Nghiên cứu chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quy mô nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi trên địa bàn Tỉnh Hải Dương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- ðÀO XUÂN QUY NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP QUY MƠ NHỎ NGÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUƠI TRÊN ðỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam

pdf149 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quy mô nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi trên địa bàn Tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tơi (ngồi phần đã trích dẫn). Tác giả ðào Xuân Quy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Tuấn Sơn, người thầy đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn. Tơi xin trân trọng cảm ơn đối với tất cả các thầy cơ giáo Viện ðào tạo Sau đại học, Khoa kinh tế và Phát triển nơng thơn, Bộ mơn Phân tích định lượng cùng tất cả các thầy cơ giáo trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong quá trình học tập cũng như hồn thành luận văn này. Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Hải Dương, ban lãnh đạo các cơng ty thức ăn gia súc trên địa bàn tỉnh Hải Dương tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Cuối cùng với lịng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia đình, bạn bè đã giúp đỡ rất nhiều để bản thân tơi hồn thành chương trình học tập cũng như đề tài nghiên cứu. Tác giả ðào Xuân Quy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp TACN Thức ăn chăn nuơi SXKD Sản xuất kinh doanh DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa BQ Bình quân TSCð Tài sản cố định Vốn CSH Vốn chủ sở hữu TAHH Thức ăn hỗn hợp TAðð Thức ăn đậm đặc CC (%) Cơ cấu (%) SL Số lượng SX Sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ VÀ SƠ ðỒ ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Doanh nghiệp quy mơ nhỏ và chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quy mơ nhỏ 4 2.1.1 Doanh nghiệp quy mơ nhỏ và vừa 4 2.1.2 Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quy mơ nhỏ 8 2.2 Quá trình hình thành xây dựng, thực hiện và điều chỉnh chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quy mơ nhỏ 11 2.2.1 Quá trình hình thành xây dựng và thực hiện chiến lược 11 2.2.2 Các bước xây dựng, thực hiện và điều chỉnh chiến lược 12 2.3 Thực trạng ngành chế biến thức ăn chăn nuơi tại Việt Nam hiện nay 26 2.3.1 Khái quát chung về thức ăn chăn nuơi 26 2.2.2 Khái quát chung về thị trường thức ăn chăn nuơi 28 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v 3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 ðặc điểm địa bàn tỉnh Hải Dương 32 3.1.2 ðặc điểm các doanh nghiệp quy mơ nhỏ trên địa bàn tỉnh Hải Dương 33 3.1.3 ðặc điểm các doanh nghiệp quy mơ nhỏ ngành chế biến TACN trên địa bàn tỉnh Hải Dương 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.2.1 Khung phân tích của đề tài 49 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 51 3.2.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp tài liệu 53 3.2.5 Phương pháp phân tích 53 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 ðánh giá quá trình xây dựng và thưc hiện triết lý kinh doanh của DN 55 4.1.1 Thực trạng xây dựng và thực hiện triết lý kinh doanh của doanh nghiệp 55 4.1.2 Quá trình hình thành và thực hiện tầm nhìn, sứ mệnh của doanh nghiệp 57 4.1.3 Xây dựng hệ thống các mục tiêu trong doanh nghiệp 59 4.2 Chiến lược nguồn nhân lực 62 4.2.1 Năng lực quản lý nhân sự của các doanh nghiệp 62 4.2.2 Xác định năng lực nhân viên và nhu cầu đào tạo 66 4.2.3 Chính sách và kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 68 4.3 Chiến lược nghiên cứu và phát triển 68 4.3.1 Nghiên cứu phát triển sản phẩm 69 4.3.2 Nghiên cứu và phát triển cơng nghệ sản xuất 71 4.3.3 Mối liên kết trong nghiên cứu và phát triển của DN 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi 4.4 Chiến lược sản xuất 74 4.4.1 Chiến lược thu mua và dự trữ nguyên liệu 74 4.4.2 Tổ chức sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm 77 4.5 Chiến lược tài chính 79 4.5.1 Huy động nguồn tài chính 80 4.5.2 Phân bổ vốn và quản lý vốn 81 4.6 Chiến lược marketing 82 4.6.1 ðịnh vị sản phẩm, thị trường của các DN điều tra 82 4.6.2 Chiến lược sản phẩm 87 4.6.3 Chiến lược giá 92 4.6.4 Chiến lược phân phối 94 4.6.5 Chiến lược yểm trợ 98 4.7 Giải hồn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh cho các DN quy mơ nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương 101 4.7.1 Hồn thiện quy trình xây dựng và thực hiện triết lý kinh doanh 101 4.7.2 Giải pháp thực hiện và điều chỉnh chiến lược chức năng hỗ trợ của DN 103 4.7.3 Giải pháp nâng cao chiến lược marketing của các DN 107 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 114 5.2.1 ðối với nhà hoạch định chính sách và nhà quản lý 114 5.2.2 ðối với các doanh nghiệp quy mơ nhỏ ngành chế biến TACN trên địa bàn tỉnh Hải Dương 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................5 Bảng 2.2: Các vấn đề liên quan đến chính sách sản xuất ............................23 Bảng 2.3: Các vấn đề liên quan đến chính sách tài chính............................24 Bảng 2.4: Phân biệt chiến lược và chính sách kinh doanh ..........................25 Bảng 2.5: Dự báo nhu cầu TACN giai đoạn 2007 - 2012 ...........................31 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương 2000 – 2008.............................................................34 Bảng 3.2: Số doanh nghiệp phân theo nguồn vốn trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000 – 2008..............................................36 Bảng 3.3. Số doanh nghiệp phân theo lao động trên địa bàn tỉnh Hải Dương 2000 – 2008....................................................................37 Bảng 3.4. Nguồn vốn và tài sản của các doanh nghiệp ...............................41 Bảng 3.5. Cơ cấu lao động sử dụng bình quân của các doanh nghiệp năm 2007 - 2009 ........................................................................45 Bảng 3.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp....................48 Bảng 4.1. Nội dung triết lý kinh doanh của các DN điều tra.......................56 Bảng 4.2 Thời điểm xây dựng các nội dung trong triết lý kinh doanh .......57 Bảng 4.3 Các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp điều tra....................60 Bảng 4.4. Tổng hợp điểm đánh giá năng lực quản lý nhân sự của DN........63 Bảng 4.5. Tổng hợp các khĩa đào tạo do DN tổ chức năm 2009 ................68 Bảng 4.6 ðánh giá các khía cạnh trong chiến lược nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp năm 2009...............................................69 Bảng 4.7 ðịnh hướng xây dựng cơng thức dinh dưỡng của DN ................70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii Bảng 4.8 ðánh giá của DN về nghiên cứu phát triển sản phẩm cho các loại vật nuơi năm 2009.........................................................71 Bảng 4.9. Hiện trạng máy mĩc thiết bị sản xuất của các DN điều tra .........72 Bảng 4.10. ðánh giá của DN về thực trạng nghiên cứu phát triển ................73 Bảng 4.11 ðánh giá của DN về hiện trạng hợp tác trong nghiên cứu phát triển.....................................................................................73 Bảng 4.12 Cơ cấu nguyên liệu thu mua cho sản xuất của DN điều tra năm 2009.......................................................................75 Bảng 4.13 ðánh giá của DN về các nội dung trong chiến lược thu mua và dự trữ nguyên liệu .................................................................76 Bảng 4.14. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sản xuất hiện tại của DN .........78 Bảng 4.15. ðánh giá của DN về các hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm ....................................................................................79 Bảng 4.16. Huy động vốn trong các doanh nghiệp........................................80 Bảng 4.17. Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp ...........................81 Bảng 4.18. Kết quả tiêu thụ TACN bình quân theo sản phẩm của doanh nghiệp (2007-2009)....................................................................85 Bảng 4.19. Số lượng loại sản phẩm bình quân của các doanh nghiệp ...........90 Bảng 4.20. Bảng giá một số sản phẩm của các DN điều tra năm 2009..........93 Bảng 4.21. Số lượng đại lý tính BQ cho một doanh nghiệp năm 2007 - 2009................................................................................95 Bảng 4.22. Chi phí quảng cáo bình quân một doanh nghiệp năm 2007 - 2009................................................................................99 Bảng 4.23. Chế độ khuyến mại của các doanh nghiệp chế biến TACN năm 2009 .................................................................................100 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ix DANH MỤC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ VÀ SƠ ðỒ Biểu đồ 3.1. Số DN quy mơ nhỏ trong tổng số DN ngành chế biến TACN trên địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2004 - 2009.................................38 Biểu đồ 4.1: ðịnh vị sản phẩm TACN của các DN điều tra ..........................83 Biểu đồ 4.2: ðịnh vị sản phẩm TACN của các DN giai đoạn 2010 - 2012..104 ðồ thị 4.1: Doanh số tiêu thụ bình quân của các DN năm 2009 phân theo loại sản phẩm (ðVT: triệu đồng) ..............................................86 ðồ thị 4.2 Cơ cấu doanh số tiêu thụ phân theo thị trường..........................87 ðồ thị 4.3. Cơ cấu sản phẩm của các doanh nghiệp....................................89 Sơ đồ 2.1: Mơ hình giai đoạn của chiến lược...............................................11 Sơ đồ 2.2: Hệ thống thứ bậc các mục tiêu trong doanh nghiệp .....................15 Sơ đồ 3.1. Khung phân tích của đề tài ..........................................................50 Sơ đồ 4.1. Hệ thống kênh phân phối sản phẩm TACN của doanh nghiệp .....96 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử kinh doanh trên thế giới đã từng chứng kiến khơng ít những người gia nhập làng kinh doanh từ một số vốn ít ỏi, nhưng họ đã nhanh chĩng thành đạt, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác nhờ cĩ chiến lược kinh doanh hiệu quả. Nhưng sự nghiệt ngã của thị trường cũng đã từng ngốn mất nhiều tài sản, vốn liếng của những người tham gia vào kinh doanh mà khơng cĩ chiến lược hoặc chiến lược kinh doanh sai lầm, trong đĩ cĩ cả những người đã từng vang bĩng một thời. Xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp giúp bảo tồn nguồn vốn và phát triển kinh doanh, làm cho doanh nghiệp thích ứng với thị trường. Ở nước ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã bắt đầu phân cực. Một số doanh nghiệp thích ứng với cơ chế mới, cĩ chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn nên kinh doanh ngày càng phát triển, họ ngày càng trở nên giàu cĩ. Ngược lại, nhiều người tỏ ra lúng túng khơng tìm được lối thốt, dẫn đến làm ăn ngày càng thua lỗ. Vì thế trong nền kinh tế thị trường, nếu doanh nghiệp khơng cĩ chiến lược kinh doanh hoặc chiến lược kinh doanh sai lầm thì chắc chắn sẽ thất bại. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành chăn nuơi, hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuơi ra đời nhằm phục vụ nhu cầu rất đa dạng của thị trường. Ngồi các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, các cơng ty liên doanh, các doanh nghiệp trong nước cĩ quy mơ lớn cịn cĩ một bộ phận khơng nhỏ các cơng ty cĩ quy mơ sản xuất nhỏ cũng tham gia vào thị trường. Các cơng ty cĩ quy mơ lớn thường nắm giữ cơng nghệ sản xuất hiện đại, cĩ kinh nghiệm và cĩ chiến lược kinh doanh rõ ràng, cĩ chiến lược dài hạn do vậy đã và đang cĩ sức cạnh tranh lớn, chiếm phần lớn thị phần. Bên cạnh đĩ, một bộ phận khơng nhỏ các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ vẫn tồn tại và cùng tham gia vào thị trường thức ăn chăn nuơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 Tỉnh Hải Dương là địa bàn cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho sự hình thành phát triển doanh nghiệp ngành chế biến TACN. Các doanh nghiệp trên địa bàn rất đa dạng cĩ cả những doanh nghiệp lớn, kinh nghiệm nhiều, nhưng cũng cĩ cả những doanh nghiệp nhỏ, non trẻ. Ngồi sự cạnh tranh với các DN trên địa bàn, các DN cịn cĩ sự cạnh tranh với DN trên cả nước, tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn cùng tồn tại và phát triển trong sự biến động của thị trường chung. Vậy các DN quy mơ nhỏ đã làm gì để tồn tại và phát triển? Áp lực cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao, vậy trong thời gian qua các doanh nghiệp quy mơ nhỏ ở Hải Dương đã xây dựng và thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh như thế nào? Các doanh nghiệp cần phải làm gì để tồn tại và phát triển bền vững? Xuất phát từ thực tế đĩ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quy mơ nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quy mơ nhỏ ngành sản xuất thức ăn chăn nuơi thời gian qua giúp họ xây dựng và hồn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hĩa cơ sở lý luận và thực tiễn về chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ trong ngành chế biến TACN; - ðánh giá chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quy mơ nhỏ ngành sản xuất thức ăn chăn nuơi đang áp dụng; - ðề xuất một số giải pháp hồn thiện chiến lược SXKD cho các doanh nghiệp quy mơ nhỏ ngành chế biến TACN trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuơi quy mơ nhỏ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ năm 2007 đến năm 2009 - Phạm vi khơng gian: ðề tài tập trung nghiên cứu các DN quy mơ nhỏ trong ngành chế biến thức ăn chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này tập trung trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quy mơ nhỏ trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuơi ở tỉnh Hải Dương nước ta: • Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuơi quy mơ nhỏ trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã xây dựng chiến lược SXKD hồn chỉnh? • Quá trình hình thành, phát triển và thực hiện các chiến lược chức năng gặp khĩ khăn gì? • Các DN đã làm gì để khắc phục và thực hiện chiến lược SXKD đã xác định? • Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chiến lược chức năng? • Các DN sản xuất thức ăn chăn nuơi quy mơ nhỏ ở tỉnh Hải Dương cần phải làm gì để cạnh tranh thắng lợi và phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay? Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Doanh nghiệp quy mơ nhỏ và chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quy mơ nhỏ 2.1.1 Doanh nghiệp quy mơ nhỏ và vừa 2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp nhỏ và vừa được hiểu đơn giản nhất là quy mơ sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa. Tiêu chí quy mơ sản xuất kinh doanh được cụ thể hĩa bởi các chỉ tiêu thống kê xác định. Ở Việt Nam, tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo quy mơ đã được quan tâm xác định. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa được thay đổi theo thời gian để phù hợp với sự phát triển chung của tất cả các loại hình doanh nghiệp, hoạt động trong các ngành, lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Theo Cơng văn 681/CP-KNT do Chính phủ ban hành ngày 20 tháng 6 năm 1998, tiêu chí xác định DNNVV là phải cĩ vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và số lao động dưới 200 người. Ngày 23/11/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/Nð-CP về trợ giúp phát triển DNNVV. Trong đĩ xác định: DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, cĩ vốn đăng ký khơng quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng quá 300 người [30]. Gần đây, Ngày 30 tháng 6 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định 56/2009/Nð-CP về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa cĩ nêu định nghĩa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mơ tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)[19] Theo tiêu chí xác định DNNVV của Nghị định 56 Nð-CP, DN được coi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 là cĩ quy mơ nhỏ và vừa nếu số vốn được xác đinh đến dưới 20 tỷ đồng (ngành thương mại dịch vụ, dưới 10 tỷ đồng); doanh nghiệp từ 20 đến 100 tỷ động (ngành thương mại dịch vụ từ 10 đến 50 tỷ đồng). Bảng 2.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Quy mơ Khu vực Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nơng, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Cơng nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người Nguồn: ðiều 3, Nghị định 56/2009/Nð-CP ngày 30/06/2009 2.1.1.2 Vai trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Ở Việt Nam, cũng như nhiều nước khác trên thế giới, các DNNVV hoạt động trong mơi trường chính sách và luật pháp thích hợp sẽ đĩng gĩp một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vai trị và tiềm năng phát triển của các DNNVV như sau: - Các DNNVV cĩ thể sản xuất nhiều loại hàng hĩa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và các loại máy mĩc, thiết bị cơng cụ và các linh kiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 cần thiết cho các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ cơng nghiệp. Như vậy, các doanh nghiệp này cung cấp một lượng sản phẩm hàng hĩa dịch vụ đáng kể cho nền kinh tế. Tỷ trọng GDP cung cấp cho nền kinh tế của các DNNVV cĩ xu hướng ngày càng tăng. Nếu năm 1999 tỷ trọng GDP của các DNNVV chỉ chiếm 8,01% thì đến năm 2008 là khoảng 28%. - Nhiều DNNVV cĩ thể tạo ra cơng ăn, việc làm cho số lượng lớn người lao động. Ở những nước khác, các DNNVV là một trong những nguồn tạo ra nhiều việc làm nhất và năng động nhất. Rõ ràng đây là nhân tốt quan trọng đối với người chưa cĩ việc làm ở các khu đơ thị hoặc những người đang sống ở các vùng nơng thơn đang tìm kiếm việc làm. Các cơ hội tăng thêm việc làm sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người, kể cả những người đang thất nghiệp, phụ nữ và những người tàn tật. - Các DNNVV cĩ thể phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính được huy động trong nước và nguồn nguyên liệu, vật liệu hoặc các sản phẩm trung gian cĩ sẵn trong nước. Hiện nay, Nhà nước cĩ chủ trương bán, khốn, cho thuê và cổ phần hĩa các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ và vừa. Chủ trương này cĩ tác dụng thúc đẩy hoạt động đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh của mọi người dân bằng việc mua lại doanh nghiệp, mua cổ phần hoặc thành lập mới các doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Các DNNVV cĩ thể đĩng gĩp vào nỗ lực phân bổ các ngành cơng nghiệp đến các vùng dân cư khác nhau, nhờ đĩ giảm bớt được khoảng cách phát triển giữa các khu vực khác nhau và tạo ra được sự phát triển cân đối giữa các vùng khác nhau trên tồn quốc. Phát triển DNNVV sẽ giúp các địa phương khai thác thế mạnh về đất đai tài nguyên, lao động trong mọi lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế địa phương. ðĩ cũng là lý do cơ bản để ðảng và Nhà nước ta đưa ra các chính sách hộ trợ phát triển các DNNVV cũng như kinh tế trang trại và phát triển các làng nghề truyền thống ở các vùng nơng thơn nước ta. Các DNNVV cĩ thể đĩng gĩp đáng kể vào việc duy trì và phát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 triển ngành nghề thủ cơng truyền thống nhằm sản xuất hàng hĩa mang bản sắc văn hĩa dân tộc. - Các DNNVV cĩ thể bổ trợ cho các ngành cơng nghiệp lớn, cung cấp đầu vào cho các ngành này và tạo ra sự cạnh tranh cần thiết để đẩy mạnh quá trình phát triển và nâng cao tính cạnh tranh trên tồn quốc. Với quy mơ vốn và lao động khơng lớn, các DNNVV dễ dàng được thành lập, chuyển đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh. ðiều đĩ cho thấy, các DNNVV đĩng vai trị quan trọng trong lưu thơng hàng hĩa và cung cấp hàng hĩa, dịch vụ bổ sung cho các doanh nghiệp lớn, là nhứng vệ tinh, những xí nghiệp gia cơng cho những doanh nghiệp lớn cùng hệ thống đồng thời là mạng lưới tiêu thụ hàng hĩa cho các doanh nghiệp lớn. Hiện nay, DNNVV chiếm khoảng 31% tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp hàng năm, 78% tổng doanh số bán lẻ trong ngành thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hĩa. Các DNNVV đáp ứng tích cực, kịp thời nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú và đa dạng mà các doanh nghiệp lớn khơng thể làm được. - Các DNNVV tạo được mối liên kết chặt chẽ với các tổng cơng ty nhà nước, các tập đồn xuyên quốc gia. Mặc dù trong thời gian qua, mối liên hệ này mới chỉ được xác lập bước đầu qua việc cung ứng nguyên vật liệu, hợp đồng phụ và thành lập mạng lưới vệ tinh phân phối sản phẩm, song đây là một hướng phát triển mới, hết sức quan trọng để thúc đẩy nhanh sự phát triển của các DNNVV nĩi riêng và sự phát triển chung của nền kinh tế. Tĩm lại, vai trị của các DNNVV là vơ cùng to lớn, cĩ vị trí trong nền kinh tế quốc dân. Việc chú trọng phát triển DNNVV ở nước ta là một trong những chiến lược quan trọng trong quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước. ðặc biệt trong quá trình hội nhập hiện nay thì việc hỗ trợ tín dụng cho các DNNVV là điều rất cần thiết. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 2.1.2 Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quy mơ nhỏ 2.1.2.1 Chiến lược sản xuất kinh doanh Từ chiến lược (strategy) cĩ nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa là khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự, là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng đối phương. Từ lĩnh vực quân sự, khái niệm chiến lược cũng được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế ở tầm vĩ mơ và vi mơ, cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược. Theo Alferd (ðại học Harvard) “ Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức tiến hành hoặc tiến trình hành động và phẩn bổ tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đĩ”. Theo Sammen.B.Quinn (ðại học Darmouth) “ Chiến lược là một dạng thức hoặc kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và trình tự hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau”[5] Theo MCKinsey Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững”[16]. “Chiến lược khơng chỉ là một kế hoạch, cũng khơng chỉ là một ý tưởng, chiến lược là một triết lý sống của một cơng ty”. Cynthia A. Montgomery Cịn theo William Glucek – Busunesspolicy & Strategic management lại coi “ Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất tính tồn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”. Qua các định nghĩa ở trên cĩ thể hiểu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là định hướng hoạt động cĩ mục tiêu của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định và hệ thống chính sách, biện pháp và trình tự thực hiện các mục tiêu đề ra trong hoạt động kinh doanh của mình. Vậy thuật ngữ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Mục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 tiêu và phương hướng của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển chắc trong một thời kỳ dài (từ 5 đến 10 năm). Các chính sách, biện pháp cơ bản quan trọng như lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, phát triển thị trường, lơi kéo khách hàng… mà chỉ cĩ người chủ sở hữu doanh nghiệp mới cĩ quyền thay đổi những chiến lược này[3][4][5]. 2.1.2.2 Vai trị chiến lược sản xuất kinh doanh Chiến lược kinh doanh cĩ vai trị quan trọng trong doanh nghiệp đĩ là: Xác định tính đúng đắn và thực hiện tốt chiến lược đã đề ra: Trong hoạt động kinh doanh, loại trừ các yếu tố may rủi, ngẫu nhiên: sự tồn tại và thành cơng trong kinh doanh phụ thuộc trước hết vào tính đúng đắn của chiến lược kinh doanh đã được vạch ra và thực thi tốt các chiến lược đĩ. Xác định đúng hướng đi là yếu tố cơ bản, quan trọng đảm bảo sự thành cơng của doanh nghiệp. Hướng đi đúng sẽ khuyến khích các lãnh đạo và nhân viên làm tốt phần việc của mình trong kế hoạch ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp. Tận dụng tối đa các cơ hội kinh doanh là biểu hiện mối quan hệ giữa sử dụng các nguồn lực tài nguyên và mục tiêu của doanh nghiệp với thị trường. Trong điều kiện kinh doanh biến đối, cần nhanh chĩng tìm ra các cơ hội tìm kiếm lợi nhuận. Giảm bớt rủi ro trong mơi trường kinh doanh: Cĩ chiến lược kinh doanh đúng sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp giảm thiểu các rủi ro trong kinh doanh. Việc phân tích, dự báo chính xác các điều kiện của mơi trường kinh doanh trong tương lai sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp nắm bắt tận dụng tốt các cơ hội, đồng thời cĩ thể giảm bớt các nguy cơ cĩ liên quan đến điều kiện mơi trường. Làm chủ được những thay đổi: Nhờ vận dụng kinh doanh theo chiến lược mà các doanh nghiệp cĩ thể thực thi các quyết định phù hợp với điều kiện mơi trường. Mối quan hệ giữa một bên là tài nguyên, nguồn lực và mục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 tiêu của doanh nghiệp với một bên là các cơ hội thị trường được thể hiện một cách khăng khít chặt chẽ trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thế giới, chiến lược kinh doanh đã cĩ từ lâu và được khẳng định. ðĩ là quá trình phát triển tất yếu của quản trị chiến lược kinh doanh [5]. 2.1.2.3 Chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quy mơ nhỏ Theo Seki Tadao1, trước khi nghĩ đến chiến lược, doanh nghiệp phải cĩ triết lý kinh doanh rõ ràng (tầm nhìn, sứ mệnh, phương châm hoạt động,...). Triết lý kinh doanh sẽ là điểm khởi đầu của doanh nghiệp, tức là khi đối mặt với khĩ khăn, thách thức, triết lý kinh doanh là điểm để quay lại và xem xét lại điểm xuất phát của doanh nghiệp. Sau đĩ, chiến lược kinh doanh mới là giải pháp cụ thể để thực hiện triết lý kinh doanh. Theo đĩ, cơng ty nhỏ phải cĩ chiến lược cơng ty, cơng ty vừa phải cĩ chiến lược cơng ty cùng với chiến lược phịng/ban và đối với cơng ty lớn sẽ bao gồm chiến lược cơng ty, phịng/ban và chiến lược cấp chức năng. Như vậy, để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, các doanh nghiệp nên hiểu và chú trọng từ triết lý kinh doanh đến chiến lược kinh doanh. Trong đĩ, triết lý kinh doanh chính là lý do, mục đích tồn tại của doanh nghiệp, xuất phát điểm của hoạt động kinh doanh (được thể hiện ở sứ mệnh, tầm nhìn, phương châm); Chiến lược kinh doanh là lĩnh vực kinh doanh, mục tiêu dài hạn, lộ trình để đạt được mục tiêu, phương châm điều hành cơng ty; Chiến lược của bộ phận, chức năng bao gồm cách ứng phĩ, xúc tiến hoạt động kinh doanh như tìm hiểu rõ thế mạnh tạo nên cốt lõi của hoạt động kinh doanh, làm thế nào để xúc tiến kinh doanh như phân bổ nguồn lực kinh doanh cĩ hạn vào đâu (kỹ thuật, chế tạo, kinh doanh, dịch vụ...); Cuối cùng là kế hoạch kinh doanh như kế hoạch dài hạn (từ 10 năm trở lên), 1 Seki Tadao- chuyên gia Jica kiêm chuyên gia tư vấn về kinh doanh Quốc tế, chuyên gia Trung tâm hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật Bản (VJCC) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 trung hạn (3-5 năm), kế hoạch năm, tháng và từ đĩ cĩ những hành động cụ thể. Muốn xây dựng chiến lược kinh doanh, lãnh đạo doanh nghiệp cũng cần phải cĩ mục tiêu lớn, năng lực nhìn thấu phương hướng tương lai, năng lực phân tích, thu thập thơng tin, đưa ra chiến lược và năng lực thực hiện chiến lược. 2.2 Quá trình hình thành xây dựng, thực hiện và điều chỉnh chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quy mơ nhỏ 2.2.1 Quá trình hình thành xây dựng và thực hiện chiến lược * Giai đoạn 1: Hình thành chiến lược Nhà quản trị sử dụng các phương pháp, cơng cụ, phương tiện thích hợp nhằm hoạch định bản chiến lược cho thời kỳ chiến lược cụ thể. Nội dung chủ yếu nghiên cứu các nhân tố bên ngồi, bên trong DN để xác định mặt yếu, mặt mạnh, thời cơ cũng như thách thức; hợp nhất, phân tích tổng hợp bằng cơng cụ thích hợp; ._.xác định mục tiêu, lựa chọn và quyết định chiến lược. Sơ đồ 2.1: Mơ hình giai đoạn của chiến lược Hình thành chiến lược Nghiên cứu các nhân tố bên ngồi, bên trong; xác định mặt yếu, mặt mạnh, thời cơ, nguy cơ Hợp nhất phân tích tổng hợp Xác định mục tiêu, lựa chọn và quyết định chiến lược Thực thi chiến lược Sốt xét lại tổ chức, đề xuất các chính sách cho quá trình thực hiện chiến lược Thiết lập mục tiêu và giải pháp trung hạn, hàng năm Phân phối các nguồn lực tài nguyên theo các kế hoạch đã xây dựng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 * Giai đoạn 2: Thực thi chiến lược Nội dung chủ yếu là sốt xét lại tổ chức, đề xuất các chính sách cho quá trình thực hiện chiến lược; thiết lập mục tiêu và giải pháp trung hạn, hàng năm và các kế hoạch ngắn hạn hơn; phân phối các nguồn lực tài nguyên theo các kế hoạch đã xây dựng [1][3][4]. 2.2.2 Các bước xây dựng, thực hiện và điều chỉnh chiến lược 2.2.2.1 Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh là điểm khởi đầu của doanh nghiệp, giúp DN quay lại xem xét lại xuất phát điểm. Bản triết lý kinh doanh gồm những nội dung cụ thể như: • Xác định lý do tồn tại, lĩnh vực kinh doanh và xu hướng phát triển của DN; làm rõ chức năng, nhiệm vụ của DN khi thành lập và phát triển. • Xác định các mục tiêu cho suốt quãng đời tồn tại và phát triển của DN Xác định các giá trị cần đạt của DN. ðĩ là những “tiêu chuẩn” được đặt ra và là phương châm hành động và ứng xử trong KD. Triết lý kinh doanh bao gồm các yếu tố: Tầm nhìn, sứ mệnh, hệ thống thang giá trị. Tầm nhìn: là bức tranh về tương lai của tổ chức, là một bức tranh rõ ràng mơ tả bằng lời của một tổ chức tại một thời điểm trong tương lai. ðĩ chính là cái mà tổ chức cố gắng để đạt được. Một số cơng ty cĩ tầm nhìn được cơng chúng biết đến như: tầm nhìn của cơng ty GE: “Chúng tơi mang những điều tốt đẹp nhất đến cho cuộc sống của bạn”. Tầm nhìn của CNN: “Là người đầu tiên được biết”,… ðể xây dựng tầm nhìn, cần xác định các yếu tố tạo nên thành cơng trong quá khứ và các yếu tố giúp thành cơng trong tương lai. Sứ mệnh hoạt động/Tơn chỉ mục đích: là văn bản ghi lại định hướng phát triển tương lai của tổ chức, nhất quán với các giá trị, mục đích và mục tiêu của những người hưởng lợi. Sứ mệnh hoạt động của DN là một văn bản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 nêu rõ mục tiêu của một tổ chức hoặc là “lý do tồn tại của tổ chức”. Nĩ chính là mục tiêu chung của một tổ chức. Sứ mệnh của một số tổ chức được biết đến như: “Sứ mệnh của Hiệp hội thủy sản Hoa Kỳ (AFS) là nâng cao việc bảo tồn và sự bền vững của nguồn lợi hải sản và hệ sinh thái biển bằng cách thúc đẩy khoa học thủy sản và hải dương học và hỗ trợ sự phát triển của ngành nghề thủy sản”… Việc xây dựng sứ mệnh của DN cĩ các lợi ích sau: ♦ Sứ mệnh là cơ sở để tổ chức xác định sẽ làm gì để đạt tới viễn cảnh đĩ ♦ Sứ mệnh giúp hình thành chiến lược ♦ Tạo sự nhất quán trong các quyết định ♦ Là tiêu điểm tập hợp mọi người cùng hành động, tạo sự thống nhất trong tồn tổ chức ♦ Hình thành các tiêu chuẩn làm việc về hành vi, thái độ của các cá nhân trong đơn vị Thực chất, việc xây dựng sứ mệnh hoạt động của doanh nghiệp là tìm lời đáp cho các câu hỏi xác định sứ mệnh như: ♦ Bạn cĩ những hoạt động, dịch vụ chủ yếu nào? ♦ Bạn tiến hành các hoạt động, dịch vụ trên để làm gì? ♦ Bạn phục vụ đối tượng/ khách hàng nào? ♦ Bạn tiến hành các hoạt động, dịch vụ trên như thế nào? ♦ Phương châm chủ đạo trong hành động của bạn là gì?[1][3][4]. 2.2.2.2 Mục tiêu kinh doanh Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của các cá nhân, nhĩm hay tồn bộ tổ chức. Mục tiêu chỉ ra phương hướng cho tất cả các quyết định quản trị và hình thành nên những tiêu chuẩn đo lường cho việc thực hiện trong thực tế. ðối với doanh nghiệp, ngồi mục tiêu kinh tế như: tối đa hĩa lợi nhuận, phát triển doanh nghiệp, sản xuất khối lượng hàng hĩa/dịch vụ tối đa để thỏa mãn nhu cầu xã hội cịn các mục tiêu phi kinh tế như: mục tiêu xã hội, bảo vệ mơi trường, sử Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, thậm chí là mục tiêu chính trị. Vì tính đa mục tiêu trong doanh nghiệp nên các mục tiêu đĩ cĩ thể cĩ khuynh hướng đồng thuận (việc thực hiện mục tiêu này sẽ dẫn đến đạt được mục tiêu khác) hoặc khuynh hướng đối nghịch (theo đuổi mục tiêu này cĩ thể làm thất bại mục tiêu khác) hay khuynh hướng vơ can (những mục tiêu mà khi thực hiện nĩ khơng ảnh hưởng đến các mục tiêu khác). Do đĩ, khơng cĩ một chỉ tiêu duy nhất nào để đánh giá một doanh nghiệp liệu cĩ sản xuất kinh doanh hiệu quả hay khơng mà cần hệ thống các mục tiêu của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Mục tiêu của doanh nghiệp cĩ thể khái quát thành mục tiêu thực và mục tiêu phát biểu. Mục tiêu phát biểu là những mục tiêu được doanh nghiệp chính thức tuyên bố, là những điều mà doanh nghiệp muốn cơng chúng tin là mục tiêu doanh nghiệp. Mục tiêu phát biểu do ban lãnh đạo doanh nghiệp đề ra và thường được cơng bố rộng rãi như: trong bài phát biểu trước cơng chúng hoặc thể hiện trong triết lý kinh doanh,... Mục tiêu phát biểu thường ổn định đối với thời gian, cĩ tính mở, chung chung và chịu ảnh hưởng của các niềm tin xã hội đối với doanh nghiệp. Mục tiêu thực là những mục tiêu mà doanh nghiệp thực sự theo đuổi và được xác định bởi các việc làm thực của các thành viên trong doanh nghiệp. Mục tiêu thực thể hiện các vẫn đề ưu tiên của doanh nghiệp tại mỗi thời điểm, phản ánh cái gì là quan trọng nhất đối với doanh nghiệp tại thời điểm đặt ra mục tiêu đĩ. Khi hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp cần lưu ý: • Phân tích các yếu tố khách quan tác động lên tình hình kinh doanh • Xác định số lượng mục tiêu phù hợp với thời kỳ kinh doanh, phân tích mối quan hệ giữa các mục tiêu • ðề ra thứ bậc cho các mục tiêu • Xác định đúng các mục tiêu bao trùm, mục tiêu trung gian, mục tiêu điều kiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 • Cụ thể hố các mục tiêu để dễ dàng so sánh và lựa chọn Các mục tiêu cụ thể luơn phải đáp ứng tiêu chuẩn SMART: • Tính cụ thể: một mục tiêu cụ thể, khơng phải là quá chung chung. • ðo lường được: một mục tiêu phải cĩ sự thay đổi cĩ thể nhìn được, ví dụ như tăng 15% doanh thu bán hàng • Cĩ thể đạt được: mặc dù mục tiêu khơng được quá dễ, nhưng cũng khơng thể quá khĩ đến mức khơng thể đạt được. • Tính hiện thực: mục tiêu khơng thể là giấc mơ; doanh nghiệp của bạn cần phải cĩ khả năng đạt được mục tiêu • Giới hạn thời gian: Cần phải lên kế hoạch để mục tiêu cĩ thể đạt được vào một ngày chính xác [1][3][4]. Sơ đồ 2.2: Hệ thống thứ bậc các mục tiêu trong doanh nghiệp Mục tiêu hàng năm Bộ phận I Bộ phận II Bộ phận … Nghiên cứu và phát triển Sản xuất Marketing Tài chính Nhân lực Mục tiêu chiến lược Mục tiêu trung hạn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 2.2.2.3 Các chiến lược chức năng Là các chiến lược xác định cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của DN. Các chiến lược chức năng được hình thành trên cơ sở của chiến lược tổng quát và các kết quả cụ thể về phân tích và dự báo mơi trường, đặc biệt là thị trường. a. Chiến lược marketing: Chính lược marketing sẽ phải chỉ ra và hướng dẫn nhà quản trị trong lĩnh vực bán hàng và marketing biết được ai sẽ bán, bán cái gì, bán cho ai với số lượng bao nhiêu và như thế nào. Chiến lược marketing về cơ bản thường triển khai xung quanh 4 yếu tố, thường gọi là 4 Ps cho dễ nhớ: • Product: Các chính sách chung về nhãn hiệu sản phẩm, định vị, huỷ bỏ, sửa chữa, bổ sung, thiết kết mẫu mã, bao bì v.v.. • Place: Chính sách chung về kênh và cấp dịch vụ khách hàng. • Price: Chính sách chung về giá cần được tuân theo đối với từng nhĩm sản phẩm cho từng phân khúc thị trường. • Promotion (hay cịn được gọi là communication): Chính sách chung về truyền thơng, các hoạt động tiếp xúc với khách hàng như là: quảng cáo, khuyến mại, hội trợ triển lãm, thư tín, trung tâm dịch vụ khách hàng, internet, đội ngũ bán hàng v.v. Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường mà người ta vận dụng một hay nhiều yếu tố để thực hiện chiến lược thị trường. ðối với ngành dịch vụ họ đã phát triển thêm con người (people), quy trình (process) và chứng minh cụ thể (physical evidence) thành 7Ps [12]. Chiến lược sản phẩm Cĩ rất nhiều cách phân loại sản phẩm khác nhau nhưng nhìn chung mỗi loại sản phẩm địi hỏi phải cĩ một chiến lược marketing phù hợp. Tuy vậy, một chiến lược marketing thích hợp với từng loại sản phẩm khác nhau lại phải Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 căn cứ vào chu kỳ sống của sản phẩm trên thương trường. Sản phẩm nào thì cũng cĩ chu kỳ sống của nĩ, đĩ là khoảng thời gian tính từ khi nghiên cứu tạo ra sản phẩm, đưa nĩ vào thị trường cho đến khi nĩ bị lạc hậu so với nhu cầu và bị thị trường loại bỏ. Chu kỳ sống của sản phẩm bao gồm 5 giai đoạn chủ yếu sau. Giai đoạn gốc: là giai đoạn nghiên cứu thị trường để thiết kế, sản xuất sản phẩm. Giai đoạn giới thiệu: Giai đoạn này được bắt đầu với việc đưa một sản phẩm mới vào thị trường. Trong giai đoạn này, khối lượng hàng hố tiêu thụ tăng chậm, thị trường chưa được mở rộng vì khách hàng cĩ thể chưa biết đến và chưa tìm mua sản phẩm. Giai đoạn phát triển: Trong giai đoạn này, khối lượng hàng hố tiêu thụ và doanh thu tăng nhanh làm cho lợi nhuận của ngành tăng nhanh và đạt mức cao nhất, ở cuối giai đoạn này lợi nhuận bắt đầu giảm. Giai đoạn bão hồ: Giai đoạn này xuất hiện khi mức doanh số của ngành cĩ xu hướng chững lại và bắt đầu giảm xuống, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Giai đoạn suy giảm: Biểu hiện của giai đoạn này là sản phẩm bắt đầu lạc hậu so với nhu cầu, các sản phẩm mới xuất hiện thay thế sản phẩm cũ. Doanh số bán và lợi nhuận bắt đầu giảm, cạnh tranh về giá giữa các sản phẩm đang suy tàn mãnh liệt hơn. Như vậy, chiến lược sản phẩm bao gồm các quyết định liên quan đến sản phẩm, như quyết định về chất lượng, bao gĩi, nhãn hiệu, chủng loại và quyết định sản phẩm mới. Việc triển khai đồng bộ và hữu hiệu các quyết định này sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh cho sản phẩm và đảm bảo sự thành cơng của nĩ trên thị trường. Thực tế cĩ ba kiểu cạnh tranh thường được các nhà kinh doanh sử dụng là cạnh tranh bằng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá cả và cạnh tranh bằng các yếu tố khác. Trong ba loại đĩ, sản phẩm là vũ khí cạnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 tranh cơ bản và lâu bền nhất. Vì vậy, sản phẩm cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Chiến lược giá cả hàng hố Giá cả là một cơng cụ marketing quan trọng để doanh nghiệp tác động đến thị trường. Trong các quyết định giá cĩ ba vấn đề lớn được đặt ra là định giá hàng bán, ứng xử về giá phù hợp với điều kiện các cơ hội thị trường và đối sách của doanh nghiệp trong cạnh tranh về giá với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Trong các vấn đề trên định giá là vấn đề cơ bản và quan trọng nhất. ðịnh giá cĩ thể thực hiện khi doanh nghiệp lần đầu tiên tung sản phẩm vào thị trường hoặc đưa sản phẩm hiện cĩ vào một thị trường mới hoặc một kênh phân phối mới. Mỗi sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh cũng địi hỏi doanh nghiệp xác định lại giá một cách thường xuyên. Như vậy, định giá vừa là vấn đề chiến lược vừa là vấn đề thường nhật của doanh nghiệp. Thơng qua đĩ, doanh nghiệp sử dụng giá một cách linh hoạt để tác động vào thị trường. Chiến lược giá cĩ thể được đề ra theo ba hướng cơ bản: Chiến lược giá thấp: ðây là một chiến lược mà một số doanh nghiệp theo đuổi để cạnh tranh về giá với các đối thủ khác trên thị trường. Doanh nghiệp định và duy trì giá bán hàng hố của mình thấp hơn các đối thủ cạnh tranh để dành phần thị trường lớn hơn và hạn chế sự gia nhập của một số doanh nghiệp vào thị trường. Tuy nhiên chiến lược này cĩ giới hạn của nĩ là cĩ thể gây ra các nguy cơ: * Sự trả đũa của các đối thủ cạnh tranh. * Sự nghi ngờ về chất lượng, uy tín sản phẩm trong khách hàng do tâm lý gắn chất lượng với giá cả, khả năng thu lợi nhuận thấp nếu khơng phát huy được tính kinh tế của quy mơ hoặc khơng mở được thị trường đủ rộng lớn để hồ vốn và cĩ lãi. Chiến lược giá cao: Chiến lược này tạo ra tâm lý tích cực, gĩp phần Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 tăng thêm uy tín cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Tuy nhiên, khi duy trì chiến lược này, doanh nghiệp cần tính đến những phản ứng cĩ thể xảy ra trên thị trường như: * ðối thủ cạnh tranh cĩ thể bắt chước sản phẩm của doanh nghiệp và áp dụng chiến lược giá thấp hơn để cạnh tranh. * Khi chiến lược giá cao được duy trì trong dài hạn, cầu về sản phẩm cĩ thể co dãn hơn với giá và khách hàng cĩ thể từ bỏ sản phẩm để đến với sản phẩm cĩ giá hấp dẫn hơn. Chiến lược ngang giá thị trường: Trong chiến lược này thì vai trị của định giá trong marketing khơng lớn, các hoạt động xúc tiến, yểm trợ, phân phối hàng hố đĩng vai trị quan trọng. Vấn đề dự kiến khối lượng sản phẩm cần tung vào thị trường ở các thời giá khác nhau cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sự lệ thuộc vào giá thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt trong các hình thức cạnh tranh phi giá. Các chiến lược trên cĩ thể được vận dụng ở các mức độ khác nhau, cĩ thể thay đổi cho nhau tuỳ theo sự biến động của các yếu tố trong doanh nghiệp cũng như thị trường. Chúng cũng được phối hợp với chiến lược sản phẩm, phân phối và chiến lược khác hình thành nên các chiến lược marketing mix đặc thù của mỗi doanh nghiệp ở các thị trường khác nhau. Sự vận dụng linh động giá cả ở mỗi hình thái thị trường cụ thể cĩ thể tạo ra tính đa dạng của các loại chiến lược giá như chiến lược hớt phần ngon, chiến lược giá xâm nhập thị trường, chiến lược giá phân biệt. Chiến lược phân phối Kênh phân phối là con đường mà hàng hố được lưu thơng từ các nhà sản xuất đến người tiêu dùng nhờ đĩ mà khắc phục được những khoảng cách dài về thời gian, địa điểm và quyền sở hữu giữa hàng hố hay dịch vụ với người tiêu dùng muốn sử dụng chúng. Cĩ nhiều loại kênh phân phối khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20 khâu trung gian và phương thức phân phối. Kênh phân phối trực tiếp: Là kênh phân phối khơng cĩ sự tham gia của các phần tử trung gian. Kênh phân phối gián tiếp: Là loại kênh phân phối cĩ sự tham gia của các phần tử trung gian. Trong kênh phân phối này khi đưa hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng phải chuyển qua một số lần thay đổi quyền sở hữu tài sản. Tuỳ thuộc vào số lượng các khâu trung gian trong kênh phân phối mà ta cĩ các loại kênh phân phối dài ngắn khác. Chiến lược xúc tiến yểm trợ Chiến lược xúc tiếm yểm trợ trong chiến lược marketing bao gồm mọi hoạt động và giải pháp nhằm đề ra và thực hiện các chiến lược, chiến thuật xúc tiến yểm trợ nhằm thúc đẩy bán hàng và nâng cao uy tín của nhà kinh doanh trên thị trường. Xúc tiến yểm trợ bao gồm bốn yếu tố mà chúng phải được kết hợp với nhau để tạo nên chiến lược xúc tiến yểm trợ chung. Bốn yếu tố đĩ là: Quảng cáo: Bao gồm các hoạt động giới thiệu và truyền đi các thơng tin về sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm kích thích khách hàng tiêu thụ hàng hố, dịch vụ, nâng cao uy tín cho nhà kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường. Xúc tiến bán hàng: Bao gồm các hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện trong một khơng gian và thời gian nhất định nhằm thu hút sự chú ý của người mua. Xúc tiến bán hàng tác động tới khách hàng trong một phạm vi khơng gian và thời gian hẹp hơn quảng cáo. Tuy nhiên, sự tác động vào tâm lý khách hàng lại mạnh mẽ hơn quảng cáo. Quan hệ cơng chúng: Bao gồm các hoạt động nhằm duy trì các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các tầng lớp cơng chúng thơng qua các hoạt động tiếp xúc trực tiếp, được tổ chức một cách thường xuyên và cĩ hệ thống, nhằm tranh thủ sự ủng hộ của các tầng lớp cơng chúng khác nhau để nâng cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21 uy tín và thanh thế của doanh nghiệp trên thị trường. Dịch vụ bán hàng: Bao gồm các hoạt động diễn ra sau khi hàng hố đã được tiêu thụ nhằm giúp cho người tiêu dùng sử dụng hợp lý sản phẩm và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh. Gồm: dịch vụ trước khi bán hàng, dịch vụ trong khi bán hàng và dịch vụ sau khi bán hàng. b. Chiến lược nguồn nhân lực Chính sách nhân sự được quan niệm là những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục được thiết lập gắn với hoạt động tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, cũng như sử dụng lao động lực lượng lao động nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đã xác định. * Cơ sở của chính sách nhân sự trong thực hiện chiến lược Khi thực hiện chiến lược, một số vướng mắc trong đội ngũ nhân viên thường phát sinh làm giảm hiệu quả của tổ chức thường do một trong các nguyên nhân sau: - Khơng gắn năng lực, trình độ cá nhân với trách nhiệm thực thi các nhiệm vụ. - Các nhà quản trị cao cấp khơng hoặc hỗ trợ khơng đầy đủ quá trình thực thi chiến lược. - Kết hợp khơng hợp lý các loại lợi ích. - Phá vỡ các cấu trúc chính trị – xã hội… * Các nội dung chính của chính sách nhân sự Thứ nhất, chính sách tuyển dụng, lựa chọn và định hướng phát triển gồm: - Tuyển dụng nhân lực (cách thức tổ chức, chu trình lựa chọn,…) như thế nào? - Tuyển nhân lực (tiêu chuẩn bằng cấp, kinh nghiệm,…) loại gì ? - Những nhân viên mới sẽ tiếp cận với tổ chức như thế nào? Thứ hai, chính sách đào tạo và phát triển kỹ năng thường gắn với các giải pháp về: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22 - Khả năng phát triển sự nghiệp, thăng tiến; - ðào tạo, nâng cao tay nghề. Thứ ba, chính sách bồi dưỡng đãi ngộ thường đề cập đến các giải pháp định hướng gắn với các vấn đề về: - Tiền lương, thưởng: cách thức trả, thời gian tăng và cấp bậc tăng, thưởng theo cá nhân hay nhĩm,… - Chế độ bồi dưỡng nhân viên như chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ,… Thứ tư, chính sách đánh giá, biện pháp kiểm sốt và kỷ luật thường bao gồm các vấn đề: - ðánh giá theo hình thức chính hay khơng chính thức, tính chất thường xuyên. - Các mức kỷ luật cho các trường hợp vi phạm. - Hình thức và biện pháp kiểm sốt tổ, đội, nhĩm hay theo chất lượng sản phẩm [3][4]. c. Chiến lược nghiên cứu và phát triển Chính sách nghiên cứu và phát triển được quan niệm là những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục được thiết lập gắn với hoạt động nghiên cứu và phát triển nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đã xác định. ðể thiết lập các chính sách nghiên cứu và phát triển, doanh nghiệp cần: - Bám sát mục tiêu và định hướng chiến lược kinh doanh. - Nghiên cứu nắm bắt thời cơ, cơ hội của thị trường. - ðánh giá đúng lợi thế và bất lợi của doanh nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển, đặc biệt trong lựa chọn phương pháp nghiên cứu và phát triển khi thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Các chính sách nghiên cứu và phát triển tiêu biểu cĩ thể được thiết lập khi thực hiện chiến lược theo các hướng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23 - Tập trung cải tiến sản phẩm hay quy trình sản xuất? Chu trình sản xuất nào sẽ được nghiên cứu. - Tập trung khuyến khích nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu ứng dụng? - Lựa chọn phương pháp nào trong ba phương pháp cơ bản phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển khi thực hiện chiến lược ? - Phương thức thực hiện nghiên cứu triển khai: tự nghiên cứu hay phối hợp nghiên cứu với bên ngồi. - Thực hiện các hướng ưu tiên trong nghiên cứu triển khai? - Mức chi tiêu cĩ thể cho hoạt động nghiên cứu phát triển? - Mối quan hệ hợp tác giữa nghiên cứu phát triển và các nhà quản trị sản phẩm, marketing, sản xuất như thế nào?[3][4]. d. Chiến lược sản xuất Bảng 2.2: Các vấn đề liên quan đến chính sách sản xuất Lĩnh vực Các vấn đề cơ sở Máy mĩc và thiết bị Mức độ tự động hĩa, chế độ bảo dưỡng, bảo hành các bộ phận Mua sắm - Mức dự trữ tối đa, tối thiểu - Lựa chọn nhà cung ứng, chất lượng hàng cung ứng và điều kiện bán giao hàng Kế hoạch và kiểm sốt sản xuất - Chính sách tổ chức sản xuất: tổ đội, kết hợp phối hợp các bộ phận - Sản xuất theo đơn đặt hàng hay theo kế hoạch - Chú trọng tới độ an tồn, sự hài lịng cơng việc hay chất lượng - Tiến hành kiểm sốt chủ yếu vào yếu tố nào: chất lượng, số lượng, chi phí, thời gian… Chiến lược sản xuất được quan niệm là những nguyên tắc chỉ đạo, quy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24 tắc, phương pháp, thủ tục được thiết lập gắn với hoạt động sản xuất sản phẩm nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đã xác định. Chính sách sản xuất của một doanh nghiệp được xây dựng trên cơ sở các mục tiêu và các chiến lược tổng quát; các chiến lược phát triển, sản xuất, cạnh tranh… e. Chiến lược tài chính Chính sách tài chính được quan niệm là những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục được thiết lập gắn với hoạt động tài chính nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đã xác định. Bảng 2.3: Các vấn đề liên quan đến chính sách tài chính Lĩnh vực Các câu hỏi điển hình Huy động nguồn tài chính Huy động từ bên ngồi hay bên trong, vay ngắn hạn hay dài hạn?... Tỷ suất chi phí vốn tối đa cĩ thể chấp nhận ? Tỷ lệ nợ ngắn hạn/ dài hạn, cổ phần thường / cổ phần ưu đãi tối ưu? Mức độ và hình thức thuê mua nào cĩ thể chấp nhận? Phân bổ vốn Những dự án nào được ưu tiên? Chỉ tiêu lựa chọn dự án? Thẩm quyền sử dụng vốn của các thang bậc quản trị? Quản lý vốn lưu động và cổ tức Thu nhập giữ lại là bao nhiêu? Tiền mặt tối thiểu và tối đa cần duy trì là bao nhiêu? Chính sách tài chính phải đảm bảo tạo đủ lượng vốn cần thiết, chuẩn bị tốt ngân sách tài chính, đánh giá đúng giá trị của doanh nghiệp. Xác định chính sách kinh doanh: Chính sách là cơng cụ để thực hiện chiến lược. Theo Alfred Chardler: “Chính sách kinh doanh là phương cách, đường lối hoặc phương hướng dẫn dắt hành động trong khi phân bổ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25 Theo Bobinson thì chính sách là những chỉ dẫn cho việc làm quyết định hoặc đưa ra quyết định và thể hiện những tình huống lặp lại cĩ tính chu kỳ. Chính sách kinh doanh được thiết lập nhằm các mục đích chủ yếu sau: • Xác định các giới hạn, phạm vi và cơ chế bắt buộc cho các hoạt động; làm rõ cái gì cĩ thể làm và cái gì khơng thể làm khi theo đuổi các mục tiêu chiến lược. • Hướng dẫn phân cơng trách nhiệm giữa các bộ phận và cá nhân trong quá trình thực hiện chiến lược. • Tổ chức thực hiện và kiểm tra tình hình thực hiện chiến lược theo các mục tiêu chiến lược và chiến thuật nhất định. Phân biệt chính sách chiến lược và chính sách kinh doanh Bảng 2.4: Phân biệt chiến lược và chính sách kinh doanh Chiến lược Chính sách kinh doanh 1. Chương trình hành động tổng quát hướng tới việc đạt được những mục tiêu xác định. 1. Phương thức, đường lối hướng dẫn quá trình ra quyết định thực hiện chương trình hành động đĩ. 2. ðề ra phương hướng hành động dài hạn. 2. Quan tâm đến hành động trong thời gian ngắn. 3. Cĩ trước và tạo cơ sở cho chính sách. 3. Là phương tiện để thực hiện các mục tiêu chiến lược. 4. ðịnh hướng chung 4. Xác định hành động và phương hướng cụ thể cho những hoạt động cụ thể. 5. Hướng nhà quản trị thực hiện cam kết của họ trong tiến trình ra quyết điịnh. Phạm vi và tác dụng của chính sách kinh doanh - Cĩ những chính sách cĩ thể áp dụng cho tất cả các bộ phận và cá nhân. Các chính sách liên quan đến các vấn đề về nhân sự, tổ chức lao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26 động,… thường liên quan đến mọi bộ phận và cá nhân trong doanh nghiệp. Yêu cầu đối với các chính sách Chính sách kinh doanh là một trong các cơng cụ triển khai chiến lược, là cơ sở đảm bảo biến các mục tiêu chiến lược thành các kế hoạch cụ thể. Muốn vậy trong mỗi thời kỳ chiến lược cụ thể chính sách kinh doanh phải đáp ứng được các yêu cầu cụ thể sau: - Chính sách kinh doanh phải phù hợp với chiến lược và phải phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu chiến lược. - Chính sách phải cụ thể, rõ ràng, giảm thời gian ra quyết định và độ khơng chắc chắn của những quyết định. - Chính sách phải đưa ra được những câu trả lời cho câu hỏi thường ngày. - Các chính sách phải bao quát được tất cả những lĩnh vực cơ bản nhất trong tổ chức [3][4]. 2.3 Thực trạng ngành chế biến thức ăn chăn nuơi tại Việt Nam hiện nay 2.3.1 Khái quát chung về thức ăn chăn nuơi Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế trong nơng nghiệp với chủ trương nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuơi và giảm dần tỷ trong ngành trồng trọt, chúng ta tập trung đầu tư vào các quá trình ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm như khâu giống, chế độ thức ăn, hệ thống chuồng trại, nâng qui mơ chăn thả từ manh mún, bán tập trung chuyển dần sang tập trung nuơi theo hình thức cơng nghiệp hàng hố. Phát triển ngành sản xuất, chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm đang được quan tâm để đảm bảo hiệu quả cho qúa trình chăn thả tạo ra các sản phẩm cĩ giá trị cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày và cơng nghiệp chế biến thực phẩm. Nhận thức được tầm quan trọng chiến lược của của ngành chăn nuơi, kể từ khi chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp chính phủ đã cĩ nhiều chính sách khuyến khích đầu tư và cĩ rất nhiều sự hỗ trợ cho ngành chăn nuơi của Việt Nam. Từ sự hỗ trợ của chính phủ và nhu cầu tất yếu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27 của nhân dân về lương thực và thực phẩm, ngành chăn nuơi Việt Nam đã cĩ những bước phát triển vượt bậc trong những năm gần đây và chắc chắn sẽ cĩ sự phát triển vượt bậc trong những năm tiếp theo, để cĩ thể đáp ứng được nhu cầu về lương thực và thực phẩm trong tương lai TACN giữ vai trị quan trọng trong ngành chăn nuơi và nền kinh tế như sau: - TACN là nguồn đầu vào của quá trình đầu tư, là cơ sở ban đầu thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển của vật nuơi, là cơ sở để xác định phương thức chăn nuơi của chủ trang trại, hộ chăn nuơi. - TACN gĩp phần thay đổi tập quán chăn nuơi; với sự ra đời của TACN mà tập quán chăn nuơi được chuyển từ chăn nuơi truyền thống là nguồn thức ăn của vật nuơi được tận dụng từ phế phẩm của ngành chế biến, sinh hoạt, từ chăn nuơi nhỏ lẻ, manh mún khơng tập trung đang chuyển dần sang chăn nuơi theo hướng cơng nghiệp hàng hố … - TACN tạo ra một năng suất cao; nếu như trước đây theo phương thức truyền thống nguồn thức ăn khơng đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của vật nuơi thì ngày nay TACN là một cơng cụ đột phá cho sự phát triển mạnh của ngành chăn nuơi. Với nguồn thức ăn được chế biến theo nhu cầu dinh dưỡng của từng loại vật nuơi, từng giai đoạn phát triển của vật nuơi đã tạo ra được sức tăng trưởng lớn cả chất lẫn lượng trong vật nuơi. Từ đĩ mà cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống con người. Ngồi sức tăng trưởng lớn trong vật nuơi cho một năng suất cao mà nhờ cĩ TACN nguồn lao động được sử dụng cho ngành chăn nuơi giảm một cách đáng kể. Nếu như theo phương thức truyền thống nguồn thức ăn phải được nấu chín, lượng thức ăn tiêu tốn nhiều nên mất rất nhiều thời gian và cơng sức cho việc phục vụ chăn nuơi thì ngày nay khi sử dụng thức ăn cơng nghiệp thì lượng lao động sử dụng ít hơn và lượng thức ăn tiêu tốn cũng ít hơn. Như vậy, năng suất lao động khơng chỉ tăng lên ở khối lượng sản phẩm tạo ra mà cịn được tăng lên nhờ vào việc sử dụng ít cơng lao động hơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28 - TACN gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; nhờ cĩ TACN mà lượng lao động được sử dụng trong ngành chăn nuơi giảm nên đã tạo ra một nguồn lực dự trữ cho ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Trong ngành nơng nghiệp, ngành chăn nuơi cũng đang dần là mục tiêu cho sự chuyển dịch lao động. Vì xuất phát từ đặc thù của ngành trồng trọt là phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nằm trải dài trên diện tích rộng lớn, gặp nhiều rủi ro, lao động mang tính thời vụ, nên trong thời gian nơng nhàn người nơng dân chuyển sang chăn nuơi [18]. - Gĩp phần giảm thiểu ơ nhiễm; tạo ra sự cân bằng giữa cung và cầu về các sản phẩm từ chăn nuơi, tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến, giảm ơ nhiễm mơi trường do khơng tập trung gây ra. 2.2.2 Khái quát chung về thị trường thức ăn chăn nuơi Thị trường TACN hiện nay là một thị trường cạnh tranh hết sức khốc liệt và gay gắt. Cĩ rất nhiều cơng ty nước ngồi cĩ tiềm lực tài chính lớn, máy mĩc, cơng nghệ và quy trình quản lý hiện đại bên cạnh là những cơng ty trong nước nguồn tài chính hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm. Tuy nhiên thị trường này vẫn đang hoạt động rất sơi động, lên xuống từng thời kỳ, và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ảnh của thị trường nước ngồi: giá nguyên liệu, giá cước tàu biển, giá bố xếp ở cảng, tỷ giá hối đối ngoại tệ theo giá ngân hàng nhà nước so với giá ngồi… Thị trường TACN cũng phụ thuộc sức tiêu thụ thức ăn chăn nuơi, giá sản phẩm chăn nuơi như giá thịt lợn hơi, gà hơi trong nước, sự kiểm sốt nhập khẩu thịt, trứng, sữa từ nước ngồi vào Việt Nam... Từ giữa tháng 12 năm 2009, giá các sản phẩm thức ăn chăn nuơi bắt đầu rục ._.ờng ðH Nơng nghiệp Hà Nội; 7. Lã Văn Tiến, Hồn thiện chiến lược Marketing hỗn hợp Mix của cơng ty TNHH Austfeed – Việt Nam tại khu vực đồng bằng sơng Hồng, năm 2007, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường ðH Nơng nghiệp Hà Nội; 8. Nguyễn Quang Thức, Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp thức ăn chăn nuơi đĩng trên địa bàn Gia Lâm – Hà Nội, tại Bắc Ninh, Bắc Giang, năm 2006, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường ðH Nơng nghiệp Hà Nội; 9. Vũ Thành Hiếu, 2004, Một số biện pháp xâm nhập thị trường TACN của Cơng ty EAST HOPE Việt Nam tại Bắc Ninh. 10. Cơng ty TNHH Thức ăn gia súc Lái Thiêu 11. Cơng ty TNHH Cargill Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 116 12. ðỗ Hịa, 2002, chiến lược Marketing, 13. Hồng Phương 28/07/2007, TACN tăng giá - Nhiều nhà máy nhỏ phá sản 14. Hồng Trọng, 2006, Phân tích nhân tố và kiểm định thống kê 15. Hồng Vân (2009). Thức ăn chăn nuơi tăng giá dù tồn kho nhiều gia-du-ton-kho-nhieu.chnTBKTSG. www.nhaquantri.com.vn 16. ThS. Trương Chí Tiến, Ths Nguyễn Văn Duyệt, Hoạch định năng lực sản xuất 17. TTVVN, 2008, Tại sao phải xây dựng chiến lược kinh doanh 18. Lê Mai, 2004, Thức ăn cơng nghiệp cho chăn nuơi – Thực trạng và hướng phát triển. 19. Chính phủ (2009), “ Nghị định 56/2009/Nð-CP ngày 30 / 6 /2009 về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa”; 20. Cục thơng kê tỉnh Hải Dương, 2009, “Niên giám thơng kê tỉnh Hải Dương năm 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 21. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2007), Dự báo chiến lược chăn nuơi của Bộ NN và PTNT năm 2007 – 2020; 22. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2009), Báo cáo họp giao ban thành viên Hiệp hội thức ăn chăn nuơi tháng 1/2009, 12/2009. 23. Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Thống kê, 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 117 24. Nguyễn ðình Cung, Trần Kim Hào, Lê Viết Thái, Tơ ðình Thái, Hồng Văn Thanh, 5/2002, Báo cáo nghiên cứu DNNVV – Hiện trạng và những kiến nghị giải pháp, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 118 PHỤ LỤC PHIẾU ðIỀU TRA DOANH NGHIỆP Phiếu số PHẦN I. THƠNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Tên doanh nghiệp (DN) ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................... Tên giao dịch ( nếu cĩ ) ............................................................................ Mã số thuế ................................................................................................... 2. ðịa chỉ của doanh nghiêp (ghi đầy đủ địa chỉ nơi đặt trụ sở chính) - Thơn/ số nhà ..................... đường phố................................... - Xã/ phường ..................................................................... - Huyện / thành phố .......................................................... - ðiện thoại .........................Số di động ................. - Fax .......................... Email ............................................................................. 3. Thơng tin về giám đốc - Họ và tên .......................................................................... Năm sinh:........ - Giới tính: Nam 1 ; Nữ 2 Dân tộc ........... - Quốc tịch Việt nam 1 ; Nước ngồi 2 4. Trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao nhất đạt được * Trình độ ...................................................................................... * Ngành/nghề đào tạo ................................................................... * Trường hợp do gia truyền, tiếp nhận quản lý DN, ghi cụ thể ....... ..................................................................................................................... 5. Năm thành lập ............. ..................(tháng/năm) 5.1 Giấy chứng nhận đăng ký KD, số ................................. năm cấp ............. 5.2 Nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký KD ....................................................... 6. Loại hình doanh nghiệp (ðánh dấu X vào ơ được chọn) STT Loại hình doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp nhà nước 2 Cơng ty TNHH 3 Cơng ty cổ phần 4 Cơng ty hợp danh 5 Doanh nghiệp tư nhân 6 Hợp tác xã 7 Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 119 7. Sản phẩm sản xuất: 7.1. Doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu loại sản phẩm/dịch vụ: ........................ 7.2. Liệt kê các sản phẩm/dịch vụ chủ yếu: 2007 2008 2009 STT Loại sản phẩm Số lượng mã sản phẩm (mã) Số lượng (tấn) Giá trị (tr.đ) Số lượng (tấn) Giá trị (tr.đ) Số lượng (tấn) Giá trị (tr.đ) I TĂ ðậm đặc TĂðð cho lợn TĂðð cho gà Khác…. ……………. ……… II TĂ Hỗn hợp TĂHH cho lợn TĂHH cho gà TĂHH cho ngan vịt Khác………… ………………. III Sản phẩm khác 8. Doanh nghiệp cĩ xuất khẩu sản phẩm của mình khơng? ___________ Mã: (1) cĩ; (2) khơng Nếu cĩ, chuyển sang câu 9.1; Nêu khơng, chuyển sang câu 9.2. 9. Xin vui lịng cho biết thị trường tiêu thụ sản phẩm chính hiện nay 9.1. Nếu xuất khẩu, hình thức xuất khẩu sản phẩm (đánh dấu X vào ơ lựa chọn): STT Hình thức xuất khẩu Giá trị (triệu đồng) 1 Chỉ xuất khẩu trực tiếp 2 Chỉ xuất khẩu qua trung gian 3 Cả XK trực tiếp và cả XK qua trung gian Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 120 9.2. Thị trường tiêu thụ của DN Thị trường Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Thị trường trung du và miền núi phía Bắc - Số lượng (tấn) - Giá trị (triệu đồng) 2. Thị trường ðB sơng Hồng - Số lượng (tấn) - Giá trị (triệu đồng) 3. Thị trường Bắc Trung Bộ - Số lượng (tấn) - Giá trị (triệu đồng) 3. Thị trường khác - Số lượng (tấn) - Giá trị (triệu đồng) PHẦN II. THƠNG TIN VỀ HOẠT ðỘNG SXKD CỦA DOANH NGHIỆP 10. Ơng/bà vui lịng cho biết kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong 3 năm: 2007; 2008 và 2009 ðơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3 Chi phí quản lý kinh doanh 4 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5 Thu nhập khác 6 Tổng lợi nhuận trước thuế 7 Lợi nhuận sau thuế TNDN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 121 11. Xin ơng/bà cho biết nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh trong các năm 2007; 2008 và 2009 ðơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/122009 I. Nguồn vốn (A+B) A. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu II. Tổng tài sản (A+B) A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn 1. Tài sản cố định 2. Bất động sản đầu tư 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4. Tài sản dài hạn khác 12. ðặc điểm sản xuất và cơng nghệ 12.1. Máy mĩc thiết bị chính DN đang sử dụng là thuê hay mua? (Chọn 1 phương án)_________ Mã: 1) Sở hữu tồn bộ 2) Thuê/ mượn tồn bộ 3) Thuê/mượn một phần 12.2 Nguồn gốc loại máy mĩc/ thiết bị DN đang sử dụng: (Chọn 1) _________ Mã: 1) sản xuất trong nước 2) Nhập khẩu trực tiếp từ nước ngồi 3) Cơng nghệ ngoại nhập bán tại VN 12.3. Tỷ lệ phần trăm số máy mĩc thiết bị chính của DN đang sử dụng là? (%) a) Dưới 3 năm tuổi _________ b) Từ 3 đến 5 năm tuổi _________ c) Từ 6 đến 10 năm tuổi _________ d) Từ 11 đến 20 năm tuổi _________ e) Hơn 20 năm tuổi _________ Tổng số: 100 % Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 122 13. Sử dụng cơng nghệ thơng tin: 13.1. Doanh nghiệp cĩ bao nhiêu máy vi tính? _________ 13.2. Doanh nghiệp cĩ nối mạng internet khơng? __________ Mã: (1) Cĩ, (2) Khơng c) Doanh nghiệp cĩ bán hàng qua mạng khơng? _________ Mã: (1) Cĩ, (2) Khơng d) Doanh nghiệp cĩ mua nguyên vật liệu đầu vào qua mạng khơng?_________ Mã: (1) Cĩ, (2) Khơng 14. Xin ơng/bà cho biết lao động sử dụng bình quân hàng năm của doanh nghiệp? ðơn vị: người STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1 Tổng số lao động sử dụng bình quân (2+3+4) 2 Lao động quản lý 3 Lao động gián tiếp 4 Lao động trực tiếp SXKD Ghi chú: Lao động sử dụng bình quân được xác định bằng tổng số lượng lao động thường xuyên bình quân (trung bình 20ngày/tháng) sử dụng cộng với lao động thời vụ qui đổi tương đương lao động thường xuyên. 15. Xin ơng/bà cho biết cơ cấu Lao động theo trình độ chuyên mơn trong DN: ðơn vị: Người STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1 ðại học trở lên 2 Cao đẳng 3 Trung cấp 4 Sơ cấp 5 Khác 16. Xin ơng/bà cho biết ngành nghề đào tạo của lao động trong doanh nghiệp ðơn vị: người STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1 Kinh tế, quản trị kinh doanh 2 Chăn nuơi, thú y 3 Bảo quản chế biến 4 Ngành khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 123 17. Xin ơng/bà cho biết quá trình tuyển dụng lao động cĩ khĩ khăn khơng? Cĩ 1 Khơng 2 Nếu cĩ, xin cho biết lý do: 1. Thiếu lao động cĩ tay nghề cần thiết 2. Mức lương DN trả khơng đủ thu hút lao động 3. Việc làm và thu nhập khơng ổn định 4. ðiều kiện, mơi trường làm việc khơng đủ thu hút lao động 5. Doanh nghiệp ở xa trung tâm, xa nguồn cung ứng lao động 6. Khác (ghi cụ thể) + ................................................................................................................. +................................................................................................................. PHẦN III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 18. Doanh nghiệp cĩ xây dựng triết lý kinh doanh khơng? Cĩ 1 Khơng 2 Nếu cĩ, chuyển câu 19 nếu khơng, chuyển câu 24 19. Xin ơng bà cho biết các nội dung của triết lý kinh doanh đã xây dựng? (cĩ thể lựa chọn vào tất cả các phương án nếu phù hợp) 1. Tầm nhìn (vision): văn bản mơ tả hình ảnh của DN trong tương lai 2. Sứ mệnh (mission): văn bản ghi lại định hướng phát triển tương lai của DN, nhất quán với giá trị, mục đích và mục tiêu của những người hưởng lợi, là lý do tồn tại của DN. 3. Mục tiêu chiến lược: điều DN muốn đạt được trong tương lai và là định hướng cho tất cả các quyết định của DN. 4. Hệ thống giá trị doanh nghiệp muốn đạt được (Value scale system) 5. Phương châm điều hành doanh nghiệp (Precept) 20. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp được xây dựng khi nào? 1. Trước khi khi thành lập doanh nghiệp 2. Trong vịng 01 năm sau khi thành lập doanh nghiệp 3. Từ 1 đến 3 năm sau khi thành lập doanh nghiệp 4. Từ trên 3 năm sau khi thành lập doanh nghiệp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 124 21. Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh 1. Tổ chức hội thảo tồn cơng ty về các phương án đã lựa chọn 2. Xây dựng từ ý tưởng của ban soạn thảo, cĩ lấy ý kiến phản biện chọn lọc 3. Thành lập tổ/nhĩm/ban ban xây dựng chiến lược để thực hiện 4. Khác (ghi cụ thể) 22. DN đã xây dựng tầm nhìn của DN trong tương lai chưa? Cĩ 1 Khơng 2 Nếu khơng, chuyển sang câu tiếp theo, 22.1 Nếu cĩ, hình ảnh đĩ được mơ tả như thế nào? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 22.2 Tầm nhìn của DN trong tương lai do ai xây dựng? 1. Nhà sáng lập doanh nghiệp 2. Hội đồng quản trị/ban giám đốc doanh nghiệp 3. Bởi các nhà tư vấn bên ngồi 4. Khác (ghi cụ thể) + ................................................................................................................. 22.3. Tầm nhìn của doanh nghiệp được xây dựng khi nào? 1. Trước khi khi thành lập doanh nghiệp 2. Trong vịng 01 năm sau khi thành lập doanh nghiệp 3. Từ 1 đến 3 năm sau khi thành lập doanh nghiệp 4. Từ trên 3 năm sau khi thành lập doanh nghiệp 23. DN đã xác định sứ mệnh (tơn chỉ hoạt động) trong tương lai chưa? Cĩ 1 Khơng 2 Nếu khơng, chuyển sang câu tiếp theo, 23.1 Nếu cĩ, sứ mệnh hoạt động của DN được xác định như thế nào? ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 125 23.2 Sứ mệnh đĩ được xây dựng bởi: 1. Nhà sáng lập doanh nghiệp 2. Hội đồng quản trị/ban giám đốc doanh nghiệp 3. Bởi các nhà tư vấn bên ngồi 4. Khác (ghi cụ thể) + ................................................................................................................. 23.3. Sứ mệnh của doanh nghiệp được xác định vào thời điểm nào? 1. Trước khi khi thành lập doanh nghiệp 2. Trong vịng 01 năm sau khi thành lập doanh nghiệp 3. Từ 1 đến 3 năm sau khi thành lập doanh nghiệp 4. Từ trên 3 năm sau khi thành lập doanh nghiệp 24. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp 24.1 Các mục tiêu của doanh nghiệp hiện nay được xác định trong vịng: 1. Mục tiêu trong vịng 5 năm 2. Mục tiêu từ 5-10 năm 3. Mục tiêu trên 10 năm 4. Mục tiêu trên 20 năm 24.2 Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp hiện nay là: 1. Gia tăng lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp 2. Tăng thị phần và vị thế cạnh tranh 3. Khả năng lãnh đạo và phát triển đội ngũ nhân viên 4. Phát triển cơng nghệ và nâng cao năng suất sản phẩm/Lð 5. Mục tiêu xã hội 6. Mục tiêu chính trị 24.3 DN đã xây dựng mục tiêu chiến lược như thế nào? 1. Tự đặt ra mục tiêu theo quan điểm của người sáng lập 2. ðặt ra mục tiêu trên cơ sở tổng hợp ý kiến cá nhân của các thành viên 3. ðặt mục tiêu theo tiêu chuẩn do chính doanh nghiệp xây dựng nên 4. Thiết lập mục tiêu dựa trên các tiêu chuẩn đã cĩ một cách khoa học 5. Thiết lập mục tiêu trên cơ sở điều tra nhu cầu của mỗi đơn vị trong DN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 126 24.4 Mục tiêu chiến lược của DN hiện nay đã đảm bảo được các tiêu chí nào? 1. Cụ thể (specific) 2. Cĩ thể đo lường được 3. Cĩ thể thực hiện được (phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) 4. Cĩ tính thực tiễn cao 5. Cĩ mốc thời gian cụ thể 24.5 Doanh nghiệp sẽ thay đổi mục tiêu chiến lược trong tương lai như thế nào? 1. Khơng thay đổi mục tiêu chiến lược trong tương lai 2. Cĩ thể thay đổi chiến lược trong vịng 1-3 năm tới 3. Cĩ thể thay đổi chiến lược trong vịng 3-5 năm tới 4. Cĩ thể thay đổi mục tiêu chiến lược nhưng phải trên 5 năm nữa 5. Thay đổi khác (ghi rõ): ……………………………………………………………………………….. 25. ðánh giá của DN về chiến lược nhân lực hiện nay A. ðánh giá năng lực quản lý nhân sự 25.1. Lập kế hoạch nhân sự: ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng Nội dung 1 2 3 4 5 DN đã cĩ kế hoạch nhân sự phù hợp với mục tiêu đặt ra DN đã thiết lập cơ sở dữ liệu thơng tin nhân sự đầy đủ và luơn cập nhật Cơ sở dữ liệu nhân sự của DN cĩ thể được tiếp cận dễ dàng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 127 25.2. Tuyển dụng, sử dụng nhân sự ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Xây dựng quy trình tuyển dụng rõ ràng cơng khai Thực hiện tuyển dụng theo đúng chính sách và quy trình tuyển dụng Những người phụ trách cơng tác tuyển dụng được đào tạo đầy đủ kỹ năng tuyển dụng cần thiết Các phịng ban phối hợp với nhau dễ dàng khi cần thiết Cá nhân được cung cấp đủ thơng tin để hồn thành cơng việc Nhân viên được ra quyết định theo đúng quyền hạn được phân cấp Nhân sự được bố trí phù hợp với chuyên mơn đào tạo và sở trường 25.3. ðào tạo và phát triển nhân sự ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Cĩ chính sách đào tạo cụ thể và phổ biến rộng rãi cho nhân viên Tiến hành đào tạo để thực hiện các nhiệm vụ doanh nghiệp giao phĩ Mở lớp đào tạo căn cứ trên nhu cầu của cá nhân và từng bộ phận trực thuộc Cơng tác đào tạo được thực hiện theo đúng kế hoạch Khuyến khích nhân viên học tập, nâng cao trình độ và kỹ năng (tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ kinh phí...) Tổ chức đánh giá hiệu quả của các khố đào tạo Sau khĩa đào tạo, nhân viên áp dụng kiến thức vào thực tiễn và nâng cao hiệu quả cơng việc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 128 Các khĩa đào tạo DN đã tổ chức hoặc cử nhân viên tham gia trong năm 2009 STT Khĩa đào tạo Số lượng (buổi/khĩa học) Kinh phí đào tạo (triệu đồng) 1 ðào tạo nhân viên mới 2 ðào tạo ngắn hạn nâng cao năng lực 3 ðào tạo nâng cao kỹ năng 4 ðào tạo dài hạn nâng cao trình độ 5 ðào tạo khác 25. 4. ðánh giá kết quả cơng việc ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 ðánh giá kết quả cơng việc của nhân viên tiến hành theo định kỳ Tiêu chí đánh giá phù hợp với mỗi chức danh và loại cơng việc Việc đánh giá kết quả theo chỉ tiêu kế hoạch và khốn Kết quả đánh giá giúp họ nhân viên nhận ra điểm yếu và chỉ ra nhu cầu đào tạo Cĩ hệ thống đánh giá kết quả cơng việc phi tài chính (tạo cơ hội thăng tiến, khen thưởng, động viên) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 129 25.5. Chế độ lương thưởng, phúc lợi ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Doanh nghiệp đã xây dựng quy chế trả lương phù hợp DN cĩ nhiều hình thức phúc lợi cho nhân viên (du lịch, văn hĩa thể thao,…) Chính sách lương, thưởng tuân thủ theo quy chế trả lương và Luật lao động Nhân viên thấy rõ mối quan hệ giữa lương thưởng, phúc lợi và kết quả cơng việc Cĩ sự cơng bằng tương đối trong thu nhập (giữa mức độ phức tạp của cơng việc, đĩng gĩp cá nhân và thu nhập của họ) Tinh thần làm việc của nhân viên tốt 26. Chiến lược nghiên cứu phát triển 26.1 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: a) Nghiên cứu phát triển cơng thức dinh dưỡng Doanh nghiệp đã phát triển các cơng thức dinh dưỡng trên cơ sở nào? Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Căn cứ theo nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng vật nuơi trong từng giai đoạn phát triển Phát triển cơng thức dinh dưỡng dựa trên đặc điểm tâm lý của người chăn nuơi tại mỗi thị trường/khu vực Yêu cầu về giá thành của mỗi cơng thức dinh dưỡng tạo thành sản phẩm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 130 b) Nghiên cứu phát triển các dịng sản phẩm cho các đối tượng vật nuơi DN đã phát triển các dịng sản phẩm mới cho các đối tượng vật nuơi nào sau đây? ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới cho lợn Nghiên cứu phát triển sản phẩm cho gia cầm, thủy câm Nghiên cứu phát triển sản phẩm cho thủy sản Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới cho đại gia súc 26.2 Nghiên cứu phát triển cơng nghệ sản xuất ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Nghiên cứu cải tiến các thiết bị hiện cĩ Tìm kiếm các thơng tin mới từ thị trường cơng nghệ trong và ngồi nước ðầu tư nghiên cứu thiết bị sản xuất mới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 131 26.3 Mối liên kết trong nghiên cứu và phát triển ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Hợp tác giữa các DN nhỏ trong lựa chọn cơng nghệ phù hợp Trao đổi thơng tin cơng nghệ với các DN trong ngành Hợp tác cùng nghiên cứu cải tiến cơng nghệ sản xuất 27. Chiến lược sản xuất a) Chiến lược thu mua và dự trữ nguyên liệu 27.1 Giá trị nhập khẩu nguyên liệu của DN năm 2009 Nội dung Nguyên liệu địa phương bán ở thị trường trong nước) (Triệu đồng) Nguyên liệu nhập khẩu bán ở thị trường trong nước (Triệu đồng) Nhập khẩu trực tiếp (Triệu đồng) Giàu năng lượng: 1 Gạo/ gạo tấm 2 Ngơ 3 Sắn 4 Cám gạo 5 Cám ngơ 6 Cám mì 7 Khác Giàu đạm 8 Lạc 9 ðậu tương 10 Khơ dầu lạc 11 Khơ dầu đậu tương 12 Dầu hạt bơng 13 Bột cá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 132 14 Bột Thịt 15 Bột Xương 16 Khác: 17 Khác: Các đầu vào khác 18 Dầu thực vật 19 Bổ sung khống chất 20 Bổ sung vitamin 21 Lysine 22 Methiomine 23 DCP 24 Mỡ động vật 25 Chất chống oxi hĩa 26 Khác: 27 Khác: 28.2 ðánh giá của DN về chiến lược thu mua và dự trữ ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Nguồn lực tài chính huy động cho thu mua Cơ sở vật chất cho dự trữ nguyên vật liệu và sản phẩm Hệ thống thơng tin dự trữ Hiệu quả quản trị thu mua và dự trữ 28.3 Tổ chức sản xuất ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Quản lý lịch trình sản xuất Cĩ kế hoạch sản xuất chi tiết đến từng tháng, tuần Theo dõi và kiểm tra đầu vào sản xuất và thiết bị sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 133 28.4 Quản lý chất lượng sản phẩm ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 Kiểm tra thơng số, tiêu chí chất lượng và đặc tính kỹ thuật cĩ đang và đạt trong suốt quá trình sản xuất. Cĩ biện pháp và cách thức kiểm tra chất lượng phù hợp ðề ra quy chuẩn sản xuất Quản lý chất lượng tồn bộ quá trình sản xuất 28.5 Chi phí sản xuất năm 2009 STT Khoản mục ðVT Giá trị (triệu đồng) Cơ cấu 1 Mua nguyên liệu 2 Vận chuyển 3 Lao động 4 ðiện và chất đốt 5 Sửa chữa và bảo dưỡng 6 Chi phí bao bì 7 Kiểm tra chất lượng 8 Khử trùng 9 Chi phí thuê, mướn 10 Kiểm dịch y tế 11 Liên lạc 12 Quản lý 13 Tiếp thị 14 Thuế và các khoản nộp nghĩa vụ 15 Chi phí tín dụng 16 Sự giảm giá 17 Khác (nêu rõ) 18 Khác (nêu rõ) 19 Khác (nêu rõ) Tổng chi phí sản xuất năm 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 134 29. Chiến lược tài chính 29.1 Tình hình các khoản vay trong năm 2009 của DN TT Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 1 Số vốn vay (triệu đồng) 2 Lãi suất (%/tháng) 3 Thời hạn (tháng) 4 Nguồn vay 6 Chi phí khơng chính thức (nếu cĩ) (triệu đồng) 7 Nguồn vay - Ngân hàng - Các nguồn quỹ - Chương trình dự án - Anh cá nhân - Nguồn khác 29.2 Nhận định chung của DN về mức độ tiếp cận các nguồn vốn hiện nay TT Chỉ tiêu Rất khĩ 1 Khĩ 2 Trung bình 3 Dễ 4 Rất dễ 5 1 Ngân hàng 2 Các nguồn quỹ 3 Chương trình dự án 4 Anh cá nhân 5 Nguồn khác 29.3 Tình trạng vốn hiện nay của đơn vị là? Thiếu vốn 1 ðủ vốn 2 Thừa vốn: 3 29.4 Nguyên nhân của việc thiếu vốn 1. Khơng tiếp cận được nguồn vốn 2. Mở rộng hoạt động cần nhiều vốn 3. Phải thanh tốn ngay cho nhà cung cấp 4. Khơng thu hồi được nợ 5. Lý do khác, ghi rõ....................................................................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 135 29.5 Ơng bà mất bao lâu để tìm kiếm được khoản vay? 1. Dưới 1 tháng 2. Từ 1-3 tháng 3. Từ 3-6 tháng 4. Từ 6-12 tháng 5. Trên 12 tháng 30. Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp 30.1 Sản phẩm của doanh nghiệp cĩ ưu thế nổi trội so với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh khơng? Cĩ 1 Khơng 2 30.2 Nếu cĩ, đặc tính nổi trội của sản phẩm là gì? 1. Mẫu mã 2. Chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm 3. Cơng nghệ sản xuất 4. Cĩ cơng dụng đặc biệt 5. ðặc tính khác khác (ghi rõ): 30.3 ðánh giá của doanh nghiệp về chu kỳ sống của sản phẩm 1. Thâm nhập 2. Phát triển 3. Bão hịa 4. Bắt đầu suy giảm 5. Suy thối 30.4 Chiến lược DN lựa chọn trong các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm là gì? 1. Khác biệt hĩa cao ở thị trường ngách 2. Chi phí kinh doanh thấp ở thị trường ngách 3. Kết hợp chi phí kinh doanh thấp với khác biệt hĩa cao 4. Chiến lược thâm nhập 5. Chiến lược chi phí kinh doanh thấp 6. Chiến lược khác biệt hĩa 7. Chiến lược kết hợp chi phí kinh doanh thấp với khác biệt hĩa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 136 31. Chiến lược phân phối của doanh nghiệp 31.1 Kênh phân phối hiện nay của doanh nghiệp 1. Tiêu thụ trực tiếp 2. Thơng quan đại lý 3. Thơng qua nhà bán buơn 4. Thơng qua nhà bán lẻ 31.2 Quản lý kênh phân phối hiện nay ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 DN cĩ chiến lược phát triển hệ thống phân phối phù hợp với mục tiêu dài hạn DN xây dựng chính sách cho các tác nhân tham gia kênh phân phối hợp lý Kiểm sốt kênh phân phối dễ dàng 32. Chiến lược xúc tiến của doanh nghiệp 32.1 Chi phí quảng cáo của DN trong các năm 2007-2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1. Phát thanh địa phương - Số lượng (lần) - Giá trị (triệu đồng) 2. Biển hiệu - Số lượng (lần) - Giá trị (triệu đồng) 3. Tờ rơi, tài liệu hướng dẫn… - Số lượng (lần) - Giá trị (triệu đồng) 4. Khác - Số lượng (lần) - Giá trị (triệu đồng) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 137 32.2 ðánh giá chiến lược xúc tiến ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 DN cĩ kế hoạch thực hiện các hoạt động xúc tiến phù hợp với mục tiêu DN xây dựng được hình ảnh tốt trong khách hàng, đối tác DN xây dựng đội ngũ cán bộ marketing cĩ hiệu quả Các chính sách quảng bá sản phẩm tốt 33. Chiến lược giá 33.1 DN lựa chọn chiến lược giá nào sau đây 1. Chiến lược giá thấp 2. Chiến lược giá cao 3. Chiến lược giá ngang bằng thị trường 33.2 ðánh giá của DN về chiến lược giá ðối với mỗi nhận định sau đây trong DN, ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ tương ứng: Nội dung Rất khơng đúng Khơng đúng Khơng cĩ ý kiến ðúng Rất đúng 1 2 3 4 5 DN cĩ kế hoạch kiểm sốt chi phí hiệu quả DN đã tổ chức tốt cơng tác quản trị chi phí DN cĩ lợi thể trong kiểm sốt giá bán DN cĩ cách định giá khoa học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 138 34. ðề nghị Ơng/Bà xác định những nhân tố quan trọng đảm bảo thành cơng trong cạnh tranh của doanh nghiệp mình: (ðánh dấu X vào ơ được chọn) Rất yếu Yếu Bình thường Mạnh Rất mạnh STT Các nhân tố 1 2 3 4 5 1 Giá cả của sản phẩm/dịch vụ 2 Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ 3 Kiểu dáng/mẫu mã của sản phẩm/dịch vụ 4 Tính năng/cơng dụng của sản phẩm/dịch vụ 5 Hệ thống kênh phân phối 6 Các điều kiện bán hàng (ví dụ: giao nhận hàng, thanh tốn) 7 Quảng cáo, khuyến mãi, khuyếch trương 8 Xây dựng thương hiệu 9 Khác: (ghi cụ thể) _______________________________ PHẦN IV. DỰ KIẾN HOẠT ðỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 35. Xin ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến của mình về kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm tới? (khoanh trịn vào số thứ tự tương ứng) 1. Nhiều khả năng sẽ tăng qui mơ kinh doanh 2. Sẽ tiếp tục kinh doanh với qui mơ hiện tại 3. Nhiều khả năng sẽ giảm qui mơ kinh doanh 4. Cĩ thể sẽ đĩng cửa doanh nghiệp 36. Ơng bà vui lịng ước tính tỷ lệ (%) tăng doanh số bình quân hàng năm của doanh nghiệp mình trong giai đoạn 2010-2012:…………………………….......... 37: Ơng/bà vui lịng cho biết những đề xuất, kiến nghị của mình với nhà nước trong việc hỗ trợ hơn nữa các hoạt đơng của doanh nghiệp? 37.1. Về cơ chế chính sách: ....................................................................................................................................... 37.2. Về các hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quí doanh nghiệp! Hải Dương, ngày …. tháng …. Năm…… Người điều tra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 139 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2617.pdf
Tài liệu liên quan