Nghiên cứu đặc đỉểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống mông X mái Ai Cập) và F1 (trống mông X mái Lương Phượng) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN THU QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ F1 (TRỐNG MƠNG X MÁI AI CẬP) VÀ F1(TRỐNG MƠNG X MÁI LƢƠNG PHƢỢNG) NUƠI BÁN CHĂN THẢ TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuơi Mã số: 60.62.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2008 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Th

pdf89 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đặc đỉểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống mông X mái Ai Cập) và F1 (trống mông X mái Lương Phượng) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái Nguyên 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN THU QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ F1 (TRỐNG MƠNG X MÁI AI CẬP) VÀ F1(TRỐNG MƠNG X MÁI LƢƠNG PHƢỢNG) NUƠI BÁN CHĂN THẢ TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 THÁI NGUYÊN – 2008 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Nƣớc ta đã nhập một số giống gà lơng màu thả vƣờn cĩ năng suất khá cao, chất lƣợng thịt tốt, hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng và thích hợp với điều kiện chăn nuơi bán cơng nghiệp nhƣ gà Kabir của Israel, gà Tam Hồng, Lƣơng Phƣợng của Trung Quốc. Trong đĩ gà Lƣơng Phƣợng cĩ ƣu điểm nổi bật là thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, cĩ thể chăn nuơi bán thâm canh theo qui mơ vừa và nhỏ, chất lƣợng thịt thơm ngon gần giống gà Ri. Vì vậy, gà Lƣơng Phƣợng đã đƣợc nhiều ngƣời chăn nuơi chọn và sử dụng trong chăn nuơi gà thịt với hai phƣơng thức nuơi nhốt và bán chăn thả. Bên cạnh đĩ gà Ai Cập là giống gà kiêm dụng trứng thịt đƣợc nuơi khá phổ biến ở nƣớc ta, đây là giống gà mới nhập, phù hợp với phƣơng thức nuơi bán chăn thả, hiệu quả kinh tế cao. Gà Ai Cập cĩ tầm vĩc nhỏ, nhƣng rất nhanh nhẹn, cĩ khả năng tìm kiếm thức ăn tốt. Nhằm khai thác và khơi dậy các tính trạng tốt, cĩ ích trong chăn nuơi, song song với việc nhập và nuơi thích nghi các giống gà ngoại, biện pháp lai kinh tế giữa các dịng, giống gà ngoại với các dịng, giống gà trong nƣớc cũng đƣợc đặc biệt chú trọng. Trong các giống gà nội, gà Mơng là giống gà cĩ nhiều đặc tính quý nhƣ: da đen, xƣơng đen, thịt đen cĩ thể làm vị thuốc chữa bệnh, bồi dƣỡng sức khoẻ, khơng những thế giống gà này cịn nổi tiếng bởi lƣợng mỡ ít, thịt dai chắc thơm ngon phù hợp với sở thích ẩm thực của ngƣời Việt Nam, tuy nhiên đây là giống gà cĩ ý nghĩa kinh tế khơng lớn lắm bởi năng suất sinh sản thấp, nếu để tự nhiên thì gà Mơng khĩ phát triển thành sản phẩm hàng hố. Để kết hợp những ƣu điểm của các giống gà trên tạo ra sản phẩm hàng hố gà da đen, thịt đen, xƣơng đen cĩ năng suất và chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đối với ngƣời chăn nuơi khu vực trung du, miền núi, chúng tơi tiến hành nghiên Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mơng x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mơng x mái Ai Cập) nuơi bán chăn thả tại Thái Nguyên” 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá đặc điểm ngoại hình của hai ổ hợp lai F1 (trống Mơng x mái Lƣơng Phƣợng) và F1 (trống Mơng x mái Ai Cập) - Đánh giá khả năng sản xuất và hiệu quả kinh tế của hai tổ hợp lai F1 (trống Mơng x mái Lƣơng Phƣợng) và F1 (trống Mơng x mái Ai Cập) - Kết quả của đề tài cung cấp số liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo. - Thăm dị thị hiếu ngƣời tiêu dùng để cĩ cơ sở nhân rộng gà lai nuơi ở nơng hộ các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Cơ sở khoa học của lai kinh tế Lai kinh tế là phƣơng thức lai giữa hai cá thể thuộc hai dịng hoặc hai giống khác nhau, con lai F1 khơng sử dụng làm giống mà để khai thác sản phẩm thịt, trứng, sữa, lơng, da...lai kinh tế cịn gọi là lai cơng nghiệp vì chỉ sử dụng F1 làm sản phẩm, nên sản phẩm cĩ thể sản xuất nhanh, hàng loạt, cĩ chất lƣợng trong một đơn vị thời gian tƣơng đối ngắn (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] ). Ngƣời ta tiến hành lai kinh tế là để sử dụng ƣu thế lai làm tăng nhanh mức độ trung bình tính trạng giữa hai giống gốc, hai dịng thuần, nhất là đối với các tính trạng khối lƣợng, tăng trọng, tăng các chiều đo. Con lai cĩ thể mang những đặc tính trội của giống gốc bố, mẹ hoặc cũng cĩ thể phối hợp đƣợc những đặc tính của hai giống đĩ, cĩ trƣờng hợp con lai vẫn giữ nguyên tính bảo thủ của một trong hai giống. Năng suất vật nuơi phụ thuộc vào hai yếu tố, đĩ là bản chất di truyền và ngoại cảnh. Do vậy trong chăn nuơi cĩ hai hƣớng chủ yếu để nâng cao năng suất vật nuơi là cải tiến bản chất di truyền của vật nuơi và cải tiến phƣơng pháp chăn nuơi. Bên cạnh việc chọn lọc, nhân giống thuần chủng, lai tạo là phƣơng pháp cải tiến di truyền cĩ hiệu quả cao và nhanh. Nhận thức điều này, từ lâu con ngƣời đã chú trọng cơng tác lai tạo. Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] kể từ những giống vật nuơi đầu tiên đƣợc tạo ra từ cuối thế kỷ XVIII, các giống mới đều đƣợc hình thành bằng con đƣờng lai tạo và những giống gốc ban đầu ít nhiều cĩ pha máu giữa các giống khác nhau. Cho đến nay việc tạo ra sản phẩm nhƣ thịt, sữa, trứng, lơng...phần lớn đều đƣợc thơng qua lai tạo và việc lai tạo cũng đã cĩ ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Các giống, dịng càng thuần bao nhiêu thì con lai càng cĩ ƣu thế lai cao bấy nhiêu (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [ 38 ]) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Trong lịch sử nghiên cứu về lai tạo, Đacuyn là ngƣời đầu tiên nêu lên lợi ích của việc lai tạo, ơng đã kết luận rằng lai là cĩ lợi, tự giao là cĩ hại đối với động vật. Trong quá trình nghiên cứu di truyền, Mendel đã đƣa ra một nguyên tắc hồn tồn mới để nghiên cứu đĩ là phƣơng pháp lai, liên quan đến việc nghiên cứu đặc điểm di truyền của những tính trạng và đặc tính riêng rẽ. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1975 [36] cho rằng lai tạo nhằm mục đích lay động tính bảo thủ sẵn cĩ trong từng cá thể, từng dịng, từng giống, phát huy những bản chất di truyền tốt của con lai tạo nên các tổ hợp lai mới cĩ năng suất cao hơn, hiệu quả chăn nuơi tốt hơn. Lai tạo cịn nhằm sử dụng hiện tƣợng sinh học quan trọng đĩ là ƣu thế lai, làm cho sức sống của con vật, sức miễn dịch đối với bệnh tật và các tính trạng kinh tế đƣợc nâng cao, đồng thời thơng qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các tổ hợp lai, ƣu thế lai làm căn cứ cho việc chọn lọc giống gia súc (Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân, 1994 [29]). Từ những nguyên lý trên các nhà khoa học kết luận: để tăng năng suất vật nuơi, trong cơng tác giống hiện nay chính là nhờ quá trình lai tạo. Tuỳ theo mục đích lai tạo mà các nhà tạo giống cĩ thể áp dụng các phƣơng pháp lai khác nhau nhƣ: Lai kinh tế, lai pha máu, lai cải tiến, lai gây thành, lai xa...trong đĩ lai kinh tế đƣợc áp dụng rộng rãi nhất. Khi nghiên cứu phƣơng pháp lai kinh tế, ngƣời ta thƣờng quan tâm đến khả năng phối hợp, bởi vì nếu khả năng phối hợp tốt sẽ tạo ra ƣu thế lai cao. Nguyễn Ân và cộng sự, 1983 [1] khi nghiên cứu về lai kinh tế đã đƣa ra kết luận: để lai kinh tế cĩ hiệu quả thì phải tiến hành chọn lọc tốt các dịng thuần chủng làm cho các cá thể dị hợp tử sẽ giảm đi và các cá thể đồng hợp tử tăng lên. Nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới nhƣ Wassen (1928), Kawahara (1960), Kushner (1954,1958), Fomla (1964) cho rằng khi chọn đúng cặp bố mẹ cho giao phối thì con lai cĩ sức sống cao ở thời kỳ phơi và hậu phơi, sản lƣợng trứng tăng và chi phí thức ăn giảm (Nguyễn Ân và cộng sự, 1983)[1] Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37] cho rằng trong thực tế chăn nuơi khơng phải bất cứ giống nào, dịng nào cho lai cũng cho kết quả tốt, tức là khi chọn phối các cặp bố mẹ phải cĩ khả năng phối hợp. khả năng phối hợp phụ thuộc vào mức độ chọn lọc các giống gốc, nếu các giống gốc cĩ áp lực chọn lọc cao, cĩ tiến bộ di truyền lớn thì khi cho lai với nhau cĩ khả năng phối hợp cao. Giống gia súc, gia cầm là một quần thể lớn. Trong giống lại bao gồm nhiều dịng, mỗi dịng lại cĩ đặc điểm chung của giống, nhƣng lại cĩ những đặc điểm di truyền riêng biệt. Sự khác biệt mỗi dịng về kiểu gen chính là yếu tố quyết định ƣu thế lai. Trong cơng tác giống gia cầm hiện nay, thay thế cho phƣơng pháp lai giữa các giống nhƣ trƣớc đây phƣơng pháp lai giữa các dịng là phổ biến. Ngƣời ta lai các dịng gà khác biệt về kiểu gen, nhƣng lại cĩ khả năng kết hợp đƣợc trong cùng một cơ thể. Vì vậy, mà phải chọn các dịng gà cĩ khả năng kết hợp tốt. Trong cơng tác nhân giống thuần chủng, cơng tác chọn giống rất chặt chẽ, đàn giống đƣợc chọn ra từ những cá thể cĩ năng suất cao hơn hẳn năng suất bình quân tồn đàn, nhƣng khơng phải tất cả các cá thể cĩ năng suất cao đều cĩ chất lƣợng di truyền tốt. Vì thế, muốn nâng cao năng suất chất lƣợng thì ngƣời ta phải thực hiện phƣơng pháp lai tạo. Nhƣng muốn đạt hiệu quả cao trong lai tạo thì chọn giống phải đi theo một hƣớng nhất định là chọn lọc cĩ định hƣớng, nếu khơng thì sự phối hợp giữa các dịng sẽ dẫn đến kết quả năng suất và chất lƣợng con la i khơng đạt nhƣ mong muốn. Do đĩ, muốn gia cầm lai cĩ năng suất cao thì khơng thể cho giao phối một cách ngẫu nhiên mà phải cho giao phối giữa các dịng đã đƣợc qui định, những dịng này đã đƣợc kiểm tra chất lƣợng, năng suất theo một phƣơng pháp chọn giống nhất định và đƣợc thực hiện nghiêm ngặt trong những cơ sở giống. Theo Hồng Kim Loan, 1973 [23] gia cầm lai khơng những thể hiện đƣợc chất lƣợng tổng hợp của các dịng thuần mà cịn đạt hiệu quả của ƣu thế lai từ 5-20%. Cĩ thể nĩi đây là sự ƣu đãi của thiên nhiên mà con ngƣời cĩ thể sử dụng tốt, nếu nắm đƣợc quy luật của phƣơng pháp này và biết cách tổ chức sản xuất, sử dụng các gia cầm lai giữa các dịng là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1975 [36] thì trên thế giới, phƣơng pháp lai kinh tế đƣợc sử dụng rất nhiều, cĩ những nƣớc 80% sản phẩm thịt là do lai kinh tế. Ở Việt Nam đã nghiên cứu cơng thức lai giữa các tổ hợp lai nhƣ: gà Tam Hồng với gà Ri, gà Hồ, gà Mía với gà Tam Hồng, gà Kabir với gà Ri, gà Rhode với gà Ri...thƣờng con lai F1 cĩ khả năng cho thịt trứng cao hơn trung bình gà bố mẹ. Trong cơng tác giống gia cầm, khi lai kinh tế ngƣời ta cĩ thể dùng phƣơng pháp lai đơn hoặc lai kép, nhƣng đơi khi cũng sử dụng phƣơng pháp lai ngƣợc. - Lai đơn: Là phƣơng pháp lai giữa con đực và con cái thuộc hai dịng, giống khác nhau để sản suất ra con lai F1, tất cả con lai F1 đều đƣợc sử dụng để nuơi thƣơng phẩm và khơng dùng để làm giống. Trong cơng tác giống gia cầm lai đơn thƣờng đƣợc sử dụng khi lai giữa các giống gà địa phƣơng với các giống gà ngoại nhập cao sản thƣờng đƣợc sử dụng nhiều trong sản suất gà kiêm dụng trứng thịt nhằm tận dụng khả năng dễ nuơi, sức chống chịu cao của gà địa phƣơng và khả năng sinh trƣởng nhanh, sức đẻ cao, ấp nở tốt của gà cao sản nhập nội. - Lai kép: Đây là phƣơng pháp lai kinh tế phức tạp. Trƣớc tiên cho lai giữa hai dịng hoặc hai giống A và B để tạo đời 1: FAB, lai giữa hai dịng hoặc hai giống C và D để tạo con đời 1: FCD. Sau đĩ cho lai con lai FAB với con lai FCD để đƣợc con lai đời 2: FABCD. Tất cả con lai đời 2 đều sử dụng nuơi thƣơng phẩm và khơng dùng để làm giống. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến để tạo gà thƣơng phẩm chuyên trứng, chuyên thịt, chẳng hạn đối với gà hƣớng trứng lai 4 dịng nhƣ Goldline 54, Hisex, ISA Brown, Lohmann Brown...với gà hƣớng thịt nhƣ BE88, Avian, Abor Acres, Lohmann meat...Theo kết luận của nhiều nhà khoa học thì lai 4 dịng là tốt nhất đối với gà hƣớng trứng và gà hƣớng thịt. Ngồi việc tạo ƣu thế lai với con lai thƣơng phẩm, cịn cĩ hiện tƣợng các gen liên kết với giới tính để phân biệt gà trống và gà mái từ lúc 1 ngày tuổi thơng qua màu lơng hoặc tốc độ mọc lơng cánh. - Lai kinh tế ngƣợc: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Là phƣơng pháp cho con đực và con cái thuộc hai giống khác nhau giao phối với nhau để tạo con lai F1, sau đĩ dùng con lai F1 giao phối trở lại với một trong hai giống xuất phát để tạo con lai F2. Tất cả con lai F2 đều đƣợc sử dụng nuơi thƣơng phẩm và khơng dùng để làm giống. Khi muốn củng cố, phát huy những đặc tính tốt của một giống nào đĩ thì ngƣời ta thƣờng lai ngƣợc, vì con lai đời 2 mang 3/4 máu của giống đĩ. 1.1.2. Cơ sở khoa học của ƣu thế lai 1.1.2.1. Lược sử và khái niệm về ưu thế lai Hiện tƣợng ƣu thế lai đã đƣợc biết và vận dụng từ lâu. Điểu hình là việc tạo con La, kết quả lai khác lồi giữa con ngựa cái (Equus Caballus) và lừa đực (Equus asinus). Con La nổi tiếng về sức khoẻ, sức dẻo dai và khả năng chịu nĩng (Horn.P 1978 [81]), (Trần Đình Miên, 1994 [35]). Tuy nhiên việc nghiên cứu các hiện tƣợng trên một cách cĩ hệ thống mới bắt đầu từ hơn 200 năm nay. Trong cơng tác giống, bên cạnh việc chọn lọc và nhân giống thuần chủng qua nhiều đời để cải tiến bản chất di truyền của vật nuơi, thì thơng qua con đƣờng lai tạo sẽ đem lại hiệu quả trong thời gian ngắn hơn. Ngày nay việc tạo ra các loại sản phẩm phần lớn đều đƣợc thơng qua lai tạo và việc lai tạo đã ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng và chất lƣợng của sản phẩm (Trần Đình Miên, 1994 [35]). Sự lai tạo đƣợc sử dụng rất nhiều trong chăn nuơi gia súc, gia cầm, nhằm khai thác thế mạnh của con lai. Bởi vì ƣu thế lai cho sản phẩm cao nên nĩ đuợc áp dụng nhiều trong chăn nuơi gà cơng nghiệp, gà bán cơng nghiệp ở các nƣớc đang phát triển. Chính là lai giữa các giống khác nhau đã giúp cho việc quyết định chiến lƣợc thích hợp về cơng tác giống. Bouwman G.W, 2000 [74] cho rằng lợi ích to lớn của lai giống là xuất hiện sức mạnh ở con lai cịn gọi là ƣu thế lai. Con lai thƣờng cĩ sức chịu bệnh tật khoẻ hơn, sức sản xuất sản phẩm tốt hơn, khả năng thụ tinh cũng đƣợc nâng cao. Mặc dù vậy, ƣu thế lai khơng thể đốn trƣớc. Sự khác biệt giữa hai giống càng lớn thì ƣu thế lai càng lớn. Ƣu thế lai chỉ cĩ thể xẩy ra ở một cơng thức lai nào đĩ, vì thế phải Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 tiến hành nhiều cơng thức lai khác nhau, ƣu thế lai khơng di truyền, nếu tiếp tục cho giao phối đời con lai với nhau thì kết quả sẽ là mất ƣu thế lai và mất sự đồng đều. Trong cơng thức lai tạo, ngƣời ta cịn quan tâm rất nhiều đến khả năng phối hợp, đĩ là cách chọn những con giống gốc lai phù hợp với nhau nhằm tạo nên những tổ hợp gen mới, bao gồm các tính trạng vốn cĩ ở giống gốc nhƣng ở mức độ cao hơn theo mục đích (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37]). Con lai F1 vƣợt hơn bố mẹ về sức sống, sự sinh trƣởng, phát triển, khả năng sản xuất, sức chống chịu cũng nhƣ khả năng sử dụng các chất dinh dƣỡng (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38]). 1.1.2.2. Bản chất của ưu thế lai Trong chăn nuơi, để nâng cao năng suất cĩ rất nhiều con đƣờng khác nhau, trong đĩ việc cải tiến bản chất di truyền luơn luơn đƣợc các nhà khoa học quan tâm. Thuật ngữ “ƣu thế lai” đƣợc nhà khoa học ngƣời Mỹ G.H.Shull đề cập đến từ năm 1914, sau đĩ vấn đề ƣu thế lai đƣợc sử dụng khá rộng rãi ở động vật và thực vật. Tìm hiểu về bản chất của ƣu thế lai cĩ rất nhiều giả thuyết khác nhau. Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] cĩ ba thuyết chính để giải thích hiện tƣợng ƣu thế lai: Thuyết trội, thuyết siêu trội và thuyết gia tăng tác động của các gen khơng cùng lơ cút. - Thuyết trội: Theo thuyết này trong điều kiện chọn lọc lâu dài, các gen trội phần lớn là các gen cĩ lợi và lấn át sự hoạt động của các gen lặn, do đĩ qua tạp giao cĩ thể đem các gen trội của hai bên bố mẹ tổ hợp lại ở đời lai, làm cho đời lai cĩ giá trị hơn bố mẹ (AA = Aa > aa). Theo Davenport (1908), Keeble và Pelow (1910), Jones (1917) (Kushner.K.F, 1969 [20] ): nhờ tác dụng lâu dài của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo gen trội thƣờng là gen cĩ ích, đƣợc biểu hiện ra kiểu hình sinh vật. Biểu hiện kiểu hình của con lai là do các gen qui định, các gen này chính là sự tổ hợp các gen của bố mẹ. Các gen trội cĩ thể biểu hiện thành kiểu hình, cĩ thể ức chế các gen lặn Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 tƣơng ứng tạo ra tác dụng lẫn nhau làm tăng các đặc điểm trội lên, các gen lặn bao giờ cũng bị che lấp, cịn gen trội khi lai sẽ cĩ tác động mạnh hơn nên biểu hiện ra kiểu hình cĩ năng suất cao hơn. Các tính trạng số lƣợng nhƣ khả năng sinh trƣởng, khả năng sinh sản...đƣợc nhiều gen điều khiển nên rất hiếm các gen đồng hợp tử. Thế hệ con đƣợc tạo ra do lai giữa 2 cá thể sẽ đƣợc biểu hiện do tất cả các gen trội trong đĩ (một nửa thuộc gen trội đồng hợp tử của bố và một nửa gen trội của mẹ). Khi cha mẹ xa nhau trong quan hệ huyết thống (khác dịng, khác giống) thì xác xuất để mỗi cặp cha mẹ truyền cho con những gen trội khác nhau càng tăng lên, từ đĩ dẫn đến ƣu thế lai càng tăng. Những giải thích của thuyết trội vẫn chƣa thoả đáng đối với một số hiện tƣợng khác nhƣ: bên cạnh các gen trội cĩ lợi vẫn cĩ những gen trội cĩ hại, hay một hiện tƣợng thực tế là khi tạp giao giữa các cá thể dị hợp tử với nhau để cĩ con lai 4 dịng thì chúng lại cĩ ƣu thế lai cao hơn khi lai giữa 2 dịng. - Thuyết siêu trội: Thuyết này cho rằng sự tác động của các alen dị hợp tử Aa lớn hơn tác động của các alen đồng hợp tử AA và aa (Aa>AA>aa). Theo Kushner.K.F, 1969 [20] từ năm 1904 đã cĩ quan niệm cho rằng: cơ sở của ƣu thế lai chính ngay ở tính dị hợp tử theo nhiều yếu tố di truyền. Nhiều nhà khoa học cho rằng, sở dĩ cĩ hiện tƣợng siêu trội là do hiệu ứng sinh lý của các gen khác nhau, những tác động lẫn nhau và các sản phẩm phản ứng của chúng tốt hơn so với tác động độc lập do các tổ hợp gen thuần sinh ra. Trong quá trình sinh hố, trình tự khác nhau của các phản ứng vật chất khác nhau đã tạo ra các vật chất khác nhau. Do đĩ, phản ứng sinh hố ở con lai sẽ mạnh hơn ở con thuần, tất cả sẽ cĩ tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể lai, tăng cƣờng sức sống cho cơ thể lai. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Tuy vậy, theo thuyết này ƣu thế lai đƣợc tạo nên do tác động của alen dị hợp tử cho nên khơng thể cố định đƣợc, nếu thuần hố ƣu thế lai sẽ giảm vì ƣu thế lai khơng cĩ khả năng di truyền. Kết hợp cả hai giả thuyết trên cĩ quan điểm cho rằng sự thay đổi về trạng thái hoạt động sinh hố của hệ thống enzim trong cơ thể sống đã tạo ra ƣu thế lai, đĩ là tính dị hợp tử của cơ thể mới. - Thuyết gia tăng tác động tƣơng hỗ của các gen khơng cùng lơ cút: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, 1998 [48] nêu thuyết gia tăng tác động tƣơng hỗ. Thuyết này cho rằng sự tác động tƣơng hỗ của các gen khơng cùng lơ cút (tác động át gen) cũng tăng lên. Ví dụ: Đồng hợp tử AA và BB chỉ cĩ một tác động tƣơng hỗ giữa A và B. Nhƣng trong dị hợp tử AA’ và BB’ cĩ 6 loại tác động tƣơng hỗ: A-B, A’-B’, A-B’, A’-B, A-A’, B-B’ (trong đĩ A-A’ và B-B’ là tác động tƣơng hỗ giữa các gen cùng alen, cịn 4 loại tác động tƣơng hỗ khác là tác động tƣơng hỗ giữa các gen khơng cùng alen). Ngồi ra cịn cĩ tác động tƣơng hỗ cấp 2 nhƣ: A-A’-B’, A-A’-B...và tác động tƣơng hỗ cấp 3 nhƣ: A-A’-B’-B, A-B’-B-A’... Ƣu thế lai biểu hiện ở các mức độ khác nhau ở các tính trạng khác nhau: các tính trạng số lƣợng thƣờng đƣợc thể hiện, các tính trạng chất lƣợng ít đƣợc thể hiện. Các tính trạng cĩ hệ số di truyền thấp thì hiệu quả chọn lọc thuần chủng thấp, cịn hiệu quả lai tạo lại cao, các tính trạng cĩ hệ số di truyền cao thƣờng cĩ ƣu thế lai thấp. Ƣu thế lai cịn phụ thuộc vào khả năng phối hợp của các cặp bố mẹ. Khi nghiên cứu về khả năng phối hợp Lebedev.M.N., 1972 [21] cho rằng: muốn đạt ƣu thế lai siêu trội thì phải cho giao phối giữa các dịng gà xuất phát khác nhau về kiểu gen nhƣng lại phải cĩ khả năng phối hợp với nhau tốt. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37] cho biết mức độ biểu hiện của ƣu thế lai cao hay thấp cịn phụ thuộc vào sự tƣơng quan âm hay dƣơng giữa mơi trƣờng và kiểu di truyền. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 Khi nghiên cứu về ƣu thế lai, nhiều nhà khoa học cho rằng ngồi quan niệm khả năng kết hợp chung cịn cĩ khả năng kết hợp đặc biệt, khả năng này cĩ đƣợc là do đặc tính của dịng bố mẹ đƣợc chọn đã cĩ từ trƣớc. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, 1998 [48] cho rằng ƣu thế lai là phần chênh lệch hơn hoặc kém của đời lai so với trung bình bố mẹ, mức độ biểu thị biểu hiện của ƣu thế lai đƣợc xác định theo cơng thức: H (%) = XF1 - XP1P2 x 100 Trong đĩ: - XF1: Là trung bình đời con. - XP1P2: Là trung bình đời bố mẹ - H: Là mức độ biểu hiện của ƣu thế lai (%) XP1P2 1.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến ƣu thế lai, trong đĩ cĩ các yếu tố chủ yếu sau: Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: Bố mẹ cĩ nguồn gốc di truyền càng xa thì ƣu thế lai càng cao. Điều này giải thích tại sao khi lai giữa các dịng của các giống khác nhau lại cĩ ƣu thế lai cao hơn khi lai giữa các dịng trong cùng một giống. Tính trạng nghiên cứu: Các tính trạng cĩ hệ số di truyền càng thấp thì ƣu thế lai càng cao, ngƣợc lại các tính trạng cĩ hệ số di truyền càng cao thì ƣu thế lai càng thấp. Các tính trạng số lƣợng thƣờng đƣợc biểu hiện cịn các tính trạng chất lƣợng ít đƣợc biểu hiện hơn. Cơng thức giao phối: Ƣu thế lai cịn phụ thuộc vào việc chọn con vật nào làm bố, con vật nào làm mẹ. Trong chăn nuơi gia cầm, để nâng cao năng suất thì ngồi việc dựa trên cơ sở về khả năng sản suất của giống ngƣời ta cịn đặc biệt quan tâm đến việc lựa chọn dịng mái cĩ sức đẻ cao, tỷ lệ nuơi sống và tỷ lệ ấp nở cao, thành thục sớm, khả Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 năng vỗ béo cao; chọn dịng trống cĩ khối lƣợng cơ thể lớn, sinh trƣởng nhanh , tiêu tốn thức ăn thấp. Mơi trường: Mức độ biểu hiện của ƣu thế lai chịu ảnh hƣởng rõ rệt của mơi trƣờng sống. Theo Bavlow.R., 1981 [73] ở những thay đổi mức độ ƣu thế lai thƣờng xảy ra ở những trƣờng hợp cĩ liên quan đến địa điểm nuơi, mức độ dinh dƣỡng, vị trí địa lý... Hull. P và cộng sự, 1963 [82] cho rằng ƣu thế lai bị ảnh hƣởng bởi chế độ chăm sĩc, chuồng trại, nhiệt độ mơi trƣờng. Mặt khác cịn chịu ảnh hƣởng của các mùa vụ ấp nở trong năm. Tuổi: Theo Aggrwal.C.K và cộng sự, 1979 [71]; Horn.P và cộng sự, 1978 [81] Ƣu thế lai của một số tính trạng chịu ảnh hƣởng của tuổi trong giai đoạn đầu và ảnh hƣởng bởi chu kỳ đẻ. Trong giai đoạn sinh trƣởng đầu của gà thịt, ƣu thế lai đối với thể trạng tăng từ 0 (mới nở) lên 2-10% (lúc giết thịt 6-10 tuần tuổi), ƣu thế lai với sức sống từ 0-6%, năng suất trứng/mái từ 2-10%, tăng đáng kể ở chu kỳ 2 so với chu kỳ đầu. Tính thích nghi của gia cầm đối với điều kiện ngoại cảnh: Tính thích nghi của gia cầm chính là sự phản ứng của cơ thể đối với các kích thích trong cơ thể và ngồi mơi trƣờng. Khả năng thích nghi của con vật là yếu tố rất quan trọng giúp cho con vật sinh tồn và phát triển trong điều kiện sống mới. Di truyền và điều kiện ngoại cảnh là hai yếu tố cĩ tác động cơ bản quyết định năng suất vật nuơi, cĩ nghĩa là kiểu gen qui định một giá trị nào đĩ của cơ thể và mơi trƣờng gây ra sự sai lệch với giá trị kiểu gen theo hƣớng này hoặc hƣớng khác. Con giống tốt đƣợc nuơi trong điều kiện phù hợp sẽ phát huy tối đa tiềm năng di truyền, nhƣng nếu điều kiện ngoại cảnh khơng thuận lợi sẽ ảnh hƣởng đến năng suất của con giống. Ngƣợc lại khơng cĩ con giống tốt thì yếu tố ngoại cảnh cũng khơng thể nâng cao năng suất và chất lƣợng vật nuơi. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 Tính thích nghi của gia cầm cĩ liên quan đến sự thay đổi di truyền, sinh lý, tính thích nghi bao gồm: + Thích nghi về di truyền: Liên quan đến chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Tính thích nghi di truyền đề cập đến các đặc tính di truyền, các đặc tính này giúp cho quần thể động vật sinh tồn trong một mơi trƣờng nhất định, nĩ liên quan đến sự tiến hố qua nhiều thế hệ hay là sự biến đổi để cĩ đặc tính di truyền riêng biệt. + Thích nghi về sinh lý: Liên quan đến sự thay đổi của từng cá thể. Tính thích nghi sinh lý liên quan đến đặc điểm về sinh lý học, giải phẫu học và đặc điểm của con vật, giúp cho con vật củng cố sức khoẻ và nâng cao sức sống. Thích nghi bao gồm cả khả năng phát triển và sự điều chỉnh mối quan hệ của bản thân đối với sinh vật khác và mơi trƣờng xung quanh. Con vật cĩ khả năng thích nghi tốt thì sẽ cĩ khả năng tồn tại và phát triển, ngƣợc lại sẽ bị đào thải. Trong chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi gia cầm nĩi riêng, khi mới nhập về mơi trƣờng mới, việc quan tâm đầu tiên là tính thích nghi của con vật, giống cĩ khả năng thích nghi tốt mới cĩ thể nhân giống và phát triển rộng rãi đƣợc. 1.1.3. Khả năng sinh trƣởng 1.1.3.1. Khái niệm sinh trưởng Sinh trƣởng là một quá trình sinh lý, sinh hố phức tạp duy trì từ khi phơi đƣợc hình thành cho đến khi con vật đã trƣởng thành. Để cĩ đƣợc số đo chính xác về sinh trƣởng ở từng thời kỳ khơng phải dễ dàng (Chambers.J.R, 1988 [75] ). Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37] cho biết: theo Driesch.H, 1990 thì sự tăng thể khối của cơ thể là do các tế bào trong cơ thể tăng về số lƣợng và kích thƣớc. Theo tài liệu của Chambers.J.R, 1988 [75] thì Mozan (1997) định nghĩa sinh trƣởng là tổng hợp sinh trƣởng của các bộ phận nhƣ thịt, xƣơng, da. Ganer (1992) cho rằng sinh trƣởng trƣớc hết là kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên sự sống (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37]). Sinh trƣởng là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hố và dị hố, là sự tăng lên về chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lƣợng của các bộ phận và tồn bộ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 cơ thể con vật trên cơ sở tính di truyền. Sinh trƣởng chính là sự tích luỹ dần dần các chất, chủ yếu là protein nên tốc độ và khối lƣợng tích luỹ các chất phụ thuộc vào tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trƣởng (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37]). Đứng về khía cạnh sinh học các nhà khoa học cho rằng sự sinh trƣởng đƣợc xem nhƣ là sự tổng hợp protein, nên ngƣời ta thƣờng lấy việc tăng khối lƣợng cơ thể làm chỉ tiêu tăng trƣởng. Tuy nhiên tăng trƣởng khơng đồng nghĩa với tăng khối lƣợng, sự tăng trƣởng thực sự là sự tăng lên về khối lƣợng, số lƣợng và các chiều của các tế bào mơ cơ. Sự sinh trƣởng của con vật đƣợc tính từ khi trứng thụ tinh cho đến khi đã trƣởng thành và đƣợc chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn trong thai và giai đoạn ngồi thai. Đối với gia cầm là thời kỳ hậu phơi và thời kỳ trƣởng thành. Theo Johanson.L, 1972 [19] thì cƣờng độ phát triển qua giai đoạn bào thai và giai đoạn sau khi sinh cĩ ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phát triển của con vật. Nhìn từ khía cạnh giải phẫu sinh lý thì sự sinh trƣởng của các mơ cơ diễn ra theo trình tự nhƣ sau: Hệ thống tiêu hố, nội tiết hệ thống xƣơng Hệ thống cơ bắp Mỡ. Thực tế nuơi gia súc, gia cầm lấy thịt cho thấy trong giai đoạn đầu của sự sinh trƣởng thức ăn dinh dƣỡng đƣợc dùng tối đa cho sự phát triển của xƣơng, mơ cơ, một phần rất ít dùng lƣu giữ cho cấu tạo của mỡ. Đến giai đoạn cuối của sự sinh trƣởng nguồn dinh dƣỡng vẫn đƣợc sử dụng nhiều để nuơi hệ thống cơ xƣơng nhƣng hai hệ thống này tốc độ phát triển đã giảm, càng ngày con vật càng tích luỹ dinh dƣỡng để cấu tạo mỡ. Trong các tổ chức cấu tạo của cơ thể gia cầm thì khối lƣợng cơ chiếm nhiều nhất: 42-45% khối lƣợng cơ thể. Khối lƣợng cơ con trống luơn lớn hơn khối lƣợng cơ con mái (khơng phụ thuộc vào lứa tuổi và loại gia cầm). Giai đoạn 70 ngày tuổi khối lƣợng tất cả các cơ của gà trống đạt 530g, của gà mái đạt 467g (Ngơ Giản Luyện, 1994 [30] ). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Qua những nghiên cứu cho thấy cơ sở sinh trƣởng gồm hai quá trình: tế bào sinh sản và tế bào phát triển. Tất cả các đặc tính của gia súc, gia cầm nhƣ ngoại hình, thể chất, sức sản suất đều đƣợc hồn chỉnh dần trong suốt quá trình sinh trƣởng. Các đặc tính này tuy là một sự tiếp tục thừa hƣởng các đặc tính di truyền của bố mẹ, nhƣng hoạt động mạnh hay yếu cịn do tác động của mơi trƣờng. Khối lƣợng cơ thể thƣờng đƣợc theo dõi theo từng tuần tuổi và đơn vị tính là kg/con hoặc g/con. Để xác định khối lƣợng cơ thể ở các khoảng thời gian khác nhau ngƣời ta cịn biểu thị khối lƣợng thơng qua đồ thị sinh trƣởng. Khối lƣợng cơ thể ở từng thời kỳ là thơng số để đánh giá sự sinh trƣởng một cách đúng đắn nhất, song lại khơng chỉ ra đƣợc sự khác nhau về tỷ lệ sinh trƣởng của các thành phần trong khoảng thời gian của các độ tuổi. Khi nghiên cứu về sinh trƣởng ngƣời ta thƣờng sử dụng một cách đơn giản và cụ thể một số chỉ tiêu để đánh giá sự sinh trƣởng của gia cầm: - Sinh trƣởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (T.C.V.N.2.39,1977 [54]) sinh trƣởng tuyệt đối thƣờng tính bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối cĩ dạng Parabol. Giá trị sinh trƣởng tuyệt đối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. - Sinh trƣởng tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên về khối lƣợng, kích thƣớc và thể tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát (T.C.V.N.2.40, 1977 [55] ). Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối cĩ dạng hypebol. Gà cịn non cĩ sinh trƣởng tƣơng đối cao, sau đĩ giảm dần theo tuổi. - Đƣờng cong sinh trƣởng: biểu thị sinh trƣởng của gia súc, gia cầm nĩi chung. Theo tài liệu của Chamber.J.R, 1988 [75] đƣờng cong sinh trƣởng của gà thịt cĩ 4 đặc điểm chính gồm 4 pha: + Pha sinh trƣởng tích luỹ tăng tốc nhanh sau khi nở. + Điểm uốn của đƣờng cong tại thời điểm cĩ sinh trƣởng cao nhất. + Pha sinh trƣởng cĩ tốc độ giảm dần sau điểm uốn. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 + Pha sinh trƣởng tiệm cận với giá trị khi gà trƣởng thành. Đồ thị sinh trƣởng tích luỹ biểu thị một cách đơn giản nhất về đƣờng cong sinh trƣởng. Đƣờng cong sinh trƣởng khơng những đƣợc sử dụng để chỉ rõ về khối lƣợng mà cịn làm rõ về mặt chất lƣợng, sự sai khác giữa các dịng, giống, giới tính. Trần Long, 1994 [24] khi nghiên cứu đƣờng cong sinh trƣởng của các dịng V1, V3, V5 trong giống gà Hybro._. (HV85) cho thấy các dịng đều phát triển theo đúng qui luật sinh học. Đƣờng cong sinh trƣởng của 3 dịng cĩ sự khác nhau và trong mỗi dịng giữa gà trống và gà mái cũng cĩ sự khác nhau: sinh trƣởng cao ở 7-8 tuần tuổi đối với gà trống và 6-7 tuần tuổi đối với gà mái. 1.1.3.2 . Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của gà nhƣ giống, giới tính, tốc độ mọc lơng, khối lƣợng bộ xƣơng, dinh dƣỡng và các điều kiện chăn nuơi, sức khoẻ... * Ảnh hƣởng của dịng giống: Theo tài liệu tổng hợp của Chambers.J.R, 1988 [75] cĩ rất nhiều gen ảnh hƣởng tới sự sinh trƣởng và phát triển của cơ thể gà, cĩ gen ảnh hƣởng tới sự phát triển chung, cĩ gen ảnh hƣởng tới nhĩm tính trạng, cĩ gen ảnh hƣởng tới một vài tính trạng riêng lẻ. Nguyễn Thị Thuý Mỵ, 1997 [39] khi nghiên cứu 3 giống gà AA, Avian và BE88 nuơi tại Thái Nguyên cho thấy khối lƣợng cơ thể của 3 giống khác nhau ở 49 ngày tuổi lần lƣợt là: 2501,09g, 2423,28g và 2305,14g. Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự, 1994 [18] thì sự sai khác về khối lƣợng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hƣớng trứng từ 13-38%. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 * Ảnh hƣởng của tính biệt và tốc độ mọc lơng: Tính biệt cũng cĩ ảnh hƣởng rõ rệt tới khối lƣợng cơ thể: gà trống nặng cân hơn gà mái từ 24-32%. Những sai khác này cũng đƣợc biểu hiện về cƣờng độ sinh trƣởng, đƣợc qui định khơng phải do hormon sinh học mà do các gen liên kết với giới tính. Sự sai khác về mặt sinh trƣởng cịn thể hiện rõ hơn đối với các dịng phát triển nhanh so với các dịng phát triển chậm (Chambers.J.R, 1988 [75] ). North.M.O, 1990 [83] kết luận: lúc mới sinh gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn; ở 2 tuần tuổi là 5%, 3 tuần tuổi >11%, 5 tuần tuổi >17%, 6 tuần tuổi > 20%, 7 tuần tuổi > 23%, 8 tuần tuổi > 27%. Theo tài liệu tổng hợp của Kushner.K.F, 1969 [20] thì tốc độ mọc lơng cĩ quan hệ chặt chẽ với sinh trƣởng, thƣờng gà lớn nhanh thì mọc lơng nhanh và đều hơn gà mọc lơng chậm. * Độ tuổi và mức độ dinh dƣỡng: Sinh trƣởng là tổng số của sự phát triển các phần cơ thể nhƣ thịt, xƣơng, da. Tỷ lệ sinh trƣởng của các phần này khác nhau ở độ tuổi và phụ thuộc vào mức độ dinh dƣỡng (Chambers.J.R, 1988, [75]). Trần cơng Xuân, 1995 [66] cho biết cùng tổ hợp lai broiler Ross - 208 và Ross - 208 V3 nuơi ở 9 lơ với 3 mức năng lƣợng và 3 mức Protein cho khối lƣợng ở 8 tuần tuổi khác nhau rõ rệt. * Ảnh hƣởng của mơi trƣờng chăm sĩc nuơi dƣỡng: Khả năng sinh trƣởng của gia cầm bị ảnh hƣởng rất lớn bởi yếu tố mơi trƣờng và điều kiện chăm sĩc nuơi dƣỡng. Khẩu phần ăn đầy đủ và cân đối các chất dinh dƣỡng, chăm sĩc quản lý chu đáo sẽ cĩ tác dụng tăng khả năng sinh trƣởng nâng cao năng suất chăn nuơi. * Ảnh hƣởng của nhiệt độ mơi trƣờng: Nhiệt độ mơi trƣờng ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng rất rõ rệt, đặc biệt là giai đoạn gà con. Với gà con nhiệt độ ngày thứ nhất cầm đảm bảo 32-340C; ngày thứ 2-7 là 300C; tuần thứ hai là 260C; tuần thứ 3 là 220C; tuần thứ 4 là 200C. Theo Lê Hồng Mận và cộng sự, 1993 [32] thì nhiệt độ tối ƣu chuồng nuơi với gà sau 3 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 tuần tuổi là 18-200C. Nhiệt độ mơi trƣờng cao ảnh hƣởng rất lớn đến nhu cầu năng lƣợng trao đổi (ME) và protein thơ (CP) của gà broiler. Do vậy, tiêu thụ thức ăn của gà chịu sự chi phối nhiều của nhiệt độ mơi trƣờng. Trong điều kiện nhiệt độ khác nhau thì tiêu thụ thức ăn cũng khác nhau. Theo Herbert.G.J và cộng sự, 1983 [78] thì khi nhiệt độ chuồng nuơi với gà sau 3 tuần tuổi thay đổi 10C tiêu thụ năng lƣợng của gà mái biến đổi tƣơng đƣơng 2 Kcal ME. Nhu cầu về năng lƣợng và các vật chất dinh dƣỡng khác cũng bị thay đổi theo mơi trƣờng. Trong điều kiện khí hậu nƣớc ta thì gà broiler nuơi vụ hè cần phải tăng mức ME và CP cao hơn vụ xuân 10- 15% theo Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận, 1993 [26] Thơng thƣờng, khi nhiệt độ mơi trƣờng cao, khả năng thu nhận thức ăn của gia cầm giảm, chính vì vậy chăn nuơi gia cầm trong điều kiện khí hậu của nƣớc ta phải tuỳ theo mùa vụ, căn cứ vào nhiệt độ từng giai đoạn mà điều chỉnh thức ăn và kỹ thuật chăm sĩc nuơi dƣỡng cho phù hợp. * Ảnh hƣởng của ẩm độ và độ thơng thống: Ẩm độ là một trong những yếu tố ngoại cảnh cĩ ảnh hƣởng lớn tới sinh trƣởng của gia cầm. Khi ẩm độ trong chuồng tăng sẽ dẫn dến tiểu khí hậu chuồng nuơi bị thay đổi, chất độn chuồng dễ ẩm ƣớt, nấm mốc phát triển, NH3 sinh ra nhiều làm ảnh hƣởng bất lợi đối với vật nuơi. Các yếu tố này làm tổn thƣơng hệ hơ hấp của gà, tăng khả năng nhiễm cầu trùng, mẫn cảm với bệnh Newcastle và các bệnh đƣờng ruột khác, làm giảm khả năng sinh trƣởng của gà. Trong điều kiện khí hậu nĩng ẩm nhƣ ở nƣớc ta, thơng thống chuồng nuơi đĩng vai trị quan trọng, nĩ giúp cho việc giảm ẩm độ chuồng nuơi, tăng cƣờng lƣợng khí O2, thải khí CO2, qua đĩ hạn chế các bệnh tật. * Ảnh hƣởng của chế độ chiếu sáng: Gà rất nhạy cảm với ánh sáng, mỗi giai đoạn gà cần chế độ chiếu sáng khác nhau. Theo khuyến cáo của hãng Arbor Acres Farms Inc, 1993 [70]: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 + Với gà broiler giết thịt sớm 38-42 ngày thì thời gian chiếu sáng là: 3 ngày đầu chiếu sáng 24/24 giờ, cƣờng độ chiếu sáng 20 lux, từ ngày thứ 4 đến kết thúc thì thời gian chiếu sáng 23/24 giờ. + Với gà broiler nuơi dài ngày (giết thịt ở 42, 49, 56 ngày tuổi) thì chế độ chiếu sáng nhƣ sau: ngày thứ 1: 24/24h; ngày thứ 2: 20/24h; ngày thứ 3 đến ngày thứ 15: 12/24h; ngày thứ 19-22: 14/24h; ngày thứ 23-24: 18/24h; ngày thứ 25 đến kết thúc thì thời gian chiếu sáng: 24/24h. Cƣờng độ chiếu sáng 3 ngày đầu là 20 lux, từ ngày thứ 4 đến kết thúc giảm dần cịn 5 lux. * Ảnh hƣởng của mật độ nuơi nhốt: Mỗi giai đoạn sinh trƣởng, mỗi phƣơng thức nuơi đều cĩ qui định mật độ nuơi nhất định (phƣơng thức chăn thả tự do, bán nuơi nhốt, nuơi nhốt trên đệm lĩt dày, nuơi nhốt cĩ sân chơi yêu cầu mật độ lần lƣợt: 0,1; 0,3; 0,35; 0,2m2/con...), nếu nuơi quá thƣa thì lãng phí diện tích, song nếu nuơi quá dày thì ảnh hƣởng lớn đến khả năng sinh trƣởng của gà. Bởi lẽ, khi mật độ nuơi cao thì chuồng nhanh bẩn, lƣợng NH3, CO2, các loại vi sinh vật phát triển làm cho gà dễ nhiễm bệnh, độ đồng đều kém, tỷ lệ loại thải cao ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng. Nguyễn Hữu Cƣờng và Bùi Đức Lũng, 1996 [6] làm thí nghiệm trên gà broiler BE11, V35, AV35 từ 1-49 ngày tuổi với sự khác nhau về mật độ nuơi nhốt, kết quả thí nghiệm cho thấy: với gà BE11, V35 nuơi nhốt ở vụ hè và vụ đơng cĩ: + Tỷ lệ nuơi sống lơ I mật độ 8 con/m2 cho kết quả cao nhất đạt 97,5%, thấp nhất ở lơ II cĩ mật độ 14 con/m2 là 92,86%. + Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng ở lơ I cho kết quả tốt hơn (2,05kg) so với lơ II (2,11kg). + Hiệu quả kinh tế/m2 chuồng: Lơ I: mùa hè = +38.130đ Mùa đơng = +32.500đ Lơ II: mùa hè =-62.060đ Mùa đơng = +12.330đ Từ đĩ tác giả khuyến cáo mùa hè mật độ tối ƣu là 8 con/m2, mùa đơng mật độ tối ƣu là 10 con/m2 nền chuồng đối với gà broiler. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 1.1.4. Khả năng chuyển hố thức ăn Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng là tỷ lệ chuyển hố thức ăn để đạt đƣợc 1 kg thịt. Đối với gà broiler tiêu tốn thức ăn chủ yếu dùng cho việc tăng khối lƣợng. Nếu tăng khối lƣợng càng nhanh chứng tỏ cơ thể đồng hố, dị hố tốt hơn, khả năng trao đổi chất cao, do vậy hiệu quả sử dụng thức ăn cao dẫn đến tiêu tốn thức ăn thấp. Tiêu tốn thức ăn chính là hiệu xuất giữa thức ăn/ kg tăng khối lƣợng, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao. Bởi vì chi phí thức ăn chiếm tới 70% giá thành sản phẩm. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ giống, mơi trƣờng, thức ăn.v.v...ngồi ra cịn phụ thuộc vào độ tuổi. Nếu con vật cịn non thì chỉ tiêu này thấp, càng về sau lƣợng thức ăn tiêu tốn/kg tăng khối lƣợng càng cao. Bùi Đức Lũng, 1992 [25] cho biết gà lai V135 tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng ở các độ tuổi nhƣ sau: 4 tuần là 1,91; 5 tuần là 1,98; 6 tuần là 2,01; 7 tuần là 2,13; 8 tuần là 2,26kg. Theo Phan Sỹ Điệt, 1990 [9] khi nuơi gà broiler Ross-208 ở 6 tuần tuổi với các mức năng lƣợng khác nhau cho tiêu tốn thức ăn 1,88-2,2 kg. Gà broiler nuơi chung trống mái giai đoạn 42 ngày tuổi, khối lƣợng cơ thể đạt 2174g, tiêu tốn thức ăn 1,76 kg; 49 ngày tuổi tiêu tốn 1,89 kg thức ăn/kg tăng khối lƣợng. Tiêu tốn thức ăn là chỉ tiêu hết sức quan trọng, nĩ cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi gà. Do vậy, sinh trƣởng nhanh và tiêu tốn thức ăn thấp luơn là mục tiêu của nhiều cơng trình nghiên cứu về lai tạo giống gia cầm. 1.1.5. Khả năng cho thịt Khả năng cho thịt của gà broiler chính là khả năng tạo nên khối lƣợng hệ cơ ở độ tuổi giết thịt đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Khả năng cho thịt của gà broiler đƣợc tính trên 2 gĩc độ là năng suất thịt và chất lƣợng thịt. 1.1.5.1. Năng suất thịt Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Năng suất thịt cĩ thể biểu thị bằng tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ các phần nạc, mỡ, da. Thơng thƣờng ở gà broiler tính tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực, tỷ lệ mỡ bụng. Năng suất thịt phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhƣ: giống, dịng, điều kiện chăm sĩc nuơi dƣỡng, tính biệt, vệ sinh thú y và phƣơng thức chăn nuơi. Ngơ Giản Luyện [30] khi nghiên cứu 3 dịng gà Hybro HV85, mổ khảo sát ở 42 ngày tuổi đã kết luận tỷ lệ thân thịt con trống V1>V5>V3 (P<0,05), con mái V1>V5>V3 (P<0,001). Trong cùng một dịng, tỷ lệ thân thịt con trống lớn hơn con mái từ 1-2%. Chambers.J.R, 1988 [75] cho rằng giữa các dịng luơn cĩ sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suất các phần nhƣ thịt đùi, thịt ngực, cánh, chân hay phần thịt ăn đƣợc. Phạm Hiền Lƣơng, 1997[28] khi nghiên cứu một số tính năng sản xuất của gà Tam Hồng đều cho kết quả tỷ lệ thịt ngực của con mái cao hơn con trống. Nghiên cứu của Cầm Ngọc Liên, 1997 [22] cho kết quả tỷ lệ thịt đùi của gà trống cao hơn gà mái cịn tỷ lệ thịt ngực của gà mái cao hơn gà trống. Năng suất thịt cịn liên quan chặt chẽ đến khối lƣợng sống. Theo Ricard.F.H và Rouvier, 1967 [84] thì mối tƣơng quan giữa khối lƣợng sống và khối lƣợng thịt xẻ rất cao, thƣờng là 0,9. Cịn tƣơng quan giữa khối lƣợng sống và khối lƣợng mỡ bụng thấp hơn, thƣờng từ 0,2-0,5. Nguyễn Thị Hải, 1999 [11] khi nghiên cứu năng suất thịt gà Kabir đã chỉ ra rằng tỷ lệ thịt ngực gà mái cao hơn gà trống, nhƣng tỷ lệ thịt đùi gà trống lại cao hơn gà mái. Trần Cơng Xuân, 1995 [66] nuơi 9 lơ thí nghiệm với 3 mức năng lƣợng và protein, kết quả mổ khảo sát ở 8 tuần tuổi gà broiler Ross -208 tỷ lệ thân thịt đạt cao: 72,96-74,59%; thịt đùi: 20,51-22,05%; thịt ngực: 21,74-23,18%. 1.1.5.2. Thành phần hố học của thịt Chất lƣợng thịt đƣợc phản ánh thơng qua thành phần hố học của thịt. Thành phần hố học của thịt gia súc bao gồm: protein, lipit, đƣờng, vitamin, men, khống Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 và nƣớc. So với thịt gia súc, thịt gia cầm cĩ hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cao hơn do đĩ độ đồng hố cũng cao hơn. Thành phần hố học của thịt cĩ sự khác nhau giữa các dịng, các giống, lứa tuổi....con lai cĩ sự vƣợt trội về hàm lƣợng vật chất khơ và protein so với dịng thuần, trong cùng một giống, gà trƣởng thành cĩ tỷ lệ phần ăn đƣợc, tỷ lệ mỡ và trị số calo cao hơn so với gà broiler, nhƣng tỷ lệ protein thì ngƣợc lại (Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xuân Trúc, 1998 [15] ). 1.1.6. Sức sống và khả năng kháng bệnh Hiện nay, ngồi các yếu tố nhƣ dinh dƣỡng, giống, kỹ thuật thì vấn đề nhiễm bệnh của đàn gia cầm là yếu tố cơ bản dẫn đến thất bại trong chăn nuơi đặc biệt là chăn nuơi ở nơng hộ. Gia cầm rất mẫn cảm với bệnh tật, khi mắc bệnh thƣờng lây lan nhanh và dẫn đến tỷ lệ chết cao, dễ kế phát các bệnh khác. Đặc biệt bệnh truyền nhiễm làm tiêu tốn tiền mua vác-xin, tiêm phịng và các biện pháp thú y khác (Gavora.J.S, 1990 [80]). Trong cơ thể gia cầm cĩ một hệ thống đáp ứng miễn dịch hồn hảo, khi kháng nguyên vào cơ thể, cơ thể sẽ thơng qua hệ thống đáp ứng miễn dịch sinh ra những cơ chế để tiêu diệt kháng nguyên. Cĩ 2 cơ chế chính đĩ là đáp ứng miễn dịch dịch thể do tế bào Limpho B đảm nhiệm và đáp ứng miễn dịch tế bào cĩ sự tham gia của tế bào LimphoT. Nếu cơ thể gia cầm khoẻ mạnh thì khả năng đáp ứng miễn dịch cao cĩ nghĩa là sức sống và khả năng kháng bệnh tốt, đây là yếu tố quan trọng giúp cho chăn nuơi đạt hiệu quả cao. Theo tài liệu của Ngơ Giản Luyện, 1994 [30] mối liên quan của chỉ tiêu sinh lý, sinh hố máu đối với sự sống và năng suất đƣợc Kotris và cộng sự tại viện thú y Matxcova (1988) khi nghiên cứu xác định số lƣợng bạch cầu trong máu gà Hybro cho thấy: những mái cĩ số lƣợng bạch cầu cao ở độ tuổi 60 và 110 ngày thì tƣơng ứng với sức sống và sản lƣợng trứng cao. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 Thơng thƣờng ngƣời ta xác định tỷ lệ nuơi sống theo các giai đoạn nuơi dƣỡng khác nhau, gà con từ 0-56 ngày hoặc 63 ngày; gà dị từ 57 hoặc 64 ngày đến 119 ngày; gà hậu bị từ 120 đến 161 ngày và gà đẻ từ 162 đến 252 ngày hoặc hết 448 ngày. Theo Gavora.J.S, 1990 [80]). khi nghiên cứu về sức sống của gia cầm cho biết: sức sống đƣợc thể hiện ở thể chất và đƣợc xác định trƣớc hết bởi khả năng cĩ tính di truyền ở cơ thể động vật chống lại những ảnh hƣởng khơng thuận lợi của mơi trƣờng cũng nhƣ ảnh hƣởng khác của dịch bệnh. Trong cơng tác lai tạo, khi dùng những dịng, giống cĩ sức sống cao thì con lai sẽ thừa hƣởng cĩ tính chất trội khả năng này, nghiên cứu về vấn đề đĩ Fairfull, 1990 [79] cho biết: ƣu thế lai về sức sống là rất cao, dao động từ 9-24%. Sức sống cao cịn phụ thuộc vào yếu tố mầm bệnh hoặc các dạng vi sinh vật gây bệnh khác.v.v... Robertson.A và Lerner.I.M, 1949 [85] khẳng định: Hệ số di truyền về tỷ lệ nuơi sống và sức kháng bệnh phụ thuộc vào dịng giống và giới tính, ngồi ra cịn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố mơi trƣờng. Một trong những biện pháp nâng cao sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm đĩ là sử dụng rộng rãi gia cầm lai. Theo Horn. P, 1978 [81] cho rằng con lai giữa 3 dịng gà Plymouth cĩ ƣu thế lai so với dịng thuần về tỷ lệ nuơi sống. 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 1.2.1.1. Nghiên cứu lai tạo Trong những năm gần đây ở nƣớc ta cơng tác nghiên cứu và sản xuất giống gia cầm đã bắt đầu cĩ những kết quả đáng khích lệ so với trƣớc những năm 1970, song vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về thịt, trứng trong nƣớc và xuất khẩu. Hiện nay nƣớc ta cịn khoảng 2 triệu hộ dân nghèo chiếm 20% tổng số hộ ở nơng thơn. Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu trên và tạo việc làm gĩp phần xố đĩi giảm nghèo là những vấn đề đặt ra cho các nhà khoa học nĩi chung, các nhà nghiên Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 cứu chăn nuơi gia cầm nĩi riêng. Cơng tác nghiên cứu về giống và lai tạo là những vấn đề đƣợc các nhà khoa học của nƣớc ta chú ý từ lâu. Tạ An Bình, Nguyễn Hồi Tao, 1969 [2] đã nghiên cứu các cơng thức lai kinh tế: gà Mía x Ri; gà chọi x Ri; Đối chứng Với Ri x Ri, kết quả cho thấy cả 2 cơng thức lai con lai cĩ khối lƣợng cơ thể, hiệu quả chuyển hĩa thức ăn đều tốt hơn so với gà Ri thuần. Tạ An Bình, 1973 [3] tiếp tục nghiên cứu các cơng thức lai: Plymouth x Ri; Cornish x Ri, cho thấy khối lƣợng cơ thể con lai trong các cơng thức trên ở giai đoạn 60, 90, 120 ngày tuổi đều ngiêng về phía bố và cĩ ƣu thế lai cao hơn so với gà Ri thuần. Từ năm 1975-1985, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hồi Tao, 1985 [52] đã nghiên cứu cơng thức lai: Rhode Island x Ri Hải Dƣơng cho ra con lai Rhoderi, qua 4 thế hệ chọn lọc cĩ năng suất trứng cao hơn gà Ri và gà Rhode Island, tốc độ phát triển của con lai vƣợt hẳn so với con thuần trong điều kiện nuơi dƣỡng trung bình. Trần Đình Miên, 1981 [34] khi nghiên cứu ƣu thế lai giữa gà địa phƣơng với gà nhập nội trong cơng thức lai trên kết luận gà lai Rhoderi cĩ năng suất trứng cao hơn gà Ri 27%, thấp hơn gà Rhode Island 27,8%. Lê Hồng Mận, Đồn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn, 1989 [32] nghiên cứu lai giữa các dịng trong bộ giống gà Plymouth Rock để tạo con lai thƣơng phẩm cho thịt cao sản đã đƣa ra kết luận: Khối lƣợng cơ thể con lai ở 56 ngày tuổi đạt từ 1482g-1610g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng từ 2,463- 2,561kg. Cũng các tác giả trên tiến hành lai tạo giữa gà Leghorn và gà Goldline với gà Rhoderi cho thấy khối lƣợng cơ thể của con lai khơng cĩ ƣu thế lai so với gà Rhoderi, song năng suất trứng lại cao hơn với ƣu thế lai 12-15%. Bùi Quang Tiến, 1987 [50] nghiên cứu lai tạo gà nuơi lấy thịt từ các dịng Plymouth Rock và gà Rhoderi (TĐ9 x Rhoderi), (TĐ8 x Rhoderi) cho biết: các con lai cĩ khả năng tăng khối lƣợng cao, ở 56 ngày tuổi con lai TĐ9-Rhoderi đạt 1221g (trống) và 1164g (mái), cịn con lai TĐ8-Rhoderi đạt 1136g (trống) và 950g (mái). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 Trần Cơng Xuân, 1994 [65] cũng nghiên cứu tổ hợp lai gà Leghorn và gà Goldline với gà Rhoderi đã cho kết quả tƣơng tự. Lê Hồng Mận, Đồn Xuân Trúc, Trần Long, 1992 [33] nghiên cứu cơng thức lai 3 máu giống gà thịt HV85: V115, V135 và V153 kết luận: Ƣu thế lai thể hiện ở một số tính trạng nhƣ tỷ lệ ấp nở, tỷ lệ gà loại I cao nhất ở con lai V135 (79,28%) và thấp nhất ở con lai V153 (69,09%), nhƣng so với bố mẹ thì cả 3 cơng thức đều cao hơn và cho ƣu thế lai rõ rệt. 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu về gà thả vườn Trong chiến lƣợc phát triển ngành chăn nuơi gia cầm ở nƣớc ta, đến năm 2010 gà chăn thả truyền thống vẫn chiếm 60-65%. Điều đĩ chứng tỏ rằng chăn nuơi gà thả vƣờn vẫn đƣợc chú trọng. Theo Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xuân Trúc, 1998 [15]: Các giống gà trong nƣớc hoặc nhập từ nƣớc ngồi cĩ thể sống và cho sản phẩm trong điều kiện mơi trƣờng chăn nuơi tự nhiên và chăn thả ở vƣờn, đồi, ruộng lúa màu vừa thu hoạch để gà kiếm ăn là chủ yếu gọi chung là gà thả vƣờn. Hiện nay 75-80% chăn nuơi gà ở nƣớc ta là sử dụng các giống ở địa phƣơng. Chăn nuơi gà chăn thả với các giống truyền thống địa phƣơng cũng khơng ngừng phát triển và hiệu quả ngày càng tăng bởi các giống địa phƣơng đã đƣợc đầu tƣ để bảo tồn quĩ gen nhằm chọn lọc để nâng cao năng suất. Nguyễn Đăng Vang, Trần Cơng Xuân và cộng sự, 1999 [63] đã nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Ri cho kết quả đến 17 tuần tuổi gà trống đạt 1569,03g, gà mái đạt 1082,67g; tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 113 ngày; giai đoạn 19-32 tuần tuổi tiêu tốn 3,06kg thức ăn/10 quả trứng. Cũng các tác giả trên đã nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Đơng Tảo cho biết: tỷ lệ nuơi sống giai đoạn hậu bị cao (98,33-99,17%); lúc 22 tuần tuổi gà trống nặng 2530,26g, gà mái nặng 1989,37g; giai đoạn 23-58 tuần tiêu tốn 4,14kg thức ăn/10 quả trứng. Nghiên cứu về xu hƣớng gà thả vƣờn, Đặng Thị Hạnh, 1999 [13] nhận xét: vài ba năm trở lại đây chăn nuơi giống gà địa phƣơng và cả một số giống gà thả Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 vƣờn mới đƣợc lai tạo hay nhập nội, phát triển khá mạnh vì cho hiệu quả kinh tế cao. Nhiều hộ nơng dân giàu lên nhờ chăn nuơi gà. Trong những năm tới, gà vƣờn tiếp tục khẳng định chỗ đứng của mình trong nền nơng nghiệp bền vững. Những năm gần đây, nhiều giống gà thả vƣờn lơng màu, dễ nuơi, khả năng cho thịt cao, khả năng sinh sản tốt, thịt thơm ngon đã đƣợc nhập vào nƣớc ta và đƣợc ngƣời chăn nuơi ƣa chuộng nhƣ gà Tam Hồng, Lƣơng Phƣợng, Kabir, Sasso...đồng thời cũng đƣợc các nhà khoa học chăn nuơi quan tâm nghiên cứu. Theo Phạm Thị Hiền Lƣơng, 1997 [28] khi nghiên cứu về gà Tam Hồng với phƣơng thức chăn nuơi bán thâm canh tại các nơng hộ cho biết: tỷ lệ nuơi sống đạt 95-96%. Từ tuần 3-15 tỷ lệ nuơi sống đạt 100%; khối lƣợng cơ thể 8 tuần tuổi đạt 760g, 15 tuần tuổi đạt 1617g; thịt gà rắn chắc, thơm ngon đậm đà phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng; màu sắc lơng, da, chân đƣợc ngƣời Việt Nam ƣa chuộng; gà thích hợp với mọi phƣơng thức chăn nuơi đặc biệt là nuơi bán chăn thả ở nơng hộ. *Nghiên cứu về gà Lương Phượng Theo Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xuân Trúc, 1998 [15]: Gà Hoa Lƣơng Phƣợng hay Lƣơng Phƣợng hoa, thƣờng gọi tắt là gà Lƣơng Phƣợng xuất xứ từ vùng ven sơng Lƣơng Phƣợng. Đây là giống gà thịt lơng màu do xí nghiệp nuơi gà thành phố Nam Ninh, Tỉnh Quảng Tây Trung Quốc lai tạo thành cơng sau hơn chục năm nghiên cứu, sử dụng dịng trống địa phƣơng và dịng mái nhập của nƣớc ngồi. Gà Lƣơng Phƣợng đã đƣợc giám định kỹ thuật của Uỷ ban khoa học thành phố Nam Ninh. Gà Lƣơng Phƣợng cĩ dáng bề ngồi gần giống gà Ri của ta. Lơng màu vàng tuyền, vàng đốm hoa hoặc đen đốm hoa. Mào, yếm mào, mặt và tích tai màu đỏ. Gà trống cĩ mào đơn, ngực nở, lƣng thẳng, lơng đuơi vƣơn cong, chân cao vừa phải. Gà mái đầu nhỏ, thân hình chắc chắn, chân thấp. Da gà Lƣơng Phƣợng màu vàng, thịt mịn, thơm ngon. Gà trống trƣởng thành cĩ khối lƣợng cơ thể 2700g, gà mái; 2100g. Gà bắt đầu đẻ vào lúc 24 tuần tuổi, sau một chu kỳ khai thác trứng (66 tuần tuổi) đạt 177 trứng, sản xuất 130 gà con 1 ngày tuổi. Gà thịt nuơi đến 65 ngày tuổi đạt 1500 - 1600g; tiêu tốn thức ăn: 2,4-2,6kg/ 1 kg tăng khối lƣợng; tỷ lệ nuơi sống đạt trên 95%. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Cũng theo các tác giả trên, gà Lƣơng Phƣợng dễ nuơi, cĩ tính thích nghi cao, chịu đựng tốt với khí hậu nĩng ẩm, địi hỏi chế độ dinh dƣỡng khơng cao, cĩ thể nuơi nhốt (kiểu cơng nghiệp), bán cơng nghiệp (vừa nhốt, vừa thả) hoặc nuơi thả ở vƣờn, ngồi đồng, trên đồi. Kể từ khi đƣợc nhập vào nƣớc ta gà Lƣơng Phƣợng đã đƣợc chú ý, quan tâm nghiên cứu: Theo Trần Long, 1994 [24] so với gà Ri thì khối lƣợng gà Lƣơng Phƣợng cao hơn 81,8%; cịn theo Trần Cơng Xuân, 1995 [66] so với gà Tam Hồng khối lƣợng gà Lƣơng Phƣợng cao hơn 34,9%. Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, 1998 [44] khi nghiên cứu về gà Lƣơng Phƣợng cho biết: gà cĩ tỷ lệ nuơi sống đạt 90- 95% và ít mắc các bệnh nhƣ gà cơng nghiệp, nuơi tập trung sử dụng thức ăn tốt, sau 90 ngày gà trống đạt 2700g, gà mái đạt 2000g, chi phí 2,5 - 2,6kg thức ăn/1kg tăng khối lƣợng. Nuơi chăn thả 100-120 ngày bình quân khối lƣợng gà đạt 2100-2300g. Theo Nguyễn Đức Cơi và cộng sự, 2001 [5] cho biết: gà Lƣơng Phƣợng nuơi tại trại thí nghiệm An Khánh lúc 12 tuần tuổi đạt khối lƣợng 2800,7g ở con trống và 1900,5g ở con mái, tỷ lệ nuơi sống đạt 96 - 98,5%, tỷ lệ thân thịt là 72,28% ở con trống, 71,91% ở con mái. Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lƣơng Phƣợng Hoa Trung Quốc tác giả Trần Cơng Xuân, 2001 [67] cho biết: gà thƣơng phẩm cĩ khả năng cho thịt cao, khối lƣợng cơ thể lúc 10 tuần tuổi đạt từ 1788,4g đến 1822,65g; tiêu tốn 2,64- 2,68kg thức ăn/1kg tăng trọng khối lƣợng chỉ số sản xuất ở 8-10 tuần tuổi từ 96,81-108,04; thành phần hố học thịt tƣơng đƣơng với thịt gà nội, tỷ lệ nuơi sống hai phƣơng thức gà thƣơng phẩm cao: 98%. Nguyễn Đức Cơi và cộng sự, 2001 [5] khi nghiên cứu về tổ hợp lai giữa gà Mía và gà Lƣơng Phƣợng đã kết luận: con lai giữa gà Mía và gà Lƣơng Phƣợng (ML và LM) ở 12 tuần tuổi đạt trung bình 1633,55g (1821,97g ở con trống, 1407,45g ở con mái) ở cơng thức lai trống Mía x mái Lƣơng Phƣợng và trung bình 1439,44g (1770g ở Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 con trống, 1245,19g ở con mái) ở cơng thức lai trống Lƣơng Phƣợng x mái Mía, tỷ lệ nuơi sống là 94-98,3% ở gà lai ML và 89-97,54% ở gà lai LM, tỷ lệ thân thịt của gà lai ML đạt 60,37- 65,31% và của gà lai LM là 61,42-61,87%. Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Lƣơng Phƣợng Hoa: Trần Cơng Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, 2001 [67] cho biết: nuơi thịt đến 12 tuần tuổi gà Kb-LP, LP-Kb cĩ tỷ lệ nuơi sống cao đạt 95-96%, phù hợp với điều kiện nuơi thâm canh và bán thâm canh; khối lƣợng cơ thể gà K-LP: 2350g, gà LP-K: 2380g cao hơn gà lƣơng Phƣợng 7-8% (gà Lƣơng Phƣợng: 2195g). Ƣu thế lai so với trung bình bố mẹ tăng cao hơn 3,27-4,6%. Gà K-LP, LP- K cĩ tỷ lệ thân thịt 72,3-72,4%, tỷ lệ thịt đùi và thịt ngực: 41,2-41,3%. Tỷ lệ Protein thịt đùi: 20,53-20,68%, thịt ngực: 23,85-23,87%. * Vài nét về giống gà Ai Cập Tháng 4 năm 1997 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phƣơng - Viện Chăn nuơi đã tiếp nhận giống gà Ai Cập. Đây là giống gà kiêm dụng trứng thịt, cĩ khả năng thích nghi tốt với điều kiện nuơi bán chăn thả. Gà Ai Cập cĩ tầm vĩc nhỏ, nhanh nhẹn, khả năng bay nhảy tốt, chân cao màu chì cĩ hai hàng vảy, tiết diện hình nêm là gà kiêm dụng trứng thịt. Da trắng, lơng đen trắng, mào đơn đỏ tƣơi, cĩ khả năng tìm kiếm thức ăn tốt. Theo kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mƣời, Lê Thu Hiền, 2004 [53] cho biết gà Ai Cập cĩ sức sống tốt, tỷ lệ nuơi sống cao, giai đoạn gà con (0-9 tuần tuổi) đạt 98,06%, giai đoạn gà dị, hậu bị (10-21 tuần tuổi) đạt 97,03% giai đoạn sinh trƣởng đạt 90-91%. Gà cĩ khả năng sinh trƣởng tốt, khối lƣợng cơ thể lúc 9 tuần tuổi trùng bình gà trống đạt 779,27g/con, gà mái đạt 998,96g/con. Khối lƣợng lúc 19 tuần tuổi trùng bình gà trống đạt 1767,73g/con, gà mái đạt 1348,10g/con. Gà Ai Cập cĩ khả năng sinh sản tốt, tuổi đẻ đầu là là 150 ngày tuổi (5 tháng tuổi) năng suất trứng 190-220 quả/mái/năm đẻ. Tỷ lệ trứng cĩ phơi trung bình đạt 93,6%, tỷ lệ nở trên tổng trứng ấp đạt 86,55%. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 Tiêu tốn thức ăn/gà: giai đoạn 0-9 tuần tuổi là 1,8-2,0 kg, giai đoạn 10-21 tuần tuổi là 5,5-6,2kg, trong một năm đẻ 25-38kg. * Vài nét về giống gà Mơng Gà Mơng hay cịn đƣợc gọi là gà Mèo. Đây là giống gà địa phƣơng đƣợc nuơi dƣỡng lâu đời trong các hộ gia đình ngƣời Mơng và các dân tộc khác ở vùng cao nhƣ: Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Yên Bái… Đặc điểm của gà Mơng là cĩ tầm vĩc lớn, thiên về hƣớng thịt. Con trống cĩ thân dài, ngực sâu, rộng, lơng đuơi dài cong, lơng cĩ hai màu chủ yếu là nâu thẫm và lơng vằn. Gà Mái cĩ nhiều màu lơng: vằn, xám vàng, nâu đất, màu đen…. Gà cĩ mào đơn hoặc nào nụ. Màu chân và da khơng đồng nhất cĩ thể là chân chì hoặc trắng xám da đen hoặc trắng. Khối lƣợng trung bình khi trƣởng thành gà trống đạt trên 4kg/con, con mái cĩ thể đạt trên 3kg/con. Gà Mơng thành thục muộn sản lƣợng trứng đạt 48,3 quả/năm, khối lƣợng trứng 50,3g/quả. Gà Mơng cĩ khả năng thích nghi và sức sống cao, tính ấp bĩng dai và nuơi con khéo. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Trụ, 2000 [56] cho biết gà Mơng cĩ khối lƣợng lúc mới nở: 34,5-35,52g/con. Lúc 12 tuần tuổi con trống đạt 1,5-1,7kg mái đạt 1,2-1,5kg/con. Gà Mơng thành thục sinh dục muộn, tuổi đẻ quả trứng đầu là 197,3 ngày, gà trống đạp mái lúc 210 ngày. Từ những kết luận trên các nhà nghiên cứu đã đề nghị chọn lọc gà Mơng làm con trống cho lai với các giống gà nhập nội lơng màu tạo các giống gà thả vƣờn phục vụ chăn nuơi nơng hộ. Tĩm lại, cả một quá trình nghiên cứu từ năm 1969 đến nay đã đem lại những kết quả đáng khích lệ gĩp phần thúc đẩy ngành chăn nuơi gia cầm nĩi chung, chăn nuơi gà nĩi riêng ở nƣớc ta phát triển. Đồng thời các kết quả nghiên cứu đều cho thấy rằng hƣớng lai tạo giữa gà địa phƣơng với gà nhập nội là đúng đắn. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Gần một thế kỷ qua ngành chăn nuơi gia cầm đƣợc cả thế giới quan tâm và phát triển mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Cĩ thể nĩi, khơng cĩ ngành chăn nuơi nào lại đạt tốc độ phát triển cao nhƣ ngành chăn nuơi gia cầm, trong đĩ các thành tựu khoa học và cơng nghệ đã giữ vai trị quyết định. Trƣớc hết phải kể đến các thành tựu về cơng tác giống đối với gia cầm, đối tƣợng vật nuơi đã và đang đƣợc áp dụng nhiều nhất và cĩ hiệu quả nhất các tiến bộ của di truyền trong cơng tác chọn lọc, lai tạo giống mới và sử dụng ƣu thế lai để tạo ra các tổ hợp lai tối ƣu đối với các giống gia cầm chuyên thịt, chuyên trứng cao sản cũng nhƣ để cải tạo các giống địa phƣơng. Nếu nhƣ ở thập niên 60-70 chỉ là các tổ hợp lai giữa 2 giống, 2 dịng hoặc ở thập niên 70-80 là các tổ hợp lai giữa 3 dịng thì ở những năm 80 trở lại đây, các con lai giữa 4, 6, 8 dịng với ƣu thế lai và năng suất cao nhất đã dƣợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất. Trong cơng tác giống kể từ những vật nuơi đầu tiên đƣợc tạo ra từ cuối thế kỷ thứ XVIII đều đƣợc hình thành từ phƣơng thức lai tạo và những giống gốc ban đầu ít nhiều cĩ pha máu nhiều dịng, giống khác nhau.Đối với gà lấy thịt thơng thƣờng ngƣời ta dùng con lai từ 2, 3 hoặc 4 dịng. Dinu.M và Tureu.D, 1965 [77], Dickenson.G.E, 1973 [76] cho biết gà lai hƣớng thịt cĩ tốc độ mọc lơng nhanh và khả năng cho thịt cao hơn so với dịng thuần. Năm 1967, Trạm nghiên cứu thực nghiệm Bajsogala (thuộc nƣớc cộng hồ Litva) đã tạo gà lai Starbro - 4 (MNOP broiler) từ 4 dịng: 2 dịng Cornick M, N và 2 dịng Plymouth O, P. Theo Horn.P, 1978 [81] con lai giữa 3 dịng gà Plymouth cĩ ƣu thế lai so với dịng thuần về tỷ lệ nuơi sống. Chambers.J.R và Lin, 1988 [75] cho biết sự chuyển hố thức ăn ở gà lai hƣớng thịt nuơi vỗ béo cũng cĩ ƣu thế lai tƣơng đối cao, từ 7-16% khi tính tốn ở một độ tuổi nhất định. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 Fairfull.R.W, 1990 [79] cho biết ƣu thế lai về sức sống rất cao, dao động 9- 24% và khơng phải con lai nào cũng thể hiện ƣu thế lai. Đối với gà lai thịt tăng khối lƣợng nhanh là điều quan trọng. Ở gà lai hƣớng thịt, ƣu thế lai về thể trọng bằng 0 ở 1 tuần tuổi, nhƣng tăng dần từ 2-10% ở 8-10 tuần tuổi, ƣu thế lai rất quan trọng khi nuơi gà broiler vỗ béo đến ngày giết thịt vào khoảng 42 hoặc dƣới 42 ngày. Avorinde.K.L, 1991 [72] đã kết luận con lai giữa gà nhập nội và gà Sao của Nigeria cĩ hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn gà địa phƣơng._. F1 (♂ M x ♀LP) Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần 10 60,59 a ± 0,86 87,78 b ± 1,14 50,66 c ± 1,34 42,63 c ± 1,67 143,21 d ± 1,43 11 61,21 a ± 1,32 90,87 b ± 1,67 58,72 a ± 1 63 47,53 c ± 1,43 157,67 d ± 2,11 12 67,08 a ± 1,45 91,81 b ± 2,03 61,78 a ± 2,01 52,32 c ± 2,14 161,18 d ± 2,34 Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng khơng cĩ ý nghĩa thống kê Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy chỉ số PI ở 5 lơ thí nghiệm cĩ thời điểm đạt cao nhất ở tuần tuổi 12. Trong 5 lơ thí nghiệm thì chỉ số PI của gà Lƣơng Phƣợng luơn cao nhất ở các tuần tuổi và thấp nhất là gà Ai Cập. So sánh 2 cơng thức lai thì chỉ số sản xuất của gà lai F1 (♂M x ♀LP) luơn cao hơn gà F1 (♂M x ♀AC) ở tất cả các tuần tuổi, sự chênh lệch này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết thúc thí nghiệm ở 12 tuần tuổi chỉ số PI của gà F1 (♂M x ♀LP) là 91,81 và gà F1 (♂M x ♀AC) là 67,08%. Điều đĩ chứng tỏ gà F1 (♂M x ♀LP) cho hiệu quả cao hơn gà F1 (♂M x ♀AC) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 Nhƣ vậy, nếu dựa vào chỉ số PI thì xuất bán gà ở 12 tuần tuổi là hồn tồn phù hợp. Trong thực tế chúng tơi thấy rằng, hiệu quả kinh tế của chăn nuơi cịn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, tức là phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trƣờng. Gà nuơi xuất bán mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là khi chất lƣợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng. Gà thí nghiệm của chúng tơi cĩ thể xuất bán ở giai đoạn 10 tuần tuổi, nhƣng lúc này khối lƣợng cơ thể của gà nhỏ, chất lƣợng thịt gà chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng do đĩ xuất bán vào thời điểm 12 tuần tuổi là hợp lý hơn cả vì khối lƣợng cơ thể của gà lúc này bắt đầu cĩ xu hƣớng giảm, chất lƣợng thịt ngon hơn, hợp với thị hiếu ngƣ- ời tiêu dùng. Biểu đồ 3.7 cho thấy, tại thời điểm 12 tuần tuổi chỉ số PI của gà thí nghiệm cao nhất ở gà Lƣơng Phƣợng (161,18%) và thấp nhất ở gà Ai Cập thuần (52,32%). Con lai F1 (♂M x ♀LP) cĩ chỉ số sản xuất cao hơn so với gà F1 (♂M x ♀AC) tƣơng ứng là 91,81% - 61,78%. Biểu đồ 3.7. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi Đơn vị tính: % Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 3.4.5.1. Năng suất thịt Khả năng cho thịt là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuơi gà thịt thƣơng phẩm. Năng suất thịt đƣợc đánh giá qua việc mổ khảo sát gà tại thời điểm 84 ngày tuổi dựa vào các chỉ tiêu khối lƣợng thịt xẻ, khối lƣợng thịt đùi, khối lƣợng thịt ngực và khối lƣợng mỡ bụng . Khi mổ khảo sát gà thí nghiệm để đánh giá thành phần thịt xẻ chúng tơi thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng 3.12. Qua bảng 3.12 ta thấy: Tỷ lệ thịt xẻ của gà thí nghiệm dao động từ 70,67 – 73,80% ở con trống và 69,20 – 71,08% ở con cái. Tỷ lệ thịt xẻ ở con trống cao nhất ở gà Lƣơng Phƣợng Thuần (73,80%) các lơ cịn lại tỷ lệ thịt xẻ cĩ sự chênh lệch nhau, tuy nhiên sự chênh lệch này khơng đáng kể, chỉ cĩ gà F1 (♂M x ♀LP) là cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với các lơ khơng cịn lại. Tỷ lệ thịt xẻ ở con mái thấp nhất ở gà Ai Cập thuần, các lơ thí nghiệm cịn lại cho kết quả tƣơng đƣơng nhau. Tỷ lệ cơ đùi, cơ ngực + cơ đùi của con trống cao hơn con mái ở tất cả các lơ thí nghiệm. Tỷ lệ mỡ bụng của con mái cao hơn con trống. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu về tỷ lệ thịt xẻ của các giống, dịng gà của các tác giả: Trần Cơng Xuân 1995 [66] trên gà Ross 208 và gà Ross 208- V35; Cầm Ngọc Liên, 1997 [22] trên gà Tam Hồng nuơi tại Sơn La và kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Vân, 2002 [61] trên gà Lƣơng Phƣợng v.v… đã cơng bố. So sánh với bố mẹ con lai F1 trong cả 2 cơng thức lai thì thấy con lai F1 cĩ tỷ lệ thịt xẻ cao hơn gà Mơng thuần, Ai Cập thuần, và tƣơng đƣơng với gà Lƣơng Phƣợng So sánh với kết quả mổ khảo sát gà lai F1 - MK nuơi bán chăn thả cùng thời điểm 84 ngày tuổi của tác giả Nguyễn Văn Đại, 2000 [7] thì năng suất thịt gà lai F1 của chúng tơi cao hơn ở hầu hết các chỉ tiêu. Nhƣ vậy với 2 cơng thức lai mà chúng tơi nghiên cứu đã chứng tỏ khả năng cho thịt của gà lai đã đƣợc thừa kế ở mẹ Lƣơng Phƣợng đồng thời cải tiến đƣợc nhƣợc điểm của dịng bố Mơng là khối lƣợng nhỏ, khả năng sinh sản chậm, khi cho lai với con mẹ Ai Cập. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Bảng 3.12: Kết quả mổ khảo sát của gà thí nghiệm (%) (n = 9) Lơ TN Chỉ tiêu F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) HM thuần Ai Cập thuần Lƣơng phƣợng thuần xmX xmX xmX xmX xmX Khối lƣợng sống ♂ 1273,00 1680,00 1300,00 1250,00 2500,00 ♀ 1440,00 1400,00 1150,00 1100,00 2150,00 Tỷ lệ thịt xẻ ♂ 70,96 a ± 0,58 71,82 a ± 0,44 70,67 a ± 0,77 70,69 a ± 0,39 73,80 b ± 1,08 ♀ 70,05 a ± 0,26 71,08 a ± 0,42 69,99 ba ± 0,42 69,20 b ± 0,66 70,73 a ± 0,51 Tỷ lệ cơ đùi ♂ 17,54 a ± 0,20 18,15 a ± 0,11 17,30 a ± 0,20 15,90 b ± 0,34 19,06 c ± 0,18 ♀ 16,67 a ± 0,21 17,22 a ± 0,20 16,74 a ± 0,14 15,32 b ± 0,37 17,98 a ± 0,34 Tỷ lệ cơ ngực ♂ 13,43 a ±0,16 15,49 b ± 0,21 14,88 c ± 0,16 13,23 a ± 0,37 16,90 c ± 0,17 ♀ 13,47 a ± 0,26 14,39 b ± 0,14 13,34 a ± 0,29 12,64 c ± 0,21 15,50 d ± 0,24 Tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi ♂ 30,89 a ± 0,24 33,67 b ± 0,83 32,19 c ± 0,29 29,01 d ± 0,26 35,18 e ± 0,28 ♀ 30,13 a ± 0,38 32,16 b ± 0,33 30,08 a ± 0,18 27,97 c ± 0,38 34,46 d ± 0,29 Tỷ lệ mỡ bụng ♂ 0,89 a ± 0,12 1,39 b ± 0,10 0,56 c ± 0,09 0,88 a ± 0,09 2,16 d ± 0,10 ♀ 0,95 a ± 0,12 2,19 b ± 0,10 0,61 c ± 0,07 1,14 a ± 0,07 3,15 d ± 0,11 Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng khơng cĩ ý nghĩa thống kê Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 Quan sát gà F1 sau khi vặt lơng ta thấy: da, chân, mỏ đều cĩ màu đen, chân chì. Quan sát các cơ thấy mịn chắc. Khi ăn thấy thịt chắc, hƣơng vị đậm đà gần giống thịt gà Mơng thuần. Đây là một trong những mong muốn của ngƣời nghiên cứu muốn tạo ra con lai cĩ khả năng sinh trƣởng tốt, nhƣng vẫn giữ đƣợc chất lƣợng thịt giống với bố. Cơng thức lai đã phần nào khắc phục đựoc nhƣợc điểm của gà Mơng là năng suất sinh sản thấp, khơng đáp ứng đủ nhu cầu con giống của thị trƣờng. Con lai hồn tồn phù hợp với phƣơng thức nuơi bán chăn thả ở nơng hộ nơng thơn miền núi và trung du. 3.4.5.2. Thành phần hố học của thịt gà thí nghiệm Chúng tơi tiến hành phân tích thịt gà thí nghiệm ở thời điểm 84 ngày tuổi. Kết quả đƣợc ghi ỏ bảng 3.13 Kết quả phân tích cho thấy: tại thời điểm 84 ngày tuổi thịt gà lai F1 ở 2 cơng thức lai cĩ hàm lƣợng vật chất khơ, protein, lipit và khống tổng số cao tƣơng đƣơng với thịt gà Mơng. Tỷ lệ vật chất khơ của cơ ngực dao động từ 24,71 – 26,01% ở con trống và mái, 24,40 – 26,53% ở cơ đùi con trống và con mái. Tỷ lệ protein thơ của con lai F1 (♂M x ♀AC) và F1 (♂M x ♀LP) so với gà Mơng khơng cĩ sự sai khác về thống kê, tỷ lệ này dao động trong khoảng 23,42 – 23,90% ở cơ ngực của con mái, 23,08 – 23,76% ở cơ đùi con mái, tƣơng tự với gà trống tỷ lệ protein dao động từ (23,35 – 23,95% ở cơ ngực và 23,02 – 23,88% ở cơ đùi). Lipit thơ của gà lai F1 cao hơn so với gà Mơng thuần từ 0,12%- 0,22% ở cơ ngực con mái, 0,30%- 0,46% cơ đùi của con mái. Tƣơng tự nhƣ vậy ở gà trống tỷ lệ lipit của gà lai F1 thấp hơn so với gà Mơng thuần là (0,40%– 0,51% ở cơ đùi và cao hơn 0,15% - 0,24% ở cơ ngực). Khống tổng số cũng tƣơng đƣơng nhau ở tất cả các lơ thí nghiêm (0,91- 1,19 ở cơ ngực và 0,92%-0,96% ở cơ đùi). So sánh kết quả trên với kết quả nghiên cứu của tác giả Lƣơng Thị Hồng (2006) [16] thì kết quả nghiên cứu của chúng tơi tƣơng đƣơng với kết quả nghiên cứu của tác giả. Kết quả phân tích trên cho thấy con lai F1 trong cả 2 cơng thức lai cĩ chất lƣợng thịt thiên về dịng bố, đây cũng là một trong những mục tiêu mong đợi mà đề tài đặt ra. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Bảng 3.13: Thành phần hố học cơ ngực và cơ đùi của gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi (%) (n = 9) Tính biệt Diễn giải Lơ TN VCK Protein Lipit Khống tổng số xmX xmX xmX xmX Cơ ngực Cơ đùi Cơ ngực Cơ đùi Cơ ngực Cơ đùi Cơ ngực Cơ đùi Mái HM-AC 25,42 ± 0,10 25,46 ± 0,08 23,42a ± 1,29 23,08 a ± 0,09 0,68 a ± 0,01 1,16 a ± 0,01 1,08 ± 0,01 1,06 ± 0,03 HM-LP 25,53 ± 0,07 25,41 ± 0,11 23,67a ± 0,09 23,19a ± 0,11 0,78a ± 0,05 1,32a ± 0,02 1,05 ± 0,01 1,10 ± 0,03 HM 25,50 ± 0,14 25,55 ± 0,18 23,90a ± 0,15 23,76b ± 0,13 0,56b ± 0,01 0,86a ± 0,04 1,04 ± 0,23 0,93 ± 0,02 AC 25,05 ± 0,18 26,53 ± 0,11 23,96a ± 0,07 23,58c ± 0,18 0,96c ± 0,01 0,99a ± 0,01 1,13 ± 0,01 1,96 ± 0,02 LP 24,71 ± 0,10 25,90 ± 0,14 22,47b ± 0,14 21,26b ± 0,11 1,33d ± 0,15 3,72b ± 0,01 0,91 ± 0,02 0,92 ± 0,02 Trống HM-AC 25,19 ± 0,05 25,68 ± 0,13 23,35a ± 0,13 23,02a ± 0,20 0,63a ± 0,01 1,43a ± 0,01 1,12 ± 0,03 1,12 ± 0,03 HM-LP 25,72 ± 0,01 27,14 ± 0,13 23,90a ± 0,08 23,75b ± 0,10 0,72b ± 0,01 1,54b ± 0,01 1,19 ± 0,01 1,96 ± 0,02 HM 26,01 ± 0,13 25,99 ± 0,16 23,95a ± 0,14 23,88a ± 0,15 0,87a ± 0,02 1,03c ± 0,02 1,16 ± 0,05 1,08 ± 0,02 AC 24,94 ± 0,19 24,40 ± 0,16 23,17a ± 0,10 22,51b ± 0,12 0,71a ± 0,01 0,84d ± 0,01 1,06 ± 0,02 1,05 ± 0,02 LP 24,87 ± 0,17 26,48 ± 0,13 22,23b ± 0,13 21,98ba ± 0,10 1,46c ±0,14 3,42e ± 0,01 1,18 ± 0,03 1,08 ± 0,02 Ghi chú: Theo hàng dọc những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng khơng cĩ ý nghĩa thống kê(P<0,05) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 3.4.6. Sơ bộ hạch tốn kinh tế Kết quả hoạch tốn kinh tế đựoc chúng tơi trình bày ở bảng 3.15. Số liệu ở bảng 3.14 cho thấy trong 5 lơ gà thí nghiệm, gà Mơng thuần đạt hiệu quả cao nhất (12.490đ/kg) và thấp nhất là Lƣơng Phƣợng thuần (4442đ/kg). Khi so sánh 2 cơng thức lai với gà Mơng thì gà F1 (♂M x ♀AC) đạt 68,90% và gà F1 (♂M x ♀LP) đạt 68,37% cao hơn so với gà Ai Cập và Lƣơng Phƣợng. Khi bán thì gà lai F1 trong cả 2 cơng thức dễ bán, giá bán thấp hơn gà Mơng thuần từ 3000 – 4000đ/1kg và cao hơn gà Lƣơng Phƣợng từ 14000- 15000đ/kg . So sánh với các kết quả nghiên cứu khác thì kết của nghiên cứu của chúng tơi cao hơn. Song trong thực tế sản xuất cho thấy giá bán trên thị trƣờng của gà thí nghiệm thƣờng cao hơn từ 10.000-13.000đ/kg so với các loại gà lai khác nên hiệu quả kinh tế khi nuơi gà lai của chúng tơi vẫn cao hơn một số gà lai khác. Nhƣ vậy trong điều kiện nuơi bán chăn thả con lai rõ ràng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với gà thuần, đƣợc thị trƣờng chấp nhận kết quả này đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 Bảng 3.14: Sơ bộ hoạch tốn kinh tế (đ/kg tăng khối lƣợng) (n = 3 đàn) Diễn giải F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần Phần chi phí trực tiếp (đ/kg gà) - Tiền giống 3734,05 3105,28 4416,82 4637,60 1493,01 - Tiền thức ăn 19475 18239 20987 21571 15973 -Thuốc thú y 736,98 423,33 793,53 853,59 439,12 - Chi phí khác 385 385 385 385 258 Tổng chi (đ/kg KL) 24.331 22.152 26.582 27.447 18.163 Phần thu giá bán (đ/kg gà) 37.169 36.202 40.000 35.000 22.333 Chênh lệch thu-chi (đồng) 8606 8540 12.490 7104 4442 So sánh (%) 68,90 68,34 100 56,87 35,56 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN Khi nuơi gà lai F1 (♂M x ♀AC) và F1 (♂M x ♀LP) đến 12 tuần tuổi nuơi tại Thái Nguyên chúng tơi cĩ kết luận sau: - Gà lai F1 (♂M x ♀AC): Gà lai mang đặc điểm di truyền về tính trạng da đen của gà Mơng với tỷ lệ là: 67,69%; Tỷ lệ nuơi sống cộng dồn là 97,66%; Khối lƣợng sống tính chung trống mái là: 1356,88g; Sinh trƣởng tuỵệt đối bình quân từ 0-12 tuần tuổi là 15,80g; Tiêu tốn thức ăn cộng dồn là 3,62 Kg; Tiêu tốn ME/CP là: 11315Kcal /547,5g; Chỉ số sản xuất là 67,08%; Tỷ lệ thịt xẻ là: 70,96 – 70,05%, tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi từ 30,13% đến 30,89%; tỷ lệ mỡ bụng từ 0,89%, đến 0,95%; Tỷ lệ vật chất khơ của con mái là 25,42% ở cơ ngực và 25,46% ở cơ đùi. Tƣơng tự ở con trống tỷ lệ vật chất khơ từ 25,19% ở cơ ngực và 25,68% ở cơ đùi. Protein tổng số chiếm từ: 23,42% và 23,08% ở cơ ngực và cơ đùi của con mái, và 23,35% - 23,02% ở cơ ngực và cơ đùi con trống. Tỷ lệ lipit của cơ ngực và cơ đùi con mái tƣơng ứng là 0,68% - 1,16%, con trống là 0,63% - 1,43% ở cơ ngực và cơ đùi ; Hiệu quả kinh tế sơ bộ hạch tốn là 8606,0đ/kg g. - Gà lai F1 (♂M x ♀LP): Gà lai mang đặc điểm di truyền về tính trạng da đen của gà Mơng với tỷ lệ là: 63,13%; Tỷ lệ nuơi sống cộng dồn là 97,00%; Khối lƣợng sống tính chung trống mái là 1545,75g; Sinh trƣởng tuỵệt đối bình quân từ 0-12 tuần tuổi là 17,99g; Tiêu tốn thức ăn cộng dồn là 3,39 Kg; Tiêu tốn ME/CP là: 10943Kcal /529,5g; Chỉ số sản là 91,81%; Tỷ lệ thịt xẻ là: 71,08 – 71,82%, tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi từ 32,16% đến 33,67%; Tỷ lệ mỡ bụng là 1,39% đến 2,19%. Tỷ lệ vật chất khơ của con mái là 25,53% ở cơ ngực và 25,68% ở cơ đùi. Tƣơng tự ở con trống tỷ lệ vật chất khơ từ 25,72% ở cơ ngực và 27,14% ở cơ đùi. Protein tổng số chiếm từ: 23,67% và 23,19% ở cơ ngực và cơ đùi của con mái, và 23,90% - 23,75% ở cơ ngực và cơ đùi con trống. Tỷ lệ lipit của cơ ngực và cơ đùi con mái tƣơng ứng là 0,78% - 1,32%, con trống là 0,72% - 1,54% ở cơ ngực và cơ đùi; Hiệu quả kinh tế sơ bộ hạch tốn sau 12 tuần nuơi thì con lai F1 (♂M x ♀LP) là 68,37đ/kg gà. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 Gà lai F1 (♂M x ♀LP) cho hiệu quả kinh tế cao hơn, cịn gà lai F1 (♂M x ♀AC) dễ bán hơn mặc dù hiệu quả thấp hơn gà lai F1 (♂M x ♀LP) chút ít. Vì vậy tùy điều kiện về kinh tế và thị trƣờng của từng địa phƣơng để lựa chọn cơng thức lai cho phù hợp. 2. ĐỀ NGHỊ Dùng con lai F1 (♂M x ♀LP) và F1 (♂M x ♀AC) để tiếp tục nghiên cứu các tổ hợp lai 3/4 máu gà Mơng tạo gà thịt lai cĩ đặc điểm giống gà Mơng hơn nữa để đáp ứng nhu cầu ẩm thực ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Ân, Hồng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nhà xuất bản nơng nghiệp, tr.86. 2. Tạ An Bình, Nguyễn Hồi Tao (1969), “Lai kinh tế một số giống gà trong nƣớc”, Kết quả nghiên cứu KH và KT, 1969-1979, Nhà xuất bản nơng nghiệp 1979, tr.199-200. 3. Tạ An Bình (1973), “Những kết quả bƣớc đầu lai kinh tế gà”, Tạp chí khoa học và KTNN, tr.598 - 603. 4. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của gà Ri, Luận văn thạc sỹ khoa học NN. 5. Nguyễn Đức Cơi, Nguyễn Quang Minh và cộng tác viên (2001), “Khảo sát năng suất của một số tổ hợp lai giữa gà Mía và gà Lƣơng Phƣợng và con lai (M x LP) x KB”; Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi . 6. Nguyễn Hữu Cƣờng, Bùi Đức Lũng (1996), “Yêu cầu mật độ nuơi gà Bloiler tối ƣu trên nền đệm lĩt qua 2 mùa ở miền Bắc Việt Nam”. Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm - Liên hiệp các xí nghiệp gia cầm Việt Nam, 1986-1996, Nhà xuất bản nơng nghiệp, tr.275 - 280. 7. Nguyễn Văn Đại (2000), Khảo sát đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của con lai F1- MK nuơi nhốt và bán nuơi nhốt tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp. 8. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng và cộng tác viên (2001), “Nghiên cứu lai giữa gà Lƣơng Phƣợng với gà Ri nhằm chọn tạo ra giống gà thả vƣờn phục vụ chăn nuơi nơng hộ”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi, tr.106-120. 9. Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu KHKT gia cầm tại Pháp”, Tạp chí thơng tin gia cầm số 2, tr1-9. 10. Hutt.F.B (1987), Di truyền học động vật (ngƣời dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 348 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 11. Nguyễn Thị Hải (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm tính năng sản xuất của gà lơng màu Kabir, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, tr.32-33. 12. Lê Thanh Hải, Nguyễn Hữu Tỉnh, Lê Hồng Dung (1995), Một số biện pháp kỹ thuật chăn nuơi gà thả vườn, Nhà xuất bản nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr.22-25 13. Đặng Thị Hạnh (1999), “Nuơi gà thả vƣờn với dân nghèo Nam Bộ”, Chuyên san chăn nuơi gia cầm, Hội chăn nuơi Việt Nam , tr.122-123. 14. Ngơn Thị Hốn (2006), “ Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng cho thịt của tổ hợp lai gà (M x AC) và (M x R) nuơi bán chăn thả tại thái Nguyên”Báo cáo khoa học , trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 15. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xuân Trúc (1998), Chăn nuơi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuơi), Nhà xuất bản nơng nghiệp, tr.196-201. 16. Lƣơng Thị Hồng (2007), “ Nghiên cứu khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống H”Mơng x gà mái Ai Cập”. Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuơi-số 8 tháng 10 năm 2007 17. Nguyễn Đức Hƣng (1981) , Nghiên cứu các tổ hợp lai giữa gà nhập nội với gà Ri. Luận án Tiến sĩ. Đại học Nơng nghiệp II, trang 281- 283 18. Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuơi gia cầm, Nhà xuất bản nơng nghiệp, tr.104-108. 19. Johanson .L. (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 1, 2 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hồn, Trần Đình Long dịch, Nhà xuất bản KHKT. 20. K.F.Kushner (1969), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuơi, Những cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ dịch, Nhà xuất bản Maxcova. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 21. Lebedev M.N(1972), Ưu thế lai trong ngành chăn nuơi, Trần Đình Miên dịch, Nhà xuất bản KHKT 22. Cầm Ngọc Liên (1997), Khảo sát khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Tam Hồng nuơi theo phương thức bán thâm canh ở Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, tr.33. 23. Hồng Kim Loan (1973), “Cơng tác giống trong ngành chăn nuơi gia cầm theo quy mơ cơng nghiệp ở Liên Xơ”-Viện thơng tin KH và KT Trung ương, tr.4. 24. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dịng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS, Viện KHKT Nơng nghiệp Việt Nam. 25. Bùi Đức Lũng (1992), “Nuơi gà thịt broiler năng suất cao”, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm TP Hồ Chí Minh, tr.1-24. 26. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuơi gà thịt broiler đạt năng suất cao, nhà xuất bản Nơng nghiệp 27. Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt và CTV (2001), “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà ri qua 3 đời chọn lọc”Báo cáo khoa học năm 2001, Viện Chăn nuơi, Trang 54-57. 28. Phạm Thị Hiền Lƣơng (1997), Khảo sát khả năng sinh trưởng cho thịt của giống gà Tam Hồng với phương thức nuơi bán thâm canh tại các nơng hộ của trại thực tập- Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, tr.76, 77. 29. Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học - Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh, Nhà xuất bản giáo dục, tr.178, 180. 30. Ngơ Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dịng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuơi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, trang 8-12. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 31. Lê Hồng Mận, Bùi Hữu Lũng, Phạm Quang Hốn (1993), “Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp nuơi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổi”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1999, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. Trang 174 - 180. 32. Lê Hồng Mận, Đồn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn (1989), “Nghiên cứu các tổ hợp lai giữa 2 giống gà thịt HV85 Plymouth Rock”, Kết quả nghiên cứu khoa học về gia cầm, nhà xuất bản Nơng nghiệp, trang 37-42. 33. Lê Hồng Mận, Đồn Xuân Trúc, Trần Long (1992), “Nghiên cứu các cơng thức lai kinh tế 3 máu ở giống gà thịt HV85”, Tạp chí thơng tin gia cầm số 2, tr.5-9. 34. Trần Đình Miên (1981), “Ƣu thế lai khi lai gà địa phƣơng với giống gà cao sản ngoại”, Tạp chí KH và KTNN tháng 4, trang.223-225. 35. Trần Đinh Miên (1994), Di truyền học quần thể. Di truyền chọn giống động vật. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội, trang 60-101 36. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1975), Chọn và nhân giống vật nuơi, Giáo trình cao học Nơng nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, trang 32, 73-74, 80. 37. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản nơng nghiệp, trang 40,41, 94, 99, 116. 38. Trần Đinh Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuơi, nhà xuất bản nơng nghiệp, trang 32, 73-80, 94-25. 39. Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả năng sản xuất của gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE88 nuơi vụ hè tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, trang104, 107. 40. Hồng Thị Diệu Ngân (2006),Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng và khả năng sinh sản của gà F1(♂Mơng x ♀Ai Cập) dịng thịt trắng, Khố luận tốt nghiệp đại học - Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, trang 42. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 41. Trần Thị Mai Phƣơng (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản sinh trưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam”, Luận văn Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện chăn nuơi, trang 87 42. Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Quang Tuyên, Hồng Tồn Thắng, Ngơ Nhật Thắng, Đào Văn Khanh, Nguyễn Thuý Mỵ, Trần Thanh Vân, Vũ Kim Dung (1998), Nghiên cứu khả năng sản xuất của 3 giống gà lơng màu: Sasso, Kabir và Tam Hồng nuơi chăn thả tại Thái Nguyên, Báo cáo khoa học tỉnh Thái Nguyên, trang 6-13. 43. Nguyễn Văn Sinh (2006), “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuơi tại 3 huyện vùng cao núi đá của tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp- trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 44. Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1998-1999), “Khảo sát một số tính năng sản xuất của giống gà Lƣơng Phƣợng hoa tại Hà Tây”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Bộ Nơng nghiệp & PTNT. 45. Đỗ Văn Thắng (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của gà Mơng nuơi trong nơng hộ xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên, Khố luận tốt nghiệp đại học - Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên. 46. Bế Kim Thanh (2000), Xác định mật độ bãi thả tối ưu cho gà thịt thương phẩm lơng màu sasso, Lương Phượng nuơi bán chăn thả vụ hè thu tại Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ - Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 47. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuơi. NXB nơng nghiệp, 105-133. 48. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Giáo trình g Giống vật nuơi, Nhà xuất bản Nnơng nghiệp, trang 72, 73. 49. Phạm Thị Thuý (1999), Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà Ri đã qua chọn lọc và khả năng sản xuất thịt của con lai F1 (Trống Kabir x Mái Ri) nuơi thả vườn tại Thái Nguyên, Luận án thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, trang.70-76. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 50. Bùi Quang Tiến (1987), “Kết quả bƣớc đầu tạo các dịng gà nuơi lấy thịt thích hợp với điều kiện chăn nuơi gia đình”, Tạp chí KH và KT nơng nghiệp số 306, tháng 12, trang 550-553. 51. Bùi Quang Tiến (1993), Phƣơng pháp mổ khảo sát gia cầm, Thơng tin KHKT nơng nghiệp số 11, trang 1-5. 52. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hồi Tao và CTV (1985), Báo cáo kết quả nghiên cứu giống gà Rhoderi, trang 47-48. 53. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mƣời, Lê Thị Thu Hiền (2004), Kết quả nghiên cứu nhân thuần chọn lọc một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua 6 thế hệ. Tuyển tập báo cáo khoa học chăn nuơi thú y, NXB nơng nghiệp. 54. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN (1997) 55. Tiêu chuẩnViệt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối. TC.V.N. 56. Nguyễn Văn Trụ (2000), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Mèo nuơi tại các hộ tỉnh Cao Bằng. Luận án thạc sĩ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, trang 57-58 57. Đồn Xuân Trúc (1999), “Gà thịt chất lƣợng cao và những yêu cầu cần thiết để phát triển chăn nuơi gà sạch”, Tạp chí chăn nuơi số 1, Trang 21-27. 58. Đồn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu các tổ hợp lai 3 máu của bộ giống gà chuyên dụng Hybro HV85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT nơng nghiệp, trang 207-209. 59. Đồn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dƣ (1999), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lơng màu Kabir nuơi tại Việt Nam”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 1998-1999-Tổng cơng ty chăn nuơi Việt Nam, trang 39-40 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 60. Phùng Hữu Trung (2004), Nghiên cứu cơng thức lai kinh tế giữa gà Ri với gà Lương Phượng nuơi bán chăn thả ở nơng hộ tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ KHNN, trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, trang 53-54. 61. Trần Thanh Vân và CTV (2002), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả năng sản xuất thịt của gà lơng màu Kabir, Sasso, Lƣơng Phƣợng nuơi bán chăn thả tại Thái Nguyên”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Trang 65-68. 62. Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (1999), “Xác định một số cơng thức lai giữa các giống thích hợp nhằm cải tạo năng suất thịt của gà Ri”, Báo cáo khoa học, 1998-1999, Tổng cơng ty chăn nuơi Việt Nam, trang 24, 25 . 63. Nguyễn Đăng Vang, Trần Cơng Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả năng cho thịt của gà Đơng Tảo và con lai giữa gà Đơng Tảo với gà Tam Hồng”, chuyên san chăn nuơi gia cầm. Hội chăn nuơi Việt Nam, trang 116-119. 64. Nguyễn Đăng Vang, Trần Cơng Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả năng sản xuất của gà Ri”, chuyên san chăn nuơi gia cầm. Hội chăn nuơi Việt Nam, trang 99, 100. 65. Trần Cơng Xuân (1994), “Kết quả nghiên cứu lai kinh tế giữa gà Leghorn và gà Roderi”, Cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuơi, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, trang 129-136. 66. Trần Cơng Xuân (1995), “Nghiên cứu các mức năng lƣợng thích hợp trong khẩu phần nuơi gà Broiler: Ross 208, Ross 208 - V35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuơi 1969-1995. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, trang 127-133. 67. Trần Cơng Xuân và CTV (2001), “Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lƣơng Phƣợng hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi, trang 96,99 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 68. Trần Cơng Xuân, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt và CTV (1997), “Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm và tính năng sản xuất của gà Tam Hồng Jiangcun”, Báo cáo KH chăn nuơi thú y 1996-1997, Bộ Nơng nghiệp & PTNT, Hội Khoa học ban Động vật thú y , Nha Trang ngày 22/08, trang 9-21. 69. Trần Cơng Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2001), Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Lƣơng Phƣợng Hoa”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi, trang 19-27 . Tài liệu tiếng Anh 70. Arbor Acres (1993), broiler feeding and management, Arbor Acres farm. INC, 20 71. Aggrwal.C.K Sinna S.P, Sharma P.N and .Ahuja S.D (1979), Estimation combining ability in broiler from a full dialed cross. Brit poultry 20, 85- 190. 72. Avorinde. K.L. (1991), Body weight increase of indigenous and genetic, R.D cawforded Elsevier Amsterdam. 73. Barlow ,R. (1981), Experimental evidence for interaction between heterosis and environment in animals, Animal breed, Abst, 49, 715-737. 74. Bouwman.G.W. (2000), Poultry breeding and genetics. I.P.C. Livestock – Barneveld the Netherlands, pp. 22-26 75. Chambers.J.R and Lin (1988), Age constant versus weight constant feed consumption and efficiency in broiler chickens, Poultry Scie, 67, 565-576. 76. Dickenson.G.E. (1973), in breeding and heterosis in animal, Proc.Anim. Breed. Genet.Symp. 77. Dinu.M, Tureu D. (1965), A study of heterosis in reciprocal crosses between 4 breeds, fowl A.B.C, 35. 78. Herbert G.J, Walt J.A., and Cerniglia A.B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of suxes broiler, Poultry Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 Sci 62, 746-754. 79. Fairfull.R.W.(1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, R.D.Cawforded Elsevier, Amsterdam, 916. 80. Gavora J.S (1990), Disease in poultry breeding and genetic, R.P. Cawforded Elsevier Amsterdam, 806-809. 81. Horn.P. (1978), Strain density effect eager results, Poultry international, 50. 82. Hull.P, Gowe R.S, Slen S.R. and R.D. Grawford (1963), A comparison of the interaction with two types of environment of pure strains or strain cross of poultry, genetics 4, 370-381. 83. North M.O, Bell P.D. (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York. 84. Richard. F.H . and Rouvier (1967), Study of the anatomical composition of the chicken in variability of the distribution of body parts in breed, pile a zootech, 16. 85. Robertson.A, Lerner I.M. (1949), The heritability of all or-non straits viability of poultry, Genetic 34, 395-411. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 Gà lai F1 (Trống H’mơng x mái Lƣơng Phƣợng) 1 ngày tuổi Gà lai F1 (Trống H’mơng x Mái Ai Cập) 1 ngày tuổi Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Gà lai F1 (Trống H’mơng x mái Lƣơng Phƣợng) nuơi bán chăn thả Gà lai F1 (Trống H’mơng x mái Ai Cập) nuơi bán chăn thả Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9214.pdf
Tài liệu liên quan