BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðỖ THANH HẢI
NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG CÂY CẢNH
TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: T.S PHẠM VĂN HÙNG
Hà Nội, 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Tất cả các
nguồn số liệu và kết quả nêu trong
160 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2474 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây cảnh tại Huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận văn là trung thực và chưa hề dùng để
bảo vệ một học vị khoa học nào. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðỖ THANH HẢI
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
và sự đĩng gĩp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện để tơi
hồn thành bản luận văn này.
Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Văn Hùng -
giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ Khoa Kinh tế và Phát triển nơng
thơn, Viện ðào tạo Sau đại học, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp
đỡ tơi hồn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND huyện, Phịng
Nơng nghiệp & PTNT huyện Văn Giang, UBND các xã địa phương đã tạo điều
kiện cho tơi thu thập số liệu, những thơng tin cần thiết để hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn cán bộ Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Văn Giang
đã nhiệt tình gĩp ý, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt thời tiến hành
nghiên cứu thực tế tại địa phương.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành của tơi tới gia đình, bạn bè đã động viên
và giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
ðỖ THANH HẢI
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv
MỤC LỤC
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu..........................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung......................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ............................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................. 5
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................5
2.1.1 Chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị .............................................................5
2.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng và các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng...... 14
2.1.3 ðặc điểm của chuỗi cung ứng.............................................................. 16
2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng...................................... 20
2.1.5 Cây cảnh và đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản xuất cây cảnh............. 25
2.1.5.1 Khái niệm, quan điểm về cây cảnh.................................................... 25
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ............................ 40
2.2.2 Tình hình chung về sản xuất cây cảnh và cung ứng, tiêu thụ cây cảnh ở
Việt Nam...................................................................................................... 41
2.2.3 Một số hạn chế trong sản xuất hoa cây cảnh ở nước ta hiện nay .......... 44
2.2.4. Bài học kinh nghiệm về phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh. 46
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....48
3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU.................................................. 48
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên ............................................................................... 48
3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội ....................................................................... 49
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 60
3.2.1 Khung phân tích .................................................................................. 60
3.2.2 Thu thập số liệu .................................................................................... 62
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 63
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ............................................................ 66
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 67
4.1 NHỮNG THƠNG TIN CHUNG VỀ ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ......67
4.1.1 Tình hình chung về sản xuất cây cảnh và cung ứng, tiêu thụ cây cảnh ở
Văn Giang .................................................................................................... 67
4.1.2 Những thơng tin chung về đối tượng nghiên cứu ................................. 68
4.2 PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CÂY CẢNH TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN VĂN GIANG................................................................................. 73
4.2.1 Chuỗi cung ứng cây cảnh..................................................................... 73
4.2.2 Mối quan hệ của các tác nhân trong chuỗi cung ứng.......................... 106
4.3 PHÂN TÍCH ðIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÁC
DỊNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CÂY CẢNH HUYỆN VĂN GIANG..114
4.3.1 Dịng hàng hố dọc chuỗi cung ứng................................................... 114
4.3.2 Dịng tài chính trong chuỗi cung ứng................................................. 117
4.3.3 Dịng thơng tin trong chuỗi cung ứng................................................. 119
4.4 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG .............................. 121
4.4.1 Những định hướng về giải pháp......................................................... 121
4.4.2 Một số giải pháp cụ thể hồn thiện chuỗi cung ứng ........................... 123
4.4.3 Một số khuyến cáo đối với các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng cây
cảnh tại Văn Giang ..................................................................................... 126
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 127
5.1 Kết luận ................................................................................................ 127
5.2 Kiến nghị .............................................................................................. 129
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 130
PHỤ LỤC................................................................................................... 132
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tiêu chí và mức độ đánh giá cây cảnh nghệ thuật trong tạo hình................. 35
Bảng 3.1 Tình hình đất đai của huyện Văn Giang qua ba năm 2007 – 2009................ 50
Bảng 3.2. Tình hình lao động của huyện Văn Giang qua 3 năm 2007 – 2009............ 52
Bảng 3.3: Tình hình cơ sở hạ tầng của Huyện Văn Giang, 2009.................................. 55
Bảng 3.4: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Văn Giang qua ba năm 2007 - 200959
Bảng3.5: Phân bổ số hộ điều tra theo một số tiêu chí.................................................... 62
Bảng 4.1 Thơng tin chung về hộ sản xuất trồng cây cảnh............................................. 69
Bảng 4.2 Thơng tin chung về các hộ thu gom, bán buơn cây cảnh............................... 70
Bảng 4.3 Thơng tin chung về các hộ bán lẻ................................................................... 71
Bảng 4.4 Thơng tin chung về các hộ tiêu dùng ............................................................. 72
Bảng 4.5 Nguồn cung cấp cây cảnh cho các đối tượng trong chuỗi cung ứng ............. 76
Bảng 4.6 Cách thức định giá sản phẩm cây cảnh .......................................................... 79
(ðVT: %) ....................................................................................................................... 79
Bảng 4.7 Lịch thời vụ trồng và tạo thế cây cảnh thế (bonsai) ở Văn Giang ................ 81
Bảng 4.8a Xếp hạng các yếu tố khĩ khăn trong sản xuất ............................................. 85
Bảng 4.8b Bảng xếp hạng các yếu tố khĩ khăn trong quá trình sản xuất cây quất cảnh.... 87
Bảng 4.9 Phương thức giao dịch của người sản xuất với các thành viên trong chuỗi cung ứng......... 91
Bảng 4.10 Tỷ lệ trao đổi giữa các đại điểm của các thành viên trong chuỗi................. 93
Bảng 4.11 Tỷ lệ phương tiện vận chuyển sản phẩm của các thành viên....................... 94
Bảng 4.12 Thời gian vận chuyển TB giữa các thành viên trong chuỗi ......................... 94
Bảng 4.13 Nhận diện khách hàng.................................................................................. 95
Bảng 4.14a Chi phí và lợi nhuận của người sản xuất cây cảnh..................................... 98
Bảng 4.14b Chi phí và lợi nhuận của người sản xuất cây sanh cảnh ............................ 99
Bảng 4.15a Chi phí và lợi nhuận của người thu gom, bán buơn ................................... 99
Bảng 4.15b Chi phí và lợi nhuận của người thu gom, bán buơn cây sanh cảnh ......... 100
Bảng 4.16a Chi phí và lợi nhuận của người bán lẻ cây cảnh....................................... 100
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra............................................................................ 100
Bảng 4.16b Chi phí và lợi nhuận của người bán lẻ cây sanh cảnh.............................. 101
Bảng 4.17a Mức độ tồn kho của chuỗi cung ứng cây cảnh......................................... 101
Bảng 4.17b Mức độ tồn kho của chuỗi cung ứng cây sanh cảnh ................................ 102
Bảng 4.18a Tỷ lệ chi phí lợi nhuận giữa các kênh trong chuỗi cung ứng cây cảnh.... 104
Bảng 4.18b Tỷ lệ chi phí lợi nhuận giữa các kênh trong chuỗi cung ứng cây sanh cảnh...... 104
Bảng 4.19 Mức độ trao đổi thơng tin của người sản xuất với các thành viên chuỗi cung
ứng cây cảnh ................................................................................................................ 108
Bảng 4.20 Sự đánh giá mối quan hệ của sản xuất ....................................................... 109
với các thành viên khác trong chuỗi cung ứng ............................................................ 109
Bảng 4.21 Mức độ trao đổi thơng tin của người thu gom, bán buơn với các thành viên chuỗi cung ứng........ 110
Bảng 4.22 Mức độ trao đổi thơng tin giữa người bán lẻ với các thành viên chuỗi cung ứng .. 111
Bảng 4.23 Phương thức trao đổi thơng tin của các thành viên trong chuỗi................. 112
Bảng 4.24 Nguồn thơng tin của các thành viên trong chuỗi cung ứng thường tham khảo............ 113
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ, ðỒ THỊ
Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung ứng điển hình...............................................................6
Sơ đồ 2.2 Chuỗi cung ứng ..............................................................................7
Hình 2.1 Chuỗi giá trị ...................................................................................11
Hình2.2: Dãy hoạt động chuỗi giá trị............................................................12
Sơ đồ 2.3 Chuỗi cung ứng giản đơn (Micheal Hugos, 2003..........................14
Sơ đồ 2.4 Chuỗi cung ứng mở rộng (Micheal Hugos, 2003 ..........................15
Sơ đồ 2.5 Dịng chảy trong chuỗi cung ứng (Lee, 2000 ) .............................19
Sơ đồ 2.6 Dịng chảy sản phẩm và thơng tin (David sharpe,2008) ...............19
Sơ đồ 2.7: Tích hợp thực trong chuỗi cung ứng (David sharpe,2008) ..........20
Sơ đồ 2.8 Năm yếu tố dẫn dắt chuỗi cung ứng ( Mechael Hugos, 2003).......21
Hình 2.3 Hiệu ứng Bullwhip (Chin-Hung Chen,2002)..................................24
Hình 2.4 Tác động roi da (Nguồn: Micheal Hugos, 2006) ............................24
ðồ thị 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hoa, cây cảnh sang thị trường Nhật Bản 7 tháng
đầu năm 2007 ...............................................................................................44
Sơ đồ 3.1 Khung phân tích chuỗi cung ứng ..................................................60
Sơ đồ 3.2 Các cơng cụ phân tích chuỗi giá trị (Nguồn: M4P, 2007) .............63
Hình 3.Mơ hình phân tích SWOT (Nguồn: M4P, 2007) ...............................64
Sơ đồ 4.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng cây cảnh tại huyện Văn Giang ..................74
Sơ đồ 4.2 Dịng vận chuyển sản phẩm cây cảnh trong chuỗi cung ứng .........77
Sơ đồ 4.3 Quy trình định giá cây cảnh..........................................................78
Sơ đồ 4.4 Quy trình trồng và tạo cây cảnh cảnh............................................82
Sơ đồ 4.5 Quy trình hồn thiện sản phẩm trước khi tiêu thụ .........................83
Sơ đồ 4.6 Quy trình trồng cây quất cảnh.......................................................86
Sơ đồ 4.7 Quy trình thu hoạch quất cảnh ......................................................88
Sơ đồ 4.8: Mức độ chênh lệch về giá cây cảnh trong chuỗi cung ứng...........96
ðồ thị 4.1 Mức độ trao đổi thơng tin của người sản xuất với các thành viên
chuỗi cung ứng ........................................................................................... 107
ðồ thị 4.2 Mức độ trao đổi thơng tin của người thu gom, bán buơn với các
thành viên chuỗi cung ứng.......................................................................... 110
ðồ thị 4.3 Mức độ trao đổi thơng tin của người bán lẻ với các thành viên
chuỗi cung ứng ........................................................................................... 111
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH - HDH : Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
CN-TTCN-XD : Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp - Xây dựng
CNTT : Cơng nghệ thơng tin
ðTH : ðơ thị hĩa
GTSX : Giá trị sản xuất
HQKT : Hiệu quả kinh tế
HTX : Hợp tác xã
LLVT : Lực lượng vũ trang
NN : Nơng nghiệp
TB : Trung bình
TDTT : Thể dục thể thao
THCS : Trung học Cơ sở
THPT : Trung học phổ thơng
TM-DV : Thương mại - Dịch vụ
UBND : Ủy ban Nhân dân
SVC : Sinh vật cảnh
VSV : Vi sinh vật
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1
PHẦN I
ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cây cảnh là loại cây cĩ giá trị nhiều về mặt thẩm mỹ, được tích lũy
bằng tư duy, sự sáng tạo của người sản xuất để biến cây trồng thành các loại
cây giả cổ thụ, biến chúng thành những dáng tự nhiên như đã được trải qua
nhiều năm, nhiều hồn cảnh tác động nhưng vẫn giữ được ý chủ quan của
người tạo. Lợi nhuận của cây cảnh đem lại cho người trồng là khơng giới hạn,
nĩ phụ thuộc vào sở thích của người chơi cây cảnh, ĩc thẩm mỹ của người
thưởng thức, tính chất quý hiếm và nguồn gốc của cây...
Trồng cây cảnh là một trong những nghề truyền thống, mang nét văn hố
độc đáo. Do ảnh hưởng của chiến tranh, cơ chế quản lý cũ kéo dài đã làm cho
nghề trồng cây cảnh ở nước ta chậm phát triển. ðến nay, chúng ta vẫn giữ
được những làng cây cảnh truyền thống như: Nhật Tân, Quảng Bá, làng trồng
cây thế Nam Trực, làng hoa ðà Lạt, Sài Gịn,…và ngày càng xuất hiện nhiều
vùng trồng cây cảnh mới với qui mơ, chủng loại đa dạng như Hải Dương,
Nam ðịnh, Quảng Ninh,…
Văn Giang là huyện cĩ truyền thống trồng cây cảnh. Mặt khác, do cĩ
diện tích đất tự nhiên bằng phẳng, màu mỡ lại nằm ven đơ Hà Nội, hệ thống
giao thơng thủy bộ thuận lợi đã thúc đẩy huyện Văn Giang phát triển theo
hướng chuyên mơn hĩa nghề cây cảnh.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, quá trình đơ thị hĩa, cơng
nghiệp hĩa nhanh, nhu cầu thị trường về các loại cây cảnh cũng tăng lên. Nắm
bắt thời cơ, người dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Thực tế cho
thấy nghề trồng cây cảnh đã tạo cơng ăn việc làm thường xuyên và cho thu
nhập cao hơn rất nhiều lần so với trồng các loại cây trồng khác. Việc thâm
canh những giống hoa chất lượng cao, cây thế, cây xanh trở thành hướng lựa
chọn đúng đắn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2
Ngày nay, Văn Giang đang là một trong những "điểm sáng" về phát
triển kinh tế cũng như một "điểm sáng" về trồng cây cảnh. Với mục tiêu
chuyên mơn hĩa, đa dạng hĩa sản phẩm phục vụ thị trường, nghề đã dần hình
thành các chuỗi cung ứng cây cảnh với các quy mơ và thị trường khác nhau.
Chuỗi cung ứng là chủ đề “nĩng” trong nền kinh tế hiện đại (Xiaoyong
Zhang và cộng sự). Sự hình thành chuỗi cung ứng giúp giảm thiểu tối đa chi
phí trong hệ thống nhưng vẫn tăng cường mức độ dịch vụ, cung cấp những
sản phẩm chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng,
giúp các doanh nghiệp, tổ chức tăng sức cạnh tranh, tăng thị phần nhờ việc
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hiệu quả. Kinh tế thế giới càng phát triển, sự liên
kết của các doanh nghiệp, các đối tác trong các khâu, các lĩnh vực khác nhau
trong sản xuất càng trở lên chặt chẽ. ðây là cơ sở cho sự hình thành và ngày
càng lớn mạnh của chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng giờ đây khơng chỉ bĩ hẹp
trong phạm vi các doanh nghiệp, các vùng, các quốc gia mà hơn thế nĩ đã
phát triển thành mạng lưới tồn cầu.
ðối với Việt Nam nĩi chung và Văn Giang nĩi riêng, việc nghiên cứu
chuỗi cung ứng những sản phẩm này là vơ cùng cần thiết nhằm giúp sản xuất,
doanh nghiệp nơng nghiệp tìm được hướng tiêu thụ những nơng sản của mình
hiệu quả, tăng sức cạnh tranh trong lộ trình gia nhập WTO.
Xuất phát từ những lý do trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu chuỗi cung ứng cây cảnh tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích chuỗi cung ứng cây cảnh tại huyện
Văn Giang, từ đĩ đưa ra những giải pháp hồn thiện chuỗi, thúc đẩy hiệu quả
hoạt động của chuỗi, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cây cảnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hĩa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về chuỗi cung ứng cây cảnh;
- ðánh giá hoạt động của chuỗi cung ứng cây cảnh tại huyện Văn Giang;
- ðánh giá mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng;
- ðề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện chuỗi cung ứng cây cảnh
tại địa bàn nghiên cứu.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Chuỗi cung ứng của các hộ sản xuất trồng cây cảnh, từ khâu đầu vào
sản xuất, vận chuyển, phân phối và tiêu thụ cây cảnh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian
ðề tài thực hiện trên địa bàn huyện Văn Giang, trực tiếp là trên 4 xã cĩ quá
trình sản xuất cây cảnh phát triển mạnh và chuỗi cung ứng bước đầu phát triển.
- Phạm vi thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ 10/2009- 10/2010.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Do thời gian cĩ hạn, đề tài chỉ tập trung vào
những hoạt động chủ yếu của chuỗi cung ứng cây cảnh tại khu vực nghiên cứu.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
* Những hiểu biết khái quát về chuỗi cung ứng:
- Chuỗi cung ứng là gì?
- ðặc điểm của chuỗi cung ứng ?
- Tại sao phải quản trị chuỗi cung ứng ?
- Chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị cĩ mâu thuẫn với nhau khơng ?
* Hoạt động của chuỗi cung ứng cây cảnh tại Văn Giang diễn ra như thế nào ?
- Dịng chảy của sản phẩm và thơng tin trong chuỗi diễn ra như thế nào ?
- Lượng cung ứng cho từng tác nhân trong chuỗi là bao nhiêu ?
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4
- Quy trình từ đầu vào sản xuất, trồng – thu hoạch - vận chuyển – tiêu thụ
diễn ra như thế nào ?
- Chí phí, giá trị gia tăng, lợi nhuận trong chuỗi cung ứng cây cảnh như
thế nào ? Cĩ thể cắt giảm bớt chi phí được khơng ?
* Mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi diễn ra như thế nào ?
- Vấn đề trao đổi thơng tin về sản phẩm, giá cả, phương thức thanh tốn ?
- Giữa các tác nhân cĩ mỗi liên hệ chặt chẽ hay khơng ?
* Thuận lợi, khĩ khăn trong cung ứng cây cảnh ?
- Về đầu vào sản xuất
- Về sản phẩm, chất lượng sản phẩm
- Về thời tiết, đất đai
- Cơng nghệ thu hoạch, bảo quản
- Các giải pháp khắc phục khĩ khăn là gì ?
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị
2.1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là đường “link” liên kết các dịng chảy sản phẩm, dịch
vụ, thơng tin từ nhà cung cấp đầu tiên tới khách hàng cuối cùng.
Chuỗi cung ứng là một hệ thống phức tạp nhưng cĩ mối liên kết chặt
chẽ giữa các thành viên trong việc tạo ra và phân phối các sản phẩm hồn
chỉnh nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Do đĩ, nĩ trở thành chìa khố
tạo nên sự khác biệt, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Theo giáo trình quản trị chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng bao gồm tất
cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp
ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng khơng chỉ bao gồm các nhà sản
xuất và nhà cung cấp, mà cịn cơng ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách
hàng của nĩ.
Bên trong mỗi tổ chức, chẳng hạn nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao
gồm tất cả các chức năng liên quan đến việc nhận và đáp ứng nhu cầu khách
hàng. Những chức năng này bao gồm, nhưng khơng bị hạn chế, phát triển sản
phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ ngân hàng.
Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu được mua ở một hoặc
nhiều nhà cung cấp, các bộ phận được sản xuất ở một nhà máy hoặc nhiều
hơn, sau đĩ vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ ở giai đoạn trung gian và cuối
cùng đến nhà bán lẻ và khách hàng. Chuỗi cung ứng cũng được xem như
mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà
kho, các trung tâm phân phối, các cửa hàng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu,
tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hồn thành dịch chuyển giữa
các cơ sở.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
Sơ
đồ
2.
1
Ch
u
ỗi
cu
n
g
ứ
n
g
đi
ển
hì
n
h
(N
gu
ồn
:
G
T
qu
ản
tr
ị c
hu
ỗi
cu
n
g
ứn
g)
N
hà
C
u
n
g
cấ
p
N
V
L
N
hà
SX
lin
h
ki
ện
tr
u
n
g
gi
an
N
hà
SX
lin
h
ki
ện
tr
u
n
g
gi
an
N
hà
kh
o
v
à
ph
ân
ph
ối
tr
u
n
g
gi
an
N
hà
SX
sả
n
ph
ẩm
cu
ối
cù
n
g
K
há
ch
hà
n
g
C
hi
ph
í s
ản
x
u
ất
C
hi
ph
í N
V
L
C
hi
ph
í t
ồn
kh
o
K
há
ch
hà
n
g
K
há
ch
hà
n
g
C
hi
p
hí
v
ận
ch
u
yể
n
D
ịn
g
sả
n
ph
ẩm
v
à
dị
ch
v
ụ
Th
u
hồ
i v
à
tá
i c
hế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7
Theo TS.Hau Lee và C.Billington thì chuỗi cung ứng là mạng lưới các
phương tiện phục vụ thu mua nguyên vật liệu thơ, chuyển hĩa chúng thành
những sản phẩm trung gian, tới sản phẩm cuối cùng và giao sản phẩm đĩ tới
khách hàng thơng qua hệ thống phân phối. Chuỗi cung ứng được thể hiện theo
sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2 Chuỗi cung ứng
(Nguồn: Lee & Billington, 1995)
Chuỗi cung ứng là sự liên kết của các cơng ty để cung cấp sản phẩm và
dịch vụ cho thị trường (người trích dẫn: Micheal Hugos).
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động liên quan trực tiếp hoặc
gián tiếp làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng khơng chỉ
bao gồm các nhà sản xuất, các nhà cung cấp mà cịn cĩ những người vận
chuyển, hệ thống kho bảo quản, những nhà bán lẻ và cả khách hàng (Nguyễn
Kim Anh, 2006).
Chuỗi cung ứng là mạng lưới các phương tiện, các lựa chọn phân phối
nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến đổi chúng thành các
sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, phân phối những sản phẩm đĩ
tới khách hàng cuối cùng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8
Cũng cĩ định nghĩa khác về chuỗi cung ứng như sau: Chuỗi cung ứng
là mơi trường nơi dịng sản phẩm, dịch vụ, thơng tin di chuyển từ nhà cung
ứng đầu tiên tới khách hàng cuối cùng và ngược lại (David Sharpe, 2008).
Theo GTZ Eschborn, 2007, Chuỗi cung ứng nĩi đến một loạt các chức
năng sản xuất (đầu chuỗi) và marketing (cuối chuỗi) của các doanh nghiệp tư
nhân, chủ yếu là các cơng ty đầu mối. Do đĩ, quản lý chuỗi cung ứng là một
cơng cụ quản lý kinh doanh hơn là một khái niệm phát triển. Chuỗi cung ứng
quan tâm đến các vấn đề hậu cần hơn là việc phát triển thị trường.
Như vậy, chuỗi cung ứng là một mạng lưới phức tạp bao gồm các tác
nhân liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc cung ứng sản phẩm cho khách
hàng cuối cùng một cách nhanh và hiệu quả thơng qua dịng sản phẩm, dịch vụ,
tài chính và thơng tin. Qua đĩ, nĩ nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.
2.1.2.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một
cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và
các cửa hàng nhằm phân phối hàng hĩa được sản xuất đến đúng địa điểm,
đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí
tồn hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ
(Khoa quản trị kinh doanh, trường đại học kinh tế ðà Nẵng, 2008).
Quản trị chuỗi cung ứng được xem như đường ống hoặc dây dẫn điện
nhằm quản trị một cách hữu hiệu và hiệu quả dịng sản phẩm, dịch vụ, thơng
tin và tài chính từ nhà cung cấp của nhà cung cấp xuyên qua các tổ chức, cơng
ty trung gian nhằm đến với khách hàng của khách hàng hoặc hệ thống mạng
lưới hậu cần giữa nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng (hình
chuỗi cung ứng tổng quát).
Theo Viện quản trị chuỗi cung ứng mơ tả quản trị chuỗi cung ứng là
việc thiết kế và quản lý các tiến trình xuyên suốt, tạo ra giá trị cho các tổ chức
để đáp ứng nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng. Sự phát triển và tích
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9
hợp nguồn lực con người và cơng nghệ là then chốt cho việc tích hợp chuỗi
cung ứng thành cơng (The Institute for supply management, 2000).
Theo hội đồng chuỗi cung ứng thì quản trị chuỗi cung ứng là việc quản
lý cung và cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp,
kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận đơn hàng và quản lý đơn hàng, phân
phối qua các kênh và phân phối đến khách hàng cuối cùng.
Theo hội đồng quản trị hậu cần, một tổ chức phi lợi nhuận thì quản trị
chuỗi cungứng là sự phối hợp chiến lược và hệ thống các chức năng kinh
doanh truyền thống và các sách lược xuyên suốt các chức năng này trong một
cơng ty cụ thể và giữa các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng với mục đích
cải thiên thành tích dài hạn của các cơng ty đơn lẻ và của cả chuỗi cung ứng.
(courtesy of the Council of Logistics Manangement, 2002).
Theo TS. Hau Lee và đồng tác giả Corey Billington trong bài báo
nghiên cứu thì quản trị mạng lưới cung ứng như là việc tích hợp các hoạt
động xảy ra ở các cơ sở của mạng lưới nhằm tạo ra nguyên vật liệu, dịch
chuyển chúng vào sản phẩm trung gian và sau đĩ đến sản phẩm hồn thành
cuối cùng, và phân phối sản phẩm đến khách hàng thơng qua hệ thống phân
phối. (Hau Lee and C. Billington, 1995).
Qua các khái niệm này, ta thấy cĩ điểm chung đều là sự phối hợp và
hợp nhất số lượng lớn các hoạt động liên quan đến sản phẩm trong số các
thành viên của chuỗi nhằm cải thiện năng suất hoạt động, chất lượng và
dịch vụ khách hàng nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững cho tất cả
các tổ chức liên quan đến việc cộng tác này. Nhưng điểm khác biệt của
chuỗi cung ứng là các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng hồn tồn tự do
trong việc quyết định thâm nhập hoặc rời khỏi mối quan hệ chuỗi nếu quan
hệ này khơng cịn đem lại lợi ích cho họ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10
2.1.1.3 Khái niệm chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị là một sáng tạo học thuật của GS. Michael Porter, học giả
marketing lừng lẫy. Ơng đưa thuật ngữ này lần đầu tiên vào năm 1985 trong
cuốn sách phân tích về lợi thế cạnh tranh, khi khảo sát kỹ các hệ thống sản
xuất, thương mại và dịch vụ đã đạt tới tầm ảnh hưởng rất lớn ở Mỹ và các
quốc gia phát triển khác. ðây là khoảng bắt đầu của giai đoạn thứ 5 trong mơ
hình Rostow về tăng trưởng kinh tế, giai đoạn cao nhất.
Theo ơng, chuỗi giá trị là tập hợp các hoạt động để đưa sản phẩm từ
một khái niệm cho đến khi đưa vào sử dụng và cả dịch vụ sau bán hàng. Như
vậy, chuỗi giá trị bao gồm các hoạt động như thiết kế mẫu mã, sản xuất,
marketing, phân phối và dịch vụ sau khi bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
Những hoạt động này cĩ thể được thực hiện trong phạm vi một doanh nghiệp
hoặc được chia sẻ giữa các doanh nghiệp khác nhau.
Trong chuỗi giá trị này, mơ hình Porter khoanh thành hai mảng chính
cho kinh doanh: hoạt động bổ trợ và hoạt động chính. Về cơ bản, tổng thể cĩ
chín loại hoạt động tạo ra giá trị trong tồn chuỗi.
* Nhĩm hoạt động chính thì bao gồm dãy năm loại hoạt động:
- Hậu cần đến: gồm việc nhận, lưu trữ và dịch chuyển đầu vào vào sản
phẩm như quản trị nguyên vật liệu, kho bãi, kiểm sốt tồn kho, lên lịch trình
xe cộ và trả lại sản phẩm cho nhà cung cấp.
- Sản xuất: Chuyển đổi đầu vào thành sản phẩm hồn thành. Ví dụ như:
gia cơng cơ khí, đĩng gĩi, lắp ráp, bảo trì thiết bị, kiểm tra, in ấn và quản lý
cơ sở vật chất.
- Hậu cần ra ngồi: Là nhữnghoạt động kết hợp với việc thu thập, lưu
trữ và phân phối hàng hĩa vật chất sản phẩm đến người mua.
- Marketing và bán hàng: Là những hoạt động liên quan đến quảng
cáo, khuyến mãi, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa các
thành viên trong kênh và định giá.
- Dịch vụ khách hàng: Các hoạt động._. liên quan đến việc cung cấp dịch
vụ nhằm gia tăng giá trị của sản phẩm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11
Trong các hoạt động trên thì hậu cần đến và hậu cần ra là các thành tố
quan trọng và then chốt của chuỗi giá trị, là yếu tố chính tạo ra “giá trị” cho
khách hàng của doanh nghiệp và mang lại lợi ích tài chính cho cơng ty.
* Nhĩm bổ trợ chứa các hoạt động tạo ra giá trị bao gồm:
- Thu mua: đĩ là việc thu mua nguyên vật liệu đầu vào được sử dụng
trong chuỗi giá trị của cơng ty.
- Phát triển cơng nghệ: đĩ là các bí quyết, các quy trình thủ tục hoặc
cơng nghệ được sử dụng trong tiến trình hoặc thiết kế sản phẩm.
- Quản trị nguồn nhân lực: tuyển dụng, đào tạo, phát triển và quản trị
thù lao cho tồn thể nhân viên.
- Cơ sở hạ tầng cơng ty.
Các hoạt động bổ trợ xảy ra bên trong từng loại hoạt động chính.
Hình 2.1 Chuỗi giá trị
(Nguồn: giáo trình quản trị chuỗi cung ứng)
Xét ở một gĩc độ khác, chuỗi giá trị cịn được nhìn thơng qua các quá
trình kinh doanh chủ đạo, bao gồm:
(a) Quá trình phát triển cơng nghệ sản phẩm;
(b) Quá trình quản trị kho và nguyên vật liệu, đầu vào;
( c) Quá trình từ đua hàng tới thanh tốn; và
(d) Quá trình cung cấp dịch vụ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12
Hình2.2: Dãy hoạt động chuỗi giá trị
(Nguồn: Michael Porter, 1985)
Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động. Sản phẩm đi qua tất cả các
hoạt động của các chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản phẩm thu được
một số giá trị nào đĩ. Chuỗi các hoạt động cung cấp cho các sản phẩm nhiều
giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của tất cả các hoạt động cộng lại. ðiều
quan trọng là khơng để pha trộn các khái niệm của chuỗi giá trị với các chi
phí xảy ra trong suốt các hoạt động.
Các hoạt động của chuỗi cung ứng như thu mua nguyên vật liệu, vận
chuyển, chuyển hố các đầu vào thành sản phẩm, phân phối các sản phẩm tới
khách hàng đều tồn tại trong chuỗi giá trị. Hay nĩi cách khác chuỗi cung ứng
đại diện cho các hoạt động chính của chuỗi giá trị, là tập con của chuỗi giá trị.
Theo Cẩm nang ValueLinks – Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá
trị: Một chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) cĩ
quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các đầu vào cụ thể cho một sản phẩm nào
đĩ, đến sơ chế, chuyển đổi, marketing, đến việc cuối cùnglà bán sản phẩm đĩ
cho người tiêu dùng - theo quan điểm chức năng đối với chuỗi giá trị (GTZ
Eschborn, 2007).
Một chuỗi giá trị cũng là một loạt các doanh nghiệp (nhà vận hành)
thực hiện các chức năng này, cĩ nghĩa là nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà
buơn bán, và nhà phân phối một sản phẩm cụ thể nào đĩ. Các doanh nghiệp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13
được kết nối với nhau bằng một loạt các giao dịch kinh doanh trong đĩ sản
phẩm được chuyển từ tay nhà sản xuất sơ chế đến tay người tiêu dùng cuối
cùng. Theo thứ tự các chức năng và các nhà vận hành, chuỗi giá trị sẽ bao
gồm một loạt các đường dẫn trong chuỗi.
Theo ðào Thế Anh, định nghĩa về chuỗi giá trị như sau:
Chuỗi giá trị là một chuỗi các hoạt động từ cung cấp các dịch vụ đầu
vào cho một sản phẩm cụ thể cho đến sản xuất, thu hái, chế biến, phân phối và
tiêu thụ cuối cùng đối với một sản phẩm cụ thể và được hình thành theo nhu
cầu của thị trường.
Chuỗi giá trị cũng là sự sắp xếp cĩ tổ chức, hợp tác và điều phối giữa
người sản xuất, nhà chế biến, các thương gia, và nhà phân phối liên quan đến
một sản phẩm.
Chuỗi giá trị là mơ hình thể chế kinh tế trong đĩ kết hợp việc chọn lựa
sản phẩm và cơng nghệ thích hợp cùng với cách thức tổ chức các tác nhân
liên quan để tối ưu hĩa giá trị.
Chuỗi giá trị là một dạng đặc biệt của ngành hàng hay chuỗi cung ứng
và chú ý đến sự phân phối lợi nhuận hợp lý giữa các tác nhân tham gia.
Chuỗi giá trị cĩ thể được thực hiện trong phạm vi một khu vực địa lý
hoặc trải rộng trong phạm vi nhiều quốc gia và trở thành chuỗi giá trị tồn cầu
(Global value chain). Theo cách nhìn này, các doanh nghiệp từ nhiều quốc gia
trên thế giới sẽ đĩng vai trị như những mắt xích quan trọng và cĩ thể chi phối
sự phát triển của chuỗi giá trị. Việc phân tích hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp theo quan điểm chuỗi giá trị chính là một phương pháp hữu hiệu để
đánh giá tốt nhất năng lực cạnh tranh, cũng như vai trị và phạm vi ảnh hưởng
của quốc gia trong chuỗi giá trị tồn cầu.
2.1.1.4 Mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị
Mọi người sử dụng những tên gọi khác nhau cho các chuỗi hoạt động
và tổ chức. Khi con người nhấn mạnh đến hoạt động sản xuất, họ xem chúng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14
như là các quy trình sản xuất; khi họ nhấn mạnh đến khía cạnh marketing họ
gọi chúng là kênh phân phối; khi họ nhìn ở gĩc độ tạo ra giá trị, họ gọi chúng
là chuỗi giá trị; khi họ nhìn nhận về cách thức thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng, họ gọi là chuỗi nhu cầu nhưng khi tập trung vào sự dịch chuyển nguyên
vật liệu thì ta gọi là chuỗi cung cấp hay chuỗi cung ứng.
Nhưng một câu hỏi thường đặt ra nhưng chưa cĩ câu trả lời rõ ràng – liên
quan đến việc phân biệt và làm rõ sự khác nhau giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung
cấp. Do đĩ, ta cần phân biệt chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng như sau:
Ở cấp độ tổ chức, chuỗi giá trị rộng hơn chuỗi cung ứng vì nĩ bao gồm
tất cả các hoạt động dưới hình thức của các hoạt động chính và hoạt động bổ
trợ. Mặt khác, chuỗi cung ứng bao gồm các hoạt động thu mua nguyên vật
liệu, vận chuyển, chuyển hĩa các đầu vào sản phẩm, phân phối các sản phẩm
tới khách hàng đều tồn tại trong chuỗi giá trị. Hay chuỗi cung ứng chính là đại
diện cho các hoạt động chính của chuỗi cung ứng nên chuỗi cung ứng như là
tập con của chuỗi giá trị.
2.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng và các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng
Với hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm cơng ty, các
nhà cung cấp và khách hàng của cơng ty đĩ. ðây là tập hợp những đối tượng
tham gia cơ bản để tạo ra một chuỗi cung ứng cơ bản.
Sơ đồ 2.3 Chuỗi cung ứng giản đơn
(Nguồn: Micheal Hugos, 2003)
Chuỗi cung ứng mở rộng cịn cĩ thêm 3 đối tượng tham gia truyền
thống đĩ là: nhà cung cấp của các nhà cung cấp hay nhà cung cấp cuối cùng
ở vị trí bắt đầu của chuỗi cung ứng mở rộng; khách hàng của các khách hàng
hay khách hàng ở vị trí kết thúc của chuỗi cung ứng; tổng thể các cơng ty cung
Nhà cung cấp Cơng ty Khách hàng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15
cấp dịch vụ cho những cơng ty khác trong chuỗi cung ứng. ðây là các cơng ty
cung cấp dịch vụ về hậu cần, tài chính, tiếp thị và cơng nghệ thơng tin.
Sơ đồ 2.4 Chuỗi cung ứng mở rộng
(Nguồn: Micheal Hugos, 2003)
Nhà sản xuất: Là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm. Bao gồm những
cơng ty sản xuất nguyên vật liệu và cơng ty sản xuất thành phẩm.
Nhà phân phối: Là những cá nhân, cơng ty mua lượng lớn sản phẩm từ
nhà sản xuất và bán các sản phẩm đĩ. Họ chịu trách nhiệm phân phối sản
phẩm đến tay khách hàng khi họ muốn và đến nơi họ cần. ðây chính là thành
viên gần gũi với khách hàng, nắm bắt, theo dõi nhu cầu của khách hàng.
Khơng chỉ thực hiện các chiến dịch khuyến mãi, các nhà phân phối cịn thực
hiện các chức năng như quản lý vận hành các kho hàng, vận chuyển sản
phẩm, hỗ trợ khách hàng, dịch vụ khách hàng.
Nhà bán lẻ: thực hiện chức năng dự trữ sản phẩm và bán cho khách
hàng với số lượng nhỏ hơn. Nhà bán lẻ bán hàng trong khi bán hàng cũng nắm
bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất chi tiết. Do nỗ lực chính là thu hút
khách hàng đối với những sản phẩm mình bán, nhà bán lẻ thường quảng cáo và
sử dụng một số kỹ thuật về giá cả, sự lựa chọn và sự tiện dụng của sản phẩm.
Nhà cung cấp
cuối cùng
Nhà cung
cấp
cuối cùng
Nhà cung
cấp
cuối cùng
Nhà cung
cấp
cuối cùng
Nhà cung
cấp
cuối cùng
Nhà cung
cấp
cuối cùng
Nhà cung
cấp
cuối cùng
Nhà cung cấp dịch vụ trong
các lĩnh vực:
- Hậu cần
- Tài chính
- Nghiên cứu thị trường
- Thiết kế sản phẩm
- Cơng nghệ thơng tin
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16
Khách hàng: Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức
nào mua và sử dụng sản phẩm. Khách hàng là tổ chức cĩ thể mua một sản
phẩm để kết hợp với sản phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác, hoặc
sử dụng nĩ.
Nhà cung cấp dịch vụ: ðĩ là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà
sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng. Nhà cung cấp dịchvụ cĩ
những chuyên mơn và kỹ năng đặc biệt ở một hoạt động riêng biệt trong
chuỗi cung ứng. Chính vì thế, họ cĩ theer thực hiện những dịch vụ này hiệu
quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản xuất, nhà phân phối,
nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này. Trong bất kỳ chuỗi cung ứng
nào, nhà cung cấp dịch vụ phổ biến nhất là cung cấp dịch vụ vận tải và dịch
vụ nhà kho. ðây là các xe tải và cơng ty kho hàng và thường được biết là nhà
cung cấp hậu cần.
Nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp các dịch vụ như cho vay, phân
tích tín dụng và thu các khoản nợ đáo hạn. ðĩ chính là ngân hàng, cơgn ty
định giá tín dụng và cơng ty thu nợ.
Ngồi ra một nhà cung cấp thực hiện nghiên cứu thị trường, quảng cáo, thiết
kế sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ pháp lý và tư vấn quản lý…
Như vây, ranh giới của chuỗi cung ứng rất linh động. Ranh giới đĩ kéo
dài từ “nhà cung cấp cho nhà cung cấp của doanh nghiệp đến khách hàng của
khách hàng của họ”.
2.1.3 ðặc điểm của chuỗi cung ứng
Mỗi chuỗi cung ứng khác nhau đáp ứng những nhu cầu khác nhau của
thị trường nhưng bất kỳ chuỗi cung ứng nào các cơng ty trong đĩ cũng cần trả
lời những câu hỏi cơ bản về sản xuất, hàng tồn kho, địa điểm, vận chuyển,
thơng tin. ðây được gọi là những yếu tố dẫn dắt chuỗi cung ứng.
Về sản xuất: Thị trường cần cĩ sản phẩm gì? Sản phẩm được sản xuất
khi nào và số lượng bao nhiêu?
Về tồn kho: Hàng tồn kho nào sẽ được tồn trữ ở mỗi giai đoạn trong
chuỗi cung ứng? Mức tồn kho là bao nhiêu nguyên vật liệu, bán thành phẩm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17
và thành phẩm? Xác định mức độ tồn kho và điểm tái đặt hàng tốt nhất là bao
nhiêu?
Về địa điểm: Nơi nào cĩ điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tồn trữc
hàng hĩa? Nơi nào cĩ hiệu quả nhất về chi phí trong việc sản xuất và tồn trữ
hàng hĩa? Nên sử dụng những điều kiện thuận lợi sẵn cĩ hay tạo ra điều kiện
thuận lợi mới?
Về vận chuyển: Vận chuyển sản phẩm bằng phương tiện nào là hợp
nhất tùy theo từng điều kiện khác nhau về chủng loại hàng hĩa, khối lượng
vận chuyển, về địa điểm cần vận chuyển tới, thời gian vận chuyển?
Về thơng tin: Nên thu thập nhưng thơng tin gì? Nên chia sẻ bao nhiêu
thơng tin? Thơng tin càng nhanh và càng chính xác sẽ giúp cho các thành viên
trong chuỗi đưa ra những quyết định phù hợp với từng hồn cảnh khác nhau.
Trả lời những câu hỏi này, các cơng ty trong chuỗi cung ứng sẽ đưa ra
những quyết định ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của tồn chuỗi. Tuy nhiên
để trả lời những câu hỏi trên, các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng phải ý
thức rõ thị trường mà nĩ phục vụ cũng như đối tượng khách hàng mà họ
hướng tới. Sự năng động của chuỗi cung ứng trong việc nắm bắt thị trường sẽ
giúp cho việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhanh chĩng hơn, hiệu quả hơn.
Trước hết, về mặt lý thuyết, chuỗi cung ứng hoạt động như một đơn vị
cạnh tranh riêng biệt và cố hữu, thực hiện việc mà nhiều doanh nghiệp lớn,
các doanh nghiệp hội nhập dọc cố gắng đạt được và đã thất bại trong việc
thực hiện mục tiêu này. ðiểm khác biệt chính là các doanh nghiệp trong chuỗi
cung ứng hồn tồn tự do trong việc quyết định thâm nhập hoặc rời khỏi mối
quan hệ chuỗi nếu mối quan hệ này khơng cịn đem lại lợi ích cho họ. ðĩ
chính là tổ chức thị trường tự do nhằm giúp đỡ chuỗi cung ứng vận hành một
cách cĩ hiệu quả hơn các khối liên kết dọc. Vì vậy, chuỗi cung ứng vận động
và linh hoạt.
Thứ hai, tất cả sản phẩm đến tay người tiêu dùng thơng qua một vài
hình thức của chuỗi cung ứng, một số thì lớn hơn và một số thì phức tạp hơn
rất nhiều. Chúng ta nhận thầy rằng chỉ cĩ một nguồn tạo ra lợi nhuận duy nhất
cho tồn chuỗi đĩ là khách hàng cuối cùng. Khi các doanh nghiệp riêng lẻ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18
trong chuỗi cung ứng ra các quyết định kinh doanh mà khơng quan tâm đến
các thành viên khác trong chuỗi, điều này rốt cuộc dấn đến giá bán cho khách
hàng cuối cùng là rất cao, mức phục vụ chuỗi cung ứng thấp và điều này làm
cho nhu cầu khách hàng tiêu dùng cuối cùng trở nên thấp.
Chuỗi cung ứng là năng động và liên quan đến dịng thơng tin nhất
định, sản phẩm và tài chính giữa các giai đoạn khác nhau. Dịng thơng tin,
nguyên vật liệu và tài chính sẽ luân chuyển trong tồn chuỗi cung ứng. Khách
hàng là thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng. Mục đích then chốt cho sự
hiện hữu của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là để thỏa mãn nhu cầu khách hàng,
trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính nĩ. Các hoạt động chuỗi cung ứng
bắt đầu với đơn đặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng thanh
tốn đơn đặt hàng của họ. Thuật ngữ chuỗi cung ứng gợi lên hình ảnh sản
phẩm hoặc cung cấp dịch chuyển từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất đến nhà
phân phối đến nhà bán lẻ đến khách hàng dọc theo chuỗi cung ứng. Nhưng
điều quan trọng là dịng thơng tin, sản phẩm, tài chính dọc cả hai hướng của
chuỗi này. Trong thực tế, nhà sản xuất cĩ thể nhận nguyên vật liệu của một
vài nhà cung cấp và sau đĩ cung ứng đến nhà phân phối. Vì vậy, đa số các
chuỗi cung ứng thực sự là các mạng lưới.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19
Sơ đồ 2.5 Dịng chảy trong chuỗi cung ứng
(Nguồn: Lee, 2000 )
Sự phối hợp chặt chẽ của dịng sản phẩm, thơng tin và tài chính là vơ
cùng quan trọng trong chuỗi cung ứng. ðặc biệt là vai trị cầu nối của dịng
chảy thơng tin bởi nĩ ảnh hưởng lớn tới việc đáp ứng các nhu cầu khách
hàng đúng lúc. Tại một cửa hàng bán lẻ, khách hàng sẽ được cung cấp các
sản phẩm, giá cả và sự sẵn sang, đầy đủ về thơng tin (sản phẩm, nhà sản
xuất, khuyến mãi…) và ngược lại khách hàng sẽ thanh tốn tiền sản phẩm
mà họ mua. Nhà bán lẻ sẽ gửi thơng tin liên quan đến việc bán hàng, đơn đặt
hàng tới các nhà phân phối để họ chuyển hàng tới. Các cửa hàng bán lẻ sẽ
chuyển tiền cho nhà phân phối sau khi nhận được hàng. Nhà phân phối cũng
sẽ trao đổi cho nhà bán lẻ những thơng tin về sản phẩm, giá cả… Vịng tuần
hồn bắt đầu với việc nhận những đơn đặt hàng của khách hàng và kết thúc
khi khách hàng thanh tốn đơn hàng của họ. Cứ như vậy, dịng sản phẩm, tài
chính và thơng tin được luân chuyển trong chuỗi cung ứng.
Sơ đồ 2.6 Dịng chảy sản phẩm và thơng tin
(Nguồn: David sharpe,2008)
Bất kỳ chuỗi cung ứng nào cũng cần cân nhắc đến tính đáp ứng nhanh
và hiệu quả. ðặc biệt trong điều kiện hiện nay nếu chỉ tập trung vào tính hiệu
quả mà bỏ qua tính đáp ứng nhanh các nhu cầu của khách hàng thì các cơng
Bán lẻ
Nhà phân phối
Nhà sản xuất
Nguyên
vật liệu
thơ
Khách
hàng
Yêu cầu về
sản phẩm
Trở ngại trong
sản xuất
Dịng thơng tin
Dịng sản phẩm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20
ty, các chuỗi cung ứng khơng thể thành cơng. Cùng sự phát triển vượt bậc của
khoa học cơng nghệ, các cơng ty ngày càng chú trọng, chuyên mơn hĩa vào
các sản phẩm mà nĩ thực hiện tốt nhất để cạnh tranh được các đối thủ khác.
Chính điều này đã thúc đẩy các cơng ty khác nhau liên kết lại với nhau cùng
thực hiện các hoạt động trong chuỗi cung ứng như sự liên kết của các cơng ty
chịu trách nhiệm sản xuất với các cơng ty chuyên về vận chuyển, phân phối,
bán lẻ. Theo đĩ, mỗi cơng ty cĩ thể theo kịp tỉ lệ thay đổi và học được những
kỹ năng mới cần thiết để cạnh tranh trong kinh doanh.
Sơ đồ 2.7: Tích hợp thực trong chuỗi cung ứng
(Nguồn: David sharpe, 2008)
Theo đĩ, chuỗi cung ứng cũng chuyển từ chiến lược tích hợp dọc sang
tích hợp thực. Tích hợp thực được hiểu là sự liên kết của các cơng ty độc lập
với những năng lực cốt lõi (là sản xuất, phân phối, hay bán lẻ) khác nhau
trong việc cung ứng sản phẩm tới khách hàng cuối cùng.
2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng
2.1.4.1 Các yếu tố dẫn dắt chuỗi cung ứng
Thị trường mà cụ thể là những nhu cầu của khách hàng sẽ quyết định
những sản phẩm, dịch vụ cũng như phương thức phân phối của chuỗi. Ở một
số thị trường khách hàng sẽ sẵn sàng trả cho mức phục vụ cao, sự đáp ứng
nhanh nhưng ở một thị trường khác khách hàng chỉ sẵn sang trả cho những
sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được tính hiệu quả thể hiện qua giá của sản phẩm.
Do đĩ, việc quyết định sẽ đưa sản phẩm gì, số lượng, chất lượng cũng như giá
cả sản phẩm là bao nhiêu là vấn đề mà các cơng ty phải cân nhắc khi tham gia
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21
vào thị trường. Nếu những quyết định này đúng sẽ mang lại sự hiệu quả cho
tồn chuỗi và ngược lại.
Ngồi thị trường mà chuỗi tham gia, chuỗi cung ứng cịn chịu tác động
trực tiếp từ các yếu tố dẫn dắt nĩ. ðĩ là: sản xuất, hàng tồn kho, địa điểm, vận
chuyển và thơng tin.
Sơ đồ 2.8 Năm yếu tố dẫn dắt chuỗi cung ứng
(Nguồn: Mechael Hugos, 2003)
Về sản xuất: Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung ứng để
sản xuất và tồn trữ sản phẩm. Các phương tiện trong sản xuất như là các nhà
xưởng và nhà kho. Vấn đề cơ bản của nhà quản lý khi ra quyết định sản xuất
là: giải quyết cân đối giữa tính đáp ứng nhanh và hiệu quả như thế nào. Nếu
nhà xưởng và nhà kho được xây dựng với cơng suất thừa cao thì khả năng
linh động và đáp ứng nhanh khối lượng lớn về nhu cầu sản phẩm nhưng điều
này là cho sản xuất kém hiệu quả khi lãng phí nguồn lực và chứa đựng nhiều
rửi ro bởi nhu cầu luơn thay đổi.
Các nhà kho được xây dựng theo hai hướng: Tập điểm sản phẩm và
tâm điểm chức năng. Theo tâm điểm sản phẩm, cơng ty sẽ thực hiện các cơng
đoạn từ chế tạo tới lắp ráp sản phẩm hồn chỉnh. Theo tâm điểm chức năng,
cơng ty sẽ chuyên về một chức năng cụ thể thay vì về một sản phẩm sẵn cĩ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22
Kho hàng cũng được thiết kế thích ứng theo các phương pháp khác
nhau như lưu kho đơn vị, cho phép lấy và đĩng gĩi hiệu quả hơn cĩ thể sử
dụng phương pháp lưu kho theo cơng năng, hoặc để nâng cao hiệu suất của
chuỗi cung ứng cĩ thể sử dụng lưu kho chéo. Lưu kho chéo là phương pháp
mà Wal – mart đã sử dụng. Theo phương pháp này các kho hàng chứa quy
trình chứ khơng chứa sản phẩm.
Về hàng tồn kho: Hàng tồn kho khơng chỉ là những sản phẩm cuối
cùng được lưu trữ tại các kho hàng, mà nĩ cịn bao gồm nguyên vật liệu cho
sản xuất cũng như các sản phẩm trung gian. Do đĩ, tất cả các thành viên trong
chuỗi cung ứng đều nắm giữ lượng hàng tồn kho nhất định.
Hàng tồn kho cũng chịu ảnh hưởng từ mâu thuẫn giữa tính đáp ứng
nhanh và hiệu quả. ðể hiệu quả, mục tiêu của các cơng ty là giảm chi phí
hàng tồn kho. Nhưng để đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng, các cơng ty phải
tăng thêm chi phí cho hàng tồn kho. ðĩ là hàng tồn kho chu kỳ, hàng tồn kho
an tồn và hàng tồn kho thời vụ.
Hàng tồn kho theo chu kỳ là lượng hàng tồn kho cần thiết để thỏa mãn
nhu cầu sản phẩm trong kỳ giữa những lần mua. Tuy nhiên việc khơng dự báo
chính các nhu cầu sản phẩm đã khiến các cơng ty phải tồn kho thêm để dự
phịng trong trường hợp nhu cầu tăng cao và vì vậy, đẩy chi phí tồn kho, chi
phí vận chuyển hàng hĩa tăng. Các cơng ty sẽ cân nhắc giữa chi phí tăng lên
với phần doanh thu bị mất nếu khơng tồn kho để đưa ra những quyết định của
mình. Tất nhiên, các cơng ty đều khơng ưa thích phương thức tồn kho này.
Tại những thời điểm nhất định trong năm dự báo nhu cầu sẽ tăng cao, các
cơng ty cịn lựa chọn hàng tồn kho theo thời vụ.
Về vị trí: liên quan đến quyết định về tính đáp ứng nhanh và hiệu quả
của các cơng ty. ðể đáp ứng nhanh cơng ty phải hoạt động tại nhiều vị trí
khác nhau, gần với khách hàng dễ cho việc đáp ứng nhu cầu của họ. Nhưng
để hiệu quả cơng ty lại hoạt động tại một vài vị trí để giảm thiểu chi phí. Do đĩ,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23
việc lựa chọn các vị trí cĩ tác động lớn tới chi phí và đặc trưng, sự phân phối sản
phẩm của chuỗi cung ứng cũng như việc tìm kiếm và giữ chân khách hàng.
Về vận chuyển: Tại các địa điểm khác nhau trong chuỗi cung ứng cĩ
những cách thức vận chuyển khác nhau. Người quản lý chuỗi cung ứng cần
lập ra những lộ trình khác nhau để đưa sản phẩm từ khu sản xuất tới mạng
lưới với các nhà phân phối, bán lẻ thơng qua các phưong tiện vận chuyển.
Việc lựa chọn các phương tiện vận chuyển, con đường vận chuyển ảnh hưởng
trực tiếp tới chi phí và từ đĩ gián tiếp ảnh hưởng tới lợi nhuận tồn chuỗi.
Nguyên tắc chung trong vận chuyển sản phẩm là giá trị càng cào thì càng nhấn
mạnh tính đáp ứng nhanh, giá trị càng thấp thì càng nhấn mạnh tính hiệu quả.
Về thơng tin: Thơng tin là yếu tố then chốt trong việc ra quyết định
của tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng. Nĩ được xem là yếu tố kết nối
hoạt động về sản xuất, hàng tồn kho, vị trí, vận chuyển trong chuỗi. Nắm bắt
thơng tin giúp cơng ty dự đốn và lên kế hoạch thỏa mãn nhu cầu khách hàng
trong tương lai. Bất kỳ chuỗi cung ứng nào cũng phải cân nhắc giữa tính đáp
ứng nhanh và tính hiệu quả, nếu cĩ được thơng tin tốt các cơng ty cĩ thể so
sánh được nhữn chi phí, lợi nhuận liên quan tới quyết định các vấn đề trên,
đồng thời so sánh giữa chi phí để cĩ được thơng tin và lợi ích cĩ được từ
nguồn thơng tin đĩ. Thơng tin nhanh, chính xác, đầy đủ sẽ giúp thực hiện mục
tiêu lợi nhuận của tồn chuỗi cung ứng.
2.1.4.2 Hiệu ứng “Roi da - Bullwhip” trong chuỗi cung ứng
Một trong những tác động phổ biến nhất trong chuỗi cung ứng là hiện
tượng cĩ tên gọi “Roi da”. ðĩ là hiện tượng khi cĩ thay đổi nhỏ về nhu cầu
sản phẩm từ khách hàng, điều này sẽ chuyển thành những thay đổi lớn hơn về
nhu cầu ở các cơng ty cuối chuỗi cung ứng. Dao động hay tác động bắt đầu
khi nhu cầu thị trường lớn mạnh tạo ra sự thiếu hụt sản phẩm. Các nhà sản
xuất và phân phối gia tăng sản xuất và mức tồn kho để đáp ứng nhu cầu cung
ứng sản phẩm lớn hơn mức nhu cầu đáp ứng. Nhà sản xuất và phân phối
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24
khơng nhận ra việc cung cấp đang lớn hơn nhu cầu nên tiếp tục thiết lập việc
cung ứng sản phẩm. Và kết quả là lượng sản phẩm dư thừa quá lớn khi cơng
ty nhận ra điều này. Nhà sản xuất sẽ ngưng hoạt động máy mĩc và cắt giảm
nhân viên. Nhà phân phối gặp khĩ khăn trong hàng tồn kho và làm cắt giảm
giá trị sản phẩm trên thị trường.
Hình 2.3 Hiệu ứng Bullwhip
(Nguồn: Chin-Hung Chen,2002)
Tác động “Roi da” cĩ thể mơ hình hĩa trong chuỗi cung ứng đơn giản
bao gồm nhà bán lẻ, nhà phân phối và nhà sản xuất.
Hình 2.4 Tác động roi da
(Nguồn: Micheal Hugos, 2006)
ðể giải quyết tác động “Roi da” thì cách tốt nhất là chia sẻ dữ liệu giữa
các cơng ty trong chuỗi cung ứng. Nhu cầu đĩ cĩ thể là những con số về mức
tiêu thụ, dự đốn mức tiêu thụ, về những quyết định trong tất cả các cơng ty,
Nhà SX
Nhà phân phối
Nhà bán lẻ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25
các thành viên của chuỗi cung ứng. Bởi sự thành cơng của từng thành viên,
của một phần chuỗi cung ứng sẽ tạo nên thành cơng của cả chuỗi cung ứng.
ðĩ như một phản ứng dây chuyền.
Nếu mỗi cơng ty cĩ nhu cầu thơng tin từ những cơng ty khác trong
chuỗi cung ứng, thì thơng tin đĩ sẽ hỗ trợ cho mỗi người quyết định về năng
suất sản xuất và mức lưu trữ hàng tồn kho. Các cơng ty cần xem xét nhu cầu
thơng tin từ khách hàng trực tiếp và cũng từ khách hàng cuối cùng. Các cơng
ty cĩ thể làm việc với nhau để tạo ra các chuỗi cung ứng hiệu quả thì đĩ sẽ là
những cơng ty làm việc tốt nhất trong dài hạn. Các cơng ty cĩ thể quyết định
cách chia sẻ dữ liệu một cách hiệu quả thì đĩ sẽ là những cơng ty tạo ra các
chuỗi cung ứng cĩ khả năng cạnh tranh nhất.
2.1.5 Cây cảnh và đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản xuất cây cảnh
2.1.5.1 Khái niệm, quan điểm về cây cảnh
Nghệ thuật trồng tỉa và tạo hình các cây kiểng và cổ thụ làm nhỏ lại đã
xuất hiện ở Trung Hoa ít nhất từ thế kỷ thứ 7. Tiếng Trung Hoa gọi cây kiểng
là bồn tài cĩ nghĩa là cây trồng trong khay, trong chậu. Nghệ nhân cây kiểng
đã uốn nắn, cắt xén, tạo hình cây trồng trong chậu thành hình rồng lượn, rắn
cuốn, voi nằm, ngựa phi, hạc chầu, cơng múa... ðến khi triết lý Thiền và Ðạo
phổ biến trong dân gian thì khuynh hướng tạo hình cây kiểng cũng chuyển
hướng. Thiền hướng con người trở về với thế giới nhỏ trong cái tâm an lạc
của chính mình. Nghệ nhân cây kiểng cũng muốn mơ phỏng những cây đại
thụ cĩ cành lá rườm rà thu vào một khơng gian nhỏ hẹp như thu nhỏ một vầng
trăng trong đáy mắt.
Cây kiểng Trung Hoa là hình ảnh để ngắm, từ ngồì nhìn vào,
thường đi với đá hay tượng, tháp, chùa chiền trang trí kèm với cây. Người
Trung Hoa đặc biệt thích bộ rễ phơi bày với gốc lớn u nần bể nát đầy hang
hốc. Họ chú trọng tổng thể, chấm phá hơn là chi ly đường nét, thích tự do
phĩng khống hơn là gị bĩ khuơn mẫu. Họ say mê thưởng ngoạn vẻ đẹp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26
của núi non, vì vậy bên cạnh hoa kiểng cịn cĩ đá, phụ kiện và họ thành
cơng với loại Bồn cảnh, Non Bộ.
Vào những năm 1192-1333, thời đại Kamakura, một vị thiền sư Nhật
đã du nhập cây kiểng từ Trung Quốc vào Nhật Bản, hình thành phong cách
Bonsai Nhật Bản và đã phát triển rực rỡ. Dựa theo các di cảo trong văn khố,
bonsai được ghi nhận đầu tiên trong bức tranh cổ của thiền sư Honen. Một vở
kịch Noh (Kabuki) nổi tiếng mang tên Hachi No Ki đã đề cập đến cây mận,
cây đào và cây thơng được trồng trong chậu. Vở kịch đĩ chứng tỏ nghệ thuật
bonsai đã được ca ngợi trước thời đại Heian (794-1191). Mãi đến thời đại Edo
(1615- 1867), tên cũ của Tokyo, nghệ thuật trồng bonsai mới trở nên phổ
thơng, được nhiều người yêu chuộng và phát triển mạnh mẽ. Vẻ đẹp của
Bonsai lại sống dậy và lan khắp từ Hockaido – miền cực Bắc đến Kyu-syu –
miền Nam Nhật Bản. Tất cả các tầng lớp từ trẻ đến già đều đua nhau trồng
Bonsai. Hình ảnh Bonsai đã trở thành nét văn hĩa thường ngày tại mỗi gia
đình Nhật Bản người ta trang trí Bonsai trước cửa ra vào hay đặt trang trọng
Bonsai trên chiếu Tatami trong phịng truyền thống. Họ cho rằng ở đâu cĩ
hình ảnh Bonsai thì ở đĩ cĩ linh hồn linh thiêng của thiên nhiên…
Và cũng từ đĩ, nghệ thuật Bonsai của Nhật Bản đã lan truyền từ châu Á
sang châu Âu, tới tận châu Mỹ. Rất nhiều nghệ nhân cây cảnh trên thế giới tới
Nhật Bản để học cách trồng và chăm sĩc Bonsai. Bonsai là nghệ thuật mà con
người phải nghiêng mình trước sự quí giá của sự sống.
Ðể đáp ứng với nhu cầu quần chúng ham mê chơi bonsai, lần thứ nhất
một cuộc triển lãm bonsai đã được tổ chức tại Tokyo năm 1914. Ðến năm
1934, một buổi trình diễn bonsai khác được trưng bày tại Bảo Tàng Viện
Nghệ Thuật Ðơng Kinh và tiếp diễn cho tới ngày nay.
Bonsai (ở Nhật nĩi riêng) và cây cảnh (ở các nước khác nĩi chung) thời
xưa được coi như thú tiêu khiển của các nhà giàu cĩ. Ngày nay, cây cảnh
được nhìn nhận là một nghệ thuật, một thú vui nhàn nhã cho đại chúng, nhất
là ở các đơ thị lớn, ít gần gũi với thiên nhiên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27
Khái niệm 1:
Cây cảnh là một loại cây được làm đẹp từ cây sống trong khơng gian đa
chiều. Thơng qua việc sắp đặt, tạo hình, tạo dáng, người nghệ sĩ mượn cây
làm phương tiện để biểu đạt mối quan hệ, ứng xử giữa con người với con
người, giữa con người với thiên nhiên và cũng thơng qua đĩ mà thể hiện
những triết lý cuộc sống, tâm tư, tình cảm hay những ước vọng của mình với
thiên nhiên, với quê hương, đất nước.
Khái niệm 2:
Cây cảnh nghệ thuật là các lồi cây được người nhân tuyển và tạo dáng,
làm đẹp thành tác phẩm nghệ thuật trong bồn chậu nhằm phản ánh mối quan
hệ, ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên và
cũng thơng qua đĩ mà truyền đạt những ý tưởng, cảm xúc, hay những triết lí,
ước vọng của mình với thiên nhiên, với quê hương đất nước.
Trong cây cảnh bao gồm hai dạng:
- Một dạng cây nhằm biểu đạt thiên nhiên (giống như tranh phong cảnh
trong Hội họa) gọi là cây cổ thụ tự nhiên thu nhỏ.
Cây cổ thụ tự nhiên thu nhỏ là nghệ thụât tạo dáng cây mang dáng vẻ tự
nhiên nhưng được thu nhỏ vào trong bồn, chậu nhằm diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên, qua đĩ thể hiện tâm tư tình cảm và những quan hệ ứng xử của con
người đối với thiên nhiên, với quê hương, đất nước. Ta cĩ thể nĩi gọn lại là;
mượn cây để tả cảnh.
Nghệ thuật tạo dáng cây cổ thụ bắt nguồn từ việc diễn tả thiên nhiên,
phỏng theo nét đẹp của thiên nhiên mà sáng tạo. Theo đĩ người nghệ sĩ chắt
lọc những nét đẹp điển hình của tự nhiên kết hợp với bàn tay khéo léo và ĩc
thẩm mỹ mà tạo ra tác phẩm
- Một dạng cây nhằm biểu đạt con người và triết lý cuộc sống (giống
như tranh chân dung, tranh bố cục nhân vật trong Hội họa) gọi là cây thế.
Cây thế là một loại hình nghệ thuật mà người tác giả dùng cây làm
phương tiện để biểu đạt triết lý cuộc sống, mối quan hệ, ứng xử giữa con
người với con người, giữa con người với thiên nhiên. Ta cĩ thể nĩi gọn lại là:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28
dùng cây để tả người, phản ánh nhiều gĩc độ của đời sống xã hội như: ðức,
Trí, Dũng, Liêm, Trung v.v…
Cây thế mang nhiều ý nghĩa xã hội, ngồi tính thẩm mỹ nĩ cịn mang
tính giáo dục cao như: tình mẫu tử, phụ tử, T._.ng bình , Nghèo
Thuần nơng , Phi nơng nghiệp Hộ kiêm
(Nếu kiêm thì cụ thể kiêm gì ……………………………………………..)
II- NHỮNG THƠNG TIN VỀ HỘ NĂM 2009
1. Số khẩu: ……………
2. Số lao động: …………, trong đĩ: ….. Nam, ..… Nữ
3. Số năm kinh doanh:..................... năm
4. Tình hình thu nhập của hộ
- Tổng thu nhập/năm:................ trđ. Trong đĩ:
+ Từ kinh doanh vật tư NN và vật liệu đầu vào sx cây cảnh:..................trđ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 138
5. Lượng vật tư NN và vật liệu đầu vào sx cây cảnh của hộ:
Lượng cung cấp
Năm 2007 Năm 2008 2009 Các loại đầu vào cung
cấp ðVT Khả
năng Thực tế
Khả
năng Thực tế
Khả
năng Thực tế
Ghi chú: Nếu hộ khơng nhớ số liệu năm 2007, 2008 cĩ thể điều tra và điền theo định tính (cao/thấp hơn)
6. Giá bán vật tư NN và vật liệu đầu vào sx cây cảnh của hộ:
Lượng cung cấp
Năm 2007 Năm 2008 2009 Các loại đầu vào cung
cấp ðVT Giá
nhập Giá bán
Giá
nhập Giá bán
Giá
nhập Giá bán
Ghi chú: Nếu hộ khơng nhớ số liệu năm 2007, 2008 cĩ thể điều tra và điền theo định tính (cao/thấp hơn)
7. Nguồn nhập vật tư NN và vật liệu đầu vào sx cây cảnh của ơng(bà) là:
Cơng ty Hợp tác xã ðại lý phân phối
8. Các đối tượng mua vật tư NN và vật liệu đầu vào sx cây cảnh của ơng(bà) là:
Cơng ty Hợp tác xã Người sản xuất
6. Lượng cung ứng thường xuyên cho các đối tượng này là:
(ðVT: cây, chậu, gốc/nghìn, triệu)
Cơng ty: - Số lượng: - Giá trị:
Cung cấp theo:
Hợp đồng khơng định kỳ ðịnh kỳ quý
ðịnh kỳ tháng Khơng cĩ hợp đồng
Hợp tác xã: - Số lượng: - Giá trị:
Hợp đồng khơng định kỳ ðịnh kỳ quý
ðịnh kỳ tháng Khơng cĩ hợp đồng
Người sản xuất cây cảnh: - Số lượng: - Giá trị:
Hợp đồng khơng định kỳ ðịnh kỳ quý
ðịnh kỳ tháng Khơng cĩ hợp đồng
7. Phương thức nhận thanh tốn mà Ơng/bà thường sử dụng là gì?
Thanh tốn ngay sau khi bán Thu sau nhiều lần bán
Cách khác, cụ thể là:
..................................................................................................................................................
- Ơng/bà cĩ hài lịng với phương thức bán của mình hiện nay khơng? Tại sao?
Cĩ Khơng
Tại vì:.........................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 139
8. Giá bán vật tư NN và vật liệu đầu vào sx cây cảnh thay đổi theo các phương thức bán
như thế nào?
Năm 2007:
Giá bán theo phương thức
Loại VT-NVL ðVT Ký hợp
đồng
Mua
nhiều Mua ít Trả chậm Trả ngay
Năm 2008:
Giá bán theo phương thức
Loại VT-NVL ðVT Ký hợp
đồng
Mua
nhiều Mua ít Trả chậm Trả ngay
Năm 2009:
Giá bán theo phương thức
Loại VT-NVL ðVT Ký hợp
đồng
Mua
nhiều Mua ít
Trả
chậm Trả ngay
9. Theo ơng/bà, các yếu tố ảnh hưởng tới giá bán cây cảnh:
Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Ghi chú
Khơng ảnh hưởng (1)
Ảnh hưởng ít (2)
Ảnh hưởng trung bình (3)
Ảnh hưởng lớn (4)
Ảnh hưởng rất lớn (5)
10. Theo Ơng/bà mức độ tiêu thụ vật tư NN và vật liệu đầu vào sx cây cảnh của Ơng/bà là:
Rất dễ tiêu thụ Bình thường Khĩ tiêu thụ
Nếu khĩ tiêu thụ thì các vấn đề chính mà Ơng/bà gặp phải mà hiện nay Ơng/bà vẫn
chưa giải quyết được?
Ứ đọng vốn nhiều Giá đầu vào quá cao
Khĩ khăn trong bảo quản Khĩ khăn khác, cụ thể:
..................................................................................................................................................
Tại sao cĩ những khĩ khăn đĩ?
..................................................................................................................................................
11. Ơng bà xếp hạng những khĩ khăn đĩ như thế nào?
Các khĩ khăn Mức độ ảnh hưởng Ghi chú
khĩ khăn ít (1)
khĩ khăn (2)
khĩ khăn cần khắc phục
(3)
rất cần khắc phục (4)
12. Ơng/bà cĩ bao giờ rơi vào tình cảnh khơng tiêu thụ vật tư NN và vật liệu đầu vào sx
cây cảnh khơng?
Cĩ Khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 140
Nếu cĩ thì tại sao? ……………………………………………………………
13. Ơng( bà) cĩ thường xuyên trao đổi thơng tin với người mua khơng?
Cĩ, bởi vì:..................................................................................................................................
Khơng, bởi vì: .........................................................................................................................
Nếu cĩ, thì với ai là chủ yếu?
Cơng ty Hợp tác xã Người sản xuất
14. Phương thức để trao đối thơng tin, giao dịch là gì?
Gặp mặt trực tiếp điên thoại
15. Thơng tin về chất lượng sản phẩm được trao đổi như thế nào?
..................................................................................................................................................
16. Ơng( bà) đánh giá như thế nào về quan hệ của mình và đối tác
Chặt chẽ Khơng thường xuyên liên lạc Khơng chặt chẽ
17. Nguồn thơng tin về giá và sản phẩm của ơng/bà từ:
Truyền hình, báo trí Cơng ty/HTX
Người sx cây cảnh Thơng tin từ những người cùng nghề
Khác, cụ thể là:
.......................................................................................................................................................
18. Ơng/bà cĩ dự định gì trong thời gian tới cho việc tiêu thụ vật tư NN và vật liệu đầu vào
sx cây cảnh?
Tăng số lượng bán, cụ thể:.........................................................................................
Tăng giá bán, cụ thể:..................................................................................................
Tăng trữ hàng, cụ thể:................................................................................................
Dự định khác, cụ thể:................................................................................................
19. Ơng/bà cĩ kiến nghị gì với người sx và các cấp chính quyền?
Khơng Cĩ, cụ thể:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 141
3. ðIỀU TRA KHÁCH HÀNG TIÊU THỤ
Họ và tên: ……………………………………… Ngày phỏng vấn:................năm 201......
ðịa chỉ: …………………… xã .......................................... huyện Văn Giang – Hưng Yên.
1. Tuổi: ……………. Nam , Nữ
- Trình độ học vấn:
Cấp I Cấp II Cấp III
- Trình độ chuyên mơn:
Trung cấp kỹ thuật Cao đẳng ðại học
2. Tính chất của hộ:
Khá, giàu, Trung bình, Nghèo
Thuần nơng, Phi nơng nghiệp Hộ kiêm
(Nếu kiêm thì cụ thể kiêm gì ……………………………………………..)
3. Ơng/bà cĩ hiểu biết gì về cây cảnh?
Khơng quan tâm Biết, nhưng rất ít
Bình thường Biết tương đối nhiều
Rất rõ
4. Nếu ơng/bà mua cây cảnh, địa điểm thường mua Cây cảnh là:
Tại vườn nhà hộ trồng cây cảnh
Tại chợ
Tại Cửa hàng chuyên cây cảnh
Mua tại cơng ty/HTX kinh doanh cây cảnh
Nơi khác: ………………………………………
Loại cây cảnh ơng/bà thường mua? Giá của nĩ?
Cây:............................................................. Giá:.........................................................
Cây:............................................................. Giá:.........................................................
Cây:............................................................. Giá:.........................................................
Cây:............................................................. Giá:.........................................................
........................................................................................................................................
Tổng giá trị mà gia đình ơng/bà đã mua cây cảnh:.................................... đồng
6. Gia đình ơng/bà cĩ nhu cầu mua tiếp cây cảnh?
- Cĩ, bởi vì:.............................................................................................................................
Nếu cĩ, giá mua Cây cảnh sẽ là:
Dưới 50.000 đồng Từ 50.000 – 99.000 đồng
Từ 100.000 – 500.000 đồng Từ 500.000 – 999.000 đồng
Từ 999.000 – 5.000.000 đồng
Khác, cụ thể là:........................... đồng
- Khơng, bởi vì: ...................................................................................................
7. Số lần thu mua Cây cảnh bình quân trong 1 tháng /năm: …………… lần
Giá mua cao nhất của 1 cây cảnh là:……………………. đồng
8. Theo ơng/bà, mua cây cảnh tại đâu sẽ rẻ nhất? Vì sao?
Tại vườn nhà hộ trồng cây cảnh
Tại chợ
Tại Cửa hàng chuyên cây cảnh
Mua tại cơng ty/HTX kinh doanh cây cảnh
Nơi khác: ………………………………………
Vì:.....................................................................................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 142
9. Theo ơng/bà thì cĩ nên thành lập một kênh tiêu thụ riêng (chợ cây cảnh...) đối với sản
phẩm cây cảnh khơng?
Cĩ Khơng
Tạisao?…………………………………………………………………………
10. Theo ơng/bà, cần những yếu tố nào để việc tiêu thụ và kinh doanh cây cảnh được hiệu
quả hơn? Cần làm gì để sản phẩm cây cảnh ngày càng gần với thị trường hơn?
..................................................................................................................................................
4. CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN BUƠN, (THU GOM)
Ngày phỏng vấn:...............................năm 201......
ðịa chỉ:............................. xã................................ huyện...............................................
I THƠNG TIN CHUNG
Họ và tên: ………………………………, giới tính: Nam / Nữ. Tuổi:
……………
ðịa chỉ: ………………...........................................…………………………....………
Số điện thoại:.................................................................................................................
- Trình độ học vấn:
Cấp I Cấp II Cấp III
- Trình độ chuyên mơn:
Trung cấp kỹ thuật Cao đẳng ðại học
- Ngành hoạt động chính:
Nơng dân Cơng nhân
Kinh doanh Khác, cụ thể là:...................................................
- Thu nhập:................................ / năm
I. THƠNG TIN VỀ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG CÂY CẢNH
1. Ơng/bà kinh doanh những loại cây cảnh nào?
......................................................................................................................................................
2. Hình thức kinh doanh:.......................................................................................................
3. Thâm niên hoạt động trong nghề bán buơn cây cảnh:..................... năm.
4. ðịa điểm kinh doanh cây cảnh của ơng/bà:..............................................................
5. Thời gian kinh dành cho kinh doanh cây cảnh?
Nửa ngày Cả ngày Theo tuần Theo tháng Theo năm
6. Ơng/bà thu mua cây cảnh từ bao nhiêu nguồn?
(Từ gười sản xuất, HTX, người thu gom khác... theo ngày/tháng/năm )
Từ:...................................................... Lượng thu mua:.......................................................
Từ:...................................................... Lượng thu mua:.......................................................
Từ:...................................................... Lượng thu mua:.......................................................
Từ:...................................................... Lượng thu mua:.......................................................
7. Ơng/bà cĩ làm hợp đồng với người cung ứng ko?
Cĩ hợp đồng Khơng cĩ hợp đồng Thoả thuận miệng
8. Yếu tố quan trọng nhất khi lựa chọn người bán để mua cây cảnh là:
Giá cả Chất lượng Sự tin cậy Yếu tố khác
Ơng ( bà) mua cây cảnh từ một vài người cung ứng
Thường xuyên Thỉnh thoảng Tuỳ theo giá cả mà họ đưa ra
Tại vì:....................................................................................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 143
9. Giá và loại cây cảnh ơng/bà thu mua?
Giá năm 2007 Giá năm 2008 Giá năm 2009
Loại cây cảnh ðVT Giá thu
mua
Giá
bán
BQ
Giá thu
mua
Giá
bán
BQ
Giá thu
mua
Giá
bán
BQ
Ghi chú: Nếu hộ khơng nhớ giá năm trước cĩ thể điều tra và điền theo số lượng định tính (cao/thấp hơn)
10. Theo ơng/bà, các yếu tố ảnh hưởng tới giá mua cây cảnh
Nhu cầu thị trường. Mức độ khan hiếm của cây cảnh
Mức độ khĩ của kỹ thuật làm cây cảnh Chất lượng cây cảnh
Thời tiết Mức độ rủi ro của cây cảnh
Khác, cụ thể là:..............................................................................................................
Yếu tố quan trọng nhất:....................................................................................................
11. Cách thức ơng/bà xác định giá mua cây cảnh
Căn cứ vào thị trường Căn cứ vào khả năng cung cấp
Dựa vào kinh nghiệm Khác, nếu cĩ cụ thể là:....................................
12. Nguồn thơng tin về giá và sản phẩm của ơng/bà từ:
Truyền hình ðài phát thanh
Báo chí Cơng ty/HTX
Người mua cây cảnh Thơng tin từ những người cùng nghề
Khác, cụ thể là:...........................................................................................................
13. Ơng/bà nắm bắt thơng tin về chất lượng cây cảnh từ:
Truyền hình, phát thanh, báo chí ðài phát thanh
Cơng ty/HTX Người mua cây cảnh
Thơng tin từ những người cùng nghề Bằng kinh nghiệm
Khác, cụ thể là:....................................................................................
14. Phương thức vận chuyển khi ơng/bà mua cây cảnh?
Tự vận chuyển Người bán vận chuyển
Nếu tự vận chuyển, phương tiện vận chuyển cây cảnh của ơng bà là gì?
Xe đạp. Lượng vận chuyển từng lần:................................................................
Xe máy. Lượng vận chuyển từng lần:................................................................
Ơ tơ. Lượng vận chuyển từng lần:................................................................
Phương tiện khác. Lượng vận chuyển từng lần:................................................................
15. Chi phí vận chuyển khi ơng/bà mua cây cảnh?
(Nếu tự vận chuyển, chi phí vận chuyển cây cảnh BQ/năm của ơng/ bà sẽ là)
Xe đạp. Chi phí:................................................................................................
Xe máy. Chi phí:................................................................................................
Ơ tơ. Chi phí:................................................................................................
Phương tiện khác. Chi phí:................................................................................................
16. Ơng/bà cĩ áp dụng hình thức bảo quản cây cảnh khơng?
Khơng Cĩ, cụ thể:
17. Theo ơng/bà cây cảnh cĩ bị hao hụt (rủi ro) trong quá trình tiêu thụ khơng?
Khơng Cĩ, cụ thể:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 144
18. Ơng/ bà cung cấp cây cảnh cho các đối tượng:
ðối tượng Lượng cung cấp bình quân
Cơng ty/HTX
Cửa hàng bán cây cảnh
Mối thu gom khác
Bán lẻ địa phương
Người tiêu dùng
Khác
19. Giá cây cảnh Ơng/bà cung cấp cho các đối tượng?
Loại cây cảnh ðVT Cty/ HTX
Mối thu
gom
khác
Cửa
hàng
bán lẻ
Bán lẻ
địa
phương
Chi chú
20. Các chi phí của ơng/bà khi tham gia chuỗi cây cảnh (ngày/tháng/năm)?
Chi phí BQ Chỉ tiêu ðVT 2007 2008 2009 Chi chú
Tổng chi phí
( Gợi ý: Chi phí mua cây cảnh, bảo quản, hao hụt, rủi ro, túi nilon, liên lạc, lao động, vận chuyển, khác...)
21. Thu nhập từ bán buơn cây cảnh của ơng/bà các năm BQ là:
Thu nhập BQ Loại cây cảnh Lượng bán 2007 2008 2009
Tổng thu nhập BQ
Ghi chú: Nếu hộ khơng nhớ thu nhập năm trước cĩ thể điều tra và điền theo số lượng định
tính (cao/thấp hơn)
22. Phương thức thanh tốn
Trả luơn Tiêu thụ hết hàng mới trả tiền
Trả theo tháng Trả theo quý Trả theo năm
23. Thịi gian tính từ thu mua cây cảnh rồi phân phối cho các tác nhân là
Diễn giải ðVT Cty/ HTX
Mối thu
gom
khác
Cửa
hàng
bán lẻ
Bán lẻ
địa
phương
Chi chú
ngày
27 Phương thức để trao đối thơng tin, giao dịch là gì?
ðiên thoại Gặp mặt trao đổi trực tiếp Khác
28. Ơng/ bà đánh giá như thế nào về quan hệ của mình và đối tác?
Chặt chẽ Chỉ khi cĩ nhu cầu Khơng chặt chẽ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 145
29. Theo Ơng/bà đánh giá, tỷ lệ lợi nhuận của những người tham gia chuối cây cảnh như
thế nào?
Cơng ty............... % Hợp tác xã.......... %
Bán buơn................. % Bán lẻ ..................%
Sản xuất.................. %
30. ðứng trên gĩc độ người sản xuất cây cảnh, ơng/bà thấy mức lợi nhuận đĩ đã hợp lý
chưa?
Hợp lý Chưa hợp lý Khơng cĩ ý kiến
- Nếu chưa hợp lý, vậy theo ơng/bà nên phân chia tỷ lệ lợi nhuận như thế nào?
Cơng ty............... % Hợp tác xã.......... %
Bán buơn................. % Bán lẻ ..................%
Sản xuất.................. %
31. Theo Ơng/bà, nên tổ chức tiêu thụ Cây cảnh như thế nào là tốt nhất?
..........................................................................................................................................................
32. Ơng/bà cĩ dự định gì trong thời gian tới cho việc mở rộng buơn bán, tiêu thụ Cây
cảnh?
Tăng số lượng mua, bằng cách:.....................................................................................
Tăng số lượng bán, bằng cách:.......................................................................................
Thay đổi địa điểm bán, bằng cách:.................................................................................
Dự định khác, cụ thể:.....................................................................................................
33. Nếu tiếp tục đầu tư, phát triển buơn bán cây cảnh, Ơng/bà cĩ ý kiến gì với người sản
xuất, kiến nghị với các cấp quản lý, chính quyền địa phương về:
a) ðối với người sản xuất:
- Hướng phát triển cây cảnh:
Cụ thể: …………………….............………………….........………………………………
- Chi phí, giá cây cảnh:
Cụ thể: ……………………............…………..............……………………………………
- Tiêu thụ cây cảnh:
Cụ thể: …………………….............…………............……………………………………
a) ðối với các cấp quản lý, chính quyền địa phương:
- Hướng phát triển cây cảnh:
Cụ thể: …………………….............………………….........………………………………
- Chi phí, giá cây cảnh:
Cụ thể: …………………….............……………..............…………………………………
- Tiêu thụ và thị trường tiêu thụ Cây cảnh:
Cụ thể: ……………….............……………............…………………………………………
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 146
5. CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ
Ngày phỏng vấn:...............................năm 201......
Họ và tên chủ hộ: ……………………………………
ðịa chỉ: …………………… xã ............................................. huyện Văn Giang – Hưng
Yên.
I- THƠNG TIN VỀ CHỦ HỘ
1. Tuổi chủ hộ: ……………Tuổi 2. Giới tính: Nam , Nữ
3. Trình độ học vấn: Cấp I Cấp II Cấp III
- Trình độ chuyên mơn: Trung cấp kỹ thuật Cao đẳng ðại học
4. Tính chất của hộ: Khá, giàu , Trung bình , Nghèo
Thuần nơng , Phi nơng nghiệp Hộ kiêm
(Nếu kiêm thì cụ thể kiêm gì ……………………………………………..)
- Ngành hoạt động chính:
Nơng dân Cơng nhân
Kinh doanh Khác, cụ thể là:...................................................
- Thu nhập:................................ / năm
I. THƠNG TIN VỀ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG CÂY CẢNH
1. Ơng/bà tham gia kinh doanh bán lẻ những loại cây cảnh nào?
................................................................................................................................................
2. Hình thức kinh doanh:
(gợi ý: Bán rong, bán lẻ tại cửa hàng, bán lẻ qua đơn đặt hàng, qua điện thoại...)
................................................................................................................................................
3. Thâm niên hoạt động trong nghề bán lẻ cây cảnh:..................... năm.
4. ðịa điểm kinh doanh bán lẻ cây cảnh của ơng/bà:
................................................................................................................................................
5. Thời gian kinh dành cho kinh doanh cây cảnh?
Nửa ngày Cả ngày Theo tuần Theo tháng Theo năm
6. Ơng/bà thu mua cây cảnh từ bao nhiêu nguồn?
(Từ gười sản xuất, HTX, người thu gom khác... theo ngày/tháng/năm )
Từ:...................................................... Lượng thu mua:.......................................................
Từ:...................................................... Lượng thu mua:.......................................................
Từ:...................................................... Lượng thu mua:.......................................................
Từ:...................................................... Lượng thu mua:.......................................................
Từ:...................................................... Lượng thu mua:.......................................................
7. Ơng/bà cĩ làm hợp đồng với người cung ứng ko?
Cĩ hợp đồng Khơng cĩ hợp đồng Thoả thuận miệng
8. Yếu tố quan trọng nhất khi lựa chọn người bán để mua cây cảnh là:
Giá cả Chất lượng Sự tin cậy Yếu tố khác
Ơng ( bà) mua cây cảnh từ một vài người cung ứng
Thường xuyên Thỉnh thoảng Tuỳ theo giá cả mà họ đưa ra
Tại vì:....................................................................................................................................
9. Giá và loại cây cảnh ơng/bà thu mua?
Giá năm 2007 Giá năm 2008 Giá năm 2009
Loại cây cảnh ðVT Giá thu
mua
Giá
bán
BQ
Giá thu
mua
Giá
bán
BQ
Giá thu
mua
Giá
bán
BQ
Ghi chú: Nếu hộ khơng nhớ giá năm trước cĩ thể điều tra và điền theo số lượng định tính (cao/thấp hơn)
10. Theo ơng/bà, các yếu tố ảnh hưởng tới giá mua cây cảnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 147
Nhu cầu thị trường. Mức độ khan hiếm của cây cảnh
Mức độ khĩ của kỹ thuật làm cây cảnh Chất lượng cây cảnh
Thời tiết Mức độ rủi ro của cây cảnh
Khác, cụ thể là:.........................................................................................................
Yếu tố quan trọng nhất:.............................................................................................
11. Cách thức ơng/bà xác định giá mua cây cảnh
Căn cứ vào thị trường Căn cứ vào khả năng cung cấp
Dựa vào kinh nghiệm Khác, nếu cĩ cụ thể là:
..................................................................................................................................................
12. Nguồn thơng tin về giá và sản phẩm của ơng/bà từ:
Truyền hình ðài phát thanh
Báo chí Cơng ty/HTX
Người mua cây cảnh Thơng tin từ những người cùng nghề
Khác, cụ thể là:.........................................................................................................
13. Ơng/bà nắm bắt thơng tin về chất lượng cây cảnh từ:
Truyền hình, phát thanh, báo chí ðài phát thanh
Cơng ty/HTX Người mua cây cảnh
Thơng tin từ những người cùng nghề Bằng kinh nghiệm
Khác, cụ thể là:.................................................................................................
14. Phương thức vận chuyển khi ơng/bà mua cây cảnh?
Tự vận chuyển Người bán vận chuyển
Nếu tự vận chuyển, phương tiện vận chuyển cây cảnh của ơng bà là gì?
Xe đạp. Lượng vận chuyển từng lần:................................................................
Xe máy. Lượng vận chuyển từng lần:................................................................
Ơ tơ. Lượng vận chuyển từng lần:................................................................
Phương tiện khác. Lượng vận chuyển từng lần:................................................................
15. Khoảng cách vận chuyển khi ơng/bà mua cây cảnh?
..................................................................................................................................................
16. Chi phí vận chuyển khi ơng/bà mua cây cảnh?
(Nếu tự vận chuyển, chi phí vận chuyển cây cảnh BQ/năm của ơng/ bà sẽ là)
Xe đạp. Chi phí:...............................................................................................
Xe máy. Chi phí:...............................................................................................
Ơ tơ. Chi phí:...............................................................................................
Phương tiện khác. Chi phí:...............................................................................................
17. Ơng/bà cĩ áp dụng hình thức bảo quản cây cảnh khơng?
Khơng Cĩ, cụ thể:...............................................
18. Theo ơng/bà cây cảnh cĩ bị hao hụt (rủi ro) trong quá trình tiêu thụ khơng?
Khơng Cĩ, cụ thể:.....................................
19. Giá cây cảnh BQ ơng/bà cung cấp cho người tiêu theo các phương thức bán?
Năm 2007:
Loại cây cảnh ðVT Bán tại
nhà
Bán tại
chợ
Bán
rong .... Chi chú
1000đ/cây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 148
Năm 2008:
Loại cây cảnh ðVT Bán tại
nhà
Bán tại
chợ
Bán
rong .... Chi chú
1000đ/cây
Năm 2009:
Loại cây cảnh ðVT Bán tại
nhà
Bán tại
chợ
Bán
rong .... Chi chú
1000đ/cây
20. Các chi phí của ơng/bà khi tham gia chuỗi cây cảnh? (tính theo ngày/tháng/năm)
Chi phí BQ Chỉ tiêu ðVT 2007 2008 2009 Chi chú
Tổng chi phí
( Gợi ý: Chi phí mua cây cảnh, bảo quản, hao hụt, rủi ro, túi nilon, liên lạc, lao động, vận chuyển, khác...)
21. Thu nhập từ bán buơn cây cảnh của ơng/bà các năm BQ là:
Thu nhập BQ Loại cây cảnh Lượng bán 2007 2008 2009
Tổng thu nhập BQ
Ghi chú: Nếu hộ khơng nhớ số liệu năm 2007, 2008 cĩ thể điều tra và điền theo số lượng định tính (cao/thấp hơn)
22. Ơng/bà cĩ áp dụng phương thức trả chậm đối với cây cảnh đem bán?
Khơng Cĩ, trong trường hợp:........................................
Thời gian trả chậm:.................................................................................................................
23. Thịi gian tính từ thu mua cây cảnh rồi phân phối cho người tiêu dùng là:................
27 Phương thức để trao đối thơng tin, giao dịch là gì?
ðiên thoại Gặp mặt trao đổi trực tiếp Khác
28. Ơng/ bà đánh giá như thế nào về quan hệ của mình với người sản xuất?
Chặt chẽ Chỉ khi cĩ nhu cầu Khơng chặt chẽ
29. Theo Ơng/bà đánh giá, tỷ lệ lợi nhuận của những người tham gia chuối cây cảnh như
thế nào?
Cơng ty............... % Hợp tác xã.......... %
Bán buơn................. % Bán lẻ ..................%
Sản xuất.................. %
30. ðứng trên gĩc độ người sản xuất cây cảnh, ơng/bà thấy mức lợi nhuận đĩ đã hợp lý chưa?
Hợp lý Chưa hợp lý Khơng cĩ ý kiến
- Nếu chưa hợp lý, vậy theo ơng/bà nên phân chia tỷ lệ lợi nhuận như thế nào?
Cơng ty............... % Hợp tác xã.......... %
Bán buơn................. % Bán lẻ ..................%
Sản xuất.................. %
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 149
31. Theo Ơng/bà, nên tổ chức tiêu thụ cây cảnh như thế nào là tốt nhất?
........................................................................................................................................................
32. Ơng/bà cĩ dự định mở rộng buơn bán, tiêu thụ cây cảnh trong thời gian tới?
Khơng Cĩ, cụ thể là:
Tăng số lượng mua vào, cụ thể:.......................................................................................
Tăng số lượng bán, cụ thể:...............................................................................................
Thay đổi địa điểm bán, cụ thể:.........................................................................................
Dự định khác, cụ thể:.......................................................................................................
33. Nếu tiếp tục đầu tư, phát triển buơn bán cây cảnh, Ơng/bà cĩ ý kiến gì với người sản
xuất, kiến nghị với các cấp quản lý, chính quyền địa phương về:
a) ðối với người sản xuất:
- Hướng phát triển cây cảnh:........………………….........……………………………….
- Chi phí, giá cây cảnh: ….............……………..............…………………………………
- Tiêu thụ cây cảnh:..............................................................................................................
a) ðối với các cấp quản lý, chính quyền địa phương:
- Hướng phát triển cây cảnh:...............................................................................................
- Chi phí, giá cây cảnh:........................................................................................................
- Tiêu thụ và thị trường tiêu thụ Cây cảnh:..........................................................................
..................................................................................................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 150
Phụ lục 2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY CẢNH THẾ HỒN THIỆN
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 151
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 152
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2089.pdf