Nghiên cứu chọn tạo và một số biện pháp kỹ thuật nhân, sản xuất hoa Cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘI Lê đức thảo Nghiên cứu chọn tạo và một số biện pháp kỹ thuật nhân, sản xuất hoa Cẩm ch−ớng (Dianthus caryophyllus L.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NễNG NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số : 62 62 05 01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hoàng Ngọc Thuận 2. GS. TS. Nguyễn Xuân Linh Hà nội - 2010 Trường ðại học Nụng ngh

pdf215 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1793 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu chọn tạo và một số biện pháp kỹ thuật nhân, sản xuất hoa Cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........ii lời cam đoan Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu đ−ợc trình bày trong luận án này là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ việc hoàn thành luận án này đ3 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đ−ợc ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Lê Đức Thảo Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........iii Lời cám ơn! Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều đơn vị và cá nhân. Tr−ớc hết, tôi xin đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai Thầy h−ớng dẫn đã tận tình chỉ bảo, h−ớng dẫn và giúp đỡ xuyên suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể các Thầy, Cô giáo Bộ môn Rau Hoa Quả, Bộ môn Di truyền Chọn giống cây trồng, Khoa Nông học, Viện Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám hiệu Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ về mặt học vấn cũng nh− tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Tr−ờng. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể Cán bộ công nhân viên Trại Thí nghiệm Hoa Sa Pa, Bộ phận nuôi cấy mô Hoa cây cảnh, Bộ môn Đột biến và −u thế lai, Bộ môn Kỹ thuật Di truyền, Ban Giám đốc Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã hết sức tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện luận án. Tôi xin đ−ợc bày tỏ lời cám ơn tới Phòng Kinh tế, Uỷ ban Nhân dân huyện Sa Pa và Hợp tác xã Nông nghiệp Tây Tựu số 2, Từ Liêm, Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai thí nghiệm tại địa bàn. Để hoàn thành đ−ợc luận án này, tôi đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ, động viên chân tình của các thành viên trong gia đình, các bạn bè, đồng nghiệp,... Tôi xin đ−ợc trân trọng ghi nhớ và cám ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Lê Đức Thảo Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........iv Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan......................................................................................................i Lời cảm ơn.........................................................................................................ii Mục lục.............................................................................................................iii Danh sách các ký hiệu, các chữ viết tắt.............................................................v Danh mục các bảng biểu...................................................................................vi Danh mục các hình...........................................................................................xi Mở đầu..............................................................................................................1 Ch−ơng 1. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài ..........................7 1.1. Giới thiệu tóm tắt về đối t−ợng nghiên cứu.............................................7 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài......................................................................12 Ch−ơng 2. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu .......................45 2.1. Vật liệu nghiên cứu ...............................................................................45 2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................47 2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu .......................................................................49 2.4. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi. ..................................................63 2.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu: ....................................................................64 Ch−ơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...............................................65 3.1. Tuyển chọn một số giống hoa Cẩm ch−ớng có triển vọng....................65 3.2. Nghiên cứu khả năng lai hữu tính của một số giống Cẩm ch−ớng. ......84 3.3. Nghiên cứu ph−ơng pháp chiếu xạ đột biến trong chọn tạo cây Cẩm ch−ớng. ..................................................................................................88 3.4. Kiểm định sự khác biệt về di truyền ở mức độ phân tử của một số dòng, giống đ−ợc tuyển chọn bằng chỉ thị phân tử RAPD............................101 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........v 3.5. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân giống cho các giống Cẩm ch−ớng đ−ợc tuyển chọn......................................................................116 3.6. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất l−ợng một số giống hoa Cẩm ch−ớng............................................................137 3.7. Hoàn thiện qui trình nhân giống và kỹ thuật sản xuất cho một số giống đ−ợc tuyển chọn ..................................................................................150 Kết luận và đề nghị......................................................................................158 Kết luận ......................................................................................................158 Đề nghị .......................................................................................................159 Danh mục công trình đã công bố liên quan đến luận án .........................160 Danh mục tài liệu tham khảo .....................................................................161 Phụ lục Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........vi Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt trong luận án BAP: 6 – benzylamino purine CT: Công thức CTTN: Công thức thí nghiệm CNSH: Công nghệ sinh học ĐC: Đối chứng ĐK: Đ−ờng kính KIN: Kinetin KH: Ký hiệu IBA: Acid β- Indol butyric MS: Murashige and Skoog NXB: Nhà xuất bản TB: Trung bình α-NAA: α-Napthaleneaxetic acid Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........vii Danh mục các bảng biểu Tên bảng Trang Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu phân loại hoa Cẩm ch−ớng....................................42 Bảng 2.1. Danh mục các giống Cẩm ch−ớng đơn tham gia thí nghiệm ..........45 Bảng 2.2. Danh mục các giống Cẩm ch−ớng chùm tham gia thí nghiệm .......46 Bảng 2.3. Trình tự nucleotit của các primer đ−ợc sử dụng trong các phản ứng RAPD-PCR......................................................................................................46 Bảng 3.1. Đặc điểm và tỷ lệ sống của cây giống Cẩm ch−ớng đơn thí nghiệm trong vụ Hè năm 2004 tại Sa Pa.......................................................................66 Bảng 3.2. Đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển của các giống Cẩm ch−ớng đơn trong vụ Hè năm 2004 - 2006 tại Sa Pa ...........................................................67 Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu chất l−ợng hoa của các giống Cẩm ch−ớng đơn thí nghiệm trong vụ Hè năm 2004 - 2006 tại Sa Pa ..............................................69 Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh hại trên các giống Cẩm ch−ớng đơn thí nghiệm trong vụ Hè năm 2004 - 2006 tại Sa Pa (%) ..................................................................71 Bảng 3.5. Đặc điểm hình thái của các giống đơn thí nghiệm trong vụ Hè năm 2004 - 2006 tại Sa Pa .......................................................................................73 Bảng 3.6. Đặc điểm sinh tr−ởng của cây giống Cẩm ch−ớng chùm thí nghiệm vụ Hè năm 2004 - 2006 tại Sa Pa.....................................................................74 Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng, phát triển của các giống Cẩm ch−ớng chùm vụ Hè năm 2004 - 2006 tại Sa Pa...........................................................76 Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu chất l−ợng hoa của các giống Cẩm ch−ớng chùm trong vụ Hè năm 2004 - 2006 tại Sa Pa ...........................................................78 Bảng 3.9. Tỷ lệ bệnh hại trên các giống Cẩm ch−ớng chùm trong vụ Hè năm 2004 - 2006 tại Sa Pa (%) ................................................................................79 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........viii Bảng 3.10. Đặc điểm hình thái của các giống chùm thí nghiệm vụ Hè năm 2004 - 2006 tại Sa Pa .......................................................................................81 Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng, phát triển của các giống Cẩm ch−ớng tuyển chọn vụ Thu Đông năm 2005 - 2007 tại Tây Tựu - Hà Nội ..................82 Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu chất l−ợng hoa của các giống Cẩm ch−ớng đ−ợc tuyển chọn trong vụ Thu Đông năm 2005 - 2007 tại Tây Tựu - Hà Nội...........83 Bảng 3.13. Một số đặc điểm sinh học hoa Cẩm ch−ớng trong vụ Hè năm 2007 - 2008 tại Sa Pa ................................................................................................85 Bảng 3.14. Khả năng thụ phấn ở một số giống và phép lai Cẩm ch−ớng trong vụ Hè năm 2007 - 2008 tại Sa Pa.....................................................................86 Bảng 3.15. Khả năng nảy mầm của hạt giống Cẩm ch−ớng thí nghiệm trong vụ Hè năm 2008 tại Sa Pa ................................................................................87 Bảng 3.16. ảnh h−ởng của liều chiếu xạ đến sinh tr−ởng phát triển ở giống SP25 trong vụ Hè năm 2006 tại Sa Pa ............................................................89 Bảng 3.17. Tỷ lệ xuất hiện biến dị ở các công thức chiếu xạ Cẩm ch−ớng SP25 trong vụ Hè năm 2006 tại Sa Pa ............................................................90 Bảng 3.18. Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng phát triển của giống SP25 và dòng SP25-1 ở thế hệ 5 (M1V5) trong vụ Hè năm 2008 tại Sa Pa...........................90 Bảng 3.19. ảnh h−ởng của liều chiếu xạ đến hệ số nhân và chất l−ợng chồi sau chiếu xạ qua 5 thế hệ in vitro (M1V5) tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2009..............92 Bảng 3.20. ảnh h−ởng của liều chiếu xạ đến khả năng tạo rễ của chồi in vitro tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2009 .....................................................94 Bảng 3.21. ảnh h−ởng của liều chiếu xạ đến tỷ lệ sống và sinh tr−ởng của cây ngoài đồng ruộng ở giống Cẩm Ch−ớng SP25.................................................96 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........ix Bảng 3.22. ảnh h−ởng của liều chiếu xạ đến tỷ lệ sống và sinh tr−ởng của cây ngoài đồng ruộng ở giống Cẩm Ch−ớng SP2 tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2009 .........................................................................................................97 Bảng 3.23. ảnh h−ởng của liều chiếu xạ đến tỷ lệ sống và sinh tr−ởng của cây ngoài đồng ruộng ở giống Cẩm Ch−ớng SP11 tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2009 .........................................................................................................98 Bảng 3.24. Đặc điểm của cây sau chiếu xạ giai đoạn ngoài đồng ruộng sau 7 tuần tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2009 .............................................99 Bảng 3.25. Thống kê số băng DNA thu đ−ợc của các mẫu giống Cẩm ch−ớng nghiên cứu với 14 mồi RAPD........................................................................103 Bảng 3.26. Hệ số t−ơng đồng di truyền giữa các mẫu giống Cẩm ch−ớng ...113 Bảng 3.27. ảnh h−ởng của thời gian khử trùng tới tỷ lệ mẫu sống của giống Cẩm ch−ớng SP1 tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005 ......................118 Bảng 3.28. ảnh h−ởng của nồng độ BAP và Kinetin bổ sung tới sự tá i sinh và nhân nhanh chồi Cẩm ch−ớng SP1 tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005.............120 Bảng 3.29. ảnh h−ởng của tổ hợp BAP và Kinetin đến sự tái sinh và nhân nhanh chồi SP1 (Sau 03 tuần) tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005 ..121 Bảng 3.30. ảnh h−ởng của nồng độ α-NAA tới tỷ lệ chồi ra rễ trong ống nghiệm ở giống Cẩm ch−ớng SP1 tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005 ..............122 Bảng 3.31. ảnh h−ởng của giá thể đến tỷ lệ sống cây con đ−a ra v−ờn −ơm tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005 ........................................................124 Bảng 3.32. ảnh h−ởng của phân phức hữu cơ Pomior đến tỷ lệ sống và sinh tr−ởng của cây con in vitro giai đoạn v−ờn −ơm tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005 ..........................................................................................124 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........x Bảng 3.33. ảnh h−ởng của thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến tỷ lệ mẫu sống ở giống Cẩm ch−ớng SP25 tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005 ...............................................................................................................126 Bảng 3.34. ảnh h−ởng của nồng độ BAP và Kinetin tới sự tá i sinh và nhân nhanh chồi ở Cẩm ch−ớng SP25 (sau 3 tuần) tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005...............128 Bảng 3.35. ảnh h−ởng của tổ hợp BAP và Kinetin tới sự tá i sinh và nhân nhanh chồi ở Cẩm ch−ớng SP25 (sau 3 tuần) tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005...............129 Bảng 3.36. ảnh h−ởng của nồng độ NAA và IBA đến tỷ lệ ra rễ của giống Cẩm ch−ớng SP25 tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005.....................130 Bảng 3.37. ảnh h−ởng của giá thể đến khả năng sống và sự sinh tr−ởng phát triển của cây Cẩm ch−ớng SP25 tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2005 ..............131 Bảng 3.38. ảnh h−ởng của thời vụ giâm đến một số chỉ tiêu trong giâm cành Cẩm ch−ớng năm 2005- 2006 tại Sa Pa.........................................................133 Bảng 3.39. ảnh h−ởng của giá thể đến một số chỉ tiêu trong giâm cành......134 Cẩm ch−ớng năm 2005- 2006 tại Sa Pa.........................................................134 Bảng 3.40. ảnh h−ởng của nồng độ α-NAA đến thời gian, tỷ lệ ra rễ cành giâm Cẩm ch−ớng năm 2005-2006 tại Sa Pa.................................................136 Bảng 3.41. ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến sinh tr−ởng, năng suất, chất l−ợng hoa Cẩm ch−ớng năm 2005 tại Sa Pa ..................................................137 Bảng 3.42. ảnh h−ởng của thời gian bấm ngọn sau trồng đến khả năng sinh tr−ởng và chất l−ợng hoa Cẩm ch−ớng trong vụ Hè năm 2006 tại Sa Pa ............139 Bảng 3.43. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng hoa Cẩm ch−ớng trong vụ Hè năm 2007 tại Sa Pa ..............................140 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........xi Bảng 3.44. ảnh h−ởng của phân phức hữu cơ Pomior và thời gian bón đến sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng hoa Cẩm ch−ớng trong vụ Hè năm 2005 tại Sa Pa ...................................................................................................................142 Bảng 3.45. ảnh h−ởng của phân phức hữu cơ Pomior và một số loại phân bón lá khác đến sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng hoa Cẩm ch−ớng trong vụ Hè năm 2006 tại Sa Pa...................................................................................143 Bảng 3.46. ảnh h−ởng kết hợp của phân phức hữu cơ Pomior và Ca(NO3)2 đến năng suất, chất l−ợng hoa Cẩm ch−ớng trong vụ Hè năm 2007 tại Sa Pa ..........145 Bảng 3.47. ảnh h−ởng của c−ờng độ chiếu sáng bổ sung đến sinh tr−ởng, phát triển của cây Cẩm ch−ớng trong vụ Hè năm 2006 tại Sa Pa..................147 Bảng 3.48. ảnh h−ởng của thời l−ợng chiếu sáng bổ sung đến sinh tr−ởng, phát triển của cây Cẩm ch−ớng trong vụ Hè năm 2007 tại Sa Pa.................149 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........xii Danh mục các hình Tên hình Trang Hình 1.1. Đặc điểm hình thái học sinh sản Cẩm ch−ớng (Dianthus) ................9 Hình 3.1. Kết quả điện di kiểm tra AND tổng số..........................................102 Hình 3.2. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPAC -13; (M: marker 1kb)......................................106 Hình 3.3. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPY-09; (M: marker 1kb) ..........................................106 Hình 3.4. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPAC-07; (M: marker 1kb)........................................107 Hình 3.5. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPAC-20; (M: marker 1kb)......................................107 Hình 3.6. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi BIO-24; (M: marker 1kb) ...........................................108 Hình 3.7. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPM-12; (M: marker 1kb) .........................................108 Hình 3.8. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPAF-20; (M: marker 1kb)........................................109 Hình 3.9. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPM-18; (M: marker 1kb) .........................................109 Hình 3.10. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPO-14; (M: marker 1kb) ..........................................110 Hình 3.11. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPC-4; (M: marker 1kb) ............................................110 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........xiii Hình 3.12. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPA-18; (M: marker 1kb) ..........................................111 Hình 3.13. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPD-13; (M: marker 1kb) ..........................................111 Hình 3.14. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi OPN-2; (M: marker 1kb) ............................................112 Hình 3.15. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 15 mẫu giống Cẩm ch−ớng với đoạn mồi S-239; (M: marker 1kb) ..............................................112 Hình 3.16. Biểu đồ mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống Cẩm ch−ớng……………………………………………………………………..114 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, x3 hội, nhu cầu về hoa trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng tăng nhanh hơn bao giờ hết. Hoa đ3 trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy ngành sản xuất và kinh doanh hoa phát triển mạnh mẽ. Giá trị sản l−ợng hoa thế giới hàng năm lên tới hàng chục tỷ USD. ở các n−ớc Hà Lan, israel, Mỹ, Pháp, Đức và một số n−ớc khác ở Châu á, ngành sản xuất hoa đ3 mang lại nguồn lợi đáng kể cho nền kinh tế. Bên cạnh các quốc gia sản xuất hoa truyền thống nh− Hà Lan, Pháp,.... ngành sản xuất hoa đang đ−ợc phát triển nhanh chóng tại các n−ớc có nhiều tiềm năng ở Châu á, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, nhân công,… các n−ớc thuộc các khu vực này nh− Thái Lan, Srilanka, Colombia,... đang có những b−ớc tiến mạnh mẽ và ngày càng tham gia sâu rộng hơn vào thị tr−ờng hoa thế giới. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng hoa của ng−ời Việt Nam cũng tăng nhanh. Hoa không chỉ đ−ợc dùng trong những dịp lễ, Tết mà nhu cầu về hoa trong cuộc sống th−ờng ngày cũng rất lớn. Bên cạnh việc tăng nhanh nhu cầu về số l−ợng, thì chất l−ợng hoa cũng đòi hỏi ngày càng cao. Nhìn chung, sản xuất hoa ở trong n−ớc hiện nay ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu cả về số l−ợng và chất l−ợng nên thị tr−ờng nội địa vẫn phải nhập các loại hoa chất l−ợng cao từ Hà Lan, Pháp, Trung Quốc, đặc biệt là cho những thành phố lớn với l−ợng tiêu thụ mạnh. Trong những năm gần đây, diện tích hoa ở Việt Nam đ3 tăng lên nhanh chóng. Các loại hoa đ−ợc trồng phổ biến là Hồng, Cúc, Cẩm ch−ớng, Layơn,.. nh−ng nhìn chung giống hoa ch−a đa dạng, kỹ thuật và công nghệ trồng còn lạc hậu nên năng suất và chất l−ợng hoa không cao. Do vậy ở Việt Nam, việc đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất hoa có chất l−ợng đang là vấn đề cấp thiết. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........2 Để định h−ớng phát triển ngành hoa, cây cảnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đ3 ban hành Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN ngày 5 tháng 6 năm 2007 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020, trong đó nêu rõ ph−ơng h−ớng tiếp tục ch−ơng trình phát triển rau, quả và hoa cây cảnh trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện khí hậu, sinh thái đa dạng (nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới) của các vùng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng trong n−ớc và phục vụ xuất khẩu. Giai đoạn 2010-2020, ngoài đáp ứng nhu cầu nội địa, kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả Việt Nam phấn đấu đạt 1,2 tỷ USD/năm, trong đó, đến năm 2010, diện tích hoa cây cảnh đạt 15.000 ha, sản l−ợng 6,3 tỷ cành, kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 60 triệu USD (1,5 tỷ cành). Về qui hoạch, chủ yếu bố trí diện tích trồng ở Đồng bằng sông Hồng, thành phố Hồ Chí Minh, một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và các vùng tiểu khí hậu thích hợp cho sản xuất hoa ôn đới nh− Sa Pa - Lào Cai, Sơn La, Đà Lạt [3]. Để thực hiện đ−ợc mục tiêu trên, việc đa dạng hoá các sản phẩm hoa cắt cành và tận dụng lợi thế của các vùng có ý nghĩa quan trọng. Trong các loại hoa cắt, Cẩm ch−ớng là loại hoa đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a chuộng bởi sự đa dạng về màu sắc, hoa bền, t−ơi lâu, dễ bảo quản và vận chuyển đi xa. Vì vậy, việc nghiên cứu, phát triển sản xuất hoa Cẩm ch−ớng là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và thị tr−ờng hoa trong n−ớc cũng nh− xuất khẩu. Vấn đề lớn nhất trong sản xuất hoa ở n−ớc ta hiện nay nói chung và Cẩm ch−ớng nói riêng là chất l−ợng hoa thấp, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Nguyên nhân chủ yếu là do công tác giống còn yếu kém và sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm. Trong những năm gần đây do việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đ−ợc đẩy mạnh nên trình độ canh tác của ng−ời trồng hoa đ3 đ−ợc nâng cao, nhất là ở các vùng chuyên canh hoa ở Hà nội nh− Tây Tựu, Mê Linh, Phú Th−ợng. Do vậy mà giống hoa đang đ−ợc quan tâm đặc biệt. Ng−ời sản xuất không chỉ cần giống có khả năng sinh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........3 tr−ởng phát triển tốt, mà còn phải đáp ứng đ−ợc nhu cầu và thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Trong khi đó, các giống Cẩm ch−ớng đ−ợc trồng ở miền Bắc hiện nay đều là các giống nhập nội, cây giống chủ yếu đ−ợc nhân giống vô tính qua nhiều thế hệ trong một thời gian dài, kỹ thuật và điều kiện sản xuất còn lạc hậu. Vì vậy, việc sản xuất hoa Cẩm ch−ớng phục vụ xuất khẩu bị hạn chế do chất l−ợng hoa thấp và vấn đề bản quyền giống. Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phát triển sản xuất Cẩm ch−ớng trong điều kiện Việt Nam, cần có giải pháp tổng thể từ khâu chọn tạo giống, kỹ thuật nhân giống và thâm canh. Việc nhập nội các giống hoa có chất l−ợng cao nhằm đánh giá, tuyển chọn giống phù hợp với điều kiện n−ớc ta và nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật nhân giống, thâm canh cao để đẩy nhanh việc phổ biến các giống mới và kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất là biện pháp rất cần thiết. Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại nh− sử dụng chỉ thị phân tử, sử dụng ph−ơng pháp lai và đột biến thực nghiệm tạo vật liệu khởi đầu phục vụ nghiên cứu và chọn tạo giống tại chỗ là h−ớng đi lâu dài, để từ đó chọn, tạo và phát triển các giống Cẩm ch−ớng mới của Việt Nam. ở đồng bằng Bắc bộ, điều kiện khí hậu chỉ cho phép trồng hoa Cẩm ch−ớng một vụ/năm, việc giữ giống qua mùa hè trong điều kiện nóng ẩm để nhân giống cho vụ sau là rất khó khăn. Vì vậy, trong những năm gần đây, giống hoa Cẩm ch−ớng cung cấp cho sản xuất ở các tỉnh phía Bắc phụ thuộc vào nguồn giống nhập nội nên ng−ời sản xuất phải mua giống với giá thành cao và luôn bị động về nguồn cung cấp giống. Xuất phát từ thực tế đó, việc tuyển chọn giống và nâng cao chất l−ợng giống, chủ động cung cấp giống cho sản xuất đang là vấn đề bức thiết để phát triển cây Cẩm ch−ớng ở miền Bắc n−ớc ta. Để giải quyết vấn đề này, việc nhân giống trên vùng núi cao có điều kiện khí hậu thuận lợi nh− Bắc Hà, Sa Pa,... trong vụ Hè nhằm chủ động cung Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........4 cấp giống cho vùng đồng bằng là giải pháp khả thi, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu và sản xuất hoa Cẩm ch−ớng hiện nay, nhằm nghiên cứu chọn tạo và góp phần phát triển sản xuất hoa Cẩm ch−ớng trong điều kiện Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo và một số biện pháp kỹ thuật nhân, sản xuất hoa Cẩm ch−ớng (Dianthus caryophyllus L.)”. 2. Mục tiêu của đề tài - Tuyển chọn một số giống hoa Cẩm ch−ớng mới thích hợp với điều kiện sinh thái của các tỉnh phía Bắc Việt Nam. - Nghiên cứu sử dụng ph−ơng pháp lai hữu tính và gây đột biến thực nghiệm để tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống hoa Cẩm ch−ớng ở Việt Nam. - Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD để đánh giá sự sai khác về di truyền của một số dòng, giống đ−ợc chọn phục vụ công tác chọn giống Cẩm ch−ớng. - Nghiên cứu, hoàn thiện qui trình kỹ thuật nhân giống, thâm canh áp dụng cho các giống hoa Cẩm ch−ớng đ3 đ−ợc tuyển chọn. 3. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá tập đoàn giống Cẩm ch−ớng đ3 thu thập, trên cơ sở đó đề xuất h−ớng sử dụng các giống trong tập đoàn. Tuyển chọn ra các giống có triển vọng để giới thiệu cho sản xuất. - B−ớc đầu đánh giá khả năng tạo vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống hoa Cẩm ch−ớng. - Kiểm định sự khác biệt về di truyền của một số dòng, giống bằng chỉ thị phân tử RAPD phục vụ chọn giống. - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân, sản xuất cho các giống đ−ợc tuyển chọn. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........5 4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. -Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2004 - 2009 - Địa điểm nghiên cứu: + Trại Thí nghiệm Hoa Sa Pa - Lào Cai + Phòng nuôi cấy mô hoa cây cảnh - Bộ môn Đột biến và −u thế lai - Viện Di truyền Nông nghiệp + Bộ môn Kỹ thuật Di truyền - Viện Di truyền Nông nghiệp + Hợp tác x3 Nông nghiệp Tây Tựu 2 - Từ Liêm - Hà Nội. 5. ý nghĩa của đề tài 5.1. ý nghĩa khoa học: Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống bao gồm các nội dung tuyển chọn và tạo giống mới bằng ph−ơng pháp lai hữu tính và đột biến thực nghiệm, ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống, hoàn thiệnquy trình nhân giống vô tính in vivo, in vitro và một số biện pháp kĩ thuật sản xuất hoa Cẩm ch−ớng. - Đề tài đ3 đánh giá khả năng sinh tr−ởng, phát triển cũng nh− năng suất, chất l−ợng hoa và khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống Cẩm ch−ớng nhập nội, làm cơ sở để tuyển chọn giống mới và làm phong phú thêm vật liệu cho chọn tạo giống. - Đề tài đ3 đóng góp cơ sở lý luận trong việc nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống Cẩm ch−ớng trong điều kiện Việt Nam bằng lai hữu tính và đột biến thực nghiệm. - Đề tài đ3 tiếp cận và b−ớc đầu thành công trong việc ứng dụng chỉ thị phân tử phục vụ chọn tạo giống Cẩm ch−ớng tại Việt Nam. Xác định đ−ợc 2 loại mồi dùng để nhận dạng dòng SP25-1 đột biến, 2 loại mồi nhận dạng các giống đơn và 2 loại mồi nhận dạng các giống chùm. Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD xác định đ−ợc hệ số t−ơng đồng di truyền của các dòng, giống đ−ợc chọn phục vụ lai tạo giống. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........6 - Đề tài đ3 nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân giống và sản xuất chất l−ợng cao cho các giống đ−ợc tuyển chọn. - Các kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là các dẫn liệu khoa học phục vụ cho công tác chọn tạo giống Cẩm ch−ớng, đào tạo và h−ớng dẫn cho các cơ sở sản xuất. 5.2. ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài đ3 tuyển chọn đ−ợc 8 giống Cẩm ch−ớng cho năng suất và chất l−ợng hoa đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất. Hai giống SP11 và SP13 đ3 đ−ợc phép nhân giống và sản xuất thử trên diện rộng. Giống SP25 đang đ−ợc khảo nghiệm tại một số tỉnh phía Bắc. - Đề xuất và ứng dụng thành công việc nhân giống Cẩm ch−ớng tại vùng Sa Pa cung cấp cho các tỉnh vùng đồng bằng. - Đ3 tạo đ−ợc các vật liệu khởi đầu phục vụ cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống Cẩm ch−ớng mới trong điều kiện Việt Nam. - Đ3 góp phần hoàn thiện qui trình nhân giống và qui trình sản xuất cho các giống đ−ợc tuyển chọn, nhằm đ−a nhanh các giống mới ra sản xuất. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........7 Ch−ơng 1. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 1.1. Giới thiệu tóm tắt về đối t−ợng nghiên cứu 1.1.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại của cây hoa Cẩm ch−ớng Cẩm ch−ớng là tên gọi chung cho phần lớn các loài trong chi Dianthus, thuộc họ Caryophyllaceae, có nguồn gốc từ Châu Âu, chủ yếu từ vùng Địa Trung Hải, xuất hiện trong những ghi chép của tác giả ng−ời La M3 Pliny vào khoảng những năm 50 tr−ớc công nguyên. Hoa Cẩm ch−ớng (Dianthus caryophyllus L.) thuộc: - Lớp 2 lá mầm: Magnoliopsida - Phân lớp Cẩm ch−ớng: Caryophyllidae - Bộ Cẩm ch−ớng: Caryophyllales - Họ Cẩm ch−ớng: Caryophyllaceae - Chi: Dianthus - Loài: Caryophyllus. Họ Cẩm ch−ớng có 80 chi và 2100 loài, phân bố chủ yếu ở Bắc bán cầu, tập trung nhiều ở vùng Địa Trung Hải, một số ít ở Nam bán cầu và miền núi nhiệt đới. ở Việt Nam gặp trên 10 chi với 25 loài (Hoàng Thị Sản, 2003) [17]. Các giống phổ biến trong sản xuất hiện nay chủ yếu thuộc 3 loài: D. caryophyllus, D. barbatus (Sweet William) và D. chinensis. Cẩm Ch−ớng D. barbatus (Sweet William) Cẩm ch−ớng D. chinensis Cẩm ch−ớng D. caryophyllus Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........8 Cẩm ch−ớng D. caryophyllus đ−ợc chia thành các nhóm dựa trên hình thái cây, kích th−ớc h._.oa và loại hoa: hoa chuẩn - standards (sims), hoa chùm - sprays (miniatures). Hoa chuẩn là dạng hoa một bông to trên một cành. Hoa chùm là dạng có một số l−ợng lớn hoa nhỏ/cành, có thể sinh ra cành hoa có nhiều nhánh nhỏ với rất nhiều hoa (Galbally và cs, 1997) [43]. Thông th−ờng, Cẩm ch−ớng là cây l−ỡng bội (2n = 30), tuy nhiên các thể tứ bội (4n = 60) cũng đ3 đ−ợc tìm thấy. Cẩm ch−ớng đa bội cũng đ3 đ−ợc chọn tạo nh−ng kết quả thu đ−ợc hầu hết là những thể lệch bội lẻ. Phần lớn các giống cây trồng hiện có ở Châu Âu là các thể l−ỡng bội (Sato và cs, 2000) [83]. 1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây Cẩm ch−ớng Cẩm ch−ớng có bộ rễ chùm với chiều dài trung bình 15 - 20 cm. Cây ra rễ phụ ở các đốt thân khi đ−ợc vun gốc. Rễ phụ cùng với rễ chính tạo thành bộ rễ khoẻ mạnh để giữ cây và cung cấp n−ớc, dinh d−ỡng nuôi cây. Cẩm ch−ớng thuộc loại cây thân thảo, mảnh mai, thân rất dễ g3y ở đốt. Các đốt thân th−ờng g3y khúc, màu xanh nhạt, đ−ợc bao phủ một lớp phấn trắng. Phấn có tác dụng quan trọng trong việc chống thoát hơi n−ớc và bảo vệ cây khỏi bị sâu bệnh hại. Mỗi đốt có một mắt (Hoàng Thị Sản, 2003) [17]. Lá mọc đối, đơn chiếc từ các đốt thân, không có lá kèm. Phiến lá dày hình l−ỡi mác, mép lá trơn. Mặt lá nhẵn không có độ bóng. Trên mặt lá phủ một lớp phấn trắng, mỏng và mịn. Lớp phấn có tác dụng làm giảm bốc hơi n−ớc (Đặng Văn Đông và cs, 2005) [7], (Hoàng Thị Sản, 2003) [17]. Hoa đều, l−ỡng tính, cụm hoa hình xim hai ngả. Hoa chuẩn của loài D. caryophyllus có 5 cánh màu sắc đa dạng từ trắng tới hồng hay đỏ tía. Cẩm ch−ớng viền có thể có hoa kép và số cánh hoa có thể nhiều tới 40 cánh. Khi đ−ợc trồng trong v−ờn, đ−ờng kính hoa có thể đạt tới 6 - 8,5 cm. Một vài loài trồng trong nhà kính thì đ−ờng kính hoa có thể lớn hơn 10 cm. Cánh hoa có xẻ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........9 răng c−a. Hoa Cẩm ch−ớng là hoa l−ỡng tính, có cả cơ quan sinh sản đực (nhị) và cái (nhuỵ). Hoa nở thành từng bông, phân nhánh hay thành dạng bó. Nhị hoa có thể xuất hiện một hay hai lớp [30]. Hình 1.1. Đặc điểm hình thái học sinh sản Cẩm ch−ớng (Dianthus) (Watson & Dallwitz, 2000) Do quá trình chọn tạo với mục đích tăng số cánh hoa của các nhà chọn giống, mô sinh sản của hoa hiện nay th−ờng bị vây quanh bởi các cánh hoa, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........10 gây khó khăn cho côn trùng thụ phấn đi vào. Đặc biệt đối với những loài không có vòi dài, khả năng thụ phấn do côn trùng càng khó xảy ra [30]. Quả khô mở hay quả mọng, hạt có phôi cong, có ngoại nhũ (Nguyễn Xuân Linh, 1998) [10], (Hoàng Thị Sản, 2003) [17]. 1.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của hoa Cẩm ch−ớng Trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển, Cẩm ch−ớng chịu tác động của nhiều yếu tố ngoại cảnh. Các yếu tố này ảnh h−ởng trực tiếp, có tác động tổng hợp và t−ơng hỗ lẫn nhau đến quá trình phân cành và ra hoa. * ánh sáng Cẩm ch−ớng là cây ngày dài, −a sáng. Thời gian chiếu sáng trong ngày càng dài, cây càng nhanh phân hóa hoa và cho chất l−ợng hoa cao * Nhiệt độ Cẩm ch−ớng là cây −a khí hậu mát mẻ. Nhiệt độ thích hợp là 15 - 200C, v−ợt quá 300C và d−ới 100C thì cây sinh tr−ởng kém, sản l−ợng và chất l−ợng hoa giảm rõ rệt. Cẩm ch−ớng −a khí hậu mát mẻ và thông thoáng. Vì vậy, nếu trồng ở nơi độ ẩm cao, kém gió sẽ bị bệnh nhiều. Mật độ trồng thích hợp sẽ tạo độ thoáng trong v−ờn, có lợi cho sự sinh tr−ởng, phát triển của cây. * N−ớc Hàm l−ợng n−ớc trong cây khá cao, vì vậy n−ớc có ý nghĩa quan trọng trong suốt quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây Cẩm ch−ớng. * Đất đai Khoảng 70% số rễ tập trung ở tầng đất mặt (từ 0 - 20cm). Vì vậy, cần cải thiện kết cấu đất ở tầng đất này, tr−ớc khi trồng làm đất kĩ, tạo độ tơi xốp, tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt hơn. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........11 Độ pH thích hợp với Cẩm ch−ớng là 6 - 6,5. Đối với đất liên tục trồng Cẩm ch−ớng thì phải khử trùng, tiêu độc hoặc luân canh vì đất có nhiều vi sinh vật gây bệnh. * Chất dinh d−ỡng Căn cứ để xác định l−ợng phân và thời gian bón phân là trạng thái dinh d−ỡng, nồng độ dinh d−ỡng trong cây, l−ợng dinh d−ỡng cây hút. Trạng thái dinh d−ỡng của cây th−ờng đ−ợc biểu thị bằng % nguyên tố dinh d−ỡng và chất khô trong lá. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ dinh d−ỡng lí t−ởng nhất trong cây là: đạm 3 - 3,5%; lân 0,2 - 0,3%; kali 3 - 4%; canxi 1 - 2%; magiê 0,2 - 0,5% (Đặng Văn Đông và cs, 2005) [7]. Để đạt năng suất cao, chất l−ợng tốt cần phải đảm bảo thành phần và hàm l−ợng dinh d−ỡng trong đất. Qua các đặc điểm, nguồn gốc và yêu cầu ngoại cảnh của cây Cẩm ch−ớng cho thấy, cây Cẩm ch−ớng thích hợp với khí hậu mát mẻ. Vì vậy, ở các n−ớc, Cẩm ch−ớng th−ờng đ−ợc phát triển mạnh ở các vùng núi cao nh− Côn Minh (Trung Quốc) hay thung lũng Rift (Kenya) có độ cao từ 1.000 - 1.800m so với mực n−ớc biển. Ngoài ra, các vùng này cũng phù hợp với quá trình thụ phấn của Cẩm ch−ớng nên thuận lợi cho việc lai tạo, tạo vật liệu khởi đầu và các dòng, giống mới cho sản xuất. ở miền Bắc Việt Nam, một số vùng núi cao có đặc điểm tiểu khí hậu rất phù hợp với cây Cẩm ch−ớng nh− Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La) (Nguyễn Xuân Linh và cs, 1998) [11], trong đó Sa Pa là vùng có nhiều lợi thế về khí hậu, giao thông và vị trí gần cửa khẩu với Trung Quốc. Sa Pa nằm sát chí tuyến trong vành đai á nhiệt đới Bắc bán cầu, có khí hậu á nhiệt đới, t−ơng tự khí hậu vùng Địa Trung Hải. Mùa hè mát mẻ, m−a nhiều từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, mùa đông lạnh giá, ít m−a kéo dài từ tháng 11 năm tr−ớc đến tháng 4 năm sau (Phan Tất Đắc, 1986) [6], [23]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........12 Sa Pa có nhiệt độ bình quân hàng năm là 15,4 0C, nhiệt độ trung bình từ 16 - 180C vào các tháng mùa hè, vào các tháng mùa đông từ 10 – 12 0C. Tổng tích ôn trong năm là 7.500 0C - 7.800 0C. Số giờ nắng trung bình hàng năm biến động trong khoảng 1.400 - 1.460 giờ. Độ ẩm bình quân hàng năm từ 85 - 90%. Từ tháng 3 đến tháng 11, nhiệt độ trung bình tháng khoảng 20oC [15]. Với khí hậu thời tiết đặc thù của Sa Pa, việc trồng hoa vào mùa hè là phù hợp với các loại hoa có nguồn gốc ôn đới. Ngoài ra, do vụ Hè ở các tỉnh đồng bằng có nhiệt độ cao, không thể nhân giống và sản xuất hoa Cẩm ch−ớng, nên Sa Pa là nơi lý t−ởng cho việc duy trì và nhân giống Cẩm ch−ớng có chất l−ợng cao để cung cấp cho các tỉnh đồng bằng Bắc bộ sản xuất vụ Đông [23]. Trong những năm qua, diện tích trồng cây Cẩm ch−ớng ở miền Bắc bị thu hẹp đáng kể do chỉ sản xuất đ−ợc vào vụ Đông ở đồng bằng và việc duy trì cây giống qua vụ Hè rất khó khăn. Vì vậy, việc nghiên cứu, nhân giống và phát triển cây Cẩm ch−ớng tại Sa Pa có ý nghĩa lớn cho sản xuất. 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài 1.2.1. Chọn giống và nhân giống hữu tính cây Cẩm ch−ớng 1.2.1.1. Sự thụ phấn Phần lớn các giống thuộc loài Dianthus caryophyllus tự bất dục bởi núm nhuỵ không tiếp nhận hạt phấn khi thời điểm bao phấn đ−ợc bung ra. Do vậy để tạo giống mới Cẩm ch−ớng cần phải đ−ợc thụ phấn nhân tạo. Do quá trình chọn giống và nhân giống vô tính trong thời gian dài dẫn đến Cẩm ch−ớng không sản sinh nhiều túi phấn nên hạt giống thu đ−ợc rất ít hoặc không có. Số l−ợng và chất l−ợng của hạt phấn biến đổi tuỳ thuộc vào giống. Hạt phấn Cẩm ch−ớng nặng, dính và khả năng nảy mầm thấp (<10%). Gió đóng một vai trò nhỏ trong sự phát tán hạt phấn (Kho, Y.O. và cs, 1973) [55]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........13 Nhiệt độ tối −u cho việc sản xuất hạt phấn của cây trồng trong nhà kính th−ờng ở khoảng 23oC. Tuy nhiên với nhiệt độ này, cây sẽ cho hoa nhỏ hơn so với cây đ−ợc trồng ở 10oC (Galbally và cs, 1997) [43]. ở vùng hoang d3, sự thụ phấn chéo của Cẩm ch−ớng phụ thuộc vào côn trùng. Sự thụ phấn có thể đ−ợc thực hiện bởi bộ cánh vảy. Macroglossum, Plusia, Pieris, Hesperia, Aphantopus, Aporia, Cyaniris, Ochlodes, Mesoacidalia, Polyommatus và Thymelicus là các loại côn trùng phổ biến giúp cho Cẩm ch−ớng thụ phấn. 1.2.1.2. Sự phát triển hạt, phát tán và trạng thái ngủ Quả Cẩm ch−ớng th−ờng chín sau khi thụ phấn khoảng 5 tuần. Có quả có tới 100 hạt, th−ờng trung bình mỗi quả chứa khoảng 40 hạt. Khi hạt giống đủ già, nó có chứa một ống với một ngăn đơn mở ra trên đỉnh. Gió dễ dàng làm phát tán hạt bằng cách gây ra chuyển động lắc l− bao hạt nằm trên đỉnh quả. Nhiều nghiên cứu cho thấy, nếu hạt Cẩm ch−ớng đ−ợc bảo quản ở các vùng lạnh và khô sẽ tồn tại đ−ợc trong một vài năm [30]. 1.2.1.3. Sự nảy mầm, sinh tr−ởng và phát triển Cẩm ch−ớng là loại cây hàng năm. Tuy nhiên, các nhà chọn giống đ3 chọn đ−ợc các dạng cây lâu năm, đối với các giống hoa cắt đ−ợc duy trì từ 1 - 3 năm. Cẩm ch−ớng nhìn chung có thể đ−ợc nhân giống từ hạt vào mùa xuân và bằng ph−ơng pháp cắt cành vào cuối hè. Trong môi tr−ờng nhà kính, có thể nhân giống đ−ợc quanh năm. Hạt Cẩm ch−ớng nảy mầm tốt hơn trong bóng tối và phơi d−ới s−ơng và tuyết sẽ thúc đẩy sự nảy mầm. Hạt giống thông th−ờng nảy mầm trong vòng 7 - 10 ngày ở 21oC. Vì vậy điều kiện khí hậu Sa Pa là phù hợp cho việc nảy mầm của hạt. Các lá mầm của Cẩm ch−ớng có đặc điểm rộng và tròn, cây con phải đ−ợc cấy chuyển vào chậu sau khi các lá thật đầu tiên xuất hiện. Tuy nhiên, ph−ơng pháp nhân giống này không dùng phổ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........14 biến trong sản xuất, chủ yếu phục vụ cho công tác chọn tạo các giống mới [30]. 1.2.1.4. Chọn giống Cẩm ch−ớng bằng ph−ơng pháp lai hữu tính Qua quá trình chọn giống và trồng trọt lâu dài, các giống Cẩm ch−ớng th−ơng mại hiện nay nhìn chung sinh ra ít hạt phấn và sự đậu hạt th−ờng thấp hoặc không có. Quá trình chọn tạo giống Cẩm ch−ớng đ−ợc thông qua bởi sự lai giống, sự tự thụ phấn và sự chọn lọc. Nếu các đặc điểm mong muốn ở thể lặn, nó sẽ không đ−ợc biểu hiện ở F1. Vì vậy, cần tiếp tục tự thụ phấn thế hệ F1 và phát triển với số l−ợng lớn ở F2, từ đó có thể chọn lựa một hay một vài cá thể riêng lẻ với các đặc tính mong muốn. Tuy nhiên, quá trình tự thụ phấn có thể gây cản trở các mục tiêu chọn giống bởi các thể đồng hợp tử lặn sinh ra biểu hiện các đặc điểm không mong muốn. Các cá thể đ−ợc chọn tiếp tục đ−ợc nhân bằng ph−ơng pháp nhân giống cắt mầm liên tục (Hoàng Ngọc Thuận, 2002) [21]. Việc lai các cây bố mẹ cùng dòng là cần thiết để sinh ra các con lai F1 đồng nhất nh−ng cũng làm tổn hại đến các cây đ−ợc lai cùng dòng. Sự suy giảm trong lai cùng dòng sẽ xuất hiện ở thế hệ tự thụ thứ 3 (S3) và hầu nh− không thể sinh ra hạt giống ở thế hệ S4 [30], (Jurgens, A. và cs, 2003) [53]. Các cây lai khác loài D. caryophyllus và các loài Dianthus khác có thể cung cấp những đặc tính di truyền hữu ích để có đ−ợc các mục tiêu chọn giống, nh− cây lai khác loài thu đ−ợc thông qua sự lai giữa D. caryophyllus và D. capitatus. Những cây lai này kháng rất mạnh vi khuẩn Pseudomonas caryophyli. Tuy nhiên, để đạt chất l−ợng hoa tốt cần phải tiến hành lai lại tr−ớc khi đ−a vào sản xuất th−ơng mại [30]. 1.2.1.5. Nhân giống. Nhân giống hữu tính ít đ−ợc áp dụng ở loài D. caryophyllus mà chỉ phổ biến ở loài D. chinensis và D. barbatus. Hầu hết các giống th−ơng mại đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........15 nhân giống vô tính bằng giâm cành hoặc nuôi cấy mô. Do hầu hết các cây giống có mức độ dị hợp tử cao nên ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng để duy trì các đặc tính tốt. Có thể nhân giống nuôi cấy mô trực tiếp từ các cánh hoa, đế hoa, cành, các mô trụ d−ới lá mầm, đài hoa, nốt, đốt, lá. Tuy nhiên nhân giống từ chồi phổ biến hơn cả bởi cây sẽ phát triển nhanh hơn, khoẻ mạnh hơn và không ra hoa sớm tr−ớc khi cây tr−ởng thành [30]. ở Việt Nam, ph−ơng pháp nhân giống chủ yếu vẫn là giâm cành qua nhiều thế hệ nên chất l−ợng cây con không cao. Ph−ơng án xây dựng v−ờn cây mẹ từ cây nuôi cấy mô và tiếp tục nhân giống bằng giâm cành là phù hợp với điều kiện sản xuất hiện nay. Ph−ơng pháp này giúp giảm giá thành, thuận tiện cho ng−ời sản xuất mà chất l−ợng cây con vẫn đảm bảo. 1.2.2. ứng dụng ph−ơng pháp nuôi cấy mô, tế bào trong chọn giống và nhân giống hoa. Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào đ−ợc biết đến và nghiên cứu từ những năm đầu thế kỷ 20 trên cơ sở tính toàn năng của tế bào. Trải qua quá trình nghiên cứu và phát triển, đến nay việc ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô trong công tác giống cây trồng ngày càng phổ biến với các mục đích: - Nhân nhanh giống vô tính trong nuôi cấy in vitro. - Làm phong phú vật liệu di truyền cho công tác tạo giống. - Làm sạch virus, nấm, vi khuẩn gây bệnh, phục tráng giống bị thoái hóa. - Là một công cụ để các ph−ơng pháp cải tiến giống bằng công nghệ hiện đại nh− lai tế bào soma, chuyển gen ở thực vật có thể ứng dụng trong công tác sản xuất giống cây trồng. Trong các ứng dụng trên, ứng dụng nhân nhanh giống là đ−ợc quan tâm hơn cả vì đây là một biện pháp nhân giống hữu hiệu nhất trong các ph−ơng pháp nhân giống vô tính do mấy nguyên nhân sau: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........16 - Hệ số nhân cao, rút ngắn thời gian đ−a giống vào sản xuất. - Nhân đ−ợc một số l−ợng cây lớn trên một diện tích nhỏ. - Cây giống đồng đều và sạch bệnh. - Thuận tiện và làm hạ giá thành vận chuyển. Cây giống không chỉ dễ dàng vận chuyển từ nơi nhân giống đến nơi trồng trọt mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi nguồn gen quốc tế, l−u trữ và bảo quản các nguồn gen quý trong điều kiện in vitro. - Đây cũng là một ph−ơng pháp có hiệu quả cao trong công tác phục tráng giống. Từ một số l−ợng giống rất nhỏ còn lại, bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào có thể nhân lên số l−ợng lớn cây con để gieo trồng, nghiên cứu và bảo quản (Debergh và cs, 1991) [38], (Đỗ Năng Vịnh, 2003) [25], (Nguyễn Quang Thạch, 2004) [18], (Nguyễn Đức Thành, 2000) [19]. Nuôi cấy mô thực vật hiện nay đ3 đ−ợc đ−a vào trong các ch−ơng trình chọn giống và nhân giống hiện đại, góp phần tích cực vào lý luận sinh học cây trồng và thực tiễn sản xuất nông nghiệp, mở ra một h−ớng đi mới cho nghiên cứu di truyền học, hóa sinh, sinh lý học thực vật,.... Đặc biệt, đem lại những ứng dụng to lớn trong công tác lai tạo và nhân giống cây trồng (Nguyễn Văn Uyển và cs, 1995) [22], (Vũ Văn Vụ, 1999) [26]. Hiện nay, trên thế giới, nhu cầu số l−ợng cây giống hoa, cây cảnh in vitro là rất lớn. Nhân giống bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật đ3 thành công trên nhiều đối t−ợng nh− Lan, Cúc, Hồng môn, Đồng tiền, .... Các nghiên cứu này đ3 góp phần sản xuất ra một số l−ợng lớn cây giống sạch bệnh, chất l−ợng cao cung cấp cho ngành trồng hoa. Ngay từ năm 1974, Mii và cs đ3 nhân giống thành công cây Loa kèn đỏ sau sáu tuần nuôi cấy. Cũng năm đó Bjaj Pierik (1974) đ3 phát triển kỹ thuật nhân giống hoa Nghệ h−ơng (Fressia) qua ph−ơng pháp nuôi cấy tạo callus trên môi tr−ờng dinh d−ỡng MS có bổ sung chất kích thích sinh tr−ởng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........17 Ngoài ra, Asjes và cs (1980) đ3 ứng dụng thành công kỹ thuật nuôi cấy meristem để tạo ra các giống hoa Loa kèn hoàn toàn sạch virus ở Hà Lan. Thời gian sau đó, giống cây Loa kèn màu tím sạch bệnh nhập nội từ Pháp đ3 đ−ợc nghiên cứu nuôi cấy in vitro và đ−a ra quy trình nhân hoàn chỉnh từ khi đ−a mẫu đến khi sản xuất ra củ giống (Ammirato và cs, 1980) [28]. Cho đến nay, các loại hoa chính trên thế giới chủ yếu đ−ợc nhân giống bằng ph−ơng pháp in vitro nh− hoa Lan (Hoàng thảo, Hồ điệp,...), Cúc, Đồng tiền,…. Các n−ớc áp dụng phổ biến ph−ơng pháp này nh− Thái Lan (Hồ điệp), Singapore (Hoàng thảo), Đài Loan, Trung Quốc (Hồ điệp, Đồng tiền, cây trang trí,..). Tại Việt Nam, nhiều phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và tế bào thực vật đ−ợc xây dựng tại các viện nh− Viện Công nghệ Sinh học - Viện Khoa học Việt Nam, Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Di truyền Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp,v.v... và ở một số tỉnh, thành phố. Công nghệ nhân nhanh bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô đ3 đ−ợc ứng dụng thành công trên nhiều cây hoa. Bộ môn Sinh lý thực vật- Tr−ờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội đ3 nghiên cứu xây dựng quy trình vi nhân giống một số loại hoa có giá trị kinh tế cao nh− Loa kèn, Phong lan (Nguyễn Xuân Linh, 2002) [12]. D−ơng Minh Nga và cs (2003) [14] đ3 nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân nhanh các giống hoa Đồng tiền (Gerbera jamesoni) nhập nội bằng công nghệ in vitro. Nhóm tác giả chỉ ra rằng môi tr−ờng tối −u cho nhân nhanh chồi tốt nhất (hệ số nhân 8,42) là MS + 1,5 mg/l BAP + 10% n−ớc dừa + 50g/l đ−ờng + 3g/l agar . Ngoài ra, các nhà khoa học đ3 ứng dụng ph−ơng pháp nuôi cấy lát mỏng tế bào (TCL) để tái sinh chồi hoa Lan Đai châu. Kết quả cho thấy khi sử dụng TDZ kết hợp với BAP cho khả năng tạo chồi trực tiếp và tăng hiệu quả tái sinh chồi cao hơn 5 lần khi sử dụng Kinetine (Đỗ Năng Vịnh, 2003) [25]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........18 Tác giả Lê Sỹ Dũng và cs (2001) [5] đ3 công bố kết quả nghiên cứu qui trình nhân giống in vitro một số giống hoa Cẩm ch−ớng. Tuy nhiên việc nhân giống chỉ ở trên một vài giống và tỷ lệ cây con sống còn thấp. Tại các địa ph−ơng, việc ứng dụng nuôi cấy mô tế bào cũng đang dần trở nên phổ biến. Đà Lạt (Lâm Đồng) đang dẫn đầu cả n−ớc về sản xuất giống cây bằng công nghệ nuôi cấy mô, chủ yếu trong lĩnh vực nhân giống hoa, với trên 50 phòng thí nghiệm của Nhà n−ớc, t− nhân trong n−ớc và của cả những doanh nghiệp sản xuất hoa n−ớc ngoài. Bằng công nghệ này trong các năm qua những giống hoa mới đ3 đ−ợc nhân giống thành công và đ3 nhanh chóng trở thành hàng hoá có chất l−ợng cao phục vụ nhu cầu sản xuất trong n−ớc và xuất khẩu sang một số n−ớc [102]. Năm 2005, Trung tâm Giống và Kỹ thuật cây trồng Phú Yên đ3 cung cấp 20.000 cây Lan giống đ−ợc sản xuất từ công nghệ nuôi cấy mô xuất khẩu sang các n−ớc Đài Loan và Canada [99]. Cuối năm 2006, các nhà nghiên cứu của Viện Khoa khoa học Công nghệ Việt Nam và Tr−ờng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đ3 thành công trong việc nhân giống cây hoa Lily bằng công nghệ nuôi cấy mô kết hợp với việc nuôi cấy trong bioreactor [100]. Một số địa ph−ơng khác nh− Đà Nẵng, Gia Lai cũng đ3 thực hiện thành công nhân giống hoa từ công nghệ nuôi cấy mô tế bào có chất l−ợng cao, sạch bệnh nh− Phong Lan Dendrobium, Lily, Lan Hồ điệp, Cúc [98], [101]. Mặc dù nuôi cấy mô là công nghệ đòi hỏi kỹ thuật cao và vốn đầu t− lớn nh−ng hiện đ3 có các cơ sở t− nhân nh− cơ sở nuôi cấy mô Nam Anh (Quận Thủ Đức - TP. Hồ Chí Minh) [100]. Hiện nay, tại phòng nuôi cấy mô hoa cây cảnh, Viện Di truyền Nông nghiệp đang l−u giữ in vitro khoảng 300 giống hoa các loại và đ3 nghiên cứu thành công qui trình nhân nhanh các giống hoa Đồng tiền, Lan Hồ điệp, Địa lan (Cymbidium), Cúc, Loa kèn, Lily, Gloxinia,… Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........19 Việc sử dụng nuôi cấy mô tế bào nhằm nhân nhanh các giống hoa Cúc, Đồng tiền, Lan,… đ3 đ−ợc áp dụng trong sản xuất hoa ở Việt Nam. Ngoài ra, để phục vụ công tác chọn tạo giống, Viện Di truyền Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội thời gian qua cũng đ3 tiến hành chiếu xạ trên các giống Cúc, Loa kèn,… trong nuôi cấy in vitro nhằm thu đ−ợc những biến dị có lợi cho quá trình chọn giống hoa Nh− vậy có thể thấy, việc ứng dụng ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào trong chọn giống và nhân giống các loại hoa đ3 mang lại một b−ớc phát triển mới cho ngành hoa Việt Nam. Bên cạnh việc nhân nhanh một l−ợng lớn cây con sạch bệnh, khoẻ mạnh và đồng đều cho sản xuất, nuôi cấy mô tế bào còn là nền tảng quan trọng giúp cho việc ứng dụng các thành tựu công nghệ sinh học khác trong công tác chọn tạo giống hoa nh− đột biến, chuyển gen, cứu phôi trong lai xa,.. làm phong phú thêm nguồn vật liệu khởi đầu và rút ngắn đáng kể thời gian chọn tạo giống. Đối với cây Cẩm ch−ớng, các công trình nghiên cứu ở n−ớc ta còn rất ít và kết quả nghiên cứu cho thấy trong nuôi cấy mô th−ờng xuất hiện hiện t−ợng thuỷ tinh hoá, cây con yếu và tỷ lệ sống của cây con sau nuôi cấy mô thấp. Vì vậy, việc nghiên cứu nhân giống nuôi cấy mô Cẩm ch−ớng là cần thiết, phục vụ cho sản xuất và các nghiên cứu chọn tạo giống. Ph−ơng pháp hợp lý cho sản xuất là xây dựng v−ờn cây mẹ bằng cây con in vitro và tiếp tục nhân giống in vivo cung cấp cho các vùng trồng hoa. Ph−ơng pháp này giúp giảm giá thành, dễ áp dụng mà vẫn có thể nhân đ−ợc một số l−ợng lớn cây con có chất l−ợng cao cho sản xuất. 1.2.3. Ph−ơng pháp chiếu xạ đột biến và ứng dụng trong chọn tạo giống cây trồng 1.2.3.1. Ph−ơng pháp chiếu xạ đột biến Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào (Nguyễn Minh Công, 2005) [4]. Đột biến th−ờng xuất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........20 hiện gián đoạn, đột ngột về một hoặc một vài tính trạng nào đó trên cơ thể thực vật. Khi biểu hiện thành kiểu hình, đa số có hại, một số ít có lợi hoặc trung tính. Căn cứ vào tác nhân gây đột biến, ng−ời ta chia ra: + Đột biến tự nhiên: là đột biến xuất hiện do các điều kiện tự nhiên của môi tr−ờng. + Đột biến nhân tạo: là đột biến xuất hiện do con ng−ời xử lý tác nhân vật lý, hóa học lên cây trồng. Trong công tác giống cây trồng, các đột biến tự nhiên có lợi cho con ng−ời đều đ−ợc sử dụng trong các ch−ơng trình chọn giống. Các dạng đột biến này đ−ợc chọn lọc, tạo điều kiện sống và nhân lên. Thông qua chọn giống và lai tạo, các đặc tính quý xuất hiện do đột biến đ−ợc tích lũy thành đặc điểm tốt về năng suất, phẩm chất hay sức chống chịu của giống. Tuy nhiên tần số đột biến tự nhiên nói chung là rất thấp và tần số đột biến tự nhiên có lợi cho công tác chọn giống lại càng thấp hơn (Đào Thanh Bằng và cs, 2006) [1]. Vì vậy, để có nguồn vật liệu khởi đầu phong phú cho công tác chọn giống, đồng thời rút ngắn thời gian cải tạo đặc tính di truyền của giống, ng−ời ta đ3 tiến hành gây đột biến nhân tạo ở thực vật (Miroslaw Maluzynski, 2001) [68]. Bằng kĩ thuật gây đột biến nhân tạo, các tần số đột biến ở thực vật nói chung tăng lên và tần số các đột biến có giá trị ở cây trồng nói riêng xuất hiện nhiều hơn. Cây giống không chỉ đ−ợc phát triển trực tiếp từ những dòng đột biến mà còn đ−ợc tạo ra do lai tạo mà bố mẹ của chúng chính là những dòng đột biến (Nguyễn Hữu Đống và cs, 1997) [8]. Trong công tác chọn giống, các tác nhân đột biến đ−ợc sử dụng trên đối t−ợng chính là thực vật. Ph−ơng pháp gây đột biến nhân tạo bao gồm các tác nhân vật lý và tác nhân hoá học. Tùy đối t−ợng, mục đích tạo giống mà sử dụng loại tác nhân khác nhau. Mặc dù các chất hóa học gây đột biến có tính đặc thù hơn so với tác nhân vật lý nh−ng tính độc hại và độ an toàn thực vật không cao, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........21 gây ảnh h−ởng lớn đến cây trồng. Vì vậy, trong nghiên cứu tạo giống hiện đại, các tác nhân phóng xạ đang đ−ợc −u tiên sử dụng để gây đột biến, đặc biệt là tia Gamma nguồn Co60. Hiệu quả gây đột biến bằng sử dụng các tia phóng xạ phụ thuộc vào: + Loại tác nhân + Liều l−ợng xử lý + Tính chất sinh lý của cây trồng, tuổi và bộ phận của cây trồng. + Điều kiện ngoại cảnh khi xử lý. Trong công tác giống cây trồng, các tia đ−ợc chiếu xạ lên hạt khô, hạt phấn, hạt đang nảy mầm, chồi, cành, thân để gây đột biến (Tamikazu Kume và cs, 2000) [91]. 1.2.3.2. Tính chất và tác dụng của tia Gamma. Tia Gamma nguồn Co60 là tia phóng xạ có b−ớc sóng ngắn (10-12 - 10-9 A0), thuộc nhóm bức xạ điện từ, đặc tr−ng bởi vận tốc lớn, không có khối l−ợng và điện tích, không bị lệch khỏi từ tr−ờng hay điện tr−ờng nên hiệu quả xuyên sâu cao. Tia Gamma không điện li trực tiếp mà có tác dụng điện li gián tiếp nhờ hiệu ứng quang điện. Để xử lý cây trồng, ng−ời ta thiết kế những tr−ờng Gamma lớn, trong đó nguồn Co60 đ−ợc đặt ở trung tâm, bao xung quanh là vật liệu cần chiếu xạ. Trên thế giới hiện nay có nhiều tr−ờng Gamma lớn nh− ở Nga, Mỹ, Nhật Bản, Thụy Điển. Tr−ờng Gamma lớn nhất thế giới hiện nay nằm ở Nhật Bản, gần Tokyo. Diện tích toàn bộ trung tâm rộng 50 ha. Tr−ờng có đ−ờng kính 100 m, nguồn Co60 có nguồn phóng xạ 2000 curi trong ống thép không rỉ. Khi cần xử lý, ng−ời ta lấy ống thép ra, đ−a lên cao 2,6 m. Quanh tr−ờng có lũy đất cao 8 m, chân lũy rộng 27 m. Đây là bộ phận phòng vệ, đảm bảo an toàn phóng xạ cho khu vực xung quanh. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........22 Tại miền Bắc, có thể tiến hành chiếu xạ bằng tia Gamma từ nguồn Co60 ở Trung tâm chiếu xạ Quốc gia, Bệnh viện K, Bệnh viện Ung b−ớu Hà Nội. 1.2.3.3. Xử lý đột biến trong nuôi cấy in-vitro Thuật ngữ “Biến dị dòng soma” lần đầu tiên đ−ợc Larkin và Scowcroft (1981) mô tả. Biến dị này liên quan đến những thay đổi về mặt di truyền xảy ra ở cây đ−ợc tái tạo thông qua nuôi cấy mô tế bào thực vật. Tuy nhiên, tần số và phổ biến dị tự phát là rất thấp, ch−a kể đến một số biến dị có lợi lại liên kết với những đặc tính gây hại cho cây. Trong những năm gần đây, việc phát triển ph−ơng pháp mới - xử lý đột biến trong nuôi cấy in vitro đ3 mở ra triển vọng to lớn trong cải tạo giống cây trồng. Nhờ đó, tần số và phổ biến dị dòng soma đ3 đ−ợc tăng lên đáng kể. Một trong những −u điểm nữa của gây tạo đột biến trong nuôi cấy in vitro là khả năng tạo đột biến ở giai đoạn sớm của quá trình hình thành và phát triển cá thể (phôi non hoặc callus). Nhờ vậy, tần số đột biến cao và khả năng thu nhận những thể đột biến đồng nhất về kiểu gen trở nên dễ dàng hơn. Nuôi cấy in vitro không những là công cụ hữu hiệu để l−u giữ, duy trì và nhân những thể đột biến lạ, quý hiếm; mà còn là ph−ơng pháp phân lập và làm thuần những dòng đột biến nào đó. Trong nhiều tr−ờng hợp, nuôi cấy in vitro là cách có hiệu quả nhất để duy trì và bảo quản những biến dị di truyền, đặc biệt là những thể đột biến khảm, nhờ đó khắc phục đ−ợc sự đào thải của những tế bào quý hiếm do tính cạnh trạnh trong mô. 1.2.3.4. ứng dụng của đột biến thực nghiệm trong công tác chọn tạo giống cây trồng Tr−ớc đây, mới chỉ có đột biến tự nhiên và các biến dị tổ hợp xuất hiện do lai tạo đ−ợc sử dụng trong công tác tạo giống. Từ nguồn nguyên liệu này, thông qua chọn lọc, cây hoang dại dần đ−ợc thuần hóa thành cây trồng và ngày càng tích lũy đ−ợc nhiều đặc điểm tốt về năng suất phẩm chất. Tuy nhiên, tần số đột biến tự nhiên rất thấp, các đột biến có lợi lại càng ít. Bởi vậy Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........23 hiệu quả chọn lọc không cao và phải mất nhiều thời gian mới có thể tích lũy đ−ợc các đặc điểm quý của một giống. Từ năm 1940- 1975, đ3 có nhiều công trình nghiên cứu đột biến nhân tạo trong công tác chọn giống của các nhà khoa học Nga, Trung Quốc, ấn Độ, Hà Lan, Nhật Bản,… và thu đ−ợc kết quả tốt trên nhiều đối t−ợng cây trồng nh−: lúa mùa, đậu hòa lan, yến mạch, lạc,… ở Mỹ, bằng ph−ơng pháp gây đột biến nhân tạo kết hợp chọn lọc và lai tạo đ3 tạo ra đ−ợc 1000 dòng đại mạch, 600 dòng cà chua, 300 dòng đậu t−ơng (Trần Duy Quý, 1997) [16]. Theo thống kê của tổ chức FAO/IAEA - 2003, số l−ợng giống cây trồng đột biến đ−ợc chọn tạo thành công và khai thác th−ơng phẩm trên thế giới ngày càng tăng. Số l−ợng giống cây trồng đột biến đ−ợc tạo ra thuộc 169 loài cây trồng khác nhau, trong đó có 2316 giống cây nông nghiệp (chủ yếu là: lúa, mạch, mỳ và ngô). Trong số 2316 giống cây trên thì có 1585 giống đ−ợc phát triển trực tiếp từ những dòng đột biến, số còn lại đ−ợc tạo ra do lai tạo mà bố mẹ của chúng chính là những dòng đột biến. Những giống đột biến này đ−ợc trồng và khai thác th−ơng phẩm ở 50 n−ớc khác nhau trên thế giới, chủ yếu là Trung Quốc, ấn Độ, Liên Xô (cũ), Hà Lan, Nhật, Mỹ (Đào Thanh Bằng và cs, 2006) [1]. ở Việt Nam, lĩnh vực này đ3 đ−ợc tác giả L−ơng Định Của khởi x−ớng từ những năm 1960. Nh−ng m3i đến năm 1980, h−ớng nghiên cứu này mới đ−ợc phát triển t−ơng đối có hệ thống và định h−ớng do cố Giáo s− Phan Phải và cộng sự tiến hành. Sau đó, là một loạt nghiên cứu của các tác giả nh−: Trần Duy Quý, Nguyễn Hữu Đống, Trần Đình Long, Nguyễn Minh Công, Mai Quang Vinh, Trần Tú Ngà, Trần Minh Nam, Lê Duy Thành,... trên nhiều đối t−ợng cây trồng khác nhau, nh−: lúa, ngô, đậu, lạc, táo, cà chua, d−a hấu,...(Đào Thanh Bằng và cs, 2006) [1]. Trong hơn 20 năm qua, nhờ áp dụng các kỹ thuật gây đột biến nhân tạo nh−: chiếu xạ hạt giống tr−ớc khi gieo, chiếu xạ hạt, củ, quả khi bảo quản,… Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........24 đ3 thu đ−ợc những thành tựu đáng kể tạo ra hơn 20 giống gồm lúa, ngô, cà chua, đậu t−ơng… Bằng ph−ơng pháp gây đột biến nhân tạo đ3 góp phần làm tăng năng suất, phẩm chất và sản l−ợng l−ơng thực hàng năm (Đào Thanh Bằng và cs, 2006) [1]. Trên cây hoa, là đối t−ợng mới đ−ợc quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây, những kết quả ứng dụng đột biến trong chọn tạo giống còn rất mới mẻ. Năm 2000, Nguyễn Xuân Linh và cs đ3 tiến hành chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60 trên cành giâm cây hoa Hồng Pháp và thu đ−ợc một số biến dị có lợi. Năm 2007, Nguyễn Thị Kim Lý [13] đ3 dùng ph−ơng pháp chiếu xạ đột biến trên các giống hoa Cúc CN93, CN98, CN43 và thu đ−ợc 4 dòng có triển vọng. Năm 2008, Nguyễn Mai Thơm [20] dùng ph−ơng pháp chiếu xạ gây đột biến trên 2 giống hoa Hồng địa ph−ơng và 3 giống nhập nội, đ3 thu đ−ợc những biến dị di truyền ổn định về hình thái hoa và đề xuất 2 mẫu giống có triển vọng cho sản xuất. Hiện nay, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà nội, Viện Di truyền Nông nghiệp đang tiến hành các thí ._.CRE S 1 15 107.27 21.203 2.7568 2.6 0.0000 0.4189 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........190 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NXV FILE B39 15/11/ 9 23:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 BANG 3.39 ảnh h−ởng của giá thể đến một số chỉ tiêu trong giâm cành Cẩm ch−ớng (Giống SP1) VARIATE V003 NXV LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 27.4200 9.14000 25.39 0.001 3 2 R 2 3.44000 1.72000 4.78 0.057 3 * RESIDUAL 6 2.16000 .360000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 33.0200 3.00182 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SR/C FILE B39 15/11/ 9 23:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 BANG 3.39 ảnh h−ởng của giá thể đến một số chỉ tiêu trong giâm cành Cẩm ch−ớng (Giống SP1) VARIATE V004 SR/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2.90250 .967500 3.09 0.111 3 2 R 2 .620000 .310000 0.99 0.427 3 * RESIDUAL 6 1.88000 .313333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 5.40250 .491136 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDTBR FILE B39 15/11/ 9 23:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 BANG 3.39 ảnh h−ởng của giá thể đến một số chỉ tiêu trong giâm cành Cẩm ch−ớng (Giống SP1) VARIATE V005 CDTBR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .960000 .320000 4.63 0.053 3 2 R 2 .650000E-01 .325000E-01 0.47 0.649 3 * RESIDUAL 6 .415000 .691667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.44000 .130909 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLXV FILE B39 15/11/ 9 23:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 BANG 3.39 ảnh h−ởng của giá thể đến một số chỉ tiêu trong giâm cành Cẩm ch−ớng (Giống SP1) VARIATE V006 TLXV LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2505.83 835.277 76.04 0.000 3 2 R 2 6.06096 3.03048 0.28 0.770 3 * RESIDUAL 6 65.9101 10.9850 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2577.80 234.346 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........191 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B39 15/11/ 9 23:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 BANG 3.39 ảnh h−ởng của giá thể đến một số chỉ tiêu trong giâm cành Cẩm ch−ớng MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NXV SR/C CDTBR TLXV CT1 3 28.3000 7.30000 3.50000 83.5800 CT2 3 30.0000 6.40000 3.10000 52.0800 CT3 3 26.0000 7.60000 3.90000 88.1700 CT4 3 29.3000 6.60000 3.50000 65.4200 SE(N= 3) 0.346410 0.323179 0.151841 1.91355 5%LSD 6DF 2.20429 1.11793 0.325241 6.61928 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS NXV SR/C CDTBR TLXV 1 4 29.0000 7.02500 3.47500 72.8050 2 4 27.7000 6.67500 3.60000 71.3075 3 4 28.5000 7.22500 3.42500 72.8250 SE(N= 4) 0.300000 0.279881 0.131498 1.65718 5%LSD 6DF 1.03775 0.968153 0.454872 5.73246 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B39 15/11/ 9 23:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 BANG 3.39 ảnh h−ởng của giá thể đến một số chỉ tiêu trong giâm cành Cẩm ch−ớng (Giống SP1) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NXV 12 28.400 1.7326 0.60000 2.1 0.0012 0.0575 SR/C 12 6.9750 0.70081 0.55976 3.0 0.1114 0.4271 CDTBR 12 3.5000 0.36181 0.26300 3.5 0.0533 0.6495 TLXV 12 72.312 15.308 3.3144 3.6 0.0001 0.7697 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........192 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TG FILE BANG41 6/ 4/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Bang 3.41: Anh huong cua thoi vu trong den sinh truong, nang suat, chat luong hoa cam chuong SP1 VARIATE V003 TG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 217.962 108.981 152.54 0.000 2 * RESIDUAL 6 4.28663 .714439 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 222.249 27.7811 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE BANG41 6/ 4/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Bang 3.41: Anh huong cua thoi vu trong den sinh truong, nang suat, chat luong hoa cam chuong SP1 VARIATE V004 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 48.5600 24.2800 25.65 0.002 2 * RESIDUAL 6 5.67999 .946665 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 54.2400 6.78000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DC FILE BANG41 6/ 4/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Bang 3.41: Anh huong cua thoi vu trong den sinh truong, nang suat, chat luong hoa cam chuong SP1 VARIATE V005 DC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 28.4956 14.2478 11.57 0.009 2 * RESIDUAL 6 7.38665 1.23111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 35.8822 4.48528 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SC/C FILE BANG41 6/ 4/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Bang 3.41: Anh huong cua thoi vu trong den sinh truong, nang suat, chat luong hoa cam chuong SP1 VARIATE V006 SC/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1.10889 .554444 0.56 0.601 2 * RESIDUAL 6 5.92667 .987778 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 7.03556 .879444 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........193 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKH FILE BANG41 6/ 4/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Bang 3.41: Anh huong cua thoi vu trong den sinh truong, nang suat, chat luong hoa cam chuong SP1 VARIATE V007 DKH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 .420000 .210000 0.23 0.802 2 * RESIDUAL 6 5.46000 .910000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 5.88000 .735000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE BANG41 6/ 4/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Bang 3.41: Anh huong cua thoi vu trong den sinh truong, nang suat, chat luong hoa cam chuong SP1 VARIATE V008 DKC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 .422222E-03 .211111E-03 0.02 0.981 2 * RESIDUAL 6 .622000E-01 .103667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .626222E-01 .782778E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLVDH FILE BANG41 6/ 4/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Bang 3.41: Anh huong cua thoi vu trong den sinh truong, nang suat, chat luong hoa cam chuong SP1 VARIATE V009 TLVDH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 63.3889 31.6944 36.90 0.001 2 * RESIDUAL 6 5.15334 .858890 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 68.5422 8.56778 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG41 6/ 4/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Bang 3.41: Anh huong cua thoi vu trong den sinh truong, nang suat, chat luong hoa cam chuong SP1 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS TG CC DC SC/C CT1 3 135.300 66.7000 65.7333 6.00000 CT2 3 128.667 71.9000 68.5000 6.60000 CT3 3 140.700 67.3000 64.2000 5.76667 SE(N= 3) 0.488002 0.561743 0.640601 0.573811 5%LSD 6DF 3.60208 0.57316 0.38594 0.37490 CT$ NOS DKH DKC TLVDH Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........194 CT1 3 7.10000 0.613333 9.26667 CT2 3 7.50000 0.623333 12.6000 CT3 3 7.00000 0.606667 15.7667 SE(N= 3) 0.550757 0.587840E-01 0.535067 5%LSD 6DF 0.21516 0.753343 0.85088 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG41 6/ 4/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 Bang 3.41: Anh huong cua thoi vu trong den sinh truong, nang suat, chat luong hoa cam chuong SP1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TG 9 134.89 5.2708 0.84524 3.2 0.0000 CC 9 68.633 2.6038 0.97297 2.4 0.0015 DC 9 66.144 2.1178 1.1096 2.3 0.0093 SC/C 9 6.1222 0.93779 0.99387 2.7 0.6011 DKH 9 7.2000 0.85732 0.95394 1.4 0.8017 DKC 9 0.61444 0.88475E-010.10182 1.5 0.9810 TLVDH 9 12.544 2.9271 0.92676 1.2 0.0007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........195 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TG FILE BANG 43 13/11/ 9 1:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Bang 3.43 ảnh h−ởng của mật độ trồng đến sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng hoa Cẩm ch−ớng SP1 VARIATE V003 TG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 30.3622 15.1811 401.85 0.000 3 2 R 2 7.54888 3.77444 99.91 0.001 3 * RESIDUAL 4 .151111 .377778E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 38.0622 4.75778 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE BANG 43 13/11/ 9 1:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 B 3.43 VARIATE V004 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 18.0822 9.04110 561.16 0.000 3 2 R 2 8.64890 4.32445 268.41 0.000 3 * RESIDUAL 4 .644459E-01 .161115E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 26.7956 3.34944 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SC/C FILE BANG 43 13/11/ 9 1:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 B 3.43 VARIATE V005 SC/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 .948889 .474444 8.71 0.037 3 2 R 2 4.56222 2.28111 41.90 0.003 3 * RESIDUAL 4 .217778 .544444E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 5.72889 .716111 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKH FILE BANG 43 13/11/ 9 1:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 B 3.43 VARIATE V006 DKH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 .668889 .334445 75.25 0.002 3 2 R 2 5.82889 2.91444 655.78 0.000 3 * RESIDUAL 4 .177770E-01 .444425E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 6.51556 .814445 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE BANG 43 13/11/ 9 1:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 B 3.43 VARIATE V007 DKC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........196 ============================================================================= 1 CT$ 2 .155556E-03 .777778E-04 1.00 0.446 3 2 R 2 .496889E-01 .248444E-01 319.43 0.000 3 * RESIDUAL 4 .311113E-03 .777782E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .501556E-01 .626944E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 43 13/11/ 9 1:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 B 3.43 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TG CC SC/C DKH CT1 3 128.733 71.7333 7.13333 7.20000 CT2 3 124.267 74.5000 7.86667 7.70000 CT3 3 126.033 74.9333 7.76667 7.83333 SE(N= 3) 1.112217 0.732836E-01 0.134715 0.384892E-01 5%LSD 4DF 1.933865 0.582256 0.523054 0.150869 CT$ NOS DKC CT1 3 0.623333 CT2 3 0.633333 CT3 3 0.626667 SE(N= 3) 0.509177E-02 5%LSD 4DF 0.084586E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS TG CC SC/C DKH 1 3 125.167 72.5000 6.66667 6.63333 2 3 126.467 73.7667 7.70000 7.50000 3 3 127.400 74.9000 8.40000 8.60000 SE(N= 3) 0.112217 0.732836E-01 0.134715 0.384892E-01 5%LSD 4DF 0.439865 0.287256 0.528054 0.150869 R NOS DKC 1 3 0.530000 2 3 0.643333 3 3 0.710000 SE(N= 3) 0.509177E-02 5%LSD 4DF 0.199586E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 43 13/11/ 9 1:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 B 3.43 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TG 9 126.34 2.1812 0.19437 2.2 0.0003 0.0011 CC 9 73.722 1.8301 0.12693 1.8 0.0002 0.0004 SC/C 9 7.5889 0.84623 0.23333 3.1 0.0366 0.0034 DKH 9 7.5778 0.90247 0.66665E-01 1.9 0.0016 0.0002 DKC 9 0.62778 0.79180E-010.88192E-02 1.4 0.4459 0.0004 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........197 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DC FILE B3.44 15/ 6/ 7 15:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Anh huong cua phan phuc huu co Pomior den sinh truong nang suat va chat luong hoa CH SP3 (B 3.44) VARIATE V003 DC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 86.2425 28.7475 985.57 0.000 3 2 R 2 .124998 .624990E-01 2.14 0.198 3 * RESIDUAL 6 .175010 .291684E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 86.5425 7.86750 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SC/C FILE B3.44 15/ 6/ 7 15:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Anh huong cua phan phuc huu co Pomior den sinh truong nang suat va chat luong hoa CH SP3 (B 3.44) VARIATE V004 SC/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .982500 .327500 24.56 0.001 3 2 R 2 .143532E-12 .717659E-13 0.00 1.000 3 * RESIDUAL 6 .800000E-01 .133333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.06250 .965909E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE B3.44 15/ 6/ 7 15:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Anh huong cua phan phuc huu co Pomior den sinh truong nang suat va chat luong hoa CH SP3 (B 3.44) VARIATE V005 DKC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .146250E-01 .487500E-02 48.75 0.000 3 2 R 2 .200000E-03 .999998E-04 1.00 0.424 3 * RESIDUAL 6 .599999E-03 .999998E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .154250E-01 .140227E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKN FILE B3.44 15/ 6/ 7 15:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Anh huong cua phan phuc huu co Pomior den sinh truong nang suat va chat luong hoa CH SP3 (B 3.44) VARIATE V006 DKN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .134250E-01 .447500E-02 13.10 0.006 3 2 R 2 .350001E-03 .175000E-03 0.51 0.626 3 * RESIDUAL 6 .205000E-02 .341667E-03 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........198 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .158250E-01 .143864E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKH FILE B3.44 15/ 6/ 7 15:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Anh huong cua phan phuc huu co Pomior den sinh truong nang suat va chat luong hoa CH SP3 (B 3.44) VARIATE V007 DKH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .682500 .227500 17.06 0.003 3 2 R 2 .386069E-13 .193034E-13 0.00 1.000 3 * RESIDUAL 6 .800001E-01 .133333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .762500 .693182E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLVD FILE B3.44 15/ 6/ 7 15:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Anh huong cua phan phuc huu co Pomior den sinh truong nang suat va chat luong hoa CH SP3(B 3.44) VARIATE V008 TLVD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 60.7200 20.2400 ****** 0.000 3 2 R 2 .180001 .900003E-01 9.00 0.016 3 * RESIDUAL 6 .600027E-01 .100005E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 60.9600 5.54182 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B3.44 15/ 6/ 7 15:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Anh huong cua phan phuc huu co Pomior den sinh truong nang suat va chat luong hoa CH SP3 (B 3.44) MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DC SC/C DKC DKN CT1 3 65.2000 6.50000 0.550000 1.38000 CT2 3 67.3000 6.70000 0.580000 1.40000 CT3 3 71.3000 7.10000 0.620000 1.46000 CT4 3 71.5000 7.20000 0.640000 1.45000 SE(N= 3) 0.986043E-01 0.666666E-01 0.577350E-02 0.106719E-01 5%LSD 6DF 1.341088 0.200611 0.034714E-01 0.173157E-01 CT$ NOS DKH TLVD CT1 3 7.30000 18.6000 CT2 3 7.50000 16.4000 CT3 3 7.80000 13.6000 CT4 3 7.90000 13.0000 SE(N= 3) 0.666667E-01 0.877363E-01 5%LSD 6DF 0.190611 0.514719 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........199 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS DC SC/C DKC DKN 1 4 68.8250 6.87500 0.597500 1.42000 2 4 68.7000 6.87500 0.592500 1.43000 3 4 68.9500 6.87500 0.602500 1.41750 SE(N= 4) 0.853938E-01 0.577350E-01 0.499999E-02 0.924212E-02 5%LSD 6DF 0.295391 0.199715 0.172958E-01 0.319700E-01 R NOS DKH TLVD 1 4 7.62500 15.4000 2 4 7.62500 15.5500 3 4 7.62500 15.2500 SE(N= 4) 0.577351E-01 0.500011E-01 5%LSD 6DF 0.199715 0.172962 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B3.44 15/ 6/ 7 15:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Anh huong cua phan phuc huu co Pomior den sinh truong nang suat va chat luong hoa CH SP3 (B 3.44) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DC 12 68.825 2.8049 0.17079 2.2 0.0000 0.1981 SC/C 12 6.8750 0.31079 0.11547 1.9 0.0013 1.0000 DKC 12 0.59750 0.37447E-010.10000E-01 1.7 0.0003 0.4237 DKN 12 1.4225 0.37929E-010.18484E-01 1.3 0.0055 0.6265 DKH 12 7.6250 0.26328 0.11547 1.5 0.0030 1.0000 TLVD 12 15.400 2.3541 0.10000 2.6 0.0000 0.0162 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........200 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TG T - R FILE B3.47 14/ 6/ 7 2:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 B3.47 ảnh h−ởng của c−ờng độ chiếu sáng bổ sung đến sinh tr−ởng, phát triển của cây Cẩm ch−ớng SP12 VARIATE V003 TG T - R LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 273.983 91.3275 ****** 0.000 3 2 R 2 .199994E-01 .999968E-02 0.16 0.857 3 * RESIDUAL 6 .380010 .633349E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 274.383 24.9439 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE B3.47 14/ 6/ 7 2:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 B3.47 VARIATE V004 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.05000 .350000 8.24 0.016 3 2 R 2 .245001 .122500 2.88 0.132 3 * RESIDUAL 6 .254999 .424999E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.55000 .140909 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SC/C FILE B3.47 14/ 6/ 7 2:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 B3.47 VARIATE V005 SC/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2.42250 .807500 ****** 0.000 3 2 R 2 .799999E-01 .399999E-01 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 6 .120050E-06 .200083E-07 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.50250 .227500 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKH FILE B3.47 14/ 6/ 7 2:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 B3.47 VARIATE V006 DKH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2.58000 .860000 200.00 0.000 3 2 R 2 .180000E-02 .899998E-03 0.21 0.818 3 * RESIDUAL 6 .257999E-01 .429998E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.60760 .237055 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE B3.47 14/ 6/ 7 2:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 B3.47 VARIATE V007 DKC Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........201 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .195000E-01 .650000E-02 28.89 0.001 3 2 R 2 .500002E-04 .250001E-04 0.11 0.896 3 * RESIDUAL 6 .135000E-02 .225000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .209000E-01 .190000E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B3.47 14/ 6/ 7 2:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 B3.47 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TG T - R CC SC/C DKH CT1 3 148.300 73.5000 5.50000 7.30000 CT2 3 144.700 73.9000 5.90000 7.60000 CT3 3 138.100 74.3000 6.60000 8.30000 CT4 3 136.600 74.1000 6.50000 8.40000 SE(N= 3) 1.145298 0.019024 0.816667E-04 0.738593E-01 5%LSD 6DF 1.452611 0.191722 0.382498E-03 0.320961 CT$ NOS DKC CT1 3 0.600000 CT2 3 0.610000 CT3 3 0.690000 CT4 3 0.680000 SE(N= 3) 0.866025E-02 5%LSD 6DF 0.290572E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS TG T - R CC SC/C DKH 1 4 141.925 73.9500 6.12500 7.90000 2 4 141.875 73.7750 6.22500 7.91500 3 4 141.975 74.1250 6.02500 7.88500 SE(N= 4) 0.125832 0.103078 0.707254E-04 0.327871E-01 5%LSD 6DF 0.435274 0.356562 0.244650E-03 0.113416 R NOS DKC 1 4 0.645000 2 4 0.647500 3 4 0.642500 SE(N= 4) 0.750000E-02 5%LSD 6DF 0.259437E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B3.47 14/ 6/ 7 2:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 B3.47 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TG T - R 12 141.93 4.9944 0.25166 3.2 0.0000 0.8573 CC 12 73.950 0.37538 0.20616 1.3 0.0159 0.1322 SC/C 12 6.1250 0.47697 0.14145E-03 1.0 0.0000 0.0000 DKH 12 7.9000 0.48688 0.65574E-01 2.8 0.0000 0.8175 DKC 12 0.64500 0.43589E-010.15000E-01 2.3 0.0009 0.8961 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp ...........202 Phụ lục 4. Số liệu khí t−ợng tại các địa điểm thí nghiệm ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2407.pdf