BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Phạm Việt Mẫn
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Phạm Việt Mẫn
Chuyên ngành: Vi sinh vật
Mã số: 60.42.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ CHIẾN PHƯƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
Mục lục
Mục lục .............................................................................................
135 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu chế biến rượu vang nho có bổ sung dược thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........... 3
DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................... 7
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................... 8
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................ 9
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................ 13
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ .................................................... 13
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 14
1/ Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 14
2/ Mục đích của đề tài ................................................................................................. 15
3/ Nhiệm vụ của đề tài: ................................................................................................ 15
4/ Thời gian và địa điểm nghiên cứu đề tài ................................................................. 15
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................. 16
1.1 Tổng quan về nguyên liệu Nho [11],[16] .............................................................. 16
1.1.1 Một số giống Nho nổi tiếng và cĩ triển vọng trên thế giới ....................................... 16
1.1.1.1 Giống Nho khơng hạt Thompson seedless ................................................................... 16
1.1.1.2 Nho A neb – e – Shahi .................................................................................................. 16
1.1.1.3 Nho xanh Banglore Blue .............................................................................................. 17
1.1.1.4 Nho tím Ribier .............................................................................................................. 17
1.1.1.5 Nho khơng hạt Perlette ................................................................................................. 17
1.1.2 Một số giống Nho tại Việt Nam ................................................................................ 18
1.1.2.1 Giống Nho đỏ Cardinal ................................................................................................. 18
1.1.2.2 Giống Nho Ribier ......................................................................................................... 18
1.1.2.3 Giống NH.01-48 ........................................................................................................... 19
1.1.2.4 Giống Black Queen ...................................................................................................... 19
1.1.2.5 Giống Nho NH.02-04 ................................................................................................... 19
1.1.2.6 Giống Chambourcin (NH02-10) ................................................................................... 20
I.1.2.7 Giống Rubi red (NH.02-09) .......................................................................................... 20
1.1.3 Uu, nhược điểm của các giống Nho ở địa phương ................................................... 20
1.2 Tổng quan về Hà thủ ơ [2],[8],[9] ......................................................................... 21
1.2.1 Hà thủ ơ đỏ ................................................................................................................ 21
1.2.1.1 Thành phần của Hà thủ ơ: ............................................................................................. 21
1.3 Tổng quan về Dâu tằm [9] ..................................................................................... 25
1.3.1 Thành phần hĩa học .................................................................................................. 25
1.3.2 Cơng dụng và liều dùng ............................................................................................ 26
1.4 Tổng quan về rượu vang ........................................................................................ 26
1.4.1 Khái quát về quá trình lên men cồn .......................................................................... 26
1.4.2 Giới thiệu về rượu vang: ........................................................................................... 27
1.4.3 Phân loại rượu vang : ................................................................................................ 28
1.4.4 Hệ vi sinh vật trong lên men vang tự nhiên [1], [12] ................................................ 28
1.4.4.1 Nấm men rượu vang tự nhiên : ..................................................................................... 28
1.4.4.2 Nấm men rượu vang nuơi cấy thuần chủng. ................................................................. 29
1.4.5 Quá trình lên men ...................................................................................................... 31
1.4.5.1 Các điều kiện của quá trình lên men: ........................................................................... 31
1.4.5.2 Các giai đoạn của quá trình lên men : .......................................................................... 32
1.4.6 Quy trình cơng nghệ sản xuất rượu vang Nho .......................................................... 33
1.4.6.1 Quy trình cơng nghệ xử lý dịch quả ............................................................................. 33
1.4.6.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất rượu vang ..................................................................... 35
1.5 Một số nghiên cứu trong và ngồi nước ................................................................ 36
1.5.1 Nghiên cứu trong nước ............................................................................................. 36
1.5.2 Nghiên cứu ngồi nước ............................................................................................. 37
CHƯƠNG II : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 41
2.1 Đối tượng nghiên cứu: các chủng Nấm men được phân lập từ dịch Nho ............. 41
2.2/ Nguyên liệu .......................................................................................................... 41
2.2.1 Nho ............................................................................................................................ 41
2.2.2 Hà thủ ơ: .................................................................................................................... 42
2.2.3 Dâu tằm: .................................................................................................................... 43
2.3 Hĩa chất, dụng cụ .................................................................................................. 44
2.3.1 Hĩa chất .................................................................................................................... 44
2.3.2 Thiết bị, dụng cụ ....................................................................................................... 44
2.3.3 Mơi trường nuơi cấy và giữ giống Nấm men............................................................ 44
2.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 46
2.4.1 Phương pháp thí nghiệm ........................................................................................... 46
2.4.2 Phương pháp vi sinh ................................................................................................. 47
2.4.2.1 Tạo nguồn giống Nấm men để phân lập và tuyển chọn ............................................... 47
2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái – sinh lý – sinh hĩa ............................... 48
2.4.2.3. Xác định khả năng sử dụng nitrat làm nguồn nitơ duy nhất ........................................ 49
2.4.3 Phương pháp lên men sản xuất rượu vang Nho ........................................................ 49
2.4.4.Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................................. 51
2.4.4.1 Thí nghiệm 1 Khảo sát khả năng lên men của các chủng Nấm men được phân lập .... 51
2.4.4.2 Thí nghiệm 2 Xác định tỉ lệ chủng Nấm men Saccharomyces.sp cấy vào dịch lên men
.................................................................................................................................................. 51
2.4.4.3 Thí nghiệm 3 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng lên men:..................... 52
2.4.4.4 Thí nghiệm 4 Xác định tỉ lệ phối chế giữa Nho và Hà thủ ơ ....................................... 52
2.4.4.5 Thí nghiệm 5 Xác định tỉ lệ phối chế giữa hỗn hợp Nho + Hà thủ ơ và Dâu tằm ........ 53
2.4.4.6 Thí nghiệm 6 Khảo sát nồng độ đường thích hợp bổ sung trong quá trình lên men
chính ......................................................................................................................................... 54
2.4.4.7 Thí nghiệm 7 Khảo sát pH phù hợp cho lên men dịch Nho cĩ bổ sung dược thảo ...... 54
2.4.4.8. Khảo sát động học của quá trình lên men trong điều kiện tối ưu các thơng số. .......... 55
2.4.5 Phương pháp sinh hĩa .............................................................................................. 56
2.4.5.1 Phương pháp xác định nồng độ chất khơ ..................................................................... 56
2.4.5.2 Phương pháp xác định độ pH ....................................................................................... 56
2.4.5.3 Phương pháp xác định độ cồn ...................................................................................... 56
2.4.5.4 Phương pháp xác định acid tổng .................................................................................. 56
2.4.5.5 Phương pháp xác định đường khử ................................................................................ 57
2.4.5.6 Phương pháp xác định tổng khả năng chống oxy hĩa [36] .......................................... 58
2.4.5.7 Phương pháp xác định lượng acid chrysophanic .......................................................... 59
2.4.5.8 An tồn vệ sinh thực phẩm ........................................................................................... 60
2.4.6 Phương pháp đánh giá cảm quan ............................................................................. 63
2.4.7 Phương pháp tốn học ............................................................................................... 64
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................... 66
3.1 Phân lập các chủng Nấm men lên men dịch Nho .................................................. 66
3.2 Đánh giá khả năng lên men của các chủng được phân lập từ dịch quả Nho. ....... 67
3.3 Xác định khả năng sử dụng nitrat làm nguồn nitơ duy nhất ................................. 71
3.4 Thí nghiệm 1 Khảo sát khả năng lên men của các chủng Nấm men được phân lập
..................................................................................................................................... 71
3.5 Thí nghiệm 2 Xác định tỉ lệ dịch giống Nấm men Saccharomyces sp cấy vào dịch
lên men ........................................................................................................................ 76
3.6 Thí nghiệm 3 Khảo sát thời gian lên men thích hợp rượu vang Nho bổ sung Hà
thủ ơ và Dâu tằm.......................................................................................................... 80
3.7 Thí nghiệm 4 Xác định tỉ lệ phối chế giữa Nho và Hà thủ ơ ................................ 82
3.8 Thí nghiệm 5 Xác định tỉ lệ phối chế giữa hỗn hợp Nho + Hà thủ ơ và Dâu tằm 85
3.9 Thí nghiệm 6 Khảo sát nồng độ chất khơ hịa tan trong quá trình lên men chính 89
3.10 Thí nghiệm 7 pH thích hợp cho rượu vang Nho bổ sung dược thảo .................. 95
3.11 Khảo sát động học của quá trình sản xuất rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và
Dâu tằm trong điều kiện tối ưu .................................................................................... 96
3.12 Phân tích một số các chỉ tiêu cơ bản của rượu vang Nho ................................. 101
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................. 105
4.1 Kết luận ............................................................................................................... 105
4.2 Đề nghị ................................................................................................................ 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 106
PHỤ LỤC ................................................................................................ 111
DANH MỤC VIẾT TẮT
2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl DPPH
Amosphere atm
Cán bộ hướng dẫn CBHD
Độ Brix 0Bx
Gam g
Hà thủ ơ HTO
Học viên HV
Miligam mg
Mililit ml
Mật độ quang học OD
Phần trăm %
Tế bào TB
Thí nghiệm TN
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Con đường Chrysophanola gây ra sự chết tế bào chủ động trong tế bào ung thư
người J5 ................................................................................................................. 23
Hình 1.2 Saccharomyces cerevisia ........................................................................ 30
Hình 2.1 Nho Red Cardinal Ninh Thuận............................................................... 43
Hình 2.2 Hà thủ ơ chưa chế biến và Hà thủ ơ đã chế biến... ............................45
Hình 2.3 Định tính Hà thủ ơ .................................................................................. 45
Hình 3.1 Các mẫu phân lập Nấm men .................................................................. 73
Hình 3.2 Cấy chuyền giữ giống trong ống nghiệm ............................................... 74
Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc và tế bào của các giống Nấm men ......................... 76
Hình 3.4 Khả năng sử dụng Ni tơ làm nguồn thức ăn ………………………...79
Hình 3.5 Các mẫu rượu vang thí nghiệm .............................................................. 96
Hình 3.6 Xác định lượng cồn methylic ............................................................... 117
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tối ưu điều kiện lên men cồn vang Nho bổ sung dược thảo ................. 61
Bảng 3.1 Các thơng số khảo sát của các chủng Nấm men …………………74
Bảng 3.2 Hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào của các chủng Nấm men ......... 75
Bảng 3.3 Sự phát triển của các chủng Nấm men trong dịch Nho ………….77
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của chủng Nấm men đến sự thay đổi độ Brix của dịch lên men sau 25
ngày lên men ......................................................................................................... 80
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các chủng Nấm men đến độ cồn. đường khử. acid tổng của rượu
vang bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm sau 25 ngày lên men ..................................... 81
Bảng 3.6 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho nghiệm thức I (chủng 6.1) bằng phép
thử cho điểm .......................................................................................................... 81
Bảng 3.7 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho nghiệm thức II (chủng 6.2) bằng phép
thử cho điểm .......................................................................................................... 82
Bảng 3.8 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho nghiệm thức III (chủng 6.3) bằng phép
thử cho điểm .......................................................................................................... 82
Bảng 3.9 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung nghiệm thức IV (chủng 2.1)
bằng phép thử cho điểm ........................................................................................ 83
Bảng 3.10 Kết quả xử lý số liệu các chỉ tiêu màu sắc. mùi. vị cho thí nghiệm khảo sát giống
men thích hợp cho quy trình chế biến ................................................................... 83
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của các tỉ lệ dịch giống Nấm men đến sự thay đổi độ Brix của dịch
lên men sau 10 ngày lên men chính ...................................................................... 85
Bảng 3.12 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch giống Nấm men đến sự thay đổi pH của dịch lên men…...86
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của tỉ lệ dịch giống Nấm men đến nồng độ cồn. đường khử. acid tổng
của rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm sau 10 ngày lên men chính .... 86
Bảng 3.14 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho nghiệm thức I ( tỷ lệ dịch Nấm men
3%) ........................................................................................................................ 87
Bảng 3.15 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho nghiệm thức II (tỷ lệ dịch Nấm men
5%) ........................................................................................................................ 87
Bảng 3.16 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho nghiệm thức III (tỷ lệ dịch Nấm men
7%) ........................................................................................................................ 88
Bảng 3.17 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho nghiệm thức IV (tỷ lệ dịch Nấm men
9%) ........................................................................................................................ 88
Bảng 3.18 Kết quả xử lý số liệu các chỉ tiêu màu sắc. mùi. vị cho thí nghiệm khảo sát tỷ lệ
men thích hợp cho quy trình chế biến ................................................................... 89
Bảng 3.19 Ảnh hưởng của thời gian đến nồng độ chất khơ và nồng độ cồn được tạo ra của
dịch lên men ......................................................................................................... 90
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của Hà thủ ơ đến nồng độ chất khơ và nồng độ cồn sau quá trình lên
men chính ............................................................................................................. 92
Bảng 3.21 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ nghiệm thức I (Hà
thủ ơ 3%) ............................................................................................................... 92
Bảng 3.22 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ nghiệm thức II (Hà
thủ ơ 5%) ............................................................................................................... 93
Bảng 3.23 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ nghiệm thức III (Hà
thủ ơ 7%) ............................................................................................................... 93
Bảng 3.24 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ nghiệm thức IV (Hà
thủ ơ 9%) ............................................................................................................... 94
Bảng 3.25 Kết quả xử lý số liệu các chỉ tiêu màu sắc. mùi. vị cho thí nghiệm khảo sát giống
men thích hợp cho quy trình lên men .................................................................... 94
Bảng 3.26 Ảnh hưởng của Dâu tằm đến nồng độ chất khơ và nồng độ cồn của dịch lên men
sau quá trình lên men chính ................................................................................... 95
Bảng 3.27 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm nghiệm
thức I (Dâu tằm 3%) .............................................................................................. 96
Bảng 3.28 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm nghiệm
thức II (Dâu tằm 5%) ............................................................................................. 97
Bảng 3.29 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm nghiệm
thức III (Dâu tằm 7%) ........................................................................................... 97
Bảng 3.30 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm nghiệm
thức IV (Dâu tằm 9%) ........................................................................................... 98
Bảng 3.31 Kết quả xử lý sơ liệu các chỉ tiêu màu sắc, mùi, vị thí nghiệm khảo sát tỷ lệ Dâu
tằm thích hợp bổ sung vào dịch trong quá trình lên men chính ............................ 98
Bảng 3.32 Ảnh hưởng nồng độ chất khơ hịa tan đến sự thay đổi độ Brix của dịch lên men
sau 25 ngày lên men ............................................................................................ 100
Bảng 3.33 Ảnh hưởng nồng độ chất khơ hịa tan đến sự thay đổi pH của dịch lên men
............................................................................................................................. 101
Bảng 3.34 Ảnh hưởng nồng độ chất khơ hịa tan đến độ cồn, đường khử, acid tổng của dịch
lên men sau quá trình lên men chính ................................................................... 102
Bảng 3.35 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm nghiệm
thức I (nồng độ chất khơ 170Bx) ......................................................................... 103
Bảng 3.36 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm nghiệm
thức II (nồng độ chất khơ 200Bx) ........................................................................ 103
Bảng 3.37 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm nghiệm
thức III (nồng độ chất khơ 230Bx)....................................................................... 104
Bảng 3.38 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm nghiệm
thức IV (nồng độ chất khơ 260Bx) ...................................................................... 104
Bảng 3.39 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm nghiệm
thức V (nồng độ chất khơ 290Bx) ........................................................................ 105
Bảng 3.40 Kết quả xử lý sơ liệu chỉ tiêu màu sắc, mùi, vị thí nghiệm khảo sát nồng độ chất
khơ hịa tan thích hợp bổ sung trong quá trình lên men chính ............................ 105
Bảng 3.41 pH cho rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm …………106
Bảng 3.42 Khảo sát điều kiện tối ưu cho quá trình lên men cồn vang Nho bổ sung Hà thủ ơ
và Dâu tằm ........................................................................................................... 108
Bảng 3.43 Bảng qui hoạch thực nghiệm ………………………………………109
Bảng 3.44 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ
và Dâu tằm .......................................................................................................... 111
Bảng 3.45 Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang Nho đối chứng ..............112
Bảng 3.46 Kết quả xử lý số liệu các chỉ tiêu màu sắc, mùi, vị tối ưu cho quy trình chế biến
rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm ..................................................... 112
Bảng 3.47 Khả năng chống oxi hĩa của các mẫu thí nghiệm ..........................113
Bảng 3.48 Nồng độ acid chrysophanic của các mẫu thí nghiệm ........................ 115
Bảng 3.49 Hàm lượng Aldehyd trong sản phẩm ................................................. 116
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Cơ chế phân hủy đường trong tế bào Nấm men ........................ ..27
Sơ đồ 1.2 Quy trình xử lý dịch quả ............................................................34
Sơ đồ 1.3 Cơng nghệ sản xuất rượu vang ............................................................. 36
Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất dịch Nho .............................................................. 44
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ nghiên cứu chế biến sản phẩm rượu vang Nho cĩ bổ sung dược thảo 50
Sơ đồ 2.3 Quy trình chế biến rượu vang Nho bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm ....... 54
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1 Đường chuẩn định lượng acid chrysophanic trong dược liệu .............. 70
Đồ thị 3.1 Sự phát triển của các chủng Nấm men 6.1; 6.2; 6.3; 2.1 ................78
Đồ thị 3.2 Hoạt tính chống oxi hĩa ..................................................................... 114
Biểu đồ 3.1 Sự giảm độ Bx sau 25 ngày lên men ................................................. 80
Biểu đồ 3.2 Sự giảm độ Brix sau 10 ngày lên men ............................................... 85
Biểu đồ 3.3 Nồng độ cồn qua các ngày lên men ................................................... 91
Biểu đồ 3.4 Độ Brix sau 25 ngày lên men .......................................................... 100
Biểu đồ 3.5 Ảnh hưởng của pH đến nồng độ cồn của dịch lên men ................... 107
Biểu đồ 3.6 So sánh tổng khả năng chống oxi hĩa giữa các nghiệm thức .......... 114
Biểu đồ 3.7 Nồng độ acid chrysophanic ............................................................. 116
MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài
Rượu vang là sản phẩm lên men từ các loại nước quả khơng qua chưng cất. Rượu
vang được xem là thức uống cao cấp, cĩ độ cồn vừa phải, cĩ giá trị cao do vẫn lưu giữ được
các chất dinh dưỡng và hương thơm của nước quả trong quá trình chế biến, tàng trữ ở những
điều kiện nhất định, làm cho rượu vang cĩ hương vị đặc trưng hơn hẳn các sản phẩm lên
men cồn khác. Khơng những thế, rượu vang cịn cĩ những tác dụng tốt đối với sức khỏe của
con người. Cĩ thể dùng nhiều loại trái cây khác nhau để sản xuất rượu vang như Nho, táo,
dứa, dâu…
Ninh Thuận được biết đến là một tỉnh nằm ở khu vực Nam Trung Bộ, là một vùng
đất đầy nắng và giĩ. Từ lâu nơi này nổi tiếng với những Tháp Chàm, bãi biển Ninh Chử,
vịnh Vĩnh Hy thơ mộng…và Nho. Nho của vùng này nhiều và ngon, tuy nhiên, nĩ khơng cĩ
những đặc điểm cần thiết để làm rượu vang Nho ngon như màu sắc đẹp, hàm lượng đường
cao, độ chát đậm, mùi thơm mạnh… Để gĩp phần giải quyết những nhược điểm trên, đồng
thời phát huy những tiểm năng sẵn cĩ của hệ thực vật dược thảo vơ cùng phong phú của
nước ta và đáp ứng nhu cầu của xã hội về thức uống chức năng, chúng tơi thực hiện đề tài
nghiên cứu “Nghiên cứu chế biến rượu vang Nho cĩ bổ sung dược thảo”
Tuy nhiên, bổ sung dược thảo nào để chất lượng của rượu vang như màu sắc, mùi vị
và tác dụng của rượu vang được nâng cao là một vấn đề đáng phải quan tâm. Trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài, chúng tơi thử nghiệm bổ sung hai loại dược thảo là Hà thủ ơ và Dâu
tằm vì:
Từ lâu Hà thủ ơ thường được biết đến như một loại thuốc bổ cĩ tác dụng trị thần kinh
suy nhược, các bệnh về thần kinh, ích huyết, khỏe gân cốt, sống lâu, làm đen râu tĩc…[9].
Ngồi ra, Hà thủ ơ cịn bổ sung các chất chống oxi hĩa trong đĩ cĩ chất chát cho rượu vang.
Dâu tằm là một loại quả cĩ nhiều ở vùng trồng dâu nuơi tằm thuộc tỉnh Lâm Đồng,
cĩ tác dụng bổ thận, sáng mắt, giúp sự tiêu hĩa, chữa bệnh kém ngũ, râu tĩc bạc sớm[9].
Ngồi những tác dụng cĩ lợi cho sức khỏe của con người thì cả Hà thủ ơ và Dâu tằm
cịn cung cấp màu nâu đỏ và tím đỏ làm tăng tính thẩm mỹ của rượu vang. Đĩ chính là
những ưu điểm nổi bật để chúng tơi quyết định chọn hai loại dược thảo trên.
2/ Mục đích của đề tài
Chế biến được loại rượu vang từ Nho Ninh Thuận cĩ bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm
đạt được tiêu chuẩn qui định về tiêu chuẩn rượu vang của Việt Nam (TCVN 7045:2002)
3/ Nhiệm vụ của đề tài:
Phân lập Nấm men từ dịch quả Nho
Khảo sát khả năng lên men của các chủng Nấm men được phân lập. Chọn chủng
Nấm men cĩ khả năng lên men tốt nhất đáp ứng những yêu cầu đối với Nấm men
rượu vang
Khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố pH, nhiệt độ, thời gian, hàm lượng đường
thêm vào…đến chất lượng của rượu vang
Khảo sát động học của quá trình sản xuất rượu vang Nho cĩ bổ sung Hà thủ ơ và
Dâu tằm: thu nhận dịch rượu vang cĩ bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm.
Đánh giá chất lượng của rượu vang cĩ bổ sung dược thảo theo TCVN 7045: 2002 và
bằng phương pháp đánh giá cảm quan (Phương pháp cho điểm theo TCVN 3215-79)
4/ Thời gian và địa điểm nghiên cứu đề tài
Thời gian: từ tháng 8/2010 đến 7/2011
Địa điểm: Phịng thí nghiệm Cơng nghệ biến đổi Sinh học-Viện Sinh học nhiệt đới
thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về nguyên liệu Nho [11],[16]
Nho là một trong những cây trồng sớm nhất trên trái đất. Cho đến nay, cây Nho đã
được trồng trên tồn thế giới, ở những vùng cĩ điều kiện khí hậu phù hợp.
Tại Việt Nam, thơng qua Trung tâm khảo cứu Nơng nghiệp Ninh Thuận (trước giải
phĩng), cây Nho đã được du nhập vào từ Thái Lan, Nam Triều Tiên và Mỹ năm 1971 với
trên 70 giống cĩ nguồn gốc nhiệt đới và ơn đới. Cho tới nay, thơng qua nhiều nguồn khác
nhau, cây Nho đã được du nhập vào Việt Nam với số lượng khá lớn, khoảng trên 60 giống.
Nĩ được xem là cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao, một hecta Nho đem lại lợi nhuận ngang với
7–10 hecta lúa. Hơn nữa, Nho lại là một trong những loại quả giàu dinh dưỡng, gồm khống
chất và vitamin cĩ lợi cho sức khỏe con người. Trong thành phần của nước quả Nho cĩ chứa
15 – 27% hydrocacbon dưới dạng đường đơn, 0,3 – 1,5% acid các loại và nhiều loại vitamin
cần thiết khác. Ngồi mục đích ăn tươi, quả Nho cịn được chế biến thành nhiều sản phẩm
cĩ giá trị thương mại như rượu vang, cơ nhăc, Nho khơ, nước ngọt, Nho đĩng hộp…
1.1.1 Một số giống Nho nổi tiếng và cĩ triển vọng trên thế giới
1.1.1.1 Giống Nho khơng hạt Thompson seedless
Cĩ nguồn gốc ở Mỹ, phù hợp với những vùng ơn đới. Cây sinh trưởng mạnh, cĩ ưu
thế về phát triển ngọn. Lá cĩ kích thước lớn, lá mỏng, chẻ thùy nơng. Năng suất trung bình
cao. Cành mang quả nằm ở vị trí đốt thứ 5 – 10. Chùm quả ngắn, chặt, hơi cĩ hình nĩn. Quả
hình ovan, cĩ độ đường cao, 19 – 200Brix. Giống này thường được dùng làm Nho ăn tươi và
Nho khơ ở Mỹ, Úc và một số nước Châu Âu. Đây là giống khĩ mang hoa khi cắt cành. Hiện
nay, giống này đang được thử nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu cây bơng Nha Hố. Kết quả
đánh giá bước đầu cho thấy năng suất khá cao và phù hợp với điều kiện khí hậu vùng Ninh
Thuận. Tuy nhiên, giống Nho này khá mẫn cảm với bệnh mốc sương và nấm trắng.
1.1.1.2 Nho A neb – e – Shahi
Giống này được trồng nhiều ._.ở vùng nam Ấn Độ (bang Tamil Nadu), vùng cĩ vùng
khí hậu nhiệt đới khơ và cĩ độ cao trên 300 mét so với mực nước biển. Cây cĩ thân lớn,
cành to mập, màu nâu đậm. Cây sinh trưởng khỏe. Lá to, cĩ độ lơng vừa phải. Chùm hoa
khá chặt. Chùm quả rất lớn, cĩ hình nĩn, chín đồng đều. Quả rất lớn, dài 2,7 – 3,6cm, rộng
2,1 – 2,7cm, hình ơvan, màu hổ phách, thường cĩ ba hạt. Năng suất rất cao và được xem là
giồng Nho ăn tươi phổ biến nhất Ấn Độ. Hiện nay giống Nho này đang được nhân giống tại
Trung tâm Nghiên cứu cây bơng Nha Hố. Lưu ý, giống Nho này khá mẫn cảm với nước
mặn và đất nhiễm mặn.
1.1.1.3 Nho xanh Banglore Blue
Giống Nho này thuộc lồi V. Labbrusca cĩ thân nhỏ, cành dài và nhỏ. Lá hình tim,
kích thước lớn. Mặt trên lá xanh, mặt dưới hơi trắng hoặc màu xám tro do cĩ lơng dày.
Chùm hoa ngắn, rất chặt. Chùm quả chặt, quả chín khơng đồng đều. Khi chín cĩ màu tím
hơi đen đậm. Quả nhỏ hình cầu hoặc hơi ơ van. Quả cĩ thể bảo quả được lâu. Đây là giống
nổi tiếng về sức chịu đựng được điều kiện bất thuận và kháng sâu bệnh. Nên đưa vào cơ cấu
giống để trồng quả vụ vào lúc thời tiết xấu, mưa nhiều vào tháng 9–11 tại vùng Ninh Thuận
nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường khi khan hiếm. Cĩ thể dùng giống nho này vào mục đích
ăn tươi, chế biến nước ngọt hoặc làm rượu
1.1.1.4 Nho tím Ribier
Cây cĩ sức sống mạnh, lá to, mặt dưới lá nhám, cĩ nhiều lơng; chùm quả và dạng quả
tương tự như Nho đỏ Cardinal. Quả cĩ màu tím đen, khối lượng quả khá lớn, 4,5–5,0g, vỏ
quả mỏng. Cuống quả liên kết với phơi tâm khơng chắc. Chất lượng quả thuộc loại trung
bình với 14 – 160Brix. Giống này cĩ thời gian sinh trưởng dài hơn giống Nho đỏ Cardinal,
từ khi cắt cành đến chín từ 105–110 ngày; đây là giống ít mẫn cảm với bệnh mốc sương hơn
so với Nho đỏ Cardinal.
1.1.1.5 Nho khơng hạt Perlette
Cây khỏe, chùm quả lớn trung bình, hình nĩn dài đĩng rất chặt, màu quả hơi xanh,
khá hấp dẫn, cĩ hình cầu hoặc elip. Quả nhỏ, khơng hạt. Giống này được tạo ra ở Trường
Đại học California, David. Vì quả trong suốt tự nhiên nên người Pháp lấy tên là Perlette,
nghĩa là “hạt ngọc nhỏ”. Đây là giống khơng hạt, chín sớm nên nĩ cĩ vị trí chắc chắn trong
cơ cấu giống Nho của nhiều nước. Chất lượng trung bình, chất tan tổng số 16 – 18%, đơi khi
hạt 22%. Giống này cĩ tiềm năng năng suất cao, năng suất gấp hai lần giống Nho Thomson
seedless. Tuy nhiên, khơng thể cạnh tranh được với giống Thomson về chất lượng khi làm
Nho ăn tươi. Năng suất trung bình 25 tấn/ha. Ở California (Mỹ) Nho khơ cũng được làm từ
giống Nho này nhưng nhược điểm là thịt quả ít và hàm lượng đường thấp. Giống này mẫn
cảm với bệnh rỉ sắt và nấm mốc sương (nắm trắng), mẫn cảm vừa với bệnh đốm lá và bệnh
thẹo quả, nhưng kháng vừa với bệnh phấn trắng (bột xám).
1.1.2 Một số giống Nho tại Việt Nam
1.1.2.1 Giống Nho đỏ Cardinal
Cây cĩ sức sống trung bình tới cao. Chùm Nho ra ở đốt thứ 1–8. Chùm quả lớn trung
bình, hình nĩn cụt hoặc nĩn dài; quả đĩng chặt vừa phải. Quả cĩ màu đỏ sáng hoặc đỏ sẫm
khá hấp dẫn, hình cầu hoặc hình elip. Kích thước quả nhỏ tới trung bình; quả thường cĩ 2–3
hạt; chín khơng đều. Chất lượng quả trung bình với 14 – 150Brix. Đây là giống Nho chín
sớm, thời gian từ cắt cành tới chín 87 – 95 ngày. Năng suất từ trung bình tới cao. Đây là con
lai của giống Tokay với Ribier, được thực hiện tại Trạm nghiên cứu vườn liên bang, Frens,
California (Mỹ). Giống Nho này được trồng cho mục đích ăn tươi song mẫn cảm với nhiều
loại nấm bệnh.
1.1.2.2 Giống Nho Ribier
Cây cĩ sức sống mạnh, lá to, mặt dưới lá nhám, nhiều lơng; chùm quả và dạng quả
tương tự như Nho đỏ Cardinal vì nĩ là 1 trong 2 giống bố mẹ tạo ra giống này. Quả cĩ màu
tím đen, khối lượng quả khá lớn, 4,5 – 5,0g, vỏ quả mỏng. Cuống quả liên kết với phơi tâm
khơng chắc. Chất lượng quả thuộc loại trung bình với 14 – 160Brix. Giống này cĩ thời gian
sinh trưởng dài hơn Nho đỏ Cardinal, từ khi cắt cành đến chín từ 105-110 ngày; đây là
giống ít mẫn cảm với bệnh mốc sương hơn so với Nho đỏ Cardinal.
Những giống Nho cĩ triển vọng mới được du nhập vào Việt Nam
Từ năm 1993, chương trình nghiên cứu cây Nho bắt đầu được nhà nước quan tâm.
Hàng loạt giống Nho mới đang được du nhập vào Việt Nam với nhiều nhĩm giống cĩ giá trị
sử dụng khác nhau. Cho đến nay đã cĩ trên 50 giống Nho kể cả những giống cũ và mới cĩ
nguồn gốc từ Mỹ, Pháp, Úc, Ấn Độ đã được trồng thử tại Trung tâm nghiên cứu cây bơng
Nha Hố (Ninh Thuận). Qua khảo nghiệm và đánh giá thấy rằng một số giống cĩ nhiều đặc
tính tốt, cĩ thể giới thiệu cho sản xuất thử. Ngồi ra hàng loạt các giống khác cũng đã dược
trồng trong tập đồn của Trung tâm giống cây trồng vật nuơi tỉnh Ninh Thuận và Trung tâm
khuyến khích phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận.
Một số bộ giống cĩ triển vọng đã được Hội đồng khoa học của Bộ Nơng nghiệp và
phát triển nơng thơn và Hội đồng khoa học của các tỉnh cho phép sản xuất thử ở vùng Nam
Trung Bộ cũng như một số vùng khí hậu phù hợp khác trong nước.
1.1.2.3 Giống NH.01-48
Giống này được nhập từ Thái Lan, năm 1997. Cây cĩ sức sống trung bình. Thời gian
từ cắt cành tới chín từ 110-115 ngày. Lá màu xanh nhạt, nhẵn, ít lơng, cĩ kích thước 15-
18cm. Chùm hoa dài, ít phân nhánh. Chùm quả trung bình tới lớn, cĩ hình nĩn dài, phần
trên lớn hơn phần dưới khơng nhiều; đĩng quả rất chặt. Khối lượng chùm quả trung bình
330-350g. Quả hình ơ van, chỉ cĩ 1-2 hạt, trung bình 1,6 hạt; khi chín, quả cĩ màu xanh
vàng, khối lượng quả 4,8-5,2g. Vỏ quả dày, dễ tách ra khỏi thịt quả. Thịt quả chắc. Cuống
quả dính với phơi tâm khá chặt. Chất lượng quả tốt với 17-180Brix. Năng suất cao (12-15
tấn/ha/vụ) và được xem là giống Nho ăn tươi cĩ triển vọng nhất tại vùng Ninh Thuận. Hiện
nay, giống này được nhân số lượng lớn tại Trung tâm nghiên cứu cây bơng Nha Hố. Tuy
nhiên, giống Nho này khá mẫn cảm với bệnh mốc sương và thán thư.
1.1.2.4 Giống Black Queen
Giống này được nhập từ Thái Lan năm 1997. Cây cĩ sức sống trung bình đến cao.
Thời gian từ cắt cành đến chín từ 110 – 115 ngày. Lá màu xanh đậm, nhẵn, ít lơng, chẻ thùy
sâu, cĩ kích thước trung bình tới lớn (16 – 18cm). Chùm hoa cĩ hình dạng khá đẹp, phân
nhánh nhiều. Chùm quả cĩ kích thước nĩn, kích thước lớn; khối lượng chùm 350 – 450g;
quả đĩng chặt vừa phải. Số quả trung bình mỗi chùm 70 – 95 quả. Quả hình trứng hơi nhọn
phía dưới; mỗi quả cĩ từ 2 – 3 hạt; khi chín quả cĩ màu sắc rất hấp dẫn, đen hơi đỏ; khối
lượng quả 5,5 – 6,0g. Vỏ quả dính chặt với thịt quả. Thịt quả giịn. Cuống quả dính với tâm
phơi khá chặt. Chất lượng quả tốt với 16 – 170Brix. Năng suất từ trung bình đến cao (12 –
15 tấn/vụ). Đây cũng là một trong những giống Nho ăn tươi cĩ triển vọng ở nước ta. Giống
Nho này cĩ khả năng kháng bênh mốc sương khá.
1.1.2.5 Giống Nho NH.02-04
Đây là giống Nho rượu cĩ triển vọng nhất, được nhập từ Pháp, năm 1994. Cây cĩ sức
sống cao. Thời gian từ cắt cành tới chín từ 110 – 115 ngày. Lá trịn, màu xanh nhạt, ít lơng,
chẻ thùy sâu, cĩ kích thước trung bình (15 – 17cm). Chùm hoa cĩ hình dạng dài, ít phân
nhánh. Chùm quả cĩ hình nĩn, thuơn dài, phần trên lớn hơn phần dưới khơng nhiều; khối
lượng chùm quả 200 – 250g; quả đĩng rất chặt. Số quả trung bình mỗi chùm 150 – 180 quả.
Quả hình cầu; mỗi quả cĩ từ 2 – 3 hạt; khi chín, qảu cĩ màu xanh hơi vàng; khối lượng quả
1,2 – 1,4g. Hương vị thơm ngọt. Thịt quả mềm. Độ acid và độ đường cao (16 – 180Brix).
Vỏ quả mỏng. Năng suất khá cao (15 – 18 tấn/vụ/ha). Giống Nho này cĩ thể trồng để khai
thác quả làm rượu và chế biến nước ngọt rất tốt. Chúng cĩ khả năng kháng cao với nhiều
loại bệnh.
1.1.2.6 Giống Chambourcin (NH02-10)
Đây cũng là một trong những giống Nho rượu, được nhập từ Úc, năm 1994. Cây cĩ
sức sống trung bình. Thời gian từ cắt cành tới chín từ 95-100 ngày. Lá hình tim, mỏng, màu
xanh đậm, ít lơng, cĩ kích thước trung bình (15-17cm). Cuống lá đỏ. Chùm hoa phân nhánh
nhiều. Chùm quả cĩ hình nĩn hơi thuơn dài, phần trên lớn hơn phần dưới khơng nhiều; khối
lượng chùm quả từ 150-200g; đĩng quả rất chặt. Quả hình cầu, mỗi quả cĩ từ hai đến ba hạt;
khi chín, quả cĩ màu đen sẫm; khối lượng quả 1,8-2,0g. Hương vị thơm, chua ngọt. Vỏ quả
dày. Độ acid và dộ đường cao (16-170Brix). Năng suất trung bình (8-10 tấn/ha/vụ). Rượu
vang và nước ngọt chế biến từ giống Nho này màu sắc khá hấp dẫn. Giống Nho này cĩ khả
năng kháng cao với nhiều loại bệnh trừ rỉ sắt, thường bị bọ trĩ hại nặng.
I.1.2.7 Giống Rubi red (NH.02-09)
Giống này được nhập từ Úc, năm 1994. Cây cĩ sức sống trung bình. Thời gian từ cắt
cành tới chín từ 100-110 ngày. Lá hơi trịn, dày, màu xanh nhạt, ít lơng, chẻ thùy nơng, cĩ
kích thước trung bình (15-17cm). Chùm hoa phân nhánh nhiều. Chùm quả cĩ hình nĩn hơi
trịn; khối lượng chùm quả biến động khá lớn từ 50-150g, quả đĩng rất chặt. Quả hình cầu,
mỗi quả cĩ từ 1 đến 3 hạt, trung bình 1,9 hạt/quả; khi chín quả cĩ màu đen sẫm; khối lượng
quả 1,3-1,5g. Hương vị thơm, chua ngọt. Vỏ quả dày. Độ acid và độ đường cao (18-
200Brix). Năng suất trung bình (7-10 tấn/ha/vụ). Rượu vang và nước ngọt chế biến từ giống
Nho này cĩ màu sắc khá hấp dẫn. Giống Nho này cĩ khả năng kháng cao với bệnh mốc
sương và thán thư, nhiễm bệnh rĩ sắt và thường bị bọ trĩ hại nặng.
1.1.3 Uu, nhược điểm của các giống Nho ở địa phương
Hiện nay, tại Ninh Thuận chủ yếu trồng giống Nho ăn tươi phần lớn là NH.01-48,
giống Nho Red Cardinal. Giống Red Cardinal hiện nay vẫn cịn là sự lựa chọn của một số
vùng sản xuất vì đây là giống cĩ sức chống chịu với điều kiện khắc nghiệt tại Ninh Thuận,
tuy nhiên qua một gian dài khai thác giống Nho naỳ đang cĩ biểu hiện thối hĩa giống dẫn
đến hiệu quả mang lại giảm so với trước đây, do đĩ chúng tơi lựa chọn đối tượng này để
phục vụ cho đề tài nhằm nâng cao vai trị của giống Nho này tại địa phương trong tương lai.
Ngồi ra, hiện nay do nhu cầu về giống Nho làm rượu nên Ninh Thuận cũng nhập
một số giống Nho làm rượu nổi tiếng trên thế giới, trong đĩ điển hình nhất là giống Syrad.
Hiện tại, giống này được thử nghiệm tại vườn Nho của một số hộ nơng dân thuộc huyện
Ninh Phước.
1.2 Tổng quan về Hà thủ ơ [2],[8],[9]
Hà thủ ơ được coi là một vị thuốc bổ đơng y cĩ khả năng làm người già hĩa trẻ, tĩc
bạc hĩa đen. Ở nước ta cĩ hai vị thuốc mang tên Hà thủ ơ
Hà thủ ơ đỏ là vị đúng, được Nhật Bản, Trung Quốc coi là vị chính thức.
Hà thủ ơ trắng thường được coi là nam Hà thủ ơ.
Trong khuơn khổ luận văn chỉ đề cập tới Hà thủ ơ đỏ
1.2.1 Hà thủ ơ đỏ
Cịn gọi là Thủ ơ, Giao đằng, Dạ hợp, Địa tinh, Khua lình (Thái)…
Tên khoa học Poligonum multiforum Thumb. Fallopia multiflora (Pteuropterus
cordatus Turcz)
Thuộc họ Rau răm (Polygonaceae)
Hà thủ ơ đỏ (Radix Poligoni multiflori) là rễ củ phơi khơ của cây Hà thủ ơ
1.2.1.1 Thành phần của Hà thủ ơ:
Hà thủ ơ được hai nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu từ năm 1923 (Nhật Bản dược
học tạp chí 42: 144, 1923). Theo các tác giả, Hà thủ ơ của Tứ Xuyên, Trung Quốc cĩ các
chất sau đây:
Các chất anthraglucozit với tỉ lệ 1,7%, trong đĩ chủ yếu là Chrysophanola
(C15H10O4), emodin(C15H10O5) 0,00735% và Rhein (C15H8O6) 0,00089%.
Ngồi ra, cịn cĩ các chất đạm 1,1%, chất béo 3,1%, chất vơ cơ 4,5%, các chất tan trong
nước 26,4%, lecithin [8].
Nguồn gốc của Hà thủ ơ ảnh hưởng đến thành phần các chất trong sản phẩm. ví dụ
thành phần Al, Ca, K, Mg, Sr, Ti trong Hà thủ ơ tự nhiên cao hơn so với Hà thủ ơ được con
người trồng.[51].
Nĩ cũng chứa Chrysophanol, Physcion, Emodin, Aloeemodin, Rhein, Physcion-8-O-
beta-D-glucozit, Emodin-8- O-beta-D-glucozit, 2,3,5,4 '-Tetrahydroxy-stibene-2-O-beta-D-
glucozit, Noreugenin, Apigenin, Daucosterol, beta-sitosterol, Stearic acid. [6] 6''-O-
monogalloyl ester của (E) beta -2,3,4 '-,5- tetrahydroxystilbene-2-beta-D-glucopyranoside.
[40].
Phân tích các thành phần hoạt tính sinh học của Hà thủ ơ cho thấy nĩ cĩ chứa
anthraquimones và các dẫn xuất stilbene. Trong rễ Hà thủ ơ anthraquinones thường gặp là
Emodin, Physcion, Chrysophanol, Rhein và Chrysophanol anthrone; và các hợp chất
stilbene là là 2,3,5,4-tetrahydroxystilbene 2-OBD-glucopyranoside và “2; 3-O-monogalloyl
esters của nĩ. Ngồi ra cịn cĩ acid Gallic acid, 3-O-galloyl procyanidin B-2, catechin,
epicatechin, 3-O-galloylcathecin, 3-O-galloylepicatechin và acetophanone một glycoside
hydroxy hĩa polygoaceto phenoside. Hà thủ ơ cũng cĩ chứa khoảng 3,7% lecithin. [35]
1.2.1.2 Tác dụng của Hà thủ ơ
Hà thủ ơ cĩ nhiều tác dụng đối với y học. Sau đây là một số tác dụng chính đã được
nghiên cứu:
Tác dụng dược lý
- Bổ máu, bổ gan thận,bổ xương gân, giúp đẩy lui tuổi già, tăng trí nhớ, ngừa bệnh
Alhzeimer, bệnh Parkinson, trị mất ngủ, mệt mỏi, giúp tĩc lâu bạc.
Bồi dưỡng sức khỏe, chống lão hĩa, tăng miễn dịch, kháng khuẩn, trị bệnh ngồi da, giảm
cholesterol LDL, tăng cholesterol HDL, giảm Triglycerid, hạ đường huyết.
- Theo kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại đã chứng minh Hà thủ ơ cĩ tác dụng
phịng chống và giảm nhẹ xơ cứng động mạch. Tác dụng giảm xơ cứng động mạch cĩ thể
do thành phần Lecithin (Tư liệu tham khảo Tân Y học, 1972, trang 5-6).
- Tác dụng nhuận tràng do dẫn chất anthraquinone cĩ tác dụng làm tăng sự bài tiết
của dịch tràng, làm tăng nhu động ruột giúp cho sự tiêu hĩa (Trích yếu văn kiện nghiên cứu
Trung dược-Nhà xuất bản khoa học, 1965 trang 345-346).
- Hà thủ ơ cĩ tác dụng ức chế đối với trực khuẩn lao ở người, trực khan Flexner và
virus cúm (học báo vi sinh vật 8, 1960 trang 164).[9]
Mẫn Bính Kỳ đã báo cáo trong Nhật dược chí (11/1/1950) về tác dụng dược lý của
Hà thủ ơ như sau:
- Cho thỏ uống nước sắc Hà thủ ơ rồi theo dõi ảnh hưởng đến lượng đường trong
máu thì thấy sau khi uống 30 phút đến 60 phút, lượng đường trong máu tăng tới mức cao
nhất, sau đĩ giảm dần; 6 giờ sau khi uống thuốc, lượng đường trong máu so với mức bình
thường thấp hơn 0,03%.
- Lecithin là thành phần chủ yếu của hệ thần kinh cho nên Hà thủ ơ cĩ thể dùng trong
những trường hợp suy nhược thần kinh và bệnh về thần kinh. Lecithin cịn giúp sự sinh ra
huyết dịch và bổ tim.
- Do thành phần anthraglucozit, Hà thủ ơ cĩ tác dụng làm xúc tiến sự co bĩp của
ruột, xúc tiến sự tiêu hĩa, cải thiện dinh dưỡng. [9]
Một nghiên cứu khác cịn cho thấy rằng dịch chiết Hà thủ ơ cải thiện hệ thống tim
mạch, tăng cường chức năng miễn dịch, làm chậm quá trình thối hĩa của các tuyến, làm
tăng hoạt động chống oxy hĩa, và làm giảm sự tích tụ của peoroxy hĩa lipid. Phát hiện này
cho thấy rằng Hà thủ ơ cĩ tác dụng hữu ích trong cuộc chiến chống lại một số quá trình lão
hĩa, do đĩ cũng giảm nguy cơ các bệnh gây tử vong (ví dụ, ung thư) và các sự cố (ví dụ,
đau tim, đột quỵ). Hà thủ ơ đã được chứng minh là cĩ tác dụng trên hệ thống chống oxy hĩa
superoxide dismutase (SOD), tích tụ lipid peroxidase, tăng cường khả năng miễn dịch của tế
bào.
Nghiên cứu trên 33 người phụ nữ trước và sau mãn kinh (tuổi từ 40-60) điều tra ảnh
hưởng của Hà thủ ơ và thuốc điều trị vào độ dày của tĩc, mọc tĩc. Người tham gia được yêu
cầu sử dụng Hà thủ ơ hoặc thuốc viên 2 lần vào buổi sáng và chiều trong 6 tháng. Kết quả
cho thấy cĩ một sự cải thiện đáng kể tình trạng ngăn tĩc rụng (97%) và cĩ sự xuất hiện tĩc
(79,6%). Ngồi ra 77% phụ nữ sử dụng Hà thủ ơ tĩc dày lên một cách đáng kể (phát hiện
này được đánh giá một cách độc lập hình ảnh tĩc ở thời điểm trước và sau khi thử nghiệm).
Nghiên cứu cịn tiến hành với 24 đàn ơng và 24 phụ nữ từ 30-60 tuổi với các nguyên
nhân gây rụng tĩc khác nhau (liên quan đến tuổi tác, căng thẳng, do thuốc, sau khi sinh) sử
dụng viên thuốc nén 2 lần/ngày cĩ chiết xuất từ Hà thủ ơ. Sau 1 tháng điều trị 91% nam giới
và 87% phụ nữ báo cáo cĩ sự cải thiện về tĩc. Ngồi ra, khơng ai trong số những người
tham gia nghiên cứu báo cáo cĩ tác dụng phụ xảy ra trong quá trình sử dụng.[35].
Để chứng minh Hà thủ ơ cĩ tác dụng chữa bệnh bạc tĩc, một nghiên cứu đã được tiến
hành trên 36 người cĩ mái tĩc bạc trắng dùng rượu Hà thủ ơ (pha lỗng rượu Nho). Kết quả
24 người hồn tồn phục hồi mái tĩc đen của họ và 8 người cho thấy nhiều biến chuyển. Tỷ
lệ thành cơng 88,9%.[51].
Hà thủ ơ cĩ tác dụng như các loại thuốc chống oxi hĩa cũng như cĩ tác dụng trong
việc điều chỉnh chương trình tự chết của tế bào và kéo dài tuổi thọ. Chúng cĩ tác dụng lớn
trong phịng chống và điều trị các bệnh liên quan đến tuổi già như bệnh Alzheimer,
Parkinson và giảm trí nhớ. [53].
Ở Trung Quốc, Hà thủ ơ được cho là cĩ khả năng làm trẻ hĩa cơ thể, nĩ cĩ chứa chất
stilbene glucosid tương tự như resveratrol [41]
Hà thủ ơ cĩ thể cĩ lợi cho người cĩ nguy cơ về các bệnh tim mạch và não. 2,3,5,4 '-
tetrahydroxystilbene-2-O-beta-D-glucozit, một trong các thành phần hoạt động của chiết
xuất từ rễ Hà thủ ơ, cĩ khả năng chống oxi hĩa, chống viêm và chống xơ vữa động
mạch.[53].
Một nghiên cứu khác cịn cho thấy rằng chiết xuất Hà thủ ơ cĩ hiệu quả để giảm tỷ lệ
mắc ung thư [39]
Như vậy trong thành phần của Hà thủ ơ, chúng tơi nhận thấy cĩ một số chất chống
oxi hĩa như resveratrol, stilben glucosid…nên khả năng chống oxi hĩa của sản phẩm là một
trong những tiêu chí xét đến khi đánh giá sản phẩm.
Ngồi ra, một nghiên cứu khác về tác dụng của chrysophanola cho thấy chất này cĩ
khả năng làm chết các tế bào gây ung thư gan một cách chủ động khơng theo chương trình
chết của tế bào [33].
Cơ chế tác động của chrysophanola đến tế bào ung thư gan người J5 được mơ tả như hình
Hình 1.1 Con đường chrysophanola gây ra sự chết tế bào chủ động trong tế bào ung thư
người J5
Do đĩ, trong nội dung của đề tài, định lượng chrysophanola trong sản phẩm cũng là
một trong những yếu tố được xét đến.
Việc sử dụng Hà thủ ơ đã qua chế biến là hết sức an tồn. Các xét nghiệm LD50 trên
chuột cho thấy rằng LD đã chế biến>= 1000g/kg, LD khơng qua chế biến=50g/kg.(LD50-
Lethal Dose50-là lượng chất đĩ, được đưa vào cơ thể động vật thí nghiệm theo các con
đường khác nhau (ví dụ như đường uống, tiêm hoặc da, vv) trong một khoảng thời gian nhất
định, dự kiến sẽ gây ra cái chết của 50 phần trăm tổng số động vật thí nghiệm).
Nghiên cứu cịn cho thấy rằng, các thành phần anthraquinones dạng phức hợp cĩ
trong Hà thủ ơ chưa qua chế biến cĩ tính nhuận tràng cao. Sau khi chế biến các
anthraquinones này lại giảm, trong khi đĩ các anthraquinones tự do-cĩ chức năng bảo vệ cơ
thể và lợi ích cho sức khỏe con người lại tăng. Đây là lý do tại sao Hà thủ ơ qua chế biến cĩ
tác dụng nhẹ hơn nhiều so với nguyên liệu, và tại sao Hà thủ ơ chế biến an tồn và hiệu quả
[44],[48].
1.3 Tổng quan về Dâu tằm [9]
Tên khoa học Morus alba L, Morus acidosa Griff
Thuộc họ Dâu tằm (Moraceae)
Dâu tằm cung cấp cho ta các vị thuốc sau đây:
Lá dâu = tang diệp – Folium Mori
Vỏ cây rễ dâu = tang bạch bì – Cortex Mori radicis
Quả dâu = tang thầm – Fructus Mori
Cây dâu là một cây cĩ thể cao tới 15m, nhưng thường do hái lá nên chỉ cao 2–3m. Lá
mọc so le, hình bầu dục, nguyên hoặc chia thành 3 thùy, cĩ lá kèm, đầu lá nhọn hay hơi tù,
phía cuống hơi trịn hoặc hơi bằng, mép cĩ răng cưa to. Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt. Hoa
đơn tính, khác gốc, hoa đực mọc thành bong, cĩ 4 lá đài, 4 nhị ( cĩ khi 3) hoa cái cũng mọc
thành bơng hay thành hình khối cầu, cĩ lá đài. Quả bế bao bọc trong các lá đài, mọng nước
thành một quả phức (quả kép) màu đỏ, sau đen sẫm. Quả cĩ thể ăn được và làm thuốc (tang
thầm).
1.3.1 Thành phần hĩa học
Trong lá dâu cĩ chất cao su, chất carotene, tannin, rất ít tinh dầu, vitamin C, cholin,
adenine, trigonellin. Ngồi ra cịn cĩ pentozan, đường, canxi malat và canxi cacbonat.
Trong lá dâu cĩ ecdysteron và inokosteron là những chất nội tiết cần cho sự đổi lốt
của cơn trùng.
Trong vỏ rễ cây dâu cĩ những hợp chất flavon bao gồm mulberrin,
mullberrochromen, xyclomulberrin và xyclomulberrochromen.
Vỏ rễ cây dâu cĩ acid hữu cơ, tannin, pectin và β amyrin, rất ít tinh dầu.
Quả dâu cĩ nước 84,71%, đường 9,19%, acid 1,8%, protit 0,36%, tannin, vitamin C,
carotin. Trong đường cĩ glucoza và fructoza. Trong acid cĩ acid malic, acid sucxinic…
Trog thành phần của quả Dâu tằm cĩ thành phần oxyresveratrol, nên trái cây hoặc lá
Dâu tằm được đề nghị sử dụng cùng với ha thủ ơ trong việc ngăn ngừa và điều trị bạc
tĩc.[49]
1.3.2 Cơng dụng và liều dùng
Tang thầm bổ thận, sáng mắt, bổ tồn thân, giúp sự tiêu hĩa, chữa bệnh kém ngủ, râu
tĩc sớm bạc. Liều dùng 12 – 20g.
Tang thầm (quả dâu) vị ngọt chua, tính ơn: vào hai kinh can và thận (giống Hà thủ ơ).
Cĩ tác dụng bổ can, thận, nuơi máu, khử phong, dùng chữa bệnh tiêu khát, loa lịch, mắt cĩ
màng, tai ù, huyết hư, tiện bí. Những người đại tiện tiết tả khơng dùng được.
1.4 Tổng quan về rượu vang
1.4.1 Khái quát về quá trình lên men cồn
Người ta gọi quá trình phân giải hydratcacbon trong điều kiện kị khí là quá trình lên
men. Lên men là quá trình oxi hĩa khử cơ chất và kết quả là một phần cơ chất bị khử, cịn
một phần khác lại bị oxi hĩa
Oxi phân tử khơng tham gia vào quá trình oxi hĩa này. Sở dĩ, cĩ sự oxi hĩa là do cĩ
sự tách hydro ra khỏi cơ chất.
Hydro cĩ thể được thải dưới dạng khí hoặc cĩ thể lại được liên kết ngay với các sản
phẩm phân giải của chính cơ chất hữu cơ đĩ.
Khác với hơ hấp hiếu khí, sản phẩm cuối của quá trình lên men ngồi CO2 cịn cĩ
những hợp chất cacbon chưa được oxi hĩa hồn tồn (như cồn, acid hữu cơ, keton,
aldehyd...)
Người ta thường dùng tên của sản phẩm điển hình được tích lũy trong từng loại lên
men để gọi tên quá trình lên men đĩ.
Quá trình lên men rượu chia làm hai thời kỳ chính:
- Thời kỳ phát triển sinh khối: giai đoạn này với sự cĩ mặt của oxy, tế bào Nấm men phát
triển sinh khối.
- Thời kỳ lên men chuyển đường thành cồn etylic và CO2: giai đoạn này Nấm men hấp thụ
các chất dinh dưỡng và sử dụng các enzyme sẵn cĩ của mình thực hiện xúc tác sinh học
trong quá trình trao đổi chất để duy trì sự sống, tạo thành cồn etylic và CO2.
Sơ đồ 1.1 Cơ chế phân hủy đường trong tế bào Nấm men
1.4.2 Giới thiệu về rượu vang:
Rượu vang là một loại thức uống cĩ cồn được lên men từ dịch Nho. Rượu vang đỏ
thường được lên men từ nước ép và vỏ quả Nho, cịn rượu vang trắng được lên mem chỉ từ
dịch Nho. Dịch từ các quả khác cĩ thể được lên men tạo thành rượu, nhưng theo luật nhiều
nước, từ “ rượu vang ” cho mục đích thương mại chỉ được sử dụng cho rượu lên men từ
Nho.
Một đặc điểm của rượu vang là lên men khơng qua chưng cất. nồng độ cồn dao động
từ 8 –22o.
1.4.3 Phân loại rượu vang :
Nhiều người quen gọi rượu vang là rượu chát hoặc rượu Nho. Theo giới tiêu dùng thì
rượu vang được phân làm bốn loại: rượu Vang bàn, rượu vang sủi tăm, rượu Vang mạnh,
rượu Vang mùi.
Rượu Vang bàn gồm 3 loại : Vang đỏ, Vang trắng và Vang hồng cĩ hàm lượng rượu
từ 9 – 14%, thường được dùng trong các bữa ăn gia đình. Rượu vang bàn được sản xuất từ
sự lên men của dịch trái Nho.
Rượu Vang sủi tăm : Cịn được gọi lên khác là rượu champaque, cĩ từ 8% - 12%,
thường dùng vào dịp liên hoan hoặc bữa ăn sang trọng. Rượu Vang sủi tăm là do bổ sung
thêm CO2 , được sản xuất từ các giống Nho trồng ở vùng Champagne thuộc nước Pháp.
Rượu Vang nặng : Là loại rượu Vang được pha thêm rượu mạnh Brandy để tăng hàm
lượng cồn, thường từ 17% - 22% .Rượu Vang nặng thay đổi nồng độ giữa loại ngọt và
khơng ngọt. Loại khơng ngọt cĩ nồng độ cồn cao hơn thì dùng làm Vang khai vị, cịn loại
ngọt thì dùng để tráng miệng .
Rượu Vang mùi : Là loại rượu cĩ hàm lượng cồn từ 15% - 20% là Vang được cường
hĩa thêm mùi thơm.
1.4.4 Hệ vi sinh vật trong lên men vang tự nhiên [1], [12]
Một số lồi Nấm men thường gặp trong sản xuất rượu vang
1.4.4.1 Nấm men rượu vang tự nhiên :
Khi phân loại Nấm men tìm thấy trong nước quả lên men tự nhiên, người ta thấy cĩ
nhiều lồi, nhưng phổ biến hơn cả là một số lồi như Saccharomyces ellipsoideus cĩ thể cho
độ cồn cao, Kloeckera apiculata cĩ khả năng lên men từ 4–5 độ cồn. Một vài Nấm men sinh
màng khác cĩ tên Schizosaccharomyces pombe cĩ khả năng phân giải acid malic thành acid
lactic và cồn làm cho rượu cĩ vị chát. Ngồi ra cịn cĩ các lồi khác như Hancelnula,
Pichia…. Tạo màng trắng trên mặt rượu.
Ở một số nơi người ta sản xuất rượu vang bằng cách lên men tự nhiên dịch quả tươi
cùng với xác quả. Lúc đĩ Nấm men tốt ức chế Nấm men khơng tốt và thực hiện quá trình
lên men.
Ở Việt Nam, lên men tự nhiên chỉ được ứng dụng tại các cơ sở vang quy mơ gia đình
ở vùng Nho Ninh Thuận .
Để ổn định chất lượng vang, thay vì để quá trình sản xuất rượu vang diễn ra một cách
tự nhiên , người ta đã điều khiển quá trình lên men theo ý muốn bằng chủng nấm nem được
tuyển chọn cẩn thận.
1.4.4.2 Nấm men rượu vang nuơi cấy thuần chủng.
Nấm men cĩ thể dùng trong sản xuất rượu vang rất phong phú và đa dạng. Do đĩ khi
sản xuất cần tiến hành tuyển chọn chủng phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao và chất lượng
rượu tốt.
Trong sản xuất rượu vang, cần cĩ giống Nấm men đạt được những yêu cầu sau :
• Cĩ năng lực lên men cao với nước quả, sử dụng kiệt đường cho lên men hồn tồn
• Cĩ khả năng kết lắng và làm trong dịch rượu nhanh
• Chịu được độ cồn cao(14%) và chịu độ acid thấp của mơi trường (pH=3,2)
• Tạo được rượu vang hương vị thơm ngon thanh khiết, khơng cĩ vị lạ và khơng sinh
độc tố.
• Ổn định lâu dài trong sản xuất.
Lên men tự nhiên thường cĩ độ cồn khơng cao, nhỏ hơn 10% theo thể tích và rấ dễ bị
nhiễm. Trái lại men nuơi cấy thuần khiết cĩ nhiều ưu điểm như lên men nhanh,cho độ cồn
cao, hương vị vang thanh khiết hơn, màu sắc đẹp, dễ lắng và dễ tách cặn men hơn.
Nấm men thuần chủng dùng trong sản xuất rượu vang thuộc giống Saccharomyces –
Lớp Ascomycetes – Họ Sacchromyceteae
Giống Saccharomyces cĩ tới 18 lồi trong đĩ chỉ cĩ một số lồi hay dùng để sản xuất
rượu vang như:
Saccharomyces cerevisiae
Nấm men này phổ biến trong quá trình lên men nước quả chiếm tới 80% trong tổng số
Saccharomyces cĩ trong nước quả khi lên men. Khả năng kết lắng của nĩ phụ thuộc vào
từng nịi: các tế bào dạng bụi hoặc dạng bơng. Nguồn dinh dưỡng cacbon của loại này là
đường, cồn và acid hữu cơ, những tác nhân sinh trưởng là acid pantotinic, biotin,
mezoinozit, thiamin và piridoxin.
Đa số các tế bào của lồi này hình ovan cĩ kích thước (3 – 8) x (5 – 12)μm, sinh sản
theo lối nẩy chồi và tạo thành bào tử. Saccharomyces cerevisiae sinh ra enzyme investase cĩ
khả năng khử đường sacarose thành fructose và glucose, vì vậy trong lên men ta cĩ thể bổ
sung loại đường này vào dịch quả. Nấm men chịu được độ cồn từ 18 – 20% v/v.
Hình 1.2: Saccharomyces cerevisiae
Ở giai đoạn cuối lên men Saccharomyces cerevisiae kết lắng nhanh và làm trong dịch
rượu.
Các lồi của giống này cĩ khả năng tạo hàm lượng cồn cao, chịu sunfit, tổng hợp các
cấu tử bay hơi và các sản phẩm thứ cấp tạo ra cho vang cĩ mùi vị đặc trưng riêng biệt.
Giai đoạn cuối cùng của quá trình lên men các tế bào Saccharomyces cerevisiae thường
bị già, khơng tiếp tục chuyển đường thành cồn và bị chết rất nhanh.
Saccharomyces uvarum
Nấm men này được tách từ dịch Nho, rượu lên men tự nhiên. Về hình thái nĩ khơng
khác với các lồi khác. Khả năng sinh bào tử khá mạnh trên mơi trường thạch – malt. Các
nịi của lồi này cĩ thể lên men 12 – 130 cồn trong dịch Nho. Một vài lồi được dùng trong
sản xuất rượu vang.
Saccharomyces chevalieri
Theo Lodder gọi là Saccharomyces chevalieri Guilliermond. Nấm men này được tách từ
dịch Nho lên men tự nhiên, từ rượu vang non được gây men nước dừa hoặc nước cọ.
Saccharomyces chevalieri thuần chủng lên men dịch Nho cĩ thể tạo 160 cồn. Nĩ thường lẫn
với Saccharomyces cerevisiae.
Saccharomyces oviformics
Được tách ra từ dịch Nho tự lên men, nhưng loại Nấm men này ít hơn so với Sacch.
vini. Giống thuần chủng phát triển tốt trong dịch Nho và các loại nước quả khác, cĩ khả
năng chịu được hàm lượng đường và cồn cao, lên men kiệt đường và tạo thành tới 180 cồn.
Các yếu tố sinh trưởng của loại này giống như Saccharomyces vini và cĩ khả năng
chịu được cồn cao. Dùng các nịi thuần chủng của giống này lên men dịch quả cĩ hàm lượng
đường cao.
Cĩ hình dáng giống như Saccharomyces cerevisiae (S.cerevisiae) và cĩ thể tạo thành
18% rượu trong quá trình lên men, giống này tạo thành màng trên dịch quả. Saccharomyces
oviformis (S.oviformis) lên men được glucose, fructose, mantose, saccarose, maltose và 1/3
rafinose, khơng lên men được lactose, pentose. Điều khác nhau cơ bản của S. oviformis với
S. vini là: S. oviformis khơng lên men được galactose và men nổi lên bề mặt dịch lên men
tạo thành màng.
Hai giống S. vini và S. oviformis cĩ nhiều lồi được dùng trong sản xuất.
Hanseniaspora apiculate – Kloeckera apiculata
Kloeckera apiculata (K.apiculata): kích thước tương đối nhỏ, cĩ hình ovan – elip hoặc
hình quả chanh, tế bào cĩ một đầu nhỏ người ta thường gọi là men hình chùy. Sinh sản bằng
nảy chồi, rất phổ biến ở vỏ quả và nhiễm vào nước quả chiếm đến 90% tổng số men khi bắt
đầu lên men.
Nĩ cĩ thể lên men tạo thành 6 – 70 cồn, nhưng tạo ra một loạt các acid bay hơi cũng
như các este của chúng làm cho dịch cĩ mùi tạp và nĩ cịn kìm hãm các lồi Nấm men chính
trong lên men, K. apiculata nhạy cảm với SO2.
Trong nghề làm rượu vang người ta khơng mong muốn lồi men này phát triển, nếu
cĩ thì chỉ cần cĩ trong giai đoạn đầu tạo được 3 – 40 cồn.
1.4.5 Quá trình lên men
1.4.5.1 Các điều kiện của quá trình lên men:
Nồng độ đường: thích hợp nhất là 20 – 28%, nếu cao hơn thì năng lực lên men giảm
và ngược lại nếu thấp sẽ khơng tạo được điều kiện cho quá trình lên men. Trên thực tế, ở
nồng độ đường 30 – 35% thì sự lên men bị đình chỉ.
Oxy: Nấm men là loại vi sinh vật hơ hấp tùy tiện và chỉ trong điều kiện yếm khí nĩ
mới tiến hành lên men rượu, nếu trong mơi trường chứa nhiều oxy nĩ sẽ oxy hố đường,
CO2 và nước đồng thời sinh sản rất mạnh, do đĩ khi muốn cĩ rượu cần tạo điều kiện yếm
khí, cịn muốn sản xuất sinh khối Nấm men thì phải tạo điều kiện hiếu khí.
pH mơi trường: cĩ ý nghĩa qu._.entation of wine yeasts”, Food Science and technology department,
lampang Agricultural Research and training Centre, thailan.
46/ Ronald S.Jackson, PhD, 2008, Introduction, Wine science: Principles and
Applications, 3rd Ed., Published by Elsevier, p.1-14, 686-702.
47/ Silva M.E.. Swarnakar R..et al.( 2007)”Cashew wine vingar production: alcohol and
acetic fermentation”. Brazilian joural ị chemical engineer. vol.24. No.02.pp 163-169.
48/ Shu-Ming Hou, et al. Chinese Medicine News, 1985, (4) : 25
49/ Subhuti Dharmananda, Ph.D. June 2006, Potential rare liver reactions to He Shou Wu
(Polygonum multiflorum) by, Institute for Traditional Medicine, Portland, Oregon
50/ Dr. Wen Zhi from The U of A, Ron Teagarden, "Chinese Herbal Medicine" by Danial
P. Ried.
51/ Yan HJ, Fang ZJ. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi. 2008 Feb. Study on determination and
principal component analysis of inorganic elements in Polygonum multiflorum from
different areas;33(4):416-9. )
52/ Zhang W, Xu XL, Wang YQ, Wang CH,Zhu WZ. “Effects of 2,3,4',5-
Tetrahydroxystilbene 2-O-beta-D-Glucoside on Vascular Endothelial Dysfunction in
Atherogenic-Diet Rats”. Planta Med. 2009 Apr 6.
53/ Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi. 2005,“Progress of study on brain protective
effect and mechanism of Polygonum multiflorum” Institute of Geriatrics, Xiyuan Hospital,
China Academy of Traditional Chinese Medicine, Beijing 100091.
TÀI LIỆU TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG
54/ Cục tiêu chuẩn- đo lường- chất lượng nhà nước. TCVN 3215-79
55/ Cục tiêu chuẩn- đo lường- chất lượng nhà nước. TCVN 3217-79
56/ Cục tiêu chuẩn- đo lường- chất lượng nhà nước. TCVN 7045-79
TÀI LIỆU TỪ MẠNG
www.rauhoaquavn.vn
www.ctu.edu.vn
www.sciencedaily.com
(
(
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Phiếu đánh giá cảm quan
Phép thử: Cho điểm
Tên sản phẩm: Rượu vang Nho bổ sung dược thảo
Họ và tên người thử:
Ngày thử:
Với các mẫu rượu vang được trình bày. Các mẫu này được mã hĩa và sắp xếp một cách
ngẫu nhiên. Bạn hãy quan sát về độ trong và màu sắc, ngửi mùi và nếm thử để đánh giá mùi,
vị rồi cho điểm dựa vào bảng mơ tả hướng dẫn cho điểm các chỉ tiêu (đính kèm). Điểm cho
theo thang điểm từ 0 – 5.
Các chỉ tiêu
Điểm các mẫu
1 2 3 4 5
Độ trong và
màu sắc
Mùi
Vị
Bình luận:
Phụ lục 2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO
ĐIỂM THEO TCVN 3217-79
Bảng đánh giá chất lượng rượu vang Nho cĩ bổ sung Hà thủ ơ và Dâu tằm
Chỉ tiêu Điểm Cơ sở đánh giá
Độ trong
và màu
sắc
5 Chất lỏng trong suốt. khơng vẫn đục và cĩ vật thể lạ nhỏ.
Màu hồn tồn đặc trưng cho sản phẩm rượu vang Nho
4 Chất lỏng trong suốt. khơng vẫn đục và cĩ ít vật thể là nhỏ.
Màu hồn tồn đặc trưng cho sản phẩm rượu vang Nho
3 Chất lỏng trong. cĩ tương đối nhiều vật thể lạ nhỏ. Màu hơi
khác một ít so với màu đặc trưng cho sản phẩm rượu vang
Nho
2 Chất lỏng hơi đục. cĩ khá nhiều vật thể lạ nhỏ. thơ. Màu
hơi khác nhiều so với màu đặc trưng của sản phẩm rượu
vang Nho
1 Chất lỏng đục nhiều lắng cặn. cĩ nhiều vật thể lạ. thơ. Màu
khơng đặc trưng cho sản phẩm
0 Vẫn đục. màu bẩn. sản phẩm bị hỏng
Mùi 5 Hỗn hợp thơm dịu. hồn tồn đặc trưng cho sản phẩm
4 Chưa hồn tồn hịa hợp. thơm đặc trưng cho sản phẩm
nhưng hơi khĩ nhận thấy
3 Hơi nồng. thoảng mùi phụ. ít đặc trưng cho sản phẩm
2 Nồng. thống mùi lạ. rất ít đặc trưng cho sản phẩm
1 Nồng. hăng. mùi lạ rõ. khơng đặc trưng cho sản phẩm
0 Cĩ mùi lạ khĩ chịu của sản phẩm hỏng
Vị 5 Hịa hợp. êm dịu. hậu tốt. hồn tồn đặc trưng cho sản
phẩm
4 Chưa hồn tồn hịa hợp. hậu vừa phải. đặc trưng cho sản
phẩm bình thường
3 Chưa hịa hợp. hơi gắt và sốc. hậu vị yếu. ít đặc trưng cho
sản phẩm
2 Đắng. sốc. thống vị lạ. rất ít đặc trưng cho sản phẩm
1 Cĩ vị lạ khĩ chịu của sản phẩm bị hư hỏng
Phụ lục 3 Bảng hệ số quan trọng của từng chỉ tiêu theo phương pháp cho điểm
của rượu (TCVN 3217 – 79)
Số thứ tự Chỉ tiêu Hệ số quan trọng
1
2
3
Độ trong và màu sắc
Mùi
Vị
0.8
1.2
2.0
Tổng cộng 4.0
Phụ lục 4 Bảng quy định đánh giá mức chất lượng theo phương pháp cho điểm
(TCVN 3217 – 79)
STT Mức chất lượng Số điểm chung
Yêu cầu tối thiểu về điểm trung
bình chưa cĩ trọng lượng của
hội đồng cảm quan
1 Loại tốt 18.6 – 20.0
Mùi: 4.8
Vị: 4.8
2 Loại khá 15.2 – 18.5
Mùi: 3.8
Vị: 3.8
3 Loại trung bình 11.2 – 15.1 Mỗi chỉ tiêu: 2.8
4 Loại kém 7.2 – 11.1 Mỗi chỉ tiêu: 1.8
5 Loại rất kém 4.0 – 7.1 Mỗi chỉ tiêu: 1.0
6 Loại hỏng 0 – 3.9 Mỗi chỉ tiêu nhỏ hơn 1.0
Phụ lục 5 Phân tích sự khác nhau về mật độ của các chủng men thí nghiệm
trong thời gian từ 40 - 48 giờ lên của quá trình lên men chính
Phụ lục 5.1 Phân tích sự khác nhau về mật độ của các chủng men thí nghiệm tại thời điểm
40 giờ
Analysis of Variance for mat do - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:giong 5355.94 3 1785.31 511.26 0.0000
RESIDUAL 27.936 8 3.492
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 5383.87 11
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mat do by giong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
giong Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
6.3 3 108.68 X
6.2 3 130.79 X
2.1 3 131.55 X
6.1 3 167.61 X
Phụ lục 5.2 Phân tích sự khác nhau về mật độ của các chủng men thí nghiệm tại thời điểm
48 giờ
Analysis of Variance for mat do - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:giong 14246.5 3 4748.84 785.19 0.0000
RESIDUAL 48.3842 8 6.04803
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 14294.9 11
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mat do by giong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
giong Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
6.3 3 62.45 X
2.1 3 127.75 X
6.2 3 134.12 X
6.1 3 154.32 X
Phụ lục 6 Phân tích sự khác nhau trong quá trình tạo độ cồn của các chủng Nấm
men
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 2.85229 3 0.950764 19.59 0.0005
Within groups 0.388333 8 0.0485417
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 3.24062 11
Multiple Range Tests for nong do ruou by giong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
giong Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
6.3 3 10.3667 X
6.2 3 11.05 X
2.1 3 11.2 X
6.1 3 11.7333 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
2.1 - 6.1 *-0.533333 0.414833
2.1 - 6.2 0.15 0.414833
2.1 - 6.3 *0.833333 0.414833
6.1 - 6.2 *0.683333 0.414833
6.1 - 6.3 *1.36667 0.414833
6.2 - 6.3 *0.683333 0.414833
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 7 Phân tích về vị của các chủng Nấm men khảo sát Analysis of Variance
for vi - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:giong 1.09375 3 0.364583 1.67 0.1968
RESIDUAL 6.125 28 0.21875
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED)7.21875 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for vi by giong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
giong Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
3 8 3.125 X
4 8 3.25 XX
2 8 3.375 XX
1 8 3.625 X
Phụ lục 8 Bảng ANOVA về phân tích màu, mùi vị của các giống thí nghiệm I
Phụ lục 8.1 Phân tích màu
Analysis of Variance for mau - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.625 3 0.208333 1.37 0.2715
RESIDUAL 4.25 28 0.151786
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 4.875 31
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mau by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
3 8 3.0 X
2 8 3.125 X
4 8 3.25 X
1 8 3.375 X
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 8.2 Phân tích mùi
Analysis of Variance for mui - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.09375 3 0.03125 0.21 0.8871
RESIDUAL 4.125 28 0.147321
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 4.21875 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mui by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 8 3.125 X
3 8 3.125 X
4 8 3.125 X
2 8 3.25 X
Phụ lục 8.3 Phân tích vị
Analysis of Variance for vi - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.34375 3 0.114583 0.63 0.6042
RESIDUAL 5.125 28 0.183036
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED)5.46875 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for vi by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 8 3.125 X
3 8 3.125 X
4 8 3.25 X
1 8 3.375 X
Phụ lục 9 phân tích ANOVA thí nghiệm II
Phụ lục 9.1 Phân tích màu
Analysis of Variance for mau - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.375 3 0.125 2.33 0.0955
RESIDUAL 1.5 28 0.0535714
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1.875 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mau by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 8 3.0 X
1 8 3.0 X
4 8 3.0 X
3 8 3.25 X
Phụ lục 9.2 Phân tích mùi
Analysis of Variance for mui - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.34375 3 0.114583 0.63 0.6042
RESIDUAL 5.125 28 0.183036
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED)5.46875 31
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mui by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 8 3.125 X
4 8 3.125 X
1 8 3.25 X
3 8 3.375 X
Phụ lục 9.3 Phân tích vị
Analysis of Variance for vi - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.125 3 0.0416667 0.25 0.8637
RESIDUAL 4.75 28 0.169643
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 4.875 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for vi by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 8 3.125 X
2 8 3.125 X
3 8 3.25 X
4 8 3.25 X
Phụ lục 10 Phân tích màu, mùi, vị thí nghiệm 4
Phụ lục 10.1 Phân tích màu
Analysis of Variance for mau sac.do trong - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-
Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECT
A:nghiem thuc 3.84375 3 1.28125 4.70 0.0088
RESIDUAL 7.625 28 0.272321
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 11.4688 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mau sac.do trong by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 8 2.625 X
2 8 3.375 X
4 8 3.375 X
3 8 3.5 X
Bảng 10.2 Bảng phân tích ANOVA về mùi của các nghiệm thức
Analysis of Variance for mui - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.34375 3 0.114583 0.83 0.4897
RESIDUAL 3.875 28 0.138393
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 4.21875 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mui by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
4 8 3.0 X
1 8 3.125 X
3 8 3.25 X
2 8 3.25 X
Phụ lục 10.3 Phân tích ANOVA về vị
Analysis of Variance for vi - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 1.84375 3 0.614583 2.93 0.0509
RESIDUAL 5.875 28 0.209821
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED)7.71875 31
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for vi by nghiem thuc
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
4 8 3.0 X
3 8 3.5 X
2 8 3.5 X
1 8 3.625 X
Phụ lục 11 Bảng phân tích ANOVA thí nghiệm 5 Khảo sát tỷ lệ Dâu tằm bổ sung
vào dịch lên men
Phụ lục 11.1
Analysis of Variance for mau - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 2.59375 3 0.864583 3.28 0.0354
RESIDUAL 7.375 28 0.263393
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 9.96875 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mau by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 8 3.25 X
2 8 3.375 X
3 8 3.5 XX
4 8 4.0 X
Phụ lục 11.2 Phân tích mùi
Analysis of Variance for mui - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 1.09375 3 0.364583 1.54 0.2258
RESIDUAL 6.625 28 0.236607
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 7.71875 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mui by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 8 3.125 X
2 8 3.375 XX
3 8 3.5 XX
4 8 3.625 X
Phụ lục 11.3 Phân tích vị
Analysis of Variance for vi - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 1.625 3 0.541667 1.84 0.1631
RESIDUAL 8.25 28 0.294643
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 9.875 31
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for vi by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 8 3.25 X
2 8 3.5 XX
3 8 3.625 XX
4 8 3.875 X
Phụ lục 12: Phân tích ANOVA về màu, mùi, vị thí nghiệm 6
Phụ lục 12.1 Phân tích màu
Analysis of Variance for mau sac - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.35 4 0.0875 0.32 0.8639
RESIDUAL 9.625 35 0.275
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 9.975 39
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mau sac by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5 8 3.375 X
1 8 3.5 X
3 8 3.5 X
4 8 3.625 X
2 8 3.625 X
Phụ lục 12.2 Phân tích mùi
Analysis of Variance for mui - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.4 4 0.1 0.44 0.7806
RESIDUAL 8.0 35 0.228571
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 8.4
39
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for mui by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5 8 3.125 X
4 8 3.25 X
1 8 3.375 X
3 8 3.375 X
2 8 3.375 X
Phụ lục 12.3 Phân tích vị
Analysis of Variance for vi - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 2.65 4 0.6625 2.08 0.1038
RESIDUAL 11.125 35 0.317857
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 13.775 39
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for vi by nghiem
thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5 8 3.25 X
4 8 3.375 X
3 8 3.625 XX
1 8 3.625 XX
2 8 4.0 X
Phụ lục 13 Bảng phân tích màu sắc, mùi, vị của nghiệm thức tối ưu hĩa thực
nghiệm
Phụ lục 13.1 So sánh màu
Analysis of Variance for thi nghiem - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 2.25 1 2.25 5.73 0.0313
RESIDUAL 5.5 14 0.392857
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 7.75 15
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for thi nghiem by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 8 3.5 X
1 8 4.25 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 2 *0.75 0.67216
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 13.2 So sánh mùi
Analysis of Variance for thi nghiem - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.0625 1 0.0625 0.30 0.5899
RESIDUAL 2.875 14 0.205357
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 2.9375 15
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for thi nghiem by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 8 4.0 X
2 8 3.625 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 2 -0.125 0.485971
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 13.3 So sánh vi
Analysis of Variance for thi nghiem - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiem thuc 0.5625 1 0.5625 1.24 0.2851
RESIDUAL 6.375 14 0.455357
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED)6.9375 15
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for thi nghiem by nghiem thuc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiem thuc Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 8 3.5 X
1 8 4.25 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 2 0.375 0.723654
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 14 Phân tích chrysophanola
Analysis of Variance for nong do - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN
EFFECTS
A:mau thuong 0.0000469281 1 0.0000469281 517.02 0.0000
RESIDUAL 3.63067E-7 4 9.07667E-8
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 0.0000472911 5
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for nong do by mau thuong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent
LSD
mau thuong Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 3 0.00369 x
2 3 00928333 x
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 2 *-0.00559333 0.00068298
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 15 Máy cơ quay chân khơng chiết xuất Hà thủ ơ
Phụ lục 16: Đường chuẩn để xác định hàm lượng đường khử
(nguồn Viện Sinh học Nhiệt đới)
Phụ lục 17 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RƯỢU VANG
Chỉ tiêu cảm quan
Chỉ tiêu hĩa học
Giới hạn hàm lượng kim loại nặng
Chỉ tiêu vi sinh vật
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5241.pdf