Tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: ... Ebook Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
68 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5137 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật của con người trên mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực sinh học. Những thành tựu khoa học kỹ thuật đã đạt được trong lĩnh vực sinh học có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, một trong những thành tựu phải kể đến là sự xuất hiện của cây lúa lai.
Lương thực là một trong những nhu cầu tối cần thiết để duy trì sự tồn tại và phát triển của nhân loại, quyết định sự tồn vong của mỗi quốc gia. Lịch sử loài người ở mỗi giai đoạn, mọi chế độ đã chứng minh một điều rằng "khi một quốc gia đảm bảo được an ninh lương thực thì quốc gia đó sẽ có nhiều cơ hội thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững được ổn định chính trị xã hội và ngược lại". Chính vì vậy mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm đến sản xuất lương thực và hầu hết các nước phát triển trên thế giới đều lập ra chính sách bảo hộ để duy trì sản xuất nông nghiệp của nước mình.
Nước ta đang bước những bước đi đầu tiên trên con đường hội nhập, sự phát triển của nền kinh tế đất nước sẽ gắn liền với sự phát triển của các thành phần kinh tế và quá trình đô thị hoá, điều này sẽ dẫn đến một thực trạng là diện tích đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, bên cạnh đó sự gia tăng dân số nhanh sẽ gây sức ép rất lớn lên sản xuất lương thực và vấn đề đảm bảo an ninh lương thực của đất nước. Để giải quyết vấn đề này chúng ta phải hướng đến một mục tiêu là nâng cao được năng suất gieo trồng, từ đó nâng cao được sản xuất lương thực bằng cách nâng cao trình độ thâm canh, đồng thời phải tập trung nghiên cứu và phát triển các giống lúa mới có năng suất cao chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh, có thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn, … trong tình hình hiện nay thì cây lúa lai đã cơ bản đáp ứng được các yêu cầu này.
Lúa lai được đưa vào sản xuất ở nước ta bắt đầu từ vụ mùa năm 1991, với trên 100 ha, được gieo trồng chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh và một số địa điểm dọc theo biên giới Việt Trung. Cho đến nay, lúa lai đã được đưa vào gieo trồng ở hầu hết các tỉnh trong cả nước, có thể nói trong suốt thời gian vừa qua, sản xuất lúa lai ở nước ta có nhiều thăng trầm, song cây lúa lai cũng kịp thời khẳng định vị trí quan trọng của mình trong cơ cấu giống. Việc đưa lúa lai vào sản xuất đã góp phần tạo nên sự đột biến trong sản xuất nông nghiệp, góp phần đưa Việt Nam từ một nước nhập khẩu gạo, thường xuyên thiếu lương thực thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới và luôn đảm bảo được an ninh lương thực. Từ năm 1991 đến nay, vịêc đưa lúa lai vào sản xuất đại trà đã được thực hiện thành công ở nhiều địa phương, song cũng có không ít địa phương thất bại. Tuy nhiên chúng ta cũng không thể phủ nhận vai trò của lúa lai trong sản xuất nông nghiệp.
Những năm gần đây, tỉnh Hải Dương nói chung đã có những bước tiến vượt bậc trong phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, huyện Tứ Kỳ vẫn là huyện thuần nông, mặc dù những năm gần đây cơ cấu kinh tế của huyện liên tục chuyển dịch theo hướng tích cực, song tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu chung vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn (trên 45%, số liệu năm 2007) và trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì ngành trồng trọt vẫn là chủ đạo, chiếm trên 50%. Trong ngành trông trọt, cây lúa vẫn là cây chủ đạo, trong những năm vừa qua, huyện đã thành công trong việc chỉ đạo các địa phương tập trung vào gieo cấy 4 giống lúa chủ lực là Q5, KD18, 13/2 và đặc biệt là lúa lai (diện tích sản xuất lúa lai của huyện luôn nằm trong tốp những huyện dẫn đầu tỉnh). Tuy nhiên, diện tích sản xuất lúa lai thương phẩm của huyện vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ (trên dưới 10%) trong tổng diện tích sản xuất lúa hàng năm của huyện và gần như không mở rộng được. Bên cạnh đó, vấn đề sản xuất lúa lai vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau băn khoăn về việc có nên đưa lúa lai vào cơ cấu giống sản xuất hay không và hiệu quả kinh tế của nó như thế nào. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :
“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” để làm rõ những ý kiến trên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai của hộ nông dân, trên cơ sở đó đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm phát triển lúa lai trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa lai; những lý luận về hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa lai.
- Tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất lúa lai trên địa bàn huyện Tứ Kỳ;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai của hộ nông dân;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai trên địa bàn huyện Tứ Kỳ.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ nông dân sản xuất lúa lai thương phẩm trên địa bàn huyện Tứ Kỳ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Chỉ nghiên cứu đánh giá tình hình sản xuất, hiệu quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT sản xuất lúa lai của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tứ Kỳ.
- Phạm vi về thời gian: Tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài được lấy trong 3 năm 2005-2007, đặc biệt là số liệu năm 2007 và năm 2008.
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT sản xuất lúa lai của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tứ Kỳ.
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
2.1.1. Lúa lai và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của lúa lai
2.1.1.1. Lúa lai
Hiện tượng sinh học, trong đó cây lai F1 của hai bố mẹ khác nhau về di truyền biểu hiện sự tăng cường lực về sinh trưởng ít nhất so với trung bình của bố, mẹ (P1+P2)/2 được gọi là ưu thế lai (Hetorosis). Hiện tượng ưu thế lai được Shull sử dụng (1908) để mô tả sự kích thích do kết quả của sự tăng tính dị hợp và được sử dụng đồng nghĩa với cường lực lai để mô tả những ảnh hưởng có lợi của quá trình lai tạo.
Kể từ thập niên 20 của thế kỷ XX trở lại đây, lúa lai đã trở thành vấn đề thời sự được nhiều nhà khoa học quan tâm. Có nhiều công trình nghiên cứu và phát minh khoa học đã được ghi nhận . Đi đầu trong lĩnh vực này là J. W.Jones (người mỹ) đề cập tới ưu thế lai của lúa vào năm 1926. Năng suất là tính trạng được chú ý đặc biệt hơn cả. Sau đó các nhà di truyền và chọn giống đã tiếp tục đi sâu nghiên cứu bản chất ưu thế lai , tìm hướng khai thác hiệu quả của ưu thế lai phục vụ sản xuất với mục tiêu tạo ra các giống ưu thế lai có những bước đột phá về năng suất và tính chống chịu.
Vấn đề nghiên cứu và mở rộng sản xuất lúa lai thương phẩm được đề xuất ngay từ rất sớm bởi một nhóm các nhà khoa học nông nghiệp các nước trồng lúa (Sampath.S, Mohathy H.K, 1954; Kawano, 1969;Jenning, 1969; Swaminathan và cộng sự 1972). [23], [24], [30].
Các nhà khoa học mỹ (Carnahan và cộng sự 1972). [19], các nhà khoa học Nhật Bản (Shinjyo và Omura, 1966). [31], và các nhà khoa học Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), (A thwal và Virmani, 1972). [18]. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu đều gặp trở ngại và khó khăn trong việc tìm ra phương pháp sản xuất hạt lai thích hợp, vì vậy việc triển khai sản xuất rộng để có đủ giống cho việc gieo cấy đời F1 còn nhiều vấn đề nan giải. Sau nhiều năm nghiên cứu lúa lai, cuối cùng các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm ra phương pháp và cách sản xuất hạt lai thành công ở diện rộng .
Năm 1964 Giáo sư Yuan Long Ping đã phát hiện ra nguồn bất dục đực đột biến đầu tiên trên giống indica chin muộn ở khu vực đồng lúa Dong-Jing-Xian(Lizebing và Zhu Yingguo,1988) [28].
Năm 1970, Libihu [26] phát hiện ra cây lúa dại bất dục đực tự nhiên (ký hiệu là WA), trên đảo Hải Nam. Đây là khám phá mang tính chất quyết định , là công cụ quan trọng để nghiên cứu và phát triển lúa lai.
Năm 1973, Yuan LP (1986), [44] bằng phương pháp lai trở lui (Back crros) đã thành công trong việc chuyển gen bất dục đực kiểu hoang dại (WA) vào lúa trồng), tạo ra các dạng bất dục đực di truyền tế bào chất tương đối ổn định, mở đường cho công tác khai thác ưu thế lai thương phẩm sau này. Năm 1975 kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai “ ba dòng” ở Trung Quốc đã được hoàn thiện và lúa lai đã được gieo trồng trên diện tích đại trà trên nhiều tỉnh thành
Năm 1676 , Trung Quốc đã sản xuất được một lượng lớn hạt lúa lai F1 và đã gieo cấy tới 140 ngàn ha. Do có ưu thế lai cao về năng suất nên diện tích lúa lai đã không ngừng được mở rộng, tính đến năm 1992, Trung Quốc đã gieo trồng được 17,58 triệu ha lúa lai, chiếm tới 53,9% tổng diện tích lúa. Năng suất lúa lai Trung Quốc cao hơn trung bình 20% so với năng suất lúa thường tốt nhất.
Kể từ 1976 tới nay, nhà nước Trung Quốc tiếp tục quan tâm và đầu tư mạnh vào lĩnh vực công nghệ sản xuất lúa lai và một chương trình lớn đã được xây dựng nhằm đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc có đủ sức đáp ứng nhu cầu lương thực cho hơn 1/6 dân số thế giới của nước này. Tiến độ nghiên cứu lúa lai trong những năm gần đây đang phát triển với tốc độ cao và đa dạng , năm 1990 bằng con đường gây đột biến nhân tạo , Nhật Bản đã tạo ra được dòng bất dục mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS). Khái niệm và con đường lúa lai 2 dòng ra đời, các giống lúa lai 2 dòng với tiềm năng năng suất cao là nhờ sự phát triển và sử dụng gen tương hợp rộng trong chương trình phát triển lúa lai giưa các loài phụ (Indica/Japonica).
Ngoài việc nghiên cứu và phát triển lúa lai 2 dòng, Trung Quốc còn nghiên cứu và phát triển lúa thuần, đặc biệt là con đường khám phá tính năng đa phôi để phát triển lúa lai 1 dòng nhờ việc sử dụng thể vô phối( Apomixis) và cố định ưu thế lai (Zhou, 1993) [45]
Trình tự phát triển lúa lai ở Trung Quốc đã được xác định theo con đường:3-2-1,( ba dòng-hai dòng-một dòng). Diện tích lúa lai 2 dòng của Trung Quốc năm 1999 ước tính khoảng 150.000-160.000ha, chiếm khoảng trên 1% diện tích lúa lai. Đã có những tổ hợp lúa laic ho năng suất đạt tới trên 17 tấn/ha/vụ.
Việt Nam là nước nghiên cứu lúa lai rất muộn , đến đầu những năm 1980 chúng ta mới bắt đầu nghiên cứu lúa lai trong điều kiện còn nghèo nàn về cơ sở vật chất và nguồn cán bộ . Viện nghiên cứu lúa đông bằng song Cửu Long và một số viện nghiên cứu nông nghiệp ở phía bắc đã tiến hành chương trình này với sự phối hợp IRRI. Cho đến nay hệ thống nghiên cứu lúa lai đã được củng cố với sự thành lập của Trung Tâm nghiên cứu lúa lai thuộc viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam(1994)và lúa lai cũng đã được nghiên cứu rộng khắp: Trường Đại học nông nghiệp I, Viện di truyền nông nghiệp, công ty giống di truyền các tỉnh…
Năm 1991, diện tích lúa lai của Việt Nam chỉ 100 ha , đến năm 2001 con số đã tăng lên480.000 ha. Năng suất lúa lai bình quân từng năm đạt khoảng 60-65 tạ/ha, do áp dụng lúa lai , sản lượng đã tăng lên trong năm 2001 khoảng 60.000 tấn
Các giống lúa lai trong sản xuất hiện nay đều là giống Trung Quốc gồm chủ yếu là lai 3 dòng còn lai 2 dòng chỉ chiếm khoảng 100.000 ha. một số tổ hợp lai 3 dòng có triển vọng ở Việt Nam như VL20 của Trương Đại học nông nghiệp I, HYT57 của Trung Tâm nghiên cứu lúa lai HR1 của Viên di truyền nông nghiệp. Sản xuất hạt giống lai trong nước cũng được thực hiện từ năm 1992 , đến năm 2001 diện tích sản xuất hạt lai lên đến 1450 ha, cho sản lượng khoảng 2400 tấn, chỉ đáp ứng được 15% nhu cầu, lượng giống mà chúng ta phải nhập từ Trung Quốc (khoảng 16000 tấn). Kinh nghiệm sản xuất hạt lại cũng được tích luỹ , những năm đầu năng suất hạt lai mới đạt 300kg/ha, đến năm 2001 năng suất hạt lai đã đạt trung bình 1700kg (Bùi Bá Bổng, 2/2002) [2]
Kết quả nghiên cứu của viện hàn lâm khoa học nông nghiệp Hồ Nam ( Trung Quốc) từ 1972 đến 1975 trên nhiều tổ hợp lai triển vọng cho năng suất cao hơn đối chứng thuần từ 20-30% (Lin và Yuan, 1980) [26].
Theo chang và cộng sự (1971) [20]; Virmani và cộng sự (1981,1982) [73] [74] thì yếu tố cấu thành nắng suất như số bông/ khóm, tỷ lệ hạt chắc và trọng lượng hạt của lúa lai có ưu thế lai cao hơn hẳn các giống lúa thường.
Yuan L.P (1993) [43] , còn cho biết những con lai đựoc tạo ra từ loài phụ Indica lai với Indica có năng suất đạt 15,3 tấn/ ha, con lai tạo ra từ loài phụ Japonica với Japonica năng suất 15,65 tấn/ha
Theo Chang và cộng sự (1981) [ 42 ], Caragab và cộng sự (1972) [ 18]
Theo Chang và cộng sự(1971) [20];Virmani và cộng sự(1981,1982) [73] [74] thì yếu tố cấu thành năng suất như số bông/khóm,tỷ lệ hạt chắc và trọng lượng hạt của lúa lai có ưu thế lai cao hơn hẳn các giống lúa thường.
Yuan L.P(1993) [43], còn cho biết những con lai được tạo ra từ loài phụ Indica lai với Indica có năng suất đạt 15,3 tấn/ha,con lai tạo ra từ loài phụ Japonica với Japonica năng suất 15,65 tấn/ha.
Theo Chang và cộng sự(1971) [42],Carnahan và cộng sự(1972) [18]Virmani (1981,1982) [38] thì yếu tố cấu thành năng suất biểu hiện ưu thế lai cao rõ rệt, trong đó có nhiều tổ hợp có ưu thế lai cao ở chỉ tiêu số bông/khóm. Ưu thế lai về khối lượng trung bình của bông cao hơn các giống lúa thường do lúa lai có khối lượng hạt nặng và tỷ lệ hạt chắc cao.
Virmani và cộng sự(1981) [30] [37] cho rằng ưu thế lai về mặt năng suất hạt chủ yếu do số hạt /bông nhiều hơn và khối lượng 1000 hạt nặng hơn
Chang và cộng sự(1971) [20] và Virmani(1982) [36] cho rằng ưu thế lai cao về năng suất hạt là do ưu thế lai của một hoặc nhiều yếu tố cấu thành năng suất. Ở Ấn Độ, một số giống lúa lai được tạo ra từ nguồn mẹ nhập nội như IR58025A(IRRI) với một số dòng bố trong nước.Các giống lúa lai này cho năng suất cao hơn đối chứng thuần trong một ruộng trình diễn từ 16,2-44,2%(Siddig,1996) [32] [33]
Ở Việt Nam các giống lúa lai đã được trồng thử nghiệm ở hầu hết các tỉnh đồng bằng Trung Du và miền núi phía Bắc,năng suất lúa lai cao hơn so với lúa thuần2-3 tấn/ha/vụ.Năng suất lúa lai đạt kỷ lục là ở Điện Biên-Lai Châu:12-14tấn/ha/vụ(Nguyễn Công Tạn,1993) [9].Tại Lào Cai, mô hình trình diễn lúa lai Bacưu 64 đạt năng suất bình quân 54tạ/ha trong khi cùng điều kiện giống lúa phổ biến là Bao thai lùn chỉ đạt 30tạ/ha.(Trần Thế Truyền,sở NN&PTNT Lào Cai,1999) [14]
Các tỉnh thuộc khu vực miền Trung những năm gần đây đã đưa lúa lai vào gieo trồng và cũng được đánh giá là “Giải pháp tốt nhất góp phần giải quyết lương thực,nhất là cho nông dân vùng sâu, vùng xa,vùng còn khó khăn lương thực của tỉnh Quảng Nam”(Nguyễn Hữu Dũng,trung tâm khuyến nông tỉnh Quảng Nam,1999) [13]
Kết quả nghiên cứu gần đây của trung tâm nghiên cứu lúa lai-Viện KHKTNN Việt Nam cho thấy những giống lúa lai nhập nội từ IRRI trong vụ mùa cho năng suất cao hơn CR203 từ 20-30%(Nguyễn Trí Hoàn và cộng sự,1998) [6] [7]
Kết quả lai tạo trong nước cũng cho thấy một số tổ hợp có triển vọng như BoA/TQ5,BoA/DT12 cho năng suất 7,5-10 tấn/ha(Trần Duy Quý và CT,1995) [8]. Các tác giả Nguyễn Quốc Tuấn,Hà Văn Nhân(viện cây LT&CTP),(2001) [12] bằng nguồn TGMS đã lai tạo và thử nghiệm giống lai 2 dòng N1-10 cho năng suất 61-61tạ/ha có khả năng chịu rét và chống đổ tốt
Kết quả nghiên cứu của viện sinh lý cây trồng Quảng Đông cho biết hoạt động tổng hợp tinh bột của con lai F1 bắt đầu từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 26 sau khi nở hoa cao hơn nhiều so với lúa thường(Wang&Yoshida,1984) [39]
Rao(1995) [29] khẳng định năng suất chất khô tương quan thuận với năng suất hạt,Kawano và Cộng sự(1969) [24] nhận thấy sự sinh trưởng quá tốt ở giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng có thể không ảnh hưởng đến năng suất.
Anonymous(1977) [17];Virmani và cộng sự (1984) [36] đã xác định ở những tổ hợp lai tốt có ưu thế lai trung bình, ưu thế lai chuẩn và ưu thế lai tuyệt đối cao hơn, đáng tin cậy ở chỉ tiêu tích luỹ chất khô và chỉ số thu hoạch. Ưu thế lai về chỉ số thu hoạch thực chất là ưu thế lai về số hạt/bông và khối lượng hạt.
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của lúa lai
- Đặc điểm về hạt giống
Hạt giống lúa lai được thu trên cây mẹ (cây dòng A hoặc dòng S) nên toàn bộ kiểu hình hạt giống như mẹ. Sản xuất hạt lai sử dụng phương pháp giao phấn, nghĩa là tất cả các hạt lai có được là nhờ quá trình nhận phấn ngoài vì vậy trên vỏ trấu tồn tại một số đặc trưng có thể phân biệt với lúa thường được như: hai mảnh vỏ trấu đóng không kín, đầu nhuỵ có vết ở mép giáp giữa hai vỏ trấu. Vì thế khối lượng riêng của thóc lai nhẹ hơn thóc thường đáng kể, khi đổ hạt giống vào nước đa số hạt bị nổi, hoặc nửa chìm, nủa nổi. Vì vậy hạt lai rất dễ chứa đựng một số bào tử nấm, mầm gây bệnh... Cũng vì thế mà trên ruộng sản xuất hạt giống lai nếu gặp mưa 1-2 ngày vào thời kì lúa bắt đầu chín vàng là dã có thể nảy mầm trên bông. Do vỏ trấu đóng không kín nên bảo quản hạt lại khó hơn lúa thường, chỉ sau 3-4 tháng tỷ lệ nảy mầm đã giảm đáng kể, nếu vì một tỷ lệ gạo của lúa F1 rất thấp, hạt gạo nhỏ, không đều nhau, khi xát bị gãy, tấm và cám nhiều, chỉ có thể làm thức ăn chăn nuôi.
Do vỏ trấu đóng không kín nên khi ngâm, hạt lại hút nước rất nhanh. Thời gian ngâm giống trong vụ Hè từ 10-18 giờ, vụ xuân từ 20-30 giờ là hạt lại đã no nước. Trong khi nhâm do có nhiều hạt gạo bị tách khỏi vỏ nên dễ làm men gây chua nước, vì thế cứ 6 gio phải thay nước một lần. Lượng nước ngâm nhiều gấp 4-5 lần lượng hạt giống. Nếu hạt lại đã bảo quản lâu trong kho thì ngâm ủ càng phải thận trọng hơn, có thể dùng nước vôi trong ngâm khoảng 10-12 giờ để khử trùng, khử nấm bệnh, chống chua.
- Đặc điểm rễ lúa lai
Rễ lúa lai phát triển sớm và mạnh. Kết quả quan sát cho thấy khi bắt đầu nảy màm, rế mầm và thân mầm cùng xuất hiện, khi lá thứ nhất xuất hiện thì có 3 rễ mới hình thành, khi lá thứ hai xuất hiện thì 7 rễ hình thành, sau đó số lượng rễ tăng lên rất nhanh, các rễ có đường kính to hơn dòng bố mẹ, sự phân nhánh nhiều hơn, rễ ăn sâu và toả rộng ra xung quanh, tạo ra một lớp rễ đan dày ở tầng sát mặt đất. Lông hút của rễ lúa lai nhiều và dài (0.1- 0.25mm) hơn hẳn lúa thường (0.01-013mm). Vì số lượng nhiều nên diện tiếp xúc lớn, làm cho khả năng hấp thụ tăng cao gáp 2-3 lần lúa thường. Khi gặp diều kiện thiếu nước rễ lúa lại ăn sâu hơn lúa thường nên khả năng chịu hạn tốt hơn. Đường kính rễ lớn giúp cho quá trình vận chuyển nước và dinh dưỡng thuận tiện. Rễ lúa lại phát triển mạnh trong suốt quá trình sống của cây vì vậy lúa lại có khả năng thích nghi tốt với nhiều loại đất, tận dụng được phân bón trong đất, sinh trưởng và phát triển mạnh, ít bị đổ, sau khi thu hoạch, gốc rạ có khả năng tái sinh mạnh do bộ rễ lâu già hoặc có khả năng hình thành rễ mới liên tục.
- Đặc điểm về đẻ nhánh
Quá trình đẻ nhánh của lúa lai tuân theo quy luật đẻ nhánh chung của cây lúa là khi quan sát thấy lá thứ tư xuất hiện thì đồng thời nhánh đầu tiên vươn ra từ bẹ lá thứ nhât. Các nhánh sau tiếp tục xuất hiện đúng theo quy luật là khi lá thứ năm xuất hiện thì nhánh con thứ hai xuất hiện, lá thứ 6 xuất hiện thì nhánh con thứ 3 xuất hiện đồng thời với nhánh cháu thứ nhất. Khi có 7 lá thì nhánh mẹ đẻ nhánh con thứ tư, nhánh con 1 đẻ nhánh cháu 2, nhánh con 2 đẻ nhánh cháu 1, lúc đó khóm lúa đã có 8 nhánh (nếu cấy 1 dảnh), nếu cấy 2 dảnh khởi đầu thì khóm lúa đạt được 15-16 dảnh. Khi đó có thể tiến hành kím hãm đẻ nhánh để tập trung dinh dưỡng nuôi các nhánh đẻ sớm. Từ kết quả phân tích này cho thấy lúa lai có khả năng đẻ nhánh đều hơn ở thời kì đầu nhờ quá trình dinh dưỡng tốt của bộ rễ. Các nhánh đẻ sớm thường to mập, có số lá nhiều hơn các nhánh đẻ sau, nên bông lúa to đều nhau xấp xỉ như bông chính. Lúa lai có tỉ lệ nhánh thành bông cao hơn hẳn lúa thường. Kết quả nghiên cứu của Trung Quốc cho thấy tỉ lệ thành bông của lúa lai đạt khoảng 80-90% trong khi lúa thường chỉ đạt khoảng 60-70% trong cùng điều kiện thí nghiệm. Nhờ đặc điểm này mà hệ số sử dụng phân bón của lúa lai rất cao.
- Đặc điểm về sức sinh trưởng
Lúa lai có thời gian sinh trưởng từ ngắn đến trung bình, đa số có 12-17 lá trên thân chính tương ứng với TGST từ 95-135 ngày. Trên thân chính có 12-17 đốt, mỗi đốt mang 1 lá, 6 đốt cuối cùng cách dài thân. Đường kính lóng lúa lai to và dày hơn lúa thường, số bó mạch nhiều hơn nên khả năng vận chuyển nước dinh dưỡng tốt hơn lúa thường, cũng do đường kính lóng lúa to, đặc điểm là các lóng sát gốc nên thân lúa lại cứng, khả năng chống đỡ tốt hơn lúa thường. Lúa lai có khả năng sinh trưởng mạnh sớm biểu hiện cụ thể là trong cùng một diều kiện chăm bón như nhau, lá lúa lai ra nhanh, nhánh đẻ đều đặn ngay từ đốt đầu tiên và đẻ liên tục. Các nhánh đẻ sớm ra lá nhanh, tạo cho ruộng lúa sớm dày đặc, che khuất ánh sáng tầng dưới do vậy các nhánh đẻ sau sẽ không có đủ diều kiện thuận lợi để phát triển, chính vì vậy mà ruộng lúa lai thường kết thúc đẻ sớm, dinh dưỡng có điều kiện tập chung nuôi các nhánh nên bông lúa to đều. Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng sinh thực của đa số tổ hợp lại xấp xỉ nhau, sự cân đối về thời gian của các giai đoạn sinh trưởng toạ ra sự cân đối trong cấu trúc quần thể, là một trong những yếu tố tạo nên năng suất cao. Tuy lúa lai phát triển mạnh, thân cứng, rễ nhiều, nhưng sau khi thu hoạch xong đát xốp, dễ cày, rơm rạ nhanh phân huỷ thành chất mùn cung cấp lại dinh dưỡng cho đất.
- Đặc điểm bộ lá, quang hợp và hô hấp
Lá lúa lai dài và rộng hơn lá lúa thường, lá đòng dài 30-45 cm, rộng 1.5-2.0 cm, một số tổ hợp lá có lòng mo và có chiều rộng to hơn. Một số kết quả nghiên cứu cho rằng phiến lá lòng mo có thể hứng ánh sáng cả hai mặt, như vậy năng lượng mặt trời được hấp thụ nhiều hơn, hiệu suất quang hợp cao hơn. Thịt phiến lá lúa lai có 10-11 lớp tế bào, số lượng bó mạch nhiều (13-14 bó) hơn các giống bố mẹ. Diện tích lá lớn hơn lúa thường 1.2-1.5 lần trong suốt quá trình sinh trưởng. Ba lá trên cùng đứng, bản lá chứa nhiều diệp lục nên có màu xanh đậm hơn, do vậy hoạt động quang hợp diến ra mạnh hơn. Trái lại cường đọ hô hấp của lúa lai thấp hơn lúa thường, do đó hiệu suất quanh hợp thuần càng cao, khả năng tích luỹ chất khô cao hơn đáng kể. Theo dõi diện tích lá của lúa lai cao sản (12-15 tấn/ha), chỉ số LAI đạt tới 9-10 m2 lá/ m2 đất. Do bộ lá lúa lai phát triển mạnh nên hấp dẫn các loại côn trùng khá mạnh, thịt lá dày, mô lá xốp nên các loại nấm bệnh dễ dàng xâm nhập, phát triển, cần nắm vững đặc điểm này trong suốt quá trình canh tác lúa lai để ngăn chặn kịp thời sâu bênh gây hại.
- Đặc điểm bông lúa
Lúa lai có nhiều bông trên khóm, bông to, nhiều hạt và tỉ lệ hạt mẩy cao. Do lúa lai đẻ sớm, đẻ khoẻ, các bông to đều, hạt nhiều và nặng, trên bông có nhiều gié cấp 1(13-15 gié), trên 1 gié cấp 1 có 3-7 gié cấp 2, mỗi gié cấp 2 có từ 3 đến 7 hạt, vì vậy khối lượng bông cao hơn lúa thường 1,5-2,5 lần, các giống lai hiện nay có khối lượng bông trung bình từ 4-7g. Đặc biệt đốt giáp cổ bông có 3-4 gié cấp 1 nên nhìn bông lúa như 1 chùm hạt. Tổng số hạt trên bông trung bình cao từ 150-350 hạt, tỉ lệ hạt chắc > 90% nếu như giai đoạn trỗ gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi và lượng dinh dưỡng được cung cấp đầy đủ thì bông lúa càng nặng. Khi dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối (thiếu kali chẳng hạn) thì hạt trên bông lúa lai chín không đều. Nói chung lúa lai chỉ có loại hình bông to hoặc bông trung bình, không có loại bông nhỏ. Vì vậy có thể gieo lúa lai với mật độ thấp hơn lúa thường, tính toán sao cho trên 1 m2 thu được 5-7 vạn hạt chắc, (320-360 bông/m2), thì năng suất đạt được 12-15 tấn/ha/vụ. Hạt lúa lai có vỏ trấu mỏng, tỉ lệ gạo xay, gạo xát cao. Nếu các dòng bố mẹ của cặp lai có kích thứoc hạt khác xa nhau thì hạt lai có thể có kích thước không đều, tỉ lệ hạt bạc bụng cao khi xay xát dễ bị gãy, Làm cho tỉ lệ gạo nguyên thấp.Do vỏ hạt lúa lai mỏng nên khi lúa chín nếu gặp trời mưa vài ngày liền có thể xảy ra hiện tượng mọc mầm trên bông. Vì vậy cần tổ chức gặt sớm và phơi cẩn thận để giảm hao hụt khi thu hoạch.
- Đặc điểm về thích ứng và chống chịu
Lúa lai có khả năng thích ứng rộng với nhiều điều kiện đất đai, khí hậu khác nhau. Biểu hiện cụ thể là: ở giai đoạn mạ lúa lai chịu lạnh tốt hoen lúa thường, ở thời kỳ lúa, lúa lai có khả năng chịu úng ngập, có khả năng phục hồi nhanh sau khi nước rút. Lúa lai có thể gieo trồng trên nhiều loại đất có lý tính và hoá tính khác nhau, do bộ rễ lúa lai phát triển mạnh nên khi gặp hạn sẽ phát triển theo chiều sâu dể hút nước và ding dưỡng vì thế khả năng chịu hạn tốt hơn lúa thường. Lúa lai có TGST ngắn nên có thể trồng được nhiều vụ trong năm, dễ bố trí vào cơ cấu cây trồng. Lúa lai có thể chống chịu khá với bệnh đạo ôn vì vậy có thể mở rộng diện tích gieo trồng ở các vùng hay bị bệnh đạo ôn gây hại thành dịch như Hà Tĩnh, Thái Bình, Hải Dương, Nghệ An. Lúa lai mẫn cảm mạnh với bệnh bạc lá, bệnh đốm sọc vi khuẩn, kháng rầy yếu, hay bị bọ trĩ phá hại, trong quá trình thâm canh cần thường xuyên theo dõi các đối tượng gây hại trên. Cũng như lúa thường, lúa lai có nhiều giống hay nói chính xác hơn là nhiều tổ hợp lai. Mỗi tổ hợp lại có những đặc điểm riêng như: cảm ôn, cảm quang, có TGST ngắn, hoặc dài, có loại năng suất cao, có loại chất lượng tốt, có loại kháng bệnh, mỗi loại có khả năng thích ứng tôt ở từng vùng. Vì vậy muốn phát triển tốt lúa lai ở một vùng nào đó không nên sử dụng liên tục một tổ hợp mà cần khảo nghiệm thường xuyên các tổ hợp lai mới, sau một số vụ sản xuất nên thay thế tổ hợp lai có thể hạn chế sự phát triển của sâu bệnh gây hại, nâng cao hiệu quả kinh tế của việc phát triển lúa lai trong cộng đồng.
2.1.2. Các vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế
2.1.2.1. Kh¸i niÖm vÒ HQKT
HQKT lµ c¬ së ®Ó ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña tÊt c¶ c¸c ngµnh s¶n xuÊt, dùa trªn sù tÝnh to¸n thùc tÕ ®Ó thÊy ®îc lîi Ých kinh tÕ sÏ thu ®îc. HQKT lµ mét ph¹m trï ph¶n ¸nh mÆt chÊt lîng cña c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ. N©ng cao chÊt lîng ho¹t ®éng kinh tÕ chÝnh lµ t¨ng cêng tr×nh ®é, lîi dông khoa häc kü thuËt vµo c¸c nguån lùc s½n cã cña c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh. §©y lµ mét ®ßi hái kh¸ch quan cña mäi nÒn s¶n xuÊt x· héi trong thêi ®¹i mµ nhu cÇu vËt chÊt cuéc sèng cña con ngêi ngµy cµng t¨ng cao. Nãi mét c¸ch kh¸c do yªu cÇu cña c«ng t¸c qu¶n lý kinh tÕ cÇn thiÕt ph¶i ®¸nh gi¸ nh»m n©ng cao chÊt lîng cña c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ vµ tõ ®ã xuÊt hiÖn c¸c ph¹m trï HQKT.
HQKT ®· ®îc nhiÒu nhµ kinh tÕ, khoa häc tranh luËn tõ cuèi nh÷ng n¨m 70 cña thÕ kû XIX. Nhng ph¶i h¬n 40 n¨m sau míi cã v¨n b¶n ph¸p quy ®¸nh gi¸ HQKT cña vèn ®Çu t x©y dùng c¬ b¶n vµ tõ ®ã kh¸i niÖm nµy ®îc quan t©m nghiªn cøu vµ trë thµnh bé phËn quan träng cña kinh tÕ chÝnh trÞ häc trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng.
Khi bµn vÒ kh¸i niÖm HQKT c¸c nhµ kinh tÕ, khoa häc ë nhiÒu níc, nhiÒu lÜnh vùc cã quan ®iÓm nh×n nhËn kh¸c nhau. Vµ ®îc tãm t¾t trong ba quan ®iÓm c¬ b¶n.
- Quan ®iÓm thø nhÊt víi néi dung: Cho r»ng HQKT ®îc x¸c ®Þnh bëi tû sè gi÷a kÕt qu¶ thu ®îc vµ chi phÝ bá ra (c¸c nguån nh©n tµi, vËt tù, tiÒn vèn,…) ®Ó ®¹t ®îc kÕt qu¶ ®ã.
HQKT
=
HiÖu qu¶ kinh tÕ
Chi phÝ s¶n xuÊt
Trong ®ã: H lµ hiÖu qu¶ kinh tÕ
Q lµ kÕt qu¶ thu ®îc
C lµ chi phÝ bá ra.
§¹i diÖn cho quan ®iÓm nµy lµ Culiop, «ng cho r»ng “HQKT chÝnh lµ kÕt qu¶ cña mét nÒn s¶n xuÊt nhÊt ®Þnh. Do ®ã chóng ta sÏ so s¸nh kÕt qu¶ víi chi phÝ cÇn thiÕt ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ ®ã”. V× vËy, khi lÊy tæng s¶n phÈm chia cho sè vèn sÏ ®îc hiÖu suÊt vèn, tæng s¶n phÈm chia cho sè lao ®éng sÏ ®îc hiÖu suÊt lao ®éng.
HiÖu suÊt vèn
=
KÕt qu¶ ®¹t ®îc
Tæng vèn
HiÖu suÊt lao ®éng
=
KÕt qu¶ ®¹t ®îc
Tæng lao ®éng bá ra
Nh vËy quan ®iÓm thø nhÊt nµy vÒ u ®iÓm c¬ b¶n nã ®· ph¶n ¸nh ®óng kh¸i niÖm HQKT nhng do nã kh«ng phô thuéc vµo quy m« s¶n xuÊt nªn c¸ch tÝnh trªn cho phÐp so s¸nh HQKT cña c¸c c¬ së s¶n xuÊt kinh doanh cã quy m« kh¸c nhau. V× vËy mµ nhîc ®iÓm cña ph¬ng ph¸p nµy lµ kh«ng ph¶n ¸nh ®îc quy m« HQKT.
- HÖ thèng quan ®iÓm thø 2 th× cho r»ng: HQKT ®îc ®o b»ng hiÖu suÊt gi÷a gi¸ trÞ s¶n xuÊt ®¹t ®îc vµ lîng chi phÝ bá ra ®Ó ®¹t ®îc kÕt qu¶ ®ã.
HQKT = KÕt qu¶ thu ®îc – Chi phÝ bá ra
Nh vËy quan ®iÓm nµy thÓ hiÖn s©u s¾c vÒ møc ®é cña HQKT. ë ®©y HQKT nãi lªn quy m« kinh tÕ mµ nhµ s¶n xuÊt - kinh doanh thu ®îc. Tuy vËy, c¸ch ®Ó ®¹t ®îc quy m« lîi Ých ®ã th× l¹i cha ®îc ph¶n ¸nh râ rÖt. Do ®ã c¸ch tÝnh nµy còng cha ph¶n ¸nh hÕt ®îc nh÷ng mong muèn cña nhµ s¶n xuÊt kinh doanh.
- HÖ thèng quan ®iÓm thø ba l¹i thÓ hiÖn ë viÖc: Xem xÐt HQKT trong thµnh phÇn biÕn ®éng gi÷a chi phÝ bá ra vµ kÕt qu¶ s¶n xuÊt ®¹t ®îc.
Theo quan ®iÓm nµy, HQKT biÓu hiÖn ë quan hÖ tû lÖ gi÷a phÇn t¨ng thªm cña kÕt qu¶ vµ phÇn t¨ng thªm cña chi phÝ hay cßn gäi lµ quan hÖ tû lÖ gi÷a kÕt qu¶ bæ xung vµ chi phÝ bæ xung.
HQKT
=
PhÇn t¨ng lªn cña kÕt qu¶ thu ®îc
PhÇn t¨ng lªn cña chi phÝ bá ra
Hay: H = DK - DC
Trong ®ã: DK lµ phÇn t¨ng lªn cña kÕt qu¶ thu ®îc
DC lµ phÇn t¨ng lªn cña chi phÝ bá ra.
Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè ý kiÕn, quan ®iÓm vÒ HQKT ®îc nh×n nhËn trong mét tæng thÓ kinh tÕ x· héi. Nh Canirop, «ng cho r»ng: “HiÖu qu¶ cña s¶n xuÊt x· héi ®îc tÝnh to¸n vµ kÕ ho¹ch hãa trªn c¬ së nh÷ng nguyªn t¾c chung ®èi víi nÒn kinh tÕ quèc d©n b»ng c¸ch so s¸nh kÕt qu¶ s¶n xuÊt víi chi phÝ”. Víi Anghlop th× «ng l¹i cho r»ng: “HQKT x· héi lµ sù t¬ng øng gi÷a kÕt qu¶ s¶n xuÊt ®îc kh¸i qu¸t trong kh¸i niÖm réng h¬n, sù t¨ng lªn phÇn thÞnh vîng cho nh÷ng ngêi lao ®éng víi møc t¨ng hao phÝ ®Ó nhËn kÕt qu¶ nµy”.
Nãi mét c¸ch chÝnh x¸c trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng ngµy nay, ngoµi nh÷ng viÖc tu©n theo mét quy luËt nhÊt ®Þnh nh»m thu ®îc lîi nhuËn tèi ®a cho tõng doanh nghiÖp, th× bªn c¹nh ®ã HQKT ®· tiÕn lªn mét bíc lµ ®i s©u ®¸nh gi¸ chñ yÕu b»ng nh÷ng chØ tiªu ph¶n ¸nh lîi Ých cña tõng ®¬n vÞ s¶n xuÊt kinh doanh. Trong xu híng chung héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ®· t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c ngµnh s¶n xuÊt, c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ph¸t triÓn, tuy nhiªn sù ®µo th¶i cña nã còng hÕt søc khèc liÖt. V× vËy viÖc x¸c ®Þnh râ HQKT lµ rÊt cÇn thiÕt gióp c¸c c¬ së s¶n xuÊt nh×n nhËn râ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cã ®¹t hiÖu qu¶ hay kh«ng ®Ó cã híng gi¶i quyÕt, ®iÒu chØnh.
"Error! No index entries found" Mét x· héi ph¸t triÓn lu«n vËn ®éng theo nh÷ng quy luËt s½n cã tõ thÊp lªn cao vµ nÒn kinh tÕ còng vËy. Nã ph¸t triÓn g¾n liÒn víi qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña khoa häc kü thuËt vµ viÖc ¸p dông KHKT vµo s¶n xuÊt - kinh doanh. Mçi c«ng tr×nh khoa häc, mçi tiÕn bé kinh tÕ míi ®Ó ph¸t huy ®îc tÝnh u viÖt, t¹o ®îc hiÖu qu¶ cao th× ph¶i ®îc ¸p dông vµo nh÷ng ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt thÝch hîp. V× vËy, viÖc vËn dông mét c¸ch th«ng minh c¸c thµnh tùu KHKT vµo s¶n xuÊt thùc tÕ nh lµ mét tÊt yÕu, vµ nã l¹i cµng cã ý nghÜa quan träng h¬n ®èi víi nÒn s¶n xuÊt níc ta trong giai ®o¹n nµy. T¹o ra mét khèi lîng s¶n phÈm lín tõ mét lîng tµi nguyªn nhÊt ®Þnh ®ã lµ môc tiªu cña c¸c nhµ s¶n xuÊt, qu¶n lý. VËy khi ë mét møc s¶n xuÊt nhÊt ®Þnh cÇn ph¶i lµm nh thÕ nµo ®Ó cã chi phÝ tµi nguyªn vµ lao ®éng thÊp nhÊt. §iÒu ®ã chøng tá cho ta thÊy r»ng qu¸ tr×nh s¶n xuÊt lµ mét sù liªn hÖ mËt thiÕt gi÷a c¸c yÕu tè ®Çu vµo vµ ®Çu ra, lµ sù biÓu hiÖn kÕt qu¶ cña c¸c mèi quan._. hÖ thÓ hiÖn tÝnh hiÖu qu¶ cña s¶n xuÊt. HQKT ®· ®îc thÓ hiÖn ë mèi t¬ng quan so s¸nh gi÷a lùc lîng kÕt qu¶ ®¹t ®îc vµ chi phÝ bá ra. Trong qu¸ tr×nh x¸c ®Þnh HQKT nhiÒu nhµ kinh tÕ ®· Ýt nhÊn m¹nh ®Õn quan hÖ so s¸nh (phÐp chia) mµ chØ quan t©m ®Õn quan hÖ tuyÖt ®èi (phÐp trõ) mµ cha xem xÐt ®Çy ®ñ mèi quan hÖ kÕt hîp chÆt chÏ gi÷a ®¹i lîng tuyÖt ®èi vµ ®¹i lîng t¬ng ®èi. Ngoµi ra nã cßn ®îc biÓu hiÖn b»ng gi¸ trÞ tæng s¶n phÈm, tæng thu nhËp còng nh lîi nhuËn vµ tû suÊt lîi nhuËn.
§Ó hiÓu râ h¬n vÒ néi dung HQKT chóng ta cÇn ph©n biÖt râ ®îc HQKT, QHXH nÕu nh HQKT lµ mèi t¬ng quan so s¸nh gi÷a lùc lîng kÕt qu¶ kinh tÕ ®¹t ®îc vµ lîng chi phÝ bá ra th× HQXH lµ mèi t¬ng quan so s¸nh gi÷a kÕt qu¶ x· héi (kÕt qu¶ xÐt vÒ mÆt x· héi) vµ tæng chi phÝ bá ra. Gi÷a HQKT vµ hiÖu qu¶ kü thuËt cã mèi quan hÖ mËt thiÕt víi nhau, chóng lµ tiÒn ®Ò cña nhau vµ lµ ph¹m trï thèng nhÊt. V× vËy khi nghiªn cøu HQKT ta kh«ng nªn t¸ch rêi chóng ra.
Khi lµm râ HQKT ta cÇn xÐt ®Õn b¶n chÊt cña HQKT. B¶n chÊt cña HQKT nã xuÊt ph¸t tõ môc ®Ých cña s¶n xuÊt vµ ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi nh»m ®¸p øng ngµy cµng cao vÒ nhu cÇu vËt chÊt vµ tinh thÇn cña mäi thµnh viªn trong x· héi. §Ó lµm râ h¬n vÒ HQKT ta cÇn ph¶i ph©n ®Þnh sù kh¸c nhau vÒ mèi liªn hÖ gi÷a “kÕt qu¶” vµ “hiÖu qu¶”. KÕt qu¶ ë ®©y ®îc hiÓu theo lµ mét kÕt qu¶ h÷u Ých mµ nã do môc ®Ých cña con ngêi t¹o lªn, nã ®îc biÓu hiÖn b»ng nhiÒu chØ tiªu, nhiÒu néi dung vµ tïy thuéc vµo nh÷ng trêng hîp cô thÓ. Tõ tÝnh m©u thuÉn gi÷a kh¶ n¨ng h÷u h¹n vÒ tµi nguyªn víi nhu cÇu ngµy cµng t¨ng lªn cña con ngêi, ta ®i xem xÐt kÕt qu¶ ®ã ®îc t¹o ra nh thÕ nµo vµ chi phÝ bá ra lµ bao nhiªu xem cã mang l¹i kÕt qu¶ h÷u Ých kh«ng. Do ®ã ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh kh«ng chØ dõng ë viÖc ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ cßn ®¸nh gi¸ chÊt lîng c«ng t¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh ®Ó t¹o ra s¶n phÈm ®ã vµ chÊt lîng ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh chÝnh lµ néi dung ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶. Cßn ë ph¹m vi x· héi, c¸c chi phÝ bá ra ®Ó thu ®îc kÕt qu¶ ph¶i lµ chi phÝ lao ®éng x· héi.
Nh vËy b¶n chÊt cña hiÖu qu¶ chÝnh lµ hiÖu qu¶ lao ®éng x· héi vµ ®îc x¸c ®Þnh b»ng t¬ng quan so s¸nh gi÷a lîng kÕt qu¶ h÷u Ých thu ®îc víi hao phÝ L§XH, cßn môc tiªu cña hiÖu qu¶ lµ sù tèi ®a hãa kÕt qu¶ vµ tèi thiÓu hãa chi phÝ L§XH.
C«ng tr×nh nghiªn cøu cña Farrell (1957) ®· thÓ hiÖn b¶n chÊt nµy cña ph¹m trï HQKT. Khi nghiªn cøu ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña c¸c nhµ s¶n xuÊt giái thu ®îc nh÷ng kÕt qu¶ kh¸c nhau tõ nh÷ng c¸ch kinh doanh kh¸c nhau, nh vËy chØ cã thÓ íc tÝnh ®Çy ®ñ HQKT theo nghÜa t¬ng ®èi. Do ®ã ta cÇn ph©n biÖt HQKT, hiÖu qu¶ kü thuËt, hiÖu qu¶ ph©n phèi.
Mét nhµ s¶n xuÊt kinh doanh muèn ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ cÇn x¸c ®Þnh 2 yÕu tè c¬ b¶n:
+ YÕu tè ®Çu vµo: Lµ chi phsi s¶n xuÊt, chi phÝ trung gian, chi phÝ lao ®éng, chi phÝ vèn ®Çu t, ®Êt ®ai.
+ YÕu tè ®Çu ra: Lµ môc tiªu cña c¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt vµ cña toµn nÒn kinh tÕ quèc d©n, c¸c kÕt qu¶ ®¹t ®îc chÝnh lµ nh÷ng hµng hãa trao ®æi trªn thÞ trêng: Khèi lîng s¶n phÈm, gi¸ trÞ s¶n phÈm, gi¸ trÞ s¶n xuÊt còng nh lîi nhuËn… so víi chi phÝ bá ra.
S¶n xuÊt n«ng nghiÖp ë níc ta vÉn cßn l¹c hËu cha t¹o thµnh nh÷ng vïng s¶n xuÊt hµng hãa ®Æc biÖt lµ miÒn B¾c. Do ®ã viÖc x¸c ®Þnh c¸c yÕu tè ®Çu vµo rÊt khã kh¨n, thÞ trêng ®Çu ra gÆp trë ng¹i, nªn khi ®¸nh gi¸ HQKT th× kÕt qu¶ vµ chi phÝ ®îc ®¸nh gi¸ dùa trªn c¬ së gi¸ thÞ trêng t¹i thêi ®iÓm x¸c ®Þnh hay gi¸ cè ®Þnh, gi¸ kú gèc ®Ó so s¸nh c¸c hiÖn tîng cÇn nghiªn cøu.
2.1.2.2. Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ HQKT
HQKT ®îc ®¸nh gi¸ b»ng nhiÒu chØ tiªu do ®ã tiªu chuÈn ®Ó ®¸nh gi¸ HQKT rÊt phøc t¹p vµ cha ®îc thèng nhÊt ý kiÕn. Tuy vËy c¸c nhµ kinh tÕ häc ®Òu cho r»ng tÝnh chÊt c¬ b¶n vµ tæng qu¸t ®Ó ®¸nh gi¸ HQKT lµ møc ®é ®¸p øng nhu cÇu cña x· héi vµ tiÕt kiÖm lín nhÊt vÒ chi phÝ, tiªu hao c¸c tµi nguyªn.
Tiªu chuÈn KT lµ c¸c nguyªn t¾c ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ trong nh÷ng ®iÒu kiÖn cô thÓ ë mét giai ®o¹n nhÊt ®Þnh. Do ®ã n©ng cao HQKT lµ môc tiªu lùa chän c¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ b»ng ®Þnh lîng theo tiªu chuÈn ®· chän ë mçi giai ®o¹n. Tõng thêi kú ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi kh¸c nhau th× tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ HQKT còng kh¸c, mçi néi dung cña hiÖu qu¶ sÏ cã tÝnh chÊt ®¸nh gi¸ HQKT quèc d©n, HQKT ®¬n vÞ. Bªn c¹nh ®ã cßn cã nhiÒu lo¹i: Nhu cÇu tèi thiÓu, nhu cÇu cã kh¶ n¨ng thanh to¸n vµ nhu cÇu mong muèn chung. Nh vËy, cã thÓ coi thu nhËp tèi ®a trªn mét ®¬n vÞ chi phÝ lµ tiªu chuÈn ®Ó ®¸nh gi¸ HQKT hiÖn nay, tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ HQKT cña c¸c tiÕn bé kinh tÕ øng dông vµo s¶n xuÊt n«ng nghiÖp nãi chung lµ møc t¨ng thªm c¸c kÕt qu¶ s¶n xuÊt vµ møc tiÕt kiÖm vÒ chi phÝ lao ®éng x· héi.
2.1.2.3. Ph©n lo¹i HQKT
HQKT lµ mét ph¹m trï kinh tÕ chung nhÊt ph¶n ¸nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña mét ®¬n vÞ, nã liªn quan trùc tiÕp ®Õn nÒn s¶n xuÊt hµng hãa, ®Õn c¸c ph¹m trï vµ c¸c quy luËt kinh tÕ.
- C¨n cø vµo néi dung ngêi ta ph©n ®Þnh hiÖu qu¶:
+ HiÖu qu¶ s¶n xuÊt: Nã ph¶n ¸nh t¬ng quan gi÷a kÕt qu¶ ®¹t ®îc vÒ mÆt kinh tÕ vµ chi phÝ bá ra ®Ó ®¹t ®îc hiÖu qu¶ ®ã.
+ HiÖu qu¶ kinh tÕ: Lµ kh©u trung t©m cña c¸c lo¹i hiÖu qu¶ vµ nã cã vai trß quyÕt ®Þnh ®èi víi c¸c lo¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ kh¸c. HQKT lµ hiÖu qu¶ cã kh¶ n¨ng lîng hãa, ®îc tÝnh to¸n t¬ng ®èi chÝnh x¸c vµ biÓu hiÖn b»ng hÖ thèng c¸c chØ tiªu.
+ HiÖu qu¶ x· héi: Cã liªn quan mËt thiÕt víi HQKT vµ thÓ hiÖn môc tiªu ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ngêi, ®îc th«ng qua c¸c chØ tiªu vÒ gi¶i quyÕt c«ng ¨n viÖc lµm, b¶o vÖ m«i trêng, an ninh x· héi…
+ HiÖu qu¶ kinh tÕ x· héi: Ph¶n ¸nh t¬ng quan gi÷a c¸c kÕt qu¶ ®¹t ®îc, tæng hîp c¸c lÜnh vùc kinh tÕ vµ x· héi víi chi phÝ bá ra ®Ó ®¹t kÕt qu¶ ®ã nh: b¶o vÖ m«i trêng, lîi Ých c«ng céng…
HiÖu qu¶ m«i trêng: Lµ lo¹i hiÖu qu¶ ®îc c¸c nhµ m«i trêng rÊt quan t©m, trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt ®îc coi lµ hiÖu qu¶ khi kh«ng cã nh÷ng ¶nh hëng xÊu ®Õn m«i trêng.
+ HiÖu qu¶ kü thuËt: Lµ sè lîng s¶n phÈm cã thÓ ®¹t ®îc trªn mét ®¬n vÞ chi phÝ ®Çu vµo hay nguån lùc sö dông vµo s¶n xuÊt trong nh÷ng ®iÒu kiÖn cô thÓ vÒ kü thuËt hay c«ng nghÖ ¸p dông vµo n«ng nghiÖp.
+ HiÖu qu¶ ph©n bæ: Lµ chØ tiªu hiÖu qu¶ ph¶n ¸nh søc m¹nh thÞ trêng. §ã chÝnh lµ c¬ cÊu c¸c ®Çu vµo tèi u (chi phÝ thÊp nhÊt) ®Ó s¶n xuÊt mét lîng s¶n phÈm khi biÕt gi¸ ®Çu ra vµ c¸c gi¸ ®Çu vµo.
- C¨n cø vµo yªu cÇu tæ chøc qu¶n lý kinh tÕ theo c¸c cÊp, c¸c ngµnh HQKT ®îc ph©n thµnh:
+ HiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ c¸c yÕu tè tµi nguyªn nh: §Êt ®ai, nguyªn liÖu, n¨ng lîng…
+ HiÖu qu¶ sö dông vèn m¸y mãc thiÕt bÞ
+ HiÖu qu¶ c¸c biÖn ph¸p khoa häc kü thuËt vµ qu¶n lý
Ngoµi ra hiÖu qu¶ cßn ®îc x¸c ®Þnh c¶ vÒ mÆt kh«ng gian vµ thêi gian.
2.1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
Để đạt được mục tiêu kinh tế và HQKT cho các nghành sản xuất-kinh doanh thì cần phải quan tâm đến nhiều yếu tố tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh. Các yếu tố như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trình độ kỹ thuật, lực lượng lao động xã hội với sản xuất…là những yếu tố tác động trực tiếp đến sản xuất - kinh doanh. Với sản xuất nông nghiệp cũng vậy các yếu tố tác động được thể hiện:
- Yếu tố con người: Đây là nhân tố quan trọng bạc nhất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các ngành sản xuất kinh doanh. Trong nông nghiệp con người là nhân tố quyêt định đến sản xuất, bố trí cây trồng vật nuôi, chuyển giao KHKT vào sản xuất để mang lại HQKT cũng như HQXH cao nhất
- Điều kiện tự nhiên: Với sản xuất nông nghiệp đặc điểm nổi bật nhất là điều kiện tự nhiên, đó chính là đất đai, thời tiết, khí hậu và thủy văn…Do đó để đem lại HQKT sản xuất lúa lai cao phải hiểu rõ điều kiện tự nhiên của vùng sản xuất để tạo tiền đề cho việc bố trí các giống lúa vào sản xuất
- Yếu tố thị trường: Thị trường luôn là khâu cuối cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Thị trường tiêu thụ lúa gạo cũng vậy, do đặc điểm riêng của sản xuất nông nghiệp nên yếu tố này càng quan trọng hơn, nó ảnh hưởng đến quyết định có sản xuất nữa hay không của người sản xuất hay nó tác động trực tiếp đến HQKT của nghành.
Trong những năm gần đây, thị trường tiêu thụ gạo lai của chúng ta gặp nhiều khó khăn, sản phẩm tạo ra nhiều nhưng thị trường tiêu thụ hẹp dẫn tới giá sản phẩm bị hạ xuống rất thấp. Nó không những ảnh hưởng đến đời sống của người nông dân mà còn làm cho thị trường gạo lai của ta kém sôi động . Khi mà giá sản phẩm ở một mức thấp thì không đạt được HQKT như mong muốn. Với xu hướng hội nhập kinh tê quốc tế như ngày nay thì sản phẩm nào chiếm được ưu thế sẽ đứng vững, do đó có hai sự lựa chọn, hoặc là giá thành phải rất rẻ, hoặc là chất lượng phải tốt. Như vậy gạo lai của Việt Nam cần phải tìm ra hướng đi thích hợp để có thể tồn tại và giữ ưu thế.
- Yếu tố khoa học công nghệ: Các tiến bộ kỹ thuật về giống, máy móc công cụ, phân bón, bảo vệ thực vật…Trong sản xuất nông nghiệp có tác động trực tiếp dến năng suất cây trồng. Hiện nay việc áp dụng các công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đã trở thành vấn đề quan trọng của người nông dân bởi kỹ thuật thâm canh càng cao thì sẽ tỷ lệ thuận với việc năng suất và chất lượng thu được.
- Chính sách nhà nước: Từ những năm 1989 đến nay nhờ có các chính sách hợp lý của nhà nước ta mà nền kinh tế nói chung và nền nông nghiệp nói riêng của nước ta mới có nhiều khởi sắc như vậy. Các chính sách này đã khuyến khích người dân đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, nó đã góp phần làm tăng HQKT sản xuất nông nghiệp. Với các chính sách về thuế, khuyến nông, chính sách tín dụng, chính sách về nghiên cứu, hỗ trợ…làm cho nên nông nghiệp nước ta dần hình thành các vùng sản xuất hàng hóa, tạo ra nền sản phẩm có khả năng xuất khẩu cao mang lại hướng đi mới cho nền nông nghiệp nước ta.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình sản xuất lúa lai trên thế giới
Ưu thế lai đã được I.G.Lolreiter phát hiện, mô tả và ứng dụng ở cây thuốc lá (năm 1878) và Shull ứng dụng thành công (1904). Các con lai thường tốt hơn hẳn bố mẹ. Chính vì thế mà người ta đã ứng dụng ưu thế lai và nhiều giống cây trồng cao sản chất lượng cao đã được tạo ra như: Ngô, mía, cà chua, dưa chuột...
Nhờ những phát minh về hiện tượng bất dục đực ở lúa, vấn đề khai thác ưu thế lai trên đối tượng cây trồng này đã tạo ra cuộc cách mạng về cải tiến năng suất và chất lượng. Ý tưởng khai thác ưu thế lai ở lúa được J. W.Jones công bố vào năm 1926. Ông là người đầu tiên báo cáo về sự xuất hiện ưu thế lai trên các tính trạng số lượng và chất lượng. Mặc dù có thể tự thụ phấn chéo, song do cấu tạo hoa rất đặc biệt: hoa nhỏ, vòi nhụy bé, do vậy tỷ lệ giao phấn cũng rất thấp, năng suất hạt lai không cao. Hơn nữa việc trùng khớp giữa hai bố mẹ và khối lượng phân bố cũng là nguyên nhân quyết định đến thành công của việc sản xuất hạt lai. Chính vì những nguyên nhân đó mà việc sản xuất hạt lai gặp nhiều khó khăn.
Đề xuất đầu tiên về vấn đề mở rộng sản xuất hạt lai thương phẩm là các nhà khoa học Ấn Độ (Kadam - 1927, Richaria - 1962...). Sau đó là các nhà chọn giống người Mỹ (Stansel và Craigmilies - 1966), Nhật Bản (Shiniyo và Omura - 1966) và viện nghiên cứu quốc tế (Athwal và Virmani - 1972). Nhưng những đề xuất của các nhà khoa học đó chưa trở thành hiện thực.
Trung Quốc là nước bắt đầu nghiên cứu lúa lai muộn hơn vào năm 1964 do Yuan Long Ping cùng nhóm nghiên cứu ở đảo Hải Nam. Năm 1973 họ đã thành công với lô hạt giống đầu tiên được sản xuất ra với sự tham gia của 3 dòng bố mẹ là: Bât dục đực di truyền tế bào chất CMS (Cytoplasmic Male Sterile), dòng duy trì bất dục đực (Maintainer) và dòng phục hồi (Restores). Đến năm 1975 với quy trình sản xuất hạt lai “3 dòng” Trung Quốc đã sản xuất được hạt lai F1 để gieo cấy trên diện tích 140.000 ha. Năm 1997 diện tích trồng lúa lai tại Trung Quốc đạt 17,5 triệu ha, chiếm 50% tổng diện tích trồng lúa. Đưa tổng sản lượng lúa tăng từ 129 triệu tấn năm 1975 lên 200 triệu tấn năm 1994. Hiện nay, ngoài Trung Quốc đã có 19 quốc gia tiến hành nghiên cứu và sản xuất lúa lai trong đó kể đến Ấ Độ và Việt Nam [Hoàng Tuyết Minh, 2005].
Biểu 2.1: Mốc thời điểm nghiên cứu lúa lai của các nước trên thế giới.
Nước
Năm bắt đầu
Bangladesd
1993
Brazin
1984
Columbia
1985
Ả Rập
1987
Ấn Độ
1981
Braxin
1992
Hàn Quốc
1976
Indonesia
1985
Iran
1992
Liên Bang Nga
2000
Malaysia
1985
Mỹ
1985
Mianma
1993
Nhật Bản
1983
Pakistan
1993
Philippin
1988
Srilanka
1991
Thái Lan
1992
Triều Tiên
1980
Việt Nam
1983
(Nguồn: Hoàng Tuyết Minh, 2005)
2.2.1.1. Tình hình sản xuất lúa lai ở Trung Quốc
Việc nghiên cứu chọn tạo phát triển giống lúa lai rất được Trung Quốc chú trọng. Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu sản xuất lúa lai F1 vào năm 1964 do Yuan Long Ping và nhóm nghiên cứu tiến hành. Đến năm 1974 - 1975 Trung Quốc đã thành công với công nghệ sản xuất hạt lai “3 dòng”.
Ngoài hệ thống lúa lai “3 dòng” vẫn đang giữ vai trò chủ lực trong sản xuất hạt lai F1, Trrung Quốc đã nghiên cứu và đưa vào sản xuất thành công hệ thống sản xuất lúa lai “2 dòng” cho năng suất cao hơn hệ “3 dòng” khoảng 5 - 10%. Đặc biệt Trung Quốc còn đạt được nhiều thành tựu trong việc tạo ra giống lúa lai 64S/E32 và Perai64S/9311 có năng suất cao nhất là 14,8 đến 17,1 tấn/ha, năng suất trung bình là 9,6 đến 9,8 tấn/ha. Năm 2001 diện tích gieo cấy hai giống này đạt tới 1,7 triệu ha.
Bằng con đường khai thác ưu thế lai hệ “2 dòng”, đã chọ tạo ra các giống lúa lai chín sớm (thời gian sinh trưởng 105 - 110 ngày), ưu thế lai cao và chất lượng gạo tốt hơn. Các giống lúa lai “2 dòng” đã được gieo cấy cho vụ Xuân tại vùng trồng lúa chính của Trung Quốc (thung lũng Yangte). Tại vùng này trước kia do không có giống lai phù hợp nên diện tích lúa lai chỉ chiếm 10% trên tổng diện tích lúa vụ Xuân là 4,5 triệu ha. Sau khi có các giống mới thìi diện tích gieo trồng các giống gieo trồng các giống này chiếm tới 15% diện tích nói trên trong năm 2001. Tính đến năm 2001, diện tích sản xuất hạt giống lúa lai “2 dòng” đạt 115.000 ha với năng suất hạt lai F1 bình quân đạt 2,7 tấn/ha.
Để có được thành quả to lớn về sản xuất lúa lai như vậy là do Trung Quốc đã có những bước đi, chủ trương đúng đắn. Đến nay Trung Quốc đã hình thành hệ thống nghiên cứu lúa lai đến tận các tỉnh, đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu và kỹ thuật viên đông đảo, xây dựng hệ thống sản xuất, kiểm tra kiểm nghiệm, khảo nghiệm và chỉ đạo thaam canh lúa lai thương phẩm. Trung Quốc có hệ thống sản xuất hạt lai F1 rất chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, có phân công trách nhiệm rõ ràng. Công ty giống cây trồng tỉnh có trách nhiệm làm thuần các dòng bố mẹ, công ty giống cây trồng huyện nhân dòng A, công ty giống cây trồng xã hoặc làng tổ chức sản xuất hạt lai F1. Trung ương thành lập Trung tâm nghiên cứu và phát triển lúa lai quốc gia, có nhiệm vụ chọn lọc các dòng mẹ, các tổ hợp lai mới, chuyển giao đến các vùng để trình diễn các tổ chức sản xuất.
Trong sản xuất đại trà, năm 1976 Trung Quốc bắt đầu đưa lúa lai vào sản xuất đại trà với diện tích 144800 ha trong tổng số 36,2 triệu ha lúa, chiếm 0,4% năng suất đạt 4,2 tấn/ha cao hơn 720 kg so với lúa thường. Sau khi đạt được những kết quả khả quan, diện tích lúa lai của Trung Quốc tiếp tục tăng lên rất nhanh. Năm 1990 trong 31,2 triệu ha trồng lúa thì lúa lai có 15,5 triệu ha chiếm 49,8% năng suất bình quân đạt 6675 kg/ha. Đến năm 1995 diện tích lúa lai của Trung Quốc đạt 17 triệu ha năng suất bình quân đạt 6,6 tấn/ha. Đến năm 1997 diện tích đạt 17,7 triệu ha. Tuy nhiên trong những năm gần đây lúa lai đại trà phát triển chậm lại cụ thể là năm 2003 diện tích trồng lúa lai của Trung Quốc chỉ còn đạt 15 triệu ha. Diện tích trồng lúa lai của Trung Quốc vẫn đạt 18 triệu ha năm 2007, chiếm 66% diện tích trồng lúa của Trung Quốc.
2.2.1.2. Tình hình sản xuất lúa lai ở Ấn Độ
Ấn Độ là nước bắt đầu nghiên cứu lúa lai rất sớm. Năm 1937 Kadam đề xuất mở rộng sản xuất hạt lai thương phẩm, sau đó là Richhria (1962)... Tuy nhiên họ vẫn chưa tìm ra phương pháp sản xuất hạt lai thuận lợi. Năm 1989, được sự giúp đỡ của FAO và IRRI, chương trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Ấn Độ mới được tăng cường. Năm 1996, Ấn Độ sản xuất được 1300 tấn hạt lai F1 và gieo cấy trên diện tích 60000 ha. Hiện nay, năng suất hạt lai F1 của Ấn Độ đạt 1,5 - 2 tấn /ha.
Đến nay, Ấn Độ cũng công nhận và mở rộng sản xuất lúa lai thương phẩm 15 giống năng suất cao, chất lượng tốt. Diện tích lúa lai thương phẩm đạt trên 200000 ha. Toàn bộ các tổ hợp lai và hạt giống lai đều do Ấn Độ chọn tạo và tự sản xuất.
2.2.2. Tình hình phát triển lúa lai của Việt Nam
Tổng diện tích lúa lai thương phẩm năm 2007 đạt khoảng 620 nghìn ha, tăng khoảng 45 nghìn ha. Trong đó vụ Đông xuân đạt khoảng 390 nghìn ha và vụ mùa 230 nghìn ha, diện tích lúa lai vụ mùa tương đương năm trước nhưng có sự thay đổi giữa các vùng. Vùng ĐBSH lúa lai vụ mùa giảm gần 10 nghìn ha do bộ giống lúa lai vụ mùa hạn chế, ít giống mới có khả năng chống chịu bệnh bạc lá, một số nơi chuyển sang trồng lúa thuần chất lượng cao. Vùng BTB thiếu giống lúa lai 2 dòng ngắn ngày gieo cấy vụ hè thu nên diện tích cũng giảm. Một số tỉnh có diện tích lúa lai vụ mùa 2007 giảm mạnh so với vụ mùa 2006 như: Thanh Hoá giảm 6,8 nghìn ha, Nghệ An giảm 2.736 ha, Hà Nam giảm 2.783 ha,
Bảng 2.2. Diện tích lúa lai thương phẩm năm 2006-2007
ĐVT: 1.000 ha
Vùng
2006
2007
Vụ Xuân
Vụ Mùa
Vụ Xuân
Vụ Mùa
MN phía Bắc
73
65
76
70
Vùng ĐBSH
120
81
156
70
Vùng BTB
134
84
138
90
DHNTB và TN
18
-
20
-
Tổng
345
230
390
230
(Nguồn Cục trồng trọt - Bộ Nông nghiệp 2008)
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất lúa lai một số tỉnh năm 2007
TT
Tỉnh
Diện tích lúa
thương phẩm (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích
hạt F1 (ha)
1
Hải Dương
10.468
8,0
52,5
2
Phú Thọ
23.430
32,7
3
Thanh Hoá
107.700
42,0
461
4
Nghệ An
77.297
42,5
25
5
Yên Bái
26.965
73,0
72
6
Hà Nam
22.800
32,0
55
7
Nam Định
76.400
48,6
122,5
8
Lào Cai
21.000
75,0
9
Tuyên Quang
23.800
52,0
6
(Nguồn Cục trồng trọt - Bộ Nông nghiệp 2008)
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Các tỉnh có tỷ lệ diện tích lúa lai cao trong năm 2007: Lào Cai 21.000 ha (75%) diện tích lúa, Yên Bái 27.000 ha (73%), Tuyên Quang 22.846 ha (52%), Nam Định 76.400 ha (48.6%), Nghệ An 77.280 ha (42.5%), Thanh Hoá 107.700 ha (42%), Hà Nam 22.800 ha (32%), Phú Thọ 12.230...
Năng suất bình quân lúa lai đại trà năm 2007 đạt khoảng 65 tạ/ha, tăng 11 tạ/ha so với năng suất lúa bình quân chung của miền Bắc 54 tạ/ha. Riêng vụ Đông Xuân năm 2006 - 2007 ở miền Bắc là vụ có năng suất lúa thấp nhất so với 5 vụ gần đây, năng suất bình quân chỉ đạt 57,1 tạ/ha nhưng bình quân năng suất lúa lai vẫn đạt 68,0 tạ/ha (cao hơn gần 9 tạ/ha). Nhiều nơi ở ĐBSH và miền núi phía Băc năng suất lúa lai ở vụ Đông Xuân vừa qua cao hơn các giống lúa thuần KD, Q5 từ 20-30 tạ/ha trong cùng điều kiện gieo cấy. Điều này một lần nữa khẳng định ưu thế của lúa lai về khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của thời tiết như vụ Đông Xuân vừa qua. Năng suất lúa lai vụ mùa ước đạt 63 tạ/ha, so với vụ mùa trước. Nhìn chung vụ mùa 2007 miền Bắc là vụ có năng suất cao và lúa lai vẫn khẳng định ưu thế về năng suất như Nam Định, Hải Dương, Hà Nam, Thanh Hoá năng suất lúa lai vượt 65 tạ/ha. Tuy nhiên một số tỉnh BTB do ảnh hưởng của cơn bão số 2 nên năng suất lúa nói chung và lúa lai giảm so với vụ trước như Nghệ An giảm 5,3 tạ/ha so với năm 2006.
Vùng ĐBSCL bước đầu đưa giống lúa lai B- TE1 gieo trồng trên diện tích hơn 7.000 ha đã cho năng suất cao hơn lúa thuần 1,5 - 2,0 tấn thóc/ha, chất lượng gạo khá mở ra triển vọng mới cho phát triển lúa lai tại vùng này.
+ Đánh giá chung về sản xuất lúa lai.
* Mặt tích cực:
- Cơ cấu giống lúa lai thương phẩm đã phong phú hơn, nhiều giống có năng suất cao, chất lượng tốt được công nhận đưa vào sản xuất, nông dân có nhiều lựa chọn hơn. Tỷ trọng giống lúa lai thương hiệu Việt Nam đã tăng lên rõ rệt và bước đầu khẳng định khả năng cạnh tranh với các giống ngoại.
- Địa bàn sản xuất được mở rộng, một số vùng mới như ĐBSCL, DHNTB, Tây Nguyên bước đầu đã tiếp cận và gieo cấy lúa lai có hiệu quả.
- Kỹ thuật thâm canh của nông dân được nâng cao, đặc biệt là kỹ thuật thâm canh mạ, cấy thưa bón phân cân đối và điều tiết nước hợp lý đã góp phần hạn chế sâu bệnh hại, tăng năng suất lúa.
- Nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất và kinh doanh hạt giống lúa lai đã tạo sự cạnh tranh, phá thế độc quyền, hạn chế tình trạng tự do nâng cao giá giống.
- Chất lượng hạt giống lúa lai được kiểm soát tốt hơn, kể cả hạt giống sản xuất trong nước và nhập khẩu.
- Việc đăng ký bảo hộ giống và mua bán bản quyền giống lúa lai trong nước có xu hướng tăng đã tạo động lực cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống mới.
* Mặt hạn chế
- Từ năm 2003 đến nay, diện tích lúa lai thương phẩm chỉ duy trì xung quanh 600 nghìn ha, chưa có những bứt phá mới. Một số địa phương trước đây có tỷ lệ lúa lai cao nay có xu hướng giảm.
- Mặc dù cơ cấu giống lúa lai đa dạng hơn trước song các giống chủ lực vẫn là giống cũ, có nhiều nhược điểm về chất lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh, các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt nhưng hạn chế về khả năng thích nghi rộng và giá giống cao nên tốc độ mở rộng diện tích chậm. Bộ lúa lai cho sản xuất vụ mùa vẫn còn nghèo nàn, ngoài giống chủ lực Bắc ưu 903, Bắc ưu 253 đến nay cũng đã rất mẫn cảm với bệnh bạc lá, một số giống mới đưa vào như B-TE1 Thục Hưng 6, Bắc ưu 903 KBL nhưng diện tích chưa nhiều. Giống lúa 2 dòng chọn tạo trong nước có ưu điểm ngắn ngày, thích ứng rộng phù hợp cho việc tăng vụ nhưng năng suất chưa vượt trội, chất lượng gạo trung bình nên hạn chế khả năng mở rộng diện tích.
- Việc chuyển giao bản quyền giống lúa lai chưa mạnh, đặc biệt là các giống lúa chọn tạo bằng nguồn ngân sách nhà nước chưa có cơ chế hỗ trợ hiện tại chưa đủ sức hấp dẫn các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư. Công tác tuyên truyền, chuyển giao giống lúa lai Việt Nam chưa dành kinh phí thích đáng.
- Chưa có sự liên kết phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị nhập khẩu giống lúa lai để tạo sức mạnh thống nhất, tình trạng tranh mua, tranh bán vẫn chưa được khắc phục làm cho giá cả khó kiểm soát.
- Một số đơn vị nhập khẩu chưa chấp hành tốt quy định quản lý chất lượng giống, còn xảy ra tình trạng nhập khẩu một số lô giống chất lượng không đồng đều.
Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 2.3 cho thấy: Tại sao diện tích lúa lai ở Hải Dương mới chỉ đạt 8% diện tích trồng lúa của toàn tỉnh, trong khi các tỉnh khác Yên Bái và Lào Cai diện tích lúa lai đã đạt 73 - 75% diện tích cấy lúa. Các tỉnh đồng bằng sông Hồng gần kề với Hải Dương diện tích cấy lúa lai cũng đạt từ 32 - 48% diện tích cấy lúa.
2.2.3. Thực trạng sản xuất lúa lai của Hải Dương
Biểu 2.4 Tình hình sản xuất lúa lai thương phẩm giai đoạn 2000 - 2007
Năm
Tổng DT gieo cấy (ha)
Trong đó
Vụ chiêm xuân
Vụ mùa
DT gieo cấy (ha)
DT lúa lai (ha)
Tỷ trọng (%)
DT gieo cấy (ha)
DT lúa lai (ha)
Tỷ trọng (%)
2000
147.499
74.151
684
0,92
73.384
2.436,5
3,32
2001
145.038
73.002
1.580
2,20
72.036
2.821
3,90
2002
142.417
71.780
1.432
1,90
70.637
1.282
1,80
2003
139.922
70.821
1.653
2,30
69.101
2.609
3,70
2004
135.787
69.057
849
1,20
66.730
1.872
2,80
2005
133.263
67.254
5.455
8,11
66.009
5.520,3
8,36
2006
130.865
66.353
4.094,5
6,2
64.512
2.086,8
3,2
2007
128.630
64.927
8.410
13
63.703
2.058,3
3,2
Tổng
1.103.421
557.345
24.158
4,3
546.112
20.686
3,8
Số liệu trên đây cho thấy diện tích lúa lai thương phẩm của tỉnh phát triển chậm, không ổn định; năm cao nhất mới đạt 3,0% diện tích gieo cấy lúa bình quân 5 năm 2000- 2004 mới đạt 2,4%, còn rất xa mục tiêu đã được nêu trong đề án ”Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm đạt giá trị sản xuất trên 36 triệu đồng/ha đất nông nghiệp một năm vào năm 2005” đến năm 2005 diện tích lúa lai phải đạt 30% tổng diện tích gieo cấy lúa. Diện tích lúa lai vụ mùa gấp đôi diện tích vụ chiêm xuân. Trong đó tỷ lệ hạt lai F1 sản xuất tại địa phương còn rất hạn chế. Nguồn hạt giống lúa lai chủ yếu nhập từ Trung Quốc hoặc từ các tỉnh lân cận, không chủ động phục vụ nhân dân trong tỉnh.
Huyện Ninh Giang là huyện có diện tích lúa lai thương phẩm cao nhất trong toàn tỉnh, năm 2007 có diện tích: 1.700 ha, tiếp đó là huyện Kim Thành: 300 ha, huyện Thanh Hà: 240 ha, Cẩm Giàng: 260 ha, Bình Giang: 200 ha...
Trong khi đó, theo số liệu của Cục Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn từ năm 1992 đến năm 2003 diện tích lúa lai trong toàn quốc đã tăng từ 11.000 ha lên đến 600.000 ha. Trong đó, riêng tỉnh Nam Định đã gieo cấy 100.000 ha, Thanh Hoá 80.000 ha, Nghệ An 70.000 ha...
Như vậy, có thể nói trong lĩnh vực phát triển lúa lai tỉnh Hải Dương đang lạc hậu so với nhiều tỉnh miền Bắc.
* Nguyên nhân của sản xuất lúa lai ở tỉnh phát triển chậm
- Trước tiên là do nhận thức các cấp uỷ đảng và chính quyền ở các địa phương trên địa bàn tỉnh về vai trò của lúa lai đối với việc nâng cao năng suất, chất lượng lúa gạo còn rất hạn chế, việc chỉ đạo phát triển sản xuất hạt giống lúa lai F1 và lúa lai thương phẩm chưa nhanh mạnh và chưa kiên quyết.
- Công tác tuyên truyền, quảng bá giá trị của lúa lai của các cơ quan chức năng và cơ quan thông tin đại chúng còn chưa mạnh, chưa có tác động tích cực đến nhận thức của nhân dân trong tỉnh về giá trị của lúa lai.
- Chính sách hỗ trợ nông dân sản xuất hạt giống lúa lai và lúa lai thương phẩm chưa đủ khuyến khích nông dân quan tâm đến phát triển diện tích lúa lai.
- Việc áp dụng khoa học công nghệ và tổ chức sản xuất lúa lai từ khâu duy trì dòng bố, mẹ, sản xuất hạt lai F1 còn chậm, chưa tập trung. Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu phát triển lúa lai chưa nhiều.
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm sản xuất lúa lai chưa nhiều.
PHẦN 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Tứ Kỳ là một trong 12 đơn vị hành chính của tỉnh Hải Dương, một tỉnh nằm trong tam giác trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.
Tứ Kỳ nằm giữa vùng châu thổ sông Hồng từ 106015’ đến 106027’ kinh đông và 21048’ đến 21055’ vĩ độ bắc. Phía Bắc giáp thành phố Hải Dương; Phía Tây giáp huyện Gia Lộc; Phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Thanh Hà; Phía Tây Nam giáp huyện Ninh Giang và phía Nam giáp Hải Phòng.
Tứ Kỳ nằm dọc theo tỉnh lộ 391 (trước đây là 191), nối quốc lộ 5 và quốc lộ 10 đi Hải Phòng và Thái Bình, cách Hà Nội 60 km về phía Tây Bắc, cách Hải Phòng 40 km về phía Nam và Đông Nam, cách thành phố Hải Dương 14 km về phía Tây Bắc. Lãnh thổ của huyện được bao bọc bởi 2 con sông (sông Thái Bình, sông Luộc) và hệ thống thuỷ nông Bắc Hải Hương (gồm sông Tứ Kỳ và sông Cầu Xe). Tứ Kỳ có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế với các đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương và các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các tỉnh miền núi phía Bắc.
Huyện Tứ Kỳ gồm 1 thị trấn (Tứ Kỳ) và 26 xã (Ngọc Sơn, Kỳ Sơn, Đại Đồng, Hưng Đạo, Ngọc Kỳ, Tái Sơn, Bình Lãng, Quang Phục,Tân Kỳ, Dân Chủ, Quảng Nghiệp, Đại Hợp, Quang Khải, Minh Đức, Đông Kỳ, Tây Kỳ, Tứ Xuyên, Văn Tố, Phượng Kỳ, Công Lạc, An Thanh, Tiên Động, Quang Trung, Nguyên Giáp, Hà Thanh và Hà Kỳ). Diện tích tự nhiên của huyện là 170 km2, chiếm 9,77% diện tích tự nhiên của tỉnh Hải Dương. Dân số huyện là 170 nghìn người (năm 2007), mật độ dân số là 1.000 người/km2 và được phân bố tương đối đồng đều giữa các xã, thị trấn trong huyện.
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai và thổ nhưỡng
Tứ Kỳ là huyện nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Địa hình đất đai của huyện có hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cốt đất phổ biến từ 1,0m - 2.0m. Xét về tiểu vùng địa hình không đồng đều, cao thấp xen kẽ nhau giữa vùng cao và bãi trũng, phía Tây Bắc địa hình khá bằng phẳng, phía Đông và Đông Nam chịu ảnh hưởng nhiều của thuỷ chiều sông Thái Bình và sông Luộc, do đó một bộ phận diện tích vùng thấp, bị nhiễm mặn (thuộc các xã: An Thanh, Văn Tố, Bình Lãng). Tuy vậy, so với một huyện nằm trong vùng đất phù sa sông Thái Bình đây vẫn là huyện có địa hình tương đối bằng phẳng.
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, đất đai của huyện được hình thành do sự bồi lắng phú sa của sông Thái Bình và sông Hồng dưới hình thức pha trộn, đất đai Tứ Kỳ mang đầy đủ các tính chất của đất phù sa cổ được bồi đắp lâu ngày, đất có mầu xám, có cấu trúc hạt nhẹ, xen với đất thịt nhẹ, tầng canh tác từ 10-15 cm, thuận tiện cho việc thâm canh cây lúa nước, cây ăn quả và các loại rau mầu thực phẩm khác.
3.1.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hậu và thuỷ văn
* Thời tiết - Khí hậu
Huyện Tứ Kỳ thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa tương đối rõ rệt, mùa nòng và mưa; mùa lạnh và khô.
Mùa nóng và mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9.
Mùa lạnh và khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Huyện Tứ Kỳ có nhiệt độ thấp nhất là từ 17,8-18,40C, cao nhất từ 27,4 - 29,70C, nhiệt độ trung bình là 24,20C.
Qua Biểu 3.1 cho thấy, Tứ Kỳ là một huyện có lượng mưa khá lớn, thay đổi trong khoảng từ 1-496 mm. Lượng mưa bình quân 3 năm không lớn hơn 1.450 mm, lượng mưa thấp nhất tập trung từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau, lượng mưa cao tập trung từ tháng 4 đến tháng 9.
Biểu 3.1: Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ không khí, số giờ nắng bình quân từ năm 2005-2007.
Tháng
Nhiệt độ trung bình
(0C)
Lượng mưa trung bình
(mm)
Ẩm độ không khí trung bình
(%)
Số giờ nắng
trung bình (h)
1
17,8
4
79
74
2
18,4
21
87
25
3
19,9
58
88
16
4
24,6
31
86
91
5
26,9
137
84
176
6
29,5
196
82
151
7
29,7
277
82
152
8
27,7
496
88
101
9
27,4
79
79
186
10
26,9
12
81
127
11
24,2
138
80
142
12
17,9
1
79
114
TB
24,2
1.450
83
1.346
(Nguồn: Trạm khí tượng Hải Dương).
Nhiệt độ trung bình 24,20C, mùa đông có những ngày nhiệt độ xuống thấp tới 7-80C, múa hè nhiệt độ phổ biến từ 24,6-27,4 từ tháng 4 đến tháng 9, độ ẩm trung bình khoảng 83% đây là điều khiện thuận lợi cho vật nuôi và cây trông phát triển, số giờ nắng trung bình khoảng 1.346 giờ, số giờ nắng nhiều chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 10.
* Thủy văn
Trên địa phận huyện Tứ Kỳ có 2 con sông lớn là sông Thái Bình (đoạn qua Tứ Kỳ là 28,5 km), sông Luộc (đoạn qua Tứ Kỳ là 20 km). Nước thuỷ chiều theo cửa sông Văn Úc và của sông Thái Bình ảnh hưởng trực tiếp đến h._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHTT037.doc