghiên cứu chuyển đổi giới tính ở cá song chuột ở thí nghiệm này (96,4%) cao hơn so với kết quả nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá song chấm nâu (80-90%) khi Lê Xân, (2004) tiến hành ở điều kiện tương tự. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………33 Bảng 3.1. Tỷ lệ chuyển đổi giới tính cá song chuột bằng 17α-MT kết hợp nuơi vỗ tích cực TT Nội dung thí nghiệm Số lượng cá thí nghiệm (con) Tuổi Số cá đực (con) % cá đực 1 Cá tự chuyển đổi giới tính 55 5+ 5 9,09 2 Cá được bổ sung 17α-MT để chuyển đổi giới tính 55 5+ 53 96,4*** ***: Kiểm định χ2 sai khác ý nghĩa so với đối chứng (P<0,001) 3.3. Kết quả nuơi vỗ thành thục năm 2009 Ngay từ đầu tháng 12 năm 2008, cá bố mẹ đã bắt đầu được nuơi vỗ để cĩ thể cho đẻ vào cuối tháng 4, đầu tháng 5. Trong thời gian nuơi vỗ, nước biển cĩ nhiệt độ thấp 19,5 - 22,4oC, độ mặn cao (32 - 33‰), thuận lợi cho các loại ký sinh trùng phát triển, lây lan. Hầu hết các lồi cá biển nuơi thường bị các bệnh do ngoại ký sinh trùng, sau đĩ lở loét và chết. Người nuơi cá biển thường gọi đây là “mùa dịch” thứ nhất trong năm. Mùa dịch thứ 2 là đầu mùa xuân và cuối mùa hè. Tuy nhiên, do chế độ nuơi vỗ tốt và cĩ các biện pháp phịng bệnh nên tỷ lệ sống của cá đực và cá cái cá song chuột đều cao: Cá đực 93,3%, cá cái 90%. Tỷ lệ cá thành thục đạt 91,8% đối với cá đực và 94,6% đối với cá cái (Bảng 3.2). Bảng 3.2. Kết quả nuơi vỗ cá song chuột năm 2009 Cá cái Cá đực Giới tính Số cá thành thục/cá nuơi vỗ (con) (%) Số cá thành thục/cá nuơi vỗ (con) (%) Tỉ lệ sống 54/60 90,0 56/60 93,3 Tỉ lệ thành thục 45/49 91,8 53/56 94,6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………34 3.4. Hình thái ngồi tuyến sinh dục cá Song chuột. Cũng như các lồi cá song khác, cá song chuột (Cromileptes altivelis) do đặc điểm biến tính nên về hình thái ngồi khĩ cĩ thể phân biệt được con đực, con cái. ðàn cá lúc cịn nhỏ, thường là cá cái, lớn lên một số cá thể chuyển đổi giới tính thành con đực thì mới xuất hiện con đực. Tuyến sinh dục của cá song chuột gồm hai thùy nằm sát thành trên của xoang cơ thể. Nỗn sào treo vào thành lưng của xoang cơ thể, dọc hai bên sống lưng ở phía trên của ruột, phía dưới bĩng hơi. Phía cuối của hai thùy đổ chung vào một ống, ống này thơng ra ngồi qua lỗ sinh dục. Trên bề mặt tuyến sinh dục chưa nhìn thấy rõ các mạch máu do tuyến sinh duc vẫn cịn nhỏ. 3.4.1. Hình thái ngồi tuyến sinh dục đực Tuyến sinh dục đực (tinh sào) của cá song chuột cĩ hình chữ Y. Ở những cá thể cịn nhỏ tuyến sinh đực là những dải nhỏ màu hồng và chưa cĩ sản phẩm sinh dục. Bắt đầu ở những cá thể từ 4 tuổi trở lên khối lượng 0,8 - 1,0 kg thì bắt đầu cĩ sản phẩm sinh dục. Trên bề mặt của tuyến sinh dục đực cĩ các mạch máu phát triển rất rõ ràng (Hình 3.2). ðến giai đoạn thành thục, tuyến sinh dục đực của cá song chuột căng phồng, bên trong chứa đầy tinh dịch, ở giai đoạn này cĩ thể nhìn thấy rõ bằng mắt thường. Như vậy, nghiên cứu hình thái ngồi tuyến sinh dục cá song chuột cho thấy về cơ bản chúng giống với những lồi cá khác và cũng tương tự cá song chấm nâu như nghiên cứu của Lê Xân (2004). 3.3.2. Hình thái ngồi tuyến sinh dục cái Giải phẫu tuyến sinh dục cái ở các giai đoạn khác nhau của cá Song Chuột chúng tơi nhận thấy: - Ở những con cái cĩ tuyến sinh dục ở giai đoạn III đã cĩ thể quan sát thấy tuyến sinh dục cĩ màu hồng nhạt, trên buồng trứng thấy xuất hiện mạch máu, đã qua sát thấy những hạt trứng nhỏ. Thu mẫu tuyến sinh dục ở giai đoạn IV nhận thấy khối lượng buồng trứng đã phát triển cực đại và đã ở trạng thái căng phồng. Trên bề mặt cĩ các hạt trứng nổi lên mà mắt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………35 thường cĩ thể quan sát rất rõ. Những cá thể cĩ tuyến sinh dục ở giai đoạn IV đã cĩ thể tham gia sinh sản (Hình 3.3). Hình 3. 2. Hình thái ngồi tuyến sinh dục đực cá song chuột Hình 3. 3. Hình thái ngồi buồng trứng cá song chuột 3.5. Cấu trúc mơ học tuyến sinh dục Việc tìm hiểu sự phát triển cấu trúc mơ học tuyến sinh dục được dựa trên các lát cắt mơ của tuyến sinh dục. 3.5.1. Cấu trúc mơ học tinh sào Hình 3. 4. Lát cắt ngang tinh hồn cá song chuột (phĩng đại 400 lần). Kết quả nghiên cứu cho thấy các lát cắt tinh hồn cá Song Chuột cĩ cấu trúc tương tự cá song chấm nâu (Lê Xân, 2004), các túi hay các nang tinh được bao bọc bởi một màng mơ liên kết. Các nang này cĩ đường kính Nang tinh tinh Tinh tử Tinh trùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp………36 khoảng 343 – 791 µm. Giống như ở động vật cĩ vú, thành nang là một loại biểu mơ đặc biệt, cĩ chứa hai loại tế bào: tế bào Steroli và tế bào dịng tinh. Tế bào Steroli cĩ nhiệm vụ làm khung đỡ và dinh dưỡng cho các tế bào dịng tinh. Tuy nhiên các tinh nguyên bào khơng nằm rải rác trên tồn bộ thành nang mà tập trung thành vùng mầm. Vùng mầm gồm các tinh nguyên bào sơ cấp nằm theo một dải biểu mơ chạy từ phần đầu ống tinh đi xuống. Phần đầu ống gồm các tinh nguyên bào hoặc các tinh bào giai đoạn sớm. Các tinh nguyên bào thường nằm sát thành nang, kích thước khoảng 7 – 11 µm, và cĩ nhân trịn hoặc elip. Cĩ thể tìm thấ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2952.pdf
Tài liệu liên quan