Nghiên cứu chuẩn đoán hệ thống thuỷ lực trên máy xúc tự hành:

Tài liệu Nghiên cứu chuẩn đoán hệ thống thuỷ lực trên máy xúc tự hành:: ... Ebook Nghiên cứu chuẩn đoán hệ thống thuỷ lực trên máy xúc tự hành:

pdf119 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu chuẩn đoán hệ thống thuỷ lực trên máy xúc tự hành:, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I --------------------------------- VŨ ðỨC KÍNH NGHIÊN CỨU CHUYỂN ðỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HOÁ LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Tiến Dũng HÀ NỘI- 2006 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------ii LỜI CAM ðOAN T«i xin cam ®oan, sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu tr×nh bµy trong luËn v¨n nµy lµ trung thùc vµ ch−a ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ mét häc vÞ nµo. T«i xin cam ®oan, mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n nµy ®· ®−îc c¸m ¬n vµ c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®· ®−îc chØ râ nguån gèc. Tác giả luận văn Vũ ðc Kính Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------iii LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Tiến Dũng, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo Khoa Sau ðại học; Khoa Nông học, ñặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ sinh học và phương pháp thí nghiệm (Trường ðại học Nông nghiệp I); Công ty Môi trường và công trình ñô thị Thanh Hoá; bà con nông dân, UBND các xã, phường và phòng Nông Nghiệp, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê Thành phố Thanh Hoá; các bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong thời gian thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tác giả luận văn VŨ ðỨC KÍNH Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng ðVT ðơn vị tính HTX Hợp tác xã CTV Cộng tác viên NXB Nhà xuất bản CCCT Cơ cấu cây trồng KTCB Kiến thiết cơ bản XDCB Xây dựng cơ bản CTQG Chính trị Quốc gia PTNT Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TGST Thời gian sinh trưởng UBND Ủy ban nhân dân ðBSH ðồng bằng sông Hồng ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------v MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ..........................................................................................................i LỜI CÁM ƠN...............................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................iv MỤC LỤC ......................................................................................................................v DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vii MỞ ðẦU........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài. ......................................................................................1 2. Mục ñích và yêu cầu ñề tài:.................................................................................3 2.1- Mục ñích ...............................................................................................................3 2.2. Yêu cầu ...................................................................................................................3 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài: .......................................................3 3.1. ý nghĩa khoa học của ñề tài: ............................................................................3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................3 4. ðối tượng nghiên cứu và giới hạn của ñề tài : ..............................................4 4.1. ðối tượng nghiên cứu .......................................................................................4 4.2. Giới hạn ñề tài.....................................................................................................4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CÂY TRỒNG ................................................................................ 5 1.1. Cơ sở khoa học về cơ cấu cây trồng .............................................................5 1.1.1. Cơ cấu cây trồng ..............................................................................................5 1.1.2. Một số khái niệm cơ bản về về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. .........................................................................................9 1.1.2.1. Phát triển sản xuất nông nghiệp.............................................................9 1.1.2.2. Sản xuất hàng hóa. ....................................................................................10 1.1.3. Những yếu tố chi phối cơ cấu cây trồng ................................................11 1.2. Phương pháp luận trong nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ...21 1.2.1. Lý thuyết về hệ thống ..................................................................................21 1.2.2. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu. ...............................................24 1.3. Tình hình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng. ..............................................27 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..........................................................27 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ...........................................................32 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------vi 1.3.3. Một số kết quả nghiên cứu về hệ thống trồng trọt ở Thanh Hóa. .38 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................39 2.1. Vật liệu nghiên cứu. .........................................................................................39 2.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................................39 2.3. Phương pháp nghiên cứu: ...............................................................................41 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................43 3.1. Những yếu tố nguồn lực phát triển và thực trạng kinh tế xã hội thành phố Thanh Hoá. ..............................................................................................43 3.1.1. Tiềm năng phát triển. ...................................................................................43 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội. ......................................................54 3.1.3. Những lợi thế so sánh và hạn chế. ...........................................................61 3.2. Kết quả kiểm tra thử nghiệm một số giống rau và hoa mới................66 3.2.1. Thử nghiệm một số giống rau. ..................................................................66 3.2.2. Kết quả thử nghiệm một số giống hoa mới. ..........................................83 3.2.3. So sánh hiệu quả giữa cây trồng mới với cây trồng của ñịa phương. .........................................................................................................................90 3.3. Nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá trên ñất nông nghiệp ở thành phố Thanh Hoá. ..............................91 3.3.1. Nghiên cứu hệ thống sử dụng ñất. ...........................................................91 3.3.2. Nghiên cứu cải tiến công thức luân canh..............................................92 3.3.3. Phân tích hiệu quả của cơ cấu cây trồng mới. ....................................98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................100 1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................100 2. ðỀ NGHỊ ...............................................................................................................101 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 102 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 107 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm........................................... 12 Bảng 3.1.ðặc ñiểm một số yếu tố khí hậu Thành phố Thanh Hoá.................. 45 Bảng 3.2. Các loại ñất nông nghiệp của thành phố Thanh Hoá. ..................... 48 Bảng 3.3. Dân số và lao ñộng thành phố Thanh Hoá ..................................... 52 Bảng 3.4. Nguồn nhân lực khoa học công nghệ của thành phố Thanh Hoá ........... 53 Bảng 3.5. Cơ cấu kinh tế của thành phố Thanh Hoá....................................... 56 Bảng 3.6. Thực trạng phát triển của ngành chăn nuôi qua các năm như sau:.......... 59 Bảng 3.7. Thực trạng cơ cấu diện tích - năng suất cây trồng nông nghiệp ở thành phố Thanh Hoá - giai ñoạn 1991 - 2005. .............................................. 65 Bảng 3.8. hạch toán kinh tế của sản xuất Cà chua giống TN 42 ở thành phố Thanh Hóa vụ xuân 2006............................................................................... 70 Bảng 3.9. Hạch toán kinh tế của sản xuất dưa hấu vụ hè năm 2006 ở ............ 73 thành phố Thanh Hoá..................................................................................... 73 Bảng 3.10 hạch toán kinh tế của sản xuất ớt cay lai vụ ñông năm 2006 ở thành phố Thanh Hoá .................................................................................... 75 Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa chuột Dara tại thành phố Thanh Hoá vụ xuân năm 2006 ....................................................................... 78 Bảng 3.12. Kết quả thực nghiệm ñậu ñũa ở các ñiểm..................................... 79 Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế của sản xuất ñậu ñũa cánh buồm tại Thành phố Thanh Hoá vụ hè năm 2006 ........................................................................... 79 Bảng 3.14. hiệu quả kinh tế của sản xuất ñậu cô ve leo tại thành phố Thanh Hoá năm 2006. .............................................................................................. 81 Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả thực nghiệm một số loại rau mới ..................... 81 Bảng 3.16. So sánh lợi nhuận nhóm cây trồng thử nghiệm với cây trồng phổ biến ở thành phố Thanh Hoá.......................................................................... 83 Bảng 3.17. Kết quả theo dõi mức ñầu tư trên 1 ha hoa năm 2005 .................. 89 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- viii ở thành phố Thanh Hoá ................................................................................. 89 Bảng 3.18. hiệu quả kinh tế của sản xuất hoa ở thành phố Thanh Hoá........... 89 Bảng 3.19. So sánh hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng mới và cây trồng ñịa phương ở thành phố Thanh Hoá............................................................... 90 Bảng 3.20. ðịnh hướng chuyển ñổi hệ thống sử dụng ñất cao, vàn cao ở Thành phố Thanh Hoá. .................................................................................. 92 Bảng 3.21. Nhu cầu các loại hoa ở thành phố Thanh Hoá.............................. 93 Bảng 3.22. So sánh hiệu quả kinh tế của trồng hoa và trồng rau năm 2006 ở Thành phố Thanh Hóa ................................................................................... 93 Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế của vùng chuyên canh rau. ................................ 94 Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế của hệ thống luân canh 2 màu 1 lúa. ................. 95 Bảng 3.25.Hiệu quả kinh tế của hệ thống luân canh 2 lúa 1 màu ................... 97 Bảng 3.26. Cơ cấu cây trồng mới trên ñất cao và vàn cao trồng cây nông nghiệp ngắn ngày ở thành phố Thanh Hoá..................................................... 98 Bảng 3.27. So sánh lợi nhuận ........................................................................ 99 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài. Thành phố Thanh Hoá là Trung tâm văn hoá - kinh tế - chính trị - của tỉnh Thanh hoá, là ñầu mối giao thông, giao lưu hàng hoá của tỉnh và nối liền hai miền Nam Bắc. Là ñô thị tỉnh lỵ ñược hình thành từ năm 1804, năm 2004 ñược thủ tướng chính phủ quyết ñịnh công nhận là ñô thị loại II. Cơ cấu kinh tế của thành phố Thanh Hoá giai ñoạn 2001-2005 là: Dịch vụ thương mại 50,9%, công nghiệp 42,4%, nông nghiệp 6,7% tốc ñộ tăng trưởng kinh tế 5 năm vừa qua bình quân là 15,3%/năm. [38] Sản xuất nông nghiệp trong những năm vừa qua ñã có nhiều chuyển biến tích cực, ñã ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, triển khai các dự án, cải tạo tầm vóc ñàn bò, nuôi lợn hướng nạc, trồng rau sạch và hoa công nghệ cao, xây dựng cánh ñồng ñạt 50 triệu ñồng/ha/năm, hộ có thu nhập 50 triệu ñồng/năm. Song phần lớn các bộ phận sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu, tự cung tự cấp, hiệu quả kinh tế thấp. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn chậm và phân tán, quan hệ sản xuất chưa ñáp ứng ñược yêu cầu sản xuất quy mô lớn. Như vậy vấn ñề ñặt ra cho nền nông nghiệp của thành phố Thanh hoá hiện nay là từng bước ñưa nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp hàng hoá có sức cạnh tranh hội nhập với khu vực cũng như trên thế giới tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái hội tụ các yếu tố ña dạng sinh học, phát triển bền vững nhằm cung cấp các sản phẩm nông nghiệp cho thị trường tại chỗ và các vùng phụ cận, tiến tới xuất khẩu. Quá trình ấy cần tiếp cận mấy vấn ñề sau: Một là : Chuyển ñổi cơ cấu kinh tế (trong ñó có cơ cấu cây trồng) từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Khi cơ cấu cây trồng mới ñược hình Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------2 thành phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế xã hội sẽ kéo theo sự phát triển của nền công nghiệp chế biến, dịch vụ, chăn nuôi và nghành nghề khác. Hai là : ðể có chất lượng hàng hoá và giá thành hàng hoá phù hợp với thị trường phải nâng cao hàm lượng khoa học vào quá trình sản xuất với mục ñích tăng năng suất cây trồng, giảm giá thành, nâng cao chất lượng nông sản phẩm trên thị trường tiêu thụ. Ba là : ðể có một số lượng hàng hoá ổn ñịnh phải hình thành nền nông nghiệp chung sống với nhiên nhiên, ñồng thời việc xây dựng cơ sở hạ tầng ñường xá, thuỷ lợi, dịch vụ và các cơ sở chế biến. Bốn là : Nâng cao dân trí ñể khả năng tiếp cận với công nghệ khoa học kỹ thuật tiến tiến. Như vậy trong những năm tới thành phố Thanh hoá vừa phải ñối mặt với thiếu ñất sản xuất nông nghiệp do quá trình ñô thị hoá vừa phải ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho phát triển và gia tăng dân số trên ñịa bàn. Việc nghiên cứu cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở tỉnh Thanh hoá nói chung và thành phố Thanh hoá nói riêng ñã và ñang là một ñòi hỏi bức xúc ñể ñáp ứng sự phát triển của xã hội. [37] Việc ñiều tra nghiên cứu cơ cấu cây trồng ñánh giá hiệu quả xác ñịnh cơ cấu cây trồng phù hợp vừa bảo vệ môi trường vừa phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá bền vững là hết sức cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu trên với hy vọng ñóng góp một phần công sức của mình vào việc ñiều chỉnh cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại ñịa phương nhằm tăng thu nhập và cải thiện ñời sống cho người nông dân tại thành phố Thanh hoá, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại thành phố Thanh hoá - Tỉnh Thanh hoá". Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------3 Qua nghiên cứu chúng tôi hy vọng ñóng góp một phần công sức của mình vào việc ñiều chỉnh cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại ñịa phương nhằm tăng thu nhập và cải thiện ñời sống cho người nông dân tại thành phố Thanh hoá. 2. Mục ñích và yêu cầu ñề tài: 2.1- Mục ñích : ðiều tra nghiên cứu hệ thống cây trồng tại thành phố Thanh Hoá xác ñịnh ưu ñiểm, hạn chế của hệ thống cây trồng hiện tại, tiến hành chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá lợi dụng tốt nhất ñiều kiện tự nhiên, xã hội, tăng thu nhập và cải thiện ñời sống cho nhân dân thành phố. 2.2. Yêu cầu: ðánh giá ñược thực trạng sản xuất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá. ðưa ñược hướng chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng vùng ñất và ñiều kiện kinh tế xã hội của từng ñịa phương, ñáp ứng nhu cầu nhân dân thành phố và các vùng phụ cận hướng tới xuất khẩu. ðề xuất ñược các mô hình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ñạt mục ñích tăng nhanh sản lượng, giá trị nông sản hàng hoá, thu nhập góp phần làm giàu cho các hộ nông dân và cho xã hội. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài: 3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài: - ðề tài nghiên cứu góp phần làm rõ hơn mối quan hệ giữa cơ cấu cây trồng với các ñiều kiện tự nhiên, xã hội của thành phố Thanh Hoá. - Làm tài liệu cho các nhà quản lý ñiều hành sản xuất nông nghiệp ở thành phố Thanh Hoá. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn: - Xác ñịnh ñược hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, xây dựng ñược một số cơ cấu cây trồng thích hợp theo hướng sản xuất hàng hoá và phát triển nông Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------4 nghiệp bền vững của thành phố Thanh Hoá. - Thông qua việc xác ñịnh những ưu ñiểm và hạn chế của cơ cấu cây trồng tại thành phố Thanh Hoá ñề xuất giải pháp và cơ cấu cây trồng mới có hiệu quả kinh tế cao hơn nhờ chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hoá, góp phần nâng cao ñời sống nhân dân ñịa phương. 4. ðối tượng nghiên cứu và giới hạn của ñề tài : 4.1. ðối tượng nghiên cứu : Các yếu tố tự nhiên bao gồm : ñất, nước, khí hậu, các yếu tố sinh vật trong ñó có cây trồng,vật nuôi, các yếu tố về kinh tế – xã hội bao gồm : các cơ chế chính sách thị trường, giá cả dịch vụ, ñiều kiện cơ sở hạ tầng và nông hộ... có ảnh hưởng trực tiếp ñến việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại thành phố Thanh Hoá. Các hệ thống canh tác và cây trồng hiện ñang ñược sử dụng và xu hướng chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá. 4.2. Giới hạn ñề tài : ðề tài mới tập trung nghiên cứu cơ cấu cây trồng hiện có trong nông nghiệp trên ñịa bàn thành phố Thanh Hoá chú trọng theo hướng phục vụ tiêu dùng và hướng tới xuất khẩu. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------5 CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CÂY TRỒNG 1.1. Cơ sở khoa học về cơ cấu cây trồng 1.1.1. Cơ cấu cây trồng Theo Phạm Chí Thành (1996) [27] thì cơ cấu cây trồng là tỷ lệ các loại cây trồng có trong một vùng ở một thời ñiểm nhất ñịnh, nó liên quan tới cơ cấu cây trồng nông nghiệp, nó phản ánh sự phân công lao ñộng trong nội bộ ngành nông nghiệp, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng, nhằm cung cấp ñược nhiều nhất những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người. Theo tác giả ðào Thế Tuấn (1984) [34] thì cơ cấu cây trồng là thành phần các giống và loài cây ñược bố trí theo không gian và thời gian trong một vùng sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có. Còn các tác giả Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng ðăng Chinh (1987) [23] thì cho rằng cơ cấu cây trồng là thành phần và các loại giống cây trồng bố trí theo không gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp. Nội dung cốt lõi của cơ cấu biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận và mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể. Một cơ cấu có tính ổn ñịnh tương ñối và ñược thay ñổi ñể ngày càng hoàn thiện, phù hợp với ñiều kiện khách quan, ñiều kiện lịch sử, xã hội nhất ñịnh. Cơ cấu cây trồng lệ thuộc rất nghiêm ngặt vào ñiều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và ñiều kiện kinh tế - xã hội. Việc duy trì hay thay ñổi cơ cấu không phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện ñể tăng trưởng và phát triển sản xuất. Cơ cấu cây trồng còn là cơ sở ñể bố trí mùa vụ, chế ñộ luân canh cây trồng, thay ñổi theo những Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------6 tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết vấn ñề mà thực tiễn sản xuất ñòi hỏi và ñặt ra cho ngành sản xuất trồng trọt những yêu cầu cần giải quyết. Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự ñịnh hình về mặt tổ chức cây trồng trên ñồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời ñiểm, có tính chất xác ñịnh lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các loài cây trồng với nhau, từ ñó khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Cơ cấu cây trồng về mặt diện tích, tỷ lệ các loại cây trồng trên diện tích canh tác, tỷ lệ này phần nào nói lên trình ñộ sản xuất của từng vùng. Tỷ lệ cây lương thực cao, tỷ lệ cây công nghiệp, cây thực phẩm thấp, phản ánh trình ñộ phát triển sản xuất thấp. Tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại chỗ cao, các loại cây trồng có giá trị hàng hoá và xuất khẩu thấp, chứng tỏ sản xuất nông nghiệp ở ñó kém phát triển và ngược lại. Trong công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững, xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý là một trong những cơ sở cho việc xác ñịnh phương hướng sản xuất. Sự ña dạng hoá cây trồng và tăng trưởng theo các mục tiêu cụ thể sẽ tạo nền tảng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn và phát triển kinh tế trong tương lai. Nguyễn Duy Tính (1995) [28] cho rằng chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là cải tiến hiện trạng cơ cấu cây trồng có trước sang cơ cấu cây trồng mới nhằm ñáp ứng những yêu cầu của sản xuất. Thực chất của chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là thực hiện hàng loạt các biện pháp (kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã hội) nhằm thúc ñẩy cơ cấu cây trồng phát triển, ñáp ứng theo những mục tiêu của xã hội. Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng là tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc ñưa ra những hệ thống cây trồng Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------7 mới. Hướng vào các hợp phần tự nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao ñộng, quản lý, thị trường ñể phát triển cơ cấu cây trồng trong những ñiều kiện mới nhằm ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất (Lê Minh Toán, 1998) [31]. Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng phải ñánh giá ñúng thực trạng, xác ñịnh cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về ñịnh lượng và ñịnh tính, dự báo ñược mô hình sản xuất trong tương lai; phải kế thừa ñược những cơ cấu cây trồng truyền thống và xuất phát từ yêu cầu thực tế, hướng tới tương lai ñể kết hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội [2], [8], [17]. ðể ñáp ứng nhu cầu nhiều mặt ngày càng tăng của con người ñòi hỏi ngành nông nghiệp phải sản xuất ra ngày càng nhiều lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản hàng hoá; ñồng thời tạo ra cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển. Với những thành tựu của khoa học nông nghiệp, các hộ nông dân, các cơ sở sản xuất ñã tập trung sản xuất những cây trồng có khả năng thích nghi cao với ñiều kiện sinh thái và có lợi thế so sánh hơn các vùng khác trên thị trường, hình thành hệ thống cây trồng ngày càng có hiệu quả kinh tế cao. Nhiều vùng sinh thái nông nghiệp có những nguồn tài nguyên tiềm ẩn to lớn, dưới ánh sáng của khoa học kỹ thuật, thực hiện việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng hình thành nên những vùng chuyên canh tập trung mang tính hàng hoá cao, ñem lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. Sử dụng một cách hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, gắn lợi ích trước mắt với hiệu quả lâu dài, bền vững, gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường và cải tạo môi trường sinh thái (Nguyễn Duy Tính, 1995)[28], (ðào Thế Tuấn, 1997)[35]. Việc xây dựng cơ cấu cây trồng mới phải góp phần hình thành nền nông nghiệp bền vững. Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng nhiều khi có tính quyết ñịnh trong sự phát triển chung của xã hội. Khái niệm về phát triển Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------8 nông nghiệp bền vững trong sự phát triển của xã hội loài người mới chỉ hình thành rõ nét trong những năm 1990 qua các hội thảo và xuất bản (Edwards et al., 1990; Singh et al., 1990). ðiều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống trong sự tiếp cận ñúng ñắn về môi trường ñể giữ gìn những tài nguyên cơ bản nhất cho thế hệ sau. Có rất nhiều ñịnh nghĩa về nông nghiệp bền vững tuỳ theo tình hình cụ thể (dẫn theo Hội khoa học ñất Việt Nam, 2000) [12]. Theo FAO (1989)[12] thì nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp ñể ñáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người; ñồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên, môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Còn theo Bộ Nông nghiệp Canada thì hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có hiệu quả kinh tế, ñáp ứng nhu cầu của xã hội về an ninh lương thực; ñồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống cho ñời sau (Baier, 1990)[12]. Các ñịnh nghĩa có thể có nhiều cách biểu thị khác nhau, song về nội dung thường bao gồm 3 thành phần cơ bản sau [19]: - Bền vững về an ninh lương thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống nông nghiệp phù hợp ñiều kiện sinh thái và không tổn hại môi trường. - Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong mối quan hệ con người cho cả ñời sau. - Bền vững thể hiện ở tính cộng ñồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý. Theo ñịnh nghĩa của Piere Croson (1993) [12] thì một hệ thống nông nghiệp bền vững phải ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng cao về ăn và mặc thích hợp có hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội gắn với việc tăng phúc lợi trên ñầu người. ðáp ứng nhu cầu là một phần quan trọng cần ñưa vào ñịnh nghĩa vì sản lượng nông nghiệp cần thiết phải ñược tăng trưởng trong Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------9 những thập kỷ tới. Phúc lợi cho mọi người vì phúc lợi của ña số dân trên toàn thế giới còn rất thấp. Trong tất cả các ñịnh nghĩa, ñiều quan trọng nhất là phải biết sử dụng hợp lý tài nguyên ñất ñai, giữ vững và cải thiện tài nguyên môi trường, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn ñịnh, tăng cường chất lượng cuộc sống, bình ñẳng giữa các thế hệ và hạn chế rủi ro. Nông nghiệp bền vững ñạt ñược là nhờ 3 yếu tố: quản lý ñất bền vững, công nghệ ñược cải tiến và hiệu suất kinh tế ñược nâng cao. Quản lý ñất bền vững chiếm một vị trí quan trọng hàng ñầu trong nông nghiệp bền vững. Mục tiêu của quản lý ñất bền vững là “ðiều hoà các mục tiêu và tạo cơ hội cho việc ñạt ñược kết quả về môi trường, kinh tế và xã hội vì lợi ích của không chỉ các thế hệ hiện nay mà còn cho các thế hệ trong tương lai” trong khi vẫn duy trì và nâng cao chất lượng của tài nguyên ñất (dẫn theo Nguyễn Văn Lạng, 2002)[18]. 1.1.2. Một số khái niệm cơ bản về về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. 1.1.2.1. Phát triển sản xuất nông nghiệp. Dựa vào cơ sở lý luận về phát triển có thể thấy rằng: phát triển sản xuất nông nghiệp là sự gia tăng về quy mô, sản lượng, sự tiến bộ về cơ cấu cây trồng và chất lượng nông sản ñược sản xuất ra. Như vậy phát triển sản xuất bao hàm sự biến ñổi về số lượng và chất lượng. Sự thay ñổi về số lượng ñó là sự tăng lên về quy mô diện tích, sản lượng và tăng tỷ trọng giá trị các ngành sản xuất có hiệu quả kinh tế cao trong ngành nông nghiệp. Song phát triển sản xuất nông nghiệp phải phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã, hội của từng vùng, từng ñịa phương nhằm khai thác lợi thé so sánh nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------10 Theo quan ñiểm của phát triển bền vững, sự phát triển bền vững, sự phát triển nông nghiệp vừa theo hướng ñạt năng suất cao, vừa bảo vệ, tái tao và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên ñảm bảo sự cân bằng về môi trường. Việc phát triển là bao hàm phát triển cả nông – lâm – ngư nghiệp, phát triển cả trồng trọt, chăn nuôi và các ngành nghề dịch vụ khác, ñồng thời nông nghiệp bao giờ cũng gắn liền với nông dân, nông thôn và môi trường tự nhiên. Do ñó phát triển nông nghiệp không thể tách rời sự phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn và bảo vệ môi trường sinh thái. 1.1.2.2. Sản xuất hàng hóa. Hàng hóa là vật phẩm do lao ñộng con người tạo nên ñể trao ñổi. Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra các sản phẩm ñể bán, trao ñổi phục vụ yêu cầu sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất ra ñời và phát triển dựa trên cơ sở của phát triển sản xuất và phân công lao ñộng xã hội. Ngay từ thời sơ khai, loài người tách từ việc săn bắn hái lượm sang các ngành chăn nuôi, ñã có sự trao ñổi hàng hóa dưới hình thức hàng trao ñổi hàng. Cho ñến ngày nay khi sản xuất phát triển, sự phân công lao ñộng ngày càng sâu sắc, trình ñộ chuyên môn trong sản xuất ngày càng cao, mỗi một người, một bộ phận chỉ sản xuất một loại hoặc một sản phẩm giới hạn, thậm chí chỉ một bộ phận của sản phẩm. Trong khi ñó sản xuất phát triển ñời sống ngày càng cao, yêu cầu sản phẩm tiêu dùng, các hoạt ñộng dịch vụ ngày càng ña dạng. ðiều này ñã thúc ñẩy sản xuất hàng hóa và kinh tế hàn._.g hóa ngày càng phát triển hơn. Sản xuất hàng hóa tồn tại và phát triển ở nhiều chế ñộ xã hội, là sản phẩm của lịch sử phát triển của loài người. Nó có nhiều ưu thế và là một phương thức hoạt ñộng kinh tế tiến bộ hơn hẳn so với nền sản xuất tự túc, tự cấp. Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa mà ñề tài này nghiên cứu không phải là theo chế ñộ sản xuất hàng hóa XHCN theo cơ chế cũ - cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mà là nền sản xuất hàng hóa với nhiều Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------11 thành phần kinh tế tham gia, vận ñộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý và ñiều tiết của nhà nước XHCN. Một sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hóa phải ñược sản xuất từ các thành phần kinh tế khác nhau và ñược lưu thông trên thị trường, ñồng thời sản phẩm ñó phải có giá cả cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại. Giá sản phẩm cao hơn giá trị ñích thực của nó sẽ tạo cơ hội cho sản phẩm ñó mở rộng ñược thị trượng tiêu thụ, có cơ hội tiếp xúc ngày càng nhiều hơn với khách hàng, tạo cơ hội cho sản phẩm tiêu thụ ngày một nhiều hơn, giúp nhà sản xuất không ngừng ñầu tư mở rộng sản xuất. ðây là chức năng thông tin của sản phẩm hàng hóa nông nghiệp. Trong nông nghiệp việc xác ñịnh phương hướng sản xuất ñi ñôi với việc xác ñịnh cơ cấu cây trồng. Một phương hướng sản xuất quyết ñịnh cơ cấu cây trồng, Nhưng mặt khác cơ cấu cây trồng sản xuất hợp lý cũng là cơ sở ñể xác ñịnh phương hướng sản xuất (ðào Thế Tuấn (1997)) [35]. 1.1.3. Những yếu tố chi phối cơ cấu cây trồng * Khí hậu và cơ cấu cây trồng: Có thể nói trong các yếu tố ngoại cảnh thì yếu tố khí hậu có tác ñộng mạnh mẽ nhất ñến cây trồng và cơ cấu cây trồng, ñặc biệt là yếu tố nhiệt ñộ và ñộ ẩm. - Nhiệt ñộ và cơ cấu cây trồng: Từng loại cây trồng, bộ phận của cây (rễ, thân, hoa, lá…), các quá trình sinh lý của cây (quang hợp, hút nước, hút khoáng…) sẽ phát triển tốt ở nhiệt ñộ thích hợp và chỉ an toàn ở một nhiệt ñộ nhất ñịnh. Viện sĩ Nông nghiệp ðào thế Tuấn ñã nêu ra: cần phân biệt cây ưa nóng và cây ưa lạnh và cần nắm ñược tình hình nhiệt ñộ các tháng trong năm; thời gian nóng bố trí cây ưa nóng, thời gian lạnh bố trí cây ưa lạnh. Phân loại cây trồng theo yêu cầu nhiệt ñộ có thể lấy mốc 20oC ñể phân biệt cây ưa nóng và cây ưa lạnh. Cây ưa nóng là những cây sinh trưởng tốt và ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt ñộ trên 20oC như các cây lúa, lạc, mía…, cây Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------12 ưa lạnh là những cây sinh trưởng tốt và ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt ñộ dưới 20oC như khoai tây, su hào, bắp cải…những cây trung gian là những cây sinh trưởng, ra hoa và kết quả tốt ở nhiệt ñộ xung quanh 20oC (Lý Nhạc và CTV, 1987)[23]. ðể hoàn thành chu kỳ sinh trưởng, mỗi cây trồng cần ñạt ñược tổng tích ôn nhất ñịnh. Tổng tích ôn này phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng và yêu cầu nhiệt ñộ cao hay thấp của mỗi cây. Cũng theo Viện sĩ ðào Thế Tuấn (1984) cơ cấu cây trồng trong một năm có thể ñược bố trí như sau [34]: Bảng 2.1. Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm Cơ cấu cây trồng, vụ Vùng Tổng nhiệt ñộ (oC) Số ngày có nhiệt ñộ dưới 20oC Cây ưa nóng Ưa lạnh Ngắn ngày I 120 1 1 - II > 8.300 90 - 120 2 1 - III > 8.300 < 90 2 - 1 IV > 9.000 0 3 - - - Lượng mưa, ẩm ñộ không khí và cơ cấu cây trồng: Nước cần cho sự sinh trưởng, phát triển của cây, nước mưa cung cấp phần lớn lượng nước mà cây yêu cầu, ñặc biệt là ở những vùng không có hệ thống thuỷ lợi, nước mưa ảnh hưởng ñến các quá trình canh tác như làm ñất, thu hoạch. Vì vậy, khi xác ñịnh cơ cấu cây trồng phải chú ý ñến lượng nước mưa/ Trần ðức Hạnh ( 1997 ) [11]. Cần nắm ñược lượng nước cây cần cho một chu kỳ sinh trưởng, ñồng thời khả năng cung cấp nước hàng năm và lượng nước cung cấp hàng tháng của mưa ñể bố trí cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên ñể bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cần nắm ñược tình hình diễn biến ẩm ñộ trong năm, vì ẩm ñộ không khí có ảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------13 - Ánh sáng và cơ cấu cây trồng: ánh sáng cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ của cây, ánh sáng là yếu tố biến ñộng ảnh hưởng ñến năng suất. Cần phân biệt cây trồng theo yêu cầu về cường ñộ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm ñể bố trí cơ cấu cây trồng cho phù hợp. Căn cứ vào diễn biến của các yếu tố khí hậu trong năm hoặc trong một thời kỳ, ñồng thời căn cứ vào yêu cầu về nhiệt ñộ, ẩm ñộ, lượng mưa, ánh áng của từng loại cây trồng ñể bố trí cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm né tránh ñược các ñiều kiện bất thuận, phát huy ñược tiềm năng năng suất của cây [11]. *ðất ñai và cơ cấu cây trồng ðất ñai là nguồn lợi tự nhiên cung cấp năng lượng và vật chất cho cây trồng và con người, ñất ñai là tư liệu sản xuất ñặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. ðất và khí hậu hợp thành phức hệ tác ñộng vào cây trồng. Do vậy cần phải nắm ñược ñặc ñiểm mối quan hệ giữa cây trồng với ñất thì mới xác ñịnh ñược cơ cấu cây trồng hợp lý. Về mặt cơ cấu cây trồng người ta ñề cập ñến tính thích ứng và tính biến ñộng năng suất của cây trồng. Các tính thích ứng quyết ñịnh khả năng sống của cây trồng ñối với các mức (ñộ mặn, ñộ chua, ngập nước hay ẩm…). Khi cây ñã có ñủ ñiều kiện thích ứng thì năng suất ñược quyết ñịnh bởi chế ñộ nước và hàm lượng chất dinh dưỡng trong ñất. Tuỳ thuộc vào ñịa hình, thành phần cơ giới, chế ñộ nước, tính chất lý hoá tính của ñất ñể bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý. * Cây trồng và cơ cấu cây trồng: Giống cây trồng là một nhóm cây trồng có ñặc ñiểm kinh tế, sinh học và các tính trạng hình thái giống nhau, cho năng suất cao, chất lượng tốt ở các vùng sinh thái khác nhau và ñiều kiện kỹ thuật phù hợp. Vì vậy, giống cây Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------14 trồng phải mang tính khu vực hoá, tính di truyền ñồng nhất và không ngừng thoả mãn nhu cầu của con người (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [14]. Cây trồng là thành phần chủ yếu của các hệ sinh thái nông nghiệp. Nội dung của việc bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn loại cây trồng nào ñể lợi dụng ñược tốt nhất các ñiều kiện về khí hậu và ñất ñai. Mặt khác, cây trồng là những nguồn lợi tự nhiên sống, nhiệm vụ của nông nghiệp là phải sử dụng nguồn lợi tự nhiên ấy một cách tốt nhất, nghĩa là giành cho chúng các ñiều kiện ñất ñai và khí hậu thích hợp nhất. Muốn bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý chúng ta cần phải nắm vững yêu cầu của các loài và giống cây trồng ñối với các ñiều kiện khí hậu, ñất ñai và khả năng của chúng sử dụng các ñiều kiện ấy [23]. * Quần thể sinh vật và cơ cấu cây trồng: Xây dựng cơ cấu cây trồng là xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, ngoài thành phần sống chủ yếu là cây trồng, còn có các thành phần khác như cỏ dại, sâu, bệnh, các vi sinh vật, các ñộng vật… các thành phần sống này cùng với cây trồng tạo nên một quần thể sinh vật, chúng chi phối sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Theo các tác giả Lý Nhạc, Phùng ðăng Trinh (1987) [23] thì khi bố trí cơ cấu cây trồng cần chú ý ñến các mối quan hệ theo nguyên tắc: - Lợi dụng mối quan hệ tốt giữa các sinh vật với cây trồng. - Khắc phục, phòng tránh hoặc tiêu diệt mầm mống tác hại ñối với cây trồng do các vi sinh vật gây nên. Trong quần thể cây trồng, quần thể chủ ñạo của cơ cấu cây trồng có những ñặc ñiểm chủ yếu sau: - Mật ñộ của quần thể do con người quy ñịnh trước từ lúc gieo trồng. - Sự sinh sản, tử vong và phát tán không xảy ra một cách tự phát mà chịu sự ñiều khiển của con người. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------15 - Sự phân bố không gian tương ñối ñồng ñều vì do con người ñiều khiển. - ðộ tuổi của quần thể cũng ñồng ñều vì có sự tác ñộng của con người. Trong cơ cấu cây trồng cũng xảy ra sự cạnh tranh cùng loài hoặc khác loài. Khi gieo trồng một loại cây trồng thì vấn ñề cạnh tranh cùng loài rất quan trọng. Cần xác ñịnh mật ñộ gieo trồng và các biện pháp ñiều chỉnh quần thể ñể giảm sự cạnh tranh trong loài. Sự cạnh tranh khác loài cũng xảy ra khi ta trồng xen hoặc giữa cây trồng với cỏ dại. Vì vậy khi xác ñịnh cơ cấu cây trồng cần chú ý các vấn ñề sau: - Xác ñịnh thành phần cây trồng và giống cây trồng thích hợp với ñiều kiện cụ thể của cơ sở sản xuất. - Bố trí cây trồng theo thời vụ tốt cũng tránh tác hại của cỏ dại, sâu, bệnh. Dịch sâu bệnh hại phát triển theo lứa và theo mùa, tác hại của chúng xảy ra nghiêm trọng trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển nhất ñịnh của cây trồng. Do vậy xác ñịnh thời vụ tốt cũng có khả năng né tránh ñược tác hại của sâu bệnh. * Hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng: Sau khi xác ñịnh cơ cấu cây trồng cần tính toán hiệu quả kinh tế. Cơ cấu cây trồng mới cần phải ñạt hiệu quả kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng cũ. ðể ñạt hiệu quả kinh tế cao thì các loại cây trồng trong cơ cấu cây trồng ñều phải ñạt năng suất cao. ðặc ñiểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất ña dạng, ngoài cây trồng chủ yếu, cần bố trí cây trồng bổ sung ñể tận dụng ñiều kiện tự nhiên, xã hội của vùng và của cơ sở sản xuất. Về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần phải ñạt ñược các yêu cầu sau ñây: - Bảo ñảm yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao. - ðảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------16 - ðảm bảo việc ñầu tư lao ñộng và vật tư kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao. - ðảm bảo giá trị sử dụng và giá trị cao hơn cơ cấu cây trồng cũ. Việc ñánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một số chỉ tiêu năng suất, giá thành, thu nhập (giá trị bán sản phẩm sau khi ñã trừ ñi chi phí ñầu tư) và mức lãi (% của thu nhập so với ñầu tư). Khi ñánh giá trị kinh tế của cơ cấu cây trồng cần dựa vào năng suất bình quân của cây trồng và giá cả thu mua của thị trường. Tuy nhiên, cũng cần chú ý ñến những ñiều kiện ảnh hưởng ñến giá thành sản phẩm như khí hậu, thời tiết, vị trí ñịa lý và các ñiều kiện xã hội khác [22]. * Nông hộ và cơ cấu cây trồng: Theo Viện sĩ ðào Thế Tuấn (1997) [35] nông hộ là ñơn vị kinh tế tự chủ và ñã góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nước ta trong những năm qua. Tất cả những hoạt ñộng nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu ñược thực hiện thông qua nông hộ. Do vậy, quá trình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nông dân. Do ñó nông dân là ñối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn. Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ nông nghiệp sống ở nông thôn, bao gồm cả thu nhập từ hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hộ nông dân là các hộ gia ñình có tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng ñất, sử dụng chủ yếu lao ñộng gia ñình trong sản xuất nông nghiệp, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản ñược ñặc trưng bằng việc tham gia hoạt ñộng trong thị trường với một trình ñộ ít hoàn chỉnh. Hộ nông dân có những ñặc ñiểm cơ bản sau: - Hộ nông dân là một ñơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một ñơn vị sản xuất, vừa là một ñơn vị tiêu dùng. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------17 - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình ñộ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn ñến sản xuất hàng hoá hoàn toàn. Trình ñộ này quyết ñịnh ñến quan hệ giữa nông hộ với thị trường. - Các hộ nông dân ngoài hoạt ñộng nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt ñộng phi nông nghiệp với mức ñộ khác nhau, nên khó giới hạn ñược thế nào là một hộ nông dân thuần tuý. Vì vậy, hộ nông dân tái sản xuất giản ñơn nhờ vào ruộng ñất thông qua cải tiến cơ cấu cây trồng, nhờ ñó mà tái sản xuất mở rộng trong nông nghiệp, phục vụ lợi ích chung của xã hội nên cần thiết phải có chính sách xã hội ñầu tư thích hợp. Hộ nông dân không phải là một hình thái sản xuất ñồng nhất mà là tập hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có mục ñích và cơ chế hạt ñộng khác nhau. Căn cứ vào mục ñích và cơ chế hoạt ñộng của nông hộ ñể phân biệt các kiểu hộ nông dân khác nhau. - Kiểu nông hộ hoàn toàn tự cấp: ở kiểu hộ này, người nông dân ít có phản ứng với thị trường, nhất là thị trường lao ñộng và vật tư. - Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có trao ñổi một phần nông sản lấy hàng tiêu dùng, có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật tư). - Kiểu nông hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều với thị trường. - Kiểu nông hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục ñích thu lợi nhuận. Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết ñịnh sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, cơ cấu cây trồng, quyết ñịnh mức ñầu tư, phản ứng với giá cả vật tư, lao ñộng và sản phẩm của thị trường. Cũng theo Viện sĩ ðào Thế Tuấn (1997) [35], quá trình phát triển của các hộ nông dân trải qua các giai ñoạn từ thu nhập thấp ñến thu nhập cao. - Giai ñoạn nông nghiệp tự cấp: Nông dân trồng một cây hay một vài cây lương thực chủ yếu, ít ñầu tư thâm canh, năng suất thấp, gặp nhiều rủi ro. - Giai ñoạn kinh doanh tổng hợp và ña dạng: Khi mới chuyển sang sản Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------18 xuất hàng hoá, nông dân bắt ñầu sản xuất những loại cây trồng phục vụ cho nhu cầu của thị trường, thị trường cần loại nông sản gì thì sản xuất cây trồng ñó; sản xuất ña canh nên giảm bớt rủi ro. Tóm lại, hộ nông dân chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá gắn với thị trường tiêu thụ ở các mức ñộ khác nhau thuỳ thuộc vào trình ñộ, ñiều kiện kinh tế - xã hội và các chính sách của nhà nhà nước hỗ trợ, thúc ñẩy nông nghiệp phát triển. Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, ñể áp dụng thành công một tiến bộ kỹ thuật mới hay một phương thức canh tác mới… vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và giá trị thu nhập/ñơn vị diện tích canh tác thì cần phải có chính sách ñầu tư, hỗ trợ, trợ giá của nhà nước. * Chính sách và cơ cấu cây trồng: ðể thúc ñẩy quá trình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng một các có căn cứ khoa học, phù hợp với nhu cầu của thực tiễn và xu thế phát triển của xã hội cần có chính sách về khoa học - công nghệ ñể thông qua nghiên cứu, nhằm thiết lập ngay trên ñồng ruộng của người nông dân những mô hình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả; ñồng thời chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho nông dân nhằm nhân rộng mô hình. Bên cạnh ñó cũng cần có những cơ chế chính sách về tài chính ñể hỗ trợ cho người nông khi mới bắt ñầu thực hiện việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng cũng như chính sách khen thưởng ñể khuyến khích những hộ, ñịa phương chuyển ñổi cơ cấu cây trồng thành công, có hiệu quả. Quá trình phát triển kinh tế sẽ dẫn ñến mức ñộ phân hoá giàu nghèo ngày cành mạnh, có sự chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị, ñể hạn chế tình trạng này cần thiết phải phát triển công nghiệp nông thôn, thâm canh, tăng vụ ñể sản xuất hàng hoá. ða dạng cây trồng ñể ña dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp là quá trình chủ yếu ñể cải tiến cơ cấu cây trồng nhằm ñáp Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------19 ứng nhu cầu của thị trường nông sản ngày càng tăng. Quá trình ña dạng hoá cây trồng là do sự phát triển của kinh tế hộ quyết ñịnh và còn tuỳ thuộc vào từng vùng, nhưng vấn ñề khó khăn về vốn ñầu tư cho sản xuất là yếu tố quyết ñịnh cơ bản. Các hộ nghèo kinh doanh rất ña dạng, chỉ khi họ giàu lên mới tập trung vào một số ngành nghề nhất ñịnh. Như vậy, chuyên môn hoá chỉ có thể xảy ra khi trình ñộ sản xuất hàng hoá ñã phát triển ñến mức cao (ðào Thế Tuấn, 1997)[35]. Một khó khăn khác làm cho nông dân ngần ngại không dám ñầu tư vào sản xuất và chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là thiếu thị trường tiêu thụ nông sản. Do ñó, ñể tìm kiếm, mở rộng thị trường, nhà nước cần có chính sách ñể tạo môi trường lành mạnh, sòng phẳng trong phát triển thị trường và ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như ñường giao thông, mạng lưới ñiện và thông tin… Sự phân hoá của nông hộ và trình ñộ sản xuất chênh lệch của các kiểu nông hộ ảnh hưởng rất lớn ñến cải tiến cơ cấu cây trồng. Các kiểu nông hộ khác nhau có trình ñộ tiếp thu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật ở mức ñộ khác nhau. Trình ñộ là yếu tố quan trọng trong việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng của các nông hộ trong giai ñoạn ñầu của sản xuất nông nghiệp hàng hoá, khi kỹ thuật áp dụng chưa phải cần nhiều vốn thì việc ña dạng hoá sản xuất là một xu thế cần thiết cho sự phát triển. * Thị trường và cơ cấu cây trồng: Theo Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubingeld (Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003)[10] thì thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác ñộng qua lại lẫn nhau dẫn ñến khả năng trao ñổi. Thị trường là trung tâm của các hoạt ñộng kinh tế. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người mua và người bán, không có một cá nhân nào có ảnh hưởng ñáng kể ñến người mua và người bán. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thường phổ biến một giá Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------20 duy nhất là giá thị trường. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là những người bán khác nhau có thể ñặt giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm, khi ñó giá thị trường ñược hiểu là giá bình quân phổ biến. Thị trường là ñộng lực thúc ñẩy cải tiến cơ cấu cây trồng hợp lý. Theo cơ chế thị trường thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ ñược các vấn ñề: trồng cây gì, ñối tượng phục vụ là ai. Thông qua sự vận ñộng của giá cả thị trường có tác ñộng ñịnh hướng cho người sản xuất nên trồng cây gì, với số lượng chi phí như thế nào ñể ñáp ứng ñược nhu cầu của xã hội và thu ñược kết quả cao. Thông qua thị trường, người sản xuất ñiều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến cơ cấu cây trồng, thay ñổi giống cây trồng, cơ cấu mùa vụ cho phù hợp với thị trường. Thị trường có tác dụng ñiều chỉnh cơ cấu cây trồng, chuyển dịch theo hướng ngày càng ñạt hiệu quả cao hơn. Cải tiến cơ cấu cây trồng chính là ñiều kiện, là yêu cầu ñể mở rộng thị trường. Khu vực nông thôn là thị trường cung cấp nông sản hàng hoá cho toàn xã hội và là thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp, cung cấp nông sản cho ngành dịch vụ và ñó cũng là nơi cung cấp lao ñộng cho các ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, thị trường và sự cải tiến cơ cấu cây trồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị trường là ñộng lực thúc ñẩy cải tiến cơ cấu cây trồng, song nó có mặt hạn chế là nếu ñể cho phát triển một cách tự phát sẽ dẫn ñến sự mất cân ñối ở một giai ñoạn, một thời ñiểm nào ñó. Chính vì vậy cần có những chính sách của nhà nước ñiều tiết kinh tế vĩ mô ñể phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thị trường. Kinh tế hàng hoá là một hình thức tổ chức kinh tế trong ñó sản phẩm sản xuất ra dùng ñể mua bán, trao ñổi trên thị trường, giá trị của sản phẩm hàng hoá phải thông qua thị trường và ñược thị trường chấp nhận (dẫn theo Hồ Gấm, 2003) [10]. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------21 Có thể sử dụng tỷ suất lợi nhuận MBCR (Marginal Benefit Cost Ratio) ñể ñánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng. Tổng thu nhập CCCT mới - Tổng thu nhập CCCTcũ MBCR = Tổng chi phí CCCT mới - Tổng chi phí CCCT cũ Khi MBCR > 2 thì cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế (Phạm Chí Thành, 1996)[27]. 1.2. Phương pháp luận trong nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu cây trồng 1.2.1. Lý thuyết về hệ thống Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội loài người mọi hoạt ñộng ñều diễn ra bởi các hợp phần (components) có những mối liên hệ, tương tác hữu cơ với nhau ñược gọi là tính hệ thống. Vì vậy muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt ñộng nào ñó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở của phương pháp luận và tính hệ thống là ñặc trưng, bản chất của chúng (ðào Châu Thu, 2003)[30]. Lý thuyết hệ thống ñã ñược nhiều người nghiên cứu và ñược áp dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tương hỗ. Cơ sở lý thuyết hệ thống ñã ñược L.Vonbertanlanty ñề xướng vào ñầu thế kỷ XX, ñã ñược sử dụng như một cơ sở ñể giải quyết các vấn ñề phức tạp và tổng hợp. Một vài năm gần ñây quan ñiểm về hệ thống ñược phát triển mạnh và áp dụng khá phổ biến trong lĩnh vực sinh học và nông nghiệp. Theo ðào Thế Tuấn, hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong (hay bên ngoài) của các yếu tố có liên quan ñến nhau (hay tác ñộng lẫn nhau), thành phần của hệ thống là các yếu tố. Các mối liên hệ và tác ñộng của các yếu tố bên trong mạnh hơn so với các yếu tố bên ngoài hệ thống và tạo nên trật tự bên trong của hệ thống. Một hệ thống là một nhóm các yếu tố tác ñộng lẫn nhau, hoạt ñộng cho một mục ñích chung [34]. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------22 Hệ thống là một tổng thể có trật tự các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác ñộng qua lại. Một hệ thống có thể xác ñịnh như một tập hợp các ñối tượng hoặc các thuộc tính ñược liên kết bằng nhiều mối tương tác. Quan ñiểm hệ thống là sự khám phá ñặc ñiểm của hệ thống ñối tượng bằng cách nghiên cứu bản chất và ñặc tính của các mối tác ñộng qua lại giữa các yếu tố (Phạm Chí Thành, 1996)[27]. - Hệ thống nông nghiệp: Hiện nay có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về hệ thống nông nghiệp (Agricultural system). Theo Vissac (1970) thì hệ thống nông nghiệp là tập hợp không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thoả mãn các nhu cầu của mình. Nó biểu hiện ñặc biệt sự tác ñộng qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thái và môi trường tự nhiên là ñại diện và một hệ thống xã hội - văn hoá, qua các hoạt ñộng xuất phát từ những thành quả kỹ thuật. Tác giả Mayzoyer (1986) lại cho rằng hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác môi trường ñược hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng với các ñiều kiện sinh thái, khí hậu của một không gian nhất ñịnh, ñáp ứng với các ñiều kiện và nhu cầu của thời ñiểm ấy. Còn tác giả Touve (1988) lại cho rằng hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp của không gian nhất ñịnh do một xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp các nhân tố tự nhiên, xã hội - văn hoá, kinh tế và kỹ thuật dẫn theo [26]. Mặc dù mỗi tác giả có một ñịnh nghĩa khác nhau về hệ thống nông nghiệp, nhưng nhìn chung họ ñều thống nhất rằng hệ thống nông nghiệp thực chất là một hệ sinh thái nông nghiệp ñược ñặt trong một ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh, tức là hệ sinh thái nông nghiệp ñược con người tác ñộng bằng lao ñộng, các tập quán canh tác, hệ thống các chính sách… Hệ thống nông nghiệp = hệ sinh thái nông nghiệp + các yếu tố kinh tế, xã hội. Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều hệ phụ như hệ phụ trồng trọt; Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------23 chăn nuôi, chế biến, ngành nghề; quản lý, lưu thông và phân phối. - Hệ phụ trồng trọt: Hệ thống trồng trọt là hệ thống con và là trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết ñịnh sự hoạt ñộng của các hệ thống có khác như: chăn nuôi, chế biến, ngành nghề… Nói ñến trồng trọt là nói ñến cây trồng, cây trồng ñược trồng với nhiều mục ñích khác nhau: cung cấp lương thực, thực phẩm; chăn nuôi; hàng hoá… - Hệ thống cây trồng: Theo tác giả Zandsatra (1981) [45] thì hệ thống cây trồng (Cropping system) là hoạt ñộng sản xuất cây trồng trong nông trại bao gồm tất cả các hợp phần cần có ñể sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường, các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật, lao ñộng và quản lý. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học, sự phân công trong nội bộ ngành Nông nghiệp ngày càng có sự thay ñổi về tỷ lệ và phát triển thêm nhiều nghề mới, xuất hiện nhiều phân hệ mang tính liên tục và không ngừng hoàn thiện, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội về các sản phẩm nông nghiệp. Quá trình sản xuất và tiêu dùng là 2 quá trình ñan xen mang tính lịch sử và xã hội, có tác ñộng qua lại với nhau. Sản xuất nông nghiệp càng phát triển, phong phú và ña dạng thì càng ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng. Sự xuất hiện nhu cầu dùng mới ngày càng thúc ñẩy, cải tiến cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm mới. Quan hệ này tuân theo nguyên lý phát triển, ñược chuyển ñổi từ thấp ñến cao, từ ñơn giản ñến phức tạp và ngày càng hoàn thiện. - Hệ thống canh tác: Hệ thống canh tác là tổ chức cây trồng ñược bố trí trong không gian, thời gian và hệ thống các biện pháp kỹ thuật ñược thực hiện với tổ hợp ñó nhằm ñạt ñược năng suất cây trồng cao và nâng cao ñộ phì của ñất ñai (Nguyễn Văn Luật, 1990) [22]. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------24 1.2.2. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu. Hệ thống là một vấn ñề ñược nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu hệ thống ñều ñược ñề cập ñến từ rất sớm, một số phương pháp nghiên cứu phổ biến như phương pháp mô hình hoá, phương pháp chuyên khảo, phương pháp phân tích kinh tế…, sau ñây là một số quan ñiểm, phương pháp của các nhà khoa học khi nghiên cứu về hệ thống. Phương pháp nghiên cứu hệ thống bằng mô hình hoá là một phương pháp thông dụng, dễ sử dụng, nhất là trong việc xây dựng một hệ thống cũng như mô tả, phân tích hệ thống ñó. Tuỳ thuộc nội dung và quy mô hệ thống, cấu trúc hệ thống và kỹ năng của người phân tích hệ thống mà các hệ thống ñược mô hình hóa rất khác nhau (ðào Châu Thu, 2003)[30]. ðể phát triển hệ thống canh tác cần xác ñịnh toàn bộ các trở ngại chủ yếu ñến sự phát triển của hệ thống, ñịnh rõ ñược những giải pháp thử nghiệm khả thi, cả về kỹ thuật và thể chế. Những giải pháp này sẽ bao gồm các yếu tố thích hợp ñể cải tiến toàn bộ hệ thống canh tác (chuyển ñổi cơ cấu cây trồng). Phát triển hệ thống còn phải xác ñịnh ñược các mối liên kết và hiệu ứng của cải tiến từng bộ phận trong hệ thống. Bất kỳ một ñề xuất nào về ñổi mới kỹ thuật cần ñược xem xét các lý lẽ mà người nông dân sử dụng với quyết ñịnh của họ. Các phương pháp phân tích hệ thống ñã ñược phát triển như một công cụ chính cho quá trình nghiên cứu, triển khai vào sản xuất của hộ nông dân. Những hướng dẫn trên rất gần gũi với các phương pháp nghiên cứu về cơ cấu cây trồng. Champer (1989)[43] ñã ñề xuất hướng nghiên cứu bắt ñầu từ nông dân theo mô hình “nông dân - trở lại - nông dân”. ðiểm xuất phát vấn ñề bắt ñầu từ sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức, kỹ Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------25 thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng. Một số cách trong hướng nghiên cứu này là nghiên cứu có ñịnh hướng tới nông dân nghèo; coi trọng kiến thức của nông dân nghèo; ñặt người nông dân vào việc kiểm tra và có vai trò ñảo ngược tình thế. Theo Carangal W.R. (1987) thì hệ thống canh tác phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội. Hệ thống canh tác biểu thị tính ñặc thù cao của môi trường, vì vậy phải nghiên cứu hệ thống canh tác ở nhiều môi trường khác nhau (dẫn theo Nguyễn Văn Lạng, 2002)[18]. Zandsatra H.G. (1981) [45] ñã ñề xuất phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng ñã ñược Viện lúa quốc tế IRRI và các chương trình nghiên cứu hệ thống cây trồng châu á ứng dụng và tiếp tục phát triển. FAO (1992)[44] ñưa ra phương pháp phát triển hệ thống canh tác và cho ñây là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông nghiệp và cộng ñồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải ñược bắt ñầu từ phân tích hệ thống canh tác truyền thống. Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho các tiếp cận ñơn lẻ. Xuất phát ñiểm của hệ thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại như một hệ thống; phân tích toàn bộ hạn chế và tiềm năng; xác ñịnh các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự ưu tiên và những thay ñổi cần thiết ñược thể chế vào chính sách; thử nghiệm trên thực tế ñồng ruộng, hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng các mô hình hoá trong trường hợp chính sách thay ñổi. Sau ñó tiến hành phân tích, ñánh giá hiệu quả hiện tại trên quy mô toàn nông trại và ñề xuất hướng cải tiến phát triển của nông trại trong thời gian tới. Spending (1979) ñã ñưa ra 2 phương pháp cơ bản trong nghiên cứu cơ cấu cây trồng: Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------26 - Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống ñã có sẵn, tức là dùng phương pháp phân tích hệ thống ñể tìm ra “ñiểm hẹp” hay chỗ “thắt lại” của hệ thống, ñó là chỗ có ảnh hưởng xấu, hạn chế ñến hoạt ñộng của hệ thống, cần tác ñộng cải tiến, sữa chữa khai thông ñể cho hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn [18]. - Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới: Phương pháp này ñòi hỏi phải có ñầu tư, tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng, cách nghiên cứu này cần có trình ñộ cao hơn ñể tổ chức, xắp ñặt các bộ phận trong hệ thống dự kiến, ñúng vị trí trong các mối quan hệ giữa các phần tử ñể ñạt ñược mục ._.200C, cúc có thể chịu ñựng nhiệt ñộ từ 10 - 350C, nhưng nhiệt ñộ > 350C và dưới 100C sẽ làm cho cúc sinh trưởng và phát triển kém. Ở thời kỳ cây non, cúc yêu cầu nhiệt ñộ cao hơn. ðặc biệt trong thời kỳ ra hoa, ñảm bảo cho cúc nhiệt ñộ cần thiết thì hoa sẽ to ñẹp. Ban ngày cây cần nhiệt ñộ cao hơn ñể quang hợp, còn ban ñêm nếu nhiệt ñộ sẽ thúc quá trình hô hấp làm tiêu hao chất dự trữ trong cây. Cúc là loại cây ngắn ngày ưa sáng. Thời kỳ ñầu các mầm non mới ra rễ cây cần ít ánh sáng, có khi không cần, bởi vì vây còn sử dụng các chất dinh dưỡng dự trữ. Sau khi tiêu hao hết các chất dinh dưỡng chuyển sang giai ñoạn tự dưỡng. ðặc biệt là vào thời kỳ chuẩn bị phân cành cần nhiều ánh sáng ñể quang hợp tạo nên chất hữu cơ cần thiết cho hoạt ñộng sống của cây. Nhưng ánh sáng quá mạnh cũng làm cho cúc chậm lớn, ngoài ra ñối với cúc, thời gian chiếu sáng rất quan trọng hay nói một cách khác ngày ñêm dài hay ngắn có tác dụng khác nhau ñối với quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Hầu như các giống cúc thuộc loại cây cần ánh sáng ngày ngắn từ 10 - 11 giờ và nhiệt ñộ không khí thấp trên dưới 200C. Bởi vậy cúc rất thích hợp với thời tiết thu ñông và ñông xuân. Hiện nay một số giống cúc mới nhập nội có thể ra hoa trong ñiều kiện ngày dài mà ñiển hình là CN 93, CN 98, tím hè và giống cúc vàng ðà Lạt rất thích hợp cho vụ xuân hè và hè thu. ðiều ñó có thể cho phép ta sản xuất cúc quanh năm, thay vì trước ñây chỉ có hoa cúc vào mùa thu. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------86 ðộ ẩm ñất từ 60 - 70% và ñộ ẩm không khí 55 - 65% là rất thuận lợi cho cúc sinh trưởng. Nếu ñộ ẩm trên dưới 80% cây sinh trưởng mạnh nhưng lá dễ bị mắc một số bệnh nấm. ðặc biệt vào thời kỳ thu hoạch hoa cúc cần thời tiết trong xanh và khô ráo, nếu ñộ ẩm không khí quá cao sẽ làm cho hoa bị thối do nước ñọng lại trong các tuyến mật của hoa, hoặc cây chứa nhiều nước dễ bị ñổ non, việc thu hoạch sẽ gặp nhiều khó khăn, hoa lá thường bị dập nát. Qua các thí nghiệm người ta thấy rằng: Nếu thời tiết có nhiều mây, lượng nước cây cần 0,7mm/m2. Nếu thời tiết quang, lượng nước cây cần 2,53mm/m2. Nếu trời trong xanh, khô ráo, lượng nước cây cần 3,54mm/m2. Nếu trời ít mây, lượng nước cây cần 1,01mm/m2. ðối chiếu với ñiều kiện thời tiết ở thành phố Thanh Hoá thì ở ñây có ñủ ñiều kiện ñể mở rộng diện tích trồng hoa cúc. Hoa cúc trồng thực nghiệm tại xã ðông Cương. + Trồng từ tháng 9 năm 2005 sau trồng 75 ngày ra hoa. Các loại cúc trắng, vàng: 1 cây thu 1 bông. Cúc chi: Bán cây hoặc bán cành chùm. + Giá bán: 1 bông = 300 - 400ñồng/bông. Cúc chi: 400 - 500 ñồng/cây. - 1 Sào cúc chi = 10.000 cây. - 1 Sào cúc vàng = 15.000 cây + Chi phí: 0,7ha cúc = 266.100 cây x 100 ñồng/cây = 36.610.000 ñồng. + Các chi phí khác: Phân, giống có ở trong bảng số liệu thu nhập, các bệnh thường gặp: Thân thối, cháy lá, ñốm nâu nhưng chỉ rải rác, không gây thiệt hại. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------87 + Chi phí thu hoạch: Trung bình 5.000.000 ñồng. Trong thời gian cây ra hoa kéo ñiện ñể ñảm bảo ánh sáng nên chi phí thêm tiền ñiện. Tính ra 1 ha có giá trị sản lượng 90 triệu ñồng/ha. Thay vì các thời vụ trước ñây hoa cúc chỉ trồng vào vụ thu ñông, nhưng hiện nay hoa cúc cũng giống hoa hồng ñều trồng ñược quanh năm. ðiển hình là các giống ñã nêu trên (CN 93, CN 98, tím hè, vàng ðà Lạt) ñều ñược thu hoạch và bán như thời ñiểm của hoa hồng. 3. Kết quả trồng thử nghiệm giống hoa layơn. ðiều kiện sinh thái của cây layơn. Nhiệt ñộ là yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình sinh trưởng, phát triển và nở hoa của cây hoa layơn. Cây hoa layơn có thể sống trong khoảng nhiệt ñộ 10 - 300C, bị chết khi nhiệt ñộ từ 3 - 50C. Nhiệt ñộ thích hợp nhất ñể cây hoa sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao, chất lượng hoa tốt từ 20 - 250C. Khi nhiệt ñộ không khí xuống dưới 130C kéo dài, cây ngừng sinh trưởng, ñầu lá bị héo hoa không trỗi bao lá, tỷ lệ bị nghẽn ñòng cao, chất lượng kém. Khi nhiệt ñộ không khí từ 300C trở lên kéo dài, cây bị còi cọc, bệnh khô ñầu lá phát triển mạnh và cấp bệnh rất cao, chất lượng hoa kém. Cây layơn là cây ưa dãi nắng, nhưng không yêu cầu cường ñộ ánh sáng cao, cho nên muốn cây layơn ít sâu bệnh, năng suất và các loại giống tốt cần trồng ở những nơi thoáng tránh nắng. Cây hoa layơn là cây ưa ẩm, nhưng không chịu ñược úng. Khi bị úng bộ rễ, cây bị chết nhanh chóng, củ bị thối, toàn thân bị vàng và chết, ngược lại nếu bị hạn hán (hạn ñất và hạn không khí), cây sinh trưởng chậm, chất lượng hoa kém, tỷ lệ nghẽn ñòng (không trỗ thoát) cao, dẫn ñến năng suất giảm. ðộ ẩm thích hợp cho cây hoa layơn là 65 -75%. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------88 Khi gặp nhiệt ñộ quá cao hoặc quá thấp, hoặc hạn không khí, muốn cho cây sinh trưởng bình thường cần phải tưới nước, thường xuyên giữ ñộ ẩm cho ñất 70 - 75%. ðối chiếu với ñiều kiện khí hậu ở Thanh Hoá thì ở ñây có ñủ ñiều kiện ñể trồng hoa layơn. + Hoa layơn ñược trồng trên ñất 1 lúa tại xã ðông Cương trên diện tích 500m2. Ngày trồng: 5 tháng 10 năm 2005. Mọc: 9 tháng 10 năm 2005 Ra hoa 5 - 6 tháng 12 năm 2005. Thu từ 23 tháng 12 năm 2005. ðây là thời ñiểm giáp tết nên hoa rất dễ tiêu thụ và ñược giá. + Tỷ lệ cây mọc 85 - 90%, cây ra hoa 85%. + Tỷ lệ bông tốt: Loại I: 60% ñơn giá 4.500ñồng/bông. Loại II: 20% ñơn giá 2.000ñồng/bông. Loại III: 20% ñơn giá 1.000ñồng/bông. 1 củ cho 1 bông hoa. + Chi phí: Tính cho 0,2 ha, 40.000 củ x 1.000 ñồng/củ = 40 triệu. + Làm ñất: Giống các loại rau màu khác, công chăm sóc tưới nhiều, cắm cọc buộc cây. Tính ra 1 ha cho giá trị sản lượng là 260 triệu ñồng/ha, lãi thuần 41 triệu ñồng/ha. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------89 Bảng 3.17. Kết quả theo dõi mức ñầu tư trên 1 ha hoa năm 2005 ở thành phố Thanh Hoá T T Nội dung ðơn vị tính Số lượng ðơn giá Thành tiền (1000ñ) 1 Lao ñộng trực tiếp (cho 1 ha) Công 1.000 10 10.000 A Làm ñất kiến thiết cơ bản ruộng ñồng Công 100 10 1.000 B Bỏ phân, gieo hạt Công 45 10 450 C Chăm sóc (vun,làm cỏ,phun thuốc …) Công 750 10 7.500 D Thu hoạch, sơ chế Công 105 10 1.050 2 Giống (mỗi loại cho 1 ha) A Layơn các loại Củ 200.000 1,0 200.000 B Cúc các loại Mầm 550.000 0,1 55.000 C Hoa hồng Pháp C.ghép 150.000 2,0 100.000 3 Vật tư (cho 1ha) 8.594,5 A Phân chuòng Kg 18.000 0,3 5.400 B ðạm Urê Kg 405 2,5 1.012 C Lân Kg 540 1,5 810 D Kali Kg 216 2,5 540 E Vôi bột Kg 675 0,3 202,5 G Thuốc BVTV Kg 3 150 450 H Phân bón lá Lọ 60 3,0 180 Bảng 3.18. hiệu quả kinh tế của sản xuất hoa ở thành phố Thanh Hoá Giá trị sản lượng Tổng chi Lãi thuần Loại hoa ( triệu ñồng/ha) 1. Lay ơn 260,000 218,590 41,405 2. Cúc 90,000 73,594 16,405 3. Hoa hồng 200,000 118,594 81,405 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------90 3.2.3. So sánh hiệu quả giữa cây trồng mới với cây trồng của ñịa phương. So sánh hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng mới ñưa vào thử nghiệm và cây trồng hiện có ở thành phố Thanh Hoá. Bảng 3.19. So sánh hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng mới và cây trồng ñịa phương ở thành phố Thanh Hoá Chủng loại Năng suất (tạ/ha) ðơn giá (ñồng/kg) Giá trị sản lượng Tổng chi Lãi thuần 1. Nhóm cây trồng thử nghiệm - Cà chua 120 2.000 24,0 8,0 16,0 - Ớt cay lai 24 2.000 48,0 25,5 22,5 - Côve leo 15 2.000 30,0 22,0 7,9 - Dưa hấu siêu ngọt 20 3.500 70,0 28,8 41,2 - Dưa chuột 200 1.500 30,0 8,0 22,0 - ðậu ñũa 166 2.500 41,5 11,0 30,5 - Hoa hồng 1 năm 200,0 178,6 81,4 - Cúc 4 tháng 90,0 73,6 16,4 - Layơn 4 tháng 260,0 218,6 41,4 2. Nhóm cây ñịa phương - Bắp cải 200 1.000 20,0 6,0 14,0 - Su hào 140 1.500 21,0 6,0 15,0 - Rau muống 170 1.500 25,5 4,0 18,5 - Cải xanh 100 1.500 15,0 4,0 11,0 - Bầu bí 140 1.500 12,0 5,0 16,0 - Khoai tây 150 1.000 15,0 10,0 9,0 - Hành tỏi 100 3.000 30,0 4,0 20,0 - Ngô 30 2.000 6,0 3,4 2,0 - Lúa xuân 32 2.000 6,4 3,2 3,0 - Lúa mùa 30 2.000 6,0 7,2 2,8 - ðậu tương 20 5.000 10,0 7,9 2,8 - Lạc 25 5.560 13,8 6,0 ðơn vị tính: triệu ñồng/ha. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------91 Kết quả thử nghiệm 9 loại cây trồng mới ở ngoại vi thành phố Thanh Hoá ñược trình bày ở bảng 3.19 Cho thấy: - Trồng hoa ñem lại lãi thuần cao nhất là cây layơn ñạt 41,4 triệu ñồng/ha, tiếp theo là hoa cúc ñạt 16,4 triệu ñồng/ha. ðây là 2 loại cây chiếm ñất không vượt quá 4 tháng trồng vào vụ thu ñông. Cây hoa hồng chiếm ñất cả năm và cho thu nhập 81,4 triệu ñồng/ha. Yếu tố giới hạn ở ñây là khối lượng sản xuất không nhiều vì chưa có thị trường. Vì vậy không nên mở ra quá rộng. - Trong 6 loại rau ñưa vào thử nghiệm có 4 loại có lãi thuần trên 20 triệu là ớt cay lai, dưa hấu siêu ngọt, ñậu ñũa và dưa chuột là 4 loại rau cho lãi thuần cao và cần ñưa ra phát triển. Riêng ñậu côve leo cho lợi nhuận thấp 7,9 triệu ñồng/ha. Cây cà chua và ñậu côve leo cũng cho lợi nhuận khá, có thể xếp cùng nhóm với các cây rau của ñịa phương như hành tỏi, bầu bí. - Nhóm cây trồng lương thực thực phẩm như ngô, lúa, ñậu tương ñều có lãi thuần vào loại thấp. 3.3. Nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá trên ñất nông nghiệp ở thành phố Thanh Hoá. 3.3.1. Nghiên cứu hệ thống sử dụng ñất. Vì giới hạn thời gian ñề tài nghiên cứu còn dừng lại ở quỹ ñất cao và trồng cây công nghiệp ngắn ngày. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------92 Bảng 3.20. ðịnh hướng chuyển ñổi hệ thống sử dụng ñất cao, vàn cao ở Thành phố Thanh Hoá. Hệ thống cũ Diện tích (ha) Hệ thống cải tiến Diện tích (ha) 1. ðất chuyên rau (ñất cao) 74 1. ðất chuyên hoa (lấy từ ñất chuyên rau) 30 44 2. ðất chuyên rau (lấy từ ñất 2 màu 1 lúa) 30 74 2. ðất 2 màu 1 lúa (vàn cao ) 535 3. ðất 2 màu 1 lúa 305 3. ðất 2 lúa 1 màu 570 4.ðất 1 lúa 1 màu 570 Tổng 1179 1179 3.3.2. Nghiên cứu cải tiến công thức luân canh. 1. Xây dựng vùng chuyên canh trồng hoa. Ở Thành phố Thanh Hoá hiện có 4 xã trồng hoa ñể bán, gồm xã ðông Cương, ðông Hải, Hàm Rồng và ðông Thọ. Diện tích trồng hoa hiện ñã ñạt 46ha. Nhân dân ở 3 xã trên ñã có kinh nghiệm trồng hoa ñể phục vụ cho các hoạt ñộng tín ngưỡng, lễ tết, các ngày hội, … Nhu cầu về hoa ngày càng tăng, yêu cầu về thưởng thức hoa ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Kết quả trồng thử nghiệm giống hoa hồng Pháp cho hoa quanh năm ñược chọn là hoa chủ lực, hoa cúc và hoa layơn là hoa phục vụ vào các tháng mùa thu và mùa ñông. Các giống hoa của ñịa phương ñược xem là nguồn hoa bổ sung. Kết quả ñiều tra ở các hộ trồng hoa cho thấy cơ cấu các loại hoa ở thành phố có tỷ lệ sau: Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------93 Bảng 3.21. Nhu cầu các loại hoa ở thành phố Thanh Hoá Loại hoa Diện tích (ha) Cung cấp hoa vào các tháng 1.Hoa hồng Pháp 10 Từ tháng 1 ñến tháng 12 2.Hoa cúc 8 Từ tháng 9 ñến tháng 2 năm sau 3.Hoa Layơn 8 Từ tháng 9 ñến tháng 2 năm sau 4.Hoa thời vụ 16 Từ tháng 3 ñến tháng 8 5.Hoa tạp 4 Quanh năm Bảng 3.22. So sánh hiệu quả kinh tế của trồng hoa và trồng rau năm 2006 ở Thành phố Thanh Hóa Chuyên rau Chuyên hoa Chỉ tiêu phân tích (triệu ñồng/ha) % So sánh - Giá trị sản lượng 51,2 112,1 +218,9 - Tổng chi phí 23,7 51,7 +218,1 - Lãi thuần 27,5 60,4 +219,0 Như vậy ñất trồng hoa quanh năm là 30 ha. Hàng năm ñem lại mức lãi thuần trung bình 1 ha trồng hoa là 60 triệu ñồng/ha/năm. 30 ha ñất trồng hoa cây cảnh có lãi thuần 1.800 triệu ñồng/năm nếu so với vùng rau chuyên canh 30 ha có lãi thuần 828 triệu ñồng/năm lợi nhuận tăng 217%. 2. Cải tiến cơ cấu cây trồng trước, ñất trồng rau. 74ha trồng rau chuyên canh, áp dụng 2 công thức luân canh: Công thức 1: Dưa hấu xuân + ðậu côve leo + Ớt cay lai. Trên diện tích 30 ha lãi thuần Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------94 30 ha x 62,4 triệu ñồng/ha = 2.776 triệu ñồng/năm. Công thức 2: Dưa chuột Dara + Rau muống + Ớt cay lai: Trên diện tích 30 ha lãi thuần 30 ha x 62,9 triệu ñồng/ha = 1.887 triệu ñồng/năm. Như vậy 74 ha ñất chuyên canh rau lấy 44 ha từ ñất chuyên canh và 30ha từ ñất 2 màu 1 lúa. Một năm ñem lại lãi thuần là 4.663 triệu ñồng. Nếu so sánh với canh tác chuyên rau cũ mức lãi tăng 2.621 triệu ñồng. Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế của vùng chuyên canh rau. Công thức luân canh Diện tích (ha) Thời gian trồng ñến thu hoạch Lãi thuần (triệu ñồng/ha) Tổng lãi (triệu ñồng) 1. Dưa hấu xuân 44 2 ⇒ 6 41,2 ðậu côve leo 44 7 ⇒ 10 7,9 Bắp cải 44 11 ⇒ 1 14,0 Cộng 132 63,1 2.776 2. Dưa chuột 30 3 ⇒ 5 22,0 Rau muống 30 6 ⇒ 9 18,5 Ớt cay lai 30 10 ⇒ 1 22,4 Cộng 90 62,9 1.887 3. Cải tiến cơ cấu cây trồng trên ñất 2 màu 1 lúa. ðất 2 màu 1 lúa có diện tích 535 ha, nhưng ñã chuyển 30 ha sang ñất chuyên rau, vì vậy diện tích 2 màu 1 lúa còn 505 ha. Ở ñây hình thành 4 công thức luân canh. Công thức 1: ðậu ñũa + Lúa mùa sớm + Hành tỏi có diện tích 38 ha Lợi nhuận: 53,3 triệu ñồng/ha tổng lợi nhuận 2.025 triệu ñồng/năm. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------95 Công thức 2: Dưa chuột + Lúa mùa sớm + Cải bắp có diện tích 312 ha. Lợi nhuận 38,8 triệu ñồng/ha tổng lợi nhuận 12.015 triệu ñồng/năm. Công thức 3: Cà chua + Lúa mùa sớm + Ớt cay lai có diện tích 112 ha. Lợi nhuận 40,8 triệu ñồng/ha tổng lợi nhuận 4.569 triệu ñồng/năm Công thức 4: Rau xuân + Lúa mùa sớm + Khoai tây có diện tích 43 ha. Lợi nhuận 22,8 triệu ñồng/ha tổng lợi nhuận 980 triệu ñồng/năm. Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế của hệ thống luân canh 2 màu 1 lúa. Công thức luân canh Diện tích (ha) Thời gian trồng ñến thu hoạch Lãi thuần (triệu ñồng/ha) Tổng lãi (triệu ñồng) 1. ðậu ñũa 38 3 ⇒ 5 30,5 Lúa mùa sớm 38 6 ⇒ 4 2,8 Hành tỏi 38 10 ⇒ 1 20,0 Cộng 114 53,3 2.025 2. Dưa chuột 312 3 ⇒ 5 22,0 Lúa mùa sớm 312 6 ⇒ 1 2,8 Bắp cải 312 10 ⇒ 1 14,0 Cộng 936 38,8 12.105 3. Cà chua 112 2 ⇒ 5 16,0 Lúa mùa sớm 112 6 ⇒ 9 2,8 Ớt cay lai 112 10 ⇒ 1 22,0 Cộng 336 40,8 4.564 4. Rau cải xuân 43 2 ⇒ 5 11,0 Lúa mùa sớm 43 6 ⇒ 9 2,8 Khoai tây 43 10 ⇒ 1 9,0 Cộng 129 22,8 480 Công thức cũ 505 2,39 12,091 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------96 Kết quả phân tích cho thấy tổng lãi từ 505 ha ñất 2 màu 1lúa là 19.679 triệu ñồng nếu so với công thức (Lạc + Lúa + Ngô) trước ñây thì có lãi 12.091 triệu ñồng như vậy hệ thống cây trồng cải tiến tăng mức lãi cho nông dân 7.588 triệu ñồng. Cải tiến cơ cấu cây trồng như trên vẫn dùng vụ lúa mùa sớm có mức lãi rất thấp 2,8 triệu ñồng/ha. Tại sao chưa có cải tiến, có mấy lí do sau: - Cây lúa vẫn còn là nhu cầu của dân. - Thời gian làm luận án chưa giải quyết ñược chọn giống lúa có chất lượng. - Duy trì cây lúa góp phần hạn chế sâu bệnh hại rau vụ xuân và vụ ñông. 4. Cải tiến cơ cấu cây trồng trên ñất 2 lúa 1 mầu. ðất 2 lúa 1 mầu có diện tích 570 ha trước ñây công thức luân canh phổ biến là 2 vụ lúa, 1 vụ ngô một năm có lợi nhuận là 9,8 triệu ñồng/ha. Kết quả nghiên cứu ñề xuất 4 công thức luân canh: Công thức 1: Lúa xuân + Lúa mùa sớm + Bắp cải có diện tích 180 ha Lợi nhuận: 2.564 triệu ñồng. Công thức 2: Lúa xuân + Lúa mùa + Ớt cay lai có diện tích 150 ha Lợi nhuận 4.230 triệu ñồng. Công thức 3: Lúa xuân + Lúa mùa sớm + Cà chua có diện tích 100 ha. Lợi nhuận: 2.180 triệu ñồng. Công thức 4: Lúa xuân + Lúa mùa sớm + Su hào có diện tích 135 ha ñem lại lợi nhuận hàng năm 2.808 triệu ñồng. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------97 Bảng 3.25.Hiệu quả kinh tế của hệ thống luân canh 2 lúa 1 màu Công thức luân canh Diện tích (ha) Thời gian trồng ñến thu hoạch Lãi thuần (triệu ñồng/ha) Tổng lãi (triệu ñồng) 1. Lúa xuân 180 2 ⇒ 6 3,0 Lúa mùa trung 180 7 ⇒ 10 2,8 Bắp cải 180 11 ⇒ 1 14,0 Cộng 540 19,8 2.564 2. Lúa xuân 150 2 ⇒ 6 3,0 Lúa mùa sớm 150 7 ⇒ 10 2,8 Ớt cay lai 150 11 ⇒ 1 22,4 Cộng 450 28,2 4.230 3. Lúa xuân 100 2 ⇒ 6 3,0 Lúa mùa sớm 100 7 ⇒ 10 2,8 Cà chua 100 11 ⇒ 1 16,0 Cộng 300 21,8 2.180 4. Lúa xuân 135 2 ⇒ 6 3,0 Lúa mùa sớm 135 7 ⇒ 10 2,8 Su hào 135 11 ⇒ 1 15,0 Cộng 405 20,8 2.808 Công thức cũ 570 9,8 5.586 Kết quả phân tích cho thấy tổng lãi từ 570 ha ñất 2 lúa 1 màu là 11.782 triệu ñồng/năm, nếu so với công thức 2 lúa 1 ngô trước ñây có lãi 5.586 triệu ñồng/năm, thì hệ thống cây trồng cải tiến tăng mức lãi cho nông dân 6.196 triệu ñồng/năm. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------98 3.3.3. Phân tích hiệu quả của cơ cấu cây trồng mới. Bảng 3.26. Cơ cấu cây trồng mới trên ñất cao và vàn cao trồng cây nông nghiệp ngắn ngày ở thành phố Thanh Hoá Cây trồng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Hướng tiêu thụ sản phẩm 1. Hoa 30 Tiêu dùng trong tỉnh 2. Rau Tiêu thụ trong tỉnh - Cà chua 212 6,1 Tiêu dùng trong tỉnh - Bắp cải 536 15,5 Hàng hoá bán cho Lào - Dưa chuột 342 9,9 Hàng hoá bán cho Lào - Ớt cay 292 8,4 Hàng hoá bán cho Lào - Xu hào 135 3,9 Tiêu dùng trong tỉnh - ðậu côve leo 44 Tiêu dùng trong tỉnh - ðậu ñũa 38 Tiêu dùng trong tỉnh - Hành tỏi 38 Tiêu dùng trong tỉnh - Rau muống 30 Tiêu dùng trong tỉnh - Cải xanh 43 Tiêu dùng trong tỉnh 3. Dưa hấu 44 Tiêu dùng trong tỉnh 4. Khoai tây 43 Tiêu dùng trong tỉnh 5. Lúa 1.625 47,4 Tiêu dùng trong tỉnh Cộng 3.452 Kết quả phân tích cho thấy trên quỹ ñất cao và vàn cao trồng cây nông nghiệp ngắn ngày có ba loại sản phẩm có khối lượng lớn có ý nghĩa hàng hoá xuất khẩu qua Lào là bắp cải, dưa chuột và ớt cay; các sản phẩm còn lại ngoài phần ñể tiêu dùng gia ñình như lúa, phần còn lại ñược bán ra ở thị trường thành phố và các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------99 Bảng 3.27. So sánh lợi nhuận Cơ cấu mới Cơ cấu cũ Chỉ tiêu phân tích Triệu ñồng/năm So sánh mới so với cũ (%) - Tổng lãi 37.924 19.719 192,3 - Bình quân 1 ha 32,1 16,7 Kết quả so sánh trên cho thấy cơ cấu cây trồng mới có mức lợi nhuận ñạt 37.424 triệu ñồng so với mức lợi nhuận của cơ cấu cây trồng cũ lợi nhuận tăng 192,3%. Cơ cấu cây trồng mới có mức lãi bình quân 32,1 triệu ñồng/ha, trong khi cơ cấu cây trồng cũ lợi nhuận chỉ ñạt 16,7 triệu ñồng/ha. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 1. Nông nghiệp ở thành phố Thanh Hoá có nhiều lợi thế phát triển như thị trường tiêu thụ nông sản, cơ sở hạ tầng ñể phát triển nông nghiệp nhưng tốc ñộ phát triển nông nghiệp còn chậm so với các thực phẩm khác, doanh thu trên một ha ñất mới ñạt 20 triệu ñồng/ha/năm. Trong sản xuất mới chỉ chú ý ñến số lượng chưa tập trung nâng cao chất lượng nhiều yêu cầu của dân chưa ñáp ứng ñược như gạo chất lượng cao, rau và hoa. 2. Kết quả nghiên cứu ñã ñưa vào trồng thử 6 loại rau có chất lượng cao như cà chua T42, dưa hấu siêu ngọt, dưa chuột Dara, ñậu ñũa trồng trong vụ xuân có lãi từ 16 triệu ñồng ñến 41 triệu ñồng/ha/vụ. Có 2 giống ớt cay lai, ñậu côve leo trồng vụ ñông có mức lãi từ 7,9 ñến 22,4 triệu ñồng/ha/vụ. 3. Kết quả thực nghiệm 3 giống hoa ñó là: Hoa hồng Pháp cho hoa quanh năm và lợi nhuận ñạt 81 triệu ñồng/ha/năm. Hai giống hoa trồng trong vụ thu ñông là hoa layơn và hoa cúc ñem lại lợi nhuận từ 16,4 ñến 41,4 triệu ñồng/ha trong 4 tháng. 4. Kết quả so sánh 12 loại cây trồng hiện trồng phổ biến ở thành phố Thanh Hoá thấy có cây hành, tỏi có lãi thuần 20 triệu ñồng/ha/vụ. Có 4 loại cây có lợi nhuận từ 14 - 18 triệu ñồng/ha/vụ như bắp cải, su hào, rau muống, bầu bí. Hai loại cây gồm cải xanh, bầu bí có lợi nhuận từ 9,0 - 11,0 triệu ñồng/ha/vụ. 5. Tất cả các loại rau hiện có ở ñịa phương ñều ñem lại lợi nhuận cao hơn rõ rệt so với trồng lúa, ngô, lạc và ñậu tương. 6. Kết quả nghiên cứu ñã ñề xuất ñược các công thức luân canh trên ñất trồng rau có 2 công thức: (Dưa hấu + ðậu côve + Bắp cải) Lợi nhuận ñạt 63,1 triệu ñồng/ha/năm. (Dưa chuột + Rau muống + ớt cay lai) Lợi nhuận ñạt 62,4 triệu ñồng/ha/năm. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------101 Trên ñất 2 mầu 1 lúa có 4 công thức: (ðậu ñũa + Lúa mùa sớm + Hành tỏi) Lợi nhuận ñạt 53,3 triệu ñồng/ha/năm. (Cà chua + Lúa mùa sớm + ớt cay lai) Lợi nhuận ñạt 40,8 triệu ñồng/ha/năm. (Dưa chuột + Lúa mùa sớm + Bắp cải) Lợi nhuận ñạt 38,8 triệu ñồng/ha/năm. (Rau cải + Lúa mùa sớm + Khoai tây) Lợi nhuận ñạt 22,8 triệu ñồng/ha/năm. Trên ñất 2 lúa 1 mầu có 4 công thức: (2 lúa + bắp cải) lợi nhuận ñạt 19,8 triệu ñồng/ha/năm. (2 lúa + ớt cay lai) lợi nhuận ñạt 28,2 triệu ñồng/ha/năm. (2 lúa + cà chua) lợi nhuận ñạt 21,8 triệu ñồng/ha/năm. (2 lúa + xu hào) lợi nhuận ñạt 20,8 triệu ñồng/ha/năm. 7. ðã ñề xuất ñược một số cây trồng mới trong ñó có 3 loại sản phẩm xuất khẩu theo ñơn ñặt hàng của nước Lào là bắp cải, dưa chuột, ớt cay lai. 8. Nếu cơ cấu cây trồng mới ñược thực hiện trên quỹ ñất cao của thành phố Thanh Hoá, lợi nhuận từ cơ cấu cây trồng mới là 37.924 triệu ñồng/năm, cao hơn mức lợi nhuận của cơ cấu cây trồng cũ là 192,3%. 2. ðỀ NGHỊ 1. ðề tài mới chỉ ñược 1 năm cần ñược triển khai cụ thể ở các công thức luân canh ñề xuất. 2. Lúa là cây trồng chủ lực của thành phố Thanh Hoá nhưng hiệu quả kinh tế còn rất thấp cần ñược tiếp tục nghiên cứu cải tiến các biện pháp kỉ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. 3.Có chính khuyến khích vận ñộng nhân dân dồn ñiền ñổi thửa tạo ñiều kiện cho việc sản xuất hàng hóa. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------102 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Bill Mollison (1994), ðại cương về nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Lê Trọng Cúc, Trần ðức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Cục thống kê Thanh Hoá (2002), Khảo sát ñiều tra thực trạng, ñề xuất các nhiệm vụ khoa học - công nghệ và môi trường phục vụ việc xây dựng một số mô hình phát triển Kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa ñến năm 2005 và những năm tiếp theo, Thanh Hoá. 4. ðài khí tượng thuỷ văn Thanh hoá: ðặc ñiểm khí tượng thuỷ văn khu vực thành phố Thanh Hoá - thị xã Sầm Sơn. Tháng 7/005. 5. Bùi Huy ðáp (1979), Cơ sở khoa học của vụ ñông, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 6. Bùi Huy ðáp (1985), Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Bùi Huy ðáp, Nguyễn ðiền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia. 8. Trương ðích (1995), Kỹ thuật trồng các giống cây trồng mới năng suất cao, NXB nông nghiệp Hà Nội. 9. Nguyễn ðiền (1997), Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn ở các nước châu á và Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội. 10. Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu góp phần chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Dak Mil, tinh Dak lak, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, ñại học nông nghiệp I - Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------103 11. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội. 12. Hội khoa học ñất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội. 13. Phạm Văn Hiển (1998), Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng ñồng bào dân tộc Êñê trồng cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản trên cao nguyên Buôn Ma Thuật, luận án tiến sỹ nông nghiệp, ðại học nông nghiệp I - Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Chọn giống cây trồng, NXB giáo dục Hà Nội. 15. Nguyễn Văn Hoàn (1999), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội. 16. Vũ Tuyên Hoàng (1995), Chọn tạo giống lúa cho các vùng ñất khô hạn, ngập úng, chua phèn, NXB nông nghiệp Hà Nội. 17. Võ Minh Kha (1990), Nội dung phương pháp và tổ chức xây dựng hệ thống canh tác tiến bộ, NXB nông nghiệp Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý tại huyện CưJut, tỉnh Dak Lak, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội. 19. Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB nông nghiệp Hà Nội. 20. Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nông lâm kết hợp ở Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội. 21. Trần ðình Long ( 1997 ), Chọn giống cây trồng, NXB nông nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------104 22. Nguyễn Văn Luật (1990), “Hệ thống canh tác”, Tạp chí nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội. 23. Lý Nhạc, Phùng ðăng Trinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học, NXB nông nghiệp Hà Nội. 24. Trần An Phong (1996), Cơ sở khoa học bố trí sử dụng ñất nông nghiệp vùng ñồng bằng sông cửu long, NXB nông nghiệp Hà Nội. 25. Shimpei Murakami (1992), Những bài học từ thiên nhiên viện kinh tế sinh thái, NXB nông nghiệp Hà Nội. 26. Nguyễn Hữu Tề, ðoàn Văn ðiếm (1995), Một số kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng hợp lýý trên ñất ñồi gò, bạc mầu huyện Sóc Sơn Hà Nội kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng trung du miền núi và ñất cạn ñồng bằng, NXB nông nghiệp Hà Nội. 27. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội. 28.Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ñồng bằng sông hồng và bắc trung bộ, NXB nông nghiệp Hà Nội. 29. Trần Danh Thìn (2001), Vai trò của cây ñậu tương cây lạc và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du miền núi phía bắc, Luận án tiến sỹ nông nghiệp ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội. 30. ðào Châu Thu (2003), Hệ thống nông nghiệp (bài giảng cao học nông nghiệp), NXB nông nghiệp Hà Nội. 31. Lê Minh Toán (1998), Nghiên cứu chuyển dổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình ðịnh luận văn thạc sỹ nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội. 32. Tổng cục du lịch Việt Nam (2004), ñịnh hướng quy hoạch phát triển ngành du lịch Việt Nam ñến năm 2010. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------105 33. Trường ñại học kinh tế Quốc Dân (1996), Phân tích chính sách nông nghiệp nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội. 34. ðào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học ñể xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý, NXB nông nghiệp Hà Nội. 35. ðào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 36. Tào Quốc Tuấn (1994), Xác ñịnh ccơ cấu cây trồng hợp lý vùng phù sa ngọt ven và giữa sông tiền, sông hậu ñồng bằng sông cửu long, Luận án phó tiến sỹ nông nghiệp. 37. UBND thành phố Thanh Hoá: Quy hoach phát triển thành phố Thanh hoá ñến năm 2010, Thanh Hoá (1997). 38. UBND thành phố Thanh Hoá (2005), “Nghị quyết ñại hội ðảng bộ thành phố Thanh Hóa lần thứ XVII nhiệm kì 2005 – 2010”, Thanh Hóa(2005). 39. Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (2000) “nghiên cứu ñề xuất mô hình canh tác cao su tiểu ñiền ở Việt Nam” Báo cáo tổng kết ñề tài cấp tổng công ty, giai ñoạn 1997 - 2000. 40. Nguyễn Vy, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba (1996), Cây vừng có vị trí mới, có giá trị mới, kỹ thuật trồng, NXB nông nghiệp Hà Nội. 41. Bùi Thị Xô (1994), “Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý trên các vùng ñất nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội ”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế. 42. Y Ghi Niê (2001), Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi bền vững tại huyện Ea Kar, tỉnh Dak Lak, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------106 TIẾNG ANH 43. Champer, Robert, Paccy, Amold ( 1989 ), Farmer inovation and Agricultural Research Intermediate Technology, Publications LonDon. 44. FAO ( 1992 ),“Land evaluation and farming systems analysis for land Uses planning”, workshop Documents, FAO - ROMA. 45. Zandstra H.G., F.C.Price, J.L.Litsinger ( 1981 ), A Meteorology for farm cropping system research, IRRI. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------107 Cà chua chịu nhiệt T42 (2 tháng tuổi) Cà chua chịu nhiệt T42 (thời kỳ thu hoạch) MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỐNG CÂY TRỒNG THỬ NGHIỆM Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------108 Dưa hấu siêu ngọt (sau khi thu hoạch) MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỐNG CÂY TRỒNG THỬ NGHIỆM Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------109 Giống hoa hồng Pháp (cho hoa quanh năm) Giống Layon Chinon Giống Layon New Wave MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỐNG CÂY TRỒNG THỬ NGHIỆM Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------110 Hoa cóc thêi kú mét th¸ng tuæi Hoa cóc thêi kú thu ho¹ch Mét sè h×nh ¶nh gièng c©y trång thö nghiÖm Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------111 Thµnh phè thanh ho¸ B¶n ®å hµnh chÝnh ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2467.pdf
Tài liệu liên quan