BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
NGUYỄN THỊ ðƠNG MAI
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CHỈ SỐ
PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN ðỨC
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu t
125 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4100 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người Tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong
luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực
hiện luận văn đã được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều
được chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của
cá nhân tơi (ngồi phần đã trích dẫn).
Tác giả luận văn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo Khoa kinh tế Nơng nghiệp&
phát triển Nơng thơn và Viện ðào tạo Sau ðại học - Trường ðại học Kinh tế
Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và hỗ trợ em rất nhiều trong quá trình viết và
hồn thiện luận văn, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Trần Văn
ðức người đã hướng dẫn em hồn thiện từ đề cương sơ bộ đến luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo, cán bộ sở ban ngành và nhân dân tỉnh
Bắc Giang, các đồng nghiệp tại Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Tổng cục Thống
kê đã giúp đỡ và cung cấp các số liệu và tài liệu tham khảo cho luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Tổng cục Thống kê, gia đình và bạn bè
đã tạo điều kiện giúp đỡ để em cĩ thể hồn thành khố học và bản luận văn
này./.
Tác giả
Nguyễn Thị ðơng Mai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vii
1 ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
2 TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI). 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.2 Cơ sở thực tiễn. 34
2.3 Hệ thống các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 41
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56
3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu. 56
3.2 Phương pháp nghiên cứu 65
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu, đánh giá chỉ số HDI 69
4 THỰC TRẠNG VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG
ðẾN CHỈ SỐ HDI Ở TỈNH BẮC GIANG 70
4.1 Thực trạng chỉ số HDI ở tỉnh Bắc Giang 70
4.1.1 Thực trạng về chỉ số tuổi thọ trung bình (hay cịn gọi là tuổi hy
vọng sống bình quân tại lúc sinh): 70
4.1.2 Thực trạng về Tri thức của dân cư 71
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... iv
4.1.3 Thực trạng về Thu nhập của dân cư 74
4.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến HDI 80
4.2.1 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến Tuổi thọ của dân cư 81
4.2.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến Tri thức của dân cư 84
4.2.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến Thu nhập của dân cư 87
4.3 ðịnh hướng các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số HDI năm
(2010-2015) 97
4.3.1 ðịnh hướng nâng cao chỉ số HDI năm (2010-2015) 97
4.3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số HDI năm (2010-2015) 98
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105
5.1 Kết luận 105
5.2 Khuyến nghị 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN Hiệp hội các quốc gia ðơng nam châu Á
DS-KHHGð Dân số và Kế hoạch hố gia đình
FDI ðầu tư trực tiếp của nước ngồi
GDI Chỉ số phát triển liên quan đến giới
GDP Tổng sản phẩm trong nước
GEM Thước đo quyền năng nữ giới
GNI Tổng thu nhập quốc gia
GNP Tổng sản phẩm quốc gia
HDI Chỉ số phát triển con người
HDR Báo cáo phát triển con người
HDRO Văn phịng Báo cáo phát triển con người
HPI Chỉ số nghèo tổng hợp
ICP Chương trình so sánh quốc tế
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
IMR Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi
KHHGð Kế hoạch hố gia đình
KHTK Khoa học thống kê
NHDR Báo cáo phát triển con người quốc gia
PPP Sức mua tương đương
PTTH Phổ thơng trung học
TCTK Tổng cục Thống kê
TðTDS Tổng điều tra dân số
THCS Trung học cơ sở
TKDSLð Thống kê Dân số và Lao động
UNDP Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... vi
UNESCO Cơ quan Văn hố, Giáo dục của Liên hợp quốc
UNFPA Quỹ Dân số của Liên hợp quốc
USD đơ la Mỹ
USD-PPP đơ la Mỹ theo sức mua tương đương
VNð đồng Việt Nam
WB Ngân hàng Thế giới
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Mơ hình phát triển qua các giai đoạn 9
2.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia 24
2.3 Giá trị biên của các thành phần 25
2.4 Chỉ số Tuổi thọ và Chỉ số HDI năm 2007 - 2009 28
2.5 GDP bình quân đầu người nước ta theo PPP bằng USD hiện hành 33
2.6 Chỉ số và xếp hạng HDI của một số nước trên thế giới năm 2009 34
2.7 Giá trị chỉ số HDI của Việt Nam từ 2002÷2009. 39
3.1 Tổng sản phẩm của tỉnh (GDP) năm 2009 59
3.2 Tổng sản phẩm của tỉnh năm 2009 theo giá so sánh 1994 59
4.1 Chỉ số Tuổi thọ năm 2007-2009 71
4.2 Chỉ số Tri thức năm 2007 - 2009 73
4.3 Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người của Việt Nam qua
các năm tính theo USD 75
4.4 GDP bình quân đầu người nước ta theo PPP bằng USD theo
UNDP, Viện Khoa học thống kê và Vụ Tài khoản Quốc gia 76
4.5 Chỉ số Thu nhập bình quân đầu người theo sức mua tương đương
năm 2007 - 2009 77
4.6 Chỉ số HDI các tỉnh, thành phố năm 2005 – 2006 79
4.7 Chỉ số HDI của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2007 - 2009 80
4.8 Một số chỉ tiêu về trường, lớp, số học sinh học các cấp năm học
2007-2009 85
4.9 Tổng sản phẩm trên địa phân theo khu vực kinh tế 88
4.10 Dự báo Chỉ số HDI của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2015 98
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử nhân loại là lịch sử phát triển của lồi người, bởi lẽ "con người
làm nên lịch sử". Theo tiến trình của lịch sử con người luơn luơn ước vọng cĩ
một cuộc sống tự do, dồi dào về vật chất, phong phú về tinh thần và ngày
càng được nâng cao về tri thức. Tuy nhiên, trong từng giai đoạn lịch sử thì
mục tiêu phấn đầu của con người cĩ khác nhau. Trong thời đại ngày nay, phát
triển con người đã trở thành một cơ hội thực sự, một mục tiêu cho nhiều quốc
gia và cộng đồng trên thế giới. Việt Nam nằm trong số những quốc gia này.
Ngay từ khi tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ (2/9/1945),
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định với thế giới rằng mục đích tối cao của
mọi hành động của tất cả nhân dân và Nhà nước Việt Nam là phát triển phải
vì con người, do con người và của con người. Thực tế diễn ra trong gần 60
năm qua, nhất là trong thời kỳ đổi mới là minh chứng hùng hồn khẳng định
thành tựu phát triển con người ở Việt Nam.
ðể đo lường kết quả và đánh giá thành tựu phát triển con người, báo cáo
phát triển con người năm 1990 và các báo cáo tiếp theo của UNDP đã đưa ra
một loạt chỉ số. Chỉ số tổng hợp nhất được đưa ra là chỉ số phát triển con
người (HDI).
Chỉ số HDI là giá trị trung bình của 3 chỉ tiêu :
- Khả năng sống lâu: ðo được bằng tuổi thọ bình quân tính từ khi sinh ra.
- Trình độ giáo dục: ðược tính tổng hợp theo tỷ lệ biết chữ của người lớn
và tỷ lệ đi học tiểu học, trung học và đại học.
- Mức sống: ðược đo bằng giá trị (GDP) tính bình quân đầu người thực
tế theo sức mua tương đương (PPP).
Trên cơ sở thiết lập giới hạn cận trên và cận dưới phù hợp với trạng thái
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 2
phát triển con người tồn cầu, HDI chỉ nhận giá trị trong khoảng 0 ÷ 1.
HDI của một quốc gia (một địa phương) càng lớn (càng gần 1) thì trình
độ phát triển con người của quốc gia (hay địa phương) đĩ được coi là càng
cao và ngược lại [3]. Cĩ thể nĩi, với HDI việc đánh giá về thành tựu phát triển
trở nên tồn diện hơn và phản ánh chân thực hơn tính mục tiêu của nĩ. Theo
thời gian, HDI khơng chỉ phản ánh trạng thái và những tiến bộ về phát triển
con người mà cịn là một căn cứ để xác định và lựa chọn các mục tiêu và
chính sách phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia, một địa phương.
Chính vì vậy mà nhu cầu tính chỉ số HDI đã nhanh chĩng được các quốc gia
trên thế giới hưởng ứng trong đĩ cĩ Việt nam. Rất nhiều tỉnh, thành phố của
Việt Nam sau khi được tiếp cận với báo cáo quốc gia về phát triển con người
năm 2001 do Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia biên soạn đã
triển khai tính chỉ số HDI cho địa phương mình, tuy nhiên nhưng mỗi địa
phương lại vận dụng các cơng thức tính và nguồn số liệu để tính rất khác
nhau, ít cĩ địa phương nào tính tốn được các chỉ số thành phần của chỉ số
HDI theo đúng quy định của UNDP [14].
Vì vậy việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con
người HDI, để tính chỉ số HDI phù hợp với nội dung cơng thức tính của
UNDP, đồng thời để phục vụ cho cơng tác đánh giá sự phát triển của tỉnh (rất
cần thiết đối với tỉnh) Bắc Giang nhân dịp kỷ niệm 115 năm ngày thành lập
và hướng tới ðại hội đảng bộ của tỉnh lần thứ XVII. ðĩ cũng là mục tiêu của
đề tài nghiên cứu khoa học: "Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số
phát triển con người tỉnh Bắc Giang."
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển con người, đánh giá thực
trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển con người ở tỉnh Bắc Giang, từ
đĩ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số HDI ở tỉnh Bắc Giang trong
những năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
ðể thực hiện được mục đích nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu 4 mục tiêu
cụ thể đĩ là:
+ Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển con người.
+ Giới thiệu phương pháp tính chỉ số HDI
+ ðánh giá đúng thực trạng chỉ số HDI và phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến HDI ở tỉnh Bắc Giang trong 3 năm (2007-2009)
+ Bước đầu đưa ra định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chỉ số HDI
trong những năm tới.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu:
Những nội dung liên quan đến phát triển con người.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
+ Khơng gian: Nghiên cứu về tỉnh Bắc Giang
+ Thời gian: Thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến HDI ở
tỉnh Bắc Giang trong 3 năm (2007-2009), định hướng giải pháp cho 5 năm tới
(2010-2015).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 4
2. TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI).
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về HDI
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ
số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số
nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng
quát về sự phát triển của một quốc gia (hoặc một địa phương).
HDI (Human Development Index) được Cơ quan phát triển nguồn lực
của Liên hiệp quốc (Human Devolopment Resource - HDR) nghiên cứu từ
những năm thuộc thập kỷ 80 và bắt đầu đưa vào tính tốn từ năm 1989. Mục
đích của việc tính tốn HDI là tìm ra một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh một cách
tồn diện sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia và vùng lãnh thổ thay
thế cho chỉ tiêu GDP bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương
trước đây. [14] Với chỉ tiêu GDP bình quân đầu người tính theo sức mua
tương đương tuy khắc phục được vấn đề khác biệt về mệnh giá “đích thực”
của chỉ tiêu GDP bình quân đầu người tính theo giá thực tế. Song chỉ tiêu
GDP bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương cũng chỉ phản ánh
một yếu tố kinh tế, cịn các yếu tố khác như giáo dục, y tế, mơi trường, an
tồn xã hội chưa được thể hiện. Vì vậy, khi so sánh sự phát triển kinh tế - xã
hội của các quốc gia và lãnh thổ với nhau, nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu GDP bình
quân đầu người tính theo sức mua tương đương vẫn hết sức phiến diện. ðể
khắc phục tình trạng trên, cơ quan HDR của Liên hợp quốc đã nghiên cứu chỉ
số HDI như một thước đo khá tồn diện làm phương tiện để so sánh sự phát
triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 5
Từ năm 1989 trở lại đây, hàng năm cơ quan HDR của Liên hợp quốc đều
tiến hành tính tốn HDI cho các quốc gia và vùng lãnh thổ làm căn cứ để sắp
xếp và đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội ( báo cáo hàng năm của HDR).
Do vị trí quan trọng của chỉ tiêu HDI, nên hầu hết các nước trên thế giới
đều cĩ chương trình tính vận dụng chỉ tiêu HDI vào thực tiễn của đất nước
mình. Ở nước ta, từ năm 1991 trở lại đây trên các cuốn Tạp chí Con số và Sự
kiện; Tờ Thơng tin khoa học thống kê và nhiều báo chí trung ương và địa
phương đã giới thiệu chỉ tiêu HDI. ðặc biệt gần đây với sự trợ giúp tài chính
của UNDP, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia đã phối hợp
với một số cơ quan khác tiến hành nghiên cứu tính tốn chỉ tiêu HDI cho các
địa phương trong tồn quốc. [14] Cơng trình nghiên cứu trên đã ra mắt độc
giả trong cả nước và nhận dược sự quan tâm của nhiều cơ quan quản lý ðảng
và Nhà nước. Vì vậy, trong những năm gần đây Ban khoa giáo TW đã và
đang chỉ đạo các địa phương tính HDI cho các huyện, thị xã và thành phố trực
thuộc Tỉnh, Thành phố.
Qua nghiên cứu tìm hiểu, nổi bật lên một vấn đề là chưa hiểu một cách
đầy đủ nội dung và ý nghĩa của chỉ tiêu HDI. Do vậy, khi đưa ra áp dụng tính
tốn cho các địa phương gần như là sao chép và do đĩ giá trị thực tế chưa cao.
Vì vậy, để hiểu được HDI là gì?; quan điểm của thế giới cũng như của Việt
Nam về HDI như thế nào?... ta cần phải đi từ các quan điểm và mẫu hình phát
triển của thế giới.
2.1.2. Các quan điểm về HDI
2.1.2.1. Quan điểm chung.
- Phát triển con người chính là, và phải là, sự phát triển mang tính nhân
văn. ðĩ là sự phát triển vì con người, của con người và do con người.
- Quan điểm phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 6
cho người dân và tạo điều kiện để họ thực hiện sự lựa chọn đĩ (cĩ nghĩa là sự
tự do). Những lựa chọn quan trọng nhất là được sống lâu và khỏe mạnh, được
học hành và cĩ được một cuộc sống ấm no [3].
Năm đặc trưng của quan điểm phát triển con người là:
1. Con người là trung tâm của sự phát triển.
2. Người dân vừa là phương tiện vừa là mục tiêu của phát triển.
3. Việc nâng cao vị thế của người dân (bao hàm cả sự hưởng thụ và cống
hiến).
4. Chú trọng việc tạo lập sự bình đẳng cho mọi người dân về mọi mặt: tơn
giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch...
5. Tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho người dân về: kinh tế, chính trị, xã
hội, văn hĩa...
Lịch sử lồi người đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, song tất thẩy
đều hướng tới mục đích chung đĩ là: "nâng cao giá trị của con người". Gắn
liền với từng giai đoạn đĩ, nền kinh tế thế giới đã trải qua rất nhiều các mơ
hình phát triển. Sau đây là các mơ hình phát triển điển hình của nền kinh tế
thế giới vào những năm nửa cuối thế kỷ XX [14].
* Thời kỳ 1950 - 1970: Khi thế giới chỉ mới thốt ra khỏi đống tro tàn
đổ nát của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai. Nhiều quốc gia bị tàn phá
nặng nề, kể cả một số quốc gia mà bây giờ trình độ phát triển đứng hàng cao
nhất của thế giới. Do bị chiến tranh huỷ hoại nhiều tài sản và của cải, người
dân của nhiều dân tộc bị bần cùng, lâm vào cảnh khĩ khăn, túng thiếu và đĩi
nghèo. Cho nên, chính sách ưu tiên của nhiều quốc gia thời kỳ sau chiến tranh
này là đáp ứng đủ các nhu cầu thiết yếu, cơ bản nhất của người dân. Do vậy
Mơ hình phát triển của giai đoạn này là đáp ứng các nhu cầu thiết yếu .
Mục tiêu phát triển của nhiều Chính phủ là cung cấp nhiều hơn, đầy đủ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 7
hơn những nhu cầu cơ bản về vật chất, kinh tế và các nhu cầu về dịch vụ xã
hội cho dân chúng của nước mình.
Do mơ hình phát triển và mục tiêu chính sách như vậy, nên hậu quả xã
hội là nguồn vốn con người được cải thiện rất chậm chạp, tức là vấn đề y tế,
sức khoẻ, giáo dục, đảm bảo về mặt xã hội cho con người được thực hiện
chậm chạp.
Cũng chính vì vậy, hậu quả kinh tế đối với quá trình phát triển là tăng
trưởng rất chậm, cĩ thể nĩi hầu như bằng khơng, khơng cĩ tăng trưởng gì
đáng kể.
* Thời kỳ 1970 - 1990: Nhiều quốc gia bắt đầu chú trọng tới việc tăng
trưởng. Hình tượng các con rồng, các con hổ trên thế giới đều xuất hiện vào
thời kỳ này. Khơng những chính sách của các quốc gia là tập trung vào tăng
trưởng kinh tế, mà các tập đồn, các cơng ty cũng tập trung vào tăng trưởng.
Do vậy, Mơ hình phát triển trên thế giới của thời kỳ 1970 - 1990 là
tăng trưởng kinh tế.
Mục tiêu phát triển và chính sách phát triển của phần lớn các quốc gia
là bỏ trơi các nhu cầu cơ bản, coi nhu cầu thiết yếu của con người là thứ cấp
đứng sau khát vọng tăng trưởng kinh tế. Họ cho rằng mọi nhu cầu sẽ được
đáp ứng khi cĩ tăng trưởng cao. Trong giai đoạn này, việc so sánh trình độ
phát triển giữa các quốc gia cũng thơng qua so sánh tăng trưởng, so sánh tốc
độ tăng GDP bình quân đầu người. Ban đầu thì sử dụng tỷ giá hối đối trung
bình năm, sau tiến đến sử dụng sức mua tương đương (PPP - Purchasing
Power Parities) để tính chuyển phục vụ so sánh, vì nhiều người cho rằng làm
như vậy sẽ chính xác hơn, vì khi sử dụng sức mua tương đương là đã loại bỏ
sự chênh lệch giá giữa các quốc gia hay lãnh thổ với nhau. Ta vẫn gọi nơm na
là đưa về cùng một mặt bằng so sánh. Trong thời kỳ này, người ta đã đánh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 8
đồng giữa phát triển và tăng trưởng kinh tế, người ta coi tăng trưởng kinh tế
chính là phát triển.
Chính vì tập trung tồn lực cho tăng trưởng kinh tế, bỏ mặc những vấn
đề nhu cầu thiết yếu của con người, nên hậu quả xã hội là làm tăng thêm sự
bất bình đẳng xã hội, tăng thêm nghèo đĩi trong dân chúng, sự chênh lệch
giữa người giàu và kẻ nghèo ngày càng lớn.
Hậu quả kinh tế là tốc độ tăng trưởng rất cao và đồng đều ở rất nhiều
nước, đặc biệt là các con rồng và con hổ châu á.
* Giai đoạn từ đầu những năm 1990 đến nay: Người ta mới bừng
tỉnh ra rằng, chỉ cĩ tăng trưởng kinh tế khơng thể giải quyết được hết vấn đề,
mà cịn làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đĩi và bất bình đẳng xã hội.
Tăng trưởng khơng hồn tồn trùng khớp với phát triển, mà chỉ là một mảng
của phát triển, dù quả thật đĩ là một mảng rất quan trọng. Do đĩ người ta thay
đổi hẳn quan niệm về phát triển. Thừa nhận tầm quan trọng của Phát triển là
tăng trưởng kinh tế (GDP), mà từ xưa tới nay người ta vẫn sử dụng tiêu chí
GDP và tăng trưởng GDP này để phân biệt giữa các nước phát triển và các
nước đang phát triển, nhưng người ta cịn nhấn mạnh thêm khía cạnh xã hội
của sự phát triển (nghèo đĩi, sức khoẻ, bất bình đẳng giới, bất bình đẳng xã
hội, cơ hội phát triển...). Khái niệm phát triển được mở rộng từ thuần tuý tăng
trưởng kinh tế ấy sang cả việc cải thiện các khía cạnh xã hội của cuộc sống,
người ta định nghĩa là Phát triển con người (Human Development).
Vậy Mơ hình phát triển của các quốc gia trong giai đoạn này là mơ
hình phát triển con người.
Mục tiêu chính sách của các quốc gia là làm thế nào mở rộng phạm vi
lựa chọn của người dân, và nâng cao năng lực lựa chọn cho người dân, để họ
đạt tới mức sống tử tế cho mình.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 9
Kết quả về mặt xã hội của quá trình phát triển như vậy là làm nâng cao
nguồn vốn con người và giảm tỷ lệ nghèo đĩi trong dân chúng. Nâng cao
nguồn vốn con người là ám chỉ nâng cao tuổi thọ của họ, nâng cao sức khoẻ,
và đặc biệt là nâng cao trình độ dân trí để cĩ khả năng tiếp cận tới mục tiêu
mình lựa chọn.
Kết quả về mặt kinh tế của phát triển con người là tạo điều kiện để xã
hội phát triển một cách bền vững, mơi trường được bảo vệ và các nguồn tài
nguyên thiên nhiên vẫn bảo tồn được cho các thế hệ mai sau.[14]
Cĩ thể tĩm tắt sự tiến hố của các mơ hình phát triển qua các thời kỳ
lịch sử như sau:
Bảng 2.1: Mơ hình phát triển qua các giai đoạn
Giai đoạn
1950 ÷ 1970 1970 ÷ 1990 1990 đến nay
Mơ hình
phát triển
Các nhu cầu thiết
yếu
Tăng trưởng
kinh tế
Phát triển con
người
Mục tiêu
phát triển
ðáp ứng các nhu
cầu thiết yếu, kể cả
các nhu cầu dịch vụ
xã hội
Phĩ mặc cho
phát triển tự
do, bỏ qua các
nhu cầu thiết
yếu
Mở rộng phạm vi
lựa chọn và năng
lực lựa chọn, nâng
cao mức sống tử tế
Kết quả về
mặt xã hội
Chậm cải thiện
nguồn vốn con
người
Tăng thêm đĩi
nghèo, tăng thêm
bất bình đẳng.
Cải thiện được
nguồn vốn con người,
giảm nghèo đĩi
Kết quả về
mặt kinh tế
Hầu như khơng cĩ
tăng trưởng đáng kể
Tăng trưởng
nhanh
Tăng trưởng bền
vững
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 10
Quan niệm mới về phát triển con người cịn bao hàm nhiều khía cạnh:[3]
1. Thứ nhất: Quan niệm này nhấn mạnh mục tiêu của phát triển là vì con
người, vì việc cải thiện chất lượng cuộc sống con người một cách bền vững.
2. Thứ hai: Phát triển con người phải do chính con người thực hiện, cĩ
nghĩa là mọi người dân phải cĩ cơ hội được tham gia tích cực và sáng tạo vào
quá trình phát triển. ðây cũng chính là một khía cạnh của dân chủ. Chính sách
Nhà nước phải nhằm vào hướng tạo mọi điều kiện khuyến khích tồn dân
tham gia vào quá trình phát triển (Nghị Quyết Trung ương ðảng 3, 4, 5 khố
IX) khuyến khích các thành phần kinh tế tập thể và tư nhân đã đi theo hướng
này. [1] Cơ chế thị trường cĩ ưu điểm là thúc đẩy nền sản xuất cĩ hiệu quả,
mọi người đều cĩ cơ hội làm ăn, song nhược điểm cũng lớn là sự cạnh tranh
khốc liệt và tự do dễ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về xã hội: thất nghiệp, bất
bình đẳng, suy thối mơi trường, ..., nên phải cĩ sự quản lý của Nhà nước.
Cho nên, đường lối phát triển dựa vào thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước
là hồn tồn đúng đắn và cĩ sự sáng tạo của chúng ta.
3. Thứ ba: Quan niệm mới về phát triển con người dựa trên cách tiếp
cận tồn thể, cụ thể là đề cập đến sự mở rộng khơng gian lựa chọn bao trùm
tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội: lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố,
giáo dục, y tế, mơi trường,... trong mối liên hệ và tác động qua lại chứ khơng
chỉ giới hạn trong phạm vi kinh tế. Cách tiếp cận tồn thể cịn bao hàm nghĩa
khác là tính đến tất cả mọi người, khơng phân biệt chủng tộc, tơn giáo, tầng
lớp, giới tính, quốc tịch hay các thế hệ con người. Quan niệm tồn thể cịn cĩ
nghĩa: phát triển phải là quá trình bền vững, được duy trì từ thế hệ này sang thế hệ
khác, nghĩa là khơng được làm tổn hại tới mơi trường.
4. Thứ tư: Ở đây phân biệt dứt điểm khái niệm phát triển con người và
khái niệm phát triển nguồn nhân lực (hay cịn gọi là nguồn vốn con người),
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 11
mặc dù con người là động lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Kinh
nghiệm các nước phát triển cho thấy chi tiêu cho con người khơng phải là tiêu
dùng đơn thuần, mà là một khoản đầu tư để hình thành một loại nguồn vốn
quan trọng cĩ khả năng sản sinh ra các nguồn thu nhập trong tương lai - đĩ là
nguồn vốn con người thơng qua việc tạo lập kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm,
năng lực sáng tạo. ðầu tư vào vốn con người được thơng qua các hoạt động
giáo dục, y tế, bảo đảm việc làm, cuộc sống ... là cách đầu tư thiết thực nhất,
hiệu quả nhất đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững của mỗi quốc
gia. Cái khác biệt căn bản giữa phát triển con người và phát triển nguồn nhân
lực là ở chỗ trong phát triển con người thì con người là mục tiêu cĩ quyền và
cĩ nhu cầu được hưởng thụ, cịn trong phát triển nguồn nhân lực thì con người
được nhìn nhận như một nguồn vốn cũng như các nguồn vốn khác, dù rằng là
quan trọng.
Từ những nhận thức ấy, trên gĩc độ thống kê, để phản ánh phát triển
con người phải cĩ thước đo chuẩn về nâng cao năng lực lựa chọn và mở
rộng phạm vi lựa chọn cho con người (thu nhập, tuổi thọ và trình độ tri thức
cũng như các khía cạnh liên quan khác). Thước đo chuẩn đĩ được chương
trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) sử dụng chính là Chỉ số phát
triển con người.
2.1.2.2. Quan điểm của Việt Nam.
Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, ðảng Cộng sản Việt
Nam và Nhà nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam luơn luơn khẳng
định: con người là trung tâm của phát triển, con người là mục tiêu và đồng
thời cũng là động lực của sự phát triển.[3]
Bản Tuyên ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hồ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định các mục tiêu phát triển tối cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 12
mà Việt Nam hướng tới là đảm bảo các quyền của con người: quyền được sống
trong tự do độc lập, thốt khỏi ách áp bức nơ lệ, quyền được bảo đảm các điều
kiện sống trong sự bình đẳng, quyền được mưu cầu và hưởng hạnh phúc...
Do vậy, quan điểm phát triển con người của ðảng và Nhà nước nước
Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là khơng mâu thuẫn với những điểm đã
nêu trong quan niệm về Phát triển con người của UNDP và cĩ thể khẳng định
rằng tư tưởng phát triển con người đã được nhân dân ta theo đuổi kể từ khi
thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở ðơng Nam châu á.
Trong thế giới hiện đại, một khi đã nĩi tới phát triển là phải ám chỉ phát
triển con người. Thừa nhận tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế trong phát
triển, người ta cịn nhấn mạnh tới các khía cạnh xã hội của sự phát triển.
Những khía cạnh xã hội đĩ cĩ thể kể ra, như: vấn đề nghèo đĩi; vấn đề tuổi
thọ và sức khoẻ của con người; vấn đề bất bình đẳng giới giữa nam và nữ; sự
bất cơng và bất bình đẳng xã hội giữa các nhĩm người, giữa các tầng lớp dân
cư, giữa các vùng trong một quốc gia; sự bất bình đẳng trong việc hưởng thụ
các cơ hội tiếp cận tới các thành quả của phát triển, tới các cơ hội phát triển.
Khái niệm phát triển được mở rộng từ thuần tuý tăng trưởng kinh tế ấy sang
cả việc cải thiện các khía cạnh xã hội của cuộc sống, người ta định nghĩa là
Phát triển con người.
Phát triển con người phải được thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
- Mục tiêu phát triển phải là từ con người, do con người và là vì lợi ích
của con người;
- Phát triển là mở rộng phạm vi cơ hội lựa chọn của con người;
- Phát triển phải là nâng cao năng lực lựa chọn cho con người.
Khi chấp nhận quan niệm phát triển mới này thì mục tiêu chính sách
của phần lớn các các quốc gia là làm thế nào mở rộng phạm vi lựa chọn của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 13
người dân, và nâng cao năng lực lựa chọn cho người dân, để họ đạt tới mức
sống tử tế cho mình, đạt được những quyền họ được hưởng.
Quan điểm ấy là mới với thế giới, song đối với nước ta khơng cĩ điều
gì là xa lạ.
Trước hết, xuất phát từ mục tiêu của Cách mạng Việt Nam do ðảng
Cộng sản Việt nam lãnh đạo, đường lối phát triển là xây dựng: "Dân giàu,
nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh"
Do dân và vì dân, hay phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra" đã trở thành nền tảng của dân chủ và của sinh hoạt cuộc sống hàng
ngày trên tất cả các lĩnh vực.
Lựa chọn của dân tộc ta là sự lựa chọn tự nguyện, chính đáng lấy mục
tiêu độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì chỉ cĩ độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội mới đem lại những điều đã được nêu trong định nghĩa của
khái niệm phát triển con người.
Trong giai đoạn mới của lịch sử dân tộc, sự lựa chọn của nhân dân ta là
đổi mới, một sự nghiệp do ðảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và chỉ đạo
tồn dân thực hiện.
Sự lựa chọn của người dân Việt Nam được thể hiện đầy đủ trong đường
lối chính sách của ðảng và Nhà nước ta, trong vấn đề phát triển sản xuất,
trong cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, trong chính sách hội nhập
kinh tế, trong các chính sách xã hội như xố đĩi giảm nghèo, giữ gìn bản sắc
văn hố của dân tộc, vì văn hố dân tộc là linh hồn của dân tộc, bản sắc dân
tộc là cái thiêng liêng duy nhất mà đời đời, kiếp kiếp người Việt Nam cảm
thấy tự hào.
Những thành tựu trong cơng cuộc đổi mới hay những vấn đề trong việc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 14
mở rộng khả năng lựa chọn cho người dân, nâng cao khả năng và năng lực lựa
chọn cho người dân đã thể hiện rất rõ trong những năm qua và được thế giới
cơng nhận, khơng ai cĩ thể phủ nhận được.
Xét chi tiết và sâu xa vào các khía cạnh cụ thể, thì trong mảng các vấn
đề về xã hội ấy, tri thức đĩng một vai trị cực kỳ quan trọng. Bởi vì, một khi
tri thức cao sẽ gĩp phần làm cho năng lực lựa chọn của con người cao, năng
lực để đạt tới những ước muốn của mình lớn. Tri thức cao tức là trình độ văn
hố, kiến thức và tầm hiểu biết khoa học kỹ thuật cao, năng lực bản thân khá,
hoặc chí ít cũng là cĩ nhiều cơ hội để tiếp cận tới những mục tiêu đặt ra.
Ngồi những điều đã nêu trong luận điểm về Phát triển con người của
UNDP, chúng ta cịn phải bổ sung thêm một số điểm về sự lựa chọn của
người dân, mà cụ thể là sự lựa chọn của tồn dân tộc dưới sự lãnh đạo của
ðảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
đĩ là:[6]
- ðộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- ðảng cộng sản lãnh đạo, cơ chế một ðảng.
- Tự do lựa chọn chế độ chính trị.
- Giữ gìn văn hố và bản sắc dân tộc.
- Phát triển con người phải trên giác độ tổng thể, khơng phân biệt giai
cấp, tầng lớp dân cư, khơng phân biệt dân tộc, giàu nghèo, giới tính, tín
ngưỡng, tuổi tác.
- Tinh thần làm chủ tập thể, dân chủ cơ sở ( là sự tham gia của dân chúng
vào các quyết sách của đất nước).
- Phát triển con người là sự nghiệp đổi mới.
ðể theo dõi và đánh giá việc thực hiện các chính sách của ðảng và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 15
Chính phủ, việc tính tốn chỉ số HDI ở nước ta đã trở thành vấn đề bức bách.
Chỉ số phát triển con người là._. cơng cụ hữu hiệu trong việc điều hành nền kinh
tế quốc dân nhằm mục tiêu phát triển vì con người và mang đậm tính nhân
văn, dựa vào chỉ số phát triển con người HDI, chính quyền các cấp, từ Trung
ương đến cơ sở, cĩ thể đề ra các chính sách thích hợp đảm bảo mục tiêu nước
giàu dân mạnh.
HDI đã trở thành một trong những chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống
chỉ tiêu phát triển của nước ta, của hiệp hội các nước ASEAN, của khu vực và
trên tồn thế giới.
HDI đã đi vào các chiến lược hành động và phát triển của đất nước ta, kể
cả các chiến lược tổng quan lẫn các chiến lược phát triển trong từng lĩnh vực.
Tư tưởng phát triển con người đã được thể hện rõ trong các văn kiện
của ðảng và Nhà nước. Một trong những mục tiêu cụ thể của Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 ÷ 2010 là: "Nâng lên đáng kể chỉ số phát
triển con người (HDI) của nước ta"
Trong Chiến lược phát triển dân số 2001÷ 2010, Chính phủ cũng đề ra
mục tiêu đến năm 2010 phấn đấu đưa chỉ số phát triển con người nước ta lên
mức trong khoảng từ 0,70 đến 0,75 tức là ở mức trung bình khá của thế giới
hiện nay và xấp xỉ bằng mức hiện nay của Thái Lan.
2.1.3. Mục đích và ý nghĩa của HDI.
2.1.3.1. Mục đích.
- ðể so sánh một cách tổng hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội của
các quốc gia trên tồn thế giới.
Hay nĩi cách khác, dựa vào kết quả tính tốn chỉ số HDI cho vùng quốc
gia hoặc vùng lãnh thổ, cơ quan HDR hàng năm tiến hành xếp hạng trình độ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 16
phát triển kinh tế - xã hội. Theo các báo cáo của HDR trong những năm gần
đây, chỉ số HDI mới tính tốn cho khoảng 180 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
trong số hơn 200 nước trên thế giới và Việt Nam chúng ta chỉ tiêu GDP bình
quân đầu người tính theo sức mua tương đương xếp vào nhĩm 25 quốc gia
nghèo nhưng chỉ số HDI ở mức trung bình (trên 100);[14]
- ðể phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
Giả sử, từ cơng thức tính HDI trên cơ sở lấy số bình quân của ba chỉ số
thành phần. Tuổi thọ (I1); Tri thức (I2) và GDP bình quân đầu người theo sức
mua tương đương (I3) sẽ cho nhận xét cụ thể về các mặt sau:
Nếu 2 nước cĩ cùng một chỉ số HDI như nhau, nhưng các chỉ số thành
phần (I1, I2 và I3) khác nhau sẽ cĩ những nhận xét như sau:
+ Nếu I11 > I12 cĩ thể rút ra kết luận: mơi trường sống, tình hình xã hội,
chăm sĩc sức khoẻ của nước thứ nhất tốt hơn nước thứ hai;
+ Nếu I11> I12 và I21= I22 kéo theo I31 < I32 thì chúng ta dễ dàng rút ra
nhận xét: Tuy nước thứ hai cĩ nền kinh tế phát triển khá hơn nước thứ nhất,
nhưng vấn đề mơi trường, chăm sĩc sức khoẻ và y tế kém hơn nước thứ nhất;
+ Nếu I11 > I12 kéo theo I31 = I32 và I21 < I21 thì chúng ta cĩ thể rút ra nhận
xét: Tuy hai nước cĩ mức độ phát triển như nhau, nhưng nước thứ nhất chú
trọng nhiều đến các vấn đề mơi trường, xã hội, cịn nước thứ hai chú trọng
đến vấn đề giáo dục.
Với cách làm tương tự, cĩ thể đi sâu phân tích nhiều ngữ cảnh khác
nhau và đưa ra những khuyến cáo cĩ giá trị về chính sách, kinh tế, xã hội, mơi
trường và văn hố...
Cĩ thể khẳng định, nếu tính tốn được chỉ số HDI sẽ cung cấp cho
chúng ta nhiều tư liệu quý để phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế
xã hội và đĩ là điều thu hút sự quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 17
2.1.3.2. Ý nghĩa.
- HDI là thước đo tổng hợp đo lường trình độ phát triển của thế giới,
của một khu vực, một quốc gia, hay là một vùng, một tỉnh, một địa
phương...thay thế cho tiêu chí phát triển chỉ thuần tuý sử dụng tốc độ tăng
trưởng kinh tế thơng qua GDP;
- Vì là thước đo tổng hợp sự phát triển, nên HDI được sử dụng để làm
cơng cụ quản lý và đề ra chính sách. Trên cơ sở tính tốn HDI và các chỉ số
thành phần, các nhà quản lý và những người đề ra chính sách dễ dàng phát
hiện những khía cạnh non yếu để từ đĩ cĩ những giải pháp thích hợp nhằm
nâng cao năng lực lựa chọn cho người dân và mở rộng phạm vi lựa chọn cho
người dân; [14]
- HDI được sử dụng làm một trong những chỉ tiêu thống kê quan trọng
của các hệ thống chỉ tiêu phát triển của thế giới, của các khu vực, các hiệp
hội, như của Liên hợp quốc, ESCAP, ASEAN v, v...;
- HDI được đưa vào mục tiêu phấn đấu trong các Chiến lược phát triển
ngắn hạn, trung hạn cũng như dài hạn của các quốc gia;
- HDI được sử dụng trong các cơng trình phân tích kinh tế - xã hội;
- HDI được sử dụng để so sánh quốc tế trình độ phát triển giữa các khu
vực, các nhĩm nước, các quốc gia, hay thậm chí giữa các vùng và các tỉnh,
thành phố trong một quốc gia.
Như vậy, việc tính tốn HDI ở nước ta hiện nay đã trở thành vấn đề cấp
thiết để theo dõi quá trình thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội mà ðảng và Chính phủ đề ra, để so sánh quốc tế trình độ phát
triển ở nước ta với các nước khác, để hội nhập với cộng đồng quốc tế, nhất là
ở giai đoạn hiện nay của quá trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước
trong bối cảnh tồn cầu hố.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 18
2.1.4. Phương pháp tính chỉ số HDI.
2.1.4.1. Phương pháp tính chỉ số HDI trên thế giới.
ðể đo lường thành tựu phát triển con người, từ năm 1990 chương trình
phát triển của Liên hiệp quốc đã đưa ra phương pháp tính chỉ số phát triển con
người (Human Development Index-HDI). ðây là chỉ số tổng hợp phản ánh
trình độ phát triển của con người và cũng phản ánh mức độ đạt được những
khát vọng chung của lồi người là cĩ mức sống cao, cĩ học vấn cao, cĩ sức
khoẻ dồi dào, xã hội lành mạnh, phát triển văn hố cộng đồng. Hiện nay, trên
thế giới đã và đang sử dụng một số mơ hình sau để tính HDI:[4]
1. Tính chỉ số HDI theo mơ hình 3 nhân tố - Mơ hình tam giác: bao
gồm: Sức khoẻ - Giáo dục - Thu nhập
- Về sức khoẻ: nĩi chung nếu con người khoẻ mạnh thì cuộc sống sẽ
trường thọ. Ngược lại, trường thọ là một biểu hiện của một cơ thể khoẻ mạnh.
Vì vậy, sức khoẻ được “lượng hố” bằng chỉ tiêu tuổi thọ trung bình hay cịn
gọi là kỳ vọng sống trung bình được tính từ khi sinh ra.
- Về Giáo dục: được đánh giá bằng kiến thức, hay cịn gọi là trình độ tri
thức, là sự tổng hợp theo tỷ lệ biết chữ của người lớn (với quyền số 2/3) và tỷ
lệ nhập học của tất cả các cấp (tiểu học, trung học và đại học với quyền số
tổng cộng chung là 1/3);
- Về Thu nhập: được đo bằng giá trị GDP bình quân đầu người thực tế theo
sức mua tương đương (PPP-Purchasing Power Parity và thường đưa về USD).
Cơng thức tính Chỉ số HDI
HDI = (Ituổi thọ + Itri thức + IGDP)/3
Ituổi thọ là chỉ số tuổi thọ;
Itri thức là chỉ số tri thức;
IGDP là chỉ số thu nhập.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 19
SƠ ðỒ: Mơ hình 3 nhân tố
2. Tính chỉ số HDI theo mơ hình 4 nhân tố - Mơ hình hình thoi: Bao
gồm Sức khoẻ - Giáo dục - Thu nhập và Lành mạnh xã hội.
Trong quá trình tính chỉ số HDI của các nước trên thế giới, hàng loạt
câu hỏi đã được đặt ra: phải chăng học vấn, sức khoẻ và mức sống đã đo
lường chính xác và đầy đủ sự phát triển của con người. Trong khi đĩ, ở nhiều
nước trên thế giới vấn đề an tồn xã hội hay cịn gọi là Lành mạnh xã hội
đang đặt ra nhiều thách thức với nhiều loại tệ nạn xã hội như: tội phạm các
loại, gái mại dâm, tệ nạn nghiện hút ma tuý, tình hình nhiễm HIV … ðiều này
cho thấy, phát triển con người khơng những cần làm cho kinh tế, giáo dục, y
tế phát triển, mơi trường tự nhiên trong lành mà cịn phải đẩy lùi tội phạm và
tệ nạn xã hội, tạo sự lành mạnh cho xã hội.
Xét từ quan điểm con người, tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn nghiện hút ma
tuý cĩ tác động trực tiếp làm giảm tất cả các chỉ số kinh tế, giáo dục và tuổi thọ.
Với chỉ số kinh tế, một người nghiện hút khơng thể làm việc với cường
độ và năng suất cao mà cịn dẫn tới bỏ bê rồi nghỉ việc, lang thang, khơng
tham gia lao động. Bản thân người đĩ đã khơng tham gia phát triển kinh tế
cho gia đình và để cĩ tiền mua ma tuý đã sinh ra trộm cắp, thậm chí giết
người, cướp của cá nhân, tập thể, cộng đồng…
Với chỉ số giáo dục, nếu người nghiện hút là học sinh thì sẽ dẫn đến bỏ
Chỉ số
Giáo dục
Chỉ số
Thu nhập
Chỉ số
Tuổi thọ
HDI
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 20
học, nếu đối tượng nghiện hút là cha mẹ thì con cái trong gia đình khơng được
quan tâm đến học hành và cũng dẫn đến bỏ học.
Với chỉ số tuổi thọ, điều hiển nhiên mọi người đều biết là những người
nghiện hút thường cĩ tuổi thọ thấp do sức khoẻ suy kiệt. Bên cạnh đĩ, do tiêm
chích và sinh hoạt bừa bãi, những người nghiện hút rất dễ lây nhiễm
HIV/AIDS cho cộng đồng. Như vậy, những cái chết từ các căn bệnh này đã
làm giảm chỉ số tuổi thọ của xã hội.
Từ những phân tích trên, nhiều nước trên thế giới đã tính thêm chỉ số
Lành mạnh xã hội nhằm phản ánh khả năng phịng ngừa tệ nạn của cộng đồng.
Cơng thức tính Chỉ số HDI
HDI = (Ituổi thọ + Itri thức + IGDP + ILMXH)/4
Ituổi thọ là chỉ số tuổi thọ;
Itri thức là chỉ số tri thức;
IGDP là chỉ số thu nhập;
ILMXH là chỉ số lành mạnh xã hội
SƠ ðỒ: Mơ hình 4 nhân tố
Chỉ số
Giáo
dục
Chỉ số
Thu nhập
Chỉ số
tuổi
thọ
Chỉ số
Lành mạnh
xã hội
HDI
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 21
3. Tính chỉ số HDI theo 5 nhân tố
- Mơ hình hình sao. Bao gồm: Sức khoẻ - Giáo dục - Thu nhập - Lành
mạnh xã hội và Phát triển văn hố cộng đồng.
Như chúng ta đã biết, trong đời sống hàng ngày thì cĩ nguồn thu nhập
cao đều là ước vọng của mọi người. Nhưng nếu khơng cĩ đời sống tinh thần,
lợi ích phi vật chất, mà trong đĩ bao gồm cả các quyền hưởng thụ giá trị văn
hố, trạng thái tinh thần, hồ nhập với ý thức cộng đồng,… và sẽ là đồng
nghĩa tạo ra giá trị lao động cao hơn, năng suất hơn, thoả mãn nhu cầu hơn.
Xuất phát từ sự phân tích trên, nhiều nước trên thế giới đã đưa thêm chỉ số
Phát triển văn hố cộng đồng để tính chỉ số HDI.
Cơng thức tính Chỉ số HDI
Ituổi thọ + Itri thức + IGDP+ ILMXH + IPTVHCð
HDI = _____________________________________________
5
Ituổi thọ là chỉ số tuổi thọ;
Itri thức là chỉ số tri thức;
IGDP là chỉ số thu nhập;
ILMXH là chỉ số lành mạnh xã hội;
IPTVHCð là chỉ số phát triển văn hố cộng đồng.
Chỉ số
Lành
mạnh xã
hội
HDI
Chỉ số
Phát
triển
VH
Cð
Chỉ số
tuổi thọ
Chỉ số
Thu nhập
Chỉ số
Giáo dục
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 22
4. Một số đặc điểm của HDI là:
* 0 < HDI < 1;
* Các chỉ số thành phần tức chỉ số tuổi thọ, chỉ số giáo dục, chỉ số GDP,
chỉ số lành mạnh xã hội và chỉ số phát triển văn hố cộng đồng đều đĩng gĩp
như nhau vào trị giá của Chỉ số phát triển con người HDI;
* HDI càng gần 1 thì trình độ phát triển con người càng cao, và ngược lại.
Hiện nay chương trình phát triển của Liên hiệp quốc đã, đang và sẽ tiếp
tục dùng phương pháp tính chỉ số phát triển con người theo 3 nhân tố, cĩ
nghĩa HDI được tổng hợp từ 3 yếu tố thành phần gồm các yếu tố Sức khoẻ,
Giáo dục và mức sống.
Cơng thức tính Chỉ số HDI
Ituổi thọ + Itri thức + IGDP
HDI = ________________________
3
2.1.4.2. Phương pháp tính chỉ số HDI ở Việt Nam
Dùng phương pháp tính chỉ số phát triển con người theo 3 nhân tố, cĩ
nghĩa HDI được tổng hợp từ 3 yếu tố thành phần gồm các yếu tố Sức khoẻ,
Giáo dục và mức sống.
Cơng thức tính Chỉ số HDI
Ituổi thọ + Itri thức + IGDP
HDI = ________________________
3
Như vậy muốn tính được chỉ số HDI, cần phải tính được từng chỉ số
thành phần trên. Cách tính các chỉ số thành phần sẽ được nêu chi tiết trong
phần nghiên cứu ứng dụng tính chỉ số HDI ở Việt Nam (phương pháp tính của
Việt Nam thống nhất với phương pháp tính của UNDP).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 23
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số HDI
HDI đã thực sự trở thành tiêu chí quan trọng và được sử dụng rộng rãi
trong đời sống kinh tế xã hội. Từ đầu những năm 2000, với sự tài trợ của
UNDP, Viện Khoa học Xã hội đã cho ra đời Báo cáo phát triển con người đầu
tiên của nước ta với tên gọi "ðổi mới và sự nghiệp phát triển con người Việt
Nam". Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX.05 giai đoạn
2001-2005 đã triển khai đề tài KX.05.05 "Nghiên cứu, phân tích các chỉ số
phát triển con người (HDI) của người Việt Nam giai đoạn 2001-2005". ðồng
thời, ở TCTK năm 2002, Vụ Thống kê Tổng hợp đã tiến hành nghiên cứu đề
tài khoa học cấp cơ sở: "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tính Chỉ số phát
triển con người (HDI) theo thực trạng số liệu của Việt Nam". Hiện nay ở
nước ta vẫn đang tồn tại các cơng trình nghiên cứu dưới các cấp độ khác nhau
đề cập tới HDI.
Việc nghiên cứu về HDI như thế, một mặt, thể hiện nhu cầu rất cao, tầm
quan trọng lớn và vơ cùng cấp thiết của vấn đề, song mặt khác, lại gây ra
nhiều bất cập mà nếu thiếu sự chấn chỉnh ngay từ bây giờ thì cĩ thể gây ra
những hậu quả khĩ khắc phục trong tương lai, nhất là khi kết quả nghiên cứu
được sử dụng trong các văn kiện chính thức của ðảng bộ và chính quyền địa
phương. Những bất cập đĩ là: phương pháp tính tốn thiếu thống nhất, sự
hiểu biết nội hàm chưa sâu sắc, nguồn số liệu sử dụng cịn cĩ phần tuỳ tiện,
quy trình tính thiếu rõ ràng và chưa chặt chẽ. Từ đĩ, tính so sánh của kết quả
ngay giữa các địa phương trong nước cũng chưa đảm bảo chứ chưa nĩi gì tới
tính so sánh quốc tế.
Trong số 350 (274 trước đây) chỉ tiêu thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê
quốc gia thì hầu hết đều đã cĩ phương pháp và chế độ thống kê quy định.
Song chỉ tiêu 1901 “Chỉ số phát triển con người (HDI)" và một số chỉ tiêu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 24
khác được giao cho TCTK hầu như vẫn chưa cĩ phương pháp chế độ quy
định về phương pháp và quy trình tính tốn cụ thể. Nhiệm vụ trọng tâm của
ngành hiện nay là phải giải quyết vấn đề này. Kết quả nghiên cứu đề tài này
sẽ đĩng gĩp giải quyết được một phần trong phương pháp và quy trình tính
cho một số chỉ tiêu hiện cĩ trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia với các
mã số: 0214(0209), 0215(0210), 0601(0605), 1609(1807), 1901(2101) và
0313(2401):[9]
Bảng 2.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia
Mã số Tên chỉ tiêu Phân tổ chủ yếu
0214 Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh Giới tính; thành thị/nơng
thơn; tỉnh/thành phố
0215 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ - Giới tính; nhĩm tuổi; thành
thị/nơng thơn; tỉnh/thành phố
0601 GDP đầu người (tính bằng VNð
theo giá thực tế, bằng USD theo tỷ
giá hối đối và USD-PPP)
Tỉnh/thành phố
1609 Tỷ lệ đi học phổ thơng Chung/đúng tuổi; cấp học;
giới tính; tỉnh/thành phố
1901 Chỉ số phát triển con người (HDI)
0313 Chỉ số phát triển giới (GDI)
ðồng thời các chỉ tiêu trong bảng ở trên cũng là những yếu tố ảnh
hưởng đến chỉ số phát triển con người mà luận văn đề cập đến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 25
2.1.6. Nội dung chủ yếu của HDI.
2.1.6.1 Các chỉ số thành phần của HDI.
ðể tính được chỉ số HDI, cần phải tính từng chỉ số thành phần trên. Qui
tắc chung để tính các chỉ số thành phần này là sử dụng các giá trị tối thiểu và
tối đa (cịn gọi là các giới hạn đích hay các giá trị biên) cho từng chỉ số và áp
dụng cơng thức sau: [3]
Ii =
Xithực - Ximin
Ximax - Ximin
Với: Ii là chỉ số của thành phần i;
Ximax là mức độ tối đa đạt được của thành phần i;
Ximin là mức độ tối thiểu đạt được của thành phần i;
Xithực là mức độ thực tế của thành phần i.
Người ta qui định giá trị biên của các thành phần về sức khoẻ, tri thức,
thu nhập và tỷ lệ tội phạm và tệ nạn xã hội trên 100.000 dân để tính chỉ số
HDI theo 4 nhân tố như sau:
Bảng 2.3. Giá trị biên của các thành phần
Chỉ tiêu thành phần ðVT Giá trị tối đa Giá trị tối thiểu
Tuổi thọ năm 85 25
Tỷ lệ người lớn biết chữ % 100 0
Tỷ lệ nhập học tổng hợp thuần % 100 0
GDP bình quân đầu người USD-PPP 40.000 100
(Nguồn: Báo cáo phát triển con người Việt Nam năm 2001 "ðổi mới và sự nghiệp phát
triển con người". Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội - 2001.)
Những con số này là những giá trị tối đa và tối thiểu của các chỉ tiêu
thành phần, được rút ra từ các thống kê thực tế được theo dõi nhiều năm của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 26
các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
2.1.6.2. Chỉ số tuổi thọ.
Chỉ số tuổi thọ là một trong ba thành phần cơ bản của chỉ số phát triển
con người (HDI), đĩng vai trị ngang bằng với hai chỉ số tri thức và thu nhập.
Chỉ số tuổi thọ được lựa chọn là một thành phần của HDI vì nhìn từ quan
điểm phát triển con người, khả năng và cơ hội cĩ được một cuộc sống lâu dài,
khoẻ mạnh được thể hiện ở tuổi thọ trung bình.
Tuổi thọ trung bình (cịn gọi là triển vọng sống trung bình) là số năm
trung bình mà mỗi trẻ em khi sinh cĩ thể sống được trong suốt cuộc đời .
Như vậy, chỉ số tuổi thọ (Ituổi thọ ) được tính theo cơng thức sau:
Ituổi thọ =
Xthực - Xmin
Xmax - Xmin với X là Tuổi thọ trung bình
ðể tính được tuổi thọ bình quân người ta sử dụng nhiều phương pháp, đĩ là:
2.1.6.2.1. Phương pháp xác định mức độ chết dựa trên số liệu về số con đã
sinh và số con chết chia theo tuổi của người mẹ.
Bước1: Xác định số con đã sinh trung bình của một phụ nữ theo nhĩm
5 độ tuổi theo cơng thức:
P(i) = CEB(i)/FB(i)
Trong đĩ: + P(i) là số con đã sinh trung bình của phụ nữ nhĩm tuổi i;
+ CEB(i) là tổng số con đã sinh của phụ nữ nhĩm tuổi i;
+ FB(i) là tổng số phụ nữ trong nhĩm tuổi i.
Bước 2: Xác định số con đã chết cho mỗi nhĩm tuổi của người mẹ theo
cơng thức:
D(i) = CD(i)/CEB(i)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 27
Trong đĩ: + D(i) là tỷ trọng của trẻ em cĩ mẹ thuộc nhĩm tuổi i.
+ CEB(i) là tổng số con đã sinh của phụ nữ nhĩm tuổi i.
+ CD(i) là số con bị chết của các phụ nữ trong nhĩm tuổi i.
Bước 3: Tính các thừa số k(i): Việc tính các thừa số k(i) được dựa vào
bảng giá trị các tham số a(i), b(i), c(i) của Brass. Các giá trị của các tham số
này phụ thuộc vào họ của Bảng sống đã chọn.
Bước 4: Tính xác suất chết q(x). Các ước lượng xác suất chết q(x) cho
các giá trị khác nhau của tuổi đúng x được tính bằng cách nhân các D(i) với
các thừa số k(i) tương ứng theo cơng thức:
q(x) = k(i).D(i)
Bước 5: Tính tuổi thọ trung bình: dựa vào các xác suất đã tính được
trong bước 4, đặc biệt là tỷ suất chết của trẻ sơ sinh và các bảng sống mẫu cĩ
thể ước lượng được tuổi thọ trung bình tương ứng với từng xác suất chết và
theo từng bảng sống.
2.1.6.2.2. Phương pháp dựa vào tỷ lệ chết của trẻ dưới 1 tuổi và tỷ lệ dân số
trên 65 tuổi.
Cơng thức tính:
Tuổi thọ trung bình = 73,1 – 194 x IMR + 70 x G
Trong đĩ: IMR là tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi (tính bằng 0/00);
G là tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên (tính bằng 0/00).
2.1.6.2.3. Phương pháp dựa vào tuổi trung vị.
Bước 1: tính tuổi trung vị dựa vào cơng thức sau:
Md = 10 + i(N/2-∑fx)fMd
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 28
Trong đĩ:
+ Md là tuổi trung vị;
+ 10 là giới hạn dưới của nhĩm tuổi chứa Md;
+ i là khoảng cách nhĩm tuổi;
+ N là tổng dân số;
+ fx là tổng các nhĩm dân trước nhĩm tuổi chứa Md;
+ fMd là dân số nhĩm tuổi chứa Md.
Bước 2: Lập hàm tương quan giữa tuổi thọ trung bình (y) và tuổi trung vị (Md):
y = 1,4029Md + 38,2
Dưới đây là Chỉ số tuổi thọ bình quân của cả nước ta do UNDP tính
qua các năm kể từ 2007 trở lại đây.
Bảng 2.4. Chỉ số Tuổi thọ và Chỉ số HDI năm 2007 - 2009
Tuổi thọ, chỉ số tuổi thọ và HDI 2007 2008 2009
Tuổi thọ (năm) 74,3 74,9 68,2
Ituổi thọ 0,812 0,710 0,720
HDI 0,725 0,725 0,688
(Nguồn: Báo cáo phát triển chỉ số con người hàng năm của Việt Nam, năm 2009)
2.3.3. Chỉ số tri thức.
Chỉ số tri thức (chỉ số giáo dục) là một trong 3 chỉ số cơ bản để xây
dựng chỉ số phát triển con người HDI. ðĩ chính là thước đo thành tựu tương
đối của địa phương về phát triển con người trên phương diện kiến thức. Chỉ
số này được tính dựa trên tỷ lệ biết chữ của người lớn và tỷ lệ nhập học các
cấp giáo dục.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 29
Cơng thức tính chỉ số tri thức phản ánh thành tựu giáo dục là:
Itri thức = (2/3) Ibiết chữ + (1/3) Inhập học
Qua cơng thức trên thấy rõ một điều: trọng số của tỷ lệ người lớn biết
chữ chiếm 2, và tỷ lệ nhập học chiếm 1 trong tổng số 3 phần của chỉ số tri
thức.
Ibiết chữ là chỉ số biết chữ của người lớn;
Inhập học là chỉ số nhập học tổng hợp.
Tỷ lệ biết chữ của người lớn (Xbiết chữ) là tỷ lệ phần trăm số người từ 15
tuổi trở lên biết đọc biết viết so với tổng dân số từ 15 tuổi trở lên.
Tỷ lệ người
lớn biết chữ =
Số người từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết
Tổng dân số từ 15 tuổi trở lên
Tỷ lệ nhập học tổng hợp (Xnhập học) là tỷ lệ phần trăm số học sinh ở tất
cả các cấp học (tiểu học, trung học, sau trung học) khơng kể tuổi, trên số dân
trong độ tuổi đi học.
Tỷ lệ nhập
học tổng hợp =
Số học sinh phổ thơng các cấp và số học sinh
THCN; dạy nghề; cao đẳng và đại học
Tổng dân số từ 6-24 tuổi
+ Tỷ lệ nhập học tổng hợp là sự tổng hợp tỷ lệ nhập học của các cấp;
+ Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học (lứa tuổi từ 6-10);
+ Tỷ lệ nhập học bậc trung học cơ sở (lứa tuổi từ 11-14);
+ Tỷ lệ nhập học bậc trung học phổ thơng (lứa tuổi từ 15-17);
+ Tỷ lệ nhập học sau trung học (lứa tuổi từ 18-24).
Tuy nhiên theo cơng thức trên việc tính số liệu nhập học tổng hợp cho
cấp tỉnh, thành phố gặp một số khĩ khăn, đĩ là:
- Theo lý luận về chỉ số HDI: việc tính tỷ lệ nhập học sau trung học chỉ
tính cho số người là nhân khẩu thực tế thường trú trên địa bàn tỉnh (tức là tính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 30
số học sinh đang theo học các trường trung học chuyên nghiệp trở lên đĩng
trên địa bàn tỉnh). Nếu theo cách tính này, thì các thành phố lớn cĩ tỷ lệ nhập
học sau trung học rất lớn, cịn các tỉnh nhỏ và các tỉnh miền núi thì tỷ lệ nhập
học sau trung học là rất nhỏ, điều này khơng phản ánh đúng thực trạng giáo
dục đào tạo sau trung học của các tỉnh, thành phố.
- Nếu chúng ta tính tỷ lệ nhập học sau trung học cho những người đang
theo học ở tất cả các trường từ trung học chuyên nghiệp trở lên ở tất cả các
tỉnh, thành phố cĩ hộ khẩu thường trú ở tỉnh nào thì tính cho tỉnh đĩ, thì nĩ
phản ánh sát đúng hơn thực trạng giáo dục đạo tạo và trình độ dân trí của tỉnh
đĩ. Song một điều rất khĩ khăn cho phương pháp này là thu thập số liệu về số
học sinh đang theo học các trương từ trung học chuyên nghiệp trở lên là điều
khơng thể thực hiện được.
- Do đĩ, hiện nay một số địa phương đang áp dụng thử nghiệm tính chỉ
số HDI, trong chỉ số nhập học thì khơng tính tỷ lệ nhập học sau trung học.
Các chỉ số tỷ lệ nhập học tổng hợp và chỉ số tỷ lệ người lớn biết chữ
được tính theo các cơng thức:
Inhập học =
Xthực - Xmin
Xmax - Xmin
Với: Inhập học Là chỉ số của thành phần tỷ lệ nhập học tổng hợp;
Xmax Là mức độ tối đa đạt được của thành phần tỷ lệ nhập học tổng hợp;
Xmin
Là mức độ tối thiểu đạt được của thành phần tỷ lệ nhập học
tổng hợp;
Xthực Là mức độ thực tế của tỷ lệ nhập học tổng hợp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 31
Ibiết chữ =
Xthực - Xmin
Xmax - Xmin
Với: I
biết chữ Là chỉ số của thành phần tỷ lệ biết chữ của người lớn;
Xmax
Là mức độ tối đa đạt được của thành phần tỷ lệ biết chữ của
người lớn;
Xmin Là mức tối thiểu đạt được tỷ lệ biết chữ của người lớn;
Xthực Là mức độ thực tế tỷ lệ biết chữ của người lớn.
2.1.7. Chỉ số thu nhập
Chỉ số thu nhập là một trong 3 yếu tố cấu thành của chỉ số phát triển
con người. Chỉ số thu nhập được nhìn nhận như thành tựu phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia và mỗi quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển mạnh mới cĩ điều kiện để
thực thi các biện pháp xã hội một cách cĩ hiệu quả. Từ đĩ mới đảm bảo sự phát
triển tồn diện của mỗi con người trong xã hội. Trong chuyên đề này chúng ta đề
cập đến thu nhập bình quân đầu người quy ra USD theo sức mua tương đương.
ðể tính được chỉ số trên chúng ta cần làm sáng tỏ một số khái niệm sau:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tồn bộ sản phẩm vật chất và dịch
vụ do tất cả các ngành kinh tế mới sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định
(thường là một năm). Nĩi cách khác GDP bằng tổng giá trị tăng thêm của tất
cả các ngành kinh tế và thành phần kinh tế cộng với thuế nhập khẩu hàng hố
và dịch vụ từ nước ngồi. Hiện nay chỉ tiêu GDP của các tỉnh, thành phố được
tính theo 2 loại giá: giá so sánh và giá hiện hành. Tuy nhiên, khi tính chỉ tiêu
này cho cấp tỉnh, thành phố cịn một số điểm chưa chính xác như: khối lượng
hàng hố, dịch vụ do đầu tư trực tiếp của nước ngồi đem lại người dân địa
phương khơng được hưởng thụ hồn tồn, cĩ chăng chỉ một phần khơng lớn,
mà phần lớn chủ sở hữu nước ngồi thu về nước họ. ðiều đĩ cĩ nghĩa là cĩ thể
phải khấu trừ phần GDP do đầu tư trực tiếp của nước ngồi ra khỏi GDP của
địa phương. Do vậy, cĩ ý kiến cho rằng cĩ thể thì sử dụng GNP thay cho GDP,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 32
điều này khơng thể thực hiện được vì nĩ khơng cĩ đủ nguồn số liệu để tính;
Về sức mua tương đương (PPP- Perchasing Power Parity) được hiểu
như sau: Tại mức giá theo sức mua tương đương một đơ la cĩ sức mua trong
nước ngang với một đơ la Mỹ ở nước Mỹ. Sức mua tương đương cũng cĩ thể
được thể hiện theo đơn vị tiền tệ của các nước khác hoặc quyền rút vốn đặc
biệt. Sức mua tương đương cho phép cĩ sự so sánh chuẩn về giá thực tế giữa
các quốc gia, cũng giống như tính tiện dụng của chỉ số giá cho phép so sánh
giá trị thực theo thời gian; nếu khơng, tỷ giá hối đối danh nghĩa cĩ thể đánh
giá quá cao hoặc quá thấp sức mua.
ðể cĩ thể so sánh quốc tế, người ta phải chuyển các chỉ tiêu trên từ tiền
nội tệ sang một đồng tiền chung, thường người ta lấy đơ la Mỹ (USD). Cĩ
nhiều cách chuyển từ nội tệ sang USD, ví dụ sử dụng tỷ giá hối đối chính
thức mà các quốc gia vẫn cơng bố thường xuyên. Nhưng phương pháp này
thiếu chuẩn xác vì trong tỷ giá hối đối chính thức cịn chứa đựng yếu tố
chính sách của các Chính phủ khi điều hành nền kinh tế nước mình. Vả lại tỷ
giá hối đối chính thức chỉ thể hiện khía cạnh xuất nhập khẩu hàng hố và
dịch vụ là chủ yếu. Nĩ chỉ phản ánh quan hệ của những hàng hố và dịch vụ
cĩ thể xuất nhập khẩu được. Ngồi ra cịn vấn đề yếu tố giá cả khác nhau trên
các lãnh thổ khác nhau. Thu nhập theo nội tệ khi tính chuyển sang USD theo
tỷ giá hối đối cĩ thể khơng lớn, nhưng giá cả hàng hố và dịch vụ tiêu dùng
trên lãnh thổ ấy rẻ, dùng nội tệ người ta vẫn mua được khối lượng hàng hố
và dịch vụ nhiều.
Sức mua tương đương là khả năng mua được một “rổ” hàng hố và dịch
vụ xác định của các loại đồng tiền. Các loại nội tệ nhân với sức mua tương
đương này sẽ được chuyển thành USD-PPP. GDP các nước tính theo nội tệ
nhân với sức mua PPP này sẽ được chuyển thành GDP theo USD-PPP. Khi
tính HDI người ta sử dụng số liệu này.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 33
- GDP thực tế bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương của
một nước được chuyển đổi sang ðơla Mỹ trên cơ sở tỷ giá sức mua ngang bằng.
Khi tính được thu nhập bình quân đầu người ta tính chỉ số thu nhập.
Cơng thức tính tốn IGDP là:
IGDP =
Log(Xthực) - Log(Xmin)
Log(Xmax) - Log(Xmin)
Với: IGDP là chỉ số của thành phần thu nhập;
Xmax là mức độ tối đa đạt được của GDP bình quân đầu người;
Xmin là mức tối thiểu đạt được của GDP bình quân đầu người;
Xthực là mức độ thực tế của GDP bình quân đầu người;
Log là phép tốn Lơ-ga-rit cơ số 10.
Dưới đây là thu nhập bình quân đầu người của cả nước ta do UNDP và
đề tài khoa học của Viện khoa học thống kê tính qua các năm kể từ 2001
trở lại đây.
Bảng 2.5: GDP bình quân đầu người nước ta theo PPP bằng USD hiện hành
Năm Con số do WB đưa ra
Con số của đề
tài khoa học
Chênh lệch
(%)
2001 2.070 2.069,8 -0,2
2002 2.300 2.299,8 -2,2
2003 2.490 2.490 -1,4
2004 2.745 2.747,4 2,4
2005 3.071 3.075,5 4,5
2006 2.600 2.602,4 2,4
2007 26.00 26.02,4 2,4
2008 2.995 2.992,8 2,2
2009 3.130 3.135 5
(Nguồn: Tổng hợp từ Viện khoa học Thống kê và Ngân hàng thế giới hàng năm)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 34
2.2. Cơ sở thực tiễn.
2.2.1. HDI trên thế giới.
Do HDI cĩ nhiều cơng dụng quan trọng trong thời đại ngày nay, nên việc
tính tốn HDI đã trở thành cấp thiết ở mọi cấp độ quản lý theo cả khơng gian và
thời gian, từ cấp tồn cầu cho tới địa phương trong một quốc gia. ðĩ chính là
động cơ thúc đẩy chương trình phát triển của liên hợp quốc(UNDP) nghiên cứu
chỉ số HDI để đánh giá sự phát triển trên cơ sở quan niệm mới về phát triển.[4]
Từ việc tính tốn chỉ số phát triển con người của tỉnh đã cĩ sự phát
triển qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, đĩ là quả một quá trình phấn
đấu trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hố của tỉnh với hàng loạt chính sách
để phát triển kinh tế, xố đĩi giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất cũng như
tinh thần cho nhân dân.
Mới đây, UNDP đã cơng bố "Báo cáo Phát triển con người tồn cầu
năm 2009". Báo cáo này cho thấy vị trí xếp hạng của nước ta so với các nước
khác trên thế giới và trong khu vực như sau: (tuy gọi là báo cáo năm 2009,
nhưng số liệu tính tốn lại là của năm 2007, nên thực chất các chỉ số tính
được là của năm 2007).
Theo bảng số liệu trên ngồi 3 nước đứng đầu thế giới thuộc về Châu
Âu với các chỉ số thành phần cao và 3 nước xếp cuối cả về tuổi thọ, tri thức,
thu nhập thuộc về._.ả nước tình
hình kinh tế- xã hội của tỉnh Bắc Giang diễn ra trong điều kiện cĩ nhiều khĩ
khăn, thách thức. Song nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của ðảng, Chính phủ
đồng thời, với sự tập trung chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Tỉnh Uỷ, UBND
tỉnh; và sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và tồn dân nên
các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã
hội đã bước đầu phát huy tác dụng, kinh tế - xã hội đã phát triển theo hướng
tích cực và cĩ dấu hiệu sớm phục hồi. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,9%,
tăng cao hơn so với mức tăng trung của tồn quốc; sản xuất ổn định và phát
triển ; Các quan hệ cân đối được hình thành một cách tích cực, phục vụ đắc
lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố của tỉnh.
4.3. ðịnh hướng các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số HDI năm (2010-2015)
4.3.1. ðịnh hướng nâng cao chỉ số HDI năm (2010-2015)
Từ kết quả và phân tích trên, cĩ thể dự báo chỉ số HDI tỉnh Bắc Giang
cho giai đoạn 2010-2015.
- Do tốc độ phát triển liên hồn của chỉ số HDI qua các năm xấp xỉ bằng
nhau nên cĩ thể áp dụng 2 cách sau:
Cách 1: áp dụng cơng thức Yn+t = Yn(1+r)t (1)
Trong đĩ: Yn+t: mức độ dự báo ở thời gian (n+t);
t : tầm xa của dự báo;
Yn : mức độ cuối cùng của dãy số thời gian;
r : tốc độ phát triển bình quân.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 98
Cách 2: áp dụng cơng thức Yt = Y0ert (2)
Trong đĩ: Yt: mức độ dự báo của năm thứ t;
Y0: mức độ của năm gốc;
e: cơ số Logarit tự nhiên (e = 2,71828);
r: tốc độ phát triển bình quân;
t: số năm cần dự báo.
Ví dụ: ðể dự báo chỉ số HDI (Ký hiệu là Y) cho năm 2005. r = 0,013 -
là tốc độ phát triển bình quân của chỉ số HDI trong 4 năm 2000-2003. Thay số
liệu vào cơng thức (1) và (2) ta được:
Cách 1: Y2005 = Y2003(1+0,013)2 = 0,715 x 1,0253 = 0,733
Cách 2: Y2005 = Y2003 e(0,013 x 2) = 0,715 x 1,0255 = 0,734
Như vậy, kết quả của 2 cách là sấp xỉ nhau. Tương tự, ta tính được chỉ
số HDI cho năm 2010 bằng 2 cách nên ta cũng thu được kết quả tương ứng (Bảng
4.10).
Bảng 4.10. Dự báo Chỉ số HDI của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2015
Kết quả cách 1 Kết quả cách 2
2007 2008 2009 Tốc độ
PTBQ (r) 2010 2015 2010 2015
Chỉ số HDI 0,691 0,698 0,700 0,013 0,733 0,781 0,734 0,781
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
4.3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số HDI năm (2010-2015)
+Thúc đẩy phát triển kinh tế:
- Tổ chức nhanh việc cổ phần hố các DNNN;
- Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng
qua đĩ huy động và phân phối mọi nguồn vốn cĩ hiệu quả hơn;
- Cải cách thương mại: Thực hiện cổ phần hố tồn bộ các DNNN
trong hoạt động thương mại. Cung cấp thơng tin và định hướng cho các doanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 99
nghiệp xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế; tạo điều kiện để xây
dựng các thị trường vốn, lao động, hàng hố, … từng bước phát triển;
- Phát triển mạnh mẽ kinh tế dân doanh: ðây là một định hướng phát
triển kinh tế nhiều thành phần và cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc điều
chỉnh cơ cấu theo hướng tạo việc làm và tăng năng lực cạnh tranh. Sự tiến
triển của 2 quá trình này sẽ tạo thành một cơ sở vững chắc đảm bảo sự phát
triển năng động, hiệu quả của thị trường. ðể đạt được định hướng tiếp tục đẩy
nhanh tiến độ lấp đầy 21 khu cơng nghiệp tập trung, làng nghề và đa nghề.
+Phát triển bền vững khu vực nơng thơn:
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân thực hiện đầy đủ các quyền đối
với ruộng đất, nhất là quyền chuyển đổi mục đích sử dụng, quyền chuyển
nhượng và thế chấp ruộng đất;
- Mở rộng cơ hội cho người nơng dân đa dạng hố sản xuất theo hướnh
phá thế độc canh cây lúa, chuyển mạnh sang những cây, con cho giá trị gia
tăng và thu nhập cao hơn. ðồng thời cần trợ giúp kỹ thuật, cung cấp thơng tin
thị trường, hỗ trợ tài chính thơng qua các chương trình dự án;
- Cải thiện điều kiện mua, bán sản phẩm của người nơng dân nhằm hạn
chế các rủi ro thị trường và thiệt hại kinh tế cho các nơng hộ. Xây dựng mạng
lưới chợ nơng thơn, chợ đầu mối nơng sản giúp người nơng dân nâng cao
được vị thế "lựa chọn" và "mặc cả" trong giao dịch thị trường;
- Phát triển mạnh kinh tế trang trại, tuy nhiên để kinh tế trang trại phát
triển đúng hướng và thực sự đĩng cai trị quan trọng trong giải quyết việc làm,
tăng thu nhập cho người lao động, cần phải thực hiện tốt một số vấn đề sau:
+ Phân vùng quy hoạch gắn với chính sách sử dụng và quản lý đất đai,
tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả,
thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 100
+ Tăng cường đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, mở rộng và phát triển sản
xuất thâm canh, cĩ chính sách cho vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển kinh tế
trang trại;
+ Cĩ chính sách trợ giá đối với giống, vật tư, phân bĩn;
+ Hỗ trợ các chủ trang trại tìm kiếm thị trường, mở rộng và ổn định thị
trường tiêu thụ sản phẩm hàng hố. Hình thành quỹ trợ giá hỗ trợ người sản
xuất lúc khĩ khăn, tổ chức cung cấp thơng tin giá cả, dự đốn biến động giá
cả vật tư, nơng sản phẩm trên thị trường thường xuyên cho chủ trang trại để
điều hành sản xuất cĩ hiệu quả.
+ Chuyển biến căn bản và tồn diện về giáo dục - đào tạo; khoa học và
cơng nghệ
Tổ chức thực hiện quá trình này, là một trong những khâu đột phá chiến
lược cho sự phát triển con người. Nĩ khơng chỉ là biểu hiện định hướng
HðH, CNH, mà cịn phản ánh sinh động các giá trị nhân văn của quá trình
phát triển con người ở tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
+Về Giáo dục - ðào tạo:
- Tiếp tục xác định và thể hiện trong suy nghĩ và hành động giáo dục,
đào tạo là "quốc sách hàng đầu";
- Tính tích cực của chủ trương "XH hố cơng tác giáo dục, đào tạo"
cần khai thác tốt hơn nữa;
- Nâng cao chất lượng dạy và học, khắc phục cách học thụ động và
cách dạy theo lối "áp đặt";
- Giải quyết hiệu quả mối liên hệ cần thiết giữa việc cung cấp nhận lực
được đào tạo với nhu cầu sử dụng nhân lực. Mở rộng, đa dạng hố các loại
hình trường đào tạo nghề với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế.
ðồng thời, hợp tác để đẩy nhanh việc xây dựng "Trường ðại học" trên địa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 101
bàn tỉnh Bắc Giang.
+ Về Khoa học và Cơng nghệ.
- Xây dựng kế hoạch dài hạn ưu tiên triển khai ứng dụng các thành
tựu khoa học, cơng nghệ tiên tiến và hiện đại phù hợp với đặc điểm của
tỉnh Bắc Giang;
- Tổng kết nghiên cứu những giá trị văn hố của vùng Kinh Bắc. Từ đĩ,
rút và phát huy những nét đẹp phù hợp với giai đoạn hiện nay;
- Tích cực đào tạo đội ngũ đang lao động trong các cơ sở kinh tế, hành
chính và sự nghiệp cả về nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật lẫn quan
điểm nhận thức chính trị đủ điều kiện tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Hồn thiện hệ thống y tế, chương trình dân số và các hoạt động bảo
trợ xã hội.
ðối với hệ thống y tế, chăm sĩc sức khoẻ và chương trình dân số.
- Cần nỗ lực mở rộng diện cung cấp và nâng cao chất lượng các dịch vụ
y tế cơ bản. Sự lựa chọn này xuất phát từ các đặc thù và mục tiêu phát triển tất
cả vì con người trong thời gian tới và cũng là nhằm giảm thiểu mức độ bất
bình đẳng giữa các nhĩm dân cư cĩ thu nhập khác nhau. Một số giải pháp cần
được thực hiện là:
Tăng mức chi ngân sách cho lĩnh vực này;
Cho phép tư nhân tham gia rộng rãi hơn vào lĩnh vực này. Quản lý
hoạt động y dược tư nhân bằng hệ thống văn bản pháp luật;
Hồn thiện và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ở màng lưới
y tế cơ sở;
Phấn đấu giữ mục tiêu tốc độ tăng dân số hàng năm từ 1 - 1,2%,
cần đẩy mạnh chương trình dân số KHHGð và nâng cao chất lượng sinh sản;
Gắn vấn đề dân số với phương hướng phát triển KT-XH.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 102
. ðối với hoạt động bảo trợ XH:
- ðối với người nghèo: Cần cĩ hệ thống thơng tin giám sát và cảnh báo
để cĩ cách làm cụ thể nhằm hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo;
- Phát triển hệ thống bảo hiểm, cứu trợ, cung cấp các dịch vụ cơng
cộng; hỗ trợ hiệu quả những xã khĩ khăn về hạ tầng giao thơng, thuỷ lợi,
mạng lưới thơng tin, … Gắn chương trình xố đĩi, giảm nghèo với các
chương trình mục tiêu về lao động việc làm;
- Bảo đảm cuộc sống, tạo sự bình đẳng cho tất cả những nhĩm người dễ
bị tổn thương.
+ Bảo vệ và nâng cao chất lượng mơi trường vì mục tiêu phát triển bền vững
Nhằm xây dựng Bắc Giang trở thành tỉnh cơng nghiệp vào năm 2015 và
cũng là gĩp phần đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HðH của đất nước. Tỉnh Bắc
Giang đã tiến hành quy hoạch 5 khu cơng nghiệp tập trung và 21 khu cơng
nghiệp làng nghề và khu cơng nghiệp vừa và nhỏ. Các khu cơng nghiệp được
hình thành và phát triển để nhằm tạo ra động lực lớn quyết định tốc độ tăng
trưởng cơng nghiệp và kinh tế tồn tỉnh.
Tuy nhiên, trước yêu cầu của CNH, HðH và tăng trưởng kinh tế trên
13% và tăng trưởng cơng nghiệp trên 20% trong những năm tới sẽ làm trầm
trọng hơn tình trạng ơ nhiễm mơi trường, nhất là ở các khu, cụm cơng nghiệp
làng nghề, khu đơ thị… Thêm vào nữa, luồng di dân từ nơng thơn ra thành thị
sẽ tạo thêm gánh nặng và sức ép lớn hơn về vấn đề quản lý đơ thị, quản lý rác
thải, cung cấp nước sạch, hệ thống thốt nước và các dịch vụ cơng cộng khác.
Những thách thức về mơi trường và phát triển bền vững là khơng nhỏ
trong giai đoạn phát triển mới của Bắc Giang. Các ngành, các cấp cĩ một
trách nhiệm đặc biệt trong lĩnh vực này. Các mối quan tâm về mơi trường cần
được lồng ghép trong quá trình ra quyết định phát triển KT-XH, đặc biệt trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 103
điều kiện đẩy mạnh CNH, HðH và chủ động hội nhập quốc tế. Cần nhấn
mạnh sự tham gia của nhân dân, nâng cao nhận thức của cơng chúng về các
vấn đề mơi trường. Ngồi ra, cũng cần phải thực hiện và thi hành pháp luật về
mơi trường cũng như tăng cường năng lực quản lý mơi trường bền vững cho
cán bộ các ngành, các cấp. Cần tăng cường phân bổ ngân sách Nhà nước cho
các hoạt động về mơi trường, kết hợp với việc tăng cường áp dụng các biện
dụng, các biện pháp kinh tế trong cơng tác quản lý mơi trường.
ðồng thời để HDI và việc ứng dụng vào thực tiễn một cách thiết thực
và cĩ hiệu quả, cần giải quyết một số vấn đề sau:
- Khẳng định HDI phải do Tổng cục Thống kê tính cho cả cấp quốc gia
và cấp tỉnh để tránh những sự thiếu thống nhất và lệch lạc như đã nêu, cũng là
biện pháp phịng ngừa bệnh chủ nghĩa thành tích (tương tự như tình trạng tốc
độ tăng trưởng GDP của nhiều địa phương mà hiện nay Tổng cục Thống kê
đang phải dày cơng khắc phục).
- Khẳng định phương pháp tính HDI ở Việt Nam phải theo đúng tiêu
chuẩn của Liên hợp quốc để đảm bảo tính so sánh quốc tế, nhưng phù hợp với
thực tiễn thống kê và quy định của nước ta. ðiều đĩ cũng cĩ nghĩa là chấp
nhận các giới hạn trên và giới hạn dưới của các chỉ tiêu thống kê phụ vụ tính
tốn HDI và các chỉ số thành phần.
- Thực hiện tính linh hoạt, mềm dẻo mà chính HDRO cũng đã thực
hiện và khuyến nghị các quốc gia thực hiện, tức là tuỳ theo khả năng thống kê
của mỗi quốc gia mà vận dụng để tính HDI và soạn thảo NHDR.
- Thực hiện hồn thiện phương pháp tính HDI ở Việt Nam, cho cả cấp
quốc gia và cấp tỉnh. Mặc dù cĩ nhu cầu, song thực tế hiện nay cấp huyện
chưa thể tính được HDI vì chưa hội tụ được đầy đủ các yếu tố về thơng tin, số
liệu, trong đĩ cĩ tuổi thọ bình quân, đặc biệt là chưa thể tính được GDP.
- Xây dựng quy trình tính HDI, trong đĩ vạch rõ nguồn thơng tin; phân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 104
tích đặc điểm và của từng nguồn, khả năng đáp ứng tiêu chuẩn so sánh quốc
tế; luồng đi của thơng tin liên quan tới HDI và các chỉ số thành phần của HDI;
phân cơng đơn vị chịu trách nhiệm từng phần việc, .v.v.
- Xây dựng khung phân tích HDI và các chỉ số liên quan để chuẩn bị cơ
sở cho việc soạn thảo và phân tích HDI ở TCTK.
- Sớm thực hiện soạn thảo HDR, cĩ thể lấy tên gọi là Báo cáo Thống kê
PTCN nhằm tránh trùng lặp với NHDR mà Viện Khoa học xã hội Việt Nam
đã soạn thảo.
- Khắc phục tình trạng cĩ phần lộn xộn trong việc tính tốn HDI hiện
nay ở nước ta như đã đề cập bằng cách sớm biên soạn một tài liệu hướng dẫn
cụ thể để các địa phương nắm được và thống nhất trong các hoạt động liên
quan tới HDI theo phương châm đảm bảo phương pháp luận đúng đắn và cĩ
khả năng thực thi trên cơ sở số liệu thống kê hiện cĩ.
- Sớm tổ chức các lớp tập huấn cho các Cục Thống kê cũng như các cơ
quan liên quan nhằm chấn chỉnh và phát triển cơng tác tính tốn HDI trên
phạm vi cả nước, cả cấp quốc gia và cấp địa phương.
- Tổ chức một bộ phận thích hợp với điều kiện nguồn lực hiện cĩ ở
TCTK nhằm thường xuyên triển khai, theo dõi các hoạt động, tiếp tục nghiên
cứu các vấn đề liên quan tới tính tốn và phân tích HDI.
- Cần đưa vấn đề phát triển con người và tính HDI vào các giáo trình
đại học với nội dung đầy đủ và sâu sắc hơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 105
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Việc nghiên cứu chỉ số HDI ở tỉnh Bắc Giang là cần thiết, nĩ là cơng cụ
hữu ích trong việc đề ra và hướng các chính sách theo đúng quỹ đạo phát
triển, tiến tới phát triển bền vững.
Chỉ số HDI là cơng cụ hữu hiệu trong đánh giá và điều hành nền kinh tế
của quốc gia và của địa phương nhằm mục tiêu phát triển vì con người.
Về mặt phương pháp tính tốn ở tầm quốc gia và địa phương hồn tồn
cĩ thể thực hiện được theo phương pháp tính của liên hợp quốc gắn với hồn
cảnh cụ thể của mỗi quốc gia và từng địa phương.
ðối với cấp huyện tuy vẫn là cấp quản lý, yêu cầu cũng rất cần thiết
nhưng do điều kiện và phạm vi phân bổ mẫu của các cuộc điều tra nên chưa
thể tiến hành ngay được, cần phải nghiên cứu kỹ về thời gian và nguồn lực
kinh phí.
Mỗi chỉ số thành phần tham gia đĩng gĩp nhằm nâng cao chỉ số HDI là
như nhau, việc tính tốn các chỉ số này cần tiếp tục được nghiên cứu và hồn
thiện về phương pháp luận để áp dụng thống nhất.
Về chỉ số GDP
Việc tính các chỉ tiêu tổng hợp thuộc hệ thống tài khoản quốc gia cho
các tỉnh, thành phố, thậm chí cho các vùng, các địa phương cấp huyện, thị... là
một yêu cầu khách quan của cơng tác quản lý kinh tế, kế hoạch hĩa nền kinh
tế. chỉ tiêu tổng gía trị sản xuất và tổng sản phẩm quốc nội phản ánh cơ bản
tổng gía trị của kết qủa sản xuất tồn bộ và kết qủa sản xuất mới tăng thêm
phù hợp giá cả hàng hĩa và dịch vụ thực tế diễn ra ở từng địa phương trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 106
từng năm và trong từng thời kỳ.
Việc tính các chỉ tiêu tổng này cần tiếp tục hồn thiện, đĩ là :
- Hệ thống số liệu chưa đầy đủ, mặc dù việc tính tốn cho cấp tỉnh đã
cố gắng thu thập thơng tin của tất cả đơn vị thường trú hoạt động trên địa bàn
nhưng vẫn chưa đầy đủ, đặc biệt đối với các đơn vị, cơng ty, tổng cơng ty
hạch tốn tồn ngành như: vận tải hàng khơng, bưu điện, ngân hàng, bảo
hiểm, cơ quan quản lý nhà nước trung ương, quân đội, cơng an ... việc tính
tốn và phân bổ cho các tỉnh, thành phố là một vấn đề khĩ khăn phức tạp,
chưa thể thực hiện ngay được.
- Vấn đề gía cả, nhất là cở sở thơng tin để tính các chỉ tiêu tổng hợp về
gía so sánh năm gốc cịn một số tồn tại, hiện nay cả nước là một thị trường,
song hàng hĩa và dịch vụ ở mỗi tỉnh, thành phố lại cĩ mức gía khác nhau.Sự
biến động gía theo thời gian của hàng hĩa và dịch vụ ở mỗi địa phương trong
những vùng khác nhau cĩ mức độ khơng thống nhất. Việc sử dụng bảng gía
cố định năm 1994 áp dụng chung cho cả nước với việc tính gía trị sản xuất
ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, cơng nghiệp cho từng địa phương
đã bộc lộ nhiều nhược điểm. mặc dù gía cả hàng hĩa, sản phẩm những năm
sau vẫn tiếp tục tăng gía, ngược lại một số sản phẩm của các ngành trên theo
gía cố định 1994 lại cao hơn cả gía hiện hành của năm báo cáo. Bảng gía cố
định năm 1994 là gía bình quân chung cho cả nước nhưng lại sử dụng nĩ để
tính phản ánh riêng cho từng địa phương trong cả nước nên bất hợp lý, vì gía
sản phẩm cụ thể của từng địa phương cĩ thể cao hoặc thấp hơn so với giá
bình quân chung của cả nước.
Về chỉ số giáo dục.
Do tỷ lệ người lớn biết chữ trình bày theo phương pháp tính tốn ở trên
thay đổi chủ yếu về cơ cấu theo độ tuổi của nhĩm người từ 15 tuổi trở lên căn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 107
cứ vào kết quả của tổng điều tra dân số năm 1999 để ước lượng chỉ tiêu này
cho những năm sau nên tỷ lệ này thay đổi khơng đáng kể giữa các năm.
Tỷ lệ học sinh nhập học các cấp học phụ thuộc vào số lượng học sinh
nhập học và số người nằm trong độ tuổi đi học ở chính cấp học đĩ. một trong
những tác động làm tăng tỷ lệ học sinh nhập học ở các cấp học do hệ thống
trường lớp tăng nhanh, cơ sở vật chất giành cho giáo dục ngày càng được tăng
cường, các chính sách xã hội hố về giáo dục được quan tâm đúng mức, đặc
biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc nên cơng tác huy động học
sinh đến lớp thuộc các cấp học cĩ xu hướng tăng. tuy nhiên dưới tác động của
chương trình dân số- kế hoạch hố gia đình đã làm cho tỷ lệ sinh ngày càng
giảm đi, xu hướng cơ cấu nhĩm 0 tuổi cũng giảm theo và làm giảm số lượng
học sinh ở nhĩm tuổi càng trẻ trong thời gian kế tiếp. Yếu tố khĩ nhận biết đĩ
là học sinh nhập học sau trung học phần lớn phụ thuộc vào kế hoạch đào tạo ở
các trường đào tạo nên quy mơ đào tạo, số lượng học sinh tuyển mới cĩ thể
cao hơn hoặc thấp hơn tuỳ theo kế hoạch đào tạo thực tế của từng trường.
Mặt khác, cơ cấu quy mơ học sinh nhập học các cấp học phổ thơng và
sau trung học phổ thơng so với dân số 6-24 tuổi biến động khơng đồng đều;
cơ cấu quy mơ học sinh nhập học các cấp học phổ thơng so với dân số 6-17
tuổi cũng biến đổi khơng đồng đều. Chính vì vậy, tỉ lệ đi học tổng hợp các
cấp học so với dân số 6-24 tuổi và tỷ lệ nhập học các cấp học phổ thơng so
với dân số 6-17 tuổi biến đổi khơng đồng đều giữa các năm. Từ lý do đĩ dẫn
đến chỉ số giáo dục biến động khơng đồng đều.
Về chỉ số sức khoẻ.
Cùng với sự cải thiện về đời sống vật chất, văn hố, tinh thần ngày càng
cao nên chất lượng cuộc sống cũng ngày một tốt hơn. bên cạnh đĩ hệ thống
bệnh viện, trung tâm y tế, các trạm y tế cơ sở ngày càng được đầu tư cả về cơ
sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ y, bác sĩ. tỷ lệ trẻ em chết 0 tuổi cũng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 108
như dưới 5 tuổi cĩ xu hướng ngày càng giảm. cơng tác chăm sĩc sức khoẻ
ngày càng được đảm bảo hơn. chính các nhân tố này cĩ tác động mạnh mẽ
làm tăng tuổi thọ cho cộng đồng. kết quả tính tốn cho thấy, mức độ chết của
dân số tỉnh lâm đồng thuộc loại thấp, thấp hơn khá nhiều so với các tỉnh trong
khu vực và thấp hơn so với mức chung của cả nước. do mức độ chết nĩi
chung cũng như tỷ suất chết sơ sinh thấp nên tuổi thọ trung bình của dân số
tỉnh lâm đồng khá cao và tăng nhanh.
Tuy nhiên, do nguồn số liệu để tính tốn tuổi thọ trung bình cho cấp
tỉnh thu thập từ việc suy rộng mẫu điều tra biến động dân số hàng năm, nguồn
số liệu để tính tốn tuổi thọ trung bình cho cấp huyện thu thập từ đội ngũ
cộng tác viên dân số thuộc uỷ ban dân số gia đình và trẻ em của tỉnh cịn một
số tồn tại nhất định và phổ biến nhất là tỷ lệ sĩt sinh, sĩt chết đối với trẻ sơ
sinh (trẻ 0 tuổi) cịn khá lớn. Từ đĩ làm hạn chế độ tin cậy của số liệu tính
tốn được.
Về chỉ số HDI
Nếu HDI chỉ bao hàm 3 yếu tố thành phần là sức khoẻ, học vấn và mức
sống thì chưa thật tồn diện, khơng bao quát hết tính đa dạng, nhiều mặt của
sự phát triển con người. nĩ chưa đầy đủ ở chỗ bỏ qua các khía cạnh liên quan
đến chất lượng cuộc sống của con người trên các mặt về chính trị, mức độ
hưởng thụ văn hố tinh thần, sự lành mạnh của cuộc sống xã hội cũng như
của mơi trường. HDI chỉ là một chỉ số trung bình, do đĩ cũng như GDP nĩ
che lấp các quá trình phân phối, tình trạng bình đẳng, hay sự khác biệt về phát
triển con người giữa các vùng và các nhĩm dân cư. Nĩ cĩ thể khơng làm nổi
bật được những thách thức cần được ưu tiên giải quyết của một quốc gia hay
một địa phương trong quá trình phát triển.
Mỗi yếu tố cấu thành của HDI cũng khĩ cĩ thể phản ánh đầy đủ sự phát
triển của nĩ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 109
- Trình độ học vấn thật ra khơng chỉ thể hiện bằng tỷ lệ người lớn biết
chữ và tỷ lệ học sinh nhập học các cấp học (tiểu học, trung học và sau trung
học) mà nĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như chất lượng giáo dục và đào
tạo, khả năng, cơ hội hay sự lựa chọn của người học để đáp ứng các yêu cầu
ngày càng cao của xã hội đặc biệt là giáo dục từ bậc đại học, cao đẳng trở lên.
- Mức sống khơng chỉ thể hiện là thu nhập bình quân đầu người cao hay
thấp mà nĩ cịn phụ thuộc vào một loạt các vấn đề khác như giá cả tiêu dùng;
các điều kiện về tài sản, trang thiết bị đáp ứng cho nhu cầu đời sống sinh
hoạt, mức chi tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
- Cũng tương tự như các yếu tố cấu thành trên, sức khoẻ nếu chỉ nhìn
nhận ở tuổi thọ cao hay thấp, mà cần nhìn nhận một cách rộng hơn về chất
lượng của cuộc sống, tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong điều kiện nền kinh
tế đang phát triển theo chiều hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố; các nhu
cầu con người cần được lựa chọn thụ hưởng trên các mặt văn hố, tinh thần để
tác động trở lại làm cho con người ngày càng trường thọ.
Nĩi như vậy, chỉ số HDI bao hàm các chỉ số thành phần là sức khoẻ,
học vấn và mức sống như cịn thiếu một cái gì đĩ để đánh giá một các tồn
diện hơn, đầy đủ hơn về sự phát triển của con người.
Tuy nhiên, cho đến nay chỉ số HDI vẫn là chỉ số cĩ thể nĩi tổng hợp
nhất được dùng để đánh giá sự phát triển con người của mỗi quốc gia hay mỗi
địa phương. Sự nhìn nhận vừa nêu cho thấy HDI cần được sử dụng cùng với
nhiều thước đo bổ sung khác, ít nhất chỉ số HDI cần cĩ thêm các chỉ số thành
phần khác như chỉ số về sự lành mạnh xã hội thơng qua sự đối nghịch tệ nạn
xã hội như nạn xì ke, ma tuý, mại dâm và chỉ số mơi trường trong điều kiện
nền kinh tế đang ngày càng phát triển.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 110
5.2. Khuyến nghị
Trong mục tiêu của Nghị quyết số 09/NQ-TV, ngày 7 tháng 5 năm
2002 của Hội nghị lần thứ 8 BCH ðảng bộ tỉnh (Khố XVI) về chiến lược
Dân số - KHHGð giai đoạn 2001-2010 đã xác định: "Nâng cao chất lượng
dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và phấn đấu chỉ số phát
triển con người (HDI) cao vào năm 2010".
Do đĩ, củng cố và làm sâu sắc hơn những thành tựu KT-XH đạt được
trong sự nghiệp đổi mới sẽ đĩng vai trị quyết định trong việc thực hiện mục tiêu
đưa tỉnh Bắc Giang về cơ bản trở thành một tỉnh cơng nghiệp vào năm 2015.
Dựa vào những phân tích đã trình bày, chúng tơi mạnh dạn đưa ra một
số khuyến nghị:
- Bổ sung chế độ điều tra hoặc báo cáo thống kê từ cấp thơn, xĩm hoặc
khu phố về số học sinh tốt nghiệp PTTH hoặc phổ thơng THCS đi học các
trường chuyên nghiệp và dạy nghề vào tháng 11 hàng năm;
- ðưa cơng thức tính từ chỉ số thành phần, chỉ số HDI trên cơ sở các chỉ
tiêu mà ngành thống kê đã tính được. Xây dựng phần mềm máy tính để tính các
chỉ số này và đưa ra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác đến chỉ số HDI;
- ðưa chỉ số HDI thành chỉ tiêu thống kê Quốc gia và các tỉnh, thành phố;
- Cần phải nâng cao nhận thức về HDI và coi HDI là một cơng cụ để
hoạch định và giám sát thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Ngành Thống kê phải là cơ quan chủ đạo trong việc tính HDI, bên
cạnh đĩ cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ của các ngành Y tế, Dân số KHH gia
đình, Giáo dục…
- Tổng cục Thống kê cần hồn thiện và hướng dẫn thống nhất phương
pháp tính HDI trong cả nước để làm được việc này Tổng cục cần tổ chức
nhiều cuộc hội thảo và mở các lớp tập huấn nghiệp vụ tính HDI cho cán bộ
cấp tỉnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 111
- Trong khi ứng dụng thử nghiệm phương pháp tính HDI cho tỉnh Bắc
Giang chúng tơi cĩ một số khuyến nghị về phương pháp tính chỉ số HDI cho
cấp tỉnh như sau:
+ Về tính Chỉ số Giáo dục: theo lý luận việc tính tỷ lệ nhập học sau
trung học chỉ tính cho số người cĩ hộ khẩu thường trú trên địa bàn đang theo
học ở các trường trung học chuyên nghiệp trở lên đĩng trên địa bàn, nếu tính
như vậy thì các địa phương cĩ nhiều trường (nhất là các thành phố lớn) đĩng
trên địa bàn tỷ lệ nhập học rất cao cịn các tỉnh khơng cĩ các trường trung, đại
học đĩng thì tỷ lệ nhập học sau trung học rất thấp. Vì vậy, chúng tơi đề nghị
tính tỷ lệ nhập học sau trung học của tỉnh thì lấy tất cả những người đang theo
học ở các trường trung học chuyên nghiệp trở lên ở tất cả các tỉnh, thành phố
trong cả nước, cĩ hộ khẩu ở tỉnh nào thì tính cho tỉnh đĩ (con số này cĩ thể
thu thập được qua phịng giáo dục chuyên nghiệp của Sở Giáo dục).
+ Về tính Chỉ số Thu nhập: ðối với các tỉnh khơng cần thiết phải tính
qui đổi ra USD theo sức mua tương đương việc này chỉ cần tính cho cả nước
để so sánh quốc tế, cịn các tỉnh cĩ thể tính chỉ tiêu này theo giá hiện hành,
nhưng cĩ một trở ngại là trong thực tế cùng một mức thu nhập thì những
người sống ở vùng nơng thơn sẽ cĩ mức sống tốt hơn ở thành thị, những
người ở miền núi cĩ mức sống tốt hơn những người miền đồng bằng. Vì thế,
muốn so sánh chỉ tiêu thu nhập giữa các địa phương cần phải loại bỏ tác động
của yếu tố giá (tạm gọi giá đắt đỏ). Vì vậy, Tổng cục Thống kê cần giao
nhiệm vụ cho Vụ Thương mại giá cả tính tốn chỉ số giá đắt đỏ để các Cục
Thống kê tỉnh, thành phố sử dụng trong việc tính Chỉ số Thu nhập trong chỉ
số HDI.
Về phương hướng, nhiệm vụ trong nhiệm kỳ 2010-2015 của tỉnh Bắc
Giang, Báo cáo chính trị trình ðại hội khẳng đinh: Huy động và sử dụng cĩ
hiệu quả các nguồn lực; tích cực thu hút đầu tư, phát huy tiềm năng, lợi thế để
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 112
đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, phát triển bền vững. ðẩy mạnh phát triển cơng
nghiệp- dịch vụ, du lịch; xuất khẩu, tăng thu ngân sách. Tăng cường đầu tư
xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lượng đơ thị, tăng tỷ lệ dân số thành
thị. Nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa; phát triển
tiểu thủ cơng nghiệp, nghề nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn mới. Tiếp
tục nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm, bảo
đảm an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững. Làm tốt cơng tác chăm sĩc sức
khỏe nhân dân; tăng cường ứng dụng khoa học, cơng nghệ trong mọi lĩnh vực.
Chăm lo giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố tốt đẹp của các dân tộc. Bảo đảm
quốc phịng, an ninh. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân; tăng cường khối
đại dồn kết tồn dân; xây dựng ðảng, chính quyền, Mặt trận Tố quốc và các
đồn thể nhân dân trong sạch, vững mạnh ./.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài phát biểu tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khố XI của Thủ tướng Chính
phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Báo cáo tổng hợp ðề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. Tính Tổng sản
phẩm trong nước (GDP) theo sức mua tương đương. Tổng cục Thống
kê, Vụ Thống kê tổng hợp và thơng tin. Hà Nội, 2001.
3. ðặng Quốc Bảo, TS. Trương Thị Thuý Hằng (ðồng chủ biên). Chỉ số tuổi
thọ trong HDI – Một số vấn đề thực tiễn Việt Nam (Sách chuyên
khảo). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội – 2005.
4. Các HDR hàng năm của UNDP (từ 1990 đến 2009).
5. Chiến lược Dân số kế hoạch hố gia đình tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001- 2010;
6. ðảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001;
7. Ngân hàng Thế giới. Báo cáo phát triển thế giới 2008: Tăng cường nơng
nghiệp cho phát triển, Nhà xuất bản Văn hố – Thơng tin, Hà Nội –
2007.
8. Ngân hàng Thế giới. Báo cáo phát triển thế giới 2009: Tái định dạng đại
kinh tế, Nhà xuất bản Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2008.
9. TCTK. Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia. Kinh tế Việt Nam trong những
năm đổi mới qua các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của Hệ thống tài
khoản quốc gia SNA. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 2000.
10. TCTK. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức hoạt động các đơn vị hành chính
sự nghiệp TCTK. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 2004.
11. TCTK. ðiều tra biến động dân số và kế hoạch hố gia đình 1/4/2007 -
Những kết quả chủ yếu. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 3/2008;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinhh tế................... 114
12. Tổng cục Thống kê. Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006.
Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 2008;
13. TCTK. ðiều tra biến động dân số và kế hoạch hố gia đình 1/4/2007 -
Những kết quả chủ yếu. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 3/2008.
14. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia. Báo cáo phát triển con
người Việt Nam năm 2001 "ðổi mới và sự nghiệp phát triển con
người". Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội - 2001.
15. Văn kiện ðại hội đại biểu ðảng bộ tỉnh Bắc Giang
16. Handbook of the ICP - Studies in methods, Series F No. 62. United
Nations, New York, 1992. (ST/ESA/STAT/SER.F/62)
17. Ward, M. (1985). Purchasing Power Parities and Real Expenditures in the
OECD. Paris: OECD.
18. World Bank. 2005 International Comparison Program. Tables of final
results. February 2008
19. World Comparisons of Real Gross Domestic Product and Purchasing
Power, 1985. Phase V of the ICP. United Nations, New York, 1994.
(ST/ESA/STAT/SER.F/64).
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2542.pdf