Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học Nông nghiệp I
-------------------------
Hà Mạnh Hùng
Nghiên cứu các mô hình sản xuất và tiêu thụ
thuốc lá nguyên liệu tại tỉnh Cao Bằng
luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: ts. Mai thanh cúc
Hà nội - 2007
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghi
163 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2851 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu các mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu tại tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên cứu trong luận văn này là
trung thực, ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ2
đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hà Mạnh Hùng
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- ii
Lời cám ơn
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ về mặt chuyên môn của các
Thầy Cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, khoa Sau Đại học - Tr−ờng Đại
học Nông nghiệp I.
Tôi xin đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Mai Thanh Cúc, ng−ời
đ2 trực tiếp chỉ bảo và h−ớng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
Xin đ−ợc trân trọng cảm ơn đến ban L2nh đạo Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc
lá, tập thể cán bộ công nhân viên của Viện, các đơn vị là đối tác của Viện, các cấp
chính quyền địa ph−ơng tỉnh Cao Bằng, bà con nông dân trồng thuốc lá, bạn bè và
gia đình đ2 giúp đỡ cũng nh− hỗ trợ tạo điều kiện để tôi thực hiện luận văn này.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đỡ quí báu trên./.
Hà nội, ngày ... tháng ... năm 2007
Ng−ời thực hiện
Hà Mạnh Hùng
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ vii
Danh mục đồ thị ix
Danh mục sơ đồ x
1. Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.2.1 Mục tiêu chung 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4
1.3 Đối t−ợng nghiên cứu 4
1.4 Phạm vi nghiên cứu 5
1.4.1 Phạm vi về nội dung 5
1.4.2 Phạm vi không gian 5
1.4.3 Phạm vi về thời gian 5
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6
2.1 Cơ sở lí luận về mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu 6
2.1.1 Khái niệm chung về mô hình 6
2.1.2 Thuốc lá nguyên liệu 7
2.1.3 Một số đặc điểm sinh vật học và kinh tế kĩ thuật sản xuất thuốc lá 9
2.1.4 Hiệu quả kinh tế các mô hình 15
2.2 Cơ sở thực tiễn về mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu 18
2.2.1 Một số mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá trên thế giới 18
2.2.2 Một số mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá tại Việt Nam 27
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 33
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- iv
3.1 Đặc điểm tỉnh Cao Bằng 33
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33
3.1.2 Điều kiện kinh tế x2 hội 37
3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu 46
3.2.1 Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu 46
3.2.2 Ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin 48
3.2.3 Ph−ơng pháp tổng hợp phân tích thông tin 49
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài 52
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 54
4.1 Đánh giá thực trạng các mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên
liệu tại tỉnh Cao Bằng 54
4.1.1 Tổng quan về các mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu ở
Cao Bằng 54
4.1.2 Hiệu quả kinh tế và những yếu tố ảnh h−ởng đến các mô hình sản
xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu ở tỉnh Cao Bằng 78
4.2 Một số giải pháp chủ yếu áp dụng mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá
nguyên liệu phù hợp vào thực tiễn ở Cao Bằng 107
4.2.1 Đề xuất mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu phù hợp
ở Cao Bằng 107
4.2.2 Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện và áp dụng mô hình đề xuất
vào thực tiễn Cao Bằng 120
5. Kết luận và kiến nghị 128
5.1 Kết luận 128
5.2 Kiến nghị 131
Tài liệu tham khảo 134
Phụ lục 137
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- v
Danh mục chữ viết tắt
AFTA
BAT
BVTV
BQ
CC
CN
DT
DV
ĐVT
GO
GTHH
HQKT
HTX
IC
MI
NN
PAM
Pr
SL
TB
TL
TM
TNHH
TTCN
TT
VA
Vinataba
ViệnKTKTthuốc lá
XĐGN
WTO
Asean Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á)
British American Tobacco (Thuốc lá Anh Mĩ)
Bảo vệ thực vật
Bình quân
Cơ cấu
Công nghiệp
Diện tích
Dịch vụ
Đơn vị tính
Tổng giá trị sản xuất
Giá trị hàng hoá
Hiệu quả kinh tế
Hợp tác x2
Chi phí trung gian
Thu nhập hỗn hợp
Nông nghiệp
Policy Analysis Matrix (Ma trận phân tích chính sách)
Lợi nhuận
Số l−ợng
Trungbình
Tỷ lệ
Th−ơng mại
Trách nhiệm hữu hạn
Tiểu thủ công nghiệp
Trồng trọt
Giá trị gia tăng
Tổng công ty thuốc lá Việt Nam
Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá
Xoá đói giảm nghèo
World Trade Organization (Tổ chức th−ơng mại thế giới)
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- vi
Danh mục bảng
2.1 Diện tích, năng suất, sản l−ợng thuốc lá nguyên liệu của 10 quốc
gia đứng đầu thế giới 26
2.2 Tình hình sản xuất thuốc lá nguyên liệu trên thế giới 26
2.3 Tình hình xuất nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu trên thế giới 27
2.4 So sánh mô hình đầu t− trực tiếp và gián tiếp 29
2.5 Tình hình sản xuất thuốc lá nguyên liệu của Việt Nam 32
3.1 Yêu cầu sinh thái cây thuốc lá vụ Xuân và các yếu tố khí hậu của
tỉnh Cao Bằng 35
3.2 Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của tỉnh Cao Bằng qua 3 năm
(2004 - 2006) 36
3.3 Dân số và lao động của tỉnh Cao Bằng (2004 - 2006) 38
3.4 Một số cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu phục vụ sản xuất nông
nghiệp của tỉnh Cao Bằng 40
3.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của tỉnh Cao Bằng (2004 - 2006) 42
3.6 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của tỉnh Cao Bằng qua 3
năm (2004 - 2006) 44
3.7 Kết quả sản xuất thuốc lá nguyên liệu tại Cao Bằng từ 2001 - 2005 46
3.8 Diện tích, năng suất và sản l−ợng thuốc lá huyện Hoà An 47
3.9 Diện tích, năng suất và sản l−ợng thuốc lá huyện Hà Quảng 48
4.1 Biến động diện tích - năng suất - sản l−ợng thuốc lá nguyên liệu 58
4.2 Thực trạng đầu t− giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc diệt chồi cho 1 ha thuốc lá 61
4.3 Thực trạng đầu t− lao động cho 1 ha thuốc lá 62
4.4 Biến động diện tích - năng suất - sản l−ợng thuốc lá nguyên liệu 66
4.5 Thực trạng đầu t− giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt
chồi cho 1 ha thuốc lá 68
4.6 Thực trạng đầu t− lao động cho 1 ha thuốc lá 69
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- vii
4.7 Biến động diện tích - năng suất - sản l−ợng thuốc lá nguyên liệu 72
4.8 Thực trạng đầu t− giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho 1 ha
thuốc lá 73
4.9 Thực trạng đầu t− lao động cho 1 ha thuốc lá 74
4.10 Biến động diện tích - năng suất - sản l−ợng thuốc lá nguyên liệu 75
4.11 Thực trạng đầu t− giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho 1 ha
huốc lá 76
4.12 Thực trạng đầu t− lao động cho 1 ha thuốc lá 77
4.13 So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất thuốc lá với sản xuất lúa (MH1) 81
4.14 So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất thuốc lá với sản xuất lúa (MH2) 84
4.15 So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất thuốc lá với sản xuất lúa (MH3) 85
4.16 So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất thuốc lá với sản xuất lúa (MH4) 86
4.17 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất thuốc lá của các mô hình năm 2004 89
4.18 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất thuốc lá của các mô hình năm 2005 90
4.19 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất thuốc lá của các mô hình năm 2006 91
4.20 Chí phí khâu sơ chế và tiêu thụ sản phẩm (MH1) 94
4.21 Chí phí khâu sơ chế và tiêu thụ sản phẩm (MH2) 95
4.22 Chí phí khâu sơ chế và tiêu thụ sản phẩm (MH3) 96
4.23 So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình (khâu sơ chế và tiêu thụ)
năm 2004 97
4.24 So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình (khâu sơ chế và tiêu thụ)
năm 2005 98
4.25 So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình (khâu sơ chế và tiêu thụ)
năm 2006 99
4.26 Những hạn chế về kỹ thuật sản xuất thuốc lá nguyên liệu tại Cao
Bằng và h−ớng giải quyết 125
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- viii
Danh mục biểu đồ
4.1 Quy mô các loại mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu
tại tỉnh Cao Bằng 54
4.2 So sánh hiệu quả kinh tế của thuốc lá và lúa (MH1) 87
4.3 So sánh hiệu quả kinh tế của thuốc lá và lúa (MH2) 87
4.4 So sánh hiệu quả kinh tế của thuốc lá và lúa (MH3) 87
4.5 So sánh hiệu quả kinh tế của thuốc lá và lúa (MH4) 87
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- ix
Danh mục đồ THị
4.1 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất thuốc lá của các mô hình năm
2004 92
4.2 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất thuốc lá của các mô hình năm
2005 92
4.3 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất thuốc lá của các mô hình năm
2006 92
4.4 So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình (khâu sơ chế và tiêu thụ
sản phẩm thuốc lá nguyên liệu) năm 2004 100
4.5 So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình (khâu sơ chế và tiêu thụ
sản phẩm thuốc lá nguyên liệu5) năm 2005 100
4.6 So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình (khâu sơ chế và tiêu thụ
sản phẩm thuốc lá nguyên liệu) năm 2006 100
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- x
Danh mục sơ đồ
2.1 Quan hệ giữa cây thuốc lá với các hệ phụ 11
4.1 Mô hình tổng quát về sản xuất thuốc lá nguyên liệu tại Cao Bằng 55
4.2 Cơ cấu tổ chức đầu t− sản xuất thuốc lá 56
4.3 Ph−ơng thức đầu t− sản xuất thuốc lá 57
4.4 Tình hình tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu 64
4.5 Cơ cấu tổ chức đầu t− sản xuất thuốc lá 64
4.6 Ph−ơng thức đầu t− sản xuất thuốc lá 65
4.7 Tình hình tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu 70
4.8 Cơ cấu tổ chức theo mô hình phù hợp 115
4.9 Quy trình công nghệ kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc thuốc lá giống
mới C9-1, C7-1, A7, K149, VTL1H 117
4.10 Quy trình công nghệ kỹ thuật hái, sấy thuốc lá giống mới
C9-1, C7-1, A7, K149, VTL1H, VTL5H 118
4.11 Quy trình công nghệ kỹ thuật che phủ nilon cho thuốc lá 118
4.12 Sơ chế và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu 119
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 1
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sau hai năm đổi mới, nền kinh tế n−ớc ta đ2 có b−ớc tiến v−ợt bậc. Chúng ta
đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc, nhằm đạt đ−ợc mục
tiêu lớn của Đảng và Nhà n−ớc đ2 đề ra cho tr−ớc mắt và lâu dài là: "Dân giàu, n−ớc
mạnh, x2 hội công bằng, dân chủ và văn minh", phấn đấu đến năm 2020 đ−a n−ớc ta trở
thành một n−ớc công nghiệp phát triển. Việt Nam là một n−ớc nông nghiệp với gần
80% dân số sống ở nông thôn, hàng năm phải làm ra nông sản phẩm không những nuôi
sống đồng bào cả n−ớc mà còn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xuất khẩu
và một số ngành nghề khác. Vì vậy, nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong sự
nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhờ
chính sách đổi mới toàn diện, nông nghiệp n−ớc ta có những thay đổi khá sâu sắc về
mọi mặt, từng b−ớc phát triển đi lên theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Cùng với những
chính sách kinh tế mới đ2 tác động mạnh mẽ trên cơ sở xoá bỏ những cách thức sản
xuất kinh doanh lỗi thời. Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế hiện nay, cùng với sự tham
gia của nhiều thành phần kinh tế, để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực khi
Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO), các sản
phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp cần phải cố gắng nhiều hơn nữa cả về số l−ợng và
chất l−ợng trong suốt quá trình sản xuất và tiêu thụ. Nghị quyết Ban chấp hành TW
Đảng khoá VII về việc đổi mới và phát triển nông thôn đ2 đ−a ra những cơ sở khoa học
và thực tiễn để phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi. Cơ cấu kinh tế của ngành nông nghiệp đ2 có sự thay đổi rõ rệt, những
sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều và hoàn thiện hơn, để đáp ứng đủ về số l−ợng và
chất l−ợng, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu. Thuốc lá nguyên
liệu là một loại sản phẩm đ−ợc tạo ra trong quá trình sản xuất nông nghiệp nó không
những cung cấp nguyên liệu cho các Nhà máy sản xuất thuốc lá điếu trong n−ớc mà
còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng tích luỹ cho nền kinh tế
quốc dân để thực hiện tái sản xuất x2 hội mở rộng.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 2
Sản xuất thuốc lá là một ngành kinh tế đem lại lợi nhuận cao nên đ−ợc nhiều
Quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm (khoảng 100 n−ớc). Sản xuất thuốc lá điếu
thông qua quá trình chế biến công nghiệp làm tăng giá trị và giá trị sử dụng của sản
phẩm nông nghiệp. Ngành công nghiệp thuốc lá đầu t− ít nh−ng thu hồi vốn nhanh,
đóng góp một phần quan trọng vào ngân sách Quốc gia; thu hút một lực l−ợng lao
động đông đảo, góp phần điều hoà mức sống của các vùng dân c− tăng thu nhập cho
ng−ời lao động, nhất là nông dân ở các vùng núi và trung du. Phát triển trồng thuốc
lá ở các vùng miền núi còn có tác dụng xoá bỏ tập quán trồng cây thuốc phiện của
đồng bào các dân tộc, ổn định đời sống, góp phần:"xoá đói, giảm nghèo" theo tinh
thần nghị quyết TW5 khoá VII về chính sách nông thôn - nông nghiệp của Đảng.
Ngày nay, thuốc lá không còn đ−ợc coi là một nhu cầu thiết yếu của cuộc sống,
nh−ng vẫn là một nhu cầu cần có của con ng−ời do tập quán thói quen tiêu dùng. Vì
vậy, sản l−ợng thuốc lá trên thế giới vẫn không ngừng gia tăng với mức độ tăng bình
quân gần 1,6%/năm [1], [12]. Do tính chất riêng biệt đặc thù, nên thuốc lá đ−ợc coi
là một sản phẩm hàng hoá khá đặc biệt, đ−ợc Nhà n−ớc đặt vào một trong những
ngành sản xuất có tính chất độc quyền trong nền kinh tế. Trong những năm gần đây,
với sự bảo trợ của Chính phủ (về việc cấm nhập thuốc lá ngoại), sản l−ợng sản xuất
của toàn Tổng công ty thuốc lá Việt Nam liên tục tăng với tốc độ khá cao. Kết thúc
kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, tốc độ phát triển bình quân đạt 12,85 %/năm, số l−ợng
sản phẩm từ 3.126 triệu bao năm 2001 lên tới trên 4.000 triệu bao vào năm 2005.
Các khoản nộp ngân sách tăng từ 1.500 tỷ đồng năm 2001 lên gần 3.000 tỷ đồng
năm 2005 (toàn ngành thuốc lá nộp ngân sách trên 6.000 tỷ đồng năm 2006) [28].
Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc lá có ảnh h−ởng đến sức khoẻ của con ng−ời và môi
tr−ờng, song do thói quen và tập quán sử dụng thuốc lá, nên ngành thuốc lá Việt
Nam vẫn tiếp tục phát triển để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng x2 hội và mang lại lợi
nhuận kinh tế cho Nhà n−ớc.
Cây thuốc lá là một cây công nghiệp ngắn ngày, đem lại nhiều lợi ích kinh tế
vì lợi nhuận cao hơn so với các cây trồng khác. Theo tài liệu thống kê năm 2005,
cho biết 1 tấn thuốc lá khô bán đi có thể mua đ−ợc 4,5 tấn gạo; 1 ha thuốc lá mang
lại giá trị bằng 4,0 ha ngô. Trung bình thu nhập của ng−ời nông dân từ sản xuất 1 ha
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 3
thuốc lá là 35 triệu đồng/vụ, còn 1 ha lúa khoảng 15 triệu đồng/vụ (tính theo giá
hiện hành 2005). Điều quan trọng là trồng cây thuốc lá sẽ tận dụng nhiều diện tích
đất bỏ không, đất hoang hoá ở vụ Đông Xuân và tạo công ăn việc làm cho bà con
nông dân trong thời kỳ nông nhàn.
Cao Bằng là một tỉnh miền núi, có điều kiện sản xuất nông nghiệp rất khó
khăn. Phần lớn là đất nghèo dinh d−ỡng, tầng canh tác mỏng, điều kiện về cơ sở hạ
tầng, hệ thống thủy lợi vừa thiếu vừa yếu, khí hậu thời tiết có nhiều bất thuận ... do
đó năng suất cây trồng thấp, dẫn đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp
không cao đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam
chuyển đổi sang cơ chế thị tr−ờng, tính chất cạnh tranh quyết liệt trong suốt quá
trình sản xuất kinh doanh đặc biệt là khâu tiêu thụ sản phẩm; thị hiếu của ng−ời tiêu
dùng đ2 thay đổi, đòi hỏi chất l−ợng ngày càng cao trong đó có sản phẩm thuốc lá
điếu. Trong khi đó, sản xuất thuốc lá nguyên liệu của nông dân Cao Bằng hiện nay
lại ch−a chuyển đổi kịp theo xu thế của x2 hội. Mặt khác, do giống cũ, đầu t− cho
sản xuất còn nhiều hạn chế, sản xuất còn manh mún, trình độ thâm canh của nông
dân thấp, ... nên năng suất và chất l−ợng thuốc lá đều giảm sút, tính ổn định ch−a
cao, không đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng nhất là các Nhà máy sản xuất thuốc lá
điếu, từ đó thuốc lá nguyên liệu của Tỉnh tiêu thụ gặp khó khăn và có nguy cơ bị
mai một ở các vùng trồng. Tr−ớc tình hình thực tế, tỉnh Cao Bằng đ2 đ−ợc Viện
Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá (thuộc Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam) trực tiếp đầu t−
sản xuất và bao tiêu toàn bộ sản phẩm thuốc lá cho nông dân. Việc phát triển cây
thuốc lá ở Cao Bằng giúp cho một bộ phận bà con dân tộc ở vùng sâu vùng xa cải
thiện đ−ợc cuộc sống, góp phần xoá đói giảm nghèo, xoá bỏ tập quán trồng cây
thuốc phiện, giữ vững an ninh biên giới. Sau nhiều năm, Viện Kinh tế Kỹ thuật
Thuốc lá đầu t− và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân, tình
hình sản xuất thuốc lá của Tỉnh đ2 có cải thiện đáng kể, năng suất và chất l−ợng đều
tăng nh−ng ch−a thực sự ổn định và phát huy hết tiềm năng vốn có. Mặt khác, tr−ớc
yêu cầu mới của nền kinh tế, Việt Nam đ2 là thành viên chính thức của WTO thì các
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 4
sản phẩm làm ra càng đòi hỏi nghiêm ngặt, chặt chẽ hơn cả về số l−ợng và chất
l−ợng, nhất là sản phẩm từ nông nghiệp trong đó có thuốc lá nguyên liệu. Tuy nhiên,
một vấn đề có ảnh h−ởng rất lớn đến sự ổn định và phát triển của cây thuốc lá ở Cao
Bằng là ngoài mô hình của Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá, mấy năm gần đây có
thêm các Nhà đầu t− tham gia lĩnh vực này, có các ph−ơng thức đầu t− khác nhau
nh−ng đều kém hiệu quả, cạnh tranh không lành mạnh, kìm h2m phát triển và bộc lộ
nhiều hạn chế. Đứng tr−ớc yêu cầu thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài:
"Nghiên cứu các mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc l ánguyên liệu tại tỉnh Cao Bằng".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu các mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu tại tỉnh
Cao Bằng, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm áp dụng hiệu quả mô hình
sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu phù hợp vào thực tiễn ở Cao Bằng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
(i) Góp phần hệ thống hoá những lí luận cơ bản và thực tiễn liên quan đến mô
hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu.
(ii) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng các mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá
nguyên liệu của tỉnh Cao Bằng.
(iii) Đề xuất những giải pháp chủ yếu để áp dụng mô hình sản xuất, tiêu thụ
thuốc lá nguyên liệu phù hợp ở Cao Bằng.
1.3 Đối t−ợng nghiên cứu
Nghiên cứu những khía cạnh kinh tế về các mô hình sản xuất và tiêu thụ
thuốc lá nguyên liệu tại tỉnh Cao Bằng. Đối t−ợng trực tiếp là nông dân, Nhà
đầu t− (doanh nghiệp, công ty); gián tiếp là các cấp chính quyền địa ph−ơng,
đối tác liên doanh, ...
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 5
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về các mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá
nguyên liệu trên thế giới, Việt Nam và tại tỉnh Cao Bằng. Đề xuất mô hình sản xuất,
tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu phù hợp với thực tiễn ở Cao Bằng và những giải pháp
chủ yếu để áp dụng mô hình này có hiệu quả.
1.4.2 Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu và thực hiện tại tỉnh Cao Bằng, Chi nhánh Viện Kinh tế Kỹ
thuật Thuốc lá tại Cao Bằng.
Một số đơn vị có các mô hình đầu t−: Chi nhánh Công ty Đồng Tâm, Chi
nhánh Công ty Đại Thành và Công ty Giang Thịnh tại tỉnh Cao Bằng.
1.4.3 Phạm vi về thời gian
Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng về các mô hình
sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu tại tỉnh Cao Bằng từ năm 2004 - 2006.
Thời gian thực hiện đề tài: Đề tài đ−ợc thực hiện từ tháng 12/2006 đến tháng
10/2007.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 6
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1 Cơ sở lí luận về mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu
2.1.1 Khái niệm chung về mô hình
(i) Có rất nhiều quan điểm về khái niệm mô hình, theo tác giả Hoàng Thọ
Xuân [35] cho rằng mô hình theo nghĩa phổ biến là sự mô phỏng d−ới một hình
thức diễn tả thu gọn và cô đọng bằng ngôn ngữ nào đó có tính −ớc lệ (tái hiện
hoặc bắt ch−ớc) nhằm đặc tr−ng cho những thuộc tính bản chất và chung nhất
về cấu trúc và hoạt động của một khách thể (sự vật, hiện t−ợng hoặc quá trình)
nào đó trong thực tế tự nhiên và x2 hội.
Nghiên cứu mô hình th−ờng đ−ợc mô tả là một quy trình tìm hiểu tích cực,
cần cù và có hệ thống nhằm khám phá, phiên giải và xem xét các sự kiện. Sự điều
tra tri thức này tạo ra sự hiểu biết tốt hơn về các sự kiện, hành vi hoặc giả thuyết và
tạo ra các ứng dụng thực tế thông qua các định luật và giả thuyết. Thuật ngữ nghiên
cứu cũng đ−ợc sử dụng để mô tả việc thu thập thông tin về các vấn đề chuyên môn
và nó th−ờng liên quan đến khoa học và các ph−ơng pháp khoa học.
(ii) Mô hình là một mô phỏng bằng thực tế (substantial reproduction) hay
bằng khái niệm (conceptial reproduction) một số thuộc tính và quan hệ đặc tr−ng
của đối t−ợng nào đó (gọi là đối t−ợng mô hình hoá hay nguyên hình) với mục đích
nhận biết, làm đối t−ợng quan sát thay cho nguyên hình hoặc đối t−ợng nghiên cứu
về nguyên hình [6].
Mô hình có ba tính chất đặc tr−ng là:
- Tính t−ơng tự: Mô hình phản ánh các thuộc tính cần nghiên cứu của đối
t−ợng nghiên cứu do đó kết quả nghiên cứu trên mô hình cũng giống nh− kết quả
nghiên cứu trên nguyên mẫu.
- Tính đơn giản: Khi xây dựng mô hình theo một mục đích nghiên cứu nhất
định, mô hình chỉ mang các thuộc tính và quan hệ đặc tr−ng, cơ bản của đối t−ợng
nghiên cứu, còn các thuộc tính khác không ảnh h−ởng tới quá trình nghiên cứu thì
đều đ2 bị l−ợc bỏ.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 7
- Tính khái quát: Mô hình th−ờng mang thuộc tính đặc tr−ng của một lớp các
đối t−ợng cùng loại, do đó có thể dùng mô hình để nghiên cứu những đối t−ợng khác
thuộc lớp đó.
Mô hình th−ờng đ−ợc phân chia thành hai loại là mô hình vật chất và mô hình
lý thuyết.
(iii) Mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu cũng dựa trên các khái
niệm và tính chất của mô hình. Vận dụng vào thực tế cho thấy, mô hình đ−ợc nhìn
từ nhiều góc độ (quan điểm) khác nhau. Nhà quản lí, xem mô hình là hệ thống kế
hoạch, đánh giá, giám sát, ... Nhà kinh tế, chủ yếu quan tâm đến các yếu tố đầu vào,
quá trình thực hiện và đầu ra. Ngoài ra, nhà kỹ thuật, nhà x2 hội cũng có những
quan điểm khác nhau về mô hình.
Mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu đ−ợc nhìn nhận từ góc độ kinh
tế bao gồm các yếu tố đầu vào nh− nguồn lực (vật t−, tài chính, con ng−ời, kỹ thuật, công
nghệ, ...), quá trình hoạt động của các tác nhân trực tiếp và gián tiếp tham gia, sau cùng là
đầu ra của sản phẩm là thuốc lá nguyên liệu và đ−ợc tiêu thụ trên thị tr−ờng.
2.1.2 Thuốc lá nguyên liệu
2.1.2.1 Khái niệm
Thuốc lá nguyên liệu là một loại thuốc lá lá, đ−ợc tạo ra trong suốt quá trình
sản xuất nông nghiệp, đ−ợc sơ chế bởi công nghệ sấy, phơi nắng hoặc hong gió, tùy
theo giống và mục đích sử dụng. Là nguyên liệu chính để cung cấp đầu vào cho các
Nhà máy sản xuất thuốc lá điếu và ng−ời tiêu dùng [16].
2.1.2.2 Phân loại thuốc lá nguyên liệu
Có nhiều cách phân loại thuốc lá, nh−ng về nguyên tắc chúng đ−ợc xác định
trên các đặc điểm cơ bản: Nguồn gốc của cây thuốc lá, đặc tr−ng thực vật học, ph−ơng
pháp gia công nguyên liệu.
- Phân loại theo đặc tính, đặc tr−ng thực vật: Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng
nhiều nhất, thuốc lá thuộc họ Solanaceae L, giống Nicotiana. Có khoảng 70 - 100
loài thuốc lá, cơ sở phân loại dựa trên hình thái của thân cây và tán cây, lá thuốc,
hình dạng hoa tự và hoa thuốc lá. Đó là một số đặc tr−ng thực vật dễ nhận biết làm
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 8
cơ sở cho phân loại.
- Phân loại theo l2nh thổ, vùng địa lý: Những giống hoặc dòng thuốc lá hiện
trồng đều là cây có nguồn gốc hoang dại, đ2 đ−ợc chọn lọc tự nhiên, hoặc chọn
giống lai tạo để hình thành các giống mới. Sự hình thành phẩm chất trong lá thuốc
của một giống đ−ợc hình thành bởi mối liên kết phức tạp giữa cây trồng, kỹ thuật và
điều kiện sinh thái địa lý. Điều kiện địa lý ở mỗi vùng có tác dụng củng cố và nâng
cao hoặc hình thành những đặc tính mới do biến dị tự nhiên của một số giống thuốc
lá. ảnh h−ởng của điều kiện l2nh thổ đến sinh tr−ởng, sản l−ợng, hình dạng thân lá
và cả đến chất l−ợng. Vì thế, sự phân loại thuốc lá theo vùng l2nh thổ, địa lý có ý
nghĩa quan trọng trong công nghệ chế biến và trồng trọt.
- Phân loại theo màu sắc lá: Sau khi sơ chế (sấy hoặc phơi gió), màu sắc lá
thuốc khác nhau, phụ thuộc vào giống, ph−ơng pháp thu hoạch và sơ chế. Vì có
những ph−ơng pháp sơ chế khác nhau nên ng−ời ta căn cứ vào đó để phân loại nh−
thuốc lá phơi nắng (sun - cured), thuốc lá phơi gió (air - cured), thuốc lá sấy lửa trực
tiếp (fire - cured), thuốc lá sấy lửa gián tiếp (flue - cured).
- Phân loại theo kích th−ớc lá: Thuốc lá là cây trồng đ−ợc phân bố rộng r2i
nhất so với nhiều cây khác nh−ng đồng thời nó là cây dễ nhạy cảm với điều kiện
ngoại cảnh và kỹ thuật. Điều kiện khí hậu đ2 ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cây,
hình dạng lá, kích th−ớc lá và cấu trúc lá (số lớp tế bào, cách sắp xếp tế bào lá, độ
dày mỏng, ...). Ng−ời ta chia ra 3 nhóm theo kích th−ớc lá: Nhóm lá nhỏ (lá trung
châu có độ dài 50 cm), nhóm lá
trung gian (lá trung châu có độ dài 30 - 50 cm).
- Phân loại theo hình thức sử dụng: Do tính phức tạp và đa dạng của thuốc lá
nên phân loại theo ph−ơng pháp này cũng đạt mức t−ơng đối và lấy công dụng chủ
yếu để phân loại gồm nhóm thuốc lá điếu, nhóm thuốc lá xì gà, nhóm thuốc lá pipe
và thuốc điếu vấn tay, nhóm thuốc hút bằng ống điếu, nhóm thuốc lá công nghiệp.
- Phân loại theo phản ứng khói thuốc và h−ơng thơm: Khói thuốc lá chứa rất
nhiều các vật chất, các thành phần hoá học khác nhau. Ngay trong khoảnh khắc, khi
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 9
hút thuốc lá đ2 diễn ra quá trình phân giải và tổng hợp để mất đi và sinh ra hàng loạt
các chất trong khói thuốc. Từ các khái niệm về phản ứng khói thuốc, ng−ời ta chia
thuốc lá ra làm hai nhóm: Nhóm thuốc có phản ứng axít của khói, nhóm thuốc có
phản ứng kiềm của khói. Phản ứng khói thuốc lá đ−ợc xem nh− chỉ tiêu rất quan
trọng đối với đánh giá chất l−ợng nguyên liệu. Ngoài ra, h−ơng thơm tự nhiên ở
trong lá thuốc lá chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l−ợng thuốc hút nh− nhóm
thuốc thơm, nhóm thuốc không thơm [16].
2.1.2.3 Tiêu chuẩn để đánh giá thuốc lá nguyên liệu
- Tiêu chuẩn phân cấp của Bộ công nghiệp TCN 26 - 1 - 02 (phụ lục 3)
- Bình hút mẫu thuốc lá nguyên liệu bằng ph−ơng pháp cảm quan (phụ lục 4)
- Phân tích hoá học các chỉ tiêu (nicotin, đ−ờng gluxit, clo, protein, đạm TS)
(phụ lục 5). Ph−ơng pháp phân tích [30], [34].
+ Nicôtin: Theo ISO 2881, trên máy UV/VIS 8620 Spectrometer.
+ Đạm tổng số: Theo ph−ơng pháp Kjeltec System 1026.
+ Prôtêin: Theo ph−ơng pháp Barnstein, sử dụng Kjeltec System 1026.
+ Gluxít hoà tan: Theo ph−ơng pháp Bertrand.
+ Clo: Đo trên máy MK II Chloride Analyzer 926.
2.1.3 Một số đặc điểm sinh vật học và kinh tế kĩ thuật sản xuất thuốc lá
2.1.3.1 Đặc điểm sinh vật học
Là một cây trồng rất nhạy cảm với điều kiện sinh thái để sinh tr−ởng và phát
triển thay đổi hàm l−ợng vật chất trong cây và do đó chất l−ợng của sản phẩm biến
động mạnh d−ới tác động của điều kiện tự nhiên và các biện pháp kỹ thuật nông học.
Tính mẫn cảm của cây thuốc lá với điều kiện sinh thái đ2 giúp con ng−ời có khả năng
điều khiển đ−ợc năng suất và chất l−ợng của nó; đồng thời với đặc tính −u thế đòi hỏi
ng−ời sản xuất phải có kiến thức nhất định về quá trình sinh lý diễn ra qua các giai
đoạn sinh tr−ởng và phát triển của cây thuốc lá ngoài đồng ruộng. Trên cơ sở những
biểu hiện bản chất sinh học của cây có thể áp dụng những biện pháp kỹ thuật nông
học, biện pháp thâm canh cụ thể cho từng loại giống, từng loại đất và từng điều kiện
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 10
tự nhiên. Qua từng giai đoạn sinh và phát triển, cây thuốc lá có những đòi hỏi cụ thể
về môi tr−ờng, chế độ dinh d−ỡng và kỹ thuật canh tác. Sự thoả m2n đầy đủ nhất cho
cây ở từng thời kỳ, từng giai đoạn là nhiệm vụ cơ bản nhất của kỹ thuật trồng thuốc lá.
(i) Đặc điểm thực vật học
- Rễ thuốc lá gồm hệ thống: Rễ cái, rễ nhánh và rễ hấp thụ, ngoài ra thuốc lá
còn có rễ bất định mọc ở cổ rễ phần trên giáp mặt đất. Rễ thuốc lá là cơ quan sinh
tổng hợp nicôtin, nicôtin đ−ợc vận chuyển từ rễ và tích tụ trên thân lá.
- Thân cây: Thân bò và thân đứng (thân bò không sản xuất), là loại cây trồng
ngắn ngày ở điều kiện n−ớc ta chu kỳ sinh tr−ởng và phát dục của cây thuốc lá từ
100 đến 120 ngày tùy từng loại giống, từng thời vụ gieo trồng và các biện pháp kỹ
thuật nông nghiệp. Thân cây cao từ 1- 3 m, trên thân có nhiều lóng đ−ợc ngăn cách
bởi những đốt. Đ−ờng kính thân đạt từ 2 - 4 cm có liên quan đến giống và kỹ thuật
trồng, đồng thời thể hiện khả năng sinh tr−ởng của cây.
- Lá thuốc lá: Đây là bộ phận thu hoạch chủ yếu của cây thuốc lá, trên thân
chính của cây có nhiều lá nh−ng thực tế sản xuất ng−ời ta th−ờng khống chế một số
lá kinh tế từ 18 - 22 lá/cây. Về mặt hình thái, lá thuốc lá thay đổi rất lớn về kích
th−ớc, hình dạng độ dày của lá, chúng có khoảng 15 - 17 đặc điểm của lá góp phần
quan trọng trong việc phân loại giống cũng nh− sử dụng chúng trong công nghệ chế
biến. Do yêu cầu công nghệ về chất l−ợng nên trong sản xuất thuốc lá nguyên liệu
._.vàng sấy lò, th−ờng ngắt ngọn khi cây ra nụ để tập trung dinh d−ỡng nuôi lá chính.
(ii) Các giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển
Đời sống của cây trồng đ−ợc quyết định bởi các yếu tố bên trong và bên
ngoài. Yếu tố bên trong đ−ợc xem là yếu tố di truyền là kết quả của các hoạt động
sinh lý, các chức năng trao đổi tích luỹ phân giải vật chất. Những đặc điểm này
quyết định về mặt hình thái năng suất chất l−ợng trong những điều kiện nhất định.
Yếu tố bên ngoài còn gọi là yếu tố sinh thái là sự tác động toàn diện của môi tr−ờng
và quyết định sự tồn tại của cây trồng. Những yếu tố đó là điều kiện tự nhiên, sự tác
động của con ng−ời và một số sự t−ơng tác của hệ sinh vật xung quanh cây trồng đó.
Cây thuốc lá xét về quá trình sinh tr−ởng và phát triển có thể chia làm 2 giai đoạn:
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 11
Sinh tr−ởng dinh d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực. Do đặc điểm sinh lý, đặc điểm
sinh tr−ởng của thuốc lá phải đ−ợc gieo hạt trong v−ờn −ơm, sau đó mới đem ra
trồng đại trà ngoài đồng ruộng.
(iii) Đặc thù của thuốc lá
Các yếu tố cơ bản ảnh h−ởng đến năng suất phẩm chất thuốc lá gồm: Đặc
tính của giống, điều kiện sinh thái, địa lý sinh thái nông nghiệp, biện pháp kỹ thuật
nông học, các ph−ơng pháp và kỹ thuật sấy, ph−ơng pháp gia công công nghệ.
Sơ đồ 2.1 Quan hệ giữa cây thuốc lá với các hệ phụ
Một số yêu cầu điều kiện sinh thái của cây thuốc lá vàng:
+ Yếu tố đất đai: Đất đai giữ vai trò quan trọng đối với sinh tr−ởng, phát triển
thuốc lá và là một trong những yếu tố quan trọng đối với việc hình thành chất l−ợng
thuốc lá. Đất là một môi tr−ờng rất phức tạp bao gồm môi tr−ờng vật lý, hoá học,
sinh học. Nói chung đất trồng thuốc lá có thành phần cơ học nhẹ, giữ đ−ợc ẩm
nh−ng phải thoát n−ớc. Độ pH tốt nhất trồng thuốc lá ở thời kỳ đầu là pH = 6 và hơi
kiềm ở thời kỳ sau pH = 7,5 - 7,9. Tính chất lý hoá của đất luôn giữ vai trò chủ yếu
cho năng suất và chất l−ợng thuốc lá.
+ Yếu tố khí hậu và thời tiết: Khí hậu là thành phần quan trọng trong hệ sinh
thái đồng ruộng của cây thuốc lá, nó đ−ợc tổng hợp của các yếu tố nh− bức xạ mặt
trời, nhiệt độ, ẩm độ, gió, m−a, ... đến cây thuốc lá cũng nh− trên bề mặt đồng
ruộng. Nhiệt độ đ−ợc coi là một nguồn nhiệt l−ợng của hệ sinh thái cây trồng, nhiệt
độ giới hạn cho sinh tr−ởng cây thuốc lá là từ 20 - 30oC [16], [29], [31].
Yếu tố
khí hậu
Cây thuốc lá
(Hệ trung tâm)
Sinh vật
khác
Yếu tố đất
Tác động
con ng−ời
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 12
2.1.3.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất thuốc lá
- Cây thuốc lá chịu đ−ợc mức đầu t− và thâm canh cao hơn so với các cây
trồng khác. Trong điều kiện đất đai bị bạc màu, có thể bón 70 kg NH4NO3; 235 kg
DAP và 350 kg K2SO4 cho 1 ha (t−ơng đ−ơng 1.200 kg/ha phân bón hỗn hợp NPK).
Giống thuốc lá có hai loại, phân theo thời gian sử dụng là giống cũ và giống mới.
Hiện tại thuốc lá giống mới đ2 thay thế giống cũ đang hứa hẹn đạt HQKT cao hơn.
Thuốc lá giống mới C176, K326, C7-1, C9-1, VTL1H, VTL5H và các giống lai khác
có nhiều −u điểm hơn giống cũ nh− năng suất, chất l−ợng đều cao hơn, mùi thơm
hấp dẫn, sợi vàng, cháy tốt, tàn trắng đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a chuộng. Giá thuốc lá
giống mới cũng cao hơn so với giống cũ và có khả năng tham gia xuất khẩu. Một số
biện pháp canh tác giống mới cũng giống nh− giống cũ, nên phần nào thuận lợi cho
việc phổ biến quy trình kỹ thuật cho bà con nông dân.
- Thời vụ trồng thuốc lá chia làm 2 vụ: Vụ Xuân gieo hạt từ trung tuần tháng
11 đến giữa tháng 12; trồng giữa tháng 1 đến tháng 2, kết thúc thu hoạch vào cuối
tháng 5 đầu tháng 6 hàng năm. Vụ Thu gieo hạt trung tuần tháng 7, trồng tháng 9
thu hoạch trong tháng 12 hoặc đầu tháng 1 năm sau.
- Đặc điểm thổ nh−ỡng và tiềm năng đất có khả năng trồng thuốc lá: Thuốc lá
là một cây công nghiệp ngắn ngày dễ trồng và thích nghi trên nhiều loại đất, nhất là
đất thịt nhẹ, dễ phát huy tác dụng và hiệu quả phân bón trên những loại đất nghèo
dinh d−ỡng. Đất đai có thành phần cơ giới nhẹ, có độ pH từ 5,6 - 6,0 rất thích hợp
trồng loại thuốc lá vàng sấy lò.
- Điều kiện khí hậu, thời tiết và ảnh h−ởng của nó đến vùng trồng thuốc lá:
Nhiệt độ ở giai đoạn v−ờn −ơm từ 22oC - 28oC, đối với ruộng trồng thích hợp từ 20oC
- 30oC. L−ợng m−a yêu cầu trong suốt thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển bình quân từ
100 - 150 mm/tháng, độ ẩm không khí thích hợp cho cây thuốc lá là 70 - 80%. Số
giờ nắng yêu cầu trung bình tối thấp từ 3 - 5 giờ/ngày để tạo điều kiện tăng c−ờng
quang hợp, tích lũy chất khô, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất l−ợng. Dựa trên đặc
điểm khí hậu, thời tiết từng vùng và ảnh h−ởng của các yếu tố này đối với sinh
tr−ởng của cây thuốc lá, từ đó xác định thời vụ một cách thích hợp cho cây thuốc lá.
- Đặc điểm cơ sở vật chất hạ tầng cho sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 13
liệu: Cây thuốc lá đ−ợc thu hoạch theo từng đợt lá chín ngoài ruộng (khoảng 5
ngày/lần thu hái), sau đó đ−ợc đ−a vào lò sấy (nhiên liệu bằng than, củi) để sấy khô
lá thuốc. Do vậy, trong việc trồng thuốc lá của nông dân phải xác định đ−ợc mối
quan hệ giữa công suất lò sấy và diện tích trồng để đạt hiệu quả cao nhất.
- Đặc điểm tập quán canh tác thuốc lá: Quy trình kỹ thuật canh tác thuốc lá
nhằm đạt năng suất cao không khó, vấn đề quan trọng là phải cải thiện đ−ợc chất
l−ợng và giảm giá thành để cạnh tranh sản phẩm. Nông dân các n−ớc trồng thuốc lá
có nhiều kinh nghiệm về sản xuất thuốc lá, việc bố trí thời vụ luân canh thuốc lá với
cây lúa n−ớc hoặc các cây trồng cạn khác là một khâu rất quan trọng. Cùng với sự
lao động cần cù của nông dân cộng với những lợi thế của sản xuất thuốc lá nguyên
liệu, cây thuốc lá đ2 thực sự trở thành cây kinh tế mũi nhọn, góp phần không nhỏ
vào công cuộc xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, những năm tr−ớc lĩnh vực sản xuất
thuốc lá ít đ−ợc quan tâm, lợi ích của ng−ời trồng thuốc lá ch−a đ−ợc thoả đáng.
Mối quan hệ và lợi ích giữa nhà sản xuất thuốc lá điếu ch−a thực sự gắn bó và san
sẻ, từ đó nông dân vẫn canh tác theo tập quán kinh nghiệm truyền thống thiếu điều
kiện để áp dụng kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật tiên tiến. Đó là việc sử dụng các giống
cũ, phân bón không đúng chủng loại, lò sấy không đủ công suất ...
- Đặc điểm về lao động trong nghề trồng thuốc lá: Những n−ớc có trình độ cơ
giới cao, tiêu hao lao động sản xuất 1 tấn thuốc lá nguyên liệu chỉ cần 90 - 120
công. Trong khi nghề sản xuất thuốc lá của Việt Nam chủ yếu đ−ợc thực hiện bởi
lao động thủ công nên phần nào l2ng phí công lao động. Qua số liệu các kết quả
thống kê, nghiên cứu hàng năm của Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá thì phải cần 400
công lao động/1 tấn sản phẩm.
- Đặc điểm thuốc lá nguyên liệu trong ngành công nghiệp thuốc lá: Lá thuốc
lá là nguồn nguyên liệu chính đ−ợc sử dụng trong ngành sản xuất thuốc lá điếu. Đó
là sản phẩm đ−ợc tạo ra trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, thuốc lá
nguyên liệu ngoài đặc điểm chung của các loại nông sản còn mang đặc thù riêng
của loại cây trồng này. Cây thuốc lá từ khi trồng đến khi cho thu hoạch khoảng 60 -
70 ngày, sản phẩm thu hoạch chính là lá, nên cây thuốc lá rất nhậy cảm với điều
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 14
kiện sinh thái và kỹ thuật trồng. Các biện pháp và quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc
có liên quan chặt chẽ đến năng suất và chất l−ợng sản phẩm. Là loại cây có thể điều
chỉnh chất l−ợng qua các biện pháp canh tác và đầu t− nh− phân bón, thuốc sâu,
bệnh, t−ới n−ớc, ... Lá thuốc lá là dạng nông sản khó bảo quản trong điều kiện bình
th−ờng, vì khối l−ợng cồng kềnh, dễ hút ẩm, do đó sẽ làm giảm chất l−ợng. Chi phí
công lao động để trồng thuốc lá khá cao, trung bình 600 công/ha bao gồm từ khi
gieo hạt đến khi thành lá thuốc th−ơng phẩm gấp 2 lần so với trồng lúa. Đây là đặc
điểm có thể tạo ra nhiều công ăn việc làm trong nền kinh tế nông thôn. Chi phí thu
mua nguyên liệu, bảo quản, chế biến thành nguyên liệu đủ tiêu chuẩn cho công
nghiệp sản xuất thuốc lá điếu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng
60%). Tỷ lệ hao hụt trong quá trình này cũng chiếm từ 37 - 55% gồm: Thu mua,
phân loại, đóng kiện, bảo quản là 5 - 7%, chế biến dạng tách cọng là 28 - 45% và
chế biến sợi là 4 - 5%. Do đó tỷ lệ cấp cao (cấp 1, 2) nhiều trong sản l−ợng thu
hoạch có ý nghĩa lớn về HQKT cho cả công nghiệp và nông nghiệp [23], [32].
- Một số đặc điểm của sản xuất thuốc lá nguyên liệu: Thuốc lá đ−ợc trồng
chủ yếu trên những vùng đất nghèo dinh d−ỡng, có trình độ dân trí thấp, hạ tầng cơ
sở yếu kém là những yếu tố làm tăng chi phí trong việc cung cấp vật t− cho sản xuất
và tiêu thụ. Đối với nông dân ng−ời trực tiếp sản xuất vấn đề họ quan tâm là tổng
mức thu nhập trên đơn vị diện tích trồng trọt, điều này phụ thuộc:
+ Năng suất lao động = Số cây/diện tích trồng x số lá/cây x trọng l−ợng 1 lá
+ Sản l−ợng sau sấy = Trọng l−ợng lá t−ơi x % trọng l−ợng t−ơi/khô
+ Thu nhập nông dân = (Trọng l−ợng khô x P x MPC) - (chi phí đồng
ruộng+ chi phí sấy)
Trong đó: P là giá cổng trại bình quân, MPC là mức phẩm cấp bình quân.
Để đạt đ−ợc mục tiêu cuối cùng là thu nhập/đơn vị diện tích trồng trọt và thực
sự là một cây có HQKT, ng−ời nông dân phải coi trọng việc trồng thuốc lá là một
ngành sản xuất, kinh doanh của chính họ. Vì HQKT cho từng khâu sẽ góp phần tạo
ra HQKT cuối cùng. Muốn vậy, cần phải dựa trên đặc điểm kinh tế kĩ thuật của cây
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 15
thuốc lá cũng nh− điều kiện tự nhiên để phát huy những mặt mạnh của các yếu tố
thuận lợi và khắc phục những hạn chế của các yếu tố bất thuận.
2.1.4 Hiệu quả kinh tế các mô hình
2.1.4.1 Lí luận chung về hiệu quả kinh tế
(i) Khái niệm
Hiệu quả kinh tế (HQKT) của một hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu đề
cập đến lợi ích kinh tế sẽ thu đ−ợc trong hoạt động đó. HQKT là một phạm trù phản
ánh mặt chất l−ợng của các hoạt động kinh tế, nâng cao chất l−ợng hoạt động kinh
tế. Nâng cao chất l−ợng hoạt động kinh tế nghĩa là tăng c−ờng trình độ tận dụng triệt
để các nguồn lực sẵn có trong một hoạt động kinh tế. Bàn về khái niệm HQKT các
nhà kinh tế ở nhiều n−ớc, nhiều lĩnh vực có những quan điểm khác nhau có thể tóm
tắt thành ba hệ thống quan điểm [13], [14], [23].
+ Hệ thống quan điểm thứ nhất cho rằng HQKT đ−ợc xác định bởi tỷ số giữa
kết quả đạt đ−ợc và chi phí bỏ ra (các nguồn lực về tiền vốn, con ng−ời, ... ) để đạt
đ−ợc kết quả đó.
+ Hệ thống quan điểm thứ hai cho rằng HQKT đ−ợc đo bằng hiệu số giữa giá
trị sản xuất đạt đ−ợc và l−ợng chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.
HQKT = Kết quả sản xuất - Chi phí
+ Hệ thống quan điểm thứ ba xem xét HQKT trong phần biến động giữa chi
phí và kết quả sản xuất. Theo quan điểm này, HQKT biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa
kết quả bổ sung và chi phí bổ sung.
Hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu:
Nó cũng là một bộ phận của HQKT, đ−ợc thể hiện cụ thể ở kết quả thu đ−ợc giữa
giá trị đầu ra của sản phẩm sau khi trừ đi chi phí đầu vào sản xuất của từng mô hình.
(ii) Nội dung, bản chất HQKT
Sự phát triển của một nền kinh tế gắn liền với quá trình phát triển của khoa
học kỹ thuật và việc áp dụng chúng vào sản xuất. Việc vận dụng một cách thông
minh các thành tịu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất và phấn đấu đạt HQKT
cao trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nh− là một tất yếu. Điều đó lại càng có ý
nghĩa quan trọng và bức thiết với nền sản xuất ở n−ớc ta. HQKT đ−ợc biểu hiện là
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 16
mối t−ơng quan so sánh giữa kết quả đạt đ−ợc và l−ợng chi phí bỏ ra. Bản chất của
hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế x2 hội là
đáp ứng ngày càng cao cho nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên
trong x2 hội. Làm rõ vấn đề hiệu quả cần phân định sự khác nhau và mối liên hệ
giữa "kết quả" và "hiệu quả". Công trình nghiên cứu của Farrell cũng đ2 thể hiện
bản chất này của phạm trù HQKT. Để giải thích cho lập luận này ông phân biệt
HQKT gồm:
Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối
+ Hiệu quả kỹ thuật: Là khả năng thu đ−ợc kết quả sản xuất tối đa với những
yếu tố đầu vào cố định.
+ Hiệu quả phân phối: Là việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỷ lệ
nhằm đạt lợi nhuận tối đa khi biết cụ thể các giá trị đầu vào.
+ HQKT = Hiệu quả kỹ thuật x Hiệu quả phân phối.
(iii) Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế
Đây là một vấn đề phức tạp và còn nhiều ý kiến ch−a đ−ợc thống nhất. Tuy
nhiên đa số các nhà kinh tế đều cho rằng, tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh
giá HQKT là mức độ đáp ứng nhu cầu của x2 hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí
và tiêu hao các tài nguyên. Tiêu chuẩn HQKT là các quan điểm, nguyên tắc đánh
giá HQKT trong những điều kiện cụ thể một giai đoạn nhất định. Tuỳ theo nội dung
của hiệu quả mà có tiêu chuẩn đánh giá HQKT cũng khác nhau.
2.1.4.2 Ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
Trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế hiện nay việc nghiên cứu
kinh tế nói chung và vấn đề hiệu quả nói riêng, một mặt vẫn phải dựa trên cơ sở hệ
thống chỉ tiêu đánh giá HQKT (MPS) đồng thời phải từng b−ớc thực hiện theo hệ
thống tài khoản Quốc gia (SNA) [14], [20].
- Theo MPS ta có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chủ yếu sau:
+ Hiệu suất của giá trị Giá trị sản l−ợng
= (1)
sản l−ợng theo chi phí Tổng chi phí sản xuất
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 17
+ Hiệu suất của thu Thu nhập
= (2)
nhập theo chi phí Tổng chi phí sản xuất
+ Hiệu suất của lợi Lợi nhuận
= (3)
nhuận theo chi phí Tổng chi phí sản xuất
- Theo SNA ta có các chỉ tiêu sau:
+ Giá trị sản xuất (GO) là giá trị tính bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm
trên một đơn vị diện tích trong một vụ sản xuất.
n
GO =Σ Qi Pi ; Qi là khối l−ợng sản phẩm loại i
i = 1 Pi là đơn giá sản phẩm loại i
+ Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất th−ờng
xuyên và dịch vụ đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất nh−: Giống, phân bón, làm đất,
BVTV,...
n
IC =ΣCj ; Cj là khoản chi phí thứ j trong một vụ sản xuất
j =1
+ Giá trị tăng thêm (VA) (còn gọi là giá trị gia tăng): Là phần giá trị tăng thêm
của ng−ời lao động khi sản xuất trên một đơn vị diện tích trong một vụ: VA = GO - IC
+ Thu nhập hỗn hợp (MI): Là thu nhập thuần tuý của ng−ời sản xuất bao gồm
thu nhập từ công lao động và lợi nhuận khi sản xuất một đơn vị diện tích thuốc lá
trong một vụ: MI = VA - (A +T ) - thuê lao động (nếu có).
A là phần giá trị khấu hao tài sản cố định và các chi phí phân bổ, T là thuế nông
nghiệp.
+ Lợi nhuận Pr: là phần l2i ròng trong thu nhập hỗn hợp khi sản xuất một đơn
vị diện tích thuốc lá trong một vụ: Pr = MI - LP1
L là số công lao động đ2 sử dụng cho một đơn vị diện tích/1 vụ.
P1 giá thuê một ngày công lao động ở địa ph−ơng.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 18
Các chỉ tiêu bổ sung:
- Thu nhập hỗn hợp bình MI (1 ha)
=
quân trên 1 công lao động Tổng số công lao động cho 1 ha
- Lợi nhuận bình quân Lợi nhuận tính cho 1 ha
=
trên một công lao động Tổng số công lao động cho 1 ha
Tuỳ theo mô hình cụ thể mà ng−ời ta lựa chọn những chỉ tiêu bổ sung cần
thiết cho việc đánh giá HQKT, trong đó bao gồm cả những khía cạnh về hiệu quả x2
hội. Nh− đối với nông dân chỉ tiêu đánh giá HQKT và kết quả của tiến bộ kỹ thuật
sản xuất thuốc lá nguyên liệu đ−ợc thể hiện: Các chỉ tiêu về kinh tế nh− năng suất,
sản l−ợng, giá thành, lợi nhuận; các chỉ tiêu về chất l−ợng sản phẩm thông qua tỷ lệ
các cấp sau sấy. Đối với ngành công nghiệp thuốc lá chỉ tiêu HQKT trong quá trình
sử dụng thuốc lá đ−ợc xem xét bởi: Tỷ lệ cấp loại và giá cả phù hợp trong từng công
thức phối chế cho từng loại sản phẩm nhằm đáp ứng và đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ sản
phẩm chấp nhận, đáp ứng kịp thời về số l−ợng cung cấp, đồng thời đảm bảo về mặt
chất l−ợng ổn định.
Nh− vậy, HQKT sản xuất thuốc lá nguyên liệu là vấn đề cả ng−ời nông dân
và ngành sản xuất thuốc lá đều rất quan tâm. Ngoài ra, cả khâu sản xuất nông
nghiệp và ngành công nghiệp thuốc lá điếu đều có tác động hai mặt đến sức khoẻ
ng−ời tiêu dùng, môi tr−ờng sinh thái và trên góc độ x2 hội có tác động lớn đến
chính sách đối với nông thôn, nông dân nên các yếu tố đánh giá HQKT còn phải
đ−ợc xem xét nh− là yếu tố HQKT x2 hội.
2.2 Cơ sở thực tiễn về mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu
2.2.1 Một số mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá trên thế giới
- ở Trung Quốc:
Trung Quốc là n−ớc sản xuất thuốc lá nguyên liệu lớn nhất thế giới. Trong
những năm gần đây, sản l−ợng nguyên liệu bình quân của Trung Quốc đạt trên 2,3
triệu tấn/năm và đ−ợc trồng tập trung ở các tỉnh phía nam Trung Quốc nh− Vân
Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, An Huy. Hiện nay, Trung Quốc cũng có khoảng
300 triệu ng−ời nghiện thuốc lá và tiêu thụ khoảng 1.800 tỷ điếu/năm, chiếm tới trên
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 19
30% sản l−ợng thuốc lá điếu trên thế giới. Ngành sản xuất thuốc lá sử dụng một số
khá lớn công nhân làm việc trong gần 200 nhà máy thuốc lá và sử dụng tới 10 triệu
nông dân trồng thuốc lá [21].
Để có thể quản lý ngành thuốc lá Trung Quốc từ Trung −ơng đến địa ph−ơng,
năm 1981, Chính phủ Trung Quốc đ2 ban hành một số quy định về quản lý ngành
thuốc lá. Tháng 1/1982, Chính phủ đ2 thành lập tổng Công ty thuốc lá Trung Quốc.
Sau đó, tháng 1/1984, thành lập Cục độc quyền thuốc lá Nhà n−ớc. Cục độc quyền
thuốc lá Nhà n−ớc Trung Quốc là đơn vị hành chính cao nhất quản lý ngành thuốc lá
trực thuộc Quốc vụ viện Trung Quốc. Cơ cấu tổ chức quản lí của Cục độc quyền
thuốc lá đ−ợc bố trí theo chiều dọc từ Trung −ơng Tỉnh Châu, Khu Huyện,
đồng thời có sự phân cấp về quản lí giữa Cục độc quyền các cấp. Do xác định thuốc
lá là loại hàng hoá đặc biệt. Hút thuốc lá vừa có tác dụng kích thích, tạo sự h−ng
phấn nh−ng lại ảnh h−ởng đến sức khoẻ của ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên, trong x2
hội hiện nay, nhu cầu về mặt hàng này đang tồn tại và có chiều h−ớng gia tăng. Do
vậy, Chính phủ Trung Quốc đ2 tăng c−ờng quản lí và kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo
sức khoẻ cho ng−ời hút và để thuốc lá đem lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Năm
1991 - 1992, Chính phủ Trung Quốc đ2 soạn thảo và ban hành Luật độc quyền thuốc
lá quốc gia. Luật độc quyền thuốc lá nhằm mục đích kiểm soát và bảo vệ ngành sản
xuất thuốc lá trong n−ớc. Nhà n−ớc thực hiện quyền quản lí ngành thuốc lá theo
Luật độc quyền, từ khâu sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm đến xuất khẩu đều
phải tuân thủ theo qui định của Luật này và thể hiện ở ba điểm chủ yếu sau: Quản lí,
l2nh đạo thống nhất; quản lí theo cả chiều dọc và chiều ngang, trong đó lấy quản lí
dọc theo chuyên ngành làm chủ đạo; kinh doanh chuyên ngành. Kể từ khi Trung
Quốc thực hiện Luật độc quyền thuốc lá và ban hành các điều lệ thực thi kèm theo,
cho đến nay ngành thuốc lá Trung Quốc đ2 có b−ớc phát triển v−ợt bậc. Việc kiểm
soát tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ ng−ời tiêu dùng cũng chặt chẽ hơn, hàm
l−ợng tar và nicôtin trong thuốc lá đ2 giảm đáng kể hàng năm. Các nhà máy sản
xuất thuốc lá đ−ợc đầu t− đổi mới công nghệ mạnh mẽ để ngành thuốc lá Trung
Quốc có thể cạnh tranh và chiếm lĩnh hoàn toàn thị tr−ờng trong n−ớc. Cơ chế quản
lí ngành thuốc lá Trung Quốc là cơ chế quản lí đặc biệt mang màu sắc hành chính,
thể hiện ở bốn đặc tr−ng sau:
+ Kế hoạch: Ngành thuốc lá Trung Quốc có trình độ kế hoạch hoá và chuyên
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 20
môn hoá cao, thực hiện lập kế hoạch từ khâu trồng nguyên liệu, sấy lá, sản xuất sản
phẩm thuốc điếu, kinh doanh và xuất nhập khẩu.
Hàng năm, Cục độc quyền nhà n−ớc Trung Quốc xem xét nghiên cứu nhu
cầu thị tr−ờng, chỉ đạo Cục độc quyền các địa ph−ơng xây dựng kế hoạch sản xuất,
kinh doanh, có căn cứ vào điều kiện thực tế của mỗi tỉnh. Sau đó, Cục độc quyền
Trung −ơng tổng hợp thành kế hoạch của toàn ngành trình Uỷ ban Kế hoạch nhà
n−ớc xem xét phê duyệt. Sau khi thẩm định trên cơ sở đề nghị của Cục độc quyền
thuốc lá nhà n−ớc, Uỷ ban Kế hoạch nhà n−ớc sẽ phê duyệt và giao kế hoạch cho
các tỉnh. Căn cứ vào kế hoạch đ−ợc giao, các đơn vị triển khai trồng nguyên liệu và
sản xuất thuốc lá điếu. Các địa ph−ơng chỉ đ−ợc phép thực hiện theo kế hoạch sản
xuất đ2 đ−ợc duyệt. Tuy nhiên, cũng có sự điều chỉnh kế hoạch tuỳ vào tình hình sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện kế hoạch; mỗi nhà
máy sản xuất thuốc lá điếu đ−ợc giao sản xuất một số nh2n thuốc nhất định, tr−ờng
hợp phát triển sản phẩm mới thì phải báo cáo với Cục độc quyền.
+ Quản lí theo giấy phép: Theo Luật độc quyền của Trung Quốc, tất cả 9 loại
sản phẩm gồm thuốc điếu, thuốc xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lá sấy lại, thuốc lá nguyên
liệu, giấy vấn thuốc lá, đầu lọc, sợi làm đầu lọc, thiết bị chuyên dùng cho ngành
thuốc lá đều phải có giấy phép sản xuất kinh doanh.
+ Quản lí về thuế và giá cả: Trung Quốc đ2 thực hiện chính sách đánh thuế
cao đối với thuốc lá. Giá nguyên liệu làm cơ sở cho việc mua bán sẽ do Uỷ ban Vật
giá nhà n−ớc ban hành trên cơ sở đề nghị của Cục độc quyền thuốc lá, giá thu mua
này sẽ đ−ợc quy định cho từng vùng và theo từng cấp loại (hiện nay, Trung Quốc
đang áp dụng 40 cấp trong thu mua thuốc lá nguyên liệu).
+ Về khoa học công nghệ: Trung Quốc vừa đồng thời mời gọi những nhà khoa
học gốc Trung Quốc về phục vụ ngành, vừa tăng c−ờng gửi các cán bộ khoa học trẻ đi
học ở n−ớc ngoài và đầu t− rất mạnh cho những nghiên cứu khoa học về thuốc lá trong
n−ớc, có chính sách trả l−ơng thoả đáng cho cán bộ làm nghiên cứu khoa học.
Thuốc lá đ−ợc trồng ở Trung Quốc vào đầu thế kỷ thứ 19. Do tr−ớc đây, nền
kinh tế Trung Quốc còn lạc hậu, trình độ sản xuất nông nghiệp thấp nên thuốc lá
trồng có năng suất không cao, chất l−ợng không tốt, thị tr−ờng tiêu thụ gặp khó
khăn, l−ợng thuốc lá sản xuất chỉ khoảng 200 nghìn tấn hàng năm. Nh− vậy, thuốc
lá chỉ đ−ợc sản xuất theo kiểu tự cung, tự cấp cho đến năm 1950.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 21
Sau khi n−ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời, cả kinh tế và x2 hội
Trung Quốc có những b−ớc tiến v−ợt bậc. Ngành thuốc lá n−ớc này nhờ đó cũng
phát triển rất mạnh và đ2 có nhiều đóng góp cho việc xây dựng đất n−ớc. Ngày nay,
sản l−ợng thuốc lá nguyên liệu luôn luôn ổn định hàng năm ở mức 1,7 triệu tấn. Để
có đ−ợc thành công trên, Trung Quốc đ2 áp dụng những mô hình đầu t− sản xuất và
tiêu thụ thuốc lá hết sức khoa học, linh hoạt phù hợp với từng vùng, miền khác nhau
và đạt hiệu quả rất cao. Chính phủ đ2 có chủ tr−ơng quy hoạch các vùng trồng có
nhiều lợi thế về nhiều mặt nh− điều kiện tự nhiên, nông dân có truyền thống và
nhiều kinh nghiệm, giao thông, ... cụ thể thuốc lá tập trung sản xuất ở các tỉnh phía
Nam. Ngoài ra, ngành thuốc lá Trung Quốc đ2 liên kết rất chặt chẽ với một số công
ty thuốc lá lớn đa quốc gia nh− Philip Morris, công ty thuốc lá Anh Mỹ (BAT). Nhờ
hợp tác có hiệu quả trong nghiên cứu và phát triển, ngành thuốc lá Trung Quốc đ2
đạt đ−ợc nhiều thành tựu trong sản xuất thuốc lá nguyên liệu [36], [38]:
+ Sản xuất hạt giống: Hạt giống thuốc lá đ−ợc sản xuất tập trung tại 26 trại
giống phân bố khắp cả n−ớc. Các trại giống này có nhiệm vụ sản xuất hạt giống
thuốc lá có chất l−ợng cao cung cấp đến tận tay ng−ời trồng.
+ Về phân bón: Trung Quốc là một quốc gia không có nhiều quỹ đất trồng
trọt nên đất đ−ợc sử dụng trồng nhiều vụ trong năm. Do vậy, biến động về dinh
d−ỡng trong đất rất phức tạp. Để thoả m2n nhu cầu dinh d−ỡng cho cây thuốc lá và
sản xuất đ−ợc nguyên liệu có chất l−ợng cao, Trung Quốc đ2 tập trung điều tra đất
đai và cập nhật trong cơ sở dữ liệu chung phục vụ cho việc tính toán phân bón hợp
lý, khoa học nhằm sản xuất đ−ợc thuốc lá có năng suất cao và chất l−ợng tốt thoả
m2n yêu cầu của các nhà máy sản xuất thuốc lá điếu.
+ Về phòng trừ sâu, bệnh: Trung Quốc đ2 xây dựng một hệ thống mạng l−ới
điều tra, dự báo sâu, bệnh hại thuốc lá trên cả n−ớc với 20 trạm bảo vệ thực vật. Các
trạm này có nhiệm vụ điều tra, dự báo sâu bệnh phát sinh gây hại, h−ớng dẫn kỹ
thuật phòng trừ khi có dịch bệnh và h−ớng dẫn kỹ thuật phòng trừ tổng hợp, h−ớng
dẫn cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sao cho khoa học, kinh tế, hạn chế đ−ợc d−
l−ợng hoá chất, đảm bảo an toàn cho ng−ời sản xuất và môi tr−ờng sống.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 22
+ Về thu hoạch: Thu hoạch lá đúng độ chín là một cải tiến quan trọng để
nâng cao chất l−ợng nguyên liệu. Tùy thuộc vào điều kiện sinh tr−ởng của cây, điều
kiện lá chín h−ớng dẫn ng−ời trồng thu hoạch lá chín đúng yêu cầu kỹ thuật để sản
xuất ra nguyên liệu có năng suất cao và chất l−ợng tốt nhất.
+ Về kỹ thuật sấy thuốc lá vàng: Trung Quốc đ2 nghiên cứu và áp dụng thành
công ph−ơng pháp sấy hồi l−u khí thải và lò sấy tiết kiệm năng l−ợng. Các cán bộ
chuyên môn đ2 trực tiếp h−ớng dẫn nông dân kỹ thuật sấy để điều chỉnh cả nhiệt độ,
ẩm độ đúng quy trình kỹ thuật nhằm sản xuất đ−ợc nguyên liệu thuốc lá có chất
l−ợng cao theo yêu cầu của thị tr−ờng.
+ Hệ thống phân cấp và thu mua: Để nâng cao chất l−ợng thuốc lá nguyên
liệu, Trung Quốc đ2 ban hành các tiêu chuẩn quốc gia nh− GB 2635-92 cho thuốc lá
vàng sấy, GB 8966-88 cho thuốc lá Burley, GB 5911.1-2000 cho thuốc lá Oriental.
Toàn Trung Quốc có 600 công ty thuốc lá cấp địa ph−ơng với trên 6.000 điểm thu
mua, sử dụng trên 10 nghìn cán bộ kỹ thuật. Tr−ớc và trong vụ trồng, các cán bộ
chuyên môn triển khai ký hợp đồng kinh tế với nông dân, chỉ đạo kỹ thuật ... để mục
tiêu cả ng−ời trồng, cán bộ thu mua và cả nhà máy đều có lợi nhuận kinh tế. Đến vụ
thu mua các cán bộ này sẽ h−ớng dẫn nông dân thu hoạch, sơ chế, phân cấp và tổ
chức thu mua theo giá do Nhà n−ớc quy định. Chính sách giá cả của Trung Quốc rất
linh hoạt và điều tiết rất hiệu quả. Giá thu mua của nông dân do nhà n−ớc quy định
trên cơ sở chi phí đầu vào của nông dân, nhu cầu của thị tr−ờng và chất l−ợng
nguyên liệu. Giá biến động khá lớn giữa các cấp nhằm khuyến khích nông dân sản
xuất nguyên liệu tốt hơn và đ−ợc định kỳ hàng năm điều chỉnh cho phù hợp. Giá
nguyên liệu của các vùng trồng khác nhau, giá xuất khẩu, giá bán cho các cơ sở chế
biến ... do Nhà n−ớc quy định tùy sự biến động của sản xuất và nhu cầu của thị
tr−ờng. Trong t−ơng lai, sự can thiệp về giá thuốc lá của Nhà n−ớc sẽ giảm đi mà do
thị tr−ờng và các nhà sản xuất quyết định.
- ở ấn Độ: Trong số trên 100 n−ớc sản xuất thuốc lá nguyên liệu trên thế
giới, ấn Độ là một quốc gia sản xuất thuốc lá lớn thứ 3 trên thế giới và là n−ớc xuất
khẩu thuốc lá đứng thứ 8 thế giới. Trong thực tế, thị phần thuốc lá nguyên liệu của
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 23
n−ớc này chiếm khoảng 9 - 11% trong suốt ba thập kỷ gần đây và thị phần thuốc lá
điếu chiếm khoảng 8 - 9%. Tuy nhiên, cần l−u ý rằng chỉ riêng châu á và châu Phi
đ2 chiếm 75% thị phần thuốc lá nguyên liệu thế giới và ấn Độ đ2 góp phần lớn
trong số thị phần này. Hàng năm, n−ớc này sản xuất khoảng 600 - 700 nghìn tấn
thuốc lá nguyên liệu trên diện tích khoảng 400 - 500 nghìn ha, năng suất trung bình
khoảng 15 tạ/ha [40], [42]. Chính phủ ấn Độ rất quan tâm đến mức giá sàn thuốc lá
nguyên liệu để làm cơ sở cho việc sản xuất và tiêu thụ. Mức độ kiểm soát của Chính
phủ chủ yếu thông qua Uỷ ban thuốc lá (cơ quan điều hành thuốc lá của Chính phủ)
để điều phối sản xuất và tiêu thụ. Tùy vào từng chủng loại thuốc lá nguyên liệu mà
Chính phủ có quyết định cụ thể.
Về ph−ơng thức đầu t− sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu của ấn Độ
cũng thông qua các hợp đồng có tính chất pháp lý của các chủ đầu t− với ng−ời
trồng thuốc lá. Cung ứng tr−ớc giống, vật t− nông nghiệp, ... sau khi kết thúc vụ thu
mua, chủ đầu t− sẽ trực tiếp trừ đi phần đầu t− vì vậy rất an toàn về nguồn vốn đầu
t−. Quy mô sản xuất của nông dân ấn Độ có lớn hơn Trung Quốc nh−ng vẫn dừng
lại ở mức vừa và nhỏ (khoảng 2 - 10 ha/hộ nông dân), việc tiêu thụ sản phẩm cũng
thông qua sàn đấu giá và các trung tâm mua bán.
- ở Mĩ: Là n−ớc có sản l−ợng thuốc lá nguyên liệu sau Trung Quốc nh−ng lại
là n−ớc xuất khẩu thuốc lá nguyên liệu hàng đầu thế giới. Hiện nay, 25% số dân Mĩ
nghiện thuốc lá. Thuốc lá vàng có chất l−ợng tốt đều tập trung ở Mĩ. Việc sản xuất
thuốc lá nguyên liệu đ−ợc cơ giới hoá và tự động hoá cao. Dù việc triển khai các
ch−ơng trình kiểm soát thuốc lá đ−ợc thực thi mạnh mẽ tại Mĩ nh−ng n−ớc Mĩ vẫn là
c−ờng quốc về tiêu thụ thuốc lá điếu hiện nay bất chấp giá thuốc lá rất cao. Đối với
việc sản xuất thuốc lá nguyên liệu, các mô hình chủ yếu theo quy mô trang trại với
diện tích từ 20 ha đến 500 ha. Khâu thu mua thuốc lá nguyên liệu của Mĩ đ−ợc áp
dụng theo ph−ơng pháp hiện đại thông qua các sàn giao dịch và đấu giá [39] [41].
- Các n−ớc trong khối ASEAN: Hầu hết các n−ớc thành viên của ASEAN đều
sản xuất thuốc lá. Đặc điểm chung của sản xuất thuốc lá trong khối này sử dụng chủ
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 24
yếu nguyên liệu nội địa để sản xuất thuốc lá điếu mang nh2n hiệu nộ._.Công ty cổ phần thuốc lá Cao Bằng, lấy nòng cốt là mô hình thứ nhất, các mô hình
khác là cổ đông.
+ Đồng thời cũng đ−a ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tổ chức
quản lý, thực hiện, tăng năng suất và chất l−ợng thuốc lá nguyên liệu. Các giải pháp
đầu t− hoàn chỉnh từ khâu đầu t− các yếu tố đầu vào đến khâu tiêu thụ của sản phẩm
phù hợp, khép kín. áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, quy hoạch vùng trồng
phù hợp theo phát triển của ngành, phục vụ mục tiêu trong n−ớc và xuất khẩu. Mạnh
131
dạn đầu t− xây dựng Nhà máy chế biến theo mô hình đ2 chọn để Công ty thực hiện
chức năng công - nông nghiệp thay bằng chức năng nông - th−ơng nghiệp nh− hiện
nay. Xây dựng chiến l−ợc thị tr−ờng sản phẩm, căn cứ dự báo cầu cung thị tr−ờng,
căn cứ vào kế hoạch hàng năm của Tổng công ty về tình hình tiêu thụ thuốc lá
nguyên liệu trong n−ớc và xuất khẩu để có kế hoạch sản xuất. Đổi mới hình thức
mua bán cổ điển tr−ớc đây bằng ph−ơng thức hiện đại thông qua sàn giao dịch đấu
giá, đảm bảo tính khoa học và công bằng trong khâu mua bán khắc phục tình trạng
tranh mua, tranh bán, ép cấp ép giá nh− hiện nay. Thực hiện đ−ợc những giải pháp
cơ bản trên sẽ đẩy lùi những hạn chế hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả, tăng thu
nhập cho ng−ời nông dân trồng thuốc lá, mang lại lợi nhuận cho nhà đầu t− và đem
lại lợi ích chung cho toàn x2 hội.
Từ những nhận xét và kết luận trên, xin có một số kiến nghị sau.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với Nhà n−ớc
- Đồng ý phê duyệt đề án tổ chức sắp xếp lại ngành sản xuất thuốc lá, vì
thuốc lá nguyên liệu và thuốc lá điếu có quan hệ với nhau. Thành lập tập đoàn thuốc
lá Việt Nam phát triển đa ngành đa nghề theo xu thế hội nhập và phát triển. Thuốc
lá là mặt hàng độc quyền do Nhà n−ớc quản lý và có ảnh h−ởng đến sức khoẻ của
ng−ời tiêu dùng, vì vậy Nhà n−ớc cần quản lý sản xuất và l−u thông chặt chẽ từ
Trung −ơng đến các địa ph−ơng.
- Có những chính sách quản lý riêng đối với ngành thuốc lá nh− nhiều quốc
gia đ2 thực hiện (Trung Quốc, Nhật Bản) theo h−ớng độc quyền, để định h−ớng phát
triển một cách phù hợp theo từng thời kỳ phát triển của đất n−ớc.
- Đối với lĩnh vực nguyên liệu, cần có những chính sách hỗ trợ phát triển nh−
hỗ trợ vốn đầu t− các yếu tố đầu vào và vốn thu mua sản phẩm cho nông dân với l2i
suất −u đ2i. Hỗ trợ chính sách thuế nộp tại vùng trồng hợp lý nhằm khuyến khích
ng−ời trồng và việc tham gia tích cực của chính quyền địa ph−ơng với công tác phát
triển vùng thuốc lá nguyên liệu. Bảo hộ sản xuất thông qua thuế nhập khẩu, quy
định về sử dụng nguyên liệu ngoại nhập. Đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng
nguyên liệu đang gặp khó khăn để phát triển cây thuốc lá nói riêng, phát triển kinh
132
tế x2 hội nói chung góp phần xoá đói giảm nghèo và giúp ng−ời nông dân v−ơn lên
làm giàu.
5.2.2 Đối với ngành thuốc lá
- Phải thực sự coi nguyên liệu là lĩnh vực −u tiên phát triển, trên cơ sở đó có
các b−ớc quy hoạch phát triển, thị tr−ờng tiêu thụ, đầu t− công nghệ, nâng cao
HQKT các hoạt động trong lĩnh vực nguyên liệu từ hoạt động nghiên cứu khoa học,
lĩnh vực đầu t− phát triển vùng trồng một cách bền vững và phát triển công nghiệp
chế biến. Có nh− vậy, ngành thuốc lá nguyên liệu mới hoàn thành các mục tiêu
trong chiến l−ợc phát triển của ngành đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 do Tổng công
ty thuốc lá Việt Nam xây dựng và Chính phủ đ2 quyết định.
- Tổng công ty thuốc lá Việt Nam và các đơn vị thành viên tiếp tục giúp đỡ
bao tiêu toàn bộ sản phẩm thuốc lá nguyên liệu của Cao Bằng, đồng thời là cầu nối
hợp tác liên doanh với các Công ty và các h2ng nổi tiếng trên thế giới về sản xuất
thuốc lá nguyên liệu nh− Universal, DimonInternational, BAT... để xuất khẩu thuốc
lá nguyên liệu chất l−ợng cao của Cao Bằng.
- Về vốn đầu t−: Ngoài phần vốn tự có của dân, ngành thuốc lá cần hỗ trợ
một phần vốn đầu t− để thực hiện mục tiêu phát triển của ngành tới năm 2010 với
mức l2i suất thấp −u đ2i góp phần thực hiện thành công dự án của tỉnh Cao Bằng.
5.2.3 Đối với nhà đầu t−
- Tận dụng khai thác triệt để những lợi thế hiện có, lĩnh vực hoạt động đ−ợc
−u tiên của Nhà n−ớc, lợi thế sản phẩm trong thị tr−ờng tiêu thụ cũng nh− nhu cầu
và khả năng xuất khẩu, đòi hỏi phải không ngừng đổi mới công tác quản lý hoạt
động có hiệu quả với từng thời kỳ theo định h−ớng phát triển chung của ngành.
- Tổ chức thực hiện theo mô hình mới một cách nghiêm túc, tự giác, phải đặt
lợi ích từ nhiều phía, có nh− vậy thì mô hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên
liệu tại Cao Bằng mới ổn định và phát triển.
133
5.2.4 Đối với chính quyền địa ph−ơng và ng−ời nông dân
- Đề nghị UBND tỉnh Cao Bằng chỉ đạo các Huyện, các cơ quan chuyên môn
đôn đốc, động viên nông dân tăng c−ờng đầu t− về công tác giống, phân bón, vật t−,
kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, ... nhiều hơn và đạt hiệu quả.
- Tỉnh sớm có những chính sách đầu t− khuyến khích phát triển mở rộng sản
xuất thuốc lá nguyên liệu trên địa bàn Tỉnh nh− chính sách bảo trợ giá (bình ổn đầu
vào, đầu ra cho nông dân), vay vốn với l2i suất −u đ2i hơn, trợ giá c−ớc vận chuyển
các loại vật t−, ... chính sách về thuế, quản lí thị tr−ờng, ....
- Có h−ớng đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề về sản xuất thuốc lá
nguyên liệu. Mở các lớp tập huấn phổ biến rộng r2i các kiến thức cơ bản về chọn
giống, bón phân cân đối hợp lý, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, sấy, phân loại, bảo
quản và bán sản phẩm.
- Các phòng ban chuyên môn, chức năng của địa ph−ơng cần kết hợp chặt chẽ
hơn nữa với Nhà đầu t− để phát triển ngành thuốc lá của Tỉnh ổn định bền vững.
- Đối với ng−ời nông dân phải thay đổi nhận thức về sản xuất nông nghiệp
trong thời kỳ mới, thời kỳ kinh tế thị tr−ờng có những thuận lợi và thách thức khó
khăn. Phải hiểu thế nào là sản xuất hàng hoá khác với sản xuất tự cấp tự túc, thực
hiện đ−ợc vấn đề này, ng−ời nông dân mới yên tâm đầu t−, thâm canh cao và thực
hiện các cam kết với nhà đầu t−, sản xuất mới ổn định và đạt hiệu quả cao.
134
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Bản tin Hiệp hội thuốc lá Việt Nam, hàng tháng.
2. Nguyễn Văn Biếu (2005), Những điều cần biết về cây thuốc lá, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Công nghiệp (2006), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ngành thuốc lá , Hà Nội.
4. Bộ Công nghiệp (2004), Quyết định của Bộ tr−ởng về việc phê duyệt Quy
hoạch phát triển vùng trồng cây thuốc lá đến năm 2010, Hà Nội.
5. Bộ Công nghiệp (2002), Thông t− h−ớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị
định số 76/2001/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ về hoạt
động sản xuất và kinh doanh thuốc lá, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục (2006), Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Hà Nội.
7. Chính phủ (2001), Nghị định của Chính phủ về hoạt động sản xuất và kinh
doanh thuốc lá, Hà Nội.
8. Chính phủ (2002), Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ về chính sách
khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, Hà Nội.
9. Công ty nguyên liệu thuốc lá Nam (2003), Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu,
cải tiến hệ thống kiểm tra chất l−ợng nguyên liệu tại Công ty nguyên liệu
thuốc lá Nam, Đồng Nai.
10. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn, Hà Nội.
11. Quyền Đình Hà (2005), ảnh h−ởng của chi phí đầu vào đến khả năng cạnh
tranh dứa xuất khẩu của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam, Luận văn
Thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
12. Hiệp hội thuốc lá Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết năm 2006, Hà Nội.
13. Hà Mạnh Hùng (1998), Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế của sản xuất thuốc lá nguyên liệu ở huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội,
Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
14. Phạm Văn Hùng, Một số trao đổi về ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế.
135
15. Niên giám thông kê Cao Bằng năm 2002 - 2006.
16. Phạm Kiến Nghiệp, Lê Đình Thụy (1996), Thuốc lá trồng và chế biến, Nhà
xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Xuân Quát, Phạm Ngọc Th−ờng, Đặng Văn Thuyết (2004), Mô hình
Lâm nghiệp xL hội ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Sở Khoa học công nghệ, sở NN & PTNT Cao Bằng (2006), Dự án phát triển thuốc lá
chất l−ợng cao phục vụ xuất khẩu tại Cao Bằng giai đoạn 2006 - 2010, Cao Bằng.
19. Sở NN&PTNT tỉnh Cao Bằng (2006), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất và tiêu
thụ thuốc lá nguyên liệu 5 năm 2001 - 2005, Cao Bằng.
20. Tô Dũng Tiến (1998), áp dụng những ph−ơng pháp định l−ợng đánh giá hiệu
quả sản xuất nông nghiệp, Bài giới thiệu chuyên đề cho nghiên cứu sinh tại
tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, tháng 1 năm 1998, Hà Nội.
21. Lê Hữu Toàn (2003), Báo cáo khảo sát trồng thuốc lá tại Trung Quốc.
22. Phạm Thị Ph−ơng Thảo (2003), Nghiên cứu các mô hình sản xuất kinh doanh
trong làng nghề đúc đồng truyền thống Quảng Bố xL Quảng Phú huyện L−ơng
Tài tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Thịnh (1999), Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình tổ chức sản
xuất nguyên liệu thuốc lá của Công ty nguyên liệu thuốc lá Bắc thuộc Tổng công
ty thuốc lá Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
24. Thủ t−ớng Chính phủ (2007), Quyết định số 88/2007/QĐ-TTg, ngày 13/6/2007 về
việc phê duyệt Chiến l−ợc tổng thể ngành thuốc lá Việt Nam đến năm 2010
và tầm nhìn năm 2020.
25. Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam (2003), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển
ngành thuốc lá Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội.
26. Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam(2005), Chiến l−ợc phát triển ngành thuốc lá
Việt Nam đến năm 2010 và lộ trình 2020, Hà Nội.
27. Tổng công ty thuốc lá Việt Nam (2005), Công nghiệp thuốc lá Việt Nam những
thành tựu trên đ−ờng phát triển, Nhà xuất bản Lao động - X2 hội, Hà Nội.
136
28. Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam (2006), Báo cáo hội nghị công tác nguyên
liệu năm 2006, Hà Nội.
29. Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốc lá (2000), Điều kiện và khả năng sản xuất thuốc
lá ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội.
30. Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá (2001), Kết quả nghiên cứu khoa học 1996 -
2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá (2003), Từ điển thuật ngữ thuốc lá Anh - Việt, Hà Nội.
32. Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá, Tạp chí thông tin thuốc lá hàng tháng từ
năm 2002 đến 2005.
33. Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá(2006), Báo cáo tổng kết tình hình đầu t− sản
xuất thuốc lá nguyên liệu của tỉnh Cao Bằng qua các năm từ 2001, 2002,
2003, 2004, 2005 và 2006; Hà Nội.
34. Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá (2006), Kết quả nghiên cứu khoa học 2001 -
2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
35. Hoàng Thọ Xuân (2007), Khái l−ợc về mô hình tổ chức thị tr−ờng nội địa,
MoHinh.asp
Tiếng Anh
36. Arutyunova M.A (1998), Seed yield of Tobacco with different rates of
mineral nutrition Tabak, No.1.
37. Cooperative Extension Service (2000), Flue-cued tobacco information.
38. FAO. Rome (1998), Guiderlines for land use planning.
39. N.C. State University(1999), Flue-cued tobacco information.
40. V.T.A (VietNam Tobacco association), 2002.
41. North Carolina (2002), Flue Cured Tobacco Production Guide, WWW. cipm.ncssu.edu
42. WWW. Universal.leaf.com
137
Phụ lục
138
Phụ lục 1: Tổng hợp, xử lí số liệu điều tra
(tính theo giá hiện hành)
1. Thuốc lá
1.1 Mô hình 1
- Thuê lao động: 1.400.000 đ/ha (04), 1.600.000 đ/ha (05), 1.800.000 đ/ha (06)
- Công lao động gia đình 20.000 đ/công (04), 25.000 đ/công (05), 25.000
đ/công (06)
- Khấu hao: trung bình 750.000 đ/ha/năm
1.2 Mô hình 2
- Thuê lao động: 1.000.000 đ/ha (04), 1.300.000 đ/ha (05), 1.400.000 đ/ha
- Công lao động gia đình 20.000 đ/công (04), 25.000 đ/công (05), 25.000
đ/công (06)
- Khấu hao: trung bình 600.000 đ/ha/năm; giá bình quân 15.500 đ/kg (04),
21.000 đ/kg (05), 18.500 đ/kg (06)
1.3 Mô hình 3
- Thuê lao động:700.000 đ/ha (04), 900.000 đ/ha (05), 1.000.000 đ/ha (06)
- Công lao động gia đình 20.000đ/công (04), 25.000đ/công (05), 25.000đ/công
(06)
- Khấu hao: trung bình 500.000 đ/ha/năm, giá bình quân 13.500 đ/kg (04),
22.000 đ/kg (05), 19.000 đ/kg (06)
1.4 Mô hình 4
- Thuê lao động: 500.000 đ/ha (04), 600.000 đ/ha (05), 550.000 đ/ha
- Công lao động gia đình 20.000 đ/công (04), 25.000 đ/công (05), 25.000
đ/công (06)
- Khấu hao: trung bình 450.000 đ/ha/năm, giá bình quân 14.000 đ/kg (04),
20.500 đ/kg (05), 18.500 đ/kg (06)
2. Lúa
2.1 Mô hình 1
- Thuê lao động: 500.000 đ/ha (04), 600.000 đ/ha (05), 800.000 đ/ha (06)
- Công lao động gia đình 210 công/ha đơn giá 20.000 đ/công (04), 220
139
công/ha 25.000 đ/công (05), 240 công/ha 25.000 đ/công (06)
- Khấu hao: trung bình 350.000 đ/ha/năm;
- Năng suất BQ là 42 tạ/ha (04), 44 tạ/ha (05), 45 tạ/ha (06), giá bình quân
2.500 đ/kg (04), 2.800 đ/kg (05), 3.200 đ/kg (06)
2.2 Mô hình 2
- Thuê lao động: 450.000 đ/ha (04), 500.000 đ/ha (05), 650.000 đ/ha
- Công lao động gia đình 200 công đơn giá 20.000 đ/công (04), 205 công
25.000 đ/công (05), 210 công đơn giá 25.000 đ/công (06)
- Khấu hao: trung bình 300.000 đ/ha/năm;
- Năng suất BQ là 40 tạ/ha (04), 42 tạ/ha (05), 41 tạ/ha (06), giá bình quân
2.400 đ/kg (04), 2.700 đ/kg (05), 3.200 đ/kg (06)
2.3 Mô hình 3
- Thuê lao động: 400.000 đ/ha (04), 450.000 đ/ha (05), 550.000 đ/ha
- Công lao động gia đình 180 công đơn giá 20.000 đ/công (04), 185 công
25.000 đ/công (05), 195 công đơn giá 25.000 đ/công (06)
- Khấu hao: trung bình 300.000 đ/ha/năm;
- Năng suất BQ là 41 tạ/ha (04), 40 tạ/ha (05), 42 tạ/ha (06), giá bình quân
2.600 đ/kg (04), 2.400 đ/kg (05), 3.100 đ/kg (06)
2.4 Mô hình 4
- Thuê lao động: 300.000 đ/ha (04), 350.000 đ/ha (05), 450.000 đ/ha
- Công lao động gia đình 160 công đơn giá 20.000 đ/công (04), 175 công
25.000 đ/công (05), 180 công đơn giá 25.000 đ/công (06)
- Khấu hao: trung bình 250.000 đ/ha/năm;
- Năng suất BQ là 39 tạ/ha (04), 41 tạ/ha (05), 41,5 tạ/ha (06), giá bình quân
2.400 đ/kg (04), 2.700 đ/kg (05), 3.200 đ/kg (06).
(Nguồn: Sở kế hoạch đầu t− tỉnh Cao Bằng và số liệu điều tra thực tế)
140
Phụ lục 2: tổng hợp tính toán trong khâu sơ
chế và tiêu thụ sản phẩm
* Mô hình 1:
MPC = 2 (04), giá bán 21.000 đ/kg; MPC = 1 + 2 (05), giá bán 29.500
đ/kg; MPC = 2 (06), giá bán 26.500 đ/kg
Chi phí mua hàng 15.000.000 đ/tấn (04); 23.000.000 đ/tấn (05); 19.500.000 đ/tấn (06)
* Mô hình 2:
MPC = 2 + 3 (04), giá bán 20.500 đ/kg; MPC = 1 + 2 (05), giá bán 29.000
đ/kg; MPC = 1 + 2 (06), giá bán 27.500 đ/kg
Chi phí mua hàng 15.500.000 đ/tấn (04); 21.000.000 đ/tấn (05); 18.500.000 đ/tấn (06)
* Mô hình 3:
MPC = 2 (04),giá bán 20.000 đ/kg; MPC = 1 + 2 (05), giá bán 28.500 đ/kg;
MPC = 1 + 2 (06), giá bán 26.000 đ/kg
Chi phí mua hàng 13.500.000 đ/tấn (04); 22.000.000đ/tấn(05); 19.000.000đ/tấn (06)
* Các chi phí khác nh− vay l2i ngân hàng, khấu hao các tài sản và thiết bị của
các nhà đầu t−, l−ơng cán bộ đ−ợc tính toán và thống kê cụ thể nh− sau:
- L2i ngân hàng: Tính cho 5 tháng, l2i suất 1%/tháng
+ Mô hình 1: 914.000 đ/tấn (04); 1.331.000 đ/tấn (05); 1.161.500 đ/tấn (06)
+ Mô hình 2: 927.500 đ/tấn (04); 1.230.500 đ/tấn (05); 1.115.500 đ/tấn (06)
+ Mô hình 3: 828.500 đ/tấn (04); 1.274.000 đ/tấn (05); 1.134.500 đ/tấn (06)
- Khấu hao:
+ Mô hình 1: 200.000 đ/tấn (04); 240.000 đ/tấn (05); 250.000 đ/tấn (06)
+ Mô hình 2: 150.000 đ/tấn (04); 200.000 đ/tấn (05); 230.000 đ/tấn (06)
+ Mô hình 3: 130.000 đ/tấn (04); 180.000 đ/tấn (05); 200.000 đ/tấn (06)
- L−ơng cán bộ:
+ Mô hình 1: 400.000 đ/tấn (04); 450.000 đ/tấn (05); 500.000 đ/tấn (06)
+ Mô hình 2: 500.000 đ/tấn (04); 550.000 đ/tấn (05); 600.000 đ/tấn (06)
+ Mô hình 3: 550.000 đ/tấn (04); 600.000 đ/tấn (05); 650.000 đ/tấn (06)
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán của các đơn vị đầu t−)
14
1
Ph
ụ
l
ụ
c
3
: t
iê
u
c
h
u
ẩ
n
p
h
â
n
c
ấp
t
h
u
ố
c
l
á
v
à
n
g
s
ấy
(t
c
n
2
6-
1-
02
)
Đ
ộ
tổ
n
t
h
−
ơn
g
(%
)
G
h
i
ch
ú
V
ị
tr
í
lá
C
ấp
M
àu
s
ắc
C
h
iề
u
d
ài
lá
(
cm
)
M
àu
tạ
p
(%
)
C
ơ
h
ọc
S
âu
,
b
ện
h
L
á
gố
c
(P
)
2-
3
lá
P3
P4
V
àn
g
nh
ạt
, v
àn
g
ch
an
h
T
ất
c
ả
cá
c
m
àu
tr
ừ
xa
nh
v
à
nâ
u,
đ
en
≥
3
0
≥
25
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
5
≤
2
0
L
á
xố
p,
m
ỏn
g,
d
ầu
d
ẻo
k
ém
L
á
xố
p.
M
ỏn
g,
d
ầu
d
ẻo
k
ém
L
á
ná
ch
d−
ới
(
X
)
3-
4
lá
X
1
X
2
X
3
X
4
V
àn
g
ch
an
h,
v
àn
g
ca
m
V
àn
g
ch
an
h,
v
àn
g
ca
m
V
àn
g
nh
ạt
, v
àn
g
th
ẫm
, v
àn
g
án
h
xa
nh
v
à
cá
c
m
àu
n
h−
X
2
T
ất
c
ả
cá
c
m
àu
tr
ừ
m
àu
x
an
h
và
n
âu
đ
en
≥
4
0
≥
35
≥
3
5
≥
30
≤
5
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
0
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
0
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
L
á
m
ịn
d
ầu
d
ẻo
k
há
L
á
m
ịn
d
ầu
d
ẻo
k
há
L
á
m
ịn
T
B
d
ầu
d
ẻo
T
B
L
á
xố
p,
d
ầu
d
ẻo
k
ém
L
á
gi
ữa
(
C
)
4-
6
lá
C
1
C
2
C
3
C
4
V
àn
g
ch
an
h,
v
àn
g
ca
m
V
àn
g
ch
an
h,
v
àn
g
ca
m
V
àn
g
nh
ạt
, v
àn
g
th
ẫm
, v
àn
g
án
h
xa
nh
v
à
cá
c
m
àu
n
h−
C
2
T
ất
c
ả
cá
c
m
àu
tr
ừ
m
àu
x
an
h
và
n
âu
đ
en
≥
4
0
≥
35
≥
3
5
≥
30
≤
5
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
0
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
0
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
L
á
m
ịn
d
ầu
d
ẻo
c
ao
L
á
m
ịn
d
ầu
d
ẻo
c
ao
L
á
m
ịn
T
B
d
ầu
d
ẻo
T
B
L
á
có
đ
ộ
dầ
u
dẻ
o
ké
m
L
á
ná
ch
tr
ên
(
B
)
3-
4
lá
B
1
B
2
B
3
B
4
V
àn
g
ch
an
h,
v
àn
g
ca
m
V
àn
g
ch
an
h,
v
àn
g
ca
m
, v
àn
g
ca
m
đ
ỏ
V
àn
g
th
ẫm
, v
àn
g
án
h
xa
nh
,v
à
cá
c
m
àu
n
h−
B
2
T
ất
c
ả
cá
c
m
àu
tr
ừ
m
àu
x
an
h
và
n
âu
đ
en
≥
4
0
≥
35
≥
3
5
≥
30
≤
5
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
0
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
0
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
L
á
m
ịn
, h
ơi
d
ày
, d
ầu
d
ẻo
k
há
L
á
m
ịn
, h
ơi
d
ày
, d
ầu
d
ẻo
k
há
L
á
th
ô,
d
ày
, d
ầu
d
ẻo
T
B
L
á
th
ô,
d
ày
, d
ầu
d
ẻo
k
ém
L
á
ng
ọn
(T
)
2-
3
lá
T
2
T
3
T
4
V
àn
g
ca
m
, v
àn
g
ca
m
đ
ỏ
V
àn
g
th
ẫm
, v
àn
g
án
h
xa
nh
,v
à
cá
c
m
àu
n
h−
B
2
T
ất
c
ả
cá
c
m
àu
tr
ừ
m
àu
x
an
h
và
n
âu
đ
en
≥
3
5
≥
30
≥
2
5
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
≤
1
0
≤
1
5
≤
2
0
L
á
dà
y,
d
ầu
d
ẻo
k
há
L
á
th
ô
rá
p,
d
ày
, d
ầu
d
ẻo
T
B
L
á
th
ô
rá
p,
d
ày
, d
ầu
d
ẻo
T
B
L
á
m
ản
h
(S
)
S1
S2
V
àn
g
nh
ạt
, v
àn
g
ca
m
V
àn
g
th
ẫm
, v
àn
g
đậ
m
đ
ến
n
âu
≥
3
X
3
≥
3X
3
K
qđ
K
qđ
K
qđ
K
qđ
K
qđ
K
qđ
Đ
ảm
b
ảo
k
hô
ng
v
ụn
n
át
Đ
ảm
b
ảo
k
hô
ng
v
ụn
n
át
-
N
go
ài
n
hữ
ng
c
ấp
t
rê
n
cò
n
có
c
ấp
t
ận
d
ụn
g
(M
)
gồ
m
c
ác
l
á
có
c
ác
m
àu
(
tr
ừ
m
àu
x
an
h,
n
âu
đ
en
),
ở
c
ác
v
ị
tr
í
lá
v
à
cò
n
gi
á
tr
ị
sử
d
ụn
g.
-
Đ
ộ
ẩm
t
ha
nh
t
oá
:
W
=
(
13
,5
±
0,
5)
%
, k
hô
ng
m
ua
l
á
th
uố
c
bị
m
ốc
, l
á
sấ
y
bị
s
ốn
g
cu
ộn
g,
l
á
bị
m
ục
.
-
T
ỷ
lệ
l
ẫn
c
ấp
k
hô
ng
q
uá
1
0%
c
ấp
d
−ớ
i
li
ền
k
ề.
N
ếu
t
rê
n
10
%
t
hì
p
hả
i
ph
ân
c
ấp
l
ại
, n
ếu
k
hô
ng
p
hâ
n
cấ
p
lạ
i
sẽ
b
ị
hạ
m
ột
c
ấp
li
ền
k
ề
tr
on
g
nh
óm
.
Phụ lục 4: Phiếu bình hút cảm quan
Tên hội đồng kiểm tra: ............................................................
Chỉ tiêu đánh giá Điểm Mẫu kiểm tra
1.H−ơng thơm (h/s 1,40)
- Thơm tốt 9 - 10
- Thơm khá 7 - 8
- Thơm trung bình 5 - 6
- Thơm yếu 2 - 4
2. Vị (h/s 1,6)
- Tốt, dễ chịu 9 - 10
- Khá, dễ chịu, hài hoà 7 - 8
- Trung bình 5 - 6
- Yếu, khó chịu 2 - 4
3. Độ nặng (h/s 1,0)
- Tốt 9-10
- Khá 7 - 8
- Trung bình 5 - 6
- Kém 2 - 4
4. Độ cháy, tro tàn (h/s 0,40)
- Cháy tốt, tàn trắng 9 - 10
- Cháy khá, tàn xám 7 - 8
- Cháy trung bình, tàn lẫn
đen
5 - 6
- Cháy kém, tàn đen 2 - 4
5. Đặc điểm sợi (h/s 0,40)
- Tốt 9 - 10
- Khá 7 - 8
- Trung bình 5 - 6
- Yếu 2 - 4
Tổng điểm
* Nhận xét khác: ..............................................................................................
Ngày ... tháng ... năm.....
Ng−ời bình hút
(ký,ghi rõ họ và tên)
143
Phụ lục 5: Thông báo kết quả phân tích
* Mẫu phân tích: .....................................................................
1. Kết quả
ĐVT: %
TT Tên mẫu Các chỉ tiêu
Nicotin Đạm TS Prôtêin Gluxit Clo
2. Ph−ơng pháp phân tích
- Nicotin: Theo ISO 2881, trên UV/VIS 8620 Spectrometer
- Đạm tổng số: Theo ph−ơng pháp Kjcldanl, sử dung Kjecltec System
1026.
- Prôtêin: Theo ph−ơng pháp Barstein, sử dụng Kjcltec System1026
- Gluxit hoà tan: Theo ph−ơng pháp Bertrand
- Clo: Đo trên MK II Chloridc Analyzer 926.
144
Phụ lục 6: Hợp đồng đầu t− và tiêu thụ thuốc lá
nguyên liệu tại cao bằng năm .........
Số: ......... /HĐ-CNVTLCB
- Căn cứ Luật dân sự n−ớc Cộng hoà x2 hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 14/6/2005;
- Căn cứ Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ t−ớng Chính
phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng;
- Căn cứ Biên bản thoả thuận số: ............. ngày..... tháng..... năm ...... giữa Chi
nhánh Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá tại Cao Bằng và UBND x2.......................
huyện................... tỉnh Cao Bằng;
Hôm nay, ngày ... tháng ... năm ............ Tại...................... tỉnh Cao Bằng
Chúng tôi gồm:
Bên A. Chi nhánh viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá tại cao bằng
Địa chỉ: Thị Trấn N−ớc Hai huyện Hoà An tỉnh Cao Bằng
Điện thoại: 026.860293, Fax: ....................
Tài khoản số : ..........................................................................................
Do Ông (bà): ................ - Chức vụ: ..................... làm đại diện
Bên B. Đại diện nhóm hộ nông dân trồng thuốc lá
Do Ông (bà): ........................... - Chức vụ: ............... làm đại diện
CMTND số: ..................................
Địa chỉ: Xóm ................ x2 .................- Huyện .................... - Tỉnh Cao Bằng
Sau khi thoả thuận hai bên thống nhất ký kết hợp đồng đầu t− và tiêu thụ
thuốc lá nguyên liệu với các điều khoản sau:
Điều 1. Trách nhiệm của bên A
- Cung cấp đủ hạt giống thuốc lá (không tính tiền) cho bên B để gieo trồng
diện tích đ2 đăng ký; phân bón, thuốc BVTV, ...
145
- Cử cán bộ kỹ thuật chỉ đạo và h−ớng dẫn: Quy trình kỹ thuật gieo −ơm,
trồng trọt, sửa chữa lò sấy, hái sấy và phân cấp thuốc lá;
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm thuốc lá nguyên liệu theo cấp loại và giá cả tại điều
3 của hợp đồng này.
Điều 2. Trách nhiệm của bên B
- Tổ chức, h−ớng dẫn cho các hộ nông dân đăng ký trồng thuốc lá năm .....
với diện tích là:......... m2 (Có danh sách đăng ký cụ thể của các hộ nông dân kèm
theo hợp đồng).
- Sử dụng đúng chủng loại hạt giống do bên A cung cấp để gieo trồng thuốc lá.
- Nhận vật t−, phân bón hỗn hợp, thuốc BVTV dùng cho thuốc lá và có trách
nhiệm hoàn trả tiền đầu t− cho bên A vào cuối vụ.
- Phân cấp sản phẩm theo đúng mẫu đ2 quy định.
Điều 3. Mua bán sản phẩm
- Căn cứ vào sản l−ợng thực tế trên diện tích ký hợp đồng bên A dự kiến sẽ
mua ....... tấn thuốc lá nguyên liệu với cấp loại và giá mua tạm tính nh− sau:
Loại 1: 23.000 đồng/kg Loại 3: 15.000 đồng/kg
Loại 2: 20.000 đồng/kg Loại 4: 10.000 đồng/kg
(Trong đó tỷ lệ loại 4 không v−ợt quá 10% tổng sản l−ợng thực tế mua)
- Giá thu mua chính thức sẽ đ−ợc thống nhất giữa hai bên theo giá thị tr−ờng
tại thời điểm thu mua.
- Đối với thuốc lá nguyên liệu không đầu t− đầy đủ theo qui trình kỹ thuật
hoặc không đạt tiêu chuẩn thì tuỳ theo khả năng tiêu thụ thực tế bên A sẽ thu mua
theo giá thoả thuận.
Điều 4. Địa điểm và thời gian thu mua
- Bên A dự kiến sẽ tổ chức thu mua mua tại các điểm: ...............................
tại địa điểm thu mua có: Bảng tiêu chuẩn phân cấp, bảng giá, mẫu nguyên
liệu theo từng thời điểm thu mua...).
146
- Thời gian thu mua dự kiến từ tháng ....... đến tháng .............
Điều 5. Ph−ơng thức thanh toán
- Bên A thanh toán cho bên B bằng tiền mặt ngay sau khi mua hàng;
Điều 6. Điều khoản chung
- Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đ2 ký trong hợp
đồng.Trong quá trình thực hiện nếu có v−ớng mắc thì phải cùng giải quyết.
- Hợp đồng này đ−ợc làm thành 03 bản có giá trị pháp lý nh− nhau, bên A giữ
02 bản bên B giữ 01 bản và có hiệu lực kể từ ngày ký./.
Đại diện bên a
Xác nhận của UBND xW
đại diện bên b
147
Phụ lục 7: Phiếu điều tra hộ nông dân
(thông tin dùng để nghiên cứu các mô hình sản xuất và tiêu thụ
thuốc lá nguyên liệu)
1. Thông tin chung về hộ
- Họ và tên chủ hộ: ........................ Tuổi..............................................
Giới tính: Nam Nữ
- Trình độ văn hoá: .............................................................................
- Trình độ chuyên môn: ......................................................................
- Thuộc loại hộ:
+ Theo trình độ phát triển kinh tế: .......................................................
+ Theo ph−ơng h−ơng sản xuất: ..........................................................
- Địa chỉ: Xóm .....................X2...................... huyện ........................
Tỉnh Cao Bằng.
2. Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ
Tổng số nhân khẩu: .......................................
TT Họ và tên Tuổi Giới tính Ngày LĐ
tham gia
Những việc có
thể tham gia
Trong đó: - Lao động chính: .........................
- Lao động phụ: ..........................
- Số lao động đ2 qua đào tạo: ............
148
3. Tình hình đất đai của hộ
Tổng diện tích đất nông nghiệp: ................. m2
TT
Thửa
Diện tích (m2) Hạng
đất
Điều kiện
t−ới tiêu
Công thức luân
canh (hàng năm)
Tiềm năng
chuyển đổi
* Trong đó: - Đất trồng 1 vụ: ....................m2
- Đất trồng 2 vụ .....................m2
- Đất trồng 3 vụ: .....................m2
* Diện tích đất trồng thuốc lá hàng năm: ................m2
4. Tài sản chủ yếu dùng cho sản xuất của gia đình
TT
Loại tài sản Nguyên giá Công suất Năm mua Số năm sử dụng
(trung bình)
149
5. Tình hình sản xuất một số loại cây trồng chính năm 200...
5.1 Sản xuất trồng trọt
Tổng diện tích ............ m2 (trừ cây thuốc lá)
Các cây trồng trong công thức luân canh
Cây ...... Cây........... Cây.......... Cây..........
Khoản mục
SL T.tiền SL T.tiền SL T.tiền SL T.tiền
I. SP thu đ−ợc
- SP chính
- SP phụ
II. Chi phí TG
- Giống
+ Gia đình
+ Mua
- Phân hữu cơ
- Đạm
- Lân
- Ka li
- Phân tổng hợp
- Vôi
- Thuốc BVTV
- Thuỷ lợi phí
- BV đồng
ruộng
- Thuê máy
- Khác
- Lao động
- Thuế nông
nghiệp
- Khấu hao
TSCĐ
- Chi phí phân
bổ
150
5.2 Sản xuất thuốc lá
5.2.1 Diện tích ......... m2
Khoản mục SL Đơn giá T.tiền (đ)
I. SP thu đ−ợc
- SP chính
- Sản phẩm phụ
II. Chi phí TG
- Giống
+ Gia đình
+ Mua
- Phân hữu cơ
- Đạm
- Lân
- Ka li
- Phân tổng hợp
- Vôi
- Thuốc BVTV
- Thuỷ lợi phí
- BV đồng ruộng
- Thuê máy
- Nhiên liệu sấy
- Khác
- Lao động
- Thuế nông nghiệp
- Khấu hao TSCĐ
- Chi phí phân bổ
151
5.2.2 Đầu t− lò sấy thuốc lá
- Kinh phí xây dựng: ............. đồng
- Công suất lò sấy: .......... Kg/mẻ lò sấy; Phù hợp Không phù hợp
- Tiêu chuẩn kỹ thuật: Đạt kỹ thuật Không đạt kỹ thuật
6. Tình hình sản xuất kinh doanh của hộ năm 200...
Trồng trọt Chăn nuôi Chỉ tiêu
SL Đ.giá T.tiền
(1000đ)
SL Đ.giá T.tiền
(1000đ)
I. SP thu đ−ợc
- Sản phẩm chính
- Sản phẩm phụ
II. Chi phí trung gian
- Nguyên liệu
- Vốn
- Lao động
+ Gia đình
+ Thuê
- CP khác
7. Các thông tin khác
7.1 Hộ gia đình trồng thuốc lá từ khi nào? .................
7.2 Đầu t− vốn,vật t−, lao động, quy trình kỹ thuật cho sản xuất thuốc lá
- Về vốn: Đạt yêu cầu Ch−a đạt yêu cầu
- Vật t−, phân bón: Đạt yêu cầu Ch−a đạt yêu cầu
- Lao động: Đạt yêu cầu Ch−a đạt yêu cầu
- Quy trình kỹ thuật: Đạt yêu cầu Ch−a đạt yêu cầu
7.3 Tổng thu nhập từ sản xuất thuốc lá: .............. ... /ha/vụ
7.4 Ph−ơng thức đầu t− sản xuất thuốc lá hiện tại có:
Phù hợp Không phù hợp
152
Hiệu quả Không hiệu quả
7.5 Giá cả vật t−:
Đắt Rẻ Phù hợp
7.6 Giá cả thuốc lá nguyên liệu:
Đắt Rẻ Phù hợp
7.7 Hình thức tiêu thụ sản phẩm hiện nay:
Hợp lí Ch−a hợp lí
8. Những kiến nghị
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.............................................................................
Chân thành cám ơn ông (bà) đ2 trả lời phỏng vấn!
Chủ hộ Ngày ... tháng ... năm 200...
(Ký ghi rõ họ tên) Ng−ời phỏng vấn
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2502.pdf