BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
NGUYỄN ANH TUẤN
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NƠNG SINH HỌC VÀ
NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG
TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðƠNG VÀ VỤ XUÂN
TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG – TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH: NGUYỄN HỮU TỀ
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i
LỜI C
117 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3477 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ đông và vụ Xuân tại Huyện Tam Dương-Tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tơi trực tiếp
thực hiện, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo GS. TSKH. Nguyễn Hữu Tề.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực
và chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác ở trong
nước và ở nước ngồi.
Tác giả
Nguyễn Anh Tuấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành bản luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp này, tơi đã trải qua
một quá trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc và bài bản. Trong quá trình đĩ
tơi đã nhận được rất nhiều sự tạo điều kiện, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân
và gia đình.
Nhân dịp này tơi xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo GS.TSKH. Nguyễn Hữu Tề đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt quá
trình thực hiện cũng như hồn chỉnh luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Bộ mơn Cây cơng nghiệp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực
tập và hồn thiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Nơng nghiệp & PTNT
Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn các đồng chí Phùng ðắc Lĩnh- Chi cục trưởng, đồng chí
Phan Văn Trực-phĩ Chi cục trưởng, Bí thư chi Bộ Chi cục Bảo vệ thực vật
Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hết mức trong suốt thời gian ơn thi,
thi cao học, học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Giống cây trồng
Vĩnh Phúc, Trại trưởng Trại giống cây trồng Mai thuộc Trung tâm Giống cây
trồng Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện luận
văn.
Sự thành cơng của luận văn cịn cĩ sự đĩng gĩp của các thầy giáo, cơ
giáo đã tham gia giảng dạy, sự quan tâm động viên khích lệ của gia đình, bố
mẹ, vợ và con tơi.
Tác giả
Nguyễn Anh Tuấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
ðề mục Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vẽ, đồ thị, ảnh
vii
1. MỞ ðẦU ........................................................................................................ I
1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI ..................................................5
1.2.1. Mục đích của đề tài....................................................................................5
1.2.2. Yêu cầu .....................................................................................................5
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN..................................5
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.......................................................................................5
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn: ......................................................................................5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................6
2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới và Việt Nam........6
2.1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới..........................6
2.1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam ........................13
2.2. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương...........................................................25
2.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ .................................................................................25
2.2.2. Yêu cầu lượng mưa .................................................................................27
2.2.3. Yêu cầu về ánh sáng ................................................................................27
2.2.4. Yêu cầu về đất trồng...............................................................................29
2.2.5. Yêu cầu về dinh dưỡng............................................................................29
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................31
3.1. Vật Liệu nghiên cứu ...................................................................................31
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv
3.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................32
3.3. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu ...............................................................32
3.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................32
3.5. Các biện pháp kỹ thuật thực hiện................................................................33
3.5.1. Thời vụ và mật độ....................................................................................33
3.5.2. Phương pháp bĩn phân ............................................................................33
3.5.3. Chăm sĩc.................................................................................................33
3.6. Các chỉ tiêu theo dõi ...................................................................................33
3.6.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển ..........................................................33
3.6.2. Khả năng chống chịu bệnh.......................................................................34
3.6.3. Khả năng chống chịu sâu.........................................................................34
3.6.4. Khả năng chống đổ ..................................................................................34
3.6.5. Tính tách quả ...........................................................................................35
3.6.6. Tính nứt vỏ ..............................................................................................35
3.6.7. Các yếu tố cấu thành năng suất................................................................35
3.6.8. Hàm lượng protein và hàm lượng Lipid trong hạt đậu tương ...................36
3.6.9. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................................36
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................................37
4.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Vĩnh Phúc.................................................37
4.2. Tình hình sản xuất đậu tương tại huyện Tam Dương ..................................38
4.2.1. Giống đậu tương......................................................................................39
4.2.2. Thời vụ gieo trồng ...................................................................................40
4.2.3. Biện pháp kỹ thuật đang được áp dụng ....................................................40
4.3. Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ và số giờ nắng ở Vĩnh Phúc ...........................41
4.4. SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG
SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG THÍ NGHIỆM...........44
4.4.1. ðặc điểm hình thái của các giống đậu tương ...........................................44
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v
4.4.2. Thời gian và tỷ lệ mọc của các giống.......................................................46
4.4.3. Thời gian sinh trưởng của các giống........................................................48
4.4.4. ðộng thái tăng trưởng chiều cao..............................................................51
4.4.5. ðặc điểm nơng học của các giống đậu tương...........................................54
4.4.6. Diện tích lá, chỉ số diện tích lá.................................................................58
4.4.7. Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu tương.............................63
4.4.8. Khả năng tích luỹ chất khơ của các giống đậu tương ...............................67
4.4.9. KHẢ NĂNG CHỐNG ðỔ CỦA CÁC GIỐNG ðẬU TƯƠNG..................69
4.4.10. Tỷ lệ bị nhiễm sâu, bệnh hại của các giống đậu tương ...........................71
4.4.11. Mức độ tách quả và nứt vỏ của các giống ..............................................74
4.4.12. Tỷ lệ quả 1 hạt, quả 2 hạt, quả 3 hạt.......................................................76
4.4.13. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương.......................78
4.4.14. Năng suất của các giống ........................................................................80
4.4.15. Hàm lượng Protein và Lipid của các giống đậu tương ...........................82
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...........................................................................84
5.1. Kết luận......................................................................................................84
5.2. ðề nghị.......................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................86
I. Tiếng Việt ......................................................................................................86
II. Tiếng Anh.....................................................................................................90
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG IRRISTAT 4.0 ........................................92
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của thế giới từ năm 2000-
2007 .......................................................................................................................7
Bảng 2.2. Diện tích năng suất và sản lượng đậu tương của một số châu lục và một
số nước trên thế giới ........................................................................................................8
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam ..........................14
Giống và nguồn gốc các giống thí nghiệm...................................................................31
Sơ đồ thí nghiệm............................................................................................................32
Bảng 4.1. Diện tích, sản lượng, năng suất đậu tương ở các huyện từ năm 2003-
2007................................................................................................................................37
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của Tam Dương từ năm
2004-2007......................................................................................................................39
Bảng 4.3. Nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa TB/tháng, tổng số giờ nắng/tháng trong vụ
đơng 2008 và vụ xuân 2009 ở Vĩnh Phúc ....................................................................42
Bảng 4.4. Một số đặc điểm hình thái của các giống.....................................................45
Bảng 4.5. Thời gian và tỷ lệ mọc của các giống ..........................................................47
Bảng 4.6. Thời gian sinh trưởng của các giống (ngày) ................................................49
Bảng 4.7. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống ở vụ đơng
2008(cm)........................................................................................................................52
Bảng 4.8. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu tương ở
vụ xuân 2009 (cm).........................................................................................................53
Bảng 4.9. Một số đặc điểm nơng học của các giống đậu tương ..................................55
Bảng 4.10. Diện tích lá của các giống ở các thời kỳ sinh trưởng ................................59
Bảng 4.11. Chỉ số diện tích lá của các giống ở các thời kỳ sinh trưởng......................61
Bảng 4.12. Tổng số, khối lượng và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu vụ đơng 2008...................64
Bảng 4.13. Tổng số, khối lượng và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu vụ xuân 2009 ...................66
Bảng 4.14. Khả năng tích luỹ chất khơ.........................................................................67
4.4.9. Khả năng chống đổ của các giống đậu tương ....................................................69
Bảng 4.15. Khả năng chống đổ của các giống đậu tương............................................69
Bảng 4.16. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại của các giống đậu tương...................................72
Bảng 4.17. Mức độ tách quả và nứt vỏ của các giống .................................................75
Bảng 4.18. Tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt ........................................................................77
Bảng 4.19. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương ...............................78
Bảng 4.20. Năng suất của các giống đậu tương ...........................................................81
Bảng 4.21. Hàm lượng Protein và Lipid của các giống đậu tương trong vụ xuân......83
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT TÊN HÌNH TRANG
Hình 1. Nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa và số giờ nắng TB/tháng từ tháng 9 năm
2008 đến tháng 5 năm 2009 ở Vĩnh Phúc. .........................................................42
Hình 2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu tương
ở vụ đơng 2008..................................................................................................52
Hình 3. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu tương
ở vụ xuân 2009..................................................................................................54
H×nh 4. N¨ng suÊt thùc thu cđa c¸c gièng ít vơ ®«ng 2008 vµ vơ xu©n
2009.....86
DANH MỤC CÁC ẢNH
STT TÊN ẢNH TRANG
Ảnh 1: Tồn cảnh ruộng đậu tương giai đoạn quả mẩy và giai đoạn quả chín .105
Ảnh 2: Giống đậu tương DT84, ðT26, AU06, D140.......................................106
Ảnh 3: Giống đậu tương DT84, ðT22, D912, VX92.......................................107
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây đậu tương là cây thực phẩm cĩ hiệu quả kinh tế lại dễ trồng. Sản
phẩm từ cây đậu tương được sử dụng rất đa dạng như dùng trực tiếp hạt thơ
hoặc chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu tương, nước tương, làm
bánh kẹo, sữa đậu tương, ... đáp ứng nhu cầu đạm trong khẩu phần ăn hàng
ngày của con người cũng như gia súc.
Ngồi ra, đậu tương cịn cĩ tác dụng cải tạo đất, tăng năng suất các
cây trồng khác. ðiều này cĩ được là hoạt động cố định N2 của lồi vi khuẩn
Rhizobium cộng sinh trên rễ cây họ đậu.
Trong hạt đậu tương cĩ các thành phần hố học như Protein (40%),
Lipid (12-25%), Glucid (10-15%); cĩ các muối khống Ca, Fe, Mg, P, K,
Na, S; các vitamin A, B1, B2, D, E, F; các enzyme, sáp, nhựa, cellulose.
Trong đậu tương cĩ đủ các acid amin cơ bản Isoleucin, Leucin,
Lysin, Metionin, Phenylalanin, Tryptophan, Valin. Ngồi ra, đậu tương
được coi là một nguồn cung cấp Protein hồn chỉnh vì chứa một lượng
đáng kể các Amino acid khơng thay thế cần thiết cho cơ thể.
Xuất phát từ giá trị thực tế nên cây đậu tương đã được trồng trên
nhiều châu lục từ rất lâu. Cây đậu tương được trồng ở châu Âu, châu Á,
châu Phi, châu Mỹ, nhất là ở vùng Nhiệt ðới và Á Nhiệt ðới. ðậu tương
thuộc cây họ đậu, là cây trồng cĩ giá trị cao. Hạt đậu tương làm thực phẩm
cho người, làm thức ăn cho gia súc, làm nguyên liệu cho cơng nghiệp chế
biến và là mặt hàng xuất khẩu cĩ giá trị trên thế giới. Bên cạnh đĩ cây đậu
tương cũng đĩng vai trị lớn trong việc cải tạo đất, thân lá chứa nhiều
N,P,K, rễ đậu tương cĩ nhiều nốt sần cĩ khả năng cố định đạm khí trời làm
tăng độ phì cho đất. Một hecta đậu tương phát triển tốt sau khi thu hoạch
cĩ thể để lại trong đất từ 50 - 70 kg N (Nguyễn Danh ðơng, 1982). Theo
Whigham D.K.1983) [12],[65]. ðậu tương là nguồn chất hữu cơ quan trọng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2
gĩp phần nâng cao độ phì nhiêu cho đất trồng, vì thế nĩ trở thành cây trồng
quan trọng trong luân canh và xen canh ở nhiều nước trên thế giới (nhận
xét của Morse W,J,1950) [58]. Theo Whigham D.K.1983 thì sản lượng đậu
tương của thế giới dành 98% cho chăn nuơi, chỉ cĩ 2% được dùng làm thực
phẩm cho con người và trong lượng dầu đậu tương cĩ đến 90% được dùng
làm thực phẩm cho con người, 10% dùng trong các ngành cơng nghiệp
[65].
Hạt đậu tương chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như Lipid, Gluxid,
Protein, Vitamin và các khống chất; trong đĩ hàm lượng Protein là cao
nhất chiếm 36 - 43%, hàm lượng dầu 18 - 28%, Hydrat cacbon 30 - 40%,
khống chất 4 - 5% (Vũ Thị Thư, Nguyễn Ngọc Tâm, 1998, Trường ðại
học nơng nghiệp I Hà Nội, 2000) [43],[45].
Cây đậu tương là một trong 4 cây trồng chính trên thế giới sau lúa
mỳ, lúa và ngơ (Chu Văn Tiệp, 1981) [34]. Trên thực tế việc sản xuất đậu
tương của Việt Nam cịn phát triển chậm, năng suất và sản lượng cịn thấp.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đến năm 2007, diện tích trồng đậu
tương của Việt Nam là 190,1 nghìn ha, sản lượng đạt 275,5 nghìn tấn, năng
suất 14,49 tạ/ha.
Theo kế hoạch dự báo Quốc gia, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nước thì sản lượng đậu tương của nước ta cần đạt được 1,5 triệu tấn vào
năm 2020. ðể đạt được mục tiêu trên chúng ta cần cĩ diện tích trồng đậu
tương là 700.000 – 1.000.000 ha, với năng suất trung bình 15 - 20 tạ/ha.
Trước đây đất hai vụ lúa thường khơng cĩ hoặc ít cĩ cây vụ đơng,
lao động dư thừa, gần đây nhờ ứng dụng những tiến bộ khoa học trồng đậu
tương trên nền đất ướt bằng phương pháp làm đất tối thiểu đã biến ruộng 2
vụ thành 3 vụ, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, làm thay đổi hẳn tập quán
canh tác lâu đời ở vùng chuyên canh lúa. Tiềm năng phát triển sản xuất đậu
tương vụ đơng trên đất 2 vụ lúa ở vùng đồng bằng Sơng Hồng cịn lớn. Chỉ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3
tính riêng diện tích các tỉnh thuộc vùng này và một vùng nhỏ thuộc trung
du, khu Bốn cũ diện tích lúa mùa trên 800.000 ha. Nếu chỉ đưa 50% diện
tích này vào cấy mùa sớm thì mỗi vụ cĩ thể trồng khoảng 400.000 ha đậu
tương vụ đơng. Như vậy ngồi hai vụ lúa, cịn tăng thêm được một vụ đậu
tương đơng và thu được sản lượng khoảng 600.000 ngàn tấn hạt đậu tương,
gĩp phần đưa vụ đơng trở thành vụ sản xuất chính, tăng thu nhập cho nơng
dân và phá thế độc canh cây lúa ở vùng đồng bằng sơng Hồng, (Theo Trần
ðình Long, 1998) [21].
Cũng trong năm 1998 Trần ðình Long cịn nhận định: Việt Nam
thuộc khu vực Nhiệt ðới giĩ mùa, miền Bắc cĩ mùa đơng lạnh và khơ. Các
giống đậu tương hiện đang được trồng cĩ thể sinh trưởng tốt, năng suất cao
trong vụ này nhưng lại thấp ở vụ khác bởi cây đậu tương rất mẫn cảm với
nhiệt độ và ánh sáng. ðể phát huy tiềm năng năng suất của cây đậu tương
cần thiết phải cĩ bộ giống thích hợp với các điều kiện sinh thái và khí hậu
thời tiết của từng vùng, từng vụ khác nhau và cĩ biện pháp kỹ thuật thâm
canh phù hợp. ðến nay đậu tương đơng đã mở rộng ra hầu hết các tỉnh
vùng đồng bằng sơng Hồng diện tích vụ đơng mỗi năm từ 30 - 50 ngàn ha,
năng suất 13 - 15 tạ/ha [21].
Huyện Tam Dương, từ năm 2005-2007 diện tích trồng đậu tương liên
tục giảm. So với các huyện khác, năng suất đậu tương của Tam Dương cao
hơn (năm 2007) nhưng sản lượng thấp hơn. Tam Dương cĩ 12 xã và 01 thị
trấn, Tam ðảo chỉ cĩ 8 xã và 01 thị trấn song sản lượng đậu tương của Tam
ðảo cao hơn Tam Dương. Từ năm 2005-2007 năng suất chung của huyện cĩ
tăng nhưng sản lượng vẫn khơng được đảm bảo. Nguyên nhân cơ bản nhất là
do diện tích gieo trồng đậu tương bị thu hẹp, người dân chưa tiếp cận được
với những bộ giống đậu tương cĩ năng suất cao vượt trội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương từ 2003-2007
của huyện Tam Dương và một số huyện khác trên địa bàn Vĩnh Phúc
Huyện Chỉ số 2003 2004 2005 2006 2007
Diện tích (ha) 462,0 170,0 358,8 237,5 208,9
Sản lượng (tấn) 495,0 246,1 548,6 368,9 329,2 Tam Dương
Năng suất (tạ/ha) 10,71 14,48 15,29 15,53 15,76
Diện tích (ha) 552,8 653,5 574,7 286,5
Sản lượng (tấn) 703,8 788 823 362 Tam
ðảo
Năng suất (tạ/ha) 12,73 12,06 14,32 12,63
Diện tích (ha) 535,5 527,1 771,3 573,7 437,1
Sản lượng (tấn) 632,4 764 1303,8 842,2 666,5 Bình Xuyên
Năng suất (tạ/ha) 11,81 14,49 16,90 14,68 15,25
Diện tích (ha) 2402 2581,5 3408 2535,2 1203
Sản lượng (tấn) 3746,6 4501 5752 3528,6 1771 Vĩnh Tường
Năng suất (tạ/ha) 15,60 17,44 16,88 13,92 14,72
Diện tích (ha) 1126 1491 2245 2184 1437
Sản lượng (tấn) 1430 2310 3536 3654 2113 Yên Lạc
Năng suất (tạ/ha) 12,70 15,49 15,75 16,73 14,70
ðể duy trì được sản lượng đậu tương, nhằm gĩp phần ổn định thu nhập
của người dân địa phương và đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các trang trại
chăn nuơi, các nhà máy chế biến trên địa bàn, giải pháp khoa học và hiệu quả
hàng đầu là đưa được bộ giống đậu tương mới cĩ tiềm năng năng suất cao và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5
cĩ khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác của người dân
địa phương.
Xuất phát từ yêu cầu thực tại, nhằm phục vụ nhu cầu của địa phương,
chúng tơi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học
và năng suất của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ đơng và vụ
xuân tại huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc”
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
ðánh giá đặc điểm nơng sinh học, khả năng chống chịu và năng suất của
một số giống đậu tương trong điều kiện vụ đơng và vụ xuân, trên cơ sở đĩ đề
xuất một số giống cĩ năng suất cao, chống chịu tốt để đưa vào sản xuất đại trà.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra thực trạng sản xuất đậu tương tại Tam Dương
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống đậu tương.
- Nghiên cứu mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống đậu tương.
- ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống
đậu tương.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác định cĩ cơ sở khoa học tiềm năng năng suất của một số giống đậu
tương.
- Bổ sung tài liệu tham khảo về nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học của
các giống đậu tương cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- ðề xuất một số giống đậu tương cĩ tiềm năng năng suất cao cho sản xuất
- Gĩp phần phát triển sản xuất đậu tương tại Tam Dương và nâng cao
hiệu quả kinh tế của người sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới và
Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới
Hiện nay đậu tương là cây cĩ vị trí số một trong các cây lấy dầu của
thế giới, sau đậu tương là cây lạc và hướng dương. Trong tổng sản lượng
cây lấy dầu của thế giới, sản lượng đậu tương năm 1965 chiếm 32%, đến
năm 1980 sản lượng đậu tương đã chiếm 50%. Cũng trong thời gian này,
sản lượng của cây lạc giảm từ 18% xuống cịn 11%, (Ngơ Thế Dân và CS,
1999) [8].
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương
của thế giới từ năm 2000-2007
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
2000 74,37 21,69 161,29
2001 76,8 23,21 178,24
2002 78,95 23,01 181,66
2003 83,61 22,8 190,64
2004 91,53 22,45 205,52
2005 92,44 23,18 214,26
2006 94,94 22,99 218,23
2007 90,20 24,45 220,53
(Nguồn FAOSTAT, june, 2009)
Trên thế giới đã cĩ 78 quốc gia trồng đậu tương, phân bố trên khắp các
châu lục. ðến năm 2006, diện tích trồng đậu tương của thế giới đã đạt được
94,94 triệu ha, diện tích này tập trung chủ yếu ở châu Mỹ (73,03%), đứng thứ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7
hai là châu Á (22,88%). ðến năm 2007 diện tích giảm cịn 90,20 triệu ha nhưng
sản lượng vẫn cao hơn năm 2006, năm 2007 năng suất trung bình của thế gới là
24,45 tạ/ha, vì năng suất tăng vọt so với năm 2006 nên diện tích tuy cĩ giảm
nhưng sản lượng vẫn đảm bảo. Từ số liệu ở bảng 2.1 cho thấy năng suất đậu
tương năm 2007 của thế giới đạt kỷ lục, điều này chứng tỏ nền khoa học thế giới
nĩi chung và trình độ sản xuất đậu tương của nhân loại đã tiến xa so với những
năm trước đây.
Qua bảng 3 cho thấy diện tích đậu tương của thế giới tính đến năm 2007
là 90,20 triệu ha, trong khi đĩ năm 2000 diện tích đậu tương chỉ mới ở mức
74,37 triệu ha. Qua đây ta thấy, trong vịng 8 năm diện tích đậu tương của thế
giới đã tăng thêm được 15,83 triệu ha. Mức tăng này đã đạt tốc độ tăng trưởng
trung bình là 2,66 %/năm; song song với việc diện tích sản xuất tăng nhanh,
năng suất đậu tương của thế giới trong 8 năm qua cũng đã tăng từ 21,69 tạ/ha
(năm 2000) đến 24,45 tạ/ha (năm 2007). Mức tăng này đã đạt tốc độ tăng trưởng
là 1,59 %/năm và sản lượng đậu tương thế giới trong 20 năm cũng đạt mức tăng
trưởng là 4,59 %/năm. Tốc độ tăng trưởng trung bình của cả thời kỳ như vậy đã
là một bước nhảy vọt trong nền sản xuất đậu tương thế giới.
Hiện nay trên thế giới rất nhiều quốc gia trồng đậu tương, đến thời điểm
này các nước Mỹ, Braxin, Argentina (Châu Mỹ), Trung Quốc, Ấn ðộ,
Indonexia, Nhật Bản (châu Á) và các nước trong Liên Bang Xơ Viết trước đây
(châu Âu) là những nước cĩ diện tích lớn hàng đầu thế giới.
Qua bảng 4 ta thấy, về diện tích, sản lượng đậu tương thì Mỹ là nước
đứng ở vị trí số một của thế giới, mặc dù cây đậu tương mới được Chính phủ
quan tâm đúng mức từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Diện tích năm
2007 là 25,96 triệu ha với sản lượng là 72,86 triệu tấn chiếm 33,04% sản
lượng đậu tương của tồn thế giới. Từ năm 1980 -1983 sản lượng đậu tương
của Mỹ luơn chiếm khoảng 63% sản lượng đậu tương của thế giới (Ngơ Thế
Dân và CS, 1999) [8].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8
Bảng 2.2. Diện tích năng suất và sản lượng đậu tương của một số
châu lục và một số nước trên thế giới
2003 2007
Tên Khu
Vực
Diện tích
(triệu ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Năng suất
(tạ/ha)
Diện tích
(triệu ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Năng suất
(tạ/ha)
Thế giới 83,61 190,64 22,80 90,20 220,53 24,45
Châu Á 17,62 25,60 14,53 19,48 27,18 13,95
Châu Âu 1,22 1,85 15,22 1,89 2,63 13,89
Mỹ 29,33 66,78 22,77 25,96 72,86 28,07
Brazil 18,52 51,92 28,03 20,56 57,86 28,13
Argentina 12,42 34,82 28,03 15,98 47,48 29,71
Trung Quốc 9,31 15,39 16,53 8,90 13,80 15,50
Ấn ðộ 6,55 7,82 11,93 8,88 10,97 12,35
Paraguay 1,47 4,20 28,52 2,43 5,86 24,11
Indonexia 0,53 0,67 12,75 0,46 0,59 12,91
Nigeria 0,56 0,49 8,90 0,64 0,60 9,47
Thái Lan 0,16 0,24 15,06 0,13 0,20 15,83
(Nguồn FAOSTAT, june, 2009)
Từ những thơng số thống kê của FAO đã cho thấy sự tăng trưởng
diện tích, sản lượng của các nước trồng đậu tương đã cĩ nhiều bước tiến
quan trọng.
Mỹ là nước đứng đầu về diện tích, sản lượng, năng suất đậu tương
trên thế giới. Trung Quốc là nước cĩ diện tích, năng suất và sản lượng đậu
tương cao nhất ở châu Á. Năm 2007 diện tích của trồng đậu tương của
Trung Quốc là 8,9 triệu ha, sản lượng là 13,8 triệu tấn.
ðến năm 2007, thế giới cĩ năm cường quốc về đậu tương là Mỹ,
Brazin, Argentina, Trung Quốc, Ấn ðộ. Năm cường quốc này chiếm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9
89,00% diện tích, 78,53% sản lượng đậu tương của thế giới.
ðến năm 2007 tổng diện tích trồng đậu tương của các nước ở châu Á
tương đương với diện tích trồng đậu tương của Brazin, nhưng sản lượng
mới chỉ gần bằng 50% sản lượng đậu tương của Brazin; một trong những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do năng suất của các nước trong khu
vực cịn rất thấp: Ấn ðộ 11 - 12 tạ/ha, Việt Nam 13 - 15 tạ/ha, Indonexia
12 - 13 tạ/ha. Sản lượng đậu tương châu Á mới chỉ đáp ứng được 1/2 nhu
cầu tiêu dùng đậu tương làm thực phẩm và thức ăn chăn nuơi trong khu
vực.
Những nước nhập khẩu đậu tương nhiều là: Trung Quốc, Nhật Bản,
ðài Loan, Triều Tiên, Indonexia, Malayxia, Philipines (Vander Marsen &
Somatmadja, 1996). Một số nước ðơng Âu cĩ nhu cầu nhập khẩu đậu
tương rất lớn. Lượng đậu tương nhập tăng từ 120.000 tấn năm 1965 tới trên
800.000 tấn năm 1981, ðơng Âu chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp chế
biến trong nước (Ngơ Thế Dân và CS, 1999) [8].
Hiện nay, thế giới cĩ 45.038 mẫu giống đậu tương được lưu trữ ở các
nước: ðài Loan, Indonexia, Triều Tiên, Trung Quốc, Malayxia, Nam Phi,
Australia, Nhật, Bản Pháp, Nigeria, Thụy ðiển, Ấn ðộ, Liên Xơ cũ, Mỹ,
Thái Lan (Trần ðình Long, 1991) [20].
Nguyễn Thị Út cho biết, Trung tâm phát triển rau màu châu Á
(AVRDC) đã thiết lập hệ thống đánh giá (Soybean – Evaluation trial -
Aset), giai đoạn 1 đã phân phát được trên 20.000 giống đến 546 nhà khoa
học của 164 nước Nhiệt đới và Á Nhiệt đới. Kết quả đánh giá giống theo
phương pháp Aset với các giống đậu tương và đã đưa vào trong mạng lưới
sản xuất được 21 giống ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út, 1994) [46].
Trong buổi hội thảo tại Biên Hồ, các nhà khoa học đã chỉ ra nguồn gốc
của một số giống đậu tượng hiện đang được sử dụng tại Việt Nam: Giống
AK03 bắt nguồn từ giống đậu tương nhập nội G 2261, được đưa vào mạng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10
lưới sản xuất năm 1998 ở Việt Nam, giống BPT – SYT6 năm 1990 tại
Philipines, giống Kaohsung N3 năm 1991 tại ðài Loan, giống KPS 292
năm 1992 taị Thái Lan (Hội thảo tại Biên Hồ, 1996) [18].
Ban đầu đậu tương được trồng chủ yếu làm thực phẩm ở các nước
như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và một số nước ở châu Á: Ấn ðộ,
Việt Nam, Lào, Thái Lan, Philipin và Inđonexia... ._.nhưng mãi đến năm
1909 cây đậu tương mới cĩ tầm quan trọng lớn (Morse W.J, 1950) [58].
Sau này, cây đậu tương được đưa sang trồng ở Bắc Mỹ và đã trở thành cây
trồng đĩng vai trị quan trọng ở Mỹ (Nguyễn Hữu Quán, 1984) [32].
Tại Thái Lan, nhằm cải tiến giống cĩ năng suất cao, chống chịu với
một số sâu bệnh hại chính (gỉ sắt, sương mai, vi khuẩn...) đồng thời cĩ khả
năng chịu được đất mặn, hạn hán và ngắn ngày, hai Trung tâm MOAC và
CGPRT đã phối hợp với nhau để cùng hoạt động (Judy W.H. and Jackobs
J.A. 1979) [65].
Nước Mỹ nhờ các phương pháp chọn lọc, nhập nội, gây đột biến và
lai tạo nên luơn là nước đứng đầu thế giới về diện tích và sản lượng đậu
tương. Cũng nhờ các phương pháp này người Mỹ đã tạo ra được nhiều
giống đậu tương mới. Những dịng nhập nội cĩ năng suất cao đều được sử
dụng làm vật liệu trong các chương trình lai tạo và chọn lọc. Từ thí nghiệm
đầu tiên ở Mỹ được tiến hành vào năm 1804 tại bang Pelecibuanhia, đến
năm 1893 ở Mỹ cĩ trên 10.000 mẫu giống đậu tương thu thập được từ các
nơi trên thế giới. Giai đoạn 1928 - 1932 trung bình mỗi năm nước Mỹ nhập
nội trên 1.190 dịng từ các nước khác nhau. Hiện nay đã đưa vào sản xuất
trên 100 dịng, giống đậu tương và đã lai tạo được một số giống cĩ khả
năng chống chịu tốt với bệnh Phyzoctonia, thích ứng rộng như: Amsoy 71,
Lee 36, Herkey 63, Clark 63. Hướng chủ yếu của cơng tác nghiên cứu chọn
giống là sử dụng các tổ hợp lai cũng như nhập nội, thuần hố trở thành
giống thích nghi với từng vùng sinh thái, đặc biệt là nhập nội để bổ sung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11
vào quỹ gen. Mục tiêu của cơng tác chọn giống ở Mỹ là chọn ra những
giống cĩ khả năng thâm canh, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt
với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, hàm lượng protein cao, dễ bảo quản và
chế biến (Johnson HW,and Bernard RL, 1967) [55].
Tại ðài Loan, Viện Khoa học Nơng nghiệp bắt đầu chương trình
chọn tạo giống từ năm 1961 và đã đưa vào sản xuất các giống Kaohsing 3,
Tai nung 3, Tai nung 4... Người ta xử lý các giống bằng Nơtron và tia X,
cho ra đời các giống đột biến Tai nung, Tai nung 1 và Tai nung 2 cĩ năng
suất cao hơn giống khởi đầu và vỏ quả khơng bị nứt. Các giống này (đặc
biệt là Tai nung 4) đã được dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong các
chương trình lai tạo giống ở các cơ sở khác nhau như Trạm thí nghiệm
Marjo (Thái Lan), Trường ðại học Philipines (Vũ Tuyên Hồng và CS,
1995) [17].
Năm 1963, Ấn ðộ đã bắt đầu khảo nghiệm các giống địa phương và
nhập nội tại Trường ðại học Tổng hợp Pathaga, Năm 1967, thành lập
chương trình đậu tương tồn Ấn ðộ với nhiệm vụ lai tạo và thử nghiệm
giống mới và họ đã tạo ra được một số giống mới cĩ triển vọng như:
Birsasoil, DS 74-24-2, DS 73-16, tổ chức AICRPS (The All India
Coordinated Research Project on Soybean) và NRCS (National Research
Centre for Soybean) đã tập trung nghiên cứu về genotype và đã phát hiện ra
50 tính trạng phù hợp với khí hậu nhiệt đới, đồng thời phát hiện những
giống chống chịu cao với bệnh khảm virut (Brown D.M, 1960) [51].
Thời vụ gieo trồng cũng được xác định là cĩ những tương tác chặt
với các giống đậu tương nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của Baihaiki và
cộng sự (1976) [50] cho biết: Khi nghiên cứu sự tương tác của 4 giống và
44 dịng, được chia thành 3 nhĩm ở 3 địa điểm trong 2 năm cho thấy,
khoảng 50% của sự tương tác giữa giống với mơi trường cho năng suất hạt
được xác định đối với nhĩm cĩ năng suất thấp và 25% đối với nhĩm cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12
năng suất cao và năng suất trung bình. Khi nghiên cứu các dịng, giống ở
các thời vụ và nền phân bĩn khác nhau đã cho thấy sự tương tác rất cĩ ý
nghĩa đối với tất cả 12 tính trạng nghiên cứu, trong đĩ cĩ năng suất hạt.
ðối với cây đậu tương thường bị gây hại nặng bởi các lồi sâu bệnh
sau: Giịi đục thân Melamgromyza soja và sâu xanh Heliothiolis armigera,
sâu đục quả Etiella Zickenella và bọ xít xanh Neza ViridulaL ( Taleka
(1987) [63], ðặng Thị Dung (2006) [9].
Dịi đục thân trên cây đậu tương vùng Nhiệt ðới phổ biến ở Thái Lan
và Indonexia, ở những nước này tỷ lệ hại do giịi đục thân cĩ thể tới 90 -
100% cây bị hại, (Sepswardi, 1976) [61].
ðến nay cơng tác nghiên cứu về giống đậu tương trên thế giới đã
được tiến hành với quy mơ lớn. Nhiều tập đồn giống đậu tương đã được
các tổ chức Quốc tế khảo nghiệm ở rất nhiều vùng sinh thái khác nhau
nhằm thực hiện một số nội dung chính như: Thử nghiệm tính thích nghi của
giống ở từng điều kiện, mơi trường khác nhau tạo điều kiện so sánh giống
địa phương với giống nhập nội, đánh giá phản ứng của các giống trong
những mơi trường khác nhau. ðã cĩ được nhiều thành cơng trong việc xác
định các dịng, giống tốt, cĩ tính ổn định và khả năng thích ứng khác nhau
với các điều kiện mơi trường khác nhau.
Khi nghiên cứu sâu hại trên cây đậu tương, Trung tâm phát triển rau
màu châu Á thấy rằng giịi đục thân Melamgromyza soja gây hại mạnh nhất
ở 4 tuần đầu tiên sau khi gieo, cùng phá hoại với giịi này cịn cĩ giịi
Ophionyia phaseoli và Ophionyia centrosematis chúng cĩ thể đục vào lá
non khi cây mới mọc, (AVRDC) (1987) [49].
Trường đại học bang Iowa (Mỹ) đã phát triển được giống đậu tương
mới cĩ khả năng làm giảm nhu cầu hydro hĩa dầu của hạt đậu. Giống đậu
mới này cho dầu đậu tương chỉ cĩ 1% acid linoleic, một loại acid béo dễ bị
oxy hĩa nhất, thường tạo ra mùi khĩ chịu ở thực phẩm. ðể tránh mùi này,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13
các cơng ty thực phẩm thường tiến hành hydro hĩa để giảm hàm lượng
Acid linolenic ở dầu đậu tương. Song thật khơng may, sự hydro hĩa lại tạo
ra các chất béo trans. [3].
Các nhà khoa học của “Nhĩm khơ hạn ở Cơ quan nghiên cứu nơng
nghiệp (ARS) thuộc Bộ nơng nghiệp Mỹ (USDA) đã cho ra đời giống đậu
tương mới mang tính trạng chậm héo. Kết quả trồng thử nghiệm cho thấy
giống đậu này phát triển tốt trong điều kiện hạn hán, đồng thời cho năng
suất cao nếu cĩ đủ nước. Giống đậu chậm héo cho năng suất cao hơn từ 4
đến 8 giạ so với giống đậu thường trong điều kiện khơ hạn. [1].
2.1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam
Cây đậu ở Việt Nam cĩ lịch sử hàng nghìn năm. Trước đây đậu
tương chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Cao Bằng, Lạng
Sơn...) với diện tích hẹp sau đĩ được lan rộng ra khắp cả nước. Bộ giống
được sử dụng trong thời gian này chủ yếu là các giống địa phương. Sau
năm 1954 mặc dù cĩ những điều kiện thuận lợi hơn, nhưng những nghiên
cứu về đậu tương vẫn khơng cĩ giá trị tiến triển (Nguyễn Ngọc Thành,
1996) [38].
Khi nghiên cứu về tiềm năng khí hậu và hệ thống cây trồng, các tác
giả của Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam đã cĩ những nhận
xét về vùng Trung du, đồng bằng Bắc Bộ đến Thanh Hố như sau: Hàng
năm, trong điều kiện cĩ tưới, vùng này hồn tồn cĩ khả năng sản xuất 3
vụ cây xứ nĩng trong năm như: Lúa Xuân, lúa Mùa sớm, cây vụ ðơng
(ngơ, khoai lang, đậu tương…) hoặc 4 vụ trong năm như: Lúa xuân, lúa
mùa sớm, đậu tương đơng, rau các loại. Trong tương lai lúa đơng xuân và
lúa mùa chính vụ hay mùa muộn của vùng này sẽ được thu hẹp lại (Viện
khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, 1988) [47].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam
Năm Diện tích (nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
2000 124,1 12,03 149,29
2001 140,3 12,38 173,69
2002 158,6 12,96 205,59
2003 165,6 13,27 219,68
2004 183,8 13,38 245,89
2005 204,1 14,34 292,7
2006 185,6 13,91 258,1
2007 190,1 14,49 275,49
(Nguồn FAOSTAT, june, 2009)
Qua bảng 5 cho thấy, diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của
Việt Nam liên tục tăng trong các năm qua. Chỉ trong vịng 8 năm, từ năm
2000 – 2007, Việt Nam đã cĩ tốc độ tăng trưởng khá lớn: về diện tích tăng
bình quân 6,81%/năm; năng suất tăng bình quân 3,88%/năm và sản lượng
tăng bình quân 13,23%/năm.
ðể cĩ được thành tựu này là do sự nỗ lực nghiên cứu của các nhà khoa
học, các cấp chính quyền từ Trung Ương đến địa phương và các tổ chức, cá
nhân hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vật tư nơng nghiệp nĩi chung và
giống đậu tương nĩi riêng.
Hiện nay các tỉnh miền Bắc nước ta đã hình thành 3 vụ đậu tương
trong năm (Nguyễn Ngọc Thành, 1996) [38].
- Vụ Xuân gieo 10/2 - 10/3
- Vụ Hè gieo 20/5 - 15/6
- Vụ ðơng gieo 5/9 - 5/10
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15
Cả nước đã hình thành 6 vùng sản xuất đậu tương, năm 1993 vùng
ðơng Nam Bộ cĩ diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 26,2% diện tích trồng
đậu tương của cả nước), miền núi Bắc Bộ 24,7%, đồng bằng sơng Hồng
17,5%, đồng bằng sơng Cửu Long 12,4%. Tổng diện tích 4 vùng này chiếm
66,6%, Cịn lại là đồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên. ðậu
tương được trồng ở vụ xuân chiếm 14,2%, vụ hè thu là 31,3%, vụ thu đơng
là 22,1%, vụ đơng xuân 29,7% [8].
Trước đây, ở trên đất trồng hai vụ lúa thường khơng trồng hoặc cĩ
trồng rất ít cây vụ đơng, những năm gần đây nhờ ứng dụng những tiến bộ
khoa học, kỹ thuật trồng đậu tương đơng trên nền đất ướt bằng phương
pháp làm đất tốt thiểu đã làm cho ruộng trồng 2 vụ lúa thành trồng được 3
vụ trong năm (Trần ðình Long , 1998) [21].
Giai đoạn 1986 - 1990 đã thu nhập, nhập nội và đánh giá 4.188 lượt
mẫu giống đậu tương trong đĩ cĩ 200 mẫu giống địa phương; 2.521 mẫu
giống đậu xanh; trong đĩ cĩ nhiều lồi hoang dại; nhiều giống quý được
nhập từ Viện nghiên cứu cây trồng tồn Liên Bang Nga (VIR) và Trung
tâm rau màu Châu Á (AVRDC), trong quỹ gen nổi bật là cĩ một lồi đậu
tương hoang dại cĩ đặc tính kháng bệnh và chống chịu với điều kiện mơi
trường khắc nghiệt. Một trong những nội dung tiếp tục là đang bảo tồn
khai thác cĩ hiệu quả nguồn gen trên (Trần ðình Long, 2002) [23].
Vùng đồng bằng Bắc Bộ cĩ tiềm năng phát triển cây vụ đơng đặc biệt
trên chân đất 2 vụ lúa là rất lớn. Trong những năm qua các nhà khoa học đã
tập trung nhiều cố gắng cho việc nghiên cứu giống đậu tương cho vụ đơng,
cùng với những biện pháp thâm canh phù hợp với giống và điều kiện mỗi
vùng. Hiện tại đã cĩ một số giống đậu tương thích nghi cho vụ đơng ở vùng
đồng bằng Sơng Hồng, song số lượng chưa nhiều; việc lựa chọn giống đậu
tương cho gieo trồng cùng với kỹ thuật gieo trồng phù hợp với những người
sản xuất mọi lúc mọi nơi cũng chưa phải đã lựa chọn đúng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16
Chúng ta đã cĩ nhiều chương trình nghiên cứu triển khai phát triển
đậu đỗ trên quy mơ tồn quốc từ những năm 1980 trở lại đây như:
- ðề tài cấp nhà nước giai đoạn 1980 - 1985 do KS, Nguyễn Danh
ðơng làm chủ nhiệm.
- ðề tài cấp nhà nước “Chọn tạo giống đậu đỗ” mã số 02A - 05 - 01
do VS,TSKH, Trần ðình Long làm chủ nhiệm (1986-1990).
- ðề tài cấp nhà nước “Kỹ thuật thâm canh đậu đỗ” mã số 02A - 05 -
02 do GSTS, Ngơ Thế Dân làm chủ nhiệm (1986-1990).
- ðề tài nhánh cấp nhà nước “Chọn tạo giống đậu đỗ và các biện
pháp kỹ thuật thâm canh đậu đỗ” mã số KHCN 08 - 02 do PGS,VS,TSKH,
Trần ðình Long làm chủ nhiệm (1996-2000).
- ðề tài cấp ngành “Nghiên cứu tạo giống và kỹ thuật thâm canh cây
đậu đỗ ăn hạt” GS. VS. TSKH Trần ðình Long làm chủ nhiệm (2001 -
2005).
Lê Song Dự và Ngơ ðức Dương (1988) [10] khi nghiên cứu về thời
vụ đậu tương ðơng đã nhận xét: đậu tương ðơng ở ðồng bằng và Trung
Du Bắc Bộ ra hoa khi nhiệt độ và lượng mưa đã giảm, nên thời gian ra hoa
rất ngắn 10-15 ngày.
Ngơ Quang Thắng và Cao Phượng Chất (1979) [39]: đậu tương đơng
cần phải được gieo sớm từ 20/9 đến 5/10, để cây đậu tương phát triển thân
cành lá và ra hoa rộ trong điều kiện thời tiết ấm áp mới cĩ thể cho năng
suất cao và ổn định.
Kỹ thuật trồng đậu tương trên đất ướt bằng biện pháp làm đất tối
thiểu do nhĩm tác giả Ngơ Quang Thắng, Trần Văn Lài, Nguyễn Thị Chinh
và các cộng sự (1996) [40] đã được cơng nhận là tiến bộ kỹ thuật mới, là
cơ sở cho việc mở rộng diện tích sản xuất cây đậu tương trong vụ đơng ở
các địa phương.
Trong nghiên cứu giống cần tập hợp yếu tố giống với kỹ thuật, cần
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17
hồn chỉnh quy trình cơng nghệ cao, xây dựng kế hoạch “Quản lý tổng hợp
cây trồng” đối với từng loại cây đậu đỗ riêng biệt (Trần ðình Long, 2005)
[26].
Vì vậy vấn đề đặt ra là: cần xác định bộ giống thích hợp cho từng vụ,
từng vùng sản xuất. Nghiên cứu hồn thiện quy trình thâm canh, nâng cao
năng suất cho từng giống ở mỗi thời vụ, nhằm phát huy tiềm năng của
giống ở mức độ cao nhất.
Trong giai đoạn 1991 - 1995 đã cải tiến được nhiều giống đậu tương
thích hợp cho các vùng sinh thái, các vụ gieo trồng khác nhau: 6 giống
quốc gia đã được cơng nhận là: M103, ðT80, VX9-2, AK05, DT84 và
HL2, năng suất các giống đạt từ 2,4 - 2,5tấn/ ha. Hàng loạt các giống khác
được cơng nhận khu vực hĩa như: G87-1, G87-5, G87-8, VX9-1, L1, L2,
ðT90, DT2, VN1, AK04, ðT93 và V47; nếu tính từ năm 1997 - 2002, cĩ
19 giống đậu tương mới được cơng nhận trong tổng số 324 giống cây trồng
mới, tuy nhiên năng suất nếu so với thế giới và các nước trong khu vực thì
đậu tương ở Việt Nam năng suất mới chỉ bằng 65% (17 tạ/ ha) (Trần ðình
Long, 2003) [24].
Một số kỹ thuật đã được nghiên cứu thử nghiệm và đang phát huy
trong thực tế sản xuất: Trồng đậu tương trên đất mạ Xuân với giống AK03
trong điều kiện sản xuất trung bình năng suất đạt 8 - 10 tạ/ha, trồng xen
đậu tương với ngơ, trồng xen đậu đỗ với cây bơng đem lại lãi suất tăng 20 -
60% so cây bơng trồng thuần (Ngơ Thế Dân, C.L.L.Gowda, 1991) [7].
Nguyễn Huy Hồng (1992) [13] khi nghiên cứu và đánh giá khả năng
chịu hạn của 1.004 mẫu giống đậu tương nhập nội từ năm 1988 -1991 thấy:
Những giống cĩ khả năng chịu hạn tốt đều cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc và
những giống này thường thấp cây, cĩ phiến lá dầy, nhỏ và nhọn, cĩ mật độ
lơng che phủ trên thân lá cao. Tác giả cịn cho biết khả năng chịu hạn của
đậu tương cĩ tương quan thuận, chặt với mật độ lơng phủ và mật độ khí
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18
khổng ở cả mặt trên và mặt dưới lá của cây. Nhưng kích thước của khí
khổng cĩ liên quan rất yếu đến khả năng chịu hạn của các mẫu giống (r =
0,09).
ðể phát huy mạnh đậu tương vụ ðơng ngồi việc tạo thêm giống
mới, cần chú ý chọn lọc các giống cũ vẫn được sản xuất ưa chuộng, ưu tiên
sản xuất các giống như: VX9-2, VX9-3, AK06.
Ở Việt Nam, cơng tác tạo giống và phát triển sản xuất đậu tương
đang tập trung vào các hướng chính sau đây: (Trần ðình Long, 2000) [22].
Tiếp tục nhập nội các nguồn gen quý hiếm ở trên thế giới.
Sử dụng các phương pháp chọn tạo giống truyền thống (chọn lọc, lai
tạo, xử lý đột biến).
ðối với đậu tương cần tập trung chọn tạo giống cĩ hàm lượng dầu
cao (chiếm 22 - 27% khối lượng hạt).
Giống VX9-3, được tuyển chọn từ năm 1983 từ dịng K7002 (tập
đồn của Viện cây trồng tồn Liên Bang Nga - VIR) cĩ nguồn gốc từ
Philipin, Thời gian sinh trưởng 90-100 ngày, năng suất trung bình từ 15 -
20 tạ/ha, Chịu rét tốt, chống chịu sâu bệnh trung bình, thích ứng trong vụ
Thu ðơng, vụ ðơng và vụ Xuân, Giống VX9-3 được cơng nhận giống năm
1990 (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, 1995), (Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển Nơng thơn, 2005) [44], [5].
Giống đậu tương DT2001 của Viện Di truyền nơng nghiệp Việt Nam
là giống triển vọng cơng nhận giống quốc gia. Hoa tím, hạt trung bình (160
g), rốn nâu nhạt, chất lượng khá (Protein 43%), giống thâm canh, tiềm năng
năng suất cao hơn DT96, DT84 (18 – 40 tạ/ha), TGST: 85 ngày, Chống đổ
rạp khá, tính chịu sâu bệnh khá, thích ứng rộng, Báo Nơng nghiệp(2007-
02-01) [2].
Giống ðT12, được chọn tạo ra từ tập đồn nhập nội của Trung Quốc
từ năm 1986 do nhĩm tác giả Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm đậu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19
đỗ, Là giống cĩ thời gian sinh trưởng ngắn 71 - 80 ngày, cĩ thể trồng được
3 vụ/ năm đặc biệt rất phù hợp vụ đậu tương Hè trên đất 2 vụ lúa, năng suất
trung bình 14 - 23 tạ/ha, được cơng nhận giống năm 2000. (Trung tâm
Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, 1995), (Bộ Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn, 2005) [44], [5].
Giống đậu tương DT2006 là giống triển vọng khảo nghiệm quốc gia,
Hoa tím, hạt vàng to (220 – 250 g), rốn nâu đen, chất lượng khá, Giống
thâm canh, tiềm năng năng suất cao 18 – 35 tạ/ha, ngắn ngày 75 – 80 ngày,
cứng cây, chống đổ rạp tốt và kháng sâu bệnh khá, thích ứng rộng, Báo
Nơng nghiệp(2007-02-01) [2].
Giống ðT22 do Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ - Viện
khoa học Nơng nghiệp Việt Nam chọn tạo ra, Thời gian sinh trưởng trung
bình từ 80 - 95 ngày, khối lượng 1000 hạt đạt 145 - 180 g, tỷ lệ quả 3 hạt
cao 33%, Năng suất trung bình từ 17 - 25 tạ/ha, diện tích thâm canh đạt 30
tạ/ha, Giống cĩ khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện thời tiết bất
thuận khá, thích ứng rộng trong sản xuất, Giống ðT22 cĩ thể trồng được cả
3 vụ/năm, nhưng thích hợp nhất trong vụ Xuân và vụ Hè (Trần ðình Long,
2007) [25].
Viện Di truyền nơng nghiệp Việt Nam đã cho ra đời giống đậu tương
DT99, đây là giống cực ngắn ngày (70 ngày), năng suất khá cao (15 - 25
tạ/ha), hạt vàng to (160 g), chất lượng khá, chống chịu sâu bệnh, Báo Nơng
nghiệp(2007-02-01) [2].
Giống ðT2000, do Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam chọn từ
mẫu giống GC00138 - 29 nhập từ Trung tâm rau màu châu Á, được cơng
nhận là giống tiến bộ kỹ thuật năm 2002, Giống cĩ chiều cao từ 50 - 80 cm
thời gian sinh trưởng từ 105 - 115 ngày, khối lượng 1000 hạt từ 150 - 160
g, hạt vàng, Chống chịu bệnh rỉ sắt khá, Năng suất đạt 16 - 30 tạ/ha, thích
hợp vụ xuân, vụ đơng. (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20
1995), (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, 2005) [44], [5].
Những thành cơng trong hợp tác khoa học kỹ thuật giữa Trung tâm
Nghiên cứu và Thực nghiệm đậu đỗ với CSIRO trong dự án ACIAR
CS1/95/130 “Cải thiện giống và thích nghi đậu ở Việt Nam và Australia”.
Nhiều giống đậu tương đã được nhập nội từ Australia và được khảo nghiệm
ở các vùng sinh thái của Việt Nam từ năm 1999 - 2000, Kết quả thử
nghiệm 56 mẫu giống cho thấy cĩ nhiều mẫu giống thích hợp vụ ðơng
như: CPAC 386 - 76, CPAC 31 - 76 (Trần ðình Long. R.J.Lawn. A.James.
2001) [27].
Giống DT84 do Viện di truyền Nơng nghiệp chọn lọc từ dịng đột
biến của tổ hợp lai ðT80 X ðH4, Cây cao 50 - 60 cm, thời gian sinh
trưởng từ 80 - 90 ngày, hạt cĩ màu vàng đẹp, rốn nâu, Năng suất đạt 12 -
27 tạ/ha, Giống DT84 sinh trưởng tốt nhất và đạt năng suất cao nhất ở vụ
Hè, Giống DT84 được cơng nhận giống Quốc gia năm 1996. (Trung tâm
Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, 1995), (Bộ Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn, 2005) [44], [5].
Giống đậu tương mới ðT26 do Trung tâm nghiên cứu và thực
nghiệm đậu đỗ - Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam chọn tạo ra. Thời
gian sinh trưởng trung bình từ 90 - 95 ngày, chiều cao cây từ 50 - 60cm,
phân cành khá 2,0 - 2,5, tỷ lệ quả 3 hạt cao trung bình 18 - 22%, năng suất
đạt trung bình ở độ ẩm 12% là 22 - 28 tạ/ha, trong điều kiện thâm canh cao,
ở diện tích hẹp, năng suất cĩ thể đạt tới 30 - 32 tạ/ha, Hạt màu vàng đẹp,
hàm lượng protein cao (42,21%) và Lipid 19,72% (Trần ðình Long, Trần
Thị Trường và CS, 2007) [28].
Năm 2004, giống đậu tương DT96 được cơng nhận giống Quốc gia.
Thời gian sinh trưởng: 80 - 85 ngày, hoa tím, hạt to (180 - 220 g/ 1,000
hạt) mầu vàng, rốn trắng, chất lượng cao (Protein 43%), kháng bệnh đốm
nâu, gỉ sắt, sương mai, chịu hạn, úng, nĩng lạnh, chịu đổ rạp tốt. Năng suất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21
trung bình: 18 – 35 tạ /ha, thích ứng 3 vụ: xuân, hè, đơng trên các vùng
sinh thái cả nước. Năng suất tại An Giang cao hơn MTD176 khoảng 144%,
Báo Nơng nghiệp(2007-02-01) [2].
Viện Di truyền nơng nghiệp Việt Nam, từ năm 1982 – 2007 cho ra
đời bộ giống đậu tương 3 vụ gồm 10 giống (4 giống chính thức và 6 giống
tạm thời) : DT84, DT90, DT96, DT55 (AK06), DT99, DT94, DT95, DT83,
DT2001. ðậu tương rau DT02 và hàng chục giống cĩ triển vọng : DT2002,
DT01, DT2006, DT2007, đậu tương rau DT06… (Mai Quang Vinh) [48].
Ngồi những giống đậu tương ăn hạt Viện Di truyền nơng nghiệp
Việt Nam đã cho ra đời giống đậu tương rau DT06: Giống triển vọng năng
suất cao, chất lượng cao, bảo đảm tiêu chuẩn xuất khẩu, hiện đang tiếp tục
nghiên cứu và hợp tác với các doanh nghiệp triển khai tại ðBSCL trong
thời gian tới, Báo Nơng nghiệp(2007-02-01) [2].
Theo Vũ ðình Chính (1995), khi nghiên cứu tập đồn đậu tương đã
phân lập các chỉ tiêu thành 3 nhĩm theo mức độ quan hệ của chúng với
năng suất hạt, Nhĩm thứ nhất gồm 18 chỉ tiêu khơng tương quan chặt chẽ
với năng suất như: thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số đốt/thân...
Nhĩm thứ 2 gồm 15 chỉ tiêu cĩ tương quan chặt chẽ với năng suất: Số
quả/cây, tỷ lệ quả chắc, số đốt mang quả, diện tích lá, khơi lượng vật chất
khơ tích luỹ... Nhĩm thứ 3 cĩ 5 chỉ tiêu tương quan nghịch với năng suất:
tỷ lệ quả 1 hạt, tỷ lệ quả lép, tỷ lệ bệnh virus, tỷ lệ bệnh đốm vi khuẩn và tỷ
lệ sâu đục quả. Trên cơ sở đĩ tác giả đã đưa ra mơ hình cây đậu tương cĩ
năng suất cao là: cĩ số quả trên cây nhiều, tỷ lệ quả chắc cao, khối lượng
1000 hạt lớn, tỷ lệ quả 2-3 hạt cao, diện tích lá thời kỳ quả mẩy lớn, trọng
lượng tươi thời kỳ hoa rộ và quả mẩy cao, số nốt sần/cây nhiều, (Vũ ðình
Chính) [6].
Trần ðình Long (hội Giống cây trồng), Hồ Huy Cường (viện KHKT
Nơng nghiệp duyên hải Nam Trung bộ) và cộng tác viên thực hiện nghiên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22
cứu xác định giống đậu tương cĩ triển vọng trên đất canh tác nhờ nước trời
huyện Cư Jút tỉnh ðắk Nơng. Nghiên cứu tiến hành với các giống M103,
ðT12, ðT21, ðT23, ðT93, PC19, đối chứng là giống ðT84, triển khai tại
xã Nam Dong huyện Cư Jút, tỉnh ðắk Nơng. Thời vụ thí nghiệm là vụ 1 (hè
thu) gieo 20/5, thu hoạch tháng 7-8, vụ 2 (thu đơng) gieo 5/8 thu hoạch
tháng 10-11. Kết quả, giống đậu tương M103 cĩ thời gian sinh trưởng
trung bình từ 82-83 ngày tương đương so với giống ðT84, năng suất thực
thu đạt từ 26,7 tạ/ha trở lên, tương đương hoặc cao hơn đối chứng từ 16,5%
đến 22,5% trong điều kiện thời tiết thuận lợi. Giống thuộc loại hình hạt lớn
và tương đương với đối chứng. Giống đậu tương ðT12 đạt năng suất thực
thu trên 20,0 tạ/ha tương đương đối chứng, cĩ ưu thế về kiểu hình thấp cây
và thời gian sinh trưởng ngắn, nhỏ hơn 75 ngày thích hợp để phục vụ cho
xen canh gối vụ, canh tác nhờ nước trời. Từ đĩ đề tài kiến nghị bổ sung
giống đậu tương M103 và ðT12 vào cơ cấu giống cây trồng tại địa phương.
Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn số 02/2008 [33].
Từ năm 1998 đến 2002 Viện nghiên cứu dầu thực vật đã tiến hành
khảo nghiệm so sánh các giống đậu tương thu thập trong nước và các giống
nhập nội, đã chọn ra được hai giống đậu tương VDN1 và VDN3 thích nghi
với nhiều điều kiện sinh thái ở vùng ðơng Nam bộ, cho năng suất cao, khả
năng kháng bệnh tốt, chất lượng hạt vàng đậm, lớn, khơng nứt vỏ giúp hạt
cĩ giá trị thương mại cao. Hai giống này đã được Hội đồng Khoa học kỹ
thuật - Bộ Nơng nghiệp & PTNT cơng nhận là giống Khu vực hố vùng
ðơng Nam bộ năm 2002 và 2004. (Nguyễn Văn Minh và Ngơ Thị Lam
Giang) [30].
Năm 2002, PGS,TS Mai Quang Vinh cán bộ Viện Di truyền Nơng
nghiệp Việt Nam đã tiến hành phương pháp lai + gây đột biến phĩng xạ tạo
ra giống DT 2008. Giống này cĩ năng suất đạt từ 18-35 tạ/ha, thời gian
sinh trưởng tại miền Bắc từ 95 – 110 ngày, Khối lượng 1000 hạt từ 230-
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23
250g. Theo Báo nơng nghiệp Việt Nam số ra ngày 2009-06-02 [41].
Thơng qua quỹ phát triển từ Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp
Quốc tế (ACIAR), các nhà khoa học trường ðại học James Cook, CSIRO,
trường ðại học Thái Nguyên. Trung tâm nghiên cứu Hưng Lộc, viện Khoa
học Nơng nghiệp miền Nam, trường ðại học Nơng nghiệp I - Hà Nội và
viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam (VAAS) đã chọn ra một số giống
thích hợp với điều kiện Việt Nam. Giống tốt nhất là dịng 95389, đã được
đăng ký ở VAAS với tên giống mới là ðT21,Giống ðT21 là giống cĩ tiềm
năng cho năng suất cao trong vụ đơng ở vùng đồng bằng sơng Hồng, nơi
trồng ngơ hoặc đất sau thu hoạch lúa. Giáo sư Bob Lawn đã nĩi: "Năng
suất trung bình của giống địa phương khoảng 1,3-1,5 tấn/ha thì giống
ðT21 cĩ thể đạt tới năng suất trung bình 2,5-3,0 tấn/ha trong điều kiện tốt
nhất. Nĩ cũng là giống cứng cây hơn và cố định đạm cao hơn. Thơng cáo
báo chí, ngày 19/6/2006 [42].
Giống đậu tương rau DT02 do Viện Di truyền Nơng nghiệp chọn tạo
từ các nguồn gen nhập nội, được trồng thử nghiệm ở nhiều nơi cho thấy
khả năng thích ứng rộng, kết quả tốt và đã được Bộ NN-PTNT cơng nhận
là giống sản xuất thử. Hoa DT02 màu tím, lá to hình tim nhọn, lơng trắng
ngắn, quả khơ cĩ màu vàng rơm, hạt vàng, rốn hạt nâu nhạt, hạt to gấp đơi
so với các giống đậu tương ăn hạt khác, khối lượng 1.000 hạt khơ đạt từ
280-360g; khối lượng 1.000 hạt tươi đạt 880g, số quả 2-3 hạt nhiều, sai
quả. Thời gian từ trồng đến thu quả non từ 80-85 ngày, thu hạt già từ 90-98
ngày. Giống cĩ thể thu non làm rau ăn, xuất khẩu đậu tương rau đơng lạnh
rất cĩ giá trị, Giống chịu nĩng, chịu lạnh khá, cĩ thể trồng được 3 vụ/năm ở
các tỉnh phía Bắc (xuân, hè, đơng), quanh năm ở các tỉnh phía Nam. (Báo
nơng nghiệp Việt Nam số ra ngày 14/10/2008) [4].
Bằng phương pháp lai hữu tính đậu tương cho thấy, các tính trạng
khác nhau cĩ hệ số biến dị và di truyền khác nhau. Một tính trạng như số
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24
quả chắc/cây, khối lượng hạt/cây cĩ hệ số biến dị cao. Chiều cao cây và số
đốt/thân cĩ hệ số di truyền thấp. Một số tính trạng cĩ hệ số tương quan
thuận khá cao ở các quần thể lai cũng dựa vào các tính trạng như: Số lượng
hạt/cây, số quả chắc/cây, số quả chắc/cây và khgối lượng 1000 hạt. Tuy
nhiên, ở các thế hệ đầu khi chọn lọc cần chú ý đến tính trạng cĩ hệ số di
truyền cao và mối quan hệ năng suất hạt như: Chiều cao cây và số đốt/thân
chính (Vũ Tuyên Hồng và cộng sự 1993) [16].
Ở các giống đậu ăn hạt qua các đợt gieo trồng ở đồng bằng sơng
Hồng, sự biến động theo giống thấp hơn sự biến động theo đợt trồng. Một
số tính trạng như số đốt/thân, số đốt mang quả cĩ hệ số biến động theo đợt
trồng. Theo các tác giả cịn cho biết giữa năng suất hạt với các tính trạng số
lượng cĩ mĩi quan hệ với nhau, xác định được mối quan hệ của năng suất
với các tính trạng số lượng và phạm vi biến động giữa các tính trạng đĩ sẽ
đưa ra được phương pháp tác động hợp lý để nâng cao năng suất nhưng
biến động theo điều kiện trồng trọt thì nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật
tác động, những tính trạng tương đối ổn định cĩ thể căn cứ khi lựa chọn
giống, (Vũ Tuyên Hồng và ðào Quang Vinh, 1984) [15].
Những kết quả nghiên cứu, triển khai sản xuất đậu tương của Việt Nam
trong thời gian qua đã đánh dấu hướng sử dụng khai thác nguồn gen cĩ sẵn trong
nước kết hợp nhập nội. Nhiều giống đậu tương phù hợp thích nghi trong sản xuất
vụ ðơng hiện nay đã được nghiên cứu chọn tạo bằng các con đường đĩ.
Tuy nhiên sự phong phú của giống chưa nhiều, bởi vậy việc xác định
bộ giống phù hợp thích ứng cho đặc điểm sản xuất trong vụ ðơng, đặc biệt
là cho việc gieo trồng trên đất trồng 2 vụ lúa nhằm khai thác mở rộng diện
tích cho cây đậu tương vụ ðơng là cấp bách, cần thiết.
Cùng với việc đánh giá xác định giống thì việc tìm hiểu, nghiên cứu
biện pháp kỹ thuật sản xuất phù hợp cho việc thâm canh, phát huy tiềm
năng năng suất giống cũng cần được chú trọng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25
2.2. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương
ðậu tương được trồng từ vĩ độ 550 Bắc đến 550 Nam, từ những vùng
thấp hơn mặt nước biển cho đến những vùng cao trên 2000m so với mặt
nước biển (Whigham D.K. 1983) [65].
Tính thích ứng là đặc tính hoặc khả năng của một kiểu gen
hoặc một quần thể các kiểu gen cho phép sự biến đổi các tiêu chuẩn của sự
thích ứng xảy ra, tiếp sau nhằm đáp ứng lại áp lực của chọn lọc thay đổi,
cịn sự thích ứng là một trạng thái của sự phù hợp với một điều kiện mơi
trường xác định (Simen N,W, 1962) [62].
Tính ổn định kiểu hình hay là khả năng thích ứng rộng là một trong
những đặc tính quan tâm nhất của một giống trước khi đưa ra sản xuất đại
trà, Cho đến nay đã cĩ nhiều phương pháp thống kê sinh học nhằm đánh
giá ổn định kiểu hình của các dịng giống khác nhau (Finley K,W, and
Winkinson G.N.,1963) [56].
Sự biểu hiện của tính trạng thời gian sinh trưởng thay đổi rất lớn theo
mùa vụ và theo từng năm, trong đĩ chỉ khoảng 75 - 80% phụ thuộc vào các
điều kiện sinh thái mơi trường (Nguyễn Huy Hồng, 1997) [14].
2.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ
ðậu tương cĩ nguồn gốc ở vĩ độ tương đối cao (400 vĩ độ bắc), nên
yêu cầu về nhiệt độ khơng cao lắm. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về vấn đề
này nhiều tác giả cho rằng đậu tương là cây ưa ấm. Tổng tích ơn của cây
đậu tương khoảng 2000 - 29000C, nhưng tuỳ nguồn gốc, tuỳ thời gian của
giống mà lượng tích ơn tổng số cũng khác nhau nhiều. Theo Morse và CS
(1950) [58] thì nĩ chủ yếu quyết định bởi thời gian sinh trưởng và đặc
điểm của giống.
Những giống đậu tương ngắn ngày cĩ tổng tích ơn 1700 - 22000C,
trong khi đối với những giống dài ngày là 3200 - 38800C tương đương 140
- 160 ngày (Lowell D.H., 1975) [57].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn th._.ghị hội giống cây trồng Việt Nam.
25. Trần ðình Long và CS (2007), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương
ðT22”, Kết quả nghiên của cứu Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………88
26. Trần ðình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), “Kết quả chọn tạo và phát
triển đậu đỗ 1985 - 2005 và định hướng phát triển 2006 - 2010”, Tạp chí
Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn 20 năm đổi
mới, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
27. Trần ðình Long, R.J Lawn, A,James (2001), “Kết quả bước đầu thực
hiện dự án ACIAR CSI/95/130”, National soybean conference in Viet
Nam 22- 23 March 2001, Ha Noi.
28. Trần ðình Long, Trần Thị Trường và CS (2007), “Kết quả nghiên cứu
chọn tạo giống đậu tương ðT26”, Tuyển tập kết quả Khoa học và Cơng
nghệ Nơng nghiệp 2006 - 2007.
29. Nguyễn Văn Luật (1979), “Tính mẫn cảm với chu kỳ sáng và cơng tác
chọn giống đậu tương”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp (2), tr
9-15.
30. Nguyễn Văn Minh và Ngơ Thị Lam Giang - Bản tin hoa học cơng nghệ -
Viện nghiên cứu dầu và cây cĩ dầu “Hai Giống ðậu Tương VDN1 Và
VDN3 ðưa Vào Sản Xuất Ở Vùng ðơng Nam Bộ”.
31. ðồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thanh Bình, Vũ ðình Chính, Nguyễn
Thế Cơn, Lê Xong Dự, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây cơng
nghiệp, Nhà xuất bản Bộ giáo dục & ðào tạo, Hà Nội.
32. Nguyễn Hữu Quán (1984), Phát triển nguồn lợi đậu đỗ và cây bộ đậu
Nhiệt ðới, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
33. Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn số 2/2008.
34. Chu Văn Tiệp (1981), Phát triển cây đậu tương thành cây trồng cĩ vị trí
sau cây lúa, Thơng tin chuyên đề, Hà Nội.
35. Ngơ Cẩm Tú, Nguyễn Tất Cảnh (1998), “Năng suất bốc thốt hơi nước
của đậu tương ðơng trên đất bạc màu ðơng Anh - Hà Nội”, Tạp chí
Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm,(9), tr 8 – 15.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………89
36. ðào Thế Tuấn, Dương ðức Vĩnh, Nguyễn Thị Nguyệt, (1979),”Cơ sở
sinh vật học chọn cây trồng vụ ðơng”, Kết quả nghiên cứu Khoa học
Nơng nghiệp 1976 – 1978.
37. Văn Tất Tuyên, Nguyễn Thế Cơn (1995), “Quan hệ năng suất đậu tương
ðơng với các yếu tố khí tượng”, Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa
Trồng trọt, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.
38. Nguyễn Ngọc Thành (1996), Cơ sở sinh lý hình thái để chọn giống đậu
tương Xuân ở miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp,
Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội.
39. Ngơ Quang Thắng, Cao Phượng Chất, (1979), “Cây đậu tương trong vụ
ðơng ở ðồng bằng Bắc bộ”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Nơng nghiệp
1976 – 1978.
40. Ngơ Quang Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Ngơ ðức Dương, Hồng Minh
Tâm và CS (1996), “Trồng đậu tương ðơng trên đất ướt bằng phương
pháp làm đất tối thiểu”, Kết quả nghiên cứu KHKTNN 1995 – 1996.
41. Theo Báo nơng nghiệp việt Nam số ra ngày 2009-06-02.
42. Thơng cáo báo chí, ngày 19/6/2006 về “Hội thảo của các chuyên gia đậu
tương trên khắp Việt Nam tại viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam để
trình bày kết quả nghiên cứu về cải tiến tính thích ứng cho đậu tương
trong 8 năm gần đây.
43. Vũ Thị Thư, Nguyễn Ngọc Tâm (1988), “Kết quả nghiên cứu về phẩm
chất hạt của các giống đậu tương”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng
nghiệp, (9),tr 10 – 16.
44. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW (1995), Kỹ thuật
trồng các giống cây trồng mới, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
45. Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội (2000), Giáo trình chọn giống
cây trồng, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………90
46. Nguyễn Thị Út (1994), “Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu phẩm chất
tập đồn giống đậu tương nhập nội”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Nơng
nghiệp 1994 – 1995.
47. Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam (1988), “Tiềm năng khí
hậu và hệ thống cây trồng”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Nơng nghiệp
1981 – 1986.
48. Mai Quang Vinh, Viện Di truyền Nơng nghiệp Việt Nam “Thành tựu và
định hướng nghiên cứu phát triển đậu tương giai đoạn hội nhập”.
II. Tiếng Anh
49. Asian Vegetable Research and Development Center - AVRDC (1987),
Soybean Pathology Screening for Bacterial Pustule Pesistance progress,
Report.
50. Baihaki, A., Stucker, R.E. and Lambert, J.W, (1976) Association of
Genotype Environment Interraction with performance level soybean
lines in preliminary yiel tests, Crop, Sci.
51. Brown. D.M. (1960), Soybean ecology, I, Development – temperature
relationships from controlled environment studies, Agron.J.p.p. 494 –
495.
52. Delouhe J.C. (1953), Influence of moisture and temperature levels on
germination of corn, soybean and watermelons, Proc Ass, Offic, Seed
Anal ,43, pp, 120 -125.
53. Doss.B.D. Pearson, R,W & Rogers H,T,(1974), Effect of soil water
stress at various growth etages on soybean yield, Agron, J,(66), pp,295 –
297.
54. Finley, K,W,& Winkinson G,N (1963), The analysis of adaptation in
plant breeding programe, Aus,J, Agr, Res.
55. Johnson, H.W. and Bernard, R.L.(1967), Genetics and Breeding soybean
(the Soybean Genetics Breeding Physiology Nutrition Manegement),
New York - London, pp,10 -50.
56. Judy. W.H & Jackobs. J.A.(1979), Irrigated soybean production in Arid
and semi - Arid region, Proceeding of Conference held in Cairo Egypt,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………91
31 Aug 6 sep, 1999.
57. Loweell. D.H (1975), World soybean rersearch (Proceeding of
International Symposium on soybean), Held in Illinois USA, Aug –
1975.
58. Morse, W.J.(1950), History of soybean production, In: Markley, K.s.
soybean and soybean products, Vol, I, Interscience Publishrs, Inc, New
York London, pp, 5 – 50.
59. Mota, F.S(1978), Soybean and weather, Wrold Meteorological
Organization, Geneva Switzerland, Technical Note (160).
60. Ricke, P,L, & Morse, W, J,(1948), The correct botanical name for the
soybean, Jour, Amer, Soc, Agron,, (40), pp,190 -191.
61. Sepswardi, P.(1976), Control of soybean insect pests in Thailan, In: R,M,
Goodman (Ed) Expanding the use of soybean, Urbanna II, USA
University, pp,105 – 107.
62. Simen, N. W.(1962), Valiability in crop plant, its use conservation, Bio,
Review (37), pp,425 – 469.
63. Talekar, N. S.(1987), Insects damaging soybean in Asia, In R,K, Singh,
K,O Rachi and K.E Dashield eds, Soybean for the Tropics, New York,
USA John Wiley Va, Sons. pp,30 – 45.
64. Wang, Z.C., Reddy, V.R.A. Cock, M.C.(1998), Testing for early
photoperiod insensitivity in soybean, Agronomy Journal 90(3), pp,390 – 392.
65. Whigham, D.K.(1983), Soybean - Potential productivity of field Crop
under different environments, International Rice Research Institute.
pp,205 – 220.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………92
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG IRRISTAT 4.0
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA FILE TUANVP 17/ 9/ 9 10:32
---------------------------------------------------------------- :PAGE
1
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 SLA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES
LN
=========================================================================
==
1 GIONG$ 11 11.0288 1.00261 1.94
0.089 3
2 NHAC 2 .820710 .410355 0.80
0.467 3
* RESIDUAL 22 11.3411 .515503
------------------------------------------------------------------------
--
* TOTAL (CORRECTED) 35 23.1905 .662586
------------------------------------------------------------------------
--
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUANVP 17/ 9/ 9 10:32
---------------------------------------------------------------- :PAGE
2
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------
--
GIONG$ NOS SLA
DT84 3 11.1267
VT-06 3 9.18333
ÐVN12 3 8.87500
ÐT20 3 9.13333
Ð8 3 10.1083
DT96 3 9.77500
ÐT22 3 9.52500
D140 3 9.82500
D912 3 9.90000
VX92 3 9.62500
ÐT26 3 9.97500
AU6 3 9.95000
SE(N= 3) 0.414529
5%LSD 22DF 1.21575
------------------------------------------------------------------------
--
MEANS FOR EFFECT NHAC
------------------------------------------------------------------------
-
NHAC NOS SLA
1 12 9.53750
2 12 9.83958
3 12 9.87333
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………93
SE(N= 12) 0.207264
5%LSD 22DF 0.607875
------------------------------------------------------------------------
--
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUANVP 17/ 9/ 9 10:32
---------------------------------------------------------------- :PAGE
3
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |NHAC
|
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
SLA 36 9.7501 0.81399 0.71799 5.4 0.0886 0.4672
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA FILE TUANVP 17/ 9/ 9 10:34
---------------------------------------------------------------- :PAGE
1
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 SLA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES
LN
=========================================================================
==
1 GIONG$ 11 11.3925 1.03568 1.49
0.205 3
2 NHAC 2 2.95770 1.47885 2.12
0.142 3
* RESIDUAL 22 15.3169 .696221
------------------------------------------------------------------------
--
* TOTAL (CORRECTED) 35 29.6671 .847630
------------------------------------------------------------------------
--
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUANVP 17/ 9/ 9 10:34
---------------------------------------------------------------- :PAGE
2
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------
--
GIONG$ NOS SLA
DT84 3 13.5619
VT-06 3 14.1429
ÐVN12 3 14.1143
ÐT20 3 14.1629
Ð8 3 14.0467
DT96 3 14.7619
ÐT22 3 14.8181
D140 3 15.3143
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………94
D912 3 15.2476
VX92 3 15.0481
ÐT26 3 15.1624
AU6 3 15.1143
SE(N= 3) 0.481740
5%LSD 22DF 1.41287
------------------------------------------------------------------------
--
MEANS FOR EFFECT NHAC
------------------------------------------------------------------------
--
NHAC NOS SLA
1 12 15.0287
2 12 14.4504
3 12 14.3948
SE(N= 12) 0.240870
5%LSD 22DF 0.706435
------------------------------------------------------------------------
--
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUANVP 17/ 9/ 9 10:34
---------------------------------------------------------------- :PAGE
3
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |NHAC
|
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
SLA 36 14.625 0.92067 0.83440 5.7 0.2054 0.1416
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NOTSAN FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 9
---------------------------------------------------------------- :PAGE
1
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 NOTSAN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB
ER
SQUARES SQUARES
LN
=========================================================================
==
1 GIONG$ 11 99.2414 9.02194 0.53
0.859 3
2 LANNHAC 2 70.0268 35.0134 2.08
0.148 3
* RESIDUAL 22 371.127 16.8694
------------------------------------------------------------------------
--
* TOTAL (CORRECTED) 35 540.395 15.4399
------------------------------------------------------------------------
--
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………95
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 9
---------------------------------------------------------------- :PAGE
2
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------
--
GIONG$ NOS NOTSAN
DT84 (Ð/C) 3 33.4267
VT-06 3 34.3000
ÐVN12 3 34.9167
ÐT20 3 35.4000
Ð8 3 36.2167
DT96 3 35.6000
ÐT22 3 34.4000
D140 3 36.3000
D912 3 39.0000
VX92 3 37.5000
ÐT26 3 38.5000
AU6 3 34.6000
SE(N= 3) 2.37132
5%LSD 22DF 4.95470
------------------------------------------------------------------------
--
MEANS FOR EFFECT LANNHAC
------------------------------------------------------------------------
--
LANNHAC NOS NOTSAN
1 12 36.0750
2 12 37.4292
3 12 34.0358
SE(N= 12) 1.18566
5%LSD 22DF 3.47735
------------------------------------------------------------------------
--
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 9
---------------------------------------------------------------- :PAGE
3
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$
|LANNHAC |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
NOTSAN 36 35.847 3.9294 4.1072 5.5 0.8590 0.1476
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NOTSAN FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 7
---------------------------------------------------------------- :PAGE
1
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 NOTSAN
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………96
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES
LN
=========================================================================
==
1 GIONG$ 11 580.689 52.7899 3.86
0.003 3
2 LANNHAC 2 758.375 379.188 27.75
0.000 3
* RESIDUAL 22 300.611 13.6641
------------------------------------------------------------------------
--
* TOTAL (CORRECTED) 35 1639.68 46.8479
------------------------------------------------------------------------
--
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 7
---------------------------------------------------------------- :PAGE
2
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------
--
GIONG$ NOS NOTSAN
DT84 (Ð/C) 3 42.4000
VT-06 3 50.2000
ÐVN12 3 51.6000
ÐT20 3 43.1667
Ð8 3 44.7000
DT96 3 47.4000
ÐT22 3 51.5000
D140 3 52.1000
D912 3 52.2000
VX92 3 52.4000
ÐT26 3 42.2000
AU6 3 44.8000
SE(N= 3) 2.13418
5%LSD 22DF 6.25922
------------------------------------------------------------------------
--
MEANS FOR EFFECT LANNHAC
------------------------------------------------------------------------
--
LANNHAC NOS NOTSAN
1 12 41.6333
2 12 52.5167
3 12 49.5167
SE(N= 12) 1.06709
5%LSD 22DF 3.12961
------------------------------------------------------------------------
--
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 7
---------------------------------------------------------------- :PAGE
3
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………97
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$
|LANNHAC |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
NOTSAN 36 47.889 6.8446 3.6965 4.7 0.0035 0.0000
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TQUA/CAY FILE TUAN 24/ 8/ 9 9:53
---------------------------------------------------------------- :PAGE
1
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 TQUA/CAY
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES
LN
=========================================================================
==
1 GIONG$ 11 72.4341 6.58492 0.45
0.913 3
2 LANNHAC 2 77.0683 38.5342 2.65
0.091 3
* RESIDUAL 22 319.796 14.5362
------------------------------------------------------------------------
--
* TOTAL (CORRECTED) 35 469.299 13.4085
------------------------------------------------------------------------
--
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUAN 24/ 8/ 9 9:53
---------------------------------------------------------------- :PAGE
2
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------
--
GIONG$ NOS TQUA/CAY
DT 84 (Ð/C) 3 23.7000
VT-06 3 24.8600
ÐVN 12 3 24.2300
ÐT 20 3 25.3533
Ð8 3 23.8300
DT 96 3 22.7600
ÐT 22 3 26.1600
D140 3 27.5800
D912 3 26.7600
VX 92 3 25.2300
ÐT 26 3 26.6667
AU 6 3 26.6000
SE(N= 3) 2.20123
5%LSD 22DF 6.45586
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………98
------------------------------------------------------------------------
--
MEANS FOR EFFECT LANNHAC
------------------------------------------------------------------------
--
LANNHAC NOS TQUA/CAY
1 12 23.2417
2 12 26.3358
3 12 26.3550
SE(N= 12) 1.10061
5%LSD 22DF 3.22793
------------------------------------------------------------------------
--
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUAN 24/ 8/ 9 9:53
---------------------------------------------------------------- :PAGE
3
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$
|LANNHAC |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
TQUA/CAY 36 25.311 3.6618 3.8126 5.1 0.9127 0.0914
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TQUA FILE TUANVP 17/ 9/ 9 10:29
---------------------------------------------------------------- :PAGE
1
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 TQUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES
LN
=========================================================================
==
1 GIONG$ 11 1328.85 120.805 10.91
0.000 3
2 NHAC 2 23.9517 11.9758 1.08
0.358 3
* RESIDUAL 22 243.581 11.0718
------------------------------------------------------------------------
--
* TOTAL (CORRECTED) 35 1596.39 45.6111
------------------------------------------------------------------------
--
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUANVP 17/ 9/ 9 10:29
---------------------------------------------------------------- :PAGE
2
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT GIONG$
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………99
------------------------------------------------------------------------
--
GIONG$ NOS TQUA
DT84 (Ð/C) 3 22.1800
VT-06 3 28.7300
ÐVN12 3 31.3300
ÐT20 3 35.4400
Ð8 3 20.0200
DT96 3 22.5100
ÐT22 3 36.8500
D140 3 37.8200
D912 3 35.5400
VX92 3 33.4000
ÐT26 3 35.5200
AU6 3 35.5500
SE(N= 3) 1.92110
5%LSD 22DF 5.63428
------------------------------------------------------------------------
--
MEANS FOR EFFECT NHAC
------------------------------------------------------------------------
--
NHAC NOS TQUA
1 12 32.3658
2 12 30.8992
3 12 30.4575
SE(N= 12) 0.960549
5%LSD 22DF 2.81714
------------------------------------------------------------------------
--
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUANVP 17/ 9/ 9 10:29
---------------------------------------------------------------- :PAGE
3
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |NHAC
|
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
TQUA 36 31.241 6.7536 3.3274 6.7 0.0000 0.3577
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE TUAN 24/ 8/ 9 9:59
---------------------------------------------------------------- :PAGE
1
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 NSCT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES
LN
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………100
=========================================================================
====
1 GIONG$ 11 10.1280 .920730 2.32
0.044 3
2 LANNHAC 2 6.55954 3.27977 8.27
0.002 3
* RESIDUAL 22 8.72066 .396394
------------------------------------------------------------------------
-----
* TOTAL (CORRECTED) 35 25.4082 .725950
------------------------------------------------------------------------
-----
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUAN 24/ 8/ 9 9:59
------------------------------------------------------------------ :PAGE
2
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------
-------
GIONG$ NOS NSCT
DT 84 (Ð/C) 3 4.67000
VT-06 3 4.46000
ÐVN 12 3 4.61000
ÐT 20 3 4.17333
Ð8 3 5.01000
DT 96 3 4.89000
ÐT 22 3 4.25000
D140 3 5.03000
D912 3 4.87333
VX 92 3 4.32000
ÐT 26 3 6.26667
AU 6 3 4.61000
SE(N= 3) 0.363499
5%LSD 22DF 1.06609
------------------------------------------------------------------------
-------
MEANS FOR EFFECT LANNHAC
------------------------------------------------------------------------
-------
LANNHAC NOS NSCT
1 12 4.19000
2 12 5.21333
3 12 4.88750
SE(N= 12) 0.181749
5%LSD 22DF 0.533043
------------------------------------------------------------------------
-------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUAN 24/ 8/ 9 9:59
------------------------------------------------------------------ :PAGE
3
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$
|LANNHAC |
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………101
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
NSCT 36 4.7636 0.85203 0.62960 4.2 0.0445 0.0022
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE TUAN 24/ 8/ 9 9:57
---------------------------------------------------------------- :PAGE
1
VARIATE V003 NSCT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES
LN
=========================================================================
====
1 GIONG$ 11 135.924 12.3567 7.69
0.000 3
2 LANNHAC 2 6.79167 3.39584 2.11
0.143 3
* RESIDUAL 22 35.3634 1.60743
------------------------------------------------------------------------
-----
* TOTAL (CORRECTED) 35 178.079 5.08798
------------------------------------------------------------------------
-----
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUAN 24/ 8/ 9 9:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE
2
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------
-------
GIONG$ NOS NSCT
DT 84 (Ð/C) 3 3.52000
VT-06 3 5.12000
ÐVN 12 3 5.91667
ÐT 20 3 5.76000
Ð8 3 3.36000
DT 96 3 4.80000
ÐT 22 3 9.12000
D140 3 8.48000
D912 3 7.84000
VX 92 3 5.68000
ÐT 26 3 8.96000
AU 6 3 7.84000
SE(N= 3) 0.731990
5%LSD 22DF 2.14681
------------------------------------------------------------------------
-------
MEANS FOR EFFECT LANNHAC
------------------------------------------------------------------------
-------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………102
LANNHAC NOS NSCT
1 12 5.75583
2 12 6.61333
3 12 6.73000
SE(N= 12) 0.365995
5%LSD 22DF 1.07341
------------------------------------------------------------------------
-------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUAN 24/ 8/ 9 9:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE
3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$
|LANNHAC |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
NSCT 36 6.3664 2.2557 1.2678 5.9 0.0000 0.1430
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NANGSUAT FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE
1
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 NANGSUAT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES
LN
=========================================================================
====
1 GIONG$ 11 80.9530 7.35937 2.48
0.034 3
2 LANNHAC 2 1.77374 .886869 0.30
0.748 3
* RESIDUAL 22 65.2758 2.96708
------------------------------------------------------------------------
-----
* TOTAL (CORRECTED) 35 148.003 4.22865
------------------------------------------------------------------------
-----
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE
2
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------
-------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………103
GIONG$ NOS NANGSUAT
DT 84 (Ð/C) 3 13.1067
VT-06 3 12.5000
ÐVN 12 3 12.9000
ÐT 20 3 11.7000
Ð8 3 14.0300
DT 96 3 13.7000
ÐT 22 3 11.9000
D140 3 14.0700
D912 3 13.6700
VX 92 3 12.1000
ÐT 26 3 17.6167
AU 6 3 12.9000
SE(N= 3) 0.994498
5%LSD 22DF 2.91671
------------------------------------------------------------------------
-------
MEANS FOR EFFECT LANNHAC
------------------------------------------------------------------------
-------
LANNHAC NOS NANGSUAT
1 12 13.1958
2 12 13.1892
3 12 13.6633
SE(N= 12) 0.497249
5%LSD 22DF 1.45836
------------------------------------------------------------------------
-------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE
3
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$
|LANNHAC |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
NANGSUAT 36 13.349 2.0564 1.7225 6.1 0.0336
0.7482
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NANGSUAT FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE
1
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 NANGSUAT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES
LN
=========================================================================
====
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………104
1 GIONG$ 11 665.136 60.4669 14.25
0.000 3
2 LANNHAC 2 25.8433 12.9217 3.04
0.067 3
* RESIDUAL 22 93.3620 4.24373
------------------------------------------------------------------------
-----
* TOTAL (CORRECTED) 35 784.341 22.4098
------------------------------------------------------------------------
-----
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE
2
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS NANGSUAT
DT 84 (Ð/C) 3 10.6100
VT-06 3 12.5500
ÐVN 12 3 14.5067
ÐT 20 3 14.1200
Ð8 3 10.2400
DT 96 3 11.7700
ÐT 22 3 22.3667
D140 3 20.7800
D912 3 19.2200
VX 92 3 13.9200
ÐT 26 3 21.9600
AU 6 3 19.2200
SE(N= 3) 1.18936
5%LSD 22DF 3.48821
------------------------------------------------------------------------
--
MEANS FOR EFFECT LANNHAC
------------------------------------------------------------------------
LANNHAC NOS NANGSUAT
1 12 14.7408
2 12 16.5658
3 12 16.5092
SE(N= 12) 0.594680
5%LSD 22DF 1.74410
------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUAN 24/ 8/ 9 10: 2
-----------------------------------------------------------------:PAGE
3
Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$
|LANNHAC |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
|
NO. BASED ON BASED ON % | |
|
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
|
NANGSUAT 36 15.939 4.7339 2.0600 5.9 0.0000 0.0667
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………105
PHỤ LỤC
vụ xuân 2009
Ảnh 1: Tồn cảnh ruộng đậu tương giai đoạn quả mẩy
và giai đoạn quả chín
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………106
Ảnh 2: Giống đậu tương DT84, ðT26, AU06, D140
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………107
Ảnh 3: Giống đậu tương DT84, ðT22, D912, VX92
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2657.pdf