Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I
------------------
PHẠM ðỨC MINH
ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ
SẢN PHẨM MÂY, TRE ðAN XUẤT KHẨU TỈNH HÀ TÂY
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: KINH TẾ
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Hữu Cường
HÀ NỘI, 2007
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ii
LỜI CAM
150 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2038 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm Mây tre đan tỉnh Hà tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng các số liệu, tài liệu trong luận văn là quá trình
điều tra khảo sát thực tế tại điểm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu là hồn tồn
trung thực và chưa hề bảo vệ một học vị nào.
Tơi cũng xin cam đoan mọi tài liệu, số liệu trích dẫn trong luận văn đều
được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2007
NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬ N VĂN
Phạm ðức Minh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tơi đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của các thầy cơ Trường ðại học Nơng
nghiệp I, của cơ quan cơng tác, gia đình và bè bạn.
Cho phép tơi gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy cơ Khoa sau đại
học, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Bộ mơn Tổ chức quản lý đã tận
tình hỗ trợ giúp đỡ trong suốt quá trình đào tạo.
Tơi cũng xin chân thành cám ơn TS. Trần Hữu Cường, người thầy
hướng dẫn hết lịng tận tụy vì học sinh.
Tơi xin chân thành biết ơn Lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Viện
chính sách và Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn đã tạo điều kiện
thuận lợi để tơi hồn thành tốt khĩa học này.
ðặc biệt, cho phép tơi gửi lời cám ơn chân thành tới tồn thể gia đình
và bạn bè đã cổ vũ động viên tơi trong suốt quá trình học tập.
Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2007
NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN
Phạm ðức Minh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNN&PTNT Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
CMKT Chuyên mơn kỹ thuật
CNH Cơng nghiệp hĩa
CPSX Chi phí sản xuất
DN Doanh nghiệp
DN SX&TG Doanh nghiệp sản xuất và thu gom
DN SX&XK Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
ðBSH ðồng bằng sơng Hồng
HðH Hiện đại hĩa
Hộ SX&KDNL Hộ sản xuất và kinh doanh nguyên liệu mây, tre
Hộ SX&TG Hộ sản xuất và thu gom
HTX Hợp tác xã
JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản
KHXH Khoa học xã hội
NNNT Ngành nghề nơng thơn
PTCS Phổ thơng cơ sở
PTTH Phổ thơng trung học
TðVH Trình độ văn hố
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………v
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ............................................................................................................. ii
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. iv
DANH SÁCH TÊN CÁC BẢNG ................................................................................... viii
DANH SÁCH TÊN CÁC HÌNH ....................................................................................... x
DANH SÁCH CÁC HỘP................................................................................................ xii
1. ðẶT VẤN ðỀ .............................................................................................................. 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................ 2
1.3 ðối tượng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu............................................................... 2
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 2
2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE
ðAN ................................................................................................................................. 4
2.1 Khái niệm................................................................................................................... 4
2.1.1 Cơ chế...................................................................................................................... 4
2.1.2 Liên kết tiêu thụ sản phẩm ...................................................................................... 5
2.1.3 Cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp.......................................... 6
2.2 Nội dung và vai trị của cơ chế liên kết tiêu thu sản phẩm mây, tre đan............... 12
2.2.1 Nội dung của cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm................................................... 12
2.2.2 Vai trị của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan ................. 19
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm ............................... 22
2.3 Kinh nghiệm liên kết tiêu thụ sản phẩm của một số nước ..................................... 24
2.3.1 Kinh nghiệm tổ chức thị trường tiêu nơng sản phẩm của Thái Lan ..................... 24
2.3.2 Phong trào một làng một sản phẩm ở Oita, Nhật Bản (“One Village One Product”
Movement in Oita, Japan) [10] ...................................................................................... 27
2.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc...................................................................................... 28
2.3.4 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm ....................... 30
2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan ......................................... 31
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vi
2.4.1 Khái quát ngành nghề mây, tre đan ...................................................................... 31
2.4.2 Vai trị của ngành nghề mây, tre đan .................................................................... 36
2.4.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan ......................................... 37
2.5 Các nghiên cứu trong nước cĩ liên quan đến đề tài ............................................... 43
2.5.1 Quyết định 80/2002/Qð-TTg (Ngày 24/6/2002)..................................................... 43
2.5.2 Nghiên cứu điều kiện hình thành sàn giao dịch nơng sản tại Việt Nam ............... 44
2.5.3 Nghiên cứu đánh giá các hình thức giao dịch thương mại nơng sản ở Việt Nam 44
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................... 46
3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................................. 46
3.1.1 ðặc điểm tự nhiên ................................................................................................. 46
3.1.2 ðặc điểm kinh tế, xã hội ........................................................................................ 49
3.1.3 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây .................................................. 53
3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 60
3.2.1 Lựa chọn ngành hàng nghiên cứu và lựa chọn huyện nghiên cứu ...................... 60
3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp ................................................................................. 60
3.2.3 Thu thập số liệu ban đầu (sơ cấp) ......................................................................... 61
3.2.4 Phương pháp phân tích ......................................................................................... 62
3.2.5 Các chỉ tiêu phân tích............................................................................................ 63
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 65
4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan tại điểm nghiên cứu ....... 65
4.1.1 Khái quát tình hình phát triển nghề mây, tre đan ................................................. 65
4.1.2 Kết qủa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan ............................................. 66
4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan .................................................................... 69
4.2.1 Các cung đoạn chính sản xuất sản phẩm mây, tre đan ......................................... 69
4.2.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây tre đan..................................................................... 71
4.3 Phân tích cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan ..................................... 73
4.3.1 ðặc điểm của các tác nhân .................................................................................... 73
4.3.2 Phân tích cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan ..................................... 78
4.4 ðánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) đối với cơ chế liên
kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan ............................................................................ 113
4.5 Một số nhận xét từ thực trạng cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây,
tre đan tỉnh Hà Tây..................................................................................................... 117
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vii
4.6 ðịnh hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy cơ chế liên kết sản xuất
tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan ở Hà Tây.................................................................. 119
4.6.1 Quan điểm phát triển các hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây tre
đan tỉnh Hà Tây ........................................................................................................... 119
4.6.2 Các giải pháp chính nhằm phát triển cơ chế liên tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan
tỉnh Hà Tây .................................................................................................................. 121
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 126
5.1 Kết luận.................................................................................................................. 128
5.2 Kiến nghị................................................................................................................ 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 129
PHỤ BIỂU.................................................................................................................... 133
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………viii
DANH SÁCH TÊN CÁC BẢNG
Trang
1. Bảng 2.1 Phân bố các làng nghề tồn quốc năm 2004 39
2. Bảng 2.2 Lao động ngành nghề mây, tre đan tồn quốc năm 2004 40
3. Bảng 2.3 Mặt hàng lâm sản ngồi gỗ xuất khẩu (Mậu dịch), 1999-
2005
41
4. Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mây tre đan 1999-
2005
42
5. Bảng 3.1 Hiện trạng đất đai tỉnh Hà Tây năm 2006 46
6. Bảng 3.2 Dân số và lao động tỉnh Hà Tây năm 2004 - 2006 49
7. Bảng 3.3 Hệ thống giao thơng Hà Tây, năm 2006 50
8. Bảng 3.4 Tăng trưởng GDP tỉnh Hà Tây theo ngành 2004 - 2006 53
9. Bảng 3.5 Tình hình xuất khẩu hàng hĩa Hà Tây năm 2004 - 2006 54
10. Bảng 3.6 Cơ cấu GDP Hà Tây năm 2003 - 2006 (Giá hiện hành) 54
11. Bảng 3.7 Số lượng và cơ cấu làng nghề Hà tây năm 2006 55
12. Bảng 3.8 Cơ cấu GTSL các làng nghề của Hà Tây 2003-2006 56
13. Bảng 3.9 Số lượng mẫu điều tra của đề tài 61
14. Bảng 4.1 Tình hình phát triển ngành nghề mây, tre đan tại điểm
khảo sát năm 2006
67
15. Bảng 4.2 Lao động mây, tre đan tại các xã khảo sát năm 2006 67
16. Bảng 4.3 Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu mây, tre đan năm
2006
68
17. Bảng 4.4 Giá trị sản phẩm và xuất khẩu mây, tre đan năm 2006 68
18. Bảng 4.5 Phân hộ, cơ sở theo loại hình sản xuất 73
19. Bảng 4.6 Các tác nhân trong ngành hàng tại điểm khảo sát, 2006 74
20. Bảng 4.7 ðặc điểm của các tác nhân tại điểm khảo sát, 2006 75
21. Bảng 4.8 Kết quả phỏng vấn chủ hộ SX&KDNL về cơ chế liên kết 83
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ix
tiêu thụ nguyên liệu tại điểm nghiên cứu năm 2006
22. Bảng 4.9 Hạch tốn 1 chuyến xe vận chuyển nguyên liệu từ Hịa
Bình về Hà Tây, năm 2006
84
23. Bảng 4.10 Giá một số loại nguyên liệu chính tại Hà Tây từ 2004-
2006
85
24. Bảng 4.11 Kết quả thực hiện cơ chế liên kết của doanh nghiệp sản
xuất và xuất khẩu năm 2006
88
25. Bảng 4.12 Kết quả thực hiện cơ chế liên kết giữa DN SX&XK với
DN SX&TG và hộ SX&TG tại điểm nghiên cứu năm 2006
96
26. Bảng 4.13 Kết quả thực hiện cơ chế liên kết giữa hộ sản xuất và
thu gom với hộ sản xuất mây, tre tại điểm nghiên cứu năm 2006
100
27. Bảng 4.14 Kết quả sản xuất của hộ SX&KDNL, hộ sản xuất, hộ
SX&TG tại điểm nghiên cứu năm 2006
105
28. Bảng 4.15 Kết quả sản xuất của DN SX&TG, DN SX&XK tại
điểm nghiên cứu năm 2006
106
29. Bảng 4.16 Chi phí đầu tư và lợi ích thu được phân theo tác nhân
của một số sản phẩm , xã ðơng Phương Yên, 2006
107
30. Bảng 4.17 Chi phí đầu tư và lợi ích thu được phân theo tác nhân
của một số sản phẩm , xã Trường Yên, 2006
108
31. Bảng 4.18 ðánh giá cách thức cam kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre
đan tại điểm nghiên cứu năm 2006
113
32. Bảng 4.19 Phân tích SWOT về cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
mây, tre đan
116
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………x
DANH SÁCH TÊN CÁC HÌNH
Trang
1. Hình 2.1 Hợp nhất ngồi theo quan điểm tổ chức và tài chính 9
2. Hình 2.2 Cấu trúc quản trị phụ thuộc vào mức độ khơng chắc chắn
và lượng tài sản
10
3. Hình 2.3 Phân loại cơ chế liên kết 12
4. Hình 2.4 Các yếu tố tác động đến cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ
SP
22
5. Hình 2.5 Thị trường đồ gỗ và lâm sản ngồi gỗ thế giới 38
6. Hình 3.1 Cơ cấu GDP tỉnh Hà Tây phân theo ngành giai đoạn 2003 -
2006
55
7. Hình 3.2 Khung phân tích cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre
đan
62
8. Hình 4.1 Các cung đoạn sản xuất mây, tre đan tại điểm khảo sát, 2006 70
9. Hình 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan tại điểm khảo sát, 2006 72
10. Hình 4.3 Nguồn nguyên liệu tre, giang, nứa tại chợ ðơng Phương
Yên, 2006
78
11. Hình 4.4 Nguồn nguyên liệu song, mây tại chợ mây Phú Nghĩa,
2006
79
12. Hình 4.5 Tiêu thụ nguyên liệu tre, nứa, giang tại xã ðơng Phương
Yên, 2006
81
13. Hình 4.6 Cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan tại điểm
nghiên cứu năm 2006
87
14. Hình 4.7 Cơ chế liên kết giữa DN SX&XK của Hà Tây với DN
XNK nước ngồi tại điểm khảo sát năm 2006
90
15. Hình 4.8 Cơ chế liên kết giữa SX&TG với hộ sản xuất mây, tre tại 101
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………xi
điểm nghiên cứu năm 2006
16. Hình 4.9 Cơ chế liên kết tiêu thụ SP tại xã ðơng Phương Yên, 2006 102
17. Hình 4.10 Cơ chế liên kết tiêu thụ SP mây, tre đan xã Phú Nghĩa,
2006
102
18. Hình 4.11 Cơ chế liên kết tiêu thụ SP mây, tre đan xã Trường Yên,
2006
103
19. Hình 4.12 Tỷ trọng chi phí sản xuất của sản phẩm bồ, xã ðơng
Phương Yên, 2006
108
20. Hình 4.13 Tỷ trọng thu nhập của sản phẩm bồ, xã ðơng Phương
Yên, 2006
109
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………xii
DANH SÁCH CÁC HỘP
Trang
1. Hộp 1 79
2. Hộp 2 82
3. Hộp 3 91
4. Hộp 4 92
5. Hộp 5 103
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đổi mới nơng nghiệp, nơng thơn cả nước nĩi chung, vùng
đồng bằng sơng Hồng (ðBSH) nĩi riêng đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, ổn
định và liên tục. ðĩng gĩp vào sự phát triển chung của nền kinh tế cĩ vai trị
quan trọng của ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) Việc phát triển
ngành nghề TTCN khơng chỉ tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho
người lao động mà cịn gĩp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thực hiện cơng nghiệp hĩa (CNH), hiện đại hĩa (HðH) và gĩp phần xĩa đĩi
giảm nghèo.
Theo số liệu điều tra của tổ chức quốc tế Nhật Bản (JICA) năm 2004,
cả nước cĩ 2017 làng nghề, trong đĩ riêng vùng ðBSH chiếm 43% số làng
nghề tồn quốc. ðể phát triển ngành nghề nơng thơn, Chính phủ đã ban hành
nhiều chủ trương chính sách, nhất là Quyết định số 132/2000/Qð-TTg ngày
24/11/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng
thơn, Nghị định 66/2006/Nð-CP ngày 7/7/2006 về phát triển ngành nghề
nơng thơn. Chính vậy, ngành nghề nơng thơn, làng nghề đã cĩ những bước
chuyển mình phát triển và đĩng gĩp khơng nhỏ vào sự thay đổi diện mạo
nơng thơn mới như: Bắc Ninh, Hà Tây, Nam ðịnh,…ðặc biệt tỉnh Hà Tây, là
một trong số các tỉnh cĩ nhiều làng nghề khá phát triển của vùng ðBSH.
Ngành nghề TTCN ở Hà Tây khá đa dạng, trong đĩ đặc biệt là nghề
mây, tre đan. Nghề mây, tre đan được phát triển ở Hà Tây từ thế kỷ XVII, và
phát triển mạnh ở huyện Chương Mỹ, huyện Phú Xuyên và huyện Thường
Tín,…Trong quá trình phát triển, đã hình thành nhiều loại hình liên kết trong
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan khá hiệu quả, gĩp phần tạo việc
làm, tăng thu nhập cho người lao động nơng nghiệp nơng thơn. Hơn nữa,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………2
ngành nghề mây, tre đan cũng gĩp phần tích cực trong việc xĩa đĩi giảm
nghèo trong nơng thơn nĩi chung, trong các làng nghề nĩi riêng.
Tuy nhiên, quá trình phát triển nghề mây, tre đan của Hà Tây chủ yếu
lao động bằng thủ cơng là chính, năng suất lao động thấp, giá đầu vào tăng
ảnh hưởng đến hiệu quả và khă năng cạnh tranh. Cơ chế liên kết giữa các hộ
và cơ sở chủ yếu tự phát và tùy thuộc vào thị trưởng nên bấp bênh và rủi ro
cao, khả năng tiếp cận thị trường hạn chế,…Hơn nữa, từ trước đến nay đã cĩ
nhiều nghiên cứu về thị trường và các ngành hàng nơng sản, nhưng cịn thiếu
các nghiên cứu về cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển cơ chế liên
kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh Hà Tây.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hĩa cơ sơ khoa học về cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
mây, tre đan xuất khẩu.
- ðánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan
xuất khẩu tỉnh Hà Tây.
- ðề xuất một số giải pháp phát triển cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
mây, tre đan xuất khẩu tỉnh Hà Tây.
1.3 ðối tượng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu là cơ chế liên kết giữa các tác nhân trong sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu. Nghiên cứu mức độ quan
hệ chặt chẽ của cơ chế liên kết được thể hiện thơng qua các cam kết và trách
nhiệm của mỗi bên thực hiện các cam kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………3
- Sản phẩm mây, tre đan được hiểu là những sản phẩm trung gian hoặc
sản phẩm cuối cùng phục vụ tiêu dùng. Do sản phẩm mây, tre đan bao gồm
nhiều loại và mỗi loại lại cĩ những cơ chế liên kết khác nhau. Do đĩ đề tài chỉ
tập trung nghiên cứu về sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm mây, tre đan xuất
khẩu..
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu
+ Phần nghiên cứu tổng quan: Cần tập trung làm rõ cơ sở lý luận về
cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan; Nội dung và các yếu tố ảnh
hưởng đến cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu.
+ Phần nghiên cứu thực trạng: ðánh giá thực trạng sản xuất mây, tre
đan xuất khẩu. Phân tích cơ chế liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm mây, tre
đan xuất khẩu. Do đặc điểm kênh tiêu thụ cĩ phạm vi rộng, điều kiện thời
gian cĩ hạn, nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cơ chế liên kết hợp tác giữa
các tác nhân trong chuỗi ngành hàng mây, tre đan xuất khẩu thuộc phạm vi
tỉnh Hà Tây.
+ Phần nghiên cứu đề xuất: ðề tài xác định cơ sở khoa học cho việc
xác định các giải pháp nhằm phát triển cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây,
tre đan xuất khẩu.
- Phạm vi nghiên cứu về khơng gian: ðề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát tại
hai huyện Chương Mỹ và Phú Xuyên thuộc tỉnh Hà Tây;
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian:
+ Các số liệu thứ cấp: Thời gian từ 2003-2005.
+ Các số liệu sơ cấp: Năm 2006.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………4
2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN
PHẨM MÂY, TRE ðAN
2.1 Khái niệm
2.1.1 Cơ chế
Theo Từ điển tiếng Việt, cơ chế là cách thức theo đĩ một quá trình thực
hiện [18]. Hoặc theo Từ điển Le petit larousse (1999) giải nghĩa từ “cơ chế”
(mécanisme) là cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào
nhau.
Trong tác phẩm “Ba cơ chế thị trường, nhà nước và cộng đồng ứng
dụng cho Việt Nam” của ðặng Kim Sơn (2004) cho rằng “cơ chế kinh tế”
được hiểu là tổng thể các yếu tố cĩ mối quan hệ hữu ước, tác động qua lại lẫn
nhau giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống kinh tế, tạo thành động lực điều
tiết dẫn dắt nền kinh tế phát triển [17].
Như vậy, khi nghiên cứu về “Cơ chế”, các tác giả đều khẳng định cơ
chế là cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau.
Các cách thức hoạt động này được đúc rút từ thực tiễn sản xuất và đời sống
mang tính khách quan, được con người nhận thức, thừa nhận và thực hiện. Cơ
chế vận hành đúng là cơ chế cĩ sự thống nhất giữa nhân tố khách quan và chủ
quan. Ở mỗi giai đoạn khác nhau cĩ những cơ chế điều chỉnh khác nhau, phụ
thuộc vào những điều kiện khách quan và khả năng nhận thức chủ quan của
con người.
Hơn nữa, các khái niệm cho thấy “cơ chế” được dùng với hàm ý chỉ
hiện tượng ở trạng thái động chứ khơng phải ở trạng thái tĩnh. Cho nên hiểu
cơ chế chỉ là các quy định quản lý là hiểu theo trạng thái tĩnh, chưa bao quát
tồn diện tính chất động của hiện tượng [3].
Cơ chế quản lý như một hiện tượng đang chuyển động, khơng thể
khơng nĩi tới con người hoạt động trong đĩ như là những chi tiết khơng thể
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………5
thiếu của bộ máy quản lý. Con người nằm trong cơ chế , tham gia vào sự vận
hành của cơ chế, bị cơ chế điều khiển, chứ khơng nằm ngồi cơ chế và điều
khiển cơ chế. Quan hệ giữa cơ chế và con người là quan hệ giữa cục bộ với
tồn bộ. Cho nên nĩ khơng chỉ bao gồm những quy định về cách thức vận
hành mà cịn bao gồm cả con người hoạt động theo những cách thức đã được
định sẵn trong thiết kế cơ chế. Chính những hành động của tất cả chi tiết con
người như vậy đã tạo nên cơ chế như là một bộ máy quản lý đang vận hành.
Cần nhấn mạnh rằng cơ chế phải và chỉ cĩ thể vận hành theo những
cách thức định sẵn, phù hợp với những quy định pháp lý do các cơ quan cĩ
thẩm quyền ban hành, hoặc được cộng đồng thừa nhận và được mọi người tơn
trọng thực hiện, trong đĩ mỗi chi tiết phải đĩng đúng vai trị của mình. Chỉ
cần một chi tiết hư mịn hay kém chất lượng, sự vận hành của cơ chế sẽ lập
tức trục trặc. Cho nên cơ chế tự nĩ cĩ khả năng phát hiện và địi hỏi loại trừ
những chi tiết, ở đây là những con người khơng phù hợp với nĩ [19].
2.1.2 Liên kết tiêu thụ sản phẩm
Theo đại Từ điển Tiếng Việt, hợp tác là chung sức, trợ giúp qua lại
nhau [27]. Cịn Từ điển Kinh tế lại định nghĩa, hiệp tác, hình thức xã hội hĩa
lao động, hoạt động chung của nhiều người trong cùng một quá trình lao động
hoặc trong quá trình lao động khác nhau cĩ liên hệ với nhau [13].
Từ điển ngơn ngữ học (1992) cho rằng “Liên kết” là kết lại với nhau từ
nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ [19].
Liên kết kinh tế là sự phối hợp của hai hay nhiều bên và trong quá trình
hoạt động, cùng mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Trong bối cảnh tồn
cầu hĩa về kinh tế hiện nay, liên kết kinh tế đang ngày càng trở thành nhu cầu
bức xúc, xuất hiện ở mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………6
Cơ sở lý thuyết về liên kết ngành theo quan điểm của Porter là một
nhĩm trong cùng một khu vực địa lý bao gồm các cơng ty, và các cơ quan
được liên kết với nhau bởi sự đồng thuận và tương trợ [12].
Như vậy, liên kết kinh tế là sự phối hợp của hai hay nhiều bên, khơng
kể quy mơ hay loại hình sở hữu. Mục tiêu của liên kết kinh tế là các bên tìm
cách bù đắp sự thiếu hụt của mình, từ sự phối hợp hoạt động với các đối tác
nhằm đem lại lợi ích cho các bên. Liên kết kinh tế cĩ thể xuất hiện giữa các
doanh nghiệp (DN) lớn, nhỏ với nhau (cùng lớn, cùng nhỏ, hay lớn với nhỏ)
mà khơng phân biệt các doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu nào [11].
2.1.3 Cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp
Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hĩa từ
nguyên liệu thơ thành các hàng hĩa dịch vụ cho người tiêu dùng được coi là
các giai đoạn, các mắt xích liên hồn trong một chuỗi hàng của các hoạt động
sản xuất tổng thể.
Ngành hàng (commodity chain) là một chuỗi các tác nhân cĩ những
chức năng nhất định, sản xuất ra những sản phẩm nhất định, được sắp xếp
theo một trật tự nhất định trong từng mạch hàng, theo những luồng hàng với
sự vận hành của luồng vật chất.
Mỗi giai đoạn, mỗi mắt xích trong chuỗi hàng (ngành hàng) được thực
hiện bởi các cá nhân, hộ, doanh nghiệp…Mỗi tác nhân cĩ một hoặc một số
chức năng, nhưng chức năng của tác nhân đứng sau bao giờ cũng tiếp nối
chức năng của tác nhân đứng trước kề nĩ. Sản phẩm của tác nhân sau bao giờ
cũng tiếp nối sản phẩm của tác nhân đứng trước kề nĩ, hồn thiện hơn sản
phẩm của các tác nhân đứng trước, tạo nên chuỗi các sản phẩm. Giữa các tác
nhân trong từng mắt xích và giữa các mắt xích luơn tồn tại những mối quan
hệ kinh tế nhất định. Khi nền kinh tế càng phát triển, sản xuất chuyên mơn
hĩa càng sâu, thì các quan hệ kinh tế càng đan xen ràng buộc chặt chẽ, khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………7
chỉ cĩ quan hệ về lượng vật chất (đầu vào, đầu ra) mà cịn quan hệ đến cơng
tác quản lý, kiểm sốt chất lượng sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình trao đổi, thương lượng, thỏa thuận giữa
bên mua và bên bán về chủng loại sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, chất
lượng, giá cả, địa điểm, thời gian giao hàng và điều kiện thanh tốn hàng hĩa.
Mục đích của tiêu thụ sản phẩm là bên bán mong muốn bán được hàng
và thu được nhiều lợi nhuận, cịn bên mua mong muốn mua được hàng tốt, giá
cả phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuối cùng hoặc nhu cầu của các quá
trình sản xuất - kinh doanh tiếp theo. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình gắn kết
giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa vùng nguyên liệu với người sản xuất chế biến
và tiêu thụ, giữa người mua và người bán.
Các thành phần chủ yếu trong tiêu thụ phẩm: i) Hàng hĩa mua bán cĩ
thể là sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo,
cũng cĩ thể là sản phẩm cuối cùng trực tiếp phục vụ tiêu dùng; ii) Người mua
và người bán: Trong giao dịch sơ cấp, bên bán thơng thường là người sản xuất
- người cĩ hàng hĩa nơng sản, hoặc đại diện của họ. Bên mua cĩ thể là thương
nhân, nhà chế biến, nhà xuất khẩu hoặc người được ủy thác của họ. Trong
giao dịch thứ cấp, thì bên mua và bên bán rất đa dạng, nhiều khi các đối tác
trung gian tham gia vào cả bên mua và bên bán; iii) ðịa điểm giao nhận hàng
mua bán theo truyền thống diễn ra tại các chợ, các đại lý và các cửa hàng bán
lẻ. Ngày nay, ngồi các hình thức truyền thống như trên, các nước trên thế
giới đã hình thành các sàn giao dịch, hệ thống phân phối hiện đại [23]; iv)
Chất lượng và giá cả: Chất lượng và giá cả hàng hĩa luơn quan hệ chặt chẽ
với nhau và tùy thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. ðể định giá sản
phẩm, người mua và người bán cĩ thể thỏa thuận giá sản phẩm ở ngay thời
điểm giao hàng, hoặc định giá trước cịn nhận sản phẩm sau; Cũng cĩ thể định
giá trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua điện thoại, internet…; v) Phương tiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………8
thanh tốn: Phương tiện thanh tốn trong thương mại được thực hiện bằng
tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng, hoặc bằng giấy tờ cĩ giá trị tương
đương. Trong một số trường hợp cũng cĩ thể dùng hàng đổi hàng.
Như vậy, cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm là cách thức tổ chức phân
cơng lao động xã hội, trong đĩ các hộ, doanh nghiệp phối hợp, gắn bĩ, phụ
thuộc với nhau thơng qua các cam kết, các thoả thuận điều kiện về sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm nhằm đem lại lợi ích cho các bên.
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ cơng
nghiệp sử dụng các nguyên liệu từ nơng nghiệp cĩ đặc điểm sản phẩm nơng
nghiệp được sản xuất ở một nơi và theo thời vụ nhất định nhưng tiêu thụ ở
nhiều nơi và sử dụng cả năm. Do vậy cần các hoạt động vận chuyển, phân
phối, bảo quản nhằm đảm bảo cung ứng đủ số, chất lượng sản phẩm sản xuất
trong năm và giảm chi phí sản xuất.
Hiện tại, cĩ nhiều cách phân chia cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm. Theo quan điểm của Porter, cơ sở lý thuyết về liên kết ngành là
một nhĩm trong cùng một khu vực địa lý bao gồm các cơng ty, và các cơ
quan được liên kết với nhau bởi sự đồng thuận và tương trợ [12].
Nếu dựa theo vai trị, quan hệ kinh tế giữa các tác nhân từ sản xuất đến
tiêu dùng, người ta phân thành liên kết dọc và liên kết ngang.
- Liên kết dọc: ðịnh nghĩa đơn giản, liên kết dọc là liên kết giữa các tác
nhân ở các mắt xích liên tiếp khác nhau trong sản xuất của một ngành hàng.
Trên phạm vi rộng hơn, liên kết dọc được điều tiết thơng qua cả quá trình sản
xuất và phân phối, hơn là điều tiết mỗi một đầu vào cụ thể bất kỳ nào đối với
quá trình sản xuất [24].
- Liên kết ngang: là mối liên kết giữa các tác._. nhân sản xuất như nhau ở
cùng một cấp, cùng một giai đoạn hay cùng một mắt xích của ngành hàng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………9
Quá trình liên kết giữa cung đoạn và giữa các tác nhân trong ngành
hàng tất yếu dẫn đến hợp nhất dọc. Hợp nhất dọc là mức độ liên kết cao nhất
trong hệ thống. Trong hợp nhất dọc, các giai đoạn sản xuất hay nhiều phân
đoạn thị trường được hợp nhất làm một. Các sản phẩm được chuyển dịch từ
phân đoạn này sang phân đoạn kế tiếp được thực hiện bởi những quyết định
mang tính quản lý thay vì hoạt động thương mại theo cơ chế thị trường. Theo
Maddigan, 1981, hợp nhất dọc giúp cho nhà sản xuất kiểm sốt quản lý quá
trình sản xuất, chế biến những sản phẩm được sử dụng như là nguyên liệu đầu
vào của nhau [31].
Hợp nhất dọc thực chất là sự hợp nhất các giai đoạn kế tiếp trong quá
trình sản xuất và phân phối sản phẩm, được thực hiện dưới quyền sở hữu và
kiểm sốt thống nhất của một tổ chức nhất định nhằm mục đích tăng sức
mạnh thương trường của cơng ty hay thực thể đĩ.
Theo Zuurbier (2000), phối hợp dọc như là một quá trình phối hợp các
giao dịch thị trường giữa nhà cung cấp và khách hàng.
Cao Liên kết Liên doanh hợp nhất
Về vốn
Mức độ Liên kết
Phụ thuộc về Thỏa thuận
Tài chính về kỹ thuật
Cùng thực
hiện
Phối hợp
Chiều dọc Chiến lược
liên kết
Tách biệt Cùng tiêu thụ
Thấp Cao
Mức độ phụ thuộc nhau về tổ chức
Hình 2.1 Hợp nhất ngồi theo quan điểm tổ chức và tài chính [32]
Phối hợp dọc bao gồm một số hoặc nhiều giao dịch trao đổi các yếu tố
đầu vào, hoặc trao đổi nguyên liệu giữa người sản xuất và người chế biến
hoặc giữa người bán buơn và người bán lẻ hoặc giữa người bán lẻ và người
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………10
tiêu dùng. Phối hợp dọc cịn được định nghĩa như là một cấu trúc quản trị
được tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau.
Theo Williamson (1985), kinh tế học về chi phí giao dịch bắt đầu từ giả
thuyết rằng các tổ chức kinh doanh cĩ hai đặc trưng là sự hợp lý và hành vi cơ
hội. Biến số giao dịch phù hợp nhất trong lý thuyết này là biểu hiện mối quan
hệ với nhau là đầu tư.
ðầu tư cụ thể này là những đầu tư lâu dài được thực hiện nhờ sự trợ
giúp của một giao dịch đặc biệt với một đối tác thương mại đặc biệt. Mối
quan hệ đầu tư đặc biệt tránh cho nhà đầu tư đĩ một rủi ro khi giao dịch với
đối tác. Chi phí giao dịch đĩ cĩ thể bằng khơng khi thực hiện giao dịch nằm
trong phạm vi một cơ sở kinh doanh, đây chính là sự hợp nhất theo chiều dọc.
Từ quan điểm chi phí giao dịch, yếu tố xác định là đặc trưng tài sản (đầu tư),
theo William (1990), yếu tố này ảnh hưởng mạnh hơn các yếu tố quan trọng
khác như mức độ khơng chắc chắn và tần suất
Cao
Mức độ Tần suất cao: Mất cấn đối về sức Hợp nhất dọc
Khơng Hợp nhất mạnh: Hợp nhất dọc
chắc chắn
Tần suất thấp: Mất cân đối về
Phối hợp bằng sức mạnh: phối hợp
Hð hoặc chợ cĩc theo Hợp đồng
Chợ cĩc Chợ cĩc hoặc Phối hợp theo
phối hợp theo Hð hợp đồng/hợp nhất dọc
Thấp Cả hai đều thấp Hỗn hợp Cả hai đều cao Lượng tài sản
Hình 2.2 Cấu trúc quản trị phụ thuộc vào
mức độ khơng chắc chắn và lượng tài sản [32]
Hình trên cho thấy, khi cả hai đều cĩ tài sản lớn thì khuyến khích họ
phối hợp bên trong. Tất nhiên, nếu độ khơng chắc chắn thấp, cả hai đối tác cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………11
thể lựa chọn phối hợp dài hạn dựa trên hình thức hợp đồng. ðặc biệt tình
huống này cĩ thể xẩy ra nếu các cơ sở kinh doanh cạnh tranh trong cấu trúc
thị trường độc quyền cạnh tranh, ở đĩ sự phụ thuộc nhau mang tính quyết
định và chi phí cho sự thay đổi hình thức kinh doanh cao. Nếu mức độ khơng
chắc chắn cao và cĩ tài sản lớn, cách thức hợp đồng cĩ thể gây nguy hiểm khi
mức độ phụ thuộc lẫn nhau cao. Do vậy về nguyên tắc hợp nhất dọc là cách
tốt nhất để ngăn cản những hành vi cơ hội. Tất nhiên, nếu mức độ khơng chắc
chắn cao và lượng tài sản thấp, thì cơ sở kinh doanh cĩ thể lựa chọn hình thức
hợp đồng nếu tần suất giao dịch cao hoặc lựa chọn chợ bán lẻ phân tán (chợ
cĩc) nếu tần suất thấp. Cả hai cơ sở kinh doanh sẽ cĩ cơ hội tìm kiếm các hình
thức tiêu thụ với giá chấp nhận được.
Trong tình huống hỗn hợp, ở đĩ các đối tác cĩ mối quan hệ khơng cân
xứng về tài sản, khi cĩ sự cân xứng về sức mạnh trên thị trường thì cĩ nhiều
kết cục xẩy ra. Nếu lượng tài sản cao ở một đối tác nhưng lại thấp ở đối tác
kia và mức độ khơng chắc chắn thấp, thì hành vi cơ hội cĩ thể xẩy ra ở đối tác
mạnh hơn, ít nhất nếu chi phí thay đổi hình thức kinh doanh khơng quá cao.
Giao dịch theo chợ cĩc cũng cĩ thể xẩy ra. Nếu cân xứng về sức mạnh giữa
các đối tác, thì họ cĩ thể thích những quan hệ thương mại khơng chặt chẽ hơn,
dựa trên những trao đổi buơn bán giản đơn.
Tất nhiên, nếu lượng tài sản lớn ở một bên và bên kia thấp và mức độ
khơng chắc chắn cao, thì các đối tác cĩ thể lựa chọn sự hợp nhất dọc. Nếu
mối quan hệ sức mạnh thị trường giữa các đối tác là khơng cân bằng, thì đối
tác kém sức mạnh hơn khơng mong muốn rủi ro xẩy ra khi thực hiện các hợp
đồng, trong khi đối tác mạnh hơn cĩ thể phân xử các hợp đồng đã ký một
cách thỏa đáng.
Tuy nhiên, quá trình hợp nhất dọc dễ dẫn đến độc quyền lũng loạn thị
trường. Lợi ích trong độc quyền chủ yếu tập trung vào một nhĩm người và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………12
phương hại đến lợi ích chung tồn xã hội, đặc biệt về lâu dài sẽ hạn chế tốc độ
tăng trưởng và phát triển, bởi độc quyền dẫn tới xĩa bỏ cạnh tranh – động lực
cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
2.2 Nội dung và vai trị của cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre
đan
2.2.1 Nội dung của cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Như trên đã phân tích, mỗi một ngành hàng gồm nhiều cơng đoạn,
được thực hiện bởi những tác nhân nhất định. Mỗi tác nhân cĩ thể là các pháp
nhân độc lập hoặc các bộ phận phụ thuộc nhau về mặt pháp lý nhưng đều thực
hiện và hồn thành một số chức năng và tạo ra những sản phẩm nhất định.
Mối liên kết trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các tác
nhân là những pháp nhân độc lập rất đa dạng và bao gồm cả liên kết dọc và
liên kết ngang đan xen lẫn nhau.
Theo Eaton and Shepherd, 2001, để xác định mức độ liên kết, người ta
dựa theo độ sâu của các thoả thuận hoặc cấu trúc tổ chức của thỏa thuận, hợp
đồng. ðộ sâu của thoả thuận, hợp đồng liên quan đến mức độ và tính phức tạp
của việc cung cấp tiếp cận thị trường, cung cấp nguồn lực và cơng tác tổ chức
quản lý sản xuất - kinh doanh.
Hình 2.3 Phân loại cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Nội dung của cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm bao gồm: i) Sự thỏa
thuận hay cam kết giữa các bên trong quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.
Hình thức liên kết
- Liên kết theo chiều ngang
- Liên kết theo chiều dọc
Cơ chế liên kết
- Hợp đồng (cĩ đầu tư, khơng đầu tư)
- Thoả thuận miệng (cĩ ðT, khơng ðT)
- Mua bán tự do
Cơ
sở
A
Cơ
sở
B
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………13
Các cam kết này phải được cơng nhận là sự hợp tác giữa các bên tham gia chứ
khơng phải là quan hệ cạnh tranh hay bĩc lột giữa bên này với bên kia; ii)
Cam kết phải cĩ các điều kiện ưu đãi: Ưu đãi này phải được xây dựng trên
quan hệ cung cầu thị trường, hay nĩi cách khác các bên điều được hưởng lợi
từ cam kết; iii) Trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện các cam kết: Các bên
cĩ trách nhiệm thực hiện đúng, đủ và nghiêm túc theo cam kết.
ðánh giá mức độ liên kết hay độ sâu của liên kết - mức độ quan hệ chặt
chẽ giữa các tác nhân trong việc tiếp cận thị trường như cung ứng nguồn lực
đầu vào, đầu ra và đặc biệt là cơng tác quản lý từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm. Các mối quan hệ liên kết này được thể hiện thơng qua các hình thức
với các nội dung cơ bản như sau:
- Mua bán tự do trên thị trường
Mua bán trên thị trường tự do là hình thức giao dịch trực tiếp giữa
người mua và người bán. Người mua thấy được số lượng, chất lượng hàng
hĩa mình cần, cịn người bán sau khi thỏa thuận được giá cả sẽ bán và thu
được tiền mặt đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống. Việc mua bán được thực
hiện trên thị trường theo quan hệ cung cầu. Bất kỳ bên mua hoặc bên bán
hàng hĩa nào, nếu thỏa thuận được với nhau thì hoạt động giao dịch được
diễn ra. Thị trường cĩ vai trị là người định giá [23].
ðặc điểm của hình thức giao dịch này, mỗi tác nhân độc lập và tự do
trao đổi hàng hĩa của mình với các tác nhân khác; Giá cả được định đoạt tại
mỗi thời điểm giao dịch. Thị trường tự do phản ánh quan hệ cung cầu của thị
trường, do đĩ trong một số trường hợp thương mại thị trường tự do khơng cho
hiệu quả khi nĩ gây ra các khĩ khăn trong điều hành hoạt động của thị trường
và giữa các tác nhân. Một ví dụ đơn giản, khi thị trường khủng hoảng thiếu
nguyên liệu, giá cả tăng lên cĩ thể gây đình trệ sản xuất của xí nghiệp. Trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………14
trường hợp này, hiệu quả của thị trường tự do bị nghi ngờ và các mối liên kết
chủ động cĩ thể giúp giải quyết các hạn chế của thị trường tự do.
Mặc dù các tác nhân trao đổi với nhau trên thị trường tự do, khơng phải
khơng cĩ các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các tác nhân trong một
ngành hàng và giữa các ngành hàng. Ngược lại, quan hệ liên kết cĩ thể tồn tại
và diễn ra khi hoạt động sản xuất của một tác nhân phụ thuộc vào hoạt động
sản xuất của một tác nhân khác. Nĩi cách khác, một tác nhân cĩ vai trị kiểm
sốt thị trường và mọi kế hoạch sản xuất, mặt hàng kinh doanh của tác nhân
đĩ đều đến kế hoạch, chiến lược sản xuất của các tác nhân khác.
Những nhu cầu về sự khác biệt sản phẩm từ cấp độ sản xuất đã đặt áp
lực lên các mối quan hệ thị trường tự do và cĩ thể dẫn tới hình thức liên kết
dạng hợp đồng giữa các giai đoạn chủ chốt trong hệ thống thị trường hoặc
hình thức hợp nhất dọc (Barry, 1992).
- Hợp đồng miệng (Thỏa thuận miệng)
Hợp đồng miệng là các thỏa thuận khơng được thể hiện bằng văn bản
giữa các tác nhân cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt động, một số cơng
việc nào đĩ. Hợp đồng miệng cũng được hai bên thống nhất về số lượng, chất
lượng, giá cả, thời hạn và địa điểm giao nhận hàng. Cơ sở của hợp đồng
miệng là niềm tin, độ tín nhiệm, và trách nhiệm cam kết thực hiện giữa các
tác nhân tham gia hợp đồng. Hợp đồng miệng thường được thực hiện giữa các
tác nhân cĩ quan hệ thân thiết (Họ hàng, anh em ruột thịt, bạn bè,…), hoặc
giữa các tác nhân đã cĩ quá trình hợp tác, liên kết sản xuất - kinh doanh với
nhau, và trong suốt thời gian hợp tác sản xuất - kinh doanh luơn thể hiện được
nguồn lực tài chính, khả năng tổ chức và trách nhiệm giữ chữ tín với các đối
tác.
Tuy nhiên, hợp đồng miệng thường chỉ là các thoả thuận trên nguyên
tắc về số lượng, giá cả, điều kiện giao nhận hàng hĩa. Hợp đồng miệng cũng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………15
cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ đầu tư ứng trước về tiền vốn, vật tư, cũng như các hỗ
trợ và giám sát kỹ thuật. So với hợp đồng bằng văn bản, thì hợp đồng miệng
lỏng lẻo và cĩ tính chất pháp lý thấp hơn.
- Hợp đồng bằng văn bản (Hợp đồng)
Liên kết theo hợp đồng là quan hệ mua bán chính thức được thiết lập
giữa các tác nhân trong việc mua nguyên liệu hoặc bán sản phẩm. Theo Eaton
and Shepherd (2001), hợp đồng là “sự thoả thuận giữa nơng dân và các cơ sở
chế biến hoặc tiêu thụ sản phẩm nơng sản về việc tiêu thụ sản phẩm trong
tương lai và thường với giá đặt trước”.
Theo Michael Boland (2002), liên kết dạng hợp đồng là hình thức một
cơng ty cam kết mua hàng hĩa từ một nhà sản xuất với một mức giá được xác
định trước khi mua. Mối quan hệ hợp đồng giữa nhà sản xuất và nhà chế biến
chỉ sự điều chỉnh của những văn bản thỏa thuận cá nhân mang tính pháp lý,
những giao dịch này cĩ thể là về giá mua bán, thị trường, chất lượng và số
lượng nguyên liệu đầu vào, các dịch vụ kỹ thuật, cung cấp tài chính,....được
thỏa thuận trước khi bán. Liên kết dạng hợp đồng tạo ra sự linh hoạt trong
việc chia sẽ rủi ro và quyền kiểm sốt giữa các chủ thể tham gia hợp đồng.
Cơ sở lý luận chính cho hợp đồng nơng sản là lý thuyết về “chi phí giao
dịch” [29],[30], trong đĩ quan tâm tới 3 yếu tố chính cho sự hình thành và
phát triển của hợp đồng nơng sản, cụ thể là: tính hợp lý bị giới hạn, tính cơ
hội và tính cụ thể của tài sản. Nếu khơng cĩ sự chi phối của các yếu tố đĩ
trong các giao dịch thị trường thì sẽ khơng cần cĩ hợp đồng nơng sản bởi vì
các doanh nghiệp kinh doanh nơng sản cĩ thể mua tất cả các nguyên vật liệu
trên thị trường buơn bán trao tay để đáp ứng nhu cầu của họ một cách nhanh
nhất và hồn hảo. Một lựa chọn khác cho việc thu mua nguyên liệu là các
doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp cĩ thể tự thiết lập các đồn điền của
riêng họ. Tuy nhiên, lựa chọn này cĩ thể lại sinh ra các chi phí giao dịch khác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………16
như chi phí giám sát, rủi ro của các mùa vụ, chi phí mua/thu đất và tập huấn
kỹ thuật. Vì thế, hợp đồng nơng sản chỉ cần thiết nếu nĩ tạo ra chi phí giao
dịch thấp hơn so với các lựa chọn khác.
Dựa trên tính tồn diện của các điều khoản hợp đồng, người ta chia làm
2 loại hợp đồng hợp đồng đầy đủ và hợp đồng khơng đầy đủ. Hợp đồng đầy
đủ là hình thức liên kết cao hơn, trong đĩ tất cả các nội dung của giao dịch
được ghi trong hợp đồng. Tuy nhiên, hợp đồng khơng đầy đủ cho phép các
bên giải quyết các vấn đề của giao dịch mà họ khơng chắc chắn khi ký hợp
đồng. Cũng do hợp đồng khơng đầy đủ nên tính ràng buộc, tính cam kết của
loại hợp đồng này khơng cao.
Cũng cĩ thể dựa trên quan hệ hợp đồng theo chuỗi giá trị, cĩ thể chia
hợp đồng làm 2 loại: Hợp đồng sản xuất và hợp đồng tiêu thụ. Hai dạng hợp
đồng này khác nhau ở trách nhiệm quản lý, sở hữu sản phẩm và cung cấp yếu
tố đầu vào. Trong mỗi kiểu hợp đồng này, cĩ một loạt các điều khoản như
việc định giá, dự trữ, vận chuyển và xác định chất lượng.
- Hiệp hội với liên kết tiêu thụ sản phẩm
Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ
giữa các hộ, cơ sở và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là sự đan xen giữa
hợp tác và cạnh tranh. Các đơn vị này một mặt liên kết với nhau để cùng phát
triển, nhưng mặt khác cũng cạnh tranh lẫn nhau nhằm tạo ra những ưu thế độc
chiếm thị trường và thu nhiều lợi nhuận.
ðể điều chỉnh các mối quan hệ nhằm bảo vệ lợi ích giữa các tác nhân
trước các đối tác khác, một số tác nhân đã liên kết với nhau hình thành các
hiệp hội.
Hiệp hội là một loại hình liên kết, hợp tác mang tính cộng đồng hỗ trợ
phát triển và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các cơ sở, đồng thời là cầu nối
giữa các cơ quan chính quyền với cơ sở. Hiệp hội với những lợi thế trong tổ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………17
chức liên kết, hợp tác và sự kết nối các hoạt động sẽ giảm được chi phí, tiết
kiệm nguồn lực, tạo năng lực nội sinh mới trên nhiều phương diện: về thời
gian, khoảng cách, chi phí, tốc độ và tính ổn định cho các giao dịch trên thị
trường...v.v…Qua đĩ, qui mơ và khơng gian kinh tế của các doanh nghiệp
được mở rộng và cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với các nguồn lực và thị trường.
Trên thế giới, tiếng nĩi của hiệp hội cĩ sức mạnh và quyền lực rất lớn mà
ngay cả Chính phủ cũng khơng thể làm thay. Sự phát triển hiệp hội là yêu cầu
tất yếu của một nền kinh tế thị trường hiện đại trong thể chế phát triển kinh tế
- xã hội hiện nay [25].
Thành viên của các Hiệp hội cĩ thể là các doanh nghiệp (enterprise,
company,…), và một số tổ chức kinh tế - kỹ thuật khác cùng chung lợi ích,
hợp tác bảo vệ quyền lợi chung và phát triển như: hợp tác xã, trang trại, Cơ sở
nghiên cứu và dịch vụ KHCN, ngân hàng,…). Hơn nữa, Hiệp hội là một tổ
chức mà sự tham gia của các thành viên khơng mang tính áp đặt, bắt buộc mà
hồn tồn mang tính tự nguyện. Bởi vì, tổ chức này thoả mãn một số nhu cầu,
lợi ích nào đĩ của các thành viên. Trong số các nhu cầu, lợi ích đĩ nhiều khi
khơng phải chỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà cịn các nhu cầu khác, rất đa dạng
và phong phú.
Thơng qua các hoạt động của mình, Hiệp hội thiết lập mối liên hệ với
các hiệp hội khu vực và thế giới tạo ra một khung khổ hợp tác cĩ hiệu quả
trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. ðại diện cho cộng đồng doanh nghiệp
trên các diễn đàn quốc tế, đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của các doanh
nghiệp trong cùng một ngành hàng, chống áp đặt các điều kiện tiêu chuẩn quá
cao của các nước phát triển về mơi trường và trách nhiệm xã hội vào các quan
hệ thương mại, tham gia ý kiến vào việc xây dựng một lộ trình hội nhập phù
hợp với sức vươn lên của các doanh nghiệp và nền kinh tế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………18
Tuy cĩ liên hệ mật thiết với chính quyền, nhưng Hiệp hội bảo vệ quyền
lợi chính đáng cho doanh nghiệp, từng nhĩm doanh nghiệp để gĩp phần xây
dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh và giải quyết kịp thời những mâu
thuẫn nảy sinh, tạo nên lịng tin của nhân dân, của giới doanh nghiệp đối với
mơi trường kinh doanh. Việc đấu tranh chống các biểu hiện hình sự hố các
quan hệ kinh tế, dân sự, chống hiện tượng thực thi pháp luật, chính sách một
cách tuỳ tiện trong các lĩnh vực thuế, hải quan, đất đai... đã đem lại kết quả
tích cực, bảo vệ được lợi ích của doanh nghiệp.
Hiệp hội, với đội ngũ cán bộ, chuyên gia và cộng tác viên cĩ khả năng,
đẩy mạnh tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp khai thác các cơ hội kinh
doanh, thiết lập các quan hệ bạn hàng, nâng cao năng lực quản lý, giải quyết
các tranh chấp phát sinh. Ngồi ra, Hiệp hội cịn cĩ thể hỗ trợ doanh nghiệp
trong việc quảng bá, giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm tới khách hàng thơng
qua trang web, qua báo chí, bản tin và qua các hoạt động nghiệp vụ hằng ngày.
Tổ chức đào tạo cán bộ cho doanh nghiệp, gĩp phần xây dựng đội ngũ doanh
nhân; tổ chức chắp mối giới thiệu bạn hàng và các hoạt động xúc tiến khác.
Chắp mối giới thiệu bạn hàng. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phịng
tránh và giải quyết cĩ hiệu quả các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh, tư
vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thực hiện bảo hộ sở hữu thương
hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp và sáng chế của mình.
Nghiên cứu của Richard và Ben Ross (2000), chỉ ra rằng sự đĩng gĩp
của hiệp hội vào các hoạt động kinh tế cĩ thể dưới hình thức đưa ra hoạt động
hỗ trợ và bổ sung cho thị trường. Hoạt động hỗ trợ thị trường được xem là
phù hợp nhất trong giai đoạn hình thành và củng cố nền kinh tế tư bản mới
nổi.
Thơng qua các hoạt động hỗ trợ, các hiệp hội cĩ thể tăng cường chức
năng chung của thị trường với việc thúc đẩy cung cấp hàng hố cơng thiết yếu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………19
đang cĩ mặt trong một số doanh nghiệp và cần thiết cho sự vận hành của nền
kinh tế. Cĩ hai loại hàng hố - quyền sở hữu tài sản và hành chính cơng -
được nhà nước cung cấp, vì vậy những đĩng gĩp của hiệp hội sẽ mang tính
gián tiếp theo yêu cầu của nhà nước. Loại hàng hố thứ ba, cơ sở hạ tầng, cĩ
thể được cung cấp thơng qua các hoạt động trực tiếp của hiệp hội cũng như áp
lực gián tiếp của các cơ quan nhà nước.
Các hoạt động hỗ trợ thị trường được nhiều hiệp hội doanh nghiệp thực
hiện nhằm khắc phục một số khiếm khuyết của thị trường như tăng cường các
hoạt động phối hợp giữa các doanh nghiệp qua đĩ dung hồ các mối quan hệ
trong sản xuất và ra quyết định đầu tư.
2.2.2 Vai trị của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan
- Liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp khắc phục những bất lợi về quy mơ
Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh
(Hộ, HTX, Doanh nghiệp) đều thực hiện một chuỗi các hoạt động từ cung
cấp, dịch vụ đầu vào và đầu ra; Mỗi cung đoạn lại cĩ những đầu vào khác
nhau, quy trình cơng nghệ khác nhau và mang tính đặc thù; Hơn nữa để sản
xuất một loại sản phẩm đầu ra nào đĩ lại yêu cầu những chủng loại vật tư,
nguyên liệu đầu vào khác nhau mà bản thân đơn vị sản xuất (Hộ, HTX, doanh
nghiệp) khơng tự sản xuất ra tất cả, mà đĩ là kết quả của quá trình phân cơng
lao động, liên kết hợp tác của hai hay nhiều bên nhằm phát huy lợi thế so
sánh, giảm chi phí sản xuất và chủ động, ổn định sản xuất - kinh doanh.
Trong một chuỗi các hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi hộ, cơ sở đều cĩ
một hoặc một số lĩnh vực hoạt động chủ đạo, mang tính đặc thù, chuyên biệt.
Bên cạnh những hoạt động chính, cịn một loạt các hoạt động phụ, mà bản
thân cơ sở khơng thể thực hiện được, nhưng nĩ lại khơng thể thiếu đối với cả
chuỗi dây chuyền sản xuất chính. Ví dụ, trong sản xuất hàng mây tre đan,
người ta sử dụng các nguyên liệu sản xuất chính là tre, mây, song, guột,…các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………20
nguyên liệu này nằm ở nhiều vùng miền khác nhau do nhiều chủ thể khác
nhau đang quản lý sử dụng; Sau đĩ, người ta khai thác, sơ chế, vận chuyển
đến các làng nghề; Tại các làng nghề để tạo ra 1 sản phẩm hồn chính, ngồi
sử dụng nguyên liệu chính là tre, song mây, guột, cịn sử dụng thêm một số
nguyên liệu khác như gỗ, sứ, vải, và các hĩa chất khác như lưu huỳnh, keo,
sơn,… để đảm bảo mỹ thuật và tính bền vững của sản phẩm. Tất cả những sản
phẩm này là kết quả hoạt động của nhiều lĩnh vực, nhiều chủ thể khác nhau
mà mỗi hộ, doanh nghiệp khĩ cĩ thể đảm nhận hết; hơn nữa nếu cĩ làm được
thì ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm; chính vậy các liên kết giúp các hộ,
doanh nghiệp khắc phục những hạn chế về qui mơ và lĩnh vực hoạt động theo
hướng hiệu quả hơn.
Hình thức kinh doanh này (Tiếng Anh gọi là Outsoursing) đã xuất hiện
từ lâu và hiện đang rất thịnh hành ở nhiều nước trên thế giới.
- Liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh với những thay đổi
của thị trường.
Như trên đã nĩi, liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp khắc phục được
những hạn chế về quy mơ, thì ở một khía cạnh khác, liên kết kinh tế cịn giúp
cho doanh nghiệp phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường.
+ Nhu cầu của thị trường là luơn thay đổi, điều đĩ buộc các doanh
nghiệp vừa phải luơn thay đổi mẫu mã của các sản phẩm hiện cĩ, vừa phải tìm
cách đa dạng hố sản phẩm. ðể cĩ được những thay đổi phù hợp với nhu cầu
của thị trường, doanh nghiệp cần phải cĩ thơng tin và cĩ đủ khả năng triển
khai nhanh các phương án sản xuất mới. Chính sự liên kết kinh tế sẽ giúp cho
doanh nghiệp đạt được điều đĩ.
+ Liên kết kinh tế giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của
mình được nhanh hơn, thể hiện thơng qua sự liên kết của hệ thống các nhà
thương mại với các nhà sản xuất, thơng qua hình thức đại lý bán hàng. Hình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………21
thức liên kết này, các cửa hàng kinh doanh sẽ nhận làm đại lý bán buơn hay
bán lẻ sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất. Và nhờ đĩ, sản phẩm của doanh
nghiệp sẽ được đưa vào thị trường một cách nhanh chĩng hơn, kịp thời hơn.
+ Liên kết kinh tế cịn giúp cho các doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận nhanh
chĩng với các cơng nghệ và kỹ thuật mới, nhờ sự phối hợp với các nhà nghiên
cứu ở các trường đại học hay cơ sở nghiên cứu trong và ngồi nước.
Ngược lại, sự thay đổi của thị trường cũng thúc đẩy liên kết kinh tế.
Trong thực tế, khi những thay đổi của thị trường vượt ra ngồi khả năng đáp
ứng của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tìm cách liên kết với các
đối tác khác để tìm kiếm sự hỗ trợ về vốn và cơng nghệ, kể cả việc tiến hành
đặt gia cơng sản xuất ở bên ngồi những phụ kiện phục vụ cho sản phẩm
chính của mình, như đã nĩi ở trên.
- Liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.
Phát triển sản xuất là một quá trình vận động khơng ngừng, tích tụ tập
trung rồi lại chia tách, sáp nhập để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và
phù hợp với khả năng nội tại của doanh nghiệp nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận cao nhất, mà lại giảm thiểu được rủi ro. Quá trình đĩ diễn ra thực chất
là thơng qua các hoạt động liên kết kinh tế.
ðứng trước một cơ hội sản xuất lớn, nhiều khi vượt quá khả năng sản
xuất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp bỏ sẽ mất cơ hội làm ăn, nhưng nếu
doanh nghiệp đơn độc một mình triển khai thực hiện dự án dẫn đến hiệu quả
thấp, thậm chí thua lỗ. ðể tránh được hiện tượng này, nhiều doanh nghiệp đã
biết phân tán rủi ro bằng cách mời gọi các doanh nghiệp khác cùng tham gia
thực hiện dự án, mỗi doanh nghiệp đảm nhận một phần cơng việc, tuỳ theo
năng lực của từng doanh nghiệp. Như vậy, mỗi DN tham gia dự án chỉ phải
chịu một phần rủi ro nếu cĩ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………22
Ở một khía cạnh khác, hai doanh nghiệp, trước đây là đối thủ của nhau,
cạnh tranh nhau trên cùng một loại sản phẩm, trong cùng một thị trường đến
nay, để giảm thiểu rủi ro do cạnh tranh, họ liên kết lại, cùng thoả hiệp để phân
chia thị trường, kể cả việc sáp nhập để tạo nên độc quyền.
Như vậy Nhà nước cần khuyến khích các cơ sở sản xuất đầu tư mở rộng
sản xuất kinh doanh, hợp tác sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu kinh tế cao và
phục vụ nhu cầu đa dạng của xã hội nhưng mặt khác, Nhà nước cũng cần cĩ giải
pháp chính sách quản lý vĩ mơ nhằm hạn chế độc quyền dẫn đến lũng đoạn thị
trường và lũng đoạn nền kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống
của dân cư.
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Các yếu tố tác động đến cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan của
hộ, cơ sở như sau:
Hình 2.4 Các yếu tố tác động đến cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ SP
- Nhĩm yếu tố bên trong
Yếu tố bên trong
- Nguồn nhân lực
(Trình độ văn hĩa,
chuyên mơn kỹ
thuật,…)
- Khả năng tài
chính
- Qui mơ sản xuất
- Thương hiệu
- Khả năng
marketing và hệ
thống tiêu thụ sản
phẩm
- Kỹ thuật và cơng
nghệ
Yếu tố bên ngồi
- Cơ sở hạ tầng (giao
thơng, thơng tin,…)
- Mức độ tập trung
sản xuất (Làng nghề)
- Mơi trường pháp lý
- Chính sách tài
chính, thương mại
- Mức độ phát triển
và hiệu quả hoạt
động của Hiệp hội
Cơ chế liên kết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………23
ðối với hộ, cơ sở các yếu tố nhằm thúc đẩy cơ chế liên kết sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm , bao gồm:
+ Nguồn lực bao gồm i) Số và chất lượng nguồn nhân lực (Trình độ
văn hĩa, trình độ chuyên mơn kỹ thuật, kinh nghiệm và tay nghề,…); ii) Tài
nguyên đất đai (ðất thổ cư, nhà xưởng, vị trí,…). ðây là các yếu tố quan
trọng để hộ, cơ sở cĩ thể liên kết hoặc mở rộng các hình thức liên kết.
+ Nguồn lực tài chính và cơng nghệ; iii) Quy mơ sản xuất; iv) Khả
năng marketing và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.
- Nhĩm yếu tố bên ngồi
Nhĩm yếu tố bên ngồi nhằm hỗ trợ phát triển và nâng cao tính bền
vững của các liên kết bao gồm: i) ðiều kiện cơ sở hạ tầng (giao thơng, thơng
tin, hạ tầng kỹ thuật, v.v...); ii) Mức độ và quy mơ sản xuất tập trung của địa
phương và thường gắn với sự phát triển của các làng nghề; iii) Mơi trường
(pháp lý, kinh tế và văn hĩa - xã hội); iv) Chính sách tài chính thương mại.
Như vậy, nhĩm những yếu tố bên trong, trong đĩ nguồn nhân lực - yếu
tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của hộ, cơ sở và là điều kiện tiền
đề tạo ra những bước phát triển mang tính đột phá nhằm phát triển kinh tế của
hộ, cơ sở. Kinh tế hộ, cơ sở phát triển lại là tiền đề thúc đẩy hình thành, mở
rộng các hình thức liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh một cách đa dạng và
hiệu quả.
Cịn nhĩm các yếu tố bên ngồi chủ yếu là vai trị của Chính phủ, trong
việc thiết lập mơi trường (pháp lý, kinh tế, văn hĩa-xã hội) cơng bằng, dân
chủ, hiệu quả và minh bạch để phát huy khả năng sáng tạo của các chủ thể,
các hộ và cơ sở. ðồng thời tạo dựng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, nhất là hệ
thống giao thơng, hệ thống điện và thơng tin liên lạc. ðây là các yếu tố khơng
thể thiếu để mở rộng và nâng cao hiệu quả liên kết hợp tác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………24
2.3 Kinh nghiệm liên kết tiêu thụ sản phẩm của một số nước
2.3.1 Kinh nghiệm tổ chức thị trường tiêu nơng sản phẩm của Thái Lan
Thái Lan là một nước cĩ hệ thống marketing rất đa dạng, cả về hệ
thống marketing truyền thống như hệ thống các chợ, các đại lý, cửa hàng
chuyên bán lẻ nơng sản. Từ cuối những năm 60s và đầu 70s, các khu vực
thương mại trung tâm phát triển mạnh, và hình thành các hệ thống phân phối
hiện đại phát triển đỉnh cao với cơ cấu mới như: Các cửa hàng tiện lợi, các
cửa hàng giảm giá, các cửa hàng thực phẩm tươi sống với sự tham gia của các
nhà phân phối nước ngồi. Cuối thế kỷ 20, cạnh tranh trên thị trường khốc liệt
và các hệ thống kinh doanh truyền thống bị tác động tiêu cực. Họ gây sức ép
và buộc chính phủ phải cải cách.
Quan điểm của chính phủ là giữ cân bằng cho mọi thành phần từ sản
xuất, nhà cung cấp, nhà bán buơn đến nhà bán lẻ lớn hoặc nhỏ; Hệ thống phân
phối hiện đại và truyền thống cùng tồn tại, cùng tham gia, mỗi hệ thống cĩ vị
trí riêng trên thị trường.
- ðối với hệ thống marketing truyền thống: Nhà nước hỗ trợ để tăng nội
lực, như tổ chức các cuộc hội thảo cho các chủ kinh doanh truyền thống về
vấn đề sức ép cạnh tranh của thị trường để họ thay đổi cách ứng xử, tiếp cận
khách hàng; tổ chức đào tạo trên tồn quốc để tăng hiểu biết cho các chủ bán
lẻ truyền thống về quản lý và tham gia vào chuỗi bán lẻ hiện đại phù hợp với
mơi trường mới; thúc đẩy hiện đại hĩa các cửa hàng nhỏ bán lẻ bằng việc cử
các đội chuyên gia bán lẻ đến giúp họ phát triển cửa hàng giống như "cửa
hàng tiện lợi".
- Khuyến khích phát triển hệ thống thị trường hàng lương thực -._. Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………119
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường làng nghề vẫn diễn ra thường xuyên ảnh
hưởng đến sức khỏe và đời sống cộng đồng dân cư.
- Thiếu cơ chế chính sách thúc đẩy cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm mây, tre đan.
4.6 ðịnh hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy cơ chế liên
kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan ở Hà Tây
4.6.1 Quan điểm phát triển các hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm mây,
tre đan tỉnh Hà Tây
4.6.1.1 Phát triển các hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan phải trên
cơ sở khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực, tiềm năng sẵn cĩ và lợi thế của địa
phương, đồng thời tạo thêm việc làm, tăng thu nhập ổn định cho người lao động.
Do nguồn tài nguyên đất cĩ giới hạn, lại bị sức ép của việc gia tăng dân
số nên lực lượng lao động thiếu việc làm và khơng cĩ việc làm ở nơng thơn
ngày một tăng. Chính vì vậy cần khuyến khích liên kết tạo việc làm cho người
dân nơng thơn ở Hà Tây. Thực hiện ly nơng bất ly hương, dời làng khơng dời
nghề. Từng bước thực hiện phân cơng lại lao động khu vực nơng thơn và xây
dựng mối liên kết giữa các doanh nghiệp và các làng nghề và hộ sản xuất
TTCN nĩi chung, ngành nghề mây, tre đan nĩi riêng. Trên cơ sở sản xuất
mây, tre đan phát triển sẽ tạo ra nhiều việc làm và cơ hội tìm kiếm việc làm
cho người lao động nơng nghiệp nơng thơn. Từ đĩ đời sống của người dân
được nâng cao và cải thiện gĩp phần xây dựng một nơng thơn mới giàu đẹp,
cơng bằng và văn minh.
1.6.1.2 Phát triển cơ chế liên kết phải nhằm hình thành một nền sản xuất
hàng hố tập trung ở khu vực nơng thơn. Gắn phát triển ngành nghề mây, tre
đan với phát triển làng nghề. ðẩy mạnh phong trào mỗi làng mỗi nghề và mỗi
sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và hướng mạnh vào xuất
khẩu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………120
Hiện nay ở Hà Tây cĩ 345 làng cĩ nghề mây tre đan, trong đĩ 73 làng
đã được tỉnh cơng nghân là làng nghề mây tre đan. ðã thu hút hàng chục vạn
lao động tham gia sản xuất với nhiều quy mơ khác nhau. Một số hộ, trong quá
trình sản xuất kinh doanh đã thành lập doanh nghiệp và các doanh nghiệp này
từng bước phát huy vai trị là cầu nối giữa làng nghề với thị trường trong nước
và quốc tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp và hộ sản xuất của Hà Tây phần lớn
cĩ quy mơ nhỏ, phân tán khĩ kiểm sốt chất lượng. Hơn nữa, trong điều kiện
Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), yêu cầu
của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, địi hỏi các nhà sản xuất phải tự điều
chỉnh để bước ra sân chơi lớn với các luật chơi đã được xác định và bình
đẳng. Muốn hội nhập thành cơng, các hộ, cơ sở cần đẩy mạnh liên kết, mở
rộng quy mơ sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng mây, tre đan. Thực hiện mỗi
làng mỗi nghề với sản phẩm mang thương hiệu đặc trưng.
1.6.1.3 Phát triển cơ chế liên kết phải trên cơ sở đa dạng các loại hình sản xuất,
quy mơ sản xuất và các loại hình sở hữu khác nhau nhằm từng bước thực hiện
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn
Sự nghiệp cơng nghiệp hố diễn ra lâu dài và địi hỏi mức vốn đầu tư
khá lớn. Vì vậy để sự nghiệp CNH, HðH thành cơng cần tiếp tục khuyến
khích mọi tổ chức, cá nhân (trong và ngồi nước) đầu tư phát triển kinh tế.
Hơn nữa do điều kiện vốn, trình độ và cơng nghệ nên khơng thể ngay một lúc
tiếp cận với cơng nghệ sản xuất hiện đại mà chúng ta phải cĩ bước đi và lộ
trình phù hợp để hội nhập kinh tế quốc tế một cách hiệu quả và bền vững.
Các đơn vị sản xuất: Doanh nghiệp tư nhân, HTX, cơng ty TNHH, liên
doanh...đang được hình thành và phát huy tác dụng trong khu vực nơng
nghiệp nơng thơn. Các cơ sở này hỗ trợ lẫn nhau và cĩ tác dụng thiết thực
thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Tây. Do đĩ cần tiếp tục
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………121
cải thiện mơi trường để một mặt tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng để các loại
hình kinh tế phát huy hiệu quả, mặt khác thu hút nhiều nguồn đầu tư phát
triển kinh tế - xã hội nĩi chung, nơng nghiệp nơng thơn nĩi riêng.
1.6.1.4 Việc phát triển cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre
đan phải gắn với việc phát triển nơng nghiệp và kinh tế - xã hội nơng thơn
nhằm phát triển hài hồ giữa các vùng, khu vực và việc gìn giữ mơi trường
sinh thái.
Việc phát triển ngành nghề TTCN nĩi chung, mây tre đan nĩi riêng, tất
yếu dẫn đến phát triển các ngành nghề dịch vụ và hình thành các trung tâm,
các cụm cơng nghiệp. Từ đĩ thúc đẩy nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng
sản xuất nguyên liệu phục vụ cho các nhà máy, các trung tâm, cụm cơng
nghiệp và gắn với du lịch các làng nghề. Tuy nhiên các trung tâm, các cụm
cơng nghiệp chỉ phát triển ở những nơi cĩ hạ tầng thuận lợi, cĩ vùng nguyên
liệu tập trung nên dễ gây đến sự phân bố nguồn lực tập trung cao một vài nơi,
dẫn đến sự phát triển kinh tế khơng đều trong vùng và phá vỡ mơi trường sinh
thái ở địa phương. ðể khắc phục những tồn tại trên cần phải cĩ chiến lược
phân bố các nguồn lực nhà máy, trung tâm, cụm để tạo điều kiện phát triển
hợp lý giữa các vùng và gắn với việc bảo vệ mơi trường sinh thái.
4.6.2 Các giải pháp chính nhằm phát triển cơ chế liên tiêu thụ sản phẩm
mây, tre đan tỉnh Hà Tây
4.6.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển ngành nghề mây, tre đan theo hướng
mỗi làng mỗi nghề
- Ngành nghề mây, tre đan là ngành thu hút nhiều lao động nơng nghiệp
nơng thơn. ðồng thời đây là ngành nghề tạo ra nhiều sản phẩm mang tính văn
hĩa truyền thống. Do đĩ cần xây dựng chiến lược và lộ trình phát triển ngành
nghề mây, tre đan của tỉnh Hà Tây. Tập trung quy hoạch phát triển mây, tre
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………122
đan, cỏ tế ở huyện Chương Mỹ, Thường Tín và Phú Xuyên. Gắn phát triển
sản phẩm mây, tre đan với phát triển làng nghề và du lịch làng nghề.
- Tiếp tục bổ sung hồn thiện quy hoạch phát triển làng nghề mây, tre
đan và gắn quy hoạch phát triển làng nghề với quy hoạch vùng nguyên liệu.
Khuyến khích, hỗ trợ các cá nhân, hộ, doanh nghiệp đầu tư, liên kết đầu tư,
hợp đồng đầu tư phát triển nguyên liệu mây, tre đan.
- Tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển các khu/cụm cơng nghiệp gắn với
làng nghề một cách đồng bộ. Kết hợp ưu tiên đầu tư phát triển sản xuất sản
phẩm mây, tre đan với ưu tiên đầu tư phát triển các ngành hàng hố phụ trợ
tạo liên kết chặt chẽ ngay trong các khu/cum cơng nghiệp làng nghề.
4.6.2.2 ða dạng hố các hình thức và cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây
tre đan
Hiện nay, cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm tồn tại dưới nhiều hình thức
khác nhau, theo hợp đồng cĩ đầu tư, và theo thoả thuận miệng cĩ đầu tư. Tuỳ
theo mỗi hình thức đem lại hiệu quả với những tác nhân nhất định.
- Hợp đồng cĩ đầu tư ứng trước: ðây là hình thức mang tính pháp lý
cao nhất và đảm bảo mức độ thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết. ðồng thời
là căn cứ ràng buộc chặt chẽ giữa các bên trong quá trình triển khai thực hiện
hợp đồng. Nhà nước cần khuyến khích các hộ, cơ sở, doanh nghiệp thực hiện
cơ chế liên kết theo hợp đồng cĩ đầu tư ứng trước. ðồng thời, tư vấn hỗ trợ
xây dựng kết cấu và nội dung hợp đồng phù hợp với từng nước và vùng lãnh
thổ.
- Thoả thuận cĩ đầu tư ứng trước: Do trình độ và nhận thức của người
lao động làm nghề mây, tre đan vùng nơng thơn cịn nhiều hạn chế nên việc
thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đối với những hộ này gặp nhiều
khĩ khăn và chưa phù hợp. Hơn nữa, giữa những hộ sản xuất và thu gom với
hộ sản xuất sản phẩm mây, tre đan cĩ những đặc điểm riêng, đĩ là những
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………123
người ngồi quan hệ làm nghề cịn cĩ quan hệ họ hàng, quan hệ làng xĩm, tối
lửa tắt đèn cĩ nhau. Chính vậy, chữ tín đối với họ quan trọng hơn và danh dự
hơn thơng qua ký kết hợp đồng. Do vậy, tuỳ theo từng vùng, miền, tuỳ đối
tượng mà duy trì thoả thuận cĩ đầu tư ứng trước một cách phù hợp.
- Mua bán tự do trên thị trường: ðây là hình thức mua bán truyền thống
được người dân tín nhiệm bởi tính linh hoạt của cung cầu thị trường. ðịa
điểm mua bán thường là các chợ. Cần hồn thiện hình thức mua bán theo thị
trường tự do để bổ sung hữu hiệu cho mua bán theo hợp đồng và thoả thuận
4.6.2.3 ðào tạo nâng cao năng lực cho người lao động, chủ hộ, chủ doanh
nghiệp sản xuất mây, tre đan
- Các chủ hộ, chủ cơ sở sản xuất đều nhận thấy sự cần thiết và hiệu quả
của cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm TTCN nĩi chung, sản phẩm mây, tre
đan nĩi riêng. Tuy nhiên, nhận thức và trách nhiệm của họ trong thực hiện các
cam kết cịn hạn chế. Chính vì vậy, cần chú trọng đào tạo nâng cao kỷ luật lao
động cơng nghiệp, ý thức trách nhiệm của cơng dân trong thực hiện chính
sách, pháp luật của Nhà nước.
- Hơn nữa, bên cạnh nâng cao kỷ luật lao động mang tính cơng nghiệp,
cũng cần chú trọng đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, đào tạo
nâng cao trình độ sử dụng vi tính, trình độ ngoại ngữ cho người lao động, ưu
tiên đào tạo nâng cao trình độ cho chủ hộ SX&TG, chủ cơ sở sản xuất mây,
tre đan.
- Tăng cường đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng hoạt động thị
trường cho các chủ hộ, chủ doanh nghiệp và người lao động.
- Nước ta đã là thành viên của tổ chức thương mại quốc tế, yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp thương
mại quốc tế để chủ động hội nhập và sẵn sàng, kịp thời ứng phĩ với tranh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………124
chấp thương mại trên thị trường ngồi nước một cách hiệu quả đúng pháp luật
và thơng lệ quốc tế.
4.6.2.4 Khuyến khích các hộ, doanh nghiệp liên danh, liên kết tạo thành các
tổ chức mới cĩ khả năng cạnh tranh cao
- Do hoạt động liên kết tiêu thụ sản phẩm mang tính tự phát nên hệ
thống tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan qua nhiều cấp trung gian ảnh hưởng
khơng nhỏ đến lợi ích của người trực tiếp sản xuất cũng như năng lực cạnh
của ngành hàng. Mỗi địa phương, tuỳ theo quy mơ, nhu cầu mà thành lập các
hình thức hợp tác phù hợp nhằm tăng qui mơ sản xuất, gắn kết trách nhiệm
giữa những người sản xuất, nhằm giảm các chi phí trung gian và tăng lợi ích
cho người sản xuất.
- Khuyến khích các hộ, doanh nghiệp liên kết, hợp tác, sát nhập, mua
bán doanh nghiệp để hình thành các doanh nghiệp mới đủ sức mạnh cạnh
tranh khơng chỉ trên thị trường trong nước mà tiến tơi các thị trường nứớc
ngồi.
4.6.2.5 ðổi mới cơng nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
- Coi trọng đầu tư và khai thác cĩ hiệu quả các cơng nghệ thơng tin
nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường, quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhanh
nhu cầu của khách hàng,…Thơng qua, đĩ nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh
doanh.
- Sử dụng cĩ hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh, như dịch
vụ tư vấn, dịch vụ pháp lý, dịch vụ nghiên cứu và thăm dị thị trường, ... để
nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính chuyên nghiệp trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- ðổi mới cơng tác quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp, nhất là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm tiêu chuẩn hĩa hoạt động tuyển dụng,
đánh giá và sử dụng lao động trong các doanh nghiệp này để nâng cao khả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………125
năng đáp ứng những tiêu chuẩn, điều kiện về lao động đặt ra từ phía các nhà
nhập khẩu.
- Các doanh nghiệp tích cực triển khai việc áp dụng các mơ hình quản
trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng trong tổ chức sản xuất và kinh
doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm
xuất khẩu.
- Coi trọng xây dựng đội ngũ lao động cĩ đủ trình độ trong thiết kế mẫu
hàng, quảng bá mẫu hàng hĩa. Việc thiết kế mẫu hàng phải gắn kết giữa văn
hĩa truyền thống và hiện đại, từng bước tạo dựng uy tín và thương hiệu hàng
hĩa của Hà Tây nĩi riêng, Việt Nam nĩi chung.
4.6.2.6 Nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng mây, tre đan
Cải tiến tổ chức và hoạt động của hiệp hội mây, tre đan nhằm bảo vệ và
phục vụ thực sự lợi ích của các thành viên. Hỗ trợ các thành viên trong liên
kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Thống nhất các thành viên trong tiếp cận và
xúc tiến thương mại nhằm hạn chế tình trạng ép cấp, ép giá, cạnh tranh thiếu
lành mạnh.
ðồng thời, tích cực tham gia các liên kết và hợp tác dưới các hình thức
tổ chức nghề nghiệp trong và ngồi nước, các hiệp hội, như: Phịng thương
mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt
Nam... thơng qua đĩ đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với các tổ chức,
hiệp hội ngành nghề trong khu vực và trên thế giới, nhằm tranh thủ hỗ trợ về
tài chính, kỹ năng chuyên mơn, cơng nghệ và kinh nghiệm hoạt động cho
doanh nghiệp.
4.6.2.7 Giải pháp về đất đai và mặt bằng sản xuất
ðất đai là tư liệu sản xuất cơ bản và khơng thể thay thế đối với sản xuất
nơng nghiệp và ngành nghề nơng thơn, do vậy các địa phương tuỳ điều kiện
cụ thể qui hoạch, giành những vị trí thuận lợi ưu tiên cho các hộ thuê để phát
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………126
triển các ngành nghề phi nơng nghiệp. Cĩ chính sách ưu tiên đối với hộ,
doanh nghiệp sản xuất - tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan thuê mặt bằng sản
xuất. ðồng thời giành quỹ đất để hình thành các chợ làng nghề, và chợ
nguyên liệu làng nghề.
4.6.2.8 Giải pháp về vốn
Nhà nước nên hình thành quỹ hỗ trợ giúp phát triển TTCN nơng thơn.
Trong điều kiện nguồn vốn cĩ hạn chỉ nên hình thành vốn hỗ trợ cho những
dự án cĩ tác dụng cả về kinh tế, xã hội và cộng đồng như sau:
+ Quỹ hỗ trợ giá máy mĩc phục vụ phát triển ngành nghề nơng thơn:
Những đơn vị sản xuất (Hộ, cá nhân ) cĩ nhu cầu đầu tư xây dựng nhà xưởng
và mua sắm các cơng cụ máy mĩc phục vụ cho việc phát triển ngành nghề
nơng thơn được mua máy mĩc, trang thiết bị theo hình thức trả gĩp khơng lãi
hoặc lãi suất thấp..
+ Các cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng cơng nghiệp qui mơ
vừa và nhỏ đầu tư ở khu vực nơng thơn được ưu tiên vay vốn trung và dài hạn
với lãi suất ưu đãi. Cải tiến thủ tục cho vay một cách đơn giản và tiện lợi,
đồng thời tăng mức vay và thời hạn cho vay đối với cơ sở sản xuất cĩ hiệu
quả. ðồng thời, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và
nhỏ, và làng nghề theo Nghị định 90 CP của Chính phủ.
4.6.2.8 Giải pháp khác
- Tiếp tục thực hiện chương trình xúc tiến thương mại; hỗ trợ các doanh
nghiệp cĩ điều kiện tiếp cận thị trường quốc tế. ðồng thời cĩ chính sách hỗ
trợ xây dựng thương hiệu hàng hố mây, tre đan. Hỗ trợ tài chính để các làng
nghề, các doanh nghiệp đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng, gĩp
phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
- Nhà nước cần giao cho một cơ quan tư vấn hỗ trợ pháp lý cho các
doanh nghiệp trong liên kết, liên danh với các cá nhân và doanh nghiệp nước
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………127
ngồi. Cũng như tham vấn cho doanh nghiệp các kỹ năng, nội dung thương
thảo ký kết hợp đồng sản xuất bao tiêu sản phẩm với các cá nhân và doanh
nghiệp nước ngồi để hạn chế những rủi ro vì thiếu thơng tin, thiếu hiểu biết
về hội nhập kinh tế quốc tế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………128
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Ngành nghề mây, tre đan tỉnh Hà Tây cĩ lịch sử phát triển lâu đời.
Nghề mây, tre đan đã gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng
thu nhập cho người dân nơng nghiệp nơng thơn. Quá trình phát triển ngành
nghề mây, tre đan của Hà Tây gắn liền với quá trình đổi mới của nền kinh tế
đất nước, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung cao sang nền kinh tế
thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của ngành nghề
mây, tre là quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, thực hiện phân cơng và
hợp tác giữa các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan.
Trên cơ sở sản xuất phát triển mà hình thành cơ chế liên kết dưới các hình
thức: Hợp đồng cĩ đầu tư; Thoả thuận cĩ đầu tư và mua bán tự do trên thị
trường. Trong đĩ coi trọng hình thức liên kết thơng qua hợp đồng cĩ đầu tư.
Mỗi hình thức liên kết cĩ mức độ phù hợp và mang tính chất pháp lý
khác nhau, và yêu cầu những điều kiện khác nhau nhưng đều mang lại hiệu
quả thiết thực thúc đẩy phát triển ngành nghề mây, tre đan tăng trưởng cao và
ổn định nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập và gĩp phần xố đĩi giảm nghèo.
5.2 Kiến nghị
Ngành nghề mây, tre đan cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết
việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong nơng nghiệp và
nơng thơn, gĩp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền một
cách bền vững. Do đĩ, đề nghị Chính phủ cần ưu tiên triển khai thực hiện
chương trình mỗi làng mỗi sản phẩm do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn xây dựng. Trong đĩ chú trọng thử nghiệm xây dựng các mơ hình về cơ
chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan; Thử nghiệm mơ hình hộ, doanh
nghiệp liên kết đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mây, tre đan.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………129
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Báo Hà Tây (2007), Nguồn nguyên liệu mây, tre giang đan cạn kiệt.
Baohatay.com.vn.
2. Bản tin LSNG số 1 năm 2004 và Tổng Cục Thống kê (GSO), 2005
3. Bộ NN&PTNT (2003), Báo cáo về xây dựng mối liên kết giữa nhà khoa
học, nhà nơng, nhà doanh nghiệp và nhà nước trong sản xuất chế biến và
tiêu thụ nơng sản.
4. Bộ NN&PTNT (2004), Nghiên cứu điều kiện hình thành sàn giao dịch
nơng sản tại Việt Nam, Hà Nội.
5. Bộ NN&PTNT (2005), Chương trình phát triển mỗi làng mỗi nghề giai
đoạn 2006-2010.
6. Bộ Nơng nghiệp và PTNT-Trung tâm Tin học và Thống kê – Bản tin phục
vụ lãnh đạo, số 9-2006, Sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng-hình thức
gắn nơng dân với thị trường, trang 24-25.
7. Cơng ty ALMEC - Trung tâm phát triển quốc tế Nhật Bản- Tổ chức Hợp
tác quốc tế Nhật Bản, (2004), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành
nghề thủ cơng phục vụ CNH, HðH.
8. Cục Thống kê Hà Tây (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 2005,
Hà Tây.
9. Trần Hữu Cường và Nguyễn Anh Trụ (2006), ðặc trưng và năng lực của
HTX nơng nghiệp dưới gĩc độ quản trị chuỗi cung cấp rau an tồn ở Hà
Nội, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 1859-0012, trg. 29).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………130
10. F.Kabuta, APO (2007), Giới thiệu về phong trào một làng một sản phẩm
tại O ita của Nhật Bản, Hội thảo quốc gia về Phát triển phong trào Một
làng một sản phẩm ngày 10/4/2007, Hà Nội.
11. Dương ðình Giám (2007), Liên kết kinh tế một nhu cầu cấp bách đối với
phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, TCCN số tháng 1, tr.8.
12. Ths.Trịnh Tuệ Giang, Ths.Nguyễn Thành Hiếu (2006), Lợi thế của khối
liên kết ngành, TCCN kỳ 1 tháng 6, tr.8.
13. Mai Hữu Khuê (1987), Danh Từ điển Kinh tế, Hà Nội, NXB Sự thật,
trang
14. Phạm ðức Minh (2000), ðề tài cấp Bộ-Nghiên cứu, đề xuất những giải
pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp nhằm nâng cao
và đa dạng hĩa thu nhập cho hộ gia đình ở khu vực nơng thơn vùng đồng
bằng sơng Hồng.
15. Phan Sinh (2005), Cục CNTT & Thống kê Tổng cục Hải quan.
16. Sở Tài nguyên và Mơi trường Hà Tây (2006), Thống kê diện tích đất đai.
17. ðặng Kim Sơn (2004), Ba cơ chế Thị trường, Nhà nước và cộng đồng
ứng dụng cho Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Trung tâm từ điển ngơn ngữ - Viện KHXH Việt Nam (1992), Từ điển
ngơn ngữ, NXB KHXH, Hà Nội, tr.223.
19. Lê Văn Tứ (2004), Cơ chế và con người, Trung
tâm Từ điển ngơn ngữ-
20. UBND tỉnh Hà Tây (2006), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội tỉnh Hà Tây đến năm 2020.
21. UBND tỉnh Hà Tây (2007), Báo cáo quy hoạch phát triển làng nghề,
ngành nghề nơng thơn Hà Tây giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm
2015.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………131
22. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn (2006),
Cơ sở khoa học của việc xây dựng cơ chế chính sách hình thành vùng
chuyên canh nguyên liệu mây tre phục vụ tiểu thủ cơng nghiệp và thủ
cơng mỹ nghệ.
23. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn (2006),
Nghiên cứu đánh giá các hình thức giao dịch thương mại nơng sản ở Việt
Nam, tr.7.
24. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn (2006),
Nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách và giải pháp phát triển các hình
thức liên kết dọc trong một số ngành hàng nơng sản chủ yếu.
25. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn (2006),
Thực trạng và giải pháp hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nơng sản
xuất khẩu Việt Nam.
26. TTXVN (2007), Hà Tây phát triển bền vững nghề thủ cơng truyền thống
khi gia nhập WTO.
27. Nguyễn Như Ý (1998), ðại từ điển tiếng Việt, Hà Nội, NXB Văn hĩa
Thơng tin, trang 848.
Tài liệu nước ngồi
28. Enterprise Opportunities LTD (2006), Mekong Bamboo sector Feasibility
Study.
29. Gereffi G., and Korzeniewicz, M. (1994), Commodity Chains and Global
Capitalism, Greenwood Press, Westport.
30. Humphrey, J., and Schmitz, H. (2001), “Governance in Global Value
Chains”, IDS Bulletin, 32 (3).
31. J.Maddigan, R. (1981), The Measurement of Vertical Integration, The
Review of Economics and Statistics 63:328 – 335.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………132
32. PJP. Zuurbier, 2000. Market structure and Vertical coordinaton.
Wageningen Agricultural University, The Netherlands.p.121-132.
33. Porter, G. and K Phillips-Howard (1997), “Comparing Contracts: An
Evaluation of Contract Farming Schemes in Africa”, World Development
25(2): 227-238.
34. Simmons, P. (2004), “Overview of Smallholder Contract Farming in
Developing Countries”: Working Paper 2351, University of New
England, Armidale, Australia.
35. Singh, S. (2000), Theory and Practice of Contract Farming. A Review”,
Journal of Economic Development 3(2): 228-246.
36. Dang Kim Son, Nguyen Minh Tien et al. (2005), Review of 3-Year
Implementation of Decision 80/2002/QD-TTG of the Prime Minister on
Policies Encouraging Agricultural Sales through Contract Farming,
Report to the Prime Minister, Ministry of Agriculture and Rural
Development, Hanoi (mimeo).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………133
PHỤ BIỂU
Phụ biểu 4.1 Quá trình phát triển ngành nghề mây tre đan tại 4 xã khảo
sát
ðịa
phương
Lịch sử phát triển ðặc điểm và tác động
1.1 Nghề mây tre đan được phát
triển từ thế kỷ XVII.
- Sản phẩm mang đặc trưng văn
hĩa truyền thống.
- Nguyên liệu chủ yếu là tre,
song mây.
- Cơng cụ sản xuất thủ cơng, kết
hợp sự khéo léo của đơi bàn tay
- Sản xuất nhỏ lẻ và khép kín trong hộ gia
đình;
- Sản xuất mang tính chất tự cung, tự cấp là
chính.
1.2 Từ 1963-1990: Hình thành
HTX tiểu thủ cơng nghiệp;
- Nguyên liệu chủ yếu là tre, song
mây.
- Cơng cụ sản xuất thủ cơng, kết
hợp sự khéo léo của đơi bàn tay;
- Sản xuất tập trung trong HTX
- Thu hút từ 150-200 lao động; Là nguồn thu
nhập chính của các hộ TCN;
-
- Sản phẩm đa dạng; Thị trường chính là các
nước đơng Âu và Liên Xơ cũ
1.3 Từ năm 1991-1992
Do biến động chính trị ở các nước
ðơng Âu và Liên Xơ cũ; Thị
trường bị thu hẹp, sản xuất gặp
nhiều khĩ khăn, HTX bị giải thể.
- Sản xuất phân tán trong các hộ gia đình;
- Chuyển đổi, tìm kiếm thị trường mới; Thu
nhập thấp, bấp bênh;
1. Phú
Vinh-
Phú
Nghĩa;
Chương
Mỹ
Từ năm 1993 đến nay
- Các làng nghề mây tre đan được
khơi phục và phát triển.
- Sản xuất từng bước chuyên mơ
hĩa; ðã ứng dụng một số máy
mĩc, cơng cụ cải tiến, cơng nghệ
tiên tiến trong khâu sơ chế
nguyên liệu;
- Sản phẩm đa dạng
- Kết hợp sự khéo léo của đơi bàn
tay;
- Thị trường: Ngồi thị trường nước Nga,
chuyển hướng sang các thị trường mới là các
nước: ðài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Hà
Lan, Mỹ…
- Hình thành 6 doanh nghiệp chuyên sản
xuất tiêu thụ mây tre đan;
- Thu hút 560 hộ với 1200 lao động tham
gia (100% hộ tham gia sản xuất mây tre
đan); Là vệ tinh cho các doanh nghiệp;
- ðã hình thành hộ, cơ sở chuyên cung ứng
nguyên liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;
các hộ, cơ sở liên kết hợp tác sản xuất và tiêu
thụ sả phẩm.
- Tạo thu nhập chủ yếu, chiếm từ 60-70%
thu nhập của hộ;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………134
2.1 Trước năm 1965
- Nghề mây tre đan được phát
triển từ lâu đời. Sản phẩm đa
dạng mang đặc trưng văn hĩa
truyền thống.
- Cơng cụ sản xuất thủ cơng, kết
hợp sự khéo léo của đơi bàn tay;
- Sản xuất nhỏ lẻ và khép kín trong hộ gia
đình;
- Phục vụ tiêu dùng trong nước là chính
2.2 Từ 1965-1990
- Hình thành HTX tiểu thủ cơng
nghiệp;
- Cơng cụ sản xuất thủ cơng, kết
hợp sự khéo léo của đơi bàn tay;
- Sản xuất tập trung trong HTX
- Thu hút từ 150-200 lao động; Là nguồn thu
chính của các hộ TCN;
- Thị trường chính là các nước đơng Âu và
Liên Xơ cũ
2.3 Từ năm 1991-1992
Do biến động thị trường các nước
ðơng Âu và Liên Xơ cũ; Thị
trường bị thu hẹp nên sản xuất
gặp nhiều khĩ khăn. – HTX tiểu
thủ cơng nghiệp bị giải thể;
- Sản xuất nhỏ trong các hộ gia đình;
- Thu nhập thấp, bấp bênh
2. ðơng
Phương
Yên;
Chương
Mỹ
2.4 Từ năm 1993 đến nay
- Các làng nghề mây tre đan được
khơi phục và phát triển.
- ðã ứng dụng một số máy mĩc,
cơng cụ cải tiến, cơng nghệ tiên
tiến trong khâu sơ chế nguyên
liệu;
- Kết hợp sự khéo léo của đơi bàn
tay.
- Phát triển thêm thị trường mới: ðài Loan,
Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Hà Lan, Mỹ…
- Hình thành 14 doanh nghiệp chuyên sản
xuất tiêu thụ mây tre đan;
- Thu hút 2070 hộ với 4650 lao động tham
gia (Chiếm 90% tổng số hộ tồn xã tham gia
sản xuất mây tre đan); Các hộ sản xuất là vệ
tinh cho các doanh nghiệp kinh doanh mây
tre đan;
- ðã hình thành hộ, cơ sở chuyên cung ứng
nguyên liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;
Các hộ, cơ sở liên kết hợp tác sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
- Tạo thu nhập chủ yếu, chiếm từ 60% đến
65% thu nhập của hộ.
3.
Trường
Yên;
Chương
Mỹ
3.1 Trước năm 1965
- Nghề mây tre đan được phát
triển từ lâu đời. Sản phẩm đa
dạng mang đặc trưng văn hĩa
truyền thống.
- Cơng cụ sản xuất thủ cơng, kết
hợp sự khéo léo của đơi bàn tay;
- Sản xuất nhỏ lẻ và khép kín trong hộ gia
đình;
- Phục vụ tiêu dùng trong nước là chính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………135
3.2 Từ 1966-1990
- Hình thành HTX tiểu thủ cơng
nghiệp;
- Cơng cụ sản xuất thủ cơng, kết
hợp sự khéo léo của đơi bàn tay;
- Sản xuất tập trung trong HTX
- Thu hút từ 100-150 lao động; Là nguồn thu
chính của các hộ TCN;
- Thị trường chính là các nước đơng Âu và
Liên Xơ cũ
3.3 Từ năm 1991-1992
Do biến động thị trường các nước
ðơng Âu và Liên Xơ cũ; Thị
trường bị thu hẹp nên sản xuất
gặp nhiều khĩ khăn, nên giải thể
HTX;
- Sản xuất nhỏ trong các hộ gia đình;
- Thu nhập thấp, bấp bênh
3.4 Từ năm 1993 đến nay
- Các làng nghề mây tre đan được
khơi phục và phát triển.
- ðã ứng dụng một số máy mĩc,
cơng cụ cải tiến, cơng nghệ tiên
tiến trong khâu sơ chế nguyên
liệu
- Kết hợp sự khéo léo của đơi bàn
tay;
- Ngồi thị trường nước Nga, chuyển hướng
sang các thị trường mới là các nước: ðài
Loan, Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Hà Lan, Mỹ…
- Hình thành 23 doanh nghiệp chuyên sản
xuất tiêu thụ mây tre đan;
- Thu hút 1800 hộ với 4030 lao động tham
gia (90% hộ tham gia sản xuất mây tre đan);
Là vệ tinh cho các doanh nghiệp;
- ðã hình thành hộ, cơ sở chuyên cung ứng
nguyên liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;
Hợp tác gắn bĩ với nhau.
- Tạo thu nhập chủ yếu, chiếm từ 40-60%
thu nhập của hộ trong năm
4.1 Trước năm 1990
- Nghề mây, tre đan guột khá phát
triển.
- Sản phẩm đa dạng mang đặc
trưng văn hĩa truyền thống.
- Cơng cụ sản xuất thủ cơng, kết
hợp sự khéo léo của đơi bàn tay;
- Sản xuất tập trung trong HTX
- Thu hút từ 100-150 lao động; Là nguồn thu
chính của các hộ TCN;
- Thị trường chính là các nước đơng Âu và
Liên Xơ cũ
4. Xã
Phú Túc,
huyện
Phú
Xuyên
4.2 Từ năm 1991-1992
Do biến động thị trường các nước
ðơng Âu và Liên Xơ cũ; Thị
trường bị thu hẹp nên sản xuất
gặp nhiều khĩ khăn, nên giải thể
HTX;
- Sản xuất nhỏ trong các hộ gia đình;
- Thu nhập thấp, bấp bênh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………136
4.3 Từ năm 1993 đến nay
- Các làng nghề mây, tre đan guột
tế được khơi phục và phát triển.
- ðã ứng dụng một số máy mĩc,
cơng cụ cải tiến, cơng nghệ tiên
tiến trong khâu sơ chế nguyên
liệu
- Kết hợp sự khéo léo của đơi bàn
tay.
- Ngồi thị trường nước Nga, chuyển hướng
sang các thị trường mới là các nước: ðài
Loan, Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Hà Lan, Mỹ…
- Hình thành 8 doanh nghiệp chuyên sản
xuất tiêu thụ mây tre đan;
- Thu hút 1800 hộ với 3374 lao động tham
gia (90% hộ tham gia sản xuất mây tre đan);
Là vệ tinh cho các doanh nghiệp;
- ðã hình thành hộ, cơ sở chuyên cung ứng
nguyên liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;
Hợp tác gắn bĩ với nhau.
- Tạo thu nhập chủ yếu, chiếm từ 40-60%
thu nhập của hộ trong năm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………137
T
rư
ờ
n
g
ð
ạ
i
h
ọ
c
N
ơ
n
g
n
g
h
iệ
p
H
à
N
ộ
i
–
L
u
ậ
n
v
ă
n
t
h
ạ
c
sỹ
k
h
o
a
h
ọ
c
K
in
h
t
ế
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
1
3
8
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2226.pdf