Tài liệu Nghiên cứu Chì (Pb) trong đất phù sa Sông Hồng: ... Ebook Nghiên cứu Chì (Pb) trong đất phù sa Sông Hồng
117 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2414 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu Chì (Pb) trong đất phù sa Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp Hµ NéI
===== * * * =====
®ç thu hµ
Nghiªn cøu Ch× (Pb) trong ®Êt phï sa S«ng Hång
luËn v¨n th¹c sÜ N¤NG NGHIÖP
Chuyªn ngµnh : Khoa häc ®Êt
M· sè : 60.62.15
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : PGS. ts. ph¹m quang hµ
Hµ Néi- 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LêI CAM §OAN
T«i xin cam ®oan sè liÖu vµ kÕt qu¶ trong luËn v¨n lµ
trung thùc. C¸c th«ng tin còng nh− sè liÖu thu thËp kh¸c
trong luËn v¨n ®Òu ®−îc trÝch dÉn ®Çy ®ñ. §©y lµ c«ng
tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i, kh«ng trïng lÆp víi c¸c c«ng
tr×nh nghiªn cøu cña c¸c t¸c gi¶ kh¸c.
Hµ Néi, th¸ng 9 n¨m 2008
T¸c gi¶
§ç Thu Hµ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
LêI C¶M ¥N!
T«i xin ®−îc bµy tá lêi c¶m ¬n tíi c¸c ThÇy, C« gi¸o tr−êng §¹i
häc N«ng nghiÖp Hµ Néi ®· truyÒn ®¹t nh÷ng kiÕn thøc quý gi¸ cho
t«i trong thêi gian häc t¹i tr−êng ( 2006 – 2008).
§Ó hoµn thµnh luËn v¨n nµy, T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n PGS.
TS. Ph¹m Quang Hµ, ng−êi ®· h−íng dÉn t«i tËn t×nh, chu ®¸o vµ
t¹o mäi ®iÒu kiÖn ®Ó t«i hoµn thµnh tèt luËn v¨n.
T«i còng xin göi lêi c¸m ¬n tíi Ban Gi¸m ®èc viÖn Thæ nh−ìng
N«ng ho¸, l·nh ®¹o Bé m«n M«i Tr−êng ®Êt vµ toµn thÓ c¸c ®ång
nghiÖp ®· t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì T«i trong qu¸ tr×nh häc vµ thùc hiÖn
luËn v¨n nµy.
Cuèi cïng t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n ng−êi th©n, b¹n bÌ vµ gia
®×nh ®· ®éng viªn vµ gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc vµ thùc hiÖn
luËn v¨n
Mét lÇn n÷a T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n nh÷ng sù gióp ®ì quý
gi¸ trªn.
T¸c gi¶
ðỗ Thu Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan ………………………………………………………………...i
Lời cảm ơn……………………………………………………………….......ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục các chữ viết tắt và kí hiệu…………………………………........iv
Danh mục các bảng…………………………………………………...…......v
Danh mục các hình………………………………………………………….vi
1. Mở ñầu……………………………………………………………………..1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài…………………………………………………..1
1.2. Mục ñích, yêu cầu nghiên cứu:…………………………………………..2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn……………………………………………2
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu……………………………………………3
2.1. Tổng quan về ñất phù sa Sông Hồng……………………………………..3
2.2. Tổng quan các nghiên cứu về nguyên tố Chì (Pb)……………………….8
2.2.1. ðộc học môi trường nguyên tố chì (Pb)………………………………..8
2.2.2. Một số kết quả nghiên cứu chì trong ñất trên thế giới………………...10
2.2.2.1. Pb trong ñất…………………………………………………………10
2.2.2.2. Pb trong quan hệ với ñất cây………………………………………..16
2.2.2.3. Nguồn ô nhiễm Pb ………………………………………………….21
2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu chì trong ñất ở Việt Nam...........................25
2.2.3.1. Pb trong ñất…………………………………………………………25
2.2.3.2. Pb trong quan hệ với ñất cây………………………………………..33
2.2.3.3. Nguồn ô nhiễm Pb ………………………………………………….34
3. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................39
3.1.ðối tượng và nội dung nghiên cứu………………………………………39
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu ..........................................................................39
3.1.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................39
3.2.1. Phương pháp lấy mẫu .........................................................................39
3.2.2. Bảo quản và xử lý mẫu .......................................................................40
3.2.3.ðịa ñiểm lấy mẫu ñất…………………………………………………..40
3.2.4. Chỉ tiêu và phương pháp phân tích.......................................................43
3.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................44
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...........................................................45
4.1. ðặc ñiểm ñất nghiên cứu………………………………………………..45
4.2. Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu trong tầng mặt ñất phù sa sông Hồng.48
4.2.1. Pb tổng số trong tầng mặt ñất phù sa sông Hồng………………………..48
4.2.2. Pb dễ tiêu trong tầng mặt ñất phù sa sông Hồng………………………...51
4.3. Hàm lượng chì tổng số và dễ tiêu trong một số phẫu diện ñất phù sa sông
Hồng………………………………………………………………..………..53
4.3.1. Pb tổng số theo chiều sâu phẫu diện…………………………………..54
4.3.2. Pb dễ tiêu theo chiều sâu phẫu diện……………………………………..54
4.4. Mối quan hệ giữa chì tổng số và chì dễ tiêu trong tầng mặt ñất phù sa
sông Hồng ................................................................................... …………57
4.5. Mối quan hệ giữa chì tổng số và Pb dễ tiêu với một số chỉ tiêu lý học, hoá
học của ñất phù sa sông Hồng……………………………………………….58
4.5.1. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với thành phần cơ giới ñất……...58
4.5.2. Mối quan hệ giữa các dạng chì với một số tính chất hoá học cơ bản ...61
4.5.2.1. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với pHH2O và pHKCl……………61
4.5.2.2. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với lượng hữu cơ tổng số (OC%)
và các dạng axít mùn (Humic và Fulvic)…………………………………….62
4.5.2.3. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với hàm lượng ñạm tổng số
(N%)…………………...………………………………………………….64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
4.5.2.4. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với lân tổng số( P2O5%) và lân dễ
tiêu ( mgP/kg)………………………………………………………………..65
4.5.2.5. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với hàm lượng kali tổng số
(K2O%)………………..……………………………………………………..65
4.5.2.6. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với CEC và các cation trao
ñổi……………………………………………………………………………66
4.5.3. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với hàm lượng một số kim loại
nặng trong ñất……………………………………………………………….70
4.5.3.1. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với hàm lượng kẽm (Zn) tổng
số…………………………………………………………………………….70
4.5.3.2. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với hàm lượng ñồng (Cu) tổng
số…………………………………………………………………………….71
4.5.3.3. Mối quan hệ giữa các dạng chì (Pb) với hàm lượng Cadimi (Cd) tổng
số…………………………………………………………………………….72
5. Kết luận và ñề nghị .................................................................................75
Tài liệu tham khảo......................................................................................77
Phụ lục ........................................................................................................86
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
Chữ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
BVTV Bảo vệ thực vật
Ca Canxi
Cd Cadimi
CEC Dung tích hấp thu
Cl- Clo
CO32- Cácbonát
Cu ðồng
DTPA Diethyene triaminpenta acetic axít
ðBBB ðồng bằng bắc bộ
ðC ðối chứng
EDTA Êtylen diamintetra axetic axít
Eh ðiện thế ô xi hoá khử
K Kali
KHM Ký hiệu mẫu
KLN Kim loại nặng
K2O % Kali tổng số
N ðạm
Na Natri
NN Nông nghiệp
NO3- Nitrat
NXB Nhà xuất bản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
Chữ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
Mg Magiê
OC Chất hữu cơ
Pdt Lân dễ tiêu
Pb Chì
P2O5 % Lân tổng số
S2- Lưu huỳnh
SO42- Sunphát
STT Số thứ tự
TCN Tiêu chuẩn ngành
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TPCG Thành phần cơ giới
Zn Kẽm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các loại ñất phù sa của Việt Nam................................................... 3
Bảng 2.2. Năng suất và tổng lượng NPK ñưa vào ñất phù sa sông Hồng…….7
Bảng 2.3. Hàm lượng chì (Pb) trong các loại ñá hình thành ñất quan trọng..11
Bảng 2.4. Hàm lượng chì trong một số loại ñá chủ yếu ............................... 12
Bảng 2.5. Hàm lượng Pb trong ñất mặt của nhiều nước khác nhau…………13
Bảng 2.6. Hàm lượng Pb ở những vùng khác nhau ở Nam Ninh, Trung Quốc….14
Bảng 2.7. Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu ở vùng ñất khai thác mỏ…..16
Bảng 2.8. Hàm lượng Pb ( mg/kg) trong bắp cải, ñậu xanh và lúa mì ở công
thức bón EDTA so với ñối chứng ( ðC)…………………………………….18
Bảng 2.9. Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu trên ñất thí nghiệm………….....19
Bảng 2.10. Pb trong thân và rễ của cây hoa bướm, cỏ Vestiver và cây chút chít..20
Bảng 2.11. Hàm lượng Pb trong một số chất bổ sung dùng trong nông nghiệp. ..22
Bảng 2.12. Hàm lượng Pb trong một số loại phân bón và thuốc BVTV……….22
Bảng 2.13. Hàm lượng một số kim loại nặng trong các loại nước thải……..23
Bảng 2.14. Khoảng nồng ñộ của Pb trong không khí ở các vùng khác nhau…...24
Bảng 2.15. Kết quả phân tích hàm lượng Pb trong ñất tại vùng ngoại thành Hà
Nội…………………………………………………………………………...26
Bảng 2.16. Các dạng liên kết của Pb trong ñất tại ðại ðồng, Văn Lâm…….29
Bảng 2.17. Hàm lượng Pb trên một số loại ñất Việt Nam (Pb, mg/kg)……..30
Bảng 2.18. Hàm lượng Pb trên một số rau ở Hà Nội (mg/kg tươi)………….33
Bảng 2.19. Hàm lượng Pb trong một số loại phân bón trên thị trường vùng
ñồng bằng sông Cửu Long………………………………………….............. 35
Bảng 2.20. Hàm lượng Pb trong một số loại phân chuồng ủ ở Việt Nam…...35
Bảng 2.21. Hàm lượng Pb trong nước ở một số thuỷ vực chính……….........36
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix
Bảng 2.22. Mức ñộ ô nhiễm Pb trong nước tưới khu vực chuyên canh rau của
thành phố Thái Nguyên .................................................................................38
Bảng 3.1. Vị trí ñịa ñiểm lấy mẫu ñất phù sa sông Hồng tầng mặt………….40
Bảng 3.2. Vị trí ñịa ñiểm một số phẫu diện ñất phù sa sông Hồng …...…….43
Bảng 4.1. Kết quả xử lý thống kê các chỉ tiêu lý, hoá học của ñất nghiên
cứu…………………………………………………………………………...46
Bảng 4.2. Các thông số cơ bản về hàm lượng Pb tổng số trong ñất phù sa sông
Hồng…………………………………………………………………………….49
Bảng 4.3. Mật ñộ xác suất P(%) theo hàm lượng Pb tổng số trong ñất……..50
Bảng 4.4. Các thông số cơ bản về hàm lượng Pb dễ tiêu trong tầng mặt ñất
phù sa sông Hồng……………………………………………………………51
Bảng 4.5. Mật ñộ xác suất P(%) theo hàm lượng Pb dễ tiêu trong ñất……...52
Bảng 4.6. Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu theo chiều sâu phẫu diện (mg/kg)..55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Hàm mật ñộ xác suất Pb tổng số trong ñất phù sa sông Hồng ……50
Hình 4.2. Hàm lượng Pb tổng số trong các mẫu ñất nghiên cứu………………..51
Hình 4.3. Hàm mật ñộ xác suất Pb dễ tiêu trong ñất phù sa sông Hồng theo
phân bố Normal……………………………………………………………...53
Hình 4.4. Hàm lượng Pb dễ tiêu trong ñất phù sa sông Hồng………….........53
Hình 4.5. Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu trong phẫu diện ðH……………56
Hình 4.6. Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu trong phẫu diện TH……………56
Hình 4.7. Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu trong phẫu diện Cð……………57
Hình 4.8. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và dễ tiêu ở tầng mặt………………58
Hình 4.9. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và (%) cát mịn ………..…………...…59
Hình 4.10. Mối quan hệ giữa Pb dễ tiêu và (%) cát mịn ………..……. …..59
Hình 4.11. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và hàm lượng limon (%) ………..60
Hình 4.12. Mối quan hệ giữa Pb dễ tiêu và hàm lượng limon (%) …….......60
Hình 4.13. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và pHH2O………………………….61
Hình 4.14. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và pHKCl…………………………..62
Hình 4.15. Mối quan hệ giữa Pb dễ tiêu với hàm lượng hữu cơ ( OC%) ……….....63
Hình 4.16. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và hàm lượng ñạm tổng số ………...….64
Hình 4.17. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và hàm lượng kali tổng số ( K2O%)
…………………………………………………………………………….....66
Hình 4.18.Mối quan hệ giữa Pb dễ tiêu và hàm lượng kali tổng số ( K2O%)
…………..…………………………………………………………………...66
Hình 4.19. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và dung tích hấp thu (CEC) ……….....67
Hình 4.20. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và Ca trao ñổi ( Ca2+) ………..….68
Hình 4.21. Mối quan hệ giữa Pb tổng số và K trao ñổi (K+) ………..……..68
Hình 4.22. Mối quan hệ giữa Pb dễ tiêu và Mg trao ñổi ( Mg2+) …..……...69
Hình 4.23. Mối quan hệ giữa Pb dễ tiêu và Na trao ñổi (Na+) ………….…70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xi
Hình 4.24. Mối tương quan giữa Pb tổng số và Zn tổng số ………..….........71
Hình 4.25. Mối tương quan giữa Pb dễ tiêu và Zn tổng số ………..…..........71
Hình 4.26. Mối tương quan giữa Pb tổng số và Cu tổng số …………..…….72
Hình 4.27. Mối tương quan giữa Pb dễ tiêu và Cu tổng số …………............72
Hình 4.28. Mối tương quan giữa Pb tổng số và Cd tổng số …………..…….73
Hình 4.29. Mối tương quan giữa Pb dễ tiêu và Cd tổng số …………............73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1 .Tính cấp thiết của ñề tài
ðất phù sa hệ thống sông Hồng có diện tích khoảng 6010/16/20080
nghìn ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh ñồng bằng Bắc Bộ như: Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam ðịnh, Thái Bình.... ðất phù
sa sông Hồng có thành phần cơ giới trung bình, có màu nâu tươi, phản ứng từ
trung tính ñến hơi kiềm, ñộ no bazơ cao, mùn và ñạm tổng số trung bình, hàm
lượng lân và kali khá cao, các chất dễ tiêu cao. Nhìn chung, ñất phù sa sông
Hồng là loại ñất tốt cần phải ñược bảo vệ và sử dụng hợp lý [Nguồn: Viện
Thổ nhưỡng Nông Hoá (2001] [18].
Hiện nay do quá trình thâm canh cao và công nghiệp hóa mạnh cũng
như hoạt ñộng của các làng nghề tái chế kim loại mà ñất phù sa sông Hồng
ñang có nguy cơ bị ô nhiễm kim loại nặng- trong ñó có chì (Pb). Vì nguyên tố
Pb không phải là một nguyên tố dinh dưỡng ñối với cây trồng nên khi ñất bị ô
nhiễm chì (> 70 ppm theo TCVN 7209:2002) khả năng sinh trưởng và phát
triển của cây trồng giảm, qua nông sản Pb ñi vào cơ thể người, ñộng vật.
Pb ñược ghi nhận là mối nguy hiểm ñối với sức khoẻ cộng ñồng bởi
ñộc tính của nó, ñặc biệt là trẻ nhỏ. Pb làm giảm chỉ số IQ, suy giảm thính
giác, phù nề não, các bệnh về tim phổi, thận, máu…
Trong ñất Pb ñược tìm thấy dưới dạng cation kim loại tự do, cation trao
ñổi, dạng hợp chất hữu cơ và vô cơ hoà tan hoặc không hoà tan, dạng
cacbonat, liên kết với ôxít Fe – Mn, dạng hyñrôxít hay nằm trong cấu tạo của
khoáng chất (Julia W Neison và cộng sự (2002), [53]). Tính di ñộng của Pb
trong ñất phụ thuộc vào: Eh, pH, thành phần cấp hạt (sét), hữu cơ, xói mòn
ñất do nước và gió. Các muối Cl-, SO42-, NO3- với Pb ñều rất dễ hoà tan, trong
khi ñó các hợp chất của Pb với CO32-, S2- lại rất bền vững. Chì ñược tích luỹ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
trong ñất qua nhiều thập kỷ và sẽ tiếp tục vòng tuần hoàn sinh học trong 300
– 500 năm nữa (Heinrichs và Mayer, 1977).
Ở Việt Nam những năm gần ñây, ô nhiễm kim loại nặng nói chung, Pb
nói riêng ñã và ñang ñược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Song phần nhiều
mới chỉ là những nghiên cứu về hiện trạng, mới dừng lại ở ñất tầng mặt, chưa
xác ñịnh ñược các quan hệ giữa Pb với các tính chất khác của ñất hay trên
từng loại ñất cụ thể, chưa làm rõ ñược cơ chế liên quan. Chính với những lý
do trên, chúng tôi tiến hành ñề tài:
“Nghiên cứu Chì (Pb) trong ñất phù sa Sông Hồng”
1.2. Mục ñích, yêu cầu nghiên cứu
- Xác ñịnh và ñánh giá hàm lượng chì Pb tổng số và dễ tiêu trong ñất
phù sa sông Hồng tầng mặt và một số phẫu diện.
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa hàm lượng Pb và một số chỉ tiêu lý hoá
học trong tầng mặt ñất phù sa sông Hồng.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- ðánh giá ñược thực trạng hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu trong ñất phù sa
sông Hồng và cảnh báo ô nhiễm Pb, ñề xuất hướng giải quyết và sử dụng hợp lý
nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm Pb trong ñất phù sa sông Hồng.
- Cung cấp số liệu ñủ tin cậy về hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu cũng
như các quan hệ với tính chất ñất khác trong ñất phù sa sông Hồng; giải thích
cơ chế nếu có thể.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về ñất phù sa sông Hồng
Các loại ñất hình thành trên trầm tích sông hoặc biển hiện ñại, quá trình
thổ nhưỡng xảy ra yếu, ñất thể hiện rõ ñặc tính xếp lớp của trầm tích; thỏa
mãn nhu cầu của vật liệu phù sa ñược xếp vào nhóm ñất phù sa (Fluvisols,
theo phân loại của FAO-UNESCO).
ðặc trưng của một loại phù sa gắn rất chặt chẽ với các vùng ñất ở thượng
nguồn, các loại ñá mẹ hình thành ñất ở ñó quyết ñịnh rất lớn ñến tính chất hóa
học của ñất phù sa ở mỗi con sông. ðất phù sa có ñặc ñiểm chung là nhận
ñược các trầm tích trẻ, do ñó ñược trẻ hoá thường xuyên. ðất ñược phân tầng
rõ ràng.
Ở Việt Nam, diện tích ñất phù sa gần 3,5 triệu ha, chiếm 10,3 % diện tích
tự nhiên cả nước, tập trung chủ yếu ở ñồng bằng sông Hồng và ñồng bằng
sông Cửu Long, ngoài ra ñất phù sa ñều có hầu hết ở các ñịa phương trong cả
nước (Nguồn: Viện Thổ nhưỡng Nông hoá (2001), [18]). Trong quá trình hình
thành và phát triển ñất, sự ảnh hưởng của khí hậu và ñá mẹ ñến ñất theo các
chiều hướng khác nhau.
Theo phân loại ñất Việt Nam, 2001, ñất phù sa ñược chia thành ba loại
phù sa:
Bảng 2.1. Các loại ñất phù sa của Việt Nam
Loại ñất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)
ðất phù sa hệ thống sông Hồng (Ph) 600.000 17,4
ðất phù sa hệ thống sông Cửu Long (Pl) 850.000 22,6
ðất phù sa hệ thống các sông khác (P) 2.000.000 58,0
( Nguồn:Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2001 [4],[18])
Theo nhiều nghiên cứu thì ñất phù sa hệ thống sông Hồng ñược hình
thành do sự bồi tụ của hệ thống sông Hồng. Sông Hồng bắt nguồn từ Vân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
Nam (Trung Quốc) chảy sang Việt Nam qua các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú
Thọ chảy qua những vùng ñất ñỏ ñược hình thành trên ñá vôi, ñá phiến mica,
ñá gơnai, phiến thạch sét, mỏ apatit... Nước sông Hồng lúc nào cũng có màu
ñỏ ñục ngầu do mang theo những sản phẩm xói mòn, rửa trôi của hàng chục
vạn hecta ñất ñỏ từ thượng nguồn về [6].
Hệ thống sông Hồng có nhiều ñặc ñiểm ảnh hưởng lớn ñến sự hình
thành và tính chất của ñồng bằng Bắc Bộ: hàm lượng phù sa trong nước lớn,
chất lượng phù sa tốt. Do thủy chế thất thường, năm lũ lớn, năm lũ nhỏ nên
ñất phù sa sông Hồng thường có biến ñộng lớn về thành phần cơ giới theo bề
sâu mặt cắt ñất và theo bề mặt ñồng bằng. Nhiều vùng ta gặp xen kẽ giữa các
tầng ñất thịt, ñất cát, ñất sét phức tạp như Hà Nội, Hà Tây. Trong phạm vi hẹp
theo chiều ngang chừng một vài km, ñất gần sông thì cao và có thành phần cơ
giới là cát pha, ñất xa sông thì có thành phần cơ giới là ñất thịt hoặc sét. Ðịa
hình toàn vùng ở ñồng bằng sông Hồng khá bằng phẳng, hơi nghiêng từ Tây
bắc sang Ðông nam, nơi cao nhất không quá 25m, nơi thấp nhất khoảng 3m.
Tùy theo vị trí nằm trong hoặc ngoài ñê do có sự bồi ñắp hay không
ñược bồi ñắp phù sa hàng năm và tuỳ theo mức ñộ tác ñộng của quá trình
glây, ñất phù sa sông Hồng có thể chia thành các loại như sau:
- ðất phù sa ñược bồi hàng năm
- ðất phù sa không ñược bồi, không bị glây hoá (hoặc glây yếu không
ñáng kể).
- ðất phù sa không ñược bồi, glây trung bình hoặc glây mạnh
ðất phù sa sông Hồng ñược bồi ñắp chủ yếu bởi phù sa sông Hồng từ
hàng ngàn năm nay. Nước sông Hồng có ñộ ñục bình quân là 1,010g/m3, ứng
với lượng phù sa là 120 triệu tấn/ năm, chất lượng ñất phù sa hệ thống sông
Hồng thay ñổi theo mùa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
ðất phù sa sông Hồng phổ biến có màu nâu tươi và nâu tím. Theo lát
cắt phẫu diện từ trên xuống dưới tới khoảng 50-60 cm. Màu nâu tươi bắt ñầu
nhạt dần, tới 90-100 cm mới xuất hiện cát hạt to màu xám, xuống tới 150 cm
cát có màu trắng.
Quan sát vùng ñất phù sa sông Hồng, dễ dàng nhận thấy các ñặc ñiểm sau:
ðất ở ngoài ñê, năm nào cũng ñược bồi ñắp một lớp phù sa mới nên
luôn luôn trẻ và màu mỡ.
ðất ở trong ñê, bị cắt nguồn phù sa bồi nên tính chất biến ñổi theo các
quá trình ñất ở các vùng ñồng bằng: Nơi trũng thì bị gley, tích tụ mùn; nơi ñịa
hình cao ñất bị rửa trôi và trong phẫu diện hình thành tầng loang lổ ñỏ vàng.
Do những lần vỡ ñê liên tục trước năm 1945, nước tràn vào làm xáo
trộn ñịa hình và ñất ñai khu vực bị lụt; nơi bị khoét sâu thành vực, nơi ñọng
toàn cát, nơi ñược phủ phù sa màu mỡ.
Tính chất vật lý
Nhìn chung ñất phù sa sông Hồng có ưu ñiểm nổi bật về thành phần cơ
giới cấp hạt sét < 0,002mm chiếm tới 15 - 32 % cùng với tỷ lệ limon thích
hợp (0,02 - 0,002mm) chiếm khoảng 35 - 45% làm cho ñất có thành phần cơ
giới trung bình. Ở một số vùng cao, ñất có thành phần cơ giới nhẹ, ở những
vùng thấp thường là sét pha trung bình, một số là sét nặng. Về cấu trúc ñất, ñộ
bền trong nước của những cấp hạt có kích thước lớn rất thấp, chủ yếu là
những cấp hạt có kích thước 0,5 - 1mm. Sức chứa ẩm tối ña chiếm từ 30 -
40%. Trong khi ñó ñộ ẩm cây héo từ 7,5 - 14,5% ñó là một ưu ñiểm lớn cho
cây trồng cạn trồng trên ñất phù sa sông Hồng
Tính chất hoá học
ðất có pHKCl = 4,5 - 7,5. Một ñặc ñiểm nổi bật của ñất phù sa sông
Hồng là ñất giầu cation kiềm thổ (Ca và Mg) phổ biến là 10 lñl/100g ñất. Lân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
và kali cũng khá cao, trung bình ñạt 0,11 - 0,15% lân tổng số, kali tổng số
thường từ 1,6 - 2,2%. Với 1156 mẫu ñất ñem phân tích, hàm lượng hữu cơ
trong ñất phù sa sông Hồng bình quân là 1,56%, phổ biến là 1,3 - 2,0%. Khi
phân tích 1432 mẫu ñất, trung bình hàm lượng ñạm tổng số là 0,12%, về
nguyên tố vi lượng số mẫu phân tích chưa nhiều bình quân hàm lượng Cu dễ
tiêu: 4,5 - 6,5ppm, Zn tổng số: 25 - 30ppm, Cd tổng số: 0,5 - 0,95ppm, Pb
tổng số: 20 - 37ppm ( Nguồn Viện Thổ nhưỡng Nông hóa [9]).
Nhìn chung, ñất phù sa thuộc hệ thống sông Hồng là loại ñất tốt, thành
phần cơ giới trung bình, có màu nâu tươi, phản ứng trung tính ñến hơi kiềm,
ñộ no bazơ cao, mùn ñạm tổng số trung bình, hàm lượng lân và kali khá, các
chất dễ tiêu cao, so với ñất phù sa nhiều sông khác, ñất phù sa sông Hồng là
ñất lý tưởng ñể trồng nhiều loại cây như: lúa, ngô, ñậu, ñỗ, lạc, khoai, các loại
rau và cây ăn quả…
Hiện trạng sử dụng ñất phù sa sông Hồng
Trên ñất phù sa sông Hồng, loại hình sử dụng ñất chủ yếu dựa trên cơ
cấu 2 lúa hoặc 2 lúa - 1 màu. Tuy nhiên, cũng có những nơi chuyên màu hoặc
trồng tới 4 vụ.
Áp lực phân bón rất biến ñộng, trung bình 318,1kg N + 210,9kg P2O5
+ 198,6kg K2O/ha/năm + 17,6 tấn phân chuồng/ha/năm. Tuy nhiên tại một số
ñiểm trồng 2 màu - 1 lúa hoặc chuyên màu lượng phân bón ñã ở mức báo
ñộng (Khánh Mậu, Yên Khánh, Ninh Bình: 692kgN+ 339kg P2O5+ 267kg
K2O... [9] như vậy chúng ta cần phải có những biện pháp ñể sử dụng lượng
phân bón thích hợp với tính chất ñất và khả năng canh tác của nông dân theo
từng loại ñất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
Bảng 2.2. Năng suất và tổng lượng NPK ñưa vào ñất phù sa sông Hồng
Năng suất (tấn/ha/năm)
Cơ cấu
Lúa Màu
Tổng NPK
(kg/ha/năm)
2 lúa 9,3 581,1
2 lúa - 1 màu 11,2 7,2 805,0
1 lúa - 2 màu 6,9 7,9 991,2
3 màu 10,9 808,0
( Nguồn: Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2002 [9])
Từ bảng trên ta thấy tổng lượng NPK ñưa vào trồng 2 vụ lúa/năm trung
bình là: 581,1kg/ha/năm và thu ñược năng suất lúa trung bình 9,3 tấn/ha/năm.
Trong khi ñó ở cơ cấu 2 lúa - 1 màu với sự ñầu tư cao hơn thì năng suất tăng
hơn rõ rệt, tuy nhiên ở cơ cấu 1 lúa - 2 màu thì năng suất lúa lại giảm một
cách ñáng kể, qua ñó ta thấy ñược sự ảnh hưởng của màu tới lúa là rất rõ rệt.
Còn với ñất chuyên màu thì rõ ràng là với sự ñầu tư thấp hơn nhưng lại ñem
ñến một hiệu quả rất rõ rệt (10,9 tấn/ha/năm) [9].
Biện pháp cơ bản ñể sử dụng ñất phù sa sông Hồng một cách bền vững,
có hiệu quả cao nhất là tưới tiêu hợp lý, bón phân cân ñối cho các loại cây trồng [18].
Những tác ñộng gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường ñất
ðất phù sa sông Hồng nằm trong vùng ñồng bằng bắc bộ (ðBBB)_ ñây
là vùng kinh tế trọng ñiểm của cả nước. Theo nghiên cứu của Lê ðức và cộng
sự, 2003 [7] thì ñồng bằng sông Hồng chịu sức ép về dân số nên phải tăng hệ
số sử dụng ñất. Do ñó ñã tác ñộng rất mạnh ñến môi trường ñất toàn vùng.
Việc sử dụng phân bón mất cân ñối, thuốc BVTV dùng quá mức cho phép,
việc xử lý nước thải, khí thải từ những xí nghiệp, nhà máy, giao thông chưa
ñược quan tâm ñúng mức ñã dẫn ñến ô nhiễm cục bộ môi trường ñất, ñặc biệt
là sự tích ñọng các KLN trong ñất. Vì vậy, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
ñất, hình thành các cụm công nghiệp nông thôn và tăng cường các hệ thống
xử lý nước thải ở các khu công nghiệp là vấn ñề hết sức cần quan tâm ñối với
vùng ðồng bằng sông Hồng [7].
2.2. Tổng quan các nghiên cứu về Pb
2.2.1. ðộc học môi trường nguyên tố chì
Tổng quan các kết quả nghiên cứu về ñộc học môi trường nguyên tố Pb
như sau:
Pb là một loại kim loại mềm, màu sáng, chuyển thành sẫm khi tiếp xúc
với không khí. Chì (Pb) xếp thứ 82 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học và ñược con người phát hiện và sử dụng cách ñây khoảng 6.000 năm. Pb
có trọng lượng phân tử là 207, Pb nóng chảy ở nhiệt ñộ 327,500C, và sôi ở
17400C. Pb nguyên chất hòa tan rất kém.
Chì là kim loại nặng ñược nhắc ñến tương ñối thường xuyên trong bảo
vệ môi trường bởi Chì ñược sử dụng rộng rãi và Chì có khả năng tác hại rất
lâu dài tới môi trường [5]
Pb thường có nhiều ở các khu mỏ, các khu công nghiệp: Pin, luyện kim
Cu, sứ, kính, dầu, mỏ, sản xuất phân phosphate, than, xăng dầu…Sản phẩm
của núi lửa, cháy rừng, nước biển cũng là những nguồn chứa nhiều Pb. Nguồn
chì quan trọng trong khí quyển là do khí xả của ñộng cơ ñốt trong dùng xăng
hay dùng dầu có pha chì.
Trong ñời sống thực vật và ñộng vật, gia tăng nồng ñộ của chì làm kìm
hãm hầu hết các quá trình sinh lý cơ bản (E. Michalak và Wierzbicka,1995)
[49]. Ở thực vật Pb ảnh hưởng ñến nhiều quá trình sống của cây như: Thay
ñổi tính thấm của màng tế bào, kìm hãm sinh tổng hợp protein, ức chế một số
enzyme, ảnh hưởng ñến quá trình hô hấp, quang hợp, mở lỗ khí và thoát hơi
nước (Nguồn: Jack E Fergusson, 1991[52]).
ðối với người, sự lây nhiễm Pb chủ yếu qua thức ăn bị nhiễm bẩn, một
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
phần nhỏ ñược bổ sung bởi sự hít thở [15]. Sự nguy hiểm của thức ăn có chứa
Pb ở chỗ khi chúng vào cơ thể người, chúng không bị ñào thải ra ngoài mà
tích luỹ dần trong một số cơ quan quan trọng như não, tuỷ xương .Trung bình
người dân ở các thành phố lớn mỗi ngày ñưa vào cơ thể từ không khí 10µg
Pb, từ nước (dạng hoà tan hoặc dạng phức) 15µg Pb và từ các nguồn lương
thực, thực phẩm 200 µg Pb. Bài tiết ra khoảng 200 µg Pb, như vậy còn khoảng
25 µg Pb ñược giữ lại trong xương [5].
Vì chì và canxi giống nhau về mặt hoá học nên chì có thể ñổi chỗ cho
canxi nằm lại trong cơ thể, xương là nơi tàng trữ chì trong cơ thể, ở ñó chì
tương tác với photpho trong xương rồi truyền vào các mô mềm của cơ thể và
thể hiện ñộc tính của nó [44]. Pb sẽ thế chỗ của các kim loại khác trong
enzym, làm thay ñổi hoạt tính các enzym dẫn ñến ung thư [5] hoặc gây nên sự
thiếu hụt rõ ràng ñối với các nguyên tố cần thiết cho cơ thể. Cụ thể là: Pb
cạnh tranh với sắt trong ruột; kìm hãm sự kết hợp của sắt với Protoporphyrin
IX, gây ra sự thiếu hụt Fe; Pb làm tăng sự thiếu hụt Ca, ngược lại Ca cũng
làm giảm ñộc tính của Pb; Pb gây nhiễu loạn các enzyme chứa Zn, bổ sung
Zn có thể làm giảm ảnh hưởng của Pb, Pb gia tăng làm thiếu Cu [52].
ðặc biệt ñối với trẻ nhỏ, Pb là một chất có ñộc tính tác ñộng mạnh nhất
lên hệ thần kinh trẻ em, tác ñộng lên thai nhi, gây sinh non, rối loạn tiêu hoá.
Việc nuốt phải Pb từ ñất bị ô nhiễm Pb là một trong các nguyên nhân chủ yếu
làm cho hàm lượng Pb trong máu của trẻ tăng lên (Mielke, 1999).
Chì phá huỷ quá trình tổng hợp hemoglobin và các sắc tố hô hấp khác
trong máu như xitocrom. Như vậy nhiễm ñộc chì dẫn ñến các bệnh về máu
[5]. Khi hàm lượng chì trong máu khoảng 0,3 ppm thì nó ngăn cản quá trình
sử dụng ôxi ñể ôxi hoá glucoza tạo ra năng lượng cho quá trình sống. Khi chì
trong máu vượt quá 0,3 ppm cơ thể sẽ thiếu máu do thiếu hemoglobin. Nếu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
hàm lượng chì trong máu nằm trong khoảng 10-20µg/dl gây giảm tốc ñộ dẫn
truyền thần kinh, 10 - 25µg/dl gây ñột biến nhiễm sắc thể, 30µg/dl gây ñộc
ñối với bào thai, 30 – 40 µg/dl giảm khả năng sinh nở, 80µg/dl gây viêm thận,
khi nồng ñộ chì trong máu lên ñến 100 – 120 µg/dl ( ở người lớn) và 80 – 100
µg/dl (ở trẻ em), chì sẽ gây chết người [52].
Khi cơ thể bị ngộ ñộc chì thì các chất chống tính ñộc của chì là các hoá
chất có khả năng tạo phức chelat với Pb2+. Ví dụ phức chelat của canxi có thể
dùng giải ñộc chì vì phức chelat chì bền hơn phức chelat canxi nên Pb2+ sẽ
thay thế chỗ Ca2+ trong phức chelat, kết quả là phức chelat chì ñược tạo thành
tan và ñào thải ra ngoài qua nước tiểu. Vì vậy người ta chống ñộc chì bằng
cách cho nạn nhân ngộ ñộc chì uống dung dịch chelat canxi. Ngoài ra các hoá
chất dùng ñể giải ñộc chì là EDTA, 2,3- dimercapto propanol,
penicillamin…chúng tạo với chì thành các phức chất chelat [44]
Qua các dẫn chứng trên cho thấy, chì (Pb) là một nguyên tố rất ñộc ñối
với ñộng thực vật và con người, do ñó việc nghiên cứu về Pb là rất cần thiết.
2.2.2. Một số kết quả nghiên cứu chì (Pb) trong ñất trên thế giới
2.2.2.1. Pb trong ñất
Ngay từ những năm 50 của thế kỷ trước, vấn ñề ô nhiễm môi trường ñã
ñược nhiều nhà khoa học ở các nước có nền công nghiệp phát triển quan tâm.
Trong ñó có vấn ñề về ô nhiễm kim loại nặng trong ñất. Pb là nguyên tố
ñộc ñối với cả người và ñộng vật, nên có một sự quan tâm lớn ñối với nguyên
tố này trong vấn ñề gây bẩn môi trường (Page và cộng sự,1971; Lagerwerff,
1972; Carwright, 1976).
Trong tự nhiên, chì có trong nhiều loại khoáng vật nên chì tương ñối
phổ biến. Do ñó hàm lượng nguyên tố Pb trong ñất cũng phụ thuộc nhiều vào
nguồn gốc ñá mẹ và mẫu chất hình thành ñất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
Theo Lindsay (1979), lượng chì trung bình có trong các ñá k._.hoảng
16mg/kg [66].
Còn theo Pendiasetal (1985) chì có nhiều trong các ñá mẹ granit và cát
kết khoảng 19 và 24 mgPb/kg còn trong ñá bazan thường có ít chì chỉ khoảng
3 mg/kg.
Kết quả này cũng giống như ở nghiên cứu của Levinson (1974) và
Alloway( 1990), hàm lượng Pb trong ñá Grannit từ 20 – 24 mg/kg, còn trong
ñá bazan chỉ có từ 3 ñến 5 mg/kg ( bảng 2.3) [64]
Bảng 2.3. Hàm lượng chì (Pb) trong các loại ñá hình thành ñất quan trọng
ðá phún xuất ðá trầm tích
Siêu basic như
serpentin
Basic như
Bazan
Granit ðá vôi Sa Thạch Diệp Thạch
0,1 - 14 3 - 5 20 - 24 5,7 - 7 8 - 10 20 - 23
( Nguồn: Levinson (1974) và Alloway( 1990)[64])
Theo Alina Kabata- Pendias và Henryk Pendias (1985), ñá phún xuất
chua và trầm tích sét thường có nhiều chì. Tỷ lệ chì biến ñộng trong khoảng
10 – 40 ppm, còn trong ñá phún xuất siêu basic và trầm tích cacbonat tỷ lệ chì
thấp hơn, biến ñộng trong khoảng 0,1 – 10 ppm. [61].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
Bảng 2.4. Hàm lượng chì trong một số loại ñá chủ yếu
Loại ðá Hàm lượng Pb ( mg/kg)
ðá phún xuất
ðá siêu basic: Dunit, Peridotit, pyroxen 0,1 – 1,0
ðá basic: Basalt, Gabbro 3 – 8
ðá trung gian: Diorit, Syenit 12 – 15
ðá chua: Rhyolit, Trachyt, Dacit 10 – 20
ðá trầm tích
Trầm tích sét 20 – 40
Diệp thạch 18 – 25
ðá cát 5 – 10
ðá vôi, ñá ñôlômit 3 – 10
( Nguồn: Alina Kabata Pendias và Henryk Pendias (1985) [61])
Các nghiên cứu về hàm lượng Pb trong ñá cũng chứng minh rằng bản
chất của ñá mẹ là một trong các nguyên nhân làm hàm lượng Pb trong ñất
hình thành cao. Chính vì hàm lượng Pb trong các loại ñá mẹ khác nhau nên
ñất hình thành có hàm lượng Pb cũng rất khác nhau, nhất là lại ở các nước
khác nhau. ðiều này ñược khẳng ñịnh bởi nghiên cứu của Alina Kabata và
Henryk Pendias (1985) qua bảng 2.5 [61].
Như vậy, hàm lượng chì thấp ở ñất podzol, ñất cát; trung bình ở ñất
thịt. ðất gley, ñất giàu chất hữu cơ hàm lượng chì khá hơn. Ở một số nước
như ðan Mạch, Anh và Ailen có hàm lượng Pb trong ñất mặt cao hơn 100
ppm, ñã phản ánh tình trạng ô nhiễm Pb [61 ].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
Bảng 2.5. Hàm lượng Pb trong ñất mặt của nhiều nước khác nhau
ðất Podzol và ñất
cát
ðất phù sa ðất Glây
ðất than bùn và hữu
cơ
Nước
Khoảng
dao ñộng
Trung
bình
Khoảng
dao ñộng
Trung
bình
Khoảng
dao ñộng
Trung
bình
Khoảng dao
ñộng
Trung
bình
Úc - 57 16 – 22 19
Romania 5 – 41 19
Canada 2,3 – 47,5 10,4 1,5 – 50,0 12,6
Madagascar - 37 19 – 47 -
Balan 8,5 – 23,5 16 12,5 -48,5 39 19,5 – 48,5 30 18 – 85 -
Mỹ < 10 – 70 17 10 - 50 24
Chad 20 – 50 -
Anh 24 – 96 63 17 - 63 40 26 – 142 84
Ai len - - - - - - 120 -
ðan Mạch - - - - - - 43 - 176 50,5
Nga 17,5 – 22,2 20 - 67
( Nguồn: Alina Kabata Pendias và Henryk Pendias(1985) [61])
Theo Lindsay (1979), lượng chì trung bình có trong ñất dao ñộng từ 2
mg/kg ñến 200 mg Pb/kg ñất [66].
Nghiên cứu trên ñất ñồn ñiền Cà phê ở Costarican, Wolgang Wilcke và
cộng sự (1998) [67] cho thấy: hàm lượng Pb tổng số trong ñất dao ñộng từ 4,3
ñến 57,3 mg/kg, trung bình là 21,09 mg/kg.
Nghiên cứu Pb trong 150 mẫu ñất với khoảng 20 phẫu diện trong khu
vực ñô thị, 3 phẫu diện ñất ñược lấy ngẫu nhiên ở gần ñô thị tại Nam Ninh,
Trung Quốc, Ying Lu và cộng sự (2003) thu ñược kết quả ở bảng 2.6.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14
Bảng 2.6. Hàm lượng Pb ở những vùng khác nhau ở Nam Ninh, Trung Quốc
Pb (mg/kg)
Loại ðất
Khoảng dao ñộng Giá trị trung bình
ðất công viên ñô thị 36,3 – 89,9 57,7
ðất sân bãi 58,5 – 472,6 133,2
ðất khu dân cư 57,7 – 251,4 99,7
ðất ven ñường 62,0 – 308,5 151,4
ðất vườn rau 74,3 – 101,7 83,62
Tất cả ñất ñô thị 36,3 – 472,6 107,3
ðất ngoại ô vệt – 33,99 17,49
Giá trị nền ở Nam Ninh
24,8
Giá trị trung bình ở Trung Quốc 23,6
( Nguồn: Ying Lu và cộng sự (2003) [68])
Như vậy, ñất bên ñường có nồng ñộ Pb nằm trong khoảng 62 – 308,5
mg/kg, ñạt giá trị trung bình cao nhất là 151,4 mg/kg và thấp nhất là ñất công
viên ñô thị từ 36,3 ñến 89,9 mg/kg với mức trung bình là 57,7 mg/kg. ðiều
này có thể cho thấy các chuyến xe tải là nguyên nhân chính của sự ô nhiễm
Pb trong ñất ñô thị. Còn ở ñất ngoại ô, nhìn chung Pb còn rất sạch, trung bình
là 17,49 mg/kg. Và dạng Pb chính trong ñất ñô thị là các dạng kết hợp khác và
dạng kết hợp với ôxít Fe –Mn chiếm tương ứng trên 56,75% và 30,93%. Dạng
trao ñổi thấp nhất, chỉ khoảng 0,79%. Dạng Pb hữu cơ và Pb-cácbonat chiếm
6,33% và 5,2%. Và tỷ lệ các dạng Pb theo trật tự sau: các Pb khác > Pb- (ôxít
Fe – Mn) > Pb - hữu cơ > Pb- cácbonat > Pb-trao ñổi [68].
Pb thường có nhiều tại những vùng có truyền thống khai thác mỏ và
làm nghề tái chế, thành phố Bytom là một ví dụ. Nghiên cứu trên 122 mẫu
ñất, Susanne M.Ullrich và cộng sự (1998) [65] ñã cho thấy mức ô nhiễm
ñáng kể ñược tìm thấy với nồng ñộ Pb trung bình ở tầng ñất 0 – 10 cm là
627 mg/kg. Hàm lượng Pb cao nhất ñược tìm thấy ở Tây Piekary Slaskie
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
với nồng ñộ Pb ñược phát hiện là 1530 – 2180 mg/kg cao hơn 4 - 8 lần tại
cùng vị trí ñược Cục bản ñồ ñịa lý ñưa ra. Nhìn chung là ñộ nhiễm bẩn
giảm dần theo chiều sâu phẫu diện là khoảng 2,6 lần ñối với Pb. Theo tiêu
chuẩn của Hà Lan thì 38% vị trí mẫu có Pb trên mức cho phép. ðồng thời
ñể ñánh giá khả năng tiềm tàng của kim loại Pb tới cây trồng, tác giả ñã sử
dụng MgCl2 0,5M ñể chiết rút hàm lượng Pb dễ tiêu. Kết quả nhìn chung
rất thấp, hàm lượng Pb dễ tiêu từ 0 ñến 15% hàm lượng Pb tổng số, trung
bình là 0,8 %. Hàm lượng Pb dễ tiêu là 164 mg/kg, 153 mg/kg và 69,8
mg/kg chiếm tương ứng 15,6 %, 7,0%, 4,6% hàm lượng Pb tổng số ở pH
khoảng từ 3,5 ñến 5,2 [65].
Nghiên cứu tại vùng lân cận khu ñúc ñồng ở Ba Lan, Cezary Kabala và
Bal Ram Singh (2000) bằng phương pháp chiết liên tục với các dịch chiết là
H2O, NH4OAc, NH2OH.HCl, H2O2, HNO3… cho thấy lượng Pb hoà tan trong
nước rất ít, thậm chí ngay ở những ñất bị ô nhiễm phần Pb này chỉ khoảng 0,5
mg/kg. Lượng Pb ñược chiết bởi NH4OAc (pH 7,0) tăng, chiếm tương ứng
khoảng từ 8% và 14% lượng Pb tổng số ở ñất ít ô nhiễm và ở phẫu diện ñất ô
nhiễm. Tổng lượng Pb ñược chiết bởi NH4OAc (pH 5,0) cao hơn ñáng kể
(trên 45% lượng Pb tổng số ở ñất ô nhiễm) [48].
Cũng nghiên cứu trên vùng ñất khai thác mỏ, Monday O. Mbila và
cộng sự (2003) [58] ñã chọn ñất nghiên cứu trên một quả ñồi ở Tây Ban
Nha thuộc thành phố Dubuque với ñộ dốc khoảng 18 – 25%. Trong
nghiên cứu này, nhóm tác giả ñã nghiên cứu cả Pb tổng số và Pb dễ tiêu
(bảng 2.7).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
Bảng 2.7. Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu ở vùng ñất khai thác mỏ
Pb tổng số Pb - chiết bằng DTPA ðịa ñiểm
mg/kg
ðất ñá mỏ bị ñào xới
1 650 98
2 767 108
5 955 127
Trung bình 791 111
ðất không bị xáo trộn
3 35 5
4 30 3
6 26 2
7 24 2
Trung bình 29 3
( Nguồn: Monday O. Mbila và Michael L. Thompson (2003)[58])
Như vậy, ở vùng ñất không bị xáo trộn hàm lượng Pb thấp từ 24 ñến
35 mg/kg, ở khu vực vùng ñất mỏ bị ñào là 650 ñến 955 mg/kg. Nhìn
chung tại vùng ñất ít bị xáo trộn hàm lượng Pb chiết bằng DTPA là không
ñáng kể từ 2 ñến 5 mg/kg (chiếm 7,7 ñến 14,3 % Pb tổng số) nhưng ở
vùng ñất mỏ thì khá lớn từ 98 ñến 127 mg/kg, chiếm khoảng 13 ñến 15 %
hàm lượng Pb tổng số [58].
2.2.2.2. Pb trong quan hệ với ñất - cây
Khi ñất bị ô nhiễm Pb, Pb sẽ ñược tích luỹ vào cây. Bình thường trong
cây hàm lượng chì thường rất thấp. Sự biến ñộng Pb trong thực vật bị tác
ñộng bởi một số nhân tố môi trường như là quá trình ñịa hoá, ô nhiễm. Hàm
lượng Pb trong thực vật dao ñộng trong khoảng 0,001 – 0,08 ppm (trọng
lượng tươi) hoặc 0,05 – 3 ppm (trọng lượng khô). ðối với cây thực phẩm
thường chỉ ở mức 2 – 6 ppm so với chất khô. Hàm lượng Pb trong hạt ngũ cốc
của rất nhiều quốc gia biến ñộng trong khoảng 0,01 – 2,28 ppm (trọng lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17
khô). Sự tích luỹ sinh học cao nhất của Pb chủ yếu là qua lá (ñặc biệt là rau xà
lách), những thực vật ở khu vực tái chế kim loại sẽ hút Pb cả từ không khí và
từ ñất. Pb trong không khí là nguồn ô nhiễm chính, ở dạng này Pb hấp thụ
qua tán lá do Pb lắng ñọng trên bề mặt lá và bị lá hấp thụ qua tế bào lá
(Roberts T.M., Gizyn W., Hutchinson T.C., 1979) [62].
Mỗi loại cây trồng khác nhau có khả năng hấp thu Pb khác nhau. Ngay
cả trên một loại cây trồng nhưng với việc trồng bằng cây con (trồng bầu) hay
trồng bằng hạt cũng dẫn ñến khả năng hấp thu Pb khác nhau. E. Michalak và
M. Wierzbicka (1998) ñã khẳng ñịnh ñiều này bằng cuộc thử nghiệm ñược
thực hiện trên 3 loại hành củ (Allium cepa L) Trong mọi trường hợp ñược tìm
thấy thì hành ñược trồng từ bầu ươm có khả năng dung nạp Pb nhiều hơn
hành ñược phát triển từ hạt giống. Sau 10 ngày sự khác nhau ñược thấy rõ
ràng với chỉ số dung nạp Pb giữa hành rễ mọc tự nhiên và mọc bằng hạt trung
bình là 24% (từ 7% – 61%, phụ thuộc vào sự khác nhau về cây trồng và liều
lượng Pb). Trong tất cả các trường hợp trồng bằng hạt, Pb chứa nhiều trong
mô nhiều hơn ở cây ñược phát triển từ bầu ươm. Sự quan sát này có thể giải
thích sự khác nhau trong việc dung nạp Pb giữa các giai ñoạn phát triển của
hành (Allium cepa) [49].
ðối với những ñất ñã bị ô nhiễm Pb, nhiều nhà nghiên cứu ñã tìm cách
cải tạo ñất bằng nhiều phương pháp như: phương pháp lý học, hoá học và sinh
học. Trong ñó phương pháp sinh học là sử dụng các thực vật có sinh khối cao
ñể hút Pb ra khỏi ñất, cùng với việc bổ sung một số chất như EDTA, DTPA,
ñể hoạt hoá các dạng Pb khó tan trong ñất thành dạng dễ tiêu mà cây trồng có
thể hấp thu ñược. ðây cũng là một trong những nghiên cứu của Zhen – Guo
Shen và cộng sự (2001). Cây trồng mà nhóm tác giả sử dụng là cây cải bắp
(Brassica rapa, giống Trung Quốc), cây ñậu xanh (Vigna radiate) và cây lúa
mì (Triticum aestium) , trên ñất bị ô nhiễm Pb (10600 mg Pb/kg) ở Lin Ma
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18
Hau, Hồng Kông. Cùng với việc bổ sung 3,0 mmol EDTA/kg ñất, hàm lượng
Pb trong thân lá và rễ tăng lên ñáng kể ñối với tất cả các cây trồng. Sau 7
ngày và 14 ngày bổ sung EDTA, hàm lượng Pb trong thân lá bắp cải nghiên
cứu là 5010 và 4620 mg/kg chất khô (bảng 2.8). EDTA có hiệu quả tốt nhất
ñối với việc làm hoà tan Pb trong ñất và nâng cao lượng Pb tích luỹ trong thân
lá bắp cải nằm trong các Chelat khác nhau. Kết quả chiết hoá học liên tục ở
các mẫu ñất chỉ ra rằng sau khi bổ sung EDTA, lượng Pb carbonat - dạng hấp
thu ñặc trưng và dạng ôxít Fe – Mn là giảm ñáng kể, chính EDTA làm hoà
tan hai dạng Pb này ở trong ñất. Sự cân ñối về hiệu quả của EDTA làm tăng
sự tích luỹ Pb trong thân lá cao nhất khi bổ sung 1,5 hoặc 3,0 mmol
EDTA/kg. Việc bón EDTA ở 3 liều lượng khác nhau hầu như ñều làm ảnh
hưởng ñến việc nâng cao khả năng tích luỹ Pb trong thân lá bắp cải và làm
giảm hàm lượng Pb di ñộng trong ñất ñã ñược so sánh ở cả hai phương pháp
bón 1 lần và 2 lần. Phương pháp này có thể giúp làm giảm tới mức tối thiểu
lượng chelat bón cho ñồng ruộng và ñể giảm mối nguy hiểm tiềm ẩn do Pb
hoà tan di chuyển vào nước ngầm [69].
Bảng 2.8. Hàm lượng Pb ( mg/kg) trong bắp cải, ñậu xanh và lúa
mì ở công thức bón EDTA so với ñối chứng ( ðC)
Bắp cải ðậu xanh Lúa mì
Số ngày xử lý
ðC EDTA ðC EDTA ðC EDTA
Sau 7 ngày 126 5010 127 1170 80,4 2650
Sau 14 ngày 101 4620 249 2126 135 2730
( Nguồn: Zhen – Guo Shen cùng cộng sự (2001) [69] )
Cũng nghiên cứu khả năng hấp thu kim loại nặng từ ñất bị ô nhiễm, H.
Grčman và cộng sự (2000) ñã làm thí nghiệm với cây bắp cải (Brassica rapa)
trên ñất ñược lấy ở tầng mặt 0 – 30 cm tại khu công nghiệp trước ñây là nơi
tái chế Pb và Zn tại Slovenia [50]. Với hàm lượng Pb trong ñất là 1100mg/kg,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19
cùng với việc bón EDTA ở liều lượng 3, 5, 10 mmol/kg và chế ñộ tưới khác
nhau. Kết quả cho thấy EDTA làm tăng cao khả năng hút Pb trong ñất của
Bắp Cải một cách ñặc biệt. Thậm chí ở công thức bón EDTA là 3mmol/kg,
hàm lượng Pb trong lá Bắp cải cũng tăng gấp 16,6 lần so với ñối chứng. Còn
ở công thức bón 10 mmol/kg thì tăng gấp 104,6 lần tương ứng với 37,9 %
lượng Pb tổng số ñược hút trong ñất.
ðể ñánh giá ảnh hưởng của EDTA, (NH4)2SO4, NH4NO3 trong việc
nâng cao khả năng hấp thu của thực vật trên ñất bị ô nhiễm kim loại nặng, P.
Zhuang và cộng sự (2004), [60] ñã nghiên cứu với 3 loài thực vật là cây hoa
bướm (Viola Baoshanensis), cỏ vetiver (Vertiveria zizanioides), cây chút chít
(Rumex K – 1) trên ñất trồng trọt gần khu vực mỏ Pb, Zn ở phía bắc của
Giang ðông, Trung Quốc. Với các công thức bón khác nhau như: A (EDTA),
B ( (NH4)2SO4), C ( NH4NO3), D ( ñối chứng). Kết quả thu ñược về hàm
lượng Pb tổng số và dễ tiêu trong ñất trồng 3 loài thực vật này là rất cao. ðặc
biệt là trên ñất trồng cỏ vetiver (Vertiveria zizanioides), Pb tổng số lên tới
2078 mg/kg. (Bảng 2.9)
Bảng 2.9. Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu trên ñất thí nghiệm
Loại ñất Pb tổng số (mg/kg) Pb dễ tiêu (mg/kg)
ðất trồng cây hoa bướm 975 ± 84 c 63 ± 5,9 b
ðất trồng cỏ Vetiver 2078 ± 194 a 177 ± 41 a
ðất trồng chút chít 1608 ± 309b 117 ± 28 a
(Nguồn: P. Zhuang và cộng sự (2004) [60])
ðồng thời phân tích hàm lượng Pb trong cây cho thấy: Nhìn chung ở
hầu hết các công thức thì hàm lượng Pb tập chung nhiều ở rễ cao hơn ở thân.
Thí nghiệm trên cây hoa bướm ở tất cả các công thức, hàm lượng Pb cả ở thân
và ở rễ ñều lớn hơn so với ñối chứng. ðiều này chứng tỏ việc bón thêm
EDTA, (NH4)2SO4, NH4NO3 ñều nâng cao khả năng hấp thu Pb của cây hoa
bướm từ ñất bị ô nhiễm. ðặc biệt là EDTA, hàm lượng Pb tăng một cách có ý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20
nghĩa trên thân của cây hoa bướm ,cây cỏ vetiver, cây chút chít với mức
tương ứng là từ 35 ñến 624 mg/kg, từ 19 ñến 32mg/kg và từ 19 ñến 194
mg/kg (Bảng 2.10) [60].
Bảng 2.10. Pb trong thân và rễ của cây hoa bướm, cỏ Vetiver và cây chút chít
Loài Công thức
Pb trong thân
(mg/kg)
Pb trong rễ
(mg/kg)
A (EDTA) 624 387
B ( (NH4)2SO4) 68 381
C ( NH4NO3) 56 297
Cây hoa bướm
D ( ñối chứng) 35 223
A (EDTA) 32 161
B ( (NH4)2SO4) 16 142
C ( NH4NO3) 14 114
Cỏ Vetiver
D ( ñối chứng) 19 136
A (EDTA) 194 52
B ( (NH4)2SO4) 17 25
C ( NH4NO3) 29 21
Cây chút chít
D ( ñối chứng) 19 24
( Nguồn: P. Zhuang và cộng sự (2004), [60])
Còn phương pháp hoá học ñể giảm ảnh hưởng của sự ô nhiễm Pb trong
ñất là bón vào ñất các ñá phốt phát hay các chất rắn sinh học, hữu cơ …
Lena Q. Ma và cộng sự (1998) ñã sử dụng 7 loại ñá phốt phát Florida
trên 13 mẫu ñất bị ô nhiễm Pb có hàm lượng Pb từ 198 ñến 40100 mg/kg. Kết
quả cho thấy: 6 loại ñá phốt phát có hiệu quả cố ñịnh Pb với dạng Pb lỏng
giảm từ 21,8 ñến 100%, còn ñá phốt phát từ phân Cargil là kém hiệu quả với
lượng Pb giảm là 4,73% [55].
Cũng nghiên cứu về việc cố ñịnh Pb dễ tiêu ( Pb – availability) trong
ñất bằng chất rắn sinh học [63], Sally Brown và cộng sự (2001)ñã làm thí
nghiệm trên ñất có hàm lượng Pb cao ( 2135 mg Pb/ kg) từ ñất nhà vườn ở ñô
thị Baltimore. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung phân trộn hàm lượng
Fe cao làm giảm hoạt tính sinh học của Pb trong ñất từ 37 ñến 43%, các dạng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21
phân trộn khoáng khác thì giảm hơn 20%. Ở ñất ñô thị có hàm lượng Pb cao,
việc thêm 100 g /kg phân trộn có hàm lượng Fe và Mn cao là rất có hiệu quả
cho việc giảm lượng Pb dễ tiêu.
Cũng nghiên cứu về một dạng chất rắn sinh học trong việc tăng khả năng
hấp thu chì và Cadimi, Adriano Battaglia và cộng sự (2003) ñã sử dụng bột
giấy của một nhà máy giấy ở Pisa (Ý) với hàm lượng chất hữu cơ là xenllulô,
lignin và tanin chiếm 29%, còn lại 71% chất không phải hữu cơ như Kaolinit
và cacbonat. Theo kết quả thu ñược thì Pb ñược giữ lại trên ñất gia tăng là
nhờ bột thêm vào [45].
Tương tự Adriano Battaglia, M. Levonmaki và cộng sự (2005), cũng
cho thấy hiệu quả của việc bổ sung chất hữu cơ và rễ thực vật lên tính tan và
khả năng di ñộng của Pb trong ñất tại khu vực trường bắn ở Hollola phía nam
Phần lan [56]. Ở tầng hữu cơ (0 – 5 cm), hàm lượng Pb hoà tan trong axít
(Pba) là 21034 mg/kg, ở ñất khoáng là 22,7 mg/kg. Việc bổ sung than bùn ñã
làm giảm lượng Pba tại lớp khoáng trong ñất, tác dụng này thể hiện rõ trên ñất
ñược trồng cây, ñiều này cho thấy rằng Pb ñã ñược cây trồng hút ñi.
Sau một thời gian dài thí nghiệm về sự phân hủy ñã phát hiện rằng
lượng Pb giải phóng vào ñất từ những viên ñạn cũ nhiều hơn ñáng kể lượng
Pb giải phóng ra từ những viên ñạn mới, ngược lại nếu sự phân hủy xảy ra
trong nước tinh khiết khử trùng thì lượng Pb giải phóng ra chỉ là dạng vết.
2.2.2.3. Nguồn ô nhiễm Pb
Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng các chất bổ sung như: phân
hữu cơ, phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, thậm chí nước thải, ñã làm tăng
thêm các kim loại vết có tính ñộc tới ñất nông nghiệp. Ngay cả với hàm lượng
Pb rất thấp trong các chất bổ sung nhưng nếu bón nhiều lần có thể ñạt tới
ngưỡng gây ñộc. Pb là một trong các nguyên tố có nhiều trong nước cống rãnh
và bùn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22
Bảng 2.11. Hàm lượng Pb trong một số chất bổ sung dùng trong nông nghiệp
Chất bổ sung Hàm lượng Pb (mg/kg)
Nước, bùn cống thải 2 – 7000
Phân rác 1,3 – 2240
Phân bón sân trại 0,4 – 27
Phân phốt phát 4 – 1000
Phân nitrat 2 – 120
Vôi 20 – 1250
Thuốc bảo vệ thực vật 11 – 26
Nước tưới <20
( Nguồn: Alloway và Fergusson,1990[64] )
Qua bảng 2.8 cho thấy: Pb trong phân rác rất cao có khi lên ñến 2240
mg/kg và ñặc biệt cao ở bùn cống thải lên tới 7000 mg/kg. Nhìn chung, nếu
bổ sung các chất này vào ñất thì hàm lượng Pb trong ñất tăng ñáng kể.
Theo Alina Kabata Pendias và Henryk Pendias (1985) [61] thì hàm
lượng Pb trong một số chất bổ sung dùng trong nông nghiệp là rất lớn. ðặc
biệt là phân chuồng, bùn thải hố xí, phân lân, vôi, phân ñạm và cả thuốc bảo
vệ thực vật. Việc sử dụng thường xuyên các loại phân này dẫn ñến sự tích luỹ
Pb trong ñất (bảng 2.12).
Bảng 2.12. Hàm lượng Pb trong một số loại phân bón và thuốc BVTV
Các loại phân bón mg Pb/kg
Bùn thải hố xí 50 – 3000
Phân chuồng 6,6 – 15
Phân lân 7 – 225
Vôi 20 – 1250
Phân ñạm 2 – 27
Thuốc BVTV 60
( Nguồn: Alina Kabata Pendias và Henryk Pendias, (1985)[61] )
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23
Như vậy, Pb trong bùn thải hố xí cao nhất, trong vôi cũng khá lớn, thấp
hơn là phân chuồng và phân ñạm nhưng nếu bón nhiều lần thì lượng Pb ñược
tích luỹ từ các phân này cũng không phải là nhỏ.
Ngoài ra, Pb còn ñược ñưa vào ñất từ các nguồn nước thải, bao gồm 3
loại chính là: nước thải sinh hoạt (nước rửa vệ sinh), nước thải sản xuất (công
nghiệp, nông nghiệp) và nước mưa. Hàm lượng Pb trong nước này khá cao từ
7000 - 9000 (µgl-1). Như vậy theo tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam (TCVN
6773:2000) thì loại nước thải này ñã bị ô nhiễm Pb (bảng 2.13).
Bảng 2.13. Hàm lượng một số kim loại nặng trong các loại nước thải
Kim loại nặng Loại nước thải ðịa ñiểm Hàm lượng (µgl-1)
Nước mưa Durham 100 – 12.000
Mỏ Nga 7.000 – 9.000 Pb
Nước cống thải Khu công nghiệp 100 - 500
(Nguồn: Jack E. Fergusson (1991), [52])
Như vậy, nếu tận dụng các nguồn nước thải này trong sản xuất nông
nghiệp sẽ dẫn ñến hiện tượng ô nhiễm Pb trong ñất.
Cũng nghiên cứu về ô nhiễm ñất do nguồn nước thải của khu công
nghiệp luyện kim, Jun Dai và cộng sự (2003) [54] nghiên cứu tại vùng
Nord – Pas – de – Calais, phía bắc nước Pháp cho thấy: Pb tổng số trong
ñất ñược công phá với HNO3 và HCl từ 30,7 ñến 465,5 mg/kg còn với Pb
dễ tiêu ñược chiết bằng DTPA dao ñộng từ 9,3 ñến 168,7 mg/kg.
Theo B.E Udom và cộng sự (2003) [46] nghiên cứu về việc ảnh hưởng
của việc sử dụng nước thải 40 năm ở vùng ñông nam Nigeria trên ñất cát
Ultisol, nhận thấy có sự tích luỹ Zn, Pb, Cd và Cu trong phẫu diện ñất, hàm
lượng Pb trong ñất ñược tưới nước thải nhiều gấp 230% phẫu diện không tưới
nước thải. Và nhìn chung, theo chiều sâu phẫu diện thì tầng ñất AB (15 – 35
cm) có hàm lượng các kim loại nặng nhiều hơn cả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24
J.W.C. Wong và cộng sự (2000) cho biết hàm lượng Pb tổng số trong
nước bùn thải vùng trang trại Tai Po là 52,1 mg/kg và ở khu công nghiệp
Yuen Long là 85,9 mg/kg, trong khi ñó ñất bỏ hoang ở New Territories, Hồng
Kông chỉ có 15,4 mg/kg. Với hàm lượng Pb dễ tiêu tương ứng là 33,6 mg/kg
(Tai Po), 25,0 mg/kg (Yuen Long) và 2,33 mg/kg (ở New Territories) [51].
Như vậy, nhiều kết quả nghiên cứu ñều cho minh rằng nếu sử dụng
nước bùn thải này tưới cho ñất nông nghiệp thì một lượng lớn Pb sẽ ñi vào
ñất. Do ñó cần phải có biện pháp xử lý nước thải trước khi dùng ñể tưới trong
sản xuất nông nghiệp.
Sự lắng ñọng Pb trong khí quyển cũng là một nguyên nhân dẫn ñến sự
tích lũy Pb trong ñất. ðặc biệt ở những vùng bị ô nhiễm Pb. Ở Bắc Mỹ, bằng
chứng của khí quyển ñưa vào các kim loại nặng là gần ñây hơn, thời ñại từ 80
– 100 năm trước ( Norton, 1986). Từ sự hoạt ñộng của núi lửa cũng làm cho
hàm lượng Pb trong khí quyển tăng cao ( bảng 2.14) [64].
Bảng 2.14. Khoảng nồng ñộ của Pb trong không khí ở các vùng khác nhau
Vùng Hàm lượng Pb (ng m-3)
Châu Âu 55 – 340
Bắc Mỹ 45 – 13000
Núi lửa (Hawaii/Etna) 27 - 1200
( Nguồn: Bowen(1979) [64] )
Càng gần ñường cao tốc thì hàm lượng chì trong ñất càng cao. Chì do ô
tô và các phương tiện giao thông xả ra ñại bộ phận nằm trong phạm vi 33m
hai bên ñường cao tốc. Chì chủ yếu nằm ở lớp ñất mặt, càng xuống sâu hàm
lượng chì càng giảm [61]. ðiều này cũng phù hợp với nghiên cứu của
Benedicte Viard và cộng sự (2003) [47] khi nghiên cứu sự tích luỹ sinh học
Pb, Zn và Cd trong ñất tại ñường quốc lộ A31 của thành phố Nancy (Pháp).
Kết quả cho thấy nồng ñộ của các kim loại Zn, Pb và Cd càng gần ñường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25
quốc lộ càng cao. Ở khu vực cách quốc lộ 5m, lượng bụi bên ñông nhiều hơn
tây (do hướng gió Tây chiếm ưu thế). Hàm lượng Pb trong bụi cách làn ñường
có mật ñộ giao thông 40000 lượt xe/ ngày, 5 m là 58,3 1gPb m2 d1 cũng
khoảng cách 5 m nhưng ở làn ñường 60000 lượt xe/ngày, hàm lượng Pb trong
bụi là 104 1gPb m2 d1.
2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu chì (Pb) trong ñất ở Việt Nam
Những năm 90 trở lại ñây, quá trình công nghiệp hoá và cơ giới hoá nhanh
cùng với sự phát triển của các làng nghề, nền kinh tế của Việt nam ñã có bước
nhảy vọt ñáng kể. ði kèm sự phát triển kinh tế ñó là nguy cơ ô nhiễm môi
trường, ñặc biệt tại các thành phố lớn và khu lân cận. Do ñó, vấn ñề nghiên
cứu về môi trường trở nên cấp thiết, ñặc biệt là sự nhiễm bẩn kim loại nặng
ñang thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các nhà khoa học cũng như
toàn cộng ñồng.
2.2.3.1. Pb trong ñất
Theo Lưu ðức Hải (1997), khi nghiên cứu trong ñất khu vực thành phố
Huế thì hàm lượng trung bình Pb thay ñổi trong phạm vi rộng ở các loại ñất
phát sinh trên các ñá gốc khác nhau và ngay trong cùng một loại ñất. ðất phát
triển trên granit ở phía Tây khu vực nghiên cứu có hàm lượng Pb từ 36,06 ñến
568,8 mg/kg; ñất phát triển trên ñá trầm tích lục nguyên hệ tầng Long ðại ở
Tây Nam khu vực nghiên cứu có hàm lượng Pb từ 16,56 ñến 94,8 mg/kg; ñất
phát triển trên ñá trầm tích lục nguyên hệ tầng Tân Lâm có Pb dao ñộng từ
18,41 ñến 103,9 mg/kg; ñất phát triển trên trầm tích ñệ tứ lộ ra ở trung tâm và
phía ðông thành phố Huế loại aluvi biển - ñầm lầy, Pb từ 22,98 ñến 123
mg/kg; loại aluvi sông - biển ñầm lầy có Pb từ 4,06 ñến 29 mg/kg; loại hỗn
hợp aluvi sông biển Pb từ 4,6 ñến 6,1 mg/kg [13].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26
Theo Nguyễn Khang và Nguyễn Xuân Thành (1997), thì hàm lượng Pb
trong ñất tại các huyện ngoại thành Hà Nội là từ 2,35 -21,93 mg/kg (bảng
2.15) [24]
Bảng 2.15. Kết quả phân tích hàm lượng Pb trong ñất tại vùng
ngoại thành Hà Nội
STT ðịa ñiểm Pb (mg/kg)
Gia Lâm
1 ðặng Xá 5,7
2 Yên Thường 19,15
3 ðức Giang 21,93
4 Văn ðức 5,2
5 Gia Thuỵ 14,3
ðông Anh
6 Bắc Hồng 2,35
7 Tiên Dương 3,95
8 Nam Hồng 8,84
Từ Liêm
9 Tây Tựu 2,6
Thanh Trì
10 Yên Mỹ 8,05
11 Thanh Trì 17,65
12 Văn ðiển 7,7
Sóc Sơn
13 ðông Xuân 2,6
Ngưỡng cho Phép 50
(Nguồn: Nguyễn Khang và Nguyễn Xuân Thành (1997) [24])
Như vậy, hàm lượng Pb trong ñất vùng ðức Giang, Yên Thường và
Thanh Trì ngoại thành Hà Nội cao nhất, nhưng so với ngưỡng cho phép thì
ñất vùng ngoại thành Hà Nội còn rất sạch Pb.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27
Cũng nghiên cứu về hàm lượng chì trong ñất nông nghiệp khu vực Hanel
– Sài ðồng, Phạm văn Khang và cộng sự (2004) cho thấy hàm lượng Pb dao
ñộng từ 15,69 ñến 38,76 mg/kg [22].
Phân tích Pb trong ñất lúa, Phạm Quang Hà và cộng sự (2001) cho biết
hàm lượng chì là 39,7 mg/kg ñất trong ñất trồng lúa ở xã Văn Môn; còn trong
ñất nông nghiệp toàn huyện Yên Phong, Bắc Ninh trung bình là 28 mg Pb/kg
ñất [8].
Nguyễn Minh Hưng (2000), khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy hóa
chất Thủ ðức và nước thải xí nghiệp vải jean Việt Thắng tới vùng ñất trồng
rau màu cho biết hàm lượng Pb theo chiều sâu phẫu diện ở các tầng 0-10; 45-
55; 95 – 105; 145 – 155; 195 – 205 cm tương ứng là 30,40- 28,60 – 29,40 –
24,50 – 25,00 mg/kg, còn hàm lượng Pb trong ñất bị ảnh hưởng của khu công
nghiệp Dệt và Bột giặt trong các tầng 0 – 11; 45 – 55; 95 – 105; 145 – 155;
195 – 205 là 22,80 – 22,60 – 20,50 – 21,50 – 19,50 mg/kg; Với ñất chịu ảnh
hưởng của nhà máy Posvina, Pb trong các tầng ñất 0 – 10; 45 – 55; 95 – 105
tương ứng là 44,40 -80,40 – 49 mg/kg [19].
Ảnh hưởng của các làng nghề tái chế kim loại làm tăng ñáng kể hàm
lượng Pb trong ñất thậm chí có nơi ñã bị ô nhiễm.
Theo nghiên cứu của Phạm Văn Khang và cộng sự (2004), hàm lượng chì
trong ñất nông nghiệp tại khu vực tái chế chì ở thôn ðông Mai, huyện Mỹ
Văn, Hưng Yên như sau 14,29% số mẫu nghiên cứu có hàm lượng chì là 100
– 200 mg/kg; 9,25 % số mẫu ñất có hàm lượng Pb từ 200-300 mg/kg; 18,05%
số mẫu ñất có hàm lượng chì 300-400mg/kg; 9,52% số mẫu có hàm lượng Pb
từ 400-500 mg/kg; 9,25% số mẫu có hàm lượng Pb 500-600 mg/kg; 18,05%
số mẫu có hàm lượng Pb 600-700mg/kg; 9,25% số mẫu có hàm lượng chì
700-800 mg/kg; 4.76% có hàm lượng chì 900-1000 mg/kg và 4,76% số mẫu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28
có hàm lượng chì lớn hơn 1000 mg/kg ( trong tổng số 21 mẫu phân tích). Như
vậy 100% số mẫu phân tích có hàm lượng chì (Pb) vượt quá tiêu chuẩn cho phép [23].
Cũng theo tác giả Lê Văn Khoa và cộng sự (2003), ô nhiễm môi trường
ñất tập trung tại các làng nghề tái chế kim loại [25].
Nghiên cứu ở khu vực khai thác và chế biến Kẽm – chì làng Hích- Tân
Long – Thái Nguyên, ðặng Thị An và cộng sự (2008) cho thấy: hàm lượng
Pb trong bãi thải cao nhất (5,3.103 - 9,2.103 ppm), tiếp ñến là bãi liền kề (164
– 904ppm), ñất vườn nhà dân (27,9 – 35,8 ppm), bãi thải cũ (1,1.103 –
13.103ppm), ñất ruộng lúa giáp bãi thải cũ (1271- 3953 ppm), vườn nhà dân
gần bãi thải cũ (230 – 360 ppm). Như vậy, theo TCVN 7209:2002 (>70ppm )
thì hầu hết các ñiểm ñã bị ô nhiễm Pb riêng khu vực vườn nhà dân ở gần bãi
thải mới chưa bị ô nhiễm. Tuy nhiên cũng cần có giải pháp xử lý kịp thời [3].
Nghiên cứu của Hồ Thị Lam Trà (2005) [40] cho thấy: hàm lượng Pb
tổng số trong ñất phục vụ nông nghiệp chịu ảnh hưởng của các làng nghề ñúc
ñồng và tái chế kẽm tại xã ðại ðồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên rất cao,
dao ñộng từ 51,2 - 313,0mg/kg ñất, trong ñó có nhiều mẫu > 200mg/kg.
Ngoài ra tác giả còn phân tích một số dạng liên kết của Pb, cụ thể là dạng linh
ñộng từ 0,9 ñến 9,3 mg Pb/kg; dạng liên kết với cacbonat từ 2,4 ñến 22,8 mg
Pb/kg; dạng liên kết với ôxít Fe- Mn từ 19,6 ñến 178,6 mg Pb/kg; dạng liên
kết hữu cơ từ 2,4 ñến 17,8 mg Pb/kg; các dạng còn lại từ 19,8 ñến 165,3 mg
Pb/kg. Theo tác giả thì các dạng liên kết của Pb không phụ thuộc vào hàm
lượng tổng số và phần lớn nằm ở dạng còn lại_ dạng bền ít gây ñộc cho cây
(bảng 2.16).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29
Bảng 2.16. Các dạng liên kết của Pb trong ñất tại ðại ðồng, Văn Lâm
Dạng linh ñộng
Liên kết với
Cacbonat
Liên kết với ôxít
Fe – Mn
Liên kết với
hữu cơ
Các dạng còn lại
TT Mẫu
Tổng
số
(mg/kg) (%) (mg/kg) (%) (mg/kg) (%) (mg/kg) (%) (mg/kg) (%)
1 1 51,2 0,9 1,80 3,2 6,39 19,6 39,12 5,1 10,18 21,3 42,51
2 2 68,8 2,1 3,12 2,7 4,01 31,2 46,29 3,2 4,75 28,2 41,84
3 3 51,3 1,2 2,37 2,4 4,74 22,7 44,86 2,8 5,53 21,5 42,49
4 4 99,1 3,1 3,17 3,5 3,58 33,5 34,25 2,4 2,45 55,3 56,54
5 5 121,5 3,9 3,24 2,4 2,00 51,2 42,56 3,9 3,24 58,9 48,96
6 6 313,0 7,2 2,31 22,8 7,32 178,6 57,32 17,8 5,71 85,2 27,34
7 7 225,5 8,1 3,64 5,4 2,42 62,8 28,20 6,8 3,05 139,6 62,69
8 8 263,3 9,3 3,56 7,7 2,95 71,6 27,39 7,5 2,87 165,3 63,24
9 9 126,5 3,1 2,50 3,4 2,74 49,3 39,76 5,7 4,60 62,5 50,40
10 10 73,9 3,2 4,43 3,6 4,99 29,4 40,72 4,3 5,96 31,7 43,91
11 11 54,7 2,5 4,69 2,5 4,69 21,6 40,53 6,9 12,95 19,8 37,15
12 12 59,4 1,9 3,26 3,1 5,33 25,8 44,33 5,5 9,45 21,9 37,63
( Nguồn: Hồ Thị Lam Trà, 2005[40])
Cũng theo tác giả Hồ Thị Lam Trà khi nghiên cứu trên ñất nông nghiệp
ở các làng nghề tại Châu Khê và Y._.ượng Al, As,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79
Cd, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn trong các cấp kênh ở các nhóm ñất phèn vùng Tứ
giác Long Xuyên, ñồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học ñất, số 27,
2007.
18. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hoá (2001), Những thông tin cơ bản về các loại
ñất chính Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.
19. Nguyễn Minh Hưng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải cụm
công nghiệp Phước long ñến môi trường ðất và cây trồng, Luận văn thạc sỹ
khoa học, Trường ñại học khoa học tự nhiên, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Lan Hương (2007), “Khả năng rửa kim loại nặng ra khỏi ñất
của các dung dịch”, Tạp chí khoa học ñất , số 28, 2007.
21. Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Hàm lượng kim loại nặng trong ñất ở
các khu công nghiệp thuộc ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ñất, Số
26, 2006.
22. Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Huân (2004), “Một
số nghiên cứu về kim loại nặng trên thế giới”, Tạp chí Khoa học ñất, Số 20,
2004.
23. Phạm Văn Khang, Lê Tuấn An, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Mạnh Khải
(2004), “Một số nghiên cứu về ô nhiễm chì trên thế giới và Việt Nam”, Tạp
chí Khoa học ñất, Số 18, 2003.
24. Nguyễn Khang, Nguyễn Xuân Thành (1997), “Môi trường ñất, nước và
vấn ñề quy hoạch vùng rau sạch ở Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ñất, Số 8,
1997.
25. Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cường, Võ Văn Minh, Lê Thị Thuỳ Linh,
Nguyễn Quốc Việt (2003), “Những vẫn ñề bức xúc về môi trường vùng nông
thôn ñồng bằng sông Hồng”, Tạp chí khoa học ñất, số 18, 2003.
26. Lê Văn Khoa, Nguyễn Thị An Hằng, Phạm Minh Cương (1999), “ðánh
giá ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường ðất - nước - Trầm tích - thực vật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80
ở khu vực công ty pin Văn ðiển và công ty ñiện tử Orion – Hanel”, Tạp chí
khoa học ñất, số 11, 2003.
27. Ngô ðức Minh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải tới tính chất
ñất , năng suất lúa ở ngoại thành Nam ðịnh, Luận văn thạc sỹ khoa học nông
nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
28. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), "chất lượng ñất - Giới hạn tối ña cho phép
của kim loại nặng trong ñất. Soil quality - Maximum allowable limit of heavy
metal in the soil", TCVN 7209:2002, Hà Nội.
29. Nguyễn, T.L.H; Ohtsubo. Et.al, Impact of river pollution on agricultural
soil in Hanoi, Viet Nam.
30. Trương Thị Nga, Trương Hoàng ðan (2005), “Nghiên cứu về kim loại
nặng trong phân bón tại vùng ñồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học
ñất, số 21, năm 2005.
31. Ngô Thị Lan Phương (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường ñất
và nước ñến chất lượng rau xanh ở Hà Nội”, Tạp chí nông nghiệp và phát
triển nông thôn, số 17/2007.
32. Trần Kông Tấu, Trần Công Khánh (1998), “Hiện trạng môi trường ñất
Việt Nam thông qua việc nghiên cứu các kim loại nặng”, Tạp chí Khoa học
ñất, Số 10, 1998.
33. Vũ Quyết Thắng (2001), “Hàm lượng kim loại nặng trong ñất và rau
muống ở Thanh Trì”, Thông tin ñất phân bón môi trường – Viện Thổ nhưỡng
Nông hoá, Số 8, 2001.
34. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Quyết ñịnh
3132/Qð/BNN-KHCN. Quyết ñịnh về việc ban hành tiêu chuẩn ngành (
10TCN 796:2006).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81
35. ðào Châu Thu (2003), Khoáng sét và sự liên quan của chúng với một vài
chỉ tiêu lý, hóa học trong một số loại ñất Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ
thuật Nông nghiệp,2003.
36. Lê Thị Thuỷ (2008), “ðánh giá thực trạng Cu, Pb, Zn, Cd trong ñất nông
nghiệp Việt Nam giai ñoạn 2002 – 2007”, Tạp chí Khoa học ñất, Số 29, 2008.
37. Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành (2003), “Kim loại nặng (tổng số và
di ñộng) trong ñất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí
Khoa học ñất, Số 19, 2003.
38. Ho Thi Lam Tra and Kazuhoko Egashira, Lead and Zinc Adsorption by
Agricultural soils from Trade Villages in Bac ninh Province, Northern Viet
Nam.
39. Hồ Thị Lam Trà (2005), “Sự tích luỹ kim loại nặng trong ñất nông nghiệp
và nước ngầm ở xã ðại ðồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí
Khoa học ñất, Số 21, 2005.
40. Hồ Thị Lam Trà (2005), “Các dạng liên kết của Cu, Cd, Pb và Zn trong
ñất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của làng nghề ñúc ñồng và tái chế kẽm”, Tạp
chí Khoa học ñất, Số 21, 2005.
41. Cái Văn Tranh, Phạm Văn Khang (2003), “Nghiên cứu khả năng rửa chì
ra khỏi ñất của một số loại dung dịch”, Tạp chí khoa học ñất, số 18, 2003.
42. Vũ ðình Tuấn, Phạm Quang Hà (2004), “Kim loại nặng trong ñất và cây
rau ở một số vùng ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ñất, Số 20, 2004.
43. Nguyễn Viết Tùng, Phạm Ngọc Thuỵ (2004), ðánh giá các yếu tố chính
ảnh hưởng ñến ñộ an toàn thực phẩm vùng ngoại ô thành phố Hà Nội (ðông
Anh, Gia Lâm, Thanh Trì), ñề xuất các giải pháp ñảm bảo an toàn thực phẩm,
Báo cáo tổng hợp ñề tài ñộc lập cấp nhà nước, Trường ðại học nông nghiệp I,
Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82
44. Vũ Hữu Yêm (2006). Bài giảng cho cao học môn Ô nhiễm ñất, Trường
ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài
45. Adriano Battaglia, Nicoletta Calace, Elisa Nardi, Bianca Maria Petronio,
Marco Piettroletti (2003), Paper mill sludge - soil mixture: kinetic and
thermodynamic tests of cadmium and lead sorption capability,
www.elsevier.com/locate/microc
46. B.E. Udom, J.S.C. Mbagwu, J.K. Adesodun, N.N. Agbim (2003),
Distributions of zinc, copper, cadmium and lead in a tropical ultisol after
long - term disposal of sewage sludge, www.elsevier.com/locate/envint
47. Benedicte Viard, Francois Pihan, Sandrine Promeyrat, Jean - Claude
Pihan (2003), Integrated assessment of heavy metal (Pb, Zn, Cd) hightway
pollution: bioaccumullation in soil, Graminaceae and land snails,
www.elsevier.com/locate/chemosphere.
48. Cezary Kabala and Bal Ram Singh (2000), Fractionation and Mobility of
Copper, Lead, and Zinc in soil Profiles in the Vincinity of a Copper Smelter,
Published in J. Envison. Qual. 30:485- 492 (2001).
49. E. Michalak and M. Wierzbicka (1998), Differences in lead tolerance
between Allium cepa plants developing from seeds and bulbs, Kluwer
Academic Publishers, Printed in the Netherlands, 1998.
50. H. Grčman, Š. Velikonja, D. Vodnik, B.Kos & D. leštan (2000), EDTA
enhanced heavy metal phytoextraction: metal accumulation, leaching and
toxicity, Plant and soil 235:105-114, 2001.
51. J.W.C. Wong, K.M.Lai, D. S.Su and M. Fang (2000), Availability of
heavy metals for Brassica Chinensis grown in acidic loamy soil amended with
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83
a domestic and an industrial sewage sludge, Kluwer Academic Publishers,
Printed in the Netherlands, 2001.
52. Jack .E Fergusson (1991), The heavy elements chemistry environment
impact and health effects,Pergamon press.
53. Julia W. Neilson, Janick F. Artiola, and Raina M. Maier (2002),
Characterization of lead removal from Contaminated Soils by Nontoxic Soil -
Washing Agents, Published in J. Envison. Qual. 32:899-908 (2003).
54. Jun Dai, Thierry Becquer, James Henri Rouiller, Georges Reversat,
France Bernhard - Reversat, Patrick Lavelle (2003), Influence of heavy metal
on C and N mineralisation and mircobial biomas in Zn-, Pb-, Cu-, and Cd-
contaminated soils, Published by Elsevie.
55. Lena. Q. Ma and Gade N. Rao (1998), Aqueous Pb reduction in Pb -
Contaminated soils by florida phosphate rocks, Kluwer Academic Publishers,
Printed in the Netherlands, 1999.
56. M. Levonmaki, H. Hartikainen, and T. Kairesalo (2005), Effect of Organic
Amendment and Plant roots on the Solubility and Mobilization of Lead in
soils at a Shooting Range, Published in J. Envison. Qual. 35:1026-1031
(2006).
57. M.Zhang, A.K Alva, Y.C.Li, D.V.Calvert (1997), Chemical association of
Cu, Zn, Mn and Pb in selecled sandy citrus soils, Soil science, march 1997,
page 181 to 188.
58. Monday O. Mbila and Michael L. Thompson (2003), Plant- Available
Zinc and Lead in Mine Spoils and Soils at the Mines of Spain, Iowa,
Published in J. Envison. Qual. 33:553-558 (2004).
59. N.T.Basta, R. Gradwohl, K.L.Snethen, and J.L.Schroder (2000), Chemical
immobilization of Lead, Zinc, and Cadmium in Smelter - Contaminated soils
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84
Using Biosolids and Rock Phosphate, Published in J. Envison. Qual. 30:1222-
1230 (2001).
60. P. Zhuang, Z.H.Ye, C.Y. Lan, Z.W. Xie & W.S.Shu (2004), Chemically
assisted phytoextraction of heavy metal contaminated soil using three plant
species, Plant and Soil (2005) 276:153 - 162.
61. Pendias Alina Kataba& Henryk Pendias (1985), Trace elements in soils
and plants, CRC PRESS, USA.
62. Robert T.M., Gizyn Ư.Hutchinson T.C.,(1979), Lead contamination of
air, soil,vegetation and people in vicinity of secondary lead smelter in trace
subst. Environ. Health, Vol.8 Hemphill D.D., Ed.,University of Missouri,
Columbia, Mo, page 104.
63. Sally Brown, Rufus L. Chaney, Judith G. Hallfrisch, and Qi Xue (2001),
Effect of Biosolids Processing on Lead Bioavailability in an Urban Soil,
Published in J. Envison. Qual. 32:100-108 (2003).
64. Sheila M.Ross (1994), Toxic Metals in soil - Plant Systems, Department
of Geography, University of Brisol, UK, copyright 1994 by John Wiley &
Sons Ltd, England.
65. Susanne M. Ullrich, Michael H. Ramsey, Edeltrauda Helios - Rybicka
(1998), Total and exchangeable concentrations of heavy metal in soils near
Bytom, an area of Pb/Zn mining and smelting in Upper Silesia, Poland,
Applied Geochemistry 14 (1999) 187 - 196.
66. Willard L. Lindsay ( 1979), Chemical equilibria in soils, A Wiley -
Interscience Publication.
67. Wolgang Wilcke, Sigrid kretzschmar, Maya Bundt, Guillermo saborio,
and Wolfgang Zech (1998), Aluminum and heavy metal partitioning in a
horizons of soils in Costa Rican coffee plantations, Soil science, June 1998,
page 463 to 471.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85
68. Ying Lu, Zitong Gong, Ganlin Zhang, Wolfgang Burghardt (2003),
Concentrations and chemical speciations of Cu, Zn, Pb and Cr of urban soils
in Nanjing, China, www.elsevier.com/locate/geoderma.
69. Zhen - Guo Shen, Xiang-Dong Li, Chun Chun Wang, Huai - Man Chen,
and Hong Chua (2001), Lead Phytoextraction from Contaminated soil with
High- Biomass Plant species, Published in J. Envison. Qual. 31:1893-1900
(2002).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kí hiệu mẫu, cơ cấu, hiện trạng cây trồng ñiểm lấy mẫu
STT KHM Cơ cấu cây trồng Hiện trạng thảm thực vật
1 PT 01 Lúa xuân-Lúa mùa-ðỗ tương ñông Lúa mùa ñã thu hoạch, gốc rạ cao 30-35cm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87
2 PT02 Lúa xuân-Lúa mùa-ðỗ tương ñông Lúa mùa ñã thu hoạch
3 PT04 Ngô xuân-Lúa mùa-ðỗ tương ñông Lúa mùa ñã thu hoạch gốc rạ cao 5cm
4 VT01 Lúa xuân-Lạc hè-Ngô ñông Ngô ñông 7 lá cao 35-40cm
5 TB03 Lúa xuân-Lúa mùa-Ngô ñông Lúa mùa ñã thu hoạch, gốc rạ cao: 5cm
6 TB04 Lúa xuân-Lúa mùa-ngô ñông Lúa mùa ñã thu hoạch, gốc rạ cao 3-5cm
7 KX03 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa ñang chín mẩy
8 KX04 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa ñã chín
9 QP03 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa
10 NT01 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa ñỏ ñuôi, chuẩn bị thu hoạch
11 NT02 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa ñang chín sữa
12 NT05 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa vào chắc
13 VB02 Lúa xuân-Lúa mùa-Ngô ñông Lúa mùa ñã thu hoạch
14 NB01 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa ñã chín vàng, sau15 ngày thu hoạch
15 NB02 Lúa xuân-Lúa mùa-Ngô ñông Lúa mùa ñang vào sữa
16 NB04 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa ñang thu hoạch
17 NB05 Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai lang ñông Lúa mùa ñang vào chắc, cây còn xanh
18 PT03 Ngô xuân-Ngô ñông Ngô ñông 3 lá, cao 15cm
19 VT02 Ngô xuân-ðỗ tương hè-Ngô ñông Ngô ñông
20 YL03 Dâu Dâu
21 TB01 Ngô xuân-Ngô hè-Ngô ñông Cỏ chỉ, cỏ trai còn gốc, ngô bị lụt
22 TK03 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa cấy ñược 35 ngày
23 NT03 Lúa xuân-Lúa mùa-Cà chua ñông Lúa mùa
24 VB05 Lúa xuân-Lúa mùa-Ngô ñông Lúa mùa ñã chín vàng, ñang thu hoạch
25 NB06 Lạc xuân-ðỗ tương hè-Ngô ñông Ngô ñông 10 lá,
26 TK01 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa chín vàng
27 KX01 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa ñang vào mẩy
28 KX02 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa ñang chín mẩy
29 VB01 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa ñang vào chắc, PT tốt
30 VB03 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa ñang chín, cây và lá ñòng còn xanh
31 VB04 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa mùa vào chắc, cây và lá ñòng còn xanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88
32 QT Lúa xuân-Lúa mùa Lúa ñang chín mẩy
STT KHM Cơ cấu cây trồng Hiện trạng thảm thực vật
33 TH1 Rau muống – Rau muống Rau muống
34 TH2 Lúa xuân-Lúa mùa Lúa ñang chín mẩy
35 TL1 Rau cần - Rau muống Rau muống
36 TL2 Rau cần – rau rút Rau rút
37 VQ1 lúa xuân – lúa mùa lúa ñang chín
38 VQ2 lúa xuân – lúa mùa lúa ñang chín
39 PL1.4 Cải chít – Mùi – Thì Là - Cải xanh Thì là
40 PL1.6 Cải Chít – Thì là – Thơm - Cải xanh Thơm
41 PL2.2 Xà Lách – Cà Tím - Cải Chít Cà Tím
42 PL2.8 Xà Lách – Mùi – Xà Lách – Cà Tím Cà Tím
43 BB1 Rau cần – rau muống Rau muống
44 BB6 Rau muống – rau muống Rau muống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89
Phụ lục 2: Một số thông tin cơ bản về 3 phẫu diện ñất nghiên cứu
THÔNG TIN PHẪU DIỆN ðH
ðịa ñiểm :
Ruộng nhà bà Ngô Thị Bưởi, cánh Sau Chùa, ða Hội, Châu Khê, Từ Sơn, Bắc
Ninh
Người lấy mẫu : ðỗ Thu Hà, Trương Khang
Thời tiết ngày lấy mẫu : Trời nắng Ngày : 7/3/2008
Tên ñất:
Việt Nam:
ðất phù sa của hệ thống sông Hồng không ñược
bồi, gley trung bình (Pgh)
FAO-UNESCO: Gleyic Fluvisols
Mẫu chất : Phù sa
Toạ ñộ : Kinh ñộ: 48596148 E Vĩ ñộ: 2336058 N
ðịa hình : Vàn, bằng phẳng
Hiện trạng thảm thực vật : Ruộng mới bừa chuẩn bị cấy
Trạng thái mặt ñất : Nước ngập 3 - 5cm
ðặc ñiểm môi trường :
Ruộng bị ảnh hưởng từ nguồn nước thải trong làng ða Hội
chảy ra
ðặc ñiểm hình thái phẫu diện:
ðộ sâu, cm Mô tả phẫu diện
0 - 20
Nâu ñỏ thẫm (Ẩm: 5YR 3/4; Khô: 7,5 YR 6/3); ướt nhão; thịt trung bình;
nhiều rễ lúa; kém mịn; lẫn nhiều xác hữu cơ; chuyển lớp rõ.
20 - 50
Nâu ñỏ (ẩm: 5YR 4/6; Khô: 5YR 6/3); ẩm; khá chặt; dẻo dính; thành phần
cơ giới thịt nặng; còn ít rễ lúa; có những ổ ñất màu ñen; chuyển lớp từ từ
50 -75
Nâu ñỏ tối (Ẩm: 5YR 4/4; Khô:5YR 6/4 ); ẩm; kém chặt hơn tầng trên;
kém dính hơn; thành phần cơ giới thịt nặng; có những ổ ñất màu nâu tươi,
nâu vàng xen kẽ những ñốm ñen; chuyển lớp từ từ.
75 - 110
Nâu ñỏ tối (Ẩm: 5YR 4/4; Khô: 5YR 6/3 ); ẩm; rất chặt; kém dính hơn; có
những ñốm ñen xuất hiện nhiều hơn, có những vệt ñất màu xám vàng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90
Ảnh 1. Cảnh quan của phẫu diện ðH
THÔNG TIN PHẪU DIỆN Cð
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91
ðịa ñiểm : Ruộng nhà ông Lê Văn ðơ, Cánh ñồng Hè, ðông Mai, Chỉ ðạo, Văn Lâm, Hưng Yên
Người lấy mẫu : ðỗ Thu Hà, Trương Khang
Thời tiết ngày lấy mẫu : Trời nắng Ngày : 4/3/2008
Tên ñất:
Việt Nam:
ðất phù sa của hệ thống sông Hồng không ñược bồi,
gley trung bình (Pgh)
FAO-UNESCO:
Gleyic
Fluvisols
Mẫu chất : Phù sa
Toạ ñộ : Kinh ñộ: 48609389 E Vĩ ñộ: 2320847 N
ðịa hình : Vàn, bằng phẳng
Hiện trạng thảm thực vật : Ruộng mới bừa, chuẩn bị cấy
Trạng thái mặt ñất : Nước ngập 3 - 5cm
ðặc ñiểm môi trường : ðất bị ảnh hưởng của khu tái chế chì
ðặc ñiểm hình thái phẫu diện:
ðộ sâu, cm Mô tả phẫu diện
0 - 20
Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 2,5YR 8/2); ớt nhão; thịt trung bình; nhiều rễ
lúa; kém mịn; lẫn nhiều xác hữu cơ; chuyển lớp rõ.
20 - 40
Nâu xám (Ẩm: 5YR 4/2; Khô: 2,5YR 7/3); ẩm; khá chặt; dẻo dính; thành
phần cơ giới sét; còn ít rễ lúa; có ít vệt màu nâu vàng; chuyển lớp rõ.
40 - 60
Nâu ñỏ tối (Ẩm: 5YR 5/4; Khô:10YR 7/3); ẩm; chặt hơn tầng trên; khá
mịn; dẻo dính; thành phần cơ giới sét; tầng ñất xen lẫn các vệt ñất màu xám
và nâu; chuyển lớp từ từ.
60 - 90
Nâu ñỏ tối (Ẩm: 5YR 4/4; Khô:7, 5YR 7/3); ẩm; chặt; kém dính hơn; thành
phần cơ giới thịt nặng; có nhiều ổ kết von mangan màu nâu ñen; chuyển lớp
từ từ.
90 - 120
Nâu ñỏ (Ẩm: 5YR 4/6; Khô:7, 5YR 7/3); ẩm; chặt hơn tầng trên; dính;
thành phần cơ giới thịt nặng; có nhiều màu nâu xen các vệt sét xám xanh và
những ổ ñất màu vàng rỉ sắt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92
Ảnh 2. Cảnh quan của phẫu diện Cð
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93
THÔNG TIN PHẪU DIỆN TH
ðịa ñiểm : Ruộng nhà ông Nguyễn Văn Thư, Cánh Cửa Làng, Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà
Nội
Người lấy mẫu : ðỗ Thu Hà, ðinh Việt Hưng
Thời tiết ngày lấy mẫu : Trời nắng
Ngày : 18/6/2008
Tên ñất:
Việt Nam:
ðất phù sa của hệ thống sông Hồng không ñược bồi,
gley trung bình (Pgh)
FAO-UNESCO:
Gleyic
Fluvisols
Mẫu chất : Phù sa
Toạ ñộ : Kinh ñộ: 48586270 E Vĩ ñộ: 2316758 N
ðịa hình : Vàn, bằng phẳng
Hiện trạng thảm thực vật : Ruộng rau muống
Trạng thái mặt ñất : Nước ngập 3 - 5cm
ðặc ñiểm môi trờng : ðất bị ảnh hưởng của khu công nghiệp Văn ðiển
ðặc ñiểm hình thái phẫu diện:
ðộ sâu, cm Mô tả phẫu diện
0 - 15
Nâu tươi (Ẩm: 7,5YR 4/4; Khô: 7,5YR 6/4); ướt nhão; thịt trung bình;
nhiều rễ cây; kém mịn; khá dính; chuyển lớp rõ về ñộ chặt.
15 - 30
Nâu xám (Ẩm: 5YR 4/2; Khô: 7,5YR 6/2); ẩm; còn ít rễ cây; khá chặt;
dính; thành phần cơ giới thịt trung bình; kém mịn; có vệt sắt màu nâu
ñỏ; chuyển lớp rõ về màu sắc.
30 - 50
Nâu vàng hơi xám (Ẩm: 10YR 6/2; Khô:10YR 8/2); ẩm; chặt hơn tầng
trên; khá mịn; dẻo dính; thành phần cơ giới sét; tầng ñất xen lẫn các vệt
sét màu xám xanh; chuyển lớp rõ về màu sắc.
50 - 75
Xám vàng (Ẩm: 2,5YR 5/1; Khô:2, 5YR 7/2); ẩm; chặt; khá mịn; dẻo
dính hơn; thành phần cơ giới sét.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94
Ảnh 3. Một số hình ảnh trong phòng phân tích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95
Phụ lục 3: Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích ñất
Thông số Phương pháp phân tích
Thành phần cơ giới 10TCN 368-99
pHH2O 10TCN 381-99
pHKCl 10TCN 381-99
N tổng số 10TCN 377-99
P2O5 tổng số 10TCN 373-99
K2O tổng số 10TCN 371 - 99
K2O dễ tiêu 10TCN 370 - 99
P2O5 dễ tiêu BrayII, lân dễ tiêu
Humic, Fulvic Cononova- Bebtricova
Cacbon hữu cơ 10TCN 378-99
CEC 10TCN 369-99
Na+ trao ñổi 10TCN 370-99
K+ trao ñổi 10TCN 370-99
Ca2+ trao ñổi
10TCN 370-99
Chuẩn ñộ thể tích
Mg2+ trao ñổi
10TCN 370-99
Chuẩn ñộ thể tích
Cd (tổng số)
Cu ( tổng số)
Zn ( tổng số)
TCVN 6649: 2000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96
Phụ lục 4: Các thông số xử lý số liệu
+ Giá trị nhỏ nhất (min): là giá trị bé nhất của các chỉ tiêu trình bày
trong các bảng.
+ Giá trị lớn nhất (max): là giá trị lớn nhất của các chỉ tiêu trình bày
trong các bảng.
+ Giá trị trung bình ( m ): Tất cả các giátrị trung bình của các chỉ tiêu
trình bày trong các bảng là trung bình từ n giá trị của chính chỉ tiêu ñó.
m =
n
)x...x(x
n21
+++
+ ðộ lệch chuẩn (Std): Là căn bậc 2 của phương sai của mẫu, tính theo
công thức:
s = 2S =
1
)( 22
−
∑ −
n
tb
xn
i
x
S ñược tính bằng hàm Stdev trong Excell.
+ Khoảng tin cậy (Confidence Interval, CI) của giá trị trung bình (m):
Tính theo luật phân phối Student với α = 0,05 (mức ý nghĩa P = 0,95) bằng công
thức:
m - tα, n-1 x S/ n < m < m + tα, n-1 x S/ n
tα, n-1 ñược tính bằng hàm Tinv trong Excell.
ðược ký hiệu là: < m ,95%<
+ Hàm mật ñộ tính theo luật phân phối xác suất chuẩn có dạng:
2
2
2
)(
2
1)( δ
piδ
mx
exf
−−
=
f(x) ñược tính bằng hàm phân bố chuẩn Normal distribution trong Excell.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97
+ Dùng hàm phân bố Normdist - True trong Exell ñể xác ñịnh xác suất
mật ñộ của các giá trị cho kết quả nhỏ hơn hoặc bằng x . P(xi ≤ x).
+ Dùng hàm phân bố Normdist - False ñể xác ñịnh xác suất xuất hiện
của các giá trị xi. (Pxi).
+ Hệ số tương quan(r) ñược tính bằng hàm Correl trong Excell
Có sự tương quan giữa 2 tập hợp số liệu ở mức ý nghĩa α nếu |t| > tα, n-2
t ñược tính bằng công thức:
21
2
r
nr
t
−
−
=
tα, n-2 ñược tính bằng hàm Tinv trong Excell
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98
Phụ lục 5a:
Thành phần cơ giới ñất phù sa sông Hồng
Thành phần cơ giới ñất (%)
STT KHM
0,2 (mm)
1 PT01 34,94 53,66 10,74 0,66
2 PT02 30,48 53,71 15,12 0,69
3 PT04 16,00 49,50 33,18 1,32
4 VT01 8,47 22,81 60,00 8,72
5 TB03 20,6 36,55 40,90 1,95
6 TB04 11,46 44,72 42,52 1,29
7 KX03 33,12 56,45 10,10 0,34
8 KX04 39,31 46,64 13,17 0,88
9 QP03 38,85 46,43 18,16 0,56
10 NT01 37,77 51,13 10,74 0,37
11 NT02 33,98 43,98 19,20 2,84
12 NT05 28,06 41,71 29,77 0,45
13 VB02 26,42 41,31 31,37 0,90
14 NB01 38,7 53,00 7,79 0,33
15 NB02 32,63 41,09 24,75 1,52
16 NB04 36,66 44,67 17,85 0,81
17 NB05 39,47 21,22 38,75 0,56
18 PT03 4,29 13,77 63,87 18,07
19 VT02 16,60 40,35 42,55 0,51
20 YL03 31,14 49,49 18,84 0,53
21 TB01 14,95 57,52 27,30 0,22
22 TK03 17,17 46,61 35,74 0,47
23 NT03 4,43 8,08 75,55 11,94
24 VB05 18,10 31,67 48,31 1,92
25 NB06 7,96 5,45 86,02 0,57
26 TK01 23,04 47,82 28,76 0,38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99
Thành phần cơ giới ñất (%)
STT KHM
0,2 (mm)
27 KX01 39,11 45,06 15,21 0,62
28 KX02 39,04 44,93 15,31 0,72
29 VB01 37,58 38,70 23,32 0,40
30 VB03 26,48 33,45 39,36 0,70
31 VB04 32,15 39,60 27,52 0,73
32 QT 26,52 36,78 34,48 2,21
33 TH1 36,34 49,96 12,42 1,29
34 TH2 24,93 31,92 41,41 1,74
35 TL1 19,10 40,64 36,57 3,69
36 TL2 35,95 45,23 17,92 0,91
37 VQ1 31,75 42,28 25,32 0,65
38 VQ2 34,83 53,49 10,82 0,86
39 PL1,4 16,93 35,75 46,17 1,15
40 PL1,6 11,85 27,46 59,43 1,26
41 PL2,2 8,47 23,43 66,72 1,38
42 PL2,8 7,87 22,87 67,91 1,35
43 BB1 20,86 43,90 32,84 2,40
44 BB6 17,29 36,87 44,03 1,81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100
Phụ lục 5b:
Một số chỉ tiêu hoá học của ñất phù sa sông Hồng
KHM pHH2O pHKCl OC
Axít
Humic
Axít
Fulvic
N P2O5 K2O
Pdt
STT
% mgP/kg
1 PT 01 5,04 4,24 2,17 0,39 0,72 0,175 0,095 0,543 21,78
2 PT02 5,57 4,64 1,90 0,31 0,51 0,164 0,109 1,113 15,39
3 PT04 7,59 7,51 1,00 0,14 0,42 0,103 0,142 1,342 56,96
4 VT01 6,18 5,01 0,69 0,14 0,25 0,068 0,160 0,539 51,75
5 TB03 7,50 6,90 1,77 0,23 0,47 0,166 0,167 1,109 63,11
6 TB04 8,24 7,51 1,20 0,22 0,34 0,163 0,166 1,108 25,34
7 KX03 6,59 5,66 1,69 0,16 0,47 0,130 0,117 1,606 31,71
8 KX04 5,18 4,39 2,32 0,20 0,43 0,215 0,109 1,740 25,67
9 QP03 5,03 4,35 1,85 0,16 0,74 0,187 0,111 1,647 25,91
10 NT01 6,17 5,22 1,96 0,26 0,46 0,179 0,135 1,733 34,88
11 NT02 5,17 4,38 1,86 0,31 0,60 0,142 0,145 1,044 37,07
12 NT05 5,33 4,57 1,20 0,26 0,50 0,137 0,087 1,113 24,66
13 VB02 5,47 4,70 1,39 0,27 0,51 0,135 0,123 0,760 34,79
14 NB01 5,74 4,85 1,81 0,24 0,40 0,147 0,093 1,659 33,23
15 NB02 5,63 5,01 1,95 0,29 0,49 0,169 0,132 1,114 43,51
16 NB04 5,72 4,84 1,88 0,26 0,48 0,174 0,154 1,576 48,81
17 NB05 5,16 4,51 2,18 0,35 0,55 0,178 0,134 0,828 25,69
18 PT03 8,05 7,47 0,77 0,18 0,27 0,123 0,117 1,587 17,85
19 VT02 7,24 6,42 1,01 0,17 0,34 0,107 0,166 1,127 32,39
20 YL03 7,63 6,93 0,93 0,18 0,31 0,115 0,176 1,590 59,22
21 TB01 8,17 7,56 1,00 0,22 0,29 0,097 0,127 1,414 16,43
22 TK03 8,00 7,52 1,01 0,16 0,37 0,135 0,157 1,374 8,85
23 NT03 6,39 5,87 0,63 0,18 0,29 0,065 0,145 0,147 54,05
24 VB05 6,01 4,87 1,53 0,30 0,33 0,121 0,137 0,486 38,62
25 NB06 4,81 4,37 0,35 0,10 0,27 0,060 0,125 0,170 73,53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………101
KHM pHH2O pHKCl OC
Axít
Humic
Axít
Fulvic
N P2O5 K2O
Pdt
STT
% mgP/kg
26 TK01 4,18 3,73 1,81 0,36 0,61 0,161 0,095 1,316 24,19
27 KX01 5,02 4,30 2,72 0,34 0,50 0,187 0,116 1,664 28,27
28 KX02 5,05 4,36 2,56 0,51 0,64 0,221 0,103 1,618 17,71
29 VB01 4,57 3,94 1,98 0,40 0,71 0,200 0,083 1,216 15,17
30 VB03 4,73 4,07 2,29 0,39 0,72 0,181 0,128 0,853 35,50
31 VB04 4,76 4,05 2,38 0,57 0,59 0,197 0,137 1,224 25,08
32 QT 6,17 5,21 1,90 0,30 0,59 0,221 0,200 0,604 77,94
33 TH1 6,17 5,32 3,12 0,40 0,64 0,278 0,398 1,628 121,82
34 TH2 6,43 5,72 2,26 0,31 0,58 0,209 0,250 1,523 96,67
35 TL1 7,03 5,91 2,05 0,20 0,52 0,224 0,296 0,647 129,01
36 TL2 5,90 5,12 2,35 0,40 0,67 0,302 0,212 1,850 76,99
37 VQ1 6,89 5,88 1,36 0,23 0,52 0,186 0,242 1,036 72,77
38 VQ2 6,79 5,79 2,01 0,22 0,59 0,247 0,202 1,407 36,81
39 PL1,4 7,91 7,37 1,44 0,09 0,28 0,07 0,14 1,47 18,17
40 PL1,6 7,93 7,47 1,31 0,07 0,26 0,06 0,16 1,30 32,14
41 PL2,2 7,97 7,40 1,56 0,11 0,27 0,07 0,25 1,06 56,87
42 PL2,8 7,87 7,48 1,02 0,09 0,26 0,07 0,24 1,10 51,63
43 BB1 6,62 5,99 2,39 0,19 0,54 0,20 0,32 1,08 34,57
44 BB6 6,28 5,74 2,68 0,18 0,52 0,19 0,23 0,96 28,90
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102
Phụ lục 5c:
Dung tích hấp thu và cation trao ñổi trong ñất phù sa sông Hồng
STT KHM ðộ sâu Ca2+ Mg2+ K+ Na+ CEC
Cmol(+)/kg
1 PT 01 0 - 30 4,82 3,18 0,11 0,56 8,44
2 PT02 0 - 30 7,59 4,50 0,08 0,26 11,80
3 PT04 0 - 30 16,92 6,68 0,10 0,08 11,31
4 VT01 0 - 30 4,30 8,10 0,08 0,08 6,99
5 TB03 0 - 30 13,51 4,24 0,13 0,13 9,47
6 TB04 0 - 30 24,27 12,24 0,10 1,40 8,32
7 KX03 0 - 30 7,40 3,91 0,05 0,26 17,36
8 KX04 0 - 30 6,22 2,71 0,13 0,26 15,13
9 QP03 0 - 30 5,43 2,86 0,08 0,95 15,22
10 NT01 0 - 30 8,68 4,49 0,08 0,12 10,95
11 NT02 0 - 30 5,27 3,65 0,05 0,21 12,28
12 NT05 0 - 30 4,66 3,33 0,08 0,52 10,40
13 VB02 0 - 30 4,51 2,47 0,05 0,21 9,85
14 NB01 0 - 30 6,31 2,72 0,11 0,39 15,02
15 NB02 0 - 30 5,21 4,63 0,11 0,39 17,05
16 NB04 0 - 30 6,13 4,62 0,21 0,95 12,48
17 NB05 0 - 30 5,33 5,47 0,08 0,48 12,72
18 PT03 0 - 30 27,62 20,14 0,16 0,20 17,38
19 VT02 0 - 30 9,02 7,17 0,13 0,12 8,69
20 YL03 0 - 30 11,25 3,49 0,16 0,12 12,81
21 TB01 0 - 30 25,88 20,23 0,24 0,26 10,61
22 TK03 0 - 30 21,31 4,66 0,08 0,30 11,31
23 NT03 0 - 30 3,28 1,38 0,03 0,08 4,13
24 VB05 0 - 30 5,80 3,01 0,03 0,20 8,68
25 NB06 0 - 30 2,23 2,01 0,13 0,08 4,36
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………103
STT KHM ðộ sâu Ca2+ Mg2+ K+ Na+ CEC
Cmol(+)/kg
26 TK01 0 - 30 4,39 4,43 0,11 0,39 12,55
27 KX01 0 - 30 4,99 3,43 0,05 0,62 15,61
28 KX02 0 - 30 5,36 4,58 0,11 0,57 12,76
29 VB01 0 - 30 4,11 2,93 0,08 0,26 12,76
30 VB03 0 - 30 3,96 4,24 0,11 0,30 10,00
31 VB04 0 - 30 3,87 0,66 0,08 0,16 12,78
32 QT 0-30 11,18 1,31 0,13 0,16 17,42
33 TH1 0-30 12,72 2,48 0,14 1,10 17,80
34 TH2 0-30 11,47 0,49 0,14 0,64 16,14
35 TL1 0-30 15,45 0,49 0,09 0,50 15,29
36 TL2 0-30 10,20 3,12 0,16 0,38 18,42
37 VQ1 0-30 10,65 1,64 0,16 0,47 17,04
38 VQ2 0-30 11,83 8,22 0,21 0,53 16,60
39 PL1,4 0-20 22,72 3,28 0,14 0,21 13,44
40 PL1,6 0-20 22,56 1,52 0,11 0,17 11,20
41 PL2,2 0-20 18,24 3,04 0,11 0,21 10,24
42 PL2,8 0-20 14,56 3,44 0,16 0,21 13,20
43 BB1 0-25 9,60 2,32 0,14 0,35 16,80
44 BB6 0-25 6,72 0,96 0,14 0,30 15,92
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104
Phụ lục 5d: Hàm lượng kim loại nặng trong ñất phù sa sông Hồng
Pb dt Pbts Zn Cd Cu
STT KHM ðộ sâu
mg/kg
1 PT 01 0 - 30 13,24 44,00 84,00 1,03 32,50
2 PT02 0 - 30 20,98 66,75 106,50 1,15 46,00
3 PT04 0 - 30 7,90 32,75 84,00 1,03 31,75
4 VT01 0 - 30 2,69 16,75 49,50 0,63 15,75
5 TB03 0 - 30 15,36 42,00 91,50 1,15 36,00
6 TB04 0 - 30 22,96 73,00 102,75 1,20 47,25
7 KX03 0 - 30 11,60 44,25 91,50 0,83 31,00
8 KX04 0 - 30 10,23 40,50 99,75 0,83 34,75
9 QP03 0 - 30 13,03 48,50 99,50 0,90 34,50
10 NT01 0 - 30 13,72 45,25 94,75 1,23 37,75
11 NT02 0 - 30 4,54 33,50 76,25 0,98 27,75
12 NT05 0 - 30 8,65 31,25 80,50 1,00 26,75
13 VB02 0 - 30 5,64 26,00 53,00 0,93 23,50
14 NB01 0 - 30 11,80 41,25 93,25 1,33 33,00
15 NB02 0 - 30 6,67 29,25 73,50 1,10 25,25
16 NB04 0 - 30 13,65 49,25 98,75 1,28 34,75
17 NB05 0 - 30 5,43 28,50 66,00 1,00 20,50
18 PT03 0 - 30 6,87 67,00 120,50 1,60 57,75
19 VT02 0 - 30 7,56 46,75 90,75 1,15 34,50
20 YL03 0 - 30 13,24 75,50 123,25 1,48 52,75
21 TB01 0 - 30 3,38 57,50 110,50 1,43 50,50
22 TK03 0 - 30 23,03 81,50 135,00 1,38 58,75
23 NT03 0 - 30 3,11 9,00 35,25 0,43 9,00
24 VB05 0 - 30 6,39 29,50 55,75 1,10 22,75
25 NB06 0 - 30 1,87 10,50 25,00 0,40 4,75
26 TK01 0 - 30 10,09 39,50 95,00 0,88 28,25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………105
Pb dt Pbts Zn Cd Cu
STT KHM ðộ sâu
mg/kg
27 KX01 0 - 30 10,77 37,25 96,75 0,73 32,25
28 KX02 0 - 30 9,75 38,50 101,25 0,75 32,25
29 VB01 0 - 30 6,80 33,00 72,00 1,00 28,50
30 VB03 0 - 30 7,08 29,50 55,75 1,10 22,75
31 VB04 0 - 30 5,09 30,00 57,25 1,18 24,75
32 QT 0-30 11,05 42,61 131,08 1,26 34,72
33 TH1 0-30 15,64 51,16 174,97 1,34 17,81
34 TH2 0-30 10,77 41,87 116,68 0,85 29,94
35 TL1 0-30 11,39 41,63 140,33 0,85 34,39
36 TL2 0-30 13,03 48,67 152,32 0,95 36,87
37 VQ1 0-30 9,13 42,94 152,77 0,67 32,91
38 VQ2 0-30 14,95 58,03 169,43 1,26 41,86
39 PL1,4 0-20 5,91 51,25 82,87 0,67 28,08
40 PL1,6 0-20 6,39 36,35 76,92 0,44 24,79
41 PL2,2 0-20 6,19 34,30 77,23 0,75 28,51
42 PL2,8 0-20 5,98 31,90 80,61 0,70 29,54
43 BB1 0-25 12,35 58,70 92,54 0,28 27,74
44 BB6 0-25 11,18 66,10 79,46 0,30 27,09
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2094.pdf