Nghiên cứu đặc điểm sinh học, biến động số lượng nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae) nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus koch tại trường Đại học Nông nghiệp I - Gia Lâm - Hà Nội

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ cao thị hằng Nghiên cứu đặc điểm sinh học, biến động số l−ợng nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Acarina:Phytoseiidae) nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Gia Lâm - Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGs.tS. Nguyễn thị kim oanh Hà Nội - 2006 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số li

pdf124 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 6763 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, biến động số lượng nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae) nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus koch tại trường Đại học Nông nghiệp I - Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đã đ−ợc ghi rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đ−ợc cảm ơn. Tác giả Cao Thị Hằng ii Lời cám ơn Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, biến động số l−ợng nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Gia Lâm - Hà Nội”. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo và đặc biệt là thầy cô giáo trong bộ môn Côn Trùng, khoa Nông học, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, những ng−ời đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định h−ớng cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh, ng−ời đã định h−ớng, chỉ bảo và dìu dắt tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các tập thể, cá nhân, bạn bè và ng−ời thân đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2006 Tác giả Cao Thị Hằng iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 9 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 11 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 13 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 13 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc 15 3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 41 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 41 3.2. Vật liệu nghiên cứu 41 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 42 3.4. Ph−ơng pháp tính toán số liệu 52 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 55 4.1. Kết quả nghiên cứu nhện bắt mồi Amblyseius sp. 55 4.1.1. Đặc điểm hình thái các pha phát triển của nhện bắt mồi Amblyseius sp. thức ăn là nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch 55 4.1.2. Đặc tính sinh học, sinh thái của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch 57 4.2. Một số kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhện bắt mồi Amblyseius sp. với nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch 70 iv 4.2.1. Thành phần cây ký chủ của nhện đỏ T. cinnabarinus Koch vụ đông xuân 2005 - 2006 tại tr−ờng ĐH Nông nghiệp I và thôn Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 70 4.2.2. Diễn biến mật độ nhện đỏ son và nhện bắt mồi trên đậu cove vụ xuân 2006 tại xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 72 4.2.3. Sức ăn trứng nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch của nhện bắt mồi Amblyseius sp. 75 4.2.4. Sự phát triển của nhện đỏ son trên cây đậu Cove Phaseolus vulgaris L. 77 4.2.5. Sự biến động số l−ợng của nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ son 78 4.2.6. Khả năng khống chế nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch của nhện bắt mồi Amblyseius sp. 83 4.2.6. Một số nghiên cứu về khả năng bảo quản của nhện bắt mồi Amblyseius sp. 88 4.2.7. B−ớc đầu xây dựng quy trình nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae) 96 5. Kết luận và đề nghị 99 5.1. Kết luận 99 5.2. Đề nghị 100 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 95 v Danh mục các chữ viết tắt A : Amblyseius BVTV: Bảo vệ thực vật CT : Công thức Ctv : Cộng tác viên FAO : Tổ chức nông l−ơng thế giới IPM : phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp Ltd : Công ty trách nhiệm hữu hạn NBM : Nhện bắt mồi NĐS : Nhện đỏ son NXB : Nhà xuất bản P : Phytoseiulus T : Tetranychus TN : Thí nghiệm vi Danh mục các bảng Bảng 4.1. Kích th−ớc các pha phát dục của nhện bắt mồi Amblyseius sp. 55 Bảng 4.2. Thời gian phát dục (ngày) của nhện bắt mồi Amblyseius sp. 58 Bảng 4.3. Khả năng đẻ trứng của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên nhện đỏ son tại 2 ng−ỡng nhiệt độ 250C và 300C 59 Bảng 4.4. Tỷ lệ trứng nở (%) của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên nhện đỏ son ở 2 ng−ỡng nhiệt độ 62 Bảng 4.5. Tỷ lệ giới tính của nhện bắt mồi Amblyseius sp. 63 Bảng 4.6. Bảng sống (life - table) của Amblyseius sp. ở 250C 64 Bảng 4.7. Bảng sống (life - table) của Amblyseius sp. ở 300C 65 Bảng 4.8. Tổng giá trị lx.mx.e7 – rx t−ơng ứng với r = 0,294 và r = 0,29 ở 30oC 67 Bảng 4. 9. Các chỉ tiêu sinh học cơ bản của nhện bắt mồi Amblyseius sp. ở 250C và 30oC 68 Bảng 4.10. Chỉ tiêu sinh học cơ bản của một số loài nhện bắt mồi ở 250C 69 Bảng 4.11. Thành phần ký chủ của nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch tại Đa Tốn và ĐHNN I - Hà Nội 71 Bảng 4.12. Diễn biến mật độ nhện đỏ son và NBM Amblyseius sp. trên cây đậu cove vụ xuân 2006 tại Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 73 Bảng 4.14. Sức ăn trứng nhện hại của một số loài nhện bắt mồi 76 Bảng 4.15. Sự phát triển của quần thể nhện đỏ son trên cây đậu Cove Phaseolus vulgaris L. 78 Bảng 4.16. Sự biến động mật độ nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ son đã xác lập với mật độ khác nhau 79 Bảng 4.17. Sự biến động mật độ nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ son đã đ−ợc xác lập với mật độ khác nhau 81 vii Bảng 4.18. Mật độ nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch sau khi thả nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Thí nghiệm trong phòng) 83 Bảng 4.19. Mật độ nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch sau khi thả nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Thí nghiệm ngoài đồng) 85 Bảng 4.20. Thời gian sống của tr−ởng thành NBM Amblyseius sp. tại các ng−ỡng nhiệt độ 90 Bảng 4.21. Khả năng ăn trứng nhện đỏ son của tr−ởng thành cái NBM Amblyseius sp. sau bảo quản 83 Bảng 4.22. Tỷ lệ nở của trứng nhện bắt mồi Amblyseius sp. (%) ở các nhiệt độ khác nhau 93 Bảng 4.23. Tỷ lệ trứng nở của NBM Amblyseius sp. sau bảo quản 94 viii Danh mục các hình Hình 4.1. Giá trị đúng sức tăng tự nhiên (r) của nhện bắt mồi Amblyseius sp. 68 Hình 4.2. Diễn biến mật độ nhện đỏ son và NBM Amblyseius sp. trên đồng ruộng ở vụ xuân tại Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 74 Hình 4.3. Sự biến động mật độ nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ son đã xác lập với mật độ khác nhau (trong phòng thí nghiệm) 79 Hình 4.4. Sự biến động mật độ nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ son đã xác lập với mật độ khác nhau (thí nghiệm ngoài đồng) 82 Hình 4.5. Mật độ nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch sau khi thả nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Thí nghiệm trong phòng) 84 Hình 4.6. Mật độ nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch sau khi thả nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Thí nghiệm ngoài đồng) 86 Hình 4.7. Khả năng ăn trứng nhện đỏ của tr−ởng thành cái nhện bắt mồi sau bảo quản 92 Hình 4.8. Tỷ lệ trứng nở của NBM Amblyseius sp. sau bảo quản 95 9 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Theo Liên hợp quốc, dân số thế giới sẽ tăng thêm 25% và đạt 7,5 tỉ ng−ời vào năm 2020. Gần 1,2 tỷ ng−ời sống trong tình trạng đói nghèo tuyệt đối và khoảng 800 triệu ng−ời sống trong tình trạng thiếu l−ơng thực (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [25]. Đáp ứng nhu cầu l−ơng thực của nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng đang là vấn đề vô cùng khẩn thiết đ−ợc toàn thế giới quan tâm. Để thoả mãn các yêu cầu về l−ơng thực và thực phẩm nông nghiệp thế giới đã phát triển theo chiều h−ớng tập trung thâm canh. Nh−ng khi thâm canh trồng trọt không chỉ làm tăng năng suất mà tăng cả sự thiệt hại do dịch hại gây ra. Thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên thế giới đã cho thấy hiện t−ợng mang tính quy luật là: trồng trọt càng đi sâu vào thâm canh, dịch hại càng phát triển mạnh, thuốc hoá học càng sử dụng nhiều, tổn thất mùa màng do sâu bệnh càng gia tăng. Theo FAO, sự gia tăng năng suất cây trồng nông nghiệp trên toàn thế giới (theo các chỉ tiêu t−ơng đối) chậm hơn khoảng 1,5 lần sự gia tăng tổn thất do dịch hại gây ra (Rucavishnikov, 1973) (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2005) [26]. Các loài dịch hại là những lực l−ợng thiên nhiên lớn đã, đang và sẽ là mối đe doạ th−ờng xuyên đối với sản xuất nông nghiệp. ở nhiều n−ớc, thiệt hại do sâu, bệnh và cỏ dại trung bình từ 20 - 30% tiềm năng, năng suất cây trồng. Có tr−ờng hợp, tỷ lệ này còn cao hơn. Điều này có nghĩa là cứ gieo trồng 5ha thì ít nhất có 1ha không cho thu hoạch. Hàng năm, ở Hoa Kỳ, thiệt hại của các cây trồng nông nghiệp trị giá khoảng 15 tỷ đô la (Cheremisinov, 1973) [48]. Theo tính toán của bộ Hoa Kỳ, thiệt hại do các loài dịch gây ra t−ơng đ−ơng giá trị của một triệu ng−ời lao động trong một năm nghĩa là mất gần 10% nhân lực sống trong nông nghiệp (Bondarenko, 1978) (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [25]. Do đó, Bảo vệ thực vật là một 10 tiềm năng quan trọng để tăng năng suất và chất l−ợng sản phẩm. Nông nghiệp Việt Nam cũng không đứng ngoài quy luật phát triển đó. Tình hình sâu, bệnh hại đang là vấn đề nhức nhối cho các nhà khoa học nói chung và nông dân nói riêng. Đặc biệt, trong một số năm trở lại đây, ngoài những dịch hại phổ biến, sản xuất nông nghiệp của chúng ta gặp một trở ngại mới đó là sự gây hại của nhóm nhện hại trên cây trồng ngày một gia tăng. Nhóm nhện hại cây nằm trong bộ Ve bét (Acarina), lớp hình nhện (Arachnida). Chúng đã gây hại trên rất nhiều cây trồng nh− bông, chè, cam, đậu đỗ, cây cảnh và cả cây làm thuốc... Chúng dùng kìm chích vào mô cây, hút dịch cây làm cho cây còi cọc, làm chết đỉnh sinh tr−ởng, rụng lá, hoa và quả... Ngoài ra một số loài nhện còn truyền các bệnh virus nguy hiểm cho cây nh− bệnh đỏ (Kernel Red Streak), bệnh khảm lá lúa mỳ, bệnh Latent virus... Hiện nay, trong nông nghiệp thâm canh, ng−ời sản xuất cũng đã có những hiểu biết nhất định. Nh−ng do nhện hại có cơ thể rất nhỏ, đa số không nhìn thấy bằng mắt th−ờng và vết gây hại của chúng nhỏ li ti nên thời kỳ gây hại ban đầu không thể phát hiện đ−ợc. Khi có điều kiện thuận lợi, nhện hại dễ bùng phát số l−ợng, gây lên hiện t−ợng cháy lá hoặc chết đỉnh sinh tr−ởng... nhiều tr−ờng hợp nhầm lẫn với bệnh virus. Chính vì vậy, hầu hết các loại thuốc hiện nay không có hiệu quả cao trong phòng trừ nhện hại, hoặc muốn đạt đ−ợc hiệu quả trừ nhện thì phải tăng thêm nồng độ thuốc hoá học. Việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học một cách tuỳ tiện của ng−ời nông dân đã làm cho môi tr−ờng sinh thái chung bị ô nhiễm, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp chứa nhiều d− l−ợng thuốc hoá học, là nguyên nhân gây ngộ độc cho ng−ời và gia súc. Sử dụng thuốc hoá học không đúng còn làm giảm đáng kể số l−ợng sinh vật có ích trên đồng ruộng, làm tăng tính kháng thuốc của sâu hại trong tự nhiên, khiến cho công tác phòng trừ sâu, bệnh hại càng trở lên khó khăn hơn. Trong xu thế phát triển chung của toàn thế giới là xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và ổn định, đòi hỏi công tác Bảo vệ thực vật phải có cái nhìn sâu hơn trong việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Trong IPM, việc sử 11 dụng biện pháp sinh học phải là biện pháp chính còn thuốc hoá học chỉ là thứ vũ khí cuối cùng, khi các biện pháp khác đã sử dụng mà ch−a hạn chế đ−ợc tác hại của sâu, bệnh. Để phòng trừ nhện hại, một số n−ớc đã thành công khi dùng biện pháp sinh học. ở Việt Nam, theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Đĩnh (2005) [18], tại vùng Hà Nội, loài Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae) là loài thiên địch th−ờng gặp của nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch trên các cây trồng nh− đậu đỗ, lạc, rau đay... Loài này có tỉ lệ tăng tự nhiên (r) cao, t−ơng ứng với 250C và 300C là 0,246; 0,29, chúng có khả năng tiêu diệt nhện đỏ son cao, đ−ợc coi là loài có triển vọng trong phòng trừ sinh học. Song trên thực tế, cây trồng bị nhện gây hại đáng kể thì nhện bắt mồi mới xuất hiện, do đó sự khống chế sinh học ở đây là không có ý nghĩa. Nh− vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta có thể nhân nuôi nhện bắt mồi đ−ợc đ−ợc không? Có thể chủ động lây thả nhện bắt mồi, khống chế nhện hại luôn ở d−ới mức gây hại kinh tế đ−ợc không? Để góp phần giải quyết các vấn đề trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, biến động số l−ợng nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae) nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Gia Lâm - Hà Nội”. 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Kock. - Nghiên cứu biến động số l−ợng của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Kock. - B−ớc đầu tìm ra quy trình nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius sp. một cách thích hợp, nhằm sử dụng trong biện pháp sinh học phòng trừ nhện hại. 12 1.2.2. Yêu cầu 1. Tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch. 2. Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhện bắt mồi Amblyseius sp. với nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch. 3. B−ớc đầu đề xuất quy trình nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae). 13 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài Tầm quan trọng của nhện nhỏ hại cây trồng đã đ−ợc các nhà bảo vệ thực vật ở nhiều n−ớc trên thế giới quan tâm. Nhện nhỏ hại cây là những động vật nằm trong bộ Ve bét (Acarina), lớp nhện (Arachnida), ngành chân khớp (Arthropoda). Chúng gây hại lớn trên nhiều loại cây trồng, một số đã trở thành dịch hại nguy hiểm, ảnh h−ởng nhiều đến kết quả trồng trọt. Tuỳ điều kiện canh tác mà thiệt hại có thể từ vài phần trăm đến 60 - 70%, thậm chí có tr−ờng hợp bị mất trắng. Trên thế giới, nhiều công trình nghiên cứu về nhện hại đã đ−ợc công bố. Tiêu biểu cho những nghiên cứu cơ bản về nhện hại là các công trình của Prichard and Baker (1955) [60], Jeppson et al (1975) [52], Kantz G.W. (1978) [54], Meyer (1981) [57]. Những miêu tả và khoá phân loại của các tác giả này đã đặt nền tảng cho những nghiên cứu tiếp theo của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Nhiều công trình nghiên cứu về nhện hại đã đề cập đến các đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh gây hại của từng loài, ảnh h−ởng của các yếu tố vô sinh và hữu sinh đến sức tăng quần thể... làm cơ sở cho các biện pháp phòng chống chúng có hiệu quả. Nhện nhỏ hại cây có kích th−ớc cơ thể nhỏ (0,1 - 0,5mm), khó nhìn thấy bằng mắt th−ờng nh−ng nhện hại cây lại đ−ợc các nhà khoa học đánh giá là có −u thế sinh học rất cao so với các loài động vật khác. Chúng có khả năng thích nghi cao với điều kiện môi tr−ờng. Thông th−ờng, nhện hại cây sống ở mặt d−ới của lá, quả, trong búp non, thậm chí nhiều loài còn sống trong u sần nơi đ−ợc bảo vệ rất tốt tránh đ−ợc các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh cũng nh− sự tấn công của kẻ thù tự nhiên. Chu kỳ sinh học của nhện hại cây th−ờng 14 ngắn cùng với sức sinh sản rất cao, dễ gây thành dịch. Chính những đặc điểm đó đã làm cho nhện nhanh trơ với thuốc hoá học (Jeppson et al, 1975) [52]. Nhiều thông tin về tính kháng thuốc của nhóm nhện hại cây trồng đã đ−ợc ghi nhận ở Trung Quốc, Nhật, Mỹ, ấn Độ và nhiều nơi khác. Ngày nay, trên thế giới, công tác phòng chống nhện hại cây đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu to lớn. Cùng với sự phát triển không ngừng về khoa học bảo vệ thực vật, hàng loạt thuốc trừ sâu thế hệ mới ra đời đã góp phần làm giảm đáng kể thiệt hại do dịch hại gây ra. Tuy vậy, việc sử dụng thuốc hoá học liên tục và không đúng cách hoặc dùng thuốc có độ độc cao... là những nguyên nhân quan trọng làm gia tăng mức độ xuất hiện và gây hại của nhện. Bởi vì khi sử dụng các loại thuốc đó, tập đoàn thiên địch rất phong phú của nhện hại bị tiêu diệt, mặt khác nhiều loại thuốc hoá học trong chừng mực nào đó còn kích thích sự sinh sản của nhện hại. Biện pháp sinh học và quản lý dịch hại tổng hợp ngày càng đ−ợc chú ý ở nhiều n−ớc trên thế giới. ở nhiều n−ớc nh− Mỹ, Hà Lan, Trung Quốc... đã rất thành công khi sử dụng các loài thiên địch để phòng chống nhện hại. Ch−ơng trình IPM (Intergratest Pest Management) đ−ợc thử nghiệm và ứng dụng trên nhiều loại cây trồng để trừ nhện hại đã mang lại hiệu quả cao và bền vững. ở n−ớc ta, đã có một số tác giả nghiên cứu về nhện hại cũng các loài thiên địch của chúng nh− Nguyễn Văn Đĩnh (1994) [13], Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Tr−ơng Thị Lan (2005) [27], Nguyễn Thị Kim Oanh (2003) [30], Ngô Đình Hoà (1992) [19]... Những kết quả nghiên cứu của các tác giả trên góp phần rất lớn trong công tác phòng trừ nhện hại. Nhiều tác giả đã thành công khi sử dụng các loài thiên địch nói chung và nhện bắt mồi để phòng trừ nhện hại tại Việt Nam. Việc sử dụng biện pháp sinh học và biện pháp IPM để phòng chống nhện hại càng có ý nghĩa hơn khi nhện hại dần trở nên “trơ” với thuốc bảo vệ thực vật. 15 Xuất phát từ các luận cứ khoa học trên, đáp ứng yêu cầu của sản xuất hiện nay và lâu dài, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài, nhằm đ−a ra các dẫn liệu khoa học, làm cơ sở để đ−a biện pháp sinh học, cụ thể là dùng nhện bắt mồi Amblyseius sp. để phòng chống nhện nhỏ hại cây trồng tại Việt Nam. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ở n−ớc ngoài 2.2.1.1. Một số nghiên cứu về nhện hại Nhóm nhện hại là các đối t−ợng gây hại nghiêm trọng trên nhiều loại cây trồng ở nhiều vùng trên thế giới, chúng là điểm thu hút của nhiều nhà khoa học. Nhiều công trình nghiên cứu đã xác định thành phần các loài nhện hại trên cây trồng khá phong phú. Nhện hại cây trồng là những động vật nhỏ đến rất nhỏ, nằm trong bộ Ve bét (Acarina) còn gọi là bộ nhện nhỏ (Viện bảo vệ thực vật, 1999 [39], lớp hình nhện (Arachnida), ngành chân khớp (Arthropoda). Động vật ngành chân khớp có số l−ợng loài chiếm trên 3/4 số loài sinh vật, với đặc điểm là cơ thể có chi và đ−ợc chia thành các đốt nối với nhau. Bộ Ve bét (Acarina) là một trong 7 bộ của lớp nhện với những đặc thù riêng về cấu tạo, ph−ơng thức sống (Krantz, G.M, 1978) [54]. Từ giữa thế kỷ 20 cho tới nay, ngành Ve bét học (Acarology) mới thực sự trở thành một ngành khoa học. Đặc tr−ng quan trọng của bộ Ve bét (Acarina) là cơ thể tập trung hình thành một khối hình ôvan, mặt l−ng có tấm mai kitin phát triển, không có râu, phần phụ miệng biến đổi thành kìm. Về hô hấp nhện chia thành 2 nhóm: thở bằng hệ thống khí quản và thở bằng túi phổi. Tận cùng bên ngoài khí quản là các lỗ thở th−ờng nằm ở phía d−ới bụng. Nhện th−ờng có 4 đôi chân (một số có hai đôi chân). Trong quá trình phát triển, nhện trải qua các pha: trứng, nhện non các tuổi và nhện tr−ởng thành. 16 Những công trình nghiên cứu đã tập trung vào phân loại gồm có: “Giới thiệu về nhện nhỏ” của Baker và Whartson (1952); “H−ớng dẫn về các họ nhện nhỏ” của Baker và Ctv (1958). “Ve bét sống trên cạn tại các đảo thuộc liên hiệp Anh” của Evan và Ctv (1960) (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) [18]; “Sổ tay về Ve bét học” của Krantz, G. M. (1978) [54]... Các nhà khoa học đã giới thiệu về hệ thống phân loại của các nhóm, các họ, các giống tại một số vùng trên thế giới (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2002) [16]. Sabelis, 1983 [62] đã đề cập đến đặc tính gây hại của nhện, ảnh h−ởng của các yếu tố môi tr−ờng và sức tăng quần thể của nhện hại. Các thí nghiệm của (Meyer, 1981) [57] cũng đã đ−a ra các tập chuyên khảo về thành phần của nhện hại. ở châu á, Thái Lan, Philipines b−ớc đầu nghiên cứu về loài nhện hại, các tác giả phân loại họ và giống nhện. Một số công trình không chỉ đề cập đến phân loại mà còn đề cập tới tác hại và khả năng phòng trừ nhện hại cây nh− cuốn “Nhện hại cây trồng kinh tế” (Jeppson và Ctv, 1975) [52]. Cuốn “Nhện chăng tơ, đặc điểm sinh học” do Helle và Sabelis nghiên cứu năm 1985 [51]. Các kết quả tiêu biểu là: ở vùng Bắc Mỹ, đã phát hiện đ−ợc 2.500 loài (Borro, DJ, 1981). He, Jun - hua et al, năm 1986, tại Trung Quốc các nhà nghiên cứu đã phát hiện và mô tả đ−ợc hơn 900 loài. ở Nhật Bản, Hokeiryukan, 1971, Takeo yaginuma, 1986 đã mô tả đ−ợc 1.233 loài, chúng thuộc 52 họ. Các dữ liệu này đều đ−ợc tác giả Nguyễn Văn Đĩnh dẫn năm 2004 [17]. ở châu úc, phát hiện trên 2.000 loại nhện và định tên cho 1.876 loài. Trên quần đảo Anh, đã phát hiện 570 loài nhện, chúng thuộc 24 họ. V−ờn Quốc gia Thuỵ Điển, Holma. A (1983) cũng đã phát hiện đ−ợc 119 loài nhện (dẫn theo Hoàng Kim Thoa, 2004) [35]. Tại Thuỵ Điển, tác giả AliNiazee M. T, 1984 [42] cũng phát hiện thấy 94 loài nhện ở độ cao 600m của vùng cực Bắc Funkaralen. 17 Với những thống kê sơ l−ợc trên, chúng ta thấy thành phần nhện là t−ơng đối lớn và đa dạng. Todd Murray (2002) [67] và một số nhà côn trùng học cho rằng, nhện hại đ−ợc xem là loài dịch hại thứ 2 trong nông nghiệp. Nh−ng chúng thực sự trở thành đối t−ợng dịch hại quan trọng từ khi dùng DDT, một số thuốc trừ dịch hại đ−ợc phun nhiều đã làm tăng khả năng sinh sản của nhện cái đồng thời còn tiêu diệt nhện bắt mồi trên đồng ruộng. Sự gây hại của nhện nhỏ bằng cách dùng kìm chích vào mô cây, tiết n−ớc bọt vào trong đó và nhờ sức căng bề mặt dịch cây trào ra vết chích, bơm hút phía sau kìm hút dịch cây vào ống tiêu hoá. Do bị mất dịch, cây thiếu chất dinh d−ỡng trở nên còi cọc và có thể bị chết. Ngoài ra, vết th−ơng cơ giới do nhện tạo nên rất nhỏ, ban đầu những vết châm có màu vàng sáng, có khi gây ra hiện t−ợng khảm nhẹ. Tiếp đó, cây bị hại nặng, nhiều vết th−ơng liền kề nhau, mô lá hoặc mô cây bị biến màu, mất đi màu xanh đặc tr−ng. Những phần bị hại đó lâu ngày sẽ chuyển thành màu đỏ hay màu huyết dụ hoặc màu nâu. Triệu trứng này thể hiện rất rõ trên các cây trồng nông nghiệp nh− sắn, rau đay, đậu đỗ... Một biểu hiện cũng th−ờng gặp trên cây khi nhện gây hại là các bộ phận của cây hoặc bản thân cây bị biến dạng. Đã có nghiên cứu chỉ ra rằng, khi chích hút, nhện còn truyền chất độc cho cây. Chất độc này điều tiết sinh tr−ởng của cây. Ví dụ nh− nhãn, vải bị nhện Eriophyes litchii tấn công, chúng đã truyền chất độc làm cho các tế bào bị dài ra tạo thành hiện t−ợng lông nhung trên cây. Nhện không những gây ảnh h−ởng nghiêm trọng đến năng suất cây trồng mà chúng còn là môi giới truyền bệnh cho cây. Đặc biệt là bệnh virus nh− bệnh virus Y trên cây khoai tây có vectơ truyền bệnh là nhện đỏ T. cinnabarinus Koch. Nhện Eriophyyes tulipae Keifer truyền bệnh khảm lá lúa mỳ (Wheat spot mosaic). Bệnh Latent virus trên cây mận do nhện Aculus fockeui Nalepa & Trouesart gây nên. Trên cây thuốc lá, bệnh đốm vòng, 18 khảm xoăn cũng có môi giới truyền bệnh là nhện nhỏ. Cho đến nay, nhóm nhện nhỏ hại cây trồng nằm chủ yếu trong bốn họ thuộc hai tổng họ Tetranychoidea và Eriophyoidea. Họ Tetranychidae thuộc tổng họ Tetranychoidea, họ nhện này có trên 1200 loài thuộc 70 giống, là loài ăn thực vật và một số đang là dịch hại chính trên đồng ruộng. Các nghiên cứu của Prichrad & Baker, 1955 [60], Guttereiz, 1985 [49] cho thấy họ Tetranychidae có đặc điểm chính sau: có kìm di động dài trong đầu giả hoặc kìm có các đốt nhập chung ở gốc, đốt xúc biện thứ 4 có 1 vuốt to, đốt bàn I và II có các đôi lông đặc tr−ng, bàn chân có các lông nhỏ, đệm vuốt có hoặc không có lông mịn, lỗ sinh dục cái là đặc tr−ng cho họ và cho loài. Thông th−ờng, có ba đôi lông phía tr−ớc l−ng, 4 đôi lông mép l−ng, 5 đôi lông l−ng và 1 đôi lông mép ngang giữa l−ng. Trong họ này, tiêu biểu là nhện SchizoTetranychus nanjingensis đã đ−ợc ghi nhận là một loài gây hại th−ờng xuyên trên cây tre, cây trúc sào Phyllostachys pubescens tại tỉnh Phúc Kiến - Trung Quốc. Chúng có thể làm giảm từ 20 - 40% năng suất măng tre. Loài này xây tổ ở mặt d−ới của lá, bên trong tổ, các con nhện sinh sống và trích hút mô lá. Ban đầu, lá có những chấm nhỏ, sau đó chuyển sang màu vàng rồi màu nâu, nhìn xa nh− thấy rừng trúc bị “cháy” (Yan X. Z. & Zhi-Qiang Z, 2000) [71]. Tác giả He Lin, Zhao Zhimo (2003) [50] đã nhận định nhện đỏ son (T. cinnabarinus koch) là loài phân bố rộng. Nó là một trong những loài gây hại nghiêm trọng tại Trung Quốc nhờ khả năng tái sinh mạnh và thích ứng tốt với điều kiện ngoại cảnh. Không những vậy, loài này hầu nh− không hề suy giảm số l−ợng khi phun thuốc trừ nhện trong một thời gian dài. Tetranychus cinnabacinus Koch (Common red spider mite) đã hoàn toàn kháng lại thuốc gốc lân hữu cơ (Meyer, 1981) [57] tại vùng Nam Phi. 19 Skumar, S prasad (2003) [63] nhện hai chấm Tetranychus urticae Koch (Tetrnychidae: Prostigmata) gây hại đáng kể trên cây cúc Vạn Thọ (Tagetes patula L.). Đây là cây trồng hàng năm, mang lại hiệu quả kinh tế cao tại Varanasi, Ultttar Pradesh, ấn Độ. Ng−ời dân ở đây, dùng hoa cúc để trang trí trong các dịp lễ thánh hoặc sử dụng làm vị thuốc quan trọng Nh−ng khi bị nhện hai chấm tấn công, nó làm cho lá úa vàng, hoa không nở bình th−ờng mà bị dị dạng. T. urticae Koch còn là 1 trong 9 loài nhện gây hại trên cam quýt tại Cu Ba (Rodrigueez N., 1981) [59]. Ngoài ra, ký chủ của nó có thể là cây dại, cây ăn trái, cây rau màu hay cây thuốc. Trong tổng họ Tetranychoidea có họ Tenuipalpidae. Năm 1975, Jeppson và Ctv [52] đã xây dựng khoá phân loại các loài nhện hại thuộc họ Tenuipalpidae th−ờng gặp ở Mỹ. Các loài chính trong họ Tenuipalpidae đ−ợc ghi nhận là loài Brevipalpus californious Banks hại trên cam chanh, chè, cây cảnh... Loài B. chilensis Baker hại trên nho, cây ăn quả... Chúng không những gây hại trực tiếp mà còn gây nên vết th−ơng cơ giới để nấm và vi khuẩn gây bệnh thối lan rộng trên cây trồng. Họ Tarsonemidae vẫn thuộc tổng họ Tetranychoidea tiêu biểu có loài nhện trắng (Polyphagotasonemus latus Bank). Nhện trắng là loài đa thực, phân bố rộng mang tính toàn cầu nhất là trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm, đã có 55 n−ớc ghi nhận sự có mặt gây hại của loài này. Chỉ tính riêng các n−ớc trồng sắn tại Châu Phi, hàng năm nhện trắng gây thiệt hại −ớc tính là 1,8 tỷ đôla - chúng là một trong các nguyên nhân làm trầm trọng thêm nạn thiếu đói ở lục địa này. ở New Guinea, nhện trắng làm giảm 50 - 60% năng suất đậu t−ơng. Không những thế, chúng còn là loài sâu hại quan trọng trên cam chanh ở úc (Smith and Papacek, 1985) [65]; là loài dịch hại nghiêm trọng trên cây chè, ớt, cà tím ở Trung Quốc (Li and Ctv, 1985) [55]; là loài dịch hại mới đối với chè ở Nam Phi (1980) và đay ở Bangladesh (Kabir, 1979) [53]. Ngoài 20 ra, Tác giả Renou and Aspisot, 1984 (dẫn theo Hoàng Kim Thoa, 2004) [35] khi sử dụng thuốc hoá học có nguồn gốc họ cúc thì nó không những không có tác dụng tiêu diệt nhện trắng, mà ng−ợc lại nó có tác dụng kích thích sự phát triển của nhóm nhện này. Loài S. spinki (họ Tarsonemidae) là loài nhện hại lúa quan trọng nhất ở phía Nam vùng lãnh thổ Đài Loan. Trong năm 1977, tại đất n−ớc này, nhện hại lúa đã làm 20 - 60% hạt bị lép trên diện tích bị hại 19.000ha, thiệt hại do chúng gây nên −ớc tính là 9,2triệu đô la Mỹ (Chen và Ctv, 1978) [47]. Loài S. spinki tr−ởng thành có màu trong nhạt, cơ thể hình trứng dài khoảng 0,25 - 0,3mm. Tr−ởng thành nhện có 4 đôi chân. Trứng nhện S. spinki hình e - líp màu trắng. Tổng họ Eriophyoidea có 3 họ là Nalepillidae, Eriophyidae và Rhyncaphytopidae. Họ Nalepellidae: Có kìm ngăn, có lông và các dãy nếp nhăn tiêu giảm. Điểm đặc tr−ng nhất là có 1 - 2 đôi lông phía tr−ớc đầu. Tiêu biểu là Phytocoptella Newkirk and keifer còn gọi là nhện búp hoặc nhện u búp lớn với khoảng trên 10 loài. Giống Trisetacus keifer có khoảng 20 loài. Ngoài ra, còn có giống Acathrix keifer, Nalepella keifer… Họ Eriophyidae, điển hình là loài Calacarus citrifoli Keifer (Citrus grey mite). Đây là loài vô cùng nguy hiểm trên cây trồng, ngoài sự gây hại đến năng suất cây trồng nó còn là vectơ truyền bệnh virus. Loài này đã gây hại nặng trên cam, quýt vùng Rustenburg phía Nam châu Phi. Cây trồng bị nhện phá hại làm cho quả non không phát triển đ−ợc, bề mặt quả xù xì, múi khô giảm giá trị th−ơng phẩm. Theo kết quả nghiên cứu của Vander Merwe và Coates 1965 ở ng−ỡng nhiệt độ 270C con cái đẻ đ−ợc 33 quả trứng và giai đoạn phát triển trứng là 6 ngày (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) [18]. Bên cạnh đó, còn có loài Phyllocoptruta oleivora Ashmead gây rám vàng cam 21 chanh cũng rất nặng. Chúng gây rụng lá và quả khi gặp thời tiết nóng và khô, đặc biệt là khi cây bị thiếu n−ớc. Mật độ nhện hại có xu h−ớng nặng hơn trong v−ờn cây ăn quả khi các loài kẻ thù tự nhiên bị tiêu diệt bởi việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu có phổ tác dụng rộng nh− Methidathion và Dimethoate (Nguyễn Văn Đĩnh, 2004) [17]. Năm 1975, Jeppson và Ctv [52] đã đề cập tới hiện t−ợng nhện rám vàng kháng Zineb ở Mỹ và Israel. Họ Phyncaphytopidae: về mặt cấu tạo t−ơng đối giống Eriophyidae, nh−ng chiều rộng cơ thể có thể đạt 0,50 - 0,70mm. Kìm dài hơn hai họ trên. Họ này bao gồm các giống Rhyncaphytoptus keifer, Catarhinus keifer, Diptilomiopus nalepa, Rhynacus keifer, Trmeroptes keifer... Những kết quả nghiên cứu cơ bản ở trên đã chỉ ra rằng thành phần nhện hại cây trồng là rất phong phú và đa dạng. Đa số nhện hại có số l−ợng nhiễm sắc thể ít, sức sinh sản cao cho nên chúng có khả năng thích ứng rộng với môi tr−ờng mới và ngay cả trên một số môi tr−ờng chất độc. Điều này là những thách thức lớn đối với di truyền học. Hiện nay, vẫn còn rất nhiều loài nhện hại đã và đang đ−ợc nghiên cứu trên thế giới. Hy vọng những năm tiếp theo sẽ đ−ợc đón nhận nhiều kết quả nghiên cứu về nhện hại hơn, trên cơ sở đó tìm ra biện pháp phòng trừ chúng một cách thích hợp. 2.2.1.2. Một số nghiên cứu về nhện bắt mồi Thành phần kẻ thù tự nhiên của nhện hại rất phong phú, chúng đ−ợc đánh giá cao trong ch−ơng trình quản lý dịch hại tổng hợp. Tuy nhiên, việc nhân nuôi và sử dụng các loài thiên địch, để phòng trừ nhện hại còn nhiều hạn chế, phạm vi áp dụng còn hạn hẹp. Do vậy, h−ớng lợi dụng quần thể thiên địch có sẵn trong tự nhiên (từ đó tạo cơ sở nhân nuôi chúng...) để phòng chống dịch hại đ−ợc coi là vấn đề quan trọng hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu, lựa chọn các loại thuốc hoá học ít độc, có tính chọn lọc cao và tăng c−ờng các 22 biện pháp khác (nh− canh tác, đốn tỉa, t−ới n−ớc...) để bảo vệ và phát huy vai trò của thiên địch trong điều hoà số l−ợng quần thể n._.hện hại. Kẻ thù tự nhiên của nhện hại cây bao gồm các nhóm chính sau: vi sinh vật, côn trùng và nhện bắt mồi. Các loài côn trùng bắt mồi thuộc 189 họ của 16 bộ côn trùng và gần 100 họ của 2 bộ nhện (Phạm Văn Lầm, 2005) [26]. NBM sống phổ biến trong đất mùn, rác, nơi mà ở đó chúng dễ săn bắt các loài chân đốt, tuyến trùng hoặc các loài Ve bét khác. Đặc điểm của nhóm này là có chân dài, chuyển động nhanh nhẹn và có kìm dạng châm. Ngoài tác dụng phòng trừ nhện hại, nhiều loài nhện nhỏ còn có tác dụng to lớn trong chu trình tuần hoàn vật chất, phân huỷ các chất hữu cơ làm tăng độ phì của đất Nhện bắt mồi thuộc bộ Ve bét, th−ờng gặp gồm 3 họ chính: họ Phytoseiidae; họ Stigmaeidae và họ Anystidae, cheyletidae, Erythraeidae. Đây là nhóm kẻ thù tự nhiên quan trọng của nhện hại. Họ Phytoseiidae với các thành viên sống tự do trên cạn, không thấy sống ký sinh. Đặc điểm về mặt hình thái của họ này là con cái có lỗ để đ−a túi tinh và lỗ sinh dục (đẻ trứng) riêng biệt nằm ngang ở phần đốt chân IV. Lỗ phóng tinh của con đực nằm giữa đôi chân III và IV; cấu tạo kìm của con cái và con đực có nét riêng biệt, đặc tr−ng cho từng loài. Họ Phytoseiidae có 4 giống với trên 1200 loài: giống Typhlodromus scheuten với 275 loài, Amblyseius berlese có 800 loài, Phytoseius ribage có 400 loài và Phytoseiulus evans có 4 loài. Bên cạnh họ Phytoseiidae còn có họ Stigmaeidae, 2 giống trong họ này tấn công nhiều trên nhện hại chăng tơ Tetranychidae và một số họ nhện hại khác: Zetzelia oudemans và Agistemus summers. Đặc điểm khác biệt của họ này là trên l−ng có 8 tấm, trong đó nổi rõ và to hơn cả là 2 tấm l−ng và tấm tr−ớc sinh dục. 23 Họ Anystidae, Cheyletidae, Erythraeidae, đặc điểm chung là cơ thể mềm, có ít lông trên l−ng và không có lông cảm giác phía tr−ớc l−ng. Những loài thuộc họ này đa số là nhện bắt mồi đa năng. Ngoài ra còn có họ Bdellidae, họ Tarsonemidae và một số loài nhện lớn họ Theridiidae, Linyphiidae cũng sử dụng một số loài nhện hại làm thức ăn. Tác giả Nguyễn Văn Đĩnh, 2004 [17] đã đ−a ra yêu cầu về một loài bắt mồi có hiệu quả khi chúng đáp ứng đ−ợc phần lớn các đặc điểm d−ới đây: 1. Có thời gian phát triển (vòng đời) ngắn hơn thời gian phát triển của một con mồi; 2. Có sức sinh sản cao; 3. Có khả năng ăn mồi lớn; 4. Có khả năng sống sót cao khi con mồi ít hoặc rất ít; 5. Có nơi ở và sự −a thích ký chủ giống nh− con mồi; 6. Có sự −a thích tiểu khí hậu nh− con mồi; 7. Có khả năng tìm kiếm con mồi tốt ngay cả khi mật độ con mồi thấp; 8. Có sự phát triển vật hậu theo mùa giống nh− con mồi; 9. Có khả năng chống chịu với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt nh− con mồi; 10. Có khả năng chống chịu đ−ợc với các loại thuốc trừ dịch hại. Nếu đạt đ−ợc các tiêu chuẩn trên thì đó chính là loài bắt mồi có hiệu quả và là loài “lý t−ởng”. Loài đạt đ−ợc 7/10 tiêu chuẩn, đ−ợc nhân nuôi và sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là loài nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis A-H thuộc họ Phytoseiidae, tiếp theo là các loài thuộc giống Amblyseius. Rất nhiều loài Phytoseiidae đ−ợc nhân nuôi hàng loạt và là các tác nhân quan trọng trong phòng chống nhện hại. 24 Loài NBM đầu tiên đ−ợc phát hiện là Typhlodromus pyri Scheuten năm 1857. Sau đó là Phytoseiulus macropilis Banks năm 1905. Nhện bắt mồi đa phần thuộc họ Phytoseiidae. Trong họ này có ba chi lớn là Amblyseiinae, Typhlodromine và Phytoseiinae. Đến nay, đã có hơn 1700 loài nhện bắt mồi thuộc 50 giống đ−ợc ghi nhận. Các khoá phân loại về nhóm nhện bắt mồi này rất khác nhau, nó phụ thuộc vào vùng lãnh thổ riêng. Tiêu biểu là khoá phân loại của Van der Merwe (1968) tại Nam Phi, Schicha (1987) tại Australia, Schicha & Corpuz-Raros (1992) tại Philippines, Ryu (1993) tại Hàn Quốc, Ehara (1998) tại Nhật Bản... gần đây nhất có khoá phân loại của Becard (2001) (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2004) [17] ở Australia. Một số tác giả cũng đã đ−a ra kết quả của việc phòng trừ nhện hại bằng việc sử dụng nhện bắt mồi và côn trùng bắt mồi trong phòng trừ sinh học (Wysoki, 1985) [69]; (Woets, 1982) [68]. Trong nửa cuối thế kỷ XX, sự quan tâm về vai trò của nhện bắt mồi ngày càng mạnh mẽ, chỉ tính trong 15 năm từ 1970 - 1985 đã có 500 công trình nghiên cứu đ−ợc công bố về vấn đề này. Hiện nay, có khoảng 20 loài nhện bắt mồi đ−ợc nhân nuôi hàng loạt để phục vụ cho công tác phòng trừ dịch hại. Lorado, 1929 đã công bố kết quả trong việc sử dụng thành công loài nhện Thanatus flavidus Simol để trừ rệp Cimex hại ng−ời ở các trại tỵ nạn Hylạp (dẫn theo Hoàng Kim Thoa, 2004) [35]. Tác giả T. Henn, R Weinzierl (2005) [65] cho biết nhện bắt mồi của nhện hai chấm Tetranychus urticae (two spotted spider mites) thuộc hai chi Phytoseiulus and Amblyseius, cơ thể dạng hình ovan, vòng đời ngắn (khoảng 7- 17 ngày tuỳ vào nhiệt độ và độ ẩm), có khả năng tái sinh cao. Chúng th−ờng có màu hơi đỏ, chân dài không có chấm, di chuyển rất nhanh khi bị chạm phải. Trứng của NBM hình bầu dục và to hơn so với trứng của nhện hại. Tr−ởng thành nhện bắt mồi ăn tất cả các pha của nhện hại. Một số loài NBM thuộc hai chi trên, gần đạt tiêu chuẩn về một loài 25 NBM lý t−ởng sử dụng trong đấu tranh sinh học. Năm 1985, Chazeau J. đã mô phỏng hệ thống hoá phân loại họ Phytoseiidae và ghi nhận các sự kiện lịch sử trong việc điều tra, định loại 20 loài quan trọng có thể sử dụng trong phòng chống nhện hại. Trong đó, hai loài nhện bắt mồi thuộc họ Phytoseiidae là Amblyseius sp. và phytoseiuslus sp. có tính chuyên hoá cao đối với nhóm nhện hại cây trồng [46]. Các tác giả đã phát hiện đ−ợc 6 loài có khả năng kìm hãm nhện hại ngay cả khi mật độ của chúng còn thấp 1 - 3 con trên lá (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) [18]. Các loài có tỷ lệ tăng tự nhiên r cao r > 0,25 ở 250C là Phytoseiulus macropilis Banks, Amblyseiu longispinosus, A. deleoni Muma & Denmark, A. chileensis Dosse, P. persimilis Athias - Henriot, A. bibens Blommers, P. longipes Evans (Sabelis, 1983) [62]. Đặc biệt là loài Phytoseiulus persimilis Athias - Henriot là một trong hai loài chân khớp đ−ợc sử dụng rộng rãi nhất trong đấu tranh sinh học phòng chống côn trùng và nhện hại hiện nay (loài này đ−ợc phát hiện vào năm 1957). Loài nhện này, phát triển tốt ở nhiệt độ 21 - 270C với ẩm độ khoảng 60 - 90%. Loài Phytoseiulus persimilis đ−ợc nhân nuôi rộng rãi, loài này đ−ợc dùng để trừ nhện đỏ Tetranychus urticae trong nhà kính ở Anh, Hà Lan, Liên Xô cũ, diện tích sử dụng nhện bắt mồi ăn thịt ở Hà Lan tăng từ 12ha (năm 1974) lên 100ha (năm 1985) và đạt 580ha (năm 1990). ở các n−ớc Tây Âu, diện tích sử dụng nhện bắt mồi Amblyseiulus persimilis để trừ sâu hại năm 1982 là 100ha, năm 1990 nên tới 2900ha (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [25]. Hiện tại, loài Phytoseiulus persimilis và một số loài nhện bắt mồi khác thuộc họ Phytoseiidae đ−ợc nuôi rộng rãi trên 15 n−ớc nh− Anh, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan... với diện tích áp dụng là 5000ha. ở Hoa Kỳ, đã nghiên cứu sử dụng 6 loài nhện nhỏ bắt mồi ăn thịt và có trên 50 công ty sản xuất chế phẩm sinh học là NBM (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [25]. Tại đây, phòng nghiên cứu về côn trùng đã giới thiệu về việc 26 nhân nuôi Phytoseiulus persimilis bằng cách khi mật độ nhện hại nhiều hơn 1 con/lá thì chúng đ−ợc dùng đầu tiên là thuốc trừ sâu hay một loại thuốc không để lại d− l−ợng, sau đó họ mới thả NBM vào (ph−ơng pháp thả còn phụ thuộc vào mật độ nhện hại). Mật độ khuyến cáo cho sử dụng NBM Phytoseiulus persimilis là 20 - 30 NBM đồng thời nó còn phụ thuộc vào giai đoạn phát triển và tính nhạy cảm của cây trồng. Châu Phi là nguồn gốc của nhện bắt mồi Phytoseiulus longiper, nó là thiên địch của nhện hai chấm. Loài nhện bắt mồi này có khả năng chịu nhiệt độ cao tới 380C nếu ẩm độ cao. Khi ẩm độ thấp (40%) thì nhiệt độ mà nhện Phytoseiulus longiper chịu đ−ợc là 210C. ở Nam Phi, loài Amblyseius newsami Evan là loài thiên địch quan trọng nhất đối với nhện hại Panonychus citri. Qua điều tra cho thấy mật độ nhện hại phát triển theo mùa, mùa hè khi nhiệt độ cao, thành phần nhện hại rất phong phú nh−ng do sự có mặt của nhện bắt mồi này mà loài nhện hại Panonychus citri chỉ gây hại ở d−ới ng−ỡng gây hại kinh tế. Một thí nghiệm của Rubin và Nakash (Wysoky dẫn 1985) [69] sau khi thả NBM 35 ngày thì tỉ lệ nhện hại Panonychus citri giảm từ 31% xuống còn 3,2%. ở Nhật Bản loài Amblyseius deloni Muma là thiên địch của nhện hại Panonychus ulmi (Tanaka và Kashio, 1977) [66]. Loài Amblyseius. x là thiên địch của loài nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae N. Loài Amblyseius largoensis là loài thiên địch của nhện đỏ Tetranychus citri. Thời gian sống của nhện bắt mồi Amblyseius sp. dài nhất là 42 ngày, chúng có thể sống trên môi tr−ờng thức ăn khác nh− phấn hoa của cây Cẩm Quỳ. Trong điều kiện khan hiếm, nó ăn thịt đồng loại. Tại ấn Độ, kết quả nghiên cứu về độc tính của 7 loại thuốc đối với nhện đỏ hại chè O. coffeae và NBM thuộc giống Amblyseius, giống Agistemus vùng Tây Bengan chỉ ra rằng Fenzaquin là thuốc an toàn nhất đối với các loài thiên 27 địch (Sah và Ctv, 1999), (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) [18]. Tại Trung Quốc, năm 2000, cuốn “ Công bố về hệ thống và ứng dụng ngành nhện” trong đó có bài viết “Tiềm năng của loài Amblyseius cucumeris (Phytoseiidae) một tác nhân khống chế sinh học chống lại nhện SchizoTetranychus nanjingensis (Acari: Tetranychidae) tại Fujian, Trung Quốc” của các tác giả Yan X. Z, Zhi - Qiang Zhang, Lin Jian Zhen, JiE Ji thuộc Viện nghiên cứu Bảo vệ thực vật, Phúc Kiến, Trung Quốc [71]. Nhóm nghiên cứu đã thành công trong việc sử dụng NBM Amblyseius cucumeris để khống chế số l−ợng nhện SchizoTetranychus nanjingensis hại trên cây trúc sào tại tỉnh Phúc Kiến. Loài Amblyseius cucurmeris cũng đ−ợc sử dụng để trừ nhện đỏ hại cam chanh, nhện hại tre trúc và bọ trĩ (Yan, 2003 trao đổi riêng), (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2004) [17]. Ngoài ra, nhóm tác giả trên còn nhận thấy, trên cam quýt mật độ nhện đỏ tăng nhanh vào đầu vụ xuân, trong khi mật độ thiên địch của nhện đỏ lại tăng rất chậm. Từ đó, các tác giả đã đề xuất giải pháp đơn giản là cắt và cho thêm những cành sồi xanh có nhiều thiên địch lên cây cam quýt. Với cách làm đó, mật độ nhện bắt mồi Phytoseius, Amblyseius tăng lên gấp đôi và mật độ nhện đỏ đ−ợc khống chế. Tại châu Âu và Đông Mỹ, vấn đề xảy ra là NBM Amblyseius cucurmeris bắt đầu diapause d−ới điều kiện ngày ngắn và mát. Tuy nhiên, loài nhện không diapause đ−ợc chọn lựa ở Newzeland bởi nhà khoa học ng−ời Hà Lan. Hiện nay, chúng có tính kinh tế cao và vẫn kiểm soát tốt số l−ợng bọ trĩ trong mùa đông. Loài NBM Amblyseius potentilla Garman đ−ợc đem so sánh tại v−ờn táo ở Hà Lan và v−ờn tại ý cho biết: ở Hà Lan thì nhện bắt mồi có một thời kỳ ngừng phát dục còn ở ý thì không có. Nh− vậy, do khác nhau về điều kiện sống làm thay đổi một số đặc điểm sinh học của nhện bắt mồi, đặc biệt là độ ẩm. Độ ẩm có liên quan trực tiếp tới tỷ lệ nở trứng (McMurtry, 1965) [56]; 28 (Xin, 1984) [70]. Nếu điều kiện ẩm độ là 100% thì tỷ lệ nở trứng và sự sống của thiếu trùng t−ơng đối khó khăn. Tỷ lệ chết ở hai pha là t−ơng đối cao (Sabelis, 1981) [62]. Năm 1990, do tác hại ngày một gia tăng của nhện hại, một ch−ơng trình nghiên cứu quốc tế nhằm tìm kiếm kẻ thù tự nhiên có hiệu quả với nhện trắng đã đ−ợc xây dựng (Jassen, trao đổi riêng, 1997). Pena và Osborne, 1996 chỉ ra rằng loài Neoseiulus califor Nicus là loài có khả năng kìm chế nhện trắng hại trên ruộng đậu ở mật độ thấp (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) [18]. Cũng nh− đối với loài T. urticae trên cây cà chua, bông là những ví dụ trong việc sử dụng nhện bắt mồi theo quan điểm “lây nhiễm hại tr−ớc” để đạt chỉ số hại 0,4 (t−ơng ứng khoảng 6% diện tích lá bị hại) sẽ thả 4 con NBM trên cây. Ng−ỡng gây hại đối với cà chua tại Anh là 2,0 t−ơng đ−ơng với 30% diện tích lá bị hại. Năm 1989 Mitunda and Calilung (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) [18], nghiên cứu về NBM Amblyseius sp. ăn bọ trĩ cho thấy, nhện tr−ởng thành có thể ăn 2 - 7 con/ngày. Tại nhiệt độ 250C, nó có thể hoàn thành vòng đời trong vòng 1 tuần và mật độ tăng nhanh hơn rất nhiều so với loài Orius spp. (một loài thiên địch khác của bọ trĩ). NBM Amblyseius mackenzie và A. Okinawanus ăn bọ trĩ trên d−a chuột tại Nhật Bản. Thả 100 tr−ởng thành/cây, 3 tuần 1 lần, mật độ bọ trĩ giảm 1/3 - 1/5 so với mật độ ban đầu. Ngày nay, dịch hại phát triển một cách mạnh mẽ, ng−ời dân lại quen sử dụng thuốc hoá học nên nhiều loài nhện hại có tính kháng thuốc đồng thời hầu hết các loại nhện bắt mồi lại rất mẫn cảm với thuốc hoá học. Một số phòng thí nghiệm ở California từ những năm 1980 đã có ch−ơng trình huấn luyện NBM nh− Amblyseius occidentalis quen với các loại thuốc trừ dịch hại. Hiện nay, trên thế giới, có rất nhiều loài thiên địch (côn trùng và nhện bắt mồi) của nhện hại đ−ợc nhân nuôi hàng loạt theo ph−ơng pháp công 29 nghiệp và cung cấp đến tận cơ sở sản xuất. Một số công ty nh− Koppert, Syngenta Bioline, Biological Crop Protection Ltd and English Woodlands biocontrol và các tr−ờng đại học đã cung cấp các sản phẩm NBM hoặc đ−a ra những ph−ơng pháp nhân nuôi nhện bắt mồi đem lại kết quả rất tốt. Quy trình nhân nuôi nhện bắt mồi của Đại học tổng hợp Leiden, Hà Lan Để nhân nuôi đ−ợc cần có 3 phòng lớn: Phòng 1: trồng đậu sạch, nhiệt độ 300C. Xung quanh bằng kính hoặc nilon, mái lợp ngói, phía trên đặt 2 chùm tuýt đèn cách chậu nhân đậu 50 - 80cm. Đậu đ−ợc trồng bằng hạt trong các chậu có đ−ờng kính 20cm, cao 20 - 20cm. 10 chậu đặt trong một khay đựng n−ớc. Phòng 2: lây nhiễm nhện đỏ với cùng nhiệt độ trên, khi đậu cao 15 - 20cm, sau gieo 3 - 4 tuần, chuyển sang phòng 2 rồi cho lây nhiễm nhện đỏ (2 - 3 con/lá) trong 7 - 10 ngày để khi có 1/3 số lá đậu có đốm bạc liên kết lại. Phòng 3: nhân nhện bắt mồi. Nhiệt độ và ph−ơng thức nh− trên. Khi cây đậu ở phòng 2 đã có 1/3 số lá đốm bạc liên kết lại thì chuyển chậu trồng sang phòng 3 rồi thả nhện bắt mồi vào nhân (2 - 3 con/cây). Sau 1 - 2 tuần, tuỳ theo nhiệt độ khi mật độ NBM đạt 5 - 6 tr−ởng thành trên lá thì thu hoạch. Công ty hàng đầu nhân nuôi và bán rộng rãi các loài thiên địch của nhện hại là công ty Koppert - Hà Lan. Công ty này, có chi nhánh tại 10 n−ớc trên thế giới nh− Bỉ, Pháp, Mỹ, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ... Loài đ−ợc nhân nuôi và sử dụng rộng rãi nhất là loài nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis A - H vì loài này đạt đ−ợc 7/10 tiêu chuẩn của nhện bắt mồi “lý t−ởng”. Đa số sản phẩm NBM đ−ợc đóng trong lọ nhựa hoặc gói trong giấy. Mỗi lọ th−ờng có 300 - 500 thiên địch. Việc sử dụng khá đơn giản, ng−ời sản xuất có thể đặt mua hàng thông qua mạng Internet. Khi nhện hại đạt ng−ỡng mật độ phòng chống thì rắc sản phẩm trên cây. 30 Một số sản phẩm sử dụng trong đấu tranh sinh học phòng chống nhện hại của công ty Koppert - Hà Lan năm 2003 TT Tên sản phẩm Loài thiên địch Đối t−ợng phòng trừ 1 Dicybug Bọ xít Dicyphus hesperus Nhện đỏ Tetranychus spp. và bọ phấn 2 Mirical Bọ xít Macrolophus caliginosus Nhện đỏ Tetranychus spp. và bọ phấn 3 Mirical-L Bọ xít Macrolophus caliginosus Nhện đỏ Tetranychus spp. 4 Spical Nhện bắt mồi Amblyseius californicus Nhện đỏ Tetranychus spp. và Panonychus ulmi 5 Spidend Muỗi Feltiella acarisuga Nhện đỏ Tetranychus spp. 6 Spidex Nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis Nhện đỏ Tetranychus spp. 7 Spidex hot- spot Nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis Nhện đỏ Tetranychus spp. 8 Thripans Nhện bắt mồi Amblyseius degenerans Nhện đỏ Tetranychus spp. bọ trĩ… 9 Thripex Nhện bắt mồi Amblyseius cucumerus Nhện đỏ Tetranychus spp, nhện trắng Poliphagotarsonemus latus, bọ trĩ… Ghi chú: dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2004 [17]. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc 2.2.2.1. Một số nghiên cứu về nhện hại cây trồng ở n−ớc ta hiện nay, môn học động vật hại nông nghiệp đã đ−ợc chính thức đ−a vào giảng dậy cho sinh viên của tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Mục tiêu của môn học là giúp cho sinh viên nắm đ−ợc các kiến thức hình thái, sinh học, sinh thái học và phân loại cơ bản về các nhóm động vật hại cây trồng nh− nhện, chuột, ốc và biện pháp phòng chống chúng. Giáo trình“ Nhện nhỏ hại cây trồng” của PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh, 2004 [17] đã cung cấp những thông tin cơ bản về nhện nhỏ hại và các biện pháp phòng chống chúng 31 trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam. Việc giảng dậy đối t−ợng gây hại này chứng tỏ là nhóm nhện nhỏ hại cây trồng đ−ợc chú ý, những kiến thức về chúng đang đ−ợc phổ biến rộng rãi trong n−ớc. Nhện nhỏ hại cây trồng đã xuất hiện và gây hại đáng kể từ những năm 50 ở n−ớc ta. Khi thâm canh cao, trồng thuần cây bông, chè, cam chanh, đậu đỗ, sắn… Nhện hại từ những loài thứ yếu trở thành phổ biến và trong những tr−ờng hợp trở thành loài nguy hiểm nhất (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994 [13]. Trên cây chè, nhện đỏ Oligonychus coffeae là một trong ba loài gây hại quan trọng nhất (Nguyễn Thái Thắng, 2001) [34]. Nhện đỏ hại chè sống tập trung ở mặt trên lá bánh tẻ, nhất là lá già, rất ít khi thấy chúng sống trên lá non và ngọn. Qua nghiên cứu, sức tăng quần thể nhện đỏ trên các giống chè (Nguyễn Văn Đĩnh, 1993) [12] thấy rằng nhện đỏ có sức tăng quần thể cao và chúng sinh tr−ởng mạnh trên các giống PH1, IA tiếp theo là các giống Gia Vài, Tham Vè và Trung Du. Tác giả Nguyễn Thái Thắng (2001) [34] cho biết t−ơng quan giữa mật độ nhện hại và tỷ lệ hại là t−ơng quan thuận, khá chặt với r = 0,7835. Ngoài ra, trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chè Lâm Đồng cho biết: loài nhện đỏ hại chè MetaTetranychus bioculatus Woodson ngày càng phát triển và gây hại nặng (các giống bị nặng là Shan LĐ97, PH1, TB14, Tứ Quý... đối với các v−ờn chè hạt nhện đỏ tác hại mang tính cục bộ hơn). Quy luật phát sinh của chúng là năm nào càng khô hạn thì năm đó nhện đỏ càng gây hại nặng. Hiện nay, việc trừ nhện đỏ th−ờng dùng các loại thuốc hoá học nh− comite 73EC, Dandy 15EC, Ortus 5EC... Trên sắn, nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus và nhện đỏ vàng Tetranychus piercei M chiếm −u thế hơn cả, chúng gây tác hại đáng kể. Nhện đỏ gây hại tới 5 - 33,3% lá sắn (Trần Ngọc Ngoan, 1983) [28]. Trong các năm 1977 - 1978, nhện đỏ tấn công gây hại nặng làm rụng lá sắn trên diện tích hàng trăm hecta ở Vĩnh Phúc, Phú Thọ và một số địa ph−ơng khác (Lê 32 Tr−ờng) [38]. Loài nhện đỏ son T. cinnabarinus đã từng gây tác hại nghiêm trọng trên ớt tại một số huyện thuộc một số tỉnh miền Trung (Trần Thị Tú Ngà, 1990, trao đổi riêng). Chúng sống ở mặt d−ới lá, làm cho lá ớt biến màu và rụng, cây còi cọc không ra đ−ợc hoa, quả. Tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh, 2003 [30] đã nhận định nhện đỏ T cinnabarinus hại trên hoa hồng tại Hà Nội. Chúng có thời gian phát triển các pha ở 250C dài hơn ở 300C và th−ờng gây hại nặng vào tháng 3, tháng 4. Nhiều năm gần đây, loài nhện đỏ Tetranychus urticae với sự phát triển mạnh mẽ của chúng là cứ một con cái đẻ trung bình 200 quả trứng, tỷ lệ nở trứng có thể đạt tới 90%. ở điều kiện tốt cho nên sự gây hại trên sắn, bông, đậu đỗ… rất đáng kể. (Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) [18]. Đối với dứa, hiện t−ợng “vàng trắng” lá dứa do nhện đỏ có tên DolichoTetranychus floridanus đã phát sinh, gây hại trên hàng chục héc ta dứa Cayen ở Nghệ An, Bắc Giang, Ninh Bình, Hoà Bình và một số tỉnh khác (Báo Nông nghiệp Việt Nam 11/11/2003) [1]. Nhện chích hút trên phần mô trắng tại gốc của lá, chúng gây hiện t−ợng mất n−ớc và tạo thành những đốm màu nâu hoặc nâu đen. Cây bị hại nặng toàn bộ lá có màu vàng trắng, cây không phát triển đ−ợc, quả rất nhỏ và xấu. Báo Nông nghiệp Việt Nam ra ngày 20/10/2004 cho biết: trên nho nhện đỏ gây hại nặng vào cuối vụ và bộ lá có thể bị phá hỏng hoàn toàn. Cây suy yếu, năng suất vụ sau giảm rất nhiều. Nhện đỏ hại nặng từ tháng 11 đến tháng 7 năm sau. Biện pháp, không để v−ờn nho bị khô hạn kéo dài, nhất là vùng cát pha, cát ven biển. Sử dụng các loại thuốc nh− Selecron, Carbaryl, Sevinn... để phòng trừ [1] Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus lần đầu tiên đ−ợc ghi nhận hại khoai tây với mức độ trung bình, sau đó nó trở thành một trong những loài gây hại chủ yếu trên khoai tây. Chúng có thể làm giảm năng suất khoai tây từ 27 – 33 82%. Nhất là trong vụ xuân, mức độ hại do P. Latus tăng rất nhanh. Từ khi cây bị hại đến cấp hại cao nhất (cháy khô hoàn toàn) trong tháng t− chỉ diễn ra trong vòng 2 – 3 tuần (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994) [13]. Nhện trắng tấn công gây hại trên 59 loài thực vật tại vùng Hà Nội, trong đó những loài cây bị hại nặng gồm có khoai tây, ớt, cà, đậu t−ơng, đậu đỗ, tía tô, cỏ dại… (Nguyễn Văn Đĩnh, 1992) [11]. Vì vậy, trong 44 tài liệu công bố về loài nhện trắng này từ năm 1934 - 1987 có 50% tài liệu gắn với điều tra và phân biệt với bệnh virus. Đối với cam quýt, trong bài viết “B−ớc đầu đánh giá về sâu bệnh hại cam quýt ở các tỉnh phía Bắc trong mấy chục năm qua”, tác giả Vũ Khắc Nh−ợng (1993), [29] đã xác định có hai loài nhện th−ờng xuyên xuất hiện với mật độ cao và gây hại nặng là Panonychus citri và Phyllocoptruta latus. Loài nhện đỏ Panonychus citri đ−ợc coi là một trong 4 loài sâu hại cam chanh quan trọng ở tỉnh Hà Giang (Trần Thị Bình, 2002) [2]. Cây b−ởi gốc ghép trong v−ờn khi bị nhện đỏ Panonychus citri gây hại nặng thì chúng không phát triển bình th−ờng, v−ờn b−ởi có màu trắng bạc, chiều cao cây b−ởi con giảm tới 30% (Nguyễn Văn Đĩnh, 1991) [9]. Trên cam chanh nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora có tác hại ngày một gia tăng, ngay cả ở đồng bằng sông Hồng, nơi mà tr−ớc đây bệnh rám quả ít xuất hiện (Nguyễn Văn Đĩnh, Nguyễn Thị Ph−ơng 2000) [15]. Tại vùng đồi Hoà Bình, phát hiện có 7 loài nhện hại cam chanh (Trần Xuân Dũng, 2003) [6]. Loài nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora gây lên hiện t−ợng rám quả cam chanh (Nguyễn Văn Đĩnh và Nguyễn Thị Ph−ơng, 2000) [14]. Tạ Hồng và Nguyễn Văn Nghiệp (1971) cho rằng, nhện rám vàng không gây hại đáng kể về năng suất nh−ng làm giảm giá trị th−ơng phẩm quả cam chanh, nhất là cam xuất khẩu và quất cảnh [20]. Phạm Văn V−ợng và Hà Quang Dũng (1994) [40] đã cho biết ở vùng Phủ Quỳ - Nghệ An có những lô cam bị nhện gây rám quả tới 70 - 80%. 34 Điều tra lấy mẫu trên 2000 quả quất ở v−ờn nhà và ngoài đồng vào tháng 4, tháng 5 năm 1997 ở Văn Mỹ - H−ng Yên, tỷ lệ hại và chỉ số hại do nhện rám vàng gây lên rất cao và khác nhau đáng kể. T−ơng ứng ở trong v−ờn nhà là 54,58%, 45,42% và ở ngoài đồng là 28,7%, 23,54%. Đối với nhãn, vải, nhện lông nhung Eriophyes litchii tấn công gây hại lá, quả non, nụ hoa và chồi, làm cho lá nhãn, vải nhăn nheo, cây còi cọc, không ra hoa, kết quả. Loài nhện này có hình con giun, dài 0,1 - 0,14mm, vuốt có dạng lông chim 5 hàng. Vòng đời là 13 - 19 ngày. Trong những năm gần đây, bệnh lông nhung nh− đánh giá của nhiều nhà v−ờn đã xuất hiện gây hại ngày một nhiều trên các vùng trồng vải, nhãn ở Bắc Giang, H−ng Yên, Vĩnh Phúc… Trên lúa, năm 1992, tại Thừa Thiên Huế, Ngô Đình Hoà [19] đã xác định diện tích lúa bị loài S. spinkic họ Tarsonemidae gây hại 40ha và đã có 15% hạt bị lép. Năm 2004, báo Nông nghiệp Việt Nam ra ngày 31/12/2004 [1] công bố thành phần sâu hại trên lúa có thêm loài nhện Gié. Chúng sống tập trung phía trong bẹ lá phần trên mặt n−ớc. Nhện Gié dùng vòi kim nhỏ chích hút nhựa ở bẹ lá, cuống bông, cuống gié và vỏ hoa lúa tr−ớc khi trổ. Trên bẹ lá lúa, vết chích của nhện Gié tạo thành những sọc thối đen kéo dài, màu thâm nâu. Khi lúa có đòng, nhện hút nhựa đòng làm bông lúa trổ ra có nhiều hạt lép. Hạt lúa bị nhện hại co xoắn lại, màu vàng nhạt (hiện t−ợng lép vàng), khi mật độ cao, chúng mới bò lên phía trên bông lúa và tiếp tục gây lép một số hạt. Nhện Gié th−ờng phát sinh gây hại vào tháng 5, tháng 6 trên các trà lúa hè thu sớm từ khi làm đòng đến trổ bông. Ngoài ra, nhện còn mang theo một số bào tử nấm gây bệnh thối bẹ lúa. Các nghiên cứu về đặc tính gây hại của nhện hại, thành phần các loài nhện hại cây trồng, đặc điểm sinh thái học của một số loài nhện hại cây trồng tại Việt Nam đã đ−ợc tác giả Nguyễn Văn Đĩnh trình bày trong nhiều tài liệu. Các nghiên cứu này đã góp phần đáng kể trong công tác phòng chống nhện hại cây trồng. 35 Để đáp ứng trong việc tiến hành đề tài, chúng tôi đi sâu vào các nghiên cứu về nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus (Acarina: Tetranychidae). - Phạm vi ký chủ: nhện đỏ son phân bố rộng rãi mang tính toàn cầu, chúng có mặt ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. Trên thế giới, chúng phá hại trên 120 loài cây nh− bông, sắn, đậu đỗ, ớt, lạc, hoa hồng, đào, mận… (Meyer, 1981) [57]. - Triệu chứng và mức độ gây hại: nhện non và nhện tr−ởng thành sống ở mặt d−ới cạnh gân chính lá bánh tẻ và lá già, tạo nên các màng tơ chằng chịt. Nhện dùng kìm chích vào mô lá tạo nên các vết chích nhỏ li ti không có hình dạng nhất định. Vết chích ban đầu có màu trắng nhạt sau đó chuyển sang màu trắng vàng. Khi mật độ cao, các vết hại liên kết vào nhau tạo thành các mảng màu trắng vàng, nếu gặp m−a hoặc gió mạnh chỗ bị hại sẽ bị rách thủng, một thời gian sau lá bị rụng. Hiện t−ợng trên th−ờng gặp trên bông, sắn, đậu đỗ, rau đay. Trên cây đậu xanh, đậu đũa triệu chứng hại có khác là vết hại mặt d−ới lá chuyển sang màu huyết dụ, toàn bộ lá bị vàng. Khi mật độ cao chúng tấn công cả trên lá non và ngọn, tạo nên một lớp tơ dày bao kín toàn bộ ngọn và lá non. Cây bị hại còi cọc, không ra hoa và kết quả đ−ợc. Chúng th−ờng gây hại nặng khi thời tiết nóng và khô hạn. - Đặc điểm hình thái: cơ thể hình cầu khá lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt th−ờng. Kích th−ớc tr−ởng thành cái là 0,440(mm) x 0,237(mm) và tr−ởng thành đực là 0,335(mm) x 0,247(mm). Cơ thể màu đỏ son hoặc màu đỏ hơi vàng. Trên l−ng mỗi bên có một vệt đỏ sẫm. Trứng hình cầu trơn nhẵn, màu vàng nhạt, khi sắp nở có màu hơi nâu đ−ợc đẻ rải rác từng quả. Nhện non tuổi 1 có màu trắng ngà hình bầu dục với 3 đôi chân, trên thân có nhiều lông dài. Nhện non tuổi 2 có 4 đôi chân, màu vàng nhạt. Nhện non tuổi 3 giống tr−ởng thành, kích th−ớc nhỏ hơn. Cơ thể có màu vàng rơm hoặc vàng đậm, bắt đầu xuất hiện 2 đốm hơi nâu hoặc đỏ nhạt trên l−ng. + Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại: nhện đỏ son đẻ 36 trứng sát mặt d−ới lá. Sau 3 ngày, trứng nở thành nhện non. Sau 1,8 ngày nhện non lột xác thành tiền tr−ởng thành 1 và sau 2 ngày lột xác lần 2 thành tiền tr−ởng thành II. Nhện đỏ son trong các giai đoạn phát triển thì giai đoạn tr−ởng thành dài nhất. Một năm, nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus có thể có 20 - 25 thế hệ. Chúng có tỉ lệ sống tự nhiên cao, sau 14 ngày vẫn đạt 100%. Sau đó, tỉ lệ sống sót giảm dần và chết 100% vào ngày thứ 36 (trên đậu Cove). Mỗi con cái có thể đẻ từ 4,5 - 8,0 quả/ngày. Trung bình một con cái có thể đẻ từ 40 - 85 trứng, cao nhất đạt 100 - 120 trứng. Trong một năm, nhện đỏ son th−ờng gây hại vào các tháng nóng và khô (tháng 4 - 5 và tháng 8 - 9). Sự gia tăng của quần thể nhện hại cây phụ thuộc nhiều vào khả năng thích ứng của loài đối với sự thay đổi của môi tr−ờng sống. Khi nhiệt độ xuống thấp vào mùa đông hay lên cao vào mùa hè có thể làm nhện đỏ son chết hàng loạt. Tỷ lệ nở của trứng nhện nhện đỏ son phụ thuộc vào nhiệt độ mùa xuân. Độ ẩm cao là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của quần thể nhện hại, L−ợng m−a cũng ảnh h−ởng đáng kể đến số l−ợng quần thể nhện đỏ son, vào các tháng m−a phùn, mạng tơ nhện dẫn n−ớc và giữ ngập n−ớc, ảnh h−ởng tới khả năng trứng nở. Nếu m−a to nhện đỏ son sẽ bị trôi đi hàng loạt (Nguyễn Văn Đĩnh, 1991) [7] . - Biện pháp phòng chống nhện đỏ son: bao gồm 2 biện pháp chính là sử dụng thuốc hoá học và biện pháp đấu tranh sinh học. Thuốc hoá học có khả năng ngăn chặn dịch khi chúng bùng phát số l−ợng, đem lại hiệu quả trừ nhện nhanh. Nh−ng khi sử dụng liên tục, không đúng thuốc, không đúng kỹ thuật đã tiêu diệt thiên địch của nhện hại, gây tính chống thuốc cho dịch hại (nh− thuốc Tetranychus, Dicofol...) và để lại d− l−ợng thuốc trong nông sản, gây độc hại cho ng−ời và động vật máu nóng. Biện pháp thứ 2 là đấu tranh sinh học, tuy biện pháp này ch−a đ−ợc sử dụng rộng rãi, nh−ng những nghiên cứu về các loài thiên địch của nhện đỏ son 37 đã và đang đ−ợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Một số loài thiên địch của nhện đỏ son nh− bò rùa đen nhỏ Stethorus sp. (Coccinellidae), cánh cộc Oligota sp. (Staphylinidae), muỗi Lestodiplisis sp. (Cecidomyiidae) và hai loài nhện bắt mồi, Phytoseiulus sp. và Amblyseius sp. (Phytoseiidae). Trong đó loài nhện bắt mồi Amblyseius sp. có mật độ khá cao, diễn biến mật độ khá đồng điệu với diễn biến mật độ nhện đỏ son và có tác dụng kiềm chế nhện đỏ son khá rõ. Amblyseius sp. là một loài thiên địch trừ nhện hại có triển vọng ở n−ớc ta (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994) [13]. Từ những kết quả nghiên cứu trên đã cho thấy nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch có chu kỳ phát triển ngắn, tiềm năng sinh sản cao, nh−ng quá trình phát triển số l−ợng quần thể chịu ảnh h−ởng rõ rệt của chất l−ợng thức ăn, điều kiện môi tr−ờng sống và hoạt động của các loài thiên địch. Đó là những khía cạnh rất cần đ−ợc quan tâm đánh giá và nghiên cứu nhằm khai thác điểm yếu của dịch hại, đặc biệt là của nhện đỏ son, để đ−a ra các biện pháp phòng chống chúng một cách có hiệu quả cao. 2.2.2.2. Một số nghiên cứu về nhện bắt mồi Trong một hệ sinh thái nông nghiệp, ngoài tác động của thời tiết khí hậu từng vùng, sự phát triển số l−ợng quần thể nhện hại còn liên quan đến vai trò hoạt động của quần thể các loài thiên địch, cụ thể là nhện bắt mồi. Nhằm h−ớng tới phát triển biện pháp sinh học, một số tác giả đã tập trung nghiên cứu xác định thành phần thiên địch và khả năng lợi dụng chúng trong phòng trừ nhện hại cây trồng. ở Việt Nam, từ năm 1994, tác giả Nguyễn Văn Đĩnh [13] đã đi sâu nghiên cứu đặc điểm của ba loài nhện bắt mồi P. persimilis, A. anonymus, A. idaeus và khả năng khống chế nhện ._.: Part I: Modeling the predator – Prey interaction at the individual level”, Agricultural research reports 910 Pudoc, Wageningen. The Netherlands, 243pp. 62. Sabelis M. W.& H.E. van de Baan (1983), “Location of distant spider mites colonies by Phytoseiid predators: demonstration of specific kairomones emitted by Tetranychus urticae and Panonychus ulmi”, Entomology experiment & application 33 (1983), pp 303-314. 107 63. Skumar, S prasad (2003), “Population trens of two - spotted spider mite (Tetranychus urticae) in the relation to sbiotic factor on French marigod (Tagetes patula)”, Indian journal of Agricultural Sciences 5/2003. P303-304. 64. Smith. D & D.F Papacek (1985), “Integrated pest management in Queensland citrus”, Queensland Agriculture Journal: 249-259. 65. T. Henn, R.Weinzierl and P. G. Koehler (2005), Beneficial Insects and Mites, Entomology and Nematology Department, Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida, Gainesville, 32611. 66. Tanaka M and Kashio T. (1977), “Biological studies on Amblyseius largoensis Muma (Acarina: Phytoseiidae) as a predator of the citrus red mite Panonychus citri (McGregor) (Acarina: Tetranychidae)”, Bulletin Fruit Tree Reseach Station. Japan (49-67). 67. Todd Marry (2002), Garden friend & Foes, spider mite, Wshington State University, pp1 - 3. 68. Woets, J. and Lenteren J.C. van (editors) (1982), Sting new letter on biological control in greenhouses, Leiden. 69. Wysoki M. G (1985), “Other outdoor cops”, Spider mites, their biology, natural enemies and control, Vol 1B, pp 375-384. 70. Xin, J, Liang, L. and Ke, L. (1984), “Biology and utilization of Amblyseius longispinosus (Acarina: Phytoseiidae in China. In: D.A. Griffiths and C.E. Bowman Editors)”, Acarology VI, Vol 2, pp 693-698. 71. Yan X. Z & Zhi-Qiang Z. (2000), Biology and control of bamboo mites in Fujian Systemic and applied acarology, Chinese Beijing Sylviculture Publisher, 160 pp. 108 Phụ lục 109 Số liệu khí t−ợng trạm láng từ tháng 9 - tháng 12 năm 2005 Ngày Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% 1 30.0 81 28.3 82 22,9 70 24,3 83 2 31.5 71 28.9 80 21,5 88 24,0 85 3 28.8 78 29.4 78 23,2 94 24,2 85 4 29.4 73 28.7 76 24,4 91 18,8 68 5 29.4 72 28.3 67 25,9 85 15,6 72 6 29.2 70 27.9 74 26,3 87 12,3 70 7 29.7 73 28.9 76 27,5 84 12,7 67 8 30.2 70 26.9 61 27,4 83 15,0 62 9 29.3 74 26.6 65 27,5 83 17,1 67 10 28.8 78 26.5 66 27,4 81 19,3 72 11 29.4 72 27.0 69 26,4 87 17,2 81 12 30.0 71 26.9 81 25,2 90 17,2 61 13 28.6 77 27.6 81 27,3 85 17,0 54 14 28.6 79 28.4 76 27,3 81 15,8 65 15 27.2 78 27.9 82 23,3 90 16,5 53 16 28.3 72 25.8 75 20,2 76 16,3 50 17 29.2 77 26.9 80 19,5 78 17,7 57 18 26.2 91 25.6 89 17,7 78 15,6 47 19 27.2 91 25.5 87 17,2 69 14,3 57 20 26.9 89 26.4 81 18,7 63 15,3 65 21 28.6 80 27.1 79 18,3 65 16,8 55 22 29.0 78 27.0 74 18,3 58 16,1 42 23 29.9 78 25.3 66 18,0 66 16,9 52 24 29.9 73 23.7 60 18,6 71 18,1 67 25 30.1 68 24.1 73 19,4 74 19,0 86 26 28.9 70 24.7 78 20,9 72 16,9 96 27 26.2 86 26.1 79 21,4 74 15,2 95 28 26.1 93 26.6 82 22,5 81 15,8 88 29 27.1 87 23.0 81 22,8 77 18,0 79 30 28.3 84 18.6 86 23,1 80 19,9 82 31 - - 21.9 75 - - 20,5 81 TB 28.7 78 26.3 76 22,7 79 17,4 69 110 Số liệu khí t−ợng trạm láng từ tháng 1- tháng 8 năm 2006 Ngày Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC Ttb oC 1 21,1 87 22,9 84 16,5 49 23,4 90 25,6 84 27,9 80 27,8 27,2 2 21,3 84 21,9 85 16,6 48 25,0 87 28,0 80 29,8 80 28,1 29,3 3 22,1 82 21,8 84 17,9 52 25,0 87 28,7 82 29,8 76 28,9 28,9 4 23,0 81 20,0 84 17,9 74 26,0 85 28,2 83 32,6 71 29,9 27,9 5 19,9 81 17,0 92 17,9 93 27,0 84 29,0 80 33,0 62 29,6 28,8 6 14,1 65 19,0 90 18,8 94 25,5 88 29,6 79 34,1 55 30,7 26,7 7 12,8 54 19,8 90 20,5 94 24,9 83 28,1 82 33,9 55 31,7 26,2 8 11,9 71 18,8 88 21,4 95 25,7 83 27,8 83 31,2 73 32,6 26,1 9 13,8 65 18,8 93 22,2 96 26,6 86 28,4 82 30,3 77 31,4 28,5 10 15,4 60 16,1 83 22,3 92 28,1 82 28,9 84 20,6 89 31,8 29,9 11 16,3 73 17,1 83 22,9 93 30,2 73 28,2 87 28,1 81 29,6 29,5 12 16,7 85 17,6 95 23,4 93 30,0 74 28,7 77 30,4 75 29,4 28,9 13 18,1 92 21,1 83 17,2 76 25,2 73 24,8 78 31,8 71 29,7 29,2 14 20,3 87 21,7 86 14,1 64 18,8 75 23,7 56 31,7 73 32,1 29,8 15 21,6 84 23,0 85 17,2 71 19,8 67 25,2 57 28,5 79 32,6 28,7 16 20,9 90 23,8 86 17,8 89 21,5 64 27,1 56 31,2 74 32,7 27,0 17 21,6 92 18,3 87 19,6 90 22,6 68 28,3 55 31,6 74 28,6 26,4 18 23,4 86 14,6 82 21,0 93 21,8 91 28,0 56 29,1 82 29,1 25,7 19 23,7 79 14,6 80 22,9 92 22,5 96 27,1 66 29,3 79 29,1 26,7 20 18,7 73 16,4 71 21,5 95 25,2 85 27,4 69 30,1 74 29,6 26,9 21 15,5 57 18,5 81 23,4 93 26,5 81 27,8 72 30,4 75 30,8 27,8 22 14,4 55 17,7 94 23,9 93 27,0 82 26,8 83 30,5 78 30,9 29,1 23 14,7 54 17,1 76 24,3 91 27,9 81 24,4 93 30,6 74 31,6 28,7 24 14,9 57 15,3 88 20,6 82 27,5 82 27,0 88 30,9 73 32,0 27,1 25 15,0 59 15,1 89 18,8 93 27,8 81 27,8 85 31,3 73 28,9 27,8 26 17,4 56 15,0 95 19,8 88 28,5 81 29,2 84 30,7 77 30,6 29,4 27 17,0 64 15,8 97 20,7 87 28,0 79 28,0 85 30,4 76 32,5 28,7 28 17,4 77 16,4 78 22,4 78 25,4 79 27,9 84 30,9 76 29,1 29,0 29 19,4 79 - - 22,0 76 23,5 77 25,3 86 29,2 79 25,8 28,1 30 21,1 84 - - 22,3 81 25,2 64 23,8 92 27,4 87 26,7 27,5 31 22,5 84 - - 22,5 87 - - 27,6 83 - - 26,2 28,3 TB 18,3 74 18,4 86 20,3 84 25,4 80 27,3 78 30,2 74.9 30,0 28,1 111 Sự biến động mật độ nhện bắt mồi trên nhện đỏ son (thí nghiệm trong phòng) BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGAY FILE NHEN BM 3/ 8/** 15: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ngau nhien hoan toan VARIATE V003 7 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 43.2289 21.6144 158.15 0.000 2 * RESIDUAL 6 .820003 .136667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 44.0489 5.50611 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14 NGAY FILE NHEN BM 3/ 8/** 15: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ngau nhien hoan toan VARIATE V004 14 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 221.580 110.790 583.10 0.000 2 * RESIDUAL 6 1.14001 .190001 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 222.720 27.8400 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 21 NGAY FILE NHEN BM 3/ 8/** 15: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ngau nhien hoan toan VARIATE V005 21 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 10925.7 5462.85 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 9.88694 1.64782 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 10935.6 1366.95 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 28 NGAY FILE NHEN BM 3/ 8/** 15: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 ngau nhien hoan toan VARIATE V006 28 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 10661.8 5330.92 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 1.47589 .245982 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 10663.3 1332.92 ----------------------------------------------------------------------------- 112 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHEN BM 3/ 8/** 15: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 ngau nhien hoan toan MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS 7 NGAY 14 NGAY 21 NGAY 28 NGAY 1/50 3 9.43333 31.2667 23.4667 2.40000 1/100 3 10.0667 34.2667 103.533 71.8000 1/200 3 5.13333 22.5667 37.9100 78.5567 SE(N= 3) 0.213438 0.251662 0.741131 0.286346 5%LSD 6DF 0.738316 0.870539 2.56369 0.990517 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHEN BM 3/ 8/** 15: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 ngau nhien hoan toan F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | 7 NGAY 9 8.2111 2.3465 0.36969 4.5 0.0000 14 NGAY 9 29.367 5.2764 0.73417 2.5 0.0000 21 NGAY 9 54.970 36.972 1.28370 2.3 0.0000 28 NGAY 9 50.919 36.509 1.52727 3.0 0.0000 113 Sự biến động nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên nhện đỏ son (Thí nghiệm ngoài đồng) BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGAY FILE NHEN BM 3/ 8/** 15:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 7 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 64.3289 32.1644 615.91 0.000 2 * RESIDUAL 6 .313336 .522227E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 64.6422 8.08028 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14 NGAY FILE NHEN BM 3/ 8/** 15:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 14 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 285.547 142.773 199.53 0.000 2 * RESIDUAL 6 4.29332 .715553 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 289.840 36.2300 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 21 NGAY FILE NHEN BM 3/ 8/** 15:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 21 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 12538.1 6269.03 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 11.0138 1.83564 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 12549.1 1568.63 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 28 NGAY FILE NHEN BM 3/ 8/** 15:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 28 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 13352.7 6676.36 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 2.16057 .360096 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 13354.9 1669.36 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHEN BM 3/ 8/** 15:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS 7 NGAY 14 NGAY 21 NGAY 28 NGAY 1/50 3 10.8000 32.6667 22.6667 2.46667 1/100 3 11.0667 36.8000 109.467 83.4667 1/200 3 5.26667 23.3333 41.2000 84.8667 SE(N= 3) 0.131938 0.488383 0.782227 0.346456 114 5%LSD 6DF 0.456394 1.68939 2.70585 1.19845 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHEN BM 3/ 8/** 15:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | 7 NGAY 9 9.0444 2.8426 0.40699 4.5 0.0000 14 NGAY 9 30.933 6.0191 1.76318 5.7 0.0000 21 NGAY 9 57.778 39.606 2.44485 4.3 0.0000 28 NGAY 9 56.933 40.858 1.87878 3.3 0.0000 115 Khả năng khống chế nhện đỏ son của nhện bắt mồi Amblyseius sp. (thí nghiệm trong phòng) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY THA FILE NHENDO 5/ 8/** 15:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NGAY THA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3.60222 1.80111 11.18 0.010 2 * RESIDUAL 6 .966661 .161110 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 4.56888 .571110 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGAY FILE NHENDO 5/ 8/** 15:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 7 NGAY 7 NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1034.11 517.053 863.35 0.000 2 * RESIDUAL 6 3.59333 .598889 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1037.70 129.713 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14 NGAY FILE NHENDO 5/ 8/** 15:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 14 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 2266.25 1133.12 959.36 0.000 2 * RESIDUAL 6 7.08675 1.18112 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 2273.34 284.167 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 21 NGAY FILE NHENDO 5/ 8/** 15:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 21 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1946.28 973.138 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 .826762 .137794 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1947.10 243.388 ----------------------------------------------------------------------------- 116 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 28 NGAY FILE NHENDO 5/ 8/** 15:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 28 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1399.00 699.501 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 .586699 .977831E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1399.59 174.949 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHENDO 5/ 8/** 15:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NGAY THA 7 NGAY 14 NGAY 21 NGAY 1NBM/100NDS 3 99.9000 120.400 81.2667 45.5333 2NBM/100NDS 3 101.067 105.133 72.2000 21.8000 3NBM/100NDS 3 99.6000 94.2667 44.0000 10.2000 SE(N= 3) 0.231740 0.446799 0.627462 0.214316 5%LSD 6DF 0.801626 1.54555 2.17049 0.741352 CT$ NOS 28 NGAY 1NBM/100NDS 3 38.6333 2NBM/100NDS 3 15.5000 3NBM/100NDS 3 9.80000 SE(N= 3) 0.180539 5%LSD 6DF 0.624514 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHENDO 5/ 8/** 15:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NGAY THA 9 100.19 0.75572 2.40456 2.4 0.0101 7 NGAY 9 106.60 11.389 2.87820 2.7 0.0000 14 NGAY 9 65.822 16.857 1.77719 2.7 0.0000 21 NGAY 9 25.844 15.601 0.74947 2.9 0.0000 28 NGAY 9 21.311 13.227 0.74588 3.5 0.0000 117 Khả năng khống chế nhện đỏ son của nhện bắt mồi Amblyseius sp. (thí nghiệm ngoài đồng) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY THA FILE NHENDO 6/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NGAY THA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3.60222 1.80111 11.18 0.010 2 * RESIDUAL 6 .966661 .161110 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 4.56888 .571110 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGAY FILE NHENDO 6/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 7 NGAY 7 NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1034.11 517.053 863.35 0.000 2 * RESIDUAL 6 3.59333 .598889 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1037.70 129.713 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14 NGAY FILE NHENDO 6/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 14 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 2266.25 1133.12 959.36 0.000 2 * RESIDUAL 6 7.08675 1.18112 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 2273.34 284.167 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 21 NGAY FILE NHENDO 6/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 21 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1946.28 973.138 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 .826762 .137794 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1947.10 243.388 ----------------------------------------------------------------------------- 118 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 28 NGAY FILE NHENDO 6/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 28 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1399.00 699.501 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 .586699 .977831E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1399.59 174.949 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHENDO 6/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NGAY THA 7 NGAY 14 NGAY 21 NGAY 1NBM/100NDS 3 99.9000 120.400 81.2667 45.5333 2NBM/100NDS 3 101.067 105.133 72.2000 21.8000 3NBM/100NDS 3 99.6000 94.2667 44.0000 10.2000 SE(N= 3) 0.231740 0.446799 0.627462 0.214316 5%LSD 6DF 0.801626 1.54555 2.17049 0.741352 CT$ NOS 28 NGAY 1NBM/100NDS 3 38.6333 2NBM/100NDS 3 15.5000 3NBM/100NDS 3 9.80000 SE(N= 3) 0.180539 5%LSD 6DF 0.624514 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHENDO 6/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NGAY THA 9 100.19 0.75572 4.40836 4.4 0.0101 7 NGAY 9 106.60 11.389 6.07620 5.7 0.0000 14 NGAY 9 65.822 16.857 3.75185 5.7 0.0000 21 NGAY 9 25.844 15.601 1.65401 6.4 0.0000 28 NGAY 9 21.311 13.227 1.17210 5.5 0.0000 119 Tỷ lệ trứng nở của NBM Amblyseius sp. ở 3 ngưỡng nhiệt độ 150C, 250C, 300C BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NGAY FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 3NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3055.46 1527.73 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 .706814E-01 .117802E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 3055.53 381.941 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 6NGAY FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 6NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1325.78 662.890 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 .162531 .270884E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1325.94 165.743 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 9NGAY FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 9NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3490.16 1745.08 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 .541550 .902583E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 3490.70 436.338 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 12NGAY FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 12NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 4804.94 2402.47 310.49 0.000 2 * RESIDUAL 6 46.4266 7.73777 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 4851.37 606.421 ----------------------------------------------------------------------------- 120 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS 3NGAY 6NGAY 9NGAY 12NGAY CT1 3 45.5000 65.6000 45.0000 33.3333 CT2 3 86.6000 93.3000 88.8000 84.4000 CT3 3 82.2000 88.8000 84.4000 80.0000 SE(N= 3) 0.626637E-01 0.950236E-01 0.173453 1.60601 5%LSD 6DF 0.216764 0.328702 0.600003 5.55543 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | 3NGAY 9 71.433 19.543 1.57152 2.2 0.0000 6NGAY 9 82.567 12.874 2.06417 2.5 0.0000 9NGAY 9 72.733 20.889 1.74559 2.4 0.0000 12NGAY 9 65.911 24.626 2.78170 4.2 0.0000 121 Tỷ lệ trứng nở của NBM Amblyseius sp. ở các ngưỡng nhiệt độ sau bảo quản BALANCED ANOVA FOR VARIATE 2NGAY FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 2NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 454.962 227.481 772.58 0.000 2 * RESIDUAL 6 1.76667 .294445 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 456.729 57.0911 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 4NGAY FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 4NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 748.580 374.290 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 1.28511 .214186 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 749.865 93.7331 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 6NGAY FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 6NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 824.000 412.000 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 1.38000 .230000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 825.380 103.173 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 8NGAY FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 8NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1330.98 665.490 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 .659307 .109884 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1331.64 166.455 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NGAY FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 10NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1615.04 807.520 931.75 0.000 2 * RESIDUAL 6 5.20000 .866667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1620.24 202.530 ----------------------------------------------------------------------------- 122 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS 2NGAY 4NGAY 6NGAY 8NGAY CT1 3 65.5000 48.5000 18.8000 1.50000 CT2 3 76.4667 60.8000 36.8000 20.8000 CT3 3 82.7000 70.8000 40.8000 30.8000 SE(N= 3) 0.313286 0.267199 0.276887 0.191385 5%LSD 6DF 1.08371 0.924283 0.957797 0.662031 CT$ NOS 10NGAY CT1 3 0.000000 CT2 3 5.60000 CT3 3 30.8000 SE(N= 3) 0.537484 5%LSD 6DF 1.85924 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE trứng nở (%) 5/ 9/** 9:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | 2NGAY 9 74.889 7.5559 2.02186 2.7 0.0000 4NGAY 9 60.033 9.6816 2.10115 3.5 0.0000 6NGAY 9 32.133 10.157 0.80332 2.5 0.0000 8NGAY 9 17.700 12.902 0.51330 2.9 0.0000 10NGAY 9 12.133 14.231 0.44892 3.7 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2272.pdf
Tài liệu liên quan