Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- PHẠM THỊ THUÝ LỆ NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ðỘNG THEO NGÀNH TRÊN ðỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Song Hµ Néi - 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,

pdf126 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3832 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thúy Lệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn của mình. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Song đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn tới ban giám hiệu Nhà trường, các thầy cơ trong Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Viện Sau đại học đã giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ Văn phịng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Cục thống kê, Ban quản lý các khu cơng nghiệp, Sở Lao động Thương binh và xã hội, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc đã nhiệt tình cung cấp thơng tin cho đề tài. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tơi đã nhận được sự động viên của cơ quan, bạn bè và gia đình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sự quan tâm quý báu đĩ. Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thúy Lệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ........................................................................................... i LỜI CẢM ƠN................................................................................................ii MỤC LỤC ....................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................vii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ.......................................................................... ix PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ðẦU.................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài............................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu............................................................................ 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3 PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................... 4 2.1 Cơ sở lý luận về cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ................................ 4 2.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế ............................................................................. 4 2.1.2 Cơ cấu lao động theo ngành................................................................... 6 2.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành.................................................. 8 2.2.1 Khái niệm.............................................................................................. 8 2.2.2 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu theo ngành ................................................................................... 9 2.2.3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành............................. 12 2.2.4 Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ........................................................................................................... 15 2.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động.............................. 17 2.3 Thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Việt Nam trong thời gian qua ....................................................................... 21 2.3.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế.................. 21 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iv 2.3.2 Xu hướng chuyển dịch lao động và mức tăng tiền lương của người lao động Việt Nam trong những năm gần đây .................................................... 23 2.3.3 Thực trạng cơ cấu lao động theo ngành ở một số địa phương .............. 25 2.4 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động của một số nước................... 26 2.4.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Hàn Quốc........................................... 26 2.4.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Nhật ................................................... 27 2.4.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Thái Lan............................................. 28 2.4.4 Bài học chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành cho các địa phương ở Việt Nam...................................................................................................... 29 PHẦN THỨ BA: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................... 31 3.1 ðặc điểm điều kiện tự nhiện, kinh tế và xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc ........ 31 3.1.1 ðặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................ 31 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội .................................................................... 33 3.1.3 Kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan về địa bàn.............................. 43 3.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ....................................................... 44 3.2.1 Khung phân tích .................................................................................. 44 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu......................................................................... 45 3.2.3 Phương pháp thu thập thơng tin ........................................................... 45 3.2.4 Phương pháp xử lý thơng tin................................................................ 47 3.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin ......................................................... 47 3.2.6 Phương pháp dự báo............................................................................ 47 3.2.7 Hệ thống các chỉ tiêu chỉ tiêu nghiên cứu ............................................ 49 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............ 50 4.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 - 2010................................................................................... 50 4.1.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo 3 nhĩm ngành............... 50 4.1.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ từng nhĩm ngành.... 61 4.2 Kết luận rút ra từ thực trạng và xu thế chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc............................................................................. 70 4.2.1 Mặt được ............................................................................................. 70 4.2.3 Hạn chế ............................................................................................... 71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… v 4.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu theo ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................................... 71 4.3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................... 71 4.3.2 Quá trình phát triển các khu cơng nghiệp............................................. 73 4.3.3 Quá trình đơ thị hố............................................................................. 75 4.3.4 Quy mơ, chất lượng lao động............................................................... 79 4.3.5 Số lượng lao động................................................................................ 79 4.3.5 Cơng tác đào tạo nghề cho chuyển dịch cơ cấu lao động ..................... 83 4.3.6 Năng lực của các trung tâm giới thiệu việc làm cịn nhiều hạn chế ...... 86 4.4 ðịnh hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 ............................................................................. 87 4.4.1 Căn cứ chuyển dịch chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đến năm 2020 ............................................................................................................. 87 4.4.2 ðịnh hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 ............................................................................. 95 4.5 Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đến năm 2020 ...98 4.5.1 ðầu tư phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp .................... 98 4.5.2 Phát triển mạnh các ngành thương mại - dịch vụ ............................ 101 4.5.3 Nâng cao năng suất lao động trong nơng nghiệp................................ 102 4.5.4 ðào tạo nghề cho người lao động ...................................................... 103 4.5.5 Nâng cao chất lượng hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm ...... 108 4.5.6 Giải quyết việc làm cho lao động trong khu vực cĩ đất thu hồi.......... 110 PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................. 111 5.1 Kết luận................................................................................................ 111 5.2 Kiến nghị.............................................................................................. 113 5.2.1 ðối với các nhà lãnh đạo và cơ quan ban ngành cĩ liên quan ............ 113 5.2.2 ðối với người dân.............................................................................. 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 115 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCLð : Cơ cấu lao động CCN : Cụm cơng nghiệp CMKT : Chuyên mơn kỹ thuật CN - XD : Cơng nghiệp - Xây dựng CNH : Cơng nghiệp hĩa CNKT : Cơng nhân kỹ thuật DV : Dịch vụ DVHCC : Dịch vụ hành chính cơng cộng DVKD : Dịch vụ kinh doanh DVSN : Dịch vụ sự nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất GTSXCN : Giá trị sản xuất cơng nghiệp GTVL & ðTN : Giới thiệu việc làm & đào tạo nghề HðH : Hiện đại hĩa KCN : Khu cơng nghiệp Lð : Lao động Lð - TB & XH : Lao động - Thương binh & xã hội NLS,TS : Nơng lâm sản, thực phẩm NN - LN - TS : Nơng nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản NNL : Nguồn nhân lực NSLð : Năng suất lao động NXB : Nhà xuất bản TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thơng TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp UBND : Ủy bân nhân dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa GDP/người và cơ cấu lao động theo ngành ....... 20 Bảng 2.2 Tổng sản phẩm (GDP) cả nước của các ngành sản xuất................. 21 Bảng 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động cĩ việc làm cả nước (2000 - 2009) ...... 23 Bảng 2.3 Số lượng và phân bố tỉ lệ lao động cĩ việc làm chia theo khu vực kinh tế, 1999 và năm 2009 ........................................................................... 24 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân tháng của 1 lao động trong khu vực nhà nước phân theo ngành kinh tế................................................................................ 25 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động theo ngành của vùng đồng bằng sơng Hồng........ 26 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 - 2010.......................................................................................... 34 Bảng 3.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 ........................ 36 Bảng 3.3 Dân số và lao động tỉnhVĩnh Phúc đến năm 2010 ......................... 41 Bảng 3.4 Tĩm tắt nội dung cần thu thập thơng tin thứ cấp............................ 46 Bảng 4.1 Tình hình tăng trưởng nguồn lao động qua các năm...................... 50 Bảng 4.2 Quy mơ và cơ cấu lao động các ngành trong nền kinh tế ............... 52 Bảng 4.3 Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 2000 - 2010 .......... 54 Bảng 4.4 Cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành 2000 - 2010 ............ 56 Bảng 4.5 Năng suất lao động của các ngành chủ yếu giai đoạn 2000 – 2010 58 Bảng 4.6 Hệ số co giãn của lao động theo GDP 2000 - 2010........................ 59 Bảng 4.7 Quy mơ và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nơng nghiệp ........ 61 Bảng 4.8 So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ngành Nơng nghiệp ...................................................................................... 63 Bảng 4.9 Số lao động cơng nghiệp phân theo ngành cơng nghiệp ................ 64 Bảng 4.10 So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ngành cơng nghiệp ....................................................................................... 66 Bảng 4.11 Quy mơ và cơ cấu lao động ngành dịch vụ 2000 - 2009 .............. 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… viii Bảng 4.12 So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ngành Dịch vụ .............................................................................................. 69 Bảng 4.13 Tổng hợp kết quả tăng trưởng Vĩnh Phúc so với miền núi phía Bắc và cả nước giai đoạn 2000 - 2010................................................................. 72 Bảng 4.14 Dân số tỉnh Vĩnh Phúc chia theo nơng thơn - thành thị và tỷ lệ đơ thị hố (2000 - 2009).................................................................................... 76 Bảng 4.15 So sánh tỷ lệ đơ thị hố giữa Vĩnh Phúc với vùng trung du miền núi phía Bắc và cả nước ............................................................................... 77 Bảng 4.16 GDP/người trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (2000 - 2010)................ 78 Bảng 4.17 Cơ cấu dân số (từ 15 tuổi trở lên) tính đến năm 2009 phân theo nhĩm tuồi và trình độ chuyên mơn ............................................................... 82 Bảng 4.18 Số lượng lao động đã qua đào tạo của tỉnh Vĩnh Phúc theo cơ cấu ngành (2000 - 2009) ..................................................................................... 83 Bảng 4.19 Mạng lưới các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ......... 84 (2000 - 2009)................................................................................................ 84 Bảng 4.20 Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 2015 - 2020 ........................................................................................88 Bảng 4.21 Mục tiêu phát triển giá trị của ngành cơng nghiệp đến năm 2020 90 Bảng 4. 22 Dự báo nguồn lao động và sử dụng lao động tồn tỉnh đến năm 2020............................................................................................94 Bảng 4.23 Dự báo mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đến năm 2020.......................................................................................................................... 97 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ix DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ ðồ thị 2.1: Cơ cấu kinh tế 2000 - 2009......................................................... 22 ðồ thị 3.1 Tăng trưởng GDP các ngành của Vĩnh Phúc (2000 - 2010) ......... 35 ðồ thị 3.2: Thu ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 - ......................... 37 ðồ thị 3.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động đến năm 2010................................ 42 ðồ thị 4.1: Biến động quy mơ lao động của nền kinh tế từ 2000 - 2010 ....... 51 ðồ thị 4.2: Tỷ trọng lao động các ngành trong giai đoạn 2000 - 2010 .......... 53 ðồ thị 4.3: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 2000 - 2010........ 55 ðồ thị 4.4: ðộng thái chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành......57 ðồ thị 4.5: Biến động của hệ số co giãn lao động theo GDP qua các năm .... 59 ðồ thị 4.6: GDP bình quân/ người của tỉnh Vĩnh Phúc (2000 - 2010).......... 60 ðồ thị 4.7: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nơng nghiệp 2000 - 2010 .................................................................................................. 62 ðồ thị 4.8: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành cơng nghiệp 2000 - 2010 .................................................................................................. 65 ðồ thị 4.9: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành dịch vụ (2000 – 2010) .....................................................................................68 ðồ thị 4.11: Cơ cấu trình độ học vấn của dân số Vĩnh Phúc (2000 - 2009)... 81 ðồ thị 4.12 Tốc độ tăng trưởng GTSXCN năm 2010 và dự báo đến năm 2020 của một số phân ngành ........................................................................ 92 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 1 PHẦN THỨ NHẤT MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Lao động là vấn đề đang được quan tâm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đĩ là yếu tố đầu vào khơng thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đĩ là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế và nĩ là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con người tạo ra, trong đĩ lao động đĩng vai trị trực tiếp sản xuất ra của cải đĩ. Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cân đối vai trị của lao động, dùng vai trị của lao động để vận hành máy mĩc. Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất khơng thể cĩ gì thay thể hồn tồn được lao động. Việt Nam đang trong những năm tăng tốc của quá trình Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa để đạt mục tiêu đến năm 2020: Về cơ bản nước ta trở thành một nước cơng nghiệp. Trong khi đĩ, cơ cấu kinh tế của nước ta hiện vẫn là Nơng nghiệp - Cơng nghiệp - Dịch vụ (15% - 43% - 42%). ðể đạt được mục tiêu trở thành một nước cơng nghiệp phát triển thì nhiệm vụ cấp bách nhất hiện nay là phải đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa. Mà cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế lại cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau. ðể chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành cơng nhất thiết phải cĩ sự chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp Theo Báo cáo của Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch & ðầu tư/2010), trong 10 năm qua, cơ cấu lao động đã cĩ sự chuyển hướng tích cực Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 2 với tỷ lệ lao động nơng - lâm - ngư nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm từ 65,1% năm 2000 xuống 52,6% năm 2008 và năm 2010 cịn 50%. Tỷ lệ lao động khu vực cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 13,1% năm 2000 lên 23% năm 2010 .Tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% năm 2000 lên khoảng 27% vào năm 2010. Như vậy nhìn chung, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta đang diễn ra mạnh mẽ với mức độ ngày càng tăng. Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ và liền kề Thủ đơ Hà Nội, Vĩnh Phúc cĩ nhiều thuận lợi và tiềm năng cho sự phát triển kinh tế, đặc biệt là cơng nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ, cĩ nguồn lao động dồi dào, cĩ hàng nghìn người chưa cĩ việc làm, hàng năm lại cĩ gần 1 nghìn người bước vào tuổi lao động. ðặc biệt, quá trình đơ thị hố nhanh chĩng trong những năm gần đây dẫn đến sự thay đổi cơ bản trong quan hệ lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động ở nơng thơn; việc tổ chức sắp xếp lại sản xuất trong các doanh nghiệp cũng dẫn đến hàng vạn lao động dơi dư, làm cho sức ép về lao động - việc làm ngày càng trở nên gay gắt. Trước tình hình đĩ, chuyển dịch cơ cấu lao động và việc làm là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình phát triển của Vĩnh Phúc. Vậy trong những năm qua cơ cấu lao động theo ngành ở tỉnh Vĩnh Phúc thay đổi như thế nào? Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và trong nội bộ từng ngành cĩ những mặt được và hạn chế gì? Cần làm gì để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? Xuất phát từ những thực tiễn đĩ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích thực trạng và xu hướng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 3 chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành tại tỉnh trên. Từ đĩ, đánh giá quá trình chuyển dịch, rút ra kết luận làm cơ sở đề xuất một số giải pháp cĩ hiệu quả thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hĩa cở sở lý luận và cơ sở thực tiễn về lao động theo ngành, chuyển dịch cơ cấu lao động lao động theo ngành. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến năm 2010. - Chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động ngành ở tỉnh Vĩnh Phúc. - ðề xuất một số giải pháp nhằm gĩp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề cơ cấu lao động theo ngành, chuyển dịch cơ cấu lao động trong mối quan hệ với cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở mốc thời gian tái lập tỉnh (1997) và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành và từng nhĩm ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến năm 2010. Từ đĩ, đề xuất một số giải pháp nhằm gĩp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020. Nghiên cứu thực hiện từ ngày 30 tháng 6 đến ngày 1 tháng 10 năm 2011. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 4 PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 2.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế được hiểu là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các ngành, tức là cĩ thể biểu hiện bằng vị trí và tỉ trọng của mỗi ngành trong nền kinh tế và các mối liên hệ này thì được hình thành trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, luơn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể (TS.GVC. Võ Xuân Tâm, Bài giảng kinh tế học phát triển) Trong một nền kinh tế thơng thường bao gồm tổng hợp nhiều ngành kinh tế khác nhau và số lượng các ngành này khơng cố định. ðể thống nhất cách thức phân ngành được sử dụng trong luận văn, theo cách thơng thường cơ cấu ngành được phân thành 3 khu vực hay cịn gọi là 3 nhĩm ngành theo cách thức phân loại của nhiều nước cũng như của Việt Nam mà cụ thể là của Tổng cục thống kê (GSO): Khu vực I bao gồm các ngành nơng - lâm - ngư nghiệp; Khu vực II gồm các ngành cơng nghiệp và xây dựng; Khu vực III bao gồm các ngành dịch vụ. Cĩ thể khái quát hĩa cơ cấu ngành theo cách phân loại của Tổng cục thống kê (GSO) như sau: Khu vực I: Nhĩm ngành nơng nghiệp bao gồm các ngành sau: ngành sản xuất nơng nghiệp, ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản. Khu vực II: Nhĩm ngành cơng nghiệp xây dựng bao gồm các ngành sau: ngành cơng nghiệp khai thác, ngành cơng nghiệp chế biến, các ngành sản xuất và phân phối điện nước và khí đốt, ngành xây dựng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 5 Khu vực III: Nhĩm ngành dịch vụ bao gồm các ngành sau: các ngành dịch vụ kinh doanh cĩ tích chất thị trường, dịch vụ sự nghiệp, dịch vụ hành chính cơng. Nghiên cứu về cơ cấu ngành tức là nghiên cứu mối quan hệ hữu cơ giữa các nhĩm ngành về mặt số lượng và chất lượng, mà mối quan hệ hữu cơ này là cơ sở để hình thành nên cơ cấu tổng thể của nền kinh tế. Mối quan hệ hữu cơ cĩ sự thay đổi dựa trên nhiều yếu tố, nhưng cơ bản đĩ là sự phát triển của phân cơng lao động xã hội, sự phát triển của khoa học cơng nghệ và vốn con người. Mối quan hệ hữu cơ khơng chỉ xảy ra giữa các nhĩm ngành mà cịn xảy ra trong nội bộ của mỗi ngành và mục tiêu của mối quan hệ hữu cơ này là để giải quyết sự mất cân đối, hạn chế nội tại nhằm hướng tới một cơ cầu kinh tế hồn thiện hơn, thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể. 2.1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những vấn đề cĩ tính quy luật về xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình thay đổi của cơ cấu ngành kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trường và điều kiện phát triển. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế khơng chỉ là sự thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng mỗi ngành mà cịn là sự thay đổi về vị trí, tính chất mỗi ngành trong mối quan hệ giữa các ngành. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải dựa trên cơ sở cơ cấu hiện cĩ và nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu để xây dựng một cơ cấu mới phù hợp hơn. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một quá trình diễn ra liên tục và gắn liền với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tính chất bền vững của tăng trưởng và phát triển kinh tế phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch linh hoạt của cơ cấu ngành kinh tế trong những điều kiện cụ thể. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành gắn liền và phản ánh tính hiệu quả của việc phân bố nguồn lực. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 6 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành được coi là hợp lý, tiến bộ khi tỷ trọng giá trị ngành cơng nghiệp và đặc biệt là ngành dịch vụ ngày càng tăng; tỷ trọng giá trị ngành nơng nghiệp ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm xã hội. Trong nội bộ ngành cơng nghiệp, tỷ trọng các ngành cơng nghiệp chế biến tăng lên, cơ cấu sản xuất thay đổi theo hướng chuyển từ ngành sản xuất các sản phẩm sử dụng nhiều lao động sang ngành sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng cao về vốn và khoa học cơng nghệ. Trong nội bộ ngành nơng nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lượng ngành chăn nuơi sẽ tăng lên và tỷ trọng giá trị sản lượng của ngành trồng trọt giảm xuống tương ứng. Cịn đối với ngành dịch vụ, tỷ trọng giá trị các ngành dịch vụ kinh doanh cĩ tính chất thị trường ngày càng tăng. Xây dựng một cơ cấu ngành kinh tế hợp lý, tiến bộ là yêu cầu khách quan của mỗi quốc gia. Một cơ cấu ngành được coi là hợp lý khi nĩ đáp ứng được một số điều kiện cơ bản sau: Các ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ và đồng bộ, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm dần, tỷ trọng ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng dần; trình độ kỹ thuật của nền kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển khoa học cơng nghệ; cho phép khai thác tối đa và hiệu quả mọi tiềm năng của quốc gia; thực hiện phân cơng và hợp tác quốc tế theo xu thế tồn cầu hĩa, xây dựng cơ cấu ngành kinh tế thành một “cơ cấu mở”. 2.1.2 Cơ cấu lao động theo ngành Là một hình thức của cơ cấu lao động do đĩ nghiên cứu cơ cấu lao động là tiền đề quan trọng để nghiên cứu cơ cấu lao động theo ngành. Cơ cấu lao động là phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh hình thức cấu tạo bên trong của tổng thể lao động, sự tương quan giữa các bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận đĩ. ðặc trưng của cơ cấu lao động là mối quan hệ tỷ lệ về mặt số lượng và chất lượng lao động theo những tiêu chí nhất định. Là một phạm trù kinh tế - xã hội, cơ cấu lao động cĩ những thuộc tính cơ bản, đĩ là tính khách quan, tính lịch sử và tính xã hội: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 7 i) Tính khách quan: Cơ cấu lao động bắt nguồn từ dân số và cơ cấu kinh tế, quá trình vận động của dân số và cơ cấu kinh tế cĩ tính khách quan do đĩ nĩ quy định tính khách quan của cơ cấu lao động. ii) Tính lịch sử: Quá trình phát triển của lồi người là quá trình phát triển của các phương thức sản xuất, mỗi phương thức sản xuất cĩ một cơ cấu kinh tế đặc trưng, nên cơ cấu kinh tế cĩ tính lịch sử. ðược bắt nguồn từ cơ cấu kinh tế nên cơ cấu lao động cũng cĩ tính lịch sử. iii) Cơ cấu lao động mang tính xã hội sâu sắc: Cơ cấu lao động phản ánh sự phân cơng lao động xã hội. Quá trình phân cơng lao động xã hội thể hiện trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thể hiện quá trình phát triển của con người. Mỗi hình thức phân cơng lao động sẽ tạo nên một cơ cấu lao động mới. Xét trên phương diện sản xuất, cơ cấu lao động khơng những phản ánh các giai tầng của xã hội trong nền sản xuất mà cịn phản ánh các hoạt động kinh tế của các giai tầng xã hội trong mỗi giai đoạn phát triển. Nghiên cứu cơ cấu lao động nghĩa là nghiên cứu sự phân chia lao động thành các nhĩm, các bộ phận khác nhau dựa theo những tiêu chí cụ thể tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu. Thơng thường, cơ cấu lao động được chia làm hai loại: cơ cấu cung về lao động (theo khả năng) và cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế (theo cầu). Cơ cấu cung lao động là một trong các yếu tố phản ánh số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực, cịn cơ cấu lao động đang l._.àm việc phản ánh sự phân bố của lao động theo các ngành, khu vực, và theo các tiêu chí khác. Trong nền kinh tế thị trường, cơ cấu lao động theo cung cầu được hình thành từ quan hệ cung cầu lao động trên thị trường lao động. Tùy theo giác độ nghiên cứu mà người ta chia ra các loại cơ cấu lao động khác nhau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 8 Xét theo khơng gian, hình thành cơ cấu lao động theo vùng, lãnh thổ; cơ cấu lao động theo khu vực thành thị - nơng thơn. Loại cơ cấu này dùng để đánh giá tình trạng phân bố lao động xã hội theo khơng gian. Xét theo tính chất các yếu tố tạo nguồn, hình thành cơ cấu lao động theo độ tuổi; cơ cấu lao động theo trình độ… Loại cơ cấu này dùng để đánh giá thực trạng về tình hợp lý trong sử dụng lao động. Xét theo các ngành kinh tế, hình thành cơ cấu lao động theo ngành, đây là cơ cấu lao động đang làm việc trên các vùng, lãnh thổ được chia theo ngành hay nhĩm ngành kinh tế. Loại cơ cấu này dùng để đánh giá thực trạng phân bố, chuyển dịch lao động giữa các ngành kinh tế quốc dân. Xét theo từng ngành kinh tế, hình thành cơ cấu lao động theo nội bộ ngành. Loại cơ cấu này dùng để đánh giá tình trạng phân bố lao động làm việc trong nội bộ các ngành của nền kinh tế. Ngồi ra, tùy thuộc mục đích nghiên cứu cĩ thể chia cơ cấu lao động làm nhiều loại khác nhau như cơ cấu lao động theo giới tính, theo nghề nghiệp … Luận văn đi sâu nghiên cứu một gĩc độ của cơ cấu lao động, đĩ là cơ cấu lao động theo ngành kinh tế. Nghiên cứu cơ cấu lao động theo ngành tức là nghiên cứu về cấu trúc bên trong, sự tương quan, mối quan hệ về lao động giữa 3 nhĩm ngành hay từng nhĩm ngành, sự phù hợp và xu hướng chuyển dịch của nĩ trong mối liên hệ với cơ cấu ngành kinh tế. 2.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 2.2.1 Khái niệm Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi tăng, giảm của từng bộ phận trong tổng thể lao động theo một khoảng thời gian nào đĩ. Cịn chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là sự thay đổi trong quan hệ tỷ lệ, cũng như xu hướng vận động về lao động của các ngành diễn ra trong một khơng gian, thời gian và theo xu hướng nhất định. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 9 Thực chất, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là quá trình phân bố lại lực lượng lao động cĩ việc làm trong nền kinh tế theo những xu hướng tiến bộ nhằm mục đích sử dụng lao động cĩ hiệu quả hơn. Quá trình phân bố lại lực lượng lao động vừa diễn ra trên quy mơ tồn bộ nền kinh tế vừa diễn ra theo phạm vi của từng nhĩm ngành. Lao động của một ngành thay đổi chỉ khi cĩ sự thay đổi về số lượng lao động trong nội bộ ngành đĩ. Chẳng hạn, nếu lao động của nhĩm ngành nơng nghiệp giảm đi, thì rõ ràng việc giảm này là do sự thay đổi lao động của 3 ngành nhỏ nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Cĩ thể trong mỗi ngành nhỏ số lao động cĩ thể tăng lên hay giảm xuống nhưng xét trên cả 3 ngành thì số lao động giảm đi. Như vậy, ở đây đã cĩ sự thay đổi về lao động của từng ngành nhỏ so với tổng số lao động của ngành nơng nghiệp, đây chính là sự thay đổi về cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nơng nghiệp. Cĩ thể khẳng định rằng cĩ mối liên hệ mật thiết giữa việc chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành và sự thay đổi lao động của ngành, suy rộng ra đĩ là mối liên hệ giữa việc chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành và cơ cấu lao động theo ngành. Như vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành gắn liền với sự thay đổi cấu trúc lao động trong nội bộ mỗi ngành. Hơn nữa, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành cịn làm thay đổi chất lượng lao động trong từng ngành. Mỗi ngành đều cĩ những đặc tính riêng, do đĩ đặc điểm sử dụng lao động của các ngành khác nhau đặc biệt là trình độ của lao động. Do vậy, quá trình chuyển dịch dẫn đến sự di chuyển về lao động và sự di chuyển này kéo theo sự thay đổi về chất lượng lao động của từng ngành. 2.2.2 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu theo ngành 2.2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là hệ quả tất yếu của chuyển dịch cơ cấu ngành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 10 Trong mỗi giai đoạn phát triển, vai trị của lao động đối với tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở những mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất càng phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng cao, do đĩ tính chất sử dụng lao động cũng thay đổi. Các lý thuyết kinh tế đặc biệt là lý thuyết kinh tế hiện đại chỉ ra rằng: Cùng với vốn, cơng nghệ và tài nguyên thiên nhiên thì lao động là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Sự tăng trưởng này cĩ thể được hiểu là sự tăng trưởng tồn nền kinh tế hay của từng ngành cấu thành nên nền kinh tế. Khi phân tích về chuyển dịch cơ cấu ngành chúng ta đã biết bản chất quá trình chuyển dịch chính là sự thay đổi về cấu trúc của các ngành trong nền kinh tế, tỷ trọng các ngành thay đổi, vị trí và vai trị của các ngành cũng thay đổi. Nếu xét trên phương diện giá trị thì cấu trúc về mặt giá trị của các ngành cĩ sự thay đổi tức là tỷ trọng giá trị của mỗi ngành trong nền kinh tế thay đổi. Mặt khác, khi giá trị của mỗi ngành thay đổi thì các yếu tố cấu thành nên giá trị ngành đĩ cũng thay đổi, lao động là một trong các yếu tố đĩ. Do vậy, giá trị một ngành thay đổi sẽ tác động đến sự thay đổi về lao động của ngành đĩ. Khi cĩ sự thay đổi về mặt giá trị của cả 3 ngành dẫn đến lao động của cả 3 ngành cũng thay đổi và đây chính là sự chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành. Ở một phạm vi hẹp hơn, với cách phân tích tương tự sẽ cho ta thấy sự thay đổi về cơ cấu nội bộ ngành cũng dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu lao động trong nội bộ ngành đĩ. Như vậy, quá trình thay đổi cơ cấu ngành cũng như cơ cấu nội bộ ngành tất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành. 2.2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành phải phù hợp với trình độ phát triển của cơ cấu ngành Trên giác độ cơ cấu ngành kinh tế thì quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế là quá trình biến đổi liên tục của cơ cấu ngành kinh tế từ cũ sang mới và ngày càng hồn thiện hơn. Nền kinh tế trải qua nhiều giai đoạn phát triển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 11 từ lạc hậu đến hiện đại, từ trình độ thấp đến trình độ cao. Mỗi giai đoạn phát triển, cơ cấu ngành cĩ những đặc trưng riêng và gắn liền với nĩ là một cơ cấu lao động phù hợp. Theo W. Rostow, quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia được chia thành 5 giai đoạn và ứng với mỗi giai đoạn là một dạng cơ cấu ngành kinh tế đặc trưng, thể hiện bản chất phát triển của giai đoạn ấy. Mặc dù cĩ rất nhiều hạn chế về cơ sở của việc phân đoạn trong phát triển kinh tế nhưng việc vận dụng mơ hình của ơng trong phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là rất cần thiết. Mơ hình của W.Rostow chứng tỏ rằng: gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu ngành qua các giai đoạn là quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Tùy thuộc vào tính chất và trình độ của cơ cấu ngành trong từng giai đoạn mà cơ cấu lao động theo ngành cũng cĩ sự chuyển dịch phù hợp. Ở mức độ nghiên cứu sâu hơn, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vừa là quá trình di chuyển lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp và dịch vụ vừa là quá trình thay đổi cơ cấu lao động theo trình độ, lực lượng lao động cĩ trình độ tăng lên theo từng giai đoạn. Như vậy, cơ cấu lao động theo ngành luơn chuyển dịch theo tính chất và trình độ của cơ cấu ngành kinh tế với xu hướng ngày càng hiện đại và hồn thiện hơn. 2.2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành Lao động với vai trị là một nguồn lực của sản xuất, là yếu tố khơng thể thiếu trong các hoạt động kinh tế. Sự tăng trưởng và phát triển của các ngành kinh tế sẽ khơng thể cĩ nếu khơng cĩ yếu tố lao động, vì lao động là một trong các yếu tố đầu vào cĩ vai trị rất quan trọng trong sản xuất. Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là quá trình di chuyển lao động từ ngành này sang ngành khác. Chính sự di chuyển này đã tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ quá trình chuyển dịch cơ cấu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 12 lao động. Nếu tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động nhanh sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nhanh hơn và ngược lại. Luận điểm trên cĩ thể được giải thích như sau: Cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ và việc tăng lượng vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Khi đĩ cầu lao động trong nơng nghiệp sẽ giảm do cĩ áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp, cầu lao động trong hai ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên. Một vấn đề đặt ra là: Nếu quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra nhanh chĩng, tức là khi cĩ sự di chuyển nhanh về lao động từ ngành nơng nghiệp hoặc một bộ phận lao động khác trong lực lượng lao động sang ngành cơng nghiệp và dịch vụ thì cầu về lao động của ngành cơng nghiệp và dịch vụ được đáp ứng, kết quả là quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành diễn ra nhanh. Ngược lại, nếu cầu về lao động của ngành cơng nghiệp và dịch vụ khơng được đáp ứng thì quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành sẽ chậm lại. Tĩm lại, chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vừa là hệ quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành vừa là yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 2.2.3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 2.2.3.1 Cơ sở lý thuyết Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đã được hai nhà kinh tế học là A. Fisher và Hariss Todaro nghiên cứu khi đề cập đến sự chuyển dịch lao động giữa hai khu vực nơng nghiệp và cơng nghiệp, cũng như xu hướng di dân từ nơng thơn ra thành thị. A. Fisher đã phân tích: Theo xu thế phát triển khoa học cơng nghệ, ngành nơng nghiệp dẽ cĩ khả năng thay thế lao động nhất, việc tăng cường sử dụng máy mĩc thiết bị và các phương thức canh tác mới đã tạo điều kiện cho nơng dân nâng cao được năng suất lao động . Kết quả là để đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cần thiết cho xã hội thì khơng cần đến một lượng lao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 13 động như cũ và vì vậy tỷ lệ lao động nơng nghiệp cĩ xu hướnh giảm dần trong cơ cấu ngành kinh tế. Trong khi đĩ ngành cơng nghiệp là ngành khĩ cĩ khả năng thay thế lao động hơn nơng nghiệp do tính chất phức tạp hơn của việc sử dụng cơng nghệ kỹ thuật mới, mặt khác độ co giãn của nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm này là đại lượng lớn hơn vì vậy theo sự phát triển của kinh tế, tỷ trọng lao động cơng nghiệp cĩ xu hướng tăng lên. Ngành dịch vụ được coi là khĩ cĩ khả năng thay thế lao động nhất do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của việc tạo ra nĩ, rào cản cho sự thay thế kỹ thuật này rất cao. Trong khi đĩ, độ co giãn của nhu cầu sản phẩm dịch vụ khi nền kinh tế ở trình đọ phát triển cao là lớn hơn một. Vì vậy, tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ sẽ cĩ xu hướng tăng nhanh và ngày càng tăng khi nền kinh tế càng phát triển. Theo như Todaro, xu hướng di dân từ nơng thơn ra thành thị là xu hướng tất yếu khách quan của các nước trong quá trình phát triển. Những người di cư xem xét các cơ hội khác nhau trong thị trường lao động dựa vào tối đa hố những lợi ích dự kiến cĩ được từ việc di cư bằng việc so sánh mức thu nhập dự kiến cĩ được trong một khoảng thời gian nhất định ở thành thị với mức thu nhập trung binh đang cĩ ở nơng thơn. Do sự chênh lệch về thu nhập lao động cĩ xu hướng di chuyển từ khu vực nơng thơn ra thành thị kéo theo sự dịch chuyển cơ cấu ngành theo xu hướng tăng tỷ trong lao động ở các ngành trong lĩnh vực phi nơng nghiệp. 2.2.3.2 Xu hướng chuyển dịch Dựa trên những nghiên cứu của các nhà kinh tế học về chuyển dịch cơ cấu lao động và phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành, tính tất yếu và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành chúng ta cĩ thể rút ra kết luận sau: Thứ nhất, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành là tất yếu do đĩ quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành cũng mang tính tất yếu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 14 Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu theo ngành theo những xu hướng nhất định, do vậy nĩ quy định xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Cụ thể là: Tỷ trọng lao động trong ngành nơng nghiệp cĩ xu hướng ngày càng giảm trong khi đĩ tỷ trọng lao động trong cơng nghiệp và dịch vụ cĩ xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ cĩ xu hướng tăng và tăng càng nhanh khi nền kinh tế càng phát triển. Trong nội bộ ngành cơng nghiệp, tỷ trọng lao động các ngành cơng nghiệp chế biến tăng lên, cơ cấu lao động thay đổi theo hướng chuyển từ ngành sản xuất các sản phẩm sử dụng nhiều lao động sang ngành sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng cao về vốn và khoa học cơng nghệ. Trong nội bộ ngành nơng nghiệp, tỷ trọng lao động ngành chăn nuơi sẽ tăng lên và tỷ trọng giá trị sản lượng của ngành trồng trọt giảm xuống tương ứng. Cịn đối với ngành dịch vụ, tỷ trọng lao động các ngành dịch vụ kinh doanh cĩ tính chất thị trường ngày càng tăng. Theo kinh nghiệm của các nước cĩ nền kinh tế phát triển, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành thường trải qua ba thời kỳ: i) Thời kỳ đầu: Thời kỳ phát triển nơng nghiệp, lao động ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đĩ đến lao động trong ngành cơng nghiệp và cuối cùng là dịch vụ. ii) Thời kỳ thứ hai: Khi sản xuất cơng nghiệp đã phát triển thì lao động trong ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến là lao động trong ngành nơng nghiệp cịn lao động trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp nhất. iii) Thời kỳ thứ ba: ðây là thời kỳ hậu cơng nghiệp, khi các ngành kinh tế cơng nghiệp và nơng nghiệp đã đạt năng suất lao động cao thì lao động chuyển dịch nhanh sang ngành dịch vụ. Nguồn nhân lực ở ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đĩ đến ngành cơng nghiệp và cuối cùng là ngành nơng nghiệp. Các nước phát triển đã trải qua ba thời kỳ này và hiện nay đang ở giai đoạn thứ ba với xu hướng chuyển sang nền kinh tế tri thức. Hiện nay, lao động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 15 nơng nghiệp ở các nước phát triển chỉ cịn chiếm tỷ trọng dưới 5% lực lượng lao động, lao động trong cơng nghiệp dưới 30% và lao động dịch vụ tăng trên 70%. Như vậy, tính tất yếu và xu hướng quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành khơng chỉ được khẳng định trên phương diện lý thuyết mà cịn được chứng minh bằng thực tiễn quá trình phát triển của một số cường quốc kinh tế. 2.2.4 Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 2.2.4.1 Các nhân tố khách quan tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Thứ nhất: Sự phát triển của khoa học và cơng nghệ Trong thời đại ngày nay, khoa học và cơng nghệ đã được coi là một nhân tố tham gia tích cực vào quá trình sản xuất. ðối với chuyển dịch cơ cấu lao động, khoa học cơng nghệ cũng cĩ những tác động theo hướng sau: Trước hết, sự phát triển của khoa học cơng nghệ sẽ dẫn đến sự ra đời của các ngành mới. Theo đĩ cầu về lao động trong những ngành này cũng xuất hiện và gia tăng nhanh chĩng. Mặt khác, sự phát triển khoa học cơng nghệ cũng tất yếu dẫn đến tăng nhu cầu về lao động cĩ trình độ và đào thải một số lượng người lao động khơng cĩ trình độ cao. Với sự trợ giúp của máy mĩc hiện đại, các dây chuyền sản xuất hàng loạt, người ta cĩ xu hướng tuyển các lao động cĩ tay nghề kỹ thuật cao. ðĩ là một yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng gia tăng lao động kỹ thuật. Thứ hai: Sự địi hỏi của nền kinh tế thị trường Kể từ đại hội ðảng tồn quốc lần thứ VI, ðảng và Nhà nước ta đã xác định con đường mà chúng ta hướng tới là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự điều tiết của nhà nước. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi những quan hệ kinh tế được điều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 16 tiết bởi quan hệ cung - cầu, và lao động cũng khơng phải là trường hợp ngoại lệ. Thị trường lao động là nơi diễn ra các hoạt động mua bán sức lao động, là nơi giá hàng hĩa sức lao động được hình thành. Ngồi ra, nền kinh tế thị trường phát triển sẽ dẫn đến những ngành cịn phù hợp, được thị trường chấp nhận sẽ tồn tại đồng thời các ngành nghề đã lỗi thời, lạc hậu sẽ bị đào thải. Theo đĩ, lao động trong các ngành này cũng sẽ dịch chuyển sang các ngành nghề khác. Thứ ba: Xu thế tồn cầu hĩa kinh tế thế giới Mở cửa và hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu hiện nay, cơ cấu kinh tế thay đổi tích cực theo hướng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Tỷ lệ giá trị kim ngạch xuất khẩu so với GDP ngày càng tăng. ðiều đĩ cĩ nghĩa hệ số mở cửa ngày càng lớn. Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy thương mại phát triển. Nhiều sản phẩm hàng hĩa cĩ điều kiện thâm nhập thị trường và xác định được vị thế trên thị trường thế giới, biến lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh. Chính việc tiêu thụ được sản phẩm trên thị trường thế giới, phát huy được lợi thế so sánh và nâng cao được khả năng cạnh tranh của sản phẩm đã tạo thu nhập cho người lao động, đồng thời cĩ điều kiện đầu tư trở lại để hạ giá thành, duy trì và phát huy khả năng cạnh tranh của sản phẩm và nền kinh tế. Việc phát triển các ngành, các sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh thu hút và giải quyết việc làm cho người lao động cả tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các khâu, các cơng đoạn trong chuỗi giá trị sản phẩm tồn cầu, qua đĩ làm thay đổi cơ cấu lao động . 2.2.4.1 Các nhân tố chủ quan tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Thứ nhất: Các chính sách của Nhà nước Chính sách của Nhà nước cĩ ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển của tổng thể nền kinh tế nĩi chung và đối với sự chuyển dịch cơ cấu lao động nĩi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 17 riêng. Cĩ rất nhiều chính sách của Nhà nước cĩ liên quan và cĩ ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động như: chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách đầu tư trực tiếp cho các ngành, chính sách đào tạo nguồn nhân lực và chính sách di dân… Ngồi ra, các chính sách, chủ trương của Nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi trong chuyển dịch cơ cấu lao động. Thứ hai: Quy mơ và số lượng cơ sở đào tạo nghề Nhân tố này tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng của đội ngũ lao động thuộc mọi ngành nghề. Các cơ sở đào tạo và dạy nghề là đầu mối quan trọng cung cấp nguồn cung lao động cho mọi ngành nghề. ðây cũng là nơi mà cung và cầu lao động cĩ sự gặp gỡ ban đầu. Một mặt, với sự yêu cầu, địi hỏi của thị trường tất sẽ dẫn đến lượng cầu đào tạo một ngành nghề nào đĩ tăng lên. Mặt khác, lượng lao động đã qua đào tạo quay trở lại là một nguồn cung mới cho thị trường lao động. Do đĩ, quy mơ và số lượng cơ sở đào tạo nghề đĩng vai trị quan trọng trong sự tăng trưởng của lực lượng lao động thuộc mọi ngành nghề. Thứ ba: ðịnh hướng nghề nghiệp của người lao động Nhân tố này tác động đến lựa chọn nghề nghiệp của người lao động. Nĩ chịu sự chi phối của hai nhân tố trên. Xã hội với nịng cốt là gia đình đĩng vai trị quan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ. Ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường, các em học sinh đã phần nào được định hướng nghề nghiệp tương lai, thơng qua sở thích, sự hướng dẫn, khuyên bảo của thầy cơ và gia đình. ðến khi bước vào các trường đào tạo và dạy nghề, các em mới được cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết, để cĩ thể trở thành những người lao động chính phục vụ cho gia đình và đất nước. 2.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động 2.2.5.1 ðộng thái thay đổi tỷ trọng lao động các ngành trong nền kinh tế Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động được thể hiện thơng qua việc biến đổi về tỷ trọng lao động của ngành này so với ngành khác và so với quy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 18 mơ lao động của nền kinh tế theo thời gian. Khi đĩ, xu hướng và tốc độ biến đổi tỷ trọng lao động của các ngành là căn cứ quan trọng nhất để đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là hợp lý hay khơng hợp lý. Nếu tỷ trọng lao động trong ngành nơng nghiệp giảm ngày càng nhanh cịn tỷ trọng lao động trong ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng ngày càng mạnh, đặc biệt là ngành dịch vụ thì cĩ thể nĩi quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành diễn ra hợp lý và tiến bộ. Tuy nhiên, việc đánh giá này chỉ mang tính tương đối, vì nĩ phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Ở mỗi giai đoạn khác nhau mặc dù xu hướng chuyển dịch là giống nhau nhưng tốc độ chuyển dịch của các ngành khác nhau, nĩ phụ thuộc vào đặc điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế. 2.2.5.2 Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Sử dụng phương pháp Vector để lượng hĩa và phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, bằng cách tính hệ số Cos φ: ∑ = ∑ = ∑ = n i n i n i 1 )i(tS 1 )i(tS 1 )).Si(tSi(t 1 2 0 2 10 Si(t): tỷ trọng ngành i tại thời điểm t φ: Là gĩc hợp bởi hai vector cơ cấu S(t0) và S(t1). Khi đĩ Cosφ càng lớn bao nhiêu thì các cơ cấu càng gần nhau bấy nhiêu và ngược lại. Khi Cosφ = 1 thì gĩc giữa hai vector này bằng 0 điều đĩ cĩ nghĩa là hai cơ cấu đồng nhất. Khi Cosφ = 0 thì gĩc giữa hai vector này bằng 900 và các vector cơ cấu là trực giao với nhau. Như vậy: 0 ≤ φ ≤ 900 ðể đánh giá một cách trực giác sự chuyển dịch cĩ thể so sánh gĩc φ với giới hạn tối đa của sự sai lệch giữa hai vector. Do đĩ, để phản ánh tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ta dùng tỷ số φ/900. Cos φ = Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 19 Chỉ số này chỉ phản ánh sự biến đổi nĩi chung của cơ cấu lao động theo ngành, tức là nĩ khơng chỉ ra được sự biến đổi cụ thể của từng ngành. Chỉ số này càng lớn chứng tỏ quá trình chuyển dịch diễn ra càng mạnh và ngược lại. Chúng ta cĩ thể dùng chỉ số này kết hợp với việc phân tích xu hướng trên cơ sở số liệu cụ thể để đánh giá tính hợp lý và tốc độ của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. 2.2.5.3 Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Do vậy, khi nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành phải đặt trong mối quan hệ mật thiết với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành. ðể cĩ đánh giá tổng thể và tồn diện về chuyển dịch cơ cấu ngành cần phải thấy được sự tương quan và mối quan hệ giữa hai quá trình chuyển dịch. Liệu so với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thì chuyển dịch cơ cấu lao động đã phù hợp chưa, xu hướng biến đổi tỷ trọng lao động và tỷ trọng giá trị của các ngành cĩ tương thích hay khơng, tốc độ chuyển dịch là nhanh hay chậm, việc chuyển dịch đã đạt được hiệu quả tối ưu về kinh tế xã hội, đã đảm bảo sử dụng hợp lý và phát huy tối đa tiềm năng của các nguồn lực hay chưa. Bằng cách tính hệ số co giãn của lao động theo GDP (e) ta cĩ thể phân tích mối quan hệ giữa thay đổi GDP với thay đổi lao động trong nền kinh tế. l e = g Trong đĩ: - e: hệ số co giãn của lao động theo GDP - l: tốc độ tăng trưởng lao động - g: tốc độ tăng trưởng kinh tế Phương pháp này cĩ ý nghĩa trong việc xác định mối quan hệ giữa tốc độ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 20 tăng trưởng lao động và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nĩ cho biết khi GDP thay đổi 1% thì l phải thay đổi bao nhiêu %. Nếu e > 0 thì g và l thay đổi cùng chiều, nếu e < 0 thì g và l thay đổi ngược chiều. Nếu e càng nhỏ chứng tỏ để đạt được 1% tăng trưởng thì nền kinh tế sử dụng càng ít lao động và ngược lại. Cĩ hai yếu tố cơ bản dẫn đến hiện tượng nền kinh tế sử dụng lao động ít hơn (hệ số co giãn của lao động theo GDP nhỏ): Một là, sự phát triển của khoa học cơng nghệ dẫn đến việc giảm quy mơ lao động của các ngành kinh tế; Hai là, cĩ sự phân bố nguồn lực hợp lý, lao động đã cĩ sự di chuyển từ ngành sử dụng nhiều lao động sang ngành sử dụng ít lao động. Cả hai yếu tố trên đều tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Những phân tích trên đã chứng tỏ: hệ số co giãn của lao động theo GDP là một yếu tố quan trọng phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng và phân bố nguồn lao động; cĩ sự liên hệ chặt chẽ giữa hệ số co giãn của lao động theo GDP và quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. 2.2.5.4 Mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cơ cấu lao động ngành Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế, tồn tại mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cơ cấu lao động theo ngành tại các nước đang phát triển. GDP bình quân đầu người càng cao thì cơ cấu lao động càng cĩ sự thay đổi mạnh và sự thay đổi này theo hướng giảm tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp và tăng tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Cĩ sự thích ứng giữa mức GDP bình quân đầu người và cơ cấu lao động theo ngành, sự thích ứng này được thể hiện qua Bảng sau: Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa GDP/người và cơ cấu lao động theo ngành GDP/người (USD) CCLð (%) 320 960 1600 2560 3200 Nơng nghiệp 66 49 39 30 25 Cơng nghiệp - Xây dựng 9 21 26 30 33 Dịch vụ 25 30 35 40 42 Nguồn: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2002 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 21 Nghiên cứu này cĩ vai trị quan trọng trong việc đánh giá tỉnh hợp lý của cơ cấu lao động theo ngành tại một thời điểm xác định dựa trên tương quan giữa mức GDP/người và hiện trạng cơ cấu lao động theo ngành. 2.3 Thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Việt Nam trong thời gian qua 2.3.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế Sự biến đổi của cơ cấu kinh tế ngành thể hiện bằng giá trị tổng sản phẩm xã hội (GDP) theo cơ cấu 3 nhĩm ngành. Bảng 2.2 Tổng sản phẩm (GDP) cả nước của các ngành sản xuất ðVT: Nghìn tỷ đồng 2000 2005 2009 Chỉ tiêu Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Tổng số 462,4 100 1.654,9 100 3258,44 100 Nơng - lâm - thuỷ sản 108,4 24,54 176 20,97 346,8 20,91 Cơng nghiệp và XD 162,2 36,72 334,2 39,82 667,3 40,24 Dịch vụ 171,1 38,74 319 38,01 647,3 39,03 Nguồn: Niêm giám thống kê các năm 2000 -2009 Cĩ thể thấy rằng trong hơn 10 năm qua, cơ cấu kinh tế của Việt Nam đã cĩ sự thay đổi đáng kể. Mặc dù về mặt giá trị tuyệt đối, GDP của cả 3 khu vực đều tăng tương đối nhanh, tốc độ tăng của các ngành khơng đồng đều nhau. Tốc độ tăng trưởng của ngành cơng nghiệp và xây dựng là nhanh nhất, tiếp đĩ là dịch vụ và sau cùng là các ngành nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản. Vì vậy, cơ cấu của các ngành này trong nền kinh tế quốc dân cũng thay đổi. Tỷ trọng GDP nơng nghiệp trong tổng GDP của cả nền kinh tế giảm dần qua các năm từ mức 24,54% năm 2000, xuống 20,91% năm 2009. Tỷ trọng GDP của ngành dịch vụ hiện giữ ở mức 38 - 39% trong thời kỳ từ 2000 - 2009. Trong khi đĩ chỉ số này của ngành cơng nghiệp và xây dựng tăng đáng kể trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 22 những năm vừa qua từ mức 36,72% năm 2000 lên 38,01% năm 2005 và 40,24% năm 2009. Cụ thể về biến đổi cơ cấu kinh tế các năm gần đây được biểu diễn ở đồ thị sau: Cơ cấu về lao động của cả nước cĩ những nét khác biệt với cơ cấu kinh tế do đặc điểm về nhu cầu lao động và năng suất lao động của các ngành khác nhau. Tổng số lao động trong ngành nơng nghiệp khá lớn mặc dù phần đĩng gĩp của khu vực nơng nghiệp trong tổng GDP là nhỏ. Biến đổi về cơ cấu lao động cĩ việc làm trong nền kinh tế của Việt Nam. 24.54% 36.72% 38.74% 20.97% 39.82% 38.01%, 20.91% 40.24% 39.03% Nơng - lâm - thuỷ sản Cơng nghiệp và XD Dịch vụ 2000 2005 2009 ðồ thị 2.1: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 - 2009 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong 3 ngành kinh tế lớn là giảm dần tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong cơng nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu việc làm vẫn cĩ sự chênh lệch rất lớn giữa ba khu vực, trong đĩ nơng - lâm - ngư nghiệp vẫn cao nhất, tiếp đến là dịch vụ, và thấp nhất là cơng nghiệp và xây dựng, ta thấy lao động đã cĩ sự dịch chuyển nhưng tốc độ vẫn cịn chậm và việc tăng giữa các ngành khơng ổn định. Trong vịng 10 năm, lực lượng lao động đã giảm hơn 10% trong khu vực nơng nghiệp, tuy nhiên đây vẫn là một ngành thu hút tới gần 60% lực lượng lao động. Tỷ lệ lao động làm trong các ngành cơng nghiệp và xây dựng trong cùng thời kỳ đã tăng từ 13,1% năm 2000 lên 21,4% năm 2009. Tốc độ tăng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 23 lao động trong ngành này thấp hơn tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất. Tỷ trọng lao động dịch vụ cũng tăng lên trong khoảng thời gian từ 2000. Từ năm 2000 - 2009, tốc độ tăng của lực lượng lao động trong ngành dịch vụ 2000 - 2009 gần như bằng với tốc độ tăng chung của lực lượng lao động và vì vậy tỷ trọng lao động trong ngành này gần như khơng thay đổi, chiếm khoảng trên 26% của tồn bộ lực lượng lao động cĩ việc làm của xã hội. Bảng 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động cĩ việc làm cả nước (2000 - 2009) Ngành 2000 2005 2009 N._.Yên hình thành trung tâm cơng nghiệp phía bắc. Các cơ sở chế biến nơng lâm sản, lương thực, thực phẩm, rau quả cần bố trí trong vùng cĩ nguyên liệu hoặc gần vùng nguyên liệu, thuận lợi giao thơng vận tải; Các cơ sở dệt may da giày khơng gây ơ nhiễm mơi trường cĩ thể đặt ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 100 các vùng dân cư tập trung như thị xã, thị trấn để giải quyết việc làm chủ yếu cho lao động nữ. (iii) Tiếp tục mở rộng các KCN, CCN Tính đến hết năm 2008, trên địa bàn tỉnh đã cĩ 09 KCN được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư với tổng diện tích 2.284 ha, trong đĩ: + 05 KCN đã cĩ Quyết định thành lập và đang hoạt động: Kim Hoa (50 ha), Khai Quang (262 ha), Bình Xuyên (271 ha), KCN Bá Thiện (327 ha), Bình Xuyên II (485 ha). + 04 KCN đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư: KCN Chấn Hưng (131,31 ha), KCN Bá Thiện II (308 ha), Sơn Lơi (300 ha) và Hội Hợp (150 ha). Ngồi các khu cơng nghiệp tập trung, Vĩnh Phúc đã quy hoạch chi tiết 03 cụm cơng nghiệp (Lai Sơn, Hương Canh, Hợp Thịnh) với tổng diện tích khoảng 200 ha; đã triển khai thực hiện 05 Cụm TTCN - làng nghề (Lý Nhân, Vĩnh Sơn, Tề Lỗ, TT Yên Lạc, Thanh Lãng) với tổng diện tích 89 ha, vốn đầu tư khoảng 127 tỷ ðồng. Cịn 3 cụm làng nghề mộc An Tường (Vĩnh Tường), gốm Hương Canh (Bình Xuyên), chế biến khống sản Xuân Hồ (Lập Thạch) trên diện tích gần 40 ha, đang đẩy mạnh giải phĩng mặt bằng để triển khai xây dựng. Tỉnh Vĩnh Phúc phấn đấu đến năm 2020 sẽ hình thành 11 cụm cơng nghiệp với diện tích là 3.754 ha, nâng tổng số diện tích đất quy hoạch dự kiến phát triển KCN đến năm 2020 của tỉnh Vĩnh Phúc lên 6.038 ha và 24 cụm TTCN làng nghề trên địa bàn để thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất TTCN vào sản xuất tập trung gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững. (iiii) Khắc phục những khĩ khăn và hạn chế trong phát triển các khu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 101 cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp Thực hiện tốt chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư, đẩy mạnh xây dựng mơi trường đầu tư. Thực hiện tốt khâu giải phĩng mặt bằng, đền bù cho người dân nơi thu hồi đất. Giải quyết thoả đáng mối quan hệ về lợi ích giữa các bên. Xây dựng hệ thống hạ tầng ngồi hàng rào các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, đặc biệt là nhà ở cho lao động và các dịch vụ phục vụ lao động. 4.5.2 Phát triển mạnh các ngành thương mại - dịch vụ Khuyến khích đầu tư phát triển các ngành dịch vụ cĩ khả năng thu hồi vốn nhanh như du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, vận tải, bưu chính viễn thơng. Phát huy mọi nguồn lực của Nhà nước và xã hội để phát triển và nâng cao chất lượng các dịch vụ đáp ứng sự phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu giáo dục, y tế và thể thao. Mở rộng các dịch vụ phục vụ đời sống cơng cộng và sinh hoạt gia đình. Phát triển thương mại, cả nội thương và ngoại thương, đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ, đa dạng hĩa thị trường, nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ. Tăng nhanh lưu thơng hàng hố nhất là mạng lưới tiêu thụ hàng hĩa ở các vùng sâu vùng xa và các vùng đặc biệt khĩ khăn. Mở rộng thị trường nơng thơn tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các vùng trong tỉnh. Phát triển các điểm du lịch, xây dựng các dự án đầu tư theo quy hoạch, sớm hình thành các khu du lịch tầm cỡ của tỉnh, cải thiện cơ sở hạ tầng đến các điểm du lịch tham quan. Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, dịch vụ bưu chính, viễn thơng, tin học. Cụ thể: Xây dựng hai trung tâm thương mại tại thành phố Vĩnh Yên và thị xãn Phúc Yên làm đầu mối liên kết và cung cấp thơng tin thị trường, hướng dẫn sản xuất và làm cầu nối giữa sản xuất- tiêu dùng. Tiếp tục sắp xếp lại các doanh nghiệp thương mại quốc doanh về tổ chức, mạng lưới, lao động và phương thức hoạt động đảm bảo văn minh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 102 thương mại. Nâng cấp hệ thống chợ nơng thơn, mở rộng phát triển hợp tác xã thương mại - dịch vụ ở các huyện và thành phố. Hình thành các kênh lưu thơng hàng hố theo hướng gắn sản xuất với thị trường. Xây dựng các doanh nghiệp chủ lực để áp dụng hình thức kinh doanh hiện đại. Nghiên cứu thị trường hình thành phát triển các kênh lưu thơng hàng hố theo hướng gắn sản xuất với thị trường, nhằm hướng dẫn sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ðổi mới cơng tác quản lý nhà nước về thương mại - dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý đồng thời giúp các doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi và đạt hiệu quả. 4.5.3 Nâng cao năng suất lao động trong nơng nghiệp Việc nâng cao năng suất lao động trong nơng nghiệp cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Năng suất lao động tăng lên dẫn đến sản lượng nơng nghiệp ngày càng tăng, trong khi đĩ số lượng lao động được sử dụng ngày càng giảm. Từ đĩ tạo điều kiện để giải phĩng lao động trong ngành nơng nghiệp. Việc rút lao động từ nơng nghiệp chuyển sang các ngành cơng nghiệp và dịch vụ sẽ làm cho cơ cấu lao động theo ngành cĩ sự chuyển dịch theo hướng hợp lý, tăng tỷ trọng lao động của ngành cơng nghiệp và dịch vụ, và giảm tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp. ðể tăng năng suất lao động trong nơng nghiệp cần thực hiện hai biện pháp cơ bản như sau: (i) ðẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp. Trong đĩ tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu: Cơ giới hố: Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dựa vào lao động thủ cơng, kỹ thuật lao động vì vậy năng suất lao động thấp. Cơ giới hố khơng những giảm nhẹ sức lao động của người lao động mà cịn nâng cao năng suất lao động. Thủy lợi hố: Do đặc trưng của sản xuất nơng nghiệp là phụ thuộc nhiều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 103 vào điều kiện tự nhiên nên việc đẩy mạnh thuỷ lợi hố là yếu tố quan trọng để hạn chế tác động tiêu cực của thiên nhiên. Ứng dụng cơng nghệ sinh học: Việc ứng dụng cơng nghệ sinh học sẽ đem lại những lợi ích to lớn, vừa tạo ra nhiều sản phẩm mới vừa nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời nâng cao năng suất lao động. (ii) Nâng cao trình độ chuyên mơn cho lao động nơng nghiệp Lao động nơng thơn cĩ đặc điểm là trình độ học vấn thấp và phần lớn khơng được qua đào tạo. ðây chính là trở ngại trong việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp và nâng cao năng suất lao động nơng nghiệp. Vì vậy, nâng cao trình độ chuyên mơn cho lao động nơng nghiệp là một trong những nhân tố quyết định đến việc khả năng tăng năng suất lao động trong nơng nghiệp. Muốn nâng cao trình độ cho lao động nơng nghiệp cần cĩ chính sách giáo dục, đào tạo cĩ tính đặc thù cho khu vực nơng nghiệp nơng thơn. ðặc biệt, trong điều kiện hiện nay, việc mở các lớp dạy nghề cho nơng dân đặc biệt là khu vực cĩ đất thu hồi là rất cần thiết. 4.5.4 ðào tạo nghề cho người lao động Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cĩ mối quan hệ hữu cơ khơng tách rời. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là yếu tố, là điều kiện khơng thể thiếu để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế địi hỏi cơ cấu lao động phải chuyển dịch về số lượng và chất lượng. Với quy mơ như hiện nay và theo kết quả dự báo đến năm 2020, nguồn nhân lực của Vĩnh Phúc cĩ thể đáp ứng tốt yêu cầu về số lượng lao động cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để giải quyết vấn đề này cần thiết phải cĩ giải pháp đào tạo nghề cho người lao động: 4.5.4.1 Thực hiện phổ cập trung học cơ sở và phát triển giáo dục trung học phổ thơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 104 Việc phổ cập trung học cơ sở và phát triển giáo dục trung học phổ thơng nhằm tạo tạo tiền để, tạo nguồn để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Do vậy, địi hỏi phải nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, nhận thức của gia đình và các cá nhân trong xã hội về tầm quan trọng của nĩ. Phát triển mạng lưới các trường THCS, THPT kể cả khu vực ngồi cơng lập về số lượng và chất lượng. Tăng cường cơng tác bồi dưỡng để nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên đồng thời giải quyết vấn đề chất lượng ngay từ khâu xét tuyển giáo viên vào các trường của tỉnh. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra cơng tác dạy và học của các trường đặc biệt là các trường ngồi cơng lập. 4.5.4.2 Phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT Thơng qua hệ thống các phương tiện truyền thơng, các trường tuyên truyền cho các bậc phụ huynh, các em học sinh thấy được sự cần thiết và lợi ích của việc lựa chọn con đường học tập cho phù hợp, đại học khơng phải con đường duy nhất cĩ thể dẫn tới thành cơng. Tạo điều kiện cần thiết để thu hút số lượng lớn học sinh sau khi tốt nghiệp vào học tại các trường dạy nghề trong tỉnh. 4.5.4.3 Xây dựng và thực hiện quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề và kế hoạch đào tạo nghề Xây dựng mạng lưới và kế hoạch đào tạo nghề trên cơ sở nhu cầu đào tạo nghề phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Phát triển đào tạo nghề theo hướng xã hội hố, đa dạng hố, hiện đại hĩa khơng ngừng nâng cao chất lượng. Mở rộng hệ thống các cơ sở đào nghề cơng lập và ngồi cơng lập, khuyến khích việc đầu tư xây dựng các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Quy hoạch mạng lưới dạy nghề chú trọng đến việc mở rộng quy mơ nhưng phải đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng trọng đào tạo nghề. Mạng lưới đào tạo nghề được quy hoạch trên cơ sở nhu cầu của các địa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 105 phương nhằm tạo điều kiện thuận cho người dân tham gia học nghề. Thành lập các trường, các trung tâm dạy nghề tại các địa phương cĩ nhu cầu đào tạo lớn, cĩ tiềm năng phát triển. Tăng nhanh số lượng lao động được đào tạo nghề thuộc các nhĩm ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn. Phát triển mạng lưới đào tạo nghề trên cơ sở đảm bảo cơ cấu về trình độ và phù hợp với nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động và nhịp độ phát triển kinh tế của tỉnh. Khuyến khích xây dựng các cơ sở dạy nghề, truyền nghề thủ cơng, nghề truyền thống ở khu vực nơng thơn. Khuyến khích việc đào tạo các nghề mới xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế. Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo nghề. Việc lập kế hoạch phải dựa trên các phương pháp hiện đại và nhu cầu của tỉnh trên cơ sở khai thác được năng lực, thế mạnh của các cơ sở đào tạo. 4.5.4.4 ðổi mới nội dung, chương trình đào tạo nghề Xây dựng nội dung và mục tiêu chương trình đào tạo dựa trên kết quả phân tích nghề theo phương pháp DACUM (xác định tên nghề, các nhiệm vụ của nghề, các cơng việc cần thực hiện trong nhiệm vụ của nghề, đánh giá mức độ quan trọng của nhiệm vụ và cơng việc của nghề, sắp xếp nhiệm vụ và cơng việc của nghề theo thứ tự quan trọng, phân tích chi tiết cơng việc thành các bước cụ thể thực hiện theo tiêu thức xác định) Cải tiến nội dung chương trình, giáo trình. Áp dụng cấu trúc đào tạo theo Module. ðầu tư kinh phí xây dựng các chương trình đào tạo nghề theo Module kỹ năng thực hành nghề. Nội dung và chương trình đào tạo gắn với cơng nghệ, phương pháp sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 106 xuất đang được áp dụng trong thực tế đồng thời tính đến xu hướng phát triển trong tương lai. Phối hợp với các địa phương xây dựng chương trình nội dung dạy nghề đối với các ngành nghề truyền thống, nghề thủ cơng mỹ nghệ. Tăng cường thực hành, làm việc trọng cơng tác dạy và học. Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thực hiện thơng qua sản phẩm và tiêu chuẩn. 4.5.4.5 Tăng cường đầu tư vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề Tùy theo quy mơ và nội dung đào tạo, các cơ sở dạy nghề phải cĩ đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho phù hợp. Cơ sở dạy nghề phải cĩ đủ diện tích cần thiết: diện tích phịng học, xưởng thực hành, thư viện, ký túc xá, … Trang thiết bị dạy nghề phải đủ về số lượng và chủng loại tương ứng với quy mơ và yêu cầu về chất lượng của đào tạo. Máy mĩc, thiết bị dạy nghề phải phù hợp với nghề đang được đào tạo cũng như phù hợp với trình độ khoa học cơng nghệ hiện cĩ của nền kinh tế. Tránh tình trạng máy mĩc thiết bị của các xưởng thực hành quá lạc hậu khơng phù hợp với yêu cầu thực tế, dẫn đến người học nghề khơng được tiếp cận với các cơng nghệ mới. Chuẩn hĩa hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy. Cĩ kế hoạch thường xuyên cập nhật tri thức mới đưa vào giảng dạy. Xây dựng và nâng cấp thư viện, thường xuyên cập nhật các loại sách, tạp chí, tài liệu tham khảo… tạo điều kiện thuận lợi cho người học khi học tập và nghiên cứu. Ngồi việc đầu tư nâng cấp cho tất cả các cơ sở dạy nghề trong tỉnh cần phải chú trọng tập trung vào một số cơ sở điểm. Xây dựng các cơ sở cĩ năng lực tương đương với các cơ sở đào tạo mạnh trong cả nước và khu vực nhằm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 107 đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cơng tác đào tạo nghề. 4.5.4.6 Gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm ðào tạo nghề phải thực sự gắn với thị trường lao động, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Tạo điều kiện cho người học nghề cĩ cơ hội tìm được việc làm sau khi ra trường. Do vậy, các cơ sở đào tạo nghề phải cĩ sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp, các trung tâm giới thiệu việc làm nhằm giải quyết tốt khâu đầu ra cho người học nghề. ðể làm được điều đĩ phải làm tốt những việc sau: Quy mơ, cơ cấu trình độ đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu của thị trường lao động trong từng giai đoạn. Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề dựa trên những căn cứ khoa học và điều kiện thực tế của địa phương: nhu cầu cơng nhân kỹ thuật từ các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp; nhu cầu CNKT từ các doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp; nhu cầu CNKT cho xuất khẩu lao động … Phát triển linh hoạt các mơ hình đào tạo nghề, trong đĩ người học nghề vừa học vừa cĩ thể làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh. Mở rộng hình thức đào tạo nghề bằng việc ký kết hợp đồng đào tạo giữa cơ sở đào tạo nghề với các cơ sở sản xuất kinh doanh. Liên kết chặt chẽ với các trung tâm giới thiệu việc làm nhằm xác định nhu cầu của thị trường lao động về số lượng lao động, cơ cấu lao động theo nghề, cơ cấu lao động theo trình độ. Từ đĩ cĩ kế hoạch trong việc tuyển sinh và đào tạo cho phù hợp. Tổ chức hội chợ việc làm, sàn giao dịch để các cơ sở dạy nghề, người học nghề, các doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm cĩ cơ hội tiếp cận và tìm hiểu nhu cầu của các bên. 4.5.4.7 Tăng cường cơng tác tuyên truyền về đào tạo nghề ðẩy mạnh tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng về vai trị, vị trí của cơng nhân kỹ thuật trong phát triển kinh tế xã hội; lợi ích khi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 108 được học nghề… Giới thiệu về các cơ sở đào tạo nghề đặc biệt là các cơ sở đào tạo nghề cĩ uy tín và chất lượng cao. Phân tích để người lao động thấy được cơ hội tìm được việc làm sau khi được đào tạo nghề, từ đĩ tác động đến nhận thức của người lao động đối với việc học nghề. Tổ chức các hoạt động hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp cho thanh niên nhất là thanh niên khu vực nơng thơn. 4.5.5 Nâng cao chất lượng hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm Với vai trị trung gian trên thị trường lao động, nâng cao chất lượng các trung tâm giới thiệu việc làm cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc khắc phục sự trì trệ của thị trường, thúc đẩy nhanh quá trình di chuyển lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Với vai trị đĩ mục đích của hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm đĩ là phát triển thị trường lao động, cung cấp những thơng tin cơ bản nhất về cung cầu trên thị trường lao động và là trung gian tích cực giữa người lao động, người sử dụng lao động và các trung tâm đào tạo nghề. ðể nâng cao chất lượng các trung tâm giới thiệu việc làm cần phải giải quyết những vấn đề sau: Nâng cao nhận thức về hoạt động giới thiệu việc làm, coi đây là yếu tố quan trọng để phát triển thị trường lao động, sự hình thành và phát triển của nĩ là yêu cầu khách quan của thị trường lao động cả trước mắt và lâu dài, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển, xúc tiến và chắp nối việc làm, chủ động cung ứng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, từng vùng và cả nước. Vì vậy cần phải cĩ sự quan tâm, tạo điều kiện và hỗ trợ của các cấp, các ngành và các tổ chức đối với sự hình thành và phát triển của hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm. Quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm trên cơ sở nhu cầu của thị trường lao động, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương và khả năng thực tế của các trung tâm trên địa bàn tỉnh. ðồng thời tiếp tục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 109 khai thác các nguồn lực để đầu tư cho các trung tâm. Việc đầu tư cần đảm bảo tập trung, tránh dàn trải và hướng chủ yếu vào thực hiện các nhiệm vụ chính và gắn với kết quả hoạt động của các trung tâm. Việc xây dựng các trung tâm cũng cần phải đảm bảo tính khoa học, phù hợp với từng hoạt động ở các khu vực như: khu vực chờ của người tìm việc, khu vực phỏng vấn, khu dành cho người lao động và doanh nghiệp khai thác thơng tin. Tăng cường cơng tác đào tạo và sử dụng cán bộ giới thiệu việc làm, việc đào tạo phải gắn với các nhiệm vụ và thực hiện theo các cách thức phù hợp (các khố tập huấn ngắn hạn và đào tạo dài hạn tập trung); biên soạn cẩm nang về việc làm và tìm kiếm việc làm; cĩ chính sách thoả đáng đối với những cán bộ giới thiệu việc làm. Xây dựng và hồn thiện hệ thống phần mềm về dịch vụ việc làm, hệ thống thơng tin thị trường lao động, kết nối giữa các trung tâm tạo điều kiện tìm kiếm trao đổi thơng tin về lao động, việc làm. Nghiên cứu và đầu tư xây dựng phần mềm trắc nghiệm đánh giá khả năng của từng người lao động để giúp cho việc tư vấn nghề nghiệp và tìm việc làm. ðầu tư xây dựng website về việc làm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động và người sử dụng lao động tiếp cận với các thơng tin về lao động, việc làm. ðẩy mạnh hợp tác với các trung tâm giới thiệu việc làm trong cả nước, các tổ chức cĩ liên quan, tranh thủ sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của các tổ chức trong và ngồi nước, tiếp thu kinh nghiệm về giới thiệu việc làm. Phối hợp chặt chẽ với các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp trong việc chia sẻ và khai thác cĩ hiệu quả các thơng tin trên thị trường lao động. Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước về giới thiệu việc làm, kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà nước và các cơ quan chủ quản của các trung tâm để quản lý hoạt động giới thiệu việc làm, chú trọng cơng tác thanh tra, kiểm tra để thực hiện đúng các quy định và xử lý nghiêm các vi phạm của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 110 các trung tâm cũng như doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm. /. 4.5.6 Giải quyết việc làm cho lao động trong khu vực cĩ đất thu hồi Một trong những vấn đề then chốt trong chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở khu vực nơng thơng đĩ là di chuyển lao động từ ngành nơng nghiệp sang ngành cơng nghiệp. Một trong những hệ quả của phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp đĩ là tình trạng dư thừa lao động ở khu vực nơng thơn, đặc biệt là những khu vực cĩ đất thu hồi. Giải quyết việc làm cho người lao động ở những nơi cĩ đất thu hồi là yêu cầu khách quan. Một mặt, khắc phục những tác động tiêu cực đến xã hội; mặt khác, đây cũng chính là điều kiện quyết định cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở các địa phương nĩi riêng và của tỉnh nĩi chung. ðể giải quyết việc làm cho lao động cĩ đất thu hồi địi hỏi phải cĩ những giải pháp cấp bách: Tiếp tục thực hiện đầy đủ các chính sách về bồi thường, hỗ trợ đối với các hộ dân cĩ đất thu hồi. Rà sốt các chính sách hiện hành để cĩ cơ sở bổ sung, điều chỉnh chính sách cho phù hợp. Cĩ chính sách hỗ trợ về học nghề cho người lao động, lập quỹ hỗ trợ đào tạo cho người lao động cĩ đất thu hồi. Mở các lớp học nghề, hướng nghiệp miễn phí tại các địa phương cĩ đất thu hồi giúp người lao động trong khu vực này cĩ điều kiện chuyển đổi nghề và ổn định cuộc sống. Một mặt, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực này; mặt khác, phải hồn thiện các quy định hiện hành về việc nhận người lao động vào làm việc tại các khu cơng nghiệp tại địa phương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 111 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong xu thế tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế hiện nay, chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là một quá trình tất yếu phù hợp với quá trình phát triển, với quy luật vận động của xã hội. Trong những năm qua, ðảng và chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc đã cĩ những biện pháp cĩ tính chiến lược, chủ trương ưu tiên thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Tuy đã đạt được những thành cơng nhất định, song quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vẫn cịn nhiều bất cập, tác động khơng tốt đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh. Từ việc phân tích thực trạng, Luận văn đã đưa ra những kết luận quan trọng về quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua : Một là, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành khá phù hợp với chuyển dịch cơ cấu ngành. Hai là, với mức GDP bình quân đầu người 1. 531, 58 USD thì cơ cấu lao động tương ứng hiện nay thì cơ cấu lao động theo ngành nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ là (44 - 25 - 31) của Vĩnh Phúc cịn nhiều điểm bất hợp lý. Ba là, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành diễn ra tương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 112 đối nhanh, sự thay đổi tỷ trọng lao động của các ngành tương đối lớn nhưng tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn chứng tỏ cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh vẫn ở trình độ thấp. ðồng thời, Luận văn cũng chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của Vĩnh Phúc những năm qua. ðĩ là: Quá trình phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế; Quá trình đơ thị hố ; quy mơ và chất lượng lao động ; tốc độ phát triển ngành dịch vụ cịn chậm và khơng ổn định; cơng tác đào tạo nghề cịn rất nhiều bất cập; năng lực của các trung tâm giới thiệu việc làm cịn nhiều hạn chế. Cuối cùng, xuất phát từ những căn cứ mang tính thực tiễn kết hợp với các nội dung đã được làm rõ trong phần 2 và phần 3, Luận văn đã chỉ rõ để gĩp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, cần thực hiện những giải pháp sau: (1) ðầu tư phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp là tiền đề quan trọng nhất để phát triển cơng nghiệp đồng thời tạo điều kiện phát triển các ngành dịch vụ từ đĩ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố. (2) Khuyến khích đầu tư phát triển các ngành dịch vụ cĩ khả năng thu hồi vốn nhanh như du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, vận tải, bưu chính viễn thơng ; Mở rộng các dịch vụ phục vụ đời sống cơng cộng và sinh hoạt gia đình. Phát triển thương mại, cả nội thương và ngoại thương, đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ, đa dạng hĩa thị trường, nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ. Mở rộng thị trường nơng thơn tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các vùng trong tỉnh. (3) Tiếp tục đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ của kỹ thuật, các cơng nghệ sản xuất; Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho nơng dân, gĩp phần thay đổi tư Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 113 duy trong cách nghĩ, cách làm của người nơng dân nhằm nâng cao năng suất lao động trong nơng nghiệp (4) ðẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động bằng cách: thực hiện phổ cập trung học cơ sở và phát triển giáo dục trung học phổ thơn ; phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT ; xây dựng và thực hiện quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề và kế hoạch đào tạo nghề ; tăng cường đầu tư vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề ; đổi mới và phát triển chương trình dạy nghề sát với yêu cầu của thị trường lao động. (5) Tăng cường nâng cao chất lượng hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm trong tỉnh. Thơng qua trung tâm giới thiệu việc làm trong cả nước, các tổ chức cĩ liên quan, tranh thủ sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của các tổ chức trong và ngồi nước, tiếp thu kinh nghiệm về giới thiệu việc làm; phối hợp chặt chẽ với các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp trong việc chia sẻ và khai thác cĩ hiệu quả các thơng tin trên thị trường lao động, gĩp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu lao động sang khu vực cơng nghiệp và dịch vụ. (6) Giải quyết việc làm cho lao động trong khu vực cĩ đất thu hồi ; thực hiện đầy đủ các chính sách về bồi thường, hỗ trợ đối với các hộ dân cĩ đất thu hồi ; hồn thiện các quy định hiện hành về việc nhận người lao động vào làm việc tại các khu cơng nghiệp tại địa phương. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 ðối với các nhà lãnh đạo và cơ quan ban ngành cĩ liên quan ðẩy mạnh đào tạo nghề gắn với yêu cầu việc làm của người lao động, đặc biệt là lao động trẻ và lao động khu vực bị giải toả đất nơng nghiệp. Trong đĩ, đa dạng hố các loại hình đào tạo, xây dựng các mơ hình đào tạo liên thơng, cần đặc biệt đào tạo nghề trình độ cao để đáp ứng cho các khu chế xuất, khu cơng nghệ cao và một phần cho xuất khẩu lao động, đồng thời phổ cập nghề cho số lao động đại trà ở trình độ thấp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 114 Thúc đẩy quá trình đa dạng hố ngành nghề, nhất là phát triển các ngành nghề truyền thống sản xuất các hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu và phát triển khu vực kinh tế tư nhân, nhất là hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cần nhận thức rõ hơn nữa vai trị của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phải coi đây là một mục tiêu quan trọng và cĩ các giải pháp cụ thể để đẩy nhanh quá trình này. 5.2.2 ðối với người dân Hầu như từ trước đến nay việc chuyển đổi nghề nghiệp của họ cịn mang tính tự phát. Do đĩ, cần dùng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục làm cho họ hiểu chuyển đổi ngành nghề nào là phù hợp và mang lại lợi ích bền vững cho chính bản thân họ và gia đình, nâng cao một bước ý thức tự giác của người dân về vấn đề này. Chỉ cĩ như vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động mới chuyển từ tự phát sang tự giác và thực sự là một cơng cụ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cục thống kê Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ 1997 - 2008 theo địa giới hành chính mới tỉnh Vĩnh Phúc. 2. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị quyết số 06/NQ-TU ngày 25/2/2008 về kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008-2010. 3. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2000 đến 2009 4. Sở kế hoạch và đầu tư Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2010 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm thời kỳ (2001-2005) của tỉnh Vĩnh Phúc 5. HðND tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị quyết số 01/2006/NQ-HðND về “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010” Ngày 14 tháng 4 năm 2006, tại kỳ họp thứ VI, khĩa XIV 6. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu, Kinh tế lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 7. Niên gián thống kê Vĩnh Phúc năm 2000 - 2009 8. Sở Nội Vụ Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng số lượng, chất lượng cơng chức tỉnh, 2009. 9. Vũ Cao ðàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 10. Nguyễn ðại ðồng (2005), "Vĩnh Phúc đẩy mạnh dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp", Lao động và Xã hội, 265, 2 - 4. 11. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 116 12. Phạm Ngọc Kiểm (2002), Phân tích kinh tế xã hội và lập trình, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 13. Phan Cơng Nghĩa, Bùi Huy Thảo, Thống kê kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả (2005), Kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 15. Nguyễn Quang Thái, Ngơ Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam - Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr 306. 16. Phạm ðức Thành - Lê Dỗn Khải (2002), Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH, HðH ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội. 17. Trường ðại học Lao động - Xã hội (2005), Nghiên cứu đề xuất phương án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành trong quá trình đơ thị hố gắn với CNH-HðH trên địa bàn Hà Nội. ðề tài cấp Thành Phố, mã số TC-XH/10-03-02, Hà Nội. 18. Viện nghiên cứu con người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 19. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2006), Báo cáo các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn Việt Nam, Hà Nội Các Website 1. (UBND tỉnh, Quy hoạch phát triển Vĩnh Phúc gia đoạn 2000-2010). 2. 3. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2805.pdf
Tài liệu liên quan