Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch và biện pháp hạn chế sự biến màu vỏ quả trong bảo quản quả vải

Tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch và biện pháp hạn chế sự biến màu vỏ quả trong bảo quản quả vải: ... Ebook Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch và biện pháp hạn chế sự biến màu vỏ quả trong bảo quản quả vải

pdf115 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4806 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch và biện pháp hạn chế sự biến màu vỏ quả trong bảo quản quả vải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------------- ðÀO THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỰ NÂU HÓA VỎ QUẢ VẢI SAU THU HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SỰ BIẾN MÀU VỎ QUẢ TRONG BẢO QUẢN QUẢ VẢI LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh : C¤NG NGHÖ SAU THU HO¹CH M· sè : 60.54.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. NGUYÔN THÞ BÝCH THUû Hµ Néi - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ trong việc hoàn thành luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Học viên ðÀO THỊ VÂN ANH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự ñộng viên và giúp ñỡ rất lớn của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Bích Thuỷ, giảng viên Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch – Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các thầy cô trong Khoa Công nghệ thực phẩm ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các học viên lớp Cao học Công nghệ sau thu hoach ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình và tất cả bạn bè ñã ñộng viên giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Học viên ðÀO THỊ VÂN ANH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục các hình vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích – yêu cầu của ñề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 Giới thiệu chung về cây vải 3 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ vải trong nước và ngoài nước 10 2.3 Những diễn biến chính xảy ra trong quá trình bảo quản vải 14 2.4 Hiện tượng nâu hoá vỏ quả vải 16 2.5 Bảo quản vải quả 21 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 ðối tượng nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Hoá chất và dụng cụ 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5 Xử lý số liệu 37 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản ñến sự nâu hoá quả vải sau thu hoạch 38 4.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự hao hụt khối lượng tự nhiên của quả vải trong quá trình bảo quản 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. iv 4.1.2 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự nâu hóa vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 40 4.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản ñến hàm lượng nước của vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 41 4.1.4 Mối quan hệ giữa chỉ số nâu hoá vỏ quả và hàm lượng nước của vỏ quả 43 4.1.5 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự thay ñổi pH vỏ quả trong quá trình bảo quản 44 4.1.6 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hàm lượng anthocyanin trong vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 45 4.1.7 Mối quan hệ giữa chỉ số nâu hoá vỏ quả và hàm lượng anthocyanin trong vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 47 4.1.8 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hàm lượng polyphenol tổng số trong vỏ quả trong quá trình bảo quản 48 4.1.9 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hoạt tính enzyme polyphenol oxidase trong vỏ quả trong quá trình bảo quản 49 4.1.10 Mối quan hệ giữa chỉ số nâu hoá vỏ quả và hoạt tính enzyme PPO 51 4.2 Ảnh hưởng của pH xử lý ñến sự nâu hóa vỏ quả vải sau thu hoạch 52 4.2.1 Ảnh hưởng của việc xử lý acid citric tới sự thay ñổi pH của vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 52 4.2.2 Ảnh hưởng của pH xử lý tới chỉ số nâu hóa vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 54 4.2.3 Ảnh hưởng của pH xử lý tới hàm lượng nước của vỏ quả trong quá trình bảo quản 55 4.2.4 Ảnh hưởng của pH xử lý tới hàm lượng anthocyanin trong vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. v 4.2.5 Ảnh hưởng của pH xử lý tới sự thay ñổi hàm lượng polyphenol tổng số trong vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 58 4.2.6 Ảnh hưởng của pH xử lý tới hoạt tính enzyme polyphenol oxidase trong vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 60 4.3 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới chất lượng quả vải bảo quản 62 4.3.1 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới sự hao hụt khối lượng tự nhiên của quả vải trong quá trình bảo quản 62 4.3.2 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới màu sắc vỏ quả 64 4.3.3 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới màu sắc ruột quả 66 4.3.4 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới tỷ lệ hư hỏng trong quá trình bảo quản 67 4.3.5 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới chỉ số nâu hóa vỏ quả 69 4.3.6 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới hàm lượng ñường tổng số 70 4.3.8 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới hàm lượng vitamin C 72 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. vi DANH MỤC VIẾT TẮT CT Công thức ðC ðối chứng FAO Tổ chức Nông Lương thế giới PE Polyethylen PP Polypropylen TSS Hàm lượng chất khô tổng số PVC Polyvinyl clorua PPO Polyphenol oxidase Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản ñến sự hao hụt khối lượng tự nhiên của quả vải trong quá trình bảo quản 39 4.2 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự nâu hóa vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 40 4.3 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hàm lượng nước của vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 42 4.4 Mối quan hệ giữa hàm lượng nước và chỉ số nâu hoá vỏ quả vải 43 4.5 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự thay ñổi pH của vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 44 4.6 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hàm lượng anthocyanin của vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 46 4.7 Mối quan hệ giữa hàm lượng anthocyanin và chỉ số nâu hoá vỏ quả vải 47 4.8 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hàm lượng polyphenol tổng số của vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 48 4.9 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hoạt tính enzyme PPO trong vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 50 4.10 Mối quan hệ giữa hoạt tính enzyme PPO và chỉ số nâu hoá vỏ quả vải 51 4.11 Ảnh hưởng của việc xử lý acid citric ñến sự thay ñổi pH của vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 53 4.12 Ảnh hưởng của pH xử lý ñến chỉ số nâu hóa vỏ quả trong quá trình bảo quản 54 4.13 Ảnh hưởng của pH xử lý ñến hàm lượng nước của vỏ quả trong quá trình bảo quản 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. viii 4.14 Ảnh hưởng của pH xử lý ñến hàm lượng anthocyanin của vỏ quả trong quá trình bảo quản 57 4.15 Ảnh hưởng của pH xử lý ñến hàm lượng polyphenol tổng số trong vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 59 4.16 Ảnh hưởng của pH xử lý ñến hoạt tính enzyme PPO trong vỏ quả vải trong quá trình bảo quản 60 4.17 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới sự hao hụt khối lượng tự nhiên trong quá trình bảo quản 63 4.18a Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới ñộ sáng của vỏ quả trong quá trình bảo quản (chỉ số L) 65 4.19 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới ñộ sáng của thịt quả trong quá trình bảo quản (chỉ số L) 66 4.20 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới tỷ lệ thối hỏng trong quá trình bảo quản 68 4.21 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới chỉ số nâu hóa trong quá trình bảo quản 69 4.22 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới hàm lượng ñường tổng số trong quá trình bảo quản 71 4.23 Ảnh hưởng của xử lý acid và bao bì tới hàm lượng Vitamin C trong quá trình bảo quản 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Quả vải là một loại quả nhiệt ñới và cận nhiệt ñới quan trọng và có ý nghĩa kinh tế. Quả vải có chứa hàm lượng ñường cao, cùng với lượng axit thích hợp, với các chất khoáng và vitamin tạo nên hương vị thơm ngon và hấp dẫn. Về giá trị kinh tế quả vải ñược xếp sau dứa, chuối, cam, quýt, xoài, bơ. Quả vải có tính cạnh tranh lớn, là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ cao ñối với nhiều nước. Sản lượng vải trên thế giới thấp, cung không ñủ cầu, giá bán so với chuối tiêu cao gấp 5 lần, cam quýt gấp 2 – 3 lần. Quả vải ngoài ăn tươi còn ñược chế biến như: sấy khô, làm rượu vang, ñồ hộp, nước giải khát... ñược thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Sản lượng vải của nước ta trong những năm gần ñây không ngừng tăng lên nhưng mùa thu hoạch vải lại rất ngắn (30 – 60 ngày) thường có một vụ trong năm. Việc tiêu thụ vải còn gặp rất nhiều khó khăn do ñó quả vải bị rớt giá liên tục ñem lại thiệt hại kinh tế không nhỏ cho người trồng vải. Chính vì vậy, bảo quản ñể làm sao giữ ñược cao nhất sự nguyên vẹn về chất lượng của quả vải trong lộ trình thương mại của nó là hết sức cần thiết. Bởi lẽ, ñơn giản chỉ khi nào giữ ñược nguyên vẹn về chất lượng thì lúc ấy mới thực sự giữ ñược giá trị thương phẩm cao vốn có của quả vải. ðể phục vụ cho việc thương mại hoá các loại quả nói chung và quả vải nói riêng, ñiều quan trọng là phải ñảm bảo cho quả có chất lượng cao khi ñến tay người tiêu dùng. Tuy nhiên vấn ñề khó khăn nhất khi quản lý chất lượng quả vải sau thu hoạch là hiện tượng vỏ quả vải biến màu nâu nhanh chóng sau khi ngắt khỏi cây mẹ. Tính thời vụ và sự biến màu nâu vỏ quả vải là nguyên nhân của sự cần thiết sử dụng các phương pháp bảo quản thích hợp. Các phương pháp bảo quản vải như: bảo quản ở nhiệt ñộ thấp (4 – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 2 6oC), bảo quản bằng hoá chất như xông lưu huỳnh, ñặt chất hấp thụ ethylen và các giải pháp về bao gói... ñã ñược áp dụng ñể nhằm duy trì chất lượng của quả vải nhưng hiện tượng biến màu vỏ quả trong quá trình bảo quản, sau khi ra kho vẫn diễn ra rất nhanh không thể kiểm soát ñược. Cho ñến nay việc bảo quản quả vải ñể hạn chế sự biến màu vỏ quả sau thu hoạch ñã ñược tiến hành nghiên cứu trên thế giới từ rất lâu (từ ñầu những năm 1970) và ñã thu ñược một số kết quả ñáng kể, ñặc biệt là các nghiên cứu xử lý acid trên vỏ quả vải. Ở trong nước, mặc dù có nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học trong cả nước như Viện nghiên cứu rau quả, Viện cơ ñiện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội... ñã tham gia nghiên cứu, thử nghiệm các phương pháp bảo quản vải khác nhau nhưng tất cả ñều ở giai ñoạn thử nghiệm ở qui mô nhỏ, chưa có ứng dụng lớn. Xuất phát từ vấn ñề ñó chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến sự nâu hóa vỏ quả vải sau thu hoạch và biện pháp hạn chế sự biến màu vỏ quả trong bảo quản quả vải” 1.2. Mục ñích – yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng ñến sự nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch ñể làm cơ sở cho cho việc áp dụng các biện pháp khắc phục hiện tượng biến màu vỏ quả vải trong quá trình bảo quản vải tươi. 1.2.2. Yêu cầu - Xác ñịnh ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch. - Xác ñịnh ảnh hưởng của pH xử lý ñến sự nâu hoá vỏ quả vải trong quá trình bảo quản. - Xác ñịnh ảnh hưởng của việc xử lý acid hữu cơ và bao bì ñến sự nâu hoá và chất lượng quả bảo quản ở nhiệt ñộ thấp. - Lựa chọn phương pháp bảo quản phù hợp ñể hạn chế sự nâu hoá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Giới thiệu chung về cây vải 2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây vải Cây vải có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc (Quảng ðông và Phúc Kiến). Cây vải ñược di thực sang các nước trong vùng ðông Nam Á như: Việt Nam và Malaysia, Myanma. Cuối thế kỷ 17 cây vải ñược ñưa sang trồng ở Myanma, thế kỷ 18 ñược trồng ở Ấn ðộ. Cây vải ñược trồng ở Hawai từ năm 1873, ở Florida (Mỹ) từ năm 1883. Sau ñó cây vải ñược di thực sang các nước Pakistan, Bangladesh, ðông Dương, ðài Loan, Nhật, Indonesia, Philippines, Queensland, Madagascar, Brazil, Nam Phi…[60]. Hiện nay vải ñược trồng rộng khắp ở vùng ñồng bằng và vùng có ñộ cao trên 1000m so với mặt nước biển, chủ yếu tập trung ở các nước: Trung Quốc cũng như ở khu vực ðông Nam Á (Thái Lan, Việt Nam, ðài Loan, Malaysia…), Ấn ðộ, miền nam Nhật Bản và gần ñây là tại Florida và Hawaii của Hoa Kỳ cũng như các khu vực ẩm ướt thuộc miền ñông Australia. Các vùng trồng vải chủ yếu của Trung Quốc phải kể ñến Phúc Kiến, Quảng ðông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, còn vải ở Thái Lan ñược trồng tập trung ở Chiềng Mai, Lam Phun, Prae (Nguyễn Mạnh Dũng, 2000). Ở Việt Nam vải ñược trồng cách ñây khoảng 2000 năm (Trần Thế Tục, 1998). Vải là loại cây ăn quả mang lại thu nhập khá cao so với một số loại cây ăn quả khác (như chuối, cam, chanh...), ñặc biệt là cây vải thiều. Do vậy, cây vải ngày càng ñược quan tâm phát triển và ñược trồng tập trung thành các vùng như: Thanh Hà (Hải Dương); Lục Ngạn (Bắc Giang); ðông Triều (Quảng Ninh) [16]. 2.1.2. ðặc ñiểm thực vật của cây vải 2.1.2.1. Phân loại Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis Sonn. Là loài duy nhất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 4 trong chi Litchi thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae). Nó ñược chia thành ba nhóm: nhóm chín sớm, nhóm chín muộn và nhóm chín trung bình. Với các giống chín sớm thích hợp với khí hậu nóng hơn còn các giống chín muộn thích hợp với khí hậu mát hơn. Phân loại theo phẩm chất của quả gồm có: vải chua (vải ta), vải nhỡ và vải thiều. Trong ñó, giống vải ñược ưa chuộng nhất là vải thiều. Vải chua: cây mọc khoẻ, quả to, hạt to, tỷ lệ ăn ñược chiếm khoảng 50 - 60%, là loại chín sớm (cuối tháng 4 ñầu tháng 5). Vải chua ra hoa, ñậu quả ñều, năng suất ổn ñịnh, ăn có vị chua. Vải nhỡ: cây to hoặc trung bình, tán dựng ñứng, lá to. Vải nhỡ chín vào giữa tháng 5 ñầu tháng 6. Khi chín vỏ quả vẫn còn xanh, ñỉnh quả màu tím nhạt, ăn ngọt, ít chua. Vải thiều: tán cây có hình tròn bán cầu, lá nhỏ, phiến lá dầy, bóng, phản quang. Chùm hoa và nụ không có lông ñen như vải chua, vải nhỡ mà có màu trắng. Quả nhỏ hơn quả vải chua, trung bình nặng 25-30 g/quả. Hạt nhỏ, tỷ lệ ăn ñược cao chiếm 70-80%, chín ñầu tháng 6 ñến ñầu tháng 7. Trong nhóm vải thiều có vải thiều Thanh Hà, vải thiều Phú Hộ và vải thiều Xuân ðỉnh. Vải thiều Thanh Hà: ñược nhân giống từ cây vải tổ ở thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. ðặc ñiểm về giống: cây sinh trưởng tốt, tán hình bán cầu cân ñối. Quả: hình cầu, khi chín có màu ñỏ tươi, gai thưa, ngắn. Trọng lượng quả trung bình 20,7g (45-55 quả/kg), tỷ lệ phần ăn ñược trung bình 75%, ñộ Brix 18-21%, thịt quả chắc, vị ngọt ñậm, thơm. Năng suất trung bình cây 8-10 tuổi ñạt 55 kg/cây (8-10 tấn/ha). ðây là giống chính vụ, thời gian cho thu hoạch trong tháng 6. Vải thiều Phú Hộ: cây có tán tròn, cành khoẻ, lá rộng màu xanh ñen, lá hơi dài và dẹt, chùm quả to, nhiều quả nhưng quả thưa. Quả to, hình trái tròn, chín có màu ñỏ thẫm, quả nặng 25-30g tỷ lệ cùi khoảng 70% hàm lượng chất khô cao. ðộ chua cũng cao, thích hợp làm ñồ hộp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 5 Vải thiều Ninh Giang: là giống vải thiều ñược phát hiện ở vùng Ninh Giang. Giống vải này chín muộn, ñầu tháng 7 mới cho thu hoạch. Vải thiều Hoàng Long: là giống vải thiều chín sớm nhất trong nhóm vải thiều. Sau nhiều năm nghiên cứu, ñiều tra và tuyển chọn tại 7 tỉnh trồng vải chủ lực ở miền Bắc trong chương trình giống quốc gia, Viện Nghiên cứu rau quả ñã bước ñầu tuyển chọn ñược các giống vải có nhiều triển vọng: Giống vải thiều Thanh Hà, giống vải Hùng Long, giống vải lai Bình Khê, giống vải lai Hưng Yên. Giống vải Hùng Long: ñây là giống vải ñột biến tự nhiên, ñược các cán bộ khoa học Viện Nghiên cứu rau quả phát hiện và chọn lọc thành công tại xã Hùng Long, huyện ðoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. ðặc ñiểm về giống: cây sinh trưởng tốt, tán cây hình bán cầu. Chùm hoa to theo kiểu hình tháp, cuống hoa có màu nâu ñen. Quả hình tròn, hơi dài, khi chín có màu ñỏ thẫm, gai thưa, nổi. Trọng lượng quả trung bình 23,5g (40-45 quả/kg), tỷ lệ phần ăn ñược trung bình 72%, ñộ Brix 17- 20%, vị ngọt, hơi chua nhẹ, ñược nhiều người ưa chuộng. Năng suất trung bình cây 8-10 tuổi ñạt 80 kg/cây (10-15 tấn/ha). ðây là giống chín sớm, thời gian cho thu hoạch vào giữa tháng 5. Giống vải lai Bình Khê: ñây là giống vải lai tự nhiên có nguồn gốc tại xã Bình Khê, huyện ðông Triều, tỉnh Quảng Ninh. ðặc ñiểm về giống: cây sinh trưởng tốt, tán cây hình bán cầu dẹt, lá có màu xanh tối, chùm hoa to, phân nhánh thưa, dài, cuống hoa có màu nâu ñen. Quả to, hình trứng, khi chín có màu ñỏ thẫm, mỏng vỏ, gai thưa, ngắn. Trọng lượng quả trung bình ñạt 33,5g (28-35 quả/kg), tỷ lệ phần ăn ñược trung bình 71,5%, ñộ Brix 17-20%, vị ngọt thanh. Năng suất trung bình cây 30 tuổi ñạt 94,2 kg/cây (12-15 tấn/ha). ðây là giống chín sớm, thời gian cho thu hoạch trong khoảng 10 ngày ñầu tháng 5. Giống vải lai Yên Hưng: ñây cũng là một giống vải lai tự nhiên, có nguồn gốc tại xã ðông Mai, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh. Cây sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 6 trưởng khỏe, tán cây hình bán cầu, lá có màu xanh hơi vàng. Chùm hoa to trung bình, phân nhánh dài, cuống hoa có màu nâu ñen. Quả hình tim, khi chín có màu ñỏ vàng rất ñẹp. Trọng lượng quả trung bình ñạt 30,1 g/quả (30 - 35 quả/kg), tỷ lệ phần ăn ñược trung bình 73,2%, ñộ Brix 14-18%, vị ngọt, hơi chua nhẹ. Năng suất trung bình cây 20 tuổi ñạt 89,8 kg/cây (12-16 tấn/ha ), ñây là giống vải chín sớm. 2.1.2.2. ðặc ñiểm thực vật và hình thái Cây vải thích hợp với khí hậu nóng vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới không có sương giá hoặc chỉ có mùa ñông rét nhẹ với nhiệt ñộ không xuống dưới -4°C và với mùa hè nóng bức, nhiều mưa và ñộ ẩm cao. Nó phát triển tốt trên các loại ñất thoát nước tốt, hơi chua và giàu chất hữu cơ (mùn). Ở một vài nơi người ta còn trồng vải làm cây cảnh. Vải là loại cây thân gỗ, kích thước trung bình, có thể cao tới 15-20m, có các lá hình lông chim mọc so le, mỗi lá dài 15-25cm, với 2-8 lá chét ở bên dài 5-10cm và không có lá chét ở ñỉnh. Các lá non mới mọc có màu ñỏ ñồng sáng, sau ñó chuyển dần thành màu xanh lục khi ñạt tới kích thước cực ñại. Hoa vải nhỏ màu trắng ánh xanh lục hoặc trắng ánh vàng, có dạng hình tháp, tồn tại dưới dạng chùm, mỗi chùm có khoảng 100-300 hoa. Trên chùm có 4 loại hoa: hoa cái, hoa ñực, hoa lưỡng tính và hoa dị hình. Hình 2.1: Hoa vải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 7 Hoa ñực thực ra là một hoa lưỡng tính, bầu nhụy thoái hoá, nhị ñực bình thường, có phấn tốt. Số nhị ñực 5-10 hoặc ít hơn. Hoa ñực có chức năng chủ yếu là cung cấp phấn cho thụ phấn và thụ tinh. Tỷ lệ hoa ñực chiếm khoảng 70%. Hoa cái bầu rất phát triển, thường có 2 ô, cá biệt có 3-4 ô, khi hoa nở ñầu nhụy tách làm ñôi, cá biệt thành 3 hoặc thành 4. Hoa cái cũng là một hoa lưỡng tính, nhưng nhị ñực thoái hoá, không có phấn còn bầu nhụy bình thường, có khả năng thụ phấn và kết thành quả. Theo giống và tình hình ra hoa của các năm khác nhau mà số lượng hoa cái có thể biến ñổi, tỷ lệ hoa cái thường khoảng 30%. Hoa lưỡng tính: vừa có nhị, vừa có bầu nhụy ñều phát triển bình thường nhưng loại này không nhiều. Hoa dị hình: số lượng trên cây ít, có hoa ở bầu nhụy hoặc rất nhiều ô (từ 1-16 ô). Loại này không có khả năng hình thành quả. Thời gian ra hoa khác nhau phụ thuộc từng giống: các giống vải chua ra hoa ngay từ tháng 12, 1, 2. Vải thiều Trung Quốc như các giống Phú Hộ, Thanh Hà, Quế Vị… ra hoa vào tháng 2, 3. Vải nhỡ ra hoa vào giữa thời gian nói trên. Sau khi thụ tinh, hạt phát triển trước, cùi (một loại vỏ giả) chậm lớn hơn, hình thù quả méo mó. Khoảng 3-4 tuần trước khi quả chín hạt ngừng không lớn nữa và cùi phát triển nhanh. Lúc ñầu chỉ như một cái chụp ñèn bao quanh hạt ở phía cuống quả, cùi ngắn hơn hạt. Sau ñó cùi dài dần phủ kín hạt ñồng thời dày lên chứa ñầy chất dự trữ (ñường, acid, vitamin...). Giai ñoạn này trao ñổi vật chất mạnh, yêu cầu về nước lớn và nếu bị hạn quả rụng nhiều hoặc nếu không rụng thì bé, chất lượng thấp. Quả là loại quả hạch, hình cầu hoặc hơi thuôn, dài 3-4 cm và ñường kính 3cm. Lớp vỏ ngoài màu ñỏ, cấu trúc sần sùi không ăn ñược nhưng dễ dàng bóc ñược. Bên trong là lớp cùi thịt màu trắng mờ, ngọt và giàu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 8 vitamin C, với kết cấu tương tự như của quả nho. Tại trung tâm là một hạt màu nâu, dài 2cm và ñường kính cỡ 1-1,5cm. Hạt, tương tự như hạt của quả dẻ ngựa, có ñộc tính nhẹ và không nên ăn. Quả chín vào giai ñoạn từ tháng 6 (các vùng gần xích ñạo) ñến tháng 10 (các vùng xa xích ñạo), vào khoảng 100 ngày sau khi ra hoa. Khi chín, trên vỏ quả xuất hiện màu ñỏ ngày càng ñậm hơn. Màu vỏ ñỏ nhạt hay thắm tươi hay tối tuỳ thuộc vào từng giống. - Vỏ quả (chiếm 8 - 15%) Gồm hai lớp phân biệt: lớp vỏ cứng ở bên ngoài có dạng vảy, khi quả non các vảy là các gai nhỏ, khi quả lớn lên các gai này giãn dần ra tạo thành vảy. Lớp vỏ này dày chứa chủ yếu là xenlulose và các sắc tố (quả non sắc tố chủ yếu là chlorophyl, khi quả chín các sắc tố chủ yếu là caroten và antoxian). Lớp vỏ lụa phía trong tiếp giáp với thịt quả nhưng tách rời hoàn toàn với thịt quả khi quả chín. - Thịt quả (chiếm 60-80 %) Cấu tạo gồm các tế bào mỏng, thịt quả chứa nhiều nước (78-84%). Thịt quả tách rời với vỏ quả, chỉ kết hợp với hạt ở phần cuống nên rất thuận tiện cho chế biến. - Hạt Hạt vải là dạng hạt ñơn có màu nâu, bề mặt nhẵn bóng. Hạt chứa các nhân tố di truyền và các chất dự trữ cho quá trình nảy mầm của hạt như: tinh bột, protein ngoài ra còn chứa alkaloid... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 9 2.1.3. Công dụng và giá trị kinh tế của vải 2.1.3.1. Giá trị dinh dưỡng Vải là loại quả ñặc sản của vùng Nam Á có giá trị dinh dưỡng cao. Quả vải khi ăn có vị ngọt, hương thơm ñặc trưng. Ngoài ra quả vải còn chứa một số thành phần chất khoáng như Ca và P và các loại vitamin. Kết quả phân tích quả vải cho thấy trong 100g phần ăn có 77,69g nước, năng lượng 335kJ, protein 0,94g, lipit 0,29g, hydratcacbon 20,77g, chất xơ 0,16g, chất tro 0,37g. Ngoài ra còn có các chất khoáng: 4mg Ca, 0,37mg Fe, 16mg Mg, 35mg P, 225mg K, 7mg Na. Các loại vitamin: vitamin C 40,2mg, vitamin B1 0,035mg, vitamin B2 0,084mg, vitamin PP 1,91mg [16]. 2.1.3.2. Giá trị công nghiệp và dược liệu Quả vải ngoài dùng ñể ăn tươi còn có thể chế biến thành nhiều sản phẩm khác như: sấy khô, làm ñồ hộp, làm vị thuốc trong y học. Với một số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực chế biến rau quả hiện nay thì các sản phẩm như cùi vải ñông lạnh, vải ñông lạnh nguyên quả,… ñược chế biến từ quả vải tươi cũng là một trong những sản phẩm chủ lực. Ngoài ra vỏ và hạt vải cũng ñược một số doanh nghiệp xuất khẩu sang Pháp, Ấn ðộ. Trong vỏ quả, vỏ cây, rễ có chứa nhiều tanin dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp. Hạt vải chứa nhiều tinh bột (37%) có thể dùng lên men rượu, làm giấm ăn… 2.1.3.3. Giá trị kinh tế Ở nước ta, cây vải trong các vườn gia ñình ñem lại thu nhập khá cao so với một số cây ăn quả khác, ñặc biệt là cây vải thiều. Do ñó cây vải ñược người sản xuất quan tâm và ngày càng ñược phát triển mạnh. Trồng cây ăn quả ñem lại lại hiệu quả cao so với nhiều loại cây trồng khác. Nhiều kết quả ñiều tra ở Việt Nam và một số nước nông nghiệp khác như Ấn ðộ, Thái Lan ñều cho thấy: trồng các cây ăn quả như táo, ổi, vải, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 10 nhãn… cho hiệu quả kinh tế cao gấp 5 lần trồng lúa, gấp 10 lần trồng ngô và 6 lần trồng khoai tây. Ở nước ta, trồng vải có hiệu quả kinh tế cao gấp 10-12 lần trồng lúa, cá biệt gấp 40 lần, tuỳ vào từng thời ñiểm thu hoạch và ñịa bàn khác nhau [5]. Vỏ quả, thân cây có nhiều tanin có thể dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp. Hoa vải là nguồn mật có chất lượng cao. Tán cây xum xuê có thể làm bóng mát, cây chắn gió, cây cảnh, phủ xanh ñất trống ñồi trọc, chống xói mòn, mang nhiều ý nghĩa về môi trường. 2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ vải trong nước và ngoài nước 2.2.1. Tình hình sản xuất vải trên thế giới Hiện nay trên thế giới có trên 20 nước trồng vải với sản lượng hàng năm trên 2 triệu tấn, tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á Thái Bình Dương. Một số nước sản xuất vải lớn như: Trung Quốc là nước có sản lượng vải lớn nhất chiếm khoảng 65% sản lượng vải của toàn thế giới (1,3 triệu tấn). Quảng ðông là tỉnh sản xuất vải chủ yếu của Trung Quốc, sản lượng chiếm gần 50% sản lượng vải của thế giới (1 triệu tấn). Ấn ðộ là nước ñứng thứ hai về sản lượng vải, chiếm khoảng 21,5 % sản lượng vải thế giới (430000 tấn). Vùng trồng vải lớn nhất ấn ðộ là Bihar (309600 tấn), West Bengal (36000 tấn), Tripura (26000 tấn), Assam (16800tấn), Uttar Pradesh (13700tấn), Punjab (132000tấn). Thái Lan trồng vải cách ñây 200 năm, sản lượng vải của Thái Lan hiện nay khoảng 80000 tấn. Vải ñược trồng chủ yếu ở chín tỉnh phía bắc, tập trung ở Chiềng Mai và Chiềng Rai. Nepal (14000tấn), Bangladesh (13000 tấn), ngoài ra vải cũng ñược trồng ở Australia, và một số nước Châu Phi như: Nam Phi, Madagatxca (35000 tấn /năm là nước có sản lượng vải cao nhất Châu Phi), Reuyniong và Moritiuyt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 11 Quả vải chủ yếu ñược tiêu dùng ở thị trường nội ñịa (90-95%), chỉ một phần nhỏ ñược xuất khẩu (5-10%). Theo tổng kết của nhiều nước trồng vải thì những vấn ñề khó khăn lớn nhất trong sản xuất vải là bảo quản quả vải ñể xuất khẩu. Sâu bệnh cũng là yếu tố làm giảm năng suất, sản lượng và chất lượng vải. Quả vải ñang ñược ưa thích ở thị trường thế giới, ñặc biệt là thị trường Châu Âu. Các nước nhập khẩu vải nhiều nhất là: Pháp, ðức, Anh, Hà Lan mỗi năm nhập khẩu khoảng 15000 tấn. Các nước Châu Á như: Trung Quốc (mùa vải của Trung Quốc chậm hơn của nước ta 15-20 ngày), Philippin, Nhật và Singapore nhập khẩu vải hàng năm ước tính 10000 tấn. Thị trường Hồng Kông ngoài việc nhập khẩu vải tiêu thụ tại chỗ còn là nơi tái xuất vải lớn nhất sang các thị trường khác nhau trên thế giới như: vùng Viễn ðông (Nga) và một số nước Trung Cận ðông, EU... Chính vì vậy sự cạnh tranh trên thị trường này khá gay gắt. ðầu những năm 80 vải Quảng ðông gần như ñộc chiếm thị trường này. Những năm gần ñây vải ở các vùng khác tham gia vào thị trường này như ðài Loan, Thái Lan, Việt Nam. Ở Australia cũng là một nước trồng nhiều vải, sản lượng vải năm 1990 vào khoảng 15000 tấn quả, ñáng chú ý nhất là nước này rất chú trọng công tác cải tạo giống, chăm sóc cũng như bảo quản và chế biến quả sau thu hoạch. Theo số liệu của FAO, sản lượng vải năm 2004 của thế giới ñạt hơn 3 triệu tấn, tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á Thái Bình Dương, trong ñó quốc gia dẫn ñầu là Trung Quốc -1,3 triệu tấn, kế ñến là Ấn ðộ - 430000 tấn, Việt Nam – 250000 tấn, Thái Lan - 80000 tấn [9]. Năm 2009, với sản lượng ñạt 336000 tấn giảm 20% so với năm 2008, Ấn ðộ là nhà sản xuất trái vải lớn thứ 2 thế giới sau Trung Quốc. Bang Bihar sản xuất gần 80% sản lượng của Ấn ðộ. Quốc gia này xuất khẩu khoảng 1300 tấn trái vải tươi và chế biến, chủ yếu ñến châu Âu và các quốc gia châu Á [53]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 12 2.2.2. Tình hình sản xuất vải trong nước Trước ñây cây vải ñược trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và hầu như không có vùng tập trung. Trong những năm gần ñây, nhờ phong trào làm vườn phát triển, cây vải ñã ñược trồng thành vùng tập trung như: Bình Khê - ðông Triều, Bằng Cả - Hoành Bồ thuộc tỉnh Quảng Ninh; Lục Ngạn, Lục Nam, Tân Yên thuộc tỉnh Bắc Giang [5]. Nhiều tỉnh như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An... ñều có kế hoạch tăng diện tích trồng vải thiều, coi vải thiều là cây chủ lực trong chương trình phát triển cây ăn quả. Trong những năm gần ñây, với chủ trương ñẩy mạnh công tác phát triển cây ăn quả ñặc sản trên phạm vi toàn quốc, với sự quan tâm của ðảng và nhà nước, ñặc biệt là sự ñầu tư của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn nên diện tích trồng cây ăn quả mỗi ngày càng tăng. Bên cạnh việc phát triển cây ăn quả như cam, quýt, bưởi… thì trong vòng 10- 20 năm trở lại ñây, cây vải ñã ñược người sản xuất quan tâm nên ngày càng ñược phát triển mạnh thành các vùng tập trung như: Thanh Hà, Lục Ngạn, ðông Triều, Phú Hộ, vườn quốc gia Cát Bà… và một số vùng như Hà Tây, Hoà Bình cũng ñang có kế hoạch trồng vải thiều và xem ñó như một loại cây chủ lực của cơ cấu cây ăn quả trong vùng. Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất, sản lượng vải của nước ta hàng năm rất lớn. Chỉ tính riêng tỉnh Bắc Giang sản lượng vải năm 2006 là hơn 70000 tấn, năm 2007 là khoảng 243300 tấn và năm 2008 là khoảng trên 240000 tấn. Trong ñó các huyện có sản lượng lớn nhất là Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế… [63]. ðặc biệt là từ năm 2006-2007 ñược sự phối hợp của Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang cùng với Trường ðại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, các dự án sản xuất vải thiều an toàn ñã ñược thành lập và triển khai. Năm 2007 nông dân huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ñã sản xuất thí ñiểm 150 ha vải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 13 thiều an toàn. Sang năm 2008 diện tích vải thiều an toàn của huyện Lục Ngạn ñược tăng lên 1800 ha với sản lượng ước ñạt 11000 tấn [3]. Nhìn chung, vải vẫn ñược tiêu thụ dưới dạng tươi là chính. Theo ước tính hiện nay có khoảng 70% sản lượng vải tiêu thụ dưới dạng này. Trong ñó tiêu dùng nội ñịa chiếm khoảng 35-40%. Phần lớn lượng quả vải tươi sau khi thu hoạch ñều ñược vận chuyển về phục vụ nhu cầu của dân cư các thành phố lớn như Hà Nội,._. Hải Phòng, Nam ðịnh, Vinh... ngay trong ngày. Một phần ñược các thương lái, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản vận chuyển ñến các thị trường tiêu thụ ở xa hơn như TP Hồ Chí Minh, ðồng Nai… hoặc xuất khẩu sang các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Lào, Campuchia [17]. Tuy nhiên trong những năm gần ñây, giá vải thiều bán trong nước tương ñối thấp. Giá vải thiều Thanh Hà năm 2007 bán bình quân ñược 2000 ñồng/kg. Năm 2008 sản lượng vải toàn tỉnh Hải Dương năm 2008 ñạt 27000 tấn tập trung chủ yếu ở hai huyện Thanh Hà và Chí Linh, giá bán vải bình quân ở mức 2000 ñồng/kg. Năm 2008, với diện tích cho thu hoạch khoảng 35000 ha, sản lượng vải của Bắc Giang ñạt 213974 tấn (trong ñó, huyện Lục Ngạn ñạt 80000 tấn, Lục Nam 55000 tấn, Yên Thế trên 44000 tấn, Lạng Giang trên 12000 tấn, Sơn ðộng gần 11000 tấn, Tân Yên 10500 tấn). Nhờ ñẩy mạnh công tác tuyên truyền và xúc tiến thương mại nên công tác tiêu thụ vải thiều năm 2008 ñã diễn ra khá thuận lợi. Vải thiều của tỉnh ñược tiêu thụ chủ yếu là bán tươi (chiếm 45 - 50%), sấy khô (35 - 40%) và chế biến ñóng hộp (5 - 10%). Thị trường tiêu thụ vẫn chủ yếu là phía Nam, Trung Quốc và một số nước ASEAN. Tuy nhiên, giá bán vải thiều chưa ñược ổn ñịnh, dao ñộng từ 3000-7500 ñồng (ở chính vụ); giá bán vải sấy khô sau dịp Tết nguyên ñán 2009 xuống rất thấp, từ 7000-10000 ñồng/kg [58]. Năm 2009, sản lượng vải toàn tỉnh Bắc Giang ñạt 122900 tấn quả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 14 tươi, bằng 57,5% so với sản lượng năm 2008. Cụ thể, huyện Lục Ngạn - 40000 tấn, Lục Nam - 25000 tấn, Yên Thế - 23000 tấn, Lạng Giang - 10000 tấn, Sơn ðộng - 10000 tấn, Tân Yên - 14000 tấn [59]. Vụ vải năm 2009, tỉnh Hải Dương có khoảng 13500ha vải thiều, tập trung ở hai huyện Thanh Hà và Chí Linh. Sản lượng vải toàn tỉnh ñạt gần 50000 tấn, bằng khoảng 70% so với năm 2008. Mặc dù sản lượng giảm, nhưng giá vải thiều năm 2009 cao hơn năm 2008. Vải thu hoạch sớm có giá từ 12-20000 ñồng/kg; vải chính vụ từ 6-8000 ñồng/kg (năm 2008, giá từ 2-3000 ñồng/kg) [62]. 2.3. Những diễn biến chính xảy ra trong quá trình bảo quản vải Trong quá trình bảo quản thường xảy ra các biến ñổi sinh lý, sinh hoá. Các biến ñổi này có liên quan chặt chẽ với nhau và phụ thuộc vào tính chất tự nhiên của quả như giống, ñiều kiện gieo trồng, chăm sóc, ñộ chín khi thu hái, vận chuyển và những yếu tố kỹ thuật trong quá trình bảo quản. Hô hấp Sau khi thu hoạch quả tiếp tục hô hấp ñể duy trì sự sống, nhưng các chất hữu cơ ñã tiêu hao không ñược bù ñắp lại như khi còn ở trên cây nên chúng sẽ tồn tại cho ñến khi nguồn dự trữ cạn kiệt. Trong quá trình bảo quản, hoạt ñộng hô hấp thường làm biến ñổi thành phần hoá sinh của quả, tiêu hao vật chất dự trữ, làm giảm ñáng kể chất lượng dinh dưỡng và cảm quan cũng như rút ngắn tuổi thọ của quả. Quả vải là loại quả hô hấp ñột biến, không có thời gian chín sau thu hoạch (Joubert 1986). Akamine và Goo (1973) cho rằng trong giai ñoạn phát triển của quả cường ñộ hô hấp giảm nhưng khi chín và thu hoạch cường ñộ hô hấp tăng lên rất mạnh. ðây chính là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho việc bảo quản vải tươi [9]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 15 Hiện tượng thoát hơi nước Là hiện tượng bất lợi cho sản phẩm là hoa quả tươi, vì khi quả héo vi sinh vật dễ dàng tấn công hơn. ðối với quả vải, hiện tượng thoát hơi nước gắn liền với sự nâu hoá bề mặt vỏ quả, làm cho quả nhanh khô, cứng hơn và quả lúc này mất ñi ñộ ñàn hồi vốn có, ñộ cứng của quả tăng. ðể hạn chế sự thoát hơi nước trên quả vải người ta tiến hành bao gói. ðặc biệt những nghiên cứu của Kader [37] và Edna Peris và cộng sự [28], ñều thống nhất nhận ñịnh rằng phương pháp MAP ñối với quả vải giữ cho quả tránh ñược sự thoát hơi nước trên bề mặt quả và hạn chế sự biến màu nâu trên vỏ quả. Thối hỏng Coates [26]; Johnson và cộng sự [36] cho rằng quả vải rất dễ bị lây nhiễm bệnh sau thu hoạch. Kết quả của Coastes và Gowanlock [25] cho thấy sự nảy mầm của bào tử Colletotrichum spp tạo ra vòi nhiễm bệnh có thể xuyên thủng lớp biểu bì trong khi Johnson và Sanchote [34] cho rằng sự phát triển của Penicillium spp phụ thuộc vào vết thương vỏ quả nhiều hơn và làm cho biến màu vỏ quả. Bảo quản ở nhiệt ñộ thấp có ý nghĩa thành công trong việc giảm sự phát triển bệnh. Tuy nhiên trong quá trình bảo quản, sự lây nhiễm cũng không ngừng phát triển, ñặc biệt nấm bệnh gặp ñược môi trường có lợi và sự phát triển tỷ lệ thối hỏng do sự tăng hô hấp tại những mô bệnh ñã bị bệnh, tại ñây hàm lượng ethylen ñược sản sinh nhiều hơn. Burchill và Maude [20,21] cho rằng một số nấm bệnh tự nó cũng sản sinh ra ethylen và ảnh hưởng lên mô tế bào khoẻ sau ñó lan ra trên cả quả. Sự thay ñổi các sắc tố Sắc tố màu sẽ bị biến mất trong quá trình bảo quản, ñặc biệt là sự biến nâu trên vỏ quả vải. Lưu huỳnh và acid hay là sự kết hợp cả hai ñược sử dụng ñể duy trì màu ñỏ trên quả vải, ñó là kết quả nghiên cứu của Tongdee [48]; Tongdee và cộng sự [49]. Cả hai cách xử lý này ñều làm gia Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 16 tăng tính thấm của tế bào và acid hoá chất sáp, nhưng lưu huỳnh cũng tạo ra hợp chất sunfit gây biến màu. Do vậy xử lý lưu huỳnh có phần nào ñó liên quan ñến sự tẩy trắng, trong khi xử lý acid thì màu ñỏ ở vỏ quả ñược cải thiện. Tuy vậy, hiện nay phương pháp xử lý lưu huỳnh ñược hạn chế sử dụng trên thế giới nhằm ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 2.3.5. Biến ñổi hoá học Trong quá trình bảo quản, hầu hết các thành phần hoá học của quả ñều bị biến ñổi do tham gia hô hấp hoặc do hoạt ñộng của enzym. ðường: trong quá trình bảo quản quả, các loại ñường ñã dần dần bị thuỷ phân thành ñường ñơn giản. Sau ñó, các ñường ñơn này tham gia vào quá trình hô hấp ñể tạo năng lượng duy trì sự sống của quả. Những nghiên cứu của Chen và cộng sự [24]; Paull và cộng sự [dẫn theo 14] chỉ ra rằng thông thường khi quả chín, nồng ñộ ñường saccharose và fructose tăng. Ngoài ra, các chất hữu cơ khác như acid, vitamin ñều giảm trong quá trình bảo quản. Kết quả nghiên cứu của Holcroft và Mitcham; Chen và cộng sự [24] cho thấy nồng ñộ acid ascobic, phenol, ñường và acid hữu cơ giảm trong suốt quá trình bảo quản. 2.4. Hiện tượng nâu hoá vỏ quả vải Thông thường, quả vải khi chín có màu ñỏ rất hấp dẫn, tuy nhiên sau khi thu hoạch vỏ quả bị biến ñổi rất nhanh và chuyển sang màu nâu sẫm thường gọi là hiện tượng “browning”. Ở ñiều kiện thường quá trình này có thể diễn ra trong vòng 48 giờ. Vải có hàm lượng tanin trong vỏ cao, do ñó khi bảo quản ở ñộ ẩm thấp, có ñủ oxy, dưới tác dụng của enzyme polyphenol oxidase (PPO) các hợp chất polyphenol, các chất màu anthocyanin bị phân huỷ tạo ra các sản phẩm phụ có màu nâu làm cho vỏ quả bị nâu hoá (browning) rất nhanh. ðây là vấn ñề tồn tại lớn nhất trong bảo quản vải, cho ñến nay chưa có biện pháp giải quyết triệt ñể. Underhill [52] ñã ñưa ra một số nghiên cứu về hiện tượng nâu hoá của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 17 quả vải. Theo ông hiện tượng nâu hoá của quả vải có thể ñược gây ra bởi sự oxi hoá các hợp chất polyphenol hơn là các chất màu anthocyanin. Ở ñiều kiện bảo quản lạnh dài ngày (trên 4 tuần), vỏ quả vẫn bị chuyển màu nâu ngay cả khi ñộ ẩm môi trường bảo quản duy trì ở mức cao. ðiều này có quan hệ chặt chẽ với quá trình già, chín và hoạt tính của các enzyme PPO. Cũng theo Underhill biểu hiện về màu sắc trong mô bị hydrat hoá dường như liên quan ñến sự phân chia tế bào. Sắc tố anthocyanin nằm ở không bào, mà tại ñó Ratajczak và Wilkins [43]; Tomos và cộng sự [47] cho rằng hàm lượng acid cao. Sự mất nước có thể phá vỡ vách ngăn, tăng tính thấm nước của màng, tạo ra pH của không bào làm tăng vận tốc oxi hoá các anthocyanin và thành phần các tế bào khác tăng nhanh hơn. Kết quả là các sắc tố màu biến mất, xuất hiện các dải sắc tố nâu. Dựa trên cơ sở này, Jiang và Fu [32] ñã tìm ra tỷ lệ mất nước tương quan với tính thấm của màng, tỷ lệ biến nâu, hoạt ñộng oxi hoá polyphenol và pH mô tế bào, tương quan một cách vô hiệu hoá với lượng sắc tố anthocyanin. Các yếu tố khác cũng tạo ra sự biến nâu vỏ quả bao gồm các loại vết thương cơ giới khác nhau (cuống quả bị ảnh hưởng khi thu hoạch, quả bị rơi từ trên cao và rơi vào những ñồ ñựng không an toàn cho quả); hay do sự tấn công từ các vi sinh vật và côn trùng hay nhiệt ñộ khắc nghiệt. Các tác giả Zhang, Quantick và John [27] khi nghiên cứu sự biến nâu trên quả vải khi bảo quản ở ñiều kiện thường với ngưỡng nhiệt ñộ từ 20-25oC cho thấy flavan-3-ol monomers và dimers là những hợp chất phenol chính hiện diện tới 87% làm vỏ quả bị nâu trong quá trình bảo quản. ðiều khiển tiến trình hydrat hoá theo các phương pháp bao gói có thể làm chậm sự biến nâu vỏ quả. ðóng gói quả trong những túi và giỏ vật liệu giữ ñộ ẩm cho quả ñể có thể giảm sự mất nước hay làm chậm tỷ lệ biến nâu. Zhang và Quantick [56] ñã dùng chitosan và acid glutamic ñã làm giảm sự mất nước 20% ở 4oC và có ý nghĩa làm chậm lại sự biến nâu trên vỏ quả so Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 18 với những quả ñối chứng không xử lý. Paull và Chen [24] cho rằng bảo quản lạnh làm giảm sự biến nâu trên bề mặt vỏ quả. Tongdee [48] cũng cho thấy nhiệt ñộ thấp làm chậm sự bốc hơi nước và làm chậm quá trình hô hấp và có thể làm chậm quá trình già của tế bào. Jiang và Chen [32] ñã xử lý quả cùng với polyamine, một tác nhân chống già sau ñó bao bọc và bảo quản ở 5oC ñã làm giảm tính thấm nước của màng và bị nâu ít hơn ñối chứng. ðiều này nói lên yếu tố gây già hoá như một yếu tố quyết ñịnh rất có ý nghĩa của việc ñóng gói hay bảo quản lạnh. Các nghiên cứu của Gooman và Markeakis, Mayer và Harel chỉ ra rằng: xử lý xông hơi SO2 có tác dụng hạn chế hoạt lực của enzyme polyphenol oxidase (enzyme gây hiện tượng nâu hoá vỏ quả vải), ñồng thời có khả năng diệt nấm bệnh kéo dài thời gian bảo quản vải quả [dẫn theo 18]. Sự ổn ñịnh của các anthocyanins trong vỏ quả vải phụ thuộc vào cấu trúc của chúng và chính cấu trúc này lại phụ thuộc trực tiếp vào pH của môi trường (Pufferl và Cullrera, 1974). Sự ổn ñịnh của anthocyanins ñược duy trì ở pH dưới 3 (Brovillard, 1982). Trong khi ñó ñộ pH của quả vải có xu hướng tăng dần trong quá trình bảo quản, vì thế nên cấu trúc của anthocyanins cũng thay ñổi và ảnh hưởng ñến sự ổn ñịnh của màu sắc của quả (Toogdee và các cộng sự 1982) [49]. Norbert Furumo, Ph.D. [41] ñã nghiên cứu cơ chế biến ñổi hàm lượng anthocyanin trong vỏ quả vải: enzyme PPO xúc tác cho phản ứng chuyển anthocyanin từ dạng ortho- diphenone thành các orthoquinone, các gốc tự do này lại phản ứng với các ortho-diphenone trong quả vải. Kết quả của phản ứng enzyme và phi enzyme (giữa các ortho-diphenone, ortho-diquinone) tạo ra các sắc số sẫm màu làm hàm lượng anthocyanin giảm xuống. Bao gói quả vải trong bao bì chất dẻo và bảo quản ở nhiệt ñộ 5oC kết hợp với xử lý hoá chất sau thu hoạch có tác dụng chống biến màu vỏ quả vải và có thể bảo quản tới 5 tuần (Scot et al. 1982, Huang và Scott 1985, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 19 Wong, et al. 1991) [29,44]. Màu ñỏ của vỏ quả vải bị mất dần ñi trong suốt quá trình bảo quản là kết quả của sự tăng pH của tế bào (Zauberman, Ronen, Akerman & Fuchs 1990) [55]. Zauberman và Duvenhage [54] ñã ñưa ra kết quả nghiên cứu về việc ngâm quả vải trong dung dịch HCl loãng có thể khôi phục lại hoàn toàn màu ñỏ bị mất sau khi xông hơi SO2. Underhill và Critchley [52] chỉ ra rằng: sau thu hoạch hàm lượng anthocyanin không giảm nhiều trong suốt thời gian bảo quản. Tuy nhiên các nghiên cứu của Zhang và cộng sự cho rằng 50% hàm lượng anthocyanin mất ñi sau 3 ngày bảo quản ở nhiệt ñộ 30oC, ñộ ẩm không khí 70%. Zhaoqi Zhang, Xuequn Pang, Zuoliang, Yueming Jiang [57] ñã nghiên cứu vai trò của anthocyanin ñối với sự nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch. Chỉ số nâu hoá tăng trong khi hàm lượng anthocyanin lại giảm. ðồng thời trong thí nghiệm này ông cũng chỉ ra rằng sự nâu hoá vỏ quả vải có thể ñược giải quyết bằng các cách sau: Hạn chế sự oxi hoá các hợp chất phenol và anthocyanin bởi enzyme PPO ñể tạo ra các ortho quinones; Sự thuỷ phân sắc tố anthocyanin bởi enzyme anthocyanase. Năm 1990 Huang tiến hành nghiên cứu và ñưa ra kết luận có sự tăng hoạt tính của enzyme PPO trong vỏ quả sau 29 ngày bảo quản ở 4oC [29]. Các nghiên cứu của Zauberman và cộng sự và Critchley [52, 55] cho thấy hiệu quả bổ sung của việc nhúng quả vải trong môi trường acid loãng (pH thấp) sau khi ñã xử lý SO2. Quả ñược nhúng trong môi trường acid loãng HCl nồng ñộ 1N trong 2 phút sẽ có tác dụng khôi phục hoàn toàn màu sắc tự nhiên của quả vải trong vòng 24 giờ. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này vẫn có hiện tượng thẩm thấu của dung dịch acid vào thịt quả. Việc nhúng acid phải ñược thực hiện sau khi xử lý SO2. Kobkiat Saengnil, Kanyarat Lueangprasent and Jamnong Ulthaibutra nghiên cứu biện pháp hạn chế hoạt ñộng của enzyme nâu hoá vỏ quả vải sau Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 20 thu hoạch bằng nước nóng và acid Oxalic. Trong thí nghiệm này tác giả xử lý chống nâu hoá vỏ quả vải bằng nước nóng ở 98oC trong thời gian 30 giây, sau ñó nhúng trong dung dịch acid oxalic ở các nồng ñộ 15% bảo quản ở nhiệt ñộ thường (25±1) có thể duy trì màu sắc vỏ quả vải sau 5 ngày. ðồng thời trong thí nghiệm này ông ñưa ra kết luận sự oxi hoá hợp chất polyphenol là nguyên nhân chính gây hiện tượng nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch. Indoomatee Ramma (2000, 2001) tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý acid và xông SO2 ñến màu sắc của vỏ quả vải sau thu hoạch. Ông ñã tiến hành nghiên cứu các công thức xử lý khác nhau và lựa chọn ñược công thức xử lý mang lại hiệu quả cao nhất ñối với việc duy trì màu sắc của vỏ quả vải (SO2 +3% HCl). Jacques Joas, Yanis Caro, Marie Noelle Ducamp, Max Reynes [30] nghiên cứu ảnh hưởng của pH và sự nâu hoá vỏ quả. Trong thí nghiệm này tác giả tiến hành xử lý kết hợp giữa acid citric ở các pH khác nhau (pH: 0,8, 1, 1,3) và chitosan 1%, bảo quản ở nhiệt ñộ 10oC. Sau 8 ngày bảo quản ông ñưa ra kết luận công thức xử lý acid ở pH: 0,8 cho hiệu quả tốt hơn hai công thức còn lại trong việc duy trì màu sắc của vỏ quả vải. Zhaoqi Zhang và các cộng sự [57] nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý acid citric ở pH 1, 3, 5 kết hợp với xông SO2 ñến sự nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch. Trong nghiên cứu này ông cũng ñưa ra vai trò của enzym PPO và POD ñối với sự nâu hoá vỏ quả vải sau thu hoạch. Hoạt tính của các enzym này ñều tăng lên trong quá trình bảo quản. Các nhà khoa học Viện Nghiên cứu rau quả (RIFAV) (2003) triển khai và thực hiện thành công dự án "Hoàn thiện công nghệ bảo quản nhằm kéo dài thời hạn tồn trữ ñồng thời duy trì chất lượng thương phẩm của vải quả". Kết quả nghiên cứu cho thấy quả vải sau khi ñược xử lý theo quy trình mới có thể bảo quản ñược trên 1 tháng ở nhiệt ñộ 4oC, tỷ lệ quả thương phẩm ñạt trên 95%, chất lượng tốt, màu sắc tự nhiên, hấp dẫn người Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 21 tiêu dùng. Quy trình công nghệ xử lý và bảo quản mới ñã ñược ứng dụng thử nghiệm liên tục trong 3 vụ vải 2003 ñến 2005 tại huyện Lục Ngạn cho thấy hiệu quả kinh tế tăng hơn 20% so với không bảo quản [17]. 2.5. Bảo quản vải quả 2.5.1. Công nghệ bảo quản vải tươi trong môi trường khí quyển cải biến Trong công nghệ này, quả vải tươi sau khi ñược phân loại, ngắt khỏi chùm (nếu ñể nguyên chùm sẽ tốn diện tích bảo quản) sau ñó ñược chứa trong các túi PP, PE, PVC... Các túi này có thể ñục lỗ với diện tích lỗ chiếm khoảng 20-30% diện tích bề mặt (với công nghệ bảo quản bằng khí tự sinh) hay buộc kín (với công nghệ bảo quản trong môi trường khí quyển cải biến). Người ta cũng có thể tạo ra môi trường có thành phần khí quyển thay ñổi (bằng khí tự sinh hay nhân tạo) với thể tích của một kho hoặc một contenơ ñể bảo quản quả vải tươi. Trong trường hợp này quả có thể xếp trong sọt, trên giàn bảo quản chứ không nhất thiết phải ñựng trong các túi màng mỏng. Việc hạ thấp nhiệt ñộ trong quá trình bảo quản sẽ cho hiệu quả bảo quản cao hơn, thời gian bảo quản dài hơn so với bảo quản ở nhiệt ñộ thường. Khi ñựng vải trong các túi chất dẻo có ñục lỗ, thành phần khí trong túi dần dần bị biến ñổi trong quá trình bảo quản nhờ quá trình hô hấp của quả. Nồng ñộ khí oxy (O2) sẽ giảm dần còn nồng ñộ khí cacbonic (CO2) tăng dần sẽ ức chế quá trình hô hấp của quả. Khi sự hô hấp bị ức chế thì các quá trình biến ñổi vật lý, hóa học và sinh học diễn ra chậm, nồng ñộ khí O2 và CO2 cũng ít bị biến ñổi thêm nên phẩm chất quả có thể giữ ñược trong một thời gian dài. Mặt khác khi nồng ñộ O2 giảm xuống, nồng ñộ khí CO2 tăng lên có tác dụng ức chế hoạt ñộng của các loại vi sinh vật gây thối hỏng quả. Tuy nhiên, tác dụng này không lớn. Chính vì vậy, việc xử lý quả bằng các chất diệt khuẩn (như CuSO4 0,5% hoặc HCl 2% trong 3 phút) trước khi ñóng gói có ảnh hưởng rất lớn trong việc kéo dài thời gian bảo quản. Bằng cách này, người ta có thể bảo quản ñược quả vải tươi trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 22 vòng 7-8 ngày ở ñiều kiện nhiệt ñộ thường và 25-30 ngày ở ñiều kiện nhiệt ñộ thấp. Công nghệ bảo quản bằng khí tự sinh khá ñơn giản và có hiệu quả nhưng quá trình tự ñiều chỉnh thành phần khí kéo dài, không chủ ñộng trong sản xuất. ðặc biệt là rất khó kiểm tra thường xuyên ñể ñánh giá chất lượng quả trong quá trình bảo quản. Nhằm khắc phục nhược ñiểm trên, người ta có thể ñiều chỉnh thành phần khí quyển bảo quản một cách thích hợp ngay từ ban ñầu bằng các biện pháp vật lý, hóa học khác nhau ñể ức chế hô hấp của quả. Các kết quả nghiên cứu nhiều năm qua cho thấy, thành phần khí quyển bảo quản ở mức hàm lượng O2 5%, CO2 3-5% còn lại là khí nitơ (N2), hoặc tỷ lệ không khí và hơi cacbonic theo tỷ lệ 3:1 ñều có tác dụng kéo dài thời gian bảo quản vải tươi. Tất nhiên việc tạo và duy trì ñược thành phần khí quyển này không ñơn giản và khá tốn kém nên chưa ñược áp dụng rộng rãi trong sản xuất. 2.5.2. Bảo quản vải bằng phương pháp xử lý nhiệt Phương pháp xử lý nhiệt cho quả vải tươi ñể bảo quản ñược tiến hành ngay sau khi thu hái và trước khi ñưa quả vào bảo quản dài ngày. Việc xử lý này có tác dụng tiêu diệt các loại vi sinh vật gây hại có trên bề mặt quả cũng như bên trong vỏ quả. Phương pháp này có tác dụng tốt trong việc loại bỏ ruồi ñục quả (sâu ñầu quả) - nguyên nhân lớn nhất cản trở việc xuất khẩu quả tươi từ Việt Nam. Ngoài ra việc xử lý nhiệt cho quả sau thu hoạch cũng có tác dụng làm giảm sự mất nước từ quả, hạn chế hoạt tính của các enzym oxy hóa do vậy hạn chế ñược quá trình nâu hóa vỏ quả trong bảo quản. Quy trình bảo quản có xử lý nhiệt như sau: Quả tươi → Ngắt cuống → Lựa chọn (loại bỏ những quả sâu, thối, bầm giập hoặc chín quá) → Rửa sạch → Tráng qua bằng nước chứa clo → ðể ráo nước → Xử lý nhiệt → Phân loại và lựa chọn lại → Làm khô → ðóng túi PE (hoặc các loại khác) có ñục lỗ (hoặc kín) → Bảo quản (ở nhiệt ñộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 23 thường hoặc nhiệt ñộ thấp). Việc xử lý nhiệt có thể tiến hành theo một trong 3 phương pháp sau: - Xử lý bằng hơi nước nóng (VHT); - Xử lý bằng không khí nóng (HTFA); - Xử lý bằng ngâm nước nóng (HWT). ðối với phương pháp xử lý bằng hơi nước nóng, quả ñược nâng nhiệt ñộ lên ñến 43,5oC bằng hơi nước nóng trong vòng 8 giờ và duy trì ở nhiệt ñộ này trong 8 giờ nữa. Xử lý quả bằng không khí nóng cũng tương tự như xử lý bằng hơi nước nóng nhưng tác nhân nâng nhiệt ñược sử dụng ở ñây là không khí nóng có ñộ ẩm tương ñối thấp (khoảng 50%). Bản chất của hai phương pháp trên là xử lý "thời gian dài/nhiệt ñộ thấp" ñể loại trừ hầu hết số vi sinh vật gây hại có trong quả. Khác với hai phương pháp trên, phương pháp ngâm nước nóng lại ngâm khối quả vào nước có nhiệt ñộ 47-52oC trong thời gian 15-30 phút. Chính vì vậy phương pháp này thuận tiện, dễ sử dụng và chi phí ít hơn cả. Quả vải sau khi xử lý nhiệt nếu bảo quản trong ñiều kiện nhiệt ñộ thấp có thể bảo quản ñược 20-25 ngày mà vẫn giữ ñược màu sắc tự nhiên của vỏ, chất lượng quả tốt, hương vị tự nhiên còn nguyên vẹn. Ưu ñiểm lớn nhất của phương pháp xử lý nhiệt là các sản phẩm sau khi bảo quản không có tồn dư của các chất bảo quản, lại không còn các loại vi sinh vật, nhất là sâu ñầu quả... nên có thể ñáp ứng ñược yêu cầu của thị trường ngoài nước. 2.5.3. Công nghệ bảo quản vải bằng hóa chất Ngoài các loại hóa chất kìm hãm quá trình chín của quả như ñã nêu, rất nhiều loại hóa chất khác cũng ñược sử dụng nhằm mục ñích tiêu diệt các loại vi sinh vật gây hại như phương pháp xử lý nhiệt nói trên. ðó là những chất Benomyl (Belate), TBZ, CBZ (Carbendazim), Topxin-M (Tiophanatmetyl), Prochlora... Biện pháp chủ yếu ñể xử lý quả là nhúng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 24 trong dung dịch các hoá chất nói trên. Quy trình xử lý ñể bảo quản như sau: Quả tươi → Ngắt cuống → Lựa chọn (loại quả sâu, thối, quá chín) → Rửa sạch → Tráng qua bằng nước clo → ðể ráo nước → Nhúng trong dung dịch hóa chất → Phân loại và lựa chọn lại → Làm khô → ðóng vào bao PE, PP, PVC hay hộp carton → Bảo quản (ở nhiệt ñộ thường hoặc nhiệt ñộ thấp). Quả vải sau khi ñược lựa chọn ñựng trong rổ nhựa, mắt thưa ñể thuận tiện cho các thao tác rửa, tráng nước clo, nhúng hóa chất và hong khô sau này. Nồng ñộ dung dịch hóa chất thường sử dụng là 0,1-2,0 g/l tùy loại hóa chất (Benlate và CBZ là hai chất hay sử dụng nhất ñược áp dụng ở nồng ñộ 1,0 g/l). Nhiệt ñộ dung dịch hóa chất cũng thường ñược nâng lên 45-50oC ñể tăng cường khả năng sát trùng của hóa chất. Thời gian lưu quả trong dung dịch hóa chất khoảng 1-3 phút. ðể hong khô quả trước khi ñóng túi có thể ñể khô tự nhiên trên các giàn hong khô hoặc dùng quạt thổi. Vải tươi ñược xử lý các loại hóa chất nói trên có thể bảo quản ñược 7 ngày trong ñiều kiện nhiệt ñộ thường và bảo quản 20-30 ngày trong ñiều kiện nhiệt ñộ thấp mà vẫn giữ ñược các giá trị thương phẩm. Mặc dù quy trình xử lý ñơn giản, chi phí không cao và có tác dụng khá tốt trong quá trình bảo quản quả vải, nhãn tươi nói riêng và rau quả nói chung nhưng các sản phẩm sau bảo quản thường vẫn còn lưu lại mùi hóa chất lượng hóa chất tồn dư phải tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm... nên khó ñáp ứng ñược yêu cầu của thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Do vậy phương pháp này ngày càng ít ñược áp dụng trong thực tế sản xuất. 2.5.4. Công nghệ bảo quản vải bằng SO2 Phương pháp xử lý quả bằng SO2, còn gọi là phương pháp xông lưu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 25 huỳnh hay kỹ thuật sulfit hóa. Về bản chất, khí sulfurơ (SO2) và H2SO3 là một chất khử mạnh, có tác dụng tiêu diệt các loại vi sinh vật khá mạnh, ñồng thời làm giảm lượng oxy trong các tổ chức tế bào của quả. H2SO3 tan vào các phức chất protein-lipit của tế bào vi sinh vật làm chết tế bào, cản trở sự hô hấp của vi sinh vật. Ngoài ra, H2SO3 còn tham gia vào việc kết hợp với các sản phẩm trung gian cản trở tới quá trình trao ñổi chất của vi sinh vật. Vì vậy, SO2 và H2SO3 là những chất kìm hãm sự phát triển của các loại vi sinh vật nói chung và vi sinh vật háo khí nói riêng cũng như kìm hãm hoạt ñộng của enzym oxy hóa khử. ðặc biệt, SO2 còn ñược coi là chất ức chế enzym polyphenoloxidase, nên ñược dùng khá phổ biến ñể xử lý chống nâu hóa vỏ quả vải, nhãn. Hiệu quả của SO2 và H2SO3 trong bảo quản phụ thuộc vào nồng ñộ và nhiệt ñộ khi xử lý. Khi nhiệt ñộ xử lý cao thì nồng ñộ cần thiết sẽ thấp và ngược lại. Ở nhiệt ñộ thường với nồng ñộ khoảng 0,05-0,2% khối lượng quả, thì SO2 và H2SO3 ñã có tác dụng sát trùng. - Ở môi trường pH: 7 với nồng ñộ SO2 = 0,5% vẫn không có tác dụng sát trùng; - Ở môi trường pH: 3,5 thì nồng ñộ SO2 khoảng 0,03-0,05% ñã khống chế ñược hoạt ñộng của các vi sinh vật; - Ở môi trường pH: 2,5 chỉ cần nồng ñộ SO2 là 0,01-0,03% ñã ức chế ñược hoạt ñộng của các vi sinh vật; - Khi pH < 3,5 thì H2SO3 không bị phân ly mà có tác dụng mạnh với vi khuẩn. Tuy nhiên, H2SO3 là chất khử mạnh nên dễ làm thay ñổi màu sắc của rau, quả nhất là màu ñỏ của vải và màu vàng của nhãn. Những phản ứng mất màu này là phản ứng thuận nghịch, nên khi bảo quản bằng SO2 cần có quá trình khử sunfua ñể trả lại màu cho quả. H2SO3 còn là chất có tính ăn mòn kim loại (sắt, thép), nên cần chú ý không dùng các dụng cụ và thiết bị bằng kim loại khi xử lý. Khí SO2 là loại khí ñộc ñối với người và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 26 môi trường sống nên sau khi xông khí phải loại khí dư vào buồng xông. Hàm lượng khí SO2 tồn dư trong quả cũng cần ñược khống chế, vì nó có thể có mùi khó chịu và gây ngộ ñộc cho người sử dụng. Một số nước như Mỹ, Nhật Bản, Australia chỉ cho phép dư lượng SO2 tối ña trong quả là 10ppm (10 phần triệu). Hơn thế nữa, khi hàm lượng SO2 quá cao, vỏ quả có thể chuyển sang màu xanh và không thể trở lại màu ban ñầu ñược nữa. Quy trình bảo quản quả có xông lưu huỳnh: Quả tươi → Ngắt cuống → Lựa chọn (loại quả sâu, thối, bầm giập) → Xếp vào rổ nhựa → Xử lý SO2 → Phân loại và lựa chọn lại → ðóng túi chất dẻo hoặc hộp carton → Bảo quản ở nhiệt ñộ thường hoặc nhiệt ñộ thấp. Có thể xử lý SO2 cho quả bằng 2 phương pháp sau: * Xử lý ướt: Sử dụng dung dịch SO2 ñã ñược chuẩn bị sẵn trong nước lạnh với nồng ñộ 4,5-5,5% hoặc sử dụng dung dịch metabisulphit natri với nồng ñộ SO2 tương tự ñể nhúng quả. Khi sử dụng metabisulphit natri cần cho thêm HCl ñể tạo ñược dung dịch SO2 (khoảng 4,24g metabisulphit kết hợp với 3,83ml HCl ñậm ñặc (36%) ñược 1 lít khí SO2). Thời gian nhúng quả khoảng 2-3 phút (nhúng 3-5 lần/mẻ). * Xử lý khô (xông SO2): Có thể xông SO2 theo các cách sau: + Phương pháp ñốt trực tiếp lưu huỳnh ñể thu SO2: Khi ñốt lưu huỳnh trong buồng kín, lưu huỳnh tác dụng với khí oxy (O2) ñể tạo ra khí SO2 theo phản ứng sau: S + O2 → SO2 ðể có 1 lít khí SO2 cần ñốt 1,43g lưu huỳnh. + Phương pháp tạo SO2 bằng phản ứng giữa metabisulphit và HCl: Na2S2O5 + 2HCl → 2NaCl + 2SO2 + H2O 4,24g Na2S2O5 tác dụng với 3,83ml HCl ñậm ñặc (36%) cho một lít khí SO2. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 27 + Sử dụng khí SO2 hóa lỏng chứa trong các bình thép ñể nạp vào các phòng chứa quả. Với quy mô nhỏ hoặc phải lưu ñộng, có thể sử dụng các buồng quây kín bằng các chất dẻo hoặc các vật liệu tương tự, có các giá chứa rổ quả, khung buồng bằng gỗ. Khí SO2 ñược ñốt trực tiếp hoặc thu từ các bình phản ứng ñể bên dưới ñể xông SO2 cho quả. Khối lượng quả tươi thường chiếm từ 1/8 ñến 1/5 thể tích buồng xông. Thời gian xông lưu huỳnh khoảng 20-30 phút tùy theo nguồn SO2 ñược sử dụng. Nồng ñộ khí SO2 trong buồng xông ñược ổn ñịnh trong khoảng 1,0-2,0% là thích hợp với quả vải. Sau khi xông lưu huỳnh quả có thể hấp thụ khoảng 30-65% lượng SO2 ñược sử dụng, nhưng hàm lượng này sẽ giảm rất nhanh sau vài ngày bảo quản. Màu của vỏ quả có thể trở lại như ban ñầu sau khi xông lưu huỳnh 3-5 ngày ở 22oC. Cũng có thể tái tạo lại ban ñầu của vỏ quả bằng cách xử lý quả bằng hơi, hơi nước hoặc nước nóng. Cũng có thể nhúng toàn bộ quả vào dung dịch HCl loãng (2-3%) ñể tái tạo lại màu ban ñầu của vỏ quả. Mặc dù có những hạn chế nhất ñịnh, nhưng phương pháp xông khí SO2 ñể bảo quản quả vải tươi khá ñược ưa chuộng. Nhiều nước như Nam Phi, Thái Lan... ñã sử dụng phương pháp này ñể bảo quản quả vải tươi xuất khẩu vì phương pháp này cho phép kéo dài thời gian bảo quản lên 7-8 ngày ở nhiệt ñộ thường, 20 ñến 30 ngày ở nhiệt ñộ thấp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 28 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng nghiên cứu Quả vải ñược thu hoạch tại vườn vải trung tâm VAC – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 3.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự nâu hóa vỏ quả vải sau thu hoạch. - Tìm hiểu ảnh hưởng của pH xử lý ñến sự nâu hóa vỏ quả vải sau thu hoạch. - Ảnh hưởng của việc xử lý acid hữa cơ và bao bì ñến sự nâu hóa vỏ quả và chất lượng vải bảo quản ở nhiệt ñộ thấp. 3.3. Hoá chất và dụng cụ 3.3.1. Thiết bị Kho lạnh, tủ lạnh, tủ ñá, máy ño màu, máy so màu, máy ly tâm, máy ño pH, bếp ñiện, thiết bị lắc, thiết bị cô quay, thiết bị ño quang phổ, bể ổn nhiệt... Dụng cụ: Dụng cụ thủy tinh ñể phân tích trong phòng thí nghiệm như bình ñịnh mức, bình tam giác, cốc ñong, pipet, buret. Một số dụng cụ khác như cối, chày sứ, dao nhỏ, giấy lọc, nồi nhôm. 3.3.2. Hóa chất Acid citric, Na2HPO4, Folin Ciocalteus, acid Galic, ethanol, Na2CO3, methanol, NaOH 10%, CH3COOH 10%, phenolphtalein, KCl, tinh bột 1%, HCl 0.1N, I2 0,01N, hồ tinh bột 0,5%, NaOH 0,1N, Na2HPO4 dung dịch ñệm phosphate, PVP, catechol, BSA tiêu chuẩn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 29 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Chuẩn bị vật liệu nghiên cứu Vải thu hoạch khi ñạt ñộ chín (50% diện tích vỏ quả chuyển màu ñỏ), thu hoạch vào buổi sáng sớm. Vải sau khi thu hoạch ñược vận chuyển ngay về phòng thí nghiệm bộ môn CNSTH khoa Công nghệ thực phẩm- trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội, sau ñó tiến hành cắt bỏ cuống loại bỏ các quả không ñạt yêu cầu, quả vải chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm có khối lượng trung bình 25g/qu._.D ANOVA FOR VARIATE ANTHO-T1 FILE ANTHO-2 7/10/** 18:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 ANTHO-T1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 ,174825 ,582749E-01 225,58 0,000 2 * RESIDUAL 8 ,206669E-02 ,258336E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 ,176892 ,160810E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE ANTHO-T2 FILE ANTHO-2 7/10/** 18:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 97 VARIATE V004 ANTHO-T2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 ,535025 ,178342 2,08 0,181 2 * RESIDUAL 8 ,687467 ,859334E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1,22249 ,111136 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE ANTHO-T3 FILE ANTHO-2 7/10/** 18:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 ANTHO-T3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1,02503 ,341675 3,98 0,053 2 * RESIDUAL 8 ,687466 ,859333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1,71249 ,155681 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ANTHO-2 7/10/** 18:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS ANTHO-T1 ANTHO-T2 ANTHO-T3 CT1 3 4,31667 4,15000 4,02000 CT2 3 4,31000 4,27000 3,79000 CT3 3 4,25000 4,04000 3,73333 CT4 3 4,02000 3,70333 3,22000 SE(N= 3) 0,927966E-02 0,169247 0,169247 5%LSD 8DF 0,302600E-01 0,551896 0,551896 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ANTHO-2 7/10/** 18:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | ANTHO-T1 12 4,2242 0,12681 0,16073E-01 0,4 0,0000 ANTHO-T2 12 4,0408 0,33337 0,29314 7,3 0,1815 ANTHO-T3 12 3,6908 0,39456 0,29314 7,9 0,0526 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSNH-T1 FILE CRD 7/10/** 18:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 CSNH-T1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 ,207000 ,690000E-01 689,98 0,000 2 * RESIDUAL 8 ,800025E-03 ,100003E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 ,207800 ,188909E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSNH-T2 FILE CRD 7/10/** 18:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 CSNH-T2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1,59720 ,532400 ****** 0,000 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 98 * RESIDUAL 8 ,800142E-03 ,100018E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1,59800 ,145273 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSNH-T3 FILE CRD 7/10/** 18:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 CSNH-T3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4,43220 1,47740 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 8 ,600013E-03 ,750017E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 4,43280 ,402982 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CRD 7/10/** 18:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CSNH-T1 CSNH-T2 CSNH-T3 CT1 3 1,33000 2,15000 3,12000 CT2 3 1,17000 1,35000 1,42000 CT3 3 1,36000 2,19000 2,21000 CT4 3 1,54000 2,23000 2,45000 SE(N= 3) 0,577359E-02 0,577402E-02 0,500006E-02 5%LSD 8DF 0,188271E-01 0,188285E-01 0,163047E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CRD 7/10/** 18:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | CSNH-T1 12 1,3500 0,13744 0,10000E-01 0,7 0,0000 CSNH-T2 12 1,9800 0,38115 0,10001E-01 0,5 0,0000 CSNH-T3 12 2,3000 0,63481 0,86603E-02 0,4 0,0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE PPO-T1 FILE PPO3 7/10/** 23: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 PPO-T1 H-T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 639683, 159921, 0,30 0,872 2 * RESIDUAL 10 ,536035E+07 536035, ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 ,600004E+07 428574, ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE PPO-T2 FILE PPO3 7/10/** 23: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 PPO-T2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 ,481727E+07 ,120432E+07 0,47 0,761 2 * RESIDUAL 10 ,258375E+08 ,258375E+07 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 ,306547E+08 ,218962E+07 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 99 BALANCED ANOVA FOR VARIATE PPO-T3 FILE PPO3 7/10/** 23: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 PPO-T3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 ,648867E+07 ,162217E+07 0,29 0,878 2 * RESIDUAL 10 ,560853E+08 ,560853E+07 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 ,625739E+08 ,446957E+07 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PPO3 7/10/** 23: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS PPO-T1 PPO-T2 PPO-T3 CT1 3 1499,83 3414,76 4704,58 CT2 3 1384,57 3516,87 4001,82 CT3 3 953,013 2526,78 2747,01 CT4 3 1122,78 2366,11 3504,10 CT5 3 1050,61 2128,10 3348,47 SE(N= 3) 422,704 928,035 1367,30 5%LSD 10DF 1331,95 2924,27 4308,41 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PPO3 7/10/** 23: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | PPO-T1 15 1202,2 654,66 732,14 60,9 0,8724 PPO-T2 15 2790,5 1479,7 1607,4 57,6 0,7611 PPO-T3 15 3661,2 2114,1 2368,2 64,7 0,8781 BALANCED ANOVA FOR VARIATE PPO2 FILE PPO2 7/10/** 23: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 PPO2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 ,228861E+07 762869, ****** 0,000 2 * RESIDUAL 8 240,530 30,0663 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 ,228885E+07 208077, ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PPO2 7/10/** 23: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS PPO2 CT1 3 5571,43 CT2 3 5157,22 CT3 3 6076,92 CT4 3 6273,73 SE(N= 3) 3,16577 5%LSD 8DF 10,3233 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PPO2 7/10/** 23: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 100 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | PPO2 12 5769,8 456,15 5,4833 0,1 0,0000 THÍ NGHIẸM 3 TỶ LỆ HAO HỤT KHỐI LƯỢNG TỰ NHIÊN BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLHHKLTN FILE TLTHTN3 7/10/** 8:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 TLHHKLTN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .839040 .209760 616.92 0.000 2 * RESIDUAL 10 .340010E-02 .340010E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .842440 .601743E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLHHKLTN 7/10/** 8:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- -- CT$ NOS TLHHKLTN CT1 3 1.83000 CT2 3 1.78000 CT3 3 1.56000 CT4 3 1.56000 CT5 3 1.16000 SE(N= 3) 0.106460E-01 5%LSD 10DF 0.335458E-01 ----------------------------------------------------------------------------- -- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLTHTN3 7/10/** 8:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TLHHKLTN 15 1.5780 0.24530 0.18439E-01 1.2 0.0000 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 TH-T1 H-T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 0,000000 0,000000 0,00 1,000 2 * RESIDUAL 10 0,000000 0,000000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 0,000000 0,000000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TH-T2 FILE TH-3 7/10/** 18:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 TH-T2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 101 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 0,000000 0,000000 0,00 1,000 2 * RESIDUAL 10 0,000000 0,000000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 0,000000 0,000000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TH-T3 FILE TH-3 7/10/** 18:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 TH-T3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 48,1465 12,0366 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,802703E-01 ,802703E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 48,2268 3,44477 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TH-3 7/10/** 18:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- -- CT$ NOS TH-T1 TH-T2 TH-T3 CT1 3 0,000000 0,000000 9,10000 CT2 3 0,000000 0,000000 6,09333 CT3 3 0,000000 0,000000 4,60000 CT4 3 0,000000 0,000000 3,90000 CT5 3 0,000000 0,000000 5,60000 SE(N= 3) 0,000000 0,000000 0,517269E-01 5%LSD 10DF 0,000000 0,000000 0,162993 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TH-3 7/10/** 18:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | TH-T1 15 0,00000 0,00000 0,00000 0,0 1,0000 TH-T2 15 0,00000 0,00000 0,00000 0,0 1,0000 TH-T3 15 5,8587 1,8560 0,89594E-01 1,5 0,0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSNH-T1 FILE CSNH-3 7/10/** 18:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 CSNH-T1 H-T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 ,645507 ,161377 654,22 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,246670E-02 ,246670E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 ,647973 ,462838E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSNH-T2 FILE CSNH-3 7/10/** 18:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 CSNH-T2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 102 SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 2,74827 ,687067 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,526662E-02 ,526662E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2,75353 ,196681 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSNH-T3 FILE CSNH-3 7/10/** 18:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 CSNH-T3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 4,25856 1,06464 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,680036E-02 ,680036E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 4,26536 ,304669 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CSNH-3 7/10/** 18:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- -- CT$ NOS CSNH-T1 CSNH-T2 CSNH-T3 CT1 3 1,78000 2,56000 3,02000 CT2 3 1,23333 1,55333 1,60000 CT3 3 1,55000 1,57000 1,85000 CT4 3 1,24000 1,32000 1,60000 CT5 3 1,37000 1,68000 1,80000 SE(N= 3) 0,906771E-02 0,132497E-01 0,150559E-01 5%LSD 10DF 0,285727E-01 0,417502E-01 0,474415E-01 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CSNH-3 7/10/** 18:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | CSNH-T1 15 1,4347 0,21514 0,15706E-01 1,1 0,0000 CSNH-T2 15 1,7367 0,44349 0,22949E-01 1,3 0,0000 CSNH-T3 15 1,9740 0,55197 0,26078E-01 1,3 0,0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MSV-L-T1 FILE MSV-L3 7/10/** 18:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 MSV-L-T1 H-T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 135,008 33,7521 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,327901E-02 ,327901E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 135,012 9,64368 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE MSV-L-T2 FILE MSV-L3 7/10/** 18:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 MSV-L-T2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 103 SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 33,6840 8,42100 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,160326E-02 ,160326E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 33,6856 2,40611 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE MSV-L-T3 FILE MSV-L3 7/10/** 18:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 MSV-L-T3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 36,1948 9,04869 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,379989E-02 ,379989E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 36,1986 2,58561 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MSV-L3 7/10/** 18:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MSV-L-T1 MSV-L-T2 MSV-L-T3 CT1 3 38,2100 37,5900 35,3300 CT2 3 43,2100 38,1100 37,5900 CT3 3 46,7700 38,5800 38,2400 CT4 3 45,9933 41,8500 39,8100 CT5 3 43,7500 39,4700 39,2000 SE(N= 3) 0,104547E-01 0,731040E-02 0,112545E-01 5%LSD 10DF 0,329431E-01 0,230353E-01 0,354632E-01 ----------------------------------------------------------------------------- -- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MSV-L3 7/10/** 18:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | MSV-L-T1 15 43,587 3,1054 0,18108E-01 0,0 0,0000 MSV-L-T2 15 39,120 1,5512 0,12662E-01 0,0 0,0000 MSV-L-T3 15 38,034 1,6080 0,19493E-01 0,1 0,00 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 MSR-L-T1 H-T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 116,270 29,0674 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,998591E-03 ,998591E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 116,271 8,30506 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE MSR-L-T2 FILE MSARL3 7/10/** 18:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 MSR-L-T2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 104 ============================================================================= 1 CT$ 4 11,1138 2,77845 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,339985E-02 ,339985E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 11,1172 ,794086 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE MSR-L-T3 FILE MSARL3 7/10/** 18:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 MSR-L-T3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 4,15284 1,03821 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,160047E-02 ,160047E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 4,15444 ,296746 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MSARL3 7/10/** 18:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ---------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MSR-L-T1 MSR-L-T2 MSR-L-T3 CT1 3 43,5400 42,4200 41,5100 CT2 3 49,8600 44,3000 41,8400 CT3 3 45,2100 41,6800 40,7900 CT4 3 50,9700 43,0700 42,4100 CT5 3 46,8200 42,8300 41,7600 SE(N= 3) 0,576943E-02 0,106456E-01 0,730404E-02 5%LSD 10DF 0,181797E-01 0,335446E-01 0,230153E-01 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MSARL3 7/10/** 18:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | MSR-L-T1 15 47,280 2,8818 0,99930E-02 0,0 0,0000 MSR-L-T2 15 42,860 0,89112 0,18439E-01 0,0 0,0000 MSR-L-T3 15 41,662 0,54474 0,12651E-01 0,0 0,0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DUONG-T1 FILE DUONG -3 7/10/** 18:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 DUONG-T1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 83,5408 20,8852 1,19 0,374 2 * RESIDUAL 10 175,938 17,5938 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 259,479 18,5342 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DUONG-T2 FILE DUONG -3 7/10/** 18:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 DUONG-T2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 50,1386 12,5347 0,87 0,514 2 * RESIDUAL 10 143,377 14,3377 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 105 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 193,516 13,8226 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DUONG-T3 FILE DUONG -3 7/10/** 18:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 DUONG-T3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 65,7779 16,4445 2,61 0,099 2 * RESIDUAL 10 63,0517 6,30517 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 128,830 9,20211 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DUONG -3 7/10/** 18:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DUONG-T1 DUONG-T2 DUONG-T3 CT1 3 11,8300 11,7767 9,48333 CT2 3 17,9600 16,0500 12,3300 CT3 3 17,5000 15,9800 12,6900 CT4 3 17,8900 16,7800 13,7500 CT5 3 17,4900 16,3600 15,9300 SE(N= 3) 2,42170 2,18615 1,44973 5%LSD 10DF 7,63085 6,88863 4,56816 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DUONG -3 7/10/** 18:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | DUONG-T1 15 16,534 4,3051 4,1945 25,4 0,3744 DUONG-T2 15 15,389 3,7179 3,7865 24,6 0,5138 DUONG-T3 15 12,837 3,0335 2,5110 19,6 0,0995 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TH-T1 FILE TH-3 7/10/** 18:31 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VITA-T1 FILE VITA-3 7/10/** 18:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 VITA-T1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1,16064 ,290160 805,97 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,360015E-02 ,360015E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1,16424 ,831601E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VITA-T2 FILE VITA-3 7/10/** 18:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 VITA-T2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 ,584427 ,146107 14,23 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,102666 ,102666E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 ,687093 ,490781E-01 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………. 106 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VITA-T3 FILE VITA-3 7/10/** 18:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 VITA-T3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 9,44496 2,36124 ****** 0,000 2 * RESIDUAL 10 ,400141E-02 ,400141E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 9,44896 ,674926 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VITA-3 7/10/** 18:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- -- CT$ NOS VITA-T1 VITA-T2 VITA-T3 CT1 3 16,7200 15,2900 10,8400 CT2 3 16,3200 15,4000 12,2000 CT3 3 16,0800 15,6300 12,0800 CT4 3 16,8600 15,8567 13,1800 CT5 3 16,4800 15,4700 12,7700 SE(N= 3) 0,109547E-01 0,584997E-01 0,115490E-01 5%LSD 10DF 0,345186E-01 0,184335 0,363914E-01 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VITA-3 7/10/** 18:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO, BASED ON BASED ON % | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | VITA-T1 15 16,492 0,28837 0,18974E-01 0,1 0,0000 VITA-T2 15 15,529 0,22154 0,10132 0,7 0,0005 VITA-T3 15 12,214 0,82154 0,20004E-01 0,2 0,0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2295.pdf
Tài liệu liên quan