Nghiên cứu công nghệ sơ chế sau thu hoạch hoa Hồng và hoa Layơn phục vụ nội tiêu

Tài liệu Nghiên cứu công nghệ sơ chế sau thu hoạch hoa Hồng và hoa Layơn phục vụ nội tiêu: ... Ebook Nghiên cứu công nghệ sơ chế sau thu hoạch hoa Hồng và hoa Layơn phục vụ nội tiêu

pdf92 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2620 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu công nghệ sơ chế sau thu hoạch hoa Hồng và hoa Layơn phục vụ nội tiêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- HOÀNG TIẾN SỸ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SƠ CHẾ SAU THU HOẠCH HOA HỒNG VÀ HOA LAYƠN PHỤC VỤ NỘI TIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mã số : 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MAI HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện trong luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Tiến Sỹ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… ii LỜI CẢM ƠN T«i xin bµy tá lßng c¶m ¬n s©u s¾c tíi TS. TrÇn ThÞ Mai, ng−êi ®· tËn t×nh h−íng dÉn vµ gióp ®ì hoµn thµnh b¶n luËn v¨n nµy. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp, ®Þnh h−íng quý b¸u cña c¸c ThÇy, C« trong khoa C«ng NghÖ thùc phÈm trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi, hoµn chØnh luËn v¨n. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n ViÖn ®µo t¹o Sau ®¹i häc Tr−êng ®¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi ®· t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn ®Ò tµi. C¶m ¬n nh÷ng t×nh c¶m ch©n thµnh cña tÊt c¶ b¹n bÌ, ®ång nghiÖp ®· nhiÖt t×nh gióp ®ì t«i hoµn thµnh b¶n luËn v¨n nµy. Hoµng TiÕn Sü Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài. 2 1.3. Giới hạn của ñề tài: 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cắt trong và ngoài nước 3 2.2. Tình hình nghiên cứu hoa cắt trong và ngoài nước 6 2.3. ðặc ñiểm của cây hoa hồng ñỏ Pháp 13 2.4. ðặc ñiểm của cây hoa layơn ñỏ. 16 2.5. Biến ñổi sinh lý và hoá sinh của hoa cắt sau thu hoạch 17 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng và tuổi thọ hoa cắt sau thu hoạch 20 2.7. Dung dịch cắm hoa 25 2.8. Phương pháp sơ chế và làm lạnh hoa cắt 26 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. Vật liệu nghiên cứu 31 3.2. Nội dung nghiên cứu. 31 3.3. Phương pháp nghiên cứu: 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Nghiên cứu công nghệ sơ chế hoa hồng 40 4.1.1. ðộ tuổi thu hái 40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… iv 4.1.2. Thời ñiểm thu hái 41 4.1.3. Nghiên cứu biến ñổi sinh lý trong công ñoạn thu hái của hoa hồng 42 4.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của công ñoạn tiền xử lý tới chất lượng hoa hồng 44 4.1.5. Nghiên cứu công ñoạn xử lý dung dịch sau thu hái (pulsing) 46 4.1.6. Qui trình sơ chế bảo quản hoa hồng 50 4.1.7. Ứng dụng thử nghiệm qui trình sơ chế bảo quản hoa hồng 52 4.2. Nghiên cứu công nghệ sơ chế hoa layơn ñỏ 56 4.2.1. ðộ tuổi thu hái: 56 4.2.2. Thời ñiểm thu hoạch 58 4.2.3 Nghiên cứu biến ñổi sinh lý trong công ñoạn thu hái của hoa layơn ñỏ. 59 4.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của công ñoạn tiền xử lý tới chất lượng hoa layơn 61 4.2.5. Nghiên cứu công ñoạn xử lý dung dịch sau thu hái (pulsing): 63 4.2.6. Qui trình sơ chế bảo quản hoa layơn ñỏ 66 4.2.7. Ứng dụng thử nghiệm qui trình sơ chế bảo quản hoa layơn ñỏ 68 4.2.8. Hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế 69 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1. Kết luận 72 5.2. Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT SC&BQ : Sơ chế và bảo quản PE : Polyethylene LDPE : Low density Polyethylene HDPE : Hight density Polyethylene Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… vi DANH MỤC BẢNG 2.1. Sản lượng và giá trị của hoa ở một số nước trên thế giới 4 2.2. Khả năng bị tổn thương và nhiệt ñộ bảo quản tối ưu của một số loại hoa 24 4.1. Chất lượng hoa hồng ñỏ Pháp thời kỳ cận thu hoạch 40 4.2. Ảnh hưởng của ñộ tuổi thu hái 41 4.3. Ảnh hưởng của thời ñiểm thu hái 42 4.4. Khả năng sinh khí ethylene trên hoa hồng ñỏ 42 4.5. Cường ñộ hô hấp ở 3 ñộ tuổi của hoa hồng 43 4.6. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến chất lượng bảo quản hoa hồng 45 4.7. Ảnh hưởng của ẩm ñộ không khí ñến chất lượng bảo quản hoa hồng 46 4.8. Ảnh hưởng của nồng ñộ Sacaroza 47 4.9. Ảnh hưởng của pH 48 4.10. Ảnh hưởng của chất kháng ethylene (AgN03) 49 4.11. Kết quả ứng dụng thử nghiệm qui trình tại cơ sở sản xuất 53 4.12. Chi phí ñầu tư 54 4.13. Hiệu quả kinh tế của công nghệ sơ chế và bảo quản hoa hồng theo mô hình mới và mô hình cũ 55 4.14. Chất lượng hoa layơn giống ñỏ thời kỳ cận thu hoạch 57 4.15. Ảnh hưởng của ñộ tuổi thu hái của hoa layơn ñỏ 57 4.16. Ảnh hưởng của thời ñiểm thu hái 59 4.17. Khả năng sinh khí ethylene trên hoa layơn ñỏ 59 4.18. Cường ñộ hô hấp ở 3 ñộ tuổi của hoa layơn ñỏ 60 4.19. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến chất lượng hoa layơn ñỏ 61 4.20. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñến chất lượng hoa layơn ñỏ 62 4.21. Ảnh hưởng của nồng ñộ Sacaroza 63 4.22. Ảnh hưởng của pH 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… vii 4.23. Ảnh hưởng của chất kháng ethylene (AgNO3) 65 4.24. Kết quả ứng dụng thử nghiệm qui trình tại cơ sở sản xuất 69 4.25. Chi phí ñầu tư ñối với mô hình sơ chế và bảo quản hoa layơn ñỏ 69 4.26. Hiệu quả kinh tế của công nghệ sơ chế và bảo quản hoa layơn ñỏ theo mô hình mới và mô hình cũ 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ Từ lâu, cây hoa ñã gắn bó chặt chẽ với ñời sống tinh thần của mọi người dân trên thế giới nói chung và người Việt Nam ta nói riêng. Mỗi dịp lễ tết, mỗi nhà ñều có cây quất, cành mai hay cành ñào, hay một lọ hoa trưng bày. Con người tặng nhau những bó hoa ñể tỏ ý chúc mừng nhau và thể hiện tình cảm của mình.Vì vậy cây hoa ñã dần trở thành nhu cầu không thể thiếu ñối với ñời sống của chúng ta. Bên cạnh ñó, nghề trồng hoa mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Doanh thu bình quân 1ha trồng hoa ñạt 50-60 triệu ñồng trong khi cũng 1 ha ñất canh tác ñạt 21,3 triệu ñồng (năm 1993) cá biệt có thể thu ñược 100 triệu ñồng từ việc trồng các loại hoa như hồng ðà lạt, cẩm chướng thơm, layơn… Chính vì vậy, nghề trồng hoa ngày càng ñược chú trọng và phát triển, nhất là hoa cắt. Những năm gần ñây, nhu cầu hoa cắt trên thế giới tăng nhanh (6- 9%/năm). Năm 1995 tổng giá trị hoa cắt tiêu thụ trên thị trường thế giới là 31 tỉ USD, trong ñó hoa hồng sẽ chiếm khoảng 30 tỉ, còn lại là hoa cúc, hoa cẩm chướng thơm, hoa layơn giống ñỏ và các loại hoa khác, mục tiêu ñến năm 2010 sản lượng thu hoạch 4,5 tỷ cành và xuất khẩu 1 tỷ cành. Nước ta có ñiều kiện khí hậu, ñất ñai phù hợp với hầu hết các loại hoa trồng trên thế giới, và có thể sản xuất quanh năm. ðây là lợi thế không phải bất kỳ nước nào trên thế giới cũng có. Với kinh nghiệm lâu ñời của người sản xuất, ngành sản xuất hoa của nước ta không chỉ cung cấp các sản phẩm cho tiêu dùng nội ñịa mà còn xuất khẩu sang các nước vĩ ñộ thấp ở bắc châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ... Tuy nhiên, việc sản xuất hoa gặp rất nhiều khó khăn nhất là công ñoạn sơ chế sau thu hoạch và bảo quản. Việc bảo quản hầu hết dựa vào kinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 2 nghiệm của người dân nên ñộ bền hoa rất thấp, thời gian cắm hoa, giữ hoa ngắn, hoa thường bị thối, dập nát, tỷ lệ hư hỏng nhiều, gây tâm lý không tốt ñến người sử dụng, gây thiệt hại cho người sản xuất. Do công ñoạn sơ chế sau thu hoạch, công nghệ bảo quản còn nhiều hạn chế nên tỷ lệ hoa hoa hỏng vẫn cao, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế. Chính vì vậy, chúng ta cần tìm ra ñược những quy trình, công nghệ sơ chế sau thu hoạch hoa phù hợp nhất, tốt nhất ñể ứng dụng vào sản xuất, phục vụ tốt nhất cho việc sản xuất và tiêu thu hoa. Xuất phát từ thực tế ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu công nghệ sơ chế sau thu hoạch hoa hồng và hoa layơn phục vụ nội tiêu.” 1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI. 1.2.1. Mục ñích - Xây dựng ñược quy trình công nghệ sơ chế sau thu hoạch phù hợp nhất của hoa hồng ñỏ Pháp và hoa layơn ñỏ. 1.2.2. Yêu cầu. a. Nghiên cứu các chỉ tiêu về chất lượng, sự biến ñổi sinh lý hoa trong thời kỳ cận và sau thu hái ảnh hưởng ñến chất lượng hoa bảo quản. b. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng hoa sau thu hái nhằm ñảm bảo chất lượng hoa với: tỷ lệ hỏng < 5%. 1.3. Giới hạn của ñề tài: ðề tài tập trung nghiên cứu quy trình công nghệ sơ chế sau thu hoạch hoa hồng và hoa layơn ñỏ tại xã Mê Linh, Thành phố Hà Nội ñể phục vụ tốt cho công tác bảo quản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cắt trong và ngoài nước 2.1.1. Ngoài nước Ngành kinh doanh hoa cắt là một ngành công nghiệp có ñộng lực rất lớn. Các loại sản phẩm, từ sản phẩm truyền thống, sản phẩm công nghệ cao, thị hiếu và bán lẻ tất cả ñang nỗ lực phát triển. Rất nhiều quốc gia ñã trồng hoa với mục ñích thương mại và phục vụ nội tiêu. Mặc dù qui mô ở các thị trường tư nhân hoặc mức ñộ mở rộng thị trường của chúng cũng rất khác nhau. Các nước tiêu thụ chính (ngoại trừ ðức) có khả năng cung cấp 1 lượng hoa rất lớn. Nhật và Mỹ là 2 thị trường lớn nhất. Năm 1994 ở Trung quốc ước tính có 60.000 ha ñất trồng hoa, trong khi ñó thì ở Ấn ðộ là 34.000 ha (cũng ở Mỹ con số này chỉ là 15.000 ha và Nhật Bản là 8.000 ha). Những người sản xuất trong nhóm các nước Mỹ, Nhật Bản, Ấn ðộ và Trung Quốc ñều có những ñặc ñiểm chung. Mức ñộ buôn bán của hoa cắt trên thế giới ñược mô tả bởi sự tập trung ở mức lớn của sản phẩm và nguồn gốc của nó. Hoa hồng là sản phẩm ñược buôn bán nhiều nhất và ðức là 1 trong những thị trường lớn cho việc xuất khẩu loại hoa này và Hà Lan là 1 nước ñứng ñầu trong việc xuất khẩu hoa. Qúa trình xuất khẩu hoa từ Hà Lan sang ðức ñược coi như chiếm 1 thành phần chính của thị trường hoa xuất khẩu tới 43% so với tổng lượng xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Thụy ðiển, Pháp và Anh cũng là những thị trường chính của hoa Hà Lan. Theo Pertwee giá trị hoa tươi trên thị trường thế giới ước ñạt khoảng 50 tỉ USD. Trên thế giới có khoảng 15 quốc gia ñang có giá trị tiêu dùng hoa tươi lớn khoảng 16 USD/người/năm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 4 Bảng 2.1. Sản lượng và giá trị của hoa ở một số nước trên thế giới Quốc gia Tổng sản lượng (Triệu cành) Giá trị (Triệu USD) Úc 1.982 (a) 240 (a) Bỉ 1.562 263 Séc 215 43 ðan Mạch 444 354 Phần Lan 176 76 Pháp 6.628 956 ðức 7.056 1.174 Hungary 600 95 Hà Lan 8.363 3.542 ðài Loan 12.010 266 Thái Lan 8.320 3.480 Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002 2.1.2. Trong nước Những năm gần ñây, nghề trồng hoa phát triển khá mạnh ở nhiều ñịa phương. Theo số liệu ñiều tra của Viện Di truyền Nông nghiệp, tại một số ñịa phương, hoa là cây trồng cho thu nhập khá. Chẳng hạn, có vùng ở Hà Nội, so với sản xuất 2 lúa 1 màu trong cùng thời ñiểm, trên cùng một ñơn vị diện tích thì trồng hoa có lợi nhuận cao hơn gần 12 lần. Ở Thái Bình, có doanh nghiệp trồng hoa ñã thu lãi tới 160 triệu ñồng/ha/năm, hay ở Lâm ðồng, bình quân cho mức lãi 250 - 300 triệu ñồng/ha/năm từ sản xuất hoa... Chính những khoản thu hấp dẫn này ñã kích thích nghề trồng hoa phát triển nhanh. Hiện nay, cả nước có trên 5.700 ha hoa, tập trung ở Hà Nội (khoảng 1.500 ha), Lâm ðồng (1.400 ha), Hải Phòng (730 ha), TP.Hồ Chí Minh (600 ha)... Diện tích trồng hoa lớn ñã phần nào ñáp ứng ñược nhu cầu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 5 ngày càng tăng của thị trường, nhất là ở các thành phố lớn. Tính riêng ở Hà Nội có khoảng 300 cửa hàng bán các loại hoa chất lượng cao. ðó là chưa kể lực lượng hùng hậu của các cửa hàng hoa nhỏ và cả những người bán rong. Ước tính, lượng hoa tiêu thụ từ các nguồn trên ở mức hơn 1 triệu cành các loại trong một ngày. Hoa của Việt Nam cũng ñã ñược xuất ngoại. Riêng lượng hoa xuất khẩu của một công ty 100% vốn nước ngoài ở ðà Lạt ñã ñem lại doanh thu trên 4 triệu USD/năm. Theo phân tích của các chuyên gia, nhu cầu tiêu thụ hoa sẽ ngày càng tăng cả ở thị trường trong nước lẫn quốc tế. Nhằm ñáp ứng nhu cầu của thị trường, Việt Nam có kế hoạch phát triển diện tích trồng hoa lên khoảng 10.000 ha, với sản lượng 3,5 tỷ cành và ñạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 60 triệu USD vào năm 2010. Theo ñó, một số vùng sản xuất chính ñã ñược quy hoạch, gồm Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Sapa (Lào Cai), ðà Lạt, ðức Trọng (Lâm ðồng), Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thái Bình... Tuy nhiên, vấn ñề quan tâm không chỉ là ñảm bảo mục tiêu về diện tích trồng hoa, mà còn là chất lượng và hiệu quả bền vững. Hiện nay, trong cơ cấu, hoa hồng vẫn chiếm 35-40%, hoa cúc chiếm 25-30%, còn lại là Lay ơn, Cẩm chướng, Thược dược, hoa huệ, ñồng Tiền, Lan các loại... Do vậy cần phải chú trọng công tác nhập, chọn tạo và nhân nhanh các giống hoa chất lượng cao, nhất là hoa cúc, hồng, Lay ơn, ñồng Tiền, hoa hồng môn, hoa Phăng, phong Lan và Lily, ñồng thời cũng phải chú trọng tới “công ñoạn” ñóng gói, bảo quản, vận chuyển, nhất là vận chuyển từ nơi sản xuất ñến các sân bay ñối với lượng hoa xuất khẩu... ðể ñáp ứng nhu cầu về rau, hoa quả có chất lượng cao cho việc tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong những năm tới; từ nay ñến năm 2010, ngành Nông nghiệp và phát triên nông thôn ñang phấn ñấu ñạt diện tích trồng rau, hoa quả 1.31 triệu hecta; trong ñó có 550 nghìn ha rau, 750 nghìn ha quả, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 6 10 nghìn ha hoa; ñạt sản lượng 11 triệu tấn rau, 9 triệu tấn quả, 3,5 tỷ cành hoa các loại [1]. 2.2. Tình hình nghiên cứu hoa cắt trong và ngoài nước 2.2.1. Ngoài nước Hoa layơn ñỏ là loài rất nhậy cảm (dễ bị tổn thương) với ethylene. Ethylene là nguyên nhân gây ra hiện tượng héo và mờ (cho ánh sáng xuyên qua) cánh hoa. ðể bảo vệ hoa khỏi các nguy cơ hư hỏng bởi ethylene, hoa ngay khi sau thu hoạch F.E.Denny [28] có sử dụng dung dịch Floralife Hydraflor ñể ngâm thân hoa trong 1h (hoặc là ñể qua ñêm ở nhiệt ñộ 34 - 380F). Sản phẩm Floralife Hydraflor có 2 dạng: - Hydraflor/100: ở tại nồng ñộ này ñược xem là cho kết quả tốt nhất ñặc biệt là ñối với những hoa có mức hydrat hóa (thủy phân) cao. Quá trình xử lý thường diễn ra trong 30 phút ở nhiệt ñộ thường. - Dung dịch Floralife Quick : Theo tác giả Michael S.Rei [25], nghiên cứu về ảnh hưởng của ñường saccaroza ñến ñường kính bông của hoa layơn giống ñỏ sau khi bảo quản lạnh cho kết quả: nhúng vào dung dịch ñường trong thời gian 2 ngày ở 20oC thì ñường kính của hoa ñạt lớn nhất là 11,1 cm trong khi ñó nếu nhúng trong nước thì chỉ ñạt 6,2 cm. Các tác giả Danai Boonyakiat và Yung Kahamsec ñã nghiên cứu tuổi thọ của hoa ở 50C tại ñộ ẩm 85% sau khi nhúng trong dung dịch 8 hydroxylquinoline, AgNO3; Al2 (SO4)3, acid citric, ñường saccaroza trong 24h, kết quả sau 4 ngày bảo quản hoa vẫn tươi. Việc nhúng hoa vào trong dung dịch hóa chất không chỉ làm tăng chất lượng mà còn làm tăng tuổi thọ của hoa từ 9,28 ngày lên 11,5 ngày. Theo Thyland P.J và các cộng sự (2000) [28] khi nghiên cứu sinh lý trong bảo quản lạnh hoa layơn ñó cho biết: với các giống Blue Aile và Peter pears ñược thu ở giai ñoạn xuất hiện cánh hoa ở 3 nụ ñầu tiên, sau ñó ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 7 bảo quản ở 4- 60C trong 3 tuần. Kết quả ñược ñánh giá khi cắm trong nước cất và theo dõi 7 ngày. Số liệu ñược lập thành ñường ñồ thị và ñã cho thấy sự thay ñổi về áp suất nước và chất sản sinh ABA trong màng tế bào cánh hoa. Tuổi thọ của hoa cắm càng cao khi hàm lượng ABA càng thấp. Tuổi thọ cũng như khả năng nở của các hoa/bông tốt nhất là hoa ñược cắm trong dung dịch có bổ sung sucrose + muối bạc + axit Pyrosunlfurous trong 5 giờ. Các dung dịch cắm hoa tươi khác nhau có ảnh hưởng ñến ñộ bền và chất lượng hoa layơn cắt. Các thí nghiệm của Asahira T và các cộng sự (1994) [28] ñó tiến hành trên các bông hoa ñủ tiêu chuẩn cắt của giống layơn lai Tradehornt với một số dung dịch như: AgNO3 ở nồng ñộ 50ppm (1), dung dịch AgNO3 ở nồng ñộ 50ppm + 8-hydroxy-quinoline sunfat 300ppm (2), dung dịch 5% sucrose +AgNO3 ở nồng ñộ 50ppm + 8-hydroxyquinoline sunfat 300ppm (3), dung dịch 5% sucrose + AgNO3 ở nồng ñộ 50ppm + 8- hydroxyquinoline sunfat 300ppm + ñệm axit (4). Các công thức thí nghiệm trên ñó cải thiện chất lượng hoa cắt tốt hơn so với dung dịch nước cất. Tỷ lệ % nở của hoa/bông theo thứ tự 4>3>2>1>ñối chứng (nước cất). Hoa tuơi lâu nhất ở dung dịch (4) là 10 ngày, công thức ñối chứng chỉ ñạt 5-6 ngày. Nhu cầu hoa cắt của thế giới là rất lớn. Thị trường nhập khẩu hoa cắt của toàn thế giới năm 1998 xấp xỉ 4 tỉ USD. EU nhập khẩu hoa cắt từ các nước phát triển hàng năm khoảng 484 triệu ñô la, chiếm 16% tổng số hoa cắt mà EU nhập từ các nước. Trong nghiên cứu của Lopphavaphutanan và Saichon-Kite (Thái Lan) [22] ñã nghiên cứu của việc ảnh hưởng pH ñến chất lượng và tuổi thọ bảo quản hoa hồng giống ChistianDior, ñã cải thiện chất lượng và tuổi thọ của hoa hồng: lá xanh, hoa nở tươi, ñường kính bông lớn, nấm, khuẩn phát triển chậm . Theo tác giả Michael S.Reid [25], nghiên cứu ảnh hưởng của ñường saccarose ñến ñường kính bông hoa layơn sau khi xử lý ñường sacaroza và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 8 bảo quản lạnh ñược kết quả như sau: Hoa layơn nhúng vào nước trong thời gian 2 ngày ở nhiệt ñộ 200C, sau khi bảo quản lạnh ñược 10 ngày thì ñường kính bông hoa lớn nhất của hoa nở ñạt 6,2cm; trong khi ñó thí nghiệm tương tự với dung dịch ñường saccarose thì khi hoa nở có thể ñạt ñường kính 11,1cm. Danuta M. Goszczynska và cộng sự [19] - Viện nghiên cứu Pomology and Floriculture Skierniewce, Hà Lan ñã nghiên cứu bảo quản hoa cúc cắt cành sau 15 ngày bảo quản cho chất lượng tốt. Abraham H. Halevy và cộng sự [17] trường ñại học Jerusalem, rehovot, Israel ñã nghiên cứu ñặc ñiểm sinh lý, những biến ñổi sinh hoá trong quá trình bảo quản hoa cắt cho thấy: mỗi loại hoa có cấu tạo khác nhau nên cũng có những ñặc ñiểm sinh hoá khác nhau từ ñó họ ñưa ra quy trình bảo quản cho mỗi loại hoa cũng khác nhau. Theo các tác giả S. Meirvà cộng sự thì bao gói hoa bằng ñiều biến khí quyển kết hợp với xử lý ñường saccaroza và STS (Silver Thiosulphate) ñã duy trì ñược chất lượng của hoa lay ơn giống ñỏ trong quá trình bảo quản dài ngày. Hoa ñược ñóng gói kín trong túi PE với thành phần khí quyển gồm: 5-8% CO2 và 6-12% O2. Cách ñóng gói này ñã nâng cao chất lượng và tuổi thọ của hoa, làm chậm sự vàng lá. Xử lý cành hoa bằng dung dịch ñường saccaroza 10% và Thiosunphat bạc STS 0,4mM trước khi ñóng gói cũng ñã nâng cao chất lượng và khả năng nở của hoa. Tác giả Kazuo Ichimura và cộng sự (1998)[21] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ, 8- hydroxyquinoline sulphate và ñường ñến tuổi thọ của hoa hồng kết quả cho thấy: 200mg/l 8- hydroxyquinoline sulphate và 30g/l ñường ở nhiệt ñộ 200C tuổi thọ cắm lọ 11,5 ngày so với ñối chứng 6 ngày, ở nhiệt ñộ 250C tuổi thọ cắm lọ 8,8 ngày so với ñối chứng 4,5 ngày; ở nhiệt ñộ 300C tuổi thọ cắm lọ 7,9 ngày so với ñối chứng 4,5 ngày. Cũng trong nghiên cứu của Li-Jen liao và cộng sự [23] nghiên cứu ảnh hưởng của thiosulfate bạc và ñường ñến chất lượng sau thu hoạch của hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 9 hồng cắt cành: sử lý thiosulfate bạc nồng ñộ 0.2mM trong 2 giờ và sau ñó 120g/l sacaroza và 8-hydroxyquinoline citrate trong 10 giờ kéo dài tuổi thọ cắm lọ hoa hồng 9 ñến 10 ngày so với ñối chứng tuổi thọ cắm lọ 3.4 ngày Tất cả các phương pháp bảo quản ñều tuân theo nguyên tắc chung là: * Chất lượng hoa cắt ñưa vào bảo quản phải khỏe, có ñộ nở thu hái phù hợp. * Trong quá trình bảo quản phải ñiều khiển sao cho hoa có cường ñộ hô hấp thấp, cường ñộ thoát nước giảm, ñảm bảo duy trì nguồn dinh dưỡng nuôi hoa, ngăn cản sự sản sinh Ethylene, sự phát triển của nấm bệnh. 2.2.2. Trong nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trước và sau thu hoạch hoa cắt là một việc mới mẻ, ít ñược nghiên cứu và công bố. Từ năm 1994, bộ môn Sinh lý Thực vật, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội do GS.TS Nguyễn Quang Thạch [10] chủ trì ñã bắt ñầu thử nghiệm ảnh hưởng của etylen kích thích và kìm hãm sự già hoá của một số hoa cắt. Ông và cộng sự ñã bước ñầu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM ñến việc kéo dài thời gian bảo quản một số hoa tươi trước và sau thu hoạch. Kết quả bước ñầu ñã cho thấy chế phẩm EM có tác dụng cải thiện tốt chất lượng và kéo dài tuổi thọ của hoa làm cho ñường kính bông to hơn, màu sắc hoa tươi lâu hơn và thời gian sử dụng lâu hơn Năm 2004, Viện Cơ ñiện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch ñã nghiên cứu và xây dựng thành công công nghệ bảo quản hoa layơn ñỏ ñô sau thu hoạch và cũng ñã ñưa ra ñược công nghệ bảo quản hoa lyơn ñỏ ñô với thời gian từ 15-30 ngày, thời gian cắm lọ là 6 ngày, tỷ lệ hư hỏng sau quá trình bảo quản là < 5%. Năm 2005, Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Vĩnh Phúc [14] ñã thực hiện ñề tài: “Xây dựng mô hình sản xuất và bảo quản một số giống hoa công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 10 nghệ cao có triển vọng xuất khẩu”. ðề tài ñã hướng dẫn và ñưa ra một số biện pháp kỹ thuật về thu hái, ñóng gói hoá chất sử dụng và cách ñiều chỉnh ñộ ẩm, nhiệt ñộ trong bảo quản. Việt Nam có nhiều giống hoa khá phong phú và kỹ thuật trồng có nhiều bước nhảy vọt. Việc nghiên cứu bảo quản hoa cắt ñã trở thành một lĩnh vực mới ở Việt Nam và kết quả còn rất hạn chế. Theo tác giả ðặng Văn ðông [1], Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng và chất kích thích sinh trưởng ñến Cúc vàng ðài Loan Gibberellin (GA3) tác ñộng mạnh ở giai ñoạn sinh trưởng dinh dưỡng, còn Spray-N-Grow và Atonik tác ñộng mạnh ở giai ñoạn sinh thực nâng cao tỷ lệ nở hoa hữu hiệu nâng cao chất lượng hoa, kéo dài tuổi thọ của hoa. Theo tác giả Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch: sử dụng Thiosunphat bạc 0,5 ppm có tác dụng rõ rệt nhất ñối với hoa cúc Nhật, tuổi thọ của hoa dài hơn 4 ngày so với ñối chứng. Theo tác giả Nguyễn Quang Thạch và cộng sự [10] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của Ethylene ñối với một số loại hoa cắt như hoa Hồng, Cẩm chướng, Lan,...cho thấy: Ethylene làm tóp, rụng cánh hoa, làm rụng lá, làm mất màu xanh của lá, mất màu sắc sặc sỡ của cánh hoa, ức chế nụ hoa nở. Bằng cách bổ sung Thiosunfat bạc 0,5-1ppm vào dung dịch cắm hoa hay nhúng cuống hoa cắt vào dung dịch trên trước khi bảo quản lạnh có thể nâng cao tuổi thọ của hoa cắt ñến 2 lần so với ñối chứng. Xây dựng quy trình bảo quản hoa layơn ñỏ ñã sử dụng quy trình bảo quản lạnh có sử dụng dung dịch bao gồm các chất dinh dưỡng, chất ñiều hoà sinh trưởng, chất kháng khuẩn, kháng nấm, chất kháng ethylene... kết quả ñã xây dựng mô hình bảo quản hoa layơn ñỏ ñô thời gian bảo quản 15-30 ngày, tỷ lệ hư hỏng < 3%, tuổi thọ cắm lọ sau bảo quản trên 6 ngày. Năm 2004, Ths. Nguyễn ðức Tiến - phòng tận dụng, Viện cơ ñiện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch ñã ñưa ra phương pháp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 11 xử lý hoa trước khi bảo quản bằng cách nhúng trong dung dịch có 80 ppm GA3; 50 ppm hypochlorit trong 1 phút sau ñó thì cắm vào trong dung dịch G8 ngập từ 2-3 cm trong 20h ở 200C và Rh = 85% dung dịch này có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa, hạn chế hô hấp cũng như tác ñộng của ethylene, ñồng thời hạn chế sự tắc mạch hút nước (thành phần của dung dịch G8: 15% ñường, 300 ppm Al2 (SO4)3 , 150 ppm MnSO4; 25 ppm AgNO3; Tween 20, pH3) Với phương pháp xử lý này hoa ñã bảo quản trong ñiều kiện lạnh (2-50C) kết hợp với bao gói bằng màng LDPE 0,01 mm trong hộp carton ñục lỗ hoa ñã bảo quản ñược trong thời gian từ 20 - 30 ngày, tỷ lệ hư hỏng <5%. Nhóm tác giả Ths.Nguyễn ðức Tiến - Viện Cơ ñiện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch [15] ñã nghiên cứu quy trình bảo quản hoa hồng Pháp, kết quả ñã tiến hành xây dựng mô hình bảo quản hoa hồng Pháp thời gian bảo quản 10 ngày, tỷ lệ hư hỏng < 10%, tuổi thọ cắm lọ sau bảo quản trên 5 ngày.. Nhóm tác giả TS. Chu Doãn Thành [11] - Viện nghiên cứu Rau quả (thuộc chương trình KC06NN) ñã nghiên cứu quy trình công nghệ bảo quản hoa cúc ñại ñoá phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu kết quả ñã xây dựng mô hình bảo quản hoa cúc CN01 thời gian bảo quản 20 ngày, tỷ lệ hư hỏng < 5%, tuổi thọ cắm lọ sau bảo quản trên 10 ngày. Theo website rau hoa quả Việt nam, 2007 [6] bảo quản hoa hồng: + Thu hái hoa: Vị trí cắt hoa ảnh hưởng trực tiếp ñến ñộ dài cành hoa, tới sự nảy chồi dưới vết cắt và số ngày cắt lứa sau, chất lượng hoa lứa sau. Tuỳ thuộc vào tình trạng sinh trưởng thực tế của cây mà có thể chừa lại trung bình từ 2-4 ñốt thậm chí có thể cắt sát cành hoa chính. Nếu thu hái vào tháng 9 -10 có thể chừa lại 5 ñốt, tháng 3 - 4 chừa lại 2 ñốt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 12 + Xử lý sau cắt: Sau khi cắt hoa xong phải cắm ngay 1/3 cuống hoa vào trong thùng nước, ñưa vào nơi mát, thông thoáng ñể xử lý sơ bộ. Trước khi bảo quản cần phân loại hoa theo từng loại ñể tiện bảo quản. Sau ñó bó thành 50 cành hay 100 cành/1 bó. + Bảo quản hoa - Bảo quản bằng hoá chất: Sử dụng các chất sau: Dung dịch dưỡng cành: Hoa sau khi cắt bị mất nguồn dinh dưỡng, ñể duy trì dinh dưỡng nuôi cành sử dụng các dung dịch Glucoza, Saccaroza 3- 5% trong thời gian bảo quản. Sử dụng chất ức chế nấm bệnh: ðể giảm tác hại của vi sinh vật cần nhúng gốc cành vào dung dịch 10% muối Forinat Natri + Limonat gốc -8 OH. Sử dụng chất kháng Ethylene: Ethylene là 1 hoocmon thực vật thuộc nhóm chất gây già hoá vì vậy trong quá trình bảo quản hoa nên sử dụng một số chất khoáng như Thiosunfat Bạc nồng ñộ 1,5 ppm phun vào cành, lá. - Bảo quản trong phòng bảo quản ñiều chỉnh không khí: ðiều chỉnh nhiệt ñộ từ 2-50C, ẩm ñộ 85- 90% trong thời gian bảo quản. Theo tài liệu rau hoa (www.dalat.gov.com) [5] ñối với bảo quản hoa hồng: Hoa sau khi cắt bị mất nguồn dinh dưỡng, ñể duy trì dinh dưỡng nuôi cành sử dụng các dung dịch Glucoza, Saccaroza 3 - 5% trong thời gian bảo quản. Sử dụng chất ức chế nấm bệnh, ñể giảm tác hại của vi sinh vật nhúng gốc cành vào dung dịch 10% muối Forinat Natri + Limonat gốc -8-OH. Năm 2008, Cao Văn Hùng và cộng sự [4] nghiên cứu quy trình công nghệ sơ chế và bảo quản hoa hồng, hoa cúc tập trung chủ yếu nghiên cứu và xây dựng mô hình vào quy trình công nghệ sơ chế và bảo quản hoa hồng, cúc phục vụ nội tiêu chưa quan tâm ñến xuất khẩu nghiệm thu năm 2008, ñạt ñược một số kết quả: Hoa cúc sau thu hoạch ñộ tuổi 3, xử lý ngay bằng dung dịch pulsing (6% sacaroza và pH 5) trong 2 giờ, sau ñó lựa chọn và cắm vào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 13 trong dung dịch bảo quản (2% sacaroza và pH 4) ở 10-15oC trong 24 giờ, bao gói bằng HDPE 0,01 mm, nhiệt ñộ bảo quản 3oC. Thời gian bảo quản 18 ngày, tỉ lệ ñạt giá trị thương phẩm trên 95%. Hoa sau khi ra kho ñược cắm trong dung dịch (40 ppm gibbrellin, 100 ppm AgNO3, 2% sacaroza, 100 ppm 8 HQ và ñiều chỉnh pH 5) trong suốt quá trình lưu thông phân phối, thời gian hưởng thụ 10 ngày. Chất lượng thông qua trạng thái hoa ñạt loại tốt, tỉ lệ lá héo 20%. Hiệu quả kinh tế tăng 56% so với phương pháp cũ bán ngay. ðối với việc bảo quản hoa sau thu hoạch ở hộ gia ñình hoặc bán lẻ thì thường ñược tiến hành bằng cách : - Cắt hoa lại 1 lần (1 – 1,5cm). - Ngâm trong nước ấm 38 – 440C. - Sử dụng hợp chất Chrysal (chất dinh dưỡng cung cấp cho hoa) thành phần bao gồm ñường Glucose, Antibaceria Hypochoridcana trong ñiều kiện hoa tàn nhanh thay thế hợp chất trên bằng 28,35g nước chanh và 1 muỗng cà phê ñường không ñược sử dụng Aspirin. - ðiểm chú ý bình hoặc dụng cụ ngâm hoa phải rửa sạch thay nước mỗi ngày 2 lần Ngoài ra trên thị trường hiện nay ñang có sản phẩm Spring sản xuất tại Hà Lan do công ty Hasfarm nhập về, phương pháp sử dụng 1 gói pha trong 0,5 lít nước ngâm hoa từ 35 - 40 phút, trước khi ngâm hoa cũng phải thực hiện theo các bước trên. Ngoài ra có thể tẩm bông gòn trong dung dịch, bọc vào gốc bên ngoài có bịch nilon giữ ñộ ẩm và cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa trong quá trình vận chuyển và bán ngoài thị trường. 2.3. ðặc ñiểm của cây hoa hồng ñỏ Pháp 2.3.1. Trồng và thời vụ Hoa Hồng ñỏ Pháp (Rosa hybrida Hook) họ Rosaceae ñược nhân giống chủ yếu bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ hoặc ghép nêm, ghép ñoạn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 14 cành trên gốc ghép là cây tầm xuân (hoa hồng dây, hoa hồng dại). Vào tháng 2-3, chọn ngày ấm (nhiệt ñộ >200C), cắt cành tầm xuân bánh tẻ có ñường kính từ 0,5-1,5cm, dài 10-15cm bằng kéo sắc chuyên dùng. Nhúng hom tầm xuân trong dung dịch thuốc kích thích Atonic 1% hoặc Orgamin 1% trong 5 giây, sau ñó giâm trên luống cát nhỏ ñã chuẩn bị, có mái che nắng phía trên, với mật ñộ 5x5cm, tưới ẩm liên tục ñảm bảo ñộ ẩm ñất 75-80% , ñộ ẩm không khí ñạt trên 90% ít nhất trong 20 ngày ñầu. Sau khi giâm khoảng 45-60 ngày, các hom tầm xuân ra rễ dài 4-5cm thì tiến hành giâm vào bầu nilon có ñường kính 7-10cm, cao 20-25cm, có ñục lỗ thoát nước ở ñáy. Giá thể làm bằng ñất phù sa, bùn ải hoặc ñất thịt nhẹ giàu dinh dưỡng 60-70% + phân chuồng hoai ñược ủ mục trong 2 tháng với 2% super lân Lâm Thao. ðặt bầu ươm hom giống vào vườn ươm ñược bố trí nơi cao, thoát nước, có giàn che bớt 60-70% ánh sáng trực xạ. Mật ñộ ươm với khoảng cách 15 x20 cm/bầu. Mỗi hom chỉ ñể 1 mầm sát mặt ñất, tưới ñạm + lân pha loãng với nước sạch, khi mầm có ñường kính 0,3-0,5cm, cao 20-30 cm thì tiến hành ghép. Khi mầm ghép mọc cao 7-10 cm thì tiến hành ñưa cây giống trồng ra ruộng sản xuất. Thời vụ trồng: Vụ thu trồng tháng ._.9-10. Vụ xuân trồng tháng 2-3. Chọn ruộng ñất cát pha, thịt nhẹ, ñất phù sa chủ ñộng tưới tiêu. Hoa hồng yêu cầu ñộ pH: 6-7, nếu ñất chua (ñộ pH dưới 5,5) cần bón 20-25 kg vôi bột/sào, vãi trước khi làm ñất. Cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống ruộng 70-80 cm, cao 25-30cm, trồng hàng ñôi. Hai hàng ñơn cách nhau 35-40cm, cây cách cây 30 cm. 2.3.2. Kỹ thuật chăm sóc Lượng phân bón cho 1 sào hoa hồng như sau: Phân chuồng hoai mục 7-10 tạ, phân lân super 20-25kg, ñạm urê 10-15kg, kali clorua 3-5kg (năm ñầu bón ít ñạm và kali, năm thứ 2-3 bón nhiều hơn). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 15 Cách bón: - Bón lót lúc trồng toàn bộ phân chuồng, phân lân vào chính giữa luống. - Bón thúc bằng cách tưới ñạm và kali loãng lần thứ nhất sau trồng 15-20 ngày. Sau ñó khoảng 15-20 ngày bón thúc 1 lần bằng ñạm và kali cách gốc 15cm. Hoa hồng sau khi trồng ñược 3-4 tháng thì bói hoa. Kỹ thuật ñiều khiển ra hoa rộ vào những ngày có nhu cầu lớn như ngày lễ, tết, ngày rằm, mồng 1 (âm lịch) bán ñược giá cho thu nhập cao thuộc về kinh nghiệm riêng của từng nông dân. ðốn tỉa thân cành: Sau khi mầm chính lên cao 20-25cm, thì tiến hành bấm ngọn, chỉ ñể 4-5 cành cấp 1 toả ñều xung quanh tạo thành bộ khung chính của cây. Thường xuyên tỉa bỏ các lá già, cành tăm hương ñể tán cây ñược thông thoáng, giảm sâu, bệnh hại. Năng suất: Về năng suất hoa, sau trồng 1 năm tuổi cho thu 4-5 nghìn bông/sào/năm. Hoa hồng 2 năm có thể cho 10-15 nghìn bông/năm. Năm thứ 3 sản lượng hoa giảm dần còn khoảng 7-10 nghìn bông. Năm thứ 4 cây hoa tàn sinh trưởng kém nên tiến hành trồng mới. Kỹ thuật bao hoa: Nếu không bao hoa, ñể tự nhiên thì hoa nở không ñều, thu bán không ñồng loạt. Dùng giấy chuyên dùng màu trắng không ngấm nước (của Trung Quốc sản xuất), quấn chặt vừa kín bông hoa chuẩn bị nở theo hình chóp nón (khi bỏ giấy ra, sau 1-2 giờ bông hoa sẽ ñược nở bung ra). Kinh nghiệm phòng trừ một số sâu, bệnh hại chủ yếu như: Các loại rầy, rệp dùng thuốc Aciara 25EC; Sutin 5EC. Nhện ñỏ dùng Sokupi 0,36AS; Ortus 5EC; Pegasus 500EC. Bệnh thán thư, bệnh sương mai, lở cổ rễ hại thân, cành lá, hoa dùng thuốc Alpine 80WP + Cavil 50WP hoặc Ridomin 72% + Carbenzim 50WP. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 16 2.4. ðặc ñiểm của cây hoa layơn ñỏ. Cây hoa Layơn ñỏ (Gladiolus Communis avandce red) là cây thân thảo, sống nhiều năm, thân giả ñược tạo bởi các bẹ lá, lá xếp thành 2 dãy, mọc thẳng ñứng. Hoa nở trong những cụm hoa hình xim. Hoa tươi từ 10 – 15 ngày. 2.4.1.Trồng và thời vụ + Mật ñộ, khoảng cách trồng Mật ñộ trồng Layơn là 26, 40 và 53 củ/m2, khoảng cách trồng là 10x30cm + Thời vụ: Các vùng lạnh có thể trồng quanh năm. Các tỉnh miền nam trồng trong vụ ñông xuân, hoặc từ tháng 8 ñến tháng 12 âm lịch hàng năm, chủ yếu phục vụ dịp tết nguyên ñán. 2.4.2. Kỹ thuật chăm sóc + Phân bón cho hoa Layơn: Phân bón ở mức 200 kgP2O5/ha và 100 kg K2O và phun bổ sung vi lượng (có chứa Zn, Mn, Cu, Mg, Fe, Bo và Mo) ở mức 3000ppm cho chất lượng cao. + Kỹ thuật sử dụng các chất kích thích sinh trưởng Thiourea 1000 – 2000ppm; Ethrel 50 – 100 ppm hoặc KNO3 2000 ppm làm tăng khả năng nảy mầm của củ. Kinetin 25 ppm cho chiều cao cây, số lá và trọng lượng củ tăng tốt nhất. Gibberelic acid (GA3) có tác dụng làm tăng chiều cao, tăng số lá/cây và nâng cao chất lượng bông hoa, tăng kích thước hoa và rút ngắn thời gian sinh trưởng ñối với giống Gladiolus.cv. Sylvia và Gladiolus.cv. Fienship và giống Homoglossum hybrid, ở các nồng ñộ ngâm 250 ppm – 300ppm và phun 300 ppm GA3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 17 + Biện pháp kỹ thuật ñiều khiển ra hoa ñúng dịp lễ, tết. ðể cho cây hoa layơn nở hoa ñúng dịp ngày lễ nhà giáo 20/11, tết nguyên ñán, 8/3... cần phải chú ý ñến, chế ñộ bón phân, ñộ sạch ñất, kích thước củ, mầm, ngày trồng và ñặc biệt cần có biện pháp ñiều khiển nhân tạo như: bằng ánh sáng ñèn ñiện, chất kích thích sinh trưởng ñặc biệt là GA3, bổ sung vi lượng, làm vòm polyetylen trắng (che vào vụ tết nguyên ñán). Spray N-grow (SNG) 1%; Atonik 0,5%... có tác dụng kích thích sinh trưởng, phát triển và nâng cao năng suất, chất lượng hoa cắt cho cây layơn. Hai loại SNG 1% và GA3 100ppm ngoài tác dụng nâng cao chất lượng hoa cắt, còn có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng cho cây hoa layơn. + Phòng trừ sâu hại cho cây: Xử lý ñất (khử trùng ñất) bằng các nấm ñối kháng Tricoderma và biện pháp luân canh cây trồng: vụ trước ñó phải ñược cấy lúa nước hoặc xử lý củ giống bằng thuốc khử trùng trước khi trồng là những biện pháp hết sức quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá học cho cây hoa nói chung và cho cây hoa layơn nói riêng hiện nay còn rất tuỳ tiện, ñang ở mức báo ñộng ñối với vấn ñề môi trường và sản phẩm hoa sạch. 2.5. Biến ñổi sinh lý và hoá sinh của hoa cắt sau thu hoạch 2.5.1. Sự thoát hơi nước Hầu hết hoa và bộ tán lá rất nhạy cảm (dễ tổn thương) khi quá khô, ñặc biệt là ñối với những vùng lá to. Hiện nay, có thể giảm lượng tổn thất nước bằng cách bảo quản ở nhiệt ñộ thấp và duy trì ở ñộ ẩm cao (95 –98%) trong thùng lạnh hoặc là bao gói. Dưới những ñiều kiện ñó có thể bảo quản thân hoặc là ướt (trong các xô, thùng) hoặc là khô (bọc hay là bao gói trong các hộp). Nước trong các xô thùng phải là nước sạch, không bị nhiểm vi sinh vật. Nó nên có pH ở dạng acid (có thể thêm 0,03% acid xitric) ñể ñạt ñược pH = Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 18 3-3,5 khi ñó sẽ cải thiện ñược tốc ñộ dòng chảy của dung dịch lên thân hoa. Ngoài ra cũng có thể thêm biocide ñể ngăn chặn quá trình phát triển nhanh chóng của vi khuẩn trong nước. Mô thực vật bao gồm rất nhiều nước (có ít nhất 95%). Lượng nước hao hụt trong hoa cắt có thể xảy ra nhanh dẫn tới quá trình héo. Duy trì nhiệt ñộ thấp sẽ giúp cho quá trình làm giảm sự mất nước và cho phép quá trình hydrat hóa một cách dễ dàng hơn sau khi bao gói vận chuyển. Cố gắng ngăn chặn quá trình hô hấp ñiều ñó làm cho thời gian cắm lọ ngắn ñi, trong khi ñó thì hiện tượng hoa khô và hydrat hóa trở lại, cũng như thời gian cắm lọ là rất phổ biến. Thân sẽ hút nước bình thường ñồng nghĩa với việc các mô xylen (nước ñược dẫn bởi các kênh) không bị tắc. Các bọt không khí có thể bị cuốn vào trong của thân trong thời gian thu hoạch kết quả là nó hạn chế quá trình vận chuyển của nước lên phía trên. ðể loại bỏ hiện tượng tắc mạch bằng cách cắt bỏ 1 inch chiều dài ở phần cuối của thân phần ngập trong nước. Khả năng hút nước sẽ tăng lên khi sử dụng acid (pH 3 - 4) và ở nước nóng ấm (1100F hay 430C). Các vi sinh vật như vi khuẩn cũng sẽ làm cho các kênh nước không dẫn ñi ñược, cần thiết phải sử dụng những dụng cụ chứa ñựng sạch sẽ và dung dịch chứa trong ñó là dung dịch sát trùng, pH thấp cũng sẽ tiêu diệt ñược những vi khuẩn nội sinh. Quá trình hydrat hóa trở lại khi hoa héo trong nước ñã loại ion hóa bao gồm dung dịch chất sát trùng, acid xitric, 8 – HQC (8 - Hydroxyquinoline citrate) hoặc là nhôm sulfat. Không ñược thêm ñường vào trong nước khi mà ñang cố gắng hydrat hóa trở lại cho hoa héo. Quá trình hydrat hóa hoa diễn ra trong 1 phòng lạnh, nhưng bắt ñầu cùng với nước ấm ở 1100F hay 430C. Cách xử lý tương tự này cũng rất phù hợp ñối với những hoa chưa bị héo, nhưng ngoại trừ là ñường ñược thêm vào. Lượng nước giảm ñi một cách ñáng kể trong thời gian cắm lọ. Tuy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 19 nhiên ñiều này có thể khắc phục ñược bằng quá trình khử ion hóa nước hoặc acid hóa nước. Thị trường bảo quản hoa rất có tiềm năng nhưng ñiều ñó là chưa ñủ, trong một số trường hợp khi nước cứng hoặc là nhiều kiềm thì việc thêm acid là ñiều bắt buộc. Nếu như hàm lượng Na, F và SO4 cao thì nó có thể sẽ gây ñộc. Chú ý không sử dụng các chất hóa học ñể làm mềm nước trong bất kỳ tình huống nào khi bảo quản hoa cắt. Hoa ñược xem như có thành phần cơ bản là nước, lượng nước này sẽ bị tiêu hao trong quá trình sinh trưởng. Bất kỳ sự mất nước nào thì cũng dẫn tới sự héo úa của hoa ảnh hưởng trực tiếp tới người trồng. Sự khác nhau giữa ñộ ẩm của sản phẩm và ñộ ẩm của không khí (sự chênh lệch về áp suất hơi) ñã tạo ñộng lực cho mất nước trong sản phẩm. Thậm chí nếu như không khí lạnh bão hoà ñược sử dụng ñể làm lạnh hoa thì khi hoa duy trì ở nhiệt ñộ ấm chúng cũng không lâu hơn so với ở ngoài không khí và chúng vẫn tiếp tục mất nước. Do vậy ñiều quan trọng là hoa và tán lá phải ñược làm lạnh nhanh chóng Sự lưu thông của không khí qua các sản phẩm rất cần thiết trong việc giảm lượng nước hao hụt ñặc biệt ñối với các sản phẩm dễ hỏng như hoa. Tất nhiên, sự lưu thông lớn là 1 yêu cầu tối thiểu ñể ñảm bảo loại bỏ một cách nhanh chóng lượng nhiệt sinh ra từ các tán lá, nhưng ảnh hưởng của nó tới sự hao hụt nước cũng phải ñược xem xét. Bao gói bằng các bao nhựa cứng sẽ hạn chế ñược sự mất nước, làm giảm quá trình héo, nhưng cũng có thể có chiều hướng làm giảm tốc ñộ làm lạnh và cũng rất có khả năng là tăng sự thối, nát. 2.5.2. Quá trình hô hấp Nhiệt ñộ ảnh hưởng trực tiếp tới tốc ñộ hô hấp của hoa cắt và tán hoa. Hô hấp là 1 quá trình phức tạp bao gồm rất nhiều các hoạt ñộng của enzim. Tốc ñộ của các phản ứng này trong khoảng nhiệt ñộ sinh lý sinh hóa thông thường sẽ tăng theo tỷ lệ hàm số mũ cùng với sự tăng của nhiệt ñộ. Trên thực tế là trong khoảng từ 0 – 200C, hoạt ñộng hô hấp của hoa cẩm chướng tăng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 20 gấp 25 lần (Reid & Kofranek, 1980). Nếu trên hoặc là dưới giới hạn này thì nó sẽ rất khác nhau phụ thuộc chủ yếu là vào mùa vụ. Hoạt ñộng này sẽ giảm dần ñi do bởi sự suy yếu của enzim. Hoạt ñộng hô hấp cao không chỉ làm tăng thêm sức nóng ở vùng xung quanh của sản phẩm mà chúng còn tích trữ ngay bên trong các bông hoa và tán lá. ðây là 1 ñiều ñặc biệt quan trọng bởi các loài Protea và Leucadendron sẽ phát triển trên các lá sẫm màu. ðiều này cũng ñó ñược kiểm nghiệm và ñưa ra thành 1 qui tắc về sự suy giảm rất nhanh các chất hydrocacbon tích trữ ở trên lá bởi nhu cầu về quá trình hô hấp cho quá trình nở hoa trong ñiều kiện nhiệt ñộ thường quá cao Do vậy, nhiệt ñộ của sản phẩm càng thấp thì sẽ càng giảm ñược hoạt ñộng của hô hấp và ñiều này cũng sẽ làm giảm chậm việc sử dụng các chất dự trữ và sự phát sinh nhiệt. 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng và tuổi thọ hoa cắt sau thu hoạch 2.6.1. Chất lượng hoa khi thu hái Chất lượng hoa khi thu hái là yếu tố rất quan trọng ñảm bảo mang lại sự tin tưởng cho người mua và người tiêu dùng. Chỉ với những cành có bông khỏe, mập, sạch bệnh và tán lá tốt nhất… thì mới nên ñược lựa chọn ñể ñưa vào thị trường. Hoa có chất lượng tốt ñưa ñi sơ chế và bảo quản cho chất lượng hoa tốt. Chuyển chúng vào các thùng, xô ñể làm sạch bằng nước ngay sau khi thu hoạch hay có thể ngay lập tức chuyển hoa vào trong khu vực lạnh. Giữ các bông hoa ở trong các phòng mát tại nhiệt ñộ thích hợp (thường khoảng 20C - 40C, nhưng thường cao hơn ñối với những vùng nhiệt ñới) cho tới khi chúng ñược ñưa ra ngoài thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 21 2.6.2. ðộ thành thục của hoa Hoa nên ñược cắt trong khi vẫn còn ñang ở dạng nụ hoặc là nở 1 phần ñể ñưa vào bảo quản, bao gói và vận chuyển dễ dàng hơn và kéo dài thêm khả năng sử dụng trên thị trường. ðối với các thị trường khác nhau thì yêu cầu về ñộ thành thục của hoa cũng khác nhau, vì vậy sự kiểm tra chất lượng hoa trước khi xuất khẩu là rất cần thiết. 2.6.3. Cung cấp lượng chất rắn Trong quá trình sống của thực vật, tinh bột và ñường (cacbonhydrat) ñược lưu trữ ở trong thân (cành), lá và hoa. Những chất rằn này rất cần thiết ñể duy trì sự sống cho hoa cắt sau khi thu hoạch, và giúp cho hoa sinh trưởng ở dạng nụ và nở. Sự bổ sung ñường vào hoa cắt có thể sẽ làm tăng thêm lượng chất rắn dự trữ trong hoa. ðây là cách làm rất ñơn giản ñối với các loại hoa truyền thống. 2.6.4. Nhiệt ñộ Nhiệt ñộ là 1 yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng tới bảo quản và thời gian cắm lọ của hoa. ðiều này nó sẽ xuyên suốt ảnh hưởng tới tốc ñộ hô hấp của hoa và những phản ứng của nó ñối với ethylene, tổn thất lượng nước và những hư hỏng sinh lý. Làm lạnh cũng rất cần thiết nhằm làm giảm những họat ñộng của quá trình trao ñổi chất, và làm chậm tốc ñộ nở hoa. Nhiệt ñộ của hoa và bộ lá trong khi thu hoạch thông thường là ở nhiệt ñộ môi trường. Ở nhiệt ñộ này thì các họat ñộng hô hấp rất cao nên thời gian bảo quản và cắm lọ cũng sẽ rất ngắn. Vì vậy cách thu hoạch hoa tốt nhất là vào những ngày mát mẻ, hoặc là vào buổi sáng sớm hay chiều muộn. Một nguyên tắc chung là phải loại bỏ lượng nhiệt ra khỏi hoa càng nhanh thì khả năng bảo quản hoa sẽ càng dài. Nhiệt ñộ ảnh hưởng tới tốc ñộ vận chuyển (sự mất nước) ở các bộ phận của cây do vậy sẽ làm cho quá trình sau thu hoạch có chiều hướng xấu ñi, ñể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 22 ñảm bảo cho ñời sống của hoa cắm, cần phải làm lạnh hoa thật nhanh sau khi hái ñây ñược gọi là quá trình loại bỏ nhiệt. Sau ñó phải bảo quản nó ở nhiệt ñộ thấp. Theo Bettina Gollnow ñối với hầu hết các loại hoa thì nhiệt ñộ bảo quản thích hợp là giữa khoảng từ 1 – 40C. Khi nhiệt ñộ bảo quản tăng, hô hấp và lượng hao hụt nước tăng sẽ dẫn tới quá trình héo, do vậy làm lạnh nhanh là rất cần thiết ñể loại bỏ nhiệt và cải thiện ñược chất lượng cũng như thời gian cắm lọ của hoa cắt. Hoa làm lạnh ngay khi có thể và duy trì trong khoảng nhiệt ñộ 32 – 350F (0 – 20C). Chỉ tăng thêm 1 vài ñộ thì thời gian cắm lọ sẽ giảm ñi 1 cách ñáng kể. Thí dụ, hoa bảo quản ở 410F thì sẽ bị hư hỏng nhanh hơn gấp 4 lần so với bảo quản ở 320F. Tuy nhiên, ñể tăng lượng nước hấp thụ ban ñầu thì nên chuyển phần thân vào trong nước ấm sau ñó ñể cho nước dần dần ñạt tới nhiệt ñộ môi trường. Hoa ñã bao gói thì rất khó có thể làm lạnh ñược vì vậy, nên bao gói hoa trong nhà lạnh vì khi ñó lượng không khí lạnh sẽ xuyên qua vào bên trong các thùng bảo quản. ðặc biệt ñối với loài ñược trồng trong ñất tự nhiên và ở vùng khí hậu ôn ñới thì cần có nhiệt ñộ bảo quản ấm hơn (khoảng 100C) ñể ngăn chặn quá trình tổn thương. Nhiệt ñộ không ổn ñịnh trong suốt quá trình vận chuyển là một nguyên nhân làm cho hoa cắt cung cấp cho thị trường trong những tình trạng không tốt, thậm trí ngay cả khi chúng có thể ñược ñể trong những ñiều kiện tốt như ñược bao gói. 2.6.5. ðộ ẩm tương ñối (RH) ðộ ẩm thích hợp ñóng vai trò rất quan trọng làm tăng thời hạn sống của hoa cắt. Cố gắng duy trì RH trên 90% nhưng không quá 100%, nếu các giọt nước nhỏ bắt ñầu hình thành trên hoa thì ñó chính là những ñiều kiện thích hợp ñể nấm mốc bắt ñầu tấn công như Botrytis. Cả nhiệt ñộ thấp và ñộ ẩm tương ñối ñều hết sức quan trọng trong việc giảm sự mất nước ở tán lá. Ở 00C và RH = 80% thì lượng nước hao hụt sẽ gấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 23 ñôi so với ở 00C và RH = 90%, ở RH giống nhau thì lượng mất nước có thể giảm ñi 1 nửa nếu như giảm nhiệt ñộ ñi 100C. Duy trì ñộ ẩm tối ưu cho hoa là một cách ñể giảm sự mất nước và ngặn chặn quá trình héo. 2.6.6. Ánh sáng Ánh sáng không có ảnh hưởng lớn như các yếu tố ñã ñề cập trên, tuy nhiên nếu như thiếu ánh sáng (tối) cứ diễn ra thường xuyên thì cũng sẽ là nguyên nhân gây ra sự thối hỏng ở tán lá. Ở mức ánh sáng thích hợp trong suốt quá trình sản xuất là rất quan trọng ñể ñảm bảo cho hoa cắt có chất lượng cao. 2.6.7. Ethylene Theo Hoàng Minh Tấn và cộng sự [7], Ethylene là một chất khí ñơn giản (CH2=CH2 ), một phytohormon của thực vật, hình thành với một lượng nhỏ trong cây. Nó là một sản phẩm tự nhiên của quá trình trao ñổi chất của cây, hình thành trong các mô khác nhau: mô khoẻ, mô bị bệnh và các mô ñang già hoá. Nó có thể vận chuyển trong các tế bào bằng hình thức khuyếch tán và ñặc biệt nó gây hiệu quả sinh lý rõ rệt lên rất nhiều các quá trình sinh lý, quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trong suốt quá trình phát triển cá thể của chúng. Ethylene ñược xem như là hormon chính gây nên sự rụng. Nó hoạt hoá sự hình thành tầng rời ở cuống lá, hoa quả qua việc kích thích nên các enzym phân huỷ thành tế bào (xenllulaza) và kiểm tra sự giải phóng các xenllulaza từ protoplast vào thành tế bào. Ethylene chỉ có tác dụng ñặc trưng lên nhóm tế bào của tầng rời, nó có tác dụng ñối kháng với Auxin. Vì vậy, sự rụng của cơ quan phụ thuộc vào tỷ lệ auxin/ethylene. Cơ chế tác ñộng của ethylene lên sự rụng của cơ quan có thể nó kích thích sự tổng hợp xellulaza. Hoa sinh ra khí ethylene như là 1 phần tất yếu của quá trình già hóa. Khí này ñược sinh ra một cách tự nhiên bởi hầu hết các cây thực vật, ñặc biệt là ở hoa ñã thụ phấn, thụ tinh ở lá hoặc hoa già và bị bệnh trong tình trạng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 24 thối hỏng mục nát, trong quá trình chín của rau quả, và một vài loại hoa khi già hóa. Nó cũng ñược sinh ra từ các khí than, khí dầu mỏ và từ khói thải của ñộng cơ ñốt trong. Trong không khí chứa 100 ppm ethylene cũng có thể gây hư hỏng cho hoa và những vùng lân cận. Chú ý phải ngặn chặn các sản phẩm có nguồn gốc ethylene ở vùng xung quanh sản phẩm hoa cắt và vùng thu hoạch, cung cấp ñủ lượng không khí ñể tiến hành lưu thông nhằm làm loãng lượng khí ñó. Thiosufat bạc (STS) có tác dụng làm giảm các tác ñộng có hại của ethylene. Ngoài ra, làm lạnh ñông cũng là phương pháp làm giảm lượng ethylene và mức ñộ nhạy cảm ñối với những tổn thương ở các loại hoa. Bảng 2.2. Khả năng bị tổn thương và nhiệt ñộ bảo quản tối ưu của một số loại hoa Loại hoa Nhiệt ñộ bảo quản tối ưu (°C) Mức ñộ tổn thương bởi Ethylene (có/không) Gerbera 2 Có Gladiolus (lay ơn) 2 - 5 Có Gloriosa 2 Có Gypsophila 2 Có Heliconia 13 – 16 Không Hippeastrum 5 – 10 Không Iris 0 Có Liatris 5 Không Lilium 1 Có Matthiola incana (stock) 2 - 5 Không Narcissus (daffodil) (thủy tiên) 1 - 2 Không Nerine 7 – 10 Có Paeonia 0 Không Rosa hybrids 0 - 2 Có Tulipa 2 Có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 25 2.6.8. Sự hư hỏng cơ học Các vết thâm tím và tổn thương trên hoa cắt và tán lá thường là nguyên nhân làm tăng thêm lượng sản sinh ethylene, nó cũng có thể làm tăng cường ñộ hô hấp và sản sinh thêm nhiệt và tăng lượng mất nước. Làm lạnh ngay lập tức sẽ làm giảm ñược những hư hỏng cơ học. Sự lựa chọn tốt nhất ñể ñảm bảo hệ thống là phải chuyển chúng vào trong các bao gói và buộc chặt ñể giảm khả năng có thể hư hỏng và ñể ñảm bảo không có các sản phẩm bị hư hỏng khi ñã ñóng bao. Ngoài ra thu hoạch tại thời ñiểm nóng hơn trong ngày có thể dẫn tới rất nhiều vấn ñề về chất lượng, ñặc biệt là hoa sẽ héo, làm tăng nhanh quá trình nở hoa và sự già hóa và làm hư hỏng cho nụ hoa. 2.7. Dung dịch cắm hoa 2.7.1. Dung dịch dinh dưỡng Tinh bột và ñường (Cacbonhydrat) tích trữ trong hoa thường ñóng vai trò cung cấp chất dinh dưỡng ñể giúp hoa nở và duy trì sự sống của chúng. Hàm lượng cacbonhydrat sẽ tích lũy cao nhất khi hoa cắt ñược trồng dưới những ñiều kiện dinh dưỡng, nhiệt ñộ ,ánh sáng và lượng nước cung cấp thích hợp. Chất lượng và tuổi thọ của hoa cắt sẽ ñược cải thiện khi chuyển phần thân của chúng vào trong dung dịch ñường (sacaroza).Thêm ñường vào trong dung dịch sẽ làm tăng kích thước cũng như màu sắc của hoa và kéo dài ñược thời gian cắm lọ. Dung dịch ñường thường không có lợi ñối các loài hoa bản ñịa, do vậy phải sử dụng chúng một cách cẩn thận (một vài loài hoa bản ñịa thích hợp với dung dịch ñường như: kangaroo paws, thryptomene, Christmas bells và Verticordia). Có thể kéo dài thời gian sau thu hoạch hoặc làm chậm quá trình nở hoa bằng cách pulsing (phương pháp nhúng hoa vào dung dịch xử lý trước bảo quản) sau khi hái, có nghĩa là ñặt những bó hoa vào trong dung dịch ñường (10 g ñường/ 1lít nước là thích hợp) trong 12 – 16h. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 26 Theo Bettina Gollnow- Neil Wade, dung dịch biocide còn thường ñược sử dụng thêm vào trong dung dịch ñường ñể ngăn chặn quá trình phát triển của vi sinh vật. Quá trình hút nước ở các mao mạch phụ thuộc vào nhiệt ñộ. Pulsing thường ñược tiến hành trong các phòng mát. Nếu cần ñưa ra xử lý pulsing nhanh, có thể làm nó ở nhiệt ñộ phòng (25 - 300C). ðường có thể sẽ ngăn cản quá trình hydrat hóa một cách ñáng kể khi chúng ñược bổ sung vào trong nước ở nồng ñộ cao (nhiều hơn 10 – 20 g/l) và cũng có thể là nguyên nhân gây ra sự thừa sản phẩm mật hoa hoặc làm cho lá bị khô ñi Các dạng Biocide bao gồm: - Hypochlorite (chất tẩy trắng) – hypochlorite là biocide ñược sử dụng phổ biến nhất, nhưng nó cần phải ñược bổ sung một cách ñều ñặn. - Clo dạng hạt (Natri dichloroisocyanurate hoặc là SDIC) - một nguồn clo ổn ñịnh mà ít nhất là 5 ngày: hầu hết hoa bản ñịa thì nồng ñộ clo thấp (20 – 50ppm) 2.7.2. Dung dịch xử lý sau thu hái (pulsing) ðây là công ñoạn không thể thiếu trong sơ chế hoa cắt, pulsing giúp hoa ñược bổ sung chất dinh dưỡng, trong quá trình chuẩn bị sơ chế, bảo quản và vận chuyển. Dung dịch pulsing gồm các chất dinh dưỡng, chất kháng nấm, chất kháng ethylene…. Chất dinh dưỡng cung cấp dinh dưỡng cho hoa giúp hoa tươi ñẹp trong khi bảo quản. Chất kháng nấm giúp hoa chống ñược nấm bệnh ngay sau khi cắt khỏi cây mẹ. Chất kháng ethylene giúp hoa tươi ñẹp không bị hư hỏng, héo do ethylene sinh ra trong quá trình nở hoa của hoa cắt. Thành phần các chất này thay ñổi phụ thuộc vào từng loại hoa. 2.8. Phương pháp sơ chế và làm lạnh hoa cắt 2.8.1. Phương pháp sơ chế Sơ chế hoa là khâu không thể thiếu ñể hoa cắt ñạt tiêu chuẩn chất lượng tốt phục vụ nội tiêu, sơ chế hoa cắt gồm các công ñoạn: thu hoạch, phân loại, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 27 dung dịch xử lý sau thu hái (pulsing). a. Thu hoạch Hoa ñược thu hoạch ñúng phương pháp: dùng dao và kéo sắc cắt tránh hoa bị dập gốc, không nên ñặt hoa sau cắt xuống ñất vì ñây là nguy cơ gây nhiễm vi sinh vật từ ngoài ñồng. Tốt nhất hoa ñược thu hái, phân loại ở nơi khô ráo. Hoa ñược thu hái ñúng ñộ tuổi, không thu hái hoa quá non hay quá già vì ñều ảnh hưởng ñến chất lượng hoa sau này. Yêu cầu hoa thu hái vào buổi sáng hoặc chiều tối tránh ánh nắng làm héo hỏng hoa ngay từ ngoài ñồng. b. Phân loại Hiện nay tiêu chuẩn phân loại hoa cắt là vấn ñề ñang còn nhiều tranh cãi, công việc ñòi hỏi tốn nhiều công sức và chi phí. Hiện phân loại hoa cắt vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào sự nhận thức của từng người. Phân loại gồm các bước: loại bỏ cành hoa bị sâu bệnh, thối hỏng, gẫy dập, nát, cành ngắn không ñủ tiêu chuẩn…., bó hoa thành 10-20 cành/bó tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 2.8.2. Phương pháp làm lạnh -. Làm lạnh thông thường Hoa cắt tươi không nên bó thành cụm và bao gói ñể có thể làm lạnh tới nhiệt ñộ bảo quản thích hợp. Hầu hết trong các trường hợp lượng nhiệt này sẽ ñược loại bỏ trong khoảng 20 phút bởi quá trình làm lạnh thông thường. Tốc ñộ làm lạnh sẽ ñược xác ñịnh bởi khối lượng của hoa và các sản phẩm khác trong kho lưu trữ. Do vậy nếu như hoa ñược bao gói trong hộp (thùng) hoặc ñã ñược bó thành cụm trong các xô chậu thì việc ñưa không khí lạnh vào trong ñó sẽ bị giảm ñi và thời gian yêu cầu cho việc làm lạnh sẽ thường cao hơn. Lượng nhiệt sinh ra là nguyên nhân ñược xem xét cho quá trình thối hỏng, trong 1 vài trường hợp công suất lạnh của phòng bảo quản có thể không ñủ ñể làm lạnh hoa tới nhiệt ñộ như mong muốn. Do vậy, yêu cầu quan trọng nhất ñối với cách làm lạnh này ñể ñạt hiệu quả ñó là không hạn chế sự trao ñổi không khí ở hoa. Lượng không khí phải ñủ ñi qua ñược phòng lạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 28 và xuyên qua các hộp ñựng hoa và ra ngoài thông qua các lỗ thông gió. Bao gói bằng những vật liệu như giấy báo thấm nước giữa các lớp hoa sẽ làm ngăn cản sự lưu thông của không khí. Mặc dù hoa có thể ñược làm lạnh nhanh nhưng chúng cũng sinh nhiệt rất nhanh trong quá trình bao gói và sẽ tiếp tục sản sinh trong suốt quá trình vận chuyển trừ khi quá trình làm lạnh luôn ñược duy trì. - Làm lạnh không khí cưỡng bức (Forced-air cooling) Làm lạnh không khí cưỡng bức là một phương pháp làm lạnh nhanh các hộp ñã bao gói sản phẩm ñể ñảm bảo khi chúng rời nơi sơ chế hay các kho chứa hàng xuất khẩu ñạt ñược ở nhiệt ñộ thấp. Các sản phẩm cũng hết sức có lợi khi ñược loại bỏ môt cách nhanh chóng lượng nhiệt sản sinh khi chóng ñược bảo quản. Tuy nhiên ñối với những sản phẩm hoa không ñóng gói thì khả năng làm lạnh khá nhanh bởi diện tích bề mặt lớn của chúng so với tỷ lệ khối lượng (thường là ít hơn 1h). Nhưng làm lạnh không khí cưỡng bức sẽ làm tăng nhanh tốc ñộ làm lạnh kể cả ñối với hoa ñã ñược bao gói chặt chẽ ở trong thùng (hộp). ðối với hoa ñã bao gói có thể sẽ phải mất 1 ngày ñể làm lạnh trong phòng lạnh thông thường, trong khi ñó ñối với cách làm lạnh không khí cưỡng bức thì có thể giảm xuống chỉ sau 1h. Chi phí cho ñầu tư không lớn (bao gồm quạt và các miếng vải bạt). Phương pháp làm lạnh họat ñộng bằng quạt ñã làm cho không khí lạnh ñi cả trong các khe của hộp bao gói hoa. Làm tăng lượng trao ñổi không khí nóng ở bên trong, do ñó làm giảm nhanh nhiệt ñộ của hoa xuống thấp (hình1). Làm lạnh không khí cưỡng bức có thể không cần thiết ñối với lượng hoa lớn, nhưng có thể rất hữu ích ñối với lượng xuất khẩu lớn hoặc là các hàng chuyên trở trên tàu khi phải di chuyển với khối lượng lớn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 29 Hình 1. Mô hình làm lạnh cưỡng bức ñối với hoa cắt bao gói - Làm lạnh nhanh Phương pháp này ñã làm cho thời gian làm lạnh của hoa giảm ñi 1 nửa nó khác hẳn với giữa nhiệt ñộ của hoa ban ñầu và nhiệt ñộ của không khí trong phòng lạnh. Hình 2. cho thấy ñường cong lạnh ñặc trưng với sự giảm 1 nửa về thời gian trong 20 phút. (ðây chính là lý thuyết lạnh 1 nửa) Hình 2. ðường cong nhiệt giả thiết của hoa cắt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 30 Chúng ta có thể xác ñịnh ñược rằng tốc ñộ làm lạnh trung bình trong giai ñoạn nửa ñầu gấp 2 lần so với ở giai ñoạn 2, giai ñoạn 2 lại gấp ñôi giai ñoạn 3. ½ tổng lượng nhiệt ñó ñược loại ra trong suốt giai ñoạn 1. Năng suất lạnh phải tương xứng (ñủ lớn) ñể duy trì nhiệt ñộ lạnh trong suốt giai ñoạn ñầu này. Năng suất làm lạnh thiếu sẽ làm tăng thời gian làm lạnh bởi nhiệt ñộ của không khí sẽ tăng và lần lượt sẽ làm nóng hoa trong phòng lạnh, do vậy mà ñộ ẩm RH thấp sẽ hình thành và có xu hướng làm tăng khả năng mất nước. ðể giảm trạng thái khô thì hệ thống làm lạnh ñông nên ñược thiết kế ñể ñạt ñược RH môi trường cao dao ñộng trong khoảng ít nhất là 85%. Không khí sạch trong phòng lạnh ñược làm lạnh và ở trạng thái ñã bão hoà bởi lượng nước làm lạnh, nó sẽ có ñộ ẩm tới 96%, ñiều này rất phù hợp cho làm lạnh và lưu trữ hoa cắt. Các ñề tài trên ñã ñóng góp rất nhiều cho công nghệ sơ chế sau thu hoạch và bảo quản hoa lay ơn và hồng. Tuy nhiên, các ñề tài này vẫn còn nhiều tồn tại: Thứ nhất, các ñề tài này chưa nghiên cứu ñầy ñủ quy trình sơ chế hoa hồng và hoa layơn, chưa nghiên cứu ñược ñộ tuổi thu hái của các loại hoa, các biện pháp xử lý sau thu hái như : thời ñiểm thu hái, nhiệt ñộ, ñộ ẩm tiền xử lý, pha chế dung dịch pulsing chưa ñược ñề cập tới. Thứ hai, các ñề tài này chưa ứng dụng ñược các biện pháp sơ chế hoa nào vào các cơ sở sản xuất và chưa hạch toán cụ thể hiệu quả kinh tế của các quy trình sơ chế bảo quản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 31 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Vật liệu nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: Hoa hồng ñỏ Pháp (Rose sp.) trồng tại xã Mê Linh- huyện Mê Linh- Thành phố Hà Nội - Hoa layơn ñỏ (Gladiolus communis avandce red) có nguồn gốc từ Hà Lan trồng tại vườn thực nghiệm viện Nghiên cứu rau quả - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Vật liệu: sử dụng một số hoá chất tinh khiết + Axit xitric sản xuất tạiViệt nam, + Saccaroza sản xuất tại Việt nam, + Bạc nitrat sản xuất tại Trung quốc, - ðịa ñiểm nghiên cứu : Viện cơ ñiện Nông nghiệp & Công nghệ sau thu hoạch. 3.2. Nội dung nghiên cứu. Phương pháp bố trí thí nghiệm: ðể tránh sai số của các thí nghiệm do yếu tố môi trường: nhiệt ñộ, ñộ ẩm thường xuyên thay ñổi nên chúng tôi tiến hành tất cả các thí nghiệm trong phòng mát ñể duy trì ổn ñịnh nhiệt ñộ 20- 250C, ñộ ẩm 85-90%. Mỗi công thức thí nghiệm gồm 5 cành, 3 lần nhắc lại. 3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của ñộ tuổi thu hái tới chất lượng bảo quản hoa cắt + Tùy vào mỗi loại hoa mà ta có cách xác ñịnh ñộ tuổi khác nhau. ðối với hoa hồng, ñộ tuổi của hoa ñược xác ñịnh theo số lớp cánh hoa nở trên bông hoa. - ðộ tuổi 1: Hoa có dạng nụ, ñài hoa nở vuông góc với nụ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 32 - ðộ tuổi 2: 1 cánh hoa ñầu tiên bắt ñầu nở - ðộ tuổi 3: 2-3 cánh hoa nở Tiến hành thí nghiệm hoa hồng ở ñộ tuổi 1 ñến ñộ tuổi 3 ñể tìm ra ñộ tuổi thích hợp. + Hoa layơn ñỏ, ñộ tuổi của hoa ñược xác ñịnh theo số bông hoa nhú /cánh hoa ðộ tuổi 0: trên cành hoa chưa có búp hoa có màu ñỏ ðộ tuổi 1: trên cành hoa có 1 búp hoa có màu ñỏ ðộ tuổi 2: trên cành hoa có 2 búp hoa có màu ñỏ ðộ tuổi 3: trên cành hoa có 3 búp hoa có màu ñỏ Tiến hành thí nghiệm hoa lay ơn giống ñỏ ở ñộ tuổi 0 ñến ñộ tuổi 3 ñể tìm ra ñộ tuổi thích hợp._.í ethylene sinh ra thấp nhất (0,013 (µl /kg.h) giảm 10 lần so với hoa thu hái ở ñộ tuổi 3. Như vậy, trong quá trình chọn nguyên liệu phục vụ bảo quản chọn hoa lay ơn giống ñỏ có ñộ tuổi 0. 4.2.3.2. Cường ñộ hô hấp của hoa layơn ðể ñánh giá cường ñộ hô hấp ở các ñộ tuổi của hoa layơn ñỏ, chúng tôi tiến hành ño cường ñộ hô hấp theo phương pháp hở ở nhiệt ñộ phòng 20-250C, ẩm ñộ 85-90%. Kết quả thu ñược trình bày tại bảng 4.18. Bảng 4.18. Cường ñộ hô hấp ở 3 ñộ tuổi của hoa layơn ñỏ Cường ñộ hô hấp (ml CO2/kg.h) Thời gian (giờ) ðộ tuổi 0 ðộ tuổi 1 ðộ tuổi 2 ðộ tuổi 3 24 220.03 262.45 321.61 390.03 48 282.32 320.12 384.01 286.70 72 315.48 390.91 268.23 265.0 3 96 367.32 248.05 157.44 142.10 120 268.54 178.38 125.09 112. 91 144 163.21 123.41 - - Biểu ñồ 4.1.Cường ñộ hô hấp của hoa layơn ñỏ (ml CO2/kg.h) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 24 48 72 96 120 144 do tuoi do tuoi 2 do tuoi 3 do tuoi 4 cd 0 1 2 3 Thời gian (giờ) Cường ñộ hô háp (mlCO2/kg.h) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 61 Qua bảng 4.18 và ñồ thị biểu diễn cường ñộ hô hấp của hoa layơn chúng tôi thấy: Trong khoảng thời gian từ 24 ñến 144 giờ, mỗi ñộ tuổi thu hái khác nhau cường ñộ hô hấp khác nhau. Ở ñộ tuổi 0, hoa có cường ñộ hô hấp ổn ñịnh nhất cực ñại ở thời gian 96 giờ (367,32 ml CO2/kg.h), giảm dần xuống sau 120 giờ (268,54ml CO2/kg.h) và sau 144 giờ (163,21ml CO2/kg.h). Như vậy, chọn hoa layơn ñỏ có ñộ tuổi 0 làm nguyên liệu bảo quản là tốt nhất. 4.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của công ñoạn tiền xử lý tới chất lượng hoa layơn 4.2.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ Cũng giống như hoa hồng, nhiệt ñộ, ẩm ñộ không khí có ảnh hưởng rất lớn tới hoa trước khi bảo quản, việc hạ thấp nhiệt ñộ nhanh trong quá trình bảo quản làm hoa bị sốc nhiệt, tổn thương lạnh. ðể tìm ñược nhiệt ñộ thích hợp cho hoa bảo quản, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt ñộ tới chất lượng hoa layơn ñỏ. Sau khi hoa thu hái chúng tôi tiến hành phân loại, lựa chọn hoa ñạt yêu cầu dùng làm nguyên liệu và ñưa vào xử lí lạnh ở các nhiệt ñộ khác nhau: 10oC, 15oC, 20oC và 25oC trong thời gian 5 giờ sau ñó theo dõi các chỉ tiêu ở hoa layơn ñỏ, kết quả thu ñược trình bày ở bảng 4.19. Bảng 4.19. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến chất lượng hoa layơn ñỏ Nhiệt ñộ (ñộ C) Chỉ tiêu bảo quản 10 15 20 25 ðường kính bông(cm) 10,1 10,4 10,6 10,5 Tỷ lệ búp nở (%) 91,5 93,1 92,0 92,9 Tỷ lệ hoa hỏng, héo (%) 15,7 17,7 19,9 24,5 Lượng nước hao hụt (ml/cành) 13,5 12,9 12,0 11,7 Tuổi thọ cắm hoa trung bình (ngày) 6 6 4 4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 62 Với các nhiệt ñộ khác nhau ảnh hưởng khác nhau tới các chỉ tiêu bảo quản. Ở nhiệt ñộ 10oC hầu hết các chỉ tiêu bảo quản ñều thấp nhất, ñường kính bông ñạt 10,1%; Tỷ lệ búp nở 91,5%, tỷ lệ hoa hỏng 15,7%, tuy nhiên tuổi thọ cắm lâu nhất 6 ngày(tương ñương ở nhiệt ñộ 15oC). Ở nhiệt ñộ 15oC, tỷ lệ búp nở cao nhất (93,1%), tỷ lệ hoa hỏng héo cũng tương ñối ít (17,7%) cao hơn ở nhiệt ñộ 10oC là 2%.Tuổi thọ hoa cắm cao nhất (6 ngày). Như vậy, nhiệt ñộ thích hợp ñể xử lí hoa ñem ñi bảo quản là 150 C 4.2.4.2. Ảnh hưởng của ñộ ẩm ðể xác ñịnh ảnh hưởng của ñộ ẩm ñến chất lượng hoa layơn bảo quản, chúng tôi tiến hành thí nghiệm ở các ñộ ẩm 65%, 75%, 85% và 95%. Kết quả thu ñược như sau: Bảng 4.20. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñến chất lượng hoa layơn ñỏ ðộ ẩm không khí (%) Chỉ tiêu bảo quản 65 ±2 75 ±2 85 ±2 95 ±2 ðường kính bông(cm) 10,5 10,6 10,4 10,2 Tỷ lệ búp nở (%) 91,6 93,3 92,2 92,5 Tỷ lệ hoa hỏng, héo (%) 14,7 17,8 20,5 22,4 Lượng nước hao hụt (ml/cành) 12,5 12,3 12,0 11,8 Tuổi thọ cắm hoa trung bình (ngày) 5 5 4 4 Qua bảng 4.20. chúng tôi nhận thấy: Mỗi ñộ ẩm khác nhau ñều ảnh hưởng ñến chất lượng hoa bảo quản khác nhau. Ở ẩm ñộ 65%, tỷ lệ búp nở thấp nhất (91,6%); tỷ lệ hoa hỏng, héo thấp (14,7%); tuổi thọ cắm hoa cao (5 ngày). Ở ẩm ñộ 95%, ñường kính bông thấp nhất (10,2cm); tỷ lệ hoa hỏng, héo cao (22,4 %); tuổi thọ cắm lọ thấp (4 ngày). Ở ẩm ñộ 75%, các chỉ tiêu bảo quản tương ñối tốt, ñường kính bông cao nhất (10,6cm), tỷ lệ búp nở cao (93,3%), tỷ lệ hoa héo thấp (17,8%); tuổi thọ cắm lọ hoa cao (5 ngày). Như vậy, ñộ ẩm không khí thích hợp ñể hoa bảo quản là 75%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 63 4.2.5. Nghiên cứu công ñoạn xử lý dung dịch sau thu hái (pulsing): 4.2.5.1. Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng Tinh bột và ñường (Cacbonhydrat) tích trữ trong hoa thường ñóng vai trò cung cấp chất dinh dưỡng dùng ñể giúp hoa nở và duy trì sự sống của chúng. Hàm lượng cacbonhydrat sẽ tích lũy cao nhất khi hoa cắt ñược trồng dưới những ñiều kiện dinh dưỡng, nhiệt ñộ, ánh sáng và lượng nước cung cấp thích hợp. Chất lượng và tuổi thọ của hoa cắt sẽ ñược cải thiện khi chuyển phần thân của chúng vào trong dung dịch ñường (sacaroza).Thêm ñường vào trong dung dịch sẽ làm tăng kích thước cũng như màu sắc của hoa và kéo dài ñược thời gian cắm lọ. Tuy nhiên, nồng ñộ sacaroza ảnh hưởng rất lớn tới các chỉ tiêu bảo quản. ðể tìm hiểu vấn ñề này, hoa sau khi thu hái chúng tôi tiến hành cắm trong dung dịch với những nồng ñộ Sac khác nhau nhằm tìm ra nồng ñộ tốt nhất sử dụng trong bảo quản. Kết quả thu ñược ñược trình bày tại bảng 4.21. Bảng 4.21. Ảnh hưởng của nồng ñộ Sacaroza ñến chất lượng hoa cắt Nồng ñộ ñường(%) Chỉ tiêu bảo quản ðC 1 2 3 4 5 ðường kính bông(cm) 10,5 10,6 10,4 10,5 10,2 10,3 Tỷ lệ búp nở (%) 91,6 90,3 92,5 94,5 95,5 96,8 Tỷ lệ hoa hỏng (%) 100 29,25b 10,11d 18,17c 30,53b 37,85a Lượng nước hao hụt (ml/cành) 12,5 12,3 12,0 11,6 12,8 11,5 Tuổi thọ cắm hoa trung bình (ngày) 4 4 6 5 5 5 Qua bảng chúng tôi nhận thấy: Dung dịch xử lí sau cắt với nồng ñộ sacaroza 2% có tuổi thọ cắm hoa trung bình 6 ngày thích hợp ñể sử dụng làm nguyên liệu hoa bảo quản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 64 4.2.5.2. Ảnh hưởng của pH Hoa cũng bị ảnh hưởng của pH rất lớn, thường cắm hoa trong nước có pH thấp (3,5-6) có thể kéo dài tuổi thọ của hoa cắt. Hầu hết các chất dùng ñể bảo quản hoa cắt có pH thấp, một mặt làm giảm nấm khuẩn, mặt khác giúp hoa hút nước tốt hơn. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH ñến chất lượng hoa bảo quản, chúng tôi tiến hành ñưa hoa sau khi cắt vào các dung dịch xử lý có ñộ pH khác nhau: pH= 4,5,6,7. Kết quả thu ñược như sau: Bảng 4.22: Ảnh hưởng của pH ñến chất lượng hoa cắt pH Chỉ tiêu bảo quản 4 5 6 7 ðường kính bông(cm) 10,5 10,6 10,4 10,5 Tỷ lệ búp nở (%) 91,6 93,3 92,2 91,6 Tỷ lệ hoa hỏng (%) 22,83a 11,11d 14,23c 18,07b Lượng nước hao hụt (ml/cành) 11,5 12,3 12,5 12,5 Tuổi thọ cắm hoa trung bình (ngày) 4 5 4 4 Qua bảng chúng tôi thấy : tỷ lệ hoa hỏng ở công thức pH = 5 là thấp nhất (11,11%), công thức pH = 4 tỷ lệ hoa hỏng cao nhất (22,83%). Tuổi thọ cắm lọ ở công thức pH = 5 là cao nhất (5 ngày), thấp nhất là công thức pH = 4, 5, 7 (4 ngày). Như vậy, với pH = 5 thích hợp nhất cho hoa layơn bảo quản. Từ hai bảng 4.21. và 4.22. chúng tôi nhận thấy xử lý sau thu hái, hoa layơn dùng Sac 2% và dùng axit xitric chỉnh pH=5 thích hợp nhất ñể xử lý sau thu hái cho hoa layơn bảo quản. 4.2.5.3.Ảnh hưởng của chất kháng ethylene Dung dịch Bạc Nitrat (AgNO3) là dung dịch kháng ethylene, nó có tác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 65 dụng làm giảm các tác ñộng có hại của ethylene tới hoa bảo quản. ðể theo dõi ảnh hưởng của các nồng ñộ chất kháng ethylene (AgNO3) tới chất lượng hoa bảo quản, chúng tôi ñã tiến hành thí nghiệm ở các nồng ñộ AgNO3 khác nhau : Ở nồng ñộ 50 ppm, 100 ppm, 150 ppm và 200ppm . Kết quả thu ñược ñược trình bày tại bảng 4.23. Bảng 4.23. Ảnh hưởng của chất kháng ethylene ñến chất lượng hoa cắt Nồng ñộ AgNO3 Chỉ tiêu bảo quản 50ppm 100ppm 150ppm 200ppm ðường kính bông(cm) 10,2 10,6 10,5 10,2 Tỷ lệ búp nở (%) 91,7 93,3 91,9 91,7 Tỷ lệ hoa hỏng, héo (%) 24,2 18,8 20,6 23,4 Lượng nước hao hụt (ml/cành) 12,2 12,3 11,6 11,5 Tuổi thọ cắm hoa trung bình (ngày) 4 5 4 4 Qua bảng trên chúng tôi thấy: ñường kính bông ñạt thấp nhất ở nồng ñộ AgNO3 là 50ppm (10,2 cm), cao nhất ở nồng ñộ 100ppm (10,6%). Tỷ lệ búp nở ở công thức có nồng ñộ AgNO3 bằng 100ppm là cao nhất (93,3%), các công thức còn lại tỷ lệ búp nở tương ñương nhau (91,7%), ở nồng ñộ 50ppm và 200ppm và 91,9% là ở công thức có nồng ñộ 150ppm. Tỷ lệ hoa héo ở các công thức có nồng ñộ AgN03 khác nhau thì khác nhau. Với nồng ñộ 200ppm cho tỷ lệ hoa héo cao nhất (23,4%), tiếp ñó ñến công thức nồng ñộ 50ppm và 150ppm ( tương ứng 24,2% và 20,6%). Ở công thức có nồng ñộ AgN03 là 100ppm tỷ lệ hoa héo thấp nhất (18,8%) và tuổi thọ hoa cắm lọ cũng là cao nhất (5 ngày). Như vậy, sử dụng chất kháng ethylene AgN03 có nồng ñộ 100ppm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 66 thích hợp nhất cho hoa layơn ñể bảo quản. Sau khi tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hoa layơn trong quá trình sơ chế và bảo quản, chúng tôi ñưa ra quy trình sơ chế và bảo quản hoa layơn như sau: 4.2.6. Qui trình sơ chế bảo quản hoa layơn ñỏ Phạm vi áp dụng Qui trình sơ chế bảo quản áp dụng cho hoa layơn ñỏ tươi bảo quản bằng phương pháp khô thông qua xử lý, sơ chế sau ñó cắm trong dung dịch pulsing, nhằm kéo dài thời gian bảo quản, thời gian hưởng thụ và ñảm bảo chất lượng hoa. Tiêu chuẩn nguyên vật liệu: Hoa layơn ñỏ ñạt loại 1 theo 10TCN 669-2006, cụ thể như sau: - Hoa layơn ñỏ ñộ tuổi 0, hoa không có nụ hoa màu ñỏ, chiều dài cành 90-120 cm, số lượng lá >5 lá/cành. Trạng thái cành ñứng thẳng, màu ñỏ ñậm hoặc ñỏ tươi, không có vết sâu bệnh. - Dung dịch pulsing ñược pha với thành phần: 2% sacaroza và dùng axit xitric ñể ñiều chỉnh pH 5 - Bao bì PE ñộ dầy 0,01 mm, còn nguyên vẹn, sạch, không rách thủng Thuyết minh qui trình a. Thu hái Cắt hoa vào buổi sáng (5-8 giờ) hay chiều mát (16-18 giờ). Không ñược cắt hoa vào giữa trưa nắng vì lúc này nhiệt ñộ cao, ánh sáng mạnh sẽ làm cho cành hoa mất nước nhanh, chóng héo. Khi cắt, lựa chọn cành hoa có ñộ tuổi thu hái 0 (trên cành hoa chưa có búp hoa có màu ñỏ). Thu hái nhẹ nhàng, dùng kéo sắc cắt cành hoa dài 90- 120 cm, cắt tỉa ñể lại số lượng lá lớn hơn 5 lá/cành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 67 b. Cắm trong dung dịch pulsing Cắm toàn bộ cành hoa vừa cắt vào dung dịch pulsing, cắm ngập sâu cành 5-10 cm. c. Lựa chọn phân loại Hoa sau khi ñược thu gom về cơ sở sơ chế bảo quản, tiến hành lựa chọn, phân loại những cành có ñủ chỉ tiêu chất lượng như phần tiêu chuẩn nguyên vật liệu, cụ thể là: chọn ñộ tuổi 0, cắt cành dài 90-120 cm, tỉa lá ñể lại trên cành >5 lá/cành, ưu tiên giữ lại lá phần trên cành, cắt tỉa lá phần dưới gốc của cành. Loại bỏ cành hoa sâu bệnh hoặc có vết sâu bệnh, thối hỏng hoặc có các dị tật khác. d. Bao gói Sau thời gian cắm trong dung dịch bảo quản, hoa ñược bó 10-20 bông/bó, cho vào túi PE dày 0,01 mm và xếp vào thùng carton kích thước 120 x 40 x 25 cm, có ñục lỗ (5 bó/thùng) và xếp vào kho bảo quản. Chú ý trước khi bao gói cần cắt tỉa lại cành sao cho có kích thước tương ñương nhau, chênh lệch kích thước của cành theo chiều dài không quá 2-3 cm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 68 Sơ ñồ 4.2.Qui trình sơ chế bảo quản hoa layơn 4.2.7. Ứng dụng thử nghiệm qui trình sơ chế bảo quản hoa layơn ñỏ Qui trình sơ chế bảo quản và hệ thống thiết bị ñược thiết kế chế tao ñã ứng dụng tại hộ kinh doanh hoa Nguyễn Văn ðức – thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội với qui mô 6.000 cành/ngày bao gồm xử lý cắm hoa trong dung dịch pulsing, nhằm kéo dài thời gian bảo quản, thời gian hưởng thụ và ñảm bảo chất lượng hoa, trong quá trình lưu thông phân phối ñược trình bày ở bảng sau: Hoa lay ơn sẵn sàng bảo quản Chú giải Hoa lay ơn, tươi, ñỏ tươi, ñỏ ñậm Thu hái buổi sáng (5-8 giờ) ðộ tuổi : 0 Cắt cành dài 50- 60 cm Số lượng lá: >5 lá/cành (theo tiêu chuẩn : 10TCN 669- 2006) Cắm cành ngập sâu 5-10cm trong dung dịch pulsing), kết hợp tiền xử lý lạnh to=15oC, ẩm ñộ = 75% , trong thời gian 5 giờ [12] Bao gói 10- 20 cành/bó Bao bì PE dầy 0,01 mm [12] Thu hái Lay ơn Cắm trong dung dịch pulsing, kết hợp tiền xử lý lạnh Lựa chọn phân loại Bao gói Pha chế dung dịch pulsing, (Sac=2%; pH=5 AgNO3=100ppm) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 69 Bảng 4.24. Kết quả ứng dụng thử nghiệm qui trình tại cơ sở sản xuất Chất lượng hoa Chỉ tiêu Sau thời gian bảo quản Trong thời gian hưởng thụ Năng suất (cành/ngày) 6.000 6.000 Thời gian bảo quản (ngày) 15 - ðường kính bông (cm) 9-10 10-10,5 Tỷ lệ hoa nở (%) - 100 Tỷ lệ tổn thất (%) 1,8-2,1 - Trạng thái hoa Tốt Tốt Tuổi thọ cắm lọ (ngày) - 7 Tiêu hao dung dịch (ml/cành) 11 13 Kết quả trong bảng trên chỉ ra rằng: thời gian bảo quản hoa lay ơn giống ñỏ 15 ngày, tỉ lệ tổn thất 1,8-2,1%, chất lượng hoa thông qua trạng thái hoa ñạt loại tốt. Sau thời gian bảo quản, hoa ñược phân phối lưu thông bằng dung dịch hưởng thụ cho chất lượng hoa nở tốt (ñường kính bông 10-10,5cm) và trạng thái hoa ñạt loại tốt. Thời gian hưởng thụ 7 ngày. Tiêu hao dung dịch phù hợp với các nghiên cứu. Hoa ñáp ứng ñược thời gian và chất lượng như yêu cầu thị trường. 4.2.8. Hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế Tương tự như hoa hồng, các cơ sở thu mua kinh doanh hoa chủ yếu là hộ gia ñình tiến hành sơ chế bảo quản và lưu thông phân phối hoa các loại hầu hầu hết ñi các tỉnh ngoài ñịa phương. Mô hình SC&BQ hoa với qui mô trung bình 6.000 cành/ngày là tương ñối phổ biến ở ñịa phương trồng hoa. Chi phí ñầu tư ñược căn cứ vào qui mô hộ 6.000 cành/ngày, sau ñó họ bán cho cơ sở bán buôn và bán lẻ. Tính toán hiệu quả kinh tế ñược trình bày ở bảng sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 70 Từ qui mô 6.000 cành/ngày, giả thiết thời gian làm việc 200 ngày/năm tương ñương với 1,2 triệu cành/năm. Khấu hao thiết bị là 20% (sử dụng 5 năm) và nhà xưởng là 10% (sử dụng 10 năm). Nên khấu hao cho 1 ngày sử dụng là 1‰ (ñối với thiết bị) và 0,5 ‰ (ñối với nhà xưởng). Hạch toán hiệu quả kinh tế chúng tôi thu ñược ở bảng 4.28. Qua bảng cho thấy, việc ứng dụng phương pháp công nghệ mới của ñề tài ñã góp phần tăng hiệu quả kinh tế của hoa lay ơn giống ñỏ lên 145 % so với phương pháp cũ không xử lý mà bán ngay. Ngoài ra việc ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch còn có hiệu quả kinh tế xã hội trong việc tạo thêm việc làm cho khu vực nông thôn (bình quân khi xử lý và bảo quản 6.000 cành/ngày ñược 100.000 ñồng tiền công/ngày. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 71 Bảng 4.26 Hiệu quả kinh tế của công nghệ sơ chế và bảo quản hoa layơn ñỏ theo mô hình mới và mô hình cũ ðơn vị: triệu ñồng Mô hình cũ Mô hình mới Tt Hạng mục ðơn vị ðơn giá Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền 1 Chi phí ñầu tư (khấu hao) 0,00275 0,0129 Thiết bị 1‰ 26,5 0,00265 127 0,0127 Nhà xưởng 0,5 ‰ 2 0,0001 4 0,0002 2 Chi phí hoạt ñộng 5,351 6,887 Hoa bảo quản cành 0,002 6.000 12 6.000 12 Dung dịch pulsing m3 0,2 - - 0,18 0,036 Dung dịch hưởng thụ m3 0,4 - - 0,78 0,312 Nước m3 0,001 1 0,001 - - Giấy báo kg 0,002 30 0,06 - - PE kg 0,03 - - 2 0,6 ðiện kw 0,001 10 0,01 13 0,013 công 0,06 3 0,18 - - Công lao ñộng công 0,07 - - 8 0,56 Khác 0,3 0,5 3 Tổng chi phí (1+2) 12,551 14,021 4 Hoa thương phẩm cành 6.000 5874 cành 0,0025 6.000 15 - - 5 Doanh thu cành 0,003 - 5874 17,622 7 Lãi (5 − 3) 2,449 3,601 Tỉ lệ lãi mô hình mới / mô hình cũ % 145 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 72 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua những kết quả ñã thu ñược từ quá trình nghiên cứu công nghệ sơ chế sau thu hoạch của hoa hồng và hoa layơn, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Hoa hồng ở ñộ tuổi thu hái 2, hoa layơn ở ñộ tuổi 0, thời ñiểm thu hái vào buổi sáng (5 giờ - 8 giờ), có khả năng sinh khí ethylene tương ñối nhỏ (0,036µl/kg.h ñối với hoa hồng; 0,013µl/kg.h ñối với hoa layơn), cường ñộ hô hấp ổn ñịnh nhất thích hợp nhất cho hoa dùng làm nguyên liệu bảo quản. - Công ñoạn tiền xử lý lạnh : xử lý ở nhiệt ñộ 10oC, ẩm ñộ là 85% ±2% ñối với hoa hồng và 15oC, ẩm ñộ 75% ±2%, ñối với hoa layơn tốt nhất ñến chất lượng hoa bảo quản. - Dung dịch xử lý sau thu hái: dùng sacaroza 3%, axít xitric ñiều chỉnh ñộ pH= 6 ñối với hoa hồng và sacaroza 2%, axít xitric ñiều chỉnh ñộ pH= 5 ñối với hoa layơn thích hợp nhất cho hoa bảo quản. - Sử dụng dung dịch kháng ethylene AgNO3 có nồng ñộ 100ppm thích hợp nhất cho hoa bảo quản. - Quy trình công nghệ sơ chế hoa ñược tiến hành qua các bước : + Thu hái + Cắm trong dung dịch pulsing, kết hợp tiền xử lý lạnh + Lựa chọn phân loại + Bao gói và bảo quản * Hạch toán hiệu quả kinh tế giữa 2 mô hình sơ chế bảo quản mới và cũ ñối với cả 2 loại : hoa hồng ñỏ Pháp và hoa layơn ñỏ chúng tôi nhận thấy rằng, với mô hình sơ chế và bảo quản mới thu ñược hiệu quả kinh tế cao hơn mô hình sơ chế và bảo quản cũ (215% so với hoa hồng và 145% ñối với hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 73 layơn) mặc dù chi phí ñầu tư ban ñầu tương ñối lớn. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch còn có hiệu quả kinh tế xã hội trong việc tạo thêm việc làm cho khu vực nông thôn. 5.2. Kiến nghị Do thời gian thực hiện ñề tài ngắn, nên ñề tài chỉ ñề cập ñến quy trình công nghệ sơ chế sau thu hoạch hoa hồng và hoa layơn ñỏ phục vụ nội tiêu. ðể có quy trình công nghệ sơ chế và bảo quản hoa hồng và hoa layơn hoàn chỉnh cần nghiên cứu hoàn thiện quy trình bảo quản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1. Tiếng Việt 1. ðặng Văn ðông, 2000, ðiều tra thực trạng sản xuất hoa cúc ở Hà nội và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất chất lượng hoa cúc, Luận văn Thạc sĩ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, 2000 2. ðặng Văn ðông, ðinh Thế Lộc, , Nhà xuất bản lao ñộng (2003)Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao 3. Trần Hợp. Hoa, cây cảnh Việt nam. NXB Nông nghiệp, 1993 4. Cao Văn Hùng, 2008, báo cáo cấp bộ, Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sơ chế và bảo quản rau quả tươi. 5. Nguồn từ www.dalat.gov.com 6. Nguồn từ hppt.rauhoaquavietnam.vn 7. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm, Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2000 8. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, 1999, Chất ñiều hoà sinh trưởng ñối với cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội 1999 9. Lê Xuân Tảo, 2003, Nghiên cứu ứng dụng qui trình bảo quản hoa chất lượng cao và hoàn thiện qui trình bảo quản rau quả tươi, Báo cáo tổng kết KHKT ñề tài 01C-05, Sở Khoa học & Công nghệ Hà nội 2003 10. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Hạnh Phúc, 1994, Ethylene và ứng dụng trong trồng trọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội 1994 11. Chu Doãn Thành, 2004, báo cáo khoa học: Nghiên cứu quy trình công nghệ bảo quản hoa cúc ðài loan 12. Trần Khắc Thi, 2003, Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 75 thị trường ñể phục vụ chương trình xuất khẩu, Báo cáo tổng kết KHKT ñề tài KC 06-10NN, Chương trình KC 06 13. Phạm Thị Kim Thu, Trần Thị Mai, 2008, Nghiên cứu các giải pháp công nghệ ñồng bộ trong sản xuất và sơ chế một số loại rau hoa tại khu Nông nghiệp công nghệ cao Hà nội, Báo cáo tổng kết KHKT ñề tài, Sở Khoa học & Công nghệ Hà nội, 2008 14. Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Vĩnh Phúc, 2005, Xây dựng mô hình sản xuất và bảo quản một số giống hoa công nghệ cao có triển vọng xuất khẩu, Báo cáo tổng kết KHKT ñề tài, Sở Khoa học & Công nghệ Vĩnh Phúc, 2005 15. Nguyễn Kim Vũ, 2000, Báo cáo tổng kết KHCN ñề tài KH 08-12. Bộ KHCN Hà nội 2001 16. Viện quy hoạch và thiết kế Nông Nghiệp,Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2007, Báo cáo tóm tắt rà soát chương trình phát triển rau quả, hoa cây cảnh ñến 2010 6.2.Tiếng Anh 17. Abraham H.H., Shimon M., 1979-1981, Senescence and Posthavest Physiology Cut Flowers, Horticulture Reviews Vol I (1979), p.59 and Vol 2 (1981), p.111 18. Chope et al. The effect of 1-methylclopropene (1-MCP) on the physical and biochemical charasteristics of onion cv.SS1 bulbs during storage. Post. Bio. and Technology, 44 (2007), 131-140. 19. Danuta M.G., Ryszard M.R., 1997, Storage of Cut Flowers. Postharvest Biology and Technology, 9 (1997), p.75-86 20. Kader A.A., 2002, Post harvest technology of horticultural crops, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 76 University of California, USA, p. 148 21. Kazuo I., Kokei K., Rie G., 1998, Effects of Temperature, 8- hydroxyquinoline sulphate anf sucrose on the vase life of cut rose flower, Postharvest Biology and Technology, 15 (1998), p.33-40 22. Ketsa S., Thampitakorn F., 1993, Effects of silver nitrate and silver thiosulfate on vase life of cut roses, Kasetsart Journal, , p. 23. Li J.L., Yu H.L., Kuang L.H., Wen S.C., Yi M.C., 2000, Postharvest life of cut rose flower as affected by silver thiosulfate and sucrose, Postharvest Biology and Technology, 18 (2000), p.68-73 24. Meeteren U.V., Gelder H.V., 1999, Effects of time since harvest and handling conditions on rehydration ability of cut chrysanthemum flower, Journal Postharvest Biology and Technology, 16 (1999), p. 169-177. 25. Michael S. Reid (2004), Gladiolus- Recommendations for Maintaining Postharvest Quality. Postharvest Technology Research & Information Center. Published October 2004. 26. Narong C., 1998, Flower forcing for cut flower production, In Cut flower production in ASIA, FAO-RAP Publication, 1998/14, 27. Shigefimi U., Kazuo I., 1998, Effects of 2-hydroxy-3-ionene chloride polymer on the vase life of cut rose flower, Postharvest Biology and Technology, 14 (1998), p.65-70. 28. Nguồn từ www.db.vista.gov.com Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 77 PHỤ LỤC Hoa hồng ñỏ Pháp The SAS System 1 OBS REP TRT NONGDO sac 1 1 CTI 44.93 2 1 CT2 53.47 3 1 CT3 25.18 4 1 CT4 47.03 5 1 CT5 46.65 6 1 CT6 49.27 7 2 CTI 43.58 8 2 CT2 55.30 9 2 CT3 23.85 10 2 CT4 43.58 11 2 CT5 48.54 12 2 CT6 50.12 13 3 CTI 40.72 14 3 CT2 52.22 15 3 CT3 26.97 16 3 CT4 46.39 The SAS System 2 OBS REP TRT NONGDO sac 17 3 CT5 46.81 18 3 CT6 47.61 The SAS System 3 Analysis of Variance Procedure Class Level Information Class Levels Values REP 3 1 2 3 TRT 6 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CTI NONGDO 17 55.3 23.85 25.18 26.97 40.72 43.58 44.93 46.39 46.65 46.81 47.03 47.61 48.54 49.27 50.12 52.22 53.47 Number of observations in data set = 18 The SAS System 4 Analysis of Variance Procedure Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 78 Dependent Variable: NONGDO sac Sum of Mean Source DF Squares Square F Value Pr > F Model 7 1447.708989 206.815570 73.54 0.0001 Error 10 28.122122 2.812212 Corrected Total 17 1475.831111 R-Square C.V. Root MSE NONGDO sac Mean 0.980945 3.810226 1.676965 44.01222 The SAS System 5 Analysis of Variance Procedure Dependent Variable: NONGDO sac Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F REP 2 3.014011 1.507006 0.54 0.6011 TRT 5 1444.694978 288.938996 102.74 0.0001 The SAS System 6 Analysis of Variance Procedure T tests (LSD) for variable: NONGDO NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate. Alpha= 0.05 df= 10 MSE= 2.812212 Critical Value of T= 2.23 Least Significant Difference= 3.0508 Means with the same letter are not significantly different. T Grouping Mean N TRT A 53.663 3 CT2 B 49.000 3 CT6 The SAS System 7 Analysis of Variance Procedure T Grouping Mean N TRT B C B 47.333 3 CT5 C C D 45.667 3 CT4 D D 43.077 3 CTI E 25.333 3 CT3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 79 The SAS System 1 OBS REP TRT pH 1 1 CTI 40.23 2 1 CT2 33.29 3 1 CT3 25.37 4 1 CT4 47.15 5 2 CTI 39.85 6 2 CT2 34.63 7 2 CT3 25.91 8 2 CT4 49.62 9 3 CTI 41.92 10 3 CT2 31.13 11 3 CT3 23.82 12 3 CT4 44.01 The SAS System 2 Analysis of Variance Procedure Class Level Information Class Levels Values REP 3 1 2 3 TRT 4 CT2 CT3 CT4 CTI pH 12 23.82 25.37 25.91 31.13 33.29 34.63 39.85 40.23 41.92 44.01 47.15 49.62 Number of observations in data set = 12 The SAS System 3 Analysis of Variance Procedure Dependent Variable: pH Sum of Mean Source DF Squares Square F Value Pr > F Model 5 819.4668417 163.8933683 60.14 0.0001 Error 6 16.3518500 2.7253083 Corrected Total 11 835.8186917 R-Square C.V. Root MSE pH Mean Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 80 0.980436 4.533955 1.650851 36.41083 The SAS System 4 Analysis of Variance Procedure Dependent Variable: pH Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F REP 2 10.4786167 5.2393083 1.92 0.2264 TRT 3 808.9882250 269.6627417 98.95 0.0001 The SAS System 5 Analysis of Variance Procedure T tests (LSD) for variable: THOIGIAN NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate. Alpha= 0.05 df= 6 MSE= 2.725308 Critical Value of T= 2.45 Least Significant Difference= 3.2982 Means with the same letter are not significantly different. T Grouping Mean N TRT A 46.927 3 CT4 B 40.667 3 CTI The SAS System 6 Analysis of Variance Procedure T Grouping Mean N TRT C 33.017 3 CT2 D 25.033 3 CT3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 81 Hoa layơn ñỏ The SAS System 1 OBS REP TRT NONGDO Sac 1 1 CTI 29.26 2 1 CT2 10.32 3 1 CT3 18.07 4 1 CT4 30.24 5 1 CT5 37.11 6 2 CTI 28.54 7 2 CT2 9.89 8 2 CT3 16.89 9 2 CT4 29.15 10 2 CT5 36.18 11 3 CTI 29.95 12 3 CT2 10.12 13 3 CT3 19.55 14 3 CT4 32.20 15 3 CT5 40.26 The SAS System 2 Analysis of Variance Procedure Class Level Information Class Levels Values REP 3 1 2 3 TRT 5 CT2 CT3 CT4 CT5 CTI NONGDO sac 15 32.2 9.89 10.12 10.32 16.89 18.07 19.55 28.54 29.15 29.26 29.95 30.24 36.18 37.11 40.26 Number of observations in data set = 15 The SAS System 3 Analysis of Variance Procedure Dependent Variable: NONGDO sac Sum of Mean Source DF Squares Square F Value Pr > F Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 82 Model 6 1459.196760 243.199460 370.68 0.0001 Error 8 5.248680 0.656085 Corrected Total 14 1464.445440 R-Square C.V. Root MSE NONGDO Mean 0.996416 3.216547 0.809991 25.18200 The SAS System 4 Analysis of Variance Procedure Dependent Variable: NONGDO sac Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F REP 2 13.312920 6.656460 10.15 0.0064 TRT 4 1445.883840 361.470960 550.95 0.0001 The SAS System 5 Analysis of Variance Procedure T tests (LSD) for variable: NONGDO sac NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate. Alpha= 0.05 df= 8 MSE= 0.656085 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 1.5251 Means with the same letter are not significantly different. T Grouping Mean N TRT A 37.8500 3 CT5 B 30.5300 3 CT4 The SAS System 6 Analysis of Variance Procedure T Grouping Mean N TRT B B 29.2500 3 CTI C 18.1700 3 CT3 D 10.1100 3 CT2 The SAS System 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 83 OBS REP TRT pH 1 1 CTI 23.27 2 1 CT2 14.69 3 1 CT3 11.33 4 1 CT4 18.46 5 2 CTI 23.16 6 2 CT2 15.32 7 2 CT3 10.08 8 2 CT4 16.21 9 3 CTI 22.07 10 3 CT2 12.68 11 3 CT3 11.92 12 3 CT4 19.54 The SAS System 2 Analysis of Variance Procedure Class Level Information Class Levels Values REP 3 1 2 3 TRT 4 CT2 CT3 CT4 CTI pH 12 10.08 11.33 11.92 12.68 14.69 15.32 16.21 18.46 19.54 22.07 23.16 23.27 Number of observations in data set = 12 The SAS System 3 Analysis of Variance Procedure Dependent Variable: pH Sum of Mean Source DF Squares Square F Value Pr > F Model 5 231.4090917 46.2818183 25.00 0.0006 Error 6 11.1098000 1.8516333 Corrected Total 11 242.5188917 R-Square C.V. Root MSE THOIGIAN Mean 0.954190 8.216660 1.360747 16.56083 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 84 The SAS System 4 Analysis of Variance Procedure Dependent Variable: pH Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F REP 2 1.1104667 0.5552333 0.30 0.7514 TRT 3 230.2986250 76.7662083 41.46 0.0002 The SAS System 5 Analysis of Variance Procedure T tests (LSD) for variable: pH NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate. Alpha= 0.05 df= 6 MSE= 1.851633 Critical Value of T= 2.45 Least Significant Difference= 2.7186 Means with the same letter are not significantly different. T Grouping Mean N TRT A 22.833 3 CTI B 18.070 3 CT4 The SAS System 6 Analysis of Variance Procedure T Grouping Mean N TRT C 14.230 3 CT2 D 11.110 3 CT3 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2997.pdf
Tài liệu liên quan