Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam

đại học huế trung tâm tài nguyên, môi tr−ờng và công nghệ sinh học báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà n−ớc m∙ số kc 08.30 nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại việt nam chủ nhiệm đề tài: TS lê văn thăng 5948 20/7/2006 huế – 07-2006 đhh tt tnmt&cnsh đh h tt tn m t& cn sh đhh tt tnm t&cnsh đại học huế trung tâm tμi nguyên, môi tr−ờng vμ công nghệ Sin

pdf401 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h học 01 Điện Biên Phủ - Huế, ĐT: 054. 820 438 báo cáo tổng kết khoa học vμ kỹ thuật đề tμi nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại tại việt nam Mã Số: kc.08.30 TS. Lê Văn Thăng Huế, 07 - 2006 Bản quyền thuộc TT TNMT&CNSH ĐHH Đơn xin sao chép toμn bộ hoặc từng phần tμi liệu nμy phải gửi đến Giám đốc TT TNMT&CNSH ĐHH trừ tr−ờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu. Danh sách tác giả Của đề tμi kh&cn cấp nhμ n−ớc (Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho Đề tμi đ−ợc sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận) 1. Tên đề tμi: Nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam. Mã số: KC.08.30 2. Thuộc Ch−ơng trình: Bảo vệ môi tr−ờng vμ phòng tránh thiên tai. Mã số: KC.08 3. Thời gian thực hiện: Từ tháng 1 năm 2004 đến tháng 12 năm 2005 4. Cơ quan chủ trì đề tμi: Trung tâm Tμi nguyên Môi tr−ờng vμ Công nghệ Sinh học Đại học Huế 01. Điện Biên Phủ, Tp Huế. ĐT: 054.820438, Fax: 054.820438 E-mail: creb@hueuni.edu.vn website: 5. Cơ quan chủ quản: Đại học Huế, Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo 6. Cơ quan quản lý đề tμi: Bộ Khoa học vμ Công nghệ 7. Danh sách tác giả: TT Học hμm, học vị, họ vμ tên Cơ quan Chữ ký 1 TS. Lê Văn Thăng Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 2 CN. Nguyễn Đình Huy Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế i 3 PGS.TS. Nguyễn Khoa Lân Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 4 PGS.TS. Phùng Chí Sỹ Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng tại Tp.HCM thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên vμ Môi tr−ờng Việt Nam 5 GS.TSKH. Đặng Trung Thuận Đại học Quốc gia Hμ Nội 6 CN. Nguyễn Huy Anh Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 7 TS. Phạm Mạnh Tμi Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng tại Tp.HCM thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên vμ Môi tr−ờng Việt Nam 8 ThS. Nguyễn Mộng Tr−ờng Đại học Khoa học, Đại học Huế 9 ThS. NCS. Nguyễn Đăng Anh Thi Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng tại Tp.HCM thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên vμ Môi tr−ờng Việt Nam 10 TS. Nguyễn Khắc Hoμn Tr−ờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế 11 TS. Nguyễn Thanh Bình Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Huế Thủ tr−ởng cơ quan chủ trì đề tμi ii Tóm tắt kết quả đề tμi Ngμy 02 tháng 2 năm 2000, Chính Phủ đã ra Nghị quyết số 03/2000 QĐ - CP về kinh tế trang trại, trong đó khẳng định “Nhμ n−ớc khuyến khích phát triển vμ bảo hộ kinh tế trang trại, đặc biệt khuyến khích việc đầu t− khai thác vμ sử dụng có hiệu quả đất trống đồi núi trọc ở trung du miền núi, biên giới hải đảo, tăng c−ờng quản lý Nhμ n−ớc để trang trại phát triển lμnh mạnh, có hiệu quả”. Sự hình thμnh vμ phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích canh tác trên vùng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, nhất lμ các vùng trung du, miền núi vμ ven biển; tạo thêm việc lμm cho lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo; tăng thêm nông sản hμng hoá. Kinh tế trang trại đã vμ đang góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển vμ lμm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội nông thôn n−ớc ta. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế trang trại đang đặt ra nhiều vấn đề cần đ−ợc giải quyết kịp thời, trong đó có vấn đề môi tr−ờng của các trang trại. Vì vậy, đề tμi : Nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam đ−ợc triển khai nhằm mục tiêu: đ−a ra bức tranh tổng thể về hiện trạng vμ xu thế diễn biến môi tr−ờng một số loại hình trang trại phổ biến tại Việt Nam vμ cung cấp các cơ sở khoa học vμ thực tiễn để đề ra các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam. Sau khi tổng quan về những vấn đề chung liên quan đến kinh tế trang trại, hoμn cảnh ra đời vμ phát triển của kinh tế trang trại trên thế giới, ở Việt Nam cũng nh− lãnh thổ nghiên cứu. Đề tμi đi đến nhận xét một số vấn đề bức bách mμ kinh tế trang trại tạo ra, trong số đó có vấn đề môi tr−ờng sinh thái. Trên cơ sở ph−ơng pháp luận với 3 cách tiếp cận chính lμ: tổng hợp - đa ngμnh, sinh thái hệ thống vμ kinh tế môi tr−ờng trong nghiên cứu, đồng thời dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản khi nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực thiễn vμ 3 nguyên tắc đề xuất các chính sách vμ giải pháp bảo vệ môi tr−ờng, phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam, đề tμi đã lựa chọn 2 vùng: DHMT vμ ĐBSCL để nghiên cứu về tình hình phát triển trang trại, đánh giá những thμnh quả đã đạt đ−ợc của KTTT vμ những vấn đề môi tr−ờng bức xúc phát sinh tại các trang trại. Để lμm cơ sở cho việc nghiên cứu đề xuất các chính sách vμ giải pháp đối với sự phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt tập trung nghiên cứu kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản, đề tμi đã khái quát về điều kiện tự nhiên, tμi nguyên thiên nhiên, hoạt động kinh tế xã hội cũng nh− sự tác động của hoạt động kinh tế trang trại lên sức khoẻ cộng đồng ở 2 vùng trọng điểm nghiên cứu lμ DHMT vμ ĐBSCL. iii Về vấn đề môi tr−ờng trong phát triển kinh tế trang trại thuỷ sản, đề tμi đã phác hoạ một bức tranh tổng thể về hiện trạng môi tr−ờng, từ đó, b−ớc đầu phân tích xu thế diễn biến môi tr−ờng của kinh tế trang trại vμ đặc biệt lμ kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Dựa trên quan điểm phát triển bền vững, đề tμi đã đề xuất một số tiêu chí đối với sự phát triển kinh tế trang trại thuỷ sản theo h−ớng bền vững. Đồng thời, đề tμi cũng đã đ−a ra 4 mô hình kinh tế trang trại thuỷ sản điển hình, thông qua đó góp phần lμm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các chính sách vμ giải pháp bảo vệ môi tr−ờng các trang trại theo h−ớng bền vững. Từ những cơ sở khoa học vμ thực tiễn trên, đề tμi đã phân tích vμ đánh giá những mặt tích cực cũng nh− hạn chế của một số chính sách, giải pháp đã có liên quan đến kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Đồng thời đề xuất bổ sung các chính sách, giải pháp cụ thể vμ h−ớng dẫn thực hiện các chính sách, giải pháp nhằm góp phần bảo vệ môi tr−ờng các trang trại, đặc biệt lμ kinh tế trang trại thuỷ sản theo h−ớng bền vững. iv Summary of Project's results On February 2rd 2000, the Government issued a Resolution 03/2000 QD - CP about farm - based economy in which it affirms that "The State encourages to develop and protect farm - based economy, especially in encouraging in investing and using effectively bare land and hill in midland, highland, border and island and intensify the State's management in order that farm - based economy developes effectively and towards the State's orientation". The establishment and development of farm - based economy have partly contributed to exploit people's source of capital, enlarge cultivated surface area on bare land and hill, waste land, infertile soil especially in midland, highland and coastal; provide job for rural labors, have a hand in alleviation poverty and increase agri - products. Farm - based economy has partly contributed to foster the development of agriculture and change the socio - economic face of rural areas in our country. However, the development of farm - based economy has been posing a lot of problems included farm’s environmental issues that need solve timely. Consequently, the project: “Research on scientific and practical bases to propose environmental protection solutions and policies and sustainable development farm-based economy in Vietnam" has been carrying out to show an overall picture about the actual state and general trend of environmental happenings of some common farm - based economy's forms in Vietnam and to provide scientific and practical grounds to propose environmental protection solutions and policies and to sustainably develop farm - based economy in Vietnam. The project comes to some urgent issues that farm - based economy causes urgently environmental issues after showing backgrounds related to farm - based economy such as its establishment and development circumstances all over the world and in Vietnam as well as studied areas. Based on methodology with three major approaches to is: collective - interdisciplinary, ecological system and economic environment in studying. At once, based on three fundermental principles in researching scientific and practical grounds and three principles in proposing environmental protection solutions and policies and to sustainably develop farm - based economy in Vietnam. The project chose two regions of the Coastal Centre and the Mekong Delta to study the situation of farm - based economy development, to assess its obtained achievements and urgently posed environment issues at farms. v To lay the foundation for studying and proposing policies and solutions to the development of farm - based economy and partially focus on researching aquaculture farm - based economy, the project generalized natural conditions, natural resources, socio - economic actions as well as the effects of farm - based economy on community health at two main regions of the Coastal Centre and the Mekong Delta. As regards, environmental issues were caused by developing of aqualculture, the project outlined a general picture about the environmental state and thence analized environmental happenings of farm - based economy, first and foremost aqualculture farm - based economy. From the point of view of sustainable development, it proposed some criteria for sustainable developing’s aquaculture. Simultaneously, it showed four typical aquaculture forms to lay the foundation for practical bases of proposing environmental protection policies and solutions in farms towards sustainability. From the aboved scientific and practical bases, the project analized and assessed positive and negative aspects of some existed policies and solutions related to aquaculture. And it supplemented some specific policies and solutions in order to protect environmental farms, especially in sustainable aquaculture farm-based economy. vi Lời cảm ơn Đề tμi "Nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam" mã số KC.08.30 thuộc Ch−ơng trình khoa học công nghệ trọng điểm của Nhμ n−ớc giai đoạn 2001-2005 về "Bảo vệ môi tr−ờng vμ phòng tránh thiên tai" - KC.08 đã đ−ợc triển khai bắt đầu từ năm 2001 vμ kết thúc vμo năm 2005. Với khuôn khổ thời gian trong 2 năm (1/2004 - 12/2005), Ban Chủ nhiệm đề tμi KC.08.30 cảm ơn về sự giúp đỡ tận tình, sự chỉ đạo th−ờng xuyên vμ kịp thời của Bộ KH&CN, đặc biệt lμ Vụ Quản lý Khoa học XH&TN, Vụ Kế hoạch vμ Tμi chính vμ Ban Chủ nhiệm Ch−ơng trình KC.08. Đồng thời, đề tμi cũng nhận đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ của Vụ KH - CN, Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo; sự chỉ đạo vμ giúp đỡ chu đáo của Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Quản lý KH&ĐN Đại học Huế. Ban Chủ nhiệm đề tμi xin chân thμnh cảm ơn sự tham gia tích cực vμ nhiệt tình của các tổ chức vμ các chuyên gia trong suốt quá trình thực hiện đề tμi. Sự thμnh công của đề tμi lμ kết quả nghiên cứu của tập thể các chuyên gia khoa học thuộc các Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu, các tr−ờng Đại học, các cơ quan quản lý từ Trung −ơng đến các địa ph−ơng thuộc vùng Duyên hải miền Trung vμ đồng bằng sông Cửu Long. Ban Chủ nhiệm đề tμi đặc biệt xin cảm ơn các tổ chức vμ cá nhân có tên sau đây về sự hợp tác quý báu trong quá trình thực hiện đề tμi: n Các tổ chức: 1. Trung tâm Tμi nguyên, Môi tr−ờng vμ Công nghệ Sinh học Đại học Huế 2. Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng tại Tp.HCM thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên vμ Môi tr−ờng Việt Nam 3. Khoa Môi tr−ờng, tr−ờng ĐHKH, Đại học Huế 4. Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Huế 5. Tr−ờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế 6. Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hμ Nội 7. Các Sở TN&MT, Sở KH&CN, Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản của các địa ph−ơng sau đây: - Vùng Duyên hải miền Trung gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hμ Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đμ Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên vμ Khánh Hoμ. vii - Vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm các tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trμ Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cμ Mau, Kiên Giang, An Giang vμ Đồng Tháp. 8. Công ty TNHH Đức Thắng, tỉnh Quảng Bình 9. Công ty TNHH Việt - Mỹ (Haoai), tỉnh Phú Yên 10. Chủ trang trại Trần Đình Quang, xã Vinh H−ng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 11. Chủ trang trại Châu Thanh Tâm, xã Tắc Vân, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu 12. Chủ trang trại Trần Hoμng Minh, xã Ph−ớc Long, huyện Ph−ớc Long, tỉnh Bạc Liêu n Các chuyên gia: 1. PGS.TS. Phùng Chí Sỹ: Trung tâm ENTEC tại Tp. Hồ Chí Minh 2. GS.TSKH. Đặng Trung Thuận: Đại học Quốc gia Hμ Nội 3. TS. Phạm Quang Anh: Đại học Quốc gia Hμ Nội 4. TS. Phạm Mạnh Tμi : Trung tâm ENTEC tại Tp. Hồ Chí Minh 5. ThS. Nguyễn Mộng: Khoa Môi tr−ờng, tr−ờng ĐHKH, Đại học Huế 6. ThS. Nguyễn Đăng Anh Thi: Trung tâm ENTEC tại Tp. Hồ Chí Minh 7. ThS. Trần Anh Tuấn: Khoa Môi tr−ờng, tr−ờng ĐHKH, Đại học Huế 8. TS. Nguyễn Khắc Hoμn: Khoa Quản trị Kinh doanh, tr−ờng ĐHKT, Đại học Huế 9. TS. Nguyễn Thanh Bình: Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Huế 10. CN. Nguyễn Bắc Giang: Khoa Môi tr−ờng, tr−ờng ĐHKH, Đại học Huế 11. ThS. Lê Thị Kim Liên: Khoa Kế toán Tμi chính, tr−ờng ĐHKT, Đại học Huế Vμ nhiều chuyên gia khác,... Đồng thời trong quá trình triển khai nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề tμi cũng nhận đ−ợc sự đóng góp nhiều ý kiến quá báu của các nhμ khoa học: GS.TSKH.Tr−ơng Quang Học, PGS.TSKH. Nguyễn Văn C−, GS.TS. Trần Đình Hợi, GS.TS. Đ−ờng Hồng Dật, GS.TS. Lê Văn Khoa, PGS.TS. Hoμng Đức Triêm, PGS.TS. Đặng Kim Chi, TS. Trần Văn ý, TS. Tô Đình Huyến, ThS. Lê Quang Thμnh, KS. Ngô Văn Đắc, KS. D−ơng Quang San. Nhân đây Ban Chủ nhiệm đề tμi xin chân thμnh cám ơn về sự giúp đỡ nói trên. viii Mục Lục Trang Danh sách tác giả i Tóm tắt đề tμi iii Lời cảm ơn vii Mục lục ix Danh mục các bảng xiii Danh mục hình xvii Danh mục chữ viết tắt xix Danh các tổ chức cá nhân tham gia xxii Mở đầu 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Tính cấp thiết của đề tμi 1 3. Mục tiêu của đề tμi 3 4. Nội dung nghiên cứu của đề tμi 3 5. Nguồn tμi liệu vμ số liệu sử dụng 7 6. Những kết quả mới của đề tμi 8 7. Tổ chức thực hiện 8 8. Cấu trúc của đề tμi 9 9. Cơ sở của việc lựa chọn đối t−ợng vμ giới hạn nghiên cứu 9 10. Thời gian vμ địa bμn nghiên cứu 10 11. Các công việc đã thực hiện 10 Ch−ơng 1. Tổng quan về phát triển kinh tế trang trại vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 11 1.1. Khái niệm về trang trại vμ kinh tế trang trại 11 1.1.1. Khái niệm, tiêu chí xác định vμ phân loại trang trại 11 1.1.2. Khái niệm về kinh tế trang trại 16 1.2. Hoμn cảnh ra đời vμ sự phát triển kinh tế trang trại trên Thế giới vμ ở Việt Nam 22 1.2.1. Trên Thế giới 22 1.2.2. ở Việt Nam 25 1.3. Một số nhận xét về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở n−ớc ta 34 1.4. Ph−ơng pháp luận vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 36 ix 1.4.1. Ph−ơng pháp luận 36 1.4.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 42 Ch−ơng 2. Phát triển kinh tế trang trại ở duyên hải miền Trung 43 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, tμi nguyên thiên nhiên vμ kinh tế - xã hội vùng duyên hải miền Trung 43 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 43 2.1.2. Tμi nguyên thiên nhiên 49 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 55 2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế trang trại tại DHMT 56 2.2.1. Các loại hình KTTT ở DHMT 56 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở các tỉnh duyên hải miền Trung 58 2.3. Tác động của kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản lên sự phát triển kinh tế - xã hội, môi tr−ờng sinh thái vμ sức khỏe cộng đồng 77 2.3.1. Tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội 77 2.3.2. Tác động đến môi tr−ờng sinh thái 79 2.3.3. Tác động lên sức khoẻ của con ng−ời 81 Ch−ơng 3. Phát triển kinh tế trang trại ở đồng bằng sông Cửu Long 82 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, tμi nguyên thiên nhiên vμ kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long 82 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 82 3.1.2. Tμi nguyên thiên nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long 84 3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 92 3.2. Hiện trạng phát triển trang trại tại ĐBSCL 94 3.2.1. Các loại hình KTTT 94 3.2.2. Tình hình phát triển KTTT ở ĐBSCL 97 3.2.3. Hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại ở ĐBSCL 102 3.3. Tác động của kinh tế trang trại lên sự phát triển kinh tế - xã hội, môi tr−ờng sinh thái vμ sức khoẻ cộng đồng 105 3.3.1. Tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội 105 3.3.2. Tác động đến môi tr−ờng sinh thái 109 3.3.3. Tác động lên sức khoẻ của con ng−ời 111 Ch−ơng 4. Vấn đề môi tr−ờng trong phát triển kinh tế trang trại 113 x 4.1. Hiện trạng môi tr−ờng kinh tế trang trại 113 4.1.1. Vùng duyên hải miền Trung 113 4.1.2. Vùng đồng bằng sông Cửu Long 133 4.2. Khả năng diễn biến môi tr−ờng kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản 145 4.2.1. Mục tiêu của dự báo diễn biến môi tr−ờng 145 4.2.2. Các ph−ơng pháp đánh giá diễn biến môi tr−ờng 145 4.2.3. Khả năng diễn biến môi tr−ờng 148 4.3. Nhận xét chung về tác động của sự phát triển trang trại ở Việt Nam đến môi tr−ờng vμ sự phát triển bền vững 160 4.3.1. Những thμnh tựu của KTTT 160 4.3.2. Những mặt hạn chế vμ bất cập cần giải quyết 163 Ch−ơng 5. Phát triển kinh tế trang trại theo h−ớng bền vững 165 5.1. Quan niệm về phát triển bền vững 165 5.2. Tiếp cận đối với phát triển bền vững 166 5.2.1. Tiếp cận mang tính đạo đức 166 5.2.2. Tiếp cận kinh tế 166 5.2.3. Tiếp cận sinh thái 166 5.3. Phát triển kinh tế trang trại theo h−ớng bền vững 167 5.3.1. Tiêu chí phát triển KTTT theo h−ớng bền vững 167 5.3.2. Những tổn thất trong phát triển kinh tế trang trại 169 5.3.3. Sự cần thiết thay đổi phát triển kinh tế trang trại 172 5.4. Lựa chọn vμ hoμn thiện một số mô hình kinh tế trang trại theo h−ớng bền vững 173 5.4.1. Quan điểm 173 5.4.2. Cách giải quyết vấn đề 174 5.4.3. Các kết quả nghiên cứu hoμn thiện mô hình trang trại 174 Ch−ơng 6. Đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam 212 6.1. Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế của một số chính sách, giải pháp liên quan đến kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản 212 xi 6.1.1. Chính sách đất đai 212 6.1.2. Chính sách tín dụng, huy động vốn đầu t− hỗ trợ phát triển KTTT 215 6.1.3. Chính sách thuế, thị tr−ờng vμ tiêu thụ sản phẩm 217 6.1.4. Về đμo tạo nhân lực vμ chuyển giao khoa học - công nghệ - kỹ thuật 218 6.1.5. Về khuyến nông - khuyến ng− 220 6.1.6. Giảm thiểu, phòng ngừa vμ xử lý ô nhiễm môi tr−ờng 221 6.1.7. Chính sách liên kết "bốn nhμ" 223 6.2. Đề xuất các chính sách, giải pháp phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản theo h−ớng bền vững 224 6.2.1. Về đất đai 224 6.2.2. Huy động vốn đầu t− phát triển kinh tế trang trại 227 6.2.3. Chính sách Quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại 229 6.2.4. Chính sách thuế 231 6.2.5. Chuyển giao khoa học - công nghệ vμ kỹ thuật 233 6.2.6. Khuyến nông - khuyến ng− 235 6.2.7. Giảm thiểu, phòng ngừa vμ xử lý ô nhiễm môi tr−ờng 238 6.2.8. Đề xuất bổ sung về Chính sách liên kết "bốn nhμ" đối với kinh tế trang trại (Nhμ n−ớc, Chủ trang trại, Nhμ doanh nghiệp vμ Nhμ khoa học) 246 6.3. H−ớng dẫn thực hiện các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản 249 6.3.1. Mục đích 249 6.3.2. Cách tiếp cận để thực hiện các chính sách, giải pháp 239 6.3.3. Ph−ơng h−ớng thực hiện các chính sách, giải pháp 251 6.3.4. Các biện pháp chủ yếu để thực hiện các chính sách, giải pháp 254 6.3.5. Đảm bảo các điều kiện thực hiện 258 6.3.6. Phối hợp tổ chức thực hiện 260 Kết luận vμ kiến nghị 263 I. Kết luận 263 II. Kiến nghị 265 Tμi liệu tham khảo 266 xii Danh sách các biểu bảng Ch−ơng 1 Bảng 1.1. Tiêu chí phân loại trang trại của Hội Kinh tế học Việt Nam năm 1994 Bảng 1.2. Đặc điểm chung của kinh tế trang trại Bảng 1.3. Sự khác nhau về một số đặc tr−ng cơ bản giữa KTTT vμ kinh tế hộ gia đình nông dân Bảng 1.4. Sự phát triển KTTT qua các năm của một số n−ớc trên thế giới Bảng 1.5. Số l−ợng trang trại trong các loại hình khác nhau ở Việt Nam phân theo các vùng Bảng 1.6. Số l−ợng trang trại thay đổi qua các thời kỳ Bảng 1.7. Cơ cấu chủ trang trại theo chức năng xã hội Bảng 1.8. Cấu thμnh quỹ đất bình quân cho 1 trang trại theo h−ớng sản xuất (trong số 3.044 trang trại mẫu điều tra) Bảng 1.9. Bình quân sử dụng đất trong 1 trang trại phân theo các loại hình Bảng 1.10. Tỷ lệ theo quy mô diện tích của từng loại hình trang trại Bảng 1.11. Quy mô diện tích đất nông nghiệp cho 1 trang trại Bảng 1.12. Vốn sản xuất của các loại hình trang trại Bảng 1.13. Kết quả sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại Bảng 1.14. Quy mô lao động bình quân của các loại hình trang trại ở Việt Nam Ch−ơng 2 Bảng 2.1. Diện tích các đồng bằng một số tỉnh vùng DHMT Bảng 2.2. Một số yếu tố khí hậu vùng DHMT Bảng 2.3. Một số đặc tr−ng hình thái l−u vực sông chính ở DHMT Bảng 2.4. Tiềm năng đất phục vụ NTTS ở vùng DHMT Bảng 2.5. Diện tích tiềm năng đất cát ở DHMT Bảng 2.6. Diện tích NTTS của các tỉnh DHMT qua các năm Bảng 2.7. Diện tích rừng vμ trữ l−ợng gỗ vùng DHMT Bảng 2.8. Thμnh phần vμ số l−ợng loμi ở biển vμ ven biển các tỉnh DHMT Bảng 2.9. Tμi nguyên sinh vật ở vùng đồng bằng DHMT Bảng 2.10. Số l−ợng các loại hình trang trại của các tỉnh ở DHMT Bảng 2.11. Cơ cấu của một số loại hình trang trại ở DHMT xiii Bảng 2.12. Vốn đầu t− bình quân của các trang trại các tỉnh DHMT Bảng 2.13. Cơ cấu nguồn vốn của tỉnh Quảng Ngãi vμ Khánh Hoμ Bảng 2.14. Thu nhập của các loại hình trang trại ở vùng DHMT Bảng 2.15. Lợi nhuận của các trang trại ở Quảng Ngãi Bảng 2.16. Thu nhập bình quân của các trang trại điều tra ở Quảng Ngãi Bảng 2.17. Lợi nhuận bình quân của các loại hình trang trại ở Khánh Hoμ Bảng 2.18. Thu nhập của các lao động trang trại ở T.T. Huế Bảng 2.19. Các giá trị bình quân của một trang trại trồng trọt ở DHMT Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu bình quân của một trang trại chăn nuôi ở DHMT Bảng 2.21. Một số chỉ tiêu bình quân của trang trại lâm nghiệp ở DHMT Bảng 2.22. Một số chỉ tiêu bình quân của một trang trại NTTS ở DHMT Bảng 2.23. Diện tích nuôi tôm n−ớc lợ ở các tỉnhDHMT Bảng 2.24. Diện tích NTTS ở các tỉnh DHMT phân theo môi tr−ờng n−ớc ngọt, lợ vμ mặn Bảng 2.25. Lịch thời vụ NTTS ở các tỉnh DHMT Bảng 2.26. Tổng thu, thu nhập bình quân của các nhóm trang trại ở Khánh Hòa Bảng 2.27. Cơ cấu các loại hình sản xuất kinh doanh của trang trại ở tỉnh Quảng Ngãi Bảng 2.28. Cơ cấu các loại hình trang trại ở Thừa Thiên Huế Bảng 2.29. Tuổi tác, trình độ văn hoá, nguồn gốc xuất thân của các chủ trang trại ở Quảng Ngãi Bảng 2.30. Bình quân lao động ở các trang trại vùng DHMT Ch−ơng 3 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất ở một số tỉnh, thμnh phố thuộc khu vực ĐBSCL Bảng 3.2. Diện tích đất có rừng phân bố theo các tỉnh thuộc ĐBSCL Bảng 3.3. Diện tích NTTS các tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL qua các năm Bảng 3.4. Sản l−ợng cá phân bố theo một số tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL Bảng 3.5. Số l−ợng các loại hình KTTT ở các tỉnh ĐBSCL Bảng 3.6. Loại hình KTTT ở ĐBSCL theo cơ cấu kinh tế sản xuất - kinh doanh vμ nguồn gốc tích tụ ruộng đất Bảng 3.7. Số l−ợng trang trại ở các tỉnh ĐBSCL qua một số năm Bảng 3.8. T−ơng quan giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn vμ sự mở rộng diện tích nuôi tôm n−ớc lợ ở một số tỉnh ĐBSCL năm 2002 xiv Bảng 3.9. T−ơng quan diện tích NTTS vμ diện tích rừng ngập mặn bị mất qua một số năm Ch−ơng 4 Bảng 4.1. Chất l−ợng n−ớc biển ven bờ tỉnh Thanh Hoá (trung bình qua các năm) Bảng 4. 2. Chất l−ợng n−ớc biển tại một số cửa sông ở Nghệ An (giá trị trung bình từ năm 1998 - 2004) Bảng 4.3. Chất l−ợng n−ớc mặt của các sông ở Quảng Bình Bảng 4.4. Chất l−ợng n−ớc biển ven bờ tại một số vị trí cửa sông ở Quảng Bình Bảng 4.5. Chất l−ợng n−ớc ở sông H−ơng vμ đầm phá Thừa Thiên Huế (giá trị trung bình từ năm 1998 -2003) Bảng 4.6. Chất l−ợng n−ớc biển ven bờ tại một số vị trí ở Đμ Nẵng Bảng 4.7. Chất l−ợng n−ớc mặt một số điểm tại Quảng Ngãi Bảng 4.8. Chất l−ợng n−ớc tại các ao NTTS vùng DHMT Bảng 4.9. Chất l−ợng n−ớc thải NTTS vùng DHMT Bảng 4.10. Chất l−ợng n−ớc ngầm ở DHMT Bảng 4.11. Chất l−ợng môi tr−ờng không khí ven biển một số tỉnh vùng DHMT Bảng 4.12. Kết quả phân tích môi tr−ờng không khí tại vùng nuôi tôm công nghiệp ở Thừa Thiên Huế Bảng 4.13. Tổng hợp chất l−ợng môi tr−ờng đất đáy một số ao nuôi thủy sản ven biển tỉnh Khánh Hoμ Bảng 4.14. Chất l−ợng môi tr−ờng đất ở một số điểm nuôi trồng thủy sản Khánh Hòa Bảng 4.15. Tổng hợp kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc mặt ở một số tỉnh ĐBSCL Bảng 4.16. Kết quả quan trắc N-NH3 tháng 12 năm 2003 ở tỉnh Kiên Giang Bảng 4.17. Chất l−ợng n−ớc ngầm ở Bến Tre Bảng 4.18. Chất l−ợng n−ớc ngầm ở một số giếng khoan ở tỉnh Trμ Vinh (mẫu lấy vμ phân tích vμo tháng 3/2004 do trung tâm BVMT phân tích) Bảng 4.19. Kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc ngầm tỉnh Đồng Tháp Bảng 4.20. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất l−ợng n−ớc ngầm ở Hậu Giang Bảng 4.21. Kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc thải nuôi thuỷ sản một số trang trại ở Bến Tre Bảng 4.22. Một số chỉ tiêu môi tr−ờng tại trang trại nuôi tôm thâm canh Tuấn Tμi tỉnh Cμ Mau Bảng 4.23. Chất l−ợng n−ớc ở trại nuôi tôm bán thâm canh (trang trại của phòng Nông nghiệp, huyện Đầm Dơi) xv Bảng 4.24. Chất l−ợng n−ớc ở trang trại nuôi quảng canh (LNT Tam Giang 1) Bảng 4.25. Chất l−ợng môi tr−ờng không khí tại khu vực ĐBSCL Bảng 4.26. Chất l−ợng không khí ở tỉnh Đồng Tháp Bảng 4.27. Quy mô diện tích đất bị nhiễm mặn trong tỉnh Bạc Liêu Bảng 4.28. Kết quả phân tích chất l−ợng môi tr−ờng đất NTTS tỉnh Bến Tre Bảng 4.29. Ma trận diễn biến môi tr−ờng KTTT theo kịch bản 1 Bảng 4.30. Ma trận diễn biến môi tr−ờng KTTT theo kịch bản 2 Ch−ơng 5 Bảng 5.1. L−ợng vôi khử độ chua của ao nuôi tôm (trang trại Đức Thắng) Bảng 5.2. Thời điểm vμ l−ợng thức ăn mỗi lần cho tôm ăn hμng ngμy (trang trại Đức Thắng) Bảng 5.3. L−ợng thức ăn viên sử dụng hμng ngμy tính theo khối l−ợng của tôm (trang trại Đức Thắng) Bảng 5.4. Các biện pháp xử lý bằng hoá chất để cải thiện chất l−ợng n−ớc ao (trang trại Đức Thắng) Bảng 5.5. Một số hiện t−ợng th−ờng gặp của tôm nuôi, nguyên nhân vμ cách xử lý (trang trại Đức Thắng) Bảng 5. 6. Chất l−ợng n−ớc ngầm tại khu vực xung quanh của trang trại (trang trại Đức Thắng) Bảng 5.7. Chất l−ợng n−ớc thải của trang trại (trang trại Đức Thắng) Bảng 5.8. Chất l−ợng n−ớc biển ven bờ gần trang trại (trang trại Đức Thắng) Bảng 5.9. Chất l−ợng môi tr−ờng đất tại trang trại (trang trại Đức Thắng) Bảng 5.10. Chất l−ợng không khí tại khu vực trang trại (trang trại Đức Thắng) Bảng 5.11. Chất l−ợng n−ớc thải của trang trại ở xã Vinh H−ng Bảng 5.12. Chất l−ợng n−ớc cấp của thuỷ vực tiếp nhận n−ớc thải từ các trang trại ở Vinh H−ng xvi Danh sách các hình vẽ Ch−ơng 1: Hình 1.1: Ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu đề tμi KC.08.30 Hình 1.2: Sơ đồ triển khai nghiên cứu Đề tμi KC.08.30 Hình 1.3: T−ơng tác giữa hệ sinh thái vμ hệ xã hội Hình 1.4: Tính hệ thống của KTTT Ch−ơng 4: Hình 4.1: Mức độ ô nhiễm n−ớc mặt ở DHMT Hình 4.2a: So sánh chất l−ợng n−ớc cấp vμ n−ớc thải tại ao NTTS vùng DHMT Hình 4.2b: So sánh chất l−ợng n−ớc cấp vμ n−ớc thải tại ao NTTS vùng DHMT Hình 4.3: Mô hình "áp lực - hiện trạng - đáp ứng" sử dụng cho các nghiên cứu đánh giá về diễn biến môi tr−ờng KTTT Ch−ơng 5: Hình 5.1: Mối quan hệ giữa môi tr−ờng - kinh tế - xã hội Hình 5.2: Hiện trạng mô hình trang trại Đức Thắng tr−ớc khi hoμn thiện Hình 5.3: Mô hình hoμn thiện trang trại nuôi tôm Đức Thắng Hình 5.4: Hiện trạng mô hình trang trại nuôi tôm dựa vμo cộng đồng (Ông Trần Đình Quang, xã Vinh H−ng, Phú Lộc) tr−ớc khi hoμn thiện. Hình 5.5: Mặt cắt ngang ao nuôi Hình 5.6: Mô hình hoμn thiện trang trại nuôi tôm quảng canh cải tiến ở xã Vinh H−ng Huyện Phú lộc, Thừa Thiên Huế Hình 5.7: Hệ thống công nghệ sản xuất vμ bảo vệ môi tr−ờng trang trại Châu Thanh Tâm tr−ớc khi hoμn thiện Hình 5.8: Mô hình hoμn thiện bảo vệ môi tr−ờng trang trại Châu Thanh Tâm Hình 5.9: Hệ thống công nghệ sản xuất vμ bảo vệ môi tr−ờng trang trại Ph−ơng Thảo tr−ớc khi hoμn thiện Hình 5.10: Mô hình hoμn thiện bảo vệ môi tr−ờng trang trại Ph−ơng Thảo xvii Ch−ơng 6: Hình 6.1: Mô hình chính sách đất đai Hình 6.2: Mô hình chính sách huy động vốn Hình 6.3: Chính sách thμnh lập Quỹ hỗ trợ phát triển Hình 6.4: Mô hình chính sách −u đãi Hình 6.5: Chính sách chuyển giao KHKT - CN Hình 6.6: Mô hình chính sách chính sách khuyến nông, lâm, ng− Hình 6.7: Mô hình xử lý n−ớc thải nuôi tôm Hình 6.8: Quá trình thực hiện các chính sách vμ giải pháp Hình 6.9: Ph−ơng h−ớng thực hiện các chính sách, giải pháp Hình 6.10: Tiến trình thực thi các chính sách, giải pháp theo cách tiếp cận đáp ứng dựa vμo nhu cầu xviii Danh mục Các chữ viết tắt BCHTW Ban chấp hμnh Trung −ơng BKTTW Ban kinh tế Trung −ơng BNN Bộ nông nghiệp BTC Bộ Tμi Chính BTN&MT Bộ Tμi nguyên vμ Môi tr−ờng BTS Bộ Thuỷ sản bvmt Bảo vệ môi tr−ờng BVTV Bảo vệ thực vật CNH Công nghiệp hóa CNSH Công nghệ sinh học CNXH Chủ nghĩa Xã hội CP Chính phủ CREB Trung tâm Tμi nguyên môi tr−ờng vμ công nghệ sinh học CT Chỉ thị DHMT Duyên hải miền Trung ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐTM Đánh giá tác động môi tr−ờng ENTEC Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng EU Cộng đồng châu Âu FAO Tổ chức nông l−ơng Thế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng Nhân dân HNTW Hội nghị Trung −ơng HSD Viện quốc tế về phát triển bền vững._. HTMT Hiện trạng môi tr−ờng HTX Hợp tác xã HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp ICZM Quản lý tổng hợp vùng ven bờ IMA Liên minh quốc tế về đời sống biển IUCN Hội bảo tồn thiên thiên Quốc tế KCN Khu Công nghiệp xix KCX Khuc chế xuất KH&CNVN Khoa học vμ công nghệ Việt Nam KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KHKT-CN Khoa học kỹ thuật - công nghệ KHXH Khoa học xã hội KKĐTTN Khuyến khích đầu t− trong n−ớc KT - XH - MT Kinh tế - Xã hội - Môi tr−ờng KTCN Kỹ thuật công nghệ KTQD Kinh tế Quốc dân KTTĐ Kinh tế trọng điểm KTTT Kinh tế trang trại LĐ Lao động MEM Ph−ơng pháp ma trận môi tr−ờng NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NBTC Nuôi bán thâm canh NCKH Nghiên cứu khoa học NCNTS Nghiên cứu nuôi Thủy sản NCS Nghiên cứu sinh NN Nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp vμ Phát triển Nông thôn NQC Nuôi quảng canh NQ-TW Nghị quyết Trung −ơng NTC Nuôi thâm canh NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PCR Máy kiểm tra virut ở tôm PRA Ph−ơng pháp điều tra vμ đánh giá nhanh PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định QH Quy hoạch QTKD Quản trị Kinh doanh SUMA Dự án phát triển kinh tế cộng đồng về nuôi trồng thủy sản vùng duyên hải SXKD Sản xuất kinh doanh xx SXNN Sản xuất nông nghiệp TCCP Tiêu chẩn cho phép TCTK Tổng cục Thống kê TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TGLX Tứ Giác Long Xuyên THCN Trung học công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT&CNSH Trung tâm tμi nguyên môi tr−ờng vμ Công nghệ sinh học TP Thμnh phố TP.HCM Thμnh phố Hồ Chí Minh TT Thông t− TT Huế Thừa Thiên Huế TTLT Thông t− liên tịch Tr.đ Triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ VA V−ờn - Ao VAC V−ờn - Ao - Chuồng VACR V−ờn - Ao - Chuồng - Rừng VASEP Hiệp hội Chế biến vμ Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam VC V−ờn - Chuồng VR V−ờn - Rừng WHO Tổ chức Y tế Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa xxi Tổ chức vμ cá nhân tham gia đề tμi 1. Cơ quan tham gia TT Tên tổ chức Địa chỉ Hoạt động đóng góp cho đề tμi 1 Trung tâm Tμi nguyên Môi tr−ờng vμ Công nghệ sinh học - Đại học Huế (CREB) 01. Điện Biên Phủ Tp. Huế Tel: 054.820438 Fax: 054.820438 Email: creb@hueuni.edu.vn Website: - Tổ chức, quản lý việc thực hiện đề tμi trên phạm vi cả n−ớc - Tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu, thực hiện đề tμi ở vùng DHMT - Nghiên cứu, khảo sát về môi tr−ờng tự nhiên, kinh tế, xã hội các vùng KTTT ở các tỉnh vùng DHMT - Nghiên cứu điển hình, xây dựng mô hình KTTT nuôi trồng thuỷ sản theo h−ớng thân thiện với môi tr−ờng - Xây dựng bộ bản đồ quy hoạch, quản lý các vùng phát triển mô hình KTTT trong cả n−ớc - Quan trắc, kiểm tra chất l−ợng môi tr−ờng một số vùng NTTS, bổ sung số liệu hiện trạng môi tr−ờng địa ph−ơng - Xây dựng đề c−ơng chi tiết, tổ chức các Hội thảo nội bộ theo mỗi giai đoạn thực hiện đề tμi - Xây dựng bộ chỉ thị môi tr−ờng, các quy định, thể chế vμ h−ớng dẫn thực hiện các quy định thể chế đó trong t−ơng lai nhằm xây dựng mô hình KTTT phát triển bền vững - Xây dựng báo cáo tổng hợp, tổ chức nghiệm thu đề tμi 2 Trung tâm công nghệ Môi tr−ờng (ENTEC) thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên vμ Môi tr−ờng Việt Nam 439 A9 Phan Văn Trị Q. Gò Vấp Tp. Hồ Chí Minh Tel: 08.9850540 Fax: 08.9850541 entec@hcm.vnn.vn - Tổ chức, triển khai, quản lý thực hiện nghiên cứu về mô hình KTTT ở vùng ĐBSCL - Thu thập vμ cung cấp các thông tin về mô hình KTTT ở vùng ĐBSCL - Đánh giá hiện trạng môi tr−ờng, hiện trạng kinh tế,... của mô hình KTTT vùng ĐBSCL - Tổ chức các Hội thảo nội bộ, xây dựng báo cáo tổng hợp về hiện trạng việc thực hiện mô hình KTTT ở vùng ĐBSCL xxii 3 Trung tâm Công nghệ Thông tin - Đại học Huế 02. Lê Lợi, Tp. Huế Tel: 054.828423 - Xây dựng Modul Cơ chế chính sách môi tr−ờng - Xây dựng Modul quản lý, khai thác số liệu quan trắc vμ các thμnh phần môi tr−ờng 4 Khoa Môi tr−ờng - Tr−ờng ĐHKH - Đại học Huế 77. Nguyễn Huệ, Tp. Huế Tel: 054.848977 - Nghiên cứu các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính sách quản lý, hiện trạng môi tr−ờng,... các tỉnh thuộc vùng DHMT - Lập báo cáo từng phần nghiên cứu 5 Khoa QTKD, Tr−ờng ĐHKT - Đại học Huế 100. Phùng H−ng, Tp. Huế Tel: 054.538325 Fax: 054.529491 Viết báo cáo chuyên đề 6 Sở KH&CN tỉnh Thanh Hoá 17. Hạc Thμnh, Ba Đình, Tp. Thanh Hoá Tel: 037.852590 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 7 Sở KH&CN tỉnh Nghệ An 75. Nguyễn Thị Minh Khai Tp. Vinh Tel: 038.847627 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 8 Sở KH&CN tỉnh Hμ Tĩnh 1A. Trần Phú, Thị xã Hμ Tĩnh Tel: 039.856638 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 9 Sở KH&CN tỉnh Quảng Bình 17A. Quang Trung Tp. Đồng Hới Tel: 052.821686/822153 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 10 Sở KH&CN tỉnh Quảng Trị 34B. Hùng V−ơng, Thị xã Đông Hμ Tel: 053.853205 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 11 Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế 26. Hμ Nội, Tp. Huế Tel: 054.822439 Fax: 054.845093 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 12 Sở KH&CN Tp. Đμ Nẵng 51A. Lý Tự Trọng, Tp Đμ Nẵng Tel: 0511.830151 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 13 Sở KH&CN tỉnh Quảng Nam 54. Hùng V−ơng Thị xã Tam Kỳ Tel: 0510.852650/ 859532 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 14 Sở KH&CN tỉnh Quảng Ngãi 544. Quang Trung Thị xã Quảng Ngãi Tel: 055.820380 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 15 Sở KH&CN tỉnh Bình Định 68. Lê Duẩn, Tp Quy Nhơn Tel: 056.522075 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 16 Sở KH&CN tỉnh Phú Yên 08. Trần Phú, Tp. Tuy Hoμ Tel: 057.842728 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 17 Sở KH&CN tỉnh Khánh Hoμ 01. Trần Phú, Tp. Nha Trang Tel: 058.816884 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 18 Sở KH&CN tỉnh Tiền Giang 39. Hùng V−ơng, P. 7, Tp. Mỹ Tho Tel: 073.883376 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình xxiii 19 Sở KH&CN tỉnh Bến Tre 280. Đ−ờng 3/2, Thị xã Bến Tre Tel: 075.829369 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 20 Sở KH&CN tỉnh Trμ Vinh 36A. Nguyễn Thái Học, P. 1, Thị xã Trμ Vinh Tel: 074.864875 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 21 Sở KH&CN tỉnh Sóc Trăng 179. Trần Bình Trọng, K0, P. 2, Thị xã Sóc Trăng Tel: 079.613206 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 22 Sở KH&CN tỉnh Bạc Liêu 66. Lê Văn Duyệt, P.3, Thị xã Bạc Liêu Tel: 0781.849750 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 23 Sở KH&CN tỉnh Cμ Mau 11. Đ−ờng 1/5, P. 5, TP Cμ Mau Tel: 0780.815872 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 24 Sở KH&CN tỉnh Kiên Giang 320. Ngô Quyền, Tp. Rạch Giá Tel: 077.862003 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 25 Sở KH&CN tỉnh Cần Thơ 02. Lý Th−ờng Kiệt, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ Tel: 071.815523 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 26 Sở KH&CN tỉnh An Giang 36. Lê Lợi, Mỹ Bình, Tp. Long Xuyên Tel: 076.954557 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 27 Sở KH&CN tỉnh Vĩnh Long 111. Nguyễn Huệ, P. 2, Thị xã Vĩnh Long Tel: 070.823256 Fax: 070.824014 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 28 Sở KH&CN tỉnh Đồng Tháp Đ−ờng Võ Tr−ờng Toản, P. 1, Thị xã Cao Lãnh Tel: 067.851543 - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 29 Sở KH&CN tỉnh Long An 365. Quốc Lộ I, P. 4, Thị xã Tân An - Cung cấp thông tin quy hoạch vμ phát triển của tỉnh - Giới thiệu các trang trại điển hình 30 Sở TN&MT tỉnh Thanh Hoá 14. Hạc Thμnh, P. Tây Sơn, Tp. Thanh Hoá Tel: 037.721076/ 852613 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh, hiệng trạng môi tr−ờng các vùng NTTS 31 Sở TN&MT tỉnh Nghệ An 31. Quang Trung Tp. Vinh Tel: 038.844057 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 32 Sở TN&MT tỉnh Hμ Tĩnh 01. Võ Liêm Sơn Thị xã Hμ Tĩnh Tel: 039.855334 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 33 Sở TN&MT tỉnh Quảng Bình 04. Nguyễn Thị Minh Khai, Tp. Đồng Hới Tel: 052.823801 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 34 Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị Ph−ờng Đông Giang, Thị xã Đông Hμ Tel: 053.852740 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 35 Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên Huế 115. Nguyễn Huệ, Tp. Huế Tel: 054.822426 Fax: 054.825389 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh xxiv 36 Sở TN&MT Tp. Đμ Nẵng 51A. Lý Tự Trọng, Q. Hải Châu, Tp. Đμ Nẵng Tel: 0511.830212 Fax: 0511.822864 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 37 Sở TN&MT tỉnh Quảng Nam 100. Hùng V−ơng, Thị xã Tam Kỳ Tel: 0510.850083 Fax: 0510.850083 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 38 Sở TN&MT tỉnh Quảng Ngãi 163. Hùng V−ơng, Thị xã Quảng Ngãi Tel: 0510.850083 Fax: 0510.850083 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 39 Sở TN&MT tỉnh Bình Định 8. Hai Bμ Tr−ng, Tp. Quy Nhơn Tel: 056.817417 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 40 Sở TN&MT tỉnh Phú Yên 62A. Lê Duẩn, Tp. Tuy Hoμ Tel: 057.843900 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 41 Sở TN&MT tỉnh Khánh Hoμ 14. Hoμng Hoa Thám, Tp. Nha Trang Tel: 058.826461 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 42 Sở TN&MT tỉnh Tiền Giang 11. Lê Lợi, P.1, Tp. Mỹ Tho Tel: 073.882971 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 43 Sở TN&MT tỉnh Bến Tre 01. Trần Quốc Tuấn, P.2, Thị xã Bến Tre. Tel: 075.817972 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 44 Sở TN&MT tỉnh Trμ Vinh 478 A. Nguyễn Đáng, P.6, Thị xã Trμ Vinh Tel: 074.840612 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 45 Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng 16. Hùng V−ơng, P. 6, Thị xã Sóc Trăng Tel: 079.820514 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 46 Sở TN&MT tỉnh Bạc Liêu 02. Giao thông, P. 1, Thị xã Bạc Liêu Tel: 0781.953615 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 47 Sở TN&MT tỉnh Cμ Mau 174. Phan N. Hiển, P.6, Tp. Cμ Mau Tel: 0780.567227 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 48 Sở TN&MT tỉnh Kiên Giang 1226A. Nguyễn Trung Trực, Tp. Rạch Giá Tel: 077.913839 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 49 Sở TN&MT tỉnh Cần Thơ 09. Cách mạng tháng 8 Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ Tel: 071.764958 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 50 Sở TN&MT tỉnh An Giang 169. Trần H−ng Đạo, Q. Bình Khánh, Tp. Long Xuyên Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 51 Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Long 42B. Phạm Thái B−ờng, P.4, Thị xã Vĩnh Long Tel: 070.822242, Fax: 070.828135 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 52 Sở TN&MT tỉnh Đồng Tháp 25A. khu 500 Căn Mỹ Trμ, Thị xã Cao Lãnh, Tel: 067.870235 Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh 53 Sở TN&MT tỉnh Long An 137 Quốc Lộ I, P. 4, Thị xã Tân An Cung cấp thông tin về hiện trạng môi tr−ờng trong tỉnh xxv 54 Sở Thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá 49. Lê Lợi, P. Phú Sơn, Tp. Thanh Hoá Tel:037.753051 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 55 Sở Thuỷ sản tỉnh Nghệ An 14. Trμng Thi, Tp. Vinh Tel: 038.837024 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 56 Sở Thuỷ sản tỉnh Hμ Tĩnh Đ−ờng Hμ Huy Tập, Thị xã Hμ Tĩnh Tel: 039.859938 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 57 Sở Thuỷ sản tỉnh Quảng Bình 12. D−ơng Văn An, Tp. Đồng Hới Tel: 052.822275 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 58 Sở Thuỷ sản tỉnh Quảng Trị 3/54. Nguyễn Trãi, Thị xã Đông Hμ - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 59 Sở Thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế 53. Nguyễn Huệ, Tp Huế Tel: 823052 Fax: 054.824324 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu cá c trang trại NTTS điển hình 60 Sở Thuỷ sản Tp. Đμ Nẵng 140. Nguyễn Thị Minh Khai, Tp. Đμ Nẵng Tel: 0511.810291 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 61 Sở Thuỷ sản tỉnh Quảng Nam 56. Hùng V−ơng, Thị xã Tam Kỳ Tel: 0510.810717 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu cá c trang trại NTTS điển hình 62 Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Quảng Nam 56. Hùng V−ơng, Thị xã Tam Kỳ Tel: 0510.852623 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình xxvi 63 Sở Thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi 264. Trần H−ng Đạo, Thị xã Quảng Ngãi Tel: 055.829812 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 64 Sở Thuỷ sản tỉnh Bình Định 110. Trần H−ng Đạo, Tp. Quy Nhơn Tel: 056.892919 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 65 Sở Thuỷ sản tỉnh Phú Yên 80. Lê Duẩn, Tp. Tuy Hoμ Tel: 057.841660 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 66 Sở Thuỷ sản tỉnh Khánh Hoμ 4. Phan Chu Trinh, Tp. Nha Trang Tel: 058.813745 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 67 Sở Thuỷ sản tỉnh Tiền Giang 80. ấp Bắc, P. 4, Tp. Mỹ Tho Tel: 073.882243 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 68 Sở Thuỷ sản tỉnh Bến Tre 87. Đ−ờng 30/4, P. 3, Thị xã Bến Tre Tel: 075.827738 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu cá c trang trại NTTS điển hình 69 Sở KH&CN tỉnh Trμ Vinh 36A. Bạch Đằng, P. 4, Thị xã Trμ Vinh Tel: 074.854537 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu cá c trang trại NTTS điển hình 70 Sở Thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng Đ−ờng Nguyễn Huệ, K0, P.9, Thị xã Sóc Trăng Tel: 079. 610976 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 71 Sở Thuỷ sản tỉnh Bạc Liêu Quốc lộ I, P.8, Thị xã Bạc Liêu Tel: 0781. 826756 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình xxvii 72 Sở Thuỷ sản tỉnh Cμ Mau 68. Phan Bội Châu, P.7, Tp. Cμ Mau Tel: 0780.835758 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 73 Sở Thuỷ sản tỉnh Kiên Giang 09. Huỳnh Tinh Cua, Tp. Rạch Giá Tel: 077.863028 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 74 Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Cần Thơ 168. Hai Bμ Tr−ng Tp. Cần Thơ Tel: 071.751416 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 75 Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh An Giang 62. Phạm Hồng Thái, Q. Bình Khánh, Tp. Long Xuyên Tel: 076.942582 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 76 Sở NN & PTNT tỉnh Vĩnh Long 107/2. Phạm Hùng, P. 9, Thị xã Vĩnh Long Tel: 070.822223 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 77 Chi cục BVNLTS, Sở Thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp 154. Quốc lộ 30, xã Mỹ Tâm, Thị xã Cao Lãnh Tel: 067.853380 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình 78 Chi cục BVNLTS, Sở Thuỷ sản tỉnh Long An 09. Quốc lộ số 62, ph−ờng 2 Thị xã Tân An Tel: 072.824336 - Cung cấp thông tin về hoạt động nuôi trồng, quy mô phát triển vμ ph−ơng h−ớng quy hoạch NTTS của tỉnh - Giới thiệu các trang trại NTTS điển hình xxviii 2. Các cá nhân tham gia thực hiện đề tμi TT Họ vμ tên Cơ quan công tác Thời gian tham gia 1 Chủ nhiệm đề tμi: TS. Lê Văn Thăng Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 24 tháng 2 Th− ký đề tμi: CN. Nguyễn Đình Huy Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 24 tháng 3 Th− ký đề tμi: PGS. TS. Nguyễn Khoa Lân Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 20 tháng 4 GS. TSKH. Đặng Trung Thuận Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Hμ Nội 8 tháng 5 CN. Nguyễn Huy Anh Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 20 tháng 6 CN. Nguyễn Quang H−ng Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 20 tháng 7 CN. Nguyễn Thị Nở Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 18 tháng 8 CN. Nguyễn Thị Hồng Nhật Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 18 tháng 9 CN. Trần Đặng Bảo Thuyên Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 18 tháng 10 CN. Hồ Thị Ngọc Hiếu Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 18 tháng 11 CN. Hoμng Ngọc T−ờng Vân Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế 18 tháng 12 ThS. Nguyễn Mộng Khoa MT - ĐHKH - Đại học Huế 14 tháng 13 ThS. Trần Anh Tuấn Khoa MT - ĐHKH - Đại học Huế 12 tháng 14 ThS. Đ−ờng Văn Hiếu Khoa MT - ĐHKH - Đại học Huế 14 tháng 15 ThS. Lê Thị Ph−ơng Chi Khoa MT - ĐHKH - Đại học Huế 12 tháng 16 CN. Nguyễn Bắc Giang Khoa MT - ĐHKH - Đại học Huế 12 tháng 17 CN. Trần Ngọc Tuấn Khoa MT - ĐHKH - Đại học Huế 12 tháng 18 CN. Lê Văn Tuấn Khoa MT - ĐHKH - Đại học Huế 12 tháng 19 TS. Phạm Quang Anh Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hμ Nội 8 tháng 20 TS. Nguyễn Khắc Hoμn Tr−ờng Đại học kinh tế, Đại học Huế 8 tháng 21 ThS. Lê Thị Kim Liên Tr−ờng Đại học kinh tế, Đại học Huế 8 tháng 22 TS. Nguyễn Thanh Bình Trung tâm Công nghệ thông tin - Đại học Huế 8 tháng 23 CN. Đặng Thái Hoμ Trung tâm Công nghệ thông tin - Đại học Huế 8 tháng xxix 24 CN. Nguyễn Thanh Nam Trung tâm Công nghệ thông tin - Đại học Huế 8 tháng 25 ThS. Trần Thái Mẫn Liên hiệp Hội Khoa học vμ Kỹ thuật tỉnh Khánh Hoμ 3 tháng 26 ThS. D−ơng Đình Dũng Dự án Chia sẻ Thuỵ Điển - Quảng Trị 3 tháng 27 KS. Nguyễn Văn Sỹ Chủ trang trại Đức Thắng, Quảng Bình 6 tháng 28 KS. Trần Đình Du Sở Thuỷ sản Quảng Bình 3 tháng 29 KS. Nguyễn Văn Bảy Sở TN & MT Quảng Bình 6 tháng 30 KS.Phạm Thị Hoμng Tâm Sở Thuỷ sản Quảng Nam 1 tháng 31 KS. Nguyễn Thị Liên Sở Thuỷ sản Bình Định 1 tháng 32 Ô. Trần Đình Quang Chủ trang trại Vinh H−ng, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế 6 tháng 33 ThS. Nguyễn Ngọc Dũng Sở TN & MT Quảng Nam 1 tháng 34 Chủ nhiệm đề tμi nhánh ĐBSCL: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 24 tháng 35 Th− ký đề tμi nhánh ĐBSCL: TS. Phạm Mạnh Tμi Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 24 tháng 36 ThS. Nguyễn Đăng Anh Thi Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 20 tháng 37 ThS. Thái Vũ Bình Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 20 tháng 38 CN. Đoμn Tuân Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 20 tháng 39 KS. Trần Đình Quốc Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 20 tháng 40 CN. Trần Thị Kim Thμnh Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 18 tháng 41 KS. Nguyễn Anh Dũng Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 18 tháng 42 KS. Lê Hồng D−ơng Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 18 tháng 43 CN. Nguyễn Thị Nhung Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 18 tháng 44 KS. Nguyễn Thị Thu Hằng Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng ENTEC 18 tháng 45 Châu Thanh Tâm Chủ trang trại ở xã Tắc Vân, Giá Rai, Bạc Liêu 6 tháng 46 Trần Hoμng Minh Chủ trang trại Ph−ơng Thảo, xã Ph−ớc Long, Ph−ớc Long, Bạc Liêu 6 tháng xxx Mở đầu 1. Đặt vấn đề Nếu ph−ơng thức tồn tại của nhân loại đã đ−ợc "Dân số học" (Population) vμ "Nhân chủng học" (Anthropology) tr−ớc đây xác lập nh− một công thức bất di, bất dịch sau: Ph−ơng thức tồn tại của con ng−ời = Sản xuất l−ơng thực vμ thực phẩm thì nền nông nghiệp nói chung vμ trang trại - nh− một ph−ơng thức tối −u của nông nghiệp, đã tỏ ra hữu hiệu nhất trong việc sử dụng năng suất tự nhiên của đất đai để tạo ra nhu yếu phẩm tối cần thiết đó cho loμi ng−ời. Cũng vì lẽ đó "trang trại" đã xuất hiện rất sớm ở rất nhiều quốc gia qua mọi thời đại của ph−ơng thức sản xuất từ thô sơ đến hiện đại, vμ Việt Nam cũng không ngoại lệ. Khi KTTT phát triển với sự quản lý tốt còn thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp nhanh chóng tiếp cận vμ hội nhập với kinh tế thị tr−ờng bởi các lẽ sau đây: - Nh− một b−ớc tất yếu chuyển nối nền kinh tế trọng nông sang nền kinh tế trọng th−ơng. - Dễ chuyển sản phẩm nông nghiệp thμnh hμng hoá đáp ứng với kinh tế thị tr−ờng. - Có thể mở rộng quy mô canh tác vμ thâm canh để tạo nên khối l−ợng sản phẩm hμng hoá lớn, vừa dễ bảo đảm chất l−ợng cũng nh− sản l−ợng hμng hoá nông nghiệp ổn định trên một quỹ sinh thái (Ecofund) lãnh thổ nhất định ở các vùng địa lý khác nhau. - Đó cũng lμ hai nhân tố quan trọng giúp các dân doanh hoặc hợp tác xã xây dựng th−ơng hiệu - một tiền đề tối quan trọng để hội nhập với thị tr−ờng quốc tế vμ cũng lμ cách tăng thêm lãi xuất th−ơng mại khi hμng hoá không phải qua tay môi giới - lμm tăng đáng kể lãi suất mỗi đồng vốn mμ ng−ời nông dân đã bỏ ra trên đất trang trại. - KTTT còn lμ ph−ơng thức sản xuất giúp chuyển hoá ng−ời nông dân thμnh công nhân nông nghiệp - Chỉ có tiền đề nμy mới công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá đ−ợc nền nông nghiệp ở nông thôn, tất nhiên lμ phải với hệ thống cán bộ quản lý đ−ợc đμo tạo chu đáo vμ phải biết tổ chức kinh tế lãnh thổ sát hợp với đặc điểm quy luật địa sinh thái của từng vùng. 2. Tính cấp thiết của đề tμi Thực hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng vμ Nhμ n−ớc, kinh tế hộ nông dân đã phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh mới trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn. Trên nền tảng kinh tế tự chủ của hộ nông dân đã hình thμnh 1 các trang trại đ−ợc đầu t− vốn, lao động với trình độ công nghệ vμ quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất hμng hoá vμ nâng cao năng suất, hiệu quả vμ sức cạnh tranh trong cơ chế thị tr−ờng. Ngμy 02 tháng 2 năm 2000, Chính Phủ đã ra Nghị quyết số 03/2000 NQ - CP về KTTT, trong đó khẳng định “Nhμ n−ớc khuyến khích phát triển vμ bảo hộ KTTT, đặc biệt khuyến khích việc đầu t− khai thác vμ sử dụng có hiệu quả đất trống đồi núi trọc ở trung du miền núi, biên giới hải đảo, tăng c−ờng quản lý Nhμ n−ớc để trang trại phát triển lμnh mạnh, có hiệu quả”. Sự hình thμnh vμ phát triển của KTTT đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, nhất lμ các vùng trung du, miền núi vμ ven biển; tạo thêm việc lμm cho lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo; tăng thêm nông sản hμng hoá. KTTT đã vμ đang góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển vμ lμm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội nông thôn n−ớc ta. Tuy nhiên, quá trình phát triển KTTT đang đặt ra nhiều vấn đề cần đ−ợc giải quyết kịp thời. Các loại hình KTTT đang còn phát triển một cách tự phát, sản xuất còn phụ thuộc vμo các điều kiện tự nhiên vμ kinh nghiệm của các chủ trang trại, khoa học kỹ thuật ít đ−ợc đ−a vμo sử dụng. Mô hình kinh tế trang trại mới đang ở thời kỳ đầu phát triển, mặc dù có những nguy cơ ảnh h−ởng tác hại đến môi tr−ờng, nh−ng việc phát triển KTTT gắn với các biện pháp bảo vệ môi tr−ờng chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả to lớn. Kết quả nghiên cứu một số trang trại điển hình ở n−ớc ta đã cho thấy: - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vμ tμi nguyên thiên nhiên, tμi nguyên nhân văn ở miền núi, trung du vμ ven biển n−ớc ta rất thuận lợi cho việc phát triển trang trại. - Một số trang trại đã có b−ớc đi đúng đắn nên b−ớc đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao do biết tận dụng tốt các điều kiện sẵn có của tự nhiên vμ các nguồn lực sẵn có của bản thân. - Do các trang trại hầu hết mới đ−ợc thμnh lập, nguồn thu chủ yếu của các trang trại hiện nay lμ từ các loại cây ăn quả dμi ngμy vμ các ăn quả ngắn ngμy. Trong t−ơng lai không xa khi các khu rừng trồng có thể khai thác đ−ợc thì thu nhập của các trang trại sẽ còn tăng lên nhiều. Đây lμ ph−ơng châm “lấy ngắn nuôi dμi” của các chủ trang trại. - KTTT lμ một h−ớng đi đúng đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển, tuân theo các quy luật tất yếu của sự chuyển đổi từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng nhiều thμnh phần, tạo công ăn việc lμm cho nông dân, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho khu vực nông thôn mμ Đảng vμ Nhμ n−ớc ta đang cố gắng thực hiện. 2 - KTTT cũng mang lại các lợi ích môi tr−ờng to lớn nh−: Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi tr−ờng đất, ngăn chặn sự sa mạc hóa, phong hóa, bạc mμu ở những vùng đất trống đồi núi trọc, ngoμi ra cũng giúp cải thiện môi tr−ờng n−ớc, không khí. - Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, vấn đề môi tr−ờng sinh thái của KTTT ở n−ớc ta hiện nay lμ vô cùng bức bách, trong đó có KTTT nuôi trồng thuỷ sản. Hầu hết các trang trại sử dụng trực tiếp nguồn n−ớc tự nhiên cho nuôi trồng mμ không qua kiểm tra chất l−ợng đầu vμo, n−ớc thải không đ−ợc xử lý mμ xả trực tiếp ra môi tr−ờng, việc sử dụng hoá chất vμ chất kháng sinh một cách tuỳ tiện, việc quản lý chất thải rắn kém hiệu quả, môi tr−ờng không khí đặc biệt lμ vμo thời điểm thu hoạch sản phẩm đã lμm cho môi tr−ờng không khí ô nhiễm lớn. Do vậy, vấn đề đặt ra lμ cần thiết phải nghiên cứu xây dựng mô hình KTTT trên cơ sở phát triển bền vững vμ bảo vệ môi tr−ờng(bức tranh chung về thực trạng môi tr−ờng hiện nay ở các trang trại sẽ đ−ợc trình bμy chi tiết trong Ch−ơng 4). Tr−ớc một thực tế đa dạng, phong phú, rộng lớn vμ lại có nhiều đặc thù nh− vậy, cần phải thay đổi cách nhìn nhận về chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội cũng nh− bảo vệ môi tr−ờng ở các trang trại trên đất n−ớc Việt Nam. Vì vậy, việc tiến hμnh đề tμi “Nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam” lμ một việc lμm cấp thiết, cần đ−ợc sự quan tâm đầu t− thích đáng của các cơ quan hữu quan. Trong những năm gần đây sự phát triển của KTTT nói chung vμ KTTT NTTS nói riêng lμ rất lớn, đặc biệt ở khu vực ĐBSCL vμ DHMT vμ thực sự đã đem lại lợi ích về kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo cho c− dân trên địa bμn. Tuy nhiên, trang trại NTTS cũng lμ loại hình trang trại gây ô nhiễm môi tr−ờng, lμm suy thoái tμi nguyên thiên nhiên một cách nghiêm trọng. Vì vậy, trong khuôn khổ kinh phí vμ thời gian có hạn (2 năm ), đề tμi chỉ tập trung nghiên cứu ở 2 vùng trọng điểm lμ DHMT vμ ĐBSCL, với đối t−ợng nghiên cứu lμ môi tr−ờng sinh thái của KTTT NTTS. 3. Mục tiêu của đề tμi 3.1. Xây dựng bức tranh tổng thể về hiện trạng vμ xu thế diễn biến môi tr−ờng một số loại hình trang trại phổ biến tại Việt Nam. 3.2. Cung cấp các cơ sở khoa học vμ thực tiễn để xây dựng các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững KTTT tại Việt Nam. 4. Nội dung nghiên cứu của đề tμi Để đạt đ−ợc các mục tiêu trên, đề tμi đã lựa chọn hai vùng đặc tr−ng lμ DHMT vμ ĐBSCL để triển khai nghiên cứu theo các nội dung sau: 3 4.1. Hệ thống hóa vμ tổ._. vμ bảo vệ nguồn tμi nguyên n−ớc. 28 Ch−ơng 6. đề xuất các chính sách, giải pháp Bảo Vệ Môi Tr−ờng vμ phát triển bền vững Kinh Tế Trang Trại nuôi trồng thuỷ sản ở việt nam 6.1. những mặt tích cực, hạn chế của một số chính sách, giải pháp liên quan đến kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản 6.1.1. Chính sách đất đai 6.1.1.1. Một số chính sách về đất đai hiện hμnh liên quan đến KTTT Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm 05/NQ-HNTW khoá VII, ngμy 10/06/1993 của BCHTW Đảng (khoá VII). Nghị quyết số 03/CP ngμy 22/04/2000 của CP. Thông t− số 82/2000/TT-BTC về việc h−ớng dẫn chính sách tμi chính nhằm phát triển KTTT. Luật Đất đai (sửa đổi) đã đ−ợc thông qua ngμy 26/11/2003. 6.1.1.2. Mặt tích cực Nhμ n−ớc giao quyền sử dụng đất để xây dựng các trang trại, cấp quyền sử dụng đất lâu dμi. Các chủ trang trại có quyền thuê đất để phát triển KTTT. Nhμ n−ớc khuyến khích hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS, lμm muối sử dụng đất để phát triển KTTT. Các hộ gia đình, cá nhân đầu t− phát triển KTTT đ−ợc Nhμ n−ớc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dμi theo pháp luật. Nhờ chính sách đất đai nên việc khai thác vμ sử dụng có hiệu quả tμi nguyên đất để xây dựng vμ phát triển KTTT. Các thủ tục hμnh chính để đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt n−ớc NTTS, vay vốn để tiến hμnh xây dựng các trang trại NTTS đơn giản vμ ít tốn thời gian. 6.1.1.3. Những mặt hạn chế Mối liên quan giữa các chính sách từ cấp Trung −ơng đến địa ph−ơng ch−a thật đồng bộ vμ phối hợp ch−a nhịp nhμng, thời gian giao đất vẫn còn ngắn. 6.1.2. Chính sách tín dụng, huy động vốn đầu t− hỗ trợ phát triển KTTT 6.1.2.1. Một số chính sách hiện hμnh Luật khuyến khích đầu t− trong n−ớc sửa đổi ngμy 20/05/1998. Chỉ thị số 327/CT ngμy 15/09/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng. Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngμy 01 tháng 04 năm 2004. Thông t− số 82/2000/TT-BTC của Bộ Tμi chính. 6.1.2.2. Mặt tích cực Nhμ n−ớc tiến hμnh đầu t− bằng một phần ngân sách thỏa đáng cho việc phát triển sản xuất của các trang trại. Đơn giản hóa các thủ tục cho vay vốn. Mở rộng hình thức cho vay, thời gian cho vay. Xóa bỏ các loại phí, các khoản đóng góp đặt ra tuỳ tiện, trái pháp luật. Hỗ trợ việc đầu t− nâng cấp, mở rộng vμ xây dựng mới các cơ sở công nghiệp chế biến . Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản. 6.1.2.3. Mặt hạn chế Vốn mμ các chủ trang trại đ−ợc vay rất ít vμ không tập trung đúng thời kỳ. Thời gian phải hoμn vốn cho Nhμ n−ớc quá ngắn. Ch−a tạo nhiều điều kiện cho các chủ trang trại đ−ợc tiếp cận vμ tham gia các ch−ơng trình, dự án hợp tác. 6.1.3. Chính sách thuế, thị tr−ờng vμ tiêu thụ sản phẩm 6.1.3.1. Chính sách hiện hμnh Các Văn kiện có liên quan đến chính sách nμy nh−: Nghị quyết 03/2000/NQ-CP; Nghị định 51/1999/NĐ-CP, ngμy 08/07/1999 của Chính phủ; Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngμy 15/06/2000 của Chính phủ; Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ số 80/2002/QĐ-TTg; Thông 29 t− số 09/2002/TT-BTC ngμy 23/1/2002; Quyết định số 199/2001/QĐ-TTg ngμy 28/12/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ. 6.1.3.2. Mặt tích cực Khuyến khích các thμnh phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản vμ tiêu thụ nông sản hμng hoá; khuyến khích phát triển hỗ trợ nông thôn, tạo điều kiện cho các chủ trang trại tham gia hợp tác vμ xúc tiến th−ơng mại. Các trang trại đ−ợc miễn giảm tiền thuê đất. Thực hiện các biện pháp mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu đã kích thích sự phát triển mạnh KTTT. 6.1.3.3. Mặt hạn chế Tuy Nhμ n−ớc đã có chính sách phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm vμ thuỷ sản nh−ng cho đến nay ngμnh công nghiệp nμy còn quá yếu. Ch−a có chính sách bảo hộ sản phẩm, hỗ trợ các trang trại NTTS khi gặp rủi ro.Ch−a tăng c−ờng công tác thông tin thị tr−ờng. 6.1.4. Về đμo tạo nhân lực vμ chuyển giao khoa học - công nghệ - kỹ thuật 6.1.4.1. Chính sách đμo tạo nhân lực vμ chuyển giao khoa học - công nghệ - kỹ thuật hiện có Các Văn bản có liên quan đến chính sách trên gôm: Nghị quyết số 06/NQ/TW ngμy 10/11/1998 của Bộ chính trị (kho áVIII). Nghị quyết số 03/NQ-CP ngμy 02/02/2000 của Chính phủ về KTTT. Nghị quyết số 09/NQ-CP ngμy 15/06/2000 của Chính phủ. 6.1.4.2. Những mặt tích cực Tạo ra nhiều giống mới, kỹ thuật mới cũng nh− các biện pháp canh tác khoa học. Công nghệ sau thu hoạch lμm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp vμ góp phần tích cực vμo bảo vệ môi tr−ờng trang trại. Tăng năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật nuôi một cách đáng kể. Nâng cao chất l−ợng sản phẩm, độ an toμn của sản phẩm đ−ợc bảo đảm. 6.1.4.3. Những mặt hạn chế Ch−a có giải pháp cụ thể để hạn chế tác hại của hoá chất trong NTTS đến môi tr−ờng. Tạo ra nhiều giống mới nh−ng chất l−ợng không bằng sản phẩm truyền thống. Chế biến vμ bảo quản nông sản còn rất hạn chế. Cơ giới hoá còn nhiều bất cập. 6.1.5. Về khuyến nông - khuyến ng− 6.1.5.1. Chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc về vấn đề khuyến nông - khuyến ng− Các Văn bản sau có liên quan đến chính sách trên: Nghị quyết 02/NQ-HNTW khoá VII. Nghị quyết 05/NQ-HNTW khoá VII. Thông t− số 04/2000/TT-BTS ngμy 03/11/2000 của Bộ Thuỷ sản. 6.1.5.2. Những tác động tích cực vμ những mặt hạn chế của chính sách khuyến nông - khuyến ng− đến KTTT NTTS Nhằm điều chỉnh sự phát triển kinh tế trang trại theo quy luật gia tăng ổn định số l−ợng vμ chất l−ợng, khắc phục mâu thuẫn giữa sự phát triển mở rộng quy mô vμ sự suy giảm chất l−ợng trang trại trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Về cơ bản các chính sách nμy ch−a cụ thể. Bên cạnh đó, cơ chế khuyến nông, lâm, ng− ch−a đ−ợc h−ớng dẫn vμ triển khai phù hợp. 6.1.6. Giảm thiểu, phòng ngừa vμ xử lý ô nhiễm môi tr−ờng 6.1.6.1. Chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc về giảm thiểu, phòng ngừa vμ xử lý ô nhiễm môi tr−ờng Nghị quyết số 41/NQ-TW; Luật Bảo vệ Môi tr−ờng năm 1994 vμ Luật Bảo vệ Môi tr−ờng (sửa đổi) năm 2005; Nghị quyết số 03/NQ-CP ngμy 02/02/2000 của Chính phủ về KTTT; Chỉ thị số 200-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ; Chỉ thị số 29-TTg ngμy 25/08/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ; Quyết định số 256/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ. 30 6.1.6.2. Tác động tích cực của các chính sách giảm thiểu, phòng ngừa vμ xử lý ô nhiễm môi tr−ờng KTTT NTTS N−ớc thải trong NTTS đ−ợc xử lý bằng chế phẩm sinh học kết hợp sục khí. Sử dụng các kênh m−ơng lμm ao nuôi cá; Các mô hình kinh tế kết hợp xen vụ nh− mô hình tôm-lúa, tôm- cá, áp dụng quy chế môi tr−ờng ngμy cμng phổ biến tại các trang trại; Trang trại sản xuất khép kín theo các mô hình VAC, VACR,... 6.1.7. Chính sách liên kết "bốn nhμ" 6.1.7.1. Ch−ơng trình liên kết giữa Bộ NN&PTNT, Hội Nông dân VN, Tổng Liên đoμn Lao động VN, Liên hiệp các Hội KH& KT VN vμ Ngân hμng Nhμ n−ớc VN Văn bản sau có liên quan: Quyết định 80/2002/QĐ-TTg. Theo tinh thần của Quyết định trên, ngμy 04/ 01 /2003, Ch−ơng trình liên kết “bốn nhμ” đã đ−ợc ra đời. 6.1.7.2. Tác động tích cực của ch−ơng trình liên kết Các nhμ khoa học có thể hỗ trợ nông dân về những tiến bộ khoa học vμ công nghệ. Các nhμ doanh nghiệp lμ cầu nối giữa sản xuất vμ tiêu thụ sản phẩm. Nhμ quản lý đóng vai trò khâu nối, thực hiện chức năng quản lý nhμ n−ớc. 6.1.7.3. Những mặt hạn chế của ch−ơng trình liên kết Trong thực tế, liên kết “bốn nhμ” đã xuất hiện, tuy nhiên ch−a rõ nét, hiệu quả phối hợp ch−a cao. Trong mối liên kết “bốn nhμ “, mới chỉ nổi lên mối liên kết giữa các nhμ khoa học vμ nông dân. 6.2. Đề xuất các chính sách, giải pháp phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản theo h−ớng bền vững 6.2.1. Về đất đai 6.2.1.1. Mục tiêu vμ quan điểm Nhằm mục tiêu tạo nên chính sách bình đẳng cho nhân dân lμm chủ đất đai, sử dụng tμi nguyên đất đai để phát triển sản xuất. Quan điểm chung lμ chính sách đất đai lμ một bộ phận quan trọng nhất trong quá trình phát triển KTTT. 6.2.1.2. Đề xuất các chính sách cần thiết phải bổ sung hoμn chỉnh 1. Nhóm chính sách khung cơ bản Quy chế quản lý đất đai vμ quy chế quản lý hoạt động sau giao quyền sử dụng đất đai cho các loại hình KTTT. Quy chế quản lý nộp thuế vμ quy chế quản lý hoạt động thu thuế sử dụng đất đai cho các loại hình KTTT. Quy chế quản lý vμ hậu kiểm về đất đai cho các loại hình KTTT. Quy chế quản lý vμ hậu kiểm về thuế sử dụng đất cho các loại hình KTTT. 2. Nhóm chính sách khung mở rộng Đối với quyền vμ nghĩa vụ sử dụng đất đai, thì luật vμ các quy định của Chính phủ đã bao gồm các biện pháp khuyến khích vμ hỗ trợ về quyền sử dụng đất đai hoặc trợ giúp vμ h−ớng dẫn các biện pháp bảo vệ đất trong quá trình sử dụng... Đối với thuế sử dụng đất đai, thì luật vμ các quy định của Chính phủ đã bao gồm các biện pháp khuyến khích vμ hỗ trợ về thuế. 3. Nhóm chính sách bổ trợ khung cơ bản Nhóm chính sách bổ trợ khung cơ bản hiện nay đã có lμ chính sách xóa đói, giảm nghèo. 4. Nhóm chính sách bổ trợ khung mở rộng Nhóm chính sách bổ trợ khung mở rộng bao gồm các biện pháp khuyến khích công tác xóa đói, giảm nghèo cũng nh− áp dụng các biện pháp −u tiên, −u đãi về việc lμm, lao động, đμo tạo nghề cho nông dân nghèo. 31 6.2.1.3. Các giải pháp cụ thể Các giải pháp khuyến khích vμ −u đãi cho các chủ trang trại về đất đai vμ thuế. Giải pháp hỗ trợ các chủ trang trại về hoạt động hậu kiểm trong đất đai vμ thuế. Giải pháp hỗ trợ các chủ trang trại về hoạt động quản lý trong đất đai vμ thuế bao gồm việc mở rộng các hoạt động. 6.2.2. Huy động vốn đầu t− phát triển kinh tế trang trại 6.2.2.1. Mục tiêu vμ quan điểm Nhằm mục tiêu thúc đẩy vμ khuyến khích mạnh mẽ các hoạt động huy động vốn cho các trang trại. Quan điểm chung nhằm thực thi hiệu quả các hoạt động huy động vốn vμ hỗ trợ, khuyến khích huy động vốn của Nhμ n−ớc nhằm phát triển KTTT. 6.2.2.2. Đề xuất các chính sách cần thiết phải bổ sung hoμn chỉnh 1. Chính sách hậu kiểm huy động vốn cho các trang trại. 2. Xác định mô hình chính sách về huy động vốn Chính sách nμy vừa bao gồm khung cơ bản vừa lμ chính sách khuyến khích vμ hỗ trợ sự phát triển của trang trại, có mối quan hệ liên kết vμ hợp tác giữa nhiều đối t−ợng chủ thể. 6.2.2.3. Giải pháp cụ thể Giải pháp khuyến khích vμ tăng c−ờng huy động nguồn vốn tự có trong nhân dân. Giải pháp tạo nguồn vốn hợp pháp theo quy định của pháp luật. Giải pháp tạo nguồn vốn bằng cách huy động nguồn vốn đầu t−, liên doanh, liên kết. Giải pháp hỗ trợ nguồn vốn đầu t− từ ngân sách nhμ n−ớc. Giải pháp tạo nguồn vốn thông qua chính sách vốn vay, thế chấp từ các ngân hμng, tín dụng. Giải pháp tạo nguồn vốn sản xuất từ thị tr−ờng chứng khoán trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi. Giải pháp tăng c−ờng thu hút nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoμi hoặc quốc tế. 6.2.3. Chính sách Quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại 6.2.3.1. Mục tiêu vμ quan điểm Lμ các giải pháp huy động vốn có thể đ−ợc áp dụng nhằm thμnh lập Quỹ hỗ trợ phát triển trang trại. Chính sách trên bao gồm các giải pháp huy động vốn vμ hỗ trợ, khuyến khích huy động vốn nhằm phát triển KTTT. 6.2.3.2. Đề xuất chính sách cần thiết phải bổ sung hoμn chỉnh 1. Chính sách thμnh lập Quỹ Các trang trại có nhiều khó khăn trong việc đầu t− phát triển vμ bảo vệ môi tr−ờng. Các trang trại có nhu cầu liên kết, liên doanh với nhau thμnh HTX, doanh nghiệp, công ty, có nhu cầu phát triển mạnh thị tr−ờng tiêu thụ hμng hoá, áp dụng các thμnh tựu đμo tạo, tiến bộ KHKT vμo sản xuất vμ tiêu thụ, bảo vệ môi tr−ờng; có nhu cầu phát triển hợp tác quốc tế. 2. Chính sách cung ứng quỹ cho các trang trại (các hoạt động sử dụng Quỹ) Mức suất vốn vay: quy định theo tổng mức vốn đầu t− dự án cụ thể vμ phụ thuộc vμo từng tr−ờng hợp thẩm định, đánh giá về mức độ nhu cầu vμ mức độ khó khăn thực hiện dự án cụ thể. Lãi suất vốn vay: quy định theo trình tự −u tiên dự án vμ tổng vốn hỗ trợ cho dự án. Thời gian vay vốn: −u tiên hỗ trợ cho vay vốn trung vμ dμi hạn. 3. Chính sách quản lý vμ phát triển Quỹ cho các trang trại (các hoạt động quản lý sử dụng vμ phát triển Quỹ). 6.2.3.3. Các giải pháp cụ thể Huy động các nguồn vốn nhμn rỗi trong nhân dân. Dμnh nguồn vốn hỗ trợ phát triển từ nguồn ngân sách nhμ n−ớc. Huy động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thông qua thị tr−ờng chứng khoán. Dμnh nguồn vốn hỗ trợ phát triển từ các quỹ tμi trợ, viện trợ vμ hỗ trợ quốc tế. Dμnh nguồn vốn hỗ trợ phát triển từ các nguồn vay n−ớc ngoμi. 32 6.2.4. Chính sách thuế 6.2.4.1. Mục tiêu vμ quan điểm Nhằm tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích phát triển KTTT trên cơ sở sử dụng vμ khai thác ngμy cμng hiệu quả tμi nguyên đất, n−ớc vμo việc sản xuất hμng hoá, cải thiện vμ nâng cao mức sống nông dân gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ bảo vệ môi tr−ờng trang trại. 6.2.4.2. Đề xuất các chính sách cần thiết phải bổ sung hoμn chỉnh 1. Nhóm chính sách khung cơ bản a. Quy chế quản lý hậu kiểm đối với các −u đãi về thuế, vốn, tín dụng trong nhiệm vụ phát triển KTTT. b. Chính sách −u đãi về thuế, vốn, tín dụng cho các trang trại trong việc bảo vệ tμi nguyên vμ môi tr−ờng trang trại. 2. Nhóm chính sách khung mở rộng Nhóm chính sách khung mở rộng bao gồm bộ phận chính sách khuyến khích vμ hỗ trợ của từng địa ph−ơng đ−ợc ban hμnh phụ thuộc vμo các điều kiện phát triển KTTT vμ bảo vệ môi tr−ờng trang trại. 3. Mô hình chính sách −u đãi Chính sách −u đãi của Nhμ n−ớc cơ bản dựa trên Luật KKĐTTN vμ sau đó đ−ợc cụ thể hoá trong Nghị quyết 03/CP vμ các chính sách 327, 773 của Chính phủ. 6.2.5. Chuyển giao khoa học - công nghệ vμ kỹ thuật 6.2.5.1. Mục tiêu vμ quan điểm Nhằm thúc đẩy vμ khuyến khích mạnh mẽ việc chuyển giao KHKT - CN vμo các trang trại NTTS vμ phát triển thị tr−ờng KHCN cho KTTT NTTS trên cơ sở không ngừng nâng cao hiệu quả, chất l−ợng vμ năng suất sản xuất hμng hoá, cũng nh− trong công tác bảo vệ môi tr−ờng. 6.2.5.2. Đề xuất các chính sách cần thiết phải bổ sung hoμn chỉnh 1. Xác định mô hình chính sách chuyển giao KHKT - CN Các tổ chức KHCN có vai trò chính trong các hoạt động KHCN vμ chuyển giao KHKT - CN cho các trang trại NTTS. Hiệp hội KHKT có vai trò đáp ứng vμ thực thi chính sách KHKT trên cơ sở Luật KHCN vμ chính sách KHKT - CN của Nhμ n−ớc hậu kiểm hoạt động KHKT - CN của hiệp hội, phối hợp vμ liên kết các tổ chức hiệp hội, tổ chức KHCN, ng−ời liên đới vμ các trang trại NTTS trong công tác chuyển giao KHKT - CN vμ hậu kiểm hoạt động KHKT - CN theo nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội. 2. Giải pháp chuyển giao KHKT - CN Giải pháp giμnh một nội dung vμ ngân sách hoạt động xứng đáng cho các trang trại NTTS. Tăng c−ờng áp dụng giải pháp đa dạng hoá nguồn lực cho các hoạt động nghiên cứu KHCN vμ chuyển giao KHKT - CN cho các trang trại NTTS. Tăng c−ờng áp dụng giải pháp truyền thông, phổ biến kiến thức vμ kinh nghiệm, trình diễn mô hình hiệu quả, hỗ trợ xúc tiến. Phổ biến các mô hình điển hình theo yêu cầu phát triển kinh tế hợp tác vμ liên kết phát triển thμnh mô hình doanh nghiệp, công ty trang trại, áp dụng giải pháp hợp tác chặt chẽ giữa các trang trại NTTS với các tổ chức hiệp hội KHKT. Tăng c−ờng vμ khuyến khích mạnh mẽ các hoạt động hợp tác quốc tế. 3. Giải pháp hậu kiểm chuyển giao KHKT - CN cho các trang trại NTTS bao gồm các chế độ báo cáo, thanh tra, kiểm tra vμ giám sát theo nguyên tắc quản lý nhμ n−ớc hoặc theo nguyên tắc hoạt động của các tổ chức hiệp hội liên quan. 6.2.6. Khuyến nông - khuyến ng− 6.2.6.1. Mục tiêu vμ Quan điểm Nhằm tạo điều kiện phát triển KTTT NTTS, không ngừng nâng cao chất l−ợng vμ năng 33 suất cũng nh− trong công tác bảo vệ môi tr−ờng trang trại. Quan điểm chung lμ chính sách khuyến nông, lâm, ng− phải bao gồm nhiều bộ phận hợp thμnh. 6.2.6.2. Đề xuất các chính sách cần thiết phải bổ sung hoμn chỉnh 1. Xác định mô hình chính sách khuyến nông, lâm, ng− Chính sách khuyến nông, lâm, ng− vừa lμ chính sách khuyến khích vμ hỗ trợ sự phát triển của trang trại, vừa lμ chính sách liên kết vμ hợp tác giữa nhiều đối t−ợng. 2. Xác định các chính sách cần thiết phải bổ sung hoμn chỉnh Hoμn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông, lâm, ng− theo vai trò trung tâm của các hiệp hội. Xác định các giải pháp thúc đẩy khuyến nông, lâm, ng−. Ban hμnh chính sách cho phép hoạt động theo pháp luật d−ới hình thức doanh nghiệp, công ty. Phát triển vμ khuyến khích các tổ chức khuyến nông, lâm, ng− tự nguyện cho các trang trại. Khuyến khích hợp tác vμ dịch vụ khuyến nông, lâm, ng−, chính sách hậu kiểm. 6.2.7. Giảm thiểu, phòng ngừa vμ xử lý ô nhiễm môi tr−ờng 6.2.7.1. Mục tiêu vμ quan điểm Mục tiêu: Từng b−ớc đẩy lùi, kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm vμ suy thoái, cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng tại các trang trại. Nâng cao chất l−ợng thể chế vμ pháp luật. Quan điểm: Chính sách đề xuất phải nhằm đáp ứng tốt khả năng gia tăng áp lực - trạng thái trong diễn biến môi tr−ờng t−ơng lai để giảm thiểu tối đa vμ giải quyết triệt để các nguy cơ ô nhiễm môi tr−ờng đã đ−ợc dự báo. 6.2.7.2. Đề xuất các chính sách cần thiết phải bổ sung hoμn chỉnh 1. Các giải pháp chung về quy hoạch vμ quản lý môi tr−ờng NTTS Lồng ghép quy hoạch BVMT NTTS với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Xây dựng tổ chức vμ chính sách quản lý tổng hợp môi tr−ờng toμn vùng. Giáo dục môi tr−ờng vμ nâng cao ý thức của ng−ời dân về công tác BVMT . Các giải pháp bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ . Đánh giá vμ dự báo sức chịu tải của môi tr−ờng 2. Các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu vμ phòng chống ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc Khống chế ô nhiễm n−ớc thải, quản lý vμ xử lý đáy ao sau thu hoạch theo yêu cầu kỹ thuật, xả thải trầm tích đáy vμo nguồn n−ớc mặt xung quanh. Tiến hμnh xử lý n−ớc thải trong quá trình nuôi theo mô hình đề xuất d−ới đây: 3. Giải pháp giảm thiểu vμ phòng chống ô nhiễm môi tr−ờng đất Chống xói mòn, sa mạc hoá đất ; Thu gom chất thải rắn; Hạn chế dùng hoá chất trong NTTS; Hoμn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng vùng NTTS; Đμo tạo, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng; Các giải pháp quản lý bảo vệ môi tr−ờng đất tại các mô hình KTTT NTTS. Nhóm giải pháp về quy hoạch; Nhóm thể chế, chính sách; Khoa học vμ chuyển giao công nghệ 4. Giải pháp giảm thiểu vμ phòng chống ô nhiễm môi tr−ờng không khí * Các giải pháp quản lý kỹ thuật 6.2.8. Đề xuất bổ sung về Chính sách liên kết "bốn nhμ". 6.2.8.1. Quan điểm, mục tiêu Mục tiêu: Nhằm phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp phục vụ sản xuất của chủ trang trại Quan điểm: Sự chủ động của từng ng−ời sản xuất lμ điều kiện cần thiết trong phát triển KTTT, song sự liên kết chặt chẽ giữa 4 nhμ (nhμ n−ớc, chủ trang trại, nhμ doanh nghiệp vμ nhμ khoa học) lμ điều quan trọng vμ cần thiết. 6.2.8.2.Đề xuất các chính sách cần thiết phải bổ sung hoμn chỉnh Về sản xuất hμng hoá; Về tiêu thụ sản phẩm; Về đμo tạo vμ hỗ trợ chuyển giao KH vμ KT; Đối với các cấp chính quyền; Về cơ chế phối hợp. 6.3. H−ớng dẫn thực hiện các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng 34 kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản 6.3.1. Mục đích H−ớng dẫn thực hiện khuyến khích cách lập kế hoạch từ d−ới lên vμ các sáng kiến ở cơ sở, đồng thời gợi ý lμm thế nμo để phát huy tối đa thế mạnh của hệ thống tổ chức sẵn có trong việc thực hiện có hiệu quả các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững 6.3.2. Cách tiếp cận để thực hiện các chính sách, giải pháp Bvmt cho trang trại ntts năm 2010 d−ạ vμo cộng đồng vμ ng−ời sử dụng Từ định h−ớng chỉ đạo Đến cộng đồng lμm chủ Cộng đồng lμ ng−ời tiếp nhận Đáp ứng dựa vμo nhu cầu Hình 6.1: Quá trình thực hiện các chính sách vμ giải pháp 6.3.3. Ph−ơng h−ớng thực hiện các chính sách, giải pháp 6.3.3.1. Nguyên tắc định h−ớng thực hiện Tập trung vμo ng−ời nghèo; áp dụng ph−ơng pháp cùng tham gia; Lồng ghép các nội dung vμ hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông; Xem xét sự khác biệt; Chú trọng đến vấn đề giới; Phối hợp nhiều ngμnh vμo quá trình thực hiện các chính sách, giải pháp Mục tiêu chiến l−ợc Lập kế hoạch theo chỉ tiêu Nhμ n−ớc định h−ớng vμ lựa chọn Nhμ n−ớc xây dựng vμ ban hμnh Cộng đồng tiếp nhận Thông tin về chính sách-giải pháp cho cộng đồng Tổng hợp nhu cầu từ cộng đồng Cộng đồng đ−ợc h−ớng dẫn các chính sách - giải pháp Cộng đồng thực hiện Cơ quan, ban ngμnh chức năng tham gia chỉ đạo vμ h−ớng dẫn 35 ♦ Truyền thông trực tiếp ♦ Mô hình hoá ♦ Đánh giá hiệu quả KT-XH-MT Xác định nhu cầu Chuẩn bị Thực thi Giám sát vμ đánh giá ♦ Tạo sự ủng hộ của các cơ quan, ban ngμnh chức năng ♦ Thông tin về các chính sách, giải pháp để ng−ời sử dụng hiểu vμ lựa chọn ♦ Khuyến khích vμ duy trì các nhu cầu ♦ Xác định yêu cầu, nhu cầu, −u tiên của ng−ời sử dụng, cơ quan quản lý, các ban ngμnh chức năng ♦ Thiết lập mối quan hệ giữa ng−ời sử dụng với các cơ quan, ban ngμnh chức năng ♦áp dụng các chính sách, giải pháp vμo thực tiễn ♦ Hoμn thiện mô hình với các giải pháp bảo vệ môi tr−ờng ♦ Kiểm nghiệm kết quả vμ tính khả thi của các chính sách, giải pháp ♦ Đánh giá tính phù hợp của các chính sách, giải pháp ♦ Đánh giá nhu cầu có sự tham gia của các bên liên quan ♦ Tập huấn - Trao đổi ♦ Truyền thông đại chúng ♦Phân tích tính khoa học - thực tiễn vμ pháp lý của các chính sách, giải pháp ♦Chuẩn bị tμi liệu ♦ Tổ chức đánh giá liên ngμnh ♦ Lấy ý kiến cộng đồng Các giai đoạn mục tiêu ph−ơng pháp Hình 6.2: Ph−ơng h−ớng thực hiện các chính sách, giải pháp 6.3.3.2. Mục tiêu 1. Về mục tiêu phấn đấu: Từng b−ớc đẩy lùi, kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm vμ suy thoái, cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng tại các trang trại. Tăng c−ờng đồng bộ vμ chất l−ợng các vấn đề phát triển tổng hợp liên quan KTTT. 2. Về mức chỉ tiêu phấn đấu a. Phấn đấu đạt một số chỉ tiêu chính đến năm 2010 nh− sau: + Có ít nhất 90% số l−ợng các trang trại trang bị đầy đủ công nghệ xử lý chất thải. + Có ít nhất 90% số l−ợng các trang trại đ−ợc trang bị đầy đủ kiến thức vμ có mô hình sản xuất cho phép kiểm soát chặt chẽ d− l−ợng hoá chất, phân bón, thuốc BVTV. 36 + Có ít nhất 90% số l−ợng các trang trại NTTS đ−ợc trang bị đầy đủ kiến thức vμ có hệ thống thuỷ lợi phù hợp cho việc phòng chống dịch bệnh, cải tạo môi tr−ờng. + Có ít nhất 70% số l−ợng các trang trại áp dụng các mô hình sản xuất đa canh tiên tiến, nối tiếp hoặc khép kín, không có hoặc có ít phát thải. b. Các mục tiêu cụ thể bao gồm: Hạn chế, đẩy lùi mức độ gia tăng ô nhiễm 6.3.4. Các biện pháp chủ yếu để thực hiện các chính sách, giải pháp 6.3.4.1. Các nhiệm vụ cơ bản Tăng c−ờng chất l−ợng công tác quản lý nhμ n−ớc đối với KTTT ở các cấp Trung −ơng vμ địa ph−ơng. Lồng ghép chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển vμ nhiệm vụ bảo vệ môi tr−ờng KTTT phát triển bền vững. 6.3.4.2. Nhóm giải pháp cơ bản Tăng c−ờng công tác tuyên truyền, giáo dục về ý thức vμ trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng trong các trang trại. Tăng c−ờng thể chế, pháp luật, chính sách chính sách vμ quản lý nhμ n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng KTTT. Tăng c−ờng công tác vμ các ch−ơng trình phòng chống dịch bệnh tổng hợp. Tăng c−ờng các ch−ơng trình ứng dụng vμ phát triển công nghệ sản xuất vμ bảo vệ môi tr−ờng tại các trang trại. 6.3.4.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ 1. Lôi cuốn sự tham gia của lãnh đạo các cấp Lãnh đạo các cấp, các ban ngμnh liên quan vμ đoμn thể xã hội cần hiểu rõ nguyên tắc vμ cách tiếp cận của việc thực hiện các chính sách, giải pháp BVMT kinh tế trang trại NTTS. 2. Lập kế hoạch thực hiện lồng ghép các nội dung của chính sách, giải pháp Lập kế hoạch dựa vμo nhu cầu đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực từ phía cộng đồng. Mμ cụ thể nó đ−ợc thể hiện ở tiến trình thực thi các chính sách, giải pháp theo cách tiếp cận đáp ứng dựa vμo nhu cầu tại hình d−ới đây. Để đảm bảo sự tham gia tích cực của các ban ngμnh có liên quan, bản h−ớng dẫn nμy đề xuất thμnh lập một nhóm điều hμnh về chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng KTTT NTTS ở các cấp. Các ban ngμnh tham gia trên cơ sở hợp tác vμ vai trò đầu mối/điều phối sẽ đ−ợc giao cho Sở Thuỷ sản. 3. Nâng cao năng lực trong lập kế hoạch vμ quản lý việc thực hiện các chính sách vμ giải pháp Với mục đích đảm bảo chất l−ợng vμ hiệu quả bền vững của các chính sách, giải pháp việc cần thiết đầu tiên lμ có một đội ngũ cán bộ có kỹ năng vμ trình độ từ cấp trung −ơng đến cấp tỉnh để tổ chức triển khai theo ph−ơng pháp cùng tham gia. 4. Tiến trình thực thi các chính sách, giải pháp theo cách tiếp cận đáp ứng dựa vμo nhu cầu. 37 Các tổ chức ♦ Ngân hμng ♦ Tổ chức t− vấn vμ h−ớng dẫn thực hiện các chính sách, giải pháp ♦ Các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản. Tiến trình Các tổ chức ♦ Các Bộ, Ban ngμnh cấp Trung −ơng ♦Cơ quan, Ban ngμnh cấp tỉnh, huyện vμ địa ph−ơng ♦ Tổ chức quần chúng Ng−ời sử dụng Các chủ trang trại Nhóm ng−ời sử dụng 1. Thông tin về các chính sách, giải pháp BVMT cho các trang trại NTTS 2. Cập nhật thêm thông tin 3. Chỉ đạo thực hiện các chính sách, giải pháp 4. Quyết định cơ quan thực thi vμ nhóm ng−ời thực hiện 5. Đề nghị h−ớng dẫn vμ tổ chức thực hiện 6. Tập huấn về các chính sách, giải pháp cho ng−ời sử dụng 7. áp dụng các chính sách, giải pháp vμo thực tiễn 8. Hoμn thiện mô hình KTTT NTTS Hình 6.3: Tiến trình thực thi các chính sách, giải pháp theo cách tiếp cận đáp ứng dựa vμo nhu cầu 5. Triển khai các chính sách, giải pháp cho các vùng sinh thái khác nhau Cần phải có cách triển khai phù hợp khi thực hiện các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng KTTT NTTS của từmg vùng. 6. Tổ chức truyền thông đại chúng vμ chiến dịch quốc gia Bộ Tμi nguyên vμ Môi tr−ờng phối hợp với Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn, các ban ngμnh, đoμn thể quần chúng phát động các chiến dịch quốc gia. 7. Phổ biến các mô hình tốt vμ điển hình tiên tiến Thông tin về các mô hình tốt, điển hình tiên tiến trong việc áp dụng các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững KTTT NTTS cần đ−ợc thu thập, ghi thμnh t− liệu. 8. Tăng c−ờng công tác giám sát - đánh giá Hệ thống giám sát vμ báo cáo thực hiện các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng KTTT NTTS từ cơ sở đến trung −ơng cần đ−ợc lồng ghép vμo hệ thống giám sát chung của cả quá trình phát triển KTTT. 6.3.5. Đảm bảo các điều kiện thực hiện 38 6.3.5.1. Hỗ trợ tμi chính + Đề nghị các cơ quan, ban ngμnh chức năng các cấp dμnh một tỷ lệ ngân sách thích đáng trong ch−ơng trình bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững cho KTTT NTTS. + Vận động vμ tranh thủ sự tμi trợ song ph−ơng vμ đa ph−ơng của các cá nhân vμ các tổ chức quốc tế, chính phủ vμ phi chính phủ. + Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn vμ đầu t− vốn nh− liên doanh, liên kết, phát hμnh trái phiếu, cổ phiếu, góp quỹ bảo hiểm, các quỹ đầu t−... + Tiếp tục thu hút mạnh vμ sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoμi. + Cùng với các chính sách huy động dân đầu t− phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhμ n−ớc tăng vốn ngân sách đầu t− phát triển KTTT. + Bộ Tμi chính chủ trì phối hợp với Bộ Thuỷ sản vμ các Bộ, ngμnh có liên quan nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ đầu t− từ Quỹ hỗ trợ phát triển. + Lập Quỹ bảo lãnh tín dụng để tạo điều kiện cho hộ nông dân, các chủ trang trại, các chủ doanh nghiệp vừa vμ nhỏ, các hợp tác xã vay đủ vốn phát triển sản xuất, kinh doanh trong điều kiện khó khăn đảm bảo về thế chấp. 6.3.5.2. Hỗ trợ kỹ thuật Giải pháp công nghệ xử lý khí thải; Giải pháp công nghệ xử lý thức ăn d− thừa, n−ớc thải; Giải pháp công nghệ xử lý phụ phế thải vμ rác thải; Giải pháp công nghệ bảo đảm n−ớc sạch vμ vệ sinh môi tr−ờng nông thôn; Giải pháp công nghệ cải tạo phèn, mặn tại các trang trại; Giải pháp công nghệ đáp ứng cây, con giống vμ phòng chống dịch bệnh tại các trang trại; Giải pháp công nghệ thuỷ lợi phòng chống lũ lụt vμ hạn hán tại các trang trại. 6.3.6. Phối hợp tổ chức thực hiện 6.3.6.1. Trách nhiệm từng ngμnh 1. Bộ Tμi nguyên vμ Môi tr−ờng: Lμ cơ quan đầu mối chủ trì việc lập kế hoạch cho quá trình thực hiện các chính sách vμ giải pháp, đồng thời cùng với các bộ ngμnh khác giám sát đánh giá hiệu quả của các chính sách, giải pháp đó. 2. Bộ Thuỷ sản: Chịu trách nhiệm chính trong việc triển khai, áp dụng các chính sách, giải pháp, chỉ đạo lồng ghép các nội dung của các chính sách, giải pháp vμo quá trình sản xuất của trang trại NTTS. Hỗ trợ về chuyên môn nghiệp vụ về thuỷ sản cho quá trình thực hiện các chính sách vμ giải pháp đó. 3. Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn: Tham gia hỗ trợ việc triển khai vμ thực hiện các chính sách, giải pháp. Khuyến khích vμ h−ớng dẫn ng−ời sử dụng thực hiện tốt các chính sách, giải pháp đã đ−ợc đề xuất. 4. Bộ Tμi chính: Căn cứ vμo kế hoạch tổng thể của việc thực hiện các chính sách, giải pháp để cân đối, điều phối vμ phân bổ các nguồn vốn cần thiết, kể cả các nguồn tμi trợ n−ớc ngoμi, đảm bảo cho việc thực hiện bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững, trong đó có hợp phần quan trọng lμ KTTT NTTS. 5. Các cơ quan thông tin đại chúng: Giữ vai trò rất quan trọng trong việc đ−a thông tin về các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng KTTT NTTS đến với ng−ời dân. 6. Các Câu lạc bộ trang trại: Đóng vai trò chủ chốt trong việc tiến hμnh các hoạt động nâng cao năng lực trong việc áp dụng các chính sách, giải pháp cho các chủ trang trại, giúp thμnh lập nhóm thực thi các chính sách, giải pháp đó. 7. Liên minh các Hợp tác xã: Vận động, khuyến khích vμ h−ớng dẫn các chủ trang trại sử dụng các giải pháp đúng kỹ thuật, đồng thời thực hiện nghiêm chỉnh những nội dung trong các chính sách về quyền lợi cũng nh− trách nhiệm của các bên liên quan. 6.3.6.2. Mở rộng vμ tăng c−ờng phối hợp liên ngμnh Bản h−ớng dẫn trên đề xuất thμnh lập các nhóm điều hμnh về chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng KTTT NTTS ở các cấp. Cụ thể lμ: Nhóm điều hμnh cấp Trung −ơng. Nhóm điều hμnh cấp tỉnh. Nhóm điều hμnh cấp huyện. Nhóm điều hμnh cấp xã. Cộng tác viên cơ sở. 39 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0345.pdf
Tài liệu liên quan