Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học một số giống nhãn chín muộn và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và phẩm chất nhãn chín muộn HTM - 1 tại Gia Lâm, Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- PHẠM THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NƠNG SINH HỌC MỘT SỐ GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT NHÃN CHÍN MUỘN HTM - 1 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. ðỒN VĂN LƯ HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. i L

pdf121 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học một số giống nhãn chín muộn và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và phẩm chất nhãn chín muộn HTM - 1 tại Gia Lâm, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Huệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành bản luận văn này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi luơn được sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ giáo Trường đại học nơng nghiệp Hà Nội. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học TS. ðồn Văn Lư - bộ mơn rau hoa quả, khoa Nơng học, Trường đại học nơng nghiệp Hà Nội - người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Tơi xin chân chân thành cảm ơn tập thể cán bộ cơng nhân viên Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau Hoa Quả Gia Lâm đã giúp đỡ và đĩng gĩp ý kiến quý báu cho bản luận văn này. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp, người thân đã cổ vũ và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Huệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Nguồn gốc phân bố của cây nhãn 4 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và Việt Nam 5 2.3 Các giống nhãn được trồng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam 11 2.4 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng phát triển và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn 15 2.5 Những nghiên cứu nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa, đậu quả và tăng năng suất nhãn 19 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 ðối tượng, thời gian và vật liệu nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 ðặc điểm nơng sinh học của các giống nhãn chín muộn 36 4.1.1 Khả năng sinh trưởng của các giống nhãn chín muộn 36 4.1.2 Thời gian xuất hiện lộc và màu sắc các đợt lộc của các giống nhãn chín muộn 37 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iv 4.1.3 Khả năng sinh trưởng và kích thước các đợt lộc của các giống nhãn muộn. 39 4.1.4 Các chỉ tiêu về kích thước và đặc điểm lá của các giống nhãn chín muộn 41 4.1.5 ðặc điểm về thời gian ra hoa của các giống nhãn chín muộn 43 4.1.6 Các chỉ tiêu về đặc điểm hoa và kích thước chùm hoa của các giống nhãn muộn 44 4.1.7 ðặc điểm về ra hoa và khả năng giữ quả của các giống nhãn chín muộn 45 4.1.8 Khả năng tăng trưởng quả của các giống nhãn chín muộn. 47 4.1.9 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả của các giống nhãn chín muộn. 48 4.1.10 Một số chỉ tiêu về quả của các giống nhãn chín muộn 49 4.1.11 Một số chỉ tiêu về thành phần hố sinh của các giống nhãn chín muộn 51 4.1.12 Tình hình sâu bệnh hại trên các giống nhãn chín muộn 52 4.2 nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn lá đến năng suất và phẩm chất nhãn HTM – 1 54 4.2.1 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến khả năng giữ quả của giống HTM – 1. 54 4.2.2 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái tăng trưởng quả của giống HTM – 1. 56 4.2.3 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến các yếu tố cấu thành năng suất. 57 4.2.3 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến thành phần cơ giới quả quả của giống HTM – 1. 59 4.2.4 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến các yếu tố chất lượng quả của giống HTM – 1. 59 4.3 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến nằng suất và chất lượng của nhãn HTM – 1. 61 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. v 4.3.1 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến khả năng giữ quả của giống HTM – 1. 61 4.3.2 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến động thái tăng trưởng quả của giống HTM – 1. 63 4.3.3 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến yếu tố cấu thành năng suất của giống HTM – 1 64 4.3.4 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến thành phần cơ giới quả của giống HTM – 1 66 4.3.5 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến chất lượng quả của giống HTM – 1. 67 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến năng suất, chất lượng của giống HTM – 1. 68 4.4.1 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến khả năng giữ quả của giống HTM – 1 68 4.3.2 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến động thái tăng trưởng quả của giống HTM – 1 69 4.4.3 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến yếu tố cấu thành năng suất của giống HTM – 1. 70 4.4.4 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến thành phần cơ giới quả của giống HTM – 1 72 4.4.5 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến chất lượng qủa của giống HTM – 1. 73 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 ðề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 86 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích và sản lượng nhãn của một số nước trên thế giới 6 2.2 Diện tích, sản lượng nhãn của một số địa phương một số năm gần đây 8 4.1 Một số đặc điểm về khả năgn sinh trưởng phát triển của các giống nhãn chín muộn 36 4.2 Thời gian xuất hiện và màu sắc lộc của các giống nhãn muộn 38 4.3 Khả năng sinh trưởng các đợt lộc của các giống nhãn chín muộn 40 4.4 Một số chỉ tiêu về kích thước và đặc điểm về lá của các giống nhãn chín muộn 42 4.5 ðặc điểm ra hoa của các giống nhãn muộn 43 4.6 ðặc điểm ra hoa và kích thước chùm hoa của các giống nhãn muộn 44 4.7 Khả năng giữ quả sau khi tắt hoa của các giống nhãn chín muộn 45 4.8 ðộng thái tăng trưởng quả từ sau tắt hoa của các giống nhãn muộn 47 4.9 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống 48 4.10 Một số chỉ tiêu về quả của các giống nhãn chín muộn 50 4.11 Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các giống nhãn chín muộn 51 4.12 Tình hình sâu bệnh hại trên các giống nhãn chín muộn 53 4.13 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến khả năng giữ quả của giống HTM - 1 55 4.14 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái tăng trưởng quả của giống HTM – 1 56 4.15 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến các yếu tố cấu thành năng suất 57 4.16 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến thành phần cơ giới quả của giống HTM – 1 59 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. viii 4.16 Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến các yếu tố chất lượng quả của giống HTM - 1 60 4.18 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến khả năng giữ quả của giống HTM – 1. 62 4.19 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến động thái tăng trưởng quả của giống HTM – 1 64 4.20 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến yếu tố cấu thành năng suất của giống HTM – 1 65 4.21 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến thành phần cơ giới quả 66 4.22 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến chất lượng quả của giống HTM – 1. 67 4.23 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến khả năng giữ quả của giống HTM – 1. 69 4.24 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến động thái tăng trưởng quả của giống HTM – 1 70 4.25 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến yếu tố cấu thành năng suất của giống HTM – 1 71 4.26 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến thành phần cơ giới quả của giống HTM – 1 72 4.27 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến chất lượng qủa của giống HTM – 1. 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Khả năng giữ quả sau tắt hoa của các giống nhãn chín muộn 46 4.2 Năng suất của các giống nhãn chín muộn 49 4.3 Ảnh hưởng của phun phân bĩn lá đến khả năng giữ quả 56 4.4 Ảnh hưởng của phun phân bĩn lá đến năng suất quả 58 4.5 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa quả đến tỷ lệ giữ quả sau tắt hoa 63 4.6 Ảnh hưởng của tỉa quả đến năng suất 65 4.7 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa lá đến năng suất 71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nhãn (Dimocarpus longan Lour) là cây ăn quả cĩ giá trị kinh tế cao, một loại quả quý trong tập đồn giống cây ăn quả ở nước ta. Phân tích thành phần dinh dưỡng trong quả nhãn cho thấy hàm lượng đường tổng số 12,38 – 22,55% trong đĩ đường glucoza 3,85 – 10,16%, axit tổng số 0,096 – 0,109%, hàm lượng vitamin C 43,12 – 163,70mg/100g, vitamin K 196,5mg/100g. Ngồi ra trong cùi nhãn cịn chứa các khống chất Ca, Fe, P, K, Na thì độ đường, vitamin C và K khá cao là các chất dinh dưỡng rất cần cho sức khoẻ của con người. Trong những năm gần đây nhãn là cây ăn quả được nhiều địa phương quan tâm, một mặt mở rộng diện tích, mặt khác chú ý thâm canh. Nhãn được coi là cây trồng quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp ở các tỉnh đồng bằng cũng như trung du và miền núi. Do đĩ đã hình thành nhiều vùng nhãn lớn như Hưng Yên, Sơng Mã - Sơn La, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hồ Bình, Phú Thọ, Sĩc Trăng, ðồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long v.v...[33] Phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hố địi hỏi sản phẩm ngồi chất lượng tốt, mẫu mã đẹp cần phải đa dạng và cĩ mặt thường xuyên trên thị trường. Với yêu cầu trên nhiều năm qua cơng tác điều tra, tuyển chọn giống nhãn theo hướng phục vụ sản xuất hàng hố với bộ giống rải vụ thu hoạch đã được tiến hành ở khắp các địa phương trong cả nước, thu thập được tập đồn các dịng ưu tú khá phong phú và đa dạng gồm 25 dịng, trong đĩ cĩ 3 nhĩm chín sớm, 10 nhĩm chính vụ và 12 nhĩm chín muộn. [11] Trong thời gian vừa qua Viện nghiên cứu rau quả phối hợp với Trung tâm khuyến nơng tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) đã điều tra và tuyển chọn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 2 được giống nhãn chín muộn HTM – 1. ðây là giống nhãn chín muộn cĩ năng suất cao, ổn định và chất lượng tốt tương đương như các giống nổi tiếng của Thái Lan, Trung Quốc, thời vụ cho thu hoạch của giống cĩ thể kéo dài tới 20/9 vẫn khơng ảnh hưởng tới chất lượng. Do cĩ thời gian chín muộn và chất lượng tốt nên giống này đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng nhãn và hiện nay đang được trồng ở các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Giang… Giống HTM – 1 là giống mới được tuyển chọn trong những năm gần đây nên nguồn giống cung cấp cho người trồng chưa được nhiều và đảm bảo đúng chất lượng giống mặt khác chưa cĩ biện pháp kỹ thuật tác động cụ thể nhằm nâng cao năng suất và chất lượng chính vì thế chúng tơi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học một số giống nhãn chín muộn và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và phẩm chất nhãn chín muộn HTM -1 tại Gia Lâm - Hà Nội” 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích ðánh giá đặc điểm nơng sinh học của một số giống nhãn chín muộn và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm tăng năng suất, phẩm chất nhãn làm cơ sở chọn cây đầu dịng và hồn thiện quy trình thâm canh nhãn cho vùng Hà Nội và phụ cận. 1.2.2 Yêu cầu - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, ra hoa, đậu quả, năng suất và phẩm chất của một số giống nhãn chín muộn đã được tuyển chọn (PH- M99-1.1, HTM-1, HTM-2) làm cơ sở chọn cây đầu dịng và xây dựng vườn giống cây mẹ. - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm tăng năng suất và phẩm chất giống nhãn muộn HTM - 1. + Nghiên cứu vai trị của một số loại phân bĩn lá (Atonik, Botrac, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 3 Komix) đến khả năng đậu quả, năng suất và chất lượng của giống nhãn HTM - 1. + Nghiên cứu kỹ thuật tỉa quả sau đậu quả nhằm tăng năng suất và độ đồng đều của giống nhãn HTM-1. + Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa lá đến năng suất và chất lượng quả của giống nhãn HTM-1. 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở cho cơng tác nghiên cứu chọn tạo giống và xây dựng biện pháp kỹ thuật thâm canh cho các giống nhãn chín muộn nĩi chung và giống HTM – 1 nĩi riêng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Trên cơ sở đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống nhãn tuyển chọn để chọn tạo cây đầu dịng nhằm bổ sung vào cơ cấu giống sản xuất hiện tại của các địa phương gĩp phần rải vụ cung cấp nhãn quả cho thị trường. - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần bổ sung vào việc xây dựng hồn thiện quy trình thâm canh các giống nhãn chín muộn ở Miền Bắc nước ta nĩi chung và cây nhãn giống HTM – 1 nĩi riêng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân bố của cây nhãn Theo nhiều nhà khoa học thì nhãn cĩ nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc, đời Hán Vũ ðế cách đây hơn 2000 năm, đã cĩ sách ghi chép về nhãn [23],[1]. Một số ý kiến cho rằng nguồn gốc nhãn cĩ từ Ấn ðộ, nơi trồng nhiều nhãn thuộc vùng tây Ghats cĩ độ cao 1000m [48] Nhãn được trồng ở nhiều nước trên thế giới: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn ðộ, Malaisia, Philippin, Việt Nam … Cho đến cuồi thế kỷ 19 nhãn mới được đưa vào trồng ở châu Mỹ, Châu Phi, Châu ðại Dương ở các vùng Nhiệt đới và Á nhiệt đới. Trung Quốc là quốc gia trồng nhiều nhãn nhất trên thế giới, diện tích nhãn của Trung Quốc đến năm 1995 ước tính khoảng hơn 8 vạn ha, các địa phương trồng nhãn nhiều và tập trung là các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng ðơng, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu, Hải Nam ... Trong đĩ Phúc Kiến là nơi trồng nhãn nhiều và lâu đời nhất, chiếm khoảng gần 50% diện tích của cả nước. Ở đây cịn tồn tại nhiều cây nhãn cổ thụ trên 100 năm tuổi, đặc biệt cĩ một số cây trên 380 năm tuổi. Ở Quảng Tây, nhãn được trồng nhiều hai bên đường từ Phúc Châu đến Hạ Mơn cĩ chiều dài hơn 300 km, cĩ nơi mở rộng đến 30 – 40km. Ở Quảng ðơng, nhãn được trồng nhiều tập trung ở vùng Châu Giang [22]. Ở Thái Lan, giống nhãn được nhập từ Trung Quốc và được trồng với diện tích tương đối lớn với khoảng 31.855 ha [33]. Nhãn được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, ðơng Bắc và vùng đồng bằng miền Trung, nổi tiếng nhất là ở các vùng như: Chiềng Mai, Lam Phun, Prae. Nhãn Thái Lan chủ yếu được tiêu thụ trong nước, ngồi ra cịn xuất khẩu sang thị trường Malaisia, Philippin, Xingapo, Hồng Kơng và các nước Tây Âu [29],[44]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 5 Ở Việt Nam, nhãn được trồng từ bao giờ chưa được nghiên cứu, xác định mặc dù cây nhãn đã cĩ mặt rộng rãi ở khắp mọi miền trên đất nước Leenhouto (trích theo Vũ Cơng Hậu, 1996) [12] cho rằng, Kilimantan (Indonesia) cũng là một trong cái nơi của cây nhãn. Tác giả cuốn sách này đã gặp cây nhãn dại ở vùng ven biển gần Cà Ná cách Phan Rang khoảng 30 km về phía Nam. Vũ Cơng Hậu (1996) [12], cũng cho rằng miền Bắc của nước ta cĩ thể là một trong những vùng quê hương của cây nhãn. Cây nhãn được trồng lâu nhất ở chùa Phố Hiến thuộc xã Hồng Châu, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên (Cách đây khoảng 300năm) [12],[32]. Hiện nay nhãn được trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ: Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phịng, Bắc Ninh, Bắc Giang. Nhãn cịn được trồng ở vùng đất phù sa ven sơng Hồng, sơng Thao, sơng Lơ, sơng Mã, sơng tiền, sơng Hậu và các tỉnh Hồ Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc….và lẻ tẻ ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên Trong những năm gần đây do nhu cầu quả tươi tại chỗ, cây nhãn được phát triển mạnh ở các tỉnh phía nam: Cao Lãnh (ðồng Tháp), Vĩnh Châu (Sĩc Trăng), cù lao An Bình, ðồng Phú (Vĩnh Long)…ðặc biệt là các tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre…diện tích trồng nhãn tăng rất nhanh.[33] 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới Trên thế giới, Trung Quốc là nước cĩ diện tích và sản lượng lớn nhất, năm 1995 ước tính khoảng hơn 8 vạn ha. Vùng trồng nhãn chủ lực là các tỉnh Phúc Kiến, Quảng ðơng, Quảng Tây, Tứ Xuyên, và cũng là thị trường tiêu thụ nhãn lớn nhất thế giới. Năm 2001, diện tích trồng nhãn ở Trung Quốc đạt khoảng 444.400 ha, sản lượng đạt khoảng 495.800 tấn [33]. Tại ðài Loan, năm 1998, diện tích trồng nhãn chỉ đạt khoảng 11,808 ha, sản lượng khoảng 53,385 tấn. Năm 2002, diện tích trồng tăng khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 6 đáng kể 12,258 ha nhưng sản lượng tăng gấp đơi 110,925 tấn. Cây nhãn chiếm 5% tổng diện tích trồng cây ăn quả của cả nước đứng sau cam quýt và xồi. Sản lượng quả tươi phần lớn được tiêu thụ nội địa cịn long nhãn xuất khẩu đi Mỹ và Singapore với số lượng ít [46],[42],[44],[50]. Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng nhãn của một số nước trên thế giới STT Tên nước Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 1997 432.000 232.000 1 Trung Quốc 2001 444.400 495.800 1998 11,808 53,385 2 ðài loan 2002 12,258 110,925 1998 41.504 238,000 3 Thái lan 2000 82.240 358.000 1998 33.914 320.000 4 Việt Nam 2002 144.321 904.421 5 Australia 1995 200 300 - 1000 6 Floria (Mỹ) 1999 140-150 - Nguồn: [29], [46], [42], [44], [50]. Thái Lan nhãn được trồng chủ yếu ở vùng ðơng Bắc và ðồng bằng miền Trung. Vùng trồng nhãn chính là Lamphun, Chieng Mai, Chieng Tai, Nan, Phra Yao, Lampang, Phrae và Chanthaburi [49]. Năm 2002, diện tích trồng nhãn đạt 82.240ha với sản lượng đạt 358.000 tấn. Thái Lan là nước xuất khẩu lớn trên thế giới, chiếm khoảng 50% tổng sản lượng nhãn cả nước. Năm 1997, Thái Lan cĩ sản lượng nhãn xuất khẩu là 135.923 tấn (bao gồm nhãn tươi, nhãn sấy khơ, nhãn đơng lạnh và nhãn đĩng hộp) với giá trị 201 triệu USD. Các nước nhập khẩu nhãn từ Thái Lan là Hồng Kơng, Canada, Indonexia, Singapo, Anh, Pháp [42],[44]. Ở Mỹ, nhãn được trồng tập trung ở phía nam Florida với các giống nhãn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 7 được đưa từ Trung Quốc sang từ những năm 1940. Sản phẩm nhãn của Mỹ chủ yếu được bán ở thị trường địa phương [45]. Ở Australia, năm 1995 cây nhãn được trồng ước lượng khoảng 200 ha, năng suất khoảng 1000 tấn quả tươi, cho đến năm 2000 đã cĩ khoảng 72.000 cây đã được trồng mới. Các giống trồng phổ biến được nhập từ Trung Quốc, ðài Loan, Thái Lan như: Biew Khiew, Chompoo, Haew, Dang, Kay Sweeney, và Fuhko2[47]. Ở các nước: Campuchia, Lào, Mianma, Inđonexia, Malayxia, Ấn ðộ, Nam Phi nhãn được trồng với diện tích nhỏ vì họ ưu tiên cho cây vải. Giống nhãn trồng ở các nước này chủ yếu được nhập từ Thái Lan, Israel [44]. 2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam Ở nước ta, cây nhãn là một trong những loại cây ăn quả chủ đạo và được nhiều địa phương quan tâm. Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2005, cả nước cĩ trên 60 tỉnh trồng nhãn với diện tích cả nước đạt 120.300 ha và sản lượng đạt 628.800 tấn. Trong đĩ, miền Bắc chiếm 46.700 ha, sản lượng đạt 135.500 tấn (chiếm 38,8% về diện tích và 21,5% về sản lượng), miền Nam là 73.700 ha với sản lượng đạt 439.300 tấn (chiếm 62,2% về diện tích và 78,5% về sản lượng). So với năm 2000, diện tích tăng là 50.457 ha và sản lượng tăng 375.490 tấn. Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng của nhãn cĩ xu hướng tăng so với những năm 1996, 1997 (đạt 6.200 ha và sản lượng đạt 275.900 tấn). Năm 2007, diện tích nhãn cả nước là 97,9 nghìn ha sản lượng đạt 578 nghìn tấn riêng các tỉnh phía Bắc là 44 nghìn ha (45% so với cả nước) nhưng sản lượng chỉ bằng 28,8% (166,5 nghìn tấn) do năng suất thấp: trong các năm từ 2004 – 2007, năng suất nhãn bình quân tại các tỉnh phía Bắc đạt 3,5 – 5,1 tấn/ha, thấp hơn bình quân chung cả nước (6,5 – 7,0 tấn/ha)[29]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 8 Bảng 2.2. Diện tích, sản lượng nhãn của một số địa phương một số năm gần đây 2003 2004 2005 TT vùng Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Cả nước 126.265 569.687 121.096 606.433 120.300 628.800 + Miền Bắc 44.902 118..228 46.700 135.500 ðồng bằng Sơng Hồng 10.908 38..287 11.167 64,480 12.800 54.100 Hà Nội 200 1,188 206 1.236 200 1600 Hưng Yên 2,304 12,795 2,495 27,252 2.700 21.600 Hà Tây 1.635 7.378 1.666 8..282 2.000 6.400 Lào Cai 1,664 1,743 1,573 2,019 1.600 1.800 Sơn La 12.927 140.99 14,356 12.334 13.500 42.500 +Miền Nam 76.194 488.205 73.700 493.300 Duyên Hải Nam Trung Bộ 253 428 307 449 3.000 5.000 Tây Nguyên 787 1957 832 2.684 9.000 3..200 ðơng nam Bộ 29.762 64.244 25.985 73.942 24.800 76.600 ðồng bằng sơng Cửu Long 52.896 425.133 49.070 411.130 47.700 413.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 9 Nguồn: Số liệu thống kê về Nơng – Lâm nghiệp – Thủy sản Việt Nam năm 2005 [ 29 ] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........10 Một số tỉnh cĩ diện tích và sản lượng nhãn lớn trong vùng như: Sơn La diện tích 13.500 ha (30,7%), sản lượng 39.400 tấn (23,7%); Hưng Yên diện tích 2.800 ha, sản lượng đạt 40.300 tấn; Hà Tây, Hịa Bình, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên …[2] Diện tích trồng nhãn tập trung nhiều ở vùng ðồng bằng sơng Cửu Long và ðơng Nam Bộ. Tính đến năm 2005 diện tích trồng nhãn của vùng ðồng bằng sơng Cửu Long đạt (47.700 ha), sản lượng đạt khoảng 413.000 tấn. Trong đĩ, 3 tỉnh cĩ diện tích lớn nhất là Vĩnh Long (10.700 ha), sản lượng đạt 112.400 tấn; Tiền Giang (9.800 ha), sản lượng đạt 104.300 tấn. tại vùng ðơng Nam Bộ diện tích trồng nhãn đạt (24.800 ha), tập trung ở các tỉnh: bình Phước (7.600 ha), Tây Ninh (3.600 ha), ðồng Nai (4.900 ha)[29]. Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2005, cả nước cĩ trên 60 tỉnh trồng nhãn. Diện tích trồng nhãn giữa hai miền Nam Bắc chênh lệch nhau khá rõ. Năm 2004, tổng diện tích trồng nhãn của cả nước là 121.096 ha, sản lượng khoảng 606.433 tấn. Trong đĩ, Miền Nam đạt khoảng 76.914 ha và sản lượng khoảng 488.205 tấn, miền Bắc là 44.902 ha và sản lượng 118.228 tấn.[29] ðối với Việt Nam, trồng nhãn trước hết đáp ứng nhu cầu qủa tươi trong nước. Một số sản phẩm nhãn sấy khơ được bán sang Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch. Vì vậy, vào các thời kỳ thu hoạch sản phẩm thường bị ứ đọng, đặc biệt là những năm được mùa.. Theo Sở Nơng Nghiệp & phát triển Nơng thơn tỉnh Hưng Yên các sản phẩm nhãn của Hưng Yên được tiêu thụ qua 3 con đường chính: - Chế biến thành nhãn hộp : 5% - Nhãn dùng để sấy : 45% - Nhãn dùng để ăn tươi : 50% Vấn đề đặt ra cho nghề trồng nhãn hiện nay là phải cĩ cơng nghệ bảo quản mới và cần áp dụng nhiều phương pháp bảo quản như nhà lạnh, chế biến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........11 đồ hộp, ép nước. Mặt khác, cần tìm được thị trường tiêu thụ mới và ổn định, cĩ như vậy mới kích thích được sản xuất phát triển [6], [27]. 2.3 Các giống nhãn được trồng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1 Các giống nhãn được trồng phổ biến trên thế giới Hiện nay, cây nhãn được trồng ở rất nhiều nước trên thế giới với bộ giống phong phú và đa dạng. Trung Quốc cĩ khoảng 400 giống khác nhau và cĩ 40 giống được trồng với mục đích thương mại trong đĩ 14% là giống chín sớm, 68% là giống chính vụ, 18% là giống chín muộn. Thời gian thu hoạch của nhãn kéo dài từ cuối tháng 7 đến cuối tháng 9. Các giống nổi tiếng như ðại Ơ Viên, Thạch Hiệp. Trữ Lương, Ơ Long Linh, ðơng Bích, Quảng Nhân, Băng ðường Nhục [29]. Ngồi ra, Jin Song Huang và cộng sự ở Viện Hàn lâm Khoa học Nơng nghiệp Phúc Kiến 2000 cũng đã theo dõi và đánh giá một số dịng nhãn hạt lép trên 30 năm. Các dịng nhãn cĩ triển vọng là: Minjiao N02, Minjiao N03, N04, N05. Trong đĩ dịng Minjiao N04 là dịng cĩ triển vọng nhất là dịng cĩ triển vọng nhất, vì cĩ tỷ lệ hạt lép cao, quả to, chất lượng tốt và năng suất cao.[43],[51],[52] ðài Loan cĩ hơn 40 giống nhãn và được phân chia thành 3 nhĩm giống: chín sớm, chính vụ và chín muộn. Những giống chủ yếu gồm: Giống nhãn trên vỏ cĩ phấn, giống nhãn vỏ đỏ, giống nhãn vỏ xanh, giống nhãn tháng 10. Một số giống nhãn được dân Thái Lan thích trồng nhất: giống nhãn E - Daw, Champoo, Haew, Biew-Kiew. Các giống nhãn của Thái Lan cho thu hoạch vào tháng 6 đến tháng 8.[33] Ở Mỹ các loại cây ăn quả thuộc họ bồ hịn được sản xuất chủ yếu ở Florida, Hawaii, Puerto Rico and California. Florida cĩ khoảng 405 ha nhãn với các giống Blackball, Kona, Homestead N01, N02, Dagelmen, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........12 Choompook, Sweenay[44]. Ở khu vực Hawaii cĩ cả vải và nhãn khoảng 123 ha với các giống nhãn chủ yếu là Kohala, Biew, Chompoo, Egami, R3, R9, Florida cĩ các giống: Fukho N02, Wai, Carambo, [47] 2.3.2 Các giống nhãn được trồng phổ biến ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam Nhãn là cây chụi hạn, chịu ngập úng, trồng được trên đất chua, đất nghèo dinh dưỡng vùng gị đồi và vùng đồng bằng đất thấp. So với một số cây ăn quả khác nhãn là cây dễ trồng, tuổi thọ lại dài, năng suất cao, thu nhập khá nên được nhiều địa phương quan tâm, một mặt mở rộng diện tích, mặt khác chú ý thâm canh[33]. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đĩ là việc sử dụng phương thức nhân giống bằng hạt, dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh, sự biến dị đã tạo nên quần thể các giống nhãn rất đa dạng về kiểu hình. Kết quả điều tra về các giống nhãn ở hai miền đất nước cho thấy: Giống nhãn ở miền Bắc khác xa so với giống nhãn ở miền Nam. Giống nhãn ở miền Bắc thuộc lồi phụ Dimocarpus Sub Sp.longan, giống nhãn ở miền Nam thuộc lồi phụ Dimocarpus Sub Sp.longan var Obtutus [12] Cĩ thể xếp các giống nhãn dựa vào một số đặc điểm: * Dựa vào đặc điểm hình thái thực vật và phẩm chất quả cĩ thể xếp các giống nhãn miền Bắc theo hai nhĩm chủ yếu sau. - Nhĩm nhãn cùi: Bao gồm các giống Giống nhãn lồng: Quả nhãn lồng thường to hơn các giống khác. Trọng lượng trung bình quả đạt 11 – 12g/quả. Tỷ lệ cùi/quả đạt trung bình 62.7%. Quả chín ăn giịn, ngọt đậm. Giống nhãn bàm bàm: Quả to bằng quả nhãn lồng, khối lượng trung bình đạt 11 -13g/ quả. Trơn quả hơi vẹo, vỏ quả gồ ghề, cùi dày, khơ ít nước, ăn cĩ vị ngọt nhạt Giống nhãn đường phèn: Quả nhỏ hơn nhãn lồng. Khối lượng trung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........13 bình 7 -12g/quả. Tỷ lệ cùi/quả 60%. Cùi quả ăn thơm cĩ vị sắc, chín muộn hơn nhãn cùi 10 -15 ngày. Giống nhãn cùi: Khối lượng quả 7-11g/quả. Trung bình đạt 8,5g/quả. ðộ ngọt, thơm kém nhãn lồng. Tỷ lệ cùi/ quả 58% Giống nhãn cùi điếc: Khối lượng trung bình quả 8,6g/quả. khối lượng trung bình của hạt 0,6g/quả. Tỷ lệ cùi/quả đạt 74,7%. ðộ ngọt và hương thơm của quả ở mức trung gian giữa nhãn đường phèn và nhãn cùi. Nhãn Hương Chi: Quả to trung bình 13 - 14g/quả, cùi giịn, sắc nước, hạt nhỏ, vỏ mỏng mã quả đẹp, chùm quả cĩ dạng chùm sung, sai quả. - Nhĩm nhãn nước: Giống nhãn nước: Quả bé, khối lượng trung bình 6,15g/quả, hạt to, cùi mỏng và trong. Tỷ lệ cùi/quả đạt 31%. Hàm lượng đường tổng số trong quả thấp (11,7%), trong khi đĩ các giống thuộc nhĩm nhãn cùi lớn hơn 16,3% Giống nhãn thĩc: Khối lượng quả trung bình đạt 5,3g/quả. Tỷ lệ quả/cùi rất thấp chỉ đạt 27,4%, khối lượng hạt/quả chiếm 55% [33]. • Dựa vào thời gian thu hoạch cĩ thể chia nhãn thành 3 nhĩm sau: - Nhĩm chín sớm: Cĩ thời gian thu hoạch từ 15/7 – 05/8 - Nhĩm chính vụ: Cĩ thời gian thu hoạch từ 05 -25/8. - Nhĩm chín muộn: Cĩ thời gian thu hoạch từ 25/8 – 15/9 Từ năm 1993 đến nay, Viện Nghiên cứu Rau Quả phối hợp với các tổ chức và người làm vườn địa phương đã tiến hành điều tra tuyển chọn giống, kết hợp với hội thi cây nhãn được tổ chức tại Sơn La và Hà Tây, đã chọn ra được rất nhiều cây nhãn đầu dịng cĩ năng suất cao; ổn định; phẩm chất tốt. tại Hưng Yên sau hơn 4 năm tuyển chọn được 14 giống nhãn thuộc 3 nhĩm: nhĩm chín sớm, chính vụ, nhãn chín muộn, cĩ năng suất cao chất lượng tốt đã được Bộ Nơng nghiệp và PTNT cơng nhận cây đầu dịng. ðây cũng là nguồn vật liệu khởi đầu quý giá cho cơng tác chọn tạo giống trong tương lai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........14 [16],[37],[38],[41],[39]. Năm 2005, ba giống nhãn PH - M99 -1.1, PH - M99 - 1.2 và giống nhãn HTM - 1 đã được Bộ Nơng nghiệp và PTNT cơng nhận giống tạm thời. Giống nhãn HTM – 1 là giống cĩ năng suất cao, ổn định và chất lượng rất tốt tương đương như các giống nổi tiếng của Thái Lan, Trung Quốc và chín muộn hơn một số dịng nhãn chín muộn được tuyển chọn từ Hưng Yên, thời vụ thu hoạch của giống cĩ thể kéo dài đến 20/9 vẫn khơng ảnh hưởng tới chất lượng [11] 2.3.3 Các giống nhãn được trồng phổ biến ở các tỉnh miền Nam Việt Nam Ở vùng ðồng bằng sơng Cửu Long và vùng ðơng Nam Bộ, các giống nhãn được trồng phổ biến là: Nhãn Long, nhãn Tiêu Huế, nhãn Xuồng Cơm Vàng, nhãn tiêu Lá Bầu, nhãn Da Bị, nhãn Vĩnh Châu. Các giống nhãn này cĩ nguồn gốc nhiệt đới, cĩ thể cho 2 vụ quả trong năm [39],[42]. Bộ giống nhãn ở miền Nam tuy phong phú hơn ở miền Bắc nhưng cây thường bé hơn, quả ra sớm và nhiều vụ quả hơn Giống nhãn Xuồng Cơm Vàng, nhãn Tiêu Da Bị và Tiêu Lá Bầu cĩ nguồn gốc ở Bà Rịa Vũng Tàu và huyện chợ Lách - Bến Tre đã được viện cây ăn quả miền Nam tuyển chọn là hai giống cĩ năng suất cao và chất lượng tốt. Hai giống nhãn này được Bộ NN & PTNT cơng nhận và đã được đưa ra trồng phổ biến trong sản xuất [35],[36]. Giống nhãn Tiêu Da Bị : Quả khi chín cĩ màu da bị sẫm hơn. Trọng lượng quả trung bình 10g/quả. Quả cĩ cùi dày, hạt nhỏ, ráo nước. Phần ăn được khoảng 60% trọng lượng quả. Vỏ hạt khơng nứt. ðộ ngọt vừa phải, ít thơm, chủ yếu dùng để ăn tươi. Giống nhãn Cơm Vàng: Quả trên chùm to đều, khối lượng quả 16 - 25g, phần ăn được 60 – 70%, độ Brix 21 - 24 %, cùi dày, màu vàng ít nước nhưng ngọt thịt quả rất ráo giịn, ngọt, khá thơm, dùng để ăn tươi là chính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ n._.ơng nghiệp ...........15 Giống nhãn Tiêu Lá Bầu: Khối lượng quả trung bình 9 – 14g, vỏ quả khi cịn non màu xanh, chín màu vàng da bị, thịt quả dày trung bình 5 – 6 mm, phần ăn được 60 -70%, vị rất ngọt độ Brix 23 – 26%. Quả cĩ cùi dày nhiều nước, ngọt thơm. Chùm quả đều, quả dùng để ăn tươi là chủ yếu Giống nhãn long: Khối lượng trung bình 15g. Vỏ quả màu vàng sáng hoặc màu vàng ngà, cĩ đường nứt ở vỏ. Cùi quả mềm, mỏng, tỷ lệ cùi khoảng 50%, nhiều nước ăn ngọt và thơm, ít dùng để ăn tươi mà để sấy khơ là chính. Giống nhãn giống Da Bị: Quả chín cĩ màu vàng da bị hoặc vàng sáng hay hồng, cùi dày dai, tỷ lệ cùi 65%, ít thơm. Khối lượng trung bình 16g, hạt tương đối to khơng nứt vỏ hạt. Thích nghi với đất xấu, đất cĩ ảnh hưởng mặn.[33] 2.4 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng phát triển và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn 2.4.1 ðặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây nhãn + Thân, cành nhãn: Mầm ngọn hay mầm nách của nhãn đều cĩ thể phát triển thành cành, việc hình thành thân cành của nhãn cĩ những đặc điểm khác với những cây ăn quả khác là khi cây đã ngừng sinh trưởng, mầm ở đỉnh ngọn được các lá kép non bao bọc, đến khi gặp điều kiện thuận lợi thì các mầm ở đỉnh lại kéo dài thêm. Cành càng thành thục thì lớp vỏ càng cứng và thơ, cĩ màu nâu sẫm và trên vỏ cĩ những đường vân nứt [33] Thơng thường, nhãn cĩ 4 đợt lộc (cành) chính trong năm là: lộc xuân, lộc hè, lộc thu, lộc đơng trong đĩ cành thu là cành cho quả năm sau [13]. Những năm vào đầu mùa đơng cĩ thời tiết ấm áp và đủ ẩm thì lộc đơng rất dễ hình thành và phát triển. Do cành đơng cĩ thời gian mọc ngắn và trong thời gian mọc cĩ nhiều yếu tố bất lợi nên cành thường yếu, khĩ cĩ khả năng hình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........16 thành cành cho quả ở vụ xuân năm sau. Dựa vào mùa vụ phát sinh các cành lộc, nắm được quy luật sinh trưởng của từng loại cành để điều khiển một cách hợp lý trong quá trình chăm sĩc cây là rất cần thiết [7]. + Lá nhãn Lá nhãn thuộc lá kép lơng chim, lá đơn mọc đối xứng hay so le, thơng thường nhãn cĩ từ 3-5 đơi lá, cĩ giống từ 1-2 đơi. Lá nhãn hình lưỡi mác, mặt lá xanh đậm, lưng lá xanh nhạt, cuống lá ngắn, gân chính nổi rõ, lá non màu đỏ, tím hoặc nâu tùy thuộc vào giống và thay đổi theo thời tiết. Cĩ thể căn cứ vào cấu tạo, hình thái của lá để phân biệt được các giống [3]. + Hoa nhãn Vào đầu mùa xuân, chồi hoa nhú ra từ chồi ngọn cành, phân hố thêm một bước rồi phát sinh chùm hoa. Nhãn ra hoa và kết quả trong cùng một năm. Quá trình phân hố mầm hoa nhãn diễn ra trong thời gian từ đầu tháng 2 đến cuối tháng 3, đây là thời kỳ phát triển chùm hoa [7]. Thời gian ra hoa của nhãn tuỳ thuộc vào vùng trồng, tuổi cây, giống, hình thức nhân giống và điều kiện ngoại cảnh, nhưng thơng thường là vào khoảng đầu tháng 2 đến cuối tháng 3. Hoa nhãn xếp thành từng chùm mọc ở ngọn và nách lá. Chùm hoa cĩ 10 – 20 nhánh chính, mỗi nhánh chính lại cĩ nhiều nhánh nhỏ, trên mỗi nhánh nhỏ thường cĩ 3 hoa và thơng thường trên mỗi chùm hoa cĩ từ 2.000 đến 3.000 hoa [31],[33] . Căn cứ vào hình thái chùm hoa chia ra làm 3 dạng: “chùm sung”, “ chùm bị”, “ chùm dâu da” - Chùm sung: dạng chùm quả gần giống với chùm quả sung, cuống chùm quả từ trục chính đến quả thường ngắn và đều. - Chùm bị: Là dạng trung gian giữa chùm sung và chùm dâu da, cuống của các nhánh chùm quả khơng đều nhau. Chùm quả cĩ dạng hình chĩp hay Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........17 hình cái bị - Chùm dâu da: Cuống chùm quả từ trục chính ra thường dài cĩ khi đạt tới 50cm tạo cho chùm quả cĩ độ uốn cong mền mại, quả trên chùm phân bố thống.[33] Nhãn cĩ các loại hoa: Hoa đực, hoa cái là chủ yếu, ngồi ra cịn cĩ hoa lưỡng tính và hoa dị hình. Trên cây, hoa đực chiếm số lượng nhiều nhất, chiếm đến 80%, nở nhiều lần và thời gian nở dài. + Quá trình hình thành và phát triển quả. Kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy, số nụ hoa cĩ thể nở hoa đạt 60 – 90%, số cịn lại rụng. Số hoa cái khơng đậu được quả cĩ tới trên 60%, chỉ cịn khoảng 10 – 20% là đậu thành quả. Tỷ lệ đậu quả là khá cao so với một số cây ăn quả khác như cam, chanh thường chỉ đạt 1,9 – 3,0%, các loại quýt 3,5 – 4,7% thì nhãn là cây ăn quả cĩ khả năng đạt được sản lượng cao Trên cây nhãn hoa đực và hoa cái nở nhiều đợt, nhưng hoa cái thường nở tập trung vào một đợt, thời gian lại ngắn nên trên một chùm quả độ lớn của quả tương đối đồng đều. Sau khi thụ tinh xong, quả bắt đầu phát triển, tháng đầu tiên tăng về chiều cao của quả nhanh hơn tăng về đường kính. Tiếp đĩ là hạt phát triển, khoảng giữa tháng 6 cùi quả dần dần hình thành và phát triển nhanh từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 7. Quả nhãn phát triển nhanh từ đầu tháng 7 trở đi. Vì vậy, ở thời kỳ này việc cung cấp đầy đủ nước và dinh dưỡng hết sức quan trọng. Thời gian chín của nhãn phụ thuộc vào giống, địa điểm trồng, điều kiện khí hậu....Các tỉnh miền Bắc nhãn chín vào giữa tháng 7 đến hết tháng 8, cá biệt cĩ giống nhãn chín muộn sang đầu tháng 9[33] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........18 2.4.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây nhãn Cũng như các cây trồng khác, một số yếu tố mơi trường, ngoại cảnh chủ yếu cĩ tác động đến sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất, chất lượng của nhãn là: nhiệt độ, nước, ánh sáng, yếu tố đất đai và ảnh hưởng của giĩ, bão. + Ảnh hưởng của nhiệt độ Theo Phạm Văn Cơn (2005), Trần Thế Tục (1998) [4],[32] thì nhiệt độ cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa, đậu quả và năng suất cây nhãn. Những vùng cĩ nhiệt độ bình quân năm từ 200C trở lên là thích hợp với cây nhãn và là vùng trồng nhãn cĩ hiệu quả kinh tế. Nhiệt độ tối thấp khơng được dưới 10C. Theo Menzel và Simpson (1994), cây nhãn phải cĩ một mùa đơng ngắn với nhiệt độ thấp từ 15 – 220C trong 8 – 10 tuần để kích thích sự phân hĩa mầm hoa. Khi nhãn ra nụ, gặp năm cĩ nhiệt độ cao, lá ở chùm hoa phát triển sẽ ảnh hưởng đến sự ra hoa và đậu quả của nhãn. Khi hoa nhãn nở, yêu cầu nhiệt độ cao hơn từ 18 – 270C. Nếu gặp nhiệt độ thấp, việc thụ tinh khơng thuận lợi dẫn đến năng suất thấp. Vào thời điểm thu hoạch quả, nhiệt độ khơng khí cĩ tác dụng cải thiện chất lượng quả. Tuy nhiên, nhiệt độ lớn hơn 400C gây rụng quả, nếu nhiệt độ nhỏ hơn 00C cĩ thể làm cho nhãn bị chết, hoặc bị tổn thương rất nặng [5],[12],[33]. + Ảnh hưởng của nước Trong quá trình sinh trưởng phát triển cây nhãn rất cần nước, lượng mưa hàng năm cần thiết 1300 - 1600 mm. Lúc cây ra hoa gặp thời tiết ấm, tạnh ráo cĩ lợi cho thụ phấn thụ tinh, đậu quả tốt và năng suất cao. Nhãn thường cho năng suất cao nhất khi lượng mưa đạt 1200 – 1400 mm và phân bố chủ yếu vào tháng 3 – 6 hàng năm. Nhãn là cây ưa nước, nhưng đồng thời là cây chịu hạn nhờ bộ rễ, do vậy nhãn trồng ở vùng đồi nếu chăm sĩc tốt vẫn đạt được năng suất cao. Nhãn cịn là cây chịu úng, nếu ngập nước 3 - 5 ngày vẫn chịu được, nhưng nếu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........19 để ngập lâu, rễ bị thối, cây yếu dần và chết [6],[12],[30]. + Ảnh hưởng của ánh sáng Nhãn cần đầy đủ ánh sáng và thống nhưng so với vải, nhãn thích râm hơn. Nhãn khơng chịu được những nơi quá khơ và ánh sáng gay gắt, nhất là thời kì cây con cần thiết phải làm mái che để hạn chế ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp lên cây nhãn. Trong tạp chí Pacific garden, ơng Barnhant đã viết “chúng tơi nghĩ rằng phải bảo vệ nhãn vì nĩ khơng chịu được ánh sáng gay gắt và khí hậu khơ vào mùa hè của chúng ta, và cũng khơng chịu được giá rét của mùa đơng" [51]. + Ảnh hưởng của đất Cây nhãn khơng kén chọn đất lắm, người Trung Quốc cho rằng trồng cây nhãn trên đất đỏ nghèo dinh dưỡng, khơ hạn và chua cũng sinh trưởng được. ðất đỏ sườn đồi cĩ tầng canh tác dầy, thốt nước nhanh, thống khí, ánh sáng dồi dào. Nếu cải tạo đất bĩn nhiều phân hữu cơ thì cây nhãn sinh trưởng rất tốt và cho thu hoạch cao. Nhưng trồng nhãn ở sườn đồi cần chú ý giữ đất, giữ nước, chọn sườn phía đơng – nam, phía nam hoặc phía tây – nam để làm vườn trồng nhãn là thích hợp, tránh được giĩ rét gây hại [28]. 2.5 Những nghiên cứu nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa, đậu quả và tăng năng suất nhãn Cĩ rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả kinh tế của cây nhãn trong đĩ yếu tố kỹ thuật cĩ vai trị cực kì quan trọng, tiếp đến là các yếu tố về khí hậu, sinh thái. Hiện nay, những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật, ứng dụng một số loại phân bĩn qua lá, chất điều tiết sinh trưởng... để thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, tăng khả năng ra hoa, đậu quả của nhãn nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất và mang lại hiệu quả cao cho người trồng nhãn là những yêu cầu hết sức cần thiết. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........20 Hạn chế lớn của sản xuất nhãn hiện nay là năng suất thấp, sản lượng khơng ổn định, năm được mùa, năm mất mùa. Một trong những nguyên nhân chính là nhãn ra hoa khơng đều, năm cĩ, năm khơng do nhãn là cây cĩ hiện tượng ra quả cách năm điển hình, muốn nâng cao và ổn định năng suất nhãn, vấn đề đầu tiên là làm thế nào để nhãn ra hoa được và ra hoa đồng đều. Vấn đề này đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo Vũ Mạnh Hải, ðỗ ðình Ca và cộng sự khi xây dựng mơ hình thâm canh một số giống nhãn chín muộn tại vùng đồng bằng sơng Hồng đã kết luận: các mơ hình thâm canh một số giống nhãn chín muộn với 4 nhĩm yếu tố tác động: xử lý ra hoa, kỹ thuật cắt tỉa, sử dụng chế phẩm phân bĩn lá và thuốc BVTV phịng trừ sâu bệnh hại đã thể hiện được ưu thế vượt trội về khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế mang lại cho người trồng ở vùng ðồng bằng sơng Hồng[40] 2.5.1 Nghiên cứu các hố chất điều tiết quá trình ra hoa tạo quả ở nhãn Theo nghiên cứu của Hồng Cầm và cộng sự (2000-2003) việc điều khiển nhãn ra hoa tại Hưng Yên với các biện pháp như: khoanh, thít thân cành, phun hố chất qua lá và tưới gốc cho thấy: Phun KNO3 qua lá, tưới KNO3 qua gốc cĩ khả năng cho nhãn ra hoa ở mức độ cao, nồng độ xử lý từ 0,3-0,6 % ở thời gian xử lý trong các tháng cĩ nhiệt độ trung bình (15-180C) khoảng tháng 9 đến tháng 12. Viện nghiên cứu Rau Quả khi nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng KClO3 đến khả năng ra hoa đậu quả của nhãn trên các cành cĩ độ tuổi khác nhau cho thấy liều lượng thích hợp nhất là 90g/cây và cành xử lý ở độ tuổi 50-60 ngày cho hiệu quả cao nhất [38]. Ở các tỉnh Miền Nam đã sử dụng rộng rãi KClO3 xử lý cho nhãn tiêu Da Bị ra trái vụ: Sau khi thu hoạch quả chăm bĩn cho cây chu đáo, cây rẽ ra đợt lộc, cành khoẻ. Khi lá trên cành chuyển màu xanh đậm tiến hành xử lý KClO3 sau xử lý phải tưới đẫm nước vào gốc liên tục trong 7 ngày [20]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........21 Theo kinh nghiệm của ơng Năm Y [20] cần kết hợp các biện pháp kỹ thuật với một số loại phân bĩn cũng như hố chất để làm cho nhãn ra hoa đồng loạt và năng cao được năng suất nhãn, hố chất quan trọng nhất là KClO3 (Clorat kali). Bằng cách tỉa cành bấm ngọn kết hợp với phân bĩn lá, phân hố học sau khi thu hoạch 10 ngày nhãn sẽ ra được hai đợt lộc dài, to và khoẻ. Khi lá chuyển sang màu đậm tiến hành xử lý KClO3 bằng cách hồ ra nước rồi tưới xung quanh tán cây. Sau khi xử lý phải tưới nước đẫm gốc liên tục 7 ngày và sau 25 – 35 ngày cây sẽ nhú mầm hoa đồng loạt tuỳ theo điều kiện thời tiết. Theo Wong, nồng độ xử lý KClO3 tuỳ thuộc vào các yếu tố: tán cây đất đai, nguồn nước, tình trạng của cây, giống nhãn [44]. Khi nghiên cứu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao và ổn định năng suất nhãn Nguyễn Thị Bích Hồng [17] đã kết luận: - Về xử lý ra hoa đối với những cây ra quả cách năm: người ta khoanh vỏ trước lập xuân 45 ngày cĩ tác dụng tốt đến hầu hết các chỉ tiêu như số hoa/chùm, tỷ lệ hoa cái, số quả, năng suất. Xử lý NaClO3 cĩ tác dụng kích thích nhãn ra hoa trong điều kiện khơng thuận lợi và liều lượng 100g - 120g/cây (cây 6 năm tuổi) cho kết quả tốt nhất. - Xử lý KClO3 cĩ tác dụng kích thích khả năng phân hố hoa và cĩ quan hệ mật thiết đến tuổi cành xử lý, trong đĩ liều lượng thích hợp là 90g/cây (cây 5 năm tuổi) và các cành ở độ tuổi 50-60 ngày tuổi cĩ hiệu quả cao nhất [20] đã nghiên cứu xử lý nhãn ra hoa bằng 3 cách: - Cách 1: Khấc cành (thích hợp cho nhãn tơ) để nhãn ra hoa chắc chắn hơn trước khi khấc cành 1 tuần phun 2 lần TOBASUN, chiều rộng vết khấc 6 - 12 mm và khi khấc xong bơi ngay thuốc Rhidomil để sát trùng. Khoảng 25- 35 ngày sau nhãn sẽ ra hoa đồng loạt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........22 - Cách 2: Tưới hoặc rải KClO3 ở gốc (thích hợp cho nhãn từ 3-5 tuổi) lượng thuốc KClO3 cần dùng là 100-120 g/cây cĩ đường kính tán 2,5 m. Cĩ thể rải hoặc hồ KClO3 vào 10 lít nước, tưới quanh hình chiếu tán cây, sau khi xử lý trong vịng 1 tuần cứ 2 ngày tưới nước 1 lần cho thuốc thấm đều vào đất và sau 25 - 35 ngày nhãn sẽ ra hoa. - Cách 3: Khấc cành kết hợp với rải KClO3 (thích hợp cho nhãn lớn tuổi): Khi lộc cĩ màu xanh nõn chuối thì khấc cành nhẹ, vết khấc rộng 4 mm, 5 ngày sau rải hoặc tưới KClO3 với liều lượng là 40g/cây cĩ đường kính tán 2,5m. Với cách này cây sẽ ra hoa triệt để hơn mặc dù cành hoa cĩ ngắn hơn cách 2 và đây là cách rất thích hợp cho những cây tốt đặc biệt trong vườn. Nguyễn Thị Thanh (2000)[25] phun ethrel nồng độ 1000ppm, GA3, IAA phối hợp với ethrel, GA3 phối hợp với Ethrel làm tăng tỷ lệ ra hoa cái và tăng tỷ đậu quả, do vậy làm tăng năng suất rõ rệt. Sử dụng thuốc trừ bệnh rhidonim MZ và oxyclorur đồng trong thời kỳ ra hoa cũng làm tăng tỷ lệ đậu quả, do vậy cũng đã cải thiện năng suất vải và phun oxyorua đồng cho hiệu quả cao hơn. Trên cây nhãn các cơng trình nghiên cứu về tác động của chất điều tiết sinh trưởng cũng được thúc đẩy và đã cĩ nhiều kết quả. Ở Thài Lan, hiện nay nhãn được bán quanh năm, do người sản xuất đã nắm được và tác động một số biện pháp kỹ thuật sản xuất trái vụ. Tuy nhiên việc sử dụng giống, và các hố chất ra hoa trái vụ để thúc đẩy nhãn ra hoa tái vụ đã được nhiều người quan tâm. [43],[49] ðể cĩ quả trái vụ vào Tết Nguyên ðán đầu tháng 8 âm lịch, ở Miền Nam dùng ethphon 0,1 % phun ướt đều cho lá nhãn. Lá này sẽ xanh đậm hay xanh nhạt hay lá hơi co lại một chút. Khoảng 30 ngày xử lý hoa hình thành [56]. Theo Viện nghiên cứu Rau Quả, cần khống chế lộc đơng bằng cách hạn chế nước, chất dinh dưỡng hoặc phun chất điều hồ sinh trưởng. Khống chế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........23 lộc đơng bằng cách phun B9 nồng độ 1000ppm hoặc ethrel nồng độ 400- 800 ppm phun ở bộ phận lá non, phun 1-2 lần cách nhau 7-10 ngày. Ngồi ra cĩ thể dùng tay vặt bỏ khi lộc đơng dài 5-10cm hoặc làm đứt rễ khi lộc dài 3cm trong khu vực hình chiếu của tán, cuốc sâu từ 20-30cm. Cùng với nghiên cứu các biện pháp điều tiết quá trình ra hoa thì quá trình duy trì khả năng đậu quả, phát triển quả cũng được nghiên cứu. ðể chống rụng quả trong thời kỳ quả non, xử lý bằng việc phun α-NAA 0,025 % (250ppm), kích phát tố Thiên Nơng khi quả bằng hạt đậu xanh.[24]. 2.5.2 Nghiên cứu biện pháp bĩn phân nhằm thúc đẩy quá trình ra hoa và tạo quả của nhãn Ngồi phương pháp bĩn phân vào đất, người ta cĩ thể bĩn phân trực tiếp qua lá non, lộc non đều cĩ sức hấp thụ phân bĩn mạnh và nhanh. Ở Trung Quốc, các loại phân bĩn qua lá thường dùng là urê, kali, dihydrogen, phosphate, supe lân, cloruakali...cách 10 – 15 ngày phun 1 lần. ðặc biệt là lộc thu phát ra chồi muộn hoặc thế sinh trưởng của cây hơi kém, phun 0,3% urê, 0,3 – 0,4% kali hydrogen phơt phát thuận lợi cho lộc thu chuyển xanh nhanh và thành thục, nâng cao chất lượng lộc thu. Lộc thu sau khi thành thục phun kali hydrogen phơt phat cĩ thể nâng cao hàm lượng kali trong lá, thuận lợi cho phân hố mầm hoa, nâng cao tỷ lệ phát sinh chùm hoa [28]. Ở Việt Nam, các loại phân bĩn qua lá cũng đã được sử dụng với các loại phân như Komix, Superzin – K, Thiên nơng, Bayfolan, Orgamin…và cĩ hiệu quả khá rõ rệt giảm tỷ lệ rụng quả, tăng khối lượng quả, tăng năng suất, tăng độ sáng vỏ quả [4],[41]. Trần Minh Trí, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Minh Châu khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bĩn lá cho biết: phân Thiên Nơng đã hạn chế được sự rụng trái non, phân Komix, Superzin – K làm tăng khối lượng trái [15],[38]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........24 Sử dụng ure 0,2%, KH2PO4 0,2 – 0,3% hay axit Boric, Sunlfat kẽm khi hoa nở cĩ tác dụng làm tăng khả năng thụ phấn thụ tinh, tăng tỷ lệ đậu quả [32]. Các nguyên tố vi lượng được sử dụng làm phân bĩn cho hiệu quả rõ rệt. Nguyên tố vi lượng cĩ vai trị quan trọng trong quá trình hình thành và kích thích hoạt động của các hệ thống men giúp cho các quá trình sinh lý, sinh hĩa và vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong cây. Nguyên tố vi lượng xét về mặt số lượng cây khơng cần nhiều nhưng mỗi nguyên tố đều cĩ vai trị xác định và khơng thể thay thế trong đời sống cây trồng [10]. Hồng Minh Tấn và cộng sự, 1993 [24] boric cĩ ảnh hưởng đến hầu hết tất cả các quá trình trao đổi chất của cây. Bo cĩ ảnh hưởng đến sự hút các nguyên tố khác vào trong cây, ảnh hưởng tích cực đến sự nảy mầm của hạt phấn và sự phát triển của ống phấn như: giảm bớt khả năng oxy hĩa một số chất hữu cơ để giữ năng lượng, thúc đẩy quả trình hình thành ống phấn, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng tỷ lệ đậu quả, tăng kích thước, khối lượng quả, tăng tính chống chịu. Cây thiếu bo sinh trưởng của rễ ngừng lại, sau đĩ xuất hiện vết vàng ở điểm sinh trưởng tận cùng, thiếu bo nghiêm trọng điểm sinh trưởng sẽ bị chết. Nghiên cứu cải tiến phương pháp bĩn phân bằng cách phun phân lên lá để cho lá trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng qua các lỗ khí khổng đã được thực hiện nhiều năm trên nhiều loại cây trồng. Tác dụng của phân bĩn qua lá là cung cấp nhanh và kịp thời các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng cần thiết cho quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực của cây trồng, đặc biệt là vào các thời kỳ cây sinh trưởng mạnh, cây cần tập trung chất dinh dưỡng để tạo hoa, quả và nuơi hạt. Dùng phân bĩn lá tốn rất ít về số lượng mà hiệu quả lại cao, năng lượng trong quá trình vận chuyển lại được tiết kiệm đến mức tối đa, nhờ vậy cĩ thể dùng trên đất xấu, đất mặn, đất nghèo dinh dưỡng, cĩ khả năng giữ nước, giữ phân kém. Phun phân bĩn lá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........25 trong thời gian bị hạn giúp cho cây tăng khả năng chống chịu, duy trì được các quá trình hoạt động sinh lý của cây trong những mức độ nhất định [8],[9],[10]. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước đã cho thấy: trong quá trình ra hoa, đậu quả, phun phân bĩn lá cĩ tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả, tăng khối lượng quả và tăng năng suất trên cây. Các loại phân thiên nơng đã hạn chế được sự rụng trái non, phân Komix, supe pzing K đã làm tăng khối lượng quả và màu sắc vỏ quả của những cây được xử lý sáng đẹp hơn [15]. Vũ Văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch [19] đã xử lý Spray - N - Grow (SNG) và bĩn Bill’s perfect fertilize (BPF) cho cây và nhận thấy: SNG + BPS cĩ tác dụng làm tăng kích thước quả rõ rệt nhưng khối lượng quả tăng khơng rõ vì cùi cĩ hàm lượng nước thấp hơn đối chứng, tỷ lệ cùi tăng, tỷ lệ hạt giảm, vỏ quả sáng bĩng và năng suất quả tăng trung bình 10,69%. Theo Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Bích Hồng thì hai nhĩm yếu tố là các loại phân bĩn lá và chế phẩm sinh học đều cĩ tác động đến việc chống rụng quả non, tăng khối lượng quả và làm tăng năng suất của giống nhãn chín muộn HC4. Trong đĩ, kích phát tố Thiên nơng và Cimbat thể hiện ưu thế vượt trội hơn cả [40]. 2.5.3 Một số nghiên cứu về biện pháp cắt tỉa, khoanh vỏ nhằm thúc đẩy quá trình ra hoa và tạo quả. Ngồi việc xử lý bằng hố chất thì việc sử dụng biện pháp cơ giới nhằm điều chỉnh chất điều hồ sinh trưởng nội sinh cũng đã được nghiên cứu. khoanh vỏ là biện pháp làm tăng khả năng đậu quả của nhãn [24]. Qua những kết quả nghiên cứu đĩ cho thấy: Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây nhãn yêu cầu khá chặt chẽ về Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........26 điều kiện thời tiết khi hậu, nhất là các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa. ðây là những yếu tố cơ bản quyết định khả năng phân hố mầm hoa, phát triển hoa, phát triển quả. Ngồi một số yếu tố tự nhiên như giống, điều kiện thời tiết khí hậu, đặc biệt là mùa đơng đủ lạnh và khơ để ngừng sinh trưởng, chuyển giai đoạn, thì một số điều kiện do con người tác động đúng lúc và hợp lý cũng cĩ thể giúp cho cây vượt qua điều kiện bất thuận sẽ thuận lợi cho quá trình ra hoa đậu quả cũng như phát triển quả. Nguyễn Thị Thanh (2000) [25] khi nghiên cứu về các biện pháp tăng tỷ lệ đậu quả của một số giống vải ở Phú Hộ đã đưa ra nhận xét: ðối với những cây vải cĩ đặc tính sinh trưởng mạnh, biện pháp khoanh vỏ cĩ ý nghĩa rõ rệt trong việc làm giảm sự phát lộc đơng, xúc tiến sự phân hố mầm hoa tốt và phương pháp khoanh xoắn ốc cĩ hiệu quả cao nhất. Theo Phạm Văn Cơn (2005), sử dụng các biện pháp kỹ thuật điều khiển ra hoa bằng các biện pháp tác động cơ giới như khoanh vỏ thân, buộc vịng trên thân cây hoặc buộc dây thép, dây nilon cĩ đường kính 2,5 – 3,0 mm thắt chặt vịng quanh thân hoặc cành khung sau 1 – 1,5 tháng nhằm hạn chế rụng qủa và tăng khả năng đậu quả, cĩ thể dùng một biện pháp hoặc áp dụng các biện pháp để nâng cao tỷ lệ đậu quả [4], [41] Các biện pháp kỹ thuật tác động đến cây nhãn ở miền Nam mang lại hiệu quả hơn Miền Bắc do đặc điểm thời tiết khí hậu cũng như đặc điểm của các giống nhãn. Ở Miền Bắc khả năng phân hố mầm hoa của cây vải và nhãn phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ của các tháng 11, 12 và tháng 1. Khi nhiệt độ trong các tháng này xuống thấp và kéo dài thì sự phân hố mầm hoa của cây mới thuận lợi. Cây nhãn tuy khơng yêu cầu khắt khe về nhiệt độ thấp như cây vải, song vẫn cần một thời gian cĩ nhiệt độ thấp và khơ hạn vừa phải nhằm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........27 hạn chế lộc đơng, tăng cường khả năng quang hợp, tích luỹ chất khơ và tăng nồng độ dịch bào. Do vậy, khi khơng cĩ tác động những biện pháp kỹ thuật đặc biệt, do những biến động thất thường của thời tiết hàng năm thì việc vải, nhãn ra hoa cách năm là rất cĩ thể xảy ra và thậm chí là nhiều năm liên tục. Những năm cĩ nhiệt độ cao trong mùa đơng cây thường ra lộc, để khống chế lộc đơng ở Trung Quốc thường xử dụng các cách: Cắt tỉa kịp thời, bĩn phân hợp lý, đúng lúc, cuốc lật đất làm đứt rễ thích đáng hoặc phun Ethrel 400 ppm khi lộc đơng mọc dài 5 - 10 cm. Ở nước ta biện pháp tiện vỏ cũng được áp dụng để khống chế lộc đơng nhưng chỉ nên làm ở những cây khoẻ, điều kiện chăm sĩc, phân bĩn và nước đầy đủ, khơng nên áp dụng với những cây già yếu. Tiện vỏ nhằm cắt đứt đường vận chuyển nhựa luyện từ lá xuống rễ và nhựa nguyên từ rễ lên trên, do vậy cây sẽ khơng phát sinh lộc mà thúc đẩy quá trình hình thành mầm hoa [4]. Khi nghiên cứu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao và ổn định năng suất, Nguyễn Bích Hồng [17]đã kết luận: Xử lý ra hoa đối với những cây ra quả cách năm khoanh vỏ trước lập xuân 45 ngày cĩ tác dụng tốt đến hầu hết các chỉ tiêu như số hoa/chùm, tỷ lệ hoa cái, số quả, năng suất. Khi nghiên cứu về cắt tỉa chùm hoa và tỉa quả Nguyễn Chí Thành [26]đã kết luận: - Cắt tỉa cành đã ảnh hưởng đến mật độ chùm hoa trên tán, tỉ lệ hoa lưỡng tính trên chùm, tỉ lệ đậu quả, tình hình sâu bệnh hại và năng suất. Cắt tỉa sau thu hoạch + cắt tỉa vụ Xuân + cắt tỉa vụ hè cho năng suất cao gấp 1,5 lần so với cơng thức khơng tỉa. - Mức độ cắt tỉa chùm hoa đã ảnh hưởng nhiều đến mật độ chùm hoa, tỉ lệ đậu quả ban đầu, độ lớn và năng suất quả. Mức độ cắt tỉa 15% tổng số chùm và mức cắt tỉa 25% tổng số chùm hoa cho năng suất quả cao nhất, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........28 - Tỉa quả đã ảnh hưởng tới tỉ lệ giữ quả, quá trình tăng trưởng quả và năng suất quả. Cơng thức tỉa quả tỉ lệ giữ quả và kích thước quả cao hơn nhiều so với đối chứng khơng tỉa. 2.5.4 Nghiên cứu về phịng trừ sâu bệnh Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam đã cho biết: cĩ 428 lồi cơn trùng, 166 lồi bệnh hại trên 23 loại cây ăn quả ở nước ta, trong đĩ trên nhãn cĩ 12 loại bệnh và 38 loại sâu hại[37]. Theo nhiều tài liệu của các tác giả khác [16],[18],[31],[32],[33],[34], ở nước ta trên nhãn cĩ rất nhiều loại dịch hại nhưng các lồi chủ yếu là: - Sâu hại: bọ xít, rệp sáp, sâu đục quả, sâu đục thân, sâu tiện vỏ, sâu đục gân lá. - Bệnh hại: bệnh sương mai, khơ cháy hoa, phấn trắng, vàng lá, tổ rồng hại hoa, bệnh đốm bồ hĩng, xém mép lá. - Các loại dịch hại khác: nhện, mối, dơi, chuột. Kết quả điều tra cũng cho thấy bọ xít, rệp sáp và bệnh sương mai là ba đối tượng gây hại nguy hiểm nhất đối với cây nhãn, vào các tháng 2,3,4 trong năm thì 100% số cây bị bọ xít gây hại. Bệnh sương mai thường gây hại nặng cho các chùm hoa, lá, quả non và làm ảnh hưởng đến quá trình hoa, đậu quả và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất nhãn. ðể phịng trừ tốt cần cĩ các biện pháp tổng hợp kết hợp như biện pháp cơ giới vật lý, kỹ thuật nơng nghiệp, biện pháp sinh học, biện pháp hĩa học... (Trần Thế Tục, 2004) [33]. Biện pháp hĩa học chỉ cĩ ý nghĩa khi sử dụng đúng thuốc, đúng kỹ thuật, đúng liều lượng và đúng thời điểm. Trên quan điểm đĩ, ơng cũng đưa ra lịch dùng thuốc trong năm như sau: tháng 2-3 trừ nhện, tháng 3- 4 trừ bọ xít, tháng 5-7 trừ đục thân, tháng 7- 8 vệ sinh vườn cây, tháng 10-12 trừ sâu đục thân. Nguyễn Hữu Hiếu (2008) [14] khi thực hiện thí nghiệm bao quả trên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........29 cây nhãn đưa ra kết luận: bao quả làm hạn chế được sâu bệnh hại, đặc biệt là sâu đục cuống quả và làm tăng độ sáng của vỏ quả. Bao quả sau khi đậu quả 45 ngày cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất khi áp dụng trên giống nhãn chín muộn PHM - 99 - 1.1. Nghê Diệu Nguyên, Ngơ Tố Phần, Lưu Quang Vinh [21],[22] cho biết trên cây nhãn cũng cĩ rất nhiều loại dịch hại đáng chú ý là các loại: bọ xít nhãn vải, rầy hại hoa, xén tĩc đốm sao, xén tĩc mai rùa, ngài nhỏ vằn chéo, bướm ngài sáp nâu vàng, rệp sáp, sâu đục cành, bệnh sương mai, đốm lá, héo cành, muội đen, tổ rồng rồng, nhện lơng nhung, mối, chuột, dơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........30 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng, thời gian và vật liệu nghiên cứu 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành trên các giống nhãn chín muộn PH - M99 - 1.1, HTM-1, HTM-2. Ký hiệu giống Tên giống Nguồn gốc giống PH – M99 – 1.1 Nhãn chín muộn Hưng Yên Xã Hàm Tử - Huyện Châu Giang – Tỉnh Hưng Yên HTM – 1 Nhãn chín muộn Hà Tây 1 Xã ðại Thành - Huyện Quốc Oai - Tỉnh Hà Tây HTM - 2 Nhãn chín muộn Hà Tây 2 Xã Song Phương - Huyện Hồi ðức - Tỉnh Hà Tây Cây tham gia thí nghiệm là cây ghép 5 tuổi trồng tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Rau hoa quả Gia Lâm. Cây được ghép trên gốc ghép là các giống nhãn thĩc 3.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 9 năm 2010 - ðịa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Rau Hoa Quả Gia Lâm. 3.1.3 Vật liệu nghiên cứu - Các loại phân bĩn qua lá: Atonik, Bortrac, Komix - Thành phần dinh dưỡng: Atonik: Hợp chất Nitro thơm….18g/lit Bortrac: B: 10,9% w/w (150g/l) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........31 Komic: N: 3,5%, P205 7%, K20: 2,3%, Cu 100ppm, Zn 200ppm, Mg 800ppm, Mn 100ppm: - Nồng độ phun: Antonik: 150 – 200ml/ha hồ với 500 – 1000 lit nước Bortrac: 10ml hồ với 8 lit nước Komic: Pha 30 – 40ml/bình 8 lit nước 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 ðánh giá một số đặc điểm nơng sinh học của các giống nhãn chín muộn - Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, khả năng phân cành của các giống nhãn chín muộn - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của các giống nhãn chín muộn - Nghiên cứu khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất và chất lượng quả của các giống nhãn chín muộn - Tình hình sâu bệnh hại trên các giống nhãn chín muộn 3.2.2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất nhãn HTM – 1. + Nghiên cứu xác định loại phân bĩn lá thích hợp nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất nhãn. + Nghiên cứu kỹ thuật tỉa quả/chùm nhằm nâng cao độ đồng đều của chùm quả. + Nghiên cứu kỹ thuật tỉa lá/cành thích hợp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nhãn 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghiệm * ðánh giá các giống nhãn đã tuyển chọn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........32 Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học của một số giống nhãn muộn tuyển chọn PH - M99 - 1.1, HTM - 1, HTM - 2. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu tuần tự khơng nhắc lại mỗi giống gồm 6 cây * Làm thực nghiệm: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống nhãn chín muộn HTM – 1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của phân bĩn lá khác nhau đến năng suất, phẩm chất quả nhãn giống chín muộn HTM - 1. Thí nghiệm được tiến hành với các cơng thức phun như sau: + Cơng thức 1(ð/C): Phun nước lã + Cơng thức 2: Phun Atonik 1.8DD + Cơng thức 3: Phun Bortrac + Cơng thức 4: Phun Komix. Thời điểm phun. Phun 3 lần: Phun lần 1 khi hoa nở rộ, phun lần 2 khi quả cĩ đường kính 0,3 - 0,4cm, phun lần 3 khi quả cĩ đường kính 1cm. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu kỹ thuật tỉa chùm quả + Cơng thức 1: (ð/C) ðể chùm quả tự ._.000 3 CT1 A 0.47000 3 CT3 A 0.46000 3 CT2 The GLM Procedure Dependent Variable: Chieu dai loc dong Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 7.71251489 1.92812872 5.71 0.0601 Error 4 1.35150378 0.33787594 Corrected Total 8 9.06401867 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.850894 3.359948 0.581271 17.30000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 7.44000000 3.72000000 11.01 0.0236 Rep 2 0.27251489 0.13625744 0.40 0.6926 t Tests (LSD) for Chieu_dai_loc_dong NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 0.337876 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 1.3177 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 18.5000 3 CT3 B 17.1000 3 CT1 B 16.3000 3 CT2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........94 The GLM Procedure Dependent Variable: Duong kinh loc dong Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 0.01030514 0.00257629 3.50 0.1264 Error 4 0.00294771 0.00073693 Corrected Total 8 0.01325285 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.777579 5.775827 0.027146 0.470000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 0.00060000 0.00030000 0.41 0.6904 Rep 2 0.00970514 0.00485257 6.58 0.0543 t Tests (LSD) for Duong_kinh_loc_dong NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 0.000737 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.0615 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 0.48000 3 CT2 A 0.47000 3 CT1 A 0.46000 3 CT3 The GLM Procedure Dependent Variable: Chieu dai la kep Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 11.07105000 2.76776250 2.51 0.1971 Error 4 4.40865000 1.10216250 Corrected Total 8 15.47970000 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.715198 3.846974 1.049839 27.29000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 9.88260000 4.94130000 4.48 0.0952 Rep 2 1.18845000 0.59422500 0.54 0.6204 t Tests (LSD) for Chieu_dai_la_kep NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 1.102163 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 2.3799 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 28.7500 3 CT3 B A 26.7800 3 CT2 B 26.3400 3 CT1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........95 The GLM Procedure Dependent Variable: Chieu rong la kep Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 36.30302222 9.07575556 8.46 0.0311 Error 4 4.28861111 1.07215278 Corrected Total 8 40.59163333 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.894347 5.064967 1.035448 20.44333 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 36.04580000 18.02290000 16.81 0.0113 Rep 2 0.25722222 0.12861111 0.12 0.8900 t Tests (LSD) for Chieu_rong_la_kep NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 1.072153 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 2.3473 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 23.1800 3 CT3 B 19.7000 3 CT2 B 18.4500 3 CT1 The GLM Procedure Dependent Variable: Chieu dai la chet Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 5.69446667 1.42361667 9.41 0.0259 Error 4 0.60533333 0.15133333 Corrected Total 8 6.29980000 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.903912 3.112127 0.389016 12.50000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 3.05340000 1.52670000 10.09 0.0274 Rep 2 2.64106667 1.32053333 8.73 0.0348 t Tests (LSD) for Chieu_dai_la_chet NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 0.151333 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.8819 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 13.2500 3 CT3 B A 12.4200 3 CT2 B 11.8300 3 CT1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........96 The GLM Procedure Dependent Variable: Chieu rong la chet Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 0.30185377 0.07546344 2.30 0.2194 Error 4 0.13101175 0.03275294 Corrected Total 8 0.43286552 R-Square Coeff Var Root MSE Chieu_rong_la_chet Mean 0.697338 4.847618 0.180978 3.733333 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 0.27440000 0.13720000 4.19 0.1044 Rep 2 0.02745377 0.01372689 0.42 0.6835 t Tests (LSD) for Chieu_rong_la_chet NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 0.032753 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.4103 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 3.9200 3 CT3 B A 3.7800 3 CT1 B 3.5000 3 CT2 The GLM Procedure Dependent Variable: Chieu dai chum hoa Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 114.5857722 28.6464431 3.95 0.1060 Error 4 29.0173611 7.2543403 Corrected Total 8 143.6031333 R-Square Coeff Var Root MSE Chieu_dai_chum_hoa Mean 0.797934 9.435036 2.693388 28.54667 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 111.5198000 55.7599000 7.69 0.0426 Rep 2 3.0659722 1.5329861 0.21 0.8180 t Tests (LSD) for Chieu_dai_chum_hoa NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 7.25434 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 6.1058 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 33.520 3 CT3 B 26.250 3 CT2 B 25.870 3 CT1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........97 The GLM Procedure Dependent Variable: Chieu rong chum hoa Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 24.14804950 6.03701237 3.97 0.1050 Error 4 6.07585450 1.51896363 Corrected Total 8 30.22390400 R-Square Coeff Var Root MSE Chieu_rong_chum_hoa Mean 0.798972 6.533641 1.232462 18.86333 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 11.98640000 5.99320000 3.95 0.1132 Rep 2 12.16164950 6.08082475 4.00 0.1110 t Tests (LSD) for Chieu_rong_chum_hoa NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 1.518964 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 2.7939 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 20.330 3 CT3 B A 18.750 3 CT1 B 17.510 3 CT2 The GLM Procedure Dependent Variable: So qua/chum khi tat hoa Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 709.1822354 177.2955589 34.55 0.0023 Error 4 20.5272789 5.1318197 Corrected Total 8 729.7095144 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.971869 3.582528 2.265352 63.23333 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 706.1666000 353.0833000 68.80 0.0008 Rep 2 3.0156354 1.5078177 0.29 0.7602 t Tests (LSD) for So_qua_chum_khi_tat_hoa NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 5.13182 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 5.1355 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 75.250 3 CT3 B 60.290 3 CT1 C 54.160 3 CT2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........98 The GLM Procedure Dependent Variable: So qua/chum truoc thu hoach Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 17.75606667 4.43901667 9.25 0.0267 Error 4 1.91893333 0.47973333 Corrected Total 8 19.67500000 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.902468 3.076978 0.692628 22.51000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 15.73260000 7.86630000 16.40 0.0118 Rep 2 2.02346667 1.01173333 2.11 0.2369 t Tests (LSD) for So_qua_chum_truoc_thu_hoach NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 0.479733 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 1.5702 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 24.2200 3 CT3 B 22.3100 3 CT1 B 21.0000 3 CT2 The GLM Procedure Dependent Variable: Khoi luong trung binh qua Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 3.63006630 0.90751658 5.64 0.0612 Error 4 0.64373967 0.16093492 Corrected Total 8 4.27380597 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.849376 3.372095 0.401167 11.89667 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 3.29180000 1.64590000 10.23 0.0268 Rep 2 0.33826630 0.16913315 1.05 0.4297 t Tests (LSD) for Khoi_luong_trung_binh_qua NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 0.160935 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.9094 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 12.5000 3 CT3 A 12.1200 3 CT2 B 11.0700 3 CT1 The GLM Procedure Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........99 Dependent Variable: nang suat thuc thu Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 29.17302496 7.29325624 8.20 0.0329 Error 4 3.55894935 0.88973734 Corrected Total 8 32.73197431 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.891270 9.029281 0.943259 10.44667 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 17.45540000 8.72770000 9.81 0.0287 Rep 2 11.71762496 5.85881248 6.58 0.0543 t Tests (LSD) for nang_suat_thuc_thu NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 0.889737 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 2.1383 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 12.4100 3 CT3 B 9.6000 3 CT1 B 9.3300 3 CT2 The GLM Procedure Dependent Variable: Khoi luong vo hat Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 0.71136089 0.17784022 5.11 0.0717 Error 4 0.13933511 0.03483378 Corrected Total 8 0.85069600 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.836210 4.497303 0.186638 4.150000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 2 0.67380000 0.33690000 9.67 0.0294 Rep 2 0.03756089 0.01878044 0.54 0.6204 t Tests (LSD) for Khoi_luong_vo_hat NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 0.034834 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.4231 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 4.4800 3 CT2 B A 4.1600 3 CT3 B 3.8100 3 CT1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........100 THÍ NGHIỆM PHÂN BĨN LÁ Class Level Information Class Levels Values Treatment 4 CT1 CT2 CT3 CT4 Rep 3 1 2 3 Number of observations 12 The GLM Procedure Dependent Variable: So qua/chum khi hoa tan Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 81.8465640 16.3693128 4.11 0.0575 Error 6 23.9117387 3.9852898 Corrected Total 11 105.7583027 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.773902 3.102524 1.996319 64.34500 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 80.56590000 26.85530000 6.74 0.0239 Rep 2 1.28066400 0.64033200 0.16 0.8551 t Tests (LSD) for So_qua_chum_khi_hoa_tan NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 3.98529 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 3.9884 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 67.840 3 CT3 B A 65.320 3 CT2 B C 63.470 3 CT4 C 60.750 3 CT1 The GLM Procedure Dependent Variable: So qua dau khi tat hoa 60 ngay Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 86.9636281 17.3927256 4.92 0.0389 Error 6 21.1981094 3.5330182 Corrected Total 11 108.1617375 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.804015 6.252936 1.879632 30.06000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 82.64700000 27.54900000 7.80 0.0171 Rep 2 4.31662813 2.15831406 0.61 0.5735 t Tests (LSD) for So_qua_dau_khi_tat_hoa_60_ngay NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 3.533018 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 3.7553 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 33.350 3 CT3 B A 31.220 3 CT2 B C 29.490 3 CT4 C 26.180 3 CT1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........101 The GLM Procedure Dependent Variable: So qua dau khi thu hoach Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 68.22365104 13.64473021 10.94 0.0056 Error 6 7.48369479 1.24728247 Corrected Total 11 75.70734583 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.901150 4.287209 1.116818 26.05000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 66.63120000 22.21040000 17.81 0.0022 Rep 2 1.59245104 0.79622552 0.64 0.5606 t Tests (LSD) for So_qua_dau_khi_thu_hoach NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 1.247282 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 2.2313 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 28.7500 3 CT3 B A 27.2100 3 CT2 B 25.8700 3 CT4 C 22.3700 3 CT1 The GLM Procedure Dependent Variable: Khoi luong qua Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 1.34417117 0.26883423 4.85 0.0403 Error 6 0.33282267 0.05547044 Corrected Total 11 1.67699383 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.801536 2.039148 0.235522 11.55000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 1.19580000 0.39860000 7.19 0.0206 Rep 2 0.14837117 0.07418558 1.34 0.3309 t Tests (LSD) for Khoi_luong_qua NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 0.05547 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 0.4705 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 11.8700 3 CT2 A 11.7400 3 CT3 A 11.5500 3 CT4 B 11.0400 3 CT1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........102 The GLM Procedure Dependent Variable: Nang suat thuc thu Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 34.50367500 6.90073500 18.00 0.0015 Error 6 2.29995000 0.38332500 Corrected Total 11 36.80362500 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.937508 6.047692 0.619132 10.23750 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 33.23182500 11.07727500 28.90 0.0006 Rep 2 1.27185000 0.63592500 1.66 0.2670 t Tests (LSD) for Nang_suat_thuc_thu NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 0.383325 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 1.237 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 11.8500 3 CT3 A 11.6800 3 CT2 B 9.6400 3 CT4 C 7.7800 3 CT1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........103 THÍ NGHIỆM TỈA QUẢ Class Level Information Class Levels Values Treatment 4 CT1 CT2 CT3 CT4 Rep 3 1 2 3 Number of observations 12 Dependent Variable: So qua /chum khi thu hoach Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 42.77638314 8.55527663 5.31 0.0329 Error 6 9.66351439 1.61058573 Corrected Total 11 52.43989753 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.815722 5.172037 1.269089 24.53750 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 42.25882500 14.08627500 8.75 0.0131 Rep 2 0.51755814 0.25877907 0.16 0.8551 t Tests (LSD) for So_qua__chum_khi_thu_hoac NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 1.610586 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 2.5355 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 25.810 3 CT3 A 26.270 3 CT4 B 23.470 3 CT1 B 22.000 3 CT2 Dependent Variable: Khoi luong qua Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 2.76550104 0.55310021 4.18 0.0555 Error 6 0.79456979 0.13242830 Corrected Total 11 3.56007083 R-Square Coeff Var Root MSE 0.776811 3.170612 0.363907 11.47750 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 2.59642500 0.86547500 6.54 0.0255 Rep 2 0.16907604 0.08453802 0.64 0.5606 t Tests (LSD) for Khoi_luong_qua NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 0.132428 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 0.727 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 12.0600 3 CT2 B A 11.7700 3 CT3 B C 11.2100 3 CT4 C 10.8700 3 CT1 Dependent Variable: Nang suat thuc thu Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 16.10316667 3.22063333 18.90 0.0013 Error 6 1.02220000 0.17036667 Corrected Total 11 17.12536667 R-Square Coeff Var Root MSE Nang_suat_thu_thu Mean 0.940311 3.932873 0.412755 10.49500 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 15.53790000 5.17930000 30.40 0.0005 Rep 2 0.56526667 0.28263333 1.66 0.2670 t Tests (LSD) for Nang_suat_thu_thu NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 0.170367 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 0.8246 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 11.9400 3 CT3 B 10.9700 3 CT4 B 10.2500 3 CT2 C 8.8200 3 CT1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........104 THÍ NGHIỆM TỈA LÁ Dependent Variable: So qua/chum khi thu hoach Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 6.97621350 1.39524270 3.39 0.0847 Error 6 2.47047300 0.41174550 Corrected Total 11 9.44668650 R-Square Coeff Var Root MSE So_qua__chum_khi_thu_hoac Mean 0.738483 2.842410 0.641674 22.57500 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 6.84390000 2.28130000 5.54 0.0365 Rep 2 0.13231350 0.06615675 0.16 0.8551 t Tests (LSD) for So_qua__chum_khi_thu_hoac NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 0.411746 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 1.282 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 23.4500 3 CT3 A B A 23.1800 3 CT4 B B C 22.0000 3 CT1 C C 21.6700 3 CT2 Dependent Variable: Khoi luong qua Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 1.14997604 0.22999521 2.76 0.1242 Error 6 0.49979479 0.08329913 Corrected Total 11 1.64977083 R-Square Coeff Var Root MSE Khoi_luong_qua Mean 0.697052 2.445379 0.288616 11.80250 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 1.04362500 0.34787500 4.18 0.0646 Rep 2 0.10635104 0.05317552 0.64 0.5606 t Tests (LSD) for Khoi_luong_qua NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 0.083299 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 0.5766 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........105 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 12.2100 3 CT3 A B A 11.9500 3 CT4 B B 11.5800 3 CT2 B B 11.4700 3 CT1 Dependent Variable: Nang suat thuc thu Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 10.42626667 2.08525333 12.24 0.0042 Error 6 1.02220000 0.17036667 Corrected Total 11 11.44846667 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.910713 4.082641 0.412755 10.11000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Treatment 3 9.86100000 3.28700000 19.29 0.0017 Rep 2 0.56526667 0.28263333 1.66 0.2670 t Tests (LSD) for Nang_suat_thu_thu NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 0.170367 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 0.8246 Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N Treatment A 11.4400 3 CT3 B 10.4300 3 CT4 C 9.4500 3 CT2 C C 9.1200 3 CT1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........106 Số liệu khí tượng tháng 1 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 N 2,1 2,0 0,0 16,9 17,1 16,7 2 3 4 5 SE 3,5 0,0 3,8 25,3 29,7 22,5 6 NE 4,7 0,5 0,0 19,8 22,5 17,3 7 NNE 4,5 1,5 0,0 15,8 17,4 13,2 8 N 2,8 0,0 1,7 16,3 21,7 13,2 9 SE 4,3 0,0 0,0 18,0 20,8 13,8 10 NW 3,8 0,5 3,8 20,8 30,1 16,9 11 NNE 4,2 0,0 0,0 16,8 18,7 15,5 12 13 14 SE 2,0 0,0 0,0 14,7 17,5 12,8 15 N 3,8 1,5 0,0 16,8 20,6 13,7 16 17 18 19 SE 6,3 0,0 0,0 21,0 25,6 19,2 20 NNW 2,6 0,0 0,4 21,1 25,6 18,8 21 NW 2,8 37,5 0,0 20,6 21,3 19,9 22 NNE 4,6 37,0 0,0 18,7 21,6 14,3 23 NNE 4,1 5,0 0,0 13,4 14,4 12,9 24 NNE 3,6 0,0 2,0 16,5 22,2 13,1 25 N 3,8 0,0 0,0 17,5 19,5 16,5 26 NNE 2,9 0,0 0,0 16,9 18,8 15,6 27 N 3,1 0,5 1,0 18,3 24,2 15,1 28 ESE 2,8 0,0 0,0 19,7 22,3 17,9 29 SE 4,1 0,0 0,5 21,9 26,5 19,6 30 SE 6,7 0,0 5,1 23,3 28,4 20,1 31 SE 5,6 0,0 5,1 24,7 28,8 22,4 Tổng 86,0 23,4 434,8 515,3 381,0 Max 6,7 37,5 5,1 25,3 30,1 22,5 Min 2,0 0,0 0,0 13,4 14,4 12,8 TB 3,9 3,7 1,0 18,9 22,4 16,6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........107 Số liệu khí tượng tháng 2 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 SE 6,5 0,0 4,0 24,2 28,9 22,0 2 SE 5,9 0,0 5,1 24,3 29,1 21,3 3 SE 6,8 0,0 4,0 24,8 29,3 22,9 4 SE 8,0 0,0 3,6 24,2 27,8 22,4 5 SSE 4,6 0,0 0,0 22,4 23,7 22,0 6 7 8 9 10 SE 7,3 0,0 0,3 25,8 31,2 23,8 11 ESE 4,4 0,0 8,3 27,1 35,6 21,6 12 NE 5,9 0,0 0,0 19,2 24,1 16,4 13 NE 6,1 0,0 0,0 15,0 16,4 14,1 14 NNE 3,5 1,0 0,0 14,4 15,5 12,9 15 NNE 4,1 0,0 0,2 13,2 15,9 11,5 16 NNE 4,0 0,0 2,0 13,5 17,3 11,4 17 NNE 4,1 0,5 0,0 13,0 16,2 11,0 18 NNE 3,7 0,0 0,0 13,3 15,1 11,9 19 N 3,2 9,5 3,4 13,4 18,3 9,2 20 ESE 3,2 0,0 2,3 15,9 19,0 13,3 21 ESE 2,5 0,0 0,0 16,4 18,6 14,5 22 WNW 3,3 0,0 1,6 18,5 23,0 15,3 23 ESE 2,5 0,0 0,0 19,8 22,5 17,6 24 SE 3,5 0,0 5,1 23,0 29,0 19,6 25 SE 4,5 0,0 6,3 26,7 35,8 21,0 26 ESE 3,8 0,0 8,5 27,0 38,8 19,3 27 WSW 4,6 0,0 5,6 25,2 32,5 20,6 28 29 Tổng 11,0 60,3 460,3 563,6 395,6 Max 8,0 9,5 8,5 27,1 38,8 23,8 Min 2,5 0,0 0,0 13,0 15,1 9,2 TB 4,6 0,5 2,6 20,0 24,5 17,2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........108 Số liệu khí tượng tháng 3 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 SE 5,2 1,0 3,1 25,4 29,4 23,6 2 ESE 5,3 0,0 6,5 25,5 32,2 21,5 3 SE 5,6 0,0 6,8 28,4 33,0 24,4 4 SE 5,8 0,0 5,4 25,5 29,5 23,3 5 SE 5,5 0,0 6,1 26,2 31,6 23,2 6 ESE 5,3 0,0 5,6 26,0 32,7 22,3 7 NNE 4,8 0,0 0,0 20,0 23,5 17,8 8 NNE 5,5 1,0 0,0 16,7 17,8 15,4 9 NE 4,3 0,0 0,0 15,6 16,7 14,4 10 NE 3,2 0,0 0,0 15,1 18,3 14,0 11 SE 3,5 0,0 0,0 17,0 23,2 14,0 12 E 3,4 0,0 3,0 17,4 22,1 12,6 13 ESE 3,4 0,0 0,0 20,5 24,1 18,2 14 NW 2,7 0,0 0,0 22,8 25,9 20,5 15 NW 2,3 0,5 0,0 23,8 26,6 22,5 16 NNE 5,0 0,5 0,0 19,8 23,3 17,5 17 NNW 1,6 0,0 1,6 19,8 27,3 17,6 18 19 20 21 22 SE 7,4 0,0 0,7 24,7 26,3 23,3 23 SE 6,3 1,0 1,6 24,8 28,0 22,8 24 SE 6,8 0,0 4,0 25,2 28,7 20,1 25 N 7,4 0,0 4,2 21,0 24,5 16,9 26 SE 5,4 0,0 4,8 20,1 25,8 17,0 27 SE 3,6 0,0 0,0 20,4 24,4 18,4 28 SE 2,6 0,0 1,4 22,3 26,9 18,2 29 SE 6,2 5,5 6,6 22,0 26,2 19,3 30 SSE 5,2 0,0 2,1 25,6 20,7 31 Tổng 9,5 63,5 546,0 673,6 499,5 Max 7,4 5,5 6,8 28,4 33,0 24,4 Min 1,6 0,0 0,0 15,1 16,7 12,6 TB 4,7 0,4 2,4 21,8 25,9 19,2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........109 Số liệu khí tượng tháng 4 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 SE 4,9 0,0 0,7 24,9 27,9 22,0 2 NE 3,7 1,0 0,0 19,9 22,2 17,4 3 NNE 2,5 1,0 0,0 18,6 20,9 17,1 4 SE 2,4 1,0 0,0 20,4 23,0 18,9 5 SE 4,8 2,0 0,0 22,3 24,6 20,7 6 NNW 1,7 0,0 0,0 24,0 25,8 22,9 7 NNW 2,6 0,5 0,0 20,7 21,5 20,2 8 SE 4,7 0,5 3,3 21,4 27,7 18,9 9 SE 4,3 0,0 0,3 20,7 22,9 18,6 10 ESE 3,4 0,0 0,1 23,3 26,7 20,4 11 SE 5,1 0,0 1,5 25,9 31,5 22,5 12 ESE 4,0 0,0 4,4 25,8 29,7 23,8 13 ESE 4,9 0,0 0,1 25,6 27,1 24,7 14 SE 4,8 0,5 0,0 26,2 27,8 24,5 15 NNW 5,8 0,5 0,0 18,9 26,5 17,5 16 N 2,7 0,0 0,0 17,1 17,5 16,7 17 E 1,5 0,0 0,0 20,6 22,5 19,7 18 SE 3,8 0,0 0,0 22,5 27,2 19,4 19 0,0 1,5 25,3 23,0 20 SE 4,9 16,0 8,3 26,1 30,8 21,5 21 SE 7,9 10,5 7,3 24,8 31,3 21,6 22 NE 8,1 10,0 4,2 21,0 30,0 19,1 23 N 5,8 0,0 5,2 22,4 26,2 19,0 24 SE 4,4 0,0 5,2 21,6 27,6 20,2 25 SSE 2,9 25,0 26 27 28 E 4,1 1,5 2,0 24,2 27,7 21,3 29 SE 3,8 0,0 6,3 25,7 34,5 21,0 30 SSE 5,3 0,0 0,7 24,4 27,7 22,6 31 Tổng 45,0 51,1 614,3 713,8 555,2 Max 8,1 16,0 8,3 26,2 34,5 24,7 Min 1,5 0,0 0,0 17,1 17,5 16,7 TB 4,3 1,7 1,9 22,8 26,4 20,6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........110 Số liệu khí tượng tháng 5 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 ESE 4,0 0,0 0,5 23,9 27,4 22,1 2 N 2,8 0,0 8,2 25,2 29,7 21,1 3 4 SE 4,9 0,0 8,5 26,8 31,3 22,8 5 SE 5,5 0,0 7,4 27,2 39,5 22,3 6 SE 4,4 0,0 1,3 26,6 35,2 23,2 7 SE 5,4 4,5 2,0 28,1 31,5 23,6 8 SE 9,6 149,0 0,0 27,8 33,8 22,8 9 10 SE 5,2 0,0 1,9 26,9 38,6 25,7 11 SE 7,0 0,0 4,7 27,4 30,9 24,0 12 SE 6,7 0,5 8,1 27,8 31,6 25,4 13 SE 6,1 0,0 9,6 27,7 32,1 25,2 14 SE 6,3 3,5 5,0 26,8 31,3 24,7 15 SE 8,0 24,5 6,1 26,6 30,5 23,5 16 SE 6,3 28,0 3,3 27,2 33,9 25,5 17 SE 5,0 0,5 6,0 28,4 32,9 25,7 18 SE 6,6 1,0 0,2 30,4 34,6 25,8 19 SE 4,6 0,0 8,9 31,3 38,0 25,7 20 ESE 2,7 0,0 4,4 30,4 37,4 26,9 21 ESE 2,1 3,1 2,6 29,1 33,1 26,5 22 N 3,7 0,5 11,3 29,3 37,7 25,6 23 SE 3,9 2,1 10,6 33,4 33,5 25,7 24 SE 4,7 3,2 10,5 29,0 33,6 25,7 25 SE 4,8 2,0 8,6 29,3 34,3 26,4 26 SE 5,9 7,0 3,9 30,3 33,9 27,3 27 SE 5,0 0,5 4,5 29,0 34,3 26,9 28 SE 6,6 1,2 0,0 30,6 38,1 27,9 29 E 4,2 0,0 5,3 29,1 31,6 26,7 30 NNW 5,4 50,0 0,5 26,3 27,7 21,8 31 N 2,5 0,0 1,7 28,4 35,7 22,9 Tổng 281,1 145,6 820,3 973,7 719,4 Max 9,6 149,0 11,3 33,4 39,5 27,9 Min 2,1 0,0 0,0 25,2 27,7 21,1 TB 5,2 9,7 5,0 28,3 33,6 24,8 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2873.pdf
Tài liệu liên quan