Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý viêm ruột ỉa chảy do Clostrium Perfringens gây ra trên Đà Điểu từ 0-3tháng tuổi tại trạm nghiên cứu chăn nuôi Đà Điểu Ba Vì và biện pháp phong trị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- ðINH PHƯƠNG NAM NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY DO CLOSTRIDIUM PERFRINGENS GÂY RA TRÊN ðÀ ðIỂU TỪ 0 - 3 THÁNG TUỔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU CHĂN NUƠI ðÀ ðIỂU BA VÌ VÀ BIỆN PHÁP ðIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s

pdf91 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2672 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý viêm ruột ỉa chảy do Clostrium Perfringens gây ra trên Đà Điểu từ 0-3tháng tuổi tại trạm nghiên cứu chăn nuôi Đà Điểu Ba Vì và biện pháp phong trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ nơng nghiệp ...........i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học này là của tơi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hồn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều chính xác và được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Tác giả ðinh Phương Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn, tơi luơn nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Nhân dịp này tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện ðào tạo Sau ðại học, Ban Chủ nhiệm khoa Thú y - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc trung tâm giống gia cầm Thụy Phương - Viện chăn nuơi Quốc gia, ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Trạm nghiên cứu chăn nuơi đà điểu Ba Vì - Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu. Tơi xin cảm ơn tập thể cán bộ thuộc bộ mơn Nội - chẩn - Dược - ðộc chất, bộ mơn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, bộ mơn Bệnh lý, phịng thí nghiêm trung tâm khoa Thú y - Trường ðHNN Hà Nội, bộ mơn Vi trùng - Viện Thú y Quốc gia, đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu. ðặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS. TS. Phạm Ngọc Thạch bộ mơn Nội - Chẩn - Dược độc chất - khoa Thú y - trường ðHNN Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Tơi luơn biết ơn gia đình, bạn bè và các em sinh viên đã đĩng gĩp cơng sức, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu và luận văn. Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Tác giả ðinh Phương Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các ảnh viii 1 ðẶT VẤN ðỀ 1 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại đà điểu 3 2.2 ðặc điểm sinh học của đà điểu 5 2.3 ðặc điểm tiêu hố ở đà điểu 8 2.4 ðặc điểm ngoại hình 11 2.5 Tập tính của đà điểu 11 2.6 Xu thế phát triển chăn nuơi đà điểu 13 2.7 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 17 2.8 Một số đặc tính của trực khuẩn Cl. perfringens 25 3 ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ðối tượng nghiên cứu 31 3.2 ðịa điểm nghiên cứu 31 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tình hình chăn nuơi của trạm nghiên cứu chăn nuơi đà điểu - Ba Vì 35 4.2 Tình hình dịch bệnh trên đàn đà điểu từ 0 - 3 tháng tuổi 36 4.2.1 Tình hình dịch bệnh chung trên đàn đà điểu từ 0 - 3 tháng tuổi 36 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iv 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hĩa trên đàn đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi của trạm trong 9 tháng đầu năm 2010 38 4.3 ðặc điểm bệnh lý bệnh viên ruột ỉa chảy do Cl.perfingens gây ra trên đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi 39 4.3.1 Biểu hiện lâm sàng ở đà điểu 0 - 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens gây ra 39 4.3.2 Thân nhiệt, tần số hơ hấp, tần số tim ở ðà điểu 0 - 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens 42 4.3.3 Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa máu ở đà điểu mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens 45 4.4 Tổn thương bệnh lý đường ruột ở đà điểu 0 - 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy 58 4.4.1 Tổn thương bệnh lý đại thể đường tiêu hĩa 59 4.4.2 Tổn thương bệnh lý vi thể đường ruột ở đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy 62 4.5 Xây dựng phác đồ điều trị thử nghiệm 67 5 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TKHC Tỉ khối huyết cầu Hb Hemoglobin Cl. perfringens Clostridium perfringens C. chauvoei Clostridium chauvoei C. soderllii Clostridium soderllii C. colinum Clostridium colinum AI Avian influenxza E. coli Escherichia coli KHNN Khoa học Nơng nghiệp ðHNL Thái Nguyên ðại học Nơng lâm Thái Nguyên NXB Nhà xuất bản KHKTTY Khoa học kỹ thuật Thú y KHKT Khoa học kỹ thuật cs Cộng sự NCKH – CN Nghiên cứu khoa học chăn nuơi TBKT Thơng báo kỹ thuật FAO Food and Agriculture Organization H.E Hematoxyline – Eosin Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Chiều dài trung bình các phần đường tiêu hố của đà điểu (Ostrich) trưởng thành trong tự nhiên 9 2.2 Số lượng đà điểu ở một số nước trên thế giới năm 1996 14 2.3 Số lượng đà điểu nuơi trên thế giới 15 2.4 Số lượng trang trại và đà điểu ở một số nước hiện nay 15 4.1 Số lượng đà điểu của trạm từ năm 2006 đến 9 tháng năm 2010 36 4.2 Tỷ lệ chết theo nhĩm bệnh ở đà điểu 0 - 3 tháng tuổi qua các năm (2006 đến 9 tháng năm 2010) 37 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hố theo độ tuổi trên đàn đà điểu 0 - 3 tháng tuổi trong 9 tháng đầu năm 2010 38 4.4 Biểu hiện lâm sàng ở đà điểu từ 0 - 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens 40 4.5 Thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp ở đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens 43 4.6 Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình của hồng cầu ở đà điểu 0 - 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy 46 4.7 Hàm lượng huyết sắc tố, lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ở đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy 48 4.8 Số lượng bạch cầu, cơng thức bạch cầu ở đà điểu từ 0 - 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy 49 4.9 Hàm lượng đường huyết và độ dự trữ kiềm trong máu ở đà điểu từ 0 - 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy 52 4.10 Hoạt độ men sGOT và sGPT trong huyết thanh của đà điểu viêm ruột ỉa chảy 54 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vii 4.11 Hàm lượng protein huyết thanh và các tiểu phần protein ở đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy 56 4.12 Hàm lượng Natri và Kali trong huyết thanh ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy 58 4.13 Tổn thương bệnh lý đại thể ở một số khí quan nội tạng của đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy 59 4.14 Tổn thương bệnh lý vi thể đường ruột ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens. 63 4.15 Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens ở đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi. 68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........viii DANH MỤC CÁC ẢNH STT Tên ảnh Trang 4.1 ðà điểu khỏe mạnh 41 4.2 ðà điểu viêm ruột ỉa chảy 41 4.3 Bệnh tích đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy 60 4.4 Xoang bao tim tích nước đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy 60 4.5 Tim xuất huyết khi đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy 61 4.6 Vành tim xuất huyết khi đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy 61 4.7 Hiện tượng gan sưng và xuất huyết 61 4.8 Xoang bụng tích nước 62 4.9 Ruột bị viêm và xuất huyết tràn lan khi đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy 62 4.10 Lơng nhung ruột ở trạng thái bình thường.Nhuộm H.E x 100 64 4.11 Phần đỉnh lơng nhung ruột bị hoại tử bắt màu hồng đều. Nhuộm H.E x 100 64 4.12 ðỉnh lơng nhung bị hoại tử bắt màu hồng đều.Nhuộm H.E x 400 65 4.13 Sung huyết ở hạ niêm mạc, mạch quản dãn rộng chứa đầy hồng cầu. Nhuộm H.E x 100 65 4.14 Xuất huyết nghiêm trọng ở hạ niêm mạc, Hemosiderin nằm trong đám hồng cầu vỡ. Nhuộm H.E x 100 65 4.15 Xuất huyết nghiêm trọng ở ruột, từng đám hồng cầu lẫn với tế bào biểu mơ bị long trĩc, xen kẽ với các lơng nhung bị đứt nát. Nhuộm H.E x 100 66 4.16 Xuất huyết hạ niêm mạc ruột, Hemosiderin màu nâu vàng nằm lẫn trong đám hồng cầu vỡ. Nhuộm H.E x 400 66 4.17 Thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc. Nhuộm H.E x 400 66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........1 1. ðẶT VẤN ðỀ Lịch sử chăn nuơi đà điểu đã hình thành hơn 150 năm nay và bắt nguồn từ Châu Phi, ở các châu lục khác ngành chăn nuơi đà điểu cịn rất mới mẻ. Trong những năm qua, chăn nuơi đà điểu ngày càng phát triển trên thế giới, chính sự phát triển chăn nuơi đà điểu tại nhiều nước trên thế giới đã khiến Nam Phi là nước mà cho đến nay vẫn dẫn đầu trong ngành sản xuất này phải thay đổi chính sách. Ở Nam Phi, đà điểu là lồi rất quan trọng mang lại lợi nhuận cao từ chăn nuơi động vật và chính sự cạnh tranh khốc liệt bên ngồi đã buộc Nam Phi phải tiến hành hợp tác quốc tế sâu rộng đồng thời đã điều chỉnh lại các chính sách hạn chế trước đây. Ở Mỹ và Châu Âu từ phát triển chăn nuơi đà điểu đã kéo theo tồn bộ các cơ sở dịch vụ khác phát triển. Ở Mỹ và Australia, người chăn nuơi và các hiệp hội người sản xuất địa phương đều tham gia một phần nào đĩ vào việc tài trợ cho các cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao tính hiệu quả của chăn nuơi đà điểu. Ở Việt Nam năm 1995, Bộ nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn giao cho Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuơi ấp 02 quả trứng đà điểu Ostrich gửi từ Mỹ về nở được 02 con nuơi phát triển bình thường. Năm 1996, Trung tâm tiếp tục được Bộ nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn giao tổ chức ấp 100 trứng đà điểu nhập từ Zimbabwe nở được 38 con nuơi cho kết quả tốt. Với những cơ sở khoa học vững chắc và kết quả thực nghiệm cĩ tính thuyết phục, năm 1997 Bộ nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơ sở nghiên cứu phát triển chăn nuơi đà điểu Ba Vì - Hà Nội thuộc Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuơi. Năm 1998, 150 đà điểu Ostrich 3 - 4 tháng tuổi gồm 03 dịng Blue, Black và AUST đã được nhập về từ Úc với giá gần 7,5 triệu đồng/con. 03 dịng đà điểu này và 01 dịng của Zimbabwe được chăm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........2 sĩc nuơi dưỡng tốt qua các giai đoạn. ðến năm 2000, đàn đà điểu của trạm đã bước vào giai đoạn sinh sản và đến nay đàn đà điểu sinh sản của trạm đã cho năng suất cao tương đương các nước tiên tiến. Cũng trong thời gian qua, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về đà điểu đã được các nhà khoa học của Trung tâm và Viện chăn nuơi triển khai và đã thu được những kết quả bước đầu đĩ là hơn 3.000 con giống đã được đưa vào nuơi trong sản xuất ở trên 23 tỉnh thành trong cả nước. Cũng như các ngành chăn nuơi khác, dịch bệnh luơn là vấn đề làm đau đầu người chăn nuơi và các nhà chuyên mơn, đặc biệt là những bệnh liên quan đến đường tiêu hố. Ở Việt Nam đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về đà điểu, nhưng những cơng trình nghiên cứu này chỉ tập trung vào chăm sĩc nuơi dưỡng và tính thích nghi của đà điểu trong điều kiện khí hậu Việt Nam. Những nghiên cứu về bệnh ở đà điểu cịn rất ít, đặc biệt là bệnh ở đường tiêu hĩa, hơn nữa những nghiên cứu này chỉ đi sâu về dịch tễ và nguyên nhân bệnh, những nghiên cứu về đặc điểm bệnh lý của bệnh hầu như chưa cĩ tài liệu nào nĩi tới. ðể cĩ những tư liệu khoa học giúp cho việc chẩn đốn bệnh cũng như xây dựng phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hĩa ở đà điểu chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh Viêm ruột ỉa chảy do Clostridium perfringens gây ra trên đà điểu từ 0 - 3 tháng tuổi tại Trạm nghiên cứu chăn nuơi đà điểu Ba Vì và biện pháp điều trị” Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột ỉa chảy do Clostridium perfringens (Cl. perfringens) gây ra trên đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi. - Xây dựng phác đồ điều trị thử nghiệm, từ đĩ đưa ra phác đồ điều trị cĩ hiệu quả cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại đà điểu ðà điểu nuơi ngày nay được thuần hố từ đà điểu hoang dại (Châu Phi). Lồi chim chạy này cĩ mặt trên trái đất từ rất sớm. Theo tư liệu khảo cổ học về động vật cĩ xương sống của Trung Quốc (Dẫn theo ðặng Quang Huy, 2001, Trần Cơng Xuân và cs, 2000) [11], [21] đà điểu xuất hiện từ trước kỷ nguyên thứ ba, phân bố trên khắp các ðại lục lớn. Một số tác giả căn cứ vào thuyết trơi lục địa cho rằng các lồi đà điểu xuất phát từ một tổ tiên chung, phân tán rộng rãi khắp phía nam bán cầu, sau đĩ tiến hố thành các gia đình chim chạy ngày nay sau khi lục địa bắt đầu tách ra vào cuối kỷ phấn trắng để tạo ra các châu lục Á, Âu, Mỹ, Phi,... như hiện nay. Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu về giải phẫu ngoại hình, sinh hố và di truyền đã bác bỏ giả thuyết trên và nhấn mạnh rằng chúng hồn tồn khác biệt. Những tranh luận đĩ vẫn cịn kéo dài và chưa đi đến kết luận và sáng tỏ. Quan niệm hiện nay đã xếp đà điểu vào một bộ: bộ Struthioniformes và chia làm 5 phụ bộ như sau: + Phụ bộ Struthiones: đại diện là Ostrich (họ đà điểu Nam Phi - Struthiodae). + Phụ bộ Rheae: tiêu biểu là chim Rhea (họ đà điểu Nam Mỹ - Rheidae). + Phụ bộ Bromai: tiêu biểu là chim Emu (họ đà điểu Úc - Bromaiidae). + Phụ bộ Carurari: tiêu biểu là chim chạy Carrowary (họ đà điểu Nam Thái Bình Dương - Casuaridae). + Phụ bộ Aprterygen: tiêu biểu là chim Kiwi. Tuy nhiên gia đình này chưa được cơng nhận rộng rãi do chúng khơng cĩ đầy đủ của các Struthionifomes khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........4 Trong hệ thống phân loại động vật, đà điểu châu Phi (Ostrich) thuộc Lớp chim : Aves. Bộ : Struthioniformes. Phụ bộ : Struthiones. Họ đà điểu Phi : Struthionidae (Ostrich). Trong tự nhiên, các lồi chim chạy chỉ giới hạn ở vùng Nam bán cầu, riêng đà điểu (Ostrich) cĩ phổ thích nghi rộng hơn, chúng cĩ mặt ở cả hai bán cầu. ðà điểu (Ostrich) cũng là lồi to lớn nhất, đem lại lợi ích lớn nhất cho con người từ các sản phẩm của chúng. Do đĩ, nĩ được quan tâm thuần hố và nuơi dưỡng từ cách đây khoảng 150 năm. Nhiều tác giả cho rằng đà điểu (Ostrich) bắt nguồn từ lục địa châu Phi, một bộ phận từ Úc mặc dù trước đây chúng cĩ mặt ở Nam châu Âu và cả châu Á. Vỏ mẫu hố thạch thuộc loại Struthio đã được tìm thấy ở Hy Lạp đến phía nam Liên Xơ cũ, Ấn ðộ và Mơng Cổ cũng như tồn bộ lãnh thổ châu Phi. Lồi cổ nhất trong gia đình đà điểu này được tìm thấy ở Phiocene, nĩ đã tồn tại và ghi nhận vào khoảng 12 triệu năm trước đây. Ngày nay, gia đình đà điểu (Ostrich) chỉ cịn lại duy nhất một lồi được gọi là đà điểu lạc đà (Struthio camelus) và được chia làm bốn phân lồi. Theo Smith, 1963 (Dẫn theo ðặng Quang Huy, 2001) [11], thì bốn phân lồi được chia đĩ là: - ðà điểu Bắc Phi (Struthio camelus camelus). - ðà điểu Somali (Struthio Camelus molybdophanes). - ðà điểu Massai (Strutho camelus massaicus). - ðà điểu Nam Phi (Struthio camelus australis). Do sự lai tạp giữa các phân lồi trên, hình thành lồi thứ năm được gọi là đà điểu nhà (Struthio camelus domesticus) hiện được nuơi rất rộng ở Nam Phi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........5 Hiện nay, trong nguồn gen đà điểu nhập vào Việt Nam cĩ 4 nhĩm giống: Zimbabwe, Black, Blue, Úc. 2.2 ðặc điểm sinh học của đà điểu ðà điểu (Ostrich) là lồi chim lớn nhất sống trên trái đất. Con trống cao 2,7m và trọng lượng cơ thể của chúng đạt hơn 150kg. Con mái nhỏ hơn, chỉ cao 2m với trọng lượng 110 - 120kg. Gần 1/3 chiều cao của đà điểu (Ostrich) nằm ở chiếc cổ dài và cong với 19 đốt sống giúp cho chúng cĩ thể dễ dàng quan sát được xung quanh và với tới các lá cây mà các lồi khác khơng thể, ngoại trừ hươu cao cổ và voi. Mỏ của chúng rộng và dẹp cĩ hai lỗ mũi giúp cĩ thể làm mát được, trong thời tiết nĩng lực chúng thường mở rộng lỗ mũi ra. Mỏ khơng cứng lắm và vì vậy khơng phải dùng để tự vệ hay tấn cơng. ðà điểu (Ostrich) cĩ cặp mắt rất tinh, cĩ thể nhìn được ở khoảng cách 3km. Do cĩ chiếc cổ nghiểng cao và cặp mắt rộng nên chúng cĩ thể quan sát được tầm xa và rộng. Vì lý do này trong tự nhiên ta cĩ thể thấy các lồi động vật khác như linh dương và ngựa vằn thường ở ngay cạnh sát đà điểu (Ostrich), ở đĩ chúng thấy an tồn hơn. Hơn nữa “màng nitric” bao bọc con ngươi nên trong thời tiết xấu với sự trợ giúp của lơng mi dày và dài sẽ bảo vệ hữu hiệu được mắt khỏi bụi và cát. Thính giác của đà điểu (Ostrich) cũng rất phát triển, lỗ tai rộng cĩ thể phát hiện thậm chí những âm thanh nhỏ nhất và vì thế hỗ trợ được hệ thống tự vệ. Tuy nhiên cảm giác về khứu giác và vị giác lại phát triển kém hơn. Hộp sọ đà điểu (Ostrich) “xốp” nên bảo vệ não rất kém. Con trưởng thành hộp sọ chỉ ngang bằng với trứng của một con gà và nặng khoảng 30 - 40g. Ở một số lồi đỉnh đầu bị trụi cịn một số lồi khác thì cĩ lơng tơ. ðà điểu (Ostrich) khơng cĩ diều nhưng một người lớn trưởng thành cĩ thể thị tay vào trong cổ họng của chúng khi chúng nuốt phải một vật lớn như một chiếc vỏ hộp chẳng hạn. Mặc dù đà điểu (Ostrich) cĩ túi khí nhưng chúng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........6 khơng biết bay đĩ là do thiếu cạnh sống trên xương ức, cơ ngực khơng phát triển và đơi cánh chậm tiến hố. Tuy nhiên cánh lại đĩng vai trị cực kỳ quan trọng, đĩ là tự vệ hay quạt khi trời nĩng. Ở con trống, đơi cánh rất quan trọng trong vũ điệu tìm bạn tình. Cấu trúc tim và các mạch máu cơ bản của đà điểu (Ostrich) tương tự như các lồi gia cầm khác. Nhịp tim của một đà điểu (Ostrich) trưởng thành đạt 28 - 36 lần/phút trong khi con non là 60 - 164 lần/phút. ðà điểu (Ostrich) cĩ các tĩnh mạch bề mặt phía dưới cánh, là nơi lý tưởng cho máu lưu thơng. Nhịp thở trung bình của đà điểu (Ostrich) trưởng thành trong điều kiện nhiệt độ ơn hồ giao động từ 6 - 12 lần/phút nhưng trong điều kiện thời tiết cực nĩng cĩ thể tăng lên thậm chí 5 lần. Mặc dù nhiệt độ bình thường đo trong lỗ huyệt lên tới 38 - 40oC nhưng trong trường hợp thân nhiệt cao cĩ thể tăng lên 46oC. ðơi chân cực khoẻ của đà điểu (Ostrich) để đỡ cơ thể cũng là kết quả của quá trình tiêu hố. Mỗi chân chỉ cĩ 2 ngĩn. Về mặt này, đà điểu (Ostrich) là một ngoại lệ trong các lồi họ nhà chim và kể cả các đại diện Ratitae khác - emu và nandu - cĩ 3 ngĩn. Ngĩn chân to tương ứng với ngĩn giữa của các lồi chim khác phát triển mạnh và cĩ vuốt dài khoảng 7cm. Khi đối mặt với nguy hiểm, đà điểu (Ostrich) cĩ thể dễ dàng làm sát thương đối thủ với cú đá rất dũng mãnh. ðiều này giải thích tại sao trong tự nhiên chúng thường cĩ rất ít kẻ thù. Hơn nữa do cĩ đơi chân khoẻ mạnh nên đà điểu (Ostrich) cĩ thể đạt tốc độ chạy là 70 km/giờ qua đoạn đường dài vài kilơmét. Ta cĩ thể dễ dàng xác định giới tính của đà điểu (Ostrich) trưởng thành qua đặc điểm màu lơng. Con trống màu đen với các sợi lơng thơ cứng ở cánh và đuơi trắng. Con mái cĩ màu xám nâu và ở cuối cĩ màu nhạt hơn. Trong điều kiện khí hậu Châu Phi, lơng là lớp bảo vệ hữu hiệu chống lại cái nĩng của ban ngày cịn trong vùng bán sa mạc thì chống lại sự thốt nhiệt vào ban đêm. ðà điểu (Ostrich) khơng cĩ tuyến mồ hơi, nên việc bài tiết được thực Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........7 hiện qua lơng. ðà điểu (Ostrich) là lồi sống thành bày, theo gia đình hoặc nhĩm. Trong tự nhiên, mùa sinh sản bắt đầu vào mùa xuân. Ở con trống, kết quả của việc bài tiết hormon sinh dục ngày càng tăng, vịng mắt cũng như các vùng xung quanh mỏ trở nên màu đỏ và sắc tố đỏ trên bề mặt cẳng chân hiện dần (độ giới tính và màn trình diễn tìm bạn tình của con trống bắt đầu). Với cơ quan sinh dục sáng màu, phồng lên và dễ nhận, con trống vểnh lơng đuơi lên, duỗi và đập cánh mạnh mẽ để gọi con mái. Con mái dừng lại, quan sát hành vi của con trống và những con quan tâm sẽ bắt đầu xoay trịn. Thể hiện sự chấp nhận con trống, con mái đớp mỏ, cúi đầu và cổ xuống, bắt đầu đập cánh. Giữa những con trống thường nổ ra những tranh chấp khi lựa chọn con mái và đơi khi lại do chính con mái già hơn gây ra. Giao phối sẽ được tiến hành bằng một nghi thức dài. Con trống cùng với con mái sẽ đi tìm một một nơi lý tưởng trên cát để xây tổ. Sau đĩ con trống nằm ép sát xuống đất và bắt đầu đập cánh (“bơi chèo”), uốn cổ thành hình chữ “S”, vươn đầu trên nền và liên tục gại đầu vào phao câu. Trong cùng thời gian đĩ, con mái cũng ra hiệu cho thấy biểu hiện sự mong đợi. Tiến lại gần con trống, con mái gục đầu về phía mặt đất, hạ thấp đơi cánh đang duỗi dài và nhẹ nhàng nhấc đuơi lên. Quá trình giao phối mất khoảng vài chục giây. Con trống cĩ nhiệm vụ canh gác, nhất là vào ban đêm và đe doạ đối thủ xâm nhập bằng những tiếng chép to. Bán kính lãnh thổ của chúng cĩ thể rộng tới 800m. Mặc dù về cơ bản đà điểu (Ostrich) là lồi đa thê nhưng cĩ nhiều trường hợp đơn thê vẫn xảy ra. Tuy nhiên, theo quy luật thì vài con mái vẫn theo một con trống, trong đĩ cĩ một con mái là chính cịn những con khác là phụ theo cấp bậc sinh hoạt giới tính. Con trống thường xuyên là trung tâm trong lãnh thổ của mình và lựa chọn nơi xây tổ nếu cĩ thể là trong một cái hố nào đĩ. ðơi khi nĩ cịn tự đào một chiếc hố sâu khoảng 20 - 30 cm với đường kính 1,5 - 2,5 m. Trong thời gian 20 - 30 ngày, con mái chính đẻ 10 - 20 quả trứng trong khi con phụ đẻ 5 - 8 quả. Vào ban đêm, con trống chịu trách nhiệm ấp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........8 trứng và quan sát tổ trong khi vào ban ngày thì lại là con mái chính - màu lơng xám của nĩ khĩ quan sát thấy hơn và do đĩ khĩ bị những thú ăn thịt khác phát hiện hơn. Quá trình ấp trong tự nhiên kéo dài khoảng 6 tuần. Những con non được bố mẹ dạy cho cách kiếm mồi. Chúng nhanh chĩng trở lên độc lập nhưng vẫn chưa trưởng thành đầy đủ cho đến khi 16 - 18 tháng tuổi. ðà điểu (Ostrich) sống được vài chục năm và tuổi thành thục sinh dục vào năm tuổi thứ 4 - 5. Trong tự nhiên, đà điểu (Ostrich) dành hầu hết thời gian trong ngày tìm thức ăn, một ngày cĩ thể đi đến 40km. ðà điểu (Ostrich) tại vùng Xavan đồng cỏ Châu Phi hoặc bán sa mạc rộng lớn chủ yếu sống bằng những thực vật cằn cỗi. Chúng ăn hạt, quả, rễ cây và chúng sẵn sàng ăn cả quả vả, cỏ sa mạc. Ngồi những thức ăn thực vật ra thì cơn trùng cũng như ấu trùng, ốc, thằn lằn và thậm chí cả trứng của các lồi khác cũng là mĩn ăn hấp dẫn đối với chúng. 2.3 ðặc điểm tiêu hố ở đà điểu ðà điểu là loại dạ dày đơn, chúng khơng cĩ diều mà chỉ cĩ thực quản phình to một cách đặc trưng. Trong biểu mơ cĩ rất nhiều tuyến và quá trình tiết chất nhầy giúp thức ăn di chuyển vào bên trong. Thành thực quản cĩ hệ thống cơ rất chắc (cơ trịn). Dạ dày to lớn của đà điểu bao gồm một phần tuyến và một phần cơ (mề). Trong phần dạ dày tuyến, quá trình tiêu hố thức ăn phụ thuộc vào hoạt động của các enzyme tiêu hố (pH = 2,8 trong cơ quan này) trong khi đĩ ở mề thức ăn ăn vào và bị tiêu hố một phần tiếp tục bị nghiền nhỏ nhờ sự hỗ trợ của đá và sỏi mà chúng đã nuốt vào. Mề của một con đà điểu (Ostrich) trưởng thành cĩ thể chứa được 1,5 kg đá sỏi, độ dày của các cơ trong thành dạ dày đạt 93 mm, bao gồm chủ yếu các cơ quan mềm và được bao bọc bởi một biểu mơ cĩ các nếp gấp sâu, phần cịn lại trong mề tiếp tục di chuyển xuống dưới ruột non nơi cĩ vơ số các tuyến sẽ tiết ra dịch ruột. Màng chất nhầy cĩ hình dạng của lơng thành ruột, sự chuyển động của chúng sẽ giúp cho việc hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Manh tràng khá dài (mỗi phần dài 50 - 100cm) cĩ dạng gấp xốy trơn ốc bên trong của màng chất nhầy khiến cho quá trình tiêu hố được thực hiện đồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........9 thời kích thích quá trình lên men. Ruột già dài khoảng 10 - 12cm, ngồi chức năng hấp thụ nước thì quá trình lên men các thành phần tiêu hố do sự cĩ mặt của các vi sinh vật trong ruột già nên chất xơ cũng được tiêu hố và sản sinh ra các axit béo khơng ổn định chủ yếu là axit acetic, axit propionic, axit butyric và axit valeric mà sau khi hấp thụ sẽ cung cấp 76% tất cả các năng lượng cĩ chuyển hố cần thiết cho nhu cầu của đà điểu. Phần cuối của ruột già đi vào một trong ba khoang lỗ huyệt. Khác với các loại gia cầm khác, đà điểu thải phân và nước tiểu theo các đường khác nhau. Tổng chiều dài trung bình đường tiêu hố của đà điểu trưởng thành với cân nặng 105 - 131kg sống trong tự nhiên lên tới khoảng 24m (với hầu hết chiều dài là thực quản và hai phần của manh tràng). Chiều dài đường tiêu hố (khơng cĩ thực quản) của con non là 1.090cm với trọng lượng cơ thể 7kg; 1.236cm với 21kg và 1.562cm với hơn 6kg. Ruột non là phần dài nhất của đường tiêu hố - khoảng 50% trong tổng số. Thời gian các thành phần tiêu hố cần để đi qua đường tiêu hố của đà điểu 4 - 6 tuần tuổi là 39 tiếng, trong khi của con trưởng thành là 48 tiếng. Vì thế, quá trình này dài hơn gấp mấy lần so với ở con gà. Bảng 2.1. Chiều dài trung bình các phần đường tiêu hố của đà điểu (Ostrich) trưởng thành trong tự nhiên Các phần ðộ dài (cm) Phần trăm (%) Thực quản 110 4,6 Dạ dày 35 1,5 Ruột non 850 35,5 Bao gồm Tà tràng Ruột chay và ruột hồi 150 700 6,3 29,2 Ruột tịt 100 8,4 (Nguồn: thống kê trạm nghiên cứu đà điểu, 2009) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........10 Như vậy, từ những đặc điểm trên chúng ta thấy đà điểu là lồi gia cầm ăn tạp, vì thế giải phẫu học hệ thống tiêu hố của chúng cũng cĩ sự khác biệt nhất định so với các lồi gia cầm khác. Nét đặc trưng rõ nhất cho ta thấy sự khác biệt đĩ là sự thiếu đi bộ phận diều. Dạ dầy tuyến lại rất phát triển, nĩ vừa là tuyến chứa thức ăn vừa là nơi diễn ra quá trình tiêu hố ở dạ dầy. Ở đà điểu, sự kéo dài phần ruột sau nhất là sự phát triển của manh tràng là một biến đổi đặc trưng của bộ máy tiêu hố để thích ứng với loại thức ăn chính của chúng là thức ăn thơ xanh. Tỷ lệ phần ruột và đơi manh tràng của gà so với chiều dài đường tiêu hố (kể cả ruột non) ở đà điểu (Ostrich), đà điểu (Emu) và gà lần lượt là 64%; 11,5%; 10%. ðà điểu với khối lượng 45kg cĩ chiều dài ruột non là 5,4m; ruột già 8,6m; chiều dài đơi manh tràng 1,29m. Sự kéo dài phần ruột non của đà điểu cũng như quá trình tiêu hố vi sinh vật ở đơi manh tràng đã làm cho tốc độ chuyển hố thức ăn trong đường tiêu hố chậm hơn vào khoảng 32 - 48 giờ so với 6 giờ ở Emu và 4 giờ ở gà. Khác với nhiều loại gia cầm, đà điểu cĩ khả năng tiêu hố tốt thức ăn thơ xanh, (40 - 45% xơ trung tính trong khẩu phần). Nhờ đĩ gĩp phần quan trọng trong việc chăn nuơi đà điểu bởi nĩ được cung cấp đáng kể nguồn năng lượng, protein, axit amin, vitamin và khống chất thơng qua quá trình tiêu hố vi sinh vật. Mặc dù vậy, trong chăn nuơi thâm canh người ta khơng thể bỏ qua vai trị dinh dưỡng hàng đầu của nguồn năng lượng protein, axit amin cĩ trong khẩu phần thức ăn tinh. Theo Hastings, 1991 [45], sinh lý tiêu hố của đà điểu dường như rất khác so với các lồi gia cầm khác. Do đĩ, việc hiểu rõ đặc điểm tiêu hố và trao đổi chất ở đà điểu rất cần thiết để áp dụng các biện pháp phịng trị bệnh thích hợp cho đà điểu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........11 2.4 ðặc điểm ngoại hình ðà điểu (Ostrich) là lồi chim chạy cĩ tầm vĩc lớn, đầu nhỏ, cổ dài và linh hoạt, mắt to, sáng và tinh nhanh, mỏ dẹp và rộng. ðơi chân dài, chắc chắn với cơ quan tiếp đất gồm hai ngĩn trên mỗi bàn chân, đặc điểm đĩ giúp lồi chim khơng biết bay này nâng được tốc độ cao khi chạy. Thân hình quả trứng, xương ức khơng nhơ ra phía trước như các lồi chim khác và đặc biệt của lồi chim chạy này là cơ ức khơng phát triển, tập trung chủ yếu ở hai đùi. 2.5 Tập tính của đà điểu ðà điểu là lồi chim chạy nên nhanh nhẹn và ưa hoạt động, cĩ khả năng chạy rất nhanh nhưng lại khơng cĩ khả năng bay. Hàng ngày chúng bắt đầu hoạt động từ rất sớm. Bất luận thời tiết mưa hay nắng, mùa đơng hay mùa hè, khi chúng nhận thấy ánh sáng của buổi ban ngày là lập tức kéo nhau chạy nhảy khắp bãi nuơi, mổ vào nhau và tìm kiếm thức ăn, nước uống và mổ cát sỏi. Hoạt động này bắt đầu từ một vài cá thể, sau đĩ lan truyền rất nhanh sang các cá thể xung quanh và cả bày đàn. ðà điểu rất hiếu động trong những giờ đầu của mỗi ngày. Dựa vào đặc tính đĩ, người chăn nuơi dễ dàng phát hiện ra những chim ốm yếu hoặc lâm bệnh nếu các cá thể đĩ uể oải, tách đàn, nằm hoặc đứng yên một chỗ. ðà điểu là một lồi ăn tạp, rất nhạy cảm và ưa hoạt động. Các hoạt động ăn, uống, ngủ, nghỉ và vận động của chúng diễn ra trong ngày khơng liên tục mà đan xen nhau. Mức độ hoạt động của đà điểu cĩ xu hướng tăng dần theo độ tuổi cả về số lần vận động và thời gian vận động trong mỗi lần đến khi trưởng thành thì ổn định. Thời gian hoạt động của đà điểu lớn hơn so với thời gian ngủ, nghỉ của chúng. ðiều đĩ chứng tỏ rằng nhu cầu vận động của đà điểu lớn hơn so với nhu cầu ngủ và nghỉ, đĩ cũng là tập tính đặc trưng của lồi chim khơng biết bay này. Tuy nhiên đây mới chỉ là theo dõi được trong điều kiện nuơi thâm canh. Sự vận động của đà điểu ở trạng thái sống tự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........12 nhiên cĩ thể cịn được tăng cường nhiều hơn bởi bản năng tự kiếm sống và di cư liên tục của chúng. Trong mơi trường nhân tạo, con người cần hiểu rõ tập tính này để xây dựng khuơn viên cho đà điểu thích hợp để chúng được thực hiện sự vận động, chạy nhảy và múa theo bản năng. ðà điểu ăn và uống nước theo cách thu nhận thức ăn và ngậm nước vào miệng, đưa lên cao rồi mới nuốt. Do vậy, máng ăn và máng uống phải đủ rộng để đà điểu ăn, uống đồng thời thức ăn và nước uống khơng bị rơi vãi. ðặc biệt đà điểu là một lồi hiếu kỳ, thích vật lạ và chúng rất thích màu xanh. Một tập tính đặc trưng của đà điểu là chúng ăn phân của chúng thải ra ngồi mơi trường, chính vì vậy khi trong đàn cĩ con mắc bệnh đường tiêu hố, khả năng lây nhiễm trong đàn là rất cao. ðà điểu cĩ tính bày đàn rất cao, thể hiện là chúng luơn cĩ xu hướng hợp đàn khi phân ra các ơ chuồng khác nhau, chúng thường xuyên đi lại ở các đường biên ven ơ cạnh nhau._.. Khi ngủ, chúng tập trung lại ở những vị trí gần nhau nhất. Giấc ngủ gián đoạn và khơng đồng loạt, luơn thấy một vài cá thể tỏ ra rất tỉnh táo để cảnh giới. Nếu một con nào đĩ đột nhiên hoảng loạn chạy lập tức cả bày chạy theo và lan truyền sang cả dãy ơ nối tiếp, hiện tượng đĩ thường làm cho chúng dẫm đạp lên nhau và va đập vào hàng rào gây chấn thương. Do vậy, người nuơi dưỡng phải hiểu rõ tập tính này để hạn chế tối đa những chấn động đột ngột gây hoảng loạn ở đà điểu. Tập tính tự vệ của đà điểu xuất hiện khi cĩ sinh vật khác ở trong lãnh địa sinh sống của chúng. ðà điểu non thì tỏ ra sợ sệt, chạy tán loạn hoặc nằm run rẩy, đầu chúi xuống đất. ðà điểu đến tuổi phát dục thì cĩ phản ứng tấn cơng con người hoặc sinh vật khác lồi, nhưng ít khi thấy ở con mái mà chủ yếu xảy ra đối với đà điểu trống. Chúng hù dọa đối thủ bằng cách tiến thẳng lại gần, cổ vươn cao, hai cánh dang rộng, miệng phát ra tiếng “khạp khạp” hoặc “ù ù” như sấm. ðơi chân với những mĩng vuốt sắc nhọn dậm lên dậm xuống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........13 liên tục. Nếu đối thủ bỏ chạy hoặc tiếp tục tiến lại gần, đà điểu sẵn sàng đuổi theo và đá thẳng chân về phía trước. Tuy nhiên, nếu bị cưỡng bức đà điểu mái cũng cĩ phản ứng tương tự. Dựa vào đặc tính này, người chăn nuơi muốn tiếp cận hoặc bắt đà điểu cần phải cĩ dụng cụ như: ngoèm đầu từ xa, cĩ túi vải chụp kín đầu và áp sát từ hai bên sườn của chúng. Cũng dựa vào đặc tính này, người ta dễ dàng phân biệt được đà điểu trống vì chúng cĩ tính hăng, bảo vệ lãnh thổ và bày đàn. 2.6 Xu thế phát triển chăn nuơi đà điểu Chim đà điểu đã cĩ mặt trên trái đất rất lâu nhưng chúng chỉ được thuần hố cách đây 150 năm từ nhiều vùng đất khác nhau trên thế giới. Tài liệu của Lý Hồng ðức, Lâm Triết Huy, 1995[5] khi nĩi về khởi đầu của việc thuần hố và nuơi dưỡng đà điểu cho biết việc lấy lơng làm đồ trang sức cho những phụ nữ quý tộc là mục đích nuơi đà điểu đầu tiên của Hy Lạp, La Mã, Ai Cập. Ơng Mahadi giám đốc vườn thú Mamma là người đầu tiên nuơi đà điểu thành cơng ở Algerie, hồng tử ðemidiff là người nuơi thành cơng ở châu Âu vào năm 1858. Các thành phố Sanka và Wadn cĩ tập quán nuơi đà điểu trong sân hoặc trong hàng rào để lấy lơng vào những năm 1818, 1819, 1820. Lúc đầu chăn nuơi đà điểu chỉ dừng ở mục đích lấy lơng. Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX việc dùng lơng đà điểu trên trở nên thịnh hành, nhu cầu lơng đà điểu tăng cao làm động lực thúc đẩy một số nước ở Nam Phi mở trang trại nuơi đà điểu. Từ đĩ phong trào nuơi đà điểu dần lan rộng và trải qua những bước thăng trầm. Vào những năm đầu tiên của thế kỷ XX, tổng đàn đà điểu được nuơi trên thế giới ước tính khoảng 700.000 con. ðại chiến thế giới lần thứ nhất xảy ra làm thị trường tiêu thụ đà điểu giảm. Vì vậy, tổng số đà điểu trên thế giới sau năm 1914 chỉ cịn 120.000 con. Sau đĩ số lượng đà điểu dần được tăng lên, mãi đến những năm 70 con người nhận thức đầy đủ hơn về giá trị kinh tế và dinh dưỡng từ đà điểu, những mĩn ăn ngon được chế biến từ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........14 thịt đà điểu được ưa chuộng, biết sử dụng da và các ngành thuộc da, nhất là kỹ nghệ ấp trứng nhân tạo phát triển mạnh thì ngành chăn nuơi đà điểu ngày càng được mở rộng khắp nơi với quy mơ lớn. Nhiều hiệp hội chăn nuơi đà điểu trên thế giới được thành lập. Hiện nay ở các nước châu Phi như Nam Phi, Zimbabwe, Namibia, là những nước dẫn đầu về số lượng đà điểu. Phát triển chăn nuơi đà điểu mạnh nhất cho đến nay Nam Phi vẫn dẫn đầu trong sản xuất đà điểu. Số liệu FAO thống kê cho biết số lượng đà điểu được nuơi ở một số nước chủ yếu trên thế giới năm 1996 như sau: Bảng 2.2. Số lượng đà điểu ở một số nước trên thế giới năm 1996 Tên nước ðà điểu giống ðà điểu nuơi thịt Số trang trại Nam Phi 30.000 - 35.000 300.000 400 - 450 Mỹ 20.000 120.000 - Zimbabwe 4.500 45.000 100 Issaren 2.500 - 3.000 30.000 240 Australi 4.000 28.000 - Canada 200 - 3.000 15.000 - Trung Quốc 1.500 15.000 - Namibia 5.000 43.000 100 (Nguồn: thống kê trạm nghiên cứu đà điểu, 2009) Hơn 150 năm lịch sử hình thành và phát triển nghề chăn nuơi đà điểu, nhu cầu của chúng trên thị trường thế giới cũng khơng ngừng tăng lên. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn cĩ sự phát triển khác nhau về số lượng đà điểu và mục đích khai thác sản phẩm. Sự phát triển này được thể hiện qua bảng dưới đây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........15 Bảng 2.3. Số lượng đà điểu nuơi trên thế giới Năm Số lượng đà điểu (con) So với năm trước (lần) 1865 80 1870 10.000 125 1880 90.000 9 1890 128.000 1,42 1900 300.000 2,34 1910 747.000 2,49 1940 40.000 - 1970 65.000 1,62 2000 1.200.000 18,46 2002 2.000.000 1.66 (Nguồn: thống kê trạm nghiên cứu đà điểu, 2009) Như vậy, qua từng thập kỷ số lượng đà điểu trên thế giới đã tăng nhanh. ðến nay, số lượng đà điểu trên thế giới cĩ khoảng 2 triệu con. Tốc độ phát triển đầu con ở các Châu lục cĩ các mức độ khác nhau. Bảng 2.4. Số lượng trang trại và đà điểu ở một số nước hiện nay Khởi đầu Hiện nay (2002) Nước Năm bắt đầu SL trang trại SL trang trại ðầu con Châu Phi 1865 660.800 Italia 1.400 150.000 Tây Ba Nha 700 Cộng hồ Séc 1993 1 250 Ba Lan 1993 1 500 16.000 -18.000 Australia 1868 3 con 200 Trung Quốc 1991 1 400 80.000 Nhật Bản 60 Israel 50 Anh 1990 1 400 (Nguồn: thống kê trạm nghiên cứu đà điểu, 2009) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........16 Tốc độ phát triển đầu con rất nhanh ở khắp các châu lục như châu Phi, châu Âu, Bắc Mỹ và đặc biệt là ở châu Á. - Châu Phi: chiếm 1/3 số đầu con, tương đương với 660.800 con, tập trung nhiều nhất ở Nam Phi. - Châu Âu: số lượng đà điểu và các trang trại đang được gia tăng. Tổng đàn sinh sản vượt quá 50.000 con với trên 6.500 trang trại. Như vậy, châu Âu trước đây khơng những là thị trường tiêu thụ thịt đà điểu từ châu Phi mà ngày nay nhiều nước đã tổ chức phát triển trang trại nuơi đà điểu tiêu thụ ngay trên đất nước mình. - Bắc Mỹ: các trang trại lớn hàng nghìn con được nuơi ở Mỹ tại các bang Texas, Okolohoma, Arkansas, Kansas. Tại Canada, đà điểu đã phát triển thậm chí ở vùng rất lạnh với nhiệt độ - 40oC. - Châu Á: trong hai thập niên qua, tốc độ phát triển đà điểu tăng rất mạnh. ðặc biệt những năm gần đây, đà điểu phát triển mạnh ở Trung Quốc. Năm 2000, cĩ khoảng 60.000 con nhưng đến năm 2002 cĩ 400 trang trại với số đầu con đạt 80.000 con, tăng 2,5 lần so với những năm 1990. Một số nước như Trung Quốc, Ba Lan, Tây Ba Nha, Cộng Hồ Séc,... tuy hình thành nền chăn nuơi đà điểu muộn nhưng phát triển rất nhanh. Như vậy, trong những năm qua chăn nuơi đà điểu trên thế giới ngày càng phát triển. Nhiều nước Châu Á, Châu Âu, Trung và ðơng Âu đều muốn phát triển chăn nuơi đà điểu vì những nước này nhìn thấy tiềm năng xuất khẩu to lớn và mang lại nhỉều lợi nhuận. Theo phân tích thị trường của cơng ty Kyngzili với tình hình phát triển chăn nuơi như vậy người ta cho rằng thế kỷ XXI là thế kỷ của chăn nuơi đà điểu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........17 2.7 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 2.7.1 Tình hình nghiên cứu đà điểu trên thế giới 2.7.1.1. Các nghiên cứu về chăn nuơi ðà điểu là lồi chim di cư nên chúng thể hiện tính bày đàn cao. Nhiều tác giả cũng nghiên cứu về tập tính của chúng như ăn, uống, vận động và sinh hoạt của lồi chim chạy này. ðây là lồi chim cĩ khả năng thích ứng rộng, thích nghi trong dải điều kiện khí hậu từ 55 độ vĩ bắc đến 35 độ vĩ nam, nhiệt độ biến thiên từ -30oC đến +40oC. ðà điểu (Ostrich) được đặc trưng bởi khối lượng cơ thể lớn khơng cĩ khả năng bay, sinh trưởng nhanh và cĩ thể sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn chính. ðà điểu lúc sơ sinh đạt khối lượng khoảng 0,8 - 1,0 kg/con, sau khoảng 10 tháng nuơi khối lượng cơ thể của chim trưởng thành từ 90 - 100 kg/con và cĩ thể đưa vào giết thịt. Tỷ lệ nuơi sống đến 10 tháng tuổi đạt 75 - 80%, hao hụt chủ yếu xảy ra ở giai đoạn chim non (< 3 tháng tuổi). Thức ăn nuơi đà điểu chủ yếu là cám tổng hợp bổ sung. ðà điểu non 3 - 4 ngày đầu sau nở, sống nhờ vào các chất dinh dưỡng được cung cấp từ khoang lịng đỏ trứng, sau những ngày đĩ chúng mới cĩ phản ứng mổ và bắt đầu ăn. ðà điểu thích ăn trải ra sàn hơn ăn thức ăn trên máng, tuy nhiên đà điểu non dễ nhầm thức ăn với cát trên sàn nên chúng hay bị bệnh về đường ruột. Mặt khác do đà điểu là lồi ăn tạp, chúng cĩ thể nuốt các vật lạ như thuỷ tinh, nhựa, sợi kim loại,.. thường dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho đường tiêu hố của chúng. Mặc dù vậy, những thức ăn lạ về màu sắc và kích cỡ khi chưa được làm quen chúng cũng cĩ thể từ chối. ðà điểu cĩ thị giác rất phát triển, chúng cĩ thể nhận ra thức ăn từ một khoảng khá xa. Như mọi loại chim khác, đà điểu cĩ thể nhận biết được sự khác nhau về màu sắc, màu chúng ưa thích nhất là màu xanh lá cây, sau đĩ đến các màu trắng, đỏ, đen và vàng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........18 Nước uống cũng như nhiệt độ nước là vơ cùng quan trọng đối với đà điểu. ðà điểu sẽ tránh xa nguồn nước nĩng, tuy nhiên chúng chỉ uống nước cĩ độ lạnh thích hợp, nếu nước bị hạn chế, chim non sẽ chen lấn và dẫm đạp lên nhau tại máng uống. Mối liên hệ trực tiếp giữa lượng nước và lượng thức ăn thu nhận theo tỷ lệ xấp xỉ 2:3:1. Sự thiếu hụt nhu cầu dinh dưỡng, stress do quá đơng, thiếu sáng với cường độ cao, ồn ào, người lạ, thiếu khống hoặc xơ đà điểu sẽ mổ cắn nhau nhất là đà điểu non và thường gây tổn thương về mắt. Dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn. Ngồi ra đà điểu cịn cĩ khả năng sử dụng cỏ tốt hơn gia cầm khác, tuy nhiên lượng cỏ ăn vào quá nhiều sẽ làm hạn chế thức ăn cũng như việc thu nhận các chất dinh dưỡng khác dẫn đến tốc độ chuyển hố thức ăn qua các cơ quan tiêu hố chậm. Tuy nhiên các chất xơ vẫn cần thiết cho sự lên men vi sinh vật ở manh tràng cho việc phịng ngừa các biến dạng dị thường như mổ lơng nhau. Khả năng tiêu hố chất xơ ở đà điểu non từ 10 - 17 tuần tuổi cho thấy đà điểu non chỉ cĩ thể tiêu hố nhất định một lượng xơ thơ. Lượng xơ ăn vào quá giới hạn khơng những làm giảm thức ăn thu nhận mà cịn làm giảm giá trị dinh dưỡng của thức ăn và cản trở quá trình tiêu hố của đà điểu. Như vậy, xơ trong khẩu phần thức ăn đĩng vai trị rất quan trọng đối với đà điểu. Tuy nhiên, cần phải cân đối tỷ lệ xơ trong khẩu phần đĩ với từng giai đoạn phát triển của cơ thể để nhằm đem lại hiệu quả cao nhất khi sử dụng thức ăn trong quá trình nuơi dưỡng. ðà điểu được thuần dưỡng chưa lâu nên chúng thể hiện tính tự nhiên, hoang dã cao. Khi được nuơi trong điều kiện nhân tạo khơng hợp lý thì tỷ lệ chết sẽ cao bởi stress và các bệnh khác ở gia cầm, nhất là đối với đà điểu non. Sức sống và khả năng kháng bệnh được nhiều nhà khoa học quan tâm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........19 ðà điểu non rất dễ bị chết nếu khơng được chăm sĩc quản lý tốt. Cát, rơm rạ, cỏ úa và vật thể lạ là những vật cản trong dạ dày là nguyên nhân chính dẫn đến cái chết trong giai đoạn đà điểu con. Tỷ lệ nuơi sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đĩ quan trọng nhất là bệnh tật, kỹ thuật chăn nuơi và dinh dưỡng. Trong giai đoạn 3 tháng tuổi đà điểu non cĩ thể chết tới 50 ± 30%; giai đoạn 3 - 6 tháng tỷ lệ chết là 10 ± 8%; giai đoạn 6 - 14 tháng chúng hầu như an tồn (chỉ chết khoảng 3 ± 2%). Hiện nay trên thế giới tỷ lệ nuơi sống của đà điểu đạt cao, tỷ lệ nuơi sống từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi đạt 80%. Trong đĩ, từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi là 90%; 4 - 6 tháng tuổi 96,55%; 6 - 10 tháng 97,5% và giai đoạn 10 - 12 tháng tuổi 97,5%. Như vậy, tỷ lệ nuơi sống luỹ kế giảm dần nhưng tỷ lệ nuơi sống từng giai đoạn lại tăng lên. ðà điểu là lồi chim chạy nên đơi chân cĩ vai trị rất quan trọng đối với chức năng vận động cũng như đời sống của chúng. Các bệnh về chân của đà điểu đã được các tác giả cho biết như: bệnh yếu chân, trẹo gân, cong và được chỉ ra là do cho ăn quá mức, thiếu Ca, P và vitamin D3, thiếu vitamin E hoặc silic, thiếu methionine hoặc choline, thiếu kẽm hoặc mangan. Do đĩ khi đà điểu non được nuơi với khẩu phần tuỳ tiện đã bị loại thải do các vấn đề về chân. Chân đà điểu non bị dị dạng cĩ thể do dinh dưỡng bố mẹ hoặc kỹ thuật ấp nở kém, sàn nhà quá trơn,... nhưng 5% do bệnh lý. Bong gân chân cĩ thể do dinh dưỡng thiếu Mn, Ca hoặc tỷ lệ các chất khơng cân đối. Do vậy cách giải quyết vấn đề này là giảm lượng ăn vào và tăng cường vận động. 2.7.1.2. Các nghiên cứu về bệnh Các bệnh truyền nhiễm, bệnh đường tiêu hố, bệnh do stress, do dinh dưỡng, do chấn thương,... đã được một số tác giả nghiên cứu. Cũng đã cĩ những cơng trình nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học để giúp cho việc chẩn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........20 đốn bệnh và tình trạng sức khoẻ của đà điểu cho kết quả tốt. Các cơng trình nghiên cứu về sức sống và khả năng kháng bệnh của đà điểu đã gĩp phần tích cực vào việc nâng cao sức sống và khả năng kháng bệnh cũng như phịng và trị bệnh làm cho chăn nuơi đà điểu ngày càng đạt hiệu quả hơn. Cadman và cs, 1994; Christensen, 1997; Hoberg và cs, 1995; Aarons, 1995; Tully và cs, 2000 cho thấy đà điểu mẫn cảm với nhiều loại bệnh truyền nhiễm khác nhau và bệnh truyền nhiễm ở đà điểu gồm các loại bệnh do vi khuẩn, vi nấm, vi rút và ký sinh trùng gây ra [39], [40], [46], [22], [57] Các nghiên cứu về biện pháp phịng trị bệnh ở đường tiêu hĩa trên đà điểu đã chỉ ra rằng, biện pháp đều trị bệnh cho đà điểu bao gồm chăm sĩc nuơi dưỡng tốt, dùng thuốc kháng sinh và thảo dược để kháng khuẩn, đồng thời với việc dùng thuốc trợ sức trợ lực và nâng cao sức đề kháng kết hợp với dùng men tiêu hĩa để tăng cường khả năng tiêu hĩa hâp thu trong đường ruột Johnston và cs, 2002 [48]; Matsumoto và cs, 2002 [52]; Burroughs, 1992 [38]; Tully và cs, 2000 [57]; Vissiennon và cs, 2000 [61]. Khi nghiên cứu các vi khuẩn gây bệnh ở đà điểu (Tully và cs, 2000) [57] cho thấy. E.coli, Cl. perfringens, Streptococcus, Mycobacterium, Salmonella spp là những vi khuẩn thường thấy trong cơ thể đà điểu bệnh. Theo Tully và cs, 2000 [57]; Huang, Matsumoto, 2000 [47]. Khi dùng vaccine Newcastle cho đà điểu bị nhiễm bệnh do E.coli, cơ thể sinh ra kháng thể khơng đặc hiệu chống lại E.coli. Theo Shivaprasad [55] Cl. perfringens , C.chauvoei, C.sordellii và C.colinum đều cĩ liên quan đến các bệnh Clostridium ở đà điểu. Bormann và cs, 2002 [37] khi nghiên cứu tác động của độc tố vi khuẩn Cl. perfringens tới cơ thể đà điểu chỉ ra rằng độc tố của vi khuẩn Cl. perfringens gây giảm số lượng, tốc độ phát triển của tế bào thận. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........21 Theo Vahjen và cs, 2000; Uzal và cs, 2002 [59], [58] người ta cĩ thể ứng dụng phương pháp PCR để xác định độc tố β của Cl. perfringens type C. Yang- Mingfan và cs, 2002 [62]: ứng dụng phương pháp PCR phân tích protein tế bào và màng tế bào để định type vi khuẩn Cl. perfringens. Nghiên cứu chuyển gen độc tố β của Cl. perfringens type C (Goswami và cs, 2002) [43]; Matsumoto cs, 2002 [52] đã xác định 99,6% Cl. perfringens cĩ khả năng bám dính vào lớp mucin của ruột đà điểu và các tác giả cho rằng đĩ là nguy cơ gây bệnh đường ruột cho đà điểu. Megabacteriosis là một loại bệnh khá phổ biến ở đà điểu non trong thời kỳ nuơi dưỡng đến 2 tháng tuổi (Tully cs, 2000) [57]. Theo dõi bệnh xẩy ra ở đà điểu non trong thời kỳ nuơi dưỡng 2 tháng tuổi Tully và cs, 2000 [57] cho thấy Campylobacteriosis là một bệnh khá phổ biến ở đà điểu non. Khi nghiên cứu các nguyên nhân gây nhiễm vi nấm trên đà điểu các tác giả Shivaprasad, 1998; Marks và cs 1994; Katz và cs, 1996; Fitzgerald, Moisan,1995 cho rằng các yếu tố như nhà ấp bị ơ nhiễm, điều kiện mơi trường khơng khí ơ nhiễm nặng bởi chất thải, thức ăn kém phẩm chất, hiện tượng stress, sự suy giảm miễn dịch của cơ thể và khi điều trị bằng kháng sinh kéo dài,... là những tiền đề cho các loại bệnh do vi nấm phát triển. [55], [51], [49], [41]. Theo Alexander, 2000; Blignaut và cs, 2000 [23], [34] các dịng virus Paramyxovirus serotype 1 (APMV-1) cĩ khả năng lây nhiễm và gây ra các đợt bùng phát Newcastle nguy hiểm ở những đàn đà điểu mẫn cảm. ðà điểu nhiễm bệnh này cĩ thể thơng qua đường tiêu hố và hơ hấp. Các đợt bùng phát cúm gia cầm – AI (H7N1) đã xảy ra và gây thiệt hại nặng nề cho đàn đà điểu ở Nam Phi trong năm 1991 - 1992, các serotype AI khác như H9N9, H9N2 và H5N2 cũng cho thấy cĩ liên quan đến bùng nổ cúm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........22 gia cầm ở đà điểu (Allwright, 1993; Mutinelli, 2000) [26], [53]. Trong quá trình nghiên cứu về sự lây nhiễm virút đậu ở đà điểu Allwright và cs, 1995 [25] cho thấy: bệnh đậu ở đà điểu thường xảy ra khi chúng được nuơi trong khu vực cĩ gia cầm và virút đậu từ gà Tây, gia cầm khác cĩ khả năng gây bệnh đậu ở đà điểu non. Ngồi bệnh truyền nhiễm, đà điểu cịn mắc các bệnh ký sinh trùng, các bệnh liên quan yếu tố di truyền, hay liên quan đến cơng tác quản lý, dinh dưỡng hoặc các tác nhân gây độc (Aarons, 1995; Allwright, 1995; Baldassi và cs, 2002; Barton, Seward, 1993; Bezuidenhout và cs, 1995; Black, 1994; Blue-McLendon, 1993; Bodley M và cs, 1995; Szolgyenyi, 2000; Van der Westhuizen, E and Earle, 1993) [22], [25], [29], [20], [32], [33], [35], [36], [56], [60]. 2.7.2 Tình hình nghiên cứu về đà điểu ở trong nước 2.7.2.1 Các nghiên cứu chăn nuơi Ở nước ta, chăn nuơi đà điểu cịn hết sức mới mẻ. Vì vậy, các cơng trình nghiên cứu về đà điểu cịn chưa nhiều. Một số cơng trình nghiên cứu về khả năng sinh trưởng, sự tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nuơi sống của đà điểu và đưa ra nhận xét đàn đà điểu nuơi tại Việt Nam đạt các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển gần như đàn đà điểu nuơi ở Nam Phi. ðiều này thể hiện rằng điều kiện khí hậu ở nước ta phù hợp với việc phát triển chăn nuơi đà điểu. Trong thời gian qua Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương đã phối hợp với các đơn vị, các nhà khoa học trong và ngồi viện triển khai các đề tài nghiên cứu như: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của đà điểu tại Việt Nam (sản xuất thử 2001; TBKT 2003). Nghiên cứu khả năng cho thịt của đà điểu thế hệ I tại Việt Nam (sản xuất thử 2002). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........23 Nghiên cứu mức protein và năng lượng nuơi đà điểu sinh sản, lấy thịt (sản xuất thử 2003). Nghiên cứu phịng và trị một số bệnh tiêu hố, hơ hấp của đà điểu (TBKT 2003). Nghiên cứu quy trình phịng bệnh Newcastle (TBKT 2003). Nghiên cứu hồn thiện quy trình ấp trứng đà điểu (sản xuất thử 2003). Nghiên cứu xây dựng mơ hình nuơi đà điểu. Sau 9 năm nghiên cứu, trung tâm đã từng bước hồn chỉnh quy trình cơng nghệ chăn nuơi đà điểu ở Việt Nam (nuơi sinh sản, nuơi từ 0 - 3 tháng tuổi, nuơi đà điểu thịt, ấp trứng, thú y phịng bệnh). Chính vì vậy, cho đến nay số lượng đà điểu khơng ngừng được tăng lên và đã cung cấp đầy đủ con giống để thử nghiệm nuơi ở nhiều vùng trong cả nước (Hà Giang, Thái Nguyên, Hà Tây, Khánh Hồ, ðồng Nai, Bắc Giang,...) cho kết quả rất khả quan. Tính đến hết năm 2007, Trung tâm đã đưa vào sản xuất 7333 con giống với 47 trang trại ở 30 tỉnh thành thuộc 3 miền Bắc - Trung - Nam. 2.7.2.2 Một số nghiên cứu về bệnh đà điểu Các tác giả Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Bạch Mạnh ðiều, Nguyễn ðức Vực, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Huy Lịch khi theo dõi về bệnh ở đà điểu nuơi tại Việt Nam cho thấy đà điểu cĩ mắc một số bệnh và tỷ lệ mắc bệnh ở đường tiêu hố do vi khuẩn là cao nhất (Phùng ðức Tiến, 2004) [20]. ðiều tra tỷ lệ chết ở đà điểu năm 2001 các tác giả trên cũng cho thấy, đà điểu chết do bệnh chiếm tỷ lệ 36,60% tổng số nghiên cứu, trong đĩ bệnh liên quan tới đường tiêu hố gây thiệt hại nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 18,81%. Cũng theo các tác giả trên khi phân lập vi khuẩn từ các mẫu bệnh phẩm, cho thấy vi khuẩn E.coli chiếm 83,81%; Staphylococcus, Streptococcus, Clostridium chiếm 4,05% - 4,86%; Salmonella 2,43%; Actinobacilus 1,21%, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........24 Pseudomonas cepacia 0,4%. Khi thử độc lực của các loại vi khuẩn trên các tác giả cũng cho thấy độc lực của E.coli rất mạnh, đã giết chết cả 25 chuột tiêm thí nghiệm sau 48- 96 giờ. Khi xác định mức độ mẫn cảm của vi khuẩn với một số kháng sinh các tác giả cũng cho thấy Neomycin, Enronofloxacin cĩ tác dụng tốt với vi khuẩn đường tiêu hố ở đà điểu. Khi nghiên cứu quy trình phịng bệnh Newcastle ở đà điểu các tác giả Bạch Mạnh ðiều, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Huy Lịch đã xác định thời điểm và liều lượng thích hợp sử dụng vaccine Lasota và H1 phịng bệnh Newcastle cho đà điểu. Thời điểm phịng vaccine Lasota (Medivac ND Lasota) tốt nhất cho đà điểu con lần thứ nhất vào 7 ngày tuổi, lần thứ hai khi đà điểu được 21 ngày tuổi. Sử dụng liều (1 - 1,5 lần) liều quy định cho gà cho một đà điểu, kết quả đáp ứng miễn dịch đạt được với hàm lượng kháng thể (3,12log2 ± 0,1log2 đến 3,92 log2 ± 0,2log2) Phùng ðức Tiến, 2004) [20]. Nguyễn Liên Hương và cộng sự, 2007 [12] đã nghiên cứu vai trị của vi khuẩn E.coli và Cl. perfringens gây viêm ruột ỉa chảy ở đà điểu và đưa ra nhận xét: tình hình mắc bệnh của đà điểu bị ảnh hưởng lớn bởi yếu tố mùa vụ: mùa xuân, hè đà điểu mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là 34,90 và 35,17%; mùa thu, tỷ lệ mắc bệnh là thấp nhất 13,8%. ðà điểu chết do mắc bệnh đường tiêu hĩa cĩ tỷ lệ cao nhất (7,22%). ðà điểu dưới một tháng tuổi cĩ tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hĩa cao nhất (55,11%), đà điểu trên 3 tháng đến 18 tháng cĩ tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất (5,77 - 7,61%). Mức độ nhiễm vi khuẩn trong thức ăn nước uống và mơi trường nuơi đà điểu cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh của chúng. Từ các mẫu bệnh phẩm và phân của đà điểu bi ỉa chảy phân lập được E.coli với tỷ lệ cao nhất (83,88 và 73,75%), Cl. perfringens với tỷ lệ 56,67 và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........25 27,50%. Số lượng vi khuẩn E.coli và Cl. perfringens cĩ trong mẫu bệnh phẩm của đà điểu bệnh nhiều gấp (4,55 - 5,38 và 5,30 - 6,21 lần) và mang tính đặc trưng cho lồi. Vi khuẩn E.coli phân lập từ đà điểu bệnh cĩ đốc lực cao, cịn E.coli phân lập từ đà điểu khỏe cĩ độc lực yếu hoặc khơng cĩ độc lực. Cl. perfringens phân lập từ đà điểu bệnh và đà điểu khỏe đều cĩ độc lực cao. 2.8 Một số đặc tính của trực khuẩn Cl. perfringens Cl. perfringens cịn cĩ tên là clostridium welchic được Oen và Natan phân lập từ năm 1982 trong tổ chức xác hơi của người chết (Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, 1998) [3]. Vi khuẩn Cl. perfringens thuộc họ bacillaceae, giống clostridia, là vi khuẩn yếm khí sinh nha bào và sinh H2S. Vi khuẩn này phân bố rộng rãi trong tự nhiên (đất, nước, phân, khơng khí) do đĩ dễ nhiễm vào thức ăn gây ngộ độc. Qua nghiên cứu, người ta xác định được Cl. perfringens cĩ khả năng sản sinh ra nhiều độc tố và các enzim khác. Mỗi loại độc tố do chúng sản sinh ra cĩ vai trị xác định các chủng gây bệnh của Cl. perfringens (Bormann và cs, 2002; Cadman, 1994; Garmory, 2000) [37], [39], [42]. * * * Cl. perfringens là trực khuẩn thẳng, hai đầu trịn, cĩ kích thước 0,8 - 1,5x3 - 8µm. Vi khuẩn bắt mầu gram (+), trong canh khuẩn già cĩ thể bắt mầu gram (-).Trong tổ chức bệnh, trong canh khuẩn non thấy vi khuẩn ngắn mập, đứng riêng lẻ hoặc ghép đơi thành song trực khuẩn. Trong canh khuẩn già cĩ hình dài, uốn cong hoặc sợi dài. Vi khuẩn khơng cĩ lơng, khơng di động cĩ hình thành giáp mơ, cĩ khả năng hình thành nha bào trong mơi trường trung tính hoặc kiềm, kích thước nha bào lớn hơn chiều ngang thân vi khuẩn nên thường làm biến dạng vi khuẩn, thường nằm ở giữa hoặc gần ở 1 đầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........26 (Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương, 1997) [16]. * * * Cl. perfringens là vi khuẩn yếm khí triệt để, mọc tốt trên các mơi trường yếm khí thơng thường, nhiệt độ thích hợp là 370C, pH thích hợp là 7,2 - 7,6 (Lê Thị Thiều Hoa, 1991) [10]. Trong mơi trường nước thịt gan yếm khí thì vi khuẩn phát triển nhanh chĩng làm đục mơi trường và sinh nhiều hơi, mơi trường chuyển sang mầu vàng rơm và cĩ mùi đặc trưng. Trên mơi trường đặc, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc dạng S trịn ẩm hơi nhơ lên, ở giữa mờ đục, đường kính 2 - 3 mm. Khi mơi trường già, khuẩn lạc chuyển sang dạng R. Trong mơi trường thạch máu và Glucoza 2%, vi khuẩn phát triển thành khuẩn lạc hình trịn hoặc hình bầu dục, cĩ vùng dung huyết đúp ở xung quanh do tác động của các độc tố β, λ, θ, độ rộng hẹp của vùng dung huyết phụ thuộc độc tố của vi khuẩn và hồng cầu pha mơi trường (hồng cầu cừu, và hồng cầu bị gây dung huyết mạnh hơn hồng cầu ngựa). Trên mơi trường Gelatin, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc hình hạt đậu nhỏ, làm tan chảy gelatin chậm bởi độc tố K, λ nhưng trong mơi trường huyết thanh đơng lại khơng làm tan chảy và nha bào hình thành nhiều. Khi nuơi cấy trong mơi trường đặc biệt cĩ huyết thanh người hoặc lịng đỏ trứng gà, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc mầu trắng sữa do tác động của độc tố λ cĩ hoạt tính men lexitilaza, đây là cơ sở của phản ứng Nagler để bước đầu xác định Cl. perfringens. * * * Trên thạch lịng đỏ trứng, vi khuẩn cĩ hoạt động Lexitinaza gây ra sự biến đổi ĩng ánh nhiều mầu cĩ thể phủ lên khuẩn lạc và thạch xung quanh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........27 Cl. perfringens cấy trên mơi trường sữa quỳ Litmus Milk gây ra phản ứng cổ điển đơng vĩn casein và biến từ mầu xanh sang hồng do Cl. perfringens lên men lactoza và sinh axit. Mơi trường Gelatin, vi khuẩn phát triển làm tan chảy Gelatin. Vi khuẩn cĩ khả năng lên men sinh hơi đường Glucoza, Mantaza, khơng lên men Manitol, salicin.Vi khuẩn cĩ khả năng sinh ra H2S, NH3, CO2, H2… * * * Bản thân vi khuẩn và nha bào của hầu hết các chủng Cl. perfringens đều khơng tồn tại được ở nhiệt độ cao, đun sơi 5 phút cĩ thể diệt được nha bào. Tuy nhiên, trong thực tế nha bào của một số chủng cĩ sức đề kháng cao với nhiệt độ, đun sơi ở 1000C trong vịng hơn một giờ mới bị vơ hoạt (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [15]. Cl. perfringens cĩ hình thành độc tố đĩ là loại độc tố thần kinh gây bại liệt và co giật, độc tố gây dung huyết, gây hoại tử và chết. Căn cứ vào khả năng hình thành ngoại độc tố, cấu tạo kháng nguyên và khả năng gây bệnh người ta chia Cl. perfringens thành 6 type A, B, C, D, E, F. Các type vi khuẩn này phân bố rộng rãi trong tự nhiên, sống trong đất, phân, thực phẩm, đường tiêu hĩa của người và động vật, khi tổ chức cơ thể bị tổn thương, sức đề kháng giảm thì vi khuẩn bắt đầu phát triển gây bệnh. Type A gây bệnh hoại thư sinh hơi, gây ngộ độc thức ăn ở người, thỉnh thoảng gây bệnh nhiễm độc huyết cho bê và thỏ do độc tố chủ yếu là α. Type B gây bệnh cho dê, bê, ngựa con do độc tố α, β. Type C gây bệnh độc huyết cho cừu trưởng thành gọi là bệnh “ Struck hay Strike”. Type D gây bệnh “ thận mềm nhuyễn “ và bệnh tràng độc huyết truyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........28 nhiễm ở cừu. Type E gây bệnh lỵ. Type F các chủng type F chỉ khác các chủng type C ở một số độc tố thứ yếu cịn các độc tố chủ yếu gây chết thì hồn tồn giống nhau nên bây giờ các chủng type F được xem nhu các chủng type C. * * * Cl. perfringens cĩ một số kháng nguyên thân và kháng nguyên giáp mơ, tuy nhiên các kháng nguyên này khơng cĩ vai trị quan trọng trong việc phân biệt các chủng Cl. perfringens. Trong những năm gần đây, với sự ra đời của phương pháp kháng thể huỳnh quang và phương pháp này đã được áp dụng để phân biệt các chủng khác nhau của Cl. perfringens nhưng mỗi nhĩm vi khuẩn cĩ nhiều type huyết thanh khác nhau nên phương pháp này khơng chính xác trong việc chẩn đốn hàng ngày. Cl. perfringens sản sinh ra các loại độc tố gồm: + ðộc tố α (α - toxin): chủ yếu là một enzim lexitinaza sinh ra bởi tất cả các Cl. perfringiens type A. Khi tiêm độc tố này vào máu cho con vật sẽ chết ngay, tiêm nội bì sẽ gây hoại tử và làm tan hồng cầu. + ðộc tố β (β - toxin): độc tố này gây hoại tử và chết chủ yếu được sinh ra bởi Cl. perfringens type B, C, là một protein, yếu tố gây độc chính cho người và động vật, nĩ cĩ thể bị phá hủy bởi Tripsin. Khi tiêm độc tố vào da sẽ gây hoại tử từng mảng như hoại tử ở ruột con bệnh, giữa mảng hoại tử mầu vàng nhạt, xung quanh là vùng xuất huyết. Khi tiêm tĩnh mạch sẽ gây chết chuột ở liều 1microgam trong 10 phút đến 2 giờ. Nếu con vật được bảo vệ thì độc tố này phát huy tác dung rất nhanh. + ðộc tố Epsilon (ε - toxin): độc tố này tác động gây hoại tử ruột, chúng được hoạt hĩa bởi men tripsin hoặc chúng cĩ thể tự hoạt hĩa khi cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........29 mặt độc tố K, λ, chúng được sinh bởi Cl. perfringens type B, D. + ðộc tố Iota (I - toxin): độc tố gây độc và chết là chủ yếu, được hoạt hĩa bởi men tripsin hoặc tự hoạt hĩa khi cĩ mặt của độc tố λ. ðộc tố này được Cl. perfringens type E sinh ra, khi được hấp thu vào ruột, làm giãn các mao mạch gây xuất huyết. Ngồi các độc tố nĩi trên Cl. perfringens cịn cĩ các loại độc tố khác như: + ðộc tố Gamma (γ - toxin): độc tố này khơng cĩ vai trị chủ yếu gây chết vật chủ, khơng gây hoại tử và tan máu, chúng được sinh bởi Cl. perfringens type B, C. + ðộc tố Dellta (δ - toxin): là độc tố gây chết và tan máu do chúng dung giải hồng cầu, được sinh ra bởi Cl. perfringens type B, C.._.ường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........58 Bảng 4.12. Hàm lượng Natri và Kali trong huyết thanh ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy Hàm lượng Natri trong huyết thanh (mg/dl) Hàm lượng Kali trong huyết thanh (mg/dl) Chỉ tiêu theo dõi ðối tượng X ± mx P X ± mx P ðà điểu khoẻ (n = 25) 342,08±6,00 12,13±0,15 ðà điểu bệnh (n = 15) 197,70±5,10 <0,05 9,32±0,21 <0,05 Kết quả bảng trên cho thấy hàm lượng Natri trong huyết thanh của đà điểu khỏe là 342,08±6,00mg/dl. Khi đà điểu bị viêm ruột hàm lượng này giảm suống cịn 197,70±5,10mg/dl. Từ kết quả trên chúng tơi thấy khi đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens gây ra thì hàm lượng Natri trong huyết thanh giảm so với những con khỏe. ðối với hàm lượng Kali trong huyết thanh khi đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy cũng giảm đi so với những con khỏe từ 12,13±0,15mg/dl giảm xuống cịn 9,32±0,21mg/dl ở con bệnh, giảm khơng nhiều so với hàm lượng Natri. Theo Berger P.J và cs, 1992 [31], khi viêm ruột ỉa chảy hàm lượng Natri và Kali trong huyết thanh giảm. Sự giảm này là do Natri và Kali bị mất đi theo phân qua đường ruột. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với nhận định trên. 4.4 Tổn thương bệnh lý đường ruột ở đà điểu 0 - 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy ðể đánh giá tổn thương bệnh lý ở đường tiêu hĩa ở đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy chúng tơi tiến hành mổ khám tồn diện 4 đà điểu khỏe mạnh và 4 đà điểu chết do viêm ruột ỉa chảy. Kết quả được chúng tơi trình bày ở các phần dưới đây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........59 4.4.1 Tổn thương bệnh lý đại thể đường tiêu hĩa Khi tiến hành mổ khám tồn diện 4 đà điểu khỏe mạnh và 4 đà điểu viêm ruột ỉa chảy để xác định những tổn thương bệnh lý đại thể ở đường tiêu hĩa chúng tơi thấy: - Ở đà điểu khỏe mạnh cĩ thể trạng tốt, các khí quan trong nội tạng bình thường và khơng cĩ sự tổn thương bệnh lý rõ rệt, đặc biệt là niêm mạc dạ dày cơ, tuyến và niêm mạc ruột cịn nguyên vẹn. - Ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy cĩ thể trạng kém (gầy yếu, lơng xơ xác, da khơ, chân lạnh và hậu mơn ướt). Hầu hết các khí quan nội tạng cĩ sự tổn thương bệnh lý rõ. Các tổn thương bệnh lý được chúng tơi trình bày ở bảng 4.13. Bảng 4.13. Tổn thương bệnh lý đại thể ở một số khí quan nội tạng của đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy Bệnh tích tại các cơ quan nội tạng Số con xuất hiện bệnh tích tại các nội tạng (con) Tỷ lệ xuất hiện bệnh tích tại các nội tạng (%) Ruột xuất huyết, hoại tử 4 100 Gan sưng, xuất huyết 4 100 Tích nước trong xoang bụng 3 75,00 Tim xuất huyết 2 50,00 Bao tim tích nước 2 50,00 Ứ đọng u rát ở trực tràng 2 50,00 Kết quả ở bảng trên cho thấy: khi đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy bệnh tích đại thể thường thấy ở một số khi quan là: - Gan sưng và xuất huyết, ruột xuất huyết, hoại tử: thấy ở 100% đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy. - Tích nước trong xoang bụng: tỷ lệ xuất hiện bệnh tích này ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy chiếm 75%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........60 - Tim xuất huyết, ứ đọng u rát ở trực tràng, bao tim tích nước: tỷ lệ xuất hiện bệnh tích này ở đà điểu mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy chiếm 50%. Một số hình ảnh bệnh tích khi chúng tơi tiến hành mổ khám đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens gây ra. Ảnh 4.3. Bệnh tích đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy Ảnh 4.4. Xoang bao tim tích nước đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........61 Ảnh 4.5. Tim xuất huyết khi đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy Ảnh 4.6. Vành tim xuất huyết khi đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy Ảnh 4.7. Hiện tượng gan sưng và xuất huyết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........62 Ảnh 4.8. Xoang bụng tích nước Ảnh 4.9. Ruột bị viêm và xuất huyết tràn lan khi đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy 4.4.2 Tổn thương bệnh lý vi thể đường ruột ở đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy Ruột cĩ vai trị hết sức quan trọng trong tiêu hĩa và hấp thu thức ăn. Mức độ tiêu hĩa và hấp thu phụ thuộc vào sự biến đổi cấu trúc niêm mạc của ruột và sự biến đổi cấu trúc niêm mạc ruột lại tùy thuộc vào mức độ bệnh ở đường ruột. Do vậy, để đánh giá mức độ bệnh ở đường ruột chúng tơi xác định bệnh lý vi thể đường tiêu hĩa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........63 Bằng phương pháp mơ học thơng thường chúng tơi tiến hành xác định tổn thương bệnh lý vi thể đường tiêu hĩa ở 4 đà điểu chết bệnh do Cl. perfringens. Khi quan sát các đoạn ruột của 4 đà điểu chết bệnh được mổ khám chúng tơi thấy các tổn thương chủ yếu tập trung ở phần ruột non (manh tràng và tá tràng). Qua nhận định trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu các biến đổi vi thể đường ruột của đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens gây ra. Kết quả được chúng tơi thể hiện qua bảng 4.14. Bảng 4.14. Tổn thương bệnh lý vi thể đường ruột ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens. Tá tràng (n = 4) Manh tràng (n = 4) Dạng biến đổi Số đà điểu cĩ tổn thương Tỷ lệ (%) Số đà điểu cĩ tổn thương Tỷ lệ (%) Hiện tượng lơng nhung biến dạng 4 100 4 100 Sung huyết ruột 3 75 3 75 Xuất huyết ruột 4 100 4 100 Tế bào viêm thâm nhiễn 4 100 4 100 Qua kết quả ở bảng 4.14 và khi đọc trên tiêu bản vi thể chúng tơi thấy: - Hiện tượng lơng nhung biến dạng được thể hiện qua hình ảnh các lơng nhung bị đứt nát dính lại với nhau thành khối, teo ngắn đi,... hiện tượng này xuất hiện trên cả 4 mẫu chiếm tỷ lệ 100%. - Hiện tượng sung huyết ruột: hiện tượng sung huyết được thể hiện ở các mạch quản giãn rộng, chứa đầy hồng cầu. Hiện tượng này chúng tơi thấy xuất hiên trên 3 mẫu chiếm tỷ lệ 75%. - Hiện tượng xuất huyết ruột: đây là hiện tượng hồng cầu thốt ra khỏi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........64 lịng mạch và nằm lẫn lẫn trong các chất chứa, hiện tượng này xuất hiện ở trên 4 mẫu chiếm tỷ lệ 100%. - Hiện tượng tế bào viêm thâm nhiễm ở lớp hạ niêm mạc ruột: hiện tượng này chúng tơi thấy xuất hiện ở trên cả 4 mẫu (100%). Chính các tổn thương ở ruột này làm cho đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens khơng thể hấp thu và tiêu hĩa được thức ăn dẫn đến hiện tương lên men sinh hơi trong ruột non. Hình ảnh các tổn thương thu được sau khi chúng tơi tiến hành làm tiêu bản vi thể. Ảnh 4.10. Lơng nhung ruột ở trạng thái bình thường. Nhuộm H.E x 100 Ảnh 4.11. Phần đỉnh lơng nhung ruột bị hoại tử bắt màu hồng đều. Nhuộm H.E x 100 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........65 Ảnh 4.12. ðỉnh lơng nhung bị hoại tử bắt màu hồng đều. Nhuộm H.E x 400 Ảnh 4.13. Sung huyết ở hạ niêm mạc, mạch quản dãn rộng chứa đầy hồng cầu. Nhuộm H.E x 100 Ảnh 4.14. Xuất huyết nghiêm trọng ở hạ niêm mạc, Hemosiderin nằm trong đám hồng cầu vỡ. Nhuộm H.E x 100 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........66 Ảnh 4.15. Xuất huyết nghiêm trọng ở ruột, từng đám hồng cầu lẫn với tế bào biểu mơ bị long trĩc, xen kẽ với các lơng nhung bị đứt nát. Nhuộm H.E x 100 Ảnh 4.16. Xuất huyết hạ niêm mạc ruột, Hemosiderin màu nâu vàng nằm lẫn trong đám hồng cầu vỡ. Nhuộm H.E x 400 Ảnh 4.17. Thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc. Nhuộm H.E x 400 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........67 4.5 Xây dựng phác đồ điều trị thử nghiệm Từ kết quả nghiên cứu ở trên về đặc điểm bệnh lý, đặc tính của vi khuẩn, sự mẫn cảm của vi khuẩn với một số loại kháng sinh, chúng tơi đã xây dựng hai phác đồ điều trị thử nghiệm trên 10 đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens. Kết quả thu điều trị được thể hiện ở bảng 4.15. Kết quả bảng 4.15 cho thấy với hai phác đồ điều trị thử nghiệm bệnh viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens ở đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi cĩ tỷ lệ khỏi và thời gian điều trị trung bình giữa hai phác đồ cĩ sự chênh lệch nhau rõ rệt. Ở phác đồ I thời gian điều trị trung bình là 3,25 ngày với tỷ lệ khỏi bệnh là 100%. Ở phác đồ II thời gian khỏi bệnh trung bình là 4,5 ngày và hiệu quả điều trị chỉ đạt 80%. Từ kết quả điều trị của hai phác đồ trên chúng tơi cĩ nhận xét cả hai phác đồ đều cho hiệu quả điều trị cao, nhưng ở phác đồ I cho hiệu quả điều trị cao nhất (100%) và số ngày điều trị trung bình ngắn nhất. Do vậy theo chúng tơi khi điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens ở đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi nên áp dụng theo phác đồ I, và trong điều trị ngồi việc dùng kháng sinh đặc trị để diệt vi khuẩn mà cịn phải dùng thuốc trợ sức, trợ lực, tăng cường sức đề kháng, đặc biệt là thuốc tăng cường giải độc cho cơ thể cùng với việc bổ xung nước và chất điện giải. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........68 Bảng 4.15. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens ở đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi. Kết quả điều trị Phác đồ điều trị Loại thuốc Liều lượng và cách dùng Thời gian điều trị (ngày) Số con khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Ofloxacin 1ml/con/ngày tiêm bắp VitaminC 5% 4ml/con/ngày tiêm bắp B.complex 2ml/con/ngày tiêm bắp Atropinsulfat 1% 0,5ml/con/ngày tiêm bắp Nước lá chát 20ml/con/ngày cho uống Lactated Ringer’s 60ml/kg/ngày truyền tĩnh mạch cánh Phác đồ I n = 5 Urotropin 10% 2ml/con/ngày tiêm tĩnh mạch 3,25 5 100 Norfloxacin 1ml/con/ngày tiêm bắp VitaminC 5% 4ml/con/ngày tiêm bắp B.complex 2ml/con/ngày tiêm bắp Atropinsulfat 1% 0,5ml/con/ngày tiêm bắp Nước lá chát 20ml/con/ngày cho uống Lactated Ringer’s 60ml/kg/ngày truyền tĩnh mạch cánh Phác đồ II n = 5 Urotropin 10% 2ml/con/ngày tiêm tĩnh mạch 4,5 4 80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........69 5. KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tơi rút ra một số kết luận: 5.1. ðà điểu ở giai đoạn từ 0 – 3 tháng tuổi thường chết do các bệnh đường tiêu hĩa, đường hơ hấp và bệnh ngoại khoa. Trong đĩ tỷ lệ chết do các bệnh đường tiêu hĩa là cao nhất (6,56%), tiếp theo là bệnh ngoại khoa (2,27%) và thấp nhất là do bệnh ở đường hơ hấp (1,42%). 5.2. ðà điểu ở các giai đoạn tuổi khác nhau cĩ tỷ lệ nhiễm bệnh ở đường tiêu hĩa cũng khác nhau. Trong đĩ ở giai đoạn 0 – 20 ngày tuổi và từ 21 – 30 ngày tuổi cĩ tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (41,38%; 18,95%). 5.3. Biểu hiện lâm sàng ở đà điểu mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens thường là sốt cao, phân lỏng, mệt mỏi, lơng xù, nước tiểu đặc. 5.4. Thân nhiệt, tần số hơ hấp và tần số tim mạch ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens tăng cao hơn so với thân nhiệt, tần số hơ hấp, tần số tim mạch ở đà điểu điểu khỏe. 5.5. Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, hàm lượng huyết sắc tố ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy cao hơn so với đà điểu khỏe. Cụ thể từ 1,65 triệu/mm3; 33,36%; 8,40g% ở đà điểu khỏe tăng lên tới 2,14 triệu.mm3; 40,73%; 12,12g%, đây là hiện tượng tăng giả. 5.6. Ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu thay đổi. Cụ thể từ 7,56 nghìn/mm3 tăng lên tới 9,50 nghìn/mm3 và trong cơng thức bạch cầu thì bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân tăng, nhưng bạch cầu ái toan và lâm ba cầu giảm. 5.7. ðộ dự trữ kiềm và hàm lượng đường huyết ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens giảm so với đà điểu khỏe. Từ 648,70mg%; 6,55mmol/l ở đà điểu khỏe giảm xuống cịn 519,20mg%; 4,28mmol/l. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........70 5.8. Hoạt độ của men sGOT và sGPT ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy cĩ su hướng tăng so với đà điểu khỏe (từ 31,40U/l; 22,20U/l tăng lên tới 36,81U/l; 27,18U/l). 5.9. Hàm lượng protein huyết thanh ở đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy cao hơn so với đà điểu khỏe. Từ 3,47g/dl ở đà điểu khỏe tăng lên tới 4,60g/dl. Các tiểu phần protein trong huyết thanh cũng cĩ sự thay đổi như, hàm lượng albumin ở đà điểu khỏe là 62,69% giảm xuống cịn 58,02%, hàm lượng β – globulin khơng cĩ sự thay đổi đáng kể nhưng hàm lượng α – globulin và γ – globulin lại tăng so với đà điểu khỏe đặc biệt là hàm lượng γ – globulin tăng lên nhiều ( từ 9,54% ở đà điểu khỏe tăng lên tới 12,84%). 5.10. Hàm lượng natri và kali trong huyết thanh của đà điểu viêm ruột ỉa chảy giảm nhiều so với đà điểu khỏe. 5.11. Tổn thương bệnh lý chủ yếu đường ruột ở đà điểu viêm ruột ỉa chảy chủ yếu là ở tá tràng và manh tràng. Với tổn thương vi thể là hiện tượng lơng nhung biến dạng, niêm mạc sung huyết, xuất huyết và cĩ tế bào viêm thâm nhiễm ở hạ niêm mạc. 5.12. Trong điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens ở đà điểu từ 0 – 3 tháng tuổi, ngồi việc loại trừ những sai sĩt trong nuơi dưỡng, dùng kháng sinh đặc hiệu diệt vi khuẩn cịn phải dùng thuốc tăng cường giải độc cho cơ thể và bổ sung nước, chất điện giải cho cơ thể. Trong các cơ sở chăn nuơi đà điểu khi điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens theo chúng tơi dùng cả hai phác đồ điều trị thử nghiệm trên đều cho hiệu quả cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Vũ Triệu An (1978), ðại cương sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr. 177 – 276, 350 – 352. 2. ðặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), "Xác định vai trị của E.coli và Cl. perfringens đối với bệnh ỉa chảy lợn con", Tạp chí KHKTTY số 1/2002 NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiễn, Lê ðình Lượng, ðồn Xuân Mượn, Phạm Văn Tỵ (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học. NXB khoa học và kỹ thuật,Hà nội, tr.5 – 80, 160 – 188. 4. ðào Trọng ðạt, Trần Thị Hạnh (1996), "Viêm ruột hoại tử ở lợn con", Báo cáo khoa học thú y – 1/1996, Viện Thú y, Hà Nội. 5. Lý Hồng ðức, Lâm Triết Huy (1995), Phương pháp nuơi dưỡng đà điểu. Tài liệu dịch. 6. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1996), Viêm ruột hoại tử ở hươu nai do Cl. perfringens và kết quả phịng bệnh bằng giả độc tố (TOXOID), Báo cáo KHKTTY, Viện Thú y, Tr.51- 55. 7. Trần Thị Hạnh và cs (1997), "Xác định vai trị của vi khuẩn E.coli và Cl. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ, chế tạo các chế phẩm phịng bệnh", Tạp chí KHKTTY tập IV, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 393. 8. Trần Thị Hạnh và cs (1999), "Xác định vai trị của E.coli và Cl. perfringens đối với bệnh ỉa chảy lợn con và bước đầu nghiên cứu chế tạo sinh phẩm phịng bệnh", Báo cáo khoa học thú y 1999 – 2000. 9. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), "Một số kết quả nghiên cứu tính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........72 kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y", Kết quả nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuơi Thú y, NXB Nơng nghiệp, Tr. 134 – 138. 10. Lê Thị Thiều Hoa (1991), Kỹ thuật phân lập vi khuẩn kỵ khí, NXB Văn hĩa, Hà Nội. 11. ðặng Quang Huy (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và cho thịt của đà điểu châu Phi thế hệ I nuơi tại Ba vì- Hà Tây, Luận án thạc sĩ KHNN, ðHNL Thái Nguyên. 12. Nguyễn Thị Liên Hương, Bạch Mạnh ðiều, Nguyễn Huy Lịch (2004), "Nghiên cứu bệnh do trực khuẩn E.coli và Cl. perfringens gây ra ở đà điểu, biện pháp phịng trị", Tuyển tập cơng trình NCKH – CN Chăn nuơi gia cầm an tồn thực phẩm và mơi trường, tr. 513 – 526. 13. Nguyễn Thị Liên Hương (2006), Nghiên cứu bệnh do trực khuẩn E.coli và Cl. perfringens gây ra ở đà điểu giai đọa 1 – 18 tháng tuổi, biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp. 14. Hồ Văn Nam, Trương Quang, Phạm Ngọc Thạch và cs (1997), "Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn", Tạp chí KHKTTY tập IV, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 15 – 22. 15. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 17. Phạm Ngọc Thạch và cs (1996), "Biến đổi bệnh lý trên niêm mạc ruột non của trâu bị viêm ruột ỉa chảy", Báo cáo KHKTTY 1996 – 2000. 18. Chu ðức Thắng (1997) Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa lâm sàng trong bệnh viêm ruột lợn con sau cai sữa. Luận án tiến sỹ khoa học. 19. Chu ðức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2008). Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, NXB Nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........73 20. Phùng ðức Tiến (2004), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chăn nuơi ðà điểu, Chim câu và Cá sấu, Viện chăn nuơi Quốc gia, Trung tâm Giống gia cầm Thụy Phương. 21. Trần Cơng Xuân và cs (2000), ðà điểu vật nuơi của thế kỷ 21 ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI 22. Aarons. J (1995), "First aid and wound management", Canadian Ostrich, pp. 26-27, Bibliography.htm. 23. Alexander D.J (2000), “Newcastle disease in ostriches (Struthio camelus)- -a review”, Avian Pathology, Oxfordshire: Carfax Publishing Ltd, pp. 95- 100. 24. Allen, B.V and Frank, C.J 171 (1981), “Haematological changes in 2 ponies before and chiring anfection with enqiune in fluenza”, Equine Vet.J 14. 25. Allwright D and Wessels J (1995), “Cryptosporidium species in ostriches”, Veterinary Record, p. 24. 26. Allwright D, Burger W, Geyer A, and Terblanche A (1993), “Isolation of an influenza A virus from ostriches (Struthio camelus)”, Avian Pathology, pp. 59-65. 27. Allwright D, Burger W, Geyer A, and Wessels J (1994), “Avian Pox In Ostriches”, Journal of the South African Veterinary Association, pp. 23-25. 28. Allwright D. M (1995), “Ostrich diseases Smith, WA, Editor”, Practical guide for ostrich management and ostrich products. [Matieland, South Africa]: AlltechInc, p. 44 29. Baldassi. L, Barbosa. ML, Bach. EE, Iaria. ST (2002), “Toxigenicity characteization of Cl. perfringens from bovine isolates”, Laboratorio de Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........74 Bacteriologia Geral e Micobacterioses, Instituto Biologico, Avenida Conselheiro Rodriques Alveves, 1252, 04014- 002, Sao Paulo, SP, Brazil. 30. Barton.N.J., Seward.D.A (1993), “Detection of Libyostrongylus douglassi in ostriches in Australia”, Australia Veterinary Journal 70, 31-2. E+CL\Ostrich Bibliography.htm. 31. Berger P.J at al. Diseases of the newbirn. J. Amin. Sci. 1992, P. 70, 1775 32. Bezuidenhout A, Soley J, Groenewald H, and Burger W (1995), “Sperm- storage tubules in the vagina of the ostrich (Struthio camelus)", Onderstepoort Journal of Veterinary Research, pp. 193-199. 33. Black. D.G (1994), Ostrich Examination, Sydney: Post Graduate Committee in Veterinary Science, University of Sydney, p. 38. 34. Blignaut. A, Burger. W.P, Morley. A.J, Bellstedt. D.U. (2000), “Antibody responses to La Sota strain vaccines of Newcastle disease virus in ostriches (Struthio camelus) as detected by enzyme-linked immunosorbent assay”. Avian Diseases. Kennett Square, Pa.: American Association of Avian Pathologists Inc, pp. 390-398. 35. Blue-McLendon A (1993), “Pediatric disorders of ostriches”. Proceedings of the Annual Conference of the Association of Avian Veterinarians; Nashville. Lake Worth, FL: Association of Avian Veterinarians, pp. 269- 271. 36. Bodley M, Naude R, Oelofsen W and Patthy A (1995), “Ostrich Trypsinogen: Purification, Kinetic Properties And Characterization Of The Pancreatic Enzyme”. International Journal Of Biochemistry And Cell Biology, pp. 719-728. 37. Bormann E, Gunther H, Kohler H (2002), Effect of Cl. perfringens epsilon toxin on MDCK cells, Federal Institute for Health Protection of consumers and Veterinary Medicine, Division 4, Jena, Gemany. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........75 38. Burroughs R (1992), “Ostrich medicine and surgery guidelines”. Ostrich workshop for veterinarians, Zimbabwe. Portland, Oregon: Island Ostrich Ranch, p. 9. 39. Cadman H, Kelly P, Zhou R, Davelaar F and Mason P (1994), “A serosurvey using enzyme-linked immunosorbent assay for antibodies against poultry pathogens in ostriches (Struthio camelus) from Zimbabwe”, Avian Diseases, pp. 621-625. 40. Christensen.E.P (1997), “Potential for appearance of transmissible diseases in farmer ratites in New Zealand”, Surveillance 24, pp. 16-21. 41. Fitzgerald SD, Moisan PG (1995), "Mycotic rhinitis in an ostrich", Avian Dis Ostriches. E+CL\Veterinary Articles.htm. 42. Garmory HS, Chanter N, French NP, Bueschel D, Songer JG (2000), Occurencer of Cl. perfringens beta2- toxin amongst animals, deteminded using genoyping and subtyping PCR assays, Depaatment of Biomedical Sciences, Defence Evaluation and research Agency, CBD Porton Dow, Salisbury, Wiltshire SP4OJQ, UK. 43. Goswami- PP, Girish- KS, Chaudhuri- P, Tiwari- V, Akare- SJ, Harbola PC (2002), Cloning and Sequencing of beta toxin gene of Cl. perfingens type C, National Biotechnology Centre, Indian Veterinaty Research Institute, Izatnagar 243 122, India. 44. Harvey R.B et al, Disease of liver and Pancreas. Cornell Vet 1984, P. 74, 322. 45. Hasting, M.Y. (1991), Ostrich Farming, University of Enhland Printery Amidale, N.S .W, 2351. 46. Hoberg.E.P., Lloyd.S.,Omar.H (1995), Libyostrongylus dentatus nsp from ostriches in North America. E+CL\Ostrich Bibliography.htm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........76 47. Huang H.J.; Matsumoto M (2000), “Nonspecific innate immunity against Escherichia coli infection in chickens induced by vaccine strains of Newcastle disease virus”. Avian Diseases. Kennett Square, Pa.: American Association of Avian Pathologists Inc, pp. 790-796. 48. Johnston- WH, Karchesy- JJ, Constantine- GH, Craig- AM (2002), Antimicrobial activity of some Pacific Northwest Woods against anaerobic bacteria and yearst, College of Veterinary Medcine, 105 Magruder Hall, Oregon State University, Corvallis, Or 97331, USA. 49. Katz ME, Love SC, Gill HS, Cheetham BF (1996), Development of a method for the identification, using the polymerase chain reaction, of Aspergillus fumigatus isolated from ostriches. Articles.htm. 50. Klaus Aktories, (1994) Clostridial ADP-ribosylating toxins: effects on ATP and GTP-binding proteins, Molecular and Cellular Biochemistry 138:167-176, 1994. 51. Marks SL, Stauber EH, Ernstrom SB (1994), Aspergillosis in an ostrich, J Am Vet Med Assoc . E+CL\Veterinary Articles.htm. 52. Matsumoto- M, Tani- H, Ono- H, Ohishi- H, Benno- Y (2002), Adhensive property of Bifidobacterium lactis LKM512 and predominant bacteria of instectinal microflora to human instectinal mucin, Research Laboratories, Kyodo Milk Industry Company, Ltd, 20-1 Hirai, Hinode, Tokyo, 190- 0182, Japan. 53. Mutinelli F., Capua I., Bozza M.A., Grossele B. and Furlattini V (2000), Comparative intraveneous pathogenicity for turkeys and chickens of the low pathogenic avian influenza, Institute for Poultry Diseases, Free University, Berlin, Koserstr. 21, 14195 Berlin, Germany. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........77 54. NCCLS (1999), Performance standards for antimicrobial disk and dilution susceptibility tests for bacteria isolated from animals, Approved Standard. Pennsylvania, USA: The National Committee for Clinical Laboratory Standards. 55. Shivaprasad H. L (1998), An Overview of Avian Pathology, California Veterinary Diagnostic Laboratory System, Fresno Branch University of California, Davis 2789 South Orange Avenue,US. Overview of Avian Pathology.htm. 56. Szolgyenyi W (2000), Diagnosis of avian mycoplasmosis by PCR and internal positive controls, Institute for Poultry Diseases, Free University, Berlin, Koserstr. 21, 14195 Berlin, Germany. 57. Tully, Thomas N., Martin P.C Lawton, and Gerry M. Dorrestein (2000), Avian Medicine, Boston Butterworth, Chapter 7. Zoological Medicine, Spring and Fall 2004 - OpenCourseWare - Tufts University.htm. 58. Uzal-FA, Kelly-WR, Moris-WE, Assis-RA (2002), Effects of intravenous injection of Cl. perfringens type D epsilon toxin in calves, The national Institute of Agricultural technology, Argentina. 59. Vahjen-W, Gollnisch- K, Simon-O, Schulz- E (2000), Development of a semiquantitative PCR assay for the ditection of the Cl. perfrigens type C beta toxin gene in purified nucleic acid extracts from the instestinal tract of pigs, Institute of Animal Nutrition, Free University of Berlin, Germany. 60. Van der Westhuizen, E and Earle. A (1993), Compilers Ostrichbibliography, Pretoria, South Africa: University of Pretoria, Academic Information Service; iii + 316 pp. Bibliography.htm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........78 61. Vissiennon- T, Kroger- H, Kohler- T, Kliche- R (2000), “Effect of avilamycin, tylosin and iono phore anticoccidials on Cl. perfringens enterotoxaemia in chickens”, Tierarztpraxis, Bornaische Str.81, 04277 Leipzig- Connewitz, Germany. 62. Yang- Mingfan, Tian- YongJun, Cui- BaoAn (2002), SDS- PAGE analysis of cell protein and membrane proteins of Cl. perfingens, College of Animal Husbandry and Veterinary Medicine, Henan Agricultural University, Zhengzhou, Henan 450003, China. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........79 PHỤ LỤC I. Phương pháp phân lập và giám định vi khuẩn Cl. perfringens Cl. perfringens được phân lập và giám định theo sơ đồ sau: ðà điểu khỏe Mẫu ðà điểu mắc bệnh Pha lỗng (10 -2 - 10 - 9), đun 100oC/ 10 phút Liver - liver Borth (37oC/ 24h) Sinh hơi, canh trùng đục, mầu vàng rơm Thạch máu Columbia - Blood - AgarBase (37oC / 24h) Giữ ở mơi trường Liver - Liver Broth Tính chất sinh học ðặc tính hình thái, sinh hĩa, độc lực ðặc tính hình thái ðặc tính sinh hĩa Tiêm truyền động vật Hình thái (Gram) Di động Lên men đường Litmus milk Indol Thử đặc tính gây bệnh Thử độc tố Chọn chủng - Giữ giống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........80 II. Xác định khả năng mẫn cảm với một số loại kháng sinh của vi khuẩn Cl. perfringens phân lập được bằng phương pháp kháng sinh đồ Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng C. perfringens được kiểm tra bằng phương pháp khuyếch tán trên đĩa thạch và đánh giá kết quả theo Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về các tiêu chuẩn lâm sàng phịng thí nghiệm (National Committee of Clinical Laboratory Standards - NCCLS, 1999) [54]. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm và kháng kháng sinh theo National Committee of Clinical Laboratory Standards (1999) Vịng vơ khuẩn (đường kính mm) Kháng sinh Kháng Mẫn cảm trung bình Mẫn cảm Cefotaxime (30µg) < 24 ≥ 24 Ceftiofur (30µg) ≤ 17 18 – 20 ≥ 21 Cephalothin (30µg) ≤ 14 15 – 17 ≥ 18 Ceftazidime (30µg) ≤ 14 15 – 17 ≥ 18 Enrofloxacin (5µg) ≤ 16 17 – 19 ≥ 20 Gentamicin (10µg) ≤ 12 13 – 17 ≥ 18 Kanamycin (30µg) ≤ 13 14 – 17 ≥ 18 Lincomycin (15µg) ≤ 10 11 – 13 ≥ 14 Ofloxacin (5µg) ≤ 12 13 – 15 ≥ 16 Penecillin G (10µg) < 24 ≥ 24 Spectinomycin (100µg) ≤ 14 15 – 17 ≥ 18 Tetracycline (30µg) ≤ 14 15 – 18 ≥ 19 III. Phân lập và giám định vi khuẩn Cl. perfringens ðể khăng định các nguyên nhân và triệu chứng trên là do vi khuẩn Cl. perfringens gây nên chúng tơi tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm là tim, gan, ruột và phân gửi về phịng xét nghiệm bộ mơn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội và bộ mơn Vi trùng - Viện thú y Quốc gia. Sau khi gửi các mẫu bệnh phẩm trên chúng tơi thu được kết quả như sau: Từ kết quả trên chúng ta thấy Cl. perfringens cĩ mặt trong các bệnh phẩm với tỷ lệ cao nhất (81,48%), E. Coli cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao (70,37%), Các vi khuẩn khác như Salmonella, Proteus, Staphylococcus tổng số là 62,96%. Như vậy, theo kết quả trên chúng tơi cho rằng vi khuẩn Cl. perfringens đĩng vai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........81 trị quan trọng viêm ruột của đà điểu 0 -3 tháng tuổi. Kết quả phân lập và giám định vi khuẩn Cl. perfringens E. coli Cl. perfringens Vi khuẩn khác Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ Số thứ tự Tên bệnh phẩm Số lượng mẫu (+) (%) (+) (%) (+) (%) 1 Ruột 7 7 100 7 100 7 100 3 Tim 5 1 20 0 0 1 20 4 Gan 5 1 20 5 100 1 20 5 Phân 10 10 100 10 100 8 53,33 Tổng 27 19 70,37 22 81,48 17 62,96 Ảnh. Hình thái vi khuẩn Cl. perfringens IV. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm của Clostridium perfingens phân lập được từ đà điểu bị viêm ruột ỉa chảy với một số loại kháng sinh và thử nghiệm điều trị. Việc xác định độ mẫn cảm của Cl.perfingens với một số kháng sinh khơng chỉ cĩ ý nghĩa khoa học mà rất cĩ ý nghĩa trong cơng tác phịng trị bệnh cho đà điểu. Chúng tơi đã tiến hành xác định mức độ mẫn cảm của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........82 Cl.perfingens phân lập được từ đà điểu viêm ruột ỉa chảy với một số kháng sinh được trình bày trong bảng sau. Kết quả thử mức độ mẫn cảm của Cl. perfringens với một số loại kháng sinh cho thấy: Cl. perfringens rất mẫn cảm với một số kháng sinh như Ofloxacin, Ceftriaxon, Rifampicin, Gentamicin, Amoxilin (mức độ +++). ðây là cơ sở quan trong trong việc lựa chọn loại kháng sinh dùng trong điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy do Cl. perfringens. Mức độ mẫn cảm của Clostridium perfingens với một số kháng sinh Clostridium perfingens Mức độ mẫn cảm Kháng sinh Số mẫu + + + + + + Kháng Amikacin 15 1 14 Amoxiclin 15 10 5 Cefazolin 15 13 2 Ofloxacin 15 12 3 Colistin 15 14 1 Lincomycin 15 2 8 5 Neomycin 15 2 3 Nofloxacin 15 8 7 Rifampicin 15 10 5 Gentamicin 15 10 5 Trimethoprim 15 5 10 Tetracyclin 15 1 14 Ciprofloxacin 15 4 11 Ceftriaxon 15 12 3 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2345.pdf
Tài liệu liên quan